#bà bầu bị covid
Explore tagged Tumblr posts
Text
tình yêu có thực sự làm chúng ta ngu ngốc?
tôi có một cô bạn có mối tình từ năm 19 tuổi đễn bây giờ. có thể gọi là đẹp không sau từng ấy chuyện xảy ra?
đợt covid đầu tiên năm 2020, chúng tôi tâm sự với nhau rất nhiều khi cả hai đều cảm thấy những bất an trong tình yêu của mình. phụ nữ mà nếu có lo lắng điều gì, thì điều đó có thật. họ quen nhau khi cô làm thêm trong một quán nướng, sau nhiều bữa nhậu, họ nảy sinh tình cảm trong một đêm hắn tặng cô chiếc đồng hồ của hắn như một lời tỏ tình. cô gửi cho tôi những đoạn tin nhắn giữa họ. bạn tôi là một người bất an còn gã trai kia tính khí còn nhiều trẻ con và họ bằng tuổi nên nhiều lúc bạn nam sẵn sàng dùng những từ ngữ chửi rủa, văng tục lên cô. họ cứ vậy cô bất an, hỏi han dồn dập, anh cáu giận, chửi rủa cô, đòi chia tay, cô níu kéo, anh qua cơn giận thì xin lỗi họ lại tiếp tục bên nhau. đến đây thì tôi bảo cô ngố thế, yêu ai mà mình khổ sở, ai mà chửi tui vậy tui bỏ luôn. rồi mọi chuyện đi xa đến nỗi cô bộc lộ với tôi, năm ngoái cô lỡ dính bầu, gã ép bỏ, cô tự mình đi phá, tự xài tiền của mình thậm chí đoạn đó hắn còn đòi chia tay mà bạn tôi ngu si, mù quáng thế nào vẫn níu kéo gã. đến giữa đợt covid 2020, xa nhau họ chia tay, hắn bảo bồi thường cho cô 10tr, cô vội vã lên hà nội dù trường chúng tôi chưa bảo học sinh quay lại. thì sau đó họ đã quay lại, cô hay nấu đồ ăn cho hắn, sẽ mua nhiều sữa bánh cho hắn, sẽ tiết kiệm tiền đưa cho hắn thì trước giờ vốn vậy r tần suất có là tăng lên thôi. lúc này thế giới của bạn tôi chỉ có mình hắn.
đoạn này tôi vừa thương vừa tức bạn tôi.
hành động của bạn tôi có phần đúng với tâm lý tự nhiên khi bạn tôi lớn lên trong 1 gia đình không mấy êm đềm và phụ thuộc nhiều bởi gắn bó với bố. cô kể khi sinh ra thì mẹ bị trầm cảm trong giai đoạn đó bố cô mê công tiếc việc mặc kệ mẹ cô, rồi mẹ cô mang bệnh thần kinh đến bây giờ, bố cô lập gia đình mới, mẹ cô trở về sống với ông bà ngoại lại như một đứa trẻ. còn bạn tôi, đoạn này cô kể tôi không hiểu lắm, có lẽ vì bé không có sự lựa chọn cô theo bố, mụ dì ghẻ luôn so đo kiếm chuyện, phần cơm trong bát luôn ít, bố khi đi làm xa về sẽ luôn đánh đập, mắng mỏ cô. nhưng bù lại bố sẽ đưa cho cô một chút tiền vậy là cô nghĩ cái đánh đó là đúng. vô thức bạn tôi đã lặp lại sự gắn bó này với bạn trai của mình, vô thức lặp lại sự bất hạnh khi lớn. điều này chỉ có thể giải quyết nếu cô tự xây dựng cho mình khả năng ứng phó bất an, cân bằng mâu thuẫn, nhu cầu, trên lý thuyết là vậy nhưng mọi thứ thật sự khó khăn với người trong cuộc. đợt nọ tôi cũng ngồi giải thích cho cô rất nhiều điều, tại sao cô vẫn mù quáng vậy. nhưng tình yêu mà, đối với người trong cuộc làm gì có đúng và sai. gã nam kia lại tìm cô, họ lại tiếp tục bên nhau. đến đây tôi kh biết mối quan hệ của họ còn vậy không, nhưng cách cô thay đổi suy nghĩ, tính cách tôi không chắc mọi chuyện đã tốt lên.
tình yêu của người khác là thứ vốn dĩ không nên ngưỡng mộ, bạn chẳng thể biết đã có những gì diễn ra giữa họ, sẽ có người phải hy sinh, sẽ có kẻ chẳng chịu bỏ cái tôi... hmm và cũng không nên đánh giá người khác khi yêu, vì chính bản thân tôi cũng yêu sai cách, cũng làm tổn thương, cũng bị tổn thương.
3.7.24
0 notes
Text
Đồng Bằng Sông Cửu Long hay miền Tây có nhiều địa điểm du lịch rất hấp dẫn. Nếu bạn thích đi du lịch có thể tham khảo gợi ý Top 10 địa điểm du lịch ở Đồng Bằng Sông Cửu Long theo số lượng khách ghé thăm trong những 9 tháng đầu 2020.
Năm 2020 gắn đại dịch Covid 19, người Việt Nam không thể đi du lịch quốc tế và chọn các địa điểm du lịch trong nước làm điểm đến cho bản thân, gia đình, bạn bè. Đồng Bằng Sông Cửu Long có nhiều cảnh đẹp, món ăn ngon và giá rẻ nên được rất nhiều người chọn làm điểm đến hàng đầu.
1. Khu du lịch sinh thái Làng nổi Tân Lập, Long An – Top 10 địa điểm du lịch ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Một cây cầu gỗ nhỏ nhỏ xinh xinh được các công chúa, quý cô, bà hoàng,…chọn làm địa điểm chụp ảnh rất dễ thương kiếm triệu like. Các bà có triệu like thì quý ông muốn gì cũng được, các quý ông có thể rãnh rỗi ngồi nhậu, thưởng thức món ăn ngon mà không cằn nhằn, cửi nhửi, cấm đoán. Mà muốn đi thì bạn xách xe đi, có công việc đột xuất bạn ngồi lên xe chạy về TP.HCM rất nhanh, dễ dàng.
Giá vé tham quan là 60.000 đồng cho khách đi thuyền và 130.000 đồng cho khách đi xuồng máy.
Địa chỉ: Quốc Lộ 62, xã Tân Lập, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An
2.Khu du lịch Cồn Phụng, Bến Tre – Top 10 địa điểm du lịch ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bạn có thể ghé qua tham quan Cù Lao Tân Phong, Tiền Giang. Địa điểm du lịch này cũng có rất nhiều điểm thú vị.
3.Trại rắn Đồng Tâm, Tiền Giang – Top 10 địa điểm du lịch ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Trại rắn Đồng Tâm là địa điểm du lịch kinh dị từng được bình chọn nằm trong Top 10 địa điểm du lịch kinh dị nhất Việt Nam. Mà tính người thì càng ớn thì lại càng thích đi. Chỗ này toàn rắn, rắn và rắn.
Trại rắn Đồng Tâm có khaong khoảng 400 loài rắn, hơn 50 loài rắn độc ở đây được nuôi để lấy nọc, phục vụ nhu cầu y tế và xuất khẩu. Đến với "bảo tàng rắn" này, khách tham quan có thể tận mắt nhìn các cá thể rắn sống, được các chuyên gia hướng dẫn cách phòng tránh bị tấn công. Rắn ở đây được nuôi thả tự do trong khu có hàng rào bảo vệ, chia thành các khu vực theo tính chất của mỗi loài như khu nuôi trăn, khu rắn độc, khu rắn nước...
Ngoài ra, nơi đây cũng như một sở thú nhỏ, nơi bạn có thể tìm hiểu một số động vật quý hiếm như hổ Bengal, gấu, cá sấu, ba ba, đà điểu, thiên nga... Trại rắn mở cửa 7h - 17h30, giá vé người lớn 30.000 đồng và trẻ em trên 6 tuổi là 20.000 đồng.
Nếu đi du lịch ở đây, bạn nhớ chăm sóc cẩn thận các trẻ nhỏ.
4.Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp – Top 10 địa điểm du lịch ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, Kiến An Cung là hai công trình nổi bật, bên cạnh nhiều khu nhà cổ kính. Nơi đây còn được mệnh danh là thủ phủ hoa của miền Tây, với làng hoa hơn trăm tuổi. Điều gây ấn tượng với nhiều du khách là hình ảnh những luống hoa "không chạm đất". Đến vào mùa nước nổi, bạn sẽ thấy người nông dân chèo xuồng giữa các luống để chăm sóc cây hoa.
5. Chợ nổi Cái Răng, Cần Thơ – Top 10 địa điểm du lịch ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bạn ngồi trên xuồng, thuyền lênh đênh trên mặt nước “chụp ảnh kiếm triệu like” và thưởng thức các món ăn ngon, bồng bềnh theo sống nước rồi hát:
“Mặt hồ rung lên mang hạt mưa xuyên nát lòng ta
Trái tim rộng lớn thu nhân gian trong đôi mắt sầu lo
Bầu trời riêng ta ru lời ca nhắn ai đừng xa”
Mình nghĩ nó hơi bị khùng nhưng mà vui thật.
6.Miệt vườn Phong Điền, Cần Thơ
Khách du lịch đến miệt vườn Phong Điền để thưởng thức những vườn trái cây sai trĩu. Năm nay, do hạn mặn nên trái cây hơi ít hơn so với mọi năm. Du lịch Phong Điền bạn có thể thưởng thức các món ăn đặc sản miền tây, tham gia trò chơi đậm nét đị phương như lội mương bắt cá, chèo ghe, đi cầu khỉ... Vé vào trải nghiệm ở các nhà vườn Phong Điền từ 20.000 đồng đến dưới 100.000 đồng tùy dịch vụ.
7.Cánh đồng điện gió, Bạc Liêu – Top 10 địa điểm du lịch ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Nơi đây nổi lên qua những bức ảnh "sống ảo" của các bạn trẻ, được nhiều du khách miêu tả là khung cảnh trời Tây, một hình ảnh mới mẻ giữa thiên nhiên sông nước miền Tây.
Đứng từ trung tâm TP. Bạc Liêu, bạn có thể nhìn thấy những trụ turbine cánh quạt khổng lồ cách đó gần 20km. Đây là cánh đồng điện gió trên biển duy nhất và lớn nhất tại Việt Nam.
Thời điểm lý tưởng để chụp ảnh ở cánh đồng điện gió là lúc sáng sớm đến khoảng 9h để ngắm bình minh và tránh nắng, hoặc khi chiều tà để ngắm hoàng hôn. Cánh đồng điện gió lớn nhất Việt Nam cho khách vào tham quan, chụp hình từ 6h đến 16h. Phí tham quan 30.000 đồng một lượt.
8.Chợ Châu Đốc, An Giang – Top 10 địa điểm du lịch ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Cũng là thành phố đa dạng văn hóa như Sa Đéc (Đồng Tháp), nhưng Châu Đốc lại mang đặc trưng văn hóa của người Chăm, Khmer, ngoài người Kinh và Hoa. Nhất là phong cách ẩm thực nơi đây, nổi tiếng với các loại mắm. Chợ Châu Đốc được gọi là "vương quốc mắm và khô" với cả trăm sản phẩm làm từ các loại cá địa phương, ngon nhất là cá mùa nước nổi như mắm cá linh, cá chốt, cá lóc...
Chợ nằm ở trung tâm TP. Châu Đốc, là nơi tập trung không chỉ các loại mắm, khô, mà còn có nhiều món ăn khác nhau. Trong chợ, bạn có thể tìm ăn những đặc sản trứ danh như bún cá, bún num-bo-hok, nước thốt nốt, bánh bò, hủ tiếu Nam Vang... với giá phải chăng.
9.Rừng tràm Trà Sư, An Giang – Top 10 địa điểm du lịch ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Đây là một trong những rừng tràm lớn và đẹp nhất miền Tây, cách Châu Đốc khoảng 20 km. Cánh rừng ngập nước được phủ xanh ngút ngàn bởi cành lá trên cao và thảm bèo dưới mặt nước.
Đến Trà Sư vào khoảng 7h – 9h, du khách có thể nhìn thấy nhiều loài chim đi kiếm ăn, tụ tập khắp rừng, thậm chí bay sát người. Nếu đến vào 16h – 18h, bạn hãy lên đài quan sát trên cao để ngắm nhìn từng đàn chim đang hạ cánh dần xuống tổ trên những lùm cây cao.
Ngoài ra, cây cầu tre xuyên rừng sẽ giúp du khách khám phá trọn vẹn không gian rừng nguyên sinh Trà Sư. Vé tham quan rừng tràm có giá 190.000 đồng một khách lẻ do phải thuê nguyên xuồng. Nếu đi theo đoàn từ 7 người trở lên, giá vé còn 95.000 đồng mỗi người.
10.Đất Mũi, Cà Mau – Top 10 địa điểm du lịch ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Đi Cà Mau thuận tiện nhất vào mùa mưa và mùa nước nổi từ tháng 5 - 11, vì lưu thông qua hệ thống đường thủy rất tiện lợi vào thời gian này.
Đối với khách đi từ Sài Gòn và các tỉnh lân cận, phương tiện thuận tiện nhất là xe khách, ô tô hoặc xe máy. Từ Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Đà Lạt, TP HCM, du khách có thể đi máy bay đến sân bay Cần Thơ, sau đó di chuyển bằng xe khách đi các tỉnh lân cận.
1 note
·
View note
Text
Thông thầu thổi giá thiết bị y tế: Toàn những 'ông lớn' quen mặt
Kết luận thanh tra việc mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế, sinh phẩm, kit xét nghiệm, vắc xin và thuốc phòng chống dịch COVID-19 tại TP.HCM vừa được Phó tổng thanh tra Đặng Công Huẩn ký ban hành. Tổng số tiền chênh lệch của thiết bị và gói thầu có dấu hiệu nâng giá do Sở Y tế TP.HCM và nhiều bệnh viện làm chủ đầu tư lên đến gần 80 tỉ đồng.
Hàng loạt doanh nghiệp chuyên kinh doanh thiết bị y tế liên quan đến các gói thầu có dấu hiệu thổi giá cũng bị cơ quan thanh tra điểm tên. Đây hầu hết đều là những "ông lớn" trong lĩnh vực thiết bị y tế khi tham gia hàng loạt gói thầu về cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế tại nhiều tỉnh thành với giá trị từ vài tỉ đến vài trăm tỉ đồng. Điều đáng nói là có nhiều công ty liên tiếp dính vào những vụ án lớn nâng khống giá thiết bị đã bị phát hiện thời gian qua.
Thời tiết TPHCM se lạnh như Đà Lạt vào dịp Giáng Sinh
Liên tiếp nhiều ngày qua, tại TP.HCM nhiệt độ lúc sáng sớm dao động từ 19-23 độ C khiến người dân phải mặc thêm áo ấm, choàng khăn khi ra đường.
Sáng nay 25/12, thời tiết TP.HCM se lạnh, bầu trời âm u vào sáng sớm, gió nhẹ, nhiệt độ giảm chỉ còn khoảng 20 độ C khiến nhiều người dân khi ra đường rùng mình vì cái lạnh.
Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ cho biết sáng nay nhiệt độ tại TP.HCM cao hơn so với ngày hôm qua, nhiệt độ thấp nhất hôm nay khoảng 21 độ C và chỉ duy trì vào sáng sớm, trong khoảng từ 5h đến 8h.
Sau 8h, nhiệt độ nhích dần lên và TP.HCM trở lại nắng nóng với nhiệt độ dao động từ 28-31 độ C.
Còn tại tỉnh miền Đông như Bình Phước, Đồng Nai… ghi nhận nhiệt độ xuống mức dưới 17 độ C. Các tỉnh miền Tây hôm nay nhiệt độ có nơi xuống mức 18,1 độ C. Dự báo những ngày tới nhiệt độ sẽ tăng dần tại các tỉnh Nam Bộ.
Những doanh nghiệp ‘lạ mà quen’ trong đại án AIC
Trong vụ án này, sau khi thiết lập quan hệ, nhờ vả và được lãnh đạo tỉnh Đồng Nai hậu thuẫn, bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã nâng giá thiết bị và đưa nhiều công ty trong hệ sinh thái của mình cùng một số công ty chỉ định vào làm “quân xanh, quân đỏ” để thâu tóm toàn bộ 16 gói thầu cung cấp thiết bị y tế cho dự án.
Theo cáo buộc, biết rõ Công ty AIC không đủ năng lực, bà Nhàn đã chỉ đạo cấp dưới điều chỉnh các thông tin trên báo cáo tài chính, tăng hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, tăng vốn chủ sở hữu so với báo cáo tài chính thực tế đã nộp tại Cục thuế Hà Nội để bà Nhàn ký và đưa vào hồ sơ dự thầu nhằm đảm bảo công ty của mình đủ năng lực tham gia đấu thầu theo quy định.
1 note
·
View note
Link
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu mắc Covid nên ăn gì?1. Covid ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe bà bầuHiện nay, đa số bệnh nhân mắc Covid đều ở dạng nhẹ và có thể hồi phục sau khoảng 7 - 10 ngày chăm sóc. Tuy nhiên, những di chứng hậu Covid vẫn là vấn đề đáng lo ngại, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai. Họ là đối tượng rất nhạy cảm và sẽ chịu nhiều ảnh hưởng liên quan tới sức khỏe do vi rút gây ra. Tốt nhất chị em nên chủ động tìm hiểu bà bầu bị Covid uống thuốc gì để có kế hoạch chăm sóc sức khỏe tốt nhất trong thời gian nhiễm bệnh.Thai phụ nhiễm Covid có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhiĐối với thai phụ không mắc bệnh nền, khi nhiễm Covid, họ phải đối mặt với nguy cơ thai phát kiểm kém hơn so với bình thường, thậm chí là thai lưu. Tình trạng này có thể xuất hiện với phụ nữ mang thai trong những thai đầu tiên. Nếu như bạn đang mang thai từ 37 tuổi trở lên, em bé có khả năng sinh non và cần sự chăm sóc đặc biệt từ đội ngũ y bác sĩ.Đáng lo nhất là bệnh nhân đang mắc bệnh lý thai kỳ, ví dụ như tiểu đường hoặc tình trạng tăng huyết áp. Bệnh thường có xu hướng trở nặng trong một thời gian ngắn, có thể sinh non hoặc thai lưu nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách.Như vậy, tùy vào tình hình sức khỏe của từng người, những ảnh hưởng do bệnh Covid lên bà bầu có thể khác nhau. Mọi người không nên chủ quan và bỏ qua việc theo dõi, điều trị tích cực.2. Bà bầu bị Covid uống thuốc gì?Một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu là: bà bầu bị Covid uống thuốc gì? Bởi vì trong giai đoạn mang thai, người phụ nữ phải cẩn thận khi sử dụng thuốc để tránh ảnh hưởng xấu tới em bé trong bụng.Bạn có biết: bà bầu bị Covid uống thuốc gì?Nhìn chung, phương pháp điều trị Covid dành cho mẹ bầu tương đối giống so với những bệnh nhân khác, nếu có triệu chứng nào thì họ sử dụng loại thuốc trị bệnh thích hợp. Trước tiên, chúng ta cần theo dõi xem bà bầu có dấu hiệu sốt hay không, nếu thân nhiệt trong khoảng 37 - 39 độ thì bệnh nhân đang sốt nhẹ và vừa. Đặc biệt, mọi người nên cẩn trọng khi phụ nữ đang mang thai sốt cao từ 39 độ C trở lên. Thông thường, bệnh nhân nên uống thuốc khi nhiệt độ cơ thể rơi vào khoảng 39,5 độ C.2.1. Đối với thai phụ tự điều trị tại nhàVậy bà bầu bị Covid uống thuốc gì để không ảnh hưởng tới thai nhi? Bệnh nhân có thể hỏi ý kiến bác sĩ và điều trị bằng Paracetamol giúp hạ sốt. Lưu ý là mẹ bầu chỉ nên uống từ 2 - 4 viên thuốc một ngày, mỗi lần cách nhau khoảng 4 - 6 tiếng. Nếu lạm dụng thuốc hạ sốt thì việc điều trị có thể không đạt hiệu quả, đồng thời ảnh hưởng tới thai nhi.Trong một số trường hợp, thai phụ có tiền sử dị ứng với các thành phần thuốc Paracetamol, bác sĩ có thể cân nhắc cho họ sử dụng Ibuprofen. Tuy nhiên, loại thuốc này tuyệt đối không dùng cho phụ nữ mang thai trong 3 tháng cuối. Mọi người nên lưu ý vấn đề này để hạn chế những hậu quả nghiêm trọng xảy ra.Ngoài ra, trong quá trình tự điều trị tại nhà, thai phụ cần chú ý bổ sung đủ nước cho cơ thể, kết hợp sử dụng nước điện giải Oresol để tăng hiệu quả, cải thiện tình trạng sức khỏe.Chúng ta nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi điều trị bằng thuốc2.2. Đối với thai phụ điều trị tại bệnh việnNếu như tình trạng sức khỏe có nhiều diễn biến xấu, thai phụ cần được đưa tới cơ sở y tế gần nhất để bác sĩ hướng dẫn bà bầu bị Covid uống thuốc gì. Cụ thể, những triệu chứng nặng mọi người nên lưu ý đó là: sốt cao từ 39 - 40 độ C, chỉ số SpO2 dưới ngưỡng 95%. Ngoài ra, một số triệu chứng khác có thể kể tới như: bệnh nhân cảm thấy khó thở, thở gấp, da dẻ xanh xao, thậm chí là rơi vào tình trạng mệt, ngủ li bì…Tại bệnh viện, số lượng người bệnh nhiễm Covid tương đối cao, chính vì thế bạn sẽ không được cung cấp đầy đủ vật dụng cần thiết. Tốt nhất, trước khi nhập viện, mẹ bầu nên chuẩn bị một số đồ dùng cá nhân, ví dụ như: khẩu trang, dung dịch sát khuẩn và một số loại thuốc bổ.Nếu tình trạng bệnh trở nặng, mẹ bầu cảm thấy khó thở, bác sĩ thường kết hợp điều trị bằng thuốc và các phương pháp hỗ trợ khác. Một số trường hợp bệnh nhân phải thở máy hoặc tiến hành phương pháp ECMO. Lúc này, chúng ta nên hợp tác cùng với y bác sĩ điều trị để kiểm soát triệu chứng bệnh, cải thiện sức khỏe sớm.Khi triệu chứng trở nặng, mẹ bầu nên tới cơ sở y tế điều trị3. Hướng dẫn chăm sóc mẹ bầu nhiễm Covid tại nhàBên cạnh việc tìm hiểu bà bầu bị Covid uống thuốc gì, chúng ta cần nắm được cách chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân tại nhà. Trên thực tế, nếu được chăm sóc đúng cách thì tình hình sức khỏe sẽ được cải thiện đáng kể, đồng thời hạn chế nguy cơ lây nhiễm cho người thân trong gia đình.Đầu tiên, chị em nên chủ động theo dõi nhiệt độ cơ thể thường xuyên để nắm được tình hình bệnh và sử dụng thuốc khi thực sự cần thiết. Việc lạm dụng thuốc điều trị sẽ không đem lại lợi ích đối với cả mẹ bầu và thai nhi. Bên cạnh đó, chúng ta nên quan tâm nhiều tới chế độ dinh dưỡng, đảm bảo bổ sung đủ nước và dưỡng chất thiết yếu. Đó là cách tốt nhất để tăng cường đề kháng, giúp bệnh nhân có sức chống chọi với bệnh Covid.Khi nhiễm bệnh, thai phụ vẫn nên duy trì thói quen vận động nhẹ nhàng thay vì nằm nghỉ suốt cả ngày dài. Một số bài tập nhẹ, kèm theo việc luyện tập hít thở có thể đẩy nhanh quá trình phục hồi sức khỏe. Bệnh nhân nhớ sát khuẩn tay thường xuyênĐồng thời, để ngăn ngừa khả năng lây bệnh cho mọi người, thai phụ nên đeo khẩu trang và sát khuẩn các đồ vật mình thường xuyên sử dụng nhé!Hy vọng rằng bài viết này đã giúp mọi người giải đáp thắc mắc: bà bầu bị Covid uống thuốc gì? Tốt nhất bệnh nhân nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc, và tuân thủ nguyên tắc có triệu chứng gì thì điều trị loại thuốc đó.Theo: Medlatec
0 notes
Text
Bộ Y tế khuyến cáo cách chăm sóc bà bầu bị Covid đúng cách
Dịch bệnh covid vẫn đang diễn biến phức tạp, trong đó tỷ lệ người bệnh là phụ nữ mang thai cũng dần tăng cao. Mẹ bầu mắc covid cần giữ tinh thần lạc quan và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ để sớm hồi phục. Hướng dẫn cách chăm sóc bà bầu bị covid theo hướng dẫn của Bộ Y tế
Biểu hiện khi mẹ bầu bị covid
Một số triệu chứng mà bà bầu mắc Covid có thể gặp phải như:
Sốt, cảm giác lạnh người.
Nghẹt mũi, sổ mũi.
Đau đầu, mất vị giác hoặc khứu giác.
Đau cơ, cơ thể mệt mỏi, nhức toàn thân.
Viêm họng, ho khan hoặc ho có đờm, thở gấp, thở hơi ngắn.
Tiêu chảy.
Nôn hoặc buồn nôn.
Tùy vào từng trường hợp cụ thể, cơ địa của mẹ bầu và chủng virus mẹ bầu đang mắc phải mà mức độ triệu chứng có thể khác nhau. Phần lớn các trường hợp mẹ bầu bị bệnh có triệu chứng nhẹ và có thể tự hồi phục sau khoảng 7 đến 10 ngày điều trị.Tuy nhiên, một số mẹ sức đề kháng kém sẽ có diễn biến bệnh nặng bao gồm: thở nhanh, cơ thể tím tái, khó thở, suy chức năng thận, suy hô hấp cấp, viêm cơ tim,…
>>Xem thêm: viên uống canxi cho bà bầu giảm đau nhức xương khớp
Bộ Y tế khuyến cáo cách chăm sóc bà bầu bị Covid
Theo thông tin từ bộ Y tế, các mẹ bầu bị nhiễm Covid-19 phải theo dõi triệu chứng của mình để có phương pháp điều trị phù hợp như:
Tập luyện hít thở nhẹ nhàng Ở phụ nữ mang thai, dung tích lồng ngực phần nào sẽ bị hẹp lại khi thai nhi ép lên cơ hoành, khi bị covid sẽ càng khiến cho việc hít thở của mẹ trở nên khó khăn hơn. Việc tập thở sẽ giúp mở bung lồng ngực, làm nở lồng ngực giúp việc trao đổi khí dễ dàng hơn, ít khí cặn tồn đọng bên trong đáy phổi hơn, giúp giảm thiểu những triệu chứng khó chịu ở đường hô hấp. Tăng cường đề kháng cho mẹ bầu Khi mắc Covid, mẹ chớ hoang mang lo lắng mà thay vào đó là tập trung tăng cường sức đề kháng của bản thân để mau chóng khỏi bệnh. Mẹ nên chú trọng vào chế độ ăn uống mỗi ngày, những chú ý cần nhớ như:
Ăn uống đa dạng để bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
Bổ sung đủ các nhóm chất thiết yếu như chất béo, đường bột, chất đạm, vitamin và khoáng chất,
Uống đủ 2-2,5l nước ấm mỗi ngày để tránh vùng họng bị khô.
Mẹ nên ưu tiên ăn những món ăn khi còn ấm nóng, tuyệt đối không ăn đồ lạnh, không uống nước đá.
Không được bỏ bữa, nhất là bữa sáng.
Mẹ bầu mắc Covid nên ăn nhiều thực phẩm tăng sức đề kháng cho bà bầu như rau và trái cây, nhất là các loại như cam, chanh, quýt, ổi, cà rốt, cà chua, bí ngô, xoài,… để bổ sung vitamin C dồi dào. Ngoài ra ăn thêm thịt, cá, trứng, hàu, sò….để bổ sung kẽm cho co thể. Vitamin C và kẽm giúp tăng đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch. Mẹ bầu ăn uống khoa học mỗi ngày giúp hỗ trợ chức năng của hệ miễn dịch và giúp cho sự phát triển chức năng phổi của em bé trong bụng.
>>Xem thêm: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt Vệ sinh cơ thể mỗi ngày Mẹ bầu bị covid cần giữ cho cơ thể sạch sẽ, đặc biệt là vùng hầu họng. Sử dụng nước muối sinh lí ấm để súc họng mỗi ngày giúp vùng hầu họng được sạch sẽ. Ngoài ra, rửa tay thường xuyên với nước và xà phòng khi tay nhìn thấy vết bẩn hoặc nghi ngờ có vết bẩn hoặc dùng nước rửa tay sát trùng, thường được gọi là nước rửa tay khô. Thực hành rửa tay đúng như hướng dẫn, rửa tay không được dưới 20 giây. Bên cạnh đó, mẹ bầu nên lau người bằng nước ấm mỗi ngày. Mẹ không nên tắm lúc đang mệt, chỉ tắm khi bản thân thấy đủ sức khỏe và tắm thật nhanh. Không gội đầu vào thời gian quá muộn, không nên gội và tắm cùng lúc. Chỉ nên dùng nước ấm vừa phải (36-37 độ) chứ không dùng nước quá nóng/ quá lạnh. Theo dõi các chỉ số của cơ thể thường xuyên Mẹ bầu nên đo thân nhiệt ít nhất 2 lần trong ngày, đặc biệt có có dấu hiệu sốt. Thân nhiệt bình thường là 36 – 37.5 độ C, sốt nhẹ từ 37 – 38 độ C, sốt vừa từ 38 – 39 độ C, sốt cao 39 – 40 độ C, sốt quá cao khi thân nhiệt vượt quá 40 độ C. Nếu sốt quá cao mẹ cần được nhập viện để điều trị. Ngoài ra, những bà bầu mắc covid điều trị tại nhà có triệu chứng nhẹ nhưng vẫn phải đo chỉ số SpO2 ít nhất 2 lần/ngày. SpO2 > 96% sẽ giúp duy trì cung cấp đầy đủ oxy cho mẹ và thai nhi. Thận trọng khi sử dụng thuốc Khi mang thai, mẹ bầu bị covid không nên tự ý sử dụng các loại thuốc khi chưa được sự hướng dẫn của bác sĩ. Những loại thuốc mẹ uống vào sẽ có tác động trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Do vậy, trong giai đoạn này mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn trước khi sử dụng bất kì loại thuốc nào nhé.
>>Xem thêm: uống canxi vào lúc nào trong ngày Bài viết trên đã giúp mẹ tìm hiểu bà bầu bị covid cần được chăm sóc như thế nào. Chúc mẹ luôn có sức khỏe thật tốt, không bị nhiễm covid và chờ ngày đón con yêu chào đời thành công!
0 notes
Text
Bà bầu bị Covid 19 uống nước dừa có được không?
Trước tình hình dịch covid phức tạp, tránh lây nhiễm covid là ưu tiên hàng đầu của phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, nếu không may bị nhiễm thì mẹ bầu bị Covid 19 có được uống nước dừa không?
Bà bầu bị nhiễm Covid 19 có được uống nước dừa không?
Theo PGS.TS Phạm Duệ - Nguyên Trưởng khoa chống độc Bệnh viện Bạch Mai từng đề xuất tới các bệnh viện điều trị bệnh nhân Covid-19 cung cấp nước dừa xiêm (hoặc dừa các loại) để bổ sung năng lượng và điện giải cho người bệnh. Do đó, mẹ nên uống nước dừa khi bị Covid xuất hiện triệu chứng tiêu chảy gây mất chất điện giải. Nước dừa chứa tới 94% là nước, rất ít chất béo và được đánh giá là giải pháp tuyệt vời giúp cung cấp nước bằng các chất điện giải tự nhiên. Mẹ nên chọn nước dừa không đường để tránh tiêu thụ thêm đường, có thể gây cản trở khả năng miễn dịch. Hơn nữa, nước dừa chứa các axit amin, axit hữu cơ, các enzyme, nhiều loại vitamin (vitamin B1, B2, B3, B5, B6, B7, B9, vitamin C,…) tốt cho sức khỏe, cung cấp dinh dưỡng góp phần giúp mẹ sớm hồi phục khi mắc Covid. (xem thêm: thuốc sắt và axit folic tốt cho bà bầu giúp bổ sung vitamin B9 ngừa dị tật thai nhi)
Nước dừa đem lại nhiều lợi ích, xong, mẹ vẫn nên hỏi ý kiến bác sĩ uống nước dừa với liều lượng phù hợp, không nên uống quá nhiều. Gợi ý một số thực phẩm và đồ uống sau đây hỗ trợ nâng cao hệ miễn dịch cho bà bầu bị Covid 19:
Súp gà: món ăn bổ dưỡng cho người ốm giúp nhanh hồi phục. Súp gà có tác dụng làm tăng lưu lượng chất nhầy và loại bỏ virus khỏi cơ thể.
Yến mạch và các loại ngũ cốc nguyên hạt: Covid 19 có thể gây ra chứng viêm, theo các nhà nghiên cứu, yến mạch hay gạo lứt, bánh mì nguyên cám,…đều có liên quan đến việc giảm các dấu hiệu viêm.
Trái cây và rau xanh: cung cấp nguồn chất xơ và vitamin dồi dào, chế độ ăn uống dựa trên thực vật sẽ giảm nguy cơ phát triển Covid và giảm mức độ nghiêm trọng của triệu chứng.
Sữa chua Hy Lạp: bổ sung protein, cung cấp vi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hóa, tác động trực tiếp đến khả năng miễn dịch cũng như chức năng phổi.
Trà mật ong ấm: uống trước khi đi ngủ sẽ giúp cải thiện giấc ngủ, kháng khuẩn và chống viêm hiệu quả.
>>Xem thêm: bà bầu bị mất ngủ phải làm sao
Lưu ý cách điều trị bà bầu bị Covid 19 nên biết
Giải pháp điều trị khi bà bầu bị Covid 19 Chăm sóc mẹ bầu bị nhiễm covid cần chú ý những điều dưới đây:
Mẹ cần thường xuyên đeo khẩu trang, thay khẩu trang ít nhất mỗi ngày 2 lần, cần phải khử khuẩn bằng cồn khi cởi bỏ khẩu trang.
Vệ sinh sạch sẽ và khử khuẩn thường xuyên tay hay các vật dụng, bề mặt tiếp xúc như: tay nắm cửa, tủ lạnh, mặt bàn, bồn cầu,…
Đo thân nhiệt tối thiểu mỗi ngày 2 lần, đặc biệt khi cảm thấy bản thân có dấu hiệu sốt. Mẹ cần tuân thủ tuyệt đối theo chỉ dẫn của bác sĩ uống thuốc hạ sốt khi bị sốt trên 38,5 độ C.
Sử dụng máy đo nồng độ oxy trong máu 2 lần mỗi ngày vào 2 buổi sáng, chiều để theo dõi, đảm bảo lượng oxy cung cấp cho em bé trong bụng.
Duy trì thực đơn ăn uống khoa học, đảm bảo đủ 4 nhóm chất như: chất đường bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất (đặc biệt là sắt cho bà bầu, canxi, kẽm,…)
Nghỉ ngơi hợp lý, uống đủ nước 40ml/kg cân nặng/ngày, sốt có thể lau người bằng nước ấm ở khoảng 36 độ C,…
Mẹ có thể tập các bài tập thở khoảng 15 phút mỗi ngày giảm thiểu tình trạng khó thở.
>>Xem thêm: viên uống DHA cho bà bầu giúp nâng cao hệ miễn dịch mùa dịch
Đảm bảo chế độ dinh dưỡng khi bà bầu bị Covid 19 Bên cạnh xây dựng thực đơn ăn uống khoa học, mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ bổ sung thêm viên sắt, canxi, axit folic, DHA,…giúp cung cấp đủ chất dinh dưỡng mà ăn uống khó đảm bảo. Ngoài ra, mẹ cũng nên nghe theo chỉ dẫn của bác sĩ có thể kết hợp sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ nâng cao hệ miễn dịch với thành phần an toàn, lành tính và liều lượng phù hợp. Cụ thể, thảo dược tăng đề kháng cho bà bầu có chứa các thành phần như kẽm, vitamin C kết hợp hài hòa cùng chiết xuất tỏi khô và nước ép quả mâm xôi đỏ giúp bổ sung vitamin và khoáng chất, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho mẹ hiệu quả. Mẹ cần chọn sản phẩm chính hãng tại địa điểm bán tin cậy, dù trong nước hay nhập khẩu cũng cần được Bộ Y tế cấp phép lưu hành. Hàng nhập khẩu mẹ nên ưu tiên sản phẩm có công ty phân phối độc quyền, rõ ràng tại Việt Nam sẽ đảm bảo chất lượng.
>>Xem thêm: mua viên sắt cho bà bầu ở đâu tốt nhất Mong rằng mẹ bầu luôn giữ vững được sức khỏe, an toàn trong đại dịch và chờ ngày đón con yêu chào đời thành công!
#bà bầu bị Covid 19#bà bầu bị Covid 19 có được uống nước dưa không#bà bầu bị Covid#mẹ bầu bị Covid#bầu bị Covid#chăm sóc bầu#sắt bà bầu
0 notes
Text
Phải làm sao khi bà bầu bị COVID tiêu chảy?
Với tình trạng dịch Covid-19 ngày càng diễn biến phức tạp như hiện nay, phụ nữ mang thai cũng cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt hơn. Nếu không may thai phụ bị mắc Covid-19 bị tiêu chảy thì phải xử trí như thế nào?
Bà bầu bị covid có biểu hiện gì?
Bà bầu mắc Covid cũng có những triệu chứng tương tự những người không mang thai như:
Ho
Sốt
Mệt mỏi
Mất khứu giác hoặc vị giác
Các triệu chứng trung bình:
Đau đầu
Đau họng
Tiêu chảy
Đau nhức cơ thể
Da nổi mẩn
Ngón tay chân bị tím tái hoặc tấy đỏ
Mắt ngứa, đỏ
Các triệu chứng nghiêm trọng:
Đau ngực
Khó thở
Không thể nói hoặc cử động bình thường
Không tỉnh táo
Sốt cao hơn 38.5 độ kéo dài và khó hạ sốt
Với những bà bầu mắc COVID có triệu chứng nhẹ hoặc trung bình có thể điều trị tại nhà theo đơn thuốc và hướng dẫn của bác sĩ. Tuyệt đối không được tự ý uống bất kỳ một loại thuốc nào không nằm trong đơn thuốc đã được chỉ định để nâng cao hiệu quả điều trị và không làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển toàn diện của thai nhi. Chú ý tăng cường sức đề kháng cho bà bầu bằng cách bổ sung đầy đủ vi chất dinh dưỡng mỗi ngày.
>>Xem thêm: sắt cho bà bầu mua ở đâu để ngừa thiếu máu
Cách cải thiện tình trạng bà bầu bị COVID tiêu chảy
Dưới đây là một số cách giúp mẹ bầu ứng phó với tình trạng tiêu chảy do Covid:
Uống dung dịch bù nước
Bị tiêu chảy, nhất là tiêu chảy kéo dài, sẽ khiến mẹ bầu bị mất nước và rối loạn điện giải. Nếu không được bù nước và chất điện giải kiptj thời cơ thể sẽ bị suy kiệt, đe dọa sức khỏe và tính mạng bà mẹ và thai nhi. Uống nước lọc, nước ép trái cây, dung dịch Oresol,… để bù nước và chất điện giải. Khi pha Oresol mẹ bầu cần chú ý pha đúng tỉ lệ nhà sản xuất khuyến cáo để tránh mất nước nghiêm trọng hơn. Duy trì bổ sung nước đến khi hết tiêu chảy.
Bổ sung kẽm, các vitamin và khoáng chất thiết yếu
Kẽm giúp biểu mô ruột phục hồi rất tốt. Bổ sung kẽm sẽ giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy nhanh hơn, số lượng phân, mức độ nghiêm trọng của bệnh tiêu chảy cũng được giảm đi đáng kể.
Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng đừng quên việc bổ sung các vi chất quan trọng trong thai kì: canxi, DHA, sắt cho bà bầu,… đầy đủ mỗi ngày!
>>Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu loại tốt
Theo dõi các dấu hiệu bất thường Khi có các dấu hiệu mất nước như mắt trũng, ngủ li bì khó đánh thức, ít đi tiểu,… Hoặc các dấu hiệu của rối loạn điện giải như co giật, hôn mê, chướng bụng, giảm trương lực cơ, liệt ruột,… Các rối loạn toan kiềm (như thở nhanh và sâu), hạ đường huyết (da nhợt nhạt, vã mồ hôi, co giật, hôn mê,…), suy thận cấp (tiểu ít, phù nề,…), đau bụng, xuất huyết âm đạo, sốt cao trên 38.5 độ liên tục, kéo dài, phân có màu sắc bất thường, có máu, dịch nhầy hoặc mủ,… thì cần liên hệ với cơ sở y tế hoặc đường dây nóng để được cấp cứu kịp thời. Tuyệt đối không được tự ý uống bất kỳ một loại thuốc nào khi chưa có chỉ định của bác sĩ, các loại thuốc không rõ nguồn gốc,… để hạn chế nguy hiểm cho bà mẹ và thai nhi.
>>Xem thêm: tác dụng phụ của viên sắt Ăn uống đầy đủ Mẹ bầu bị COVID tiêu chảy cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất bằng chế độ dinh dưỡng đa dạng, phong phú, cung cấp đầy đủ nhóm dưỡng chất cơ bản, bao gồm tinh bột, protein, chất béo, chất xơ. Nếu chán ăn, mẹ bầu có thể ăn thành nhiều bữa nhỏ, không nên ăn quá no sẽ khiến ruột bị kích thích, có thể gây đau bụng, tình trạng tiêu chảy trở nên nghiêm trọng hơn. Các loại thực phẩm tốt cho mẹ bầu bị COVID tiêu chảy bao gồm:
Chuối: Giàu vitamin K thường bị thiếu hụt nghiêm trọng do tiêu chảy. Chuối cũng giàu pectin và inulin – những chất xơ hòa tan có thể hấp thụ được dịch trong ruột, cải thiện tiêu chảy.
Gạo: Ít chất xơ, dễ tiêu hóa và hấp thụ.
Táo: Giàu pectin. Nếu nấu chín nước táo thì chất xơ sẽ dễ hấp thụ hơn.
Sữa chua: Bổ sung lợi khuẩn, giúp hệ vi sinh đường ruột cân bằng, mạnh khỏe.
Thịt: Cung cấp năng lượng, protein và nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe
Khi nhiễm COVID bị tiêu chảy mẹ bầu cũng không nên ăn: Thức ăn nhanh, sữa và các chế phẩm từ sữa, nước ngọt, bánh kẹo, thực phẩm làm đầy hơi (cải xanh, cải bắp, súp lơ, đậu đố, hành,…), thực phẩm giàu chất béo khiến ruột phải co bóp nhiều hơn.
>>xem thêm: uống canxi chung với sữa được không
Chắc hẳn sau khi tìm hiểu bài viết “Bà bầu bị Covid tiêu chảy phải làm sao?” các thai phụ đã được cung cấp những thông tin cần thiết, quan trọng để có thể hỗ trợ điều trị Covid hiệu qu�� hơn. Chúc các bà mẹ và thai nhi vượt qua đại dịch an toàn, mạnh khỏe!
0 notes
Link
Tập thở, cải thiện và tăng cường chức năng hô hấp rất quan trọng đối với quá trình điều trị COVID. Bài tập thở cho bà bầu bị COVID 19 giúp hô hấp dễ dàng.
0 notes
Text
Triệu chứng khi bà bầu bị Covid là gì?
Thời gian ủ bệnh của bà bầu bị covid là từ 2-14 ngày và trung bình từ 5-7 ngày sau khi mắc mẹ bầu sẽ xuất hiện các triệu chứng trong quá trình chăm sóc bầu sau đây:
Sốt và lạnh người, khó chịu
Đau họng, viêm họng
Ho có thể là ho khan hoặc ho có đờm
Khó thở, thở gấp, hơi thở ngắn, thường xuyên bị hụt hơi
Nghẹt mũi, sổ mũi
Một số biểu hiện khác như: Nôn đi kèm với tiêu chảy, mệt mỏi…
Tuy nhiên, không phải tất cả phụ nữ khi mang thai bị nhiễm Covid 19 đều có tất cả các triệu chứng trên. Mẹ bầu bị Covid có thể chỉ xuất hiện một triệu chứng hoặc kết hợp nhiều triệu chứng.
0 notes
Text
Dấu hiệu cho biết mẹ bầu bị covid-19 là gì?
Hiện nay, dịch bệnh Covid-19 ngày càng lan rộng và có thêm nhiều biến chủng mới. Thời gian ủ bệnh kéo dài trong khoảng 2-14 ngày, trung bình từ 5-7 ngày. Mẹ có thể thấy các dấu hiệu bị bệnh bao gồm:
Phát sốt và thấy lạnh người bất cứ lúc nào
Rát họng, đau họng, ho khan hoặc ho có đờm
Hơi thở ngắn, hô hấp khó khăn
Đau đầu, chóng mặt, bị mất vị giác hay khứu giác
Triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi nhiều
Nôn và buồn nôn
Tiểu chảy kéo dài
Khi nhiễm bệnh ở thể nhẹ, cơ thể sẽ tự hồi phục trong khoảng từ 7-10 ngày nhất là với những người đã tiêm đủ 2 mũi. Khoảng 80% người bị nhiễm Covid-19 không có triệu chứng, có gần 20% ca bệnh diễn biến nặng hơn và 5% cần điều trị hồi sức tích cực tại bệnh viện. Qua đây mẹ bầu cần chú ý để chăm sóc bầu tốt hơn nhé.
0 notes
Text
Bà bầu bị covid có uống thuốc được không?
Mẹ bầu chẳng may bị Covid không nên quá lo lắng, cần giữ tinh thần lạc quan và cần nghe theo hướng dẫn của bác sĩ phối hợp điều trị sẽ sớm hồi phục. Đọc bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp vấn đề nhiều người thắc mắc bà bầu bị Covid có nên uống thuốc không.
Mẹ bầu bị Covid có được uống thuốc không?
Mẹ sẽ được bác sĩ chỉ định uống thuốc hạ sốt khi bị sốt trên 38,5 độ C bởi khi thân nhiệt mẹ tăng sẽ kéo theo nhịp tim thai nhi tăng có thể gây suy thai. Mẹ lưu ý khi dùng thuốc cần tính theo kilogam cân nặng, không dùng quá 5 lần/ngày hay tổng liều lượng vượt quá 75mg/kg/ngày. Một số loại thuốc thường được sử dụng phổ biến là paracetamol, ibuprofen, tuy nhiên, ibuprofen không được dùng cho mẹ mang thai 3 tháng cuối. Đối với mẹ sốt trên 38,5 độ C nhưng bị dị ứng với paracetamol, ibuprofen thì có thể dùng thuốc khác theo đơn của bác sĩ như Celecoxib, Aspirin, Diclofenac. Mẹ có thể lau người bằng nước ấm khoảng 36 độ C là một trong các giải pháp hạ thân nhiệt khi uống thuốc hạ sốt và bị sốt lại sau 1-2 tiếng.
Còn với triệu chứng tiêu chảy bị mất chất điện giải, mẹ nên ưu tiên uống nước dừa hoặc uống oresol với liều lượng phù hợp sẽ giúp bù nước và các chất điện giải hiệu quả. Trường hợp mẹ xuất hiện triệu chứng khó thở thì bà bầu bị covid uống thuốc gì. Với mẹ có biểu hiện nhẹ sẽ không dùng thuốc. Thay vào đó, mẹ nên luyện tập các bài tập thở khoa học, nhẹ nhàng như hít thở sâu, thở mím môi, thở cơ hoành, ngáp cười,…với thời gian hợp lý sẽ giúp tinh thần thư giãn, tăng lượng oxy và làm thông thoáng phổi.
>>Xem thêm: bà bầu bị cảm cúm nên làm gì?
Bà bầu bị Covid khi mang thai cần lưu ý những gì?
Bà bầu bị Covid nghe theo bác sĩ cách điều trị phù hợp Dưới đây là một số lưu ý khi mẹ bầu điều trị COVID tại nhà:
Mẹ cần đeo khẩu trang thường xuyên và thay mới tối thiểu 2 lần/ngày và phải khử khuẩn trước khi vứt bỏ.
Vệ sinh tay thường xuyên với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn và các vật dụng khác như: bàn, ghế, tay nắm cửa, bồn cầu,… (Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt giúp ngừa khó thở, đau đầu do thiếu máu)
Đo thân nhiệt đều đặn 2 lần mỗi ngày, nghe theo chỉ dẫn uống thuốc hạ sốt khi bị sốt trên 38,5 độ C và báo cáo tình hình sức khỏe với nhân viên y tế đang theo dõi.
Không được tự ý uống thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ và cần báo cáo ngay với cán bộ y tế khi thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng bất thường.
Dùng máy đo nồng độ oxy trong máu 2 lần/ngày vào 2 buổi sáng và chiều để theo dõi, đảm bảo đủ lượng oxy trong máu cho thai nhi.
Đảm bảo đủ 4 nhóm chất như chất béo, chất đường bột, chất đạm, vitamin và khoáng chất (điển hình là sắt cho bà bầu, canxi) trong chế độ ăn uống khoa học.
Nghỉ ngơi hợp lý, uống đủ nước 40ml/kg cân nặng/ngày, chú trọng bổ sung vitamin A và vitamin C nâng cao hệ miễn dịch.
>>Xem thêm: uống sắt và vitamin c cùng lúc được không
Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học khi bà bầu bị Covid Như đã biết, mẹ bầu cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học khi bị Covid sẽ giúp nâng cao sức khỏe, nhanh chóng hồi phục. Kết hợp với ăn uống, mẹ cũng nên bổ sung viên sắt, axit folic, canxi, DHA,…mà ăn uống khó cung cấp đủ nhu cầu cơ thể cần ở hàm lượng cao. Bên cạnh đó, mẹ cũng cần có biện pháp tăng cường hệ miễn dịch, sức tăng đề kháng cho bà bầu hiệu quả, nhất là mẹ đang và mới bị Covid. Mẹ lưu ý chọn những sản phẩm chính hãng tại nơi bán tin cậy; hàng trong nước hay nhập khẩu cũng cần được Bộ Y tế cấp phép lưu hành. Hành nhập khẩu mẹ nên xem xét kỹ, lựa chọn sản phẩm có công ty phân phối độc quyền, rõ ràng tại Việt Nam sẽ giúp đảm bảo chất lượng.
>>Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu loại tốt giúp bổ sung vi chất cho thai kỳ Bà bầu bị nhiễm Covid ở thể nặng rất nguy hiểm đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Do đó, mẹ cần có một chế độ chăm sóc sức khỏe đặc biệt và bổ sung dinh dưỡng đúng cách để sớm lành bệnh và đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con.
0 notes
Text
Phụ nữ có bầu bị covid có tắm được không?
Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường với số ca mắc ngày càng tăng cao như hiện nay, bà bầu bị covid không phải là tình trạng hiếm gặp. Vậy bà bầu bị Covid có được tắm không, và nên tắm thế nào trong thời gian này?
Bị Covid khi mang thai có được tắm không?
Theo lý giải của Y học hiện đại thì bầu bị covid không kiêng tắm và mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ có thể tắm đúng cách khi cơ thể khỏe mạnh. Tắm gội sẽ giải phóng các tế bào da chết, làm thông thoáng làn da, cải thiện bài tiết của tuyến mồ hôi, hỗ trợ lưu thông máu, giúp tinh thần sảng khoái, đem lại giấc ngủ sâu và ngon hơn. (Xem thêm: mẹ bầu mất ngủ phải làm sao ) Khi tắm gội mẹ cần tuân thủ nguyên tắc sau:
Mẹ nên tắm cách ngày 1 lần, tắm nhanh trong khoảng thời gian từ 5-10 phút.
Mẹ có thể tận dụng nồi lá xông, xông xong rồi tắm và nên tắm sau khi xông ít nhất 6 tiếng đồng hồ.
Lưu ý mẹ nên tắm nước ở nhiệt độ khoảng từ 30-35 độ C.
Điều kiện nơi tắm gội cần kín gió, sau khi tắm cần lau khô người, mặc quần áo và sấy khô tóc.
Trường hợp mẹ cơ thể yếu không thể tắm khi bị sốt thì có thể lau người bằng nước ấm ở nhiệt độ khoảng 36 độ C vừa giúp hạ thân nhiệt vừa giúp tinh thần thư giãn.
>>Xem thêm: canxi cho bà bầu loại nào tốt giúp ngừa chuột rút thai kỳ nâng cao hệ miễn dịch
Bà bầu bị Covid: Cách điều trị và phòng ngừa
Giải pháp điều trị Covid cho bà bầu hiệu quả Khi phát hiện bị mắc Covid, mẹ liên hệ ngay với bệnh viện hoặc nhân viên y tế ở cơ sở gần nhất để được hướng dẫn bước đầu cách ly tại nhà. Trường hợp mẹ bị Covid nhẹ và được tự cách ly điều trị tại nhà, mẹ nên làm theo hướng dẫn của Bộ Y tế, cụ thể nên làm những điều sau:
Mẹ cần thường xuyên đeo khẩu trang, thay khẩu trang mới tối thiểu 2 lần/ngày và khi vứt bỏ cần khử khuẩn bằng cồn.
Dùng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn vệ sinh tay thường xuyên và các vật dụng khác như: tay nắm cửa, bồn cầu, ghế, tủ lạnh,…
Đều đặn đo thân nhiệt 2 lần/ngày, tuân thủ đơn thuốc của bác sĩ uống thuốc hạ sốt khi bị sốt trên 38,5 độ C.
Báo cáo tình hình sức khỏe với nhân viên y tế đang theo dõi, đặc biệt khi thấy dấu hiệu bất thường; không được tự ý uống thuốc bừa bãi khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Sử dụng máy đo nồng độ oxy trong máu vào 2 buổi sáng và chiều 2 lần/ngày sẽ giúp theo dõi từ đó đảm bảo lượng oxy cung cấp cho thai nhi trong bụng được đầy đủ.
Giữ tinh thần lạc quan, ăn uống đầy đủ đảm bảo 4 nhóm dưỡng chất quan trọng như chất đường bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất (đặc biệt là sắt cho bà bầu, canxi, kẽm,…).
Nghỉ ngơi hợp lý, khi gặp triệu chứng khó thở có thể áp dụng các bài tập thở nhẹ nhàng trong khoảng 15 phút mỗi ngày, chú trọng đảm bảo vitamin A và vitamin C để nâng cao hệ miễn dịch,…
>>Xem thêm: nên mua sắt ở đâu
Cách phòng ngừa Covid cho bà bầu
Không ai mong muốn bị nhiễm Covid và mẹ bầu phòng tránh được là điều tốt nhất. Mẹ cần tuân thủ theo khuyến cáo của Bộ Y tế cách phòng tránh Covid, cụ thể:
Mẹ nên thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch tối thiểu 30 giây hoặc dùng sản phẩm vệ sinh tay có chứa ít nhất 60% cồn.
Nên súc họng và súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng và hạn chế đưa tay lên mắt, mũi, miệng giúp đề phòng nhiễm bệnh.
Mẹ bầu cần tránh đi lại, du lịch ở những nơi đông người, đặc biệt là không gian kín dễ lây lan dịch bệnh.
Khi đi ra ngoài luôn nhớ đeo khẩu trang, sử dụng đúng cách và thay khẩu trang thường xuyên.
Xây dựng chế độ sinh hoạt khoa học, ngủ đủ giấc, uống nhiều nước (khoảng 3 lít nước mỗi ngày),…
Có biện pháp tăng đề kháng cho bà bầu phù hợp và hiệu quả.
>>Xem thêm: thảo dược tăng sức đề kháng cho bà bầu trong mùa dịch
Hy vọng mẹ bầu sẽ ứng dụng hiệu quả các giải pháp trên để tăng đề kháng, sớm hồi phục và mẹ và thai nhi an toàn, khỏe mạnh.
0 notes
Text
Cách cải thiện tình trạng bà bầu bị COVID nghẹt mũi
Mẹ bầu mắc COVID 19 cần có chế độ chăm sóc đặc biệt để cơ thể nhanh hồi phục, hạn chế nguy hiểm cho bà mẹ và thai nhi. Đồng thời có thể ngăn ngừa những ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình phát triển bình thường của thai nhi. Vậy bà bầu bị COVID nghẹt mũi phải làm sao để hít thở dễ hơn? Cùng tham khảo ngay mẹ nhé.
Dấu hiệu mẹ bầu bị nhiễm COVID
Thông thường, thời gian ủ bệnh khi nhiễm COVID có thể chỉ kéo dài khoảng 2 ngày nhưng cũng có trường hợp kéo dài đến 14, thậm chí 21 ngày. Các dấu hiệu cho thấy mẹ bầu bị nhiễm COVID bao gồm:
Sốt, người gai lạnh
Nghẹt mũi, sổ mũi, khó thở, viêm họng, thở gấp, hơi thở ngắn, ho có đờm hoặc ho khan
Đau cơ, đau đầu, toàn thân đau nhức, mệt mỏi
Mất khứu giác hoặc vị giác
Tiêu chảy
Buồn nôn hoặc bị nôn
>>Xem thêm: bà bầu bị cảm cúm phải làm sao
Bà bầu bị COVID có nguy hiểm không?
Các yếu tố khiến mẹ bầu có nguy cơ trở nặng khi mắc COVID gồm có:
Mang thai ở tuổi trên 35
Chỉ số BMI (chỉ số cơ thể) lớn hơn hoặc bằng 25
Có bệnh nền như tiểu đường, tăng huyết áp thai kỳ, tiền sản giật,..
Khi xuất hiện các dấu hiệu như bầu bị covid sốt cao (hơn 38 độ), khó thở, tức ngực, ho nhiều, mất khứu giác,… cần liên hệ ngay với cơ sở y tế địa phương hoặc gọi điện thoại đến đường dây nóng để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời. Đặc biệt, thai phụ cần giữ bình tĩnh vì các bệnh cảm cúm thông thường, viêm họng,… cũng có những triệu chứng tương tự.
Tùy từng mẹ bầu mà mức độ nghiêm trọng, nguy cơ COVID trở nặng cũng khác nhau:
Với mẹ bầu không có bệnh nền, mắc COVID làm tăng nguy cơ sinh non (sinh trước tuần 37), thai lưu, thai nhi chậm phát triển,… xảy ra phổ biến trong 3 tháng đầu mang thai. Tùy vào sức khỏe của mẹ bầu và tuổi thai, quá trình điều trị sẽ được bác sĩ sản khoa hội chẩn cùng bác sĩ nội khoa, hồi sức để đưa ra phác đồ phù hợp.
Với mẹ bầu có bệnh nền như tăng huyết áp, tiểu đường thai kỳ, mắc COVID thường phải nhập viện vì nguy cơ trở nặng rất cao, đồng thời làm tăng nguy cơ thai lưu, sinh non,… Tùy vào khả năng hô hấp và chức năng sống của thai phụ cùng với tuổi thai để bác sĩ cân nhắc việc có nên chấm dứt thai kỳ hay không.
>>Xem thêm: uống sắt từ tháng thứ mấy giúp ngừa thiếu máu, đau đầu
Phải làm sao khi bà bầu bị COVID nghẹt mũi?
Để giúp chữa nghẹt mũi, sổ mũi khi mẹ bầu mắc COVID thì mẹ cần chú ý những vấn đề sau:
Uống nhiều nước để cơ thể không bị mất nước, loãng chất nhầy trong mũi giúp xỉ mũi dễ dàng hơn. Mẹ bầu nên uống nước lọc ấm, nước ép trái cây tươi và không nên uống đồ uống có cồn hay chứa caffeine như bia rượu, cà phê, sô cô la,…
Bổ sung đầy đủ dưỡng chất bằng chế độ dinh dưỡng đa dạng, phong phú kết hợp uống viên sắt bà bầu và có biện pháp tăng cường đề kháng cho bà bầu. Nhờ đó mẹ bầu cũng được tăng sức đề kháng và khả năng chống chọi với virus SARS-CoV-2, cải thiện tình trạng nghẹt mũi, rút ngắn thời gian điều trị.
Uống trà thảo dược nóng để hơi nước có chứa tinh dầu thông mũi, sát khuẩn giúp mẹ bầu dễ thở, giảm ho và con đau họng cũng dịu hơn. Các loại trà thảo mộc có chứa histamin như trà hoa cúc, bạc hà, trà gừng,… sẽ mang lại hiệu quả thông mũi tốt hơn.
Tắm nước ấm và xông hơi mặt giúp nước mũi chảy ra, làm thông thoáng đường thở, giảm phù nề, sát khuẩn để mẹ bầu cảm thấy dễ thở và thư giãn hơn. Mỗi ngày chỉ nên tắm 1 lần và xông hơi tối đa 2 lần bằng nước ấm (với tắm) và nước nóng (với xông mặt) có chứa tinh dầu bạc hà, bạch đàn, sả, quế, bưởi, hương thảo, hoặc dầu gió,… Khi xông mặt, khoảng cách giữa nước và mặt nên để khoảng 30cm để mẹ bầu không bị bỏng ra. Ngoài ra, nếu xông mặt quá nhiều hay quá nóng đều có thể khiến niêm mạc mũi bị tổn thương làm tình trạng nghẹt mũi nghiêm trọng hơn.
Súc miệng nước muối ấm để làm loãng đờm, chất nhầy trong mũi và cổ họng để đẩy chúng ra ngoài dễ hơn, loại bỏ vi khuẩn và làm sạch cổ họng tốt hơn.
Sử dụng thuốc có mạch theo hướng dẫn của bác sĩ để cải thiện tình trạng nghẹt mũi, khó thở, mũi sung huyết gây mất ngủ. Ngoài ra mẹ bầu cũng có thể dùng nước muối sinh lý rửa mũi, ngửi dầu gió, tinh dầu, gối cao đầu khi nằm để dễ thở hơn. Không nên dùng dung dịch xịt mũi có áp lực mạnh để tránh làm tổn thương niêm mạc mũi khiến tình trạng nghẹt mũi nghiêm trọng hơn.
>>Xem thêm: nên uống sắt vào lúc nào khi mang thai Bài viết trên đã cung cấp các thông tin cần thiết cho mẹ về bầu bị covid nghẹt mũi phải làm sao để hít thở dễ dàng. Hy vọng mẹ bầu sớm khỏi bệnh và thai nhi phát triển an toàn, khỏe mạn
0 notes
Link
Một trong những triệu chứng phổ biến của người mắc COVID, trong đó có các thai phụ, là tiêu chảy. Bà bầu bị COVID tiêu chảy nên làm thế nào?
#Bà bầu bị COVID tiêu chảy#bầu bị COVID tiêu chảy#Bà bầu bị COVID#bầu bị COVID#chăm sóc bầu#sắt bà bầu
0 notes
Text
Bà bầu bị covid có uống được C sủi không?
Vấn đề bà bầu bị covid có uống được c sủi không là mối quan tâm của nhiều mẹ. Bởi mặc dù vitamin C được xem là vi chất quan trọng góp phần giúp mẹ tăng cường miễn dịch trong thai kỳ nhưng nếu bổ sung quá liều sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và thai nhi trong bụng.
Bà bầu bị covid có uống được c sủi không? Thông thường thành phần 1 viên c sủi chứa 1gr vitamin C, cao gấp 16 lần so với nhu cầu vitamin C khuyến cáo ở người bình thường. Mẹ bầu bị Covid có thể uống c sủi nhưng không nên uống vượt mức quy định, bởi nếu thừa vitamin C có thể gây ra chứng scurvy làm phản tác dụng mong muốn, thận cũng sẽ phải hoạt động hết công suất nhằm thải ra lượng vitamin C dư thừa không dung nạp được hết. Với những mẹ bị tiểu đường, việc hấp thụ quá liều c sủi còn có thể tăng nguy cơ cao huyết áp do tăng lượng đường trong máu.
>> Xem thêm: Bà bầu bị covid có xông được không?
0 notes