#cách trị nghẹt mũi sổ mũi cho bà bầu
Explore tagged Tumblr posts
Text
Cách chữa nghẹt mũi, sổ mũi vô cùng đơn giản cho bà bầu
Khi bạn mang thai, hệ miễn dịch sẽ không hoạt động tốt như lúc trước. Điều này đồng nghĩa với việc bạn “nhạy cảm” với các bệnh lý hơn. Trong đó, chứng nghẹt mũi sổ mũi có thể được xem là vấn đề phổ biến ở mẹ bầu.Tìm hiểu những cách trị nghẹt mũi, sổ mũi cho bà bầu trong nội dung bài viết dưới đây.
Tình trạng nghẹt mũi, sổ mũi trong giai đoạn mang thai
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra nghẹt mũi cho bà bầu, trong đó cần chú ý đến các nguyên nhân chủ yếu sau:
Bà bầu bị cảm cúm: Mẹ bầu có thể bị cảm cúm do nhiễm virus hoặc cảm cúm theo mùa với những triệu chứng điển hình là nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi, mệt mỏi, đau đầu, sốt, đau họng,…
Bà bầu bị cảm lạnh: Thường chỉ xảy ra trong một vài ngày và sẽ tự khỏi
Bà bầu bị viêm mũi thai kỳ: Bà bầu bị nghẹt mũi sổ mũi nhiều hơn 6 tuần thường do bioj viêm mũi thai kỳ. Khi này thai phụ cần đi khám để xác định chính xác nguyên nhân nghẹt mũi sổ mũi và được bác sĩ hướng dẫn điều trị phù hợp, hiệu quả, tránh ảnh hưởng tiêu cực tới thai nhi.
Bà bầu bị viêm xoang: Những bà bầu mắc bệnh viêm xoang mỗi khi thời tiết thay đổi thường sẽ bị tái phát gây nghẹt mũi sổ mũi.
>>Xem thêm: Thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất ngừa thiếu máu thiếu sắt
Bà bầu bị nghẹt mũi sổ mũi khiến quá trình hô hấp trở nên khó khăn, cơ thể không được cung cấp đầy đủ oxy. Thiếu oxy trong một thời gian dài có thể khiến thai phụ gặp các biến chứng thai kỳ như:
Tăng huyết áp thai kỳ
Tăng nguy cơ bị tiền sản giật
Thai nhi không được cung cấp đủ oxy trong một thời gian dài và bị chậm phát triển
Mẹ bầu thường xuyên bị khó thở gây mất ngủ, mệt mỏi, cơ thể suy nhược, căng thẳng,…
Thông thường nghẹt mũi sổ mũi sẽ tự biến mất sau 1 thời gian. Tuy nhiên, nếu bà bầu bị nghẹt mũi sổ mũi trong một thời gian dài có thể khiến sức khỏe suy giảm và làm ảnh hưởng tới sự phát triển đầy đủ của thai nhi.
>>Xem thêm: viên canxi không gây táo bón cho bà bầu
Cách giảm nghẹt mũi sổ mũi khi mang thai
Để đạt hiệu quả trị dứt điểm tình trạng nghẹt mũi mà không cần dùng thuốc, mẹ bầu nên phối hợp các phương pháp dưới đây:
Súc miệng, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý: Nước muối sinh lý giúp khử khuẩn, kháng viêm, làm loãng nước mũi trong đường thở và cổ họng bà bầu, giúp giảm nhanh triệu chứng nghẹt mũi sổ mũi.
Uống nhiều nước: Bà bầu nên uống nhiều nước ấm hoặc nước ấm có pha mật ong, vài lát chanh hoặc uống trà gừng ấm để làm loãng dịch đặc trong mũi, cải thiện tình trạng nghẹt mũi sổ mũi khi mang thai nhanh hơn.
Bổ sung vitamin C: Các loại trái cây giàu vitamin C như cam, chanh, dâu tây,… là những thực phẩm tăng sức đề kháng cho bà bầu hiệu quả, lành mạnh. Nhờ đó hệ miễn dịch có thể ngăn ngừa sự tấn công của vi khuẩn, virus, ký sinh trùng gây nghẹt mũi sổ mũi. Đồng thời còn giúp sức khỏe của thai phụ nhanh hồi phục hơn sau khi được điều trị khỏi. (Xem thêm: có nên uống sắt và vitamin c cùng lúc tăng cường hiệu quả hấp thu)
Hạn chế ăn các món cay nóng: Thức ăn cay nóng sẽ khiến nước mũi bị tiết ra nhiều hơn và tình trạng nghẹt mũi trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó bà bầu nên hạn chế ăn những món ăn này khi bị nghẹt mũi sổ mũi và trong cả thai kỳ để không gây kích ứng đường hô hấp.
Kê cao đầu khi nằm: Nằm ngủ cao đầu giúp nước mũi, dịch nhầy được trút hết ra ngoài nhanh hơn. hỗ trợ cải thiện nghẹt mũi và giúp mẹ bầu ngủ ngon giấc hơn.
Dùng máy phụ sương: Đặt chiếc máy phun sương trong phòng giúp độ ẩm không khí cao hơn, giảm cảm giác khó chịu khi bị nghẹt mũi.
Xông hơi: Xông hơi mũi với nước nóng là biện pháp giảm nghẹt mũi tạm thời, không có tác dụng chữa trị. Nhưng nếu mẹ bầu xông hơi mũi với các loại thảo dược chứa tính dầu có thể khử khuẩn, kháng viêm thì sẽ cải thiện và hỗ trợ điều trị nghẹt mũi sổ mũi khi mang thai hiệu quả hơn.
Tập thể dục: Tập thể dục là cách giúp mẹ bầu tăng sức đề kháng, nâng cao sức khỏe, cải thiện tình trạng nghẹt mũi sổ mũi khi mang thai và giúp cơ thể nhanh chóng phục hồi.
Uống các sản phẩm thảo dược tăng cường sức đề kháng cho bà bầu: Các sản phẩm giúp tăng cường sức đề kháng chính hãng, có nguồn gốc thiên nhiên giúp tăng khả năng chống lại bệnh tật, hỗ trợ quá trình phục hồi lại an toàn, lành tính với thai kỳ.
Không tự ý uống thuốc để tránh gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Thai phụ chỉ nên uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ sau khi đã thăm khám và làm cá xét nghiệm theo yêu cầu.
Bà bầu cũng chỉ được sử dụng thuốc xịt mũi đúng loại bác sĩ đã chỉ định. Một số loại thuốc xịt mũi chống chỉ định cho phụ nữ mang thai vì có thể tác động không tốt tới thai nhi.
Nên khám thai định kỳ theo đúng lịch hẹn của bác sĩ để thường xuyên theo dõi sức khỏe và quá trình phát triển của thai nhi. Đồng thời bác sĩ cũng có thể can thiệp kịp thời khi tai biến thai sản có thể xảy ra.
>>Xem thêm: sắt và canxi uống cách nhau bao lâu
Hi vọng với những cách trị nghẹt mũi, sổ mũi cho bà bầu được chia sẻ trên đây sẽ giúp mẹ yên tâm hơn. Nếu mẹ còn lo lắng về sức khỏe của mình, hãy đến gặp bác sĩ để được đánh giá và điều trị.
0 notes
Text
Bầu 3 tháng đầu bị sổ mũi có ảnh hưởng gì không?
Khi bạn mang thai, hệ miễn dịch sẽ không hoạt động tốt như lúc trước. Điều này đồng nghĩa với việc bạn “nhạy cảm” với các bệnh lý hơn. Trong đó, chứng hắt hơi sổ mũi có thể được xem là vấn đề phổ biến ở mẹ bầu. Vậy bầu 3 tháng đầu bị sổ mũi có sao không?
Xem thêm: bầu 12 tuần nên bổ sung thuốc gì
Nguyên nhân gây tình trạng sổ mũi khi mang thai
Có nhiều nguyên nhân gây sổ mũi khi mang thai cho bà bầu. Trong đó có 4 nguyên nhân phổ biến gồm:
Nội tiết tố bị thay đổi: Tình trạng sổ mũi khi mang thai 3 tháng đầu xuất hiện do nội tiết tố của người mẹ bị thay đổi thất thường. Hormone thai kỳ tăng lên làm cho các màng mũi bị sưng và đóng dịch nhầy dẫn đến mẹ dễ sổ mũi hoặc bị nghẹt mũi, chảy nước mũi. Dị ứng thời tiết: Dị ứng thời tiết trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu cũng là nguyên nhân khiến bà bầu bị sổ mũi nhiều hơn. Triệu chứng rõ nhất của tình trạng này đó là bà bầu bị chảy nước mũi trong suốt, có thể đau nhức đầu và khó chịu trong khoang mũi. Bị cảm cúm: Bệnh cảm cúm do virus cúm gây ra và có thể lây qua đường không khí. Khi bị cảm cúm, bà bầu thường có triệu chứng như chảy nước mũi, hắt hơi liên tục, ho khan kéo dài, sốt, đau đầu, đau mỏi cơ hoặc sưng đỏ họng… Hệ miễn dịch suy giảm: Sức đề kháng và hệ miễn dịch của bà bầu bị suy giảm đáng kể khiến vi khuẩn và vi rút có cơ hội để tấn công đường hô hấp gây nên triệu chứng sổ mũi, rát họng, khô mũi.
Xem thêm: uống sắt và dha cùng lúc được không
Bầu 3 tháng đầu bị sổ mũi có ảnh hưởng gì không?
Các mẹ không nên quá lo lắng bởi bầu 3 tháng đầu bị sổ mũi không kèm triệu chứng khác là hiện tượng hoàn toàn bình thường và không có gì đáng ngại. Bà bầu bị sổ mũi thông thường có thể gây khó chịu ở khoang mũi cho mẹ nhưng thường không gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.
Tuy nhiên, nếu mẹ bị sổ mũi kèm sốt, rát họng, ho, khó thở… mẹ rất có khả năng bị cúm hoặc nhiễm khuẩn đường hô hấp do các loại vi khuẩn và vi rút. Những tác nhân này sẽ xâm nhập theo đường máu vào bào thai gây ra nhiều biến chứng như: dị tật thai nhi, tăng nguy cơ sảy thai.
Khi thai phụ bị nhiễm virus sau đây ở giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi:
Cảm cúm do nhiễm Rubella: Thai nhi có nguy cơ bị hội chứng Rubella bẩm sinh lên đến 90% gây nhiều tổn thương ở thị giác và hệ thần kinh sau khi chào đời. Bà bầu bị Rubella trong 3 tháng đầu rất dễ có nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân. Bệnh cúm mùa: Bà bầu bị cúm thường sốt cao, thai nhi trong 3 tháng đầu mới bắt đầu hình thành và dần dần phát triển các bộ phận của cơ thể ít khả năng đáp ứng với sự thay đổi thân nhiệt của mẹ. Thai phụ bị nhiễm virus cúm trong giai đoạn đầu thai kỳ, có khả năng sảy thai, thai nhi bị dị tật hoặc thai chết lưu rất cao
Xem thêm: uống sắt có bị nóng không
Cách điều trị cho bà bầu 3 tháng đầu bị hắt hơi sổ mũi
Cách điều trị cho bà bầu 3 tháng đầu bị hắt hơi sổ mũi sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra triệu chứng hắt hơi sổ mũi để có cách chữa trị hiệu quả, cụ thể:
Xông mũi với nước gừng ấm giúp cải thiện nhanh chóng và hiệu quả tình trạng sổ mũi do cảm lạnh, viêm mũi, giúp mũi thông thoáng và dễ thở hơn. Mẹ bầu nên dùng nước muối sinh lý để súc miệng và nhỏ mũi 2-3 lần mỗi ngày để sát khuẩn, loại bỏ bớt chất nhầy và giảm cảm giác khó chịu trong mũi, từ đó hỗ trợ chức năng khứu giác cho mũi. Ăn các loại cháo giải cảm cho bà bầu như cháo tía tô thịt băm, cháo hành tía tô… vừa bổ sung dinh dưỡng vừa làm giảm chứng hắt hơi sổ mũi một cách an toàn. Bà bầu bị cảm cúm trong 3 tháng đầu thai kỳ tuyệt đối không nên tự ý dùng bất kỳ loại thuốc nào khi chưa có sự cho phép của bác sĩ. Các loại thuốc đều có thể có tác dụng phụ dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén… nếu dùng không đúng chỉ định, liều lượng. Tiêm phòng cúm trước khi mang thai sẽ bảo vệ cả mẹ và thai nhi trước tác động của bệnh cúm. Việc tiêm chủng phòng ngừa bệnh cúm là an toàn trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ, từ 3 tháng đầu thai kỳ đến khi sinh.
Để giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh và tránh khỏi các bệnh lý thông thường, mẹ bầu cần có chế độ ăn uống cân đối kết hợp nghỉ ngơi hợp lí trong suốt thời gian mang thai. Bên cạnh đó, đừng quên bổ sung sắt và canxi tốt cho bà bầu đầy đủ để phòng ngừa tình trạng thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi!
Như vậy bài viết trên đây đã giúp liệt kê ra những nguyên nhân khiến mẹ bầu có dấu hiệu hắt hơi sổ mũi khi mang thai 3 tháng đầu và những gợi ý về biện pháp giúp cải thiện triệu chứng này. Mẹ bầu nên lưu ý là không được tự mua thuốc về uống khi chưa có chỉ định cụ thể từ bác sĩ chuyên khoa.
0 notes
Text
Những cách trị sổ mũi cho bà bầu
Trong thời gian mang thai, các mẹ bầu thường gặp phải tình trạng nghẹt mũi vô cùng khó chịu. Tùy theo tình trạng và nguyên nhân gây ra mà có các cách trị sổ mũi cho bà bầu khác nhau. Theo dõi bài viết sau đây để lựa chọn được phương pháp phù hợp nhé!
>>Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu 3 tháng cuối loại nào tốt
Nguyên nhân gây sổ mũi cho bà bầu
Sổ mũi thường kèm theo nghẹt mũi, hắt hơi, nhức đầu... khiến cho nhiều mẹ bầu cảm thấy vô cùng khó chịu. Nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể là do:
Dị ứng thai kỳ
Bà bầu bị dị ứng thai kỳ thường có hiện tượng:
Bị sổ mũi, hắt hơi từng cơn dài, diễn ra trong nhiều giờ
Mũi nghẹt và chảy nhiều nước mũi trong suốt
Có thể xuất hiện cảm giác ngứa ngáy khó chịu
Đầu bị đau nhứ
Có cảm giác vùng xoang mặt bị căng lên.
Dị ứng thai kỳ có diễn biến khó dự đoán, có thể sẽ giảm nhẹ hoặc trở nặng, hay là triệu chứng của một bệnh dị ứng nào đó mà thai phụ chưa từng mắc trước khi mang thai. Nếu da bị ngứa mẹ bầu chỉ nên xoa nhẹ hoặc tìm các biện pháp làm giảm cơn ngứa nhẹ nhàng và nhanh chóng đi khám để được bác sĩ hướng dẫn điều trị hiệu quả.
Một số mẹ bầu bị hắt hơi theo chu kỳ, thường gặp vào buổi sáng khi thức dậy, giảm dần trong ngày. Khi thời tiết thay đổi, tiếp xúc với bụi bẩn hay gặp luồng gió thổi trực tiếp vào mũi sẽ bị sổ mũi trở lại. Nước mũi chảy thành từng đợt, ban đầu là dịch lỏng trong suốt, sau đó đặc dần, có thể có màu xanh hoặc vàng như mủ.
>>Xem thêm: chỉ số thiếu máu ở bà bầu
Bà bầu bị thay đổi nội tiết tố
Khi mang thai, nồng độ hormone estrogen tăng cao khiến lượng chất nhầy được sản xuất nhiều hơn, bà bầu bị nghẹt mũi, sổ mũi. Estrogen tăng cao cũng có thể khiến xoang mũi bị viêm, sưng gây khó thở và làm bà bầu cảm thấy mệt mỏi, khó chịu.
Bà bầu bị cảm lạnh hoặc bị cúm
Hiện tượng sổ mũi, nghẹt mũi, đau đầu, đau họng, hắt hơi liên tục, chảy nước mũi trong suốt hoặc là dịch đặc có màu vàng/xanh cũng có thể là dấu hiệu cho thấy mẹ bầu bị cúm hoặc cảm lạnh. Khi này thai phụ cần đi khám để được điều trị đúng cách, kịp thời, tránh làm ảnh hưởng tiêu cực tới thai nhi.
>>Xem thêm: các loại thuốc canxi tốt cho bà bầu giảm đau nhức xương khớp
Sổ mũi khi mang thai khắc phục thế nào?
Các mẹ có thể áp dụng những cách trị sổ mũi, nghẹt mũi cho bà bầu dưới đây để nhanh chóng khắc phục triệu chứng. Từ đó tránh được những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai kỳ.
Dùng nước muối sinh lý xịt, rửa mũi: Nước muối sinh lý phù hợp với mọi lứa tuổi, bà mẹ mang thai và nuôi con bú, thường được dùng để súc miệng, nhỏ mắt, rửa mũi. Nước muối sinh lý có tác dụng kháng viêm, rửa sạch chất nhầy và các chất gây dị ứng, giúp đường thở thông thoáng để bà bầu hô hấp dễ dàng hơn.
Súc miệng bằng nước muối: Mẹ bầu có thể dùng nước muối sinh lý hoặc tự pha nước muối loãng để súc miệng. Khi súc miệng bằng nước muối nên ngửa cổ để nước muối có thể khử khuẩn sâu dưới cổ họng, tiêu diệt nhiều tác nhân gây dị ứng, loại bỏ dịch nhầy trong cổ họng và có tác dụng kháng viêm, cải thiện và ngăn ngừa tình trạng sổ mũi khi mang thai.
Tăng cường sức đề kháng cho bà bầu: Bổ sung vitamin C bằng các loại trái cây như cam, ổi, chanh,… và sử dụng các sản phẩm thảo dược tăng sức đề kháng cho bà bầu, phòng ngừa và cải thiện cảm cúm hiệu quả.
Xông mũi họng trị sổ mũi khi mang thai: Xông hơi vùng mũi họng là cách trị sổ mũi đơn giản, dễ thực hiện và có hiệu quả nhanh chóng. Bà bầu chỉ cần đun sôi một nồi nước với vài hạt muối hoặc các loại lá có tinh dầu như bưởi, sả, hương nhu, gừng,… Sau đó đặt nồi nước xông xuống một bề mặt bằng phẳng, lấy khăn trùm đầu trùm kín gương mặt và nồi nước rồi hít hơi nước bay lên. Xông mũi vài phút bà bầu sẽ thấy nước mũi chảy ra nhanh nhiều để giảm nghẹt mũi. Đồng thời các loại tinh dầu trong nước xông cũng có tác dụng giải cảm, khử khuẩn, kháng viêm cho mũi nhằm cải thiện tình trạng sổ mũi nhanh hơn.
Uống trà gừng: Gừng là 1 trong những thực phẩm tăng sức đề kháng cho bà bầu lành mạnh, có hiệu quả cao nhờ tính chống viêm hiệu quả. Mẹ bầu có thể uống một tách trà gừng nóng với mật ong để giảm nghẹt mũi, sổ mũi và tăng sức đề kháng tốt hơn.
>>Xem thêm: uống sắt sau khi uống canxi bao lâu
Hi vọng với những cách trị sổ mũi cho bà bầu chia sẻ trên đây sẽ giúp mẹ yên tâm hơn. Nếu mẹ còn lo lắng về sức khỏe của mình, hãy đến gặp bác sĩ để được đánh giá và điều trị.
0 notes
Text
Bà bầu thoa dầu tràm được không?
Tinh dầu tràm là loại tinh dầu thiên nhiên được chiết xuất từ các bộ phận của cây tràm thông qua phương pháp chưng cất hơi nước. Tinh dầu tràm có thành phần chính bao gồm các hoạt chất như α-Terpineol chiếm 5,9 – 12,5%; 1,8-Cineole chiếm 45 – 60,2%. Những hoạt chất này đóng vai trò trong việc giữ ấm cơ thể, chống viêm, kháng khuẩn, trị nấm, hỗ trợ điều trị cảm cúm, ho, cảm lạnh, ngăn ngừa virus gây hại tới sức khỏe,…
Tinh dầu tràm nguyên chất tự nhiên được các chuyên gia cho biết rằng khá lành tính và an toàn đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và cả phụ nữ có thai. Khi sử dụng tinh dầu tràm lúc có bầu thì cả mẹ và bé đều an toàn, không bị ảnh hưởng sức khỏe. Tinh dầu tràm được dùng như một loại thuốc kháng sinh tự nhiên. Khi mẹ gặp các vấn đề như ho, sổ mũi, nghẹt mũi, viêm phế quản thì thay vì sử dụng thuốc mẹ bầu có thể sử dụng tinh dầu tràm để hỗ trợ trong việc điều trị.
Vậy phụ nữ có bầu thoa dầu tràm được không? Câu trả lời là có. Mẹ bầu khi mang thai cơ thể sẽ dễ bị đau nhức cơ xương khớp, nhất là ở các vị trí như cổ vai gáy, chân, tay,… Mẹ bầu có thể sử dụng vài giọt tinh dầu để xoa đều và massage bầu lên các vị trí đau nhức, cảm giác mệt mỏi cùng cơn đau nhức sẽ được giảm hẳn đi.
Ngoài việc sử dụng tinh dầu tràm để thoa bóp thì mẹ có thể sử dụng tinh dầu tràm bằng các cách khác như pha loãng cùng nước để tắm, xông tinh dầu giúp mẹ xả tress, ngăn ngừa rụng tóc bằng tinh dầu tràm,…
0 notes
Text
Bà bầu bị nghẹt mũi do viêm mũi thai kỳ
Có tới 30‰ phụ nữ mang thai từng bị nghẹt mũi mà không phải dị ứng hay bệnh nhiễm trùng. May mắn là, có nhiều cách trị nghẹt mũi cho bà bầu rất đơn giản mà lại hiệu quả. Xem thêm: sàng lọc trước sinh Gần 30% phụ nữ gặp vấn đề về mũi trong thời gian mang thai. Mũi thường xuyên bị chảy nước, tắc nghẹt dù không phải vấn đề nghiêm trọng nhưng chắc chắn sẽ khiến mẹ bầu cảm thấy khó chịu. Vậy đâu là triệu chứng, nguyên nhân và cách trị nghẹt mũi cho bà bầu?
Bà bầu bị nghẹt mũi do viêm mũi thai kỳ Phần lớn các trường hợp bà bầu bị nghẹt mũi được xác định là viêm mũi thai kỳ. Viêm mũi thai kỳ có dấu hiệu tương tự như nghẹt mũi do cảm lạnh nhưng xảy ra do sự thay đổi hormone trong thai kỳ. Hàm lượng cao estrogen trong thời kỳ mang thai khiến các màng mũi bị sưng và đóng dịch nhầy. Chưa kể, lượng máu tăng trên toàn cơ thể khi mang thai làm sưng phù những mạch máu nhỏ trong màng mũi và khiến đường thở bị thu hẹp. Xem thêm: chọc ối có nguy hiểm không Các triệu chứng phổ biến của viêm mũi thai kỳ bao gồm: - Nghẹt hoặc sổ mũi; - Ho và hắt hơi liên tục; - Ngứa mũi; - Đôi khi ngứa hoặc hơi sưng vùng mắt; - Chóng mặt và đau đầu.
4 notes
·
View notes
Text
Xông hơi trị cảm cho bà bầu
Xông hơi trị cảm cho bà bầu và những điều cần lưu ý
Đối với các bà bầu khi bị cảm cúm, cảm lạnh thường các mẹ sẽ khá e ngại dùng thuốc tây và tìm đến những giải pháp chữa bệnh đông y để đảm bảo an toàn, tránh gây ảnh hưởng xấu đến tai nhi. Vậy nhưng liệu xông hơi trị cảm cho bà bầu có thích hợp hay không? Và xông như thế nào cho đúng cách?
Ngay sau đây SaigonTCS sẽ cùng bạn tìm hiểu về xông hơi trị cảm cho bà bầu và những điều cần lưu ý nhé!
Có nên xông hơi trị cảm cho bà bầu hay không?
Vấn đề sức khỏe của bà bầu luôn nhận được sự quan tâm rất lớn. Chính vì thế mà khi bắt đầu có dấu hiệu cảm cúm thì mẹ bầu thường ưu tiên những phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc. Trong số đó xông hơi giải cảm bằng các loại lá thảo dược được ưa chuộng và phổ biến hơn cả.
Vậy bầu có nên xông hơi không?
Thực tế thì bà bầu có thể xông hơi giải cảm nhưng phải xông đúng liều, đúng cách và không được lạm dụng xông hơi.
Nếu bị cảm cúm bà bầu chỉ nên xông mũi hoặc xông mặt, không nên xông hơi toàn thân bởi việc cơ thể tăng nhiệt quá nhanh cũng có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi.
Bà bầu muốn xông giải cảm chỉ xông ở nhiệt độ an toàn là dưới 37 độ C
Nên xông với loại lều xông có thể kiểm soát nhiệt độ hoặc có người giám sát để xông hơi an toàn
Cách xông hơi trị cảm cho bà bầu
Lưu ý: Bà bầu nên xông mũi ngay khi có dấu hiệu cảm: Xem các dấu hiệu cảm cúm, cảm lạnh ở phía dưới nhé!
Cách thực hiện như sau:
Chuẩn bị các loại lá xông:
Xông giải cảm mẹ bầu có thể sử dụng các loại lá sau: lá bưởi, húng quế, tía tô, bạc hà, gừng, chanh… Mỗi loại lấy một lượng vừa đủ và rửa sạch, với gừng hoặc chanh bạn cắt lát mỏng.
Nấu nồi nước xông
Sau khi làm sạch lá xông bạn cho vào ngồi và đổ ngậm nước sau đó đậy vung kín và đun sôi trong 3 – 5 phút.
Xông hơi
Mẹ bầu dùng khăn trùm kín phần đầu và tiến hành xông hơi mặt – xông mũi. Hé vung nồi từ từ để hơi nóng tỏa ra chậm rãi vừa phải. Xông trong khoảng 5 – 10 phút sau đó mẹ bầu lấy khăn sạch lau mồ hôi.
Sau khi xông hơi bà bầu nên uống một ly chanh muối để bổ sung nước cho cơ thể.
Dấu hiệu cho thấy bạn bị cảm
Y học phân chia bệnh cảm thành 2 loại là cảm cúm và cảm lạnh;
Cảm cúm:
Nguyên nhân: Thường do virus influneza gây ra. Có 2 loại cúm chính là: Cúm A, B và C
Triệu chứng: Các triệu chứng cúm thường xuất hiện nhanh như: sốt, sốt cao, đau đầu, đau cơ, đổ mồ hôi…
Cảm lạnh:
Nguyên nhân: Các siêu vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể theo đường mũi và miệng. Có hàng trăm loại virus gây cảm lạnh nhưng phổ biến nhất vẫn là Rhinovirus.
Triệu chứng: Dấu hiệu của cảm lạnh có: đau họng, nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi, ho ngoài ra có thể kéo theo sốt nhẹ, hoặc đau đầu.
Những lưu ý quan trọng khi xông hơi cho bà bầu
Một lần nữa phải nhắc lại cùng bạn đó là, bà bầu nên hạn chế xông hơi, nếu không thực sự cần thiết thì trong thời gian mang thai không nên xông hơi.
Nếu có dấu hiệu cảm mẹ bầu có thể lựa chọn một số giải pháp sau:
Vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý hàng ngày
Bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể và giúp khỏi cúm nhanh hơn
Thoa dầu tràm dưới mũi để mở rộng đường thở (lưu ý chỉ thoa một lượng nhỏ)
Giữ ẩm cơ thể và nghỉ ngơi
Ngủ kê cao gối để góp phần hồi phục sức khỏe nhanh hơn. Thêm vào đó kê cao phần đẩu ở vị trí thoải mái còn giúp giảm nghẹt mũi và đờm không bị trào ngược.
Trong trường hợp bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm thì mẹ bầu nên đến khám bác sỹ để được điều trị kịp thời tránh những biến chứng đáng tiếc có thể sảy ra.
Trên đây SaigonTCS đã cùng bạn xem những lưu ý khi xông hơi trị cảm cho bà bầu. Bạn đã hiểu rõ hơn mình cần làm gì khi bị cảm cúm hoặc cảm lạnh trong quá trình mang thai đúng không nào!
Nên nhớ không xông hơi toàn thân trị cảm cúm nếu bạn đang mang thai. Tuy nhiên sau sinh thì khác, xông hơi sau sinh được các chuyên gia trong lĩnh vực sản phụ khoa khuyến khích sử dụng để cơ thể được sảng khoái, thư giãn và đẩy bụi bẩn trong các lỗ chân lông ra ngoài.
Xem cách: Xông hơi giảm cân sau sinh tại đây!
0 notes
Text
Xông hơi cho bà bầu khi cảm cúm có nguy hiểm không?
Điều trị cảm cúm với xông hơi từ lâu đã được coi là phương pháp điều trị cảm cúm tự nhiên mang lại tác dụng tốt với cơ thể. Sự kết hợp giữa hơi nóng của nước với tinh chất từ lá xông, tinh dầu.. sẽ giúp cơ thể giảm căng thẳng, mệt mỏi, thúc đẩy lưu thông máu và nâng cao miễn dịch cơ thể. Xông hơi còn có tác dụng làm giảm triệu chứng viêm xong, viêm phế quản, nghẹt mũi, sổ mũi nhanh chóng.
Bà bầu bị cảm cúm có nên xông hơi không? Tuy rằng xông hơi mang tới nhiều công dụng với sức khỏe, nhưng đối tượng sử dụng phương pháp này cần đặc biệt lưu ý, nhất là phụ nữ mang thai. Nguyên nhân bởi nếu mẹ bầu xông hơi không đúng cách, không đúng thời điểm và khi xông hơi làm tăng nhiệt độ cơ thể thì túi nước ối cũng sẽ nóng lên và ảnh hưởng tới thai nhi trong bụng mẹ, các tế bào có thể bị phá hủy hay làm gián đoạn quá trình cung cấp oxy giữa mẹ và bé. Khi mức nhiệt lên tới trên 38 độ C, thai nhi sẽ rơi vào tình huống nguy hiểm và có khả năng bị dị tật nghiêm trọng, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu mẹ mang thai. ( tham khảo cách xông hơi cho bà bầu đúng cách )
0 notes
Text
Cách phân chia các loại hen suyễn Update 06/2021
Bài viết Cách phân chia các loại hen suyễn Update 06/2021 được chia sẻ bởi website Blog-Health #bloghealth #suckhoe #lamdep #sinhly
Bệnh hen suyễn được chia thành nhiều loại khác nhau như hen suyễn do tập thể dục, hen suyễn về đêm,...Mỗi một loại hen suyễn đều có những đặc điểm và mức độ ảnh hưởng khác nhau tới sức khỏe của người bệnh. Do đó, việc phân loại hen suyễn sẽ giúp bạn tìm ra được cách điều trị hiệu quả nhất để đối phó với những cơn hen khó chịu.
1. Hen suyễn dị ứng
Dị ứng và hen suyễn là hai tình trạng bệnh thường đi đôi với nhau. Viêm mũi dị ứng, hay còn gọi là sốt cỏ khô, đây là một căn bệnh dị ứng mãn tính phổ biến nhất, xảy ra khi lớp niêm mạc bên trong mũi bị viêm.
Đối với những người bị viêm mũi dị ứng, cơ thể sẽ tăng độ nhạy cảm với một chất khiến các tế bào miễn dịch giải phóng ra histamines để đáp ứng với việc tiếp xúc các chất gây dị ứng. Khi đó, histamines cùng những loại hóa chất khác sẽ kích hoạt các triệu chứng dị ứng. Mặt khác, những chất dễ gây ra phản ứng dị ứng thường xâm nhập vào cơ thể thông qua đường thở.
Khi bị viêm mũi dị ứng, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng sau:
Sổ mũi và hắt hơi liên tục
Mũi bị sưng tấy
Mắt lờ đờ
Có chất nhầy dư thừa ở mũi
Cổ họng bị ngứa rát
Hội chứng chảy dịch mũi sau (postnasal drip) có thể gây ra ho
Nhiều trường hợp cho thấy các triệu chứng của hen suyễn được kích hoạt bởi tình trạng viêm mũi dị ứng. Do đó, bác sĩ có thể kê đơn thuốc cho bệnh nhân nhằm kiểm soát dị ứng, đồng thời làm giảm ho và các triệu chứng hen suyễn khác.
Hắt hơi là triệu chứng thường gặp của viêm mũi dị ứng
Một số nguyên nhân chính gây hen suyễn dị ứng, bao gồm:
Phấn hoa từ cây và cỏ dại
Các mảnh vỡ và bào tử
Lông, da, hoặc nước bọt của động vật
Phân gián
Phân của mạt bụi
Tuy nhiên, các chất gây dị ứng không phải là yếu tố duy nhất khiến bệnh hen suyễn dị ứng của bạn trở nên trầm trọng hơn. Thực tế, các chất kích thích hoàn toàn có thể kích hoạt các cơn hen suyễn, mặc dù chúng thường không gây phản ứng dị ứng. Cụ thể là:
Khói từ lò sưởi, thuốc lá, nhang, nên, hoặc pháo hoa
Không khí lạnh
Không khí bị ô nhiễm
Mùi hóa chất mạnh
Tập thể dục trong nhiệt độ lạnh
Các sản phẩm làm mát không khí, nước hoa, hoặc có mùi thơm
2. Hen suyễn do tập thể dục
Hen suyễn do tập thể dục là một loại hen suyễn được kích hoạt bởi việc luyện tập thể dục trong một thời gian dài, hoặc gắng sức. Thậm chí ngay cả nh���ng người không bị mắc hen suyễn, cũng có thể phát triển các triệu chứng hen trong lúc tập thể dục.
Hen suyễn do tập thể dục thường gây ra hẹp đường thở từ 5-20 phút sau khi bắt đầu tập thể dục. Các triệu chứng sẽ xuất hiện trong vòng vài phút và đạt đỉnh, hoặc xấu đi sau khi ngừng tập. Những biểu hiện phổ biến nhất của các cơn hen suyễn do tập thể dục, bao gồm:
Ho
Khó thở
Thở khò khè
Tức ngực
Mệt mỏi bất thường khi tập thể dục
Trong trường hợp này, bạn có thể sử dụng thuốc giãn phế quản trước khi tập thể dục để ngăn ngừa những triệu chứng hen suyễn khó chịu này.
Khi tập thể dục gắng sức có thể dẫn đến tình trạng hen suyễn
3. Hen suyễn thể ho
Hen suyễn thể ho cũng có thể được gọi là ho mãn tính, nhằm phản ánh một cơn ho kéo dài hơn 6-8 tuần. Triệu chứng ho của loại hen suyễn này thường xuất hiện vào ban ngày, hoặc ban đêm. Các tác nhân chính gây ra các cơn ho, bao gồm viêm mũi mãn tính, hội chứng chảy dịch mũi sau, viêm xoang, hoặc trào ngược dạ dày thực quản (GERD hoặc ợ nóng). Trong số đó, ho do viêm xoang với hen là phổ biến hơn cả.
Hen suyễn thể ho thường rất hiếm khi được chẩn đoán và điều trị. Loại hen suyễn này phần lớn xảy ra do nhiễm trùng đường hô hấp và việc tập luyện thể dục. Nếu xuất hiện các cơn ho dai dẳng, bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để làm các xét nghiệm hen cụ thể, chẳng hạn như xét nghiệm chức năng phổi giúp kiểm tra phổi có hoạt động hiệu quả hay không.
Hen suyễn thể ho thường xuất hiện vào ban ngày, hoặc ban đêm
4. Hen suyễn do nghề nghiệp
Hen suyễn do nghề nghiệp là một loại hen suyễn được kích hoạt bởi việc tiếp xúc với các chất nơi làm việc, bao gồm:
Một số hóa chất, như shellac, chất kết dính, sơn mài, nhựa epoxy, cao su, thuốc nhuộm, vật liệu cách nhiệt và enzyme trong chất tẩy rửa.
Bông, bụi gai dầu hoặc hạt lanh thường được sử dụng trong ngành dệt may
Các loại ngũ cốc, chiết xuất từ đu đủ, hạt cà phê xanh
Các kim loại như niken sunfat crom, bạch kim, và khói hàn
Hen suyễn do nghề nghiệp thường gây ra các triệu chứng đặc thù của hen suyễn, như sổ mũi, nghẹt mũi, khó thở, ho, tức ngực, thở khò khè, hoặc kích ứng mắt. Những công việc có liên quan đến bệnh hen suyễn này, bao gồm nông dân, người chăn nuôi, y tá, thợ làm tóc, thợ mộc, và họa sĩ.
5. Hen suyễn về đêm
Hen suyễn về đêm thường gây ra các triệu chứng khó chịu như ho, khó thở, tức ngực, thở khò khè vào ban đêm, có thể làm ảnh hưởng đến chu kỳ giấc ngủ (nhịp sinh học), và gây ra cảm giác khó chịu, mệt mỏi vào ban ngày. Điều này không chỉ làm giảm đáng kể chất lượng của cuộc sống, mà còn khiến cho việc kiểm soát các triệu chứng hen suyễn trở nên khó khăn hơn.
Một số nghiên cứu đã cho thấy, đa số các ca tử vong liên quan đến hen suyễn đều xảy ra vào ban đêm. Nguyên nhân chính có thể xuất phát từ việc tăng tiếp xúc với các chất gây dị ứng, ngồi trong tư thế ngả quá lâu, khí quản bị lạnh, hoặc tiết hormon theo chu kỳ tuần hoàn. Đôi khi, ợ nóng cũng là một tác nhân khác gây ra hen suyễn vào ban đêm.
Nếu bạn bị hen suyễn và nhận thấy các triệu chứng thường có xu hướng trầm trọng hơn khi về đêm, bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị sớm. Đây chính là chìa khóa giúp những bệnh nhân hen suyễn kiểm soát được các cơn hen vào ban đêm, từ đó cải thiện được chất lượng giấc ngủ.
Những cơn hen suyễn về đêm ảnh hưởng đặc biệt đến chất lượng giấc ngủ
6. Tình trạng sức khỏe khác có thể giống với bệnh hen suyễn
Một số căn bệnh khác cũng có khả năng gây ra các triệu chứng tương tự như hen suyễn, chẳng hạn như suy tim. Các triệu chứng của căn bệnh này cũng giống với một số triệu chứng của hen suyễn thông thường.
Rối loạn chức năng dây thanh âm là một tình trạng khác cũng có thể bị nhầm lẫn với hen suyễn. Sự bất thường của dây thanh âm đã gây ra những tiếng thở khò khè, do đó việc chẩn đoán nhầm sang hen suyễn là điều khó tránh khỏi. Vấn đề này thường phổ biến ở những phụ nữ trẻ tuổi, những người bị thở khò khè, hoặc không đáp ứng với các loại thuốc giãn phế quản.
Mọi thắc mắc cần được bác sĩ chuyên khoa giải đáp cũng như quý khách hàng có nhu cầu khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý khách có thể liên hệ Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Nguồn: webmd.com
Xem thêm:
Bệnh hen suyễn lây qua đường nào?
Hen phế quản ở bà bầu có nguy hiểm không?
Những điều cần biết về thuốc xịt hen Seretide
Bác sĩ Vinmec hướng dẫn sử dụng bình xịt thông dụng Berodual, Ventolin
source https://blog-health.com/cach-phan-chia-cac-loai-hen-suyen/
0 notes
Text
Các nguyên nhân gây ra sổ mũi cho bà bầu
Sổ mũi là tình trạng bình thường nhưng khi mang thai, bà bầu bị nghẹt mũi hắt hơi sẽ rất ngại việc uống thuốc bởi lo lắng sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Tìm hiểu nguyên nhân mẹ bầu bị sổ mũi để sớm có giải pháp khắc phục.
Xem thêm: uống sắt có bị nóng không
Các nguyên nhân gây ra sổ mũi cho bà bầu
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra sổ mũi cho bà bầu, trong đó cần chú ý đến các nguyên nhân chủ yếu sau:
Hệ miễn dịch của mẹ suy giảm: nhất là ở 3 tháng đầu, hệ miễn dịch của mẹ bị suy giảm tạo điều kiện cho các loại virus, vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể khiến mẹ bị bệnh, phổ biến là các bệnh liên quan đến đường hô hấp với biểu hiện là sổ mũi. Nội tiết tố thay đổi: nội tiết tố của mẹ thay đổi thất thường khiến nồng độ hormone estrogen tăng lên làm cho màng mũi của mẹ bị sưng và đóng dịch nhầy. Đây cũng là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị nghẹt mũi, sổ mũi hay chảy nước mũi. Dị ứng: mẹ bị dị ứng cũng dẫn đến tình trạng hắt hơi, sổ mũi. Triệu chứng rõ nhất báo hiệu mẹ bị sổ mũi là mẹ bị hắt hơi kéo dài từng cơn, chảy nước mũi trong suốt kèm theo đau nhức đầu, khoang mũi cảm thấy không thoải mái. Mắc một số bệnh: mẹ trong thời gian mang thai dễ mắc các bệnh điển hình như cảm cúm, cảm lạnh, hen suyễn, mẹ bị polyp mũi,…
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón
Mẹ bầu bị sổ mũi có sao không?
Như đã biết, mẹ bị sổ mũi có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trường hợp mẹ bầu bị sổ mũi do cảm lạnh, viêm xoang, viêm mũi dị ứng, polyp mũi thì không gây nguy hiểm cho em bé trong bụng. Tuy nhiên, đối với mẹ bị sổ mũi do cảm cúm hoặc hen suyễn sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi, cụ thể:
Đối với mẹ: mẹ bầu bị hắt hơi sổ mũi liên tục kéo dài dễ khiến cơ thể mẹ bị chán ăn, mệt mỏi, mất ngủ,… Lâu ngày mẹ bầu sẽ bị stress, xanh xao, cơ thể suy nhược, sụt cân nhanh,… Đối với thai nhi: nếu mẹ bị hắt hơi sổ mũi do hen suyễn sẽ tác động không tốt tới quá trình hình thành và phát triển của em bé trong bụng, đặc biệt là sự phát triển não bộ của bé. Trường hợp nặng hơn thì em bé có thể bị dị tật bẩm sinh, sứt môi, dị dạng phần đầu hoặc tim bẩm sinh,… Ngoài ra, nếu mẹ bầu bị hắt hơi, sổ mũi kèm theo sốt cao sẽ khiến tử cung bị kích thích tạo ra các cơn co bóp dẫn đến tình trạng thai nhi bị sinh non, thậm chí là thai chết lưu.
Xem thêm: uống sắt và vitamin e cùng lúc được không
Cách chữa sổ mũi vô cùng đơn giản cho bà bầu
Nếu đang phải đối mặt với tình trạng sổ mũi khi mang thai vô cùng khó chịu. Mẹ bầu có thể áp dụng những biện pháp dưới đây, vừa đơn giản, dễ làm mà lại đem đến hiệu quả cao.
Xông mũi: đây là giải pháp vừa giúp mẹ thông mũi vừa nhanh chóng, an toàn. Mẹ chỉ cần chuẩn bị nguyên liệu bao gồm nước cốt gừng tươi, sả và nước nóng. Mẹ chú ý khi xông để cách mũi tầm 50cm, chỉ xông mũi chứ không được xông toàn tháng hơn. Ăn cháo giải cảm: một số loại cháo giải cảm cúm cho bà bầu nên ăn là cháo tía tô, cháo hành và tiêu sẽ giúp làm cơ thể mẹ ấm lên, tiết ra mồ hôi, từân. Rửa mũi bằng nước muối sinh lý: mỗi sáng mẹ nên rửa mũi bằng nước muối sinh lý sẽ giúp các chất nhầy trong mũi được loại bỏ, mũi thông tho đó cải thiện tình trạng hắt hơi, sổ mũi. Giải pháp ăn cháo này vừa giúp mẹ bổ sung chất dinh dưỡng vừa giảm các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi an toàn. Trường hợp mẹ bầu có cơ địa nhạy cảm hoặc đang bị dọa sảy thai, động thai thì nên cân nhắc khi ăn các loại cháo này.
Ngoài ra, để có sức khỏe tốt trong thời gian mang thai, mẹ cũng nên xây dựng chế độ ăn khoa học, tích cực ăn thực phẩm giàu vitamin C để nâng cao sức đề kháng. Bên cạnh đó, đừng quên bổ sung đầy đủ thuốc sắt và canxi cho bà bầu ��� bộ đôi vi chất quan trọng với sức khỏe của mẹ và bé trong thai kỳ!
Hy vọng qua bài viết này các bà bầu có thể nắm rõ những nguyên nhân gây ra chứng hắt hơi sổ mũi, qua đó có những biện pháp điều trị phù hợp với từng nguyên nhân bệnh gây ra để mẹ và bé đều được khỏe mạnh và đặc biệt giúp bé phát triển tốt trong suốt quá trình mang thai.
0 notes
Text
Bộ Y tế khuyến cáo cách chăm sóc bà bầu bị Covid đúng cách
Dịch bệnh covid vẫn đang diễn biến phức tạp, trong đó tỷ lệ người bệnh là phụ nữ mang thai cũng dần tăng cao. Mẹ bầu mắc covid cần giữ tinh thần lạc quan và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ để sớm hồi phục. Hướng dẫn cách chăm sóc bà bầu bị covid theo hướng dẫn của Bộ Y tế
Biểu hiện khi mẹ bầu bị covid
Một số triệu chứng mà bà bầu mắc Covid có thể gặp phải như:
Sốt, cảm giác lạnh người.
Nghẹt mũi, sổ mũi.
Đau đầu, mất vị giác hoặc khứu giác.
Đau cơ, cơ thể mệt mỏi, nhức toàn thân.
Viêm họng, ho khan hoặc ho có đờm, thở gấp, thở hơi ngắn.
Tiêu chảy.
Nôn hoặc buồn nôn.
Tùy vào từng trường hợp cụ thể, cơ địa của mẹ bầu và chủng virus mẹ bầu đang mắc phải mà mức độ triệu chứng có thể khác nhau. Phần lớn các trường hợp mẹ bầu bị bệnh có triệu chứng nhẹ và có thể tự hồi phục sau khoảng 7 đến 10 ngày điều trị.Tuy nhiên, một số mẹ sức đề kháng kém sẽ có diễn biến bệnh nặng bao gồm: thở nhanh, cơ thể tím tái, khó thở, suy chức năng thận, suy hô hấp cấp, viêm cơ tim,…
>>Xem thêm: viên uống canxi cho bà bầu giảm đau nhức xương khớp
Bộ Y tế khuyến cáo cách chăm sóc bà bầu bị Covid
Theo thông tin từ bộ Y tế, các mẹ bầu bị nhiễm Covid-19 phải theo dõi triệu chứng của mình để có phương pháp điều trị phù hợp như:
Tập luyện hít thở nhẹ nhàng Ở phụ nữ mang thai, dung tích lồng ngực phần nào sẽ bị hẹp lại khi thai nhi ép lên cơ hoành, khi bị covid sẽ càng khiến cho việc hít thở của mẹ trở nên khó khăn hơn. Việc tập thở sẽ giúp mở bung lồng ngực, làm nở lồng ngực giúp việc trao đổi khí dễ dàng hơn, ít khí cặn tồn đọng bên trong đáy phổi hơn, giúp giảm thiểu những triệu chứng khó chịu ở đường hô hấp. Tăng cường đề kháng cho mẹ bầu Khi mắc Covid, mẹ chớ hoang mang lo lắng mà thay vào đó là tập trung tăng cường sức đề kháng của bản thân để mau chóng khỏi bệnh. Mẹ nên chú trọng vào chế độ ăn uống mỗi ngày, những chú ý cần nhớ như:
Ăn uống đa dạng để bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
Bổ sung đủ các nhóm chất thiết yếu như chất béo, đường bột, chất đạm, vitamin và khoáng chất,
Uống đủ 2-2,5l nước ấm mỗi ngày để tránh vùng họng bị khô.
Mẹ nên ưu tiên ăn những món ăn khi còn ấm nóng, tuyệt đối không ăn đồ lạnh, không uống nước đá.
Không được bỏ bữa, nhất là bữa sáng.
Mẹ bầu mắc Covid nên ăn nhiều thực phẩm tăng sức đề kháng cho bà bầu như rau và trái cây, nhất là các loại như cam, chanh, quýt, ổi, cà rốt, cà chua, bí ngô, xoài,… để bổ sung vitamin C dồi dào. Ngoài ra ăn thêm thịt, cá, trứng, hàu, sò….để bổ sung kẽm cho co thể. Vitamin C và kẽm giúp tăng đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch. Mẹ bầu ăn uống khoa học mỗi ngày giúp hỗ trợ chức năng của hệ miễn dịch và giúp cho sự phát triển chức năng phổi của em bé trong bụng.
>>Xem thêm: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt Vệ sinh cơ thể mỗi ngày Mẹ bầu bị covid cần giữ cho cơ thể sạch sẽ, đặc biệt là vùng hầu họng. Sử dụng nước muối sinh lí ấm để súc họng mỗi ngày giúp vùng hầu họng được sạch sẽ. Ngoài ra, rửa tay thường xuyên với nước và xà phòng khi tay nhìn thấy vết bẩn hoặc nghi ngờ có vết bẩn hoặc dùng nước rửa tay sát trùng, thường được gọi là nước rửa tay khô. Thực hành rửa tay đúng như hướng dẫn, rửa tay không được dưới 20 giây. Bên cạnh đó, mẹ bầu nên lau người bằng nước ấm mỗi ngày. Mẹ không nên tắm lúc đang mệt, chỉ tắm khi bản thân thấy đủ sức khỏe và tắm thật nhanh. Không gội đầu vào thời gian quá muộn, không nên gội và tắm cùng lúc. Chỉ nên dùng nước ấm vừa phải (36-37 độ) chứ không dùng nước quá nóng/ quá lạnh. Theo dõi các chỉ số của cơ thể thường xuyên Mẹ bầu nên đo thân nhiệt ít nhất 2 lần trong ngày, đặc biệt có có dấu hiệu sốt. Thân nhiệt bình thường là 36 – 37.5 độ C, sốt nhẹ từ 37 – 38 độ C, sốt vừa từ 38 – 39 độ C, sốt cao 39 – 40 độ C, sốt quá cao khi thân nhiệt vượt quá 40 độ C. Nếu sốt quá cao mẹ cần được nhập viện để điều trị. Ngoài ra, những bà bầu mắc covid điều trị tại nhà có triệu chứng nhẹ nhưng vẫn phải đo chỉ số SpO2 ít nhất 2 lần/ngày. SpO2 > 96% sẽ giúp duy trì cung cấp đầy đủ oxy cho mẹ và thai nhi. Thận trọng khi sử dụng thuốc Khi mang thai, mẹ bầu bị covid không nên tự ý sử dụng các loại thuốc khi chưa được sự hướng dẫn của bác sĩ. Những loại thuốc mẹ uống vào sẽ có tác động trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Do vậy, trong giai đoạn này mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn trước khi sử dụng bất kì loại thuốc nào nhé.
>>Xem thêm: uống canxi vào lúc nào trong ngày Bài viết trên đã giúp mẹ tìm hiểu bà bầu bị covid cần được chăm sóc như thế nào. Chúc mẹ luôn có sức khỏe thật tốt, không bị nhiễm covid và chờ ngày đón con yêu chào đời thành công!
0 notes
Link
Thuốc Xịt Mũi Otrivin Cho Trẻ Em: Công Dụng, Cách Dùng, Giá Bao Nhiêu 2020 Được giới thiệu là sản phẩm thuốc nhỏ mũi trị chứng nghẹt mũi, sổ mũi, hiệu quả cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nhưng thực hư thuốc otrivin có tốt không, có an toàn cho sức khỏe của trẻ hay không vẫn luôn là mối quan tâm của các bà mẹ. Để giải tỏa nỗi lo sử dụng otrivin cho bé yêu nhà mình, Nilp sẽ cung cấp những thông tin quan trọng của sản phẩm trong bài viết này.
OTRIVIN LÀ THUỐC GÌ
Otrivin là thuốc nhỏ mũi dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khi bị tổn thương vùng xoang do nhiều nguyên nhân như thay đổi thời tiết, cảm lạnh, …. Với thành phần chính là Xylometazoline được bào chế thành dạng nhỏ và dạng dung dịch với hàm lượng 0,1 và 0,05 %. Otrivin được bào chế dưới dạng sản phẩm hỗ trợ cải thiện các triệu chứng ở đường hô hấp trên. Với cơ chế thu hẹp co mạch, chống xung huyết ở họng và mũi do đó giúp giảm nhanh tình trạng ngẹt mũi, viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ . Tuy nhiên, otrivin chỉ mang tính chất là sản phẩm bổ trợ không có chức năng thay thế thuốc chữa bệnh. Bố mẹ chỉ có thể dùng Otrivin để giảm triệu chứng sổ mũi, nghẹt mũi. Trường hợp viêm mũi quá nặng hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để điều trị kịp thời đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bé.
NGUỒN GỐC OTRIVIN
Otrivin xuất xứ tại Switzerland do Novartis Consumer Health S. A sản xuất. Tại địa chỉ: Route De I Etraz CH - 1260 Nyon
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG OTRIVIN
Dùng cho người lớn, trẻ em bị sổ mũi, nghẹt mũi do cảm lạnh, cảm cúm, do thay đổi thời tiết và nhiều ngân khác.
Dùng cho bệnh nhân điều trị xung huyết niêm mạc mũi và họng khi bị viêm tai giữa.
Dùng cho trường hợp nội soi mũi.
CÔNG DỤNG OTRIVIN
Hỗ trợ điều trị chứng nghẹt mũi, sổ mũi
Hỗ trợ điều trị sung huyết niêm mạc mũi và họng khi điều trị viêm tai giữa
Hỗ trợ thải dịch khi vùng xoang bị tổn thương
Hỗ trợ việc nội soi mũi được dễ dàng hơn
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không dùng otrivin cho bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Không dùng otrivin kết hợp với thuốc chống trầm cảm 3 vòng.
Không dùng cho bệnh nhân đang bị glocome đóng hoặc có tiền sử mắc bệnh glocome
Không dùng otrivin cho người vừa cắt tuyến yên qua đường xương bướm hoặc sau phẫu thuật qua đưỡng mũi, miệng.
Không dùng cho trường hợp điều trị viêm mũi mãn tính kéo dài
Và cần thẩn trọng dùng otrivin trong trường hợp:
Mất ngủ, hoa mắt, chóng mặt khi dùng thuốc.
Phụ nữ mang thai và cho con bú khi sử dụng otrivin cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Người tăng huyết áp và người có tiền sử về bệnh tim cần thẩn trọng khi dùng thuốc.
Thẩn trọng khi dùng quá liều otrivin sẽ gây nóng, tổn thương niêm mạc mũi khiến tình trạng sổ mũi nặng hơn.
>>> BÀI VIẾT HAY: 3+ thuốc xịt mũi an toàn và hiệu quả nhất 2020
OTRIVIN 0.05 DẠNG NHỎ
Là thuốc nhỏ mũi dành cho trẻ em dưới 6 tuổi dạng giọt.
THÀNH PHẦN
Thành phần chính của Otrivin dạng nhỏ là Xylometazoline Hydrochloride.
CÁCH DÙNG
Nhỏ trực tiếp vào mũi của trẻ. Nhỏ ngày 3 lần, mỗi lần 1- 2 giọt mỗi bên mũi. Không nên nhỏ quá 3 lần ttrong 1 ngày sẽ làm nóng niêm mạc mũi. Một số lưu ý hi dùng otrivin:
Có thể sử dụng otrivin liên tục trong một tuần nhưng sau 1 tuần nếu triệu chứng về mũi không được cải thiện thì mẹ nên cho bé đến gặp bác sĩ.
Sau khi sử dụng mẹ nhớ đậy nắp cẩn thận và bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát tránh để sản phẩm tiếp xúc với ánh mặt trời hoặc trong môi trường có nhiệt độ cao.
Sản phẩm đã mở nắp sau 6 tháng không được dùng tiếp.
OTRIVIN 0,05 DẠNG NHỎ GIÁ BAO NHIÊU
Thuốc otrivin hiện có giá 30.000/ lọ / 10 ml. Mức giá này chỉ mang tính chất tham khảo, giá otrivin 0,05 dạng nhỏ có thể khác nhau ở mỗi hiệu thuốc.
OTRIVIN 0.05 DẠNG XỊT
THÀNH PHẦN
Tương tự như otrivin dạng nhỏ thành phần chính của otrivin 0,05 dạng xịt là Xylometazoline Hydrochloride.
CÁCH DÙNG
Lắc đều bình xịt lên, xịt vài lần bên ngoài để cho luồng hạt phun đều. Sau đó, đưa miệng ống thuốc vào trong mũi và ấn xịt 1 – 2 lần mỗi bên mũi để đưa dung dịch vào mũi Sau đó rút ống thuốc ra. Làm đều đặn mỗi ngày 3 lần.
0,05 DẠNG NHỎ GIÁ BAO NHIÊU
Otrivin 0,05 dạng xịt cũng có giá dao động từ 30.000 – 45.000 đồng tùy thuộc vào nơi bán và tùy thuộc vào thời điểm khuyến mại.
OTRIVIN BÁN Ở ĐÂU
Otrivin được bán ở hầu hết các hiệu thuốc trên toàn quốc và ở các cơ sở y tế cũng bán sản phẩm này.
OTRIVIN CÓ TỐT KHÔNG
Otrivin là sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, được nghiên cứu và kiểm định chất lượng. Là sản phẩm hỗ trợ điều trị chứng sổ mũi, nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và cả người lớn. Với thành phần Xylometazoline an toàn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Làm giảm nhanh các triệu chứng về mũi giúp bé không khó chịu và ngăn chặn được tình trạng viêm mũi, họng dẫn đến viêm tai giữa. Sản phẩm cũng được thiết kế nhỏ gọn, tiện dụng cho mẹ mang theo để nhỏ cho bé khi di chuyển bên ngoài. Thiết kế dạng nhỏ hay dạng xịt cũng đều dễ dàng sử dụng. Tuy nhiên, otrivin chỉ là sản phẩm bổ trợ không phải thuốc kháng sinh nên chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng viêm mũi, nghẹt mũi và điều trị ngạt mũi, sổ mũi thể nhẹ chứ không thể điều trị dứt điểm các bệnh lý về đường hô hấp trên. Mức độ hiệu quả hanh nhay chậm còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi bé. Có mẹ cho rằng sản phẩm tốt vì sau khi nhỏ vài tiếng đã thấy tình trạng sổ mũi, nghẹt mũi của bé giảm hẳn và sau vài ngày thì hết. Nhưng cũng có mẹ cho rằng kết quả sản phẩm không được như mong đợi thời gian đầu dùng thì rất nhạy nhưng một thời gian sau có vẻ như bé bị nhờn thuốc và phải vừa nhỏ otrivin vừa kết hợp với siro trị cảm cúm mới mang lại hiệu quả cao. Tuy vẫn còn nhược điểm về hiệu quả nhưng vẫn thể phủ nhận otrivin là sản phẩm hỗ trợ điệu trị chứng sổ mũi, nghẹt mũi an toàn, hiệu quả cho bé. Sản phẩm vẫn được các mẹ tin dùng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bé yêu của mình. Nên các mẹ có con nhỏ hãy yên tâm sử dụng otrivin để giảm thiểu tình trạng sổ mũi, viêm mũi cho con nhé!
OTRIVIN CÓ TÁC DỤNG PHỤ KHÔNG
Trong quá trình sử dụng otrivin có thể gặp những tác dụng phụ không mong muốn xảy ra do dùng quá liều, do dùng phải otrivin đã hết hạn sử dụng hoặc phần khác là do quá mẫn cảm với thành phần của thuốc. Một số tác dụng phụ có thể xảy ra như:
Nóng rát niêm mạc mũi, khô niêm mạc mũi.
Có cảm giác đau đàu, chóng mặt, buồn nôn và ợ hơi
Xuất hiện một số trường hợp trẻ em bị ngộ độc otrivin đẫn đến tình trạng rối loạn nhận thức, mạch đập không đều….
Rất ít gặp trưởng hợp bỏng, loét niêm mạc mũi, sung huyết trở lại khi sử dụng otrivin kéo dài.
ĐÁNH GIÁ OTRIVIN
Có rất nhiều đánh giá về sản phẩm otrivin trên webtretho, nhưng Nilp chỉ đưa ra một số phản hồi tiêu biểu về otrivin để các mẹ biết về sản phẩm có hiệu quả hay không để lựa chọn cho con yêu của mình. Những đánh giá này đều là những đánh giá chân thật là phía các mẹ đã sử dụng otrivin cho con của họ các mẹ nhé!
OTRIVIN CÁCH PHÂN BIỆT THẬT HAY GIẢ
Sản phẩm tốt, được nhiều người dùng thì nguy cơ hàng giả, hàng nhái càng cao và otrivin cũng không ngoại lệ. Và khi có nhu cầu mua otrivin thì việc biết cách phân biệt hàng thật hàng giả là rất cần thiết. Bởi nó quyết định trực tiếp đến tính mạng và sức khỏe của người dùng. Bạn có thể phân biệt otrivin là hàng thật hay hàng giả bằng cách sau: Phân biệt qua thông tin về nhà sản xuất, hạn sử dụng, cách dùng,…. Và tổng thế thiết kế bao bì sản phẩm có đẹp không, có lỗi chỗ nào không. Sản phẩm chính hãng đã được nghiên cứu, kiểm tra rất tỉ mỉ trước khi công bố ra thị trường nên không bao giờ có hiện tượng thiếu sót thông tin, thông tin sai lệch, nhòe, bao bì sản phẩm xấu, màu sắc không đẹp. Cách khác bạn có thể phân biệt otrivin thật hay giả qua mã vạch của sản phẩm. Đây vẫn là cách làm thông minh, chính xác nhất và tiết kiệm thời gian nhất.
1 SỐ CÂU HỎI PHỔ BIẾN
OTRIVIN CÓ DÙNG ĐƯỢC CHO BÀ BẦU KHÔNG
Hiện tại otrivin chưa có báo các xác nhận sản phẩm có tác dụng đối với bà bầu. Tuy nhiên, giai đoạn mang thai là giai đoạn hết sức nhạy cảm việc dùng thuốc có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Kể cả thuốc kháng sinh và các phẩm bổ trợ. Nếu trong quá trình mang thai bạn thường xuyên bị sổ mũi, ngạt mũi, muốn dùng otrivin hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Và để đảm bảo em bé trong bụng được phát triển khỏe mạnh, Nilp khuyên bạn nên sử dụng các phương pháp tự nhiên để điều trị ngẹt mũi. Và dùng tỏi cũng là một giải pháp hiệu quả.
OTRIVIN CÓ DÙNG ĐƯỢC CHO TRẺ SƠ SINH
Otrivin 0,05% là sản phẩm dành cho trẻ sơ sinh. Otrivin 0,05% hoàn toàn không chứa kháng sinh, không gây kích ứng và an toàn cho hệ thống miễn dịch non nớt của trẻ. Các ông bố bà mẹ có thể yên tâm lựa chọn otrivin 0,05 % để sử dụng cho bé yêu của mình. Lưu ý:
Otrivin không phải là thuốc, không có chức năng thay thế thuốc chữa bệnh.
Bài viết chỉ mang tính chất review, Nilp không bán bất kỳ sản phẩm nào trên website này.
Thuốc Avamys Là Gì, Cách Dùng, Tác Dụng Phụ, Giá Bán 2020
Từ khóa tìm kiếm: otrivin 0,1 giá otrivin 0.05 drops otrivin 0.05 dạng nhỏ có dùng được cho trẻ sơ sinh otrivin 0.1 spray Bài viết đã xuất hiện lần đầu tiên tại https://nilp.vn/otrivin/?feed_id=3217&_unique_id=609a325ba3367 #Nilp #suckhoe #sinhly #tangcan #giamcan #lamdep
0 notes
Text
Lý do gây viêm mũi khi mang bầu
Viêm mũi khi mang thai thường khiến bà bầu bị sổ mũi, chảy nhiều nước mũi và nghẹt mũi.
Cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị chứng viêm mũi khi mang thai trong bài viết sau đây cùng xét nghiệm tổng quát gentis nhé .
Nguyên do gây viêm mũi khi mang bầu
Viêm mũi khi mang thai là tình trạng nghẹt mũi kéo dài từ 6 tuần trở lên trong thai kỳ. Theo thống kê, căn bệnh này ảnh hưởng đến 18% – 42% phụ nữ mang thai, chủ yếu là trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ.
Viêm mũi có thể xuất hiện vào mọi thời điểm của thai kỳ và biến mất sau khi sinh nở, thông thường là trong vòng 2 tuần sau sinh. Các triệu chứng của viêm mũi khi mang thai bao gồm:
Hắt hơi
Nghẹt mũi
Sổ mũi
Viêm mũi trong thai kỳ có nguy hiểm không?
Viêm mũi trong thai kỳ có thể gây ảnh hưởng không tốt cho cả mẹ và em bé. Bệnh có thể gây rối loạn giấc ngủ ở mẹ và cản trở quá trình hô hấp của thai nhi. Chính vì vậy, phụ nữ mang thai cần lưu ý và thông báo ngay cho bác sĩ khi có các biểu hiện của viêm mũi như nghẹt mũi, chảy nước mũi, mệt mỏi… Ngoài ra, khi có tình trạng ngủ ngáy hoặc thường xuyên thức giấc vào giữa đêm, thai phụ cũng cần đến bệnh viện để thăm khám.
Nguyên nhân gây viêm mũi khi mang thai
Mang thai sẽ khiến cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi. Lúc này, lưu lượng máu đến các màng nhầy niêm mạc sẽ tăng lên. Điều này có thể khiến cho khoang mũi bị sưng, gây nghẹt và chảy nước mũi, dẫn đến viêm mũi.
Bên cạnh đó, dị ứng cũng là nguyên nhân phổ biến gây viêm mũi trong thai kỳ. Viêm mũi dị ứng ảnh hưởng đến khoảng 1/3 phụ nữ trong độ tuổi sinh nở. Theo Healthline, các triệu chứng của viêm mũi dị ứng thường phức tạp hơn so với viêm mũi thông thường khác, bao gồm:
Hắt hơi
Ngứa mũi
Nghẹt mũi nặng
Điều trị viêm mũi khi mang thai
Viêm mũi trong thai kỳ có thể được điều trị bằng các phương pháp tự nhiên, chẳng hạn như:
Vệ sinh mũi bằng nước muối
Sử dụng miếng dán mũi.
Vệ sinh mũi bằng nước muối có thể giúp làm sạch khoang mũi và thông mũi một cách hiệu quả. Hiện nay, phương pháp này vẫn được xem là an toàn và không có tác dụng phụ.
Để thực hiện vệ sinh mũi bằng nước muối, thai phụ cần đưa một ít dung dịch nước muối vào một bên lỗ mũi và cho nó thoát ra ở lỗ mũi còn lại. Để việc vệ sinh mũi dễ dàng hơn, bà bầu có thể sử dụng các dạng bình xịt mũi hoặc bình rửa mũi chuyên dụng. Điều quan trọng khi điều trị viêm mũi khi mang thai bằng phương pháp này là các dụng cụ đựng dung dịch phải được vệ sinh sạch sẽ và sử dụng nước vô trùng (được chưng cất hoặc đun sôi) để pha dung dịch nước muối. sàng lọc trước sinh khi nào chính xác nhất ?
Ngoài ra, bà bầu cũng có thể sử dụng miếng dán mũi được bán tại các hiệu thuốc để điều trị viêm mũi tại nhà. Sản phẩm này sẽ giúp hốc mũi thông thoáng một cách tự nhiên. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả của trong việc loại bỏ triệu chứng nghẹt mũi và giảm ngáy ngủ, đặc biệt là vào ban đêm. Mặt khác, miếng dán này cũng không có tác dụng phụ hay gây ảnh hưởng đến mẹ và bé.
Những điều cần lưu ý khi bị viêm mũi trong thai kỳ
Các thai phụ không nên sử dụng các loại thuốc thông mũi, bởi chúng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe trong giai đoạn mang thai.
Viêm mũi do dị ứng có thể được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó, một số loại thuốc điều trị viêm mũi dị ứng không được khuyến khích cho phụ nữ mang bầu. Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ đề nghị các phương pháp điều trị khác an toàn hơn.
Viêm mũi khi mang thai không phải là vấn đề quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, thai phụ vẫn nên liên hệ với bác sĩ nếu triệu chứng bệnh gây ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày, đặc biệt là giấc ngủ. Ngoài ra, thai phụ cũng cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng các loại thuốc điều trị viêm mũi để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi.
Đọc thêm: xét nghiệm chức năng gan quan trọng thế nào ?
0 notes
Text
Tìm hiểu về viêm mũi ở bà bầu tại Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu
Tìm hiểu về viêm mũi ở bà bầu tại Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu Viêm mũi ở bà bầu có ảnh hưởng tới thai nhi không?
Viêm mũi là bệnh lý khá phổ biến, gây nhiều triệu chứng khó chịu, mệt mỏi, ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh. Nhất là đối với phụ nữ mang thai thì các triệu chứng càng trở nên nặng nề hơn. Vậy
viêm mũi ở bà bầu
có ảnh hưởng tới thai nhi không? hãy cùng tìm hiểu ngay để bảo vệ tốt nhất sức khỏe của mẹ và bé.
VIÊM MŨI Ở BÀ BẦU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI KHÔNG?
Viêm mũi ở bà bầu do đâu?
Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu trở nên nhạy cảm hơn, nồng độ oestrogen gia tăng nhanh chóng làm gia tăng sản xuất chất nhầy và gây hiện tượng sổ mũi, nghẹt mũi ở mẹ bầu. Nặng hơn, có thể gây ra sung huyết và phù nề niêm mạc mũi gây ra viêm, sưng trong mũi và cản trở quá trình thở của thai phụ.
Ngoài ra, một số thai phụ thực tế trước khi mang thai đã bị viêm mũi dị ứng, viêm mũi vận mạch hay polyp mũi… đến khi mang thai, hormone thay đổi các bệnh này bộc phát và biểu hiện rõ, các triệu chứng trở nên trầm trọng trong 3 tháng cuối thai kỳ.
Những triệu chứng viêm mũi ở phụ nữ mang thai
Theo đó, khi mắc bệnh viêm mũi khi mang thai, chị em sẽ có một số triệu chứng sau:
► Hắc hơi thường xuyên, ngứa mũi, chảy nước mũi
► Có cảm giác đau đầu, nặng đầu, nghẹt mũi… nhất là khi thời tiết thay đổi
► Nếu viêm nặng mẹ bầu còn thấy dịch mũi chảy ra có màu vàng, vàng xanh và có mùi hôi
► Đồng thời, chị em sẽ bị ho kéo dài, sốt nhẹ hoặc sốt cao...
Viêm mũi ở bà bầu có ảnh hưởng tới thai nhi không?
Khi mang thai, tất cả những tình cảm thiêng liêng người mẹ đều dành cho con yêu, chính vì vậy, khi mang bệnh trong người chị em cũng nghĩ đến con đầu tiên. Vậy viêm mũi ở bà bầu có ảnh hưởng tới thai nhi không?
Theo các chuyên gia y tế cho biết, đối với người bình thường triệu chứng viêm mũi đã vô cùng khó chịu, phụ nữ mang thai thì bệnh viêm mũi có thể ngày càng tiến triển nặng, có thể được cải thiện hoặc không thay đổi trong suốt quá trình chị em mang thai.
Do đó, mẹ bầu không nên quá chủ quan hoặc lơ là bỏ qua, không điều trị sớm, bởi bất kì một bệnh lý gì trong cơ thể người mẹ cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi do sức khỏe người mẹ đang bị ảnh hưởng.
Hơn nữa, nếu chị em bị viêm mũi không chủ động phòng ngừa, cũng như không biết cách chăm sóc bản thân thì viêm mũi kéo dài rất dễ dẫn đến bệnh cảm cúm - một căn bệnh rất dễ gây dị thật ở thai nhi.
Viêm mũi ở bà bầu có ảnh hưởng tới thai nhi không?
Một số trường hợp mẹ bầu bị viêm mũi kéo dài, việc hắc hơi và ho mạnh sẽ khiến cả cơ thể chuyển động, mệt mỏi, tức ngực và tác động trực tiếp tới tử cung nên khả năng bị dọa sảy thai, sinh non hay sảy thai là rất cao… Nhất là ở 3 tháng đầu của thai kì, giai đoạn này thai nhi chưa có sự ổn định trong tử cung.
Theo các chuyên gia cho biết
“Chị em bị viêm mũi khi mang thai tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về uống khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ, bởi nếu uống không đúng thuốc sẽ để lại nhiều nguy hiểm cho sự phát triển của thai nhi”
Vì sự an toàn của thai nhi cũng như đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe người mẹ, nếu mắc viêm mũi khi mang thai, chị em cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và được tư vấn điều trị, chăm sóc theo chỉ dẫn của chuyên gia để đẩy lùi bệnh lý.
Khám và điều trị viêm mũi cho mẹ bầu hiệu quả ở đâu uy tín?
Khi mắc bệnh viêm mũi ở thời kì mang thai việc chăm sóc và điều trị khó khăn hơn bình thường, do đó, chị em cần đến những cơ sở chuyên sâu về lĩnh vực tai mũi họng để khám và xác định nguyên nhân và xây dựng liệu trình chữa trị phù hợp.
Tại TPHCM,
Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu
là địa chỉ y tế đi đầu trong lĩnh vực sản - phụ khoa, tai mũi họng, luôn tạo những điều kiện tốt nhất chăm sóc toàn diện sức khỏe phụ nữ, được đông đảo bệnh nhân tin tưởng tìm đến điều trị suốt nhiều năm qua.
Đối với thai phụ, việc uống thuốc trị viêm mũi chỉ là giải pháp tạm thời, không chấm dứt được nguyên nhân gây bệnh, dễ tái phát nhiều lần… Do đó mà tại
Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu
các bác sĩ đã đưa ra liệu trình điều trị bằng
JCIC - Plasma tiên tiến của Mỹ.
JCIC
- sử dụng đầu dò Plasma thông minh nhỏ, mềm có gắn kính camera tiến hành truy tìm và đánh tan ổ bệnh, không dùng dao kéo, không gây đau đớn, không chảy máu, rất an toàn và phục hồi sức khỏe nhanh chóng, chị em điều trị và ra về ngay, hiệu quả đạt 99%, ngăn ngừa tái phát.
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
Địa chỉ của phòng khám: 80–82 Châu Văn Liêm, phường 11, Quận 5.
Website: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu
Hotline: 028. 3923 9999 — tư vấn miễn phí 24/24
Thời gian làm việc: Từ 8h sáng — 20h đêm từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết)
https://vtv.vn/goc-doanh-nghiep/da-khoa-hoan-cau-noi-kham-chua-benh-uy-tin-chuyen-nghiep-tai-tp-ho-chi-minh-20210118162227909.htm
0 notes
Text
Bị viêm xoang ăn thịt gà được không? có gây đau nhức gì không
bị viêm xoang ăn thịt gà được không là thắc mắc của rất khá nhiều người vậy Người bị viêm xoang vẫn ăn được thịt gà, không bắt buộc kiêng kỵ loại thực phẩm này. Thịt gà chứa nhiều chất dinh dưỡng, không độc, giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng cường thể trạng chống lại bệnh tật. Theo các chuyên gia, không phải mối liên hệ khoa học vào giữa thịt gà với bệnh viêm xoang. Nhiều người cho rằng bị viêm xoang không cần ăn thịt gà. Đấy là một quan niệm sai lầm.
bị viêm xoang ăn thịt gà được không Bị viêm xoang ăn thịt gà được không? Viêm xoang là trường hợp niêm mạc phủ bên bề mặt xoang bị tổn thương, gây ra viêm nhiễm. Từ đó một số hốc xoang bị ứ mủ, tắc nghẽn. Viêm xoang gây ra những ảnh hưởng đến sinh hoạt trong đời sống thường ngày. Người bệnh thường xuyên mắc ngạt mũi, rất khó thở hay thường xuyên mắc tiết dịch mũi rất khó chịu.
một số biểu hiện cho biết bạn đang bị bệnh viêm xoang là:
Xem thêm: Bệnh lác đồng tiền ở háng: Nguyên nhân và cách chữa an toàn tại nhà
Nghẹt mũi; Khứu giác giảm; Sốt; Đau nhức tại vùng xương trán; Đau răng hàm trên; Sổ mũi, dịch mũi có màu vàng hay xanh; Dịch mũi tiết xuống vùng cổ họng; Hơi thở có mùi hôi; Ho. Bệnh viêm xoang là một căn bệnh điển hình trong xã hội Hiện nay. Nguyên nhân dẫn đến bệnh thường là do tạp khuẩn, virus hay yếu tố thời tiết. Một số vi trùng sẽ xâm nhập niêm mạc xoang và gây tổn thương niêm mạc.
lúc mắc bệnh viêm xoang, nhiều bệnh nhân lo lắng, không biết có ăn được thịt gà hay không? Sở dĩ khá nhiều người câu hỏi vấn đề này là do trong dân gian có kiến thức cho thấy, ăn thịt gà sẽ khiến bệnh viêm xoang trở nên trầm trọng hơn. Hôm nay, chúng tôi xin lý giải vấn đề khúc mắc này.
dấu hiệu cho biết bạn mắc viêm xoang là: nghẹt mũi, rất khó thở, sổ mũi, đau răng hàm trên, đau trán, sốt,..
Thịt gà là loại thực phẩm không còn có xa lạ với mọi người. Trong thịt gà có chứa nhiều chất dinh dưỡng như: chất đạm, chất béo, các dòng vitamin, các chất khoáng,…
viêm xoang có ăn thịt gà không Theo một số chuyên gia, bị viêm xoang vẫn có thể ăn thịt gà được bình thường. Với hàm lượng dinh dưỡng cao trong thịt gà, quý ông sẽ được cung cấp đầy đủ năng lượng, chất dinh dưỡng, giúp cho cơ thể khỏe mạnh, hệ miễn dịch hoạt động tốt, góp phần khiến thuyên giảm bệnh viêm xoang. Một số chuyên gia cũng lý giải rằng, không có sự liên hệ khoa học nào giữa việc tiêu thụ thịt gà với việc bệnh sẽ trở xấu đi. Thành phần chất trong thịt gà không phải tính độc, không khiến trường hợp viêm trở nên nặng nề hơn.
các đối tượng người bệnh nên kiêng kỵ dùng thịt gà là: người bị dị ứng với thịt gà, nam giới viêm khớp, người đang có vết thương hở, quý ông xơ gan, người bệnh thủy đậu, người bị cao huyết áp, bạn nam sỏi thận,…
nam giới viêm xoang không cần kiêng ăn thịt gà. Thịt gà cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, giúp quý ông khỏe mạnh hơn.
Bệnh viêm xoang buộc phải ăn gì và kiêng gì? 1. Những nhóm thực phẩm bắt buộc ăn phái mạnh viêm xoang buộc phải có chế độ dinh dưỡng khoa học, bắt buộc ăn những loại thực phẩm lành tính. Điều này không chỉ giúp bệnh không phát triển diễn biến mà còn giúp hỗ trợ chữa trị bệnh.
Sau đây là các nhóm thực phẩm quý ông viêm xoang bắt buộc ưu tiên dùng:
Thực phẩm giàu chất kẽm Đối với bệnh nhân viêm xoang, chất kẽm giúp kích thích cơ thể sản sinh các kháng thể, nhằm bảo vệ cơ thể, giúp bệnh nhanh chóng thuyên giảm.
Hải sản là một trong một số loại thực phẩm nam giới viêm xoang phải tiêu thụ. Sò, cua, mực, nghêu,… là những thực phẩm bổ dưỡng, có thể chế biến thành rất nhiều món ăn ngon miệng. Tuy nhiên, quý ông viêm xoang cũng không buộc phải ăn hải sản nếu cơ địa mắc dị ứng với hải sản.
Cá biển cũng là một trong một số dòng thực phẩm giàu kẽm cũng như những mẫu khoáng chất khác. Bên cạnh đấy, cá biển còn chứa nhiều omega-3, giúp tăng cường sức khỏe cho cơ quan hô hấp. Những mẫu cá biển cần tiêu thụ là: cá mòi, cá hồi, cá nục, cá bạc má,…
những loại đậu cũng chứa rất nhiều chất kẽm và các mẫu khoáng chất thiết yếu khác tốt cho cơ thể, tốt cho người đang bị viêm xoang.
Bệnh viêm xoang buộc phải ăn gì và kiêng gì Thực phẩm có chất kháng sinh tự nhiên những mẫu thực phẩm có chứa chất kháng sinh tự nhiên như gừng, hành tây, dâu tây,… là một số loại thức ăn bệnh nhân viêm xoang nên ăn. Chúng bổ sung cho cơ thể một lượng kháng sinh lớn, có thể giảm viêm, sát khuẩn.
bạn nam viêm xoang buộc phải ưu tiên sử dụng các mẫu thực phẩm giàu chất kẽm, giàu chất kháng sinh tự nhiên.
Xem thêm: Nguyên nhân rạn da ở háng là gì Và cách trị an toàn nhất
Thực phẩm giàu vitamin C quý ông viêm xoang nên ăn rất nhiều những loại thực phẩm giàu vitamin C. Dòng vitamin này hầu hết có khá nhiều ở trong các mẫu rau củ tươi, trái cây tươi. Vitamin C tham gia vào hoạt động của hệ miễn dịch, giúp cơ thể, giúp giảm viêm sưng. Phái mạnh có thể ăn một số loại trái cây như: bưởi, táo, cam, chanh, lê, đào,…
Thức uống Bên cạnh một số loại thức ăn bổ dưỡng, lành tính và có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm xoang, quý ông cũng phải lưu ý đến một số mẫu thức uống. Phái mạnh phải uống nước lọc đầy đủ hàng ngày để mọi phản ứng hóa sinh trong cơ thể diễn ra ổn định. Bên cạnh đó, uống nước đầy đủ giúp cơ thể thanh nhiệt, thanh lọc chất độc hại.
các mẫu thức uống khác tốt cho nam giới viêm xoang là:
Trà sắn dây, kim ngân hoa; Trà hoa cúc kết hợp với lá dâu tằm; Công thức nước cà chua với rau bắt buộc tây; hoặc các mẫu nước ép hoa quả khác. 2. Một số thực phẩm buộc phải kiêng kỵ Đối với quý ông viêm xoang, dòng thực phẩm bắt buộc kiêng không phải là thịt gà mà là trứng gà. Trong trứng gà có chứa một số hợp chất dễ dẫn đến dị ứng, làm trường hợp viêm trở buộc phải nặng nề hơn.
Bên cạnh trứng gà, người bệnh viêm xoang phải kiêng kỵ các mẫu thực phẩm sau:
Thức ăn cay nóng; Thực phẩm đóng hộp, thức ăn nhanh; Sữa, thức ăn có chứa bột sữa, thức ăn chế biến từ sữa; Thức uống lạnh, thức uống có gas, thức uống chứa nhiều cồn hoặc thức uống lên men. Bên cạnh việc ăn uống lành mạnh, nam giới viêm xoang cũng bắt buộc chăm sóc cơ thể đúng cách để bệnh không bị trở nặng, nhanh chóng thuyên giảm. Phái mạnh phải giữ ấm cơ thể, tránh xa môi trường có nhiều khói bụi, dùng thuốc đúng liều theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, ngủ đủ giấc hàng ngày, luôn lạc quan,…
phái mạnh viêm xoang phải tránh xa bia rượu, thuốc lá, một số mẫu thức uống lạnh,…
Ngăn ngừa bệnh viêm xoang như thế nào? Bệnh viêm xoang là căn bệnh dẫn tới ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày của bệnh nhân, đến chất lượng đời sống của bệnh nhân. Bên cạnh đấy, đây cũng là căn bệnh vô cùng dễ tái phát cũng như rất khó chữa dứt điểm.
Để phòng tránh bệnh viêm xoang, phòng tránh bệnh tái phát, mỗi người trong chúng ta cần:
Giữ ấm cơ thể khi nhiệt độ môi trường giảm, thời tiết thay đổi; Duy trì lối sống lành mạnh: ăn uống đầy đủ chất, tránh xa các mẫu thực phẩm có hại cho sức khỏe, ngủ đủ 8 giờ đồng hồ mỗi ngày, thường xuyên rèn luyện thể chất,… để cơ thể luôn khỏe mạnh, hệ miễn dịch được tăng cường, giúp chống chọi lại với một số tác nhân dẫn tới bệnh; Tránh xa môi trường ô nhiễm, khói bụi, có hóa chất độc hại. Bắt buộc dùng một số dụng cụ bảo vợ cơ thể nếu phải khiến việc trong môi trường ô nhiễm; khi thấy có một số triệu chứng như hắt hơi, ngạt mũi, tiết nhiều dịch mũi,… quý ông buộc phải ��ến gặp bác sĩ để thăm khám cũng như chữa trị càng sớm càng tốt. Phía trên là những thông tin về bị viêm xoang ăn thịt gà được không mong rằng giúp bạn tìm ra hướng giải quyết an toàn nhất cho sức khoẻ của bạn . Nếu có thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi qua các thông tin bên dưới chúng tôi sẵn sàng tư vấn hoàn toàn miễn phí cho bạn .
Xem thêm: Những Cách chống rạn da cho bà bầu an toàn áp dụng hiệu quả tại nhà
0 notes
Text
5 Mẹo chữa viêm xoang cho bà bầu an toàn áp dụng ngay tại nhà
Hỏi : Chào bác sĩ Cách chữa viêm xoang cho bà bầu phương pháp nào an toàn nhất cho sức khoẻ , em hiện tại đang mang thai bé được 4 tháng nhưng bị viêm xoang không biết có giải pháp tốt nhất không ảnh hưởng đến thai nhi không ạ . ( Phương - Huế )
Trả lời : Đối với phụ nữ có thai thì đây được xem là thời kỳ nhạy cảm, buộc phải khi gặp một số chứng bệnh cũng sẽ tương đối khó trong vô cùng trình trị vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến em bé trong bụng. Bệnh viêm xoang cũng vậy, khi bà bầu bị viêm xoang thì phải chữa như nào? Hãy tham khảo một số mẹo trị viêm xoang mẹ bà bầu Sau đây. Mẹo điều trị viêm xoang cho bà bầu an toàn, hiệu quả
Xem thêm: Bị ngứa như bị kim châm là bệnh gì? Cách trị như thế nào an toàn nhất
Cách chữa viêm xoang cho bà bầu Cách chữa viêm xoang cho bà bầu Bà bầu có phải sử dụng thuốc điều trị viêm xoang? Viêm xoang là bệnh gặp rất nhiều người ở nước ta, đặc biệt là phụ nữ mang thai, tình trạng sức khỏe yếu dễ bị các tác nhân ngoài như tạp khuẩn, vi rút tấn công và gây ra bệnh viêm xoang.
Theo một số nghiên cứu, bệnh viêm xoang không ảnh hưởng lớn đến thai nhi. Tuy nhiên, không buộc phải dùng thuốc để chữa bệnh vì trong thuốc có các thành phần làm cho ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi trong bụng. Các hiện tượng bệnh viêm xoang nặng, uống thuốc theo chỉ định của chuyên gia chuyên khoa.
Bà bầu có cần dùng thuốc điều trị viêm xoang?
Với sự phát triển của y học, đã có các dòng thuốc được dùng cho bà bầu, về tính chất những thuốc được áp dụng chữa này an toàn, lành tính, khổng ảnh hưởng khá nhiều tới thai nhi.
tuy nhiên lưu ý, quý ông không tự ý mua thuốc về tự chữa, buộc phải tới bệnh viện thăm khám và chữa trị theo chỉ dẫn của những chuyên gia. Đặc biệt, không sử dụng những mẫu thuốc như: Ibuprofen, aspirin,…
Bà bầu bị viêm xoang có hiểm nguy không? Xét về bản chất thì bệnh viêm xoang mũi ở bà bầu thường sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu bệnh không được khắc phục kịp thời cũng như đúng cách thì vẫn có thể gián tiếp ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.
cụ thể, lúc triệu chứng bệnh trở nặng, bà bầu thường quá dễ bị mất ngủ, mệt mỏi, căng thẳng. Thêm vào đấy, một số phản ứng viêm trong hốc xoang tuyệt đối không ức chế có khả năng dẫn tới bội nhiễm cũng như bệnh sẽ chuyển dần sang giai đoạn mãn tính.
Bệnh viêm xoang kéo dài thường đi kèm với hiện tượng giảm cung cấp oxy ở bà bầu lúc ngủ. Lúc này, lượng oxy cung cấp tới thai nhi cũng theo đấy sụt giảm. Bà bầu khá dễ gặp những vấn đề nghiêm trọng như tăng huyết áp thai kỳ, tiền sản giật hoặc thai nhi chậm phát triển trong tử cung.
Chưa dừng lại ở đấy, dịch mũi xoang tiết ra khá nhiều làm cho mẹ bầu thường xuyên hỉ mũi để đẩy dịch ra ngoài. Thực hiện động tác này liên tục cũng sẽ gây ra kích thích cơn gò tử cung. Trường hợp kích thích quá rất nhiều sẽ dẫn tới tình trạng dọa sẩy thai hoặc sinh non.
Bà bầu bị viêm xoang có hiểm nguy không Viêm xoang lúc có thai là gì? Có ảnh hưởng đến thai nhi không? Bệnh viêm xoang (viêm xoang mũi) là hiện tượng viêm niêm mạc lót của một hay toàn bộ khoang xoang cạnh mũi. Do rất trình viêm nhiễm kéo dài làm cho tổn thương niêm mạc, ứ đọng dịch nhầy và tạo mủ dẫn tới bít tắc ống thông xoang dẫn tới các triệu chứng viêm xoang tương đối khó chịu.
Bệnh viêm xoang thường gặp ở khá nhiều đối tượng, đặc biệt cần kể đến phụ nữ mang thai. Theo thống kê, có khoảng 20 – 40% phụ nữ độ tuổi sinh sản có biểu hiện của viêm xoang; trong đấy có khoảng 10 – 30% các phụ nữ này sẽ có dấu hiệu viêm xoang chuyển biến phức tạp lúc mang bầu.
Vậy bị viêm xoang lúc có thai có ảnh hưởng gì đến thai nhi không? &Ndash; Theo các bác sĩ về tai mũi họng, bệnh viêm xoang dẫn tới khá nhiều dấu hiệu tương đối khó chịu, đặc biệt điều này khiến cho khá nhiều mẹ bầu lo lắng sẽ gây ra tác động xấu đến thai nhi. Khi ở mức độ nhẹ ch�� nghẹt mũi, chảy nước mũi bình thường thì không ảnh hưởng gì đến sức khỏe cũng như sự phát triển bình thường của thai nhi.
nhưng, nếu như viêm xoang nặng dẫn tới một số biểu hiện ho rất nhiều, đau nhức đầu dai dẳng, tương đối khó thở,… không chỉ khiến cho mẹ bầu cảm thấy rất khó chịu, mệt mỏi kéo dài dẫn tới ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tác động xấu tới thai nhi. Hiện tượng này nếu không được xử lý kịp thời, viêm xoang kéo dài làm không ức chế được phản ứng viêm trong hốc xoang, dẫn tới bội nhiễm gây ra xoang mãn tính.
những cách trị viêm xoang cho bà bầu Dưới đây là một số mẹo trị viêm xoang dành cho bà bầu không sử dụng đến thuốc.
Cung cấp đủ nước và ăn uống hợp lý Trong thời gian có thai, mẹ bầu bắt buộc xây dựng cho mình chế độ ăn uống hợp lý để thai nhi phát triển khỏe mạnh. Bên cạnh đấy, cũng cần chú ý những thực phẩm hỗ trợ chữa viêm xoang như: Cháo, súp,…các thức ăn dạng lỏng.
Uống từ 2 – 2.5 lít nước để giúp cung cấp lượng nước cho cơ thể, giúp thải độc, thúc đẩy vô cùng trình trao đổi những chất, làm những dịch nhầy vùng mũi sẽ lỏng ra, nên uống nước ấm, hoặc những loại nước ép có giàu vitamin.
Xông hơi với một số dòng thảo dược Xông hơi giúp giảm căng thẳng, làm cho thông thoáng vùng mũi, giảm tình trạng tắc nghẽn một số chất nhầy vùng xoang, giảm những triệu chứng của viêm xoang mũi.
Mẹ bầu buộc phải chọn các thảo dược từ tự nhiên lành tính để xông hơi, hoặc xông với nước nóng. Không dùng các tinh dầu để kết hợp xông vì sẽ ảnh hưởng thai nhi.
nếu xông mũi thì mẹ bầu buộc phải vệ sinh sạch ở tại vùng mũi trước khi xông sẽ tốt hơn. nếu như xông cả người thì sau xông, lau khô người rồi thay đồ, không tắm lại sau khi xông.
Xông hơi với một số dòng thảo dược Vệ sinh tai- mũi- họng Tai- mũi- họng là các cơ quan liên quan trực tiếp đến con đường hô hấp và bệnh viêm xoang. Bởi thế, mẹ bầu phải bắt buộc vệ sinh sạch sẽ vùng tai- mũi- họng vì viêm xoang sẽ bắt đầu từ mũi và một số tại vùng liên quan như tai cũng như họng.
Bà bầu có khả năng sử dụng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng để súc miệng, súc họng cũng như rửa mũi. Nước muối có tác dụng sát khuẩn, giảm viêm, sẽ làm cho sạch dịch nhầy ở mũi.
Vệ sinh tai- mũi- họng
một số bước sử dụng nước muối sinh lý vệ sinh mũi như sau:
Bước 1: Cho nước muối sinh lý có nồng độ 0.9% vào bình xịt mũi đã được vệ sinh sạch.
Bước 2: sử dụng bình xịt, xịt từ mũi này sang mũi kia cũng như xịt ngược lại từ 2 tới 3 lần. Chú ý tư thế lúc xịt, nghiêng đầu 1 góc 45 độ để những dịch nhầy có thể chảy ra.
Mẹ bầu có thể thực hiện mỗi ngày 2 lần để vùng mũi được sạch sẽ và thông thoáng.
Mẹ bầu cũng chú ý giữ ấm ở vùng tai- mũi- họng khi thay đổi thời tiết vì bệnh viêm xoang dễ phát lúc chuyển mùa, thời tiết thay đổi.
Ngủ đủ giấc Giấc ngủ khá cần thiết, đặc biệt là bà bầu, vì ngủ đủ giấc, sẽ tăng cường hệ miễn dịch. Thông người mắc viêm xoang tương đối khó ngủ, vì triệu chứng đau nhức gây ra rất khó chịu.
lúc này mẹ bầu có thể kê cao gối một chút để các dịch trong khoang xoang cũng như dịch nhầy ở mũi theo đấy mà chảy xuống tại vùng họng. Khiến cho giảm tương đối khó chịu cho mẹ bầu.
hoặc bà bầu có thể dùng máy tạo độ ẩm để giấc ngủ được sâu hơn vì không khí khô sẽ khiến người bệnh tương đối khó ngủ. Và lưu ý làm sạch máy tạo độ ẩm thường xuyên để một số ký sinh trùng không tấn công.
Tăng cường đề kháng đi lại nhẹ nhõm sẽ giúp mẹ bầu khỏe hơn, bên cạnh đó kết hợp với chế độ ăn uống và sinh hoạt để tăng cường sức đề kháng.
Tăng cường đề kháng
Để tăng cường đề kháng bà bầu cần:
Ẳn uống hợp lý, ăn khá nhiều rau xanh, trái cây, đảm bảo cung cấp đầy đủ một số chất dinh dưỡng. chuyển động nhẹ nhàng mỗi ngày, có khả năng đi bộ, tập yoga,.. khi ra đường cần che chắn, mang khẩu trang đầy đủ Không thức khuya, dùng một số chất kích thích Đến gặp bác sĩ trị lúc mắc viêm xoang nặng cùng với những dấu hiệu kèm theo:
Sốt cao liên tục trên 38 độ C Đau nhức ở vùng xoang, mũi, má nhiều hơn Ho khạc ra đờm màu vàng hay màu xanh Không ăn uống, không ngủ được Mẹ bầu tuyệt đối không tự mua thuốc về tự chữa trị. Bắt buộc tới những p.khám để được khám và chữa trị bệnh.
Xem thêm: Bà bầu bị viêm tai giữa khi mang thai là bị gì và cách trị như thế nào
4 Cách trị viêm xoang cho bà bầu áp dụng tại nhà >>> Những cách trị viêm xoang ngay dưới đây có thể hỗ trợ điều trị cho bà bầu . Lưu ý đây chỉ là tham khảo không khuyến khích dùng nên tham vấn sưc khoẻ của bác sĩ trước khi dùng và sử dụng nhựng cách trị viêm xoang cho bà bầu <<<
Cách chữa viêm xoang cho bà bầu bằng cây xương cá đối với bà bầu, việc tiêu dùng phổ biến thuốc tây là không phải chăng tạo cả mẹ hay bé. Mang hai cách chữa viêm xoang tạo bà bầu cực kì đơn giản hay hiệu quả; đấy là sử dụng cây xương cá hoặc còn được gọi là cây giao. Toàn cây xương cá mang vị cay, tương đối chua, tính mát, khá sở hữu độc; sở hữu tác dụng thúc sữa, sát trùng, khử phong, tiêu viêm, giải độc. Nhờ ấy, nó với tác dụng chữa viêm xoang siêu hiệu quả.
Cây xương cá mang tác dụng chữa viêm xoang cực kỳ hiệu quả, đặc biệt là mang mẹ bầu
phương pháp sử dụng cây xương cá chữa bệnh viêm xoang vô cùng đơn giản. Bạn chỉ nên lấy cây xương ca xắt nhỏ, đem đun với nước. Tiếp đó, quý vị sử dung ba tờ giấy A4 cuộn lại thành ống nhỏ, để ba đầu vào trong ấm, năm đầu để tại mũi hít tương đối xông lên. Thực hiện thường xuyên liên tục từ 20 – 25 phút; mỗi ngày hai lần sáng hoặc tối mẹ bầu sẽ xuất hiện hiệu quả rõ rệt.
có đa dạng người sẽ cảm thấy sổ mũi đa dạng kéo dài từ 2 đến 3 ngày khi sử dụng cây xương cá. Tuy nhiên trường hợp tiếp tục xông tương đối cho những ngày tiếp theo thì sẽ dịu dần hoặc thuyên giảm bệnh. Ba lưu ý nhỏ, mủ cây xương cá mang độc tính rất cao nên các mẹ hãy cẩn thận; đừng để nước của cây bắn vào mắt hay uống phải nước này. Mủ sẽ gây phồng rộp da, mù mắt khi tiếp xúc ngoài; uống vào sẽ gây buồn nôn, tiêu chảy…
Tỏi trị viêm xoang cho bà bầu Tỏi không những là gia vị quen thuộc hàng ngày mà còn là hai phương pháp trị viêm xoang cho bà bầu được rộng rãi người tích hợp nhất. Tỏi chứa ba hợp chất gọi là allicin, chứa các chất sung huyết có tính kháng khuẩn, kháng vi trùng và kháng nấm; giúp làm cho sạch xoang và làm giảm các triệu chứng của xoang. Chất scordinin trong tỏi hỗ trợ tăng cường miễn dịch và tránh sự phát triển của các tế bào bất thường thúc đẩy tới viêm xoang. Tuy nhiên, tỏi cũng với tính chống viêm hoặc chống oxy hóa; làm giảm các triệu chứng viêm hoặc khiến cho sạch nhiễm trùng mà ko đem tới bất kỳ phản ứng phụ nào, cực kì an toàn tạo mẹ bầu.
Tỏi được xem là thần dược chữa viêm xoang tạo bà bầu
phương pháp tiêu dùng tỏi chữa viêm xoang rất đơn giản. Quý vị có khả năng dùng hỗn hợp nước ép tỏi sở hữu mật ong chấm vào bên trong mũi bằng tăm bông. Mới đầu ban sẽ cảm thấy rát, khó chịu tuy nhiên hai khi sau đó cảm giác này sẽ dần mất đi; hoặc quý vị sẽ cảm xuất hiện hai lỗ mũi thông thoáng dễ chịu hơn. Kiên trì dùng từ 2 tới 3 lần môt ngày, chắc chắn quý vị sẽ xuất hiện những triệu chứng viêm xoang sẽ nhanh chóng giảm đi. Và quý vị cũng có thể bổ sung tỏi trong thức ăn hàng ngày hay xông mũi bằng tỏi cũng sẽ xuất hiện được hiệu quả rõ rệt của nó.
Tỏi trị viêm xoang cho bà bầu Cách chữa viêm xoang cho bà bầu bằng lá chanh bên cạnh tỏi và cây xương cá, lá chanh cũng là hai cách chữa viêm xoang tạo bà bầu rất tiết kiệm, an toàn mà hiệu quả. Được biết, lá chanh sở hữu vị ngọt cay, tính bình, chỉ khái, sát khuẩn, tiêu đờm vô cùng tốt. Trong lá chanh với tinh dầu thơm dễ chịu, diệt khuẩn hoặc tăng cường miễn dịch tạo cơ thể, chống lại vi khuẩn làm bà bầu bị viêm xoang. Tiêu dùng lá chanh khô, đun sôi trong vòng 10 phút; chắt lấy nước hay cầm nắm nó để súc miệng mỗi ngày. Cách khiến này sẽ giúp những mẹ thông mũi, thông họng và giảm thiểu chất nhầy.
Lá chanh cũng là hai cách quý giúp bà bầu chữa viêm xoang
Cách chữa viêm xoang cho bà bầu bằng lá chanh Hoa ngũ sắc trị viêm xoang cho bà bầu Hoa ngũ sắc, một loài hoa quen thuộc thường thấy ở vỉa hè lại là năm cách chữa viêm xoang tạo bà bầu cực kì hiệu quả, lại ít tốn kém. Hoa ngũ sắc với tác dụng chống viêm, kích thích niêm mạc mũi tăng xuất tiết. Lúc sử dụng hoa ngũ sắc, người bệnh thấy rát bỏng đều niêm mạc mũi; nước mũi chảy nhiều hơn kéo theo mủ đọng trong lòng xoang. Do ấy, hoa ngũ sắc chỉ buộc phải tiêu dùng trong giai đoạn viêm xoang đang mang mủ vàng xanh tồn đọng; tránh hiện tượng lỗ thông mũi xoang bị bít tắc do mủ. Khi nước mũi chuyển sang dịch trong lại thì không buộc phải tiếp tục tiêu dùng hoa ngũ sắc nữa mà cần kết hợp sở hữu các thuốc sở hữu tác dụng giảm xuất tiết.
Hoa ngũ sắc chữa viêm xoang tạo bà bầu cực kỳ an toàn, ít tốn kém
bí quyết tiêu dùng hoa ngũ sắc chữa bệnh viêm xoang vô cùng đơn giản. Trước tiên, quý vị hái ba ít cây ngũ sắc, rửa sạch, để ráo nước. Sau đấy giã nát, vắt lấy nước tẩm vào bông; ví như ít nước có thể pha thêm sở hữu ít cồn 70 độ. Dùng bông này nhét vào lỗ mũi bên đau khoảng 15 – 20 phút. Bông thuốc sẽ hỗ trợ hút dịch mủ trong xoang mũi ra ko kể. Sau khi rút bông ra khỏi mũi bạn xì mũi nhẹ nhàng để dịch hoặc mủ trong mũi, xoang chảy ra hết; tránh xì mũi mạnh vì mủ từ trong mũi xoang có khả năng đi qua đường thông giữa mũi hoặc tai gây viêm tai giữa cấp. Mỗi ngày thực hiện khoảng 2 tới 3 lần; liên tục trong tuyệt đối tuần bạn sẽ xuất hiện kết quả rõ rệt.
Thuốc đông y nam hoàng trị dứt điểm xoang cho bà bầu Thuốc trị viêm xoang Đông y Nam Hoàng là hai phương thuốc trị viêm xoang cho bà bầu cực kỳ an toàn; trị tận gốc các bệnh viêm xoang, khiến giảm đau nhanh chóng, sát trùng hoặc đẩy dịch viêm. Thuốc được điều chế từ 100% thảo dược từ thiên nhiên như: cà gai leo, nhân trần; mật ong, tân di, ba số thảo dược bí truyền khác.
Thuốc trị viêm xoang Đông y Nam Hoàng giúp bạn khỏi hẳn chứng viêm viêm xoang mặt, xoang trán; viêm mũi dị ứng, viêm mũi chảy đa dạng nước mũi, mang mùi hôi; dị ứng cơ địa, viêm họng, viêm tai;… Thuốc còn sở hữu tác dụng khiến liền nhanh các ổ loét, bảo vệ hoặc tái tạo niêm mạc trong mũi; khiến giảm triệu chứng đau nhức, mỏi mệt tại một mắt; hỗ trợ điều trị những chứng viêm xoang dứt điểm, ko tái phát. Thuốc an toàn tạo nữ giới với thai, ko sở hữu tác dụng phụ nào.
Thuốc trị viêm xoang Đông y Nam Hoàng trị dứt điểm bệnh viêm xoang
Trong 2 tuần đầu xịt thuốc, bệnh viêm xoang sẽ thuyên giảm lên đến 70%. Lúc xịt trong 3 giây trước hết quý vị sẽ thấy hơi xót, tức tức do vị nồng của thuốc. Sau khoảng 3 đến 10 phút thì dịch viêm xoang chảy xuống cuống họng, hay sẽ cảm xuất hiện mũi được thông thoáng dễ thở hơn.
Lúc nào bắt buộc thăm khám bác sĩ? Bệnh viêm xoang lúc có thai có khả năng tự khỏi giả dụ được chăm sóc phải chăng ở nhà. Nhưng, trong ba số giả dụ, bà bầu bắt buộc cần được điều trị chuyên sâu hơn để hạn chế các vấn đề nghiêm trọng phát sinh.
Bà bầu buộc phải chủ động thăm khám bác sĩ trong các nếu sau đây:
những giải pháp chăm sóc tại nhà ko đáp ứng triệu chứng Sốt cao trên 38°C Ho hay khạc ra đờm có màu vàng và xanh lá Viêm xoang tái phát phải chủ động thăm khám thầy thuốc để được chẩn đoán và điều trị đúng bí quyết
lúc này, để xác nhận hiện trạng bệnh, thầy thuốc sẽ tiến hành thực hiện một số xét nghiệm cần thiết. Cụ thể như:
Nội soi mũi: bác sĩ sẽ sử dụng năm ống nhỏ và mỏng có gắn camera để đưa vào bên trong mũi. Thiết bị này sẽ hỗ trợ kiểm tra tình trạng của các hốc xoang. các xét nghiệm hình ảnh khác: Chụp CT và MRI có khả năng sẽ được bác sĩ chỉ định trong trường hợp này. Hình ảnh ghi nhận từ các xét nghiệm sẽ giúp thầy thuốc quan sát chi tiết những vấn đề trong hốc xoang. Từ đấy hỗ trợ chẩn đoán được chính xác hơn. Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà thầy thuốc sẽ cho biết phác đồ điều trị phù hợp. Bà bầu bị viêm xoang thường sẽ được thầy thuốc chỉ định sử dụng thuốc. Năm số mẫu thuốc được tiêu dùng có khả năng là:
Thuốc kháng Histamine Thuốc long đờm Thuốc giảm ho Thuốc thông mũi Trước khi chỉ định bất cứ thuốc nào tạo nữ giới mang thai phải cân nhắc kỹ lưỡng vấn đề lợi ích và rủi ro. Mặt khác, bà bầu cần dùng thuốc đúng theo hướng dẫn từ bác sĩ để tránh những vấn đề không mong muốn xuất hiện.
Bà bầu bị viêm xoang buộc phải ăn gì Bà bầu bị viêm xoang buộc phải ăn gì Bà bầu bị viêm xoang buộc phải ăn gì, kiêng gì Xây dựng chế độ ăn dinh dưỡng, tăng cường rau củ quả và thực phẩm nhiều dưỡng chất để giúp nâng cao thể trạng. Uống khá nhiều nước lọc và nước trái cây giúp làm ẩm niêm mạc, hỗ trợ quá trình trị viêm xoang. bắt buộc chia nhỏ bữa ăn để giúp hấp thụ dưỡng chất hàng đầu. Tránh xa một số mẫu thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, đồ ngọt, khá nhiều muối, thức uống có cồn,… Trên đây là một số mẹo chữa viêm xoang cho mẹ bầu, giúp làm giảm một số triệu chứng của bệnh. Mẹ bầu cần lưu ý về bệnh, trước lúc để bệnh nặng hơn hãy tới gặp bác sĩ để được tư vấn để đảm bảo cả mẹ cũng như em bé đều khỏe mạnh.
Phía trên là những thông tin cần thiết vê chữa viêm xoang cho bà bầu không mong rằng giúp bạn tìm ra hướng giải quyết an toàn nhất cho sức khoẻ của bạn . Nếu có thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi qua các thông tin bên dưới chúng tôi sẵn sàng tư vấn hoàn toàn miễn phí cho bạn
Xem thêm: Tại sao viêm giữa có mủ lại nguy hiểm như vậy đâu là nguyên nhân gây ra bệnh
0 notes
Text
Bệnh phong lạnh nổi mề đay là gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh phong lạnh nổi mề đay còn được gọi là mề đay do lạnh, các triệu chứng bệnh lý đặc trưng bởi tình trạng ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ, phát ban gây nóng rát khó chịu. Nguyên nhân gây khởi phát phong lạnh nổi mề đay là do tiếp xúc với không khí lạnh thay đổi đột ngột, nước lạnh.
Bệnh phong lạnh nổi mề đay là gì? Bệnh phong lạnh nổi mề đay đặc trưng bởi tình trạng ngứa ngáy, da nổi các sẩn đỏ, sưng viêm do tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ thấp thay đổi đột ngột, tiếp xúc với nước lạnh, dung nạp thực phẩm lạnh. Các triệu chứng bệnh lý thường khởi phát tập trung ở các vùng da mặt, tay, chân, cổ và những vùng da hở.
Xem thêm: Đau vùng thượng vị từng cơn có nguy hiểm không? Do bệnh gì?
Bệnh phong lạnh nổi mề đay là gì? Các triệu chứng bệnh lý thường khởi phát tập trung ở các vùng da mặt, tay, chân, cổ và những vùng da hở
Tuy nhiên, một số trường hợp bệnh phong lạnh nổi mề đay do uống nước lạnh hoặc ăn thức ăn lạnh, lúc này các cơ quan hô hấp có thể bị phù nề, sưng viêm. Từ đó dẫn đến tình trạng khó thở, sốc phản vệ, nếu không được xử lý kịp thời có thể dẫn đến tử vong.
Theo nhận định của các chuyên gia đầu ngành, ở mức nhiệt độ ở 4 độ C có thể gây khởi phát nổi mề đay. Tuy nhiên, ngưỡng nhiệt độ này có thể chênh lệch tùy thuộc vào cơ địa của từng người bệnh.
Các triệu chứng bệnh phong lạnh nổi mề đay thường bùng phát mạnh mẽ vào ban đêm, gây ngứa ngáy dai dẳng ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ cũng như sức khỏe người bệnh. Nếu không được điều trị kịp thời có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính, gây ra các biến chứng nặng nề.
Triệu chứng bệnh phong lạnh nổi mề đay Hầu hết các trường hợp bị phong lạnh nổi mề đay đều có các biểu hiện nhận biết điển hình, không bị nhầm lẫn với các bệnh lý ngoài da khác. Do đó, bạn có thể nhận biết bệnh lý qua một số triệu chứng sau đây:
Trên da xuất hiện các đốm màu trắng hồng hoặc các mảng sần có đường kính từ vài mm đến vài cm Các mẩn ngứa do mề đay gây ra thường có ranh giới rõ ràng với các vùng da xung quanh, khi chạm vào sẽ có cảm giác cứng chắc Tổn thương da đi kèm với tình trạng ngứa ngáy dữ dội Tổn thương da do phong lạnh mề đay gây ra thường khu trú ở những vùng da hở như mặt, chân, đùi, tay, cổ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp mề đay có thể khởi phát lan rộng toàn thân Ngoài các triệu chứng cơ năng, bệnh phong lạnh nổi mề đay còn có thể khởi phát một số biểu hiện như nghẹt mũi, sổ mũi, đau họng, ho,…
Nguyên nhân dẫn đến bệnh phong lạnh nổi mề đay Tình trạng nổi mề đay là hệ quả khi hệ miễn dịch chống lại với không khí lạnh, từ đó dẫn đến các IgE trong huyết tương tăng lên đột ngột và giải phóng các histamin dưới da. Chất này khi giải phóng sẽ khiến các mao mạch dưới da và niêm mạc giãn ra, gây ra các tổn thương bề mặt da.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh phong lạnh nổi mề đay Tình trạng nổi mề đay là hệ quả khi hệ miễn dịch chống lại với không khí lạnh, từ đó dẫn đến các IgE trong huyết tương tăng lên đột ngột và giải phóng các histamin dưới da Bệnh phong lạnh nổi mề đay có thể khởi pháp bởi một số nguyên nhân sau:
Tiếp xúc hoặc tắm với nước lạnh Thời tiết chuyển lạnh đột ngột Ăn đồ lạnh hoặc uống nước đá Ngoài các nguyên nhân phổ biến trên, các triệu chứng của bệnh lý có thể khởi phát do một số yếu tố thuận lợi như bị suy giảm hệ miễn dịch, mắc các bệnh mãn tính, người đang bị nhiễm trùng viêm tai giữa, viêm họng cấp, viêm phổi,…)
Bệnh phong lạnh nổi mề đay nguy hiểm không? Hầu hết các trường hợp mắc bệnh phong nổi mề đay thường chỉ gây tổn thương ngoài da và kèm theo một số triệu chứng ngứa ngáy, nổi mẩn, nóng rát khó chịu. Bệnh lý có xu hướng thuyên giảm nhanh chóng nếu áp dụng các biện pháp chăm sóc và can thiệp điều trị cần thiết.
Tuy nhiên, trong một số trường tình trạng nổi mề đay do phong lạnh gây ra có thể dẫn đến sốc phản vệ. Nếu không được can thiệp và xử lý kịp thời có thể gây co thắt ở đường thở, suy hô hấp và nghiêm trọng hơn có thể tử vong.
Do đó, khi nhận thấy biểu hiện nổi mề đay kèm theo các dấu hiệu như sưng lưỡi, khó thở, sưng cổ họng,…Lúc này bạn nên nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để được xử lý kịp thời.
Bên cạnh đó, bệnh phong lạnh nổi mề đay còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người bệnh như:
Ảnh hưởng đến chức năng thẩm mỹ: Tổn thương da do mề đay gây ra thường ảnh hưởng trực tiếp đến làn da và tác động tiêu cực đến ngoại hình. Với các trường hợp bệnh phong lạnh nổi mề đay tái đi tái lại thường xuyên có thể hình thành tổn thương thứ phát như nứt nẻ, dày sừng nang lông, da nhiễm cộm,…
Bệnh phong lạnh nổi mề đay nguy hiểm không? Không giống với mề đay cấp tính, bệnh phong nổi mề đay mãn tính thường kéo dài dai dẳng và rất khó điều trị dứt điểm Mề đay mãn tính: Theo các thống kê cho thấy có hơn 90% ca mắc bệnh phong lạnh nổi mề đay có xu hướng thuyên giảm sau vài tuần điều trị và chăm sóc hợp lý. Tuy nhiên, một số ít trường hợp khác các triệu chứng nổi mề đay kéo dài trên 6 tuần và chuyển sang giai đoạn mãn tính. Không giống với mề đay cấp tính, bệnh phong nổi mề đay mãn tính thường kéo dài dai dẳng và rất khó điều trị dứt điểm.
Ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ: Ngứa ngáy, đau rát là những triệu chứng điển hình của bệnh phong lạnh nổi mề đay. Tình trạng ngứa ngáy có thể nặng nề hơn vào ban đêm khi nhiệt độ giảm xuống thấp. Các triệu chứng ngứa ngáy, đau rát ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ khiến người bệnh ngủ không sâu hay chập chờn. Từ đó ảnh hưởng đến năng lượng cơ thể cũng như công việc, học tập và sinh hoạt hàng ngày.
Điều trị bệnh phong lạnh nổi mề đay Hiện nay vẫn chưa có phương pháp đặc trị bệnh mề đay nói chung và mề đay do phong lạnh nói riêng. Các loại thuốc chữa có tác dụng giúp kiểm soát các triệu chứng, hạn chế tổn thương da lan rộng và phòng ngừa tái phát lâu dài.
Dưới đây là một số biện pháp thường được áp dụng trong cải thiện các triệu chứng bệnh phong lạnh hiệu quả:
Sử dụng thuốc Tây điều trị Các loại thuốc Tây thường được bác sĩ chỉ định khi các triệu chứng phong lạnh nổi mề đay gây ngứa ngáy dữ dội và tổn thương trên diện rộng. Một số loại thuốc thường được bác sĩ chuyên khoa sử dụng như:
Thuốc bôi chứa Menthol: Để kiểm soát tổn thương da, bác sĩ thường chỉ định các loại thuốc bôi ngoài da chứa Menthol giúp giảm viêm nhiễm, cải thiện tình trạng ngứa ngáy, nóng rát và dịu da.
Các loại thuốc kháng histamin H1: Đây là chất trung gian kích thích da nổi mề đay và sẩn ngứa. Do đó, để kiểm soát bệnh lý, bác sĩ chuyên khoa có thể chỉ định các loại thuốc kháng histamin trong quá trình điều trị. Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ như buồn ngủ, kém tập trung,…
Sử dụng thuốc Tây điều trị Để kiểm soát tổn thương da, bác sĩ thường chỉ định các loại thuốc bôi ngoài da chứa Menthol giúp giảm viêm nhiễm, cải thiện tình trạng ngứa ngáy, nóng rát và dịu da Nhóm thuốc uống chứa corticoid: Các loại thuốc corticoid đường uống có thể được bác sĩ chuyên môn chỉ định đối với các trường hợp bệnh nổi mề đay do phong lạnh có mức độ tổn thương nghiêm trọng, gây phù nề và ngứa ngáy dữ dội. Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn, do đó bạn cần tuân thủ chỉ định về liều lượng và thời gian sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ.
Xem thêm: Bà bầu bị tiêu chảy và các biện pháp xử lý an toàn tại nhà
Tùy thuộc vào mức độ các triệu chứng bệnh lý, độ tuổi, khả năng đáp ứng mà bác sĩ chuyên khoa có thể chỉ định thêm một số loại thuốc hỗ trợ điều trị như thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm,…
Áp dụng các biện pháp chăm sóc tại nhà Bên cạnh sử dụng các loại thuốc điều trị theo chỉ định, người bệnh có thể cải thiện các triệu chứng ngứa ngáy, đau rát nổi mẩn ngứa bằng các biện pháp chăm sóc tại nhà. Cụ thể như:
Sử dụng kem dưỡng ẩm thường xuyên: Việc dùng kem dưỡng ẩm có thể làm dịu vùng da bị tổn thương, cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, giảm kích ứng. Bên cạnh đó, một số loại kem dưỡng ẩm có khả năng sát trùng, thúc đẩy quá trình phục hồi các mô bị tổn thương do bệnh lý gây ra, tránh tình trạng da bị mất nước.
Tắm hoặc ngâm với nước ấm: Biện pháp này có tác dụng giảm ngứa ngáy, làm dịu da và làm giảm tình trạng sưng viêm hiệu quả. Bên cạnh đó, tắm hoặc ngâm vùng da bị tổn thương với nước ấm còn hỗ trợ giải cảm, cải thiện một số triệu chứng đường hô hấp như sổ mũi, nghẹt mũi, ngứa cổ họng,…
Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi: Đối với các trường hợp bệnh phong lạnh nổi mề đay cần dành nhiều thời gian nghỉ ngơi trong thời gian điều trị. Đặc biệt là khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột không chỉ gây nổi mề đay, phát ban mà còn tăng nguy cơ mắc các bệnh lý đường hô hấp. Do đó, khi thời tiết chuyển lạnh bạn nên hạn chế di chuyển, hoạt động ngoài trời.
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh: Các triệu chứng nổi mề đay có thể bùng phát nhiều lần và tiến triển thành mãn tính với các trường hợp có hệ miễn dịch suy giảm. Do đó, cách phòng ngừa t bệnh tốt nhất là thiết lập chế độ ăn uống hợp lý, giúp tăng cường sức đề kháng, hệ thống miễn dịch giúp chống lại các tác nhân gây bệnh. Bạn nên tăng cường bổ sung các thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất như rau xanh, trái cây tươi, nước lọc,…
Tận dụng các thảo dược tự nhiên Đối với các trường hợp bệnh phong lạnh nổi mề đay có tổn thương da ở mức độ nhẹ, bạn có thể sử dụng các loại thảo dược tự nhiên để cải thiện tình trạng ngứa ngáy, sưng viêm, làm dịu vùng da tổn thương hiệu quả.
Tận dụng các thảo dược tự nhiên Sử dụng gel nha đam chứa các axit amin, hàm lượng nước và chất chống oxy hóa dồi dào với tác dụng giảm chứng ngứa ngáy hiệu quả, giảm sưng viêm và làm dịu vùng da bị tổn thương do mề đay gây ra Khi kết hợp các mẹo chữa này với các biện pháp chăm sóc tại nhà sẽ giúp ngăn ngừa các triệu chứng tiến triển nghiêm trọng hơn. Dưới đây là một số dược liệu tự nhiên có tác dụng hỗ trợ quá trình chữa bệnh nổi mề đay do phong lạnh:
Lá trầu không: Thảo dược có tính ấm, vị cay nồng, có tác dụng kháng khuẩn, giảm ngứa ngáy, tiêu viêm, giảm sưng. Người dân thường sử dụng lá trầu không nấu nước tắm/ ngâm giúp làm giảm tình trạng nổi mề đay, giảm sưng viêm và kiểm soát cơn ngứa ngáy nhanh chóng.
Lá khế: Các thành phần trong lá kế có khả năng tiêu viêm, giảm ngứa thường được sử dụng trong chữa trị bệnh viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc, chàm và các triệu chứng mề đay mẩn ngứa. Để kiểm soát bệnh lý, người bệnh có thể sao nóng lá khế và đắp trực tiếp lên vùng da cần điều trị hoặc nấu nước lá khế tắm/ ngâm.
Sử dụng gel nha đam: Dược liệu chứa các axit amin, hàm lượng nước và chất chống oxy hóa dồi dào với tác dụng giảm chứng ngứa ngáy hiệu quả, giảm sưng viêm và làm dịu vùng da bị tổn thương do mề đay gây ra. Người bệnh có thể sử dụng gel nha đam thoa trực tiếp lên vùng da cần điều trị để cải thiện các triệu chứng bệnh lý, thúc đẩy quá trình phục hồi các mô bị tổn thương nhanh chóng.
Các biện pháp kiểm soát bệnh phong lạnh nổi mề đay Các triệu chứng bệnh phong lạnh nổi mề đay thường kéo dài dai dẳng và có xu hướng tái phát nhiều lần nếu không có biện pháp điều trị chăm sóc và phòng ngừa đúng cách. Do đó, bên cạnh các biện pháp điều trị và hỗ trợ điều trị, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau giúp phòng ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Cụ thể như:
Tránh dung nạp các thực phẩm có tính hàn như nghêu, mực, hàu, tôm, sò,…Bên cạnh đó, cần tránh uống nước lạnh, ăn kem. Chú ý giữ ấm cơ thể, hạn chế ra đường khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột. Bạn có thể sử dụng trà gừng giúp giữ ấm cơ thể tốt hơn. Các biện pháp kiểm soát bệnh phong lạnh nổi mề đay Chú ý giữ ấm cơ thể, hạn chế ra đường khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột. Bạn có thể sử dụng trà gừng giúp giữ ấm cơ thể tốt hơn
Nên tắm với nước ấm thay vì nước lạnh hoặc nước nóng. Mỗi lần tắm không quá 15 phút, việc tắm quá lâu sẽ khiến độ ẩm tự nhiên của da bị thay đổi khiến da trở nên khô ráp, dễ ngứa ngáy và bong tróc hơn, từ đó dẫn đến bùng phát các triệu chứng nổi mề đay. Vệ sinh răng miệng đúng cách giúp phòng ngừa các bệnh lý về đường hô hấp, bên cạnh đó bạn có thể tăng cường bổ sung các nguyên liệu như nghệ, gừng, tỏi vào thực đơn hàng ngày hỗ trợ phòng bệnh và tăng cường sức đề kháng tốt hơn, hạn chế bùng phát chứng nổi mề đay mẩn ngứa hiệu quả. Tránh chà xát hoặc cào gãi mạnh lên vùng da bị tổn thương, hành động này chỉ có thể làm giảm cơn ngứa ngáy tạm thời nhưng có thể khiến da bị tổn thương nghiêm trọng hơn, gây chảy máu và tăng nguy cơ nhiễm trùng, bội nhiễm. Khi ngủ bạn nên giữ ấm cơ thể vì vào ban đêm nhiệt độ thường thấp khiến các triệu chứng bệnh phong nổi mề đay có xu hướng lan rộng và trở nên nặng nề hơn. Các biểu hiện bệnh phong lạnh nổi mề đay thường có xu hướng bùng phát mạnh mẽ khi chuyển mùa. Bệnh lý thường không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể. Tuy nhiên nếu không có các biện pháp điều trị và chăm sóc đúng cách có thể khiến tổn thương da nghiêm trọng, lan rộng gây ngứa ngáy ảnh hưởng đến đến sinh hoạt cũng như chức năng thẩm mỹ của người bệnh. Do đó, khi nhận thấy các triệu chứng nổi mề đay, bạn cần chủ động đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị phù hợp.
Xem thêm: Cách chữa viêm amidan cho bà bầu an toàn không dùng thuốc
0 notes