#trĩ nội
Explore tagged Tumblr posts
Text
BỆNH TRĨ CÙNG NHỮNG CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH TRĨ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
Bệnh trĩ theo đánh giá của các bác sĩ, chuyên gia là do các đám rối mạch máu trong ống hậu môn, khi quá trình lưu thông máu không được diễn ra gây nên sự ứ đọng ngay tại tĩnh mực căng và giãn dần hình thành trĩ. Nếu không được điều trị kịp thời bằng những cách chữa trị bệnh trĩ hiệu quả sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt. Hãy cùng Phòng Khám Đa Khoa Tháng Tám tìm hiểu thêm về bệnh lý này cùng những phương pháp điều trị tối ưu nhất đã được các bác sĩ, chuyên khoa đưa ra ngay dưới bài viết sau.
1. Yếu tố và nguy cơ nào gây nên bệnh trĩ?
Những yếu tố ngay dưới đây chính là nguyên nhân hình thành bệnh lý về trĩ, cụ thể là:
Tình trạng táo bón, tiêu chảy, rặn khi vệ sinh làm tăng áp lực lên tĩnh mạch gây căng giãn và ứ máu.
Có chế độ ăn uống thiếu chất xơ, tăng tần suất bệnh trĩ đòi hỏi phải có cách chữa trị bệnh trĩ nhanh chóng.
Tình trạng thừa cân, béo phì cũng gia tăng tần suất của bệnh lý này.
Thường xuyên lao động nặng, đ��ng lâu, ngồi nhiều, ít vận động,… dẫn đến giãn tĩnh mạch hậu môn.
2. Phân loại các bệnh lý về trĩ
Bệnh trĩ hiện nay được chia ra làm 2 loại khác nhau tùy thuộc vào biểu hiện và mức độ của bệnh, cụ thể:
Trĩ ngoại: khi búi trĩ xuất phát từ phía dưới đường lược, được phủ bởi lớp biểu mô vảy và nằm dưới lớp da bao quanh hậu môn.
Trĩ nội: khi búi trĩ xuất phát từ phía trên đường lược và được bao phủ bởi niêm mạc và lớp biểu mô chuyển tiếp.
>>>TƯ VẤN VỚI BÁC SĨ CHUYÊN KHOA<<<
>>>Zalo: 0901869419
3. Những triệu chứng lâm sàng của bệnh lý trĩ
Để có thể đưa ra những cách chữa trị bệnh trĩ nào là an toàn và đảm bảo hiệu quả nhất trong quá trình điều trị, mọi người cần nắm vững những triệu chứng lâm sàng của bệnh trĩ ra sao.
Biểu hiện khi đại tiện ra máu, thường là màu đỏ tươi, được chảy nhỏ giọt hoặc thành tia ở cuối đại tiện, đôi khi sẽ là chảy máu dù va chạm nhẹ, kéo dài và thường xuyên.
Biểu hiện sa búi trĩ ra bên ngoài ống hậu môn khi đại tiện, đi bộ hoặc ngồi xổm lâu gây sự khó chịu vô cùng.
Biểu hiện ngứa hoặc kích thích ở vùng hậu môn.
Thường xuyên đau rát, khó chịu, từ đau ít đến rất đau và nứt hậu môn, tắc nghẹt.
Biểu hiện sưng tấy quanh vùng hậu môn.
>>>TƯ VẤN VỚI BÁC SĨ CHUYÊN KHOA<<<
>>>Zalo: 0901869419
4. Có những cách chữa trị bệnh trĩ nào phổ biến?
Với những cách chữa trị bệnh trĩ đã và đang được các bác sĩ chuyên khoa thực hiện và áp dụng hiệu quả sẽ được làm rõ ngay sau đây:
Tăng cường chế độ ăn nhiều chất xơ, uống đủ lượng nước mỗi ngày sẽ giúp phân mềm hơn.
Tránh rặn khi tống phân ra ngoài sẽ hạn chế được sự sa trĩ ngày càng nặng.
Nên ngâm hậu môn trong nước ấm, sử dụng dụng các loại thuốc đặt, thuốc tăng cường thành mạch.
Tiến hành chụp chiếu, soi đại tràng để đưa ra kết quả trĩ chuẩn xác nhất cũng như có những hướng điều trị phù hợp nhất.
Sử dụng thuốc điều trị
Cách chữa trị bệnh trĩ có khả năng tối ưu chính là dùng thuốc uống, thuốc mỡ,… để ngăn tình trạng chảy máu, sa trễ trĩ theo bác sĩ khuyên dùng.
>>>TƯ VẤN VỚI BÁC SĨ CHUYÊN KHOA<<<
>>>Zalo: 0901869419
Sử dụng phương pháp ngoại khoa
Bên cạnh cách chữa trị bệnh trĩ điều trị nội khoa nếu chưa dứt điểm bệnh lý trĩ, mọi người sẽ cần áp dụng phương pháp điều trị ngoại khoa:
Can thiệp với những thủ thuật: được thực hiện với trĩ nội độ 1 và 2 qua các thủ thuật cơ bản như thắt dây chun; tiêm xơ được chỉ định riêng cho trĩ độ 1 và 2; quang đông hồng ngoại ; đốt laser búi trĩ,… sẽ đem lại những kết quả khả quan.
Can thiệp với phẫu thuật: với phẫu thuật cắt búi trĩ trực tiếp được thực hiện với trĩ nội độ 3 và độ 4 như PPH và HCPT đảm bảo hiệu quả điều trị trĩ tối ưu.
Với bất cứ những cách chữa trị bệnh trĩ nào từ nội khoa đến ngoại khoa cũng cần thực hiện tại các cơ sở y tế uy tín và chất lượng như Phòng Khám Đa Khoa Tháng Tám để đảm bảo an toàn và hiệu quả nhất.
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁNG TÁM
Thời gian hoạt động: 8:00-20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám: 74 Cách Mạng Tháng 8, P.6, Q.3, TP.HCM
Hotline tư vấn: 028 7300 0666
Nguồn: https://dakhoacachmangthang8.vn/benh-tri-cung-nhung-cach-chua-tri-benh-tri-hieu-qua-va-an-toan.html
0 notes
Text
🔰 Đã từ lâu Phòng khám đa khoa Bắc Việt là địa chỉ uy tín, tin cậy tại Hà Nội. 🔰 Hiện cơ sở đang có gói
👉 ưu đãi khám nam khoa: 260 nghìn,
👉 khám phụ khoa 260 nghìn,
👉 khám thai 260 nghìn,
👉 cắt bao quy đầu 690 nghìn,
👉 khám bệnh xã hội 490 nghìn,
👉 khám trĩ chỉ 150 nghìn,
👉giảm 30% phí điều trị và giảm 50% phí thủ thuật. https://www.facebook.com/dakhoabacviet73tranduyhung/ https://dakhoabacviet.vn/ https://dakhoabacviet.vn/gioi-thieu-phong-kham-bac-viet
#phòng khám bắc việt#phòng khám đa khoa bắc việt#đa khoa bắc việt#75 trần duy hưng#phòng khám đa khoa bắc việt hà nội#hotline0353909141#khám nam khoa 260 nghìn#khám phụ khoa 260 nghìn#khám thai 260 nghìn#cắt bao quy đầu 690 nghìn#khám trĩ
0 notes
Text
〔Bài dịch số 1163〕 ngày 05.05.2024 :
Qiu Huai/Baosam1399 dịch
真的无法描述我的内心世界 它时而活泼得像个孩子 幼稚且没那么多心思
时而像将要年迈的老人 无精打采 无法聚焦 觉得身体像背了重小山
Thật sự không thể dùng từ nào để có thể diễn tả được thế giới nội tâm của tôi. Đôi khi nó sống động như một đứa trẻ, ấu trĩ và nhiều khi không có nhiều tâm tư tới thế.
Đôi khi lại như cụ già đã trải một kiếp người, mặt ủ mày chau, không thể tập trung, tôi cảm giác như trên vai đang phải gánh cả một ngọn núi cao.
190 notes
·
View notes
Text
Kinh Nghiệm Cắt Trĩ Ở Các Bệnh Viện – Chia Sẻ Thật
Cắt trĩ là phương pháp xâm lấn giúp loại bỏ nhanh búi trĩ và các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên phương pháp này thường chỉ được chỉ định cho những trường hợp nặng (bệnh trĩ độ 3 có biến chứng, bệnh trĩ độ 4) và ưu tiên cho những trường hợp không có đáp ứng tốt với phương pháp nội khoa. Vậy cắt trĩ giá bao nhiêu, bao lâu thì lành? Nên cắt trĩ bằng phương pháp nào?
#thuocdantoc #thuoc_dan_toc #tri #cat_tri
3 notes
·
View notes
Text
TOP 5+ bài văn hay kèm dàn ý nêu cảm nhận về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió của nhà văn Xéc-van-tét do THPT Ngô Thì Nhậm tổng hợp nhằm giúp các em nắm được cách làm và có thêm những ý văn hay Cùng THPT Ngô Thì Nhậm tham khảo một số bài văn mẫu cảm nhận về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, nêu cảm nhận của bản thân về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích giúp các em hiểu sâu sắc hơn đoạn trích này. Dàn ý bài văn cảm nhận về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió 1. Mở bài - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Xéc-van-tét (1547 - 1616) là một nhà văn lỗi lạc của Tây Ban Nha. + Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất của thời đại Phục Hưng, làm cho tên tuổi của nhà văn trở nên bất tử. - Giới thiệu nội dung đoạn trích: Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được trích từ chương VIII của tác phẩm Đôn Ki-hô-tê, kể về việc Đôn Ki-hô-tê cùng với giám mã Xan-chô Pan-xa đi thực hiện ước mơ làm hiệp sĩ và cuộc đánh nhau với cối xay gió. 2. Thân bài a) Nêu cảm nhận chung về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió - Đoạn trích là một trong những đoạn trích nổi tiếng nhất trong tác phẩm "Đôn Ki-hô-tê" của nhà văn Tây Ban Nha Miguel de Cervantes. - Đoạn trích đã thể hiện tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê: lòng tốt, tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng đấu tranh cho công lí, sự lạc hậu, ấu trĩ, xa rời thực tế. b) Cảm nhận về nhân vật Đôn Ki-hô-tê - Dáng vẻ: gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên một con ngựa còm. - Xuất thân là một quý tộc nghèo có mơ ước và khát vọng giúp đời, giúp người. - Lòng tốt, tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng đấu tranh cho công lí: + Đôn Ki-hô-tê tưởng những chiếc cối xay gió là những tên khổng lồ đang hãm hại dân lành. + Lão quyết định giao chiến với những tên khổng lồ để cứu giúp dân lành. + Hành động của Đôn Ki-hô-tê thể hiện lòng tốt, tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng đấu tranh cho công lí. - Sự lạc hậu, ấu trĩ, xa rời thực tế: + Đôn Ki-hô-tê tưởng những chiếc cối xay gió là những tên khổng lồ. + Lão vung thanh gươm của mình chém vào những chiếc cối xay gió. + Coi khinh cái tầm thường, thực dụng: đau không rên, không quan tâm đến chuyện ăn uống. + Hành động của Đôn Ki-hô-tê thể hiện sự lạc hậu, ấu trĩ, xa rời thực tế, đầu óc mê muội, chẳng còn tỉnh táo. => Đôn Ki-hô-tê là một con người có lí tưởng cao đẹp nhưng hoang tưởng. c) Cảm nhận về nhân vật giám mã Xan-chô Pan-xa - Ngoại hình: béo, lùn, cưỡi lừa mang theo bầu rượu và túi thức ăn. - Tính cách: đầu óc tỉnh táo, ích kỉ, hèn nhát, thực dụng. => Là nhân vật luôn tỉnh táo nhưng thực dụng, tầm thường. c) Đánh giá chung về đoạn trích - Đoạn trích đã thể hiện rõ tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê. - Mang ý nghĩa phê phán những ảo tưởng, những ước mơ viển vông, xa rời thực tế. 3. Kết bài - Đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" là một đoạn trích hay và ý nghĩa. - Đoạn trích đã để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ và bài học sâu sắc. TOP 5 bài văn cảm nhận về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió Cảm nhận về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió bài số 1 - Kiệt tác sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cao đẹp Tên tuổi của Xéc-van-tét đã trở thành bất tử với nhân loại, với thời gian bởi cuốn tiểu thuyết vĩ đại nhất thời Phục hưng Đôn Ki-hô-tê. Đây là một kiệt tác sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cao đẹp. Tác phẩm được viết trong khoảng 10 năm (1605-1615). Ông đã viết cuốn tiểu thuyết này trong nghèo khổ và nghiệt ngã của cuộc đời. Cuốn tiểu thuyết trọn bộ thì một năm sau nhà văn qua đời. Đổi lại sự mất mát đau thương này, tên tuổi Xéc-van-tét đã xứng đáng đứng ở vị trí vinh quang của những người đặt nền móng cho nền văn học thời đại mới. Đôn Ki-hô-tê là một lão quý tộc nghèo ở nông thôn. Người lão gầy gò, cao lênh khênh, đang ở độ tuổi năm mươi. Lão say mê các truyện hiệp sĩ phiêu lưu, mạo hiểm, đầu óc lão ngày càng trở nên mụ mẫm, chìm đắm trong mộng tưởng hão huyền. Lão mơ ước trở thành một hiệp sĩ giang hồ đi khắp đất nước Tây Ban Nha, phò đời cứu nguy, diệt trừ lũ khổng lồ yêu quái, thiết lập lại trật tự và công lý, để lại bao chiến công oanh liệt cho đời. Chiến mã Rô-xi-nan-tê nghe rất oai phong chính là cái tên mà lão phong cho con ngựa gầy của lão.
Lão tự xưng là hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-tra. Anh nông dân lùn, cục mịch được lão phong tước giám mã Xan-chô Pan-xa. Đã là hiệp sĩ thời thượng thì phải có tình nhân. Lão nhớ người phụ nữ mà lão yêu thầm nhớ trộm thời trai trẻ, lão liền ban cho ả nhà quê một cái tên rất quý tộc, mĩ miều: Công nương Đuyn-xi-nê-a. Lão làm lễ thụ phong trước ngày lên đường chinh chiến. Rất hài hước là lão tìm được binh khí, giáp trụ của tổ tiên đã han gỉ, lão sửa chữa, đánh bóng lại để tự vũ trang cho mình. Sau trận đánh với bọn lái buôn thất bại, giờ đây lão lại ra đi với mộng chiến công mới. Lần này có quan giám mã Xan-chô theo hầu. Trận đánh nhau với lũ cối xay gió là một trận đánh nảy lửa, là đỉnh cao của màn hài kịch, chế giễu những kẻ ngông cuồng, mê muội, luôn sống trong mộng tưởng, hão huyền. Trận đánh diễn ra vào lúc ban trưa. Từ xa nhìn thấy ba, bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng, hiệp sĩ xứ Man-tra reo lên vì vận may đã đến, quân địch là mấy chục tên khổng lồ hung tợn mà cánh tay của mỗi đứa dài gần hai dặm. Lão phải kết liễu đời lũ khổng lồ yêu quái này, trước là để thu chiến lợi phẩm mà trở nên giàu có, sau nữa là để quét sạch cái giống xấu xa này khỏi trái đất và đế phụng sự Chúa. Phải công bằng mà nói, tuy lão có nhìn gà hóa cáo nhưng mục tiêu của lão không kém phần thiêng liêng! Mặc dù đã được giám mã Xan-chô can ngăn hết lời nhưng hiệp sĩ vẫn bỏ ngoài tai hết. Trước khi giao chiến, Đôn Ki-hô-tê nói rất hùng hồn, lúc thì quát nạt giám mã: Nếu anh sợ thì hãy lánh xa ra mà cầu kinh trong lúc ta sẽ đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân xứng, lúc thì lão thét lớn, đằng đằng sát khí: Lũ súc sinh kia, không được chạy chốn! Có ta là hiệp sĩ một thương một mã đến đọ sức với bọn ngươi đây, lúc thì oai phong lẫm liệt cảnh cáo: Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cảnh tay hơn cả gã khổng lồ Bri-a-rê-ô, các ngươi cũng sắp phải đền tội. Trước khi giao tranh với lũ "khổng lồ”, Đôn Ki-hô-tê không quên cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a phù hộ và giúp cho trong cơn nguy biến này”. Từ thế của lão hiệp sĩ vô cùng dũng mãnh, hiên ngang lấy khiến che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão thức con ngựa Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất… Lão đã đâm mũi giáo vào cánh quạt. Tưởng là lũ khổng lồ sẽ đổ máu xương tan. Ai ngờ gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành. Còn đây là hình ảnh lão hiệp sĩ lừng danh trên chiến địa: Cả người và ngựa ngã văng ra xa. Lúc quan giám mã thúc lừa tới cứu thì đã thấy chủ tướng nằm không cựa quậy sau cái ngã như trời giáng. Nghệ thuật dựng cảnh và kể rất tài tình làm hiện lên một trận đánh thời trung cổ. Có dàn trận, có đấu khẩu trước lúc giao phong, có cảnh đánh nhau dữ dội, quyết tử, có bãi chiến trường sau trận đánh. Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê bỗng chốc đã trở thành “người hùng” đích thực sống trong ảo mộng hão huyền, sự mụ mẫm đã lên đến tột độ, Cối xay gió mà lão tưởng là khổng lồ quái vật! Ngôn ngữ khoác lác, trống rỗng, cũng thét vang lúc xung trận. Cử chỉ, điệu bộ và Hành động cũng rất tự tin, đàng hoàng, cực kỳ oai phong, lẫm liệt! Đúng là coi cái chết tựa lông hồng! Người đọc không nhịn được cười khi lão hiệp sĩ cầu cứu tình thương trước lúc giao tranh! Hình ảnh Đôn Ki-hô-tê nằm im không cựa quậy trên mặt đất trước cặp mắt của giám mã là nét vẽ biếm họa đặc sắc nhất có giá trị chế giễu tầng lớp hiệp sĩ thời Trung cổ đã lỗi thời! Đoạn văn thật hài hước và hóm hỉnh. "Chết nhưng cái nết không chừa!”, bị thảm bại nhục nhã mà vẫn còn khoác lác, trước lời an ủi của giám mã, Đôn Ki-hô-tê đã chỉ cho anh kéo lừa biết rằng cái nghề cung kiếm thường biến hóa khôn lường, nghĩa là sự thắng bại là chuyện bình thường. Nguyên nhân thất bại theo Đôn Ki-hô-tê là rất bất ngờ vì lão pháp sư Phơ-re-xtôn đã đánh cắp sách vở của lão. Hắn đã thâm thù ta, hắn đã tước phần vinh quang chiến thắng của ta! Phải chăng đó là khẩu khí của hiệp sĩ xứ Man-tra lừng danh thiên hạ! Chủ thì như vậy! Còn chiến mã Rô-xi-nan-tê thì sao? Thương cho con ngựa gầy nhom bị toạc nửa vai vẫn phải cõng chủ. Đôn
Ki-hô-tê quyết đi về phía cảng, hy vọng sẽ được gặp nhiều chuyện phiếu lưu khác để thi thố tài năng. Hiệp sĩ tỏ ra rất buồn phiền về cái giáo bị gãy. Sách vở kiếm hiệp lại ru lão vào giấc mộng hão huyền. Lão nhắc tới hiệp sĩ Tây Ban Nha ngày xưa là Va-gax, giữa trận đánh bị gãy gươm, đã nhổ cây làm vũ khí rồi tiêu diệt quân Mô-rô, nhờ thế mà trở nên bất tử với biệt hiệu Hiệp sĩ diệt địch, làm rạng rỡ muôn đời con cháu mai sau. Kể lại câu chuyện ấy để làm gì? Có phải Đôn Ki-hô-tê muốn nói lên chí hướng của mình, muốn theo gương người xưa, cũng sẽ nhổ cây để diệt địch, sẽ lập lên những chiến công hiển hách chăng? Mà giám mã sẽ là người có diễm phúc được mục kích! Qua đó, ta thấy Đôn Ki-hô-tê vẫn kiêu hùng, tự tin, đầu óc ông ta quá mê muội, khoác lác đến cực độ! Nét “anh hùng” của Đôn Ki-hô-tê còn được thể hiện khi giám mã “thật thà” nhắc lại sự thất trận vừa qua, cái ngã chắc hẳn làm ngài vẹo sang một bên thì chàng hiệp sĩ hồn nhiên trả lời: Đúng thế! Và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thể nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài. Khi Xan-chô tâm sự là nếu có bị gai đâm cũng kêu thì ông chủ tài ba đã không nhịn được cười, đĩnh đạc nói với giám mã cứ việc rên la vì cho tới nay chưa thấy sách kiếm hiệp nào ngăn cấm cả. Lại nói đến chuyện ăn ngủ của hai thầy trò chàng hiệp sĩ. Hai thầy trò cùng đi giang hồ, với “lý tưởng” dẹp bất công, cứu nguy phò đời nhưng trong tâm hồn, tính cách là hai thế giới riêng biệt! Đến giờ ăn, chẳng hiểu vì sao mà hiệp sĩ chưa cần ăn. Còn Xan-chô, sau khi được phép của chủ, ngồi thoải mái trên lưng lừa ung dung đánh chén, tu bầu rượu một cách ngon lành. Xan-chô vừa nhắm rượu đã quên cả những lời hứa hẹn của chủ phong cho anh ta làm thống đốc sau này. Giám mã vui vẻ Suy ngẫm về cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu dù có nguy hiểm đến đâu, cũng chẳng vất vả. Đó là một nét vẽ hài hước về sự “cái miếng ăn gần, cái ước mơ xa” ở đời! Sau ăn là chuyện ngủ. Đêm đến, hai thầy trò nằm dưới gốc cây. Giám mã đã no say làm một giấc đến sáng. Trái lại, Đôn Ki-hô-tê thì suốt đêm thao thức. Chàng bẻ một cành khô lắp vào cán gãy làm thành ngọn giáo! Chàng trằn trọc thâu đêm vì thương nhớ người yêu Đuyn-xi-nê-a. Chiều qua đã nhịn, sáng nay không ăn, chẳng phải vì đau mà không ăn được mà là vì chàng đang sống trong mộng mị, vì chỉ nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi! Xan-chô là nhân vật phụ, một nét vẽ bổ trợ, rất sống động, có giá trị làm nổi bật tính cách ngông cuồng, mụ mẫm, ôm ấp những mộng tưởng hão huyền của nhân vật chính. Mặt khác cũng thể hiện được một quan niệm sống chất phác, hồn nhiên, giản dị… của những người dân quê yêu đời, thiết thực.’ Cảnh đánh nhau với cối xay gió đã ghi lại được “chiến công hiển hách” của Đôn Ki-hô-tê, hiệp sĩ xứ Man-tra. Với thủ pháp trào lộng, phóng đại và tương phản đối lập trong kể chuyện để dựng cảnh, ta thấy hiện lên trang hiệp sĩ lỗi thời thời Trung cổ Tây Ban Nha. Phải chăng đằng sau “trận đánh” là nụ cười hóm hỉnh của Xéc-van-tét. Và sau nụ cười chế giễu đó, người đọc thầm nhận thấy nhà văn đã đề cao trong một chừng mực tình yêu tự do, bình đẳng, sống thiết thực, yêu đời… mang tính nhân văn. Xem thêm: Phân tích đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió Cảm nhận về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió thông qua sự tương phản trong xây dựng nhân vật bài số 2 Xéc-van-tét là nhà văn Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời âm thầm vất vả cho đến khi ông cho ra đời bộ tiểu thuyết có tên “Đôn Ki-hô-tê”. Văn bản đánh nhau với cối xay gió được trích trong tiểu thuyết này. Qua đoạn trích ta thấy rõ tài năng trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki-hô-tê và Xan–chô-Pan–xa tương phản về mọi mặt. Bức chân dung của hai nhân vật mỗi lúc được hiện lên một cách rõ nét hơn từ quan niệm hành động đến những ước mơ và cách nhìn nhận về cuộc sống. Trước tiên nhân vật Đôn Ki-hô-tê là một nhân vật chính xuất thân là một gia đình quý tộc đã đứng tuổi dáng hình gầy gò hốc hác cao lêu khêu như cây gậy. Trang phục của hắn cũng như trang phục của những người hiệp sĩ
thời trung cổ khác, cưỡi trên lưng một con ngựa gậy bên hông đeo một thanh gươm cổ và một tấm khiên rỉ. Dường như hắn đã đọc quá nhiều chuyện kiếm hiệp thế nên cách quan sát và nhận diện của hắn có phần hơi ảo tưởng. Hắn đã tưởng những chiếc cối xay gió chính là những kẻ khổng lồ và còn cho rằng đây là vận may đến với hắn. Hắn mang mộng sẽ quét tất cả những gã này khỏi trái đất, sẽ đánh cho chúng một trận tơi tả. Qua đó ta thấy được hình tượng nhân vật hiện lên bước đầu khá ấn tượng về một anh chàng không mấy thông minh và có phần hơi ngớ ngẩn. Từ đó ta thấy được cách kể chuyện của tác giả cũng mang rất nhiều tính hài hước nhưng vẫn khiến cho người đọc hồi hộp chờ xem kết quả của trận đấu sẽ thảm hại như thế nào. Và kết quả cũng đúng như dự đoán của chúng ta đó là chiếc giáo gãy tan tành kéo theo cả người và ngựa ngã văng ra xa. Đôn Ki-hô-tê nằm yên không cựa quậy con ngựa thì cũng thảm hại không kém khi nó bị chủ nhân làm cho bị toạc cả nửa vai. Hành động của hắn cũng rất dũng cảm kiên cường đại diện cho những hiệp sĩ thời bấy giờ nhưng cũng thật đáng tiếc cho hắn khi kẻ thù chỉ là một tên được hắn hoang tưởng ra. Đến khi thất bại hắn vẫn không nhận ra sự thật mà còn cho rằng đó chỉ là chuyện chinh chiến biến hóa khôn lường mà thôi. Qua đó ta cũng thấy được hắn có một tâm hồn cũng rất lạc quan. Bên cạnh vẻ ngoài và trí tuệ có phần hơi ngớ ngẩn thế nhưng hắn lại có một tâm hồn rất trong sáng và chung thủy khi hắn bẻ một cành khô rút chiếc mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo và thức suốt đêm không ngủ để nghĩ đến nàng Đuyn-xi-nê-a. Tóm lại hình tượng nhân vật chính hiện lên là một người mê muội hoang tưởng không bình thường điên rồ hài hước buồn cười. Tuy vậy ở chàng vẫn hiện lên những phẩm chất rất tốt đẹp như lòng dũng cảm có thể đánh được quân giặc không sợ hiểm nguy và coi khinh cái tầm thường cái thực dụng từ hành động khi bị thương đau nhưng vẫn không kêu đau không rên rỉ và không lấy việc ăn uống là mấy thích thú. Tình yêu của hắn đối với nàng Đuyn-xi-nê-a cũng khiến chúng ta cảm thấy thật ngưỡng mộ khi hắn thức suốt đêm để cầu nguyện cho nàng được cứu giúp mỗi khi hiểm nguy và chỉ cần nghĩ đến người yêu cũng đủ để hắn cảm thấy no rồi. Tình yêu của hắn vừa khiến cho chúng ta chê cười vừa đáng để chúng ta cảm phục về tấm lòng thủy chung thành tâm đối với người mình yêu thương. Đối nghịch hoàn toàn đối với nhân vật Đôn Ki-hô-tê chính là nhân vật Xan-chô Pan-xa là một gã nông dân lùn và mập trang phục của hắn cũng rất hài hước khi hắn cưỡi một con lừa khiến cho hắn càng lùn hơn. Hắn là một con người sống rất thực tế vừa ngây thơ thật thà nhưng cũng rất ranh mãnh. Hắn ra đi với Đôn Ki-hô-tê không phải là vì khát vọng nào đó mà chính là vì danh lợi hy vọng lên được chức tổng trấn trên một hòn đảo và sống một cuộc đời giàu sang phú quý. Khi trông thấy cối xay gió hắn rất tỉnh táo khi nhận ra rằng đó chẳng phải là một người khổng lồ nào cả mà chính là những chiếc cối xay gió và khi có gió những cánh tay kia sẽ quay mà thôi. Thế nhưng khi đã nhận ra hắn lại không can ngăn ông chủ của mình mà lại để cho chủ đi đánh khi biết trước kết quả sẽ như thế nào. Khi nhận thấy ông chủ đã ngã ngựa thì hắn chạy ngay đến để đỡ Đôn Ki-hô-tê lên ngựa thế nhưng không ngừng chê cười đầu óc ông chủ cũng chỉ quay cuồng như những chiếc cối xay đó mà thôi. Hắn cũng nhận rằng chỉ bị hơi đau một chút là hắn sẽ rên rỉ ngay lập tức. Bên cạnh đó chúng ta còn nhận thấy rằng hắn là một tay rất háu ăn ngủ Bằng ngòi bút sinh động, hóm hỉnh, Xéc-van-tét đã khắc họa nhân vật giám mã Xan-chô với những nét ngoại hình và tính cách trái ngược hẳn với Đôn Ki-hô-tê. Đánh nhau với cối xay gió là một cuộc phiêu lưu, một trận đánh kì quặc. Chúng ta thấy Đôn Ki-hô-tê thật nực cười, nhưng cũng đáng yêu, còn Xan-chô Pan-xa tuy có những mặt tốt đáng qúy, nhưng cũng còn có nét tính cách chưa tốt, đáng chê. Như vậy, hai nhân vật này tuy rất trái ngược nhau cả về hình dáng và tính cách nhưng vẫn là đôi tri kỷ thân thiết. Hai bên đã chịu ảnh hưởng của nhau rất sâu sắc. Thật là một cặp nhân vật bất hủ trong văn chương thời Trung cổ.
Cảm nhận về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió bài số 3 - Lý tưởng mà Đôn Ki-hô-tê theo đuổi lại rất đáng trân trọng Đánh nhau với cối xay gió là một chiến công đặc biệt của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê tài ba xứ Mantra. Hiệp sĩ này là nhân vật chính do nhà văn Tây Ban Nha Xéc-van-tét sáng tạo ra trong cuốn tiểu thuyết cùng tên. Đôn Ki-hô-tê vốn là một nhà quý tộc nghèo, tuổi đời ngót nghét năm mươi, suốt ngày chỉ lấy sách vở làm bạn bè và làm thú vui tiêu khiển. Nhưng sách vở mà nhà quý tộc đọc lại là truyện kiếm hiệp phiêu lưu, là các truyện hiệp sĩ mà phần lớn là bịa đặt chứ không có thật. Nhà quý tộc bị mê hoặc bởi thế giới các hiệp sĩ và các chiến công của họ đã quyết tâm bỏ nhà ra đi làm hiệp sĩ, sống cuộc đời lang thang nay đây mai đó. Mục đích ra đi của Đôn Ki-hô-tê là diệt trừ cái ác và lập lại công bằng, cứu nghèo cứu khổ. Đắm mình trong thế giới hiệp sĩ, Đôn Ki-hô-tê cũng chìm đắm trong thế giới hoang tưởng. Vì thế trên mọi nẻo đường ông đi ở đâu ông cũng thấy những tên khổng lồ những con yêu tinh… đang hoành hành gây tội ác. Những tên khổng lồ, những con quái vật đều gắn liền với trí tưởng tượng của Đôn Ki-hô-tê. Trên con đường đi tìm lẽ công bằng ở đời, Đôn Ki-hô-tê còn có một người giám mã rất đỗi trung thành và rất đúng hình mẫu sách vở mà ông đã đọc, đó là người nông dân Xantrô Panxa tốt bụng, hay ăn vô lo và cũng rất yêu đời. Họ cùng đi với nhau trên mọi nẻo đường đất nước, cùng chung hoạn nạn, cùng sẻ chia mọi nỗi buồn. Những tên khổng lồ xuất hiện trên con đường thực hiện công lý của nhà hiệp sĩ là những cối xay gió, tới "ba bốn chục chiến cối xay gió giữa đồng", chúng dường như hiện ra đột ngột, bất ngờ và nhanh chóng tạo ra một hoang tưởng trong đầu óc của nhà hiệp sĩ cao lênh khênh mà lại gầy còm một cách thảm hại đang ngất nghểu trên lưng con chiến mã Rô-xi-nan-tê cũng gầy còm tới mức chỉ còn da bọc xương. Luôn luôn mơ ước lập được các chiến công như các hiệp sĩ thời xưa cho nên Đôn Ki-hô-tê thấy rằng đây là một dịp tốt: "Vận may dun dủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta đẹp quá sự mong muốn. Này, anh bạn Xan-trô Pan-xa, anh có trông thấy mấy chục tên khổng lồ kia không? Để ta xông ra kết liễu đời chúng; với những chiến lợi phẩm thu được chúng ta sẽ trở nên giàu sang phú quý…". Một cánh đồng mênh mông, những chiếc cối xay gió sừng sững quả là một bối cảnh nên thơ cho trí tưởng tượng hoang tưởng, điên rồ của nhà hiệp sĩ. Tuy nhiên người giám mã của chàng thì lại không hoang tưởng chút nào. Vì thế khi nghe chủ nhân nói tới những tên khổng lồ anh ta hỏi ngay: "Những tên khổng lồ nào cơ?" - một câu hỏi cơ hồ như anh ta ở trên trời rơi xuống chứ không phải là giám mã luôn luôn đi kèm sát bên hiệp sĩ mà mình phải phò tá. Đôn Ki-hô-tê chỉ ngay cho anh ta thấy: "Những tên mà anh nhìn thấy ở trước mắt kia kìa. Cánh tay chúng rất dài, có cái tới gần hai dặm". Đầu óc thực tiễn của Xan-trô nhận ra ngay sự nhầm lẫn của ông chủ. Anh ta thấy sự cần thiết phải giải thích cho ông chủ: “Xin ngài coi chừng. Cái mà ngài tưởng là người khổng lồ chỉ là những chiếc cối xay gió, còn cái vật trông giống cánh tay là những cánh quạt; khi có gió sẽ quay tròn làm chuyển cối đá bên trong". Ở đây có một điểm tương đồng: Đôn Ki-hô-tê nhìn những chiếc cánh quạt như là những cánh tay, còn Xan-trô cũng cho là "giống cánh tay”. Nhưng sự tương đồng này sẽ bị khúc xạ bởi hai đầu óc khác nhau: một thì hoang tưởng, một thì tỉnh táo, để rồi làm bật ra một tiếng cười hóm hỉnh nhẹ nhàng. Nhà hiệp sĩ thấy rằng cần phải chứng minh cho người giám mã không hiểu biết gì về những chuyện phiêu lưu bằng một sự khẳng định chắc chắn: "Quả là anh chẳng hiểu gì những chuyện phiêu lưu mạo hiểm. Đó chính là những tên khổng lồ. Nếu anh sợ thì hãy mau mau lánh ra xa mà cầu kinh trong lúc ta đương đầu với chúng trong một cuộc giao tranh gay go và chênh lệch". Sự "chênh lệch" thì đã quá rõ, còn "phiêu lưu" thì cũng dễ nhận ra, "gay go" thì khỏi phải nói. Trước hết Đôn Ki-hô-tê chủ động chấp nhận trận đấu không cân sức bằng cách "thúc con Rô-xi-nan-tê xông lên”, “chẳng thèm để ý" đến mọi lời khuyên can.
Giữa cái bối cảnh hùng vĩ và nên thơ ấy và trước những đối thủ câm lặng, nhà hiệp sĩ tài ba đưa ra lời tuyên chiến của mình bằng cách "thét lớn": "Lũ súc sinh kia không được chạy trốn! Có ta là hiệp sĩ một thương một mã đến đọ sức với bọn ngươi đây". Bọn khổng lồ cũng không vừa, chúng cũng ra tay đối phó: "một cơn gió nhẹ làm quay những cánh quạt". Và thế là nhà hiệp sĩ lên tiếng khẳng định sức mạnh tài ba của mình: "Dù cho bọn ngươi có vung nhiều cánh tay hơn cả khổng lồ Bri-a-rê-ô, các ngươi cũng sẽ phải đền tội". Nhưng đây còn là cuộc chiến giữa chiến sĩ diệt yêu quái và lũ yêu quái, nên thể thức cũng có những cái khác thường. Đó là theo truyền thống hiệp sĩ, khi vào trận chiến các hiệp sĩ đều hướng lời cầu nguyện của mình về tình nương mà mình tôn thờ. Không trái với phong tục, Đôn Ki-hô-tê cũng cầu cứu nàng Đuyn-xi-nê-a, xin nàng hãy giúp cho trong cơn nguy biến này. Cũng vẫn nói thêm rằng nàng Đuyn-xi-nê-a người mà trái tim của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê tôn thờ chỉ là một sản phẩm hoang tưởng của đầu óc mụ mị bởi ảnh hưởng của các tiểu thuyết mà nhà quý tộc kia đã đọc trong mấy chục năm qua. Khi cầu nguyện như vậy thì dường như sức mạnh được nhân đôi, lòng dũng cảm cũng được tăng lên gấp bội, khi đó "Đôn Ki-hô-tê vừa lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất". Hình ảnh người hiệp sĩ mới đẹp làm sao, hình ảnh đó toát ra một phẩm chất anh hùng lẫm liệt, một dáng dấp oai phong. Hình ảnh đó sẽ trở lên tuyệt vời nếu những tên khổng lồ, những con yêu tinh kia là thực. Còn ở đây chỉ là những chiếc cối xay gió bình thường thực tới mức hai năm rõ mười, cho nên hình ảnh ấy trở nên buồn cười như chính những gì đã xảy ra: "Đúng lúc chàng đâm mũi giáo vào cánh quạt cối xay, gió nổi lên dữ dội, cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, cả người lẫn ngựa ngã chổng kềnh ra đất". Mọi cái hoang tưởng đều biến đi, chỉ còn Đôn Ki-hô-tê "nằm không cựa quậy sau cái ngã như trời giáng". Cuộc chiến cũng kết thúc. Trận chiến đấu diễn ra rất bài bản, tuần tự nhưng diễn biến thì rất chóng vánh, chỉ trong chớp mắt, tới mức giám mã "Xan-trô Pan-xa thúc lừa tới cứu" thì cũng không kịp: chủ nhân của anh ta đã bị thất bại. Anh ta chỉ còn biết cách kêu trời và lên án những câu chuyện hoang tưởng. Cách lập luận của Xan-trô càng thực tế hơn bao giờ hết: "Tôi đã chẳng bảo ngài phải coi chừng việc làm của mình rồi đấy ư? Rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió thôi ư? Ai mà chả biết thế trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay vậy". Anh ta lo cho chủ nhân, buồn cho sự đau đớn của chủ nhân, còn anh ta cũng chẳng hề quan tâm tới việc thắng thua, bởi lẽ đánh nhau với cối xay gió chỉ là việc rồ dại. Chủ nhân của anh ta, hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê trứ danh cho dù đau đớn, cho dù thất bại thì vẫn đang chìm đắm trong trò chơi hiệp sĩ hoang tưởng. Chàng chỉ cho giám mã của mình biết: "Thôi im đi, anh bạn Xan-trô. Phải biết rằng cái nghề cung kiếm này hơn các nghề khác ở chỗ luôn luôn biến chuyển. Đúng là lão pháp sư Phơ-re-xtôn trước đây đã đánh cắp thư phòng và sách vở của ta, bây giờ lại biến những tên khổng lồ này thành những chiếc cối xay gió để tước mất của ta phần vinh quang chiến thắng. Hắn thâm thù ta như vậy cơ? Nhưng rồi pháp thuật của hắn cũng sẽ bị thanh kiếm lợi hại của ta khuất phục thôi". Những hư cấu từ các tiểu thuyết hiệp sĩ đã đọc luôn luôn ám ảnh Đôn Ki-hô-tê. Do đó vinh quang đáng lẽ thuộc về anh thì lại bị một gã pháp sư có nhiều pháp thuật hơn tước đoạt mất, vì thế anh lại cùng người giám mã của mình đi tìm những cuộc phiêu lưu mới. Nỗi buồn lớn nhất của anh là trên đường đi anh không còn giáo nữa. Anh nhớ tới hiệp sĩ Đi-ê-gô Pêrex đê Vagax trong một cuốn sách. Trong một trận chiến đấu hiệp sĩ này đã bị gãy gươm nhưng chàng không nao núng, chàng đã nhổ mọi cây sồi làm vũ khí và đã giết được không biết bao nhiêu là giặc. Đôn Ki-hô-tê kể lại chuyện đó với người giám mã của mình và hứa với Xan-trô là sẽ noi gương người hiệp sĩ kia. Song cú ngã như trời giáng lúc nãy đang làm
cho anh "vẹo vọ" đi và cho dù vậy thì anh cũng chẳng dám kêu đau vì theo luật giang hồ các hiệp sĩ "có bị thương cũng không được rên rỉ, dù xổ cả ruột ra ngoài". Một tiếng cười hóm hỉnh lại bật ra khi Xan-trô đưa ra ý kiến so sánh: "Riêng phần tôi, chỉ cẩn bị gai đâm là tôi kêu đau ngay, trừ phi người ta cấm cả giám mã của hiệp sĩ giang hồ kêu". Sự hóm hỉnh ở đây góp phần thể hiện sự tương phản giữa hai tính cách: một bên hoang tưởng còn bên kia rất thực tế, một bên điên rồ, một bên rất tỉnh táo. Đây cũng là lần đầu tiên Xan-trô bỏ nhà ra đi làm giám mã cho một hiệp sĩ và đây cũng là lần đầu tiên anh ta chứng kiến vị hiệp sĩ của mình ra trận không phải tả xung hữu đột, như múa như bay giữa trận tiền mà "ngã như trời giáng". Tuy nhiên Xan-trô rất quý ông chủ vì ông ta cho phép anh được ăn, được ngủ thoải mái. Vừa đi, anh ta "vừa ăn một cách khoái trá", vừa "nghiêng bầu rượu tu một hơi ngon lành" khiến Xan-trô “cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này tuy có nguy hiểm song cũng không đến nỗi vất vả". Như vậy tính chất thực tiễn lại xuất hiện: làm hiệp sĩ lang thang trở thành một cái nghề có thể kiếm sống được. Một ngày được khép lại cùng giấc ngủ nặng nề đang kéo đến với Xantrô. Còn hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê thì lại tiếp tục bắt chước các trang hiệp sĩ khác từng thức đêm thức hôm để nhớ tới tình nương sau khi đã "bẻ một cành khô, rút cái mũi sắt ở cái cán gãy lắp vào làm thành một ngọn, giáo mới". Chàng hiệp sĩ không ngủ để mà nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a, cho dù trong trận chiến đấu chống lại lũ khổng lồ có hình thù là những chiếc cối xay gió kia nàng đã không tỏ ra hào hiệp giúp chàng, nàng cũng lại thờ ơ với cả cú "ngã như trời giáng" của chàng nữa. Cho dù vậy, là một hiệp sĩ chân chính Đôn Ki-hô-tê luôn tỏ ra trung thành với tình nương của mình mà biểu hiện độc đáo nhất là không ăn không ngủ, bởi vì chàng "nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi". Tiếng cười nhẹ nhàng vừa giễu cợt vừa trêu chọc đã làm cho nhân vật trở nên sống động. Cho dù những hành động trong thực tế mang tính điên rồ ảo tưởng song lý tưởng mà Đôn Ki-hô-tê theo đuổi lại rất đáng trân trọng, bởi lẽ anh là người hiệp sĩ chân chính đi tìm tự do, khi Tây Ban Nha tự do bị bóp nghẹt, quyền sống bị chà đạp; ở đó bọn khổng lồ, bọn yêu tinh có mặt khắp nơi, hoành hành mọi nẻo; ở đó cái ác đang tồn tại và vì vậy cũng cần tới những hiệp sĩ chân chính để phò nguy cứu khổ, để tiêu diệt cái ác. Sự kết hợp giữa hai thầy trò Đôn Ki-hô-tê cũng là một sự kết hợp độc đáo, bởi lẽ ở đây vừa có sự huyễn hoặc lại vừa có sự tỉnh táo mà các nét này lại được phân bố ở cả hai người. Nếu thực hiện một phép lựa chọn theo kiểu tước bỏ những nét tiêu cực ở cả hai nhân vật và kết hợp chúng lại, ta sẽ có một nhân vật hoàn chỉnh đạt tới mức độ lý tưởng. Đó là nhân vật của ước mơ, của khát vọng của những người dân lương thiện ở Tây Ban Nha trong thời kỳ phục hưng. Cảm nhận đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió bài số 4 Đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" là một đoạn trích đặc sắc trong tiểu thuyết "Don Quijote de la Mancha" của nhà văn Tây Ban Nha Miguel de Cervantes Saavedra. Đoạn trích đã thể hiện một cách sinh động tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê, đồng thời mang ý nghĩa phê phán những ảo tưởng, những ước mơ viển vông, xa rời thực tế. Đầu tiên, đoạn trích đã thể hiện lòng tốt, tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng đấu tranh cho công lí của Đôn Ki-hô-tê. Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Đôn Ki-hô-tê đã tưởng tượng đó là những tên khổng lồ hung dữ đang hãm hại dân lành. Lão quyết định giao chiến với những tên khổng lồ để cứu giúp dân lành. Hành động của Đôn Ki-hô-tê thể hiện lòng tốt, tinh thần nghĩa hiệp cao đẹp của lão. Lão luôn sẵn sàng đứng lên đấu tranh cho cái thiện, cái đẹp, bảo vệ những người yếu thế. Tuy nhiên, bên cạnh những phẩm chất tốt đẹp, Đôn Ki-hô-tê còn bộc lộ sự lạc hậu, ấu trĩ, xa rời thực tế. Lão tưởng tượng những chiếc cối xay gió là những tên khổng lồ, điều này cho thấy lão đang sống trong thế giới ảo tưởng của những câu chuyện hiệp sĩ mà lão đã đọc. Lão không nhận thức được thực tế, không phân biệt được đâu là thật, đâu là giả.
Hành động của Đôn Ki-hô-tê trong cuộc chiến với cối xay gió là một minh chứng rõ ràng cho sự lạc hậu, ấu trĩ của lão. Đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" không chỉ là một đoạn trích hài hước, mà còn mang ý nghĩa phê phán sâu sắc. Đoạn trích phê phán những ảo tưởng, những ước mơ viển vông, xa rời thực tế. Những ảo tưởng này có thể dẫn con người đến những hành động sai lầm, thậm chí là nguy hiểm. Đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" là một đoạn trích đặc sắc, tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Miguel de Cervantes Saavedra. Đoạn trích đã để lại cho người đọc nhiều suy ngẫm sâu sắc về cuộc sống. Cảm nhận đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió bài số 5 Đôn Ki-hô-tê xứ Mancha là một tác phẩm văn học kinh điển của văn học Tây Ban Nha, được sáng tác bởi Miguel de Cervantes Saavedra. Tác phẩm kể về cuộc phiêu lưu của lão hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo sống ở La Mancha. Lão say mê truyện hiệp sĩ đến mức đầu óc luôn sống trong những giấc mơ mộng tưởng. Lão tự phong mình là hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Mancha và bắt đầu cuộc phiêu lưu giang hồ. Đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" là một trong những đoạn trích nổi tiếng nhất của tác phẩm kể về cuộc chiến của Đôn Ki-hô-tê với những chiếc cối xay gió. Trước khi phân tích và cảm nhận đoạn trích, chúng ta cần tìm hiểu một số thông tin về tình huống truyện. Tình huống truyện là một tình huống đặc biệt, bất ngờ, tạo nên bước ngoặt trong truyện. Tình huống truyện trong đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" là tình huống hai thầy trò Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa đang đi trên một cánh đồng thì nhìn thấy ba bốn chục chiếc cối xay gió. Đôn Ki-hô-tê tưởng đó là những tên khổng lồ hung dữ đang hãm hại dân lành. Thái độ và hành động của Đôn Ki-hô-tê trước tình huống nhìn thấy những chiếc cối xay gió là hết sức ngộ nghĩnh, đáng yêu. Lão tưởng tượng những chiếc cối xay gió là những tên khổng lồ ghê gớm đang hãm hại dân lành. Lão quyết giao chiến với những tên khổng lồ để cứu giúp dân lành. Lão vung thanh gươm của mình chém vào những chiếc cối xay gió. Hành động của Đôn Ki-hô-tê thể hiện lòng tốt, tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng đấu tranh cho công lí. Tuy nhiên, hành động ấy cũng thể hiện sự lạc hậu, ấu trĩ, xa rời thực tế của Đôn Ki-hô-tê. Kết quả cuộc chiến của Đôn Ki-hô-tê với những chiếc cối xay gió là một kết cục đầy bất ngờ và hài hước. Gió thổi mạnh khiến thanh gươm của Đôn Ki-hô-tê bị gãy tan tành. Đôn Ki-hô-tê và ngựa của lão bị hất văng ra xa. Kết quả này đã cho thấy sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê trong cuộc chiến đấu với ảo tưởng. Đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" đã thể hiện tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê. Lòng tốt, tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng đấu tranh cho công lí. Đôn Ki-hô-tê luôn sẵn sàng ra tay giúp đỡ những kẻ yếu thế, bất kể là họ có là ai. Lão sẵn sàng chiến đấu với những tên khổng lồ hung dữ để bảo vệ dân lành. Sự lạc hậu, ấu trĩ, xa rời thực tế. Đôn Ki-hô-tê sống trong thế giới của những giấc mơ mộng tưởng. Lão luôn nhìn mọi thứ qua lăng kính của những câu chuyện hiệp sĩ. Chính vì vậy, lão đã có những hành động ngộ nghĩnh, đáng yêu nhưng cũng đầy phi lý. Đoạn trích cũng mang ý nghĩa phê phán những ảo tưởng, những ước mơ viển vông, xa rời thực tế. Đôn Ki-hô-tê là một nhân vật điển hình cho những người sống trong ảo tưởng. Lão đã dành cả cuộc đời mình để theo đuổi những ước mơ không có thực. Kết cục của Đôn Ki-hô-tê là một bài học cảnh tỉnh cho những ai sống trong ảo tưởng. Tóm lại, đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" là một đoạn trích hay và ý nghĩa. Đoạn trích đã thể hiện tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê, đồng thời mang ý nghĩa phê phán những ảo tưởng, những ước mơ viển vông, xa rời thực tế. -/- Trên đây là tổng hợp một số bài văn mẫu cảm nhận về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió mà THPT Ngô Thì Nhậm sưu tầm được, mong rằng các em có thể dựa vào những ý văn này để hoàn thiện bài văn của mình nhé! Đừng quên tham khảo thêm rất nhiều bài văn mẫu 8 khác theo chương trình SGK mới nhất!
0 notes
Text
Táo bón sau sinh mổ do đâu?
Giống như bất kỳ cuộc phẫu thuật nào, thì sinh mổ cũng có những nguy cơ rủi ro nhất định. Trong đó, rất nhiều người mới làm mẹ lần đầu thường gặp phải tình trạng táo bón sau khi sinh mổ. Bài viết sau sẽ giúp mẹ tìm hiểu nguyên nhân táo bón sau sinh mổ là gì và phải làm sao để cải thiện tình trạng này.
Xem thêm: thực đơn bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ đủ chất lợi sữa
Tại sao mẹ bị táo bón sau sinh mổ
Có nhiều nguyên nhân khiến mẹ bị sau khi sinh mổ bị táo bón. Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này có thể kể đến như:
Vết thương sau sinh
Mẹ sinh mổ sẽ bị đau lâu hơn các mẹ sinh thường. Vết mổ bị đau và lâu hồi phục khiến mẹ ngại đi vệ sinh, nín nhịn kéo dài có thể gây ra táo bón. Ngoài ra, cơ thắt hậu môn co chặt, cộng với việc phải rặn trong khi sinh có thể làm cong hay hỏng cơ sàn chậu và cơ vòng hậu môn, từ đó làm cho phân khó thoát ra ngoài và gây táo bón. Nhiều mẹ cũng bị tăng cân hoặc bị áp lực khi mang thai và gây ra tình trạng trĩ, điều này sẽ khiến mẹ bị đau và làm nặng thêm tình trạng táo bón.
Do thay đổi nội tiết tố
Nguyên nhân táo bón sau sinh mổ phổ biến là do sự thay đổi nội tiết tố sau sinh. Nồng độ hormone progesterone tăng cao chưa điều chỉnh lại sau sinh có thể làm chậm chức năng của ruột và hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, sự thay đổi nội tiết tố còn có thể do mẹ bị căng thẳng sau sinh gây ra. Khi hormone căng thẳng như cortisol tăng đột biến có thể làm thay đổi thói quen đi vệ sinh và gây ra táo bón.
Thay đổi chế độ ăn uống
Thay đổi chế độ dinh dưỡng sau sinh với việc bồi bổ nhiều thực phẩm giàu đạm, ăn ít rau củ quả, chất xơ hay uống ít nước cũng có thể làm tăng nguy cơ mẹ bị táo bón. Đây là trường hợp nhiều mẹ gặp phải khi bổ sung dinh dưỡng quá mức mà không ăn thêm rau hay hoa quả hàng ngày.
Xem thêm: canxi không gây táo bón cho bà bầu sau sinh
Cơ thể bị mất nước
Tình trạng thiếu nước, mất nước làm cho phân khô hơn và ảnh hưởng tới các hoạt động của hệ tiêu hóa, hệ bài tiết và gây ra táo bón. Bên cạnh đó, mẹ bị mất máu trong quá trình sinh mổ cũng làm giảm lượng chất lỏng trong cơ thể và làm chậm quá trình đào thải hơn bình thường.
Ít vận động sau sinh
Phụ nữ sinh mổ cần nhiều thời gian để phục hồi sức khỏe hơn sinh thường, do đó nhiều mẹ có xu hướng nghỉ ngơi trên giường lâu hơn, ít vận động hơn. Tuy nhiên đây lại là một trong những nguyên nhân táo bón sau sinh mổ. Việc giảm mức độ hoạt động sau sinh có thể làm chậm chức năng của hệ tiêu hóa, hoạt động của ruột yếu đi do ít vận động, phân khô cứng do xảy ra tình trạng tái hấp thu nước trong ruột già làm cho mẹ khó đi ngoài.
Do tâm lý
Một nguyên nhân tiềm ẩn khác làm mẹ bị táo bón sau sinh mổ là nhiều mẹ bỉm sợ đi vệ sinh sẽ gây đau và bị đứt chỉ khâu. Do đó, mẹ không dám rặn nhẹ để đi đại tiện, thúc đẩy phân ra bên ngoài. Những lo lắng này làm cho tình trạng táo bón kéo dài và trầm trọng hơn.
Thuốc giảm đau và thuốc kháng sinh
Sử dụng các loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau cũng có thể ảnh hưởng tới hoạt động của ruột và gây ra tác dụng phụ phổ biến như táo bón. Kể cả mẹ không dùng bất cứ loại thuốc kháng sinh hay thuốc giảm đau nào nhưng vẫn cần mất vài ngày tới vài tuần để ruột cân bằng lại.
Xem thêm: thuốc sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu
Cách điều trị táo bón sau sinh mổ
Vì sau sinh, mẹ cần phải cho con bú nên việc sử dụng thuốc thường hạn chế vì một số loại bài tiết qua sữa gây ảnh hưởng thai nhi. Nếu tình trạng táo bón sau sinh không quá nghiêm trọng, các có thể tham khảo một số cách khắc phục dưới đây.
Uống nhiều nước và bổ sung thêm các món ăn dạng lỏng như canh, cháo.. Tăng cường chất xơ vào bữa ăn như ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh, đậu.. Bổ sung thêm các món đồ ăn vặt cho mẹ sau sinh mổ hỗ trợ tiêu hóa như sữa chua, mận, nước ép mận.. Tránh ăn các loại thực phẩm ăn nhanh như xúc xích, khoai tây chiên, sô cô la.. Có thể sử dụng các loại thuốc nhuận tràng không kê đơn để hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Đi ngoài ở tư thế ngồi xổm cũng giúp việc đại tiện thuận lợi hơn. Tập luyện các bài tập thư giãn như thiền, yoga, hay tắm nước ấm giúp giảm căng thẳng mệt mỏi. Cho con bú mẹ để kích thích tử cung co bóp, góp phần giúp mẹ đi ngoài dễ dàng hơn. Chia sẻ việc chăm sóc em bé với chồng hay người thân giúp mẹ có thời gian cho bản thân, ăn đủ bữa, ngủ đủ giấc.
Thực hiện một chế độ dinh dưỡng đủ chất, cân bằng các nhóm chất với các thực phẩm dinh dưỡng sẽ giúp bồi bổ cơ thể hiệu quả, phòng tránh tình trạng táo bón có thể xảy ra sau sinh. Bên cạnh đó, mẹ cũng đừng quên bổ sung đầy đủ sắt canxi dha cho mẹ sau sinh mỗi ngày để tăng cường sức khỏe toàn diện, ngăn ngừa thiếu máu, thiếu canxi sau sinh. Mẹ nên lựa chọn sản phẩm uy tín, chính hãng, sử dụng đúng cách để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng.
Ngoài những cách hỗ trợ giảm táo bón sau khi sinh mổ ở trên, các mẹ cũng cần lưu ý nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, không ăn nhanh hay ăn quá no, khi ăn cần nhai thật kỹ và ăn đúng giờ để cơ thể có thói quen giờ giấc ăn uống. Nếu cần thiết phải sử dụng tới thuốc để cải thiện tình trạng táo bón, tốt nhất nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và không ảnh hưởng đến nguồn sữa cho con.
0 notes
Text
Đánh giá của người bệnh về phòng khám 813 Giải Phóng Hà Nội sau khi khám chữa bệnh tại đây thấy hiệu quả, an toàn, chi phí hợp lý.
Phòng khám 813 Giải Phóng Hà Nội là cơ sở khám chữa bệnh chính quy với các chuyên khoa nam khoa, bệnh xã hội, bệnh trĩ hiệu quả, an toàn.
Phương pháp hiện đại, bác sĩ tay nghề cao, chi phí hợp lý.
Tư vấn hotline/zalo: 0943 172 958
Tham khảo các gói khám giảm giá:
Khám nam khoa tổng quát: 180 nghìn.
Khám bệnh xã hội: 450 nghìn.
Cắt bao quy đầu: 750 nghìn.
Khám sinh lý nam: 285 nghìn.
0 notes
Text
Nhận biết dấu hiệu trĩ nội là chìa khóa để điều trị dứt điểm và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, do vị trí nhạy cảm, nhiều người thường e dè, ngại đi khám, dẫn đến tình trạng bệnh nặng thêm, đe dọa tính mạng người bệnh.
0 notes
Text
TÌM HIỂU VỀ KHÁM BỆNH TRĨ KHÁM NHỮNG GÌ?
Do đặc thù công việc thường xuyên ngồi lâu, ít vận động là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh lý về trĩ vô cùng phổ biến hiện nay. Bệnh trĩ hiện đang đứng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng dẫn đến tình trạng nhập viện ở người lớn tuổi. Tuy nhiên, để có thể xác định chính xác loại bệnh này, mọi người cần tiến hành thăm khám bệnh trĩ tại những cơ sở y tế có uy tín, chất lượng từ đó đưa ra những phương pháp điều trị tốt nhất.
1. Vì sao cần phát hiện bệnh trĩ càng sớm càng tốt?
Bệnh trĩ được nhận định là một trong các bệnh lý có liên quan do sự biến đổi cấu trúc bình thường của ống hậu môn. Bản chất của bệnh trĩ chính là do các đám rối loạn mạch máu trong ống hậu môn, khi máu không đảm bảo được quá trình lưu thông sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vào tĩnh mạch dẫn đến căng và dẫn dần. Tùy vào mức độ khi thăm khám bệnh trĩ sẽ có kết quả là nhiều hay ít búi trĩ tại vùng hậu môn.
Bệnh trĩ là một bệnh lý thường có diễn biến âm thầm và lặng lẽ nên trong thời gian đầu của bệnh các biểu hiện sẽ không rõ ràng, kết hợp cùng tâm lý e ngại của người bệnh không thăm khám bệnh trĩ nên khó có thể phát hiện và điều trị sớm.
Điều này về lâu dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh, đến khi bệnh trĩ nặng hơn sẽ khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt cũng như nhiều biến chứng khó lường – khi đó việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, phác đồ cũng phức tạp và chi phí tốn kém hơn.
Bệnh trĩ nếu ở giai đoạn nặng không được điều trị sẽ dẫn đến tình trạng viêm hậu môn mãn tính, rò hậu môn, trực tràng hẹp, nứt hậu môn,… đặc biệt rất có thể dẫn đến ung thư nên điều quan trọng mà mọi người cần lưu ý là cần thăm khám sớm để phát hiện và điều trị tránh những biến chứng nguy hiểm nhất về sau.
>>>TƯ VẤN VỚI BÁC SĨ CHUYÊN KHOA<<<
>>>Zalo: 0901869419
2. Khám bệnh trĩ là khám những gì?
Trước khi đưa ra câu trả lời khám trĩ ở khoa gì mọi người cần phải nắm vững được khám bệnh lý trĩ là sẽ khám những vấn đề gì được phân tích ngay dưới đây. Sau đây sẽ là những tổng hợp nhanh về những vấn đề sẽ gặp phải khi người bệnh tiến hành thăm khám bệnh lý về trĩ.
Tiến hành tư vấn, thăm khám từ bác sĩ
Các bác sĩ chuyên khoa sẽ đặt ra những câu hỏi đối với bệnh nhân và đòi hỏi họ cần lắng nghe kỹ, trả lời chính xác và chi tiết để giúp bác sĩ có thể nắm rõ tình trạng bệnh lý một cách chính xác nhất.
Những câu hỏi được các bác sĩ, chuyên gia thường đưa ra khi thăm khám bệnh trĩ thường là:
Trong gia đình có người nào đã và từng bị trĩ không?
Đặc thù công việc có gì bất lợi như phải ngồi, ít sự vận động,...
Chế độ ăn uống như thế nào? Có ăn đồ cay nóng, dầu mỡ hay uống đủ nước mỗi ngày không? Thực đơn có cung cấp đủ rau xanh không?
Đã từng mắc tình trạng táo bón không?
Đã từng sử dụng thuốc hay các cách điều trị trĩ nào hay chưa?
>>>TƯ VẤN VỚI BÁC SĨ CHUYÊN KHOA<<<
>>>Zalo: 0901869419
Bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra trực tiếp
Sau khi xác định được tình trạng, biểu hiện của bệnh thông qua các câu hỏi cơ bản, bác sĩ sẽ tiến hành khám bệnh trĩ thông qua hậu môn để đưa ra những dấu hiệu chính xác của bệnh.
Xác định mức độ của búi trĩ
Bước tiếp theo sẽ là khám trực tràng để xác định đúng mức độ của búi trĩ cũng như các tổn thương nếu có. Bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện các xét nghiệm cơ bản nếu cần thiết như xét nghiệm máu, nội soi hậu môn trực tràng,…
Kết luận bệnh trĩ
Dựa vào những thông tin, triệu chứng, tình trạng thực tế và những xét nghiệm cần thiết các bác sĩ sẽ đưa ra đánh giá bệnh cũng như phác đồ điều trị bệnh trĩ phù hợp nhất.
3. Vì sao nên khám bệnh trĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Tháng Tám?
Để có thể đảm bảo được tính chính xác, hiệu quả điều trị, mọi người cần tiến hành thăm khám bệnh trĩ tại những cơ sở y tế uy tín và chất lượng như. Phòng Khám Đa Khoa Tháng Tám để nhận lại sự yên tâm và tin tưởng nhất. Với những thế mạnh ấn tượng tại đây đã và đang chinh phục mọi người bệnh, cụ thể:
Với trang thiết bị hiện đại, cập nhật ứng dụng y học hiện đại sẽ đem đến những kết quả thăm khám chính xác nhất.
Đội ngũ bác sĩ không chỉ có trình độ mà kinh nghiệm lâu năm cùng nghiệp vụ vững vàng sẽ luôn làm hài lòng mọi khách hàng.
Đa dạng các phương pháp điều trị trĩ khác nhau đảm bảo kết quả sau điều trị là tốt nhất đến với bệnh nhân.
Dịch vụ tận tâm cùng mức giá hợp lý với điều kiện tài chính của mọi người.
Như vậy, với quy trình thăm khám bệnh trĩ đã được làm rõ ở trên hy vọng sẽ giúp mọi người có thông tin hữu ích nhất. Liên hệ ngay Phòng Khám Đa Khoa Tháng Tám để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp.
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁNG TÁM
Thời gian hoạt động: 8:00-20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám: 74 Cách Mạng Tháng 8, P.6, Q.3, TP.HCM
Hotline tư vấn: 028 7300 0666
Nguồn: https://dakhoacachmangthang8.vn/tim-hieu-ve-kham-benh-tri-kham-nhung-gi.html
0 notes
Text
Khám bệnh trĩ với thầy thuốc ưu tú Lê Anh Việt hiệu quả,
👉 Ưu đãi khám bệnh trĩ chỉ 150 nghìn với thầy thuốc ưu tú Lê Anh Việt. Được tư vấn thoải mái với bác sĩ. Gửi tin nhắn tại đây hoặc Liên hệ qua hotline/ zalo: 0353 909 141 của bác sĩ https://www.facebook.com/dakhoabacviet73tranduyhung/ https://dakhoabacviet.vn/ https://dakhoabacviet.vn/gioi-thieu-phong-kham-bac-viet
#phòng khám bắc việt#phòng khám đa khoa bắc việt#đa khoa bắc việt#75 trần duy hưng#phòng khám đa khoa bắc việt hà nội#bác sĩ lê anh việt#hotline0353909141#khám trĩ#khám bệnh trĩ#khám hậu môn trực tràng#khám trực tràng hậu môn#khám trĩ 150 nghìn#khám trĩ 150k
0 notes
Text
Bệnh trĩ nội: Dấu hiệu, nguyên nhân, cách chữa trị
0 notes
Text
Bà bầu uống rau má có tốt không?
Bà bầu có uống được rau má không? là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu khi bước vào giai đoạn thai kỳ. Bởi với tính hàn nổi bật, nhiều mẹ bầu quan ngại việc sử dụng rau má trong quá trình mang thai sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Để có câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi bầu uống rau má được không, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây.
Xem thêm: sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Rau má có tốt cho bà bầu không?
Câu trả lời là “Có”, mẹ bầu có thể sử dụng nước rau má hay các sản phẩm từ rau má với một lượng vừa đủ và không dùng thường xuyên.
Rau má là thực phẩm bà bầu có thể dùng được, tuy nhiên mẹ chỉ nên dùng một lượng vừa phải. Nguyên nhân là bởi cơ thể bà bầu có sự thay đổi nội tiết tố và tăng trao đổi chất làm cho thân nhiệt của mẹ tăng lên. Trong khi nước rau má giúp giải độc và giải nhiệt, nếu dùng quá nhiều có thể gây đầy hơi, chướng bụng, nguy hiểm hơn là gặp các cơn gò tử cung đe dọa xảy thai. Tốt nhất bà bầu cũng nên tránh dùng nước rau má trong 3 tháng đầu thai kỳ mà hãy đợi tới khi thai nhi ổn định hơn từ 3 tháng giữa mang thai.
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón cho bà bầu
Lợi ích khi bà bầu uống rau má
Rau má rất giàu vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Vì thế, nếu ba mẹ đang thắc mắc liệu rằng: “Bà bầu uống rau má được không?” thì xin trả lời thông qua những lợi ích của rau má như:
Giảm căng thẳng, mệt mỏi, lo âu: Thành phần của rau má có chứa hoạt chất triterpenoid giúp cải thiện chức năng thần kinh, giảm tình trạng căng thẳng, stress với các mẹ bầu hiệu quả. Lợi tiểu: Rau má có tác dụng như một chất lợi tiểu giúp loại bỏ nước dư thừa, ngăn chặn tình trạng ứ nước của cơ thể, giảm tình trạng bí tiểu, tiểu rắt do thai nhi chèn vào bàng quang. Uống nước ép rau má còn hỗ trợ cơ thể giảm hấp thụ chất béo có hại, đào thải độc tố ra ngoài qua bàng quang, giảm nguy cơ các bệnh tim mạch. Hạ sốt: Rau má có tính hàng, giúp hạ sốt, giải nhiệt tự nhiên, phù hợp sử dụng cho các bà bầu giảm sốt mà không sử dụng thuốc. Hỗ trợ đường tiêu hóa: Nước rau má hỗ trợ cải thiện hệ tiêu hóa, ngăn ngừa các bệnh lý tiêu hóa như táo bón, trĩ. Cải thiện làn da: Nước ép rau má chứa các chất chống oxy hóa, làm chậm quá trình lão hóa da. Do đó, dùng nước ép rau má cũng giúp mẹ có làn da tươi sáng tự nhiên và khỏe đẹp. Giúp giảm thời gian hồi phục vết thương: Nước ép rau má chứa các hợp chất giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục tế bào, do đó giúp vết thương nhanh lành hơn.
Xem thêm: thực đơn healthy cho bà bầu đủ chất mà không sợ tăng cân
Những lưu ý cho bà bầu khi sử dụng nước ép rau má
Nắm rõ được những tác dụng của nước ép rau má, thai phụ sẽ khó lòng bỏ qua được loại nước uống này. Tuy nhiên, mẹ bầu cần phải biết rằng rau má còn tiềm ẩn một số nguy cơ có hại cho thai phụ và thai nhi. Vì vậy, để đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi, khi sử dụng rau má, chị em rất cần lưu ý:
Mẹ bầu 3 tháng đầu thai kỳ không nên dùng nước rau má bởi uống nước rau má thời điểm này có thể khiến mẹ bị lạnh bụng, đầy hơi, khó tiêu, choáng váng, ngộ độ và tăng nguy cơ sảy thai. Với bà bầu có cơ địa yếu thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi dùng nước rau má. Với mẹ bầu có tiền sử bị sảy thai, động thai, rối loạn tiêu hóa cũng không nên dùng nước rau má. Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ không nên dùng nước rau má. Nên chọn mua nguồn cung cấp rau má uy tín, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi chế biến rau má nên rửa sạch, ngâm nước muối ít nhất 30 phút. Dù được rửa sạch nhưng rau má vẫn có thể tồn dư các chất hóa học, thuốc trừ sâu, gây ra nguy cơ bị các bệnh tiêu hóa, ngộ độc. Do đó, mẹ bầu không nên uống nước rau má sống mà hãy đun sôi trước khi dùng. Mỗi ngày mẹ chỉ nên dùng tối đa 40gr rau má ép nước, tránh uống liên tục nhiều ngày bởi dễ làm tăng cholesterol và lượng đường trong máu, tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ.
Thực hiện một chế độ dinh dưỡng đủ chất sẽ giúp mẹ bầu khỏe mạnh và hỗ trợ sự phát triển toàn diện của thai nhi về cả trí não lẫn thể chất. Ngoài việc sử dụng các thực phẩm tươi ngon, đa dạng mỗi ngày, mẹ nên duy trì thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu với hàm lượng tiêu chuẩn.
Nội dung được chia sẻ về vấn đề bà bầu uống rau má có tác dụng gì trên đây chỉ có tính chất tham khảo. Cơ địa và quá trình mang thai của mỗi thai phụ không giống nhau, vì thế nếu muốn uống rau má, tốt nhất mẹ bầu nên tham vấn ý kiến bác sĩ sản khoa để có được những hướng dẫn hữu ích.
0 notes
Text
Dấu hiệu trĩ ngoại dễ thấy hơn các loại trĩ nội hoặc trĩ hỗn hợp. Tuy nhiên, trĩ ngoại dễ bị nhầm lẫn với trĩ nội có sa búi trĩ. Để bảo vệ sức khỏe của bản thân cần nhận biết sớm dấu hiệu bệnh trĩ ngoại để có phương án xử lý phù hợp. Bài viết dưới đây sẽ cùng bạn tìm hiểu cụ thể về bệnh trĩ ngoại và cách điều trị hiệu quả.
0 notes
Text
Phân tích đoạn 1 Phú sông Bạch Đằng có dàn ý để hiểu rõ hơn về niềm vui thích du ngoạn nhất là du ngoạn trên sông Bạch Đằng. Để phân tích được đoạn một bài Phú sông Bạch Đằng của tác giả Trương Hán Siêu thì THPT Ngô Thì Nhậm xin gợi ý với các em dàn ý chi tiết và 2 bài văn mẫu giúp các em tham khảo và bổ sung nội dung cho bài làm của mình nhé: Dàn ý Cùng THPT Ngô Thì Nhậm tìm hiểu dàn ý đoạn 1 bài Phú sông Bạch Đằng như sau: Mở bài phân tích đoạn 1 Phú sông Bạch Đằng - Giới thiệu khái quát về tác giả Trương Hán Siêu - Giới thiệu tác phẩm và dẫn dắt vào đoạn 1 bài "Bạch Đằng giang phú": Bài phú tiêu biểu xuất sắc nhất trong thể phú của văn học Việt Nam thời kì trung đại, qua bài phú nói chung và đoạn một của tác phẩm nói riêng, tác giả Trương Hán Siêu không chỉ ca ngợi truyền thống anh hùng kiên cường bất khuất của dân tộc, thể hiện niềm vui thích du ngoạn nhất là du ngoạn mà qua đó còn là niềm tự hào về cảnh đẹp quê hương đất nước. Thân bài phân tích đoạn 1 Phú sông Bạch Đằng - Giới thiệu nhân vật khách: Là sự tự xưng của tác giả, tạo nên lối chủ-khách đối đáp thường dùng trong thể phú. - Tâm thế du ngoạn: Giương buồm, giong gió, lướt bể, chơi trăng, mải miết. → Tư thế ung dung, tự do. Tác giả là người có tâm hồn tự do, phóng khoáng. - Hành trình du ngoạn của tác giả: + Các địa danh Trung Quốc: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng. →Những địa danh được biết đến qua sách vở, qua sự tưởng tượng. Tác giả là người có vốn hiểu biết phong phú, sâu rộng. + Các danh lam thắng cảnh Đại Việt: Đại Than, Đông Triều và dừng chân ở Bạch Đằng - dòng sông của chiến công lịch sử vẻ vang của dân tộc. →Tác giả yêu thiên nhiên, thiết tha với quê hương, đất nước với quá khứ hào hùng của dân tộc. + Cách nói cường điệu: Sớm Nguyên, Tương – chiều Vũ Huyệt, hành trình dài được nhân vật khách thực hiện trong một ngày. → Không gian, thời gian của cuộc hành trình đã nâng cao tầm vóc của khách, say sưa, chủ động đến với thiên nhiên. - Cảnh sắc thiên nhiên trên sông Bạch Đằng + Hùng vĩ, tráng lệ: "sóng kình muôn dặm": Địa thế hiểm trở, dữ dội của con sông Bạch Đằng. "đuôi trĩ một màu": Những con thuyền nối đuôi nhau trên dòng sông. + Thơ mộng, trữ tình Thời gian "ba thu": Tháng thứ ba của mùa thu, thu chín nhất. "Nước trời: một sắc": Bầu trời, mặt nước hòa chung một màu trong xanh. + Hoang vu, hiu hắt Từ láy "san sát, đìu hiu": Cực tả khung cảnh hoang vu, lạnh lẽo đầy lá lách, lau sợi "Giáo gãy, xương khô": Chiến trường xưa, chốn tử nạn của quân thù. - Tâm trạng của nhân vật khách: + Buồn thương, tiếc nuối trước cảnh vật đổi thay, cho những người đã ngã xuống + Tư thế "đứng lặng giờ lâu" cho thấy nhà thơ đang đắm chìm vào thế giới nội tâm với sự tiếc nuối ngậm ngùi. Kết bài phân tích đoạn 1 Phú sông Bạch Đằng - Qua đoạn 1 của bài "Bạch Đằng giang phú", tác giả Trương Hán Siêu đã đưa người đọc trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, từ niềm tự hào về chiến tích lịch sử vẻ vang của dân tộc đến nỗi buồn thương tiếc nuối vì những giá trị lịch sử đã dần phai mờ, mai một. Tiếp theo, hay cùng tham khảo 2 bài văn mẫu phân tích đoạn 1 Phú sông Bạch Đằng dưới đây: Văn mẫu phân tích đoạn 1 Phú sông Bạch Đằng Phân tích đoạn 1 Phú sông Bạch Đằng bài số 1 "Phú sông Bạch Đằng" - một bài phú tiêu biểu xuất sắc nhất trong thể phú của văn học Việt Nam thời kì trung đại, qua bài phú, tác giả Trương Hán Siêu không chỉ ca ngợi truyền thống anh hùng kiên cường bất khuất của dân tộc mà còn thể hiện niềm tự hào về cảnh đẹp quê hương đất nước. Tiêu biểu trong đoạn mở đầu của bài phú, tác giả đã ca ngợi vẻ đẹp của con sông Bạch Đằng lịch sử, một địa danh mang ý nghĩa lịch sử to lớn đối với dân tộc. Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên sông nước Bạch Đằng được tác giả tái hiện qua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật "khách", tuy nhiên có thể hiểu kẻ "khách" chính là tác giả, ngay từ những câu đầu tiên: "Khách có kẻ: Lướt bể chơi trăng mải miết" thì tác giả đã cho ta thấy được “khách” là người có tâm hồn tự do, phóng khoáng, thích đi du ngoạn khắp mọi nơi.
Nhân vật "khách" đã liệt kê ra những địa danh qua hiểu biết và qua thực tế du ngoạn, sớm chiều rong ruổi thưởng ngoạn, trong đó hàng loạt các địa danh nổi tiếng của Trung Quốc được nhắc đến như: sông Nguyên, sông Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Đầm Vân Mộng. "Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương... Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều." Kẻ khách tự khẳng định rằng "Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết", như để nói lên vốn hiểu biết sâu rộng và phong phú của mình, hơn thế còn nhắc tới "tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết" như bày tỏ hoài bão lớn lao và sự khoáng đạt trong tâm hồn của mình. Ngoài các địa danh trên nổi tiếng của đất Trung thì “khách” ta đây còn đã từng đến những địa danh trên đất Việt như: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng, có thể thấy kẻ “khách” là một người có lòng yêu và thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên say đắm. Bằng lòng yêu thiên nhiên, nhân vật khách đã khắc họa cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch Đằng một cách tinh tế, chân thực và sống động, mang nhiều vẻ đẹp khác nhau: "Đến sông Bạch Đằng thuyền bơi một chiều ………. Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô" Sông Bạch Đằng hiện lên với vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở "sóng kình muôn dặm" nhưng lại không kém phần mĩ lệ, trữ tình "Thướt tha đuôi trĩ một màu", trên những đợt sóng dữ dội ấy là những đoàn thuyền nối đuôi nhau như đuôi chim trĩ lặng lẽ trôi trên sông vượt qua những đợt sóng kình. Đất trời và sông nước mang một vẻ đẹp tự nhiên hòa hợp "nước trời: một sắc" bầu trời mặt nước cùng một màu xanh trong, "phong cảnh: ba thu" nghĩa là phong cảnh vào độ chín nhất trong khoảng thời gian tháng thứ ba của mùa thu. Cảnh sắc đất trời gợi nên một không gian thơ mộng, nhưng cũng có nét đượm buồn bởi hình ảnh bờ lau, bến lách, các từ láy "san sát", "đìu hiu" đã cực tả sự hoang vắng, đìu hiu và cô quạnh của con sông, những bờ lau trắng nối tiếp nhau trên bờ sông, những bến lách đìu hiu gợi ra cảnh thê lương, tang tóc. Mà chính nơi đây là chiến địa sinh tử, đã biết bao con người ngã xuống, máu nhuốm đỏ cả dòng sông, dưới sông còn nhiều giáo gươm, trên gò còn nhiều xương khô. Những chứng tích đó là minh chứng cho lịch sử hào hùng của dân tộc nhưng cũng khiến cho lòng người không tránh khỏi niềm tiếc thương cho những mất mát, hy sinh. "Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng giờ lâu... Tiếc thay dấu vết luống còn lưu" Trước là sự tự hào vì chiến tích nơi đây thì giờ là nỗi buồn thảm thương lặng người vì sự chết chóc do chiến tranh gây ra, buồn vì giá trị lịch sử cũng theo thời gian mà bị mai một đi, các động từ "buồn, thương, tiếc" góp phần khắc họa rõ tâm trạng ảm đạm, ngậm ngùi khôn nguôi của nhân vật khách trước cảnh sông Bạch Đằng. Chỉ mới đoạn mở đầu của bài phú, Trương Hán Siêu đã đưa người đọc trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, từ niềm tự hào về chiến tích lịch sử vẻ vang của dân tộc đến nỗi buồn thương tiếc nuối vì những giá trị lịch sử đã dần phai mờ, mai một theo thời gian. Qua đó ta càng ý thức hơn về vấn đề bảo vệ và gìn giữ những giá trị lịch sử, khắc ghi công ơn xương máu của thế hệ cha anh đã ngã xuống để giữ vững nền hòa bình độc lập của đất nước Việt Nam như ngày hôm nay. Kết thúc bài văn mẫu số1 phân tích đoạn 1 Phú sông Bạch Đằng, cùng tham khảo thêm một tài liệu giúp em dễ dàng ghi nhớ hơn để phân tích bài phú này: Sơ đồ tư duy Phú sông Bạch Đằng Phân tích đoạn 1 Phú sông Bạch Đằng bài số 2 Trong văn học trung đại, thiên nhiên là đề tài được yêu thích của các tác giả, qua cảnh bày tỏ tình cảm, đưa ra những sự việc diễn ra trong chính thực tiễn của cuộc sống. Mỗi nhà văn, nhà thơ lại tìm đến thiên nhiên trong những tâm trạng, khoảnh khắc khác nhau. Ta từng biết tới Cao Bá Quát đến với thiên nhiên trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát để bộc lộ tâm trạng chua xót bất đắc chí. Nguyễn Bỉnh Khiêm thì với Nhàn để bày tỏ đạo lý thanh cao trước thói đời bon chen danh lợi… Và ở bài “Phú sông Bạch Đằng” này thì Trương Hán Siêu lại tìm đến thiên nhiên trong một tâm trạng khác. Mở đầu bài phú, nhà thơ đưa người đọc đi vào một thế giới hùng vĩ,
bao la của những Cửu Giang Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt là nơi nhân vật “khách” đã từng đi; qua “khách” để thể hiện ra một con người có tâm hồn phóng khoáng thích du ngoạn ngắm cảnh, tự do: “Giương buồm giong gió chơi vơi Lướt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương Và là một người ham hiểu biết, có tráng chí bốn phương, đi nhiều, biết rộng: “Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết” “Tráng chí bốn phương” của nhân vật “khách” được thể hiện qua việc liệt kê một loạt các địa danh nổi tiếng: Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt để cho thấy nhân vật là một người có tâm hồn rộng mở, khoan dung, khoáng đạt. Những địa danh mang tính ước lệ lấy từ điển cố Trung Quốc là nơi tác giả đi qua bằng trí tưởng tượng. Mục đích du ngoạn của tác giả là dạo chơi ngắm cảnh và nghiên cứu về lịch sử dân tộc được thể hiện qua cụm “giương buồm giong gió” và “lướt bể chơi trăng” và câu thơ “Học Tử Trường chừ thú tiêu dao”. Có thể thấy qua các câu thơ trên thì tác giả là một tao nhân mặc khách, thích làm bạn với gió trăng, ngao du bốn bể. Ông mang khát vọng đi khắp đó đây, tự do vui thú hòa mình với thiên nhiên. Đó quả thực là một bậc chí giai đi rộng biết nhiều theo đúng quan niệm người xưa “Trí giả nhạo thủy”. Tiếp đến là tác giả mới miêu tả cảnh sông nước Bạch Đằng. Con thuyền đưa khách đến sông Bạch Đằng. Con mắt của tác giả đã thu vào một bức tranh sông nước mang một vẻ đẹp vừa hùng vĩ dữ dội, cũng vừa rất đỗi nên thơ: “Bát ngát sóng kình muôn dặm Thướt tha đuôi trĩ một màu” Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ ở hình ảnh “sóng kình” đã gợi ra lớp lớp sóng lớn như là những đàn cá voi. Hình ảnh “đuôi trĩ” thì gợi ra cho ta thấy những cánh buồm xuôi ngược, nối nhau ở trên sông. Sắc nước màu trời như hòa vào làm một. Vẻ hùng vĩ, thơ mộng của con sông khiến tác giả vui và tự hào trước cảnh thắng. Song, “Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu” dâng lên nỗi buồn hoài niệm. “Buồn vì cảnh thảm đứng lặng giờ lâu” – đó là oanh liệt gắn với con sông nhưng chiến trường xưa nay trơ trọi hoang vu “Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”. Dòng thời gian đang làm mờ bao dấu vết, hơn một trăm năm sau Nguyễn Trãi khi qua đây cũng đã tưởng tượng ra cảnh: "Ngạc chặt kình băm non lởm chởm, Giáo chìm gươm gãy bãi dăng dăng" Đó còn là nỗi nhớ về người anh hùng đã hi sinh “Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá Tiếc thay dấu vết luống còn lưu” Đặt vào hoàn cảnh của tác giả khi sáng tác bài phú, khi nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái, niềm hoài cổ ấy là nỗi buồn thương tiếc về một thời hào hùng oanh liệt của trang lịch hào hùng sử dân tộc. Có thể thấy qua phần đầu tiên của bài “Phú sông Bạch Đằng”, ta đã thấy được công lao to lớn của các vị anh hùng thời Trần đồng thời cũng cảm nhận được niềm vui, sự hân hoan, niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, tương lai tươi mới của đất nước. Đây là một bài Phú có bố cục chặt chẽ, nhịp điệu linh hoạt, phóng khoáng, lời văn cô đọng, dồi dào cảm xúc. Qua đây, ta càng cảm nhận được những chiến công lẫy lừng, đường lối giữ nước tài tình của dân tộc ta khi xưa. Vậy nên giờ đây, chúng ta cần phải biết giữ gìn, phát huy để giúp đất nước phát triển cũng đồng thời phải biết trân trọng cuộc sống mình đang có bởi đã có biết bao thế hệ ông cha ta đã hi sinh để giữ được nền hòa bình như bây giờ. Hết Trên đây là dàn ý phân tích đoạn 1 Phú sông Bạch Đằng và 2 bài văn mẫu giúp các em học sinh lớp 10 hiểu rõ hơn về bài phú này. Cùng THPT Ngô Thì Nhậm tham khảo thêm các bài văn mẫu 10 khác nữa em nhé!
0 notes
Text
PHÂN BIỆT TRĨ NỘI VÀ POLYP HẬU MÔN
🤦♀️Bởi triệu chứng khá tương đồng nên bệnh trĩ nội và polyp hậu môn rất dễ bị người bệnh nhầm lẫn. Vậy làm thế nào phân biệt được 2 căn bệnh này để từ đó có giải pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả?
👨⚕️Bài viết dưới đây, bác sĩ chuyên khoa sẽ chia sẻ đến mọi người cách phân biệt trĩ nội và polyp hậu môn dễ nhận biết nhất.
*** ☎Hotline: 028.7307.1888
0 notes
Text
đánh giá cá nhân về các nội dung bài viết trên blog này:
- content wibu đụt cận trĩ lòi nói nhảm về manga/anime (3* vì toàn nói liên thiên dựa trên sở thích cá nhân)
- content triết gia bốc phét nói láo (4* vì mặc dù nói láo nma dưới dạng nhiều chữ nên nó hay 🤤 đoạn văn 3 dòng ngta đọc sẽ hiểu và biết mình nói liên thiên nma 30 dòng chắc chắn ngta sẽ đ đọc nên sẽ thấy hay)
- shitposts linh tinh (2* vì lảm nhảm khi ngẫu hứng)
- fav streamers (4* vì tôi thích họ 😋)
- content bức xúc cuộc sống, công kích cá nhân (5* vì tôi thích công kích chê bai người khác tôi xin lỗi 😞)
- nhạc nhẽo linh tinh (3* vì toàn nhạc wibu th thằng nào thối tai thì nghe 🤤)
- mèo (cam): không đánh giá vì ai lại đánh giá mấy con mèo chứ 🤷♂️
...
ps1: sẽ update dần vì tính tôi là thích bới móc đánh giá người khác tôi vô cùng lấy làm tiếc khi phải thừa nhận điều này 😔
ps2: sắp tới tôi cũng sẽ đăng bài tư vấn tuổi hồng cho các cháu gặp bế tắc trong cuộc sống học tập hôn nhân tình yêu các thứ mặc dù tôi đ học mấy, đ yêu cũng như kết hôn với ai bao h nma do tôi thích dạy đời nên tôi sẽ viết 😋
0 notes