#cứu rỗi nhân loại thời mạt kiếp
Explore tagged Tumblr posts
thuvientamlinh · 3 years ago
Text
Dự Ngôn Chấn Động Thời Mạt Kiếp Qua Tiết Lộ Của Đại Sư Mật Tông Liên Hoa Sinh - Tâm Linh Cuộc Sống
Dự Ngôn Chấn Động Thời Mạt Kiếp Qua Tiết Lộ Của Đại Sư Mật Tông Liên Hoa Sinh – Tâm Linh Cuộc Sống
Chúng ta đã được nghe nói đến dự ngôn về ngày tận thế trong ‘Kinh Thánh – Khải Huyền’, tiên tri của Nostradamus, hay của người thổ dân Hopi vùng Bắc Mỹ. Thực ra, một nhân vật quan trọng trong Tạng truyền Phật giáo – Đại sư Liên Hoa Sinh, cũng đã từng đưa ra dự ngôn chấn động về ngày tận thế. Vậy dự ngôn của đại sư Liên Hoa Sinh tiết lộ điều gì trong thời mạt kiếp, nó ảnh hưởng như thế nào đến…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
khaimocom · 5 years ago
Text
Những dự ngôn có thể khiến Tập Cận Bình đau đầu (P.1): Sự sụp đổ của chính quyền Trung Quốc
Trong khi chính quyền Trung Quốc đang phải đối mặt với những cơn bão lớn, ông Tập Cận Bình sẽ đối phó như thế nào với cục diện lịch sử, mở ra thời đại chính trị mới hay chuẩn bị cho sự diệt vong của chính thể đã tắm quá nhiều máu người dân? Trước những nguy cơ, cơ hội, những toan tính chồng chéo của phe phái nội bộ cho tới các chính phủ nước ngoài, những dự ngôn về tương lai chính quyền Trung Quốc và bản thân ông Tập có thể khiến ông càng thêm đau đầu phiền toái. Nhưng nếu còn tin rằng, người tính không bằng Trời tính, thì những dự ngôn từ hàng trăm năm trước cũng có thể là một gợi ý đánh thức lương tâm dành cho ông Tập. Bài viết dưới đây thử mạn đàm, phân tích các dự ngôn về thời điểm sụp đổ của chính quyền Trung Quốc và một số sự kiện lớn xảy ra trước và sau khi chính quyền này sụp đổ. Sự sụp đổ Trong Kim lăng tháp bi văn của Lưu Bá Ôn, Mã tiền khóa của Gia Cát Lượng, Thôi Bối Đồ của Lý Thuần Phong và Viên Thiên Cang đều dự ngôn Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sẽ kết thúc bởi một người trong tên họ có chữ Bạch (白). Trong Kim lăng tháp bi văn còn chỉ rõ tên một người có chữ Bình (平). Hai dự ngôn đầu tiên còn dự đoán ĐCSTQ sẽ bắt đầu suy bại vào năm thứ 67 sau khi nắm quyền lực hoặc năm Dậu (2017). Tuy nhiên những dự ngôn này đều không chỉ ra chính xác thời gian diệt vong. Tuy vậy, có một lời tiên tri của Lưu Bá Ôn đã miêu tả rõ ràng về thời gian ngày tháng chấm dứt của chính thể này. Tương truyền vào cuối thời Nguyên trước khi Lưu Bá Ôn xuất đạo, ông cùng Hoa Sơn theo học mệnh lý huyền cơ của Thiết Quan đạo nhân. Các cuộc đối thoại của ông với Thiết Quan đạo nhân đã được ghi thành sách tên gọi Thấu Thiên huyền cơ  sau đổi thành Thiết Quan số  lưu truyền trong dân gian. Trong phần cuối cuốn sách, Lưu Bá Ôn có hỏi vấn đề về một vị thánh nhân “Tử Vi” cuối cùng sẽ cứu rỗi thế nhân trong đại tai nạn. Trước khi ông hỏi vấn đề này, Thiết Quan đạo nhân đã dự ngôn về số mệnh của chính quền Trung Quốc là: “Lục thập niên quang nhất đán hưu” (六十年光一旦休), vậy câu dự ngôn này có nghĩa là gì? Niên (年) ở đây có ý chỉ 10 năm. Vậy, lục thập niên là chỉ năm thứ 60 đến năm thứ 69 của một niên đại. Quang (光) là hết, sạch, tận cùng, cuối cùng hoặc vừa trải qua. “Lục thập niên quang” nghĩa là muốn ám chỉ khi những ngày cuối cùng của thập kỷ 60 qua đi, thiên hạ phân biệt rõ ràng tốt và xấu như ban ngày. Tức cuối năm thứ 69 hoặc năm thứ 70. Đán (旦) nghĩa là buổi sáng sớm khi mặt trời mọc, cũng có nghĩa ‘thiên hạ đại bạch’ tức trời sáng tỏ như ban ngày, bạch (白) ở đây cũng chính là muốn chỉ rõ, có một vị mang họ tên có chữ “bạch” sẽ xuất hiện. Hưu (休) là kết cuộc, cuối cùng. Chính quyền Trung Quốc “lục thập niên quang nhất đán hưu” có nghĩa là năm thứ 69 hoặc năm thứ 70 từ khi chính quyền này thành lập, Trung Quốc truyền thống sẽ bước sang kỷ nguyên mới. Điều này ám chỉ cuối năm Kỷ Hợi hoặc năm Canh Tý, tức cuối năm 2019 hoặc năm 2020 chính quyền ĐCSTQ sẽ kết thúc bởi một người trong tên họ có chứa chữ “bạch” nghĩa là trắng. Tên của ông Tập tiếng Trung chính thể là 習近平, trong họ có chữ “bạch” (白). Nếu tin vào sự sắp đặt đã được tiết lộ qua các dự ngôn từ lịch sử xa xưa, bất kể ông Tập có cố gắng tìm cách cầm cự chính quyền ĐCSTQ như thế nào, tất cả đều là uổng công, kết cục của nó sẽ hoàn toàn là trái ngược.
Tumblr media
Đại Kỷ Nguyên minh họa. Các sự kiện lớn trước và sau sự sụp đổ của chính quyền Trung Quốc: đảo chính, thanh toán lẫn nhau và “đại tai nạn” Có hai loại dự ngôn trong lịch sử Trung Quốc: Loại đầu tiên là được viết bởi các bậc cao nhân, ví dụ như Mã Tiền Khóa của Gia Cát Lượng, Thôi Bối Đồ của Viên Thiên Cang và Lý Thuần Phong, Kim lăng tháp bi văn của Lưu Bá Ôn… Loại thứ hai là những lời dự ngôn được lưu truyền bởi những người tín phụng Thần Phật, ví dụ như Ngũ Công kinh được lưu truyền của Ngũ Công Bồ Tát trong Phật giáo, Thái thượng động uyên thần chú kinh của Thái thượng đạo quân của Đạo gia… Những dự ngôn của phương Tây cũng tương tự như vậy, ví dụ lời tiên tri của Nostradamus, một nhà triết học người Pháp nổi tiếng thế kỷ 16, Thánh Kinh, Khải Huyền… Trong lời tiên tri đầu tiên được viết bởi các nhà tiên tri Trung Quốc, có hai sự kiện được mô tả nhiều nhất trước khi xảy ra sự tiêu vong của chính thể Trung Quốc. Sự kiện đầu tiên xảy ra trước sự sụp đổ là chính quyền này dường như đã phát động mọi nỗ lực mưu đồ đoạt lấy chính quyền nhưng kết cục cuối cùng phải thất bại. Câu khắc trên bia đá Kim lăng tháp bi văn âm Hán Việt là: “Mã bất điểm đầu thạch trầm để, hồng hoa khai tận bạch hoa khai”, dịch nghĩa là: “Ngựa không gật đầu đá chìm xuống tận đáy, hoa đỏ nở hết thì hoa vàng nở”. Tạm giải: Nếu cuộc bức hại không kết thúc vào năm Ngựa, hòn đá màu đỏ sẽ trầm xuống. “Hồng hoa khai tận” chỉ màu đỏ truyền thống của ĐCSTQ sẽ chết mà không thể hồi sinh. Tượng thứ 37 của Thôi Bối Đồ viết: “Đông biên môn lý phục kim kiếm, dũng sĩ hậu môn nhập đế cung”, tạm dịch: “Hướng Đông cửa ngõ phục bảo kiếm, Dũng sĩ cổng sau nhập Đế cung”. Hay “Cung môn bạt kiếm trừ gian nịnh, bạch đầu biến tác xích đầu nhân” trong Chư cát vũ hầu kê văn có thể đều là ẩn ý miêu tả về cục diện chính trị hiện nay. Trong đó tượng thứ 37 của Thôi Bối Đồ 一, 人, 弓 nghĩa là: Nhất, Nhân, Cung. Ba chữ này vừa khéo hợp thành chữ ‘夷’ âm Hán Việt là Di tức là chỉ nước ngoài. Quân nhân (軍人) âm nghĩa là quân đội, quân nhân. Đều ám chỉ cuộc đảo chính có liên quan tới quân đội, quân nhân. Sự kiện thứ hai trong các dự ngôn loại thứ hai, những lời dự ngôn Thần Truyền, cũng miêu tả chi tiết về thời gian, biểu hiện chủ yếu, hậu quả trước sau, và cách tránh khỏi “Đại tai nạn” khi thời khắc diệt vong của ĐCSTQ tới gần. Trên thực tế, tất cả các loại dự ngôn đều dự đoán rằng loài người sẽ trải qua một thảm họa chưa từng có. Trong “thảm họa thảm khốc” kéo dài trong nhiều năm, thế giới sẽ xuất hiện những thiên tai, đại dịch, thảm họa tàn phá cuộc sống của nhân loại với các quy mô khác nhau. Cao trào và kết thúc của vở kịch lịch sử lần này của nhân loại hoàn toàn đều xoay quanh “Đại tai nạn” này.
Tumblr media
Lý Thuần Phong và Viên Thiên Cang tác giả cuốn tiên tri Thôi Bối Đồ (ảnh: Shohu). Phạm vi thời gian của “Đại tai nạn” Có nhiều lời dự ngôn trong lịch sử đều dự đoán “Đại tai nạn” sẽ xảy ra vào thời gian sụp đổ của ĐCSTQ, nhưng không có nhiều lời tiên tri thực sự mô tả thời điểm cụ thể xảy ra. Một số dù mô tả thời điểm cụ thể, nhưng sử dụng phương pháp cung hoàng đạo Can Chi truyền thống của Trung Quốc, rất khó xác định rõ ràng sự đối ứng với thời gian trên lịch phương Tây. Trong các dự ngôn lịch sử, một trong những lời tiên tri có thể chỉ ra rõ ràng thời điểm cụ thể của đại tai nạn tương ứng với lịch của phương Tây đó là dự ngôn Ngũ Công Kinh của Phật gia. Theo miêu tả, đại tai nạn sẽ xảy ra vào “Hạ nguyên giáp tử luân hồi mạt kiếp”. Một nguyên giáp tử là 180 năm. Trong Can Chi năm truyền thống, thượng nguyên là 60 năm, trung nguyên 60 năm, hạ nguyên 60 năm, chúng ta đang ở thời kỳ hạ nguyên, mạt kiếp hạ nguyên giáp tử là khoảng thời gian từ năm 1984 – 2043. Ví dụ, trong dự ngôn Thái thượng động uyên thần chú kinh của Đạo giáo, thời gian sự kiện tại nạn đầu tiên là ôn dịch xảy ra vào năm Nhâm Ngọ, Quý Mùi. Năm Nhâm Ngọ và Quý Mùi tương ứng trong khoảng thời gian từ năm 1984 – 2043 đối ứng là năm 2002 và 2003. Theo dự ngôn ngày, bệnh dịch được đề cập xảy ra giữa năm 2002 và 2003 chính là dịch bệnh SARS ở Trung Quốc. Trên thực tế, mô tả về dịch bệnh trong Thái thượng động uyên thần chú kinh của Đạo giáo cũng phù hợp với mô tả của y học hiện đại về các triệu chứng của bệnh này (hội chứng hô hấp cấp tính nặng). Tuy nhiên, đại tai nạn được dự đoán đề cập đến một giai đoạn đặc biệt trong “Mạt kiếp hạ nguyên giáp tử”, trong đó dự ngôn thời gian xảy ra thảm khốc nhất, tập trung nhất và kéo dài nhất theo các dự ngôn có liên quan, là vào khoảng từ giữa năm 2018 và 2043. Theo The Epochtimes / dkn.tv Read the full article
0 notes
lookintomyeyeblog · 5 years ago
Text
Bí ẩn lời tiên tri kỳ lạ của đại sư Tây Tạng hơn 1000 năm trước về tương lai nhân loại
Hơn 1000 năm trước đây, một đại sư của Ấn Độ và của Mật giáo Tây Tạng đã thấy trước những sự kiện sẽ diễn ra trong thời đại ngày nay, như: Thiên tai xảy ra khắp nơi, nạn đói và dịch bệnh tràn lan, cuộc xâm lăng Tây Tạng, đền chùa và tượng Phật bị phá hủy, các tu sĩ bị sát hại... Đối chiếu với ngày nay, có thể thấy đó đều là những dự ngôn chuẩn xác lạ thường. 
Trước khi Đức Phật Thích Ca nhập niết bàn tại Thánh địa Kushinagar, ngài đã nói với các đệ tử của mình rằng:
“Trong thế gian vô thường này chúng sinh không thể tránh được cái chết, giờ đã tới lúc ta phải ra đi. Nhưng đừng than khóc nữa, vì 12 năm sau khi ta lìa thế gian, tại hồ Dhanakosha ở góc tây bắc của xứ Urgyan, sẽ có một đấng thông thái và đầy quyền năng sinh ra trong một đóa hoa sen. Người đó sẽ được gọi là Liên Hoa Sinh và truyền bá Mật giáo”. 
Đấng thông thái mà Phật Thích Ca Mâu Ni nhắc đến chính là Đại sư Liên Hoa Sinh, người truyền bá Phật giáo sang Tây Tạng và được các đệ tử tôn kính gọi là “Đức Phật thứ hai”.
[caption id="attachment_214341" align="alignnone" width="678"] Đại sư Liên Hoa Sinh. (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Truyền thuyết về Đại sư Liên Hoa Sinh
Tương truyền, Đại sư Liên Hoa Sinh là một hóa thân của Phật A Di Đà. Ngài sinh ra trong một đóa sen ở giữa Hồ Ngọc (hồ Dhanakosha) thuộc xứ Urgyan, phía tây của Bodhgaya (tức Bồ Đề Đạo Tràng). Ngay từ khi sinh ra, Liên Hoa Sinh đã mang thần thái của một đấng giác ngộ, sớm thông tuệ các giáo lý Phật Pháp. Ngài đã được vua Indrabodhi nhận làm con trai và trao quyền kế vị vương quốc.
Thế nhưng, khi đã đạt tới đỉnh cao của quyền lực thế gian, Liên Hoa Sinh nhận ra rằng vạn vật trong cõi vô thường chỉ là hư ảo. Ngài đã quyết định từ bỏ ngai vàng để xuất gia tu hành. Cũng trong những năm tháng ấy, đại sư đã nhiều lần sử dụng thần thông, nhiếp phục ma quái, và đẩy lùi thiên tai, để lại nhiều truyện thần thoại cho đời sau. Vì vậy mà người ta còn gọi ngài là "Đạo sư quý báu", “Quỹ Phạm Sư Bảo”, hay “Sư Tôn Bảo”.
Điều đặc biệt là tất cả những lời dạy của Đại sư Liên Hoa Sinh đã được một đệ tử của ngài là Đức bà Yeshe Tsogyal, người có trí nhớ kỳ diệu, chi chép lại trong Kinh Dakini. Cuốn sách này đã được cất giấu và chỉ được hậu thế tìm ra cách nay khoảng 500 năm. Đoạn trích dẫn trong ngoặc kép dưới đây là lời tiên tri về thời mạt pháp, tức thời đại ngày nay của chúng ta:
Dự ngôn về thời mạt pháp
Khi vị vua bảo hộ Mật giáo ở Tây Tạng tên là Trisondetsen hỏi đức Liên Hoa Sinh về thời Mạt pháp, ngài đã trả lời rằng:
Sư tăng vô đạo
“Khi thời mạt pháp đi dần tới nạn lửa cuối cùng, tuổi thọ của kiếp người giảm và bóng tối dày đặc hơn, nhưng con đường sa đọa vẫn còn được kiềm chế khi người ta vẫn còn nghe lời Phật và vẫn còn theo Đạo Pháp.
Vào khoảng cuối thời hắc ám này, khi tuổi thọ giảm từ 65 xuống 55, còn tính vị kỷ của người ta tăng mà không giảm, thì những tình trạng xấu sẽ thắng thế, báo trước sự hủy hoại của Đại Bảo Tháp (Đại Bảo Tháp là một hình ảnh ẩn dụ, có thể hiểu nôm na là tín tâm của nhân loại đối với Phật Pháp - NV), đó là:
Người tại gia đến ở đầy chùa và đánh nhau trước bàn thờ. Đền chùa được dùng làm lò sát sinh. Các vị ẩn tu trong hang núi trở về cày ruộng. Các Thiền giả sẽ đi buôn. Bọn trộm cướp thì có của cải và gia súc. Tu sĩ trở thành người tại gia. Còn các sư trưởng thì trở thành giặc cướp, trộm đạo.
Trật tự trở thành hỗn loạn, biến thành hốt hoảng lan nhanh như lửa cháy rừng. Người hư hỏng và vị kỷ trở thành lãnh tụ, còn các sư trưởng trở thành sĩ quan quân đội chỉ huy các tu sĩ quân nhân của họ. Các nữ tu giết con hoang của mình. Có những người phải chứng kiến cảnh cơ nghiệp và gia sản của mình bị cướp đoạt. Bọn mị dân ác độc và thô lỗ trở thành các lãnh đạo địa phương, còn các cô gái thì dạy trẻ con ở các trường học. Phù thủy Bon lớn tiếng đến nỗi Thiền giả trong am thất cũng nghe thấy, và các đền chùa bị cướp bóc.
Kinh sách của chư Phật, tượng Phật, tranh ảnh và các Tháp bị xâm phạm, bị đánh cắp và mua bán với giá ngoài chợ, không ai nhớ tới giá trị thật của những vật này. Đền chùa trở thành chuồng trâu, chuồng ngựa phủ đầy phân”.
[caption id="attachment_157479" align="alignnone" width="685"] Đập phá chùa chiền và đốt tượng Phật trong thời Đại Cách Mạng Văn Hoá bên Trung Quốc. (Ảnh: wikipedia)[/caption]
Nhân tâm suy đồi
“Khi người ta quên bổn phận tôn giáo thì ma quỷ, vốn bị kiềm chế bằng các nghi lễ, sẽ được thả lỏng, làm loạn và điều khiển tâm trí của người nào mà chúng nhập. Ma thù địch nhập vào các tu sĩ. Ma vị kỷ độc ác nhập vào các hành giả Mật chú và các phù thủy. Ma bệnh tật nhập vào các đạo sĩ Bon. Ma gây bệnh nhập vào đàn ông. Ma cãi cọ nhập vào đàn bà. Ma lả lơi nhập vào các cô gái. Ma hư hỏng nhập vào các nữ tu. Ma phá rối nhập vào trẻ con. Mọi người đàn ông, đàn bà, trẻ con trong xứ đều bị lực lượng hắc ám được thả lỏng nhập vào.
Dấu hiệu của thời này là kiểu y phục mới, kỳ lạ: kiểu quần áo cũ kỹ bị bỏ quên. Các tu sĩ mặc kiểu áo mới lạ, còn các nữ tu thì sửa sang trước tấm gương. Mọi người đều phải mang gươm để tự vệ và ai cũng canh chừng để thức ăn của mình không bị bỏ thuốc độc. Sư trưởng và thầy làm ô nhiễm tâm trí các đệ tử của họ. Nhà cầm quyền và các pháp quan không đồng ý với nhau.
Đàn ông trở nên thô tục, buông thả. Đàn bà không còn trong sạch nữa. Các tu sĩ không giữ giới và đức hạnh. Các hành giả Mật chú vi phạm lời thệ nguyện. Khi sự hoành hành của các ma độc ác, vị kỷ, thù hận và tàn bạo gia tăng, thì những tin đồn hoảng hốt cũng gia tăng và kiểu y phục thay đổi thường xuyên hơn”.
[caption id="attachment_160204" align="alignnone" width="618"] "Mọi người đều phải mang gươm để tự vệ và ai cũng canh chừng để thức ăn của mình không bị bỏ thuốc độc...", ngày nay thức ăn, hoa quả đều rất độc hại. (Ảnh qua: Dân Trí)[/caption]
Chính giáo và tà giáo
“Bọn say rượu thuyết giảng về sự cứu rỗi. Bọn mị dân được người ta nghe theo. Các vị thầy giả mạo truyền tâm ấn giả dối. Bọn lừa bịp khoe là có thần thông. Tài hùng biện được coi là trí huệ. Bọn kiêu ngạo đề cao phàm tục. Bọn hạ tiện cai trị vương quốc. Các vua chúa trở thành người nghèo. Bọn đồ tể và bọn giết người trở thành thủ lãnh. Bọn tham vọng tiến thân thô lỗ leo lên vị trí cao.
Các vị Thầy của nghi quỹ cao cấp chạy rông như chó ngoài đường, còn các đệ tử của họ thì không có tín tâm cũng đi lang thang như sư tử trong rừng. Những người hiện thân của độc ác và vị kỷ được kính trọng như các vị thầy, trong khi sự thành tựu của các vị thầy Mật giáo thì bị nói xấu, lời dạy của Đạo Sư Bí Mật bị coi là tà đạo, giáo lý của Đức Phật bị bỏ quên, lời khuyên của các Thiền giả và các Thánh nhân bị làm ngơ.
Bọn ngu ngốc và bọn gian tà mặc áo Tu sĩ, còn các Tu sĩ mặc y phục của ngoại nhân; bọn sát nhân cũng mặc áo cà sa. Những người tìm ma thuật học Mật chú vì mục đích vị kỷ. Tu sĩ chế thuốc độc để bức bách người khác và để trục lợi. Giáo lý tà ngụy được tạo ra từ lời Phật và các vị thầy diễn giải kinh điển để tự đề cao.
Người ta đi theo những con đường nguy hiểm chưa được biết trước đây. Nhiều lối tu hành gian tà lan rộng. Những hành vi vốn được coi là xấu xa thì lại được dung dưỡng; những tư tưởng mới trái ngược với phong tục cũ, những tục lệ tốt bị từ bỏ, những lối sống mới đáng khinh làm hư hỏng con người, tài sản của đền chùa bị cướp đoạt và bị những người đã thọ giới tiêu phí. Đi theo đường tà, con người bị kẹt trong chính những hành động xấu của họ. Những người bảo hộ giáo lý thuần túy thì lại tham lam, giả dối, không làm tròn bổn phận của họ nữa”.
Thiên tai nhân họa, bệnh tật tràn lan
“Thiên lý bị đảo lộn, gây ra dịch bệnh, nạn đói và chiến tranh để làm khủng hoảng đời sống thế gian. Các tinh tú hỗn loạn, những ngôi sao rơi khỏi các chòm sao; những ngôi sao lớn bốc cháy xuất hiện mang lại tai họa không thể lường trước được. Mưa rơi không đúng mùa, mà trái mùa; các thung lũng bị ngập lụt. Nạn đói, sương giá và mưa đá gây mất mùa nhiều năm.
Bọn nữ quỷ dữ tợn và mười hai nữ hộ pháp không được cúng tế nữa nên nổi giận thả lỏng các bệnh tật cùng các bệnh dịch khủng khiếp lan tràn như lửa cháy rừng, làm hại cả người lẫn gia súc. Những trận động đất gây nạn lụt bất ngờ, trong khi lửa, bão và gió lốc tàn phá đền chùa, tháp và các thành phố trong khoảnh khắc.”
[caption id="attachment_185418" align="alignnone" width="660"] Thiên lý đảo lộn, động đất, hạn hán, lũ lụt, sóng thần, v.v. xảy ra khắp nơi... (Ảnh: youtube)[/caption]
“Trong cảnh đen tối này, Pháp luân ở Vajrasana (Bồ đề đạo tràng) không hoạt động nữa; chiến tranh tàn phá Nepal trong nhiều năm; Ấn Độ gặp nạn đói; thung lũng Kathmandu bị bệnh dịch hoành hành; động đất tiêu diệt dân xứ Ngari Thượng ở miền tây Tây Tạng; bệnh dịch hủy diệt dân miền trung Tây Tạng; quận Thung lũng Kyi của thủ đô Lhasa vẫn tồn tại; các đỉnh của Hy Mã Lạp Sơn ở biên giới xứ Mon bị đổ xuống các thung lũng.
Ba đồn phòng thủ được xây trên núi Năm Đỉnh; các Thiền giả tụ họp nơi thung lũng Hang Gấu ở Mon; hai mặt trời mọc ở tỉnh Kham về hướng đông; Hoàng đế trung Hoa chết đột ngột; bốn đạo quân tràn xuống miền trung Tây Tạng từ biên giới; quân Hồi giáo chiếm Ấn Độ; quân Garlok diệt giáo pháp ở Kashmir; người Mông cổ chiếm Tây Tạng; quân Jang tiến vào Kham; chùa Hộ Pháp Rasa Trulnang bị đe dọa; chùa Samye danh tiếng bị xâm phạm; các tháp ở Bhutan bị nghiêng và Pháp luân bị hỏng”.
“Các chùa lớn ở xứ này bị bỏ hoang và tiếng ợ của đạo sĩ Bon vang trong các am thất yên tĩnh; các vị lãnh đạo khôn ngoan hay chất phác của các tu viện bị đầu độc làm cho việc diễn giải và tu hành truyền thống bị phân tán hay mai một; những người bảo tồn truyền thống bị chết đột ngột. Bọn giả dối lừa gạt người dân và những bóng ma đen ám ảnh xứ sở này.
Nút chỉ tơ thiêng liêng trói buộc các lực lượng ma quỷ bị tháo ra và sợi dây tín tâm giữ tâm trí con người hòa hợp bị cắt đứt. Luật lệ của vua bị phá và sức mạnh của sự hợp nhất xã hội bị diệt; phong tục của dân bị chối bỏ và biển an lạc bị khô cạn; đạo đức con người bị bỏ quên và ca áo khiêm tốn bị liệng bỏ”. 
“Người đức hạnh thì bất lực và bị hạ nhục, chịu sự sai khiến của những người cai trị thô lỗ, kiêu ngạo, đáng sợ. Các tu sĩ và thầy giáo trở thành sĩ quan quân đội, còn kẻ ngu dốt thì lại hướng dẫn người có đạo tâm, thuyết giảng giáo lý và truyền tâm ấn. Tín đồ nói xấu người khác để tự biện minh, trong khi đồ tể và voi hoang dẫn dắt người ta.
Các đèo, các thung lũng và các đường mòn đều bị các bọn cướp vô liêm sỉ quấy phá. Lo sợ, vô pháp luật và không có người hướng dẫn, dân chúng đánh lẫn nhau và hành động một cách vị kỷ. Tây Tạng trở nên bại hoại và ô nhiễm. Đây là tình trạng chính yếu trong khoảng giữa thời Mạt pháp, khi tuổi thọ của con người là năm mươi năm”.
"…chiến tranh sẽ bộc phát như một cơn bão thổi qua Tây Tạng và Trung Hoa, sự phi nhân của tai họa này sẽ làm tăng gấp ba lực hắc ám, nạn đói và bệnh tật sẽ đưa chúng sinh vào địa ngục khủng khiếp. Từ biên giới Trung Hoa ở cao nguyên Đông bắc, một đạo quân đông bằng năm lượng hạt cải trắng sẽ xâm lăng Tây Tạng và tiếng kêu khủng khiếp sẽ vang như sấm trong nhiều năm. Một đạo quân đông bằng chín lượng hạt cải trắng sẽ tiến qua vùng bình nguyên miền nam xâm lăng Tây Tạng và tiếng kêu kinh hoàng sẽ vang như là một con rồng lửa.
Các đạo quân sẽ tiến qua những thung lũng như chớp nhoáng xâm chiếm miền tây Tây Tạng. Lực lượng cao nguyên sẽ xâm lăng Trung Hoa, cướp phá cho tới khi chiến thắng. Một nửa dân Tây Tạng sẽ bị giết, các đền chùa đều bị phá hủy, các bức tượng bị xâm phạm, kinh sách bị chà đạp dưới đất, các tu sĩ bị sát hại. Những ngôi làng bị tàn phá và trở nên hoang vắng vì những người sống sót trong tai họa này sẽ trốn sang Sikkim, Bhutan, Nepal và Ấn Độ như những người tỵ nạn, và đến các thung lũng bí mật của Hy Mã Lạp Sơn. Những người ở lại vì còn tiếc ruộng đất và của cải, sẽ bị bọn man rợ chống giáo pháp tàn sát cùng với gia súc của họ”.
[caption id="attachment_171822" align="alignnone" width="800"] "Một nửa dân Tây Tạng sẽ bị giết, các đền chùa đều bị phá hủy, các bức tượng bị xâm phạm, kinh sách bị chà đạp dưới đất, các tu sĩ bị sát hại." (Ảnh: worldreligionnews.com)[/caption]
Sự xuất hiện của Đấng Cứu Thế
“Ngài có trí lực lớn và sẽ thấy rõ những gì mình sẽ làm trong đời. Do nhận thức bí ẩn hay rõ rệt trong các kiếp từ khi Ngài phát nguyện, Ngài sẽ tái sinh với tín tâm coi Tam Bảo là An Lạc Vĩnh Hằng, tôn kính trách vụ của giáo hội, và thành tâm với sự thiêng liêng của thân, khẩu, ý. Là người Đại thừa, Ngài có tâm từ bi đối với loài người cũng như các sinh vật và sự bố thí của Ngài về thân, khẩu, ý là vô tận. Với trí huệ về chân không an lạc của bản thể các pháp, Ngài quán thông Phật Hạnh bạo động và sự biểu lộ hung dữ của các hộ pháp phẫn nộ.”
“Nguyện giải trừ sự thống khổ này, vị Tulku, với lục an lạc của ta, với tâm từ bi đối với chúng sinh, không nghĩ tới thể xác, sự sống và hạnh phúc của riêng mình, khôi phục dũng mãnh bằng sự phẫn nộ thiêng liêng, ngài hướng dẫn và củng cố sức mạnh cần thiết cho người dân ở các xứ biên giới. Khi tiếng nói đức hạnh của những người lưu vong đã hợp nhất, thì những người bạn của Vĩ nhân này bắt đầu cùng nhau ra sức phục hồi Đại Bảo Tháp.
[caption id="attachment_214632" align="aligncenter" width="627"] Cứu Thế Chủ, vị thần tối cao sẽ đến vào giờ phút cuối cùng của nhân loại. (Ảnh: Falunart)[/caption]
Nhưng những quyền lực hắc ám quái đản đã dụ dỗ mọi người làm những điều tội lỗi; chỉ có ít người tôn sùng và tin tưởng vị Tulku, những người này ít như sao buổi sáng. Tuy nhiên, Vĩ nhân này cũng có một trăm ba mươi ngàn tín đồ đạo hạnh, một trăm lẻ sáu Đạo sư uyên thâm, tám mươi tám Thiền giả thành tâm trì giới, tám mươi thí chủ rộng rãi, không keo kiệt, hai mươi ba nhà tiên tri, tám Giáo sư hóa thân của tám Bồ Tát, hai mươi lăm đệ tử sùng tín, năm Dakini (nữ thần) hóa thân, và hai mươi lăm thiếu nữ thuộc các gia đình cao quý. Tiếp xúc với họ, Ngài thanh lọc tâm trí ô nhiễm của họ và dọn sạch mọi chướng ngại trên đường đạo của họ.”
“Tất cả những người nào ra tay phục hồi Đại Bảo Tháp, sau ba lần tái thức tỉnh, sẽ tái sinh làm người hay thần, thanh tịnh để nhận cam lộ Giáo pháp, và rốt cuộc sẽ đắc Phật quả ở cõi Tây Phương Cực Lạc (...) Tất cả những người nào cùng với Đấng Vĩ Đại, thi hành việc phục hồi Đại Bảo Tháp, dù có ý thức về Ngài hay không, dù tin tưởng và tôn sùng hay không, đều sẽ đạt thành tựu tối thượng và quyền năng tâm linh vào cuối kiếp làm người thế gian”.
Cuối cùng, xin được kết thúc bài viết này bằng một dự ngôn khác. Đạo sư Liên Hoa Sinh cũng có lời tiên tri giống với lời giảng của Đức Phật Thích Ca 2500 năm trước đây, rằng: Khi Đấng Cứu Thế xuất hiện thì hoa Ưu Đàm Bà La sẽ khai nở. Lời tiên tri trong kinh Phật đã ứng nghiệm rồi, những bông hoa Ưu Đàm Bà La hiện giờ đã khai nở khắp nơi, phải chăng Đấng Cứu Thế đã có mặt tại nhân gian và đang cứu độ chúng sinh rồi?
(Dựa theo các ghi chép của Đức bà Yeshe Tsogyal trong phần “truyền thuyết về Đạo sư Liên Hoa Sinh” và “Huyền thoại Đại Bảo Tháp Bodha”)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/34OzW0B via IFTTT
0 notes
beatyroseflower · 6 years ago
Text
Nghe Thánh ca Messiah của Handel với tiên tri về Đấng cứu thế trong thời mạt kiếp: Hé lộ thiên cơ cho ngày nay
«Thánh Kinh Khải Huyền» là dự ngôn nổi tiếng nhất, tiên tri về lịch sử nhân loại. Vào 2.000 năm trước, Thánh John bị lưu đày tới đảo Patmos, nơi ông được Thần dẫn tới thiên quốc và nhìn thấy cuốn sách với bảy phong ấn; «Khải Huyền» chính là ông đã căn cứ cảnh tượng nhìn thấy và ghi lại mà thành…
Bên cạnh Messiah, Joy to the world là tác phẩm “arranged from Handel – soạn lại từ Handel” là lời tiên tri về đấng Cứu Thế Chủ hạ thế, với những ca từ tràn ngập hạnh phúc cung nghinh Cứu Thế Chủ được vang lên mỗi mùa Giáng sinh về.
Những ca từ tràn ngập hạnh phúc ngân vang khắp mọi nơi:
Phước cho nhân loại khi Cứu Thế Chủ đến nơi đây Hãy để trần gian nghênh đón vị Vương chủ của mình, Hãy để mọi trái tim mở ra đón nhận sự hiện diện của Người Bầu trời và vạn vật cùng hòa ca Bầu trời và vạn vật cùng hòa ca
Phước cho trái đất khi Đấng Cứu rỗi trị vì Muôn người hát ca hân hoan Khắp nơi nơi, từ đồng bằng đến biển cả và núi đồi Đồng hòa vận điệu mừng vui Hòa khúc thánh ca hoan hỉ đời đời
Người đến mang theo chân lý và phước lành Làm cho muôn dân khai trí Từ ánh hào quang của chính nghĩa Và sức mạnh diệu kỳ của lòng từ bi của Người
Sức mạnh diệu kỳ của lòng từ bi của Người
Sức mạnh diệu kỳ, thật diệu kỳ của lòng từ bi của Người…
Không còn những tội lỗi và đau khổ Không còn những ai oán chốn trần gian Người đến với phước lành tỏa rộng khắp nhân gian Chạm đến và đánh tan đi bóng tối…
Trường ca tiên tri dành cho thời nay: Messiah của Handel
[caption id=“attachment_261318” align=“aligncenter” width=“700”] Sáng Thế Chủ xuất hiện từ đỉnh đại khung với cỗ xe ngựa trắng (Ảnh: Shenyun.com)[/caption]
Trường ca Messiah của George Frideric Handel sáng tác năm 1741 với nội dung từ tiên tri trong Thánh Vịnh và Khải Huyền, mô tả cuộc đời của đấng Messiah (Đấng Cứu Thế Chủ), toàn bộ quá trình Ngài hóa thân thành người, chịu thống khổ để cứu độ thế nhân trong thời kỳ mạt kiếp cho tới giờ phút khải hoàn (chiến thắng trở về) huy hoàng.
 Và thời mạt kiếp mà Khải Huyền nói đến, chính là ứng nghiệm vào thời nay.
Trong Messiah có khúc cung nghinh nổi tiếng nhất, đó là Halleluija, ca ngợi sự khải hoàn (sự chiến thắng trở về) của Đấng Cứu Thế Chủ (Messiah) khi ngài đã hoàn thành xong sứ mệnh cứu độ chúng sinh trong thời kỳ cuối cùng của nhân loại.
Vào giờ phút này, muôn loài hân hoan ca ngợi ngài, ca ngợi ân đức của ngài đã ban phước lành, đã cứu rỗi toàn thể chúng sinh. Đó là phần hợp xướng nổi tiếng nhất của Messiah: Halleluija
Giờ phút mong ước tới: Thế gian cung nghinh Cứu Thế Chủ
[caption id=“attachment_261315” align=“aligncenter” width=“700”] Cứu Thế Chủ xuất hiện (Ảnh: zhengjian.org)[/caption]
Từ lâu nay, người ta vẫn nghĩ Đấng Cứu Thế Chủ và Chúa Jesus là một, nhưng đọc kỹ lại Kinh Thánh và Khải Huyền ta sẽ thấy không phải, vì danh xưng của chúa Jesus và Cứu Thế Chủ trong Khải Huyền và Kinh Thánh là những danh xưng khác nhau.
[caption id=“attachment_261328” align=“aligncenter” width=“700”] Chúa Jesus được nhắc đến trong Khải Huyền với danh xưng “Sao Mai lai láng” (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Chúa Jesus là “Sao Mai lai láng” (the Bright and Morning Star), tựa như ánh sáng chiếu rọi thế nhân và dẫn họ tìm đến Cứu Thế Chủ, để họ biết rằng Cứu Thế Chủ chân chính sáng như Mặt Trời sắp đến rồi.
Chúa Jesus sẽ dẫn đường để con người vào thời mạt kiếp tìm ra được đấng Cứu Thế Messiah, với danh xưng “King of kings, and Lord of lords” (Vương của các Vương, Chúa của các Chúa).
Vì sao Trường ca Messiah (Đấng cứu thế) lại trở thành tác phẩm hợp xướng nổi tiếng nhất và được biểu diễn nhiều nhất trong nền âm nhạc phương Tây?
Phần lớn nội dụng của Messiah nhắc đến những lời tiên tri trong Cựu Ước báo trước sự giáng sinh và cuộc đời của đấng Cứu Thế Chủ Messiah.
[caption id=“attachment_261331” align=“aligncenter” width=“700”] Handel và tác phẩm vĩ đại Messiah của ông (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Tháng 7, 1741, Jennens viết,
“Tôi hi vọng Handel sẽ đặt hết tài năng và kỹ năng vào tác phẩm này, đây là phần sáng tác sẽ vượt trội hơn tất cả sáng tác trước đó của ông, bởi vì chủ đề này vượt trội hơn mọi chủ đề khác. Chủ đề này là Messiah - Đấng Cứu Thế  Chủ trong thời mạt kiếp của nhân loại.”
Ở phần I, những nhà tiên tri thời Cựu Ước tiên báo sự giáng sinh của Đấng Messiah. Phần II thuật lại sự thương khó, sự hồi sinh của Ngài. Nhờ sự ủy thác của Ngài cho các môn đồ, thông điệp phúc âm đã được truyền đến khắp nơi trên toàn thế giới.
Phần III là Đấng Cứu Thế Chủ cứu toàn thể nhân loại, lời tiên báo về Ngày Phán Xét và sự hồi sinh của một vũ trụ mới.
Những điều kỳ diệu đã xảy ra khi Handel sáng tác tác phẩm vĩ đại này. Dường như, nghe đâu đây những giọng hát thiên thần, và trên cao kia Đấng Cứu Thế Chủ quyền uy đang tể trị.
Hết thảy chúng ta đều như những chiên con đi lạc
Những điều kỳ diệu đã xảy ra khi Handel sáng tác tác phẩm vĩ đại này. Dường như, nghe đâu đây những giọng hát thiên thần, và trên cao kia Đấng Cứu Thế Chủ quyền uy đang tể trị.
[caption id=“attachment_261316” align=“aligncenter” width=“700”] Dường như, nghe đâu đây những giọng hát thiên thần (Ảnh: zhengjian.org)[/caption]
Khi Handel viết xong khúc nhạc này, một người giúp việc vào gặp ông thấy mặt ông nhòa nước mắt. Handel nói rằng: “Ta nghĩ rằng ta đã thấy các tầng trời mở ra trước mặt, và ta thấy chính Đấng Messiah ngự trên đó.”
Handel viết Trường ca Messiah trong 24 ngày. Đây là một khoảng thời gian cực ngắn cho để hoàn tất một tác phẩm vĩ đại như thế.
Toàn bộ tác phẩm dài 256 trang, gồm 53 ca khúc và các bản nhạc hòa tấu. Khi trình bày, Trường ca Messiah kéo dài gần hai tiếng rưỡi đồng hồ.
Cuối bản thảo Handel ghi “SDG” – Soli Deo Gloria, “Sự vinh hiển chỉ dành riêng cho Ngài”.
Dòng chữ này cùng tốc độ sáng tác đã củng cố niềm tin rằng Handel đã nhận lãnh sự soi dẫn đường của thiên thượng trong khi phổ nhạc cho câu chuyện dẫn ý từ Kinh Thánh, như ông thuật lại trải nghiệm của chính mình khi viết bản hợp xướng “Hallelujah”: “Tôi đã nhìn thấy thiên đàng ngay trước mắt”
[caption id=“attachment_261314” align=“aligncenter” width=“700”] Tôi đã nhìn thấy thiên đường ngay trước mắt (Ảnh: Shenyun.com)[/caption]
Một tác phẩm tuyệt vời chưa từng có
[caption id=“attachment_261321” align=“aligncenter” width=“700”] “Đây là tác phẩm âm nhạc tuyệt vời chưa từng có.” (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Năm tháng sau khi hoàn thành tác phẩm, Handel trình diễn Messiah lần đầu tiên tại Dublin, Ireland (13/4/1742). Những buổi diễn tập được các phóng viên theo dõi và một tờ báo đã nhận xét như sau: “Đây là tác phẩm âm nhạc tuyệt vời chưa từng có.”
Trong một bản tường trình về cuộc tổng duyệt, tờ Dublin News-Letter miêu tả bản oratorio như là: "Vượt quá mọi sự trong Thiên nhiên từng được thể hiện trên Vương quốc này hoặc ở bất cứ nơi nào khác“.
[caption id="attachment_261329” align=“aligncenter” width=“361”] Bản viết tay của Handel: Messiah an Oratorio (Ảnh: wikipedia.com)[/caption]
Bởi vì số lượng khán giả quá đông, 700 người được vào nhà hát, ban tổ chức yêu cầu nam giới không đeo gươm và quý bà không mặc trang phục có đính vòng váy để tránh vướng víu. Còn lại hàng trăm người khác phải đứng bên ngoài.
Báo chí đồng thanh khen ngợi buổi trình diễn: “Cần tìm kiếm ngôn từ để diễn đạt niềm hạnh phúc tuyệt vời mà buổi biểu diễn đã cống hiến cho đông đảo khán giả say mê thưởng thức”.
Cũng như tên của một phần trong Messiah: hết thảy chúng ta đều là những chiên con đi lạc, nên từ sâu thẳm sinh mệnh, các thần dân nơi thế gian đều đang đi tìm Đấng Cứu thế của mình. 
Sự vinh hiển của Đấng Cứu Thế Chủ, “Vương của vạn vương, Chúa của vạn chúa" được thể hiện cách cô đọng và súc tích trong tuyệt khúc khải hoàn "Hallelujah”
[caption id=“attachment_261323” align=“aligncenter” width=“700”] Tại nhiều nơi trên thế giới, đã trở thành thông lệ khi mọi người đều đứng lên lúc giai điệu của bài khải hoàn Hallelujah được cất lên. (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Đây là giờ phút mà Đấng Cứu Thế Chủ đã hoàn tất việc cứu độ chúng sinh của Ngài thời mạt kiếp, và cả thế gian cung nghinh và ca tụng ân đức của Ngài.
Hallelujah là một từ có gốc Do Thái, trong đó bao gồm hai thành tố: Halle nghĩa là lời ngợi khen và  Jah hoặc Yah tức là tên của Thiên Chúa. Như vậy, Hallelujah tạm dịch là “lời ca tụng Thiên Chúa”.
Như một sự an bài: toàn thế gian cung nghinh Cứu Thế Chủ, mỗi khi bài hợp xướng vang lên, mọi khán giả đều đứng dậy cung nghinh
Theo lịch sử, vua George II đã đứng dậy ngay khi nốt nhạc đầu tiên của bài hợp xướng khải hoàn Hallelujah vang lên. Từ đó, nghi thức hoàng gia luôn yêu cầu các bậc quân vương phải đứng lên, và như thế mọi người có mặt cũng phải làm theo nhà vua.
Trong nghi thức nghinh tiếp hoàng gia, mọi người phải đứng dậy để bày tỏ sự tôn kính đối với bậc quân vương. Bài hợp xướng Hallelujah tôn vinh Vương của vạn Vương, Chúa của vạn Chúa, nên khi đứng lên cung nghinh, vua George II đã hiểu rằng mình cũng như tất cả thần dân của mình đều là thần dân của Vương của vạn Vương, Chúa của vạn Chúa mà thôi.
Độc giả sẽ thấy trong video dưới đây, các khán giả đều đồng loạt đứng dậy khi bản nhạc vang lên:
[videoplayer link=“http://bit.ly/2RyEaX4]
Phần hợp xướng “Hallelujah” với nội dung dựa trên sách Khải Huyền trong Tân Ước:
“Trên áo choàng và trên đùi Ngài, có đề danh là: VƯƠNG CỦA CÁC VƯƠNG, CHÚA CỦA CÁC CHÚA" 
Trong ca khúc này, tiếng kèn, tiếng trống, hòa với những giọng ca cao vút như của những thiên thần khiến người nghe mường tượng như đang chiêm ngưỡng và tung hô sự vinh quang cao cả của Đấng Cứu Thế Chủ:
[caption id="attachment_261326” align=“aligncenter” width=“700”] Hợp xướng Messiah (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Một tác phẩm kỳ lạ: không trình diễn trong giáo đường như những bản Thánh ca thông thường
Có một sự an bài kỳ lạ cho bản nhạc này: Handel nghĩ rằng những gì về Cứu Thế Chủ trong thời mạt kiếp cần được phổ biến cho toàn nhân loại, cả những ai không theo Đạo, chưa biết Ngài.
Qua ngôn ngữ của âm nhạc, Handel muốn công chúng sành âm nhạc biết về Đấng Cứu Thế. Vì lý do đó, mặc dù vấp phải sự phản đối gay gắt rằng một tác phẩm về Chúa lẽ ra phải được biểu diễn trong nhà thờ, Handel vẫn tiếp tục cho trình diễn Messiah tại nhà hát.
Handel đã không ngã lòng vì ông biết ông viết thánh ca cho ai và vì ai.
Nếu thính giả là tín hữu thì tốt, nếu họ là người chưa tin nhận Ngài, nhưng được giới thiệu về Ngài qua âm nhạc và họ được nghe ca ngợi vinh quang của Ngài thì lại càng tốt hơn.
Điều này cũng trùng hợp với các tiên tri về phương thức cứu độ thế nhân trong thời mạt kiếp của Cứu Thế Chủ, là cứu người ngoài nhân thế, chỉ không chỉ bó hẹp trong tu viện hay giáo đường, chùa chiền.
Một trường ca hay nhất của nhân loại
[caption id=“attachment_261325” align=“aligncenter” width=“700”] Trong những thế kỷ sau, giới phê bình âm nhạc trong và ngoài Hội Thánh đều nhìn nhận rằng Trường ca Messiah là một trong những trường ca hay nhất của nhân loại. (Ảnh: wikipedia.com)[/caption]
Cho đến nay, đa số nhà thờ vẫn không đủ khả năng tổ chức, hoặc không đủ chỗ để trình diễn toàn vẹn một tác phẩm vĩ đại như vậy. Như ngày xưa, phần lớn các buổi trình diễn Trường ca Messiah vẫn diễn ra tại các nhạc viện hoặc nhà hát. Công chúng đến nghe có cả tín đồ hoặc người thường.
[videoplayer link=“http://bit.ly/2GRWzKm]
Lời Việt: Khúc Ca Hallelujah
Ngợi ca Thượng Đế – Chúa của hoàn vũ Đấng rất oai quyền! Hallelujah! Hallelujah! Thế giới mai đây đều thuộc về Ngài; Sẽ thuộc về Ngài Thế giới mai đây sẽ thuộc Đấng Chủ, Là Vương của vạn vương Chúa của vạn Chúa. Xứ sở của Ngài sẽ vững bền đến muôn năm vô cùng! Ngài là Vương của vạn vương, Mãi mãi muôn đời! Mãi mãi muôn đời! Vương của vạn vương! Còn muôn đời! Còn muôn đời! Hallelujah! Hallelujah! Chúa của các chúa. Chúa của vạn Chúa, Vương của vạn vương Ngài sẽ cai trị. Ngài sẽ cai trị. Ngài sẽ cai trị, Ngài trị vì, Triều chính Ngài vững bền đến muôn năm vô cùng. Vương triều của ngài hằng bền vững đến muôn muôn đời! Còn muôn đời! Còn muôn đời! Còn muôn đời! Còn muôn đời! Hallelujah!
 Mời xem tiếp phần sau: Làm thế nào Khải Huyền giúp con người nhận ra Đấng Cứu Thế Chủ trong thời nay?
Hà Phương Linh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2SyYLb2 via http://bit.ly/2SyYLb2 https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên http://bit.ly/2CKKXoD via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years ago
Text
Nghe Thánh ca Messiah của Handel với tiên tri về Đấng cứu thế trong thời mạt kiếp: Hé lộ thiên cơ cho ngày nay
«Thánh Kinh Khải Huyền» là dự ngôn nổi tiếng nhất, tiên tri về lịch sử nhân loại. Vào 2.000 năm trước, Thánh John bị lưu đày tới đảo Patmos, nơi ông được Thần dẫn tới thiên quốc và nhìn thấy cuốn sách với bảy phong ấn; «Khải Huyền» chính là ông đã căn cứ cảnh tượng nhìn thấy và ghi lại mà thành...
Bên cạnh Messiah, Joy to the world là tác phẩm “arranged from Handel – soạn lại từ Handel” là lời tiên tri về đấng Cứu Thế Chủ hạ thế, với những ca từ tràn ngập hạnh phúc cung nghinh Cứu Thế Chủ được vang lên mỗi mùa Giáng sinh về.
Những ca từ tràn ngập hạnh phúc ngân vang khắp mọi nơi:
Phước cho nhân loại khi Cứu Thế Chủ đến nơi đây Hãy để trần gian nghênh đón vị Vương chủ của mình, Hãy để mọi trái tim mở ra đón nhận sự hiện diện của Người Bầu trời và vạn vật cùng hòa ca Bầu trời và vạn vật cùng hòa ca
Phước cho trái đất khi Đấng Cứu rỗi trị vì Muôn người hát ca hân hoan Khắp nơi nơi, từ đồng bằng đến biển cả và núi đồi Đồng hòa vận điệu mừng vui Hòa khúc thánh ca hoan hỉ đời đời
Người đến mang theo chân lý và phước lành Làm cho muôn dân khai trí Từ ánh hào quang của chính nghĩa Và sức mạnh diệu kỳ của lòng từ bi của Người
Sức mạnh diệu kỳ của lòng từ bi của Người
Sức mạnh diệu kỳ, thật diệu kỳ của lòng từ bi của Người…
Không còn những tội lỗi và đau khổ Không còn những ai oán chốn trần gian Người đến với phước lành tỏa rộng khắp nhân gian Chạm đến và đánh tan đi bóng tối…
Trường ca tiên tri dành cho thời nay: Messiah của Handel
[caption id="attachment_261318" align="aligncenter" width="700"] Sáng Thế Chủ xuất hiện từ đỉnh đại khung với cỗ xe ngựa trắng (Ảnh: Shenyun.com)[/caption]
Trường ca Messiah của George Frideric Handel sáng tác năm 1741 với nội dung từ tiên tri trong Thánh Vịnh và Khải Huyền, mô tả cuộc đời của đấng Messiah (Đấng Cứu Thế Chủ), toàn bộ quá trình Ngài hóa thân thành người, chịu thống khổ để cứu độ thế nhân trong thời kỳ mạt kiếp cho tới giờ phút khải hoàn (chiến thắng trở về) huy hoàng.
 Và thời mạt kiếp mà Khải Huyền nói đến, chính là ứng nghiệm vào thời nay.
Trong Messiah có khúc cung nghinh nổi tiếng nhất, đó là Halleluija, ca ngợi sự khải hoàn (sự chiến thắng trở về) của Đấng Cứu Thế Chủ (Messiah) khi ngài đã hoàn thành xong sứ mệnh cứu độ chúng sinh trong thời kỳ cuối cùng của nhân loại.
Vào giờ phút này, muôn loài hân hoan ca ngợi ngài, ca ngợi ân đức của ngài đã ban phước lành, đã cứu rỗi toàn thể chúng sinh. Đó là phần hợp xướng nổi tiếng nhất của Messiah: Halleluija
Giờ phút mong ước tới: Thế gian cung nghinh Cứu Thế Chủ
[caption id="attachment_261315" align="aligncenter" width="700"] Cứu Thế Chủ xuất hiện (Ảnh: zhengjian.org)[/caption]
Từ lâu nay, người ta vẫn nghĩ Đấng Cứu Thế Chủ và Chúa Jesus là một, nhưng đọc kỹ lại Kinh Thánh và Khải Huyền ta sẽ thấy không phải, vì danh xưng của chúa Jesus và Cứu Thế Chủ trong Khải Huyền và Kinh Thánh là những danh xưng khác nhau.
[caption id="attachment_261328" align="aligncenter" width="700"] Chúa Jesus được nhắc đến trong Khải Huyền với danh xưng "Sao Mai lai láng" (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Chúa Jesus là "Sao Mai lai láng" (the Bright and Morning Star), tựa như ánh sáng chiếu rọi thế nhân và dẫn họ tìm đến Cứu Thế Chủ, để họ biết rằng Cứu Thế Chủ chân chính sáng như Mặt Trời sắp đến rồi.
Chúa Jesus sẽ dẫn đường để con người vào thời mạt kiếp tìm ra được đấng Cứu Thế Messiah, với danh xưng "King of kings, and Lord of lords" (Vương của các Vương, Chúa của các Chúa).
Vì sao Trường ca Messiah (Đấng cứu thế) lại trở thành tác phẩm hợp xướng nổi tiếng nhất và được biểu diễn nhiều nhất trong nền âm nhạc phương Tây?
Phần lớn nội dụng của Messiah nhắc đến những lời tiên tri trong Cựu Ước báo trước sự giáng sinh và cuộc đời của đấng Cứu Thế Chủ Messiah.
[caption id="attachment_261331" align="aligncenter" width="700"] Handel và tác phẩm vĩ đại Messiah của ông (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Tháng 7, 1741, Jennens viết,
"Tôi hi vọng Handel sẽ đặt hết tài năng và kỹ năng vào tác phẩm này, đây là phần sáng tác sẽ vượt trội hơn tất cả sáng tác trước đó của ông, bởi vì chủ đề này vượt trội hơn mọi chủ đề khác. Chủ đề này là Messiah - Đấng Cứu Thế  Chủ trong thời mạt kiếp của nhân loại."
Ở phần I, những nhà tiên tri thời Cựu Ước tiên báo sự giáng sinh của Đấng Messiah. Phần II thuật lại sự thương khó, sự hồi sinh của Ngài. Nhờ sự ủy thác của Ngài cho các môn đồ, thông điệp phúc âm đã được truyền đến khắp nơi trên toàn thế giới.
Phần III là Đấng Cứu Thế Chủ cứu toàn thể nhân loại, lời tiên báo về Ngày Phán Xét và sự hồi sinh của một vũ trụ mới.
Những điều kỳ diệu đã xảy ra khi Handel sáng tác tác phẩm vĩ đại này. Dường như, nghe đâu đây những giọng hát thiên thần, và trên cao kia Đấng Cứu Thế Chủ quyền uy đang tể trị.
Hết thảy chúng ta đều như những chiên con đi lạc
Những điều kỳ diệu đã xảy ra khi Handel sáng tác tác phẩm vĩ đại này. Dường như, nghe đâu đây những giọng hát thiên thần, và trên cao kia Đấng Cứu Thế Chủ quyền uy đang tể trị.
[caption id="attachment_261316" align="aligncenter" width="700"] Dường như, nghe đâu đây những giọng hát thiên thần (Ảnh: zhengjian.org)[/caption]
Khi Handel viết xong khúc nhạc này, một người giúp việc vào gặp ông thấy mặt ông nhòa nước mắt. Handel nói rằng: “Ta nghĩ rằng ta đã thấy các tầng trời mở ra trước mặt, và ta thấy chính Đấng Messiah ngự trên đó.”
Handel viết Trường ca Messiah trong 24 ngày. Đây là một khoảng thời gian cực ngắn cho để hoàn tất một tác phẩm vĩ đại như thế.
Toàn bộ tác phẩm dài 256 trang, gồm 53 ca khúc và các bản nhạc hòa tấu. Khi trình bày, Trường ca Messiah kéo dài gần hai tiếng rưỡi đồng hồ.
Cuối bản thảo Handel ghi "SDG" – Soli Deo Gloria, "Sự vinh hiển chỉ dành riêng cho Ngài".
Dòng chữ này cùng tốc độ sáng tác đã củng cố niềm tin rằng Handel đã nhận lãnh sự soi dẫn đường của thiên thượng trong khi phổ nhạc cho câu chuyện dẫn ý từ Kinh Thánh, như ông thuật lại trải nghiệm của chính mình khi viết bản hợp xướng "Hallelujah": "Tôi đã nhìn thấy thiên đàng ngay trước mắt"
[caption id="attachment_261314" align="aligncenter" width="700"] Tôi đã nhìn thấy thiên đường ngay trước mắt (Ảnh: Shenyun.com)[/caption]
Một tác phẩm tuyệt vời chưa từng có
[caption id="attachment_261321" align="aligncenter" width="700"] “Đây là tác phẩm âm nhạc tuyệt vời chưa từng có.” (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Năm tháng sau khi hoàn thành tác phẩm, Handel trình diễn Messiah lần đầu tiên tại Dublin, Ireland (13/4/1742). Những buổi diễn tập được các phóng viên theo dõi và một tờ báo đã nhận xét như sau: “Đây là tác phẩm âm nhạc tuyệt vời chưa từng có.”
Trong một bản tường trình về cuộc tổng duyệt, tờ Dublin News-Letter miêu tả bản oratorio như là: "Vượt quá mọi sự trong Thiên nhiên từng được thể hiện trên Vương quốc này hoặc ở bất cứ nơi nào khác".
[caption id="attachment_261329" align="aligncenter" width="361"] Bản viết tay của Handel: Messiah an Oratorio (Ảnh: wikipedia.com)[/caption]
  Bởi vì số lượng khán giả quá đông, 700 người được vào nhà hát, ban tổ chức yêu cầu nam giới không đeo gươm và quý bà không mặc trang phục có đính vòng váy để tránh vướng víu. Còn lại hàng trăm người khác phải đứng bên ngoài.
Báo chí đồng thanh khen ngợi buổi trình diễn: "Cần tìm kiếm ngôn từ để diễn đạt niềm hạnh phúc tuyệt vời mà buổi biểu diễn đã cống hiến cho đông đảo khán giả say mê thưởng thức".
Cũng như tên của một phần trong Messiah: hết thảy chúng ta đều là những chiên con đi lạc, nên từ sâu thẳm sinh mệnh, các thần dân nơi thế gian đều đang đi tìm Đấng Cứu thế của mình. 
Sự vinh hiển của Đấng Cứu Thế Chủ, "Vương của vạn vương, Chúa của vạn chúa" được thể hiện cách cô đọng và súc tích trong tuyệt khúc khải hoàn "Hallelujah"
[caption id="attachment_261323" align="aligncenter" width="700"] Tại nhiều nơi trên thế giới, đã trở thành thông lệ khi mọi người đều đứng lên lúc giai điệu của bài khải hoàn Hallelujah được cất lên. (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Đây là giờ phút mà Đấng Cứu Thế Chủ đã hoàn tất việc cứu độ chúng sinh của Ngài thời mạt kiếp, và cả thế gian cung nghinh và ca tụng ân đức của Ngài.
Hallelujah là một từ có gốc Do Thái, trong đó bao gồm hai thành tố: Halle nghĩa là lời ngợi khen và  Jah hoặc Yah tức là tên của Thiên Chúa. Như vậy, Hallelujah tạm dịch là "lời ca tụng Thiên Chúa".
Như một sự an bài: toàn thế gian cung nghinh Cứu Thế Chủ, mỗi khi bài hợp xướng vang lên, mọi khán giả đều đứng dậy cung nghinh
Theo lịch sử, vua George II đã đứng dậy ngay khi nốt nhạc đầu tiên của bài hợp xướng khải hoàn Hallelujah vang lên. Từ đó, nghi thức hoàng gia luôn yêu cầu các bậc quân vương phải đứng lên, và như thế mọi người có mặt cũng phải làm theo nhà vua.
Trong nghi thức nghinh tiếp hoàng gia, mọi người phải đứng dậy để bày tỏ sự tôn kính đối với bậc quân vương. Bài hợp xướng Hallelujah tôn vinh Vương của vạn Vương, Chúa của vạn Chúa, nên khi đứng lên cung nghinh, vua George II đã hiểu rằng mình cũng như tất cả thần dân của mình đều là thần dân của Vương của vạn Vương, Chúa của vạn Chúa mà thôi.
Độc giả sẽ thấy trong video dưới đây, các khán giả đều đồng loạt đứng dậy khi bản nhạc vang lên:
[videoplayer link="https://video3.dkn.tv/hallelujah-chorus-from-hndel-s-messiah--mormon-tabernacle-choir-video_629ca155d.html"]
Phần hợp xướng "Hallelujah" với nội dung dựa trên sách Khải Huyền trong Tân Ước:
"Trên áo choàng và trên đùi Ngài, có đề danh là: VƯƠNG CỦA CÁC VƯƠNG, CHÚA CỦA CÁC CHÚA" 
Trong ca khúc này, tiếng kèn, tiếng trống, hòa với những giọng ca cao vút như của những thiên thần khiến người nghe mường tượng như đang chiêm ngưỡng và tung hô sự vinh quang cao cả của Đấng Cứu Thế Chủ:
[caption id="attachment_261326" align="aligncenter" width="700"] Hợp xướng Messiah (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Một tác phẩm kỳ lạ: không trình diễn trong giáo đường như những bản Thánh ca thông thường
Có một sự an bài kỳ lạ cho bản nhạc này: Handel nghĩ rằng những gì về Cứu Thế Chủ trong thời mạt kiếp cần được phổ biến cho toàn nhân loại, cả những ai không theo Đạo, chưa biết Ngài.
Qua ngôn ngữ của âm nhạc, Handel muốn công chúng sành âm nhạc biết về Đấng Cứu Thế. Vì lý do đó, mặc dù vấp phải sự phản đối gay gắt rằng một tác phẩm về Chúa lẽ ra phải được biểu diễn trong nhà thờ, Handel vẫn tiếp tục cho trình diễn Messiah tại nhà hát.
Handel đã không ngã lòng vì ông biết ông viết thánh ca cho ai và vì ai.
Nếu thính giả là tín hữu thì tốt, nếu họ là người chưa tin nhận Ngài, nhưng được giới thiệu về Ngài qua âm nhạc và họ được nghe ca ngợi vinh quang của Ngài thì lại càng tốt hơn.
Điều này cũng trùng hợp với các tiên tri về phương thức cứu độ thế nhân trong thời mạt kiếp của Cứu Thế Chủ, là cứu người ngoài nhân thế, chỉ không chỉ bó hẹp trong tu viện hay giáo đường, chùa chiền.
Một trường ca hay nhất của nhân loại
[caption id="attachment_261325" align="aligncenter" width="700"] Trong những thế kỷ sau, giới phê bình âm nhạc trong và ngoài Hội Thánh đều nhìn nhận rằng Trường ca Messiah là một trong những trường ca hay nhất của nhân loại. (Ảnh: wikipedia.com)[/caption]
Cho đến nay, đa số nhà thờ vẫn không đủ khả năng tổ chức, hoặc không đủ chỗ để trình diễn toàn vẹn một tác phẩm vĩ đại như vậy. Như ngày xưa, phần lớn các buổi trình diễn Trường ca Messiah vẫn diễn ra tại các nhạc viện hoặc nhà hát. Công chúng đến nghe có cả tín đồ hoặc người thường.
[videoplayer link="https://video3.dkn.tv/hallelujah--aleluya-haendel-video_23d2f8907.html"]
Lời Việt: Khúc Ca Hallelujah
Ngợi ca Thượng Đế – Chúa của hoàn vũ Đấng rất oai quyền! Hallelujah! Hallelujah! Thế giới mai đây đều thuộc về Ngài; Sẽ thuộc về Ngài Thế giới mai đây sẽ thuộc Đấng Chủ, Là Vương của vạn vương Chúa của vạn Chúa. Xứ sở của Ngài sẽ vững bền đến muôn năm vô cùng! Ngài là Vương của vạn vương, Mãi mãi muôn đời! Mãi mãi muôn đời! Vương của vạn vương! Còn muôn đời! Còn muôn đời! Hallelujah! Hallelujah! Chúa của các chúa. Chúa của vạn Chúa, Vương của vạn vương Ngài sẽ cai trị. Ngài sẽ cai trị. Ngài sẽ cai trị, Ngài trị vì, Triều chính Ngài vững bền đến muôn năm vô cùng. Vương triều của ngài hằng bền vững đến muôn muôn đời! Còn muôn đời! Còn muôn đ��i! Còn muôn đời! Còn muôn đời! Hallelujah!
 Mời xem tiếp phần sau: Làm thế nào Khải Huyền giúp con người nhận ra Đấng Cứu Thế Chủ trong thời nay?
Hà Phương Linh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2SyYLb2 via http://bit.ly/2SyYLb2 https://www.dkn.tv
0 notes
thuvientamlinh · 4 years ago
Text
7 dự ngôn chấn động về Sáng Thế Chủ cứu rỗi nhân loại thời mạt kiếp - Tâm Linh Cuộc Sống
7 dự ngôn chấn động về Sáng Thế Chủ cứu rỗi nhân loại thời mạt kiếp – Tâm Linh Cuộc Sống
👉 Để không bỏ lỡ video hữu ích mỗi ngày từ Thư Viện Tâm Linh, hãy đăng ký kênh và thường xuyên tìm kiếm ‘tam linh cuoc song’ trên Youtube để xem thêm nhiều video hay từ chúng tôi bạn nhé! Đăng ký kênh Tâm Linh Cuộc Sống tại: https://thuvientamlinh.net/tlcs == 7 dự ngôn chấn động về Sáng Thế Chủ cứu rỗi nhân loại thời mạt kiếp Đáp án về sự phục sinh của Thần Thánh sẽ được phá giải ở phương đông,…
View On WordPress
0 notes
lookintomyeyeblog · 6 years ago
Text
Nghe Thánh ca Messiah của Handel với tiên tri về Đấng cứu thế trong thời mạt kiếp: Hé lộ thiên cơ cho ngày nay
«Thánh Kinh Khải Huyền» là dự ngôn nổi tiếng nhất, tiên tri về lịch sử nhân loại. Vào 2.000 năm trước, Thánh John bị lưu đày tới đảo Patmos, nơi ông được Thần dẫn tới thiên quốc và nhìn thấy cuốn sách với bảy phong ấn; «Khải Huyền» chính là ông đã căn cứ cảnh tượng nhìn thấy và ghi lại mà thành...
Bên cạnh Messiah, Joy to the world là tác phẩm “arranged from Handel – soạn lại từ Handel” là lời tiên tri về đấng Cứu Thế Chủ hạ thế, với những ca từ tràn ngập hạnh phúc cung nghinh Cứu Thế Chủ được vang lên mỗi mùa Giáng sinh về.
Những ca từ tràn ngập hạnh phúc ngân vang khắp mọi nơi:
Phước cho nhân loại khi Cứu Thế Chủ đến nơi đây Hãy để trần gian nghênh đón vị Vương chủ của mình, Hãy để mọi trái tim mở ra đón nhận sự hiện diện của Người Bầu trời và vạn vật cùng hòa ca Bầu trời và vạn vật cùng hòa ca
Phước cho trái đất khi Đấng Cứu rỗi trị vì Muôn người hát ca hân hoan Khắp nơi nơi, từ đồng bằng đến biển cả và núi đồi Đồng hòa vận điệu mừng vui Hòa khúc thánh ca hoan hỉ đời đời
Người đến mang theo chân lý và phước lành Làm cho muôn dân khai trí Từ ánh hào quang của chính nghĩa Và sức mạnh diệu kỳ của lòng từ bi của Người
Sức mạnh diệu kỳ của lòng từ bi của Người
Sức mạnh diệu kỳ, thật diệu kỳ của lòng từ bi của Người…
Không còn những tội lỗi và đau khổ Không còn những ai oán chốn trần gian Người đến với phước lành tỏa rộng khắp nhân gian Chạm đến và đánh tan đi bóng tối…
Trường ca tiên tri dành cho thời nay: Messiah của Handel
[caption id="attachment_261318" align="aligncenter" width="700"] Sáng Thế Chủ xuất hiện từ đỉnh đại khung với cỗ xe ngựa trắng (Ảnh: Shenyun.com)[/caption]
Trường ca Messiah của George Frideric Handel sáng tác năm 1741 với nội dung từ tiên tri trong Thánh Vịnh và Khải Huyền, mô tả cuộc đời của đấng Messiah (Đấng Cứu Thế Chủ), toàn bộ quá trình Ngài hóa thân thành người, chịu thống khổ để cứu độ thế nhân trong thời kỳ mạt kiếp cho tới giờ phút khải hoàn (chiến thắng trở về) huy hoàng.
 Và thời mạt kiếp mà Khải Huyền nói đến, chính là ứng nghiệm vào thời nay.
Trong Messiah có khúc cung nghinh nổi tiếng nhất, đó là Halleluija, ca ngợi sự khải hoàn (sự chiến thắng trở về) của Đấng Cứu Thế Chủ (Messiah) khi ngài đã hoàn thành xong sứ mệnh cứu độ chúng sinh trong thời kỳ cuối cùng của nhân loại.
Vào giờ phút này, muôn loài hân hoan ca ngợi ngài, ca ngợi ân đức của ngài đã ban phước lành, đã cứu rỗi toàn thể chúng sinh. Đó là phần hợp xướng nổi tiếng nhất của Messiah: Halleluija
Giờ phút mong ước tới: Thế gian cung nghinh Cứu Thế Chủ
[caption id="attachment_261315" align="aligncenter" width="700"] Cứu Thế Chủ xuất hiện (Ảnh: zhengjian.org)[/caption]
Từ lâu nay, người ta vẫn nghĩ Đấng Cứu Thế Chủ và Chúa Jesus là một, nhưng đọc kỹ lại Kinh Thánh và Khải Huyền ta sẽ thấy không phải, vì danh xưng của chúa Jesus và Cứu Thế Chủ trong Khải Huyền và Kinh Thánh là những danh xưng khác nhau.
[caption id="attachment_261328" align="aligncenter" width="700"] Chúa Jesus được nhắc đến trong Khải Huyền với danh xưng "Sao Mai lai láng" (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Chúa Jesus là "Sao Mai lai láng" (the Bright and Morning Star), tựa như ánh sáng chiếu rọi thế nhân và dẫn họ tìm đến Cứu Thế Chủ, để họ biết rằng Cứu Thế Chủ chân chính sáng như Mặt Trời sắp đến rồi.
Chúa Jesus sẽ dẫn đường để con người vào thời mạt kiếp tìm ra được đấng Cứu Thế Messiah, với danh xưng "King of kings, and Lord of lords" (Vương của các Vương, Chúa của các Chúa).
Vì sao Trường ca Messiah (Đấng cứu thế) lại trở thành tác phẩm hợp xướng nổi tiếng nhất và được biểu diễn nhiều nhất trong nền âm nhạc phương Tây?
Phần lớn nội dụng của Messiah nhắc đến những lời tiên tri trong Cựu Ước báo trước sự giáng sinh và cuộc đời của đấng Cứu Thế Chủ Messiah.
[caption id="attachment_261331" align="aligncenter" width="700"] Handel và tác phẩm vĩ đại Messiah của ông (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Tháng 7, 1741, Jennens viết,
"Tôi hi vọng Handel sẽ đặt hết tài năng và kỹ năng vào tác phẩm này, đây là phần sáng tác sẽ vượt trội hơn tất cả sáng tác trước đó của ông, bởi vì chủ đề này vượt trội hơn mọi chủ đề khác. Chủ đề này là Messiah - Đấng Cứu Thế  Chủ trong thời mạt kiếp của nhân loại."
Ở phần I, những nhà tiên tri thời Cựu Ước tiên báo sự giáng sinh của Đấng Messiah. Phần II thuật lại sự thương khó, sự hồi sinh của Ngài. Nhờ sự ủy thác của Ngài cho các môn đồ, thông điệp phúc âm đã được truyền đến khắp nơi trên toàn thế giới.
Phần III là Đấng Cứu Thế Chủ cứu toàn thể nhân loại, lời tiên báo về Ngày Phán Xét và sự hồi sinh của một vũ trụ mới.
Những điều kỳ diệu đã xảy ra khi Handel sáng tác tác phẩm vĩ đại này. Dường như, nghe đâu đây những giọng hát thiên thần, và trên cao kia Đấng Cứu Thế Chủ quyền uy đang tể trị.
Hết thảy chúng ta đều như những chiên con đi lạc
Những điều kỳ diệu đã xảy ra khi Handel sáng tác tác phẩm vĩ đại này. Dường như, nghe đâu đây những giọng hát thiên thần, và trên cao kia Đấng Cứu Thế Chủ quyền uy đang tể trị.
[caption id="attachment_261316" align="aligncenter" width="700"] Dường như, nghe đâu đây những giọng hát thiên thần (Ảnh: zhengjian.org)[/caption]
Khi Handel viết xong khúc nhạc này, một người giúp việc vào gặp ông thấy mặt ông nhòa nước mắt. Handel nói rằng: “Ta nghĩ rằng ta đã thấy các tầng trời mở ra trước mặt, và ta thấy chính Đấng Messiah ngự trên đó.”
Handel viết Trường ca Messiah trong 24 ngày. Đây là một khoảng thời gian cực ngắn cho để hoàn tất một tác phẩm vĩ đại như thế.
Toàn bộ tác phẩm dài 256 trang, gồm 53 ca khúc và các bản nhạc hòa tấu. Khi trình bày, Trường ca Messiah kéo dài gần hai tiếng rưỡi đồng hồ.
Cuối bản thảo Handel ghi "SDG" – Soli Deo Gloria, "Sự vinh hiển chỉ dành riêng cho Ngài".
Dòng chữ này cùng tốc độ sáng tác đã củng cố niềm tin rằng Handel đã nhận lãnh sự soi dẫn đường của thiên thượng trong khi phổ nhạc cho câu chuyện dẫn ý từ Kinh Thánh, như ông thuật lại trải nghiệm của chính mình khi viết bản hợp xướng "Hallelujah": "Tôi đã nhìn thấy thiên đàng ngay trước mắt"
[caption id="attachment_261314" align="aligncenter" width="700"] Tôi đã nhìn thấy thiên đường ngay trước mắt (Ảnh: Shenyun.com)[/caption]
Một tác phẩm tuyệt vời chưa từng có
[caption id="attachment_261321" align="aligncenter" width="700"] “Đây là tác phẩm âm nhạc tuyệt vời chưa từng có.” (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Năm tháng sau khi hoàn thành tác phẩm, Handel trình diễn Messiah lần đầu tiên tại Dublin, Ireland (13/4/1742). Những buổi diễn tập được các phóng viên theo dõi và một tờ báo đã nhận xét như sau: “Đây là tác phẩm âm nhạc tuyệt vời chưa từng có.”
Trong một bản tường trình về cuộc tổng duyệt, tờ Dublin News-Letter miêu tả bản oratorio như là: "Vượt quá mọi sự trong Thiên nhiên từng được thể hiện trên Vương quốc này hoặc ở bất cứ nơi nào khác".
[caption id="attachment_261329" align="aligncenter" width="361"] Bản viết tay của Handel: Messiah an Oratorio (Ảnh: wikipedia.com)[/caption]
  Bởi vì số lượng khán giả quá đông, 700 người được vào nhà hát, ban tổ chức yêu cầu nam giới không đeo gươm và quý bà không mặc trang phục có đính vòng váy để tránh vướng víu. Còn lại hàng trăm người khác phải đứng bên ngoài.
Báo chí đồng thanh khen ngợi buổi trình diễn: "Cần tìm kiếm ngôn từ để diễn đạt niềm hạnh phúc tuyệt vời mà buổi biểu diễn đã cống hiến cho đông đảo khán giả say mê thưởng thức".
Cũng như tên của một phần trong Messiah: hết thảy chúng ta đều là những chiên con đi lạc, nên từ sâu thẳm sinh mệnh, các thần dân nơi thế gian đều đang đi tìm Đấng Cứu thế của mình. 
Sự vinh hiển của Đấng Cứu Thế Chủ, "Vương của vạn vương, Chúa của vạn chúa" được thể hiện cách cô đọng và súc tích trong tuyệt khúc khải hoàn "Hallelujah"
[caption id="attachment_261323" align="aligncenter" width="700"] Tại nhiều nơi trên thế giới, đã trở thành thông lệ khi mọi người đều đứng lên lúc giai điệu của bài khải hoàn Hallelujah được cất lên. (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Đây là giờ phút mà Đấng Cứu Thế Chủ đã hoàn tất việc cứu độ chúng sinh của Ngài thời mạt kiếp, và cả thế gian cung nghinh và ca tụng ân đức của Ngài.
Hallelujah là một từ có gốc Do Thái, trong đó bao gồm hai thành tố: Halle nghĩa là lời ngợi khen và  Jah hoặc Yah tức là tên của Thiên Chúa. Như vậy, Hallelujah tạm dịch là "lời ca tụng Thiên Chúa".
Như một sự an bài: toàn thế gian cung nghinh Cứu Thế Chủ, mỗi khi bài hợp xướng vang lên, mọi khán giả đều đứng dậy cung nghinh
Theo lịch sử, vua George II đã đứng dậy ngay khi nốt nhạc đầu tiên của bài hợp xướng khải hoàn Hallelujah vang lên. Từ đó, nghi thức hoàng gia luôn yêu cầu các bậc quân vương phải đứng lên, và như thế mọi người có mặt cũng phải làm theo nhà vua.
Trong nghi thức nghinh tiếp hoàng gia, mọi người phải đứng dậy để bày tỏ sự tôn kính đối với bậc quân vương. Bài hợp xướng Hallelujah tôn vinh Vương của vạn Vương, Chúa của vạn Chúa, nên khi đứng lên cung nghinh, vua George II đã hiểu rằng mình cũng như tất cả thần dân của mình đều là thần dân của Vương của vạn Vương, Chúa của vạn Chúa mà thôi.
Độc giả sẽ thấy trong video dưới đây, các khán giả đều đồng loạt đứng dậy khi bản nhạc vang lên:
[videoplayer link="https://video3.dkn.tv/hallelujah-chorus-from-hndel-s-messiah--mormon-tabernacle-choir-video_629ca155d.html"]
Phần hợp xướng "Hallelujah" với nội dung dựa trên sách Khải Huyền trong Tân Ước:
"Trên áo choàng và trên đùi Ngài, có đề danh là: VƯƠNG CỦA CÁC VƯƠNG, CHÚA CỦA CÁC CHÚA" 
Trong ca khúc này, tiếng kèn, tiếng trống, hòa với những giọng ca cao vút như của những thiên thần khiến người nghe mường tượng như đang chiêm ngưỡng và tung hô sự vinh quang cao cả của Đấng Cứu Thế Chủ:
[caption id="attachment_261326" align="aligncenter" width="700"] Hợp xướng Messiah (Ảnh: pixabay.com)[/caption]
Một tác phẩm kỳ lạ: không trình diễn trong giáo đường như những bản Thánh ca thông thường
Có một sự an bài kỳ lạ cho bản nhạc này: Handel nghĩ rằng những gì về Cứu Thế Chủ trong thời mạt kiếp cần được phổ biến cho toàn nhân loại, cả những ai không theo Đạo, chưa biết Ngài.
Qua ngôn ngữ của âm nhạc, Handel muốn công chúng sành âm nhạc biết về Đấng Cứu Thế. Vì lý do đó, mặc dù vấp phải sự phản đối gay gắt rằng một tác phẩm về Chúa lẽ ra phải được biểu diễn trong nhà thờ, Handel vẫn tiếp tục cho trình diễn Messiah tại nhà hát.
Handel đã không ngã lòng vì ông biết ông viết thánh ca cho ai và vì ai.
Nếu thính giả là tín hữu thì tốt, nếu họ là người chưa tin nhận Ngài, nhưng được giới thiệu về Ngài qua âm nhạc và họ được nghe ca ngợi vinh quang của Ngài thì lại càng tốt hơn.
Điều này cũng trùng hợp với các tiên tri về phương thức cứu độ thế nhân trong thời mạt kiếp của Cứu Thế Chủ, là cứu người ngoài nhân thế, chỉ không chỉ bó hẹp trong tu viện hay giáo đường, chùa chiền.
Một trường ca hay nhất của nhân loại
[caption id="attachment_261325" align="aligncenter" width="700"] Trong những thế kỷ sau, giới phê bình âm nhạc trong và ngoài Hội Thánh đều nhìn nhận rằng Trường ca Messiah là một trong những trường ca hay nhất của nhân loại. (Ảnh: wikipedia.com)[/caption]
Cho đến nay, đa số nhà thờ vẫn không đủ khả năng tổ chức, hoặc không đủ chỗ để trình diễn toàn vẹn một tác phẩm vĩ đại như vậy. Như ngày xưa, phần lớn các buổi trình diễn Trường ca Messiah vẫn diễn ra tại các nhạc viện hoặc nhà hát. Công chúng đến nghe có cả tín đồ hoặc người thường.
[videoplayer link="https://video3.dkn.tv/hallelujah--aleluya-haendel-video_23d2f8907.html"]
Lời Việt: Khúc Ca Hallelujah
Ngợi ca Thượng Đế – Chúa của hoàn vũ Đấng rất oai quyền! Hallelujah! Hallelujah! Thế giới mai đây đều thuộc về Ngài; Sẽ thuộc về Ngài Thế giới mai đây sẽ thuộc Đấng Chủ, Là Vương của vạn vương Chúa của vạn Chúa. Xứ sở của Ngài sẽ vững bền đến muôn năm vô cùng! Ngài là Vương của vạn vương, Mãi mãi muôn đời! Mãi mãi muôn đời! Vương của vạn vương! Còn muôn đời! Còn muôn đời! Hallelujah! Hallelujah! Chúa của các chúa. Chúa của vạn Chúa, Vương của vạn vương Ngài sẽ cai trị. Ngài sẽ cai trị. Ngài sẽ cai trị, Ngài trị vì, Triều chính Ngài vững bền đến muôn năm vô cùng. Vương triều của ngài hằng bền vững đến muôn muôn đời! Còn muôn đời! Còn muôn đời! Còn muôn đời! Còn muôn đời! Hallelujah!
 Mời xem tiếp phần sau: Làm thế nào Khải Huyền giúp con người nhận ra Đấng Cứu Thế Chủ trong thời nay?
Hà Phương Linh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2SyYLb2 via IFTTT
0 notes