#sau sinh mổ bị táo bón phải làm sao
Explore tagged Tumblr posts
Text
Bị táo bón sau sinh mổ phải làm gì?
Táo bón sau sinh mổ là tình trạng thường gặp ở khá nhiều sản phụ. Khi bị táo bón kéo dài có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ. Nhiều mẹ băn khoăn sau sinh mổ bị táo bón phải làm sao để cải thiện?
Xem thêm: sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Cách trị táo bón sau sinh mổ
Sau sinh bị táo bón phải làm sao, cách trị táo bón sau sinh mổ là gì? Mẹ cùng tham khảo những cách sau đây nhé!
Thực hiện chế độ ăn lành mạnh, tăng cường chất xơ
Sau sinh mẹ bỉm cần đặc biệt chú ý tới chế độ ăn uống để phục hồi sức khỏe và cung cấp đủ sữa cho con bú. Ngoài thực phẩm giàu đạm, mẹ đừng quên bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất xơ bởi chất xơ có vai trò rất quan trọng trong việc khắc phục táo bón.
Khi chất xơ vào trong ruột sẽ hút nước, trương nở, tạo khối phân và đào thải phân ra bên ngoài. Bên cạnh đó, chất xơ cũng kích thích sự phát triển của các vi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hóa. Các vi khuẩn này sẽ kích thích nhu động ruột để tiết ra acid lactic, giúp kéo nước vào trong ruột làm mềm phân.
Mẹ nên ăn nhiều các loại rau xanh, đậu, ngũ cốc nguyên hạt như rau đay, mồng tơi, súp lơ.. bổ sung táo, lê, đu đủ, quả bơ.. Ngoài ra, cần hạn chế các món chiên rán dầu mỡ, đồ ăn cay nóng hay uống các đồ uống chứa chất kích thích như trà, cà phê, đồ uống có ga.
Mẹ bỉm cũng nên lưu ý bổ sung đầy đủ sắt canxi dha cho mẹ sau sinh mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu về vi chất của cơ thể, đồng thời giúp phòng tránh tình trạng thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi trong giai đoạn này.
Uống đủ nước mỗi ngày
Chất xơ cần có nước để trương nở và làm mềm phân, do đó, song song với việc tăng cường chất xơ là bổ sung thêm chất lỏng. Nếu không được cung cấp đủ nước, phân sẽ bị thiếu nước và khô cứng. Mẹ bỉm đang bị táo bón nên uống nhiều nước lọc và nước trái cây, sữa, nước canh.. đảm bảo lượng nước bổ sung từ 2-2.5 lít/ngày.
Vận động nhẹ nhàng
Sau sinh mổ bị táo bón phải làm sao để khắc phục? Hãy dành thời gian cho việc tập luyện nhẹ nhàng, tốt nhất mẹ nên duy trì đi bộ mỗi ngày từ 30-60 phút để hỗ trợ trao đổi chất, kích thích nhu động ruột, giảm nguy cơ tích tụ chất thải ở ruột già, giúp việc đi ngoài dễ dàng, nhanh chóng.
Rèn luyện thói quen đi vệ sinh
Rèn luyện thói quen đi vệ sinh sẽ giúp điều trị táo bón sau sinh rất tốt, mẹ đừng quên những nguyên tắc sau:
Đi vệ sinh đúng giờ: Đi vệ sinh vào một khung giờ nhất định, tốt nhất là vào buổi sáng sẽ giúp đường ruột hoạt động ổn định trở lại. Không được nhịn đi vệ sinh: Việc nhịn đi đại tiện quá lâu sẽ làm mất phản xạ, lâu dần làm táo bón nặng hơn. Nguy hiểm hơn, việc nhịn đi vệ sinh sẽ gây tích tụ chất thải lâu ngày, sản sinh nhiều chất độc hại cho cơ thể. Ngồi đúng tư thế: Tư thế giúp đi đại tiện tốt nhất là ngồi xổm, tuy nhiên hiện nay hầu hết các gia đình đều dùng bệ xí bệt. Mẹ có thể thêm một chiếc ghế nhỏ dưới chân để cải thiện tư thế ngồi đi vệ sinh. Không ngồi quá lâu: Nhiều mẹ có thói quen sử dụng điện thoại quá lâu khi đi vệ sinh dẫn đến việc không tập trung, ngồi lâu khi đại tiện sẽ gây áp lực lớn lên tĩnh mạch, lâu ngày gây ra táo bón, trĩ.
Xem thêm: uống sắt và canxi có bị nóng không
Bị táo bón sau sinh mổ: Khi nào nên đi khám?
Tình trạng táo bón sau sinh mổ thường xảy ra khá phổ biến và triệu chứng này thường giảm dần theo thời gian. Thế nhưng đôi khi, việc mẹ bị táo bón sau sinh mổ cũng có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Nếu sau khi đẻ mổ, mẹ bị táo bón kèm một số dấu hiệu dưới đây, thì cần đi khám để được chẩn đoán và điều trị sớm:
Không thể đi đại tiện. Táo bón xen kẽ với tiêu chảy. Đi ngoài phân lẫn máu hoặc chất nhầy. Chảy máu trực tràng quá nhiều. Đau đớn ở âm đạo, đáy chậu. Đau trực tràng dữ dội. Đau bụng dữ dội.
Xem thêm: các loại bánh dành cho mẹ sau sinh mổ đỡ ngán
Hy vọng với bài viết này các mẹ sẽ khắc phục và phòng ngừa được vấn đề khó chịu này, đồng thời từ đó cũng hỗ trợ phục hồi sức khỏe từ thể chất đến tinh thần nhé!
0 notes
Text
Sau sinh mổ bị táo bón có ảnh hưởng gì không?
Sau sinh chị em có thể bị táo bón và tình trạng này xảy ra với người sinh thường lẫn người sinh mổ. Và với chị em sinh mổ cần thời gian để vết mổ phục hồi còn bị táo bón thì vô cùng khó chịu. Vậy tình trạng sau sinh mổ bị táo bón có sao không và cần làm gì để khắc phục?
Xem thêm: 15 món ăn mất sữa mẹ cần tránh
Triệu chứng mẹ bị táo bón sau sinh mổ
Mẹ bỉm có thể phát hiện tình trạng táo bón sau sinh mổ một cách dễ dàng với 3 triệu chứng phổ biến như dưới đây:
Đi ngoài ít hơn 3 lần/tuần: Với những người có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, cơ thể cần đi vệ sinh 1 lần/ngày để đào thải chất cặn bã ra bên ngoài một cách đều đặn. Tuy nhiên khi bị táo bón, mẹ sẽ có xu hướng đi vệ sinh ít hơn 3 lần/tuần, thậm chí với trường hợp táo bón nghiêm trọng thì mẹ chỉ đi đại tiện tối đa 1 lần/tuần. Khó chịu, nặng bụng: Khi thức ăn nạp vào cơ thể hàng ngày nhưng cơ thể không đào thải chất thải được sẽ gây ra tình trạng chướng bụng, nặng bụng, làm cho cơ thể mẹ bầu khó chịu, nặng nề hơn. Đại tiện khó, đau rát: Bị táo bón sau sinh mổ khiến mẹ không thể đại tiện một cách bình thường, khiến mẹ luôn bị đau rát, khó khi đi đại tiện. Thậm chí mẹ có thể không đại tiện được ngay cả khi thấy buồn đi.
Xem thêm: vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón sau sinh
Sau sinh mổ bị táo bón có đáng lo không?
Táo bón sau sinh thường không gây nguy hiểm, tình trạng này xuất hiện chỉ trong một thời gian và có thể tự biến mất sau đó hoặc sau khi bạn cải thiện lại chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Nhưng trong trường hợp bạn bị táo bón kéo dài mà không được điều trị dứt điểm thì có thể gây nhiều biến chứng khó lường như sau:
Tăng nguy cơ bị trĩ: Khi đại tiện phải dùng sức rặng để đẩy phân ra bên ngoài, nếu bị táo bón rặn mạnh sẽ tăng áp lực lên ổ bụng và làm búi trĩ ngày càng to, lâu dần gây ra bệnh trĩ. Nhiễm độc hệ tiêu hóa: Táo bón làm một lượng phân ứ đọng lâu ngày trong ruột gây đầy bụng, chướng bụng, buồn nôn.. khiến cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Các vấn đề khác: Bị chảy máu khi đi vệ sinh, máu lẫn trong phân, táo bón xen kẽ bị tiêu chảy không kiểm soát, bị đau bụng dữ dội..
Xem thêm: viên uống dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Phòng ngừa táo bón sau sinh mổ
Để phòng ngừa táo bón sau sinh mổ thì mẹ đừng quên làm theo hướng dẫn sau:
Ăn nhiều rau: Bổ sung nhiều rau xanh cung cấp hàm lượng chất xơ lớn cho cơ thể, giúp cân bằng dinh dưỡng và hỗ trợ phòng ngừa táo bón. Chất xơ giúp thanh lọc cơ thể, thúc đẩy quá trình trao đổi chất và đào thải của đường ruột. Uống nhiều nước: Uống nước giúp mẹ giữ dáng, làm đẹp da, tăng cường trao đổi chất cũng như tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa. Bổ sung đủ nước mỗi ngày giúp hạn chế tình trạng phân cứng, giúp mẹ đi đại tiện dễ dàng hơn. Không nhịn đại tiện sau sinh: Nhịn đi đại tiện kéo dài sẽ khiến chất thải tích trong cơ thể, khó bị đào thải và tăng áp lực lên đại tràng. Do đó, nếu mẹ buồn đi đại tiện thì cần đi ngay, tránh nhịn lâu sẽ gây ra táo bón không tốt cho sức khỏe.
Chế độ dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần giúp mẹ bỉm tăng cường sức khỏe, hỗ trợ sự phục hồi nhanh chóng sau sinh. Mẹ cần bồi bổ cơ thể với các thực phẩm tươi ngon, chất lượng và duy trì kết hợp sử dụng đầy đủ các viên uống, đặc biệt là viên sắt và canxi cho mẹ sau sinh mỗi ngày để tăng cường sức khỏe toàn diện. Dùng các viên uống còn giúp mẹ phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi sau sinh cũng như phòng tránh các bệnh hậu sản có thể gặp phải.
Mặc dù táo bón sau sinh mổ không quá nguy hại cho sức khỏe nhưng sự kéo dài của nó sẽ gây ra nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày và tạo tâm lý mệt mỏi cho các mẹ sau sinh. Mẹ hãy bổ sung thêm nhiều chất xơ, uống nhiều nước và có thể thêm các món đồ ăn vặt cho mẹ sau sinh mổ bổ dưỡng, hỗ trợ tiêu hóa như sữa chua, mận, nước ép mận để phòng tránh táo bón.
0 notes
Text
Phụ nữ mang thai mất ngủ có sao không?
Ngủ đủ giấc, 7 - 8 giờ mỗi ngày có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, vì một vài lý do mà tình trạng mất ngủ khi mang thai rất phổ biến. Vậy các bà bầu mất ngủ có sao không?
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất
Bà bầu mất ngủ có ảnh hưởng gì không?
Tình trạng mất ngủ khi mang thai khiến thai phụ mệt mỏi, mất sức trong suốt thai kỳ làm ảnh hưởng đến chất sức khỏe lẫn tinh thần của thai phụ, đồng thời tác động xấu tới sự phát triển của thai nhi:
Bà bầu mất ngủ khiến sức khỏe tinh thần và thể chất suy giảm
Nếu các bà bầu thường xuyên bị gián đoạn giấc ngủ hay thiếu ngủ trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng miễn dịch và quá trình trao đổi chất của cơ thể, gây ra nhiều tình trạng tiêu cực như:
Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ cao hơn. Nguy cơ bị cao huyết áp tăng lên trong giai đoạn từ tuần thai thứ 28 trở đi. Nguy cơ bị mắc tiền sản giật tăng lên, gây ra các biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe, dẫn tới sinh non và các hệ lụy ảnh hưởng lâu dài tới tim, thận và các cơ quan khác trên cơ thể. Khiến cơ thể bị suy nhược, thời gian chuyển dạ có thể kéo dài hơn khi mẹ bầu không đủ sức để rặn, làm tăng nguy cơ phải phẫu thuật mổ lấy thai đặc biệt với những bà bầu có thời gian ngủ không quá 6 tiếng mỗi ngày. Mất tập trung, suy giảm trí nhớ, dẫn tới nguy cơ bị trầm cảm sau sinh. Đẩy nhanh quá trình lão hóa, có quầng thâm mắt.
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón cho bà bầu
Bà bầu mất ngủ ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi
Mất ngủ không chỉ khiến mẹ bầu mệt mỏi, tinh thần sa sút mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi, khiến cho trẻ gặp một số khiếm khuyết khi chào đời:
Thai nhi bị thiếu máu bẩm sinh: Từ 23 giờ tới 3 giờ sáng là lúc cơ thể hoạt động sản sinh hồng cầu nhiều nhất, nếu mẹ không thể ngủ trong thời gian này có thể làm cho quá trình sản xuất hồng cầu bị gián đoạn, em bé có nguy cơ bị thiếu máu bẩm sinh. Thai nhi chậm phát triển: Khoảng từ cuối giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ là thời điểm em bé dần hoàn thiện trí não và các giác quan. Nếu mẹ bị thiếu ngủ trong thời gian này và chế độ dinh dưỡng không đảm bảo thì có thể làm cho trẻ chào đời bị chậm phát triển cả về trí não và thể chất. Bé hay quấy khóc: Bà mẹ hay bị mất ngủ khi mang thai có thể khiến trẻ sơ sinh chào đời cũng gặp các vấn đề về giấc ngủ, biểu hiện là trẻ bị khóc dạ đề, quấy khóc nhiều hơn so với trẻ khác. Các vấn đề khác: Ngoài những ảnh hưởng trên, bà bầu mất ngủ có thể dẫn tới nguy cơ sảy thai tự nhiên, trẻ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng hay mắc các dị tật bẩm sinh.
Xem thêm: thực đơn cho bà bầu kén ăn đảm bảo dinh dưỡng cho mẹ và bé
Cách khắc phục các hiện tượng mất ngủ khi mang thai
Để khắc phục tình trạng mất ngủ khi mang thai, mẹ cần kết hợp nhiều phương khác nhau như:
Lựa chọn tư thế ngủ và sử dụng gối ngủ thoải mái
Các chuyên gia khuyến khích mẹ bầu nên nằm nghiêng về bên trái do tư thế này sẽ giúp quá trình lưu thông máu tới thai nhi dễ dàng hơn. Ngoài ra, tư thế nằm nghiêng cũng giúp giảm áp lực vào tử cung, tạo cảm giác thoải mái hơn cho bà bầu.
Bên cạnh việc thay đổi tư thế nằm, mẹ cũng nên lựa chọn gối ngủ thoải mái để nâng đỡ tốt hơn, giúp mẹ ngủ ngon, giảm triệu chứng khó chịu do đau lưng, chuột rút. Hãy đảm bảo giữ cho chăn màn sạch sẽ, lựa chọn chất liệu phù hợp để giấc ngủ ban đêm của mẹ có chất lượng tốt.
Chỉnh nhiệt độ phòng về mức phù hợp
Thân nhiệt của bà bầu khi mang thai sẽ cao hơn người bình thường, dẫn tới cảm giác nóng nực, bí bách, khó chịu khi ngủ. Để khắc phục tình trạng này, mẹ hãy chỉnh lại nhiệt độ phòng cho phù hợp, để mức điều hòa khoảng 23 – 28 độ C để ngủ ngon và sâu giấc hơn vào ban đêm.
Thư giãn trước khi ngủ
Tập Yoga: Thực hiện động tác tập yoga trước khi ngủ giúp mẹ loại bỏ căng thẳng, giảm nguy cơ bị chuột rút, đau nhức trong những tháng cuối thai kỳ, để mẹ ngủ ngon hơn. Nghe nhạc: Nghe những bài hát có giai điệu du dương, nhẹ nhàng sẽ giúp mẹ cảm thấy phấn chấn, tích cực, khắc phục tình trạng mất ngủ khi mang thai hiệu quả.
Chế độ dinh dưỡng khi bị mất ngủ
Để có thai kỳ khỏe mạnh, giấc ngủ ngon, mẹ đừng quên chú ý chế độ dinh dưỡng của cơ thể:
Hạn chế các thực phẩm gây mất ngủ: trà, cà phê, thuốc lá, nước ngọt có ga Tránh ăn quá nhiều vào buổi tối, nhất là trước giờ đi ngủ Xây dựng thực đơn khoa học, kết hợp chế độ ăn với việc bổ sung sắt, canxi, axit folic… từ viên uống để đảm bảo nhu cầu của cơ thể.
Bổ sung thêm các thực phẩm giàu magie, DHA: cá, hải sản, quả chuối, các loại đậu, yến mạch, … Bởi magie và DHA có tác dụng rất tốt với hoạt động của hệ thần kinh, hỗ trợ giấc ngủ. Trường hợp bà bầu bị thiếu magie, mẹ hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có chỉ định bổ sung kịp thời. Nếu mẹ đang sử dụng các viên uống bổ sung vi chất, hãy tìm hiểu uống magie và sắt cùng lúc được không để bổ sung hợp lý và giúp cơ thể hấp thu tối ưu các vi chất mẹ nhé!
Giấc ngủ trong thai kỳ đối với mẹ bầu đặc biệt quan trọng, nó sẽ quyết định đến sức khỏe người mẹ cũng như tình trạng phát triển của thai nhi. Vì vậy, khi gặp tình trạng mất ngủ thai kỳ, mẹ bầu nên tham khảo ngay tư vấn của bác sĩ, tránh để tình trạng kéo dài sẽ gây hệ lụy xấu đến cả mẹ và em bé trong bụng.
0 notes
Text
Vết sinh mổ bao lâu thì hết đau và lành hẳn?
Vết sinh mổ bao lâu thì hết đau và lành hẳn?
Thời gian phục hồi vết mổ sau sinh sẽ phụ thuộc vào mổ khó hay không (vết mổ cũ dính phải gỡ dính hoặc cắt cơ thành bụng), cơ địa của mỗi người và cách chăm sóc sức khỏe sản phụ. Dưới đây là thời gian vết mổ hết đau và lành hẳn mà mẹ nên chú ý:
Thông thường trong 7 ngày đầu tiên: Vết mổ sẽ liền lại ở giai đoạn đầu (liền vết thương giai đoạn 1), vết khâu sẽ khô lại và bị gồ lên thành một đường.
Sau 2-3 tuần: Vết mổ đã tạo thành sẹo, nhưng sản phụ vẫn có thể cảm thấy đau khi chạm vào vùng này.
Trung bình 3 tháng sau sinh: Vết mổ được xem là lành hoàn toàn, sản phụ không còn cảm thấy đau và ngứa xung quanh vùng mổ.
Một số trường hợp: Một số phụ nữ vẫn có thể cảm thấy đau ở vết mổ lên đến 6 tháng, thậm chí 1,5 năm sau sinh. Điều này là bình thường và không đáng lo ngại.
Ngoài ra, cần lưu ý rằng vết mổ thông thường sẽ có chiều dài khoảng 11-15cm và cùng với thời gian, vết sẹo sẽ dần trở nên nhạt màu và co lại, không ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ bên ngoài. Trong quá trình lành hẳn, vết mổ có thể bị đau ngứa và sản phụ tuyệt đối không được gãi để tránh kích thích da.
>> Xem thêm: Spa chăm sóc sau sinh uy tín hiệu quả!
Những lưu ý sau khi sinh mổ giúp mẹ nhanh hồi phục sức khỏe, an toàn
Sau khi sinh mổ, sản phụ thường gặp các biểu hiện như sản dịch, mệt mỏi, táo bón, khó chịu, đau nhói bụng, đau quanh vết mổ,… . Do đó, sản phụ sau sinh mổ cần chú ý chăm sóc vết mổ để giúp vết mổ nhanh lành và tránh cho sản phụ gặp phải những biến chứng về sau.
Khi rút ống xông, cần cố gắng vận động nhiều để đẩy nhanh quá trình phục hồi. Tuy nhiên, mẹ nên vận động chậm rãi để tránh chóng mặt, choáng váng. Mẹ cũng nên nằm nghiêng sang một bên để giảm cơn đau do tử cung co bóp và giảm cảm giác buồn nôn.
Mẹ cũng nên dùng khăn thấm nước muối loãng, nhẹ nhàng chườm lên vết mổ để tránh nhiễm trùng. Bên cạnh đó, mẹ nên tránh tắm nước nóng hoặc dùng vòi hoa sen cho đến khi vết mổ liền hoàn toàn và thay băng gạc mỗi ngày để giữ vết mổ được sạch sẽ.
Cung cấp các vitamin như A, B, C,… sẽ giúp mẹ kiểm soát tình trạng viêm nhiễm. Bổ sung vitamin K, canxi, kẽm, sắt, đồng,… để cầm máu, tái tạo máu và làm nhanh liền vết thương. Sản phụ sau sinh mổ nên ăn nhiều thực phẩm giàu protein như thịt, cá, trứng, sữa… để tái tạo da non và làm nhanh liền vết mổ.
Mẹ cũng không nên ăn các món kích thích như hành, tỏi, đồ ăn cay hoặc rau muống, thịt gà, đồ nếp, hải sản… để tránh sẹo lồi, vết mổ lâu liền, nổi ban hoặc ngứa ngáy. Đặc biệt, đối với sản phụ mắc các bệnh như tim mạch, gan, tiểu đường…, cần tuân thủ chế độ ăn uống theo hướng dẫn của bác sĩ.
Mẹ nên tránh nâng vật nặng trừ việc bế em bé, vì có thể gây áp lực lên vết mổ. Cần tránh điều này tối thiểu 2 tuần sau sinh để vết mổ có thời gian lành lại. Luôn uống đủ nước để tránh táo bón vì khi vết mổ chưa lành, việc đi tiểu phải rặn có thể gây áp lực mạnh lên ổ bụng, dẫn đến nguy hiểm.
Mẹ cũng cần chú ý những triệu chứng bất thường như sốt, nhức đầu và buồn nôn khi vết mổ chưa lành, vì đó có thể là biểu hiện nhiễm trùng vết mổ. Không tự ý sử dụng thuốc giảm đau nếu không có chỉ định của bác sĩ. Nếu đang cho con bú, việc tự ý dùng thuốc giảm đau có thể gây nguy hiểm. Nếu tình trạng đau kéo dài trên 6 tuần sau mổ, cần báo ngay cho bác sĩ.
Thời gian lành vết mổ sau sinh phụ thuộc vào cơ địa, cách chăm sóc sức khỏe và chế độ dinh dưỡng của sản phụ. Khi có dấu hiệu bất thường từ vết mổ như chảy mủ, sốt trên 38°C, đau đớn,… cần đưa sản phụ đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Qua bài viết trên đã giúp mẹ giải đáp được câu hỏi “Sinh mổ mấy ngày hết đau”. Với sự chăm sóc chu đáo và tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, phần lớn phụ nữ sau sinh mổ sẽ hồi phục nhanh chóng và không còn cảm giác đau sau khoảng 1-2 tuần. Tuy nhiên, mọi trường hợp là khác nhau, vì vậy cần theo dõi sát sao và mẹ nghe theo lời khuyên của nhân viên y tế.
Ngoài ra, các mẹ có thể chọn spa chăm sóc sau sinh uy tín để các mẹ được hưởng trọn vẹn liệu trình chăm sóc sau sinh toàn diện, từ sức khỏe đến làn da, hình thể và cả sự thư giãn tuyệt đối. Đến spa chăm sóc sau sinh uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage sau sinh chuyên nghiệp giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi và giảm stress hiệu quả. Không chỉ vậy, tại đây mẹ được hỗ trợ giảm béo sau sinh hiệu quả, an toàn. Ngoài ra, đên spa chăm sóc sau sinh uy tín mẹ được xử lý nhanh các vấn đề hay gặp phải như: Thông tắc tia sữa sau sinh, massage bụng đẩy sản dịch hiệu quả.
0 notes
Text
Phụ nữ mang thai bị bệnh trĩ có sinh thường được không?
Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không là câu hỏi mà rất nhiều chị em muốn biết. Bởi họ cho rằng nếu mắc bệnh trĩ khi mang thai sẽ gây đau đớn khi sinh thường, dễ gây nhiễm trùng và tình trạng sẽ trở nên trầm trọng hơn sau khi sinh. Vậy bà bầu bị bệnh trĩ có sinh thường được không?
Xem thêm: thuốc sắt và canxi loại nào tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ ở mẹ bầu
Theo nhiều số liệu thống kê, có tới hơn 50% bà bầu bị bệnh trĩ khi mang thai. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do:
Tình trạng táo bón trong thời gian dài không được khắc phục, do cơ thể không được cung cấp đủ chất xơ, ăn ít rau củ quả, nạp nhiều đạm và đồ ăn cay nóng gây ra táo bón. Hiện tượng áp lực ổ bụng tăng lên do ngồi quá lâu ở một vị trí, bê vác vật nặng nhiều, người làm việc nặng nhọc.. Thai nhi chèn ép lên hậu môn gây áp lực lên tĩnh mạch và khiến mẹ bầu bị trĩ. Một số yếu tố khác như quan hệ tình dục bằng đường hậu môn, bị trĩ ro rặn đại tiện quá mạnh, đi vệ sinh quá lâu… Các bà bầu rất dễ bị trĩ, đa phần nguyên nhân là do thai nhi tăng kích thước khiến cho tử cung bị chèn ép, khiến áp lực lên tĩnh mạch hậu môn tăng lên và hình thành các búi trĩ. Hormone progesterone tăng cao khi mẹ bầu em bé cũng khiến các búi trĩ phát triển nhanh hơn.
Xem thêm: gold dha có tốt không
Phụ nữ mang thai bị bệnh trĩ có sinh thường được không?
Câu trả lời là phụ nữ mang thai bị trĩ có thể sinh thường được nếu như búi trĩ không quá to, tuy nhiên nếu kích thước búi trĩ quá lớn thì các mẹ có thể lựa chọn can thiệp sinh mổ. Sinh mổ sẽ giúp hạn chế phải rặn mạnh gây đau đớn. Ngoài ra, nếu mẹ bị trĩ sinh thường thì cần chú ý vệ sinh, tránh để nhiễm trùng vết thương kéo theo gây tổn hại cho búi trĩ và làm tình trạng bị trĩ nặng nề hơn.
Xem thêm: uống sắt và canxi bị táo bón phải làm sao
Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai
Bệnh trĩ thường tự khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, để giảm bớt những khó chịu trong thai kỳ bạn có thể áp dụng một số biện pháp dưới đây.
Ngâm hậu môn trong nước ấm một ngày 2-3 lần, mỗi lần trong khoảng 10 phút. Mẹ có thể dùng chậu đặt lên bồn cầu, cho nước ấm vào để ngâm hậu môn. Sử dụng đá lạnh chườm hậu môn để nhiệt độ lạnh của nước đá giảm sưng, giảm đau trĩ. Chườm đá nhiều lần trong ngày như chườm nước ấm, tuy nhiên cần lưu ý vấn đề vệ sinh khi chườm đá hay ngâm hậu môn. Luôn giữ vùng hậu môn sạch sẽ và khô thoáng bởi môi trường ẩm ướt kèm theo dịch nhầy từ búi trĩ có thể khiến hậu môn bị kích ứng, thúc đẩy viêm nhiễm nhiều hơn bởi đây là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Tuân thủ chỉ định của bác sĩ về khám chữa trĩ cho mẹ bầu. Nếu được chỉ định dùng thuốc, các mẹ cần tuân thủ đúng liều lượng và thời gian dùng, không tự ý mua thuốc về sử dụng mà không có đơn kê của bác sĩ.
Ngoài việc thực hiện những biện pháp trên, các bà bầu bị trĩ cần cân đối lại chế độ dinh dưỡng đủ chất, tăng cường ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước để phòng tránh tình trạng bị táo bón khiến bệnh trĩ nặng thêm. Các mẹ cũng hãy lưu ý khi sử dụng viên uống tăng cường vi chất thì chọn mua vitamin tổng hợp không gây táo bón để tránh các tác dụng phụ hay gặp phải khi dùng viên bổ sung như bị nóng trong, táo bón gây đau rát hậu môn khi bị trĩ.
Trên đây là lời giải đáp cho câu hỏi “Phụ nữ mang thai bị bệnh trĩ có sinh thường được không” cùng những lưu ý cho mẹ bầu về việc điều trị bệnh trĩ. Hi vọng rằng với những thông tin này, mẹ bầu sẽ lựa chọn cho mình hướng xử lý bệnh hiệu quả và đảm bảo thai kỳ và quá trình sinh nở thuận lợi, khỏe mạnh.
0 notes
Text
Trị táo bón cho mẹ sau sinh
Táo bón sau sinh là nỗi ám ảnh của không ít bà mẹ bởi những phiền toái và hậu quả mà nó gây ra. Táo bón kéo dài còn ảnh hưởng đến sức khỏe cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, các mẹ cũng đừng quá lo lắng vì có rất nhiều cách đơn giản để điều trị táo bón ngay tại nhà. Cùng tham khảo ngay trong bài viết dưới đây.
Tại sao phụ nữ thường bị táo bón sau sinh?
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón sau sinh, trong đó điển hình nhất là:
– Quá trình mang thai gây chèn ép vào đại tràng, làm giảm nhu động ruột gây ra táo bón. Tình trạng táo bón này tiếp tục kéo dài nhiều tháng sau sinh
– Sau sinh, sản phụ thường mất nhiều máu, mất nước do sản dịch. Đây cùng chính là nguyên nhân làm đại tràng không được nuôi dưỡng tốt. Vì vậy dễ gây táo bón cho các sản phụ.
– Phụ nữ mang thai, sau sinh thường uống bổ sung một số vitamin và vi chất như canxi, sắt, sữa dành cho bà bầu… Các thành phần này gây tác dụng phụ khiến rất nhiều mẹ gặp phải chứng táo bón
– Khi nuôi con bằng sữa mẹ, cần một lượng nước đáng kể để tạo sữa cho con bú. Tuy nhiên nhiều bà mẹ không chú trọng bổ sung bù lại lượng nước này khiến cơ thể thiếu nước và gây ra đến táo bón
– Phụ nữ sau sinh thường ít vận động, hay nằm một chỗ, thêm vào đó hay bị căng thẳng. Làm ức chế nhu động ruột và gây táo bón.
– Phụ nữ sau sinh thường bị đau khi đi đại tiện (có thể do mổ đẻ hoặc vết khâu tầng sinh môn chưa lành). Việc đi đại tiện khó khăn, tâm lý ngại đi, rồi nhịn đi đại tiện dẫn đến táo bón sau sinh mổ.
Táo bón sau sinh có nguy hiểm không?
Nhìn chung, táo bón sau sinh nếu ở thể nhẹ thường không gây nguy hiểm. Tuy nhiên không nên vì thế mà chủ quan. Theo khuyến cáo tốt nhất các bà mẹ sau sinh nên chủ động điều trị sớm và đúng cách. Tránh tình trạng táo bón dai dẳng, gây nhiều biến chứng khó lường như:
Tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ: Khi đi đại tiện thường phải ra sức rặn để đẩy phân ra ngoài. Việc này gây nên hiện tượng tăng áp lực ổ bụng, khiến các búi trĩ càng ngày càng to, lâu dần gây nên bệnh trĩ.
Nhiễm độc hệ tiêu hóa: Táo bón khiến cho một lượng phân bị ứ đọng lâu ngày trong ruột gây nên tình trạng đầy bụng, chướng bụng, buồn nôn… Lâu ngày còn khiến cơ thể trẻ mệt mỏi, khó chịu bực bội.
Cách điều trị táo bón sau sinh tại nhà
Để điều trị táo bón sau sinh các mẹ có thể thực hiện các biện pháp sau:
Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, tăng cường bổ sung chất xơ: Sau khi sinh các bà mẹ cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống để phục hồi sức khỏe cũng như đủ sữa cho con bú. Ngoài các thực phẩm giàu đạm, các mẹ đừng quên bổ sung các thực phẩm chứa hàm lượng chất xơ cao.
Chất xơ là phần không thể tiêu hóa và thường bị xem là thành phần không có giá trị dinh dưỡng. Nhưng nó lại có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cải thiện táo bón sau sinh. Chất xơ khi ở trong ruột sẽ hút nước và trương nở, tạo khối phân, giúp thải khối phân ra ngoài cơ thể. Bên cạnh đó nó cũng giúp kích thích sự phát triển của các vi khuẩn có ích cho hệ tiêu hóa. Các vi khuẩn này sẽ kích thích nhu động ruột tiết ra acid lactic kéo nước vào trong ruột làm mềm phân. Nếu bổ sung chất xơ hàng ngày sẽ giúp các bà mẹ đi ngoài dễ dàng, hạn chế việc phải gắng sức rặn.
Chất xơ có nhiều trong các loại rau xanh, đậu và ngũ cốc nguyên cám. Một số loại rau xanh chứa chất xơ cao phải kể đến như súp lơ, rau đay, mùng tơi, cà rốt…Ngoài rau xanh, các loại quả tươi như táo ,lê, bơ, đu đủ…cũng rất tốt cho phụ nữ bị táo bón sau sinh. Để tăng hiệu quả giảm táo bón nên chế biến các món ăn thành dạng lỏng, chia làm nhiều bữa nhỏ để tránh việc đầy bụng, khó tiêu. Đặc biệt hạn chế các đồ chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ ăn cay nóng hay các đồ uống chứa chất kích thích như cà phê, nước trà đặc…
Uống đủ nước mỗi ngày: Vì chất xơ cần nước để trương nở và làm mềm phân vì vậy song song với việc bổ sung chất xơ là bổ sung chất lỏng. Nếu không được cung cấp đủ, phân sẽ thiếu nước và sẽ trở nên khô cứng. Trung bình mỗi ngày nên uống khoảng 1,5–2 lít nước. Ngoài nước lọc thông thường có thể bổ sung thêm cả các loại nước trái cây, sữa hay nước canh đều được.
Vận động nhẹ nhàng: Sau khoảng 1–2 tuần đầu, khi sức khỏe đã ổn định trở lại, các mẹ có thể tập đi lại hoặc vận động nhẹ nhàng. Tốt nhất là nên duy trì đi bộ hàng ngày trong khoảng 30–60 phút. Việc này giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra dễ dàng, kích thích nhu động ruột, giảm nguy cơ tích tụ các chất thải ở ruột già gây táo bón sau sinh.
Rèn luyện thói quen đi vệ sinh: Việc này tưởng chừng đơn giản nhưng lại giúp ích rất nhiều trong quá trình điều trị táo bón sau sinh Vì thế, các mẹ đừng quên một số nguyên tắc sau:
Đi vệ sinh đúng giờ: Tạo ra thói quen đi vệ sinh đúng giờ sẽ giúp đường ruột hoạt động ổn định trở lại.
Không được nhịn đi vệ sinh: Nhịn đi đại tiện nhiều lâu dần sẽ làm mất phản xạ. Lâu ngày dẫn đến táo bón nặng hơn. Nguy hiểm hơn nhịn đi vệ sinh sẽ khiến chất thải sẽ tích tụ lâu ngày, sản sinh ra nhiều chất độc hại không tốt.
Ngồi đúng tư thế: Tư thế tốt nhất để đi đại tiện là ngồi xổm. Hiện nay đa phần các gia đình đều sử dụng các bệ ngồi bệt. Để cải thiện tư thế các mẹ có thể để thêm một chiếc ghế tầm nhỏ dưới chân sẽ cải thiện được đáng kể tư thế ngồi
Không ngồi quá lâu: Nhiều bà mẹ có thói quen đọc báo, sử dụng điện thoại dẫn đến việc không tập trung khi đi vệ sinh. Ngồi quá lâu trong nhà tiêu sẽ gây áp lực lớn lên tĩnh mạch, lâu ngày gây ra táo bón, trĩ.
Bổ sung chất xơ hòa tan: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh chất xơ tự nhiên khi được đưa vào hệ tiêu hóa sẽ giúp hút nước, trương nở tạo hệ gel nhớt làm mềm và tăng thể tích phân, kích thích nhu động ruột giúp đẩy phân ra ngoài dễ dàng. Hơn thế nữa, loại gel này làm chậm lại quá trình tiêu hóa và do đó quá trình hấp thụ thức ăn được thực hiện triệt để. Còn các men vi sinh đóng vai trò cân bằng hệ vi sinh đường ruột, đảm bảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Tùy vào tình trạng của mình các mẹ có thể lựa chọn hoặc kết hợp đồng thời các cách trên để điều trị táo bón cho mẹ sau sinh hiệu quả hơn.
LIÊN HỆ:
Địa chỉ: 21 Ngõ 92 Trần Thái Tông, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0918382020
Website: https://www.bioacimin.com/tao-bon-sau-sinh-dieu-tri-nhu-the-nao-la-tot-nhat.html
Xem thêm:
+ Trẻ bị táo bón ra máu
+ Thực đơn cho người táo bón
+ Bé bị đi ngoài phân sống
+ Mẹo giúp trẻ ăn ngon miệng
Facebook: https://www.facebook.com/taobonsausinhh
Twitter: https://twitter.com/taobonsausinh
1 note
·
View note
Link
169. Chết đúng thời và chết không đúng thời
- Thưa đại đức! Sinh ra trên đời ai cũng phải chết. Nhưng có người lại chết trẻ, có người lại chết già, tại sao như thế? - Tâu, vì có người chết đúng thời và có người chết không đúng thời! - Xin đại đức giảng cho. - Vâng, ví như xoài ra hoa rồi kết trái. Đúng lý ra, đúng thời, đúng tiết, đúng độ thì xoài chín vàng mới rụng. Nhưng đại vương không từng thấy có trái đang non đã rụng, trái còn xanh đã rụng, trái mới hườm hườm đã rụng, hay sao? - Trẫm có thấy. - Xoài rụng khi chưa đúng thời có nhiều lý do khác nhau. Có trái do sâu đục, trái do chim mổ, trái do gió thổi mạnh. Gẫm con người sinh ra ở đời cũng như thế nào có khác gì? - Ý đại đức muốn nói đến các sự chết, nhiều cách chết của con người khi chưa đến tuổi thọ phải không? - Đúng thế. Con người sống cho đến già, có bệnh, bệnh nhẹ hoặc vô bệnh mà chết, ấy gọi là chết đúng thời. Còn những người do hành trình của nghiệp, tác động của nghiệp, do phản ứng đoạn lìa của nghiệp - mà chết khi chưa hết tuổi thọ - đều gọi là chết phi thời, tâu đại vương! - Điều ấy nghe thì có lý - nhưng lấy đâu làm mốc, làm căn cứ để biết tuổi thọ của mỗi người là bao nhiêu? Giả dụ đứa bé đang còn trong bụng mẹ mà chết, có thể nói rằng, tuổi thọ của nó chỉ chừng đó thì sao? Tương tự thế, năm tuổi, mười tuổi, hai mươi tuổi mà chết - thì phải được hiểu tuổi thọ ngang chừng đó, nên gọi là chết đúng thời, không được sao? Suy từ luận cứ đó, tất cả mọi người chết ở độ tuổi nào cũng đúng thời cả, chứ không thể có cái gọi là chết phi thời, thưa đại đức! Đại đức Na tiên mỉm cười: - Đại vương, những người mà năm tuổi, mười tuổi, hai mươi tuổi... chết... là những người chết thọ nhỉ? - Không, họ chết yểu! - Thế những người tám mươi, chín mươi mới chết thì gọi là chết sao nhỉ? - Gọi là chết thọ! - Thế là đại vương đã tự xác nhận cái mốc "chết thọ" của đời người là bảy mươi, tám mươi, chín mươi v.v... Vậy chúng ta có thể hiểu rằng, chết đúng thời là chết thọ. Còn tất cả những ai chưa đến tuổi thọ, chết đang còn thanh niên, còn ấu thơ, chết bằng cách này hay cách khác - thì đều gọi là chết phi thời cả, tâu đại vương! Đức vua Mi-lan-đà cười: - Không sai được. Thế đại đức có thể tóm lược cho nghe có bao nhiêu cách chết phi thời ấy, ví như trái xoài rụng do sâu đục, do chim mổ, do gió thổi? Đại đức Na tiên lắc đầu: - Nhiều lắm, tâu đại vương! Thật là không thể kể hết tất cả những cách, những kiểu, những trường hợp chết vào loại phi thời này. Nó thiên hình vạn trạng. Tuy nhiên, hằng trăm hằng ngàn cách chết phi thời - đều có thể quy về một chữ, đó là nghiệp. Do nhân quả, báo ứng của Nghiệp mà tạo nên phi thời tử, tâu đại vương! - Vâng, thế đại đức có thể kể cho nghe một số trường hợp tượng trưng được chăng? - Tâu, có thể được! Bần tăng xin nêu ra đây một số cách chết không đúng thời: Chết do đói, Chết do khát, Chết do rắn cắn, Chết bởi độc dược, Chết cháy, Chết nước, Chết bởi khí giới v.v... Ở đây đa phần là nghiệp dữ, nghiệp nặng...! Ngoai trừ chết đói, chết khát xẩy ra từ từ, còn năm cách chết sau, đều là chết dữ tợn, chết có đổ máu, chết bị hành thân hoại thể, chết tức khắc - nên người đời thường gọi là chết bất đắc kỳ tử đó, tâu đại vương! - Vâng, cũng đều là nghiệp nhưng do tội báo quá nặng, phải chăng? Đại đức trình bày đại lược cho nghe một vài ví dụ liên hệ về nhân và quả của các cách chết ấy? - Tâu vâng! Kiếp này có người chưa đến tuổi thọ mà chết, do đói, nguyên nhân là bởi một quá khứ lâu xa đã bắt bỏ đói một chúng sanh nào đó, hoặc do cướp giật thực phẩm, hoặc do phá hoại mùa màng, nương rẫy của kẻ khác, hoặc do thù oán mà đốt lương thực, thực phẩm v.v... - Do nhân như vậy nên người kia đã bị chết đói nhiều trăm năm, nhiều ngàn năm trong bốn đường ác. Nghiệp còn dư sót, tuy được sanh làm người nhưng quả báo vẫn còn chạy theo! Nếu quả nghiệp theo kịp lúc thiếu niên thì bị chết đói lúc thiếu niên. Quả nghiệp theo kịp lúc trung niên thì bị chết đói lúc trung niên. Nhân quả vận hành một cách chính xác, không thiên vị, thiên lệch bao giờ! Tương tự như thế, do nhân từng làm cho chúng sanh bị chết, chết do độc dược, do đốt cháy, do dìm nước, do đâm chém giết hại v.v... nên sau khi bị quả báo đau khổ trong bốn ác đạo, sanh làm người, vẫn bị trả quả báo dữ, bị đoạn lìa sanh mạng khi chưa đến tuổi thọ! Phi thời tử là vậy, tâu đại vương! - Chung quy là do nghiệp ác nặng, trẫm đã hiểu. Nhưng nếu chết do bệnh thì sao? Có người bệnh lương ương cả đời không chết? Có người bạo bệnh chết. Có người bệnh nặng, chạy thầy chạy thuốc hết cả gia sản mới lành. Có người bệnh sơ sơ, dưỡng vài ngày là khỏi. Tất cả những bệnh ấy, chết và không chết có phải là do nghiệp không? - Có cái do nghiệp, có cái không do nghiệp. Tâu đại vương! - Tại sao? - Tâu, nghiệp phải được hiểu là do hành động đã làm, đã tạo tác từ kiếp trước gọi là nghiệp nhân, kiếp này bị trả quả gọi là nghiệp quả. Định luật báo ứng nhân quả ấy gọi là nghiệp. Vậy những người chết do nhân quá khứ đã làm gọi là chết bởi nghiệp. Ngoài ra, còn có rất nhiều trường hợp do tạo nhân từ kiếp này mà chết - nên không được gọi là bởi nghiệp, tâu đại vương! - Xin đại đức cho thí dụ. - Vâng, ví dụ như có một người không biết giữ gìn cơ thể đối với thời tiết bất thường xảy ra ở xung quanh. Đại loại như trời nóng quá, trời lạnh quá, gió nhiều quá; hay nói cách khác, phong đại, thủy đại, hỏa đại... ở bên ngoài thịnh quá, tác động vào tứ đại của con người mà sinh bệnh... Cái ấy không bởi nghiệp quá khứ mà do nhân hiện tại, tâu đại vương! - À, trẫm hiểu rồi. - Ví dụ như có người làm việc quá độ, do thức ngủ quá độ, do lười biếng quá độ... làm cho tứ oai nghi: đi, đứng, ngồi, nằm... không điều hòa, mà sinh bệnh; ấy cũng là do nhân hiện tại, tâu đại vương! - Vâng! - Ví dụ có người ăn uống bất thường, hoặc dùng thứ này nhiều, thứ kia không có, hoặc quá ít mà sinh bệnh tiêu chảy, táo bón, ung thư - hoặc mật nhiều, đàm nhiều, hoặc thiếu máu hoặc dư máu... đều là bệnh mà mình tự tạo trong kiếp này - nên không thể gọi là nghiệp, tâu đại vương! Cơ thể con người sinh bệnh còn do nguồn nước uống, không khí để thở, các định luật tự nhiên xung quanh tác động, ảnh hưởng nữa; đều là nhân của kiếp này cả, tâu đại vương! - Thế là quá rõ. Đối với những bệnh không chết thì không nói. Còn tất cả bệnh mà chết, dù nhân quá khứ hay nhân hiện tại cũng đều gọi là phi thời tử cả sao? - Đúng thế. Đúng tuổi thọ mới chết gọi là đúng thời, chưa đến tuổi thọ mà chết, do nhân thế nào đều gọi là chết không đúng thời cả! - Những điều này có ví dụ cụ thể không nhỉ? Đại đức! - Có chứ. Ví như đốt một đống củi khô, bổi khô, lá khô... Khi lửa cháy hết đống củi khô, bổi khô, lá khô ấy, lửa tự động tắt - ấy gọi là lửa tắt đúng thời, tâu đại vương! - Đây chỉ cho trường hợp những người sống hết tuổi thọ của mình mới chết, là chết đúng thời! - Vâng. Còn đống củi khô, bổi khô, lá khô ấy... đang cháy nửa chừng, bị một trận mưa ập xuống làm tắt lửa; ấy gọi là lửa tắt không đúng thời, tâu đại vương! - Đây chỉ trường hợp những người bị nghiệp nặng hay bệnh nặng đến phải chết khi họ sống chưa hết tuổi thọ của mình, gọi là phi thời tử đây? - Đúng vậy. - Nghiệp nặng hoặc bệnh nặng giống như mưa đổ ập xuống làm tắt lửa, dứt sanh mạng; còn trường hợp mưa ấy bị gió thổi tan đi, hoặc mưa sơ sơ không đủ tắt lửa thì sao, đại đức? - Những người sống hết tuổi thọ mà vô bệnh hoặc bệnh nhẹ thì như trời quang mây tạnh, không có mưa! Những người cũng sống hết tuổi thọ nhưng bệnh nặng rồi lành, hoặc bệnh liên miên - như trời có mưa, nhưng gió thổi tan mưa đi, hoặc có mưa nhỏ không đủ tắt lửa. Những người nghiệp nhẹ hoặc có bệnh nhưng không chấm dứt tuổi thọ đều y như thế! - Vâng! - Những người bị rắn cắn, chất độc mạnh, bị hành thân xác, nhưng thầy rắn chữa lành, không đoạn mạng sống được, cũng y như thế. - Vâng! - Ví như tên lìa khỏi giây cung, không bị chướng ngại cản trở sẽ đến được mục tiêu, nếu bị chướng ngại cản trở sẽ không đến được mục tiêu. Mũi tên đến được mục tiêu là đúng thời, mũi tên bị cản trở, rớt giữa chừng, gọi là phi thời, tâu đại vương! - Nghe rõ! - Ví như một người đánh trống đồng, âm vang đi rất xa - là đúng thời; nhưng vừa đánh lên, có kẻ đưa hai tay bịt mặt trống, ngăn lại, âm thanh ngưng dứt, không vang đi được - ấy gọi là không đúng thời, tâu đại vương! - Trẫm đã hiểu rồi! - Những người không bị nghiệp nặng đoạn lìa sanh mạng, nhưg bị bệnh do thời tiết tác động, do ăn quá độ, do làm việc quá độ, do ảnh hưởng nước và không khí ở xung quanh... thuốc thang không chữa được...đều phải được hiểu là phi thời tử y như thế, không khác. - Vâng! - Lúa cấy trong đám ruộng mưa thuận gió hòa, chăm sóc chu đáo, đến mùa gặt hái được dồi dào lương thực. Nhưng nếu đám ruộng ấy bị trời nắng hạn, thiếu nước, thiếu phân, chắc hẳn lúa sẽ khô chết hoặc thâu hái chẳng được bao nhiêu hạt, phải thế không đại vương. - Vâng. - Lúa khô chết ấy là đúng thời hay phi thời? - Tất là phi thời! - Nếu do hạn hán mà chết, do sâu đục thân, do chuột cắn nát, do châu chấu tàn hại... thì có phi thời chăng? - Dĩ nhiên là phi thời. - Đám ruộng phân nước đầy đủ, sâu không ăn, chuột không phá, châu chấu không làm hại, nhưng nếu bị một trận mưa đá dập xuống thì sao? - Cũng tiêu luôn. Cũng là phi thời! - Nói tóm lại, những ai vô bệnh, thiểu bệnh, bệnh nặng mà chữa lành; nghiệp nặng mà do phước bảo trợ được vượt qua, nhiều tai nạn nhưng may mắn thoát chết - sống hết tuổi thọ của mình mới lìa đời - gọi là hợp thời tử! Những ai bị bắt đắc kỳ tử, bị ác nghiệp quá khứ còn dư sót, bị nhân quá khứ hoặc nhân hiện tại tác động mà sinh bệnh, đoạn lìa mạng sống khi còn non trẻ, trung niên v.v... Tất cả đều được gọi là phi thời tử, tâu đại vương! Đức vua Mi-lan-đà tán thán: - Thật thiện xảo, phong phú thay là những ví dụ của đại đức; sự giải đáp nhiều mặt của đại đức, trên thế gian này, ai mà không hiểu được, quả là cô phụ tấm lòng của bậc đại trí vậy. * * * #Vietnam #daobut #MiTiênVấnĐáp
https://www.daobut.com/2020/06/Mi-Tien-van-dap-NOI-DUNG-Chet-dung-thoi-va-chet-khong-dung-thoi.html
1 note
·
View note
Text
Bồi bổ bằng yến sào khi mang bầu 3 tháng
Theo các tài liệu Đông Y chép lại, yến sào có tính hàn, vị ngọt, mang nhiều giá trị dinh dưỡng. Vì thế, bà bầu từ tháng thứ 3 nên ăn yến sào. Tháng thứ 3 trở đi phôi thai đã vào tổ, thai nhi đã nằm chắc chắn trong bụng mẹ, không còn lỏng lẻo như khi mới hình thành, nên việc bổ sung dinh dưỡng từ yến sào không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và bé mà còn cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết.
1. Bà bầu từ tháng thứ 3 nên ăn yến sào, vì sao?
Dinh dưỡng cho mẹ trong giai đoạn mang thai vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Thai nhi có khỏe mạnh, thông minh hay không là phụ thuộc vào dinh dưỡng của mẹ có cân đối, đủ chất, đủ lượng cần thiết hay không.
Bà bầu luôn được khuyên là nên ăn yến sào vì yến sào là một thực phẩm cực kỳ bổ dưỡng không chỉ tốt cho mẹ mà còn lợi cho thai nhi và cả quá trình phát triển của trẻ sau này.
Tuy nhiên, chỉ khi bạn sử dụng yến sào đủ liều lượng và đúng cách thì các dưỡng chất trong yến sào mới có thể phát huy hết tác dụng để giúp cho mẹ khỏe và thai nhi phát triển toàn diện.
Yến sào cung cấp 18 acid amin với hàm lượng cao, cùng với các chất khoáng như Mg, Fe, Zn… là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho bà bầu và thai nhi.
1.1 Bồi bổ bằng yến sào khi mang bầu 3 tháng có lợi ích như sau:
Tăng đề kháng, chống trầm cảm, giảm lo âu, căng thẳng, mệt mỏi, cải thiện trí nhớ.
Giảm nhức mỏi, chóng mặt, buồn nôn, ốm nghén, táo bón, kích thích tiêu hoá, vị giác, giúp ăn ngon miệng.
Đẹp da, hạn chế tình trạng mụn, nám da, rạn da, lão hóa da.
Hạn chế nguy cơ suy thai, sinh non.
Phục hồi sau sinh nhanh chóng, đặc biệt khi sinh mổ.
Tăng cường chất và lượng sữa sau sinh.
1.2 Đối với thai nhi, yến sào giúp:
Giảm thiểu tối đa nguy cơ khuyết tật thường gặp ở thai nhi.
Trẻ sinh ra khoẻ mạnh, ít bệnh vặt, cứng cáp, năng động.
Kích thích trí não trẻ ngay từ giai đoạn đầu đời giúp trẻ thông minh hơn.
2. Cách chế biến yến sào cho bà bầu trên 3 tháng thai kì
Yến sào là món ăn phổ biến, có rất nhiều phương pháp chế biến khác nhau. Bà bầu nên áp dụng cách chế biến đơn giản nhất, mang lại hiệu quả tốt đó chính là yến chưng đường phèn.
Yến sào chưng đường phèn đảm bảo được hương vị. Đồng thời, còn lưu giữ được các thành phần vitamin, khoáng chất và protein vốn có trong yến. Với cách chế biến như sau:
Bước 1: Làm sạch yến sào (tổ yến)
Đối với yến thô: Cần làm sạch lông tổ yến trước khi chế biến, sử dụng nhíp chuyên dụng giúp nhặt lông nhanh hơn.
Yến sơ chế/rút lông (sạch lông):
Có thể sử dụng ngay khi lấy ra khỏi bao bì.
Nếu bạn muốn rửa lại sản phẩm trước khi chế biến (rửa cho sạch bụi) thì bạn cho tổ yến vào chén nước sạch, rửa sơ rồi vớt ra ngay.
Sau đó cho tổ yến vào chén nước sạch khác và ngâm mềm trong 20–30 phút (riêng chân yến thì ngâm ít nhất 6 giờ).
Nước ngâm yến nên được sử dụng để chưng yến sau đó vì nhiều khoáng chất quý giá đã được hòa tan vào nước này.
Bước 2: Chưng cách thủy tổ yến với đường phèn
Cho yến đã ngâm mềm vào thố hoặc hũ thủy tinh, thêm nước ngập mặt yến (nên dùng nước ngâm yến khi nãy), sau đó cho vào xửng để hấp cách thủy khoảng 20–30 phút.
Nên đậy nắp thố hoặc hũ để các dưỡng chất trong tổ yến không bị bay hơi. Lúc đầu có thể vặn lửa ở mức độ lớn để nước trong nồi nhanh sôi lên, khi nước sôi, hạ nhỏ lửa để liu riu trong toàn bộ thời gian chưng.
Sau khi chưng đủ thời gian cần thiết, yến sào đã chín, sợi yến nở bung đều, đặc quánh. Yến ngon nhất là khi chưng xong sợi yến mềm nhưng vẫn giữ được độ dai, sợi dài, không bị nát hay tan thành nước.
Đưa lên mũi ngửi nghe thoang thoảng mùi tanh giống lòng trắng trứng gà. Mùi tanh này chỉ có trong khoảng thời gian ngay sau chế biến yến — khi món ăn còn nóng.
Nếu món ăn đã nguội thì mùi này cũng giảm từ từ và mất đi. Hâm nóng lại món ăn, mùi tanh nhẹ này lại xuất hiện. Đây cũng là một trong những đặc điểm để phân biệt yến thật — yến giả.
Sau khi yến chưng xong, nước đường phèn bà bầu nên nấu riêng, sau đó cho vào phần yến vừa chưng xong với liều lượng tùy khẩu v��, lời khuyên rằng để hạn chế tình trạng bệnh tiểu đường trong thai kì, bà bầu nên dùng ít đường phèn thôi nhé !
Bước 3: Bảo quản yến sào sau khi chưng
Trong điều kiện ở nhà chưng yến theo cách chưng truyền thống, yến chưng có thể giữ được tối đa đến 7 ngày nếu được bảo quản liên tục trong ngăn mát tủ lạnh. Lưu ý để yến chưng nguội hẳn mới cho vào tủ lạnh bảo quản, đậy kín, nhớ lau chùi tủ lạnh sạch sẽ.
Ngoài ra, bà bầu có thể chế biến yến sào thành các món ăn thơm ngon, bổ dưỡng bằng cách kết hợp với các nguyên liệu khác. Tuy nhiên cần lưu ý, không bao giờ chưng yến sào cùng lúc với các nguyên liệu khác như: Hạt sen, táo đỏ mà lúc nào cũng chưng yến sào với nước trắng cho tổ yến nở bung hoàn toàn, rồi sau đó yến chưng này mới được sử dụng làm nguyên liệu cho các món ăn khác như: Súp cua tổ yến, cháo thịt bằm tổ yến, yagout tổ yến, yến chưng các loại.
3. Một vài lưu ý cần ghi nhớ khi sử dụng yến sào cho bà bầu
Bà bầu ăn yến sào rất tốt cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nên dùng không quá 3gram/ngày. Để có một chế độ ăn yến hợp lý cho bà bầu, cần ghi nhớ những lưu ý sau:
Bà bầu trong 3 tháng đầu: Tuyệt đối không nên ăn yến sào.
Bà bầu tháng thứ 4 mỗi lần ăn 1 chén nhỏ (3gram).
Mang thai 5–6 tháng: Mỗi tháng ăn khoảng 100gram yến, chia đều 15 lần chưng. Bà bầu cứ 2 ngày ăn 1 chén theo định lượng chia sẵn trên.
Bà bầu từ tháng thứ 7 trở đi: Giảm khẩu phần ăn yến lại theo chu kì 3 ngày/chén.
Dùng vào buổi sáng sau khi thức dậy hoặc buổi tối trước khi đi ngủ để các chất dinh dưỡng trong yến được hấp thu tối đa.
Chưng với đường phèn, tốt hơn có thể kết hợp thêm vài lát gừng sẽ giúp trung hòa tính mát của yến sào.
Có thể chưng yến với các nguyên liệu khác như: Nhãn nhục, hạt sen, táo tàu, hồng hoa, cúc hoa, lá dứa để đa dạng vị.
Tránh chưng yến với nhân sâm, đông trùng hạ thảo và câu kỷ tử vì các nguyên liệu này chống chỉ định cho thai phụ. Riêng saffron có thể dùng từ cuối tháng thứ tư của thai kỳ nhưng với liều lượng hạn chế: 5 sợi/ngày.
Bổ sung đầy đủ vitamin C (như uống nước cam) để cơ thể có môi trường hấp thu chất sắt từ yến sào một cách hiệu quả nhất.
4. Mua Yến sào Khánh Hòa xuất khẩu đi Mỹ ở đâu?
Yến sào là sản phẩm quý hiếm và bổ dưỡng không ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên để tìm được địa chỉ uy tín mua sản phẩm thật đảm bảo chất lượng thì khách hàng cần sự cân nhắc tham khảo thật kỹ để tránh tình trạng “tiền mất tật mang” nhé.
Cửa hàng 719 CMT8, phường 6, quận Tân Bình là cửa hàng chuyên kinh doanh các sản phẩm Yến sào xuất khẩu đi Mỹ… với chất lượng tốt nhất và giá cả không thể nào hợp lý hơn tại TPHCM hiện nay.
Hồ sơ yến xuất khẩu đi Mỹ
Cửa hàng này chuyên cung cấp các loại sản phẩm yến sào xuất khẩu đi Mỹ với chất lượng cao, mẫu mã được thiết kế khá bắt mắt. Thêm vào đó, nơi đây còn sở hữu đội ngũ nhân viên kinh doanh năng động, chuyên nghiệp, có kiến thức sâu về sản phẩm, khả năng tư vấn tốt giúp khách hàng hoàn toàn yên tâm khi đặt niềm tin tại đây.
Khỏi phải nói, để vượt qua hàng loạt các tiêu chuẩn khắt khe của FDA và các cơ quan kiểm soát an toàn thực phẩm Mỹ, sản phẩm này chắc chắn phải có chất lượng hàng đầu và vượt trội.
Soup, cháo yến vừa ngon vừa bổ, giá chỉ… 100 ngàn
Chè Yến cực kỳ thơm ngon,.. giá chỉ từ 80 ngàn.
Thêm 1 điểm cộng nữa đó là ở đây có những món chè yến rất ngon với giá khá mềm: chỉ với 80 ngàn. Hàng ngày vào mỗi buổi chiều tối, rất đông lượng khách ghé đến đây để thưởng thức các món ăn ngon, bổ và rẻ này.
Đa số khách hàng đánh giá đây là cửa hàng kinh doanh yến sào lớn nhất và uy tín nhất tại TPHCM hiện nay.
Mong rằng thông qua bài viết này, các bạn có thêm kiến thức về cách sử dụng Tổ Yến, cũng như tìm được một địa chỉ uy tín để có thể mua được những sản phẩm yến sào tốt nhất dành tặng cho bạn bè và người thân của mình.
Tham khảo thêm bài viết tại : Tổ yến xuất khẩu đi Mỹ
1 note
·
View note
Text
Bà đẻ ngồi xổm có ảnh hưởng gì không?
Việc ngồi xổm nghe có vẻ đơn giản, nhưng vì cơ thể bà bầu sau sinh lại vô cùng dễ tổn thương, nên mẹ đừng chủ quan. Vậy, phụ nữ sau sinh ngồi xổm có sao không? là vấn đề nhièu người thắc mắc.
Xem thêm: 15 món ăn mất sữa mẹ cần tránh
Bà đẻ ngồi xổm có ảnh hưởng gì không?
Theo các chuyên gia, mẹ nên tránh tư thế ngồi xổm sau sinh, nhất là trong giai đoạn mới sinh. Bởi việc ngồi xổm có thể gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của mẹ:
Tăng nguy cơ sa dạ con
Sau khi sinh, cơ thể của mẹ cần thời gian để hồi phục, đặc biệt là vùng cơ chậu và các cơ bắp xung quanh. Ngồi xổm sau sinh con có thể làm tăng nguy cơ sa tử cung (hay còn gọi là sa dạ con). Nguyên nhân là khi người mẹ mang thai, trọng lượng thai nhi, nhau thai và nước ối sẽ khiến cơ thể mẹ bầu tăng từ 9 – 20kg. Lúc này, các dây chằng và cơ vùng chậu sẽ phải giãn ra hết mức để có thể nâng giữ vùng bụng của mẹ. Vì vậy, sau khi sinh xong, các bộ phận này cần thời gian để hồi phục và co giãn lại như trước. Tư thế ngồi xổm làm tăng áp lực xuống vùng bụng dưới và sàn chậu khiến các tạng bên trong dễ sa xuống dưới và lọt ra ngoài
Khiến mẹ bầu khó chịu và đau đớn
Nếu mẹ sinh mổ hoặc có những vấn đề khác về sức khỏe, ngồi xổm có thể gây cảm giác không thoải mái hoặc đau đớn. Đối với một số người, ngồi xổm có thể gây ra vấn đề về khớp gối hoặc hông. Nếu mẹ có tiền sử vấn đề về khớp hoặc các vấn đề liên quan đến cơ bắp, việc ngồi xổm có thể không phải là lựa chọn tốt.
Ảnh hưởng đến tiêu hóa
Sau sinh, hệ tiêu hóa của mẹ có thể bị ảnh hưởng. Ngồi xổm có thể giúp cải thiện tiêu hóa, nhưng nếu mẹ gặp vấn đề về tiêu hóa hoặc cảm thấy không thoải mái, hãy thảo luận với bác sĩ.
Xem thêm: uống sắt bị tiêu chảy phải làm sao
Một số điều kiêng cữ khác sau khi sinh đẻ
Bên cạnh việc cần phải kiêng ngồi xổm, các mẹ cũng cần kiêng cữ một số vấn đề sau, bao gồm:
Không vận động mạnh và mang vác nặng
Việc mẹ tập luyện thể dục – thể thao với cường độ mạnh sẽ giúp mẹ giảm cân và lấy lại vóc dáng nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, việc tập thể dục quá sớm và quá mức sẽ khiến cơ thể của mẹ mệt mỏi, sa tử cung và thời gian hồi phục lâu hơn, đặc biệt là đối với mẹ sinh mổ. Vì thế, các mẹ sau sinh chỉ nên luyện tập các bài thể dục nhẹ nhàng như: Đi bộ, yoga nhẹ nhàng…
Ngoài ra, các mẹ sau sinh không nên làm việc nặng nhọc ngay bởi lao động nặng sẽ khiến cơ bụng hoạt động và tác động đến tầng sinh môn hoặc các vết mổ ở bụng. Đồng thời, các mẹ cũng nên tránh giơ tay cao hoặc rướn người.
Không quan hệ tình dục quá sớm
Dù các mẹ sinh thường hay sinh môt thì cũng nên kiêng quan hệ tình dục ít nhất từ 4 – 6 tuần sau khi sinh để sản dịch được đẩy ra ngoài hết, tử cung co hồi lại và cơ thể cần có thời gian hồi phục. Vì thế, việc quan hệ sớm sau sinh có thể khiến vùng kín của mẹ bị chảy máu và tăng nguy cơ bị nhiễm trùng hơn.
Xem thêm: vitamin bầu không gây táo bón sau sinh
Hạn chế stress, căng thẳng
Tâm lý người mẹ khi bị stress, căng thẳng và mệt mỏi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cũng như lượng sữa mẹ. Vì thế, người chồng và những người thân nên thường xuyên chia sẻ với người mẹ trong việc chăm sóc con và làm việc nhà.
Không nên tắm gội bằng nước lạnh
Trong thời gian kiêng cữ, các mẹ nên tránh tắm gội bằng nước lạnh hoặc đi bơi, ngâm trong bồn trong tháng đầu tiên sau sinh. Bởi điều này sẽ khiến cơ thể mẹ dễ bị nhiễm lạnh và tăng nguy cơ nhiễm trùng vết thương sau sinh. Thay vào đó, các mẹ có thể lau người hoặc tắm nhanh bằng nước ấm trong phong kín tránh gió sau sinh 3-5 ngày.
Không sử dụng các chất kích thích
Nhiều nghiên cứu khoa học đã cho biết, việc các mẹ thường xuyên sử dụng rượu bia sẽ làm tăng nguy cơ tăng huyết áp ở mẹ và gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa và sự phát triển của trẻ nhỏ.
Ngoài ra, những đồ uống có chứa cafein cũng có thể đi vào sữa mẹ khiến con bị khó ngủ, quấy khóc. Do đó, các mẹ sau khi sinh nên tránh sử dụng rượu bia, cafein thau vào đó các mẹ nên uống nhiều nước lọc và nước ép trái cây để bảo vệ sức khỏe nhanh chóng hồi phục.
Hạn chế sử dụng các thiết bị điện tử
Việc mẹ xem điện thoai, tivi, máy tính quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến mắt làm cho mẹ dễ bị đau nhức đầu và mệt mỏi, làm chậm quá trình phục hồi sức khỏe. Vì vậy các mẹ nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi và hạn hế sử dụng các thiết bị điện tử.
Ngoài việc chú ý đến những điều kiêng cữ sau sinh, các mẹ cũng đừng quên xây dựng cho mình một chế độ ăn uống hợp lý và đặc biệt là bổ sung sắt qua các loại thực phẩm giàu sắt như: Thịt bò, thịt lợn, bí đỏ, rau bina… Song song với đó mẹ nên kết hợp cùng sắt canxi dha cho mẹ sau sinh để bù lại lượng máu bị thiếu hụt trong quá trình mang thai và sinh nở, phòng ngừa các vấn đề xương khớp do thiếu canxi sau sinh!
Như vậy, sau khi sinh, mẹ không nên ngồi xổm để tránh nguy cơ sa tử cung. Sau sinh bao lâu thì được ngồi xổm? Lời khuyên là mẹ nên chờ cho đến khi cơ thể bình phục hoàn toàn, các vết thương lành hẳn và mẹ có thể trở lại sinh hoạt như bình thường.
0 notes
Text
Táo bón sau sinh mổ do đâu?
Giống như bất kỳ cuộc phẫu thuật nào, thì sinh mổ cũng có những nguy cơ rủi ro nhất định. Trong đó, rất nhiều người mới làm mẹ lần đầu thường gặp phải tình trạng táo bón sau khi sinh mổ. Bài viết sau sẽ giúp mẹ tìm hiểu nguyên nhân táo bón sau sinh mổ là gì và phải làm sao để cải thiện tình trạng này.
Xem thêm: thực đơn bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ đủ chất lợi sữa
Tại sao mẹ bị táo bón sau sinh mổ
Có nhiều nguyên nhân khiến mẹ bị sau khi sinh mổ bị táo bón. Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này có thể kể đến như:
Vết thương sau sinh
Mẹ sinh mổ sẽ bị đau lâu hơn các mẹ sinh thường. Vết mổ bị đau và lâu hồi phục khiến mẹ ngại đi vệ sinh, nín nhịn kéo dài có thể gây ra táo bón. Ngoài ra, cơ th���t hậu môn co chặt, cộng với việc phải rặn trong khi sinh có thể làm cong hay hỏng cơ sàn chậu và cơ vòng hậu môn, từ đó làm cho phân khó thoát ra ngoài và gây táo bón. Nhiều mẹ cũng bị tăng cân hoặc bị áp lực khi mang thai và gây ra tình trạng trĩ, điều này sẽ khiến mẹ bị đau và làm nặng thêm tình trạng táo bón.
Do thay đổi nội tiết tố
Nguyên nhân táo bón sau sinh mổ phổ biến là do sự thay đổi nội tiết tố sau sinh. Nồng độ hormone progesterone tăng cao chưa điều chỉnh lại sau sinh có thể làm chậm chức năng của ruột và hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, sự thay đổi nội tiết tố còn có thể do mẹ bị căng thẳng sau sinh gây ra. Khi hormone căng thẳng như cortisol tăng đột biến có thể làm thay đổi thói quen đi vệ sinh và gây ra táo bón.
Thay đổi chế độ ăn uống
Thay đổi chế độ dinh dưỡng sau sinh với việc bồi bổ nhiều thực phẩm giàu đạm, ăn ít rau củ quả, chất xơ hay uống ít nước cũng có thể làm tăng nguy cơ mẹ bị táo bón. Đây là trường hợp nhiều mẹ gặp phải khi bổ sung dinh dưỡng quá mức mà không ăn thêm rau hay hoa quả hàng ngày.
Xem thêm: canxi không gây táo bón cho bà bầu sau sinh
Cơ thể bị mất nước
Tình trạng thiếu nước, mất nước làm cho phân khô hơn và ảnh hưởng tới các hoạt động của hệ tiêu hóa, hệ bài tiết và gây ra táo bón. Bên cạnh đó, mẹ bị mất máu trong quá trình sinh mổ cũng làm giảm lượng chất lỏng trong cơ thể và làm chậm quá trình đào thải hơn bình thường.
Ít vận động sau sinh
Phụ nữ sinh mổ cần nhiều thời gian để phục hồi sức khỏe hơn sinh thường, do đó nhiều mẹ có xu hướng nghỉ ngơi trên giường lâu hơn, ít vận động hơn. Tuy nhiên đây lại là một trong những nguyên nhân táo bón sau sinh mổ. Việc giảm mức độ hoạt động sau sinh có thể làm chậm chức năng của hệ tiêu hóa, hoạt động của ruột yếu đi do ít vận động, phân khô cứng do xảy ra tình trạng tái hấp thu nước trong ruột già làm cho mẹ khó đi ngoài.
Do tâm lý
Một nguyên nhân tiềm ẩn khác làm mẹ bị táo bón sau sinh mổ là nhiều mẹ bỉm sợ đi vệ sinh sẽ gây đau và bị đứt chỉ khâu. Do đó, mẹ không dám rặn nhẹ để đi đại tiện, thúc đẩy phân ra bên ngoài. Những lo lắng này làm cho tình trạng táo bón kéo dài và trầm trọng hơn.
Thuốc giảm đau và thuốc kháng sinh
Sử dụng các loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau cũng có thể ảnh hưởng tới hoạt động của ruột và gây ra tác dụng phụ phổ biến như táo bón. Kể cả mẹ không dùng bất cứ loại thuốc kháng sinh hay thuốc giảm đau nào nhưng vẫn cần mất vài ngày tới vài tuần để ruột cân bằng lại.
Xem thêm: thuốc sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu
Cách điều trị táo bón sau sinh mổ
Vì sau sinh, mẹ cần phải cho con bú nên việc sử dụng thuốc thường hạn chế vì một số loại bài tiết qua sữa gây ảnh hưởng thai nhi. Nếu tình trạng táo bón sau sinh không quá nghiêm trọng, các có thể tham khảo một số cách khắc phục dưới đây.
Uống nhiều nước và bổ sung thêm các món ăn dạng lỏng như canh, cháo.. Tăng cường chất xơ vào bữa ăn như ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh, đậu.. Bổ sung thêm các món đồ ăn vặt cho mẹ sau sinh mổ hỗ trợ tiêu hóa như sữa chua, mận, nước ép mận.. Tránh ăn các loại thực phẩm ăn nhanh như xúc xích, khoai tây chiên, sô cô la.. Có thể sử dụng các loại thuốc nhuận tràng không kê đơn để hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Đi ngoài ở tư thế ngồi xổm cũng giúp việc đại tiện thuận lợi hơn. Tập luyện các bài tập thư giãn như thiền, yoga, hay tắm nước ấm giúp giảm căng thẳng mệt mỏi. Cho con bú mẹ để kích thích tử cung co bóp, góp phần giúp mẹ đi ngoài dễ dàng hơn. Chia sẻ việc chăm sóc em bé với chồng hay người thân giúp mẹ có thời gian cho bản thân, ăn đủ bữa, ngủ đủ giấc.
Thực hiện một chế độ dinh dưỡng đủ chất, cân bằng các nhóm chất với các thực phẩm dinh dưỡng sẽ giúp bồi bổ cơ thể hiệu quả, phòng tránh tình trạng táo bón có thể xảy ra sau sinh. Bên cạnh đó, mẹ cũng đừng quên bổ sung đầy đủ sắt canxi dha cho mẹ sau sinh mỗi ngày để tăng cường sức khỏe toàn diện, ngăn ngừa thiếu máu, thiếu canxi sau sinh. Mẹ nên lựa chọn sản phẩm uy tín, chính hãng, sử dụng đúng cách để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng.
Ngoài những cách hỗ trợ giảm táo bón sau khi sinh mổ ở trên, các mẹ cũng cần lưu ý nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, không ăn nhanh hay ăn quá no, khi ăn cần nhai thật kỹ và ăn đúng giờ để cơ thể có thói quen giờ giấc ăn uống. Nếu cần thiết phải sử dụng tới thuốc để cải thiện tình trạng táo bón, tốt nhất nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và không ảnh hưởng đến nguồn sữa cho con.
0 notes
Text
Tại sao bà bầu ngủ nhiều 3 tháng đầu?
Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, trong thời kỳ mang thai nhiều mẹ lại ngủ rất nhiều so với bình thường, cảm thấy ngủ bao nhiêu cũng không thấy đủ, đặc biệt ở mẹ bầu 3 tháng đầu. Vậy nguyên nhân của tình trạng này là gì?
Xem thêm: 3 tháng đầu không uống sắt có sao không
Tại sao bà bầu ngủ nhiều 3 tháng đầu?
Theo các chuyên gia sức khỏe, có nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai ngủ nhiều hơn bình thường có thể do:
Do sự thay đổi hormone thai kỳ: Như các mẹ đã biết, khi mang thai cơ thể mẹ bầu có rất nhiều thay đổi trong đó là hệ thống các loại hormone thay đổi rất lớn. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, lượng hormone progesterone tăng sinh mạnh mẽ, đây cũng là thủ phạm chính gây ra cơn buồn ngủ ở nhiều mẹ bầu. Bên cạnh đó, bà bầu ngủ nhiều trong 3 tháng đầu cũng có thể là một trong các kiểu nghén khi mang thai – nghén ngủ. Ngoài ra, khi mới mang thai các cơ quan như tim, thận,… hay cả các hoạt động trao đổi chất trong cơ thể thai phụ cũng hoạt động mạnh mẽ hơn bình thường. Như vậy, mẹ bầu rất dễ bị mệt mỏi và buồn ngủ. Một giấc ngủ ngon sẽ giúp thai phụ giải quyết mọi muộn phiền, mệt mỏi và cũng là cách phục hồi năng lượng nhanh chóng.
Xem thêm: sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Bà bầu ngủ nhiều ảnh hưởng như thế nào?
Nếu bà bầu chỉ lo ngủ mà không chú ý đến việc vận động thì sẽ có những ảnh hưởng không tốt đến mẹ và bé.
Ngủ quá nhiều khiến mẹ không muốn ăn hoặc thời gian ăn uống bị xáo trộn dẫn đến việc bổ sung dưỡng chất cho thai kỳ gặp khó khăn. Tăng nguy cơ mắc chứng thuyên tắc mạch phổi bởi vì nằm lâu sẽ tạo điều kiện cho khối máu ở tĩnh mạch dưới chân di chuyển lên tĩnh mạch phổi và có thể gây tắc nghẽn. Mẹ bầu ngủ nhiều sẽ dần đến ít có thời gian vận động và thể dục từ đó gây cứng khớp và cơ, khiến các mẹ cảm thấy mệt mỏi hơn. Ngoài ra, bà bầu ngủ nhiều làm mức đường huyết tăng lên dễ dẫn tới đái tháo đường thai kỳ. Không chỉ thế, việc vận động không thường xuyên còn làm sức bền của mẹ bị giảm sút, mẹ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn khi vượt cạn. Mẹ bầu ngủ nhiều sẽ làm tăng nguy cơ sinh mổ hơn so với những mẹ có chế độ ngủ điều độ khoa học. Xem thêm: canxi nào không gây táo bón cho bà bầu
Bà bầu ngủ như thế nào để tốt cho sức khỏe
Để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và bé thì bà bầu nên dành thời gian cho giấc ngủ từ 7-9 tiếng vào ban đêm. Ngoài ra, mẹ bầu cũng cần bổ sung giấc ngủ ngắn vào buổi trưa. Đặc biệt trong giai đoạn bà bầu buồn ngủ nhiều 3 tháng đầu, để hạn chế tình trạng này và phòng ngừa nguy cơ thuyên tắc mạch phổi, cứng khớp cần lưu ý những vấn đề như:
Khi mang thai, mẹ bầu nên duy trì thói quen ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày, không thức quá khuya, dậy quá muộn hay ngủ bù vào hôm sau. Mẹ cũng đừng bỏ qua giấc ngủ ngắn buổi trưa bởi đó là thời gian quý giá giúp mẹ phục hồi sức khỏe. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, nồng độ hormone progesterone tăng nhanh làm cơ thể mệt mỏi hơn nên mẹ đừng lo lắng khi cho phép bản thân được ngủ nhiều hơn một chút tuy nhiên đừng ngủ quá nhiều so với mức bình thường. Tạo môi trường ngủ yên tĩnh, thoáng mát, dễ chịu. Mẹ nên tránh sử dụng điện thoại, máy tính hoặc xem ti vi sát giờ đi ngủ. Có chế độ ăn uống hợp lý, tăng cường rau xanh và các loại thức ăn giàu vitamin và khoáng chất. Hạn chế uống nước trước khi đi ngủ để tránh tiểu đêm. Có chế độ vận động, tập luyện thể dục phù hợp, điều này sẽ giúp tâm trạng mẹ bầu tốt hơn và xương khớp dẻo dai hơn. Mẹ nên vận động phù hợp và tránh tập luyện quá sát giờ đi ngủ. Khi mang thai, nếu cơ thể mẹ bị thiếu hụt các dưỡng chất như sắt, canxi, magie, vitamin B6 cũng có thể gây mệt mỏi và buồn ngủ hơn. Nếu thấy các dấu hiệu của việc thiếu chất, đặc biệt là thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi, thiếu magie B6, … cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có kế hoạch bổ sung kịp thời nhé!
Xem thêm: sau khi uống canxi không nên ăn gì
Tóm lại, nghén ngủ khi mang thai không phải hiện tượng bất thường, nhất là giai đoạn đầu của thai kỳ. Tuy nhiên, nếu ngủ quá nhiều sẽ kéo theo những vấn đề về sức khỏe có thể ảnh hưởng đến mẹ và bé. Bằng cách áp dụng những lời khuyên bên trên và ưu tiên chăm sóc bản thân, mẹ bầu có thể giảm nguy cơ nghén ngủ để tận hưởng một thai kỳ khỏe mạnh và hạnh phúc.
0 notes
Text
Sản phụ sau sinh mổ ngồi nhiều có sao không?
Sinh mổ ngồi nhiều là không tốt, vì có thể ảnh hưởng đến quá trình hồi phục của cơ thể và gây ra một số biến chứng sau:
Đau nhức: Ngồi lâu một chỗ khiến cơ bắp căng cứng, gây đau nhức ở vùng lưng, hông và bụng. Vết mổ nhạy cảm hơn bình thường, nên những cơn đau này có thể trở nên nghiêm trọng hơn.
Vết mổ lâu lành: Ngồi nhiều tạo áp lực lên vết mổ, khiến máu lưu thông kém, cản trở quá trình hồi phục. Điều này có thể dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng, sưng tấy và kéo dài thời gian lành sẹo.
Gây ra các biến chứng khác: Ngồi nhiều hạn chế vận động, khiến sản phụ dễ bị táo bón, đầy hơi, trào ngược axit dạ dày, và có thể làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng như tắc tĩnh mạch sâu.
Ảnh hưởng đến tử cung: Ngồi xổm hoặc ngồi vắt chéo chân sau sinh mổ có thể khiến tử cung bị sa xuống.
Ảnh hưởng tâm lý: Sau khi sinh, phụ nữ thường có tâm trạng dễ bị tổn thương, lo lắng. Việc ngồi nhiều có thể khiến họ cảm thấy buồn chán, cô đơn, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần.
Tuy nhiên, không có nghĩa là sau sinh mổ phải nằm liệt giường hoàn toàn. Việc vận động nhẹ nhàng, bao gồm cả việc ngồi dậy, đi lại, là cần thiết để giúp cơ thể hồi phục nhanh hơn.
>> Xem thêm: Spa chăm sóc sau sinh uy tín hiệu quả!
0 notes
Text
Chế độ ăn nhiều sữa cho bà mẹ nuôi con bú
Các chuyên gia dinh dưỡng nhi khoa đều khuyến cáo nên cho trẻ bú mẹ ít nhất 6 tháng đầu sau sinh. Vì vậy, việc đảm bảo đủ sữa cho con là mối quan tâm hàng đầu của các mẹ bỉm. Tìm hiểu chế độ ăn cho mẹ sau sinh nhiều sữa trong bài viết dưới đây!
Xem thêm: tại sao sau sinh Bầu uống canxi bị mệt
Chế độ ăn nhiều sữa cho bà mẹ nuôi con bú
Theo các chuyên gia dinh dưỡng sản nhi khuyến cáo, mẹ nên nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu sau sinh. Do đó, để đảm bảo nguồn sữa cho bé và sức khỏe cho mẹ, việc ăn đa dạng các nhóm thực phẩm cùng với tăng số bữa trở thành tiêu chí hàng đầu khi xây dựng thực đơn cho mẹ sau sinh nhiều sữa.
Xây dựng thực đơn đa dạng và chia thành nhiều bữa
Các mẹ nên cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên sau sinh. Lúc này, chế độ ăn của mẹ cần được đảm bảo cân bằng 4 nhóm chất chính gồm có chất đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và khoáng chất với số bữa từ 5-6 bữa/ngày. Tránh tình trạng ăn nhiều quá mức, gây quá tải về dinh dưỡng. Bên cạnh đó, các mẹ cũng nên thay đổi thực đơn đa dạng để tăng cảm giác ngon miệng.
Xem thêm: thuốc sắt sau sinh ngừa thiếu máu thiếu sắt
Kết hợp các thực phẩm lợi sữa, bổ dưỡng
Sắp xếp chế độ ăn cho mẹ sau sinh nhiều sữa như thế nào? Khẩu phần ăn của mẹ sau sinh nên bổ sung thêm các món ngon giàu dinh dưỡng để tăng cường vitamin và khoáng chất giúp cơ thể phục hồi. Bổ sung đủ những thực phẩm lợi sữa hỗ trợ khả năng sản sinh sữa mẹ, giúp mẹ có đủ sữa nuôi dưỡng bé yêu khôn lớn.
Tăng cường bổ sung đa dạng các loại rau củ quả
Hãy ăn nhiều các loại trái cây tươi và rau củ sạch để cơ thể hấp thu nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cả mẹ và em bé. Những thực phẩm này không chỉ dồi dào dinh dưỡng mà còn nên thêm vào thực đơn giảm cân sau sinh, giúp mẹ giảm nguy cơ bị thừa cân, béo phì.
Lựa chọn nguyên liệu tươi ngon và ăn chín uống sôi
Sau sinh cơ thể mẹ sẽ yếu ớt hơn bình thường, dễ bị tấn công bởi vi khuẩn gây hại, và đồng thời mẹ cũng cần tạo ra dòng sữa chất lượng cho con bú. Bởi vậy, khẩu phần ăn của mẹ cần được chế biến từ nguyên liệu sạch, hợp vệ sinh và đảm bảo quy tắc ăn chín uống sôi, tránh gây bệnh cho mẹ và bé. Với những mẹ sinh mổ cần tránh ăn các thực phẩm gây nhiễm trùng, chảy mủ vết mổ, tiêu chảy như rau muống, đồ nếp..
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh
Những loại thực phẩm cực lợi sữa sau sinh
Tổng hợp những loại thực phẩm cực lợi sữa sau sinh mà không gây béo cho mẹ ngay dưới đây nhé.
Trứng: Trứng là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao do giàu đạm, vitamin và chất béo. Ăn trứng không chỉ thúc đẩy quá trình phục hồi chức năng, bổ sung thể lực cho các mẹ mà còn tăng cường chất lượng sữa mẹ. Trẻ bú mẹ tăng trưởng tế bào não, thông minh và khỏe mạnh hơn. Món trứng còn không gây tích tụ mỡ thừa và không làm tăng cholesterol trong máu. Khoai lang: Khoai lang là tinh bột tốt dễ tiêu hóa mẹ có thể thay thế cho cơm trắng. Đây cũng là thực phẩm cung cấp vitamin A và kali dồi dào, bổ sung chất xơ, tăng khả năng nhuận tràng và lợi tiểu, khắc phục tình trạng táo bón sau sinh mẹ hay gặp phải. Các loại đậu: Nếu mẹ chưa biết chế độ ăn cho mẹ sau sinh nhiều sữa nên bổ sung gì, hãy thêm các loại đậu. Các loại đậu có chứa nguồn gốc đạm thực vật, sắt, kẽm rất tốt cho cơ thể mẹ sau khi sinh nở. Mẹ có thể chế biến các món ăn, đồ tráng miệng và thức uống lợi sữa để tăng khẩu vị, tăng lượng sữa mẹ cho con bú. Thịt bò: Sau sinh các mẹ cần được bổ sung một lượng lớn kẽm do mất máu trong quá trình sinh nở, do đó, mẹ hãy ăn thêm thịt bò để cung cấp đạm, sắt, vitamin B cho cơ thể, giúp nâng cao chất lượng sữa mẹ. Ngũ cốc và các loại tinh bột: Thực đơn của mẹ sau sinh nên ưu tiên thêm các loại ngũ cốc nguyên cám như yến mạch, gạo lứt, hạt diêm mạch.. bởi đây là thực phẩm carb phức hợp, rất giàu sắt và chất xơ, là thực phẩm lợi sữa an toàn cho các mẹ sau sinh. Rau màu xanh đậm: Một số loại rau màu xanh đậm như bông cải xanh, rau dền.. giàu chất xơ và các loai vitamin đa dạng. Rau má, cần tây, bông cải xanh còn giúp các mẹ thanh nhiệt và giải độc hiệu quả. Ăn nhiều rau xanh giúp mẹ tiêu hóa tốt, phòng ngừa táo bón sau sinh.
Ngoài việc tăng cường các thực phẩm giàu dinh dưỡng mỗi ngày, các mẹ vẫn cần mua uống viên sắt canxi DHA cho mẹ sau sinh tại đây h��ng ngày để đáp ứng nhu cầu về vi chất cho cơ thể cũng như tạo ra dòng sữa mẹ chất lượng, dồi dào cho bé!
Một điều quan trọng cần lưu ý khi xây dựng thực đơn, mẹ nên tránh các thực phẩm gây mất sữa, hạn chế sự tiết sữa như: lá lốt, măng, bắp cải, rau bạc hà, rau mùi tây, các thực phẩm chế biến sẵn – thức ăn nhanh, thực phẩm nhiều dầu mỡ, thực phẩm cay và nóng. Chúc mẹ khỏe, em bé bú mẹ phát triển tốt, tăng cân đúng chuẩn.
0 notes
Text
Mẹ nên làm gì để giúp trẻ sinh mổ cải thiện rối loạn tiêu hóa?
Một trong nhưng vấn đề sức khỏe thường xảy ra ở trẻ sơ sinh là tình trạng rối loạn tiêu hóa. Rối loạn tiêu hóa khiến trẻ gặp phải nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới sinh hoạt và sức khỏe của con. Hãy tìm hiểu bài viết sau để biết cách điều trị cho trẻ sinh mổ rối loạn tiêu hóa.
Biểu hiện rối loạn tiêu hóa ở trẻ sinh mổ
Mắc các bệnh về ruột, tiêu chảy
Táo bón, tiêu chảy là triệu chứng đặc trưng nhất của việc trẻ sinh mổ bị rối loạn tiêu hóa. Biểu hiện của táo bón là việc bé chậm thải phân, phân ra bị khô cứng, rắn lại. Hay bé bị tiêu chảy khi đi tiêu từ 5-10 lần trong ngày, phân của bé sệt, ngả màu vàng sẫm.
Ngoài ra còn một số triệu chứng khác như: Bú kém, đau bụng…cũng đến từ việc trẻ sơ sinh bị rối loạn tiêu hóa gây ra. Biểu hiện là tình trạng bé bỏ bú, chán bú, khóc quấy kéo dài cùng với hiện tượng mặt trẻ đỏ lên hoặc tái đi bất thường. Khi đau, trẻ có thể nắm chặt tay, co chân về phía bụng.
Nôn trớ
Nôn trớ là triệu chứng mà trẻ sinh mổ thường gặp ở giai đoạn sơ sinh. Nôn trớ là nguyên nhân từ đường tiêu hoá có vấn đề: Do sai lầm trong ăn uống thường đi kèm với tiêu chảy và suy dinh dưỡng; ngộ độc thức ăn, viêm ruột thừa, tắc ruột do giun, xuất huyết tiêu hoá...
Khi trẻ nôn trớ do rối loạn tiêu hóa, mẹ cần phải bình tĩnh, quan tâm đến các vấn đề như: Thời gian xuất hiện nôn, tiến triển tình trạng, đặc điểm liên quan đến nôn trớ, tính chất nôn...Sau đó, mẹ cần phải có biện pháp khắc phục hoặc nhanh chóng tới bác sĩ để được tư vấn cách điều trị cho trẻ sớm nhất.
Vì sao trẻ sinh mổ bị rối loạn tiêu hóa?
Ở các bé ra đời bằng phương pháp sinh thường, bé sẽ lựa chiều phù hợp với khung sườn mẹ để có thể ra một cách dễ dàng nhất. Bé sinh thường buộc phải ép phổi và nước trong phổi sẽ ra ngoài hết. Khi bé khóc, phổi sẽ nở ra.
Còn ở trẻ sinh mổ, việc ra đời không qua đường sinh tự nhiên của mẹ khiến phổi trẻ không có lực co thắt mạnh nên bé sẽ tồn tại nhiều dịch phổi, dễ bị khò khè và mắc các bệnh về hô hấp. Bởi vậy, hệ hô hấp của bé sinh mổ bao giờ cũng yếu hơn so với bé sinh thường. Nhiều bé thường phải dùng thêm kháng sinh để trị bệnh. Khi kháng sinh đi vào cơ thể bé, chúng sẽ diệt đi những vi khuẩn có lợi cho đường ruột gây rối loạn, mất cân bằng hệ tiêu hóa.
Đặc biệt, với trẻ sinh mổ, hệ tiêu hóa của con thường yếu hơn trẻ sinh thường nên rất dễ bị virus, vi khuẩn tấn công. Đây cũng là nguyên nhân khiến bé thường gặp phải các các bệnh về đường ruột.
Phải làm sao để điều trị rối loạn tiêu hóa ở trẻ sinh mổ?
Bổ sung men vi sinh hỗ trợ tăng cường tiêu hóa cho bé
Ngoài ra, để tăng cường tiêu hóa cho trẻ sinh mổ rối loạn tiêu hóa, mẹ nên kết hợp bổ sung men lợi khuẩn cho trẻ. Tăng cường hàm lượng lợi khuẩn dồi dào giúp cân bằng nhanh chóng hệ vi sinh đường ruột, hỗ trợ tăng cường tiêu hóa cho trẻ. Bên cạnh đó, men vi sinh cũng giúp tăng cường đề kháng, nâng cao miễn dịch cho trẻ rối loạn tiêu hóa.
Mẹ có thể bổ sung probiotic bằng cách cho trẻ sử dụng men vi sinh dạng giọt chứa chủng lợi khuẩn phù hợp cho bé. Đây là dạng bào chế phù hợp nhất với trẻ sơ sinh, vừa tiện lợi vừa dễ bổ sung thường xuyên cho bé.
Sử dụng men lợi khuẩn đúng cách sẽ giúp bé phát triển khoẻ mạnh, đẩy lùi nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hệ tiêu hoá như: Nôn trớ, tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, biếng ăn, đau bụng....
Thay đổi cách cho con bú và thực đơn của mẹ
Đầu tiên, các mẹ nên đổi tư thế cho trẻ bú ngay để tránh bị trào ngược lên thực quản. Đầu tiên, mẹ hãy cho trẻ bú đầu vú bên trái trước, lúc này để trẻ nằm nghiêng bên phải do lượng sữa trong dạ dày còn ít. Sau đó, mẹ chuyển sang cho trẻ bú bên phải, lúc này để trẻ nằm nghiêng bên trái để tránh trớ sữa.
Sau khi cho trẻ bú, mẹ nên giữ con ở tư thế thẳng ít nhất 20 phút, vỗ lưng để bé ợ. Mẹ lưu ý cần bù đủ nước cho trẻ, tăng thêm số lần bú trong ngày. Mỗi lần bú chỉ nên vừa đủ sữa, không ép bé.
Bên cạnh đó, hãy thay đổi thực đơn ăn uống để cải thiện tình trạng trên. Mẹ nên bổ sung vào thực đơn các thực phẩm giàu chất xơ có trong trái cây, rau xanh, sữa… Điều này giúp tăng mùi thơm cho sữa mẹ, dễ dàng cho việc đào thải thức ăn trong cơ thể trẻ.
Trên đây là một số triệu chứng trẻ sinh mổ rối loạn tiêu hóa và cách điều trị tại nhà. Hãy bổ sung probiotic cho trẻ sớm để bé phát triển toàn diện.
0 notes
Text
Phụ nữ sinh mổ bao lâu đi cầu thang được?
Đối với sinh thường hay sinh mổ thì các bà mẹ đều trải qua giai đoạn “thập tử nhất sinh”, vết thương mổ ở bụng hay vết thương tầng sinh môn đều gây đau đớn vô cùng sau khi em bé được chào đời. Và việc leo cầu thang sau khi vừa sinh xong là một điều đại kỵ tuyệt đối không nên các mẹ cần bắt buộc làm theo. Vậy, sau sinh mổ bao lâu đi cầu thang được mẹ biết chưa?
Xem thêm: đồ ăn vặt cho mẹ sau sinh mổ thơm ngon lành mạnh
Phụ nữ sinh mổ bao lâu đi cầu thang được?
Sau khi sinh mổ, thời gian cần để mẹ có thể bắt đầu leo được cầu thang phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng sức khỏe, quá trình hồi phục, và sự chỉ dẫn của bác sĩ. Thông thường, bác sĩ sẽ khuyến nghị nên đợi ít nhất từ 6 tới 8 tuần sau sinh mổ trước khi thực hiện các hoạt động đòi hỏi tới sức lực như leo cầu thang.
Vào khoảng thời gian này, cơ thể mẹ đang trong quá trình hồi phục và vết mổ cần có khoảng thời gian để lành. Lúc này mẹ nên lắng nghe từ cơ thể mình và tránh các hoạt động mạnh có thể gây căng thẳng cho vết mổ hoặc làm chậm quá trình hồi phục của vết mổ. Tuy nhiên, mỗi người sẽ có thể hồi phục với tốc độ khác nhau. Vì vậy việc hỏi ý kiến bác sĩ là rất quan trọng để nhận được hướng dẫn phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mình.
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón
Những điều mẹ sinh mổ cần lưu ý để giữ gìn cho bản thân
Sau khi xuất viện về nhà, các mẹ cần lưu ý điều chỉnh các thói quen trong sinh hoạt hằng ngày để tránh gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như:
Mẹ sau sinh mổ không nên tắm bằng nước lạnh
Quan niệm xưa thường kiêng cữ trong việc tắm gội sau khi sinh, đặc biệt là tháng ở cữ sau sinh. Tuy nhiên việc này dễ mắc bệnh viêm nhiễm, mẩn ngứa… Vì thế sau khi sinh mẹ có thể tắm, gội, nhưng cần hạn chế dùng nước lạnh nhé.
Tránh ngay món ăn lạnh, cay nóng
Bên cạnh chế độ ăn uống hợp lý trong ngày từ thịt, cá, trứng, sữa.. thì các mẹ cần phải kiêng kỵ những món ăn có thể gây hại đến hệ tiêu hóa. Thời gian mới sinh mổ hệ tiêu hóa của mẹ rất yếu. Do đó mẹ nên tránh ăn các món lạnh sẽ rất dễ gây rối loạn hệ tiêu hóa, hạn chế ăn nóng, dầu mỡ, chiên, cay sẽ khiến các mẹ tắc sữa, khiến lượng sữa không kịp ra để cho bé bú.
Xem thêm: uống sắt bị tiêu chảy phải làm sao
Không nên bó bụng sau khi sinh
Nhiều chị em mất tự tin với vòng 2 ngấn mỡ của mình sau sinh và họ thường chọn phương pháp bó bụng. Tuy nhiên, phương pháp này không chỉ khiến cho bụng khó chịu mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bản thân.
Nên tránh nằm ngửa
Sau ca sinh mổ khoảng 4 – 5 giờ, thuốc gây tê sẽ dần mất đi tác dụng khiến mẹ phải đối mặt với những cơn đau. Với mẹ sau khi sinh mổ, tư thế khi nằm nghiêng là tốt nhất. Các mẹ hãy nằm nghiêng sang một bên và đặt một cái gối sau lưng sao cho cơ thể thoả mái hợp thành với giường một góc 20-30 độ. Tư thế này sẽ giúp mẹ bớt đau hơn khá nhiều so với nằm ngửa.
Đặc biệt, sau sinh mổ cũng là thời điểm cơ thể mẹ cần bổ sung dưỡng chất để phục hồi. Theo đó, ngoài chế độ ăn hàng ngày, mẹ nên chú ý bổ sung đầy đủ sắt canxi dha cho mẹ sau sinh qua viên uống để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt, thiếu canxi, hỗ trợ quá trình phục hồi sau sinh tốt nhất!
Như vậy, khoảng thời gian sau sinh, dù sinh thường hay sinh mổ đều rất vất vả và gian nan với các sản phụ, nhất là các mẹ sinh mổ thì cần phải có nhiều thời gian hơn để hồi phục. Các mẹ chú ý đảm bảo thời gian nghỉ ngơi hợp lý và chỉ làm các việc nhẹ nhàng trong khả năng cho phép, tránh làm việc nặng sau sinh cho đến khi cơ thể trở về bình thường.
0 notes
Text
5 loại rau sau sinh mổ nên thường xuyên ăn
Sau khi sinh cần phải bổ sung các loại rau củ cần thiết để đảm bảo cả mẹ và bé đều được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Tuy nhiên không phải loại rau nào cũng tốt với những người sinh mổ. Hãy cùng tìm hiểu ngay những loại rau mà phụ nữ sau sinh nên ăn ngay tại bài viết dưới đây nhé.
Xem thêm: bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ thơm ngon đủ chất
Vì sao bà đẻ sau sinh nên ăn nhiều rau xanh?
Không chỉ bà đẻ mà bất kỳ ai cũng cần bổ sung lượng rau xanh cần thiết trong các bữa ăn hàng ngày. Ăn rau xanh không chỉ tốt cho sức khỏe của phụ nữ sau sinh mà còn mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời như sau:
Chế độ dinh dưỡng của mẹ sau sinh mổ thường nhiều thịt cá… vì vậy có thêm rau xanh giúp các mẹ cảm thấy đỡ ngán những món ăn khác, các mẹ ăn ngon miệng hơn. Rau xanh rất giàu chất xơ có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa, giảm tình trạng táo bón cho các mẹ sau sinh. Ngoài ra trong rau xanh còn chứa các loại vitamin A,C giúp tăng cường sức khỏe thị lực, giúp mẹ sau sinh có làn da căng sáng, mịn màng. Các loại rau xanh rất giàu dinh dưỡng và chứa ít calo nên mẹ bỉm có thể yên tâm ăn thật nhiều rau mà không sợ béo. Trong rau xanh chứa nhiều dưỡng chất có thể được chuyển hóa một phần vào sữa mẹ. Vì vậy, ăn rau xanh giúp sữa mẹ dồi dào và giàu dinh dưỡng hơn, giúp em bé khỏe mạnh hơn. Sau sinh các mẹ thường xuyên ăn rau xanh sẽ giúp mẹ bổ sung một lượng vitamin đáng kể vào cơ thể, cải thiện tình trạng rụng tóc ở mẹ sau sinh, giúp mẹ có mái tóc mượt mà và óng ả hơn. Một số loại rau xanh chứa nhiều canxi, vitamin K có thể giúp xương khớp của mẹ và bé chắc khỏe hơn. Bên cạnh đó, các loại rau có nhiều nhớt cũng rất tốt cho chất nhờn và độ trơn tru của các khớp. Mẹ bỉm thường xuyên ăn rau xanh sẽ giúp mẹ nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa bệnh ung thư hiệu quả.
Xem thêm: uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Bà bầu sau sinh mổ ăn rau gì để nhanh hồi phục, vết mổ mau lành
Rau xanh rất tốt cho phụ nữ sau sinh. Tuy nhiên, không phải loại rau nào phụ nữ sau sinh cũng ăn được. Phụ nữ sau sinh mổ chỉ nên ăn các loại rau dưới đây để nhanh lành, lợi sữa.
Rau chân vịt
Rau chân vịt là loại rau mà mẹ sau sinh mổ không nên bỏ qua. Trong rau chân vịt có chứa hàm lượng canxi, vitamin A, K lớn, ngoài ra, rau chân vịt chứa nhiều chất sắt. Do đó mẹ đừng bỏ qua rau này nhé.
Rau đay
Theo các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, sau sinh mổ mỗi ngày mẹ nên ăn từ 150-200gr rau đay để giúp kích thích quá trình sản sinh sữa, đồng thời làm tăng hàm lượng chất béo có trong sữa mẹ giúp mẹ có nguồn sauwx dồi dào, chất lượng.
Xem thêm: uống sắt và sữa cách nhau bao lâu
Rau má
Ăn rau má sau sinh mổ giúp lợi sữa, ngoài ra còn có tác dụng kháng khuẩn, lưu thông khí huyết, thanh nhiệt và giúp mẹ bỉm có một làn da hồng hào sau sinh. Có thể sử dụng rau má để nấu canh, hoặc nấu nước uống đều rất tốt.
Măng tây
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, măng tấy chứa nhiều vi chất quan trọng như: vitamin A, B, E, K, sắt, kẽm, magie… Các chất này có tác dụng giúp chị em mau bình phục và kích thích việc tiết sữa rất tốt.
Rau ngót
Rau ngót là một trong những loại rau giàu các dưỡng chất như vitamin A,B,C, canxi.. tốt cho sức khỏe của mẹ sau sinh mổ. Mẹ ăn nhiều rau ngót sẽ giúp lợi sữa, giảm bớt nguy cơ bị viêm nhiễm.
Ngoài rau, nên kết hợp bổ sung canxi DHA và sắt cho mẹ sau sinh qua cả chế độ ăn và viên uống để đảm bảo nhu cầu dưỡng chất của cơ thể trong giai đoạn này!
Trên đây là danh sách các loại rau bà đẻ mổ nên ăn sau khi sinh. Mẹ có thể chế biến các loại rau thành nhiều món ngon khác nhau giúp bổ sung năng lượng và kích thích thêm vị giác. Hy vọng qua bài viết trên các mẹ đã có thêm thông tin bổ sung vào danh sách các loại thực phẩm có lợi cho mẹ sau sinh.
0 notes