#Mẹ bầu bị viêm gan B
Explore tagged Tumblr posts
Text
Mẹ bầu bị viêm gan B có ảnh hưởng đến em bé không?
Bệnh viêm gan B hay bệnh viêm gan siêu vi B là bệnh lây nhiễm qua đường máu, tiếp xúc gần máu, các chất dịch cơ thể khác, quan hệ tình dục mà không sử dụng bao cao su và có thể truyền từ mẹ sang con. Vậy trong trường hợp nào mẹ bầu bị viêm gan B có ảnh hưởng đến con?
Xem thêm: sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Tìm hiểu về bệnh viêm gan B
Viêm gan B là một loại viêm gan siêu vi do vi rút viêm gan B (HBV) gây ra, là bênh thường gặp nhất trên thế giới. Theo thống kê có khoảng 2 tỷ người trên toàn thế giới đã và đang bị nhiễm vi rút viêm gan B, trong đó có gần 300 triệu người được ghi nhận mắc bệnh viêm gan B mãn tính và 30 triệu người nhiễm vi rút mới được ghi nhận hàng năm.
Việt Nam là một trong các quốc gia có tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B cao trên thế giới, chiếm khoảng 15 – 20% dân số. Ước tính hiện nay nước ta có khoảng 10 triệu người bị viêm gan B. Trong số này, đa số bị mắc bệnh viêm gan B mãn tính. Ngoài ra còn rất nhiều người chưa nhận ra tình trạng bệnh của mình. Dẫn đến điều đáng lo ngại là có đến 90 – 95% mẹ nhiễm vi rút viêm gan B truyền sang cho con.
Xem thêm: uống canxi và omega-3 cùng lúc được không
Mẹ bầu bị viêm gan B có ảnh hưởng đến em bé không?
Mẹ bầu bị viêm gan B trong 3 tháng cuối thai kỳ có nguy cơ sinh non
Virus viêm gan B sống hầu hết trong máu và dịch sinh dục của thai phụ và không truyền qua được nhau thai. Do đó khi mẹ bị bệnh không gây ảnh hưởng nhiều cho quá trình phát triển của thai nhi, em bé vẫn tăng trưởng bình thường, không bị dị tật. Chỉ khi mẹ bầu bị viêm gan B nặng ở 3 tháng cuối thai kỳ thì sẽ có nguy cơ sinh non.
Xem thêm: cách uống sắt canxi và dha cho mẹ sau sinh giúp bổ sung dưỡng chất cho mẹ cho con bú
Thai nhi có nguy cơ bị lây nhiễm viêm gan B từ mẹ:
Theo thống kê có khoảng 90% phụ nữ mang thai bị viêm gan B cấp tính và 10% đến 20% phụ nữ mắc viêm gan B mạn tính sẽ lây truyền virus sang con. Tuy nhiên tỷ lệ lây nhiễm này còn phụ thuộc vào từng thời điểm mắc bệnh cụ thể như:
Mẹ bị nhiễm virus viêm gan B trong tam cá nguyệt đầu tiên thì tỷ lệ mẹ truyền cho con khoảng 1%; Nếu mẹ bị nhiễm vi rút ở tam cá nguyệt thứ 2 thì nguy cơ thai nhi bị bệnh là 10%; Trường hợp mẹ bị nhiễm bệnh ở tam cá nguyệt thứ 3 thì khả năng đứa bé sinh ra bị viêm gan B lên tới 60 – 70%; Nếu mẹ bầu bị viêm gan B mà không biết nên không có biện pháp ngăn ngừa lây nhiễm trong và sau khi sinh, thì trẻ sinh ra sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh cao lên đến khoảng 90%. Khi mẹ bầu đã bị viêm gan B từ trước, được điều trị bệnh ở mức độ ổn định, virus ở mức dưới ngưỡng hoạt động thì thai nhi hầu như không bị lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ. Trong trường hợp mẹ bầu bị nhiễm vi rút viêm gan B từ trước khi mang thai mà chưa điều trị hoặc chữa không dứt điểm khiến tình trạng bệnh trở nặng vào cuối thai kỳ, thì em bé sinh ra cũng có nguy cơ rất cao bị nhiễm bệnh từ mẹ.
Chăm sóc mẹ bầu bị viêm gan B thế nào?
Mục tiêu để tiến hành điều trị viêm gan B khi mang thai là giúp giảm nguy cơ lây truyền từ mẹ sang con, ngăn ngừa sự phát triển và tăng sinh siêu vi B trong cơ thể mẹ. Phụ nữ mang thai sẽ cần phải nhập viện để điều trị khi có triệu chứng của viêm gan B cấp, nâng cao thể trạng, cân bằng dinh dưỡng, điện giải,…
Thông báo với bác sĩ chuyên khoa đầy đủ các thông tin về tình trạng bệnh, để dược bác sĩ theo dõi, có phương pháp điều trị phù hợp nhất. Tiêm phòng viêm gan B cho trẻ sơ sinh ngay sau khi chào đời. Trong thời gian mang thai, mẹ cần có một chế độ dinh dưỡng phù hợp để bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cho cơ thể. Bên cạnh đó cần dành thời gian nghỉ ngơi nhiều, tránh làm việc nặng, giảm căng thẳng hay áp lực.
Ngoài việc chú ý chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa nhiễm bệnh, đặc biệt là những bệnh có khả năng lây nhiễm cho bé, mẹ bầu còn cần chú ý chế độ dinh dưỡng của bản thân. Mẹ đừng quên xây dựng chế độ ăn khoa học, đủ chất kết hợp bổ sung các vi chất thiết yếu cho mẹ bầu bằng đường uống như: Bộ đôi sắt và canxi cho bà bầu, DHA, viamin bầu… để ngăn ngừa tình trạng thiếu các dưỡng chất ở mẹ bầu và thai nhi.
Xem thêm: Bà bầu uống sắt và canxi đến khi nào, liều dùng là bao nhiêu, … để sử dụng đúng cách và hiệu quả
Ngoài b���o vệ bản thân bằng chế độ sinh hoạt lành mạnh, mẹ cần chủ động có biện pháp phòng tránh cho những người thân của mình như không hiến máu, không dùng chung kim tiêm, dùng chung dao cạo râu, bàn chải đánh răng, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục,…. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.
0 notes
Text
Các Loại Vắc Xin Quan Trọng Mẹ Bầu Cần Tiêm Trước Và Trong Thai Kỳ
Bạn đã biết về các loại vắc xin cần thiết khi mang thai chưa? Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ về tầm quan trọng của tiêm phòng trước và trong thai kỳ để bảo vệ sức khỏe cho mẹ và bé.
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/de5136d4a71e81bd411923a72248e1fa/a875b4167f677c3b-32/s540x810/88ec6c5ae3b60f1901879e185827de7423e05b09.jpg)
Các Loại Vắc Xin Quan Trọng Trước Khi Mang Thai
Trước khi lên kế hoạch mang thai, mẹ cần kiểm tra tình trạng miễn dịch của mình với các bệnh nguy hiểm. Một số vắc xin cần tiêm trước khi mang thai để đảm bảo an toàn:
1. Vắc Xin Rubella
Tại sao cần tiêm?
Nhiễm Rubella trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể gây ra hội chứng Rubella bẩm sinh (CRS), dẫn đến dị tật thai nhi như điếc, mù, hoặc các dị tật về tim mạch.
Thời điểm tiêm:
Ít nhất 1-3 tháng trước khi mang thai để đảm bảo cơ thể có thời gian tạo miễn dịch.
Lưu ý:
Nếu mẹ chưa được tiêm vắc xin Rubella hoặc không nhớ lịch sử tiêm chủng, nên làm xét nghiệm kiểm tra kháng thể Rubella trước khi quyết định tiêm.
2. Vắc Xin Viêm Gan B
Tại sao cần tiêm?
Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm có thể lây từ mẹ sang con trong quá trình mang thai hoặc sinh nở. Trẻ sơ sinh mắc viêm gan B dễ chuyển thành viêm gan mãn tính.
Thời điểm tiêm:
Có thể tiêm trước hoặc trong thai kỳ, tùy thuộc vào kết quả xét nghiệm viêm gan B của mẹ.
Lịch tiêm:
Liệu trình gồm 3 mũi, tiêm trong vòng 6 tháng.
3. Vắc Xin Thủy Đậu
Tại sao cần tiêm?
Nếu mẹ bầu nhiễm thủy đậu trong thai kỳ, đặc biệt trong 20 tuần đầu, có nguy cơ cao dẫn đến dị tật bẩm sinh như sẹo da, bất thường về não hoặc mắt.
Thời điểm tiêm:
Tiêm ít nhất 1 tháng trước khi mang thai.
Lưu ý:
Nếu mẹ đã từng bị thủy đậu, có thể không cần tiêm phòng. Tuy nhiên, cần xét nghiệm để kiểm tra kháng thể.
4. Vắc Xin Cúm
Tại sao cần tiêm?
Cúm là bệnh phổ biến nhưng có thể gây biến chứng nặng như viêm phổi, sảy thai hoặc sinh non.
Thời điểm tiêm:
Trước khi mang thai hoặc trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ.
Lưu ý:
Nên tiêm vắc xin cúm hàng năm để duy trì miễn dịch.
5. Vắc Xin HPV (Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung)
Tại sao cần tiêm?
HPV là nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và sức khỏe thai kỳ.
Thời điểm tiêm:
Tốt nhất là trước khi mang thai. Vắc xin HPV không được khuyến nghị tiêm trong thai kỳ.
Lịch tiêm:
3 mũi tiêm trong vòng 6 tháng.
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/d5ffa281869dccebbbaabbbec9657165/a875b4167f677c3b-b3/s540x810/5fb0fcada0a51b8912060b23cedad3f630703c9c.jpg)
Các Loại Vắc Xin Quan Trọng Trong Thai Kỳ
Trong thai kỳ, một số vắc xin được khuyến nghị để bảo vệ sức khỏe của mẹ và thai nhi. Đây là các vắc xin an toàn và cần thiết:
1. Vắc Xin Uốn Ván – Bạch Hầu – Ho Gà (Tdap)
Tại sao cần tiêm?
Giúp bảo vệ thai nhi khỏi nguy cơ nhiễm uốn ván sơ sinh – một bệnh nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao.
Ngăn ngừa ho gà, bệnh lý có thể gây ngưng thở nguy hiểm cho trẻ sơ sinh.
Thời điểm tiêm:
Thường từ tuần 27 đến tuần 36 của thai kỳ.
2. Vắc Xin Cúm
Tại sao cần tiêm?
Cúm có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi, đặc biệt trong tam cá nguyệt thứ 2 và thứ 3.
Thời điểm tiêm:
Có thể tiêm bất kỳ lúc nào trong thai kỳ.
3. Vắc Xin Viêm Gan B (Nếu Chưa Tiêm Trước Thai Kỳ)
Tại sao cần tiêm?
Giảm nguy cơ lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con trong quá trình sinh nở.
Thời điểm tiêm:
Nếu mẹ bầu chưa hoàn thành liệu trình tiêm trước khi mang thai, có thể tiêm tiếp trong thai kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ.
>>> Tìm hiểu thêm: https://vietcarelab.vn/cac-loai-vac-xin-quan-trong-me-bau-can-tiem-truoc-va-trong-thai-ky/
0 notes
Text
Tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2 có cần thiết không?
Mang thai là một quá trình dài và vất vả đối với phụ nữ. Và dù là mang thai con đầu hay con thứ 2 cũng cần có sự chuẩn bị thật tốt để bảo đảm cho cả mẹ và bé được khỏe mạnh. Mang thai lần 2 có cần tiêm phòng không?
Xem thêm: bầu 12 tuần nên bổ sung thuốc gì
Mang thai lần 2 có nên tiêm phòng không?
Bên cạnh việc tăng cường chế độ ăn uống hằng ngày, mẹ bầu khi mang thai lần 2 cần đặc biệt quan tâm đến việc tiêm phòng trước và trong thời gian mang thai. Việc tiêm phòng ở lần mang thai thứ 2 là thực sự cần thiết và vô cùng quan trọng mà bất kì mẹ nào cũng cần nghiêm túc thực hiện.
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/6ca88280a970bca751a2f145646bfd33/ca41a6070f89dcab-3e/s540x810/7163bd871e7a95098e2d3b59113d3fefc04825ab.jpg)
Ở lần mang thai thứ 2, sức khỏe của mẹ đã suy giảm hơn so với lần đầu. Tiêm vắc xin đầy đủ trước mang thai không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe mẹ tránh khỏi các bệnh lý không mong muốn mà còn giúp thai nhi thừa hưởng miễn dịch thụ động từ mẹ, phát triển đầy đủ và toàn diện về thể chất và tinh thần. Những trẻ sơ sinh được sinh ra từ người mẹ được tiêm phòng đầy đủ sẽ tránh được nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trong những tháng đầu đời, đặc biệt là khi trẻ chưa đủ tuổi chủng ngừa các loại vắc xin.
Xem thêm: bộ đôi sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Mang thai lần 2 nên tiêm những mũi nào?
Lịch tiêm của các mũi trong lần thứ 2 mang thai phụ thuộc vào các mũi và thời gian mẹ đã tiêm cách đây bao lâu. Bà bầu mang thai lần 2 có thể tiêm những loại vắc xin sau đây:
Vắc xin uốn ván: Uốn ván là bệnh lý nhiễm trùng cấp tính có tỉ lệ tử vong rất cao. Tiêm phòng uốn ván giúp mẹ bầu ngăn ngừa bệnh uốn ván đồng thời giúp trẻ sơ sinh ngay khi chào đời được an toàn, khỏe mạnh. Vắc xin cúm: Với phụ nữ mang thai đặc biệt là 3 tháng đầu thai kỳ, cúm có thể gây dị tật bẩm sinh. Khi người mẹ bị nhiễm cúm nặng thì tình trạng sốt cao, nhiễm khuẩn và nhiễm độc do virus gây ra có thể khiến thai chết lưu và gây sảy thai. Do đó, vắc xin cúm đặc biệt cần thiết với phụ nữ chuẩn bị mang thai và đang mang thai. Vắc xin Ho gà – Bạch hầu – Uốn ván: Ho gà là bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp. Bạch hầu ở phụ nữ mang thai có thể dẫn đến nguy cơ tử vong, thai lưu và đẻ non. Ngoài ra, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nặng như suy hô hấp, tổn thương tim, thận và tổn thương thần kinh. Vắc xin viêm gan B: Khi mẹ nhiễm viêm gan B trong thời gian mang thai, đặc biệt 3 tháng cuối thai kỳ, tỷ lệ lây truyền sang trẻ có thể lên đến 90%. Vì vậy, để chủ động phòng bệnh, chị em nên hoàn thành 3 mũi viêm gan B trước khi mang thai.
Xem thêm: dha có uống chung với sữa được không
Những lưu ý khi tiêm phòng dành cho bà bầu
Khi bà bầu quyết định tiêm phòng, có một số lưu ý quan trọng cần xem xét để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho cả mẹ và thai nhi. Cụ thể cần lưu ý:
Tiêm phòng đúng lịch và số mũi tiêm được khuyến nghị. Mẹ bầu không nên tự ý đi tiêm mà cần đến cơ sở y tế uy tín để được thăm khám tình trạng sức khỏe và tư vấn số mũi tiêm cho phù hợp. Khám sàng lọc trước tiêm rất cần thiết, cần phải được thực hiện nghiêm túc nhằm phát hiện những bất thường cần lưu ý để chỉ định tiêm/uống vắc xin, tạm hoãn hay không được tiêm/uống một loại vắc xin nào đó đối bà bầu khi mang thai lần 2. Mẹ nên giữ tinh thần thoải mái, thư giãn, ăn uống cân đối, đầy đủ, nghỉ ngơi sau tiêm để phát huy được tác dụng của vắc xin tối ưu nhất nhé. Có thể ăn uống theo thực đơn healthy cho bà bầu cũng giúp bổ sung dưỡng chất cho bà bầu lành mạnh, an toàn. Sau khi tiêm, vết tiêm có thể bị sưng, nóng, đỏ, đau. Đây là phản ứng hoàn toàn bình thường mẹ không nên quá lo lắng. Không bôi đắp bất cứ thứ gì lên vết tiêm để tránh nhiễm trùng.
Ngoài việc tiêm phòng đúng lịch, mẹ bầu đừng quên xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, bổ sung các vitamin và khoáng chất đúng đủ trong suốt thai kỳ. Chú ý thời gian uống sắt canxi và DHA cho bà bầu là việc làm cần thiết mà bất cứ mẹ bầu nào cũng không nên lơ là. Ăn uống đa dạng thực phẩm kết hợp uống các viên vi chất uy tín, chất lượng cao giúp mẹ nâng cao sức khỏe thai kỳ và giúp thai nhi được phát triển tốt.
Việc tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2 cũng quan trọng và cần thiết như lần đầu. Dự phòng các bệnh lý và bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và thai nhi luôn là ưu tiên hàng đầu trong thai kỳ. Mặc dù mẹ có thể đã được tiêm một số loại vắc xin trong lần mang thai trước đó, nhưng cần xem xét thời gian hiệu lực của các vắc xin này và kiểm tra lại lượng kháng thể trong cơ thể để đảm bảo sự bảo vệ tốt nhất cho thai kỳ mới.
0 notes
Text
Uống gì cho mát gan sau sinh?
Khi mang bầu và sau sinh là giai đoạn sức khỏe cực kỳ nhạy cảm và rất cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng để nuôi cả mẹ và con. Giai đoạn này có một số mẹ sẽ thèm ăn khá nhiều thứ và nạp những chất không tốt cho sức khỏe, dẫn đến các chất độc tích tụ trong gan. Thay vì sử dụng thuốc, mẹ sau sinh nên sử dụng các sản phẩm tự nhiên để giải độc gan. Vậy bà đẻ uống gì cho mát gan?
Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ hiệu quả
Biểu hiện gan bị thương tổn
Các dấu hiệu bất thường của cơ thể cảnh báo gan đang bị thương tổn có thể kể đến như:
Làn da thường xuyên bị khô, nổi mề đay, mẩn ngứa: đây là dấu hiệu cảnh báo đầu tiên về gan đang gặp vấn đề do phải tích tụ lâu ngày lượng lớn độc tố. Vàng da, vàng mắt: các trường hợp gặp vấn đề về gan thì thường có dấu hiệu vàng da, vàng mắt. Tùy theo tình trạng bệnh lý của mỗi người thì sự thay đổi về da và mắt sẽ ở những mức độ khác nhau. Hơi thở có mùi hôi khó chịu: đây là dấu hiệu dễ bị lầm tưởng là gặp các vấn đề về dạ dày hoặc răng miệng. Lưu ý hơi thở nặng, có mùi hôi cũng là dấu hiệu cảnh báo tình trạng tổn thương men gan. Da nổi nhiều mụn: gan có chức năng giải độc tố, do đó, khi gan bị tổn thương thì độc tố sẽ phát ra ngoài, dấu hiệu điển hình là da bị nổi mục. Nếu thấy cơ thể xuất hiện tình trạng mụn mọc nhiều ở lưng hoặc da mặt thì nên đi khám sức khỏe đồng thời đây cũng là thời điểm lá gan cần được loại bỏ độc tố.
Xem thêm: canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn
Bà đẻ uống gì cho mát gan hết mụn?
Có rất nhiều loại đồ uống có tác dụng thải độc gan, làm mát gan và an toàn đối với mẹ sau sinh, cùng tham khảo ngay:
Nước đậu xanh: ngoài dùng làm chế biến thành các món ăn ngon, đậu xanh còn dùng để làm nước uống thanh nhiệt, giải độc gan tốt. Mẹ có thể chế biến đậu xanh thành các loại đồ uống như nước đậu xanh, sữa đậu xanh,… Nước gạo lứt: gạo lứt là loại gạo có giá trị dinh dưỡng cao, thường được dùng thay cơm trắng hoặc có thể nấu thành nước uống giúp mát gan. Ngoài ra, nước gạo lứt còn có khả năng điều hòa khí áp, ngăn chặn các bệnh về tim mạch. Nước rau má: rau má có vị đắng, tính mát, thường được dùng làm nước giải khát làm đẹp da, giải độc gan, phòng chống các bệnh về tim mạch. Nước đậu đen: đậu đen là loại hạt chứa nhiều vitamin và chất khoáng. Nhất là thành phần molypden có trong hạt đậu đen thuộc loại enzyme sulfite oxidase có công dụng hiệu quả cho quá trình giải độc sulfates cho gan. Trà atiso: loại trà này được coi là thần dược đối với gan. Nhờ chứa hoạt chất cynarin và silymarin- chất chống oxy hóa hỗ trợ tốt cho việc phục hồi chức năng gan, giải độc gan đồng thời hỗ trợ điều trị các bệnh về gan như men gan tăng cao, viêm gan B mãn tính,…
Xem thêm: uống sắt và canxi có bị nóng không
Lưu ý khi giải độc gan sau sinh
Những thực phẩm giải độc gan kể trên thường rất an toàn với các mẹ sau sinh. Tuy nhiên, khi áp dụng những cách này, cần phải chú ý những điều sau:
Nếu mẹ thấy cơ thể xuất hiện những biểu hiện bất thường khi đang sử dụng loại nước mát gan thì cần ngừng sử dụng loại nước mát gan đó. Trong trường hợp tình trạng của gan diễn biến phức tạp và có xu hướng xấu đi thì nên đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị. Ngoài uống các loại nước mát gan, trong quá trình giải độc gan, mẹ cũng nên tích cực ăn nhiều các loại rau củ, hạn chế ăn các loại đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ hoặc đồ ăn nhanh. Mẹ cũng cần chú ý hạn chế sử dụng rượu bia hoặc những chất có cồn gây hại cho gan. Khi sử dụng loại thực phẩm, nước uống làm mát gan thì trong quá trình chế biến mẹ cần rửa sạch các nguyên liệu để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Trong chế độ sinh hoạt hàng ngày, mẹ cũng cần ngủ đủ giấc và không nên thức quá khuya, tốt nhất là nên đi ngủ trước 23h sẽ giúp quá trình giải độc cơ thể đạt hiệu quả tốt hơn.
Ngoài ra, ở chế độ ăn uống hàng ngày mẹ sau sinh cũng nên chú trọng đảm bảo cung cấp đủ các vi chất thiết yếu để vừa giúp sức khỏe phục hồi tốt vừa giúp con yêu phát triển tốt. Mẹ nên duy trì sử dụng viên DHA, viên sắt cho mẹ sau sinh , viên canxi … để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, hỗ trợ bé có nguồn sữa mẹ giàu dinh dưỡng hơn. Bên cạnh đó, cơ thể đủ chất cũng là yếu tố quan trọng với hoạt động của các cơ quan, đặc biệt là gan.
Bài viết trên đã giúp tìm hiểu bà đẻ uống gì cho mát gan và lời khuyên cho mẹ khi sử dụng các loại nước mát gan. Việc sử dụng các loại thực phẩm tự nhiên để giải độc gan và đào thải độc tố ra ngoài cơ thể vừa đảm bảo an toàn mà lại tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Vì thế, bạn hãy thường xuyên áp dụng các phương pháp giải độc gan được gợi ý trong bài viết trên nhé.
0 notes
Text
4 mẹo giúp dễ dàng trị đau đầu cho bà bầu 3 tháng đầu ngay tại nhà
Đau đầu khi mang thai đặc biệt trong giai đoạn thai kỳ đầu tiên (3 tháng đầu) rất dễ gặp ở bà bầu. Đau đầu lúc này như đầu bị ép lại hay đau âm ỉ, dai dẳng cả 2 bên đầu hoặc lan xuống cổ. Nếu trước đây bà bầu dễ bị đau đầu thì thời kỳ mang thai có thể làm cho vấn đề này trầm trọng hơn. Bật mí giúp các mẹ 4 mẹo chữa đau đầu cho bà bầu 3 tháng đầu vô cùng hiệu quả giúp các mẹ giảm đau, dễ chịu hơn trong giai đoạn này.
Xem thêm: tại sao uống canxi xong bị buồn nôn
Lý do khiến bà bầu 3 tháng đầu dễ bị đau đầu
Nguyên nhân gây nên tình trạng đầu đầu trong giai đoạn này thường do nội tiết tố thay đổi bởi giai đoạn này cơ thể người phụ nữ trải qua nhiều thay đổi cả về thể chất và tinh thần.
Sự thay đổi các hormon và nội tiết tố gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh, trong đó các chất tác động đến tâm trạng gây xáo trộn trong tâm sinh lý ở phụ nữ mang thai. Vì vậy, rất nhiều mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, lo lắng, buồn nôn, khó chịu trong người, cáu gắt… Tình trạng stress kéo dài dẫn đến các cơn đau đầu thường xuyên
Ngoài ra, giai đoạn tam cá nguyệt đầu tiên này mẹ bầu thường bị ốm nghén, nôn nhiều dẫn đến thiếu dịch lỏng và các chất điện giải cần thiết khác. Nếu không bổ sung nước kịp thời, não không được cung cấp đủ nước cần thiết để hoạt động, từ đó gây ra các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai…
Xem thêm: 3 tháng đầu không uống sắt có sao không
4 mẹo giúp dễ dàng trị đau đầu cho bà bầu 3 tháng đầu ngay tại nhà
Dưới đây là những cách trị đau đầu cho bà bầu được đánh giá là hiệu quả nhanh, dễ thực hiện mà lại an toàn không gây ảnh hưởng tới thai nhi, mẹ bầu có thể tham khảo:
Chườm ấm giúp giảm đau đầu
Việc chườm ấm có tác dụng khiến cho thân nhiệt tăng và làm giãn cơ, dây chằng, giảm sự kích thích lên hệ thần kinh và xoa dịu cơn đau. Đây cũng là mẹo chữa đau đầu cho bà bầu 3 tháng đầu rất hiệu quả . Mẹ bầu sử dụng túi chườm ấm để chườm lên vùng đầu cũng giúp các mẹ cảm thấy thoải mái và giảm đau hiệu quả.
Chườm ấm vùng đầu kết hợp dán cao cũng giúp mẹ giảm đau đầu nhanh hơn. Bà bầu đau đầu có được dán cao không? Để giảm đau đầu mẹ vẫn bầu vẫn có thể dán cao ở vùng thái dương, trán, tuy nhiên mẹ cần mua loại miếng dán uy tín và sử dụng các loại miếng dán đúng cách nhé!
Massage vùng đầu, cổ và vai gáy
Cách chữa đau đầu cho bà bầu 3 tháng đầu bằng liệu pháp massage được rất nhiều chị em áp dụng. Xoa bóp làm tăng lưu thông máu, giúp mẹ thư giãn đầu óc, tinh thần thoải mái từ đó giảm tần suất các cơn đau đầu… Mẹ có thể dùng 2 ngón tay trỏ, day và miết nhẹ huyệt thái dương từ từ lên góc trán, lên huyệt đầu duy và kết hợp xoa bóp vùng cổ vai gáy để lưu thông máu tốt hơn.
Các mẹ có thể massage tại nhà hoặc đến các trung tâm spa có dịch vụ massage vùng đầu, vai gáy, gan bàn chân cho bà bầu để giúp lưu thông máu, giảm đau đầu hiệu quả.
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón cho bà bầu
Tăng cường các thực phẩm giảm đau đầu
Mẹ bầu 3 tháng đầu bị đau đầu nên ăn thêm các thực phẩm giàu dinh dưỡng có chứa các dưỡng chất tốt cho trí não và hệ thần kinh. Những thực phẩm giúp giảm đau đầu cho bà bầu lại tốt cho sức khỏe thai nhi mà mẹ nên bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày của mình như:
Cá béo: các loại cá béo như cá ngừ, cá hồi chứa nhiều axit folic và vitamin B, không những thế mà còn có thành phần giúp giảm viêm, sưng, ngăn ngừa chứng đau đầu hiệu quả. Sữa tươi ít béo: 2 ly sữa mỗi ngày giúp chữa chứng đau đầu khi mang thai đồng thời giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ và cải thiện huyết áp. Trái cây tươi: Chuối chín, bơ, dâu tây, việt quất…đều là những loại trái cây giàu vitamin , chất chống oxy hóa, magie, sắt…tốt cho mẹ bầu 3 tháng đầu bị đau đầu. Các loại hạt: Hạnh nhân, ó chó, hạt điều, các loại đậu…giàu magie giúp giảm nhức đầu, mệt mỏi cho bà bầu rất tốt. Uống nước ấm hoặc trà gừng
Bà bầu mang thai 3 tháng đầu bị đau đầu có thể uống một cốc nước ấm hoặc trà gừng để giảm nhanh các cơn đau đầu. Bởi tính ấm của nước hoặc gừng giúp làm giãn mạch, tăng lưu thông máu, giảm đau. Mẹ nên uống trà gừng đúng cách với lượng vừa phải để giúp an toàn cho thai kỳ
Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ trong thai kỳ. Mẹ bầu đủ chất, đủ dinh dưỡng sẽ có sức đề kháng tốt hơn, hạn chế nguy cơ ốm bệnh. Do đó, trong suốt thai kỳ, mẹ cần chú ý bổ sung đầy đủ các vi chất, đặc biệt là axit folic, sắt và canxi cho bà bầu. Ăn các thực phẩm giàu dưỡng chất kết hợp lịch uống sắt canxi dha cho bà bầu giúp mẹ ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt, thiếu canxi khi mang thai, hỗ trợ thai kỳ luôn khỏe mạnh!
Mong rằng mẹ bầu 3 tháng đầu bị đau đầu có thể dễ dàng vượt qua những tháng thai kỳ nhẹ nhàng và tràn đầy năng lượng để chào đón thiên thần nhỏ của mình!
0 notes
Text
Phụ nữ bị viêm gan B có mang thai được không? Sinh con có dễ?
Phụ nữ bị viêm gan B vẫn có thể mang thai và sinh con, nhưng cần thận trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm virus HBV sang con. Viêm gan B có thể lây từ mẹ sang con qua ba giai đoạn: khi mang thai, lúc chuyển dạ và sau sinh. Tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con phụ thuộc vào giai đoạn thai kỳ, với nguy cơ cao nhất trong ba tháng cuối và khi sinh.
Để giảm nguy cơ lây nhiễm, mẹ bầu cần thông báo với bác sĩ về tình trạng bệnh và thực hiện các biện pháp phòng ngừa như điều trị trước khi mang thai, tiêm vắc xin trong thai kỳ, và tiêm vắc xin viêm gan B cho trẻ ngay sau sinh. Việc xét nghiệm và theo dõi sau sinh cũng rất quan trọng để đảm bảo trẻ không bị nhiễm bệnh.
0 notes
Text
🍀🍀🍀 Viêm gan B có khả năng làm ảnh hưởng đến sức khỏe và lây nhiễm từ mẹ sang con nên nhiều mẹ bầu không khỏi lo lắng. Vậy bà bầu bị viêm gan B có sao không?
👉 Xem ngay: https://www.viemgan.com.vn/ba-bau-bi-viem-gan-b.html
🍀Giải độc gan Tuệ Linh 🌐Website http://viemgan.com.vn
0 notes
Text
Vai trò của magie và vitamin B6 với cơ thể là như thế nào?
Để cơ thể phát triển khỏe mạnh thì việc bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất là hết sức cần thiết. Trong đó việc bổ sung magie và vitamin B6 giữ nhiều vai trò quan trọng đối với cơ thể. Vậy vai trò của magie và vitamin B6 với cơ thể là như thế nào? Cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Vai trò của magie và vitamin B6 với cơ thể là như thế nào?
Magie là 1 trong 5 khoáng chất cần thiết đối với một cơ thể khỏe mạnh. Magie tham gia vào hàng trăm quá trình quan trọng của cơ thể, bao gồm quá trình kiểm soát cách thức hoạt động của cơ bắp và dây thần kinh.
Một số vai trò quan trọng của magie đối với cơ thể bao gồm:
Tăng cường sức khỏe xương: Magie đóng vai trò giúp cơ thể xây dựng các tế bào xương mới, tăng mật độ khoáng xương, làm giảm tỷ lệ gãy xương do loãng xương. Magie rất cần thiết để thúc đẩy quá trình hấp thụ Canxi. Nếu không có đủ magie thì canxi trong cơ thể có thể góp nhặt từ các mô mềm và gây viêm khớp. Các nghiên cứu cho thấy phụ nữ mắc bệnh loãng xương có xu hướng có lượng magiê thấp hơn so với những người bình thường.
Chống viêm: Viêm là phản ứng của hệ thống miễn dịch của bạn với tác hại tiềm tàng. Trong thời gian ngắn, chống viêm giúp cơ thể chống lại virus và chữa lành vết thương. Nhưng nếu cơ thể bị viêm mọi lúc, có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe như bệnh tim, viêm khớp và tiểu đường. Magie có thể giúp cơ thể chống viêm và giải quyết các vấn đề về sức khỏe.
Bảo vệ sức khỏe tim mạch: Magie giúp bơm máu đến tim, các lượng khoáng chất phù hợp có thể làm giảm khả năng nhịp tim không đều, bệnh tim hoặc đau tim. Magie làm thư giãn các thành mạch máu, điều đó có thể giúp giảm huyết áp.
Giảm tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường: Magie đóng vai trò kiểm soát insulin – một loại hormone giúp giữ lượng đường trong máu luôn được ổn định, giảm tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường. Trong một nghiên cứu, những người có nhiều magie trong chế độ ăn uống của họ ít có khả năng mắc bệnh tiểu đường hơn những người bị thiếu hụt magie.
Ngăn chặn chứng đau nửa đầu: Magie đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà hoạt động của các tế bào thần kinh, giúp ổn định chất dẫn truyền thần kinh và hạn chế sự co thắt của mạch máu. Bổ sung đầy đủ magie cho cơ thể có vai trò giúp ngăn không cho cơn đau nửa đầu xuất hiện.
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/5b5277ec7b09ed7a0879a736649e3a25/62cfa006017ca330-3a/s540x810/a813d5f76d51a21ac92dfed56230897b53171335.jpg)
Magie đóng vai trò điều hoà hoạt động của các tế bào thần kinh, ngăn ngừa chứng đau nửa đầu
2. Vai trò của vitamin B6 đối với cơ thể
Vitamin B6 hay còn có tên gọi khác là pyridoxine là một loại vitamin nhóm B có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Đây là vitamin giúp duy trì chức năng thần kinh, chức năng gan, trao đổi chất, đồng thời tăng cường năng lượng và tốt cho da, tóc và móng.
Vai trò của vitamin B6 đối với cơ thể phải kể đến như:
Giảm nghén: Vitamin B6 có khả năng làm giảm đáng kể các triệu chứng ốm nghén khi mang thai như nôn, buồn nôn, chán ăn, mệt mỏi… Nếu tình trạng ốm nghén kéo dài, các bác sĩ thường sẽ kê để mẹ bầu bổ sung thêm vitamin B6.
Ngăn ngừa thiếu máu: Vitamin B6 có vai trò trong việc sản xuất huyết sắc tố, do vậy loại vitamin này có khả năng ngăn ngừa và điều trị thiếu máu. Tình trạng thiếu máu do không được cung cấp đủ vitamin B6 thường xảy ra ở phụ nữ mang thai.
Giảm hội chứng tiền kinh nguyệt: Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng việc bổ sung đầy đủ vitamin B6 có thể giúp giảm mụn trứng cá, đau tức vùng ngực, giảm buồn nôn, chuột rút và chống mệt mỏi, nhức đầu trong thời gian trước chu kỳ kinh nguyệt.
Bảo vệ tim mạch: Vitamin B6 giúp điều hòa nồng độ homocysteine giúp bảo vệ tim mạch. Những người có nồng độ vitamin B6 trong máu thấp có nguy cơ mắc bệnh tim mạch gần gấp đôi so với những người có B6 trong máu cao.
Cải thiện sức khỏe của mắt: Vitamin B6 có thể góp phần ngăn ngừa các bệnh về mắt. Đặc biệt là tình trạng mất thị lực, ảnh hưởng đến người cao tuổi.
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/a306bacaa32c86eca86775249b51d1ba/62cfa006017ca330-1c/s540x810/9022fc7da1496b49c948627b74912515ed8d58db.jpg)
Vitamin B6 có vai trò giúp mẹ bầu giảm nghén hiệu quả
3. Nhu cầu magie và vitamin B6 của cơ thể là bao nhiêu?
Cơ thể cần bao nhiêu magie mỗi ngày?
Magie là khoáng chất rất cần thiết với sức khỏe con người. Nhu cầu magie phụ thuộc vào độ tuổi và giới tính. Cụ thể:
Trẻ sơ sinh đến 6 tháng tuổi: 30 mg/ngày Trẻ từ 6 tháng đến 1 tuổi: 75 mg/ngày Trẻ 1 đến 3 tuổi: 80 mg/ngày Trẻ 4 đến 8 tuổi: 130 mg/ngày Trẻ 9 đến 13 tuổi: 240 mg/ngày Trẻ 14 đến 18 tuổi (bé trai): 410 mg/ngày Trẻ 14 đến 18 tuổi (bé gái): 360 mg/ngày Nam giới trưởng thành: 400 đến 420 mg/ngày Phụ nữ: 310 đến 320 mg/ngày Phụ nữ đang mang thai: 350 đến 360 mg/ngày Phụ nữ đang cho con bú: 310 đến 360 mg/ngày
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/6540067c7c14286f873f511594984670/62cfa006017ca330-34/s540x810/a8f898aa88183a08ac63d9187c98d001a50c5c4c.jpg)
Phụ nữ mang thai cần 350-360mg magie mỗi ngày
Nhu cầu vitamin B6 của cơ thể là bao nhiêu?
Cũng giống như magie, nhu cầu vitamin B6 của cơ thể tùy thuộc vào độ tuổi và giới tính, lượng vitamin B6 bổ sung hàng ngày sẽ khác nhau. Các chuyên gia đã khuyến nghị cụ thể như sau:
Trẻ sơ sinh – 6 tháng: 0,1 mg/ngày 7 tháng – 1 năm: 0,3 mg/ngày 1 – 3 năm: 0,5 mg/ngày 4 – 8 năm: 0,6 mg/ngày 9 – 13 năm: 1 mg/ngày 14 – 18 tuổi (nam): 1,3 mg/ngày ; (nữ): 1,2 mg/ngày 19 – 50 tuổi (cả nam lẫn nữ): 1,3 mg/ngày 51 tuổi trở lên (nam): 1,7 mg; (nữ): 1,5 mg/ngày Phụ nữ mang thai/cho con bú: 1,9 mg/ngày
Bổ sung magie và vitamin B6 bằng cách nào?
Như chúng ta đã biết, magie và vitamin B6 là bộ đôi dưỡng chất vai trò quan trọng đối với sức khỏe. tuy nhiên, cơ thể không thể tự sản xuất ra magie và vitamin B6 do đó chúng ta nên tăng cường bổ sung 2 dưỡng chất này từ bên ngoài vào cơ thể.
- Ăn thực phẩm giàu magie và vitamin B6
Bổ sung magie và vitamin B6 qua bữa ăn hằng ngày là các bổ sung an toàn và tương đối hiệu quả. Chúng ta nên lựa chọn các thực phẩm giàu dinh dưỡng cùng với cách chế biến và ăn uống đúng cách sẽ giúp đáp ứng nhu cầu dưỡng chất của cơ thể
Thực phẩm giàu magie: Socola đen, chuối, gan động vật, các loại đậu, các loại ngũ cốc nguyên hạt như yến mạch, diêm mạch, lúa mì,…rau chân vịt, cải xoăn… Thực phẩm giàu vitamin B6: Thịt bò nạc, gan lợn, cá hồi, cà rốt, trứng, hạt hướng dương, hạnh nhân, khoai tây, đậu nành….
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/5467c315450b8221c998d8181165830f/62cfa006017ca330-f5/s540x810/6944f6199ece60f92ef5d4752bc789a517671316.jpg)
Magie và vitamin B6 có nhiều trong các thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày
- Sử dụng các sản phẩm bổ sung magie và vitamin B6
Đối với những người có nhu cầu magie và vitamin B6 cao, ngoài chế độ ăn, có thể dùng thêm các sản phẩm bổ sung magie vitamin B6 phù hợp. Ưu tiên lựa chọn những viên uống có hàm lượng phù hợp, uy tín, chất lượng được kiểm định để an tâm khi sử dụng. Nhất là đối với việc bổ sung magie B6 cho bà bầu cần được hết sức trú trọng.
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/9d5295855a46f73948297d67481ee1fd/62cfa006017ca330-4d/s540x810/e96b7b69ff51d80b8c25fdbc9240fa9b456ddcbb.jpg)
Viên uống bổ sung magie và vitamin B6 – nhập khẩu từ Châu Âu
Vai trò của magie và vitamin B6 với cơ thể đã được trình bày trong bài viết trên. Cơ thể có khỏe mạnh khi được bổ sung các dưỡng chất đầy đủ, phù hợp. Do đó, chúng ta cần có chế độ ăn uống, bổ sung các dưỡng chất hợp lí để có sức khỏe tốt nhất.
0 notes
Text
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/2389d111e44ec6cb0cbe19c2e1e0f34c/07e0733dbf7ce77d-e9/s400x600/d3f864945eb0c45b7e4d06c891099e8164e0b594.jpg)
1.Thành Phần Của Trà Gạo Lứt Táo Đỏ
Chắt lọc từ những nguyên liệu tinh túy trong tự nhiên, Trà Gạo Lứt Táo Đỏ là sự kết hợp hài hoà của 8 Thành Phần: Gạo Lứt Đỏ, Đậu Đen Xanh Lòng, Đậu Đỏ, Kỳ Tử, Táo Đỏ, Hoa Cúc, Hoa Nhài, Cỏ Ngọt. Tất cả mang đến cho người dùng một tách trà thơm hương, ngọt vị, tốt cho sức khỏe. Sản phẩm dạng túi lọc, bên ngoài mỗi túi lọc là một túi bóng riêng nên bạn có thể mang đi làm, đi chơi cực kỳ tiện dụng, rất phù hợp với anh chị em công sở, túi lọc 15g pha với 500-700ml nước phù hợp với anh chị em văn phòng, mẹ bầu trước và sau sinh, chị em muốn lấy lại vóc dáng
2.Công Dụng Của Trà Gạo Lứt Táo Đỏ
1. GẠO LỨT ĐỎ: Cung cấp vitamin nhóm B, sắt, canxi, mangan và magie giúp bổ gan, thậnhỗ trợ xương khớp
2. ĐẬU ĐEN XANH LÒNG: Chứa Molybdenum giúp thanh lọc gan, đào thải độc tố. Chất Folate, sắt, protein, lipit giúp ổn định đường huyết, tốt cho người tiểu đường.
3. ĐẬU ĐỎ: Chứa nhiều carbohydrate giúp kiểm soát đường trong máu. Lượng vitamin B và chất xơ dồi dào giúp đào thải mỡ thừa, hỗ trợ giảm cân.
4. KỶ TỬ: Chất polysaccharides trong kỷ tử có thể ngăn ngừa và kiểm soát bệnh cao huyết áp và có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ giảm cân
5. TÁO ĐỎ: Giúp xương khớp chắc khỏe, giúp kháng khuẩn chống viêm, tốt cho tim mạch, ngăn ngừa ung thư, cải thiện hệ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng, giúp ngủ ngon hơn
6. HOA CÚC: Giúp ngủ ngon; ngăn ngừa ung thư; giảm đau bụng kinh; hỗ trợ tiêu hóa; có lợi cho tim mạch; giúp kiểm soát lượng đường trong máu; giảm lo âu căng thẳng; chăm sóc da tốt hơn; tăng cường hệ thống miễn dịch; ngăn ngừa cảm lạnh
7. HOA NHÀI: Với hơn 40 dưỡng chất, trong đó có Kali, Flour, Canxi,.. hoa nhài cung cấp các khoáng chất, ngăn ngừa loãng xương và điều hòa đường huyết
https://annamquan.com.vn/wp-content/uploads/2023/09/tra-gao-lut-hong-tao-11-1.jpg
3.Đối Tượng Sử Dụng
Dành cho mọi đối tượng (Cả gia đình, Trẻ em từ 1 tuổi trở lên)
Người uống nhiều rượu bia hay chức năng gan bị suy yếu.
Người muốn giải nhiệt, thanh lọc gan, cải thiện chức năng gan, thận.
Dân văn phòng ngồi nhiều, ít vận động, muốn giảm cân an toàn.
Những người bị bệnh gout và phong thấp.
Người bị tiểu đường, mỡ máu, cao huyết áp.
Người lớn tuổi thường xuyên bị tiểu đêm, mất ngủ.
An Nam Quán xin chân thành cảm ơn bạn đã dành thời gian để đọc về bài viết của chúng tôi. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm hoặc liên hệ với chúng tôi, hãy ghé thăm trang Facebook , Tiktok và Shopee của chúng tôi hoặc gửi email đến [email protected]. Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và phục vụ bạn một cách tốt nhất.
0 notes
Text
NHỮNG SÀNG LỌC TRƯỚC SINH MẸ BẦU CẦN GHI NHỚ
Theo WHO, mỗi năm thế giới có khoảng 8 triệu trẻ chào đời với một dị tật bẩm sinh, uớc tính tại Việt Nam có khoảng 2 - 3% trẻ sinh ra mắc dị tật bẩm sinh nghiêm trọng. Bởi vậy các bác sĩ Sản khoa luôn khuyến cáo mẹ bầu nên thực hiện đầy đủ những sàng lọc trước sinh cần thiết để đảm bảo cho sự khỏe mạnh và phát triển của con. Vậy có những sàng lọc nào cần thực hiện và thời điểm thích hợp để làm sàng lọc là khi nào?
Các sàng lọc trước sinh quan trọng
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/0d325bd8b06999ddb8ad81996522a59f/9d60d9a5c213aa94-05/s540x810/2d3b381f40eb80bed81ca2c040fc2fff0ffbca40.jpg)
Trong quá trình mang thai, mẹ bầu nên thực hiện các sàng lọc trước sinh như:
– Siêu âm sàng lọc dị tật hình thái thai nhi trước sinh để kiểm tra tình trạng sức khỏe thai nhi trong suốt quá trình mang thai.
– Xét nghiệm máu nhằm kiểm tra và phát hiện kịp thời các bệnh đang hoặc có thể mắc điển hình như: viêm gan B, HIV, Rubella, Lậu, Giang mai,...
– Xét nghiệm sàng lọc Double Test & Triple Test giúp bác sĩ xác định nguy cơ thai nhi mắc các hội chứng bao gồm: Hội chứng Down (thừa NST 21), hội chứng Trisomy 18 (thừa NST 18), hội chứng Trisomy 13 (thừa NST 13), nguy cơ dị tật ống thần kinh.
– Phương pháp sàng lọc không xâm lấn NIPT sẽ nhằm sàng lọc hầu hết các dị tật bẩm sinh do bất thường số lượng nhiễm sắc thể và gen, độ chính xác lên tới 99% mà Double Test hay Triple Test cho kết quả chính xác chỉ khoảng 80%. Phương pháp này sàng lọc được nhiều nguy cơ dị tật: Hội chứng Edwards (3 nhiễm sắc thể 18), hội chứng Down (3 nhiễm sắc thể 21), hội chứng Patau (3 nhiễm sắc thể 13), hội chứng Turner và các bất thường số lượng NST khác.
2. Những đối tượng cần đặc biệt lưu ý thực hiện đủ các sàng lọc trước sinh
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/bfae0fa23825f8273e376e1f04138731/9d60d9a5c213aa94-49/s540x810/8e6ac6c5c6cf5dc7b122ddcae1a67b849678d59f.jpg)
Tất cả các mẹ bầu đều được các chuyên gia Sản khoa khuyến cáo thực hiện sàng lọc trước sinh. Đặc biệt, những đối tượng có tiền sử sau cần chú trọng, lưu ý thực hiện đầy đủ các sàng lọc:
Sảy thai trong những lần mang thai trước.
Thai lưu trong những lần mang thai trước.
Trước đây con bị dị tật bẩm sinh và các rối loạn di truyền bệnh Down.
Gia đình có người thân bị dị tật bẩm sinh và bệnh lý di truyền.
Tiếp xúc với hóa chất, tia xạ, làm việc trong môi trường độc hại,...
Thai phụ trên 35 tuổi.
3. Các mốc sàng lọc trước sinh
Khám thai lần đầu tiên thường diễn ra vào tuần thứ 5 - 9 của thai kỳ nhằm kiểm tra và đánh giá các yếu tố:
Cân nặng, chiều cao để tính chỉ số BMI;
Xét nghiệm Beta Hcg trong trường hợp siêu âm chưa rõ túi thai hoặc biểu hiện bất thường;
Huyết áp phòng ngừa tiền sản giật;
Vị trí phôi thai và lấy thông số tính tuổi thai;
Dựa vào tuổi thai tính ngày dự sinh.
Bên cạnh đó, mẹ nên làm NIPT để phát hiện dị tật bẩm sinh ở giai đoạn sớm nhất.
Lần sàng lọc thứ 2 tốt nhất nên thực hiện vào tuần thứ 11 – 13 tuần. Tuần 12 của thai kỳ là “thời điểm vàng” để thực hiện Double Test (trong trường hợp mẹ chưa làm sàng lọc NIPT). Double Test bằng cách lấy máu mẹ, từ đó có được chỉ số cần xét nghiệm kết hợp với chỉ số độ mờ da gáy khi siêu âm để tính ra nguy cơ bệnh của thai.
Lần sàng lọc thứ 3 cần thực hiện trong khoảng thời gian từ tuần 16 – 22, tiếp tục theo dõi các chỉ số sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Đối với những mẹ chưa xét nghiệm Double Test, bác sĩ Sản khoa sẽ chỉ định xét nghiệm Triple Test. Khi xét nghiệm Double Test và Triple Test rõ nguy cơ cao thì sẽ làm chọc ối. Việc chọc ối để xét nghiệm nhiễm sắc thể sẽ biết chính xác có bị thai Down không. Đồng thời, tầm soát đái tháo đường thai kỳ, tiêm vắc xin uốn ván mũi đầu tiên (mũi thứ 2 cách mũi thứ nhất 1 tháng).
Hiện nay, với nỗ lực mang đến cho các mẹ bầu hành trình thai sản trọn vẹn an toàn và an tâm, Bệnh viện ĐKQT Bắc Hà đang áp dụng các phương pháp sàng lọc trước sinh tiên tiến, thời gian thực hiện sàng lọc nhanh chóng và cho kết quả có độ chính xác cao. Hàng ngàn mẹ bầu đã tin tưởng lựa chọn và hài lòng về dịch vụ sàng lọc trước sinh nói riêng và dịch vụ thai sản nói chung tại đây.
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/2705d99338c9ee5df1c6c075246320a0/9d60d9a5c213aa94-15/s540x810/44530f1087539172a3176b7f37316e4faf54d7a6.jpg)
Để biết thêm thông tin chi tiết và được tư vấn cụ thể hơn về dịch vụ thai sản tại Bệnh viện ĐKQT Bắc Hà, bạn đọc vui lòng liên hệ tới số Hotline 0986.822.333 hoặc Tổng đài 1900.8083.
BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ BẮC HÀ
Địa chỉ : 137 Nguyễn Văn Cừ, P. Ngọc Lâm, Q. Long Biên, Hà Nội
Tổng đài 1900.8083 - Hotline: 0986.822.333
Website: www.benhvienbacha.vn/ | Email:[email protected]
2 notes
·
View notes
Text
Ăn gì để giảm đau đầu khi mang thai?
Đau nhức đầu là tình trạng rất phổ biến ở mẹ bầu, mẹ sau sinh. Các triệu chứng này thường không ảnh hưởng tới thai nhi nhưng lại gây nhiều khó chịu và ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ bầu. Nếu bạn cũng đang gặp tình trạng này, hãy cùng tham khảo ăn gì để giảm đau đầu khi mang thai và các biện pháp cải thiện tình trạng này hiệu quả nhất.
Xem thêm: thuốc sắt hữu cơ cho bầu ngừa thiếu máu gây đau đầu
Ăn gì khi mang thai cho hết đau đầu?
Để kiểm soát tình trạng đau đầu khi mang thai, mọi người nhớ quan tâm và xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học nhé! Một số thực phẩm kiểm soát cơn đau nhức đầu hiệu quả là:
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/285726c7c9e07192a6fe465ff2c37eb0/60ffd1a01d6c9918-47/s540x810/795987986fcafe56a3b47f6d65b242a5fe7f26df.jpg)
Bà bầu ăn cá hồi giúp cải thiện đau đầu nhanh chóng
Bà bầu ăn gì cho hết đau đầu hãy thử ăn cá hồi nhé. Cá hồi là loại thực phẩm cung cấp hàm lượng acid béo omega-3 dồi dào có công dụng làm giảm viêm và cải thiện các cơn đau đầu hiệu quả. Không chỉ vậy, cá hồi cũng chứa vitamin B6 và B12, đây là bộ đôi dưỡng chất vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn và cải thiện chứng đau đầu khi mang thai. Mẹ có thể chế biến cá hồi bằng cách sốt cam, áp chảo cũng rất thơm ngon nhé.
Sữa tươi, sữa chua
Sữa tươi và sữa chua không chỉ là một nguồn bổ sung protein, canxi tuyệt vời cho bà bầu mà còn cung cấp nhiều vitamin nhóm B có công dụng giảm đau đầu như vitamin B2, B12, B5… Ngoài ra, sữa chua cũng có chứa probiotic giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột từ đó góp phần làm giảm viêm toàn cơ thể, hạn chế tình trạng đau đầu.
Xem thêm: canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn cho bà bầu
Cải bó xôi
Cải bó xôi là thực phẩm được nhiều bác sĩ khuyên dùng cho bà bầu đang bị đau đầu khi mang thai. Cải bó xôi là loại rau giàu dinh dưỡng, chứa nhiều khoáng chất như magie, kali, canxi cùng vitamin A, C, K… Những chất dinh dưỡng này giúp làm giảm viêm, cải thiện lưu thông máu và hạn chế tình trạng đau đầu rất tốt. Mẹ hãy thêm cải bó xôi vào thực đơn healthy cho bà bầu và khi bị đau đầu nhé.
Khoai lang
Nếu bà bầu bị đau đầu chưa biết ăn gì để cải thiện thì khoai lang là sự lựa chọn lí tưởng. Khoai lang cung cấp lượng lớn magie – khoáng chất đặc biệt quan trọng cho phụ nữ mang thai. Bổ sung magie giúp giãn cơ, giảm nhẹ tình trạng đau đầu do căng cơ từ đó giúp mẹ dễ chịu bớt mệt mỏi hơn. Ngoài ra, khoai lang cũng chứa vitamin C và nhóm B, cả hai đều có thể giúp làm giảm chứng đau đầu khi mang thai.
Hạnh nhân
Hạnh nhân là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe bà bầu khi mang thai nhờ hàm lượng dưỡng chất dồi dào. Đặc biệt magie dồi dào có trong hạnh nhân giúp thư giãn mạch máu, giảm căng thẳng, có lợi cho những bà bầu đang bị đau đầu. Ngoài ra một số loại hạt khác như hạt điều, hạt chia, các loại đậu, các loại ngũ cốc… cũng rất giàu khoáng chất magie.
Chuối
Chuối là loại quả có vị thơm ngọt, dễ ăn, được nhiều mẹ bầu yêu thích. Bà bầu ăn chuối có thể cải thiện tình trạng đau đầu bởi lượng kali dồi dào có trong loại quả này giúp duy trì cân bằng điện giải trong cơ thể từ đó giảm đau đầu. Chuối còn đặc biệt tốt cho bà bầu 3 tháng đầu bởi chứa vitamin B6 có thể giúp giảm nghén, giảm mệt mỏi đau đầu rất tốt.
Xem thêm: canxi chela calcium d3 giảm đau nhức tê bì chân tay
Cách chữa đau đầu khi mang thai hiệu quả
Khi mang thai, bạn nên hạn chế việc uống thuốc để tránh những ảnh hưởng xấu cho thai nhi thay vào đó là áp dụng những mẹo đơn giản dưới đây, vừa trị đau đầu vừa đảm bảo an toàn cho em bé.
Mẹ bầu cần được nghỉ ngơi nhiều hơn, thư giãn hợp lý sẽ giúp cho tinh thần mẹ được thoải mái, giảm thiểu tình trạng đau đầu trong thai kỳ. Ngủ đủ 8-10 tiếng mỗi ngày có thể giúp mẹ được khỏe hơn, cơ thể được tràn đầy năng lượng và giảm tình trạng đau đầu hiệu quả. Massage đúng cách vùng đầu bị đau nhẹ nhàng, massage vùng vai gáy, đốt sống cổ, gan bàn chân…sẽ giúp tăng cường lưu thông máu từ đó cơn đau đầu sẽ được cải thiện. Mẹ nên hạn chế các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê, trà…để không căng thẳng thần.kinh từ đó giảm cơn đau đầu hiệu quả. Tập thể dục đều đặn mỗi ngày để cơ thể được lưu thông, thoải mái, giảm bớt áp lực cho mẹ bầu khi bị đau đầu. Mẹ bầu có thể lựa chọn các bộ môn như đi bộ, yoga, bơi lội, ngồi thiền…cũng đều rất tốt cho sức khỏe.
Ăn uống đủ chất, cân đối là chìa khóa giúp mẹ bầu nâng cao sức khỏe thai kỳ đồng thời có thể mang đến nguồn dưỡng chất trọn vẹn cho thai nhi. Mẹ nên kết hợp những thực phẩm tươi ngon, lành mạnh cùng với sử dụng các viên uống vi chất thích hợp. Sắt và canxi cho bà bầu, DHA, axit folic, … là những vi chất thiết yếu đối với bà bầu trong thai kỳ. Mẹ hãy bổ sung qua cả chế độ ăn và viên uống để đảm bảo thai kỳ luôn đủ chất, trọn vẹn nhé!
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu
Bà bầu ăn gì cho hết đau đầu đã được giải đáp trong bài viết trên. Hi vọng, những thông tin trên sẽ giúp mẹ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn trong thời kỳ mang thai và sở hữu một thai kỳ thật khỏe mạnh.
0 notes
Text
16 Loại nhiễm trùng ở bà bầu dễ gặp biến chứng xấu
Trong thời gian mang thai, hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm rất nhiều. Điều này trở thành cơ hội lý tưởng để các loại vi khuẩn tấn công và gây ra nhiều căn bệnh nhiễm trùng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé yêu.
Mang thai là giai đoạn tuyệt vời nhất trong cuộc đời người phụ nữ. Tuy nhiên, đi kèm với niềm vui, niềm hạnh phúc khi sắp được ôm bé cưng vào lòng là những nỗi lo bất tận về bệnh tật và những biến chứng thai kỳ có thể tấn công bất cứ lúc nào. Bà bầu hay mắc phải những bệnh nhiễm trùng nào và làm thế nào để phòng ngừa? Những thắc mắc này của bạn sẽ được giải đáp thông qua những chia sẻ sau của sàng lọc trước sinh gentis.
16 Loại nhiễm trùng ở mẹ bầu dễ gặp biến chứng
1. Viêm gan B
Viêm gan B là một bệnh nhiễm trùng do virus tấn công gan và có nguy cơ cao lây nhiễm sang cho bé. Chính vì vậy, trong lần khám thai đầu tiên, bạn sẽ được làm xét nghiệm để xác định có mắc phải loại virus này hay không.
2. Viêm gan C
Virus viêm gan C cũng gây ảnh hưởng nhiều đến gan và có nguy cơ lây nhiễm sang cho bé. Thông thường, việc xác định sẽ khá khó khăn bởi bạn thường không có triệu chứng hoặc nếu có thì những triệu chứng ấy cũng rất dễ bị nhầm lẫn với các triệu chứng của thai kỳ. Loại virus này chủ yếu lây truyền qua đường máu, tiếp xúc trực tiếp hoặc qua việc quan hệ tình dục không an toàn.
3. Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là bệnh mà rất nhiều chị em mắc phải khi mang thai. Căn bệnh này có thể ảnh hưởng đến bàng quang, thận, gây viêm và dẫn đến sinh non, thai nhẹ cân. Triệu chứng thường gặp khi mắc phải tình trạng này là cảm giác đau, nóng rát khi đi tiểu, nước tiểu đục, có mùi hôi hoặc thậm chí có máu.
Ngoài ra, bạn cũng sẽ thấy mình mắc tiểu thường xuyên ngay cả khi không có nước tiểu trong bàng quang và đau vùng bụng dưới. Uống nhiều nước, không nhịn tiểu, đi tiểu ngay sau khi giao hợp, vệ sinh vùng âm hộ – hậu môn hàng ngày và sau khi đi đại tiện là một số biện pháp có thể giúp hạn chế nguy cơ nhiễm trùng mà bạn nên thử.
4. Viêm âm đạo
Đây là loại nhiễm trùng rất phổ biến ở phụ nữ mang thai. Nguyên nhân là do trong thai kỳ, nồng độ hormone estrogen và progesterone tăng cao khiến các vi khuẩn trong âm đạo phát triển quá nhanh. Triệu chứng thường gặp của bệnh là đau, rát âm đạo, đôi khi xuất hiện chất dịch màu vàng hoặc trắng, có mùi hôi hoặc tanh. Loại nhiễm trùng này thường được điều trị bằng thuốc mỡ.
5. Bệnh lây truyền qua đường tình dục
Phụ nữ mang thai rất dễ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs), phổ biến nhất là nhiễm nấm chlamydia. Mẹ bầu gặp tình trạng này có thể không chỉ làm cho bé bị nhẹ cân mà còn khiến người mẹ có nguy cơ chảy máu trước khi sinh, sinh non hoặc sẩy thai.
6. Thủy đậu
Nếu bạn từng bị thủy đậu hoặc đã được chủng ngừa, bạn sẽ ít có nguy cơ mắc phải căn bệnh này trong thời gian mang thai. Tuy nhiên, bạn nên làm xét nghiệm máu để kiểm tra xem bạn có thật sự miễn dịch với bệnh thủy đậu hay không.
Bà bầu bị thủy đậu trong tam cá nguyệt thứ nhất hoặc thứ hai, bé sẽ có có nguy cơ mắc hội chứng thủy đậu bẩm sinh, gây khuyết tật về thể chất và tinh thần. Nếu bạn bị trong tam cá nguyệt thứ ba, lúc này bé đã nhận được nhiều kháng thể hơn thông qua nhau thai nên nguy cơ bị phơi nhiễm cũng s��� giảm xuống. Nếu bạn thấy mình bị sốt nhẹ, sổ mũi, ho nhẹ, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn và xuất hiện các chấm đỏ trên cơ thể, hãy đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và cách can thiệp phù hợp.
7. Rubella
Rubella hay còn gọi là sởi Đức là một bệnh truyền nhiễm do virus rubella gây ra. Bà bầu bị nhiễm Rubella trong bốn tháng đầu của thai kỳ có thể khiến bé mắc các khuyết tật về não, tim, mất thính lực và đục thủy tinh thể, thậm chí còn có thể dẫn đến sẩy thai. sàng lọc trước sinh là gì ?
Khi bị nhiễm rubella, bà bầu sẽ có các triệu chứng như cúm nhẹ, sốt, phát ban, sưng hạch bạch huyết, đau, đỏ mắt và đau khớp. Nếu bạn nghi ngờ mình bị nhiễm bệnh này, hãy đi khám càng sớm càng tốt. Thông thường, xét nghiệm sàng lọc sẽ được thực hiện trong tháng thứ tư của thai kỳ để phát hiện virus. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên thực hiện tất cả các kiểm tra cần thiết trước khi thụ thai để đảm bảo sức khỏe bản thân và bé cưng.
8. Liên cầu khuẩn nhóm B (Group B strep – GBS)
Liên cầu khuẩn nhóm B là loại vi khuẩn thường được tìm thấy trong âm đạo và trực tràng của phụ nữ khỏe mạnh. GBS không gây hại cho phụ nữ nhưng nếu bạn mang thai và nhiễm liên cầu khuẩn này, bé cưng có thể bị đe dọa tính mạng và bạn cũng sẽ gặp phải nhiều biến chứng.
Cụ thể, GBS có thể gây nhiễm trùng bàng quang, viêm nội mạc tử cung, v�� ối sớm, mẹ bị sốt khi sinh hoặc chuyển dạ sớm. Nhiễm trùng này thường không có triệu chứng, do đó, bạn bắt buộc phải thực hiện xét nghiệm sàng lọc vào khoảng tuần thứ 35 – 37 của thai kỳ. Để điều trị, bác sĩ sẽ cho bạn dùng các loại thuốc kháng sinh phù hợp.
9. Bệnh má đỏ hay còn gọi là bệnh parvo
Đây là bệnh nổi sẩy ngoài da do parvovirus B19 gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ với các triệu chứng đặc trưng là những vết mẩn đỏ xuất hiện ở má đi kèm với sổ mũi, cúm và đau nhức. Đối với người bình thường, căn bệnh này không gây nhiều nguy hiểm nhưng với những người có chỉ số hồng cầu bất thường, căn bệnh này có thể đe dọa đến tính mạng vì có tác động ức chế quá trình sản xuất RBC.
Virus parvo thường lây lan qua nước bọt và dịch tiết mũi. Bà bầu mắc bệnh parvo có thể gặp phải tình trạng thai chết lưu, sẩy thai, các vấn đề về tim ở thai nhi và thiếu máu thai nhi.
10. Nhiễm trùng Cytomegalovirus
Cytomegalovirus (CMV) là loại virus cự bào ít được nhắc đến như rubella. Với người có sức khỏe bình thường, việc nhiễm CMV không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, với những người có hệ miễn dịch suy giảm như phụ nữ có thai (đặc biệt trong 3 tháng đầu) thì việc nhiễm CMV lại là rất nghiêm trọng.
Người mẹ bị nhiễm CMV có thể lây truyền sang thai nhi, hậu quả là thai nhi bị mất thính giác, giảm thị lực, đầu nhỏ bất thường, gan và lá lách to, vàng da, thậm chí còn có thể chết non. Để phòng tránh nhiễm trùng, bạn cần chú ý giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống. Nếu mắc bệnh, mẹ bầu sẽ được chỉ định siêu âm thường xuyên để theo dõi chặt chẽ sức khỏe của bé.
11. Sốt xuất huyết
Đây là bệnh do muỗi lây truyền, có thể gây chuyển dạ sớm, nhẹ cân và thai chết lưu. Bà bầu bị sốt xuất huyết sẽ có các triệu chứng như sốt cao, nhức đầu dữ dội, đau khớp, đau cơ và xương, chảy máu mũi hoặc nướu. Để phòng tránh bệnh, bạn nên thực hiện các biện pháp giúp phòng ngừa muỗi đốt.
12. Mụn rộp sinh dục (bệnh herpes)
Mụn rộp sinh dục là bệnh do virus herpes simplex (HSV) gây nên. Căn bệnh này thường lây truyền qua quan hệ tình dục hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với vết loét. Triệu chứng đặc trưng của bệnh là những vết loét đỏ xuất hiện dưới dạng mụn nước đi kèm sốt, ớn lạnh, đau cơ, mệt mỏi và buồn nôn. Nếu mắc bệnh trong giai đoạn cuối của thai kỳ, bạn có thể sẽ phải sinh mổ để tránh bé bị nhiễm trùng.
13. Nhiễm khuẩn Listeria
Listeria là bệnh nhiễm trùng xảy ra do ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn Listeria monocytogens, một loại vi khuẩn thường có nhiều trong thịt chưa nấu chín và các sản phẩm từ sữa. Phụ nữ mang thai có nguy cơ cao bị nhiễm vi khuẩn này bởi hệ miễn dịch suy yếu. Nhiễm khuẩn Listeria trong thai kỳ có thể khiến bà bầu chuyển dạ sớm, sinh non.
14. Nhiễm Toxoplasma
Nhiễm Toxoplasma là tình trạng nhiễm trùng gây ra do một loại ký sinh trùng có tên Toxoplasma gondii. Loại ký sinh trùng này thường lây qua việc ăn thịt động vật bị nhiễm bệnh chưa được nấu chín hoặc tiếp xúc với cát vệ sinh cho mèo hoặc phân mèo bị nhiễm bệnh. Phụ nữ mang thai bị nhiễm trùng trong giai đoạn sớm của thai kì có thể bị sẩy thai, thai chết lưu hoặc có thể trẻ sinh ra với những dị tật bẩm sinh.
15. Nhiễm Trichomonas
Trichomonas là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Trichomonas vaginalis, một loại ký sinh trùng siêu nhỏ, gây ra. Phụ nữ mang thai bị nhiễm trichomonas có thể sinh non và vỡ ối trước khi sinh. Triệu chứng thường gặp khi bị bệnh là âm đạo trở nên đỏ, ngứa, sần sùi, kèm theo dịch tiết màu xanh lá cây hoặc hơi vàng có mùi hôi.
16. Nhiễm virus Zik
Virus Zika có thể lây truyền qua muỗi hoặc qua đường tình dục. Bà bầu bị nhiễm virus Zika khi mang thai có thể khiến thai nhi mắc chứng đầu nhỏ. Khi lớn hơn, bé có thể bị suy giảm thị giác, thính giác, tăng trưởng kém và thậm chí co giật.
Phòng ngừa và điều trị nhiễm trùng trong thai kỳ như thế nào?
Để đảm bảo bé tăng trưởng và phát triển khỏe mạnh, bà bầu cần thực hiện một số biện pháp sau để giảm nguy cơ bị nhiễm trùng khi mang thai:
Chủng ngừa đầy đủ trước và trong khi mang thai
Thực hiện các xét nghiệm để phát hiện sớm tình trạng nhiễm trùng để được điều trị kịp thời
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước ấm
Tránh tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh
Luôn uống sữa tiệt trùng
Nấu chín kỹ thức ăn, đặc biệt là thịt
Uống nhiều nước
Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng.
Thực tế là việc phát hiện sớm các bệnh nhiễm trùng có thể khá khó khăn. Do vậy, bạn cần phải chú ý đến những thay đổi nhỏ trong cơ thể để sớm phát hiện những bất thường và có cách bảo vệ tốt nhất cho bé yêu trong bụng.
Đọc thêm: các gói xét nghiệm tổng quát uy tín
1 note
·
View note
Text
Các xét nghiệm trước khi sinh mổ mẹ cần thực hiện là gì?
Mục đích của việc thực hiện các xét nghiệm trước khi sinh mổ là để xem xét tình hình sức khỏe chung của mẹ. Sau đó, dựa vào các kết quả xét nghiệm này mà bác sĩ sẽ quyết định mẹ có nhất thiết phải sinh mổ hay không và cần chuẩn bị những gì. Hãy cùng tìm hiểu ngay các xét nghiệm trước khi sinh mổ mẹ cần thực hiện trong bài viết sau nhé!
Xem thêm: uống canxi với nước cam được không
Các xét nghiệm trước khi sinh mổ mẹ cần thực hiện là gì?
Sinh mổ đòi hỏi quá trình sự chuẩn bị kỹ lưỡng cả phía bác sĩ và mẹ bầu. Để quá trình phẫu thuật diễn ra suôn sẻ, các chị em nên thực hiện những xét nghiệm sau:
Siêu âm vùng chậu
Siêu âm vùng chậu là phương pháp xét nghiệm vùng chậu bằng kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn để đánh giá cấu trúc và các cơ quan trong khung chậu. Siêu âm vùng chậu cung cấp cho bác sĩ các hình ảnh quan sát được bên trong tử cung để có thể đánh giá chính xác tình trạng của thai nhi và được cung cấp đầy đủ thông tin của của em bé như cân nặng, chiều cao, bé đã quay đầu hay chưa,… ngày dự sinh, tim thai, lượng nước ối,… Qua đó đánh giá chính xác tình trạng hiện tại của mẹ bầu và em bé để có thể đưa ra kết luận bà bầu có nên sinh mổ hay không.
Xét nghiệm xác định nhóm máu
Xét nghiệm nhóm máu là xét nghiệm quan trọng mẹ bầu cần thực hiện trước khi sinh mổ để làm căn cứ đánh giá sức khỏe tổng quan của bà bầu. Đồng thời cung cấp cho bác sĩ những thông tin quan trọng khác như:
Xác định nhóm máu, thành phần chính của hồng cầu Xác định mức độ của huyết sắc tố Hemoglobin trong hồng cầu Chẩn đoán mức độ rối loạn và diễn tiến bệnh đông máu của bà bầu
Căn cứ vào kết quả xét nghiệm máu bác sĩ sẽ chuẩn bị những trang thiết bị y tế, thuốc và máu truyền trong quá trình sinh mổ (nếu cần) cho bà mẹ nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho sản phụ trong và sau khi sinh mổ.
Xem thêm: sau khi uống sắt không nên ăn gì
Xét nghiệm đông máu
Xét nghiệm đông máu giúp chẩn đoán sớm và chính xác mức độ rối loạn đông máu và sự tiến triển bệnh của bà bầu để bác sĩ có sự chuẩn bị tốt hơn cho ca phẫu thuật. Nếu chỉ số xét nghiệm đông máu không đạt chuẩn bà bầu có thể gặp một số rủi ro trong ca phẫu thuật lấy thai.
Xét nghiệm xác định bà bầu có mắc bệnh truyền nhiễm hay không
Các xét nghiệm bệnh truyền nhiễm cần thực hiện gồm viêm gan B, giang mai, HIV. Xét nghiệm các bệnh truyền nhiễm là xét nghiệm quan trọng nhằm phát hiện sớm bệnh tình của mẹ. Đồng thời bác sĩ cũng sẽ xây dựng phương án chăm sóc và điều trị sớm cho bé để bảo vệ an toàn cho sức khỏe thai nhi, giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm bệnh từ trong bụng mẹ. Ngoài ra, xét nghiệm bệnh truyền nhiễm cho bà bầu còn có tác dụng giúp người thân chủ động phòng tránh giảm nguy cơ lây nhiễm hoặc nhanh chóng điều trị bệnh nếu chẳng may đã bị lây nhiễm.
Xem thêm: bầu uống sắt và canxi đến khi nào
Xét nghiệm nước tiểu
Xét nghiệm nước tiểu đơn giản, rất nhanh có kết quả, mẹ bầu chú ý uống nhiều nước trước khi chính thức tiến hành lấy nước tiểu để làm mẫu xét nghiệm. Xét nghiệm nước tiểu là xét nghiệm quan trọng, bà bầu bắt buộc thực hiện trước khi sinh mổ nhằm xác định:
Tình trạng mất nước khi mang thai Bệnh tiểu đường thai kỳ Nhiễm trùng đường tiết niệu Tiền sản giật Xét nghiệm glucose (xét nghiệm đường huyết)
Xét nghiệm glucose là xét nghiệm nhằm xác định chỉ số đường huyết thai kỳ của bà bầu. Nếu chỉ số đường huyết của bà bầu quá cao và được xác định mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì quá trình sinh mổ có thể gặp một số biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng vết mổ, băng huyết,… Khi đó bác sĩ cũng sẽ chuẩn bị đầy đủ các phương án nhằm đảo bảo an toàn tốt nhất cho sản phụ trong và sau ca phẫu thuật.
Bên cạnh đó mẹ cần chú ý bổ sung sắt bằng thực phẩm và thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất nhằm ngăn ngừa tình trạng thiếu máu thiếu sắt, tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch cho mẹ sau sinh, ngăn ngừa tai biến hậu sản làm ảnh hưởng tới sức khỏe và khả năng phục hồi của sản phụ.
Sinh mổ là phương pháp cần được sự chỉ định của bác sĩ phụ sản. Vì vậy bên cạnh việc chuẩn bị tâm lý và sức khỏe trước khi sinh thì các mẹ bầu hãy xét nghiệm đầy đủ để việc sinh con diễn ra an toàn nhất.
0 notes
Text
5 thức uống mát giải nhiệt cho bà bầu mùa hè hết mệt mỏi, nóng trong!
Vào những ngày nắng nóng, thân nhiệt của mẹ bầu cao hơn bình thường. Bên cạnh sữa tươi, mẹ cũng nên tham khảo các loại đồ uống giải nhiệt khác để bổ sung đủ dinh dưỡng dưới đây!
Sinh tố bơ hỗ trợ mẹ bầu cải thiện tâm trạng, giúp hệ thần kinh của thai nhi phát triển tốt hơn
Sinh tố bơ là 1 trong các loại nước mát cho bà bầu giải nhiệt mùa hè, rất tốt cho sức khỏe của bé. Bơ là loại trái cây có thành phần dinh dưỡng đa dạng, phong phú hàng đầu với các loại chất béo lành mạnh, protein chất xơ, nước, vitamin và khoáng chất thiết yếu như axit folic, vitamin nhóm B, vitamin D, sắt canxi và DHA cho bà bầu,…
Bà bầu nên uống sinh tố bơ vào buổi sáng hoặc chiều, trước bữa ăn khoảng 1 – 2h để chủ động kiểm soát cân nặng. Ngoài ra mẹ bầu uống sinh tố bơ còn có tác dụng ngăn ngừa dị tật ống thần kinh cho thai nhi, hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển hệ thần kinh tốt nhất. Ngoài ra bà bầu uống sinh tố cơ còn có tác dụng giảm ốm nghén, tăng sức đề kháng và giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ.
>>Xem thêm: các loại thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt ngừa thiếu máu thai kỳ
Nước sắn dây thanh nhiệt cơ thể, tăng cường tiêu hóa
Nước sắn dây nổi tiếng là đồ uống có công dụng mát gan, thải độc, tăng cường tiêu hóa, ngăn ngừa và cải thiện táo bón hiệu quả. Ngoài ra nước sắn dây còn có thể hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa, tăng cường nhu động ruột, cung cấp nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe tiêu hóa và tim mạch của bà bầu và thai nhi. Mỗi ngày uống 1 ly nước sắn dây sau bữa ăn sáng hoặc ăn trưa sẽ giúp bà bầu ngăn ngừa nóng trong, mang lại cảm giác mát mẻ, dễ chịu hơn cho bà bầu.
>>Xem thêm: cách chăm sóc bà bầu ngay hè
Nước đậu đen thanh nhiệt, thải độc, cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất quan trọng
Nước đậu đen có thể cung cấp hàm lượng lớn protein, vitamin, chất béo lành mạnh, kẽm, canxi, sắt và axit folic,… có lợi cho sức khỏe bà bầu và thai nhi. Cùng với đó, mùa hè nắng nóng nước đậu đen cũng là 1 trong các loại nước mát cho bà bầu có tác dụng giải nhiệt nhanh chóng, hiệu quả, lợi tiểu, bổ gan, thận, ngăn ngừa và cải thiện táo bón, trĩ cho bà bầu.
Cùng với đó mỗi ngày uống 1 – 2 ly nước đậu đen rang hay hầm nhừ đều giúp mẹ bầu bổ sung sắt và axit folic giúp ngăn ngừa tình trạng thiếu máu thai kỳ và nguy cơ dị tật ống thần kinh cho thai nhi. Trong đậu đen có chứa nhiều chất chống oxy hóa có tác dụng nang cao sức đề kháng, làm chậm quá trình lão hóa, chăm sóc da, giúp bà bầu có làn da mịn màng, tươi trẻ.
>>Xem thêm: những loại thuốc canxi tốt cho bà bầu giảm đau nhức tê bì chân tay
Nước râu ngô thanh nhiệt cơ thể, có tác dụng ngăn ngừa và điều trị tiểu đường thai kỳ
Từ xa xưa cha ông ta đã dùng nước râu ngô để thanh nhiệt, giải độc gan, lợi tiểu. Nước râu ngô còn là bài thuốc để phòng, chữa một số bệnh lý như: Rối loạn gan – mật, sỏi mật, cầm máu, hạ đường huyết, giảm đau, kháng viêm, gút, các bệnh lý liên quan đến thận,…
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/4391ca9b4c1ba61655105b7292b580de/ab7c89f661e2dacc-9a/s540x810/cd0cb94ba29679767a85511691790c518fee943b.jpg)
Bà bầu uống nước râu ngô còn có tác dụng ngăn ngừa viêm đường tiết niệu, loại bỏ vi khuẩn ra khỏi niệu đạo, ngăn ngừa chảy máu chân răng, chảy máu cam, tiểu tiện ra máu,… Tuy nhiên bà bầu chỉ nên uống nước râu ngô với tần suất 2 lần/tuần để tránh bị cạn ối. Bà bầu đang bị cạn ối không nên uống nước râu ngô để tránh gây nguy hiểm cho sức khỏe của bản thân và thai nhi.
Trà bồ công anh thanh nhiệt, mát gan, giảm phù nề
Mối ngày bà bầu uống 1 ly trà bồ công anh có tác dụng thanh nhiệt, mát gan còn giúp làm giảm phù nề trong những tháng cuối thai kỳ. Thành phần dinh dưỡng của bồ công anh gồm có protein, chất xơ, sắt, canxi, vitamin nhóm B, vitamin C, luteolin và các hợp chất hữu cơ, chất chống oxy hóa có thể giúp mẹ bầu ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ, táo bón, thiếu máu thiếu sắt,… Ngoài ra bà bầu uống trà bồ công anh còn giúp nâng cao sức khỏe xương khớp, tăng cường chức năng gan – mật, hỗ trợ điều trị bệnh xuất huyết gan.
>>Xem thêm: kinh nghiệm uống thuốc bổ khi mang thai ngừa táo bón nóng trong
Nhìn chung các loại thức uống cho bà bầu ngày nắng nóng khá đa đạng, chị em có thể tùy chọn theo khẩu vị cá nhân. Ngoài ra mẹ nhớ ăn uống đủ chất, tránh nắng và che chắn cẩn thận khi ra đường vì say nắng, sốt do thời ti���t nóng cũng ảnh hưởng thai nhi.
0 notes
Text
Phụ nữ mang thai ăn hạt dẻ cười được không?
Bà bầu có nên ăn hạt dẻ cười không ? Bà bầu ăn hạt dẻ có tốt không ? Bà bầu nên ăn bao nhiêu hạt dẻ một ngày là những câu hỏi thường gặp đối với chị em phụ nữ trong giai đoạn mang thai. Giai đoạn mang thai, việc bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho mẹ và bé là việc hết sức quan trọng, và lựa chọn loại thực phẩm nào, loại hạt dinh dưỡng nào cũng là mối quan tâm hàng đầu của bà bầu.
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất
Phụ nữ mang thai ăn hạt dẻ cười được không?
Hạt dẻ cười chính là loại thực phẩm bổ dưỡng có thể cung cấp cho cơ thể mẹ bầu các chất dinh dưỡng cần thiết trong suốt thai kỳ. Để biết hạt dẻ cười có tốt cho bà bầu không thì chúng ta cùng xem những lợi ích về sức khỏe như sau:
Là nguồn cung cấp protein dồi dào cho quá trình phát triển mô và cơ của thai nhi. Bổ sung DHA cho bà bầu cùng các chất béo không bão hòa đơn khác giúp tăng lượng cholesterol tốt, giảm lượng cholesterol xấu. Nhờ đó có thể giảm nguy cơ bà mẹ và thai nhi mắc bệnh tim mạch. Đồng thời DHA còn là dưỡng chất quan trọng với quá trình hình thành và phát triển hệ thần kinh của bé. Bổ sung đa dạng các chất chống oxy hóa như vitamin A, E, selen, hợp chất polyphenolic,… giúp mẹ bầu tăng khả năng miễn dịch. Đồng thời hạt dẻ cười còn chứa những dưỡng chất có thể giúp bà bầu khử khuẩn, kháng viêm, giảm đau nhức xương khớp khi mang thai. Bổ sung các vitamin nhóm B giúp bà bầu tăng cường bổ sung năng lượng, tăng cường tuần hoàn máu, tham gia vào quá trình hình thành và phát triển hệ thần kinh. Đặc biệt, bổ sung đủ axit folic (vitamin B9) còn giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh cho thai nhi. Hạt dẻ cười còn có chứa đồng, một khoáng chất quan trọng có tác dụng sản xuất các tế bào hồng cầu cùng với sắt, vitamin B6, axit folic và một số dưỡng chất tạo máu khác. Góp phần giảm nguy cơ mắc bệnh gan, thiếu máu, vàng da ở trẻ sơ sinh. Bổ sung hàm lượng chất xơ cao để phòng ngừa và cải thiện táo bón cho mẹ bầu.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu tốt nhất
Các lưu ý khi ăn hạt dẻ cười để đem lại hiệu quả tốt nhất cho bà bầu
Dù tốt cho sức khỏe như thế nào, bất cứ thứ gì tiêu thụ quá mức đều có thể gây hại cho cơ thể, với hạt dẻ cười cũng vậy. Mẹ bầu không nên ăn nhiều hơn 15 hạt dẻ cười mỗi ngày. Với những mẹ bầu có tiền sử mắc bệnh thận, tim mạch cần thận trọng khi ăn hạt dẻ cười và tránh xa hạt dẻ cười rang muối để tránh làm bệnh lý diễn biến xấu hơn. Ngoài ra, ăn quá nhiều hạt dẻ cười cũng khiến bà bầu bổ sung thừa chất béo gây đau đầu, buồn nôn, có hại cho não bộ.
Bà bầu ăn hạt dẻ cười có thể gặp một số tác dụng không mong muốn sau đây:
Bị dị ứng do hạt dẻ cười có chứa axit anacardic có thể gây kích ứng cho bà bầu cơ địa mẫn cảm, dễ bị dị ứng. Bị rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy do bổ sung quá nhiều chất xơ fructans. Bà bầu ăn quá nhiều hạt dẻ rang muối làm tăng huyết áp, tăng nguy cơ tai biến thai sản. Ăn quá nhiều hạt dẻ cười có thể gây nóng trong, táo bón, nổi mụn,… khiến mẹ bầu không tự tin. Thậm chí có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của bà bầu và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Mẹ bầu có thể chế biến hạt dẻ cười theo nhiều cách khác nhau như ăn trực tiếp hạt dẻ cười rang muối hoặc, trộn salad, ăn cùng sữa chua, làm sữa,… hoặc có thể tự chế biến thành nhiều món ăn khác nhau theo sở thích của từng người.
xem thêm: bầu mấy tháng nên uống sắt và canxi
Hy vọng những chia sẻ liên quan đến vấn đề bà bầu ăn hạt dẻ cười được không ở trên đã mang đến bạn nguồn thông tin hữu ích. Tuy nhiên, với bất kỳ chế độ ăn nào, bạn cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo chắc chắn rằng điều này không làm ảnh hưởng sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển thai nhi.
0 notes