#gioidautu
Explore tagged Tumblr posts
tintucmoi · 11 years ago
Text
Rủi ro vỡ nợ tăng, Trung Quốc thắt chặt giám sát quỹ tín thác
CBRC yêu cầu chủ sở hữu của 68 công ty tín thác chuẩn bị cấp thêm vốn hoặc bán cổ phần vì rủi ro vỡ nợ tăng lên.
Theo Bloomberg News, Ủy ban quản lý ngân hàng Trung Quốc (CBRC) cho biết, các công ty tín thác hoặc phải hạn chế hoạt động kinh doanh và giảm tài sản ròng hoặc yêu cầu các cổ đông bổ sung vốn khi bị thua lỗ. Bắt đầu từ năm 2014, Ủy ban cũng sẽ áp dụng thủ tục phê duyệt nghiêm ngặt đối với các công ty tín thác khi muốn thâm nhập vào các lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm mới.
Trung Quốc đang đẩy mạnh quy định của ngành ngân hàng sau khi tránh được vụ vỡ nợ quỹ tín thác đầu tiên trong ít nhất 1 thập kỷ vào tháng 1. Công ty Haitong Securities ước tính, số nợ trị giá khoảng 5,3 nghìn tỷ nhân dân tệ (NDT) (853 tỷ USD) sẽ đáo hạn trong năm nay, cao hơn so với mức 3,5 nghìn tỷ NDT trong năm 2013. Haitong cảnh cũng báo rằng, các công ty tín thác không còn khả năng gánh vác tất cả các rủi ro gắn với những đảm bảo tiềm ẩn liên quan đến các quỹ tín thác.
Ngân hàng trung ương cam kết sẽ hạn chế rủi ro trước khi chúng biến thành khủng hoảng hệ thống.
CBRC cho biết, tuyên bố được áp dụng đối với tất cả các chi nhánh của CBRC và công ty tín thác và cơ quan này giám sát. CBRC cũng cấm các cá nhân sử dụng số tiền không phải là của riêng để mua các sản phẩm tín thác- thường yêu cầu đầu tư tối thiểu là 3 triệu NDT. CBRC kêu gọi các công ty tín thác tiết lộ đầy đủ những rủi ro trong quá trình bán hàng của họ và tiến tới sử dụng băng ghi âm hoặc ghi hình để lưu giữ hồ sơ.
Bằng cách cung cấp lợi nhuận nhiều hơn so với tiền gửi ngân hàng, các quỹ tín thác đã trở nên phổ biến trong giới đầu tư giàu có của Trung Quốc và vượt mặt các công ty bảo hiểm để trở thành phân khúc lớn nhất xét về tài sản của lĩnh vực tài chính sau các ngân hàng. Tài sản tín thác tăng hơn bốn lần tính từ đầu năm 2010 ngay cả khi các nhà hoạch định chính sách tìm cách hạn chế dòng vốn chảy ra khỏi hệ thống ngân hàng chính thức.
Tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực tài chính khiến nhiều nhà đầu tư dễ bị thua lỗ do suy thoái kinh tế Trung Quốc gây khó khăn cho những người vay trả nợ.
Theo công ty China Securities, ít nhất 20 sản phẩm tín thác đã rơi vào tình trạng khó thanh toán kể từ năm 2012. Tất cả các sản phẩm đã tránh được nguy cơ vỡ nợ do tổ chức phát hành hoặc bên thứ ba như các nhà quản lý xấu cho vay thuộc nhà nước và công ty bảo hiểm cuối cùng cũng hoàn trả đầy đủ số nợ cho giới đầu tư.
CBRC đã yêu cầu các chi nhánh giám sát rủi ro trong các lĩnh vực như công cụ tài chính của chính phủ trung ương, bất động sản, khai thác mỏ và các ngành công nghiệp có công suất dư thừa.
Theo tài liệu Bloomberg đăng tải, các công ty tín thác nên thiết lập cơ chế để giải quyết khủng hoảng. CBRC cũng đang nghiên cứu thành lập quỹ ổn định tín thác để tránh các cú sốc hệ thống từ sự sụp đổ của các cơ sở tài chính.
Nguồn Gafin/ Bloomberg/ NCDT
Từ khoá: ngân hàng suy thoái kinh tế công ty sản phẩm mới sản phẩm tài sản bão hạn chế giới đầu tư trung quốc tài chính bất động sản khai thác mỏ công ty bảo hiểm lĩnh vực tài chính
0 notes
tintuc9-blog-blog · 11 years ago
Text
Lỗ khủng, EVN có thể bị "cấm cửa" đầu tư ngoài ngành
(GDVN) - EVN không được góp vốn, phát hành trái phiếu đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, không được góp vốn, mua cổ phần tại ngân hàng, công ty bảo hiểm,..
EVN có thể vị "cấm cửa" đầu tư vào BĐS, ngân hàng
Theo thông tin trên tờ VnEconomy, dự thảo nghị định ban hành quy chế quản lý tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), vừa được Bộ Tài chính công bố để lấy ý kiến, thì EVN có thể không được đầu tư vào nhiều lĩnh vực.
Dự thảo có quy định nêu rõ: EVN không được góp vốn, phát hành trái phiếu đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, không được góp vốn, mua cổ phần tại ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư chứng khoán hoặc công ty đầu tư chứng khoán, trừ những trường hợp đặc biệt theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Bên cạnh đó, điều 10 của quy chế quy định EVN được quyền sử dụng vốn của EVN để đầu tư ra ngoài các ngành nghề kinh doanh được quy định trong điều lệ tổ chức hoạt động của EVN, nhưng đảm bảo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tăng thu nhập và không làm thay đổi mục tiêu hoạt động.
V���n theo quy định ở điều này thì EVN không được nhận đầu tư, góp vốn từ các công ty con, từ các công ty con của doanh nghiệp cấp 2 và các cấp tiếp theo, các công ty con do EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ không được góp vốn mua cổ phần khi cổ phần hoá các đơn vị của EVN. 
 EVN đã hứng chịu nhiều "quả đắng" khi đầu tư ngoài ngành.
Đồng thời, EVN không được đầu tư hoặc góp vốn với các doanh nghiệp khác mà người quản lý, điều hành hoặc người sở hữu chính của doanh nghiệp này là vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của chủ tịch và thành viên hội đồng thành viên, kiểm soát viên, ban tổng giám đốc và kế toán trưởng của Tập đoàn.
Vẫn theo quy chế thì việc bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc đầu tư vốn vào các doanh nghiệp thành viên hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực kinh doanh chính của EVN chỉ được thực hiện sau khi có sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ.
Trước đó, vào hồi tháng 5/2013, Chính phủ đưa ra dự thảo nghị định về điều lệ tổ chức và hoạt động của EVN. Trong nội dung dự thảo Chính phủ nhấn mạnh Tập đoàn EVN sẽ không được đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, ngân hàng. Chính phủ chủ trương quy định rõ một số ngành, nghề kinh doanh chính của EVN, gồm: sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng; chỉ huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối và phân bổ điện năng trong hệ thống điện quốc gia; xuất nhập khẩu điện năng; đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện...
Ngay cả lĩnh vực dịch vụ công nghệ thông tin, Chính phủ cũng chỉ cho phép EVN tham gia các mảng cụ thể như nghiên cứu, tư vấn đào tạo.
Lỗ "khủng" là nguyên nhân chính khiến EVN bị "cấm cửa"
Có nhiều nguyên nhân khiến EVN bị "cấm cửa" ở hoạt động đầu tư vào tài chính, nhân hàng, BĐS mà chủ yếu là việc EVN đã từng thua lỗ nặng khi đầu tư dàn trải ở BĐS và EVN Telecom.
Còn nhớ cuối năm 2011, Bộ Công thương công bố tổng số tiền EVN đầu tư ngoài ngành lên đến 2.108 tỷ đồng và có gần 80 tỷ đồng đầu tư vào các doanh nghiệp bất động sản. Tuy nhiên theo giới đầu tư BĐS con số thức tế đầu tư ngoài ngành mà chủ yếu là BĐS của EVN còn lớn nhiều.
Tính đến thời điểm đầu năm 2011, chỉ tính riêng số lượng CP của CTCP bất động sản Điện lực Sài Gòn Vina mà EVN nắm giữ đã lên đến 13,5 triệu CP, tức tương đương với giá trị tính theo mệnh giá 10.000 đồng/CP là 135 tỷ đồng, gấp rưỡi con số Bộ Công Thương đưa ra. Chưa kể, trong cơ cấu cổ đông của Sài Gòn Vina còn có Tổng công ty Điện lực Miền Nam (5,99%), Tổng công ty Điện lực TP.HCM (21,56%), đều là thành viên của EVN.
Về ngân hàng tài chính, năm 2010Công ty Chứng khoán An Bình (ABS) thành lập vốn điều lệ 397 tỷ đồng, trong đó EVN sở hữu 28,93% cổ phần, tương đương mức góp vốn 114,87 tỷ đồng. Trong danh sách cổ đông sáng lập của ABS có cả NHMCP An Bình (ABB) với tỷ lệ sở hữu 5,04%. Giai đoạn 2011 EVN từng cùng lúc đầu tư tới 115 tỷ đồng vào Ngân hàng An Bình (ABB), đầu tư đến 1.000 tỷ đồng vào Công ty Tài chính CP Điện lực (EVNFC).
Bên cạnh đó, EVN thua lỗ vào lĩnh vực công nghệ thông tin với việc đầu tư 100% vốn vào EVN Telecom, với số vốn đầu tư tính đến 31/12/2010 lên tới 2.442 tỷ đồng nhưng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 giảm tới 42% so với năm 2009. Nếu như năm 2008, lợi nhuận đạt được 93,8 tỷ đồng thì 2009 giảm còn 8,3 tỷ đồng và chuyển thành lỗ trên 1.050 tỷ đồng năm 2010.
Báo cáo của Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương cho thấy, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đầu tư ra ngoài ngành lớn với 3,27% vốn chủ sở hữu, tương đương 2.100 tỷ đ��ng vào 4 lĩnh vực nhạy cảm gồm bất động sản, bảo hiểm, ngân hàng và tài chính.
Trong khi đó, EVN liên tiếp bị lỗ trong năm hai năm gần đây. Tổng số lỗ của EVN năm 2010 trên 8.400 tỷ đồng; tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu âm (-) 14,8%; tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản âm (-) 2,78%. Riêng khâu sản xuất, kinh doanh điện lỗ trên 10.500 tỷ đồng. Bước sang năm 2011, EVN cũng bị lỗ tới 3.500 tỷ đồng./.
Từ khoá: tổng giám đốc bất động sản công ty bảo hiểm bão giới đầu tư vốn điều lệ tài chính hệ thống điện chứng khoán tập đoàn tổng tài sản công ty quản lý tài chính bảo hiểm chính phủ evn quy định kinh doanh dự thảo lợi nhuận công nghệ thông tin đầu tư chứng khoán thông tin ngân hàng cổ phần góp vốn động sản bộ tài chính doanh nghiệp
tin xa hoi trong ngay
0 notes
tintuc6293 · 12 years ago
Text
Đánh thuế vào tiền gửi, đảo Síp thổi bùng cuộc khủng hoảng mới ở châu Âu?
bão giới đầu tư quyết định ngân hàng
Giới đầu tư lo ngại rằng đánh thuế vào người gửi tiền sẽ tạo nên 1 tiền lệ rất xấu cho eurozone, ảnh hưởng tiêu cực đến các ngân hàng trong khu vực.
Sau một quãng thời gian tươi đẹp, TTCK có 1 phiên khiến nhà đầu tư hoảng loạn sau quyết định được các nhà lãnh đạo eurozone đưa ra cuối tuần qua. Theo sau gói cứu trợ trị giá 10 tỷ euro dành cho Cộng hòa Síp là quyết định đánh thuế vào người gửi tiền tiết kiệm. 
Các tài sản rủi ro (trong đó có TTCK châu Á) có phiên lao dốc mạnh với chỉ số Nikkei 225 của TTCK Nhật Bản sụt giảm 2,7% trong khi chỉ số S&P/ASX 200 của TTCK Australia giảm 2,1%. Đồng euro giảm từ mức 1,3054 euro/USD của thứ 6 tuần trước xuống còn 1,2890 euro/USD.
Hôm nay, các nhà làm luật của Síp tổ chức phiên họp quốc hội bất thường để quyết định có áp đặt chính sách thuế đánh vào tiền gửi hay không. Theo yêu cầu của các nhà cứu trợ, Síp sẽ phải đánh thuế vào tất cả các khoản tiền gửi. Các bộ trưởng tài chính eurozone mong muốn tài khoản có giá trị từ 100.000 euro trở lên sẽ phải chịu mức thuế 9,9% trong khi thuế suất đối với các khoản tiền gửi còn lại là 6,75%. 
Động thái trên khiến giới đầu tư lo ngại rằng đánh thuế vào người gửi tiền sẽ tạo nên 1 tiền lệ rất xấu cho eurozone, ảnh hưởng tiêu cực đến các ngân hàng trong khu vực. Người gửi tiền ở các quốc gia khác đang chìm trong nợ nần cũng sẽ lo lắng rút tiền ồ ạt, chuyển tiền đến nơi an toàn hơn. 
David Kotok, chủ tịch kiêm giám đốc đầu tư của Cumberland Advisors, gọi đây là một quyết định "điên rồ" khó có thể hiểu nổi. Ông dự đoán  khi mở cửa trở lại vào ngày mai (các ngân hàng ở Síp đang đóng cửa nghỉ lễ), các ngân hàng ở Síp sẽ chứng kiến cảnh tượng người dân đổ xô đến rút tiền. Không một người nhạy cảm nào có thể tiếp tục cất giấu tiền của họ trong một hệ thống ngân hàng giữ lại 10% số tiền của họ mà không hề thông báo trước. "Châu Âu đã tự bắn vào chân mình", ông ví von.
Trong khi đó, gói cứu trợ dành cho đảo Síp đã làm dấy lên những lo ngại mới về sự ổn định của khu vực eurozone. Một lần nữa người ta lại phải hoài nghi về triển vọng của đồng tiền chung. Theo  Jens Nordvig, người phụ trách chiến lược giao dịch ngoại tệ tại Nomura, trường hợp của Síp sẽ khiến người gửi tiền ở Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Italia bồn chồn lo lắng, bất chấp sự đảm bảo từ phía các nhà hoạch định chính sách. Nordvig dự báo đồng euro sẽ rơi xuống mức 1,25 euro/USD trong quý III. 
Richard Yetsenga, trưởng bộ phận nghiên cứu thị trường toàn cầu tại ANZ, khuyến cáo nhà đầu tư nên bán ra đồng euro. Yetsenga nhận định nhà đầu tư nên để mắt đến lợi suất trái phiếu của các nước ngoại vi eurozone. Đây sẽ là những tín hiệu đầu tiên báo hiệu khủng hoảng đang đến. 
Thu Hương
Theo TTVN/CNBC
giới đầu tư ngân hàng quyết định bão
0 notes
tinmoionline · 12 years ago
Text
Phân tích kỹ thuật cổ phiếu chọn lọc: Tuần 18 - 22/03/2013
hiệu quả gia giới đầu tư
Các cổ phiếu phân tích trong tuần này gồm: BVH, DIG, DRC, EIB, GAS, GMD, PVD, TDC, VCB và VNM.
Các cổ phiếu này được chọn lọc theo gợi ý của Mô hình Định lượng Kỹ thuật của VietstockTrader, tính thanh khoản và mức độ quan tâm của giới đầu tư. Các phân tích dưới đây chỉ nên sử dụng cho mục đích tham khảo trong ngắn hạn.
BVH - Tập Đoàn Bảo Việt
Mức giá hiện tại: 52,000
Tín hiệu kỹ thuật: Với sự rung lắc và giằng co liên tục trong các phiên vừa qua, BVH đang trong giai đoạn tìm kiếm xu hướng. Sức ép từ middle của Bollinger Bands là khá lớn. Đây là ngưỡng kỹ thuật quan trọng nên việc có phá vỡ nó hay không quyết định xu hướng ngắn hạn của giá.
Nếu giảm mạnh trở lại, giá sẽ nhận được sự hỗ trợ của ngưỡng Fibonacci Retracement 50.0%.
Khuyến nghị: Nhà đầu tư nên chờ đợi và chỉ cân nhắc mua vào khi giá test lại vùng 48,000 - 51,000.
DIG - TCT Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển XD
Mức giá hiện tại: 14,000
Tín hiệu kỹ thuật: Giá đang có dấu hiệu phục hồi sau khi test đường internal trendline cho thấy khả năng bứt phá tăng trở lại. Đây là ngưỡng hỗ trợ ổn định và hiệu quả đối với DIG trong trung hạn.
Tuy nhiên, thanh khoản vẫn khá thất thường nên việc hồi phục mạnh là khó khăn.
Khuyến nghị: Nhà đầu tư có thể tiếp tục mua vào trong vùng hỗ trợ 12,000 - 14,000.
DRC - CTCP Cao Su Đà Nẵng
Mức giá hiện tại: 39,300
Tín hiệu kỹ thuật: Giá đã bứt phá khá mạnh sau khi test ngưỡng Fibonacci Retracement 100.0%. Đây là ngưỡng mạnh và đồng thời trùng với đỉnh cũ (đã bị vượt qua) nên có độ tin cậy cao.
Thanh khoản giảm trở lại (trừ phiên cuối tuần) nên giá khó lòng tăng mạnh trong thời gian tới. Tuy nhiên, vùng 33,000 - 35,000 được đánh giá là hỗ trợ rất mạnh nên khó lòng giảm quá sâu.
Khuyến nghị: Nhà đầu tư ngắn hạn có thể chờ đợi để mua vào nếu giá tiếp tục test lại vùng 33,000 - 35,000.
EIB - Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN
Mức giá hiện tại: 15,100
Tín hiệu kỹ thuật: Giá liên tục test ngưỡng SMA 100 trong suốt 2 tuần qua. Điều này khiến cho xu hướng trung hạn vẫn chưa thực sự rõ ràng.
Thanh khoản xuống mức rất thấp khiến cho nhiều nhà đầu tư lo ngại về khả năng phá vỡ các ngưỡng hỗ trợ mạnh bên dưới có thể xảy ra.
Khuyến nghị: Nhà đầu tư mạo hiểm có thể mua vào trong vùng 14,700 - 15,100.
GAS - TCT Khí Việt Nam
Mức giá hiện tại: 45,700
Tín hiệu kỹ thuật: Giá đã thoái lùi nhẹ và giằng co liên tục sau khi chạm vào cận trên kênh giá trung hạn. Đây là kênh giá hoạt động hết sức hiệu quả trong thời gian qua nên độ tin cậy cao.
Những cây nến nhỏ và ngắn xuất hiện cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang giằng co rất mạnh.
Khuyến nghị: Nhà đầu tư giải ngân trong giai đoạn trước có thể xem xét bán mạnh nếu giá đến gần ngưỡng 47,500 - 49,000.
GMD - CTCP Đại Lý Liên Hiệp Vận Chuyển
Mức giá hiện tại: 35,300
Tín hiệu kỹ thuật: Sau khi phá vỡ được internal trendline trung hạn, giá liên tục bứt phá mạnh và phá vỡ các ngưỡng Fibonacci Retracement 50.0%, 61.8%. Trong những phiên cuối tuần, giá cũng phá vỡ hoàn toàn đỉnh cũ trung hạn (vùng 30,500 - 31,500).
Nhóm momentum đã cho mua trở lại và dự kiến giá sẽ hướng về mục tiêu 40,000 - 42,000 trong thời gian tới.
Khuyến nghị: Có thể xúc tiến mua nếu giá test lại vùng 30,000 - 34,000.
PVD - TCT Cổ Phần Khoan & DV Khoan Dầu Khí
Mức giá hiện tại: 42,300
Tín hiệu kỹ thuật: Giá đã giảm mạnh trở lại sau khi chạm phải vùng đỉnh của giai đoạn tháng 05/2012. Tuy nhiên, nhờ vào sự hiệu quả của vùng 35,500 - 37,000, giá đã tăng mạnh trở lại trong các phiên cuối tuần.
Thanh khoản khá thất thường cảnh báo khả năng rung lắc vẫn còn.
Khuyến nghị: Nhà đầu tư có thể mua vào nếu giá test lại vùng 35,500 - 37,000. Nên bán mạnh khi giá test lại vùng 44,000 - 47,000.
TDC - CTCP KD & PT Bình Dương
Mức giá hiện tại: 9,300
Tín hiệu kỹ thuật: Giá đã lấp đầy hoàn toàn runaway gap nên xu hướng ngắn hạn có thể đảo ngược tăng điểm. Ngưỡng Fibonacci Retracement 38.2% và nhóm MA ngắn hạn đã bị vượt qua hoàn toàn và sẽ là ngưỡng hỗ trợ chính trong những tuần tới.
Thanh khoản có dấu hiệu tăng nhẹ nhưng vẫn đang duy trì bên dưới mức trung bình 20 phiên gần nhất.
Khuyến nghị: Nhà đầu tư có thể tiếp tục mua nếu giá vẫn duy trì trên ngưỡng 9,000.
VCB - Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Mức giá hiện tại: 32,900
Tín hiệu kỹ thuật: Giá đã tăng trưởng trở lại sau khi test thành công ngưỡng Fibonacci Retracement 61.8%. Đây là ngưỡng mạnh và không dễ dàng bị phá vỡ do có khối lượng tích lũy lớn.
Với cây nến xanh xuất hiện vào cuối tuần, dự kiến đà phục hồi nhẹ có thể còn kéo dài cho đến đầu tuần giao dịch tiếp theo.
Khuyến nghị: Nhà đầu tư giải ngân thành công trong các phiên trước có thể xem xét chốt lời tại vùng 34,500 - 36,000.
VNM - CTCP Sữa Việt Nam
Mức giá hiện tại: 104,000
Tín hiệu kỹ thuật: Giá đang nhận được sự hỗ trợ của nhóm MA ngắn hạn cũng như internal trendline nên khả năng trụ vững khá cao.
Thanh khoản giảm cho thấy nhà đầu tư đang hạn chế giao dịch khá nhiều trước biến động phức tạp của thị trường.
Khuyến nghị: Có thể mua vào mạnh nếu giá test lại vùng 95,000 - 102,000.
Nguyễn Quang Minh, Phòng Nghiên cứu Vietstock
ffn
giới đầu tư hiệu quả gia
0 notes
tintuc5692 · 12 years ago
Text
CEO ManulifeAM Vietnam: "Tiềm ẩn rủi ro về điểm rơi của việc chuyển đổi Quỹ"
manulife việt nam công ty quản lý quỹ quyết định nền kinh tế bất động sản tổng giám đốc manulife thời hạn cổ phiếu bão hiệu quả công ty thị trường hình thức tài sản quản lý quỹ tăng trưởng gia ổn định kinh tế chiến lược việt nam thị trường chứng khoán giới đầu tư chứng chỉ chi phí giảm rủi ro
(CafeF) Chi phí vận hành cho quỹ mở có thể lên tới khoảng 0.5% trên giá trị tài sản ròng của quỹ một năm, so với mức trên dưới 0.3% đối với chi phí vận hành quỹ đóng.
Năm 2012, Thị trường chứng khoán chứng kiến khá nhiều biến động. Nhiều công ty quản lý quỹ, do đó, cũng đã gặp không ít khó khăn và nhiều quỹ đã rục rịch chuyển đổi xu hướng. Chúng tôi có phỏng vấn chị Nguyễn Vũ Ngọc Trinh - Tổng giám đốc Công ty quản lý quỹ Manulife Việt Nam (ManulifeAM Vietnam) về hoạt động của quỹ cũng như định hướng sắp tới.
Chào chị, năm 2012, TTCK nhiều xáo trộn với những cơ hội đóng lại 6 tháng đầu năm, mở ra trong 6 tháng cuối năm. Quỹ đã phản ứng thế nào, phân bổ tỷ trọng đầu tư ra sao, bao nhiêu %cổ phiếu, bao nhiêu % trái phiếu, bao nhiêu tiền?
Năm 2012 là năm thị trường có mức biến động cao với tốc độ tăng của VN Index đầu năm rất cao, suy giảm kể từ sau tháng 5 và phục hồi 1 phần vào tháng 12, kết thúc năm ở mức tăng 17.69%. Quỹ Đầu Tư Tăng Trưởng Manulife (MAFPF1) là một quỹ đầu tư cổ phiếu với mục tiêu tạo ra giá trị tăng trưởng dài hạn. Trong năm 2012, Quỹ chú trọng vào 2 chiến lược đầu tư chính:
(1) Lựa chọn cổ phiếu có các yếu tố cơ bản tốt, dòng tiền dồi dào là yếu tố hàng đầu nhằm tạo giá trị cho Quỹ và giảm rủi ro trong điều kiện thị trường nhiều biến động.
(2) Linh động điều chỉnh tỉ trọng tiền mặt của Quỹ ở mức độ vừa phải theo diễn biến của thị trường.
Vào đầu năm 2012, Quỹ có gần 10% tiền mặt và đã linh hoạt giải ngân giảm tỉ trọng tiền mặt ngay những tuần đầu tháng 1, để bắt kịp đà tăng của thị trường. Sau sự kiện ngày 21/8/2012, Quỹ đã nâng tỉ trọng tiền mặt lên trên 10% và đến thời điểm cuối tháng 11 là trên 14%. Trong tháng 12 năm 2012, Quỹ đã nâng tỉ trọng cổ phiếu, giảm tỉ trọng tiền mặt, giải ngân vào những cổ phiếu tốt có định giá hấp dẫn.
Nhờ vào 2 chiến lược đầu tư trên, Quỹ MAFPF1 năm 2012 đã đạt mức tăng trưởng giá trị tài sản ròng là 25% sau khi trừ mọi chi phí của Quỹ, vượt trội so với mức tăng 17.7% của VN Index. Giá Chứng Chỉ Quỹ MAFPF1 trong năm qua cũng tăng xấp xỉ 49%.
Ngành nào sẽ là ngành mục tiêu quỹ hướng tới năm 2013?
Trong năm 2013,chúng tôi dự đoán thị trường sẽ tiếp tục có nhiều biến động. Những chiến lược đầu tư được áp dụng trong năm 2012 sẽ tiếp tục phát huy được hiệu quả tối ưu.
Những ngành vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao, dòng tiền hoạt động ổn định, ít rủi ro vẫn được chúng tôi chú trọng như ngành Hàng Tiêu Dùng, Viễn Thông và Dược Phẩm.
Chị nhận định như thế nào về Kinh tế vĩ mô nói chung và TTCK Việt Nam nói riêng trong năm 2013? Áp lực của thị trường ra sao nếu thời hạn đóng quỹ của nhiều quỹ đóng và quỹ mở chưa kịp phát huy vai trò?
Chúng tôi nhận định kinh tế vĩ mô nói chung đã đạt được những thành quả đáng khích lệ trong năm 2012 nhưlạm phát tương đối thấp, xuất siêu, thặng dư cán cân thanh toán, dự trữ ngoại hối tăng cao so với 2011 và tỉ giá VND/USD ổn định.
Chúng ta bắt đầu năm 2013 trên một nền tảng tích cực hơn so với năm 2012.Chúng ta sẽ còn đối mặt với nhiều khó khăn thách thức trong vấn đề giải quyết nợ xấu của hệ thống ngân hàng để khơi thông dòng vốn luân chuyển trong nền kinh tế, trong vấn đề kích thích thị trường bất động sản cũng như kích cầu tiêu dùng trong nước. Do đó, việc Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước có các đối sách thích hợp cũng như hiệu quả của các đối sách này sẽ là yếu tố quyết định xu hướng chung của TTCK Việt Nam trong năm 2013. Diễn biến của TTCK từ tháng 12 năm 2012 cho đến nay đã thể hiện kỳ vọng của giới đầu tư về sự quyết liệt và hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mô. TTCK Việt Nam trong năm 2013 vẫn sẽ có nhiều biến động do tâm lý của giới đầu tư vẫn chưa hoàn toàn ổn định.
Thời hạn đóng Quỹ của vài Quỹ đóng sẽ rơi vào Quý 3/2013 và Quý 2, quý 3/2014. Đối với các Quỹ đóng niêm yết hiện tại, chúng tôi nhìn nhận rằng nếu với khung thời gian từ 3 tháng đến 6 tháng để thanh lý một Quỹ thì áp lực đối với thị trường không hẳn là quá lớn.
Thanh khoản VN Index trung bình trong năm 2012 là trên 800 tỉ đồng giao dịch một ngày. Tổng giá trị tài sản của 5 Quỹ đóng niêm yết (trừ một Quỹ chưa giải ngân vào cổ phiếu) là trên dưới 150 triệu USD hay 3.000 tỉ đồng. Đồng thời thời hạn đóng Quỹ của các Quỹ hiện tại không rơi vào cùng một thời điểm mà cách nhau tầm 6 tháng.Tài sản của các Quỹ đóng cũng đa phần là cổ phiếu có thanh khoản cao, vốn hóa thị trường tương đối lớn.
Trong báo cáo thường niên năm ngoái, ManulifeAM cũng có nhắc đến khả năng chuyển đổi MAFPF1 thành quỹ mở. Đến nay, nhiều quỹ đã rục rịch chuyển mình, kế hoạch chuyển đổi MAFPF1 ra sao?
Ngay sau khi Đại hội nhà đầu tư thường niên năm 2011 thông qua chủ trương chuyển đổi quỹ MAFPF1 từ hình thức quỹ đóng sang quỹ mở trong năm 2013, Công ty Quản Lý Quỹ Manulife Việt Nam đã phối hợp cùng với Ban Đại diện Quỹ tiến hành các bước cần thiết bao gồm nghiên cứu điều kiện pháp lý, tiếp xúc với các nhà cung cấp dịch vụ cho hoạt động của Quỹ mở, bao gồm Đại lý phân phối, Đại lý chuyển nhượng...để hoàn thiện Quy trình và các hồ sơ pháp lý cần thiết cho việc chuyển đổi quỹ.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng phối hợp chặt chẽ với Các thành viên Ban đại diện Quỹ thông qua các buổi họp định kỳ để trao đổi, thảo luận, cập nhật kế hoạch chuyển đổi quỹ. Trong kỳ họp đại hội cổ đông thường niên Quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife (MAFPF1) sắp tới vào ngày 28/03/2012, Phương án chuyển đổi Quỹ từ Quỹ đóng sang Quỹ mở sẽ được trình để Đại hội Nhà đầu tư biểu quyết thông qua.
Việc Quỹ có thực hiện chuyển đổi hay không sẽ phụ thuộc vào quyết định của Nhà đầu tư. Theo qui định của Thông tư 183, phương án chuyển đổi sẽ được thông qua khi có nghị quyết của nhà đầu tư đại diện cho ít nhất 75% tổng số chứng chỉ qu�� đang lưu hành thông qua và việc Hủy niêm yết sẽ được thông qua nếu Đại hội cổ đông có trên 50% số phiếu biểu quyết của các cổ đông không phải là cổ đông lớn chấp thuận.
Đối với một Quỹ công chúng có số lượng Nhà đầu tư trên 1.600 Nhà đầu tư thì chi phí thực hiện chuyển đổi dự kiến sẽ tương đối cao so với một Quỹ có số lượng nhà đầu tư hạn chế. Đối với một số Nhà đầu tư đã đi với Quỹ từ ngày đầu, cũng có một số quan điểm cho rằngviệc chuyển đổi trước ngày Quỹ đóng khoảng 12 tháng (MAFPF1 sẽ đóng vào tháng 9 năm 2014 nếu không chuyển đổi) không phải là nhu cầu cấp thiết.
Nếu năm nay, MAFPF1 chuyển đổi thành quỹ mở thì chị đánh giá thuận lợi, bất lợi cho MAFPF1như thế nào?
Chúng tôi nhận định rằng, nếu việc chuyển đổi quỹ MAFPF1 sang quỹ mở thành công sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư của Quỹ mong muốn bán lại chứng chỉ quỹ sẽ có thể giao dịch tại mức giá tương ứng giá trị tài sản ròng (NAV) trên một chứng chỉ quỹ thay vì giao dịch tại mức giá thị trường hiện đang được giao dịch ở mức chiết khấu so với giá NAV tại thời điểm hiện tại. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi quỹ nếu thành công cũng sẽ tạo điều kiện cho Quỹ huy động thêm vốn đối với những nhà đầu tư có quan tâm và tin tưởng với Quỹ MAFPF1 của chúng tôi.
Tuy nhiên, với việc thị trường chứng khoán năm 2013 dự báo có nhiều biến động và còn phụ thuộc nhiều vào những chính sách vĩ mô của Chính phủ, rủi ro về điểm rơi của việc thực hiện chuyển đổi Quỹ là có.
Giữa quỹ đóng và quỹ mở thì quy trình vận hành, chi phí vận hành khác nhau thế nào?
Theo tính toán của chúng tôi,chi phí vận hành cho quỹ mở có thể lên tới khoảng 0.5% trên giá trị tài sản ròng của quỹ một năm, so với mức trên dưới 0.3% đối với chi phí vận hành quỹ đóng.Phần chi phí tăng thêm chủ yếu là cho các dịch vụ liên quan đến việc thực hiện giao dịch mua bán thường xuyên cho nhà đầu tư. Chi phí vận hành quỹ mở có thể thay đổi tùy thuộc vào số lượng Nhà đầu tư của Quỹ.
Về quy trình vận hành, có thể thấy rõ nhất điểm khác biệt giữa hai hình thức là đối với quỹ mở, giá giao dịch chính là giá trị tài sản ròng trên chứng chỉ quỹ tại thời điểm định giá trừ đi phí phát hành hoặc phí mua lại chứng chỉ quỹ. Nhà đầu tư có thể linh động mua hay bán chứng chỉ quỹ bất cứ lúc nào, theo tần suất và tỷ lệ giao dịch do điều lệ quỹ quy định. Trong khi đó đối với hình thức quỹ đóng, giá giao dịch chứng chỉ quỹ do thị trường quyết định, có thể cao hơn, thấp hơn hay bằng giá trị NAV/chứng chỉ quỹ và trong trường hợp thanh khoản thị trường không cao, nhà đầu tư không thể mua hay bán chứng chỉ quỹ theo ý muốn.
Thanh Hiên(thực hiện)
giới đầu tư công ty manulife manulife việt nam việt nam hiệu quả cổ phiếu kinh tế quản lý quỹ gia tài sản giảm rủi ro công ty quản lý quỹ thời hạn ổn định tăng trưởng thị trường quyết định tổng giám đốc thị trường chứng khoán bão chi phí hình thức chiến lược nền kinh tế bất động sản chứng chỉ
1 note · View note
tintuc6293 · 12 years ago
Link
thị trường phí bảo hiểm giới đầu tư gia chi phí bảo hiểm thế giới nhà nước ngân hàng
Biểu đồ giá vàng SJC ngày 6.3
>> Loạn giá vàng SJC
Sự tăng giảm bất thường và không phản ánh diễn biến thực tế trên thị trường thế giới của giá vàng miếng SJC trong ngày hôm nay (6.3) cho thấy, giá vàng đang có nhiều bất thường.
Tăng giảm liên tục với biên độ lớn là diễn biến dễ nhận thấy nhất trên thị trường vàng miếng SJC trong suốt buổi sáng ngày hôm nay. Mở cửa với mức giá 43,77-43,92 triệu đồng/lượng, giá vàng miếng SJC tại thị trường Hà Nội liên tục tăng mạnh và nhanh chóng đạt leo lên 44,05-44,2 triệu đồng/lượng vào thời điểm gần 9h sáng. Đây cũng là mức giá cao nhất của vàng miếng SJC lập được trong suốt ngày 6.3.
Song ngay sau thời điểm trên, giá vàng SJC lại giảm mạnh tới 200 nghìn đồng mỗi lượng chỉ trong vòng chưa đầy một tiếng. Diễn biến tăng giảm tiếp tục tái diễn chỉ trong khoảng thời gian rất ngắn và cho đến cuối giờ chiều cùng ngày, mỗi lượng vàng SJC được giao dịch ở mức 43,9-44,05 triệu đồng/lượng. Mức giá này giảm 150 nghìn đồng mỗi lượng so với đỉnh giá lập được trong ngày song vẫn tăng tới 200 nghìn đồng so với giá chốt ngày hôm trước.
Như vậy đây là ngày thứ 3 chứng kiến sự tăng giá liên tục của vàng miếng SJC và cũng là ngày có nhiều biến động tăng giảm nhất. Đặc biệt, diễn biến này không phản ánh thực tế và trái chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới, vốn giảm tới 0,95 USD/oz vào cuối giờ chiều ngày 6.3 (giờ Việt Nam). Chính sự biến động trái chiều này khiến khoảng chênh lệch giá giữa hai thị trường tiếp tục bị kéo rộng.
Quy đổi theo tỉ giá USD bán ra tại Vietcombank (20.970 VND/USD), mỗi lượng vàng thế giới có tính thêm các chi phí bảo hiểm, thuế, vận chuyển và gia công hiện tương đương 40,25 triệu đồng. Còn tính theo tỉ giá bình quân liên ngân hàng trong ngày (20.828 VND/USD), mỗi lượng vàng thế giới hiện chỉ tương đương 39,98 triệu đồng. Chênh lệch giá vàng theo đó ngày càng lớn dần hiện mỗi lượng vàng SJC bán ra cao hơn giá vàng thế giới tới 3,8-4,07 triệu đồng/lượng.
Diễn biến bất thường của giá vàng miếng trong nước xuất hiện trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước ngày 5.3 vừa thực hiện phiên đấu thầu vàng miếng  thử nghiệm với hơn 30 ngân hàng, doanh nghiệp được cấp phép mua bán vàng miếng. Được biết, sau buổi đấu thầu thử nghiệm này, Ngân hàng Nhà nước sẽ nhanh chóng hoàn thiện các quy trình để sớm triển khai đấu thầu chính thức nhằm mục tiêu sớm đưa giá vàng trong nước về sát giá thế giới.
Khi mà Ngân hàng Nhà nước chưa chính thức "nhảy" vào thị trường với vai trò như một người mua bán cuối cùng và có khả năng điều tiết thị trường, diễn biến không bình yên của thị trường vàng trong nước ẩn chứa nhiều điểm bất thường liên quan đến việc ấn định giá. Giới đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nhỏ lẻ được cảnh báo nên thận trọng và tránh nhận thua thiệt về mình khi vội vàng tham gia thị trường.
>> Loạn giá vàng SJC
gia nhà nước phí bảo hiểm giới đầu tư ngân hàng thị trường thế giới chi phí bảo hiểm
0 notes
tintuc5692 · 12 years ago
Text
Vụ tin đồn về bắt chủ tịch BIDV được đề cập tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2
thông tin thị trường tài chính giới đầu tư thiệt hại chính phủ
Chính phủ yêu cầu các Bộ ban ngành trước những thông tin thất thiệt thì nên có phát ngôn công khai để tránh những hiểm nhầm và thiệt hại không đáng có.
Trả lời câu hỏi của báo chí về vụ việc vừa qua nhiều tin đồn thất thiệt gây ảnh hưởng mạnh đến thị trường tài chính (gần đây nhất là vụ bắt giam chủ tịch ngân hàng BIDV Trần Bắc Hà), trong phiên họp thường kỳ tháng này Chính phủ có chỉ đạo gì về vấn đề này không?
Người phát ngôn văn phòng Chính phủ Bộ trưởng Vũ Đức Đam cho biết, trong phiên họp lần này Chính phủ có đề cập đến vấn đề đó.
Chính phủ yêu cầu các Bộ ban ngành, trước những thông tin thất thiệt thì nên có phát ngôn công khai, cung cấp chính thức để định hướng dư luận, tránh những hiểm nhầm và thiệt hại không đáng có.
Theo ông Đam, trước những quyết định của mình, Chính phủ bao giờ cũng tham khảo ý kiến của các chuyên gia ở các lĩnh vực, nhiều ý kiến đăng tải trên báo chí cũng được Chính phủ ghi nhận trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.
Tuy nhiên, nếu những ý kiến phân tích trên góc độ của một số cá nhân mà làm ảnh hưởng đến định hướng phát triển và tình hình chung thì mọi người cũng phải hết sức tỉnh táo và xem đó là ý kiến tham khảo.
Về phía người dân, nhất là giới đầu tư trước những thông tin không phải do cơ quan chính thống phát ra ảnh hưởng đến quyền lợi của mình thì cần bình tĩnh vì ngày càng có nhiều các thông tin như thế được phát tán. Bình tĩnh xử lý thông tin thì mới tránh được thiệt hại cho mình đồng thời làm cho những người tung tin đồn không đạt được mục đích của mình.
Khánh Linh
thông tin giới đầu tư thị trường tài chính thiệt hại chính phủ
0 notes
tinmoionline · 12 years ago
Text
Chứng khoán 3 sàn chủ chốt của châu Á đều đi lên
thị trường nền kinh tế thị trường chứng khoán chứng khoán giới đầu tư công nghệ
Tiếp nối màu xanh đêm trước trên sàn chứng khoán Phố Wall, chứng khoán châu Á mở cửa phiên 24/1 chủ yếu tăng điểm, với hai trong số ba sàn chủ chốt của khu vực là Nhật Bản và Trung Quốc đều đi lên.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản dẫn 0,36% và Shanghai Composite của Trung Quốc ghi thêm 0,1%. Riêng thị trường Hong Kong lại giật lùi ngay từ những phút giao dịch đầu tiên, chủ yếu do hoạt động bán ra chốt lời của giới đầu tư sau khi chỉ số Hang Seng tăng mạnh trong tuần trước, lên mức cao nhất 20 tháng qua.
Đêm trước tại Mỹ, chứng khoán Phố Wall tăng điểm nhờ các báo cáo lợi nhuận tích cực của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ cũng như những tiến triển khả quan trong "cuộc chiến" về ngân sách tài khóa của Washington.
Các "đại gia" công nghệ của Mỹ như IBM, Apple, Netflix và United Technologies Corp. đều công bố lợi nhuận tốt hơn kỳ vọng, trong khi Hạ viện Mỹ đồng ý lùi lại việc ra quyết định về trần nợ công thêm ba tháng nữa - một tín hiệu tốt cho thị trường ít nhất là trong trung hạn.
Phản ứng tích cực với các tin tốt trên, cả ba chỉ số chính của Phố Wall đều đi lên và đóng cửa phiên 23/1 trong màu xanh, với Dow Jones Industrial Average tăng 67,12 điểm (0,49%) lên 13.779,33 điểm; S&P 500 tiến 2,25 điểm (0,15%) lên 1.494,81 điểm, và Nasdaq Composite tăng 10,49 điểm (0,33%) lên 3.153,67 điểm. Các cổ phiếu công nghệ tăng khá ấn tượng, trong đó cổ phiếu của IBM tăng tới 4,4%; Google "lướt" thêm 5,5%; Apple tiến 1,8% và Netflix nhảy 5,6%.
Cùng ngày tại châu Âu, các thị trường chứng khoán khu vực này lại biến động trái chiều sau khi Thủ tướng Anh David Cameron công bố kế hoạch trưng cầu dân ý về khả năng Anh có còn tham gia khối Liên minh châu Âu (EU) hay không, cùng số liệu chính thức từ Tây Ban Nha cho thấy kinh tế nước này tiếp tục chìm sâu vào suy thoái.
Thủ tướng Anh Cameron đã cam kết sẽ để người dân Anh tự lựa chọn việc nước Anh ra đi hay ở lại với khối EU nếu đảng của ông chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử sắp tới. Trong khi đó, theo Ngân hàng Trung ương Tây Ban Nha, nền kinh tế nước này trong quý 3/2012 đã lao dốc với tốc độ nhanh nhất trong hơn ba năm qua (giảm tới 0,6%), do tỷ lệ thất nghiệp cao và chính sách thắt lưng buộc bụng khiến nhu cầu sụt giảm mạnh.
Quý trước đó, nền kinh tế lớn thứ tư trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) này cũng đã sụt giảm 0,3%.
Đóng cửa phiên 23/1, FTSE 100 của Anh tiến 0,30% lên 6.197,64 điểm; DAX 30 của Đức tiến 0,15% lên 7.704,54 điểm và CAC 40 của Pháp lùi 0,40% lên 3.726,17 điểm./.
Thùy Chi (TTXVN)
chứng khoán giới đầu tư công nghệ thị trường chứng khoán thị trường nền kinh tế
0 notes
tinmoionline · 12 years ago
Text
Công nợ vô hình
Công nợ vô hình
Con số nợ công hiện nay hoàn toàn lờ mất số nợ tiềm tàng khổng lồ, ước chừng ít nhất cũng bằng với số nợ công chính thức.  
Kỳ trước: Nhà nước còn được bao nhiêu tiền
Chính phủ còn kê thiếu cả số công nợ. Khi chính phủ đưa ra cam kết với một số bộ phận dân cư, tức toàn bộ dân chúng đã có thêm một "món nợ". Đương nhiên những người hưởng lợi từ những cam kết như thế sẽ xem đây là tài sản.
Do đó, vấn đề trọng tâm của các chương trình như thế là tái phân phối thu nhập và tác động của chúng tới khuyến khích, chứ không phải chuyện khả năng thanh toán. Hai ví dụ nổi bật nhất là y tế và lương hưu.
Tuy vậy, phần lớn công nợ ngoại bảng của các chính phủ lại rất khó thấy. Số công nợ này có tính "tiềm tàng" (contingent), tức chỉ thành nợ trong một số điều kiện nhất định. Hơn nữa, quy mô của số công nợ này thường chẳng ai biết cho đến khi "một số điều kiện nhất định" xảy ra.
Cho đến khi ấy, công nợ tiềm tàng chưa được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của chính phủ.
Có công nợ tiềm tàng (contingent liabilities) là do chính phủ thực hiện vai trò nhà bảo hiểm. Nhà nước sẽ khiến toàn bộ dân chúng "mắc cạn" nếu chấp nhận các nghĩa vụ bảo hiểm mà họ không có khả năng thực hiện.
Neo tỷ giá
Ví dụ rõ ràng nhất cho hiện tượng này là khi chính phủ neo tỷ giá, hay tệ hơn là từ bỏ hẳn đồng tiền của mình. Chính phủ thường dựa vào lãi suất giảm để hạn chế tác động của suy thoái vì trái phiếu hấp dẫn giới đầu tư khi kinh tế yếu ớt.
Tuy vậy, nếu chính phủ vay mượn bằng đồng tiền họ không thể in, dòng tiền danh nghĩa không thể được bảo đảm. Kết quả là, giới đầu tư có thiên hướng "chạy", khiến lãi suất thực tăng và đánh quỵ cả nền kinh tế.
Bất chấp nhược điểm lớn này, đôi khi các nước vẫn vay ngoại tệ vì khi mọi chuyện tốt đẹp, chi phí lãi vay thường thấp. Dù lãi suất thấp những lúc "trời yên biển lặng" giúp giảm tỷ lệ nợ công, nhưng nghĩa vụ nợ thực của cư dân lại lớn hơn nhiều. Kinh nghiệm gần đay của khu vực eurozone là minh chứng mới nhất cho hiện tượng này.
Tuy vậy, thực tế chính phủ vẫn thực hiện được phần lớn các cam kết bảo hiểm của mình, ít nhất là với những bên "được bảo hiểm". Vấn đề là ở chỗ một số "đơn bảo hiểm" như thé thực tế lại tái phân phối thu nhập bằng cách trợ cấp cho một số hành vi rủi ro, ví dụ như khi chính phủ hỗ trợ tiền xây lại nhà sau thiên tai.
Bảo đảm ngầm cho tiền gửi ngân hàng
Phần lớn các nước còn bảo đảm cho một số loại nợ tư nhân. Sự bảo đảm này có thể công khai hoặc ngấm ngầm, ví dụ như tiền gửi ngân hàng hay tín dụng xuất khẩu. Thường chính phủ không phải bận tâm tới việc chi trả cho các nghĩa vụ bảo đảm này vì họ thường yêu cầu phải trả phí trước, có tài sản ký quỹ và phải bị giám sát.
Nhưng điều đó không có nghĩa chính phủ không có rủi ro gì. Chính phủ có thể ngầm bảo đảm cho nhiều loại hình nợ, đặc biệt là nợ do các tổ chức tài chính được coi là "quá lớn để đổ vỡ".
Tính tổng cộng, các khoản nợ được bảo đảm công khai và ngấm ngầm này ít nhất phải bằng số nợ do Kho bạc và Bộ Tài chính phát hành. Còn lớn hơn bao nhiêu thì rất khó nói, vì chỉ đến khi khủng hoảng ta mới biết được.
"Cơ chế tự ổn định"
Một số dạng bảo hiểm, như "cơ chế tự ổn định" hạn chế thiệt hại khi chu kỳ kinh doanh đi xuống, nhìn chung là có lợi. Thu thuế giảm vì ít người làm việc, và hệ thống an sinh xã hội giúp người ta không rơi vào cảnh khốn cùng.
Vấn đề là các cơ chế tự bình ổn này không có tác dụng giống nhau trong hai "pha" tăng trưởng và suy thoái, phần nào cũng là vì chính hai pha này cũng hiếm khi giống nhau.
Chỉ một lần suy thoái có thể tác động tới thâm hụt ngân sách mạnh tới mức mọi "phí bảo hiểm" do cư dân chi trả bị cuốn phăng. Điều đó không có nghĩa chính phủ đột nhiên bị gán mác "vô trách nhiệm" hay tỷ lệ nợ công trên GDP sẽ sớm khiến người ta phải nhức đầu.
Vì có lẽ chúng ta sẽ tiếp tục phải chịu đựng những lần khủng hoảng tài chính tuy ít xảy ra nhưng rất nặng nề và những đợt suy thoái thường xuyên nhưng dễ xử lý, việc tìm ra chính sách có thể ngăn chặn và hạn chế thiệt hại từ chúng là rất giá trị.
Chi tiêu quốc phòng
Loại "nợ tiềm tàng" cuối cùng là rủi ro của những sự kiện hiếm nhưng rất nguy hại như chiến tranh, khủng bố, dịch bệnh và thiên tai.
Thực ra mà nói, đây không phải công nợ của riêng chính phủ mà là của toàn bộ dân cư. Tuy vậy, thường thì khu vực tư nhân sẽ yêu cầu nhà nước thay mặt mình "tự bảo hiểm" các rủi ro kể trên bằng cách trao cho nhà nước trách nhiệm bảo đảm hòa bình và an ninh trong nước.
Chính sách nào giảm được quy mô và tần số xuất hiện của các sự kiện hiếm ấy sẽ giúp giảm quy mô công nợ ngoại bảng, dù cho các chính sách ấy có gây ra thâm hụt ngân sách và tăng tỷ số nợ trên GDP.
Ví dụ này có thể gây tranh cãi, nhưng hãy cân nhắc ngân sách quốc phòng và tình báo của Mỹ. Chi tiêu quân sự của Hoa Kỳ hiện nhiều hơn tất cả các nước NATO, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc cộng lại. Nhiều nhà quan sát cho rằng đây là dấu hiệu cho thấy Mỹ đang chi tiêu quá mức.
Họ có thể đúng, nhưng hoàn toàn có thể chính số tiền ấy đã giúp giảm quy mô và tần số giao tranh giữa các cường quốc. Chúng ta không bao giờ có thể kiểm chứng được giả thuyết này, nhưng sức mạnh quân sự khổng lồ đã giúp giảm rủi ro chiến tranh và tiết kiệm cho dân Mỹ vô số máu xương và của cải.
Theo logic này, nó còn giúp các quốc gia khác nhiều hơn, vì họ "ăn không" được nền tảng an ninh mà nước Mỹ xây dựng.
Quan điểm này về vấn đề "kế toàn quốc gia" có thể rắc rối, nhưng nó sẽ giúp chúng ta có một lối tư duy khác, đầy giá trị về những việc chính phủ làm, nên làm và không nên tiếp tục làm.
Minh Tuấn
Theo The Economist
 Source: cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/cong-no-vo-hinh-20130116122651140ca32.chn
0 notes
tinmoionline · 12 years ago
Text
Chỉ số chứng khoán Phố Wall đi lên trong nghi ngờ
Chỉ số chứng khoán Phố Wall đi lên trong nghi ngờ
 Sau nhiều tuần "sóng gió" và căng thẳng vì cuộc chiến "vách đá tài khóa" ở nước Mỹ, các thị trường tài chính tuần qua đã phần nào lắng lại và chứng khoán Phố Wall khép tuần cũng tăng nhẹ, do nhà đầu tư dường như đang tạm thời "lùi lại" để chờ đợi một định hướng rõ ràng hơn cho những giao dịch của họ, trong bối cảnh Washington đang "nghỉ ngơi" để chuẩn bị bước vào một cuộc chiến mới về những vấn đề ngân sách. Trong những tuần tới, thị trường sẽ đón nhận những kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong quý IV/2012, trong đó có báo cáo của một số công ty lớn ở Mỹ. Có vẻ như những kết quả lợi nhuận này, cùng một số chỉ số kinh tế quan trọng được công bố trong tuần tới, sẽ hâm nóng lại thị trường trong bối cảnh Washington vẫn chưa có được sự đồng thuận về chính sách. Chuyên gia tư vấn Hugh Johnson thuộc Hugh Johnson Advisers cho biết, thị trường bắt đầu chuyển hướng tập trung vào các báo cáo kết quả lợi nhuận sắp ra và sau đợt tăng nhờ Quốc hội Mỹ giải quyết được vấn đề "vách đá tài khóa", thị trường đã trở nên thận trọng hơn do những vấn đề lớn vẫn đang chờ đợi nước Mỹ ở phía trước, trong đó có vấn đề cắt giảm chi tiêu - yếu tố có tác động lớn tới tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Khép lại tuần qua, cả ba chỉ số chính của Phố Wall đều ghi điểm, trong đó Dow Jones Industrial Average tăng 0,4% lên chốt tuần ở 13.488,43 điểm; S&P 500 cũng tiến thêm 0,4% lên 1.472,05 điểm và Nasdaq tăng 0,8% lên 3.125,63 điểm. Trong tuần qua, thị trường Mỹ đón nhận một số thông tin không mấy tích cực, trong đó có thâm hụt thương mại tăng cao ngoài dự kiến trong tháng 11, một dấu hiệu báo trước tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn. Tuy nhiên, số liệu về sức tiêu dùng nội địa lại khá khả quan. Tương tự tại Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới cũng tiếp nhận những thông tin tốt xấu đan xen. Trong khi thặng dư thương mại của nước này tăng lên mức cao kỷ lục trong năm 2012, thì lạm phát trong tháng 12/2012 cũng tăng lên đáng kể so với các tháng trước đó, cho thấy nền kinh tế này có thể đang tăng nóng. Tại châu Âu, động thái giữ nguyên lãi suất của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) không gây bất ngờ đối với giới đầu tư và chuyên gia, song những bình luận của Chủ tịch ECB Mario Draghi trong đó ám chỉ sẽ không sớm cắt giảm lãi suất trong tương lại lại tác động khá mạnh tới thị trường. Những phát biểu này của ông Draghi cũng đã giúp đồng euro lấy lại một chút sức mạnh so với đồng bạc xanh. Cũng trong tuần qua, thị trường đã đón nhận những báo cáo kết quả lợi nhuận đầu tiên trong mùa báo cáo cuối cùng của năm 2012, theo đó đã có một sự khởi đầu khá thuận lợi với lợi nhuận đạt kỳ vọng của công ty Alcoa, và vượt kỳ vọng của Monsanto - công ty hoạt động trong lĩnh vực nông sản. Tuần tới sẽ là thời điểm nhà đầu tư đón nhận những kết quả kinh doanh của phần lớn các đại gia ngân hàng như có JP Morgan Chase, Goldman Sachs, Citigroup và Morgan Stanley, cũng như của các ông lớn trong ngành công nghiệp như General Electric và Schlumberger (dịch vụ dầu khí). Ngay thứ Hai đầu tuần (14/1), Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Ben Bernanke sẽ có bài phát biểu về tình hình kinh tế Mỹ tại trường Đại học Tổng hợp Michigan. Bài phát biểu này của ông Bernanke được đưa ra sau khi trong nội bộ FED có một số nhà hoạch định chính sách ủng hộ việc kết thúc chương trình kích thích kinh tế vào năm 2013./.
Thùy Chi (TTXVN)
 Source: www.vietnamplus.vn/home/chi-so-chung-khoan-pho-wall-di-len-trong-nghi-ngo/20131/178255.vnplus
0 notes
tinmoionline · 12 years ago
Quote
"Hàng lộ sáng"
-1, CSM có giá cao nhất 25.200 và thấp nhất 23.700. KLGD trên 1 triệu cổ phiếu. Kết thúc phiên sáng, VNIndex giảm 0,53 (-0,12%) còn 448,24 song CSM vẫn xanh vững ở 24.600 (+600đ; 2,50%). Giới đầu tư thạo tin đang lao xao, danh sách VN30 sắp công bố sẽ xướng tên Cao Su Miền Nam (HOSE: CSM ). Nhiều người không mấy ngạc nhiên trước đồn đoán này: 1. Kết thúc Q1.2012 CSM đã hoàn thành kế hoạch lợi nhuận 2012. Trên TTCKVN có bảy công ty đạt thành tích tương tự. 2. Hiệu quả kinh doanh của CSM được cải thiện nhờ cải tiến căn bản trong quản trị hàng tồn kho. Đây là nỗ lực bền bỉ của CSM . Giai đoạn 2008-09, "just-in-time" giúp CSM giảm chi phí tồn kho từ 500 tỷ xuống 170 tỷ đồng. Năm 2012, CSM dự trữ linh hoạt theo tình hình thị trường. Kết quả: T11. 12.2011, Công ty đã dự trữ 3.500 tấn cao su khi giá còn ở mức 67.000 đồng/kg., tới T6-2012, giá mủ cao su: 80.000 đồng/kg. 3. Tiềm năng sinh lợi từ dự án lốp radial còn nguyên trong khi rủi ro đang giảm bớt theo tiến độ hoàn thành xây dựng nhà máy.Giao dịch cổ phiếu CSM - Phiên sáng 10-01-2013 Nguồn: Stockbiz.vn
0 notes
tinmoionline · 12 years ago
Text
10 ảnh hot trong ngày trên Facebook
10 ảnh hot trong ngày trên Facebook
Hình ảnh nghệ sĩ hài Công Lý cùng diễn viên Xuân Tùng (nhà hát Tuổi trẻ) trang điểm cực kỳ "lòe loẹt" khiến cộng đồng mạng thích thú.
Ca sĩ Bảo Thy khoe bức ảnh "tự sướng" cùng một cô gái xinh đẹp mà cô gọi là "chị yêu".
Thành phố Đà Nẵng vinh dự được công nhận là một trong 20 thành phố trên thế giới có hàm lượng carbon trong khí thải ra môi trường thấp nhất. Với công nhận này, trong thời gian tới, Đà Nẵng sẽ nhận được nguồn tài trợ 600.000 USD từ Ngân hàng Thế giới đầu tư cho các dự án nghiên cứu, đánh giá nỗ lực cải thiện môi trường.
Ngày hôm nay, "cư dân" Facebook xôn xao về đề nghị "cần phải chấm dứt ngay hoạt động của Facebook tại Việt Nam" từ một độc giả gửi đến một trang tin điện tử. Trong kết quả thăm dò, ý kiến "không nên chấm dứt" được hầu hết độc giả bầu chọn.
Tình yêu vĩnh cửu với thời gian. Ảnh do độc giả chuyên mục Chơi blog ở địa chỉ email ... chia sẻ.
Bạn nên hài lòng với những gì mình đang có, bởi với nhiều người, được như bạn đã là vô cùng may mắn.
Những người bạn thật sự sẽ luôn che chở, bảo vệ nhau dù trong bất cứ hoàn cảnh nào..
Hút thuốc nghĩa là bạn đang dần dần tự giết chết chính mình.
"Giáo dục chính là th�� vũ khí mạnh nhất mà chúng ta có thể sử dụng để thay đổi thế giới".
Tối hôm qua (15/11), Á hậu Hoàng My bất ngờ xuất hiện tại buổi công chiếu phim Hừng đông 2 cùng bạn trai là Phillip Nguyễn, em trai của chồng diễn viên Tăng Thanh Hà. Khác với những sự kiện trước, lần này Hoàng My và Phillip Nguyễn tỏ ra khá thoải mái khi nhìn thấy ống kính, phần nào giải đáp thắc mắc của khán giả về quan hệ tình cảm giữa họ.
Studs
Nếu bạn có tình cờ bắt gặp một bức ảnh ý nghĩa, sâu sắc hoặc ấn tượng khi lướt qua các mạng xã hội (Facebook, Twitter, các blog...), hãy gửi về [email protected] hoặc [email protected] để chia sẻ cùng các độc giả khác nhé. Chúc các bạn luôn vui vẻ!
Source: ngoisao.net/tin-tuc/choi-blog/2012/11/10-anh-hot-trong-ngay-tren-facebook-220321/
0 notes