#viêm
Explore tagged Tumblr posts
loisongcanbang · 1 year ago
Text
382. Hội chứng phổi trắng trên những trẻ em Hán Quốc ở đợt bùng phát dịch vừa qua
Hội chứng phổi trắng: Che đậy chấn thương Vax? Cha mẹ có nên lo lắng về bệnh viêm phổi bí ẩn hay còn gọi là “hội chứng phổi trắng” ảnh hưởng đến trẻ em ở Trung Quốc? Đây có phải là một đợt bùng phát mới hay chỉ là một cơ chế khác được các phương tiện truyền thông chính thống sử dụng để che giấu vết thương do vắc xin? Bác sĩ nhi khoa Paul Thomas, MD cân nhắc về hiện tượng này trên #CHDTV. “Không…
View On WordPress
0 notes
nhathuocnamdominhduong · 7 months ago
Text
Ngày 19/7 vừa qua, Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường chúng tôi đã tổ chức một buổi tọa đàm có sự góp mặt của các chuyên gia lâu năm trong nghề, chia sẻ chuyên sâu về bệnh viêm xoang, đồng thời đánh giá hiệu quả điều trị của bài thuốc Viêm Xoang Đỗ Minh.
2 notes · View notes
ihrvietnam · 1 year ago
Text
Thuốc chữa viêm khớp của Đức mang lại hiệu quả cao trong việc giảm đau, chống viêm cũng như góp phần tái tạo sụn khớp và ngăn ngừa các biến chứng phát sinh. Dưới đây là gợi ý một số loại thuốc phổ biến, hiệu quả nhất, người bệnh có thể tham khảo.
https://ihr.org.vn/thuoc-chua-viem-khop-cua-duc-32466.html
Tumblr media
3 notes · View notes
chuaviemmuivn · 4 hours ago
Text
Bạn đang gặp phải vấn đề viêm mũi và muốn tìm hiểu các cách phòng ngừa hiệu quả, không tái phát? Bài viết “Tổng hợp các cách phòng ngừa viêm mũi hiệu quả, không tái phát mới nhất” sẽ cung cấp cho bạn những giải pháp tốt nhất. Từ các phương pháp tự nhiên đến các biện pháp sử dụng thuốc, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn cách giảm thiểu triệu chứng viêm mũi và ngăn ngừa tái phát
0 notes
dakhoaquoctehanoi152xadan · 22 days ago
Text
Triệu chứng viêm đường tiết niệu. Hotline/zalo: 0971 989 152
0 notes
Text
3 cách trị viêm lợi cho bà bầu tại nhà nhanh khỏi và an toàn
Cách chữa viêm lợi cho bà bầu – Bệnh viêm lợi ở bà bầu không chỉ gây ra những cơn đau cho mẹ mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi nếu như không được chữa trị kịp thời.
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất ngừa thiếu máu
Phương pháp hiệu quả để chữa viêm sưng nướu khi mang thai
Bầu bị viêm lợi phải làm sao? Sưng lợi là một bệnh lý nha khoa phổ biến và có thể xảy ra ở mọi độ tuổi và nhóm người. Tuy nhiên, khi xuất hiện ở phụ nữ mang thai, cần có các giải pháp khắc phục sớm như sau:
Tumblr media
Vệ sinh răng miệng hàng ngày đúng cách
Các trường hợp viêm lợi dạng nhẹ có thể được cải thiện bằng cách vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đúng cách. Điều này cũng giúp làm giảm nguy cơ gặp các vấn đề nha khoa khác như bị sâu răng, ê buốt răng. Mẹ cần lưu ý:
Chải răng đúng cách: Đánh răng ngày 2 lần vào buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Để bàn chải nghiêng 45 độ với hướng vào trong nướu, chải răng nhẹ nhàng theo chuyển động xoay tròn. Lưu ý chải mặt trong răng và vùng răng cùng để phòng tránh tình trạng bà bầu bị sưng nướu răng trong cùng. Chọn bàn chải phù hợp: Mẹ nên lựa chọn bàn chải có kích thước nhỏ, đầu lông mềm sẽ giúp làm sạch mảng bám trên răng tốt hơn mà không gây chảy máu hay làm tổn thương lợi. Vệ sinh kẽ răng: Sử dụng chỉ nha khoa hay bàn chải kẽ răng 1 lần/ngày để loại bỏ mảng bám thức ăn trên kẽ răng. Mẹ cũng có thể tham khảo mua tăm nước để giữ răng miệng sạch sẽ dễ dàng hơn. Thay đổi kem đánh răng và nước súc miệng: Lựa chọn kem đánh răng và nước súc miệng chăm sóc có thành phần lành tính để đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Xem thêm: canxi cho bà bầu giá bao nhiêu
Điều chỉnh và duy trì chế độ ăn khoa học
Bà bầu bị sưng viêm lợi cũng liên quan tới sự thiếu hụt chất dinh dưỡng khi mang thai. Khi bị viêm lợi, mẹ bầu nên điều chỉnh lại chế độ ăn và duy trì bổ sung dinh dưỡng như sau:
Cần bổ sung đầy đủ các nhóm thực phẩm gồm có thực phẩm giàu đạm, khoáng chất, acid amin, các chất chống oxy hóa… Tăng cường ăn nhiều thực phẩm chứa canxi như cá, nghêu, sò, tôm, sữa, phô mai giúp hệ xương và răng chắc khỏe hơn. Ăn thêm các loại trái cây giàu vitamin C như dâu tây, bưởi, quýt, nho, táo, lựu, sơ ri để tăng sức đề kháng cho cơ thể và phòng tránh viêm nhiễm.
Xem thêm: cách uống sắt canxi và dha cho bà bầu hiệu quả
Thực hiện các biện pháp trị viêm lợi tự nhiên
Các biện pháp trị viêm sưng lợi sử dụng nguyên liệu tự nhiên mẹ có thể thực hiện ngay như sau:
Dùng gừng: Củ gừng là gia vị kháng khuẩn tự nhiên, chống viêm, giảm đau, giảm mùi hôi trong miệng. Mẹ có thể lấy nhanh gừng nhỏ đập dập, pha chút muối và súc miệng đều đặn 2 lần/ngày để trị viêm lợi. Sử dụng dầu dừa: Dầu dừa cũng là nguyên liệu có khả năng kháng khuẩn mạnh, ức chế sự sinh sôi của vi khuẩn, nấm. Amin trong dầu dừa giúp cân bằng độ pH trong khoang miệng và kích thích sự phát triển của vi khuẩn có lợi. Mẹ nên pha 3-4 thìa dầu dừa với nước ấm và súc miệng hàng ngày để giảm thiểu tình trạng viêm lợi.
Tumblr media
Chăm sóc răng miệng sạch sẽ không chỉ giúp mẹ cải thiện tình trạng viêm lợi mà còn giúp phòng bệnh tái phát. Mẹ bầu cũng cần lưu ý bổ sung canxi đầy đủ trong thai kỳ qua cả chế độ ăn và viên uống canxi hữu cơ cho bà bầu. Bổ sung canxi đầy đủ là cách giúp mẹ đáp ứng đủ nhu cầu vi chất của cơ thể, giúp hệ xương và răng chắc khỏe, phòng tránh các bệnh lý răng miệng và các vấn đề khác có thể gặp phải khi cơ thể thiếu chất.
Xem thêm: canxi không gây táo bón cho bà bầu
Bị sưng lợi khi mang thai là vấn đề thường gặp, nếu áp dụng các giải pháp khắc phục hiệu quả, tình trạng này sẽ thuyên giảm sau thời gian ngắn. Do đó, mẹ bầu có thể tham khảo những lưu ý trên để giúp khắc phục tình trạng bệnh hiệu quả.
0 notes
satchobabauchelaferrforte · 1 month ago
Text
Bà bầu bị viêm lợi có ảnh hưởng gì không?
Trên thực tế, việc chăm sóc sức khỏe răng miệng khi mang thai không phải là mối quan tâm hàng đầu của nhiều mẹ bầu. Thế nhưng, có thể bạn không biết rằng viêm lợi khi mang thai xảy ra khá phổ biến. Nếu mẹ chưa rõ ảnh hưởng của viêm lợi với cơ thể, hãy đọc bài sau để tìm hiểu bà bầu bị viêm lợi có sao không và cách khắc phục hiệu quả.
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu ngừa thiếu máu
Mẹ bầu bị viêm lợi là bị sao?
Tumblr media
Nguyên nhân chính khiến bà bầu bi viêm lợi là sự tăng lên đột ngột của hormone estrogen và progesterone làm cho mao mạch tại mô lợi phình to ra, làm cho lợi nhạy cảm hơn, dễ bị kích thích và sưng đau. Ngoài ra, sự thay đổi nội tiết tố cơ thể cũng cản trở cơ thể phản ứng bình thường với vi khuẩn, làm cho mảng bám vi khuẩn dễ dàng tấn công lợi của mẹ.
Xem thêm: cặp sắt canxi chela ngừa thiếu máu loãng xương
Bà bầu bị viêm lợi có nguy hiểm cho thai kỳ không?
Mức độ nghiêm trọng của viêm lợi thường sẽ tăng lên trong khoảng 3 tháng giữa mang thai. Triệu chứng phổ biến nhất của viêm lợi ở bà bầu gồm: Lợi sưng đỏ, chảy máu chân răng, hôi miệng, ngứa, đau lợi.
Viêm lợi khiến lớp lợi bên trong và xương hàm bị đẩy lùi về sau, tạo thành lỗ hổng quanh răng và đây là nơi tích tụ mảnh vụn thức ăn giắt vào gây nhiễm trùng. Nếu bà bầu bị viêm lợi không được điều trị, chăm sóc răng miệng đúng cách có thể gây viêm lợi có mủ nguy hiểm và kéo theo các vấn đề khác.
Mảng bám trên răng tích tụ ngày càng nhiều dưới vòm lợi khiến hệ thống miễn dịch của cơ thể phải cố gắng chiến đấu chống lại vi khuẩn. Các độc tố kháng vi khuẩn và enzyme trong cơ thể được sản sinh ra sẽ dần phá hủy hàm và mô liên kết có tác dụng định vị, giữ răng chắc chắn.
Khi bị viêm xung quanh răng, tổ chức dây chằng xung quanh răng bị giãn rộng, làm răng lung lay, lợi tụt xuống làm lộ chân răng ra ngoài. Khi những lỗ hổng ngày một sâu, răng không còn chỗ bám nữa sẽ trở nên lỏng lẻo và cuối cùng rụng mất.
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu
Các biện pháp phòng ngừa viêm lợi trong thai kỳ
Viêm lợi khi mang thai gây ra nhiều ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của bà bầu. Để giúp mẹ phòng ngừa viêm lợi khi mang thai, dưới đây là một số biện pháp hiệu quả mẹ có thể áp dụng ngay:
Bảo vệ sức khỏe răng miệng bằng cách đánh răng ngày 2 lần và sử dụng chỉ nha khoa mỗi ngày thay vì dùng tăm. Mẹ nên dùng bàn chải mềm và đánh răng theo vòng tròn. Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế ăn thực phẩm gây hại cho men răng, nướu răng và gây sâu răng như đồ ăn thức uống chứa nhiều đường, nhiều tinh bột chế biến.. Hạn chế ăn các món ăn cay nóng, các đồ uống có cồn như rượu, bia.. Không ăn thức ăn quá cứng và nên nhai kỹ khi ăn để tránh gây tổn thương nướu răng. Súc miệng, đánh răng sau khi ăn thức ăn dính, đồ ăn ngọt bám trên răng như kẹo dẻo, bánh ngọt, trái cây sấy khô.. Khám răng định kỳ để phát hiện sớm các tổn thương răng lợi nếu có, từ đó điều trị kịp thời.
Trong suốt quá trình mang thai, mẹ bầu cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng cân đối các nhóm chất, ăn uống đầy đủ, bổ sung thêm các thực phẩm giàu canxi để tăng cường sự chắc khỏe hệ xương-răng.
Tumblr media
Mẹ cũng cần lưu ý duy trì sử dụng các viên uống canxi suốt thời gian bầu bí để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao. Khi lựa chọn sản phẩm canxi, các bà bầu nên cân nhắc ưu tiên tìm mua canxi hữu cơ cho bà bầu uy tín, chính hãng và được cấp phép lưu hành từ Bộ Y Tế để mang lại hiệu quả sử dụng tối ưu.
Vậy là những thông tin trong bài trên đã giúp mẹ tìm hiểu khi bà bầu bị viêm lợi có sao không và làm sao để phòng tránh tình trạng này. Tin tốt là sau khi bạn sinh em bé, lợi của bạn sẽ trở lại bình thường khá nhanh. Nếu bạn vẫn bị đau và khó chịu, hãy tìm gặp nha sĩ để kiểm tra và tư vấn nhé.
0 notes
luanvn · 1 month ago
Text
lyn001 Kẹo Ngậm Giảm Viêm Họng Wang Lao Ji (Hộp giấy 28g)
Thành phần:Kim ngân hoa, Hoa cúc, La hán quả, Bạc hà, Thạch cỏ, Cam thảo Công dụng:Làm dịu và mát họng, Giảm đau rát cổ họng, Mang lại cảm giác thoải mái Cách dùng: Ngậm kẹo trong miệng đến khi tan hoàn toàn. Khối lượng tịnh: 28g Lưu ý: Không dùng thay thế thuốc chữa bệnh, Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. Xuất xứ: Nội địa Trung Quốc Thương hiệu: Wang Lao Ji Giấy phép sản xuất thực phẩm:…
0 notes
homestoryconcept · 2 months ago
Text
5 Sai Lầm Khi Xông Hơi Mà Người Bị Viêm Xoang Thường Mắc Phải
Xông hơi là phương pháp tự nhiên phổ biến để giảm triệu chứng viêm xoang. Tuy nhiên, nếu không thực hiện đúng cách, xông hơi có thể gây tác dụng ngược, thậm chí làm tình trạng viêm xoang trở nên nghiêm trọng hơn. Dưới đây là 5 sai lầm mà người bị viêm xoang thường mắc phải khi xông hơi, cùng với cách khắc phục.
Tumblr media
1. Xông Hơi Với Nhiệt Độ Quá Cao
Sai lầm: Sử dụng hơi nước quá nóng, nghĩ rằng nhiệt độ cao sẽ nhanh chóng làm loãng dịch nhầy và giảm viêm.
Hậu quả: Dễ gây bỏng da, kích ứng niêm mạc mũi, và làm tình trạng viêm xoang trầm trọng hơn.
Cách khắc phục:
Nhiệt độ hơi nước lý tưởng là khoảng 40-45°C.
Kiểm tra nhiệt độ bằng cách thử tay trước khi xông.
2. Xông Hơi Quá Lâu
Sai lầm: Xông hơi trong thời gian dài (hơn 20 phút) với hy vọng tăng hiệu quả.
Hậu quả: Mất độ ẩm tự nhiên của niêm mạc, khiến mũi khô và dễ bị tổn thương. Ngoài ra, cơ thể có thể bị mất nước dẫn đến mệt mỏi.
Cách khắc phục:
Chỉ nên xông hơi từ 10-15 phút mỗi lần.
Thực hiện xông 2-3 lần/tuần thay vì quá thường xuyên.
3. Không Vệ Sinh Dụng Cụ Xông Hơi
Sai lầm: Sử dụng lại nồi, khăn, hoặc máy xông mà không vệ sinh kỹ sau mỗi lần sử dụng.
Hậu quả: Tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm mốc phát triển, dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng xoang nghiêm trọng hơn.
Cách khắc phục:
Vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ sau mỗi lần xông.
Đảm bảo khăn và nồi được phơi khô, tránh ẩm mốc.
4. Kết Hợp Quá Nhiều Loại Thảo Dược Hoặc Tinh Dầu
Sai lầm: Cho nhiều loại lá, tinh dầu như bạc hà, sả, gừng cùng lúc để tăng hiệu quả.
Hậu quả: Một số thảo dược hoặc tinh dầu khi kết hợp có thể gây kích ứng niêm mạc mũi, làm khó thở hoặc dị ứng.
Cách khắc phục:
Chọn 1-2 loại thảo dược phù hợp với tình trạng của mình.
Ưu tiên các loại thảo dược lành tính như bạc hà, lá tràm, hoặc lá kinh giới.
5. Không Giữ Ấm Sau Khi Xông Hơi
Sai lầm: Ra ngoài ngay sau khi xông hơi hoặc để cơ thể tiếp xúc với không khí lạnh.
Hậu quả: Dễ làm mạch máu co lại đột ngột, khiến triệu chứng viêm xoang trở nên nghiêm trọng hơn.
Cách khắc phục:
Lau khô người và giữ ấm ngay sau khi xông.
Tránh ra ngoài hoặc tiếp xúc với gió lạnh ít nhất 30 phút sau khi xông.
Kết Luận
Xông hơi là phương pháp hữu ích để giảm triệu chứng viêm xoang, nhưng cần thực hiện đúng cách để đảm bảo an toàn và hiệu quả. Tránh những sai lầm trên, đồng thời lắng nghe cơ thể và tham khảo ý kiến chuyên gia khi cần thiết, bạn sẽ có được trải nghiệm xông hơi an toàn, giúp cải thiện sức khỏe và giảm triệu chứng viêm xoang hiệu quả.
Xem them: https://homestory.com.vn/tu-van/viem-xoang-co-nen-xong-hoi/
0 notes
tongochoanplus · 3 months ago
Video
youtube
Phụ khoa dova tặng Tố Ngọc Hoàn Plus+ hoặc viên đặt Lại còn xuân
0 notes
nhakhoaquoctevietphapvn · 3 months ago
Text
Giải đáp từ chuyên gia: Viêm nha chu có niềng răng được không?
Viêm nha chu là một bệnh nhiễm trùng nướu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến các mô xung quanh răng, bao gồm nướu và xương hàm. Biểu hiện của bệnh viêm nha chu là nướu sưng đỏ, dễ chảy máu, nướu không bám chắc vào răng, răng lung lay, hôi miệng…
Bệnh viêm nha chu nặng có thể dẫn đến mất răng nếu không được điều trị kịp thời. Rất nhiều người bị viêm nha chu thắc mắc: Viêm nha chu có niềng răng được không?
Theo các bác sĩ nha khoa, viêm nha chu có niềng răng được không sẽ phụ thuộc vào mức độ chuyển biến của bệnh cũng như chỉ định của bác sĩ sau khi đã thăm khám kỹ càng tình trạng răng miệng của khách hàng. Theo đó:
Viêm nha chu có thể niềng răng nếu tình trạng bệnh viêm nha chu nhẹ hoặc tình trạng bệnh đã được kiểm soát và điều trị khỏi.
Viêm nha chu không thể niềng răng nếu bệnh chưa được kiểm soát, điều trị, đã ở giai đoạn nặng, có thể gây tiêu xương hàm hoặc mất răng vĩnh viễn. 
Như vậy, khách hàng cần phải đến các cơ sở nha khoa uy tín để bác sĩ trực tiếp thăm khám, chụp X-quang, đánh giá tình trạng răng miệng và đưa ra kết luận cuối cùng. Hãy theo dõi phần tiếp theo sau đây để biết rõ các trường hợp có thể và không thể niềng răng khi bị viêm nha chu.   
Tìm hiểu thêm: https://nhakhoaquoctevietphap.vn/kien-thuc/nieng-rang/viem-nha-chu-co-nieng-rang-duoc-khong.html
Website(Eng): https://nhakhoaquoctevietphap.vn/en/
Tumblr media
0 notes
tamtrinh221291-blog · 3 months ago
Text
Cách chữa viêm da hiệu quả là gì?
0 notes
hoantovet · 3 months ago
Text
Marphamox-LA - Kháng Sinh Đặc Trị Nhiễm Khuẩn Kế Phát
Quy cách đóng gói Sản phẩm Marphamox-LA có các dung tích 20ml, 100ml và 250ml, dễ dàng lựa chọn cho các quy mô chăn nuôi. Công dụng chính của Marphamox-LA Marphamox-LA là kháng sinh hiệu quả trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn kế phát từ các bệnh truyền nhiễm, bao gồm: Điều trị sốt đỏ (tai xanh, PRRS): Kháng sinh giúp cải thiện triệu chứng sốt cao, bỏ ăn, và các dấu hiệu nhiễm khuẩn hô hấp…
0 notes
chuaviemmuivn · 1 day ago
Text
Viêm mũi là bệnh lý tai mũi họng thường gặp nhất!. Bệnh không gây nguy hiểm tính mạng nhưng khi mắc bệnh nếu không điều trị kịp thời và dứt điểm, có thể dẫn đến rất nhiều phiền toái trong cuộc sống. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu đầy đủ về bệnh viêm mũi, bao gồm nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả nhất.
0 notes
namkhoabachgiai · 3 months ago
Text
Nhận biết sớm 5 dấu hiệu viêm niệu đạo nam giới
0 notes
Text
Vì sao mẹ bầu bị sưng lợi?
Tại sao phụ nữ mang thai lại dễ bị viêm lợi, và làm thế nào để phòng ngừa tình trạng này hiệu quả và an toàn?
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất ngừa thiếu máu
Tại sao bà bầu bị sưng lợi khi mang thai
Có nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ bị viêm nướu khi mang thai. Cụ thể:
Tumblr media
Sự thay đổi nội tiết tố
Một trong những nguyên nhân chính khiến bà bầu bị sưng nướu, viêm lợi khi mang thai là do sự thay đổi nội tiết tố. Nội tiết tố thay đổi làm tăng lưu lượng máu tới nướu răng, khiến cho nướu trở nên nhạy cảm hơn, dễ bị kích thích hơn. Khi đó, bà bầu rất dễ bị sưng, viêm lợi.
Sức đề kháng giảm
Phụ nữ mang thai thường có hệ miễn dịch suy yếu hơn so với bình thường và cơ thể sẽ gặp khó khăn nhiều hơn trong việc chống lại các tác nhân gây bệnh. Do đó, khi vi khuẩn tích tụ, tấn công nướu răng sẽ dễ gây ra viêm lợi trong thai kỳ.
Xem thêm: mẹ bầu uống sắt và canxi có bị nóng không
Thay đổi thói quen ăn uống
Các bà bầu ốm nghén hay thích ăn các món đồ chua và ngọt, chính điều này lại tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, sản sinh nhiều axit, làm tăng nguy cơ bị sưng lợi và các vấn đề răng miệng khác. Một số bà bầu còn bị nôn nghén làm axit từ dạ dày trào ngược lên và làm tổn thương vùng nướu gây viêm. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng của bà bầu không đủ chất cũng tạo điều kiện gây viêm lợi khi mang thai.
Vệ sinh răng miệng không đúng
Nếu mẹ băn khoăn về nguyên nhân tại sao bà bầu bị viêm lợi thì việc vệ sinh răng miệng không đúng cách cũng là yếu tố dễ gây ra tình trạng này. Phụ nữ mang thai có nướu răng nhạy cảm nên thường thấy khó chịu khi vệ sinh răng miệng, do đó nhiều bà bầu sẽ lười đánh răng hơn. Vệ sinh răng miệng không đúng cách sẽ khiến vi khuẩn phát triển mạnh mẽ, khiến mẹ bị sưng lợi.
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu
Phương pháp phòng ngừa viêm lợi khi mang thai
Phụ nữ khi mang thai cơ thể có nhiều thay đổi, trong đó nguy cơ mắc viêm lợi nói riêng và các bệnh răng miệng nói chung khác chiếm tỷ lệ ngày càng cao. Để phòng ngừa rủi ro cho mẹ và thai nhi, chị em phụ nữ cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
Bảo vệ sức khỏe răng miệng: Mẹ cần đánh răng ngày 2 lần và sử dụng chỉ nha khoa mỗi ngày. Hãy dùng bàn chải mềm, đánh răng theo phương pháp xoay tròn và sử dụng kem đánh răng, nước súc miệng thích hợp dành riêng cho phụ nữ mang thai. Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh: Cung cấp đủ chất dinh dưỡng khi mang thai, hạn chế tiêu thụ thực phẩm gây hại cho men răng như thức ăn đồ uống nhiều đường, tinh bột chế biến cũng là cách giúp mẹ có hàm răng khỏe mạnh, phòng ngừa nguy cơ bị sâu răng và bị viêm lợi. Nếu mẹ dùng các thực phẩm nhiều đường thì cần súc miệng ngay sau đó. Hạn chế các thói quen xấu: Tránh ăn các món ăn cay nóng, đồ uống có cồn như bia rượu, tránh hút thuốc lá là cách giúp mẹ bảo vệ sức khỏe răng miệng và sức khỏe tổng thể. Mẹ nên nhớ, thói quen ăn đồ quá cứng sẽ gây tổn thương nướu răng. Khám nha khoa định kỳ: Mẹ nên khám răng định kỳ để sớm phát hiện các vấn đề răng miệng nếu có và điều trị kịp thời.
Tumblr media
Ngoài các biện pháp bảo vệ răng miệng như trên, mẹ bầu cần bổ sung thêm các thực phẩm giàu canxi vào chế độ ăn hàng ngày bởi canxi là vi chất quan trọng góp phần tạo nên hệ xương-răng. Duy trì một chế độ dinh dưỡng giàu canxi và kết hợp bổ sung viên uống canxi hữu cơ cho bà bầu sẽ giúp mẹ đáp ứng nhu cầu về canxi tăng cao trong thai kỳ, phòng tránh thiếu chất, thiếu hụt canxi gây ra các bệnh lý răng miệng hay gặp phải.
Viêm lợi khi mang thai không phải là tình trạng nguy hiểm nhưng mẹ bầu cũng không nên chủ quan. Ngoài chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe răng miệng đúng cách, mẹ cũng nên đi khám nha khoa định kỳ. Các buổi khám này sẽ giúp nha sĩ theo dõi tình trạng răng nướu tổng thể và phát hiện sớm viêm nướu (nếu có). Việc kiểm soát các triệu chứng viêm lợi kịp thời sẽ ngăn chặn bệnh tiến triển thành viêm nha chu gây ảnh hưởng xấu đến thai kỳ.
0 notes