Tumgik
#Bús
critterofthenight · 18 days
Text
annyira gyűlölöm az "alkalomhoz illő" kifejezést. mégis melyik ujjamból kéne kiszopnom, hogy szerintük mi illik az alkalomhoz?
9 notes · View notes
perroulisses · 6 months
Note
May I humbly offer the bú and the bé
Tumblr media
OMG BÚ AND BÉ🥺
8 notes · View notes
voca-song-a-day · 1 year
Text
youtube
Today's featured song is: "Political Bú Zhèngquè" by Yukinsnow & Yu Jiang feat. YANHE & Xin Hua! (warning: video contains epileptic content)
12 notes · View notes
maiteo · 3 months
Text
if they mess up that clean sheet ooooh
2 notes · View notes
hungarypolls · 7 months
Text
4 notes · View notes
notasapleasure · 1 year
Text
1 note · View note
spachamsocbauhanoi · 6 hours
Text
Mẹ bỉm uống nước chanh giảm cân được không?
Nhiều mẹ bỉm đang tự hỏi liệu rằng việc uống nước chanh có giúp giảm cân sau sinh hay không. Hôm nay, mẹ hãy cùng tìm hiểu xem uống nước chanh giảm cân có thật hay không nhé!
Xem thêm: đồ ăn vặt cho mẹ sau sinh mổ lành mạnh không sợ béo
Giảm cân sau sinh bằng nước chanh được không?
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, mẹ sau sinh vẫn có thể sử dụng nước chanh để giảm cân nhưng phải hết sức thận trọng. Khi áp dụng phương pháp giảm cân với nước chanh cần tìm hiểu rõ cơ thể mình có phù hợp với phương pháp này hay không.
Nước chanh có chứa axit citric giúp kiểm soát đường máu, ngăn chặn sự giảm lượng đường trong máu đột ngột. Từ đó cũng gây ra cảm giác không thèm ăn. Chính vì vậy nhiều bà mẹ sau khi sinh uống nước chanh giảm cân nhưng lại không ăn thêm bất kỳ thực phẩm nào khác, điều này có thể gây nên bất lợi to lớn đối với cơ thể mẹ và em bé bú mẹ.
Về mặt dinh dưỡng, cơ thể mẹ cho con bú cần được cung cấp đầy đủ các nhóm thực phẩm dinh dưỡng. Nếu mẹ chỉ uống nước chanh giảm cân mà không có chế độ dịnh dưỡng hợp lý đi kèm sẽ làm cho cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng nghiêm trọng, suy giảm sức khỏe, thậm chí là sinh ra bệnh như dạ dày, sỏi thận, gan… Do đó, các mẹ đang cho con bú muốn áp dụng hình thức uống nước chanh giảm cân cần hết sức lưu ý về vấn đề này.
Xem thêm: uống sắt xong ăn hoa quả được không
Cách thực hiện giảm cân với chanh an toàn cho bà mẹ sau sinh
Dưới đây là 4 cách uống nước chanh giảm cân hiệu quả và an toàn tại nhà mà bạn có thể tham khảo để áp dụng.
Nước chanh tươi
Nguyên liệu: 1 quả chanh, nước ấm, đường ăn kiêng.
Cách làm: Vắt 1 nửa quả chanh rồi pha cùng nước ấm, khuấy đều, thêm đường ăn kiêng và thưởng thức. Lưu ý nên hạn chế việc dùng đường cát trắng để pha nước chanh vì nó sẽ ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết sau khi uống, từ đó tăng nguy cơ tích mỡ.
Nước chanh gừng
Chuẩn bị: gừng, nước cốt chanh, m���t ong
Cách làm: Gừng tươi rửa sạch rồi thái lát mỏng và đun sôi với lượng nước vừa đủ, đến khi nước nguội bớt có thể cho thêm mật ong và 2 thìa nước cốt chanh vào khuấy đều.
Xem thêm: uống viên sắt có béo không
Nước chanh sả gừng
Chuẩn bị: Nước cốt chanh, sả, gừng, đường ăn kiêng
Cách làm: Gừng thái rửa sạch, thái mỏng rồi đun sôi với nước. Sau khi nước nguội thì cho 2 thìa nước cốt chanh vào và thưởng thức
Nước chanh bạc hà dưa chuột
Chuẩn bị: Nước chanh tươi, dưa chuột, lá bạc hà, đường ăn kiêng
Cách làm: Thái dưa chuột, chanh thành lát mỏng rồi bỏ vào cốc nước, thêm 3 – 4 lá bạc hà để dậy mùi. Đối với thức uống này thì các mẹ có thể uống thay nước.
Uống chanh mật ong
Chuẩn bị: Nước cốt chanh, nước ấm cùng mật ong
Cách làm: Pha 2 thìa nước cốt chanh trong 300ml nước ấm rồi thêm 2-3 thìa mật ong nguyên chất. Hãy ưu tiên uống chanh mật ong giảm cân vào buổi sáng sớm để hạn chế tăng mức đường huyết vào ban đêm.
Mẹ sau sinh ngoài áp dụng uống nước chanh giảm cân thì cũng cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng, đảm bảo đủ các vi chất thiết yếu cho quá trình tiết sữa và phục hồi sức khỏe. Ngoài ra, song song với chế độ ăn khoa học, mẹ đừng quên bổ sung sắt canxi dha cho mẹ sau sinh đầy đủ qua cả chế độ ăn và viên uống để đảm bảo nhu cầu dưỡng chất của cơ thể!
Tất cả chúng ta đều biết đến quả chanh và những công dụng tuyệt vời với sức khỏe. Trong bài viết này, các chị em lại biết thêm những cách giảm cân sau sinh bằng chanh hiệu quả đúng không nào? Chúc các chị em áp dụng thành công và sớm tìm lại được vóc dáng thanh xuân của mình nhé!
0 notes
Đang cho con bú có nên uống thuốc đau răng không?
Đau răng, ê buốt là vấn đề thường gặp ở phụ nữ sau sinh, gây đau buốt, khó chịu, ăn uống kém cho người mẹ. Tuy nhiên, liệu đang cho con bú uống thuốc đau răng được không?
Xem thêm: 15 món ăn mất sữa mẹ cần tránh
Đang cho con bú có nên uống thuốc đau răng không?
Thực tế, tác động của thuốc giảm đau răng đối với trẻ bú mẹ vẫn chưa được hiểu rõ hoàn toàn. Vì vậy, mẹ chỉ nên dùng thuốc khi thực sự cần thiết, ở liều thấp nhất và trong thời gian ngắn nhất có thể, đặc biệt là dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Các loại thuốc uống một lần nên được ưu tiên, sử dụng sau khi cho trẻ bú cữ dài nhất, có thể là lần bú cuối ngày trước khi trẻ đi ngủ.
Mẹ cần theo dõi các tác dụng phụ của thuốc đối với trẻ như buồn ngủ, khó chịu, và tránh các thuốc tác dụng kéo dài. Tuân thủ các khuyến cáo đối với những loại thuốc có nhiều vấn đề tiềm ẩn. Một số thuốc có thể được kê đơn để giảm đau trong giai đoạn cho con bú gồm:
Thuốc giảm đau Paracetamol:
Được xem là an toàn trong giai đoạn cho con bú, liều thuốc mà trẻ nhận được qua sữa mẹ chỉ khoảng 6% liều dùng của mẹ.
Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs):
Ibuprofen và diclofenac có thể dùng được trong thời kỳ cho con bú. Liều vào sữa mẹ của chúng lần lượt là 0,65% và 1% so với liều dùng của mẹ, ngay cả khi mẹ dùng liều cao.
Xem thêm: uống sắt xong ăn hoa quả được không
Chữa đau răng cho mẹ cho con bú an toàn
Trong giai đoạn cho con bú, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bé, các mẹ đa phần đều hạn chế uống thuốc. Vậy nếu bị đau răng trong khoảng thời gian này, các mẹ cần làm gì? Nếu ở mức độ nhẹ, mẹ có thể áp dụng một số biện pháp chăm sóc răng miệng để khắc phục.
Chữa đau răng tại nhà:
Chữa đau răng cho bà mẹ cho con bú tại nhà bao gồm một số biện pháp đơn giản:
Vệ sinh răng miệng đúng cách:
Chải răng đủ và đúng cách sau bữa ăn và trước khi đi ngủ. Thường xuyên xúc miệng bằng nước muối sinh lý. Sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám, tránh dùng tăm xỉa răng.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý:
Bổ sung thực phẩm giàu canxi và vitamin C (cam, chanh, bưởi, ổi…). Tránh thức ăn quá nóng, lạnh, chua, cay, có gas hoặc chứa nhiều axit. Hạn chế thức ăn quá cứng, dai; nên cắt nhỏ thức ăn.
Xem thêm: uống sắt và canxi sau sinh như thế nào
Dùng tỏi:
Lột vỏ, cắt lát mỏng hoặc đập dập tỏi, chà trực tiếp lên răng trong 2-3 phút, thực hiện 3 lần/ngày.
Nhai lá trà xanh:
Nhai vài lá trà xanh trong 5 phút rồi chải răng sạch. Thực hiện 2-3 lần/ngày. Các biện pháp này giúp làm sạch, bảo vệ và phục hồi răng, giảm cảm giác ê buốt và đau răng hiệu quả.
Chữa đau răng tại cơ sở y tế
Nếu đau răng sau khi sinh kéo dài, chị em cần đi khám nha khoa ngay để tìm ra nguyên nhân và có phương pháp điều trị thích hợp.
Mòn men răng: Nếu răng bị mòn men và ê buốt quá mức, nha sĩ có thể chỉ định tái khoáng, phương pháp này bổ sung men răng nhân tạo vào phần răng ê buốt. Sâu răng nặng: Nếu nguyên nhân gây ê buốt là do sâu răng, cách chữa đau răng tốt nhất là hàn trám răng. Hàn trám răng đắp vật liệu lên thay thế các mô răng đã mất nhằm bảo vệ và phục hồi tính thẩm mỹ cho răng. Nếu sâu răng đã ăn vào tủy, bác sĩ sẽ chữa tủy và bọc răng sứ lại. Vì chữa tủy cần sử dụng thuốc tê, bác sĩ sẽ xem xét tình trạng sức khỏe của mẹ trước khi điều trị. Mọc răng khôn: Mọc răng khôn sau sinh ít gặp hơn, nhưng nếu răng mọc lệch gây đau nhức và ảnh hưởng đến sức khỏe, bác sĩ có thể cân nhắc việc nhổ răng.
Đau răng trong thời gian cho con bú không chỉ gây khó chịu cho mẹ mà còn ảnh hưởng đến trẻ. Khi mẹ đau răng, quá trình ăn nhai bị ảnh hưởng, dẫn đến việc ăn uống không đảm bảo, thiếu sữa và không đủ chất dinh dưỡng cho con, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Do đó, mẹ hãy có kế hoạch chăm sóc răng miệng thật tốt và đến gặp nha sĩ nếu tình trạng đau răng không thuyên giảm để được xử lý kịp thời nhé!
Bên cạnh đó, đừng quên chú ý xây dựng chế độ ăn uống khoa học, bổ sung đầy đủ sắt, canxi DHA cho mẹ sau sinh và các dưỡng chất cần thiết khác để đảm bảo sức khỏe của mẹ và nguồn sữa mẹ dinh dưỡng cho bé!
Hy vọng những kiến thức bổ ích này có thể giúp các mẹ trong quá trình điều trị đau răng mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của con.
0 notes
nimblermortal · 1 month
Text
Hrǫnn yfir hrǫnn, marr yfir strond Svá feginn hǫldr sem hafinn at ann Fyr hvergi heimar einn fari kná búa En koma út farar ok róa trúa
Wave over wave, sea over strand As happy a man as the sea will not begrudge At nowhere in the worlds a sailor can dwell Than to come out [to Iceland] faring and row true
Where it's wave over wave, sea over bow And as happy a man as the sea will allow There's nowhere on Earth for a sailor like me Than to sail the salt sea, boys, sail the sea
1 note · View note
coachtrangmommy · 1 month
Text
https://coachtrangmommy.vn/cho-con-bu-co-giam-can-khong/
Cho con bú có giúp mẹ giảm cân không?
0 notes
Cách trị viêm họng cho mẹ sau sinh không dùng thuốc
Khi mẹ đang cho con bú bị viêm họng có thể gây nhiều nhiều lo lắng cho mẹ vì sợ ảnh hưởng đến sức khỏe của con nhỏ. Nhiều bà mẹ thắc mắc rằng phải làm gì để bệnh viêm họng mau khỏi và chấm dứt hẳn tình trạng này. Mời bạn đọc cùng theo dõi thông tin trong bài viết dưới đây.
xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh
Nguyên nhân mẹ bị viêm họng khi đang cho con bú
Mẹ bị viêm họng trong giai đoạn đang cho con bú rất hay xảy ra vì:
Mẹ sau sinh cho con bú bị viêm họng do nhiễm khuẩn, nhiễm virus. Lúc này sức đề kháng của các mẹ thường kém hơn bình thường, cơ thể chưa hồi phục nên dễ mắc các bệnh do vi khuẩn và virus gây ra ví dụ như bị viêm họng. Thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh cũng là nguyên nhân thường gặp khiến mẹ bị viêm họng, và mùa đông là thời điểm mẹ bị viêm họng nhiều hơn bình thường. Viêm họng cũng là dấu hiệu cho thấy mẹ sau sinh có thể đã mắc phải một số bệnh lý hệ hô hấp như bị cảm lạnh, cảm cúm..
xem thêm: sau sinh uống sắt và canxi trong bao lâu
Cách trị viêm họng cho mẹ sau sinh không dùng thuốc
Ngoài việc dùng thuốc, mẹ cho bú bị viêm họng có thể thử một số mẹo dân gian áp dụng ngay tại nhà vừa giảm nhanh triệu chứng vừa không ảnh hưởng đến sữa mẹ:
Trà hoa cúc: Trà hoa cúc giúp chống viêm, giảm sưng và tấy đỏ, có đặc tính chống oxy hóa và sửa chữa các mô. Do đó mẹ có thể dùng trà hoa cúc để làm dịu cổ họng, giảm đau và tránh tình trạng nhiễm trùng. (Xem thêm: trà ngủ ngon cho mẹ sau sinh) Nước muối ấm: Súc miệng thường xuyên với nước muối sinh lý 3 lần mỗi ngày sẽ giúp sát khuẩn vòm họng, giảm đau và giảm sưng cổ họng rất tốt. Nước ép mầm lúa mì: Sử dụng nước ép mầm lúa mì là cách ngăn chặn vi khuẩn phát triển, giảm tình trạng đau họng tự nhiên. Nước chanh ấm: Thêm 1 thìa cà phê nước cốt chanh với một cốc nước ấm là cách giúp thu nhỏ mô họng bị sưng, kháng khuẩn và loại bỏ tốt các vi khuẩn và virus gây bệnh. Mật ong chanh: Cách trị viêm họng cho mẹ đang cho con bú nhiều mẹ tin chọn là dùng mật ong chanh. Mẹ có thể pha 1 thìa cà phê mật ong với nước ấm và thêm chút nước cốt chanh, dùng 2 lần mỗi ngày để giảm đau, bảo vệ cổ họng, sát khuẩn và giảm tắc nghẽn đờm nhầy. Giấm táo: Nếu mẹ cho con bú bị viêm họng thì cũng có thể thử súc miệng với giấm táo pha nước ấm đề làm giảm các triệu chứng đau họng đang gặp phải. Nước gừng: Gừng là nguyên liệu giúp loại bỏ vi khuẩn ở cổ họng, phòng ngừa và đẩy lùi tình trạng đau họng hiệu quả. Chỉ cần thêm vài lát gừng nhỏ vào ly nước ấm, uống mỗi ngày là sẽ giúp đẩy lùi cơn đau họng. Bạc hà: Bạc hà giúp kháng viêm, kháng khuẩn, làm lành vết thương nhanh chóng. Mẹ hãy pha thêm 1 thìa cà phê mật ong vào tách trà bạc hà, uống trong thời gian bị viêm họng để làm dịu cơn đau họng nhanh chóng. Dùng bột nghệ: Nghệ có tính kháng viêm, thúc đẩy làm lành vết thương. Những mẹ cho con bú có thể dùng tinh bột nghệ hay kết hợp bột nghệ với sữa để giảm viêm họng, trị ho. Cà rốt: Kết hợp dùng mật ong và cà rốt sẽ giúp làm dịu cổ họng, trị ho, tiêu viêm, kháng viêm, làm sạch cổ họng. Mẹ hãy ép nước cà rốt, thêm vào đó 2-3 thìa mật ong, khuấy đều và uống là được.
Trong quá trình chăm sóc sức khỏe khi bị viêm họng, mẹ sau sinh hãy bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng với thực phẩm tươi ngon cũng như kết hợp dùng đều đặn các viên uống, đặc biệt là viên uống DHA, canxi, sắt sau sinh. Cơ thể được cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ sự hồi phục hiệu quả sau sinh.
Viêm họng sau sinh mặc dù không quá nguy hiểm song nếu chủ quan có thể ảnh hưởng đến mẹ và bé rất nhiều. Vì vậy, các mẹ nên chú ý chăm sóc sức khỏe của mình hơn để tăng cường sức khỏe.
0 notes
Text
Bà đẻ uống nước ngọt có ga được không?
Những mẹ hảo ngọt thì việc kiêng khem đồ ngọt, hoặc nước ngọt thì đúng là quá khó khăn. Vậy mẹ bỉm có thực sự cần kiêng nước ngọt sau khi sinh không, nước ngọt có gây nguy hiểm không? Hãy đi tìm hiểu câu trả lời ngay nhé!
Xem thêm: nước ép gì tốt cho mẹ sau sinh
Bà đẻ uống nước ngọt có ga được không?
Trong nước ngọt có ga có chứa những thành phần như:
Chất tạo ngọt nhân tạo hoặc chứa rất nhiều đường. Cung cấp cho cơ thể mẹ nhiều calo tuy nhiên lại nghèo dinh dưỡng, gần như không cung cấp giá trị dinh dưỡng. Chứa các loại hương liệu, chất tạo màu nhằm tạo màu sắc và mùi vị hấp dẫn kích thích vị giác. Đối với coca thì lượng ga còn chứa tới 95% trong tổng số thành phần. Có chứa nhiều chất hóa học và các chất bảo quản. Một số loại nước ngọt có ga còn chứa thêm caffeine và nồng độ nhỏ cồn.
Do có những đặc điểm trên, nước ngọt có ga là loại đồ uống không tốt cho sức khỏe, đối với mẹ đang cho con bú thì càng không nên sử dụng.
Xem thêm: thuốc sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu
Tác hại khi sản phụ ở cữ uống nhiều nước ngọt
Các loại nước ngọt nhìn chung không tốt cho sức khỏe của bất cứ ai trong chúng ta. Tuy nhiên, với sản phụ đang trong giai đoạn ở cữ, thức uống này còn có nhiều tác hại hơn. Cụ thể là:
Tăng cân không kiểm soát: nước ngọt có ga, điển hình là coca chứa nhiều fructose- hoạt chất kích thích khẩu vị, khiến cơ thể mẹ luôn có cảm giác đói và thèm ăn. Do đó, mẹ sau sinh sẽ ăn nhiều hơn, nếu không kiểm soát có thể dẫn đến tình trạng tăng cân, béo phì. Tăng nguy cơ bị tiểu đường: mẹ nuôi bé bú uống nước ngọt có ga thường xuyên thì có thể gặp tình trạng kháng insulin, từ đó tăng cao nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch: trong nước ngọt có ga có chứa caffeine có thể làm tăng huyết áp đồng thời tạo áp lực lên hệ thống tim mạch trong cơ thể mẹ. Đối với mẹ sau sinh có tiền sử bệnh tim mạch hoặc cao huyết áp uống nhiều nước có ga sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Gan nhiễm mỡ: nước ngọt có ga sẽ khiến cơ thể mẹ nạp phải một lượng lớn đường dưới dạng fructose. Lượng đường này sẽ làm gan bị quá tải, tăng nguy cơ mắc bệnh gan nhiễm mỡ ở mẹ sau sinh. Gây mất ngủ và căng thẳng: lượng caffeine có trong nước có ga một chất kích thích mạnh có thể khiến mẹ sau sinh cảm thấy căng thẳng, bồn chồn và mất ngủ. Ảnh hưởng không tốt đến em bé sơ sinh: chất caffeine, các chất hóa học có trong nước ngọt có ga mẹ nạp vào cơ thể có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa, gây hại cho sức khỏe của em bé. Đặc biệt trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhạy cảm với caffeine thì sẽ xuất hiện cảm giác khó ngủ, bứt rứt, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa non nớt.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh
3 thức uống mẹ sau sinh không nên uống
Bên cạnh nước ngọt có ga thì mẹ cũng nên tránh xa các loại thức uống như sau:
Trà đen: Trà đen chứa lượng lớn caffeine và gây ảnh hưởng không tốt đến giấc ngủ của mẹ sau sinh. Nước ép có chứa caffeine: Một số loại nước ép như nước ép trà đen, nước ép cà phê chứa nhiều caffeine thì mẹ sau sinh cũng nên hạn chế sử dụng. Nước ép chứa đường cao: mẹ sau sinh không nên uống những loại nước ép chứa lượng lớn đường bởi loại nước này có thể gây tăng cân mất kiểm soát và gây mất cân bằng lượng đường trong cơ thể của mẹ sau sinh. Đồ uống năng lượng cao: những loại đồ uống này thường chứa nhiều chất hóa học, hương liệu, đường và các thành phần kích thích khác, do đó, nếu mẹ sử dụng quá nhiều có thể khiến hệ thần kinh bị ảnh hưởng.
Ở chế độ ăn cho mẹ sau sinh, mẹ cần cân nhắc các loại thực phẩm trước khi ăn để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe, mẹ cũng nên duy trì sử dụng viên uống bổ sung sắt canxi DHA cho mẹ sau sinh. Đủ chất không chỉ hỗ trợ quá trình phục hồi cơ thể sau sinh cho mẹ mà còn đảm bảo nguồn sữa giàu dưỡng chất cho bé!
Hy vọng rằng những thông tin hữu ích trên cung cấp phần nào thắc mắc dành cho các mẹ sau sinh, để bổ sung cho cơ thể nhanh chóng phục hồi và khỏe mạnh.
0 notes
bacsiphungmanhcuong · 8 months
Link
Nâng ngực có cho con bú được không là một trong những thắc mắc mà nhiều chị em quan tâm. Phương pháp này giúp cải thiện hình dáng và kích thước của vòng 1 hiệu quả và an toàn, nhưng có ảnh hưởng đến thiên chức làm mẹ không? Cách cho con bú thế nào là đúng và an toàn? Mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của tôi về vấn đề này nhé!
0 notes
dilperisanimmmm · 8 months
Text
Mehme İrfaann
Mehme Rojîîn
Mehme Heeegîîd
Mehme Cîhann
Mehme Hêjaa
Mehme Aram
0 notes
tarcablog · 1 year
Text
A híd
Ez nem hídépítésről vagyis szervezett munkáról szól, a játék ebben a ritka szépen fényképezett műsorban is társadalmi valóságshow hátbaszúrásokkal, nagymonológokkal és népszerűségi versennyel. A koncepció bizony pontosan abból táplálkozik, hogy mennyire fogod felhúzni magad a versenyzők pálfordulásain, hogy ezért ledaráld a hét részt. Csak ne lennének annyira kiszámíthatóak a fordulatok a nyersanyag megvágásának köszönhetően!
0 notes
spachamsocbauhanoi · 22 days
Text
Phụ nữ cho con bú có được dùng kem tẩy lông không?
Nhiều chị em phụ nữ mong rằng sau sinh nội tiết tố ổn định lại thì lông sẽ rụng dần. Điều này rất khó xảy ra vì cơ thể sống được nuôi dưỡng mỗi ngày nên khi triệt lông thì lông vẫn sẽ mọc lại. Nó khiến các chị em cảm giác tự ti, nhiều cơ thể nhạy cảm dẫn đến ngứa ngáy gây ra bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày. Khi đó, giải pháp mà các chị em thường tìm đến là sử dụng kem tẩy lông. Vậy phụ nữ cho con bú có dùng kem tẩy lông được không?
Xem thêm: cách làm đẹp trong tháng ở cữ
Phụ nữ cho con bú có được dùng kem tẩy lông không?
Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào chứng minh việc sử dụng kem tẩy lông sau sinh sẽ có thể gây hại cho mẹ và bé. Chính vì vậy, mẹ hoàn toàn có thể sử dụng kem tẩy lông có thành phần lành tính. Tuy nhiên trên thực tế, tùy theo từng sản phẩm mà sẽ có những khuyến cáo khác nhau. Có những loại sẽ ghi khuyến cáo là không sử dụng trong thai kỳ và phụ nữ cho con bú. Do đó, chị em cũng nên tham khảo đầy đủ thông tin, lựa chọn kỹ càng sau khi nhận tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa nhé.
Xem thêm: uống canxi và omega-3 cùng lúc được không
Lưu ý khi thực hiện loại bỏ lông tại nhà
Để phòng tránh những vấn đề không mong muốn khi tẩy lông tại nhà, các mẹ đang cho con bú cần lưu ý những điều sau:
Trước khi sử dụng bất kỳ sản phẩm kem tẩy lông nào thì mẹ sau sinh cần thực hiện kiểm tra da trên một khu vực nhỏ. Mục đích là để xác định xem có phản ứng dị ứng hoặc kích ứng hay không. Nếu có dấu hiệu đỏ rát, ngứa hoặc sưng thì không nên sử dụng sản phẩm này. Hãy kiểm tra date của sản phẩm trước khi sử dụng. Sử dụng sản phẩm đã hết hạn có thể gây kích ứng và không đạt hiệu quả cho mẹ, hơn nữa còn ảnh hưởng tới sức khỏe. Luôn luôn tuân thủ các hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất để đạt hiệu quả tốt nhất và giảm thiểu nguy cơ tổn thương và làm mỏng da. Tránh sử dụng kem tẩy lông trên các vùng nhạy cảm như khu vực quanh vùng ngực hoặc vùng kín của mẹ sau sinh. Cần phải sử dụng một loại kem dưỡng ẩm sau khi tẩy lông để giữ cho da được ẩm mượt và giảm thiểu tình trạng khô và kích ứng mẹ nhé. Mẹ có thể dùng gel nha đam, cà chua, dưa leo… để dưỡng ẩm sau khi tẩy lông. Chọn những loại kem tẩy lông chứa thành phần tự nhiên và không gây kích ứng. Điều này giúp giảm nguy cơ gây kích ứng và bảo vệ sức khỏe của cả hai mẹ con. Luôn luôn nói chuyện với bác sĩ của bạn trước khi sử dụng sản phẩm kem tẩy lông nào. Bác sĩ sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về tình trạng sức khỏe và đưa ra lời khuyên cụ thể dựa trên tình huống của mẹ nhé.
Ngoài chú ý làm đẹp sau sinh từ bên ngoài thì mẹ đừng quên xây dựng chế độ dinh dưỡng từ bên trong để giúp cơ thể phục hồi tốt hơn và đảm bảo nguồn sữa cho bé. Một thực đơn đa dạng hàng ngày từ thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh… kết hợp cùng với viên sắt, canxi DHA cho mẹ sau sinh, … sẽ giúp cơ thể của mẹ có nguồn dưỡng chất tối ưu cho giai đoạn này. Tuy nhiên, hãy chọn sản phẩm chính hãng, xuất xứ rõ ràng để đảm bảo an toàn.
Nói chung, mẹ sau sinh đang trong giai đoạn cho con bú không nên triệt lông quá sớm vì sẽ gây ra những tác hại không mong muốn cho làn da, thời điểm hoàn hảo để triệt lông là lúc mẹ đã có em bé khoảng 4 - 5 tháng.
0 notes