#són tiểu khi mang thai
Explore tagged Tumblr posts
Text
Són tiểu khi mang thai tháng cuối có đáng lo ngại không?
Són tiểu khi mang thai tháng cuối là vấn đề phổ biến với đa số các mẹ bầu. Tình trạng tuy không nguy hiểm đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi nhưng gây ra nhiều sự bất tiện, gia tăng sự mệt mỏi, khó chịu cho mẹ bầu những tháng gần lâm bồn.
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón
Són tiểu khi mang thai tháng cuối có đáng lo ngại không?
Són tiểu khi mang thai có thể do nhiều nguyên nhân gây nên. Bao gồm các nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân do bệnh lý.
Thông thường, són tiểu khi mang thai không nguy hiểm vì nó chủ yếu do các nguyên nhân sinh lý như thay đổi nội tiết, tử cung chèn ép tạo áp lực cho bàng quang khiến chức năng của bàng quang bị ảnh hưởng… Những trường hợp này không nguy hiểm và sẽ tự khỏi khi mẹ bầu sinh bé xong.
Với nhóm nguyên nhân bệnh lý gây són tiểu khi mang thai tháng cuối thì tiềm ẩn nguy cơ nguy hiểm hơn. Thông thường, các bệnh lý có thể gây són tiểu đó là nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm trùng đường tiểu. Ngoài són tiểu, mẹ có thể gặp các triệu chứng khác như tiểu buốt, tiểu rắt. Són tiểu do bệnh lý gây ra có thể ảnh hưởng đến sức khỏe do vi khuẩn tấn công. Mẹ không chỉ khó chịu với các triệu chứng mà vi khuẩn cũng có thể gây hại đến thai nhi nên cần được điều trị sớm.
Bên cạnh đó, những tác động tiêu cực mà tình trạng són tiểu khi mang thai tháng cuối gây ra cho mẹ bầu còn có:
Gây mất ngủ
Việc són tiểu ảnh hưởng đến giấc ngủ của mẹ. Mẹ sẽ cảm thấy khó đi vào giấc ngủ khi vùng kín luôn ẩm ướt, mẹ cũng phải thức dậy nhiều lần để đi tiểu khiến giấc ngủ bị gián đoạn, khó vào giấc lại.
Việc thiếu ngủ kéo dài ảnh hưởng l���n đến sức khỏe, khiến mẹ bầu mệt mỏi, suy nhược… Thai nhi cũng vì thế mà bị tác động, phát triển chậm hơn bình thường.
Ảnh hưởng đến cuộc sống
Bị són tiểu khiến mẹ thường xuyên phải thay quần lót. Hơn nữa, mẹ cũng có xu hướng đi tiểu nhiều lần hơn. Điều này làm gián đoạn công việc thường ngày của mẹ.
Xem thêm: canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn
Ảnh hưởng tâm lý
Bị són tiểu khiến mẹ thấy mệt mỏi, khó chịu. Mẹ cũng cảm thấy tự ti, ngại ngùng hơn với những người xung quanh. Khi mang thai, tâm lý mẹ vốn dĩ đã nhạy cảm, việc són tiểu thường xuyên khiến mẹ căng thẳng hơn bình thường.
Căng thẳng, lo lắng có thể khiến mẹ bị tăng nhịp tim, tăng huyết áp… ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và thai kỳ.
Xem thêm: thai 38 tuần ăn gì để nhanh chuyển dạ
Cách cải thiện tình trạng són tiểu khi mang thai tháng cuối
Nếu gặp tình trạng són tiểu khi ở giai đoạn tháng cuối, các mẹ có thể tham khảo một số cách cải thiện sau:
Tạo thói quen đi tiểu theo giờ để luyện tập sức chịu đựng của bàng quang. Không nên để mót tiểu quá mới đi tiểu vì có thể gây són tiểu trước khi kịp di chuyển đến nhà vệ sinh. Thực hiện các bài tập giúp tăng sức chịu đựng của cơ sàn chậu như yoga, bài tập Kegel. Hạn chế đồ uống có khả năng gây đi tiểu nhiều như cà phê, nước ngọt có ga, bia… Nếu tình trạng không cải thiện, có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để có lời khuyên phù hợp nhất!
Đặc biệt, mẹ đừng quên bổ sung đầy đủ các vi chất thiết yếu: axit folic, sắt và canxi cho bà bầu, DHA, … Đây là những vi chất rất quan trọng đối với thai kỳ, giúp mẹ không bị thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi, hỗ trợ thai nhi phát triển toàn diện!
Xem thêm: uống sắt và canxi bị táo bón phải làm sao
Bà bầu bị són tiểu nếu cảm thấy khó chịu với tình trạng són tiểu khi mang thai có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để nhận được tư vấn chi tiết, giúp cải thiện và nâng cao chất lượng sống.
0 notes
Text
Đẻ thường bao lâu quan hệ được?
Nếu như trước khi mang thai, việc quan hệ vợ chồng là chuyện hết sức bình thường thì ở giai đoạn sau sinh, đây là vấn đề tương đối nhạy cảm và khó khăn. Nguyên nhân bởi sau khi chào đón thêm thành viên mới, cả hai vợ chồng sẽ mất thêm nhiều thời gian để chăm sóc bé. Vậy, liệu sinh thường bao lâu quan hệ được?
Xem thêm: kinh nghiệm dân gian chăm sóc bà đẻ
Quan hệ tình dục sớm sau sinh thường tiềm ẩn những nguy cơ nào?
Mẹ có thể đối diện với những nguy cơ nào khi quan hệ sớm sau sinh thường? Các bác sĩ cho biết, việc quan hệ sớm sau sinh tiềm ẩn nhiều nguy cơ, có thể gây nguy hiểm cho mẹ như sau:
Gây đau rát âm đạo
Khi sinh thường, bác sĩ phải rạch tầng sinh môn để đưa em bé ra ngoài. Việc này sẽ khiến cho âm đạo trở nên yếu ớt hơn. Bộ phận này thường bị khô, niêm mạc mỏng và giảm độ đàn hồi. Bên cạnh đó, hormone estrogen giảm sau sinh cũng sẽ khiến cho phụ nữ đau rát khi quan hệ sớm sau sinh.
Gây tổn thương vết mổ hoặc vết rạch tầng sinh môn
Dù là sinh thường hay sinh mổ thì người mẹ đều có vết mổ và được khâu lại bằng chỉ. Nếu quan hệ tình dục sớm, vết mổ có thể sẽ bị tổn thương. Từ đó gây đau đớn hay nhiễm trùng, bục chỉ khâu vô cùng nguy hiểm.
Nguy cơ viêm nhiễm
Trải qua quá trình sinh nở, cơ thể người mẹ rất yếu và cần thời gian để phục hồi. Cả tử cung và bộ phận sinh dục cũng sẽ đều phải chịu tổn thương. Vậy nên phụ nữ rất dễ mắc các bệnh lý hậu sản như sản giật, viêm nhiễm âm đạo, xuất huyết,… Điều này vô tình khiến tâm lý của các bà mẹ bị ảnh hưởng, khiến cho việc quan hệ tình dục hay chăm con trở nên nặng nề.
Xem thêm: uống sắt và canxi sau sinh như thế nào
Đẻ thường bao lâu quan hệ được?
Sau khi sinh thường khoảng 1 tháng, sản dịch vẫn còn đọng lại và đang trong quá trình đào thải. Thế nên, việc quan hệ vào thời điểm này là không khả thi. Theo đó, các chuyên gia cho biết, vơi những người có sức khỏe tốt và hồi phục nhanh thì sau khoảng 6 tuần là có thể quan hệ tình dục trở lại nhưng cần chủ động sử dụng biện pháp tránh thai.
Tốt nhất, chị em nên đợi sau khi sản dịch được đào thải hết và cơ thể khỏe mạnh thường thì mới nên quan hệ. Quan trọng hơn, hãy để ý cảm xúc của mình, chỉ khi thực sự muốn và sẵn sàng, chị em hãy “yêu lại” nhé!
Xem thêm: mẹ sau sinh bổ sung vitamin đến khi nào
Những điều cần lưu ý khi quan hệ sau sinh thường
Khi quan hệ tình dục sau khi sinh, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:
Nên thăm khám sức khỏe sau sinh để đảm bảo các cơ quan sinh dục đã hồi phục hoàn toàn, vết khâu đã lành, sẵn sàng cho việc quan hệ tình dục vợ chồng. Khi quan hệ lần đầu sau sinh, cặp đôi nên thực hiện một cách nhẹ nhàng và chậm rãi, tránh các hoạt động mạnh khiến cơ thể chưa kịp thích nghi. Tốt nhất chồng nên có “màn dạo đầu” để kích thích âm vật ẩm ướt, giúp người vợ được bảo vệ trong quá trình giao hợp, dễ đạt khoái cảm hơn. Tham khảo ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn các bài tập Kegel cho phụ nữ sau sinh giúp phục hồi cơ sàn chậu, ngăn ngừa bị són tiểu cũng như phục hồi âm đạo, lấy lại cảm giác “cuộc yêu” tốt hơn. Chú ý vệ sinh vùng kín sạch trước và sau quan hệ để tránh bị viêm nhiễm phụ khoa.
Sau sinh là quá trình cơ thể người phụ nữ cần được chăm sóc và phục hồi toàn diện. Do đó, bên cạnh việc chú ý khi quan hệ lần đầu sau sinh, mẹ đừng quên bổ sung đầy đủ các vi chất thiết yếu như là sắt, canxi, DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt ,… từ bên trong để giúp đảm bảo nhu cầu của cơ thể mẹ nhanh khỏe và tạo dòng sữa cho bé bú chất lượng hơn.
Việc quan hệ quá sớm sau khi sinh có thể gây đau đớn, nhiễm trùng âm đạo, ảnh hưởng đến sức khỏe của phụ nữ. Chính vì thế mà chỉ khi nào cả 2 người cảm nhận được sức khỏe đã ổn định và tâm lý sẵn sàng thì mới nên thực hiện quan hệ tình dục trở lại. Nếu bạn thấy bài viết này hữu ích hãy chia sẻ cho người thân hay bạn bè ngay nhé!
0 notes
Text
Dấu hiệu sa tử cung sau sinh dễ nhận biết
Sa tử cung sau sinh là một trong những biến chứng hậu sản nguy hiểm. Mẹ cần điều trị sớm chứng bệnh này để tránh gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và việc chăm sóc bé yêu. Nắm rõ những biểu hiện sa tử cung sau sinh giúp các mẹ sớm phát hiện ra tình trạng sức khỏe bản thân từ đó có cách cải thiện phù hợp.
Xem thêm: tư thế nằm để sản dịch ra nhanh
Dấu hiệu sa tử cung sau sinh dễ nhận biết
Triệu chứng cơ năng tùy thuộc mức độ sa nhiều hay ít, thời gian sa mới hay đã lâu, sa đơn thuần hay còn có tổn thương phối hợp. Các triệu chứng của sa tử cung gồm có:
Cảm thấy nặng nề vùng xương chậu
Nếu mẹ bị sa tử cung ở mức độ nhẹ, các mẹ có thể không có bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào ngoại trừ việc nhìn thấy hoặc cảm thấy nặng nề vùng xương chậu, đau nhức ở vùng khung chậu và xung quanh, bụng dưới hoặc là vị trí lưng.
Cảm giác bên trong âm đạo bị phồng lên
Khi cổ tử cung đã tụt thấp vào trong ống âm đạo thì sản phụ có thể cảm thấy bên tron âm đạo bị phồng lên. Các chị em sẽ có cảm giác nặng nề hoặc có sức ép ở âm đạo kèm theo đó là tiết dịch một cách bất thường hoặc là quá nhiều từ âm đạo.
Tử cung lộ ra ngoài cửa âm đạo
Trường hợp sa tử cung nặng, sản phụ có thể nhận thấy tử cung không còn nằm trong ống âm đạo nữa mà có thể tụt xuống cửa âm đạo. Mẹ có thể hoàn toàn nhìn bằng mặt thường hoặc dùng tay ở cửa âm đạo có thể sờ thấy được tử cung.
Việc đi vệ sinh gặp nhiều khó khăn
Một trong những biểu hiện của sa tử cung đó là việc đi tiểu tiện, đại tiện sau sinh gặp nhiều khó khăn. Các mẹ có thể đi tiểu không thể tự chủ hay tần suất đi tiểu thường xuyên, tiểu gấp hoặc hay són tiểu.
Ngoài ra, khi bị sa tử cung khiến các mẹ không kiểm soát được các tình trạng như đầy hơi, phân lỏng hoặc rắn, dễ xuất hiện tình trạng táo bón.
Xem thêm: thuốc dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Cách kiểm tra sa tử cung ở phụ nữ sau sinh
Nhiều chị em băn khoăn về cách kiểm tra sa tử cung bằng tay ở nhà được không hay cần đến bệnh viện? Thực tế việc chẩn đoán xác định chủ yếu dựa vào việc bác sĩ thăm khám vùng chậu, kiểm tra tử cung đã nằm đúng vị trí chưa hay có dấu hiệu sa.
Trong khi khám phụ khoa, bác sĩ có thể kiểm tra sàn chậu bằng cách yêu cầu các mẹ đứng hoặc nằm ngửa và rặn. Điều này giúp đánh giá mức độ tử cung đã trượt vào âm đạo của mẹ. Đồng thời, mẹ có thể được yêu cầu đứng hoặc nằm và siết chặt cơ sàn chậu như thể ngăn dòng nước tiểu để kiểm tra sức mạnh của cơ sàn chậu.
Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ sử dụng một mỏ vịt kiểm tra âm đạo và tử cung, giúp phát hiện khối phồng do tử cung sa xuống ống âm đạo.
Xem thêm: uống sắt và canxi bị táo bón phải làm sao
Biện pháp nào để hạn chế sa tử cung sau sinh?
Sa tử cung sau sinh không những làm khó chịu mà còn mang nhiều nguy cơ tiềm ẩn nguy hiểm, nó ảnh hưởng đến những lần mang thai kế tiếp. Vậy nên việc tốt nhất là phòng ngừa từ đầu để không xảy ra tình trạng bệnh.
Sau sinh, sản phụ nên dành ra nhiều thời gian để phục hồi và nghỉ ngơi, không làm việc quá sức, lao động mạnh hay nâng vác vật nặng. Thường xuyên đi lại, vận động nhẹ nhàng giúp hồi phục sức khỏe, tăng cường lưu thông máu, ngăn ngừa nguy cơ táo bón sau sinh, tránh áp lực lên vùng chậu. Bổ sung cho cơ thể đầy đủ các chất dinh dưỡng nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như trái cây, rau xanh, giúp tiêu hóa dễ dàng, hạn chế táo bón. Sử dụng các thuốc sắt và canxi cho mẹ sau sinh có thành phần hữu cơ giúp mẹ dễ hấp thu và không gây táo bón. Nên uống nhiều nước để hỗ trợ tiêu hóa và tăng tiết sữa mẹ cho con bú. Giữ ấm, tránh cảm lạnh vì ho nhiều, ho mạnh gây áp lực lên vùng chậu có thể dẫn đến sa tử cung. Thực hiện các bài tập Kegel để tăng cường cơ âm đạo và cơ sàn chậu.
Sa tử cung không phải là một tình trạng sức khỏe nghiêm trọng nhưng lại gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh sản, vận động và chất lượng cuộc sống. Do đó, ngay khi nhận thấy có các dấu hiệu bất thường, bạn nên đi khám sớm để kịp thời ngăn ngừa tình trạng chuyển biến xấu.
0 notes
Text
Quê hương, ai đi xa cũng nhớ nhưng với nhiều người việc quay trở về thăm chốn cũ trở nên khó khăn vì chứng tiểu nhiều lần, buồn tiểu đột ngột, không thể nhịn tiểu. Cứ 15 – 30 phút tôi lại thấy buồn tiểu phải đi ngay! Đó là tình cảnh của cô Nguyễn Thị Thảo (Đồng Nai) phải chịu đựng trong gần chục năm nay. Cô tâm sự không thể đếm nổi số lần đi tiểu trong một ngày, đêm cũng ra vào nhà vệ sinh liên tục. Càng về sau bệnh càng trở nặng, cô Thảo còn bị tiểu són, tiểu không kiểm soát. “Đang làm lụng cũng phải bỏ hết để đi tiểu không là ra quần ngay.” Cô Nguyễn Thị Thảo (Đồng Nai) khổ sở vì chứng tiểu nhiều, tiểu són kéo dài. Mọi vất vả đều không thể khuất phục người phụ nữ đã bao năm một mình chăm lo cho con ăn học trưởng thành nhưng các rối loạn tiểu tiện lại khiến cô Thảo phải chùn bước. “Ảnh hưởng đến công việc lắm nhưng buồn nhất là không dám về quê, có việc phải đi đâu cũng ngó trước xem nhà vệ sinh ở chỗ nào.” Các rối loạn tiểu tiện mà cô Thảo đang gặp phải xuất phát từ một hội chứng rất phổ biến hiện nay - bàng quang tăng hoạt OAB (overactive bladder). Đây là tình trạng bàng quang bị co bóp liên tục ngay cả khi nước tiểu chưa được đổ đầy khiến người bệnh có triệu chứng điển hình là hay có cảm giác buồn tiểu đột ngột, cần phải đi tiểu ngay, nếu nhịn sẽ bị són tiểu. Nguyên nhân là do rối loạn giữa truyền dẫn thần kinh và sự co cơ của bàng quang. Bàng quang tăng hoạt OAB là tình trạng bàng quang co bóp liên tục và đột ngột ngay cả khi chưa đổ đầy nước tiểu Bệnh hay gặp ở cả nam giới và phụ nữ sau tuổi 40, đặc biệt những nhóm đối tượng sau có nguy cơ cao mắc bệnh: - Người cao tuổi do lão hóa - Phụ nữ đã từng mang thai và sinh con bị yếu cơ sàn chậu - Phụ nữ tiền mãn kinh do thay đổi nội tiết tố - Nam giới bị rối loạn chức năng bàng quang sau điều trị phì đại tuyến tiền liệt - Người trẻ tuổi hay bị căng thẳng, stress, thiếu ngủ, sử dụng...
0 notes
Text
Bệnh phụ khoa là gì? Triệu chứng và cách phòng tránh
Bệnh phụ khoa ở phụ nữ là một rắc rối không hề nhỏ. Theo thống kê, có khoảng 90% phụ nữ mắc phải bất kỳ căn bệnh phụ khoa nào trong cuộc đời, trong đó phụ nữ làm văn phòng chiếm 70%.
Thế nào là bệnh phụ khoa ở phụ nữ?
Đó chính là những căn bệnh xuất hiện ở “vùng kín” và cơ quan sinh dục – sinh sản của người phụ nữ. Trong tất cả những căn bệnh phụ khoa mà phụ nữ có nguy cơ mắc phải thì: Viêm âm đạo, viêm lộ tuyến, viêm phần phụ, vùng chậu và u xơ tử cung là những bệnh thường gặp và có tỷ lệ mắc cao nhất.
Nguyên nhân gây bệnh phụ khoa ở phụ nữ
Có rất nhiều bệnh phụ khoa, do đó có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh. Mỗi bệnh một nguyên nhân. Nhưng xét về tổng thể thì bệnh phụ khoa ở phụ nữ là do những nguyên nhân sau gây nên:
- Hại khuẩn (vi khuẩn, nấm, trùng roi, bệnh tình dục…).
- Các thủ thuật y tế phụ khoa như nạo phá thai, đặt vòng, hút điều hòa kinh nguyệt,…không đảm bảo vô trùng.
- Thủ dâm hoặc thụt rửa âm đạo – âm hộ.
- Các vấn đề liên quan đến nội tiết tố.
- Sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài. Suy giảm hệ miễn dịch.
Triệu chứng của bệnh phụ khoa
Cũng giống như nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng của bệnh phụ khoa ở phụ nữ cũng có rất nhiều. Mỗi nguyên nhân, mỗi bệnh lại có những triệu chứng khác nhau. Thế nhưng, giữa chúng vẫn có những điểm chung:
- Ngứa, đau, sưng tấy đỏ và mọc mụn ở âm đạo – âm hộ. Cảm giác đau sẽ tăng lên khi quan hệ tình dục.
- Rối loạn kinh nguyệt: Chậm kinh, mất kinh, có kinh 2 lần/chu kỳ, mau kinh,…
- Khí hư: Tùy từng bệnh mà có sự khác nhau về lượng, chất, màu và mùi.
- Tiểu buốt, tiểu dắt, són tiển, buồn tiểu nhưng không tiểu được, áp lực bàng quang…là những triệu chứng đường tiết niệu thường gặp nếu viêm nhiễm phụ khoa lây ngực lên đường tiết niệu.
Biến chứng của bệnh phụ khoa ở phụ nữ
- Vô sinh – hiếm muộn: Là biến chứng đầu tiên nếu bệnh phụ khoa không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp.
- Viêm nhiễm ngược dòng: Thường gặp nhất là viêm đường tiết niều ngược dòng.
- Ung thư: Bệnh phụ khoa là một trong những nguyên nhân khiển nguy cơ người bệnh tử vong vì ung thư tăng lên.
- Tăng nguy cơ lây nhiễm cho đối tác hoặc đời sau.
- Sảy thai, sinh non, thai chết lưu…: Là những biến chứng thai kỳ nếu thai phụ mắc bệnh phụ khoa mà không biết cách điều trị sớm và đúng phương pháp.
Điều trị và phòng tránh
Có rất nhiều bệnh phụ khoa ở phụ nữ. Để có phương pháp điều trị thích hợp, người bệnh cần đến gawoj bác sĩ để được thăm khám và xác định cính xác loại bệnh, nguyên nhân gây bệnh. Bệnh phụ khoa ở phụ nữ hiện nay chủ yếu được điều trị bằng 2 phương pháp: Nội khoa và ngoại khoa. Tùy vào loại bệnh, mức độ bệnh, nguyên nhân gây bệnh,��mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp.
Để phòng ngừa và làm giảm nguy cơ mắc bệnh phụ khoa, chị em phụ nữ nên:
- Vệ sinh sạch sẽ và đúng cách. Nhất là vào chu kỳ kinh nguyệt, mang thai, trước và sau khi quan hệ hoặc thủ dâm.
- Hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh, giảm đau, tránh thai…
- Quan hệ tình dục an toàn và có bảo vệ để tránh các bệnh lây qua đường tình dục.
- Không dùng chung đồ cá nhân cũng như mắc quần áo chật, ẩm ướt.
- Đi khám phụ khoa định kỳ 3 – 6 tháng/lần.
0 notes
Text
Mẹ bầu có thể phân biệt được hiện tượng ra nước ối với nước tiểu bằng cách nào?
Vì trong quá trình mang thai mẹ có thể bị trường hợp són tiểu do sự chèn ép của tử cung lên bàng quang nên khi dịch ối bị rỉ ra có thể khiến mẹ lầm tưởng. Nếu nhìn sơ qua có thể thấy hai loại chất lỏng này nhìn tương tự nhau nhưng nếu quan sát kỹ thì chúng vẫn có sự khác biệt.
Tốc độ chảy của chất lỏng
Mẹ có thể xác định bằng cách quan sát và cảm nhận khi nước rỉ ra từ âm đạo. Nếu là nước tiểu thì nó sẽ chảy ra rất nhanh. Còn nước ối thì sẽ chậm hơn. Tuy nhiên, cách làm này hơi khó để nhận biết được rõ ràng, nhất là những bà bầu là người vận động thường xuyên và không chú ý nhiều tới sự thay đổi ở cơ thể chính mình.
Mùi và màu của nước ối, nước tiểu
Ngoài cách quan sát tốc độ chất lỏng chảy ra, mẹ bầu cũng có thể phân biệt nước ối và nước tiểu bằng màu sắc và mùi. Khi là nước ối mẹ sẽ thấy rằng chúng không có mùi và cũng không có màu sắc gì cả. Trong khi đó, nước tiểu lại không như vậy. Nước tiểu khi chảy ra luôn có màu vàng nhạt hoặc vàng sẫm, kèm theo đó là mùi khai đặc trưng. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng có thể lấy băng vệ sinh để thấm chất lỏng. Cách làm này sẽ giúp mẹ dễ dàng theo dõi hơn.
0 notes
Text
Top 5 cách trị thâm vùng kín sau sinh hiệu quả
Trị thâm vùng kín
Vùng kín trở nên tối màu hơn khi phụ nữ mang thai và sinh con là vấn đề mà rất nhiều phụ nữ gặp phải. Bài viết dưới đây sẽ gợi ý cho bạn 5 cách trị thâm vùng kín sau sinh hiệu quả.
Tại sao sau sinh lại bị thâm vùng kín?
Nhiều người cho rằng sự thay đổi ở vùng kín chỉ xảy ra với những trường hợp sinh thường. Sự thật là dù phụ nữ sinh thường hay sinh mổ thì việc mang thai và sinh nở đều ảnh hưởng nhất định đến cô bé. Thâm vùng kín sau sinh có thể xảy ra ở cả phụ nữ sinh thường và sinh mổ.
Nguyên nhân là khi mang thai, do thay đổi nội tiết tố nên hormone estrogen và progesterone trong cơ thể phụ nữ tăng cao, dẫn đến tăng lưu lượng máu. Lưu lượng máu tăng lên có thể khiến môi âm hộ sẫm màu, thậm chí ảnh hưởng đến cả hình dạng và kích thước cô bé. Ngoài ra, sắc tố melanin cũng có xu hướng tăng mạnh ở bà bầu và phụ nữ sau sinh, gây thâm sạm toàn bộ da, bao gồm cả da vùng kín.
Nếu bạn là người có làn da trắng, sự khác biệt về màu sắc cô bé trước và sau khi sinh sẽ trở nên rõ rệt hơn. Thậm chí bạn có thể thấy cả những đốm sắc tố sẫm màu nơi vùng kín. Những đốm thâm này còn xuất hiện cả trên môi âm hộ và trên đáy chậu (khu vực giữa cửa âm đạo và hậu môn).
Xem thêm: Trị thâm vùng kín cho nam đơn giản, hiệu quả
Ngoài tình trạng thâm vùng kín sau sinh, nếu sinh thường, bạn còn có thể nhận thấy một số thay đổi ở cô bé như:
Cô bé trở nên khô hơn.
Dịch âm đạo tiết ra nhiều hơn (thông thường trong khoảng 4 – 6 tuần sau sinh).
Có thể xuất hiện sẹo bên trong cô bé (ảnh hưởng của việc rạch tầng sinh môn).
Kích thước của cô bé có thể to hơn so với trước đây.
Mẹ có thể gặp tình trạng són tiểu, nhất là lúc cười to, ho hoặc vận động mạnh.
Khoái cảm khi quan hệ tình dục thay đổi, mẹ có thể khó lên đỉnh hơn lúc trước.
Cách trị thâm vùng kín hiệu quả cho mẹ bầu
Theo các chuyên gia, khi nội tiết tố ổn định, hormone và lưu lượng máu giảm dần sau khi sinh em bé, màu sắc của vùng kín có thể dần khôi phục trở lại như trước. Tuy nhiên, điều này rất hiếm xảy ra. Hầu hết các trường hợp, vùng kín của mẹ sau sinh không thể nào hồng hào được như cũ. Mặc dù vậy, việc chăm sóc đúng cách và áp dụng các mẹo trị thâm vùng kín sau sinh có thể giúp mẹ cải thiện được màu sắc của cô bé.
Để trị thâm vùng kín sau sinh có kết quả, bạn nên thực hiện kiên trì, nhìn thấy thành quả qua cả quá trình. Bạn không nên nóng vội hay bỏ ngang giữa chừng nhé.
Dưới đây là những cách trị thâm vùng kín sau sinh mà bạn nên tham khảo
1. Trị thâm vùng kín sau sinh bằng nước chanh tươi
Đây là cách làm đơn giản và dễ dàng thực hiện nhất. Vitamin C và axit citric trong quả chanh có tác dụng cải thiện vùng da sẫm màu một cách hiệu quả.
Cách thực hiện:
Cắt nửa quả chanh tươi, nhỏ vài giọt pha với vài giọt nước
Thoa hỗn hợp này vào vùng kín sau khi bạn tắm xong
Giữ trong 5 phút và rửa sạch, lau khô
2. Mẹo trị thâm vùng kín sau sinh với nghệ
Từ bao đời nay, nghệ đã được sử dụng trong rất nhiều sản phẩm làm trắng da. Nghệ chứa thành phần curcumin, là chất chống viêm và chống oxy hoá, có tác dụng đẩy lùi sắc tố melanin trên da.
Cách thực hiện:
Trộn tinh bột nghệ cùng với sữa chua không đường
Thoa lên vùng kín rồi nhẹ nhàng massage vùng kín trong khoảng 15 – 20 phút
Rửa sạch lại rồi lau khô
3. Vũ khí trị thâm vùng kín sau sinh với dầu dừa
Dầu dừa có thể dùng để tẩy tế bào chết, lấy đi bụi bẩn, nấm, vi khuẩn, trả lại làn da khỏe mạnh và hồng hào. Vì trong dầu dừa có chứa các hoạt chất làm trắng và nuôi dưỡng an toàn cho mọi làn da.
Cách thực hiện:
Lấy một ít dầu dừa, thoa đều lên làn da vùng kín thâm sạm và xỉn màu
Lưu ý dầu dừa hơi bết dính nên sau khi thoa xong, bạn cần rửa lại bằng nước ấm thật kỹ để đảm bảo cô bé không bị khó chịu.
4. Bí quyết trị thâm vùng kín sau sinh bằng lá trầu không
Lá trầu không chứa nhiều chất kháng sinh tự nhiên, giúp cô bé hạn chế tình trạng viêm nhiễm, trở nên hồng hào và se khít hơn.
Cách thực hiện:
Bạn có thể dùng nước lá trầu không rửa sạch, nấu thành nước
Dùng nước trầu không để xông hơ hoặc rửa vùng kín đều mang lại hiệu quả rất tốt
Trị thâm vùng kín sau sinh hiệu quả với lô hội
Gel lô hội có aloesin, giúp điều chỉnh sắc tố melanin để da sáng đều màu hơn
Cách thực hiện:
Sau khi rửa sạch cô bé, bạn dùng gel lô hội xoa vào vùng da bị thâm và giữ nguyên trong vòng 15 – 20 phút rồi rửa sạch. Bạn cũng có thể dùng gel lô hội để trị thâm cho cả nhũ hoa, cũng rất hiệu quả.
Thâm vùng kín sau sinh mặc dù không gây nguy hiểm đến sức khoẻ nhưng có thể khiến chị em trở nên mặc cảm, tự ti. Hãy thử áp dụng một số bí quyết trị thâm vùng kín sau sinh được chia sẻ ở trên một cách kiên trì, bạn sẽ ngạc nhiên với thành quả đạt được.
0 notes
Text
Yến sào có công dụng rất tốt đối với phụ nữ tiền mãn kinh
Yến sào tuy bổ, nhưng ăn quá nhiều vừa không phát huy được hiệu quả tối đa mà đôi khi còn phản tác dụng. Tham khảo liều lượng sử dụng yến sào cho phụ nữ tiền mãn kinh sẽ giúp bạn dùng tổ yến tiết kiệm mà vẫn mang đến hiệu quả cao.
1. Giai đoạn tiền mãn kinh là gì ?
Mãn kinh là giai đoạn chuyển tiếp lần thứ hai trong đời sống sinh dục của người phụ nữ, xảy ra do sự suy giảm chức năng buồng trứng, dần dần buồng trứng ngưng hoạt động và ngưng tiết các nội tiết tố nữ, dẫn đến việc ngưng hành kinh mỗi tháng, và chấm dứt khả năng sinh sản của người phụ nữ.
Mãn kinh diễn tiến từ từ theo tuổi tác, thường qua 2 giai đoạn:
Tiền mãn kinh, thường xảy ra ở độ tuổi từ 45–50, có thể kéo dài 2–3 đến 5 năm tùy người, do hoạt động buồng trứng bắt đầu suy giảm và có sự mất cân bằng các nội tiết tố nữ (estrogen và progesteron), dẫn đến kinh nguyệt không đều, kéo dài, dây dưa.
Mãn kinh thật sự, thường ở lứa tuổi từ 50–55, do buồng trứng ngưng hẳn hoạt động và ngưng tiết nội tiết tố nữ, dẫn đến kinh nguyệt mất hẳn.
Mãn kinh sớm là mãn kinh trước 40 tuổi. Khi đó, người phụ nữ không còn khả năng có thai được nữa, do không còn có nang noãn chín hoặc noãn không thể phóng được (không rụng trứng được).
Mãn kinh sớm xảy ra ở những phụ nữ hút thuốc lá, uống rượu, chiếu tia xạ trị bệnh, bị rối loạn miễn dịch, đã được phẫu thuật cắt tử cung nhưng còn chừa 2 buồng trứng,…
2. Những rối loạn về tâm — sinh lý của phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh — mãn kinh
Rối loạn kinh nguyệt là biểu hiện chủ yếu nhất trong thời kỳ tiền mãn kinh: Vòng kinh dài, ngắn và ra huyết bất thường.
Xử trí: Chỉ khi nào ra huyết nhiều quá, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt thì mới cần nhờ đến sự can thiệp của nhân viên y tế để cầm máu, nếu không cứ để tự nhiên, giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt tốt, sẽ đến lúc kinh ngừng hẳn.
Lưu ý: Kinh phải mất hẳn trên 12 tháng mới chắc chắn là mãn kinh thật sự. Nếu chỉ mất kinh vài ba tháng, nên cẩn thận để tránh có thai ngoài ý muốn.
Ngoài ra, có thể có giảm ham muốn tình dục do khô âm đạo, mụn trứng cá, tóc rụng, mệt mỏi kinh niên, lông mặt mọc rậm, da khô, nhám, nhăn nheo do mất dần lớp mỡ dưới da, tuyến vú trở nên mềm nhão, giọng nói bị ồ; âm đạo khô teo gây đau khi giao hợp; nhiễm trùng tiết niệu và són tiểu do niêm mạc đường tiết niệu cũng bị khô teo. Một số người đi tiểu nhiều lần, tiểu khó vì niệu đạo bị xơ cứng.
Cơn bốc hỏa: Thỉnh thoảng xảy ra, do rối loạn vận mạch làm nóng bừng ở ngực, lưng, cổ, đỏ mặt, đổ mồ hôi, nhiều nhất là về đêm, gây khó chịu, mất ngủ. Có thể kèm cảm giác nặng chân, vọp bẻ,…
Tâm sinh lý thay đổi đa dạng: Có người tính tình trở nên trầm mặc, lo âu, băn khoăn, chán nản hay thất vọng, thường không vừa lòng với môi trường xung quanh.
Người ta nhận thấy có đến 46% phụ nữ bị mất ngủ, mệt nhọc trong thời kỳ mãn kinh, vận động chậm chạp, mất hứng thú trong quan hệ vợ chồng. Trạng thái dễ kích động, cáu gắt, hay gây gổ.
3. Công dụng của tổ yến sào đối với phụ nữ tiền mãn kinh — mãn kinh
Như chúng ta đã biết yến sào có tác dụng rất tốt đối với mọi lứa tuổi, đặc biệt yến sào có công dụng rất tốt đối với phụ nữ tiền mãn kinh, bởi thành phần chiết xuất 100% tự nhiên từ những tổ chim yến, yến sào có thể chế biến được rất nhiều món ăn và thức uống bổ dưỡng cho con người như: Súp yến sào, nước yến sào…
Trong yến sào có các loại chất dinh dưỡng như: Axit amin (có khoảng 18 loại) cực kì tốt cho sức khỏe con người, 55% protein không béo, 31 nguyên tố vi lượng,
Chính bởi yến sào chứa nhiều dưỡng chất như vậy mà từ ngàn đời nay con người đã dùng yến sào như một loại thực — dược phẩm để bồi bổ, tăng cường sức khỏe và sức đề kháng, phát triển thể lực giúp cơ thể nhanh hồi phục và làm lành các tổn thương của cơ thể một cách tốt nhất và nhanh nhất, đồng thời kích thích tăng trưởng số lượng hồng cầu trong cơ thể.
Yến sào còn trị bệnh mất ngủ ở người già, tốt cho phổi nên chữa bệnh ho hoặc hen suyễn mãn tính. Ngoài ra, yến sào rất thích hợp cho phụ nữ đang mang thai bởi nếu mẹ thường xuyên dùng yến sào sẽ giúp bé thông minh, cung cấp đầy đủ dưỡng chất trong quá trình hình thành và phát triển cơ thể của bé.
Các trường hợp suy nhược cơ thể, mệt mỏi, chán ăn, khí huyết yếu, cơ thể bị nóng…khi sử dụng yến sào sẽ là nguồn bổ sung dưỡng chất tốt nhất, hơn cả các thức ăn bổ dưỡng bởi sự dễ hấp thu của yến sào.
4. Liều lượng dùng tổ yến sào đối với phụ nữ
Với phụ nữ ở lứa tuổi 30 tới 35 tuổi: Ở độ tuổi này phụ nữ bắt đầu có dấu hiệu lão hóa như xuất hiện ở các vết nhăn, chân chim, da khô… Trong yến sào chứa nhiều dưỡng chất đặc biệt collagen giúp ngăn chặn quá trình lão hóa, tái tạo tế bào da và giúp chị em có được làn da căng mọng và hồng hào.
Phụ nữ độ tuổi này bị lão hóa da rất nhanh do nhiều nguyên nhân. Ăn yến sào thường xuyên sẽ ngăn chặn được sự lão hóa da, đồng thời tái tạo nhanh các tế bào da mới. Ăn yến sào cũng giúp phụ nữ giảm căng thẳng, mệt mỏi, ngủ ngon hơn.
Để đạt được hiệu quả thì nên dùng nước yến sào như sau: Tháng đầy tiên và thứ 2 uống mỗi ngày 1 chén và ăn đều đặn mỗi ngày. Từ tháng thứ 3 trở đi mỗi ngày 1 chén dùng 2 lần/ngày.
Liều dùng cần tham khảo:
Tháng đầu tiên: Dùng hàng ngày, mỗi ngày 1 chén.
Tháng thứ hai: Tương tự tháng thứ nhất.
Tháng thứ ba trở đi: Dùng cách 2 ngày 1 lần, mỗi ngày 1 chén.
5. Những điều cần lưu ý khi dùng yến sào
Có rất nhiều món ăn được chế biến từ yến sào. Nhưng yến sào chưng đường phèn là món hiệu quả nhất mà đơn giản nhất.
Nên dùng thường xuyên với liều lượng kể trên. Thỉnh thoảng dùng nhiều không hiệu quả bằng dùng thường xuyên mà lượng ít.
Chưng cách thủy là biện pháp chế biến yến sào tốt nhất. Như vậy sẽ giữ được trọn vẹn hương vị của yến. Khi ăn món nào chỉ cần trộn chung yến ..sào đã chưng vào là dùng được.
>> Có thể tham khảo tại: 7 cach chung yen
1 note
·
View note
Text
Lưu ý khi bà bầu bị són tiểu
Són tiểu khi mang thai là vấn đề phổ biến với đa số các mẹ bầu. Tình trạng tuy không nguy hiểm đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi nhưng gây ra nhiều sự bất tiện, gia tăng sự mệt mỏi, khó chịu cho mẹ bầu. Nguyên nhân gây són tiểu là gì và làm sao để khắc phục là vấn đề được quan tâm. Tham khảo bài viết dưới đây để có được câu trả lời mẹ nhé.
Xem thêm: bầu quên uống canxi 1 ngày có sao không
Són tiểu khi mang thai là tình trạng gì?
Són tiểu khi mang thai là tình trạng mẹ bầu thường xuyên cảm thấy vùng kín bị rò rỉ nước tiểu mỗi khi hắt hơi, ho, cười to, tập thể dục, cúi người xuống hoặc khi nâng vác vật nặng dù không có chủ ý đi tiểu. Tình trạng này là tiểu không kiểm soát, hay còn được gọi là tiểu không tự chủ.
Tình trạng són tiểu khi mang thai rất nhiều mẹ bầu gặp phải. Theo thống kê, có tới 34,4% mẹ bầu bị són tiểu khi mang thai. Tình trạng này khiến mẹ rất khó chịu, tự ti và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hằng ngày.
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón cho bà bầu
Lý do gây són tiểu khi mang thai
ón tiểu khi mang thai có thể xảy ra ở bất kỳ mức độ nào, từ rò rỉ một vài giọt nước tiểu khi ho hoặc hắt hơi đến són tiểu nhiều hơn. Dưới đây là một số nguyên nhân:
Thay đổi nội tiết
Sự thay đổi nội tiết tố có thể khiến niêm mạc bàng quang và niệu đạo bị ảnh hương, dễ phát triển thành các biểu hiện của són tiểu.
Bàng quang hoạt động quá mức
Nhiều mẹ bầu bị són tiểu khi mang thai do bàng quang hoạt động quá mức.
Bình thường, cơ vòng thắt đường ra của bàng quang có vai trò kiểm soát dòng chảy nước tiểu. Khi mang thai, tử cung to dần gây áp lực lên bàng quang nên cơ vòng ở cổ bàng quang và cơ sàn chậu bị quá tải nên khi mẹ bầu ho, hắt hơi, tác động lực lên bàng quang và cơ thắt niệu đạo sẽ khiến nước tiểu bị rò rỉ ra ngoài.
Nhiễm trùng tiết niệu
Khi mang thai mẹ có nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu cao hơn do hệ miễn dịch suy giảm, dịch tiết âm đạo nhiều… Bệnh lý này có thể gây ra các triệu chứng như són tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt.
Tuy nhiên, tình trạng này chỉ là tạm thời, khi điều trị khỏi viêm đường tiết niệu thì tình trạng són tiểu cũng chấm dứt.
Chế độ ăn không khoa học
Mẹ bầu ăn uống không khoa học như ăn ít rau xanh, uống ít nước, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn… khiến mẹ bị táo bón. Lúc này mẹ phải dùng sức để rặn khi đi vệ sinh nên sẽ làm tăng áp lực lên ổ bụng, đồng nghĩa bàng quang cũng chịu áp lực nên bị són tiểu.
Xem thêm: sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Cách cải thiện tình trạng són tiểu khi mang thai
Nếu gặp tình trạng són tiểu khi ở giai đoạn mang thai, các mẹ có thể tham khảo một số cách cải thiện sau:
Luyện bàng quang bằng cách hẹn giờ đi tiểu hằng ngày để tạo thói quen đi tiểu đúng giờ. Hãy cố gắng nhịn 15 phút khi buồn đi tiểu để giúp bàng quang kiểm soát nước tiểu tốt hơn. Thực hành các bài tập giúp săn chắc cơ sàn chậu như bài tập Kegel. Ăn uống khoa học, đa dạng dinh dưỡng để ngừa táo bón cũng như cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi luôn khỏe mạnh. Đặc biệt, khi mang thai, cần bổ sung sắt và canxi tốt cho bà bầu vì chúng là 2 chất cực kỳ quan trọng đối với thai kỳ. Không uống quá nhiều nước, hạn chế đồ uống gây tiểu nhiều như cà phê, nước ngọt có gas. Nếu tiểu són khi mang thai xảy ra quá nhiều, liên tục với mức độ nặng thì mẹ nên đi khám để được bác sĩ tư vấn cách khắc phục hiệu quả nhất.
Xem thêm: bầu uống sắt và canxi đến khi nào
Nếu tình trạng són tiểu không được cải thiện, hãy liên hệ bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh, thai nhi phát triển toàn diện.
0 notes
Text
Chế độ ăn yến sào dành cho phụ nữ tiền mãn kinh
Yến sào tuy bổ, nhưng ăn quá nhiều vừa không phát huy được hiệu quả tối đa mà đôi khi còn phản tác dụng. Tham khảo liều lượng sử dụng yến sào cho phụ nữ tiền mãn kinh sẽ giúp bạn dùng tổ yến tiết kiệm mà vẫn mang đến hiệu quả cao.
1. Giai đoạn tiền mãn kinh là gì ?
Mãn kinh là giai đoạn chuyển tiếp lần thứ hai trong đời sống sinh dục của người phụ nữ, xảy ra do sự suy giảm chức năng buồng trứng, dần dần buồng trứng ngưng hoạt động và ngưng tiết các nội tiết tố nữ, dẫn đến việc ngưng hành kinh mỗi tháng, và chấm dứt khả năng sinh sản của người phụ nữ.
Mãn kinh diễn tiến từ từ theo tuổi tác, thường qua 2 giai đoạn:
Tiền mãn kinh, thường xảy ra ở độ tuổi từ 45 – 50, có thể kéo dài 2-3 đến 5 năm tùy người, do hoạt động buồng trứng bắt đầu suy giảm và có sự mất cân bằng các nội tiết tố nữ (estrogen và progesteron), dẫn đến kinh nguyệt không đều, kéo dài, dây dưa.
Mãn kinh thật sự, thường ở lứa tuổi từ 50 – 55, do buồng trứng ngưng hẳn hoạt động và ngưng tiết nội tiết tố nữ, dẫn đến kinh nguyệt mất hẳn.
Mãn kinh sớm là mãn kinh trước 40 tuổi. Khi đó, người phụ nữ không còn khả năng có thai được nữa, do không còn có nang noãn chín hoặc noãn không thể phóng được (không rụng trứng được).
Mãn kinh sớm xảy ra ở những phụ nữ hút thuốc lá, uống rượu, chiếu tia xạ trị bệnh, bị rối loạn miễn dịch, đã được phẫu thuật cắt tử cung nhưng còn chừa 2 buồng trứng,…
2. Những rối loạn về tâm – sinh lý của phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh – mãn kinh
Rối loạn kinh nguyệt là biểu hiện chủ yếu nhất trong thời kỳ tiền mãn kinh: Vòng kinh dài, ngắn và ra huyết bất thường.
Xử trí: Chỉ khi nào ra huyết nhiều quá, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt thì mới cần nhờ đến sự can thiệp của nhân viên y tế để cầm máu, nếu không cứ để tự nhiên, giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt tốt, sẽ đến lúc kinh ngừng hẳn.
Lưu ý: Kinh phải mất hẳn trên 12 tháng mới chắc chắn là mãn kinh thật sự. Nếu chỉ mất kinh vài ba tháng, nên cẩn thận để tránh có thai ngoài ý muốn.
Ngoài ra, có thể có giảm ham muốn tình dục do khô âm đạo, mụn trứng cá, tóc rụng, mệt mỏi kinh niên, lông mặt mọc rậm, da khô, nhám, nhăn nheo do mất dần lớp mỡ dưới da, tuyến vú trở nên mềm nhão, giọng nói bị ồ; âm đạo khô teo gây đau khi giao hợp; nhiễm trùng tiết niệu và són tiểu do niêm mạc đường tiết niệu cũng bị khô teo. Một số người đi tiểu nhiều lần, tiểu khó vì niệu đạo bị xơ cứng.
Cơn bốc hỏa: Thỉnh thoảng xảy ra, do rối loạn vận mạch làm nóng bừng ở ngực, lưng, cổ, đỏ mặt, đổ mồ hôi, nhiều nhất là về đêm, gây khó chịu, mất ngủ. Có thể kèm cảm giác nặng chân, vọp bẻ,…
Tâm sinh lý thay đổi đa dạng: Có người tính tình trở nên trầm mặc, lo âu, băn khoăn, chán nản hay thất vọng, thường không vừa lòng với môi trường xung quanh.
Người ta nhận thấy có đến 46% phụ nữ bị mất ngủ, mệt nhọc trong thời kỳ mãn kinh, vận động chậm chạp, mất hứng thú trong quan hệ vợ chồng. Trạng thái dễ kích động, cáu gắt, hay gây gổ.
3. Công dụng của tổ yến sào đối với phụ nữ tiền mãn kinh – mãn kinh
Như chúng ta đã biết yến sào có tác dụng rất tốt đối với mọi lứa tuổi bởi thành phần chiết xuất 100% tự nhiên từ những tổ chim yến, yến sào có thể chế biến được rất nhiều món ăn và thức uống bổ dưỡng cho con người như: Súp yến sào, nước yến sào…
Trong yến sào có các loại chất dinh dưỡng như: Axit amin (có khoảng 18 loại) cực kì tốt cho sức khỏe con người, 55% protein không béo, 31 nguyên tố vi lượng,
Chính bởi yến sào chứa nhiều dưỡng chất như vậy mà từ ngàn đời nay con người đã dùng yến sào như một loại thực – dược phẩm để bồi bổ, tăng cường sức khỏe và sức đề kháng, phát triển thể lực giúp cơ thể nhanh hồi phục và làm lành các tổn thương của cơ thể một cách tốt nhất và nhanh nhất, đồng thời kích thích tăng trưởng số lượng hồng cầu trong cơ thể.
Yến sào còn trị bệnh mất ngủ ở người già, tốt cho phổi nên chữa bệnh ho hoặc hen suyễn mãn tính. Ngoài ra, yến sào rất thích hợp cho phụ nữ đang mang thai bởi nếu mẹ thường xuyên dùng yến sào sẽ giúp bé thông minh, cung cấp đầy đủ dưỡng chất trong quá trình hình thành và phát triển cơ thể của bé.
Các trường hợp suy nhược cơ thể, mệt mỏi, chán ăn, khí huyết yếu, cơ thể bị nóng…khi sử dụng yến sào sẽ là nguồn bổ sung dưỡng chất tốt nhất, hơn cả các thức ăn bổ dưỡng bởi sự dễ hấp thu của yến sào.
3. Liều lượng dùng tổ yến sào đối với phụ nữ
Với phụ nữ ở lứa tuổi 30 tới 35 tuổi: Ở độ tuổi này phụ nữ bắt đầu có dấu hiệu lão hóa như xuất hiện ở các vết nhăn, chân chim, da khô… Trong yến sào chứa nhiều dưỡng chất đặc biệt collagen giúp ngăn chặn quá trình lão hóa, tái tạo tế bào da và giúp chị em có được làn da căng mọng và hồng hào.
Phụ nữ độ tuổi này bị lão hóa da rất nhanh do nhiều nguyên nhân. Ăn yến sào thường xuyên sẽ ngăn chặn được sự lão hóa da, đồng thời tái tạo nhanh các tế bào da mới. Ăn yến sào cũng giúp phụ nữ giảm căng thẳng, mệt mỏi, ngủ ngon hơn.
Để đạt được hiệu quả thì nên dùng nước yến sào như sau: Tháng đầy tiên và thứ 2 uống mỗi ngày 1 chén và ăn đều đặn mỗi ngày. Từ tháng thứ 3 trở đi mỗi ngày 1 chén dùng 2 lần/ngày.
Liều dùng và chế độ ăn yến sào dành cho phụ nữ tiền mãn kinh cần tham khảo:
Tháng đầu tiên: Dùng hàng ngày, mỗi ngày 1 chén.
Tháng thứ hai: Tương tự tháng thứ nhất.
Tháng thứ ba trở đi: Dùng cách 2 ngày 1 lần, mỗi ngày 1 chén.
4. Những điều cần lưu ý khi dùng yến sào
Có rất nhiều món ăn được chế biến từ yến sào. Nhưng yến sào chưng đường phèn là món hiệu quả nhất mà đơn giản nhất.
Nên dùng thường xuyên với liều lượng kể trên. Thỉnh thoảng dùng nhiều không hiệu quả bằng dùng thường xuyên mà lượng ít.
Chưng cách thủy là biện pháp chế biến yến sào tốt nhất. Như vậy sẽ giữ được trọn vẹn hương vị của yến. Khi ăn món nào chỉ cần trộn chung yến sào đã chưng vào là dùng được.
5. Mua Yến sào Khánh Hòa xuất khẩu đi Mỹ ở đâu?
Yến sào là sản phẩm quý hiếm và bổ dưỡng không ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên để tìm được địa chỉ uy tín mua sản phẩm thật đảm bảo chất lượng thì khách hàng cần sự cân nhắc tham khảo thật kỹ để tránh tình trạng “tiền mất tật mang” nhé.
Cửa hàng 719 CMT8, phường 6, quận Tân Bình là cửa hàng chuyên kinh doanh các sản phẩm Yến sào xuất khẩu đi Mỹ… với chất lượng tốt nhất và giá cả không thể nào hợp lý hơn tại TPHCM hiện nay.
Hồ sơ yến xuất khẩu đi Mỹ
Cửa hàng này chuyên cung cấp các loại sản phẩm yến sào xuất khẩu đi Mỹ với chất lượng cao, mẫu mã được thiết kế khá bắt mắt. Thêm vào đó, nơi đây còn sở hữu đội ngũ nhân viên kinh doanh năng động, chuyên nghiệp, có kiến thức sâu về sản phẩm, khả năng tư vấn tốt giúp khách hàng hoàn toàn yên tâm khi đặt niềm tin tại đây.
Khỏi phải nói, để vượt qua hàng loạt các tiêu chuẩn khắt khe của FDA và các cơ quan kiểm soát an toàn thực phẩm Mỹ, sản phẩm này chắc chắn phải có chất lượng hàng đầu và vượt trội.
Soup, cháo yến vừa ngon vừa bổ, giá chỉ… 100 ngàn
Chè Yến cực kỳ thơm ngon,.. giá chỉ từ 80 ngàn.
Thêm 1 điểm cộng nữa đó là ở đây có những món chè yến rất ngon với giá khá mềm: chỉ với 80 ngàn. Hàng ngày vào mỗi buổi chiều tối, rất đông lượng khách ghé đến đây để thưởng thức các món ăn ngon, bổ và rẻ này.
Đa số khách hàng đánh giá đây là cửa hàng kinh doanh yến sào lớn nhất và uy tín nhất tại TPHCM hiện nay.
Mong rằng thông qua bài viết này, các bạn có thêm kiến thức về cách sử dụng Tổ Yến, cũng như tìm được một địa chỉ uy tín để có thể mua được những sản phẩm yến sào tốt nhất dành tặng cho bạn bè và người thân của mình.
Xem thêm bài viết tại đây : Tổ yến sào xuất khẩu đi Mỹ
1 note
·
View note
Text
Thời gian ở cữ bao lâu?
Việc kiêng cữ sau sinh mỗi nhà một khác, mỗi thế hệ là khác nhau. Tùy vào cơ địa và hoàn cảnh riêng của mỗi người mà mẹ có cần kiêng cữ trong thời gian bao lâu để ngăn ngừa những ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe. Tuy nhiên cần đảm bảo đúng khoa học để an toàn cho cả mẹ và con.
Xem thêm: viên uống dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Thời gian ở cữ bao lâu?
Theo quan niệm dân gian, mẹ sau sinh cần ở cữ đủ 100 ngày (3 tháng 10 ngày) với nhiều quy định nghiêm ngặt, kiêng cữ kỹ lưỡng. Tuy nhiên quan niệm này không hoàn toàn đúng và có nhiều quan niệm không còn phù hợp để thực hiện ngày nay. Theo các bác sĩ sản khoa, thời gian ở cữ của mẹ sau sinh tốt nhất nên trong vòng 30 ngày hoặc có thể lâu hơn tùy từng mẹ.
Tuy chế độ kiêng cữ đã nhẹ nhàng hơn nhưng có nhiều việc mẹ vẫn cần tuân thủ trong quá trình chăm sóc mẹ bầu sau sinh, ví dụ như tránh làm việc nặng, tránh vận động mạnh, tránh quan hệ tình dục trong thời gian ở cữ…
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm sắt và canxi không
Kinh nghiệm ở cữ sau khi sinh con
Dưới đây là một số lưu ý các bác sĩ sản khoa dành riêng cho chị em sau sinh. Mẹ cùng tham khảo nhé!
Không kiêng khem quá mức
Trong khoảng thời gian kiêng cữ, mẹ sau sinh không nên kiêng khem quá mức mà vẫn cần đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cần thiết để phục hồi sức khỏe và tạo sữa để nuôi con. Mẹ cần bổ sung vào chế độ ăn nhiều thực phẩm đa dạng, nhiều rau xanh để cung cấp hàm lượng vitamin và khoáng chất dồi dào cho cơ thể. Một số thực phẩm cần tránh sau sinh như đồ ăn sống, thực phẩm lên men, đồ lạnh, thức ăn chế biến sẵn..
Xem thêm: 12 thực phẩm cực lợi sữa cho mẹ sau sinh
Không khiêng vác vật nặng
Sau sinh, các sản phụ không nên lao động hoặc làm việc nặng ngay, tránh khiêng vác, bê đồ nặng bởi có thể làm cho cơ bụng hoạt động, tác động tới vết mổ hay làm tổn thương tầng sinh môn. Việc rướn người, với tay cao cũng nên hạn chế.
Kiêng thực hiện quan hệ tình dục
Mẹ bỉm cần kiêng thực hiện quan hệ tình dục sau sinh từ 4-6 tuần để cơ thể phục hồi lại, tránh quan hệ tình dục quá sớm để không làm tổn thương, chảy máu vùng kín và làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng.
Hạn chế căng thẳng mệt mỏi
Tâm lý mệt mỏi, căng thẳng sẽ tác động tới chất lượng sữa mẹ. Do đó nếu chăm sóc bé và làm việc nhà khiến cho mẹ bị mệt mỏi thì hãy chia sẻ với người chồng và mọi người trong gia đình để được giúp đỡ, để mẹ có nhiều thời gian ngủ nghỉ hơn.
Không tắm nước lạnh
Trong thời gian ở cữ, các mẹ bỉm tuyệt đối không tắm nước lạnh bởi có thể làm tăng nguy cơ bị cảm lạnh, nhiễm khuẩn. Thông thường sau khoảng từ 3-4 ngày mẹ có thể lau người hay tắm nước ấm để vệ sinh cơ thể. Tắm hay lau người trong phòng kín gió và cần mặc ngay quần áo khô để không bị cảm lạnh.
Trong quá trình ở cữ sau sinh, các sản phụ cần chú ý bổ sung nhiều thực phẩm bổ dưỡng để nâng cao sức khỏe cũng như kết hợp sử dụng đều đặn các viên uống bổ sung vi chất nhất là viên uống sắt, viên canxi và DHA sau sinh nhằm đáp ứng nhu cầu về vi chất của cơ thể, bù đắp lượng dưỡng chất thiếu hụt trong quá trình mang thai và sau sinh cho con bú cũng như giúp sản xuất dòng sữa mẹ dồi dào. Bên cạnh đó, các mẹ cũng hãy chú ý cách uống canxi và sắt cho mẹ sau sinh đúng cách để bổ sung hiệu quả các viên uống này.
Sau sinh cơ thể người mẹ thay đổi, sản phụ có thể mắc phải nhiều các bệnh lý như xuất huyết sau sinh, són tiểu, rối loạn tiêu hóa, rối loạn đại tiểu tiện, sa trực tràng,… đặc biệt với việc kiêng cữ không khoa học có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe về sau. Vì thế, sau sinh nếu mẹ có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào của cơ thể thì cần đi khám ngay.
0 notes
Text
Cách dùng tổ yến hợp lý cho phụ nữ tiền mãn kinh
Trong yến sào có các loại chất dinh dưỡng như: Axit amin (có khoảng 18 loại) cực kì tốt cho sức khỏe con người, 55% protein không béo, 31 nguyên tố vi lượng.
1. Giai đoạn tiền mãn kinh là gì ?
Mãn kinh là giai đoạn chuyển tiếp lần thứ hai trong đời sống sinh dục của người phụ nữ, xảy ra do sự suy giảm chức năng buồng trứng, dần dần buồng trứng ngưng hoạt động và ngưng tiết các nội tiết tố nữ, dẫn đến việc ngưng hành kinh mỗi tháng, và chấm dứt khả năng sinh sản của người phụ nữ.
Mãn kinh diễn tiến từ từ theo tuổi tác, thường qua 2 giai đoạn:
Tiền mãn kinh, thường xảy ra ở độ tuổi từ 45 – 50, có thể kéo dài 2-3 đến 5 năm tùy người, do hoạt động buồng trứng bắt đầu suy giảm và có sự mất cân bằng các nội tiết tố nữ (estrogen và progesteron), dẫn đến kinh nguyệt không đều, kéo dài, dây dưa.
Mãn kinh thật sự, thường ở lứa tuổi từ 50 – 55, do buồng trứng ngưng hẳn hoạt động và ngưng tiết nội tiết tố nữ, dẫn đến kinh nguyệt mất hẳn.
Mãn kinh sớm là mãn kinh trước 40 tuổi. Khi đó, người phụ nữ không còn khả năng có thai được nữa, do không còn có nang noãn chín hoặc noãn không thể phóng được (không rụng trứng được).
Mãn kinh sớm xảy ra ở những phụ nữ hút thuốc lá, uống rượu, chiếu tia xạ trị bệnh, bị rối loạn miễn dịch, đã được phẫu thuật cắt tử cung nhưng còn chừa 2 buồng trứng,…
2. Những rối loạn về tâm – sinh lý của phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh – mãn kinh
Rối loạn kinh nguyệt là biểu hiện chủ yếu nhất trong thời kỳ tiền mãn kinh: Vòng kinh dài, ngắn và ra huyết bất thường.
· Xử trí: Chỉ khi nào ra huyết nhiều quá, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt thì mới cần nhờ đến sự can thiệp của nhân viên y tế để cầm máu, nếu không cứ để tự nhiên, giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt tốt, sẽ đến lúc kinh ngừng hẳn.
· Lưu ý: Kinh phải mất hẳn trên 12 tháng mới chắc chắn là mãn kinh thật sự. Nếu chỉ mất kinh vài ba tháng, nên cẩn thận để tránh có thai ngoài ý muốn.
Ngoài ra, có thể có giảm ham muốn tình dục do khô âm đạo, mụn trứng cá, tóc rụng, mệt mỏi kinh niên, lông mặt mọc rậm, da khô, nhám, nhăn nheo do mất dần lớp mỡ dưới da, tuyến vú trở nên mềm nhão, giọng nói bị ồ; âm đạo khô teo gây đau khi giao hợp; nhiễm trùng tiết niệu và són tiểu do niêm mạc đường tiết niệu cũng bị khô teo. Một số người đi tiểu nhiều lần, tiểu khó vì niệu đạo bị xơ cứng.
Cơn bốc hỏa: Thỉnh thoảng xảy ra, do rối loạn vận mạch làm nóng bừng ở ngực, lưng, cổ, đỏ mặt, đổ mồ hôi, nhiều nhất là về đêm, gây khó chịu, mất ngủ. Có thể kèm cảm giác nặng chân, vọp bẻ,…
Tâm sinh lý thay đổi đa dạng: Có người tính tình trở nên trầm mặc, lo âu, băn khoăn, chán nản hay thất vọng, thường không vừa lòng với môi trường xung quanh.
Người ta nhận thấy có đến 46% phụ nữ bị mất ngủ, mệt nhọc trong thời kỳ mãn kinh, vận động chậm chạp, mất hứng thú trong quan hệ vợ chồng. Trạng thái dễ kích động, cáu gắt, hay gây gổ.
3. Công dụng của tổ yến sào đối với phụ nữ tiền mãn kinh – mãn kinh
Như chúng ta đã biết yến sào có tác dụng rất tốt đối với mọi lứa tuổi bởi thành phần chiết xuất 100% tự nhiên từ những tổ chim yến, yến sào có thể chế biến được rất nhiều món ăn và thức uống bổ dưỡng cho con người như: Súp yến sào, nước yến sào…
Trong yến sào có các loại chất dinh dưỡng như: Axit amin (có khoảng 18 loại) cực kì tốt cho sức khỏe con người, 55% protein không béo, 31 nguyên tố vi lượng,
Chính bởi yến sào chứa nhiều dưỡng chất như vậy mà từ ngàn đời nay con người đã dùng yến sào như một loại thực – dược phẩm để bồi bổ, tăng cường sức khỏe và sức đề kháng, phát triển thể lực giúp cơ thể nhanh hồi phục và làm lành các tổn thương của cơ thể một cách tốt nhất và nhanh nhất, đồng thời kích thích tăng trưởng số lượng hồng cầu trong cơ thể.
Yến sào còn trị bệnh mất ngủ ở người già, tốt cho phổi nên chữa bệnh ho hoặc hen suyễn mãn tính. Ngoài ra, yến sào rất thích hợp cho phụ nữ đang mang thai bởi nếu mẹ thường xuyên dùng yến sào sẽ giúp bé thông minh, cung cấp đầy đủ dưỡng chất trong quá trình hình thành và phát triển cơ thể của bé.
Các trường hợp suy nhược cơ thể, mệt mỏi, chán ăn, khí huyết yếu, cơ thể bị nóng…khi sử dụng yến sào sẽ là nguồn bổ sung dưỡng chất tốt nhất, hơn cả các thức ăn bổ dưỡng bởi sự dễ hấp thu của yến sào.
3. Liều lượng dùng tổ yến sào đối với phụ nữ
Với phụ nữ ở lứa tuổi 30 tới 35 tuổi: Ở độ tuổi này phụ nữ bắt đầu có dấu hiệu lão hóa như xuất hiện ở các vết nhăn, chân chim, da khô… Trong yến sào chứa nhiều dưỡng chất đặc biệt collagen giúp ngăn chặn quá trình lão hóa, tái tạo tế bào da và giúp chị em có được làn da căng mọng và hồng hào.
Phụ nữ độ tuổi này bị lão hóa da rất nhanh do nhiều nguyên nhân. Ăn yến sào thường xuyên sẽ ngăn chặn được sự lão hóa da, đồng thời tái tạo nhanh các tế bào da mới. Biết cách ăn yến sào đúng cách cũng giúp phụ nữ giảm căng thẳng, mệt mỏi, ngủ ngon hơn.
Để đạt được hiệu quả thì nên dùng nước yến sào như sau: Tháng đầy tiên và thứ 2 uống mỗi ngày 1 chén và ăn đều đặn mỗi ngày. Từ tháng thứ 3 trở đi mỗi ngày 1 chén dùng 2 lần/ngày.
Liều dùng cần tham khảo:
· Tháng đầu tiên: Dùng hàng ngày, mỗi ngày 1 chén.
· Tháng thứ hai: Tương tự tháng thứ nhất.
· Tháng thứ ba trở đi: Dùng cách 2 ngày 1 lần, mỗi ngày 1 chén.
4. Những điều cần lưu ý khi dùng yến sào
Có rất nhiều món ăn được chế biến từ yến sào. Nhưng yến sào chưng đường phèn là món hiệu quả nhất mà đơn giản nhất.
Nên dùng thường xuyên với liều lượng kể trên. Thỉnh thoảng dùng nhiều không hiệu quả bằng dùng thường xuyên mà lượng ít.
Chưng cách thủy là biện pháp chế biến yến sào tốt nhất. Như vậy sẽ giữ được trọn vẹn hương vị của yến. Khi ăn món nào chỉ cần trộn chung yến sào đã chưng vào là dùng được.
>> Mời bạn tham khảo thêm tại: to yen khanh hoa xuat khau di my
1 note
·
View note
Text
Thay đổi vĩnh viễn ở cơ thể chẳng ai mong muốn sau sinh
Chào đón một sinh linh mới ra đời cũng đồng nghĩa với việc mẹ sẽ phải đánh đổi khá nhiều thứ trong đó có cả những thay đổi đôi khi là vĩnh viễn. Xem thêm: xét nghiệm nipt là gì Bàng quang làm việc kém hiệu quả Theo tiến sĩ Mary Rosser, trợ lý giáo sư sản phụ khoa và sức khỏe phụ nữ tại Trung tâm y tế Montefiore tại Bronx cho biết: “Một trong những vấn đề phổ biến nhất các mẹ gặp phải sau sinh đó là bàng quang hoạt động kém hiệu quả khiến mẹ bị són tiểu không kiểm soát.
Quá trình mang thai và sinh nở có thể làm suy yếu các cơ sàn chậu, trong một số trường hợp còn có thể gây thiệt hại cho các dây thần kinh kiểm soát bàng quang.” Trong trường hợp này, tiến sĩ Mary khuyên các bà mẹ nên tìm đến với những bài tập Kegel sẽ giúp cải thiện đáng kể vấn đề trên. Xem thêm: xét nghiệm double test Một trong những vấn đề phổ biến nhất các mẹ gặp phải sau sinh đó là bàng quang hoạt động kém hiệu quả khiến mẹ bị són tiểu không kiểm soát.
Nguồn:https://tinnong365h.blogspot.com/2019/02/thay-oi-vinh-vien-o-co-chang-ai-mong.html
4 notes
·
View notes
Text
Chữa sỏi thận bằng thuốc nam
Có nhiều cây thuốc nam trong dân gian mang lại hiệu quả cao trong việc chữa trị tình trạng sỏi bàng quang. Chúng ta có thể áp dụng một số các phương pháp đơn giản bao gồm:
1. Dùng rau diếp cá chữa sỏi bàng quang
Theo Y học cổ truyền thì rau diếp cá sở hữu vị chua, tính mát, cay và có thể đi vào kinh phế cùng can. Do vậy thảo dược này mang đến công dụng thông tiểu tiện cũng như thanh nhiệt, giảm phù thũng… Nhờ vậy cải thiện tình trạng khó hiểu, tiểu són hoặc tiểu ít… Bởi chứng viêm bàng quang kẽ gây ra.
Ngoài ra nghiên cứu chứng minh rằng trong rau diếp cá có chứa thành phần quercetin giúp lợi tiểu và giải nhiệt. Mặt khác còn lọc máu, giải độc, tăng cường hệ miễn dịch bàng quang cùng cơ thể. Do đó cách này sẽ giúp giảm thiểu triệu chứng cũng khá nhanh.
Chỉ cần dùng một nắm rau diếp cá mang rửa sạch rồi ngâm chung với nước muối pha loãng khoảng 10 phút để loại bỏ hết đi mọi tập chất. Sau đó cho vào máy rồi xay cho thật nhuyễn. Lọc để lấy nước cốt mỗi ngày kiên trì sử dụng đều đặn nhằm giảm tiểu buốt, khó tiểu hay bí tiểu do sỏi bàng quang gây ra.
2. Cách chữa sỏi bàng quang dân gian thuốc nam từ cây rau đắng
Trong ��ông y thì rau đắng còn gọi là biển súc. Cây này có vị đắng cùng tính hàn và khả năng lợi tiểu, diệt ký sinh trùng, tiêu viêm. Ngoài ra thì kinh nghiệm cho thấy cây rau đắng dùng chữa sỏi bàng quang thành công.
Khoa học cũng giải thích cây này có công dụng chữa sỏi bàng quang bởi chứa nhiều tinh dầu, tanin, acid silicic cùng nhiều chất quan trọng… Để qua đó bào mòn và đánh tan sỏi, đẩy chúng ra ngoài hiệu quả hơn.
Chỉ cần dùng rau đắng khoảng 15 đến 30g rau tươi hay từ 12 đến 15g rau phơi khô. Tiếp tục mang sắc thành nước uống mỗi ngày thay cho trà. Hay cũng có thể dùng khoảng 12gr rau đắng kết hợp cùng với 20gr mã đề và 20gr bòng bong giúp sắc nước uống hàng ngày. Dùng liên tục rồi uống thay cho nước lọc là được.
3. Sử dụng râu ngô, râu mèo và kim tiền thảo chữa sỏi bàng quang
Kim tiền thảo từ lâu chính là vị thuốc đứng đầu trong toàn bộ thảo dược trị sỏi tiết niệu và sỏi bàng quang, sỏi mật… Ngoài ra nhờ vào ưu điểm thanh nhiệt, trừ thấp, lợi tiểu nên còn được dùng khá phổ biến hàng ngày.
Râu ngô lại có ưu điểm bảo vệ thận trước những yếu tố gây độc. Mặt khác theo kinh nghiệm dân gian thì râu ngô còn chính là vị thuốc thần hiệu để hỗ trợ lợi tiểu, chữa bí tiểu cũng như đái rắt. Khi người bệnh uống từ râu ngô vậy thì lượng nước tiểu lúc đó cao hơn so với bình thường khoảng từ 3 đến khoảng 5 lần. Kết hợp bài thuốc này giúp chữa sỏi bàng quang vô cùng hiệu quả.
Chỉ cần chuẩn bị kim tiền thảo, râu ngô cùng với râu mèo giúp tạo nên bài thuốc để chữa sỏi bàng quang vô cùng công hiệu. Chỉ cần chuẩn bị 20gr mỗi loại gồm có kim tiền thảo, cây râu mèo cùng với râu ngô. Tiếp tục cho thêm 500ml nước rồi đun sôi đến khi cạn còn khoảng 400ml. Chia thành 3 lần, chỉ uống trong ngày rồi uống lúc vẫn còn nóng sẽ thấy hiệu quả cực kỳ tốt. Lưu ý thực hiện cách chữa sỏi bàng quang dân gian này liên tục một tháng để bài trừ sỏi ra ngoài.
Tham khảo : ** https://vietnamnet.vn/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-tp-hcm-kham-chua-benh-ngoai-gio-2058299.html
0 notes
Text
Kinh nghiệm dân gian chăm sóc sản phụ sau sinh
Kinh nghiệm dân gian chăm sóc sản phụ sau sinh
Việc áp dụng những kinh nghiệm chăm sóc bà mẹ sau sinh dân gian như giữ ấm cơ thể, vệ sinh, dinh dưỡng, cho con bú cũng phải được chọn lọc kỹ lưỡng. Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu một số kinh nghiệm dân gian chăm sóc bà đẻ hữu ích, có thể giúp sản phụ nhanh chóng phục hồi và nâng cao sức khỏe lâu dài.
Nuôi con bằng sữa mẹ Ngay từ xa xưa ông bà ta đã chú trọng việc nuôi con bằng sữa mẹ. Không chỉ có thể cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho trẻ sơ sinh, sữa mẹ còn giúp trẻ tăng sức đề kháng, khả năng tiêu hóa vì có chứa kháng thể và lợi khuẩn. Ngoài ra, cho con bú giúp tử cung của người mẹ nhanh chóng trở về vị trí ban đầu và điều hòa nội tiết tố giúp mẹ sau sinh có tâm trạng thoải mái hơn
>>Xem thêm: ăn gì để nhiều sữa cho con bú Giữ ấm cơ thể Tháng đầu sau sinh sản phụ cần chú ý giữ ấm cơ thể vì sức đề kháng của mẹ lúc này rất yếu, cơ thể dễ bị nhiễm lạnh. Nên mặc đủ ấm, kín đáo, uống nước ấm, láy nước ấm chườm bụng sau ăn và không ra nơi có gió lùa để giữ ấm. Vệ sinh vùng kín Giai đoạn mới sinh mẹ cần dùng nước muối ấm (có thể dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ để thay thế) để vệ sinh vùng kín hàng ngày nhằm loại bỏ vi khuẩn gây bệnh. Không ngâm vùng kín dưới nước để vi khuẩn không di chuyển ngược lên trên, xâm nhập vào cơ thể và vết khâu tầng sinh môn. Chọn thực phẩm tốt cho mẹ sau sinh Mẹ sau sinh cần sử dụng các thực phẩm có tính ấm như thịt kho tiêu, nghệ, gừng và các loại rau xanh, trái cây tươi,… để bà mẹ và trẻ sơ sinh bú mẹ được cung cấp đầy đủ dưỡng chất. Nghệ thường được dùng làm gia vị trong các món ăn cho bà đẻ để giúp hoạt huyết, tăng cường tiêu hóa, kháng viêm, đẩy sản dịch ra nhanh hơn và giúp các vết thương mau lành. Ngoài ra, ăn nghệ thường xuyên với liều lượng vừa phải còn giúp sản phụ có làn da hồng hào, khỏe, đẹp, nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau sinh. Cùng với đó sản phụ cũng cần tránh xa các loại thực phẩm gây mất sữa sau sinh như mướp đắng, măng, bắp, cải, lá lốt, rau mùi,… để luôn có đủ sữa cho con bú. Tắm lá Quá trình sinh nở khiến sản phụ đổ nhiều mồ hôi, cần được vệ sinh sạch sẽ để ngăn ngừa vi khuẩn sinh sôi và xâm nhập vào cơ thể cũng như khiến bé bị nhiễm khuẩn và mắc bệnh. Tắm lá là phương pháp dân gian có từ lâu đời giúp sản phụ không bị mắc bệnh ngoài da và bảo vệ vùng kín hiệu quả. Mẹ sau sinh có thể tắm lá hàng ngày để cơ thể luôn luôn sạch sẽ. Tục phong long Cơ thể mẹ sau sinh còn yếu, sức đề kháng cũng bị suy giảm, hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh cũng còn non nớt, dễ mắc bệnh. Tục phong long tránh việc người thân đến thăm quá sớm có thể vô tình mang theo bệnh truyền nhiễm lây cho bà mẹ và trẻ sơ sinh. Ngoài ra, việc có quá nhiều người đến thăm hỏi cùng lúc cũng ảnh hưởng đến thời gian nghỉ ngơi của bà đẻ.
>>Xem thêm: thuốc bổ sung sắt và canxi cho mẹ sau sinh
Những vấn đề mẹ sau sinh cần lưu ý
Ngoài những kinh nghiệm quý báu ở trên, chúng tôi chia sẻ thêm với bạn về một số lưu ý chăm sóc mẹ sau sinh ở dưới đây:
Vết khâu bị đau do quá trình sinh nở cần phải rạch tầng sinh môn giúp bé ra ngoài dễ dàng hơn. Mẹ sau sinh cần chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng kín bằng nước muối ấm, nước lá hoặc dung dịch vệ sinh phụ nữ để tránh bị nhiễm trùng. Sau đó thấm khô bằng khăn sạch, mềm. Nếu mẹ cảm thấy vết khâu bị đau hãy báo lại cho bác sĩ để được hướng dẫn giảm đau tốt nhất, phù hợp với người nuôi con bú.
Sau sinh sản phụ có thể gặp khó khăn khi đi vệ sinh do bị đau buốt hoặc mất cảm giác. Mẹ sau sinh cần uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi để làm loãng nước tiểu và hạn chế táo bón. Táo bón có thể khiến vết khâu tầng sinh môn hở miệng hoặc bung chỉ. Mẹ sau sinh cần liên hệ với bác sĩ khi không thể đi tiểu, bị đau rát hoặc có mùi khó chịu, táo bón nghiêm trọng hoặc đi tiêu không tự chủ để được tham khám và can thiệp xử lý kịp thời. Ngoài ra mẹ cũng cần thực hiện bài tập sàn chậu, vật lý trị liệu để kiểm soát bàng quang, cải thiện tình trạng tiểu són sau sinh nở. (Xem thêm: thuốc bổ sung sắt không gây táo bón)
Bệnh trĩ thường xuất hiện ở mẹ sau sinh thường và có thể tự hết sau vài ngày nếu sản phụ ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước để đi ngoài dễ dàng hơ. Nếu cảm thấy quá khó chịu mẹ có thể báo lại với bác sĩ để được kê đơn một số loại thuốc đặt hoặc bôi để hỗ trợ loại bỏ búi trĩ sau sinh.
Chảy máu âm đạo sau sinh là để tống hết sản dịch ra ngoài, làm sạch tử cung cho sản phụ. Mẹ nên sùng băng vệ sinh để thấm hút sản dịch, tuyệt đối không dùng tampon, cốc nguyệt san sẽ dễ bị nhiễm trùng. Ngoài ra, sản dịch có màu đỏ chuyển dần sang hồng, vàng và màu trắng, thường kéo dài trong 6 tuần. Nếu sau 6 tuần sản dịch vẫn ra nhiều, có những cục máu lớn thì sản phụ cần đi khám ngay lập tức đề phòng trường hợp bị băng huyết sau sinh. Ngoài ra sản phụ cũng cần bổ sung sắt bằng thực phẩm giàu sắt kết hợp viên sắt uống sau sinh để bù lại lượng máu chảy ra trong quá trình sinh nở và chảy sản dịch.
Nên sử dụng áo ngực cho người nuôi con bú để bảo vệ bầu ngực và đi khám nếu thấy bị đau ngực khi cho con bú.
Đi khám ngay khi có hiện tượng đau, tấy đỏ, sưng phồng bắp chân (có thể bị thuyên tắc mạch máu), khó thở, đau tức ngực (có thể bị thuyên tắc ngực), âm đạo chảy mau ồ ạt, huyết áp hạ, tim đập nhanh, mặt tím tái 9nghi ngờ băng huyết), đau đầu, choáng váng, nôn (nghi ngờ tiền sản giật), sốt, bụng đau tức ( nghi ngờ nhiễm trùng hậu sản).
>>Xem thêm: thứ tự uống sắt canxi và DHA
Trong thời gian kiêng cữ sau sinh, phụ nữ cần được nghỉ ngơi, chăm sóc theo chế độ đặc biệt để sức khỏe sớm hồi phục.Chúc mẹ và bé luôn thật mạnh khỏe!
0 notes
Text
Mẹ có thể làm gì nếu đau xương chậu khi mang thai?
Trong thời gian mang thai, cơ thể mẹ bầu sản xuất ra hormone relaxin khiến cho các dây chằng vùng chậu mềm và co giãn hết mức. Điều này khiến cho các khớp ở khung chậu mất ổn định và chuyển động không đồng đều. Thai nhi lúc này cũng phát triển to dần làm tăng thêm áp lực cho khung chậu, gây đau xương chậu khi mang thai.Nếu đang gặp phải tình trạng này, hãy tham khảo ngay cách giảm đau xương chậu khi mang thai dưới đây.
Xem thêm: vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón
Cách giảm đau vùng chậu khi mang thai
Nhiều mẹ bầu nghĩ rằng hiện tượng đau mỏi xương chậu khi mang bầu là biểu hiện khó chịu trong mà bất cứ thai phụ nào cũng sẽ gặp phải trong giai đoạn thai kỳ, nhưng thật ra, tình trạng này có thể được được thuyên giảm nếu các mẹ áp dụng các cách giảm đau xương chậu khi mang thai đơn giản sau đây:
Bổ sung dinh dưỡng khoa học
Trong thời kỳ mang thai, bạn cần bổ sung canxi và vitamin D thông qua một số loại thực phẩm như trứng, thịt, sữa, cá, các loại đậu, hạt, nấm, hải sản… Đây đều là thành phần thiết yếu có khả năng đảm bảo sự phát triển của thai nhi và duy trì sức khỏe xương khớp của mẹ rất tốt. Từ đó giảm nguy cơ yếu xương và đau xương chậu. Ngoài ra, một số thành phần dinh dưỡng khác mẹ nên bổ sung để giúp xương khớp và thai kỳ khỏe mạnh như:
Kali Magie Protein Phốt pho Vitamin A, vitamin nhóm B
Đặc biệt, mẹ nên bổ sung canxi sắt cho bà bầu đầy đủ. Tìm hiểu bà bầu tháng thứ mấy thì uống sắt và canxi , cách uống canxi và cả những sản phẩm canxi tốt cho bà bầu để mang lại hiệu quả tốt nhất. Đủ canxi là điều kiện quan trọng đảm bảo sức khỏe xương khớp của mẹ.
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón cho bà bầu
Bà bầu thực hiện bài tập Kegel
Theo các chuyên gia, vệc tập luyện các bài tập Kegel cho phụ nữ mang thai sẽ giúp tăng độ dẻo dai cho vùng cơ sàn chậu, cải thiện đau xương chậu, loại bỏ tình trạng són tiểu, són hơi cho mẹ bầu.
Cách thực hiện:
Đầu tiên, mẹ tiến hành thặt chặt cơ sàn chậu lại, cảm giác giống như mẹ nín tiểu Mẹ giữ động tác này trong 5 giây và thư giãn rồi sau đó thực hiện 4 – 5 lần liên tiếp. Nếu tập thường xuyên, mẹ có thể giữ cơ co lại 10 giây/ lần, và tiếp tục thư giãn, sau đó lại co lại. Quy ước một đợt sẽ từ 10-20 lần co thắt. Mẹ nên thực hiện 3 đợt/ ngày để cơ sàn chậu săn chắc. Ngoài ra, khi tập động tác các mẹ nên giữ hơi thở nhịp nhàng, thở đều đặn.
Massage vùng xương chậu
Những động tác xoa bóp lên vùng xương chậu sẽ giúp chị em đang mang thai được thư giãn và cảm thấy thoải mái hơn. Massage vùng xương chậu cũng sẽ khiến hệ cơ xương khớp và dây chằng ở khu vực càng thêm dẻo dai, linh hoạt hơn để xua tan những cơn đau và nhức mỏi.
Mỗi ngày mẹ chỉ cần dành ra 15 phút matxa vùng xương chậu bị đau sẽ giúp tăng cường lưu thông khí huyết, hỗ trợ cải thiện cơn đau và giúp mẹ có thể vận động và đi lại dễ dàng hơn.
Xem thêm: uống canxi và omega-3 cùng lúc được không
Tăng cường rèn luyện thể chất nhẹ nhàng cho mẹ bầu
Thường xuyên tập luyện các động tác thể dục nhẹ nhàng và phù hợp với bà bầu sẽ thúc đẩy tuần hoàn máu, giúp hệ cơ xương khớp càng thêm khỏe mạnh, dẻo dai. Từ đó giúp mẹ cải thiện tình trạng đau xương chậu hiệu quả.
Thai phụ không nên chọn những môn thể thao hay những bài tập có cường độ vận động quá mạnh để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tập luyện một số môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, tập yoga cho bà bầu… mỗi ngày để giúp kéo giãn cơ lưng, cơ bụng.
Một số biện pháp giảm đau xương chậu khác khi mang thai khác
Ngoài những cách giảm đau xương chậu khi mang thai ở trên thì bạn có thể áp dụng một số phương pháp đơn giản khác như sau:
Tắm bằng nước ấm để mạch máu lưu thông tốt hơn, khiến cơ thể mẹ cảm thấy thoải mái và hỗ trợ giảm đau xương chậu tốt hơn. Mẹ có thể pha thêm muối cùng với oải hương, chanh, sả, cam… để kháng khuẩn, làm sạch cơ thể. Ngủ đúng tư thế, có thể sử dụng gối ôm chuyên dụng dành cho bà bầu để giúp cơ thể cảm thấy dễ chịu khi ngủ. Đứng/ngồi đúng tư thế, không được đứng/ngồi quá lâu tại vị trí mà cần thường xuyên thay đổi tư thế 30 phút/lần. Thực hiện liệu pháp châm cứu để điều trị chứng đau xương chậu và hạn chế các tình trạng khó chịu khác trong giai đoạn mang thai. Sử dụng đai đỡ bụng bầu phù hợp để ổn định các khớp xương và làm giảm áp lực cho vùng bụng và lưng dưới. Từ đó giúp giảm đau xương chậu hiệu quả.
Xem thêm: bầu uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Bị đau xương chậu khi mang thai là hiện tượng phổ biến nhưng nếu mẹ đau xương chậu một cách nghiêm trọng hoặc gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, mẹ bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và điều trị phù hợp.
0 notes