#Súp lươn
Explore tagged Tumblr posts
Text
Tổng hợp 12+ Món súp ngon, chế biến đơn giản mà lại cực kỳ dinh dưỡng!
Súp là một trong những món ăn sáng ưa thích của nhiều gia đình bởi sự tiện lợi, ngon miệng mà lại dễ ăn. Sau đây bạn có thể tham khảo 20+ Món súp ngon từ yeuamthuc.org để đổi món cho gia đình nhé! #yeuamthuc_org #Món_Ngon #Cách_nấu_các_món_súp_ngon #dinh_dưỡng #hải_sản #Món_ăn_sáng_dinh_dưỡng #Món_súp_ngon #Súp_atiso #súp_cua #Súp_gà_ngô_non #Súp_ghẹ_và_nấm_đông_cô #Súp_hải_sản #Súp_hạt_sen #Súp_lươn #Súp_nấm #Súp_nui #Súp_rong_biển #Súp_thịt_heo https://yeuamthuc.org/mon-sup-ngon/
Súp là một trong những món ăn sáng ưa thích của nhiều gia đình bởi sự tiện lợi, ngon miệng mà lại dễ ăn. Sau đây bạn có thể tham khảo 20+ Món súp ngon từ yeuamthuc.org để đổi món cho gia đình nhé! Continue reading Untitled
View On WordPress
#Cách nấu các món súp ngon#dinh dưỡng#hải sản#Món ăn sáng dinh dưỡng#Món súp ngon#Súp atiso#súp cua#Súp gà ngô non#Súp ghẹ và nấm đông cô#Súp hải sản#Súp hạt sen#Súp lươn#Súp nấm#Súp nui#Súp rong biển#Súp thịt heo
0 notes
Link
Súp lươn thanh ngọt tự nhiên, thơm mùi hành răm, vị béo mềm, không chỉ ngon miệng mà còn rất bổ dưỡng. Các bạn cùng tham khảo cách làm món Súp lươn cay Nghệ An dưới đây nhé.
NGUYÊN LIỆU - Lươn: 500 gr - Rau răm: một ít - Hành hoa: 50 gr - Hành khô: 1 củ - Tỏi khô: 1/2 củ - Dầu ăn - Gia vị: Muối, dấm, bột ngọt, hạt nêm, nước mắm, tiêu xay, dầu điều màu.
CÁCH LÀM - Lươn mua về các bạn cho vào nồi, thêm 1 thìa canh muối vào rồi nhanh tay đậy nắp để lươn quẫy một lúc cho hết nhớt.
- Lấy lươn ra, cạo sạch nhớt, rửa sạch.
- Cho lươn vào thau inox, cho 1 - 2 thìa dấm vào, sau đó xả lại vài lần với nước cho thật sạch.
- Đun sôi nước với chút rượu gừng, cho lươn vào luộc chín tới. Lấy ra để nguội.
(Trong khi chờ luộc lươn và lươn nguội thì các bạn có thể sơ chế các nguyên liệu khác)
- Hành hoa, rau răm rửa sạch, cắt khúc ngắn.
- Hành, tỏi khô bóc vỏ, đập dập, băm nhỏ.
- Khi lươn nguội các bạn bóc lấy phần thịt , xương lươn để riêng, bỏ ruột. 2 đường tiết đông các bạn cũng có thể lấy nhưng không nên để lẫn ruột.
- Xương lươn cho trở lại nồi nước để hầm làm nước dùng.
- Phần thịt lươn ướp với chút hạt nêm + nước mắm + tiêu xay, đảo đều, để trong 20 phút cho ngấm gia vị.
- Bắc chảo lên bếp, cho 1 thìa canh dầu ăn vào đun nóng. Dầu nóng, cho hành và tỏi khô vào phi thơm.
- Hành, tỏi thơm cho thịt lươn vào xào qua, nêm chút ớt bột (tùy vào sở thích ăn cay).
- Chế nước dùng lươn vào nồi, lấy khoảng 1 lít, (gạn, không để xương lẫn vào nồi).
- Đun sôi, hớt bọt.
- Nêm vào nồi: 1 thìa cà phê muối + 1 thìa cà phê hạt nêm + 1 /2 thìa cà phê đường + chút xíu bột ngọt + 1/2 thìa dầu điều màu.
- Đợi nước sôi trở lại các bạn cho hành hoa, rau răm rồi tắt bếp.
- Múc súp ra bát con và thưởng thức.
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với cách làm món Súp lươn cay Nghệ An !
1 note
·
View note
Text
🍛 ĐẾN SACHIKO THƯỞNG THỨC CƠM LƯƠN NHẬT
Ở xứ sở của đất nước Mặt Trời mọc, giai đoạn từ giữa tháng 7 đến đầu tháng 8 được xem là khoảng thời gian nóng nhất trong năm.
Và để đối phó lại với cái nóng này, người Nhật thường chọn ăn những món có tính hàn để cân bằng sức khỏe của mình. Một số món ăn mùa hè thường được sử dụng có thể kể đến như súp lạnh, mì lạnh higashi chuka, trái cây tươi, salad,.. trong đó không thể không nhắc đến đó chính là “Cơm Lươn”.
Việc ăn lươn (unagi) vào mùa hè được coi như là một phong tục truyền thống tại Nhật Bản. Có thể nói, sở dĩ người Nhật ưa chuộng món lươn vì hàm lượng dinh dưỡng cao, giàu chất đạm, Vitamin và khoáng chất. Trong các phương thuốc Đông y, lươn còn giúp tăng cường sinh lực và giải nhiệt cơ thể. Người Tokyo nói riêng hay người Nhật nói chung đều tin rằng ăn lươn là cách giải nhiệt hiệu quả nhất. Lượng tiêu thụ Unagi của người Nhật cao hẳn vào khoảng thời gian nóng nhất trong năm, đặc biệt, họ có tập quán dùng các món lươn vào ngày Hạ Chí.
👉 Trải nghiệm ngay tại SACHIKO bạn nhé.
Nhà hàng Nhật Bản Sachiko 📍 54 Lương Văn Can, Hoàn Kiếm, Hà Nội. ☎️ Hotline: 0339.23.69.23
▪️ Website: sachiko.vn ▪️ Fanpage: https://www.facebook.com/Sachiko.Japanese.Restaurant/
▪️ Google: https://goo.gl/maps/FjSrpVKkgZgS4PvY8
2 notes
·
View notes
Text
Bạn đã biết trẻ bị chân tay miệng nên làm gì và nên cho bé ăn gì?
Chân tay miệng là một trong những căn bệnh phổ biến nhất gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trong các nhóm tuổi dưới 5. Khi con yêu của bạn bị ảnh hưởng bởi căn bệnh này, lo lắng và bất an thường trở thành điều tồn tại trong tâm trí của mỗi bậc cha mẹ. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các biểu hiện của bệnh chân tay miệng và cách chăm sóc phù hợp để giúp con bạn vượt qua thời kỳ khó khăn này. Biểu hiện và chăm sóc bé như nào?
Đối với tổn thương ở da Các ban nước, phát ban là những dấu hiệu thường gặp và có thể gây ngứa ngáy cho trẻ. Để đối phó: Vệ sinh khu vực tổn thương thường xuyên để ngăn ngừa nhiễm trùng và giúp chúng lành nhanh hơn. Hạn chế trẻ gãi hoặc sờ vào vùng tổn thương để tránh lây lan virus. Đối với vết loét trong miệng Vết loét trong miệng cần được vệ sinh thường xuyên để ngăn ngừa nhiễm trùng và giảm đau. Sử dụng các sản phẩm vệ sinh miệng lành mạnh. Đối với triệu chứng khác Đối với trẻ có sốt, cần duy trì sự thoải mái bằng cách sử dụng khăn ấm và thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của bác sĩ. Theo dõi tình trạng của trẻ và đưa đến bác sĩ nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường. Xem thêm: Trẻ 3 tháng đi tướt lẫy Gợi ý chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị tay chân miệng Để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục sau khi bị bệnh, bố mẹ cần lưu ý thực hiện chế độ dinh dưỡng cho trẻ chân tay miệng với các thực phẩm như sau đây: Những thức ăn dạng lỏng, mềm: Cho trẻ bị tay chân miệng ăn các loại thực phẩm như cháo hay súp để hấp thu và tiêu hóa tốt hơn, không làm con bị đau rát miệng. Mẹ có thể kết hợp nấu cháo với các loại củ quả khác nhau như cháo sườn nấu đậu, cháo lươn đậu xanh, cháo tôm cà rốt.. Thực phẩm thanh mát, điều hòa cơ thể: Cơ thể trẻ khi nhiễm bệnh sẽ bị nóng trong người, do đó mẹ nên nấu các thực phẩm làm mát và điều hòa cơ thể, kết hợp bột sắn dây, cho trẻ ăn đu đủ vị ngọt và mềm, giàu vitamin để giảm vết loét trong khoang miệng, tăng cường hệ miễn dịch. Cho trẻ dùng các món từ trứng: Món ăn từ trứng thường mềm, bé dễ nhai và nuốt hơn. Bên cạnh đó trẻ còn nhận được nhiều giá trị dinh dưỡng từ thực phẩm này như protein, sắt, vitamin và khoáng chất. Cho trẻ uống nhiều nước: Đảm bảo rằng trẻ được uống đủ lượng nước cần thiết, tăng cường các thức uống như nước cam, nước chanh, sữa chua để bổ sung vitamin C cho cơ thể. Ngoài ra nếu trẻ bị mất nước với các dấu hiệu như khô môi, mắt trũng, đi tiểu ít thì cần đưa con tới gặp bác sĩ sớm. Dùng đồ uống lạnh: Thực phẩm hay đồ uống lạnh xoa dịu các cơn đau của vết loét quanh miệng. Uống thức uống lạnh còn giúp trẻ giải nhiệt và mát mẻ hơn. Trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu nên khả năng mắc bệnh cao. Ngoài việc giữ gìn vệ sinh cho con, bổ sung dinh dưỡng hợp lý và để trẻ vận động thường xuyên, bố mẹ nên tăng cường thêm probiotic cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhất là với những trẻ có đường ruột yếu, tiêu hóa kém để bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa của con, kích thích trẻ ăn uống tốt để nâng cao hệ miễn dịch tự nhiên để phòng bệnh hiệu quả.
Men vi sinh hỗ trợ tiêu hóa và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng chuyên biệt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ của Anh Quốc Vậy là bài viết trên đã giúp bố mẹ biết được trẻ bị chân tay miệng nên làm gì và nên sắp xếp chế độ dinh dưỡng cho con thế nào rồi. Ở giai đoạn đầu các dấu hiệu của bệnh tay chân miệng rất dễ nhầm lẫn với vấn đề tiêu hóa của trẻ, do đó bố mẹ cần chú ý nhiều hơn tới trẻ và thực hiện điều trị sớm để con mau khỏi bệnh.
0 notes
Text
Gợi ý thực đơn 3 bữa cho bà đẻ giúp đảm bảo sức khỏe và nhiều sữa
Các mẹ bỉm cần xây dựng chế độ ăn uống phù hợp để có đủ sữa cho trẻ và giúp họ lấy lại sức khỏe nhanh chóng. Bạn có biết món ăn cho bà đẻ sau sinh, đẻ mổ hay đồ ăn có sữa cho bà đẻ ở cữ có nhiều sữa nào được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng nhiều nhất? Bài viết sau đây sẽ gợi ý một số thực đơn 3 bữa giúp các mẹ có bữa ăn phong phú, ngon miệng mà vẫn đảm bảo đủ dinh dưỡng.
Xem thêm: thực đơn bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ
Gợi ý thực đơn 3 bữa cho bà đẻ giúp đảm bảo sức khỏe và nhiều sữa
Khi sinh ra em bé, nhiều mẹ bầu thắc mắc dinh dưỡng sao cho ra nhiều sữa. Nhớ ngay 7 thực đơn dành cho các bà mẹ sau sinh giúp đảm bảo sức khỏe và nhiều sữa.
Thực đơn thứ 2
Bữa sáng: Cháo gà, 1 cốc sữa hạt, 1 miếng táo.
Bữa trưa: Cơm trắng, 2 quả trứng luộc, canh đu đủ hầm xương, tôm rim thịt băm, thanh long tráng miệng.
Bữa tối: Cơm trắng, bông cải xanh và cà rốt luộc, thịt gà rang gừng, tráng miệng vú sữa.
Thực đơn thứ 3
Bữa sáng: Bánh mì nướng, súp gà, 1 cốc sữa đậu nành.
Bữa trưa: Cơm trắng, canh rau ngót thịt băm, thịt rim nghệ, ruốc heo, đu đủ tráng miệng.
Bữa tối: Cơm trắng, canh rau củ, cá chép kho, rau luộc.
Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương
Thực đơn thứ 4
Bữa sáng: Cháo trứng hành, nước ép cam.
Bữa trưa: Cơm trắng, canh mồng tơi rau đay, lườn gà ướp mật ong nướng, giò lụa, dứa tráng miệng.
Bữa tối: Cơm trắng, bí xanh luộc, giá xào thịt bò, canh đu đủ xanh nấu thịt, lê tráng miệng.
Thực đơn thứ 5
Bữa sáng: Phở bò, sữa chua ít đường, chuối.
Bữa trưa: Cơm trắng, canh chân giò nấu bí xanh, 2 quả trứng luộc, su su luộc, nho ngọt tráng miệng.
Bữa tối: Cơm trắng, thịt bò xào, đậu đũa luộc, hoa thiên lý nấu thịt băm, chè đậu đen tráng miệng.
Thực đơn thứ 6
Bữa sáng: Bánh mì nướng, trứng ốp la chín kỹ, 1 ly sữa hạt.
Bữa trưa: Cơm trắng, thịt viên sốt cà chua, chim hầm, rau bí luộc, hồng xiêm tráng miệng.
Bữa tối: Cơm trắng, canh bí nấu tôm, thịt gà luộc, mướp xào tràng trứng, quýt ngọt.
Thực đơn thứ 7
Bữa sáng: Cháo lươn, 1 quả cam.
Bữa trưa: Cơm trắng, thịt bò kho, canh hoa chuối nấu sườn, su su luộc, 2 miếng táo.
Bữa tối: Cơm trắng, tôm rang thịt, canh bí xanh nấu thịt băm, lê tráng miệng.
Thực đơn Chủ Nhật
Bữa sáng: Cháo thịt, 1 ly sữa tươi không đường.
Bữa trưa: Cơm trắng, canh rau ngót thịt băm, giò rim nước mắm, ruốc heo, trứng đúc thịt, ngọn su su xào tỏi, dưa lưới.
Bữa tối: Cơm trắng, canh rau củ nấu sườn, rau củ luộc, thịt lợn luộc, giá xào, na tráng miệng.
Xem thêm: viên uống DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Những lưu ý khi xây dựng thực đơn cơm cữ cho mẹ sau sinh
Trên đây là thực đơn cho mẹ sau sinh với những nguyên liệu dễ tìm mua lại giàu dưỡng chất. Tuy vậy, để có được nguồn sữa tốt nhất cho con mẹ nên lưu ý những điểm sau:
Lựa chọn các thực phẩm giàu dinh dưỡng, bổ sung các dưỡng chất thiết yếu cho mẹ sau sinh như sắt, protein, canxi, Omega-3.. Với các mẹ cho con bú, hãy ưu tiên bổ sung các thực phẩm cực lợi sữa cho mẹ sau sinh để tăng tiết sữa, tránh ăn các thực phẩm có thể gây mất sữa như măng tươi, lá lốt, bắp cải, rau bạc hà.. Hạn chế sử dụng các món ăn chiên rán dầu mỡ từ động vật, ưu tiên dùng chất béo từ thực vật. Hạn chế ăn liên tiếp một món trong 2-3 bữa ăn để tránh cảm giác nhàm chán và không đa dạng các nhóm chất. Thay đổi thực đơn cho mẹ thường xuyên để tăng cảm giác ngon miệng. Tăng cường ăn trái cây tráng miệng vừa cung cấp vitamin, vừa ngăn ngừa tăng cân sau sinh. Không kiêng khem, nhịn ăn sau sinh. Không sử dụng các sản phẩm giảm béo trong thời gian sau sinh và cho con bú. Thực đơn dinh dưỡng của mẹ sau sinh ngoài 3 bữa chính có thể thêm 3 bữa phụ với các món ăn nhẹ như hoa quả, sữa, ngũ cốc lợi sữa để tăng cường dinh dưỡng hiệu quả.
Song song với việc bổ sung dinh dưỡng từ các thực phẩm tươi ngon bổ dưỡng, các sản phụ vẫn cần kết hợp sử dụng viên uống tăng cường vi chất như viên sắt, canxi, dha cho mẹ sau sinh để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết, giúp mẹ hồi phục nhanh chóng và có dòng sữa mẹ chất lượng.
Ngoài những món chính kể trên, thực đơn cho mẹ sau sinh nên bổ sung thêm bữa phụ xen kẽ với các bữa chính với những món ăn nhẹ như bánh quy, sữa, trái cây, ngũ cốc lợi sữa,… Tuy nhiên mẹ lưu ý không nên ăn bữa phụ quá gần bữa chính để tránh làm mẹ no bụng và bỏ lỡ bữa chính. Mẹ nên duy trì khoảng cách giữa các bữa ăn ở khoảng từ 2 tiếng đến 3 tiếng. Ngoài mâm cơm cữ dinh dưỡng và đủ chất, bà mẹ sau khi ‘vượt cạn’ cần chú ý giữ tâm trạng thoải mái, vui vẻ tránh căng thẳng và mệt mỏi quá mức.
0 notes
Text
Văn hóa ẩm thực Nhật Bản nổi tiếng với sự đa dạng, hương vị tuyệt vời và hình thức tinh tế. Một bữa ăn của người Nhật thường bao gồm cơm, hải sản, rau, đậu phụ, súp miso. Món ăn Nhật Bản chú trọng đến màu sắc, cách trình bày và tính tươi mới của món ăn, đồng thời theo đuổi hương vị tự nhiên và lối sống lành mạnh. Không chỉ thế, văn hóa ẩm thực Nhật Bản thể hiện sự tôn trọng và theo đuổi nguyên liệu thô, tập trung vào hương vị.Một số món ăn có thể kể đến như sushi, ramen, onigiri. Sushi là một trong những món ăn nổi tiếng nhất bao gồm cơm và hải sản tươi sống. Ramen là một món ăn nhanh phổ biến và các vùng khác nhau có phong cách ramen riêng, chẳng hạn như ramen Tokyo, ramen Kyoto và ramen Sapporo. Onigiri (cơm nắm) là một món ăn truyền thống, trong đó cơm được tạo hình thành hình tam giác hoặc hình tròn và chứa nhiều loại nhân khác nhau như cá, rong biển, umeboshi khô... Cơm nắm thường được phục vụ như một phần của bento (cơm hộp) và rất phổ biến trong giờ ăn trưa ở Nhật Bản.Ngoài những món ăn kể trên, Nhật Bản còn có nhiều món ăn, món ăn vặt đặc trưng khác như tempura, sukiyaki, mì xào, cơm lươn. Bữa ăn của người Nhật rất chú trọng đến sự cân bằng dinh dưỡng và đề cao lượng vừa đủ. Ảnh minh họa: Aboluowang Tìm hiểu về ba bữa ăn của người Nhật, bạn sẽ hiểu vì sao họ sống lâu nhất và giữ được cơ thể ít béo.Bữa sáng của người Nhật thường bao gồm các thành phần sau: Cơm trắng, súp - với món súp phổ biến cho bữa sáng là súp miso, được làm bằng miso (bột đậu nành) đun với nhiều loại rau hoặc đậu phụ. Người Nhật có thói quen ăn cá hoặc hải sản vào bữa sáng, chẳng hạn như cá nướng, cá hấp trứng hoặc chả cá.Rong biển thường được cuộn thành từng cuộn nhỏ hoặc dùng để gói cơm nắm. Ngoài món chính này, người Nhật còn nhiều món ăn kèm như kim chi, rau ngâm, trứng suối nước nóng... dùng để ăn kèm với cơm.Trong bữa trưa, vì người Nhật bận rộn với công việc nên thường ăn đơn giản và cân bằng. Bento rất được ưa chuộng cho bữa này. Bento ở...
0 notes
Text
Chia sẻ cho mẹ cách thiết lập dinh dưỡng cho bé biếng ăn sau ốm chuẩn nhất
Trẻ nhỏ sau khi ốm cơ thể sẽ suy nhược, sức đề kháng từ đó mà yếu hơn. Việc bố mẹ cần làm là tăng cường tẩm bổ để con có thể hồi phục sức khỏe nhanh nhất có thể. Sau đây là cách thiết lập dinh dưỡng cho bé biếng ăn sau ốm chuẩn nhất mẹ nhớ bỏ túi ngay nhé!
Chia sẻ cách thiết lập dinh dưỡng cho bé biếng ăn sau ốm chuẩn nhất
Cách thiết lập dinh dưỡng cho bé biếng ăn sau ốm chuẩn nhất
Sau đây là cách thiết lập chế độ ăn sau ốm đảm bảo bé khỏe mạnh, tăng cân và phục hồi tốt mẹ nên lưu ý:
Bổ sung nước: nước chính là thành phần quan trọng với mọi cơ thể sống, đặc biệt khi trẻ bị ốm (sốt, tiêu chảy, s�� mũi, viêm hô hấp…) lại càng cần bổ sung thêm nhiều nước hơn để có thể bù lượng nước đã mất hoặc giúp làm thông thoáng đường thở.
Tăng cường bổ sung đạm: cơ thể trẻ sau ốm dậy sẽ suy nhược đi ít nhiều. Vì vậy các thực phẩm giàu đạm (trứng, sữa, thịt bò…) là rất cần thiết trong quá trình phục hồi sức khỏe của trẻ sau khi ốm.
Bổ sung vitamin, khoáng chất và acid amin: đây là chất quan trọng trong việc giúp trẻ tăng sức đề kháng. Các vitamin nên được chú trọng bổ sung trong chế độ chăm sóc bé sau ốm như vitamin A, C, B, các nguyên tố canxi, kẽm, sắt…. Trong đó nước cam, sữa chua là những thực phẩm hữu ích trong việc bổ sung dinh dưỡng và tăng cường khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng khác.
Men vi sinh: sẽ hỗ trợ hệ tiêu hoá của trẻ sau khi ốm dậy hoạt động tốt hơn, kích hoạt các enzym làm việc hiệu quả hơn. Từ đó kích thích trẻ thèm ăn, hỗ trợ hấp thụ các chất dinh dưỡng và tăng cảm giác ngon miệng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi bổ cơ thể con trẻ sau ốm.
2. Một số món ăn dinh dưỡng cho bé sau ốm dậy
Súp gà giúp bé hồi phục sức khỏe sau ốm
Súp gà giúp bé hồi phục sức khỏe sau ốm
Thịt gà là thực phẩm giàu sắt tốt cho người hồi phục bệnh. Đặc biệt, đối với trẻ em bị cảm, viêm họng thì món súp gà là lựa chọn mà mẹ không nên bỏ qua đâu nhé.
Chế biến:
Luộc gà chín rồi vớt ra để nguội, xé nhỏ, nước luộc để riêng. Nấm hương thái sợi, ngô ngọt bỏ phần lõi. Băm nhỏ hành tím Phi thơm hành tím, cho ngôi, nấm, thịt gà vào xào, nêm gia vị vừa ăn. Khi hỗn hợp trên đã chín thì chế nước luộc gà vào, nấu sôi. Sau đó, cho lòng trắng trứng vào, nấu sôi thêm 3 phút, cho từ từ bột năng vào đến khi súp đặc. Nêm gia vị lại lần nữa và tắt bếp là xong.
Cháo lươn giàu dinh dưỡng cho con phục hồi sức khỏe sau ốm
Cháo lươn giàu dinh dưỡng cho con phục hồi sức khỏe sau ốm
Lươn là thực phẩm bổ dưỡng, giàu đạm tốt cho những người bị suy nhược cơ thể. Ngoài ra, cháo lươn còn có giúp thanh nhiệt, nhuận tràng, an thần, chữa bệnh thiếu máu, gầy còm, viêm gan,… Vì có rất nhiều lợi ích nên món cháo này được rất nhiều mẹ thêm vào thực đơn cho bé.
Nấu nước dùng:
Lấy phần xương và đầu lươn đun với nước 15 – 20 phút. Vớt phần xương và đầu bỏ, chỉ lấy nước dùng.
Nấu cháo:
Vo gạo sạch cho vào nồi nước dùng nấu nhừ. Sau đó, cho nửa muỗng muối và tiếp tục nấu. Phi tỏi thơm rồi cho phần thịt lươn vào xào sơ qua, cho 1/4 muỗng bột nghệ, tiêu xay, hạt nêm và nước mắm. Khuấy đều là tắt bếp.
Súp gà giúp bé hồi phục sức khỏe sau ốm
Thịt gà là thực phẩm giàu sắt tốt cho người hồi phục bệnh. Đặc biệt, đối với trẻ em bị cảm, viêm họng thì món súp gà là lựa chọn mà mẹ không nên bỏ qua đâu nhé.
Chế biến:
Luộc gà chín rồi vớt ra để nguội, xé nhỏ, nước luộc để riêng. Nấm hương thái sợi, ngô ngọt bỏ phần lõi. Băm nhỏ hành tím Phi thơm hành tím, cho ngôi, nấm, thịt gà vào xào, nêm gia vị vừa ăn. Khi hỗn hợp trên đã chín thì chế nước luộc gà vào, nấu sôi. Sau đó, cho lòng trắng trứng vào, nấu sôi thêm 3 phút, cho từ từ bột năng vào đến khi súp đặc. Nêm gia vị lại lần nữa và tắt bếp là xong.
Cháo đậu xanh cho bé biếng ăn sau ốm
Cháo đậu xanh cho bé biếng ăn sau ốm
Cháo đậu xanh giúp thanh lọc cơ thể, chữa khàn tiếng, bảo vệ tim mạch, ổn định đường huyết, cung cấp đa dạng dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Với những nguyên liệu dễ tìm và vô cùng bổ dưỡng, cháo đậu xanh là món ăn được rất nhiều bà mẹ sử dụng giúp bé nhanh khỏe.
Cách làm:
Đãi sạch đậu xanh rồi ngâm mềm. Hành lá, tía tô rửa sạch, thái nhỏ; hành khô đem băm nhỏ rồi đem phi vàng. Vo gạo, để ráo, mẹ bắc chảo lên bếp rang gạo đến khi ngã màu sang vàng thì tắt bếp. Cho gạo rang và đậu vào nồi rồi đổ nước và ninh nhừ. Thường xuyên khuấy đều để tránh bị cháy. Ch��o chín thì nêm muối, bột ngọt sau đó cho lá tía tô vào rồi tắt bếp.
>>Tham khảo thêm: món ngon cho bé lười ăn
Ngoài ra, để tình hình được cải thiện tình trạng trẻ lười ăn, mệt mỏi sau ốm thì mẹ hãy kết hợp bổ sung cho con sản phẩm hỗ trợ sức khỏe.
Tuy nhiên, khi mua sản phẩm cho con thì các bố mẹ cần lưu ý sản phẩm phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Ngoài ra, thành phần sản phẩm đó cũng là yếu tố quan trọng. Mẹ nên chọn sản phẩm chứa thành phần canxi tảo biển, vitamin D3, lysine… cùng hồng sâm Hàn Quốc, khúng khéng, Amomum fruits, kế sữa… Đây cũng là cách giúp trẻ ăn ngon, ngủ tốt và phát triển toàn diện về mọi mặt nhé!
-----------------------------------------------------------------------------
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Herokid Gold
Herokid Gold là thực phẩm bảo vệ sức khỏe được nhập khẩu nguyên hộp từ Hàn Quốc và được Bộ y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam.
Thành phần: chứa chiết xuất thảo mộc Amomum Fruit, Canxi từ tảo biển và Vitamin D3 Chiết xuất hồng sâm Hàn Quốc, Hovenia, Kế sữa, kẽm, Vitamin C và các Vitamin khác.
Công dụng:
Giúp bổ sung Vitamin D, giúp tăng cường hấp thu canxi, hỗ trợ giúp xương chắc khỏe
Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
Đối tượng sử dụng: Dùng cho trẻ trên 1 tuổi chậm lớn, còi xương, thiếu vitamin D, trẻ cần tăng cường sức đề kháng và sức khỏe.
0 notes
Text
Thực đơn món cháo giúp bé ăn ngon miệng cho mẹ nấu!
Nhìn con còi cọc, nhẹ cân so với các bạn đồng trang lứa, có mẹ nào mà không lo lắng, “xót ruột”? Dưới đây là một số gợi ý để mẹ có thể nấu các món cháo giúp bé ăn ngon hơn.
1. Cháo lươn khoai môn giúp bổ sung dinh dưỡng cao cho bé
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, thịt lươn có giá trị dinh dưỡng rất cao, thậm chí cao hơn hẳn tôm, cua. Đây là món cháo có tính mát, bổ, thích hợp với những bé chậm lớn, suy dinh dưỡng.
Cháo lươn là món ăn mát, bổ, rất thích hợp với các bé chậm lớn, suy dinh dưỡng.
Nguyên liệu:
– 200g thịt lươn
– 100g gạo
– 100g khoai môn thái nhỏ
– 1 thìa cà phê hành tím
– Rau mùi, dầu ăn, nước mắm, hành lá, hạt tiêu
Cách làm:
Gạo vo sạch rồi đem nấu thành cháo, sau đó cho khoai môn vào nấu nhừ.
Lươn luộc kĩ, lóc bỏ xương, gỡ lấy thịt, ướp 1 thìa cà phê hạt nêm.
Hành tím đem phi thơm với một thìa dầu ăn, cho thịt lươn vào xào cho tới khi săn và thơm.
Tiếp đến là cho lươn vào nồi cháo, trộn đều, thêm một chút nước mắm là được. Một ít hành lá và một chút tiêu sẽ khiến món ăn của mẹ thêm ngon và hấp dẫn.
2. Cháo thịt bò súp lơ xanh giúp tăng cường chức năng hệ miễn dịch
Thịt bò là nguồn bổ sung sắt, protein và canxi dồi dào nên cho bé ăn thịt bò là một trong những cách bổ sung dinh dưỡng tốt nhất. Súp lơ giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ, giúp bé yêu tăng cường chức năng hệ miễn dịch và tiêu hóa hiệu quả.
Cháo thịt bò súp lơ xanh giúp bé yêu tăng cường chức năng hệ miễn dịch và tiêu hóa hiệu quả
Nguyên liệu
– Gạo tẻ: 100g
– Gạo nếp: 50g
– Thịt bò: 150g (nên chọn bò nạc thăn, không mỡ, chọn mua loại thịt bò tươi, vẫn còn lớp màng mỡ mỏng bao bọc bên ngoài là đảm bảo)
– Súp lơ: 80g
– Phô mai: 1 miếng
– Dầu ăn.
Cách làm:
Gạo vo sạch, để riêng
Thịt bò sơ chế sạch sẽ, thái miếng nhỏ, ướp một chút hạt nêm và dầu ăn khoảng 10 phút
Súp lơ sơ chế sạch, để ráo nước, thái miếng nhỏ
Cho gạo, nếp vào 600ml nước rồi ninh cho cháo nhừ, sền sệt.
Cho súp lơ và phô mai đã được cắt nhỏ vào máy xay sinh tố xay nhuyễn.
Cho thịt bò vào máy xay sinh tố xay nhuyễn.
Cho thịt bò đã xay nhuyễn vào nồi cháo, quấy đều khoảng 10 phút sau cho súp lơ phô mai đã xay nhuyễn vào và quấy đều, đun cho sôi là ăn được.
3. Cháo tôm rau dền kích thích bé ăn ngon miệng hơn
Tôm là thực phẩm giàu kẽm – kích thích bé ăn ngon miệng và canxi, không những vậy, tôm còn giúp xương bé cứng cáp, phát triển chiều cao, kết hợp với loại rau có màu đỏ đậm nhiều vitamin và khoáng chất như rau dền sẽ thành món ăn hấp dẫn đầy màu sắc hương vị lại thúc đẩy sự phát triển thể chất của bé.
Cháo tôm rau dền chứa nhiều canxi, tốt cho sự phát triển xương của trẻ
Nguyên liệu:
– 50g bột gạo
– 30g thịt tôm
– 10g rau dền băm nhuyễn
– 1 thìa dầu ăn, gia vị
– 200ml nước sạch
Cách làm:
Đun nước sôi, cho tôm và rau dền vào nấu chín. Tắt bếp.
Khi nước còn ấm, cho bột vào khuấy tan đều. Bắc nồi lên bếp, đun nhỏ lửa vừa đun vừa khuấy cho tới khi bột chín.
Cuối cùng cho dầu ăn vào là xong.
4. Cháo tôm bí đỏ tốt cho sự phát triển của trẻ
Tôm rất giàu đạm và canxi kết hợp với bí đỏ ngọt tự nhiên, chứa nhiều vitamin A rất tốt cho sự phát triển khỏe mạnh của trẻ.
Cháo tôm bí đỏ tốt cho sự phát triển khỏe mạnh của trẻ.
Nguyên liệu:
– 20g gạo
– 30g tôm bóc vỏ
– 250ml nước
– Dầu ăn, gia vị, nước mắm
Cách làm:
Bạn vo gạo và cho vào nồi nấu thành cháo. Bí đỏ thái miếng và cho vào ninh nhừ cùng cháo. Tôm rửa sạch, bóc vỏ rồi xay nhuyễn. Đợi khi cháo, bí đỏ nhừ thì cho tôm vào nồi khuấy đều tay. Mẹ có thể nêm chút nước mắm hoặc không thì cháo vẫn ngon nhờ vị ngọt tự nhiên của tôm và bí đỏ.
>> Các mẹ xem ngay cách trị trẻ biếng ăn hiệu quả để các mẹ có bí quyết giúp con ăn ngon miệng hơn!
5. Cháo đậu xanh nấm trứng giúp phòng chống trẻ chống loãng xương
Nấm rơm và đậu xanh rất giàu đạm thực vật, các vitamin nhóm B và D giúp trẻ phòng chống loãng xương.
Nguyên liệu:
– 30g gạo
– 20g đậu xanh bỏ vỏ
– 5 quả trứng cút (hoặc một quả trứng gà)
– 20g nấm rơm
– Dầu ăn, gia vị
Cách làm:
Đậu xanh nấu mềm và tán nhuyễn. Nấm ngâm với bột năng cho trắng và xắt hạt lựu. Gạo nấu riêng thành cháo. Sau đó, mẹ cho cháo trắng cùng đậu xanh vào nồi và một nửa chén nước. Đun sôi hỗn hợp trên và cho nấm vào, đậy nắp khoảng 3 phút.
Cuối cùng, mẹ cho trứng vào, khuấy đều và đậy nắp 2 phút để trứng chín là được. Khi ăn mẹ có thể cho thêm dầu ăn, dầu ô liu hoặc dầu gấc để tăng thêm vị.
Trên đây là 5 món cháo giúp bé ăn ngon hơn. Mẹ cho vào thực đơn của con yêu nhé để cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con yêu!
1 note
·
View note
Text
Top 6 Quán lươn ngon ở Hà Nội cho người Nghệ xa xứ
Top 6 Quán lươn ngon ở Hà Nội cho người Nghệ xa xứ
Xứ Nghệ nổi tiếng với món đặc sản lươn đồng tươi ngon, hấp dẫn, thu hút người ăn. Người ta thường nói Nghệ An là xứ sở của lươn và người dân nơi đây cũng không bao giờ quên nhắc đến lươn khi nói về đặc sản của xứ mình. Để có được một món ăn ngon từ lươn, khâu chế biến vô cùng quan trọng. Lươn được chế biến ở dạng nướng, súp lươn, cháo lươn,… đều vô cùng hấp dẫn. ★ Quán lươn bà Liêm Đây là một…
View On WordPress
0 notes
Text
Tổng hợp 14+ Công thức cháo cho các bé bắt đầu tập ăn dặm - Các mẹ lưu ngay thôi!
Nếu các mẹ đang sưu tầm công thức cháo cho các bé bắt đầu tập ăn dặm thì bài viết này chắc chắn sẽ hữu ích với bạn! Hãy tham khảo hết bài viết này biết đâu sẽ giúp được bạn trong cuộc chiến nuôi con nhé! #yeuamthuc_org #Món_Ngon #bò_kho #cà_chua #cà_rốt #Cháo_cá_chép_cà_chua #Cháo_cá_chép_mồng_tơi #cháo_cho_các_bé_bắt_đầu_tập_ăn_dặm #Cháo_cua_đồng_rau_dền #cháo_dinh_dưỡng #Cháo_đậu_phụ_rau_ngót #Cháo_gan_gà_khoai_lang #Cháo_lươn_bí_đỏ #Cháo_ngao_cà_chua #Cháo_thịt_bò_khoai_lang #Cháo_thịt_gà_súp_lơ_xanh #Cháo_trai_rau_ngót #Cháo_trứng_gà_cà_rốt #Cháo_trứng_gà_khoai_môn #công_thức #khoai_lang #thịt_bò #trứng_gà https://yeuamthuc.org/chao-cho-cac-be-bat-dau-tap-an-dam/
Nếu các mẹ đang sưu tầm công thức cháo cho các bé bắt đầu tập ăn dặm thì bài viết này chắc chắn sẽ hữu ích với bạn! Hãy tham khảo hết bài viết này biết đâu sẽ giúp được bạn trong cuộc chiến nuôi con nhé! Continue reading Untitled
View On WordPress
#bò kho#cà chua#cà rốt#Cháo cá chép cà chua#Cháo cá chép mồng tơi#cháo cho các bé bắt đầu tập ăn dặm#Cháo cua đồng rau dền#cháo dinh dưỡng#Cháo đậu phụ rau ngót#Cháo gan gà khoai lang#Cháo lươn bí đỏ#Cháo ngao cà chua#Cháo thịt bò khoai lang#Cháo thịt gà súp lơ xanh#Cháo trai rau ngót#Cháo trứng gà cà rốt#Cháo trứng gà khoai môn#công thức#khoai lang#thịt bò#trứng gà
0 notes
Video
youtube
Súp lươn cay Nghệ An Súp lươn cay là đặc sản của Nghệ An với nước dùng ngọt đậm, lươn béo mềm, thơm phức của tiêu và hành răm.
0 notes
Text
Súp lươn cay - Niềm tự hào của người dân xứ Nghệ
Súp lươn cay – Niềm tự hào của người dân xứ Nghệ
Lươn (thiện ngư) là loài thủy sản nước ngọt có tính ôn, vị ngọt cùng giá trị dinh dưỡng cao. Lươn có ở hầu khắp các đồng ruộng và riêng tại Nghệ An, có lẽ do khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn khiến con lươn trở nên bé nhỏ nhưng thịt lại săn chắc hơn so với nhiều nơi khác. Những món ngon chế biến từ lươn nhanh chóng trở thành đặc sản mang đậm bản sắc xứ Nghệ như cháo lươn, miến lươn, lươn xào…
View On WordPress
0 notes
Text
Miến làm từ gì? Cách phân biệt các loại miến đơn giản
Miến là nguyên vật liệu dùng để chế biến nhiều món ăn trong các bữa cơm của người Việt, loại thực phẩm này rất dai ngon và có nhiều chất dinh dưỡng. Hãy cùng NuChinh tìm hiểu ngay sợi miến làm từ gì và xem gợi ý một số món ngon làm từ miến nhé!
Miến là gì?
Miến là loại thực phẩm khô, có đặc điểm rất trong, khi nấu sẽ nở to ra và dẻo dai. Miến rất giàu protein nhưng lại không chứa cholesterol cực kỳ tốt cho sức khỏe con người.
Ngày nay miến được sử dụng để chế biến nhiều món ăn từ xào, chiên, gỏi trộn, nấu canh hay làm những tô miến thơm ngon cho gia đình dùng bữa sáng.
Miến làm từ gì?
Miến được biết đến là nguyên liệu sản xuất từ các loại ngũ cốc khác nhau. Hiện nay có hai loại miến phổ biến, được sử dụng nhiều đó là miến dong và miến gạo, miến đậu xanh và miến hỗn hợp. Vậy chính xác miến làm từ bột gì, tìm hiểu ngay nhé!
Miến dong: Loại miến này làm từ cây dong riềng. Cây dong riềng được làm thành tinh bột dong riềng, sau đó đem lọc kỹ càng để tạo thành sợi miến dai và thơm ngon.
Miến gạo: Đúng như tên gọi, loại miến này làm từ tinh bột gạo. Sợi miến này chiếm 90% chất lượng khô của hạt gạo, chứa hàm lượng amylose làm cho miến có độ dẻo dai nhất đinh. Ngoài ra có chứa khoảng 9.4% protein và các chất khác.
Miến đậu xanh: Loại miến này được làm từ đậu xanh có hàm lượng amylose cao đến 50% và các chất dinh dưỡng khác có trong hạt đậu xanh.
Miến hỗn hợp: Miến hỗn hợp có sự pha trộn nhiều nguyên liệu như bột mì, bột gạo, bột đậu xanh hay khoai tay để tạo ra loại miến độc đáo, nhiều chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu thị trường.
Cách phân biệt các loại miến
Theo màu sắc
Dựa vào màu sắc của từng loại miến, có thể phân biệt các loại miến có trên thị trường hiện nay như:
Miến có màu trắng đục hoặc trắng trong thì những loại này được làm từ các loại tinh bột gạo, đậu xanh nguyên chất.
Miến cho màu vàng nhạt: Loại miến này được nhuộm màu từ mật mía hay các màu thực phẩm, chế biến nhiều món ăn trong các bữa tiệc quan trọng, yêu cầu tính thẩm mỹ cao.
Miến cho màu xám: Miến này là loại miến làm từ tinh bột dong riềng, được sử dụng nhiều và dễ phân biệt nhất.
Theo hình dáng
Trên thị trường hiện nay, miến được sản xuất ra rất nhiều hình dáng khác nhau từ miến vuông, tròn hay bó sợi,… Với các sợi miến to nhỏ ngắn dài tùy nhu cầu sử dụng của người dùng.
Trước khi chế biến, bạn nên ngâm nước lạnh để sợi miến nở ra, mềm và dễ nấu thành phẩm hơn.
Theo nguyên liệu
Như đã đề cập về các loại miến làm từ những nguyên liệu khác nhau trên, tùy vào thành phần có trên bao bì mà phân biệt được loại miến đậu xanh, miến gạo hay miến dong riềng.
Chọn loại miến phù hợp với từng món ăn
Món khô
Khi sử dụng miến để xào bạn nên chọn miến gạo hoặc miến hỗn hợp. Bởi vì loại miến này có sợi to và dai hơn, giúp xào nấu ngon hơn.
Với các món gỏi, miến dong lại thích hợp hơn, bởi vì loại miến này sợi mỏng nên dễ mềm, chỉ cần chần qua nước sôi là có thể ăn ngay không cần nấu.
Món nước
Khi dùng miến nấu các món nước canh, súp thì nên dùng miến đậu xanh, miến dong và miến hỗn hợp. Khi nấu thì không cần ngâm nước, các loại miến này sẽ tự mềm ra khi gặp nước nóng.
Cách làm miến tại nhà đơn giản
Tuy thành phần dinh dưỡng cao và được đảm bảo làm hoàn toàn từ nguyên liệu tự nhiên, nhưng nhiều người dùng vẫn còn lo ngại về chất lượng miến khi mua ngoài. Vậy nên, chúng tôi gợi ý đến bạn cách làm miến tại nhà vô cùng đơn giản sau đây:
Bước 1: Bột dong riềng mua về đem ngâm nước rồi khuấy đều lên. Dùng một miếng vải lọc qua 1 lần để bột mịn và sạch hơn. Để yên tâm, bạn có thể lọc thêm vài lần.
Bước 2: Đổ nước đun sôi vào bột, vừa đổ vừa đánh thật đều tay để bộ chín và chuyển sang màu vàng đục là được.
Bước 3: Cán bột thành từng lát mỏng, rồi tiến hành kéo sợi miến có kích thước phù hợp, đem đi phơi sau đó bó lại là được.
Gợi ý một số món ngon làm từ miến
Miến xào lươn
Miến xào lươn là món ăn có độ dinh dưỡng rất cao, bổ dưỡng cho các thành viên trong gia đình bạn. Khi làm món này bạn nên chọn miến gạo, miến dong để có độ dai mềm và sợi to.
Món ăn này còn có thêm các nguyên liệu như hành phi, giá, măng khô và bột nghệ để tăng thêm độ ngon cho món ăn. Miến xào lươn khi ăn có vị béo, vị thơm của miến và thịt lươn ngon ngọt thấm đẫm gia vị.
Miến trộn thập cẩm
Khi làm miến trộn thập cẩm, bạn chỉ nên dùng miến dong vì miến này chỉ cần chần qua nước sôi là có thể ăn ngay. Món ăn này ngoài miến, bạn có thể chọn thêm nhiều nguyên liệu khác như tôm, cua, thịt gà, thịt heo, hay lươn đều được.
Ăn vào một đũa miến trộn, bạn sẽ cảm nhận được vị chua chua ngọt ngọt, hương thơm đậm đà của nhiều nguyên liệu hòa quyện. Đây hứa hẹn là món ăn bổ dưỡng cho gia đình bạn.
Miến trứng gà non
Vì đây là món nước, nên bạn có thể dùng bất kỳ loại miến nào như miến dong, miến gạo, đậu xanh hay hỗn hợp.
Một tô miến trứng gà non thơm ngon, bổ dưỡng và nóng hổi hứa hẹn là món ăn sáng hay món ăn chiều giúp mọi người cảm thấy ngon miệng, đặc biệt là vào thời tiết se lạnh.
Một số câu hỏi liên quan
Ăn miến có béo không?
Có thể khẳng định ăn miến không béo bởi vì tỉ lệ gạo trong miến thấp hơn rất nhiều so với cơm nên hạn chế được tương đối lượng calo hấp thụ vào cơ thể. Tuy nhiên nếu ăn nhiều trong thời gian dài thì bạn vẫn có thể tăng cân.
Miến bao nhiêu calo?
Trong 100g miến sẽ có hàm lượng 351,3 calo.
Xem thêm:
Vậy là NuChinh vừa gửi đến bạn bài viết chi tiết nhất về miến làm từ nguyên liệu gì cũng như các loại miến được sử dụng phổ biến hiện nay. Hãy theo dõi chúng tôi để tìm hiểu thêm nhiều nguyên liệu khác nhé!
Đánh giá bài viết
source https://nuchinh.com/mien-lam-tu-gi/
0 notes
Text
Những gia vị phổ biến được dùng tại Thái Lan
Ớt
Một số món ăn đặc trưng của Thái như: Lẩu, Gỏi,… đều có sử dụng rất nhiều ớt.
Dù rằng hiện tại ớt đã trở thành một nét đặc trưng trong ẩm thực Thái Lan. Nhưng thực ra chúng là giống cây ngoại nhập được các thương nhân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha mang đến từ Bắc Mĩ vào khoảng thế kỷ XVI-XVII. Ngày nay có rất nhiều loại ớt được trồng khắp đất nước Thái Lan nhưng trong dó phổ biến nhất là 3 loại ớt: Ớt chuối (Phrik yuak), ớt chỉ thiên (Phrik chi fa) và ớt phân chuột (Prik khi nu).
Chanh và lá chanh
Lá chanh có mùi thơm đặc trưng nên được người Thái sử dụng rất phổ biến trong các món ăn. Một số món ăn có thể kể đến như lẩu Tomyum, cà ri Thái, Pad Thái,… Lá chanh Thái – Kaffir có vị the, mùi thơm nồng và hơi gắt, kích thích vị giác và khứu giác. Chúng có khả nắng khử tanh rất tốt các món như lươn, gà, bò,…
Sả
Người Thái Lan rất chuộng những loại nguyên liệu có nhiều tinh dầu. Vì tinh dầu sẽ giúp giảm bớt mùi tanh của các loại hải sản và các loại thịt nhiều đạm. Bên cạnh đó nó cũng giúp tạo nên mùi thơm hấp dẫn cho các món ăn.
TOU THÁI THÁNG 8, 9, 10 GIÁ SIÊU HẤP DẪN
Bên cạnh khả năng tạo mùi vị tốt. Sả còn đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như: Kháng khuẩn, chống viêm, hỗ trợ tiêu hóa và đào thải độc tố.
Gia vị thơm: Hạt thì là, quế, bạch đậu khấu, đinh hương
Các loại gia vị đơn như: Hạt thì là, quế, bạch đậu khấu, đinh hương,… đều có những điểm đặc trưng riêng về mùi và vị. Điểm chung của các loại gia vị này là chúng có mùi vị rất nồng và mạnh. Vì vậy, người Thái thường sử dụng chúng với một lượng rất ít khi chế biến món ăn. Các gia vị thơm này có vai trò trung hòa mùi vị, giúp món ăn thêm phần đậm đà. Tùy vào từng mục đích sử dụng cho món ăn mà người Thái Lan sẽ lựa chọn các loại gia vị đơn cho phù hợp.
Rau thơm
Bất kể là món ăn nào thì rau thơm là nguyên liệu không thể thiếu ở Thái Lan. Ngoài tác dụng làm tăng thêm mùi vị và màu sắc cho món ăn, chúng còn có nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Rau mùi: Cây rau mùi được người Thái Lan sử dụng phổ biến nhất. Tất cả bộ phận của cây đều có thể dùng làm gia vị cho món ăn.
Húng quế: Có nhiều loại húng quế được sử dụng trong ẩm thực Thái Lan. Với Hương nhu trắng thì thường được dùng trong món súp và hải sản. Còn húng quế chanh lá nhỏ hơn thì thường được dùng làm salad. Ngoài ra, còn một loại húng quế khác thì hay được sử dụng cho các món xào.
Lá bạc hà lục: Được dùng ăn sống hoặc làm salad. Nó có tác dụng sát trùng, giảm đau, kích thích dịch tiêu hóa,…
Gừng, nghệ, tỏi, hành, riềng
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VTPLUS
Trụ sở chính: 302 Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Phone: 090 292 2161
Mail: [email protected]
GIẤY PHÉP KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH QUỐC TẾ Số GP/ No: 79-1354/ TCDL-GP LHQT
Số ĐKKD: 0312857985
0 notes
Text
Thực đơn cho bà bầu bị táo bón khi mang thai
Vì sao nói thực đơn cho bà bầu bị táo bón khi mang thai rất quan trọng? Lý do là bởi vì thông qua chế độ ăn uống hàng ngày bà bầu có thể cải thiện tình trạng của mình tốt hơn hoặc cũng có thể khiến táo bón trầm trọng hơn. Dưới đây là mẫu thực đơn cho bà bầu táo bón trong vòng 1 tuần giúp trị táo bón hiệu quả đồng thời bổ sung dưỡng chất cho thai kỳ được đầy đủ nhất.
Ngày 1:
Bữa sáng: 1 củ khoai lang luộc, một cốc nước ép cà rốt
Bữa phụ: 1 quả cam/táo + 1 hộp sữa.
Bữa trưa: 2 bát cơm, ức gà luộc, súp lơ luộc.
Bữa phụ: Ngũ cốc nguyên hạt có thể trộn với sữa chua cùng một chút trái cây.
Bữa tối: 1 bát cơm, thịt lợn sốt cà chua, măng tây xào.
>>Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất ngừa thiếu máu thiếu sắt
Ngày 2:
Bữa chính: Cháo đậu xanh, 1 quả chuối tiêu.
Bữa phụ: 1 hộp sữa chua ăn cùng trái cây.
Bữa chính: 2 bát cơm, cá rán, canh rau dền, đu đủ chín
Bữa phụ: 1 nước dừa
Bữa chính: 1 bát cơm, thịt kho trứng cút, rau dền luộc
Ngày 3:
Bữa chính: Cháo gà, 1 quả xoài chín
Bữa phụ: 1 hộp sữa chua ăn cùng trái cây.
Bữa chính: 2 bát cơm, cá hồi sốt cam, bắp cải luộc, 1 quả táo
Bữa phụ: 1 cốc sinh tố đu đủ
Bữa chính: 1 bát cơm, thịt bò xào hành, rau cải luộc.
>>Xem thêm: thuốc canxi tốt cho bà bầu loại nào tốt giảm đau nhức xương khớp
Ngày 4:
Bữa sáng: 1 cái bánh bao, 1 cốc sữa đậu nành
Bữa phụ: 1 hộp sữa chua ăn cùng hạt óc chó, hạnh nhân
Bữa trưa: 2 bát cơm, thịt lợn rim tôm, canh cua rau đay
Bữa phụ: 1 bát miến thịt bằm
Bữa tối: 1 bát cơm, cá lóc kho tiêu, bông cải xanh luộc
Ngày 5:
Bữa sáng: 1 bát phở bò
Bữa phụ: 2 quả chuối chín
Bữa trưa: 2 bát cơm, thịt gà rang, canh mồng tơi nấu tôm, 1 quả kiwi
Bữa phụ: 1 cốc sữa óc chó
Bữa tối: 1 bát cơm, trứng đúc thịt băm, măng tây xào tỏi.
>>xem thêm: sắt và canxi nên uống cách nhau bao lâu
Ngày 6:
Bữa sáng: 1 bát miến lươn
Bữa phụ: 1 cốc sinh tố bơ chuối
Bữa trưa: 2 bát cơm, thịt bò xào hành tây, rau khoai lang luộc
Bữa phụ: 1 bát sữa chua ăn kèm táo, dưa hấu, xoài
Bữa tối: 1 bát cơm, cá chép hấp hành, sườn hầm khoai lang, bí xanh
Ngày 7:
Bữa sáng: 1 đĩa bánh cuốn chả
Bữa phụ: 1 cốc sữa tươi không đường, 2 lát bánh mì nguyên cám.
Bữa trưa: 2 bát cơm, thịt kho trứng, ngọn bí xào tỏi
Bữa phụ: 1 cốc sinh tố chuối
Bữa tối: 1 bát cơm, thịt bò luộc, canh mồng tơi nấu ngao.
>>Xem thêm: viên uống DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt giúp em bé bú mẹ thông minh
Với những thông tin trên đây, chắc hẳn các chị em đã biết thực đơn cho bà bầu bị táo bón nên ăn gì. Bà bầu có thể tham khảo và áp dụng để cải thiện tình trạng táo bón khó chịu, giúp thai kỳ khỏe mạnh và thoải mái nhé.
0 notes
Text
Nếu lỡ cho nhiều ớt cay, hạt tiêu vào món ăn, có thể khắc phục bằng cách dùng chất chua, ngọt, sữa, rau củ quả để giảm cay hiệu quả. Theo Đông y, ớt vị cay, tính nóng, công dụng tiêu đờm, sát trùng, kích thích tiêu hóa. Chất capsaicin trong ớt, hạt tiêu là nguyên nhân gây kích ứng, bỏng rát lưỡi, niêm mạc miệng, nếu ăn nhiều không tốt cho dạ dày. Các phân tử của capsaicin không tan trong nước nhưng lại tan trong axit, chất ngọt, sữa, bơ, dầu ăn. Vì thế, để giảm độ cay nếu lỡ nấu ăn cho nhiều, áp dụng các mẹo sau giúp giảm đáng kể. Lươn xào xả ớt là món có mùi vị cay nồng, lạ miệng, rất thích hợp để "đổi gió" cho mâm cơm gia đình. Ảnh: Bùi Thủy 1. Chất chuaAxit trong chanh, giấm, mẻ, dứa, khế, cà chua, me, chùm ruột... phản ứng với chất capsaicin làm giảm vị cay. Trong ẩm thực Việt từ xưa, khi pha nước mắm luôn có ''bộ đôi'' song hành chanh, ớt vừa kích thích vị giác, vừa trung hòa vị cay. Món cá nục kho ớt cay miền Trung thường có thêm cà chua kho cùng, vừa tăng màu sắc, vừa giúp hài hòa vị, khi ăn không bị cay nồng. Các món lẩu Thái, nếu lỡ cho vị cay quá nhiều, có thể cho thêm dứa vừa tăng hương vị, lại giảm bớt vị cay nồng.2. Sữa, bơ, sữa chuaTrong sữa có 3 loại protein, đặc biệt caseni chiếm khoảng 80%, loại protein này có thể tách được liên kết giữa các capsaicin, giúp thủ tiêu vị cay nồng ở lưỡi và cuống họng. Các món cà ri khi du nhập vào Việt Nam thường vị cay đậm, bạn có thể thêm chút sữa để làm dịu mát khẩu vị, tăng thêm vị béo ngậy cho món ăn. Ngoài ra, sữa chua và bơ cũng có tác dụng giảm cay đáng kể.3. Rau củ quảRau củ quả chứa chất xơ và đường giúp giảm vị cay nồng cho món ăn. Nên cắt hoặc thái nhỏ để rau củ quả dễ dàng hút và dung hòa vị cay nồng của ớt. Các loại rau củ quả phổ biến được dùng mà không làm mất hương vị món ăn như cà rốt, khoai tây, đậu cô ve, súp lơ... Cá mai giữ nguyên con không bị nát, thịt cá mềm ngọt, nước canh vị chua ngọt hài hòa, thanh mát. Món ăn này kích thích vị giác, nhất là trong tiết trời nóng nực. Ảnh minh...
0 notes