#vitamin tổng hợp cho mẹ bầu
Explore tagged Tumblr posts
Text
Mang thai quên uống vitamin tổng hợp có sao không?
Việc bổ sung vitamin và khoáng chất cho bà bầu là điều rất quan trọng. Bởi việc này không chỉ đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất giúp bé cưng phát triển toàn diện, ngăn ngừa dị tật, giảm nguy cơ sảy thai, sinh non, thai suy dinh dưỡng mà giúp đảm bảo sức khỏe cho mẹ và giảm nguy cơ tiền sản giật. Tuy nhiên nếu mẹ bầu quên uống vitamin tổng hợp có sao không?
Xem thêm: cách uống sắt và canxi sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương
Tại sao phải bổ sung vitamin tổng hợp cho bà bầu?
Vitamin tổng hợp là loại thực phẩm chức năng mang tới nhiều lợi ích cho sức khỏe của bà bầu. Việc bổ sung vitamin đầy đủ sẽ giúp mẹ tránh được các bệnh cảm, ho, sốt thông thường, thậm chí giúp mẹ tăng cường sức khỏe hiệu quả.
Không những thế, dùng vitamin tổng hợp sẽ giúp thai nhi phát triển toàn diện cả về thể chất và trí não. Em bé được tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa các bệnh liên quan tới dị tật bẩm sinh ngay từ trong bụng mẹ.
xem thêm: vitamin tổng hợp không gây táo bón cho bà bầu
Mang thai quên uống vitamin tổng hợp có sao không?
Mẹ đừng quá lo lắng, việc quên uống vitamin tổng hợp 1 ngày là điều bình thường, nhất là với các bà bầu bận rộn không phải lúc nào cũng nhớ để dùng viên uống đúng lúc. Nếu đã quên uống vitamin tổng hợp, mẹ hãy sử dụng vào ngày hôm sau với hàm lượng bình thường, tránh gấp đôi liều bởi điều này có thể làm cơ thể bị dư thừa vitamin, gây ra ác ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và em bé.
Cách uống vitamin tổng hợp cho mẹ bầu hiệu quả
Dưới đây là một vài lưu ý khi sử dụng vitamin tổng hợp:
Thời điểm tốt nhất mẹ bầu nên dùng vitamin tổng hợp là buổi sáng sau bữa ăn sáng. Lúc này hàm lượng chất béo sẽ tăng cao và làm tăng khả năng hấp thu vitamin tan trong dầu, giúp cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể mẹ, nâng cao hiệu quả làm việc của mẹ bầu tốt hơn. Sử dụng vitamin tổng hợp với các thực phẩm giàu dinh dưỡng để cung cấp đủ hàm lượng vitamin và khoáng chất cơ thể cần trong các giai đoạn mang thai, tránh tình trạng kiêng khem kỹ quá mức. Không nên dùng các loại vitamin tổng hợp cho bà bầu có thành phần cả sắt và canxi cùng một viên uống bởi chúng có thể cản trở sự hấp thu lẫn nhau, khiến hiệu quả của viên uống bị suy giảm. Trong trường hợp mẹ dùng viên uống riêng lẻ thì cần quan tâm tới thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho phù hợp. Dùng vitamin tổng hợp với nhiều nước, bổ sung nhiều rau xanh, thực phẩm giàu chất xơ để phòng ngừa táo bón thai kỳ. Sử dụng vitamin tổng hợp đúng liều lượng in trên bao bì hay dùng theo chỉ định của bác sĩ nếu có.
Xem thêm: viên uống DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Trên đây là những kinh nghiệm uống vitamin cho bà bầu hay ho mà các mẹ cần ghi nhớ, bởi vì không chỉ chất lượng sản phẩm mà cách sử dụng sản phẩm cũng ảnh hưởng lớn đến tác dụng của chúng đối với sức khỏe mẹ và bé.
0 notes
Text
5 loại vitamin tổng hợp hữu cơ sau sinh được các mẹ tin dùng
Vitamin tổng hợp cho mẹ sau sinh là sản phẩm quan trọng, giúp chị em phục hồi sức khỏe sau quá trình vượt cạn và giúp lợi sữa nuôi con. Bài viết sau sẽ tiết lộ ngay 5 loại vitamin tổng hợp hữu cơ cho mẹ sau sinh được ưa chuộng với chất lượng cao, các mẹ hãy tham khảo để tìm ra loại phù hợp.
5 loại vitamin tổng hợp hữu cơ sau sinh được các mẹ tin dùng
Dưới đây là những gợi ý viên uống vitamin tổng hợp cho mẹ sau sinh được gợi ý đến các chị em, hãy cùng tham khảo nhé!
Vitamin tổng hợp cho bà bầu và mẹ sau sinh Gold-Vit Mama
Vitamin tổng hợp cho mẹ bầu, mẹ sau sinh được tin chọn và sử dụng phổ biến trên thị trường hiện nay các mẹ không thể không nhắc tới Gold-Vit Mama. Sản phẩm được sản xuất bởi tập đoàn Olimp Labs, được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu và phân phối chính hãng tại Việt Nam, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng với chất lượng đảm bảo.
Sản phẩm bổ sung 20 loại vitamin và khoáng chất thiết yếu gồm có Sắt, Axit Folic, Canxi, Magie, I-ốt, Biotin, Vitamin C, Vitamin D3, Kẽm, Đồng, Mangan, Selen… Trong đó, bộ 6 khoáng chất: sắt, canxi, magie, kẽm, magie, mangan, đồng là những khoáng chất ở dạng bisglycinate (dạng hữu cơ) được bào chế dưới dạng Axit Amin Chelate Albion® – là công nghệ đã được nghiên cứu và chứng nhận độc quyền. Gold-Vit mama còn chứa thành phần chiết xuất quả nam việt quất lớn giàu proanthocyanidins – hợp chất được chứng minh rất nhiều tác dụng cho sức khỏe. Vitamin tổng hợp cho mẹ sau sinh Gold Vit-Mama giúp bổ sung vitamin và khoáng chất hỗ trợ tăng cường sức khỏe. Sản phẩm sử dụng được cho mẹ trong cả 3 giai đoạn của thai kỳ: Chuẩn bị mang thai, mang thai và sau sinh cho con bú. Do đó, mẹ có thể sử dụng xuyên suốt sản phẩm này để bổ sung vi chất cho cơ thể.
Xem thêm: cách uống sắt và canxi sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương
Bộ tứ châu Âu bổ sung Sắt, Canxi, DHA và hỗ trợ nâng cao đề kháng
Bên cạnh việc sử dụng vitamin tổng hợp, mẹ cũng có thể tham khảo các bộ sản phẩm chuyên biệt cho mẹ bầu, sau sinh như bộ tứ sắt, canxi, DHA của Olimp Labs và hỗ trợ tăng đề kháng Prealen!
Viên sắt và axit folic Chela Ferr Forte
TPBVSK Chela Ferr Forte được nhập khẩu chính hãng từ châu Âu (Ba Lan).
Thành phần trong 1 viên uống bao gồm 28mg Sắt Ferrochel, 400mcg Axit Folic, 40mg Vitamin C, 1.4mg Vitamin B6, 2.5mcg Vitamin B12.
Sản phẩm Chela Ferr Forte chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin chelate, có tác dụng hỗ trợ bổ sung sắt và dễ hấp thu sắt, hỗ trợ cải thiện tình trạng thiếu máu do thiếu sắt.
Sản phẩm Chela Ferr Forte được nghiên cứu lâm sàng chứng nhận hiệu quả với trên 90% phụ nữ mang thai đã hoàn toàn hết thiếu máu, cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu. Với 100% trường hợp thiếu máu nhẹ đã hoàn toàn hết bị thiếu máu.
Viên canxi cho mẹ sau sinh Chela Calcium D3
TPBVSK Chela Calcium D3 trong mỗi viên uống có chứa Calcium amino acid chelate Albion (tương đương 280mg canxi), 1,67mcg Vitamin D.
Sản phẩm Chela Calcium D3 có tác dụng bổ sung canxi và Vitamin D3, hỗ trợ giúp xương chắc khỏe, sử dụng được cho trẻ từ 6 tuổi trở lên, người lớn, phụ nữ mang thai, các mẹ cho con bú cần bổ sung canxi và vitamin D.
Gold DHA – DHA châu Âu cho mẹ bầu – sau sinh
Thành phần trong 1 viên uống gồm có 300mg DHA và 200mcg Axit Folic.
Sản phẩm Gold DHA có tác dụng bổ sung DHA và Axit Folic cho phụ nữ mang thai và mẹ sau sinh cho con bú.
Xem thêm: viên uống DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Prenalen hỗ trợ tăng đề kháng cho bà bầu, mẹ sau sinh
Thành phần trong 2 gói gồm có 220mg nước ép quả mâm xôi dạng bột, 150mg chiết xuất tỏi khô, 80mg vitamin C, 10mg kẽm, …
Sản phẩm Prenalen giúp bổ sung vitamin và khoáng chất hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, nâng cao sức khỏe cho phụ nữ có thai và mẹ sau sinh cho con bú, người cần tăng cường sức đề kháng.
Vitamin tổng hợp cho bà bầu và mẹ sau sinh hữu cơ Pregnacare
Pregnacare là loại vitamin tổng hợp sử dụng cho bà bầu, mẹ sau sinh cho con bú được ưa chuộng mẹ có thể tham khảo và sử dụng ngay.
Thành phần sản phẩm bao gồm axit folic, sắt, vitamin nhóm E, K, C, canxi, Zin C, i-ốt, omega 3, DHA,… giúp cải thiện tình trạng ốm nghén cho bà bầu, bổ sung năng lượng giúp mẹ sau sinh tăng cường sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ và em bé bú mẹ.
Xem thêm: cách uống sắt canxi và vitamin tổng hợp
PM Procare – Vitamin tổng hợp cho bà bầu và mẹ sau sinh nhập khẩu từ Úc
PM Procare đáp ứng nhu cầu về vitamin, khoáng chất, DHA, EPA của mẹ bầu trong các giai đoạn mang thai và sử dụng cho phụ nữ cho con bú. Sản phẩm vitamin PM Procare được nhập khẩu và phân phối chính hãng tại Việt Nam, cung cấp 20 loại vitamin và khoáng chất cho sức khỏe như sắt, canxi, kẽm, magie, vitamin B1, B2, B3, vitamin C, vitamin E, acid folic, …
F1-Care Complex vitamin bầu và sau sinh nhập khẩu chính hãng từ Mỹ
F1-Care Complex là loại vitamin tổng hợp hữu cơ cho bà bầu và mẹ sau sinh có chứa 23 loại vitamin và khoáng chất thiết yếu cho sức khỏe cho mẹ bầu và mẹ sau sinh. Sản phẩm có chứa hàm lượng đủ trong 1 viên gồm DHA, vitamin A, vitamin nhóm B (B1, B2, B3, B5, B6, B12), vitamin D, vitamin C, magie, i-ốt, magie, selen.. bổ sung các vi chất thiết yếu cho mẹ sau sinh hiệu quả, nâng cao sức khỏe cũng như tăng cường dinh dưỡng cho em bé bú mẹ.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp sau sinh đến khi nào
Trên đây là những loại vitamin tổng hợp hữu cơ cho mẹ sau sinh các mẹ có thể tham khảo và bổ sung cho hợp lý. Mẹ có thể uống vitamin tổng hợp từ những ngày đầu sau khi sinh để bù lại lượng chất đã mất đi trong quá trình mang thai và sinh con, tuy nhiên cần lưu ý sử dụng hợp lý để an toàn sức khỏe cả mẹ và bé.
0 notes
Text
Ở cữ ăn măng được không?
Dinh dưỡng sau khi sinh đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với mẹ và bé trong giai đoạn này. Bởi thời kỳ này, mẹ cần nhiều chất dinh dưỡng để nhanh chóng hồi phục sức khỏe sau giai đoạn vượt cạn. Trong khi đó, em bé cần dinh dưỡng để phát triển khỏe mạnh. Chính vì thế, các mẹ sau sinh thường có rất nhiều thắc mắc về vấn đề ăn uống. Vậy nếu mẹ đang cho con bú ăn măng được không?
Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ hiệu quả
Giá trị dinh dưỡng có trong măng
Thành phần dinh dưỡng chính của măng gồm có:
Nước chiếm khoảng 91%, còn lại là protein cùng các loại vitamin và khoáng chất quan trọng như sắt, kali, canxi, phốt pho,… Chất xơ trong măng tươi chiếm khoảng 2,56%, giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh hệ tiêu hóa. Măng chứa chất phytosterol chống oxy hóa, giảm viêm nhiễm và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Măng chứa rất ít chất béo và đường, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Hàm lượng kali trong măng cao, có tác dụng giảm nguy cơ bị đột quỵ.
Các loại măng như măng tươi, măng khô chứa nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng như selen, canxi, chất xơ và các loại vitamin, mang lại một số lợi ích cho sức khỏe như:
Bảo vệ sức khỏe tim mạch khi cung cấp selen, canxi và loại bỏ cholesterol xấu. Ngăn ngừa bệnh ung thư nhờ selen cùng với các chất chống oxy hóa.
Xem thêm: uống sắt bị tiêu chảy phải làm sao
Ăn măng khi đang cho con bú được không?
Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì phụ nữ sau sinh không nên ăn măng bởi có thể gây ra ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và em bé bú mẹ, cụ thể:
Mất sữa: Ăn măng không cung cấp đủ năng lượng và dinh dưỡng cho cơ thể mẹ sau sinh, gây thiếu hụt chất dinh dưỡng và dẫn tới tình trạng mất sữa. Ngộ độc: Măng có chứa acid cyanhydric là chất độc, có thể gây ra triệu chứng buồn nôn, đau bụng, ảnh hưởng tới chức năng của gan và thận. Thiếu dinh dưỡng: Chủ yếu thành phần của măng là chất xơ, không đảm bảo cung cấp đủ chất cho mẹ nếu ăn nhiều.
Xem thêm: uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Mẹ phải làm sao khi ăn măng bị mất sữa?
Khi bị mất sữa mẹ cũng đừng quá lo lắng, sẽ mách cho mẹ phương pháp để có thể gọi sữa về dưới đây:
Uống nhiều nước: Mẹ cần cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể, mỗi ngày uống khoảng 2,5 – 3 lít nước và kết hợp nước lọc với các loại thức uống lợi sữa như nước đậu, ngũ cốc lợi sữa, nước gạo lứt… Bổ sung thực phẩm lợi sữa: Bổ sung thêm nhiều thực phẩm lợi sữa sau sinh như rau ngót, móng giò hầm đu đủ, cháo chân dê.. để bồi bổ cơ thể và tăng cường tiết sữa mẹ. Mẹ có thể tham khảo thêm 12 thực phẩm cực lợi sữa để bổ sung dinh dưỡng hiệu quả hơn. Cho bé bú thường xuyên: Tăng cường cho con bú để kích thích tuyến sữa sản xuất nhiều sữa mẹ. Khi em bé bú, hormone sản sinh sữa mẹ được kích hoạt và làm cho tuyến sữa tiết ra đủ sữa theo nhu cầu của em bé. Mẹ cũng cần cho con bú đủ hai bên bầu ngực để lượng sữa tiết ra được cân bằng. Massage bầu ngực đều đặn: Thực hiện massage ngực thường xuyên không chỉ ngăn ngừa tắc tia sữa mà còn kích thích tiết sữa tự nhiên. Các mẹ bỉm hãy dùng khăn mềm ấm hay massage bằng tay, xoa nhẹ nhàng theo vòng tròn từ ngoài vào trong để làm mềm bầu vú, gọi sữa về nhiều. Nghỉ ngơi và giữ tinh thần thoải mái: Một giấc ngủ ngon và sâu giấc rất quan trọng với mẹ sau sinh, bởi ban đêm là thời điểm vàng để sản xuất sữa mẹ. Mẹ bỉm cũng cần giữ tinh thần thoải mái, lạc quan, tránh tình trạng căng thẳng stress sẽ ảnh hưởng tới nội tiết tố và cản trở quá trình sản xuất sữa.
Để sở hữu dòng sữa mẹ dồi dào, chất lượng, ngoài việc bồi bổ cơ thể với các thực phẩm lợi sữa và áp dụng các cách trên, mẹ đừng quên tăng cường thêm viên uống sắt canxi DHA cho mẹ sau sinh mỗi ngày. Việc sử dụng các viên uống thường xuyên sẽ đảm bảo mẹ khỏe mạnh và có dòng sữa chất lượng, thơm mát.
Bài viết trên đây là tổng hợp của những thông tin thiết yếu về việc sau sinh ăn măng được không? Hy vọng rằng với những chia sẻ hữu ích này, bạn đã tích lũy thêm cho mình nhiều kiến thức y khoa cần thiết.
0 notes
Text
Sau sinh mổ bị táo bón có ảnh hưởng gì không?
Sau sinh chị em có thể bị táo bón và tình trạng này xảy ra với người sinh thường lẫn người sinh mổ. Và với chị em sinh mổ cần thời gian để vết mổ phục hồi còn bị táo bón thì vô cùng khó chịu. Vậy tình trạng sau sinh mổ bị táo bón có sao không và cần làm gì để khắc phục?
Xem thêm: 15 món ăn mất sữa mẹ cần tránh
Triệu chứng mẹ bị táo bón sau sinh mổ
Mẹ bỉm có thể phát hiện tình trạng táo bón sau sinh mổ một cách dễ dàng với 3 triệu chứng phổ biến như dưới đây:
Đi ngoài ít hơn 3 lần/tuần: Với những người có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, cơ thể cần đi vệ sinh 1 lần/ngày để đào thải chất cặn bã ra bên ngoài một cách đều đặn. Tuy nhiên khi bị táo bón, mẹ sẽ có xu hướng đi vệ sinh ít hơn 3 lần/tuần, thậm chí với trường hợp táo bón nghiêm trọng thì mẹ chỉ đi đại tiện tối đa 1 lần/tuần. Khó chịu, nặng bụng: Khi thức ăn nạp vào cơ thể hàng ngày nhưng cơ thể không đào thải chất thải được sẽ gây ra tình trạng chướng bụng, nặng bụng, làm cho cơ thể mẹ bầu khó chịu, nặng nề hơn. Đại tiện khó, đau rát: Bị táo bón sau sinh mổ khiến mẹ không thể đại tiện một cách bình thường, khiến mẹ luôn bị đau rát, khó khi đi đại tiện. Thậm chí mẹ có thể không đại tiện được ngay cả khi thấy buồn đi.
Xem thêm: vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón sau sinh
Sau sinh mổ bị táo bón có đáng lo không?
Táo bón sau sinh thường không gây nguy hiểm, tình trạng này xuất hiện chỉ trong một thời gian và có thể tự biến mất sau đó hoặc sau khi bạn cải thiện lại chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Nhưng trong trường hợp bạn bị táo bón kéo dài mà không được điều trị dứt điểm thì có thể gây nhiều biến chứng khó lường như sau:
Tăng nguy cơ bị trĩ: Khi đại tiện phải dùng sức rặng để đẩy phân ra bên ngoài, nếu bị táo bón rặn mạnh sẽ tăng áp lực lên ổ bụng và làm búi trĩ ngày càng to, lâu dần gây ra bệnh trĩ. Nhiễm độc hệ tiêu hóa: Táo bón làm một lượng phân ứ đọng lâu ngày trong ruột gây đầy bụng, chướng bụng, buồn nôn.. khiến cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Các vấn đề khác: Bị chảy máu khi đi vệ sinh, máu lẫn trong phân, táo bón xen kẽ bị tiêu chảy không kiểm soát, bị đau bụng dữ dội..
Xem thêm: viên uống dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Phòng ngừa táo bón sau sinh mổ
Để phòng ngừa táo bón sau sinh mổ thì mẹ đừng quên làm theo hướng dẫn sau:
Ăn nhiều rau: Bổ sung nhiều rau xanh cung cấp hàm lượng chất xơ lớn cho cơ thể, giúp cân bằng dinh dưỡng và hỗ trợ phòng ngừa táo bón. Chất xơ giúp thanh lọc cơ thể, thúc đẩy quá trình trao đổi chất và đào thải của đường ruột. Uống nhiều nước: Uống nước giúp mẹ giữ dáng, làm đẹp da, tăng cường trao đổi chất cũng như tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa. Bổ sung đủ nước mỗi ngày giúp hạn chế tình trạng phân cứng, giúp mẹ đi đại tiện dễ dàng hơn. Không nhịn đại tiện sau sinh: Nhịn đi đại tiện kéo dài sẽ khiến chất thải tích trong cơ thể, khó bị đào thải và tăng áp lực lên đại tràng. Do đó, nếu mẹ buồn đi đại tiện thì cần đi ngay, tránh nhịn lâu sẽ gây ra táo bón không tốt cho sức khỏe.
Chế độ dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần giúp mẹ bỉm tăng cường sức khỏe, hỗ trợ sự phục hồi nhanh chóng sau sinh. Mẹ cần bồi bổ cơ thể với các thực phẩm tươi ngon, chất lượng và duy trì kết hợp sử dụng đầy đủ các viên uống, đặc biệt là viên sắt và canxi cho mẹ sau sinh mỗi ngày để tăng cường sức khỏe toàn diện. Dùng các viên uống còn giúp mẹ phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi sau sinh cũng như phòng tránh các bệnh hậu sản có thể gặp phải.
Mặc dù táo bón sau sinh mổ không quá nguy hại cho sức khỏe nhưng sự kéo dài của nó sẽ gây ra nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày và tạo tâm lý mệt mỏi cho các mẹ sau sinh. Mẹ hãy bổ sung thêm nhiều chất xơ, uống nhiều nước và có thể thêm các món đồ ăn vặt cho mẹ sau sinh mổ bổ dưỡng, hỗ trợ tiêu hóa như sữa chua, mận, nước ép mận để phòng tránh táo bón.
0 notes
Text
Hạt điều sấy thơm ngon cho bà bầu
Bà Bầu Ăn Hạt Điều Rang Muối Có Tốt Không? - Các Loại Hạt Tốt Cho Bà Bầu Trong 3 Tháng Đầu
Hạt điều rang muối là món ăn nhẹ giàu dinh dưỡng, được nhiều người yêu thích bởi vị thơm ngon và lợi ích cho sức khỏe. Đối với bà bầu, việc bổ sung dinh dưỡng hợp lý trong suốt thời kỳ là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong 3 tháng đầu. Vậy, bà bầu ăn hạt điều rang muối có tốt không ? Và những loại hạt tốt cho bà bầu trong 3 tháng đầu là gì? Hãy cùng MiBa Seeds Food tìm hiểu ngay nhé!
Hạt điều rang
1. Bà Bầu Ăn Hạt Điều Rang Muối Có Tốt Không?
Hạt điều là loại hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu như protein, chất xơ, vitamin và khoáng chất giúp hỗ trợ sức khỏe tổng thể của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt, hạt điều rang muối có thể mang lại lợi ích vượt trội sau:
1.1. Cung Cấp Nguồn Protein Dồi Đao
Trong 3 tháng đầu, protein là thành phần không thể thiếu để xây dựng và phát triển các mô và cơ sở của thai nhi. Hạt điều giàu protein, giúp bà bầu đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng quan trọng này một cách lành mạnh.
1.2. Bổ Sung Chất Xơ Giúp Cải Thiện Tiêu Hóa
Hạt điều giàu chất xơ, giúp bình tĩnh trạng thái bình thường ở bà bầu. Chất sợi còn giúp điều hòa đường huyết, duy trì cân nặng hợp lý và giúp mẹ bầu có hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
1.3. Cung Cấp Các Khoáng Chất Yếu
Hạt điều chứa nhiều khoáng chất như sắt, canxi và magie. Những chất này giúp hỗ trợ quá trình tạo máu, bảo vệ xương và chắc khỏe cho mẹ và hỗ trợ phát triển hệ xương của bé yêu.
1.4. Giàu Axit Béo Tốt cho Trí Não
Axit béo Omega-3 trong hạt điều không chỉ tốt cho sức khỏe mạch tim của mẹ mà còn hỗ trợ sự phát triển não bộ và hệ thần kinh của thai nhi ngay từ những ngày đầu.
Hạt điều rang
Lưu Ý Khi Ăn Hạt Điều Rang Muối: Mặc dù hạt điều rang muối rất tốt, nhưng mẹ bầu nên ăn với lượng vừa phải và chọn các sản phẩm uy tín để tránh tiêu thụ lượng muối quá cao gây tăng huyết áp. Hãy chọn hạt điều của MiBa Seeds Food để đảm bảo chất lượng và an toàn cho mẹ và bé nhé!
2. Các Loại Hạt Tốt Cho Bà Bầu Trong 3 Tháng Đầu
Ngoài hạt điều, các loại hạt khác cũng cung cấp dưỡng chất tuyệt vời cho bà bầu trong tam cá nguyệt đầu tiên. Những loại hạt tốt cho bà bầu trong 3 tháng đầu có thể kể đến là:
2.1. Hạnh Nhân
Hạnh nhân là nguồn cung cấp vitamin E, protein và axit folic, giúp cây tùng bách ống thần kinh kinh doanh và hỗ trợ sự phát triển não của thai nhi. Hạnh nhân của MiBa Seeds Food luôn tươi mới và được chọn lọc kỹ lưỡng, mang lại chất dưỡng tối ưu cho mẹ và bé.
2.2. Hạt Óc Chó
Hạt chó chứa hàm lượng Omega-3 và các axit amin thiết yếu, giúp hỗ trợ sự phát triển của não và tăng cường trí nhớ. Đây là một trong những loại hạt rất tốt cho bà bầu và được nhiều chuyên gia khuyên dùng.
2.3. Hạt Chia
Hạt chia giàu chất xơ và axit béo Omega-3, không chỉ giúp mẹ bầu dễ tiêu hóa mà còn hỗ trợ tim mạch và trí óc của bé phát triển. Hạt chia từ MiBa Seeds Food hoàn toàn tự nhiên và không chứa chất hóa học, an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé.
2.4. Hạt Macca
Mac ca cung cấp chất béo không bão hòa giúp tăng cường sức khỏe tim mạch và giảm cholesterol xấu. Macca còn chứa nhiều protein và chất xơ, giúp mẹ bầu cảm thấy lâu dài, giảm nguy cơ tăng cân không mong muốn trong thời kỳ Thái Lan.
2.5. Hạt Dẻ Cười
Hạt dẻ cười là nguồn cung cấp vitamin B6, giúp hỗ trợ sản xuất hồng cầu và cải thiện tâm trạng, giúp mẹ bầu luôn cảm thấy thoải mái và dễ chịu.
Kết Luận
Bà bầu ăn hạt điều rang muối có tốt không? Câu trả lời là có, dù ăn đúng cách và hợp lý về lượng. Hạt điều và các loại hạt khác đều mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của bà bầu và sự phát triển của bé. MiBa Seeds Food tự hào là người bạn đồng hành, mang đến nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho mẹ bầu và thái nhi qua các sản phẩm hạt cao cấp, an toàn.
Chúc các mẹ bầu luôn khỏe mạnh và có một kỳ an lành cùng với MiBa Seeds Food!
Xin liên hệ qua các kênh:
Kênh: Tiktok
Kênh: Website
Kênh: Facebook
0 notes
Text
Táo Đỏ Hữu Cơ AmaVie Foods 450g là gì?
Táo Đỏ Hữu Cơ AmaVie Foods 450g: là sản phẩm có vị ngọt đậm tự nhiên, khi còn non quả có màu xanh giống với loại táo chua thường trồng phổ biến ở Việt Nam, khi chín táo thường có màu đỏ sẫm, lựa chon kỹ càng, sau đó được sấy khô với công nghệ tiên tiến hiện đại.
Với nguồn gốc táo hoàn toàn tự nhiên nên luôn đảm bảo an toàn thực phẩm, giàu dinh dưỡng, chứa nhiều loại vitamin khoáng chất, bổ sung khí huyết, nhuận phổi, bổ sung sắt cho thai phụ, và rất có lợi cho dạ dày, luôn được xem là một vị thuốc giúp bồi bổ cơ thể, lợi gan tỳ, bổ phổi.
Đồng thời trong ẩm thực, táo đỏ hữu cơ có thể nấu chè, làm mứt hoặc làm món hầm như hầm gà, hầm chân giò,.. vô cùng bổ dưỡng. Cũng chính nhờ rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ mà táo đỏ ngày càng được nhiều người quan tâm và trở nên phổ biến trên cả thế giới
Táo Đỏ Hữu Cơ AmaVie Foods 450g có giá trị dinh dưỡng gì, công dụng và lợi ích khi sử dụng?
Táo đỏ là loại quả chứa một danh sách ấn tượng các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất cần thiết cho sự tăng trưởng, phát triển và sức khỏe tổng thể. Táo đỏ rất giàu Chất xơ, Đạm, Canxi, Vitamin E, carotene, Vitamin A, Vitamin C, P, Mg, Se, K, Iron, Zn, Mn, Aneurine, Riboflavin, Niacin…. nên mang đến nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe và sắc đẹp.
Táo đỏ hữu cơ phù hợp với mọi đối tượng, đặc biệt là mẹ bầu giúp hỗ trợ làm đẹp da và bổ sung các dưỡng chất giúp mẹ và bé khỏe mạnh. Đặc biệt, táo đỏ còn hỗ trợ tăng sức đề kháng đối với trẻ nhỏ, giúp bé phát triển toàn diện và tối ưu.
Hướng dẫn sử dụng
Có thể ăn trực tiếp, pha trà, ăn kèm ngũ cốc ăn sáng, làm smoothies, trộn salads, nấu lẩu, nấu gà tần, nấu chè, làm bánh…
Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
1 note
·
View note
Text
Liệu mẹ bầu bị thiếu máu cần bổ sung gì?
Chế độ dinh dưỡng chứa thực phẩm giàu chất sắt
Một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng không chỉ giúp mẹ cung cấp đủ sắt để phòng tránh thiếu máu khi mang thai, mà còn cung cấp các chất khác cần thiết trong thai kỳ. Để ngăn ngừa thiếu máu, người mẹ nên:
Ăn các thực phẩm giàu sắt như thịt, gà, cá, trứng, đậu khô và ngũ cốc tăng cường. Sắt trong các sản phẩm thịt (heme) dễ hấp thu hơn sắt trong rau.
Ăn các thực phẩm giàu axit folic như đậu khô, rau lá xanh, mầm lúa mì và nước cam.
Ăn các thực phẩm giàu vitamin C như trái cây họ cam quýt và rau sống tươi.
Nấu bằng nồi gang để bổ sung thêm lượng sắt vào thức ăn.
Uống các viên thuốc đa sinh tố và khoáng chất trước khi sinh có chứa folate.
>> Xem thêm: Cách massage bầu giúp giảm đau nhức hiệu quả!
Bổ sung viên thuốc sắt tốt cho bà bầu
Nếu mẹ bị thiếu máu khi mang thai, việc bổ sung viên sắt tổng hợp là rất cần thiết. Vì rất khó đạt được lượng sắt đủ từ chế độ ăn uống do các triệu chứng như nghén hay cảm giác nặng nề do thai kỳ.
Nếu việc uống viên sắt gây rối loạn dạ dày, hãy uống cùng với một lượng thức ăn nhỏ. Tuy nhiên, không nên uống viên sắt cùng với sản phẩm sữa hoặc các chất bổ sung canxi để tránh tương tác và giảm hấp thu.
Nếu đang dùng thuốc sắt tốt cho bà bầu nhưng mẹ vẫn bị thiếu máu khi mang thai, bác sĩ sẽ đề nghị làm thêm các xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân. Trong một số trường hợp, sản phụ cần được thăm khám bởi bác sĩ huyết học. Nếu nguyên nhân là do thiếu sắt, mẹ sẽ được chỉ định bổ sung thêm viên sắt. Tuy nhiên, nếu mẹ bầu có tiền sử cắt dạ dày hay phẫu thuật ruột non, hoặc không thể dung nạp sắt đường uống, thì sản phụ có thể cần đến chỉ định tiêm sắt thông qua đường tĩnh mạch.
Mẹ đã có câu trả lời cho những thắc mắc của mình. Để nâng cao sức khỏe trong thai kỳ, mẹ nên chăm sóc bầu, massage bầu tại các spa chăm sóc bầu uy tín. Việc này sẽ giúp nâng cao sức khỏe hiệu quả, giúp mẹ khỏe mạnh và em bé phát triển tốt. Đến spa chăm sóc bầu uy tín mẹ không chỉ tận hưởng liệu trình massage bầu chuyên nghiệp giúp giảm đau nhức, mệt mỏi và giảm stress hiệu quả. Không chỉ vậy, tại spa chăm sóc bầu uy tín mẹ được chăm sóc da cho bà bầu đúng cách và bước ngâm chân cho bà bầu bằng thảo dược giúp lưu thông khí huyết, giảm phù nề và giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn.
0 notes
Text
Uống sắt và vitamin tổng hợp cùng lúc được không? Bí kíp bổ sung hiệu quả
Để đảm bảo đủ dinh dưỡng trong thai kỳ, sắt và vitamin tổng hợp là những loại dưỡng chất mà mẹ bầu không thể thiếu. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu băn khăn không biết uống sắt và vitamin tổng hợp cùng lúc được không? Và bổ sung như thế nào cho hiệu quả? Đọc thêm tại: https://aplicaps.vn/uong-sat-va-vitamin-tong-hop-cung-luc-duoc-khong/ —————– Đặt hàng chính hãng liên hệ 📞Hotline : 1900 636 985 🏠Nhà phân phối độc quyền: CT TNHH Dược Hunmed Địa chỉ: A16 – TT11, KĐT Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội. #Menacal #Aplicaps #Befoma #satamin #canxitaobien #uongsatvavitamintonghopcunglucduockhong
0 notes
Text
Đái tháo đường thai kỳ uống nước mía được không?
Mía cung cấp nguồn dưỡng chất dồi dào cho mẹ bầu và là thức uống tự nhiên lành mạnh được nhiều chuyên gia khuyến khích sử dụng trong thai kỳ. Tuy nhiên, với làm lượng đường cao, nước mía vẫn luôn khiến các mẹ bầu e dè, nhất là những mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ. Vậy tiểu đường thai kỳ uống nước mía được không?
Xem thêm: các loại bánh dành cho bà bầu tiểu đường nên ăn
Những lợi ích của nước mía cho bà bầu
Trong nước mía, ngoài đường còn chứa rất nhiều những chất quan trọng khác mang lại nhiều lợi ích cho mẹ bầu.
Cung cấp protein cần thiết cho mẹ bầu và thai nhi, thúc đẩy bé phát triển toàn diện. Cung cấp chất chống oxy hóa, ngăn ngừa bệnh viêm nhiễm, dị ứng ở mẹ bầu, giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh. Chống viêm đường tiết niệu, lợi tiểu, phòng chống và giảm thiểu các dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng. Ngăn ngừa táo bón, thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Ngăn ngừa bệnh vàng da ở trẻ khi bé chào đời, giúp gan của bé luôn khỏe mạnh, giảm thiểu nguy cơ trẻ sơ sinh bị bệnh vàng da. Ngăn ngừa các bệnh về da như nám, mụn nhọt, tàn nhang ở mẹ bầu. Kiểm soát cân nặng, thúc đẩy chuyển hóa các chất.
Xem thêm: loại sắt và canxi nào tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Bà bầu bị tiểu đường có được uống nước mía không?
Nước mía là loại thức uống có hàm lượng đường và hàm lượng carbohydrate rất cao. Theo nghiên cứu, trong 240ml nước mía có khoảng 183 calo, 50g đường (tương đương 12 muỗng cà phê đường) và 0-13g chất xơ. Lượng đường ở trong nước mía cao hơn nhiều so với tổng lượng đường mà được khuyến cáo nạp vào cơ thể mỗi ngày. Vậy nên trong chế độ ăn cho người bị tiểu đường thai kỳ đặc biệt là mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ không nên uống nước mía. Tiêu thụ nước mía có thể khiến đường huyết của mẹ tăng vọt khó kiểm soát.
Xem thêm: dha có uống chung với sữa được không
Các loại nước ép tốt cho mẹ bầu tiểu đường thai kỳ
Người bị tiểu đường thai kỳ uống nước mía được không? Lời khuyên của chuyên gia là không nên. Thay vào đó, mẹ bầu có thể chọn các loại nước uống vừa tốt cho sức khỏe, vừa giúp ổn định đường huyết như:
Nước lọc: Nước lọc là loại nước mẹ cần uống đều đặn mỗi ngày. Mẹ bầu uống đủ 2 – 3 lít nước lọc mỗi ngày sẽ giúp cơ thể đào thải bới đường dư thừa trong máu, thanh lọc cơ thể và tốt cho hệ thống tuần hoàn. Các loại nước ép rau củ: Cà rốt, cần tây, tỏi tây, cà chua… có tác dụng điều hòa và làm giảm đường huyết cũng rất tốt cho người bị tiểu đường thai kỳ. Nước ép lựu: Lựu với chỉ số đường huyết chỉ 18 có thể cải thiện khả năng sản xuất insulin của tế bào beta. Loại nước này cũng có thể giảm tình trạng kháng insulin, giúp tế bào sử dụng insulin một cách hiệu quả. Nước cam, bưởi: Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ uống nước cam, bưởi để ngăn ngừa táo bón, phòng chống dị tật bẩm sinh ở thai nhi, giúp tăng hấp thu sắt và axit folic hiệu quả. Phụ nữ mang thai chỉ nên uống nước cam sau bữa ăn từ 1 đến 2 tiếng và không được để bụng quá no hay quá đói trước khi uống nước cam. Nước ép táo, lê: Hàm lượng chất xơ hòa tan cao trong nước ép táo, lê giúp cải thiện độ nhạy insulin, kiểm soát đường huyết, giảm nồng độ cholesterol xấu trong cơ thể. Nước lá xoài: Nước lá xoài cũng có thể tăng sản xuất insulin và cải thiện khả năng hấp thụ insulin của tế bào. Chỉ cần nấu nước với lá xoài non uống hàng ngày mẹ bầu cũng có thể kiểm soát đường huyết.
Các loại nước ép có khả năng hấp thu đường nhanh hơn khi ăn nguyên quả do đó các mẹ cũng chú ý uống với lượng vừa phải để đảm bảo sức khỏe hoặc uống sinh tố không đường, ăn trái cây trực tiếp thay cho nước ép để vừa hấp thu vitamin và khoáng chất, vừa được bổ sung nguồn chất xơ. Bên cạnh đó, mẹ nên kết hợp chế độ ăn với việc lịch uống sắt canxi dha cho bà bầu để cung cấp đủ dưỡng chất cho thai kì.
Bài viết trên đã giúp mẹ bầu tìm được câu trả lời chính xác cho câu hỏi “tiểu đường thai kỳ uống nước mía được không?”. Bên cạnh đó, mẹ bầu tiểu đường thai kỳ hãy cẩn thận trong việc ăn uống để ổn định đường huyết, giúp bé yêu chào đời khỏe mạnh nhé!
0 notes
Text
Phụ nữ mang thai lần 2 có cần tiêm uốn ván không
Tiêm phòng cho bà bầu là một trong những yếu tố giúp mẹ bầu và bé khỏe mạnh cũng như tránh được các bệnh truyền từ mẹ sang con. Vậy với mẹ mang thai lần 2 có cần tiêm uốn ván không và tiêm như thế nào mới tốt?
xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón cho bà bầu
Tiêm uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2 có cần thiết không?
Đối với phụ nữ mang thai lần 2, tiêm phòng uốn ván là việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để đảm bảo quá trình sinh nở được an toàn nhất. Tiêm chủng dự phòng cho mẹ bầu mang thai lần 2 giúp giảm tỷ lệ trẻ bị bệnh truyền nhiễm tấn công ngay trong bụng mẹ hoặc khi vừa mới sinh ra vô cùng non nớt. Từ đó, giảm thiểu nguy cơ trẻ em phải chịu những hậu quả nghiêm trọng, những di chứng nặng nề về thể chất và trí tuệ trong tương lai.
Vắc xin uốn ván cho thai phụ đều đã được kiểm định đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi, không những không ảnh hưởng đến sức khoẻ thai nhi mà còn có thể bảo vệ sức khỏe tốt cho cả hai mẹ con. Vì thế, các mẹ không nên quá lo lắng mà nên thực hiện tiêm phòng theo đúng chỉ định của bác sĩ và khuyến cáo của Bộ Y Tế.
Xem thêm: bầu uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu lần 2
Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2 có các đặc điểm:
Nếu mẹ bầu chưa được tiêm bất kỳ một mũi uốn ván nào trước đây thì cần tiêm đủ 2 mũi. Mũi đầu tiêm khi mẹ mang bầu vào tháng thứ 4 hoặc 5, khi thai nhi trên 22 tuần tuổi. Mũi thứ hai sau mũi đầu 1 tháng và trước ngày dự sinh tối thiểu 30 ngày. Nếu đã tiêm uốn ván ở lần thai đầu cách đây 4-5 năm: Tiêm nhắc lại một mũi vào 3 tháng giữa của thai kỳ. Nếu đã tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván trước đó, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm: Cần tiêm thêm 1 mũi nhắc lại vào tháng 4, 5 của thai kỳ. Nếu đã tiêm đầy đủ 5 mũi uốn ván thì không cần tiêm bổ sung khi mang thai lần sau. Vì lúc này khả năng bảo vệ là trên 95%. Nhưng nếu mũi cuối cùng đã tiêm trên 10 năm thì mẹ nên tiêm nhắc lại 1 mũi.
Xem thêm: 3 tháng đầu không uống sắt có sao không
Lưu ý cho bà bầu khi tiêm phòng uốn ván
Khi tiêm phòng uốn ván, có một số điều mà các mẹ bầu cần phải chú ý để đảm bảo an toàn:
Mẹ cần lựa chọn cơ sở uy tín để đảm bảo an toàn khi tiêm. Tốt nhất, mẹ nên lựa chọn một địa chỉ cố định để tiêm để quản lý tốt lịch tiêm phòng khi mang thai lần 2. Những mẹ bầu lần hai mang đa thai hoặc có nguy cơ sinh non có thể tiêm phòng uốn ván sớm hơn. Mẹ cần hỏi bác sĩ về thời gian tiêm chủng thích hợp. Sau khi tiêm xong, mẹ cần ở lại nơi tiêm trong vòng 30 phút để theo dõi các phản ứng của vắc xin. Có thể mẹ sẽ thấy một vài tác dụng phụ như sốt nhẹ, đau nhức, sưng đỏ vết tiêm… Đây đều là phản ứng thông thường nên mẹ không cần quá lo lắng và không cần sử dụng thuốc. Nếu mẹ thấy xuất hiện các triệu chứng như: chân tay lạnh, tim đập nhanh, khó thở, da xanh, tiêu chảy… cần đến ngay bệnh viện để điều trị kịp thời, tránh tình trạng sốc phản vệ sau tiêm.
Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu đừng quên xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, bổ sung các vitamin và khoáng chất đúng đủ trong suốt thai kỳ. Chú ý thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu là việc làm cần thiết mà bất cứ mẹ bầu nào cũng không nên lơ là. Ăn uống đa dạng thực phẩm kết hợp uống các viên vi chất uy tín, chất lượng cao giúp mẹ nâng cao sức khỏe thai kỳ và giúp thai nhi được phát triển tốt.
Mang thai lần 2 có cần tiêm uốn ván không đã được giải đáp trong bài viết trên. Mẹ có dự định mang thai lần 2 cần chú ý để không bỏ lỡ lịch tiêm phòng quan trọng và tham khảo các lưu ý để đạt được hiệu quả cao khi tiêm phòng uốn ván.
0 notes
Text
LÀM SAO ĐỂ UỐNG PREGNACARE MAX ĐÚNG CÁCH?
Pregnacare Max được biết tới là vitamin tổng hợp cho phụ nữ mang thai thuộc top đầu hiện nay, được nhiều mẹ bầu tin tưởng lựa chọn. Nhưng để phát huy được hiệu quả của sản phẩm, đòi hỏi chị em cần phải tuân thủ đúng cách dùng Pregnacare Max. Nếu mọi người chưa biết cách dùng chuẩn như thế nào, hãy cùng Vivita tìm hiểu rõ hơn ngay sau đây nhé.
Nguồn:
0 notes
Text
Các dấu hiệu rạn da khi mang thai
Rạn da ở mẹ bầu là tình trạng thường gặp, khi gặp tình trạng này thướng khiến các mẹ thiếu tựu tin về cơ thể sau sinh. Quan tâm 3 biểu hiện rạn da khi mang thai mẹ nên biết để phòng tránh trong bài viết dưới đây.
Xem thêm: những loại trái cây giúp thai nhi tăng cân mẹ nên ăn
Dấu hiệu nhận biết mẹ bầu có thể bị rạn da
Bạn có thể dựa vào những dấu hiệu này để xác định nguy cơ bị rạn da và thực hiện các biện pháp phòng ngừa kịp thời.
Da bị ngứa hoặc khó chịu:
Vết rạn chính là một dạng thương tổn nhỏ trên da khi da bị kéo căng đột ngột khiến bề mặt da bị “rách”. Quá trình chữa lành thương tổn (rạn da) cũng giống như vết thương ngoài da “lên da non” có thể khiến mẹ bầu cảm thấy ngứa. Do đó, một trong những biểu hiện rạn da khi mang thai dễ nhận biết là cảm giác ngứa ngáy, châm chích ở những vùng da bị kéo căng như bụng, mông, ngực, đùi,…
Vết lõm, gờ nhẹ trên da xuất hiện:
Bên cạnh ngứa ngáy, mẹ có thể nhận thấy trên bề mặt da xuất hiện vết lõm hoặc gờ nhẹ có kết cấu khác với vùng da bình thường. Các sợi collagen, elastin ở dưới da bị xáo trộn, đứt gãy nên khi mẹ chạm vào da ở khu vực bị rạn sẽ có cảm giác bị kéo căng và mỏng hơn.
Da có các đốm hay vệt màu bất thường:
Ở giai đoạn đầu, do lớp mô dưới da bị phá vỡ làm lộ các mạch máu bên dưới da nên hình thành vết rạn màu đỏ, tím, hồng hoặc nâu đỏ và chạy dài theo hướng căng của da. Mẹ có làn da trắng, vết rạn thường có màu hồng nhạt, ngược lại mẹ da ngăm, vết rạn sẽ có màu sáng hơn các vùng da xung quanh. Khi mới xuất hiện, các vết rạn sẽ thường kéo dài khoảng 5-10mm tùy theo kích cỡ khác nhau. Để kịp thời ngăn chặn vết rạn, mẹ bầu nên chú ý các vệt màu bất thường trên da, đặc biệt là những vùng da tăng kích thước nhiều khi mang thai.
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón cho bà bầu
Cách ngăn ngừa rạn bụng khi mang thai
Ngay từ khi mang thai mẹ nên có biện pháp chăm sóc và phòng ngừa tình trạng rạn da trong thai kỳ. Sau đây sẽ gợi ý cho mẹ một số cách chăm sóc da khi mang thai như sau:
Đảm bảo chế độ dinh dưỡng khi mang thai
Một trong những nguyên nhân gây rạn da ở mẹ bầu là chế độ ăn uống không khoa học, mẹ bị tăng cân quá nhanh hay không cung cấp đủ vi chất tốt cho da,…Do đó, mẹ nên xây dựng chế độ ăn nuôi dưỡng làn da từ sâu bên trong, cụ thể, mẹ nên ăn:
Thực phẩm giàu vitamin A: có công dụng giúp phục hồi các mô da bị tổn thương như bí đỏ, khoai lang, xoài, cà rốt,… Tuy nhiên, mẹ cũng cần nghe ý kiến bác sĩ bổ sung lượng vitamin A phù hợp vì thừa vitamin A cũng gây ngộ độc và khiến em bé bị dị tật bẩm sinh. Thực phẩm chứa vitamin C: cam, quýt, bưởi, dâu tây,…có thể kích thích tổng hợp collagen, tăng độ đàn hồi và giúp da khỏe mạnh. Thực phẩm bổ sung vitamin E: bảo vệ màng tế bào của da, chống lão hóa, kích thích tái tạo da từ bơ, quả hạch, súp lơ, các loại hạt,… Thực phẩm giàu vitamin D: sữa, lòng đỏ trứng, ngũ cốc,…kích thích tái tạo da, làn da được dưỡng ẩm và mịn màng hơn. Thực phẩm giàu kẽm: ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt khô, đậu xanh,…có công dụng loại bỏ vi khuẩn trên da, kích thích tổng hợp collagen, góp phần phòng ngừa rạn da. Thực phẩm giàu DHA: quả óc chó, cá ngừ, cá mòi, trứng,…vừa giúp tế bào da khỏe mạnh, tăng độ đàn hồi vừa tốt cho sự phát triển não bộ của thai nhi. Mẹ có thể tham khảo sử dụng sản phẩm bổ sung DHA cho bà bầu sẽ đáp ứng đủ vi chất này trong thời gian mang thai.
Xen thêm: dha uống chung với sữa được không
Duy trì thói quen tốt giúp mẹ giảm thiểu rạn da khi mang thai
Ngoài chế độ dinh dưỡng khoa học, khi thấy biểu hiện rạn da khi mang thai, mẹ cũng nên duy trì thói quen tốt sẽ giảm thiểu tình trạng này, cụ thể như:
Uống đủ nước mỗi ngày, khoảng 2,5-3 lít nước và tránh ăn các thực phẩm, đồ uống (rượu, bia, đồ uống chứa quá nhiều chất kích thích, cafein,…) gây hại cho mẹ và bé. Mẹ nên tập thể dục nhẹ nhàng, các tư thế yoga phù hợp cho mẹ bầu và ăn tinh bột ở lượng vừa đủ để kiểm soát cân nặng, tránh tăng cân quá mức sẽ làm tình trạng rạn da trở nên nặng hơn. Thờigian rảnh mẹ nên massage da nhẹ nhàng giúp đảm bảo độ đàn hồi tốt nhất, các mạch máu dưới da lưu thông tốt hơn, hỗ trợ cung cấp đủ vi chất cho da. Sử dụng các loại tinh dầu từ thảo dược thiên nhiên như dầu oliu, dầu dừa, hạnh nhân,…có thể kết hợp cùng nha đam, bột nghệ, bã cà phê,…giúp dưỡng ẩm và cung cấp dinh dưỡng cho da.
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu
Trên đây là những thông tin hữu ích về tình trạng rạn da khi mang thai. Hy vọng với những thông tin này sẽ giúp mẹ có thêm thật nhiều kiến thức để chăm sóc và phòng ngừa rạn da khi mang thai. Từ đó, giúp mẹ luôn sở hữu làn da căng sáng, khỏe mạnh.
0 notes
Text
Cách khắc phục tình trạng táo bón sau sinh mổ
Giống như bất kỳ cuộc phẫu thuật nào, thì sinh mổ cũng có những nguy cơ rủi ro nhất định. Trong đó, rất nhiều người mới làm mẹ lần đầu thường gặp phải tình trạng táo bón sau khi sinh mổ.Bài viết sau sẽ giúp mẹ tìm hiểu những mẹo trị táo bón sau sinh mổ đơn giản, hiệu quả.
Xem thêm: viên uống dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Táo bón sau sinh mổ có ảnh hưởng gì hay không?
Tình trạng táo bón sau sinh mổ có thể khiến mẹ khó chịu, ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày. Nếu không được xử lý kịp thời, táo bón có thể khiến mẹ bị đau bụng, khó tiêu, mất ngủ và thậm chí là trầm cảm.
Trường hợp táo bón kéo dài không được điều trị có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn như bị ung thư đại tràng. Bên cạnh đó, bị táo bón cũng làm tăng nguy cơ viêm nhiễm vùng kín, đặc biệt là trong giai đoạn phục hồi sau sinh mổ. Do đó, mẹ cần tìm hiểu và áp dụng các trị táo bón sau sinh mổ để khắc phục nhanh tình trạng này.
Xem thêm: vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón sau sinh
Cách trị táo bón sau khi sinh mổ dễ thực hiện tại nhà
Hầu hết các cách giảm táo bón sau sinh mổ đều cần dựa trên nguyên tắc thay đổi chế độ dinh dưỡng kết hợp với sử dụng sản phẩm hỗ trợ vì nguyên nhân gây nên hiện tượng này chủ yếu là do sinh hoạt và ăn uống. Để tình trạng táo bón thuyên giảm nhanh chóng, các mẹ cần nhớ:
Ăn rau, củ, quả để bổ sung chất xơ
Sau sinh mổ người mẹ cần bồi bổ cơ thể với nhiều thực phẩm dinh dưỡng để tăng tiết sữa nuôi con, tuy nhiên mẹ cũng cần bổ sung thêm chất xơ từ các loại rau củ quả để hỗ trợ tiêu hóa. Hệ tiêu hóa được cung cấp đủ chất xơ sẽ hoạt động hiệu quả hơn, cải thiện tình trạng táo bón. Một số loại rau có tác dụng nhuận tràng tốt như rau mồng tơi, rau khoai lang, bông cải xanh, rau bina…
Uống nhiều nước
Mỗi ngày mẹ nên uống tối thiểu 2 lít nước để việc đi ngoài dễ dàng hơn cũng như tăng cường tiết sữa cho em bé. Mẹ có thể uống các loại nước như nước lọc, nước canh, nước ép trái cây tuy nhiên cần tránh các loại nước uống chứa caffeine và nước có ga.
Bổ sung lợi khuẩn
Một trong những mẹo trị táo bón sau sinh mổ hiệu quả là bổ sung lợi khuẩn với các thực phẩm bổ dưỡng, giúp cân bằng hệ vi sinh để đường ruột khỏe mạnh trở lại, khắc phục táo bón, khó tiêu. Mẹ có thể bổ sung thêm sữa chua như một món đồ ăn vặt cho mẹ sau sinh mổ vừa tốt cho sức khỏe đường ruột lại vừa bổ dưỡng, ngon miệng.
Vận động một cách nhẹ nhàng
Nhiều mẹ sau sinh sợ vết mổ bị đau, lo bục vết mổ nên kiêng hoặc sợ vận động. Tuy nhiên đây lại là nguyên nhân khiến mẹ dễ bị táo bón. Để giảm táo bón sau sinh mổ, các mẹ bỉm cần tập đi nhẹ nhàng sau khoảng 24-36 giờ sau sinh. Dần vận động thường xuyên hơn khi cơ thể mẹ đã hồi phục để tăng cường nhu động ruột, giúp việc đại tiện trở nên dễ dàng. Khi cơ thể đã hồi phục hoàn toàn, mẹ có thể tập một số bài yoga vừa sức.
Uống trà thảo mộc
Một số loại trà thảo mộc có tác dụng tích cực với hệ tiêu hóa, cải thiện tình trạng táo bón mẹ có thể tham khảo và sử dụng như:
Uống trà gừng: Trà gừng có tác dụng làm ấm cơ thể và tăng cường quá trình tiêu hóa thức ăn. Uống trà bạc hà: Tinh dầu bạc hà giúp làm dịu cơn đau dạ dày và hỗ trợ nhu động ruột hoạt động. Uống trà hoa cúc: Trà hoa cúc có tác dụng làm thư giãn các cơ tiêu hóa, hỗ trợ nhuận tràng.
Xây dựng thói quen đi đại tiện đều đặn
Việc tập đi đại tiện đều đặn là mẹo trị táo bón sau sinh mổ và cũng là cách giúp mẹ phòng ngừa tình trạng táo bón, khó đi ngoài sau này. Mẹ nên đi vệ sinh vào một khung giờ cố định, tốt nhất là buổi sáng sau khi thức dậy. Khi đi đại tiện không nên rặn quá mạnh mà hãy sử dụng một chiếc ghế kê cao chân để đi vệ sinh thuận lợi hơn.
Dùng các loại thuốc trị táo bón không kê đơn
Một số trường hợp cần thiết, mẹ có thể dùng các loại thuốc làm mềm phân, thuốc nhuận tràng không kê đơn để trị táo bón sau sinh mổ. Tuy nhiên tốt nhất mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng để tránh gặp các tác dụng phụ không mong muốn.
Việc bổ sung vi chất sau sinh không chỉ từ nguồn thực phẩm bổ dưỡng mà còn cần sử dụng thêm các viên uống đặc biệt là sắt và canxi cho mẹ sau sinh một cách đều đặn, nhằm đáp ứng nhu cầu về vi chất của mẹ và em bé bú mẹ. Tuy nhiên mẹ nên lưu ý lựa chọn sản phẩm chính hãng, uy tín, uống đúng cách để đảm bảo an toàn và khả năng hấp thu tối ưu!
Một chế độ ăn uống bao gồm nhiều nước và chất xơ sẽ giúp giảm táo bón sau khi sinh mổ. Tránh thực phẩm tinh chế và chế biến nhiều vì chúng thiếu chất dinh dưỡng và chất xơ. Chúng cũng thường có một lượng muối và đường cao.
Nếu sau một vài tuần, bạn vẫn không thấy thuyên giảm, hãy liên hệ với bác sĩ. Họ có thể giới thiệu thuốc nhuận tràng an toàn cho con bú hoặc thuốc làm mềm phân.
0 notes
Text
Ba bau uong 2 vien canxi moi ngay co duoc khong?
Khi mang thai, nếu mẹ bầu không bổ sung đủ canxi sẽ ảnh hưởng đến hệ xương của mẹ và sự phát triển của bé. Vậy mẹ cần bổ sung bao nhiêu canxi mỗi ngày là đủ? Bà bầu uống 2 viên canxi mỗi ngày có được không? Menacal sẽ giải đáp những thắc mắc của mẹ thông qua bài viết dưới đây.
Bà bầu uống 2 viên canxi mỗi ngày có được không?
Bổ sung canxi hằng ngày rất quan trọng với mẹ bầu. Nhưng liệu bà bầu uống 2 viên canxi mỗi ngày có được không? Câu trả lời là CÓ nhưng trong trường hợp tổng lượng canxi đã bổ sung không vượt quá nhu cầu của cơ thể.
Vậy để xác định xem khi nào bà bầu có thể uống 2 viên canxi mỗi ngày, cần căn cứ vào các yếu tố sau:
Nhu cầu canxi của bà bầu
Thai nhi càng lớn đồng nghĩa với việc cơ thể sẽ cần nhiều canxi hơn để đáp ứng với mức độ phát triển của khung xương. Mỗi giai đoạn, nhu cầu canxi cho bà bầu là:
3 tháng đầu thai kỳ: 800 mg/ngày.
3 tháng giữa: 1000-1200 mg/ngày.
3 tháng cuối: 1200-1500 mg/ngày.
Khi cho con bú: 1500 mg/ngày.
Để bổ sung canxi an toàn và hiệu quả, mẹ cần xác định đúng nhu cầu canxi của cơ thể. Từ đó, mẹ cân đối được lượng canxi bổ sung với lượng canxi cơ thể cần. Điều này đảm bảo cho canxi được cung cấp cho cơ thể vừa đủ, không gây thừa hay thiếu.
Lượng canxi bổ sung từ thực phẩm
Cơ thể không thể tự tổng hợp ra canxi mà cần phải được bổ sung từ bên ngoài. Một chế độ ăn giàu canxi rất cần thiết đối với mẹ bầu. Mỗi thực phẩm chứa lượng canxi khác nhau. Mẹ có thể căn cứ vào “Bảng hàm lượng canxi trong một số thực phẩm” để tính toán một cách tương đối tổng lượng canxi bổ sung từ thức ăn.
Dựa vào lượng canxi có trong thực phẩm, mẹ có thể cân đối giữa lượng canxi bổ sung và canxi theo nhu cầu.
Hàm lượng canxi trong sản phẩm
Các sản phẩm bổ sung canxi cho cơ thể rất đa dạng. Mỗi loại sẽ chứa hàm lượng canxi khác nhau. Khi hàm lượng canxi trong mỗi viên thấp thì mẹ sẽ phải uống nhiều hơn để cung cấp đủ cho cơ thể.
Nhưng khi xem bao bì để xem lượng canxi trong mỗi viên, mẹ cần xác định thành phần chứa canxi đó “tương ứng với bao nhiêu mg canxi”. Bởi vì đó mới là lượng “canxi nguyên tố” mà cơ thể có thể hấp thu. Sau đó tính tổng lượng canxi nguyên tố trong 1 viên uống.
Hầu hết canxi trong các sản phẩm ở dưới dạng phức hợp và chứa lượng canxi nguyên tố rất ít. Mẹ thường bị nhầm lẫn hàm lượng phức hợp là hàm lượng của canxi và dẫn đến bổ sung canxi không đủ cho cơ thể.
Như vậy, mẹ bầu có thể uống 2 viên canxi mỗi ngày nếu:
Canxi trong thực phẩm + 2 * hàm lượng canxi trong 1 viên “tương đương” nhu cầu hằng ngày
Trong một số trường hợp do bác sĩ chỉ định, mẹ có thể bổ sung nhiều hơn lượng canxi khuyến nghị nhưng không được quá 2500 mg/ngày. [2].
Những lưu ý khi bổ sung canxi cho mẹ bầu
Khi uống canxi, nguyên tắc bổ sung cũng rất quan trọng. Nếu bổ sung không đúng cách sẽ không đem lại hiệu quả, thậm chí còn “tiền mất tật mang”. Bổ sung canxi mẹ bầu cần lưu ý như sau:
Lựa chọn những loại canxi kết hợp với vitamin D3 và K2 để tăng khả năng hấp thu canxi vào cơ thể.
Thời điểm uống canxi tốt nhất là vào buổi sáng. Bởi vì vào thời điểm này, các tia cực tím hỗ trợ chuyển hóa tiền vitamin D3 thành vitamin D3. Vitamin D3 được sản sinh nhiều giúp hấp thu canxi vào máu tốt hơn.
Không nên bổ sung nhiều thực phẩm chức năng cùng một lúc, đặc biệt là sắt và canxi. Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh canxi kìm hãm hấp thu sắt. Trong khi đó, sắt và canxi đều rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai. Mẹ bầu uống sắt nhưng hấp thu kém vừa gây lãng phí, vừa che dấu nguyên nhân thiếu máu vì mẹ “tưởng” là đã bổ sung đủ sắt rồi. Do đó, mẹ cần uống sắt và canxi cách nhau tối thiểu 2 giờ.
Hạn chế ăn mặn khi uống canxi do canxi và natri có trong muối cạnh tranh hấp thu. Khi lượng natri cơ thể lớn làm canxi khó hấp thu vào cơ thể và bị thải qua nước tiểu.
Uống 2 viên canxi cùng lúc được không?
Theo khuyến cáo, canxi được hấp thu tốt nhất khi được dùng với liều không quá 500mg. [3]. Nếu tổng hàm lượng 2 viên canxi không vượt quá 500mg, mẹ bầu hoàn toàn có thể uống cùng lúc. Tuy nhiên, nếu chia nhỏ liều hơn, canxi sẽ được hấp thu từ từ và không gây tình trạng dư thừa.
Aplicaps Menacal – Canxi tảo biển D3K2 không nóng không táo cho mẹ bầu
Bổ sung canxi từ thực phẩm là biện pháp bổ sung an toàn và lâu dài nhất. Nhưng đối với phụ nữ mang thai, nhu cầu canxi cao hơn rất nhiều. Nếu chỉ bổ sung canxi thông qua thức ăn thường sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu của mẹ. Ngoài ra, canxi từ thực phẩm thường khó hấp thu và mẹ sẽ phải ăn nhiều hơn. Điều này rất khó với mẹ bầu, nhất là khi mẹ bị ốm nghén. Do đó, sử dụng thêm viên uống canxi cho bà bầu rất cần thiết.
Canxi Aplicaps Menacal là một lựa chọn hoàn hảo của mẹ bầu những điểm nổi bật sau:
Canxi tự nhiên từ tảo biển đỏ và san hô
Tăng hòa tan, tăng hấp thu bởi cấu trúc lỗ xốp tổ ong với tổng diện tích bề mặt lớn hơn gấp 10 lần canxi thông thường.
Tảo biển chứa lượng canxi nguyên tố lớn, lên đến 32%.
Thành phần nguyên tố vi lượng đa dạng, đặc biệt có chứa magie với tỷ lệ magie : canxi là 2/1, tạo nên một cấu trúc tương tự xương người. Nhờ đó, canxi có thể gắn vào xương dễ dàng hơn.
Tảo đỏ có môi trường pH kiềm nên không gây kích ứng dạ dày.
Nguồn nguyên liệu đảm bảo, đạt chứng nhận Hữu Cơ cho quá trình khai thác và chế biến.
Canxi kết hợp vitamin D3 và K2
Vitamin D3 và K2 là “người dẫn đường” không thể thiếu để đưa canxi đến xương. Bởi vì vitamin D3 giúp đưa canxi vào máu. Sau đó, vitamin K2 tiếp tục đồng hành và đưa canxi gắn vào xương. Nếu thiếu vitamin D3 và K2, canxi sẽ không đi đến đúng đích là hệ xương. Canxi cũng sẽ bị lắng đọng tại ruột, gây táo bón và nóng trong.
Canxi Aplicaps Menacal bổ sung vitamin D3, K2 giúp canxi được hấp thu vào cơ thể. Nhờ đó, tình trạng nóng trong, táo bón do lắng đọng canxi tại ruột không còn xảy ra nữa.
Canxi được phối hợp thêm bộ ba kẽm, magie, selen
Kẽm, magie, selen là các trợ thủ đắc lực để xương được hấp thu canxi tối ưu. Bộ ba này giúp hoạt hóa enzym để chuyển vitamin D thành dạng hoạt động. Ngoài ra, magie cũng là thành phần kích thích sản sinh ra hormon calcitonin để duy trì cấu trúc xương và đưa canxi từ máu, mô mềm trở lại xương.
Đạt được các chứng nhận về tiêu chuẩn chất lượng
Chứng nhận về chất lượng của Tổ chức Sức khỏe Châu Âu (EU Health).
Chứng nhận đạt tiêu chuẩn GRAS của Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA).
Chứng nhận Hữu Cơ cho quá trình khai thác và chế biến nguyên liệu.
Nhà máy s���n xuất đạt chuẩn GMP của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Để tìm hiểu thêm về sản phẩm Aplicaps Menacal, hãy liên hệ qua số 1900 636 985 (nhánh số 2). Các chuyên gia sức khỏe thai kỳ sẽ liên hệ trực tiếp để tư vấn cho mẹ.
Mong rằng thông qua bài viết “Bà bầu uống 2 viên canxi mỗi ngày có được không?”, mẹ sẽ biết cách bổ sung canxi hợp lý cho cơ thể. Menacal chúc mẹ và bé yêu luôn luôn khỏe mạnh.Nguồn bài viết: https://menacal.vn/ba-bau-uong-2-vien-canxi-moi-ngay/
0 notes
Text
Tổng hợp các món ăn bữa phụ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh hiệu quả
Trái cây dầm sữa chua bổ sung dinh dưỡng cho mẹ hiệu quả
Món trái cây dầm sữa chua là món ăn bữa phụ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh mà mẹ nên thử. Trong sữa chua có chứa rất nhiều các lợi khuẩn giúp tăng cường tiêu hóa. Thêm vào đó còn giúp hấp thụ dinh dưỡng một cách tốt nhất. Đặc biệt sữa chua còn là món chống ngán sau khi dùng những món có dầu mỡ.
Khi ăn sữa chua, mẹ dầm thêm các loại hoa quả. Mẹ có thể dầm thêm dâu tây, kiwi, chuối,… Mẹ cắt hoa quả thành hạt lựu rồi cho sữa chua dầm cùng rồi ăn. Trong hoa quả có nhiều vitamin và khoáng chất. Sữa chua ăn cùng hoa quả sẽ giúp món ăn chứa nhiều dinh dưỡng hơn. Món ăn này sẽ giúp mẹ tiêu hóa bữa chính nhanh hơn và hiệu quả hơn.
>> Xem thêm: Cách giảm béo sau sinh hiệu quả!
Mẹ ăn sữa chua dầm hạt cho bữa phụ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
Bữa phụ dinh dưỡng cho mẹ sinh sẽ là món sữa chua dầm hạt. Mẹ cho các loại hạt đa dạng và nhiều vị sẽ kích thích vị giác của mẹ. Mẹ nên mua hũ có đầy đủ bao gồm các loại hạt điều, hạt hạnh nhân, óc chó và macca.
Tương tự ăn sữa chua cùng hoa quả, sữa chua dầm hạt kích thích mẹ thèm ăn, hỗ trợ tiêu hóa sau bữa ăn chính. Trong các loại hạt có chứa nhiều các loại dinh dưỡng. Trong các hạt có chứa protein và chất xơ cùng vitamin cho mẹ sau sinh , giúp cân bằng đường huyết, lợi ích cho tim mạch.
Mẹ có thể kết hợp bổ sung dinh dưỡng bằng các món ăn phụ cùng các viên uống vitamin tổng hợp hữu cơ cho mẹ sau sinh đều đặn để cung cấp các nguyên tố vi lượng quan trọng cho cơ thể, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho mẹ sau sinh.
Uống sinh tố, nước ép trái cây tốt cho mẹ sau sinh
Các loại nước ép và sinh tố là bữa phụ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh. Món này vừa vừa giúp cơ thể mẹ khỏe nhanh lấy lại dáng. Ngoài ra, nước ép và sinh tố còn bổ sung vitamin, khoáng chất và chất xơ, rất tốt cho mẹ sau sinh. Mẹ có thể uống nước ép hoặc sinh tố các loại hoa quả như chuối, dâu tây, cam, mâm xôi,… Hoặc các loại rau như cần tây hay rau chân vịt.
>> Xem thêm: Viên sắt không gây táo bón cho mẹ sau sinh?
Trái cây sấy dùng cho bữa phụ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
Mẹ sau sinh không nên ăn món có nhiều đường. Trái cây sấy là món ăn phù hợp với tiêu chí vừa ít đường và còn bổ dưỡng cho bữa phụ rất tốt cho mẹ sau sinh. Mẹ nên chọn các loại trái cây ngọt ít như nho, chà là, mơ khô. Mục đích của những loại trái cây khô chính là giúp bổ sung chất xơ cho các mẹ bỉm để dễ tiêu hóa và đi vệ sinh. Các trái cây khô còn là giải pháp cho các mẹ sau sinh tránh thừa cân, lấy lại vóc dáng nhanh chóng.
Ngô luộc tốt cho mẹ sau sinh
Ngô luộc là món ăn bữa phụ rất tốt cho mẹ sau sinh. Ngô luộc không chỉ giúp thay đổi bữa ăn, kích thích khẩu vị ăn uống của các mẹ hơn. Đặc biệt ngô luộc theo các chuyên gia nó còn giúp hạn chế nguy cơ mắc các bệnh về thần kinh ở con. Ngô luộc có chứa tinh bột, chất xơ, vitamin và các khoáng chất giúp mẹ có được năng lượng cho ngày.
Mẹ nên chọn mua ngô khi còn tươi lúc này ngô sẽ ngọt và nhiều dinh dưỡng nhất. Ngoài món ngô luộc thì bạn có thể thêm chút gạo nếp để nấu món xôi ăn ngon miệng. Nhiều mẹ thắc mắc ăn gì để nhiều sữa cho con bú, thì các món từ ngô cũng là lựa chọn tốt nhất.
Trên đây là các món ăn bữa phụ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh. Mẹ hãy tham khảo để áp dụng để có được những món ăn dinh dưỡng ngay nhé. Ngoài ra các mẹ chú ý bổ sung đầy đủ các vi chất cần thiết như: Sắt cho mẹ sau sinh, canxi cho mẹ sau sinh, dha cho mẹ sau sinh bằng cách bổ sung qua chế độ ăn và tiếp tục uống viên sắt cho bà bầu, canxi cho bà bầu và dha cho bà bầu mà mẹ đã tin chọn trong thai kỳ nhé.
0 notes