#bài tập thể dục cho bà bầu bị tiểu đường
Explore tagged Tumblr posts
Text
5 môn thể thao tốt cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ
Khi bà bầu không có những chống chỉ định trong việc vận động thì 5 môn thể thao dưới đây sẽ rất tốt, nhất là những bà bầu bị tiểu đường thai kỳ.
Xem thêm: vitamin bầu không gây táo bón
5 môn thể thao tốt cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ
Dưới đây là các bài tập thể dục tốt cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ mẹ có thể tham khảo:
Chạy bộ nhẹ nhàng
Ngoài đi bộ ra thì mẹ bầu có thể tham gia các hoạt động chạy bộ nhẹ nhàng. Bởi chạy bộ sẽ giúp giảm thiểu những nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, viêm tĩnh mạch chân, huyết áp cao và bệnh trĩ. Cùng với đó là củng cố cơ cột sống giúp hỗ trợ cũng như duy trì tư thế cần thiết trong thời gian mang thai.
Khiêu vũ
Mẹ bầu tập khiêu vũ sẽ giúp làm giảm căng thẳng giúp mẹ có tinh thần vui vẻ và thoải mái. Cùng với đó là giúp cho cơ thể của mẹ bầu nhẹ nhàng hơn, hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và cao huyết áp trong thời kỳ mang thai.
Xem thêm: uống canxi và sữa cách nhau bao lâu
Bơi lội
Lợi ích của bơi lội cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ có thể kể đến như:
Giảm chứng bệnh như đau lưng, cơ bắp vận động, mạch máu được nước massage, thúc đẩy máu lưu thông tốt cho cả mẹ bầu và em bé, phòng ngừa táo bón, phù chân khi mang thai . Giúp phổi khỏe, điều chỉnh vị trí thai nhi để việc sinh nở dễ dàng hơn . Giúp tiêu haonăng lượng, phòng tránh tiền sản giật và đái tháo đường. Giảm đau đầu, giúp hệ thần kinh bé phát triển khỏe mạnh.
Yoga
Lợi ích của việc tập yoga cho mẹ bầu bị tiểu đường có thể kể đến như:
Giúp mẹ luyện được cách thở, cung cấp lượng oxy dồi dào và đào thải các khí cacbonic. Giúp hệ xương khớp được dẻo dai hơn, kiểm soát trọng lượng cơ thể hơn, giảm nguy cơ gây tiểu đường . Giúp các mẹ bầu thư giãn, giải tỏa stress và mệt mỏi.
Xem thêm: các loại bánh dành cho bà bầu tiểu đường
Đi bộ
Đi bộ là hoạt động rất tốt cho phụ nữ khi đang mang thai. Một số tác dụng của việc đi bộ lên phụ nữ mang thai bị tiểu đường như:
Hỗ trợ tim mạch khỏe mạnh do tiểu đường thai kỳ gây ra Giúp hệ cơ bắp săn chắc, tử cung được co bóp nhanh và dễ dàng hơn, kiểm soát tốt trọng lượng của bản thân, giảm các nguy cơ như táo bón. Giúp cơ thể các mẹ bầu khỏe mạnh, giảm các triệu chứng như đái tháo đường và tiền sản giật.
*Chú ý: Thời gian tập tùy thuộc vào sức khỏe của mẹ bầu, nên duy trì khoảng từ 20-40 phút trong ngày và ít nhất 3 ngày/tuần để mang lại những hiệu quả luyện tập. Chú ý tất cả bài tập đều phải nhẹ nhàng và nên hỏi những ý kiến và lời khuyên của bác sĩ sản khoa về tình trạng sức khỏe của mẹ trước khi tập luyện.
Bên cạnh đó, mẹ bầu đừng quên bổ sung đầy đủ các vi chất thiết yếu, đặc biệt là axit folic, DHA, sắt và canxi cho bà bầu … bởi đây là những chất cực kỳ quan trọng đối với thai kỳ. Mẹ nên kết hợp chế độ ăn khoa học với việc sử dụng các viên uống uy tín để đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu của cơ thể.
Xem thêm: uống dha cùng với sữa được không
Bà bầu tập thể dục không chỉ giúp cơ thể trở nên dẻo dai hơn, giúp quá trình sinh nở diễn ra thuận lợi, mà còn giúp ổn định mức đường huyết, tránh những nguy cơ biến chứng do tiểu đường thai kỳ gây ra. Chú ý mọi mọi bài tập đều phải nhẹ nhàng và nên hỏi ý kiến bác sĩ sản khoa về tình trạng sức khỏe của mình trước khi tập luyện.
#bài tập thể dục cho bà bầu bị tiểu đường#bài tập thể dục cho bà bầu#tiểu đường thai kỳ#chăm sóc bầu
0 notes
Text
Nguyên nhân nào gây ra bệnh đái tháo đường thai kỳ?
Đái tháo đường thai kỳ là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng mà nhiều phụ nữ mang thai có thể gặp phải. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đái tháo đường thai kỳ, từ những nguyên nhân gây ra bệnh đến các dấu hiệu, triệu chứng và nguy cơ mà cả mẹ và bé có thể phải đối mặt.
Nguyên nhân gây đái tháo đường thai kỳ
Nguyên nhân gây tiểu đường thai kỳ chủ yếu liên quan đến sự thay đổi trong cơ địa của người phụ nữ mang thai. Dẫn đến khả năng sử dụng insulin không hiệu quả. Dưới đây là một số nguyên nhân chính:
Mẹ bầu có thói quen sinh hoạt thiếu khoa học
Một trong những nguyên nhân gây ra tiểu đường thai kỳ là do thói quen sinh hoạt không phù hợp. Rất nhiều mẹ bầu bị tiểu đường bởi thói quen ăn uống, sinh hoạt chưa lành mạnh, khoa học như:
Chế độ ăn uống quá nhiều dinh dưỡng, có hàm lượng calo cao gây tăng cân. Ăn uống thiếu khoa học làm cho lượng đường và dung nạp vào cơ thể quá nhiều khiến cho lượng đường tiêu hao dẫn tới tiểu đường thai kỳ. Cơ thể khi tăng cân sẽ khiến mẹ cử động khó khăn hơn, nếu không tập luyện thể dục thể thao đều đặn thì lượng carbohydrate và chất béo hấp thu sau bữa ăn không được tiêu hao khiến nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ tăng cao.
Xem thêm: các loại bánh dành cho bà bầu tiểu đường nên ăn
Có tình trạng thừa cân béo phì trước khi mang thai
Không chỉ những mẹ bầu béo lên từ khi mang thai mà cả những mẹ có thể trạng tăng cân trước khi bầu bí cũng có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ. Phụ nữ mang thai có tỷ lệ mỡ cao do lượng đường huyết cao khi mang thai, chịu tác động của hormone đối kháng insulin và cơ địa béo phì khiến insulin khó hoạt động tốt. Béo phì cũng là lý do mẹ có thể bị bệnh tiểu đường kể cả khi không mang thai, bởi tuyến tụy đã không còn hoạt động hiệu quả. Lúc này, mẹ cần cải thiện chế độ dinh dưỡng khoa học.
Xảy ra tình trạng cao huyết áp trong thai kỳ
Nguyên nhân gây ra tiểu đường thai kỳ tăng cao gấp 3 lần so với những mẹ khác nếu mẹ bị cao huyết áp cùng lúc trong thai kỳ. Khi mẹ bị cao huyết áp, áp lực tác động lên các cơ quan toàn bộ cơ thể khiến cho hoạt động của insulin trở nên tồi tệ hơn. Bởi vậy, những mẹ bị huyết áp cao cần đặc biệt lưu ý bởi hội chứng này dễ có nguy cơ phát triển thành tiểu đường thai kỳ và tái phát ở lần mang thai tiếp theo.
Xem thêm: vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón
Tiểu đường thai kỳ do yếu tố di truyền trong gia đình
Bệnh tiểu đường thai kỳ có thể xuất hiện bởi yếu tố di truyền. Những người có yếu tố di truyền bệnh tiểu đường do thì hoạt động sản xuất insulin rất yếu, ngay cả khi sinh hoạt bình thường cũng dễ bị tiểu đường. Nếu trong gia đình có người bị tiểu đường, mẹ có thể có các yếu tố di truyền bệnh và cần hỏi ý kiến của bác sĩ, thực hiện các xét nghiệm kiểm tra để có biện pháp phòng tránh tối ưu.
Thai phụ lớn tuổi bị rối loạn các chức năng hormone
Sinh con muộn cũng là nguyên nhân gây ra tiểu đường thai kỳ, với những thai phụ sinh con lần đầu khi đã ngoài 35 tuổi. Trong độ tuổi từ 35-40 tuổi, chức năng hormone nữ giới dễ bị rối loạn và ảnh hưởng hormone cũng ức chế chức năng của các dây thần kinh. Insulin thường được tiết ra từ tuyến tụy, nhưng sự rối loạn hormone cũng sẽ tác động tới việc rối loạn tiết insulin, cần lưu ý.
Mẹ sinh con nặng cân vào lần sinh trước
Sinh con ở lần mang thai trước khiến mẹ có nguy cơ tăng đường huyết ở lần mang thai sau, nhất là khi lần sinh trước em bé có trọng lượng sơ sinh hơn 4000gram. Lý do là bởi khi các hormone nhau thai hoạt động mạnh mẽ, đường và năng lượng truyền tới thai nhi cũng tăng lên, tình trạng này sẽ tiếp diễn ở lần mang thai kế tiếp.
Khi mang thai, mẹ bầu nào cũng dễ bị tăng đường trong máu bởi mẹ cần truyền năng lượng cho thai nhi trong bụng. Nếu không kiểm soát trọng lượng cơ thể, tăng cân không kiểm soát ở lần mang thai đầu, mẹ có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ rất cao ở lần sau.
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu
Phòng tránh đái tháo đường thai kỳ
Không có biện pháp phòng ngừa tình trạng đái tháo đường khi mang thai tuyệt đối. Nhưng nếu bạn duy trì thói quen và lối sống lành mạnh trước/trong khi mang thai, nguy cơ mắc bệnh sẽ giảm đáng kể. Ngoài ra, trong trường hợp bạn từng bị bệnh từ trước, việc tuân thủ những thói quen lành mạnh sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh trong những lần mang thai kế tiếp hoặc phát triển thành bệnh đái tháo đường tuýp 2 trong tương lai.
Đây là những biện pháp giúp phòng tránh hiệu quả:
Tuân thủ tốt chế độ ăn uống khoa học và luyện tập thể thao đều đặn trong quá trình điều trị tiểu đường thai kỳ. Đảm bảo chế độ dinh dưỡng giàu chất xơ, giảm các loại đường hấp thu nhanh từ các loại bánh kẹo, thực phẩm giàu đường, tinh bột, hoa quả có độ ngọt cao… Chia nhỏ bữa ăn trong ngày thành 5-6 bữa để cơ thể chuyển hóa và hấp thu các dưỡng chất dễ dàng. Theo dõi đường huyết lúc đói và sau ăn khoảng 1-2 giờ đồng hồ, điều chỉnh khẩu phần ăn và tập luyện để đạt được mục tiêu đường huyết trong chuẩn.
Bổ sung đầy đủ vi chất cần thiết cho mẹ và bé bằng cách kết hợp chế độ ăn khoa học với việc sử dụng viên uống bổ sung DHA, sắt và canxi cho bà bầu để đáp ứng nhu cầu của mẹ bầu và thai nhi trong bụng.
Tiểu đường thai kỳ là mối quan ngại của rất nhiều chị em phụ nữ. Do vậy, việc hiểu rõ nguyên nhân tiểu đường thai kỳ cũng như cách phòng tránh tiểu đường thai kỳ là v�� cùng cần thiết. Hy vọng bài viết dưới đây đã phần nào giúp các mẹ bầu hiểu rõ hơn về vấn đề này và biết cách xây dựng chế độ sinh hoạt phù hợp để kiểm soát tình trạng bệnh.
0 notes
Text
Tuyển chọn những bài văn hay trình bày cảm nghĩ về người ông kính yêu hay nhất để giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo. Đề bài: Cảm nghĩ của em về người ông kính yêu. *** Bài văn cảm nhận về ông nội hay và xúc động nhất Ông nội em là sĩ quan quân đội về hưu với hàm đại tá. Gần như suốt cuộc đời, ông công tác xa nhà, giờ đây mới có điều kiện chung sống với gia đình. Ông em rất vui, vì được ở nhà với đàn cháu thân yêu. Ngày nào cũng vậy, cứ tang tảng sáng là ông em dẫn đầu nửa "tiểu đội" cháu nội, cháu ngoại chạy dọc con đường làng dẫn ra cánh đồng để hít thở không khí trong lành. Gió sớm mát lộng, bầu trời thoáng đãng. Em khoan khoái hít căng lồng ngực hương vị quen thuộc của đất đai, cây cỏ quê hương. Tập thể dục buổi sáng xong, ông nhắc nhở các cháu đánh răng, rửa mặt, ăn sáng và thay quần áo, chuẩn bị đến trường. Nhìn đàn cháu ngoan ngoãn khoanh tay, cúi đầu lễ phép đồng thanh cất tiếng chào, ông em mỉm cười sung sướng: "Ừ! Ông chào các cháu! Nhớ học cho ngoan nhé!". Em rất thích tác phong làm việc nhanh nhẹn, dứt khoát của ông. Trước khi làm bất cứ việc gì, ông đều cân nhắc kĩ. Ông thường bảo: "Làm việc cũng như đánh trận ấy các cháu ạ! Phải xem xét thật cẩn thận, tìm ra cách thực hiện nhanh nhất và có hiệu quả nhất". Ông nói được, làm được và rèn luyện cho đàn cháu nề nếp ấy. Từ ngày ông về, ngôi nhà khang trang, sáng sủa hẳn lên, đồ đạc được sắp xếp gọn gàng đâu vào đấy. Không còn cảnh giày dép, đồ chơi, sách vở bạ đâu vứt đấy bừa bãi như trước đây. Cháu nào phạm lỗi, ông nhẹ nhàng nhắc nhở, ít khi quở mắng. Thấy cách dạy các cháu của ông, bà em bằng lòng lắm. Mặc dù gắn bó với môi trường quân đội gần bốn mươi năm nhưng ông em vẫn giữ nguyên bản chất của người nông dân chất phác thật thà, cần cù chăm chỉ. Mọi việc lớn nhỏ, ông chẳng nề hà vất vả. Khu vườn nhà em dạo trước chỉ có dăm ba cây ổi, cây táo cằn cỗi, bây giờ đã xanh tốt với những dãy chuối, bưởi, cam, nhãn, vải thiều và nhiều thứ cây ăn quả khác. Mùa nào thức ấy, trong nhà lúc nào cũng có hoa quả tươi mới, ngọt ngào. Đó là công sức của ông đổ ra đã mấy năm nay. Ông em thích làm việc, thích mang lại niềm vui cho mọi người. Mỗi tháng, Hội Cựu chiến binh của xã lại họp ở nhà em một lần vì ông em là chủ tịch hội. Gặp gỡ nhau, các ông thường nhắc đến những kỉ niệm vui buồn thời chiến tranh, đến những người đồng đội đã hi sinh bằng giọng bùi ngùi, xúc động. Em không thể hình dung ra được người ông giản dị, hiền hậu của em cách đây hơn ba mươi năm đã từng là tiểu đoàn trưởng một tiểu đoàn xung kích trong cánh quân từ miền Đông Nam Bộ tấn công vào giải phóng Sài Gòn. Ngày lễ, ngày Tết, ông em lấy bộ quân phục sĩ quan mới nhất ra mặc, huy chương cài đầy trên ngực, trông oai phong lắm! Được đi bên ông, nắm chặt tay ông, em không giấu nổi vẻ hãnh diện, tự hào trước đám bạn cùng xóm, cùng trường. Em ao ước sau này trưởng thành cũng được vào bộ đội, cầm súng bảo vệ Tổ quốc, sẽ in dấu chân trên khắp mọi miền đất nước như ông nội kính yêu. Đang mải mê suy nghĩ, chợt em nghe tiếng ông gọi: - Đồng chí Hoàng Khôi! Đồng chí đã học bài xong chưa?! Em đứng bật dậy, dập chân đứng nghiêm, giơ tay chào: - Báo cáo thủ trưởng, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ! Ông dang rộng vòng tay ôm chầm lấy em. Hai ông cháu cùng cười vang khiến bà nội đang vo gạo ngoài sàn nòi nước phải ngoại lại nhìn rồi mắng yêu: - Đúng là ông nào cháu nấy! Cảm nhận về người ông đã mất Thế mà đã hai năm kể từ ngày ông ra đi, nhanh thật. Thời gian không thể xóa đi kỉ niệm về ông, về tình yêu ông dành cho cháu, những ngày tháng tươi đẹp khi mà cháu chưa mất ông nhưng nó cũng đã xóa đi phần nào nỗi đau, nỗi nhớ và lòng xót xa của cháu. Ôn đã ra đi thật nhẹ nhàng và thanh thản, tưởng như chỉ là một giấc mơ, nhưng nào có phải và nỗi đau lại quặn thắt trong lòng. Nhưng thôi, khi nhắc về ông, không nên nói đến những nỗi buồn, bởi nhắc đến ông là nhắc đến một tấm gương sáng ngời về nghị lực, ý chí vượt lên trên khó khăn và thêm vào đó là một tài năng và những phẩm chất tuyệt vời. Cuộc đời ông luôn gặp nhiều khó khăn, bất trắc, nhiều trở ngại to lớn nhưng không gì có thể ngăn cản ông vượt lên.
Lên bốn tuổi, cái tuổi mà con người ta mới bập bẹ nói, lững chững tập đi, ông đã không còn bố nữa. Vài năm sau, mẹ ông cũng ra đi và nằm lại nơi nào ông cũng không biết. Người ta nói: “Mồ côi cha ăn cơm với cá Mồ côi má lót lá mà nằm” Thế mà chỉ mười năm đầu đời, ông đã không còn cả cha lẫn mẹ. Đau khổ là thế, nhưng đến năm 20 tuổi ông vẫn là một trong những học sinh xuất sắc của thành phố Huế. Hoạt động cách mạng, bị giặc bắt, tra tấn dã man, hành hạ đánh đập tàn bạo để đến mấy chục năm sau ông vẫn chịu di chứng: đó là căn bệnh suyễn. Và chắc chắn rằng nếu ông có những trận đòn ác liệt ấy thì đến hôm nay, lúc cháu đang viết những dòng này, có thể ông vẫn ngồi bên và mỉm cười với cháu, một nụ cười chất phác, hiền hậu mà cháu đã mất… Giữ vững những phẩm chất của một Đảng viên Cách mạng, ông được ra tù, thế nhưng không được đền đáp mà ông còn bị nghi ngờ, bị coi là lí lịch không rõ ràng. Bất công đến như thế nhưng ông vẫn sống, sống cho đời, làm việc cho đất nước và đã khẳng định được mình, ông làm nghề nhà giáo, trở thành Hiệu trường của trường Đại học sư phạm Huế và những học trò của ông hiện nay không thiếu những người thành đạt, trở thành hiệu trưởng của trường này, thứ trường kia. Ông không chỉ là tình yêu, là người ��ng mà còn là niềm tự hào lớn lao của cháu, còn nhứ khi cháu mới bốn, năm tuổi gặp bạn bè cháu khoe rằng: “Tao không biết ba tao làm nghề gì, nhưng ông tao là một nhà khoa học”. Đối với cháu lúc áy, ông là to lớn nhất, giỏi giang nhất, vì đại nhất, ông là “một nhà khoa học” cơ đấy. Rồi thì lớn lên, hiểu rõ về ông hơn, cháu lại càng tự hào hơn khi cháu học lớp bảy, lớp của cháu có sử dụng cuốn sách mà ông viết. Cháu vẫn không sao quên được niềm sung sướng khi chỉ tay vào cuốn sách và hỏi: “Chúng mày có biết cuốn sách này của ai viết không? Ông tao đấy, ông tao chính là người viết cuốn sách này”. Và nhìn những đứa bạn trố mắt, trầm trồ đọc ba chữ “Lê Đình Phi” cháu cảm thấy lòng mình lâng lâng. Ôi thật tự hào và hạnh phúc biết bao! Nay, ông không còn nữa, những niềm tự hào ấy vẫn sẽ theo cháu suốt cuộc đời. Nhưng có tự hào bao nhiêu cháu vẫn ước gì mình được như xưa, được có ông bên cạnh, chỉ bảo ân cần. Nhớ sao những ngày xưa ấy, ông dắt tay cháu đi bộ trên đài Nam giao, chỉ cho cháu xem những ông Phật đứng, Phật nằm, kể cho cháu nghe những câu chuyện thật hấp dẫn. Hay chỉ cách đây vài năm, ông vẫn ngồi trên ghế nhựa, phe phẩy chiếc quạt, hỏi han, trò chuyện cùng cháu, cười với cháu và đố cháu những bài toán nho nhỏ. Ở nơi ông cháu luôn tìm thấy chốn yên bình nhất, thanh thản nhất. Ba mẹ có đôi khi giận dữ la mắng, đánh đập khi cháu hư. Những lúc ấy, cháu lại chạy đến với ông, lại ngồi cạnh ông, cười với ông, gần ông cháu lại thấy quên đi tất cả nỗi buồn. Nhưng nay! Cháu đã mất ông rồi! Hụt hẫng làm sao, đau đớn làm sao! Cháu không còn chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất. Lấy ai an ủi cháu và để cháu tâm sự? Buồn quá! Biết làm sao đây. Ông ơi! Ở trên ấy ông có nghe những lời cháu không ông? Chắc chắn ông sẽ nghe được rằng cháu thật lòng yêu ông! Yêu ông nhiều lắm! -------------------------------------------------------------------- » Tham khảo thêm một số bài văn hay khác: Cảm nghĩ của em về người Cha kính yêuCảm nghĩ của em về người em thần tượng nhất
0 notes
Text
Những câu hỏi thường gặp trong 3 tháng đầu thai kỳ
Chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, hành trình mang một sinh linh bé bỏng ra đời luôn đầy ắp những cung bậc cảm xúc. Đặc biệt là trong 3 tháng đầu tiên, khi mẹ bầu còn bỡ ngỡ với thiên chức mới, muôn vàn những câu hỏi và nỗi lo lắng thường trực hiện hữu. Bài viết này sẽ cùng bạn giải đáp những thắc mắc thường gặp nhất, giúp mẹ bầu tự tin và an tâm hơn trong giai đoạn đầu tiên đầy biến động này.
1. Tại sao tôi luôn cảm thấy mệt mỏi và buồn nôn?
Mệt mỏi và buồn nôn, hay còn gọi là ốm nghén, là “người bạn đồng hành” quen thuộc với phần lớn mẹ bầu trong 3 tháng đầu tiên. Nguyên nhân chính là do sự thay đổi nội tiết tố mạnh mẽ trong cơ thể, đặc biệt là sự gia tăng đột biến của hormone progesterone và hCG (hormone thai kỳ).
Dù gây ra những khó chịu nhất định, nhưng ốm nghén lại là dấu hiệu tích cực cho thấy thai nhi đang phát triển khỏe mạnh. Tình trạng này thường giảm dần và chấm dứt hẳn khi bước sang tam cá nguyệt thứ hai.
2. Những triệu chứng thường gặp khác trong 3 tháng đầu thai kỳ là gì?
Bên cạnh mệt mỏi và buồn nôn, mẹ bầu có thể gặp phải một số triệu chứng khác như:
Thay đổi tâm trạng: Dễ xúc động, vui buồn thất thường do ảnh hưởng của nội tiết tố.
Ngực căng tức, nhạy cảm: Do sự phát triển của các tuyến sữa để chuẩn bị cho con bú.
Thay đổi khẩu vị: Thèm ăn hoặc chán ăn một số loại thực phẩm nhất định.
Táo bón: Do hormone progesterone làm chậm quá trình tiêu hóa.
Đi tiểu nhiều: Do tử cung phát triển chèn ép vào bàng quang.
Chảy máu chân răng: Do sự thay đổi nội tiết tố làm tăng lưu lượng máu đến nướu.
Chóng mặt, hoa mắt: Do huyết áp thấp.
3. Tôi nên ăn gì và kiêng gì trong 3 tháng đầu?
Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển của thai nhi. Trong 3 tháng đầu, mẹ bầu nên chú trọng bổ sung các nhóm thực phẩm sau:
Thực phẩm giàu axit folic: Rau xanh đậm, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu... giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi.
Thực phẩm giàu protein: Thịt nạc, cá, trứng, sữa... cung cấp năng lượng và dưỡng chất cho sự phát triển của thai nhi.
Thực phẩm giàu canxi: Sữa, các chế phẩm từ sữa, tôm, cua, cá nhỏ ăn cả xương... giúp xương và răng của bé phát triển tốt.
Thực phẩm giàu sắt: Thịt bò, gan, các loại đậu, rau xanh đậm... giúp ngăn ngừa thiếu máu ở mẹ bầu.
Ngoài ra, mẹ bầu cần uống đủ nước mỗi ngày (từ 2-2,5 lít) và hạn chế tối đa các loại thực phẩm sau:
Rượu, bia, thuốc lá: Gây hại cho sự phát triển của thai nhi.
Thực phẩm sống, tái: Có nguy cơ nhiễm khuẩn, gây hại cho cả mẹ và bé.
Thực phẩm nhiều đường, chất béo: Dễ gây tăng cân quá mức, tiểu đường thai kỳ.
Thực phẩm chứa caffeine: Cà phê, trà đặc, nước tăng lực... có thể ảnh hưởng đến sự hấp thu sắt và gây mất ngủ.
4. Tôi có nên tập thể dục trong 3 tháng đầu?
Tập thể dục nhẹ nhàng trong thai kỳ mang lại rất nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé, giúp tăng cường sức khỏe, giảm nguy cơ mắc các biến chứng thai kỳ, hỗ trợ quá trình sinh nở dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu, mẹ bầu nên ưu tiên các bài tập nhẹ nhàng, phù hợp với thể trạng như yoga cho bà bầu, đi bộ, bơi lội,... Tránh các bài tập cường độ cao, va chạm mạnh có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
5. Khi nào tôi nên đi khám thai lần đầu?
Sau khi thử thai dương tính, mẹ bầu nên đi khám thai lần đầu tiên trong khoảng từ tuần thứ 6 đến tuần thứ 8 của thai kỳ. Bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe tổng quát, siêu âm thai để xác định vị trí thai, tuổi thai, nhịp tim thai,...
6. Tôi cần lưu ý gì khác trong 3 tháng đầu thai kỳ?
Uống viên bổ sung axit folic và sắt theo chỉ định của bác sĩ.
Nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc (từ 7-8 tiếng/ngày).
Giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, lo lắng.
Chia sẻ cảm xúc và những băn khoăn của bạn với người thân, bạn bè hoặc bác sĩ.
3 tháng đầu thai kỳ là giai đoạn vô cùng quan trọng, đánh dấu sự khởi đầu cho hành trình mang một sinh mệnh mới ra đời. Hy vọng bài viết đã cung cấp những thông tin hữu ích, giúp mẹ bầu trang bị kiến thức và sự chuẩn bị tốt nhất cho hành trình thiêng liêng này.
👉 Tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết: https://www.acare.abbott.vn/ba-thang-dau-thai-ky/
0 notes
Text
Nguyên nhân khiến mẹ bầu đi tiểu nhiều khi mang thai?
Thời gian mang thai quả là dài với nhiều “hiện tượng” gây khó chịu cho sinh hoạt thường ngày của chị em phụ nữ. Trong đó, việc thường xuyên đi tiểu và tiểu về đêm là một trong những nỗi khổ mà phần đông các mẹ bầu gặp phải. Vậy những nguyên nhân nào khiến mẹ bầu đi tiểu nhiêu hơn là gì?
Xem thêm: loại sắt nào tốt nhất cho bà bầu
Nguyên nhân khiến mẹ bầu đi tiểu nhiều khi mang thai?
Dưới đây là tổng hợp các nguyên nhân gây ra chứng đi tiểu nhiều ở bà bầu:
Thay đổi nội tiết tố
Nội tiết tố của mẹ bầu khi bước vào giai đoạn thai nghén sẽ bắt đầu có sự đảo lộn. Lúc đó, hormone hCG hoạt động trong thai kỳ làm tăng lưu lượng máu về phía vùng chậu và tử cung tạo áp lực lên bàng quang khiến mẹ bầu đi tiểu nhiều hơn.
Áp lực lên bàng quang
Khi mang thai, để đảm bảo không gian phù hợp cho thai nhi tử cung của người mẹ mở rộng và bắt đầu chèn ép lên bàng quang khiến bộ phần này không thể giữ được nhiều nước tiểu gây nên tình trạng mẹ bầu có nhu cầu đi tiểu nhiều hơn.
Lượng máu tăng
Trong thai kỳ, cơ thể mẹ bầu sẽ tăng lượng máu để nuôi dưỡng thai nhi được phát triển khỏe mạnh. Khi lượng máu được bổ sung càng nhiều, thận của mẹ cần hoạt động nhiều hơn để đưa lượng chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể dưới dạng nước tiểu. Vì vậy mẹ bầu sẽ đi tiểu nhiều hơn trước nên các mẹ đừng quá lo lắng.
Thói quen sinh hoạt hàng ngày
Thói quen ăn uống và sinh hoạt hằng ngày của mẹ bầu sẽ ảnh hưởng đến tần suất đi tiểu trong thai kỳ. Việc mẹ bầu uống nhiều nước hay những thực phẩm, trái cây lợi tiểu cũng chính là thủ phạm gây tiểu nhiều. Ngoài ra, mẹ bầu có thói quen uống nhiều nước vào buổi tối và trước khi đi ngủ sẽ đối mặt với tình trạng đi tiểu thường xuyên và tiểu đêm nhiều hơn.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu
Nguyên nhân từ bệnh lý của mẹ bầu
Ngoài những nguyên nhân trên, việc mẹ bầu thường xuyên đi tiểu là do một số bệnh lí sau:
Nhiễm trùng đường tiết niệu: Là tình trạng thường gặp ở bà bầu gây ra hiện tượng đi tiểu nhiều hơn. Nếu tình trạng này đi kèm triệu chứng nóng rát, nóng ruột và đau buốt, tiểu ra máu và buồn nôn ngay khi vừa tiểu xong hoặc bị sốt… là những dấu hiệu mẹ đã bị nhiễm trùng bàng quang. Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ: Tiểu đường thai kỳ là một trong những dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai khiến lượng đường trong máu của bà bầu cao bất thường. Khi đó, các mẹ sẽ cảm thấy khát thường xuyên và uống nước nhiều hơn nên sẽ đi tiểu thường xuyên hơn.
Làm thế nào để kiểm soát tình trạng đi tiểu thường xuyên khi mang thai?
Như các mẹ đã biết, việc đi tiểu thường xuyên là tình trạng không thể tránh khỏi khi mang thai, đặc biệt là trong tam cá nguyệt thứ ba. Đương nhiên, việc bổ sung đủ nước cho cơ thể là điều rất quan trọng nên mẹ không thể cắt giảm việc uống nước để hạn chế đi tiểu quá nhiều. Thay vào đó, để kiểm soát tình trạng này một cách tốt nhất có thể, mẹ có thể áp dụng một số mẹo hữu ích sau đây:
Chế độ ăn uống khoa học
Xây dựng thói quen ăn uống cho phụ nữ mang thai rất quan trọng. Vì vậy để hạn chế việc đi tiểu thường xuyên, mẹ bầu không nên uống nhiều nước trước khi ngủ, tránh những đồ uống có chứa caffein hoặc đồ uống có cồn.
Có một số thực phẩm giàu chất xơ đặc biệt có ích cho mẹ bầu đi tiểu nhiều như ngũ cốc nguyên hạt, yến mạch, rau củ, đậu nành…có thể ngừa nguy cơ táo bón và giúp giảm các triệu chứng đi tiểu nhiều lần trong thai kỳ. Đồng thời, việc mẹ bầu tuân theo chế độ dinh dưỡng khoa học còn giúp cơ thể mẹ và bé dược phát triển khỏe mạnh. Song song với đó, mẹ bầu hãy tập cho mình thói quen ngủ trưa để tránh tình trạng thức dậy vào ban đêm khiến mẹ mệt mỏi vào ban ngày.
Ngoài những dưỡng chất và vitamin được cung cấp từ những bữa ăn hành ngày, mẹ bầu có thể bổ sung vitamin tổng hợp không gây táo bón giúp mẹ bầu cung cấp đủ dưỡng chất cho bé và ngăn ngừa tình trạng táo bón trong thai kỳ.
Tập thể dục thường xuyên
Thay vì mẹ lựa chọn những bài tập thể dục với nhiều động tác, mẹ có thể lựa chọn bài tập Kegel – bài tập gây co thắt và thư giãn các cơ xung quanh tử âm đạo, giúp mẹ bầu duy trì cơ thể khỏe mạnh. Những bài tập này cũng hỗ trợ tăng cường các cơ của xương chậu từ đó giúp hỗ trợ bàng quang hoạt động tốt hơn và cơ thể kiểm soát được nhu cầu đi tiểu. Đây là bài tập thể dục nhẹ nhàng và an toàn cho mẹ bầu, đặc biệt mẹ có thể tập bất cứ lúc nào khi có thời gian.
Đi tiểu ngay khi có nhu cầu và trước khi đi ngủ
Các mẹ hãy đi tiểu ngay khi có cảm giác buồn tiểu, việc nhịn tiểu quá lâu có thể khiến cơ sàn chậu của mẹ bị suy yếu dẫn đến tiểu không tự chủ ở một số mẹ bầu.
Hãy cố gắng đi tiểu trước khi mẹ chuẩn bị lên giường đi ngủ, lưu ý quãng đường từ giường ngủ đến nhà vệ sinh cần đảm bảo an toàn, có công tác đèn chiếu sáng, không có vật cản để tránh tình trạng xảy ra té ngã và thuận tiện cho mẹ bầu.
Nghiêng người về trước khi đi tiểu
Khi đi tiểu, việc mẹ chúi về phía trước nhằm tạo lực ép lên bàng quang giúp bàng quang đẩy sạch nước tiểu ra ngoài và giảm tình trạng số lần đi tiểu hơn.
Xem thêm: xuống máu chân lần 3 bao lâu thì de
Nhận biết các dấu hiệu của nhiễm trùng tiết niệu và cách phòng ngừa
Nhiễm trùng đường tiết niệu ở phụ nữ mang thai nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra vấn đề nghiêm trong như gây nên sinh non, sảy thai, nhiễm khuẩn sơ sinh… Vì vậy, để tránh nhiễm trùng, mẹ bầu cần đi tiểu ngay khi cảm thấy buồn tiểu. Đồng thời, mẹ hãy thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ và gặp bác sĩ để tư vấn, xử lí kịp thời tình trạng này để tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mẹ và thai nhi
Trên đây là những thông tin về tình trạng tiểu nhiều khi mang thai, hy vọng đã giúp quý khách gỡ rối thắc mắc và cảm thấy yên tâm hơn. Chúc các mẹ có hành trình mang thai đầy ắp với những trải nghiệm thú vị và sớm được đón thiên thần nhỏ bé.
0 notes
Text
Tại sao táo bón sau sinh lại dễ xảy ra?
Thời kỳ hậu sản hay giai đoạn sau sinh là khoảng thời gian cơ thể người phụ nữ dần thay đổi để có những đặc điểm tương tự như trước khi mang thai. Phụ nữ sau sinh thường phải đối diện với nhiều vấn đề khó chịu, trong đó có tình trạng táo bón. Vậy mẹ có biết tại sao bà đẻ lại bị táo bón không? Làm sao để khắc phục tình trạng này? Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ hiểu rõ về tình trạng táo bón sau sinh và cách cải thiện tại nhà.
Xem thêm: 5 loại đậu uống lợi sữa cho mẹ sau sinh
Tại sao táo bón sau sinh lại dễ xảy ra?
Táo bón xuất hiện sau khi sinh do chịu sự ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:
Thay đổi hormone: Cơ thể người phụ nữ sau sinh sẽ phải trải qua những sự thay đổi nội tiết tố, nồng độ hormone progesterone giảm dần khiến cho mẹ bị táo bón. Thay đổi chế độ ăn: Ăn uống sau sinh chú trọng ăn nhiều đạm, ít rau củ và chất xơ, uống ít nước làm tăng nguy cơ bị táo bón. Nhịn đi vệ sinh: Việc kiêng cữ sau sinh khiến các mẹ hạn chế đi lại để vết mổ hay vết khâu tầng sinh môn mau lành, và nhiều mẹ cũng có tình trạng nhịn đi vệ sinh dẫn tới táo bón. Căng thẳng, thiếu ngủ, ít vận động: Sau sinh có nhiều mẹ rơi vào trạng thái căng thẳng, thiếu ngủ, hạn chế vận động và làm ảnh hưởng tới chức năng tiêu hóa, ức chế nhu động ruột và gây táo bón. Vấn đề đại tràng: Trong khoảng thời gian mang thai, đại tràng thường xuyên bị chèn ép và khi sinh nở, cơ thể người phụ nữ sẽ bị mất nhiều máu và sản dịch, làm cho đại tràng không được cung cấp đủ nước và máu, dẫn tới tình trạng bị khô gây táo bón, đau đớn mỗi khi mẹ đi đại tiện.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh
Cách phòng ngừa, chống táo bón sau sinh
Có một biện pháp mà bạn có thể thử trước khi sinh để có thể làm giảm nguy cơ bị táo bón sau sinh như:
Thay đổi chế độ ăn uống sau sinh
Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hàng ngày là cách giúp các mẹ bỉm cải thiện táo bón hiệu quả. Để xây dựng chế độ ăn tốt và hạn chế táo bón, các mẹ cần lưu ý:
Bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ với các loại rau củ, hoa quả tươi để kích thích hệ vi khuẩn có lợi trong đường ruột, tăng nhu động ruột và hạn chế táo bón. Uống thêm nhiều nước mỗi ngày khoảng 2-2.5 lít nước để phân hấp thu, trương nở và giúp việc tống phân ra bên ngoài dễ dàng hơn. Có thể bổ sung nước lọc, sữa, nước ép rau củ, trái cây, nước trong canh.. Ăn đúng giờ và chia nhỏ bữa ăn để tăng cường tiêu hóa, bổ sung thức ăn mềm, lỏng, tránh các món khó tiêu, đồ chiên rán, cay nóng.
Các mẹ bỉm đừng quên kết hợp một chế độ dinh dưỡng khoa học với việc sử dụng đều đặn các viên uống bổ sung vi chất, nhất là viên DHA, canxi, sắt sau sinh. Sử dụng sẽ giúp mẹ đảm bảo hàm lượng vi chất cần thiết cho một sức khỏe tốt, phòng ngừa tình trạng thiếu hụt vi chất sau sinh. Mẹ hãy lựa chọn sản phẩm uy tín, chất lượng và mua sản phẩm hữu cơ để tránh tình trạng nóng trong, táo bón.
Giữ tinh thần thoải mái
Nhiều mẹ bỉm bị stress, căng thẳng sau sinh và đây cũng là lý do làm cho mẹ bị táo bón và gặp các vấn đề tâm lý khác. Do đó, mẹ cần giải tỏa căng thẳng với các biện pháp thích hợp để cân bằng trạng thái cơ thể, hạn chế ảnh hưởng tới sức khỏe.
Tập thói quen đi vệ sinh
Xây dựng thói quen đi vệ sinh đúng giờ sẽ có ích với chức năng của đường ruột, đại tràng, tăng sự ổn định và cải thiện chứng táo bón sau sinh. Mẹ hãy chọn một khung giờ phù hợp để hình thành thói quen đi vệ sinh, tốt nhất là vào buổi sáng. Chú ý tránh nhịn tiểu, nhịn đại tiện để không làm chứng táo bón bị nặng hơn, đòng thời tống các chất thải, chất cặn bã ra bên ngoài.
Tập thể dục đều đặn mỗi ngày
Việc tập luyện thường xuyên với những bài tập nhẹ nhàng, phù hợp sẽ giúp cải thiện vấn đề tiêu hóa, vóc dáng và nâng cao sức khỏe tổng thể, hạn chế tình trạng táo bón, tăng nhu động ruột cũng như giúp tâm trạng vui vẻ, thoải mái, tránh trầm cảm..
xem thêm: vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón sau sinh
Táo bón sau sinh là vấn đề thường gặp và gây khó chịu cho các bà mẹ, tuy nhiên đây không phải là tình trạng nặng nề và có thể khắc phục được sau vài ngày . Hy vọng những thông tin trên giúp bà mẹ có thể chăm sóc và phòng ngừa táo bón sau sinh.
0 notes
Text
Quan Hệ Bằng Miệng Có Lây Bệnh Lậu Không Bến Cát
Quan hệ bằng miệng có lây bệnh lậu không? Hình thức quan hệ bằng miệng ngày càng phổ biến cũng khiến các cặp đôi băn khoăn về khả năng truyền nhiễm vi khuẩn lậu. Thông qua bài viết dưới đây, các chuyên gia bệnh xã hội đưa ra những phân tích cụ thể về tỷ lệ lây truyền bệnh lậu qua đường miệng khi quan hệ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Tìm hiểu thêm:
Bệnh Lậu Và Những Tác Hại Nguy Hiểm Ở Nam Và Nữ Giới
[Giải Đáp] Điều Trị Bệnh Lậu Bao Lâu Thì Khỏi Dứt Điểm?
Quan Hệ Bằng Miệng Có Lây Nhiễm Bệnh Lậu Không?
Lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục, bao gồm tiếp xúc âm đạo - sinh dục, hậu môn - sinh dục, miệng - sinh dục. Như vậy, chúng ta có thể khẳng định, “yêu” bằng miệng có lây bệnh lậu.
▶ Vi khuẩn gây bệnh: Khuẩn lậu cầu có tên khoa học là Neisseria gonorhoeae. Chúng là song cầu Gram âm hình hạt cà phê, không di động, dễ chết ở nhiệt độ thấp, môi trường khô.
▶ Nguồn lây nhiễm bệnh lậu: Khuẩn lậu cầu có trong máu, dịch niệu đạo, dịch cổ tử cung, niêm mạc (mắt, miệng, họng, cơ quan sinh dục, niệu đạo, hậu môn),… của bệnh nhân.
▶ Hình thức lây truyền bệnh lậu: Hành vi quan hệ tình dục ít nhiều làm cho niêm mạc miệng, vùng sinh dục và hậu môn bị trầy xước và trở thành cửa ngõ để khuẩn lậu lan truyền.
▶ Yếu tố làm tăng nguy cơ lây: Tiếp xúc với mầm bệnh khi niêm mạc miệng hoặc bộ phận sinh dục có vết thương hở, nhiễm trùng sinh dục, nhiễm trùng khoang miệng, chảy máu nướu,...
▶ Các con đường lây bệnh lậu khác: Ngoài đường tình dục, bệnh lậu còn lây qua đường máu, bệnh lậu lây từ mẹ sang con và lây qua đồ dùng cá nhân người bệnh (với xác suất thấp).
Các chuyên gia bệnh xã hội cho biết, bệnh lậu có khả năng lây lan nhanh ngay cả trong thời gian ủ bệnh chưa có triệu chứng.
Nhận Biết Các Biểu Hiện Của Bệnh Lậu Có Lây Qua Bằng Đường Miệng Không
Khoảng 2 – 7 ngày sau khi phát sinh quan hệ tình dục bằng đường miệng mà không được bảo vệ, bệnh nhân bị nhiễm khuẩn lậu sẽ có những biểu hiện lâm sàng như sau:
Dấu hiệu bệnh lậu ở miệng:
✔ Bệnh lậu trong miệng gây loét niêm mạc diện rộng, sưng amidan, cứng hàm, tê lưỡi, đau họng, nhai khó, hôi miệng, sưng hạch hàm, chán ăn, mệt mỏi, ngại giao tiếp,...
✔ Biến chứng bệnh lậu ở miệng là gây sang chấn khoang miệng, nhiễm trùng thứ phát. Biến chứng bệnh lậu lan tỏa là viêm kết mạc mắt, viêm da - khớp, viêm màng não,...
Triệu chứng bệnh lậu ở bộ phận sinh dục:
✔ Bệnh lậu ở nam gây chảy mủ dương vật, tiểu buốt, sốt. Bệnh lậu ở nữ tiến triển âm thầm không triệu chứng hoặc làm cho khí hư ra nhiều, hôi như mủ, đỏ ngứa bộ phận sinh dục và tiểu đau.
✔ Biến chứng bệnh lậu ở nam giới là các bệnh lý như viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt, viêm túi tinh. Tình trạng bệnh ảnh hưởng xấu đến chức năng tình dục và khả năng sinh sản.
✔ Biến chứng bệnh lậu ở nữ giới là viêm vùng chậu với nguy cơ khó có con, thai ngoài tử cung, đau vùng chậu mãn tính. Bà bầu bị lậu có rủi ro sảy thai, sinh non và lây bệnh cho con.
Cách Phòng Tránh Và Điều Trị Bệnh Lậu Hiệu Qủa
Theo các chuyên gia, khi đã nhận biết về những con đường lan truyền bệnh lậu, biểu hiện và tác hại của bệnh, chúng ta nên chủ động phòng trị căn bệnh xã hội nguy hiểm này bằng cách:
✔ Duy trì đời sống tình dục lành mạnh:
Phòng tránh bệnh lậu bằng cách quan hệ tình dục an toàn và chung thủy. Nên giữ gìn cho bản thân bằng cách sử dụng bao cao su, màng bảo vệ miệng khi quan hệ tình dục.
✔ Tăng cường khả năng miễn dịch:
Bệnh nhân cần ăn đủ chất, ngủ đủ giấc, tập thể dục thể thao, giữ tinh thần thoải mái để tăng sức đề kháng - vừa giúp đẩy lùi bệnh, vừa giúp ngăn ngừa bệnh lậu tái phát.
✔ Tuân thủ nguyên tắc điều trị bệnh lậu:
Ngay khi phát hiện các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh, bệnh nhân nên đi xét nghiệm bệnh lậu tại cơ chuyên khoa và tiếp nhận điều trị cùng bạn tình.
Bệnh nhân cần tái khám theo yêu cầu của bác sĩ. Tốt nhất, hãy chủ động thăm khám định kỳ để an tâm về sức khỏe cũng như phát hiện sớm nếu bị nhiễm khuẩn lậu.
Hiện nay, phòng khám Đa khoa Đại Tín đang áp dụng phương pháp DHA tiên tiến và phác đồ điều trị bệnh lậu bằng kháng sinh dựa trên tình trạng bệnh cụ thể đảm bảo đem đến hiệu quả rất tốt. Người bệnh có biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh lậu có thể tới trực tiếp 306 Đại lộ Bình Dương, Thủ Dầu Một, Bình Dương để được bác sĩ chuyên khoa giỏi thăm khám, xét nghiệm bằng các phương pháp tiên tiến cũng như tư vấn biện pháp điều trị phù hợp nhất.
Hy vọng những thông tin chia sẻ trong bài viết trên đây đã giúp bạn giải đáp thắc mắc: Quan hệ bằng miệng có lây bệnh lậu không? Nếu còn băn khoăn nào khác, mọi người có thể gọi tới Hotline 0274 3685 999, các bác sĩ tư vấn bệnh lậu miễn phí sẵn sàng trao đổi bảo mật và trả lời cụ thể cho bạn ngay.
0 notes
Text
10 Cách Điều Trị Táo Bón Khi Mang Thai Tại Nhà, Đơn Giản, Hiệu Quả Nhất
Táo bón là một vấn đề phổ biến trong thai kỳ và bạn không nên xấu hổ khi nói về nó.
Táo bón liên quan đến việc đi ngoài không thường xuyên hoặc không đúng cách, khó đi ngoài.
Bạn cũng có thể bị đau khi đi đại tiện, đau rát hậu môn và có thể gây rách các mô.
Giảm cảm giác thèm ăn cũng như đầy hơi và đau bụng là những triệu chứng phổ biến khác của táo bón.
Có tới 1/4 phụ nữ bị táo bón trong suốt thai kỳ và 3 tháng sau sinh.
Nguyên Nhân Bị Táo Bón Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu?
Biến ăn và lười uống nước do cảm giác buồn nôn cực độ trong thời kỳ đầu mang thai.
Những thay đổi liên tục về nội tiết tố trong cơ thể khi mang thai có thể làm giãn một số cơ, bao gồm cả những cơ di chuyển thức ăn qua đường tiêu hóa.
Ăn quá nhiều bột tinh chế, chẳng hạn như mì ống, bánh mì, bánh ngọt hoặc gạo trắng tinh chế.
Thuốc bổ sung sắt được kê đơn trong thời kỳ mang thai.
Sự phát triển của tử cung làm tăng áp lực lên ruột, do đó gây khó khăn trong việc đi ngoài.
Ít vận động, khiến thức ăn khó đi qua đường tiêu hóa một cách thuận lợi.
Quá nhiều lo lắng và băn khoăn khi mang thai.
📷
Nếu bạn không làm điều gì đó với chứng táo bón của mình, bạn có thể gặp phải một trong hai hậu quả khó chịu đó là bệnh trĩ hoặc nứt hậu môn.
May mắn thay, cả hai vấn đề trên đều có thể tránh được nếu bạn thực hiện một số mẹo giảm táo trong bài viết này.
Dưới đây là 10 phương pháp điều trị táo bón khi mang thai tại nhà hiệu quả nhất.
Cách Chữa Táo Bón Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu
1. Bổ Sung Chất Xơ
Để chống lại chứng táo bón khi mang thai, bước đầu tiên là bạn phải tăng cường ăn nhiều chất xơ. Chất xơ làm tăng khối lượng phân và giúp phân dễ dàng đi qua hơn.
Nếu những cách này không hiệu quả, thuốc nhuận tràng là phương pháp điều trị thứ hai.
📷
Cả chất xơ hòa tan và không hòa tan đều có hiệu quả. Lượng chất xơ được khuyến nghị hàng ngày là 25 đến 28 gam trong thai kỳ.
Để có chất xơ bạn nên dùng các thực phẩm sau: ngũ cốc và bánh mì, gạo lứt, đậu, đậu lăng, trái cây tươi và rau quả trong chế độ ăn uống của bạn.
2. Uống Nhiều Nước
Khi bị táo bón khi mang thai, việc uống đủ nước là rất quan trọng. Điều này sẽ kích thích nhu động ruột và giảm táo bón trong vòng vài ngày sau đó..
📷
Đảm bảo uống khoảng 8 đến 10 cốc nước mỗi ngày. Cùng với nước, bạn có thể uống nước ép rau và trái cây tươi suốt cả ngày.
Đừng cố uống hết một lúc. Chia lượng nước được khuyến nghị trong suốt cả ngày.
3. Tập Thể Dục Thường Xuyên
Mang thai không có nghĩa là bạn cần phải nằm nghỉ trên giường (trừ khi được bác sĩ chỉ định).
Tập thể dục nhẹ nhàng trong suốt thai kỳ có thể mang lại lợi ích cho bạn theo nhiều cách. Trên thực tế, các bài tập nhẹ có thể giúp hỗ trợ tiêu hóa và giảm các triệu chứng táo bón.
📷
Tập thể dục sẽ giúp thức ăn di chuyển nhanh hơn qua ruột già và giúp cơ ruột co bóp, đưa chất thải đi theo.
Đối với phụ nữ mang thai, một trong những bài tập tốt nhất là đi bộ. Cố gắng đi bộ từ 10 đến 30 phút mỗi ngày, đặc biệt là sau khi ăn xong để hỗ trợ nhu động ruột.
Bơi lội, đi xe đạp tĩnh hoặc tập yoga thường xuyên cũng có thể giúp ích cho đường ruột và kích thích nhu động ruột.
Nếu bạn mới tập thể dục, hãy hỏi bác sĩ xem bài tập nào an toàn cho bạn và thai nhi.
4. Ăn Sữa Chua Hy Lạp Điều Trị Táo Bón Khi Mang Thai
Sữa chua Hy Lạp rất giàu vi khuẩn probiotic giúp điều trị táo bón.
Nó chứa vi khuẩn acidophilus kích thích đường tiêu hóa của bạn và đưa mọi thứ đi qua dễ dàng. Những vi khuẩn tốt này cũng cải thiện sự hấp thụ chất dinh dưỡng, điều này đặc biệt quan trọng trong thời kỳ mang thai.
📷
Bạn có thể ăn 2-3 cốc sữa chua Hy Lạp nguyên chất mỗi ngày. Bạn cũng có thể phủ thêm trái cây tươi hoặc các loại hạt. Ngay cả một ly sinh tố có chứa sữa chua cũng có thể giúp ích.
Nếu bạn muốn bổ sung probiotic, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước.
5. Uống Nước Chanh Chữa Táo Bón Khi Mang Thai
Nước chanh là một phương thuốc thường được sử dụng khác để điều trị táo bón, vì nó làm tăng sản xuất mật trong cơ thể bạn.
Điều này giúp tăng sự co bóp của các cơ ruột và giữ cho mọi thứ di chuyển dễ dàng.
📷
Chanh cũng thể hiện đặc tính chống oxy hóa và có hàm lượng vitamin C cao, rất quan trọng cho bạn và thai nhi đang phát triển bên trong bạn.
Vắt nước ép từ ½ quả chanh vào một cốc nước ấm.
Thêm một ít mật ong nguyên chất để tạo hương vị.
Uống hai lần mỗi ngày.
6. Lưu Ý Khi Sử Dụng Bổ Sung Sắt
Chất sắt trong các chất bổ sung vitamin trước khi sinh là một trong những lý do hàng đầu liên quan đến chứng táo bón khi mang thai.
Chất bổ sung sắt được cho là làm chậm quá trình tiêu hóa bằng cách dính vào các chất không tiêu hóa được trong cơ thể của bạn, do đó gây ra táo bón.
📷
Nếu bạn không bị thiếu máu và đang theo một chế độ ăn uống lành mạnh, hãy nói chuyện với bác sĩ về việc giảm hoặc loại bỏ các chất bổ sung sắt.
Nếu bạn cần bổ sung sắt, hãy dùng liều lượng nhỏ hơn trong ngày thay vì uống tất cả cùng một lúc.
Tất nhiên, bạn nên thảo luận với bác sĩ để quản lý tốt liều lượng.
Ngoài ra, bạn có thể hỏi bác sĩ về việc dùng chất bổ sung dạng lỏng thay vì thuốc viên.
7. Dùng Psyllium Husk (Bột Vỏ Hạt Mã Đề)
Psyllium husk (bột vỏ hạt mã đề) là một phương thuốc tốt khác để giúp thúc đẩy sự đều đặn và cải thiện sức khỏe tiêu hóa tổng thể trong thời kỳ mang thai.
Thuốc nhuận tràng tự nhiên này chứa chất xơ không hòa tan giúp bổ sung lượng lớn vào phân của bạn và giúp đi tiêu dễ dàng hơn.
📷
Psyllium husk (bột vỏ hạt mã đề) có bán ở hầu hết các cửa hàng thuốc.
Trộn ½ đến 1 muỗng cà phê bột vỏ hạt mã đề vào một ly nước ấm hoặc sữa. Uống một lần mỗi ngày trước khi đi ngủ.
Lưu ý: Khi dùng psyllium husk (bột vỏ hạt mã đề), hãy nhớ uống nhiều nước trong ngày nếu không có thể gây đầy hơi trong một số trường hợp.
8. Sử Dụng Nhà Vệ Sinh Ngồi Xổm
Bồn cầu ngồi xổm là cách tốt nhất khi bạn đang bị táo bón.
Những nhà vệ sinh như vậy giúp cho quá trình đào thải nhanh hơn, dễ dàng và hoàn thiện hơn.
📷
Ở tư thế ngồi xổm, ruột duỗi thẳng, để bạn thực hiện công việc một cách thoải mái. Vì vị trí dẫn đến việc đi tiêu dễ dàng và nhanh chóng hơn, giúp ngăn ngừa táo bón và bệnh trĩ
Đối với phụ nữ mang thai, việc ngồi xổm tránh gây áp lực lên tử cung khi đi vệ sinh và thậm chí còn giúp bạn chuẩn bị sinh nở tự nhiên.
9. Chia Nhỏ Các Bữa Ăn
Khi bị táo bón, hãy thử chia nhỏ lượng thức ăn hàng ngày của bạn thành nhiều bữa nhỏ. Thay vì có hai hoặc ba bữa ăn lớn, hãy ăn năm hoặc sáu bữa ăn nhỏ trong ngày.
📷
Các bữa ăn nhỏ hơn và thường xuyên hơn sẽ cho phép dạ dày tiêu hóa thức ăn mà không cần phải làm việc thêm giờ. Ngoài ra, nó còn tạo thời gian để thức ăn chuyển đến ruột và ruột kết một cách thuận lợi.
Mặt khác, ăn nhiều bữa có thể khiến dạ dày bị quá tải và hệ tiêu hóa sẽ khó tiêu hóa thức ăn. Hơn nữa, do nội tiết tố, tử cung mở rộng và các vitamin trước khi sinh, quá trình tiêu hóa đã hoạt động chậm hơn bình thường.
Ăn nhiều bữa nhỏ hơn cũng giúp chống lại chứng ợ nóng cũng như đầy hơi và khó tiêu.
10. Thực hiện các bài tập Kegel
Thực hiện Kegel hoặc các bài tập sàn chậu có thể giúp bạn duy trì trạng thái đều đặn khi luyện tập thường xuyên.
Sức mạnh cơ sàn chậu rất quan trọng đối với việc kiểm soát ruột và bàng quang.
📷
Căng thẳng mãn tính khi đi tiêu do táo bón có thể dẫn đến suy yếu các cơ sàn chậu. Chúng cần được tăng cường để ngăn ngừa tình trạng rò rỉ ruột do tai nạn.
Các bài tập Kegel cũng giúp tăng cường cơ bắp của bạn để sinh con qua đường âm đạo.
Siết cơ sàn chậu (cơ mà bạn sử dụng để ngăn dòng nước tiểu giữa dòng). Đảm bảo rằng bạn không di chuyển chân, mông hoặc cơ bụng.
Giữ số đếm là 5.
Sau đó, thả lỏng các cơ trong 5 giây.
Lặp lại tối đa 10 lần cho 1 set hoàn chỉnh.
Cố gắng tập ít nhất 3 set mỗi ngày.
>>> Xem Thêm: 10 Cách Chữa Đau Họng Cho Bà Bầu An Toàn Tại Nhà
Mẹo Điều Trị Táo Bón Khi Mang Thai Bổ Sung
Tránh dùng thuốc nhuận tràng trong khi mang thai vì chúng có thể kích thích các cơn co thắt tử cung và gây mất nước. Tuy nhiên, một số phụ nữ có thể phải dùng thuốc làm mềm phân.
Không dùng dầu khoáng để điều trị táo bón, vì chúng làm giảm khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng.
📷
Ăn trái cây khô như chà là, nho khô và mận khô có thể giúp điều trị chứng táo bón khi mang thai.
Bắt đầu bất kỳ bữa ăn nào với trái cây sống, rau hoặc salad.
Tránh căng thẳng và ngồi trong thời gian dài.
Không tiêu thụ quá nhiều caffeine vì nó có tác dụng lợi tiểu gây táo bón.
1 note
·
View note
Text
Mang thai 7 tuần bụng to chưa?
Cơ thể bà bầu thay đổi theo từng tuần của thai kỳ. Thời điểm mang thai 7 tuần, mẹ bầu đã cảm nhận rõ hơn về sự hiện diện của em bé trong bụng, đặc biệt có nhiều sự thay đổi về tâm lý và thể chất bên trong và bên ngoài cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp tới người mẹ. Nhiều bà bầu cũng băn khoăn bầu 7 tuần bụng to chưa?
Xem thêm: lịch uống sắt canxi dha cho bà bầu hiệu quả
Bụng bầu 7 tuần to chưa?
Bà bầu 7 tuần chưa thể nhìn thấy rõ được bụng bầu bởi bụng mẹ còn được che giấu bởi xương chậu và không nhô cao cho tới khi thai nhi được 12 tuần.
Các mạch máu ở vùng ngực và chân của mẹ sẽ xuất hiện rõ hơn, kèm theo đó là cảm giác đau nhức giống như khi tới kỳ kinh nguyệt, chân cũng dễ bị tê mỏi hơn nếu phải đứng trong thời gian dài. Bộ ngực của mẹ bầu cũng bắt đầu xuất hiện những hạt Montgomery – hạt nhỏ li ti xuất hiện quanh đầu nhũ hoa, có nhiệm vụ sản sinh dầu để bôi trơn núm vú trong thời gian mang thai và cho con bú.
Xem thêm: 19 dấu hiệu bà bầu mang thai nghén con trai theo dân gian
Sự phát triển của thai nhi 7 tuần tuổi
Thai nhi 7 tuần tuổi đã có những ngón tay, ngón chân có màng và “đuôi” của em bé cũng dần biến mất. Thai nhi có chiều dài khoảng từ 1 – 1.5 cm, chỉ bằng quả mâm xôi và đã có tim thai.
Các cơ quan của em bé cũng dần phát triển trong khoảng thời gian này. Thận của em bé đã sẵn sàng hoạt động và sắp thải ra nước tiểu. Phổi và hệ tiêu hóa đang phát triển. Ống thở xuất hiện và kéo dài từ cổ tới những nhánh nhỏ trong phổi. Hệ thần kinh sơ khai bắt đầu được hình thành.
Thai kỳ tuần 7 là lúc em bé dần hình thành những bộ phận trên gương mặt như mắt, mũi, miệng, tai,.. nhưng mẹ vẫn chưa thể nhìn thấy được đường nét chi tiết của gương mặt bé.
Xem thêm: uống sắt bị tiêu chảy phải làm sao
Một số điều cần lưu ý khi thai 7 tuần tuổi
Mẹ bầu mang thai ở những tuần đầu tiên, đây là giai đoạn quan trọng vì lúc này cả mẹ và bé đều rất nhạy cảm. Bố mẹ cần chuẩn bị kỹ lưỡng để đảm bảo việc chăm sóc hai mẹ con diễn ra thuận lợi. Dưới đây là một số điều cần lưu ý khi chăm sóc thai 7 tuần tuổi:
Chia nhỏ bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn nhiều lần trong ngày thay vì 3 bữa như trước để hỗ trợ hấp thu dinh dưỡng. Mẹ chỉ nên ăn những thực phẩm được nấu chín, tránh ăn đồ tái sống và tránh các loại thức ăn kích thích hệ tiêu hóa. Bổ sung thêm chất sắt với hàm lượng cao gấp đôi để tránh tình trạng thiếu hụt vi chất của mẹ bầu thời gian này. Một số thực phẩm giàu sắt nên dùng như thịt bò, trứng, rau xanh, hạnh nhân.. Tập thể dục nhẹ nhàng, tránh các bài tập nặng hay vận động ở cường độ cao. Mẹ có thể tham gia một lớp yoga bầu, bơi lội hay đi bộ cũng rất tốt cho sức khỏe. Nếu phải ngồi làm việc ở văn phòng và thường xuyên phải ngồi một chỗ, bà bầu nên dành thời gian đứng dậy đi lại, ra ngoài hít thở để tăng cường lưu thông máu. Không hút thuốc lá, uống bia rượu khi mang thai bởi đây là thói quen xấu, sẽ tác động trực tiếp tới quá trình phát triển của thai nhi hoặc khiến thai nhi bị ngộ độc.
Trong những tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu có thể bị ốm nghén và không ăn uống được nhiều, tuy nhiên việc bổ sung dinh dưỡng vẫn cần được duy trì để hỗ trợ sự phát triển toàn diện của em bé khi bé đang hình thành những bộ phận quan trọng nhất.
Mẹ bầu nên kết hợp sử dụng những viên uống cung cấp vi chất như viên canxi, DHA, acid folic và sắt cho bà bầu ngoài việc thực hiện một chế độ ăn lành mạnh. Điều này sẽ giúp mẹ đáp ứng nhu cầu về vi chất của cơ thể, đồng thời phòng ngừa tình trạng thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi, giảm nguy cơ bị dị tật bẩm sinh ở thai nhi.
Xem thêm: sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu hơn về thai 7 tuần phát triển như thế nào, từ đó có kế hoạch chăm sóc thai kỳ tốt hơn.
0 notes
Text
Tiền sản giật khi mang thai có bị lại không?
Tiền sản giật có tái lại không là vấn đề được nhiều mẹ bầu quan tâm khi từng bị tiền sản giật trước đó hoặc có những nguy cơ tiềm ẩn về sức khỏe. Làm cách nào tránh tiền sản giật mang thai lần 2 là những thông tin bạn có thể tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Xem thêm: vitamin tổng hợp không gây táo bón cho bà bầu
Tiền sản giật khi mang thai có bị lại không?
Câu trả lời là có. Những mẹ bầu bị tiền sản giật trong thời gian mang thai có nguy cơ cao bị tiền sản giật sau khi sinh và tiền sản giật trong những lần mang thai tiếp theo. Nếu thai kỳ trước mẹ bầu mắc tiền sản giật ở cuối thai kỳ thì khả năng tái phát chỉ khoảng 13%. Tuy nhiên nếu mẹ bầu bị tiền sản giật trước tuần 29 thì khả năng tiền sản giật tái lại có thể cao hơn 40%.
Bên cạnh tiền sử tiền sản giật thì các yếu tố khác khiến tiền sản giật dễ tái phát bao gồm:
Đa thai đa ối Sinh con trong độ tuổi dưới 18 tuổi hoặc trên 30 tuổi Sản phụ có thói quen hút thuốc lá Thai phụ mắc đái tháo đường, tăng huyết áp mạn tính, béo phì
Xem thêm: uống sắt và dha cùng lúc được không
Từng bị tiến sản giật, có thể phòng ngừa cho thai kỳ tiếp theo không?
Dù trước đó mẹ có từng bị tiền sản giật hay không thì mẹ bầu vẫn có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn nếu thai kỳ được chăm sóc đúng cách và đầy đủ.
Để phòng ngừa tiền sản giật thai kỳ, nhất là với mẹ bầu từng có tiền sử mắc phải cần hết sức lưu ý chăm sóc sức khỏe ngay từ trước khi mang bầu. Cụ thể:
Ăn uống đủ chất, cân đối: Chị em khi mang thai nên bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng trong chế độ ăn hằng ngày. Đặc biệt bổ sung các chất cần thiết cho thai kỳ như axit folic, sắt, canxi, magie, B6, DHA…giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao hệ miễn dịch từ đó giúp mẹ có thai kỳ khỏe mạnh hơn. Ăn nhạt: Khi ăn quá nhiều muối thì góp phần làm tăng huyết áp, khiến tim làm việc nhiều hơn và có thể dẫn đến bệnh tim, đột quỵ, suy tim, bệnh lý về thận và tăng nguy cơ tiền sản giật. Do đó, trong thời gian mang thai mẹ nên ăn nhạt, giảm muối trong chế độ ăn nhé. Khám thai đúng lịch: Việc khám thai đúng lịch giúp bác sĩ sớm phát hiện những nguy đe dọa sức khỏe mẹ bầu. Bác sĩ sẽ chẩn đoán tiền sản giật bằng cách kiểm tra huyết áp và xét nghiệm protein trong nước tiểu mỗi lần khám thai. Nếu mẹ tiếp tục có nguy cơ tiền sản giật sẽ được bác sĩ hướng dẫn cách điều trị. Luyện tập thể dục thường xuyên: Tập thể dục đúng cách trong thai kỳ là biện pháp hiệu qủa giúp tăng cường sức khỏe tổng thể, duy trì huyết áp và đường huyết ổn định từ đó phòng ngừa tiền sản giật hiệu quả. Mẹ bầu nên chọn những bài tập nhẹ nhàng phù hợp với sức khỏe của bản thân.
Trong suốt thai kỳ, thai nhi cần đa dạng dưỡng chất để phát triển, hoàn thiện các cơ quan và phát triển tốt về cân nặng, chiều dài. Do vậy, mẹ bầu cần đáp ứng nhu cầu dưỡng chất cho cơ thể qua cả chế độ ăn và viên uống. Trong đó, sắt và canxi cho bà bầu là bộ đôi khoáng chất đặc biệt quan trọng. Bổ sung đủ sắt và canxi giúp mẹ ngăn ngừa thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi khi mang thai, hỗ trợ thai nhi phát triển toàn diện!
Tiền sản giật là tình trạng rất nguy hiểm đối với mẹ bầu. Chính vì thế, phòng ngừa, phát hiện sớm và điều trị kịp thời là việc làm mà các mẹ bầu cần đặc biệt lưu ý để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
0 notes
Text
Cách chế biến yến sào hiệu quả nhất cho mọi đối tượng
Từ xưa cho đến nay, tổ yến (yến sào) vẫn luôn một trong những nguồn thực phẩm quý giá. Nếu ở thời phong kiến món ăn này chỉ được sử dụng cho tầng lớp vua chúa, quý tộc thì ngày nay yến sào dần được phổ biến, tuy yến sào là thực phẩm rất bổ dưỡng nhưng sử dụng yến sào như thế nào hợp lý cho từng đối tượng vẫn còn là thắc mắc của nhiều người, mời quý khách cùng tham khảo chi tiết về cách sử dụng qua bài viết dưới đây nhé !
1. Yến sào có chứa những thành phần bổ dưỡng nào?
Yến sào là hợp chất gồm 2 yếu tố chính: Glyco và protein. Phần glyco bao gồm 7 loại xơ tan trong cơ thể, dễ hấp thụ. Phần protein có chứa nhiều acid amin thiết yếu cơ thể không tổng hợp được.
Yến sào có 18 loại acid amin, một số có hàm lượng rất cao như: Aspartic acid, Serine, Tyrosine, Phenylalanine, Valine, Arginine, Leucine…
Đặc biệt, acid Syalic với hàm lượng 8,6% và Tyrosine là những chất có tác dụng phục hồi nhanh các tổn thương khi bị nhiễm xạ hay chất độc hại, kích thích sinh trưởng hồng cầu.
Ngoài ra, yến sào có cấu trúc glucoprotein có năng lượng cao, cơ thể dễ hấp thụ. Các nguyên tố đa, vi lượng trong yến sào rất phong phú, rất giàu canxi (Ca) và sắt (Fe) là các khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
Các nguyên tố có ích cho ổn định thần kinh, trí nhớ như mangan, brôm, đồng, kẽm (Mn, Br, Cu, Zn) cũng có hàm lượng cao. Một số nguyên tố hiếm tuy với hàm lượng thấp nhưng rất quý giá trong kích thích tăng tiêu hóa hấp thu qua màng ruột như crôm (Cr), chống lão hóa, chống chất phóng xạ như selen (Se). Qua đó có thể thấy yến sào rất quý.
Yến sào còn có tác dụng làm sạch phổi và các cơ quan hô hấp, làm giảm bệnh cúm và các triệu chứng dị ứng, làm tăng thể trọng, cân bằng các quá trình trao đổi chất trong cơ thể, tăng cường khả năng hoạt động thể lực và phản xạ thần kinh, bồi bổ hệ huyết học, làm tăng số lượng hồng cầu, huyết sắc tố, giảm thời gian đông máu.
Yến sào giúp tăng cường sự kích thích sinh trưởng cho các tế bào, phục hồi các tế bào bị thương tổn, chống lão hóa, giúp hồi xuân, tăng tuổi thọ.
Gần đây, khi nghiên cứu tác dụng của yến sào trong trường hợp cơ thể bị nhiễm chất độc hại, người ta nhận thấy yến sào hạn chế mức độ sút cân, phục hồi sức khỏe nhanh, ổn định các chỉ tiêu huyết học.
2. Sử dụng yến sào như thế nào hợp lý cho từng đối tượng?
Có lẽ bạn đã biết cơ thể con người cần thời gian để có thể hấp thụ hoàn toàn chất dinh dưỡng của yến sào trong một lần ăn. Tùy vào từng thể trạng người dùng mà khoảng thời gian này có thể tính theo giờ hoặc ngày. Do đó việc vội vàng sử dụng tổ yến với liều lượng cao và tần suất dày đặc để đạt hiệu quả nhanh thì chỉ lãng phí tiền bạc.
Cách chế biến yến sào hiệu quả nhất cho mọi đối tượng là bằng phương pháp chế biến đơn giản nhất, đó là: “Yến chưng đường phèn”.
2.1 Đối với phụ nữ mang thai
Theo tư vấn của bác sĩ, cơ thể của phụ nữ trong thời kì mang thai có rất nhiều thay đổi. Cơ địa của họ thường thay đổi thất thường đặc biệt là trong thời kì thai nghén (khoảng 3 tháng đầu). Vì vậy, tốt nhất ở giai đoạn này không nên sử dụng yến sào để tránh những tác dụng phụ ngoài ý muốn.
Sau khoảng thời gian thai nghén, việc bổ sung các chất dinh dưỡng đầy đủ sẽ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi.
Lúc này, các ông bố đã có thể bổ sung thêm yến sào vào thực đơn hàng ngày cho các mẹ bầu. Liều lượng lúc này không cần quá nhiều nhưng nên sử dụng thường xuyên, đều đặn.
Liều lượng sử dụng yến sào đối với phụ nữ mang thai (sau thời kì thai nghén): 3–5 gram/lần, 3 lần/tuần.
2.2 Đối với người già
Sự suy giảm chức năng của cơ thể con người khi về già khiến cho sức đề kháng và khả năng trao đổi của người cao tuổi trở nên kém dần đi. Lúc này nguồn dinh dưỡng dồi dào đến từ yến sào sẽ mang lại những công dụng cực kì quan trọng.
Tuy nhiên vì vấn đề thể trạng nên việc cải thiện sức khỏe ở người già không thể thực hiện một sớm một chiều trong thời gian ngắn. Bạn nên cho họ sử dụng đều đặn hàng ngày nhưng với một liều lượng thấp.
Ngoài ra để đạt được hiệu quả tốt nhất ở người già thì một chế độ ăn uống thích hợp, giàu chất dinh dưỡng, bổ sung đầy đủ các chất chống oxy hóa, vitamin nhóm B,… kết hợp cùng khoảng 30–45 phút tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày là điều cần thiết.
Liều lượng sử dụng yến sào đối với người già 2 gram, sử dụng đều đặn hàng ngày.
2.3 Đối với người bệnh
Để những hiệu quả của yến sào phối hợp tốt nhất với quá trình phục hồi của người bệnh, bạn hãy nhớ kĩ những lưu ý dưới đây:
Người bị bệnh béo phì, người mắc các triệu chứng chân tay lạnh, đầy bụng, lạnh bụng, tiêu chảy,… không nên sử dụng yến sào.
Người bị tiểu đường, rối loạn mỡ máu, cao huyết áp cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu sử dụng yến sào.
Đối với người bệnh đang trong quá trình điều trị, nên ăn yến sào sau khi uống thuốc khoảng 2 giờ đồng hồ để tránh ảnh hưởng đến tác dụng của cả thuốc và yến sào.
Đối với người bệnh đang trong quá trình phục hồi sau thời kì ốm nặng, sau phẫu thuật hoặc sử dụng yến sào bồi bổ sức khỏe cho người đang điều trị ung thư thì chỉ nên sử dụng một liều lượng vừa phải với tần suất hợp lý.
Liều lượng sử dụng yến sào đối với người bệnh sau ốm nặng, sau phẫu thuật hoặc bồi bổ sức khỏe trong quá trình điều trị ung thư, người bệnh tiểu đường, rối loạn mỡ máu, cao huyết áp: Theo chỉ định của bác sĩ, nên dùng 2 gram/lần, sử dụng đều đặn hàng ngày.
Lưu Ý:
Liều lượng trên được ước tính với sản phẩm yến sào tinh chế.
1 Tổ yến sào tinh chế ước tính nặng khoảng 10 gram.
Yến thô sau quá trình sơ chế hao hụt khoảng từ 5–8% khối lượng.
3. Mua Yến sào Khánh Hòa xuất khẩu đi Mỹ ở đâu?
Yến sào là sản phẩm quý hiếm và bổ dưỡng không ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên để tìm được địa chỉ uy tín mua sản phẩm thật đảm bảo chất lượng thì khách hàng cần sự cân nhắc tham khảo thật kỹ để tránh tình trạng “tiền mất tật mang” nhé.
Cửa hàng 719 CMT8, phường 6, quận Tân Bình là cửa hàng chuyên kinh doanh các sản phẩm Yến sào xuất khẩu đi Mỹ… với chất lượng tốt nhất và giá cả không thể nào hợp lý hơn tại TPHCM hiện nay.
Hồ sơ yến xuất khẩu đi Mỹ
Cửa hàng này chuyên cung cấp các loại sản phẩm yến sào xuất khẩu đi Mỹ với chất lượng cao, mẫu mã được thiết kế khá bắt mắt. Thêm vào đó, nơi đây còn sở hữu đội ngũ nhân viên kinh doanh năng động, chuyên nghiệp, có kiến thức sâu về sản phẩm, khả năng tư vấn tốt giúp khách hàng hoàn toàn yên tâm khi đặt niềm tin tại đây.
Khỏi phải nói, để vượt qua hàng loạt các tiêu chuẩn khắt khe của FDA và các cơ quan kiểm soát an toàn thực phẩm Mỹ, sản phẩm này chắc chắn phải có chất lượng hàng đầu và vượt trội.
Soup, cháo yến vừa ngon vừa bổ, giá chỉ… 100 ngàn
Chè Yến cực kỳ thơm ngon,.. giá chỉ từ 80 ngàn.
Thêm 1 điểm cộng nữa đó là ở đây có những món chè yến rất ngon với giá khá mềm: chỉ với 80 ngàn. Hàng ngày vào mỗi buổi chiều tối, rất đông lượng khách ghé đến đây để thưởng thức các món ăn ngon, bổ và rẻ này.
Đa số khách hàng đánh giá đây là cửa hàng kinh doanh yến sào lớn nhất và uy tín nhất tại TPHCM hiện nay.
Mong rằng thông qua bài viết này, các bạn có thêm kiến thức về cách sử dụng Tổ Yến, cũng như tìm được một địa chỉ uy tín để có thể mua được những sản phẩm yến sào tốt nhất dành tặng cho bạn bè và người thân của mình.
Có thể bạn quan tâm : To yen xuat khau di My
1 note
·
View note
Text
Nguyên nhân khiến bà bầu hay buồn ngủ
Giấc ngủ đóng vai trò rất quan trọng đối với bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, trong thời kỳ mang thai nhiều bà bầu hay buồn ngủ, ngủ nhiều hơn so với bình thường. Đâu là nguyên nhân của tình trạng này? Giải pháp nào sẽ giúp các bà bầu có giấc ngủ chất lượng hơn?
Xem thêm: thực đơn cho bà bầu kén ăn
Nguyên nhân khiến bà bầu hay buồn ngủ
Buồn ngủ khi mang thai, thường được gọi là ốm nghén, là hiện tượng phổ biến do sự biến đổi bên trong cơ thể, cụ thể:
Tăng hormone progesterone: Cơ thể mẹ bầu sẽ sản xuất một lượng lớn hormone progesterone trong thai kỳ để chuẩn bị cho quá trình mang thai. Tuy nhiên loại hormone này cũng tác động làm mẹ bầu buồn ngủ nhiều hơn. Tăng cường sự phát triển của thai nhi: Trong giai đoạn đầu mang thai, thai nhi sẽ phát triển nhanh chóng đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng từ cơ thể người mẹ, khiến mẹ bị mệt mỏi và buồn ngủ. Áp lực lên cơ quy mô và cơ bắp: Sự phát triển nhanh chóng của tử cung và cơ quy mô khác trong thai kỳ gây áp lực lên cơ và dây chằng, khiến mẹ khó chịu và buồn ngủ.
Thông thường mẹ bầu thường buồn ngủ nhiều trong 3 tháng đầu mang thai, gọi là “nghén ngủ”. Khi thai kỳ tiến triển, thời gian buồn ngủ của mẹ bầu sẽ ít hơn và đây hoàn toàn là dấu hiệu bình thường, mẹ không cần quá lo lắng.
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất
Phụ nữ mang thai ngủ nhiều có tốt không?
Ngủ nhiều trong thai kỳ có thể mang tới nhiều lợi ích cho mẹ bầu như giúp cơ thể mẹ bầu có đủ năng lượng cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của em bé. Ngủ đủ giờ giúp làm giảm căng thẳng, duy trì sự lạc quan và mang tới nhiều lợi ích cho sức khỏe của mẹ và thai nhi…
Dù vậy, nếu thời gian ngủ của mẹ quá nhiều cũng có thể gây ra một số vấn đề cần lưu ý. Ví dụ ngủ quá nhiều có thể khiến mẹ bầu mệt mỏi ban ngày, mất thời gian cho các hoạt động khác, bị cứng khó và cơ do ngủ nhiều và ít có thời gian vận động, tập thể dục. Ngoài ra, bà bầu ngủ nhiều còn làm cho mức đường huyết tăng lên và gây tiểu đường thai kỳ.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu
Một số biện pháp giúp cải thiện giấc ngủ khi mang thai
Các chuyên gia đã đưa ra những biện pháp giúp cải thiện giấc ngủ khi mang thai mà các mẹ có thể thử:
Để đảm bảo sức khỏe, mẹ bầu nên ngủ từ 7-9 tiếng mỗi đêm, kết hợp với các giấc ngủ ngắn buổi trưa. Tạo thói quen ngủ đủ giấc và đúng giờ để cải thiện chất lượng giấc ngủ, tạo ra sự ổn định trong cuộc sống. Đảm bảo phòng ngủ yên tĩnh, thoáng khí. Sử dụng đèn ngủ ánh sáng yếu để mẹ ngủ sâu giấc và ngủ ngon hơn. Tránh ăn quá nhiều vào buổi tối có thể khiến mẹ đầy bụng, khó tiêu hóa. Tránh uống nhiều nước để không bị thức dậy đi tiểu ban đêm. Tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng như yoga, đi bộ nhanh để cải thiện giấc ngủ, giảm căng thẳng. Tránh caffeine và thức ăn có chứa nhiều đường để không gây khó ngủ. Dùng gối dành riêng cho mẹ bầu để hỗ trợ vùng bụng và lưng. Giải tỏa căng thẳng bằng cách thiền, thở sâu hay xem một cuốn sách yêu thích trước khi ngủ.
Để tăng cường sức khỏe hiệu quả trong thai kỳ, chuẩn bị cho quá trình làm mẹ được thuận lợi, an toàn, mẹ bầu cần chú ý ngủ đủ giấc, ăn uống khoa học và kết hợp sử dụng các sản phẩm bổ sung vi chất qua viên uống như viên sắt, canxi, DHA, vitamin tổng hợp không gây táo bón chuyên biệt dành riêng cho phụ nữ mang thai. Bổ sung viên uống ngay từ những ngày đầu bầu bí sẽ cung cấp hàm lượng vi chất đầy đủ để mẹ khỏe, thai nhi phát triển tốt.
Khoảng thời gian 9 tháng 10 của thai kỳ vừa mang đến nhiều khó khăn và cũng nhiều niềm hạnh phúc đối với người mẹ. Chính vì vậy, người mẹ cần được chăm sóc về cả sức khỏe lẫn tinh thần.
0 notes
Text
Ảnh hưởng của việc xoa bụng bầu sai cách
Bầu xoa bụng có ảnh hưởng gì không là câu hỏi được nhiều mẹ mang thai thắc mắc. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây mẹ nhé!
Xoa bụng bầu có tác hại gì không?
Những cú đạp của con trong bụng có lẽ chính là niềm an ủi, động viên lớn nhất đối với những bà mẹ mang thai. Và mỗi khi đặt tay lên bụng là mỗi lần mẹ lại cảm nhận được niềm hạnh phúc từ con nhất là khi con đáp phản ứng, giao lưu lại mẹ bằng những cú đạp. Khi bụng bầu ngày càng lớn, không chỉ có mẹ mà bát kể ai nhìn cũng muốn chạm vào và xoa xoa bụng bầu. Hành động tưởng chừng vô hại này lại tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho con. Dưới đây là tất tần tật những gì mẹ bầu cần biết về việc xoa bụng bầu.
Làm thay đổi ngôi thai
Ngôi thai có vai trò quan trọng đối với việc chuyển dạ của mẹ. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, ngôi thai chưa cố định bởi thai nhi có thể dễ dàng di chuyển thoải mái trong tử cung của mẹ. Nhưng khi đến tuần thứ 32, lượng nước ối ít đi do thai nhi đã phát triển lớn hơn, không gian trong tử cung của mẹ cũng hẹp đi dẫn đến ngôi thai cũng dần cố định hơn.
Thai nhi có xu hướng quay đầu xuống dưới để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ. Nếu mẹ thường xuyên chạm, xoa bụng bầu có thể gây thay đổi ngôi thai, bé sẽ khó xoay trở lại vị trí thuận tiện cho mẹ sinh thường. Vì thế, mẹ cần tránh xoa bụng bầu vào thời điểm này.
>>Xem thêm: các loại thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt giúp ngừa thiếu máu
Tăng nguy cơ dây rốn quấn cổ
Các chuyên gia cho biết nếu mẹ bầu thường xuyên xoa bụng, đặc biệt là trước 30 tuần sẽ khiến thai nhi dễ bị dây rốn quấn cổ nhiều vòng. Nếu bé bị quấn từ 1-2 vòng là bình thường nhưng khi quấn nhiều vòng hơn, dây rốn bị căng, quá trình trao đổi chất giữa thai nhi và mẹ bị cản trở. Điều này khiến nhiều bé sinh ra bị thiếu cân, thiếu máu thậm chí dây rốn bị thít chặt có thể gây nghẽn mạch máu dẫn tới suy thai, thai chết lưu.
>>Xem thêm: những loại thuốc canxi tốt cho bà bầu giảm đau nhức xương
Dễ gây sinh non
Các cơn co thắt giả sẽ xuất hiện từ tuần thai thứ 34, tử cung của mẹ bầu cũng nhạy cảm hơn trong thời điểm 3 tháng cuối thai kỳ. Vì thế thói quen xoa bụng bầu thường xuyên hoàn toàn không nên vì có thể kích thích cơn co tử cung gây đứt nhau thai, gây ra tình trạng sinh non.
>>Xem thêm: thời gian uống sắt, canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu
Vậy mẹ bầu cần lưu ý những gì để có một thai kỳ an toàn?
Chăm sóc bà bầu trong thời kỳ thai sản cần có sự tỉ mỉ và quan tâm đến từng cử chỉ. Bởi tâm sinh lý, sức khỏe của bà bầu sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Ngay từ đầu thai kỳ, mẹ nên chú ý thực hiện những việc làm sau:
Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp: Mẹ cần có chế độ ăn uống cân đối, đa dạng và bổ sung các nhóm chất thiếu yếu nhằm giúp mẹ thích ứng với quá trình mang thai và nuôi dưỡng bào thai khỏe mạnh.
Bổ sung các viên uống vi chất phù hợp:Các vitamin và khoáng chất không được đáp ứng đủ qua bữa ăn thì cần bổ sung qua các viên uống. Bổ sung sắt canxi DHA cho bà bầu phù hợp giúp mẹ luôn giữ được sức khỏe tốt và giúp thai nhi ngăn ngừa thiếu máu, tăng cường phát triển xương và trí não toàn diện.
Vận động thể dục mỗi ngày: Luyện tập các bài tập phù hợp trong suốt thai kỳ giúp tăng cường sức khỏe tổng thể cho mẹ bầu, nâng cao hệ miễn dịch, tránh được các biến chưng thai kỳ như tiểu đường, tiền sản giật, phù nề chân tay…..
Giữ tinh thần thoải mái: Tinh thần thoải mái là yếu tố rất quan trọng cho một thai kỳ khỏe mạnh. Mẹ bầu có vui vẻ, thư giãn thì thai nhi mới được khỏe mạnh, hấp thu các dưỡng chất tốt nhất.
Khám thai đúng lịch: Khám thai đúng lịch giúp mẹ theo dõi được sự phát triển của thai nhi, sớm phát hiện ra những bất thường và có cách can thiệp tốt nhất.
>>Xem thêm: sắt vô cơ và sắt hữu cơ khác nhau như thế nào
Trên đây chỉ là những lưu ý, hạn chế để các mẹ bầu không làm tổn thương đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu như sức khỏe bạn quá yếu, thì không nên xoa bụng, chẳng hạn như trong trường hợp bạn dễ sảy thai hoặc quá mẫn cảm. Tốt nhất, bạn nên đi kiểm tra thường xuyên tình trạng sức khỏe để có những sinh hoạt phù hợp nhé.
0 notes
Text
Tham khảo quá trình tinh chế tổ yến giữ trọn vẹn dinh dưỡng
Tổ yến sào hiện nay được nhiều người chọn lựa để chăm sóc sức khoẻ. Tuy phổ biến là vậy, nhưng không phải ai cũng biết được quy trình làm sạch, sấy khô cũng như chế biến tổ yến sào là như thế nào. Cùng Sâm Yến Linh Chi tìm hiểu rõ hơn về quy trình làm sạch, sấy khô, chế biến tổ yến sào nhé !
1. Lợi ích chung của tổ yến sào đối với sức khỏe
Tổ yến sào hay tổ chim yến là tên một loại thực phẩm, dược phẩm có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Đây có thể được gọi là món cao lương mỹ vị của các quốc gia Đông Nam Á.
1.1 Yến sào hay tổ yến sào có rất nhiều thành phần dinh dưỡng quý hiếm
Điển hình là một số loại protein và axit amin như: Amide, humin, arginine, cystine, histidine, and lysin. Ngoài ra tổ yến sào còn chứa các khoáng chất như: Canxi, sắt, kali, phốt pho và magie.
Tác dụng của tổ yến sào một số tài liệu cho thấy tổ yến sào có rác dụng bồi bổ phổi. Cường thân tăng cường sự miễn dịch đẩy nhanh tái tạo tế bào giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi, và da dẻ hồng hào.
1.2 Công dụng của tổ yến sào đối với phụ nữ rất tuyệt vời
Trong tổ yến sào có dưỡng chất threonine có trong tổ yến sào hỗ trợ hình thành collagen và elastin — là hai chất tái tạo lại cấu trúc da.
Hai chất này Kết hợp với Glycine ngăn ngừa nếp nhăn, chống lão hóa. Chống nổi mụn tàn nhang, vết nám và bảo vệ da, làm cho làn da sáng mịn đầy sức sống.
1.3 Tổ yến sào đối với trẻ em cũng rất tốt
Tổ yến sào giúp cho trẻ hết biếng ăn, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể trẻ đang trong giai đoạn phát triển. Giúp trẻ phát triển chiều cao tối đa, tăng cường sức đề kháng của trẻ nhỏ…
1.4 Tổ yến sào đối với bà bầu là giúp cho thai nhi bạn phát triển ổn định
Cung cấp dưỡng chất cho em bé một cách đầy đủ nhất. Giúp cho bà bầu không bị mệt mỏi, căng thẳng, tăng cường hệ miễn dịch cho bà bầu giúp cơ thể các mẹ luôn khỏe mạnh trong thời gian đang mang thai. Chất Tryttophan giúp thai nhi phát triển cân bằng và khỏe mạnh.
1.5 Có thể nói ngắn gọn là tổ yến sào là bí quyết tăng cường sinh lực cho đàn ông
Theo các bác sỹ, trong tổ yến sào có chứa vi chất Acid amin menthinine hỗ trợ chống chữa kiệt sức, viêm khớp và bệnh gan. Và rối loạn sự ham muốn, đây là một chất có lợi cho sức khỏe tình dục của đàn ông cũng như phụ nữ.
Giữ vai trò chính trong việc điều hòa chức năng tình dục. Nó được xem là một dược phẩm hỗ trợ điều trị rối loạn chức năng tình dục. Đặc biệt là bệnh liệt dương và lãnh cảm.
Ngoài ra, bạn có thể kết hợp thêm tổ yến sào với nhân sâm giúp tăng cường miễn dịch, tốt cho người bị tiểu đường, giảm stress, chống lão hóa.
1.6 Tổ yến sào thành phần chính được làm từ nước bọt của chim yến cô đọng
Tổ chim yến thường rất nhiều lông chim, tạp chất nên khâu làm sạch tổ yến sào yêu cầu rất tỉ mỉ. Vì vậy để bảo quản tổ yến sào lâu hơn người ta sẽ làm sạch và sấy khô tổ yến sào
Tùy vào mức độ làm sạch lông mà tổ yến sào thường được phân thành các loại: Tổ yến sào thô (chưa làm sạch lông), tươi (đã làm sạch lông, yến ở dạng sợi chưa sấy khô), tinh chế (đã làm sạch toàn bộ lông yến, ép khuôn và sấy khô ).
2. Tìm hiểu quy trình làm sạch tổ yến sào
2.1 Phân loại, kiểm tra chất lượng của tổ yến sào thô
Tổ yến sào thô được thu hoạch tại những nhà nuôi yến hay ở đảo yến. Sau đó, yến thô được đóng gói và vận chuyển về cơ sở để làm sạch tổ yến sào.
Ở đây, tổ yến sào sẽ được phân loại chất lượng theo “tỉ lệ vàng” và “tỉ lệ kim cương” nghiêm ngặt dựa trên độ dày, màu sắc và lượng tạp chất có trong tổ yến sào. Sau bước phân loại, tổ yến sào sẽ được sắp xếp và lưu trữ trong kho đảm bảo vệ sinh.
2.2 Làm sạch, chuẩn bị chế biến tổ yến sào
Tổ yến sào đến tay khách hàng phải là sản phẩm sạch, an toàn và dinh dưỡng nhất. Do đó, tất cả các nhân viên sơ chế tổ yến sào đều phải trải qua quá trình đào tạo, huấn luyện bài bản.
Đội ngũ nhân viên cũng được trang bị quần áo, dụng cụ bảo vệ đầy đủ. Đồng thời, những vật dụng được dùng trong khâu sơ chế tổ yến sào đều phải được vệ sinh và khử trùng sạch sẽ.
2.3 Quy trình sơ chế tổ yến sào thô
Việc làm sạch tổ yến sào chỉ nên tiến hành bằng tay. Và cần sự kiên nhẫn của người thực hiện để nhặt hết toàn bộ lông chim bám trên tổ.
Dụng cụ:
Nhíp chuyên dụng gắp lông Yến, thau nước sạch.
Đĩa trắng (nên chọn dĩa trắng để dễ dàng thấy được các tạp chất và lông măng bám trong tổ yến sào), 1 bàn chải nhỏ.
Thực hiện:
Tổ yến sào thô được ngâm trong nước lọc cho mềm, đến khi sợi yến tơi ra. Tùy theo độ dày, mỏng của tổ yến sào và nguồn gốc của tổ yến (tổ yến nuôi hay tổ yến đảo) mà thời gian ngâm kéo dài 20–25 phút hoặc 1–2 tiếng.
Tổ yến sào được cho qua nước nhiều lần nhằm loại bỏ hết lông măng. Sau đó, nhân viên sơ chế vớt yến ra ngoài để nhặt các sợi lông còn sót và tạp chất khỏi tổ yến sào.
Quan trọng nhất là phải chú ý thời gian ngâm tổ yến sào. Nếu ngâm quá ít, tổ yến sào chưa đủ mềm sẽ khó loại bỏ hết tạp chất trên sợi yến. Còn ngâm quá lâu thì sẽ dễ làm mất đi các khoáng chất có sẵn trong tổ yến sào.
2.4 Kiêng nhẫn loại bỏ hết các tạp chất và làm sạch tổ yến sào
Đây là giai đoạn quan trọng và công phu nhất, quyết định đến chất lượng của tổ yến sào. Trải qua bước sơ chế đầu tiên, tổ yến sào sẽ được các thợ yến tỉ mỉ nhặt sạch từng tạp chất và từng chiếc lông tơ nhỏ.
Trung bình, cứ 100gram yến thì một người thợ yến phải mất đến 12 tiếng đồng hồ mới nhặt sạch hết mọi lông tơ tạp chất trong tổ yến sào. Bên cạnh đó, người thợ đòi hỏi phải có sự tập trung cao độ, tỉ mỉ và cẩn thận từng tí một.
3. Ép khuôn, sấy khô và bảo quản tổ yến sào
Tổ yến sào sau khi làm sạch hoàn toàn sẽ được đem đi ép vào khuôn tạo thành tổ. Thông thường, cứ 130gram — 150gram tổ yến sào thô (tùy thuộc vào chất lượng) thì có được 100gram yến sạch. 100gram yến sạch có thể tạo được từ 15 đến 16 tổ yến thô.
Để tổ yến sào ráo nước và xếp đều vào khay sấy chú ý không được sấy khô tổ yến sào quá 75oC. Vì sấy nhiệt độ như thế sẽ mất nhiều chất dinh dưỡng.
Thời gian sấy khô tổ yến sào khoảng từ 12–19 tiếng. Công đoạn sấy này vừa giúp yến khô nhanh, vừa đảm bảo được hương vị đặc trưng của tổ yến sào.
Tổ yến sào sẽ giữ được màu sắc tự nhiên cũng như các chất dinh dưỡng. Tổ yến sào sau khi sấy sẽ có hình dạng cánh sen rất đẹp mắt. Cuối cùng, sản phẩm sẽ được lưu trữ, đóng hộp hoàn chỉnh trước khi tới tay khách hàng.
4. Tham khảo quá trình tinh chế tổ yến giữ trọn vẹn dinh dưỡng và hương vị của món ăn
Tổ yến sào là một trong những món ngon bổ dưỡng. Khâu chế biến tổ yến sào không khó, tuy nhiên nếu gặp nhiệt độ quá cao, tinh chất trong tổ yến sào có thể bị mất đi. Chính vì thế biết thêm kiến thức về cách nấu tổ yến sào khoa học và những lưu ý khi chế biến món ăn này không bao giờ là đủ cả.
Có rất nhiều món được chế biến từ tổ yến sào như: Tổ yến sào chưng đường phèn, tổ yến sào hạt sen táo đỏ, cháo tổ yến sào gà ác,…
4.1 Để các món ăn này đạt được độ thơm ngon và giàu dinh dưỡng, người chế biến chỉ cần nhớ những nguyên tắc chung sau đây:
Hãy chú ý đến cả khâu sơ chế, rã đông, và cả đến cách chưng yến nữa.
Sau khi đã chưng yến thành phẩm, thời gian sử dụng, liều lượng sử dụng và cách bảo quản tổ yến sào cũng là khâu quan trọng quyết định giá trị dinh dưỡng của món ăn.
Để nấu tổ yến sào ngon, trước tiên tổ yến sào cần được sơ chế yến thật kỹ. Mỗi một loại tổ yến sào lại có thời gian ngâm nở và thời gian chưng khác nhau.
Đối với tổ yến sào được bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh nếu số lượng yến quá lớn, cần lưu trữ trong thời gian dài để sử dụng dần.
4.2 Cần lưu ý một số vấn đề nhất định trong quá trình rã đông, chế biến tổ yến sào như sau:
Khi rã đông tổ yến sào thì không được sử dụng nước nóng hay nước ấm, vì sẽ làm mất đi dưỡng chất có trong tổ yến sào, chỉ được sử dụng nước lạnh bình thường.
Bạn có thể để tổ yến sào xuống ngăn mát tủ lạnh qua đêm hoặc cho tổ yến sào vào trong túi kín, đặt vào một bát nước lạnh và thay nước thường xuyên để giảm thời gian rã đông.
4.3 Hướng dẫn cách chế biến tổ yến sào ngon ngọt
Có rất nhiều cách nấu, chế biến tổ yến sào ngon và dinh dưỡng, Sâm Yến Linh Chi xin gợi ý công thức nấu yến chung, đơn giản và dễ thực hiện nhất.
Bước 1: Bạn ngâm tổ yến sào vào nước với thời gian khoảng 30 phút nhé (đối với tổ yến đã tinh chế sạch lông). Thời gian này là vừa đủ để tổ yến sào có độ nở tốt nhất.
Bạn nên chú ý là không nên ngâm tổ yến sào bằng nước nóng nhé. Có thể tổ yến sào nở nhanh hơn nhưng lại làm mất chất dinh dưỡng và làm cho tổ yến sào bị nát đấy.
Bước 2: Sau khi đã có tổ yến sào nở vừa đủ bạn vớt tổ yến sào ra để ráo nước. Một lưu ý nho nhỏ cho bạn là khi bạn vớt ra thì bạn nên dùng rây lọc để không bỏ sót những sợi tổ yến sào bị lọt theo dòng nước nhé.
Bước 3: Bạn cho tổ yến sào vào bát có nắp đậy, rồi cho vào nồi bắt đầu bật bếp để chưng cách thủy khoảng 20–30 phút. Thời gian đầu khi đun bạn bật bếp với lửa to để đun cách thủy, sau đó bạn vặn nhỏ bếp lại để tránh bị cạn nước. Bạn có thể thêm táo đỏ, hạt sen vào món ăn khi đã được sơ chế xong (hấp cho mềm) để món ăn thêm hấp dẫn.
4.4 Lưu ý khi chế biến món ăn cầu kì hơn từ tổ yến sào
Cháo tổ yến sào gà ác thì cháo gà ác nên được nấu chín trước, sau đó yến chưng sẵn bỏ vào sau sẽ giữ được nguyên dưỡng chất của món ăn. Khi bạn chưng đủ thời gian thì tổ yến sào sẽ đạt được độ mềm cần thiết cũng như không bị nát và có mùi tanh đặc trưng.
Đối với món tổ yến sào chưng đường phèn, bạn không nên cho đường phèn vào quá sớm, sẽ làm ảnh hưởng đến độ nở và mùi vị của yến. Gừng tươi cho vào tổ yến sào chưng đường phèn phù hợp với những ai bị huyết áp thấp mà muốn dùng tổ yến sào.
Đối với món tổ yến sào hầm đậu xanh đường phèn, bạn nên ninh nhừ đậu xanh đường phèn trước, chưng cách thủy tổ yến sào cho nở đều, rồi mới cho tổ yến sào đã chưng và đậu xanh ninh nhừ vào.
Bạn có thể dùng nóng hay lạnh đều rất ngon và bổ dưỡng. Không quá phức tạp và mất nhiều thời gian mà bạn vẫn có thể chế biến những món ăn ngon để bồi bổ sức khỏe cho những người thân yêu trong gia đình mình phải không nào.
4.5 Tổ yến sào nên ăn như thế nào là đúng ?
Tổ yến sào là cực phẩm bồi bổ cơ thể. Tuy nhiên, sử dụng tổ yến sào thường xuyên mới có tác dụng bồi bổ tốt nhất. Nên dùng hằng ngày, trước khi đi ngủ hoặc cách ngày đều đặn một lượng tổ yến sào vừa đủ thay vì thỉnh thoảng mới dùng một lượng lớn.
Ăn tổ yến sào nên ăn vào lúc bụng đói để tăng cường khả năng hấp thu hiệu quả, tốt nhất là vào buổi tối trước lúc ngủ 30 phút, hoặc ăn vào lúc sáng sớm.
Dù công dụng của tổ yến sào rất tuyệt vời nhưng bạn cũng nên lưu ý. Theo đông y người có thể trạng đàm thấp, béo mập, da mét, tay chân lạnh, cao huyết áp, thống phong, thường bị đầy bụng, tiêu chảy, lạnh bụng… không nên dùng tổ yến sào.
Trên đây là quy trình làm sạch, sấy khô, chế biến tổ yến sào ngon và dinh dưỡng. Hy vọng rằng, những thông tin bổ ích trên sẽ là chìa khóa chăm sóc sức khỏe hữu ích cho chính bạn và người thân.
5. Mua Yến sào Khánh Hòa xuất khẩu đi Mỹ ở đâu?
Yến sào là sản phẩm quý hiếm và bổ dưỡng không ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên để tìm được địa chỉ uy tín mua sản phẩm thật đảm bảo chất lượng thì khách hàng cần sự cân nhắc tham khảo thật kỹ để tránh tình trạng “tiền mất tật mang” nhé.
Cửa hàng 719 CMT8, phường 6, quận Tân Bình là cửa hàng chuyên kinh doanh các sản phẩm Yến sào xuất khẩu đi Mỹ… với chất lượng tốt nhất và giá cả không thể nào hợp lý hơn tại TPHCM hiện nay.
Cửa hàng này chuyên cung cấp các loại sản phẩm yến sào xuất khẩu đi Mỹ với chất lượng cao, mẫu mã được thiết kế khá bắt mắt. Thêm vào đó, nơi đây còn sở hữu đội ngũ nhân viên kinh doanh năng động, chuyên nghiệp, có kiến thức sâu về sản phẩm, khả năng tư vấn tốt giúp khách hàng hoàn toàn yên tâm khi đặt niềm tin tại đây.
Khỏi phải nói, để vượt qua hàng loạt các tiêu chuẩn khắt khe của FDA và các cơ quan kiểm soát an toàn thực phẩm Mỹ, sản phẩm này chắc chắn phải có chất lượng hàng đầu và vượt trội.
Thêm 1 điểm cộng nữa đó là ở đây có những món chè yến rất ngon với giá khá mềm: chỉ với 80 ngàn. Hàng ngày vào mỗi buổi chiều tối, rất đông lượng khách ghé đến đây để thưởng thức các món ăn ngon, bổ và rẻ này.
Đa số khách hàng đánh giá đây là cửa hàng kinh doanh yến sào lớn nhất và uy tín nhất tại TPHCM hiện nay.
Mong rằng thông qua bài viết này, các bạn có thêm kiến thức về cách sử dụng Tổ Yến, cũng như tìm được một địa chỉ uy tín để có thể mua được những sản phẩm yến sào tốt nhất dành tặng cho bạn bè và người thân của mình.
Trích bài viết tại : Yến sào xuất khẩu đi Mỹ
1 note
·
View note
Text
Khám phá những thành phần dinh dưỡng có trong tổ yến
Hiện nay, khi có nhiều người đang còn hoài nghi về thành phần dinh dưỡng cũng như công dụng của yến sào, thì trong khi đó các nhà khoa học đã chứng minh và khẳng định lại rằng tổ yến sào như một thực phẩm dinh dưỡng mang lại giá trị dinh dưỡng cao cho mọi đối tượng.
1. Khám phá những thành phần dinh dưỡng có trong tổ yến
1.1 Theo các nghiên cứu của những chuyên gia dinh dưỡng đã cho ra kết quả rằng:
Các nhà nghiên cứu đã chứng minh và công nhận, trong tổ yến có chứa hơn 30 loại acid amin cùng các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ, phụ nữ, bà bầu, đặc biệt dược liệu giúp tăng cường sinh lực phái mạnh, bồi bổ sức khỏe người già.
Thành phần sắt và canxi có cần thiết cho sự phát triển của hệ thần kinh, trí nhớ, cải thiện chức năng tiêu hóa.
Bên cạnh đó, tổ yến cũng được khuyên dùng cho bệnh nhân ung thư sau xạ trị, hỗ trợ phục hồi sức khỏe cơ thể người mới ốm dậy.
Các collagene cùng elastine được hình thành sau quá trình giải phóng threoninen, giảm nếp nhăn, tăng khả năng kháng bệnh cho làn da, tự phân hủy các tế bào da chết.
Tổ yến nguyên chất được thu hoạch trực tiếp từ cụm nhà giàn tại các đảo yến Khánh Hòa đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Chúng tôi cam kết không sử dụng hàng trôi nổi, không pha lẫn tạp chất để đánh bóng sản phẩm.
Bạn muốn tặng món quà cho sếp hay đối tác thật ý nghĩa, sang trọng.
Bạn cần chăm sóc sức khỏe, thể hiện tình yêu thương, lòng hiếu thảo với cha mẹ, ông bà.
Khoa học chứng minh rằng chim yến tạo thành một số khoáng chất. Tuy nhiên, các glycoprotein có chứa một sự kết hợp của carbohydrate. Và protein đặc tính là những chất dinh dưỡng chính nó chứa.
1.2 Trong các tổ chim có chứa tất cả các axit amin quan trọng cho cơ thể chúng ta
Trong đó là các khối xây dựng cơ bản của protein. Cụ thể, sáu loại khác nhau của các axit amin được tìm thấy trong yến sào. Là amide, humin, arginine, cystine, histidine và lysine. Toàn bộ mức độ axit mono-amino được tìm thấy trong đó là khoảng 6 %.
Toàn bộ protein trong tổ chiếm khoảng 85%, và chất béo là 0,3%. Ngoài ra, yến sào có chứa tro 2,5 %, nitơ 10,3%. Và carbohydrate đó là lên đến mức 17,4%. Hơn nữa, nó có chứa một mức độ quan trọng của vitamin B1, lưu huỳnh, asenat và phốt pho.
Ngoài ra các sản phẩm về nước yến sào cũng có công dụng bồi bổ sức khỏe, nâng cao sức để kháng thích hợp với người ăn kiêng và tốt cho người bị bệnh tiểu đường.
2. Công dụng của những thành phần có trong yến sào
Về công dụng của yến sào đối với con người: Chúng ta cần tìm hiểu một cách khoa học các thông tin chi tiết về tác dụng các axit amin thiêt yếu và không thiết yếu có trong thành phần của yến sào theo các tài liệu nghiên cứu của giới chuyên gia dinh dưỡng, y học trong nước cũng như nước ngoài:
2.1 Valine
Là axit amin cần thiết cho quá trình trao đổi chất và quá trình phục hồi của các cơ và mô cơ, giúp hình thành tế bào mới, đồng thời giúp cân bằng nitơ cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra, nó còn phân hủy đường glucose có trong cơ thể.
2.2 Leucine
Là loại amino acid duy nhất có khả năng điều hòa sự tổng hợp protein của cơ. Leucine được phát hiện là có khả năng làm giảm sự thoái hoá mô cơ. Loại acid amin này còn có chức năng duy trì lượng hormone tăng trưởng để thúc đẩy quá trình phát triển mô cơ.
2.3 Isoleucine
Loại acid này đóng vai trò sống còn trong quá trình phục hồi sức khỏe sau quãng thời gian luyện tập thể dục thể thao. Đồng thời nó giúp điều tiết lượng đường glucose trong máu, hỗ trợ quá trình hình thành hemoglobin và đông máu.
2.4 Threonine
Chức năng chính của threonine là hỗ trợ hình thành collagen và elastin — hai chất liên kết các tế bào trong cơ thể. Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chẳng, gân các mô cơ và da, làm cho các mô cơ, cơ của thành mạch máu và da lấy lại hình dáng ban đầu sau khi co giãn.
2.5 Methionine
Là acid amin chứa lưu huỳnh có tác dụng bảo vệ đặc hiệu tế bào gan, ngoài ra nó còn có tác dụng chống nhiễm độc. Methionine còn được dùng như một yếu tố ngăn ngừa tế bào gan thoái hóa mỡ.
Axít amin này đặc biệt cần thiết cho phát triển cơ bắp vì nó nhanh chóng phân hủy và đốt cháy chất béo, đồng thời tăng thêm lượng testosterone sinh dục nam. Ngoài ra, menthinine hỗ trợ chống chữa kiệt sức, viêm khớp và bệnh gan.
2.6 Phenylalanine
Là một acid amin có chức năng làm giảm đau, chống trầm cảm, bồi bổ cho não, làm thần kinh hưng phấn và tăng cường trí nhớ, tác động trực tiếp đến não bộ.
2.7 Lysine
Nhiệm vụ quan trọng nhất của lysine là giúp khả năng hấp thụ canxi, giúp cho xương chắc khỏe, duy trì trạng thái cân bằng nitơ có trong cơ thể, do đó tránh được hiện tượng giãn cơ và mệt mỏi.
Ngoài ra, lysine còn có tác dụng giúp phục hồi sau chấn thương hay sau phẫu thuật; nó còn tổng hợp các hormone, enzym, và giúp cơ thể tạo ra chất kháng thể và điều tiết hormone truyền tải thông tin. Lysine cũng cho nhiều hứa hẹn trong việc chữa trị ung thư.
2.8 Tryptophan
Có hai chức năng quan trọng, một là được gan chuyển hóa thành niacin (vitamin B3), hai là cung cấp tiền chất của serotonin, một chất dẫn truyền thần kinh giúp cơ thể điều hòa sự ngon miệng, giấc ngủ và tâm trạng. Thiếu triptophan gây ảnh hưởng lớn đến tinh thần, suy giảm trí nhớ và dễ cáu giận.
2.9 Axit aspartic
Là tiền chất của bốn axit amin thiết yếu ở người là methionin, threonin, isoleucin, và lysin. Aspartate kết hợp với Arginine và Omithine giúp giải độc gan, trung hòa lượng amoniac dư thừa trong cơ thể.
2.10 Histidine
Giúp cơ thể phát triển và liên kết mô cơ bắp, hình thành màng chắn myelin, bảo vệ bao quanh dây thần kinh và giúp tạo ra dịch vị, kích thích tiêu hóa.
2.11 Glycine
Có tác dụng ức chế các dẫn truyền quá mức ở thần kinh tủy sống, giúp giảm đau, giảm mất năng lượng tế bào đốt sống và đĩa đệm.
2.12 Acid glutamic, Cystine, Alanine, Serine
Tác dụng tham gia tích cực vào quá trình chuyển hoá đạm. Một trong những tính chất của nó là góp phần bài xuất các sản phẩm có hại của quá trình chuyển hoá đạm ra khỏi cơ thể.
Cystine có nhiều trong cấu trúc xương ,các mô liên kết, da và tóc, Alanine giữ vai trò quan trọng trong chu trình glucose-alanine giữa gan và mô cơ. Serine đóng vai trò rất quan trọng trong chức năng xúc tác hình thành các enzym.
Đặc biệt: Trong tổ yến còn có L-arginine với hàm lượng cao(11,4%) — có chức năng gia tăng lượng kích thích tố tăng trưởng HGG, làm nhanh quá trình hồi phục các tổn thương phần mền, điều hòa lưu thông tuần hoàn, cải thiện các rối loạn chức năng tình dục rất tốt đối với đàn ông cũng như phụ nữ, nó giữ vai trò chính trong việc điều hòa chức năng tình dục.
2.13 Các khoáng chất khác
Các khoáng chất khác như : Cu , Fe , Zn cần thiết cho cơ thể và các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của trẻ và bồi dưỡng cho người già.
Tổ Yến giàu canxi và sắt, các nguyên tố có lợi cho thần kinh và trí nhớ như mangan,brôm,đồng, kẽm, có nguyên tố kích thích tiêu hóa như crôm, nguyên tố chống lão hóa, chống tia phóng xạ như se-len.
Tổ yến chứa đạm cao nhưng luợng mỡ lại rất thấp (0–0.13%), phù hợp cho những người ăn kiêng và rèn luyện thể dục thể thao.
3. Công dụng của yến sào đối với trẻ sơ sinh,trẻ em
Có thể nói, yến sào thực sự là một loại thực phẩm giàu dưỡng chất, yến sào phù hợp cho rất nhiều đối tượng người dùng. Người cao tuổi, người bệnh, phụ nữ, trẻ em, những người làm các nghề cần giữ giọng (MC, ca sĩ, diễn viên…), vận động viên,… đều có thể ăn yến để tăng cường sức khỏe.Chúng ta có thể xem thêm về công cụng của yến sào theo các chuyên mục chi thiết sau:
Bằng cách thúc đẩy hệ thống tuần hoàn máu, yến sào thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển não bộ của trẻ, tăng cường hệ thống miễn dịch, cải thiện tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng.
Yến sào còn giúp cải thiện hệ thống hô hấp ở trẻ em và người lớn. Ngoài ra, nó giúp trẻ em, người lớn học tốt hơn và nhanh hơn. Bằng cách tăng mức độ tập trung của trí não.
4. Công dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai
Yến sào cung cấp các dưỡng chất giúp làm giảm mệt mỏi, thúc đẩy phục hồi cho người mẹ sau khi sinh và cung cấp nguồn dinh dưỡng cho thai nhi, giúp cho thai nhi phát triển toàn diện về thể chất và não bộ.
Phụ nữ có thể tiêu thụ yến sào trong khi mang thai. Luôn hồi phục nhanh hơn và tốt hơn sau khi sinh con. Những phụ nữ này gặp ít hoặc không có rụng tóc. Trở nên mạnh mẽ hơn, và trải nghiệm giấc ngủ tốt hơn sau khi sinh con.
Là một nguồn giàu canxi cho phụ nữ mang thai. Yến sào củng cố gan và phổi và tăng cường sự trao đổi chất. Đứa trẻ chưa sinh quá cũng có lợi ích từ súp mẹ tiêu thụ. Phụ nữ mang thai ăn món canh cho ra đời đứa con khoẻ mạnh với làn da đẹp mịn màng.
5. Công dụng của yến sào đối với người cao tuổi và người bệnh
Bên cạnh việc tăng cường chức năng thận và phổi, yến sào có thể làm tăng cảm giác ngon miệng, tăng cường khả năng của hệ tiêu hóa, hệ thống miễn dịch và làm sạch đờm. Ăn yến sào còn tốt cho não bộ, chống bệnh mau quên của người già.
Một trong những lợi ích lớn đầu tiên của yến sào là giúp cải thiện chăm sóc sức khỏe cơ thể nói chung. Nó tăng cường mọi khía cạnh của cơ thể, xương, mô và tế bào.
Thường xuyên tiêu thụ của các món canh sẽ làm cho bạn cảm thấy hoàn toàn khỏe mạnh. Nó thêm sinh lực cho hệ thống miễn dịch và để bạn có nguy cơ thấp mắc bất kỳ bệnh.
Ngoài ra, những món được chế biến từ yến sào giúp củng cố toàn bộ hệ thống miễn dịch của con người. Làm cho những người đang mắc bệnh trở nên khỏe mạnh hơn.
6. Công dụng của yến sào đối với sức khỏe tình dục
Cung cấp cho cơ thể một lượng yến sào thường xuyên giúp cải thiện chức năng cơ quan nội tạng và nâng cao hiệu quả hoạt động cơ bắp, điều hòa lưu thông tuần hoàn và cải thiện sức khỏe tình dục.
Yến sào có chứa các chất dinh dưỡng quan trọng mà có thể bổ sung cho cơ thể. Như chế độ ăn uống cân bằng dinh dưỡng. Nó chứa nước, carbohydrate, canxi, sắt, chất béo, đạm, protein và các axit amin. Chủ yếu cần thiết cho hoạt động của cơ thể.
7. Vì sao nên ăn yến sào ?
Tổ chim yến là một nguồn tuyệt đối của thực phẩm và dinh dưỡng độc đáo. Nó là 100% tự nhiên nên khi dùng yến sào sẽ mang lại nhiều lợi ích.
Tổ chim yến được xây dựng chủ yếu trong quá trình chim mái đẻ trứng và ấp nở thành chim con. Đến khi chim con trưởng thành bay đi. Các tổ được tạo thành từ nước bọt của chim yến mẹ. Trong đó có một số chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe con người.
Tổ yến là thực phẩm an toàn cho mọi lứa tuổi. Từ trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn là nam hay nữ, già hay trẻ. Các món súp yến là hoàn toàn an toàn cho phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai.
Ngoài ra, các món canh yến được khuyến khích mạnh mẽ cho những người đang dưỡng. Các chất dinh dưỡng trong tổ có thể đẩy nhanh quá trình phục hồi và làm lành nhanh hơn. Kể từ khi súp là một nguồn phong phú của thực phẩm và dinh dưỡng.
8. Tìm hiểu thêm về lợi ích của yến sào trong Đông y
Trong nhiều thế kỷ qua, yến sào đã được một nguồn duy nhất của y học cổ truyền. Nó được sử dụng để hỗ trợ điều trị một số bệnh, dịch bệnh và trong quá trình điều dưỡng. Nó được nhiều người tin rằng các tổ hoạt động như chống lão hóa và chống ung thư thuộc tính.
Ngoài ra, các tổ yến canh được khuyến khích mạnh mẽ để hỗ trợ điều trị bệnh. Như hen suyễn, cảm lạnh, ho, cảm cúm, máu yếu, và ung thư.
Ngoài ra, nó đã được tìm thấy tiềm năng trong việc thúc đẩy ham muốn tình dục. Tăng cường sức mạnh thể chất, và hoàn toàn có hiệu quả như một loại thuốc bổ sức khỏe. Ngoài ra, các món canh được thực hiện để tăng tuổi thọ. Giúp hỗ trợ điều trị ho và hen suyễn rất hiệu quả.
Chúng tôi đã chia sẽ cho bạn một số kiến thức về thành phần dinh dưỡng, cũng như lợi ích mà yến sào mang lại cho cơ thể con người. Hi vọng các bạn đã hiểu thêm được về các thành phần dinh dưỡng của yến sào nhé !
>> Trích dẫn: cach chung yen
1 note
·
View note
Text
Lưu ý khi bà bầu bị són tiểu
Són tiểu khi mang thai là vấn đề phổ biến với đa số các mẹ bầu. Tình trạng tuy không nguy hiểm đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi nhưng gây ra nhiều sự bất tiện, gia tăng sự mệt mỏi, khó chịu cho mẹ bầu. Nguyên nhân gây són tiểu là gì và làm sao để khắc phục là vấn đề được quan tâm. Tham khảo bài viết dưới đây để có được câu trả lời mẹ nhé.
Xem thêm: bầu quên uống canxi 1 ngày có sao không
Són tiểu khi mang thai là tình trạng gì?
Són tiểu khi mang thai là tình trạng mẹ bầu thường xuyên cảm thấy vùng kín bị rò rỉ nước tiểu mỗi khi hắt hơi, ho, cười to, tập thể dục, cúi người xuống hoặc khi nâng vác vật nặng dù không có chủ ý đi tiểu. Tình trạng này là tiểu không kiểm soát, hay còn được gọi là tiểu không tự chủ.
Tình trạng són tiểu khi mang thai rất nhiều mẹ bầu gặp phải. Theo thống kê, có tới 34,4% mẹ bầu bị són tiểu khi mang thai. Tình trạng này khiến mẹ rất khó chịu, tự ti và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hằng ngày.
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón cho bà bầu
Lý do gây són tiểu khi mang thai
ón tiểu khi mang thai có thể xảy ra ở bất kỳ mức độ nào, từ rò rỉ một vài giọt nước tiểu khi ho hoặc hắt hơi đến són tiểu nhiều hơn. Dưới đây là một số nguyên nhân:
Thay đổi nội tiết
Sự thay đổi nội tiết tố có thể khiến niêm mạc bàng quang và niệu đạo bị ảnh hương, dễ phát triển thành các biểu hiện của són tiểu.
Bàng quang hoạt động quá mức
Nhiều mẹ bầu bị són tiểu khi mang thai do bàng quang hoạt động quá mức.
Bình thường, cơ vòng thắt đường ra của bàng quang có vai trò kiểm soát dòng chảy nước tiểu. Khi mang thai, tử cung to dần gây áp lực lên bàng quang nên cơ vòng ở cổ bàng quang và cơ sàn chậu bị quá tải nên khi mẹ bầu ho, hắt hơi, tác động lực lên bàng quang và cơ thắt niệu đạo sẽ khiến nước tiểu bị rò rỉ ra ngoài.
Nhiễm trùng tiết niệu
Khi mang thai mẹ có nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu cao hơn do hệ miễn dịch suy giảm, dịch tiết âm đạo nhiều… Bệnh lý này có thể gây ra các triệu chứng như són tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt.
Tuy nhiên, tình trạng này chỉ là tạm thời, khi điều trị khỏi viêm đường tiết niệu thì tình trạng són tiểu cũng chấm dứt.
Chế độ ăn không khoa học
Mẹ bầu ăn uống không khoa học như ăn ít rau xanh, uống ít nước, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn… khiến mẹ bị táo bón. Lúc này mẹ phải dùng sức để rặn khi đi vệ sinh nên sẽ làm tăng áp lực lên ổ bụng, đồng nghĩa bàng quang cũng chịu áp lực nên bị són tiểu.
Xem thêm: sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Cách cải thiện tình trạng són tiểu khi mang thai
Nếu gặp tình trạng són tiểu khi ở giai đoạn mang thai, các mẹ có thể tham khảo một số cách cải thiện sau:
Luyện bàng quang bằng cách hẹn giờ đi tiểu hằng ngày để tạo thói quen đi tiểu đúng giờ. Hãy cố gắng nhịn 15 phút khi buồn đi tiểu để giúp bàng quang kiểm soát nước tiểu tốt hơn. Thực hành các bài tập giúp săn chắc cơ sàn chậu như bài tập Kegel. Ăn uống khoa học, đa dạng dinh dưỡng để ngừa táo bón cũng như cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi luôn khỏe mạnh. Đặc biệt, khi mang thai, cần bổ sung sắt và canxi tốt cho bà bầu vì chúng là 2 chất cực kỳ quan trọng đối với thai kỳ. Không uống quá nhiều nước, hạn chế đồ uống gây tiểu nhiều như cà phê, nước ngọt có gas. Nếu tiểu són khi mang thai xảy ra quá nhiều, liên tục với mức độ nặng thì mẹ nên đi khám để được bác sĩ tư vấn cách khắc phục hiệu quả nhất.
Xem thêm: bầu uống sắt và canxi đến khi nào
Nếu tình trạng són tiểu không được cải thiện, hãy liên hệ bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh, thai nhi phát triển toàn diện.
0 notes