#kem bôi trĩ cho mẹ sau sinh
Explore tagged Tumblr posts
Text
Top 5 kem bôi trĩ lành tính cho mẹ sau sinh
Trĩ luôn là căn bệnh đáng sợ với chúng ta, và nó còn trở thành ác mộng với chị em giai đoạn vừa sinh em bé xong. Nếu không được chữa trị đúng cách, mức độ của bệnh trĩ tăng lên, gây khó chịu cho mẹ sau sinh và các mẹ không thể tự chữa ở nhà được nữa mà cần phải đến các cơ sở y tế – đây là kết quả mà không chị em nào muốn vì bản thân đang trong giai đoạn bận bịu “nghiện” con !
Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ hiệu quả
Top 5 thuốc bôi trĩ lành tính cho mẹ sau sinh
Dưới đây là 5 sản phẩm thuốc bôi bệnh trĩ sau sinh an toàn, hiệu quả được các bác sĩ khuyên dùng.
Thuốc bôi trĩ với thành phần dược liệu Cotripro Gel
Thuốc bôi trĩ Cotripro Gel được sản xuất theo công nghệ hiện đại, có thành phần tự nhiên an toàn, lành tính, mức giá trung bình với chất lượng tốt được nhiều mẹ bầu, mẹ sau sinh tin chọn.
Thành phần chính:
Chiết xuất ngải cứu. Chiết xuất cúc tần. Chiết xuất lá lốt. Chiết xuất lá sung. Tinh chất nghệ. Tác dụng:
Làm săn se niêm mạc, mát niêm mạc da hậu môn. Hỗ trợ làm giảm đau rát, làm dịu da do trĩ. Ngăn ngừa tình trạng chảy máu, viêm hậu môn. Hỗ trợ làm co, giảm kích thước búi trĩ. Giá bán: 300.000VNĐ/tuýp.
Xem thêm: canxi không gây táo bón cho bà bầu sau sinh
Thuốc bôi trĩ Rectostop của Phần Lan
Thuốc bôi trĩ Rectostop của Phần Lan là một trong những loại kem bôi trĩ cho mẹ sau sinh được ưa chuộng, giúp làm giảm triệu chứng bệnh và an toàn khi dùng cho mẹ sau sinh bởi chiết xuất từ thảo dược lành tính.
Thành phần chính:
Cao hạt dẻ ngựa. Cây phỉ. Panthenol. Kẽm Oxyd. Hương Peru. Tác dụng:
Hỗ trợ làm co nhỏ búi trĩ. Làm săn niêm mạc. Hình thành màng bảo vệ chống lại tổn thương ở vùng da hậu môn. Ngăn ngừa nhiễm trùng, tái tạo vùng da tổn thương. Giá bán: 250.000 VNĐ/tuýp.
Thuốc Hemorrhostop
Thuốc Hemorrhostop là thuốc bôi trĩ của Mỹ dùng được cho tất cả các loại trĩ như trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hơn. Sản phẩm có thành phần tự nhiên an toàn cho mẹ sau sinh cho con bú.
Thành phần chính:
Chiết xuất cây lô hội. Keo sáp ong. Dầu hoa khói. Chiết xuất bơ hạt mỡ. Tinh dầu bạc hà. Chiết xuất hạt dẻ ngựa. Tác dụng:
Làm bền thành mạch, tăng sức bền của mao mạch, tĩnh mạch hậu môn. Phòng ngừa nguy cơ bị trĩ nặng hơn. Tăng cường tuần hoàn máu, giảm sưng búi trĩ. Săn se niêm mạc, hỗ trợ co búi trĩ. Giá bán: 750.000 VNĐ/tuýp.
Xem thêm: uống sắt và canxi có bị nóng không
Thuốc bôi trĩ Pandora giảm đau viêm do sưng búi trĩ
Nhiều mẹ bỉm cũng tin chọn sản phẩm thuốc bôi trĩ Pandora bởi thuốc mang nhiều ưu điểm tốt và hỗ trợ trị trĩ nhanh chóng, giảm đau nhanh và an toàn khi sử dụng bởi có thành phần nguyên liệu và tinh dầu thiên nhiên.
Thành phần chính:
Nano cucurmin. Alternifolia Essential Oil. Niacinamide. Propanediol. Dipotassium glycyrrhizate. Tocopheryl acetate. Tác dụng:
Làm dịu vết thương vùng da hậu môn. Giảm đau rát và khó chịu do trĩ. Chứa chất chống oxy hóa, bảo vệ niêm mạc khỏi tác nhân gây hại. Giúp làm mềm da, ẩm da, cải thiện độ ẩm của da. Ức chế sự phát triển của vi khuẩn, hỗ trợ hồi phục về thương do trĩ. Giá bán: 850.000 VNĐ/tuýp.
Sản phẩm thuốc bôi trĩ Tianoreine của Pháp
Sản phẩm thuốc bôi trĩ Tianoreine của Pháp là thuốc bôi trĩ có tác dụng trị trĩ nhanh, chữa cả trĩ nội và trĩ ngoại. Tuy nhiên thuốc chỉ hiệu quả khi chữa bệnh trĩ cấp độ từ 1-3.
Thành phần chính:
Kẽm oxide. Carraghénates. Lidocain. Titanium dioxide. Tác dụng:
Làm giảm sưng viêm, giảm đau nhức và khó chịu ở vùng da hậu môn. Co và giảm kích thước búi trĩ. Bôi trơn ống hậu môn – trực tràng để phân được đẩy ra ngoài nhanh hơn. Giá bán: 300.000VNĐ/tuýp.
Để phục hồi sức khỏe sau sinh, mẹ đừng quên chú ý bổ sung đầy đủ sắt cho cơ thể. Bởi quá trình mang thai, sinh nở khiến mẹ tiêu hao lượng máu, lượng sắt lớn. Nếu không được bổ sung kịp thời dễ dẫn đến thiếu máu thiếu sắt, ảnh hưởng đến sức khỏe và quá trình hồi phục sau sinh. Xây dựng chế độ ăn khoa học kết hợp sử dụng viên sắt cho mẹ sau sinh giúp phòng ngừa tình trạng thiếu máu thiếu sắt tối ưu cho mẹ trong giai đoạn này!
Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp các chị em đang đối mặt vấn đề này có thể nhanh chóng giải quyết triệt để.
0 notes
Text
Phụ nữ bị trĩ sau sinh phải làm sao để cải thiện?
Bí quyết giảm khó chịu khi bị trĩ sau sinh hiệu quả
Tắm bồn nước ấm: Mẹ có thể ngâm bình trong bồn nước ấm để làm giảm cảm giác khó chịu do trĩ mang lại. Đồng thời kích thích các búi trĩ co lại tốt hơn. Mẹ nên ngâm mình khoảng 15 phút/ lần; 2 – 4 lần/ ngày.
Ngâm hậu môn trong nước muối ấm: Mẹ chuẩn bị 100gr muối cùng 3 lít nước ấm. Trộn đều muối cùng nước. Ngâm hậu môn trong nước muối ấm khoảng 30 phút/ lần, mỗi ngày 3 lần.
Chườm nước đá muối: Mẹ cho 20gr muối cùng 50ml nước vào cốc; để trong ngăn mát tủ lạnh để đông thành cục nước đá muối. Dùng khăn bao cục nước đá muối lại, chườm hậu môn sau khi ngâm nước muối ấm. Mỗi ngày thực hiện khoảng 3 lần.
Bổ sung chất xơ: Mẹ hãy tăng cường thêm rau củ quả, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt,… để tăng cường thêm chất xơ cho cơ thể. Từ đó giúp phân mềm đi.
>> Xem thêm: Cách giảm cân sau sinh hiệu quả!
Dùng thuốc để giảm tình trạng bị trĩ sau sinh hiệu quả
Mẹ hãy tham khảo ý kiến của các bác sĩ, sử dụng thuốc theo chỉ định để giúp giảm thiểu tình trạng trĩ. Tuyệt đối không được tự tiện dùng thuốc khi chưa có chỉ định. Nó có thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của mẹ và bé. Một số loại thuốc có thể được chỉ định là:
Kem bôi trĩ, thuốc xịt, thuốc mỡ… Chúng có công dụng làm giảm các triệu chứng đau, ngứa và chảy máu trong thời gian ngắn
Thuốc làm mềm phân
Thuốc giảm đau paracetamol.
Ngoài ra trong trường hợp mẹ bị trĩ nặng, các bác sĩ có thể chỉ định mẹ thực hiện các phẫu thuật thắt búi trĩ hoặc cắt búi trĩ!
Trên đây là một số thông tin giúp mẹ giải đáp bị trĩ sau sinh phải làm sao để cải thiện? Có thể thấy rằng, việc chăm sóc sức khoẻ và cơ thể sau sinh là điều quan trọng mẹ bỉm cần chú ý. Có nhiều mẹ bỉm hiện nay đã lựa chọn sử dụng các dịch vụ chăm sóc sau sinh tại các spa chăm sóc sau sinh uy tín. Đây là giải pháp hiệu quả giúp mẹ phục hồi cơ thể, tinh thần sảng khoái, thư giãn hơn. Đến với spa chăm sóc sau sinh uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage sau sinh giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi và giảm stress hiệu quả. Không chỉ vậy, tại đây mẹ được hỗ trợ giảm béo, giảm cân sau sinh hiệu quả. Ngoài ra, đến spa chăm sóc sau sinh uy tín mẹ được xử lý nhanh những tình trạng hay gặp như: Thông tắc tia sữa sau sinh, massage bụng đẩy sản dịch hiệu quả.
0 notes
Text
Top 5 thuốc trị trĩ an toàn cho phụ nữ mang thai
Bệnh trĩ luôn là nỗi ám ảnh của mọi người, nhất là chị em trong giai đoạn mang bầu. Tình trạng ngứa ngáy, nóng rát, đau đớn khiến nhiều người mất ăn, mất ngủ, tác động tiêu cực tới sức khỏe, tâm lý. Bỏ túi ngay các loại thuốc trĩ cho bà bầu để cải thiện vấn đề này tốt nhất.
Xem thêm: thuốc sắt và canxi tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Top 5 thuốc trị trĩ an toàn cho phụ nữ mang thai
Bệnh trĩ trĩ khi mang thai là một rắc rối mà hầu hết các bà bầu đều phải trải qua, nhất là ở những tháng cuối của thai kỳ. Việc sử dụng thuốc trong thai kỳ là điều “tối kỵ” vì vậy trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc gì cần phải được sự chỉ định từ các bác sĩ. Tuy nhiên các mẹ có thể tham khảo và hỏi ý kiến từ các bác sĩ để sử dụng một số loại thuốc bôi trĩ sau đây:
Gel bôi trĩ Cotripro dành cho phụ nữ mang thai
Gel bôi Cotripro có xuất xứ từ Việt Nam, giúp loại bỏ vi khuẩn gây trĩ, kháng khuẩn và chống viêm tốt. Thuốc giúp giảm cơn đau rát và sưng tấy hậu môn, làm co búi trĩ và giúp hậu môn về vị trí ban đầu. Sản phẩm có thành phần là thảo dược tự nhiên nên an toàn cho mẹ bầu khi sử dụng.
Thuốc bôi trĩ cho phụ nữ mang thai Hemorrhostop của Mỹ
Hemorrhostop là loại thuốc bôi trĩ có thành phần tự nhiên, an toàn và lành tính được nhiều người sử dụng. Thuốc có tác dụng hỗ trợ làm bền thành mạch, chống co thắc và làm tăng khả năng chịu đứng của thành mạch, giảm triệu chứng khó chịu do bệnh trĩ gây ra như bị ngứa ngáy, đau rát, đi ngoài ra máu, thúc đẩy tái tạo tế bào niêm mạc tại hậu môn và phòng ngừa nhiễm khuẩn hậu môn.
Sản phẩm bôi trĩ Rectostop của Phần Lan
Thuốc bôi trĩ Rectostop là sản phẩm từ Phần Lan, có thành phần là các loại thảo dược thiên nhiên, an toàn khi sử dụng cho phụ nữ mang thai bị trĩ. Thuốc giúp co các búi trĩ và chữa lành thương tổn khi viêm vùng hậu môn, sát trùng và kháng khuẩn, cải thiện tình trạng bị trĩ. Sản phẩm Rectostop có chứa hoạt chất Benzyl cinnamate, Zinc Oxide, Benzyl benzoate, Provitamin B5 (Panthenol chuyển hóa thành), cây phù thủy (cây phỉ), chiết xuất hạt dẻ ngựa cùng với một số tá dược an toàn khác.
Xem thêm: gold dha có tốt không
Thuốc bôi trĩ Proctolog cho bà bầu của Pháp
Bà bầu bị trĩ bôi thuốc gì? Mẹ có thể tham khảo sản phẩm Proctolog đến từ nước Pháp với dạng kem bôi. Sản phẩm có thành phần gồm Trimebutine và Ruscogénines ngăn ngừa các cơn ngứa, đau rát hật môn, giảm co thắt tĩnh mạch hậu môn tạo thành lớp màng ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Thuốc Proctolog có thể dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú nhưng cần có sự chỉ định kê đơn từ bác sĩ.
Thuốc bôi Titanoreine chữa trĩ cho mẹ bầu
Titanoreine là một dạng thuốc kem bôi được sản xuất từ Pháp được nhiều người lựa chọn sử dụng bởi độ an toàn. Loại kem bôi này giúp giảm tình trạng đau đớn, bỏng rát hậu môn, kháng viêm, ngăn chặn loét hậu môn, hay được sử dụng cho người bị trĩ giai đoạn đầu, bà bầu hay mẹ sau sinh cho con bú, người bị táo bón kéo dài..
Xem thêm: cách uống sắt canxi và dha cho bà bầu
Lưu ý khi sử dụng thuốc bôi trĩ cho bà bầu
Hầu hết các loại thuốc chữa bệnh trĩ cho bà bầu được sử dụng bằng cách thoa hoặc đặt hậu môn. Điều này có thể hạn chế tối đa các tác dụng phụ cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, để sử dụng thuốc hiệu quả và an toàn, bà bầu cần lưu ý một số vấn đề, chẳng hạn như:
Không tự ý mua và dùng thuốc bôi trĩ khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Cần mua đúng thuốc của nhà sản xuất, tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng. Đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất trước khi bôi để mang lại hiệu quả tối ưu. Nếu thấy các dấu hiệu bất thường khi bôi thuốc thì cần ngưng sử dụng và khám bác sĩ để được tư vấn kỹ hơn. Kết hợp với chế độ dinh dưỡng khoa học và lành mạnh để cải thiện tình trạng bị trĩ.
Việc thực hiện một chế độ sinh hoạt và ăn uống lành mạnh là rất cần thiết để giúp các bà bầu giảm tình trạng bị trĩ. Mẹ nên nhớ trong quá trình bổ sung các viên uống tăng cường vi chất, hãy chọn mua loại vitamin tổng hợp không gây táo bón để tránh các tác dụng phụ như bị nóng trong, táo bón gây đau rát hậu môn, giảm nguy cơ bị trĩ. Hãy mua sản phẩm vitamin chất lượng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để sử dụng hiệu quả.
Trên đây là những bài thuốc bôi trĩ cho bà bầu rất an toàn và hiệu quả, các chị em có thể tham khảo và lựa chọn. Tuy nhiên, trước khi s��� dụng nên tham khảo ý kiến bác sĩ về liều dùng để đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý, giúp kích thích nhu động ruột hạn chế tình trạng táo bón, gây ra trĩ.
0 notes
Text
Nguyên nhân bệnh trĩ ở bà bầu?
Phụ nữ thường hay gặp phải tình trạng táo bón trong thời gian mang thai. Đó cũng chính là nguyên nhân khiến bà bầu bị trĩ. Mẹ hãy đọc bài sau để biết các nguyên nhân gây bệnh trĩ khi mang thai và cách khắc phục sớm tình trạng này.
Xem thêm: các loại thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất
Bị bệnh trĩ khi mang thai là gì?
Bị bệnh trĩ khi mang thai là tình trạng tĩnh mạch tại hậu môn và trực tràng sưng lên khi liên tục chịu áp lực hay dây thần kinh của hậu môn bị chèn ép quá nhiều. Khi bị trĩ có thể xảy ra tình trạng đau rát, ngứa hay chảy máu khi đi đại tiện. Trong quá trình mang thai, các mẹ bầu thường xuyên bị táo bón kèm theo áp lực từ thai nhi trong tử cung, tạo sức ép lên hậu môn gây ra trĩ. Thai phụ bị trĩ rất khó chịu, ảnh hưởng xấu tới sinh hoạt hàng ngày và sức khỏe của mẹ trong thai kỳ.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu tốt nhất
Nguyên nhân bệnh trĩ ở bà bầu?
Đối với phụ nữ mang thai, bà bầu thường dễ bị trễ do các nguyên nhân sau:
Áp lực từ tử cung: Thai nhi phát triển ngày một lớn hơn trong bụng mẹ và tử cung của người mẹ cũng sẽ lớn dần lên, gây ra áp lực tại vùng xương chậu, tĩnh mạch gần hậu môn và trực tràng khiến mẹ bị sưng đau khó chịu. Tăng hormone progesterone: Nồng độ progesterone tăng nhanh khiến cho thành mạch dễ sưng, làm chậm quá trình nhu động ruột và khiến cho các mẹ dễ bị táo bón trong thai kỳ, gây trĩ. Táo bón: Thai phụ có thể bị táo bón kéo dài do thay đổi hormone ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa. Trung bình cứ khoảng 10 mẹ bầu sẽ có 4 mẹ bị táo bón, và sự căng thẳng khi mẹ bị táo bón lâu dài có thể gây ra trĩ. Bổ sung thuốc và thực phẩm chức năng: Có một số loại thuốc hay thực phẩm chức năng bổ sung trong thai kỳ có thể gây ra tác dụng phụ như táo bón – là yếu tố tiềm ẩn gây ra bệnh trĩ.
Xem thêm: uống sắt và canxi bị táo bón phải làm sao
Bà bầu bị trĩ phải làm sao?
Một số biện pháp có thể làm giảm khó chịu cho bà bầu khi bị trĩ:
Ưu tiên sử dụng nhiều các thực phẩm giàu chất xơ như các loại đậu, ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau củ tươi ngon. Giảm lượng đường và muối trong khẩu phần ăn, tránh ăn các thức ăn và đồ uống có chứa chất kích thích. Xây dựng thói quen tập luyện vận động nhẹ nhàng trong thai kỳ và đều đặn để tăng cường tuần hoàn máu, tăng độ dẻo dai cho cơ quan tại vùng kín, giúp quá trình chuyển dạ diễn ra dễ dàng hơn và giúp thu gọn âm hộ sau khi sinh. Tránh rặn khi đi vệ sinh và không ngồi quá lâu để giảm áp lực lên vùng hậu môn. Mẹ hãy tập thói quen đi vệ sinh vào một khung giờ nhất định trong ngày. Nếu công việc bắt buộc phải ngồi nhiều thì mẹ bầu nên tránh ngồi lâu mà hãy đứng dậy đi lại sau khoảng 30 phút để giảm áp lực hậu môn. Khi nằm nghiền một bên thì tốt nhất nên nghiêng về bên trái, tránh nằm ngửa hay nằm sấp để giảm lượng máu ứ đọng tại vùng chậu và hậu môn. Với những trường hợp bị trĩ nặng thì mẹ cần tới gặp bác sĩ để điều trị kịp thời, tránh tự ý mua hay dùng thuốc uống, kem bôi trĩ khi mang thai để không gặp các tác dụng phụ không mong muốn.
Trong các giai đoạn thai kỳ, mẹ bầu nên cân nhắc và chọn các sản phẩm viên uống hữu cơ để việc bổ sung sắt, canxi, vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón, giúp cung cấp đầy đủ các vi chất cần thiết cho cơ thể mà không khiến tình trạng bệnh trĩ nghiêm trọng hơn. Hãy tìm mua sản phầm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và đảm bảo chất lượng khi sử dụng thường xuyên.
Như vậy, với những thông tin đã chia sẻ trong bài viết sẽ giúp mẹ bầu có thêm cái nhìn tổng quan về bị trĩ khi mang thai. Và bỏ túi cho mình những kiến thức chăm sóc sức khỏe bản thân hiệu quả. Chúc bà bầu luôn vui vẻ và có một thai kỳ thật khỏe mạnh.
0 notes
Text
5 Thuốc Bôi Trĩ Cho Phụ Nữ Sau Sinh An Toàn, Hiệu Quả
Trĩ luôn là căn bệnh đáng sợ với chúng ta, và nó còn trở thành ác mộng với chị em giai đoạn vừa sinh em bé xong. Nếu không được chữa trị đúng cách, mức độ của bệnh trĩ tăng lên, gây khó chịu cho mẹ sau sinh và các mẹ không thể tự chữa ở nhà được nữa mà cần phải đến các cơ sở y tế – đây là kết quả mà không chị em nào muốn vì bản thân đang trong giai đoạn bận bịu “nghiện” con ! Tuy nhiên, bệnh trĩ sau sinh nếu được phát hiện sớm có thể điều trị ngay tại nhà bằng một số loại kem bôi rất tiện dụng và có hiệu quả tốt.
Xem thêm: nên uống sắt dạng nước hay dạng viên
5 Thuốc Bôi Trĩ Cho Phụ Nữ Sau Sinh An Toàn, Hiệu Quả
Dưới đây là top 5 loại kem bôi trĩ được đánh giá là an toàn cho bệnh nhân và có tác dụng làm teo búi trĩ nhanh chóng.
Cotripro – Gel bôi trĩ được nghiên cứu bởi Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam
Thành phần:
Cao cúc tần
Tinh chất nghệ
Lá sung
Cao ngải cứu
Cao lá lốt
Purified water
Glycerin
Peg-40 Hydrogenated Castor Oil
Phenoxyethanol
Polyacrylate Crosspolymer-11
Sodium Acryloyldimethyl Taurate Copolymer
Hydroxyethyl Acrylate
Piper lolot extract
Pluchea indica extract
Artemisia vulgaris extract
Curcuma Longa Extract
Polycrylate crosspolymer-6
Ficus glomerata extract
Công dụng:
Làm dịu mát và se da
Làm dịu da trong trường hợp bị đau, nóng rát, khó chịu do viêm, sưng, ngứa, mụn nhọt, rò và nứt kẽ hậu môn khi bị trĩ hay táo bón
Giúp co búi trĩ hiệu quả
Cách dùng: Bôi trực tiếp lên vùng da bị viêm, sưng hoặc vùng da hậu môn (đối với bệnh nhân bị đau rát, nứt kẽ hậu môn do trĩ bôi 2 lần/ngày) theo các bước sau đây:
Rửa sạch tay và khu vực hậu môn bằng nước muối loãng hoặc nước muối sinh lý
Đeo găng ngón bằng cao su có sẵn trong hộp Cotripro Gel lên ngón sẽ dùng để bôi thuốc. Lưu ý kéo găng ngón đến hết chiều dài ngón tay để đảm bảo vệ sinh
Bóp lượng gel vừa phải lên ngón đã đeo găng ngón
Xoa đều và nhẹ nhàng gel Cotripro lên vùng hậu môn bị đau và tổn thương. Những người bị trĩ nội cần bôi gel Cotripro vào phía trong lòng ống hậu môn 1 – 2cm. Ngày bôi 2 lần vào buổi sáng và buổi tối
Đối tượng sử dụng:
Người bị trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp
Người bị nứt kẽ hậu môn
Người bị đau rát, chảy máu
Xem thêm: nên uống canxi dạng viên hay nước
Pandora Sjk – Kem bôi trĩ sử dụng công nghệ siêu phân tử
Thành phần:
Nano cucurmin
Alternifolia Essential Oil
Niacinamide
Dipotassium Glycyrrhizate
Công dụng:
Ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập, phát triển dẫn tới bội nhiễm
Làm ẩm và mềm da, hạn chế các triệu chứng đau rát, sưng tấy, viêm, ngứa do phân và chất nhầy niêm mạc kích thích búi trĩ
Cải thiện tình trạng suy tĩnh mạch, làm se da giúp thu nhỏ búi trĩ và ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát
Cách dùng:
Bôi 2 lần vào buổi sáng và tối đều đặn trong 2 tuần đến 1 tháng để đảm bảo hiệu quả điều trị và ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát.
Các bước thực hiện như sau:
Rửa sạch tay và vùng hậu môn bằng nước muối sinh lý để tránh bị nhiễm khuẩn
Lấy một lượng kem vừa đủ bôi lên vùng da bị tổn thương. Không nên bôi quá sâu vào hậu môn để tránh làm tổn thương vùng da mới hoặc khiến vết tổn thương cũ nghiêm trọng hơn.
Rửa sạch tay, nằm nghỉ ngơi để thuốc ngấm sâu vào bên trong để tăng hiệu quả điều trị trĩ sau sinh. Mặc quần áo rộng rãi để tránh làm cọ sát khiến khu vực hậu môn bị tổn thương nghiêm trọng hơn.
Đối tượng sử dụng: Dùng cho mọi đối tượng bị bệnh trĩ, bao gồm trẻ em, phụ nữ mang thai và nuôi con bú bị trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp sau sinh đến khi nào
Rectostop – Kem bôi trĩ sau sinh xuất xứ từ Phần Lan
Thành phần:
Cao hạt dẻ ngựa
Chiết xuất cây phỉ
Panthenol
Oxit kẽm
Công dụng:
Giảm kích ứng da, chống viêm, giảm đau, sưng, ngứa rát hậu môn
Ngăn ngừa chảy máu, phòng ngừa nhiễm trùng, tổn thương
Co búi trĩ
Làm sạch và tái tạo tế bào da bị tổn thương tại vùng hậu môn
Cách dùng: Chỉ bôi xung quanh hậu môn, không bôi ở những vùng da khác
Làm sạch tay và khu vực hậu môn, dùng khăn mềm thấm khô
Lấy một lượng vừa phải vào tay và xoa nhẹ nhàng lên vùng hậu môn. Đối với bệnh nhân trĩ nội cần có sự hỗ trợ của đầu thụt để đưa thuốc vào sâu bên trong
Mặc quần áo rộng rãi, chất liệu mềm mại để tránh cọ xát khiến hậu môn bị tổn thương nhiều hơn
Đối tượng sử dụng: Dùng được cho mọi đối tượng bị trĩ, bao gồm cả trẻ em, phụ nữ mang thai và nuôi con bú.
Titanoreine – Kem bôi trĩ sau sinh nhập khẩu từ Pháp
Thành phần:
Carraghenates
Kẽm oxit
Titanium dioxide
Lidocain
Công dụng:
Làm giảm viêm, sưng tấy búi trĩ
Giảm đau rát, ngứa ngáy do trĩ gây ra
Giảm đau do trĩ khi đi ngoài
Làm co búi trĩ
Cách dùng:
Rửa sạch tay và hậu môn bằng nước muối sinh lý hoặc nước muỗi loãng đun sôi, để nguội
Dùng khăn mềm nhẹ nhàng thấm khô nước xung quanh hậu môn
Lấy một lượng vừa đủ thuốc ra ngón tay, xoa nhẹ lên khu vực hậu môn. Với những người bị trĩ nội có thể đưa ngón tay hoặc công cụ hỗ trợ đẩy thuốc vào sâu bên trong để có hiệu quả điều trị tốt hơn
Rửa sạch tay với xà phòng, nằm nghỉ để thuốc ngấm sâu vào bên trong
Đối tượng sử dụng: Dành choi mọi đối tượng bị trĩ, riêng phụ nữ có thai và nuôi con bú chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ.
HemoClin – Gel bôi trĩ sau sinh nhập khẩu từ Hà Lan
Thành phần:
Sodium hydroxide
Betaine
Laureth-9
Phenoxyethanol
Potassium phosphate
Nước (aqua)
Xanthan gum
Peg-8
Bio-active 2QR (Aloe Barbadensis gel)
Ethyl-hexylglycerin
Crospolymer
Galactoarabinan Polyglucoronic Acid
Barbadensis
Công dụng:
Giảm đau, ngứa, rát, nứt kẽ hậu môn
Làm lành các vết trầy xước do trĩ trong ống hậu môn
Co búi trĩ và ngăn ngừa tái mắc bệnh trĩ. Có thể dùng để phòng ngừa bệnh trĩ cho những người có nguy cơ mắc trĩ cao như phụ nữ mang thai và sản phụ mới sinh, người bị táo bón lâu ngày,…
Cách dùng:
Rửa sạch tay và hậu môn sau đó lấy khăn mềm, sạch thấm khô
Lấy một lượng thuốc vừa đủ lên ngón tay, xoa nhẹ lên vùng hậu môn. Với người bị trĩ nội, sau khi mở tuýp thuốc, gắn ống bơm vào miệng tuýp và gỡ nắp của ống bơm rồi đưa đầu còn lại của ống bơm vào hậu môn, bóp nhẹ ống tuýp để đẩy thuốc vào bên trong.
Ngày bôi 2 lần trong khoảng 2 tuần đến 1 tháng
Đối tượng sử dụng:
Người bị trĩ hoặc có nguy cơ bị trĩ
Người bị táo bón hoặc bị tổn thương hậu môn
Xem thêm: uống sắt và canxi bị táo bón phải làm sao
Sử dụng các loại kem bôi trĩ có thành phần dược phẩm từ thiên nhiên mang lại tính an toàn cho phụ nữ đang cho con bú. Tuy nhiên, các bà mẹ cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi quyết định sử dụng thuốc bôi trĩ để nhằm hạn chế được những tác dụng phụ của thuốc cho cả mẹ và con.
0 notes
Text
Kem Trị Hăm Tã Loại Nào Tốt? Các Tiêu Chí Lựa Chọn
Sử dụng kem trị hăm tã hiện nay được các bậc phụ huynh sử dụng để chữa trị hăm tã cho trẻ. Nhưng nhiều lại chưa biết được được kem trị hăm tã loại nào tốt nhất. Vậy hãy cùng tìm hiểu những loại kem được ưa chuộng sử dụng nhất hiện nay để cải thiện tình trạng của bé nhé.
Có nên dùng kem trị hăm tã cho bé không?
Bé bị hăm tã thì da sẽ cảm thấy ngứa rát, và xuất hiện những mụn đỏ, sau đó lan rộng tới những vùng da khác. Lúc này, mẹ nên sử dụng kem trị hăm cho bé để cải thiện tình trạng này cho bé.
Dùng kem trị hăm tã cải thiện tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ
Kem trị hăm tã giúp tạo nên một lớp hàng rào để bảo vệ làn da non nớt, mỏng manh của bé khỏi những tác nhân gây hăm tã như vi khuẩn, nấm, độ ẩm… Bên cạnh đó, kem chống hăm tã cũng có tác dụng dưỡng ẩm, giúp làm mềm da và xoa dịu các vết hăm, mẩn đỏ.
Những tiêu chí chọn kem trị hăm tã cho trẻ
Trước khi tìm hiểu xem kem trị hăm tã loại nào tốt thì mẹ cần nắm được các tiêu chí để lựa chọn như sau:
Nên chọn loại kem trị hăm tã ở nơi uy tín và có nguồn gốc rõ ràng, các địa chỉ phân phối uy tín, còn hạn sử dụng dài.
Nên chọn mua thành phần của kem lành tính, an toàn và đúng mục đích trị bệnh hăm tã.
Nên chọn loại kem phù hợp với các giai đoạn hăm tã của bé hiện tại.
Kem trị hăm tã loại nào tốt?
Kem Diệp Bảo
Nếu bạn còn chưa biết kem trị hăm tã loại nào tốt thì Kem Diệp Bảo chính là lựa chọn tốt nhất cho tình trạng hăm tã của bé.
Kem Diệp Bảo chuyên đặc trị các vấn đề về da của trẻ nhỏ như hăm tã, chàm sữa, rôm sảy, mẩn đỏ. Với thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, bao gồm:
Lá trầu không: Kháng khuẩn, kháng viêm.
Kim ngân hoa: Ức chế vi khuẩn, giảm viêm, giảm ngứa trên da của bé.
Nghệ tươi: Dịu da và tái tạo da nhanh chóng.
Dầu dừa: Kháng viêm, mềm da, cấp ẩm cho da khỏe mạnh hơn.
Bên cạnh đó, Kem Diệp Bảo không chứa Corticoid, không chứa paraben, rất an toàn và cực kỳ lành tính cho bé, do đó mà sản phẩm này rất được mẹ tin tưởng sử dụng cho bé.
Sử dụng Kem Diệp Bảo trị hăm tã rất tốt cho bé
Kem Diệp Bảo được kiểm chứng hiệu quả sau 2 – 3 ngày và mất khoảng 5 – 7 ngày là vùng da bị hăm tã của bé sẽ khỏi hoàn toàn.
Để sản phẩm đạt hiệu quả tốt nhất, mẹ cần vệ sinh sạch sẽ vùng da bị hăm tã của bé rồi nhẹ nhàng lau khô và bôi kem Diệp Bảo lên vùng da bị viêm, vừa bôi vừa massage để kem có thể thẩm thấu sâu vào da nhanh chóng.
Kem trị hăm tã loại nào tốt – Kem chống hăm Desitin
Kem chống hăm Desitin là sản phẩm nguồn gốc từ Mỹ chứa Vitamin E cùng chiết xuất từ lô hội, có tác dụng giúp ngăn ngừa và chữa lành hiệu quả vết hăm tã cho bé.
Kem được sản xuất từ các thành phần tự nhiên, an toàn cho trẻ nhỏ. Desitin có chứa thành phần oxit kẽm, đây là chất khá cần thiết và thường xuyên được dùng trong việc phòng ngừa và điều trị hăm tã. Desitin có dạng kem mịn, cho phép có thể bôi lướt nhẹ nhàng lên làn da của bé mà không phải chà xát mạnh để kem có thể kết dính.
Kem chống hăm Desitin
Desitin có hai dòng phổ biến là hộp màu xanh và hộp màu tím. Khi bé chưa bị hăm tã, chưa xuất hiện triệu chứng phát ban thì có thể sử dụng kem phòng hăm tã cho bé với hộp màu xanh. Và khi bé đã xuất hiện tình trạng hăm tã đầu tiên, mẹ nên chuyển sang cho bé dùng kem Desitin hộp màu tím. Dòng sản phẩm này có chứa những chất có hoạt tính mạnh hơn cho nên mẹ không nên sử dụng hàng ngày.
Kem chống hăm Sudo
Kem hăm tã loại nào tốt thì Sudo không phải là sản phẩm tồi cho bạn. Kem chống hăm Sudo là sản phẩm nguồn gốc từ Anh, có những thành phần tự nhiên rất an toàn đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, có tác dụng diệt khuẩn an toàn, không có mùi.
Ngoài tác dụng điều trị trị hăm đỏ bởi tã, bỉm giấy cho bé thì Sudocrem còn có tác dụng bôi khi bị bỏng nhẹ, không bị vết thương hở, bỏng ống bô xe máy, bôi vào các vết côn trùng đốt như muỗi, kiến để không cho vết thương lan rộng và tấy đỏ, bảo vệ da khi bị cháy nắng, bôi chữa trĩ hoặc trứng cá ở người lớn.
Kem chống hăm cho trẻ sơ sinh Cetaphil
Kem có tác dụng nhanh sát khuẩn, giúp làm sạch và cân bằng độ ẩm vùng da bé bị hăm đồng thời sẽ tạo lớp màng bảo vệ để ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập, hiệu quả nhanh và dứt điểm không gây dị ứng, an toàn tuyệt đối với làn da nhạy cảm của trẻ.
Kem Cetaphil làm mát da, tạo màng bảo vệ vùng da hăm tã
Mùi hương của sản phẩm này khá dễ chịu, không gây trơn nhờn khó rửa trên da trẻ em.
Kem chống hăm A+D
Kem chống hăm A+D được nhập khẩu từ Mỹ, sản xuất ở Canada, được sản xuất với công thức gồm vitamin A, D và lanolin. Kem sử dụng hàng ngày, giúp cân bằng làn da nhạy cảm của bé.
Thành phần chính của kem là Lanolin (15,5%) tác dụng điều trị các vùng da bị hăm tã rất hiệu quả với thời gian điều trị chỉ trong 7 ngày. Bên cạnh đó, thành phần chính thứ 2 là Petrolatum (53.4%) sẽ tạo lên một lớp màn để bảo vệ làn da nhạy cảm của bé yêu giúp bé không bị tác động vi khuẩn làm bé bị hăm.
Trên đây là một số thông tin về kem trị hăm tã loại nào tốt cho các mẹ tham khảo để chọn được sản phẩm phù hợp với tình trạng của bé.
https://kemdiepbao.com/kem-tri-ham-ta-loai-nao-tot-cac-tieu-chi-lua-chon/
0 notes
Text
Kẽm: Nguyên tố vi lượng vô cùng cần thiết Update 08/2021
Bài viết Kẽm: Nguyên tố vi lượng vô cùng cần thiết Update 08/2021 được chia sẻ bởi website Blog-Health #bloghealth #suckhoe #lamdep #sinhly
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Trần Thị Linh Chi - Trưởng khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng
<!-- -->
Nguyên tố vi lượng kẽm vô cùng cần thiết đối với cơ thể sống và các quá trình sinh học của chúng ta. Kẽm đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của hơn 300 enzym và tham gia vào quá trình tăng sinh, biệt hóa và tồn tại của các tế bào.
1. Nguyên tố vi lượng kẽm đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể sống
Kẽm là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể sống và các quá trình sinh học. Cơ thể không thể tích lũy kẽm, do đó cần phải bổ sung vi lượng kẽm từ chế độ ăn uống. Mặc dù lượng kẽm cung cấp được trong chế độ ăn thường xuyên thay đổi, tuy nhiên các tế bào cần duy trì cân bằng nội môi của nguyên tố vi lượng kẽm trong tế bào để đảm bảo chức năng bình thường.
Kẽm là nguyên tố vi lượng được phân bố phong phú thứ hai trong cơ thể sau sắt. Kẽm được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, chẳng hạn như thịt bò, thịt gia cầm, hải sản và ngũ cốc. Các sản phẩm bổ sung kẽm trên thị trường chứa 7 đến 80 mg kẽm nguyên tố, thường được bào chế dưới dạng oxit kẽm hoặc muối với axetat, gluconat và sulfat. Trong các viên vitamin tổng hợp thường chứa 7,5 đến 15 mg kẽm nguyên tố.
Kẽm đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc hoặc đóng vai trò là chất xúc tác của hơn 300 enzym và tham gia vào tất cả các cấp độ truyền tín hiệu tế bào. Kẽm tham gia vào quá trình giao tiếp tế bào, tăng sinh, biệt hóa và tồn tại của tế bào. Do đó, kẽm đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hệ thống miễn dịch.
Sự hiểu biết về tầm quan trọng của kẽm đối với sức khỏe con người chỉ bắt đầu vào những năm 1960, thiếu kẽm có liên quan đến sự suy giảm hệ thống miễn dịch với tình trạng viêm mãn tính.
Các triệu chứng do thiếu kẽm bao gồm suy giảm tăng trưởng, chậm lớn, thiểu năng sinh dục ở nam giới, bệnh da, loạn dưỡng móng, suy giảm vị giác và khứu giác, suy giảm khả năng miễn dịch và khả năng chống nhiễm trùng.
Nguyên tố vi lượng kẽm cần thiết cho sự phát triển của trẻ
2. Kẽm có tác động gì?
Ở các nước đang phát triển, bổ sung kẽm có thể có hiệu quả trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp trên và tiêu chảy. Kẽm như một biện pháp hỗ trợ điều trị tiêu chảy đã được đưa vào phác đồ điều trị đặc biệt ở trẻ em suy dinh dưỡng.
Thiếu kẽm có liên quan đến việc chậm chữa lành vết thương. Kẽm là một thành phần phổ biến trong các sản phẩm bôi ngoài da được sử dụng để điều trị các bệnh về da như loét, phát ban tã và bệnh trĩ;
Thiếu kẽm có liên quan đến sự tiến triển nhanh chóng của HIV;
Kẽm có đặc tính chống oxy hóa và có thể bảo vệ chống lại sự thoái hóa điểm vàng do stress oxy hóa liên quan đến tuổi tác;
Kẽm là một phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh Wilson: Bệnh Wilson có thể được điều trị thành công bằng kẽm vì nó có khả năng cạnh tranh với đồng ở các vị trí liên kết. Kẽm acetate đã được chứng minh là có hiệu quả trong điều trị lâu dài bệnh Wilson và được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ chấp thuận cho điều trị duy trì.
Như vậy, thuốc bổ sung kẽm thường được sử dụng để giảm bớt một số tình trạng bao gồm tình trạng thiếu kẽm, tiêu chảy, thoái hóa điểm vàng do tuổi tác, nhiễm trùng đường hô hấp trên (URI), chữa lành vết thương và vi rút suy giảm miễn dịch ở người (HIV)...
Các tác dụng có hại của việc sử dụng kẽm liều cao trong thời gian dài bao gồm khả năng miễn dịch bị ức chế, giảm mức cholesterol lipoprotein mật độ cao, thiếu máu, thiếu đồng.
Nguyên tố vi lượng kẽm như một biện pháp hỗ trợ điều trị tiêu chảy ở trẻ em suy dinh dưỡng
3. Những lưu ý khi bổ sung vi lượng kẽm
Một số tác dụng không mong muốn khi bổ sung nguyên tố vi lượng kẽm:
Có vị kim loại;
Buồn nôn, nôn ói;
Đau quặn bụng;
Tiêu chảy;
Hệ thống miễn dịch có thể bị ức chế;
Giảm mức cholesterol tốt HDL;
Giảm lượng đồng dự trữ trong cơ thể;
Nhiễm trùng đường tiết niệu;
Hình thành sỏi thận.
Ngoài ra, kẽm có thể ức chế làm giảm sự hấp thu của một số kháng sinh nhóm penicillin, tetracyclin và các quinolon. Các chất bổ sung sắt và phytate (thường gặp trong các loại ngũ cốc và các loại đậu) có thể ức chế sự hấp thụ nguyên tố vi lượng kẽm, do đó người dùng nên uống các sản phẩm này cách nhau ít nhất 2 giờ so với thời điểm bổ sung kẽm.
Liều lượng bổ sung nguyên tố vi lượng kẽm:
Chế độ ăn uống được khuyến nghị cho kẽm nằm trong khoảng từ 2 mg / ngày ở trẻ nhỏ đến 9 mg / ngày ở nữ vị thành niên và 11 mg / ngày ở nam vị thành niên. Yêu cầu cao hơn một chút trong thời kỳ mang thai và cho con bú.
Việc chỉnh tăng liều kẽm có thể sẽ làm cạnh tranh hấp thu Đồng tại ruột, nguy cơ gây thiếu đồng
Ở trẻ em trường hợp thiếu kẽm do không đủ bổ sung kẽm đường uống thông thường là 1 đến 2 mg / kg / ngày kẽm nguyên tố. Thời gian bổ sung nên duy trì 4-6 tuần, tùy thuộc vào căn nguyên và mức độ nghiêm trọng. Trong một số trường hợp, cần phải kiểm soát đồng trong máu để đảm bảo không gây thiếu hụt đồng.
Các liều thay thế này cũng thích hợp cho những bệnh nhân mắc các bệnh tiềm ẩn có sử dụng kẽm thiếu hụt, chẳng hạn như bệnh Crohn, xơ nang, bệnh gan, hoặc bệnh hồng cầu hình liềm. Với một số bệnh ví dụ viêm da đầu chi ruột liều kẽm điều trị có thể cao hơn.
Khuyến cáo khi bổ sung kẽm nên đo nồng độ kẽm trong máu 3-6 tháng một lần và điều chỉnh liều bổ sung khi cần thiết.
Bên cạnh đó, để làm chậm sự tiến triển của bệnh thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác, người bệnh nên sử dụng 80 mg kẽm nguyên tố kết hợp 2 mg đồng, 500 mg vitamin C, 400 IU vitamin E và 15 mg beta-carotene mỗi ngày.
Để có thêm kiến thức dinh dưỡng và chăm sóc trẻ theo từng độ tuổi, cha mẹ hãy thường xuyên truy cập website blog-health.com và đặt hẹn với các bác sĩ, chuyên gia Nhi - Dinh dưỡng hàng đầu của Bệnh viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec khi cần tư vấn về sức khỏe của trẻ.
Nguồn tham khảo: pubmed.ncbi.nlm.nih.gov, ncbi.nlm.nih.gov, uptodate.com
source https://blog-health.com/kem-nguyen-to-vi-luong-vo-cung-can-thiet/
0 notes
Text
Mẹ bầu cần lưu ý những gì sau sinh
Sau sinh là thời kỳ những bà mẹ chưa hồi phục hoàn toàn sức khỏe, tuy nhiên không phải ai cũng biết phải làm gì để giúp bà bầu phục hồi sức khỏe 1 cách tốt nhất.
Hiện tại ở Veggie có cung cấp những loại ngũ cốc dành cho mẹ bầu sau sinh với đầy đủ thành phần dinh dưỡng và an toàn cho sức khỏe của mẹ bầu
1. Những điều cần làm để bảo vệ sức khỏe cho mẹ bầu sau sinh
1.1 Bảo vệ vết thương sau sinh
Chườm lạnh đáy chậu vài giờ một lần trong 24 giờ đầu sau sinh. Xịt nước ấm lên vùng da trước và sau khi đi tiểu để nước tiểu không làm kích ứng vùng da bị rách. Hãy thử ngâm mình trong bồn nước ấm trong 20 phút một vài lần mỗi ngày để giảm đau. Cố gắng tránh đứng hoặc ngồi trong thời gian dài và ngủ nghiêng.
1.2 Chăm sóc vết sẹo
Nhẹ nhàng làm sạch vết mổ cắt chữ C bằng xà phòng và nước mỗi ngày một lần. Lau khô bằng khăn sạch, sau đó bôi thuốc mỡ kháng sinh. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về việc nên băng bó vết thương hay để vết thương hở ra ngoài. Tránh mang theo hầu hết mọi thứ (ngoài em bé của bạn) và ngừng vận động mạnh cho đến khi bạn được bác sĩ đồng ý.
1.3 Giảm đau nhức
Nếu bạn bị đau do rặn, hãy dùng acetaminophen. Giảm cảm giác đau nhức tổng thể bằng vòi sen nước nóng hoặc miếng đệm sưởi - hoặc thậm chí tự thưởng cho mình một buổi mát-xa.
1.4 Ăn uống hợp lý
Lần đi tiêu đầu tiên sau sinh của bạn có thể mất thời gian, nhưng đừng ép buộc. Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ (ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau), đi bộ và sử dụng các loại thuốc làm mềm phân nhẹ nhàng để đi ngoài đều đặn. Tránh rặn, điều này không tốt cho vết rách tầng sinh môn hoặc sẹo phần C của bạn, nếu bạn bị.
1.5 Tập các động tác Kegels đơn giản
Không có cách nào tốt hơn để lấy lại hình dạng âm đạo của bạn, làm cho cuộc quan hệ tình dục trở nên thú vị hơn cho bạn và bạn tình của bạn, đồng thời giải quyết chứng són tiểu sau sinh - bất kể bạn sinh bằng cách nào. Vì vậy, hãy bắt đầu với các bài tập Kegel sau sinh ngay khi bạn có thể thoải mái và đặt mục tiêu tập 3 hiệp 20 cái mỗi ngày.
1.6 Theo dõi tình trạng sức khỏe
Đối với những cơn đau ở ngực, hãy thử chườm ấm hoặc chườm đá và xoa bóp nhẹ nhàng. Ngoài ra, hãy nhớ mặc áo ngực cho con bú thoải mái. Nếu bạn đang cho con bú, hãy để ngực thoát khí sau mỗi lần cho con bú và thoa kem lanolin để ngăn ngừa hoặc điều trị núm vú bị nứt .
1.7 Thường xuyên thăm khám bác sĩ
Kiểm tra với bác sĩ của bạn là điều cần thiết, vì nó giúp đảm bảo rằng mọi thứ đều lành lặn như mong đợi. Bác sĩ Sản / GYN của bạn cũng có thể kiểm tra tình cảm với bạn và nếu cần, đề xuất cách nhận trợ giúp để điều chỉnh để trở thành một bà mẹ mới. Nếu bạn đã sinh mổ, hãy nhớ hẹn bạn để tháo vết khâu, vì để vết khâu quá lâu có thể khiến sẹo xấu hơn. Và tất nhiên, hãy cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào khiến bạn lo lắng, chẳng hạn như sốt, đau hoặc đau quanh vết mổ.
2. Những điều cần lưu ý cho mẹ bầu
2.1 Chế độ dinh dưỡng
Ăn uống đầy đủ để giảm bớt mệt mỏi và chống táo bón. Cũng giống như bạn đã làm khi mang thai, hãy đặt mục tiêu ăn 5 bữa nhỏ trong ngày thay vì 3 bữa lớn hơn. Ăn kết hợp các loại carbs và protein phức hợp để cung cấp năng lượng, cộng với nhiều chất xơ (có trong trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt) để giúp ngăn ngừa bệnh trĩ: Hãy nghĩ đến bánh mì nướng nguyên cám với bơ đậu phộng, rau với hummus hoặc sữa chua với một ít quả mọng . Uống ít nhất 64 ounce (khoảng tám ly) nước mỗi ngày. Và cố gắng bỏ qua rượu và caffein, những thứ có thể ảnh hưởng đến tâm trạng của bạn và khiến bạn khó ngủ hơn cả với trẻ sơ sinh ở nhà.
Đặc biệt bạn có thể sử dụng các loại ngũ cốc dành cho mẹ bầu sau sinh vì chúng cung cấp đầy đủ những chất dinh dưỡng cần thiết và an toàn với sức khỏe mẹ bầu
2.2 Các sinh hoạt thường ngày
Liên tục di chuyển. Tập thể dục có thể bị giới hạn trong ít nhất vài tuần đầu tiên nếu bạn đã sinh mổ và bạn sẽ không quay lại ngay với thói quen tập luyện chăm chỉ trước khi mang thai nếu bạn sinh thường. Nhưng hãy chắc chắn nói chuyện với bác sĩ của bạn về thời gian và cách bạn có thể tập thể dục; bạn có thể làm được nhiều hơn bạn nghĩ. Bất kể bạn đã giao hàng như thế nào, hãy bắt đầu bằng việc đi dạo. Đi dạo quanh ngôi nhà của bạn và cuối cùng là xung quanh khu phố (xe đẩy kéo!).
Đi bộ giúp làm đầy hơi và táo bón, đồng thời tăng tốc độ phục hồi bằng cách tăng cường tuần hoàn và săn chắc cơ. Thêm vào đó, nó còn cải thiện tâm trạng của bạn và đã được chứng minh là giúp giảm bớt các triệu chứng giống như trầm cảm. Hãy thử các mẹo tập thể dục sau sinh này để bắt đầu.
2.3 Những lưu ý khác
Sản phụ không nên nịt bụng sau sinh để giảm vòng hai. Vì có thể gây nên tình trạng chèn ép mạch máu nuôi đến các cơ quan vùng bụng, ảnh hưởng tới quá trình lành sẹo của các mẹ sinh mổ.
Nhiều mẹ vẫn truyền miệng nhau, sau sinh là phải mặc quần áo tay dài. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng nếu bạn ở vùng khí hậu lạnh, cần phải giữ ấm cơ thể. Nếu thời tiết bình thường, bạn nên cần mặc quần áo thoáng mát để thoát mồ hôi, hạn chế tăng thân nhiệt.
Một số quan niệm cho rằng, các sản phụ sau sinh nên nằm than, hơ nóng. Việc các sản phụ cần giữ ấm cơ thể là hoàn toàn đúng vì sau sinh, sản phụ bị mất nhiều máu, năng lượng cơ thể cũng bị giảm sút nên rất dễ bị nhiễm cảm. Tuy nhiên, việc nằm than, hơ nóng cơ thể bằng than là hoàn toàn sai lầm. Một số hậu quả do nằm than có thể xảy ra như: Khí CO2 sinh ra từ than gây độc cho mẹ và bé.
Sau khi sinh, phụ nữ cần phải vệ sinh sạch sẽ thân thể. Vì thế, không phải kiêng việc tắm gội, chải đầu, đánh răng hay súc miệng. Tuy nhiên, vẫn cần lưu ý một số điều như sau: Không nên dùng nước lạnh khiến cơ thể bị mất nhiệt. Nên tắm bằng nước ấm, kín gió và không nên ngâm nước quá lâu. Thường xuyên gội đầu để tránh mồ hôi bết tóc gây nấm đầu ảnh hưởng đến giấc ngủ của sản phụ. Sau khi tắm xong, có thể xông bằng lá bạc hà hoặc kinh giới, tía tô , vỏ bưởi, vỏ cam... giúp cơ thể bài tiết chất thải qua mồ hôi đồng thời làm ấm cơ thể.
Ăn uống đầy đủ, đa dạng, ăn nhiều rau, trái cây tươi, uống sữa, những thực phẩm đảm bảo vệ sinh để mẹ nhanh hồi phục sức khỏe.
Không nên ăn đồ mặn, hoặc các thức ăn lên men, không ăn đồ ăn sống để hạn chế tình trạng nhiễm khuẩn hay ký sinh trùng gây bệnh.
Không ăn đồ ăn sống để hạn chế tình trạng nhiễm khuẩn hay ký sinh trùng gây bệnh.
3. Sau sinh bao lâu thì phục hồi?
Bất kể bạn sinh bằng cách nào, sáu tuần đầu sau sinh được coi là thời kỳ “phục hồi”. Ngay cả khi bạn vượt cạn trong thời gian mang thai và sinh nở dễ dàng nhất (và đặc biệt là nếu không), cơ thể bạn đã bị kéo căng và căng thẳng đến mức tối đa, và nó cần có cơ hội để phục hồi.
Hãy nhớ rằng mỗi người mới làm mẹ là khác nhau, vì vậy mỗi phụ nữ sẽ phục hồi ở một tốc độ khác nhau với các triệu chứng sau sinh khác nhau . Phần lớn những trường hợp này thuyên giảm trong vòng một tuần, trong khi những trường hợp khác (đau núm vú, đau lưng và đôi khi đau tầng sinh môn) có thể tiếp tục trong nhiều tuần, và những trường hợp khác (như ngực bị rò rỉ hoặc đau lưng) có thể tồn tại cho đến khi con bạn lớn hơn một chút.
Nếu bạn đã từng sinh qua đường âm đạo, chắc hẳn bạn cũng đang thắc mắc bao lâu thì cơn đau nhức sẽ biến mất và tầng sinh môn của bạn lành lại . Quá trình hồi phục có thể mất từ ba tuần nếu bạn không bị rách đến sáu tuần hoặc hơn nếu bạn bị rách tầng sinh môn hoặc vết cắt tầng sinh môn.
Tự hỏi liệu âm đạo của bạn có bao giờ được như cũ sau khi sinh không? Không chính xác - mặc dù nó có thể sẽ rất gần.
Nếu bạn sinh mổ, hãy dành ba đến bốn ngày đầu sau sinh trong bệnh viện để phục hồi sức khỏe; sẽ mất từ bốn đến sáu tuần trước khi bạn cảm thấy bình thường trở lại. Tùy thuộc vào việc bạn rặn đẻ và trong thời gian bao lâu, bạn cũng có thể bị đau tầng sinh môn.
Nếu bạn có thắc mắc hoặc cần tư vấn thì hãy liên hệ theo những thông tin dư��i đây nhé!
THỰC PHẨM CHAY VEGGIE
Địa Chỉ: 28/11 Lương Thế Vinh, p.Tân Thới Hòa, Q.Tân Phú, TP.HCM
Hotline: 0976 99 92 93
Gmail: [email protected]
Website: https://veggie.vn
0 notes
Text
|4.3.21|
Cậu sẽ đẹp hơn mỗi ngày...
1. Thường xuyên ngoáy mũi, nhất là những bạn ngón tay thô to, lâu dần sẽ khiến lỗ mũi to ngày càng to ra, thật đấy!!!
2. Thường xuyên dùng tay đỡ mặt, dụi mắt sẽ khiến bạn xấu xí! Đỡ mặt hay dụi mắt sẽ khiến kéo da , dễ xuất hiện nếp nhăn nhất là phần mặt được đỡ. Thời gian lâu dần mặt có thể sẽ mất cân đối.
3. Thường xuyên há miệng khi ngủ sẽ khiến cằm co rụt lại, nhất là đối với trẻ nhỏ.
Cách giải quyết: Tiệm thuốc hay bán miếng dán hô hấp, lúc ngủ dán lên miệng là được rồi. (Việt Nam mình chắc chưa có, bạn nào muốn mua có thể liên hệ các shop order hàng Trung)
4. Chú ý vấn đề vệ sinh răng miệng. Một người chị làm bên nhân sự từng kể với tôi, thực ra có rất nhiều rất nhiều bạn nữ bị hôi miệng. Lúc phỏng vấn xin việc rất dễ tạo ấn tượng xấu trong mắt nhà tuyển dụng, khiến người ta chỉ muốn tìm một lí do đuổi bạn đi càng sớm càng tốt.
Muốn biết mình có bị hôi miệng không, hãy thử liếm lên ngón tay, chờ một phút sau rồi ngửi, nếu mùi nồng thì phải chú ý rồi.
Chị em nào gặp phải vấn đề này trước tiên nên học phương pháp đánh răng Bass (google search để biết thêm chi tiết nha), có thể do cách đánh răng của bạn chưa đúng. Tiếp theo tập dùng chỉ nha khoa để loại bỏ thức ăn dính trên răng miệng. Cuối cùng nên đi tẩy răng định kì mỗi năm.
5. Các bạn nữ nên có một loại nước hoa hợp với mình. Thực ra bọn con trai thường không có sức đề kháng với mùi nước hoa trên người con gái.
6. Trước khi đi ngủ giơ hai chân lên làm động tác đạp xe. Kiên trì tập eo sẽ thon dần, mỡ đùi cũng sẽ giảm đi. Ban đầu có thể đặt mục tiêu nhỏ, chẳng hạn ngày đầu tập 2 phút, ngày thứ 2 tập 3 phút, như vậy sẽ dễ dàng kiên trì hơn.
7. Kiên trì vận động rèn luyện cơ thể để mồ hôi ra nhiều hơn, mồ hôi ra sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi chất và sản sinh tế bào mới, khiến cho da dẻ khoẻ đẹp hơn.
8. Ngâm chân rất có lợi đặc biệt là các bạn nữ
- Ngâm chân bằng bạch chỉ: Giúp loại bỏ quầng thâm và bọng mắt, thúc đẩy tuần hoàn máu và loại bỏ máu đông, bổ khí huyết.
- Ngâm chân bằng gừng: Cải thiện lưu thông máu và giảm lạnh tay chân
- Ngâm chân bằng kỷ tử: Giảm mệt mỏi, an thần ngủ ngon, điều hòa kinh nguyệt.
9. Ăn uống hãy nhai bằng cả hai bên, giúp tránh được mặt bên to bên nhỏ.
10. Bảo vệ mắt và chăm sóc vùng da dưới mắt. Lần đầu gặp đa số ánh mắt của các bạn nam sẽ hướng tới mắt của các bạn nữ. Vì vậy, việc sở hữu một đôi mắt sáng long lanh là một điều rất quan trọng.
Một số phương pháp:
- Trước khi ngủ, xoa đều hai lòng bàn tay vào nhau để làm nóng rồi nhẹ nhàng xoa lên vùng mắt, lặp lại từ 10 đến 20 lần để thúc đẩy tuần hoàn máu quanh mắt và cài thiện quầng thâm, bọng mắt.
- Có thể kết hợp dùng serum mắt.
- Bác nào có quầng thâm mắt thì đi ngủ sớm đi giùm cái, thức khuya nhanh già lắm đấy!
11. Dùng ô, mũ che nắng khi ra ngoài có thể làm giảm nếp nhăn trên mắt và trán!
12. Ánh nắng gay g��t khiến chúng ta hay tạo thành thói quen nheo mắt, lâu ngày dễ hình thành nếp nhăn, vết chân chim.
Tuy nhiên, ô dù thông thường thường không có tác dụng che nắng hiệu quả vì chất liệu và lớp phủ bề mặt sử dụng khác nhau, ô che được mưa chứ không chắn được tia UV. Bạn nên mua ô có ghi GB/T23103-2008 trên nhãn.
12. Thoa kem dưỡng thể sẽ giúp da trắng sáng mịn màng. Hãy thoa khi cơ thể đã khô một nửa sau khi tắm, mát xa cho đến khi kem được thẩm thấu hoàn toàn. Nên dùng sữa dưỡng thể có chứa axit trái cây để cải thiện da gà.
Không nên tẩy tế bào chết quá thường xuyên, vì lớp sừng của da có chu kỳ phục hồi, tẩy quá thường xuyên sẽ làm tổn thương lớp sừng của da, chỉ nên tẩy 1 lần/tuần.
13. Rảnh rỗi thì hãy vỗ vỗ lên phần đùi, trên đó có nhiều kinh mạch, sẽ giúp tuần hoàn máu, giảm cơn buồn ngủ.
14. Không nên dùng lực quá mạnh khi vò tóc, sẽ khiến bạn hói đấy.
Gội đầu bằng nước nóng tuy dễ chịu nhưng sẽ khiến da đầu tổn thương, lâu dần tóc sẽ khô và xoăn.
15. Làm trắng ở các khớp (đầu gối, khuỷu tay)
Trộn vitaminE và kem đánh răng, thoa lên đầu gối, khuỷu tay và mát xa nhẹ nhàng. Hiệu quả vô cùng rõ rệt, không cần 1 tuần, 3 ngày thôi là bạn có thể thấy được sự khác biệt rồi. Với các bạn bị đen và sần có tể dùng cây chà là để loại bỏ chất sừng.
16. Môi bong tróc, khóe miệng khô có thể bôi kem dành cho đầu ngực, hiệu quả tức thì. Kem này các mẹ bôi sau khi cho con bú để làm dịu vết rạn nên dù có ăn uống cũng không ảnh hưởng. Và đừng có ngứa tay bóc da môi!!!!
17. Đừng mang điện thoại và nhà vệ sinh! Ẻ thì ít mà ngồi nghịch điện thoại thì nhiều.
18. Ngồi bệ xí lâu có thể gây tắc nghẽn cơ vòng, lâu ngày sẽ bị trĩ đấy.
18. Thường xuyên nhuộm tóc màu nóng sẽ làm tổn thương tóc. Nhuộm tóc nhiều sẽ khiến tóc xơ và chẻ ngọn. Chỉ nên nhuộm vừa phải thôi, để cho tóc có thời gian phục hồi đã nhé.
19. Nhớ dưỡng cả phần da ở cổ để ngăn ngừa nếp nhăn. Nếp nhăn ở cổ sẽ khiến bạn trông già đi, không hợp với khuôn mặt xinh đẹp tí nào đâu.
20. Nhớ tẩy trang cho môi. Son bị ai đó ăn hết rồi thì không phải tẩy trang? Cẩn thận nhé vì chất cặn bã tích tụ lâu ngày sẽ khiến môi ngày càng thâm đấy.
21. Kem chống nắng hiệu suất thấp, không chống nước có thể rửa sạch bằng sữa rửa mặt. Nhưng mà! Loại chống nước thì nhất định phải dùng nước tẩy trang.
•••
Credit: https://www.zhihu.com/answer/1298938793
0 notes
Text
Rôm sảy là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị
Rôm sảy là tình trạng da bị viêm rất dễ mắc phải vào mùa hè và nó có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Bệnh có thể không gây đau đớn nhưng lại khiến người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu và thậm chí đau rát làm ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như sinh hoạt của người mắc bệnh. Để tìm hiểu, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, dấu hiệu cũng như cách chữa trị hiệu quả.
Rôm sảy là gì? Rôm sảy hay còn gọi là phát ban nhiệt, tình trạng này thường xảy ra trong điều kiện thời tiết nắng nóng và ẩm ướt. Rôm sảy phát triển khi tuyến mồ hôi tiết ra quá nhiều khiến cho lỗ chân lông bị bít tắc do bụi bẩn và nhiễm khuẩn. Từ đó, khiến tuyến mồ hôi bị ứ đọng lại trong ống tuyến bài tiết mồ hôi ở da hoặc tại ống tuyến bị vỡ gây rôm sảy.
Rôm sảy là gì? Rôm sảy là tình trạng da bị viêm dễ mắc phải vào mùa hè và nó có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi
Bệnh rôm sảy có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi và bất cứ ai cũng có thể mắc phải. Tuy nhiên, tình trạng này thường dễ xảy ra ở một số đối tượng như:
Trẻ nhỏ: Ở trẻ em do ống tuyến mồ hôi chưa phát triển hoàn chỉnh lại thêm thời tiết mùa hè nắng nóng dễ gây kích ứng khiến cho tuyến mồ hôi tiết ra nhiều. Bà bầu: Khi mang thai, thân nhiệt cơ mẹ bầu sẽ tăng lên nhiều so với bình thường khiến cho da không thể thoát mồ hôi. Mẹ sau sinh: Sau khi sinh, cơ thể của người mẹ thường ra nhiều mồ hôi. Đặc biệt là trong giai đoạn ở cử, rất dễ khiến cho rôm sảy phát triển. Người lớn tuổi bị bại liệt: Thường sẽ phải nằm trên giường trong một thời gian dài, điều này khiến cho mồ hôi tiết ra quá nhiều cùng với sự bít tắc lỗ chân lông do bụi bẩn rất dễ khiến cho rôm sảy hình thành ở lưng.
Xem thêm: Bệnh trĩ nội độ 3 khi nào cần điều trị bằng phẫu thuật? Nguyên nhân gây rôm sảy Rôm sảy thường xuất hiện khi ống dẫn mồ hôi bị tắc, cản trở mồ hôi thoát lên bề mặt da. Lượng mồ hôi nếu không được thoát ra ngoài sẽ gây ra tình trạng da bị sưng, nổi mẩn đỏ, ngứa và viêm da. Bên cạnh đó còn có một số yếu tố góp phần dẫn đến tình trạng này là:
Ống dẫn mồ hôi chưa hoàn thiện chức năng: Đối với trẻ sơ sinh hoặc một số trẻ nhỏ thì ống dẫn mồ hôi vẫn chưa phát triển đầy đủ. Chúng có thể dễ dàng vỡ và giữ lại mồ hôi dưới da. Tình trạng này có thể phát triển trong tuần đầu tiên của cuộc đời, nhất là trẻ sơ sinh được sưởi trong lồng ấp, mặc quần áo quá ấm hoặc bị sốt. Thời tiết khí hậu: Sống ở vùng có khí nhiệt đới nóng ẩm khiến cho hoạt động bài tiết của da gặp khó khăn và khi đó tuyến mồ hôi hoạt động quá sức sẽ dẫn tới tình trạng rôm sảy. Hoạt động thể chất: Thường xuyên tập thể dục với cường độ cao, làm việc quá sức, tham gia thể thao hoặc các hoạt động thể chất ra nhiều mồ hôi thì sẽ rất dễ bị nổi rôm sảy. Nằm lâu trên giường: Rôm sảy cũng có thể xảy ra đối với người nằm trên giường trong một thời gian dài hoặc sử dụng chăn điện, nhiều đệm sẽ khiến cho bệnh nhân bị đổ mồ hôi. Quá nóng: Nếu đi ngủ mặc quá nhiều quần áo hoặc đắp chăn quá nóng cũng có thể gây ra tình trạng rôm sảy. Phản ứng thuốc: Một số loại thuốc kê toa cũng có liên quan đến rôm sảy như thuốc chữa Parkinson hoặc thuốc làm thay đổi sự cân bằng của chất lỏng cơ thể (thuốc nước, thuốc lợi tiểu, thuốc an thần). Các loại thuốc này thường có xu hướng khiến cho các triệu chứng của rôm sảy phát triển. Triệu chứng bệnh rôm sảy Ở bất kỳ đối tượng nào thì bệnh rôm sảy cũng đều có những dấu hiệu biểu hiện thường gặp là:
Nổi các nốt mẩn đỏ: Trên da xuất hiện các nốt mẩn đỏ hoặc mụn nước mọc nhỏ bằng đầu đinh ghim và chúng thường nổi thành từng đám hoặc rải rác ở toàn thân. Vị trí dễ mọc rôm sảy: Ở người lớn thì rôm sảy xuất hiện chủ yếu ở sau lưng, hai bên thắt lưng, mặt ngoài cánh tay, cẳng tay, cẳng chân, ở mặt trước đùi, cổ, vai hoặc ngực. Đôi khi những nốt mẩn đỏ này cũng có thể mọc ở nách, nếp gấp của da và hang. Còn đối với trẻ nhỏ thì rôm sảy thường mọc ở trán, đầu hoặc ở cả thân người. Viêm nang lông: Đây là tình trạng khiến cho người bệnh có nguy cơ bị nhiễm trùng. Ngứa ngáy: Rôm sảy cũng khiến cho người bị có cảm giác ngứa ngáy, đau rát và có thể chảy mủ. Bên cạnh đó, tùy theo mức độ sâu của các ống dẫn mồ hôi bị chặn mà người bệnh cũng có thể gặp một số triệu chứng khác nhau tùy theo từng kiểu rôm sảy như:
Rôm sảy dạng tinh thể: Tình trạng này thuộc loại nhẹ nhất của bệnh rôm sảy, ở dạng này, các ống mồ hôi tại lớp trên cùng của da cũng bị ảnh hưởng khiến cho cơ thể người bệnh xuất hiện những nốt mụn nước cùng với bóng nước gây dễ vỡ. Rôm sảy gai: Đây là tình trạng xảy ra sâu bên trong da, người bệnh sẽ có vết sưng đỏ trên da. Vì là vùng ảnh hưởng sâu bên dưới da nên sẽ gây ra cảm giác châm chích rất khó chịu. Rôm sảy mủ: Trên da người bệnh sẽ mọc những nốt đỏ hoặc mụn lông ngay chính giữa. Các mụn lông này có thể sẽ bị vỡ ra gây chảy máu, chảy mủ và kèm theo tình trạng xuất hiện các ban đỏ gây ngứa ngáy, đau rát và có nguy cơ nhiễm trùng da. Rôm sảy sâu: Có thể nói đây là tình trạng nặng nhất và thường xảy ra ở những người bị mắc rôm sảy đỏ. Tình trạng này đã ảnh hưởng đến lớp hạ bì sâu nhất bên trong da khiến cho mồ hôi xâm nhập vào bên trong da gây nhiễm trùng và da trở nên có màu đỏ như da gà. Rôm sảy là gì? Những nốt mụn nước nhỏ, đỏ là dấu hiệu rôm sảy thường gặp phải
Xem thêm: Dùng gạo lứt chữa thoát vị đĩa đệm như thế nào?
Cách trị rôm sảy hiệu quả Hầu hết các trường hợp bị rôm sảy có thể sẽ tự hết chỉ sau vài ngày nếu biết cách chăm sóc da luôn được khô thoáng và mát mẻ. Dưới đây là một số biện pháp giúp loại bỏ được các triệu chứng rôm sảy ở cả người lớn và trẻ em như:
1. Điều trị rôm sảy bằng thuốc Đối với bệnh rôm sảy, người bệnh không cần phải can thiệp quá nhiều mà chỉ cần làm mát da và tránh tiếp xúc với sức nóng. Đối với các dạng rôm sảy ở mức nghiêm trọng hơn thì có thể bạn sẽ được yêu cầu sử dụng thuốc mỡ bôi ngoài da để làm giảm bớt sự khó chịu và giúp ngăn ngừa biến chứng như:
Calamine: Đây là một loại thuốc bôi ngoài da có công dụng giảm ngứa, khó chịu ngoài da và đồng thời còn làm khô các mụn mủ hoặc đã bị chảy nước. Sản phẩm chỉ được sử dụng ngoài da và cần phải cẩn thận khi thuốc dính lên mắt và miệng. Thuốc bôi chứa Steroid: Loại thuốc bôi này giúp mang lại hiệu quả nhanh hơn so với uống thuốc điều trị. Đối với trẻ em, trước khi dùng thì nên thử lên da trẻ một lượng mỏng và nhỏ trước khi bôi rộng khắp trên bề mặt da. Lưu ý, không nên quá lạm dụng thuốc này trong một thời gian dài vì sẽ khiến rạn da hoặc mỏng da. Kem dưỡng chứa Lanolin: Đây là một loại thuốc mỡ có chứa thành phần từ mỡ cừu có khả năng tránh được các tác nhân gây kích ứng da và thành lập nên màng bảo vệ da. Sản phẩm này phù hợp với mọi lứa tuổi, loại da và không gây kích ứng da. Trong trường hợp bị rôm sảy cùng với các triệu chứng của bệnh kéo dài hơn một vài ngày kèm theo những biểu hiện sau đây thì người bệnh cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ như:
Da sưng đỏ, đau nhiều và cảm thấy nóng quanh khu vực bị ảnh hưởng. Bị sốt hoặc ớn lạnh. Vùng bị tổn thương có kèm theo chảy mủ. Xuất hiện các hạch bạch huyết ở nách, cổ hoặc hang. 2. Điều trị rôm sảy bằng phương pháp dân gian Bên cạnh việc sử dụng thuốc bôi tại chỗ, bạn cũng có thể tận dụng các nguyên liệu tự nhiên sẵn có tại nhà đễ hỗ trợ điều trị bệnh rôm sảy như:
2.1. Chữa rôm sảy bằng lá trầu không
Công dụng: Lá trầu không có đặc tính chống viêm và có chứa hoạt chất phenol có tác dụng khử khuẩn, tiêu thũng, chống ngứa và giúp làm tăng sức đề kháng cho da. Thực hiện: Rửa sạch một nắm lá trầu không rồi vò để lọc lấy nước cốt. Sau đó pha cùng với nước tắm hoặc đun sôi với nước, chờ cho đến khi nguội vớt bỏ bã rồi dùng để tắm. 2.2. Chữa rôm sảy bằng dầu dừa
Công dụng: Dầu dừa có chứa nhiều hàm lượng canxi, magie cùng các vitamin A, D, E, K giúp làm mềm da, chống khô da, nứt nẻ, cải tạo vùng da tổn thương và giúp da được phục hồi nhanh chóng. Đồng thời, dầu dừa còn được dùng để trị bệnh rôm sảy nhẹ. Thực hiện: Thoa dầu dừa trực tiếp lên vùng da bị rôm sảy, sau đó mát xa nhẹ nhàng để cho tinh chất dầu dừa thấm sâu vào da và để khô một cách tự nhiên. 2.3. Chữa rôm sảy bằng lá trà xanh
Công dụng: Các hoạt chất có trong lá trà xanh có khả năng kháng viêm và ức chế vi khuẩn phát triển một cách hiệu quả. Do đó, tắm bằng lá trà xanh sẽ giúp giảm mụn rôm, ngứa ngáy và giúp da sạch sẽ hơn. Thực hiện: Vò lá trà xanh tươi và hãm qua một lần với nước đầu rồi bỏ đi. Sau đó, đổ thêm nước thứ hai vào nồi và đun sôi. Chờ cho hỗ hợp nguội dần thì sử dụng để tắm trực tiếp. 2.4. Chữa rôm sảy bằng khổ qua
Công dụng: Mướp đắng có chứa tinh chất có lợi cho làn da với tác dụng diệt khuẩn và hỗ trợ điều trị bệnh rôm sảy. Đồng thời, trong mướp đắng còn chứa nhiều vitamin C, protein, lipid,… giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và ngăn ngừa được tình trạng viêm nhiễm hiệu quả. Thực hiện: Bạn chỉ cần thái lát hoặc xay nhỏ mướp đắng, bỏ hạt để đun với nước sôi. Chờ cho nước nguội rồi dùng để tắm, mỗi ngày có thể thực hiện từ 1 – 2 lần giúp mang lại hiệu quả. 2.5. Chữa rôm sảy bằng nha đam
Công dụng: Nha đam không chỉ được biết đến với công dụng giữ ẩm và làm đẹp cho da mà còn có khả năng chống viêm, dị ứng và giúp mau lành các vết thương. Do đó mà nha đam mang đến một công dụng tuyệt vời trong việc chữa bệnh rôm sảy. Thực hiện: Sử dụng phần gel của lá nha đam tươi để thoa trực tiếp lên vùng da bị rôm sảy và giữ nguyên khoảng 15 – 20 phút thì rửa lại với nước sạch. Rôm sảy là gì? Sử dụng các mẹo tự nhiên không chỉ giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả mà còn đảm bảo an toàn cho da
Các biện pháp phòng ngừa bệnh rôm sảy Để phòng ngừa bệnh rôm sảy hiệu quả thì bạn cần nên lưu ý những điều sau đây:
Hạn chế làm việc và hoạt động thể thao quá sức vì có thể sẽ khiến cho cơ thể toát nhiều mồ hôi. Khi thời tiết oi bức thì có thể sử dụng điều hòa hoặc quạt, tắm nước mát để làm mát cơ thể và cho da luôn được khô thoáng. Vào mùa hè nên lựa chọn quần áo mỏng, nhẹ và thoáng mát với chất liệu mềm. Tránh mặc các loại quần áo may từ chất liệu nóng, gây bí và khiến cho da khó thấm mồ hồi. Nên thay các loại xà phòng tắm được chiết xuất từ các chất tự nhiên không gây kích ứng cho da. Tránh sử dụng kem bôi, các loại mỹ phẩm hoặc thuốc chữa bệnh rôm sảy có thành phần chứa dầu hoặc khoáng dầu vì có thể sẽ làm tắc nghẽn lỗ chân lông khiến cho mồ hôi không thoát ra được. Bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất giúp thanh nhiệt giải độc như rau xanh, đỗ đen, cam, táo,… Hoặc bổ sung các loại thức uống mát cho cơ thể như nước rau má, nước chanh, nước cam, bột sắn dây, chè đậu đen,… Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp cho bạn có thêm kiến thức về bệnh rôm sảy cũng như cách phòng bệnh hiệu quả. Mặc dù đây là bệnh viêm da không gây nguy hiểm cho người bệnh, nhưng nếu được xử trí đúng cách và sử dụng đúng loại thuốc thì bệnh rôm sảy sẽ nhanh chóng được điều trị dứt điểm.
Xem thêm: Nước lá đinh lăng có tác dụng gì ? Uống nhiều có tốt không ?
0 notes
Text
Bị vảy nến sinh dục, háng: Cách giảm khó chịu và điều trị
Vảy nến sinh dục, háng là những thương tổn xảy ra trên lớp biểu bì. Bệnh lý này thường không gây nguy hiểm, không làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tuy nhiên các triệu chứng gây mất thẩm mỹ, tạo cảm giác khó chịu. Ngoài ra bệnh dễ gây viêm nhiễm, quá trình điều trị bệnh thường không suôn sẻ do bệnh xuất hiện ở vùng kín.
Bị vảy nến sinh dục, háng: Cách giảm khó chịu và điều trị Tìm hiểu bị vảy nến sinh dục, háng là gì? Nguyên nhân, cách giảm khó chịu và điều trị
Bệnh vảy nến sinh dục, háng là gì? Bệnh vảy nến là một dạng tổn thương da xảy ra phổ biến và không giới hạn độ tuổi mắc bệnh. Ngay khi bệnh phát sinh, các triệu chứng khó chịu có thể tập trung ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, kể cả vùng háng và bộ phận sinh dục.
Xem thêm: Bệnh đau nửa đầu: Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị
Người bị vảy nến sinh dục, háng có thể là nam hoặc nữ. Tuy nhiên về cơ bản, yếu tố gây bệnh và dấu hiệu nhận biết của nam và nữ là giống nhau.
Dấu hiệu nhận biết bệnh vảy nến sinh dục, háng Không giống như các dạng vảy nến khác, vùng da bị tổn thương do bệnh vảy nến sinh dục, háng thường có màu đỏ tươi, sáng bóng khi sờ có cảm giác mịn. Tuy nhiên bệnh nhân thường không nhìn thấy vảy ở vùng kín. Bởi trong thời gian cử động và di chuyển, lớp vày này đã bong ra ngoài và nhanh chóng biến mất.
Đối với phụ nữ, một số vị trí xung quanh bộ phận sinh dục có thể chuyển sang màu xám, trên âm hộ và ngoài âm đạo có vảy. Ngay tại nếp gấp, những mảng da xuất hiện với màu hồng.
Ngoài ra, bệnh vảy nến sinh dục, háng ở phụ nữ còn khiến các triệu chứng nhanh chóng lan rộng sang hậu môn và mông. Tuy nhiên bên trong âm đạo không bị ảnh hưởng và các hoạt động của âm đạo vẫn diễn ra bình thường.
Đối với nam giới, tổn thương tại bộ phận sinh dục thường nhỏ. Trên trục hoặc trên đầu sinh dục có nhiều mảng da nhỏ màu đỏ. Ngoài ra tổn thương có thể xuất hiện ở vùng mu, vùng da bìu, hậu môn và mông.
Các triệu chứng hình thành trên đầu dương vật có thể khiến bộ phận sinh dục nam bị ảnh hưởng, ngay cả khi đã cắt bao quy đầu hoặc chưa.
Cụ thể các dấu hiệu khi bệnh vảy nến sinh dục, háng lây lan sang nhiều vùng da khác trên cơ thể:
Hậu môn: Ở hậu môn, mảng da đỏ xuất hiện kèm theo cảm giác ngứa ngáy. Cơn ngứa xảy ra âm ỉ hoặc dữ dội và không thể kiểm soát. Khi đi vệ sinh, hậu môn có thể bị chảy máu và tạo ra cảm giác đau đớn. Các biểu hiện do bệnh vảy nến sinh dục gây ra ở hậu môn tương tự như biểu hiện ngứa trĩ, nhiễm giun kim và nhiễm trùng nấm men. Vùng xương mu: Ngay tại vùng xương mu có mảng da màu đỏ, láng bóng, dễ bong ra ngoài. Do khu vực này có lông và nằm phía trên bộ phận sinh dục nên các phương pháp được áp dụng thường chuyên biệt, không giống với những dạng vảy nến thông thường. Đùi trên: Nhiều mảng vảy nến tròn, nhỏ sẽ xuất hiện ở đùi trên khi bạn bị vảy nến sinh dục, háng. Nếu mặc quần bó sát, cơ thể tiết nhiều mồ hôi hoặc khi quan hệ tình dục, các biểu hiện của bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Nếp gấp giữa đùi và háng: Vùng da ở nếp gấp giữa vùng đùi và háng thường mỏng. Vì thế, vùng da này sẽ dễ bị chảy máu và có nhiều vết nứt khi mắc bệnh. Nếp nhăn mông: Nếp nhăn mông là khu vực dễ lây lan và chịu nhiều ảnh hưởng từ bệnh vảy nến sinh dục. Do đó khi bị vảy nến, người bệnh sẽ nhìn thấy ngay tại ngay tại nếp nhăn mông có các mảng da màu đỏ kèm theo vảy. Dấu hiệu nhận biết bệnh vảy nến sinh dục, háng Dấu hiệu nhận biết bệnh vảy nến sinh dục, háng Mức độ nguy hiểm của bệnh vảy nến sinh dục, háng Bệnh vảy nến phát sinh tại khu vực nhạy cảm làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ, khiến người bệnh tự ti, e ngại và xấu hổ khi đi khám và điều trị, nhất là phụ nữ. Tuy nhiên nếu quá trình chữa bệnh không diễn ra hoặc diễn ra muộn, cả nam giới và nữ giới đều có nguy cơ đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Các biến chứng có thể làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và sức khỏe tổng thể.
Trên thực tế, những tổn thương từ căn bệnh này không khiến lớp niêm mạc bên trong bị ảnh hưởng. Đối với phụ nữ hoạt động của âm đạo và tử cung sẽ không bị ảnh hưởng. Đối với nam giới, hoạt động của dương vật và tinh hoàn sẽ không bị cản trở.
Tuy nhiên nếu gãi dẫn đến trầy xước da, không điều trị, không chăm sóc da đúng cách… nguy cơ nhiễm trùng sẽ tăng cao, hoạt động của bộ phận sinh dục bị ảnh hưởng và gây bệnh. Điển hình như bệnh viêm tinh hoàn, bệnh viêm bao quy đầu, bệnh viêm nhiễm âm đạo…
Đối với phụ nữ, bệnh viêm nhiễm tử cung sẽ xuất hiện khi bệnh viêm nhiễm âm đạo không được điều trị. Điều này khiến các hoạt động của nội tiết tố bị rối loạn. Khi đó cổ tử cung cũng gặp vấn đề và không thể hoạt động như bình thường. Đồng thời ngăn cản quá trình tinh trùng gặp trứng, chất lượng của trứng cũng không được đảm bảo.
Đối với nam giới, hiện tượng viêm nhiễm ở cơ quan sinh dục khiến khiến tinh hoàn gặp vấn đề và làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất tinh trùng. Điều này làm suy giảm chất lượng và số lượng tinh trùng.
Trong trường có ít hơn 30% tinh trùng khỏe mạnh, nam giới sẽ có nguy cơ cao mắc chứng vô sinh hiếm muộn.
Nhìn chung, bệnh vảy nến sinh dục, háng không làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và sức khỏe tổng thể. Tuy nhiên, nếu để tình trạng nhiễm trùng xảy ra hoặc không sớm điều trị, nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn ở người bệnh sẽ tăng cao.
Nguyên nhân gây vảy nến sinh dục, háng Nguyên nhân gây bệnh vảy nến sinh dục, háng vẫn chưa được xác định cụ thể. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu cho rằng yếu tố di truyền và những bất thường của hệ thống miễn dịch có liên quan đến căn bệnh này.
Tổ chức Bệnh Vẩy nến Quốc gia đã thực hiện một cuộc nghiên cứu. Kết quả cho thấy bệnh vảy nến xảy ra trên 10% tổng số trường hợp có nhiều gen lặn. Có 2 – 3% số người bị vảy nến trên tổng dân số. Tuy nhiên số người bị vảy nến do yếu tố di truyền (có ông bà, cha mẹ, anh chị ruột… bị bệnh) đạt một phần ba tổng số người bị bệnh.
Bệnh vảy nến có thể có thể xuất hiện ở bất kỳ chủng tộc, độ tuổi nào. Ngoài ra tỉ lệ mắc bệnh ở nam giới so với phụ nữ là ngang nhau.
Xem thêm: Mật ong rừng nguyên chất giá bao nhiêu? Mua ở đâu uy tín?
Có một số ít trường hợp bệnh vảy nến xảy ra là do các tác nhân gây dị ứng và các gen tác động qua lại. Dưới đây là một số tác nhân có khả năng kích thích và khiến bệnh vảy nến sinh dục, háng xảy ra và nhanh phát triển:
Các tổn thương như vết cắn của côn trùng, va chạm gây trầy xước trên da Căng thẳng kéo dài, thường xuyên lo lắng hay buồn rầu Sự hình thành và tác động của một số bệnh nhiễm trùng như bệnh nhiễm trùng da, bệnh viêm hong liên cầu khuẩn… Có thói quen hút thuốc lá và sử dụng các loại rượu bia Sự tác động của các yếu tố môi trường như nấm mốc, khói bụi, khí thải, nguồn nước ô nhiễm, chất tẩy rửa, chất tạo màu… Tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị bệnh như thuốc chống sốt rét, lithium, iốt, thuốc chữa bệnh cao huyết áp. Có chế độ chăm sóc da không phù hợp, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi, quá nóng hoặc quá lạnh. Yếu tố di truyền Yếu tố di truyền và những bất thường của hệ thống miễn dịch có liên quan đến bệnh vảy nến sinh dục, háng Cách giảm khó chịu và điều trị bệnh vảy nến sinh dục, háng Thông thường, sau khi có kết quả chẩn đoán bệnh vảy nến sinh dục, háng, bác sĩ sẽ yêu cầu thuốc mỡ và thuốc bôi ngoài da để giúp bạn giảm cảm giác khó chịu và kiểm soát tốt bệnh lý. Đối với những trường hợp nghiêm trọng, quá trình điều trị bệnh thường gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên vẫn có đáp ứng tốt khi người bệnh sử dụng đúng phương pháp chăm sóc và điều trị của bác sĩ.
Bệnh vảy nến sinh dục, háng thường được kiểm soát bằng các phương pháp chữa trị sau:
Điều trị tại chỗ Điều trị tại chỗ thường được ưu tiên sử dụng trong quá trình điều trị các bệnh ngoài da, trong đó có bệnh vảy nến ở vùng kín. Phương pháp điều trị này được áp dụng với mục đích chính là làm dịu tình trạng đỏ da, cắt giảm cơn ngứa, phòng ngừa viêm, giảm bong tróc da và cải thiện nhiều triệu chứng khó chịu khác.
Để điều trị vảy nến sinh dục, háng, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định và hướng dẫn bạn sử dụng một số loại thuốc mỡ hoặc kem bôi ngoài da chứa các thành phần sau:
Corticosteroid: Corticosteroid dạng kem bôi thường được sử dụng phổ biến để phòng ngừa tái phát và điều trị các bệnh ngoài da. Công dụng chính của loại thuốc này là chống dị ứng, kháng viêm và phòng ngừa bội nhiễm. Vitamin D3: Để hạn chế những tổn thương trên bề mặt da hình thành từ việc tiếp xúc với ánh sáng, ánh nắng mặt trời, bác sĩ chuyên khoa sẽ cho bạn sử dụng kem bôi có chứa thành phần là vitamin. Anthralin hoặc nhựa đường: Bệnh nhân bị viêm da thường được bác sĩ chỉ định sử dụng một số loại kem bôi có thành phần là Anthralin hoặc nhựa đường. Bởi đây đều là những thành phần có khả năng kiểm soát tốt biểu hiện viêm da. Retinol: Thành phần Retinol trong các loại kem bôi thực chất là vitamin A1. Nếu sử dụng kem bôi hoặc thuốc mỡ có chứa thành phần này, người bệnh sẽ phòng ngừa được tình trạng nhiễm khuẩn. Đồng thời giúp chống lão hóa da. Ngoài việc sử dụng thuốc mỡ và các loại kem bôi có chứa những thành phần nêu trên, Elidel và Protopic cũng được bác sĩ xem xét và đưa vào quá trình điều trị bệnh. Cả hai loại thuốc này đều có khả năng điều trị các dạng của bệnh vảy nến, bệnh viêm da dị ứng và bệnh chàm thể tạng.
Đối với những trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân sử dụng kết hợp Elidel hoặc Protopic với các loại thuốc sinh học điều trị vảy nến.
Điều trị tại chỗ Sử dụng thuốc mỡ hoặc kem bôi ngoài da điều trị bệnh vảy nến sinh dục, háng Quang trị liệu (chữa trị bằng ánh sáng tia UVB) Ánh sáng tia UVB hay tia tử ngoại B trong quang trị liệu là tia sáng có bước sóng ngắn. Bác sĩ thường sử dụng tia sáng này để chữa bệnh vảy nến sinh dục, háng ở mức độ từ nhẹ đến trùng bình.
Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp điều trị bệnh bằng ánh sáng tia UVB có thể khiến bệnh nhân bị lão hóa da, tăng nguy cơ ung thư da. Do đó người bệnh chỉ nên áp dụng phương pháp này sau khi bác sĩ chuyên khoa đã cân nhắc và chỉ định.
Ngoài ra quang trị liệu cần được thực hiện ở các cơ sở y tế uy tín, bác sĩ chuyên khoa có nhiều năm kinh nghiệm. Điều này sẽ giúp bạn đảm bảo tính an toàn và đạt hiệu quả chữa bệnh hơn.
Điều trị toàn thân Nếu không thể kiểm soát bệnh vảy nến sinh dục, háng bằng các phương pháp thông thương, bệnh đang trong giai đoạn nặng, triệu chứng lan rộng sang nhiều vùng da khác của cơ thể… bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bạn tiến hành điều trị toàn thân.
Khi điều trị toàn thân ở người bị vảy nến, bác sĩ sẽ sử dụng thuốc tiêm hoặc thuốc ở dạng viên uống. Trong đó Methotrexate là thuốc được sử dụng rất phổ biến. Tác dụng chính của loại thuốc này là làm chậm chu kỳ tế bào. Từ đó làm giảm nguy cơ lan rộng, phát triển bệnh vảy nến.
Ngoài thuốc Methotrexate, bác sĩ có thể xem xét về việc sử dụng thêm thuốc sinh học cho những trường hợp nặng. Trong thuốc sinh học có chứa các dược chất mang tác dụng ức chế hoạt động và ngăn cản quá trình sản xuất dư thừa của các tế bào. Đồng thời tác động và can thiệp trực tiếp vào các hoạt động của hệ miễn dịch, giúp ức chế tạm thời cơ chế gây viêm.
Điều trị toàn thân Điều trị toàn thân bằng thuốc tiêm hoặc thuốc ở dạng viên uống Điều trị kết hợp Đối với một số trường hợp, người bị vảy nến sinh dục, háng cần kiểm soát bệnh lý bằng cách kết hợp các phương pháp điều trị. Liều dùng thuốc ở những bệnh nhân này sẽ giảm một cách đáng kể. Dựa vào tốc độ phát triển bệnh lý, mức độ tổn thương và nguy cơ hình thành các rủi ro, bác sĩ chuyên khoa sẽ đề ra một phác đồ điều trị thích hợp.
Trong trường hợp người bệnh muốn áp dụng các phương pháp chăm sóc và điều trị tại nhà hay thêm các thảo dược thiên nhiên vào quá trình điều trị bệnh, bạn cần trao đổi thông tin và lắng nghe ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
Những điều cần lưu ý khi chữa vảy nến sinh dục và háng Trong thời gian sử dụng các phương pháp điều trị bệnh vảy nến sinh dục và háng, người bệnh cần lưu ý và áp dụng đúng nguyên tắc về vấn đề sinh hoạt thường ngày và hoạt động quan hệ tình dục.
Lưu ý về vấn đề hoạt động tình dục khi bị vảy nến Bệnh vảy nến sinh dục, háng cũng như các dạng vảy nến khác đều không phải là bệnh truyền nhiễm. Bệnh và các triệu chứng không có khả năng lây lan từ người này sang người khác thông quan va chạm, tiếp xúc thông thường (kể cả khi tham gia vào các hoạt động sinh hoạt tình dục). Do đó những người bị vảy nến sinh dục có thể giao hợp bình thường với bạn tình.
Tuy nhiên người bị vảy nến sinh dục cần hết sức lưu ý khi thực hiện các hoạt động quan hệ tình dục. Cả người bệnh và bạn tình chỉ nên hoạt động tình dục nhẹ nhàng, không quan hệ mạnh, không ma sát quá mức và không thực hiện quá nhanh. Bởi điều này có thể khiến những tổn thương ngoài da trở nên nghiêm trọng hơn.
Ngoài ra quan hệ tình dục nhanh và mạnh, ma sát quá mực còn có thể gây trầy xước, tăng nguy cơ viêm nhiễm / bội nhiễm và khiến vùng da bị vảy nến tăng kích thước, lan rộng sang nhiều vị trí khác của cơ thể.
Khi quan hệ tình dục, bạn có thể sử dụng chất bôi trơn và bao cao su. Bao cao su và chất bôi trơn sẽ giúp bạn giảm giảm giác khó chịu, tránh tiếp xúc trực tiếp với vùng da bệnh và giảm kích ứng da.
Đối với những người có bệnh vảy nến sinh dục, háng tiến triển đến giai đoạn trung bình hoặc nặng, bệnh nhân nên hạn chế quan hệ tình dục. Thay vào đó bạn nên tích cực áp dụng các phương pháp điều trị bệnh cho đến khi vảy nến và các triệu chứng được khắc phục.
Lưu ý về vấn đề hoạt động tình dục khi bị vảy nến Những người bị vảy nến sinh dục có thể hoạt động tình dục bình thường với bạn tình Lưu ý trong các hoạt động sinh hoạt thường ngày Bệnh nhân bị vảy nến sinh dục và háng cần lưu ý những điều dưới đây khi thực hiện các hoạt động sinh hoạt thường ngày:
Giữ cho háng và vùng kín luôn khô thoáng, sạch sẽ. Vệ sinh vùng kín và háng đúng cách. Sử dụng khăn lông mềm thấm hết nước khi vệ sinh vùng da bệnh. Không mặc đồ lót quá chặt, quần áo ôm sát vào cơ thể. Người bệnh nên mặc đồ lót, quần áo rộng rãi, có chất liệu cotton giúp thấm hút mồ hôi. Bệnh nhân cần vệ sinh háng và bộ phận sinh dục sạch sẽ, sau đó lau khô ra trước khi bôi thuốc. Sử dụng thuốc bôi ngoài da và thuốc uống đúng với cách dùng và liều lượng do bác sĩ chuyên khoa chỉ định và hướng dẫn. Tái khám đúng với lịch hẹn để bác sĩ chuyên khoa có thể theo dõi, kiểm soát được sự phát triển của bệnh lý và đưa ra một số phương pháp điều trị khác nếu cần thiết.
Xem thêm: Mẹo giảm cân bằng bơ an toàn hiệu quả chị em nên thử Người bệnh cần tránh căng thẳng, lo âu, tránh chịu áp lực từ công việc và đời sống, giữ tinh thần thoải mái và suy nghĩ tích cực… trong suốt thời gian điều trị bệnh vảy nến. Đối với chế độ ăn uống, bệnh nhân bị vảy nến cần đảm bảo bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể (thực phẩm giàu vitamin, rau xanh, trái cây…). Không sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích khác. Ngoài ra tránh thêm vào khẩu phần ăn các loại thực phẩm có khả năng hình thành phản ứng viêm và gây kích ứng (cá, trứng, sữa, hải sản…) Lưu ý trong các hoạt động sinh hoạt thường ngày Bệnh nhân bị vảy nến cần đảm bảo bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể Nhìn chung bệnh vảy nến sinh dục và háng không phải là một bệnh lý nguy hiểm và không có khả năng lây nhiễm khi tiếp xúc. Tuy nhiên thời gian chữa bệnh lâu, quá trình điều trị thường gặp nhiều khó khăn. Đồng thời dễ gây viêm nhiễm bộ phận sinh dục khi không điều trị và không có biện pháp chăm sóc phù hợp. Vì thế người bệnh cần áp dụng phác đồ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa ngay khi các biểu hiện đầu tiên xuất hiện.
0 notes
Photo
Rectostop 2020: Công Dụng Cách Dùng Giá Bán Tốt Không Mua Ở Đâu... Cùng với các phương pháp dân gian thì hiện nay, sự tiến bộ của y học hiện đại đã mang đến rất nhiều phương pháp chữa bệnh trĩ hiệu quả. Thế nhưng, trên thị trường lại tràn lan vô số các loại dược phẩm khiến người bệnh cảm thấy hoang mang và lo lắng khi không biết nên sử dụng loại nào để hiệu quả, an toàn? Và một trong những thắc mắc nổi bật nhất, được đông đảo mọi người quan tâm chính là những thông tin cần thiết về thuốc bôi trĩ Rectostop. Loại kem này có công dụng tốt không, thành phần gồm những gì và giá bán ra sao, mua ở đâu…? Nếu bạn cũng đang rất tò mò với các câu hỏi như trên và mong muốn tìm được lời giải đáp chính xác, chi tiết, rõ ràng thì đừng vôi bỏ qua bài viết dưới đây nhé! Rectostop là 1 dạng kem bôi có tác dụng phòng ngừa, làm giảm triệu chứng bệnh trĩ và hỗ trợ điều trị. Sản phẩm có nguồn gốc 100% từ tự nhiên nên thích hợp cho mọi đối tượng sử dụng, kể cả phụ nữ mang thai và đang cho con bú. [caption id="attachment_4212" align="aligncenter" width="640"] Rectostop là 1 dạng kem bôi có tác dụng phòng ngừa, làm giảm triệu chứng và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.[/caption]
NGUỒN GỐC, XUẤT XỨ
Đây là loại thuốc điều trị bệnh trĩ được nhập khẩu trực tiếp từ đất nước Phần Lan của Châu Âu. Sản phẩm hiện đang có mặt tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Đặc biệt, ở nước ta Rectostop được các công ty dược nhập khẩu về bán hoặc được một số cá nhân mang về bán theo đường xách tay.
THÀNH PHẦN CỦA RECTOSTOP
Cũng giống như Hemorrhostop, sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên với những thành phần chính như: ⇒ Cao hạt dẻ ngựa: Thành phần này chứa hoạt chất Aescin nên có tác dụng kháng viêm, làm tăng sức bền cho thành mạch và giúp búi trĩ từ từ co lại. ⇒ Cây phỉ: Còn được gọi là cây phù thủy. Theo nghiên cứu chiết xuất từ cây này chứa một lượng lớn chấttannins được cho là có tác dụng làm khô, se và mau lành tổn thương. Từ đó giúp giảm tình trạng sưng viêm ở búi trĩ. ⇒ Panthenol: Hoạt chất này khi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành acid pantothenic - thành phần quan trọng giúp tế bào da tổn thương nhanh chóng được tái tạo. ⇒ Oxit kẽm: Hỗ trợ làm mát da, xoa dịu cơn đau, ngăn ngừa các tổn thương ở niêm mạc hậu môn cũng như bề mặt da. ⇒ Hoạt tính của hương Peru: Mang lại cảm giác dễ chịu, xoa dịu căng thẳng thần kinh cho người bệnh.
CÔNG DỤNG RECTOSTOP
Với thành phần có nguồn gốc từ 100% thiên nhiên, Rectostop mang đến các công dụng ưu việt:
Giúp hỗ trợ chữa bệnh trĩ, cải thiện các triệu chứng của bệnh như: sưng búi trĩ, sa búi trĩ, chảy máu, đau, ngứa, rát…
Giúp bảo vệ và tăng sức bền của tĩnh mạch, tăng cường sức khỏe tĩnh mạch và đường tiêu hóa.
Tái tạo và làm sạch tế bào da, se khít lỗ chân lông hoàn hảo chứ không phải tạm thời.
Làm co búi trĩ.
Phòng ngừa tổn thương và nhiễm trùng ở khu vực hậu môn trực tràng.
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
Kem dùng chỉ dùng cho những người đang bị mắc bệnh trĩ nội và ngoại ở các giai đoạn:
Bệnh nhân mắc trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp
Bệnh nhân sau điều trị phẫu thuật trĩ
Những người bị tổn thương vùng niêm mạc hậu môn.
Vì có nhiều công dụng tốt như trên nên Rectostop được coi là sản phẩm điều trị bệnh trĩ tuyệt vời được các chuyên gia khuyên dùng cho mẹ bầu, mẹ cho con bú.
Tuy nhiên, những đối tượng người bệnh này nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng để tránh những hậu quả không mong muốn có thể xảy ra.
CÁCH SỬ DỤNG THUỐC BÔI TRĨ RECTOSTOP
Đây là kem chỉ dùng cho vùng hậu môn, không thoa lên bất kì vùng da nào khác. Các bước sử dụng sản phẩm đúng cách như sau: Bước 1: Bệnh nhân nên vệ sinh sạch sẽ khu vực hậu môn bằng nước muối loãng rồi dùng khăn mềm thấm khô. Bước 2: Lấy một lượng kem vừa đủ thoa lên khu vực hậu môn. Nếu bị bệnh trĩ nội thì dùng đầu thụt đề thụt thuốc vào bên trong hậu môn. Bước 3: Mặc đồ như bình thường, nên chọn trang phục rộng rãi để không làm cọ sát vào khu vực hậu môn gây đau rát khó chịu và làm mất kem khi chưa kịp ngấm. Mỗi ngày nên thoa kem 2-3 lần tùy theo mức độ bệnh nặng hay nhẹ, hoặc dùng theo hướng dẫn của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không nên sử dụng kem Rectostop nếu bị dị ứng với một trong các thành phần của thuốc. Nếu không chắc chắn về điều này hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi mua thuốc về dùng và trong quá trình sử dụng nếu có bất kì dấu hiệu bất thường nào xảy ra thì không nên tiếp tục bôi kem.
GIÁ THUỐC RECTOSTOP
Rectostop được điều chế ở dạng kem bôi 50ml và trên thị trường hiện nay, sản phẩm đang được bán trên shopee với giá từ 200.000 đến 250.000 VNĐ/ tuýp.
RECTOSTOP MUA Ở ĐÂU
Ở nước ta Rectostop được các công ty dược nhập khẩu về bán hoặc được một số cá nhân mang về bán theo đường xách tay. Do đó, bệnh nhân nên đặt mua trực tiếp các hệ thống siêu thị nhà thuốc Tây y lớn hoặc mua của các shop trên lazada shoppe đáng tin cậy, có giấy phép nhập khẩu rõ ràng. Các trang thương mại điện tử trên thường có quy định kiểm tra rất chặt chẽ với shop bán hàng yêu cầu giấy phép đầy đủ trước khi được đăng bán trên trang đó.
RECTOSTOP CÓ TỐT KHÔNG
Rectostop được người bệnh đánh giá khá tốt trong việc giảm bớt các cơn đau của bệnh trĩ đồng thời giá cả khá hợp lý và vừa với túi tiền của người bệnh. Tuy nhiên dùng loại kem này chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng đau rát chứ không thể loại bỏ tận gốc nguyên nhân bệnh trĩ. Muốn khỏi hẳn bệnh trĩ cần dùng thuốc điều trị mà tốt nhất là thuốc đông y có tác dụng bổ trung khí ích thăng đề. Bên cạnh đó cần kết hợp chế độ ăn uống giàu chất xơ, uống nhiều nước và rèn luyện cơ thể khoa học, đúng cách cũng như loại bỏ hoàn toàn những tác nhân gây bệnh để nâng cao hiệu quả điều trị. Trên đây là toàn bộ những thông tin thú vị, bổ ích mà bài viết đã cố gắng tổng hợp để cung cấp thật chi tiết cho độc giả về thuốc bôi trĩ Rectostop. Hy vọng, từ đó mọi người sẽ có thêm nhiều kiến thức mới mẻ để lựa chọn đúng sản phẩm phù hợp với tình trạng bệnh của mình hay người thân trong gia đình. Chúc các bạn thành công, sớm khỏi bệnh và luôn mạnh khỏe, hạnh phúc. Bài viết đã xuất hiện lần đầu tiên tại https://nilp.vn/thuoc-boi-tri-rectostop/?feed_id=1157&_unique_id=5f944589b6be8 #Nilp #suckhoe #sinhly #tangcan #giamcan #lamdep
0 notes
Text
Cảnh báo tình trạng ngứa hậu môn sau sinh
Nguyên nhân gây ngứa hậu môn sau sinh là gì? Ngứa hậu môn cách điều trị bệnh an toàn, hiệu quả là nội dung mà bài viết này cung cấp tới các bạn. Mời các bạn đón đọc chi tiết bên dưới.
Xem thêm: uống thuốc sắt đi ngoài màu xanh đen có sao không
Ngứa hậu môn sau sinh nguyên nhân do đâu?
Bị ngứa hậu môn sau sinh do rất nhiều nguyên nhân như:
Vệ sinh vùng kín sau khi đại tiểu tiện mỗi ngày không được sạch sẽ. Mẹ sau sinh từng có tiền sử mắc các bệnh về vùng kín, trĩ, nứt kẽ hậu môn, viêm nhiễm và nấm hậu môn. Sử dụng sữa tắm hoặc dung dịch vệ sinh kém chất lượng, không có xuất xứ rõ ràng và mang nhiều thành phần chất kích ứng. Ăn quá nhiều đồ có chất béo, đồ chiên rán, gia vị cay nóng hoặc chất kích thích cũng làm gây ngứa hậu môn. Viêm âm đạo lâu ngày cũng sẽ gây ra hiện tượng ngứa hậu môn do chữa trị không dứt điểm.
Xem thêm: loại canxi nào uống không bị sỏi thận
Giải pháp cải thiện ngứa hậu môn cho mẹ sau sinh
Sau khi sinh, nếu bạn bị ngứa hậu môn thì cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám. Tại đây, dựa vào mức độ bệnh, nguyên nhân gây bệnh ngứa rát và tình trạng sức khỏe của mỗi người mà các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất.
Bên cạnh đó, để giảm thiểu ngứa rát và hỗ trợ điều trị bệnh đạt kết quả cao mẹ có thể áp dụng các cách sau tại nhà:
Sử dụng nha đam chữa ngứa hậu môn:
Nha đam có tính lành và mát, từ đó nhanh chóng xoa dịu vùng da đang bị tổn thương, đẩy lùi cơn ngứa và tình trạng đau rát, viêm sưng hậu môn. Mẹ thực hiện bằng cách chuẩn bị một lá nha đam đem rửa sạch rồi nạo lấy phần gel bên trong sau đó rửa sạch hậu môn, lấy khăn lau khô rồi bôi nha đam vào. Giữ trong khoảng 20 phút rồi đi rửa sạch, thực hiện mỗi ngày để giảm nhanh cơn ngứa.
xem thêm: vitamin tổng hợp uống tối được không
Dùng nước muối ấm chữa ngứa hậu môn:
Muối có khả năng sát trùng, làm sạch vết thương và chống viêm. Vì vậy, mẹ ngâm nước muối ấm sẽ nhanh chóng trị dứt điểm ngứa ngáy. Mẹ thực hiện bằng cách đun nước ấm ấm rồi cho muối vào hòa tan. Tiến hành ngâm hậu môn trong 15-20 phút, ngày thực hiện 2 lần/ngày giúp đẩy lùi ngứa ngáy.
Sử dụng tỏi chữa ngứa hậu môn:
Tỏi được biết đến như kháng sinh tự nhiên, có tác dụng chống viêm hiệu quả. Mẹ thực hiện bằng cách bóc 1 củ tỏi rồi giã nhuyễn. Sau đó mẹ rửa sạch và lau khô hậu môn rồi thoa trực tiếp nước cốt tỏi lên hậu môn, để khoảng 20 phút rồi rửa lại bằng nước ấm.
Rau diếp cá giúp chữa ngứa hậu môn:
Rau diếp cá có tính mát giúp thanh nhiệt, ngoài ra còn có tính chống viêm, sát trùng trị ngứa hậu môn sau sinh cực tốt. Mẹ thực hiện đun 1 nắm rau diếp cá với 1 lít nước rồi sử dụng nước này để xông hậu môn từ 15-20 phút mỗi ngày tới khi hết ngừa thì dừng lại.
Thuốc bôi hậu môn chữa ngứa:
Bên cạnh áp dụng các loại thảo dược lành tính thì mẹ cũng có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ chọn sử dụng thuốc bôi hậu môn chữa ngứa. Một số loại thuốc hay được kê đơn là kem bôi Hydrocortisone 1%, thuốc bôi Gentrisone, Preparation…
Xem thêm: uống sắt sau khi uống canxi bao lâu
Bài viết trên đã giúp mẹ sau sinh tìm hiểu được cách trị ngứa hậu môn sau sinh và những lời khuyên để nhanh chóng đẩy lùi tình trạng này. Chúc mẹ có thật nhiều sức khỏe!
0 notes
Text
Kẽm: Nguyên tố vi lượng quan trọng nhất Update 08/2021
Bài viết Kẽm: Nguyên tố vi lượng quan trọng nhất Update 08/2021 được chia sẻ bởi website Blog-Health #bloghealth #suckhoe #lamdep #sinhly
Nguyên tố vi lượng kẽm vô cùng cần thiết đối với cơ thể sống và các quá trình sinh học của chúng ta. Kẽm đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của hơn 300 enzym và tham gia vào quá trình tăng sinh, biệt hóa và tồn tại của các tế bào.
1. Nguyên tố vi lượng kẽm đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể sống
Kẽm là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể sống và các quá trình sinh học. Cơ thể không thể tích lũy kẽm, do đó cần phải bổ sung vi lượng kẽm từ chế độ ăn uống. Mặc dù lượng kẽm cung cấp được trong chế độ ăn thường xuyên thay đổi, tuy nhiên các tế bào cần duy trì cân bằng nội môi của nguyên tố vi lượng kẽm trong tế bào để đảm bảo chức năng bình thường.
Kẽm là nguyên tố vi lượng được phân bố phong phú thứ hai trong cơ thể sau sắt. Kẽm được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, chẳng hạn như thịt bò, thịt gia cầm, hải sản và ngũ cốc. Các sản phẩm bổ sung kẽm trên thị trường chứa 7 đến 80 mg kẽm nguyên tố, thường được bào chế dưới dạng oxit kẽm hoặc muối với axetat, gluconat và sulfat. Trong các viên vitamin tổng hợp thường chứa 7,5 đến 15 mg kẽm nguyên tố.
Kẽm đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc hoặc đóng vai trò là chất xúc tác của hơn 300 enzym và tham gia vào tất cả các cấp độ truyền tín hiệu tế bào. Kẽm tham gia vào quá trình giao tiếp tế bào, tăng sinh, biệt hóa và tồn tại của tế bào. Do đó, kẽm đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hệ thống miễn dịch, cả hệ miễn dịch bẩm sinh và hệ miễn dịch có được do thích ứng.
Sự hiểu biết về tầm quan trọng của kẽm đối với sức khỏe con người chỉ bắt đầu vào những năm 1960, thiếu kẽm có liên quan đến sự suy giảm hệ thống miễn dịch với tình trạng viêm mãn tính.
Dữ liệu của Tổ chức Y tế Thế giới báo cáo rằng thiếu kẽm là yếu tố nguy cơ sức khỏe lớn thứ 5 ở các nước đang phát triển và thứ 11 trên thế giới. Bệnh nhân bị thiếu hụt kẽm trầm trọng thường có biểu hiện lâm sàng: giảm bạch huyết, giảm tỷ lệ giữa tế bào T hỗ trợ với tế bào T gây độc tế bào, giảm hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên (NK) và tăng độc tính tế bào.
Thiếu kẽm do suy dinh dưỡng là yếu tố nguy cơ chính thứ 11 trong phân bổ gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu và có liên quan đến 1,8 triệu ca tử vong hàng năm. Các trạng thái thiếu kẽm ít nổi bật hơn do thiếu hụt từ chế độ dinh dưỡng như giảm cân nhẹ, da sần sùi, rối loạn máu và tăng kali huyết. Những bệnh nhân bị suy dinh dưỡng, nghiện rượu, bệnh viêm ruột và các hội chứng kém hấp thu sẽ có nguy cơ thiếu kẽm cao hơn.
Các triệu chứng thiếu kẽm không đặc hiệu bao gồm chậm lớn, tiêu chảy, rụng tóc, viêm lưỡi, loạn dưỡng móng, giảm khả năng miễn dịch và thiểu năng sinh dục ở nam giới.
Nguyên tố vi lượng kẽm cần thiết cho sự phát triển của trẻ
2. Kẽm có tác động gì?
Ở các nước đang phát triển, bổ sung kẽm có thể có hiệu quả trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp trên và tiêu chảy. Kẽm như một biện pháp hỗ trợ điều trị tiêu chảy ở trẻ em suy dinh dưỡng. Một phân tích tổng hợp của việc bổ sung kẽm so với giả dược để điều trị tiêu chảy cho trẻ em ở các nước đang phát triển cho thấy: kẽm làm giảm 18% các triệu chứng tiêu chảy so với giả dược. Một phân tích tổng hợp của 15 nghiên cứu phòng ngừa đã chứng minh rằng bổ sung kẽm làm giảm 14% nguy cơ mắc các đợt tiêu chảy so với giả dược;
Thiếu kẽm có liên quan đến việc chậm chữa lành vết thương. Kẽm là một thành phần phổ biến trong các sản phẩm bôi ngoài da được sử dụng để điều trị các bệnh về da như loét, phát ban tã và bệnh trĩ;
Thiếu kẽm có liên quan đến sự tiến triển nhanh chóng của HIV;
Kẽm có đặc tính chống oxy hóa và có thể bảo vệ chống lại sự thoái hóa điểm vàng do stress oxy hóa liên quan đến tuổi tác;
Kẽm là một phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh Wilson: Bệnh Wilson có thể được điều trị thành công bằng kẽm vì nó có khả năng cạnh tranh với đồng ở các vị trí liên kết. Kẽm acetate đã được chứng minh là có hiệu quả trong điều trị lâu dài bệnh Wilson và được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ chấp thuận cho điều trị duy trì.
Như vậy, thuốc bổ sung kẽm thường được sử dụng để giảm bớt một số tình trạng bao gồm tình trạng thiếu kẽm, tiêu chảy, thoái hóa điểm vàng do tuổi tác, nhiễm trùng đường hô hấp trên (URI), chữa lành vết thương và vi rút suy giảm miễn dịch ở người (HIV)...
Các tác dụng có hại của việc sử dụng kẽm liều cao trong thời gian dài bao gồm khả năng miễn dịch bị ức chế, giảm mức cholesterol lipoprotein mật độ cao, thiếu máu, thiếu đồng và các biến chứng có thể xảy ra ở bộ phận sinh dục.
Nguyên tố vi lượng kẽm như một biện pháp hỗ trợ điều trị tiêu chảy ở trẻ em suy dinh dưỡng
3. Những lưu ý khi bổ sung vi lượng kẽm
Một số tác dụng không mong muốn khi bổ sung nguyên tố vi lượng kẽm:
Có vị kim loại;
Buồn nôn, nôn ói;
Đau quặn bụng;
Tiêu chảy;
Hệ thống miễn dịch có thể bị ức chế;
Giảm mức cholesterol tốt HDL;
Giảm lượng đồng dự trữ trong cơ thể;
Nhiễm trùng đường tiết niệu;
Hình thành sỏi thận.
Ngoài ra, kẽm có thể ức chế làm giảm sự hấp thu của một số kháng sinh nhóm penicillin, tetracyclin và các quinolon. Các chất bổ sung sắt và phytate (thường gặp trong các loại ngũ cốc và các loại đậu) có thể ức chế sự hấp thụ nguyên tố vi lượng kẽm, do đó người dùng nên uống các sản phẩm này cách nhau ít nhất 2 giờ so với thời điểm bổ sung kẽm.
Liều lượng bổ sung nguyên tố vi lượng kẽm: Các trường hợp thiếu kẽm mức độ nhẹ nên được bổ sung liều lượng kẽm gấp 2 đến 3 lần mức cho phép trong chế độ ăn uống khuyến nghị. Các trường hợp thiếu kẽm mức độ trung bình đến nặng có thể được bổ sung gấp 4 đến 5 lần liều lượng khuyến nghị. Đồng thời, thời gian bổ sung kẽm nên kéo dài trong 6 tháng liên tục. Liều lượng bổ sung cụ thể như sau:
Từ 0 đến 6 tháng: 2 mg;
7 tháng đến 3 tuổi: 3 mg;
4 đến 8 tuổi: 5 mg;
9 đến 13 tuổi: 8 mg;
14 đến 18 tuổi: 11 mg (giới nam) và 8 mg (giới nữ);
19 tuổi trở lên: 11 mg (nam), 8 mg (nữ);
Phụ nữ mang thai: 11 mg;
Phụ nữ thời kỳ cho con bú: 12 mg.
Liều lượng bổ sung nguyên tố vi lượng kẽm tối đa:
0 đến 6 tháng: 4 mg;
7 đến 12 tháng: 5 mg;
1 đến 3 tuổi: 7 mg;
4 đến 8 tuổi: 12 mg;
9 đến 13 tuổi: 23 mg;
14 đến 18 tuổi: 34 mg;
18 tuổi trở lên: 40 mg.
Những trẻ suy dinh dưỡng có độ tuổi từ 6 đến 36 tháng kèm theo tình trạng tiêu chảy cấp cần được bổ sung 20 mg nguyên tố vi lượng kẽm mỗi ngày. Bên cạnh đó, để làm chậm sự tiến triển của bệnh thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác, người bệnh nên sử dụng 80 mg kẽm nguyên tố kết hợp 2 mg đồng, 500 mg vitamin C, 400 IU vitamin E và 15 mg beta-carotene mỗi ngày.
Trên thị trường, kẽm được dùng như một loại vi chất, sử dụng cung cấp cho cơ thể hiện nay có 2 loại chế phẩm: kẽm tổng hợp và kẽm sinh học. Trong khi kẽm tổng hợp được sản xuất công nghiệp từ các phản ứng hóa học trong phòng thí nghiệm nhà máy dược phẩm, kẽm sinh học lại có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên. Theo đó, để sản xuất ra kẽm sinh học, các nhà khoa học tách chiết từ các nguồn thực phẩm hữu cơ, tương tự như các cơ thể hấp thu kẽm từ thức ăn. Điều này giúp cho khả năng hấp thụ kẽm vào trong máu của kẽm sinh học tăng lên đến 3,7 lần so với kẽm tổng hợp. Vì thế, cha mẹ cần chú ý bổ sung nguồn kẽm sinh học từ tự nhiên để trẻ có thể hấp thu tốt nhất.
Để có thêm kiến thức dinh dưỡng và chăm sóc trẻ theo từng độ tuổi, cha mẹ hãy thường xuyên truy cập website blog-health.com và đặt hẹn với các bác sĩ, chuyên gia Nhi - Dinh dưỡng hàng đầu của Bệnh viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec khi cần tư vấn về sức khỏe của trẻ.
Nguồn tham khảo: pubmed.ncbi.nlm.nih.gov, ncbi.nlm.nih.gov
source https://blog-health.com/kem-nguyen-to-vi-luong-quan-trong-nhat/
0 notes
Text
Các Mẹ Đang Lo Lắng Bị Ngứa Vùng Kín Khi Mang Thai Nên Làm Sao?
Ngứa vùng kín khi mang thai là do sự thay đổi sinh lý của âm đạo khi mang thai, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại nấm và vi khuẩn phát triển, gây viêm nhiễm, ngứa ngáy vô cùng khó chịu. Do đó, các bạn hãy cùng Shop Thiên Sứ tìm hiểu thêm về bệnh lý.
Ngứa vùng kín khi mang thai như thế nào
1. Nguyên nhân ngứa vùng kín khi mang thai
Nhiều mẹ bầu dù rất rất chú ý khi chăm sóc vùng kín; nhưng tình trạng ngứa ngáy khó chịu vẫn không “buông tha”. Bạn có biết rằng hiện tượng ngứa vùng kín trong thai kì bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân; chủ yếu chính từ sự thay đổi sinh lý của âm đạo khi mang thai; cụ thể: Thay đổi hormone là một trong dấu hiệu ngứa vùng kín khi mang thai Khi mang thai; cơ thể mẹ bầu có những biến đổi lớn về nội tiết tố; hormone estrogen tiết ra mạnh; hình thành nhiều chất glycogen khiến vùng kín trở nên ẩm ướt. Nấm và vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm; ngứa ngáy khó chịu. Gây ngứa vùng kín khi mang thai do độ pH tại âm hộ, âm đạo có sự thay đổi Khi mang thai, tính kiềm tại vùng âm hộ; âm đạo sẽ tăng lên rất nhiều dễ gây ra viêm nhiễm; ngứa vùng kín. Viêm nhiễm âm đạo gây ngứa vùng kín khi mang thai Viêm âm đạo do vi khuẩn gây ra; đây là chứng viêm nhiễm phổ biến nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Thông thường cứ 5 phụ nữ lại có 1 người bị nhiễm bệnh này; triệu trứng điển hình của bệnh lý này là ngứa âm đạo kèm khí hư có màu sắc bất thường, có mùi hôi. Bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD) Bệnh giang mai, lậu, Chlamydia, Herpes và Trichomonas… đều là các bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể gây ngứa âm đạo, tiết dịch có mùi hôi, kích ứng, thậm chí đau nhức… Nhiễm trùng đường tiết niệu gây ngứa vùng kín khi mang thai Ngứa âm đạo có thể là một trong những dấu hiệu đầu tiên của nhiễm trùng đường tiết niệu trong thai kỳ. Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác là tác nhân cơn ngứa bất tận mà mẹ bầu phải trải qua: + Tuyến mồ hôi tiết nhiều tại những vị trí kín đáo khó chịu, ẩm ướt; + Nếu trong quá trình mang thai; mẹ bầu không may bị trĩ thì nguy cơ bị ngứa vùng kín là tương đối cao; + Vệ sinh vùng kín sai cách; quần lót quá chật, kích ứng từ hóa mỹ phẩm; + Viêm nang lông trong thai kỳ xuất hiện từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 9. Trong những tháng cuối; khi kích thước thai nhi ngày càng lớn; tình trạng rạn da càng gia tăng gây ra hiện tượng ngứa ngáy khó chịu ở vùng háng; vùng mu, bụng, tay, chân, mông hoặc đùi… Một số nguyên nhân khác như: - Mẹ bầu ra nhiều mồ hôi khiến cho những vị trí như dưới háng khó chịu; ẩm ướt, từ đó gây ra hiện tượng ngứa vùng kín khi mang thai. - Trong những tháng cuối; khi kích thước thai nhi lớn lên sẽ dẫn đến hiện tượng rạn da. Tình trạng căng giãn này gây ra hiện tượng ngứa ngáy khó chịu ở vùng háng; vùng mu, bụng, tay, chân, mông hoặc đùi... - Viêm nang lông trong thai kỳ (không do vi trùng) xuất hiện từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 9 và gây ngứa ở những vùng có lông ở bộ phận sinh dục. - Ngứa vùng kín khi mang thai có thể do mẹ bầu mắc các bệnh xã hội nguy hiểm; có thể kể đến như sùi mào gà; mụn rộp sinh dục...
2. Bà bầu bị ngứa vùng kín có nguy hiểm không?
Bà bầu cần phải đặc biệt lưu ý đến hiện tượng ngứa vùng kín khi mang thai vì nếu không xử lý kịp thời; nó có thể dẫn đến một số tình huống nguy hiểm như: - Vùng kín bị tổn thương; - Nguy cơ cao mắc các bệnh phụ khoa nguy hiểm khác; - Nguy cơ dẫn đến sinh non hoặc đe dọa sảy thai; - Các ảnh hưởng đến thai nhi như bé sinh thiếu tháng; trẻ có thể mắc các bệnh về đường hô hấp do vi khuẩn tấn công trong trường hợp thai phụ sinh thường. Vì vậy khi bị ngứa nghiêm trọng; mẹ bầu cần đến bệnh viện khám và chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Nguy hiểm của ngứa vùng kín khi mang thai
3. Mẹo trị ngứa vùng kín cho mẹ bầu
Vì trong thời kì mang thai nên chị em không thể tùy tiện uống hay bôi bất kì loại thuốc trị ngứa nào. Tác dụng của các thành phần thuốc có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé. Vậy nên nhiều chị em tìm đến cách chữa ngứa bằng nguyên liệu tự nhiên. Đây là những nguyên liệu an toàn mà rất dễ thực hiện. 2.1. Dùng muối trị ngứa vùng kín khi mang thai Chúng ta đều biết rằng, muối có tính kháng khuẩn rất cao do đó chị em có thể dùng muối để giảm ngứa và ngăn ngừa vi khuẩn phát triển. Tuy nhiên cần sử dụng muối đúng cách; nếu không sẽ tự gây họa cho chính mình. Cách thực hiện: Dùng một ít muối bỏ vào chậu rồi pha loãng với nước. Cứ 9g muối bạn pha với 1 lít nước sẽ ra được nước muối sinh lý có nồng độ 0,9 %; Rửa qua vùng kín bằng nước mát cho sạch. Sau đó mới dùng nước muối để rửa lại; để khoảng 5 phút cho nước muối phát huy công dụng sát khuẩn; Cuối cùng dùng khăn thấm khô vùng kín trước khi mặc quần vào. Áp dụng cách làm này thường xuyên 2-3 lần/ tuần để chấm dứt cơn ngứa ngáy khó chịu. 2.2. Trị ngứa vùng kín khi mang thai bằng lá trầu không
Trị ngứa vùng kín khi mang thai bằng lá trầu không Tinh dầu trong lá trầu không có chứa nhiều tanin và vitamin giúp kháng khuẩn; sát trùng, tiêu viêm tự nhiên. Nó giúp ức chế sự phát triển của các loại vi trùng; vi nấm gây bệnh và giảm ngứa; làm mau lành tổn thương viêm nhiễm bên trong. Bà bầu có thể sử dụng mẹo cây nhà lá vườn này để chữa ngứa vùng kín khi mang thai theo hướng dẫn sau: Lấy 1 nắm lá trầu không rửa cho thật sạch; Đem lá trầu nấu với 2 lít nước, chờ cho nước sôi khoảng 10 phút sau mới tắt bếp; Đổ nước lá trầu ra một cái bô hay cái thau sạch ngồi lên phía trên xông hơi. Chú ý giữ khoảng cách an toàn để không bị bỏng; Khi nước nguội lấy rửa lại vùng kín Mỗi tuần bạn có thể thực hiện mẹo đơn giản này khoảng 2 hoặc 3 lần. Ngoài ra bạn có thể dùng cách tương tự với lá ngải cứu và lá chè xanh. Vì những cây này cũng có khả năng kháng khuẩn tương tự. Với các bài thuốc dân gian thường không có tác dụng tức thì nên chúng ta cần kiên trì mới thấy được hiệu quả. Tuy nhiên nếu thử áp dụng các mẹo trên nhưng không thấy hiệu quả hoặc tình trạng bệnh nặng hơn thì chị em nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị chuyên sâu.
Cách đề phòng ngứa vùng kín khi mang thai
Phụ nữ rất dễ bị viêm ngứa âm đạo nếu không chú tâm cho việc chăm sóc và vệ sinh cơ thể mỗi ngày. Vì vậy, để phòng tránh bị ngứa tại vùng kín trong những tháng đầu của thai kỳ bạn nên biết một vài lưu ý sau về cách vệ sinh vùng kín hằng ngày: Mặc dù khi mang thai phụ nữ không có kinh nguyệt nhưng dịch nhầy âm đạo lại tiết nhiều hơn bình thường. Do đó bà bầu nên rửa vùng kín hằng ngày từ 1 – 2 lần với nước sạch. Nên sử dụng thêm dung dịch vệ sinh để giảm bớt mùi hôi và ngăn ngừa viêm nhiễm. Không sử dụng các dung dịch lạ; thuốc mỡ hay nước hoa để bôi; rửa hoặc xịt vào vùng kín. Sau khi đại tiểu tiện cần lau vùng kín với loại khăn mềm giặt sạch thường xuyên hoặc giấy không mùi hương. Hạn chế quan hệ tình dục trong 3 tháng đầu, nếu có hãy sử dụng các biện pháp tình dục an toàn. Thay đồ lót thường xuyên nhất là những khi vận động nhiều; chất liệu đồ lót và trang phục mặc hằng ngày nên thoáng mát và thấm hút tốt. Giai đoạn mang thai máu tăng cường lưu thông và dồn về phía tử cung vì vậy không nên cạo sạch lông ở khu vực này. Chắc chắn bạn sẽ cảm thấy đau rát hơn bình thường. Không những vậy lông sau khi mọc lại có thể gây ngứa và viêm chân lông.
4. Lưu ý khi chữa ngứa vùng kín cho mẹ bầu
Khi chữa ngứa vùng kín cho bà bầu, cần lưu ý: Để đảm bảo lá trầu sạch, trước khi nấubà bầu nên ngâm với nước muối; Nếu để rửa vùng kín; phải để nước thật nguội để tránh bị bỏng; Chỉ rửa, tuyệt đối không thụt rửa; Ngoài ra chị em cũng nên lưu ý thói quen sinh hoạt hằng ngày: Mặc quần áo bằng vải cotton và rộng rãi (kể cả đồ lót); Hạn chế ngồi lâu ở nơi quá nóng hoặc di chuyển bằng xe trong thời gian dài và giữ quần lót luôn khô thoáng; Tắm với nước mát (không quá lạnh) hoặc nước ấm để giúp giảm ngứa; Tránh xà phòng hoặc dung dịch có tính chất tẩy rửa mạnh; có mùi thơm quá nồng; Chế độ ăn nên có thêm dầu ôliu, các thực phẩm giàu vitamin A (dầu gan cá, gan, rau quả, trứng…), vitamin D (cá biển, dầu gan cá, các sản phẩm từ sữa…), axit Linoleic (dầu hạt lanh, dầu cây anh thảo, cá mòi…); Uống nhiều nước: 1,5-2 lít/ngày; Giảm thức ăn ngọt và giàu chất béo; Dùng các loại kem làm ẩm da và mềm da toàn thân hay tại chỗ để làm mềm, dịu đi làn da khô và bong tróc, chẳng hạn như dầu thầu dầu (không có Hexane), dầu ôliu, aloe vera gel…Việc bôi thuốc dạng kem hay lotion chứa ôxit kẽm lên những vùng da bị ảnh hưởng sẽ giúp làm dịu da và giảm ngứa; Nếu thấy ngứa toàn thân kèm với vàng da phải đi khám gấp vì đó là biểu hiện của chứng tắc mật trong gan ở sản phụ;
Cách trị ngứa vùng kín khi mang thai với Thuốc trị viêm nhiễm phụ khoa Mộc Hương
Hiện tượng ngứa vùng kín khi mang thai khiến vùng kín của chị em luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy khó chịu. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt hàng ngày cũng như quan hệ vợ chồng của chị em. Vậy phải làm thế nào đây? Với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên, Thuốc trị viêm nhiễm phụ khoa Mộc Hương sẽ giúp chị em cải thiện các triệu chứng viêm nhiễm; đặc biệt là tình trạng ngứa vùng kín khi mang thai.
Thuốc trị ngứa vùng kín khi mang thai phụ khoa Mộc Hương xua tan nỗi lo về bệnh Thuốc thảo dược Mộc Hương chuyên trị các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo; ra nhiều khí hư bất thường, ngứa rát vùng kín, tiểu buốt; viêm lộ tuyến cổ tử cung từ nhẹ đến nặng… Thuốc còn hỗ trợ: làm hồng, se khít âm đạo; phòng ngừa nhiễm khuẩn do thủ thuật phụ khoa, giúp mẹ mới sinh em bé tránh sa dạ con… Thuốc hoàn toàn không có tác dụng phụ, không gây kích ứng; an toàn cho cả phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú. Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về tình trạng ngứa vùng kín khi mang thai. Hy vọng bài viết đã cung cấp cho chị em những thông tin hữu ích để cải thiện sức khỏe vùng kín của mình! Mọi thắc mắc về bệnh viêm nhiễm phụ khoa, liên hệ tư vấn miễn phí qua hotline: 0931.672.449 Fanpage: https://www.facebook.com/thuockimthuy/
Tham khảo thêm thông tin về bệnh viêm vùng kín
16 Cách Trị Ngứa Vùng Kín Hiệu Quả Giảm Nhanh Cơn Ngứa Ngứa Vùng Kín Và Có Dịch Trắng Chị Em Cần Biết Điều Này Viêm nhiễm vùng kín ở trẻ em nguyên nhân do đâu? Cần làm gì để điều trị https://thuockimthuy.com/ngua-vung-kin-khi-mang-thai/ Read the full article
#bịngứabênngoàivùngkín#bịngứavùngkínnam#bịngứavùngkínquanhệcósaokhông#bịngứavùngkínvàranhiềuhuyếttrắng#cáchtrịngứavùngkínởnữtạinhà#ngứa2bênmépvùngkín#vùngkínbịngứavàcódịchtrắng
0 notes
Text
GIẤY CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM HỖ TRỢ CÔNG TRĨ VƯƠNG
Công trĩ vương Chủ đề: Giấy chứng nhận Công Trĩ Vương
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, trong đó nổi bật là sản phẩm Công Trĩ Vương. Tuy nhiên, giữa tâm bão hàng giả, hàng kém chất lượng xuất hiện quá nhiều, Công Trĩ Vương cũng bị khách hàng nghi ngờ về chất lượng.Vậy thực hư sản phẩm này có thực sự an toàn hay không? Giấy chứng nhận Công Trĩ Vương đã được cấp hay chưa? Để giải đáp được vấn đề đó, chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Công Trĩ Vương – Sản phẩm chất lượng
Công Trĩ Vương – Sản phẩm được Lương Y Thanh Bình trực tiếp nghiên cứuCông Trĩ Vương là sản phẩm của Công ty cổ phần Dược Thiên Y Đức. Một công ty nổi tiếng sản xuất về thảo dược. Bên cạnh đó, Công Trĩ Vương còn được nghiên cứu bởi một người rất nổi tiếng đó là Lương Y Thanh Bình.
Giấy chứng nhận đạt chuẩn của công ty Dược Thiên Y Đức
Một Lương Y rất nổi tiếng tại thành phố Hồ Chí Minh. Ông đã học tập và tốt nghiệp tại trường Đông Y Trung Quốc. Hơn nữa, với gia đình có truyền thống theo nghiệp Đông Y, từ nhỏ ông đã được tiếp xúc với nhiều loại thảo dược, biết được nhiều bài thuốc dân gian hiệu quả. Vì vậy, sự ra đời của Công Trĩ Vương dưới bàn tay của Lương Y Thanh Bình sẽ là một sản phẩm chất lượng, đáng tin tưởng.
Những thành tựu mà Lương Y Thanh Bình đạt được
Giấy chứng nhận Công Trĩ VươngGiấy chứng nhận chính là thước đo hoàn hảo cho chất lượng của một sản phẩm. Sản phẩm có tốt đến mấy nhưng không chứng minh được sự an toàn thì cũng bỏ đi.Nhưng đối với thảo dược Công Trĩ Vương thì hoàn toàn ngược lại. Không chỉ là mang lại hiệu quả cho người dùng.Công Trĩ Vương còn có chất lượng vô cùng an toàn.Vào ngày 30 tháng 10 năm 2017 Công Trĩ Vương đã vinh dự nhận được giấy chứng nhận từ Bộ Y Tế về thành phần và chất lượng. Nên mọi người hoàn toàn có thể an tâm về sản phẩm.
Giấy chứng nhận Công Trĩ Vương
NẾU BẠN CÒN THẮC MẮC GÌ VỀ VẤN ĐỀ GIẤY CHỨNG NHẬN CÔNG TRĨ VƯƠNG, HÃY GỌI NGAY VÀO SỐ HOTLINE BÊN DƯỚI ĐỂ ĐƯỢC CHÚNG TÔI TẬN TÌNH TƯ VẤN
Những ưu điểm vượt trội của Công Trĩ Vương
Thành phần Công Trĩ Vương
Thảo dược dạng viên
Địa du: có công dụng cầm máu, trị kiết lỵ ra máu, đi cầu ra máu, trĩ ra máu.
Hòe giác: Giúp cầm máu do bệnh trĩ, tăng độ bền thành mao mạch, kháng viêm, chống co thắt và chống loét ở hậu môn.
Hoàng cầm: Có tác dụng giải nhiệt cho cơ thể, kháng khuẩn.
Địa hoàng: Với khả năng chống viêm, cầm máu, thanh nhiệt, làm mát máu, bổ thận âm, tăng sinh dịch cho cơ thể. Đây là vị thuốc đông y có nhiều trong sản phẩm chữa trĩ khác.
Đại hoàng: Giúp trị trường vị thực nhiệt, táo bón, cầm máu, kháng khuẩn, ức chế các tế bào ung thư.
Đương quy: Hỗ trợ chức năng tiêu hóa hoạt động bình thường trở lại. Điều trị chứng kém ăn, mất ngủ và giúp nhuận tràng.
Thảo dược dạng kem bôi
Xạ hương:
Là nguyên liệu quý hiếm trong đông y có tác dụng tán ứ hoạt huyết, tiêu trừ các loại mụn mủ giúp hậu môn không bị viêm nhiễm.
Ngưu hoàng:
Đây là sạn lấy trong mật con bò có tác dụng ức chế tính thẩm thấu của mạch máu và có tác dụng kháng viêm, tăng tạo máu giúp tránh được tình trạng thiếu máu do bệnh trĩ.
Ngọc trai:
Thành phần trong ngọc trai gồm có: Caxicacbonat (chừng 90%), Magnesium Carbonate, Calcium Phosphate Ferric Oxide, Silica và nhiều nguyên tố khoáng Natri, kẽm, chì, đồng mà cơ thể rất cần để chữa bệnh trĩ. Đông y cho biết, ngọc trai giúp an tâm thần, trấn kinh, giải hoả nhiệt, ích âm.
Phèn chua:
Vị thuốc này có tính hàn và khả năng khử trùng, giải độc tự nhiên nên có nhiều công dụng như chữa trĩ, hắc lào, chốc đầu, hôi nách, nước ăn tay chân, viêm âm đạo.
Long não:
Bột long não khi bôi vào da sẽ gây cảm giác ấm, dễ chịu, kích thích và diệt khuẩn.
Hổ phách:
Giúp tẩy uế, làm trong sạch cơ thể và tinh thần, bệnh trĩ vì thế mà dần được đẩy lùi.
Thiết kế bắt mắt, hợp mắt người nhìn
Công Trĩ Vương
được thiết kế theo thiên hướng hiện đại, với vỏ hộp bằng giấy bên ngoài, kết hợp với 2 tông màu là trắng và xanh bắt mắt. Phía trước hợp có để các thành phần thảo dược có trong sản phẩm kèm theo đó là nhân vật đang đau đầu với cơn bệnh trĩ của mình. Ngoài ra, các thông tin như: tên sản phẩm, hướng dẫn sử dụng, nơi sản xuất điều có đầy đủ trên vỏ hộp với màu chữ đen, cách điệu với màu nền.Bên trong hộp là một chai nhựa hiện đại, cũng thiết giống như vỏ nhựa bên ngoài, đều để đầy đủ các thông tin cơ bản.Nhìn chung, chúng tôi đánh giá đây là một thiết kế đẹp, bắt mắt nhìn người, lại vô cùng thân thiện với môi trường.Phản hồi khách hàng sau khi sử dụng Công Trĩ Vương
Chị Lan – 26 tuổi:
“Khi trước mình từng bị trĩ, lúc đi đại tiện mình đau rát, chảy máu, rất khó chịu. Mình dùng thuốc tây nhưng không thấy hết. Sau 1 thời gian mình tìm thấy Công Trĩ Vương trên mạng, sản phẩm này có lọ viên uống và 1 tuýp kem bôi. Sau khi sử dụng mình khá thoải mái hơn, tình trạng bệnh tốt hơn”.
Phản hồi từ chị Lan
Chị Thanh – 20 tuổi:
“Mẹ tôi bị bệnh trĩ đã hơn 10 năm nay. Vừa rồi đi phẫu thuật ở viện 108 hết hơn 16tr mà mới có 1 tháng sau đã bị lại. Trước đây mẹ tôi cũng dùng đủ loại thuốc nhưng rồi lại tái phát. tốn kém không biết bao nhiêu tiền của. Mẹ tôi đau đớn khổ sở lắm. lúc nào cũng đứng ngồi không yên. Bị bệnh như vậy nên bà cũng hay buồn chán. Thấy mẹ tôi như vậy tôi cũng thương bà lắm. Bây giờ thì tôi không muốn mẹ tôi đi bệnh viện nữa. phẫu thuật vừa đau mà cũng không khỏi. Vì thế tôi lên mạng tìm những nơi uy tín về bệnh trĩ, thì biết đến thuốc Công Trĩ Vương của lương y Thanh Bình, qua tìm hiểu tôi biết nhiều người đã khỏi bệnh nên rất an tâm.Tôi mua 1 liệu trình gồm thuốc bôi và thuốc uống để mẹ dùng trước. Đến nay, mẹ tôi đã uống thuốc được 2 tháng, các triệu chứng đã giảm rõ, bà đã vui vẻ hơn, làm cho tôi rất mãn nguyện vì đã tìm được đúng thầy đúng thuốc cho mẹ”.
Phản hồi từ chị Thanh
CÓ CÔNG TRĨ VƯƠNG – KHÔNG LO BỆNH TRĨ
Công Trĩ Vương được bán ở đâu?
Hiện tại, cũng có nhiều nơi phân phối thảo dược Công Trĩ Vương. Tuy nhiên, để có thể sở hữu cho mình một bộ sản phẩm Công Trĩ Vương chính hãng bạn phải tìm một nơi phân phối sản phẩm uy tín, chất lượng.
Siêu Thị Sống Khỏe
chính là nơi bạn hoàn toàn có thể tin tưởng. Ngoài việc phân phối sản phẩm chính hãng, Siêu Thị Sống Khỏe còn có rất nhiều ưu đãi cho khách hàng, ví dụ như:
Cam kết chính hãng, nếu phát hiện hàng giả hoàn tiền 200%
Luôn luôn có nhân viên hỗ trợ nhiệt tình 24/7.
Miễn phí đổi trả sản phẩm trong vòng 15 ngày.
Miễn phí vận chuyển với đơn hàng trên 400.000 VNĐ.
Mỗi sản phẩm Siêu Thị Sống Khỏe gửi đến khách hàng đều có tem niêm phongĐể sở hữu cho mình tại Siêu Thị Sống Khỏe, bạn chỉ cần thực hiện một trong những cách sau:
Mua hàng trực tiếp trên WebSite: SIEUTHISONGKHOE.COM
Gọi điện thoại trực tiếp với 2 số hotline: 1900 2182 hoặc 0899 520 768.
Mua hàng trên
Fanpage: Siêu Thị Sống Khỏe
Chat qua khung Tawk toNhư vậy, bài viết trên đã giải quyết vấn đề giấy chứng nhận Công Trĩ Vương Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào hãy gọi ngay vào số hotline: 1900 2182 hoặc 0899 520 768, hay truy cập vào Website: SIEUTHISONGKHOE.COM để được chúng tôi tận tình tư vấn. Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.Nguồn:
https://sieuthisongkhoe.com/giay-chung-nhan-cong-tri-vuong/
#Công trĩ vương#công trĩ vương được bán ở đâu#giấy chứng nhận công trĩ vương#phản hồi khách hàng sử dụng công trĩ vương#thành phần công trĩ vương#thảo dược công trĩ vương
0 notes