#đạo phật
Explore tagged Tumblr posts
chuyen-cua-gio · 10 months ago
Text
Tumblr media
Mỗi chúng sinh có nghiệp của mình. Mình thương ai, muốn chăm sóc, bảo vệ, giúp đỡ cho ai đi chăng nữa, cũng không bằng những thiện nghiệp của họ. Cũng thế, mình ghét ai chăng nữa, căm thù tận xương tủy thì cũng không bằng ác nghiệp của họ. Để không bận lòng thì hãy tự nhủ rằng, nghiệp của họ sẽ làm việc với họ.
18 notes · View notes
phatphapvidieu · 6 months ago
Text
Kinh Sám Hối Sáu Căn (P1)
Kinh sám hối 6 căn là hành trình quay về với chính mình, nhận ra và sửa đổi những lỗi lầm từ sáu giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý. Mỗi lời kinh là một bước chân trên con đường giác ngộ, giúp ta thanh lọc tâm hồn, đón nhận ánh sáng từ bi và lòng bao dung. Sám hối 6 căn không chỉ là việc nhìn lại quá khứ, mà còn là sự quyết tâm sống một cuộc đời thanh tịnh, an nhiên.
Đại từ đại bi thương chúng sinh,
Đại hỷ đại xả cứu muôn loài,
Tướng Phật trang nghiêm, hào quang tỏa,
Chúng con kính lễ, hướng tâm về. … … …
Nam-mô Quá Khứ Nhất Thiết Phật.
Nam-mô Vị Lai Nhất Thiết Phật.
Nam-mô Thích-ca Mâu-ni Phật
Nam-mô Đại Trí Văn-thù-sư-lợi Bồ-tát.
Nam-mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ-tát.
Nam-mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ-tát.
Nam-mô Đại Lực Đại Thế Chí Bồ-tát.
Nam-mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ-tát.
Nam-mô Đại Ca-diếp Bồ-tát.
Nam-mô Xá-lợi-phất Bồ-tát.
Nam-mô Mục-kiền-liên Bồ-tát.
Nam-mô A-nan-đa Bồ-tát.
Nam-mô Tu-bồ-đề Bồ-tát.
Nam-mô Phú-lâu-na Bồ-tát.
Nam-mô Ca-chiên-diên Bồ-tát.
Nam-mô A-na-luật Bồ-tát.
Nam-mô Ưu-ba-li Bồ-tát.
Nam-mô La-hầu-la Bồ-tát. … … …
Từ vô thủy đến nay muôn kiếp
Quên bản tâm, đâu biết đạo mầu.
Ba đường khổ ải sa vào,
Sáu căn lầm lạc nhân sâu bao đời.
Nay con nguyện làm vơi tội lỗi
Để tránh điều thống hối về sau,
Xét soi nhân quả đuôi đầu,
Chúng con xin nguyện trồng sâu căn lành.
Trích từ Kinh Phật cho người tại gia Sa môn Thích Nhật Từ soạn dịch.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Tumblr media
0 notes
banmaihong · 9 months ago
Text
Áo Hoa Hãy Rũ Bụi Vàng
Photo : Chùa Linh Ung, Ảnh Internet Đi thôi em, Giọt sương mai Ánh dương ló rạng, hình hài sương tan Đi thôi,  Gió núi mây ngàn, Tụ duyên, mây sẽ ngập tràn mưa sa Continue reading Áo Hoa Hãy Rũ Bụi Vàng
Tumblr media
View On WordPress
2 notes · View notes
thuvientamlinh · 2 years ago
Text
Cuộc sống thăng hoa nhờ tìm thấy con đường chân chính - Nguyện Ước
Cuộc sống thăng hoa nhờ tìm thấy con đường chân chính là câu chuyện về chị Mai Thị Chanh Đa, 37 tuổi, sống tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Kính mời Quý xem thêm các câu chuyện khác tại https://nguyenuoc.net hoặc https://www.youtube.com/@NguyenUoc Trân trọng! ──────────────────────── ✿ Đăng ký kênh Nguyện Ước: https://youtube.com/c/nguyenuoc?sub_confirmation=1 ✿ Website Nguyện Ước:…
View On WordPress
4 notes · View notes
dinhthang · 2 months ago
Text
Mind Map 63 - KINH TRUNG BỘ - 41. Kinh Sàleyyaka (Sàleyyaka sutta)
Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn đang du hành trong nước Kosala (Kiều tất la) cùng với Ðại chúng Tỷ-kheo đi đến một làng Bà-la-môn của dân chúng Kosala tên là Sala.
Này các Gia chủ, nếu một vị hành đúng pháp, đúng chánh đạo, mong ước: "Ôi, mong rằng, với sự đoạn trừ các lậu hoặc, với thắng trí, ta chứng ngộ, chứng đạt và an trú ngay trong hiện tại tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu !" Sự kiện này xảy ra, vị ấy với sự đoạn trừ các lậu hoặc, với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú ngay trong hiện tại tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu. Vì sao vậy? Vì vị ấy là vị hành đúng pháp, đúng chánh đạo. Khi nghe nói vậy, các gia chủ Bà-la-môn ở Sa-la bạch Thế Tôn: -- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vị diệu thay, Tôn giả Gotama! Như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện để trình bày. Và nay chúng con xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp và quy y chúng Tỷ-kheo Tăng, mong Tôn giả Gotama nhận chúng con làm đệ tử, từ nay trở đi cho đến mạng chung, chúng con trọn đời quy ngưỡng!
Vietnam #daobut #kinhtrungbo
0 notes
hoicodo · 4 months ago
Text
RFA và những luận điệu xuyên tạc về sự kiện Tu viện Minh Đạo
Radio Free Asia (RFA) từ lâu đã nổi tiếng là một kênh truyền thông thường xuyên đưa tin tức và bình luận mang tính tiêu cực, một chiều về các sự kiện diễn ra tại Việt Nam. Gần đây, trang này đã đăng tải một bài viết về vụ việc chính quyền tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu kiểm tra Tu viện Minh Đạo, không ngần ngại ngụ ý rằng đây là một động thái đàn áp, can thiệp vào hoạt động tôn giáo. Tuy nhiên, thực tế cho…
0 notes
thuctailatam · 1 year ago
Text
NHỮNG CÂU NÓI HAY VỀ PHẬT PHÁP
Phật Pháp, hay còn gọi là Giáo Pháp của Đức Phật, là tập hợp những kiến thức mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã chứng ngộ và truyền dạy lại cho nhân loại. Đức Phật là một con người có thật trong lịch sử, là một con người bình thường, không phải là một đấng thần linh, đấng tạo hóa, đấng có quyền ban vui giáng họa cho con người như trong quan niệm của nhiều tôn giáo. Những điều mà Đức Phật đã thuyết…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
tungkinhtainha · 1 year ago
Link
Trong Phật giáo, Địa Ngục Vô Gián là một trong những địa ngục thấp nhất và đau khổ nhất. Những người phạm tội này sẽ phải chịu quả báo vô cùng đau khổ và bị
0 notes
gixxnn · 1 year ago
Text
Tuy theo Đạo Phật nhưng tôi thực sự yêu thích lời thề nguyện này trong các buổi Thánh lễ tại Nhà Thờ:
"Tôi ... nhận em ... làm vợ, và hứa sẽ giữ lòng chung thủy với em, khi thịnh vượng cũng như lúc gian nan, khi bệnh hoạn cũng như lúc mạnh khỏe, để yêu thương và tôn trọng em mọi ngày suốt đời tôi."
"Tôi ... nhận em ... làm chồng, và hứa sẽ giữ lòng chung thủy với em, khi thịnh vượng cũng như lúc gian nan, khi bệnh hoạn cũng như lúc mạnh khỏe, để yêu thương và tôn trọng em mọi ngày suốt đời tôi."
Đó là niềm mong mỏi ai đó hãy cho tôi cơ hội đi dự đám cưới trong nhà Thờ đi mà.
Tumblr media
49 notes · View notes
chuyen-cua-gio · 1 year ago
Text
TỨ DIỆU ĐẾ
Tumblr media
Tứ đế hay Tứ Diệu đế là cách dịch của người Hán từ nguyên gốc Phạn ngữ là Catuariyasacca, cũng có cách gọi khác là Tứ Chân đế, Tứ Thánh đế. Tứ là số từ bốn; Diệu là tuyệt vời, khéo, hay, diệu dụng, mầu nhiệm; Đế là lời nói vững chãi, chắc thật, là chân ngôn, lời nói luôn đúng với chân lý. Tứ Diệu đế là bố điều chắc thật, diệu dụng không ai chối cãi được. Bốn đế lý ấy là:
1. Khổ đế (Dukkha Ariyasacca): nói về sự khổ ở đời. Khổ không chỉ có nghĩa là cảm giác đau đớn, khổ nhọc thân, tâm mà còn chỉ trạng thái cảm thấy không yên ổn, không thỏa mãn những mong muốn trong lòng. Tư tưởng Phật giáo cho rằng, con người sinh ra ở đời là khổ: “Đời là bể khổ”. Từ khi sinh ra đến lúc nhắm mắt xuôi tay không có lúc nào hết khổ. Vũ trụ tự nhiên thì luôn trong quá trình biến đổi Thành - Trụ - Hoại - Không. Về thân xác con người thì trải qua Sinh - Lão – Bệnh - Tử. Mà cả bốn quá trình ấy không khi nào xa lìa nỗi khổ: Sinh khổ (sinh ra là khổ), Lão khổ (quá trình già nua của thân thể là khổ), Bệnh khổ (có bệnh tật đau ốm là khổ), Tử khổ (chấm dứt sự sống là khổ). Rồi sống trong cuộc sống xã hội cũng luôn có nỗi khổ: Sở cầu bất đắc khổ (mong muốn mà không đạt được là khổ), Ái biệt ly khổ (yêu thương nhau mà phải xa lìa là khổ), Oán tăng hội khổ (ghét thù nhau mà phải sống gần nhau là khổ), Ngũ thụ uẩn khổ (năm giác quan tương tác với thế giới bên ngoài, thọ nhận tướng sắc của vật chất, bị hình tướng của vật chất che mất bản chất và mãi bị mê muội theo nó là khổ). Đó là tám nỗi khổ của con người mà Phật giáo gọi là Bát khổ. Theo quan niệm của Phật giáo thì những thứ khổ con người phải chịu là cái khổ trong tam giới và đều là nhân để đời sau phải chịu quả trầm luân vào địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh. Vì sinh tử thật là khổ, không ai không gặp, không ai chối bỏ được, nó như là cái hiển nhiên đối với con người, nên gọi là Khổ đế.
2. Tập đế (Samudayat Ariyasacca): nói về nguyên nhân sự khổ. Tập có nghĩa là nhóm họp, gộp lại. Nếu quá khứ hay hiện tại con người không biết được đời là khổ, không biết vạn vật hữu hình hay vô hình chỉ là giả tạm, luôn biến đổi; không biết những ý nghĩ, lời nói và hành động của mình sẽ gây ra nghiệp nên lần hồi cứ làm theo mãi, vì suy nghĩ và hành động xấu mà ngày càng huân tập, nhóm góp điều xấu, bị xô đẩy trôi lăn mãi trong sinh tử luân hồi, nên gọi là Tập. Đức Phật dạy rằng, vì vô mình che lấp nên con người không nhận ra thực tướng của vạn vật, rồi cứ tham đắm chạy theo cái hư ảo không vĩnh viễn đó nên tạo ra nghiệp. Đó là nguyên nhân của nỗi khổ. Trong đó, có ba thứ độc (tam độc): Tham (tham lam), Sân (giận, bực, nóng nảy), Si (ngu mờ, mê muội) là nguyên nhân chính nhất của nỗi khổ. Xét cho kỹ thì mọi việc làm thiện, ác (sẽ tạo ra các nghiệp) gắn liền với sinh tử trong tam giới mà con người không ai không vướng mắc, nên gọi là Tập đế.
3. Diệt đế (Nirodha Ariyasacca): nói về sự khổ bị tiêu diệt, được giải thoát. Diệt tức là tịch diệt hay Niết bàn. Nghĩa là nghiệp đã hết không còn khổ lụy sinh tử luân hồi nữa. Khổ là mầm gốc của phiền não. Mà phiền não được diệt nên những nghiệp quả trong tam giới cũng diệt. Nếu các nghiệp phiền não trong tam giới đã diệt thì liền chứng đắc được cảnh giới Niết bàn (Hữu dư Niết bàn). Khi xả báo huyễn thân (nghĩa là chết), thân tứ đại không còn (nhà Phật dùng từ tịch hoặc tịch diệt hay nhập Niết bàn) cái khổ của đời sau không còn tương tục nữa, khi ấy gọi là Vô dư Niết bàn. Cảnh giới Niết bàn thật vắng lặng, tĩnh tịch và an lạc, đoạn diệt hết thảy hoặc nghiệp luân hồi nên gọi là Diệt đế.
4. Đạo đế (Magga Ariyasacca): nói về phương pháp diệt trừ nguyên nhân sự khổ. Đạo là luân lý, là con đường đúng đắn, đạo còn có nghĩa là năng thông năng đạt, nó chính là những phương pháp, là con đường để cho chúng sinh theo đó mà tu tập để mong cầu vượt thoát khỏi trầm luân, khổ ải trong tam giới. Trong đó, Đức Phật chỉ ra tám con đường chính, bao gồm: thấy biết chân chính (chính kiến); suy nghĩ chân chính (chính tư duy); lời nói chân chính (chính ngữ); nghề nghiệp chân chính (chính nghiệp); đời sống chân chính (chính mệnh); siêng năng chân chính (chính tinh tiến); tưởng nhớ chân chính (chính niệm); định tâm chân chính (chính định). Tám con đường chân chính ấy, Phật giáo gọi là Bát Chính đạo.
Nguồn: http://phatgiaokhatsi.com
28 notes · View notes
tlncthvn · 8 months ago
Text
Một cụ già đã nghỉ hưu ở thành phố Thái Nguyên đã gọt giũa câu chữ thành những câu thành ngữ thời hiện đại có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, khiến người đọc cảm thấy đau lòng, xót dạ!
1. Dạy con trẻ vạn lời hay, không bằng nửa ngày làm gương, làm mẫu.
2. Cha mẹ chỉ biết cho, chẳng biết đòi. Con cái thích vòi mà không biết trả.
3. Dâu, rể tốt cha mẹ được đề cao. Con cái hỗn hào đứt mười khúc ruột.
4. Cha mẹ dạy điều hay, kêu lắm lời. Bước chân vào đời ngớ nga ngớ ngẩn.
5. Cha nỡ coi khinh, mẹ dám coi thường, bước chân ra đường không trộm thì cướp.
6. Cha mẹ ngồi đấy không hỏi, không han, bước vào cơ quan cúi chào thủ trưởng.
7. Con trai chào trăm câu không bằng nàng dâu một lời thăm hỏi.
8. Khôn đừng cãi người già, chớ có dại mà chửi nhau với trẻ.
9. Gọi cha: ông khốt, gọi mẹ: bà bô. Ăn nói xô bồ thành người vô đạo.
10. Mỗi cây mỗi hoa, đừng trách mẹ cha nghèo tiền nghèo của.
11. Cái gi cũng cho con tất cả, coi chừng ra mả mà cười.
12. Đồng tiền trên nghĩa ,trên tình, mái ấm gia đình trở thành mái lạnh.
13. Gian nhà, hòn đất, mất cả anh em. Mái ấm bỗng nhiên trở thành mái nóng.
14. Bố mẹ không có của ăn của để, con rể khinh luôn.
15. Coi khinh bên ngoại, chớ mong có rể hiền.
16. Ăn ở mất cả họ hàng, chớ mơ có nàng dâu thảo.
17. Rể quý bố vợ vì có nhà mặt phố. Con trai thương bố vì chức vì quyền.
18. Đi với Bụt mặc áo cà sa, quen sống bê tha, thân tàn ma dại.
19. Ngồi bên bia rượu hàng giờ, dễ hơn đợi chờ nửa giây đèn đỏ.
20. Củi mục khó đun, chồng cùn sống bậy, con cái mất dạy, phí cả một đời.
21. Hay thì ở, dở ra tòa, chia của chia nhà, con vào xóm “bụi”.
22. Ngồi cùng thiên hạ, trăm việc khoe hay. Mẹ ốm bảy ngày không lời thăm hỏi.
23. Đi có bạn đường chân không biết mỏi, còn có mẹ cha sao không hỏi khi cần.
24. Nói gần nói xa, đừng biến mẹ già thành bà đi ở.
25. Bài hát Tây Tàu hát hay mọi nhẽ. Lời ru của mẹ chẳng thuộc câu nào.
26. Con trai, con rể bí tỷ say mềm. Nàng dâu ngồi chơi, mẹ già rửa bát.
27. Khỏe mạnh mẹ ở với con, đau ốm gầy còm tùy nghi di tản.
28. Thắt lưng buộc bụng, nhịn đói nuôi con, dâu rể vuông tròn, cuối đời chết rét.
29. Mẹ chết mồ mả chưa yên, anh em xô nhau chia tiền phúng viếng.
30. Khấn Phật, cầu Trời, lễ bái khắp nơi, nhưng quên ngày giổ Tổ.
31. Vào quán thịt cầy ,trăm ngàn coi nhẹ, góp giỗ cha mẹ suy tị từng đồng.
32. Giỗ cha coi nhẹ, nuôi mẹ thì không. Cả vợ lẫn chồng đi làm từ thiện.
33. Một miếng ngọt bùi khi còn cha mẹ, một miếng bánh đa hơn mười ba mâm báo hiếu.
34. Cha mẹ còn thơm thảo bát canh rau. Đừng để mai sau xây mồ to, mả đẹp.
35. Ở đời bất thiện, là tại nhàn cư. Con cháu mới hư đừng cho là hỏng.
36. Bạn bè tri kỷ, nói thẳng nói ngay. Con cháu chưa hay đừng chê đồ bỏ.
37. Bảy mươi còn phải học bảy mốt. Mới nhảy vài bước chớ vội khoe tài.
38. Phong bì trao trước, bia bọt uống sau, dâu rể ngồi đâu đố ai mà biết.
39. Tiếp thị vào nhà bẻm mép, cẩn thận cảnh giác, đôi dép không còn.
40. Cầu thủ thế giới tên gọi chi chi, thoáng nhìn tivi đọc như cháo chảy, ông nội ngồi đấy thử hỏi tên gì?
Nguồn: Người Sài Gòn
16 notes · View notes
banmaihong · 7 months ago
Text
Học được gì từ hai chữ “Vô Thường" (Huỳnh Phương - Huệ Hương)
  Học được gì từ hai chữ “Vô Thường! ”  Trong Đạo Phật chữ HỌC rất quan trọng.(1)  Ám chỉ từ việc tu tập, rèn luyện hay hành trì  Một lúc nào đó, phát hiện ra chẳng loại bỏ được gì  Khi thế giới quanh ta vẫn luôn vận hành biến dịch!  Continue reading Học được gì từ hai chữ “Vô Thường” (Huỳnh Phương – Huệ Hương)
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
thuvientamlinh · 2 years ago
Text
Vì đam mê nhậu mà chần chừ đường tu hành - Nguyện Ước
Vì đam mê nhậu mà chần chừ đường tu hành là câu chuyện về chú Nguyễn Thanh Minh, năm nay 63 tuổi, hiện đang sinh sống tại tòa nhà K3, khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội. Nhà Phật giảng duyên phận, có những điều tưởng là ngẫu nhiên nhưng thực ra cũng là do duyên tạo thành. Vậy nên có thể nói chú Nguyễn Thanh Minh là người rất có duyên với Phật Pháp, khi mà nhà chú có rất nhiều người tu luyện…
View On WordPress
0 notes
dinhthang · 2 months ago
Text
Mind Map 62 - KINH TRUNG BỘ - 40. Tiểu kinh Xóm ngựa (Cùla-Assapura sutta)
Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Anga (Ương già), tại một xã ấp của dân chúng Anga, tên là Assapura (xóm Ngựa). Lúc bấy giờ, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: -- Này các Tỷ-kheo. -- Bạch Thế Tôn. Những Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: -- Sa-môn! Sa-môn! Này các Tỷ-kheo, dân chúng biết các Ông là vậy. Và nếu các Ông có được hỏi: "Các Ông là ai!" Các Ông phải tự nhận: "Chúng tôi là Sa-môn". Này các Tỷ-kheo, các Ông đã được danh xưng như vậy, đã tự nhận là như vậy, thì này, các Tỷ-kheo, các Ông phải tự tu tập như sau: "Những pháp môn xứng đáng bậc Sa-môn, chúng ta sẽ tu tập pháp môn ấy. Như vậy danh xưng này của chúng ta mới chân chính và sự tự nhận này của chúng ta mới như thật. Và những thứ cúng dường mà chúng ta thọ hưởng như y phục, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh mới có được kết quả lớn, lợi ích lớn cho chúng ta. Và chúng ta xuất gia không thành vô dụng, có kết quả, có thành tích".
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, nếu có người từ gia đình Sát đế lị xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình, vị ấy đi đến Pháp và Luật do Như lai thuyết dạy, sau khi tu tập từ, bi, hỷ, xả, nội tâm được định tĩnh, Ta nói rằng chính nhờ nội tâm định tĩnh, vị ấy thực hành các pháp môn xứng đáng bậc Sa-môn. Nếu vị ấy từ gia đình Bà-la-môn… từ gia đình Phệ xá (Vessa)… từ gia đình Thủ đà (Sudda) xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình, vị ấy đi đến Pháp và Luật do Như Lai thuyết dạy, sau khi tu tập từ, bi, hỷ, xả, nội tâm được định tĩnh, Ta nói rằng chính nhờ nội tâm định tĩnh, vị ấy thực hành các pháp môn xứng đáng bậc Sa-môn. Nếu từ gia đình Sát đế lị xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình, sau khi đi đến Pháp và Luật do Như Lai thuyết dạy, nhờ đoạn trừ các lậu hoặc, vị ấy ngay trong hiện tại, tự mình chứng tri, chứng ngộ và thành đạt vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Vị ấy thành Sa-môn nhờ đoạn diệt các lậu hoặc. Nếu từ gia đình Bà-la-môn… từ gia đình Phệ xá… từ gia đình Thủ đà xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình, sau khi đi đến Pháp và Luật do Như Lai thuyết dạy, nhờ đoạn trừ các lậu hoặc, vị ấy ngay trong hiện tại, tự mình chứng tri, chứng ngộ và thành đạt vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát, vị ấy thành Sa-môn nhờ đoạn diệt các lậu hoặc. Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn dạy.
Vietnam #daobut #kinhtrungbo
0 notes
hdiep2888 · 7 months ago
Text
ÚP MẶT VÀO VỚI TRANG KINH
Câu đúng văn phạm phải là “úp mặt vào trang kinh”, sao vẫn nghe thiếu thiếu gì đó! Thêm chữ “với” có vẻ thừa, thôi kệ. Cần gì đúng văn phạm. Đúng cho người, nhưng lại chẳng đúng với ta, thế thì tại sao không viết đúng cái điều mình nghĩ: Úp mặt vào với trang kinh!
Chợt nhớ một giai thoại Thiền, lâu rồi, tra mãi chẳng ra, đại loại:
Tăng hỏi Hoà Thượng:
Hoà Thượng sao vẫn còn tụng Kinh để làm gì?
Hoà Thượng đáp:
- Ta tụng kinh để che mắt.
Tăng hỏi:
- Con bắt chước Hoà Thượng được chăng?
Hoà Thượng đáp:
- Ta tụng kinh để che mắt. Còn mắt ông dùi vào kinh thì đến da trâu cũng lủng!
Trong Đại Huệ Phổ Giác Thiền Sư Ngữ Lục quyển 27 (Đại 47, 928 trung) ghi: Đóng cửa ngồi nhìn vách, đây chính là thuốc hay để dừng tâm; nếu chỉ dùi giấy cũ (Toản cố chỉ) thì nhất định sinh ra mầm mống sinh tử từ vô thủy đến nay trong tạng thức.”
Ôi! Tụng đọc kinh sách mà không tỏ ngộ thì chỉ là “dùi giấy cũ”. Đúng là với con mắt phàm phu đầy tư biện của chúng ta mà tụng đọc kinh sách thì da trâu cũng lủng chứ nói gì đến giấy mỏng của trang kinh!
Nhưng không! “Dùi giấy cũ” chỉ là sự phê phán của mấy ông Thiền sư, chỉ trích những kẻ chỉ biết tầm chương trích cú. Trong Thiền lâm chẳng đã từng dạy: “Y kinh giải nghĩa tam thế Phật oan. Ly kinh nhất tự tức đồng ma thuyết”. Làm sao để chẳng đồng với thuyết của tà ma ngoại đạo? Chỉ còn biết quay về úp mặt vào với trang kinh!
Ngoài kia người ta ác quá, lôi cả ông Phật của 26 thế kỷ trước ra nguỵ biện để phê phán cuộc đời thói hư tật xấu, nhân danh lý trí, trí thức, nhân danh cao thượng, khôn ngoan, cưỡng từ đoạt lý, phán không chừa chút sỉ diện tối thiểu còn sót lại, kiêu căng, đắc thắng, trong khi một chút hơi thở chánh niệm để bảo toàn nhân cách còn không có, thì nói chi đến hay dở đúng sai. Điều quý báu nhất của người con Phật, nhất là trong mùa an cư kiết hạ của chư tăng, chẳng cần phân bua tranh biện, lặng lẽ quay về úp mặt vào với trang kinh.
Úp mặt vào với Hoa Nghiêm, thấy mười cánh huyền môn mở ra phơi phới, cùng Thiện Tài Đồng Tử đi vào pháp giới, gặp Đức Mạn Thù Thất Lợi dắt đi gặp Phổ Hiền, lạy từng hạt bụi trong mười phương cõi nước để thâm tạ duyên sanh trùng trùng vô tận, để thương mình, để yêu người, nào có còn kẻ oán với người thân.
Úp mặt vào với Tứ A-hàm, thấy cùng với ngàn vị tỳ-kheo theo chân Phật, ôm bình bát đi vào tụ lạc khất thực. Thấy mỗi nhánh lá, cành hoa, vầng nhật nguyệt đầu non, ánh tinh cầu đáy nước, tất cả đều thơ mộng, hiền hoà, và nhiệm mầu như thể, như thế, như nhiên.
Úp mặt vào với Bát-nhã, thấy ta với người là một, thấy ta và cảnh không hai. Thấy nỗi tức giận đêm qua thành chất liệu thanh lương sáng sớm. Nghe những lời mắng chửi bữa nọ như bản giao hưởng tuyệt vời. Giọt lệ của ngày hôm qua biến thành mưa của ngày hôm nay. Ai còn lưỡng lự đâu nơi, nhờ gươm báu chặt đứt rời sắc không. Bao nhiêu phiền muộn viễn vông, chợt rơi rụng hết như không một chiều.
Úp mặt vào với Pháp Hoa, thấy giọt sương mai chiếu diệu lung linh nghìn pháp giới. Thấy mình bỗng dưng giàu sang cao cả, trí thức lên nhiều. Thấy lại tuổi thơ cùng bạn bè nắn viên đất sét thành ông Phật rồi sụp lạy nam mô, rồi được Phật cho lên ngắm toà Đa Bảo, hạnh phúc khi biết mình rồi cũng sẽ được dự hội A-nậu-đa-la.
Úp mặt vào với Niết-bàn, thấy mỗi phút giây đều hàm tàng bí mật, mỗi sự việc đều tổng nhiếp an nhiên. Từ bữa nọ tới bữa nay, từ mỗi phút giây hay từ vô lượng kiếp giữa thiên thu vời vợi, có gì để nói, có gì để bàn. Cố gắng lập bày chân nguỵ để tranh biện hơn thua, chẳng bằng hớp một ngụm trà thơm nơi đầu lưỡi rồi hít thở an nhiên.
Vâng! úp mặt vào với trang kinh, để về thương mẹ kính cha, thờ thầy mến bạn. Úp mặt vào với trang kinh, để thương quý người hành khất bên đường giống như thương kẻ rong rêu đầu đường xó chợ, bãi rác gầm cầu. Bạn đang bị mắc nợ ư? Bạn đang bị tấn công ư? Bạn đang được xưng tụng ư? Bạn đang bị tình phụ ư? Bạn ơi! Tôi chẳng thể trả nợ giùm cho bạn. Tôi chẳng thể bảo hộ được cho bạn. Tôi chẳng dìm bạn xuống, tôi cũng chẳng kéo được bạn lên. Nhưng tôi muốn nói, bạn hãy tin tôi đi, quay về úp mặt vào với trang kinh, ngay trong mùa hè này nhé. Bạn nhìn thấy không? Quý thầy, tăng ni khắp chốn, với chiếc y vàng, khuôn mặt an nhiên và nụ nụ cười ý nhị, đang phủ phục dưới chân Phật, và nhẹ nhàng tụng đọc tôn kinh.
Tôi xin mượn một câu thơ của Phạm Thiên Thư trong Đưa Em Tìm Động Hoa Vàng, bối cảnh có thể khác nhau, nhưng lối về chỉ một, để kết thúc bài viết vu vơ này bạn nhé:
“Tiếng em hát giữa giáo đường
Chúa về trong những thánh chương bàng hoàng”
Thuỳ Ngữ Thất, bồ lựu nguyệt năm Giáp Thìn
Nhất Thanh T.NH.
Từ Bùn Sen Nở
11 notes · View notes
mocdieptu · 3 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Ở nhiều quốc gia, bữa sáng là bữa ăn nhẹ với ngũ cốc và trái cây. Ngược lại, bữa sáng truyền thống của Nhật Bản có thể được coi là bữa ăn thịnh soạn, thường bao gồm cơm trắng (gohan/ steamed rice), súp miso (shiru / miso soup), cá nướng (yakizakana/ grilled fish), trứng cuộn (tamagoyaki/ Japanese rolled omelet), đậu nành lên men (natto/fermented soybeans), rau củ muối (tsukemono/ pickled vegetables), rong biển khô (nori/ dried seasoned seaweed), một đĩa nhỏ salad kiểu Nhật là các loại rau luộc ngâm vào nước tương và dashi (dashi-tsuyu) gọi là ohitashi (お浸し/ Japanese blanched greens with savory broth). Cuối cùng sẽ thưởng thức trà nóng.
Bữa sáng truyền thống của Nhật Bản là một hành trình sâu sắc lưu giữ các giá trị lịch sử, kết nối thiên nhiên với con người, coi trọng sự đơn giản và tìm kiếm sự cân bằng trong cuộc sống hàng ngày. Bởi nó tuân theo khái niệm "ichiju sansai" (一汁三菜): Một bữa ăn với một món súp và ba món ăn kèm. Thực đơn này giúp đảm bảo bữa sáng đầy đủ, cung cấp các chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết để bắt đầu ngày mới một cách tốt đẹp.
Ý nghĩa văn hóa của bữa sáng Nhật Bản không chỉ dừng lại ở những món ăn ngon, mà còn phản ánh các giá trị của Nhật Bản (bắt nguồn từ cả Thần đạo và Phật giáo) về sự giản dị, vẻ đẹp, tôn trọng môi trường và trân trọng các thành phần theo mùa.
Thói quen sử dụng thực phẩm theo mùa nhấn mạnh đến sự kết nối giữa thiên nhiên và cuộc sống. Sự chú tâm này đối với môi trường và sự thay đổi của các mùa đã ăn sâu vào Nhật Bản. Hơn nữa, thực phẩm theo mùa có nghĩa là người ta đang ăn những thực phẩm tươi nhất có thể. Một số loại thực phẩm cũng được cho là có tác dụng "làm mát" trong những tháng mùa hè nóng ẩm và những loại thực phẩm khác được tiêu thụ để "làm ấm" trong mùa đông.
Bữa sáng kiểu Nhật có thể bắt nguồn từ lịch sử phong phú và lâu đời của Nhật Bản. Người ta cho rằng gạo đã được trồng ở Nhật từ năm 400 trước Công nguyên, trong thời kỳ Jomon (縄文時代) và một thiên niên kỷ sau đó, gạo đã trở thành món ăn chính trong xã hội Nhật Bản. Lúa gạo có tác động lớn không chỉ đến chính trị, kinh tế mà còn đến văn hóa, tín ngưỡng. Nhiều lễ hội trên khắp Nhật Bản để cầu nguyện và tạ ơn các vị thần ruộng lúa cho một mùa màng bội thu. Có thể nói, biết ơn lúa gạo là một tình cảm tự nhiên và không thể thiếu đối với người Nhật trong cuộc sống hằng ngày.
Gạo ​​thường được ăn riêng như một bữa ăn và trong nhiều thế kỷ, bữa sáng cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, theo thời gian, gạo bắt đầu được kết hợp với các loại thực phẩm khác. Phương pháp ăn cơm và các món phụ xen kẽ nhau và trộn lẫn các hương vị trong miệng khi nhai được gọi là nêm gia vị trong miệng (口中調味).
Đến thời Edo (1603-1868), người Nhật bắt đầu chế biến những bữa sáng phức tạp, bao gồm cơm, cá và rau ngâm. Truyền thống ẩm thực phát triển khi xã hội trở nên tiên tiến hơn cùng với cuộc cải cách Minh Trị (明治維新) bắt đầu vào năm 1868, văn hóa ẩm thực của quốc đảo này bắt đầu chịu ảnh hưởng từ hoạt động giao thương với các quốc gia khác ở Châu Á, Châu Âu, dần dần hình thành bữa sáng truyền thống của Nhật Bản gọi là 和朝食(wa-cho-shoku, Japanese style breakfast) hay 和定食(wa-te-shoku, Japanese style set meal - nếu bạn ăn vào buổi sáng thì nó cũng mang nghĩa tương tự).
Sau này, bữa sáng truyền thống được xem là bữa ăn chính của người Nhật. Nhiều người Nhật trước đây là nông dân và ngư dân. Họ không ăn sáng trước khi đi làm. Họ bắt đầu ngày mới ngay sau khi thức dậy lúc mặt trời mọc. Ngư dân rời đi thậm chí còn sớm hơn và làm việc trong vài giờ. Sau đó, khoảng 8 - 9 giờ sáng, họ trở về nhà để thưởng thức bữa sáng rồi quay lại làm việc. Đó là lý do tại sao bữa sáng truyền thống rất thịnh soạn. Ngày nay, người Nhật không ăn nhiều như vậy nhưng bữa sáng vẫn là một thói quen tốt đẹp để người Nhật thức dậy cùng mặt trời và kết nối với thiên nhiên.
Điều này dễ thấy hơn khi đi du lịch, người Nhật vẫn luôn yêu thích nghỉ ngơi tại ryokan (nhà trọ truyền thống của Nhật Bản) bởi tại đây thường giới thiệu các bữa sáng đặc biệt với những món ngon của vùng miền và đặc sản theo mùa. Sự chuẩn bị tỉ mỉ, các thành phần đa dạng theo mùa được kết hợp hài hoà thành các món ăn ấm và lạnh, cách bày biện tinh tế giữa các đĩa nhỏ khiến bữa sáng kiểu Nhật trở thành một trải nghiệm độc đáo và thẩm mỹ. Dựa trên triết lý phương Đông rằng cơ thể chúng ta cùng thức dậy với mặt trời, chúng ta nên bắt đầu bữa ăn đầu tiên trong ngày bằng những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng toàn diện. Một bữa sáng ngon miệng giúp cung cấp năng lượng, điều hòa huyết áp và chuẩn bị tinh thần và thể chất cho cả ngày. Do đó, bữa sáng ngày nay của người Nhật vẫn duy trì và kế thừa tính truyền thống về thẩm mỹ. Đó là kết hợp tinh tế và chu đáo về màu sắc, hương vị, mùi thơm và kết cấu. ‘Mens sana in corpore sano’ - một tâm trí minh mẫn trong một cơ thể cường tráng là câu châm ngôn kinh điển hàm chứa rất nhiều sự uyên bác. Nó nhắc nhở tinh thần và sức khoẻ liên kết chặt chẽ với nhau. Bởi vậy, thức dậy cùng mặt trời, tự chuẩn bị bữa sáng, thưởng thức thực phẩm theo mùa là ikigai để người Nhật tìm thấy sức khoẻ và sự minh mẫn. Dù phát triển hiện đại tới đâu, người Nhật luôn tin rằng tự chuẩn bị bữa sáng tại nhà là một thói quen tốt để bắt đầu ngày mới, tái tạo cơ thể và tinh thần.
Ảnh: gotokyo
6 notes · View notes