#ernst anschütz
Explore tagged Tumblr posts
Text
Non-English Songs Celebrates Christmas #21 | Ernst Anschütz, Anselm Kreuzer, Markus Segschneider - O Tannenbaum (German)
#traditional christmas#ernst anschütz#anselm kreuzer#markus segschneider#o tannenbaum#german#deutsch#deu#germanic#indoeuropean#europe#germany#2017#2010s#christmas
5 notes
·
View notes
Photo
FRANZ SERAPH LENBACH
On this day of 13th December, Franz Seraph Lenbach, after 1882, Ritter von Lenbach (13 December 1836 – 6 May 1904) was born in South Tyrol, Germany.
He was a painter known for his portraits of prominent personalities. He was often referred to as the "Malerfürst" (Painter Prince).
Lenbach had his primary education at Landsberg, then attended a business school in Landshut, and was apprenticed to the sculptor Anselm Sickinger.
He studied at the Augsburg University of Applied Sciences. While there, he drew and painted in his spare time, befriended Johann Baptist Hofner, the animal painter, and decided to become an artist. He obtained his family's reluctant permission to study at the Academy of Fine Arts, Munich, and later took private lessons from Hermann Anschütz.
Lenbach was already an accomplished artist when he became the pupil of Karl von Piloty. In 1858, he staged an exhibition at the Glaspalast and received a scholarship. Works such as A Peasant seeking Shelter from Bad Weather, The Goatherd, and The Arch of Titus was the outcome of his visit to Rome.
In Munich, he took the appointment of professor at the Weimar Saxon Grand Ducal Art School. During this time, he also found an important patron; Baron Adolf Friedrich von Schack. Through his support, he had a guaranteed annual income.
He won a gold medal at the Exposition Universelle and went to Spain, accompanied by his student, Ernst Friedrich von Liphart to make copies of the Old Masters for Schack. His breakthrough came in 1869, when he won a gold medal at the Glaspalast, despite being up against many fashionable French painters.
In 1882, he was awarded the Order of Merit of the Bavarian Crown, which entitled him to become "Von Lenbach". In 1885, he was commissioned to do a portrait of Pope Leo XIII. As the Pope did not have time to sit for the portrait, a new technique was used to create a photographic template.
Around 1900, he started to produce trading card designs for the Stollwerck chocolate company of Cologne.
Most of Lenbach's paintings are in the Frye Art Museum in Seattle, Washington, and portraits of Bismarck and Gladstone are in the National Galleries of Scotland and in the Palace of Westminster.
2 notes
·
View notes
Text
Lịch sử nhiếp ảnh
Nhiếp ảnh là quá trình tạo ra hình ảnh bằng tác động của ánh sáng với phim hoặc thiết bị nhạy sáng. Nhiếp ảnh dùng một thiết bị đặc biệt để ghi lại hình ảnh của vật thể thông qua ánh sáng được phản chiếu từ các vật thể lên giấy hoặc phim nhạy sáng, bằng cách căn thời gian phơi sáng. Quá trình này được thực hiện bằng các thiết bị cơ học, hóa học, hay kỹ thuật số thường được gọi là máy ảnh hay máy chụp hình.
1812 Những nghiên cứu đầu tiên về nhiếp ảnh của Nièpce.
1826 Một tấm thiếc phủ bởi một lớp nhựa đường Judée, đặt trong một chiếc "camera obscura" làm xuất hiện một hình ảnh. Thời gian phơi sáng : nhiều ngày.
1833 Nièpce qua đời, Daguerre hãm hình ảnh với muối (NaCl).
1834 William Henry Fox, người Anh, cảm ứng giấy bằng cách sử dụng muối bạc và thu được những dấu vết, những "photogenic drawnings". Thời gian phơi sáng : một cho đến nhiều phút.
1835 Talbot phát minh ra kỹ thuật calotype: một hình ảnh dương bản được tạo ra từ một âm bản.
1839 William Herschel tạo được bức ảnh đầu tiên của mình và phát minh ra từ "nhiếp ảnh" (photography).
1839 Hippolyte Bayard, người Pháp thực hiện được những b��c ảnh dương bản trực tiếp và triển lãm chúng ở Paris.
1839 Thông qua trung gian là nhà thiên văn học và chính trị gia Arago, Daguerre và Isidore Niepce (con trai của Niepce) nhận được tr�� cấp suốt đời của chính phủ đổi lại việc phổ biến qui trình tạo Daguerreotype cho Viện Hàn Lâm Khoa Học. Daguerreotype là một hình ảnh dương bản đưọc tạo ra nhờ vào một lớp bạc phủ lên một tấm đồng được mài bóng. Nhờ vào hơi I-ốt, bạc trở nên nhạy cảm với ánh sáng. Tấm đồng phủ bạc phải được sử dụng trong vòng một giờ. Thời gian phơi sáng : 15 phút. Daguerreotype là một hình ảnh dương bản duy nhất, không thể nhân lên với bề mặt mỏng manh và gương. Việc dùng qui trình này dừng lại vào năm 1860.
1840 Trào lưu hâm mộ chân dung. Nhiếp ảnh cho phép giới thiệu hình ảnh của mỗi cá nhân mà trước đó chỉ dành cho những người giàu có với chân dung bằng hội họa. Xuất hiện những bức ảnh đầu tiên mang tính "miêu tả sự kiện".
1840 Khởi đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp ở châu Âu.
1841 Kỹ thuật calotype (hay còn gọi là Talbotype) được đăng ký phát minh bởi Henry Fox Talbot. Bề mặt một tờ giấy được làm cứng bởi một dung dịch nitơ bạc, sau đó trải qua một số thao tác không thể thiếu để cảm ứng tờ giấy. Sau khi khô, nó được đưa vào trong một cái khung đỡ của một chiếc máy ảnh và thời gian phơi sáng dao động từ một đến nhiều phút. Sau khi phơi sáng, người ta tráng tấm âm bản thu được và từ đó cho phép tạo ra nhiều ảnh dương bản từ một âm bản duy nhất, điều rất khác biệt với qui trình của Daguerreotype.
1847 Blanquart-Evrard, người vùng Lille, Pháp thông báo với Viện Hàn Lâm Khoa Học những qui trình của mình sản xuất ra những ảnh dương bản từ những âm bản giấy. Đó là sự bắt đầu của công nghiệp hóa của nhiếp ảnh.
1848 Scott Archer phát minh qui trình collodion ẩm, tạo âm bản trên kính mỏng và trong hơn những âm bản trên giấy của Talbot. Được công chúng biết đến năm 1851, qui trình này được ưa chuộng rộng rãi đến khoảng 1880 (vào thời điểm nó được thay thế bởi các tấm phủ keo (gelatine) khô). Chất collodion được trộn thêm với các loại muối brome và muối i-ốt sau đó được phủ lên một tấm kính, sau đó đưọc đưa vào khung khi còn ẩm rồi được phơi sáng. Âm bản sau đó được tráng, để khô và đánh véc-ni.
1850 Sự phát triển của nhiếp ảnh khỏa thân, dành cho các họa sỹ và những người khác. Thời điểm quan trọng : 1850-1870. Xuất hiện các cuốn sách giới thiệu các người mẫu với các kiểu tạo dáng theo kiểu cổ. Chúng khá gần với khỏa thân gợi tình, thậm chí kích dục của giới không chuyên.
1850 Mốt du lịch theo Hành trình lớn (hành trình tới phương Đông đi qua Ý và Hy Lạp). Hành trình này được các nhà cựu họa sỹ, nay chuyển sang nhiếp ảnh, hay các nhà ngoại giao và giới nhà giàu ưa thích.
1850 Chụp ảnh nghĩa là sở hữu : có được hình ảnh của mình, như các bậc vua chúa, chỉ ra những miền đất được chinh phục, dựng lên một cuộc kiểm kê tài sản của mình, tự tôn vinh bởi các thành công ký thuật. Các bức chân dung của các bậc vua chúa đi vào các album của gia đình, bên cạnh các hình ảnh của chính mình. Những cải tiến về kỹ thuật là những chủ đề lớn của các nhà nhiếp ảnh.
1850 Nhiếp ảnh sự kiện cũng xuất hiện.
1851 Phái đoàn "Mission héliographique" bao gồm một số cựu họa sỹ (le Secq, le Gray & Baldus) và Bayard & Mistral. Nhiệm vụ của phái đoàn là lưu trữ một phần của di sản kiến trúc rộng lớn của Pháp. Mỗi một nhà nhiếp ảnh được giao một vùng riêng và các công trình kiến trúc cụ thể để chụp.
1855 Những ảnh phóng sự về chiến tranh Crimée không có người chết.
1859 Phát minh ra chiếu sáng bằng đèn ma-nhê.
1860 Thời gian phơi sáng vào chừng 1/50 giây.
1860 Nhiều họa sĩ đồng thời là nhiếp ảnh gia : Bonnard, Vuillard, Degas, Toulouse-Lautrec, Munch. 1860 Trong khi từ 1860 đến 1880 mốt nhiếp ảnh các dân tộc (thiểu số…) phát triển mạnh thì ở Mỹ nhiếp ảnh công nghiệp phát triển do nhu cầu của các hãng.
1878 Ngay từ 1865, các bức ảnh về mặt trăng của Rutherford, với bề mặt mặt trăng rất chi tiết, đã tạo được thành công lớn. Các ngành khoa học nhận thấy trong nhiếp ảnh một đồng minh "khách quan" và "chuẩn hóa" : tại bệnh viện Salpétrière một phòng lab về ảnh đã được mở ra với sự khởi xướng của Charcot. Nó được giao cho Albert Londe phụ trách (1882). Ở đó người ta chụp những chiệu chứng củe các lọai bệnh khác nhau. Charcot chụp các triệu chứng về hoang tưởng. Duchenne de Boulogne lưu giữ hình ảnh về sự thay đổi khuôn mặt dưới tác động của điện giật. Alphonse Bertillon say mê với việc nhận dạng pháp lý.
1880 Phát minh ra các tấm kính được tráng chất nhựa (gelatine) khô.
1883 Etienne-Jules Marey, nhà sinh lý học về các co quan vận động phát minh ra phép động ảnh (chronophotỏgaphy).
1887 Eadweard Muybridge nghiên cứu về sự phân tích các chuyển động. Marey, Anschütz, Londe cũng nghiên cứu về vấn đề tương tự.
1888 Trào lưu hội họa (Pictorialism) ra đời. Nó sẽ là khuynh hướng chính trong nhiếp ảnh đến khoảng 1910. Trào lưu hội họa là trào lưu mỹ thuật quốc tế đầu tiên.
1) Nó đối lập với cái nhìn nét của French Society of Photography.
2) Cái nhìn của nhà nhiếp ảnh được xây dựng trên những thể hiện của các cảm xúc.
Những người theo trào lưu hội họa tìm kiếm cảm hứng sáng tạo trong tất cả các trào lưu nghệ thuật : Ấn tượng, Biểu tượng, khuynh hướng Nhật bản, Tân nghệ thuật…
Những ngoại cảnh xuất hiện thường xuyên : phong cảnh lãng mạn, hình ảnh của thành phố bừng tỉnh với sự hiện đại. Tuy nhiên, không khí ngột ngạt của các cảnh nột thất tư sản chiếm đa số : khung cảnh đời sống gia đình, các trò chơi trẻ con, phòng nhạc, gia đình quây quần trong đại sảnh. Các phương thức quí tộc của nhiếp ảnh được ngợi ca. Các tác động của vật liệu được thể hiện để làm quên đi qui trình nhiếp ảnh, để tôn tác phẩm cuối cùng. Các giấy vẽ cảm ứng được ưa chuộng hơn so với các loại giấy công nghiệp.
Một số tên tuổi : Hugo Henneberg, Heinrich Kühn, René le Bègue, Robert Demachy, Constant Puyo, Ernst Juhl, Alfred Stieglitz, Alvin Langdon Coburn, Frank Eugene, Gertrude Käsebier, Edward Steichen, Clarence Hudson White, Peter Henry Emerson. Vào khoảng 1902, tạp chí Camera Work, dựng lên bởi trào lưu của Stieglitz Photo-Secession với Steichen phụ trách về mỹ thuật, được tung ra ở Mỹ. Nó đưa ra một trào lưu hội họa tìm cách tôn vinh tính hiện đại Mỹ. Từ trong lòng nó sinh ra một mỹ thuật hiện đại : Straight Photography (Paul Strand).
1909: The Flatiron Building, Edward Steichen
1895 Rontgen phát hiện ra tia X.
1914 Bắt đầu cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất. Kiểm duyệt.
1920 Bùng nổ ảnh báo chí, trước hết tại Đức, Nga và sau đó là Pháp, Anh, Mỹ. Các hãng ảnh đầu tiên xuất hiện.
1920 Sự chỉ trích về sự tạo dáng và các tư thế đã dẫn tới trào lưu lớn đối lập với trào lưu hội họa : Straight Photography (với Steichen, Strand, Weston, Sheeler) ở Mỹ – xu hướng này cũng hòa lẫn với trào lưu New Vision ở Đức những năm 20. Trào lưu này chú trọng đến bố cục và ưa chuộng sự nét của ảnh. Nó cho rằng đem tới một cái nhìn chính xác về thế giới, đặc biệt trong các lĩnh vực ảnh đồ vật và ảnh kiến trúc. Đây là một trào lưu mang tính quốc tế, đặc biệt mạnh mẽ ở Đức, Hà Lan và Pháp.
Đa số các nghệ sĩ theo xu hướng New Vision là những nghệ sĩ đa năng và do đó ảnh hưởng của Mĩ thuật tạo hình lên các tác phẩm của họ rất rõ nét (lập thể, futurism, constructuvism, siêu thực). Những nghệ sĩ nhiếp ảnh mới đòi hỏi một dạng kĩ lưỡng về kĩ thuật và mang tính hiện đại của nhiếp ảnh. Nhiều người trong số đó đã làm cuộc cách mạng trong tất cả các loại hình nghệ thuật với say mê, đề cao tính lai hóa và sự hòa trộn của các thể loại (Laszlo Moholy Nagy ở Đức, Alexandre Rodtchenko và El Lissitzky tại Liên Xô, Man Ray, René Zuber và André Vigneau tại Pháp, Piet Zwart ở Hà Lan, Willy Kessel ở Bỉ).Cần phải chiếm lĩnh thế giới bằng cách ghi hình nó một cách chưa từng thấy, tổ chức ánh sáng, nhìn bằng cách mới, tìm những phối cảnh (perspective) lạ, làm biến dạng cái thực, xiết chặt lại các bố cục để tìm các giới hạn về yếu tố chính của bố cục. Trong buồng tối, người ta thực hiện các photogram, những chế bản của các phim âm bản, cắt dán ảnh, solarization, hiệu ứng lớp nổi (paraglyphe).
Người ta thậm chí liên kết vé phác thảo với nhiếp ảnh. Thể loại chân dung tìm kiếm sự tái tạo chính xác nhất, khách quan nhất hoặc lạnh lùng nhất của khuôn mặt. Khung hình là yếu tố quan trọng nhất của việc tôn vinh hình ảnh, nhưng sự ưa chuộng sự nét mới là chi tiết chính và đặc trưng của việc tôn vinh bằng ảnh. Cơ thể được tôn vinh, thường bị cắt bỏ những bộ phận phụ gây rối như chân, tay, hay thậm chí là khuôn mặt, và được tô vẽ lại bằng các bóng tối và ánh sáng. Đồ vật và kiến trúc hiện đại là các chủ đề yêu thích của các nhà nhiếp ảnh.Người ta tránh các kiểu nhìn trực diện, mà nhấn mạnh các chi tiết tạo hình, người ta dùng các sự méo hình, những kiểu nhìn đổ xuống hay hất lên, người ta tìm kiếm các đường cong làm lật không gian.
Trào lưu này dẫn đến cuộc triển lãm Film und Foto tại Stuttgart năm 1929. Một phần của các bức ảnh triển lãm được in lại trong hai cuốn sách quan trọng : Es kommt der Neue Fotograf của Werner Gräff và Foto-Auge của Jan Tschichold và Franz Roh. Hai cuốn sách này thiết lập và lý thuyết hóa… nhưng cuối cùng làm cuộc tổng kết về New Vision.
1923 Những người theo chủ nghĩa Dada (Haussman với những bức ảnh cắt dán năm 1923-24, Grosz, Heartfield, Höch và Baader) và theo đó là trường phái Bauhaus và những người của trào lưu xây dựng (constructivism) Nga (Rodtchenko, Lissitzky, Klutsis, Schwitters) bãi bỏ sự tái tạo giản đơn của hiện thực. Nhiếp ảnh phải "nói nhiều hơn" là một sự tái tạo hiện thực. Chủ nghĩa siêu thực phát triển đến cùng quan điểm này một cái nhìn hoang tưởng (Max Ernst, Georges Hugnet) trong khi đó sự tuyên truyền chính trị nắm lấy nhiếp ảnh.
1925 Những năm 1925 đến 1940, những nghệ sĩ siêu thực phát triển chủ đề gợi tình như một cuộc giải phóng. Giáo hoàng của họ là Breton. Số những nghệ sĩ về nhiếp ảnh không nhiều, trào lưu đó chủ yếu trong văn chương và Breton nắm giữ giáo lý. Có thể kể đến Man Ray (với những rayogram), Boiffard, Parry, Hans Bellmer, Claude Cahun, Dora Maar, Raoul Ubac, hay thậm chí Brassaï bên lề trào lưu. Thời điểm đó, nhiếp ảnh muốn là một đại diện của sự khách quan hoàn hảo, trong khi đó chủ nghĩa siêu thực đòi hỏi "sự tự động tâm lý thuần t��y", và các "giấc mơ và sự diệu kỳ". Đây là một cuộc hôn nhân (nhiếp ảnh & siêu thực) bất hợp pháp và ngẫu nhiên, mang nét đặc trưng Pháp, tuy nhiên nó được duy trì trong thời ký giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Điều khiến nó thành công : vị trí hàng đầu mà những nghệ sĩ siêu thực trao cho thị giác ! Nghệ sĩ, tiếp bước Rimbaud, là một người có nhãn quan của nhà tiên tri. Nhà nhiếp ảnh hoàn toàn có thể làm các thử nghiệm : sử lại khung hình, tráng rửa, cắt dán, hiệu ứng solarization, đốt cháy, và điều đó khiến bức ảnh trở nên một công cụ giàu có hiếm thấy phục vụ cho trí tưởng tượng được giải phóng khỏi những phân loại và sẵn sàng cho tất cả những sự lai hóa.
Với tất cả, người nghệ sĩ có quyền chọn lựa tác phẩm của mình, tất cả tôn vinh sự sẵn có tự do của các hình ảnh truyền thống hoặc được in ấn và sức mạnh tổng hợp từ một tư liệu có sẵn nhường chỗ cho sức mạnh duy nhất của tưởng tượng. Sự gợi tình là sức mạnh chính làm lay chuyển tư tưởng siêu thực. Vẻ đẹp và sự gợi tình gắn chặt với nữ tính. Ta tìm thấy trong sự quen thuộc cái lạ thường và phi lý. Sau chiến tranh, vẫn còn thấy một số hình ảnh, nhưng nhìn chung ở đó sự tưởng tượng trở nên khô cứng để nhường chỗ cho tác phẩm tròn trịa. Chiến tranh, điều lo ngại nhất, đã xảy ra, trải rộng hơn, khắc nghiệt hơn và kinh hoàng hơn mà không ai có thể mường tượng được trước.
Những ký thuật siêu thực :
– chồng ảnh : xếp chồng hai hay nhiều yếu tố từ hai hay nhiều âm bản chồng nhau (Boiffard, Parry, Tabard)
– cắt dán ảnh : tạo dựng tác phẩm tử những bức ảnh được cắt, dán và ghép lại với nhau.
– dựng ảnh (photomontage) : ghép những ẩm bản lại (Ubac)
– photogram : ghi lại đơn thuần các dấu ấn mà không cần qua trung gian là máy ảnh (Schad, Man Ray, Moholy Nagy)
– solarization : phơi sáng trong một thời gian ngắn một âm bản hay một dương bản trong khi đang tráng rửa, điều đó làm lật lại một phần các tông (Man Ray, Tabard)
– đốt cháy : làm chảy dần dần âm bản bằng một nguồn nhiệt. Sự phá hủy từ từ của hình ảnh đem lại những kết quả bất ngờ (Ubac)
1929 Chiếc Rolleiflex ra đời. Đây là một chiếc máy ảnh khổ 6×6 dùng phim cuộn, dễ thao tác hơn các tấm kính nhưng không thuận tiện khổ 24×36 của chiếc Leica, đối thủ cạnh tranh lớn nhất. Chiếc máy Rolleiflex đem tới cho người phóng viên ảnh những bức hình có chất lượng cao hơn khổ 24×36. Kiểu khuôn ngắm (ngang bụng và lật ngược trái-phải) dù sao cũng không dễ dàng sử dụng bằng các máy khổ nhỏ.
Sự vươn dậy của báo ảnh, trước hết tại Đức, Nga, rồi đến Pháp, Anh và Mỹ, các hãng ảnh đầu tiên ra đời ngay từ 1920.
Các tạp chí dựa vào những phóng viên nhiếp ảnh chuyên nghiệp và nổi tiếng (bbe, Eisenstaedt) hay tạo cơ hội cho những người trẻ tuổi (Umbo, Kertesz, Capa, Moral, Bourke-White). Họ cũng có thể đặt hàng ở những nhà nhiếp ảnh đã thành danh (Krull, Brassaï, Schall).
Nghề nghiệp được tổ chức theo thứ bậc. Thời kỳ này chứng kiến sự ra đời của những người đại diện cho các nhà nhiếp ảnh và các hãng ảnh mà dữ liệu được góp từ những kho ảnh của một số nhiếp ảnh gia (Boucher, Zuber, Landau, Ylla).
1933 Từ 1933 tới 1945, phát triển những nhiếp ảnh cực quyền Ý, Đức và Nga.
1936 Cực thịnh của phóng sự chiến tranh.
Cho dù phóng sự chiến trường đã xuất hiện ngay từ những ngày đầu của nhiếp ảnh (Roger Fenton theo cuộc chiến Crimée năm 1854-55), Mathew Brady và Alexander Gardner lưu lại cuộc chiến tranh ly khai Mỹ từ 1861-1865), phải đợi đến sự bùng nổ khổng lồ của những tạp chí đưa tin những năm 1920 thì phóng sự chiến tranh mới thực sự phát triển mạnh mẽ. Những chính trị gia trở tiếp tay cho các phóng viên khi nhận thấy quyền lực của hình ảnh. Sự nối tiếp của các sự kiện chính trị trong thời kì giữa hai cuộc chiến tranh khuấy động thế giới và tạo nên sự xuất hiện của các phóng sự lớn (1936: Front Populaire ở Pháp được đua tin bởi Chim và Papillon), những kỳ nghỉ phép được hưởng lương đầu tiên (Cartier-Bresson, Schall, Jamet), cuộc nội chiến Tây Ban Nha (Reisner, Namuth, Taro, Capa)). Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II, rồi cuộc chiến tranh lạnh, bức tường Berlin, cuộc chiến tranh Đong Dương, Việt Nam sẽ là những diễn đàn cho nhiều phóng sự chiến tranh lịch sử.
Trong những năm 30, các nhà nhiếp ảnh vấn còn nằm trong văn hóa cổ điển và các hình ảnh thực hiện đôi khi gợi nhớ đến những Pieta hay Mater dolorosa (Dorothea Lange).Một số bức ảnh trở thành những biểu tượng hiện đại, như người lính cộng hòa bị bắn chết trên trận địa của Capa.
Sau cuộc khủng hoảng chúng khoán năm 1929, Roosvelt tung ra new deal. Nhà xã hội học Roy Stryker được giao nhiệm vụ lập nên một đội ngũ những nhà nhiếp ảnh để ghi lại "một cách khách quan" cuộc vận động tranh cử tàn phá bởi cuộc khủng hoảng kinh tế. Hơn chục nhiếp ảnh gia đi khắp đất nước từ 1935 đến 1945 đem lại hơn 270 000 bức ảnh minh chứng cho cuộc khủng hoảng đó (Walker Evans, Dorothea Lange, Arthur Rothstein, Ben Shahn, Gordon Parks, Jack Delano).
1939 Bắt đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ II tại châu Âu (1939-45)
1945 Chiến thắng của nhiếp ảnh nhân đạo (hay xu hướng hiện thực lãng mạn). Chủ đề chính của dòng nhiếp ảnh này là con người (Cartier-Bresson). Tạo ra những biểu tượng ảnh, tất cả đều đẹp đẽ.
Ngay từ những năm 30, Cartier-Bresson khẳng định "đối tượng của nhiếp ảnh là con người, con người với cuộc đời thật ngắn ngủi, mỏng manh và bị đe dọa". Sau cuộc thảm sát của chiến tranh thế giới thứ II, những tư tưởng đó càng trở nên mạnh mẽ.
Những chủ đề ưa thích của nhiều nhà nhiếp ảnh là những giá trị nhân bản : tình yêu, tuổi thơ, con phố, những người thợ và những văn hóa khác. Người ta tập trung vào con người, vào tất cả những con người, vào nỗi đau, tất nhiên, nhưng hơn hết là vào sự hài hòa đã gắn bó gia đình rộng lớn những con người. Thường tồn tại một sự cộng tác rõ nét giữa người chụp và người được chụp. Với nhiều nhà nhiếp ảnh, tất cả mọi thứ đều đẹp đẽ và hài hòa, dù ở những người vô gia cư trong các khu phố tồi tàn của những thành phố tạm hay ở những cuộc vui trong các quán ăn Maxim's. Đường phố là nơi sinh hoạt ưa chuộng của con người, nơi mà người ta tìm kiếm một hình ảnh gây xúc động, một hình ảnh mà tính nhân văn lộ rõ ở trạng thái thuần khiết nhất. (Cartier-Bresson, Doisneau, Izis, Ronis, Van der Elsken, Lorelle, Sougez, Ichac, René-Jacques). Một cuộc triển lãm Mỹ được tổ chức vào năm 1955 tại New York bởi Edward Steichen (The Family of Man – Gia đình của Loài người) áp đặt thành ngữ nhiếp ảnh này và đẩy vào hàng thứ yếu các xu hướng khác.
Xu hướng nhiếp ảnh này được biết đến nhiều cách gọi; ở châu Âu : nhiếp ảnh nhân đạo, hiện thực lãng mạn (humanist photography, poetic realism). Ở Mỹ : Human Interest.
Những nhà nhiếp ảnh-minh họa, như họ tự gọi, làm việc cho báo chí là chủ yếu, tìm kiếm các biểu tượng nhiếp ảnh hay cộng tác với các nhà thơ (ierre Mac Orlan, Blaise Cendrars, Francis Carco, Jacques Prévert).
1951 Để phản ứng với hiện thực lãng mạn, Subjektiv Fotografie (Steinert, Keetman, Schneiders, Reisewitz, Lauterwasser, Hajek-Halke) đòi hỏi một cái nhìn chủ quan có ý thức của nhà nhiếp ảnh tập trung vào chủ thể. Nhà nhiếp ảnh phải tìm kiếm, thay vào một khoảng cách khách quan là một sự gần gũi chủ quan, nghĩa là một sự thể hiện cá nhân của chủ thể được chụp.
Ta nhận thấy tầm quan trọng của các photogram, những vệt sáng và những âm bản chồng được nâng cao.
Đây là một trào lưu mang tính toàn cầu (ngoài các người sáng lập ra có thể kể đến Brandt, Hardy ở Anh, Adams, Bullock, Callahan, Minor White ở Mỹ, Okamoto, Higuchi và Takat ở Nhật, Boucher, Masclet, Catherineau, Boubat ở Pháp).
Những tác phẩm của White, Frank, Strand, Klein thiết lập một sự thể hiện rất mạnh (và thường bi quan) ở trong bức ảnh. Những ý tưởng về "khuôn hình lệch (hay "phản khuôn hình-décadrage"), cách sự dụng sự tình cờ, một cái tương quan khác với chiếc máy ảnh" cho phép, theo William Klein, "giải phóng bức ảnh".
Nhưng dù là những nhà nhiếp ảnh nhân đạo hay những nhà nhiếp ảnh chủ quan thì đường phố, với sự thơ mộng của nó, với tâm hồn của nó, là những chủ đề nhiếp ảnh chính trong những năm 50.
1961 Bên cạnh những xu hướng nhiếp ảnh của "nhiếp ảnh tác giả", ta chứng kiến sự xuất hiện của sự sử dụng nhiếp ảnh của những nghệ sĩ đương đại : đối với land-art, body-art, nhiếp ảnh là một biên bản ghi nhận. Đối với pop art (Warhol), nhiiếp ảnh là một chất liệu tuyệt vời để thể hiện cái văn hóa của xã hội tiêu dùng (bình dân, phù du, mọi thứ có thể thay thế, dùng một lần vứt đi, ít tốn kém và được sản xuất hàng loạt). Còn siêu hiện thực thì tìm cách một sự kịch phát của hiện thực nhiếp ảnh : các tác phẩm là các không gian thành thị Mỹ, những khu nhà, những bóng của các quán snack-bar (Richard Estes, Franz Gertsch). Hilla và Bernd Becher chụp ngay từ năm 1959 các xê-ri ảnh topo (bể chứa nước, những trụ chứa nông sản, các ngôi nhà, …) trong tư tưởng của August Sander. Duane Michals bắt đầu vào năm 1966 những loạt ảnh của mình về thể loại "sắp đặt kiểu sân khấu-điện ảnh" và Boltanski với loạt ảnh về "sự tích tụ" vào năm 1955.
Sự kiện ghi dấu ấn là sự sáng tạo này nhận được một sự nhìn nhận bằng việc sự thành lập các cơ quan quốc gia về nhiếp ảnh, từ nay đã nhận ra sức mạnh của nhiếp ảnh, sự phát triển của nó và tác động của nó. Việc đó lrất quan trọng đối với nhiếp ảnh. Các bộ sưu tập nhiếp ảnh được tạo ra trong các bảo tàng mỹ thuật hiện đại, những vị trí phụ trách sưu tập nhiếp ảnh được lập ra, những phòng triển lãm tư nhân mọc lên và rất nhiều các liên hoan ảnh được lập ra (Liên hoan Arles vào năm 1970).
1960 Những năm 1960-1970 chứng kiến sự nở rộ của "nhiếp ảnh tác giả". Các cuốn sách ảnh "tiên phong" chỉ ra con đường ("Observations" của Richard Avedon, "Moments" của Irving Penn, "Tokyo và Moscou" của William Klein, "Flagrants Délits" của Henri Cartier-Bresson).
Những bức ảnh tìm kiếm những cách mới để tìm hiều hiện thực, trong khi đó xuất hiện các chuỗi (xê-ri) như phương thức thể hiện nhiếp ảnh. Nhiều nhà nhiếp ảnh (Garry Winogrand, Lee Friedlander, Diane Arbus, Bruce Davidson, Danny Lyon) tư liệu về sự vỡ mộng và một nước Mỹ trong khủng hoảng ("New documents"). Những nhà nhiếp ảnh của phái "New Topographics" ghi lại một cách nhẫn nại tất cả các vết thương tạo bởi con người cho thiên nhiên. Người ta chứng kiến sự xuất hiện của một thể loại nhiếp ảnh của sự đơn điệu (Robert Adams, Lee Friedlander, Lewis Baltz).
1966 John Szarkowski dựng lên cuộc triển lãm đầu tiên về lịc sử nhiếp ảnh (Bảo tàng Mỹ thuật hiện đại, New York)
1970 Nhiếp ảnh thời trang tràn vào môi trường nghệ thuật.
Nhiếp ảnh thời trang xuất hiện từ những năm 1850-1860. Trang phục được miêu tả với sực chính xác, sự tạo dáng của người mẫu là thứ yếu. Phụ nữ chính là những người mặc và đeo các trang sức trước ống kính nhà nhiếp ảnh. Việc sử dụng các người mẫu chuyên nghiệp được coi là tầm thường. Trong các tạp chí người ta nêu tên người phụ nữ dưới mỗi bức ảnh, tên nhà may và hiếm khi tên của người chụp.
Nam tước Adolf de Meyer nổi trội trong thời kì 1913-1924 với phong cách hội họa (mờ ảo và ngược sáng) cho đến khi Edward Steichen (được tạp chí Vogue tuyển dụng năm 1924) hạ bệ. Bức ảnh nét và các tạo dáng đơn giản. Những bức ảnh đồng điệu với xu hướng hiện đại tung ra bởi cuộc triển lãm Nghệ thuật trang trí ở Paris năm 1925. Nhiều nhà nhiếp ảnh từ đó quan tâm đến nhiếp ảnh thời trang mà sự trình bày sẽ là tiềng vọng của những xu hướng của nhiếp ảnh thời ký giữa hai cuộc chiến. Trong khi chiến tranh đang tàn phá ở châu Âu, nhà nhiếp ảnh Mỹ John Rawlings áp đặt ảnh màu trong nhiếp ảnh thời trang. Sự nổi trội Mỹ đối so với một châu Âu bị tàn phá bởi chiến tranh được cụ thể hóa bằng sự nổi tiếng của Richard Avedon và Irving Penn.
Trong những năm 60, ta chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của các xu hướng không theo qui ước (Jean Shrimpton, Veruschka và Twiggy) trong khi các nhà nhiếp ảnh trở nên kẻ sáng tạo (David Bailey, Terence Donovan và Brian Duffy). William Klein áp đặt phong cách của Vogue những năm 60.
Trong những năm 70 và 80, hai nhà nhiếp ảnh quản lý các thành tựu của cuộc giải phóng các phong tục và của việc đưa tính xã hội vào trong nhiếp ảnh thời trang : Guy Bourdin và Helmuth Newton. Tính bạo lực mang tính biểu diễn và tính gợi tình trực diện nổi bật trong các đơn đặt hàng. Vào cuối những năm 80, trang phục thường chỉ còn là một cái cớ mơ hồ trong các bức ảnh. Bức ảnh nhất thiết phải truyền tải một không khí và trang phục chỉ được gợi đến và ghi lại một cách vụng trộm. Thị trường của nhiếp ảnh và những cuộc triển lãm làm cho nhiếp ảnh thời trang được thoát ra khỏi vai trò thương mại và trao cho nó vai trò của một tác phẩm nghệ thuật.
1980 đến nay
Từ 1980 đến 2000, nhiếp ảnh dần hòa nhập với Mỹ thuật, như là môt tác phẩm nghệ thuật, vượt ra khỏi một sự ghi lại thông thường.
Nhiếp ảnh được nhìn nhận bởi các cơ quan quản lý của nhà nước và nó trở thành một tác phẩm riêng biệt. Mục đích cuối cùng của bức ảnh không còn chỉ là bào chí và các cuốn sách.
Các nghệ sĩ sử dụng nhiếp ảnh ghi tên mình trong lịch sử mỹ thuật, cùng chung sống với các người bảo vệ một nhiếp ảnh thuần túy (straight photography) những người ghi tên mình vào duy nhất lịch sử của chất liệu nhiếp ảnh. Christian Boltanski phát biểu : "nhiếp ảnh, đó là ảnh báo chí, những thứ còn là, đó là hội họa".
Các bức "tranh ảnh" ("dạng hội họa") ra đời. Chúng dùng để treo lên tường, Những khổ phóng lớn và màu trở nên nổi trội (Boltanski, Jeff Wall, Andres Serrano). "Khoảnh khắc quyết định" không còn được coi trọng, tính thời sự không còn chỗ trong nhiếp ảnh tạo hình. Sự quan trọng được dịch chuyển về một kỹ thuật được kiểm soát và sử dụng rất thành thạo của các sự vật, các kiến trúc, các khuôn mặt hay các cơ thể.
Những học trò của Hilla và Bernd Becher (Wall, Struth, Gursky, Ruff) tạo nên trường phái Düsseldorf. Khát vọng của họ là đưa ra những hình ảnh thuần khiết, được loại bỏ hết mọi thao tác và chúng sẽ dẫn đến những bức tranh ngày càng trở nên to lớn, trong khi đó đa phần các nghệ sĩ chuyển hướng vào sự phát triển các câu chuyện viễn tưởng hay các sự dàn dựng (Cindy Sherman, Anna và Bernhard Blume, Tom Drahos, Sandy Skoglund, Karen Knorr, William Wegman). Với sự liên hệ với một xã hội tiêu dùng đặt cá nhân vào trung tâm của mọit thứ, chân dung tự chụp trở nên quyến rũ (Coplans, Dieter Appelt, Thomas Florschuetz). Tương đồng với một xu hướng dân tộc và mị dân của chính giới thương gia nhiều nghệ sĩ thám hiểm miệt mài dòng tư tưởng tố cáo, chính trị và phi chính trị (Barbara Kruger, Victor Burgin và Katarina Sieverding). Một số người khác thám tìm tòi sự thể hiện nhiếp ảnh tính đến hiện thực (Joan Fontcuberta, Yasumasa Morimura, Georges Rousse).
Vào những năm đầu của thế kỉ XXI, giới thương gia dường như bị mê hoặc bởi sự tầm thường, sự hiển nhiên, sự tôn thờ các sự vật bình thường nhất. Khuôn hình được cố tình chọn vụng về, cách chụp có vẻ cẩu thả cố ý. Sự mê hoặc về cái tầm thường nổi trội với Martin Parr, Richard Billingham hay Nan Goldin.
"QC" Dịch vụ quay video chuyên nghiệp, quay phim sự kiện, quay video clip, quay phim HD, tất cả các dịch vụ về quay phim…
Hotline + Viber + Zalo: 0972.123.018 (Cameraman)
Website: https://www.heytv.vn
Fb: https://vi-vn.facebook.com/heytv.vn
TC: https://trungdan.com/dich-vu-san-xuat-quay-video-phim-hoi-nghi-chup-anh-hd.html
Là đơn vị cung cấp các dịch vụ quay phim tự giới thiệu doanh nghiệp, Quay video clip viral, Quay video quảng cáo – TVC, quay phóng sự… Chuyên Quay Phim Chụp Hình Full HD – Giá Cạnh Tranh – Uy Tín, Chất Lượng Cao. Cam Kết Chất Lượng Cao – Tư Vấn Hỗ Trợ 24/7. Dịch Vụ Hoàn Hảo. Đội Ngũ Kinh Nghiệm Cao. Thiết Bị Hiện Đại. Giàu Kinh Nghiệm. Ưu Đãi Tốt Về Giá.
Rô Phi Studio
“RÔ PHI STUDIO – Nhận làm clip, quay clip, Slideshow ảnh, Chụp ngoại cảnh, Quay ngoại cảnh, làm theo yêu cầu Tp.HCM. Dịch vụ làm clip sinh nhật, Clip tặng người yêu, Quay video cưới hỏi, liên hoan, hội nghị…
Dịch vụ làm video, nhận làm video quảng cáo doanh nghiệp, chụp ảnh sản phẩm, chụp anh xoay 360, dịch vụ video Tp.HCM, ảnh quảng cáo …”
Hotline ☎️: 0972.123.018 – 0931.436.637
Dịch Vụ Sản Xuất, Quay Video, Phim & Hội Nghị, Chụp Ảnh HD
Dịch vụ quay phim quảng cáo spa, tmv, giới thiệu công ty, phóng sự… 0972 123 018 Dịch Vụ Quay Phim, Quay Video Clip, MV, Làm Viral Cho Nhãn Hàng Độc Đáo Sáng Tạo. Đảm Bảo Uy Tín Chất Lượng. Đội Ngũ Chuyên Nghiệp. Thiết Bị Quay Hiện Đại. Cam Kết Giá Trị Cho KH./…
– DỊCH VỤ QUAY PHIM CHUYÊN NGHIỆP TẠI TP.HCM
– DỊCH VỤ QUAY PHIM SỰ KIỆN
– DỊCH VỤ QUAY PHIM HỘI NGHỊ, HỘI THẢO
– DỊCH VỤ QUAY PHIM VIRAL VIDEO
– DỊCH VỤ QUAY PHIM REVIEW SẢN PHẨM
– DỊCH VỤ QUAY PHIM CƯỚI HỎI
– DỊCH VỤ QUAY PHIM SINH NHẬT
– DỊCH VỤ QUAY PHIM BÀI GIẢNG
– DỊCH VỤ QUAY PHIM TEAM BUILDING
– DỊCH VỤ QUAY PHIM GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
– DỊCH VỤ QUAY PHIM CA NHẠC
Hotline: 0972.123.018 Cameraman
Website: https://www.heytv.vn
https://vi-vn.facebook.com/rophistudio
1 note
·
View note
Text
Türchen #2
Klicken zum Öffnen! Clique para abrir!
O Tannenbaum, O Tannenbaum!
Você com certeza já escutou esta música, seja em inglês (O Christmas Tree) ou em português (Ó pinheirinho de Natal)... é uma das canções de Natal alemãs que entrou no cânone natalino ao redor do mundo, ao lado de Stille Nacht (depois falaremos sobre ela). O interessante é que originalmente a música não tem a ver com o Natal, mas é uma celebração do pinheiro, uma árvore perene, que não perde suas folhas no inverno. Em várias culturas milenares ele é um símbolo de fertilidade por conta disso. A melodia desta rima data do século XVI, de uma canção folclórica tradicional. Em 1819, o organista August Zarnack, inspirado em outras canções populares sobre a permanência dos pinheiros, escreveu uma letra para a melodia que a transformou numa canção de amor trágica, em que a “fidelidade” das árvores perenes é contrastada com a infidelidade de uma amante. Então a primeira estrofe vai assim:
O Tannenbaum, o Tannenbaum, Wie treu sind deine Blätter! Du grünst nicht nur zur Sommerzeit, Nein, auch im Winter, wenn es schneit. O Tannenbaum, o Tannenbaum, Wie treu sind deine Blätter!
Ó pinheiro, ó pinheiro Quão fieis são suas folhas! Você fica verde não apenas no verão Mas também no inverno, quando neva Ó pinheiro, ó pinheiro, Quão fieis são suas folhas!
Esta estrofe ainda é cantada. A música se tornou natalina porque em 1824 Ernst Anschütz adicionou mais duas estrofes, que compõem a música que se canta até hoje, e que refletem a relação que o pinheiro estava ganhando com o Natal:
O Tannenbaum, o Tannenbaum, Du kannst mir sehr gefallen! Wie oft hat nicht zur Weihnachtszeit Ein Baum von dir mich hoch erfreut! O Tannenbaum, o Tannenbaum, Du kannst mir sehr gefallen! O Tannenbaum, o Tannenbaum, Dein Kleid will mich was lehren: Die Hoffnung und Beständigkeit Gibt Mut und Kraft zu jeder Zeit! O Tannenbaum, o Tannenbaum, Dein Kleid will mich was lehren!
Ó pinheiro, ó pinheiro Você pode mesmo me agradar Quantas vezes na época do Natal Não me encantou uma árvore como você Ó pinheiro, ó pinheiro Você pode mesmo me agradar
Ó pinheiro, ó pinheiro Seu vestido tem algo a me ensinar A esperança e constância Me dão coragem e força em qualquer momento! Ó pinheiro, ó pinheiro Seu vestido tem algo a me ensinar
Por conta dessa relação com o Natal, às vezes se troca o “treu” [fiel] da primeira estrofe por “grün” [verde]. Hoje, essa música tem muitas versões, até mesmo não natalinas, no mundo todo. Acho curioso que a versão em português diz “suas flores nascem no verão / e no inverno elas se vão” que é o total oposto da mensagem que a música original quer passar, então, que bom que agora você sabe a versão em alemão!
Bis morgen!
0 notes
Audio
Parralox - Holiday '17
Holiday '17 is Parralox's annual festive album, containing a selection of tracks that have inspired the band. Also included are a few fan requests. This year we feature vocals by Katja von Kassel and Louise Love. Includes songs by Fleetwood Mac, The Assembly, Secret Service, Depeche Mode, The Human League, Strawberry Switchblade and The Cure.creditsreleased December 15, 2017 Producer - John von Ahlen Engineer - Juan del Toro Synthesizer - John von Ahlen Vocals - Katja von Kassel, Louise Love & John von Ahlen 01 - O Tannenbaum (Ernst Anschütz) 02 - Dreams (Stevie Nicks) 03 - The Dignity Of Labour (Part 3) (Philip Oakey, Martyn Ware, Ian Craig Marsh) 04 - I'm Not Scared (Neil Tennant, Chris Lowe) 05 - Shine (Martin Gore) 06 - Who Knows What Love Is (Jill Bryson, Rose Mcdowall) 07 - Fools (Alan Wilder) 08 - Love Letters (Edward Heyman, Victor Young) 09 - The Dancer (Björn Håkansson, Tim Arnold Norell) 10 - A Forest (Tolhurst, Hartley and Gallup) 11 - Stop/Start (E.C. Radcliffe, Vince Clarke) Graphic Design - John von Ahlen Photography - John von Ahlen (AUS) Hair & Makeup - Chloe Mackenzie (AUS) Buchla Modular Synthesiser courtesy of Melbourne Electronic Sound Studio Limited. Recorded at Subterrane Recording Studio, Melbourne, Australia.
#Parralox#Holiday '17#electronic#synthpop#covers#melbourne#australia#2017#christmas#human league#pet shop boys#the cure#female vocal#katja von kassel#john van ahlen
2 notes
·
View notes
Text
Word Nerd: Tannenbaum
Tannenbaum is a fir tree or Christmas tree. Tannenbaum is the German word for fir tree.
Tannenbaum is a rather obvious choice of word, I know, since O’ Tannenbaum is a fairly familiar song even to those who don’t celebrate Christmas. The modern lyrics of O’ Tannenbaum were written in 1824 by the German composer Ernst Anschütz. A fun fact is that though the song and word Tannenbaumare associated…
View On WordPress
#Definition#definiton#expanding vocabulary#glorious word#inspiration#inspired#Intellectual Badass#La Whimsy#la whimsy writer#LaWhimsy#lawhimsy writing#literature#logophile#obscure words#personal lexicon#poetry in motion#self love#unusual words#vocabulary#whimsical#Whimsy#Word Nerd#word nerd index#word of the week#wotw
0 notes
Video
youtube
Aretha Franklin performing “O Tannenbaum”
Composer Ernst Anschütz
0 notes
Video
youtube
🎄 O Christmas Tree with lyric 🎄 O Tannenbaum | Christmas Songs and Carol...
O Christmas Tree
O Tannenbaum | Christmas Songs and Carols
"O Tannenbaum", or in its English version, "O Christmas Tree", is a Christmas song of German origin.
A Tannenbaum is a fir tree (German die Tanne) or Christmas tree (der Weihnachtsbaum). Its evergreen qualities have long inspired musicians to write several "Tannenbaum" songs in German.
The best known version was written in 1824 by the Leipzig organist, teacher and composer Ernst Anschütz. The melody is an old folk tune. The first known lyrics date back to 1550. A similar 1615 song by Melchior Franck (1573–1639) begins:
Ach Tannenbaum, ach Tannenbaum, du bist ein edler Zweig! Du grünest uns den Winter, die liebe Sommerzeit.
English version, lyric:
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
Your branches green delight us!
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
Your branches green delight us!
They are green when summer days are bright,
They are green when winter snow is white.
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
Your branches green delight us!
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
You give us so much pleasure!
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
You give us so much pleasure!
How oft at Christmas tide the sight,
O green fir tree, gives us delight!
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
You give us so much pleasure!
O Christmas Tree, O Christmas Tree
Forever true your colour!
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
Forever true your colour!
Your boughs so green in summertime
Stay bravely green in wintertime.
O Christmas Tree, O Christmas Tree
Forever true your colour!
O Christmas Tree, O Christmas Tree
You fill my heart with music!
O Christmas Tree, O Christmas Tree
You fill my heart with music!
Reminding me on Christmas Day
To think of you and then be gay.
O Christmas Tree, O Christmas Tree
You fill my heart with music!
0 notes
Text
Die historische Rallye-Szene sammelt sich in Daun
Erwin Weber: Wiedersehen mit dem Ibiza Kit-Car
Rallye around the World: So entstand die Idee
#gallery-0-5 { margin: auto; } #gallery-0-5 .gallery-item { float: left; margin-top: 10px; text-align: center; width: 33%; } #gallery-0-5 img { border: 2px solid #cfcfcf; } #gallery-0-5 .gallery-caption { margin-left: 0; } /* see gallery_shortcode() in wp-includes/media.php */
Auch in diesem Jahr versammelt sich die Rallye-Prominenz erneut beim ADAC Eifel Rallye Festival (18.-20. Juli 2019). Das größte rollende Rallye-Museum lockt schon im neunten Jahr nicht nur eine Vielzahl historischer Rallye-Boliden in die Vulkaneifel, in Daun treffen sich auch deren frühere Piloten und viele Menschen aus dem Umfeld diese so faszinierenden Sports. “Um die Historie des Rallyesports zu fördern und zu erhalten, lassen wir nur Originale oder originalgetreu restaurierte oder nachgebaute Fahrzeuge zu. Es hat sich inzwischen in der Szene herumgesprochen, dass es nur bei uns diese hohe Qualität an Fahrzeugen gibt. Der Zuschauer soll keinen Unterschied zu den berühmten Rallyeautos von damals erkennen,” ist Reinhard Klein (Köln) sichtlich stolz auf das erneut beachtliche Starterfeld. Der Kopf von ‚Slowly Sideways’, der europaweiten Vereinigung von Besitzern historischer Rallye-Fahrzeugen, erklärt weiter, “wir haben in diesem Jahr viele neue Autos die es so noch nicht, oder nur selten zu sehen gab. Der Verzicht auf jegliche Zeitwertung macht es möglich, dass bei uns auch Fahrzeuge dabei sind, die bei keiner Veranstaltung mit Wettbewerbs-Charakter an den Start gehen könnten.” Das Konzept des Eifel Rallye Festivals lockt aber auch die Macher anderer Histo-Rallyes in die Vulkaneifel. “Bislang haben sich Veranstalter aus Portugal, Spanien, Frankreich und Österreich angekündigt, die sich unser Konzept genauer anschauen wollen”, erklärt Orga-Leiter Otmar Anschütz (Daun), der als Vorsitzender des MSC Daun die organisatorischen Fäden dieser Großveranstaltung in den Händen hält.
Namhafte Fahrer auf besonderen Fahrzeugen Die Riege der namhaften Fahrer füllt sich immer weiter. Das Teilnehmerfeld wird vom Finnen Timo Salonen angeführt. Der Weltmeister von 1985 pilotiert einen Peugeot 205 T16E2, mit dem er zum WM-Titel fuhr. Der Schwede Stig Blomqvist gehört quasi schon zum Festival-Inventar. Der Weltmeister von 1984 wird unter anderem am Steuer eines rund 1.000-PS-starken Ford RS200 Pikes Peak Prototypen sitzen. Zwei Weltmeistertitel in der Damenwertung bringt Isolde ‚Isi’ Holderied mit in die Eifel. Sie pilotiert ihren Toyota Corolla WRC, mit dem sie 1999 die Damenwertung bei der Rallye Monte-Carlo gewann. Fast aus der Nachbarschaft von ‚Isi’ kommt Niki Schelle. Der frühere Suzuki-Werkspilot und heutige TV-Moderator steuert einen Gruppe-B-Lancia Delta S4, den Miki Biasion in der WM 1986 fuhr. Mit dem Briten Nicky Grist und dem Spanier Luis Moya kommen zwei legendäre und äußerst erfolgreiche WM-Co-Piloten in die Eifel. Jochi Kleint, der Europameister von 1979, pilotiert den VW Golf GTI 16V, den er 1987 in der Deutschen Rallye-Meisterschaft an den Start brachte. Der zweifache Deutsche Rallye-Meister Harald Demuth hat bislang noch keine Ausgabe des Eifel Rallye Festivals ausgelassen. Sein Co-Pilot Wolf-Dieter Ihle bringt für ihn jenen originalen Audi 80 GLE nach Daun, mit dem Demuth 1979 in Portugal die ersten WM-Punkte für Audi einfuhr. Der Brite Jimmy McRae im Vauxhall Chevette HSR, der Schwede Kalle Grundel, der mit dem Peugeot 309 GTI und dem Ford RS200 zwei Originalfahrzeuge aus seiner Karriere pilotiert oder Matthias Kahle, deutscher Rekordmeister und Festival-Dauerstarter im Skoda 130 RS sind weitere namhafte Fahrer mit ganz besonderen Fahrzeugen.
Seat Deutschland mit Erwin Weber und spanischen Siegertypen Seat hat erneut zwei echte Leckerbissen für die Reise in die Eifel im Gepäck. Der Spanier Josep Maria Servià pilotiert jenen Seat Ibiza Bi-Turbo, der schon im vergangenen Jahr für leuchtende Augen bei den Fans in der Eifel gesorgt hatte. Der Prototyp hatte je einen Motor an der Vorder- und der Hinterachse und konnte wahlweise mit Frontantrieb oder Allradantrieb gefahren werden, er wurde damit 1986 und 1987 jeweils Zweiter in der spanischen Schotter-Meisterschaft. Nachdem er sich in den letzten Jahren in der Rallye-Szene etwas rar gemacht hatte, gibt es für die Fans nun ein Wiedersehen mit Erwin Weber. Der zweifache Deutsche Rallye-Meister und Europameister von 1992 hat auch einen, wenn auch inoffiziellen, Weltmeistertitel im Gepäck. 1996 steuerte er bei seinen Starts im Seat Ibiza Kit-Car wichtige Punkte zum 2-Liter-WM-Titel für die Spanier zu. “Ich bin schon sehr gespannt darauf, den Ibiza Kit-Car von der Monte 96 wieder zu fahren”, freut sich Weber auf das Festival-Wochenende. “Es war damals gar nicht so einfach, diesen starken Fronttriebler zu bändigen, ohne Wettbewerbsdruck ist das sicherlich jetzt deutlich entspannter.” Vor allem aber ist er gespannt darauf, “alte Kollegen und Freunde zu treffen, dafür wollte ich immer schon mal nach Daun kommen, jetzt funktioniert es endlich.” Der Diplom-Ingenieur für Fahrzeugtechnik hat aber auch die Fahrzeuge auf der Starterliste fest im Blick, “die alten Rallye-Schätze werde ich mir ganz genau anschauen.”
Rallye around the World: So entstand die Idee Oft sind es die Zufälle, die im Leben die größten und schönsten Geschichten schreiben. Das Geschehen um den ‚Pikes Peak’ war das erfolgreiche Motto des Eifel Rallye Festivals 2018. Es kam zustande, weil Wolf-Dieter Ihle neben dem Quattro von John Buffum auch den Bi-Motor-VW-Golf erwarb und wieder einsatzbereit machte, den seinerzeit Jochi Kleint den ‚heiligen Berg’ hinaufbewegt hatte. Der Nachbau des Peugeot 205T16 Pikes Peak von Erich Müller stand ebenso kurz vor der Fertigstellung und konnte zumindest ausgestellt werden. Audi ließ sich auch nicht lange bitten und holte den ultimativen Pikes Peak-Bezwinger aus dem Museum: Den originalen Pikes Peak S1/E2 von Walter Röhrl. Allein dieses Auto live zu erleben wäre schon Grund genug für das Festival-Thema 2018 gewesen, denn oft wird er in Zukunft nicht mehr fahrend zu sehen sein.
2018 kam dann der Neuseeländer Ross Clarke als Zuschauer in die Eifel und zeigte uns Fotos seines gerade fertig gewordenen Nachbaus einer Toyota Celica TwinCam Turbo der Gruppe-B-Zeit. Er war so begeistert, dass er versprach, die Celica in einen Container zu packen und für das Festival 2019 nach Daun zu bringen. Dazu kam auch noch der Australier Darryn Snooks, dessen Datsun 710 SSS aus dem Jahre 1977 ebenfalls von einer Reise nach Europa träumte. Schon waren zwei Vertreter vom Kontinent Ozeanien angekündigt.
Regelmäßige Festival-Teilnehmer sind ohnehin einige Originale aus Kenia. Da der Lancia Integrale von Franco Lupis wie auch der Mercedes 280 SE von Andreas Beyer in Argentinien fuhren, war schnell die Idee für das Motto 2019 geboren. Es sollten sich Fahrzeuge aus allen fünf Kontinenten zum Festival in der Vulkaneifel versammeln.
Mit der Turbo Celica von Gerd Dicks, die früher in den USA eingesetzt wurde und dem sehr seltenen Toyota 222D von Ernst Kopp, der neben einem kleinen Test in Schottland nur in Japan seine Testkilometer absolvierte, waren alle Kontinente vertreten. Der Grundstock war da, und damit das Thema “Rallye around the World” für 2019 geboren. Seien sie gespannt auf die Nennliste, diesem ‚Grundstock’ haben sich noch viele Vertreter der einzelnen Kontinente hinzugesellt.
Ein Blick auf Wikipedia oder andere Informationsbörsen macht aber ganz schnell deutlich, dass die Definition der Kontinente nicht so einfach ist. Die Experten streiten, ob es vier, fünf, sechs oder gar sieben sind. Aber egal welcher Meinung man sich anschließt: Bis auf die Antarktis – und da haben ja wirklich keine Rallyes stattgefunden – finden von allen Kontinenten Vertreter ihren Weg zum Eifel Rallye Festival 2019. Oder kurz gesagt: ‚Rallye around the World’ rund um Daun.
Ab sofort: Alle Unterlagen vorab bestellen Wie gewohnt gibt es alle wichtigen Informationen zum Eifel Rallye Festival im umfangreichen Programmheft. Das Sammlerwerk beinhaltet ausführliche Beschreibungen der einzelnen Wertungsprüfungen, die ausgewiesenen Zuschauerpunkte, alle Übersichtskarten und die Teilnehmerlisten. Alle Fahrzeuge werden dabei in Wort und Bild vorgestellt.
Der Besuch der Rallye-Meile in Daun ist kostenlos, für den Besuch der Wertungsprüfungen gibt es verschiedene Tickets. Die Spanne reicht vom Einzelticket für den Shakedown am Donnerstag bis hin zum Wochenendticket für alle drei Festival-Tage.
Bis zum 30. Juni 2019 können Programmhefte und die Wochenendtickets im Rallye-Shop unter http://www.eifel-rallye-festival.de/Rallye-Shop.html bestellt werden. Auch der Versand ins EU-Ausland ist möglich. Vom 08. Juli 2019 an gehen die Unterlagen auf die Reise zu den Bestellern. Da bleibt genügend Zeit, sich umfassend auf den Festival-Besuch vorzubereiten.
Der Eifel Rallye Festival – Fahrplan
Donnerstag, 18.07.2019 15:00 – 19:00 Uhr Shakedown in der ‚Maubach-Arena‘ bei Hörscheid ab 20:30 Uhr Welcome-Abend in der Rallye-Meile Open-Air-Rallye-Kino mit Kultfilmer Helmut Deimel Freitag, 19.07.2019 Ab 08:00 Uhr Fahrzeugabnahme, Rallye-Meile in Daun 11:00 – 12:00 Uhr Autogrammstunde mit vielen Stars ab 14:20 Uhr Super Stage auf Schotter mit Wasserdurchfahrt, Driftkurve und Sprungkuppe ab 19.30 Uhr proWIN-Zuschauerrundkurs in Sarmersbach bei Nacht Samstag, 20.07.2019 08:30 – 17:00 Uhr Asphaltprüfungen in der Vulkaneifel dazwischen Rallye-Meile Daun mit vielen Attraktionen ab 19:30 Uhr Rallye-Party mit Ehrungen und Preisvergabe
Quelle: ADAC Motorsport
ADAC Eifel Rallye Festival 2019 – Original oder Originalgetreu Die historische Rallye-Szene sammelt sich in Daun Erwin Weber: Wiedersehen mit dem Ibiza Kit-Car Rallye around the World: So entstand die Idee…
#ADAC Eifel Rallye Festival#ADAC Eifel Rallye Festival ADAC#Deutschland#Eifel#Germany#Motorsport#Rallye#Sport
0 notes
Photo
Ein Weihnachtsbaum (auch Christbaum oder Tannenbaum) ist ein geschmückter Nadelbaum, der zur Weihnachtszeit in einem Gebäude oder im öffentlichen Straßenraum aufgestellt wird.
Traditionelle Aufstellorte sind Kirchen und Wohnungen. Als Schmuck dienen meist Lichterketten, Kerzen, Glaskugeln, Lametta, Engels- oder andere Figuren.
Dieser Weihnachtsbrauch verbreitete sich im 19. Jahrhundert von Deutschland aus über die ganze Welt.
Christmas tree in Bad Kissingen
Transportbereite Weihnachtsbäume auf Paletten
Transport eines Weihnachtsbaums 1972
Weihnachtsbaum auf dem Frankfurter Römerberg
Seit der ersten Hälfte des 19. Jahrhunderts wurde der Lichterbaum selbst Gegenstand von Weihnachtsliedern und -erzählungen, meist ohne Bezug auf die Geburt Christi:
O Tannenbaum, du tr��gst ein’ grünen Zweig (aus Westfalen, 1812)
O Tannenbaum (T.: August Zarnack, 1820; Ernst Anschütz, 1824)
Am Weihnachtsbaum die Lichter brennen (T.: Hermann Kletke, 1841; M.: um 1830)
Der Christbaum ist der schönste Baum (T.: Johannes Carl; M.: Georg Eisenbach, 1842)
Der Tannenbaum, Märchen von Hans Christian Andersen
Die Legende vom Tannenbaum, Gedicht von Marx Möller
In der Science-Fiction-Kurzgeschichte Das Geheimnis der Titan-Droiden (2006) beschreibt der deutsche Autor Frank G. Gerigk, wie ein Jugendlicher auf dem Saturnmond Titan einen Weihnachtsbaum mit aus der Titanatmosphäre ausgeflockten „Schnee“-Kristallen herstellt.
0 notes
Video
youtube
🎄O Christmas Tree 🎄 O Christmas Tree Song in Space 🚀 Solar System 🌞Nurse...
O Christmas Tree
O Tannenbaum | Christmas Songs and Carols
"O Tannenbaum", or in its English version, "O Christmas Tree", is a Christmas song of German origin.
A Tannenbaum is a fir tree (German die Tanne) or Christmas tree (der Weihnachtsbaum). Its evergreen qualities have long inspired musicians to write several "Tannenbaum" songs in German.
The best known version was written in 1824 by the Leipzig organist, teacher and composer Ernst Anschütz. The melody is an old folk tune. The first known lyrics date back to 1550. A similar 1615 song by Melchior Franck (1573–1639) begins:
Ach Tannenbaum, ach Tannenbaum, du bist ein edler Zweig! Du grünest uns den Winter, die liebe Sommerzeit.
English version, lyric:
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
Your branches green delight us!
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
Your branches green delight us!
They are green when summer days are bright,
They are green when winter snow is white.
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
Your branches green delight us!
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
You give us so much pleasure!
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
You give us so much pleasure!
How oft at Christmas tide the sight,
O green fir tree, gives us delight!
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
You give us so much pleasure!
O Christmas Tree, O Christmas Tree
Forever true your colour!
O Christmas Tree, O Christmas Tree,
Forever true your colour!
Your boughs so green in summertime
Stay bravely green in wintertime.
O Christmas Tree, O Christmas Tree
Forever true your colour!
O Christmas Tree, O Christmas Tree
You fill my heart with music!
O Christmas Tree, O Christmas Tree
You fill my heart with music!
Reminding me on Christmas Day
To think of you and then be gay.
O Christmas Tree, O Christmas Tree
You fill my heart with music!
0 notes