#Hanashōbu
Explore tagged Tumblr posts
Photo
The garden features various irises with different colours and types, creating a vibrant and colourful landscape.
#Hanashōbu#Iris#Japan#Japanese Iris#Japanese Iris garden#Japanese garden#Nara Prefecture#Photography#Yagyu Hana-shobu-en#rural landscape#ハナショウブ#柳生花しょうぶ園#柳花しょうぶ園#花菖蒲
45 notes
·
View notes
Text
花菖蒲[Hanashōbu] Iris ensata var. ensata
花[Hana] : Flower
菖蒲[Shōbu] : Acorus calamus
菖蒲[Ayame] : Iris sanguinea
菖蒲は紛らわしい。紛らわしい[Magirawashii] means confusing.
Well, there is a proverb 六日の菖蒲[Muika no ayame], which means Ayame on 6th. There is also 十日の菊[Tooka no kiku], which means Kiku(chrysanthemum) on 10th. These are also expressed as 六日の菖蒲十日の菊 or 六菖十菊[Rokushō-jikkiku]. And these mean being late at the appropriate time or date and useless.
In the lunar calendar, Shōbu was used and displayed on 5th of the 5th month, or 端午の節句[Tango no sekku], and Kiku was displayed on September 9th of the 9th month, or 重陽の節句[Chōyō no sekku]. 節句 means seasonal festival.
Ayame and Shōbu have the same kanji name, but they are different species, only similar in leaf shape. And while it is Shōbu that is used for the festival, in that proverb it is mostly read as ayame, sometimes also read as shōbu, though. In addition, flowers of genus Iris look similar. https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Sweet-flag_bath,Shobu-yu,Katori-city,Japan.JPG
There are a few Shōbu growing in my garden, but unfortunately there were no flowers. Ayame in the vicinity had already finished flowering. I had intended to write an article about these yesterday but did not make it, so reluctantly posted the picture of Hanashōbu this time. Again, Hanashōbu is a member of the genus Iris.
Today, June 11, is the 6th of the 5th month of the lunar calendar.
31 notes
·
View notes
Photo
Hanashōbu (1900) by Ohara Koson.
Woodcut. Attributed to Yamagishi.
Library of Congress - Wikimedia.
159 notes
·
View notes
Text
His name is Shōbu, formerly Hanashōbu, he is a dragon magus.
My intent when making a character for Season of Ghosts was "I want to play a disgraced knight character and also I've been watching Frieren and really like it."
And somehow instead I ended up making a pretty dragon man who no less than three people in our group agree is giving "Kurama from Yu Yu Hakusho"
And like, I agree, and I'm not complaining.
#character design#digital art#character art#pf2e#pathfinder#dragon#magus#battlezoo dragon#technically he's a silver dragon would you believe it#dragons work different in this setting#so he's just a silver dragon in terms of stats#season of ghosts
2 notes
·
View notes
Text
// Art!
A quick sketch of Drayton's Ma! I think I'm going to name her Hana, from Hanashōbu, which is a type of Japanese Iris. Both Drayden and Drayton are named after different types of irises in Japanese (Shaga, or the fringed Iris, and Kakitsubata, a different type of Japanese Iris), and Iris is just straight up. Iris. In both English and Japanese. So Hana gets to follow after them.
I'm also thinking of giving them the family name Iridaceae, because that is the family name for Irises (the plant). Granted, it makes Iris (the character) have kind of a repetitive name, but it scratches my brain so pshhhh.
4 notes
·
View notes
Text
I named him Shōbu/Shoubu (which means 'victory' in English)! I have an OC that calls people by the name of the flowers so I like to come up with flower nicknames related to characters in the media I'm interested in. Short from Hanashōbu (Japanese Iris), it symbolizes strength and resilience in the face of adversity, and it's also believed to ward off evil spirits and promote prosperity. I thought it was fitting :)
this is a bit random but one thing I love about the genshin community is how when wanderer came out, everybody collectively banded together to come up with beautiful names to give him. And they didn’t just choose the first thing they saw on google either, no, these people put thought and research into these names. It’s so ironic that this guy who’s so convinced that people only ‘like’ him for his utility, or see him as some sort of weapon for their own benefit, actually has thousands of people who love and adore him universes away.
some honorable mentions of names I’ve seen:
-Icarus (son of Daedalus in greek mythology who created the labyrinth to hold the minotaur. I don’t actually remember why they gave him this name, or the real meaning behind it, but I still like it)
-Kunimitsu (light of the world, contrast to his previous name kunikuzushi, roughly meaning conquerer or destroyer of nations)
-Shinji (Evangelion reference, I believe? If you haven’t seen the show, I won’t spoil, but there are so many connections and similarities between Shinji and Wanderer. Abandonded by creator/parent who they seek(ed) validation from but will likely never get it, taken in by someone named Katsuragi, etc.)
-Zuko (my own personal addition) another character (Avatar: The last airbender if you don’t know) that shares so many similarities with him. Very conflicted individuals who were shown from the beginning that things were going to be extra unfair and hard for them. Both have parental/creator figures that for a while they sought to please until they discovered their own paths and what they actually wanted, as well as siblings they despise and envy because they hold the position they so desperately wanted. (that is, if you consider the shogun puppet a sort of sister to wanderer/scaramouche)
-Fujin (Japanese mythological god of wind who appears next to Raijin, the god of thunder)
that’s all i got off of the top of my head, but i’d love to hear what names everyone else gave to/came up with for wanderer if you have any!
310 notes
·
View notes
Photo
Kakitsubata (Iris laevigata) blühen im Mai, der berühmteste Ort dafür in Kyōto ist der Ōta Jinja im Norden Kyōtos. Die berühmteste Darstellung in der Kunst sind die Wandschirme von Ogata Kōrin.
Hanashōbu (Iris ensata) blühen im Juni und sind beliebte Gartenpflanzen in ganz Japan. Im Garten des Heian Jingū blühen im Juni über zweitausend Schwertlilien in zweihundert unterschiedlichen Sorten. Damit jeder diese betrachten kann, ist der Eintritt am 13. Juni 2023 (8.30 bis 16.30 Uhr) kostenlos.
Ayame (Iris sanguinea) wachsen auf trockenem Boden und blühen früher als Kakitsubata. Man kann sie in Kyōto im Botanischen Garten und in den Vorgärten der Häuser sehen.
0 notes
Text
Hanashōbu(花菖蒲) & Ren(蓮)
@hqrbinger
Bito /RongHua I can think of 3 scenarios (idk in what chronicle order, you can decide) where Bito can meet RongHua :
(Make a post instead of sending an ask bc this is getting too long lol)
1) When Bito was running errands for the cook in the Liyue harbour, she heard the soft sound of the Guzheng at the docks. A young woman in graceful lilac-coloured Hanfu wearing a transparent silk veil over her eyes, was performing skillfully with her delicate fingers. There’s already a small audience gathering when Bito turns her head to the music. (Bito can choose to approach if she wants to)
2) When Bito came to visit her S/O Hu Tao during her free time. She saw a young woman in an elegant Hanfu in the shades of sunset with hand-stitched osmanthus patterns, and a matching pale cream lace veil obscuring her eyes -clearly a lady of noble birth- chatting & laughing away with the Director of the Wangshen Funeral Parlor at the office. R: “「My my, such a thoughtful approach Ms Hu Tao」 H: 「 Of course, that’s what I’m here for! 」 R: 「 Well then, let me order 2 sandbearer coffins. After all, they just receive their promotion!* I do hope they understand the message or they will be laying in them <3 」 H: 「 I’m sure they would. Either way it is a win-win for me~! As I said before, any person born in this world are destined to become my costumers 」 (saw Bito approaching the doorway, probably hesitating whether she should go in) 「 Ah Bito! here you are my love, let me introduce you two!」 Bito will find out that RongHua somewhat shared Hu Tao’s morbid sense of humour since RongHua gets attempted assassination, kidnaps or hit-on an almost regular basis (due to being the daughter of one of the Liyue Qixing, the arena of the trade market is always ruthless) that RongHua already pre-ordered an exquisitely designed coffin and an expensive funeral service. Ironically it almost serves at a good luck charm.
*升官 (shēng guān ) < promotion; 官 means official position 棺材 ( guān cai) < coffin; It’s a homophone pun
3) An usual workday for Bito, where she’s waiting tables in the Wangshu Inn. Bito noticed the arrival of Mr. Zhongli- one of Hu Tao’s well-known employees - in late afternoon almost evening(most likely to meet Xiao for the latter’s medicine). He was accompanied by a lady in a casual light-bamboo coloured Hanfu (shorter skirt, no eye veil this time). Somehow Childe tags along, simply just bc (RongHua has a somewhat of an odd "friendship?" with this Fatui Harbinger, I'll probably explain it next time)
There were a couple of drunk and rowdy patrons (looks like treasure hoarders) in the corner that seems taken a little more alcohol than they can handle and starting to make things difficult for Bito and her colleagues (eg loudly demanding more alcohol, purposely dropping their utensils and request for new ones, maybe starting to get a bit handsy on the staff….some of the waitress are already protesting to Verr Goldet) [idk how Bito would act to it since you mention she tries to maintain a professional attitude when she’s working.] In any case, before Bito can react, a dagger flew across the room and pinned on the wall right above one of the drunk patrons’ head, scraping off a few hairs. 「Oh dear! My apologies, my hand slipped」 the lady slowly stands up and walks toward the drunkard table 「I’m sure you have come to realize you are being rather...uncivilized with your action」 her voice almost lowered an entire octave as she retrieved her dagger. 「Next time, I won’t miss.」 When everyone thought that was it, as there was a solid 10secs silent as the lady turns around, the drunk patrons suddenly raged and one was going smash her head with a wine cup, she quickly picks up the chopsticks on the table and subdued all of them in mere seconds. (Childe probably jokingly chirped:「oh~~so that how you use chopsticks 」 while Zhongli just shakes his head with amusement while sipping his tea.) Assuming that Bito has a keen eye, she might noticed that Ronghua fought with her eyes closed.
I’m curious to what Bito’s reaction /impressions of RongHua would be. PS: btw do you got my other 2 [OC talk] ask regarding RongHua? just or did the ever-hungry tumblr ate it again?
3 notes
·
View notes
Photo
Horikiri Iris Garden (Horikiri no hanashōbu), Number 64 from the series One Hundred Famous Views of Edo (Meisho Edo hyakkei), Utagawa Hiroshige, Edo period, dated 1857 (5th month), Harvard Art Museums: Prints
Harvard Art Museums/Arthur M. Sackler Museum, Gift of the Friends of Arthur B. Duel Size: Paper: H. 35.6 cm x W. 24.5 cm (14 x 9 5/8 in.) Medium: Ukiyo-e woodblock print in "ōban" format; ink and color on paper
https://www.harvardartmuseums.org/collections/object/208555
5 notes
·
View notes
Text
✿ @chronicparagon said: “Press that against the wound, I’m going to get the med kit.” - [May be an interesting first meeting.]
“Tch..” Playing along was the best he could do right now, pressing the cloth against the gash in his palm. If he healed himself, it’d be a dead giveaway he wasn’t human, despite currently appearing as one.
How annoying, carelessly cutting his hand on a broken pot shard someone else had broken and just left there. Rei had only stopped to pick up the mess to try to salvage the hanashōbu that had been left behind in the broken pieces of clay.
#chronicparagon#╰✿━━ 𝙨𝙪𝙢𝙢𝙤𝙣𝙚𝙙 ┊ ◤ answered. ◢#╰✿━━ 𝙛𝙡𝙤𝙬𝙚𝙧 𝙤𝙛 𝙝𝙚𝙡𝙡 ┊ ◤ in character. ◢#;;tbt#// thanks for the ask ! uwu#// forgive my slowness getting to it aaa#// i decided to go with the modern setting if that's okay with you ?
0 notes
Photo
The garden features various irises with different colours and types, creating a vibrant and colourful landscape.
#Hanashōbu#Iris#Japan#Japanese Iris#Japanese Iris garden#Japanese garden#Nara Prefecture#Photography#Yagyu Hana-shobu-en#rural landscape#ハナショウブ#柳生花しょうぶ園#柳花しょうぶ園#花菖蒲
15 notes
·
View notes
Photo
mon jardin [The Hanashōbu (ハナショウブ, 花菖蒲) iris ensata aka japanese water iris.]
© DvM.
31 notes
·
View notes
Text
Chú giải ngôn tình (chương V)
#1. Tôi đã không thể kiềm lòng ém hàng hình tượng soái ca quá lâu.
Đến gần mở đầu chương V, bức tranh toàn cảnh soái ca ngôn tềnh của tôi mới hoàn chỉnh. Thường thì các teenfic, người ta hay giới thiệu nhân vật ngay trước khi vào mạch truyện. Cơ mà tuôi thích rải rác từng chi tiết để người đọc khám phá hơn.
Soái ca ngôn tình, ừ thì, hắn vốn không có thật, chỉ là tưởng tượng mộng mơ của các chị em thôi. Tuy nhiên tôi vẫn muốn xây dựng một soái ca...ảo như thật, một tí xíu =))
Bắt nguồn từ đâu đây? Từ cái tên, từ ngày sinh tháng đẻ. Tên thì các bạn biết rồi, Akihiko – Minh Ngạn, ngày sinh: trước 23/8 một ngày => 22/8/1995. Có quá nhiều lý do (cá nhân) để tôi chọn 22/8 là ngày sinh của soái ca: theo trải nghiệm tiếp xúc, tôi rất ưng các chàng trai cung Sư Tử, họ tự tin, ngầu, nhưng cũng rất dễ gần và lôi cuốn, vừa hướng ngoại vừa hướng nội cân bằng, một bằng hữu hợp tác tốt, một người đàn ông gia đình toẹt cmn vời. Cái tháng hoàng đạo cung Sư Tử trải dài từ cuối tháng 7 đến cuối tháng 8 và ngày 22/8 là ngày kết thúc cung hoàng đạo đó, giao với 1 cung hoàng đạo mới: Xử Nữ. Sư Tử x Xử Nữ = đàn ông + tinh tế = Soái cmn ca rồi các chị em ạ. Đàn ông, mà kiểu quá “man”, quá bossỳ cũng không tốt, thành ra thêm chút dịu dàng và ân cần thì toẹt cmn vời ông mặt giời.
Tiếp đến là các chi tiết khung sườn. Ờ, với xuất thân vương tôn Nhật Bản, tôi cũng hơi toát mồ hôi khi xây dựng cốt cách của anh: thư sinh, hòa nhã, biết thưởng thức nghệ thuật, song cũng sportive (cưỡi ngựa bắn cung (kỵ xạ - Yabusame), rút kiếm - Iaijutsu) => văn võ song toàn. Tôi không trực tiếp nhắc đến những môn thể thao anh chơi, chỉ nói qua loa rằng cô Tsu thấy kiếm cung ngựa là mắt sáng lên => các bạn hãy hiểu rằng anh là người mang chúng đến cho cô sờ tận tay, nhóe. Ôn nhu lịch thiệp và dứt khoát mạnh mẽ khi cần. Soái ca không tồn tại soái ca không tồn tại soái ca không tồn tại điều quan trọng phải nhắc đến 3 lần.
Một điều đáng lưu ý đó là hoàng gia Nhật Bản rất chú trọng trong việc giáo dục các thân vương và nội thân vương, tôi thấy ai cũng thông thạo 3-4 ngôn ngữ, bằng cấp chính trị – triết học – xã hội đầy mình. Tóm lại, đã là hoàng gia thì được đầu tư giáo dục toàn diện là dễ hiểu. Trong câu chuyện của tôi thì Akihiko giữ bí mật về nghề nghiệp của mình nhưng anh không phủ nhận mình là một chính trị gia. Òe, thì tôi khẳng định vậy: anh ta là một nhà ngoại giao. Mà cái ngành ngoại giao (Diplomacy) thì Pháp cực kì mạnh, rất nhiều tài liệu liên quan đến Hiến pháp, chính trị, ngoại giao được viết bằng tiếng Pháp => lý do Akihiko đi học tiếng Pháp mà không du học Pháp (voilà).
Tôi không thích nghề nghiệp của soái ca lại liên quan đến doanh nhân, hay chủ tịch gì đó (nhàm quá). Cá nhân tôi khá hứng thú với những người liên quan chính trị: họ rất khó nắm bắt, không ai biết họ nghĩ gì, họ cực kỳ giỏi trong việc tạo một lớp vỏ bọc “ngu si” hoặc “hào nhoáng” ở bên ngoài. Tóm lại, họ rất NGUY HIỂM. Soái ca của tôi là một nhà ngoại giao, ò, hợp đấy chứ, một kẻ thư sinh hào nhoáng lễ độ bên ngoài, ai mà ngờ được sẵn sàng mặt dày đi cướp vợ người ta 😊 (đã xóa đi rất nhiều dòng, tí nữa thì spoil cả nút ;__;)
Òi, xong đoạn khung sườn, giờ đến những tiểu tiết tỉa tót: một soái ca classỳ thì không thể nào cẩu thả vẻ bề ngoài được, nhất là giai đoạn 28 tuổi, lớn rồi. Thế nên tôi định hình về gu thời trang riêng cho anh chàng: tối ngày đóng thùng com-lê Giorgio Armani. Tại sao lại là Giorgio Armani, trong vô số thương hiệu tại sao lại là Giorgio Armani?
Ờ thì, Giorgio Armani, một nhà thiết kế người Ý, và thương hiệu của ông nổi tiếng toàn cầu với các bộ vest. Cơ mà tôi lại thích cái tư tưởng thời trang của ông ấy cơ: ông ấy là một anti-fashion victim. Khác với những NTK khác, thiết kế những bộ cánh để “người đẹp vì lụa”, tức là, trang phục là lớp vỏ được mặc lên để thể hiện người mặc nó, Mr. Armani không thích vậy, đối với ông, quần ảo vải vóc chúng không có cảm xúc, chính người mặc mới đem lại cá tính cho những thứ vô tri ấy. Một bộ âu phục được mặc bởi trăm người khác nhau thì “thần thái” mỗi người mặc sẽ đem lại một khác. Suite của Armani được ưa chuộng toàn cầu, những công ty lớn muốn may đồng phục sang choảnh cho nhân viên gần như đều chọn mặt Amarni gửi vàng.
Mr. Armani thời còn “trẻ trung”
Quay lại anh soái ca, anh ta vận com-lê Armani, ý tôi muốn truyền tải là: anh ta đẹp từ thần thái. Ngắn gọn vậy thôi.
Mùi hương của anh ta cũng được tôi chọn lựa kĩ: ở chương IV, cô Tsu bị cuốn hút bởi nước hoa mang “âm hưởng Guerlinade” của anh (spoil luôn: cô Tsu làm trong ngành nước hoa). Tôi đã không để “Guerlinade” trong phần chú giải chương IV, để ém đến bây giờ.
“Guerlinade” là một hỗn hợp “nền” (accord – perfume base) đặc trưng của hãng Guerlain. Tất cả nước hoa của Guerlain đều có Guerlinade (tạo thành signature của thương hiệu đó). Guerlinade được cấu thành bởi bergamote, bơ Diên Vĩ, đậu Tonka, va-ni và những loại nhựa cây thơm (công thức bí mật còn dài, chứ nó không đơn giản như tôi kể đâu nha).
Tôi không dám nói đích xác nước hoa của Akihiko là gì, chỉ bật mí rằng có thể nó là Habit Rouge. Tôi lấy cảm hứng từ Habit Rouge rất nhiều. Trong một lần học ở creation lab, giáo viên ra đề tạo ra một nước hoa Amber, tôi đã vẽ ra một mùi hương cảm hứng từ Habit Rouge, và cả ngày đó tôi cứ đeo tai nghe những bản nhạc của Bobby Vinton – Roses are red là một trong số đó. Trùng hợp thay, Habit Rouge và Bobby Vinton lại là ��sống” vào những thập niên 60s nữa.
Về mặt hình ảnh, Habit Rouge thật sự tái hiện chuẩn anh soái ca ngôn tềnh của tôi =)) Các bạn nhìn đi, ngựa, màu đỏ, quay lưng thơ thẩn hay phóng khoáng phi ngựa qua nhà hát =)))))) Chuẩn không cần chỉnh. Bê ra ngôn tềnh thì sửa lại chút: ngựa đỏ, anh soái ca mặc đồ đen, hai cái màu đỏ - đen tương phản (tiện nói luôn, màu đại diện cho Akihiko là màu đỏ nhé). Mà không chỉ chuẩn về mặt hình ảnh, cả mùi hương cũng hợp với Akihiko: như trong ngôn tềnh của tôi nhấn mạnh một số hương liệu cô Tsu ngửi được từ anh, tôi xin trích lại:
Trí tò mò kéo cô cuốn sâu, tựa muốn bóc tách từng tầng hương: bergamote tươi mát mời chào, xong len lỏi đến âm hưởng Guerlinade tinh vi, phảng phất hơi da thuộc sạch thanh tao, lót nền lớp hương nhung mịn sang trọng của Diên Vĩ; đặc biệt hơn cả, tổng thể chúng được bao bọc bởi nốt An tức hương dịu ngọt và nồng ấm.
Bergamote, Guerlinade thì khỏi nói nữa nhé. Da thuộc: kiểu mùi da của ghế bọc xe ô tô, hay mùi vải áo com-lê, tôi thích những hương da thuộc “sạch”, chứ không phải kiểu mùi da bụi bặm hôi hám ;__; nhiều perfumer thích kiểu mùi sốc hàng như thế lắm cơ mà tôi thì không.
Còn lại Diên Vĩ và An tức hương, hai hương liệu sau cùng mới chính là cái hồn tôi muốn nói đến.
Diên Vĩ, trong nước hoa người ta không dùng hoa Diên Vĩ để làm hương liệu, họ dùng bơ Diên Vĩ (Orris butter/Beurre d’iris), cơ mà vẫn liên quan đến Diên Vĩ đi, và hoa Diên Vĩ mang biểu tượng rất fancỳ.
Hoa Diên Vĩ (Hanashōbu)
Rễ cây Diên Vĩ, nguyên liệu thô để sản xuất ra Bơ Diên Vĩ (Orris butter/Beurre d’Iris), ảnh mình chụp ở bảo tàng Fragonard, Grasse
Nếu như hoa Hồng là nữ hoàng của các loài hoa với sắc thái nữ tính, thì Diên Vĩ mang biểu trưng rất nam tính, loài hoa này được ưa chuộng lâu đời ở châu Âu và cả...Nhật Bản. Trong văn hóa Nhật Bản, hoa Diên vĩ (Hanashōbu) được xem là biểu tượng của dòng giõi quý phái và khí chất anh hùng của nam nhi. Còn loài hoa nào hợp hơn để biểu trưng cho Akihiko nữa đây =))
Chưa kể, couple Hồng – Diên Vĩ là cặp bài trùng ứng đối sóng sánh quớ còn gì nữa =))
Tiếp đó là An tức hương (Benjoin, hay tiếng Việt còn có tên gọi khác là Bồ đề). Trong nước hoa thì người ta dùng nhựa cây bồ đề, rất thơm. Mùi kiểu va-ni, ca-ra-men, pha chút mùi nhang trầm, rất ấm.
Nhựa cây An tức hương - Bồ đề (không phải cái cây mà Đức Phật ngồi bên xong giác ngộ nha), ảnh chụp ở bảo tàng Fragonard, Grasse
Trong truyện thì An tức hương là mùi hương chủ yếu bao bọc lấy Akihiko, tại vì...
Well, lục lại cái xuất xứ của anh ta: Akihiko Katsura-no-miya 桂宮 明彦 親王 (Minh Ngạn Quế cung Thân vương). Tôi chọn anh ý xuất thân từ Quế cung cũng tình cờ, nhưng ai dè nó lại hợp vừa vặn trong tình huống này. Chữ “Quế” 桂 trong từ điển Hán-Việt chỉ cây Quế Cinnamomum (canellier, cinnamon), nhưng thực chất tiếng Nhật nó là cây Katsura (Liên Hương - Cercidiphyllum japonicum), khổ, hán tự nó bị hạn chế ở chỗ không thể phân biệt rạch ròi như tiếng Latin, thành ra 1 chữ Quế 桂 chỉ rất nhiều loại cây mà chúng...chả liên quan. À, điểm chung của chúng có lẽ mùi hao hao giống nhau. Các bạn biết mùi Quế Cinnamomum rồi, còn Katsura thì, lá cây khi già tỏa mùi ca-ra-men, tôi thấy nó giống mùi An tức hương rất nhiều.
Cây Quế 桂 mà các bạn thường biết đến
Cây Katsura của chữ “Quế” 桂 trong Quế cung thân vương 桂宮 親王
Thành ra tôi chọn An tức hương là mùi hương chính của Akihiko, bởi, nó thể hiện cái tính “Katsura” trong xuất thân của anh ta.
Voilà, nhiêu đó đủ để bạn hiểu hơn về soái ca trong truyện mình oài, nhể.
Rồi sẽ có ngày tôi lại lan man về cô Tsu, nhưng chắc phải cuối truyện. Hây da~
#2. Cirque du Soleil (dịch: Rạp xiếc Mặt trời): Một công ty chuyên tổ chức show giải trí, ờm…có thể nói đưa xiếc nhào lộn lên tầm cao mới! Mỗi vỡ diễn là một câu chuyện, phụ đạo kịch bản nhạc nhẽo rất chuyên nghiệp (Mình có quen một ông thi thoảng viết nhạc cho Cirque du Soleil). Cirque du Soleil bắt nguồn từ Canada (ông bạn mình quen bảo thế, ổng người Canada nhé), nhưng những show diễn của họ lan tỏa rất nhiều thành phố Mỹ, đặc biệt Las Vegas, ngoài ra thi thoảng họ lưu diễn ở London. Mỗi show là một sân khấu riêng, Las Vegas có 4-5 show thì New York thường chỉ có 1 show mà sân khấu lại tít ngoại ô, cho nên Akihiko đã lo ngại nếu cô Tsu đi ô tô với chồng thì có thể gặp tai nạn ở đại lộ.
Giao diện trang chủ của “Rạp xiếc Mặt trời”, các bạn bấm vào ảnh của trên để chuyển sang trang web của họ nhé.
#3. Mourir vieux : Thêm một bài hát của Tim Dup, mình đã dịch tại đây. Bài hát nói lên nỗi lòng của Akihiko khi nhớ mối tình đầu :v nếu các bạn xem MV bài hát thì sẽ hiểu cái kiểu nhớ nhung mình muốn diễn tả, nó ám ảnh điên dại như Soleil Noir. Nói sao ta, trùng hợp thay cô Tsu cũng nghe nhạc giống anh Mei, thần giao cách cảm hay gì?
#4. Hoa lá hẹ: Vầng, mình rất thích cỏ hoa và cám ơn loài người vì đã hay gán ghép những ý nghĩa siêu quần lên chúng.
Hoa thạch thảo tím: xem lại chú giải chương IV, mục #2
Hoa hồng – Rose: loài hoa biểu thị tên nữ chính. Khỏi nói ai cũng biết hoa hồng biểu trưng kinh điển cho tình yêu bất diệt. Chi hoa hồng cũng có hàng trăm nhánh khác nhau nhưng bông hoa cô Hồng thêu mình nghĩ nó sẽ lấy mẫu bông này.
Hoa hồng phớt, biểu tượng cho tình yêu nhẹ nhàng, ngụ ý về sự bắt đầu của một tình yêu đầy mơ mộng, lãng mạn và dịu dàng. Bên cạnh đó, nó còn thể hiện một hạnh phúc tròn đầy với lời nhắn nhủ luôn tin tưởng nhau
Hoa cẩm tú cầu – Hortensia: mặc dù loài hoa này rất đẹp và cô Hồng yêu thích nó nhất, cơ mà khốn thay, loài hoa này mang ý nghĩa về sự thờ ơ và biểu tượng cho tình yêu đổi thay. Điềm rồi. (Còn tình yêu đổi thay theo chiều nào mình không biết nhé)
Hoa diên vĩ – Iris: Chú giải đằng trên, loài hoa của khí phách nam nhiiii (dạo này tự dưng mình bị cuồng hoa diên vĩ các bạn ạ)
Hoa linh lan – Lily of the Valley, hay còn gọi là hoa lan chuông: một loài hoa trắng, hình chuông rủ, bé xíu xiu (bé bằng hạt ngô), nhưng tỏa hương rất thơm, như mùi hoa hồng trắng pha chút vị cỏ xanh tươi. Người Pháp quan niệm đây là loài hoa mang lại hạnh phúc – đó là lý do anh soái ca nhà ta liên tưởng đến nàng nữ chính ạ: đẹp, nhỏ bé, mong manh, và mang lại hạnh phúc đến cho anh (và hạnh phúc ấy không kéo dài mãi được, bởi hoa nở lại tàn, cơ mà biết đâu mùa sau lại nở, anh ý lại hạnh phúc ahihi).
Hoa tử đằng – Wisteria: một loài hoa được trồng rất nhiều ở Nhật Bản (và cả bờ đông nước Mỹ; còn ở Pháp thi thoảng mình thấy chúng được trồng trong vài căn villa) (đùa sao từ lúc ngâm cứu đám hoa cỏ mình thấy chúng nó cứ liên đới đến Pháp-Mỹ-Nhật nhiều thế). Trong văn hóa Nhật Bản, Tử đằng tượng trưng cho tình yêu vĩnh cửu bất chấp thời gian. Đặc biệt, khi người con trai tặng người con gái hoa tử đằng, ý nghĩa trao gửi sẽ là “Anh đợi sự hồi đáp từ em”. Óe~~~
Đọc thêm ý nghĩa hoa Tử đằng tại đây nha
P/s: vốn dĩ mình không nghĩ đến chi tiết Mei tặng cô Hồng đôi bông tai nụ hoa tử đằng ngay từ đầu, tất cả đột nhiên đến qua một lần mình đọc tạp chí...khoa học :v và cũng lấy cảm hứng từ đôi bông tai mình được dì mình tặng ngày xưa.
Cái khuyên tai bên phải, nó là nụ hoa ngậm một viên ngọc trai khá lớn. Tất nhiên trong ngôn tình mình tưởng tượng nó khác chút, khi nào sẽ phác thảo minh họa cho các bạn sau
#5. Xưng hô: từ đoạn hồi tưởng hai người xưng hô anh-em thì các bạn auto hiểu họ đang nói tiếng Nhật với nhau nhé ;__ ;
#6. Wakizashi 脇差 (hiếp-sai) : một loại đoản đao truyền thống Nhật Bản (mình đang cố không cười khi đọc phiên âm hán tự của nó...)
Wakizashi được đeo cùng với katana là một dấu hiệu chính thức cho thấy người đeo nó là một samurai hoặc một kiếm sĩ thời kì phong kiến Nhật Bản. Khi được đeo cùng nhau chúng được gọi là daishō, nghĩa là cặp to-lớn (đại-tiểu). Katana là thanh lớn, dài và Wakizashi là thanh đi kèm của nó. Nguồn: wikipedia
Với ý nghĩa như vậy thì khi con trai mình lên 17 tuổi, người cha tặng con thanh Wakizashi xem ra có ý nghĩa “khởi đầu” khá hợp lý. Hơn nữa, Wakizashi mang ý nghĩa quan trọng về danh dự của một võ sĩ đạo, mời các bạn đọc tham khảo thêm ở link này.
#7. Harry & Meghan: Cặp tình nhân mô tuýp Hoàng tử - nữ thường dân ngoại quốc y như trong ngôn tềnh của tuôiiii! Thật tuyệt vời khi có hai người làm dẫn chứng cho ngôn tềnh của mình thêm phong phú. Và cũng thật may mắn khi hai người đến được với nhau. Bah, dẫu sao Hoàng gia Nhật có vẻ khắt khe hơn Hoàng gia Anh mà, nhỉ?
Nhân tiện, con của họ đã chào đời nè các bạn
Chu choa, nhìn đúng kiểu: con cái là “kết tinh bởi sự đồng điệu tâm hồn của bố mẹ, chứ cốt nhục con người chẳng thể định giá từ nòi giống hay địa vị xã hội”
#8. Dome City: khu vui chơi giải trí to oạch ở Tokyo, gần nhà hai cô cậu thiếu niên kia nhất trên bản đồ rồi. Dome City mở cửa 24/7, từ 10 am – 9 pm. Thế nên cô Tsu đợi Mei đến khi Dome City đóng cửa....................
Haiz, dù không nói ra nhưng mình định cho hai anh chị hẹn hò nhau từ 2 pm thế nên là nữ chính của chúng ta bị leo cây 7 tiếng. Chẹp...mình thấy mình hơi dã man, cơ mà vụ mình bị bùng hẹn hò sinh nhật lại có thật, hồi đó mình 15 tuổi :v và anh ta cũng đã không thể liên lạc với mình cả ngày hôm đó, để mình đợi mòn mỏi.
Thôi thì nói thẳng luôn, sinh nhật nữ chính trùng sinh nhật tui nhé, 01/04/1996, năm cô ý sinh nhật 16 tuổi sẽ là 01/04/2013 => ngày CN => đi chơi Dome Citỳ vừa xinh xong bị bỏ bom => Thứ hai đi học tiếng Pháp gặp lại nhau.
Chẹp, tiện thể cũng nói luôn là mình tưởng tượng lịch học thêm ban chiều của hai anh chị thế này: 2-4-6: tiếng Pháp (khác lớp, Mei học trước cô Hồng 1 năm), 3-5: club Anh ngữ (club Anh ngữ là nơi vui chơi giao tiếp cho các bạn trẻ luyện nói tiếng Anh vui vẻ thôi, nên mới bày ra cái trò đóng kịch => hẳn là Mei đã rủ cô Tsu tham gia cho vui, cũng tiện gần nhau hơn. Óe)
#9. Bánh ngọt – Pastry (EN) – Patisserie (FR) : một nhánh tinh hoa văn hóa Pháp, bên cạnh ẩm thực, rượu vang và nước hoa, Bánh ngọt Pháp là tình yêu lớn của đời mềnhhhh, và mình không thể sống thiếu bánh ngọt. Năm ngoái đi du lịch Mỹ 1 tháng, trong 1 tháng không được ăn bánh ngọt chuẩn vị ra hồn, mình đã rất ĐAU KHỔ. Bánh ngọt Pháp không bao gồm Cupcake nhé, Cupcake với Donut thuộc văn hóa Anh-Mỹ rồi, và chúng ngấy mùi bơ nồng, ngửi đã thấy béo ngán. “C’est americain” (Mỹ là thế mà – bọn bạn Pháp của mình cười sau khi mình gào ầm lên về chất lượng bánh ngọt Mỹ). Tuy nhiên, Mỹ thì cũng có chỗ this chỗ that, đợt mình đi du lịch là đi xuyên quận Cam, bang California, thành ra không kiếm được nơi bán bánh ngọt Pháp chuẩn, bờ New York lại là một chuyện khác.
Mà chả phải mỗi đất Mỹ, các nước châu Âu không phải nước nào cũng có bánh ngọt ngon: Pháp Ý Anh thì toẹt vời nhé, nhưng sang mấy nước Bắc Âu hay Đông Âu thì...thôi rồiiiiiiiiiiii, “ở đây người ta chỉ ăn bánh mỳ, không ăn bánh ngọt” wẩy sà ma tại sao người ta lại có thể sống được thiếu bánh ngọt chớ
Trong chương này nhắc đến mấy cái bánh mình thích, xin gửi ảnh cho các bạn đây.
Bavarois:
Kiểu bánh mousse hoa quả (dâu tây, mâm xôi), chất bánh mềm mịn núng nính ngọt lành. Bánh này xuất xứ từ Mỹ. Tại sao trong chuyện mình gọi nó là “Trái tim Bạch Tuyết”, à thì, một lần mình lỡ tay làm rơi cái bánh, nó nát bét, hoa quả ngổn ngang trên nền bánh nhão nhoét làm mình nhớ đến sự tích bác thợ săn mang quả tim Bạch tuyết cho mụ phù thủy ăn (thực chất là tim con nai)...
Ở HN cũng có tiệm làm bánh mousse hoa quả kiểu này (mình không chắc có phải Bavarois không), cơ mà vị bánh chua =.=” mà mình ghét ăn chua.
Millefeuille: có nghĩa là “nghìn chiếc lá”, chiếc bánh này cấu tạo bởi chục lớp bánh mỏng dính (nguyên lí giống bánh sừng bò Pháp ấy), nhưng có thêm lớp kem ở giữa, lớp bánh ăn giòn giòn kèm lớp kem mịn.
Millefeuille Matcha – có bán ở thị trường Nhật.
“Tinkerbell” trong câu chuyện. Đừng hỏi tại sao bọn trẻ con thơ thẩn nó đặt tên linh tinh nhé, các bạn cứ chấp nhận đi.
Tinkerbell – Peter Pan by Disney
Tiramisu thì khỏi chú giải nhé, quá quen thuộc.
Mousse (trio) chocolat: Hay chính là “Hoàng tử hào hoa” trong ngôn tình, loại bánh ngọt lử, ngọt sắc cổ được cô nữ chính yêu thích. Nếu như bạn tra google thì nó sẽ chỉ hiện ra loại mousse chocolat xoàng xĩnh bình thường, tuy nhiên loại bánh mousse chocolat “chất lượng tiệm bánh cao cấp” (pastry quality) thì nó khác xa một giời một vực ạ:
Marbré Noir, tiệm bánh Maison Hervet cạnh ga Versailles Chantier, khu nhà mình từng ở suốt hai năm rưỡi thời sinh viên cao học
Hãy nhìn vào cái lớp phủ socola bóng bẩy ấy – gọi là hoàng tử hào hoa không ngoa mà. Thề, texture bánh mềm mịn, mướt mà, không có cốt bánh gatô gì hết nhé, nó chỉ đơn thuần là socola đánh mịn rồi tạo đông lại thôi. Ở Việt Nam, Hà Nội thì mình biết một tiệm bánh bán loại bánh này, ăn cũng rất ngon, tiệm bánh Bùi Công Trung (tuổi thơ lũ 9x Hà Nội thường hay được mẹ mua bánh sinh nhật ở tiệm Bùi Công Trung :v)
Nó kia kìa, Marquie giá 15k nhé, các bạn có thể thử. Nói trước ngọt lử đấy, tuy nhiên texture rất gần với bánh tiệm Hervet mình từng ăn. Quả thực từ hồi ở VN mình đã thích bánh mousse sô-cô-la này nhất rồi nhưng mình cứ mua bánh về, quay đi 1 phút là thằng em mình chén sạch =.= (tuổi thơ dữ dội)
Tarte citron meringue – bánh tarte chanh vàng kem trứng đường
Loại bánh nam chính thích nhất, cấu tạo ba phần: đế bánh (giòn như bánh quy), kem chanh vàng chua chua (lớp giữa) và kem trứng đường nhẹ như bông ngòn ngọt phủ lên, các thợ bánh sẽ dùng đèn khò để đốt xem xém phần kem trứng đường trắng. Một loại bánh ngọt vừa, chua dịu, nói chung toẹt phẩm! Mình cũng chú trọng khẩu vị của nam chính, anh ta thích ăn chua. Thêm nữa, hai cô cậu thời thơ thẩn đặt tên chiếc bánh là “Belle” – người đẹp (trong tiếng Pháp), và cũng là nhân vật hoạt hình Belle trong “Beauty and the Beast” kinh điển của Disney.
Nhìn kiểu gì thì kiểu, chả hiểu sao cái váy vàng của Belle cứ làm mình liên tưởng đến chiếc bánh tart chanh =)))). Chưa kể, Belle nguyên bản còn là một cô gái giàu tình cảm, ham học hỏi và có tấm lòng rất nhân hậu, thậm chí cô ấy không xuất thân hoàng tộc...(giống nữ chính giống nữ chính giống nữ chính), đó là lý do tại sao cái tên Belle đặt cho chiếc bánh tart chanh và anh nam chính yêu thích nó nhất, rõ rành rành nhé!
À, còn một điều nữa, trong đoạn hồi tưởng khi hai cô cậu nam chính còn ở Nhật, bánh tart chanh ở Nhật được mô-đi-phê hơn một chút: thay vì dùng citron (lemon – chanh vàng tây), phần kem chanh của Belle được làm từ yuzu – một loại chanh vàng địa phương Nhật bản. Sự khác biệt giữa hai loại chanh này thì mình thấy yuzu đậm note floral (hoa) hơn citron. Ngành bánh ngọt Pháp tại Nhật cũng khá nở rộ, và có hẳn trường phái bánh ngọt Pháp kiểu Nhật, người Nhật đã rất tài tình đưa những nguyên liệu địa phương kết hợp với kĩ thuật làm bánh Pháp (Matcha, Yuzu là hai nguyên liệu thường thấy nhất). Mình đã từng được ăn bánh ngọt Pháp-Nhật ở Paris, tiệm Aki Boulanger, và hiển nhiên, mình đã ăn qua cái bánh tart yuzu.
Bạn nào ở Paris có thể ghé qua tiệm bánh Aki Boulanger, 16 Rue Sainte-Anne, 75001 Paris. Trang web tiệm bánh tại đây.
P/s : đối diện Aki Boulanger là Aki restaurant, đặc sản quán là bánh Okonomiyaki cũng ngon bá cháy. Để ăn Okonomiyaki tại HN thì các bạn qua quán Totora 87 Triệu Việt Vương, Quận Hai Bà Trưng nhé (hầy dồ, thành PR tiệm ăn mất rồi 🤣 )
Bánh quy: trong truyện có nhắc qua qua về bánh quy hồng xứ Reims, bánh sablé với bánh lưỡi mèo. Chúng cũng chỉ là những món bánh ăn vặt, rất khô, nên thường mình hay chấm trà sữa.
Le Biscuit Rose de Reims
Sablé Breton
Bánh lưỡi mèo, trong chuyện cụ thể hơn là bánh lưỡi mèo hoa cam, tức là, khi làm bánh, họ sẽ thêm nước hoa cam vào công thức. Bánh ra lò sẽ có mùi hoa cam thoang thoảng. Cũng như ở Việt Nam tào phớ ăn kèm nước hoa nhài thì tuyệt cú mèo, hoa cam đi đã sâu vào đời sống người Pháp.
#10. Váy ngắn: vì một lý do quái quỷ, mà nữ sinh Nhật Bản toàn phải mặc váy ngắn đi học dù tuyết rơi rét căm đi chăng nữa ;__; mình từng đọc bài báo giải thích rằng truyền thống ấy tưởng niệm lại thời chiến tranh, nước Nhật thiếu vải cho con em mặc nên thời hiện đại ấm no rồi các bé gái vẫn phải mặc “thiếu vải” để hiểu cho nỗi khổ dân tình ngày xưa. Ơ...seriously?! Thật may mắn rằng mình đã không đi học cấp III ở Nhật, nhưng có lần mình đã chơi ngu mặc váy ngắn và tất đùi ra đường khi trời 8°C...Nah, thực ra không đến nỗi nếu bạn đi lại nhiều, cơ mà chỉ cần đứng im một lúc thì chân mình bắt đầu tê tái. Còn lúc nhiệt độ giảm xuống - °C...bỏ qua đi, mặc quần dày đi tất mình còn rúm ró cả lại, nói gì đến mặc váy ngắn...
#11. Cá tráp – sea bream (EN), Dorade (FR), Madai 真鯛 (chân-điêu) (JP): Giống cá phân bố nhiều ở Nhật Bản và miền biển Địa Trung Hải (trong đó gồm vùng Provence phía nam nước Pháp) (mình nói yêu nước Pháp là yêu miền nam vùng Provence nhé chứ không thích mạn phía Bắc với Paris đâu kây kây). Khỏi nói nhiều, con cá này ngon bá cháyyyyy! Mẹ mình, người Hải Phòng, gọi nó là thịt-gà-biển, bởi thịt nó trắng, RẤT chắc, và thơm, mình ăn lần đầu năm 12 tuổi và nhớ mãi đến tận giờ. Tiếc rằng ở VN mua được con cá tráp biển ngon không dễ (mấy lần đòi mẹ mua mà không lùng được). Về sau thì khi mình 22 tuổi, mới gặp lại con cá tráp ở miền nam nước Pháp (chợ cá cảng Marseille, đi du lịch với mẹ, tiếc rằng hôm đó đi du lịch thần tốc nên hai mẹ con đã không mua cá về ăn), cá tráp biển tự nhiên màu đỏ (hình dưới).
Cá tráp biển tự nhiên
Còn cá tráp nuôi màu đen...
Con cá tráp mình mới mua tuần trước, lên thớt
Tuần trước mình đi chợ thấy có cá trápppppp! Oimeoi kiểu đề huề ý lại rẻ (5,99€/kg), xong mua về ăn thì chất lượng không bằng tráp biển tự nhiên mẹ mình mua hồi 12 tuổi (mình nhớ dai lắm, kí ức hồi 2 tuổi rưỡi còn nhớ chứ đừng nói 12 tuổi). Chẹp...thịt cá tráp nuôi không chắc bằng hàng tự nhiên, và mùi vị cũng kém hấp dẫn hơn. Hầyyyyy.
Trong truyện, cô Hồng có ca thán rằng cá tráp ngon chứ “không như con cá điêu hồng dặt dẹo”, một điểm thú vị là cá điêu hồng lại thuộc họ cá tráp, nhưng thịt kém chắc hơn, dù mùi vị cũng khá gần.
#12. La Croisette: con đường ven bãi biển Cannes, người Pháp họ cứ gọi thế thôi.
#13. Hi-chew (ハイチュウ, Haichū): Một loại kẹo mềm (chew) vị hoa quả nguồn gốc...Nhật Bản, và rất được phổ biến tại Mỹ. Sau chuyến du lịch từ Mỹ về thì tôi chỉ thèm ăn kẹo Hi-chew thôi, gói 1 cân đủ thể loại vị hoa quả ăn thỏa phanh. Ở Pháp không thấy bán. Sang Anh thì kiếm được nhưng phong kẹo bé tí mà đắt lòiiiii mắt.
#14. Nước mắm Red Boat: và điều thứ hai khiến tôi thèm thuồng nhất sau chuyến du lịch Mỹ đó là nước mắm Red Boat – mắm thuyền đỏ chất lượng trứ danh quốc tế. Sản xuất tại Phú Quốc nhưng không bán tại thị trường VN mà chỉ xuất khẩu...sang quận Cam ạ =.=” Cốt nước mắm sau khi ủ ở Phú Quốc sẽ được chuyển sang Mỹ rồi đóng chai ở California. Công nhận ăn rất ngon, ngọt, chấm nấu đều vừa miệng. Nhưng nó méo dễ kiếm ở chợ Việt tại Pháp 😊 Vì sao? “Vì Red Boat chứa GMO nên châu Âu không cho phép nhập” – một anh bán hàng ở chợ Việt Paris giải thích với mình thế. Ơ cái đậu...kệ GMO chứ? Ngon là được. Đó giờ người Mỹ ăn có chết ai đâu? Bộ chứ cái thứ nước mắm cá Thái dở ẹc ăn ra cái gì mà bán đầy chợ Tàu chợ Tâyyyy? À, ra chợ Việt Pháp thì có mắm Hưng Thành nữa, hãng này cũng nổi, mắm nhỉ đạt chuẩn nhập khẩu châu Âu ạ nhưng nó...quá đậm vị đạm và mặn muối quá, xào nấu tàm tạm thôi chứ chấm thì mình không thích lắm. Nói chung Red Boat là cân bằng nhứt! Mình cực kỳ hối hận vì đã không vác mấy chai Red Boat từ Mỹ về Pháp, báo hại hết mắm ngon lại gọi mẹ gửi mắm Hạnh Phúc từ VN sang. Mắm Hạnh Phúc cũng ngon đấy, chỉ tội để được chai mắm ngon đến tay nó gian khổ ahiuhiu chứ ở Mỹ ra chợ Việt nhan nhản mắm ngon nó tiện biết mấy.
Trái: Mắm Red Boat 40°; Phải: Mắm Hạnh Phúc 60°
Đã ăn qua mấy loại mắm nhỉ (Cát Hải, Hưng Thành, Phú Quốc, Việt Hương .etc) nhưng hiện tại hai chai trên kia là mình ưng hơn cả. À, Mắm Hạnh Phúc 45° ăn ngon rồi, nhưng mẹ mình nghe nhân viên bán hàng tán 60° ngon hơn nên sẵn sàng bỏ tiền cho con gái :v trong khi mình chỉ thích ăn mắm cỡ 40-45° thôi, nó là độ đạm cao nhất trong quá trình ủ tự nhiên, vị hài hòa nhất.
#15. Bugatti Chiron: dòng xe đua lấy tên VĐV đua xe Chiron của hãng xe Bugatti, xe thương mại tốc độ nhanh nhất trên thị trường hiện nay. Xe của Sam nhé :v giá tầm 4 triệu $ (gần 94 tỷ đồng ạ ;__;)
Ảnh lượm lặt trên mạng, Bugatti Chiron Red Carbon, trong truyện mình miêu tả nó màu bordeaux vì...mình thích thế :v bóng bẩy như màu rượu vang thế kia mà
#16. Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài: hơ hơ câu chuyện ngôn tình ngược tâm kinh điển của Trung Quốc, cũng đã từng được dựng thành vũ đạo (kịch múa) với ballet. Trong thế giới giả tưởng của mình thì hai cô cậu kia đi xem ballet Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài, và chắc hẳn sẽ có bản nhạc “The Butterflies Lovers”
youtube
Clip nhạc kia gần nửa tiếng nhưng các bạn nghe 3-4 phút đầu là nắm được tinh thần bản nhạc rồi.
#17. Madame Butterfly – Quý bà Bươm Bướm: vở Opéra của nhà soạn nhạc người Ý Giacomo Puccini, ông lấy cảm hứng từ tác phẩm truyện ngắn cùng tên. Cốt truyện xoay quanh chuyện tình bi ai giữa một cô gái Nhật và chàng lính Mỹ trong thời chiến tranh. Vở Opéra khá thú vị...ở điểm ca sĩ hát vai cô gái Nhật thường là các chị đào Tây, dù họ được hóa trang kĩ nhưng vẫn lộ cái sống mũi cao chót vót và nét sắc sảo châu Âu. Ôi chao nghệ thuật mà, mình cũng chẳng bắt bẻ quá đâu, chỉ thấy nó hài hước chút xíu thôi.
Một cảnh cẩu huyết trong Madame Butterfly
Well, trong bối cảnh hư cấu của ngôn tình, hai cô cậu thiếu niên xem vở hát này ở Nhật, vậy chắc người Nhật đóng. Khéo anh lính Mỹ lại do nam ca sĩ Nhật đảm nhiệm =)) nghĩ đến đấy tôi thấy cũng hay hay.
#18. Khăn màu đỏ đun: lấy cảm hứng từ chiếc khăn len (có thật) của hãng Ralph Lauren mà không hiểu sao mình cực kì thích, nhưng chả mua vì ngoài đời mình không có soái ca để tặng ;__; (anh bồ mình hợp màu xanh rêu hơn, mình thấy thế)
Chiếc khăn len đỏ đun Ralph Lauren, giá 79,99€
#19. Ca múa nhạc: có rất nhiều bài hát được mình lồng ghép trong ngôn tình.
Đó giờ nhiều nhạc Tây rồi, giờ đá sang tí nhạc Việt nhể? Chúng ta có bài “Có đôi lần – Phương Vy” cô Hồng hát khi thơ thẩn trên đường Paris trước khi gặp Thiện – chồng tương lai. Có bài “Phố xa” anh Mei hát khi đi dạo cùng cô Tsu (thề, cảnh này nếu lên phim chắc tôi bấn loạn, trai Nhật giọng đớt đớt hát tiếng Việt thề chắc cute kinh khủng). Rồi bài “Hoa cỏ mùa xuân” đoạn cuối chương nữa, nhạc phối “Hoa cỏ mùa xuân” có lẽ sẽ xoa dịu bớt sự lo lắng của Mei trong kế hoạch cưa cẩm cô Tsu :v
Các bạn có thể tìm lại link mà nghe nha. Mình lười rồi
À, trong truyện thì Mei nghe băng nhạc cát-xét: tôi không biết nên nhét vào mạch chuyện kiểu gì, nhưng tôi tưởng tượng anh ấy sở hữu máy cát-xét walkman và băng cát-xét nhạc Việt mua ở tiệm băng nhạc tại New York. Mấy ngày không gặp cô Tsu thì anh ta làm gì, ai biết đâu?
Một góc cửa hàng băng đĩa tại New York, rất có thể biết đâu ở New York cũng có bán băng cát-xét nhạc Việt cũ, và nam chính của chúng ta vớ được thì sao.
P/s: Gửi đến các bạn bản dịch bài Littlest Things, dịch trong khuôn khổ ngôn tình
#20. Nước hoa Trong chương này có một chi tiết nhỏ về sự thay đổi đột ngột của soái ca: nước hoa. Nếu như ở các chương trước thì ta biết soái ca luôn mặc mùi hương giàu dư âm an tức hương (benzoin), thì ngày anh ta phá lệ đổi xì-tai, tôi trộm nghĩ: một kẻ tinh tế, tiểu tiết toàn diện như anh ta làm gì có chuyện cẩu thả tiếp tục xức Habit Rouge lên mình? Habit Rouge là một biểu tượng sang chảnh, chỉn chu với những bộ vest và hợp rơ với những chiếc ghế VIP nệm nhung đỏ nơi nhà hát cổ điển, một buổi đi chơi trẻ trung, ăn mặc bụi bặm xong xức nước hoa "ông cụ non"?
Vậy là tôi lắc lắc não, thứ nước hoa gì vừa thể hiện sự sang trọng, lịch thiệp xong vẫn phải thật khỏe khoắn, tràn đầy năng lượng, pha chút sự khoan thai trầm tĩnh kiểu người Nhật nữa => Terre d'Hermès, không còn gì thích hợp hơn luôn. Cho một đêm đi chơi năng động với gái, soái ca cho combo quần áo bụi + xe thể thao + nước hoa thể hiện năng lượng sexy trực bùng nổ bọc dưới lớp vỏ ngoài nhã nhặn điềm tĩnh => chết các chị em. Nói thật, soái ca này mà có ngoài đời chắc tuôi bấn quá (xin lỗi anh yêu, soái ca để ngắm thôi ạ chứ em yêu anh nhứt nà)
Có một đàn chị của mình đã viết review về nước hoa này rồi, nên mình dẫn nguồn cho các bạn đọc thêm này.
Về phần mình, Terre d'Hermès là loại nước hoa mình thích nhất. Ngay từ những giây phút đầu tiếp xúc mình đã chết mê chết mệt mùi hương này: mùi vỏ bưởi ngai ngải đắng (methyl pamplemousse, khá là chắc kèo), tuy nhiên mình không thích cumin trong nước hoa này, vì mình nhạy cảm với cumin và rất ghét mùi đó (nó giống mùi mồ hôi đàn ông bốc mùi mấy ngày méo tắm, mà tớ thì ưa sạch sẽ).
#21. Quần quần áo áo.
Tuôi làm sao có thể bỏ quên cái này chứ nhề? Ở chương này là một khía cạnh mới của anh hoàng tử của chúng ta (Ííííí), xuất phát từ cái tên bánh “Hoàng tử hào hoa” mà thực chất là bánh mousse chocolate bóng bẩy như phần chú giải bánh trái, tuôi quyết cho anh ý mặc cái áo bomber da lộn màu nâu cà phê.
Dáng áo kiểu na ná thế này đi. Kiếm mãi mới được cái ảnh gần giống tưởng tượng. Cái áo gốc cảm hứng lại là cái áo của thằng bé đàn em thực tập sinh của mình, nó có cái áo bomber max đẹp max chất, và mình có thó cái ba lô đỏ của thằng bé vào ngôn tình luôn.
Ba lô The Herschel màu đỏ rượu vang
Một sự trùng hợp oái oăm là hình tượng soái ca mình tưởng tượng ra trước khi gặp thằng bé khoảng 3 tháng, rồi thế méo nào thằng bé xuất hiện ăn mặc y như xì tai bụi bặm soái ca trong truyện của mình. Chưa kể, thằng bé còn trùng ngày sinh với mình nữa cơ, khác là nó nhỏ hơn mình hai tuổi. Và qua nói chuyện thì thấy hai chị em có rất nhiều nét tương đồng giống nhau haha. Thằng bé trai Pháp, cao 1m8, xinh trai, thông minh, cute cực kỳ, chưa kể nó còn là dạng thiên tài (học nhảy cóc 1 lớp), nói 4 thứ tiếng ngoại ngữ, lại rất tử tế hòa đồng và khiêm tốn. Các chị em nghe rụng trứng rồi chớ =)) Thực ra thì tôi gặp rất nhiều anh/em trai soái ca rồi thành ra cái nhìn của tôi về đàn ông khá lạc quan, mong các chị em đừng vì những thằng dở hơi mà mất niềm tin vào đàn ông nhé.
Còn cô Tsu, trong chương truyện này cô ý mặc bộ cánh màu hồng đào (peachy pink), thì hình mẫu chuẩn tôi lấy từ trang phục của nhà mốt Chloé.
Cái áo khoác mình tưởng tượng cô Hồng khoác lên. Cái áo khoác thôi nha. Ai da...đến bao giờ tuôi mới có thể vẽ ra toàn bộ các bộ trang phục các nhân vật tuôi mặc đây????
Tại sao lại là hãng Chloé mà không phải hãng khác? Bởi, Chloé là hãng thời trang Pháp, và nhà mốt rất ưa chuộng tông màu hồng pastel cực kì bánh bèo nữ tính làm chủ, song thiết kế của Chloé không hề sến sẩm, trái lại rất tự do phóng khoáng. Thời trang thể hiện con người, và qua cách chăm chút cho quần áo của nhân vật, hy vọng mọi người dễ dàng tưởng tượng về nữ chính hơn :3.
0 notes
Photo
Utagawa Hiroshige I, Horikiri Iris Garden (Horikiri no hanashōbu), from the series One Hundred Famous Views of Edo (Meisho Edo hyakkei), 1857. Woodblock print (nishiki-e); ink and color on paper. William Sturgis Bigelow Collection. Museum of Fine Arts, Boston. All Rights Reserved.
0 notes