#ngứa sau sinh
Explore tagged Tumblr posts
Text
Cách chữa nổi mề đay ngứa sau sinh an toàn
Nguyên nhân gây ra hiện tượng nổi mề đay ngứa sau sinh là gì? Làm sao để “kẻ phá bĩnh” này không ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ lẫn con? Mời bạn tham khảo ngay bài viết sau để biết nhé!
Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ
Những nguyên nhân chủ yếu của bệnh nổi mề đay ngứa sau sinh
Một số nguyên nhân cụ thể gây ra dị ứng nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh:
Tác dụng phụ từ thuốc
Điều này xảy ra ở phụ nữ nổi mề đay, nổi mẩn ngứa sau sinh mổ. Bởi họ phải phẫu thuật khi sinh con, khi đó sử dụng thuốc kháng sinh với chị em là bắt buộc dễ dẫn đến tác dụng phụ.
Xem thêm: thuốc sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu
Thay đổi nội tiết
Sau sinh cơ thể các chị em phải trải qua quá trình thay đổi nội tiết. Có những trường hợp còn bị rối loạn nội tiết dẫn đến miễn dịch bị suy giảm và độc tố không được đào thải ra ngoài.
Chế độ ăn uống
Sau sinh nhiều người thường quan niệm phải ăn nhiều để lấy sữa cho con bú. Đây chính là yếu tố khiến tình trạng nổi mề đay thêm nghiêm trọng. Bởi khi đó gan sẽ phải làm việc quá nhiều, lâu dần chức năng gan suy yếu không thể đào thải được hết độc tố gây ngứa ngáy khó chịu.
Tâm lý căng thẳng
Có không ít chị em bị stress sau sinh, những lo lắng, áp lực… cũng là yếu tố khiến hiện tượng mẩn ngứa ngáy khó kiểm soát hơn.
Cơ địa yếu và mẫn cảm
Sau khi sinh cơ thể chị em yếu, sức đề kháng thấp. Cơ thể mẹ cũng dễ nhiễm gió độc, gan không lọc được độc khí gây tình trạng ngứa trong người.
Ngoài những yếu tố trên thì tác nhân như dị ứng thức ăn, thời tiết, tiếp xúc với hóa chất, mĩ phẩm… cũng đều gây nguy cơ gây xuất hiện bệnh mẩn ngứa.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp sau sinh đến khi nào
Cách chữa nổi mề đay ngứa sau sinh an toàn
Rất nhiều mẹ bỉm sữa tự tìm cách chữa mề đay ngay tại nhà vì vẫn còn trong thời gian ở cữ, bằng cách:
Uống nhiều nước để cơ thể có thể đào thải các độ tố ra ngoài Mặc quần áo chất liệu thấm hút tốt Ăn uống nên ưu tiên món luộc, hấp, hạn chế đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ Vệ sinh cơ thể sạch sẽ hàng ngày, không kiêng tắm bởi cơ thể quá bẩn làm bít tắc lỗ chân lông sẽ khiến bệnh thêm nghiêm trọng hơn Tắm lá, xông lá thảo dược như lá khế, cùi bưởi, lá tía tô, xả, gừng, kinh giới, mướp đắng… cũng giúp cơ thể mẹ sạch sẽ, giảm ngứa và sảng khoái hơn. Sử dụng trà thảo mộc như trà vằng, nước bồ công anh… vừa giúp thanh lọc cơ thể, thanh nhiệt, làm mát gan đồng thời giúp lợi sữa. Không tắm bằng xà bông hay sữa tắm trong thời gian này bởi đây có thể là nguyên nhân gây dị ứng khiến bạn ngứa ngáy hơn. Kiểm tra lại các sản phẩm đang sử dụng: đồ ăn, các loại viên uống, các sản phẩm bôi, tắm ngoài da, quần áo, … để xem có phải cơ thể mẹ bị phản ứng với các sản phẩm này không.
Tuy nhiên, dưới đây là các trường hợp mẩn ngứa mề đay mẹ sau sinh cần đi khám:
Ngứa ngáy đến mức mẹ bị mất ngủ thường xuyên Nhiễm trùng da, da trầy xước dẫn đến lở loét, chảy máu Mề đay gây phù mạch, sốt, khó thở, tụt huyết áp Stress, trầm cảm, tinh thần căng thẳng…
Khi bạn gặp phải các dấu hiệu trên, hãy đến bệnh viện kiểm tra càng sớm càng tốt để được chẩn đoán chính xác nhất và có hướng điều trị k��p thời, đúng cách.
Ngoài ra, để sức khỏe sau sinh phục hồi nhanh, cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng đề kháng thì mẹ cũng cần bổ sung đầy đủ vi chất thiết yếu: sắt, DHA, axit folic, thuốc canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh qua cả chế độ ăn và viên uống. Đây là vi chất rất cần thiết với quá trình phục hồi sau sinh của mẹ và cả quá trình tiết sữa cho bé!
0 notes
Text
Làm thế nào để điều trị ngứa hậu môn sau sinh hiệu quả?
Lựa chọn cho mình cách chữa ngứa hậu môn hiệu quả sẽ giúp những ai mắc phải vấn đề này sớm thoát khỏi tình trạng bứt rứt âm ỉ do ngứa hậu môn gây ra. Gợi ý 5 cách trị ngứa hậu môn sau sinh cho mẹ trong bài viết dưới đây.
Xem thêm: thuốc sắt canxi dha cho mẹ sau sinh giúp bổ sung dưỡng chất cho mẹ cho con bú
Làm thế nào để điều trị ngứa hậu môn sau sinh hiệu quả?
Đối với những trường hợp không do bệnh lý, tình trạng ngứa ngáy sẽ chỉ diễn ra vài ngày là kết thúc. Tuy nhiên, với những trường hợp nặng hơn, cơn ngứa ở hậu môn cứ kéo dài mà không dứt điểm, chị em cần tìm cách để khắc phục nhanh chóng. Gợi ý cho mẹ 5 cách trị ngứa hậu môn sau sinh có thể thực hiện tại nhà sau đây.
Sử dụng thuốc trị ngứa hậu môn sau sinh
Đối với những sản phụ sau sinh bị ngứa do bệnh lý thì nên đến cơ sở y tế để được thăm khác và được các bác sĩ sẽ kê cho các loại thuốc bôi ngứa tại chỗ tùy theo tình trạng bệnh. Bác sĩ hay kê cho mẹ 4 loại thuốc có thể kể đến như Titanoreine, gentrisone, hydrocortisone 1% và preparation H. Đây là những loại thuốc lành tính và ít gây ra những phản ứng phụ, rất tốt cho mẹ sau sinh. Mẹ có thể thường xuyên bôi để nhanh chóng đẩy lùi cơn ngứa. Tuy nhiên, mẹ sau sinh cần lưu ý không được tự mua thuốc về bôi mà chỉ mua những loại thuốc đã được bác sĩ kê đơn và tư vấn.
Chữa ngứa hậu môn cho mẹ sau sinh bằng nước ấm
Nước muối có tính sát khuẩn và chống viêm rất tốt, giúp làm sạch hậu môn và tăng cường lưu thông máu đến vùng đang bị tổn thương. Mẹ thực hiện bằng cách chuẩn bị 1 lít nước ấm và 1 nắm muối rồi hòa tan muối sau đó tiến hành ngâm hậu môn trong khoảng 15-20 phút thì tiến hành rửa sạch. Mẹ nên thực hiện 2 lần mỗi ngày vào sáng sớm và chiều tối, mẹ không nên pha nước muối quá đặc bởi sẽ khiến vùng hậu môn bị đau rát.
Xem thêm: Nên uống sắt dạng nước hay dạng viên
Cách trị ngứa hậu môn sau sinh bằng nha đam
Lá nha đam có tính mát có công dụng làm dịu cơn ngứa nhanh chóng đồng thời giúp làm giảm các triệu chứng sưng viêm, nứt kẽ hậu môn hoặc chảy máu. Mẹ thực hiện bằng cách chuẩn bị 1 lá nha đam rồi rửa sạch sau đó nạo lấy gel ở bên trong. Tiếp theo mẹ rửa sạch hậu môn rồi bôi gel nha đam và giữ nguyên trong khoảng 15 phút sau đó rửa sạch lại với nước. Mẹ chú ý theo dõi xem cơ thể khi bôi nha đam bởi có một số người bị kích ứng với nha đam, nếu mẹ thấy có gì bất thường thì cần lập tức ngừng sử dụng.
Giấm táo- chữa ngứa hậu môn cho mẹ sau sinh
Giấm táo chứa thành phần axit citric tự nhiên có tính sát khuẩn và chống viêm rất tốt cho phụ nữ sau sinh bị ngứa hậu môn, từ đó đẩy lùi cơn ngứa hiệu quả. Mẹ thực hiện bằng cách hòa 1ml giấm táo vào khoảng 10ml nước rồi dùng bông y tế thấm vào dung dịch sau đó chấm vào hậu môn. Mẹ cần chú ý pha theo đúng tỉ lệ, liều lượng để tránh bị kích ứng da.
Xem thêm: canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn
Cách chữa ngứa hậu môn sau sinh bằng rau diếp cá
Rau diếp cá vừa có tính mát, giải độc, thanh nhiệt vừa có tính kháng viêm, sát trùng và chữa ngứa hậu môn hiệu quả. Khi áp dụng giải pháp này mẹ cần chuẩn bị một bó rau diếp cá rồi rửa sạch để ráo nước. Sau đó mẹ tiến hành đun sôi diếp cá với khoảng nửa lít nước, nước này sẽ được sử dụng để xông và rửa hậu môn. Mẹ thực hiện xông trong khoảng 10 phút rồi rửa bằng nước diếp cá đã chuẩn bị. Ngoài ra, mẹ cũng có thể giã rau diếp cá rồi lấy nước uống sau đó để lại phần bã đắp vào chỗ ngứa.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp sau sinh đến khi nào
Bài viết này đã chia sẻ với các bạn đầy đủ các thông tin về những bài thuốc dân gian trong quá trình điều trị bệnh. Chúc các bạn mau khỏe, không bị các cơn ngứa cản trở cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
0 notes
Text
Những thông tin quan trọng về thiếu máu do thiếu vitamin
Thiếu máu do thiếu vitamin xảy ra khi cơ thể không có đủ lượng vitamin cần thiết để sản xuất các tế bào hồng cầu khỏe mạnh. Các loại vitamin quan trọng liên quan đến tình trạng này bao gồm folate (vitamin B9), vitamin B12, và vitamin C. Nguyên nhân có thể do chế độ ăn không đủ dưỡng chất, khả năng hấp thụ kém, hoặc cách chế biến thực phẩm làm mất vitamin.
1. Triệu chứng của thiếu máu do thiếu vitamin
Vitamin B12 là thành phần có lợi cho máu
Các biểu hiện thường gặp gồm:
Mệt mỏi, khó thở, chóng mặt.
Da nhợt nhạt hoặc vàng nhạt.
Nhịp tim không đều.
Giảm cân, tê hoặc ngứa ran ở tay chân.
Yếu cơ, thay đổi tính cách, rối loạn tâm thần, hay quên.
Triệu chứng thường xuất hiện chậm, từ không rõ ràng đến khi tình trạng thiếu hụt trở nên nghiêm trọng.
2. Nguyên nhân thiếu máu do thiếu vitamin
Thiếu máu do thiếu folate:
Chế độ ăn thiếu rau xanh và trái cây.
Khả năng hấp thụ folate kém do bệnh lý ruột non (như celiac) hoặc sau phẫu thuật.
Lạm dụng rượu hoặc dùng một số loại thuốc chống động kinh.
Phụ nữ mang thai và cho con bú có nhu cầu folate cao hơn.
Thiếu máu do thiếu vitamin B12:
Chế độ ăn thiếu thực phẩm chứa vitamin B12 (thịt, sữa, trứng).
Hấp thụ kém do phẫu thuật dạ dày/ruột, bệnh Crohn, hoặc thiếu yếu tố nội tại – một protein cần thiết để hấp thụ vitamin B12.
Thiếu máu do thiếu vitamin C:
Chế độ ăn thiếu thực phẩm giàu vitamin C.
Hút thuốc lá hoặc các bệnh lý làm suy giảm khả năng hấp thụ vitamin C.
Thiếu hụt folate trong chế độ ăn uống dẫn đến nguy cơ thiếu máu
3. Các yếu tố nguy cơ
Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng: Ít rau, trái cây, thịt, hoặc nấu quá kỹ thực phẩm.
Mang thai hoặc cho con bú: Không bổ sung vitamin đầy đủ.
Rối loạn tiêu hóa: Các bệnh đường ruột làm giảm hấp thụ vitamin.
Lạm dụng rượu: Ảnh hưởng tiêu cực đến việc hấp thụ folate và vitamin C.
Sử dụng thuốc: Một số loại thuốc chống động kinh hoặc điều trị tiểu đường làm giảm hấp thụ vitamin.
4. Biến chứng thiếu máu do thiếu vitamin
Biến chứng thai kỳ: Thiếu folate có thể gây sinh non.
Rối loạn thần kinh: Thiếu vitamin B12 gây rối loạn tâm thần và suy giảm trí nhớ.
Bệnh Scurvy: Do thiếu vitamin C, gây chảy máu dưới da và nướu răng.
5. Phòng ngừa thiếu máu do thiếu vitamin
Chế độ ăn uống lành mạnh
Bổ sung các thực phẩm giàu vitamin:
Folate: Rau xanh đậm, quả hạch, ngũ cốc nguyên hạt, trái cây.
Vitamin B12: Thịt, sữa, trứng, hải sản, ngũ cốc tăng cường vitamin.
Vitamin C: Trái cây tươi, nước ép, ớt ngọt, cà chua, bông cải xanh.
Hạn chế rượu bia và bỏ thuốc lá
Hạn chế uống rượu ở mức khuyến cáo:
Nam giới ≤ 2 ly/ngày (≤ 65 tuổi), 1 ly/ngày (> 65 tuổi).
Phụ nữ: 1 ly/ngày.
Tránh hút thuốc để không ảnh hưởng đến hấp thụ vitamin.
Bổ sung vitamin nếu cần
Trong trường hợp chế độ ăn không đủ, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để bổ sung vitamin đúng cách.
Vitamin là yếu tố không thể thiếu đối với sức khỏe. Một chế độ ăn uống cân đối và lối sống lành mạnh sẽ giúp bạn duy trì sức khỏe và hạn chế nguy cơ mắc bệnh thiếu máu do thiếu vitamin.
Tìm hiếu cách bổ sung multivitamin +Zn +D3 tại: https://giadinh.suckhoedoisong.vn/thieu-hut-vitamin-giai-phap-bo-sung-voi-tpbvsk-royal-care-multivitamin-zn-d3-172241213101430897.htm
3 notes
·
View notes
Text
SỰ CHỮA LÀNH TRÔNG NHƯ THẾ NÀO NHỈ?
Sự trưởng thành trông như thế nào nhỉ? Câu hỏi này nghe có vẻ dễ dàng. Nhưng dù sao, nó cũng là một trong những khái niệm trừu tượng gần như có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Bạn có thể nhận biết khi nào bạn đang lớn lên và nó trông khác nhau ra sao đối với mỗi người. Phổi của bạn nở ra và bạn không còn phải khóc mỗi khi bị từ chối vì bạn biết rằng đó là cuộc sống. Hoặc đơn giản hơn với bạn, sự trưởng thành đồng nghĩa với việc bạn không còn phải trách nhiệm cho hành động của người khác nữa.
Những cơn đau trông như thế nào nhỉ? Bạn có thể nhìn thấy nó khi mắt bạn mở to, nó được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau. Là khi bạn nghiến răng nghiến lợi vì mất đi những người thân yêu, hoặc là khi bạn trùm chăn than khóc vì tình yêu của đời bạn vừa quyết định trở thành một người xa lạ. Về mặt vật lý, đó là khi cơ thể bạn đang oằn mình lên chống chọi sự đau đớn để cố gắng kìm nén nỗi đau mà bạn cảm thấy khắp nơi, lại tập trung ở một chỗ.
Tình yêu trông như thế nào nhỉ? Đó là khi bạn thể hiện tình yêu bằng cách sử dụng
Hạnh phúc trông như thế nào nhỉ? Nó được thể hiện ở nụ cười rạng rỡ của bạn, như bạn đang ở trong một đoạn quảng cáo cận cảnh vào một ngày tốt lành. Hoặc nó có thể được nhận ra thông qua cách bạn trao đi những cái ôm ấm áp cho những người xung quanh bạn.những từ ngữ thân thiết thay vì gọi tên của những người quan trọng trong cuộc sống của bạn. Hoặc đôi khi đơn giản chỉ là sự hi sinh và sẵn lòng chia sẻ tình cảm, mặc dù có thể bạn không muốn làm. Chính xác hơn là vào một thời điểm cụ thể, bạn xuất hiện để hỗ trợ, đối mặt với những khó khăn và bất tiện vì người khác, ngay cả khi nó không thuận tiện cho bản thân bạn.
Bạn thấy đấy, (gần như) thật dễ dàng để xác định tất cả những cảm xúc mãnh liệt này. Bạn nhìn vào một người và bạn có thể cố gắng suy luận xem họ đang cảm thấy gì. Bạn nhìn thấy Seyi và bạn nghĩ trong lòng “ahh, người đàn ông này đang yêu này”. Hoặc bạn nhìn thấy Ivie và qua thái độ của cô ấy, bạn có thể biết rằng cô ấy đang đau đớn. Ngay cả những người rất giỏi trong việc thể hiện cảm xúc cũng gần như không thể che giấu hoàn toàn toàn bộ biểu cảm của mình. Nếu bạn là một người tinh ý và thường xuyên ở gần họ thì bạn có thể nhận ra vì thường nó sẽ có những dấu hiệu.
Nhưng tôi hoàn toàn không biết sự lành lành trông như thế nào cả. Ở mức độ gần gũi, đôi khi, người ta thậm chí có thể không nhận thức được quá trình chữa lành đang diễn ra. Tôi tự hỏi, làm sao người ta biết rằng một vết thương mà họ không thể nhìn thấy đang đóng vảy. Liệu vết thương có bắt đầu trở nên ngứa ngáy, hay mủ sẽ ngừng chảy? Liệu nơi đó có bắt đầu trở nên bớt nhạy cảm hay không? Rất khó để biết khi nào một vết loét lành lại.
***
Tôi đã từng tổn thương rất nhiều, và có rất nhiều sự đau đớn. Đôi khi tôi có một cái nhìn duy tâm về thế giới. Ở một khía cạnh nào đó, tôi mong đợi mọi việc diễn ra theo tự nhiên. Tôi thích trật tự và tôi luôn mong rằng mọi người có thể tiếp t��c cuộc sống với tinh thần tự trọng của chính mình. Thật không may, cuộc sống đã dạy tôi rằng con người là một giống loài vô cùng phức tạp và khó đoán. Tôi không thay đổi nhiều nên ở một mức độ nào đó, tôi vẫn mong đợi sự thay đổi từ mọi người, nhưng không giống như trước đây, tôi luôn sẵn sàng. Tôi luôn sẵn sàng cho những thất vọng và thiếu sót.
Lần đầu tiên bị tổn thương, tôi đã vô cùng suy sụp, đó là một cú sốc kinh hoàng. Sau đó, khả năng phòng thủ của tôi bắt đầu phát huy tác dụng và tôi đã phần nào sẵn sàng chuẩn bị cho những lần tiếp theo, dù hoàn toàn không phải là 100%.
Sự phòng thủ này được duy trì cho đến khi tôi đi đến cuối vòng tròn tách biệt của mình, tôi đã không còn phải chịu những tổn thương nữa, chỉ còn lại là những phiền toái và sự khó chịu nhỏ nhặt, không còn mức độ đau khổ sâu sắc như trước. Tôi đã không nhận ra rằng mình đã tự tạo ra một "vòng tròn" để tự bảo vệ mình khỏi đau khổ.
Bây giờ tôi tự hỏi, liệu có phải cũng có một quy luật như "vòng tròn" mà tôi nói không? Làm thế nào để tôi nhận diện được khi mình đang ở trong một vòng tròn vui vẻ. Có công tắc nào đó được bật lên bên trong con người chúng ta, đánh thức con người bên trong của chúng ta không? Và người ta thực sự đang được chữa lành? Có thể có đấy, nhưng nó sẽ xuất hiện theo cách chẳng ai ngờ tới cả.
Sự chữa lành có thể là khi trái tim bạn không còn đập loạn nhịp lúc bạn nhìn thấy người đã từng làm tổn thương bạn bạn. Nó giống như một sức mạnh, giúp cho bạn kiểm soát cuộc sống của mình. Sự chữa lành có thể là sự tha thứ, không chỉ đối với bản thân mà còn đối với những người khác, bao gồm cả cha mẹ, cho những điều mà bạn không biết rõ. Sự chữa lành có thể là cảm giác bình yên khi nhìn lại một tình huống mà trước đây luôn gây ra sự lo lắng.
Sự chữa lành là liều thuốc xoa dịu những tâm hồn tan vỡ. Có lẽ đây là lý do tại sao chúng ta không nhận ra ngay từ khi nó mới bắt đầu. Vì bản thân nó vốn là một hành động vô thức. Nó là điệu nhảy giao thoa giữa tâm hồn và tâm trí, đặc biệt khi bạn tự ý quyết định đứng dậy, rời khỏi tình huống mà trước đây đã giam giữ bạn. Chữa lành là một loại chuyển động mà bạn không thể nhìn thấy bằng mắt nhưng có thể cảm nhận được từ sâu bên trong.
Sự chữa lành có thể biểu hiện thông qua nhiều phương thức khác nhau, nhưng điều chắc chắn là kết quả của nó là rõ ràng và có thể nhận diện được. Có thể bạn không biết chính xác khi nào quá trình chữa lành bắt đầu, nhưng ở một thời điểm nào đó giữa quá trình, bạn sẽ nhận thức được và bạn sẽ cảm thấy vui vẻ và tốt hơn nhiều.
Tuy nhiên, bước đầu tiên bạn cần làm đó là sự thay đổi, rời xa sự tổn thương và những cảm xúc tiêu cực như đau khổ, nỗi đau, phản bội và xấu hổ. Mọi quyết định đều bắt đầu từ quyết tâm của bạn. Sự chữa lành trông giống như sự tự do, và điều này hiểu rõ nhất thông qua cảm nhận tự nhiên và giác quan của bản thân. Tôi hy vọng bạn cho phép mình được chữa lành ngày hôm nay.
______
Bài đăng: What Does Healing Look Like? by Nyerovwo Kohwo
Source: https://link.medium.com/r4FzTG3owFb
Dịch bởi #Chbe tại Group QRVN: https://www.facebook.com/groups/vietnamquora/posts/3654278068138636/
8 notes
·
View notes
Text
Sự chữa lành trông như thế nào nhỉ?
What Does Healing Look Like? by Nyerovwo Kohwo
Source: https://link.medium.com/r4FzTG3owFb
_______________
Sự trưởng thành trông như thế nào nhỉ? Câu hỏi này nghe có vẻ dễ dàng. Nhưng dù sao, nó cũng là một trong những khái niệm trừu tượng gần như có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Bạn có thể nhận biết khi nào bạn đang lớn lên và nó trông khác nhau ra sao đối với mỗi người. Phổi của bạn nở ra và bạn không còn phải khóc mỗi khi bị từ chối vì bạn biết rằng đó là cuộc sống. Hoặc đơn giản hơn với bạn, sự trưởng thành đồng nghĩa với việc bạn không còn phải trách nhiệm cho hành động của người khác nữa.
Những cơn đau trông như thế nào nhỉ? Bạn có thể nhìn thấy nó khi mắt bạn mở to, nó được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau. Là khi bạn nghiến răng nghiến lợi vì mất đi những người thân yêu, hoặc là khi bạn trùm chăn than khóc vì tình yêu của đời bạn vừa quyết định trở thành một người xa lạ. Về mặt vật lý, đó là khi cơ thể bạn đang oằn mình lên chống chọi sự đau đớn để cố gắng kìm nén nỗi đau mà bạn cảm thấy khắp nơi, lại tập trung ở một chỗ.
Hạnh phúc trông như thế nào nhỉ? Nó được thể hiện ở nụ cười rạng rỡ của bạn, như bạn đang ở trong một đoạn quảng cáo cận cảnh vào một ngày tốt lành. Hoặc nó có thể được nhận ra thông qua cách bạn trao đi những cái ôm ấm áp cho những người xung quanh bạn.
Tình yêu trông như thế nào nhỉ? Đó là khi bạn thể hiện tình yêu bằng cách sử dụng những từ ngữ thân thiết thay vì gọi tên của nh���ng người quan trọng trong cuộc sống của bạn. Hoặc đôi khi đơn giản chỉ là sự hi sinh và sẵn lòng chia sẻ tình cảm, mặc dù có thể bạn không muốn làm. Chính xác hơn là vào một thời điểm cụ thể, bạn xuất hiện để hỗ trợ, đối mặt với những khó khăn và bất tiện vì người khác, ngay cả khi nó không thuận tiện cho bản thân bạn.
Bạn thấy đấy, (gần như) thật dễ dàng để xác định tất cả những cảm xúc mãnh liệt này. Bạn nhìn vào một người và bạn có thể cố gắng suy luận xem họ đang cảm thấy gì. Bạn nhìn thấy Seyi và bạn nghĩ trong lòng “ahh, người đàn ông này đang yêu này”. Hoặc bạn nhìn thấy Ivie và qua thái độ của cô ấy, bạn có thể biết rằng cô ấy đang đau đớn. Ngay cả những người rất giỏi trong việc thể hiện cảm xúc cũng gần như không thể che giấu hoàn toàn toàn bộ biểu cảm của mình. Nếu bạn là một người tinh ý và thường xuyên ở gần họ thì bạn có thể nhận ra vì thường nó sẽ có những dấu hiệu.
Nhưng tôi hoàn toàn không biết sự lành lành trông như thế nào cả. Ở mức độ gần gũi, đôi khi, người ta thậm chí có thể không nhận thức được quá trình chữa lành đang diễn ra. Tôi tự hỏi, làm sao người ta biết rằng một vết thương mà họ không thể nhìn thấy đang đóng vảy. Liệu vết thương có bắt đầu trở nên ngứa ngáy, hay mủ sẽ ngừng chảy? Liệu nơi đó có bắt đầu trở nên bớt nhạy cảm hay không? Rất khó để biết khi nào một vết loét lành lại.
***
Tôi đã từng tổn thương rất nhiều, và có rất nhiều sự đau đớn. Đôi khi tôi có một cái nhìn duy tâm về thế giới. Ở một khía cạnh nào đó, tôi mong đợi mọi việc diễn ra theo tự nhiên. Tôi thích trật tự và tôi luôn mong rằng mọi người có thể tiếp tục cuộc sống với tinh thần tự trọng của chính mình. Thật không may, cuộc sống đã dạy tôi rằng con người là một giống loài vô cùng phức tạp và khó đoán. Tôi không thay đổi nhiều nên ở một mức độ nào đó, tôi vẫn mong đợi sự thay đổi từ mọi người, nhưng không giống như trước đây, tôi luôn sẵn sàng. Tôi luôn sẵn sàng cho những thất vọng và thiếu sót.
Lần đầu tiên bị tổn thương, tôi đã vô cùng suy sụp, đó là một cú sốc kinh hoàng. Sau đó, khả năng phòng thủ của tôi bắt đầu phát huy tác dụng và tôi đã phần nào sẵn sàng chuẩn bị cho những lần tiếp theo, dù hoàn toàn không phải là 100%.
Sự phòng thủ này được duy trì cho đến khi tôi đi đến cuối vòng tròn tách biệt của mình, tôi đã không còn phải chịu những tổn thương nữa, chỉ còn lại là những phiền toái và sự khó chịu nhỏ nhặt, không còn mức độ đau khổ sâu sắc như trước. Tôi đã không nhận ra rằng mình đã tự tạo ra một "vòng tròn" để tự bảo vệ mình khỏi đau khổ.
Bây giờ tôi tự hỏi, liệu có phải cũng có một quy luật như "vòng tròn" mà tôi nói không? Làm thế nào để tôi nhận diện được khi mình đang ở trong một vòng tròn vui vẻ. Có công tắc nào đó được bật lên bên trong con người chúng ta, đánh thức con người bên trong của chúng ta không? Và người ta thực sự đang được chữa lành? Có thể có đấy, nhưng nó sẽ xuất hiện theo cách chẳng ai ngờ tới cả.
Sự chữa lành có thể là khi trái tim bạn không còn đập loạn nhịp lúc bạn nhìn thấy người đã từng làm tổn thương bạn bạn. Nó giống như một sức mạnh, giúp cho bạn kiểm soát cuộc sống của mình. Sự chữa lành có thể là sự tha thứ, không chỉ đối với bản thân mà còn đối với những người khác, bao gồm cả cha mẹ, cho những điều mà bạn không biết rõ. Sự chữa lành có thể là cảm giác bình yên khi nhìn lại một tình huống mà trước đây luôn gây ra sự lo lắng.
Sự chữa lành là liều thuốc xoa dịu những tâm hồn tan vỡ. Có lẽ đây là lý do tại sao chúng ta không nhận ra ngay từ khi nó mới bắt đầu. Vì bản thân nó vốn là một hành động vô thức. Nó là điệu nhảy giao thoa giữa tâm hồn và tâm trí, đặc biệt khi bạn tự ý quyết định đứng dậy, rời khỏi tình huống mà trước đây đã giam giữ bạn. Chữa lành là một loại chuyển động mà bạn không thể nhìn thấy bằng mắt nhưng có thể cảm nhận được từ sâu bên trong.
Sự chữa lành có thể biểu hiện thông qua nhiều phương thức khác nhau, nhưng điều chắc chắn là kết quả của nó là rõ ràng và có thể nhận diện được. Có thể bạn không biết chính xác khi nào quá trình chữa lành bắt đầu, nhưng ở một thời điểm nào đó giữa quá trình, bạn sẽ nhận thức được và bạn sẽ cảm thấy vui vẻ và tốt hơn nhiều.
Tuy nhiên, bước đầu tiên bạn cần làm đó là sự thay đổi, rời xa sự tổn thương và những cảm xúc tiêu cực như đau khổ, nỗi đau, phản bội và xấu hổ. Mọi quyết định đều bắt đầu từ quyết tâm của bạn. Sự chữa lành trông giống như sự tự do, và điều này hiểu rõ nhất thông qua cảm nhận tự nhiên và giác quan của bản thân. Tôi hy vọng bạn cho phép mình được chữa lành ngày hôm nay.
Sưu tầm: QRVN
2 notes
·
View notes
Text
Bị á sừng sau sinh là một trong những vấn đề thường gặp ở phụ nữ. Bệnh gây ra nhiều triệu chứng khó chịu cho người bệnh như hiện tượng da khô, bong tróc, nứt nẻ,…thậm chí là chảy máu. Điều này gây ra nhiều bất tiện cho phụ nữ trong sinh hoạt lẫn việc chăm sóc con nhỏ.
#thuocdantoc#thuốc_dân_tộc#health#benhasung#DermatitisPlantarisSicca#health and wellness#healthcare#wellness#health & fitness#health tips#healthyfood#medicine
6 notes
·
View notes
Text
Tà Năng Phan Dũng - đôi ngày đầu hè
(ảnh chụp từ góc cắm trại ở Phan Dũng)
những chuyến đi mình mà mình có thể thực hiện được có lẽ đều nhờ vào hai thứ là: duyên số và sự kiên trì.
ví như lần đi Ô Quy Hồ mình vừa cảm thấy muốn đi thì mấy hôm sau có người bạn dẫn mình đi liền, đó hẳn là cái duyên.
còn với chuyến đi Tà Năng-Phan Dũng lần này, mình bắt đầu muốn đi từ khoảng 9 năm trước mà vì nhiều lý do đến hôm nay mới thực hiện được, mình nghĩ đó chính là nhờ sự kiên trì.
------ trước chuyến đi ------
do đã có khá nhiều kinh nghiệm đi trek trước đó nên với một chuyến mountain hiking thì mình không mất quá nhiều thời gian chuẩn bị. chỉ hơi khó khăn là mình phải gửi đồ (balo, quần áo trek, v.v.) đi 2000km thôi. haha.
mình đã xin nghỉ làm trước, cũng đã thu xếp công việc gọn gàng, vậy mà 2 ngày trước khi khởi hành thì lại phát sinh những phần việc ngoài kế hoạch. thêm vào đó, khởi hành lúc 22:45 nhưng mình vẫn quyết tâm không nghỉ học dù lớp học 21:30 mới kết thúc. mình cảm thấy khá mệt nhưng mình nghĩ "chỉ cần mình không nói ra rằng mình mệt thì mình sẽ không thấy mệt nữa". vậy là mình chỉ tập trung giải quyết từng thứ mình cần làm.
cuối cùng mình cũng đã có mặt ở điểm tập trung rồi!
đây là lần đầu tiên mình đi theo tour. trước đó mình đều đi tự túc nên sẽ bận hơn ví dụ như phải liên lạc với tài xế, với potter. lần này thì mình chỉ cần có mặt đúng giờ rồi đi theo hướng dẫn của bạn dẫn đoàn (tour guide) thôi. thật nhẹ nhàng!
tác dụng của việc bị mệt chính là ngủ rất ngon. trên chuyến xe giường nằm từ thành phố HCM đến Lâm Đồng mình ngủ một mạch thật sâu.
------ngày đầu tiên------
khoảng 6 giờ sáng xe đến Đà Lâm, Đà Lạt.
ở đây tụi mình được ăn sáng phở bò. là người ở Hà Nội nhiều năm rồi nhưng vẫn phải cảm thán rằng tô phở bò của tiệm rất đầy đặn và hương vị rất ổn.
đây là phần mình thấy thích nhất! mình được ngồi trên chiếc xe ngầu thế này. mình gọi trải nghiệm này là "sáng sớm ngồi uống cafe trên chiếc công nông"
sau một hồi hưởng thụ thì mình cũng phải chia tay chiếc "siêu xe" trong nuối tiếc. bọn mình dừng chân để khởi động cơ thể và nghe các lưu ý từ bạn dẫn đoàn.
ở đây mình đã tìm được niềm vui mới: những bông hoa cafe!
tháng 12 mình đã nói rằng "mùa hoa cafe em sẽ quay lại", mình lúc đó chỉ là mạnh miệng thôi, vậy mà thực tế là mình đã quay lại thật này!
đây đều là những bông cafe robusta (cafe catimor và cafe mít không nở vào thời gian này)
từ đây hành trình mới chính thức bắt đầu!
Ngày 1: 16km từ Tà Năng tới bãi cắm trại
mình không có nhiều tâm sự trong buổi sáng cho lắm, bởi vì quãng đường quá ư nhẹ nhàng. điều thú vị là bạn local (người địa phương tham gia dẫn đoàn) đã chỉ cho mình nhiều kiến thức mới lạ:
+ cây sơn: nếu ta chạm vào nhựa của nó sẽ bị nổi mẩn ngứa. ngoài ra có những người thể trạng đặc biệt thì không cần chạm vào nhựa mà chỉ đến gần lá cây cũng bị ngứa.
+ đốt rừng để phòng chống cháy rừng: đốt một cách có kiểm soát để làm giảm đi lớp cỏ khố/lá cây khô có khả năng gây cháy rừng.
đây là mảnh rừng đã đốt sương sương này.
bọn mình có đi qua dốc Ngo, dốc Lông Mít, dốc Dầu cơ mà chắc mình khỏe quá nên đi qua dốc hồi nào mình cũng chẳng nhận ra luôn.
đến bữa trưa nào! đây là bạn local đang nấu bữa trưa (bò kho) cho tụi mình trong chiếc nối này. ăn cùng bánh mì và tráng miệng với quýt.
đi chút chút là tụi mình (mình, nhóc em, cùng cả đoàn) đến đỉnh cao 1100m.
lợi ích của việc siêng thể thao là sức khỏe và sức bền tốt. vì thế mà dọc đường mình có nhiều thời gian để vu vơ ngắm cỏ cây hơn. các loài cây rất mới lạ với mình, rất xinh đẹp nữa.
đến buổi chiều hạnh phúc nào!
từ trước hành trình mình đã quyết tâm phải tự tay dựng lều. thật tốt là các bạn supporter (người dân địa phương hỗ trợ đêm ở trại) rất nhiệt tình chỉ dạy mình!
đây là một phần trong bữa tối của mình nhé! cảm giác tắm rồi thay đồ sạch sẽ rồi mang chiếc ghế nhỏ ra ngắm hoàng hôn chờ món gà nướng chín ... thật hạnh phúc!
đây là hoàng hôn~
(bạn nhỏ đã đi rất xa để tham gia hành trình cùng mình)
đêm ngày leo thứ nhất, trong lúc mọi người chơi ma sói, mình cùng các bạn local ngồi sưởi bên đám than củi, vừa nướng ngô, vừa ngắm sao. các bạn kể mình nghe những câu chuyện về rừng thiêng. mặc dù lạnh lạnh sống lưng nhưng vì đặc biệt thích những câu chuyện nên mình cảm thấy khoảng thời gian đó rất vui vẻ.
Ngày 2 : chặng còn lại 12km và grab rừng 7km để tới làng Phan Dũng ra khỏi rừng.
sáng sớm ngày thứ 2 là khoảng thời gian mình cực kỳ thích! thật may là một đứa ngủ nướng như mình cũng kịp vừa đánh răng vừa chụp ảnh bình minh *cười* (lúc này là một bạn cầm giúp mình cốc nước đáng răng, tay phải mình vẫn cầm bàn chải, tay trái thì cầm máy chụp hình nè)
bữa sáng rất ngon. mình ăn gần 2 tô, mặc dù rất muốn ăn tiếp nữa nhưng sợ no quá không leo nổi nên đành tém lại.
cuối cùng đã thấy một bãi cỏ cháy chưa bị đốt này.
bọn mình đi qua rất nhiều con dốc nhỏ như này. thỉnh thoảng sẽ đi trong rừng nữa, tuy nhiên tán rừng không rậm rạp như rừng phía bắc, bởi vậy ánh nắng vẫn chiếu xuống và gió vẫn thổi người khô queo (2/3 chặng đường đầu là gió mát, 1/3 còn lại là gió nóng)
ngầu không này?? đây là sáng tạo của người dân địa phương. họ lắp thêm xích ngoài lốp xe để khi leo dốc sình lầy thì sẽ bám hơn.
đây là gỗ hương - một loại gỗ quý, hơi buồn là trong khu rừng có những cây mấy chục hoặc trăm năm tuổi giờ chỉ còn lại gốc (mà gốc cũng bị đào phần lớn rồi vì rễ cây cũng có giá trị). mình thích cây gỗ này là vì màu của nhựa này - nhìn như máu vậy nhưng lại mãi đỏ tươi.
đây là phần mình thích nhất của hành trình: được ngâm chân trong con suối mát lành ~
có thể mang bàn ghế để dưới suối để ăn trưa như này. hơi tiếc là mình đã không kịp chụp bữa trưa đầy đủ *cười*
gần kết thúc hành trình, tụi mình được đi "grab rừng" ra ngoài bìa rừng. cảm giác rất ngầu! mình không sợ chút nào, chỉ muốn được ngầu tiếp và tiếc nuối khi chặng đường 7km cuối cùng kết thúc.
đây là nơi bọn mình lên xe về Sài Gòn. từ đằng xa có thể nhìn thấy thật nhiều chiếc cối xay gió đang làm việc chăm chỉ. mình luôn cảm thấy rất yên bình khi nhìn cối xay gió quay.
có lẽ, có lẽ, mình sẽ còn quay lại Tà Năng vào mùa cỏ xanh. điều này hẳn là cũng cần một chữ duyên nữa đi.
mình thấy thật biết ơn với tất cả những trải nghiệm mình may mắn có được - hết thảy đều là những trải nghiệm mình chưa từng hối hận. cảm giác nếu có điều ước cho quay lại quá khứ để sửa chữa thì bản thân vẫn chẳng có gì cần sửa thật là tốt nhỉ?
-Tà Năng, Lâm Đồng ~ Phan Dũng, Bình Thuận, Việt Nam
photos by Huyen
5 notes
·
View notes
Text
Cái đứa uống Coca thì nó ngáy khò khò chứ cái đứa uống oolong thì 2 rưỡi sáng đang nằm cạnh, vẫn thao láo lướt đt và đếm theo từng tiếng ngáy đây -.-
Đc hôm hem có cái đuôi bám theo 2 đứa rủ nhau đi phố hẹn hò đồ. Dắt nhau đi xem đồ nhà mới cho mẹ rồi đi ăn pizza lobster ngon xỉu. Ăn xong lại dắt nhau đi coi Fast n Furious. Oà, lâu lắm tui mới đc đi coi film á. Trc toàn mơ ước yêu anh nào đừng có mù tiếng Đức để còn cùng nhau đi cine. May quá h có ng đi coi cùng rùi. Chỉ có điều ng đi coi cùng này chảnh lắm, toàn chê là: Em mù film lắm! Anh hok thể coi film này với em đc… Sau này về anh phải bắt em xem film nhiều hơn mới đc…Thằng Q mà là con gái thì chắc anh cưới nó về làm vợ lun á vì gu xem film hợp vs anh lắm.
Ủa, jztr?
Xem film xong lại đưa nhau đi ăn ramen. Mình trêu là làm ra tiền thì lâu chứ 1 ngày bước chân ra đg tiêu vèo cái bay mất 100€ rùi á. Là mới ăn thôi chưa mua sắm ji hết á :))
H đi ăn mà nghe ngta hỏi thanh toán chung hay riêng tự nhiên thấy mắc cười lắm. Tất nhiên là ngta hỏi thì đúng thui vì tây bản sòng phẳng mà. :))) Cái miệng vừa ăn, vừa hôn nhau xong đấy nhg lúc thanh toán vẫn riêng nha :)) Nên ngta bít đâu đc mình vk ck hay bạn bè hay yêu đương ji mà chả chung hay riêng. Hồi còn mới yêu nhau mình vs Ph cũng hay tranh nhau trả. Xong sau này nghĩ ra cách hay là đưa 2 cái thẻ ngân hàng ra cho phục vụ chọn bốc thẻ nào thì trả tiền bằng thẻ đó :))
H thì lấy nhau rùi nhg chưa ở chung thì vẫn tiền ai ng nấy tiêu. Đi ăn đi cafe chồng bao, đi chợ mua đồ mình thanh toán. Như hnay đi chơi Ph nói anh trả tiền pizza, lát cho em trả tiền cine. Mà mắc cười cái là mình ít đi cine, nên lần nào vào là lần đó đc miễn phí một vé xem film (voucher tặng sn mà mình chưa sdung, lol). Cuối cùng mình nói, thôi bữa tối nay em mời vì tiền film nay rẻ quá :)))
Hnay mình vừa đi cmmt dạo một bài em gái này đăng cfs hỏi em có ích kỉ quá hok khi bf em đòi dọn về ở chung, share 60/40 và em phải nấu ăn cho anh. Em hiện tại ở nhà chủ thuê, ăn uống chủ bao, lương nhận đồng nào cất túi đồng đó. Tự nhiên h ngy bắt em share. Mà em hok có muốn đi làm về phải mệt mỏi cơm nước cho ngy nữa. Anh ấy bảo em ích kỉ vậy thì nên ctay đi. Em cũng chẳng níu kéo.
Ủa, đọc xong ngứa tay quá đành cmmt chửi nó :))) Mới tắm xong vào thấy cmmt đc 20 like. Chủ thớt vào tế mình luôn, kêu mình nói thì hay lắm, vào trg hợp đấy đi xem có làm đc như vậy hok. Rồi là những ng nói đly thì sống như cái quần què. Mình cười rung rốn hem thèm cãi lại thả haha thôi. Mà thấy ông Ph nằm hí hoáy bấm ji trên đt lâu lắm. Hoá ra vào “chửi” chủ thớt thay vợ. Ông kêu: Ủa, nó chửi vk tao, sao tao để yên vậy đc? Tao cũng anh hùng bàn phím lắm.
Lol.
Nói chứ em kia muốn chửi ji mình thì chửi nha. Lúc cmmt là mình đã xđinh ăn gạch đá của nó rồi nhg kemeno thôi. Trẻ trâu chị đây hem chấp. Mắc cười cái là thằng V nó cũng vào cmmt đanh đá bênh chị nó, rồi nhiều ng khác cũng vào ném đá con này thêm nên thôi mình càng chẳng qtam. Đọc cho vui, chửi nó cho nó tỉnh ra tí, chứ cái tư tưởng của giới trẻ bây h lệch lạc vch. Yêu nhg hok muốn chia sẻ cái ji với nhau cả. Yêu nhg nhận thì đc chứ cho đi thì hok vì hà cớ ji mình phải là ng chịu thiệt. Yêu thì phải chiều chứ! Phải chu cấp 100% chứ! Ủa đâu ra vậy? Các em ơi, làm ơn tỉnh lại đi. Đòi nữ quyền cho lắm vào. Nữ quyền là quyền đc chu cấp, đc cung phụng, đc yêu chiều, từ chối chấp nhận cho đi hay hi sinh à? Thế thồi…đứa nào ở nhà đứa đấy đi, khi nào horny thì bốc máy gọi nhau chứ ở chung chi cho mệt…
Còn riêng mình, sòng phẳng lém. Từ hồi yêu nhau là bọn mình đã bàn luận về việc sau này về chung sẽ phân chia sao rồi. Mình thik podcast của diepdaydreaming lắm. Anh chị này đúng kiểu relationship goal của mình á. Nên hồi mới quen Ph là mình đã recommend nghe podcast Chat với chồng của chị Diệp rồi. Có một tập chị ấy có nhắc tới cuốn 8 dates. Mình vs Ph cũng có đọc và phải công nhận là ngay từ khi chỉ mới yêu nhau thôi, chúng mình đã chia sẻ quan điểm và suy nghĩ của bản thân về tất cả 8 vấn đề ngta cần phải “làm ra ngô ra khoai” trc khi tiến tới hôn nhân rùi. Bọn mình đều có thống nhất rõ ràng cho những mục đó hết cả rồi. Ví dụ như TIỀN là một topic cần nói tới. Chúng mình đã đồng ý vs nhau là lập ra quỹ chung để chi trả fix cost chung như tiền nhà, tiền ăn, điện nc, internet, blah blah. Ph thu nhập cao hơn sẽ góp nhiều hơn mình. Sau khi cưới bọn mình có thay đổi lại kế hoạch chi tiệu nhg vẫn là có khoản chung và có khoản riêng. Nhiều khi đọc mấy bài đăng ẩn danh hỏi các chị có đc ck đưa tiền lương cho không tự nhiên thấy buồn cười ấy. Các mẹ bây h đòi bình đẳng kiểu lạ quá. Ck đi làm bục mặt về đóng 100% cho vk chi tiêu, quản lý. Nhg tiền của vk là tiền của vk, cấm ck động tới. Rồi vẫn tị nạnh là ck chẳng mua cho đc cái túi LV, Dior, Chanel nào cả.
Alo các chị ơi, hạ phàm giúp em cái đi. Làm tiên lâu quá rồi. Trên ấy lạnh, não bị đóng băng à? Sống thực tế chút đi.
5 notes
·
View notes
Text
Biến chứng tiêm filler mũi, nguyên nhân và cách phòng tránh
Tiêm filler mũi là phương pháp thẩm mỹ không xâm lấn, giúp cải thiện hình dáng mũi mà không cần phẫu thuật. Dù được ưa chuộng nhờ tính tiện lợi và thời gian phục hồi nhanh, nhưng phương pháp này không hoàn toàn "thần kỳ" như lời đồn. Một số biến chứng tiêm filler mũi vẫn có thể xảy ra nếu quy trình thực hiện không đảm bảo an toàn.
Tiêm filler mũi có nguy hiểm không?
Tiêm filler mũi được xem là khá an toàn khi thực hiện đúng kỹ thuật và đảm bảo vệ sinh. Tuy nhiên, các biến chứng như nhiễm trùng, sưng tím, hoặc thậm chí hoại tử mô có thể xảy ra. Việc lựa chọn bác sĩ tay nghề cao và cơ sở thẩm mỹ uy tín đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu những rủi ro này.
Các biến chứng thường gặp khi tiêm filler mũi
Sưng tím: Đây là hiện tượng phổ biến do tổn thương mạch máu nhỏ, thường kéo dài vài ngày đến một tuần.
Ngứa và da cứng đờ: Nguyên nhân có thể do filler kém chất lượng, không phù hợp với cơ địa hoặc bảo quản không đúng cách.
Nhiễm trùng: Dễ nhận biết qua sưng bầm kéo dài và không thuyên giảm. Nếu không xử lý kịp thời, nhiễm trùng có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng hơn như áp xe.
Áp xe: Do vi khuẩn xâm nhập hoặc phản ứng viêm, vùng bị áp xe thường nóng, đau nhức và căng cứng.
Sẹo: Mặc dù ít gặp, nhưng có thể xảy ra nếu vùng tiêm không được vệ sinh kỹ lưỡng hoặc do cơ địa dễ tạo sẹo.
Nguyên nhân gây biến chứng
Chất lượng filler kém: Filler không rõ nguồn gốc, chứa thành phần không an toàn, hoặc hết hạn sử dụng.
Chăm sóc sau tiêm sai cách: Thói quen sờ nắn mũi, tiếp xúc nhiệt độ cao hoặc không vệ sinh đúng cách.
Cơ sở thẩm mỹ không uy tín: Các cơ sở thiếu chuyên môn thường sử dụng filler kém chất lượng và không đảm bảo vệ sinh.
Tay nghề bác sĩ kém: Tiêm sai vị trí hoặc quá liều có thể gây tắc mạch máu, hoại tử hoặc biến dạng khuôn mặt.
Cách phòng tránh và chăm sóc sau tiêm filler mũi
Chườm lạnh nhẹ nhàng để giảm sưng và bầm tím.
Tránh rượu bia, đồ cay nóng và các hoạt động mạnh trong tuần đầu.
Vệ sinh vùng tiêm bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát khuẩn.
Lựa chọn cơ sở thẩm mỹ uy tín với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao.
Thẩm mỹ an toàn tại Thẩm Mỹ Như Hoa
Thẩm Mỹ Như Hoa tại Hà Nội là lựa chọn đáng tin cậy với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, công nghệ hiện đại, và quy trình chuẩn y khoa. Các bác sĩ như Tiến sĩ Tống Hải đảm bảo khách hàng được tư vấn và thực hiện thẩm mỹ an toàn, hiệu quả.
Để có trải nghiệm làm đẹp an toàn, hãy cân nhắc kỹ lưỡng và chọn cơ sở uy tín. Một quyết định đúng đắn sẽ mang lại vẻ đẹp tự nhiên mà bạn mong muốn!
1 note
·
View note
Text
Tại sao hầu hết các mẹ bị ngứa vùng kín sau sinh?
Ngứa vùng kín sau sinh không quá nguy hiểm nếu được phát hiện và điều trị kịp thời. Vì vậy nếu nhận thấy tình trạng này chị em cần theo dõi và có biện pháp cải thiện. Vậy thực hư vùng kín bị ngứa sau sinh là bị làm sao?
Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ
Tại sao hầu hết các mẹ bị ngứa vùng kín sau sinh?
Thường nguyên nhân ngứa vùng kín sau sinh là do:
Thay đổi nội tiết tố
Sự tụt giảm đột ngột của nồng độ hormone estrogen khiến cho âm đạo của chị em bị khô hạn, gây ra cảm giác đau rát khi quan hệ. Đồng thời nó cũng làm tăng nguy cơ gây ra tình trạng viêm phụ khoa.
Xem thêm: thuốc dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Vệ sinh sai cách
Sau sinh, tử cung của người mẹ bắt đầu co bóp để đẩy sản dịch ra bên ngoài. Lúc này, vùng kín sẽ luôn ẩm ướt. Do đó, nếu chị em vệ sinh vùng kín không đúng cách sẽ làm chết vi khuẩn có lợi, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại sinh sôi, gây ra bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Từ đó, gây ra tình trạng ngứa ngáy vô cùng khó chịu.
Quan hệ không an toàn
Phụ nữ sau sinh quan hệ vợ chồng quá sớm có thể khiến vết thương trở nên nghiêm trọng hơn, gây tình trạng viêm nhiễm và ngứa ngáy.
Một số thói quen xấu
Một số thói quen xấu như lười thay băng vệ sinh, mặc quần lót chật, lạm dụng sử dụng dung dịch vệ sinh chứa nhiều hóa chất, lười vận động khiến cho vùng kín bí bách và ra nhiều mồ hôi,… Quan trọng nhất là những thói quen này còn khiến vi khuẩn sinh sôi nhiều hơn, dẫn tới ngứa vùng kín sau sinh.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm sắt và canxi không
Cách xử lý khi bị ngứa vùng kín sau sinh
Việc bị ngứa vùng kín sau sinh là một vấn đề phổ biến và có thể gây ra sự không thoải mái. Dưới đây là một số cách để xử lý vấn đề này:
Những ngày đầu sau sinh cần hạn chế vận động mạnh để không làm rách đường chỉ khâu vết rạch. Kiêng quan hệ tốt nhất là từ 2 – 4 tháng, tùy thuộc vào sức khoẻ mỗi người và tùy vào mẹ sinh thường hay sinh mổ. Ăn uống kiêng cữ đồ cay nóng, dầu mỡ. Không uống rượu bia, chất kích thích, hạn chế đồ ăn tanh, đồ nếp để tránh bị kích ứng và tránh hình thành sẹo. Tăng sức đề kháng, bổ sung lợi khuẩn cho vùng kín bằng việc ăn sữa chua. Giữ tâm lý của mẹ luôn được vui vẻ, thoải mái, tránh căng thẳng kéo dài. Mẹ cũng nên nghỉ ngơi, nên ngủ 8 tiếng/ngày và tránh làm việc quá sức. Những ngày sau sinh ra nhiều sản dịch, mẹ nên sử dụng băng vệ sinh nhưng cần thay liên tục 3 – 4 tiếng/ lần. Hằng ngày vệ sinh vùng kín 2 – 3 lần, có thể sử dụng dung dịch vệ sinh lành tính, dành riêng cho phụ nữ sau sinh. Nên lựa chọn trang phục chất liệu thoáng mát, nhất là quần chíp nên bằng chất liệu cotton để dễ thấm hút, tránh viêm nhiễm. Trường hợp vùng kín ngứa kèm theo các dấu hiệu bất thường: khí hư có mùi hôi, ra máu, sốt, đau, … mẹ nên đến các cơ sở Y tế uy tín để được khám và điều trị kịp thời, đúng cách.
Ngoài ra, để duy trì sức khỏe sau sinh thật tốt, các mẹ cũng cần bổ sung đầy đủ các vi chất thiết yếu đặc biệt là thuốc sắt và canxi cho mẹ sau sinh. Đây là những vi chất vô cùng cần thiết với quá trình phục hồi sau sinh của mẹ và cả quá trình sản xuất sữa cho bé! Bổ sung đầy đủ các dưỡng chất này sẽ giúp mẹ hạn chế nguy cơ loãng xương sau sinh, hạn chế thiếu máu, thiếu sắt…
Tuy nhiên, không phải chị em nào áp dụng những cách trên cũng cho hiệu quả tốt. Do đó, những thông tin trên này chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào cơ địa của mỗi người sẽ có những phương pháp xử lý khác nhau. Nhớ hỏi ý kiến của chuyên gia trước khi sử dụng bất kì phương pháp điều trị ngứa vùng kín sau sinh nào.ng này mẹ cần ghi nhớ.
0 notes
Text
Cảnh báo tình trạng ngứa hậu môn sau sinh
Nguyên nhân gây ngứa hậu môn sau sinh là gì? Ngứa hậu môn cách điều trị bệnh an toàn, hiệu quả là nội dung mà bài viết này cung cấp tới các bạn. Mời các bạn đón đọc chi tiết bên dưới.
Xem thêm: uống thuốc sắt đi ngoài màu xanh đen có sao không
Ngứa hậu môn sau sinh nguyên nhân do đâu?
Bị ngứa hậu môn sau sinh do rất nhiều nguyên nhân như:
Vệ sinh vùng kín sau khi đại tiểu tiện mỗi ngày không được sạch sẽ. Mẹ sau sinh từng có tiền sử mắc các bệnh về vùng kín, trĩ, nứt kẽ hậu môn, viêm nhiễm và nấm hậu môn. Sử dụng sữa tắm hoặc dung dịch vệ sinh kém chất lượng, không có xuất xứ rõ ràng và mang nhiều thành phần chất kích ứng. Ăn quá nhiều đồ có chất béo, đồ chiên rán, gia vị cay nóng hoặc chất kích thích cũng làm gây ngứa hậu môn. Viêm âm đạo lâu ngày cũng sẽ gây ra hiện tượng ngứa hậu môn do chữa trị không dứt điểm.
Xem thêm: loại canxi nào uống không bị sỏi thận
Giải pháp cải thiện ngứa hậu môn cho mẹ sau sinh
Sau khi sinh, nếu bạn bị ngứa hậu môn thì cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám. Tại đây, dựa vào mức độ bệnh, nguyên nhân gây b��nh ngứa rát và tình trạng sức khỏe của mỗi người mà các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất.
Bên cạnh đó, để giảm thiểu ngứa rát và hỗ trợ điều trị bệnh đạt kết quả cao mẹ có thể áp dụng các cách sau tại nhà:
Sử dụng nha đam chữa ngứa hậu môn:
Nha đam có tính lành và mát, từ đó nhanh chóng xoa dịu vùng da đang bị tổn thương, đẩy lùi cơn ngứa và tình trạng đau rát, viêm sưng hậu môn. Mẹ thực hiện bằng cách chuẩn bị một lá nha đam đem rửa sạch rồi nạo lấy phần gel bên trong sau đó rửa sạch hậu môn, lấy khăn lau khô rồi bôi nha đam vào. Giữ trong khoảng 20 phút rồi đi rửa sạch, thực hiện mỗi ngày để giảm nhanh cơn ngứa.
xem thêm: vitamin tổng hợp uống tối được không
Dùng nước muối ấm chữa ngứa hậu môn:
Muối có khả năng sát trùng, làm sạch vết thương và chống viêm. Vì vậy, mẹ ngâm nước muối ấm sẽ nhanh chóng trị dứt điểm ngứa ngáy. Mẹ thực hiện bằng cách đun nước ấm ấm rồi cho muối vào hòa tan. Tiến hành ngâm hậu môn trong 15-20 phút, ngày thực hiện 2 lần/ngày giúp đẩy lùi ngứa ngáy.
Sử dụng tỏi chữa ngứa hậu môn:
Tỏi được biết đến như kháng sinh tự nhiên, có tác dụng chống viêm hiệu quả. Mẹ thực hiện bằng cách bóc 1 củ tỏi rồi giã nhuyễn. Sau đó mẹ rửa sạch và lau khô hậu môn rồi thoa trực tiếp nước cốt tỏi lên hậu môn, để khoảng 20 phút rồi rửa lại bằng nước ấm.
Rau diếp cá giúp chữa ngứa hậu môn:
Rau diếp cá có tính mát giúp thanh nhiệt, ngoài ra còn có tính chống viêm, sát trùng trị ngứa hậu môn sau sinh cực tốt. Mẹ thực hiện đun 1 nắm rau diếp cá với 1 lít nước rồi sử dụng nước này để xông hậu môn từ 15-20 phút mỗi ngày tới khi hết ngừa thì dừng lại.
Thuốc bôi hậu môn chữa ngứa:
Bên cạnh áp dụng các loại thảo dược lành tính thì mẹ cũng có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ chọn sử dụng thuốc bôi hậu môn chữa ngứa. Một số loại thuốc hay được kê đơn là kem bôi Hydrocortisone 1%, thuốc bôi Gentrisone, Preparation…
Xem thêm: uống sắt sau khi uống canxi bao lâu
Bài viết trên đã giúp mẹ sau sinh tìm hiểu được cách trị ngứa hậu môn sau sinh và những lời khuyên để nhanh chóng đẩy lùi tình trạng này. Chúc mẹ có thật nhiều sức khỏe!
0 notes
Text
Cách khắc phục tê bì chân tay tại nhà
Triệu chứng tê bì chân tay biểu hiện qua cảm giác châm chích gây khó chịu trên các bộ phận của chân và tay. Hiện nay, tê bì chân tay có thể được chữa trị tại nhà chỉ bằng vài mẹo đơn giản. Tìm hiểu cách chữa tê bì chân tay tại nhà để cải thiện tình trạng này hiệu quả hơn!
Xem thêm: bộ đôi sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương tê bì
Nguyên nhân dẫn đến tê bì chân tay
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tê bì chân tay khá đa dạng. Trong đó, phổ biến nhất phải kể đến những nhóm nguyên nhân sau:
Tê bì chân tay do nguyên nhân sinh lý: đây là tình trạng phổ biến do ngồi ở tư thế quá lâu, cụ thể như ngồi xổm, ngồi bắt chéo chân hoặc vô tình nằm đè lên tay trong khi ngủ. Lúc này, các mạch máu bị chèn ép gây ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu dẫn đến tê bì. Các triệu chứng tê bì có thể tự khỏi khi thay đổi tư thế hoặc vận động nhẹ nhàng. Tê bì chân tay do chèn ép thần kinh: do người bệnh gặp các vấn đề liên quan đến cột sống như viêm khớp, thoát vị đĩa đệm, viêm cột sống dính khớp,… hoặc do chấn thương gây ra. Trường hợp dây thần kinh bị chèn ép, các tín hiệu từ não không thể truyền đến các chi bình thường dẫn đến cảm giác ngứa ran, tê bì, thậm chí còn có đau nhức. Chế độ ăn uống không khoa học: người không cung cấp đủ các vi chất thiết yếu như magie, kali, các loại vitamin nhóm B,… cũng sẽ dễ bị tê bì chân tay.
Xem thêm: canxi hữu cơ cho bà bầu ngừa đau nhức chân tay
4 cách cải thiện tê bì chân tay tại nhà hiệu quả
Người bị tê bì chân tay do nguyên nhân bệnh lý kèm theo các biểu hiện bất thường của cơ thể cần đi thăm khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Đối với tê bì do vấn đề sinh lý, người bệnh có thể áp dụng các cách chữa tê bì chân tay tại nhà sau đây để cải thiện:
Xoa bóp, massage nhẹ nhàng phần tay chân bị tê:
Đây là một trong những giải pháp giảm tê bì hiệu quả bởi quá trình xoa bóp sẽ kích thích lưu thông máu. Người bệnh nên xoa bóp theo chiều kim đồng hồ, tập trung vào các điểm chính ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và có thể sử dụng dầu massage hoặc kem dưỡng da để tăng hiệu quả.
Kéo căng phần tay hoặc chân đang bị tê:
Kéo căng nhẹ phần tay chân bị tê sẽ giúp giảm áp lực lên các dây thần kinh bị chèn ép, nhờ đó giảm triệu chứng tê bì. Ngoài ra, người bệnh có thể thử các bài tập kéo căng cơ chân, tay đơn giản như nhấc cao chân hoặc duỗi thẳng tay.
Sử dụng nhiệt giảm tê bì chân tay:
Nhiệt độ ấm sẽ giúp các mạch máu giãn nở, tăng cường lưu thông máu và làm dịu các cơ đang bị căng cứng. Người bị tê bì có thể sử dụng túi chườm nóng hoặc khăn ấm đặt lên vùng tay chân tê bì khoảng 15-20 phút.
Ngâm nước muối giảm tê bì chân tay:
Nước muối có đặc tính kháng khuẩn, giúp làm dịu các cơ và dây thần kinh trong tình trạng căng thẳng. Phương pháp này thực hiện bẳng cách pha 2-3 muỗng cà phê muối vào chậu nước ấm rồi tiến hành ngâm chân hoặc tay trong khoảng 15 phút.
Xem thêm: sắt và canxi nên uống cách nhau bao lâu
Phòng ngừa bệnh Tê bì tay chân
Một số phương pháp có thể giúp ngăn ngừa bệnh tê nhức như:
Duy trì lối sống lành mạnh: tập thể dục nhẹ nhàng, thường xuyên sẽ nâng cao sức khỏe, giúp cho hệ thần kinh và hệ tuần hoàn hoạt động hiệu quả. Giữ ấm cho cơ thể: giữ ấm cơ thể, nhất là khi thời tiết chuyển lạnh sẽ ngăn ngừa tình trạng co thắt mạch máu đồng thời giảm thiểu nguy cơ tê bì chân tay. Tránh các tư thế gây chèn ép dây thần kinh: người hay bị tê bì nên tránh ngồi bắt chéo chân, ngồi xổm quá lâu hoặc nằm đè lên tay trong khi ngủ nhằm tránh áp lực lên các dây thần kinh. Chế độ ăn khoa học: tích cực ăn đa dạng các loại thực phẩm, nhất là các loại thực phẩm chứa nhiều magie, kali, các loại vitamin nhóm B,… Bởi cơ thể thiếu chất, đặc biệt là thiếu canxi, magie cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tê bì chân tay. Do đó, nếu bị tê bì chân tay do thiếu canxi, magie B6 nên kết hợp ăn các thực phẩm giàu magie B6 và uống viên bổ sung phù hợp.
** Uống sắt và magie b6 cùng lúc được không? Nếu đang đồng thời bổ sung viên uống magie và viên sắt nên uống cách nhau ít nhất 2h để đảm bảo các chất được hấp thu tối ưu nhất.
Tê bì chân tay có thể là một tình trạng gây phiền toái, nhưng với những biện pháp đơn giản mà hiệu quả trên, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát và ngăn ngừa chúng. Hãy áp dụng ngay những mẹo này vào cuộc sống hàng ngày để giữ cho đôi tay, đôi chân của bạn luôn khỏe mạnh, linh hoạt, và sẵn sàng cho mọi hoạt động. Nếu tình trạng không cải thiện hoặc có dấu hiệu bất thường, đừng ngần ngại tìm kiếm sự hỗ trợ từ các chuyên gia y tế để được tư vấn và điều trị kịp thời.
0 notes
Text
3 động tác yoga chữa tê bì chân tay
Tìm hiểu các động tác yoga chữa tê bì chân tay trong bài viết dưới đây!
Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu đau mỏi chân tay
3 động tác yoga chữa tê bì chân tay
Tê bì chân tay là thuật ngữ để biểu thị cảm giác ngứa ran, đau nhức hay tình trạng yếu cơ ở tay chân, thường xuất hiện phổ biến ở đối tượng người cao tuổi. Tê bì có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, chủ yếu do các vấn đề sinh lý, nguyên nhân bệnh lý hoặc chế độ ăn uống không khoa học. Cải thiện chế độ ăn uống, thường xuyên tập yoga là một trong những giải pháp cải thiện tình trạng tê bì. Sau đây sẽ gợi ý 3 động tác yoga chữa tê bì chân tay hiệu quả có thể áp dụng:
Thực hiện tư thế yoga chim bồ câu:
��ộng tác yoga chim bồ câu sẽ giúp giãn cột sống, kích thích lưu thông khí huyết, nhờ đó giảm tình trạng ứ trệ máu ở cơ thể, cải thiện tê bì chân tay.
Cách thực hiện:
Người bị tê bì có thể thực hiện bằng cách ngồi xuống thảm tập đồng thời chân trái duỗi ra sau, chân phải co lại còn bàn chân thì hướng về phía xương chậu, cố gắng giữ 2 chân tạo thành đường thẳng. Phần hông vuông, hướng người về phía trước, ngực và đầu ngước cao còn 2 tay thì đặt ở 2 bên cơ thể.
Tiếp theo nâng chân trái lên và dùng 2 tay để giữ chân trái, hít thở đều đồng thời thư giãn, hạ thấp đầu và ngực xuống, giữ tư thế ở 45 giây sau đó đổi bên.
Xem thêm: sắt chela ferr forte cho người thiếu máu thiếu sắt
Thực hiện tư thế yoga em bé:
Tư thế này còn được gọi là động tác đứa trẻ, giúp ngăn ngừa hiện tượng thoái hóa cột sống, dây thần kinh bị chèn ép đồng thời tăng độ dẻo dai cho cơ thể.
Cách thực hiện:
Tư thế này thực hiện bằng cách quỳ gối xuống thảm tập, ngồi lên lòng bàn chân và gót chân, lòng bàn chân hướng lên trên. Tiếp theo gập người về phía trước, từ từ mở rộng phần hông giúp thư giãn phần giữa 2 đùi.
Kế tiếp đưa 2 tay duỗi thẳng về phía trước, lòng bàn tay úp xuống sàn, phần vai thả lỏng, bụng thư giãn trên đùi. Sau đó, giữ tư thế này trong khoảng 30-60 giây rồi quay về tư thế chuẩn bị, nghỉ 2-3 nhịp thở sau đó thực hiện lại động tác 5-7 lần.
Áp dụng tư thế yoga cái cây:
Cách thực hiện:
Thực hiện tư thế này bằng cách đầu tiên đứng thẳng người trên sàn, hai chân khép vào nhau rồi dồn sức nặng của cơ thể vào chân trái rồi nhấc chân phải lên từ từ. Tiếp theo giữ phần mắt cá chân phải cho ngang bằng với bàn tay trái đồng thời uốn cong bàn chân phải, đặt lên phần đùi trái ở vị trí càng cao càng tốt, chĩa các ngón chân phải xuống đất.
Khi tư thế đã ổn định, nắm tay trước ngực rồi duỗi thẳng cánh tay cao lên hoặc chếch sang 2 bên trái-phải, giữ nguyên tư thế trong 5 nhịp thở rồi hạ tư thế, thực hiện động tác tương tự đối với bên còn lại.
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi dha hiệu quả
Một số lưu ý quan trọng khi thực hiện bài tập giảm tê bì chân tay tại nhà
Để đạt được hiệu quả cao nhất, bạn cần nắm được một số lưu ý quan trọng khi thực hiện bài tập giảm tê bì chân tay tại nhà như sau:
Luyện tập thể dục hợp lý: người bị tê bì nên tập luyện thể dục nhẹ nhàng ở mức độ vừa phải, tránh tập quá sức gây phản tác dụng. Giữ ấm cơ thể: nhất là khi trời chuyển lạnh, người bị tê bì cần giữ ấm cơ thể để giúp quá trình máu lưu thông tốt, cải thiện tê bì chân tay. Người hay bị tê bì nên thay đổi thói quen làm việc, tránh ngồi quá lâu ở một tư thế, ngồi xổm hoặc khi ngủ nằm đè lên tay. Người bị tê bì có thể cải thiện bằng cách chườm ấm phần tay hoặc chân bị tê, massage nhẹ nhàng để giúp khí huyết lưu thông, giảm tê bì. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: người bị tê bì nên cung cấp đủ cho cơ thể các vi chất thiết yếu, nhất là các loại thực phẩm chứa nhiều magie, kali, các loại vitamin nhóm B,… Bởi cơ thể thiếu chất, đặc biệt là thiếu canxi, magie cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tê bì chân tay. Do đó, nếu bị tê bì chân tay do thiếu canxi, magie B6 nên kết hợp ăn các thực phẩm giàu magie B6 và uống viên bổ sung phù hợp.
** Chela-Mag B6 là sản phẩm của Olimp Labs được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu – phân phối chính hãng tại Việt Nam.
Trên đây là 3 bài tập yoga giúp hỗ trợ chữa tê bì chân tay rất hiệu quả. Hy vọng với bài viết này , bạn sẽ giúp cho cơ thể mình được dẻo dai, khỏe mạnh hơn bằng các động tác vô cùng đơn giản, dễ thực hiện này nhé!
0 notes
Text
Cách dùng lá lấu chữa sâu răng
Cách Dùng Lá Lấu Chữa Bệnh Sâu Răng: Hiệu Quả và Lưu Ý
Sâu răng là một bệnh lý răng phổ biến, gây nguy hiểm, khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bên bờ các phương pháp điều trị nha khoa hiện đại, nhiều người vẫn tin dùng các bài thuốc dân gian từ thảo dược, trong đó có lá lấu. Vậy cách dùng lá lấu chữa sâu răng như thế nào cho hiệu quả và an toàn? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về lá lấu, cách sử dụng và những lưu ý quan trọng.
1. Lá Lấu Là Gì?
Lá lấu (còn gọi là lấu đỏ, cây cơm cháy) là một loại cây thân gỗ nhỏ, mọc hoang ở nhiều vùng núi Việt Nam. Lá lấu có chứa nhiều hoạt chất như tannin, flavonoid, saponin,… được cho là có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau và cầm máu. Chính vì vậy, lá lấu được sử dụng trong nhiều bài thuốc dân gian, bao gồm cả chữa sâu răng.
2. Tác Dụng Của Lá Lấu Đối Với Sâu Răng:
Theo kinh nghiệm dân gian, lá lấu được cho là có những tác dụng sau đối với bệnh sâu răng:
Kháng khuẩn: Các hoạt chất trong lá lấu có thể giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây sâu răng.
Giảm đau: Lá lấu có thể giúp giảm đau nhức răng do sâu răng.
Kháng viêm: Giúp giảm sưng viêm ở nướu răng xung quanh răng sâu.
Cầm máu: Hỗ trợ cầm máu trong trường hợp chảy máu chân răng do viêm nướu hoặc sâu răng.
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng những tác dụng này chủ yếu dựa trên kinh nghiệm dân gian và chưa có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh đầy đủ. Việc sử dụng lá lấu chỉ nên được coi là biện pháp hỗ trợ và không thể thay thế hoàn toàn các phương pháp điều trị nha khoa chuyên nghiệp.
3. Cách Dùng Lá Lấu Chữa Bệnh Sâu Răng:
Có hai cách phổ biến để sử dụng lá lấu chữa sâu răng: dùng lá và dùng vỏ cây.
a) Cách dùng lá lấu:
Súc miệng bằng nước lá lấu:
Chuẩn bị: 1 nắm lá lấu tươi (khoảng 10-15 lá), rửa sạch.
Cách thực hiện: Cho lá lấu vào nồi, đổ khoảng 400ml nước, đun sôi khoảng 15-20 phút. Để nguội, lọc lấy nước và dùng để súc miệng 2-3 lần/ngày, mỗi lần ngậm khoảng 5-10 phút.
Đắp lá lấu lên răng sâu:
Chuẩn bị: Một vài lá lấu tươi, rửa sạch.
Cách thực hiện: Giã nát lá lấu với một ít muối. Đắp hỗn hợp này lên vùng răng sâu khoảng 15-20 phút rồi súc miệng lại bằng nước sạch.
b) Cách dùng vỏ cây lấu:
Vỏ cây lấu được cho là có tác dụng mạnh hơn lá.
Súc miệng bằng nước vỏ cây lấu:
Chuẩn bị: Khoảng 50g vỏ cây lấu khô, rửa sạch.
Cách thực hiện: Cho vỏ cây lấu vào nồi, đổ nước ngập, đun sôi đến khi nước cạn còn khoảng một nửa. Để nguội, lọc lấy nước và dùng để súc miệng 2-3 lần/ngày.
4. Lưu Ý Quan Trọng Khi Dùng Lá Lấu Chữa Sâu:
Tham khảo ý kiến nha sĩ: Trước khi sử dụng lá lấu hoặc bất kỳ bài thuốc dân gian nào, bạn nên tham khảo ý kiến của nha sĩ để được tư vấn và đánh giá tình trạng răng miệng.
Vệ sinh sạch sẽ: Rửa sạch lá lấu và vỏ cây trước khi sử dụng.
Không lạm dụng: Không nên sử dụng quá thường xuyên hoặc quá liều lượng.
Không thay thế điều trị nha khoa: Lá lấu chỉ là biện pháp hỗ trợ, không thể thay thế cho việc trám răng, nhổ răng hay các phương pháp điều trị chuyên khoa khác.
Theo dõi tình trạng: Nếu tình trạng sâu răng không cải thiện hoặc trở nên nghiêm trọng hơn, cần đến gặp nha sĩ ngay lập tức.
Cẩn trọng với dị ứng: Một số người có thể bị dị ứng với lá lấu. Nếu xuất hiện các triệu chứng như ngứa, phát ban, sưng tấy sau khi sử dụng, cần ngừng sử dụng ngay lập tức.
Không dùng cho trẻ em dưới 6 tuổi và phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú: Do chưa có đủ nghiên cứu về tính an toàn.
Xem thêm:
https://nhakhoashark.vn/chua-sau-rang-bang-ca-doc-duoc/
5. Khi ăn Cần Đến Gặp Nha Sĩ:
Bạn cần đến gặp nha sĩ ngay lập tức nếu gặp các triệu chứng sau:
Đau răng dữ dội và kéo dài.
Răng bị sâu nặng, có lỗ sâu lớn, gây khó khăn khi ăn nhai.
Xuất hiện áp xe răng (sưng tấy có mủ).
Đau nhức kèm theo sốt, sưng hạch bạch huyết.
6. Phòng Ngừa Sâu Răng:
Phòng ngừa luôn là cách tốt nhất để tránh sâu răng. Dưới đây là một số biện pháp phòng ngừa hiệu quả:
Vệ sinh răng miệng đúng cách: Chải răng ít nhất 2 lần/ngày bằng kem đánh răng chứa fluoride, sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng.
Khám răng miệng định kỳ: Khám răng định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện sớm các vấn đề răng miệng.
Chế độ ăn uống hợp lý: Hạn chế đồ ngọt, đồ ăn vặt, nước ngọt có gas. Tăng cường rau xanh, trái cây và thực phẩm giàu canxi.
Sử dụng fluoride: Sử dụng kem đánh răng và nước súc miệng chứa fluoride.
7. Tóm tắt:
Cách dùng lá lấu chữa sâu răng là một bài thuốc dân gian được sử dụng để hỗ trợ điều trị răng sâu. Tuy nhiên, hiệu quả của nó chưa được chứng minh bằng các nghiên cứu khoa học đầy đủ. Việc sử dụng lá dấu chỉ nên được hỗ trợ giải pháp và không thể thay thế cho các phương pháp điều trị nha khoa chuyên nghiệp. Hãy tham khảo ý kiến của nha sĩ trước khi sử dụng bất kỳ bài thuốc dân gian nào và duy trì bảo vệ răng miệng đúng cách để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt nhất.
0 notes
Text
Hết cảm bao lâu thì được nâng mũi? – Câu hỏi nhiều người quan tâm
Nâng mũi là một trong những phương pháp làm đẹp phổ biến, giúp cải thiện hình dáng mũi và nâng cao vẻ đẹp tổng thể của khuôn mặt. Tuy nhiên, một trong những vấn đề mà nhiều người quan tâm trước khi thực hiện phẫu thuật nâng mũi là thời gian hồi phục và khi nào có thể thực hiện tiếp các liệu trình chăm sóc hoặc can thiệp khác, chẳng hạn như nâng mũi lại khi cảm giác trong mũi vẫn chưa hoàn toàn bình phục. Vậy, "hết cảm bao lâu thì được nâng mũi?" Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
1. Cảm giác sau khi nâng mũi là gì?
Sau khi nâng mũi, cảm giác mũi bị tê, ngứa, hoặc hơi ê ẩm là rất bình thường. Đây là một phần của quá trình hồi phục, khi cơ thể đang làm quen với các thay đổi cấu trúc và hình dáng mới của mũi. Cảm giác này có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần, tùy vào cơ địa và phương pháp phẫu thuật mà bạn lựa chọn.
2. Thời gian phục hồi sau khi nâng mũi
Thông thường, bạn sẽ cảm nhận được cảm giác tê hoặc cứng mũi trong khoảng 1-2 tuần đầu tiên sau khi phẫu thuật. Tuy nhiên, cảm giác này sẽ dần giảm đi khi mũi bắt đầu ổn định và vết thương lành lại. Về cơ bản, sau 3-4 tuần, hầu hết các cảm giác không thoải mái như tê hoặc ngứa sẽ giảm rõ rệt.
Xem thêm: Bị Cảm Có Nâng Mũi Được Không?
3. Hết cảm bao lâu thì được nâng mũi lại?
Nếu bạn đang thắc mắc "hết cảm bao lâu thì được nâng mũi lại?", thì thời gian này tùy thuộc vào quá trình hồi phục của bạn. Đối với những trường hợp phẫu thuật nâng mũi lần đầu, các bác sĩ thường khuyến cáo bạn nên chờ ít nhất 3-6 tháng sau phẫu thuật trước khi quyết định can thiệp lại (nếu có). Lý do là trong thời gian này, mũi cần thời gian để ổn định hoàn toàn, cấu trúc xương và sụn mới cần thời gian để thích nghi, và các cảm giác tê, đau hay khó chịu sẽ dần biến mất.
Nếu bạn cảm thấy có dấu hiệu bất thường như đau kéo dài, sưng hoặc đỏ tại khu vực mũi sau khi phẫu thuật, nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiến hành các thủ tục tiếp theo.
4. Lời khuyên từ các chuyên gia về thời gian nâng mũi
Các chuyên gia phẫu thuật thẩm mỹ khuyên rằng, sau khi nâng mũi, bạn không nên vội vàng thực hiện bất kỳ can thiệp nào trong thời gian đầu. Điều quan trọng là bạn cần lắng nghe cơ thể mình, kiên nhẫn để mũi có thể lành lại hoàn toàn. Trong thời gian này, bạn cần chăm sóc mũi đúng cách theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh các biến chứng không mong muốn.
5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hồi phục
Cơ địa từng người: Mỗi người sẽ có tốc độ hồi phục khác nhau, tùy thuộc vào thể trạng và cơ địa. Những người có làn da mỏng, sức khỏe yếu sẽ mất thời gian phục hồi lâu hơn.
Chế độ ăn uống và sinh hoạt: Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý sẽ giúp quá trình hồi phục nhanh chóng hơn.
Chăm sóc sau phẫu thuật: Việc tuân thủ các chỉ dẫn của bác sĩ về chăm sóc vết thương, tránh va chạm vào mũi, tránh ánh nắng trực tiếp sẽ giúp bạn hồi phục nhanh hơn và giảm cảm giác khó chịu.
Với câu hỏi “hết cảm bao lâu thì được nâng mũi?”, câu trả lời phụ thuộc vào quá trình hồi phục của từng người. Thông thường, cảm giác tê và ngứa sẽ giảm đi sau vài tuần và bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn. Tuy nhiên, để thực hiện các can thiệp như nâng mũi lại, bạn cần đợi ít nhất từ 3-6 tháng để mũi hoàn toàn ổn định.
Nếu bạn còn có thắc mắc và muốn được giải đáp hãy liên hệ về Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
1 note
·
View note
Text
Nhung nguoi nao khong nen lam chan may? Nhung luu y truoc khi lam dep
Làm chân mày đã trở thành một xu hướng làm đẹp phổ biến trong những năm gần đây. Các phương pháp như phun xăm, điêu khắc hay thêu chân mày giúp tạo dáng lông mày sắc nét, hài hòa với gương mặt mà không cần tốn thời gian trang điểm hàng ngày. Tuy nhiên, không phải ai cũng phù hợp với các phương pháp này. Một số người có thể gặp phải những rủi ro sức khỏe hoặc thẩm mỹ nếu thực hiện làm chân mày không đúng thời điểm hoặc trong điều kiện không phù hợp.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ những người nào không nên làm chân mày, đồng thời đưa ra các lời khuyên hữu ích để đảm bảo an toàn khi làm đẹp.
1. Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú
Phụ nữ mang thai hoặc đang trong giai đoạn cho con bú là nhóm đối tượng cần đặc biệt lưu ý khi làm đẹp. Dưới đây là những lý do vì sao họ không nên làm chân mày:
Ảnh hưởng của hóa chất: Trong quá trình phun xăm, điêu khắc chân mày, mực xăm có thể chứa các hóa chất như oxit sắt hoặc chất bảo quản. Mặc dù lượng hóa chất này rất nhỏ, nhưng vẫn có nguy cơ thẩm thấu qua da và ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi hoặc trẻ sơ sinh.
Sự thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai, nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ thay đổi, làm ảnh hưởng đến khả năng lên màu của mực phun. Kết quả có thể kh��ng đều màu hoặc không như mong muốn.
Nguy cơ nhiễm trùng: Hệ miễn dịch của phụ nữ mang thai thường yếu hơn, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng nếu quy trình không đảm bảo vệ sinh.
Lời khuyên: Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú nên tạm hoãn các phương pháp làm chân mày và ưu tiên sử dụng các phương pháp tự nhiên, không xâm lấn như dùng bút kẻ hoặc gel lông mày.
Xem thêm: sau sinh bao lâu được phun lông mày
2. Người có làn da nhạy cảm hoặc dễ bị dị ứng
Những người có làn da nhạy cảm hoặc dễ bị dị ứng cần cân nhắc kỹ trước khi làm chân mày. Nguyên nhân là do:
Dị ứng với mực xăm: Một số người có thể dị ứng với thành phần trong mực xăm, dẫn đến tình trạng mẩn đỏ, ngứa, hoặc thậm chí viêm da.
Phản ứng với thuốc gây tê: Trong quá trình làm chân mày, kỹ thuật viên thường sử dụng thuốc gây tê để giảm đau. Tuy nhiên, thuốc gây tê có thể gây kích ứng hoặc phản ứng phụ đối với da nhạy cảm.
Sưng hoặc viêm: Da nhạy cảm dễ bị tổn thương trong quá trình phun xăm, dẫn đến tình trạng sưng tấy hoặc viêm nhiễm.
Lời khuyên: Trước khi làm chân mày, hãy thử kiểm tra mức độ nhạy cảm của da bằng cách thử một lượng nhỏ mực xăm hoặc thuốc gây tê lên vùng da nhỏ (thường là mặt trong cổ tay) để xem có phản ứng gì không.
3. Người đang mắc các bệnh liên quan đến da
Những người đang mắc các bệnh da liễu, đặc biệt là ở vùng mặt, không nên làm chân mày. Một số bệnh da phổ biến bao gồm:
Viêm da cơ địa: Da bị viêm, ngứa và có dấu hiệu kích ứng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn nếu bị tác động bởi kim phun hoặc hóa chất từ mực xăm.
Mụn trứng cá hoặc mụn viêm: Vùng da nhiều mụn sẽ không thể đảm bảo vệ sinh trong quá trình làm chân mày, dễ dẫn đến nhiễm trùng hoặc lây lan vi khuẩn.
Vảy nến hoặc chàm: Các bệnh lý da mãn tính này thường khiến da rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương, không phù hợp để thực hiện các thủ thuật làm đẹp xâm lấn.
Lời khuyên: Nếu bạn đang mắc bệnh da liễu, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu trước khi làm chân mày. Việc trì hoãn làm đẹp cho đến khi làn da khỏe mạnh trở lại sẽ tốt hơn.
4. Người có vấn đề về máu hoặc đang sử dụng thuốc chống đông máu
Người mắc các bệnh lý về máu (như máu khó đông) hoặc đang sử dụng thuốc chống đông máu không nên làm chân mày. Lý do là vì:
Tăng nguy cơ chảy máu: Trong quá trình phun xăm, kim xăm có thể gây chảy máu nhẹ ở vùng da. Đối với người có vấn đề về máu, vết thương sẽ khó lành và dễ bị viêm nhiễm.
Ảnh hưởng đến kết quả làm đẹp: Máu chảy nhiều có thể làm mực xăm không bám đều, dẫn đến màu sắc lông mày không đồng nhất.
Lời khuyên: Nếu bạn đang sử dụng thuốc chống đông máu hoặc có tiền sử bệnh lý về máu, nên thông báo với chuyên gia hoặc bác sĩ trước khi quyết định làm chân mày.
5. Người có hệ miễn dịch suy yếu hoặc đang phục hồi sau phẫu thuật
Hệ miễn dịch suy yếu khiến cơ thể dễ bị nhiễm trùng khi tiếp xúc với các dụng cụ hoặc hóa chất không đảm bảo vệ sinh. Đây là nhóm đối tượng cần tránh các thủ thuật làm đẹp xâm lấn như điêu khắc hay phun xăm chân mày.
Người đang phục hồi sau phẫu thuật: Cơ thể cần thời gian để hồi phục hoàn toàn sau phẫu thuật. Trong giai đoạn này, việc làm đẹp có thể gây thêm áp lực cho cơ thể và tăng nguy cơ biến chứng.
Người mắc bệnh mãn tính: Những người mắc các bệnh mãn tính như tiểu đường, HIV/AIDS hoặc ung thư cũng nên tránh làm chân mày vì nguy cơ nhiễm trùng cao hơn.
Lời khuyên: Hãy ưu tiên sức khỏe và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện bất kỳ phương pháp làm đẹp nào.
6. Người có kỳ vọng không thực tế về kết quả làm đẹp
Làm đẹp là để cải thiện ngoại hình, nhưng điều quan trọng là giữ kỳ vọng thực tế. Những người mong muốn một kết quả "hoàn hảo tuyệt đối" hoặc không hiểu rõ về kỹ thuật làm chân mày dễ bị thất vọng hoặc không hài lòng với kết quả.
Kết quả không đồng nhất: Mỗi người có cấu trúc khuôn mặt, làn da và cơ địa khác nhau. Vì vậy, kết quả làm đẹp có thể không giống như hình ảnh tham khảo hoặc mong đợi ban đầu.
Quá trình cần thời gian hồi phục: Sau khi làm chân mày, vùng da cần thời gian để lành hoàn toàn và lên màu đẹp. Một số người không kiên nhẫn có thể cảm thấy thất vọng trong giai đoạn này.
Lời khuyên: Trước khi làm chân mày, hãy tham khảo ý kiến từ chuyên gia thẩm mỹ, xem xét các hình ảnh thực tế về kết quả và hiểu rõ quy trình, thời gian hồi phục để đưa ra quyết định chính xác.
Không phải ai cũng phù hợp để làm chân mày, và việc hiểu rõ những trường hợp không nên làm chân mày là rất quan trọng để tránh những rủi ro không đáng có. Nếu bạn thuộc một trong những nhóm đối tượng kể trên, hãy cân nhắc kỹ lưỡng và tham khảo ý kiến từ chuyên gia hoặc bác sĩ trước khi quyết định làm đẹp.
Làm đẹp là nhu cầu chính đáng, nhưng sức khỏe vẫn luôn là ưu tiên hàng đầu. Hãy lựa chọn thời điểm và phương pháp phù hợp để vừa có được vẻ ngoài như ý, vừa đảm bảo an toàn cho bản thân nhé!
0 notes