#duy khanh
Explore tagged Tumblr posts
Text
DUY KHÁNH, THANH DUY, THIÊN MINH, BÙI CÔNG NAM performing MASHUP 'ÁO MÙA ĐÔNG' & 'TRỞ VỀ' @ Call Me By Fire Viet Nam S1
#bui cong nam#duy khanh#anh trai vượt ngàn chông gai#thanh duy#thien minh#atvncg#call me by fire#call me by fire vietnam#atvncgedit#vpop#vietnamese music#viet pop#vietnamese pop#clairedgifs#thiên minh#duy khánh#bùi công nam#icb they put FOUR twinks in these soldier uniforms and yet it's believable to me#like their lipsticks red as hell
22 notes
·
View notes
Text
Under the Oak Tree: How Do I Talk About This Show?
The Vietnamese musical BL Under the Oak Tree ended today (after a delay from last week for political reasons that affected all Vietnamese shows).
The music in this show is great. Full disclosure I am coming at it from a place of liking Vietnamese OSTs and Musicals, so I was definitely primed to enjoy it. But they do a great job underscoring the big moments with appropriate music, including very fun villain songs. You can get a taste of the music style in this teaser:
youtube
The story is...a rollercoaster lol This show has a lot going on. We go from cute high school romance to gang threats to parental trauma to forced outings and life-ruining betrayals to a timeskip and a twist and an ending that could be read as either very dark or a happy ending, depending on your preference.
My biggest critique is that the romantic relationship is not actually the core of the story; it's actually the protagonist and his friend who betrays him that are the core of the plot, especially in the last few episodes. That relationship gets worked on, but the core romance is just kind of treated as an afterthought.
That being said, there is a lot I loved about this too. There's a Lord of the Rings fantasy sequence that is fantastic, and there's a really interesting exploration of revenge and how satisfying it is (or isn't) that I found fun to watch play out. I also really loved that these were gay characters from jump (neither Dang nor Khanh really wrestled with their attraction to the other), and these actors can kiss.
Also just to say Vuong Huy did a great job, but it was sooooo nice to see some of the familiar faces again, especially in episodes 8-10! I love Duc Duy, Duy Lam, Gia Huy, and KaiBie, who have all been in several Vietnamese BLs before (Duy Lam and Gia Huy have costarred before in shows like Beef, Cupcakes, and Him, Duc Duy has played opposite Ba Vinh in The Most Peaceful Place, and KaiBie has been around since Hey! First Love, just to name a few highlights from their CVs).
If this sounds intriguing to you, Under the Oak Tree is 10 episodes, 30-40 mins each, on YouTube.
Discussion of my thoughts on the ending after the cut!
Ok, so MAJOR spoilers ahead.
Under the Oak Tree takes place mostly in 2011, but then there's a 15 year timeskip in episode 8. We find out over the course of episodes 8-10 that in 2011, after Linh betrays Khanh by lying that she saw him steal money from the band, Khanh's mother dies from shock at hearing him confess to the crime (in order to prevent Dang from being punished for defending him even in the face of Linh's eyewitness evidence). Khanh leaves Dang and the small town of Da Lat for the big city, remaking himself and his life. He runs into Linh, who has since married Dang, and pretends to befriend her and let bygones be bygones so that he can infiltrate her company and set her up to be ruined. As the final piece de resistance for his betrayal, he kisses Dang, and Linh falls down the stairs in shock and ends up in a coma.
This is the part where I think opinions will differ. Linh ends up in a kind of limbo, in which she has to either agree to go to hell and be tortured, or sit and watch her own memories over and over, unable to change them. She spends a lot of time unwilling to admit that she did anything wrong, but sitting and watching herself over and over seems to get to her and she comes to terms with the fact that she's caused terrible pain.
Khanh goes to see her in her coma, and yells at her that this is too easy, she needs to live so that she can be tortured knowing what she's done. We then get a sequence from Linh's perspective in which Khanh visits her in limbo and they reconcile and go back in time together to fix the past.
This is the part that could be read as dark if you're me lol. On it's surface, the show essentially wrote fix-it fic for itself; Linh never betrays Khanh, so his mother doesn't die, he doesn't move away, and he never leaves Dang. We leave Dang and Khanh happy and together and on the road to becoming musicians to fulfill their dreams as a team, with Linh owning a coffee shop seeming pretty content. But at the end Linh asks whether this is all real, or all in her mind, and Khanh replies that maybe her memories of the other future are what are all in her mind. It's left a little ambiguous.
That being said, the show also was careful to say that we cannot actually go back and fix the past. So the read that this happy ending is all in Linh's head while she's in a coma is a dark but realistic one.
I also need to talk about Dang and Khanh. In the present/future, Dang and Khanh are arguably not actually in love anymore; they're both too resentful of everything that's come before. This is the part that feels unreconciled to me; while Khanh and Linh got to work through their issues, Dang and Khanh never get to have that conversation, because in the revised past, Dang doesn't share the memories of the future that Khanh and Linh have, so he doesn't know who he hand Khanh became in this other timeline. He says explicitly that he believes no matter what, they'll always love each other and never leave one another; but we know that's not quite true. The smile that Khanh gives him after that speech seems a little sad to me.
I would have loved a little more time for Khanh and Dang to reconcile; for Dang to more fully own his part in not supporting Khanh in the face of his friends ruining Khanh's life, and in marrying Linh even after her betrayal, instead of going to find Kanh or at the least staying true to himself. And I would have loved Khanh to own up to giving up on Dang when things were difficult (to be fair to him, things were extremely difficult--this is another instance of a poor character in love with a rich character whose life gets ruined because of that relationship, while the rich character's life stays essentially the same), and making his life about revenge at any cost to anyone, including Dang, rather than just living for his own future happiness. With all of that hanging over them, it's hard to believe in their forever, even if the new timeline is real and not a coma dream.
Anyway! I really did have a lot of fun watching the show and the wild swings of emotional turns; I also feel like I understated how much I really love these songs. This show won't be for everyone, it's hard to recommend as a blanket statement, but to save you scrolling back up: if this sounds intriguing to you, it's 10 episodes, 30-40 mins each, on YouTube!
#under the oak tree the series#under the oak tree#bl meta#typed so that i can stop thinking it#this might sound a little all over the place#it's not really a rec#because I think this show was made to appeal to a very specific subset of the BL fandom#but I'm in that subset#as critical as I sound above#i had a really good time with this show#Youtube
15 notes
·
View notes
Text
Khi vạn vật bị bóng tối cuốn lấy, điều gì sẽ còn lại sau những ngày âm u, một hình hài giữa hàng vạn vật chất trôi dạt, hay là chỉ mang kích thước của hạt bụi cũng đủ bắt lấy mẩu sáng le lói.
Đặt đôi chân lên cát, ném tầm mắt ra xa xăm những mờ nhòa ánh sao kia, vô thức đoán định rằng chúng bao nhiêu tuổi, chúng cách ta bao xa, hương thơm sẽ thế nào khi vô tình rơi xuống giữa những lòng bàn tay ấm nóng lạnh nhạt.
Liệu rằng giữa vô vàn những xúc cảm ấy, chúng ta có cô đơn?
Vô chừng giữa những lưng chừng từng nhịp sóng vỗ khanh khách, tiếng gõ cửa liên hồi thôi thúc lên không gian tĩnh mịch cũng không thể đánh thức một tâm thức đang ngủ vùi giữa thanh âm im lìm, vô định trôi dạt mặc kệ những dòng chảy đưa đẩy đến bất kì thực tại nào.
Ôm ấp một nỗi niềm và che giấu chúng một cách kín đáo, để không lộ ra cho dù chỉ một chút sơ hở của vạt áo, gói ghém mấy mẩu chuyện của đám nỗi niềm luôn cằn nhằn lên đôi tay, ý thức dần mất đi quyền lực kiếm soát thực tại, lạc lõng ùa vào từng kẽ hở của trí óc, bóc trần từng lớp vỏ bọc che đậy, lột dần những mảng da đỏ thẫm của đớn đau hằng đêm.
Sức lực dần cạn kiệt bởi những nhung nhớ mơ hồ, hơi thở chậm rãi hắt vào không khí một luồng ấm nóng, kéo dài vào tâm can, ngước mặt lên để hứng lấy đôi chút lạnh nhạt của từng giọt mưa tuôn, phút chốc bỗng ngộp thở với sự dày đặc ấy.
Bóng tôi che khuất một nửa vầng trăng rực rỡ, sẽ khiến cho nửa còn lại tuyệt vời hơn bao giờ hết, và ngược lại, ánh le lói ấy cần có nửa sâu thăm kia để tỏa sáng.
Hoặc không.
Những bài học luôn đến sau những gục ngã tầm thường, và rồi chẳng mấy ai nhớ được câu triết lý giản đơn như cách tiếng nói phát ra bởi rung động thanh quản.
Vậy vì sao khi thần chết tìm đến, luôn cho chúng ta một nụ hôn yên lành cùng chiếc dắt tay lạnh lẽo, và khi Thiên thần gieo xuống một hạt giống cho sự bắt đầu, lại chỉ cần một nụ cười ấm áp?
Có mà không,
Bất cứ điều gì đôi mắt có thể nhìn thấy đều chính là việc con tim hay khối óc quyết định nhường nhịn nhau thế nào, bởi mù quáng là việc cần thiết cho sự tồn tại của loài người mê muội, không một cá thể nào ngu dại, và cũng không một tập thể nào là khôn ngoan giữa vũ trụ lặng im này.
Tất cả chỉ là những bài thi không hồi kết của cuộc chạy đua luân hồi chi cảnh, đích đến cũng chính là điểm bắt đầu, cũng như máu tuôn từng dòng mạnh mẽ để phóng ra khỏi ngăn cửa trái tim, rồi xuôi dòng trở về với chính nguồn cội.
Trước lúc chìm vào trạng thái buông thõng tứ chi, thực ra bộ não đã đánh cược rằng ngày mai khi ánh sáng ló dạng trên từng chiếc lá, vạn vật sẽ được miêu tả thế nào để thâu tóm vào lăng kính đặt ngay bên trong nhãn cầu, điều gì cần sẽ thấy, không cần sẽ mờ nhòa như chính những hơi thở đều đặn đầy rụt rè, có như không và không vẫn luôn tồn tại.
Việc duy nhất con người có thẩm quyền quyết định đó là sẽ xử sự thế nào với những thử thách ấy, chọn đứng lên kiên cường hay gục ngã đầy yếu hèn, cũng có đôi lúc sẽ bỏ chạy thục mạng vào khu rừng già ẩm ướt không lối thoát trong sâu thẳm tâm can mà chính vô thức là kẻ đã vẽ nên thiên la địa võng.
Để rồi ở gần cuối của vạch đích, đám loài mu muội lại thốt nên câu trả lời, rồi đâu mới là cách sống đúng nghĩa, và cả một chặng đường ấy dẫn lối chúng đến đâu.
Như chính cách mà nó bắt đầu.
3 notes
·
View notes
Text
Books of 2023
Book 35 of 2023
Title: The Frost Weeds: Vietnam: 1964-1965 Authors: James Oliveri ISBN: 9781555717612 Tags: A-1 Skyraiders AUS ADF Australian Defence Force AUS Australia B-57 Canberra Buddhism (Religion) C-123 Provider C-7 Caribou CH-34 Choctaw FRA France LAO Laos LAO Laotian Civil War (1959-1975) LAO Pathet Lao LAO Prime Minister Souvanna Phouma LAO Prince Souvanna Phouma LAO RLA 33rd Laotian Elephant Bn LAO RLA Royal Laotian Army LAO RLAF Royal Lao Air Force Nungs O-1 Bird Dog SpecOps U-1 Otter US Ambassador Maxwell Taylor US CIA Central Intelligence Agency US Medal Of Honor US President Lyndon B. Johnson US Raymond Burr (Actor) US USA 1st Cavalry Division US USA 86th Engineer Bn US USA Col Roger Donlon (MOH) US USA Fort Dix NJ US USA Fort Dix NJ - Intermediate Speed Radio Operators Course (ISROC) US USA General Paul D. Harkins US USA General William Westmoreland US USA United States Army US USA USSF 5th SFG US USA USSF 7th SFG US USA USSF Green Berets US USA USSF Special Forces US USA USSF Team A-113 US USA USSF Team A-323 US USA USSF Team A-726 US USMC 9th MEB US USMC United States Marine Corps US USN 7th Fleet US USN United States Navy US USN USS Maddox (DD-731) US USN USS Ticonderoga (CV-14) US USN USS Turner Joy (DD-951) US USO United Service Organizations VNM 1968 Tet Offensive (1968) (Vietnam War) VNM A Louie Airstrip VNM A Shau Special Forces Camp (Vietnam War) VNM A Shau Valley VNM AUS ADF Australian Army Training Team (Vietnam War) VNM Battle of Hue City (1968) (Tet Offensive) (Vietnam War) VNM Battle of Nam Dong CIDG Camp (1964) (Vietnam War) VNM Cam Lo VNM Central Highlands VNM Cholon VNM Con Thien VNM Cua Viet VNM Da Lat VNM Da Nang VNM Da Nang - Red Beach Base Area (Vietnam War) VNM Da Nang Air Base VNM DMZ Demilitarized Zone - 17th Parallel (Vietnam War) VNM Dong Ap Bia VNM Dong Ha VNM Dong Hoi VNM Dong Nai River VNM DRV NVA Col Bui Tin (Engineer) VNM DRV NVA Col Dong Si Nguyen (Minister of Construction) VNM DRV NVA North Vietnamese Army VNM DRV VC Viet Cong VNM FRA Felix Poilane (Plantation Owner) VNM Gio Linh VNM Gulf of Tonkin Incident (1964) (Vietnam War) VNM Highway 1 VNM Highway 14 VNM Highway 548 VNM Highway 9 VNM Ho Chi Minh Trail (Vietnam War) VNM Hue VNM Hue - Business District VNM Hue - Capitol Building VNM Hue - Cercle Sportif VNM Hue - Duy Tan St VNM Hue - Hue Stadium VNM Hue - Hue University VNM Hue - Joan of Arc Cathedral VNM Hue - Le Loi St VNM Hue - Nguyen Hoang Bridge VNM Hue - Perfume River VNM Hue - Public Health and Hospital Complex VNM Hue - Tay Loc Airfield (Vietnam War) VNM Hue - The Citadel VNM Hue - Tran Cao Van St VNM Hue - Tran Hung Dao St VNM I Corps (Vietnam War) VNM Ia Drang Valley VNM III Corps (Vietnam War) VNM Lang Troi VNM Lang Vei VNM Lang Vei Special Forces Camp (Vietnam War) VNM Montagnard - Bru VNM Montagnards VNM Montagnards - Katu VNM Nam Dong VNM Nam Dong Special Forces Camp (Vietnam War) VNM Nha Trang VNM Operation Flaming Dart (1965) (Vietnam War) VNM Operation Ranch Hand (1962-1971) (Vietnam War) VNM Operation Rolling Thunder (1965-1968) (Vietnam War) VNM Phu Bai VNM Pleiku VNM Quang Tri VNM Quang Tri Province VNM Rao Lao River VNM Rao Quang River VNM Red River VNM RVN ARVN 1st ID VNM RVN ARVN 2nd Regiment VNM RVN ARVN 2nd Regiment - 3/2 VNM RVN ARVN 36th Ranger Bn VNM RVN ARVN 3rd Regiment VNM RVN ARVN 3rd Regiment - 3/3 VNM RVN ARVN Army of the Republic of Vietnam VNM RVN ARVN CIDG Civilian Irregular Defense Group VNM RVN ARVN General Nguyen Chanh Thi VNM RVN ARVN LLDB Luc Luong Dac Biet Special Forces VNM RVN ARVN MP Quan Canh Military Police VNM RVN ARVN Nam Dong CIDG Camp VNM RVN ARVN Vietnamese Rangers - Biet Dong Quan VNM RVN General Duonh Van Minh (Big Minh) VNM RVN Nguyen Cao Ky VNM RVN Nguyen Khanh VNM RVN RVNP Can Sat National Police VNM RVN SVNAF South Vietnamese Air Force VNM RVN Tran Van Huong VNM Saigon VNM Saigon - Brinks Hotel VNM Saigon - Brinks Hotel Bombing (1964) VNM Saigon - Capital Hotel VNM Saigon - Tu Do St (Rue Catinat) VNM Som Bai VNM Ta Bat VNM Ta Bat Airfield VNM Ta Rau VNM Tan Son Nhut Air Base VNM Thua Thien Province VNM Tonkin Gulf VNM US Agent Orange (Vietnam War) VNM US MAAG Advisory Team 3 (Vietnam War) VNM US MAAG Military Assistance Advisory Group Vietnam (Vietnam War) VNM US MACV Advisory Team 3 (Vietnam War) VNM US MACV Advisory Teams (Vietnam War) VNM US MACV Military Assistance Command Vietnam (Vietnam War) VNM US USMC KSCB Khe Sanh Combat Base (Vietnam War) VNM US USSF Mobile Strike Force (MIKE) (Vietnam War) VNM Vietnam VNM Vietnam War (1955-1975) Rating: ★★★★★ (5 Stars) Subject: Books.Military.20th-21st Century.Asia.Vietnam War.ARVN, Books.Military.20th-21st Century.Asia.Vietnam War.Specops.ARVN, Books.Military.20th-21st Century.Asia.Vietnam War.Specops.Green Berets, Books.Military.20th-21st Century.Asia.Vietnam War.US Army.Advisor
Description: During the early years of the Vietnam War, a small group of American soldiers carried the fight to the Viet Cong and the North Vietnamese Army, often under difficult circumstances. Their sacrifices generally went unrecognized and unappreciated by a mostly indifferent nation. But a massive influx of American troops would soon alter the entire nature and perception of the war. THE FROST WEEDS graphically describes the horror, the heroism and even the humor of the Vietnam experience while offering a far different perspective of the war than that epitomized by the larger conflict that followed. It is an astonishing account of a small U.S. military advisory team struggling to deal with a ruthless enemy and an often exasperating ally.
Review: This was an excellent book by an excellent author. He was able to craft a good narrative and understood pacing and flow which is rare for many of these books. The tales he told of the early years of the vietnam war, the 64/65 period, of what it was like at Ta Bat, A Shau, and Khe Sanh, his explorations of Hue, and the battle of Nam Dong were well done and gave you a really good sense of who was there, what happened, and what the experience was like being an Advisor radioman attached to an ARVN unit.
#Books#Ebooks#Booklr#Bookblr#Vietnam War#Vietnam#History#Military History#Non Fiction#ARVN#US Army#Nam Dong
2 notes
·
View notes
Text
Top 2 bài văn hay nhất nghị luận chứng minh: Truyện Kiều là bản cáo trạng lên án một xã hội bất nhân chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc con người. Bạn đang tìm tài liệu văn mẫu chứng minh nhận định Truyện Kiều là bản cáo trạng lên án một xã hội bất nhân chà đạp con người? Không cần tìm thêm nữa THPT Ngô Thì Nhậm giới thiệu đến các bạn top #2 bài văn nghị luận hay nhất giúp bạn làm bài tốt hơn với đề tài này. Truyện Kiều là bản cáo trạng lên án một xã hội bất nhân chà đạp con người Truyện Kiều là bản cáo trạng đanh thép lên án xã hội bất nhân - Mẫu 1: Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.” Tái hiện cái đau khổ của 15 năm lưu lạc, kể lại nỗi đoạn trường của một cô gái tài sắc, thông minh, hiếu thảo nhưng phận bạc. Trước hết, Nguyễn Du muốn cụ thể hóa, hình ảnh hóa cái xã hội bất nhân chà đạp, xô đẩy con người. Trên cơ sở đó, ông thức tỉnh lương tâm con người, cảnh báo với mọi người cái ảo tưởng: “Bốn phương phẳng lặng hại kinh vững vàng” của chế độ phong kiến thế kỉ XVIII. Chính vì vậy, ngoài một tấm lòng chứa chan nhân ái với số phận con người, Truyện Kiều còn được nhìn nhận như một bản cáo trạng, một bản cáo trạng bằng thơ “lên án một xã hội bất nhân chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc của con người”. Xã hội ấy thật bất nhân. Từ một nguyên cớ nhỏ dẫn đến việc quan lại có điều kiện tham ô, cả một gia đình tan nát. Trong sự tan nát đó, người nhận lấy đau khổ hơn cả là Vương Thúy Kiều. Đó là một cô gái tài sắc vẹn toàn, một cô gái mà Nguyễn Du giới thiệu: “Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” Và: “Vì đem vào sổ đoạn trường, Thì treo giải nhất chi nhường cho ai”. Đặc biệt, trước đó, là một cô gái đang chớm nở một mối tình đầu tha thiết, đắm say, hứa hẹn hạnh phúc. Bi kịch của xã hội bất nhân, vì đồng tiền đã tước đoạt cái hạnh phúc chớm nở kia của Thúy Kiều, biến tài sắc trên thành tai họa, thành nỗi đau triền miên, kéo dài suốt cuộc đời nàng. Nàng phải “bán mình chuộc cha, ngậm ngùi, phẫn uất trao mối duyên tình với chàng Kim cho Thúy Vân. Tuy vậy, tưởng nàng đã yên thân với một nỗi đau khổ duy nhất. “Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”. Không chỉ có thể, cơ cấu phi nhân của xã hội nảy sinh trên đó rất nhiều những bọn người vô lại. Không chỉ là bọn quan lại tối mắt vì tiền, lúc này còn có Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh và rất nhiều loài hổ báo ruồi xanh khác... Giữa vòng vây đó, Thúy Kiều như một “Chiếc bách giữa dòng”. Nàng bị đẩy vào lầu xanh mở đầu một chuỗi những tai họa thảm khốc của kiếp: “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần” Còn gì đớn đau hơn bị kịch này với một cô gái khuê các, có học, một cô gái mà trước kia Nguyễn Du mô tả: “Tường đông ong bướm đi về mặc ai” Ở thanh lâu, Kiều phải chịu bao nhiêu đớn đau tủi nhục. Cái tủi nhục của kẻ muốn gìn giữ nhân phẩm, nhân cách nhưng cuối cùng điều đó chỉ là phù vân, ảo tưởng. Đến lúc này, Nguyễn Du như không thể giữ được thái độ trầm tĩnh, khách quan của người đọc cáo trạng, ông đau đớn đến xé lòng và thốt lên: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” Với thái độ đó, ông muốn cùng Kiều chia sẻ cái tâm sự: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa” Chưa hết, số phận hay chính cái trá ngụy bất nhân của xã hội lại tiếp tục xô đẩy cánh hoa lạc loài kia, sao cho “cho hại, cho tàn, cho cân” thì mới hả hê. Kiểu sa vào tay Hoạn Thư, ở đây, phải chịu cực hình của kiếp làm lẽ. Cái kiếp mà sau đó, Hồ Xuân Hương cũng tỏ ra rất căm phẫn: “Chém cha cái kiếp lấy chồng chung” Thoát khỏi tay Hoạn Thư, lại sa chân vào lầu xanh lần thứ hai, lúc này, quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc bị chà đạp đến nghiêm trọng, không thể chịu đựng. Sự tuyệt vọng của Kiều lúc này đã đến đỉnh điểm bi thảm, nàng kêu lên: “Chém cho cái số má đào Gỡ ra rồi lại bu��c vào như chơi” Không thể chịu đựng được nữa, đã đến lúc công lí phải lên tiếng. Mà công lí ở đâu trong cái xã hội “nhai thịt người ngọt xớt như đường” kia? Nguyễn Du đành phải ước mơ.
Ông ước mơ một người: “Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao”. Và Từ Hải xuất hiện, công lí được tạm thời thực hiện. Quả là chỉ tạm thời, bởi quyền lực vẫn nằm trong tay bọn phản công lí. Bây giờ, bản cáo trạng của Nguyễn Du càng trở nên gay gắt, dữ dội. Ông nhìn thấy mưu ma chước quỷ, thói trăng hoa đến phi luận của kẻ đại diện cho luật pháp nhà nước là Hồ Tôn Hiến. Kiều mang tiếng giết chồng. Và phải “rỉ máu năm đầu ngón tay” để mua vui cho Hồ Tôn Hiến bằng cung đàn bạc mệnh trong đêm tang tóc. Khi bị sang tay cho một gã thể quan vô danh tiểu tốt thì giới hạn của con người chấm dứt. Kiều tự vẫn. Bản cáo trạng đã lên đến chỗ tận cùng, đã vút lên tận trời xanh. Nó trở thành tiếng kêu thảm thiết đòi quyền sống trong một xã hội luôn muốn đẩy con người đến bước đường cùng. Mở đầu bản cáo trạng là một vị quan, chấm dứt bản cáo trạng là một vị quan. Mở đầu cáo trạng là mối lương duyên tan vỡ, chấm dứt cáo trạng là một cái chết oan ức. Nguyễn Du muốn nói gì với chúng ta thông qua bức thông điệp vĩ đại của ông? Rõ ràng, tự sâu thẳm, Nguyễn Du - với hình ảnh Thúy Kiều - đang đặt ra vấn đề “Tồn tại hay không tồn tại?” cho cái xã hội mà Nguyễn Du đang lên án đó. (Lê Thị Huyền Tước - Trường chuyên Quốc học Huế) Truyện Kiều là bản cáo trạng đanh thép lên án xã hội bất nhân - Mẫu 2: Nếu thơ chữ Hán của Nguyễn Du là tấm gương rọi chiếu tấc lòng của người nghệ sĩ tài hoa trong những tháng năm cuộc đời có nhiều đau thương và biến động dữ dội thì Truyện Kiều là nơi thi hào gửi gắm nhiều trăn trở, suy tư, cả những nỗi niềm xót xa, bi phẫn trước thực trạng đau khổ của con người trong xã hội phong kiến. Đứng từ góc độ sáng tác, Truyện Kiều là “đứa con lai” bởi nó được viết dựa trên cơ sở cuốn tiểu thuyết “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân. Thế nhưng, từ khi ra đời đến nay, tác phẩm đã nhận được niềm ưu ái lớn lao vô bờ của độc giả. Truyện Kiều đã vượt xa vỏ kén ban đầu mà nó thoát ra, trở thành dấu son trong lịch sử văn học nước nhà, là niềm tự hào không vơi cạn của những người dân đất Việt thân yêu. Hình ảnh người con gái tài sắc nhất thế gian với chặng đường đời mười lăm năm oan khổ lưu ly nhạt thắm phai đào đã để lại dấu ấn khó phai mờ trong lòng người đọc. Với tấm lòng nhân đạo cao cả, với “con mắt trông thấu sáu cõi”, “tấm lòng nghĩ đến nghìn đời”, Nguyễn Du đã sáng tạo lại cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân theo cách riêng của mình làm cho Truyện Kiều thực sự trở thành khúc “Đoạn trường tân thanh” làm xót xa cõi lòng bao thế hệ. Trên cơ sở “những điều trông thấy” cùng những suy nghĩ, cảm xúc nóng bỏng trước hiện thực xã hội Việt Nam đương thời, Nguyễn Du đã cảm nhận “Kim Vân Kiều truyện” và sắp xếp lại theo thể nghiệm của mình bằng ngòi bút tràn đầy ưu niệm. Kết hợp với thể thơ lục bát ngọt ngào như ca dao, với ngôn ngữ trong sáng và tinh luyện, Truyện Kiều xứng đáng là viên ngọc toàn bích, lấp lánh nơi đáy lòng không biết bao con người từng yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, từng khát khao kì vọng về tình yêu hạnh phúc ở trên đời… Với Truyện Kiều, tên tuổi Nguyễn Du đã trở thành bất tử trên thi đàn dân tộc. Truyện Kiều được đánh giá cao trước hết ở giá trị hiện thực sâu sắc. Ai đó cho rằng thơ ca khó phản ánh hiện thực bởi đặc thù của thơ ca là tính trữ tình, cảm xúc. Điều đó không đúng khi nói về Truyện Kiều của Nguyễn Du. Ngòi bút sắc sảo của nhà thơ đã miêu tả bộ mặt xã hội với những nhân vật điển hình, có diện mạo và bản chất riêng, có sức sống mãnh liệt, có sức tố cáo mạnh mẽ, có chiều sâu lịch sử và có tính thời sự đối với mọi thời đại. Với Truyện Kiều, bên cạnh tiếng kêu thương đòi quyền sống cho con người, Nguyễn Du đã phơi bày bộ mặt xấu xa tàn bạo của xã hội phong kiến Việt Nam đương thời và nói lên hiện thực cô độc, mong manh của những kẻ tài sắc. Khác với những nhà thơ khác như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… khi vấp phải một thực t��� cuộc sống không như ý mình mong muốn thì lui về ở ẩn, hoặc vui thú điền viên hoặc hoài niệm về dĩ vãng hòng giữ cho lòng mình được trong sạch, không vướng bụi trần. Nguyễn Du có những nỗi
niềm nhớ cổ thương kim nhưng ông không hoàn toàn rút lui khỏi cuộc đời mà vẫn sống gần với hiện thực. “Tư tưởng Nho giáo về chính trị, tấm lòng nhân đạo chủ nghĩa, sự thông cảm với nhân dân, nhất là luồng tư tưởng tiến bộ là luồng quán xuyến cả thời đại đã khiến cho trái tim, khối óc của ông bắt rễ sâu vào hiện thực” (Lê Trí Viễn). Nguyễn Du tuyên bố những điều mình viết là: “những điều trông thấy” (Truyện Kiều), “nhãn kiến” (Trở binh hành), “sở kiến” (Sở kiến hành), “ngã sạ kiến chi” (Thái Bình mại giả ca), “Mục trung sở xúc” (Tỉ Can mộ)… Điều đó chứng tỏ tinh thần hiện thực được ông ý thức rõ ngay trong các tác phẩm của mình. Bởi thế, Truyện Kiều không phải là tác phẩm được chuyển thể từ văn xuôi sang thơ một cách thuần túy, đó là máu, là nước mắt, là nỗi lòng, là trải nghiệm cay đắng của Nguyễn Du: Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng “Không phải là chuyện thương hải tang điền siêu hình mà là một cục thế đã diễn ra, những điều đã được thể nghiệm. Chuyện bể dâu, những điều trông thấy ở đây trước hết gắn liền với sự suy sụp không gì có thể cứu vãn được của xã hội phong kiến đương thời, với nỗi căm giận tuyệt vọng trước sự thối nát của giai cấp thống trị, với nỗi xót xa trước những đau khổ của con người, với những ước mơ hy vọng bừng sáng lên nhưng rồi lại bị dập tắt.” (Lê Đình Kị). Cho dù nhà thơ đã lí giải số phận nàng Kiều bằng một triết lí duy tâm thần bí: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Nhưng trong toàn bộ câu chuyện nhà thơ lại chỉ cho người đọc thấy cội nguồn sâu xa của mọi nỗi đau khổ trong cuộc đời Kiều là thực tại đen tối của xã hội đương thời. Xã hội đó không chỉ bất công, ngang trái mà còn là nơi ngự trị của bao thế lực hắc ám chà đạp con người. Đầu tiên phải kể đến là thế lực quan lại. Nhắc đến cuộc đời Kiều chúng ta nghĩ đến kiếp nạn “thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần” nhưng còn một nơi mà người con gái đáng thương, tội nghiệp ấy đã hơn một lần phải tới và trở thành nạn nhân, đó là cửa quan. Không ở đâu thế giới quan lại hiện lên sinh động, chân thực, đa dạng như trong tác phẩm Truyện Kiều. Đó là những kẻ đại diện cho bộ máy chính quyền phong kiến, những kẻ được xem là cha mẹ dân, có kẻ chịu trách nhiệm cầm cân nảy mực nhưng lại chính là thủ phạm gây ra biết bao oan khốc đến nỗi sinh li tử biệt cho người dân vô tội. Thế lực đen tối ấy đã phủ bóng đen lên cuộc đời Kiều từ một chuyện tai bay vạ gió. Chỉ một lời xưng xuất của một thằng bán tơ không tên không tuổi, giông tố đã nổi lên giữa cuộc sống yên bình của gia đình họ Vương. Nguyễn Du chỉ nhắc đến thằng bán tơ lơ lửng trong một câu thơ và người đọc thấy rằng những chuyện tai bay vạ gió như thế trong xã hội phong kiến cũng là chuyện thường tình, đâu phải là cá biệt. Bọn sai nha ập vào nhà Vương viên ngoại như một đám cướp, hai cha con họ Vương bị tra tấn tại chỗ trước mặt những người thân, tài sản bị vét sạch sành sanh. Hành động của chúng không phải là hành động của công lí, hay công lí của chúng là công lí của bọn đầu trộm đuôi cướp. Đằng nào cũng vậy. Mỉa mai hơn, “thần công lí” ấy chỉ dịu cơn thịnh nộ khi ngửi thấy có mùi tanh của hơi đồng: Có ba trăm lạng việc này mới xuôi. Không lộ mặt, rõ tên nhưng viên quan đầu tiên này chính là kẻ đã đẩy Kiều – một cô gái trắng trong lương thiện vào nhà chứa, hắn cũng chính là kẻ viết những dòng đầu tiên lên sổ đoạn trường của đời nàng. Viên quan thứ hai xuất hiện trong Truyện Kiều không đến nỗi quá nhem nhuốc nhưng cũng không phải là người công minh, chính trực. Khi bị Thúc ông cáo giác, Kiều thoát được cuối cùng cũng nhờ cách xử kiện khá “tài tử” của ông quan này: Đã đưa đến trước cửa công Ngoài thì là lí nhưng trong là tình Nghĩa là Kiều được hưởng ân huệ đặc biệt chứ lí ra thì: Một là cứ phép gia hình Hai là lại cứ lầu xanh phó về Cái ân huệ đặc biệt ấy Kiều được hưởng chỉ vì một phút ngẫu hứng thơ văn của ông. Khi biết Kiều có tài thơ, máu tài tử nổi lên, ông hào hứng bắt Kiều làm thơ về cái gông: Mộc già hãy thử một thiên, trình nghề Một tâm trạng như Thúy Kiều lúc đó, lại viết về một đề tài như thế, bài thơ hay dở thế nào có thể biết được.
Thế mà ông ta khen lấy khen để, tha bổng cho nàng. Trong ý Nguyễn Du, ông quan xử kiện không phải là người xấu. Nhưng với tất cả cái tốt kia, Kiều cũng đã bị một trận đòn nên thân: Phận đành chi dám kêu oan Đào hoen quẹn má, liễu tan tác mày Một sân lầm cát đã đầy Gương lờ nước thủy, mai gầy vóc sương Như vậy, chuyện sống chết của con người được xem như chuyện đùa. Tất cả những “cửa công”, “phép công”, những “mặt sắt”, “lập nghiêm”, những “chiếu án luận vào” đều chẳng để làm gì cả ngoài một trận đòn rụng rời xương thịt kia. Dù ta mừng cho Kiều nhưng “lòng tốt” của viên quan xử kiện đã không khiến ta ngưỡng mộ, ngược lại, ta càng thấy ông thảm hại hơn bao giờ hết! Lần thứ ba, Kiều rơi vào tay “họ Hoạn danh gia” cũng là rơi vào miệng hùm nọc rắn – một gia đình quan lại uy quyền nghiêng ngửa thiên hạ. Nguyễn Du gọi đó là “địa ngục ở miền nhân gian”. Hai lần trước, ít ra quan lại còn núp dưới hình thức pháp luật nào đó, nhưng đối với mẹ con Hoạn Thư thì không có pháp luật nào ngoài cái quyền thế vô thượng của chúng. Chúng có sẵn trong tay một bầy “côn quang ưng khuyển”, tự do đốt nhà, bắt cóc, một lũ a hoàn sẵn sàng đánh đập “vả miệng bẻ răng” những ai không vừa ý chúng. Không phải chỉ đối với Kiều mà thôi, mọi người ở dưới trướng họ Hoạn đều sống trong cảnh nơm nớp vì tai họa có thể giáng xuống đầu họ bất cứ lúc nào. Kiều không còn nghĩ đến kêu oan hay chống đỡ. Thế lực của họ Hoạn bao trùm len lỏi vào các nhà chùa, cho đến một kẻ tu hành từ tâm như Giác Duyên cũng không dám dung nạp Kiều để đến nỗi cuối cùng nàng phải rơi vào nhà chứa của Bạc Bà Bạc Hạnh. Lần thứ tư, kẻ đại diện cho thế lực quan lại hắc ám mà Kiều phải đối mặt đó là Hồ Tôn Hiến: Có quan Tổng đốc trọng thần Là Hồ Tôn Hiến kinh luân gồm tài Hắn là tên quan to nhất, cũng là tên quan ti tiện và bỉ ổi nhất trong Truyện Kiều. Hắn đại diện cho triều đình, nhưng thêm vào tính tàn bạo thông thường của bọn quyền thế, hắn còn là kẻ hèn nhát và phản trắc. Không dám đương đầu với Từ Hải, hắn đã lừa Kiều để dụ Từ Hải ra hàng. Nghe lời Kiều, Từ Hải đã mắc mưu Hồ Tôn Hiến. Người anh hùng một thời dọc ngang nào biết trên đầu có ai ấy đã bị bao vây, phục kích, phẫn uất mà chết đứng giữa trận tiền. Hồ Tôn Hiến đã mở tiệc mừng công giữa mùi tanh máu của Từ Hải và trên cõi lòng tan nát của Kiều. Bắt nàng hầu rượu, đánh đàn, “chau mày rơi châu” xót xa cho thân phận Kiều để rồi liền sau đó buông lời ve vãn làm nhục Kiều như Hoạn Thư đã bắt Kiều hầu rượu, đánh đàn trước Thúc Sinh. Có thể nói Hồ Tôn Hiến là kẻ đã viết những dòng cuối cùng vào sổ đoạn trường của Kiều và hoàn thành nốt bức tranh đen tối về bộ mặt quan lại đương thời. Bao nhiêu lần đối mặt với cửa quan là bấy nhiêu lần Kiều phải chịu đớn đau, oan trái, tủi nhục: “Tiếng oan dậy đất, án ngờ lòa mây” “Oan này còn một kêu trời nhưng xa” “Tiếng oan đã muốn vạch trời kêu lên” “Vuốt đâu xuống đất, cánh đâu lên trời” Con người bị áp bức giày xéo trong chế độ phong kiến chỉ còn biết kêu trời bởi những kẻ cha mẹ dân không cầm cân nảy mực đúng chức trách bổn phận của mình, ngược lại còn gieo biết bao oan khiên thảm khốc cho người vô tội. Công lí ở đâu trong cái xã hội “nhai thịt người ngọt xớt như đường” kia? Mở đầu và kết thúc mười lăm năm đoạn trường của Kiều đều có bóng dáng những vị quan. Hơn mọi lời tố cáo, đó là bản cáo trạng đanh thép với lời kết án sâu sắc bọn quan lại phong kiến đương thời. Xã hội Truyện Kiều không chỉ tồn tại một thế lực đen tối ấy. Còn một lũ người gớm ghiếc khác chung tay nhào nặn, đẩy đưa số phận con người khiến cho tiếng đoạn trường trong thiên truyện đến muôn năm còn bẫm máu. Đó là sự hoành hành tác quái của bọn buôn thịt bán người. Người đọc không thể quên một Mã Giám Sinh “mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao”, một Tú Bà “thoắt trông lờn lợt màu da”, một Sở Khanh “hình dong chải chuốt áo khăn dịu dàng”, mỗi tên một vẻ nhưng chúng đều là một cốt một đồng, chung một nghề nghiệp kiếm ăn trên thân xác con người. Chỉ vài nét phác họa, Nguyễn Du đã vẽ nên những chân dung điển hình cho hạng người xấu xa này.
Nếu như thế lực quan lại đã lấy đi của Kiều viễn cảnh cuộc đời bình yên tươi sáng, xô giạt đời nàng trên những bước đường lưu ly chìm nổi thì bọn buôn thịt bán người như Mã Giám Sinh, Tú Bà… là những kẻ đã đưa nàng xuống đáy sâu xã hội, xuống vực thẳm của sự nhơ nhớp. Ngòi bút sắc sảo và cái nhìn tỉnh táo của Nguyễn Du đã cho chúng ta thấy lầu xanh, kĩ viện không chỉ là chốn đi về của khách làng chơi: Biết bao bướm lả ong lơi Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt năm Dập dìu lá gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh. Đó còn là nơi phong tỏa mọi ngả đường, mọi lối thoát của những con người có ý thức sâu sắc về nhân phẩm, muốn vươn lên khỏi vũng bùn ngập ngụa này. Cũng ở đây, Thúy Kiều đã nếm trải đủ mùi cay đắng: Có đòn roi, có nhục mạ, có lọc lừa, có cưỡng bức… Với những thủ đoạn đê hèn nhất, Tú Bà cùng với Sở Khanh đã đập tan mọi toan tính phản kháng dù chỉ còn thoi thóp ở Kiều. Đau đớn xiết bao khi người con gái có ý thức cao về nhân phẩm đó lại phải tuyên bố từ bỏ nhân phẩm của mình: Thân lươn bao quản lấm đầu Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa. Con đường duy nhất để có thể ngoi lên khỏi vực thẳm này là bám víu vào tấm chân tình của khách làng chơi, tìm kiếm một hạnh phúc thừa thãi, mong manh, dẫu rằng điều ấy không dễ dàng. Cho dù được Thúc Sinh cũng như Từ Hải yêu thương, chuộc ra khỏi lầu xanh nhưng rút cục đời Kiều cay đắng xót xa ra sao chúng ta đều đã rõ. Có thể nói trong suốt quãng đời mười lăm năm lưu lạc, hai lần sống ở lầu xanh là những tháng ngày đen tối, đau thương, tủi nhục và ê chề nhất của Kiều. Điều ấy cho thấy dù không có quyền hành, địa vị, bọn buôn thịt bán người vẫn là một thế lực ghê gớm tác oai, tác quái vùi dập con người. Sự tồn tại của chúng trong xã hội không chỉ minh chứng cho sự xuống cấp về đạo đức mà còn biểu hiện sự phá sản một thể chế xã hội vốn được xem là khuôn vàng thước ngọc trong cả gần ngàn năm. Chúng là những ung nhọt bên trong một xã hội được che đậy bằng vỏ ngoài hào nhoáng: trung hiếu tiết nghĩa, tam cương ngũ thường… Không phải vô tình mà Tú Bà phát biểu: Mụ rằng ai cũng như ai Người ta ai mất tiền hoài đến đây Mụ có đủ tư cách hơn ai hết để nói lên cái triết lí của cả xã hội rộng lớn cũng như xã hội lầu xanh của mụ: Chơi cho liễu chán hoa chê Cho lăn lóc đá, cho mê mẩn đời. Sự rành rẽ ấy của Tú Bà không phải chỉ do kinh nghiệm những ngày phấn son trăng gió để lại mà còn là sự ranh ma nắm bắt thói đời. Thói đời ấy không phải mình mụ muốn mà có được, thói đời ấy là con đẻ của xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Đến đây ta hiểu vì sao Thúy Kiều tiêu cực đến thế khi rơi vào lầu xanh lần thứ hai: Biết thân chạy chẳng khỏi trời Cũng liều mặt phấn cho rồi ngày xanh. Đó là tiếng than chán chường tuyệt vọng, là sự buông xuôi phó mặc số phận của Kiều nhưng đã vạch trần được bản chất xấu xa, tàn bạo của một xã hội không có đất sống cho người tiết nghĩa. Sau thế lực quan lại, nhà chứa, Nguyễn Du cũng lên án, tố cáo gay gắt quyền lực vạn năng của đồng tiền. Trong xã hội Truyện Kiều, đồng tiền có một sức mạnh phi thường ghê gớm. Đồng tiền đổi trắng thay đen, đồng tiền lăn trên lương tâm và phẩm giá con người: - Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền - Có ba trăm lạng việc này mới xuôi - Máu tham hễ thấy hơi đồng thì mê… Con người đã trở thành một món hàng theo cái nghĩa không chút ẩn dụ của danh từ này. Thông thường, Nguyễn Du ít dừng lại miêu tả tỉ mỉ, nhưng chúng ta không thiếu những chi tiết về sự mua bán, “đầu tư” đủ kiểu trên cái nhan sắc của Kiều, và điều này Nguyễn Du đã làm với một ý thức tố cáo rõ rệt. Đối với bọn buôn thịt bán người, Kiều chỉ là một món hàng không hơn không kém. Mã Giám Sinh đã đem tài sắc của Kiều ra mà “cân” theo cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen của chữ. Hắn ưa Kiều, say Kiều nhưng ở cả những phút say đắm nhất, hắn vẫn không quên đồng nhất Kiều với “vàng”, với “ngọc”, với “vốn”, với “lời”. Hắn có cả một kế hoạch “đầu cơ” về cái trinh tiết của Kiều với những con số chính xác nhất: Đã nên quốc sắc thiên hương Một cười này, hẳn nghìn vàng chẳng ngoa Về đây, nước trước bẻ hoa,
Vương tôn, quý khách ắt là đua nhau Hẳn ba trăm lạng kém đâu Cũng đà vừa vốn, còn sau thì lời… Còn với Tú Bà, đồng tiền đã thay thế cho đạo đức, hay nói cách khác, đạo đức của mụ là tiền. Mụ mừng cuống lên khi thấy Mã Giám Sinh mua được Kiều, rồi tức đến lộn ruột khi biết Kiều thất thân với Mã Giám Sinh, và run sợ tái mét mặt mày khi thấy Kiều rút dao ra toan tự tử… Không tình người, không đạo nghĩa, ở đây tất cả chỉ vì tiền. Trong lịch sử gần ngàn năm của văn học trung đại Việt Nam, chưa bao giờ thế lực của đồng tiền lại bị phanh phui một cách trần trụi đến thế. “Đồng tiền đã muốn làm chủ thế gian. Đồng tiền đã chà đạp lên đạo lí thần thánh của phong kiến. Trung, hiếu, tiết, hạnh, tài hoa, nhan sắc như cô Kiều đã bị đồng tiền làm cho ba chìm bảy nổi, đã hóa cô Kiều thành món hàng xa xỉ của thế gian… Mọi sinh hoạt xã hội đều quay về đồng tiền” (Lê Duẩn). Quan lại có kẻ vì tiền mà hành hạ con người, nho sĩ có kẻ vì tiền mà lưu manh hóa, bọn buôn thịt bán người tất cả vì tiền mà bày ra trăm phương nghìn kế để bẫy người phụ nữ, bắt họ phải đem thân ra làm món hàng cho chúng buôn bán, kiếm chác…Cũng chưa bao giờ trong một tác phẩm tự sự, qua những lời phát biểu trực tiếp của tác giả, hay qua ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật, tác dụng của đồng tiền lại được bóc trần nhiều lần đến thế: …Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong …Tờ hoa đã kí, cân vàng mới trao …Trong tay sẵn có đồng tiền Dù lòng đổi trắng thay đen khó gì …Có ba mươi lạng trao tay Không dưng chi có chuyện này trò kia …Thấy nàng mặn phấn tươi son Mừng thầm được chốn bán buôn có lời… Cho đến một người đội trời đạp đất ở đời như Từ Hải mà cũng phải khuất phục quy luật của đồng tiền mới có được Kiều. Là con người suốt đời nạn nhân của đồng tiền, cuối cùng Thúy Kiều trở thành “tội nhân” nhận “bạc nghìn cân” của Hồ Tôn Hiến mà khuyên Từ Hải ra hàng, biến Từ Hải thành con thiêu thân thảm hại của triều đình phong kiến. Có thể khi viết Truyện Kiều, Nguyễn Du chưa định hình nên cái gọi là chủ nghĩa hiện thực nhưng những gì nhà văn phản ánh trong tác phẩm của mình thực sự đã đặt nền móng cho sự xuất hiện chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. Mặc dù ở thời đại Nguyễn Du, những điều gọi là lẽ phải không hiện ra vằng vặc trước mắt nhưng Nguyễn Du là người có tài, có tầm tư tưởng sâu rộng, đủ để nhận chân hiện thực thời đại. Vì thế, dẫu xuất thân trong gia đình quan lại phong kiến, dẫu bản thân làm quan dưới triều Nguyễn nhưng chân dung quan lại xấu xa, thối nát vẫn bị nhà thơ bóc trần trong tác phẩm Truyện Kiều dưới cái nhìn chân thực nhất. Với trái tim mẫn cảm, “quốc phá gia vong”, “thập tải phong trần”, “sở kiến hành”… đều có tác động dữ dội đến nhà thơ, nó giúp ông vượt lên khỏi dây buộc của đẳng cấp mình, vượt lên giới hạn nho sĩ để thực hiện con người nhân bản phi thường, kì diệu. Và cũng chỉ ở Nguyễn Du, thế giới nhân vật ngoài cuộc đời mới bước vào trang sách nhiều đến thế: Từ những ông quan tai to mặt lớn đến những kẻ sai nha tầm thường, từ những thiếu nữ khuê các đến những mụ chủ chứa mặt dạn mày dày, từ những người thật thà chất phác đến những kẻ lèo lá lọc lừa… tất cả đều ồ ạt bước vào tác phẩm của Nguyễn Du, làm sống dậy một thời kì lịch sử xã hội loạn lạc, đảo điên đến chóng mặt, suy vi đến cùng cực. Cũng trong Truyện Kiều, trên cái nền tối đen, xám xịt của xã hội phong kiến bất công và thối nát, Nguyễn Du đã phơi bày hiện thực đau đớn đến nhức nhối lương tâm về số phận con người, đặc biệt là người phụ nữ. Xưa, Bạch Cư Dị từng nói: “Nhân sinh mạc túc phụ nhân thân. Bách niên khổ lạc do tha nhân” (Đời người không nên làm phụ nữ. Trăm năm sướng khổ do người khác quyết định). Dẫu đã hơn một lần Nguyễn Du cất tiếng kêu bi thiết: Đau đớn thay, phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Nhưng hiện thực về số phận con người kết tinh trong hình tượng nàng Kiều không chỉ được nhìn từ góc độ giới tính mà còn được nhà thơ cắt nghĩa, lí giải từ góc độ xã hội. Làm nên thân phận ấy không phải bởi tại trời sinh ra là phụ nữ, thân phận ấy là hệ quả tất yếu của một xã hội xem thường giá trị con người.
Không riêng Truyện Kiều mà “Long Thành cầm giả ca”, “Độc Tiểu Thanh kí” đều nói đến “nỗi hờn kim cổ” của những kẻ tài hoa phong vận. Hiện thực ấy đâu chỉ dành riêng cho người phụ nữ, hiện thực ấy còn bao hàm cả những ai trót tài tình hơn thiên hạ. Chúng ta hiểu vì sao trong “Độc Tiểu Thanh kí”, Nguyễn Du lại nhận mình là người cùng hội, cùng thuyền với Tiểu Thanh, cũng như trong Truyện Kiều, nhà thơ phát biểu: “Cùng người một hội một thuyền đâu xa”. Phải chăng đâu chỉ Đạm Tiên - Thúy Kiều mà còn hàm nỗi xót xa cho thân phận mình nữa? Đằng sau những tác phẩm của Nguyễn Du nói chung và Truyện Kiều nói riêng, nhà thơ đã cho người đọc cảm nhận một hiện thực đau lòng: Đó là sự quên lãng, vô tình, sự vùi dập của thế nhân đối với cái tài, cái đẹp. Cái tài không được trân trọng, cái đẹp không được nâng niu, đó là một xã hội bất công. Cái tài bị vùi dập, cái đẹp bị giày xéo, đó là một xã hội vô đạo. Chỉ có đôi mắt trông thấu sáu cõi mới nhìn ra, mới ý thức được hiện thực đáng sợ ấy. Nó trở thành nỗi nhức nhối đối với mọi tài năng, một vấn đề xã hội đối với con người và thời đại. Câu chuyện trầm luân của Thúy Kiều xưa nay biết bao người nói tới, lời thơ của Nguyễn Du đã đi qua hàng thế kỉ nhưng bao nhiêu nỗi đoạn trường cùng những vần thơ đứt ruột kia như vẫn còn thổn thức trong tim người đọc. Kiều không chỉ hiện thân cho nhan sắc, mà còn hiện thân cho tài hoa và phẩm hạnh. Tài sắc của Kiều không phải thông thường mà là tuyệt đỉnh của tài sắc. Một con người như vậy lẽ ra phải được sống cuộc đời tốt đẹp, hạnh phúc nhưng xã hội bất công vô đạo đó đã biến tất cả những phẩm chất cao quý của nàng trở thành tai họa đối với chính bản thân nàng. Đang sống trong cảnh “Êm đềm trướng rủ màn che - Tường đông ong bướm đi về mặc ai”, chỉ một phen gió thảm mưa sầu đã hất tung nàng ra giữa cuộc đời giông tố. Sự thay đổi đó không thể gọi là hoàn cảnh đẩy đưa mà là tang thương dâu bể, điều không thể đã hóa thành có thể trong một xã hội tàn bạo. Hạnh phúc đã không đến với một người tài tình, hiếu hạnh như Kiều. Thậm chí nàng cũng không được sống một cuộc đời bình yên. Nhan sắc bị đem ra cò kè mua bán, tài năng bị đưa ra làm phương tiện mua vui, lòng hiếu nghĩa bị đem ra đánh đổi thành tiền bạc, nhân phẩm bị chà đạp, giày xéo… Kiều đã nếm trải tất cả những khổ nhục mà người phụ nữ thời trước có thể phải chịu đựng: Làm đĩ, đi ở, đi tu, bị lừa gạt, bị đánh ghen… Không phải là nỗi khổ vì chiến tranh của người chinh phụ, không phải là nỗi cay cực của người cung phi thất sủng, cũng không phải là nỗi oan uổng của người tôi trung bị hàm oan…Trong con người Kiều, trong cảnh ngộ Kiều, hình như tất cả những đau khổ tủi nhục của cuộc sống trong xã hội cũ đã dồn lại và cất lên thành những tiếng đoạn trường. Thế nào là cái khổ của người bị cắt mối duyên đầu, thế nào là cái khổ của người phải đem thân làm lẽ mọn, thế nào là cái khổ phải cúi mình làm tôi đòi kẻ khác, thế nào là cái khổ phải làm nghề buôn nguyệt bán hoa… Kiều đều đã thấm thía và trải nghiệm. Còn một xã hội nào bạo tàn và bất nhân hơn thế! Trong xã hội ấy, mọi giá trị đều bị đảo lộn. Quyền sống của con người đã bị thủ tiêu hoàn toàn. Đạo đức phong kiến suy vi, phá sản đến độ tai ác là con người muốn tự khép mình vào đó cũng không được. Muốn yêu đương chính đáng thì giữa đường đứt gánh, trâm gãy bình tan, cha mẹ con cái muốn cùng nhau sum họp thì tai bay vạ gió, phút chốc nên cảnh sinh li tử biệt. Dù chịu đem thân ngọc mình vàng cam phận tì thiếp thì ngọc nát vàng phai, cam chịu tôi đòi thì lại một phen mây gió tan tành, mong nương nhờ cửa phật hứng giọt nước cành dương thì cửa từ bi nào thoát cảnh trầm luân khổ ải… Nhan sắc, tài hoa, phẩm hạnh, tất cả đã bị chôn vùi theo mười lăm năm lưu lạc của đời Kiều. Giữa cuộc đời giông tố, thân phận con ng��ời trở nên mỏng manh chẳng khác gì cánh bèo mặt nước. Phận bèo bao quản nước sa Lênh đênh đâu nữa cũng là lênh đênh. Đó là một hiện thực tàn nhẫn. Hiện thực ấy không khốc liệt như những phen thay đổi sơn hà làm chấn động năm cung sáu viện, cũng không dữ dội như hiện
thực đấu tranh quật khởi của nhân dân nhưng không còn là chuyện của một hai cá nhân riêng lẻ. Một nàng Kiều, một Tiểu Thanh, một Đạm Tiên, một nàng Cầm đủ để tạo nên một ấn tượng hãi hùng về kiếp người tài hoa mà bạc mệnh. Nói riêng trong Truyện Kiều, đầu truyện là nấm mồ Đạm Tiên, cuối truyện là sông Tiền Đường đó, ấy mồ hồng nhan. Họa ở trước mắt, họa lơ lửng trên đầu, họa có sẵn cả trong tiền định. Kiều chỉ là điển hình cho số đó mà thôi. Có thể thấy, chưa bao giờ trong lịch sử văn học Việt Nam, vấn đề xã hội, vấn đề con người lại được đặt ra một cách trực diện, khẩn trương, thống thiết, đứt ruột như trong Truyện Kiều. Và cũng chưa bao giờ con người phải sống đày đọa, điêu đứng, vừa giãy giụa chống lại, vừa cảm thấy bế tắc, bất lực như bị trói tay, trói chân trước số mệnh như thế: Thôi còn chi nữa mà mong Đời người đến thế là xong một đời… Đó không phải là tiếng thở dài ngao ngán mà là tiếng kêu tuyệt vọng của con người giữa trùng trùng bủa vây của tai ách mà xã hội mang lại. Với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đem đến cho người đọc bức tranh sinh động về hiện thực đen tối của xã hội đương thời với những đường nét sắc sảo. Điều đáng nói là hiện thực ấy không tồn tại như một đối tượng khách quan trong tác phẩm mà gắn liền với tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà thơ. Với con mắt và trái tim của người nghệ sĩ chân chính, Nguyễn Du không chỉ day dứt, dằn vặt lương tri trước những bất công ngang trái của cuộc đời, nhà thơ còn chia sẻ nỗi đau truyền kiếp và cảm thông với những khát vọng thiết tha tự ngàn đời của con người, bức xúc trước những vấn đề nóng bỏng của thời đại. Đúng như thi hào đã nói: Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Thiên tài của Nguyễn Du là ở đó! -/- Trên đây là những bài văn hay nhất bàn về nhận định Truyện Kiều là bản cáo trạng lên án một xã hội bất nhân chà đạp con người do THPT Ngô Thì Nhậm sưu tầm được. Tham khảo thêm bộ tài liệu Ngữ Văn 9 gồm loạt bài hướng dẫn soạn văn 9 và các bài văn mẫu hay lớp 9 giúp bạn học tốt môn học này.
0 notes
Text
ah mình có suy nghĩ này hôm qua thì phải, tính ra viết rồi cái loay quay này kia giờ mới nhớ ra.
mình chợt nghĩ cái câu mà người dịu dàng với thế giới nhất chính là người đã chịu nhiều tổn thương nhất. và người đó chính là Vân. dù đang gặp chuyện tày trời gì đi nữa, Vân vẫn dùng thái độ tích cực nhất, vui vẻ nhất để vượt qua. và cũng dịu dàng với mình nhất nữa. lúc mới quen Vân á. mình hay bực vì Vân cứ hay cà rỡn mỗi khi có chuyện á. kiểu mình thấy là sao lại ko nghiêm túc rồi sao cứ giỡn giỡn như vậy. rồi bây giờ, khi đã bên nhau một thời gian không quá ngắn mình mới hiểu là thật ra những lúc như vậy là Vân vẫn đang nghiêm túc về chuyện đó chỉ là dù có nghiêm trọng lên thì cũng ko giải quyết được gì. dùng thái độ vui tươi nhất mà sống mới là đúng nhất. để rồi mình cảm thấy khâm phục Vân rất nhiều vì đã luôn dịu dàng với mình dù cuộc đời chẳng hề dịu dàng với Vân.
rồi gần đây mình thấy thêm 1 cá nhân nữa là thằng Khôi. cuộc đời cũng ko hề dịu dàng với nó, nó cũng hay gặp trắc trở trong công việc nhưng lúc nào nó cũng hề hước đùa giỡn. và đúng là những lúc như thế cần một thái độ dui dẻ nhưng vẫn giải quyết dc vấn đề.
mình á, một đứa trải qua ít sóng gió và hay được nuông chiều cảm thấy từng ngày một, từng năm một học thêm được rất nhiều về thái độ sống tích cực của Vân, rồi của bạn bè xung quanh. I'm getting better and better everyday. I love you, Khanh! I hop you always be happy as your own.
0 notes
Text
Tour Kiến Thủy
Tour Kiến Thủy là chuyến hành trình quý khách sẽ được trải nghiệm vẻ đẹp tuyệt vời của các địa danh nổi tiếng của Châu Hồng Hà tại khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Đầu tiên, chúng ta sẽ đến với Hà Khẩu, một thành phố sầm uất và đẹp như tranh vẽ với những con phố rực rỡ ánh đèn và những khung cảnh lãng mạn ven sông. Tại đây, quý khách sẽ có cơ hội khám phá những khu chợ địa phương đặc trưng, nơi bạn có thể tìm hiểu và mua sắm các loại hàng hóa độc đáo
Tour Kiến Thủy không chỉ mang lại cho quý khách những trải nghiệm đáng nhớ, mà còn là cơ hội để thư giãn, tìm hiểu và khám phá những nét đẹp độc đáo của miền biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Chúng tôi cam kết mang đến cho quý khách một chuyến đi tuyệt vời, đầy hài lòng và đáng nhớ. Hãy cùng Thái An Travel khám phá những điểm đến hấp dẫn này và tạo dấu ấn trong trái tim bạn!
Tour Kiến Thủy 3 ngày 2 đêm
Thời gian: 3 ngày 2 đêm / Phương tiện: Ô tô / Khởi hành: Thứ 3, 6 hàng tuần
( Tour Hà Khẩu - Bình Biên - Kiến Thủy - Mông Tự 3 ngày 3 đêm)
1. Điểm nổi bật của Tour Kiến Thủy :
• Tham quan Miêu trại Tích Thủy - được mệnh danh là tiểu Phượng Hoàng Cổ Trấn tại Bình Biên
• Thưởng thức món đặc sản của Mông Tự “Bún qua cầu”
• Tham quan tìm hiểu lịch sử Tiểu Thiên An Môn - Triều Dương Lầu ( Kiến Thủy)
• Tham quan thủ phủ gốm sứ Vân Nam - Phố gốm sứ
• Cảm nhận sự thay đổi lịch sử - Chu Gia Hoa Viên ( Kiến Thủy)
• Tham quan Động Yến Tử lung linh sắc màu tại Mông Tự
• Chương trình ăn đầy đủ các bữa (05 bữa chính + 02 bữa sáng), sử dụng xe Cabin/ Vip giường nằm Hà Nội - Lào Cai - Hà Nội
2. Lịch trình Tour Kiến Thủy
2.1. Ngày 1: Tour Kiến Thủy : HÀ NỘI - LÀO CAI - HÀ KHẨU - BÌNH BIÊN - KIẾN THỦY( Ăn - / Trưa /Tối )
ĐÊM 1: 23h00 : Quý khách có mặt tại điểm hẹn để lên xe bus giường nằm từ Hà Nội khởi hành đi Lào Cai.
NGÀY 1: 05h30 : Đến cửa khẩu quốc tế Lào Cai, quý khách nghỉ ngơi ăn sáng trước giờ làm thủ tục
06h30: Quý khách tập trung tại cửa khẩu Quốc tế Lào Cai, hướng dẫn viên đưa Quý khách vào làm thủ tục xuất cảnh sang Hà Khẩu (Vân Nam, Trung Quốc). Sau đó Đoàn đi đến huyện Bình Biên, quê hương người Miêu Hồng Hà (khoảng 2,5 tiếng).
Trưa: Ăn trưa tại Bình Biên.
Chiều: Đoàn thăm quan tham quan:
- Làng Miêu Tích Thủy – tổng diện tích 1.4km2 một thị trấn Miêu lộng lẫy và xinh đẹp, nằm ở phía nam tỉnh Vân Nam -Bình Biên là một trong năm huyện tự trị của người Miêu ở Trung Quốc và đây là huyện tự trị người Miêu duy nhất ở tỉnh Vân Nam.Lấy trải nghiệm văn hóa dân tộc miêu làm cốt lõi, với tiêu chuẩn thiết kế: “ Núi - Nước - Rừng – Miêu – Thành” nơi được ví như tiểu Phượng Hoàng Cổ Trấn
Sau đó xe và HDV đưa đoàn về Kiến Thủy nhận phòng khách sạn nhận phòng và ăn tối
Buổi tối tự do khám phá chợ đêm Kiến Thủy.
Nghỉ đêm tại Kiến Thủy.
2.2. Ngày 2: Tour Kiến Thủy: KIẾN THỦY - KHAI VIỄN - MÔNG TỰ ( Ăn Sáng / Trưa /Tối )
07h00: Ăn sáng tại khách sạn và trả phòng.
08h00: Đoàn lên xe đi đến danh thành văn hóa lịch sử của Trung Quốc - Kiến Thủy, tham quan :
- Triều Dương Lầu - là tòa lầu cửa đông Kiến Thủy, tọa lạc ở trung tâm huyện, được hoàn thành vào năm 22 Hồng Vũ triều nhà Minh (năm 1389) đến nay đã hơn 600 năm, đó là một trong những biểu tượng chính trong lịch sử lâu đời của Kiến Thủy - thị trấn quan trọng ở miền nam tỉnh Vân Nam, là biểu tượng của một thị trấn quan trọng lâu đời ở biên giới Tổ quốc, được gọi tắt là "Tiểu Thiên An Môn" của Kiến Thủy (khoảng 30 phút),
- Chu gia hoa viên - nằm ở giữa Phố Kiến Tân của Thành phố cổ Kiến Thủy, Vân Nam. Là ngôi nhà và nhà thờ tổ được anh em Chu Vị Khanh xây dựng vào cuối triều nhà Thanh. Có diện tích hơn 20.000m2, trong đó diện tích xây dựng hơn 5.000m2, tòa nhà chính có bố cục “tung tứ hoành tam”, là phong cách điển hình của Kiến Thủy “tam gian lục nhĩ tam gian phòng, nhất đại thiên tỉnh tứ tiểu thiên tỉnh” là sự kết hợp linh hoạt kiểu nhà truyền thống. Các gian phòng bài trí có trật tự, sân nối tiếp nhau, thiết kế có 42 giếng trời lớn nhỏ, 214 gian phòng. Toàn bộ kiến trúc đều tinh xảo và trang nhã với các đường gờ và phào chỉ dốc, các thanh xà được chạm khắc. Sân - vườn - phòng - sảnh bố trí hợp lý, không gian cảnh quan có nhiều lớp và thay đổi không ngừng, hình thành quần thể kiến trúc “mê cung”. Vân Nam bảo tồn được quần thể kiến trúc tư gia lâm viên hoàn chỉnh nhất thời kỳ cuối triều nhà Thanh
- Tham quan phố cổ Linh An ( phố cổ Kiến Thủy). Thưởng thức trà Phổ Nhĩ ( miễn phí)
Trưa: Ăn trưa tại nhà hàng
Chiều: Quý khách tham quan :
- Động Yến Tử - Động Yến Tử hay hang Yến Tử là một khu hang động rộng và sâu, nằm trong quần thể khu di tích lịch sử văn hoá ở Vân Nam, Trung Quốc. Từ năm 1987, hang động này được đưa vào khai thác du lịch và xếp hạng là khu phong cảnh trọng điểm cấp quốc gia của Trung Quốc. Động nằm ở thành phố Đông Kinh, cách Kiến Thuỷ 30 km về phía Đông, cách thành phố Mông Tự, Khai Viễn, Cô Cầu khoảng 50 - 60 km. Di chuyển đến đây thuận tiện, dễ dàng do hai tuyến đường cao tốc đều qua khu vực này
Sau đó di chuyển về khách sạn nhận phòng nghỉ ngơi
Tối: Đoàn dùng bữa tối tại nhà hàng
Sau bữa tối quý khách tự do tham quan, dạo chơi
Nghỉ đêm tại MÔNG TỰ
2.3. Ngày 3: Tour Kiến Thủy( Ăn Sáng / Trưa / )
Sáng: Ăn sáng tại khách sạn và trả phòng.
Sau đó xe và HDV đưa đoàn đi tham quan và tìm hiểu về trung tâm thảo dược Trung Hoa
- Mua sắm tại cửa hàng tơ lụa
Tham quan:
- Chu Tử Lầu (tháp) -Lầu Chu Tử nằm trong vườn lựu 10.000 mét ở thị trấn mới. Kiến trúc kiểu tháp bảy tầng hình bát giác. Tòa tháp này tập hợp kiến trúc đặc trưng của Văn hóa Lựu Thế giới, lấy văn hóa Lựu làm nét chính, xuyên suốt các ô cửa, chân tháp là các bức phù điêu. 88 bức phù điêu trên lan can đá, từ tình yêu của Công chúa Ba Tư (Iran) đến những câu chuyện thú vị của Tề Thiên Đại Thánh, nhiều câu chuyện sinh động về truyền thuyết cây Lựu, tìm hiểu nguồn gốc cây Lựu từ Ba Tư (Iran) du nhập đến nay.
Dùng bữa trưa tại nhà hàng
Chiều: Lên xe trở về Hà Khẩu, làm thủ tục xuất cảnh và nhập cảnh về Việt Nam.
Về đến cửa khẩu, xe đón quý khách tại điểm hẹn khởi hành về Hà Nội bằng xe bus giường nằm
Về đến Hà Nội. Kết thúc chương trình tour. Hẹn gặp lại Quý khách!
3. Giá Tour Kiến Thủy
Giá Tour Kiến Thủy 3 ngày 2 đêm: 3.690.000vnd/khách
3.1. Giá Tour Kiến Thủy bao gồm
• Xe ô tô vận chuyển theo lịch trình tại Việt Nam và Trung Quốc
• Phí làm sổ thông hành bằng CCCD
• 02 đêm khách sạn tiêu chuẩn 3-4* sao Trung Quốc, ngủ 02 khách/phòng (lẻ ghép ngủ 3)
• Ăn uống: suốt hành trình tổng có 2 bữa sáng tại khách sạn và 5 bữa chính trong đó có 1 bữa bún qua cầu.
• Vé thắng cảnh vào cửa một lần tại các điểm thăm quan có trong chương trình. Trẻ em nếu cao từ 1,2m trở lên sẽ tính phụ thu vé thắng cảnh như người lớn
• Hướng dẫn viên: Hướng dẫn viên tiếng Việt suốt tuyến
• Bảo hiểm: Bảo hiểm kết hợp an toàn du lịch Vân Nam, bảo hiểm tai nạn du lịch ngoài nước
3.2. Giá Tour Kiến Thủy không bao gồm
• Tất cả chi tiêu cá nhân ngoài hành trình, đồ uống
• Vé vui chơi tại các điểm trong khu thắng cảnh và phí giao thông (xe điện) trong điểm thắng cảnh
• Tất cả chi phí phát sinh do các yếu tố bất khả kháng
• Phụ thu ngủ phòng đơn ( nếu quý khách yêu cầu)
• Tiền tip cho HDV và lái xe ( bắt buộc) : 3$/khách/ngày*3 ngày = 09$/khách
3.3. Giá Tour Kiến Thủy chính sách dành cho trẻ em
• Trẻ em từ 2 tuổi trở lên thu phí như người lớn
• Trẻ em dưới 2 tuổi: giá tour 500,000vnd
4. Thủ tục cần chuẩn bị khi đi Tour Kiến Thủy
- Chuẩn bị hồ sơ khi đi Tour Hà Khẩu - Bình Biên - Kiến Thủy - Mông Tự 3 ngày 2 đêm
• Người lớn:
+ Chụp 2 mặt căn cước công dân
+ Ảnh chân dung 4*6 nền trắng ( không đeo kính, vén tóc hở tai, hở trán, không cười. Nếu không có sẵn file ảnh thì có thể tự chụp)
• Trẻ em:
+ Chụp ảnh bản gốc giấy khai sinh hoặc bản sao GKS có dấu đỏ ( gửi trước bản mềm)
+ Ảnh chân dung
+ Bản gốc tờ khai TK08 có dấu đỏ xác nhận của phường/xã nơi cư trú/ tạm trú
Lưu ý: Trẻ em không đi cùng bố mẹ bắt buộc phải có giấy ủy quyền.
- Giấy tờ cần mang theo khi đi Tour Hà Khẩu - Bình Biên - Kiến Thủy - Mộng Tự 3 ngày 2 đêm
• Người lớn: Bản gốc CCCD ( loại giấy tờ đã gửi để làm sổ thông hành)
• Trẻ em: Bản gốc GKS / bản sao GKS có dấu đỏ
(Nếu không có giấy tờ trên, bạn không thể xuất cảnh)
5. Giới thiệu các điểm chi tiết trong Tour Kiến Thủy
5.1. Tour Kiến Thủy - Làng Miêu Tích Thủy
Làng Miêu Tích Thủy nằm dưới chân núi Đại Vĩ ( Đại Vĩ Sơn) nơi có dòng sông Dương Mục chảy qua, là điểm dừng chân đầu tiên khi đến với Bình Biên. Nơi đây có khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp và bao phủ bởi sắc xanh của rừng cây. Ngôi làng này có một không gian thần tiên, nơi bạn có thể tận hưởng sự yên bình và tránh xa sự ồn ào của thành phố.
Khi bước chân vào Làng Miêu Tích Thủy, bạn sẽ được mê hoặc bởi kiến trúc độc đáo và mang nét truyền thống của ngôi làng. Những căn nhà làm bằng ngói, lợp mái bằng lá chuối, trải dài ven đường mòn rợp bóng cây xanh. Bạn sẽ có cơ hội tìm hiểu về nền văn hóa truyền thống và cách sống của người dân tại đây, người luôn giữ gìn và truyền lại những giá trị văn hóa quý báu từ đời này sang đời khác.
Không chỉ với kiến trúc độc đáo, Làng Miêu Tích Thủy còn đặc biệt bởi những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp xung quanh. Bạn có thể dạo bước trong khu rừng xanh mát, nghe tiếng chim hót và tiếng suối chảy êm đềm. Điều này sẽ giúp bạn thư giãn và tìm lại sự cân bằng trong tâm hồn sau những ngày bận rộn và căng thẳng của cuộc sống hàng ngày.
5.2. Tour Kiến Thủy - Bình Biên
Bình Biên, cách trung tâm thủ phủ tỉnh Vân Nam, Côn Minh, khoảng 320km. Nơi này từng lâu đài mờ mịt, khép kín và lạc hậu trong quá khứ. Tuy nhiên, việc khai trương tuyến đường sắt Vân Nam - Việt Nam đã mở ra một cánh cửa mới cho sự tiến bộ và đổi mới của vùng đất này. Điều này đã mang đến cho người dân Bình Biên cơ hội tiếp xúc với thế giới bên ngoài, mở ra những cánh cửa của hiện đại và phát triển.
Ngày nay, đường cao tốc Mông Bình đã được hoàn thành và đưa vào vận hành thử nghiệm. Đây được ví như "Con đường hạnh phúc" của Bình Biên, kết nối các vùng miền, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến thăm và khám phá vùng đất này.
Tuy nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ, điểm đến không thể bỏ qua ở Bình Biên là Rừng nguyên sinh Quốc gia Đại Vi Sơn. Vùng rừng này được mệnh danh là "Kho gen động thực vật" hay "Thẩm mỹ viện thiên nhiên", với đa dạng sinh học phong phú và các loài cây cổ thụ hiếm có. Khi bạn bước vào rừng, bạn sẽ được chìm đắm trong cảnh quan hùng vĩ và tận hưởng không khí trong lành của thiên nhiên. Đây là nơi lý tưởng để bạn khám phá, leo núi, và tìm hiểu về hệ sinh thái độc đáo của vùng đất Miêu tộc.
Hơn thế nữa, Bình Biên còn có nhiều ngôi làng truyền thống và chợ địa phương độc đáo, nơi bạn có thể tìm hiểu văn hóa truyền thống của người Miêu và thưởng thức những món ăn đặc sản độc đáo.
5.3. Tour Kiến Thủy -Kiến Thủy
Kiến Thủy là một huyện tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và thanh bình. Nơi đây có những thác nước hoang sơ và đầy mê hoặc, những hang động độc đáo và những cánh đồng xanh ngát trải dọc khắp vùng.
Một điểm nổi bật của Kiến Thủy là hệ thống thác nước tuyệt đẹp. Những dòng nước trong veo lăn qua những vách đá đứng vững tạo nên những thác nước lộng lẫy. Bạn có thể đắm mình trong âm thanh của nước chảy, cảm nhận hơi thở của thiên nhiên và tận hưởng cảm giác thư thái.
Ngoài ra, Kiến Thủy còn nổi tiếng với các hang động kỳ vĩ. Những hang động tuyệt đẹp tại đây mang đến cho bạn cảm giác như đang nhập vào một thế giới huyền bí. Bạn có thể tham quan và khám phá những hành lang đá và những hệ thống hang động phức tạp, tạo nên một không gian độc đáo và thú vị.
Không chỉ có thác nước và hang động, Kiến Thủy còn có những cánh đồng xanh ngát và dải lưng núi bao quanh. Bạn có thể đi bộ trên những con đường mòn xanh mướt, tham gia các hoạt động thể thao ngoài trời như leo núi, đạp xe hay thả mình vào không gian yên bình của thiên nhiên.
Các điểm tham quan nổi tiếng ở Kiến Thủy :
Lầu Triều Dương
Chu Gia Viên ( Vườn Chu Gia):
Phố cổ Kiến Thủy
5.4. Tour Kiến Thủy - Mông Tự
Vùng đất này nổi tiếng với những cánh đồng bát ngát, những thảo nguyên xanh mướt và những dãy núi cheo leo. Trong không gian tự nhiên hùng vĩ này, bạn có thể đi bộ, đi xe đạp hoặc tham gia các tour du lịch để ngắm nhìn và khám phá vẻ đẹp của các thác nước lộng gió, các đồng cỏ rộng lớn và những dãy núi trùng điệp.
Mông Tự cũng nổi tiếng với văn hóa độc đáo của người Mông. Du khách có cơ hội gặp gỡ và tương tác với người dân địa phương, khám phá những nét đẹp truyền thống qua các hoạt động giao lưu văn hóa, như múa, ca hát truyền thống và trình diễn những trò chơi truyền thống.
Bạn cũng có thể tham quan làng Mông truyền thống, tìm hiểu về cách sống và phong tục tập quán của người dân địa phương.
Các điểm tham quan nổi tiếng ở Mông Tự :
Lầu Chu Tử ( Chu Tử Lâu)
Vườn lựu Mông Tự ( Vườn lựu vạn mẫu):
Trung tâm hành chính châu Hồng Hà ( Hồng Hà Châu)
Hãy không bỏ qua cơ hội thưởng thức ẩm thực độc đáo của Mông Tự. Với những món ăn truyền thống đậm đà hương vị, bạn sẽ được thưởng thức những món ăn độc đáo và hấp dẫn, như mì Mông, lợn Mông nướng và nước mắm Mông truyền thống.
Bún Qua Cầu - Đặc sản Mông Tự
6. Lời kết
Hà Khẩu với những cảnh quan hùng vĩ và nền văn hóa đậm đà đã đem lại cho chúng ta những khoảnh khắc đầy cảm xúc. Bình Biên với Rừng nguyên sinh Đại Vi Sơn đã làm cho chúng ta ngạc nhiên trước vẻ đẹp hoang sơ và bảo tồn của thiên nhiên. Kiến Thủy với những thác nước tuyệt đẹp và văn hóa truyền thống của người dân đã làm cho chúng ta thấy mình gần gũi với tự nhiên và con người. Mông Tự với vùng đất rộng lớn, cánh đồng và văn hóa Mông độc đáo đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng chúng ta.
Chúng ta đã có những kỷ niệm đáng nhớ và những trải nghiệm thú vị trong hành trình này. Qua những ngày đi, chúng ta đã hiểu thêm về văn hóa, lịch sử và đặc trưng của mỗi địa phương mà chúng ta đến thăm. Đó là một hành trình đáng nhớ và để lại trong trái tim của chúng ta những kỷ niệm vô giá.
Tour Kiến Thủy đã mang lại cho chúng ta những trải nghiệm tuyệt vời và đáng nhớ. Từ những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, những trải nghiệm văn hóa độc đáo cho đến sự yên bình và sự kỳ diệu của thiên nhiên, chúng ta đã có cơ hội khám phá và trải nghiệm những điều mới mẻ.
Thái An Travel xin chân thành cảm ơn sự tham gia và ủng hộ của quý khách. Chúng tôi hy vọng rằng chuyến đi này đã mang lại những trải nghiệm tuyệt vời và đáng nhớ cho quý khách. Hẹn gặp lại trong những chuyến du lịch tiếp theo cùng Thái An Travel. Chúc quý khách có những ngày vui vẻ và tràn đầy kỷ niệm!
Mời bạn tham khảo các chương trình Tour được thiết kế theo lịch trình tốt nhất với nhiều ưu đãi:
LỊCH KHỞI HÀNH VÀ GIÁ TOUR CHÂU HỒNG HÀ 2024 ( CẬP NHẬT)
Tuyến tour
Thời gian
Giá tour trọn gói
từ Lào Cai
Giá tour trọn gói
từ Hà Nội
Lịch khởi hành
Bình Biên - Kiến Thủy - Mông Tự
3 ngày 2 đêm/
3 ngày 3 đêm
2,950,000
3,690,000
Thứ 5 hàng tuần ( từ Hà Nội)
Di Lặc - Kiến Thủy - Mông Tự
3 ngày 2 đêm /
3 ngày 3 đêm
3,490,000
4,290,000
Thứ 6 hàng tuần
( Thứ 5 từ Hà Nội)
Di Lặc - Kiến Thủy - Bình Biên - Mông Tự
4 ngày 3 đêm/
4 ngày 4 đêm
3,990,000
4,690,000
- Tour Hà Khẩu - Bình Biên - Kiến Thủy - Mông Tự 3 ngày 3 đêm
- Tour Hà Khẩu - Bình Biên - Kiến Thủy - Mông Tự 3 ngày 2 đêm
- Tour Móng Cái - Đông Hưng 2 ngày 1 đêm
- Tour Hà Khẩu - Di Lặc - Mông Tự 3 ngày 3 đêm
- Tour Hà Khẩu - Di Lặc - Kiến Thủy - Bình Biên - Mông Tự 4 ngày 3 đêm
- Tour Hà Khẩu - Côn Minh - Kiệu Tử Tuyết Sơn 4 ngày 3 đêm đặc biệt
Tham khảo: Tour Quý Châu Trung Quốc 4 ngày 3 đêm trọn gói chỉ 6.990k
=> Tham khảo: Chùm tour Trung Quốc được yêu thích nhất với giá cực kỳ ưu đãi.
https://thaiantravel.com/ - Đơn vị lữ hành uy tín chuyên tour & sự kiện du lịch -Dịch vụ đặt phòng, combo du lịch - Chuyên villa, Tour nước ngoài, Tour du lịch Hàn Quốc, Tour Thái Lan, Tour Dubai,Tour du lịch Trung Quốc, Tour du lịch Singapore
Thái An Travel
- Hotline: 0862.880.833
- Địa chỉ: Số 27 Lô 5 Đền Lừ 2, Hoàng Mai, Hà Nội.
0 notes
Text
Tài Năng CEO Tây Môn Khánh và I9BET
Có một thời, ở một góc phố nghèo của thành phố, có một chàng trai tên là Tây Môn Khánh. Sinh ra trong cảnh khó khăn, với chỉ có 50 triệu đồng tiền thừa kế từ cha mẹ, cùng với bằng tốt nghiệp cấp 2 là tài sản duy nhất, cuộc đời anh tràn ngập những thử thách khó khăn. Địa chỉ: 31 Đường Số 6 Bùi Minh Trực, Khu Phố 6, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam SĐT: 0978446532 Email: [email protected]. #i9bet #nha_cai_i9bet #link_i9bet #trang_chu_i9bet Website: https://i9bet.wedding/ceo-tay-mon-khanh https://www.facebook.com/ceotaymonkhanhi9bet/ https://www.youtube.com/@ceotaymonkhanhi9bet https://groups.google.com/g/ceotaymonkhanhi9bet https://twitter.com/ceotaymonkhanh https://www.pinterest.com/ceotaymonkhanhi9bet/ https://www.tumblr.com/ceotaymonkhanhi9bet https://vimeo.com/ceotaymonkhanhi9bet https://www.reddit.com/user/ceotaymonkhanhi9bet/ https://soundcloud.com/ceotaymonkhanhi9bet
1 note
·
View note
Text
Bóc phốt chiêu trò bịa tạc về ông Vương Đình Huệ
Những hình ảnh dưới đây nói lên trí tuệ và tư duy siêu đẳng của đám dân chủ ba que. Làm “cách mạng lật đổ chế độ cộng sản” theo kiểu ăn tục nói phét, đánh rắm rong thế này thì đến bao giờ mới thành công, hả? Cách đây vài hôm, một Fbker có nick “Khanh Minh Tran” đăng tải vài bức ảnh ca sĩ Hương Tràm, trong đó có bức hình chụp cùng với một người đàn ông và một bé trai như hình bên và chua thêm…
View On WordPress
0 notes
Text
Paracetamol.bar
Vài ảnh chill đêm tại paracetamol.bar, chiếc bar duy nhất có quả view trần rất quen.
Design & build by S1.Design
Assistant lighting. Khanh Nguyen
#valorstudio #s1design #paracetamolbar #nightlife #chupanhkientruc #chupanhnoithat #vietnamphotographer
0 notes
Text
🔮 Khám Phá Bí Mật Số 05 - Chiến Thắng Độc Đắc Cùng SHBET! 🎱
🌟 Đề Về 05 Hôm Sau Đánh Con Gì? - Bí Quyết Tăng Cơ Hội Chiến Thắng! 🔍
🔥 Số 05 - Ngũ Phúc Mang Làn Gió May Mắn Đến Bạn! 🌈
👉 Ý Nghĩa Đặc Biệt Của Số 05:
💖 Phú, quý, thọ, khanh, ngũ đức - Tư duy tốt lành. 🌏 Đại diện cho 5 giác quan và năm châu bốn biển. 🔥 Liên quan đến ngũ hành: Kim, Thủy, Mộc, Hỏa và Thổ. 🔮 Bật Mí Đề Về 05 - Chiến Thắng Độc Đắc:
💪 Dựa vào vị trí số 05, đặt cược mạnh vào những con số chiến lược. 🌟 Áp dụng chiến thuật như ứng với giải đặc biệt, giải 8, xổ số miền nam, miền bắc, miền trung. 🧠 Sử dụng bóng âm dương để tối ưu hóa cơ hội chiến thắng. 🚀 Chinh Phục Độc Đắc với Các Kinh Nghiệm Từ Những Cao Thủ! 🤑🎉
🎁 Ưu Đãi Hấp Dẫn - Đăng Ký Ngay và Nhận Quà Tặng tại: https://shbetokvip2.com/de-ve-05-hom-sau-danh-con-gi/ 🎁
👑 SHBET - Nơi Đam Mê, Nơi Chiến Thắng! 🎮💰
#SHBET #deve05homsaudanhcongi
0 notes
Link
0 notes
Text
Yến Sào Hồng Nhung chuyên cung cấp, phân phối sỉ lẻ ✅ Yến sào tinh chế, yến sào nguyên chất 100%, cam kết CHẤT LƯỢNG – KHÔNG PHA TRỘN.
Yến Sào Hồng Nhung có đa dạng các loại tổ yến, đặc biệt quý khách hoàn toàn yên tâm bởi chất lượng tổ yến của chúng tôi. Từ: yến đảo, hoàn toàn từ tự nhiên sinh trưởng, cho đến yến nhà tại Hồng Nhung đều có sẵn: yến tinh chế, Yến thô, tổ yến các loại.
Yến Sào Hồng Nhung sơ chế, làm sạch hoàn toàn tổ yến bằng thủ công, giữ nguyên hình dáng ban đầu, giúp yến dai hơn khi ngâm nở hoàn toàn. Yến Sào Hồng Nhung cam kết khai thác và sản xuất thành phẩm trong quy trình khép kín, đảm bảo nguyên chất 100%.
Tất cả các sản phẩm của Yến sào Hồng Nhung đều trải qua quá trình kiểm định nghiêm ngặt theo quy định trước khi ra mắt. Đạt chứng nhận an toàn thực phẩm có giá trị quốc tế như: ISO 22000:2018, HACCP cũng như đạt chất lượng FDA Hoa Kỳ.
Yến Sào Hồng Nhung luôn đặt chất lượng chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, để mang đến cho khách hàng các sản phẩm có lợi cho sức khỏe.
Yến Sào Hồng Nhung tự hào là thương hiệu đầu tiên trong việc thiết lập các hợp tác với nhiều Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm, để hợp tác tư vấn, đào tạo và hoàn thiện công nghệ sản xuất các sản phẩm từ Yến sào.
Yến Sào: https://yensaohongnhung.vn
Yến sào Khánh Hòa: https://yensaohongnhung.vn/yen-sao-khanh-hoa/
Yến tinh chế: https://yensaohongnhung.vn/yen-tinh-che/
Yến thô: https://yensaohongnhung.vn/to-yen-tho/
Tác dụng của yến sào: https://yensaohongnhung.vn/tac-dung-cua-yen-sao/
Yến chưng: https://yensaohongnhung.vn/yen-chung-san/
Huyết yến: https://yensaohongnhung.vn/huyet-yen/
Tổ yến: https://yensaohongnhung.vn/bao-gia-to-yen-sao/
Chân tổ yến: https://yensaohongnhung.vn/chan-to-yen/
Yến tươi: https://yensaohongnhung.vn/yen-tuoi/
Thông tin liên lạc:
Web: https://yensaohongnhung.vn/
Hotline: 0969 244 089
Địa chỉ: Số 100, 102 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Tp.Hà Nội.
Google maps:
#yensaohongnhung #yensaocaocap #yensaokhanhhoa #yensao #giayensao
https://hub.docker.com/u/yensaohongnhungvn https://onlyfans.com/yensaohongnhungvn
1 note
·
View note
Text
Ronaldo 🔥 Al Nassr vs Al Shabab | Highlights & All Goal 2023
youtube
TODAY MATCH {ARAB CLUB CHAMPIONS CUP}-
Al Shabab vs Al Nassr
(highlights)
From - Khanh Duy Vlogs [Youtube]
1 note
·
View note
Link
SAN ANTONIO, TX (July 14, 2023) – The Bexar County Medical Examiner’s Office identified 5-year-old Tony Tran who died in a crash on 10 Freeway on July 4
0 notes
Text
Cùng tham khảo các đề đọc hiểu Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long để làm quen với các dạng câu hỏi đọc hiểu về tác phẩm này trong các kì thi em nhé! Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long ca vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng nhưng quan trọng vô cùng. Để giúp bạn hiểu rõ ràng và sâu sắc hơn về các dạng đề đọc hiểu liên quan đến tác phẩm, cùng THPT Ngô Thì Nhậm tham khảo soạn bài Lặng lẽ Sa Pa cùng một số đề đọc hiểu dưới đây và xem gợi ý đáp án của từng đề bạn nhé: Đề đọc hiểu Lặng lẽ Sa Pa Đề số 1 Cho đoạn văn: “Nắng bây giờ cũng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi trên đường cái, luồn cả vào gầm xe.” Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Nêu tên tác giả của văn bản đó. Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 3: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? Câu 4: Trong đoạn văn trên, cảnh vật thiên nhiên chủ yếu được miêu tả bằng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của các biện pháp tu từ đó? Câu 5: Nhận xét về vai trò của thiên nhiên trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm? Đáp án đề đọc hiểu Lặng lẽ SaPa số 1 Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Duy Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: miêu tả, biểu cảm. Câu 3 : Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ 3. Câu 4: Trong đoạn văn trên, cảnh vật thiên nhiên chủ yếu được miêu tả bằng biện pháp tu từ là: Nhân hoá : những cây thông - rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc , những cây tử kinh - nhô cái đầu màu hoa cà, nhìn bao che; nắng - xua mây.Ẩn dụ : nắng lan tới, đốt cháy rừng cây, cây tử kinh như thỉnh thoảng nhô cái đầu màu tím hoa cà lên trên màu xanh của rừng.Liệt kê: -> sự vật hiện lên sinh động , đầy sự sống và đồng thời thu hút, lôi cuốn người đọc. - Tác dụng: Làm nổi bật vẻ đẹp thiên nhiên Sa pa lặng lẽ, thơ mộng và tràn đầy sức sống.Tạo nên một đoạn văn đậm chất họa và chất thơ, góp phần làm nổi bật chủ đề của câu chuyện. Câu 5: Thiên nhiên có vai trò quan trọng trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm đồng thời thiên nhiên thơ mộng gợi vẻ đẹp lãng mạn, trữ tình đầy chất thơ của Sa Pa. Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có những con người đang ngày đêm làm việc âm thầm cống hiến cho đất nước". Tham khảo thêm: Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Đề số 2 Cho đoạn văn sau: "... Họa sĩ nhấp chén trà nóng ba ngày nay ông mới lại gặp, không giấu vẻ thích thú, tự rót lấy một chén nữa, nói luôn: - Ta thỏa thuận thế này. Chuyện dưới xuôi, mười ngày nữa trở lại đây, tôi sẽ kể anh nghe. Tôi sẽ trở lại, danh dự đấy. Tôi cũng muốn biết cái yên lặng lúc một giờ sáng chon von trên cao nó thế nào. Bây giờ có cả ba chúng ta đây, anh hãy kể chuyện anh đi. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian? Rằng anh “thèm” người lắm? Anh thanh niên bật cười khanh khách: - Các từ ấy đều là của bác lái xe. Không, không đúng đâu. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ…” (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Ngữ văn 9, tập 1 - NXB Giáo Dục, 2015) Câu 1. Trong đoạn trích trên, ông họa sĩ có nói: "Bây giờ có cả ba chúng ta ở đây". Em hãy cho biết ba nhân vật ấy là những ai? Họ gặp nhau trong hoàn cảnh nào? Câu 2 . Tìm câu văn có thành phần khởi ngữ trong đoạn trích trên và xác định thành phần khởi ngữ trong câu đó. Câu 3. Vì sao trong tác phẩm, tác giả không đặt tên riêng cho nhân vật của mình mà chỉ gọi họ theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp? Câu 4: Giải thích vì sao người ta lại bảo nhân vật “anh” trong đoạn văn trên “là người cô độc nhất thế gian”? Đáp án đề đọc hiểu Lặng lẽ Sa Pa số 2 Câu 1: Trong đoạn trích trên, ông họa sĩ có nói: "Bây giờ có cả ba chúng ta ở đây". Ba nhân vật ấy là: ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên.
- Hoàn cảnh gặp nhau là: Trên một chuyến xe khách Hà Nội-Lào Cai, bác lái xe đã giới thiệu với ông họa sĩ, cô kĩ sư về anh thanh niên là công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn và sau đó họ đã có cuộc gặp gỡ tình cờ mà thú vị... Câu 2: Câu văn có thành phần khởi ngữ trong đoạn: - Câu văn 1: “Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.” - Câu văn 2: “Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.” Câu 3: Trong tác phẩm, tác giả không đặt tên riêng cho nhân vật của mình mà chỉ gọi họ theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp vì: - Đây là một dụng ý trong nghệ thuật xây dựng truyện của nhà văn - Việc tác giả không đặt tên riêng cho nhân vật của mình mà chỉ gọi họ theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp vì muốn khẳng định những con người tốt đẹp trong truyện không chỉ là một cá nhân đơn lẻ mà là rất nhiều người. Họ ở Sa Pa, đến Sa Pa.. - Qua đó tác giả muốn ca ngợi những con người lao động bình dị đang ngày đêm âm thầm, lặng lẽ cống hiến hết sức mình cho công cuộc xây dựng đất nước... - Cách gọi như thế đã góp phần làm nổi bật chủ đề của tác phẩm. Câu 4: Người ta lại bảo nhân vật “anh” trong đoạn văn trên “là người cô độc nhất thế gian” vì anh thanh niên phải làm việc một mình trên núi cao Yên Sơn 2600 mét, ít cơ hội tiếp xúc với người khác. Đề số 3 Cho đoạn văn sau: Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ được. (Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa) Câu 1: Đoạn văn trên là lời nói của nhân vật nào, nói với ai? Những lời nói đó giúp em hình dung hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật ấy như thế nào? Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên . Câu 3: Xét theo câu ngữ pháp thì câu : “ Rét,bác ạ” thuộc kiểu câu gì? Câu 4: Chỉ ra câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên. Câu 5: Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn văn. Đáp án đề đọc hiểu Lặng lẽ SaPa số 3 Câu 1: Đoạn văn là lời của anh thanh niên nói với ông họa sĩ - khi anh kể về công việc và cuộc sống của mình. - Lời tâm sự của anh thanh niên giúp người đọc hình dung những khó khăn, gian khổ cả về vật chất lẫn tinh thần… Anh phải làm việc trong hoàn cảnh khắc nghiệt ( phải thức dậy lúc nửa đêm, gió rét, bão tuyết…); phải đối mặt với cuộc sống cô đơn, một mình giữa cái im lặng đáng sợ của đất trời, núi rừng Sa Pa). Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích trên là: Công việc khó khăn và tinh thần trách nhiệm của anh thanh niên. Câu 3 : Xét theo câu ngữ pháp thì câu : “ Rét,bác ạ” thuộc kiểu câu rút gọn. Câu 4: Câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên là: - “ Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới”. - “Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả ném vứt lung tung”. Câu 5: Các từ láy được sử dụng trong đoạn văn: lung tung, hừng hực, ào ào. Đề số 4 Đọc hiểu " Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều : - Hồi chưa vào nghề , những đêm bầu trời đen kịt , nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình . Bây giờ làm nghề này cháu cũng không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi Việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả "thèm" hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, đâu mình vì ai mà làm việc? Đấy cháu tự nói với nhau thế đấy."
(Trích Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn. Câu 2: Xác định thành phần biệt lập trong đoạn văn. Câu 3: Tìm 1 từ tượng thanh, 1 câu có thành phần khởi ngữ trong đoạn trích trên Câu 4: Lời tâm sự trên là của ai, nói với ai, nói về điều gì? Lời tâm sự trên cho em hiểu gì về thái độ của người nói đối với nghề nghiệp mà anh đã chọn. Đáp án đề đọc hiểu Lặng lẽ Sa Pa số 4 Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn văn là: biểu cảm. Câu 2: Thành phần biệt lập trong đoạn văn là cảm thán: Huống chi. Câu 3: Từ tượng thanh: toe toe - Một câu có thành phần khởi ngữ trong đoạn trích trên là: Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì? Câu 4: Lời tâm sự trên là của anh thanh niên, nói với ông họa sĩ, về suy nghĩ của anh về công việc, về nỗi "thèm người". - Lời tâm sự trên cho thấy thái độ của anh rất nghiêm túc với công việc. ------------ Trên đây là một số đề đọc hiểu Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long mà THPT Ngô Thì Nhậm đã sưu tầm được, mong rằng sẽ giúp ích cho các em trong quá trình ôn tập tại nhà!
0 notes