#tran trong
Explore tagged Tumblr posts
Text
ᠶᠡᠬᠡ ᠮᠣᠩᠭᠣᠯ ᠤᠯᠤᠰ
#mongol#mongolia#mongol empire#mongolian#mongolians#mongolian empire#genghis khan#genghis#khan#ᠶᠡᠬᠡ#ᠶᠡᠬᠡᠮᠣᠩᠭᠣᠯᠤᠯᠤᠰ#meIRL#IRL#2023#elections2024#khia#kenny tran#tran trong kha#kha#1988#december 1st#december 1st 1988#12011988#reincarnation#manifestation#vietnam#song be province#song be#gods#pantheon
6 notes
·
View notes
Text
Vietnam ‘Has No Interest’ in Joining ‘US-Orchestrated’ Anti-China Coalition
US and Vietnam national flags fly on a street light in Hanoi on September 10, 2023, ahead of US President Joe Biden's visit to Vietnam. Sputnik International, © AFP 2023/Nhac Nguyen
As part of an effort to woo Vietnam to serve its geopolitical interests, US President Joe Biden is arriving in Hanoi on Sunday, nurturing hopes of signing a “comprehensive strategic partnership agreement” with the dynamically developing Southeast Asian nation.
Washington is eyeing “swaying Vietnam to its side,” for it believes the US can use Hanoi as “a counterbalance to China’s influence in South East Asia,” Professor Anna Malindog-Uy, Vice President of the Manila-based think tank Asian Century Philippines Strategic Studies Institute (ACPh), told Sputnik.
However, there is no indication that Vietnam has any interest in joining the “US-orchestrated” coalition against China, consisting of Washington’s allies, Anna Malindog-Uy added.
US President Joe Biden’s meeting with Vietnamese General Secretary Nguyen Phu Trong and other key leaders in Hanoi on September 10 comes as part of the latest page in the US’ Indo-Pacific playbook. Suffice it to recall how Biden hosted Philippine President Ferdinand R. Marcos Jr. in Washington in May, then welcomed Indian Prime Minister Narendra Modi at the White House in June, and threw open the doors of his Camp David presidential retreat to his Japanese and South Korean counterparts mid-August.
The trilateral summit with South Korean President Yoon Suk-yeol and Japanese Prime Minister Fumio Kishida is regarded by pundits talking to Sputnik as part of an effort blatantly tailored to forge a new alliance against China and the People’s Democratic Republic of Korea (DPRK). The US has also been posturing in the Indo-Pacific region by holding a slew of large military drills with Japan, Australia, and the Philippines in the South China Sea in recent days.
Vietnam is vital to US foreign policy for several political, economic, and geopolitical reasons, the professor underscored. Firstly, the “strategic geographical location” of Vietnam in Southeast Asia (SEA) is important to the US. Vietnam boasts “close contiguity and nearness to major global shipping lines like the South China Sea (SCS), and it has a border with China,” Anna Malindog-Uy stressed.
Geopolitically Strategic Location
Vietnam plays a crucial role in US foreign policy due to its "strategic location, economic significance, and potential to counterbalance China," according to Professor Anna Malindog-Uy.
“American companies have invested in Vietnam, and trade relations have expanded. Since Vietnam is a member of ASEAN, a regional body that is important to the US, especially on issues such as economic integration, security, and diplomacy, this makes Vietnam a vital partner of the US in advancing its interests in the Indo-Pacific region. The US is likewise keen on upgrading its relations with Vietnam from a 'comprehensive partnership,' established in 2013, to a 'strategic' partnership.'"
Hanoi is being eyed by Washington for its perceived “potential to counterbalance China,” the expert added.
“The evolving relationship between the United States and Vietnam manifests the broader and active US engagement in the Asia-Pacific region and underscores Vietnam's growing importance as a regional partner,” Anna Malindog-Uy emphasized.
Vietnam became a focal point for US diplomacy when it became the sixth member of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) in July 1995, the same month Vietnam and the United States normalized relations, concurred Carl Thayer, emeritus professor at the University of New South Wales Canberra at the Australian Defense Force Academy. Further along, Vietnam gradually emerged as a potential US security partner.
“The turning point came during President Barack Obama’s term in office when Vietnam and the US agreed in 2013 to a comprehensive partnership covering nine major areas of cooperation. Since that time, Vietnam has been identified as an important security partner in all US national security strategies, particularly because of China’s growing 'assertiveness,'” said Carl Thayer, adding that the US has been seeking to “counter the appeal” of China’s Belt and Road Initiative launched in 2013.
More recently, the Biden administration has “lobbied Vietnam to upgrade bilateral relations to a strategic partnership to end the situation where the US was listed at the bottom of Vietnam’s three-tiered hierarchy of partnerships – comprehensive, strategic and comprehensive strategic,” Thayer added.
Vietnam an ‘Important Trading Partner’
Vietnam has also emerged as an important trading partner for the US in recent years.
“As one of the fastest-growing economies of SEA, Vietnam is a market for US goods and services, especially in sectors like technology, manufacturing, agriculture, and services. Strengthening relations with Vietnam can give American businesses and exporters more economic opportunities, given Vietnam's rising middle class and a young, educated workforce with higher purchasing power. Since Vietnam is already a vital player in global manufacturing, particularly electronics, textiles, and machinery, US companies can benefit from diversifying their supply chains by investing in or partnering with Vietnamese firms,” the vice president of ACPh underscored.
Furthermore, Vietnam is part of several regional trade agreements, such as the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP), and the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) - the world’s largest free trade pact. The latter entered full force for all 15 member states following ratification of the pact by the Philippines in June. Thus, boosted ties with Vietnam could grant America more "reach" within these regional economic frameworks. Tourism, too, is fraught with benefits for the two nations.
It's worth noting that the United States is "not a party to the two most important multilateral free trade agreements," the CPTPP and the RCEP, to which Vietnam is a member, Carl Thayer pointed out.
Regarding the goals that the US president is pursuing in respect to Vietnam, he is “motivated mainly by economic issues such de-risking economic dependence on China by securing a reliable supply chain for Vietnamese semiconductors, and a more favorable environment for American investment, including American businesses relocating from China,” the professor said, adding:
“Biden hopes Vietnam will be a founding member of his Indo-Pacific Economic Framework for Prosperity.”
The US has been bolstering its presence in the Indo-Pacific region by forming alliances such as AUKUS, which groups the country with Australia and the UK, and the Quadrilateral Security Dialogue (QUAD) with Australia, India, and Japan. Washington is also part of the Indo-Pacific Economic Framework for Prosperity (IPEF) initiative, launched by Biden in May 2022 and now including 13 other members, such as Australia, Brunei, Fiji, India, Indonesia, Japan, Malaysia, and New Zealand.
'US-Orchestrated Coalition' Against China
While visiting US Treasury Secretary Janet Yellen recently hailed Vietnam as "a key partner" in an effort to reduce dependence on China, Hanoi is “careful not to take sides between the US and China,” Anna Malindog-Uy said. Furthermore, taking sides between the US and China would be “costly for Vietnam both geopolitically and economically speaking.”
“As far as the US-led global coalition against China is concerned, I don’t think Vietnam has the intention or interest to be part of this. I don’t see any indication that Vietnam will join the US-orchestrated and led global coalition against China consisting of US allies... From my vantage point, it [Vietnam] wants to maintain good relations with neighboring countries like China as much as possible. Vietnam knows that joining a US-led coalition against China could potentially adversely impact its economic relations with China, which is vital to Vietnam’s economic development and progress,” the pundit believes.
ASEAN-member Vietnam “values neutrality,” and “follows a policy of non-alignment in major power conflicts, competition, and rivalry,” the vice president of the Manila-based ACPh think tank accentuated.
While Washington has been escalating trade and tech wars with Beijing, Hanoi has been steadily maintaining a “stable, pragmatic, and productive win-win relationship and cooperation with China, its largest neighbor and trading and economic partner.” China is "indispensable to Vietnam's economic well-being," and is a crucial market for Vietnamese exports, "particularly in electronics, textiles, and agriculture sectors." China is also one of the top foreign investors in Vietnam, particularly when it comes to infrastructure development. Many Vietnamese industries are deeply integrated into Chinese supply chains.
“China is crucial to Vietnam due to its economic significance, shared border, historical ties, and geopolitical factors. Balancing its relationship with China with its relationships with other regional and global powers is a crucial feature of Vietnam's foreign policy,” the pundit highlighted. Bearing in mind the sum total of economic significance, shared border, historical ties, and geopolitical factors, Anna Malindog-Uy emphasized:
“I don’t think Vietnam will compromise its sound economic and political relations with China by joining a global US-led coalition.”
Carl Thayer agreed with this opinion, telling Sputnik:
"Vietnam will not abandon its 'Four No’s' defense policy (no alliances, no foreign military bases, no joining one country to oppose another, and no use of force in international relations). Vietnam will not join any US-led anti-China coalition."
Russia of 'Strategic Importance' for Vietnam
At this point it should be noted that Vietnam has comprehensive strategic partnerships with only four countries - China, Russia, India, and South Korea. The significance of both China and Russia for Vietnam cannot be overestimated, pundits have underscored. Russia bears strategic importance to Vietnam due to a historical relationship stretching all the way back to the Cold War era, Anna Malindog-Uy recalled. The professor clarified that Moscow plays a vital role in Hanoi's "strategic, defense, and security considerations," along with potential for energy collaboration.
Furthermore, Joe Biden’s "courting" of Vietnam comes as the Southeast Asian nation has been reluctant to support Western sanctions against Russia. This is due to a “complex interplay of historical ties, foreign policy principles, and national interests,” Professor Anna Malindog-Uy underscored. She added:
“During the Cold War, the Soviet Union provided significant support to North Vietnam during the Vietnam War. This created a foundation of goodwill between the two countries. Vietnam also has a close defense and military relationship with Russia. Russia is a key supplier of military equipment and technology for Vietnam, including fighter jets, submarines, and other advanced weaponry. This defense partnership is vital to Vietnam's security and defense capabilities. Russia and Vietnam also have relatively strong economic and trade ties, especially in machinery, textiles, and agricultural products.”
Supporting Western sanctions against Russia "could potentially harm Vietnam’s economic interests and disrupt ongoing economic cooperation," Anna Malindog-Uy pointed out.
Indeed, Vietnam has a longstanding policy of opposing the unilateral imposition of sanctions by one state against another, Carl Thayer added. He recalled that Hanoi has not forgotten the bitter fallout from the US trade embargo imposed in the 1960s during the Vietnam War. But furthermore, Vietnam is “also practical, it does not want to harm relations with a Russia, a long-standing reliable partner,” said Thayer.
— Svetlana Ekimenko | Sputnik International | September 10, 2023
#Analysis | Joe Biden | US 🇺🇸 | Vietnam 🇻🇳 | Indo-Pacific | Nguyen Phu Trong#Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP)#Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) China 🇨🇳 | Hanoi
0 notes
Text
「24.11.30」
Mỗi lần nhìn thấy Oh SeHun mình đều rất bùi ngùi rồi cảm thán, nó chỉ là một loại cảm giác thôi, có người hỏi mình là loại cảm giác gì, mình nói mình không miêu tả được, chỉ là một loại cảm giác của fans lâu năm đã(luôn)coi anh như động lực tiến bước của bản thân, có những khi cứ lướt video về SeHun cũng có thể khiến mình rất muốn khóc; buổi trưa hôm nay, mình ngồi xem douyin, bảng feed hiện lên video về SeHun nên nhấn vào xem, ngồi lướt suốt 2 tiếng đồng hồ, xem những video nói về quãng đường 12 năm qua anh và các anh đi, trong quá trình anh debut từ maknae nhỏ tuổi nhất, bị một số bộ phận fans chê trách thất bại, rồi thành cậu em út được cưng chiều của nhóm tới thời điểm anh cùng các hyong đón sinh nhật năm 30 tuổi, từ một chàng thiếu niên 18 tuổi tới một người đàn ông 30 tuổi. Mình thậm chí còn tìm những từ khóa như kiểu “吴世勋有多火” “为什么吴世勋被防爆” trên douyin để xem, mình bắt gặp có một bình luận trong số vài chục ngàn comment của một video nào đó nói như thế này, người giữ Oh Sehun lại(nhóm)tới hiện tại không phải là công ty mà là tình yêu của các hyong dành cho anh.
@賴: 是哥哥们和爱丽们的爱让他这十年有所慰藉 “Chính sự cưng chiều và yêu thương của các hyong đã mang lại cho anh niềm an ủi trong suốt hơn 10 năm qua”
@best friend: 钟仁也说过的,世勋在大家看不到的地方做了很多退让 “Kim Jong-in từng nói rằng ở những góc nhỏ không ai nhìn thấy được SeHun đã có rất nhiều nhượng bộ.”
“Đây là 2 comment mình nhìn thấy ở một video nào đó mà mình đọc được”
Năm EXO mới debut mình không có ấn tượng là EXO đã bùng nổ thế nào, có một khoảng thời gian rất dài sau đó mình bắt đầu trans tin về các anh, mình nhớ năm đó mình cũng đã có rất nhiều người bạn, vì yêu họ nên mới biết tới nhau, mình nhớ mãi một người, là Bu HunHan, tên Vũ Khánh Hà… tới khi từ Cây sinh mệnh thành OT11, OT10, OT9, tới khi thành only HunHan, rồi tới khi only SeHun, chính mình cũng không nhớ trong quãng thời gian đó mình có tâm trạng thế nào, sau khi bản thân mình không còn là Sam HunHan, mình cũng đã không còn nhiệt huyết, không còn xem tin về anh, chỉ thỉnh thoảng vẫn sẽ set hình anh làm ảnh nền, những bức ảnh của HH thời xưa nếu gặp được vẫn sẽ down về điện thoại nhưng không còn mở ra xem, thi thoảng sẽ lại lên douyin tìm tin về anh, sẽ không thoải mái khi có người bắt đầu chê bai ngoại hình hiện tại của anh, nhưng cảm giác khó chịu đó cũng chỉ giống như bị kiến cắn, lúc đầu sẽ hơi nhói nhưng chỉ vài giây sau mình lại quên. Không phải là quên anh, chỉ là mình sẽ quên đi cảm giác đã từng nhiệt huyết với anh thế nào.
Mình chỉ vẫn luôn nhớ một điều, mình từng hứa rằng mình sẽ đứng trước quảng trường Thiên An Môn cầm theo banner HH chụp ảnh, SeHun từng nói anh muốn tới Thiên An Môn rất nhiều năm trước đây.
Hôm nay mình ngồi xem lại The Artist of Fan Choice Award, tới đoạn SeHun lên nhận giải, nghe Fanchant tên anh, mình vẫn nổi da gà như năm đầu tiên xem được video đó, những năm EXO về VN mở concert mình chưa từng đi, năm 2020 mình nhớ các anh về Mỹ Đình, có em hỏi mình trên insta chị có đi nhìn các anh không, mình bảo là không, mình luôn nghĩ rằng mình còn nhiều cơ hội, không sao đâu, mình rồi sẽ gặp được thôi. Tình yêu tuổi xuân của mình không thể tan biến chỉ vì mình bắt đầu phải đối mặt với việc tuổi tác ngày càng tăng.
Mình từng nhớ có một năm, không nhớ mình học lớp mấy, năm ấy MAMA chiếu trên k��nh TV, mình đã trốn học buổi tối vì muốn xem được, mình nhớ được cảm giác mình hét lên lúc EXO được giải, cũng nhớ mình từng có một thời rất chăm chỉ học nhảy Growl nhưng không đem lại kết quả, nhớ từng ngồi hô hoán cày view cho các anh khi Lotto ra MV, và chính mình cũng đã rất chăm chỉ mà xem đi xem lại…
Cũng trong hôm nay mình nhìn thấy một topic video nói về một chủ đề “Fans lâu năm của Kim Jae-joong tại sao lại thoát fans?”, có một unnie trong video đã nói thế này, “Bởi vì mình lớn tuổi rồi, phải sống trong thế giới hiện thực một chút, hãy cứ coi như mình đã từng có một kí ức rất đẹp đẽ đi vậy…” “…bởi vì gặp được DBSK mà mình muốn thi vào Đại Học Seoul”…, những câu sau đó mình không còn nhớ rõ, những tấm poster được dán trên tường là minh chứng cuối cùng còn sót lại chứng minh các tuổi xuân của các unnie đã từng điên cuồng theo đuổi các anh.
24 notes
·
View notes
Text
KHOẢNH KHẮC ĐẪM NƯỚC MẮT - May thay nỗi nhớ chỉ là sự im lặng, nếu không phát ra tiếng sẽ rất chói tai 😔
Nếu một ngày ta mất đi, người ghét ta thì nhảy múa tưng bừng, người thương ta nước mắt ngắn dài.
Ngày thứ hai, xác ta được chôn sâu dưới lòng đất, người ghét ta sẽ cười khinh khi nhìn vào mộ ta, người thương ta không dám nhìn lại.
Một năm sau, khi xác thịt đã tan, mộ của ta trải qua nắng mưa bão tố, người ghét ta, chỉ nhắc đến tên ta sau những bữa trà chiều, đến mặt như nào chẳng còn nhớ nữa, người thương ta sâu đậm, những dòng nước mắt chỉ còn là những suy nghĩ lặng im. 9-10 năm sau, xác thịt không còn chỉ còn lại bộ xương xơ xác.
Người ghét ta chỉ nhớ tên mà không nhớ mặt, người thương sâu đậm cũng theo ta xuống đất. Đối với thế giới này mà nói, ta chẳng là cái gì cả. Ngay cả khi vật lộn với cả đờI, nhưng đến cuối cùng vẫn không đem theo được gì theo.
Một đời kiên trì không thể lấy đi sự phù phiếm và tình yêu. Trong cuộc đời này, dù giàu hay nghèo, một ngày nào đó bạn cũng phải đi đến bước cuối cùng này. Ở thế hệ tương lai, ta sẽ nhìn lại và nhận ra rằng cuộc đời mình đã bị lãng phí!
Ta muốn khóc, nhưng không thể phát ra âm thanh, ta muốn ăn năn, nhưng đã quá muộn! Hãy sống bằng tr��i tim và đừng lấy con mắt của người khác làm tiêu chí. Yêu, ghét thực chất chỉ là sự ngưỡng mộ bản thân. Ba ngàn thịnh vượng, trong tích tắc, trăm năm sau chẳng qua là nắm cát vàng.
--------------------------------
Dịch: Ngocboss Trans
27 notes
·
View notes
Text
Bạn lúc nào cũng sống trong lo lắng, ban ngày đau đáu cho tương lai, ban đêm lại sống mãi trong quá khứ. Bạn chẳng thể yên lòng và mãi mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn này. Thật ra bạn biết, bạn không muốn như vậy nhưng lại không có cách nào khống chế được. Bạn kỳ thực hiểu hết những đạo lý cuộc sống đó nhưng lại không làm theo được. Nhưng mà bạn này, đừng ép bản thân đến kiệt sức nữa. Nhịp sống của mỗi cuộc đời đều không giống nhau, có người thích đi nhanh, có người thích đi chậm, có người vui vẻ dành ra ba phút để nấu mì nhưng những người khác lại sẵn lòng bỏ hơn ba giờ đồng hồ để nấu một nồi súp. Khác biệt, chẳng sao cả. Chỉ cần tiếp tục tiến về phía trước đi đúng quỹ đạo của mình, như vậy đã tốt lắm rồi.
Source: XHS
Pic + trans: Yi
16 notes
·
View notes
Text
A new species of the genus Dibamus Duméril & Bibron, 1839 (Squamata: Dibamidae) from the driest and hottest place of Vietnam
NIKITA S. KLIUKIN+ TAN VAN NGUYEN+ SON XUAN LE+ ANDREY M. BRAGIN+ TIN TRONG VO TRAN+ VLADISLAV A. GORIN+ NIKOLAY A. POYARKOV+
ABSTRACT
A new species of the genus Dibamus Duméril & Bibron, 1839 is described based on seven specimens collected from Nui Chua National Park, Ninh Thuan Province, southern Vietnam, the hottest and driest place of the country. Dibamus tropcentr sp. nov. is superficially similar to Dibamus smithi Greer, 1985, but can be distinguished from the latter by: the presence of a rudimentary labial suture; by larger number of subcaudal scales; by comparatively longer tail; by generally larger number of midbody scale rows; by having the interparietal scale not enlarged, subequal to the nuchal scale; by having frontal and frontonasal scales subequal in size as compared to almost twice larger frontal scale in D. smithi; by having three scales posterior to interparietal; by having the medial scale posterior to mental not enlarged; by having three to four scales on the posteromedial edge of infralabials; and by having supralabial scale larger than ocular scale. We suggest the new species should be considered as Vulnerable (VU) following the IUCN’s Red List categories. The new species occurs in dry maritime mixed low evergreen forests at elevations of 200–280 m a.s.l. and was recorded in association with termite species Globitermes sulphureus (Haviland). Our study brings the total number of species of the genus Dibamus to 25; this is the seventh species of the genus recorded from Vietnam.
Read paper here:
A new species of the genus Dibamus Duméril & Bibron, 1839 (Squamata: Dibamidae) from the driest and hottest place of Vietnam | Zootaxa (mapress.com)
33 notes
·
View notes
Text
Có lẽ một ngày nào đó, bạn sẽ gặp được một người khiến bạn sẵn lòng tha thứ cho những bất công mà mình phải chịu đựng trong thế giới này.
Cre: Weibo/阅读好书
Trans: Tửu Tửu
9 notes
·
View notes
Text
"Ngàn vạn lần đừng đắm chìm trong những tuyệt vọng của quá khứ!"
Trans: Vitamin D
22 notes
·
View notes
Text
Vietnamese politicians rarely, if ever, express emotion during their heavily scripted public speeches. Yet Nguyen Phu Trong, the hard-line general secretary of the Vietnamese Communist Party (VCP) who passed away last week, deviated from this stoic tradition more than a decade ago.
In the concluding speech of a top-level party conclave in October 2012, Trong choked up as he apologized for the shortcomings and persistent issues in party-building efforts as well as the “moral corruption” and “negative behavior” among VCP members. He was alluding to the failed attempt that he initiated to oust then-Prime Minister Nguyen Tan Dung, a charismatic and influential figure besieged by allegations of economic mismanagement, greed, and cronyism.
In early 2012 , Trong had spearheaded a motion that was designed to overhaul anti-corruption efforts and curtail Dung’s influence. However, the party’s 175-member Central Committee shot down the proposal to take disciplinary action against Dung in the October 2012 meeting, throwing a lifeline to Dung’s political career. This rejection was a testament to the increasing power of the committee at that time and the substantial clout that Dung wielded within it.
The committee was stacked with Dung’s protégés and allies—cabinet members and top provincial officials whose appointments he had significantly influenced. And Dung’s crucial role in allocating state budgets to local governments, coupled with his strong relationships with businesses closely tied to provincial leaders, secured him considerable political loyalty. This patronage network constrained Trong’s attempt to oust Dung, as the party chief had no direct executive authority, primarily influencing the party’s direction and policies without controlling state mechanisms.
The failed attempt to oust Dung came less than two years into Trong’s first tenure as the VCP’s general secretary, and it was considered a bitter pill to swallow for him. But it also hardened Trong’s determination to push ahead with his anti-corruption drive, leading him to become heavily invested in consolidating his power and dismantling Dung’s patronage network. In 2016, Trong eventually succeeded in elbowing Dung out of Vietnamese politics by getting reelected by the party for another term, cementing his status as the most powerful leader in Vietnamese politics in half a century.
Trong’s more than 13 years at the apex of power has been characterized by a relentless push for ideological purity, conformity, and uniformity meant to ward off moral decay among Communist Party members. His hallmark anti-corruption drive purged an unprecedented number of high-ranking officials, crystallizing Trong’s steadfast commitment to so-called clean governance while at the same time leading to bureaucratic stagnation and unnerving foreign investors.
As Trong was laid to rest on July 26, the glaring flaw in his otherwise towering legacy was the absence of a clear power transition plan, which fuels further political suspense. The lack of a succession plan is rooted in the centralization of power, the difficulty in identifying a suitable successor, and the secretive nature of the party’s internal politics.
Trong’s prolonged tenure and centralization of power significantly weakened the collective leadership model of the VCP, making it challenging to find a successor with comparable authority. The struggle to identify a suitable replacement was evident during the 13th Party Congress in 2021, when Trong’s handpicked protégé, Tran Quoc Vuong, did not secure enough approval from the Central Committee to succeed Trong, leading to Trong’s unprecedented third term. Additionally, Trong’s frail health and the secretive nature of succession planning in Vietnam exacerbated the uncertainty.
One day before Trong passed away, the Politburo, the VCP’s top decision-making body, awarded him the Gold Star medal, the nation’s most coveted honor for public officials. This gesture signals a tacit consensus among Vietnam’s top echelons that Trong’s legacy is beyond dispute and irrevocable. President To Lam, the former minister of public security, has taken over his duties in a caretaker role and is also considered by international watchers to be the front-runner for the party chief position when the next VCP National Congress is convened in 2026.
But no matter who succeeds Trong, they must reckon with how to best leverage and navigate his complex legacy—including his failures.
Trong’s image as a diligent, selfless, and virtually clean leader also made him a genuinely popular one. Vietnamese cyberspace has been awash with social media posts reflecting profound sorrow and respect over the past week. Many young Vietnamese have altered their Facebook avatars to monochrome images or to pictures of flags at half-staff, symbolizing their mourning. Meanwhile, mourners have been lining up for hours in Hanoi to offer their final tributes, a testament to the deep impact and reverence that Trong commanded throughout his life.
Citing Trong’s call for a society where “development serves humanity and economic growth aligns with social progress and justice,” one journalist opined on his Facebook page: “I was deeply moved when I heard him articulate this, despite the idea itself not being novel. The spirit of his words, I believe, is something every communist, both before and after him, understands deeply. Yet, few possess the integrity to express it as sincerely and profoundly as he did. That moment made me realize my respect for him, a pure communist as I had always idealized.”
Such sincere public mourning has not been seen since the 2013 death of the legendary Gen. Vo Nguyen Giap, who ousted both France and the United States from Vietnam.
In Vietnam, almost every ordinary citizen is acutely aware of how deeply corruption permeates the system and their daily lives. The public does not naively believe that corruption can be radically eliminated solely through Trong’s campaign. Instead, what these citizens yearn to see is a leader who is immune from allegations of corruption, favoritism, and nepotism, as well as one who is genuinely determined to combat corruption, a role that Trong fulfilled for many. But with Trong’s passing, the public is worried that the last symbol of integrity has been lost.
But on the flip side, the continuous removal of high-ranking officials has also sown skepticism and the notion that the anti-corruption drive was used as a smoke screen by competing factions within the party to orchestrate the ousting of rivals. Critics argue that by repeatedly airing its dirty laundry in public, the regime has revealed the extent of corruption within the system.
Diplomats and investors alike have lamented that the campaign’s relentless nature contributed to bureaucratic inertia within Vietnam’s policy approval processes. It has also perpetuated a climate of fear and hesitancy among the remaining officials, leading to significant delays in approving procurement contracts and disbursing public funds. The anti-corruption campaign was blamed partly for stunting Vietnam’s economic growth, which fell to 5 percent in 2023 from 8 percent the previous year, below the government’s target of 6.5 percent. According to some commentators, this economic slowdown could serve as a threat to the regime’s performance-based legitimacy, which hinges on sustained growth and rising living standards.
The anti-corruption drive has also shifted significant power to the police and security forces, making them key enforcers of Trong’s policies, drowning out dissenting voices, and dramatically altering Vietnam’s political landscape. Alexander Vuving, a veteran Vietnam watcher, aptly observed that Trong left behind a regime that leans heavily on coercion and control rather than building governance through consensus and legitimacy. In pushing for absolute ideological conformity, Trong sanctioned the severe crackdown on civil society and public discourse.
This is a legacy that Trong’s successor needs to undo. For a country that valorizes political stability, suppressing all channels for public grievances could eventually fuel greater instability in the long run. The reason is clear: Any regime, let alone an authoritarian one, should be wary when its citizens cease voicing their complaints, as this silence indicates a widespread lack of faith in the state’s legitimacy.
Trong’s legacy is not solely defined by his domestic policies, however. His adept navigation of Vietnam’s international relations has positioned the country as what policy consultant Richard D. McClellan described as a “master of neutrality in a polarized world,” skillfully balancing ties with major powers, such as China and the United States.
Trong’s signature concept was “bamboo diplomacy,” an approach he first described in 2021 as embodying the characteristics of bamboo—“strong roots, stout trunk, and flexible branches.” This metaphor, according to Trong, captures Vietnam’s strategy of being mellow and skillful yet tenacious and resolute, flexible and creative while bold and unyielding, and always adaptive to the situation.
Although this concept seemed to reiterate existing principles of firmness in objectives and flexibility in tactics, it also speaks to Vietnam’s increasing geopolitical importance, with both the United States and China vying for influence there in recent years. Trong’s bamboo diplomacy has gained traction as Vietnam seeks to enhance its adaptability and strategic autonomy amid great-power competition. By 2023, Vietnam had established comprehensive strategic partnerships—the pinnacle of Hanoi’s diplomatic hierarchy—with the United States, China, and Russia, as well as other major global players such as India, South Korea, Japan, and Australia.
But perhaps the most striking accomplishment in Trong’s foreign policy is his unlikely orchestration of the enhancement in U.S.-Vietnam relations despite his own strong ties to Chinese leader Xi Jinping, characterized by ideological alignment, personal rapport, and parallel anti-corruption campaigns.
Trong’s groundbreaking 2015 visit to the White House—the first ever by a CPV chief—laid the foundation for closer cooperation. In 2016, he agreed to Vietnam’s participation in the Trans-Pacific Partnership, demonstrating a willingness to reform Vietnam’s labor laws to align with international standards—an usual compromise that epitomized Hanoi’s desire for closer ties with Washington in the shadow of a muscle-flexing Beijing. His diplomatic efforts culminated in September 2023, when U.S. President Joe Biden’s visit to Hanoi resulted in the elevation of bilateral ties to a comprehensive strategic partnership.
But at the end of the day, Vietnamese leaders understand better than anyone the bitter consequences of getting entangled in the crossfire of major powers. Trong’s legacy of bamboo diplomacy allows Hanoi to maintain a delicate diplomatic balance, ensuring stability and neutrality while capitalizing on opportunities from shifting regional power dynamics.
Even as they tackle the issues that his single-minded approach left behind at home, Trong’s successor is likely to lean into the flexibility and delicacy that marked his work overseas.
3 notes
·
View notes
Text
HÀNH TRÌNH 13 NĂM CỦA VINIMEX – NIỀM CẢM HỨNG TỪ TRUYỀN THỐNG NÔNG NGHIỆP NGÀN ĐỜI…
[English below]
"Ta không được chọn nơi mình sinh ra, nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống" – Đây là triết lý mà bà Trần Vũ Quỳnh Như, Founder và CEO của Vinimex Group, luôn tâm đắc. Từ niềm cảm hứng sâu sắc về nền nông nghiệp Việt Nam hơn 4000 năm lịch sử, bà Như đã tạo nên hành trình 13 năm đầy tự hào cho VINIMEX. Được dẫn dắt bởi niềm đam mê và sự biết ơn đối với những sản vật mà mẹ thiên nhiên ban tặng, VINIMEX đã và đang góp phần đưa nông sản Việt vươn xa ra thế giới.
Trong suốt hành trình phát triển, VINIMEX không chỉ là một công ty xuất nhập khẩu nông sản mà còn là biểu tượng cho tình yêu và khát vọng lớn lao về một nền nông nghiệp bền vững. Từ những sản phẩm như khoai mì, gạo, hạt điều đến cà phê, trà và hạt tiêu, VINIMEX đã trở thành cầu nối vững chắc giữa nông sản Việt và thị trường quốc tế.
Việt Nam, với sự đa dạng về khí hậu và thổ nhưỡng từ Bắc chí Nam, đã tạo nên một nền nông nghiệp phong phú. Miền Bắc nổi bật với bốn mùa đậm sắc, đồng bằng châu thổ sông Hồng trù phú, mang lại nhiều sản vật quý giá. Miền Trung kiên cường, vượt qua khắc nghiệt của thời tiết, là vùng đất cằn nhưng sinh hoa trái, nơi các nông sản đặc biệt được trân quý. Miền Nam với ưu thế hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt góp phần tạo nên vựa lúa chính của cả nước, có nguồn trái cây, thủy sản dồi dào.
Khởi đầu với một đội ngũ nhỏ hơn 10 người, đến nay VINIMEX đã phát triển mạnh mẽ với hơn 200 nhân sự tại các thị trường trọng điểm như Việt Nam, Campuchia, Myanmar và Philippines.
Hành trình 13 năm chỉ là khởi đầu – Bà Như và đội ngũ VINIMEX tiếp tục hướng tới tương lai, góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, không chỉ trong nước mà còn trên toàn thế giới.
—-
VINIMEX 13-YEAR JOURNEY – INSPIRATION FROM AN AGE-OLD AGRICULTURAL TRADITION…
"We cannot choose where we are born, but we can choose how we will live" – This is the philosophy that Ms. Tran Vu Quynh Nhu, Founder and CEO of Vinimex Group, holds dear. Inspired by Vietnam's rich agricultural history spanning over 4000 years, Ms. Nhu has proudly led VINIMEX through a remarkable 13-year journey. Driven by a passion for and gratitude toward the gifts of Mother Nature, VINIMEX has played an integral role in bringing Vietnamese agricultural products to the global market.
Throughout its development, VINIMEX has not only been an agricultural import-export company but also a symbol of love and aspiration for a sustainable agricultural future. From products like cassava, rice, and cashews to coffee, tea, and pepper, VINIMEX has become a strong bridge connecting Vietnamese produce with international markets.
Vietnam, with its diverse climate and soil stretching from North to South, boasts a rich agricultural heritage. The North is distinguished by its four vibrant seasons and the fertile Red River Delta, yielding many valuable products. The Central region, resilient in the face of harsh weather, is a land of arid soil that still bears fruit, where unique agricultural products are highly cherished. The South, with its vast Mekong Delta, is abundant with rice, fruit, and seafood, serving as the nation's food basket.
Starting with a small team of fewer than 10 people, VINIMEX has since grown to a strong force of over 200 employees in key markets such as Vietnam, Cambodia, Myanmar, and the Philippines.
The 13-year journey is just the beginning – Ms. Nhu and the VINIMEX team continue to look toward the future, contributing to the sustainable development of Vietnam's agriculture, not only domestically but also globally.
-----
CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU VI NA ĐẠI VIỆT
Địa chỉ: Số 7-9, đường D5, khu phố Nhị Hoà, phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Số điện thoại: (+84) 2513 918 534
2 notes
·
View notes
Text
[Ám chỉ bản thân không vui bằng một câu nói]
1. Giải thích nhiều quá lại thành như tôi đang sắm vai kẻ ác.
2. Tôi đang rời đi, chậm rãi nhưng kiên định.
3. Tôi đợi mặt trời giữa buổi hừng đông.
4. Không phải ngay từ đầu tôi đã im lặng như thế.
5. Không vui thì ra siêu thị nghe tin tốt đi.
6. Tôi chẳng muốn rời đi chút nào, nhưng sự lạnh lùng của người đã làm tôi sợ.
7. Tôi sinh ra trong vũng bùn lầy, vùng vẫy rất lâu mà vẫn không thoát ra được.
8. Con người khi đã muốn rời xa sẽ rất khó lại gần, khoảnh khắc anh từ bỏ em, em chưa từng trách anh.
9. Không ai là không rời đi, không ai ở mãi nơi này.
10. Tâm trạng hôm nay là một đường parabol úp miệng xuống dưới.
11. Thông thường cứ có một người suy sụp lại có một người được chữa lành.
12. Cho thời gian một chút thời gian, cho quá khứ trôi qua, cho bắt đầu mở ra.
13. Mất đi khao khát chia sẻ là khởi đầu cho sự tan vỡ của mọi mối quan hệ.
14. Giữa núi sông mênh mông, dần dần chẳng còn gặp lại, cũng chẳng cần quen biết nữa.
15. Người nhạy cảm lúc nào cũng phải chịu đau đớn gấp đôi.
16. Thực ra thì tôi vẫn chưa vượt qua được những khúc mắc ấy đâu, thật đấy.
17. Tôi không làm khùng làm điên, chỉ là tôi không rõ nên dùng cách nào nhẹ nhàng hơn để thể hiện sự ủ dột của mình.
18. Chỉ hơi thất vọng chút thôi đã muốn chạy trốn rồi.
19. Tâm trạng của bạn có tốt không? Cho tôi mượn lấy nó một hôm nhé, tôi không vui.
Cre: Weibo
Trans by Xiao Zhuang
13 notes
·
View notes
Text
OC Theme Song
Tagged by @nananarc thank u :"3
For my OCs who already have art done for them 🥲 I don't have everyone up here yet but hopefully soonnn
Naril Brosca
Rebellium - Section9 (Cytus II - ConneR playlist)
Neria Surana
Fake Monk (假行僧) - Cui Jian (崔健)
Cirilla Hawke
Donten (曇天) - DOES (aka my favorite Gintama opening song)
Vy Hawke
Dahlia - CHANMINA
Edra Lavellan
Trong Gương (Inside the Mirror) - Phạm Trần Phương
Ellana Lavellan
The Hydraean's Wrath - Yoko Shimomura (FFXV OST)
Tagging (no pressure!): @silversynthesis @marhikit @cairamelcoffee @leyreyy @dauntless-necromancer
#naril brosca#neria surana#edra lavellan#ellana lavellan#cirilla hawke#vy hawke#alien turnip's ocs#oc playlist#long post#hiệu anh#hoàn anh#hứa trác lạc#hứa tường vy#Spotify
40 notes
·
View notes
Text
#không tựa 108
Muốn cải thiện và phát triển mối quan hệ với những người quan trọng nhất trong cuộc sống của chúng ta? Gửi cái message này cho họ:
"What can I do to be a better _______ to you?"
Thay khoảng trống bằng: boss, staff, partner, father, lover, friend, son etc. Đây có thể là một tin nhắn quan trọng nhất mà chúng mình có thể gửi đến người mà chúng mình yêu quý.
Gửi thử nhé, rồi chuẩn bị cho những điều kỳ diệu sắp tới.
from Harvey Tran
4 notes
·
View notes
Text
trans
(Không phải tiệc cho trai thẳng)
Vào một đêm của nhiều năm trước, ở một bữa tiệc đêm được tổ chức quy mô lớn tại một căn biệt thự đồng quê bang California. Gần như mọi quốc gia trên thế giới đều được mời tham dự. Sau tiệc chiêu đãi, mọi người tự do hoạt động giải trí và xã giao. Đêm đó, căn phòng tràn ngập tiếng nhạc rap Gangster ầm ĩ, kèm theo tiếng trống dồn dập của loa trầm khiến đám đông dường thêm náo nhiệt, nhiều người khác rầm rộ trong phòng hát.
Máy hát Karaoke Nhật Bản mang đến đã trở nên rất nổi tiếng trong bữa tiệc, Mỹ ca hát vui vẻ làm Nhật Bản cũng hùa theo vỗ tay, thi thoảng cậu ta cũng trình một vài bài. Cậu và Hàn Quốc có vẻ biết nhiều bài hát tiếng Anh, dù phát âm không được lưu loát cậu ta vẫn làm mọi người cảm thấy thích thú. Trong góc tối của căn phòng một người đang lẩm bẩm một mình, bình thường anh chàng người Nhật này trông rất lạnh lùng, hào hoa, nhưng vậy không ngờ khi dự tiệc tính cách cậu ta thay đổi hoàn toàn, vẻ e dè thường ngày biến mất, thậm chí còn chủ động bắt chuyện trước khi trả lời một cách lịch sự. Ngược lại, thái độ của anh ta tại buổi giao lưu này đối lập với của Nhật. Trong một bữa tiệc anh ta luôn mong rằng sẽ không có ai tới hỏi chuyện với mình, vì vậy nên lủi thủi ngồi trong góc thật im ắng mà không quan tâm đến xung quanh, và nếu ai có hỏi gì anh ta cũng sẽ chỉ đáp lại một cách ngắn ngọn cho qua chuyện.
Trung Quốc vốn không thích tiệc do người Tây tổ chức, nhiều lần tìm đủ lý do viện cớ để không phải tham dự, nhưng luôn từ chối những lời mời như thế cũng không tốt, người khác sẽ cho rằng anh đang tự cô lập, lạc nhịp với xu thế chung của thế giới. Đặc biệt với tư cách là một trong năm thành viên thường trực của Liên Hợp Quốc, sự vắng mặt của Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa là không thể chấp nhận được. Cho dù có thể ở nơi đông người như vậy không chắc sẽ có ai để ý điều đó, anh vẫn phải gượng ép bản thân tới để giữ thể diện.
Hoạt động KTV vẫn đang diễn ra, thỉnh thoảng có vài tên đàn ông say khướt mà tùy tiện khoác tay lên vai anh, hành động thân mật này khiến anh hơi khó chịu nhưng vẫn cố im lặng mà chịu đựng. Sau một hồi đa số người dự tiệc đã chán việc hát hò và bắt đầu tản ra làm việc riêng, mỗi anh chàng người Philippines vẫn tiếp tục hát say sưa. Nhiều người ra ban công và trò chuyện với nhau. Một số kẻ như Hoa Kỳ, Anh Quốc và Hà Lan sẽ cùng vào một căn phòng nhỏ, khoá cửa lại và bắt đầu cắt các mảnh pha lê trắng bằng thẻ ngân hàng cho thật mịn và chia thành các hàng, rồi hít lên mũi thật thoả thuê. Mỗi khi hai tên Anglo đó giở trò, đám đàn em Ngũ Nhãn lần lượt nối gót anh chúng tham gia. Chỉ những người không có tốt đẹp gì mới tụ tập với nhau như vậy. Trung Quốc cảm thấy kinh tởm khi anh được mời thử, tế nhị mà từ chối rồi lảng tránh họ.
Anh ta chỉ định tự mình lặng lẽ mà rót thêm rượu vào ly cocktail trong tay, ngồi với bóng mình ở quầy bar rồi từ từ mà nhấm nháp, nhưng ý muốn được yên tĩnh và một mình của anh mãi bị dập tắt, bởi luôn có ai đó nháy mắt với anh- khốn nạn hơn nữa, luôn luôn là một tên đực rựa say mèm tự nhiên mò đến mà tán tỉnh với anh, toàn đàn ông, không bao giờ một người phụ nữ. Mặc dù anh tự cố trấn an bản thân rằng có thể những người này chỉ đang tỏ ra thân thiện với anh và mọi chuyện là hiều nhầm, chuyện này vẫn làm anh thấy rợn cả người. Anh đã thay chỗ ngồi nhiều lần nhưng việc những người này cứ l���n tới lật đổ mọi hoài nghi trước đó. Không biết liệu là do cồn làm mờ mắt hay những kẻ này từ đầu đã muốn tiếp cận anh rồi.
Thu mình lại không nói gì với hi vọng rằng người đó sẽ mất hứng rồi bỏ đi, nhưng sự thiếu phản kháng của anh chỉ làm họ thêm táo bạo mà sờ soạng một nam nhân không biết xấu hổ.
Lúc này Trung Quốc bắt đầu thấy ngứa tay, tức tối nổi ý tưởng để dụ mấy tên khốn này vào một căn phòng kín hoặc bụi cây nào đó bên ngoài nhà rồi đánh cho sướng tay. Trước đây anh ta đã từng làm việc đó một lần, và suýt biến người đó thành tàn phế, nhưng lúc đó vì hắn ta say quá mà trượt chân ngã xuống cái mương nào đó và thoát cơn thịnh nộ chưa tan hẳn. Hiện tại anh không nắm chắc người ngồi trước anh tỉnh táo cỡ nào, nếu lặp lại chuyện đó bây giờ, thế nào cũng có tai hoạ tầm cỡ quốc tế giáng đầu anh. Vì vậy anh đành nén giận rồi hít thở thật sâu, lịch sự đẩy kẻ quấy rối sang một bên và tìm đến một góc ban công yên lắng rồi dựa vào lan can châm điếu thuốc. Phía trong nhà vang ra tiếng cổ vũ và reo hò, báo hiệu rằng sự kiến chính của bữa tiệc, cuộc thi vật tay đã bắt đầu. Trong một cuộc thi như thế thường thì quán quân sẽ là Hoa Kỳ, tranh giành vị trí thứ nhất với hắn có Nga hoặc Vương quốc Anh, những người còn lại coi như tiết mục phụ. Trong trận đấu tập của Nga và Anh, Nga không xem Anh là đối thủ nghiêm túc và thậm chí nhẹ tay với anh ta, mặt khác, Anh Quốc thua không chịu được, cái tính xấu khi say xỉn lộ ra và rủa địa ngục đẫm máu lên tất cả. Lúc này một số người xem nhân cơ hội để đặt cược với nhau ai sẽ thắng ván sau, dù chỉ là trò chơi giết thời gian cho khán giả, số tiền hấp dẫn được đặt ra để cược làm cảnh cờ bạc sôi động không kém.
Tất nhiên, những chuyện này đều không liên can gì đến Trung Quốc, hắn vốn dĩ không muốn tham gia, may mắn thay Mỹ chưa bao giờ chủ động mời hắn tham gia những chuyện này. Hắn như điếc với tiếng người, mắt men theo làn khói bay thẳng, chỉ ngước mắt lên nhìn trăng mặc đi âm thanh huyên náo của bữa tiệc.
"Sao vậy? Anh ghét ở đây à?"
Bên cạnh anh ta xuất hiện một người, anh không biết bóng người này đột nhiên xuất hiện ở đâu, liếc mắt liền phát hiện đó là Việt Nam. Cô ta thản nhiên dựa người lại lan can gần anh, từ khi nào không biết, và đang bắt chuyện với anh.
Anh hơi ngạc nhiên là có người để ý tới sự hiện diện mờ loà của anh ở trong một bữa tiệc đông người như vậy, nhưng không có vẻ thấy phiền về sự tĩnh lặng bị phá vỡ.
"Không hề, từ đầu tôi đã muốn đi."
Trung Quốc nhìn trăng, nhàn nhạt mà đáp. "Thỉnh thoảng tham gia các hoạt động xã hội như này không có gì sai, đặc biệt nếu điều đó là để làm giàu và thúc đẩy giao lưu quốc tế."
"Vậy tại sao anh ra đây một mình?"
“Muộn rồi nên tôi thấy hơi buồn ngủ, đi ra ngoài để lấy lại tỉnh táo, lát nữa vào lại.” Hắn thở một vòng khói từ điếu thuốc lá.
"Tôi có nhớ lần trước anh không tới."
Anh quay sang nhìn Việt Nam, thái độ mơ hồ có chút cảnh giác trước cô, nhưng bình tĩnh mà đáp lại.
“Ồ, hôm đó có việc bận nên không đến được.” Thật sự không có bí mật gì nhất định phải giấu diếm nhưng vẫn nên tránh lộ ra sơ hở, anh nghĩ thầm, rồi cầm ly rượu lên đưa lên miệng.
“Anh biết không?” Cô tiến lại gần hơn, trong lời có ẩn ý.
"Phụ nữ chúng tôi khi trò chuyện với nhau, bọn tôi thích so sánh người đàn ông nào hấp dẫn hơn… Anh biết họ đã đánh giá anh thế nào không?"
"…"
Biểu cảm của Trung Quốc có vẻ bình thường và không hứng thú với chủ đề này lắm, anh vờ như không lắng nghe những gì cô nói nhưng câu đó đã làm tai anh vảnh lên, nó đụng đến anh một cách khiến động tác uống rượu khựng lại. Đúng thật, anh không được lòng phụ nữ cho lắm, rất hiếm khi có cô nàng nào đó chủ động bắt chuyện với anh, một nữ gián điệp từng lợi dụng điều đó và dùng mỹ nhân kế để tiếp cận anh.
"Họ nói khuôn mặt anh nhìn quá non nớt, và mái tóc dài làm anh trong thật nữ tính, ẻo lả…"
Nhấn mạnh của từ "ẻo lả" làm giáng một đòn nặng nề lên cái tôi của Trung Quốc.
"Cái gì?! Cô gọi ai ẻo lả… Ặc-"
Rõ ràng lời nói đó đã chạm sâu đến thâm tâm của anh, tóc trên người dựng đứng lên, thậm chí vô ý sặc rượu mà phun ra thứ nước mình vừa uống. Kẻ mặt lạnh này, người mới một giây trước đang còn tỉnh táo lại mất bình tĩnh vì một câu nói. Cho dù có là thật hay bịa, Trung Quốc thì thầm dưới hơi thở của mình, thề rằng sau này nếu nhất định phải chấn chỉnh ngay trong chính nước của mình, nhất định phải xoá sạch dấu vết của hình ảnh người đàn ông Châu Á ẻo lả, cho dù hai từ này đủ để diễn tả anh một cách cực kỳ khiêu gợi, khốn kiếp!
Thấy vẻ mặt đắc ý như bắt thóp được hắn của người con gái trước mặt, hắn nhận ra mình vô tình cư xử một cách xấu hổ trước mặt cô và lập tức chấn làm dịu cảm xúc lại, ít nhất là trên bề ngoài, và lấy khăn tay từ trong túi áo khoác ra lau khóe miệng có dính rượu bị phun ra, giọng cũng trở lại bình tĩnh như trước và tiếp tục, hơi vội vã.
"Ta tu luyện đạo Gia Tiên qua mấy ngàn năm nên mới được như bây giờ, hiếm có ai làm được. Hơn nữa, thân thể da thịt đều từ tổ tiên truyền lại, mái tóc dài để tượng trưng cho sự trường tồn văn hóa, ngươi hỏi xem để thế này cắt đi làm gì, rồi thấy tiếc. Ta như thế này, người ngoài muốn nghĩ gì thì nghĩ."
Dù có thể lập tức lấy lại sự điềm tĩnh cũng vô ích. Cô ta biết mình đã chạm vào tim đen của anh và có ý định tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa.
"Vâng, anh nói không sai, vậy nên tôi đã giải thích với họ rằng bởi vì anh khác người bình thường, có thể nói là… một người vô tính, tự thiến, sống như đi tu… Hẳn anh ta chỉ muốn thăng thiên càng sớm càng tốt, tránh rượu chè, ăn mặn. Không tham gia những thú vui cuộc sống. Còn hứng thú với đàn bà, lại càng không thể."
"Tôi-"
Trung Quốc quay mặt với Việt Nam.
Đúng là một trò đùa, hắn ta có đầy rẫy kinh nghiệm trong việc giường chiếu, nhưng giờ lại bị nhầm là trai tân? bị thiến?
"Cô thực sự nghĩ về tôi như thế sao? Như thể chúng ta chưa từng quen biết nhau vậy…Đừng nói cô thực sự tin vào những lời tự bịa đặt đó thật.
“Tôi không biết mình có tin không. Nhưng họ thì có, và-”
Cô hạ giọng.
"Thực ra tôi cũng có chút nghi ngờ, trước giờ chỉ thấy anh âu yếm với đàn ông… Anh thật sự không có hứng thú với phụ nữ sao?"
"…ai ở đây cũng từng được âu yếm."
"Nhưng anh là người duy nhất chưa bao giờ ôm ấp một người phụ nữ."
"…"
"Còn nữa, tôi chưa nói hết, tôi biết anh thích may mấy bộ y phục của nữ ở nhà- à, không, phải là trang phục cosplay anime Nhật mới đúng? Thật kì lạ khi anh mặc chúng lên, bộ dạng anh như trở nên đáng yêu, yếu đuối hơn nữ nhi, như thể anh muốn những ai nhìn vào muốn tàn phá và chiếm lấy, tôi luôn tự hỏi… Có thực sự anh đang tăng cường cái gọi là sức hút và ảnh hưởng quốc tế bằng cách này? Chỉ chờ người khác xông vào, và từ bỏ phẩm giá của mình để đổi lấy chút lợi tức thời? Trung Quốc, thực sự anh muốn gì vậy? Anh đang giả vờ sao- Nhìn đây."
Việt Nam kéo tay áo cô lên và giơ cổ tay trước mặt anh ta, có vết thương đỏ trên cánh tay hình như mới bắt đầu lành lại.
"Một kẻ trông yếu đuối, ngốc nghếch như anh lại có thể… Năm đó anh đã bắn tôi không thương tiếc. Tôi không hề nghĩ mình thua, mà còn thắng trận đó một cách mỹ mãn, nhưng vết thương này mãi không đi… Hỡ cứ nâng vật nặng gì nó lại mở ra và bắt đầu chảy máu. Anh đã thua, nhưng lại có thể ngơ ngác như thể chẳng có gì xảy ra, sao anh bình thường được như vậy, hay đó chỉ là giả vờ, anh…"
"Đừng nói nữa."
Thấy tâm trạng và giọng điệu của cô ta dần càng dao động, anh phải ngắt lời cô, trong lòng cảm thấy bất an, chuyện cũ sao cô có thể nhắc lại khi họ ở tiệc, với lại anh ta không muốn tỏ ra quan tâm đến cô chút nào.
"Tôi biết cô không hài lòng gì với việc tôi làm, cũng không ưa tôi, nhưng để tôi nói điều này: Thứ nhất, tôi làm mấy điều đó không phải để kiếm tiền, mà là để giải trí mua vui cho lũ trẻ trong nước, còn cosplay thì sao? Tôi được khen là múa diễn Thôi Anh Anh và Đỗ Lệ Nương rất hay.
Thứ hai, có lẽ đúng thật không có người phụ nữ nào trên thế gian này có nửa sự quyến rũ so với phong thái của tôi khi diễn kịch côn khúc trong vai nữ. Nhưng không có nghĩa là tên biến thái nào có thể tùy tiện đụng vào, ai dám đặt một ngón tay lên ta, gãy hai ngón"
"……Tôi không tin."
"Cô không tin và tôi cũng không thể thay đổi được điều đó."
"Có một cách để làm tôi tin."
Việt Nam chỉ vào đám đông xì xào bên trong và nói:
"Nếu ngươi thực sự là nam nhân, cùng anh ta đi so một trận, dù không thắng nổi, đối với tôi vẫn coi như anh đã chứng tỏ bản thân, thấy sao?"
Đám đông lại hò reo khi Hoa Kỳ đánh bại Liên Bang Nga một lần nữa và giành danh hiệu quán quân. Trung Quốc lờ đi âm thanh đó và đáp lại đầy mỉa mai.
"Ôi, đã lâu lắm rồi em mới nhiều lời như vậy, em cố tình để khiêu khích tôi à. Em đùa tôi à? Em muốn chứng minh điều gì trong trò chơi cho trẻ con này? Để anh chơi với chúng rồi về nhà mệt lử nhìn em hả hê bên cạnh?"
"Anh thấy sợ."
"Không, không hề…"
"Chẳng lẽ một trong năm thành viên thường trực của Liên Hợp Quốc không có cảm xúc khi danh dự bị lăng mạ?"
"Tôi không muốn phí hơi mà ganh đua với đám người trẻ này, sức phải để lại mà sử dụng cho việc này việc kia, có nhiều thứ quan trọng hơn…"
"…đồ hèn nhát, quá hèn nhát."
"Cô muốn nói sao cũng được."
Anh quay lưng lại với cô, coi bộ không quan tâm.
Việt Nam lại nhìn vào căn phòng, nhìn đám đông, rồi quay lại phía gã người Trung Quốc, hít một hơi thật sâu rồi nói.
"Không biết anh thật sự thờ ơ hay giả vờ? Anh không thấy bọn họ còn cá cược với nhau sao? Trong đó có một hàng nam nhân đang đợi đến lượt để thể hiện bản thân."
"Tôi biết, và tôi cũng không muốn làm dễ cho cô." Hắn lại liếc nhìn cô, một lúc sau lại nhìn khói thuốc, nói tiếp: " Cô muốn đi cổ vũ hay làm gì thì cứ tự nhiên, đừng vì tôi mà cảm thấy ép buộc. Ngưng xúi giục tôi tham gia mấy trò trẻ con này, tôi không muốn cho cô toại nguyện."
"….Được lắm."
Việt Nam không muốn chỉ thế mà bỏ đi, tiếp tục nâng mức dằn mặt anh ta: "Một tên đàn ông thiếu ý chí, sức hút cũng không có, so với các thành viên châu Á khác thì không lãng mạn như Hàn Quốc, lịch lãm như Nhật Bản. Hắn ta chẳng có gì ngoài một vẻ cổ hủ và cổ hủ. Chẳng trách đến cả cô em gái Đài Loan cũng coi thường hắn…"
"…Cô bé này thì biết gì về việc làm trai?"
Anh lườm cô.
"Nam nhi phải có hoài bão lớn và tập trung vào việc xây dựng một sự nghiệp lớn. Đàn bà giống như quần áo, không đáng để tâm. Và để tôi nói cô điều này- Tiểu Việt, không, đồng chí Việt Nam, hãy kiên định trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, hãy vững vàng ý chí, đừng vì những thứ tầm thường hạ đẳng này mà làm cho lóa mắt mà mất phương hướng, không đi lệch đường và càng ngày càng tiến xa!"
Việt Nam khịt mũi một cách khó chịu và cũng không trả lời gì. Trung Quốc thấy thế không nói thêm nữa và nhìn đồng hồ trên tay, đã đến giờ về thường lệ của anh. Anh liền quay người lại và chuẩn bị trở lại phòng khách, định không để ý thêm nữa đến Việt Nam, nhưng chưa đi đầy một bước thì sững lại, nhìn cô từ trên xuống dưới. Thấy cô ta mặc một bộ âu phục của nam trong không khác mấy so với bộ bản thân anh đang mặc, như thể nó được may lại để vừa người cô ấy.
"Lần sau đến bắt chuyện với tôi, đừng ăn mang như đàn ông, trong nhà tôi không thiếu gương soi, tôi không muốn khi ra khỏi nhà phải mang chúng theo vì cô."
4 notes
·
View notes
Text
Mùa đông xứ sở Bạch Dương
Catherine palace đẹp quên sầu
Nhân dịp Nga mới mở evisa cho bà con, giá thì rẻ nên tính làm thử test nhân phẩm thế nào ko đỗ thì thôi cúng các bác 1.2 củ vậy mà dè đâu 4 hôm sau trả kết quả cái rẹt thế nên là lại phải sắp xếp đi ngó nghiêng nước Nga Xô Viết vĩ đại mà các bác nhà mình tán dương suốt ngày không ngừng nghỉ xem nó như thế nào. Mỗi tội evisa cho hơi ki bo có mỗi 16 ngày thời hạn hiệu lực 2 tháng mà giờ vẫn đang là mùa đông, vốn ban đầu tính bay qua Mông Cổ đi chuyến tàu Trans Siberia từ Ulaanbataar tới Irktutsk chơi hồ Baikal rồi đi tàu tiếp qua miền Viễn Đông xong bay về từ Vladivostok cho mùa nào thức ấy. Nhưng vì cuối tháng 12 mạn hồ Baikal mới bắt đầu đóng băng thấy cũng chưa đẹp hẳn nên cuối cùng lại chuyển đi mỗi mạn phía Tây lượn 2 thành phố lớn Moscow, Saint Petersburg và Murmansk vậy thôi để dành miền Đông cho dịp khác.
Hàng ghế vô danh ở làng Pushkin
Trước khi đi cứ nghe mọi người bảo Nga, đặc biệt là mấy thành phố lớn là phải để dành mùa hè mùa thu đi mới đã chứ mùa đông ngày ngắn đêm vừa dài vừa u ám lạnh lẽo khí hậu chán đời thế chơi bơi gì. Năm nay lại còn là năm siêu rét ở châu Âu. Nhưng mà đi rồi mới thấy nước Nga mùa đông quả là đẹp thần kỳ, châu Âu mình cũng đã đi nhiều ban đầu nghĩ đến Nga cũng ko kỳ vọng ồ à gì lắm và có thể là nếu đi mùa thu mùa hè chắc cũng cảm thấy thế thật.
Murmansk
Nhưng chính bởi vì đi mùa đông lại đúng dịp cuối năm thành phố trang hoàng giáng sinh (Nga theo chính thống giáo nên giáng sinh là vào ngày 7/1) lại thêm ko khí cuối năm giao thừa nhộn nhịp, tuyết thì rơi trắng trời trắng đất, mới học được bảng chữ cái tiếng Nga nên đi ra ngoài đường đánh vần tên đường phố nhà hàng thôi cũng thấy đủ dzui rồi. Vậy nên là với đất nước nổi tiếng về mùa đông này mình cũng rất recommend đi thăm vào cả mùa đông (cũng đỡ chen chúc hơn bt 1 tý nhưng mà vào 1 tuần tết Dương dân Nga đổ ra đường chơi nhiều nên thực ra vẫn hơi bị đông :q. Lỡ mà ko mua được vé online thì xếp hàng mua vé vào bảo tàng Hermitage giữa trời -25 độ C đúng là 1 loại thử thách cực hạn)
Hạng mục tham quan chủ yếu ở thành phố lớn như Moscow và Saint Petersburg nói chung vẫn là combo thường thấy quảng trường, cung điện, nhà thờ, cái nào cũng to oạch. Nhà thờ thì các kiểu củ hành, lúc tuyết rơi xuống nhìn thật là cổ tích. 2 năm nay do có oánh nhau nên giao thừa ở quảng trường Đỏ ko còn bắn pháo hoa nữa. Đến tầm 8h,9h tối giao thừa mấy anh lính a nào a nấy to như con gấu lăm lăm khẩu súng lùa hết khách ra khỏi hội chợ giáng sinh ngay ở quảng trường đỏ, sơ tán xong rồi vây rào cho ko còn một ai vào bên trong nữa chắc để bác Tsar đại đế trong điện Kremlin ăn giao thừa 1 mình cho yên ả.
Nhà thờ Vasily 10 củ hành
Nhà thờ máu đổ (Spilled Blood) ở St Ptg hiện đang quây rào trùng tu 1 củ hành
Ở Moscow thì khu Kremlin và quảng trường đỏ chắc là hấp dẫn nhất rồi (lăng Lenin (bé xíu) chỉ mở cửa đến 13h chiều nên ai muốn vào thăm cụ thì phải để ý chút).
Bên trong Kremlin
Đối diện có cái GUM shopping mall, thời Xô viết tem phiếu cũng là cái bách hoá tổng hợp nổi tiếng nhất toàn quốc, ko thiếu đồ tiêu dùng nên là người xếp hàng mua đồ dài dằng dặc (bên trong có bán kem theo công thức hồi Xô viết cũ giữ đến tận giờ có hôm người người vẫn xép hàng dài dằng dặc). Cuối thời Xô viết Gum được tư nhân hoá nên giờ toàn bán hàng hiệu giá cũng hơi thụt lưỡi nhưng mall bên trong trang hoàng rất là đẹp, dưới tầng 1 có khu bán thực phẩm hịn: rượu, chè, caviar, đồ hộp, đồ ăn bánh trái chocolate cái gì cũng có cái gì cũng đẹp nhìn cái gì cũng muốn mua :q. Ngoài ra có thể lên lầu 3 ăn có khu food court theo kiểu style Xô Viết cũ cầm khay xếp hàng chọn món xong mới ra quầy thu ngân tính tiền. Đồ ăn hơi nguội tý nhưng ăn cũng ổn, giá cũng ok. Dưới tầng 1 có chi nhánh của cafe Pushkin, tiệm này rất chi là popular nhưng cửa hàng chính của Cafe Pushkin cách quảng trường Đỏ ko xa ở phố Tverskoy là nằm trong toà nhà quý tộc cổ từ thế kỷ 19 đến giờ gần như giữ nguyên phong cách cũ nên CỰC kỳ đẹppp. Cũng 1 sao Michelin nên đồ ăn cũng oke, nếu đi ngày thường thì lunch có thể ko cần book vẫn có khả năng vào được nhưng nếu cuối tuần hoặc dịp lễ tết thì buộc phải booking trước (cần sdt Nga).
Đồng phục trong quán rất là kute. Thái độ phục vụ thì hơi lạnh lùng tý nhưng được cái là tiếng anh ai cũng tốt.
Từ quảng trường đỏ có thể đi bộ ra khu downtown quanh mạn Nhà hát Bolshoi. 1 trong những việc mà mình cực kỳ recommend khi đi Nga là đi xem ballet, hoặc là ở Bolshoi ở Moscow hoặc ở Mariinsky Theatre ở Saint Ptg. Bolshoi thì cực hot nên vé cận ngày bao giờ cũng sold out cần phải đặt mua sớm trước, Mariinsky thì thấy dễ thở hơn tuỳ suất tuỳ vở dịp tết ngày trước mua vé cho hôm sau cũng vẫn còn. Ấn tượng chung của mình là người Nga rất mê thưởng lãm nghệ thuật, vé opera, ballet so với mức sống bình quân ko hề rẻ nhưng hôm nào cũng thấy soldout, người xem nườm nượp. Chất lượng production và âm nhạc thì vô cùng xuất sắc.
Đi dịp giáng sinh nên là vở The Nutcracker được trình diễn nhiều liên tục hàng ngay
… (chưa biết bao h tiếp)
5 notes
·
View notes
Text
Hướng dẫn sử dụng lắp đặt van xả tràn Pre – Action
Với khả năng đóng mở nhanh chóng và hoàn toàn tự động, khả năng cảm biến nhanh nhạy, van chống tràn hiện đang là một trong những lựa chọn tối ưu nhất để đảm bảo an toàn trước sự các sự cố cháy nổ, là thiết bị không thể thiếu cho các dự án, công trình, tòa nhà, khu sản xuất… Để thiết bị van xả tràn có thể sử dụng được lâu dài, bền bỉ theo thời gian thì việc sử dụng van đúng cách là điều vô cùng cần thiết.
#huongdansudungvanxatran #vanxatran #vanchongtran #vancongnghiep #anphuthanh #vancongnghiepanphuthanh
Link tham khảo: https://anphuthanh.vn/huong-dan-su-dung-van-xa-tran-7698.html
5 notes
·
View notes