#cadinene
Explore tagged Tumblr posts
whats-in-a-sentence · 2 years ago
Text
Conifer resin ducts, which are found in the cortex and phloem, contain a mixture of diverse terpenoids, including bicyclic monoterpenes such as α-pinene, monocyclic terpenes like limonene and terpinolene, and tricyclic sesquiterpines, including longifolene, caryophyllene, and δ-cadinene, as well as resin acids, which are released immediately upon damage to herbivores (Figure 23.11).
Tumblr media Tumblr media
"Plant Physiology and Development" int'l 6e - Taiz, L., Zeiger, E., Møller, I.M., Murphy, A.
2 notes · View notes
charyou-tree · 2 years ago
Text
If your alternative medicine works that's great!
Treat it with all the respect that actual medicine deserves.
Wintergreen essential oil contains a chemical analogue of aspirin, which can relieve topical pain and inflammation in much the same way...
...which also means that if you slather a bunch of it all over yourself you can absorb the equivalent of 100 aspirin pills through your skin and bleed out from an aspirin overdose that pumping your stomach won't help with.
"The Gaultheria species share the common characteristic of producing oil of wintergreen. Wintergreen oil is a pale yellow or pinkish fluid liquid that is strongly aromatic with a sweet, woody odor (components: methyl salicylate (about 98%), α-pinene, myrcene, delta-3-carene, limonene, 3,7-guaiadiene, and delta-cadinene) that gives such plants a distinctive "medicinal" smell whenever bruised. Salicylate sensitivity is a common adverse reaction to the methyl salicylate in oil of wintergreen; it can produce allergy-like symptoms or asthma."
"Methyl salicylate is potentially deadly, especially for young children who may accidentally ingest preparations containing methyl salicylate such as an essential oil solution. A single teaspoon (5 mL) of methyl salicylate contains approximately 6 g of salicylate,[26] which is equivalent to almost twenty 300 mg aspirin tablets (5 mL × 1.174 g/mL = 5.87 g)."
Again, if your alternative medicine works, its not alternative medicine, its just medicine, and can kill you just as dead as chemo or beta blockers or benzos. Just because it comes from a plant, just because it can be helpful at certain doses, doesn't mean it can't hurt you at much higher doses. Even water can poison you if you drink enough of it.
Oh my god, food extract is not the same as an essential oil.
Food extract is the flavoring of something cooked down into a carrier oil or alcohol that is safe for human ingestion.
Essential oil is the pure extract of the plant refined down and distilled for concentrated medicinal purposes to a significantly higher strength than simply adding ground up mint leaves to your water. The two are not comparable in any way.
Cinnamon extract and cinnamon essential oil are not the same thing.
One is about 100 times the strength of the other and can also cause acute organ failure. I’ll give you a hint, it’s not the food extract.
Sweet gods I’m not trying to be mean, I want you to be aware and safe and stop putting yourselves and others at risk. Please.
98K notes · View notes
Text
Ngải cứu có làm mất sữa mẹ không?
“Ăn ngải cứu có mất sữa không?” là thắc mắc của rất nhiều mẹ sau sinh bởi có nhiều ý kiến cho rằng nên loại bỏ ngải cứu ra khỏi thực đơn vì bà bầu ăn ngải cứu có thể gây sảy thai vì vậy cũng sẽ gây nên những ảnh hưởng không tốt tới mẹ sau sinh và ảnh hưởng tới sữa. Vậy đâu là câu trả lời chính xác nhất, tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây.
Xem thêm: 15 món ăn mất sữa mẹ cần tránh
Ngải cứu có làm mất sữa mẹ không?
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, những lời truyền miệng này là không chính xác và thiếu căn cứ khoa học. Thực tế là bà đẻ hoàn toàn có thể ăn được rau ngải cứu, vừa tốt cho sức khoẻ vừa không lo mất sữa và cũng không ảnh hưởng đến chất lượng sữa.
Tuy nhiên, thể trạng cơ thể của mỗi mẹ là không giống nhau, nên nếu mẹ ít sữa hơn so với những bà mẹ khác thì mẹ có thể sử dụng một số biện pháp kích sữa thiên nhiên như: lá đinh lăng, đu đủ xanh… để kích thích cơ thể tăng tiết sữa một cách tự nhiên và hiệu quả.
Xem thêm: thuốc sắt sau sinh ngừa thiếu máu
Mẹ đã bỏ lỡ những lợi ích gì khi không ăn ngải cứu sau sinh?
Bổ sung rau ngải cứu vào chế độ ăn hàng ngày của mẹ bỉm có nhiều tác dụng bất ng�� như:
Cải thiện và bổi bổ sức khoẻ cho bà mẹ sau sinh; Ngải cứu là loại rau có tính nóng, vị hơi đắng và một mùi hơi nồng. Đây là một trong những loại rau thảo dược rất bổ dưỡng và mang đến nhiều những lợi ích cho sức khoẻ. Đặc biệt là có thể kết hợp với những thực phẩm khác để bồi bổ và cải thiện sức khoẻ cho bà mẹ sau sinh vô cùng tốt. Giảm béo sau sinh rất hiệu quả: Ngoài việc ăn ngải cứu tốt cho hậu sản ra thì rau ngải cứu còn có tác dụng giảm cân cho bà mẹ sau sinh rất hiệu quả. Trong rau ngải cứu có chứa 1 loại tinh dầu có tên là thujone giúp tăng cường đào thải chất béo ra khỏi cơ thể, hỗ trợ giảm cân và lấy lại vóc dáng một cách hiệu quả. Giúp nhuận tràng, hạn chế táo bón: Bà mẹ sau sinh ăn rau ngải cứu giúp mang lại tác dụng nhuận tràng, cải thiện hệ tiêu hoá của cho mẹ sau sinh. Thường xuyên ăn rau ngải cứu sau sinh sẽ giúp mẹ giảm những biểu hiện rối loạn tiêu hoá khó chịu như: đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng, táo bón… Tuy nhiên nếu đang gặp phải những rối loạn tiêu hoá cấp tính, tiêu chảy thì mẹ không nên ăn rau ngải cứu, có thể khiến tình trạng bệnh nặng hơn Giúp làm đẹp da: Các mẹ sau sinh thường gặp phải tình trạng da mặt bị bóng nhờn, đồ dầu, bã nhờn nhiều thì hoàn toàn có thể sử dụng rau ngải cứu để cải thiện và khác phục tình trang da dầu này nhé. Lượng glucose, absinthine, tannin, axit malic, azulene, cadinene, vitamin B và C có trong ngải cứu vừa kháng viêm giúp ngăn ngừa mụn vừa ức chế sự sản sinh các tế bào chết và chống oxy hoá cho làn da khoẻ đẹp, trắng mịn hồng hào từ bên trong…
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh
Mẹ sau sinh ăn ngải cứu như nào là đủ?
Dân gian vẫn thường quan niệm rằng “cái gì nhiều quá cũng không tốt”, mẹ sau sinh ăn ngải cứu cũng vậy. Mặc dù là thực phẩm rất tốt cho cơ thể mẹ sau sinh nhưng nếu ăn quá nhiều cũng không thể tránh khỏi những ảnh hưởng xấu cho cơ thể. Vậy sau sinh ăn ngải cứu như thế nào đúng và đủ?
Đối với những mẹ đang mắc các bệnh về sỏi thận, xơ vữa động mạnh… thì nên chú ý, hạn chế ăn các món ăn trứng với ngải cứu, mẹ chỉ nên ăn 2 bữa /tuần và mỗi lần không quá 1-2 quả trứng. Nguyên nhân là bởi những đối tượng này ăn trứng nhiều sau sinh có thể làm gia tăng nguy cơ máu nhiễm mỡ. Đối với những bà đẻ có sức khoẻ bình thường thì có thể ăn từ 2 – 3 bữa /tuần. Mỗi lần ăn chỉ cần ăn khoảng một nắm nhỏ là đủ. Nếu bà đẻ uống nước rau ngải cứu thì nên sử dụng từ 3-5 g ngải khô. Nếu sử dụng rau ngải cứu tươi thì mẹ chỉ cần từ 9-10g. Sử dụng thành từng đợt ngắt quãng, không nên sử dụng liên tục mẹ nhé.
Ngoài ngải cứu, mẹ sau sinh cần chú ý xây dựng chế độ ăn thật khoa học kết hợp bổ sung qua viên uống sắt, canxi, DHA,… cho mẹ sau sinh sẽ đảm bảo nhu cầu dưỡng chất tốt nhất cho cơ thể, từ đó mẹ mau hồi phục và sữa mẹ thêm nhiều dinh dưỡng.
Xem thêm: sau sinh uống sắt và canxi đến khi nào
Bài viết này đã giúp mẹ biết được “Bà đẻ ăn ngải cứu có mất sữa không?” rồi. Hy vọng thông tin bổ ích trên sẽ giúp gia đình có thêm nhiều kiến thức hay để chăm sóc thật tốt cho phụ nữ sau sinh nhé.
0 notes
Text
Ở cữ có ăn được ngải cứu không?
Mẹ cho con bú có ăn được ngải cứu không? là thắc mắc của rất nhiều mẹ sau sinh bởi có nhiều ý kiến cho rằng nên loại bỏ ngải cứu ra khỏi thực đơn vì bà bầu ăn ngải cứu có thể gây sảy thai vì vậy cũng sẽ gây nên những ảnh hưởng không tốt tới mẹ sau sinh và ảnh hưởng tới sữa. Vậy đâu là câu trả lời chính xác nhất, tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây.
Xem thêm: viên uống DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Ở cữ có ăn được ngải cứu không?
Câu trả lời có được, mẹ cho con bú có thể ăn rau ngải cứu. Bởi trong rau ngải cứu có chứa nhiều vitamin cùng một số khoáng chất và dinh dưỡng thiếu yếu, có thể theo sữa mẹ đến cung cấp cho bé yêu.
Vitamin nhóm B, C cùng các chất oxy hóa có trong rau ngải cứu giúp bé tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng. Mẹ ăn rau ngải cứu còn cung cấp cho bé glucose, absinthine, tannin, axit malic, azulene, cadinene, chất xơ hòa tan qua sữa mẹ, từ đó bé yêu thêm khỏe mạnh.
Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương
Một số món ngon từ ngải cứu chữa mất sữa cho mẹ
Lá ngải cứu không chỉ có nhiều tác dụng đối với phụ nữ trong giai đoạn hậu sản, nó còn là nguyên liệu để chế biến thành rất nhiều món ăn vừa ngon vừa bổ dưỡng nữa. Dưới đây là các công thức nấu các món ăn từ rau ngải vừa ngon lại vừa giúp giữ sữa đồng thời tăng cường sức khỏe cho cả mẹ và bé.
Trứng gà chiên rau ngải cứu
Đây là món ăn quen thuộc với nhiều gia đình Việt Nam nhờ sự bổ dưỡng và ngon miệng. Cách làm vô cùng đơn giản với các bước như sau:
Bước 1: Mẹ hãy rửa sạch lá ngải cứu và để ráo nước.
Bước 2: Tiếp đến, mẹ băm nhỏ rau để vào bát tô. Nêm nếm gia vị vừa ăn rồi đánh tan cùng trứng.
Bước 3: Cho dầu ăn vào chảo đun sôi và đổ hỗn hợp trứng cùng rau ngải cứu vào chiên đến khi chín vàng đều hai mặt.
Bước 4: Bỏ ra đĩa để ăn cùng cơm.
Với khẩu phần ăn 1 người, mẹ chỉ nên dùng từ 1-2 quả trứng. Các mẹ đang cho con bú được khuyến cáo để ăn từ 1-2 lần/ tuần. Ngoài ra, mẹ cũng bổ sung thêm các món ăn ngon và giàu vitamin khác để bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho sức khỏe của mẹ sau sinh.
Xem thêm: 12 thực phẩm cực lợi sữa cho mẹ sau sinh
Gà tần hạt sen cùng rau ngải cứu
Đây là món ăn giàu dinh dưỡng vừa giúp chắc khỏe xương vừa lợi sữa, giúp tẩm bổ, lấy lại sức cho mẹ sau sinh. Các bước chế biến đơn giản, bao gồm:
Bước 1: Mẹ cần làm sạch gà và rau ngải. Sau đó, ngâm một lượng hạt sen vừa đủ ăn.
Bước 2: Tiếp đến, mẹ nhồi ngải cứu cùng hạt sen đã ngâm vào bụng gà, nêm gia vị vừa miệng.
Bước 3: Cho gà được nhồi vào nồi để ninh đến khi thịt chín nhừ và mềm ngon. Sau đó, mẹ bỏ hỗn hợp gà cùng hạt sen, rau ngải cứu ra bát tô và tranh thủ ăn khi còn nóng.
Như vậy, với vài bước dễ làm như trên, mẹ đã có một món ăn không chỉ hợp miệng mà còn có lợi cho sức khỏe rồi.
Cháo nấu ngải cứu
Cháo ninh kết hợp lá ngải là loại thực phẩm rất có lợi cho sữa mẹ đồng thời hỗ trợ giảm đau xương khớp và đau cơ vô cùng hiệu quả.
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu gồm một nắm gạo và bó rau ngải cứu. Chú ý nếu nấu cho gia đình ăn thì mẹ cần nhiều gạo và rau hơn.
Bước 2: Mẹ hãy vo sạch gạo và rửa rau rồi để ráo nước.
Bước 3: Cho gạo vào nồi ninh đến khi hạt nở, cháo chín nhừ thì mẹ cho ngải cứu thái nhỏ vào khuấy đều trong khoảng 4-5 phút đến khi sôi.
Bước 4: Thêm gia vị vào nồi rồi đợi sôi 1 phút thì tắt bếp và thưởng thức.
Với 4 bước làm như trên, món cháo ngải cứu đã hoàn thành, vừa giàu dinh dưỡng lại vừa ngon miệng. Các mẹ có thể nấu thành bữa sáng để ăn cùng cả nhà.
Ngoài những món ăn từ ngải cứu, mẹ cho con bú cần bổ sung đa dạng dưỡng chất qua các thực phẩm bổ dưỡng, kết hợp với viên uống vi chất như sắt, canxi, DHA, acid folic,… giúp đảm bảo nhu cầu dưỡng chất cho cả mẹ và con, từ đó mẹ mau chóng hồi phục sau sinh, con phát triển toàn diện.
Xem thêm: cách uống sắt canxi và dha cho bà bầu sau sinh
Tóm lại, phụ nữ sau khi sinh ăn lá ngải cứu rất tốt cho sức khỏe, thơm ngon, bổ dưỡng. Tuy nhiên, cần chú ý ăn với lượng hợp lý để cân bằng dưỡng chất. Mỗi tuần chỉ ăn 1 – 2 lần (không quá 5 quả 1 tuần). Các mẹ có thể chế biến thành: trứng ngải cứu, canh ngải cứu, gà hầm ngải cứu, cháo ngải cứu… vừa tăng gia vị, vừa đổi món ăn cho đỡ ngán nhé.
0 notes
dmingalyov · 1 year ago
Text
Tumblr media
Cadinen, Kreis Elbing. (Кадыны Польша), Восточная Пруссия. Кадинен, деревенский фонтан 1914-1924 гг.
1 note · View note
itsnothingbutluck · 2 years ago
Link
0 notes
princessvictoriamelita · 4 years ago
Text
Tumblr media
Princess Victoria Louise of Prussia as a girl at the Cadinen estate in West Prussia. This image is in the public domain because its copyright has expired.
30 notes · View notes
azilorganic · 4 years ago
Text
Azil Organic Galbanum essential oil
Azil Organic galbanum essential oil
Galbanum Oil is steam distilled from the resin of a flowering plant that is indigenous to Iran (Persia).
galbanum essential oil resin has been widely used as incense and in perfumery since ancient times.
Packaging Information
Harvest period :All over the year
Processing method :Distillation
Packaging :Aluminum bottles
Bulks :1 Ltr , 5 Ltr
Retails :15 Ml
galbanum essential oil is an aromatic gum resin and a product of certain umbelliferous Persian plant species in the genus Ferula,
chiefly Ferula gummosa (synonym F. galbaniflua) and Ferula rubricaulis.
galbanum essential oil plants grow plentifully on the slopes of the mountain ranges of northern Iran.
It occurs usually in hard or soft, irregular, more or less translucent and shining lumps,
or occasionally in separate tears, of a light-brown, yellowish or greenish-yellow colour,
and has a disagreeable, bitter taste, a peculiar, somewhat musky odour,
an intense green scent, and a specific gravity of 1.212.
It contains about 8% terpenes; about 65% of a resin which contains sulfur;
about 20% gum; and a very small quantity of the colorless crystalline substance umbelliferone.
It also contains α-pinene, β-pinene, limonene, cadinene, 3-carene, and ocimene.
SUMMARY GALBANUM ESSENTIAL OIL
galbanum absolute is solvent-extracted from the gum oleo-resin of the plant.
It is a brown viscous liquid which will easily resinify over time even with minimal exposure to air.
Its odour profile is ambery-green, sweet, balsamic,
resinous with hints of freshness, similar to how galbanum oil would smell when mixed with labdanum.
Acts as a base note in perfume compositions – one of a handful of green base notes of natural origin.
Because it is simultaneously green and sweet,
it finds more specific role to create a special effect in Chypre green, floral green,
Chypre coniferous, Woody Fougères and Aquatic Fougères.
Reference: Azil Organic Products
1 note · View note
octopussleep · 6 years ago
Text
If you think cigarettes are harmless to your health...THINK AGAIN. Vape juice/Eliquid vs nicotine...you’ll see the difference for yourself. Last time I checked, no one’s died from vaping. Lemme leave this here...
List of ingredients in Eliquid
•vegetable glycerin •propylene glycol •flavour concentrate •nicotine
****************************************
List of ingredients in a cigarette • Acetanisole • Acetic Acid • Acetoin • Acetophenone • 6-Acetoxydihydrotheaspirane • 2-Acetyl-3- Ethylpyrazine • 2-Acetyl-5-Methylfuran • Acetylpyrazine • 2-Acetylpyridine • 3-Acetylpyridine • 2-Acetylthiazole • Aconitic Acid • dl-Alanine • Alfalfa Extract • Allspice Extract,Oleoresin, and Oil • Allyl Hexanoate • Allyl Ionone • Almond Bitter Oil • Ambergris Tincture • Ammonia • Ammonium Bicarbonate • Ammonium Hydroxide • Ammonium Phosphate Dibasic • Ammonium Sulfide • Amyl Alcohol • Amyl Butyrate • Amyl Formate • Amyl Octanoate • alpha-Amylcinnamaldehyde • Amyris Oil • trans-Anethole • Angelica Root Extract, Oil and Seed Oil • Anise • Anise Star, Extract and Oils • Anisyl Acetate • Anisyl Alcohol • Anisyl Formate • Anisyl Phenylacetate • Apple Juice Concentrate, Extract, and Skins • Apricot Extract and Juice Concentrate • 1-Arginine • Asafetida Fluid Extract And Oil • Ascorbic Acid • 1-Asparagine Monohydrate • 1-Aspartic Acid • Balsam Peru and Oil • Basil Oil • Bay Leaf, Oil and Sweet Oil • Beeswax White • Beet Juice Concentrate • Benzaldehyde • Benzaldehyde Glyceryl Acetal • Benzoic Acid, Benzoin • Benzoin Resin • Benzophenone • Benzyl Alcohol • Benzyl Benzoate • Benzyl Butyrate • Benzyl Cinnamate • Benzyl Propionate • Benzyl Salicylate • Bergamot Oil • Bisabolene • Black Currant Buds Absolute • Borneol • Bornyl Acetate • Buchu Leaf Oil • 1,3-Butanediol • 2,3-Butanedione • 1-Butanol • 2-Butanone • 4(2-Butenylidene)-3,5,5-Trimethyl-2-Cyclohexen-1-One • Butter, Butter Esters, and Butter Oil • Butyl Acetate • Butyl Butyrate • Butyl Butyryl Lactate • Butyl Isovalerate • Butyl Phenylacetate • Butyl Undecylenate • 3-Butylidenephthalide • Butyric Acid] • Cadinene • Caffeine • Calcium Carbonate • Camphene • Cananga Oil • Capsicum Oleoresin • Caramel Color • Caraway Oil • Carbon Dioxide • Cardamom Oleoresin, Extract, Seed Oil, and Powder • Carob Bean and Extract • beta-Carotene • Carrot Oil • Carvacrol • 4-Carvomenthenol • 1-Carvone • beta-Caryophyllene • beta-Caryophyllene Oxide • Cascarilla Oil and Bark Extract • Cassia Bark Oil • Cassie Absolute and Oil • Castoreum Extract, Tincture and Absolute • Cedar Leaf Oil • Cedarwood Oil Terpenes and Virginiana • Cedrol • Celery Seed Extract, Solid, Oil, And Oleoresin • Cellulose Fiber • Chamomile Flower Oil And Extract • Chicory Extract • Chocolate • Cinnamaldehyde • Cinnamic Acid • Cinnamon Leaf Oil, Bark Oil, and Extract • Cinnamyl Acetate • Cinnamyl Alcohol • Cinnamyl Cinnamate • Cinnamyl Isovalerate • Cinnamyl Propionate • Citral • Citric Acid • Citronella Oil • dl-Citronellol • Citronellyl Butyrate • itronellyl Isobutyrate • Civet Absolute • Clary Oil • Clover Tops, Red Solid Extract • Cocoa • Cocoa Shells, Extract, Distillate And Powder • Coconut Oil • Coffee • Cognac White and Green Oil • Copaiba Oil • Coriander Extract and Oil • Corn Oil • Corn Silk • Costus Root Oil • Cubeb Oil • Cuminaldehyde • para-Cymene • 1-Cysteine Dandelion Root Solid Extract • Davana Oil • 2-trans, 4-trans-Decadienal • delta-Decalactone • gamma-Decalactone • Decanal • Decanoic Acid • 1-Decanol • 2-Decenal • Dehydromenthofurolactone • Diethyl Malonate • Diethyl Sebacate • 2,3-Diethylpyrazine • Dihydro Anethole • 5,7-Dihydro-2-Methylthieno(3,4-D) Pyrimidine • Dill Seed Oil and Extract • meta-Dimethoxybenzene • para-Dimethoxybenzene • 2,6-Dimethoxyphenol • Dimethyl Succinate • 3,4-Dimethyl-1,2 Cyclopentanedione • 3,5- Dimethyl-1,2-Cyclopentanedione • 3,7-Dimethyl-1,3,6-Octatriene • 4,5-Dimethyl-3-Hydroxy-2,5- Dihydrofuran-2-One • 6,10-Dimethyl-5,9-Undecadien- 2-One • 3,7-Dimethyl-6-Octenoic Acid • 2,4 Dimethylacetophenone • alpha,para-Dimethylbenzyl Alcohol • alpha,alpha-Dimethylphenethyl Acetate • alpha,alpha Dimethylphenethyl Butyrate • 2,3-Dimethylpyrazine • 2,5-Dimethylpyrazine • 2,6-Dimethylpyrazine • Dimethyltetrahydrobenzofuranone • delta-Dodecalactone • gamma-Dodecalactone • para-Ethoxybenzaldehyde • Ethyl 10-Undecenoate • Ethyl 2-Methylbutyrate • Ethyl Acetate • Ethyl Acetoacetate • Ethyl Alcohol • Ethyl Benzoate • Ethyl Butyrate • Ethyl Cinnamate • Ethyl Decanoate • Ethyl Fenchol • Ethyl Furoate • Ethyl Heptanoate • Ethyl Hexanoate • Ethyl Isovalerate • Ethyl Lactate • Ethyl Laurate • Ethyl Levulinate • Ethyl Maltol • Ethyl Methyl Phenylglycidate • Ethyl Myristate • Ethyl Nonanoate • Ethyl Octadecanoate • Ethyl Octanoate • Ethyl Oleate • Ethyl Palmitate • Ethyl Phenylacetate • Ethyl Propionate • Ethyl Salicylate • Ethyl trans-2-Butenoate • Ethyl Valerate • Ethyl Vanillin • 2-Ethyl (or Methyl)-(3,5 and 6)-Methoxypyrazine • 2-Ethyl-1-Hexanol, 3-Ethyl -2 - Hydroxy-2-Cyclopenten-1-One • 2-Ethyl-3, (5 or 6)-Dimethylpyrazine • 5-Ethyl-3-Hydroxy-4-Methyl-2 (5H)-Furanone • 2-Ethyl-3-Methylpyrazine • 4-Ethylbenzaldehyde • 4-Ethylguaiacol • para-Ethylphenol • 3-Ethylpyridine • Eucalyptol • Farnesol • D-Fenchone • Fennel Sweet Oil • Fenugreek, Extract, Resin, and Absolute • Fig Juice Concentrate • Food Starch Modified • Furfuryl Mercaptan • 4-(2-Furyl)-3-Buten-2-One • Galbanum Oil • Genet Absolute • Gentian Root Extract • Geraniol • Geranium Rose Oil • Geranyl Acetate • Geranyl Butyrate • Geranyl Formate • Geranyl Isovalerate • Geranyl Phenylacetate • Ginger Oil and Oleoresin • 1-Glutamic Acid • 1-Glutamine • Glycerol • Glycyrrhizin Ammoniated • Grape Juice Concentrate • Guaiac Wood Oil • Guaiacol • Guar Gum • 2,4-Heptadienal • gamma-Heptalactone • Heptanoic Acid • 2-Heptanone • 3-Hepten-2-One • 2-Hepten-4-One • 4-Heptenal • trans -2-Heptenal • Heptyl Acetate • omega-6-Hexadecenlactone • gamma-Hexalactone • Hexanal • Hexanoic Acid • 2-Hexen-1-Ol • 3-Hexen-1-Ol • cis-3-Hexen-1-Yl Acetate • 2-Hexenal • 3-Hexenoic Acid • trans-2-Hexenoic Acid • cis-3-Hexenyl Formate • Hexyl 2-Methylbutyrate • Hexyl Acetate • Hexyl Alcohol • Hexyl Phenylacetate • 1-Histidine • Honey • Hops Oil • Hydrolyzed Milk Solids • Hydrolyzed Plant Proteins • 5-Hydroxy-2,4-Decadienoic Acid delta-Lactone • 4-Hydroxy-2,5-Dimethyl-3(2H)-Furanone • 2-Hydroxy-3,5,5-Trimethyl-2-Cyclohexen-1-One • 4-Hydroxy -3-Pentenoic Acid Lactone • 2-Hydroxy-4-Methylbenzaldehyde • 4-Hydroxybutanoic Acid Lactone • Hydroxycitronellal Make your choice.... !
1 note · View note
tuyendung · 6 years ago
Photo
Tumblr media
TÁC DỤNG CỦA CÂY NGÃI CỨU ĐỐI VỚI SỨC KHỎE Những tác dụng của cây ngải cứu luôn vô cùng rộng rãi, theo như sách y học cổ truyền thì đây là một cây thuốc nam rất thân thiện với sức khỏe, nó giúp chữa các bệnh như:
HOT ✅ Nhân Viên Văn Phòng ✅ Tuyển lương Khủng ✅15tr/ tháng. http://working.vn/nhan-vien-van-phong.html
1 .Ngải Cứu Hỗ Trợ Điều Trị Đau Bụng Kinh, Rối Loạn Kinh Nguyệt: Ngải cứu có tính ấm, có tác dụng điều hòa khí huyết và trị chứng kinh nguyệt không đều, kinh kéo dài, thống kinh. Tác dụng của cây ngải cứu giảm các cơn đau gây nên cơn đau bụng khi hành kinh do: Khí huyết ứ trệ, máu không lưu thông gây chèn ép lên các bộ phận khác trong cơ thể dẫn đến những cơn đau bụng khó chịu diễn ra trước, trong và sau kinh nguyệt. Tác dụng lưu thông khí huyết của ngải diệp giúp kinh nguyệt ổn định. Theo dược sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Hội Dược liệu Tp. HCM, có những cách chữa đau bụng kinh như massage, chườm đá nóng hay lăn bình nước ấm qua bụng. Ngoài ra bạn có thể dùng một nắm lá ngải cứu cùng muối hạt, hơ nóng chườm trên bụng cũng có tác dụng tốt xoa dịu cơn đau. Bài thuốc điều kinh từ ngải cứu: Một tuần trước chu trình kinh nguyệt, sử dụng ngải theo bài thuốc sau: - Với đau bụng kinh: Mỗi ngày lấy khoảng 6-12g lá ngải sắc đặc với nước, hoặc nếu bạn không thể uống được như vậy có thể hãm với nước sôi để uống như trà. Nước ngải chia làm 3 lần uống trong ngày, và uống mỗi ngày. - Với kinh nguyệt không đều: đến ngày bắt đầu chu kỳ kinh và trong suốt những ngày đang có kinh uống trà ngải cứu theo công thức sau: Lá ngải cứu khô 10g, thêm vào 200 ml nước và sắc tới khi còn 100 ml, có thể thêm chút đường để uống. Uống 2 lần/ngày. Ngoài ra còn có thể nấu Canh ngải cứu với thịt nạc: Thịt nạc băm nhỏ, ướp gia vị, xào qua, nêm nước, đun sôi rồi cho rau ngải cứu vào. Canh sôi đều, nêm gia vị vừa miệng, ăn nóng. Dùng chữa các bệnh của phụ nữ (kinh nguyệt không đều, khí hư, đau bụng do lạnh...). 2.Ngải Cứu Điều Trị Hệ Tiêu Hóa Các nhà khoa học đã tìm thấy trong ngải diệp có chứa glucoside có tính axit, hỗ trợ việc thải các chất độc có trong gan và túi mật. Vì vậy, cây ngải cứu có công dụng điều trị bệnh vàng da do suy gan và các rối loạn ở túi mật gây ra. Ngoài ra, ngải cứu còn hỗ trợ quá trình tiêu hóa bằng cách tăng nồng độ axit dạ dày, giảm bớt đau bụng, đầy hơi, tăng cường sự thèm ăn. Trong ngải diệp còn chứa chất chamazulene – một chất chống viêm tự nhiên hoạt động như thuốc nhuận tràng và giúp hệ tiêu hóa hoạt động bình thường. Ngải diệp là phương pháp tự nhiên để chống giun sán, giun kim và giun tròn. Lưu ý: Một trong những tác dụng nổi bật của ngải cứu đó là giúp cơ thể tăng việc đi tiểu, vì thể nó được xem là một vị thuốc nhuận tràng hiệu nghiệm. Thế nhưng, chính do tác dụng này mà những người bị rối loạn đường ruột cấp tính cần phải tránh xa ngải cứu, nếu không bệnh tình sẽ khó kiểm soát và ngày một trầm trọng hơn. 3. Tăng Cường Hệ Thống Miễn Dịch Theo Đông y, ngải diệp có tính hàn, vị cay, đặc tính có lợi cho việc tăng cường hệ miễn dịch. Ăn ngải diệp giúp bạn loại bỏ các độc tố trong cơ thể, chống sốt và nhiễm trùng. Ngoài ra, ngải diệp kết hợp với bạc hà có thể điều trị cúm, sốt và ngộ độc thực phẩm. Các đặc tính khử trùng của ngải diệp giúp tiêu diệt virus và vi khuẩn trong dạ dày. Ngải cứu có chứa absinthin – Chất được coi là một loại thuốc giảm đau có chất gây mê có ảnh hưởng đến não để thúc đẩy sự thư giãn và loại bỏ căng thẳng, lo lắng. Nếu sử dụng ngải cứu đúng cách sẽ có lợi trong việc điều trị chứng đau nửa đầu và điều tiết khí.
HOT ✅ Việc Kế Toán tại TP.HCM✅ Lương 12tr/ tháng. http://working.vn/viec-lam-ke-toan
4. Chữa Đau Xương Khớp Theo Đông y, cây lá ngải chứa nhiều tinh dầu và các chất kháng khuẩn tự nhiên có tác dụng giảm đau hiệu quả. Ngải cứu còn chứa rất nhiều cineol, chất kháng khuẩn tự nhiên và thuyon, dehydro matricaria este, tetradecatrilin, tricosanol… giúp làm giảm các cơn đau thần kinh. Theo y học hiện đại, ngải diệp chứa nhiều chất tamin có tác dụng giảm đau, giãn cơ, tăng cường sự đàn hồi của dây chằng giúp khớp xương vận động linh hoạt. Sử dụng ngải diệp hỗ trợ điều trị các bệnh như: - Đau nhức xương khớp - Gai cột sống - Đau lưng - Đau vai gáy - Đau khớp gối… Ngoài ra, ngải diệp còn có tác dụng kích thích, tăng cường cơ bắp và sức đề kháng cho cơ thể bởi trong ngải cứu có chứa các thành phần thujone, tanacetone, azulene và cadinene. Uống trà ngải cứu thường xuyên có tác dụng lưu thông mạch, giảm viêm sưng, chống lại được nhiều bệnh tật. Món ăn Cháo ngải cứu: Lá ngải cứu tươi 50g, gạo tẻ 100g, đường đỏ vừa đủ (có thể cho thêm lá lốt). Lá ngải cứu thái nhỏ, nấu lấy nước rồi cho gạo tẻ vào nhinh nhừ thành cháo. Khi ăn cho đường vừa phải, ăn nóng. Chia 2 lần ăn sáng, trưa. Ăn liên tục 3 - 5 ngày giúp hỗ trợ giảm đau thấp khớp. 5. Ngải Cứu Có Tác Dụng Trị Mụn Nhọt, Làm Đẹp Da Những loại dầu chiết xuất từ ​​ngải cứu, tinh dầu ngải cứu, được coi như một chất chống viêm, một loại dầu sử dụng khi cơ bắp đau. Ngoài ra, chúng còn hỗ trợ trong việc chữa lành vết thương, vết bầm tím, vết cắt, bong gân, viêm loét và côn trùng cắn. Ngải diệp có chứa chất chống oxy hóa mạnh bảo vệ da khỏi nguy cơ bị lão hóa, phá vỡ các mô sẹo. Do đó tinh dầu ngải cứu không chỉ trị sẹo mụn trứng cá hiệu quả mà còn hỗ trợ điều trị của sẹo lồi. Ngải cứu có tác dụng làm đẹp với mọi làn da: Nó làm mềm và giữ ẩm cho da khô rất tốt. Với những chị em có làn da nhờn, ngải cứu lại có tác dụng phân giải chất béo, loại trừ những cặn bã bám trên da, nên nó là chất làm sạch da rất tốt. Trong ngải cứu có tanin – là chất có tác dụng giúp ngăn ngừa các vết chàm, mụn nước nhỏ và một số chứng bệnh viêm da khác. Mặt khác, ngải diệp còn chứa một số hoạt chất giúp xúc tiến tuần hoàn máu toàn thân. Nhờ vậy, quá trình trao đổi chất cơ thể được cải thiện, giúp cho da được nuôi dưỡng tốt, vết thương mau lành và nhanh lên da non. Cách dùng: Đắp mặt nạ ngải cứu Bạn lấy lá ngải cứu, rửa sạch rồi giã (xay) nhuyễn, đắp lên da khoảng 20 phút. Mặt nạ ngải cứu có tác dụng kích thích lưu thông, tuần hoàn máu, thấm hút sạch các chất nhờn từ da và giúp làn da có thêm độ ẩm mới, tái tạo bề mặt da. Bạn nên đắp mặt nạ 1 – 2 lần/tuần để có hiệu quả tốt. Với những người bị mụn trứng cá, đắp mặt nạ ngải diệp sẽ mau hết mụn, da mịn màng.Dùng Ngải Cứu Trị Đau Đầu, Cảm Cúm 6.Chữa đau đầu bằng lá ngải cứu là một trong những mẹo dân gian được sử dụng phổ biến. Bởi ngải diệp là loại thảo dược thiên nhiên dễ kiếm, có công dụng làm giảm các cơn đau đầu. Bạn có thể giã nát 300 gam ngải diệp, cho thêm mật ong khoảng 2 muỗng. Vắt lấy nước uống 2 bữa trưa và chiều, uống liên tục trong 2 tuần. Ngoài ra, bạn có thể dùng ngải cứu để xông hơi. Lá ngải cứu kết hợp với các loại thảo mộc như lá bưởi, lá sả, đun với 1 lít nước trong khoảng 20 phút. Khi đã đun xong, bê nồi xuống và mở vung ra, bệnh nhân lấy một cái mền hoặc khăn to trùm kín người và xông hơi trong tầm từ 15 – 20 phút. Khi xông, bạn nên giữ mền trùm kín người, tránh hơi nước lá bay ra ngoài. Ngay trong lần xông hơi đầu tiên, bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt. Ngoài ra, bạn có thể cho thêm vào các loại lá như cúc tần, tía tô, lá sả, nhánh gừng, lá ổi, lá lốt, lá tre… tùy thích để tạo mùi thơm. Hay dùng Trứng gà tráng ngải cứu: Lấy một nắm lá ngải cứu, thái nhỏ, đánh tan đều với 1 quả trứng gà, nêm gia vị vừa miệng, đổ vào chảo rán chín. Món ăn này giúp lưu thông máu lên não trị bệnh đau đầu.
HOT ✅ HOT . TP.HCM . Hà Nội ✅Tuyển Nhân Viên Lương Khủng ✅20tr/ tháng. http://working.vn/nha-tuyen-dung
1 note · View note
xoangkimgiao · 2 years ago
Text
Bài thuốc hoa ngũ sắc chữa viêm xoang hiệu quả
Viêm xoang là bệnh khá phổ biến rất nhiều người mắc phải ở thời điểm hiện tại. Tuy vậy nhưng vẫn có nhiều người chủ quan trong việc chữa bệnh do đó tình trạng viêm xoang đang ngày càng nghiêm trọng hơn.
Tìm kiếm giải pháp cải thiện bệnh, ngoài việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ cũng có khá nhiều người lựa chọn các loại thảo dược tự nhiên nổi bật trong đó là hoa ngũ sắc. Hiệu quả của bài thuốc được kiểm chứng từ nhiều người và đánh giá khá cao về chất lượng cũng như khả năng cải thiện bệnh viêm xoang.
Tumblr media
Tác dụng của cây cỏ ngũ sắc chữa viêm xoang
Vốn là loại thảo dược thiên nhiên gần gũi với mọi người mang đến mùi hương dễ chịu. Tìm hiểu thành phần của cỏ ngũ sắc chứa nhiều nhóm chất có lợi như cadinen, caryophylle, getatocromen cùng nhiều thành phần hóa học khác được biết đến tác dụng chống viêm, chống phù nề, dị ứng giai đoạn cấp và mãn tính.
Ngoài ra, sử dụng hoa ngũ sắc chữa viêm xoang còn có tác dụng chống viêm, kích thích niêm mạc mũi tăng xuất tiết. Trong quá trình dùng, người bệnh sẽ cảm thấy bỏng rát toàn bộ niêm mạc, dịch mũi chảy ra nhiều hơn kèm theo mủ đọng bên trong lòng xoang và hốc mũi.
Tumblr media
Cách chữa viêm xoang bằng hoa ngũ sắc
Hái một ít cây ngũ sắc tươi về, rửa sạch đất và bụi bẩn, để ráo nước.
Sau đó giã nát, vắt lấy nước tẩm vào bông (nếu ít nước có thể pha thêm với ít cồn 70 độ).
Dùng bông này nhét vào lỗ mũi bên đau khoảng 15 – 20 phút. Bông thuốc sẽ giúp hút dịch mủ trong xoang mũi ra ngoài.
Sau khi rút bông ra khỏi mũi, xì mũi nhẹ nhàng để dịch và mủ chảy ra hết. Không nên xì mũi mạnh vì mủ từ trong mũi xoang có thể đi qua đường nối thông giữa mũi và tai (gọi là vòi nhĩ) gây viêm tai giữa cấp.
Mỗi ngày làm khoảng 2- 3 lần, liên tục trong 1 tuần hoặc đến khi hết các triệu chứng của bệnh viêm xoang.
>> Chi tiết: https://xoangkimgiao.vn/co-ngu-sac-chua-viem-xoang/
0 notes
mitudo · 2 years ago
Text
Giải Đáp: Senshe Dung Dịch Vệ Sinh Phụ Nữ Bác Sĩ Khuyên Dùng Có Gì Nổi Bật?
Dung dịch vệ sinh phụ nữ là sản phẩm không thể thiếu trong nhà tắm của bất kỳ cô nàng nào. Giữa muôn vàn sản phẩm trên thị trường, vì sao Senshe dung dịch vệ sinh phụ nữ vừa mới ra mắt nhưng đã được các chị em tin dùng? Bài viết này sẽ giải đáp cho bạn thắc mắc.
1. Senshe dung dịch vệ sinh phụ nữ là gì?
Thuộc tập đoàn MITUDO, SenShe là dung dịch vệ sinh phụ nữ có bảng thành phần vô cùng khác biệt so với các sản phẩm khác trên thị trường. Với sự kết hợp từ công thức SULFATE FREE với thành phần lành tính nguồn gốc thiên nhiên như chiết xuất Lá Trầu Không và chiết xuất Tỏi đã tạo nên ưu điểm nổi bật cho sản phẩm này. Đây cũng là dung dịch được các bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng.
Tumblr media
Senshe dung dịch vệ sinh phụ nữ giúp bảo vệ vùng kín khỏi viêm nhiễm
Lá Trầu Không được xem như là vị thuốc tiên đối với vùng kín của chị em phụ nữ. Với các thành phần eugenol, caryophyllene, terpinolene, terpinene, cadinene và 3-carene đã giúp Lá Trầu Không phát huy khả năng ức chế hoạt động của nhiều chủng vi khuẩn, nấm. Trầu Không còn hỗ trợ trị viêm vùng kín tốt, trị ngứa ngáy, khử mùi hôi và còn làm khô thoáng vùng kín.
Chiết xuất Tỏi có tính kháng khuẩn cao nên từ lâu cũng được xem là phương thuốc chữa viêm vùng kín cực kỳ hiệu quả. Đối với vùng kín Tỏi có công dụng kháng khuẩn, sát trùng, chống viêm. Bên cạnh đó, tỏi còn có công dụng làm sạch, trị ngứa ngáy và mùi hôi khó chịu cực kỳ tốt.
Tìm hiểu thêm:
Công dụng của chiết xuất tỏi và lá trầu không trong dung dịch vệ sinh
2. Hướng dẫn sử dụng Senshe dung dịch vệ sinh phụ nữ đúng cách
Không thụt rửa sâu bên trong âm đạo
Dù sản phẩm dung dịch vệ sinh bạn dùng được chiết xuất thiên nhiên hay có thành phần hóa học thì cũng chỉ có tác dụng làm sạch dịu nhẹ bên ngoài, không có tác dụng rửa sạch sâu bên trong âm đạo.Bạn chỉ cần lấy một lượng dung dịch vệ sinh vừa đủ, thoa nhẹ bên ngoài vùng kín.
Không thụt rửa sâu bên trong âm đạo
Ngoài ra, nếu trong trường hợp vùng kín bị viêm nhiễm, việc thụt rửa thậm chí có thể khiến vi khuẩn có hại phát triển dẫn đến tình trạng âm đạo viêm nhiễm.
Không sử dụng dung dịch vệ sinh quá nhiều lần trong ngày
Nếu chị em vệ sinh “cô bé” quá nhiều sẽ khiến môi trường xung quanh mất đi độ cân bằng tự nhiên, làm biến mất các vi khuẩn có lợi, gây sinh sôi vi khuẩn có hại.
Đặc biệt, với những người bị bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Việc lạm dụng dung dịch vệ sinh sẽ khiến vùng kín khô rát, làm tình trạng viêm nhiễm thêm nghiêm trọng.
3. Lưu ý khi sử dụng Senshe làm sạch vùng nhạy cảm:
Lau khô vùng kín với khăn mềm
Vùng kín là nơi có làn da mỏng nên không nên cào hay chà xát quá mạnh, khi vệ sinh chỉ nên massage nhẹ nhàng bên ngoài, sau khi rửa sạch lại bằng nước thì dùng khăn lông mềm để lau khô.
Không tự ý dùng dung dịch vệ sinh khi vùng kín đang bị viêm nhiễm
Khi vùng kín đang bị viêm nhiễm năng, đỏ và rát thì không nên tự ý dùng dung dịch vệ sinh mà phải dùng dung dịch dành riêng cho người bị nhiễm thông qua sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa.
Không nên tự ý dùng dung dịch vệ sinh khi vùng kín bị viêm
Không nên dùng dung dịch vệ sinh để vệ sinh các bộ phận cơ thể khác
Không nên dùng dung dịch vệ sinh để rửa mặt, trị mụn lưng, trị nấm da đầu,… vì công dụng chính của dung dịch vệ sinh phụ nữ SenShe là làm sạch, giữ ẩm, kháng khuẩn và khử mùi hôi cho vùng kín, sản phẩm không có tác dụng cho các việc khác.
Tìm hiểu thêm:
Mua dung dịch vệ sinh Senshe ở đâu uy tín?
Vậy là bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn sản phẩm SenShe dung dịch vệ sinh phụ nữ, mong bạn sẽ có lựa chọn phù hợp để chăm sóc, bảo vệ vùng kín mạnh khỏe. Liên hệ ngay đến số điện thoại 07 8338 8228 để mua sản phẩm SenShe ngay với giá ưu đãi.
0 notes
dmingalyov · 1 year ago
Text
Tumblr media
Cadinen, Kreis Elbing. (Кадыны Польша), Восточная Пруссия. Кадинен, вид на деревню 1930-1935 гг.
0 notes
trangnim · 6 years ago
Text
Mua cây cỏ hôi (cây cứt lợn) ở đâu ?
Mua bán cây cứt lợn (cỏ hôi) tại TPHCM uy tín chất lượng tốt nhất
1. Giới thiệu chung về cây cứt lợn (cỏ hôi) – Mô tả về cây cứt lợn (cỏ hôi)
❥ Cây cứt lợn có tên gọi khác là cỏ hôi, cỏ thúi địt… tên khoa học gọi là Ageratum Conyzoides thuộc loại họ Cúc, có vị cay, tính mát, hơi đắng.
❥ Là một loại cây nhỏ, thân cây có nhiều lông nhỏ mềm, cao khoảng 20-60cm thường mọc hoang ở nhiều nơi, lá có mép răng cưa, dài khoảng 2-6 cm, mặt trên và mặt dưới đều có lông, hoa nhỏ màu tím xanh, quả màu đen, cây phát triển rất nhanh và rộng.
❥ Các bộ phận bao gồm lá thân và hoa cây cứt lợn đều được sử dụng chữa bệnh trong các bài thuốc dân gian. Thành phần hóa học có trong cây gồm có tinh dầu 0,16% và một số thành phần khác như Alcaloid, Spaonin, Cadinen…
Thảo Dược Thanh Bình cam kết Mua bán cây cứt lợn (cỏ hôi) tại TPHCM uy tín chất lượng tốt nhất  chất lượng và giao hàng trên toàn quốc, đặc biệt trong nội thành TP.HCM miễn phí giao hàng với mỗi đơn hàng trên 300,000vnd. SĐT Liên Hệ : 0931 665 345 – 0963 665 345 – 0945 695 345
Tumblr media
2. Công dụng chữa bệnh của cây cứt lợn (cỏ hôi) – Tác dụng của cây cứt lợn
☀ Cây cứt lợn rất tốt trong việc điều trị các bệnh về viêm xoang dị ứng cấp và mãn tính.
☀ Đối với phụ nữ bị rong huyết sau khi sinh nở cây cứt lợn giúp điều trị rất hiệu quả.
☀ Thường dùng làm thuốc chống viêm chống phù nề, chống dị ứng như chảy màu ngoài do chấn thương, bị sưng đau.
☀ Giúp điều trị mụn nhọt lở ngứa hoặc dùng để tắm chữa ghẻ rất tốt.
☀ Ngoài ra cây cứt lợn còn được dùng kết hợp với nước bồ kết dùng để gội đầu giúp chống chốc da đầu ở trẻ em.
Hãy đến với Thảo Dược Thanh Bình, Ngoài Mua bán cây cứt lợn (cỏ hôi) tại TPHCM uy tín chất lượng tốt nhất chúng tôi còn bán và giao hàng trong vòng 24h trong nội TP.HCM, giao hàng trên toàn quốc thông qua bưu điện hay các chành xe. SĐT Liên Hệ : 0931 665 345 – 0963 665 345 – 0945 695 345
Tumblr media
3. Cách sử dụng cây cứt lợn (cỏ hôi)
Một ngày sử dụng khoảng 20g khô hoặc 50g tươi cây cứt lợn sắc với nước, uống thay nước hàng ngày, đối với vết thương bị mụn hay chảy máu giã nát đắp lên.
Một số bài thuốc dùng cây cứt lợn trong dân gian
✔ Điều trị viêm họng: Cây cứt lợn 20g, kim ngân hoa 20g, cam thảo đất 15g, lá dẻ quạt 5g. Sắc tất cả chung với nhau uống trong ngày.
✔ Điều trị viêm đường hô hấp: Cây cứt lợn khoảng 20g, cam thảo đất 15g, lá bồng bồng 15g sắc chung với nhau uống trong ngày.
✔ Điều trị sỏi đường tiết niệu: Cây cứt lợn 20g, kim tiền thảo 15g, râu ngô 15g, mã đề 15g, cam thảo đất15g, sắc chung với nhau uống trong ngày.
✔ Phụ nữ bị rong huyết sau khi sinh: 40g cây cứt lợn vò nát lấy nước uống, uống liên tục 4-5 ngày sẽ có hiệu quả.
✔ Chữa chứng chốc đầu ở trẻ nhỏ: 20-40g cây cứt lợn vừa đủ dùng để gội đầu, nấu nước rửa chỗ vết thương, ngày 2 lần.
✔ Điều trị viêm xoang: 25g cây cứt lợn, cam thảo 15g, kim ngân hoa 20g sắc chung với nhau uống trong ngày.
✔ Điều trị ung thư tử cung, ung thư dạ dày: 20g cây cứt lợn, cỏ nhọ nồi 30g, dạ hương 30g, kim hữu khâu 30g giã nát, uống sau m��i bữa ăn 1 đến 2 lần.
=> Xem thêm:
Nụ vối Thảo Dược Thanh Bình
Địa chỉ bán cây lạc tiên tại Tphcm
Quả la hán có tác dụng gì
Địa chỉ bán cây cứt lợn uy tín chất lượng ở đâu ? Mua cây cứt lợn ở đâu ?
Hiện nay Công Ty Trà Thảo Dược Thanh Bình được coi là địa chỉ bán cây cứt lợn uy tín và chất lượng với giá tốt nhất, chỉ 80.000đ/kg
- Để được tư vấn, đặt mua hàng với chất lượng và giá tốt nhất, quý khách vui lòng liên hệ:
- SĐT: 0931 665 345 – 0963 665 345 – 0945 695 345
CAM KẾT
CHÚNG TÔI SẼ HOÀN LẠI 100% SỐ TIỀN
NẾU SẢN PHẨM KHÔNG ĐÚNG CHẤT LƯỢNG!
GIÁ CHỈ 80.000₫/kg
Tặng Thêm 1Kg Cây Cứt Lợn Khi Mua 5Kg
Nếu các bạn ngại đặt hàng online thì hãy gọi
0931 665 345 – 0963 665 345
Kh Đặt Hàng=>Giao Hàng=>Nhận Hàng=>Kiểm Tra=>Đúng Chất Lượng=>Thanh Toán
Mua bán cây cứt lợn tại: Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11,Quận 12, Quận Thủ Đức, Quận Gò Vấp, Quận Bình Thạnh, Quận Tân Bình, Quận Tân Phú, Quận Phú Nhuận, Quận Bình Tân, Huyện Củ Chi, Huyện Hóc Môn, Huyện Bình Chánh, Huyện Nhà Bè, Huyện Cần Giờ.
Chúng tôi có bán và phân phối đến tất cả các tỉnh miền bắc, miền nam và miền trung (64 tỉnh thành trong cả nước) quý khách hãy gọi ngay tới số máy 0931 665 345 0r 0963 665 345 để được hỗ trợ và tư vấn….
Mua bán cây cứt lợn tại: Bà rịa vũng tàu, An Giang, Bạc Liêu, Bắc Kạn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Cà Mau, Bình Phước, Bình Định, Bình Thuận, Cao Bằng, Bến Tre, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Hà Tây, Đồng Tháp, Hà Giang, Gia Lai, Hà Nội,  Hà Nam, Đồng Nai, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Hồ Chí Minh, Hậu Giang, Khánh Hòa, Hưng Yên, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Lâm Đồng, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Quảng Bình, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Huế, Yên Bái, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Tiền Giang.
1 note · View note
vapehooligans · 7 years ago
Photo
Tumblr media
List of ingredients in #eLiquid / #eJuice that we (#vapers) all use: • Vegetable glycerin • Propylene glycol • Flavour concentrate • Nicotine List of ingredients in a #cigarette, that we used to use: • Acetanisole • Acetic Acid • Acetoin • Acetophenone • 6-Acetoxydihydrotheaspirane • 2-Acetyl-3- Ethylpyrazine • 2-Acetyl-5-Methylfuran • Acetylpyrazine • 2-Acetylpyridine • 3-Acetylpyridine • 2-Acetylthiazole • Aconitic Acid • dl-Alanine • Alfalfa Extract • Allspice Extract,Oleoresin, and Oil • Allyl Hexanoate • Allyl Ionone • Almond Bitter Oil • Ambergris Tincture • Ammonia • Ammonium Bicarbonate • Ammonium Hydroxide • Ammonium Phosphate Dibasic • Ammonium Sulfide • Amyl Alcohol • Amyl Butyrate • Amyl Formate • Amyl Octanoate • alpha-Amylcinnamaldehyde • Amyris Oil • trans-Anethole • Angelica Root Extract, Oil and Seed Oil • Anise • Anise Star, Extract and Oils • Anisyl Acetate • Anisyl Alcohol • Anisyl Formate • Anisyl Phenylacetate • Apple Juice Concentrate, Extract, and Skins • Apricot Extract and Juice Concentrate • 1-Arginine • Asafetida Fluid Extract And Oil • Ascorbic Acid • 1-Asparagine Monohydrate • 1-Aspartic Acid • Balsam Peru and Oil • Basil Oil • Bay Leaf, Oil and Sweet Oil • Beeswax White • Beet Juice Concentrate • Benzaldehyde • Benzaldehyde Glyceryl Acetal • Benzoic Acid, Benzoin • Benzoin Resin • Benzophenone • Benzyl Alcohol • Benzyl Benzoate • Benzyl Butyrate • Benzyl Cinnamate • Benzyl Propionate • Benzyl Salicylate • Bergamot Oil • Bisabolene • Black Currant Buds Absolute • Borneol • Bornyl Acetate • Buchu Leaf Oil • 1,3-Butanediol • 2,3-Butanedione • 1-Butanol • 2-Butanone • 4(2-Butenylidene)-3,5,5-Trimethyl-2-Cyclohexen-1-One • Butter, Butter Esters, and Butter Oil • Butyl Acetate • Butyl Butyrate • Butyl Butyryl Lactate • Butyl Isovalerate • Butyl Phenylacetate • Butyl Undecylenate • 3-Butylidenephthalide • Butyric Acid] • Cadinene • Caffeine • Calcium Carbonate • Camphene • Cananga Oil • Capsicum Oleoresin • Caramel Color • Caraway Oil • Carbon Dioxide (list continues in comments) ⚪ #Vape #VapePorn #Vaping #VapePic #HandCheck #Vapor #VapeGear #VapePics #VapeLife #VapeLyfe #UKvapers #dampfen #ECig #вейп #вейпинг #Vaper #VapeNation (at Make a choice)
5 notes · View notes
taijitublack1111 · 3 years ago
Text
Your Ciggie May Really Drag You Down FOR REAL!
Taking a Drag of your Ciggie May Cause More Harm Than Good!
If you think cigarettes are harmless to your health…THINK AGAIN. Vape juice/Eliquid vs nicotine…you’ll see the difference for yourself. Last time I checked, no one’s died from vaping. Just because that drag may taste good doesn’t mean it’s beneficial for you in the long run. Smoking isn’t good for the body AND especially for those who are forced to be subject to secondhand smoke. Below are a list of ingredients that are found in vape liquid and in a cigarette. Notice the difference? Are you still considering taking that big smoke? If you do, you’ll lose a lot more than you think. It’s not natural, yet it’s being promoted as if it is.
List of common ingredients in Eliquid:
•vegetable glycerin •propylene glycol •flavour concentrate •nicotine
List of ingredients in a cigarette
• Acetanisole • Acetic Acid • Acetoin • Acetophenone • 6-Acetoxydihydrotheaspirane • 2-Acetyl-3- Ethylpyrazine • 2-Acetyl-5-Methylfuran • Acetylpyrazine • 2-Acetylpyridine • 3-Acetylpyridine • 2-Acetylthiazole • Aconitic Acid • dl-Alanine • Alfalfa Extract • Allspice Extract,Oleoresin, and Oil • Allyl Hexanoate • Allyl Ionone • Almond Bitter Oil • Ambergris Tincture • Ammonia • Ammonium Bicarbonate • Ammonium Hydroxide • Ammonium Phosphate Dibasic • Ammonium Sulfide • Amyl Alcohol • Amyl Butyrate • Amyl Formate • Amyl Octanoate • alpha-Amylcinnamaldehyde • Amyris Oil • trans-Anethole • Angelica Root Extract, Oil and Seed Oil • Anise • Anise Star, Extract and Oils • Anisyl Acetate • Anisyl Alcohol • Anisyl Formate • Anisyl Phenylacetate • Apple Juice Concentrate, Extract, and Skins • Apricot Extract and Juice Concentrate • 1-Arginine • Asafetida Fluid Extract And Oil • Ascorbic Acid • 1-Asparagine Monohydrate • 1-Aspartic Acid • Balsam Peru and Oil • Basil Oil • Bay Leaf, Oil and Sweet Oil • Beeswax White • Beet Juice Concentrate • Benzaldehyde • Benzaldehyde Glyceryl Acetal • Benzoic Acid, Benzoin • Benzoin Resin • Benzophenone • Benzyl Alcohol • Benzyl Benzoate • Benzyl Butyrate • Benzyl Cinnamate • Benzyl Propionate • Benzyl Salicylate • Bergamot Oil • Bisabolene • Black Currant Buds Absolute • Borneol • Bornyl Acetate • Buchu Leaf Oil • 1,3-Butanediol • 2,3-Butanedione • 1-Butanol • 2-Butanone • 4(2-Butenylidene)-3,5,5-Trimethyl-2-Cyclohexen-1-One • Butter, Butter Esters, and Butter Oil • Butyl Acetate • Butyl Butyrate • Butyl Butyryl Lactate • Butyl Isovalerate • Butyl Phenylacetate • Butyl Undecylenate • 3-Butylidenephthalide • Butyric Acid] • Cadinene • Caffeine • Calcium Carbonate • Camphene • Cananga Oil • Capsicum Oleoresin • Caramel Color • Caraway Oil • Carbon Dioxide • Cardamom Oleoresin, Extract, Seed Oil, and Powder • Carob Bean and Extract • beta-Carotene • Carrot Oil • Carvacrol • 4-Carvomenthenol • 1-Carvone • beta-Caryophyllene • beta-Caryophyllene Oxide • Cascarilla Oil and Bark Extract • Cassia Bark Oil • Cassie Absolute and Oil • Castoreum Extract, Tincture and Absolute • Cedar Leaf Oil • Cedarwood Oil Terpenes and Virginiana • Cedrol • Celery Seed Extract, Solid, Oil, And Oleoresin • Cellulose Fiber • Chamomile Flower Oil And Extract • Chicory Extract • Chocolate • Cinnamaldehyde • Cinnamic Acid • Cinnamon Leaf Oil, Bark Oil, and Extract • Cinnamyl Acetate • Cinnamyl Alcohol • Cinnamyl Cinnamate • Cinnamyl Isovalerate • Cinnamyl Propionate • Citral • Citric Acid • Citronella Oil • dl-Citronellol • Citronellyl Butyrate • itronellyl Isobutyrate • Civet Absolute • Clary Oil • Clover Tops, Red Solid Extract • Cocoa • Cocoa Shells, Extract, Distillate And Powder • Coconut Oil • Coffee • Cognac White and Green Oil • Copaiba Oil • Coriander Extract and Oil • Corn Oil • Corn Silk • Costus Root Oil • Cubeb Oil • Cuminaldehyde • para-Cymene • 1-Cysteine Dandelion Root Solid Extract • Davana Oil • 2-trans, 4-trans-Decadienal • delta-Decalactone • gamma-Decalactone • Decanal • Decanoic Acid • 1-Decanol • 2-Decenal • Dehydromenthofurolactone • Diethyl Malonate • Diethyl Sebacate • 2,3-Diethylpyrazine • Dihydro Anethole • 5,7-Dihydro-2-Methylthieno(3,4-D) Pyrimidine • Dill Seed Oil and Extract • meta-Dimethoxybenzene • para-Dimethoxybenzene • 2,6-Dimethoxyphenol • Dimethyl Succinate • 3,4-Dimethyl-1,2 Cyclopentanedione • 3,5- Dimethyl-1,2-Cyclopentanedione • 3,7-Dimethyl-1,3,6-Octatriene • 4,5-Dimethyl-3-Hydroxy-2,5- Dihydrofuran-2-One • 6,10-Dimethyl-5,9-Undecadien- 2-One • 3,7-Dimethyl-6-Octenoic Acid • 2,4 Dimethylacetophenone • alpha,para-Dimethylbenzyl Alcohol • alpha,alpha-Dimethylphenethyl Acetate • alpha,alpha Dimethylphenethyl Butyrate • 2,3-Dimethylpyrazine • 2,5-Dimethylpyrazine • 2,6-Dimethylpyrazine • Dimethyltetrahydrobenzofuranone • delta-Dodecalactone • gamma-Dodecalactone • para-Ethoxybenzaldehyde • Ethyl 10-Undecenoate • Ethyl 2-Methylbutyrate • Ethyl Acetate • Ethyl Acetoacetate • Ethyl Alcohol • Ethyl Benzoate • Ethyl Butyrate • Ethyl Cinnamate • Ethyl Decanoate • Ethyl Fenchol • Ethyl
Furoate • Ethyl Heptanoate • Ethyl Hexanoate • Ethyl Isovalerate • Ethyl Lactate • Ethyl Laurate • Ethyl Levulinate • Ethyl Maltol • Ethyl Methyl Phenylglycidate • Ethyl Myristate • Ethyl Nonanoate • Ethyl Octadecanoate • Ethyl Octanoate • Ethyl Oleate • Ethyl Palmitate • Ethyl Phenylacetate • Ethyl Propionate • Ethyl Salicylate • Ethyl trans-2-Butenoate • Ethyl Valerate • Ethyl Vanillin • 2-Ethyl (or Methyl)-(3,5 and 6)-Methoxypyrazine • 2-Ethyl-1-Hexanol, 3-Ethyl -2 - Hydroxy-2-Cyclopenten-1-One • 2-Ethyl-3, (5 or 6)-Dimethylpyrazine • 5-Ethyl-3-Hydroxy-4-Methyl-2 (5H)-Furanone • 2-Ethyl-3-Methylpyrazine • 4-Ethylbenzaldehyde • 4-Ethylguaiacol • para-Ethylphenol • 3-Ethylpyridine • Eucalyptol • Farnesol • D-Fenchone • Fennel Sweet Oil • Fenugreek, Extract, Resin, and Absolute • Fig Juice Concentrate • Food Starch Modified • Furfuryl Mercaptan • 4-(2-Furyl)-3-Buten-2-One • Galbanum Oil • Genet Absolute • Gentian Root Extract • Geraniol • Geranium Rose Oil • Geranyl Acetate • Geranyl Butyrate • Geranyl Formate • Geranyl Isovalerate • Geranyl Phenylacetate • Ginger Oil and Oleoresin • 1-Glutamic Acid • 1-Glutamine • Glycerol • Glycyrrhizin Ammoniated • Grape Juice Concentrate • Guaiac Wood Oil • Guaiacol • Guar Gum • 2,4-Heptadienal • gamma-Heptalactone • Heptanoic Acid • 2-Heptanone • 3-Hepten-2-One • 2-Hepten-4-One • 4-Heptenal • trans -2-Heptenal • Heptyl Acetate • omega-6-Hexadecenlactone • gamma-Hexalactone • Hexanal • Hexanoic Acid • 2-Hexen-1-Ol • 3-Hexen-1-Ol • cis-3-Hexen-1-Yl Acetate • 2-Hexenal • 3-Hexenoic Acid • trans-2-Hexenoic Acid • cis-3-Hexenyl Formate • Hexyl 2-Methylbutyrate • Hexyl Acetate • Hexyl Alcohol • Hexyl Phenylacetate • 1-Histidine • Honey • Hops Oil • Hydrolyzed Milk Solids • Hydrolyzed Plant Proteins • 5-Hydroxy-2,4-Decadienoic Acid delta-Lactone • 4-Hydroxy-2,5-Dimethyl-3(2H)-Furanone • 2-Hydroxy-3,5,5-Trimethyl-2-Cyclohexen-1-One • 4-Hydroxy -3-Pentenoic Acid Lactone • 2-Hydroxy-4-Methylbenzaldehyde • 4-Hydroxybutanoic Acid Lactone • Hydroxycitronellal
Make your choice...the RIGHT CHOICE !
0 notes