#giaiquyet
Explore tagged Tumblr posts
Text
Có một ông anh, cụ thể chính xác từ khi nào thì tui không nhớ, nhưng nếu nói sơ qua thì có lẽ là từ sau lúc bắt đầu đợt tốt nghiệp, chắc là áp lực tâm lý nặng, tui có cảm giác ổng như kì tới tháng của tụi tui ấy. Nói chung tui cũng hiểu, nhiều khi ức cũng im lặng cho qua. Những cũng có vài lần cũng điên máu cãi nhau với ổng vì mấy lí do đâu đâu giờ tui còn chả nhớ rõ. Giờ tui ráng chờ tới tháng 7 coi ổng tốt nghiệp xong có bình thường lại không. Nếu không bình thường, chắc tui phải hẹn lịch xong chạy ra đập ổng một trận cho tỉnh lại quá.
0 notes
Link
GiadinhNet - Bày tỏ lòng yêu nước là quyền lợi, trách nhiệm chính đáng, thiêng liêng của công dân. Tuy nhiên, hàng ngàn công nhân đã bị kẻ xấu lợi dụng điều đó, trở nên quá khích, đập phá, hủy hoại tài sản ở nhiều doanh nghiệp nước ngoài mà họ được trả lương. Bây giờ, khi tình hình đã lắng dịu thì nỗi lo cơm áo gạo tiền kéo họ về với thực tại.
Ông Mai Đức Chính - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN. Ảnh: TL
Thông tin tới báo giới trong nước và quốc tế cuối tuần qua, Trung tướng Hoàng Kông Tư - Thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công an) cho biết, đã khởi tố trên 300 đối tượng với các tội danh trộm cắp tài sản, hủy hoại tài sản, gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ... trong các cuộc tuần hành quá khích xảy ra tại một số khu công nghiệp ở Bình Dương, Hà Tĩnh, Đồng Nai. Sự việc này được đại diện các Bộ Công an, Ngoại giao, Kế hoạch & Đầu tư và các tỉnh khẳng định là rất đáng tiếc, ảnh hưởng lớn tới uy tín của Việt Nam, gây thiệt hại cho doanh nghiệp nước ngoài và cho chính người lao động. Tình hình đã ổn định trở lại, nhưng công nhân đang đối mặt với muôn vàn khó khăn do các đối tượng cơ hội và do chính bản thân họ gây nên. Những ngày tới đây của công nhân sẽ ra sao? PV Báo GĐ&XH có cuộc trao đổi với ông Mai Đức Chính - Phó Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐVN).
Xây dựng các phương án hỗ trợ
Thưa ông, hiện tại Tổng LĐLĐVN và công đoàn ở các địa phương đã có hướng xử lý hậu quả sau các cuộc đình công, tuần hành quá khích của một số công nhân để phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép?
- Tại hội nghị lần thứ VI vừa rồi, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN đã họp bàn về vấn đề này. Bây giờ đang tập trung giải quyết chủ yếu ở Bình Dương và Đồng Nai. Vụ việc ở Hà Tĩnh thì tình trạng đập phá, đốt nhà xưởng không xảy ra nhiều.
Ngay sau khi xảy ra sự việc, Đảng đoàn Tổng LĐLĐVN đã báo cáo Ban Bí thư Trung ương Đảng. Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN đă cử đoàn công tác vào các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai theo dõi tình hình. Các cấp công đoàn đã có nhiều biện pháp nhằm tuyên truyền vận động, định hướng việc biểu thị lòng yêu nước một cách hòa bình, trật tự, hiệu quả và đúng pháp luật.
Đang có tình trạng một số chủ doanh nghiệp sau sự việc vừa qua hiện vắng mặt. Lương tháng 4 của công nhân lại chưa có, do đó Công đoàn đang chủ yếu tuyên truyền, giải thích cho công nhân phải chờ đợi. Ngoài ra là các phương án hỗ trợ. Người lao động trước hết phải chấp nhận nghỉ việc để chờ doanh nghiệp khắc phục hậu quả để tiếp tục sản xuất. Nếu không, sẽ có biện pháp là tìm kiếm doanh nghiệp nào có nhu cầu thì điều chuyển công nhân, hoặc thực hiện chế độ trợ cấp theo quy định.
Nếu vì chuyện đập phá nhà xưởng vừa rồi mà công nhân bị mất việc, quyền lợi của họ sẽ được bảo vệ thế nào, thưa ông?
- Vấn đề này thì phải cùng chính quyền các địa phương chứ một mình Công đoàn không làm được. Sẽ có các giải pháp cụ thể. Một là với những doanh nghiệp bị đốt phá, khả năng phục hồi lâu, hiện nay công nhân đang đến yêu cầu làm thủ tục để cho họ hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp. Các địa phương phải báo cáo để yêu cầu cơ quan bảo hiểm xã hội xem xét, các trung tâm giới thiệu việc làm phối hợp cùng giải quyết. Nếu các doanh nghiệp có đóng bảo hiểm thất nghiệp thì phải xem xét giải quyết cho công nhân hưởng.
Thứ hai là đối với một số doanh nghiệp giới chủ không có mặt, nợ lương thì chúng tôi sẽ xem xét các khoản trợ cấp khác để công nhân tạm thời vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Người lao động có thể được nợ tiền thuê nhà
Chuyện "trốn", nợ bảo hiểm ở các doanh nghiệp không hiếm. Nếu như vậy, chúng ta sẽ xử lý thế nào, thưa ông?
- Với doanh nghiệp lâu hồi phục thì sẽ xem xét về bảo hiểm thất nghiệp. Nhưng trường hợp doanh nghiệp nợ tiền bảo hiểm của công nhân thì dĩ nhiên phải tính đến các phương án riêng trên tinh thần là hết sức hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Thậm chí, Công đoàn và các địa phương sẽ phối hợp với tổ chức quần chúng vận động các chủ nhà trọ trước mắt cho người lao động nợ tiền thuê nhà...
- Xin cảm ơn ông!
"Công đoàn không mờ nhạt"
"Trong một tình huống mà đến chủ doanh nghiệp có hẳn một bộ máy bảo vệ, đội ngũ quản lý, chuyên gia, nhưng khi lực lượng quá khích vào còn phải bỏ trốn thì không thể nói Công đoàn mờ nhạt được. Công đoàn đã kêu gọi nhưng chắc chắn trong cuộc tuần hành của hàng nghìn người như thế thì không thể nào hiệu quả được ngay. Đến giờ này, Công đoàn đã thực tốt chức năng của mình, đã tuyên truyền để công nhân hiểu hiểu lòng yêu nước cần đặt đúng vị trí".Ông Mai Đức Chính
Việt Nguyễn(thực hiện)
Từ khoá: quyền lợi doanh nghiệp giải quyết bảo vệ quyền lợi bão bảo hiểm xã hội tài sản tuyên truyền đồng bảo hiểm người lao động khắc phục hậu quả bảo hiểm thất nghiệp đồng nai tiền bảo hiểm trợ cấp lao động bảo hiểm công nhân
#thongtin#docbao#photo#giaiquyet#tumblr#tuyentruyen#tinmoi#tintuc#tintonghop#baovequyenloi#giadinhnetvn#tin#baohiemxahoi#nguoilaodong#trocap#baohiemthatnghiep#bao#laodong#dongbaohiem#tienbaohiem#taisan#news#congnhan#vn#dongnai#doanhnghiep#khacphuchauqua#baohiem#quyenloi
0 notes
Link
(HNM) - Nhờ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và nâng cao kỹ năng giao tiếp của cán bộ, hai năm gần đây, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Hà Nội đã tạo được bước chuyển biến rõ nét về chất lượng giải quyết thủ tục hành chính (TTHC).
Trước đây, trung bình số hồ sơ chậm, muộn lên tới hơn 30% thì nay chỉ còn không quá 3%. Điều này đã khẳng định tính hiệu quả trong giải quyết TTHC, xây dựng nền hành chính phục vụ của ngành BHXH Thủ đô.
Giải quyết thủ tục hành chính cho người dân tại bộ phận "một cửa" Bảo hiểm xã hội Hà Nội. Ảnh: Thu Vân
Nói về bước ngoặt trong quá trình triển khai mô hình "một cửa", ông Lê Văn Long, Trưởng phòng CNTT BHXH Hà Nội cho biết: Ngay sau khi UBND TP Hà Nội triển khai chương trình cải cách hành chính và Chính phủ điện tử, BHXH thành phố đã chủ động báo cáo thành phố cho phép được thực hiện Dự án Trang bị thiết bị CNTT cho bộ phận "một cửa" của BHXH thành phố và BHXH quận, huyện. Với nguồn kinh phí được phê duyệt, BHXH thành phố đã có đủ nguồn lực để trang bị hệ thống CNTT. Đến nay, phần mềm "một cửa điện tử" đã thực hiện được việc "tiếp nhận - thụ lý - trình ký - trả kết quả" các hồ sơ TTHC; luân chuyển hồ sơ giữa các phòng, bộ phận nghiệp vụ và giữa BHXH thành phố với BHXH các quận, huyện, thị xã.
Để thuận tiện cho người dân đến giao dịch, 30 điểm tiếp nhận hồ sơ của BHXH thành phố và BHXH các quận, huyện, thị xã đều niêm yết công khai các TTHC và quy trình giải quyết từng thủ tục, sổ và hòm thư góp ý. Ngoài ra, các điểm đều trang bị màn hình cảm ứng tra cứu TTHC, lắp đặt máy xếp hàng tự động, trang bị hệ thống camera. Để tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại của người dân, doanh nghiệp, BHXH Hà Nội đã chủ động kết nối với Bưu điện Hà Nội chuyển toàn bộ thông tin liên quan đến TTHC của ngành lên tổng đài 1080 và hộp thư trả lời tự động 80111068, đồng thời cung cấp dịch vụ nhắn tin trả lời về kết quả giải quyết hồ sơ. Bên cạnh đó, BHXH Hà Nội triển khai thí điểm giao dịch hồ sơ điện tử "Gia hạn thẻ BHYT học sinh năm học 2013-2014" và "BHYT bắt buộc năm 2014". Với quy trình này, các đơn vị sử dụng lao động chỉ cần truy cập, khai thông tin trên mạng internet, sau đó đến cơ quan BHXH lấy kết quả và nộp hồ sơ (bản giấy).
Cùng với việc đầu tư thiết bị và cải tiến quy trình làm việc, BHXH Hà Nội quyết tâm xây dựng nền hành chính phục vụ. Với phương châm "giỏi một việc, biết nhiều việc", BHXH Hà Nội thường xuyên tổ chức tập huấn để mỗi cán bộ ở bộ phận "một cửa" đều có thể tiếp nhận hồ sơ của các mảng nghiệp vụ. Công dân gặp cán bộ nào cũng được hướng dẫn rõ ràng, chính xác cách hoàn thiện hồ sơ. Bà Nguyễn Thục Phương (73 tuổi, ở 21 Đặng Dung) cho biết: "Dù rất ngại đến chốn công quyền giao dịch, song vì có việc, tôi phải đến BHXH quận Ba Đình để thực hiện thủ tục truy lĩnh tiền phụ cấp thâm niên giảng dạy. Tới đây, tôi hoàn toàn bất ngờ trước thái độ hòa nhã, nhiệt tình của một nữ cán bộ, khi hướng dẫn về thủ tục. Không những thế, cán bộ này còn chủ động gọi điện cho tôi để thông báo về tình hình giải quyết thủ tục. Tôi rất cảm động trước sự tận tình đó".
Việc tạo thuận lợi về môi trường làm việc cho cán bộ hết mình phục vụ nhân dân của BHXH Hà Nội đã tạo sự chuyển biến rõ nét. Dù đặc thù địa bàn Hà Nội tập trung đông đối tượng, lượng khách giao dịch nhiều nhưng đã giảm đáng kể số hồ sơ trả chậm. Tính đến hết năm 2013 - sau hơn một năm triển khai "một cửa điện tử", BHXH thành phố và BHXH các quận, huyện, thị xã đã tiếp nhận và giải quyết gần một triệu hồ sơ, trong đó, tỷ lệ hồ sơ chậm, muộn chỉ còn không quá 3%. Theo Phó Giám đốc BHXH Hà Nội Vũ Đức Thuật: "Từ phần mềm được ứng dụng có thể theo dõi được đường đi, tiến độ giải quyết từng hồ sơ. Điều này đã tạo thuận lợi hơn cho cán bộ thực hiện, cho lãnh đạo quản lý, điều hành công việc và giúp người dân giám sát được cách làm việc của cán bộ. Do đó, mỗi cán bộ, công chức, người lao động đều có ý thức làm tròn nhiệm vụ. Thời gian gần đây, hầu như chúng tôi không nhận được đơn thư phản ánh phàn nàn về thái độ phục vụ của cán bộ".
Để mô hình tiếp nhận và giải quyết TTHC theo cơ chế "một cửa" và thí điểm giao dịch "hồ sơ điện tử" thành công, mang lại hiệu quả cho người dân, tổ chức, DN, năm 2014, BHXH thành phố xác định chuyển mạnh từ tác phong làm việc hành chính sang tác phong phục vụ; đồng thời mở rộng triển khai mô hình giao dịch điện tử trên quy mô toàn thành phố. Quyết tâm cải cách hành chính cùng sự chủ động đưa CNTT vào giải quyết TTHC đã cho thấy BHXH Hà Nội đang đi đúng hướng, góp phần xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, trách nhiệm, minh bạch, hiệu quả.
Với khoảng 36.000 tổ chức, DN tham gia BHXH, BHYT, BHXH thành phố Hà Nội sẽ chia theo địa bàn quận, huyện để tổ chức tập huấn, hướng dẫn giao dịch điện tử. Cùng với đó, đội ngũ cán bộ, viên chức của BHXH thành phố cũng sẽ tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn các đơn vị thực hiện hồ sơ điện tử, tạo sự phối hợp đồng bộ trong giải quyết các TTHC của tổ chức, cá nhân.
Từ khoá: thông tin công nghệ thông tin kết quả triển khai thí điểm người lao động bhxh triển khai xây dựng thủ tục thủ tục hành chính người dân hiệu quả bảo hiểm xã hội quy trình giải quyết
#bhxh#giaiquyet#nguoidan#trienkhaithidiem#xaydung#nguoilaodong#tumblr#trienkhai#tintuc#vn#tin#news#tinmoi#photo#thutuc#thongtin#thutuchanhchinh#quytrinh#hieuqua#congnghethongtin#hanoimoicomvn#baohiemxahoi#ketqua#docbao#tintonghop
0 notes
Text
Bảo hiểm nông nghiệp: Làm sao thoát thế "tiến thoái lưỡng nan"?
(ĐTCK) Tổng giá trị bồi thường luôn vượt xa tổng số phí trong bảo hiểm nông nghiệp.
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) là khi ít rủi ro thì nông dân không muốn tham gia, mà rủi ro nhiều thì DN bảo hiểm lại không dám nhận. "Cần có sự tham gia của Nhà nước, có các chính sách hỗ trợ để chia sẻ trách nhiệm, chia sẻ rủi ro giữa Nhà nước, DN bảo hiểm và người dân", đó là thông điệp nổi bật tại Hội thảo "Giải pháp cho vay nông nghiệp - nông thôn có bảo hiểm lãi suất tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)" vừa qua.
Sản xuất nông nghiệp luôn đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh
Không thể bảo hiểm rủi ro thời tiết
Tại Hội thảo, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình đánh giá, tín dụng cho phát triển nông nghiệp - nông thôn của hệ thống ngân hàng đã có đóng góp quan trọng trong những thành tựu to lớn của nền sản xuất nông nghiệp nước ta. Tuy nhiên, những thành tựu này chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế, bởi những đòi hỏi khắt khe của thị trường trong quá trình hội nhập, các yêu cầu cao về kỹ thuật sản xuất, chế biến, nguồn gốc chất lượng sản phẩm.
"Đặc biệt, sản xuất nông nghiệp nước ta luôn đối mặt với rủi ro và thách thức về tình trạng biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh", Thống đốc nhấn mạnh.
Ông Huỳnh Văn Thòn, Chủ tịch HĐQT CTCP Thực vật An Giang chia sẻ, người nông dân phải đối diện với nhiều khó khăn về vốn; nguồn cung cấp vật tư dồi dào, ổn định, giá hợp lý; đầu ra sản phẩm; khoa học công nghệ. Công ty đã hỗ trợ được hai chuỗi là cung cấp đầu vào và thu mua lúa gạo, như thực hiện hỗ trợ 962 đồng/kg lúa cho nông dân bằng tiền mặt.
"Chúng tôi có khả năng bảo hiểm rủi ro về cây giống, nhưng không thể bảo hiểm được rủi ro về thời tiết. Rủi ro này ngân hàng phải tính để trừ vào rủi ro cho DN", ông Thòn nói.
"Nhà nước cần có chính sách bảo hiểm nhằm chia sẻ rủi ro cho người dân trong quá trình chăn nuôi và trồng trọt. Trên thực tế, người nông dân vốn ít, tài sản thế chấp không nhiều, vay vốn chăn nuôi không may gặp rủi ro thì không thể tiếp cận vốn để tái sản xuất và ngân hàng cũng không thể cho vay thêm", ông Trần Văn Phương, Giám đốc Phòng giao dịch Càng Long, Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Trà Vinh nêu quan điểm.
Trước năm 2011, BHNN đã được thực hiện ở ĐBSCL, nhưng chỉ ở dạng thí điểm và đa phần không thành công. Đến ngày 1/10/2011, BHNN được thực hiện thí điểm theo Quyết định số 315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tại 20 tỉnh, thành phố trên cả nước, trong đó có ĐBSCL. Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt, Tổng CTCP Bảo Minh và Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare) được lựa chọn tham gia thí điểm.
Qua 1 năm triển khai BHNN, tính tới ngày 9/5/2013, tổng giá trị đã giải quyết bồi thường lên tới 458,1 tỷ đồng và giá trị còn phải bồi thường là 41,2 tỷ đồng, vượt xa so với tổng số phí bảo hiểm là 199,4 tỷ đồng. Điều này khiến cho Bảo Minh, Bảo Việt tạm dừng ký hợp đồng bảo hiểm toàn vùng thí điểm trong khi chờ kiểm tra bóc tách các hợp đồng trục lợi bảo hiểm và giải quyết bồi thường các hợp đồng thiệt hại còn lại. Còn Vinare đã phải chịu một khoản lỗ rất lớn là 462 tỷ đồng và gặp nhiều khó khăn trong công tác thu xếp tái bảo hiểm.
TS. Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, cách làm thí điểm BHNN vừa qua chưa ổn, chưa làm trên diện rộng để tính toán đến các sản phẩm khác nhau. Đặc biệt, BHNN chưa gắn với chính sách tài khóa.
Kiến nghị nhiều giải pháp
Ở một góc độ khác, TS. Nguyễn Đức Hưởng, Phó chủ tịch HĐQT LienVietPostBank khuyến nghị: Thứ nhất, cho phép tích tụ ruộng đất, hình thành các cánh đồng mẫu lớn, khai thác chuỗi giá trị khép kín từ nghiên cứu, sản xuất đến chế biến, tiêu thụ.
Thứ hai, có chính sách cổ phần hóa DN nông nghiệp - nông thôn, trong đó cổ đông nông dân góp ruộng đất vào DN, được coi là "cổ phần kim cương", trong trường hợp DN thua lỗ hoặc phá sản thì cổ phần này không mất ruộng đất.
Thứ ba, mở các nút thắt, tăng cường thu hút đầu tư vào khu vực nông nghiệp - nông thôn.
Thứ tư, thực hiện chính sách cho thuê đất 100 năm, giúp nông dân và cả nhà đầu tư an tâm sản xuất - kinh doanh hơn.
Thứ năm, có cơ chế kích thích bảo hiểm và bảo hiểm từ thiện vốn vay nông nghiệp - nông thôn.
Thứ sáu, để kích thích phát triển nông nghiệp - nông thôn, nên ưu đãi thuế cho các DN kinh doanh cánh đồng mẫu lớn và các DN tham gia chuỗi giá trị sản xuất - kinh doanh nông nghiệp - nông thôn.
TS. Nguyễn Đức Hưởng cho biết, LienVietPostBank sẽ triển khai Đề án 5.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi nông nghiệp - nông thôn có bảo hiểm lãi suất dành cho khu vực ĐBSCL giai đoạn 2013 - 2015. Số tiền lãi được bảo hiểm dự kiến đến hết năm 2015 là hơn 800 tỷ đồng. Các đối tượng cho vay và lĩnh vực cho vay của Đề án sẽ được Tổng CTCP Bảo hiểm Bưu điện (PTI) đứng ra bảo hiểm miễn phí toàn bộ lãi suất tiền vay. Theo đó, PTI sẽ thay khách hàng vay vốn trả lãi suất cho Ngân hàng trong trường hợp khách hàng gặp khó khăn khách quan (thiên tai, bị tai nạn, thương tật vĩnh viễn hoặc tử vong).
Để đảm bảo cho khoản bảo hiểm này, ngay trong ngày ký hợp đồng hợp tác bảo hiểm, PTI sẽ ký quỹ 10 tỷ đồng tại LienVietPostBank.
Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh cho rằng, Chính phủ, các bộ, ngành trung ương cần nhanh chóng tháo gỡ những "nút thắt" về chính sách, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ. DN cần đặt hàng ký hợp đồng với nông dân bao tiêu sản phẩm, bảo hiểm sản xuất với điều kiện sản phẩm đúng chất lượng, đúng hạn, đúng giá. Người nông dân cần hợp tác sản xuất để tạo vùng nguyên liệu chuyên canh có định hướng theo hợp đồng. Với mô hình liên kết "bốn nhà", cần tôn trọng hợp đồng cả về số lượng, chất lượng sản phẩm và thời gian cung ứng.
PGS. TS. Hạ Thị Thiều Dao, Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM nhận định, sau quá trình thí điểm BHNN, cần thực hiện đánh giá rủi ro. Đồng thời, hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan đến bảo hiểm, tái bảo hiểm, hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm. Cần thanh tra, kiểm tra, xử lý kịp thời các vướng mắc phát sinh, đặc biệt trong chất lượng giám định tổn thất và giải quyết bồi thường, quản lý rủi ro, tái bảo hiểm, phòng chống trục lợi bảo hiểm.
>> Bảo hiểm nông nghiệp nặng gánh rủi ro
>> "Đất cằn" bảo hiểm nông nghiệp
>> Bảo hiểm nông nghiệp cũng phát sinh dấu hiệu trục lợi
Từ khoá: bảo hiểm bảo việt bhnn cổ phần kinh doanh công ty tái bảo hiểm thương tật vĩnh viễn chính sách nông thôn hợp đồng tổng công ty bảo hiểm bảo việt sản phẩm bảo hiểm nhà nước bảo hiểm nông nghiệp pti giải quyết bồi thường gia đánh giá rủi ro giám định tổn thất giải quyết thiên tai phí bảo hiểm bảo hiểm bưu điện sản phẩm bảo hiểm chính sách bảo hiểm chất lượng sản phẩm công ty bảo hiểm bảo việt người nông dân bồi thường thí điểm quản lý nhà nước công ty bảo hiểm rủi ro lĩnh vực bảo hiểm bão công ty bảo hiểm tái bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm khó khăn ngân hàng đồng bảo hiểm nông nghiệp bảo hiểm pti biến đổi khí hậu chất lượng nông dân sản xuất nông nghiệp trục lợi bảo hiểm
tin tuc phap luat hinh su
#hopdong#giaiquyetboithuong#giaiquyet#thidiem#baohiemnongnghiep#docbao#congtybaohiembaoviet#sanphambaohiem#bao#sanxuatnongnghiep#nganhang#congtybaohiem#danhgiaruiro#dongbaohiem#nhanuoc#baohiem#tongcongtybaohiembaoviet#kinhdoanh#chinhsach#thongtin#sanpham#thientai#chinhsachbaohiem#quanlynhanuoc#bhnn#nongdan#baohiembuudien#trucloibaohiem#giamdinhtonthat#congtytaibaohiem
0 notes
Text
Bảo hiểm nông nghiệp ở ĐBSCL - Chủ trương đúng
Việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp đã góp phần giúp đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững nông nghiệp, an sinh xã hội và đời sống người dân nông thôn. Tuy nhiên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
"Bà đỡ" của nhà nông
Trong các chính sách về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, Bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) là chính sách hỗ trợ của Nhà nước có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển bền vững nông nghiệp, an sinh xã hội và đời sống người dân nông thôn.
Do đặc thù riêng nên việc thả nuôi tôm sú rất cần chương trình bảo hiểm nông nghiệp.Duy Khương - TTXVN
Theo Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, hơn một năm thực hiện thí điểm BHNN đã giải quyết bồi thường cho hơn 4.000 hộ/6.400 hộ bị thiệt hại, với số tiền hơn 280 tỷ đồng, giúp cho hơn 4.000 nông hộ của 7 địa phương vùng ĐBSCL giảm bớt khó khăn, có điều kiện, kinh phí để tiếp tục tái đầu tư sản xuất vụ tiếp theo, góp phần giải quyết khó khăn cho nông dân, nhất là trong thời điểm sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn như những năm gần đây. Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tích cực ban hành và sửa đổi nhiều quy định hướng dẫn các địa phương thực hiện sát với thực tế của tỉnh.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có tổng diện tích đất canh tác khoảng 3,96 triệu ha; trong đó khoảng 2,60 triệu ha được sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Vùng bãi triều có diện tích khoảng trên 480.000 ha, trong đó có hơn 300.000 ha có khả năng nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ. Lúa gạo, thủy sản và cây ăn quả là nguồn lợi, thế mạnh của vùng; riêng thủy - hải sản là nguồn lợi kinh tế lớn và quan trọng của các địa phương vùng ven biển.
Ông Bùi Ngọc Sương, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ cho rằng: Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến người nông dân nên Chính phủ đã kịp thời ban hành Nghị quyết, chính sách về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, trong đó có BHNN. Đây là chính sách hỗ trợ được nhân dân và cả hệ thống chính trị các địa phương vùng ĐBSCL quan tâm, nhất là các địa phương được chọn thí điểm đã đồng thuận cao, triển khai thực hiện quyết liệt. BHNN có ý nghĩa hết sức to lớn và quan trọng đối với phát triển bền vững nông nghiệp, an sinh xã hội và đời sống nhân dân nông thôn. Đây có thể ví như "bà đỡ" cho nông dân và là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết công tác xóa đói, giảm nghèo cho nông dân; giúp nông dân giảm bớt khó khăn do hậu quả thiên tai, dịch bệnh gây ra, tạo công cụ cho nông dân quản lý rủi ro và tìm kiếm nguồn tài chính bù đắp thiệt hại, góp phần bảo đảm ổn định an sinh xã hội nông thôn, phát triển sản xuất nông nghiệp...
Những vướng mắc cần gỡ
Tuy nhiên, theo UBND các tỉnh trong vùng ĐBSCL, quá trình thực hiện thí điểm BHNN đã nảy sinh nhiều khó khăn, vướng mắc giữa quy định của cơ quan có thẩm quyền và thực tế sản xuất, nuôi trồng ở địa phương. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân triển khai thực hiện chưa có kinh nghiệm, thủ tục bảo hiểm còn phức tạp đã gây nhiều bức xúc cho nông dân tham gia bảo hiểm...
Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố với diện tích đất liền khoảng hơn 39.712 km2 (chiếm 12,1% diện tích cả nước), có hải phận rộng trên 360.000 km2. Đây là vùng có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, có tiềm năng lớn trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, phát triển vườn cây ăn trái đem lại giá trị xuất khẩu lớn cho cả nước và mở rộng giao lưu với khu vực và thế giới.
Anh Nguyễn Văn Sáng, một hộ nuôi trồng thủy sản ở xã Hòa Mỹ, huyện Cái Nước (Cà Mau) cho biết, nhà anh có ba ao nuôi tôm, mặc dù vụ trước anh không phải nhận tiền đền bù vì trúng mùa nhưng vụ này, cả ba ao đã được anh mua BHNN vì e ngại rủi ro quá lớn. Anh Sáng đã đóng tiền tạm ứng phí bảo hiểm cho đại lý bảo hiểm. Vì thế, khi biết doanh nghiệp bảo hiểm tạm ngừng ký hợp đồng mới và thương thảo lại mức biểu phí, một số người dân đã phản ứng quyết liệt, thậm chí kéo nhau lên ăn chực nằm chờ tại trụ sở các cơ quan tham gia Ban chỉ đạo BHNN.
Bộ Tài chính đã ban hành nhiều quyết định và được điều chỉnh nhiều lần, nhưng vẫn chưa hợp lý, như Quyết định số 2114/QĐ-BTC ngày 24/8/2012 của Bộ Tài chính (Quyết định 2114) nâng mức tỷ lệ phí bảo hiểm nuôi tôm thâm canh từ 7,42% lên 9,72%, quy định doanh nghiệp bảo hiểm có quyền từ chối bồi thường hoặc từ chối một phần, nếu: Mật độ tôm thực tế thấp hơn 80% so với mật độ trong giấy chứng nhận bảo hiểm, tôm thả không đồng nhất về kích cỡ, được xác định nhiều loại độ tuổi cùng nuôi trong một cơ sở nuôi trồng. Gần đây nữa là Quyết định 1725 ngày 23/7/2013 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung quyết định 1042 tiếp tục nâng mức phí bảo hiểm đối với tôm từ 9,72% lên 13,73%. Như vậy sẽ gây khó khăn cho những hộ nuôi những vụ trước bị thiệt hại.
Trong khi đó, các đơn vị tham gia BHNN như Công ty Bảo Việt hoạt động theo cơ chế kiêm nhiệm là chính, lực lượng chuyên trách thiếu và yếu, chưa có kinh nghiệm trong thực hiện nhiệm vụ; Công ty Bảo Minh ban hành một số nội dung quy định chưa phù hợp thực tế, nên lúng túng, xử lý chưa phù hợp quy định, gây bức xúc cho người tham gia bảo hiểm. Việc bồi thường thiệt hại còn chậm, chưa kịp thời, nên hiện các tỉnh trong vùng ĐBSCL còn tồn đọng hơn 2.000 hồ sơ thiệt hại chưa được đơn vị bảo hiểm giải quyết.
Bên cạnh đó, một số hộ nuôi chưa tuân thủ việc ghi nhật ký ao nuôi, chứng từ đầu tư, giấy kiểm dịch giống. Các hộ nghèo được nhà nước hỗ trợ đầu tư nên phát sinh tâm lý ỉ lại, thiếu tuân thủ quy trình kỹ thuật, thả giống với mật độ quá dầy, nên nguy cơ phát sinh dịch bệnh cao. Hiện tại các tỉnh ven biển thực hiện thí điểm bảo hiểm đối với tôm chưa có quy trình xét nghiệm, chuẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy cấp trên con tôm, mà chỉ xác định bằng phương pháp kiểm tra lâm sàng, gây khó khăn cho cơ quan thú y trong việc xác định dịch bệnh. Còn túng túng trong việc triển khai thực hiện; công tác tuyền truyền, tập huấn còn hạn chế.
Đối với BHNN trên cây lúa tại An Giang và Đồng Tháp, một số cán bộ, đảng viên có đất canh tác tại các huyện thí điểm chưa thể hiện tinh thần nêu gương trong việc thực hiện, nên phần nào cũng làm giảm lòng tin đối với nông dân. Các quy định về BHNN trên cây lúa trên phạm vi rộng lớn, chưa phù hợp cho từng cá nhân hộ tham gia, các quy định về bồi thường còn nhiều phức tạp, tốn nhiều thời gian làm giảm sự tin tưởng của nông dân tham gia bảo hiểm... Khi có thiệt hại xảy ra, nông dân vẫn phải chờ đến cuối vụ lúa, khi thống kê công bố năng suất mới được bồi thường... Ngoài ra còn nhiều tác nhân thiệt hại trên lúa, như mưa lớn bất thường, triều cường gây ngập úng; ốc bươu vàng, chuột hại chưa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung vào đối tượng thiên tai, dịch bệnh thuộc phạm vi BHNN trên cây lúa (theo quy định tại Khoản 7, Điều 1, Quyết định 315, thiên tai: Như bão lũ, lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại, sương giá và các loại rủi ro thiên tai khác; dịch bệnh, như dịch cúm, dịch tai xanh, bệnh lở mồm, long móng, bệnh thủy sản, bệnh rầy nâu, vàng lùn, xoắn lá và các loại dịch bệnh khác)...
BHNN là một chủ trương đúng đắn, sát hợp với nông dân vùng ĐBSCL, có ý nghĩa to lớn và thiết thực trong xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương, nhất là vùng nông thôn. Để tiếp tục nhân rộng chính sách bảo hiểm này, cần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho người dân. UBND các tỉnh trong vùng ĐBSCL cũng đã kiến nghị Chính phủ, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có tổng kết, đánh giá để ban hành chính sách ổn định, lâu dài (không còn thí điểm) và nhân rộng các địa phương toàn vùng ĐBSCL triển khai thực hiện.
Viết Tôn - -Xuân Quang
Từ khoá: chính sách bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm công ty bảo minh sản xuất nông nghiệp được bồi thường nhà nước sự tin tưởng chứng nhận bảo hiểm chính sách nông nghiệp bhnn triển khai khó khăn đại lý bảo hiểm người dân bồi thường thiệt hại từ chối bồi thường người tham gia bảo hiểm bảo hiểm giải quyết kinh tế nông dân bảo hiểm tôm bão bộ tài chính bồi thường người nông dân gia thí điểm phát triển vi bảo hiểm quyết định giấy chứng nhận nông thôn doanh nghiệp bảo hiểm thiên tai nuôi tôm thiệt hại quy định rủi ro thiên tai thí điểm bảo hiểm bảo hiểm nông nghiệp mức phí bảo hiểm dịch bệnh phí bảo hiểm quan trọng công ty bảo việt tham gia bảo hiểm chương trình bảo hiểm tài chính giải quyết bồi thường
tin tức sao việt
#baotintucvn#chungnhanbaohiem#bhnn#trienkhai#giaiquyet#thiethai#kinhte#ruirothientai#nguoithamgiabaohiem#nhanuoc#nguoinongdan#tumblr#nguoidan#congtybaominh#giaiquyetboithuong#chinhsachbaohiem#dailybaohiem#baohiemnongnghiep#quyetdinh#nongdan#sutintuong#bao#botaichinh#khokhan#gia#tintonghop#dichbenh#baohiemtom#phibaohiem#tinmoi
0 notes
Link
Theo kế hoạch, ông John Kerry cũng sẽ dừng chân tại Thổ Nhĩ Kỳ nhằm hàn gắn quan hệ đồng minh đang rạn nứt nghiêm trọng giữa nước này với Israel. Dù không được kỳ vọng nhiều về khả năng tạo ra đột phá nhưng chuyến thăm Trung Đông thứ 3 của Ngoại trưởng John Kerry chỉ trong vòng hơn 1 tháng qua cho thấy sự thay đổi rõ rệt trong chính sách của Tổng thống Mỹ Obama so với nhiệm kỳ đầu, khi mà cả ông Obama lẫn Ngoại trưởng Clinton đều không đưa ra biện pháp đáng nào kể để giải quyết xung đột giữa Israel và Palestine.
Ngoại trưởng John Kerry. (ảnh: ipelineobserver.ca).
Ngoại trưởng John Kerry sẽ gặp Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tại Jerusalem và Tổng thống Palestine Mamuh Abbas tại Ramallah nhằm tham khảo ý kiến và đánh giá những gì hai bên có thể chấp nhận để ngồi vào bàn đàm phán.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland cho biết: "Chúng tôi vẫn đang ở giai đoạn xem xét những khả năng có thể thực hiện. Ngoại trưởng Kerry cam kết sử dụng mối quan hệ tốt đẹp với lãnh đạo Israel và Palestine để khuyến khích 2 bên cởi mở, sáng tạo, sẵn sàng thoả hiệp, nỗ lực xây dựng lòng tin và tạo ra một môi trường mà Mỹ có thể hỗ trợ".
Chuyến thăm của ông John Kerry diễn ra vào thời điểm giao tranh lại bùng phát dữ dội giữa Israel và các phần tử vũ trang Palestine tại dải Gaza. Hôm 3/4 vừa qua, các tay súng Palestine đã nã rocket vào phía Nam Israel, và Tel Aviv đáp trả bằng đợt không kích đầu tiên vào dải Gaza kể từ khi thoả thuận ngừng bắn giữa 2 bên có hiệu lực vào tháng 11/2012.
Cuộc đàm phán hoà bình đầu tiên giữa Israel và Palestine theo đề xuất của Tổng thống Obama diễn ra năm 2010 nhưng nhanh chóng lâm vào bế tắc khi Israel cương quyết không nhượng bộ Palestine trong một loạt các vấn đề nhạy cảm như: xây dựng khu định cư Do thái tại vùng đất tranh chấp, các đường biên giới trong tương lai, hay thành phố Jerusalem mà cả 2 bên đều tuyên bố sẽ lấy làm thủ đô. Trong khi đó, nội bộ lãnh đạo của Palestine cũng có quan điểm trái ngược: một số quan chức cấp cao yêu cầu Israel nhượng bộ triệt để trước khi bắt đầu đàm phán và một số thẳng thừng bác bỏ bất kỳ đề xuất đàm phán nào.
Trưởng đoàn đàm phán Palestine Saeb Erekat cho biết, chìa khoá mở cánh cửa đàm phán nằm ở khả năng tuân thủ các cam kết của Israel, đặc biệt là ngừng xây dựng các khu định cư, phóng thích tù nhân Palestine và chấp nhận giải pháp 2 nhà nước dựa trên các đường biên giới năm 1967.
Theo giới phân tích chính trị, Ngoại trưởng John Kerry cần tìm cách giải quyết từng phần, thay vì tìm kiếm một giải pháp tổng thể cho cuộc xung đột dai đẳng nhiều thập kỷ qua giữa Israel và Palestine.
Trong chuyến công du Trung Đông lần này, ông Kerry cũng sẽ dừng chân tại Thổ Nhĩ Kỳ để hâm nóng quan hệ giữa nước này và Israel. Mối quan hệ đồng minh thân thiết giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Israel bắt đầu rạn nứt nghiêm trọng vào năm 2010, sau khi Israel tấn công một chiếc tàu chở hàng viện trợ của Thổ Nhĩ Kỳ cho người dân Palestine tại Gaza, khiến 8 công dân Thổ Nhĩ Kỳ thiệt mạng.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này chỉ chấp nhận nối lại quan hệ đẩy đủ với Israel nếu Tel Aviv đồng ý bồi thường thiệt hại và nới lỏng phong toả khu vực Gaza.
Sau chuyến thăm Trung Đông, Ngoại trưởng Tel Aviv tới Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản để thảo luận các vấn đề song phương và đa phương như: kinh tế và an ninh, đặc biệt là nguy cơ chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên. Đây được coi là một dấu hiệu cho thấy sự thay đổi trong cách đối phó của Mỹ trước những tuyên bố gây hấn gần đây của Triều Tiên.
Sau khi điều máy bay ném bom chiến lược B-52 và chiến hạm chống tên lửa tới bán đảo Triều Tiên cũng như triển khai hệ thống phòng tên lửa tại Alaska và Guam, chính quyền Obama có vẻ như đang tìm cách giảm căng thẳng qua các giải pháp ngoại giao, cả ngắn hạn lẫn dài hạn, để đối phó với tham vọng hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Giới phân tích nhận định rằng cơ hội giải quyết vấn đề Triều Tiên là rất lớn khi Trung Quốc đang thay đổi chính sách đối với Triều Tiên, thể hiện qua việc Bắc Kinh nhất trí với các biện pháp trừng phạt mới của Liên Hợp Quốc đối với Bình Nhưỡng. Bộ Ngoại giao Mỹ cũng thừa nhận vai trò mấu chốt của Trung Quốc trong nỗ lực ngoại giao đối với CHDCND Triều Tiên khi Người phát ngôn Victoria Nuland nêu rõ Trung Quốc là "đòn bẩy" mạnh nhất đối với Triều Tiên.
Trước chuyến thăm Đông Bắc Á lần này, Ngoại trưởng J.Kerry đã nhiều lần điện đàm với Uỷ viên Quốc vụ viện Trung Quốc, Dương Khiết Trì trong khi Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel cũng trao đổi ý kiến với người đồng cấp Trung Quốc Thường Vạn Toàn.
Giới phân tích cho rằng thay vì đáp trả bằng quân sự, Mỹ nên sử dụng những tuyên bố và hành động gây căng thẳng của Triều Tiên để thống nhất quan điểm của cộng đồng quốc tế đối với cách hành xử của Bình Nhưỡng./.
Từ khoá: thay đổi tàu chở hàng xây dựng giải quyết giải pháp bồi thường thiệt hại trung quốc triều tiên
#docbao#thaydoi#giaiquyet#vovvn#boithuongthiethai#vn#giaiphap#tinmoi#trungquoc#tintuc#trieutien#xaydung#tumblr#tintonghop#news#photo#tin#thongtin#tauchohang
0 notes
Text
Chăm lo tốt đời sống người lao động
nhu cầu người lao động gia nâng cao chất lượng hệ thống điện khó khăn học sinh nghèo khám chữa bệnh gia đình lao động công ty kinh doanh thành lập công ty giấy chứng nhận xây dựng giải quyết
Đại diện ngành điện trao tặng nhà Mái ấm công đoàn cho người lao động.
Chủ tịch Công đoàn Công ty Điện lực Sóc Trăng Trần Văn Ấu cho biết: Công ty hiện có 741 CB-CNLĐ, trong đó phần lớn là đội ngũ công nhân từ các địa phương khác đến công tác phải thuê nhà trọ, đời sống sinh hoạt gặp nhiều khó khăn. Để tạo điều kiện thuận lợi cho CB-CNLĐ yên tâm công tác, đồng thời thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao gắn bó lâu dài với đơn vị, Ban Giám đốc cùng BCH Công đoàn công ty phát động phong trào thi đua tiết kiệm, giảm chi tiêu trong toàn ngành, nhằm tạo quỹ phúc lợi đầu tư xây dựng nhà ở cho người lao động. Sau thời gian "tích cóp" hàng trăm triệu đồng, công ty đã mua đất, xây dựng hạ tầng (hệ thống điện, cấp thoát nước, cây xanh, vỉa hè, khu vui chơi giải trí...) và thành lập "Làng Điện lực" tại khu vực ấp Hòa Mỹ, thị trấn Mỹ Xuyên (huyện Mỹ Xuyên), cách công ty khoảng ba km, với tổng diện tích 33 nghìn m2 đất. Theo đó, mỗi CB-CNLĐ có nhu cầu bức xúc về nhà ở, có thời gian làm việc từ ba năm trở lên và hoàn thành tốt nhiệm vụ sẽ là đối tượng ưu tiên được cấp 100m2 đất xây nhà. Ngoài ra, công ty còn đứng ra bảo lãnh với Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL cho vay tín chấp mỗi hộ 40 triệu đồng để mua vật liệu xây nhà, sắm sửa phương tiện sinh hoạt gia đình theo hình thức trả góp hằng tháng, thời hạn từ năm đến bảy năm. Đến nay, công ty đã giải quyết ổn định nơi ăn chốn ở cho 123 hộ gia đình CB-CNLĐ. Các hộ này đều được chính quyền địa phương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở. Nhờ được hỗ trợ đất cất nhà, đời sống vật chất, tinh thần CB-CNLĐ từng bước được cải thiện rõ rệt. Để nhân rộng mô hình này, Công ty Điện lực Sóc Trăng tiếp tục đầu tư hàng tỷ đồng xây dựng "Thôn Điện lực" ở 11 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh, nhằm bảo đảm nhu cầu về nhà ở cho tất cả CB-CNLĐ trong ngành điện. Theo kế hoạch, diện tích mỗi "Thôn Điện lực" rộng khoảng 2.000m2, sắp tới sẽ có thêm gần 500 hộ CB-CNLĐ được cấp đất xây dựng nhà ở. Được biết, dự án này không chỉ tập trung giải quyết nhu cầu bức xúc về nhà ở cho CB-CNLĐ mà còn tạo động lực thúc đẩy các phong trào thi đua nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Những năm qua, công ty luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đưa điện khí hóa về nông thôn được Tổng Công ty Điện lực miền nam biểu dương, khen thưởng. Đặc biệt, trong năm 2012, công đoàn phối hợp các ban chuyên môn thực hiện đăng ký thi đua hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, kế hoạch sản xuất, kinh doanh và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh. Từ đó, dấy lên phong trào thi đua sôi nổi trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị, nhất là phong trào thi đua phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật ngày càng đi vào chiều sâu và đạt hiệu quả cao. Năm qua, có 25 đề tài sáng kiến cải tiến hợp lý hóa sản xuất, tiết kiệm hàng trăm triệu đồng cho Nhà nước. Hoạt động văn hóa - văn nghệ được quan tâm và duy trì thường xuyên, công đoàn tổ chức thành công Hội diễn văn nghệ chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập Công ty Điện lực Sóc Trăng (1992-2012), thu hút 150 công đoàn viên tham gia với 52 tiết mục, kết quả công ty đã trao 36 giải thưởng trị giá 29,3 triệu đồng cho các cá nhân, tập thể đạt thành tích cao. Đồng thời tham gia nhiều cuộc hội diễn văn nghệ, hội thi an toàn vệ sinh giỏi... do Liên đoàn Lao động tỉnh, Đoàn ủy Khối doanh nghiệp tổ chức và đoạt nhiều giải cao; trong đó, công ty đoạt giải nhất tập thể, 16 giải cá nhân về cuộc thi "EVN SPC - Thắp sáng niềm tin". Bên cạnh đó, Công đoàn công ty còn thu hút nhiều công đoàn viên tham gia công tác an sinh xã hội, chăm lo đời sống người nghèo. Chỉ tính riêng năm 2012, công đoàn vận động CB-CNLĐ đóng góp quỹ "Tương trợ xã hội", "Vì người nghèo" với số tiền hơn 232 triệu đồng; tặng ba căn nhà tình nghĩa, mái ấm tình thương cho hộ nghèo, đối tượng chính sách gặp hoàn cảnh khó khăn ở các huyện Trần Đề, Thạnh Trị, Mỹ Xuyên. Hằng năm, ngoài các dịp lễ, Tết, công đoàn còn tổ chức nhiều hoạt động xã hội khác có ý nghĩa thiết thực như: thăm hỏi tặng quà các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, cán bộ hưu trí, gia đình CB-CNLĐ gặp hoàn cảnh ốm đau, thiên tai; tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho nữ CB-CNLĐ; trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học...
Giám đốc Công ty Điện lực Sóc Trăng Huỳnh Minh Hải khẳng định: Những hoạt động xã hội, chăm lo đời sống của công đoàn không chỉ thể hiện trách nhiệm của mình mà còn góp phần giảm bớt khó khăn, nâng cao thu nhập cho người lao động. Từ đó nâng cao uy tín của tổ chức công đoàn, tạo sự gắn bó tin cậy của CB-CNLĐ. Mục tiêu công đoàn trong thời gian tới, phấn đấu giải quyết cơ bản nhu cầu về nhà ở cho CB-CNLĐ và ngày càng cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.
thành lập công ty giấy chứng nhận khám chữa bệnh học sinh nghèo khó khăn xây dựng công ty kinh doanh nâng cao chất lượng gia người lao động giải quyết lao động hệ thống điện nhu cầu gia đình
#xaydung#news#giaiquyet#nangcaochatluong#khokhan#gia#thanhlapcongty#congty#tinmoi#tumblr#kinhdoanh#giadinh#nguoilaodong#photo#vn#laodong#nhucau#tintuc#tintonghop#tin#hocsinhngheo#khamchuabenh#hethongdien#docbao#giaychungnhan#nhandanorgvn#thongtin
0 notes
Text
Gieo quẻ thứ bảy (16/3) cho 12 con giáp
thế giới giải quyết
(Kienthuc.net.vn) - Tuổi Thìn đừng quanh quẩn trong thế giới của riêng mình. Cuộc sống không chỉ đơn điệu hai sắc trắng đen mà muôn màu rực rỡ.
Thứ bảy, ngày 16/3/2013, tức ngày Tân Tỵ, tháng Ất Mão, năm Quý Tỵ theo âm lịch. Hôm nay, vận thế của người tuổi Thân khá đen đủi, vì vậy, hãy "kết thân" với màu vàng cho thêm phần may mắn.
Tý (bình thường): Mỗi người có quyền lựa chọn cách sống cho riêng mình. Vì vậy, tuổi Tý đừng ép đối phương phải thuận theo cuộc sống của bạn.
Sửu (tốt):Hãy biết trân trọng những người ở bên bạn. Họ có thể đem đến cho tuổi Sửu sức sống vô biên trong ngày.
Dần (xấu): Hôm nay, bạn sẽ đối mặt với chuyện ảnh hưởng sâu sắc tới bản thân mình. Vì vậy, tuổi Dần nên đề cao cảnh giác, tránh phạm phải những sai lầm không đáng có.
Mão (bình thường): Khi sự việc đã xảy ra, tuổi Mão đừng đưa ra những giả thiết vô vị. Hãy giải quyết tốt từng việc với tinh thần thực sự cầu thị.
Thìn (bình thường): Thế giới này không chỉ có trắng và đen, mà luôn rực rỡ sắc màu. Bạn đừng nên quanh co trong thế giới của riêng mình. Cuộc sống ấy thật vô vị và nhàm chán.
Tỵ (xấu):Trong lúc này, tuổi Tỵ không nên nhiều lời. Thay vì nói, hãy nhanh chóng hành động, hoàn thành thật tốt công việc được giao. Cấp trên đang âm thầm quan sát để lựa chọn nhân tài, vì vậy, bạn nên nắm bắt thời cơ để khẳng định giá trị của bản thân mình.
Ngọ (bình thường): Mọi việc đều có thể giải quyết, quan trọng là bạn đã đả thông tư tưởng hay chưa. Hãy tìm sự giúp đỡ của bạn bè để mọi sự tiến triển hanh thông, thuận lợi.
Mùi (bình thường): Khi cấp dưới mắc sai lầm, bạn chớ nên vội vàng cảnh cáo đối phương. Trước tiên, hãy chung tay giải quyết vấn đề còn tồn tại. Lòng khoan dung sẽ rất có lợi cho sự hợp tác về sau.
Thân (rất tốt): Với những việc khó giải quyết nhưng không liên quan trực tiếp tới mình, bạn vẫn nên xắn tay xử lý. Thái độ tích cực là chìa khóa thành công của tuổi Thân hôm nay. Màu vàng sẽ giúp bạn nâng cao vận thế trong ngày.
Dậu (tốt): Liên lạc nhiều hơn với những người bạn cũ sẽ rất có lợi cho bạn. Những ý tưởng mới cũng giúp tuổi Dậu mở mang tầm nhìn. Để thêm may mắn, hãy thân thiện với những vật màu đỏ.
Tuất (bình thường): Nếu bạn đang lên kế hoạch quan trọng, ngay từ bây giờ, hãy tập trung toàn lực để tích lũy tiền bạc và vật chất.
Hợi (xấu):Hôm nay là ngày xung của tuổi Hợi, vì vậy, bạn sẽ có một ngày thứ bảy khá tệ. Chớ muộn phiền vì những lời vô vị, nhảm nhí bên ngoài là lời khuyên cho tuổi Hợi trong ngày cuối tuần không may mắn này.
(*) Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo.
TIN BÀI LIÊN QUAN
BÀI
thế giới giải quyết
0 notes
Link
Bảo hiểm thất nghiệp thực hiện từ năm 2009 đến nay đã phát huy tác dụng của một chính sách an sinh xã hội. Tuy nhiên, sau 5 năm thực hiện chính sách cũng đang bộc lộ những bất cập cần sửa đổi trong Luật Việc làm tại kỳ họp Quốc hội này.
Thủ tục còn phiền phức
Theo Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội, từ đầu năm đến nay, số người đăng ký thất nghiệp tại trung tâm khoảng hơn 2.000 người/tháng và tổng đăng ký trong 9 tháng qua là trên 19.000 người. Tuy nhiên, theo phản ánh của người lao động, việc đăng ký thất nghiệp tại đây còn nhiều thủ tục phiền hà. Trình tự của việc đăng ký là: Trung tâm giới thiệu việc làm cấp tỉnh tiếp nhận hồ sơ, đăng ký thất nghiệp, giới thiệu việc làm, học nghề...; Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) quyết định chế độ; cơ quan BHXH thu, chi trả bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). "Nếu thủ tục không gặp vướng mắc gì thì cũng phải mất 4 lần đi lại", chị Mai, nhân viên kinh doanh vừa đến trung tâm đăng ký thất nghiệp, cho biết.
Tư vấn và làm thủ tục bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Yên Bái.
Anh Đinh Ngọc Minh, công nhân một đơn vị cơ khí thất nghiệp, phàn nàn: "Để hoàn thành thủ tục theo hướng dẫn của Trung tâm, tôi vừa đi đi, về về giữa trung tâm và công ty, rồi qua BHXH để hoàn thiện đăng ký, hồ sơ. Theo quy định sau 20 ngày được nhận chế độ, nhưng phải sau gần 2 tháng làm thủ tục, tôi mới nhận được tiền BHTN".
"Khâu giải quyết thủ tục hành chính tại BHXH lẫn Trung tâm giới thiệu việc làm các tỉnh vẫn mang nặng cơ chế xin cho", ông Lê Tiến Đạt, đại diện Văn phòng giới chủ sử dụng lao động (VCCI), thẳng thắn chia sẻ, "Một trong những lý do đơn vị chậm đóng BHXH và BHTN nói riêng là do thủ tục đóng tiền BHTN và giải quyết chế độ BHTN phải qua nhiều cơ quan, với rất nhiều thủ tục "hành" là "chính", gây phiền toái cho cả người lao động lẫn người sử dụng lao động".
Về bất cập trong việc chi trả BHTN, bà Bùi Thị An, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội thẳng thắn: "Để chi trả kịp thời chế độ BHTN cho người lao động mất việc nhưng cũng không làm phình bộ máy, theo tôi sau khi người lao động đăng ký thất nghiệp tại Trung tâm việc làm, có thể nhận BHTN tại BHXH tại các huyện mình cư trú. Vấn đề là có sự kết nối hệ thống công nghệ thông tin để việc xử lý này được thuận tiện".
Ông Nguyễn Toàn Phong, Giám đốc Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội cho biết: Trung tâm và BHXH Hà Nội đã trao đổi giảm bớt quy trình. Hiện Trung tâm mới triển khai chế độ 1 cửa để chỉ đến 1 nơi giải quyết được chế độ BHTN.
Theo Cục Việc làm (Bộ LĐTBXH), về trình tự, thủ tục giải quyết chế độ BHTN quy định; Trong 7 ngày kể từ ngày người lao động mất việc làm phải đăng ký thất nghiệp, trong vòng 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp phải nộp hồ sơ hưởng BHTN là tương đối ngắn, nhất là trong điều kiện việc chốt sổ bảo hiểm xã hội gặp khó khăn, xác nhận của người sử dụng lao động không kịp thời... Do vậy, người lao động thường nhận được trợ cấp thất nghiệp rất chậm. Trong thời gian tới, ngành LĐTBXH và BHXH sẽ kết nối phần mềm quản lý BHTN, nhằm tiếp nhận và giải quyết nhanh quyền lợi của người lao động và kiểm soát kịp thời việc thực hiện các chính sách, tránh tình trạng gian lận, trục lợi như đã từng diễn ra.
Tỷ lệ học nghề ít
Từ đầu năm 2010 đến nay, Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội đã tiếp nhận trên 64.000 lao động đến đăng ký thất nghiệp, nhưng chỉ có 2.193 người được hỗ trợ học nghề. Không chỉ Hà Nội, trên cả nước, hầu hết người lao động thất nghiệp cũng chỉ quan tâm đến tiền trợ cấp, mà chưa quan tâm học nghề. Qua gần 5 năm thực hiện chính sách BHTN, chỉ có 13.601 người lao động thất nghiệp tham gia học nghề, trong tổng số 1,3 triệu lượt người thất nghiệp.
Điều này phản ánh qua việc cân đối thu - chi nguồn quỹ bảo hiểm thất nghiệp, ước tính kết dư trên 30.000 tỷ đồng vào cuối năm 2013. Ông Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng kết dư qua các năm đều cao, nhưng chi cho việc học nghề còn thấp, hiệu quả hạn chế.
Theo ông Nguyễn Toàn Phong, người lao động thất nghiệp chưa mặn mà với học nghề bởi hỗ trợ học nghề chỉ có 300.000/tháng và phần còn lại phải đóng góp trong khi họ chưa có việc làm. Bên cạnh đó các trường, trung tâm cũng không mặn mà do đảm bảo duy trì lớp học từ 3-6 tháng và yêu cầu người học đóng thêm chi phí chênh lệch. Quyết định hỗ trợ học nghề mới đây quy định nâng mức hỗ trợ lên 600.000/tháng và học 3 tháng không quá 3 triệu đồng sẽ cải thiện tình hình này.
Xuân Minh - Ánh Ngọc
Từ khoá: giải quyết bảo hiểm bhtn việc làm bão chính sách bảo hiểm thất nghiệp luật việc làm quy định bhxh công nghệ thông tin lao động quỹ bảo hiểm chi trả bảo hiểm người lao động thủ tục hành chính thủ tục bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động
#vn#giaiquyet#chinhsach#baotintucvn#vieclam#tinmoi#nguoisudunglaodong#bhtn#quydinh#congnghethongtin#baohiemxahoi#chitrabaohiem#tintonghop#thutuchanhchinh#laodong#baohiemthatnghiep#docbao#news#tintuc#photo#bao#nguoilaodong#thongtin#bhxh#luatvieclam#tin#thutuc#quybaohiem#tumblr#baohiem
0 notes
Text
Công nhân bán... tài sản công ty trừ nợ lương
Bà Oanh cùng với CN đồng ý thanh lý tài sản để lấy tiền trả nợ lương và BHXH cho CN, mọi liên quan đến pháp luật bà Oanh xin chịu trách nhiệm...
Tin mới
Agifish đã chào bán 12,7 triệu cổ phiếu phát hành thêm, thu về 152 tỷ đồng
VIAC (No.1) Limited PartnerShip đăng ký mua 6 triệu cổ phiếu VSH
Cưỡng chế một doanh nghiệp xăng dầu nợ hơn 26 tỉ đồng tiền thuế
Hiện Công ty TNHH Kyung Sung Vina đang nợ lương 180 người tổng cộng là 725 triệu đồng, nợ BHXH 160 triệu đồng và chưa ai lấy được sổ BHXH cả; đang nợ Công ty TNHH dịch vụ bảo vệ Quang Thành phí dịch vụ bảo vệ gần 6 tháng nay với số tiền hơn 100 triệu đồng. Hiện chẳng thấy một cơ quan nào đứng ra làm đầu mối giải quyết vụ việc.
Sau hơn một tháng kiên nhẫn chờ đợi sự giải quyết của các cơ quan chức năng trong tuyệt vọng, chiều ngày 10/10, khoảng 180 công nhân (CN) Công ty TNHH Kyung Sung Vina (100% vốn Hàn Quốc, chuyên may gia công, địa chỉ ở xã Tân Xuân, huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh) đã quyết định phá niêm phong nhà xưởng, vận chuyển các máy móc của ông chủ người Hàn Quốc để bán... ve chai" nhằm cấn trừ tiền nợ lương. Tuy nhiên, họ đã vấp phải sự cản trở quyết liệt từ lực lượng công an xã Tân Xuân, huyện Hóc Môn.
Trước đó, trong buổi sáng cùng ngày, 180 CN đã cùng bà Nguyễn Thị Kim Oanh - Trưởng phòng nhân sự, người được giao quản lý công ty thỏa thuận ký một bản cam kết. Trong đó bà Oanh khẳng định, bà đã liên hệ với chủ doanh nghiệp là ông Jung Young Woo để giải quyết nhưng không liên lạc được. Chính vì thế bà Oanh cùng với CN đồng ý thanh lý tài sản để lấy tiền trả nợ lương và BHXH cho CN, mọi liên quan đến pháp luật bà Oanh xin chịu trách nhiệm...
Với bản cam kết này 180 CN cứ ngỡ sẽ có thể đem số máy móc còn sót lại bán để cấn trừ tiền nợ lương, nhằm "vớt vát" đỡ được phần nào hay phần đấy. Thế nhưng chiều 10/10, khi các CN phá niêm phong khiêng máy móc ra trước sân của công ty chuẩn bị kêu người vào định giá thì vấp phải sự cản trở của lực lượng công an xã Tân Xuân. Công an đã khóa toàn bộ cửa cổng, không cho bất cứ CN nào khiêng máy móc ra khỏi cửa. Bất lực, các CN đã gọi điện đi khắp nơi cầu cứu nhưng không ai trả lời.
Một nữ CN bức xúc trình bày, cả tháng nay họ liên hệ khắp các nơi từ UBND, phòng LĐ-TB và XH, Tòa án, LĐLĐ... nhận được vô số lời "động viên" mà rốt cuộc có cơ quan nào giải quyết đâu? Từ hơn 4 tháng nay các CN đã phải vay mượn khắp nơi để trả tiền ăn, nhà trọ để cầm cự đòi lương. Bất đắc dĩ CN mới phải đem số máy móc này đi bán, nếu các cơ quan chức năng không giải quyết được quyền lợi cho CN thì tại sao không để CN tự giải quyết?
Hiện công ty đang nợ lương 180 người tổng cộng là 725 triệu đồng, nợ BHXH 160 triệu đồng và chưa ai lấy được sổ BHXH cả. Còn ông Nguyễn Quang Nguyên - Giám đốc Công ty TNHH dịch vụ bảo vệ Quang Thành (đơn vị bảo vệ cho Kyung Sung Vina) cho PV biết, Công ty Kyung Sung Vina cũng đang nợ công ty ông phí dịch vụ bảo vệ gần 6 tháng nay với số tiền hơn 100 triệu đồng.
Theo quan sát của PV, tại buổi chiều xảy ra sự việc có mặt đầy đủ rất nhiều đại diện cơ quan chức năng của huyện Hóc Môn, thế nhưng giống như kiểu "cha chung không ai khóc" chẳng thấy một cơ quan nào đứng ra làm đầu mối giải quyết vụ việc. Cho đ���n cuối buổi chiều cùng ngày, sự việc vẫn không được giải quyết. Chính vì thế các CN đã quyết định cử người ở lại xưởng qua đêm thay phiên canh giữ máy móc đã "trót" khiêng ra sân mà chưa được bán.
Nhiều CN bức xúc cho rằng, với trường hợp chủ doanh nghiệp bỏ trốn thế này, thành phố cần phải vận dụng các chính sách đã được Nhà nước quy định để hỗ trợ CN lúc khó khăn. Vậy mà chờ mãi chẳng thấy động tĩnh gì. Thậm chí đã hàng tháng trời trôi qua không thấy ai đứng ra giải quyết vụ việc, đến khi CN quá mệt mỏi đem số máy móc "ve chai" này đi bán để trừ nợ thì lại cản trở là điều rất vô lý?
Theo Phong
Thời báo ngân hàng
Từ khoá: giải quyết máy móc công ty doanh nghiệp dịch vụ công an bhxh bão
#bhxh#photo#congan#bao#giaiquyet#dichvu#docbao#news#congty#tin#vn#thongtin#cafefvn#tintuc#tintonghop#tinmoi#tumblr#maymoc#doanhnghiep
0 notes
Link
công an gia tăng người dân suy thoái kinh tế gia giải quyết pháp luật khó khăn kiện ra tòa cảnh sát
"Việc nổ súng bắn người đâu có dễ, từng có cán bộ thi hành án bắn trượt do quá run... nên không lo việc xảy ra lạm quyền", Trần Văn Vệ, Thiếu tướng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý Hành chính về TTXH - Bộ Công an
Bật ti vi buổi tối lên để giải trí chúng ta thường có được một trong ba thứ: phim hành động Mỹ, phim tâm lý tình cảm Hàn quốc và phim chính luận-kiếm hiệp Tàu. Ngày nào cũng như ngày nào, người Việt Nam mình tận tình thưởng thức tất cả các loại phim. Có điều hôm nào có phim hành động Mỹ thì nhất. Cứ là cắm đầu vào xem: căng thẳng đến cùng cực mà hồi hộp cũng đến cùng cực.
Có điều, xem mãi nên quen cảnh nổ súng trên phim Mỹ. Bạo lực ở đây rất nhiều và súng cũng rất nhiều, hơn thế, súng luôn luôn nổ. Có điều, ít ai biết rằng phim ảnh là một chuyện còn ở đời thường thì xã hội Mỹ cũng khá là thanh bình, cửa giả không kín mít rào sắt như ở ta và, cứ như những gì người viết có dịp trải nghiệm qua, thì cũng chẳng mấy khi người ta dùng tới súng dù rằng mua bán súng ở Mỹ là tự do, và có tới một phần ba số gia đình Mỹ ít nhiều có sở hữu súng.
Và, cũng nhìn bề ngoài, cảnh sát Mỹ quả là thực thi công vụ rất nghiêm và cực kỳ tuân thủ pháp luật. Họ cũng thường xuyên bị kiện ra tòa vì tội lạm dụng nổ súng, và cảnh sát bị thua kiện là chuyện quá thường. Nói chung ở Mỹ dân quen có súng, vì quyền này có trong Hiến pháp Mỹ; cảnh sát quen với việc dân có súng, nên khi rơi vào cảnh quá ngang trái người dân có thể nổ súng ; và pháp luật kiểm soát rất nghiêm với việc nổ súng: không thiên vị dân hay cảnh sát. Vậy mà vẫn còn cần có phim hành động để người dân biết rằng để nổ được súng cần có những ràng buộc trách nhiệm lớn lao và pháp luật là không nhân nhượng.
Còn ở Việt Nam ta, Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 đã quy định chi tiết trường hợp nào được nổ súng, được sử dụng vũ khí. Tuy nhiên tuần qua, xung quanh dự thảo Nghị định quy định các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hành vi chống người thi hành công vụ của Bộ Công an, có nhiều ý kiến trái chiều về quyền của công an được nổ súng. Thậm chí, trong ngành chức năng còn có người có ý kiến rằng không lo lạm quyền vì đến cả khi thi hành án cán bộ cũng có thể bắn trượt ?... !
Nếu sự việc chỉ có thế như lời phát biểu của ai đó thì may quá. Nhưng việc nổ súng đặt ra ít nhất ba vấn đề cần được cân nhắc xem có đáng phải thêm một nghị định về quyền nổ súng hay không.
Thứ nhất, số lượng các vụ xung đột và mất trật tự xã hội gia tăng là một thực tế có thể cảm nhận thấy được, nhưng từ đó dẫn tới việc nổ súng sẽ giải quyết được vấn đề là một suy luận không phù hợp. Căng thẳng xã hội gia tăng bắt nguồn nhiều từ các khó khăn do suy thoái kinh tế, bất bình đẳng xã hội mở rộng, tham nhũng và, nhất là, giải tỏa đất đai không đúng pháp luật dẫn đến những manh động. Để giải quyết những xung đột đó cần những chính sách phát triển hợp lý, trong khi việc được nổ súng đâu có giải quyết được những khúc mắc đó. Thậm chí còn có thể làm cho căng thẳng âm ỉ dễ bùng phát hơn.
Quyền nổ súng có thể sẽ giúp cho các lực lượng chức năng giải quyết vấn đề trước mắt, nhưng có thể sẽ đẻ thêm khó khăn trong tương lai.
Thứ hai, ở nước ta không có việc sở hữu súng tự do, nên khả năng ai đó chống đối lại người thi hành công vụ bằng súng là điều cực kỳ hãn hữu. Và thực tế đúng là như vậy nên mỗi khi có chuyện như thế là truyền thông, biết làm thế nào được, khai thác tối đa sự kiện từ mọi góc khác nhau khiến cho xã hội dễ nhầm tưởng. Trong khi đó, lực lượng công an chúng ta rất đông, sức khỏe chiến sỹ dồi dào, được đầu tư đào tạo và trang bị tốt, lại được Đảng và Chính phủ tạo nhiều ưu đãi trong đời sống, vậy mà lại gặp khó khăn trong việc trấn áp một số kẻ manh động đến nỗi cần phải có thêm quyền nổ súng thì đây quả là điều khó hiểu. Quyền nổ súng có thể sẽ làm gia tăng các vụ phải sử dụng đến súng, dẫn đến tâm lý phản ứng thông thường cần có súng và tàng trữ súng ở nhiều cá nhân, khiến cho các mức độ xung đột bạo lực gia tăng.
Có lẽ giải pháp ở đây phải là tổ chức lại ngành công an và đào tạo lại nhân viên công an theo các mô hình hiện đại cho phù hợp với các xã hội đang hiện đại hóa chăng?.
Cuối cùng, lấy gì để phân định nổ súng ngoài phố có giống với khi thi hành án, và liệu tâm trạng của người nổ súng có căng thẳng như lời biện minh của vị thiếu tướng công an. Chưa có gì là rõ ràng ở đây cả, chỉ biết rằng, khi súng đã nổ, dù bắn trúng hay bắn trượt cũng là bắn. Nhất là khi bắn trượt trên hè phố, đạn lạc có thể làm cho người dân thường bị trúng đạn. Và khi súng đã nổ nhiều thì sẽ quen dùng chuyện nổ súng để giải quyết vấn đề, tâm lý chung của con người là như vậy. Mà chiến sỹ công an cũng là con người bình thường thôi. Nổ súng đúng tình huống thì cũng đã có nhiều hệ lụy, mà nổ súng không đúng thì hệ lụy chắc chắn phải nhiều hơn.
Có đáng phải tạo thêm khó khăn cho từng cá nhân người chiến sỹ công an đang cầm súng giữ gìn trật tự xã hội hay không mới là điều đáng suy ngẫm?.
Vậy nên, nổ súng là chuyện vạn đại bất đắc dĩ. Nếu các ngành chức năng suy nghĩ không thấu đáo, chỉ quan tâm tới sự thuận tiện trước mắt của ngành mình mà không tính đủ đến lợi ích xã hội, thì chuyện gì sẽ đến là điều không dễ lường.
Và vì thế, khi xem phim hành động trên ti vi, nhất là phim hành động Mỹ, điều cần lưu ý là việc nổ súng trong phim chỉ diễn ra trong một khung cảnh xã hội và pháp luật đặc thù. Có lẽ, ti vi cũng nên chiếu phim hành động với những lưu ý kèm theo. Không có thì người xem, khi xem quá nhiều, lại cứ tưởng ở đâu người ta cũng dễ nổ súng như trong phim, rồi cũng đòi hỏi cảnh sát được quyền nổ súng như thế ở ngoài đời, thì rồi đây không biết có còn ai dám ra đường hay không.
pháp luật khó khăn công an giải quyết cảnh sát gia tăng gia người dân suy thoái kinh tế kiện ra tòa
#tumblr#giaiquyet#tintuc#photo#news#songmoivn#kienratoa#giatang#khokhan#thongtin#vn#canhsat#tintonghop#tin#gia#phapluat#suythoaikinhte#nguoidan#docbao#congan#tinmoi
0 notes
Text
Hành trình 'giải oan' cho Đội hiệp sĩ SBC Bình Dương
giải quyết trung mỹ tây thanh niên điện thoại hiệp sĩ an toàn nguyễn thanh hải vi phạm bão người dân phòng chống bất ngờ công an tài sản pháp luật
Sau gần bảy tháng điều tra về việc nhóm hiệp sĩ SBC Bình Dương có liên quan đến việc cưỡng đoạt tài sản của người dân.
Mới đây, cơ quan CSĐT Công an quận 12 (TP.HCM) xác định, người được nhóm hiệp sĩ SBC Bình Dương giúp lấy lại ô tô không có hành vi cưỡng đoạt tài sản. Do vậy, các hiệp sĩ không vi phạm pháp luật.
Bị tình nghi về tội cưỡng đoạt tài sản
Ngày 17/8/2012, anh Nguyễn Thanh Hải, Đội trưởng đội hiệp sĩ SBC Bình Dương nhận được một cú điện thoại từ số máy lạ. Người này tự xưng là Đinh Đắc Lộc (40 tuổi, ngụ quận 1. TP.HCM) và nhờ đội hiệp sĩ giúp đỡ cùng đi chuộc lại chiếc xe ô tô bị mất trước đó.
Theo lời kể của anh Lộc, khoảng hơn một năm trước, Lộc có một chiếc xe ô tô bảy chỗ hiệu Innova mang BKS 52Z-0540 và cho một đối tượng thuê lại. Một thời gian sau, anh Lộc không thể liên lạc được với người thuê xe, chiếc xe cũng không được trả lại. Đến giữa tháng 8/2012, anh Lộc nhận được một cuộc điện thoại của một người tại TP.HCM với nội dung là nếu muốn chuộc lại xe thì phải đưa cho người này 240 triệu đồng.
Hiệp sĩ Nguyễn Thanh Hải trong một lần bắt cướp
Để chứng minh những gì mình nói là có căn cứ, anh Lộc đã đến gặp trực tiếp đội hiệp sĩ và đưa ra một số giấy tờ xe và hợp đồng cho thuê xe đã mất. Ngày 17/8/2012, người đòi tiền chuộc đã yêu cầu anh Lộc phải mang tiền xuống để chuộc xe. Người này không quên "đe dọa" nếu anh Lộc báo công an thì sẽ đem xe qua biên giới bán.
Vì phải mang một số tiền lớn đi lên TP.HCM nên anh Lộc sợ bị cướp giật, đồng thời nhằm bảo đảm sự an toàn cho bản thân, anh Lộc đã nhờ đội hiệp sĩ cùng đi với mình. Sau khi nghe anh Lộc trình bày sự việc và kiểm tra giấy tờ có liên quan, anh Hải cho rằng đây có thể là một vụ tống tiền đã được tính toán kỹ và nếu phán đoán của hiệp sĩ Hải là đúng thì anh Lộc có thể sẽ bị nguy hiểm đến tính mạng. Chính vì thế, đội hiệp sĩ quyết định đi cùng anh Lộc đến gặp đối tượng đòi tiền chuộc.
Khoảng 19h30' ngày 17/8, đội hiệp sĩ do anh Nguyễn Thanh Hải đứng đầu chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất đi chung với anh Lộc để bảo vệ số tiền 240 triệu đồng. Nhóm thứ hai sẽ đeo bám nhóm thứ nhất và giữ khoảng cách an toàn để hỗ trợ khi xảy ra những sự việc đáng tiếc. Đến 21h cùng ngày, đối tượng đòi tiền chuộc đã gọi điện thoại lại và hẹn anh Lộc đến ngã tư Bình Phước (quận Thủ Đức) để giao tiền. Khi anh Lộc tới điểm hẹn, chúng lại bất ngờ thay đổi địa điểm và yêu cầu anh Lộc đến một cửa hàng cho thuê đồ cưới tại quận 10 (TP. HCM).
Đến nơi, đối tượng yêu cầu Lộc vào tiệm cho thuê áo cưới, khoảng 20' sau anh Lộc cùng đi ra ngoài với một thanh niên. Chạy lòng vòng ngoài đ��ờng khoảng được 10', đối tượng này và anh Lộc tấp vào một quán cà phê. Lúc này, trong quán có hai người (một nam và một nữ) đang chờ sẵn. Khoảng 30' sau, anh Lộc được các đối tượng yêu cầu phải giao tiền chuộc rồi mới cho thấy xe và anh Lộc buộc phải giao tiền cho các thanh niên nói trên.
Rời quán cà phê, nhóm thanh niên đòi tiền chuộc chia làm hai hướng khác nhau. Một thanh niên chở theo người nữ cầm bọc tiền 240 triệu đồng mà anh Lộc vừa giao trước đó. Người thanh niên còn lại cùng anh Lộc đi theo một hướng khác để nhận xe. Nghi ngờ có chuyện không minh bạch, đội hiệp sĩ bí mật bám theo đôi nam nữ. Sau khi chạy qua nhiều tuyến đường khoảng gần một giờ đồng hồ sau, người này đi vào hướng phường Trung Mỹ Tây (quận 12). Sau đó, đối tượng chở người phụ nữ vừa ra khỏi phường Trung Mỹ Tây khoảng 300 mét thì dừng lại.
Cùng lúc này, đội hiệp sĩ nhận được điện thoại của anh Lộc là đã lấy được xe. Hiệp sĩ Hải yêu cầu anh Lộc đưa xe đến công an phường Trung Mỹ Tây để trình báo sự việc. Đồng thời, đội hiệp sĩ cũng yêu cầu đôi nam nữ cầm theo bọc tiền của anh Lộc về công an phường giải quyết vụ việc.
Thật bất ngờ, các cán bộ công an phường Trung Mỹ Tây (quận 12) không tiếp nhận vụ việc vì cho rằng không đủ thẩm quyền xử lý. Thất vọng trước cách làm việc của công an phường Trung Mỹ Tây, đội hiệp sĩ Bình Dương cho anh Lộc nhận lại 240 triệu đồng và ra về. Khoảng 20 ngày sau, nhóm hiệp sĩ gồm 10 người bỗng dưng nhận được giấy triệu tập của công an quận 12 (TP.HCM) vì liên quan đến việc cưỡng đoạt tài sản của công dân. Vụ việc gây xôn xao dư luận tại Bình Dương suốt một thời gian dài.
Giấy triệu tập hiệp sĩ về vụ việc
Đội hiệp sĩ SBC Bình Dương được minh oan
Qua quá trình điều tra vụ việc, ngày 12/3, cơ quan CSĐT Công an quận 12 (TP.HCM) đã kết luận không đủ yếu tố để khởi tố vụ án cưỡng đoạt tài sản đối với anh Đinh Đắc Lộc (người bị mất xe). Cơ quan CSĐT cho rằng anh Lộc nhờ đội hiệp sĩ SBC Bình Dương can thiệp, giúp đỡ lấy lại tiền và xe ô tô của mình là hoàn toàn hợp lý nên không có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Trước đó, vào ngày 18/8/2012, công an phường Trung Mỹ Tây (quận 12, TP.HCM) nhận được đơn trình báo của của vợ chồng ông Nguyễn Văn Hiệp về việc bị mất túi xách, bên trong có 240 triệu đồng tiền mặt. Theo đơn trình báo, tối 17/8/2012, khi hai vợ chồng ông Hiệp đi từ quán cà phê Chợt Nhớ (quận 3) về huyện Hóc Môn thì bị khoảng 10 người (quá trình điều tra xác định là đội hiệp sĩ SBC Bình Dương) đưa về trụ sở phường Trung Mỹ Tây rồi lấy đi giỏ xách đựng tiền. Đội hiệp sĩ SBC Bình Dương bị triệu tập ngay sau đó vì nghi ngờ có liên quan đến vụ cưỡng đoạt tài sản.
Sau khi điều tra, cơ quan CSĐT Công an quận 12 xác định, anh Đinh Đắc Lộc (40 tuổi, ngụ quận 1) cho công ty Như Vỹ (trụ sở tại quận Gò Vấp) thuê xe, người đứng tên hợp đồng là Giám đốc công ty Trần Quốc Toản. Thời gian sau do không cần sử dụng nên ông Toản cho ông Phạm Quốc Dũng thuê lại. Tuy nhiên, đến cuối tháng 1/2012, phát hiện ông Toản bỏ trốn, anh Lộc làm đơn tố cáo gửi công an TP.HCM.
Sau đó, chiếc xe được xác định do ông Nguyễn Văn Hiệp đang giữ. Đầu tháng 8/2012, trong khi anh Lộc đang chờ kết quả điều tra từ phía cơ quan công an thì bất ngờ nhận được một cuộc điện thoại với nội dung, nếu muốn chuộc xe phải chuẩn bị 240 triệu đồng. Để tránh những điều không hay về sau, những đối tượng yêu cầu anh Lộc chuộc xe dưới hình thức cho vay. Sợ bị lừa và để bảo đảm an toàn cho bản thân, anh Lộc đã cầu cứu đội hiệp sĩ SBC Bình Dương giúp đỡ.
Ngày 18/8/2012, sau khi lấy được tiền từ anh Lộc, lúc đang trên đường về nhà ở huyện Hóc Môn, vợ chồng ông Hiệp bị các hiệp sĩ đưa vào công an phường Trung Mỹ Tây giải quyết vì nghi ngờ có liên quan đến việc tống tiền người khác. Tại đây, anh Nguyễn Thanh Hải (Đội trưởng đội hiệp sĩ SBC Bình Dương) trình bày việc ông Hiệp giữ trái phép ôtô Innova của anh Lộc. Vì công an phường Trung Mỹ Tây trả lời là "không đủ thẩm quyền giải quyết" nên các hiệp sĩ Bình Dương đã để anh Lộc lấy lại 240 triệu đồng rồi ra về.
Quá trình điều tra vụ việc, cơ quan CSĐT Công an quận 12 cho rằng, giấy vay tiền của ông Hiệp ký với anh Lộc không có hiệu lực vì nằm ngoài ý muốn của anh Lộc. Việc anh Lộc lấy lại số tiền đã đưa cho ông Hiệp trước đó là hoàn toàn hợp lý và không vi phạm pháp luật. Kết luận cũng khẳng định ông Hiệp "có hành vi ép buộc chủ tài sản phải trả thêm một khoản tiền dưới hình thức cho vay để nhận lại ôtô là hành vi vi phạm pháp luật". Đồng thời, Công an quận 12 cũng cho rằng, việc đội hiệp sĩ SBC Bình Dương cho anh Lộc nhận lại số tiền là không vi phạm pháp luật nên đội hiệp sĩ đã được minh oan.
Tiếp tục công tác phòng chống tội phạm
Anh Nguyễn Thanh Hải, Đội trưởng đội hiệp sĩ SBC Bình Dương cho biết: "Chúng tôi rất vui vì những việc mình làm được. Kết luận của cơ quan CSĐT Công an quận 12 đã minh oan cho chúng tôi, giúp chúng tôi có thêm động lực để giải quyết những vụ việc tương tự được tốt hơn, đồng thời tạo không khí hăng hái cho anh em tiếp tục công tác phòng chống tội phạm trên địa bàn tỉnh Bình Dương và những vùng lân cận. Sau vụ các hiệp sĩ bị "hiểu lầm", cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Dương đã làm việc với Ban chủ nhiệm CLB phòng chống tội phạm phường Phú Hòa, tổ chức lớp tập huấn kiến thức pháp luật để giúp các hiệp sĩ phòng tránh những sự cố tương tự".
Công Thư
vi phạm người dân pháp luật tài sản an toàn bất ngờ hiệp sĩ công an thanh niên nguyễn thanh hải trung mỹ tây giải quyết phòng chống bão điện thoại
#phapluat#nguoidan#phongchong#giaiquyet#vn#docbao#trungmytay#thongtin#taisan#congan#photo#vipham#tumblr#tintonghop#nguyenthanhhai#news#bao#antoan#tin#thanhnien#tintuc#nguoiduatinvn#dienthoai#tinmoi#batngo#hiepsi
0 notes
Link
phát triển bão dịch vụ đa dạng hoá sản phẩm giải quyết du khách doanh nghiệp khai thác xử lý nghiêm gia du lịch sản phẩm mới sản phẩm
Vào mùa cao điểm du lịch như lễ hội đầu năm, du lịch hè, tại nhiều điểm du lịch đông khách ở nước ta, tình trạng chèo kéo, đeo bám du khách, "chặt chém" giá cả đã diễn ra, để lại hình ảnh không mấy tốt đẹp về du lịch Việt Nam. Làm thế nào để giải quyết tình trạng này?
Cần sự vào cuộc của địa phương
Du khách đi lễ hội đầu năm đều phản ánh, tại một số điểm du lịch tâm linh nổi tiếng như chùa Hương, hội Lim, Yên Tử... khi các địa phương vào cuộc kiên quyết, tệ nạn ăn xin, chèo kéo khách đã giảm đáng kể. Tuy vậy, vẫn còn những hình ảnh đeo bám tại khu vực Tây Thiên, Bái Đính, tạo cảm giác khó chịu tới du khách.
Khách nước ngoài bị đeo bám ở Sa Pa (Lào Cai).
"Mới đây, tôi đi lễ chùa Tây Thiên. Mới bước xuống xe đã có vài bà cụ đến mời chào mua hương, mũ, quạt... Từ chối không mua thì bà cụ xin tiền. Với cụ già không cho thì ái ngại, nhưng cho như thế sẽ thành thói quen đeo bám khách, tạo hình ảnh xấu đối với phát triển du lịch", chị Hòa, một du khách đến từ Hòa Bình, nhận xét.
Có thể thấy, địa phương nào kiên quyết lập lại trật tự, xử lý nghiêm nạn đeo bám, thì hiện tượng chèo kéo giảm hẳn. Đơn cử như tại chùa Hương, BTC lên phương án bảo vệ nhiều vòng, kết hợp với tuyên truyền, nên tình trạng ăn xin, chèo kéo bán hàng rong giảm hẳn. Ngay cả tình trạng đi xe máy chèo kéo từ xa ở chùa Hương cũng được xử lý gắt gao. Ông Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức, Trưởng ban tổ chức lễ hội chùa Hương, cho biết: "Lực lượng công an đã xử phạt hành chính trên 30 đối tượng đi xe máy chèo kéo khách. Tuy nhiên hiện tượng này chưa xử lý dứt điểm vì liên quan đến miếng cơm manh áo của nhiều người. Những ngày đông khách thì hiện tượng này ít, nhưng vào ngày thường vắng khách thì họ vẫn mời chào, chèo kéo khách đi đò của người nhà họ".
Tình trạng chèo kéo, đeo bám khách có giảm nhưng tình trạng chèn ép khách, gian lận giá vẫn diễn ra phổ biến. Theo anh Nguyễn Xuân Quỳnh, điều hành Now Travel, giá tại các điểm du lịch thường cao gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi giá ngày thường và nếu không mặc cả trước thì giá còn đắt vài ba lần. Điều này gây bức xúc trong du khách vì cảm giác bị lừa.
Lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) Thanh Hóa nhận định, một trong những lý do khiến tình trạng chèo kéo, dịch vụ tăng giá vào mùa cao điểm hè tại bãi biển Sầm Sơn bởi ngay từ đầu quy hoạch đã không tốt, dẫn đến việc phát triển nhiều cơ sở dịch vụ nhỏ lẻ, người làm dịch vụ chủ yếu là nông dân tranh thủ chuyển sang làm du lịch vài tháng mùa vụ, dẫn đến tư tưởng làm ăn chụp giật, chặt chém khách. Chính vì vậy, Sở VH,TT&DL Thanh Hóa đang đề xuất quy hoạch lại điểm du lịch Sầm Sơn để hạn chế tính mùa vụ và nâng tính chuyên nghiệp trong du lịch.
Ông Phạm Trung Lương, Viện phó Viện Nghiên cứu du lịch cho rằng: "Để dẹp tình trạng chèo kéo khách, chặt chém khách thì chính quyền địa phương phải vào cuộc vì họ có lực lượng chức năng từ công an, bảo vệ, quản lý thị trường... Vấn đề là địa phương có gạt bỏ lợi ích ngắn hạn để phát triển du lịch bền vững hay không".
Tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp
Một trong giải pháp hạn chế tình trạng chặt chém, đeo bám khách cần được thực hiện từ chính doanh nghiệp lữ hành, đặc biệt không phó mặc cho hướng dẫn viên (HDV). Có một thực trạng không thể phủ nhận là có sự móc ngoặc giữa HDV với các điểm dịch vụ để "chặt chém" giá của khách.
Ông Nguyễn Quý Phương, Vụ trưởng Vụ Lữ hành: Đáng chú ý là tại khu vực phía Bắc du lịch mang tính thời vụ cao, có thời điểm tập trung đông khách, vượt quá ngưỡng phục vụ nên xảy ra tình trạng "chặt chém" du khách. Tính thời vụ tạo tâm lý người làm du lịch chụp giật, làm 3 tháng hè khai thác đủ. Do đó, cần tuyên truyền vận động từ cơ quản quản lý, cộng đồng, doanh nghiệp gìn giữ uy tín thương hiệu. Đồng thời, chính quyền địa phương thường xuyên thanh tra để chấn chỉnh. Để tránh tính thời vụ trong mùa vụ phía Bắc, các địa phương cần đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm sản phẩm mới để khai thác khách mùa thấp điểm để đảm bảo kinh doanh. Cần có biện pháp quyết liệt của cơ quan quản lý và ý thức của cộng đồng; tạo sản phẩm hấp dẫn để khai thác quanh năm là vấn đề Bộ VH,TT&DL quan tâm.
Ông Vũ Thế Bình, Chủ tịch Hiệp hội Lữ hành Việt Nam: Các vụ việc tiêu cực xảy ra với du khách đến từ nhiều thành phần xã hội. Nhiều địa phương có giải pháp nhưng chưa triệt để. Điều này có thể cho thấy vấn đề an sinh xã hội tại các điểm đến du lịch chưa được giải quyết, nhất là việc làm cho các đối tượng ăn mày, ăn xin, vô gia cư. Trong khi đây là đối tượng tham gia trực tiếp vào tình trạng chèo kéo, đeo bám khách.
Đó cũng là lý do, những công ty lữ hành lớn quản lý chặt HDV và có những khuyến cáo với khách hàng ngay từ lúc mua tour. Như Vietravel có hẳn khuyến cáo với du khách khi đi những điểm du lịch hành hương phía Bắc: "Đối với dịch vụ bán hàng rong, mỗi nơi bán một giá khác nhau, khách mua nên trả giá xuống 70%, nếu không mua phải kiên quyết từ chối nếu không muốn bị đeo bám. Tại khuôn viên đền chùa, không đổi tiền lẻ của những người mời chào vì sẽ mất phí". Anh Nguyễn Minh Mẫn, đại diện Vietravel cho hay: "Chúng tôi đưa ra khuyến cáo này thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp bảo vệ du khách, đồng thời trong hành trình, HDV phải thông tin đầy đủ về tình trạng điểm đến, dịch vụ tại các nơi để du khách đề phòng".
Anh Lê Quang Đạo, Phó Giám đốc Công ty du lịch Tầm nhìn cho biết: Để giải quyết tình trạng chèo kéo, chặt chém khách, các doanh nghiệp lữ hành lấy chữ tín làm đầu đều yêu cầu HDV phải thường xuyên cảnh báo du khách. Đơn cử tình trạng khách bị "chặt chém" về giá như mua 1 con cá giá vài triệu đồng tại Hạ Long thường gặp ở khách nội địa và Trung Quốc, khách Đông Nam Á mua tour với giá thấp, dẫn đến tình trạng HDV móc ngoặc với cơ sở dịch vụ làm tiền du khách. Tuy nhiên, với dòng khách Âu thì hiện tượng này rất ít xảy ra, vì nếu xảy ra sự cố, khách phàn nàn HDV sẽ bị hủy hợp đồng.
Để ngăn chặn tình trạng này, bản thân các doanh nghiệp du lịch phải ngồi lại với nhau để cùng đưa ra mức giá sàn và thể hiện vai trò liên kết của từng hiệp hội ngành nghề trong du lịch để có những biện pháp loại bỏ những vấn nạn trong kinh doanh, sự tiếp tay để làm tiền du khách.
du khách gia dịch vụ đa dạng hoá sản phẩm sản phẩm mới giải quyết doanh nghiệp sản phẩm phát triển bão xử lý nghiêm du lịch khai thác
#baotintucvn#dulich#giaiquyet#vn#tin#gia#sanpham#tintonghop#tinmoi#sanphammoi#tintuc#docbao#phattrien#bao#xulynghiem#dichvu#news#tumblr#thongtin#doanhnghiep#khaithac#dukhach#photo#dadanghoasanpham
0 notes
Text
Trung Đông chờ đón Tổng thống Obama
giải pháp chính trị giải quyết iran mông chính sách
Chuyến thăm Israel sắp tới của Tổng thống Mỹ Barack Obama đang được nhiều người chờ đợi. Hàng loạt vấn đề mới đang mong chờ các giải pháp khả thi, đặc biệt là những mầm mống xung đột mới giữa người Israel và người Palestine.
Theo giới phân tích, chuyến đi Trung Đông đầu tiên trong nhiệm kỳ II là cơ hội để Tổng thống Obama tái khởi động các nỗ lực giải quyết những vấn đề phức tạp về an ninh, đặc biệt là an ninh của Israel. Theo đó, ông Obama dự định thông qua chuyến đi sẽ kêu gọi Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas tích cực quay trở lại bàn đàm phán với Israel một cách vô điều kiện. Tuy nhiên, những ai mong muốn có những chuyển biến nhanh về tình hình an ninh khu vực, nhất là hòa bình giữa Israel và người Palestine thì sẽ phải thất vọng vì một kế hoạch tổng quát cho hòa bình sẽ không được Tổng thống Obama đưa ra bàn thảo với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Ngay trước khi thực hiện chuyến đi, Tổng thống Obama đã có một số động thái chuẩn bị. Ông đã biệt phái Ngoại trưởng John Kerry thực hiện chuyến đi tiền trạm hồi đầu tháng 3/2013, và mới nhất là cuộc nói chuyện của chính Tổng thống Obama với các lãnh đạo các tổ chức Do Thái ở Mỹ tại nhà Trắng hôm 7/3/2013.
Theo giới quan sát, Tổng thống Obama muốn thông qua cuộc nói chuyện này để nhằm đạt 4 mục tiêu. Thứ nhất là tái khẳng định sự ủng hộ không lay chuyển của Mỹ đối với đồng minh Israel. Thứ hai, là nhằm thể hiện quan điểm Mỹ luôn đứng bên cạnh Israel trong tình hình đang có những thách thức an ninh mới trong khu vực đối với Israel. Mục tiêu thứ ba là đưa ra một thông điệp rõ ràng với Iran rằng tất cả chọn lựa chính sách đối với nước này vẫn đang được để ngỏ. Và thứ tư là tìm kiếm một giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề người Palestine.
Đối với vấn đề Iran, ông Obama nhấn mạnh, tuy giữa Mỹ và Israel có một số bất đồng trong chính sách đối với Iran, nhưng mục tiêu và lập trường quan điểm chính trị thì 2 nước vẫn là đồng minh chiến lược của nhau trong khu vực và trong vấn đề Iran.
Vấn đề người Palestine được quan tâm hàng đầu. Trong vấn đề này, Tổng thống Obama nhấn mạnh rằng chiến lược an ninh lâu dài của Israel gói gọn trong vấn đề xây dựng hòa bình giữa Israel và người Palestine. Vì vậy, để có được hòa bình giữa Israel và Palestine đòi hỏi cả 2 bên cùng tích cực hợp tác trong nỗ lực đối thoại, đàm phán. Trong vấn đề này, Tổng thống Obama tiếp tục thể hiện quan điểm thiên vị, bênh vực người Israel khi đưa ra những lời chỉ trích Tổng thống Abbas, đồng thời yêu cầu người Palestine tích cực đàm phán, phớt lờ những chính sách sai trái của Israel đối với người Palestine.
Sau bài phát biểu đậm mùi "tình cảm bạn bè" của Ngoại trưởng John Kerry trong chuyến đi vừa qua, thì phát biểu của Tổng thống Obama là biểu hiện cụ thể nhất cho một sự thay đổi thái độ chính trị của chính quyền Mỹ đối với đồng minh Israel trong các vấn đề trong khu vực.
Người Palestine biểu tình phản đối sau cái chết của Arafat Jarabat.
Với quan điểm như trên của Tổng thống Obama, xem ra vấn đề Palestine sẽ khó giải quyết. Thực tế là chính người Palestine đang rất mong muốn có một giải pháp hòa bình với Israel. Từ lâu nay, người Palestine luôn mong muốn Mỹ đóng vai trò tích cực hơn, mong muốn Tổng thống Mỹ cần phải thúc đẩy quyết liệt hơn để Israel nghiêm túc tôn trọng các quyền lợi vốn có của người Palestine.
Trong một phát biểu vào đầu tháng 3/2013, Tổng thống Palestine Abbas đã tố cáo Israel đang sử dụng những hành động dã man để khiêu khích người Palestine gây nên tình trạng bất ổn nhằm lợi dụng cho mục đích chính trị riêng.
Để chứng minh cho phát biểu của Tổng thống Abbas, báo chí khu vực và quốc tế thời gian qua liên tục đưa tin về những vụ việc gây phẫn nộ trong cộng đồng người Palestine. Như vụ một tù nhân người Palestine tên Arafat Jaradat bị Israel giam giữ đã chết một cách không rõ ràng vào cuối tháng 2 vừa qua, và người Palestine nghi ngờ Jaradat bị an ninh Israel tra tấn dã man đến chết, từ đó dẫn đến cuộc biểu tình phản đối của hàng trăm người Palestine. Quân đội Israel đã lợi dụng cơ hội này để tuyên truyền về "nguy cơ một cuộc Intifadah thứ ba" của người Palestine để nhân đó tiếp tục triển khai các biện pháp an ninh khắt khe đối với người Palestine. Tiếp đến, hàng loạt tù nhân Palestine đang bị giam giữ trong các nhà tù Israel đã tuyệt thực để phản đối cách đối xử thô bạo của các nhà tù đối với tù nhân Palestine.
Và mới nhất, ngày 4/3, chính quyền Israel tuyên bố sẽ mở các tuyến xe buýt mới dành riêng cho công nhân người Palestine đi lại làm việc ở Israel. Người Palestine muốn đi xe buýt phải tập trung tại các chốt kiểm soát để được lên xe buýt. Giới chức Israel biện minh rằng, việc mở tuyến xe buýt dành riêng cho người Palestine là một giải pháp nhằm tách riêng người Palestine với người Israel, hạn chế tối đa những nguy cơ xảy ra xung đột giữa người Palestine và người Israel trên các tuyến xe buýt.
Tuy nhiên, người Palestine và cộng đồng thế giới, các tổ chức quyền con người trên thế giới không chấp nhận cách giải thích này. Chính quyền Israel đang bị chỉ trích là tạo ra một hình thức kỳ thị chủng tộc mới, một kiểu Apartheid mới áp đặt đối với người Palestine.
Theo giới phân tích, những hành động thô bạo vừa qua của Israel đối với người Palestine chắc chắn có liên quan đến tình hình chính trị nội bộ của Israel, vì từ sau cuộc bầu cử Quốc hội cho đến nay, Thủ tướng Netanyahu vẫn chưa thể thành lập được nội các mới. Ông Netanyahu được cho là đang khơi dậy vấn đề an ninh với người Palestine để phục vụ cho việc vận động, đàm phán với các đảng phái hữu khuynh tiếp tục tham gia nội các mới của ông
giải pháp chính trị giải quyết iran mông chính sách
#iran#tintonghop#giaiquyet#giaiphap#chinhsach#tintuc#vn#tumblr#tin#candcomvn#docbao#mong#chinhtri#tinmoi#news#photo#thongtin
1 note
·
View note
Link
giải quyết thanh niên cuộc sống ổn định gia công ty dệt may người lao động nhà máy nông thôn việc làm xí nghiệp lao động công nhân doanh nghiệp
Sau thành công trên đường lập nghiệp, những người con xứ Quảng xa quê trở về mở nhà máy, xí nghiệp để giúp thanh niên quê mình có thêm việc làm. Đó cũng là cách tri ân với mảnh đất đã sinh ra họ.
Ở những vùng nông thôn xứ Quảng, sau tết nhiều thanh niên lại chật vật bắt xe vào nam làm ăn, trong số đó không ít người tìm đến các xưởng may mặc để mưu sinh. Từ khi doanh nghiệp dệt may về quê mở xưởng, các thanh niên này không còn phải vất vả vào nam, họ có thể đến những xưởng may gần nhà để làm việc với thu nhập hằng tháng không dưới 2,5 triệu đồng. Đó là khoản lương không nhỏ so với mảnh đất còn nhiều khó khăn như Quảng Nam.
Công nhân vùng nông thôn đã có cuộc sống ổn định hơn kể từ khi làm công nhân dệt may tại quê nhà - Ảnh: C.T.V
Trong số nhiều doanh nghiệp quyết định mở xí nghiệp tại đất Quảng Nam, Công ty TNHH dệt may thương mại Tấn Minh là công ty nhận được nhiều sự ủng hộ từ người lao động cũng như chính quyền các cấp tại quê nhà. Mới đây, công ty này vừa khánh thành thêm Xí nghiệp dệt may Ánh Sáng 4 tại thôn Viên Sơn, xã Duy Nghĩa, H.Duy Xuyên, có thể giải quyết khoảng 200 lao động tại địa phương, nâng tổng số xí nghiệp trực thuộc đóng tại Quảng Nam lên con số 5, đồng nghĩa với việc khoảng 1.000 lao động tại các huyện Quế Sơn, Thăng Bình, Duy Xuyên có thêm việc làm.
"Chọn quê hương để đặt xí nghiệp là việc không phải doanh nghiệp nào cũng làm được nếu không có nhiệt huyết. Công ty Tấn Minh là một người con của Quảng Nam, đã về với quê hương và đầu tư tại quê hương bằng một mô hình rất đáng khích lệ, đó là chuyển dần cơ sở sản xuất về nông thôn", ông Đinh Văn Thu - Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam - nhận định.
Nhiều công nhân tại các xí nghiệp dệt may rất phấn khởi bởi từ khi được nhận vào làm, cuộc sống của họ đã ổn định hơn trước rất nhiều. Chị Lưu Thị Bé (42 tuổi, trú thị trấn Nam Phước, H.Duy Xuyên), công nhân tổ may Xí nghiệp Ánh Sáng 2, cho biết: "Tôi rất vui khi biết rằng những sản phẩm dệt may do mình làm ra vươn đến thị trường châu Mỹ, châu Âu... Không những vậy, làm trong xí nghiệp, tôi còn được tham gia nhiều loại bảo hiểm, điều mà khi chưa đi làm, tôi chưa bao giờ biết đến".
Chị Nguyễn Thị Như (32 tuổi, trú xã Duy Thành, H.Duy Xuyên) cho biết thêm: "Trước khi làm nghề dệt, tôi đã thử nhiều nghề nhưng thu nhập bấp bênh, trang trải không đủ. Không ít lần tôi tính xa quê, vào nam làm ăn nhưng lại ngại xa nhà. Kể từ khi xí nghiệp may hoạt động, vừa được ở nhà để săn sóc gia đình vừa có thu nhập (cao nhất trên 4 triệu đồng/tháng), cuộc sống gia đình tôi đã khá hơn".
Được biết, tại Quảng Nam hiện có gần 50 nhà máy công nghiệp dệt may, giải quyết việc làm cho gần 20.000 lao động. Nhưng đa phần xí nghiệp bố trí ở các khu công nghiệp, vùng đô thị.
Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư về nông thôn
Ông Đinh Văn Thu, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, cho biết để thể hiện sự ủng hộ của tỉnh trong việc các doanh nghiệp đầu tư về nông thôn, UBND tỉnh Quảng Nam sẽ ban hành cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp này. Bởi theo ông Thu, việc mở nhà máy, xí nghiệp tại nông thôn sẽ góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động tại khu vực nông thôn.
Tỉnh Quảng Nam cũng như các địa phương sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp dệt may có điều kiện về quê giải quyết lao động, tạo thu nhập cho lao động nông nghiệp nông thôn.
Hoàng Sơn
xí nghiệp giải quyết lao động công nhân cuộc sống ổn định việc làm thanh niên nhà máy dệt may công ty nông thôn doanh nghiệp người lao động gia
#thongtin#giaiquyet#tintonghop#vn#laodong#xinghiep#thanhnien#thanhniencomvn#congnhan#congty#cuocsongondinh#nongthon#tintuc#gia#doanhnghiep#tin#photo#news#tumblr#vieclam#detmay#docbao#tinmoi#nhamay#nguoilaodong
0 notes
Text
Khiếu nại của ông Trương Anh Linh (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) đã được giải quyết đúng quy định
quân đội giám định quyết định lao động khiếu nại chính sách hải phòng giải quyết bão
QĐND - Thời gian qua, Báo Quân đội nhân dân đã nhiều lần tiếp và liên tục nhận được đơn thư, các cuộc điện thoại của ông Trương Anh Linh, trú tại thôn Nghĩa Lý, Hiệp Hòa, Vĩnh Bảo, Hải Phòng khiếu nại việc mình "nghỉ phục viên mất sức 61%, được hưởng chế độ bệnh binh theo Quyết định số 32 ngày 28-10-1975; đã làm thủ tục ở Bộ CHQS TP Hải Phòng, UBND huyện Vĩnh Bảo, Ban CHQS huyện Vĩnh Bảo; hồ sơ đã chuyển về đến xã" nhưng 35 năm nay chưa được giải quyết.
Ngày 7-3-2013 vừa qua, chúng tôi đã trao đổi về trường hợp của ông Trương Anh Linh với Cục Chính sách và được tiếp cận hồ sơ, các văn bản giải quyết vụ việc. Theo đó, tại công văn số 3369/BC-BTL ngày 11-8-2008 của Bộ tư lệnh Quân khu 3 báo cáo Bộ Quốc phòng thì hồ sơ của ông Linh lưu tại cơ quan quân sự gồm có:
Lý lịch quân nhân tự khai năm 1975, có chứng thực của chỉ huy Trung đoàn 240. Chứng thực không nói ông Linh mất sức 61%. Quyết định số 32/QĐ ngày 28-10-1975 của Trung đoàn 240, Cục Hậu cần QK 5 cho ông Linh phục viên về xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng. Quyết định số 402/QĐ năm 1976 của Ban CHQS huyện Vĩnh Bảo về việc di chuyển quân dự bị đối với ông Linh từ huyện về xã Hiệp Hòa. Quyết định này ghi rõ: "Theo Quyết định phục viên số 32 ngày 28-10-1975". Bản khai nhân khẩu do ông Linh viết tay, không có dấu. Đơn năm 2002 của ông Linh viết sau 27 năm phục viên gửi Trung đoàn 240, Cục Hậu cần QK5 được Thiếu tá Nguyễn Ta, nguyên Trung đoàn trưởng Trung đoàn 240 thời kỳ 1975 xác nhận ông Linh mất sức 61% khi ra quân, nhưng Cục Hậu cần QK5 do đồng chí Đinh Ngọc Dũng, Phó tham mưu trưởng Cục ký ngày 16-12-2002 có xác nhận nhưng không xác định ông Linh mất sức 61%.
Với những hồ sơ trên, từ tháng 10-2003, ông Linh liên tục gửi đơn đến các cơ quan chức năng của TP Hải Phòng và Trung ương đề nghị được giải quyết chế độ bệnh binh. Ngày 11-3-2004, Bộ CHQS TP Hải Phòng có công văn số 449/CV-BCH kèm hồ sơ báo cáo xin ý kiến Cục Chính sách. Ngày 25-5-2004, Cục Chính sách có công văn số 381/CS trả lời. Theo công văn: "Trường hợp ông Linh là quân nhân phục viên theo Quyết định số 32/QĐ ngày 28-10-1975 của Trung đoàn 240, Cục Hậu cần, QK 5. Bị "mất sức lao động 61%" như đơn ông trình bày không đủ căn cứ giải quyết chế độ bệnh binh và thời điểm đó quân đội không có quyền hạn giải quyết chế độ bệnh binh".
Ngày 20-3-2005, đơn của ông Linh cũng đã được Chánh thanh tra Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP Hải Phòng có công văn số 151 khẳng định: "Qua kiểm tra danh sách, hồ sơ bệnh binh, thương binh lưu trữ tại sở đều không có tên ông Trương Anh Linh. Căn cứ vào các tài liệu bản sao kèm theo đơn thì ông đã được cơ quan quân đội giải quyết chế độ phục viên theo Quyết định số 32/QĐ ngày 28-10-1975 của Trung đoàn 240 QK5 chứ không phải là đã giải quyết chế độ bệnh binh như đơn nêu". Công văn cũng khẳng định: "Trong thời gian 2 năm kể từ khi về phục viên tại địa phương, ông có quyền đề nghị địa phương giới thiệu giám định sức khỏe tại Hội đồng giám định y khoa nơi cư trú để xem xét giải quyết chế độ bệnh binh. Nay ông mới đề nghị (sau 27 năm) giám định lại sức khỏe để giải quyết chế độ bệnh binh thì đề nghị của ông đã quá thời hạn, nên Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP Hải Phòng không có căn cứ để giải quyết chế độ bệnh binh cho ông được".
Dù đã được trả lời nhưng ông Trương Anh Linh tiếp tục có đơn. Ngày 7-9-2005, Cục Chính sách có công văn số 228 khẳng định lại: Ông Trương Anh Linh không đủ căn cứ giải quyết chế độ bệnh binh và thời điểm đó quân đội không có quyền hạn giải quyết chế độ bệnh binh.
Ngày 7-6-2006, Bộ CHQS TP Hải Phòng đã tổ chức buổi làm việc gồm Chánh thanh tra Bộ CHQS Thành phố, đại diện Phòng Tổ chức Lao động huyện Vĩnh Bảo, cơ quan chính trị, Ban CHQS huyện Vĩnh Bảo và ông Linh. Tại buổi làm việc, Bộ CHQS Thành phố đề nghị ông Linh đưa các căn cứ (hồ sơ) để có cơ sở giải quyết nhưng ông Linh không đưa được thêm tài liệu nào nữa nên kết luận không có cơ sở giải quyết.
Theo số liệu thống kê được, thời gian từ tháng 10-2003 đến tháng 4-2008, Bộ CHQS thành phố Hải Phòng, Bộ tư lệnh Quân khu 3, UBND và Sở LĐTB & XH TP Hải Phòng đã 9 lần nhận được đơn đề nghị của ông Linh, 20 lần nhận phiếu chuyển và có văn bản trả lời các cơ quan chức năng và cá nhân ông Linh, trong đó có một lần tổ chức gặp mặt trực tiếp.Vậy nhưng ông Linh vẫn tiếp tục khiếu nại cho đến nay.
Mới đây, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Bộ Quốc phòng về việc nghiên cứu, xem xét, trả lời kiến nghị của ông Linh, ngày 13-11-2012, Tổng cục Chính trị đã có công văn số 1789 gửi ông Linh, khẳng định: "Khi về địa phương, ông không có đủ điều kiện và hồ sơ, thủ tục để giải quyết chế độ bệnh binh theo quy định tại Quyết định số 78/CP ngày 13-4-1978 của Chính phủ và Thông tư số 13/TBXH ngày 15-8-1978 của Bộ TBXH. Với những hồ sơ hiện có của ông, theo quy định không có cơ sở để giải quyết chế độ bệnh binh".
Như vậy, khiếu nại của ông đã được các cơ quan trong và ngoài quân đội nhiều lần trả lời và kết luận không đủ điều kiện giải quyết chế độ bệnh binh.
HÀ PHƯƠNG
quyết định quân đội lao động bão chính sách giải quyết hải phòng giám định khiếu nại
#tin#tintuc#giaiquyet#qdndvn#thongtin#photo#tumblr#haiphong#chinhsach#bao#tinmoi#khieunai#giamdinh#docbao#news#quyetdinh#laodong#vn#quandoi#tintonghop
0 notes