#Tetrazepam
Explore tagged Tumblr posts
Text
I am 4 days 2 months off diazepam. 🥳
And this post has not aged well
Ten years ago, after gallbladder surgery messed up my intestines, I was put on various muscle relaxants for the leg paralysing gut spasms until one worked: tetrazepam. It was a rare variation on benzos that mostly worked on muscles without being too sedative. It was then pulled in 2013 for having a very rare but horrific side effect (a dangerous form of skin rot). I was moved onto diazepam, reluctantly.
I started anti convulsants a few years later and went into benzo withdrawal. My doctor thought 20-40mg diazepam was non addictive levels and didn't warn against cold-turkey withdrawal so I had no idea anything was up until I was hearing the radio from unplugged earphones and sobbing 24/7.
I've been taking a 5mg 'maintenance dose' ever since and if I had more than one cramp that day well I just went to bed to wait it out.
So when sulpiride worked on cramps this year I jumped at the opportunity to quit, going down 1mg a week. One of the main risks for withdrawal-psychosis is gone and I feel a teensy bit safer.
This isn't a warning against diazepam, I'm grateful for it and it has served me well for a decade but it's always in the back of your mind that it's a long slow withdrawal and so if access to meds were lost you'd not only have the cramps but also the fake but overwhelming anguish (that's my main psychotic symptom) of withdrawal.
I tried to never use them for anxiety despite them working on it very well and you know me and anxiety! It's been a decade of deliberately saying no to relief because of fear of what could happen much later in withdrawal.
Guess, in the way, I finally did pass The Marshmallow Test!
________
TLDR: always look up your meds, especially before stopping them. The internet explained what minimum dose I needed to get back to sanity and provided a taper schedule for both the dose and the amount of time I'd been on it. Millions of people's combined knowledge and experience with medicines is really something our healthcare systems should be tapping into but they don't at this point.
6 notes
·
View notes
Text
Benzodiazepine
De 2009 à 2012 je vis engourdie, je suis la prisonnière d'une lourde brume qui ne se lève que très rarement.
Je consulte un psychiatre qui me délivre des ordonnances sans réticence. Je ne sais pas s'il s'agit de complaisance ou si, tout simplement, il est à la masse.
En tout cas il me croit quand je lui dis avoir perdu une boîte, ou une ordonnance. Il me croit quand je lui soutiens que non, non, c'était pas telle molécule mais plutôt telle autre. Il signe, je stocke.
J'arrive à faire mon cinéma auprès de la généraliste qui me file elle aussi tout un tas de d'anti-douleurs et de myorelaxants...
Je deviens rapidement accro aux benzo alors que dans le même temps je me félicite de ne plus prendre aucune drogue de synthèse. On me félicite aussi, quel courage, quelle détermination.
On vit dans un monde où tu peux être bourrée tous les trois jours et stone H24, tu seras toujours héroïque parce que tu t'es sortie des drogues illégales qui impliquent des relations avec des dealer et entretiennent une économie parallèle dont la plupart des gens ne sait rien.
Je fume des joints quotidiennement mais ça, ça passe encore aux yeux des autres. Les pratiques sur lesquelles on bloque c'est, par exemple, fumer le matin.
À l'époque je partage ma vie avec une personne qui me dit souvent qu'elle n'aurait jamais pu m'aimer si j'avais encore pris de la drogue.
La vérité c'est que je n'ai jamais été aussi défoncée qu'à ce moment là avec une bonne dizaine de comprimés de benzo (lysanxia / valium / veratran / xanax, tetrazepam) et mes 3 prozac dans le sang chaque jour.
De cette période je me suis réveillée avec la bouche pâteuse et le cerveau ankylosé comme après une sieste qui aurait duré des années. Quand j'ai arrêté d'en prendre je me suis confrontée au sevrage le plus pénible de tout ceux que j'ai fait. C'était l'horreur.
#Drogues#Benzodiazepine#Benzo#Xanax#Valium#Tetrazepam#Lamaline#Veratran#Lysanxia#Sevrage#Addiction#Psy#Borderline#Trouble#Polytoxicos
8 notes
·
View notes
Text
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/33830552198040caa97c2c374a7cfd49/9c3554568a05f9bc-c4/s640x960/8ffd709594693d3a0f831caa31223e298dfc9c85.jpg)
10 x Tetrazepam
Illegal in germany never thought I would get my hands on them
3 notes
·
View notes
Text
ĐAU THẦN KINH TỌA I. ĐẠI CƯƠNG
ĐAU THẦN KINH TỌA
I. ĐẠI CƯƠNG
Đau thần kinh tọa là biểu hiện của đau theo hướng đi của thần kinh tọa từ điểm khởi đầu cho đến điểm kết thúc của nó. Nguyên nhân gây đau thần kinh tọa đa phần là do thoát vị đĩa đệm L4/L5 hay L5/S1 gây chèn ép các rễ thần kinh tương ứng. Ngoài ra đau thần kinh tọa còn có các nguyên nhân hiếm gặp khác như do viêm nhiễm, u thần kinh, K xâm lấn chèn ép thần kinh tọa.
II. CHẨN ĐOÁN ĐAU THẦN KINH TỌA
Chẩn đoán đau thần kinh tọa dựa vào biểu hiện lâm sàng đặc trưng và chẩn đoán xác định nguyên nhân dựa trên xét nghiệm cận lâm sàng mà chủ yếu là MRI cột sống thắt lưng hoặc CT cột sống thắt lưng ở những nơi không có điều kiện chụp MRI.
1. Biểu hiện lâm sàng
-Đau dọc đường đi của thần kinh tọa, thông thường là đau vùng cạnh sống thắt lưng. Tùy theo vị trí tổn thương mà biểu hiện lâm sàng cũng khác nhau:
+Đau rễ L5: đau vùng hông lan đến phần giữa của mông, phía sau và bên của đùi, mặt ngoài của cẳng chân, mặt mu của bàn chân, tận cùng là ngón cái và ngón chân giữa.
+Đau rễ S1: đau vùng hông lưng lan đến phần giữa của mông, mặt sau của đùi, mặt sau cẳng chân (bắp chân), gót chân, gan bàn chân và tận cùng là ngón chân út (ngón 5 của bàn chân)
-Các dấu hiệu khi thăm khám lâm sàng:
+Dấu Lasègue: tùy theo mức độ chèn ép rễ thần kinh mà có dấu Lasègue (+) ở các mức độ khác nhau.
+Ân các điểm đau dọc đường đi của thần kinh tọa (điểm Valleix) bệnh nhân sẽ đau tăng lên.
+Dấu nhấn chuông (+)
+Rối loạn cảm giác (tê bì, kiến bò, nóng rát) ở vùng thần kinh tọa chi phối.
+Giảm vận động hoặc liệt cơ tương ứng ở chi dưới do thần kinh tọa chi phối.
+Giảm hoặc mất phản xạ gần xương bên thần kinh tọa bị đau.
+Rối loạn cơ tròn: một số trường hợp thoái vị đĩa đệm chèn ép chùm đuôi ngựa đưa đến rối loạn cảm giác vùng tầng sinh môn và trực tràng, tiểu khó hoặc bí tiểu, đại tiện khó
+Nếu bệnh nhân đau thần kinh tọa đã lâu thì có thể dẫn đến teo cơ bên chân đau.
-Lưu ý một số triệu chứng giúp định hướng chẩn đoán nguyên nhân khác ngoài thoát vị đĩa đệm là do viêm nhiễm hoặc bệnh lý khác của cột sống như: sốt, gầy sút, đau nhiều về đêm, ảnh hưởng tổng trạng, đau cột sống thắt lưng cao L1-L3 hoặc đau S1-S3, bệnh nhân có một số biểu hiện khác ngoài dấu hiệu đau thần kinh tọa.
2. Xét nghiệm cận lâm sàng
-Các xét nghiệm thường quy như: huyết học, sinh hóa, chỉ số viêm... thông thường là bình thường trong đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm. Một số bất thường về xét nghiệm huyết học và/hoặc sinh hóa giúp định hướng chẩn đoán nguyên nhân khác như do viêm hoặc do bệnh lý ác tính.
-X quang cột sống thắt lưng: giúp chẩn đoán phân biệt khi có biểu hiện bất thường như trượt đốt sống, viêm thân sống đĩa đệm, dấu hiệu hủy xương hoặc đặc xương bất thường.
-Chụp CT cột sống: giúp chẩn đoán được nguyên nhân gây đau thần kinh tọa là do thoát vị đĩa đệm hay do nguyên nhân khác.
-MRI cột sống: đây là phương pháp giúp chẩn đoán chính xác vị trí, mức độ, dạng thoát vị điac đệm. ngoài ra trên MRI cũng giúp chẩn đoán được các nguyên nhân khác như do viêm nhiễm, u thần kinh, di căn ung thư.
3. Chẩn đoán phân biệt
-Đau thần kinh đùi, đau thần kinh bì đùi, đau thần kinh bịt
-Bệnh lý khớp háng như : hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi, viêm khớp háng, thoái hóa khớp háng.
-Bệnh lý cơ thắt lưng chậu: viêm, áp-xe, u...
-Viêm khớp cùng chậu, viêm cột sống dính khớp, loãng xương gãy lún đốt sống.
III. ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TỌA
Sau khi đã xác định được nguyên nhân đau thần kinh tọa thì tùy theo nguyên nhân mà có phương pháp điều trị cho phù hợp.
1. Đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm
1.1. Điều trị nội khoa
- Nghỉ ngơi hoàn toàn: nằm giường cứng, tránh các cử động mạnh, không mang xách nặng, hạn chế đứng lâu hoặc ngồi lâu
- Dùng các thuốc giảm đau, kháng viêm, dãn cơ và một số thuốc hỗ trợ khác:
+ Thuốc giảm đau Paracetamol thông thường hoặc có kết hợp với opioid nhẹ (tramadol hoặc codeine)
+ Các NSAID có thể dùng phối hợp với thuốc giảm đau. Tùy theo bệnh nhân mà có thể lựa chọn các nhóm NSAID khác nhau: nhóm cổ điển (Ibuprofen, Diclofenac), nhóm ức chế ưu thế COX2 (nabumetone, Etodolac), nhóm ức chế chọn lọc COX2 (meloxicam, Coxibs)
+ Corticoid có thể được chỉ định ngắn ngày (5-7 ngày) nếu bệnh nhân có chống chỉ định hoặc không đáp ứng với NSAID với liều tương đương Prednisolone 5mg/kg/ngày.
+ Thuốc dãn cơ như: Thiocolchicosit (Coltramyl), Tetrazepam (Myolastan), Eperison (Myonal), Tolperisone (mydocalm),...
+ Nhóm thuốc khác: trong một số ít các trường hợp bệnh nhân đau rễ thần kinh nhiều, đau mạn tính thì có thể dùng các nhóm thuốc sau: thuốc giảm đau thần kinh (Gabapentin, Pregabalin), liệu pháp vitamin nhóm 3B, vitamin B12.
+ Kết hợp thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm khi cần thiết: amitriptylin 25mg x1-2 viên/ngày.
- Tiêm ngoài màng cứng: có thể được chỉ định trong một số các trường hợp bệnh nhân kém đáp ứng với các phương pháp điều trị nội khoa bảo tồn khác. Các dẫn xuất Glucocorticoid thường được sử dụng như: Soludécadron, Altim, Hydrocortancyl, Hydocortisone acetate... Có thể thực hiện kỹ thuật này 2-3 lần trong khoảng vài ngày bởi bác sĩ có kinh nghiệm thực hiện kỹ thuật này.
- Vật lý trị liệu: các phương pháp massage, kéo dãn cột sống, ấn cột sống.. .cũng giúp làm giảm đau cho bệnh nhân.
1.2. Các thủ thuật xâm lấn tối thiểu
- Là kỹ thuật chọc kim qua da đến trung tâm đĩa đệm để làm tiêu nhân nhầy đĩa đệm, từ đó làm giảm áp lực chèn ép của khối thoát vị trên thần kinh.
- Kỹ thuật được áp dụng cho các khối thoát vị mức độ nhẹ hoặc trung bình, chưa có rách vòng xơ, khối thoát vị chưa lọt qua dây chằng dọc sau.
- Không áp dụng cho các trường hợp: thoát vị đĩa đệm nặng, xẹp đĩa đệm > 50%, đĩa đệm bị vỡ ra, vòng xơ đĩa đệm bị rách hoặc đứt nhiều, đứt dây chằng dọc sau, thoát vị đĩa đệm kèm trượt đốt sống, phì đại dây chằng vàng làm hẹp ống sống, phụ nữ mang thai.
- Có thể hủy nhân nhầy đĩa đệm bằng tiêm chất chymopapain, sử dụng sóng cao tần, kỹ thuật giảm áp đĩa đệm bằng laser qua da.
1.3. Can thiệp ngoại khoa: chỉ định ngoại khoa cho các trường hợp sau:
- Thoát vị đĩa đệm mức độ nặng: hội chứng chùm đuôi ngựa, mất cảm giác vùng tầng sinh môn, biểu hiện tăng đau, hẹp ống sống nặng, liệt chi dưới... Thất bại với điều trị nội khoa bảo tồn: chỉ định phẫu thuật trong các trường hợp điều trị nội khoa đúng phương pháp > 8 tuần mà không có kết quả.
- Kỹ thuật mổ nội soi ít xâm lấn được áp dụng trong những năm gần đây và ngày càng phát triển vì tính chất ưu việt của phương pháp: ít xâm lấn, ít gây tổn thương tổ chức, đặc biệt là giảm nguy cơ xơ hóa sau phẫu thuật
- Tỷ lệ thành công: từ 70% - 90% các trường hợp tùy theo các phương pháp phẫu thuật. Triệu chứng đau kiểu rễ thần kinh thường biến mất sau mổ nhưng triệu chứng đau thắt lưng có thể tồn tại kéo dài.
2. Đau thần kinh tọa do nguyên nhân khác
- Các nguyên nhân do viêm nhiễm thì tùy theo viêm do vi trùng, do lao hay do ký sinh trùng mà có chỉ định điều trị cho phù hợp.
- Các nguyên nhân khác như: U thần kinh, K. thì cần hội chẩn các chuyên khoa liên quan để có phương pháp điều trị cho phù hợp.
IV. THEO DÕI VÀ PHÒNG BỆNH ĐAU THẦN KINH TỌA
- Đau thần kinh tọa do nguyên nhân thoái hóa hay bệnh lý đĩa đệm, hẹp ống sống, sau điều trị nội khoa hoặc phẫu thuật có tiên lượng tốt. Tuy nhiên, có hiện tượng tái phát nên cần có biện pháp bảo vệ cột sống.
- Giữ tư thế cột sống thẳng đứng khi ngồi lâu, có thể mang đai lưng bảo vệ.
- Tránh các động tác mạnh đột ngột, sai tư thế, mang vác nặng.
- Luyện tập bơi lội hoặc yoga giúp tăng sức bền và sự linh hoạt khối cơ lưng, ngăn ngừa đau tái phát.
.Bài viếtĐAU THẦN KINH TỌA I. ĐẠI CƯƠNG xuất hiện lần đầu tại website http://khamgiodau.com
0 notes
Text
Deux
Je liste ici les différents produits auxquels j'ai été addict par ordre chronologique.
- nautamine / mercalme (dès l'enfance j'ai compris que ces médicaments contre le mal des transports m'envoyaient en l'air et j'ai commencé à en prendre hors contexte pour passer le temps)
- tetrazepam / myolastan (mon père a connu d'importants problèmes de dos pendant mon enfance et il était complètement dans le gaz quand il prenait ces molécules. Je me suis mise à prendre tout ce qui était conditionné dans des boîtes comportant le pictogramme prévenant qu'il ne fallait pas conduire sans avis médical).
- alcool dès la cinquième. Binge drinking.
- shit / herbe à partir de la seconde en grande quantité, du réveil au coucher. Début de trafic et petite délinquance pour assurer ma consommation. J'ai fumé de manière quasi quotidienne de 15 à 35 ans. J'ai arrêté spontanément. Je ne me l'explique pas. Je crois que j'ai été choquée de me dire que ça faisait 20 piges que je fumais.
- Au lycée j'avais toujours une boîte sur moi contenant des pilules glanées à droite à gauche chez moi, mes grand parents, les parents d'amis, les voisins... Partout où je pouvais avoir accès à une pharmacie. Elles étaient conservées sans conditionnement, je les prenais indifféremment me mettant parfois dans des états nauséeux / vaseux que je ne pouvais pas justifier. Parfois je dégueulais partout. J'ai eu de la chance de ne pas faire de mauvais mélange. La chance aussi d'avoir toujours été lourde et d'avoir pu compter sur un corps solide.
- À 17 ans j'ai découvert de nouvelles drogues : LSD, ecstasy. J'ai commencé à en prendre dès que l'occasion se présentait. Dans la foulée j'ai découvert la cocaïne mais son prix l'a tenue éloignée de moi à cette époque. Je prenais aussi des substituts comme la methadone. J'ai fréquenté des personnes peu recommandables pour la drogue. J'ai utilisé mon corps et sa fraîcheur pour assurer ma conso.
- depuis le collège je n'ai jamais vraiment arrêté de boire de l'alcool. Au lycée j'avais souvent l'occasion de me la coller le mercredi après midi. Un bar proposait des verres de blancs au sirop ppur 5 balles. Je claquais facilement 50 balles et je rentrais pétée à l'internat. Parfois, le soir, on buvait une bouteille chacune, moi j'étais plutôt whiskey. Je gérais des journées de gueule de bois en suivant mes cours. Je devais dauber l'alcool mais on ne m'a jamais rien dit.
- J'ai eu une période de consommation d'Artane, des médicaments contre les symptômes de la maladie de parkinson. Je prenais ça avec de la codéine en sirop ou en comprimé.
- ça m'a fait vraiment vrillé, j'ai enchaîné les accidents psy, les tentatives de suicide et bouffées délirantes.
- Vers 22 ans j'ai arrêté se sortir, je fumais des joints, des clopes. Je prenais une cuite de temps en temps. Au quotidien je m'enquillais des quantités dingues de benzo sous ordonnances délivrées par un psy complaisant et gâteux qui ne se rappelait pas de ce qu'il me refilait. Je prenais des valium, des lysanxia, des xanax, du veratran, des valiums. Le tout ajouté à un traitement anti dépresseur (prozac 20 mg 3x par jour). À cette époque je me pensais sortie d'affaire concernant les drogues. N'importe quoi.
- vers la trentaine j'ai recommencé à prendre de la MDMA, des ecsta et de la cocaïne. J'avais un salaire. J'en prenais la plupart du temps seule. La md et les ecsta me mettent vraiment mal. Ça vide le stock de sérotonine et plonge dans une profonde dépression. Il faut du temps pour se refaire. Je suis passé par des grandes phases suicidaires et des crises aiguës de paranoïa à cause de ces produits.
En 2019, je consomme des drogues à peu près une fois par mois mais le rythme est plus soutenu l'été. De moins en moins d'alcool, le premier verre est le pire, des3que je sans l'ivresse je pars complètement en vrille et je ne m'arrête plus. L'alcool est le pire des produits pour moi car c'est le plus accessible et celui qui appelle tous les autres.
Je ne me fais plus prescrire de benzo depuis 2017. Le sevrage a été horrible, j'ai cru crever d'angoisse. Avant d'arrêter (avec l'aide de mon psy) j'étais à 8 quarts de lexo par jour, soit deux barres.
Je fouille encore les pharmacies et je ne peux pas avoir de médicaments psychotropes à la maison sans les taper. Je sais que je suis toujours dépendante parce que je ne sais pas dire non.
Mes addictions sont accompagnées de troubles du comportement alimentaire (apparus très jeune, avant 10 ans) dont je parlerai dans un prochain post.
Si je me mets à écrire sur le sujet c'est pour sortir d'une forme de clandestinité. Surtout en ce qui concerne la bouffe. C'est la honte de se vomir, vraiment.
#Drogue#Boulimie#TCA#Addiction#Journal#Désintoxication#Rehab#Recovering#Sevrage#Écriture#Thérapie#Blog
2 notes
·
View notes
Text
Myofasziales Schmerzsyndrom
1 Definition
Das myofasziale Schmerzsyndrom ist eine Erkrankung, die charakteristischerweise Schmerzen des Bewegungsapparates verursacht. Dabei liegt weder eine rheumatische, entzündliche oder neurologische Ursache zugrunde. Damit ähnelt diese Krankheit der Fibromyalgie. Der entscheidende Unterschied hierzu ist allerdings, dass die Schmerzen beim myofaszialen Schmerzsyndrom lokal begrenzt…
View On WordPress
0 notes
Photo
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/4a05855979c7b0afb3ca231f8865895e/tumblr_oc2sy65NeO1vu8kv4o1_540.jpg)
Poppin pills and downin bottles
16 notes
·
View notes