#ngâm chân chữa gút
Explore tagged Tumblr posts
Link
0 notes
Text
[Blog Trị Bệnh] Bí Quyết Ngâm Chân Chữa Gút Cực Hay Ngay Tại Nhà - TriBenh.Vn
[Blog Trị Bệnh] Bí Quyết Ngâm Chân Chữa Gút Cực Hay Ngay Tại Nhà – TriBenh.Vn
Trị Bệnh Blog Bí Quyết Ngâm Chân Chữa Gút Cực Hay Ngay Tại Nhà ==============================
Liệu pháp ngâm chân chữa gút nói riêng và điều trị bệnh gút nói chung vốn đã được người phương Đông ứng dụng cách đây hàng ngàn năm vì cách này đơn giản, chi phí thấp mà hiệu quả lại cao. Việc ngâm chân với nước ấm được nấu từ các loại thảo dược tự nhiên đều đặn vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ sẽ giúp…
View On WordPress
#bí quyết ngâm chân chữa gút cực hay#[email protected]#nanocare việt nam#nanocare vietnam#ngâm chân chữa bệnh gút#ngâm chân chữa bệnh gút cực hay#ngâm chân chữa gút#ngâm chân chữa gút cực hay ngay tại nh��#thảo dược ngâm chân chữa gút#thảo dược ngâm chân chữa gút tại nhà
0 notes
Text
CÂY CỎ XƯỚC TRỊ BỆNH GÌ? TÁC DỤNG, HÌNH ẢNH CỦA CÂY CỎ XƯỚC.
Cỏ xước từ lâu đã được biết đến với nhiều lợi ích hàng đầu trong việc chữa bệnh. Vậy cây cỏ xước có tác dụng, cách dùng, giá bán và nơi bán như thế nào? Khi nghe đến tên của chúng, nó tạo cảm giác đây là loại thảo dược dân dã, rẻ tiền, dễ kiếm,… nhưng tác dụng chữa bệnh của nó thì không hề “rẻ tiền” một chút nào.
Vậy cây cỏ xước có tác dụng gì? Có thần kỳ như đồn đoán hay không? Hãy cùng chúng tôi khám phá về loại thảo dược này!
co xuoc
cỏ xước
Mô tả hình ảnh cây cỏ xước Giống như những loại cây khác, cỏ xước mọc hoang ở nhiều nơi trên khắp cả nước. Có thể dễ dàng bắt gặp chúng ở đồng ruộng, nương r��y, bãi cỏ,… Nó có tên khoa học là Achyranthes aspera L, còn gọi là ngưu tất.
Đây là loại cây thân thảo, mọc thẳng đứng, cao 50-70cm. Lá có hình nang trứng, mọc so le nhau, không có răng. Hoa cỏ xước thường mọc ở những cành nhỏ hoặc ở ngọn, hướng thẳng lên trên, có màu trắng hoặc xám đỏ.
Mô tả hình ảnh cây cỏ xước tươi Cây cỏ xước tươi có thân cây màu xanh đậm, mềm và có lông tơ. Thường các cành sẽ mọc đối xứng với nhau. Lá của cây thì có màu xanh, đầu lá thì nhọn, lá rộng khoảng 3 đến 4 cm, mép của lá thì có khía răng cưa tạo thành hình sóng lượn.
Ngoài ra, rễ cỏ xước thì có màu hơi ngả vàng và có hình trụ dài. Cây có hoa thường mọc kẽ lá hoặc ở đầu nhánh. Quả của cây thì mỏng và có hình bầu dục, hạt thì nhỏ nhưng hơi dài. Cây này có thể sống khoảng 5 đến 7 năm.
Mô tả hình ảnh cây cỏ xước tươi khô
Cây cỏ xước khô thì được dùng để làm thuốc chữa được nhiều bệnh khác nhau. Cỏ xước khô được hái từ cỏ xước tươi đem rửa sạch, phơi khô rồi được bảo quản nơi khô ráo để dùng dần. Cỏ xước khô sau khi phơi khô có màu nâu hơi vàng.
Bên cạnh đó, tất cả bộ phận của cây như hoa, lá, quả,... đặc biệt là rễ cây đều có thể phơi khô làm thuốc được.
Cây cỏ xước có mấy loại? Trên thế giới, chúng có rất nhiều loại, thích hợp với từng vùng khí hậu khác nhau. Cỏ xước lông trắng chủ yếu ở các nước nhiệt đới như Việt Nam, Lào, Thái Lan.
Cỏ xước xám đỏ ở Ấn Độ, cỏ xước xù xì ở Nhật Bản, Triều Tiên,… Ở nước ta có thể bắt gặp chúng ở Lào Cai, Điện Biên, Sơn La,… Ngoài ra, còn có một vài loại sống dưới nước, tại Việt Nam rất hiếm gặp.
Xem thêm: Trà Bồ Công Anh: Thần Dược Từ Thiên Nhiên Với Nhiều Công Dụng
cay co xuoc
Hình ảnh cây cỏ xước tươi
Thu hái và chế biến cỏ xước Người ta thường dùng cả cây bao gồm thân, rễ, lá để làm thuốc, nhưng nhiều nhất là rễ. Sau khi thu hái, có thể dùng tươi hoặc cắt ngắn rồi phơi khô. Dù ở dạng tươi hay khô, chúng vẫn giữ được những thành phần hóa học có lợi để chữa bệnh.
Thành phần hóa học của cỏ xước Trong thân và lá cỏ xước có chứa chất xơ 3%, nước 3,5%, protit 9%, vitamin C 3%. Rễ cỏ xước có chứa nhiều axit oleanolic (C30H48O3), hạt của nó chứa saponin oligosacchride.
hinh anh cay co xuoc
Hình ảnh cây cỏ xước khô
Tác dụng của cây cỏ xước Theo y học, nước sắc của nó có vị chua, đắng, hơi chát, tương đối khó uống, tính bình, không độc. Axit oleanolic có trong rễ cây giúp kháng viêm, lợi tiểu, thanh nhiệt, hạ đường huyết, chống oxy hóa,… Ngoài ra, chúng còn bổ gan, bổ thận, chống xơ vữa động mạch, làm giảm mỡ máu,...
Bên cạnh đó, chúng còn có rất nhiều tác dụng tuyệt vời khác. Vậy cây cỏ xước có tác dụng chữa bệnh gì? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu ngay sau đây!
Tác dụng của cây cỏ xước giảm mỡ máu, trị cao huyết áp
Người bệnh dùng 15g cỏ xước, nấm mèo 12g, cỏ mực 10g, đương quy 10g, xuyên khung 15g sắc uống. Mỗi ngày chia uống 3 lần, dùng liên tục trong 1 tháng sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Xem thêm: Xuyên khung có tác dụng rất tốt trong việc làm giảm mỡ trong máu, trị cao huyết áp.
Tác dụng của cây cỏ xước hỗ trợ điều trị bệnh gút (gout) Quý ông bị bệnh gút thì lấy 40g cây cỏ xước, 30g mỗi vị cây lá lốt và cây vòi voi. Đun tất cả các vị thuốc với 1200ml nước, sắc cạn đến khi còn 1 bát thì dừng, chia ra làm 2-3 lần uống hết trong ngày. Sắc thuốc ngày nào uống cạn ngày đó, không để qua đêm.
Người mắc bệnh gout mức độ nặng có thể gia tăng liều lượng hoặc sắc thuốc cô đặc hơn để uống. Kiên trì sử dụng đều đặn bệnh gút sẽ mau chóng thuyên giảm.
Kết hợp dùng bài thuốc với chế độ ăn uống điều độ, khoa học, hạn chế rượu bia và ăn hải sản, đồ ăn nhiều chất đạm như gan, thịt đỏ để đạt hiệu quả nhanh hơn.
Tham khảo thêm: Cây vòi voi có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh gút tại đây.
Tác dụng của cây cỏ xước trị đau nhức xương khớp
Bài thuốc 1: Dùng 20g rễ cỏ xước, 15g bạch linh, 10g ngải cứu, 10g nhọ nồi sắc đặc với nước để uống.
Bài thuốc 2: Hoặc có thể dùng 30g cỏ xước, 30g cỏ mực, 15g bạch linh, 10g ké đầu ngựa sắc uống khi còn ấm. Uống liên tục trong 2 tháng sẽ bớt thấp khớp, đau sưng, đi lại dễ dàng.
Tham khảo thêm: Cao gắm có tác dụng gì? Cách sử dụng cao gắm chữa gout, xương khớp
tac dung co xuoc
Công dụng của cây cỏ xước trị đau nhức xương khớp
Cây cỏ xước có tác dụng giúp trị viêm thận, viêm gan, bàng quang
Bệnh nhân lấy 40g cỏ xước, 20g mộc thông, 15g sinh địa, 20g mã đề, 10g rễ cỏ tranh sắc uống. Uống 3 lần/ngày sau 1 tháng bệnh sẽ đỡ hẳn, sau 3 tháng bệnh sẽ chấm dứt.
Cây cỏ xước có tác dụng giúp trị mụn, làm trắng da Chị em lấy lá cỏ xước giã nát đắp lên mặt 30 phút trước khi đi ngủ da sẽ trắng sáng, mịn màng hơn. Chúng giúp ngăn ngừa lão hóa, tẩy tế bào chế, làm sạch sâu lỗ chân lông giúp da luôn khỏe mạnh.
Cỏ xước thích hợp với tất cả các thể loại da nhạy cảm. Bạn cứ yên tâm khi sử dụng mà không gây ra bất cứ tác dụng phụ nào.
Cây cỏ xước có tác dụng giúp chữa kinh nguyệt không đều Phụ nữ kinh nguyệt bị rối loạn lấy 15g mỗi loại cỏ xước, ích mẫu, cỏ cú, nghệ xanh sắc uống ngày 3 lần. Uống liên tục trong 7 ngày kinh nguyệt sẽ ổn định.
Đây là bài thuốc hiệu quả khi chị em bị chậm kinh, hoặc có không đều tháng nhiều tháng ít. Chỉ cần kiên trì sử dụng, kinh nguyệt sẽ bình thường trở lại.
Công dụng của cây cỏ xước trị nóng sốt, sổ mũi Người bệnh dùng 20g đơn buốt, 20g cỏ xướt sắc với nước uống 3 lần/ngày sẽ nhanh chóng khỏi bệnh.
Hoặc dùng độc vị rễ cỏ xước sắc uống mỗi ngày sẽ giúp an thần, ăn ngon ngủ tốt.
Công dụng của cây cỏ xước bồi bổ sức khỏe Sử dụng cỏ xước ngâm với rượu trong 2 tháng, mỗi ngày rót uống 2 cốc nhỏ trước bữa ăn. Chúng giúp kích thích vị giác, ăn ngon miệng hơn. Đồng thời giúp bồi bổ, tăng cường sức khỏe, cơ thể thư thái, nhẹ nhàng.
co xuoc kho
Tác dụng của cỏ xước bồi bổ sức khỏe
Cây cỏ xước chữa bệnh gì? Cỏ xước có vị đắng, cay, chua, có tác dụng lưu thuông máu huyết, tiêu viêm, thường được sử dụng để chữa các bệnh như viêm phế quản, bổ gan bổ thận, tăng cường gân cốt, viêm thận, sỏi tiết niệu, chữa sốt cao,...
Xem thêm: Hình Ảnh Cây Cà Gai Leo – Đầy Đủ Từ Cây Tươi Đến Dạng Phơi Khô
Cây cỏ xước chữa bệnh sỏi thận Bệnh này sẽ có các triệu chứng như tiểu ra sỏi, tiểu có màu đỏ hoặc màu vàng thẫm. Cỏ xước được xem là phương thuốc cực hay trong việc hỗ trợ điều trị sỏi thận.
Những nghiên cứu của y học hiện đại cũng đã đồng ý với quan điểm này. Khi bị sỏi thận, bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như: Phù thũng, són tiểu, tiểu vàng thẫm và vàng da.
Công thức điều trị là dùng cây cỏ xước (25g), rễ cỏ tranh, mã đề, mộc thông, lá móng tay, huyết dụ, huyền sâm (mỗi loại 15g). Sắc các thành phần trên với 600ml nước. Khi sắc cạn còn 200ml thì tắt bếp, chia ra ngày uống 3 lần vào sáng và trưa sau khi ăn no. Uống kiên trì liên tục trong vòng 20 ngày.
Cây cỏ xước chữa bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường thường xuyên xảy ra ở những người ăn nhiều đồ ngọt, béo phì, thừa cân,... Tiểu đường rất dễ gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không chữa trị kịp thời.
Cách dùng là lấy cỏ xước, mộc thông, mã đề, rễ cỏ tranh, cỏ tháp bút sắc kèm với 15g bột hoạt thạch. Sắc lấy nước uống, chia làm 3 lần uống trong ngày.
Cây cỏ xước chữa bệnh rối loạn kinh nguyệt Kinh nguyệt không đều, huyết hư là những dấu hiệu của bệnh rối loạn kinh nguyệt. Nó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của chị em.
Hãy dùng cỏ xước 20g, ích mẫu 16g, nghệ 10g, rễ gai 30g, sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần, uống 10 ngày.
Cây cỏ xước chữa bệnh mỡ máu cao Người mắc bệnh mỡ máu cao sẽ rất dễ bị xơ vữa động mạch, huyết áp cao, nhức đầu chóng mặt, mờ mắt, ù tai. Trong trường hợp này, hãy dùng bài thuốc sau:
Cỏ xước 16g, hạt muồng 12g, xuyên khung 12g, thiên niên kiện 12g, hy thiêm 12g, nấm mèo 10g, đương quy 16g, cỏ mực 20g, sắc uống ngày 1 thang chia 2 lần. Cần uống liên tục trong 30 ngày.
Cây cỏ xước trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp Bệnh viêm đa khớp khiến cho việc di chuyển và vận động của bệnh nhân rất khó khăn. Cách đơn giản là hãy dùng cỏ xướt 20g, độc hoạt 12g, tang ký sinh 16g, dây đau xương 16g, thục địa 12g, bạch thược 12g, đảng sâm 12g, tục đoạn 12g, đương quy 12g, tần giao 12g, quế chi 8g, tế tân 6g, xuyên khung 8g, cam thảo 6g.
Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần, trong 10 đến 20 ngày. Uống đều đặn đến khi hết bệnh thì thôi.
cong dung cua cay co xuoc
Công dụng của cây cỏ xước viêm khớp
Cây cỏ xước trị bệnh quai bị Bệnh quai bị rất hay xảy ra ở trẻ em và người dạy thì. Nếu không chữa trị đúng cách sẽ để lại hậu quả rất lớn đến sức khỏe. Dùng cây cỏ xước, chế thêm nước, giã nát; gạn lấy nước xúc miệng và uống trong; bên ngoài giã cây tươi đắp lên chỗ sưng đau.
Cỏ xước chữa bệnh lở loét vùng miệng và lưỡi:
Thời tiết nắng nóng cùng với chế độ ăn uống nhiều chất béo sẽ khiến cho chúng ta dễ dàng bị nhiệt miệng và loét lưỡi. Dùng cỏ xước một nắm, tẩm rượu nhai ngậm nuốt nước hoặc sắc nước ngậm và uống.
Cây cỏ xước trị mụn nhọt Trong lá của nó có chứa những hoạt chất giúp thanh nhiệt, kháng viêm giúp chữa mụn nhọt hiệu quả. Chị em bị mụn viêm, gây sưng, đau rát khó chịu hãy lấy 1 nắm cây tươi, rửa sạch, giã nát với muối hột, đắp lên vết mụn bọc, mụn mủ sưng đau.
Làm 2 lần/ngày mụn sẽ xẹp xuống, tác dụng kháng viêm của muối sẽ không để lại vết thâm như các loại mỹ phẩm làm đẹp khác.
Cách sử dụng cây cỏ xước Dùng độc vị cỏ xước, 20g, sắc nước uống trong ngày
Dùng kết hợp: Rễ cỏ xước 20g, dây đau xương 20g, cẩu tích 16g, thổ phục linh 20g; sắc nước uống trong ngày.
Dùng làm thuốc cho bệnh nhân mắc thoát vị đĩa đệm: Cây cỏ xước 20g, cây tầm gửi 20g, lá lốt 20g, dền gai 20g, cây xấu hổ 20g, cây chìa vôi 30g sắc nước uống trong ngày.
Tác hại của cây cỏ xước Tác hại của cây cỏ xước là gì? Theo nghiên cứu của Đông Y, cây thuốc này không gây ra độc hại hay tác dụng phụ cho cơ thể. Đây là loại cỏ dại lành tính, không chứa dược chất độc hại. Người bệnh hoàn tâm yên tâm sử dụng, không cần quá lo lắng. Tuy nhiên thuốc nào cũng phải dùng đúng liều, đúng cách thì mới phát huy được tác dụng.
Thuốc hay cũng cần có thầy giỏi, nên tham khảo tư vấn của thầy thuốc để dùng tốt hơn. Và những đối tượng sau đây được khuyến khích nên sử dụng:
Người bị mỡ trong máu, cao huyết áp. Người bị suy nhược cơ thể, rối loạn tiền đình. Người già bị thấp khớp, viêm khớp, đau buốt khi trở lạnh. Bệnh nhân viêm thận, viêm bàng quang, viêm gan. Người bị bệnh gút. Phụ nữ bị tắt kinh, kinh nguyệt trì trệ. Người bình thường khỏe mạnh muốn bồi bổ sức khỏe. Xem thêm: tác dụng của mật ong tại đây
Cây cỏ xước mua ở đâu? Caythuoc.vn là địa chỉ bán Cỏ Xước lâu năm và uy tín. Sản phẩm của chúng tôi được rất nhiều Nhà thuốc và người tiêu dùng trên cả nước tin dùng trong nhiều năm nay. Sản phẩm tại Caythuoc.vn có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi.
Chúng tôi Thảo dược An Quốc Thái là địa chỉ bán Cỏ Xước uy tín chất lượng nhất, giao hàng tại nhà toàn quốc, miễn phí giao hàng tại tp.HCM với mỗi đơn hàng từ 2kg trở nên. Liên hệ đặt hàng : 0902 743 250 (Mobi)- 0961 744 414 (Viettel)
Giá bán Cỏ Xước : 110.000 đ/1Kg.
Trên đây là toàn bộ bài viết của chúng tôi, hy vọng những chia sẻ này giúp bạn đọc đã hiểu hơn cây cỏ xước trị bệnh gì.
Nếu thấy bài viết hay và bổ ích, hãy chia sẻ rộng rãi đến mọi người để có thêm những kiến thức về sức khỏe bạn nhé.
Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm có thể tùy thuộc vào cơ địa mỗi người
Nếu thấy bài viết hữu ích, hãy chia sẻ tới bạn bè người thân của các bạn bằng cách nhấp vào biểu tượng Facebook bạn nhé.
Chia sẻ: Lưu ý : Kết quả có thể da dạng tùy theo thể trạng và cơ chế tập luyện của mỗi người.
=> CAM KẾT: CHÚNG TÔI SẼ HOÀN LẠI 100% SỐ TIỀN NẾU SẢN PHẨM KHÔNG ĐÚNG CHẤT LƯỢNG
Thông báo nghỉ tết âm lịch:
Nghỉ têt từ ngày 27-12(âm lịch) đến ngày 7-1(âm lịch)
Ngày làm việc lại từ 8h đế 17h30 ngày 19-2-2021 từ ngày 8-1-2021 (âm lịch)
THÔNG TIN LIÊN HỆ
THẢO DƯỢC AN QUỐC THÁI
Chi nhánh: 62/1/28 Trương Công Định, Phường 14 Quận Tân Bình, TP HCM
Liên hệ mua : 0926456456 (Viettel) - 0902743250 (mobi) - 0927002002 (Vnmb)
tại sao
Xem thêm: Cây Trâu Cổ – Lợi sữa, chữa liệt dương, giảm đau nhức xương khớp
1 note
·
View note
Text
Lá tía tô có tác dụng gì
Tía tô là loại dược liệu dùng để ăn và sắc nước thuốc rất tốt cho nhan sắc. Vậy tía tô có tác dụng gì? Chữa bệnh gì? Cách dùng tía tô hiệu quả.
Bạn đang xem: Lá tía tô có tác dụng gì
Tía tô là một loại rau rất phổ biến trong các món ăn ở nước ta dùng để làm nguyên liệu chế biến hoặc ăn sống. Bên cạnh đó nó còn được dùng để làm bài thuốc quý giúp trị mụn, tàn nhang, nám, thâm, chữa bệnh gout, ho, sốt, sùi mào gà, sâu răng.
Vậy công dụng của lá tía tô làgì? Chữa bệnh gì? Cách uống nước sao cho đúng?Cùng tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây.
Tía tô
Tía tô là gì?
Tía tô có tên khoa học Perilla fructescens thuộc họ hoa môi (Lamiaceae). Các bộ phận được gọi với cái tên như sau: tô diệp (lá), tô ngạnh (cành), tử tô (hạt) hoặc các tên gọi khác é tia, xích tô,…
Hình ảnh cây tía tô
Đâylà cây thân thảo, mọc quanh năm có chiều cao trung bình từ 0,5 đến 1m. Thân có lông mềm và mọc thẳng đứng. Lá có màu tím đôi lúc màu xanh tím, phía bề mặt có lông trải đều, có hình quả trứng, mọc cân xứng với nhau, răng cưa lớn.
Hoa tía tôcó màu tím nhạt hoặc trắng mọc thành chùm ở kẽ cuống. Quả hình cầu, màu nâu, đường kính 1mm.
Rau tía tô
Bộ phận dùng và khu vực phân bố
Cây có giá trị sử dụng rất cao. Các bộ phận lá, cành, quả đều được đưa vào sử dụng, ở nước ta cây phân bố ở khắp mọi nơi. Cây có nguồn gốc trải dài từ đất nước Ấn Độ sang Đông Nam Á.
Thu hái và chế biến
Tùy theo mục đích và nhu cầu sử dụng mà sẽ có những thời điểm thu hoạch khác nhau. Nếu lấy lá thì hái sau khi gieo hạt 2 tháng. Chỉ nên hái lá gì sau đó 1 tháng thì tiếp tục hái. Còn thu hoạch hạt thì đợi đến khi cây già.
Cành sau khi thu hoạch về sấy khô hoặc phơi trong bóng râm, không được phơi ở nhiệt độ cao sau đó rủ lấy hạt và bỏ tạp chất.
Thành phần hóa học
Trong hạt tía tôcó chứa 40% lượng dầu axit béo chưa bão hòa (axit α-lynoleic). Lá tía tô chứa 0,2% tinh dầu và các thành phần chính như xeton, adehyde, furan, hydrocacbon,…
Lá tía tô có tác dụng gì?
Lá tía tô có tác dụng gì? Đâylà loại thảo dược thiên rất tốt cho sức khỏe, mang lại nhiều tác dụng tuyệt vờinhư:
Lá tía tô có tác dụng trị hen suyễn, giúp tăng khả năng lưu thông khí, hỗ trợ điều trị hen, cải thiện chức năng phổi.Các thành phần hóa học trong tía tô có tác dụng ngăn chặn quá trình sản xuất histamin, làm giảm cytokine, hạn chế tình trạng dị ứng cơ thể và giảm viêm hiệu quả.Tanin và glucosid giúp làm lành vết loét và chống viêm, giúp giảm axit trong dạ dày, chống viêm.Aldehyde là chất chống oxy hóa ngăn chặn các gốc tự do hình thành phát triển, gây tổn thương đến các tế bào.Có hàm lượng axit béo omega-3 giảm lượng cholesterol xấu. Ngăn ngừa xơ vữa động mạch và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.Các hoạt chất có trong tinh dầu giảm đau, hạn chế viêm khớp và bệnh lupus.Tác dụng củatía tô giúp ức chế sự tổng hợp tyrosinase và melatonin giúp làm sáng da.Tác dụng của tía tô hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm, giúp đầu óc tỉnh táo, nâng cao tinh thần, giảm stress, tâm trạng thoải mái.
Ngoài ra, nó còn có rất nhiều công dụng tuyệt vời khác, cụ thể như sau:
Lá tía tô có tác dụng giúp trị mụn
Sử dụng 1 nắm lá thảo dược đem rửa sạch và ngâm cùng với nước muối pha loãng để loại bỏ bụi bẩn, ký sinh trùng, vi khuẩn và giảm bớt đi lượng lông có trên lá, tiếp tục giã nát và thoa lên những vùng có mụn. Thực hiện từ 3 đến 4 lần trong 1 tuần để giúp giảm mụn và làm sáng da.
Lá tía tô có tác dụnggiúpcải thiện tình trạng chảy máu ngoài da
Dùng 1 nắm lá thảo dược non giã nát rồi đắp lên vết thương đang chảy máu, không sử dụng lá già. Rồi dùng lá sao vàng lên, nghiền nhỏ ra và rắc lên sẽ giúp cầm máu ngay lập tức.
Tác dụng của lá tía tô giúp làm đẹp
Bột lá tía tô
Uống nước thảo dược hàng ngày sẽ giúp da trở nên sáng tự nhiên loại bỏ đi các tế bào chết một cách hiệu quả. Hoặc nếu muốn giảm cân thì nên sử dụng dược liệu này kết hợp với chế độ ăn uống khoa học và sinh hoạt một cách hợp lý.
Trong thảo dược có chứa nhiều loại vitamin giúp da trắng hồng, sáng da và da trở nên mịn màng. Hơn nữa là cách làm này rất dễ thực hiện và ít tốn kém. Hoặc dùng nước lá thảo dược chấm vào vùng mụn thịt mụn cơm 3 đến 4 lần 1 tuần, bạn sẽ bất ngờ với hiệu quả mà nó mang lại.
Tác dụng của látía tô giảm cân
Tía tô có tác dụng giảm cân rất tốt giống như một vị thuốc quen thuộc khác là lá ổi. Dầu thảo dược có chứa hoạt chất có lợi cho sức khỏe, giảm cholesterol và triglyceride.Việc sử dụng 5 gram bột lá thảo dược mỗi ngày giúp giảm peroxidation lipid, cân nặng cải thiện đáng kể.
Công dụng của lá tía tô thư giãn đầu óc
Một số nghiên cứu cho thấy thảo dược chứa axit caffeic, apigenin, roxmarinic giúp phòng và điều trị bệnh trầm cảm hiệu quả. Xông tinh dầu giúp cho hệ hô hấp trở nên hoạt động tốt hơn, hưng phấn tinh thần, tâm trạng trở nên tích cực hơn.
Công dụng của látía tô trị mẩn ngứa, mề đay
Nguyên nhân chính gây ra ngứa, nổi mề đay là do tiếp xúc người bệnh, côn trùng cắn, ánh nắng mặt trời, dị ứng thực phẩm, khí lạnh,… Dùng lá thảo dược vắt nước cốt uống, phần bã đắp vào vùng bị tổn thương.
Lá tía tô chữa bệnh gì?
Bạn đã biết cây tía tô có tác dụng gì, vậy nó chữa được những bệnh lý nào? Các bộ phận của cây đều có những tác dụng riêng biệt điển hình như:
Cành (tô ngạnh) có tác dụng lý khí chữa động thai, nôn mửa, ngộ độc hải sản, phong hàn.L�� (tô diệp) giúp cho kích thích tiêu hóa, cho ra mồ hôi, chữa ho, giảm đau, giải độc, trị nôn mửa, thải các chất độc ra ngoài, chữa mạo cảm.Hạt (tô tử) giúp chữa đau nhức, tê thấp, ho, trừ đờm, hen suyễn.
Ngoài ra, cây còn mang lại rất nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe khác.
Látía tô chữa bệnh cảm mạo
Dùng lá thảo dược rửa sạch, thái nhỏ rồi trộn với cháo trắng gạo tẻ, ăn trong lúc cháo vẫn còn nóng sẽ mang lại hiệu quả cao. Giúp mau ra mồ hôi và giải cảm nhanh.
Hoặc dùng 15 đến 20 gram lá rửa sạch ngâm với nước muối pha loãng từ 5 đến 10 phút, rồi giã nát cho thêm nước sôi vào, lọc lấy nước thuốc và uống bỏ bã.
Để hiệu quả thì sau khi uống nên nằm nghỉ và trùm kín chăn lại. Áp dụng cho trẻ em và người già. Bên cạnh đó còn có thể dùng lá nấu nước và xông hoặc dùng nước ngâm chân dẩy mồ hồi ra ngoài, giải cảm cực kỳ công hiệu.
Xem thêm: Separate Là Gì – Nghĩa Của Từ Separate
Látía tô chữa bệnh ho ở trẻ sơ sinh
Sử dụng các nguyên liệu: 20 gram lá thảo dược, 10 gram hoa đu đủ đực, 5 gram hoa khế, 5 gram đường phèn. Đem tất cả đi rửa sạch và tiến hành giã nát ra trừ đường phèn. Rồi vắt lấy nước cốt bỏ bã thêm đường phèn vào và đem đi hấp cách thủy. Cho trẻ uống 5 lần, mỗi lần 2,5ml tương ứng với nửa muỗng cafe.
Látía tô chữa bệnh rôm sẩy ở trẻ
Dùng lá thảo dược đem đi rửa sạch, dùng nước muối rửa càng tốt sau đó mang đi xay nhuyễn vắt lấy nước cốt. Đun sôi lên và tắm cho trẻ hoặc có thể để nguyên lá nấu lên đem đi tắm cho bé. Phương pháp xay nhuyễn sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
Látía tô chữa bệnh gút (gout)
Trong thảo dược có tới 4 chất làm giảm hiệu quả của enzyme xanhthine oxydase – đây là nguyên nhân chính hình thành nên acid uric phát triển bệnh gout. Dùng 1 nắm lá tươiđem rửa sạch và ngâm nước muối nhai nuốt sống hoặc có thể dùng lá nấu nước thuốc uống hàng ngày đến khi các tình trạng đau nhức do bệnh gout gây ra giảm hẳn.
Ngoài ra, bạn kết hợp uống trong vàdùng ngoài bằng cách lấy lá tía tô sắc nước, thêm chút muối, sau đó lấyngâm chân lúc còn ấm. Cách này giảm các triệu chứng sưng đỏ, đau nhứctại các khớp hiệu quảtương tự như việc ngâm chân bằnglá lốt.
Mỗi lần chỉ ngâm từ 15-20 phút, không nên ngâm chân quá lâu để tránh choáng váng do máu dồn lên não.
Lá tía tô trịbệnh sưng vú
Chuẩn bị 10 gram lá thảo dược đem đun sôi với nước để uống, dùng phần bã đắp lên vú. Sử dụng liên tục, lâu dài, kiên trì thực hiện để tình trạng bệnh giảm hẳn đến khi hết.
Látía tô có tác dụng chữa trúng độc do ăn hải sản
Còn được gọi với bài thuốc tử tô giải độc thang có tác dụng chữa trúng độc, ngộ độc do hải sản gây ra. Dùng 10 gram lá thảo dược, 8 gram sinh khương, 4 gram cam thảo đem đi sắc với 600ml nước đến khi cạn còn 200ml nước thì chia ra sử dụng 3 lần trong ngày trong lúc còn ấm, nếu nguội thì đun lại cho nóng.
Látía tô trịbệnh tim
Tinh dầu tía tô giúp ngăn ngừa huyết khối, bệnh mạch vành phòng chống các cơn đau tím đến bất ngờ và tình trạng đột tử. Ngoài ra còn có axit béo không bão hòa omega-3 là chất oxy hóa làm giảm cholesterol xấu – đây là nguyên nhân chính gây ra tình trạng xơ vữa động mạch.
Látía tô trịbệnh đau dạ dày
Tanin và glucosid trong lá tía tô giúp chống viêm, làm lành vết loét, liền sẹo, giảm gia tăng các axit trong dạ dày. Nước sắc thảo dược giúp giảm đau, giảm lượng dịch vụ và giúp ổn định, bệnh nhân đau dạ dày sẽ được ăn và ngủ ngon hơn.
Uống nước látía tô có tác dụng gì?
Có thể dùng thảo dược ở dạng tươi hay khô đều được. Tuy nhiên, liều lượng sử dụng tùy thuộc vào mức độ bệnh, độ tuổi, loại bệnh khác nhau.
Lá tươi sử dụng 3 đến 10 gram, đối với lá tươidùng từ 6 đ��n 20 gram, sắc chung với 700ml nước. Sắc cạn còn 1 bát là được. Gạn lấy nước thuốc,để nguội và uống khi còn ấm.
Uống nước lá tía tô có tác dụng trị ho, cảm, sốt, nhức đầu
Mặt khác, lá tươi bạn có thể rửa sạch, cắt nhỏ, để vào máy xay sinh tố, cho thêm chút nước lọc, muối hạtlàm nước tía tô uống hàng ngày rất tốt cho da vàsức khỏe.
Giúp chữa trị hiệu quả ho,cảm sốt, phòng ngừa bệnh lýliên quan đến hô hấp, tim mạch, dạ dày,… Nước lá tía tô có vị cay, hơi nồng nhưng không quá khó uống.
Cách nấu lá tía tô để uống hàng ngày
Những công dụng diệu kỳ mà lá tía tô đem lại cho người dùng là không thể chối cãi.Từ lâu nó đãđược xem như là phương thuốc chữa bệnh ho, cảm lạnh, đau bụng hiệu quả.
Nếu dùng hàng ngày uống lá tía tô thì không những đẩy lùi được bệnh tật mà còn đem lại sự khỏe mạnh cho người dùng. Sau đây là cách nấu lá tía tô uống hàng ngày:
Lá tía tô sau khi ngâm nước muối loãng thì rửa sạch. Sau đó đun với 2,5 lít nước. Đậy nắp kín cho đến khi hỗn hợp sôi tầm 2 phút thì tắt bếp, để nguội.
Tiếp đó, cho thêm 3 lát chanh tươi vào rồi chắt nước ra bình, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.
Hàng ngày nên uống trước ba bữa cơm khoảng 10-30 phút để ngăn ngừa hấp thụ chất béo và giảm đi lượng thức ăn nạp vào.
Uống lá tía tô nhiều có tốt không? Những lưu ý khi sử dụng tía tô.
Tía vô không chỉ là bài thuốc chữa được bách bệnh mà còn là món ăn vô cùng bổ dưỡng. Lá tía tô có tác dụng chậm nên cần sử dụng trong thời gian dài và kiên nhẫn để thấy hiệu quả.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyên không nên uống lá tía tôquá nhiều trong cùng một lúc để tránh gây ra một số tác dụng phụ như: Chướng bụng, đầy hơi,…
Không nên uống lá tía tô quá nhiều trong cùng một thời điểm
Mặc dùlà thần dược trong việc hỗ trợ sức khỏe và cải thiện nhan sắc. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý một số điều khi sử dụng tía tô như sau:
Đối với người hay ra mồ hôi, bị cảm nóng: Cẩn thận trọng khi sử dụng tía tô chữa bệnh. Vì sẽ gây ra tình trạng đổ mồ hôi nhiều, sử dụng thời gian dài dễ khiến cơ thể mất nước. Do đóngười hay ra mồ hôi, bị cảm nóng cần uống đủ nước khi điều trị bệnh.Đối với bà bầu: Tuy lá của thảo dược có tác dụng an thai nhưng nếu sử dụng với liều lượng quá lớn sẽ dẫn đến tăng huyết áp, ảnh hưởng nghiêm trọng đối với mẹ lẫn cả thai nhi.Đối với người có tiền sử dị ứng: Trường hợp bạn bị dị ứng với các thành phần hóa học từ láthuốc, nên hạn chế tối đa việc dùng n��để điều trị bệnh vì sẽ gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.Người bệnh trước khi muốn sử dụng loại thảo dược này cần tham khảo ngay ý kiến của bác sĩ.Nên bảo quản trong tủ lạnh tối đa 24 giờ, vì nếu để càng lâu dưỡng chất trong lá càng mất đi nhiều.
Mua cây tía tô ở đâu?
Caythuoclà địa chỉmuabán cây tía tô khôlâu năm và uy tín. Sản phẩm cây tía tô khô của chúng tôi được rất nhiều Nhà thuốc, Nhà hàng, khách sạn và người tiêu dùng trên cả nước tin dùng trong nhiều năm nay.
Sản phẩmtại Caythuoccó nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi đặt mua tại đây.
Xem thêm: Sashimi Là Gì – Cách Phân Biệt Sashimi Và Sushi
Giá bán cây tía tô: 150.000 đồng/kg.
Hy vọng qua bài viết này bạn đã hiểu hơnlá tía tôphơi khô có tác dụng gì, nhớ chia sẻ nếu thấy bài viết hữu ích nhé!
Chuyên mục: Hỏi Đáp
from Sửa nhà giá rẻ Hà Nội https://ift.tt/3qWWsAw Blog của Tiến Nguyễn https://kientrucsunguyentien.blogspot.com/
0 notes
Text
CÂY MẬT NHÂN [TÁC DỤNG, CÁCH SỬ DỤNG CHỮA BÊNH, HÌNH ẢNH MẬT NHÂN].
Mật nhân được ví như một loại “thần dược”, cũng bởi những giá trị mà nó mang lại đối với sức khỏe con người. Với xu hướng tìm về với thiên nhiên, cây mật nhân đang trở thành cái tên được tìm kiếm hàng đầu, đặc biệt đối với phái nam.
Đặc biệt là những người yếu sinh lý. Ngoài hiệu quả tuyệt vời trong khía cạnh đó, dược liệu còn được tin dùng vì tác dụng giải độc, làm đẹp da,… Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu để rõ hơn về công dụng cũng như cách sử dụng để đạt hiệu quả tối ưu nhé!
Xem thêm: QUẢ DỨA DẠI CÓ TÁC DỤNG THẦN KỲ CHỮA TRỊ BỆNH GOUT, VIÊM GAN HIỆU QUẢ.
cay mat nhan
Rễ cây cật nhân khô
Mật nhân là gì? Mật nhân là một loại thảo dược quý được sử dụng rộng rãi trong Đông y. Cây còn có tên gọi khác là cây bách bệnh, cây bá bệnh, cây mật nhơn,… Cây có tên khoa học là Eurycoma Longifolia, thuộc họ Thanh thất. Người ta thường dùng vị thuốc trong các bài thuốc chữa bệnh yếu sinh lý ở nam giới, bệnh xương khớp và nhiều loại bệnh khác.
Mô tả hình ảnh cây mật nhân Cây mật nhân là cây mọc bụi có thân mảnh, thưởng sinh trưởng và phát triển ở một số nơi rừng thấp, có thể mọc trên đất, sỏi,...
Cây có kích thước cao, sống lâu năm, lá lông chim hình chét, mỗi cành nhỏ có 10 đên 20 lá. Hoa có hình chuỳ mọc ở cạnh lá, hoa có 5 cánh và màu đỏ. Rễ của cây thường có màu vàng ngà. Hiện nay cây được tìm thấy ở một số nơi nước Đông Nam Á.
Dưới đây là một số thông tin cơ bản về mô tả mật nhân mà bạn có thể tham khảo.
Cây mật nhân Cây mật nhân là một loại cây thân gỗ. Cây có chiều cao trung bình từ 10-15m và thường mọc núp dưới bóng râm của những cây lớn. Nhiều bộ phận của cây có lông. Mặc dù là cây thân gỗ nhưng thân cây lại khá nhỏ.
Hoa mật nhân thuộc dạng lưỡng tính, thường mọc thành cụm và có màu đỏ nâu. Cánh hoa rất mềm và nhỏ. Hoa và bao hoa phủ đầy lông.
Quả mật nhân thuộc dạng quả hạch cứng, hình trứng và hơi dẹt. Bình thường có màu nâu vàng, khi chín chuyển sang màu nâu đỏ.
cay mat nhan tuoi
Hình ảnh cây mật nhân tươi
Lá mật nhân Lá mật nhân thuộc dạng lá kép lông chim, lá chẵn, mọc đối. Hai mặt của lá có màu khác nhau, mặt trên màu xanh còn mặt dưới màu trắng. Lá có dạng hình trứng dài, dày và nhẵn. Cành lá có cuống rất dài, khoảng 30-40cm. Cuống màu đỏ nâu, mọc nhiều ở phần ngọn.
Rễ cây mật nhân (Củ mật nhân) Rễ cây mật nhân hay còn gọi là củ mật nhân. Cây mặc dù là loại thân gỗ nhưng lại có bộ rễ khá lớn. Có cây có bộ rễ lên tới hàng chục kg. Rễ cây thường có màu trắng hoặc vàng ngà. Đây cũng là bộ phận chứa nhiều dược tính nhất của cây với nhiều công dụng chữa bệnh hiệu quả.
Cây mật nhân mọc ở đâu? Cây thường mọc hoang ở các vùng đồi núi của các tỉnh miền Trung và Đông Nam Bộ nước ta. Bên cạnh đó, dược liệu cũng đang được các nhà vườn gieo trồng ở nhiều nơi để thu hái làm thuốc chữa bệnh. Dược liệu mang lại giá trị kinh tế và y học cao.
Bộ phận dùng làm thuốc của mật nhân Hầu hết tất cả bộ phận cùa cây đều có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh: thân, lá, hoa, hạt, rễ… Đặc biệt là phần rễ có chứa nhiều dược tính và thành phần hóa học có lợi, giúp điều trị bệnh hiệu quả.
re cay mat nhan
Rễ cây mật nhân khô
Cách chế biến rễ mật nhân thành thuốc Sau khi thu hái dược liệu về, rửa sạch Phần rễ thái lát mỏng Sau đó đem phơi hoặc sấy khô, cho vào túi nilon để bảo quản và sử dụng dần. Công dụng của cây mật nhân Mật nhân trị bệnh gì? Nó có tính mát, vị đắng, quy vào 2 kinh là Can và Thận. Có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Sau đây là một số công dụng mà dược liệu mang lại:
Công dụng của cây mật nhân khô giúp kích thích tăng tiết hormon (testosterol) trong cơ thể nam giới một cách tự nhiên qua đó tăng cường sinh lý cho nam giới. Giúp giảm stress, tăng năng lượng cho cơ thể, tăng hệ miễn dịch. Giúp ngăn ngừa khối u và phòng chống lão hoá. Công dụng của cây mật nhân khô điều trị khí hư huyết kém, cơ thể suy nhược, ăn không tiêu, đầy hơi, chữa kiết lỵ, tiêu chảy. Giúp giải độc rượu, giải độc gan, hỗ trợ điều trị các bệnh về gan như viêm gan, xơ gan... Công dụng cây thuốc mật nhân tăng cường sự dẻo dai cho cơ thể. Giúp chữa trị mụn nhọt, trứng cá, ghẻ lở,... Công dụng cây mật nhân ổn định đường huyết, kích thích cơ thể sản sinh insulin tự nhiên, phòng ngừa biến chứng tiểu đường. Đẩy nhanh sản dịch cho phụ nữ sau sinh, giúp hồi phục sức khỏe nhanh chóng. Công dụng của cây mật nhân giúp điều trị đau dạ dày, chán ăn, mất ngủ, huyết áp cao. Hỗ trợ điều trị bệnh gân xương đau nhức, tê chân tay, đau thắt lưng, thấp khớp. Công dụng giảm sốt, giữ ấm cơ thể. Xem thêm: Lá lốt chữa bệnh gì? Tác dụng và tác hại của lá lốt?
tac dung cay mat nhan
Rễ cây mật nhân khô
Cây mật nhân có tác dụng gì? Đây là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Không phải tự nhiên mà cây được gọi là cây bách bệnh. Sau đây là chi tiết về những tác dụng cùa mật nhân bạn cần biết:
Cây mật nhân có tác dụng giảm căng thẳng, bảo vệ gan Dược liệu có chứa một lượng nhỏ hoạt chất Anxiolytic. Chất này có tác dụng trong việc tăng cường hoạt động não bộ, giảm căng thẳng, lo lắng. Nhiều nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng, nếu kết hợp dược liệu cùng với cà gai leo sẽ tạo nên một bài thuốc giúp bảo vệ gan. Giúp phòng ngừa và ngăn chặn sự hình thành bệnh xơ gan. Bài thuốc này rất tốt cho những người hay dùng rượu bia. Hoặc người bị xơ gan nhằm phục hồi sức khỏe sinh lý.
tac dung cua mat nhan
Tác dụng của cây mật nhân giúp bảo vệ gan
Tìm hiểu thêm về nhân trần, bán chi liên đều là những vị thuốc quý trong dân gian điều trị bệnh gan.
Cây mật nhân có tác dụng giúp bồi bổ khí huyết, điều trị đau lưng Dược liệu chứa rất nhiều dưỡng chất mà ít cây thuốc nào có. Có tác dụng giúp cơ thể tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng. Đồng thời giúp đào thải độc tố, thanh lọc cơ thể. Dược liệu đặc biệt phù hợp với những người bị suy nhược cơ thể, gầy yếu, khí huyết kém, ăn uống không tiêu.
Cây mật nhân có tác dụng giúp hỗ trợ điều trị tiểu đường Một trong những tác dụng hàng đầu của dược liệu đó chính là điều trị bệnh tiểu đường. Dược liệu có khả năng làm chậm quá trình hấp thu lượng đường từ ruột vào máu. Làm tăng hoạt tính và độ nhạy cảm của insulin. Giúp ngăn chặn tình trạng tăng lượng đường huyết hiệu quả hơn. Ngoài ra, dược liệu còn có tác dụng kích thích tế bào beta của tuyến tụy và tăng khả năng sản xuất insulin.
Tác dụng của cây mật nhân tăng cường sức khỏe cho phái mạnh Một trong những tác dụng nổi bật nhất của dược liệu là tăng cường khả năng sinh lý ở nam giới. Dược liệu giúp cơ thể nam giới tăng chức năng sản xuất hooc môn giới tính nam một cách tự nhiên. Giúp kích thích sự hưng phấn trong quan hệ, tăng cường chức năng sinh lý. Từ đó giúp phái mạnh duy trì và tăng cường khả năng cường dương. Bên cạnh đó, dược liệu này còn có tác dụng bổ sung năng lượng và sức bền cơ thể. Giúp tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ điều hòa và ổn định huyết áp…
Ngoài ra, trong vỏ và rễ dược liệu có chứa các quasinoide, tritecpenoit, alcaloit,… Đây đều là những hoạt chất có khả năng ngăn chặn sự suy giảm sinh lực khi bước vào độ tuổi trung niên. Nó được sử dụng trong các trường hợp nam giới đang bị xuất tinh sớm và tinh dịch kém. Có tác dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa tình trạng tăng số lượng tinh trùng, tinh dịch. Khiến mật độ tinh trùng lưu động. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh rối loạn cương dương hiệu quả.
Xem thêm: Nấm ngọc cẩu có tác dụng bổ thận, tráng dương cho quý ông.
Tác dụng của cây mật nhân đối với phụ nữ Không chỉ là thần dược cho nam giới, cây mật nhân cũng là một loại thảo dược rất tốt đối với chị em phụ nữ. Người ta thường sử dụng dược liệu cho các trường hợp phụ nữ kinh nguyệt không đều, đau bụng khi hành kinh.
Xem thêm: CÀ GAI LEO CÓ TÁC DỤNG GÌ CHỮA BỆNH GÌ? CÁCH SỬ DỤNG CÂY CÀ GAI LEO.
tac dung cua cay mat nhan doi voi phu nu
Mật nhân thái lát mỏng
Cây mật nhân chữa bệnh gì? Bài thuốc chữa bệnh từ mật nhân Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ mật nhân rất được dân gian tin dùng mà bạn nên biết.
Cây mật nhân chữa bệnh gan Chuẩn bị 10g mật nhân, 30g diệp hạ châu và 70g cà gai leo. Tất cả rửa sạch đem sắc chung với 1 lít nước. Sắc đến khi còn khoảng phân nửa là được. Để nguội, chia uống hết trong ngày, kiên trì dùng đều đặn trong 1-3 tháng.
Cây mật nhân chữa bệnh tiểu đường Chuẩn bị 100g mật nhân khô dạng thái lát mỏng. Rửa sạch, để ráo rồi đem sao vàng. Mỗi lần dùng lấy 20g sắc sùng 2 lít nước với lửa nhỏ trong vòng 1 tiếng. Dùng nước này uống thay nước lọc hàng ngày.
Cây mật nhân chữa bệnh gút (gout) Chuẩn bị 20g mật nhân khô, rửa sạch. Sau đó đem sắc với 1 lít nước đến khi còn khoảng 500ml thì tắt bếp. Lấy nước này uống hết trong ngày, uống nước khoảng 1 tháng bệnh gút sẽ thuyên giảm.
Xem thêm: Cây nở ngày đất thảo dược điều trị gout hàng đầu.
mật nhân cao tuỏi
Củ mật nhân
Cây mật nhân chữa bệnh đau bụng, ăn không tiêu Chuẩn bị củ cây mật nhân, cam thảo, trần bì, củ bồ bồ, dây mơ, sả, hoắc hương, củ ấu, hậu phác mỗi vị 50g. Tất cả đem rửa sạch, để khô rồi tán thành hỗn hợp bột mịn. Mỗi lần dùng lấy 12g hỗn hợp trên hãm với nước uống trong ngày.
Cách sử dụng cây mật nhân Có rất nhiều cách sử dụng dược liệu vừa mang lại hiệu quả cao lại đơn giản rất được dân gian tin dùng. Dưới đây là một số cách dùng phổ biến mà bạn nên biết.
Cách dùng cây mật nhân nấu nước uống Có thể sắc độc vị hoặc kết hợp với cây xạ đen, cà gai leo, cây cỏ ngọt để giảm bớt vị đắng của dược liệu và dễ uống hơn.
Lấy khoảng 30 gram mật nhân khô, chẻ nhỏ, rửa sạch Đun với 1 lít nước sôi 85 độ C, sau đó sử dụng Dùng 1 ngày 3 lần sau bữa ăn. Cách pha trà mật nhân
Đây là cách thực hiện đơn giản, đầu tiên bạn đem cây mật nhân thái nhỏ. Sau đó pha cùng với nước sôi 80 độ như cách pha trà thường. Mỗi ngày dùng khoảng 10-20g chia 3 lần uống trong ngày. Tuỳ vào cơ địa có thể tăng liều lượng uống trong ngày.
Khi uống trà bạn lưu ý khi đổ nước sôi vào khoảng 10 phút, đợi khi dược chất tan ra rồi mới uống.
cach su dung cay mat nhan
Cách sử dụng cây mật nhân
Cách dùng rượu mật nhân Rễ cây mật nhân ngâm rượu là cách dùng vô cùng hiệu quả, có tác dụng đặc biệt là đối với những người bị yếu sinh lý, mất ngủ, suy nhược, đau nhức xương. Ngoài ra nó rất đắng nên khi dùng rượu loại thảo dược này người ta hay pha với mật ong.
Cách ngâm rượu mật nhân Dùng 1kg rễ mật nhân khô cho 7 lít rượu trắng Rửa sạch dược liệu, để ráo rồi cho vào bình thủy tinh Đổ rượu vào cho ngập dược liệu Ngâm trong vòng 3 tháng để rượu ngấm thuốc là có thể dùng Ngoài ra, có thể ngâm kết hợp với bạch tật lê để bổ thận, hoa atiso hoặc chuối hột rừng để giảm bớt vị đắng của thuốc. Liều dùng: Mỗi ngày chỉ nên dùng một chén nhỏ, không nên dùng nhiều.
Lưu ý: Không dùng dược liệu cho phụ nữ đang mang thai.
ruou mat nhan
Rượu mật nhân
Rượu mật nhân có tác dụng gì? Tác dụng cây mật nhân ngâm rượu giúp hỗ điều trị và tăng cường chức năng sinh lý ở nam giới. Đặc biệt là những ai đang bị yếu sinh lý thì nên dùng ngay. Ngoài ra, rượu cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị đau nhức xương, suy nhược, mất ngủ…
Cao mật nhân Cao mật nhân là một dạng bào chế của dược liệu. Để bào chế cao mật nhân, người ta dùng dược liệu khô đem tán thành bột mịn. Sau đó trộn chung với mật ong tạo thành hỗn hợp dạng sệt. Cho lên bếp nấu ở nhiệt độ 55 độ C cho thành cao.
Để nguội, bỏ hộp rồi cho vào tủ lạnh bảo quản. Mỗi lần dùng, lấy một muỗng cà phê nhỏ đem pha với nước uống.
Đối tượng sử dụng mật nhân Sau đây là những đối tượng nên sử dụng dược liệu ngay để ngăn chặn và điều trị bệnh hiệu quả:
Qúy ông yếu sinh lý. Qúy ông thường xuyên sử dụng rượu bia. Phụ nữ bị khí hư huyết kém. Người ăn không tiêu, đầy hơi, ngủ không sâu, suy nhược cơ thể, căng thẳng. Phụ nữ sau sinh. Bệnh nhân dạ dày, xương khớp. Người cao huyết áp, sốt cao Bệnh nhân tiểu đường. Người nóng trong người, thường xuyên bị mụn nhọt. Người bình thường nên sử dụng để tăng cường sức khỏe, sức đề kháng, ngăn ngừa khối u, chống lão hóa.
Tác dụng phụ của cây mật nhân Mật nhân có gây tác dụng gì hay không là thắc mắc chung của nhiều người. Để biết nó có tác dụng phụ hay không, độc giả lưu ý một số cảnh báo sau đây:
Tác dụng phụ khi sử dụng cây mật nhân bị mốc, để lâu ngày Mật nhân khi để lâu ngày có dấu hiệu bị mốc, mùi dược liệu bất thường bạn không nên sử dụng. Nếu dùng phải mật nhân kém chất lượng có thể dẫn đến một số triệu chứng không mong muốn như: cảm thấy chóng mặt, hơi buồn nôn, muốn ói, hạ huyết áp. Do đó, nên mua tại những địa chỉ uy tín để đảm bảo sức khỏe.
Tác dụng phụ khi sử dụng cây mật nhân quá liều Do có tác dụng tăng cường sinh lý, kích thích tăng hormone nam testosterone nên khi sử dụng quá liều, nam giới sẽ có nhu cầu cao, khó kiểm soát sinh lý.
Đồng thời người bị đái tháo đường, mất ngủ, bệnh thận cũng nên sử dụng một cách đều độ và khoa học. Ngoài ra, không nên tự ý kết hợp các vị thuốc khác khi chưa có sự chỉ định.
tac dung phu cua cay mat nhan
Hình ảnh cây mật nhân
Bạn có thể mua cây mật nhân ở đâu? Thảo dược An Quốc Thái là địa chỉ bán mật nhân chất lượng và uy tín. Sản phẩm được rất nhiều người tiêu dùng trên cả nước tin dùng trong nhiều năm nay. Tất cả dược liệu, thảo dược tại cửa hàng đều có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên, đảm bảo đúng chủng loại và không có chất bảo quản. Khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi.
Nhà thuốc có dịch vụ giao hàng tại nhà toàn quốc. Đặc biệt miễn phí giao hàng tại TP.HCM với mỗi đơn hàng từ 5 kg trở lên.
Liên hệ đặt hàng: 0902 743 250 (mobi) - 0961 744 414 (viettel).
Xem thêm: Trái nhàu bán ở đâu?
Giá cây mật nhân
Hiện nay giá bán cây mật nhân trên thị trường không ổn định dao động từ 250.000 đồng/kg - 300.000 đồng/kg. Bạn cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi mua hàng, tránh mua nhầm hàng giả, hàng nhái gây tác dụng phụ cho sức khỏe.
Tại An Quốc Thái giá bán luôn bình ổn và cam kết sản phẩm từ thiên nhiên, không chất bảo quản.
Giá bán cây mật nhân: 200.000đ/kg.
Xem thêm: Review 11 Loại ngũ cốc calbee giảm cân và ngon nhất hiện nay của Nhật
0 notes
Text
Cây tỳ giải và 16 bài thuốc chữa đau nhức xương khớp, mụn nhọt, sỏi,… hiệu quả
Cây tỳ giải là thảo dược quý được sử dụng rộng rãi trong các bài thuốc lợi tiểu, chữa viêm bàng quang, phong tê thấp, mụn nhọt của y học cổ truyền. Tùy theo mục đích điều trị mà sử dụng dược liệu này với liều lượng phù hợp.
Thông tin, mô tả về cây tỳ giải
Tên gọi khác: Bạt kế, xuyên tỳ giải, củ kim cang, tắt giã, bì giải, phấn tỳ giải
Tên khoa học: Dioscorea lokoro Makino
Họ: Củ nâu (Dioscoreaceae)
Thông tin, mô tả về cây tỳ giải
1. Đặc điểm thực vật
Tỳ giải được xếp vào nhóm các loại cây dây leo có khả năng sống nhiều năm. Thân cây có hình dáng nhỏ, gầy.
Lá màu xanh, hình trái tim, có tua cuốn do lá kèm tạo thành. Lá nối với thân bằng một cái cuống dài, nhỏ. Mặt trên lá có 7 -9 gân hoặc nhiều hơn, xuất phát từ 1 điểm ở cuống lá tỏa ra hai bên.
Hoa tỳ giải thuộc dạng đơn tính, ra vào mùa hạ hoặc mùa thu. Hoa mọc thành chùm, sắc xanh nhạt. Quả kích thước nhỏ, có rìa giống như cánh.
2. Phân bố, Bộ phận dùng, thu hái, chế biến
Phân bố: Cây tỳ giải có nguồn gốc ở Trung Quốc, chủ yếu là các tỉnh giáp với miền Bắc Việt Nam như Vân Nam, Quảng Đông hay Quảng Tây. Hiện nay, loại tỳ giải giống Trung Quốc chưa được tìm thấy ở Việt Nam. Nước ta chủ yếu khai thác tỳ giải là các cây thuộc họ củ nâu. Dược liệu được sử dụng trong nước và phục vụ cho mục đích xuất khẩu.
Bộ phận dùng: Củ của cây tỳ giải ( một số tài liệu gọi là thân rễ )
Thu hái: Củ cây tỳ giải được thu hái vào bất kì thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, vào mùa đông củ có dược tính tốt nhất.
Chế biến: Theo y học Trung Quốc: Sau khi bỏ rễ và rửa sạch, củ cây tỳ giải được thái hoặc bào mỏng, đem phơi hay sấy khô, dùng sống. Theo kinh nghiệm của các thầy thuốc Đông y Việt Nam: Củ được đem ngâm với nước vo gạo, để qua đêm. Sau đó lấy bàn chải chà sạch, ủ cho mềm. Cuối cùng thái lát mỏng, phơi khô.
3. Tính vị, quy kinh, bảo quản
Tính vị: Tính bình, Vị đắng
Quy kinh: Tỳ giải có thể tác động vào 2 kinh, gồm kinh Can và kinh Vị
Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh ẩm mốc
4. Thành phần hóa học
Củ tỳ giải chứa thành phần chính là tinh bột, cornus officinalis sieb và saponozit (Saponin steroid ), bao gồm 2 hoạt chất: Dioxin, Dioscorea sapotoxin
Tác dụng dược lý của cây tỳ giải
Y học cổ truyền cho rằng, tỳ giải có tác dụng khu phong, trừ thấp, hỏa trọc, hành huyết ứ, lợi tiểu.
Chủ trị
Tiểu buốt, tiểu dắt, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu đục, lắng cặn
Viêm bàng quang, viêm tiết niệu
Đau nhức xương khớp và tay chân do phong hàn thấp tỳ
Mụn nhọt
Sỏi đường tiết niệu
Phong tê thấp
Điều trị bệnh gút, gai cột sống khi dùng chung với một số dược liệu
Các bài thuốc chữa bệnh từ cây tỳ giải
Cây tỳ giải chữa xương khớp, mụn nhọt, sỏi
1. Chữa nhức mỏi hai chân, lở ngứa ngoài da do thấp nhiệt
Nguyên liệu: Tỳ giải, ngưu tất, đương quy mỗi vị 14g, hà thủ ô, tra tử, đỗ trọng dây, xô thơm mỗi vị 12g, cam thảo 4g.
Cách dùng: Sắc thuốc với 5 bát nước cạn còn 2 bát thì ngưng. Uống làm 3 lần trong ngày
2. Trị các chứng tiểu rắt, nước tiểu đục do thấp nhiệt từ cây tỳ giải
Nguyên liệu: 16g tỳ giải, ô dược, anh khoa khố, thạch xương bồ mỗi vị 12g, cam thảo 8g
Cách dùng: Sắc uống tương tự như bài trên
3. Bạt kế chữa mót tiểu nhiều lần trong ngày, nước tiểu đục kèm theo chất nhờn
Nguyên liệu: Tỳ giải, bàng kỳ, anh hoa khoa, thạch xương bồ liều lượng như nhau
Cách dùng: Tán thuốc thành bột mịn bảo quản trong hũ kín. Mỗi lần lấy 8 – 12g bột đem sắc với 3 ly nước, thêm 1g muối ăn vào. Uống khi còn nóng.
4. Điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu, tiểu buốt, đi tiểu liên tục nhưng số lượng nước tiểu ít từ xuyên tỳ giải
Nguyên liệu: Tỳ giải, nghiệt bì, thử cô, sơn thù, thủy đề, phục linh, ngưu tất mỗi vị 12g, hoài sơn 16g
Cách dùng: Sắc kỹ lấy nước chia làm 3 lần uống. Dùng mỗi ngày 1 thang.
5. Điều trị mụn nhọt, ngứa da, rỉ dịch vàng do thấp nhiệt
Nguyên liệu: 20g tỳ giải, bạch tiên bì và uy linh tiên mỗi loại 12g, ké đầu ngựa và kim ngân mỗi vị 16g, thổ phục linh 32g, cam thảo 6g.
Cách dùng: Sắc uống đều đặn mỗi ngày 1 thang. Dùng liên tục cho đến khi khỏi bệnh thì ngưng.
6. Cây tỳ giải điều trị bệnh sỏi đường tiết niệu, nước tiểu lắng cặn
Nguyên liệu: 12g tỳ giải, 12g cây vảy rồng, 12g ý dĩ, 12g ngưu tất nam, 12g ô dước
Cách dùng: Sắc mỗi ngày 1 thang trong một thời gian để đánh tan sỏi
7. Trị phong thấp, đau nhức mình mẩy tay chân đến mức không thể vận động từ củ kim cang
Nguyên liệu: 12g tỳ giải, 12g cỏ xước, 12g sơn khương, 16g đan sâm, 8g hắc phụ, 8g chỉ xác
Cách dùng: Tán bột mịn, trộn đều với mật vo thành viên hoàn. Mỗi lần lấy 12g uống chung với rượu nóng.
8. Tắt giã điều trị viêm đường tiết niệu, tiểu buốt, tiểu rắt, đau mỏi lưng do thấp nhiệt
Nguyên liệu: Tỳ giải, táo bì, phục linh, thủy đề, nghiệt bì, ngưu tất mỗi vị 12g, địa hoàng 20g, hoài sơn 16g, huyết quỷ 14g.
Cách dùng: Kiên trì sắc uống ngày 1 thang, sau một thời gian sẽ thấy bệnh tình có khởi sắc.
9. Điều trị tiểu nhỏ giọt, tiểu rắt do thấp nhiệt từ bì giải
Nguyên liệu: 8g tỳ giải, 2g sơn đồ, 4g phục linh, 6g huyết căn, 3g tâm sen, 4g sơn liên, 2g thạch xương bồ, 6g xa tiền tử.
Cách dùng: Sắc uống hàng ngày, mỗi ngày 1 thang.
10. Chữa đi tiểu nhiều lần trong ngày, mất kiểm soát trong hoạt động tiểu tiện
Nguyên liệu: Tỳ giải, cây ruột già, phục linh, mộc miên, hoàng kỳ, anh hoa khố, lông cu li, lộc nhung, đại vân, thỏ ty tử.
Cách dùng: Tán thuốc thành bột mịn, trộn chung với rượu hồ. Vo thuốc thành viên hoàn cỡ bằng hạt ngô. Uống chung với rượu ấm, mỗi lần sử dụng 30 viên.
11. Cây tỳ giải điều trị đau dây thần kinh tọa, kinh thận trúng phong
Nguyên liệu: Tỳ giải, lông cu li, tư tiên, bạch linh, hà thủ ô, mã đề nước, thiên hùng lượng bằng nhau
Cách dùng: Tán tất cả thành bột mịn. Mỗi ngày hòa 8g chung với nước cơm uống.
12. Điều trị đau nhức xương khớp, nhọt độc, giang mai, đầu đau nhức và căng như sắp vỡ
Nguyên liệu: 20g tỳ giải; 2,4g bách chiểu; 2g cam thảo; 2,4g xuyên quy; 20g hà thủ ô, 2,4g nghiệt bì; 2,4g hồ ma; 1,2g hồng hoa, 20g bạch hành; 1,8g khương hoạt; 20g hồi thảo; 6g quy bản; 2,4g mã kế; 2,4g thạch xương bồ; 2,4g mọc thông; 1,8g xuyên tiêu.
Cách dùng: Sắc lấy nước đặc hòa chung với một ít rượu uống. Trường hợp bị bệnh ở phần trên nên uống sau bữa ăn, ngược lại uống lúc bụng đang đói.
13. Chữa ung nhọt do thấp nhiệt
Nguyên liệu: Tỳ giải, đơn bì, hoàng bá, hoạt thạch, thông thảo, trạch tả, ý dĩ nhân, xích linh. Liều lượng theo hướng dẫn của thầy thuốc.
Cách dùng: Sắc uống
14. Điều trị bệnh gout từ cây tỳ giải
+ Dùng cho người bệnh thể khí trệ trọc ứ: Bệnh hay tái phát, khớp sưng xơ cứng, biến dạng, rêu lưỡi trắng đóng lớp dày
Nguyên liệu: 24g tỳ giải, 30g thục chi, 15g thương truật, 24g hạt cườm (ý dĩ), 24g mao đông thanh, 10g vảy con tê tê ( xuyên sơn giáp), 12g đương quy, 15g rễ thược dược, 15g ngưu tất, 15g uy linh tiên, 6g vỏ quýt, 8g xuyên khung.
Cách dùng: Tất cả gộp chung lại sắc uống ngày 1 thang.
+ Chữa bệnh gút thể tỳ hư trọc ứ: Các khớp đau nhức ê ẩm, tê bì tay chân, nổi cục tophi, cử động kém linh hoạt, chất lưỡi hồng nhạt đóng rêu trắng.
Nguyên liệu: Tỳ giải, hoàng kỳ, ý dĩ, thổ phục linh mỗi vị 24g, hán trung phòng kỷ, bạch truật, tàm sa, xích thược mỗi vị 12g.
Cách dùng: Mỗi ngày sắc uống 1 thang
+ Bài thuốc tăng cường chuyển hóa axit uric, giảm đau nhức xương khớp, tiêu viêm, bổ gan thận
Nguyên liệu: Tỳ giải, địa hoàng, thược dược, thổ phục linh, đỗ phụ, phòng phong, cỏ xước, bạch giới tử, sơn khương, cam thảo, hỏa sâm mỗi vị 12g.
Cách dùng: Đem thuốc sắc với 5 chén nước lấy 1 chén. Gạn ra uống sau khi ăn tối.
+ Dùng cho bệnh nhân bị gout lâu năm có triệu chứng đau nhức khớp dữ dội, tê bì tay chân
Nguyên liệu: 16g tỳ giải, 12g bạch truật, 12g thủy đề, 12g bạch linh, 4g cam thảo, 16g bạch cát, 16g sinh địa, 3 quả đại táo.
Cách dùng: Cho tất cả vào ấm chuyên dụng sắc với 5 chén nước. Sắc cạn còn 3 chén thì ngưng. Chia uống vào buổi sáng, trưa, tối.
15. Điều trị bệnh gai cột sống từ cây tỳ giải
Nguyên liệu: 16g tỳ giải, 12g khoan cân đằng, 20g cẩu tích, 20g hoài sơn (củ mài ), 16g đỗ trọng, 16g hộc huyết, 12g thỏ ty tử, 12g ngưu tất nam, 12g củ mài.
Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày 1 thang. Hoặc có thể ngâm chung với rượu số lượng lớn dùng dần, mỗi lần uống 15ml x 2- 3 lần/ngày.
16. Điều trị bệnh viêm bàng quang
+ Bài 1: Dùng cho bệnh nhân mãn tính
Nguyên liệu: Tỳ giải, xa tiền tử mỗi vị 16g, thục địa, nga truật, sa sâm, thạch hộc, ngưu tất, hoàng bá nam mỗi vị 12g, kim ngân hoa 20g, tạo giác thích 8g.
Cách dùng: Sắc thuốc chia 2 lần uống vào buổi sáng và buổi chiều, mỗi ngày 1 thang
+ Bài 2: Hỗ trợ điều trị, cải thiện các triệu chứng bệnh
Nguyên liệu: 30g tỳ giải, 40g râu mèo, 30g rễ ý dĩ.
Cách dùng: Đem thuốc sắc uống 1 thang mỗi ngày
Lưu ý khi dùng cây tỳ giải chữa bệnh
Không dùng dược liệu này cho các trường hợp:
Âm hư hỏa vượng
Thận hư gây đau lưng
Dị ứng với thành phần hóa học của tỳ giải
Ngoài ra, bà bầu, phụ nữ cho con bú, người đang được điều trị bằng thuốc tây, người mắc bất kỳ bệnh lý nào trong cơ thể cũng cần thông báo cho thầy thuốc biết khi được chỉ định các bài thuốc có cây tỳ giải.
Xem thêm: Cây xá xị và công dụng chữa cảm mạo, sốt cao, lỵ, ho gà, bệnh sởi hiệu quả
source https://thongtinthuoc.org/cay-ty-giai.html
0 notes
Text
Tinh dầu nghệ: Bật mí 16 tác dụng và cách làm tinh dầu - Hellobacsi
Tinh dầu nghệ có nhiều tác dụng độc đáo khác nhau, từ giúp trị mụn, làm sáng da đến tăng cường sức đề kháng, chữa cảm, hỗ trợ nâng cao tinh thần.
Củ nghệ được ví như một siêu thực phẩm cho sức khỏe và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau dưới nhiều hình thức, chẳng hạn như làm gia vị, bột nghệ, tinh bột nghệ hoặc chiết xuất thành tinh dầu.
Bài viết sau, mời bạn cùng Hello Bacsi khám phá các tác dụng của tinh dầu chiết xuất từ củ nghệ đối với sức khỏe cũng như công thức để làm ra một lọ tinh dầu bé xinh.
Lợi ích của tinh dầu nghệ
Tác dụng của tinh dầu nghệ với da
1. Tinh dầu nghệ trị mụn
Nhờ vào khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ mà tinh dầu chiết xuất từ nghệ sẽ trở thành chiến binh trị mụn tuyệt vời. Dầu giúp làm khô mụn một cách tự nhiên và ngăn ngừa mụn bùng phát trong tương lai.
Trộn 2 – 3 gi��t tinh dầu củ nghệ với một loại dầu nền, chẳng hạn như dầu mù u và bôi lên khu vực da đang bị ảnh hưởng mỗi ngày cho đến khi mụn giảm dần.
2. Tinh dầu nghệ làm sáng da
Củ nghệ thường là một thành phần chính được sử dụng trong các loại kem chống rạn da và sạm. Sử dụng 1 – 2 giọt tinh dầu nghệ kết hợp cùng một loại dầu nền khác như dầu argan hoặc kem dưỡng sẽ giúp cải thiện sắc tố da cũng như làm cho vết thâm mờ dần.
3. Trị cháy nắng
Một nghiên cứu năm 2011 được công bố trên Tạp chí the Journal of Cosmetic Dermatology đã ghi nhận rằng tinh dầu nghệ có thể bảo vệ da bạn và chống lại tác hại của ánh nắng mặt trời. Để làm dịu kích ứng và mẩn đỏ do cháy nắng, hãy trộn 1 – 2 giọt dầu nghệ với dầu jojoba và thoa lên vùng bị ảnh hưởng.
4. Ngừa lão hóa
Nhờ vào hàm lượng chất chống oxy hóa dồi dào mà tinh dầu nghệ có thể giúp da của bạn trở nên mềm mại và đàn hồi, giảm khả năng xuất hiện nếp nhăn.
Kết hợp tinh dầu theo tỷ lệ 1 : 1 cùng một loại dầu nền khác (dầu bơ, dầu hạt nho, dầu hạnh nhân), sau đó xoa nhẹ lên các khu vực dễ có nếp nhăn như thái dương, vùng da quanh miệng và mũi.
Kết hợp với một vài thủ thuật bấm huyệt sẽ đem giúp cải thiện quá trình lưu thông máu, giúp da mặt hồng hào và trẻ trung hơn từng ngày.
5. Làm mềm gót chân
Để cải thiện tình trạng gót chân bị nứt nẻ, bạn hãy thử ngâm chân trong nước ấm trong vòng 10 – 15 phút và lau khô bằng khăn. Trộn một vài giọt tinh dầu nghệ cùng một loại dầu nền như dầu thầu dầu và thoa đều lên gót chân. Thực hiện biện pháp đều đặn mỗi tuần trước khi đi ngủ sẽ giúp bạn sở hữu phần gót chân thật mềm mại tự nhiên!
Tác dụng của tinh dầu nghệ với tóc
6. Tinh dầu nghệ trị gàu
Nếu bạn đang bị tình trạng gàu làm phiền, hãy thử ủ tóc bằng hỗn hợp dầu nghệ cùng dầu lá neem (loại dầu nổi tiếng trong việc trị gàu, diệt chấy) hoặc dầu argan (giúp cung cấp thêm độ ẩm). Các đặc tính chống viêm mạnh mẽ của chiết xuất từ nghệ giúp ngăn ngừa gàu và làm dịu da đầu bị kích thích.
7. Cải thiện các vấn đề về da đầu
Tình trạng nhiễm nấm có thể dẫn đến da đầu bị kích ứng, ngứa, đỏ. Khả năng thanh lọc và chống viêm của tinh dầu nghệ sẽ làm giảm các triệu chứng da đầu của bạn và ngăn chặn nguy cơ nhiễm trùng.
8. Kích thích mọc tóc
Với hơn 300 hợp chất hoạt tính sinh học và chất chống oxy hóa, nếu bạn muốn giữ cho mái tóc chắc khỏe, chỉ cần thêm một vài giọt dầu nghệ vào dầu dưỡng tóc yêu thích của bạn để trải nghiệm sự phát triển của tóc.
Tác dụng của tinh dầu nghệ với sức khỏe
9. Tốt cho não
Yếu tố tế bào thần kinh có nguồn gốc từ não (BDNF) là nội tiết tố chủ chốt ch��u trách nhiệm cho quá trình hình thành các kết nối nơ-ron mới. Bên cạnh đó, mức độ của hormone thiết yếu này có liên quan đến nhiều bệnh về não như bệnh Alzheimer, chứng mất trí và trầm cảm.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất curcumin có thể tăng mức BDNF trong não, trì hoãn hoặc thậm chí là đảo ngược các bệnh về não, giúp chống lại sự thoái hóa tế bào não và cải thiện tích cực chức năng của bộ phận quan trọng này. Do vậy, hít tinh dầu nghệ có hiệu quả cao trong việc tăng cường trí nhớ, chức năng nhận thức và cải thiện sự tập trung.
10. Giảm viêm và giảm đau
Mặc dù viêm tạm thời là điều cần thiết trong việc chống lại nhiễm trùng nhưng nhiều nghiên cứu cũng đã chỉ ra tình trạng viêm mạn tính hoặc lâu dài góp phần gây ra các tình trạng nghiêm trọng khác, chẳng hạn như viêm khớp, rối loạn tim mạch, đột quỵ…
Do vậy, việc chống lại hoặc ngăn chặn chứng viêm nhiễm nên được chú trọng. Dầu nghệ cao cấp có chứa hơn 60% alpha-curcumene, một hợp chất chống viêm vô cùng lý tưởng, hạn chế các nguy cơ liên quan đến bệnh mạn tính, đau khớp, đau cơ, bệnh gút, viêm đường tiêu hóa và nhiều hơn nữa.
Nếu muốn giảm viêm, trộn 4 – 5 giọt dầu nghệ với một muỗng canh dầu nền như hạnh nhân ngọt hoặc dầu ô liu và xoa nhẹ lên khu vực bị ảnh hưởng. Lặp lại hai lần một ngày để có kết quả tốt nhất.
11. Thải độc cơ thể
Gan là một cơ quan quan trọng chịu trách nhiệm giải độc cho cơ thể. Do đó, việc giữ cho bộ phận này khỏe mạnh là đồng nghĩa với việc đảm bảo cơ thể hạn chế tích tụ độc tố.
Từ lâu, củ nghệ đã được sử dụng theo nhiều hình thức, kể cả dưới dạng tinh dầu nhằm duy trì, bảo vệ sức khỏe cho gan.
Một nghiên cứu cũng đã ghi nhận rằng khi dùng dầu nghệ trong một tháng, các enzyme chống oxy hóa trong gan tăng lên. Loại tinh dầu này mang đến lợi ích sức khỏe tiềm năng vì có thể làm sạch các gốc tự do và tạo ra các hoạt động chống viêm, chống nhiễm trùng đáng kể.
12. Tăng cường sức đề kháng
Khi nói đến việc xây dựng, củng cố hàng rào miễn dịch, tinh dầu nghệ chứa các hoạt chất mạnh mẽ, mang đến sự hỗ trợ vững chắc cho khả năng phòng vệ tự nhiên bẩm sinh của cơ thể. Ngoài ra, tinh dầu chiết xuất từ củ nghệ còn mang đến tác dụng tích cực nhằm đối phó với các chất gây dị ứng.
Sự kết hợp của các hợp chất hoạt tính sinh học trong dầu còn đem đến lợi ích kháng khuẩn và kháng nấm cho đến sát trùng và chống viêm. Yếu tố này của tinh dầu chiết xuất từ củ nghệ giúp xua đuổi những “kẻ xâm lược”, xây dựng khả năng miễn dịch đồng thời kiểm soát tình trạng viêm.
Để ngăn ngừa cúm, bạn hãy khuếch tán một vài giọt tinh dầu nghệ trong máy khuếch tán và để mùi hư��ng được lan tỏa trong không khí.
13. Giảm cảm lạnh, nghẹt mũi
Tinh dầu nghệ chứa các đặc tính chữa lành mạnh mẽ để chống lại các triệu chứng cảm lạnh, ho và cúm. Ngoài ra, loại dầu này còn giúp bạn giảm nghẹt mũi, ho hoặc giảm nhẹ tình trạng nhiễm trùng phế quản.
Có 2 cách để tận dụng dầu chiết xuất từ nghệ, chẳng hạn như:
Xông hơi: Thêm 5 – 6 giọt tinh dầu chiết xuất từ củ nghệ nguyên chất vào một bát nước nóng, trùm một chiếc khăn lớn trên đầu và hít vào hơi mạnh trong 5 – 10 phút. Hơi nước nóng sẽ làm loãng đờm và đặc tính kháng khuẩn của dầu nghệ giúp chống lại vi trùng cảm lạnh và cúm. Hiện tượng kích ứng ở mũi cũng như cổ họng cũng sẽ được giảm bớt.
Khuếch tán: Thêm 5 giọt tinh dầu nghệ vào máy khuếch tán của bạn ngay trước khi đi ngủ.
14. Tinh dầu nghệ hỗ trợ chữa trầm cảm
Bạn có biết rằng nghệ mang đến khả năng hỗ trợ trong điều trị trầm cảm? Nồng độ BNDF thấp (yếu tố gây suy nhược thần kinh có nguồn gốc từ não) là nguyên nhân gây ra trầm cảm cũng như nhiều rối loạn thần kinh khác.
Các hợp chất curcumin từ nghệ có khả năng kiềm chế và có thể đảo ngược các tác động này, từ đó giảm bớt các triệu chứng trầm cảm, cải thiện tâm trạng và thúc đẩy suy nghĩ tích cực.
Bên cạnh các loại tinh dầu nổi tiếng khác như tinh dầu bạc hà, dầu hoa oải hương, tinh dầu hoa nhài thì tinh dầu nghệ sẽ là một ứng cử viên khác cho liệu pháp mùi hương.
Cách dùng tinh dầu nghệ cũng khá đơn giản:
Hít trực tiếp: Khi cảm thấy thấp hoặc lo lắng, bạn hãy thử ngửi tinh dầu nghệ trực tiếp từ chai hoặc bôi lên cổ tay, chà nhẹ và ngửi.
Khuếch tán: Bất cứ lúc nào bạn muốn cảm thấy bình tĩnh, hãy khuếch tán một vài giọt dầu nghệ trong không khí. Dầu sẽ giúp cân bằng tâm trạng và giảm bớt căng thẳng. Biện pháp này khá tuyệt vời trong lúc thiền, đọc sách hoặc ngay trước khi đi ngủ.
15. Tinh dầu nghệ giảm đau khớp
Nền y học Ayurvedic cổ đại và y học cổ truyền Trung Quốc từ lâu đã sử dụng tinh dầu chiết xuất từ nghệ để giảm đau khớp và sưng khớp.
Các thành phần của tinh dầu nghệ mang đến tác dụng ngăn chặn các enzyme và hóa chất gây viêm hoặc khiến các khớp bị sưng lên cũng như giảm thiểu khả năng các gốc tự do làm rách sụn. Để giảm đau khớp, bạn hãy thử làm theo gợi ý sau:
Trộn 3 – 5 giọt tinh dầu nghệ với 1 muỗng dầu nền chẳng hạn như dầu moringa, dầu hạnh nhân và xoa bóp lên các khớp hoặc cơ bắp đang bị đau hai lần một ngày.
16. Tinh dầu nghệ hỗ trợ chữa herpes
Virus herpes simplex (HSV) có thể hiện diện ở miệng và bộ phận sinh dục, dẫn đến hình thành mụn nước, sốt cũng như đau nhức cơ thể. Mặc dù vẫn chưa có cách chữa trị đối với virus HSV, tinh dầu nghệ có thể giúp giảm mức độ nghiêm trọng và thời gian nhiễm trùng.
Cách sử dụng như sau:
Kết hợp 3 – 4 giọt tinh dầu nghệ với 1 muỗng cà phê dầu dừa và bôi lên các vết mụn nước hoặc vết loét hàng ngày cho đến khi tình trạng được cải thiện
Cách làm tinh dầu nghệ
Để làm ra cho bản thân một lọ tinh dầu từ củ nghệ không hề khó, bạn có thể tham khảo hướng dẫn dưới đây:
Nguyên liệu
Nghệ vàng: 2kg (Nên chọn những củ già để có nhiều tinh chất)
Chén, khăn sạch để lọc
Cách thực hiện
Bước 1: Rửa sạch và cạo vỏ củ nghệ
Bước 2: : Thái mỏng nghệ rồi vào máy xay sinh tố cùng với nước lạnh. Bạn xay cho đến khi hỗn hợp trở nên nhuyễn mịn.
Bước 3: Lọc hỗn hợp qua khăn vải để bỏ bã. Bạn cũng có thể lọc lại phần bã để thu được càng nhiều tinh chất càng tốt.
Bước 4: Phần nước nghệ thu được sẽ bỏ vào một chiếc tô lớn. Thêm nước lạnh vào tô và đ��i khoảng 3 giờ.
Bước 5: Khi thấy bột nghệ bắt đầu lắng xuống, gạn bớt phần nước trong phía trên sau đó tiếp tục chờ thêm 3 giờ nhằm thu được bột nghệ tinh khiết.
Bước 6: Lấy bột nghệ và đun sôi cùng nước, bạn sẽ có cho mình 1 lọ tinh dầu nghệ.
Bảo quản thành phẩm ở nơi thoáng mát và dùng trong vòng 1 tháng để đảm bảo chất lượng của dầu.
Lưu ý khi sử dụng dầu
Vì được chiết xuất từ các nguyên liệu tự nhiên nên tinh dầu vẫn chứa những hoạt tính mạnh mẽ. Bạn có thể bị dị ứng với loại dầu này. Vì vậy, cách tốt nhất trước khi dùng là kiểm tra trước trên vùng da cánh tay hoặc xương hàm để đảm bảo không bị kích ứng.
Phương Uyên/HELLO BACSI
The post Tinh dầu nghệ: Bật mí 16 tác dụng và cách làm tinh dầu appeared first on Hello Bacsi.
0 notes
Text
'Thần dược' núi rừng chữa mỡ máu, đái tháo đường, bệnh thận cực kỳ tốt
Chuối là loại thuốc dễ tìm và rẻ tiền tốt cho sức khỏe có thể chữa được nhiều bệnh như sỏi thận, chữa bệnh tiểu đường, huyết áp cao, mỡ máu cao, viêm thận, táo bón ...
Chuối chuối còn được gọi là chuối acrid, tên khoa học Musabalbisiana Golla, họ chuối (Musacea). Ngoài các chất dinh dưỡng tốt như đường, sinh tố, chất xơ, chuối xanh còn chứa hàm lượng tannin cao, vì vậy chuối có vị chát hơn ngọt.
Hạt chuối có tác dụng giải độc, máu, dân gian hoặc dùng để chữa đau lưng và đau nhức; Chuối xanh chữa bệnh lao, vỏ chuối chữa bệnh kiết lỵ, bệnh lao chuối chữa cảm lạnh, sốt cao ...
Chữa sỏi thận: Hạt chuối xanh già (cho cả vỏ) 7 quả, thái lát, phơi khô, sao vàng, và đất sau đó mài bằng ba bát nước gạo để ăn, thêm một bát, uống nóng khi đầy. Mỗi lần 1 bát, 4 bát mỗi ngày. Hoặc bạn có thể đặt nó trong một ấm đun nước, đổ nước sôi và phanh như trà. Uống ấm 3-4 ngày. Chỉ cần uống trong khoảng thời gian khoảng 1 tháng, sỏi thận sẽ tan ra và bài tiết qua nước tiểu.
Chữa sỏi tiết niệu từ hạt chuối: chọn chuối chín, lấy hạt khô, nấu lon nhỏ để uống nước. Thêm 7 muỗng cà phê bột hạt chuối vào 2 lít nước và đun nhỏ lửa, trong khi 2/3 nước vẫn ổn. Uống hàng ngày như uống trà hòa tan trong 2-3 tháng, cho kết quả khá tốt.
Chữa sỏi thận, bàng quang: sử dụng hạt chuối xanh già (nhiều hay ít tùy theo số lượng), cắt thành lát nhỏ, làm khô như thế nào, hạ thấp đất 48 giờ rồi nghiền thành bột mịn. Uống 12g mỗi lần, uống 3 lần một ngày. Sau hai tháng uống liên tục, sỏi có thể tan ra, thận và bàng quang sẽ trở lại bình thường.
Chữa bệnh tiểu đường: hạt chuối xanh già (có vỏ nguyên vỏ) thái lát mỏng, phơi khô, xắt nhỏ, hãm bằng nước sôi như pha trà, uống hàng ngày, uống khi còn nóng.
Điều trị huyết áp cao do bệnh thận và cho người béo: sử dụng chuối thái lát (cho toàn bộ da) để được thái lát mỏng, sấy khô kỹ, xấp xỉ một nắm. Kết hợp với rễ cây gọt vỏ, thái lát, củ, ngâm trong nước gạo dày trong 2 giờ, rửa sạch, phơi khô, đốt những ngôi sao nhỏ (sao cẩn thận), bằng 1/3 hạt chuối. Cả hai thứ với 3 cốc nước để lấy một cái bát, uống hai lần một ngày.
Điều trị táo bón cho trẻ: lấy 1-2 quả chuối chín và vùi vào lửa, khi da đen, ruột chín, sau đó lấy ra để nguội, cho trẻ ăn, khoảng mười phút sau đi đại tiện.
Điều trị sỏi bàng quang: thái lát, sấy khô, hạt màu xanh lá cây hình ngôi sao màu vàng, trái đất trong nhiều ngày, mỗi lần sử dụng 50 - 100g màu với 400ml nước, uống 2 lần mỗi ngày. Có thể dùng nước hãm như trà mà uống.
Trị bệnh phong (bệnh gút): quả chuối (rừng) 3g, rễ củ (rừng) 4g, mướp đắng 1g, lá lách 2g. Sao vàng xay, đóng gói 10g / gói, uống 2-3 gói mỗi ngày pha với nước đun sôi để uống, không cho đường. Blackpox: chuối xanh vẫn còn trên cây để cắt làm đôi để lấy nhựa cây hoặc để sấy khô trái cây, sấy tán, rây bột mịn, sử dụng hàng ngày để điều trị loét dạ dày với kết quả tốt.
Giun: giun chuối chín ăn khi đói.
Không ăn chuối chưa chín (chưa chín) vì chúng dễ bị nhiễm độc hoặc táo bón do quá nhiều tanin.
Ổn định lượng đường trong máu: chọn cây chuối có hạt ngô, cắt xuyên qua cây (cách mặt đất 20 - 25 cm) và tạo một lỗ rỗng lớn trong thân cây chuối, để qua đêm cho sáng hôm sau để lấy nước từ lỗ rỗng (được tiết ra bởi thân cây chuối) và uống. Sử dụng thường xuyên sẽ ổn định lượng đường trong máu.
Theo các tài liệu nước ngoài, chuối và lá chuối có tác dụng lợi tiểu đối với chứng phù nề.
Rượu chuối rừng
Rượu chuối: 1 kg hạt chuối rừng khoảng 2 - 2,5 lít rượu vang hảo hạng 40 - 45 độ, rượu có màu vàng ngọt, ngọt. Được sử dụng để điều trị bệnh thận, sỏi thận, tiểu đường, đau lưng, đau xương khớp, tôn vinh, tăng cường sức khỏe của nam giới, giảm nhiệt, bệnh dạ dày, kích thích tiêu hóa, thận, lợi tiểu và điều trị ăn uống kém, thiếu ngủ, cải thiện cơ thể ...
Tuy nhiên, để làm cho rượu chuối ngon và hấp dẫn, nó cần chế biến để đáp ứng yêu cầu.
Làm thế nào để ngâm rượu chuối ngon?
Chuối nên rất chín, thái lát, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời (nhớ để tránh ruồi và bụi bay vào), làm khô chúng càng nhiều càng tốt.
Rượu ngâm phải là rượu trắng, không pha tạp (thường gọi là rượu mạnh, rượu nguyên chất, nồng độ phải> 40 độ).
Rượu ngâm rượu phải là ly, rửa sạch. Đặt chuối, chuối chiếm 1/3 bình, đổ đầy 2/3 rượu, chừa lại 1/3 khoảng chân không cho chuối nở. Đóng nắp tốt, 100 ngày (3 ngày và 10 ngày) có thể uống được, càng lâu càng tốt.
Rượu chuối được phân loại là rượu thuốc, không nên uống để uống.
Rượu chuối để hỗ trợ điều trị bệnh thận
Các loại thảo mộc phải giảm theo từng người: cao, huyết áp thấp, nóng, hàn, cần khí, cần bổ sung máu ... không nên tùy tiện sử dụng sẽ gây tác dụng ngược cho sức khỏe
0 notes
Text
Bệnh Phong Thấp Là Gì ? 5 Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Phong Thấp
Phong thấp là bệnh lý xương khớp phổ biến thường xảy ra ở người trung niên và cao tuổi. Nếu không tìm hiểu rõ nguyên nhân cũng như cách chữa trị thì bệnh tình có thể trở nên nặng hơn. Vậy bệnh phong thấp là gì ? Cùng gani.vn tìm hiểu bạn nhé !
Bệnh phong thấp là gì?
Bệnh phong thấp hay phong tê thấp là một bệnh viêm khớp dạng thấp với các triệu chứng như: các khớp xương bị sưng đỏ, đau nhức, sưng tấy khắp cơ thể. Cơn đau xương khớp có thể hành hạ bệnh nhân đặc biệt là khi thời tiết trở lạnh khiến cuộc sống sinh hoạt bị đảo lộn.
bệnh phong thấp gây khó khăn trong sinh hoạt Thậm chí nhiều trường hợp không chữa trị kịp thời gây nguy hiểm đến các dây thần kinh, cột sống, hệ tim mạch,... Bệnh phong thấp tiếng anh là gì? Trong tiếng anh thuật ngữ bệnh phong thấp in english là rheumatism có nghĩa là đau sưng xương khớp athritis https://www.youtube.com/watch?v=GcIkH2TsgaI Bệnh phong thấp là gì?
Bệnh phong thấp có bị lây không?
Bệnh phong thấp có lây không là câu hỏi của rất nhiều người . Theo như cuốn “Bệnh phong thấp và bệnh gút” của He Jian – De Hong thì bệnh phong thấp là một loại bệnh do tự thân của con người không phải và cũng không có yếu tố lây nhiễm từ người sang người Một người khỏe mạnh bình thường có thể hoàn toàn yên tâm tiếp xúc, làm việc hay sinh hoạt với người bị bệnh phong thấp mà không cần phải lo lắng. Bệnh phong thấp chạy là gì ? Đây là một khái niệm quen thuộc: tức là bệnh đã ‘lây’ sang các chỗ khác trên cơ thể hay nói khác là đã có biến chứng ảnh hưởng của bệnh.
Bệnh phong thấp chạy là bệnh phong thấp đã có biến chứng Tuy nhiên, có khá nhiều nguyên nhân từ bên ngoài có thể ảnh hưởng trực tiếp và dễ dàng mắc bệnh phong thấp. Nguồn tham khảo: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3766928/
Nguyên nhân gây bệnh phong thấp
Hiện có rất nhiều nguyên nhân tuy nhiên không có thực sự nguyên nhân nào là biểu hiện rõ ràng của bệnh phong thấp. Theo các chuyên gia nguyên nhân gây ra bệnh phong thấp có thể là do các yếu tố sau đây: Di truyền: có nghĩa là các gen di truyền từ thế hệ trước có thể ảnh hưởng và liên quan đến thế hệ sau tỉ lệ từ 40- 71%.Truyền nhiễm: người bệnh nhiễm một số loại vi rút, vi khuẩn truyền nhiễm như cúm, Epstein-Barr, Parvovirus B19 có thể xâm nhập vào các mô xương và gây ra các bệnh xương khớp. Nguyên nhân khác: hút thuốc lá, có tiền sử bị chấn thương và lao động nặng nhọc được cho là yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của phong thấp.
Rượu bia gây ảnh hưởng bệnh phong thấp - nguyên nhân gây bệnh phong thấp
Triệu chứng bệnh phong thấp hay gặp phải
Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược TP.HCM), các triệu chứng của bệnh phong thấp rất đa dạng và điển hình theo từng giai đoạn. Có nhiều triệu chứng và dấu hiệu bị bệnh phong thấp phải kể đến đó là: Đau nhức xương khớp: đây cũng là dấu hiệu đầu tiên để biết xem mình có mắc bệnh xương khớp hay không. Các cơn đau thường xuất hiện âm ỉ kèm theo hiện tượng sưng, đau nhức các khớp xương đặc biệt là ngón tay và ngón chânTê cứng: Thường khi vào buổi sáng sớm, thường người bệnh phong thấp sẽ có triệu chứng cứng ở khớp rất khó co duỗi, nếu nặng thì không thể tự mặc áo vệ sinh cá nhân. Xương khớp kêu răng rắc: với bệnh phong thấp, thường khi cử động người bệnh sẽ dễ nghe thấy tiếng xương kêu trong các khớp. Khớp gối, khớp tay là 2 nơi thường nghe thấy nhất. Mệt mỏi, chán ăn: Nếu bệnh đau nhức kéo dài sẽ dẫn tới mệt mỏi ăn không ngon, ngủ cũng không tốt. Bệnh phong thấp đổ mồ hôi tay chân: đây là một dấu hiệu cũng khá phổ biến. Nhất là khi cầm nắm các đồ vật mà nguyên nhân là do rối loạn đường dẫn khí của cơ thể đặc biệt là ở tay và chân. Nếu bị nặng thì tuyến mồ hôi càng ra nhiều
Bệnh phong thấp đổ mồ hôi tay chân Xem thêm: 10 Dấu hiệu nhận biết bệnh phong thấp
Bệnh phong thấp và cách điều trị
Bệnh phong thấp có khá nhiều cách trị tuy nhiên cách chữa bệnh phong thấp bằng thuốc nam là hiệu quả nhất được dân gian lưu truyền. Cách điều trị bệnh phong thấp bằng lá lốt Ít ai biết rằng lá lốt ngoài việc dùng để chế biến trong ẩm thực thì lá lốt còn được biết đến là loại thảo dược quý và tốt trị được nhiều bệnh đặc biệt là những người bị bệnh phong thấp.
Cách điều trị phong thấp bằng lá lốt Chữa bệnh ra mồ hôi tay chân bằng lá lốt: Lá lốt tươi 30g, rửa sạch, để ráo cho vào 1 lít nước đun sôi khoảng 3 phút, khi sôi cho thêm ít muối, để ấm dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước khi đi ngủ tối. Thực hiện liên tục trong 5-7 ngày. Hoặc lá lốt 30g, thái nhỏ, sao vàng hạ thổ. Sắc với 3 chén nước còn 1chén. Chia 2 lần, uống trong ngày. Uống trong 7 ngày liền. Sau khi ngừng uống thuốc 4 đến 5 ngày lại tiếp tục uống một tuần nữa. Cách nấu canh lá lốt chữa bệnh phong hàn thấp: Canh lá lốt vừa ngon vừa bổ lại giúp giảm viêm, đau nhức xương khớp nên chế biến thường xuyên sẽ cảm nhận được hiệu quả rõ rệt.
Canh lá lốt chữa bệnh phong hàn thấp: Lá lốt sau khi rửa sạch thì cho vào nồi nước đun sôi, nêm nếm gia vị thêm ít gừng sẽ có mùi thơm hơn Bài thuốc trị phong thấp từ lá lốt khi trời lạnh: 15g lá lốt phơi khô (khoảng 20-30g lá tươi), sắc 2 chén nước còn ½ chén, uống trong ngày. Nên uống khi thuốc còn ấm, sau bữa ăn tối. Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày. Hoặc lá lốt và rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước (mỗi vị 30g), tất cả đều dùng tươi, thái mỏng, sao vàng, sắc với 600ml nước còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày. Uống liên tục trong 7 ngày. Cách chữa bệnh phong tê thấp theo tây y: Dùng thuốc tây trị phong thấp: thông thường bác sĩ sẽ kê đơn cho bạn thuốc giảm đau nhức và kháng viêm, ức chế miễn dịch hay chống trầm cảm, các loại vitamin B... Bạn chỉ nên dùng khi cần xử lý các cơn đau cấp tính
Dùng thuốc tây trị phong thấp Phẫu thuật thay khớp: khi bệnh trở nên quá nặng thì các bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân làm cuộc giải phẫu khớp và tái tạo chức năng khớp Tùy vào thể trạng, sức khỏe của bệnh nhân mà bệnh phong thấp và cách chữa đông hay tây y sẽ có hiệu quả hơn. Tuy nhiên nhiều người thắc mắc liệu chỉ thực phẩm chúng ta ăn vào có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe xương khớp đăc biệt là bệnh phong thấp?
Bệnh phong thấp nên ăn gì và kiêng ăn gì ?
Bệnh phong thấp không phải là bệnh thiếu dinh dưỡng nên việc ăn gì và tẩm bổ quá nhiều có thể ảnh hưởng đến tình trạng của người bệnh Bệnh phong thấp nên ăn gì? Một số thực phẩm tốt và hỗ trợ giảm đau xương khớp khi bị bệnh phong tê thấp như sau: Canxi: việc bổ sung canxi là điều cần thiết, các loại hải sản, xương ống, mè đen là các loại thực phẩm chứa nhiều canxi giúp giảm đau và tái tạo sụn khớp và loãng xương. Không nên lạm dùng nhiều vì có thể gây ra bệnh gút Rau xanh và trái cây luôn là lựa chọn số một : chuối, táo, dưa hấu, rau cải xanh, súp lơ, … giúp hỗ trợ tiêu hóa, bổ sung các khoáng chất và vitamin cho cơ thể tốt cho xương khớp, hệ miễn dịch.
Ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi - bệnh phong thấp nên ăn gì Uống nhiều nước: nước là thứ không thể thiếu dù bạn có bị bệnh hay không. Việc bổ sung lượng nước lọc, nước ép trái cây, … có thể giúp cơ thể bạn khỏe mạnh hơn, giảm căng thẳng mà theo Đông y còn có tác dụng khu phong, kiện tỳ. Bệnh phong thấp kiêng ăn gì? Hạn chế ăn thịt đỏ: khi mắc bệnh xương khớp hay phong thấp cần hạn chế ăn thịt đỏ vì không tốt cho tình trạng bệnh.
Hạn chế các loại thịt đỏ không tốt cho sức khỏe xương khớp - bệnh phong thấp kiêng ăn gì Các thức uống kích thích như cà phê, trà, rượu bia và đồ uống có ga nên loại bỏ hay hạn chế vì chất dẫn này có thể phá hủy các tế bào sụn khớp gây ra thoái hóa khớp gối Thức ăn nhanh, đồ ăn nhiều dầu mỡ, xúc xích, bánh kẹo… cũng nên hạn chế vì tăng mỡ trong máu, tăng nguy cơ đau, sưng khớp. Thực phẩm giàu axit oxalic như củ cải trắng, mận, … nên kiêng ăn vì sẽ làm mất cân bằng lượng canxi trong cơ thể. Xem thêm: 6 nhóm thực phẩm người bệnh phong thấp cần tránh
Thực phẩm bổ sung hỗ trợ điều trị bệnh phong thấp
Ngoài việc ăn những loại thực phẩm tốt và không ăn những loại thực phẩm có hại cho sức khỏe xương khớp thì việc bổ sung thêm các chất tái tạo sụn khớp là việc nên làm. Với hơn 10 triệu sản phẩm được bán ra ở Mỹ và trên toàn thế giới, thực phẩm chức năng arthro 7 đã chứng minh được sự hiệu quả của nó. Thực phẩm chức năng arthro 7 giúp điều bảo vệ và tăng cường sức khỏe xương khớp, phục hồi các khớp bị thoái hóa hay tổn thương
Thực phẩm chức năng Arthro 7 - hỗ trợ điều trị bệnh phong thấp Arthro 7 có gì đặc biệt ? Được nghiên cứu và sản xuất bởi các chuyên gia hàng đầu tại Mỹ và cấp chứng nhận tiêu chuẩn về chất lượngSản phẩm đã được kiểm định, chứng minh lâm sàng về chất lượng và an toàn thực phẩm.Mang lại kết quả rõ rệt chỉ trong vòng 2 tuần sử dụng liên tục.Đã có hơn 10 triệu sản phẩm đã được bán ở Mỹ và các nước trên thế giới.Phù hợp với người trưởng thành và đặc biệt là lứa tuổi trung niên, người cao tuổi.Dễ uống, dễ hấp thu, không gây dị ứng, thích hợp cho mọi đối tượng. Đặc biệt, sản phẩm thích hợp cho những người muốn xương khớp chắc khỏe nhưng lại bị dị ứng với đồ biển.
Arthro 7 hỗ trợ điều trị bệnh phong thấp và các bệnh xương khớp Nhờ những ưu điểm trên sản phẩm Arthro 7 đã giúp cho hàng triệu người thoát khỏi sự ám ảnh của căn bệnh phong thấp hay xương khớp nói chung. Tìm hiểu thêm tại đây Read the full article
0 notes
Text
Nhung Hươu: Tác Dụng, Cách Dùng, Giá Bán, Lưu Ý Khi Sử Dụng
Nhung hươu được biết đến là một trong tứ đại danh dược vô cùng bổ dưỡng cho sức khỏe con người. Tuy nhiên để tận dụng tối đa dưỡng chất mà dược liệu này mang lại chúng ta cần nắm bắt được bản chất của nhung hươu cùng những lưu ý cần nhớ trong quá trình sử dụng.
Tìm hiểu nhung hươu là gì?
Nhung hươu còn có tên gọi khác là lộc nhung, huyết nhung hay quan lộc nhung, đây là sừng non của con hươu đực. Vào mùa hè sừng của hươu sẽ bị rụng đi và mọc lại vào mùa xuân năm sau. Sừng non mới mọc có đặc điểm là rất mềm, mặt ngoài có phủ lông, bên trong chứa nhiều mạch máu, mô sụn khi sờ vào thấy mềm và mịn như nhung nên được gọi là nhung hươu.
Trong huyết nhung có 25 loại acid amin, 26 nguyên tố vi lượng cùng rất nhiều vitamin và một số khoáng chất khác. Chính những thành phần này đã mang lại công dụng tuyệt vời cho sức khỏe con người. Bên cạnh đông trùng hạ thảo thì lộc nhung được các chuyên gia sức khỏe đánh giá là loại dược liệu có thể chữa bách bệnh.
Có những loại nhung hươu nào?
Dựa theo thời gian thu hoạch huyết nhung ( tuổi của sừng hươu) mà nhung hươu được chia thành các loại như sau:
Huyết nhung: Đây là huyết nhung thuộc giai đoạn sừng hươu còn non, được cắt khi sừng chuẩn bị phân nhánh, lấy từ những con hươu từ tuổi thứ 3 trở lên. Một số đặc điểm của loại lộc nhung này đó là: nhung ngắn, mềm, nhiều mọng máu, da hồng, lông mịn và thưa, chưa phân nhánh. Loại nhung này rất tốt và được khai thác triệt để để làm thuốc.
Nhung yên ngựa: Là loại sừng non đã bắt đầu phân nhanh nhưng còn ngắn. Chỗ phân nhánh không đều, thường bên dài bên ngắn giống yên ngựa. Loại nhung này được đánh giá mang lại dưỡng chất tốt vì đã phát triển đầy đủ nhưng chưa thành sừng.
Nhung chìa vôi: Là sừng non của con hươu dưới 3 tuổi có kích thước nhỏ, trọng lượng chỉ khoảng 40 – 50g. Loại này thường cho chất lượng thấp tương đương nhung hoẵng.
Nhung gác sào: Là loại nhung đã già, mọc thành sừng con hươu có lông cứng và dày. Loại huyết nhung này có chất lượng kém nhất trong các loại nhung.
Ngoài dựa vào tuổi của lộc nhung người ta còn dựa theo trạng thái của nhung để phân chia dược liệu quý này thành 2 loại đó là: nhung ở dạng tươi và nhung ở dạng khô với một số đặc điểm như sau:
Nhung hươu tươi có những đặc điểm:
Phía bên ngoài nhung có lớp lông mỏng có màu vàng nhạt hoặc màu trắng.
Tổng thể hươu có màu trắng hồng, phía bên ngoài thỉnh thoảng xuất hiện đường mạch máu đỏ hồng hiện lên.
Phần nhung rất mềm có thể sử dụng dao cắt dễ dàng. Phần gốc nhung hơi cứng.
Nhung hươu khô với những đặc điểm:
Nhung ở dạng lát mỏng, màu xám nhạt hoặc nâu nhạt
Phía rìa ngoài có một lớp da mỏng, ở giữa thấy những chấm nhỏ li ti, vùng giữa có màu sẫm hơn.
Lát nhung thường xốp, mùi đặc trưng
Khi ăn có vị hơi tanh
Nhung hươu có tác dụng gì – Chuyên gia giải đáp
Theo Ts.Bs Nguyễn Vân Anh – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển Y dược học cổ truyền dân tộc, nhung hươu mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Ngoài ra những hoạt chất cũng như các nguyên tố vi lượng, vitamin có trong hoàng mao nhung không chỉ bổ dưỡng mà còn rất an toàn phù hợp với cả người già, trẻ nhỏ, người có cơ địa yếu. Khi nhắc tới công dụng của lộc nhung không thể bỏ qua:
Công dụng bồi bổ sức khỏe
Sự góp mặt của 25 loại acid cùng 26 nguyên tố vi lượng đều có nguồn gốc từ thiên nhiên mà nhung hươu trở thành thứ biệt dược bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe. Đặc biệt dược liệu này rất tốt cho những người vừa mới ốm dậy, người sau phẫu thuật hoặc xạ trị.
Hoạt chất pantocrin có trong lộc nhung còn kích thích quá trình lưu thông máu, từ đó giảm thiểu những bệnh lý liên quan tới tim mạch. Đồng thời còn có kết quả tốt với những bệnh nhân bị suy nhược cơ thể, suy tim, huyết áp thấp.
Bên cạnh đó, thành phần Pantocrin có trong nhung còn có khả năng tăng cường sức mạnh cơ bắp, sinh tủy, chống mệt mỏi.
Tác dụng nhung hươu trong việc tăng cường sức đề kháng
Không chỉ cung cấp các khoáng chất và dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể, thành phần bạch cầu trung tính trong lộc nhung còn góp phần tăng sức đề kháng. Chính vì vậy, những người thường xuyên sử dụng lộc nhung thường có sức đề kháng tốt hơn những người không sử dụng. Cơ thể khỏe mạnh, nâng cao hệ miễn dịch từ đó có thể ngăn chặn sự xâm nhập của virus, vi khuẩn, chống chọi tốt với bệnh tật.
Nhung hươu còn được sử dụng tương tự như một kháng sinh tự nhiên giúp loại bỏ virus ra khỏi cơ thể. Điều này được chứng minh qua kiểm nghiệm lâm sàng thực tế đối với người bệnh bị viêm gan B, viêm gan C. Những người bị virus HBV, HBC khi sử dụng lộc nhung men gan đã giảm hẳn, ăn ngon hơn, chất lượng giấc ngủ cũng được cải thiện.
Tác dụng của nhung hươu trong tăng cường sinh lực nam giới
Một trong những công dụng nổi bật nhất khi nhắc tới nhung hươu đó chính là chữa yếu sinh lý. Lượng Pantocrin dồi dào trong lộc nhung có tác dụng tráng dương, bổ thận, tăng cường sinh lực.
Nam giới sử dụng lộc nhung đúng cách giúp cải thiện thời gian quan hệ, sinh tinh, bổ tủy, ích huyết từ đó điều trị chứng thận hư, liệt dương, tinh trùng ít. Nhờ đó lộc nhung góp mặt nhiều trong các bài thuốc chữa vô sinh hiệu quả.
Không chỉ lấy lại bản lĩnh phòng the, thành phần trong lộc nhung còn có chức năng tăng cân, tăng cơ, điều hòa huyết áp, giảm mệt mỏi, căng thẳng.
Hỗ trợ đẩy lùi các bệnh liên quan tới xương, khớp, bệnh Gút
Rất nhiều người quan tâm tới công dụng điều trị các bệnh lý về xương, khớp của nhung hươu. Trong lộc nhung có chứa nhiều Canxi giúp xương chắc khỏe, ngăn ngừa quá trình lão hóa xương khớp. Bên cạnh đó,lộc nhung còn chứa chất keo giúp tái tạo lớp sụn khớp:
Các triệu chứng viêm khớp, đau nhức xương khớp được cải thiện nhờ Chondroitin.
Xương khớp được bôi trơn nhơ hoạt chất Glycosaminoglycans và hyaluronic
Prostaglandin có trong nhung hươu có tác dụng chống viêm, giảm đau sưng hiệu quả.
Hỗ trợ ổn định đường tiêu hóa
Không chỉ có tác dụng bổ sung dinh dưỡng, hỗ trợ điều trị bệnh, nhung hươu còn có tác dụng cải thiện hệ tiêu hóa rõ rệt.
Giúp ổn định hệ tiêu hóa
Dễ dàng đi vào giấc ngủ, cải thiện chất lượng giấc ngủ
Lợi niệu
Tăng nhu động cho dạ dày – ruột
Kích thích quá trình chuyển hóa tốt Protid và glucid
Giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ chất dinh dưỡng
Tác dụng nhung hươu trong việc chống lão hóa
Nhung hươu là “tiên dược” cực tốt cho chị em phụ nữ trong việc ngăn chặn quá trình lão hóa nhờ có 2 thành phần quan trọng nhất đó là:
Pantocrin: Có khả năng kích thích cơ thể sản sinh ra nội tiết tố nội tiết tố Estrogen giữ vai trò như một nút thắt để chống lại quá trình lão hóa.
Collagen: Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe làn da, tăng cường sự đàn hồi giúp làn da mịn màng, căng bóng.
Chính vì vậy mà lộc nhung giúp làm chậm quá trình lão hóa, giúp chị em nhuận sắc, hạn chế nếp nhăn. Đồng thời nhung hươu cũng có thể loại bỏ đồi mồi, nám da giúp chị em luôn giữ được làn da tươi trẻ. Ngoài ra lộc nhung còn giúp bổ huyết, điều hòa kinh nguyệt, loại bỏ chất độc hại ra khỏi cơ thể.
Cách sử dụng nhung hươu mang lại hiệu quả nhất
Để phát huy công dụng mà lộc nhung mang lại bạn cần biết cách sử dụng sao cho đúng. Mỗi loại lộc nhung khác nhau sẽ có cách sử dụng và bảo quản khác nhau.
Dùng lộc nhung tươi
Nhung hươu tươi vẫn giữ được nguyên vẹn dưỡng chất và đảm bảo tối đa công dụng nên được chuyên gia đánh giá rất cao. Để bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe bạn có thể sử dụng nhung hươu tươi theo cách sau:
Cách sử dụng:
Lộc nhung nấu cháo, nấu canh để bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe
Lộc nhung hầm cùng nguyên liệu khác là những món ăn thơm ngon, bổ dưỡng
Lộc nhung thái lát hoặc để nguyên sừng ngâm rượu, ngâm mật ong.
Cách bảo quản:
Nhung hươu tươi mua về có thể bảo quản trong tủ đông. Tuy nhiên tốt nhất nên sử dụng hết ngay để đảm bảo độ tươi ngon cũng như giá trị dinh dưỡng.
Dùng lộc nhung khô
Để đảm bảo công dụng tốt khi sử dụng bạn cần dùng phương pháp sấy trước khi sử dụng. Cụ thể:
Cách dùng nhung hươu khô: Nhung hươu sau khi được sấy khô có thể xay nhuyễn để ngâm với mật ong hoặc nấu cháo đều được.
Có thể nghiền nát thành bột để pha chế vào đồ ăn hoặc sử dụng để đắp mặt nạ.
Nhung hươu khô thái lát có thể dùng để pha trà, uống nước hằng ngày.
Cách bảo quản: Bạn có thể dễ dàng bảo quản nhung hươu khô trong hũ thủy tinh đặt tại nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp.
Cách chế biến nhung hươu để điều trị bệnh
Dưới đây Vietfarm xin đưa ra một số cách sử dụng nhung hươu để điều trị một số bệnh lý.
Điều trị hoa mắt, chóng mặt, ù tai, miệng khô, trên táo dưới hàn: Sử dụng hỗn hợp gồm có lộc nhung, đương quy, đều tẩm rượu với lượng đều nhau sau đó tán tất cả thành bột mịn. Sau đó nấu thịt ô mai thành cao rồi trộn với thuốc bột làm thành viên hoàn. Mỗi ngày uống khoảng 10 – 12g đối với nước cơm.
Điều trị liệt dương, sinh lý yếu, tiểu nhiều về đêm: Ngâm rượu với 20 – 40g quan lộc nhung. Đợi 7 – 10 ngày là có thể dùng được. Mỗi ngày sử dụng 1 chén nhỏ sẽ thấy được hiệu quả.
Điều trị sốt về chiều, mồ hôi trộm, chứng hồi hộp, lo sợ: Chưng lộc nhung cùng rượu, thêm phụ tử mỗi vị đều nhau 40g. Sau đó tán tất cả thành bột mịn rồi chia đều thành 4 phần. Để tăng thêm tác dụng bỏ thêm 10 lát sinh khương, sắc nước rồi dùng uống với bột thuốc khi còn ấm.
Chữa thận dương, hao tổn tinh khí, di tinh, hoạt tinh, nhức mỏi tê bì chân tay: Hỗn hợp gồm lộc nhung, nhân sâm, câu kỷ tử, thục địa, phụ tử sau đó tán thành bột mịn làm thành viên hoàn sử dụng uống dần.
Chữa tiểu nhiều, liệt dương: Mỗi lần uống 0,8 – 1,2g hỗn hợp gồm lộc nhung tán bột sao với rượu. Đem sắc cùng 20g dâm dương hoắc sử dụng sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
Chữa bệnh cho phụ nữ bị băng lậu, hỏa suy gây vô sinh: Chuẩn bị lộc nhung, nhục thung dung, ô tặc cốt mỗi thứ 40g; thục địa 80g sau đó tán thành bột. Kiên trì sử dụng đều đặn mỗi ngày 8 – 12g.
Chữa phụ nữ băng lậu: Chuẩn bị 1g lộc nhung; 12g đương quy, 12g a giao, 20g ô tặc cốt, 20g bồ hoàng sau đó tán thành bột. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 4g với rượu ấm.
Chế biến lộc nhung chữa trẻ em còi xương, chậm phát triển: Mỗi ngày uống 1 – 2,5g lộc nhung.
Dùng lộc nhung chữa thiếu máu: Nghiền 200g nhung thành bột mịn, sau đó mỗi ngày uống 1 lần, mỗi lần từ 1 – 3g.
Cách chế biến lộc nhung hỗ trợ làm mạnh gân cốt: 30g lộc nhung, 10g nhân sân sau đó nghiền thành bột mịn. Dùng thêm 100g địa hoàng, 45g đương quy, 90g hoàng kỳ rồi sắc 3 lần, lấy 3 loại nước trộn lại với nhau, chắt nước cốt, bỏ bã. Hòa thêm mật ong sau đó luyện thành cao. Mỗi ngày sử dụng từ 2 – 3 lần, mỗi lần 5ml.
Cách chế biến lộc nhung ngâm rượu tăng cường sức khỏe, chữa di tinh: Sử dụng 6g lộc nhung, 30g sơn dược, thêm 500ml rượu trắng sau đó ngâm trong 10 – 15 ngày là dùng được. Mỗi ngày sử dụng 2 lần, mỗi lần uống từ 10 – 20 ml.
Hoặc cách khác là bạn có thể ngâm 20g lộc nhung cùng 90g đông trùng hạ thảo cùng 1.500 ml rượu trắng. Ngâm liên tục trong thời gian 30 ngày là có thể sử dụng được. Mỗi ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần sử dụng 10ml.
Nhung hươu giá bao nhiêu tiền, có đắt không?
Là 1 trong “tứ đại danh dược” bởi vậy mà lộc nhung thuộc top dược liệu quý có giá đắt đỏ. Giá của nhung hươu sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại lộc nhung ( huyết nhung, nhung yên ngựa, nhung chìa vôi hay nhung gác sào); là nhung ở dạng dạng khô, dạng tươi hay dạng bột, cao nhung hươu,… Bên cạnh đó, nguồn gốc xuất xứ của quan lộc hươu cũng là một yếu tố quan trọng để định giá.
Nhung hươu trong nước bao nhiêu tiền 1 kg?
Dưới đây là bảng tổng hợp bảng giá lộc nhung hiện nay bạn có thể tham khảo:
Giá lộc nhung nước ngoài hiện nay
Hiện nay có một số loại nhung hươu nước ngoài có mặt tại thị trường Việt Nam. Có thể kể đến thương hiệu nhung hươu Siberia – Nga và nhung hươu deervet New Zealand. Giá của loại lộc nhung này có nhỉnh hơn so với lộc nhung trong nước. Cụ thể:
Một số câu hỏi liên quan tới lộc nhung
Phần chia sẻ tiếp theo, Vietfarm xin tổng hợp một số câu hỏi liên quan tới việc sử dụng lộc nhung như sau:
Ăn nhung hươu có béo không, có tốt không?
Trong nhung hươu chứa rất nhiều dưỡng chất “béo bở” vì vậy ăn nhung hươu chính là giải pháp cực kỳ tốt cho những người muốn tăng cân. Tuy nhiên bạn cần phải sử dụng đúng cách để hấp thụ các dưỡng chất từ nhung hươu tốt nhất. Việc lạm dụng quá nhiều có thể dẫn tới tình trạng béo phì không thể kiểm soát.
Trong trường hợp bạn chỉ muốn dùng nhung hươu để bồi bổ sức khỏe mà không muốn bị tăng cân thì hãy chú ý tới liều lượng sử dụng.
Với nhung hươu tươi thì chỉ dùng 1 – 2 lát nhung mỗi lần ăn. Cách 3 – 4 ngày mới dùng 1 lần, sử dụng 2 – 3 tuần thì lại nghỉ 1 tuần sau đó mới dùng tiếp.
Với nhung hươu khô thì mỗi lần sử dụng 1 – 2gr, nhưng 3 – 4 ngày mới dùng 1 lần, dùng 2 – 3 tuần liên tục sau đó lại nghỉ 1 tuần.
Trẻ em ăn nhung hươu có tốt không?
Thành phần có trong nhung hươu rất tốt cho trẻ con, đặc biệt những bé bị thấp còi, suy dinh dưỡng, chậm lớn. Dùng nhung hươu có thể giúp bé:
Tăng sức đề kháng: Hơn 40 loại axit amin khác nhau cùng các vitamin có trong nhung hươu giúp cơ thể trẻ hấp thụ nhiều dưỡng chất có lợi từ đó tăng cường sức đề kháng.
Khắc phục chứng biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon ngủ tốt: Các chất đạm, lipit có trong quan lộc nhung giúp cải thiện tình trạng biếng ăn ở trẻ. Bé sẽ ăn ngon, ngủ tốt hơn nhiều.
Kích thích hệ tiêu hóa: Các chất được trao đổi dễ dàng nhờ các axit béo và protein bên trong nhung hươu. Chính điều này giúp trẻ tăng cân và mau lớn.
Ngoài ra các dưỡng chất trong quan lộc nhung còn có khả năng làm lành vết thương nhanh chóng và ít để lại sẹo trong trường hợp bé hiếu động hay bị ngã.
Đối tượng nào cần tránh sử dụng lộc nhung?
Mặc dù nhung hươu có rất nhiều công dụng, tuy nhiên không phải ai cũng thích hợp sử dụng nó. Một số đối tượng cần tránh dùng đó là:
Những người bị béo phì, có nhiều đờm, có thấp đàm
Người tỳ hư hàn, người gan nóng, người bị sốt, nóng trong
Người bị suy thận, người bị hẹp van tim hay có cơ địa quá nhạy cảm.
Những đối tượng này muốn sử dụng lộc nhung cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để tránh những phản ứng không đáng có.
Cao nhung hươu có tác dụng gì?
Cũng giống như nhung hươu, sản phẩm cao nhung hươu cũng mang lại nhiều tác dụng nổi trội cho sức khỏe như:
Kích thích hoạt động của não bộ
Giảm căng thẳng, mệt mỏi
Điều hòa huyết áp, ổn định tim mạch
Bảo vệ gan khỏi các yếu tố độc hại
Tăng cường chức năng sinh lý
Hỗ trợ điều trị, phòng chống bệnh ung thư
Chống lão hóa và làm đẹp
Nhung hươu mua ở đâu chất lượng, giá hợp lý?
Hiện nay không khó để tìm thấy một địa chỉ bán, phân phối các sản phẩm nhung hươu. Tuy nhiên vấn đề chất lượng và giá nhung hươu hiện nay cả luôn khiến người tiêu dùng đau đầu không biết nên lựa chọn địa chỉ nào.
Giữa hàng trăm lời quảng cáo, nhung hươu của Trung tâm Nghiên cứu và và Nuôi trồng Dược liệu Vietfarm được đánh giá là sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả hợp lý.
Nhung hươu Vietfarm được tổng hợp từ huyết hươu được nuôi trong môi trường tự nhiên, đảm bảo giá trị dinh dưỡng cao nhất.
Quá trình thu hoạch, sơ chế được giám sát bởi đội ngũ kỹ thuật viên có chuyên môn cao và trực tiếp Ts.Bs Nguyễn Thị Vân Anh – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển Y dược học cổ truyền dân tộc điều hành. Quy trình khép kín, đạt chuẩn GACP-WHO, chứng nhận CO-CQ.
Vietfarm là đơn vị bán buôn dược liệu nổi tiếng, phân phối nhung hươu dạng tươi, nhung hươu dạng khô tại Tp Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, dịch vụ giao hàng toàn quốc. Quý bạn đang có nhu cầu mua nhung hươu chất lượng, giá cả hợp lý hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và sử dụng sản phẩm.
Nguồn : https://trungtamduoclieu.com/san-pham/nhung-huou
0 notes
Text
CÂY LƯỢC VÀNG CHỮA BỆNH GÌ? CÓ TÁC DỤNG GÌ? CÁCH SỬ DỤNG NẤU NƯỚC UỐNG
CHI TIẾT SẢN PHẨM Cây lược vàng cũng giống như tên gọi của nó, đây là lá một loại thảo dược quý với nhiều công dụng đáng ghi nhận, ghi tên vào một trong những loại thần dược.
Cây lược vàng là một trong số những thảo dược quý được ghi tên trong sách y học cổ truyền. Với những tác dụng tuyệt vời như chữa đau dạ dày, viêm họng, bệnh về gan,... Cùng Thảo dược An Quốc Thái tìm hiểu cây thuốc thần dược này nhé!
Cây lược vàng là cây gì? Cây lược vàng hay còn gọi là cây địa lan voi, lan vòi, bach tuộc, lan rủ,... Cây nhìn giống với cây lan, nhưng hoa lại không giống. Tên khoa học của cây Callisia fragrans, thuộc họ nhà thài lài.
cây lược vàng
Hình ảnh cây lược vàng
Đặc điểm của cây lược vàng
Là một loài thảo dược rất quý, thuộc thân thảo, cao từ 50cm, mọc thẳng đứng. Ngoài ra, có một số cây mọc lan ra bên ngoài mặt đất, các cành có nhánh và chia thành nhiều đốt, màu thân có màu tím. Các đốt cách nhau 3 cm. Cũng có các nhánh dài đến 10 cm.
Lá cây lược vàng màu xanh mướt, mọc so le, hình ngọn giáo. Dài tới 30cm, rộng khoảng 4,5 cm. Lá nhẵn không có lông hay răng cưa. Mặt trên lá màu xanh đậm hơn mặt dưới, cũng có lá có màu tím do cây nan ra mọc dưới những tán cây khác, không hấp thụ ánh sáng nên có màu tím. Các bẹ lá ôm khít lấy thân. Phần mép lá ngả vàng, do ít nước, nên thường bị héo vàng. Các gân lá mọc song song với nhau.
Hoa lược vàng mọc thành vỏ trấu hơi vàng, những lá lược vàng này thường có hình lòng thuyền, phần dưới hơi trắng, phần trên màu xanh, lông mịn. chùm, mỗi chùm có khoảng 15 bông hoa tùy loại. Hoa màu trắng, cuống dài, khoảng 1,2mm. Lá bắc của những bông hoa có hình mũi mác.
Tràng hoa có đến bốn thùy, sâu, hình trứng, màu trắng. Nhị hoa cón sáu dài khoảng 1,5mm, phần dưới thường bị dính với các cánh hoa, bao phấn hình đậu, thường đính vào hai phần bên trung đới, bầu trên có ba ô, cao khoảng 0,5mm, nhụy hình hơi trụ, có nhụy hơi chồi lên.
Thu hái và phân bố cây lược vàng Cây lược vàng có nguồn gốc từ vùng Châu Mỹ, các nước Mexico. Sau này nó được du nhập qua tới Nga, và về Việt Nam. Cây xuất hiện gần như trên cả nước. Với hình dáng dẹp, cây vừa làm cảnh, vừa làm thuốc thảo dược.
Cây thường lấy cả phần thân và lá cây lược vàng làm thuốc, thường thu hái quanh năm, sau đó đem về phơi khô để dùng dần.
Thành phần cây lược vàng Cây lược vàng chứa nhiều các hoạt chất chống viêm như flanvoid, steroid, đặc biệt là các nguyên tố vi lượng. Các chất đều rất tốt cho sức khỏe. Chất flanovoid trong cây chứa nhiều tác dụng tuyệt vời như cung cấp vitamin P, tăng cường chức năng của mạch máu, cung cấp vitamin C,...
Tác dụng của cây lược vàng Từ những kinh nghiêm dân gian, thì công dụng của cây lược vàng được dùng để chữa rất nhiều bệnh lý. Đặc biệt là tác dụng thanh nhiệt cơ thể, giải độc, cầm máu, chữa các vết máu bầm,.... Sau đây là một số tác dụng nổi bật của thảo dược này:
cay luoc vang co tac dung gi
Xem thêm: Cây Trâu Cổ – Lợi sữa, chữa liệt dương, giảm đau nhức xương khớp
Tác dụng của lá lược vàng trong điều trị bệnh
Tác dụng của cây lược vàng chống viêm Thành phần flavonoid trong cây là các chất quercetin, kaempferol. Đầu tiên, chất quercrtin là chất có tính oxy hóa mạnh, giúp giảm thiểu sự hình thành các gốc tự do, ngăn ngừa ung thư, đồng thời bảo vệ các thành mạch máu.
Ngoài ra, nó giúp chữa lành các tình trạng viêm như dị ứng, chảy máu ở thành mạch, thấp khớp, đau nhức xương khớp, mơ trong máu, bệnh tim mạch, nhiễm trùng, đau mắt,...
Chất kaempfrtol củng cố mao máu, nâng đỡ các thể trạng trong cơ thể, giúp kháng viêm, tăng cường sự đào thải nước tiểu ra khỏi cơ thể, góp phần giảm viêm nhiễm dị ứng và các bệnh về đường tiết niệu.
xem thêm: nụ đinh hương chống viêm
Tác dụng của cây lược vàng chữa mẩn ngứa Lá lược vàng từ xưa đến nay đã được biết đến với công dụng điều trị các bệnh về da nhu mề đay, nổi mẩy. Vì tính diệt khuẩn, chống viêm của nó khiến cho cây có thể chống lại sự hình thành các nốt mẩn ngứa do viêm da, dị ứng.
Cách chữa rất đơn giản: Dùng lá khô, hoặc tươi, nhai nuốt nước, còn phần bã thì đem xát vào chỗ mẩn ngứa trên cơ thể.
Tác dụng của lá lược vàng hỗ trợ điều trị bệnh gout (gút)
Ít ai biết rằng, trong lá lược vàng chứa nhiều hoạt chất giúp tăng cường đào thải axit uric rất mạnh mẽ. Qua đó, giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gút hiệu quả.
Để làm bài thuốc này, người bệnh gout có thể lấy cây lược vàng ngâm rượu giống như cây sói rừng. Bài thuốc như sau:
Cách 1: Chỉ cần lấy khoảng 200g lá lược vàng đem băm nhỏ, sau đó đem ngâm với 2 lít rượu trắng. Đợi khoảng 15 ngày rượu ngấm là có thể uống được.
Cách 2: Sử dụng cây lược vàng 20g, cây cỏ xước 20g, lá sói rừng 10g, lá tía tô 10g. Sắc thuốc với 800ml nước, chia uống mỗi ngày 1 thang.
Cách 3: Hoặc bạn lấy cây lược vàng, cắt ra từng khúc nhỏ. Tiếp đến đến cho vào nồi áp suất cùng với 1 vài giọt dầu, hầm liên tục trong 8 tiếng. Gạn lấy nước cốt thu được, đem xoa bóp vào những vị trí đau nhức sẽ giảm sưng tấy, đau buốt.
Tinh dầu cây lược vàng là phương pháp dùng xoa bóp ngoài để hỗ trợ giảm đau do gout rất hiệu quả.
Bạn có thể xem thêm: Cách chữa bệnh gút bằng thuốc nam.
Tác dụng của cây lược vàng trong làm đẹp Ít ai biết rằng, cây lược vàng chính là bí quyết làm đẹp tuyệt vời của chị em phụ nữ. Đặc biệt là điều trị mụn nhọt do tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, giúp đẹp da.
Cách thực hiện như sau: Lấy vài lá tươi, rửa sạch, giã nát cùng với muối hột, lấy bã đắp lên chỗ mụn viêm, mụn mủ. Làm thường xuyên mụn sẽ biết mất, không để lại vết thâm.
Lá cây lược vàng có tác dụng giúp chữa đau răng Lá lược vàng có tính diệt khuẩn, lại còn rất an toàn, vì thế không ngoại lệ khi cây này có tác dụng diệt vi khuẩn răng miệng. Bên cạnh đó còn chữa các chứng như tưa lưỡi ở trẻ em, nấm lưỡi, nhiệt miệng lâu ngày không khỏi.
Do lá có tính mát, giải nhiệt, đồng thời diệt khuẩn vì thế dùng lá để chữa bệnh về răng miệng rất tuyệt vời.
Cách dùng: Giống như bình thường, lấy lá nhai kỹ rồi nuốt nước, dùng bã này đắp vào chân răng, 3 lần mỗi ngày sau khi ăn.
Lá lược vàng có tác dụng giúp hỗ trợ điều trị tiểu đường Công dụng của cây lược vàng nấu nước uống làm giảm đường huyết. Tinh chất flavoi trong lá là một chất chống viêm rất tuyệt vời. Nó giúm làm ổn đinh đường huyết trong cơ thể, giúp không tăng thêm đường huyết trong cơ thể. Không làm tăng độ đường trong máu, ngăn không cho bệnh nguy hiểm hơn.
Các chữa: Dùng 2 lá lược vàng, đem rửa sạch, hoặc dùng lá khô nấu nước uống. Chia làm 3 lần uống trong ngày. Dùng liên tục trong 2 tuần sẽ thấy đổ vượt bậc.
Xem thêm: CÂY CỎ XƯỚC TRỊ BỆNH GÌ? TÁC DỤNG, HÌNH ẢNH CỦA CÂY CỎ XƯỚC.
Xem thêm: Cỏ ngọt [tác dụng, hình ảnh, cách dùng] thuốc quý trị bệnh tiểu đường
Cây lược vàng chữa bệnh gì? Lược vàng từ lâu đã được xem là thần dược trong Đông y với nhiều tác dụng thần kỳ. Trong các bài thuốc dân gian, nó giúp hỗ trợ chữa các bệnh lý về gan như gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan cổ trướng, chữa ho, trĩ,... Vậy cụ thể cây lược vàng chữa bệnh gì?
Lá cây lược vàng có tác dụng giúp chữa bệnh về gan cây lược vàng
Cây lược vàng có tác dụng giúp bảo vệ gan
Hoạt chất đặc biệt trong lá chính là một phương thuốc thần cho việc chữa trị bệnh gan. Theo nghiên cứu của viện y học quốc tế, khi thử nghiệm trên các bệnh nhân bị viêm gan, gan nhiễm mỡ, nóng gan bằng cây lược vàng, thì thấy bệnh tình thuyên giảm đi rất nhiều trong 1 tuần sử dụng. Cho thấy lá này đã bảo vệ gan rất tốt, ngăn ngừa tình trạng thải độc qua da, khiến da bị vàng hay nổi mụn.
Bài thuốc: dùng lá lược vàng, lá mồng tơi kết hợp với nhau rồi giã nhuyễn, sau đó vắt lấy nước cốt, uống trước khi ngủ. Dùng trong 1 tuần.
Bạn có thể xem thêm: Nghệ vàng có tác dụng giải độc gan.
Lá lược vàng có tác dụng chữa bệnh trĩ Lá lược vàng chữa bệnh trĩ từ lâu đã được đưa vào thực nghiệm để sử dụng rất nhiều. Với công dụng chữa bệnh trĩ rất tự nhiên.
Cách chữa :
Dùng lá lược vàng khô, đem giã với chút muối rồi đem đắt lên vùng hậu môn, băng lại. Thực hiện các này vào mỗi buổi tối trươc khi đi ngủ, rồi sáng hôm sau thì tháo băng rồi rửa sạch đi. Dùng kiên trì trong 1 tuần sẽ thấy bệnh thuyên giảm đi nhiều.
Công dụng của cây lược vàng chữa bệnh xơ gan cổ trướng Dùng mấy nhánh lá khô mua tại nhà thuốc An Quốc Thái, đem giã nhuyễn với nước cốt. Sau đó trộn chung với vào giọt giấm chuối, để uống. Phải uống liên tục trong vòng 1 tháng.
Ngoài ra, có thể tham khảo phương thuốc của nhà thuốc như sau:
Dùng 45 gam lá lược vàng kết hợp với 30 gam cây bòng bong, 30g cây hoàn ngọc rồi ngâm với khoảng 1 lít rượu trắng, trong thời gian là 1 tháng đến 2 tháng. Sau đó uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần uống 1 thìa canh nhỏ. Công dụng của nó sẽ giúp bệnh thuyên giảm đi nhiều.
Công dụng chữa ho từ lá lược vàng Theo dân gian truyền lại, dùng lá lược vàng, rửa sạch sau đó đem đập dập lấy bã ra uống, nuốt cả bã. Sẽ giúp giảm ho hiệu quả. Nếu ho kèm theo đau họng thì giã nát với cây cỏ mực, muối hột, ngậm và nuốt từ từ nước cốt.
Cách dùng cây lược vàng Lược vàng có nhiều cách dùng, có thể nấu nước uống, hoặc nhai ra bã, ngâm rượu,... Dù sử dụng dưới hình thức nào, cây thuốc đều mang lại nhiều tác dụng trị bệnh tuyệt vời cho sức khỏe.
Cách dùng tinh dầu cây lược vàng Dùng cây lược vàng khô, mua tại nhà thuốc An Quốc Thái, đem ép lấy dịch, còn bã thì đem phơi khô. Khi lá đã khô, đem bẻ vụn nhỏ rồi ngâm chung với chút dầu oliu trong 1 thang. Trộn dung dịch lại với nhau rồi cho vào nọ dùng dần. Cách này giúp chữa bệnh rất tốt, đặc biệt dùng làm gia vị món ăn rất bổ dưỡng.
tác dụng cây lược vàng
Cây lược vàng trị bệnh trĩ
Cách sử dụng cây lược vàng làm thuốc mỡ Lấy cây lược vàng cắt nhỏ ra, nghiền nát chúng rồi trộn chung vaselin, tỉ lệ khoảng 1:2 hoặc 1:3. Cất chúng vào nọ kín cho ủ khoảng 1 tuần. Nhớ để nơi tháng mát, tránh gió. Dùng dạng này thích hợp cho việc chữa các bệnh ngoài da, dùng giảm đau, xoa bóp,...
Cách ngâm rượu cây lược vàng Dùng một đoạn cây lược vàng khoảng 1 cây, sau đó đem rửa sạch, hoặc dùng 100 gam lá khô, mua tại nhà thuốc An Quốc thái. Đem ngâm với 4 lít rượu rồi đậy kín lại, ngâm khoảng 1 tháng là có thể dùng. Dùng rượu rất tốt cho chữa đau nhức xương khớp, đau mỏi vai gáy.
Lưu ý khi dùng cây lược vàng Một số tác dụng phụ khi dùng lá đó là có thể gây tổn thương thanh quản, dị ứng hoặc phát ban, sưng phù nếu cơ thể có hệ miễn dịch yếu.
Nên hỏi ý kiến của bác sĩ về cách sử dụng cây lược vàng nếu mới dùng lần đầu.
Cây thuốc không nên dùng cho trẻ nhỏ, ph��� nữ có thai cho con bú.
Đối tượng sử dụng cây lược vàng Bệnh nhân đau dạ dày, viêm loét dạ dày.
Người bị các bệnh về mắt, hen suyễn, ho khan.
Người bị mẩn ngứa, đau răng.
Người bình thường nên sử dụng để tăng cường sức khỏe và ngăn ngừa ung thư.
Tìm hiểu thêm về nấm lim xanh, bảy lá một hoa cũng có tác dụng điều trị bệnh ung thư đồng thời ngăn ngừa ung thư rất hiệu quả.
Tác dụng phụ của cây lược vàng Cây lược vàng có tác dụng phụ hay không là thắc mắc chung của rất nhiều người. Tính đến nay, mọi thắc mắc đều chỉ là nghi vấn, chưa ghi nhận trường hợp thực tế ảnh hưởng sức khỏe khi sử dụng vị thuốc này.
Dù vậy, người bệnh nên sử dụng đều độ và khoa học, tùy thuộc vào cơ địa mỗi người mà dược liệu phát huy tác dụng khác nhau, nên sử dụng kiên trì để thấy hiệu quả.
Địa chỉ mua hàng cây lược vàng? Caythuoc.vn là địa chỉ bán Cây lược vàng lâu năm và uy tín. Sản phẩm của chúng tôi được rất nhiều Nhà thuốc, Nhà hàng, khách sạn và người tiêu dùng trên cả nước tin dùng trong nhiều năm nay.
Sản phẩm Cây lược vàng tại Caythuoc.vn có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi.
Chúng tôi Thảo dược An Quốc Thái là địa chỉ bán Cay Luoc Vang uy tín chất lượng nhất, giao hàng tại nhà toàn quốc, miễn phí giao hàng tại tp.HCM với mỗi đơn hàng từ 2kg trở lên. Liên hệ đặt hàng : 0902 743 250 (Mobi) - 0961 744 414 (Viettel).
Giá bán Cây lược vàng: 250.000/1kg
Gía bán Cây lược vàng chưa bao gồm phí vận chuyển.
Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm có thể tùy thuộc vào cơ địa mỗi người
Cám ơn các bạn đã xem bài viết: "Cây lược vàng chữa bệnh gì? Có tác dụng gì? Cách sử dụng nấu nước uống". Nếu thấy bài viết hữu ích, hãy chia sẻ tới bạn bè người thân của các bạn bằng cách nhấp vào biểu tượng Facebook bạn nhé.
Chia sẻ: Lưu ý : Kết quả có thể da dạng tùy theo thể trạng và cơ chế tập luyện của mỗi người.
=> CAM KẾT: CHÚNG TÔI SẼ HOÀN LẠI 100% SỐ TIỀN NẾU SẢN PHẨM KHÔNG ĐÚNG CHẤT LƯỢNG
Thông báo nghỉ tết âm lịch:
Nghỉ têt từ ngày 27-12(âm lịch) đến ngày 7-1(âm lịch)
Ngày làm việc lại từ 8h đế 17h30 ngày 19-2-2021 từ ngày 8-1-2021 (âm lịch)
THÔNG TIN LIÊN HỆ
THẢO DƯỢC AN QUỐC THÁI
Chi nhánh: 62/1/28 Trương Công Định, Phường 14 Quận Tân Bình, TP HCM
Liên hệ mua : 0926456456 (Viettel) - 0902743250 (mobi) - 0927002002 (Vnmb)
tại sao
Xem thêm: CÂY CỎ XƯỚC TRỊ BỆNH GÌ? TÁC DỤNG, HÌNH ẢNH CỦA CÂY CỎ XƯỚC.
0 notes
Text
Dây thìa canh có công dụng gì cho sức khỏe con người?
Từ lâu, dây thìa canh đặc biệt nổi tiếng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Ngoài ra chúng còn có rất nhiều lợi ích sức khỏe khác được các nhà nghiên cứu công nhận. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ dây thìa canh có công dụng gì? Trong phần tiếp theo của chuyên mục Sức Khỏe, Sổ Tay Khỏe Đẹp xin chia sẻ những thông tin tổng quan và chính xác nhất về loại thảo dược này.
DÂY THÌA CANH – VỊ THUỐC TỪ THIÊN NHIÊN
Dây thìa canh – thảo dược quan trọng giúp điều trị một số bệnh của cơ thể
Dây thìa canh là một loại cây bụi leo thân gỗ thường được tìm thấy nhiều ở Ấn Độ, các nước châu Phi và châu Úc.
Tại Việt Nam, chúng còn được biết đến với cái tên gọi dây muôi hay lõa ti rừng.
Lá cây hình bầu dục thon dài, lông mềm trên bề mặt, hoa nhỏ màu vàng và phát triển quanh năm.
Dây thìa canh được biết đến với một loạt các đặc tính có lợi cho sức khỏe con người
Chúng có tác dụng trong việc duy trì lượng đường trong máu và làm dịu tuyến tụy bằng cách hỗ trợ tái tạo tế bào.
Bên cạnh đó, dây thìa canh còn hỗ trợ các quá trình tiêu hóa và hoạt động như một chất ức chế sự thèm ăn cũng như lợi tiểu.
DÂY THÌA CANH CÓ CÔNG DỤNG GÌ?
Dây thìa canh là loại thân leo thường sinh trưởng tại các khu vực nhiệt đới
Các thành phần dinh dưỡng có trong dây thìa canh đã tạo nên những đặc tính chữa bệnh rất tuyệt vời.
Dưới đây là 6 lợi ích sức khỏe được công nhận của dây thìa canh:
1. Ức chế vị ngọt
Một trong những thành phần chính của dây thìa canh là axit gymnemic giúp ức chế vị ngọt từ đó giảm cảm giác thèm ăn đồ ngọt.
Hơn nữa, chúng còn làm giảm hấp thụ đường trong quá trình tiêu hóa.
Đặc tính này cho hiệu quả gấp đôi, không chỉ giúp cân bằng lượng đường trong máu mà còn thúc đẩy hiệu quả giảm cân.
2. Hạ đường huyết trong máu và tăng cường sản xuất insulin
Dây thìa canh có công dụng gì?
Các chuyên gia y tế đã lựa chọn dây thìa canh là một trong những chất hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2.
Chúng giúp giảm lượng đường trong máu bằng cách kích thích và tái tạo tế bào đảo tụy sản xuất insulin
Đây là hoocmon chịu trách nhiệm di chuyển glucose trong máu vào tế bào và được chuyển hóa thành năng lượng.
Nồng độ insulin cao đồng nghĩa với việc quá trình loại bỏ đường dư thừa trong máu ra khỏi cơ thể diễn ra nhanh hơn.
Bên cạnh đó, dây thìa canh còn có tác dụng giảm cảm giác thèm ngọt.
Giúp bệnh nhân tiểu đường duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và giảm các biến chứng lâu dài của bệnh tiểu đường.
3. Kiểm soát cholesterol, giảm nguy cơ bệnh tim
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, dây thìa canh ảnh hưởng đến sự hấp thụ chất béo.
Giảm số lượng chất béo trung tính và lượng LDL (cholesterol xấu) trong máu.
Hơn thế nữa, chúng còn giúp tăng lượng HDL (cholesterol tốt).
Đây là một bước quan trọng trong việc chống lại các vấn đề về tim mạch, đặc biệt phổ biến ở bệnh nhân tiểu đường.
4. Dây thìa canh có công dụng gì đối với việc giảm cân?
Dây thìa canh có hoa nhỏ màu vàng
Dây thìa canh đặc biệt rất an toàn trong việc hỗ trợ giảm cân.
Chúng có thể làm giảm trọng lượng cơ thể mà không tác động đến hệ thần kinh trung ương như căng thẳng, mất ngủ,…
Nguyên nhân là do, dây thìa canh giúp ngăn chặn các thụ thể trên vị giác, giảm cảm giác thèm ăn.
Từ đó giúp kiểm soát cân nặng hiệu quả và an toàn.
5. Tăng mức độ giảm oxy hóa và giảm stress oxy hóa
Những người thừa cân thường cho thấy mức độ chống oxy hóa thấp hơn và stress oxy hóa cao hơn là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa, tiểu đường, tim mạch, bệnh gan nhiễm mỡ thậm chí là ung thư.
Trong dây thìa canh chứa các chất chống oxy hóa mạnh mẽ như tanin, flavonoid,…
Chúng giúp tăng cường hệ thống chống oxy hóa tự nhiên và làm giảm sự căng thẳng trên cơ thể.
6. Cung cấp các đặc tính chống viêm
Những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường không chỉ bị tăng đường huyết, kháng insulin mà còn giảm khả năng chống oxy hóa – Nguyên nhân gây nên tình trạng viêm.
Hợp chất thực vật tanin và saponin có tác dụng chống viêm hiệu quả.
Nhờ đó hỗ trợ quá trình điều trị các triệu chứng viêm khớp cũng như bệnh gút, hạn chế cơn đau bùng phát.
LIỀU LƯỢNG VÀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA DÂY THÌA CANH
Dây thìa canh có công dụng gì? Chúng có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, lạm dụng quá mức sẽ gây nên những triệu chứng không mong muốn:
1. Liều lượng được khuyến cáo
Dây thìa canh được sản xuất thành bột, túi trà hoặc sấy khô dùng để pha trà
Trong Đông y, dây thìa canh thừa được cung cấp dưới dạng trà, bột hoặc sấy khô.
Trong Tây y, chúng được chiết xuất thành các viên nén hoặc viên nang giúp kiểm soát và theo dõi liều lượng dễ dàng hơn.
Dù bổ sung chúng dưới bất kỳ hình thức nào cũng nên bảo đảm liều lượng tiêu chuẩn từ 200 – 400mg/ ngày tùy vào từng thể trạng, giới tính, độ tuổi và tiểu sử bệnh.
Để sử dụng chúng một cách an toàn và hiệu quả, bạn có thể:
Dạng trà: Đun sôi lá của dây thìa canh khoảng 5 phút, sau đó ngâm chúng thêm 10 – 15 phút trước khi uống.
Dạng bột: từ 2g tăng lên 4g nếu không có tác dụng phụ
Viên nang: 100mg dùng khoảng từ 2 – 3 lần/ ngày
2. Tác dụng phụ
Một số tác dụng phụ có thể xảy ra như:
Đau đầu
Chân tay run rẩy
Đổ mồ hôi nhiều
Chóng mặt Buồn nôn
3. Chống chỉ định
Dây thìa canh được khuyến cáo không dùng trên một số đối tượng nhất định, bao gồm:
Phụ nữ mang thai và cho con bú hoặc dự định mang thai
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Có kế hoạch phẫu thuật trong vòng 2 tuần sắp tới
Những người bị dị ứng với bất kì thành phần nào của dây thìa canh
Nếu bạn bị tiểu đường hoặc đang dùng bất kỳ loại thuốc nào, hãy hỏi bác sĩ để được tư vấn y tế vì dây thìa canh có thể tương tác với các thành phần của thuốc
Sổ Tay Khỏe Đẹp khuyên bạn trước khi sử dụng các chiết xuất từ dây thìa canh nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia y tế hoặc nhà cung cấp sản phẩm.
Tuyệt đối không nên tự ý dùng để bảo đảm chúng an toàn.
GERMANY GOLD CARE – THỰC PHẨM BỔ SUNG DÂY THÌA CANH HIỆU QUẢ
Germany Gold Care giúp bổ sung các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể
Germany Gold Care là thực phẩm chức năng đến từ thương hiệu AMM GERMANY của Đức
Được sản xuất trên dây chuyền hiện đại tại Việt Nam đáp ứng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn được Bộ Y Tế công nhận.
Cùng với dây thìa canh, các chất bổ sung tự nhiên khác như cao mướp đắng, beta glucan, cao nấm linh chi,…
Giúp hỗ trợ điều trị một số bệnh và tăng cường sức khỏe. Viên nén Germany Gold Care được chiết xuất bảo đảm tỷ lệ liều lượng cần thiết cho cơ thể.
2 viên Germany Gold Care/ ngày có tác dụng:
✓ Hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu
✓ Giảm cholesterol và mỡ máu
✓ Ổn định huyết áp, ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường và giảm nguy cơ tai biến cũng như đột quỵ
✓ Cải thiện trí não và phục hồi chức năng thần kinh
✓ Tăng cường sức khỏe ở người khỏe mạnh
Dây thìa canh là một trong những loại thảo dược rất tốt cho sức khỏe con người.
Đặc biệt chúng lành tính, ít tác dụng phụ và đặc biệt là dễ dàng tìm thấy trên thị trường.
Dây thìa canh có công dụng gì? Sử dụng chúng như thế nào? Tất cả đã được chúng tôi giải đáp cụ thể trong bài viết trên.
Theo dõi các bài viết tại SoTayKhoeDep.Vn để cập nhật ngay cho mình những thông tin sức khỏe mới nhất.
Có thể bạn chưa biết
Quả nhàu có công dụng gì và những lưu ý khi sử dụng
Giảm mỡ máu bằng trái khổ qua hiệu quả và an toàn
Alpha Lipoic Acid là gì? Tác dụng của hoạt chất này với sức khỏe
Nguồn: https://sotaykhoedep.vn/day-thia-canh-co-cong-dung-gi/
source https://sotaykhoedep.vn/day-thia-canh-co-cong-dung-gi/
0 notes
Text
Chuối hột rừng - Bài thuốc dân gian có một không hai
Trái chuối hột rừng
Trái chuối rừng to bằng ngón tay cái, có hạt, lúc chín vàng ươm ăn ngọt lịm. Nhưng do trái có nhiều hột nên thường người ta không ăn mà chỉ lấy hột làm thuốc. Chuối hột rừng có hai loại, trái lớn và trái nhỏ. Tất cả ngâm rượu đều thơm, ngon nhưng loại trái nhỏ có phần nhỉnh hơn vì nhựa nhiều. Chuối càng nhiều nhựa ngâm rượu càng ngon và ngọt.
Trái chuối hột còn non, thái mỏng, trộn với các loại rau sống, ăn với nộm sứa, gỏi cá để giảm vị tanh và đề phòng tiêu chảy.
Trái chuối hột rừng có tác dụng chữa đái tháo đường, viêm thận, tăng huyết áp.
Trị trẻ em táo bón: lấy 1 - 2 trái chuối chín đem vùi vào bếp lửa, khi vỏ quả ngả màu đen, ruột chín nhũn thì lấy ra để nguội, cho trẻ ăn, khoảng mươi phút sau là đi đại tiện được.
Trị sỏi bàng quang: trái chuối hột xanh thái mỏng, sấy khô, sao vàng, hạ thổ trong vài ngày, mỗi lần dùng 50-100g sắc với 400ml nước, uống làm 2 lần trong ngày vào lúc no. Có thể dùng dạng nước hãm như pha trà mà uống.
Trị bệnh thống phong (bệnh gút): quả chuối hột (rừng) 3g, củ ráy (rừng) 4g, khổ qua 1g, tỳ giải 2g. Sao vàng hạ thổ, đóng gói 10g/gói, ngày uống 2 - 3 gói pha nước đun sôi uống, không được cho đường vào.
Trị hắc lào: trái chuối xanh còn ở trên cây đem cắt đôi hứng lấy nhựa bôi hoặc đem quả phơi, sấy khô tán nhỏ, rây bột mịn, dùng uống hàng ngày chữa viêm loét dạ dày với kết quả tốt.
Xổ giun: quả chuối hột chín ăn vào lúc đói thấy ra giun.
Không được ăn quả chuối rừng còn xanh (chưa chín) vì rất dễ bị ngộ độc hoặc táo bón nặng vì quá nhiều chất tanin.
Hạt chuối hột
Chuối hột dùng để chữa bệnh là chuối có nhiều hạt, hạt vỏ đen bên trong có bột trắng. Cách lấy hạt chuối hột cũng rất kỳ công, phải để chuối chín mới lấy hạt được, hạt được sao khô thơm nhẹ. Hạt chuối hột có thể dùng để ngâm rượu hoặc tán nhỏ sắc uống hàng ngày.
Giảm đau, tiêu sưng, chữa đau lưng, chân tay nhức mỏi, thấp khớp: 200g giã nát ngâm với rượu 40 độ (1.000ml) trong 10 ngày để càng lâu càng tốt, thỉnh thoảng lắc đều. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 15ml vào trước bữa ăn hay trước khi đi ngủ, có thể thêm đường cho dễ uống.
Trị sỏi thận, sỏi bàng quang: dùng hạt chuối hột rang giòn, giã nát, rây bột mịn. Mỗi ngày dùng 2 thìa canh bột cho vào ấm chế nước sôi pha trà uống. Trong thời gian uống thuốc thấy có chất lắng đục ở đáy dụng cụ đựng nước tiểu qua đêm. Uống liên tục trong 30 ngày, sỏi ra hết thành những viên nhỏ. Kết quả rất tốt.
Vỏ quả chuối hột
Trị đau bụng kinh niên: vỏ quả chuối hột 40g, phơi khô, sao hơi vàng, tán bột; quế chi 4g; cam thảo 2g tán bột. Trộn đều hai bột, luyện với mật làm viên, uống 2 - 3 lần trong ngày với nước ấm.
Trị đau bụng, tiêu chảy: vỏ quả chuối rừng đã chín vàng, thái nhỏ, phơi khô. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 4 - 8g, hãm nước sôi uống.
Trị kiết lỵ: vỏ quả chuối hột, rễ gai tầm xọng, vỏ quả lựu, rễ tầm xuân, mỗi thứ 20g; búp ổi 10g, phơi khô, sắc uống.
Hoa chuối hột
Hoa chuối có vị hơi chát và ngon ngọt...
Hoa chuối hột thái nhỏ, luộc hoặc làm nộm ăn để tăng tiết sữa ở phụ nữ mới sinh con.
Hoa chuối ăn hoặc sắc nước uống làm cho nước tiểu trong và giúp thận hòa tan các loại acid dễ đóng cặn trong thận và bàng quang.
Hoa chuối là nguồn bổ sung chất xơ rất tốt, vì vậy nên ăn hoa chuối để thêm chất xơ cho ruột, chống táo bón ở người cao tuổi.
Đặc biệt người ta thấy rằng hoa chuối hầu như không có sâu bao giờ, vì vậy có thể dùng thay thế các chất xơ của các loại rau khác mà do lợi ích kinh tế người ta dùng quá nhiều hóa chất để trồng.
Lá chuối hột
Trị băng huyết, nôn ra máu: lá chuối hột phơi khô 10g, mốc cây cau 20g, tinh tre 20g. Tất cả đốt tồn tính, tán nhỏ, hòa với nước uống.
Mát phổi, bổ phổi, tiêu độc: lá bắc (lá màu đỏ bao bọc buồng chuối) và hoa chuối hột sắc uống.
Thân chuối hột
Trị đau nhức răng: thân chuối hột còn non, cắt đoạn, nướng chín rồi ép lấy nước, ngậm với ít muối.
Cầm máu vết thương: dùng lõi thân cây chuối rừng đập dập, đắp vào vết thương.
Lõi thân cây già thái và giã nát, vắt nước uống sẽ làm tiêu khát.
Hỗ trợ ổn định đường huyết: chọn cây chuối hột có bắp đang nhú, cắt ngang cây (cách mặt đất 20 - 25 cm) và khoét một lỗ rỗng to ở thân chuối, để một đêm, sáng hôm sau múc nước từ lỗ rỗng (do gốc thân cây chuối tiết ra) mà uống. Dùng thường xuyên sẽ ổn định được đường huyết.
Theo tài liệu nước ngoài, nước sắc thân và lá chuối hột có tác dụng lợi tiểu chữa phù thũng.
Chuối rừng làm rau sống là những cây chưa trổ buồng, dưới một năm tuổi. Người ta tước bỏ lớp vỏ bên ngoài màu tím, lấy phần xơ lưới màu trắng và vỏ lụa bên trong. Bẹ chuối sau khi tước vỏ bó lại và thái ra sợi nhỏ như thuốc rê.
Đồng bào địa phương khi đi rừng khát nước thường chặt cây chuối rừng, lấy thân tước bỏ lớp vỏ, dùng lõi ăn sống hoặc ép lấy nước uống cho mát. Người đi rừng thành thạo luôn tìm tới đóng trại ở những thung lũng có cây chuối rừng, đó là nơi có nguồn nước tinh khiết và nhiều nhất trong mùa hè.
Củ chuối hột
Trị cảm nóng, sốt cao, háo khát, mê sảng: củ chuối hột đem cạo bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, cắt miếng, giã nát, ép lấy nước uống.
Trị ho ra máu: củ chuối hột phối hợp với tầm gửi cây dâu, rễ cỏ tranh, thài lài tía, mỗi thứ 12g, thái nhỏ, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày.
Trị kiết lỵ ra máu: củ chuối hột phối hợp với củ sả, tầm gửi cây táo hoặc vỏ cây táo, mỗi thứ 4g, sao vàng, sắc uống.
Trị tim hồi hộp, hay mơ, đêm về trằn trọc khó ngủ: củ chuối hột 20g, nấu chung với 1 quả tim heo (200 - 300g), uống nước, ăn tim.
Hỗ trợ ổn định đường huyết: đào lấy củ cây chuối hột, rửa sạch, giã nát ép lấy nước uống, dùng thường xuyên và lâu dài có tác dụng ổn định đường huyết (dành cho người bệnh đái tháo đường týp 2).
Đồng bào Thái ở Tây Bắc lại dùng củ chuối hột sắc uống với củ chuối rừng và rễ cây móc, mỗi thứ 10 - 12g để làm thuốc an thai.
Nước hãm củ chuối hột uống mát, tiêu khát, giải độc, kích thích tiêu hóa.
Thân và củ chuối đem um với cá lóc, lươn đồng là món ăn - bài thuốc có tác dụng bồi bổ khá tốt. Lươn hoặc cá lóc cung cấp protein và các chất bổ, củ chuối kích thích tiêu hóa, giúp tăng cảm giác muốn ăn, dễ hấp thu.
Rượu chuối hột rừng
Một trong những “sản phẩm” được ưa chuộng của chuối hột rừng lại chính là rượu chuối hột rừng đang được các nhà sản xuất quan tâm chế biến và quảng bá rộng rãi.
Rượu chuối hột: 1kg chuối hột rừng ngâm khoảng 2 - 2,5 lít rượu ngon 40 - 45 độ, rượu có vị ngọt thơm, màu vàng nhạt. Dùng chữa bệnh thận, sỏi thận, đái tháo đường, đau lưng, nhức mỏi xương khớp, tráng dương, tăng cường sức khỏe phái mạnh, giải nhiệt, bệnh dạ dày, kích thích tiêu hóa, bổ thận, lợi tiểu, trị kém ăn, kém ngủ, bồi bổ cơ thể…
Tuy nhiên, để cho rượu chuối ngon và hấp dẫn, cần chế biến mới đạt yêu cầu.
Cách ngâm rượu chuối hột ngon:
Chuối phải thật chín, thái mỏng, phơi nắng (nhớ là phải giữ không cho ruồi nhặng bu vào và bụi bay vào), phơi càng khô càng tốt.
Rượu ngâm phải là rượu trắng, không pha tạp (thường gọi làrượu cốt,rượu nguyên chất, nồng độ phải > 40 độ).
Đồ ngâm rượu phải là thủy tinh, rửa sạch. Bỏ chuối vào, chuối chiếm 1/3 lọ, đổ rượu đầy 2/3 lọ, để lại 1/3 chân không cho chuối nở. Đậy kỹ nắp, 100 (3 tháng 10 ngày) ngày sau là uống được , để càng lâu càng tốt.
Rượu chuối hột được xếp vào loại rượu thuốc, không nên ngâm uống để nhậu xỉn.
Rượu chuối hột để hỗ trợ điều trị bệnh sạn thận, bổ thận: liều lượng mỗi bữa ăn 1/2 tách uống trà (10 - 20ml).
Các vị thuốc gia giảm phải theo từng người: cao, hạ huyết áp, nhiệt, hàn, cần bổ khí, cần bổ huyết… không nên tùy tiện dùng sẽ phản tác dụng.
Lương y HOÀNG DUY TÂN
0 notes
Text
Bán tơm trơng tại tphcm ở đâu chất lượng
Nguồn gốc: Đắk Lắk Giá bán: 250.000đ/kg Ưu đãi: Mua 5 tặng 1 Đóng gói: gói 1kg Tác dụng: Chữa gout, đau nhức xương khớp, tăng cường sinh lý
Thảo dược Nam Cang chuyên cung cấp cây tơm trơng tại tphcm và trên toàn quốc uy tín chất lượng. Sản phẩm đảm bảo tự nhiên, an toàn cho người sử dụng.
Giới thiệu dược liệu tơm trơng
Tơm trơng là dược liệu chỉ mới được phát hiện và sử dụng gần đây, hiện vẫn chưa có trong sách những cây thuốc y dược Việt Nam. Tuy nhiên đây là vị thuốc rất quan trọng trong bài thuốc amakong vang danh núi rừng Tây nguyên của ông Amakong, chuyên để chữa đau nhức xương khớp, yếu sinh lý và chữa gout rất tốt
Cây tơm trơng theo nghiên cứu khoa học có tên là Atao Nenso, cây thuộc họ trúc đào. Những đồng bào dân tộc Tây Nguyên còn gọi đây là là cây Tom Trong Nenso
Bộ phận sử dụng của cây tơm trơng là thân và rễ cây, đây là 2 bộ phận chứa nhiều dược chất nhất của cây tơm trơng
Cây tơm trơng được tìm thấy duy nhất ở các tình miền núi Tây Nguyên, sâu trong rừng rậm, rất khó để thu hái và tìm kiếm, vì vậy giá trị của loại dược liệu này rất cao.
Chưa có nghiên cứu trong đông y về tính vị và quy kinh của tơm trơng, chỉ có các nghiên cứu lâm sang cho kết quả loại dược liệu này dùng để chữa gout rất tốt.
tơm trơng
Mô tả dược liệu
Cây tơm trơng là cây gỗ nhỏ, cao khoản 2-3m, trong thân có nhiều nhựa, kể cả cây khô cũng có lớp màng tơ kết lại đây chính là mủ của cây tơm trơng khô lại. Lá tơm trơng dài khoản 5cm, rộng 2cm, hình nhọn, có lớp lông tơ 2 mặt, trong lá cũng có ít nhựa trắng.
Thân: Là dạng cây bụi nhỏ có thể cao tới 1,5 mét, khái vào thân cây tươi sẽ có mủ trắng chảy ra, khi đã phơi khô bẻ vỏ thân thấy có màng tơ mỏng màu trắng.
Cây gỗ tơm trơng xanh quanh năm cho nên có thể thu hái quanh năm, người đi rừng đào lấy rễ và chặt lấy thân về, sau đó rửa sạch, cắt nhỏ rồi phơi thật khô là dùng làm thuốc được
Trong cây tơm trowng có nhiều dược chất quý hiếm như tinh dầu, phytosterol, alcaloid.
Nhiều báo chí chính thống cũng đưa tin về cây tơm trơng như 24h.com.vn, suckhoedoisong.com chứng tỏ tác dụng chữa bệnh thật sự tốt của loại dược liệu này
Bệnh gout là bệnh gì?
Bệnh gout là căn bệnh axit uric tích tụ trong cơ, xương nhiều, dẫn đến lắn đọng canxi vào các khớp, nhất là khớp ngón tay và khớp ngón chân, bàn chân, làm các khớp này sưng lên, rất đau đớn và khó chịu, bên cạnh đó cực kỳ mất thẫm mĩ
Những năm gần đây thì bệnh gout ngày càng diễn biến có nhiều người bị ở Việt nam, do lối sống của người Việt Nam hay nhậu nhẹt, ăn nhiều thịt động vật chứ đạm như bò, gà, chó. Trong tây y hiện tại chưa có giải pháp chữa trị dứt điểm căn bệnh này, chỉ có thể kiềm chế và ngăn chặn sự phát triển của nó.
NHưng bạn không cần phải lo lắng, tơm trơng trong những năm nay đã được nghiên cứu, là vị thuốc chữa bệnh gout cực kỳ tốt, thảo dược dân gian này đã dùng ở đồng bào Tây Nguyên hơn 10 năm nay, có thể chữa trị dứt điểm bệnh gout mà không bị tái lại
Tác dụng của cây tơm trơng
Theo kinh nghiệm của dân gian Tây Nguyên, tơm trơng có rất nhiều tác dụng chữa bệnh tuyệt vời như
Tơm trơn chữa gout (gút)
Tơm trơng làm hạ axit uric trong máu
Tơm trơng giúp hạ cholesterol
Tăng cường hoạt động của thận
Bổ thận tráng dương
Giảm đau nhức xương khớp
Đặc biệt loại thảo dược dân gian này còn có khả năng chữa trị bệnh yếu sinh lý, tăng cường sức khỏe tình dục cho nam giới, chữa yếu sinh lý cực kỳ tốt đã chứng minh qua bài thuốc amakong nổi tiếng
Cách dùng cây tơm trơng
Dân gian thường dùng để ngâm rượu hoặc sắc uống đều có công dụng tốt
Sắc uống chữa gout
Chuẩn bị: tơm trơng 50gr
Cách sắc: rửa sạch chẻ mỏng, sắc với 2 lít nước cạn còn 1 lít, uống thay nước trong ngày
Ngâm rượu chữa yếu sinh lý
Chuẩn bị: tơm trơng 1kg chẻ nhỏ sao vàng Cách ngâm: ngâm với 5 lít rượu ngon loại 1 42 độ, trong 1 tháng là dùng được, nhớ dùng bình thủy tinh và đậy nắp kín
Cách dùng: Mỗi ngày dùng 1 đến 2 ly nhỏ sáng và chiều sau bữa ăn, trong 1 tháng sẽ thấy khả năng tình dục tăng lên đáng kể
Lưu ý khi dùng tơm trơng
Tơm trơng nhìn bề ngoài không khác gì các cây gỗ khác, vì vậy rất dễ làm giả, các bạn cần bẻ ra lớp vỏ khô sẽ có lớp màng mỏng như trên đề cập thì chính là hàng chất lượng, nếu không phải thì là hàng kém chất lượng.
Bên cạnh đó cần tìm kiếm những cửa hàng chất lượng, uy tín lâu năm để mua hàng, tránh tình trạng mua lề đường, trôi nổi dễ gặp hàng kém chất lượng
Địa chỉ bán tơm trơng tại tphcm uy tín
Thảo dược Nam Cang từ lâu là đơn vị uy tín cung cấp tơm trơng chất lượng cho khách hàng ở tphcm và trên toàn quốc. Nguồn sản phẩm của chúng tôi ở vùng đất Tây Nguyên nổi tiếng với vùng dược liệu sạch
Sản phẩm của thảo dược Nam Cang luôn có nguồn gốc, xuất xứ, giấy tờ kiểm định đầy đủ
Giá sản phẩm tơm trơng tại thảo dược Nam Cang là 250.000đ/kg
Khách hàng mua hàng tại thảo dược Nam Cang sẽ nhận được những điều sau:
Nếu các bạn ở tphcm sẽ nhận được hàng trong ngày.
Nếu các bạn ở tỉnh sẽ nhận được hàng trong 2-3 ngày.
Tất cả khách hàng đều được kiểm hàng trước khi nhận và thanh toán sau khi nhận hàng.
Đến với thảo dược Nam Cang. Quyền lợi của bạn sẽ 100% được đảm bảo. Nếu trong quá trình sử dụng có bất cứ tình trạng hỏng hóc, ẩm ướt, mối mọt hoặc phát hiện hàng giả, hàng kém chất lượng chúng tôi sẽ hoàn tiền cho bạn.
Ngoài Tơm trơng chúng tôi còn có bán rất nhiều sản phẩm thảo dược khác. Các bạn có thể tham khảo thêm tại trang web của chúng tôi tại www.thaoduocnamcang.com
Những câu hỏi về tơm trơng mà bạn đọc hay gửi tới chúng tôi
Tơm trơng chữa bệnh gì
Tơm trơng bán ở đâu
Địa chỉ tơm trơng
Mua Tơm trơng ở tphcm
Tơm trơng tăng cường sức khỏe
Tơm trơng chữa bệnh tim mạch
Tơm trơng chữa huyết áp
Cách dùng Tơm trơng
Trên đây là những cây hỏi bạn đọc đã gửi đến chúng tôi nhiều nhất. Qua bài viết này đã giới thiệu hết đến các bạn những những câu hỏi trên. Mong qua sau bài viết này các bạn sẽ có những kiến thức về loại dược liệu quý giá này. Chúc các bạn có một sức khỏe thật tốt và mua được cho mình được sản phẩm chất lượng
0 notes
Text
Tổng hợp những đặc sản của tỉnh Kiên Giang
Nước mắm, canh ghẹ, nấm tràm, xôi xiêm…. là những món đặc sản vô cùng thơm ngon và nổi tiếng của vùng đất Kiên Giang, 1 trong 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ của đất nước hình chữ S. Các bạn hãy cùng với TINGOMSU.COM tìm hiểu các món ngày trong bài viết dưới đây nhé
Tổng hợp những món đặc sản ở Kiên Giang
Nước mắm Phú Quốc
Nước mắm Phú Quốc là một trong các loại nước mắm không những nổi tiếng ở Việt Nam mà còn được biết ở nhiều nước trên khắp thế giới. Nước mắm Phú Quốc được sản xuất từ nguyên liệu chính là cá cơm Phú Quốc, có truyền thống trên 200 năm.
Bất cứ loại cá nào cũng có thể sử dụng để làm nước mắm, nhưng người sản xuất nước mắm Phú Quốc chỉ sử dụng duy nhất loại cá cơm làm nguyên liệu. Loại cá cơm cho nước mắm ngon nhất là Sọc Tiêu và Cơm Than. Người ta trộn 2 hay 3 phần cá với 1 phần muối rồi để đến 1 năm, càng để lâu hàm lượng đạm càng cao nhưng nước mắm ít thơm và màu bị sậm hơn. Người ta còn chôn nước mắm vài ba năm, lúc đó màu nước mắm thành đen gọi là nước mắm lú, dùng để chữa bịnh. Nếu dùng cá ươn thời gian sẽ mau hơn nhưng nước mắm không thơm và màu không đẹp.
Gỏi cá trích
Đây là món đặc sản Kiên Giang mà du khách không thể bỏ qua khi tới Phú Quốc. Đĩa gỏi cá trích mới được mang ra dễ khiến người ăn lúng túng vì bên trên phủ toàn dừa nạo trắng muốt. Thực khách sau đó phải trộn đều lên mới nhận rõ tầng sâu hấp dẫn với những miếng thịt cá tươi rói, rau thơm, đậu phộng ngon mùi, hành tây, ớt tươi tạo thành tập hợp nhìn đã thấy mê.
Vậy nên thật nhanh tay cầm miếng bánh tráng, nhúng sơ vào nước cho mềm rồi nhón chút rau sống nào xà lách, dưa leo, rau thơm… gắp gỏi cho lên trên, sau đó, cuộn lại thật chắc tay, chấm vào chén tương nâu vàng đầy mời gọi để biết món gỏi cá trích quả đúng lừng danh.
Nấm tràm
Nấm tràm có nhiều ở Phú Quốc là loại đặc sản của Kiên Giang có thể chế biến thành rất nhiều món ngon. Tuy nhiên, nấm tràm không phải lúc nào cũng sẵn. Muốn ăn nấm tươi phải đúng mùa mư. Lá và vỏ của cây tràm rơi rụng thành từng lớp của mùa trước đã bắt đầu biến thành lớp mùn là nơi để nấm tràm phát triển. Nấm tràm bắt đầu rộ dần và kéo dài khoảng hơn tháng thì hết mùa.
Luộc gà rồi cho nấm tràm vào nấu với nước gà luộc là món đơn giản và giữ được vị nguyên của nấm nhất. Vừa xé gà chấm muối tiêu chanh, thỉnh thoảng húp chút nước, gắp miếng nấm tràm ngắm trời mưa thật ấm người, ấm lòng và thỏa mãn cái dạ dày.
Nấm tràm giòn xốp, không chỉ ngọt ngon mà còn có vị đăng đắng đặc trưng. Người ta nghiện nấm tràm khó quên được món ngon cũng là do cái đắng nhẹ khó hiểu này của nó. Ngoài ra, chả cá viên nấu với nấm, nấm nấu tôm… món nào cũng ngon và ấn tượng.
Xem thêm: Đặc sản Hậu Giang
Bánh canh ghẹ chả
Nước lèo từ tôm khô, thịt, xương heo lại được cho thêm đầu cá thu lấy khi tàu vừa cập bến thơm, ngọt, mặn mà lại rất thanh. Còn chả cá chế biến bằng thịt cá thu càng đáng nói. Cá tươi nạo, trộn với gia vị cơ bản như tiêu, tỏi, hành, bột ngọt, mắm rồi quết thật đều tay.
Khi hỗn hợp nhuyễn đều, ép dẹp đem hấp chín hoặc chiên. Từng miếng chả dậy mùi khi ăn sẽ được thái nhỏ vừa dai, vừa giòn, vừa đậm đà. Đặc biệt, ghẹ không quan trọng là to hay nhỏ nhưng thật chắc thịt, còn sống cho vào luộc nên ngọt ngon.
Tô bánh canh ghẹ bưng ra dễ làm người ăn ngạc nhiên vì chỉ thấy ghẹ với chả, bánh canh trắng nằm phía bên dưới khiêm nhường. Bánh canh ghẹ làm toàn từ hải sản nhưng không hề có chút tanh ngược lại, mùi rất quyến rũ. Một tô thôi nhưng trong đó tập hợp đủ vị biển làm say lòng thực khách mê hải sản.
Bún cá Rạch Giá
Bún cá là món đặc sản đặc trưng của Kiên Giang và được ưa chuộng ở miền Tây sông nướ. Tuy nhiên tại mỗi vùng miền lại có nhiều nét đặc trưng riêng với hương vị khách lạ. Nếu ở Châu Đốc, du khách sẽ được thưởng thức món bún đậm đà ăn kèm thịt quay, giò lụa thì tại Kiên Giang, món ăn dân dã này lại được ăn cùng tép tươi. Món ăn này được bày bán ở nhiều nơi, nhưng ngon nhất vẫn là những quán nổi tiếng nằm trên đường Hàm Nghi hay Mạc Cửu ở thành phố Rạch Giá.
Tô bún có giá từ 20.000 – 30.000 đồng, thực khách có thể gọi thêm đầu cá lóc để ăn thêm.
Bún kèn Hà Tiên
Bún kèn là món ăn rất riêng của ẩm thực Hà Tiên với cách chế biến cầu kỳ, nhiều công đoạn. Để thực khách có thể cảm nhận được vị ngon của cá, đậm đà của dừa tươi trong nước dùng hay các loại rau giá, dưa leo ăn cùng, người đầu bếp phải rất cẩn thận trong khâu làm cá, nấu nước lèo.
Tô bún khi được bày biện thường rất bắt mắt với một lớp tôm khô giã nhuyễn rắc lên trên cùng các loại rau thơm. Một trong những cửa hàng bán bún kèn ngon nhất là nằm ở đầu đường Trầu Hầu, gần chợ Hà Tiên.
Tô bún kèn có giá từ 15.000 – 20.000 đồng và thường chỉ bán vào buổi sáng.
Xôi xiêm
Xôi xiêm cũng là một món đặc sản bạn không nên bỏ lỡ khi đến vùng đất này. Để có một xửng xôi ngon, cần chọn nếp Thái Lan mua ở chợ Hà Tiên, được vận chuyển theo đường biên giới Campuchia. Nếp Thái được chọn mua vì dẻo và ngon hơn nếp Việt Nam. Trước khi nấu xôi, ngâm nếp khoảng 4-5 giờ, sau đó gút nước bằng vải the, chưng cách thủy nửa giờ. Nhân xôi gồm có trứng gà ta, đánh cho nổi lên rồi lấy nước dừa xiêm, ướp đường Thốt Nốt và đường cát Thái Lan. Nhất thiết phải hấp riêng trong một nồi khác. Thường thì lá dứa, một loại lá thơm được cho vào trong nồi nước nấu. Chính nhờ loại nguyên liệu này mà xôi ngoài vị thơm ngọt, béo ngậy còn có một mùi thơm rất lạ. Khi ăn xôi Xiêm, người ta xới xôi ra đĩa, rưới nước xốt và nước cốt dừa lên trên.
Bánh ống lá dứa
Ít người biết rằng bánh ống lá dứa cũng là một món ngon không nên bỏ lỡ khi có dịp đặt chân đến vùng đất nước mặn đồng chua Hà Tiên.
Bánh ống vốn là món ăn vặt của người Khme nhưng đã tồn tại như một phần không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của người dân miền sông nước. Sở dĩ có tên bánh ống là do khuôn làm bánh hình trụ, dài khoảng 10-15 cm. Khuôn bánh không có sẵn ngoài thị trường, người bán phải nhờ thợ “chế” riêng theo ý của mình.
Nguyên liệu làm bánh ống có sự khác biệt giữa các tỉnh, tuy nhiên, các thành phần chính vẫn là bột gạo nếp, dừa nạo, lá dứa và vừng.
Mỗi chiếc bánh có giá khá bình dân, chỉ khoảng 5.000 đồng, nhưng với những người mới ăn lần đầu tiên chắc chắn sẽ muốn thưởng thức những cái tiếp theo.
Cơm ghẹ Phú Quốc
Không như cơm Hến của Huế, không màu sắc rực rỡ như cơm chiên Dương Châu của Trung Hoa, cơm xào ghẹ Phú Quốc là cốt cách của đất, là tinh túy của biể, là tinh thần của người phương Nam Việt Nam. Thực chất món cơm ghẹ này chỉ là món cơm trộn và xào đã được cách điệu từ món cơm trắng hàng ngày của người nông dân.
Thành phần chính của cơm xào ghẹ Phú Quốc là cơm trắng, thịt ghẹ bóc sẵn, hành tây xắt lát mỏng, tỏi, ít tương cà vàng, dầu ăn. Thịt ghẹ khoảng 300g bỏ vào chảo xào sau khi phi tỏi vàng cùng với hành tây, cơm trắng khoảng một ký cho năm người dùng. Tương cà giúp cho món ăn có màu sắc đẹp, nêm gia vị vào để có hương vị ngon, khi chế biến cũng thể dùng hạt nêm thay thế cho gia vị. Cơm xào ghẹ Phú Quốc khi chế biến có màu vàng ươm cũa tơ vàng óng ánh rất đẹ. Cơm khi xào xong được ăn kèm với dưa leo xắt nhuyễn, rau tươi, cà chua xắt lát dùng với nước mắm pha chế sẵn. Đây là món ăn ngon, giàu chất đạm, vị lạ đặc trưng rất ấn tượng và cũng rất khó quên.
Gỏi sò lông hoa chuối
Những con sò lông béo ngậy màu vàng cam được trộn cùng thịt ba chỉ, hoa chuối thái nhỏ, rau răm hay lạc giã lẫn trong nước sốt chua ngọt tạo nên món gỏi kích thích vị giác.
Làm món này rất nhanh và dễ dàng nên thường khi khách gọ, chủ quán mới chế biến. Những con sò trước đó đã được ngâm cùng vài trái ớt giã dập cho nhả hết chất bẩn, đất cát trong miệng, rồi luộc cùng với một vài nhánh sả. Khi nồi nước sôi, người ta nhanh tay đảo đều sò cho đến khi mở hết miệng, rồi gỡ ruột sò béo ngậy cho vào đĩa. Thịt ba chỉ luộc cùng nước dừa được thái mỏng sẵn. Bắp chuối thái nhỏ ngâm nước lạnh pha chanh cho bớt thâm được vớt ra. Tất cả được trộn cùng với chút nước mắm chanh, tỏi, ớt cho vừa miệng.
Món ăn này sẽ không dậy vị nếu thiếu rau răm xắt nhuyễn và vài lát hành tây được ngâm giấm đường. Sau khi đổ các nguyên liệu này ra đĩa, chủ quán nhanh tay rắc thêm chút lạc rang giã nhỏ lên trên, bưng ra mời thực khách.
Cà xỉu
Cà xỉu là một món ăn rất độc đáo ở Hà Tiên – Kiên Gian, có thể khiến bạn ‘xỉu’ khi lần đầu thưởng thức, bởi loại đặc sản này nhìn giống con côn trùng với cái râu thật dài và to. Cà xỉu muối buổi sáng có thể buổi chiều ăn được hoặc để trong hũ dùng dần quanh năm. Cà xỉu tươi ngon nhất vẫn là muối buổi sáng xào buổi chiều, bởi khi đó vị mặn của muối hãy còn chưa ngấm hết vào trong thịt. Phi thơm tỏi cho cà xỉu vào xào, đảo đều tay cho gia vị thấm đều. Nêm chút tiêu, đường cho vừa miệng ăn. Khi ăn tách lớp vỏ bên ngoài chỉ ăn thịt bên trong. Cà xỉu ngon bổ nhất là phần râu (tốt cho sinh lực của nam giới), nhai giòn giòn nên các đấng mày râu rất thích.
Bánh thốt nốt
Bà con Khmer đã sáng tạo ra món ăn dân giã mà tinh tế từ những nguyên liệu đặc trưng của địa phương. Bánh thốt nốt được làm từ nước thốt nốt, trái thốt nốt và bột gạo.
Để làm bánh, người ta lấy gạo ngon xay thành bột, ủ một đêm cho lên men. Lấy bột này trộn với cơm thốt nốt và n��ớc thốt nốt rồi gói trong tấm lá chuối theo hình chữ nhật, rồi đem hấp. Một cách khác người dân Kiên Giang hay làm đó là lấy trái thốt nốt già chà vào rổ lấy bột, trộn với gạo, chút dừa nạo rồi gói trong lá chuối hoặc lá dừa, lá thốt nốt đem hấp… Sau ít thời gian, mùi thơm từ xửng hấp bốc ra ngào ngạt là bánh được. Bánh thốt nốt – đặc sản Kiên Giang – nhìn ngoài không mấy đẹp nhưng khi mở gói ra thì ngon mắt vô cùng. Màu vàng đặc trưng vuốt ve bột mềm, ăn đến no vẫn thèm.
Trên đây là những món đặc sản thơm ngon của Kiên Gian. Chúng tôi xin chào và hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết sau.
Bài viết Tổng hợp những đặc sản của tỉnh Kiên Giang đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tingomsu.com.
source https://tingomsu.com/dac-san-kien-giang/
0 notes
Text
Cây lược vàng và 15 tác dụng tuyệt vời từ thảo dược “nhỏ mà có võ”
Cây lược vàng
1. Đặc điểm cây lược vàng
Cây lược vàng có tên khoa học là Callisia fragrans (Lindl.) Woods., Commelinaceae (họ Thài Lài).
Ngoài ra, nó được gọi với những cái tên như sau: cây bạch tuộc, địa lan vòi, lan rũ,...
1.1. Hình ảnh cây lược vàng
Lược vàng là cây thân thảo, cao khoảng 15 - 50cm, mọc thẳng đứng hoặc một số cây mọc lan ra bên ngoài mặt đất.
Thân
Thân cây được phân thành nhiều đốt và nhánh. Các đốt dài khoảng 1 - 2cm và nhánh dài khoảng 10cm. Với những cây sống lâu năm, thân của nó có thể dài đến 1m.
Lá
Lá cây màu xanh mướt, mọc so le hoặc lá đơn và phiến lá có hình ngọn giáo. Lá dài khoảng 12 – 20cm, thậm chí có những lá có thể dài đến 25cm và chiều rộng khoảng 4 – 6cm.
Hoa của cây lược vàng
Hoa
Hoa lược vàng mọc thành vỏ trấu hơi vàng hoặc màu trắng. Hoa dạng cụm với 6 - 12 hoa nhỏ. Cuống hoa dài khoảng 1,2mm.
Tràng hoa có đến bốn thùy sâu, hình trứng, màu trắng. Nhị hoa dài khoảng 1,5mm, phần dưới thường bị dính với các cánh hoa, bao phấn hình đậu, thường đính vào hai phần bên trung đới, bầu trên có ba ô, cao khoảng 0,5mm, nhụy hình hơi trụ, có nhụy hơi chồi lên.
Hoa của cây nở chủ yếu vào đầu mùa xuân đến mùa thu tùy thuộc theo vùng khí hậu. Tuy nhiên hoa thường rất nhanh tàn và mọc khá lẻ tẻ.
Nhiều người thắc mắc rằng Cây lược vàng có mấy loại? Thực chất loại cây này có duy nhất một loại.
1.2. Nguồn gốc và phân bố của cây lược vàng
Cây lược vàng có xuất xứ từ Nam Mỹ và phân bố ở nhiều quốc gia qua nhiều năm qua. Ở Việt Nam, Cây lược vàng được phát hiện đầu tiên ở Thanh Hóa. Hiện nay, loại cây này đã được lan rộng sang nhiều tỉnh trên khắp cả nước.
1.3. Bộ phận dùng, thu hái, sơ chế và bảo quản
Cây thường được dùng cả phần thân, lá và rễ lược vàng để làm thuốc. Cây lược vàng được dùng làm thuốc thì nên chọn những cây có ít nhất 9 - 10 đốt trở lên và có màu tím sẫm để đảm bảo hoạt chất trong cây đạt mức tối đa.
Thu hái: Cây lược vàng có thể thu hái quanh năm. Theo kinh nghiệm, để giữ được nhiều hoạt chất trong cây nhất thì nên thu hoạch vào sáng sớm khi mặt trời chưa mọc.
Lá lược vàng phơi khô
Sơ chế: Sau khi thu hoạch, các bộ phận của cây được rửa sạch, thái khúc, dùng tươi hoặc phơi khô để dùng dần.
Bảo quản: Dược liệu được bảo quản trong túi bóng kín và ở khu vực thoáng mát, tránh mối mọt.
2. Thành phần hóa học
Theo các nghiên cứu khoa học, trong cây lược vàng có nhiều thành phần hóa học có hoạt tính sinh học như flavonoid, glycol, phospholipids trung tính và các thành phần acid béo của chúng, fragrans - một loại thuốc chống virus, kháng khuẩn.
Ngoài ra, trong lá cây có chứa các hoạt chất có tác dụng trị các bệnh ngoài da, bỏng và rối loạn khớp.
Nhiều tài liệu khác chỉ ra rằng, trong cây lược vàng có các nhóm chất sau:
Nhóm lipid: Triacyglyceride, sulfolipid, digalactosyl diglycerides
Nhóm acid béo: paraffinic, olefinic
Các acid hữu cơ
Sắc tố carotenoid, chlorophyll
Thành phần Phytosterol
Các vitamin PP, B2 và các nguyên tố vi lượng (Fe, Cr, Ni, Cu).
Các flavonoid: quercetin, kaempferol isoorientin (3′,4′,5,7-tetrahydroxyflavone-6-C-β-D-glucopyranoside).
Cây lược vàng chứa nhiều các thành phần có hoạt tính sinh học
3. Tác dụng của cây lược vàng
Cây lược vàng có tác dụng gì? Tác dụng của cây lược vàng được chứng minh trong cả Y học hiện đại và y học cổ truyền.
3.1. Theo nghiên cứu y học hiện đại
Theo nghiên cứu y học hiện đại, các thành phần trong cây lược vàng có nhiều tác dụng đối với cơ thể:
Các hoạt chất quercetin - một chất thuộc nhóm flavonoid có tính oxy hóa mạnh, ngăn chặn quá trình hình thành các gốc tự do, từ đó ngăn ngừa ung thư và bảo vệ thành mạch.
Một chất khác thuộc nhóm flavonoid - Kaempferol có tác dụng kháng viêm, tăng sự đào thải nước tiểu ra khỏi cơ thể.
Qua nghiên cứu nhóm chất ecdysteroid trên in vitro (trong phòng thí nghiệm, ngoài cơ thể sống) thấy được các tác dụng như gây độc trên tế bào ung thư, tăng sức đề kháng cho cơ thể nhờ kích thích tế bào lympho.
Ngoài ra nhóm hoạt chất ecdysteroid còn có tác dụng kháng viêm, kháng sinh, hủy gốc tự do và có tác dụng hạ đường huyết do ức chế enzym alpha-glucosidase.
Một nghiên cứu khác của y học quốc tế khi thử nghiệm trên các bệnh nhân mắc bệnh viêm gan, gan nhiễm mỡ, nóng gan gây mụn nhọt thì thấy được tác động của dược liệu giúp bệnh thuyên giảm nhanh chóng.
Cây lược vàng giúp giảm tình trạng đau nhức xương khớp
3.2. Theo Đông y
Theo Y học cổ truyền, cây lược vàng có vị nhạt, chua nhẹ, tính mát. ít độc. Dược liệu khi vào cơ thể sẽ tác động vào kinh Phế (Phổi).
Nó có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, nhuận phế, tiêu viêm, hóa đàm, lợi thủy điều trị các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh về da,... Cụ thể như sau:
Mụn nhọt
Ho, viêm họng
Đau nhức xương khớp
Nóng trong người
Tiểu đường
Viêm loét dạ dày,...
3.3. Liều dùng và cách sử dụng cây lược vàng
Cây lược vàng được dùng dưới nhiều dạng khác nhau như:
Nhai sống
Sắc uống
Ngâm rượu uống hoặc xoa bóp bên ngoài
Đắp ngoài
Theo kinh nghiệm dân gian, người bệnh chỉ nên sử dụng cây lược vàng với lượng 3 - 6 lá tươi hoặc 3 ly rượu mỗi ngày.
3.4. Tác hại của cây lược vàng
Hầu hết những cây có dược tính (có tác dụng trị bệnh) đều có độc tính. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu của Viện dược liệu cho thấy độc tính của cây lược vàng là rất thấp.
Tuy nhiên, người bệnh không nên lạm dụng lá lược vàng với lượng lớn vì nó có thể gây tụt huyết áp.
4. Cây lược vàng chữa bệnh gì?
Dưới đây là một số bài thuốc từ cây lược mà mọi người có thể tham khảo và áp dụng.
4.1. Cây lược vàng chữa bệnh gút (gout)
Cách thực hiện rất đơn giản như sau: lấy một lượng lá lược vàng vừa đủ, rửa sạch, phơi khô. Dùng 1 nắm lá khô đun với nước sôi và dùng trong ngày.
Cây lược vàng chữa bệnh Gout
4.2. Chữa bệnh đau lưng
Cách thực hiện: Lấy lá lược vàng ngâm rượu. Mỗi ngày uống 3 ly, chia làm 3 lần. Hoặc có thể sử dụng rượu để xoa bóp lên những vị trí đau.
4.3. Điều trị bệnh dạ dày, viêm loét dạ dày
Cách thực hiện như sau:
Giã nhuyễn lá lược vàng rối vắt lấy nước uống.
Hoặc trộn nước ép lược vàng với mật gấu và uống sau ăn.
#QUANG_CAO_TIN_BAI_NEN_XEM
4.4. Điều trị các bệnh về gan (nóng gan, gan nhiễm mỡ, xơ gan cổ trướng)
Cách thực hiện: Dùng 2 lá lược vàng và 2 lá mồng tơi, đem rửa sạch. Cho 2 nguyên liệu trên vào cối, giã nhỏ và vắt lấy nước. Người bệnh nên sử dụng trước khi đi ngủ tối.
4.5. Cây lược vàng chữa bệnh trĩ
Điều trị bệnh trĩ bằng cây lược vàng với 3 cách thực hiện sau:
Cách 1: Dùng 3 lá lược vàng tươi đem ngâm với muối rồi rửa sạch. Giã nhuyễn cùng với một ít muối ăn. Đắp bã dược liệu lên hậu môn và giữ cố định trong 30 phút. Có thể đắp trước khi đi ngủ hoặc để qua đêm sẽ thấy kết quả nhanh chóng.
Cách 2: Xay nhuyễn 2 lá lược vàng cùng với 1 cốc nước và một ít muối ăn. Lọc lấy nước uống mỗi ngày còn bã đắp vào hậu môn.
Cách 3: Nhai sống 4 lá lược vàng với vài hạt muối trước bữa ăn chính 30 phút. Nhai bỏ bã.
4.6. Chữa tiểu đường bằng cây lược vàng
Để khắc phục bệnh tiểu đường, người bệnh có thể lấy lá lược vàng ép lấy nước hoặc nhai cả lá.
Người bệnh nên sử dụng 2 tuần lễ thì ngưng một tuần và sau đó tiếp tục sử dụng. Kiên trì sử dụng mỗi ngày để cải thiện bệnh hiệu quả.
Chữa tiểu đường bằng cây lược vàng
4.7. Điều trị tê phù, tiểu khó
Sắc 20g lược vàng sắc cùng mã đề và cỏ xước mỗi loại 12g. Dùng nước thuốc sắc trong ngày.
4.8. Cây lược vàng chữa đau răng
Người bệnh có thể giã nhuyễn lá lược vàng tươi và lọc lấy phần bã đắp vào chân răng.
Hoặc nhai sống khoảng 3 lá, tuy nhiên, trước khi nuốt nên ngậm trong miệng vài phút để các thành phần có hoạt tính tác động đến khu vực đau.
4.9. Cây lược vàng chữa bệnh viêm họng, sưng nướu
Cách 1: Giã nhuyễn khoảng 4 lá lược vàng tươi đã rửa sạch, vắt lấy nước uống. Người bệnh nên dùng liên tục trong khoảng 5 ngày.
Cách 2: Nhai trực tiếp 3 lá lược vàng tươi, nuốt nước từ từ. Mỗi ngày thực hiện 3 lần, mỗi lần nhai khoảng 10 phút.
4.10. Cây lược vàng chữa ho khan kéo dài
Để cải thiện tình trạng ho kéo dài, người bệnh dùng 1 đoạn cây lược vàng ngâm với rượu trắng trong 10 ngày. Mỗi ngày nên dùng khoảng 2 ly và dùng trong khoảng 10 ngày. Sau đó, nghỉ 1 tuần rồi lại sử dụng tiếp 10 ngày.
4.11. Chữa bỏng và cầm máu từ lá cây lược vàng
Trộn đều bột dược liệu với vaseline (tỷ lệ 2:3) và bảo quản trong lọ thủy tinh tối màu ở nhiệt độ thấp. Dùng để trị bỏng như các thuốc mỡ khác.
Cây lược vàng chữa bỏng
4.12. Cây lược vàng chữa mụn nhọt
Cách 1: Giã nhuyễn 2 lá lược vàng tươi đã rửa sạch rồi đắp lên khu vực có nốt mụn trong khoảng 30 phút và rửa lại bằng nước sạch.
Cách 2: Chuẩn bị 1kg lược vàng tươi và ngâm với 2 lít rượu trắng trong 2 tháng. Để chữa mụn nhọt, mỗi lần dùng 1 lý nhỏ, ngày dùng 2 lần.
4.13. Chữa bệnh vảy nến bằng cây lược vàng
Cách 1: Sắc 5 - 6 lá lược vàng tươi với 500ml nước đến khi còn một nửa. Gạn lấy nước uống trong ngày, chia 2 lần.
Cách 2: Giã 3 lá lược vàng tươi. Vắt lấy nước uống còn phần bã dùng để chà xát lên phần da bị tổn thương.
4.14. Chữa bệnh mẩn ngứa
Nhai lá lược vàng đã rửa sạch, nuốt phần nước còn phần bã thì chà xát lên phần da bị mẩn ngứa.
Cây lược vàng giúp giảm sưng tấy do vết giời leo
4.15. Giảm vết sưng tấy do giời leo
Giã nhuyễn lá lược vàng tươi, vắt lấy phần nước ép lược vàng hoặc phần bã bôi vào phần da bị giời leo.
5. Một số lưu ý khi sử dụng cây lược vàng để đạt tác dụng tốt nhất
Cây lược vàng là loại thảo dược có độc tính rất thấp nhưng không phải vì thế mà người bệnh có thể tùy ý sử dụng. Do vậy, trước khi sử dụng loại dược liệu này, người bệnh cần chú ý những điều sau:
Không dùng chúng với các thuốc tân dược khác.
Không dùng dạng rượu lược vàng cho người mắc bệnh về gan như xơ gan, người bệnh tăng đường huyết và người không uống được rượu.
Lược vàng có tính mát nên người bệnh thể hàn không nên dùng nước ép lược vàng vào buổi tối.
Không dùng cây lược vàng cho người có thể trạng và hệ miễn dịch yếu,
Người bị phát ban và sưng phù thanh quản có thể bị dị ứng khi sử dụng dược liệu này.
Không dùng cây thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú.
Tham khảo ý kiến của bác sĩ
Trẻ em dưới 5 tuổi chỉ nên sử dụng dưới dạng bôi hoặc đắp ngoài.
Nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi sử dụng lược vàng để trị bệnh.
Lược vàng là loại thuốc nam, do đó, người bệnh dùng cây lược vàng trị bệnh cần kiên trì mới có hiệu quả.
6. Mua cây lược vàng ở đâu?
Cây lược vàng là loại cây có thể trồng tại nhà và nó cũng được trồng ở tất cả các tỉnh. Do vậy, người bệnh có thể mua dược liệu này ở bất cứ khu vực nào.
Giá lược vàng dao động từ 200.000 - 250.000 VNĐ/1kg.
Hy vọng những thông tin về cây lược vàng và một số tác dụng, công dụng của nó có thể hữu ích cho người bệnh. Các bài thuốc từ cây lược vàng chỉ có thể giúp người bệnh cải thiện một phần nào đó trình trạng của bệnh xương khớp, bệnh về da,...
Nếu bạn đang các bệnh xương khớp và mong muốn tìm cho bản thân một bài thuốc hữu hiệu, người bệnh có thể tham khảo thêm về sản phẩm Trị Cốt Tán. Đây là bài thuốc Đông y gia truyền giúp cải thiện tình trạng của bệnh xương khớp một cách đáng kể.
Nếu có thắc mắc gì về bệnh cũng như sản phẩm Trị Cốt Tán, hãy bấm ngay hotline để được tư vấn:
0961 666 383
Like và chia sẻ bài viết đến mọi người xung quanh bạn nhé. Chúng tôi cảm ơn bạn.
Click vào link để xem bài viết gốc: https://khoexuongkhop.com/cay-luoc-vang
0 notes