Tumgik
#DuongThuHuong
williamkergroach55 · 4 months
Text
Shadows and Lights on the Mekong
Tumblr media
I watched the lights of the Ninh Kieu district from the heights of my room at the Sheraton Hotel in Can Tho. At night, the Mekong was a dark and restful patch on which the lights of men vainly reflected. This battle between shadow and light was fascinating.
The city, during the day, had no charm. The river was muddy, the sky was gray, and the wide avenues were crushed by the sun. I had cast a distracted glance at the singularly narrow buildings, typical in Vietnam, whose walls were black, covered with saltpeter and sticky gray dust. I read the signs without being able to make sense of them: "Hoang Anh... Hao Lien... Phong Ky..."
The inhabitants rode Japanese mopeds, loaded with plastic bags. During my car rides, I watched these people, dressed in meaningless t-shirts, with their feet free in dusty flip-flops. I did not like the Asian crowd. I did not like the way they stared at me and then looked away. This continent did not allow me to move anonymously. Undeniably, these people were brilliant, carried by ancient civilizations, but when I observed them, I saw foolish ants, biology without character. Again, I had to meet individuals, as everywhere in the world, to find interest. And that happened at night.
During the day, I stayed in the hotel. I enjoyed the spa, the outdoor pool, and the fitness room. Of course, I had brought a stock of books, notably by Vietnamese authors, to better understand the atmosphere of the country. I had read, in particular, "The Land of Sorrows" by Duong Thu Huong. The novelist told the story of a woman who had remarried after the death of her first husband, supposedly killed in action during the "ten-thousand-day war." This is how the Vietnamese referred to the Vietnam War, which pitted the Communists of the North against the military of the South, supported by the United States Army. Happy with this second marriage, which had brought her love and a child, the heroine saw, as in a nightmare, her first husband return from the war and claim her. Under societal pressure, she was forced to leave her child and second husband to join this man imposed on her. The personal struggle of the author, Duong Thu Huong, fascinated me. This woman had fought on the front lines during the war. A brilliant personality, she had refused the honors of the Hanoi regime, noting the corruption and injustice generated by the profiteers of the war of independence. Duong Thu Huong allowed me to see the reality of a controlled society, something my stay in Vietnam, especially behind the walls of a Sheraton, would never have allowed me to grasp.
I had also read "The Sorrow of War" by Bao Ninh. Again, it was about a man trying to heal from the traumas of war.
Finally, I particularly appreciated "The Mountains Sing" by Nguyễn Phan Quế Mai. The novel traced the history of the Tran family in Vietnam from 1930 to 2017. The story began in 1972, in the midst of the Vietnam War. Young Huong and her grandmother endured American bombings on Hanoi. The pages of the novel described children playing among the ruins and veterans returning from the front. The grandmother was already recounting her survival during the agrarian reforms of 1954, after the victory of the Việt Minh over the French at Diện Biên Phủ.
The people I saw running, laughing, arguing in the markets were a traumatized people. Burned by napalm, crushed under bombs, tortured through several wars, deprived of freedom by an authoritarian regime, the Vietnamese people were probably trying to exorcise their suffering. I understood that, and I respected it, but it was not the story I wanted to engrave in my life. I decided to be extra cautious not to be caught up in the suffering of this people.
1 note · View note
descalibrary · 2 years
Photo
Tumblr media
A once-young soldier is now in commands of leading an exhausted veterans and naive new soldiers group to a nameless hills behind the enemy lines. During this journey, his mind goes back and forth recalling his life journey: the love he had, the longing for his family and his psychological warfare. Told by a female writer, using the male perspectives as the narrator of the story, the prose of this book is very rich with sensory imagery leading the readers to imagine a vivid series of the scenes happening in the book. It's also rich of the symbolism. The actual battles told here shows the brutality and the violence used for the ideas of fighting for the bullshit sake of a "greater and peaceful world" whether it is nationalism, patriotism and defending such ideologies. I am left in awe not only because the lyrics and realities of wars reflected throughout this book but also because I just feel like I was dragged into the story. I have never read anything which can be so enlightening yet disturbing too at the same time. The impression post my reading lasts and remains longer in my mind. What a courage Dương Thu Hương has to write such a beautiful book. Des ✨ #bookishindonesia #bookaholic #bookstagram #bookstagramindonesia #bibliophile #bookreview #bookreviewer #booknerd #bookaddict #bookblogger #bookaesthetic #bookenthusiast #booksbooksbooks #descalibrary #descaslibrary #descareading2022 #fictionbook #literaturejunkie #nonfiction #igreads #igbook #instaread #instabooks #ReadTheWorld22 #riotgrams #BookstagramReels #DuongThuHuong #VietnameseWriter #VietnameseLiterature #NovelWithoutAName (at Bangkok, Thailand) https://www.instagram.com/p/CkxB_NcyAd1/?igshid=NGJjMDIxMWI=
0 notes
greeniezona · 4 years
Photo
Tumblr media
My #maywrapup, a few days late because I couldn’t find one of the books. I felt like I wasn’t getting any reading done at all, but as usual it doesn’t look so dire when it is all stacked up. As you can see, I ended up mostly going the MG/YA route after all. Though really, this stack is almost entirely bedtime story reads. We finished reading both WINTERSMITH and ABHORSEN in the first days of the month, and since I wasn’t organized enough to have the next books in the series ready in time, the kids had to branch out and pick other books. HOWL’S MOVING CASTLE and MS. ICE SANDWICH were both read-alouds as well. . PARADISE OF THE BLIND was my only #readtheworld21 read this month, sadly. . A WARM AND SNOUTING THING and HOMESICK were both recent small press impulse purchases. . FRIED GREEN TOMATOES AT THE WHISTLE STOP CAFE had been laying around the house a while when the Book Riot podcast said they were going to take it on for Book Nerd Movie Club, so I picked it up for that. . THE BATTLE OF THE LABYRINTH was kind of my only impulse read of the month. My oldest kid has been telling me to read the Percy Jackson books forever. I will finish the series someday! . . Everything I did read last month I really liked. Now, to obsess over June’s TBR! . . #awarmandsnoutingthing #ramonaherdman #msicesandwich #meikokawakami #howlsmovingcastle #dianawynnejones #thebattleofthelabyrinth #rickriordan #fannieflagg #friedgreentomatoesatthewhistlestopcafe #terrypratchett #wintersmith #garthnix #abhorsen #homesick #ninocipri #parasiseoftheblind #duongthuhuong https://www.instagram.com/p/CA_CEbjAfWg/?igshid=1njw4vpjyrcvf
0 notes
vietnammustchanges · 6 years
Text
0 notes
vivrelivre-blog · 7 years
Photo
Tumblr media
#semaine21 du #challengephotobook de @herisson08 #52livres2017 avec pour thème: un livre de plus de 600 pages. Mon choix: #terredesoublis de #duongthuhuong Un magnifique #roman sur l'après-guerre du #vietnam dans lequel Miên est obligée, sous la pression patriarcale et villageoise de vivre avec son premier mari, revenu après 14 ans d'absence et que tous croyaient mort. Miên doit abandonner son second mari, son fils, ses biens matériels, sociaux pour une vie de misère. En parallèle, le Vietnam nous est dévoilé de manière très tactile, olfactive et auditive. Couleurs, saveurs et douleurs font la trame de ce poignant récit que je ne peux que vous conseiller ! #instalivre #instabook #book #bookaddict #bookchallenge #instabook #bookstagram #lelivredepoche #coupdecoeur #microblogging
0 notes
didiiaannee · 6 years
Photo
Tumblr media
Itinéraire d’enfance 🎰#duongthuhuong (à Peña Festayre)
0 notes
greeniezona · 4 years
Photo
Tumblr media
My first read for this month’s #readtheworld21. This book has been on my shelves for many years, and I am glad this challenge finally prompted me to read it. I loved this book even as I spent most of it wanting to strangle one of the main characters. . . Summoned by telegram to help her ailing uncle, Hang spends most of her time on the train reminiscing over her childhood. Now a textile worker in Russia, Hang grew up without a father in the slums of Hanoi, Vietnam. But she remains connected to her mother’s rural home village, by her Aunt Tam, who has attached herself to Hang as the only continuation of her family line. . . Hang’s entire life is shaped by something that happened years before she was born. Her mother’s brother, Uncle Chinh came back from war as an official in charge of land reform. Hang’s mother has married someone in the landowner class and in the upheaval of land reform her father is exiled, Aunt Tam loses everything, and Hang’s mother eventually flees to Hanoi. While Hang’s father dies in exile (after a brief reappearance in which he fathers Hang), Hang, her mother, Aunt Tam, and Uncle Chinh remain both bound together and torn apart by their shared history, their dedication to shared blood, and the failures of Vietnam’s experiments in Communism. . . By turns beautiful and heartbreaking. So glad I finally read it. . . #paradiseoftheblind #duongthuhuong #phanhuyduong #ninamcpherson #translatedfromvietnamese #translatedfiction #womenintranslation https://www.instagram.com/p/CATWsrMAvFQ/?igshid=14u54xfikzafx
0 notes
vietnammustchanges · 6 years
Text
Dương thu Hương : GIỌT NƯỚC MẮT NGƯỜI PHỤ NỮ “BÊN THẮNG CUỘC” (* Tiếp theo phần 2, và hết)
Vì bị điếc nặng nên bà phải nói rất to thì mới nghe được giọng mình.
Đi cạnh bà trên đường phố Paris, bà nói như quát khiến nhiều người chung quanh nhìn bà tỏ ra khó chịu. Ngồi tại một quán cà phê gần Tháp Eiffel, bà nói, mắt long lên sòng sọc: “Chế độ hiện nay chỉ sống bằng xác chết thôi. Nó không có giá trị gì trong thời đại này cả. Những người lãnh đạo chế độ hoàn toàn vô năng và tham nhũng.”
“Bà tự nhận là ‘kẻ làm giặc’ ngay trong lòng chế độ, vậy các con bà bị thiệt thòi ra sao ạ”, tôi hỏi?
“Tôi đã nói rất rõ với các con tôi, rằng con đường làm giặc là phải chịu tất cả mọi khổ đau; cho nên tất cả mọi người trong gia đình, nghĩa là bố tôi, mẹ tôi, anh em tôi và con cái, nếu ai muốn thì tôi sẵn sàng viết giấy với tòa án là không có quan hệ với tôi nữa để tránh cho họ khỏi bị di lụy. Còn nếu những người muốn tiếp tục đứng với tôi thì phải chấp nhận khổ đau, thua thiệt và không bao giờ được nói với tôi một lời can thiệp vào việc tôi làm. Bởi vì tôi biết chắc chắn cộng sản sẽ dùng những người thân thuộc để gây sức ép. Nhiều trường hợp đã xẩy ra đối với những người đấu tranh dân chủ tại Việt Nam. Vợ con, anh em của họ bị công an áp lực phải khuyên can họ không được đấu tranh nên một số người đành bỏ cuộc. Bản thân tôi đã lường trước điều đó nên tôi tuyên bố sòng phẳng rằng, cả tuổi xuân của tôi, tôi đã hy sinh để nuôi con rồi, nên bây giờ tôi an tâm lao vào cuộc chiến chống lại bọn cường quyền. Tôi bảo các con tôi có thể về sống với bố của chúng hay với một người mẹ khác. Còn nếu chọn sống với tôi thì phải chấp nhận khổ đau, vì chắc chắn chúng sẽ không có chỗ đứng trong chế độ này. Hai con tôi đứa nào cũng hai bằng đại học nhưng vẫn không có việc làm. Con trai lớn của tôi phải sống bằng tất cả mọi việc, từ bồi bàn cho đến gác cổng. . .và bây giờ đi quay phim thuê cho một hãng tư. Cháu gái thì bán sơn.”
Kẻ viết bài được gặp con gái lớn của Dương Thu Hương khi cháu thăm mẹ ở Paris; hỏi, các cháu có ủng hộ lý tưởng của mẹ không, cô con nói, giọng cũng mang hơi hướng “người rừng” giống mẹ: “thôi chú đừng nhắc chuyện điên khùng ấy làm gì.”
Còn Dương Thu Hương nói, “đối với chúng nó, tôi là một người điên. Nhưng dầu sao chăng nữa thì cũng là tình mẹ con, nhất là tôi đã giao hẹn là nếu chấp nhận tôi thì không được can ngăn việc tôi làm, nếu can thiệp thì tôi sẽ cắt đứt ngay tức khắc, thành ra chúng nó đành chấp nhận thôi.”
“Thế còn tình cảm đôi lứa, gia đình của bà?”
(Cười) “Tôi là người hoàn toàn thất bại và bất hạnh trong cuộc sống đôi lứa. Nhưng tôi cũng tự cảm thấy hạnh phúc vì tôi đã tự tiêu diệt tuổi thanh xuân để nuôi con tôi trưởng thành. Con cái tôi không phải bương chải ngoài đường. Trong khi bố nó có thể đi kiếm vài ba người vợ khác. Tôi không cần một xu của ông ta để nuôi con, dù tôi làm giặc và chịu nhiều hậu quả. Đấy là điều hạnh phúc. Nếu không tôi sẽ bị lương tâm cắn rứt. Tôi còn một hạnh phúc nữa là tôi đã trả được tất cả những món nợ cho những người bạn tôi đã chết trong chiến tranh. Ít nhất là bằng tác phẩm và những bài viết để vạch trần tội ác của một cuộc chiến tranh phi lý. Tôi cảm thấy hạnh phúc trong sự bất hạnh của mình. Tôi nghĩ rằng số phận đã chọn tôi để trở thành một con người như vậy.”
“Tiêu phí tuổi trẻ trong chiến tranh để rồi sau đó bị chế độ đầy đọa vì làm giặc, bản thân thì không ai dám giao tiếp vì sợ bị liên lụy; có bao giờ bà chùn bước và muốn buông xuôi?”
(cười mũi) “Nếu mà tôi chùn bước, buông xuôi thì tôi đã chùn bước, buông xuôi từ lâu rồi.”
“Bà tin vào nhân quả?”
“Tôi hoàn toàn tin vào thuyết nhân quả. Tôi hoàn toàn tin vào kiếp sau. Tôi vẫn dậy con tôi phải sống cho có trước có sau. Nhiều người muốn tôi phải thế này phải thế khác. Tôi trả lời rằng tôi không phải gì cả. Tôi chỉ phải sống đúng với những nguyên tắc đạo đức mà gia đình tôi đã dậy tôi và những nguyên tắc mà tôi học được ở đạo Phật. Các con tôi cũng phải theo những nguyên tắc đạo đức đó. Bất luận chúng nó là thường dân hay là người lỗi lạc, tôi đối xử như nhau. Tôi không yêu cầu con cái tôi phải trở thành bác sĩ, tiến sĩ. . ., tôi không yêu cầu như thế. Tôi chỉ duy nhất yêu cầu các con tôi sống tử tế; và đối với tôi đạo đức là cốt lõi.”
Căn hộ Dương Thu Hương có bàn thờ Phật Thích Ca. Có lần bà nói, đạo Phật giúp bà định được tâm mình; rồi bà đùa, “anh Phật quả là đẹp giai thật.” Trò chuyện nhiều với bà thì biết, bà vẫn không bỏ được cái lối tếu táo “người rừng” chứ thực tâm bà hết mực thờ kính Đức Thế Tôn. Dương Thu Hương có nguyên tắc sống đạo đức rạch ròi, không khoan nhượng. Thăm bà ở Paris, kẻ viết bài xin phép biếu bà chút quà, bà quát lên bảo, không nhận bất cứ vật chất nào của bất cứ ai.
Những bữa cơm tiệm ở Paris, bà giành trả tiền và khẳng định, nếu kẻ viết bài trả thì “về Mỹ ngay, không phỏng vấn phỏng viếc gì nữa.’
Đành bó tay chịu thua “mụ nhà quê mắt toét,” cách tôi vẫn gọi bà Hương mỗi khi điện thoại thăm hỏi.
Bốp chát, bõ bã, không khoan nhượng là Dương Thu Hương.
Đạo đức cốt lõi cũng là Dương Thu Hương.
Bây giờ “Con Sói Đơn Độc” đã bước vào tuổi 70, vậy mà ngọn lửa đấu tranh cho một tương lai Việt Nam tươi sáng vẫn ngùn ngụt cháy trong trái tim bà./.
Đinh Quang Anh Thái.
Tháng Hai, 2018
(*) “Bên Thắng Cuộc” là tựa cuốn sách của Nhà báo Huy Đức.
0 notes
vietnammustchanges · 6 years
Text
Dương thu Hương : GIỌT NƯỚC MẮT NGƯỜI PHỤ NỮ “BÊN THẮNG CUỘC” (* tiếp theo phần 1)
Lý do nào lãnh đạo Hà Nội chửi bà là “con đĩ chống đảng?”
Ngồi cạnh cửa sổ căn hộ lầu hai của bà ở Quận 5 Paris, bà cười, kể lại: “Trong bài diễn văn tôi đọc ở Đại hội Nhà Văn năm 89, tôi nói rằng
đảng cộng sản phải biết ơn nhân dân. Bởi vì xưa nay họ chỉ nói nhân dân phải biết ơn đảng thôi. Trong bài diễn văn đó, tôi phân tích rằng, cả một dân tộc đã đổ xương máu để kháng chiến chống Pháp và những gìdân tộc đạt được là do truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc nhưng đảng cộng sản đã cướp tất cả công đó và nhận vơ là công của đảng. Họ còn dậy dỗ quần chúng là phải biết ơn đảng. Hành động như thế vừa đểu cáng vừa vô ơn bạc nghĩa và tự cao tự đại. Những kẻ như thế không xứng đáng để lãnh đạo dân tộc.
Hỏi, bà có bao giờ bốp chát trực tiếp như thế với giới lãnh đạo chế độ, Dương Thu Hương cười nửa miệng, nói, “tôi sợ gì chúng nó, tôi từng chửi ‘ỉa vào mặt đảng’”.
Dương Thu Hương kể, “Năm 1998, trong một nghị của trí thức Hà Nội, tôi có đọc bài diễn văn với tựa đề là Nhân Cách Trí Thức. Tại hội nghị đó, ông Nguyễn Văn Linh (Tổng bí thư đảng cộng sản lúc bấy giờ) tỏ ra vô cùng đắc ý với nội dung bài diễn văn của tôi. Ông ta đã ôm hôn tôi thắm thiết và xin bài diễn văn của tôi. Sau đó, vào giờ giải lao, người thư ký của ông ta tìm tôi và chuyển đề nghị của ông Linh muốn
tặng tôi một căn nhà tiêu chuẩn dành cho cấp bộ trưởng. Người thư ký này còn đề nghị tôi tạm im lặng để cho đảng tự cải sửa. Tôi trả lời rằng, tất cả những việc tôi làm là vì dân tộc chứ không phải vì bản thân tôi; và tôi không giàu có nhưng cũng có một căn nhà đủ để ở. Tôi còn nói với ông thư ký của ông Linh rằng, hiện giờ đang có hai vạn giáo viên tiểu học ở Hà Nội không có nhà để ở, cho nên nếu nhà nước có ý định thì nên phân phối nhà cho hai vạn người đó. “Một lần khác, nhà thơ Giang Nam lúc đó còn sống, chuyển lời của ông Nguyễn Văn Linh mời tôi ăn cơm với vợ chồng ông Linh và cô con gái của ông Linh. Giang Nam còn bảo là ông Linh nói rằng, dù sao chăng nữa thì tôi cũng là người mà nhà nước này yêu mến vì tôi đã tình nguyện chống Mỹ và chống Tầu, và đó là điều chứng minh tôi là người hết sức hy sinh để bảo vệ tổ quốc. Tôi trả lời thẳng thừng rằng, tôi đã đấu tranh cho tự do dân chủ, tôi chỉ ngồi trên cỏ thôi, nên tôi không chơi với vua quan.
“Tôi nghĩ rằng những lời phát biểu đó của tôi khiến ông Linh phật lòng. Về phương diện cá nhân thì hẳn là ông ấy phải phật lòng, và sau đó thì ông ấy bị sức ép của cánh bảo thủ, nên ông ấy quay ngoắt lại và ông ta đánh vào các nhà văn mà ông ấy từng khuyến khích họ đừng uốn cong ngòi bút. Với cá nhân tôi thì ông ta mắng tôi là ‘con đĩ chống đảng’. Lúc đó tôi nói với một ông trong ban tổ chức đảng rằng, nếu tôi là đĩ thì may cho cái đảng này; nhưng vì tôi không đánh đĩ được cho nên tất cả mọi năng lực của tôi đều dồn vào việc ỉa vào mặt đảng. Họ đã chửi tôi như vậy thì từ giờ trở đi mọi sự đều rõ ràng, không còn con đường thứ ba nữa. Nghĩa là tôi dấn thân đến cùng trong mục tiêu đấu tranh cho dân chủ.
Nhân Dương Thu Hương kể việc Nguyễn Văn Linh muốn tặng bà căn nhà, kẻ viết bài này lại nhớ câu nói để đời của Thi sĩ Hữu Loan, tác giả bài thơ bất hủ “Màu Tím Hoa Sim”.
Ông Hữu Loan vào Sài Gòn sau 1975 thăm một người bạn cũ là Thi sĩ Hà Thượng Nhân và kể cho người bạn xưng hô “mày tao chi tớ” từ thửa thiếu thời với mình, rằng đảng CS muốn tặng ông căn nhà để ông đừng chống đảng nữa, ông trả lời “Tôi không có thì giờ làm nhà vì đang bận làm người”. Hữu Loan còn khẳng định thái độ sống của ông, “cả đời là thanh gỗ vuông chành chạnh, cương quyết không để người ta đẽo tròn lăn đi đâu thì lăn.”
Tác giả “Màu Tím Hoa Sim” đã phải trả giá cho cách sống như “cây tùng trước bão” của mình: bị chế độ bỏ tù, sau đó bị giam lỏng tại nhà ở Nga Sơn,Thanh Hóa và kiếm sống bằng những chuyến xe kĩu kịt đá và những mớ bánh chui nhủi của vợ. Và Dương Thu Hương, những lời đanh thép đánh thẳng vào đảng như thế khiến bà bị bắt vào Tháng Tư năm 1991 và được thả khỏi nhà tù nhỏ ngày 20 tháng 11 cùng năm đó.
Phải chăng Dương Thu Hương cắt máu tình nguyện vào Nam “đánh Mỹ” vì muốn phục vụ đảng CS, kẻ viết bài hỏi câu đó và bị tác giả “Những Thiên Đường Mù” đáp trả bằng giọng khinh bạc, ông Thái lầm rồi, “năm 68 tôi vào tiền tuyến là vì tôi tuân thủ truyền thống cứu nước của dân tộc Việt Nam chứ không vì phải đảng cộng sản. Tôi còn nhớ lúc xẩy ra chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất, ngay trước cửa nhà tôi là một người bị chết treo và lúc 8 tuổi, tôi đã phải đi theo các đoàn học sinh để chứng kiến các cuộc đấu tố địa chủ. Sau lưng nhà tôi, ngay đường xe hỏa, một người khác bị vu là địa chủ nên tự tự bằng cách đặt cổ vào đường ray cho xe lửa cán chết. Thật khủng khiếp. Khi 8 tuổi, buổi sáng khi đi tưới rau, tôi thấy cảnh những người chết như thế và điều đó làm cho tôi vô cùng khủng khiếp. Cho nên tôi nhắc lại, tôi chiến đấu hoàn toàn không vì cái đảng gây ra cuộc cải cách ruộng đất đẫm máu người dân như thế”.
Những năm tháng bị cuốn vào cuộc tàn sát, Dương Thu Hương cho biết, “đến tận bây giờ, cuộc chiến vẫn ám ảnh tôi. Lúc tôi tình nguyện vào Nam, số học sinh của cả bốn lớp 10 của trường chúng tôi vào chiến trường khoảng 120 người, vậy mà chỉ 2 người may mắn sống sót, là tôi và một người nữa. Tôi thì bị bom làm điếc tai bên phải; người còn lại là cậu Lương thì bị cụt một tay và trở nên ngớ ngẩn. Tất cả những bạn khác của tôi không ai sống sót. Khi tôi đi tìm mộ của những bạn đã chết, tôi mới biết, trong những trận đánh mà bộ đội miền Bắc thua, thì người ta xóa sạch dấu vết và tên tuổi liệt sĩ không được ghi lại. Họ giải thích rằng dân tộc ta là dân tộc anh hùng phải chiến thắng quân thù, nhưng trận này chưa thắng cho nên không thể kiểm kê các liệt sĩ được. Cho nên hàng trăm người chết dưới đáy hồ, dưới đáy vực mà hoàn toàn không ai tìm được tung tích.”
Đang nói chuyện, nhiều lúc, Dương Thu Hương trôi vào im lặng, kẻ viết bài có cảm tưởng những bóng ma của cuộc chiến đang quay về ám ảnh bà.
(Dương Thu Hương .... xin vui lòng xem tiếp 3)
(*) “Bên Thắng Cuộc” là tựa cuốn sách của Nhà báo Huy Đức.
0 notes
greeniezona · 4 years
Photo
Tumblr media
My messy #maytbr. I have many conflicting priorities for this month. First there are three books here for #readtheworld21: PARADISE OF THE BLIND has been on my shelves for ages, WE, THE SURVIVORS I ordered just for this challenge, and WICKED AS YOU WISH I actually bought for my teen, but when I saw the author is from the Philippines I stole it (temporarily). I am trying to read at least two poetry collections per month, so TRICKSTER FEMINISM, but I haven’t decided on another yet. Then there are a bunch of small indie press books that I have been compulsively ordering lately, and so I picked out a few of those — THE SNOW COLLECTORS, HOMESICK, CRADLE AND GRAVE, and WOMEN. AN ELEGANT DEFENSE is really because we are in the middle of a pandemic, and THE BATTLE OF THE LABYRINTH is because I have been in a YA/MG mood lately. As you can see, there are a lot of impulses that may cause me to jump wildly off of this tentative TBR, but that’s okay with me. The only book I will actually be disappointed in myself for if I don’t get it read is PARADISE OF THE BLIND. Of course I have no intention of starting with it first. . . #somanybookssolittletime #bookstack #tbr #women #chloecaldwell #thebattleofthelabyrinth #rickriordan #cradleandgrave #anyaow #homesick #ninocipri #thesnowcollectors #tinamayhall #anelegantdefense #mattrichtel #annewaldman #tricksterfeminism #wickedasyouwish #rinchupeco #wethesurvivors #tashaw #paradiseoftheblind #duongthuhuong https://www.instagram.com/p/B_sfzKAggeD/?igshid=124h6o5x0d5ts
0 notes
vietnammustchanges · 6 years
Text
Dương thu Hương : GIỌT NƯỚC MẮT NGƯỜI PHỤ NỮ “BÊN THẮNG CUỘC” (* Phần 1)
"Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó
chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người.
Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ…
nếu người ta muốn. Ðó mới là chế độ của nền văn minh.
Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ.”
“Chế độ hiện nay chỉ sống bằng xác chết thôi. Nó không có giá trị gì trong thời đại này cả. Những
người lãnh đạo chế độ hoàn toàn vô năng và tham nhũng
DTH
GIỌT NƯỚC MẮT NGƯỜI PHỤ NỮ “BÊN THẮNG CUỘC” (*)
Nhà văn Dương Thu Hương.
Dương Thu Hương tự nhận mình là “người rừng”, “mụ đàn bà nhà quê răng đen, mắt toét”. Báo chí Pháp thì gọi Dương Thư Hương là “Con Sói Đơn Độc”. Còn lãnh đạo CSVN thì chửi bà là “con đĩ chống đảng”.
Gọi bằng gì thì gọi, Dương Thu Hương vẫn là chính mình: bản chất chân quê không hội nhập vào thế giới trên mạng, bõ bã, đốp chát, đơn độc,
và trên hết, ngay thẳng, hết mực với mục tiêu nhắm tới là tranh đấu cho một nước Việt Nam dân chủ, tự do, thoát khỏi cái chế độ hiện nay
mà bà gọi là “chỉ sống bằng xác chết, không có bất cứ giá trị gì cả.”
Sinh năm 1948, lớn lên tại miền Bắc vào đúng giai đoạn Cộng sản Hà Nội tung toàn lực lượng nhất quyết bằng mọi giá phải đạt được tham vọng “giải phóng miền Nam thoát khỏi sự kềm kẹp của Mỹ-Ngụy.” (sic)
Như lời bà kể, cùng với hơn 100 bạn ngang lứa tuổi, bà đã cắt máu xin vào Nam “đánh Mỹ cứu nước”.
Những trải nghiệm trong chiến tranh, cùng những chua chát của Tháng Tư 1975 đã là chất liệu cho các tác phẩm sau này của bà, như “Những Thiên Đường Mù”, “Bên Kia Bờ Ảo Vọng”, “Khải Hoàn Môn”, “Đỉnh Cao Chói Lọi”,
“No Mans Land” (ấn bản Anh ngữ) được dịch sang Pháp ngữ là “Terre Des Oublis”…
***
Dấu mốc quan trọng làm thay đổi hẳn cuộc đời Dương Thu Hương là thời điểm đoàn quân của “bên thắng cuộc” vào Sài Gòn trưa ngày 30 Tháng Tư 1975.
Trong các bài viết, và trong lần gặp bà ở Paris năm 2005, Dương Thu Hương kể: “Ngày 30 tháng Tư năm 1975 đã là một ngả rẽ trong đời tôi.
Khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn, trong khi tất cà mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi ngồi bên lề đường khóc. Vì tôi thấy tuổi xuân của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp vì nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy rẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ. Ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc. Còn toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ…nếu người ta muốn. Ðó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ.”
Từ những nhận thức này, Dương Thu Hương trở thành “Con Sói Đơn Độc” ngay giữa bầy đàn của mình, vì hầu như không có người nào trong hàng ngũ lên tiếng đấu tranh cho dân chủ sau 1975 lại có lối ăn nói bõ bã, “chém đinh chặt sắt” như bà. Bà nói, “chẳng việc gì phải kiêng dùng những danh từ mà nhiều người cho là thô bỉ, như là ‘ỉa vào mặt kẻ cầm quyền’, vì đó là cách nói thuần của người Việt răng đen mắt toét; là ngôn ngữ đích xác của người nông dân khi họ muốn biểu lộ thái độ khinh bỉ và bất chấp. Tôi hành động như thế là có dự tính chứ không phải ngẫu hứng. Tôi rất ghét những thứ ngôn ngữ nhờ nhờ nhạt nhạt.”
Năm 1997, Lê Khả Phiêu lên làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, từ Washington DC, kẻ viết bài gọi điện thoại về Hà Nội hỏi Dương ThuHương, rằng cảm nghĩ của bà ra sao về tân lãnh đạo CS, bà bốp chát: “ông đã có bao giờ thấy âm hộ của con ngựa già chưa? Đấy, mặt thằng Lê Khả Phiêu thế đấy, nó nhăn nheo y như âm hộ con ngựa già”. Và năm 2,000 khi Tổng Thống Mỹ Bill Clinton đến thăm Hà Nội, bà trả lời phỏng vấn của kẻ viết bài qua điện thoại: “Cliton là biểu tượng của một nền dân chủ, là một chân trời khác, một cuộc sống khác mà người ta ao ước.” Và bà cười sảng khoái, thuật lại câu của hàng xóm láng giềng nhà bà họ nói “sao mà xấu hổ thế! tổng thống của chúng nó, của dân Mỹ đứng cạnh mấy ông lãnh đạo của mình, mặt nó thì sáng ngời
ngời, còn mặt mấy ông lãnh đạo của mình sao mà tối tăm thế. Mặt Tổng bí thư Lê Khả Phiêu tuy đã sửa nhan sắc nhưng trông cũng không đẹp cho lắm. Cho nên dân chúng bảo xấu hổ quá. Còn cánh đàn ông thì họ rú lên, ối giời ơi! Cái thằng Clinton nó đẹp giai quá! Mình cũng còn mê nó nữa là đàn bà. Cho nên một trăm con mê nó thì cũng phải thôi.” (cười to tiếng, sảng khoái).
Rồi “Con Sói Đơn Độc” nói tiếp “hàng xóm nhà tôi xem thằng Lê Khả Phiêu là lãnh đạo của họ thì các ông bà ấy xấu hổ nhục nhã; chứ còn tôi thì tôi thấy bình thường; vì từ lâu tôi đã coi mấy thằng lãnh đạo chúng nó chẳng ra cái gì, cho nên tôi chả việc gì phải nhục hộ chúng nó.”
Chưa hết, “mụ nhà quê răng đen mắt toét” còn kể, “một nhà báo Mỹ phỏng vấn tôi và hỏi tôi nghĩ như thế nào về quan hệ của tôi với chế độ, tôi nói thẳng rằng, chế độ Hà Nội là bọn ngửi rắm bọn Bắc Triều Trung Quốc”.
Đó chính là Dương Thu Hương. (Xin xem tiếp 2)
***
(*) “Bên Thắng Cuộc” là tựa cuốn sách của Nhà báo Huy Đức.
0 notes