#thiếu máu khi mang thai 3 tháng giữa
Explore tagged Tumblr posts
satchobabauchelaferrforte · 3 months ago
Text
Ăn gì tốt cho bà bầu thiếu máu 3 tháng giữa?
Phụ nữ có thai được chẩn đoán là thiếu máu khi Hb dưới 11g/dl. Thiếu máu khi mang thai sẽ gây ảnh hưởng xấu không chỉ bản thân người mẹ mà còn ở cả thai nhi. Vậy thiếu máu khi mang thai 3 tháng giữa mẹ nên ăn gì?
Xem thêm: bầu 12 tuần nên bổ sung thuốc gì
Nguyên nhân bà bầu 3 tháng giữa bị thiếu máu
Thiếu máu khi mang thai có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên hầu hết mẹ bầu bị thiếu máu là do thiếu sắt. Nguyên nhân bởi trong thời gian mang thai, nhất là khi thai nhi phát triển mạnh mẽ trong 3 tháng giữa, mẹ cần lượng lớn các chất dinh dưỡng để cung cấp cho thai nhi, giúp em bé phát triển toàn diện. Chế độ ăn nghèo sắt trong giai đoạn này rất dễ gây ra thiếu máu.
Tumblr media
Hơn nữa, nếu chế độ ăn của mẹ không đa dạng chất dinh dưỡng, thiếu dưỡng chất và chế độ sinh hoạt không khoa học sẽ dễ khiến tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở mẹ trở nên nghiêm trọng hơn. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của mẹ và bé.
Xem thêm: bộ đôi sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Bà bầu bị thiếu máu 3 tháng giữa nên ăn gì?
Chế độ dinh dưỡng thông thường rất dễ khiến bà bầu thiếu hụt nhiều nhóm chất. Trong đó có sắt gây ra bệnh thiếu máu. Gợi ý những thực phẩm giàu chất sắt mẹ bầu 3 tháng giữa nên ăn như:
Thịt bò: đây là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và chứa lượng lớn sắt, tuy nhiên, lượng sắt trong thịt bò phân bố không đều và mẹ nên ăn phần thịt nạc sẽ hấp thụ được nhiều sắt hơn. Cá hồi: được đánh giá là nguồn cung cấp sắt tốt cho cơ thể, hơn nữa cá hồi còn giàu lượng omega-3 và các chất dinh dưỡng khác tốt cho thai kỳ. Cải bó xôi: đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, chứa ít calo, trong 100g cải bó xôi chứa đến 2,7mg sắt và nhiều khoáng chất, vitamin khác. Bông cải xanh: đây là loại rau chứa nhiều sắt giúp cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở mẹ mang thai, hơn nữa, bông cải xanh còn chứa nhiều vitamin C, chất xơ, vitamin K,… Các loại đậu: đậu nành, đậu phộng, đậu lăng,… cũng là nguồn cung cấp sắt dồi dào, ngoài ra còn chứa nhiều chất xơ và protein. Một cốc đậu lăng được chế biến sẵn có thể cung cấp cho mẹ tới 6,6mg sắt hàng ngày. Lòng đỏ trứng gà: mẹ bầu ăn lòng đỏ trứng gà vừa giúp bổ sung sắt vừa cung cấp canxi, protein và nhiều khoáng chất khác. Bí đỏ: đây là thực phẩm giàu lượng sắt và kẽm, ngoài ra bí đỏ còn chứa protein, canxi, chất xơ và các loại vitamin nhưng chứa ít calo và chất béo.
Bên cạnh tích cực ăn thực phẩm giàu chất sắt, mẹ trong thời gian mang thai cũng nên sử dụng thêm viên sắt cho bà bầu. Mẹ bầu nên ưu tiên lựa chọn sản phẩm uy tín, chính hãng, có hàm lượng và thành phần phù hợp để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng. Mẹ cũng cần chú ý tuân thủ uống đúng liều lượng và uống đúng cách theo hướng dẫn cụ thể của bác sĩ để tránh gặp phải những tác dụng không mong muốn.
Bà bầu 3 tháng giữa cần bổ sung bao nhiêu sắt?
Mẹ trong thời gian mang thai thì lượng sắt khuyến nghị bổ sung tối thiểu 30-60mg sắt/ngày. Đây là lượng sắt tổng từ cả chế độ ăn và viên uống. Do đó, mẹ cần cân đối hàm lượng sắt để bổ sung cho hợp lý, tránh gây ra tình trạng thừa/ thiếu sắt khi mang thai.
Đối với mẹ bầu có chẩn đoán thiếu máu do thiếu sắt, bác sĩ có thể chỉ định cho mẹ bổ sung 50-100mg sắt/ngày. Thậm chí đối với trường hợp thiếu máu nghiêm trọng hơn có thể phải điều trị tại bệnh viện 2-3 tháng bằng cách tiêm truyền tĩnh mạch nhằm đảm bảo lượng máu ở mức ổn định.
Tuy nhiên, nồng độ sắt trong cơ thể của mẹ quá cao cũng sẽ làm tăng nguy cơ sinh non và gặp phải các bệnh lý như đái tháo đường và tăng huyết áp thai kỳ. Nồng độ sắt quá cao trong thời gian dài thậm chí còn gây hại cho cơ quan, đặc biệt là thận.
Do đó, mẹ bầu cần tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn bổ sung sắt trong thời gian mang thai của bác sĩ, tránh sử dụng quá liều lượng cho phép trong thời gian dài, nhất là các trường hợp thiếu máu không do thiếu sắt.
Tumblr media
Mẹ băn khoăn sau khi uống sắt không nên ăn gì ? Sắt không nên dùng đồng thời với canxi và các thức uống: sữa, trà, cà phê để tránh gây ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ sắt của cơ thể.
Bài viết trên đã giúp tìm hiểu thiếu máu khi mang thai 3 tháng giữa nên ăn gì. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bạn những thông tin hữu ích giúp bạn tìm hiểu được thêm những loại thực phẩm tốt cho phụ nữ đang mang thai.
0 notes
Text
Thai bao nhiêu tháng được uống bia?
Có bầu mẹ nên uống bia không? Có bầu mấy tháng được uống bia? là câu hỏi được nhiều sản phụ quan tâm khi có dịp cần phải tham gia vào những bữa tiệc hoặc sự kiện quan trọng. Bởi lẽ, thực tế cho thấy, bia từ lâu đã được xem là một phần linh hồn không thể thiếu trong các buổi hội họp đặc biệt.
Xem thêm: canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn cho bà bầu
Tác hại của việc uống bia khi mang thai
Theo tổ chức y tế quốc tế, việc tiêu thụ cồn trong thời kỳ mang thai có thể gây ra các tình trạng như sảy thai, thai chết lưu và nhiều khuyết tật thể chất khác.
Cụ thể như:
Tumblr media
Thai nhi cũng hấp thụ lượng cồn từ bia rượu mẹ dùng
Khi mẹ uống bia, chất cồn sẽ đi vào máu ảnh hưởng tới các cơ quan nội tạng trong cơ thể mẹ và tác động tới bào thai trong bụng. Chất cồn từ bia đi theo nhau thai vào cơ thể em bé cũng gần bằng lượng cồn trong cơ thể mẹ, tuy nhiên em bé cần gấp đôi thời gian để đào thải lượng cồn này ra khỏi cơ thể. Rượu bia làm giảm lượng máu lưu thông giữa người mẹ và thai nhi, khiến cho trẻ không hấp thu đủ dinh dưỡng cần thiết, khiến bé sinh ra không phát triển khỏe mạnh.
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón cho bà bầu
Thai nhi có nguy cơ gây dị tật bẩm sinh khi mẹ dùng bia rượu
Nghiên cứu tại Mỹ cho thấy chất cồn có thể liên quan tới dị tật bẩm sinh ở thai nhi cả về mặt hình thái lẫn vận động. Mẹ bầu càng uống nhiều bia rượu thì thai nhi càng bị tác động nhiều. Phụ nữ mang thai uống trên 30ml rượu nguyên chất mỗi ngày sinh con dễ bị dị dạng, chậm phát triển trí não. Một lượng nhỏ cồn cũng có thể gây ra thay đổi trên khuôn mặt đứa trẻ, có thể mũi bé sẽ hếch và ngắn hơn khi mẹ uống rượu bia khi mang thai.
Thai nhi bị ảnh hưởng tới hệ thần kinh khi mẹ uống bia
Mẹ bầu uống nhiều bia rượu ở giai đoạn đầu mang thai dễ làm thay đổi cấu trúc màng tế bào, làm cho quá trình phân bào chậm hơn, ảnh hưởng tới tế bào thần kinh. Dung nạp cồn diễn ra trong suốt thai kỳ sẽ ảnh hưởng tới hệ thần kinh của trẻ nặng nề mãi tới sau này. Những đứa trẻ có mẹ nghiện bia rượu có nguy cơ bị trí nhớ kém, tiếp thu kém, tập trung kém, hiếu động thái quá cũng như không làm chủ được bản thân..
Xem thêm: uống sắt và sữa cách nhau bao lâu
Thai bao nhiêu tuần được uống bia?
Sau khi biết được những tác hại của bia rượu nói trên, tốt nhất mẹ bầu nên kiêng uống bia rượu trong suốt các giai đoạn thai kỳ và cả giai đoạn sau sinh cho con bú. Bởi khi mẹ uống bia rượu, chất cồn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi trong bụng và gây ra những ảnh hưởng xấu tới sự phát triển cả về thể chất lẫn trí não của em bé. Thay vì uống bia rượu, mẹ nên thay thế với những loại đồ uống lành mạnh và tốt hơn cho sức khỏe.
Top 4 loại nước uống tốt cho bà bầu
Chế độ dinh dưỡng thai kỳ đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Ngoài những thực phẩm như thịt, cá, trứng, hải sản…thì đồ uống cũng vô cùng cần thiết để mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh. Mẹ có thể tham khảo những loại thức uống sau.
Nước lọc: Nước không thể thiếu với cơ thể bởi thiếu nước khi mang thai có thể dẫn tới nhiều hậu quả như đau đầu, buồn nôn, chuột rút, phù nề chóng mặt.. Lượng nước bà bầu nạp vào cơ thể sẽ phụ thuộc vào cân nặng của mẹ, trung bình mỗi ngày mẹ bầu nên uống từ 2-3 lít nước lọc để đảm bảo quá trình trao đổi chất và tiêu hóa hiệu quả. Sữa: Sữa không chỉ giúp mẹ bầu giải khát mà còn cung cấp vitamin D và canxi cho thai nhi phát triển tốt. Một số loại sữa bầu hiện nay còn cung cấp nhiều dưỡng chất có lợi cho sự phát triển hệ thần kinh của em bé. Tuy nhiên nếu mẹ bầu đang lo bị béo phì thừa cân hoặc có thể bị tiểu đường thai kỳ thì có thể cân nhắc dùng sữa tươi không đường và ít chất béo, sữa cần tiệt trùng và đảm bảo vệ sinh. Nước dừa: Nước dừa cung cấp nhiều acid amin, vitamin nhóm A, B cùng các vi chất như kali, canxi, magie.. không chỉ giàu dinh dưỡng mà còn cung cấp điện giải cho cơ thể, giúp mẹ chống lại virus, vi khuẩn gây bệnh, hạn ché viêm nhiễm và tăng cường sức đề kháng. Các loại sinh tố hoa quả: Sinh tố hoa quả như sinh tố bơ, chuối, nước cam, táo, nho… đều rất tốt cho bà bầu, không chỉ bổ sung nước mà còn cung cấp chất dinh dưỡng cho mẹ bầu và em bé, tăng cường chất xơ hiệu quả.
Tumblr media
Bên cạnh việc sử dụng các loại nước uống có lợi cho cơ thể, mẹ bầu đừng quên việc sử dụng các viên uống tăng cường vi chất đặc biệt là viên sắt hữu cơ cho bà bầu để cung cấp đủ hàm lượng sắt theo nhu cầu mẹ cần. Dùng viên sắt đều đặn cũng giúp mẹ phòng ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt một cách hiệu quả.
Vậy là mẹ đã biết tác hại của bia rượu và có bầu mấy tháng được uống bia sau khi đọc xong bài viết trên rồi. Việc sử dụng thức uống có cồn trong thai kỳ được xem là điều cấm kỵ để bảo đảm an toàn cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của thai nhi.
0 notes
hoanghuuthang-ceointech · 2 months ago
Text
Những thách thức mà startup thường gặp phải
Khởi nghiệp startup không phải là một hành trình dễ dàng. Đó là một cuộc chiến không ngừng nghỉ, nơi mỗi quyết định, mỗi bước đi đều đong đầy thử thách và đòi hỏi sự kiên cường. Những người sáng lập startup không chỉ đối mặt với những khó khăn về tài chính, mà còn phải đấu tranh với những quyết định mang tính bước ngoặt, đánh đổi những gì quý giá nhất. Cùng nhìn lại những thử thách mà hầu hết các doanh nhân phải đối mặt khi khởi nghiệp, để thấy rằng, dù con đường phía trước có gian nan đến đâu, thì sự kiên nhẫn và chiến lược đúng đắn vẫn sẽ dẫn bạn đến thành công.
Tumblr media
1 - Từ bỏ các sự nghiệp khác
Một trong những thách thức đầu tiên khi bước vào khởi nghiệp là quyết định từ bỏ công việc ổn định để theo đuổi đam mê. Bạn có thể bắt đầu bằng cách quản lý công việc khởi nghiệp vào những giờ cuối tuần, nhưng nếu muốn xây dựng một sự nghiệp bền vững, bạn sẽ phải toàn tâm toàn ý. Đó là một bước đi táo bạo, và bạn cần phải tự hỏi bản thân: Liệu mình đã chuẩn bị đủ chưa? Đây là một quyết định không dễ dàng, bởi lẽ nó đụng chạm đến tương lai, đến những cơ hội và sự an toàn của cuộc sống hiện tại. Nhưng nếu bạn không dám đánh cược vào chính mình, làm sao bạn có thể đòi hỏi sự thay đổi?
2 - Nguồn vốn đầu tư
Dù có niềm tin, đam mê hay ý tưởng tuyệt vời, một điều không thể thiếu khi khởi nghiệp là tiền. Nguồn vốn đầu tư là máu nuôi sống mọi startup. Nếu thiếu tài chính, mọi kế hoạch, mọi chiến lược đều trở nên vô nghĩa. Đầu tư vào sản phẩm, thuê nhân sự, tìm mặt bằng – tất cả đều tiêu tốn một khoản chi phí lớn. Và thậm chí nếu bạn may mắn có đủ tiền, việc làm sao để duy trì được dòng tiền và sinh lợi nhuận càng sớm càng tốt lại là một thử thách không kém phần cam go. Tháng đầu tiên, thậm chí năm đầu tiên, có thể bạn sẽ không thấy được lợi nhuận ngay lập tức, nhưng đó là cái giá của sự kiên trì.
3 - Khó khăn trong việc giới thiệu sản phẩm và kiểm toán
Một sản phẩm tốt là chưa đủ. Khả năng giới thiệu sản phẩm và tạo dựng thương hiệu chính là yếu tố quyết định sự thành công. Nhiều startup mắc sai lầm khi chỉ tập trung vào sản phẩm mà bỏ qua việc xây dựng chiến lược marketing hiệu quả, khiến sản phẩm dù chất lượng đến đâu cũng không thể đến tay người tiêu dùng. Ngoài ra, vấn đề định giá, kế toán tài chính yếu kém cũng khiến nhiều startup gặp khó khăn trong việc thu hút quỹ đầu tư. Sự thiếu sót trong việc kiểm toán và báo cáo tài chính chuyên nghiệp có thể khiến dự án của bạn không thể chinh phục được những nhà đầu tư tiềm năng.
4 - Thiếu kiến thức và kinh nghiệm
Với những người mới bắt đầu, thiếu kiến thức và kinh nghiệm là một thách thức không thể phủ nhận. Dù bạn có nhiệt huyết và đam mê, nhưng thiếu đi sự hiểu biết về thị trường, chiến lược kinh doanh hay quản trị tài chính, thì startup của bạn khó có thể đứng vững. Việc không có đủ kiến thức sẽ khiến bạn mắc phải những sai lầm không đáng có, gây ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Vì vậy, việc học hỏi và tích lũy kinh nghiệm trước khi khởi nghiệp là điều vô cùng cần thiết.
5 - Nguồn nhân lực kém chất lượng
Không có đội ngũ nhân viên chất lượng, startup của bạn rất khó phát triển. Các công ty khởi nghiệp thường gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nhân sự giỏi, bởi những người tài năng không dễ dàng chấp nhận những rủi ro của một startup. Họ luôn mong muốn những công việc ổn định và đãi ngộ tốt. Nếu đội ngũ nhân sự không đủ năng lực hoặc thiếu kinh nghiệm, dự án của bạn sẽ gặp phải rất nhiều vấn đề trong quá trình triển khai, làm ảnh hưởng đến sự thành công chung.
6 - Thiếu sót trong xây dựng cấu trúc công ty
Khi khởi nghiệp, rất nhiều doanh nghiệp bỏ qua việc xây dựng cấu trúc công ty rõ ràng. Việc thiếu một hệ thống tổ chức hợp lý và một chiến lược dài hạn có thể dẫn đến những bất ổn nội bộ, xung đột giữa các bộ phận. Để đạt được hiệu quả công việc cao, một công ty cần phải có một cơ cấu rõ ràng, một hệ thống quy trình chuẩn và đặc biệt là văn hóa doanh nghiệp. Một startup không chú trọng đến vấn đề này sẽ rất dễ đối mặt với sự rối loạn trong nội bộ và khó lòng duy trì được sự ổn định trong tương lai.
Khởi nghiệp là một cuộc hành trình đầy gian nan, nhưng cũng chính những thử thách này sẽ tôi luyện bạn trở nên kiên cường hơn. Mỗi khó khăn mà bạn vượt qua đều là một bước tiến gần hơn đến thành công, và mỗi thất bại sẽ là bài học quý giá giúp bạn trưởng thành hơn. Nếu bạn sẵn sàng đối mặt với những thử thách này, con đường khởi nghiệp sẽ không còn là một giấc mơ xa vời.
0 notes
satbabauchela · 3 months ago
Text
Cách trị rạn da cho mẹ sau sinh mổ an toàn, hiệu quả
Rạn da sau sinh mổ là vấn đề khiến nhiều mẹ lo lắng bởi nó vừa gây mất thẩm mỹ vừa tạo cảm giác khó chịu. Vì vậy, các mẹ luôn luôn có mong muốn tìm được những cách điều trị rạn an toàn, hiệu quả. Trong bài viết này, sẽ chia sẻ đến mẹ 5 cách giúp trị rạn sau khi sinh mổ để mẹ tham khảo.
Xem thêm: cách làm đẹp trong tháng ở cữ
Những cách trị rạn da sau sinh mổ an toàn, hiệu quả
Những cách điều trị rạn da sau sinh mổ từ thiên nhiên không chỉ an toàn, lành tính mà còn mang đến hiệu quả cao. Dưới đây là những cách chữa tốt nhất dành cho bạn:
Tumblr media
Trị rạn sau sinh sử dụng nha đam (lô hội)
Nha đam là một trong những nguyên liệu tự nhiên hay được sử dụng trong lĩnh vực chăm sóc sắc đẹp của chị em phụ nữ và được nhiều mẹ sau sinh sử dụng để trị rạn. Thành phần của nha đam có chứa hàm lượng lớn enzyme, khoáng chất, vitamin A, E, C và các acid béo ngăn ngừa rạn da, làm lành các tổn thương trên da, rất tốt cho việc trị rạn da sau sinh mổ.
Nguyên liệu:
Nha đam.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị lá nha đam, rửa sạch và bỏ vỏ chỉ lấy phần gel phía bên trong. Thoa gel nha đam đã lấy lên các vết rạn da, massage nhẹ trong 1-2 phút. Dùng nước ấm làm sạch vùng da vừa thoa gel nha đam. Kiên trì áp dụng ngày 2 lần và mẹ sẽ thấy vùng da được cải thiện sau vài tuần.
Xem thêm: thuốc sắt tốt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu
Trị rạn da sau sinh mổ với trứng gà và dầu olive
Sự kết hợp giữa trứng gà và dầu olive giúp làm mờ vết rạn rất tốt. Dầu olive có chứa polyphenol và phytosterol hỗ trợ đẩy nhanh quá trình sản sinh collage, tăng độ đàn hồi của da. Trong khi đó, trứng gà dồi dào acid amin giúp tái tạo, mang tới làn da mềm mịn.
Nguyên liệu:
1 lòng trắng trứng gà. 1 thìa cà phê dầu olive.
Cách thực hiện:
Vệ sinh sạch vùng da bị rạn, lau khô với khăn mềm. Trộn đều 1 lòng trắng trứng và dầu olive cho hỗn hợp hòa quyện. Sử dụng tay thao hỗn hợp đều trên da, massage để dưỡng chất thẩm thấu nhanh. Đợi 20 phút cho phần hỗn hợp khô lại trên da rồi rửa với nước ấm. Áp dụng thực hiện 2-3 lần/tuần.
Trị rạn da với tinh dầu dừa
Nhắc tới biện pháp trị rạn da sau sinh hiệu quả, mẹ không thể bỏ qua dầu dừa. Dầu dừa rất an toàn và lành tính sử dụng cho mẹ bầu, có chứa chất Tocotrienol với khả năng chống oxy hóa cao, giúp làm mờ vết rạn da nhanh chóng. Vitamin K và sắt có trong dầu dừa còn kích thích sản sinh collagen và hình thành tế bào da mới, cấp ẩm sâu cho làn da mịn màng.
Nguyên liệu:
Dầu dừa.
Cách thực hiện:
Vệ sinh vùng da bị rạn, sau đó lấy khăn sạch lau khô. Thoa một lượng dầu dừa vừa đủ lên da và massage vùng da rạn. Sử dụng dầu dừa trị rạn ngày 2 lần để các vết rạn mờ nhanh, cấp ẩm và tăng đàn hồi da.
Xem thêm: mẹ uống canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn
Trị rạn với kem trị rạn và cấp ẩm sâu
Ngoài các biện pháp trị rạn da sau sinh mổ với nguyên liệu tự nhiên, mẹ còn có thể dùng tới kem dưỡng để làm mờ rạn nhanh và kích thích sản sinh collagen hiệu quả. Kem dưỡng có thành phần dưỡng ẩm, chống lão hóa và tăng đàn hồi da rất tốt.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại kem trị rạn tốt từ nhiều thương hiệu khác nhau, mẹ hãy lựa chọn loại sản phẩm phù hợp nhất để sử dụng. Một số kem trị rạn tiêu biểu có thể kể tới như Oillan Mama, Mustela của Pháp, Aleva Stretch Mark, Maternea…
Trị rạn sau sinh mổ với phương pháp dùng tia laser
Phương pháp làm đẹp sau sinh với tia laser khá phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong quá trình trị rạn. Mẹ có thể tiến hành trị rạn da sau sinh mổ với tia laser khi vết mổ đã lành và khô hẳn để không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Biện pháp này có khả năng làm mờ rạn tới 80%, tác động sâu vào lớp biểu bì kích thích hình thành tế bào da mới, đẩy nhanh quá trình tái tạo collagen. Liệu trình trị rạn da với tia laser sẽ cần từ 6-12 tháng tùy mức độ rạn của mẹ.
Tumblr media
Bên cạnh việc chăm sóc làn da, mẹ bầu và sau sinh càng cần chú ý các biện pháp chăm sóc sức khỏe thai kì và sau sinh. Mẹ cần thực hiện chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi đầy đủ kết hợp với việc bổ sung sắt, canxi, DHA cho mẹ sau sinh phù hợp. Lựa chọn các sản phẩm uy tín, chính hãng để mang lại hiệu quả bổ sung tốt nhất!
Trên đây là những cách trị rạn da sau sinh mổ đơn giản nhất. Tùy nhu cầu và điều kiện thời gian, mẹ sau sinh có thể chọn cho mình cách phù hợp nhất. Tin rằng, dù bạn chọn bất cứ cách nào, chỉ cần kiên trì áp dụng chắc chắn các vết rạn sẽ mờ đi đáng kể.
0 notes
nguyenthithuytrangbinhdong · 3 months ago
Text
Lạc nội mạc tử cung là một trong những bệnh phụ khoa thường gặp nhất hiện nay. Ngoài việc gây khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của người bệnh, lạc nội mạc tử cung còn có thể gây vô sinh và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác. Hãy cùng Đông y cổ truyền Dược Bình Đông tham khảo bài viết sau đây để có thêm những thông tin liên quan đến bệnh lạc nội mạc tử cung, cách điều trị và phòng tránh bệnh hiệu quả. 1. Tìm hiểu tổng quan về lạc nội mạc tử cung Lạc nội mạc tử cung (Adenomyosis) là một trong số các bệnh về tử cung và buồng trứng khá phổ biến hiện nay. Tình trạng bệnh xảy ra khi các tế bào nội mạc tử cung (mô hình thành nên lớp niêm mạc tử cung - màng trong tử cung) được tìm thấy ở bên ngoài tử cung tại một số vị trí như: buồng trứng, cơ tử cung, vòi trứng, vùng chậu, bàng quang, trực tràng,...Có thể hiểu đơn giản là các mô nội mạc trong lòng tử cung phát triển ra bên ngoài tử cung. Bệnh lạc nội mạc tử cung có nguy hiểm không là câu hỏi mà nhiều chị em quan tâm. Bình thường, trong thời gian kinh nguyệt, các mô nội mạc tử cung sẽ bong ra và bị tử cung đẩy ra ngoài theo máu kinh. Với các mô nội mạc tử cung lạc chỗ, chúng vẫn phát triển và bong ra nhưng do nằm ngoài tử cung nên không bị đẩy ra ngoài. Chúng bị ứ đọng lại, gây chảy máu bên trong, viêm, phù nề, đau bụng nhiều và các triệu chứng khác. Lạc nội mạc tử cung là bệnh lý phụ khoa phổ biến ở nữ giới trong độ tuổi sinh sản Lạc nội mạc tử cung có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như: vô sinh, thiếu máu, đau vùng chậu mãn tính, ung thư buồng trứng, ung thư tử cung, u lạc nội mạc tử cung hoặc khiến người bệnh gặp các vấn đề về tâm lý như lo âu, trầm cảm. Lạc nội mạc tử cung là bệnh lý lành tính. Bệnh mức độ nhẹ sẽ không gây ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe người bệnh. Lúc này bạn chỉ cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra và bệnh có thể tự thuyên giảm sau thời kỳ mãn kinh. Tuy nhiên khi phát hiện các triệu chứng như: đau bụng kinh và đau bụng kinh dữ dội, rối loạn kinh nguyệt, chảy máu âm đạo ngoài kỳ kinh, đau trong và sau khi quan hệ,... bạn cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa phụ sản để được thăm khám, điều trị sớm. 2. Các dấu hiệu của bệnh lạc nội mạc tử cung Một số dấu hiệu điển hình thường gặp của bệnh lạc nội mạc tử cung gồm: Đau: Tùy thuộc vào vị trí và kích thước của tổ chức niêm mạc tử cung lạc chỗ mà bệnh nhân sẽ có các loại cơn đau khác nhau, bao gồm: đau bụng kinh, đau vùng chậu, đau trong hoặc sau khi quan hệ tình dục, đau khi đi đ��i tiện hay tiểu tiện trong thời kỳ kinh nguyệt,... Kinh nguyệt bất thường: Chảy máu kinh nhiều hơn bình thường, có nhiều cục máu đông, chảy máu âm đạo bất thường giữa chu kỳ kinh nguyệt, thời gian hành kinh dài hơn,... Khó có con/ vô sinh: Sau 6 tháng - 1 năm không sử dụng biện pháp tránh thai nhưng chưa có dấu hiệu mang thai. Ngoài ra, người bệnh còn có thể gặp các dấu hiệu khác như: mệt mỏi, tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, buồn nôn, khó tiêu,... Những tình trạng này thường xuất hiện nhiều trong thời kỳ kinh nguyệt. Dấu hiệu bệnh lạc nội mạc tử cung khá đa dạng 3. Nguyên nhân gây nên lạc nội mạc tử cung  Hiện nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây nên tình trạng lạc nội mạc tử cung. Một số tác nhân có thể dẫn đến bệnh lý này bao gồm: Kinh nguyệt trào ngược: Do máu kinh bị cản trở khi chảy ra bên ngoài âm đạo, khiến máu và tế bào nội mạc tử cung bị trào ngược lên ống dẫn trứng, buồng trứng và ổ bụng. Tế bào nội mạc tử cung bám dính lại, phát triển ở các chu kỳ tiếp theo. Tiền sử phẫu thuật ở tử cung: Phụ nữ đã từng thực hiện phẫu thuật nạo phá thai, điều trị viêm nhiễm tử cung, cắt bỏ u xơ tử cung, sinh mổ,... có khả năng cao mắc lạc nội mạc tử cung. Rối loạn hệ miễn dịch: Hệ miễn dịch của cơ thể không phát hiện được tổ chức niêm mạc tử cung phát triển sai vị trí để loại bỏ, khiến cho chúng biểu hiện thành bệnh lý.  Rối loạn nội tiết tố: Tính chu kỳ của nội mạc tử cung được tạo nên từ hoạt động của Hormone Estrogen và Progesterone. Do đó, lạc nội mạc tử cung thường gặp những phụ nữ ở độ tuổi sinh sản và nặng lên nếu sử dụng các biện pháp kích trứng trong hỗ trợ sinh sản. 
Yếu tố nguy cơ: Người có hình dáng tử cung bất thường (hẹp eo tử cung, tử cung đôi,...); trẻ dậy thì trước 11 tuổi; phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt ngắn (dưới 27 ngày), thời gian hành kinh nhiều (trên 7 ngày) hay lượng máu kinh nhiều; phụ nữ mắc chứng rối loạn hoạt động Hormone Estrogen; tiền sử gia đình có người mắc lạc nội mạc tử cung; bệnh nhân ung thư vú đang điều trị bằng thuốc tamoxifen. 4. Cách chẩn đoán bệnh lạc nội mạc tử cung  Để chẩn đoán lạc nội mạc tử cung, các bác sĩ sẽ dựa vào những yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng và chỉ định những phương pháp cận lâm sàng như. Khám vùng chậu: Bác sĩ sờ thấy u trong tiểu khung, di động hạn chế hay dính, đau khi di động. Các chẩn đoán hình ảnh: Siêu âm, chụp CT hoặc MRI để tạo ra hình ảnh chi tiết về cơ quan sinh sản để chẩn đoán bệnh. Nội soi ổ bụng: Xác định vị trí và mức độ tổn thương của u nội mạc tử cung. Sinh thiết: Bác sĩ sẽ nội soi ổ bụng để lấy mẫu mô, sau đó mang mẫu mô đi xét nghiệm để chẩn đoán bệnh. Hình ảnh lạc nội mạc tử cung trên siêu âm 5. Phương pháp điều trị Tùy thuộc vào mức độ bệnh và các triệu chứng của bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp để điều trị lạc nội mạc tử cung. Bạn nên đến các bệnh viện, cơ sở y tế để được các bác sĩ có chuyên môn hỗ trợ thăm khám, chẩn đoán và đưa ra phương án điều trị tốt nhất. 5.1. Phương pháp Tây y Lạc nội mạc tử cung là bệnh lý phụ khoa mạn tính, triệu chứng bệnh khác nhau, diễn biến phức tạp và dễ tái phát. Do đó Bộ Y tế Việt Nam đã đưa ra những phác đồ điều trị lạc nội mạc tử cung nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho người bệnh. Sử dụng thuốc Sử dụng thuốc để điều trị lạc nội mạc tử cung là biện pháp luôn được ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, biện pháp này không thể loại bỏ đi mô lạc nội mạc tử cung có sẵn. Những loại thuốc được sử dụng trong điều trị gồm: Thuốc giảm đau: Các loại thuốc giảm đau kháng viêm không steroid (NSAID) giúp giảm bớt cơn đau của người bệnh. Thuốc điều trị nội tiết: Thuốc tránh thai, thuốc chủ vận hormone tiết ra Gonadotropin, thuốc chỉ có Progestin,... giúp ngăn cản sự kết dính xảy ra, làm chậm sự phát triển của mô nội mạc tử cung. Sử dụng thuốc để điều trị lạc nội mạc tử cung Phẫu thuật Phương pháp này được thực hiện để giúp người bệnh giảm đau và cải thiện khả năng sinh sản. Lúc này các mô nội mạc tử cung xuất hiện ở những vị trí bên ngoài tử cung sẽ được loại bỏ.  Phẫu thuật bảo tồn: Áp dụng cho những bệnh nhân không đáp ứng với liệu pháp sử dụng thuốc. Phẫu thuật sẽ loại bỏ, phá hủy sự phát triển của nội mạc tử cung mà không gây tổn thương lên cơ quan sinh sản. Ba phương pháp phẫu thuật bảo tồn thường được sử dụng gồm: phẫu thuật nội soi ổ bụng, phẫu thuật cắt bỏ các khối u đang phát triển, biện pháp đốt laser. Phẫu thuật cắt bỏ tử cung: Đây là biện pháp cuối cùng nếu tình trạng bệnh không cải thiện sau khi đã tiến hành các phương pháp điều trị khác. Bác sĩ sẽ cắt hoàn toàn tử cung, cổ tử cung hay cả buồng trứng để ngăn ngừa sự phát tri���n của mô nội mạc tử cung và loại bỏ các phần mô bị tổn thương xung quanh. Khi thực hiện phương pháp này người bệnh sẽ không thể mang thai được nữa, do đó cần cân nhắc kỹ trước khi tiến hành.  5.2. Phương pháp Đông y Theo Đông Y, bệnh lạc nội mạc tử cung thuộc phạm trù Thống kinh, Trưng hà, Bất dục để chỉ tình trạng khí huyết bị cản trở, ứ trệ, máu không lưu thông được. Các bài thuốc chữa bệnh lạc nội mạc tử cung sẽ được xây dựng theo nguyên tắc hoạt huyết hóa ứ, hỗ trợ lưu thông khí huyết, điều hòa kinh nguyệt, cân bằng âm dương nhằm tăng sức đề kháng chung của nữ giới. Sau đây là một số bài thuốc điều trị lạc nội mạc tử cung bằng Đông y mà bạn có thể tham khảo: Bài thuốc trị Thể huyết ứ kèm khí trệ Công dụng: Sơ can lý khí, hoạt huyết khứ ứ Thành phần: Đương quy, Xích thược, Đào nhân, Xuyên khung, Hồng hoa, Chỉ xác, Nguyên hồ, Ô dược, Linh chi, Đan bì, Hương phụ, Chích cam thảo Thực hiện: Sắc thuốc uống sau bữa ăn chính  Bài thuốc trị Thể hàn ngưng huyết ứ Công dụng: Ôn kinh tán hàn, hoạt huyết khứ ứ Thành phần: 20g
Đương quy, 15g Tiểu hồi hương, 15g Nguyên hồ, 15g Can khương, 15g Linh chi, 15g Một dược, 15g Bồ hoàng, 15g Xích thược, 15g Nhục quế, 10g Xuyên khung.  Bài thuốc trị Thể khí hư huyết ứ Công dụng: Hoạt huyết khử ứ, bổ dương ích khí Thành phần: 30g Hoàng kỳ, 20g Đương quy, 20g Địa long, 15g Xích thược, 15g Hồng hoa, 15g Đào nhân, 10g Xuyên khung. Bài thuốc trị Thể nhiệt uất huyết ứ Công dụng: Hoạt huyết khứ ứ, thanh nhiệt hòa dinh. Thành phần: 30g Sinh địa, 20g Đương quy, 20g Xích thược, 20g Đan sâm, 15g Đào nhân, 15g Hồng hoa, 15g Đan bì, 10g Sài hồ, 10g Chỉ xác, 10g Xuyên khung, 10g Ngưu tất, 10g Cam thảo, 10g Cát cánh. Bài thuốc trị Thể thận hư huyết ứ Công dụng: Hoạt huyết khử ứ, ích thận điều kinh Thành phần: 20g Thục địa, 20g Phục linh, 20g Sơn dược, 20g Đương quy, 20g Câu kỷ tử, 20g Bạch thược, 15g Sơn thù du, 15g Thỏ ty tử, 16g Đào nhân, 15g Đỗ trọng, 15g Hồng hoa, 10g Xuyên khung. Sử dụng các bài thuốc Đông y để điều trị lạc nội mạc tử cung 5.3. Thảo dược hỗ trợ điều trị lạc nội mạc tử cung Một số thảo dược được sử dụng để hỗ trợ điều trị lạc nội mạc tử cung như: Tam thất: Củ Tam thất có chứa thành phần chính là Arasaponin A, giúp tăng cường nội tiết tố, điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh, giảm khả năng mắc lạc nội mạc tử cung, ung thư nội mạc tử cung. Chất dịch trong rễ, thân lá của Tam thất có thể giúp hạn chế chảy máu nhiều trong kỳ kinh nguyệt khi mắc chứng lạc nội mạc. Uống Tam thất có nhiều lợi ích trong việc điều trị lạc nội mạc tử cung Trinh nữ hoàng cung: cây thuốc chữa lạc nội mạc tử cung này cũng được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Ngải cứu: Có thể dùng ngải cứu để ngâm rửa vùng kín nhằm điều trị lạc nội mạc tử cung. Để hạn chế diễn tiến của bệnh, giảm bớt các cơn đau do lạc nội mạc tử cung gây nên, bạn cũng cần quan tâm đến việc thay đổi chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng của mình.  Chế độ sinh hoạt: Thường xuyên chườm nóng tại khu vực cơ vùng chậu để giảm đau, giảm co thắt. Ngoài ra, cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ trong từng trường hợp bệnh, luôn giữ tâm lý lạc quan để vượt qua. Chế độ dinh dưỡng: Người bệnh cũng nên chú ý áp dụng chế độ ăn uống cân bằng, đầy đủ chất. Nên bổ sung các thực phẩm tốt cho bệnh lạc nội mạc tử cung như: thực phẩm giàu omega-3, thực phẩm giàu protein, đậu nành, ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau xanh,... Đồng thời, người bệnh cần kiêng ăn thịt đỏ, thực phẩm giàu gluten, thực phẩm giàu FODMAP, các món ăn chế biến sẵn, đồ chiên rán, đồ cay nóng... 6. Phòng ngừa lạc nội mạc tử cung Một số biện pháp có thể giúp hạn chế nguy cơ mắc bệnh lạc nội mạc tử cung mà bạn có thể tham khảo gồm: Vệ sinh vùng kín đúng cách để hạn chế tình trạng viêm nhiễm âm đạo, tử cung. Thực hiện các biện pháp tránh thai an toàn, không nên nạo phá thai. Xây dựng thói quen tập thể dục thể thao ít nhất 30 phút/ ngày. Đây là phương pháp giúp bạn chuyển hóa Estrogen, giảm căng thẳng, stress hiệu quả nhằm hạn chế nguy cơ mắc bệnh. Duy trì mức cân nặng hợp lý cho bản thân, với những người béo phì cần có lộ trình giảm cân khoa học . Hạn chế sử dụng các chất kích thích, gây hại cho sức khỏe như bia, rượu, thuốc lá... 7. Tổng kết Trên đây là tất cả thông tin về bệnh lạc nội mạc tử cung mà Dược Bình Đông muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm kiến thức về triệu chứng của bệnh lạc nội mạc tử cung, biện pháp phòng tránh và các phương pháp điều trị. Hãy chăm sóc, nâng cao sức khỏe, thăm khám sức khỏe định kỳ để phòng tránh và sớm phát hiện các bệnh lý nguy hiểm nói chung và lạc nội mạc tử cung nói riêng. Để có thêm kiến thức bảo vệ sức khỏe, bạn có thể tham khảo chuyên mục Cẩm nang sức khỏe của Dược Bình Đông. Dược Bình Đông là một trong những thương hiệu đáng tin cậy chuyên cung cấp các sản phẩm làm từ thảo dược thiên nhiên chăm sóc sức khỏe đến cho người tiêu dùng Việt Nam. Chúng tôi luôn không ngừng nỗ lực, cải tiến mỗi ngày để mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng, phù hợp theo cơ địa để hỗ trợ giải quyết nỗi lo của khách hàng một cách hiệu quả nhất. 
Hãy liên hệ đến Hotline 028.39.808.808 để được hỗ trợ tư vấn các vấn đề liên quan đến sức khỏe, tìm hiểu chi tiết những sản phẩm chất lượng có tại Dược Bình Đông!
0 notes
menacalvn · 7 months ago
Text
Ba bau uong 2 vien canxi moi ngay co duoc khong?
Khi mang thai, nếu mẹ bầu không bổ sung đủ canxi sẽ ảnh hưởng đến hệ xương của mẹ và sự phát triển của bé. Vậy mẹ cần bổ sung bao nhiêu canxi mỗi ngày là đủ? Bà bầu uống 2 viên canxi mỗi ngày có được không? Menacal sẽ giải đáp những thắc mắc của mẹ thông qua bài viết dưới đây.
Bà bầu uống 2 viên canxi mỗi ngày có được không?
Bổ sung canxi hằng ngày rất quan trọng với mẹ bầu. Nhưng liệu bà bầu uống 2 viên canxi mỗi ngày có được không? Câu trả lời là CÓ nhưng trong trường hợp tổng lượng canxi đã bổ sung không vượt quá nhu cầu của cơ thể.
Vậy để xác định xem khi nào bà bầu có thể uống 2 viên canxi mỗi ngày, cần căn cứ vào các yếu tố sau:
Nhu cầu canxi của bà bầu
Thai nhi càng lớn đồng nghĩa với việc cơ thể sẽ cần nhiều canxi hơn để đáp ứng với mức độ phát triển của khung xương. Mỗi giai đoạn, nhu cầu canxi cho bà bầu là:
3 tháng đầu thai kỳ: 800 mg/ngày.
3 tháng giữa: 1000-1200 mg/ngày.
3 tháng cuối: 1200-1500 mg/ngày.
Khi cho con bú: 1500 mg/ngày.
Để bổ sung canxi an toàn và hiệu quả, mẹ cần xác định đúng nhu cầu canxi của cơ thể. Từ đó, mẹ cân đối được lượng canxi bổ sung với lượng canxi cơ thể cần. Điều này đảm bảo cho canxi được cung cấp cho cơ thể vừa đủ, không gây thừa hay thiếu.
Lượng canxi bổ sung từ thực phẩm
Cơ thể không thể tự tổng hợp ra canxi mà cần phải được bổ sung từ bên ngoài. Một chế độ ăn giàu canxi rất cần thiết đối với mẹ bầu. Mỗi thực phẩm chứa lượng canxi khác nhau. Mẹ có thể căn cứ vào “Bảng hàm lượng canxi trong một số thực phẩm” để tính toán một cách tương đối tổng lượng canxi bổ sung từ thức ăn.
Dựa vào lượng canxi có trong thực phẩm, mẹ có thể cân đối giữa lượng canxi bổ sung và canxi theo nhu cầu.
Hàm lượng canxi trong sản phẩm
Các sản phẩm bổ sung canxi cho cơ thể rất đa dạng. Mỗi loại sẽ chứa hàm lượng canxi khác nhau. Khi hàm lượng canxi trong mỗi viên thấp thì mẹ sẽ phải uống nhiều hơn để cung cấp đủ cho cơ thể.
Nhưng khi xem bao bì để xem lượng canxi trong mỗi viên, mẹ cần xác định thành phần chứa canxi đó “tương ứng với bao nhiêu mg canxi”. Bởi vì đó mới là lượng “canxi nguyên tố” mà cơ thể có thể hấp thu. Sau đó tính tổng lượng canxi nguyên tố trong 1 viên uống.
Hầu hết canxi trong các sản phẩm ở dưới dạng phức hợp và chứa lượng canxi nguyên tố rất ít. Mẹ thường bị nhầm lẫn hàm lượng phức hợp là hàm lượng của canxi và dẫn đến bổ sung canxi không đủ cho cơ thể.
Như vậy, mẹ bầu có thể uống 2 viên canxi mỗi ngày nếu:
Canxi trong thực phẩm + 2 * hàm lượng canxi trong 1 viên “tương đương” nhu cầu hằng ngày
Trong một số trường hợp do bác sĩ chỉ định, mẹ có thể bổ sung nhiều hơn lượng canxi khuyến nghị nhưng không được quá 2500 mg/ngày. [2].
Những lưu ý khi bổ sung canxi cho mẹ bầu
Khi uống canxi, nguyên tắc bổ sung cũng rất quan trọng. Nếu bổ sung không đúng cách sẽ không đem lại hiệu quả, thậm chí còn “tiền mất tật mang”. Bổ sung canxi mẹ bầu cần lưu ý như sau:
Lựa chọn những loại canxi kết hợp với vitamin D3 và K2 để tăng khả năng hấp thu canxi vào cơ thể.
Thời điểm uống canxi tốt nhất là vào buổi sáng. Bởi vì vào thời điểm này, các tia cực tím hỗ trợ chuyển hóa tiền vitamin D3 thành vitamin D3. Vitamin D3 được sản sinh nhiều giúp hấp thu canxi vào máu tốt hơn.
Không nên bổ sung nhiều thực phẩm chức năng cùng một lúc, đặc biệt là sắt và canxi. Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh canxi kìm hãm hấp thu sắt. Trong khi đó, sắt và canxi đều rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai. Mẹ bầu uống sắt nhưng hấp thu kém vừa gây lãng phí, vừa che dấu nguyên nhân thiếu máu vì mẹ “tưởng” là đã bổ sung đủ sắt rồi. Do đó, mẹ cần uống sắt và canxi cách nhau tối thiểu 2 giờ.
Hạn chế ăn mặn khi uống canxi do canxi và natri có trong muối cạnh tranh hấp thu. Khi lượng natri cơ thể lớn làm canxi khó hấp thu vào cơ thể và bị thải qua nước tiểu.
Uống 2 viên canxi cùng lúc được không?
Theo khuyến cáo, canxi được hấp thu tốt nhất khi được dùng với liều không quá 500mg. [3]. Nếu tổng hàm lượng 2 viên canxi không vượt quá 500mg, mẹ bầu hoàn toàn có thể uống cùng lúc. Tuy nhiên, nếu chia nhỏ liều hơn, canxi sẽ được hấp thu từ từ và không gây tình trạng dư thừa.
Aplicaps Menacal – Canxi tảo biển D3K2 không nóng không táo cho mẹ bầu
Bổ sung canxi từ thực phẩm là biện pháp bổ sung an toàn và lâu dài nhất. Nhưng đối với phụ nữ mang thai, nhu cầu canxi cao hơn rất nhiều. Nếu chỉ bổ sung canxi thông qua thức ăn thường sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu của mẹ. Ngoài ra, canxi từ thực phẩm thường khó hấp thu và mẹ sẽ phải ăn nhiều hơn. Điều này rất khó với mẹ bầu, nhất là khi mẹ bị ốm nghén. Do đó, sử dụng thêm viên uống canxi cho bà bầu rất cần thiết.
Canxi Aplicaps Menacal là một lựa chọn hoàn hảo của mẹ bầu những điểm nổi bật sau:
Canxi tự nhiên từ tảo biển đỏ và san hô
Tăng hòa tan, tăng hấp thu bởi cấu trúc lỗ xốp tổ ong với tổng diện tích bề mặt lớn hơn gấp 10 lần canxi thông thường.
Tảo biển chứa lượng canxi nguyên tố lớn, lên đến 32%.
Thành phần nguyên tố vi lượng đa dạng, đặc biệt có chứa magie với tỷ lệ magie : canxi là 2/1, tạo nên một cấu trúc tương tự xương người. Nhờ đó, canxi có thể gắn vào xương dễ dàng hơn.
Tảo đỏ có môi trường pH kiềm nên không gây kích ứng dạ dày.
Nguồn nguyên liệu đảm bảo, đạt chứng nhận Hữu Cơ cho quá trình khai thác và chế biến.
Canxi kết hợp vitamin D3 và K2
Vitamin D3 và K2 là “người dẫn đường” không thể thiếu để đưa canxi đến xương. Bởi vì vitamin D3 giúp đưa canxi vào máu. Sau đó, vitamin K2 tiếp tục đồng hành và đưa canxi gắn vào xương. Nếu thiếu vitamin D3 và K2, canxi sẽ không đi đến đúng đích là hệ xương. Canxi cũng sẽ bị lắng đọng tại ruột, gây táo bón và nóng trong.
Canxi Aplicaps Menacal bổ sung vitamin D3, K2 giúp canxi được hấp thu vào cơ thể. Nhờ đó, tình trạng nóng trong, táo bón do lắng đọng canxi tại ruột không còn xảy ra nữa.
Canxi được phối hợp thêm bộ ba kẽm, magie, selen
Kẽm, magie, selen là các trợ thủ đắc lực để xương được hấp thu canxi tối ưu. Bộ ba này giúp hoạt hóa enzym để chuyển vitamin D thành dạng hoạt động. Ngoài ra, magie cũng là thành phần kích thích sản sinh ra hormon calcitonin để duy trì cấu trúc xương và đưa canxi từ máu, mô mềm trở lại xương.
Đạt được các chứng nhận về tiêu chuẩn chất lượng
Chứng nhận về chất lượng của Tổ chức Sức khỏe Châu Âu (EU Health).
Chứng nhận đạt tiêu chuẩn GRAS của Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA).
Chứng nhận Hữu Cơ cho quá trình khai thác và chế biến nguyên liệu.
Nhà máy sản xuất đạt chuẩn GMP của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Để tìm hiểu thêm về sản phẩm Aplicaps Menacal, hãy liên hệ qua số 1900 636 985 (nhánh số 2). Các chuyên gia sức khỏe thai kỳ sẽ liên hệ trực tiếp để tư vấn cho mẹ.
Mong rằng thông qua bài viết “Bà bầu uống 2 viên canxi mỗi ngày có được không?”, mẹ sẽ biết cách bổ sung canxi hợp lý cho cơ thể. Menacal chúc mẹ và bé yêu luôn luôn khỏe mạnh.Nguồn bài viết: https://menacal.vn/ba-bau-uong-2-vien-canxi-moi-ngay/
0 notes
aplicapss · 7 months ago
Text
Uống sắt và axit folic trước khi mang thai: NÊN hay KHÔNG?
Mẹ có sức khỏe tốt, thai nhi mới phát triển toàn diện. Vậy nên trước khi có ý định mang thai, cơ thể mẹ cần có lượng dự trữ dinh dưỡng nhất định. Do đó, cân nhắc uống sắt và axit folic trước khi mang thai là vô cùng quan trọng. Cùng Aplicaps tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!
Có cần uống sắt và axit folic trước khi mang thai không?
Sắt và axit folic đều là những vi chất cần thiết cho một thai kỳ khỏe mạnh. Sắt giúp tạo hồng cầu, enzyme, đồng thời tăng sức đề kháng cho cơ thể. Trong khi đó, acid folic đảm nhận vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển của hệ thần kinh thai nhi. Do đó, để phát huy tốt vai trò của hai dưỡng chất này, việc bổ sung cho mẹ bầu cần được thực hiện trước khi mang thai và kéo dài trong nhiều tháng sau đó.
Sắt và axit folic cần được bổ sung trước khi mang thai bởi những lý do sau:
Ngăn ngừa thiếu máu thai kỳ
Sắt và axit folic thuộc thành phần cấu tạo lên huyết sắc tố. Sự thiếu hụt có thể gây cản trở quá trình sản sinh hồng cầu, dẫn đến thiếu máu. Chị em trong kỳ kinh nguyệt đều mất đi một lượng máu đáng kể. Do đó, uống sắt và axit folic trước khi mang thai không chỉ giúp ngăn ngừa thiếu máu mà còn tăng lượng dự trữ cần thiết để chuẩn bị cho một thai kỳ khỏe mạnh.
Giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh
Acid Folic là hoạt chất quan trọng cho hệ thần kinh thai nhi, bao gồm não và tủy sống. Khi nồng độ acid folic trong máu người mẹ đủ cao, ống thần kinh sẽ được khép lại và hoàn thành chu trình phát triển. Hai cơ quan này được hình thành từ rất sớm, trong những tuần đầu của thai kỳ, thậm chí trước cả khi mẹ biết tin vui. Do vậy, việc dùng thuốc bổ sung axit folic nên được thực hiện trước khi mang thai, giúp mẹ “nạp” sẵn dinh dưỡng cần thiết để chuẩn bị cho thai nhi bước khởi đồng tốt nhất.
Uống sắt và axit folic trước khi mang thai bao lâu?
Chế độ dinh dưỡng có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc tăng khả năng đậu thai. Trong đó, sắt và axit folic là hai hoạt chất không thể thiếu trong dinh dưỡng thai kỳ. Chủ động bổ sung sắt và axit folic, tức mẹ đã dự trữ đủ máu chuẩn bị bước đầu mang thai. Hơn nữa, nhau thai khi được bơm máu liên tục sẽ hỗ trợ tốt cho sự trao đổi chất giữa thai nhi và người mẹ, tiếp tục đồng hành trong 9 tháng 10 ngày.
Thông thường, mẹ khó có thể tính toán chính xác thời điểm thụ thai. Vì vậy, chuyên gia khuyên mẹ nên bổ sung sắt và axit folic ngay khi có ý định mang thai. Theo đó, khoảng thời gian thích hợp để mẹ uống sắt và axit folic là từ 1 tháng – 1 năm hoặc ít nhất 1 – 3 tháng trước khi mang thai.
Lưu ý: Trong quá trình bổ sung, mẹ cần uống đều đặn, đủ liều, không dùng quá nhiều loại sắt khác nhau để tránh gây tác dụng phụ.
Uống sắt và axit folic trước khi mang thai bao nhiêu là đủ?
Lượng sắt tối thiểu bà bầu cần dự trữ trước khi mang thai là 300mg. Theo đó, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần bổ sung 15 – 30mg sắt mỗi ngày. Trường hợp phụ nữ có tiền sử thiếu máu cần bổ sung nhiều hơn 30mg sắt. Nhìn chung, tùy thuộc vào nồng độ hemoglobin trong cơ thể mà cần bổ sung lượng sắt phù hợp. Để được biết chính xác hơn, mẹ có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Bên cạnh sắt, acid folic cũng là dưỡng chất cần được bổ sung trước khi mang thai. Hàm lượng acid folic được khuyến nghị cho phụ nữ ở độ tuổi này là 400mcg/ngày. Với acid folic, mẹ chú ý không nên bổ sung quá 800 – 1000mg/ngày. Bởi sự dư thừa acid folic trong cơ thể có thể dẫn đến những tác dụng phụ không mong muốn.
Khi mang thai có cần tiếp tục bổ sung sắt và acid folic?
Không chỉ dừng ở việc uống sắt và axit folic trước khi mang thai mà điều này còn nên được kéo dài trong suốt khoảng thời gian sau đó.
Trong thai kỳ, nhu cầu dinh dưỡng cả mẹ tăng hơn so với khi chưa có thai. Chính vì vậy, với sắt và acid folic, mẹ vẫn cần bổ sung với liều lượng phù hợp đến hết thai kỳ. Thậm chí, sau sinh mẹ vẫn nên tiếp tục bổ sung để thúc đẩy quá trình tạo máu, bù đắp lại lượng đã mất trong quá trình sinh nở.
Nên bổ sung axit folic và sắt loại nào tốt?
Sắt và axit folic được tìm thấy trong nhiều loại rau củ, thịt, cá,… Tuy nhiên, dinh dưỡng từ nguồn này dễ bị phân hủy do quá trình nấu nướng. Do đó, bổ sung viên sắt và axit folic trước khi mang lại là lựa chọn lý tưởng giúp tối ưu hóa quá trình hấp thu dinh dưỡng.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm giúp bổ sung đồng thời sắt và axit folic. Uống sắt và axit folic cùng lúc không gây phản ứng với nhau mà còn hỗ trợ tăng hấp thu. Chọn loại sản phẩm này giúp mẹ tối ưu trong 1 lần uống mà vẫn cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Trong vô số các sản phẩm, nổi bật nhất phải kể đến vitamin tổng hợp Befoma – Bổ sung sắt amin, Quatrefolic (acid folic thế hệ 4), cùng 16 loại vitamin và khoáng chất khác. Befoma là sản phẩm được nhiều chị em chuẩn bị mang thai, mẹ bầu và mẹ cho con bú lựa chọn và tin tưởng nhờ sở hữu những ưu điểm sau:
Sắt amin hạn chế mùi tanh, dễ hấp thu, không gây buồn nôn, táo bón hay kích ứng dạ dày.
Quatrefolic – acid folic thế hệ 4 cho khả năng hấp thu nhanh mà không cần chuyển hóa.
Phòng ngừa thiếu máu thai kỳ và nguy cơ dị tật ống thần kinh ở thai nhi.
Cung cấp vitamin và khoáng chất giúp tăng đề kháng, hỗ trợ thai nhi phát triển, mẹ khỏe mạnh.
1 viên nang Befoma có chứa 30mg Sắt, 600mcg Axit Folic đáp ứng đủ nhu cầu dinh trước – trong – sau sinh của chị em phụ nữ. Sản phẩm đạt nhiều chứng nhận chất lượng của Châu Âu nên mẹ có thể an tâm sử dụng. Liên hệ hotline 1900 636 985 để được tư vấn và giải đáp thêm!
Nhìn chung, uống sắt và axit folic trước khi mang thai là vô cùng cần thiết đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc và có sự chuẩn bị để bắt đầu một thai kỳ khỏe mạnh!
Nguồn bài viết: https://aplicaps.vn/uong-sat-va-axit-folic-truoc-khi-mang-thai/
1 note · View note
canxisatvaacidfolicchobabau · 9 months ago
Text
Phụ nữ mới đẻ có kinh sớm sau sinh có tốt không?
Tumblr media
Để biết có kinh sớm sau sinh có tốt không chúng ta cần biết những nguyên nhân khiến sản phụ có kinh sớm sau sinh.
>> Xem thêm: Cách giảm béo sau sinh hiệu quả!
Nguyên nhân mẹ có kinh sớm sau sinh là gì?
Các nguyên nhân khiến mẹ có kinh sớm sau sinh gồm có:
Do cơ địa: Có nhiều phụ nữ chỉ có kinh nguyệt trở lại sau khi cai sữa con nhưng cũng có nhiều chị em lại có kinh sau sinh chỉ khoảng 1 – 2 tháng mà không gặp bất kỳ vấn đề gì về sức khỏe và được xác định rằng do cơ địa của mỗi người.
Bị nhầm lẫn kinh nguyệt và kinh non: Kinh non xuất hiện trong 3 – 5 ngày sau khi sản phụ đã hết sản dịch. Do đó có nhiều chị em bị nhầm lẫn giữa kinh non và kinh nguyệt sau khi sinh nở.
Do sức khỏe tổng thể: Một số sản phụ có tốc độ phục hồi sức khỏe rất nhanh chóng nên hoạt động của hệ sinh sản cũng được khôi phục về trạng thái ban đầu rất sớm, chu kỳ kinh nguyệt cũng xuất hiện trở lại sớm hơn những bà mẹ có sức khỏe kém.
Bị rối loạn kinh nguyệt: Sản phụ bị rối loạn kinh nguyệt cũng có thể có kinh sớm sau sinh nhưng không đều đặn, có thể có kinh trong 1, 2 tháng rồi lại không thấy nữa.
>> Xem thêm: Viên sắt tốt cho mẹ sau sinh hiệu quả!
Liệu có kinh sớm sau sinh có tốt không?
Thời gian có kinh sau sinh của mỗi người không giống nhau, ngoài những nguyên nhân như cơ địa, sức khỏe hay tình trạng rối loạn kinh nguyệt thì còn do nhiều nguyên nhân khác như mẹ sinh thường hay sinh mổ, có nuôi con bú hay không,…
Mẹ sinh thường và nuôi con bú thường có kinh nguyệt sau khi sinh nở khoảng 6 – 12 tháng. Những bà mẹ không nuôi con bú thường có kinh trở lại sau khi sinh nở khoảng 4 – 8 tuần. Việc nuôi con bú có ảnh hưởng tới thời gian có kinh trở lại sau sinh vì hormone prolactin kích thích sản xuất sữa và làm thay đổi hoạt động của buồng trứng, tuyến yên và hệ thống hạ đồi khiến kinh nguyệt trở lại chậm hơn.
Sau khi sinh nở tuyến nội tiết của sản phụ cũng có nhiều thay đổi so với lúc chưa mang thai. Những sản phụ nào tuyến nội tiết sớm ổn định thì cũng có kinh nguyệt sớm hơn so với những mẹ có tuyến nội tiết chậm ổn định.
Tuy nhiên, việc sản phụ có kinh sớm sau sinh do những yếu tố sinh lý thông thường cũng không gây bất kỳ ảnh hưởng nào đến sức khỏe của bà mẹ. Những người có kinh sau sinh sớm kèm các hiện tượng bất thường như sốt cao, đau bụng dữ dội, buồn nôn, mệt mỏi, ngứa vùng kín, kinh nguyệt vón cục hoặc có màu đen, nâu đậm,… thì cần đến ngay các cơ sở y tế để khám và xác định nguyên nhân, được bác sĩ hướng dẫn khám chữa bệnh kịp thời.
Tumblr media
Mẹ sau sinh có kinh nguyệt sớm do các yếu tố sinh lý hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Khi có kinh trở lại, nhất là với những người có kỳ sinh nhiều và kéo dài, cần chú ý bổ sung sắt trong kỳ kinh nguyệt để ngăn ngừa thiếu máu thiếu sắt làm ảnh hưởng đến sức khỏe và làm tăng nguy cơ tai biến hậu sản. Mẹ có thể tiếp tục uống viên sắt bà bầu, viên canxi bà bầu, viên Dha bà bầu bầu để tiếp tục bổ sung các chất: Sắt, canxi, dha cần thiết cho mẹ sau sinh.
0 notes
dagacampuchiaclub · 1 year ago
Text
Kinh nghiem xac dinh chang ga da cua sat
Người chăn nuôi thường thiếu kinh nghiệm trong việc xác định chạng gà đá cựa sắt trong chăn nuôi. Dưới đây là một hướng dẫn tổng hợp về cách nhận biết chạng gà, nhằm giúp người nuôi có kiến thức cần thiết khi lựa chọn giống gà đá.
Xác định chạng gà cựa sắt theo chạng gà bố mẹ
Chạng gà thường được di truyền theo mẫu chạng c��a bố và mẹ. Trong tâm lý dân gian, có một câu ngạn ngữ quen thuộc: “Chó giống cha, gà giống mẹ”, từ đó, chạng của gà con thường kế thừa từ chạng của mẹ. Đặt X là Chạng Gà Bố, Y là Chạng Gà Mẹ, Z là Chạng Gà Con trung bình, Z1 là Chạng Gà Con (Trống), Z2 là Chạng Gà Con (Mái). Công thức nghiên cứu sinh học cho biết như sau:
Z = Y + Y(X-Y)/3000
Z1 = Z + (X-Z)/2
Z2 = Z – (Z-Y)/2
Trong quá trình nuôi gà con tại nhà, bạn có thể sử dụng công thức trên để xác định chạng gà đá cựa sắt dựa trên chạng của bố mẹ.
Ví dụ, nếu Chạng Gà Bố là 1.100g và Chạng Gà Mẹ là 800g, thì Chạng Gà Con trung bình sẽ là 880g. Gà Trống con có thể đạt Chạng là 990g, trong khi Gà Mái con có thể có Chạng là 840g.
Tuy công thức trên chỉ mang tính tương đối, do có những yếu tố như gà con bẩm sinh, còi do cạnh tranh thức ăn hoặc chế độ dinh dưỡng không đủ, không phù hợp, dẫn đến việc không đạt được chạng gà theo tiêu chuẩn của công thức trên.
Xác định chạng gà đá cựa sắt khi không theo bố mẹ
Để xác định chạng gà đá cựa sắt khi không biết chạng của bố mẹ, trước hết, bạn cần xác định tuổi của gà. Thông thường, sau một năm, gà sẽ phát triển toàn diện về thể chất. Ở độ tuổi này, gà sẽ ngừng phát triển thể chất, và bạn có thể xác định chạng vào tháng thứ 12.
Trường hợp gà ốm
Hãy tập trung nuôi béo cho gà. Nếu bạn thực hiện đúng chế độ, gà sẽ tăng cân đều đặn trong 2-3 tuần. Khi thấy gà không tăng cân trong vài ngày, đó là dấu hiệu gà đã đạt trọng lượng tối đa, tương đương với gà 1 năm tuổi. Tiếp theo, chuyển gà sang chế độ giảm mỡ. Nếu thực hiện đúng, gà sẽ giảm cân từ từ trong 2-3 tuần, đến khi thấy gà dừng giảm cân trong khoảng từ 5-7 ngày. Lúc đó, chạng gà sẽ bằng với khối lượng thực tế của gà.
Trường hợp gà mập
Nếu gà mập, bạn chỉ cần thực hiện giống như trường hợp 1 và bỏ qua giai đoạn vỗ béo. Chú ý rằng khi thực hiện vỗ béo hoặc giảm mỡ, bạn cần tuân thủ quy trình phòng bệnh cho gà để tránh các vấn đề về tiêu hóa.
Xác định chạng gà đá cựa sắt nuôi từ lúc lớn
Để xác định tuổi gà trong trường hợp không nuôi từ khi mới nở, bạn có thể thực hiện quan sát theo các dấu hiệu sau:
Theo số tuổi
Khi gà đạt 6-7 tháng tuổi, lông sẽ mọc đầy đủ và chia thành 2 nhóm rõ rệt. Nhóm lông ngoài cùng, từ da ra ngoài, là lông bay có đầu nhọn và dài. Phía trong là lông lượn, đầu tròn và cong. Giữa hai nhóm lông này có một lông nhỏ mọc thấp hơn và tách riêng ra, được gọi là lông trục.
Khi gà đạt 4-5 tháng tuổi và bắt đầu thay lông lần đầu tiên, sẽ có một lông mới nhỏ hơn mọc gần lông trục, được gọi là lông tuổi. Lông này có đầu tròn và nằm đè lên lông trục. Mỗi năm, gà sẽ thay lông một lần và có thêm một lông tuổi. Dựa vào số lông tuổi, bạn có thể xác định tuổi của gà:
Gà có 1 lông tuổi (gốc lông tuổi còn máu): Từ 5-7 tháng tuổi.
Gà có 1 lông tuổi (gốc lông tuổi đã khô máu): Từ 8-16 tháng tuổi.
Gà có 2 lông tuổi (gốc lông tuổi mới còn máu): Từ 17-19 tháng tuổi.
Gà có 2 lông tuổi (gốc lông tuổi mới đã khô máu): Từ 20-28 tháng tuổi.
Tuổi của gà đá quan trọng, với gà hơn 1 năm tuổi thường có sức mạnh và trí tuệ cao. Khi chọn gà, việc chú ý đến tuổi là quan trọng, vì gà ở tuổi này có thể đối đầu với đối thủ có trọng lượng gấp 2-3 lần nó và vẫn giữ được sức mạnh, không chạy. Khi chọn gà, nên lưu ý đến tuổi để có quyết định đúng đắn trong cách nuôi gà đá cựa.
Xác định chạng gà đá cựa sắt
Vỗ béo:
Nhốt chuồng nhỏ và áp dụng chế độ dinh dưỡng như sau:
Lúa: 2 lần/ngày, ăn đến khi gà không ăn nữa.
Rau: 1 khẩu phần/ngày, vừa đủ.
Mồi: Cách 1 ngày 1 khẩu phần, chọn từ sâu supper worm (30 con), dế (15 con) hoặc 60g thịt bò.
Vitamin B1, B2: 100mg/ngày.
Vitamin A+D3, E: Cách 1 ngày 1 viên.
Phariton: Cách 5 ngày 1 viên.
Giảm mỡ:
Rau: Xà lách, giá, măng tây… ăn đến khi gà không ăn nữa.
Mồi: 1 khẩu phần/tuần, chọn từ sâu supper worm (10 con), dế (7-8 con) hoặc 20g thịt bò.
Vitamin A+D3, E: Cách 1 ngày 1 viên.
Kết luận
Như vậy, bài viết đã giới thiệu về cách xác định chạng gà đá cựa sắt chi tiết nhất cho tân sư kê. Mong rằng, qua đó anh em đã hiểu rõ hơn về cách xác định nhằm tạo ra các chiến kê khỏe mạnh cho các giải đá gà Campuchia nhé!
#daga #dagacampuchia Nguồn:
0 notes
Text
Đau khớp háng khi mang thai 3 tháng đầu và những điều mà bạn cần biết
Đau khớp háng mang thai 3 tháng đầu thường không phổ biến ở chị em. Tuy nhiên, đau khớp háng có thể xảy ra và gây ra những nhiều khó khăn ảnh hưởng đến quá trình mang thai của cả mẹ và bé. Vậy bà bầu bị đau háng 3 tháng đầu là do đâu?
Xem thêm: 3 tháng đầu không uống sắt có sao không
3 tháng đầu bị đau háng là như thế nào?
Đau khớp háng được hiểu là tình trạng mẹ sẽ cảm nhận được các cơn đau ở vùng hông hay xương chậu. Đau khớp háng tương tự như cơn đau thắt lưng, có thể lạnh buốt, đau kéo dài âm ỉ trong suốt 3 tháng đầu mang thai. Tuỳ theo chế độ dinh dưỡng và khả năng vận động của cơ thể mẹ sẽ dẫn đến tình trạng bệnh nặng hay nhẹ. Cơn đau háng kéo dài có thể lây sang các vị trí khác như đùi, mông hay thắt lưng.
Tumblr media
Đau khớp háng trong thời gian mang thai 3 tháng đầu thường không ảnh hưởng quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho mẹ bầu thì khi bị đau khớp háng mẹ nên đi thăm khám để được hướng dẫn giải pháp khắc phục phù hợp.
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu ngừa thiếu máu
Nguyên nhân nào khiến mẹ bầu 3 tháng đầu bị đau khớp háng khi mang thai?
Có nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu bị đau khớp háng khi mang thai, điển hình nhất là:
Tăng nội tiết tố nữ estrogen: cơ thể mẹ mang thai có nhiều sự thay đổi, nhất là ở 3 tháng đầu cơ thể mẹ sẽ tiết ra lượng lớn hormone estrogen nhằm giúp các khớp xương chậu và các dây chằng mềm hơn và nới lỏng có thể khiến bị đau khớp háng. Các hormone này di chuyển quanh cơ thể và có thể gây ảnh hưởng đến toàn bộ các khớp trong cơ thể. Tâm lý trong thời gian mang thai: thời gian mang thai tâm lý của mẹ rất dễ thay đổi, nhiều trường hợp mẹ hay bị mệt mỏi, stress, căng thẳng. Tình trạng này sẽ gây căng cơ, làm đau các khớp, bao gồm đau háng. Tư thế vận động: trong thời gian mang thai, cơ thể mẹ thay đổi tỷ lệ thuận với sự phát triển của em bé trong bụng. Do đó, em bé lớn dần cũng khiến mẹ chịu áp lực lớn hông, lưng và dẫn đến tình trạng đau khớp háng. Trong thời gian này, các tư thế khi mẹ làm việc, đi đứng, ngủ hay ngồi nếu không cẩn thận rất dễ bị đau khớp háng. Do đó, mẹ nên vận động nhẹ nhàng, di chuyển và thực hiện các bài tập căng giãn cơ giúp cải thiện tình trạng đau khớp háng. Thiếu canxi, bà bầu bị thiếu magie: canxi và magie là những vi chất quan trọng đối với cơ thể. Mẹ có chế độ dinh dưỡng không khoa học, bị thiếu hụt magie, canxi thì cũng rất dễ bị đau khớp háng khi mang thai 3 tháng đầu.
Xem thêm: uống sắt và magie cùng lúc được không
Phụ nữ bị đau khớp háng khi mang thai phải làm sao?
Các mẹ bầu bị đau khớp háng khi mang thai có thể áp dụng một số các biện pháp điều trị và hỗ trợ sau đây:
Mẹ nên chườm ấm cơ thể khi đau:
Đây là giải pháp vừa đơn giản vừa dễ thực hiện có khả năng hỗ trợ lưu thông máu đến khớp háng. Mẹ chườm ấm cơ thể khi đau sẽ giúp giảm độ cứng ở các khớp và tình trạng co thắt cơ. Mẹ áp dụng bằng cách sử dụng một miếng gạc ấm hoặc đệm nóng hay khăn nóng chườm ấm trực tiếp lên vùng khớp háng khoảng 10 phút.
Xoa bóp cơ thể khi đau khớp háng:
Để giảm bớt cơn đau mẹ nên thực hiện xoa bóp ở vùng hông nhằm giúp giảm bớt các áp lực lên khớp háng. Đây là biện pháp an toàn và mẹ có thể tiến hàng tại nhà. Khi thực hiện xoa bóp, mẹ bầu nên nằm nghiêng và tay ôm gối. Mẹ nên xoa bóp các khớp háng và vùng xung quanh theo chuyển động tròn nhằm ngăn chặn các cơn đau xảy ra.
Tư thế ngủ đúng cách giảm đau háng:
Mẹ có tư thế ngủ đúng cũng sẽ giảm bớt các cơn đau khớp háng và cảm thấy thoải mái hơn. Trong thời gian mang thai mẹ nên nằm nghiêng khi ngủ đồng thời kê gối đặt ở giữa hai chân. Ngoài ra, mẹ cũng có thể kê nhiều gối ở xung quanh nhằm giúp giảm bớt các cơn đau háng.
Tumblr media
Bên cạnh đó, đừng quên bổ sung đầy đủ các vi chất thiết yếu cho cơ thể, nhất là các vi chất cần thiết với hệ xương khớp: canxi, vitamin D, Magie, Vitamin nhóm B, … Mẹ cần chú ý bổ sung các thực phẩm giàu những dưỡng chất này và bổ sung đầy đủ canxi cho bà bầu. Trường hợp mẹ có các dấu hiệu thiếu magie, cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có biện pháp bổ sung kịp thời!
** Chela-Mag B6 là sản phẩm được nhập khẩu chính hãng từ Châu Âu, phân phối độc quyền tại Việt Nam!
Nói tóm lại, thông qua bài viết trên đây, mẹ bầu bị đau háng khi mang thai đã có thêm thông tin để tham khảo về tình trạng mà mình đang gặp phải.
0 notes
Text
Phụ nữ mang thai uống DHA trước khi đi ngủ không?
Mẹ bầu có nên uống DHA trước khi đi ngủ không? Tại sao mẹ bầu lại cần bổ sung DHA suốt thai kỳ? Cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé
Xem thêm: 1 hộp thuốc canxi giá bao nhiêu
Vai trò của DHA với mẹ bầu
Từ lúc mang thai đến cho con bú, nhu cầu DHA omega-3 tăng cao. Phụ nữ mang thai cần bổ sung DHA đầy đủ trong suốt thai kỳ nhằm duy trì sức khỏe cho mẹ và sự phát triển của thai nhi.Trong chất xám của não, DHA chiếm tỷ lệ cao và ảnh hưởng tới võng mạc, trí thông minh, chỉ huy sự nhìn của mắt. DHA tạo sự nhạy cho nơ-ron thần kinh, giúp việc truyền thông tin tới não bộ nhanh chóng, chính xác hơn.
Tumblr media
DHA trong cơ thể không tự tổng hợp được mà cần bổ sung từ thực phẩm hoặc viên uống DHA, do đó, các bà bầu cần tăng cường đầy đủ DHA trong thai kỳ để phát triển não bộ và thị lực của thai nhi, đồng thời giúp bà bầu phòng ngừa các bệnh lý hay gặp phải khi mang thai như tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật, trầm cảm sau sinh…
Xem thêm: thuốc sắt hữu cơ cho bà bầu ngừa thiếu máu
Lượng DHA cần thiết cho thai kỳ theo từng giai đoạn
Ở mỗi giai đoạn, nhu cầu DHA của mẹ bầu là khác nhau:
Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ: Mẹ cần bổ sung DHA để chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển của các tế bào thần kinh. Giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ: Là thời điểm hệ thần kinh của bé phát triển mạnh mẽ, do đó bà bầu cần bổ sung nhiều DHA. Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ: Kích thước não bộ của thai nhi phát triển nhanh chóng, việc bổ sung DHA rất quan trọng để giúp bé phát triển bộ não khỏe mạnh.
Các mẹ bầu nên thực hiện chế độ ăn giàu DHA kết hợp uống viên DHA trong suốt thai kỳ và cả giai đoạn sau sinh cho con bú, đặc biệt là từ 3 tháng giữa để đảm bảo nhu cầu của cơ thể cũng như sự phát triển của thai nhi!
*** Sản phẩm Gold DHA có tốt không? Gold DHA là DHA cho bà bầu sản xuất trên công nghệ Flowcaps độc quyền, nhập khẩu nguyên hộp từ châu Âu. Sản phẩm bổ sung DHA và Acid folic trong thai kỳ và giai đoạn sau sinh cho con bú.
Có nên uống DHA khi mang thai trước khi đi ngủ?
DHA là chất có tác động tới việc sản xuất melatonin – hormone điều hòa giấc ngủ, giúp cơ thể thả lỏng và ngủ ngon hơn. Loại acid béo Omega-3 này cũng giúp điều chỉnh nồng độ norepinephrine là hormone gây căng thẳng. Do đó, việc uống DHA vào buổi tối rất tốt cho cơ thể.
Tuy nhiên, mẹ bầu không nên uống DHA ngay trước khi đi ngủ. Vậy uống DHA vào thời điểm nào trong ngày thì tốt? Bởi DHA là vi chất tan trong dầu. Để cơ thể hấp thu tốt nhất, mẹ nên uống ngay sau hoặc trong bữa ăn có dầu mỡ để cơ thể hấp thu tốt hơn. Một số nghiên cứu cho thấy, bổ sung DHA trong bữa ăn có thể tăng khả năng hấp thu vi chất lên từ 3-4 lần so với các thời điểm khác.
Do đó, thay vì uống ngay trước khi đi ngủ, mẹ nên uống ngay sau bữa ăn tối để vừa giúp hấp thu DHA tốt hơn, vừa mang lại tác dụng tích cực cho giấc ngủ.
Một số lưu ý khác khi uống DHA bao gồm:
Trước và trong khi bắt đầu dùng DHA, mẹ nên hỏi ý kiến của bác sĩ hay chuyên gia dinh dưỡng nhằm xác định liều lượng phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng và tình trạng sức khỏe. Nên lựa chọn sản phẩm DHA từ thương hiệu uy tín, chính hãng, đảm bảo an toàn khi sử dụng, tránh sử dụng sản phẩm không rõ nguồn gốc. Khi bổ sung DHA nếu mẹ gặp phải triệu chứng buồn nôn, khó tiêu, dị ứng thì cần ngưng dùng viên uống và tham khảo ý kiến của bác sĩ. Bổ sung DHA với viên uống không thay thế cho chế độ ăn hàng ngày, các bà bầu cần duy trì ăn uống đủ các nhóm thực phẩm, cung cấp nguồn DHA tự nhiên cho cơ thể với cá, hải sản, các loại hạt… Với bà bầu bị tình trạng trào ngược dạ dày thì nên chia liều DHA uống thành nhiều lần trong ngày, tránh sử dụng liều lượng lớn vào buổi tối.
Xem thêm: canxi và omega 3 có uống chung được không
Trên đây là những thông tin đầy đủ nhất về thuốc DHA cho bà bầu. Hy vọng rằng với những thông tin này sẽ giúp bạn bổ sung DHA một cách đúng đắn nhất cho sự phát triển của thai nhi. Hãy để lại thông tin liên hệ nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào cần giải đáp.
0 notes
Text
Mẹ bầu có được ăn ốc khi mang thai 3 tháng giữa hay không?
Tumblr media
Cung cấp canxi dồi dào: Ốc là nguồn cung cấp canxi lớn cho mẹ để phòng tránh các biểu hiện thiếu canxi trong thai kỳ, giúp mẹ có xương khớp chắc khỏe, thai nhi phát triển hệ xương và răng tốt.
Nguồn cung cấp sắt: Ốc cũng chứa rất nhiều sắt, ăn ốc giúp mẹ phòng tránh tình trạng thiếu máu do thiếu sắt, tăng cường hệ miễn dịch và giúp hoạt động của mẹ linh hoạt hơn.
Tăng cường kẽm: Các loại ốc đều rất giàu kẽm, hỗ trợ chống lại quá trình oxy hóa, nâng cao hệ miễn dịch cơ thể. Kẽm cũng đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc của các protein và enzyme khác nhau, tăng cường và phát triển các tế bào mới.
>> Xem thêm: Spa chăm sóc bầu uy tín hiệu quả!
0 notes
satbabauchela · 8 months ago
Text
Một số cách chữa rong kinh sau sinh tại nhà hiệu quả
Thông thường phụ nữ sau khi sinh khoảng 6 tháng là kinh nguyệt sẽ trở lại bình thường. Tuy nhiên do quá trình mang thai, sinh nở làm hormone của người mẹ thay đổi khiến cho chu kỳ kinh nguyệt không còn như ban đầu, có thể ngắn, dài hơn hoặc không đều mỗi tháng. Và rong kinh sau khi sinh chính là một trong những biến đổi mà nhiều chị em gặp phải. Tìm hiểu những mẹo chữa rong kinh sau sinh tại nhà cho mẹ tham khảo
xem thêm: Uống viên sắt trong kỳ kinh nguyệt có sao không
Một số cách chữa rong kinh sau sinh tại nhà hiệu quả
Mẹ bỉm có thể áp dụng một số cách chữa rong kinh sau sinh tại nhà sau đây để cải thiện tình trạng này:
Mẹo chữa rong kinh sau sinh tại nhà bằng lá lốt
Lá lốt vừa có tác dụng chữa trị các bệnh phụ khoa lại có thể điều hòa kinh nguyệt, chữa rong kinh hiệu quả. Cách chữa rong kinh bằng lá lốt cụ thể như sau:
L���y 1 nắm lá lốt tươi/khô, rửa sạch, nấu với khoảng 300ml nước Đun sôi nước lá lốt thì vặn nhỏ lửa, nấu tiếp khoảng 10 phút thì tắt bếp Uống nước lá lốt khi còn ấm, uống ngày 2 lần sau bữa ăn
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón
Mẹo chữa rong kinh tại nhà bằng ngải cứu
Ngải cứu được mệnh danh là thảo dược vàng khi điều hòa kinh nguyệt, chữa rong kinh, đau bụng kinh. Ngoài ra ngải cứu còn có tác dụng bổ máu, chống viêm, chữa đau đầu sau sinh rất hiệu quả.
Cách chữa rong kinh bằng ngải cứu: Lấy 1 nắm rau ngải cứu tươi, rửa sạch rồi nấu với 300ml nước. Đun sôi nhỏ lửa trong 5 phút Uống nước ngải cứu khi còn ấm, mỗi ngày uống 2 lần sau bữa sáng và tối
Với lá ngải cứu khô mẹ sau sinh có thể lấy một nắm nhỏ rồi ủ như hãm trà hoặc sắc với nước. Mẹ sau sinh bị rong kinh cũng có thể chế biến ngải cứu thành món ăn cũng có hiệu quả điều trị rong kinh.
Mẹo chữa rong kinh tại nhà bằng ích mẫu
Ích mẫu là 1 vị thuốc đông y trong các bài thuốc bổ máu, điều hòa kinh nguyệt, đau bụng kinh. Cách chữa rong kinh bằng ích mẫu:
Lấy ích mẫu khô, hương phụ, ngải cứu, bạch đồng tử mỗi thứ 12g bỏ vào ấm sắc thuốc Đổ 500ml nước vào ấm sắc thuốc, đun đến khi cạn còn khoảng 300ml thuốc thì tắt bếp Uống thuốc ngày 2 lần khi còn ấm Mỗi ngày uống 1 thang thuốc Uống thuốc trước hoặc trong khi hành kinh
Xem thêm: uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Mẹo chữa rong kinh sau sinh tại nhà bằng cỏ tam giác
Cỏ tâm giác còn được gọi là đình lịch, tề thái, mọc nhiều ở ven sông hoặc các ruộng hoang. Đây là 1 vị thuốc đông ý có tác dụng cầm máu cho các bệnh rong kinh, chảy máu đường ruột, ho ra máu, phù phổi, sốt,…Cách chữa rong kinh bằng cỏ tâm giác:
Lấy cỏ tâm giác rửa sạch, phơi khô Mỗi ngày lấy khoảng 6 – 12g sắc vào ấm như sắc thuốc uống trong ngày Mỗi ngày uống 2 – 3 lần, uống khoảng 3 – 5 ngày khi bị rong kinh hoặc uống trước khi hành kinh
Mẹo chữa rong kinh tại nhà bằng gừng tươi
Gừng là vị thuốc đông ý có tác dụng đả thông kinh mạch, tăng cường tuần hoàn máu, khai thông khí huyết và đẩy nhanh máu kinh bị ứ đọng trong tử cung ra ngoài. Đồng thời gừng còn có tác dụng điều trị đau bụng kinh, điều hòa kinh nguyệt.Cách chữa rong kinh bằng gừng:
Lấy 1 nhánh gừng tươi rửa sạch, đập dập, hòa với nước sôi (pha trà gừng) Có thể cho thêm mật ong hoặc đường phèn nếu thích uống ngọt Uống trà gừng khi còn ấm Ngày uống trà g���ng khoảng 2 – 3 lần, nên uống khi bị đau bụng để giảm bớt cơn đau. Nếu không bị đau bụng mẹ sau sinh cho thể uống trà gừng lúc nào tùy ý nhưng nên có khoảng cách phù hợp giữa các lần uống. Mẹ sau sinh cũng có thể ngậm thêm 1 lát gừng trong miệng để có hiệu quả chữa rong kinh tốt hơn.
Bên cạnh đó, cần chú ý uống thuốc sắt cho mẹ sau sinh để bù lại lượng máu bị mất, phòng ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt, nhất là với những mẹ bị rong kinh, kinh nguyệt ra nhiều!
Tóm lại, khi có những lo lắng về rong kinh sau sinh, chị em hãy đến ngay cơ sở y tế uy tín để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị.
0 notes
spachamsocbauhanoi · 3 months ago
Text
Thai 7 tuần em bé đã máy chưa?
Phụ nữ mang thai thường có nhiều biến đổi về tâm lý cũng như sức khỏe. Tuy nhiên, nếu chị em không tinh ý cũng rất khó để phát hiện thai kỳ. Vậy mang thai 7 tuần đã máy chưa?
Xem thêm: 19 dấu hiệu bà bầu mang thai nghén con trai theo dân gian
Thai máy là gì?
Thai máy hay còn gọi là cử động thai là những cử động của thai nhi trong bụng mẹ như cử động như xoay trở mình, tay chân hay toàn thân thai nhi có cử động mà người mẹ cảm nhận được. Ngoài ra, thai máy cũng là cách thai nhi phản ứng lại với những tác động từ môi trường bên ngoài như tiếng ồn, ánh sáng hoặc thậm chí là thực phẩm mà mẹ nạp vào cơ thể.
Thai máy là biểu hiện tình trạng sức khoẻ của thai nhi. Mẹ bầu nên theo dõi cử động thai máy để đánh giá tình trạng của thai nhi. Số cử động trung bình mỗi ngày của thai nhi là 16 – 45 lần, khoảng cách tối đa ghi nhận giữa các lần thai máy là 50-75 phút. Mẹ có thể không cảm nhận được cử động của thai nhi trong khoảng thời gian bé ngủ. Thời gian ngủ của thai nhi thường kéo dài 20-40 phút, hiếm khi quá 90 phút.
Bên cạnh đó, khi số lần cử động thai giảm đó là dấu hiệu báo động tình trạng sức khoẻ kém của thai nhi. Khi thai nhi không máy hay máy yếu có thể cho biết thai suy hay thai lưu rồi.
Xem thêm: sắt và canxi chela có tốt không
Bà bầu 7 tuần em bé đã máy chưa?
Theo các chuyên gia, thai nhi 7 tuần đã có cử động thai tuy nhiên sự cử động này rất nhẹ nên phần lớn mẹ bầu chưa cảm nhận được. Ở tuần thai này, tay và chân thai nhi đã bắt đầu hình thành và có những cử động nhẹ nhàng qua lại. Mẹ chỉ có thể quan sát những chuyển động rất nhỏ của thai nhi thông qua siêu âm.
Mẹ bầu thường chỉ có thể bắt đầu cảm nhận được những cử động của thai nhi rõ ràng hơn vào tuần lễ thứ 20 của thai kỳ. Trong ba tháng giữa này, cử động của thai nhi thường không đều đặn nhưng càng về sau càng đều đặn hơn. Thời gian hoạt động rõ nhất là từ cuối tuần thứ 27-32.
Xem thêm: sau khi uống sắt không nên ăn gì
Những lưu ý khi mang thai 7 tuần
Khi mang thai tuần thứ 7 để đảm bảo bé phát triển một cách toàn diện. Mẹ cần lưu ý một số điểm sau.
Các triệu chứng buồn nôn, khó tiêu, ợ chua hay một số thay đổi khác về hệ tiêu hóa có ảnh hưởng không nhỏ tới vấn đề ăn uống cho mẹ bầu. Mẹ hãy ưu tiên những thực phẩm không khiến mẹ khó chịu, ăn thêm thực phẩm giúp mẹ giảm nghén và uống đủ nước mỗi ngày. Mẹ nên cố gắng chia nhỏ các khẩu phần ăn, ăn nhiều bữa trong ngày thay vì ăn ba bữa chính. Mẹ cũng nên hạn chế các loại thức ăn gây kích thích hệ tiêu hóa, đồ ăn chiên rán, cay nóng nhiều gia vị. Tranh thủ nghỉ ngơi nhiều hơn để lấy lại năng lượng. Mẹ nên ngủ đủ 8-10 tiếng mỗi ngày giúp giảm đau đầu, mệt mỏi trong giai đoạn ốm nghén. Luôn giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ là một trong những cách giữ thai trong 3 tháng đầu mà mẹ nên áp dụng. Ngoài ra, mẹ nên chọn và thực hiện những bài tập luyện nhẹ nhàng, hoạt động ở cường độ vừa phải trong thời gian khoảng 30 phút mỗi ngày trong tuần. Có thể tham gia vào các lớp tập yoga dành cho bà bầu để giúp cơ thể thoải mái hơn trong giai đoạn thai nghén.
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, sắt và axit folic là bộ đôi dưỡng chất rất quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi còn non nớt. Bổ sung đủ axit folic và sắt cho bà bầu giúp ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt, tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa dị tật thai nhi, … Mẹ nên ăn các thực phẩm giàu sắt kết hợp uống viên sắt và axit folic chuyên biệt để đảm bảo nhu cầu của cơ thể.
Xem thêm: sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Trên đây là những thông tin hữu ích về một vài điều mà mẹ bầu ở tuần thứ 7 của thai kỳ cần lưu ý. Các mẹ nhớ em xét thật kỹ hoặc ghi chú lại những thông tin hữu ích để thực hiện, giúp bảo vệ sức khỏe của cả mẹ lẫn bé nhé!
0 notes
chelamagb6 · 1 year ago
Text
Tìm hiểu ngay: Mẹ bầu bị tiền sản giật nên kiêng gì?
Tình trạng mẹ bầu bị tiền sản giật là vấn đề lo lắng của các mẹ đang mang thai. Các mẹ băn khoăn không biết mẹ bầu bị tiền sản giật nên kiêng gì và nên ăn gì? Tìm hiểu về tiền sản giật và chế độ dinh dưỡng an toàn với bà bầu bị tiền sản giật ngay trong bài viết này nhé!
1. Bệnh tiền sản giật là gì? Tiền sản giật là giai đoạn trước sản giật với các triệu chứng ở bà bầu gồm tăng huyết áp, protein niệu và sưng phù chân tay. Tiền sản giật thường xảy ra từ tuần 20 cho đến hết thai kỳ, phổ biến nhất là ở tuần 37 nhưng có một số bà mẹ bị tiền sản giật sau khi sinh nở khoảng 48h.
Tiền sản giật là biến chứng thai kỳ nghiêm trọng, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bà mẹ và thai nhi, thậm chí có thể dẫn tới tử vong. Do đó, ngay khi nhận thấy các triệu chứng của tiền sản giật bà bầu cần đi khám tại các trung tâm y tế để được điều trị kịp thời.
Các dấu hiệu của tiền sản giật gồm có:
Huyết áp tăng cao đột ngột Xuất hiện phù nề và cân nặng đột ngột tăng cao Nồng độ protein trong nước tiểu tăng cao (protein niệu) Giảm tiểu cầu Tăng men gan Mệt mỏi, đau đầu nghiêm trọng Rối loạn thị giác Đau thượng vị Khó thở Buồn nôn hoặc bị nôn Rối loạn nhận thức Đột quỵ (hiếm gặp)
Tumblr media
Các triệu chứng của mẹ bầu bị tiền sản giật
2. Tìm hiểu: Mẹ bầu bị tiền sản giật nên kiêng gì?
Mặc dù chưa thể xác định chính xác nguyên nhân gây tiền sản giật nhưng có chế độ dinh dưỡng lành mạnh, hạn chế sử dụng thực phẩm không tốt, bổ sung Magie B6 cho bà bầu sẽ có thể cải thiện tiền sản giật, bảo đảm an toàn cho bà mẹ và thai nhi. Đồng thời bà bầu cũng cần chú ý bổ sung đầy đủ sắt, ngăn ngừa thiếu máu sắt để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho thai nhi. Vậy hạn chế sử dụng thực phẩm không tốt là những thực phẩm nào? Mẹ bầu bị tiền sản giật nên kiêng gì?
Mẹ bầu bị tiền sản giật cần kiêng những loại thực phẩm sau:
Nội tạng động vật: Tim, gan, cật
Các món nhiều dầu mỡ: Mỡ động vật, bơ, các món chiên xào
Gia vị cay nóng: Gừng, ớt, hạt tiêu
Thực phẩm nhiều đường: Mứt, bánh, kẹo
Thực phẩm chế biến sẵn: Mì ăn liền, thịt đóng hộp, giò chả, thịt xông khói,…
Dưa, cà muối, kim chi…
Quả sấy khô
Rượu, bia, đồ uống có ga, nước ngọt đóng chai, thuốc lá
Các món chưa được nấu chín kỹ: Gỏi, tiết canh, trứng trần,…
Cùng với chế độ dinh dưỡng lành mạnh, mẹ bầu cũng cần được nghỉ ngơi hợp lý, không làm việc quá sức, ngủ đủ giấc, thư giãn tinh thần. Nhờ đó có thể kiểm soát các triệu chứng và cải thiện tình trạng tiền sản giật. Việc khám thai định kỳ theo đúng lịch hẹn của bác sĩ đóng vai trò rất quan trọng đối với bà bầu, đặc biệt là các bà bầu bị tiền sản giật. Quá trình khám và thực hiện xét nghiệm giúp bác sĩ phát hiện kịp thời các dấu hiệu tiền sản giật diễn biến thành biến chứng thai sản và có biện pháp can thiệp nhằm đảm bảo an toàn cho bà mẹ và thai nhi.
Tumblr media
Bà bầu bị tiền sản giật không nên ăn nội tạng động vật
3. Chế độ ăn tốt cho mẹ bầu bị tiền sản giật Không chỉ cần tìm hiểu tiền sản giật nên kiêng gì, mẹ bầu cũng cần biết chính xác như cầu năng lượng của từng giai đoạn thai kỳ để đảm bảo sức khỏe, giúp cơ thể duy trì và ổn định các hoạt động thông thường.
Nhu cầu năng lượng của mỗi giai đoạn thai kỳ cụ thể như sau:
3 tháng đầu: E = 30 – 35 kcal/kg cân nặng lý tưởng/ngày + 50kcal 3 tháng giữa: E = 30 – 35 kcal/kg cân nặng lý tưởng/ngày + 250kcal 3 tháng cuối: E = 30 – 35 kcal/kg cân nặng lý tưởng/ngày + 450kcal Trong đó:
Uống đủ nước: 2-3l/ngày Protein: 15 – 20%, trong đó protein động vật chiếm hơn 50% Chất béo: 20 – 25%, trong đó các axit béo không no chiếm 2/3 Chất xơ: 28g/ngày Glucid: 55 – 60% Muối: 6 tháng đầu dùng ít hơn 6g/ngày, 3 tháng cuối chỉ ăn khoảng 2 – 3g/ngày Vitamin và khoáng chất: Bổ sung các dưỡng chất thiết yếu như sắt, canxi, axit folic, DHA, … Với những mẹ bầu được chỉ định bổ sung magie và vitamin B6, cần bổ sung theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Tumblr media
Viên uống bổ sung magie và vitamin B6 – nhập khẩu Châu Âu chính hãng
>> Tham khảo thêm: Vitamin tổng hợp không gây táo bón cho bà bầu
Trên đây là những thông tin mẹ bầu bị tiền sản giật nên kiêng gì, nhu cầu dinh dưỡng và nhu cầu năng lượng trong từng giai đoạn thai kỳ của mẹ bầu. Bên cạnh đó mẹ bầu cũng cần chú ý bổ sung dưỡng chất thiết yếu qua đường uống, lựa chọn sản phẩm chính hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để được đảm bảo về chất lượng và hiệu quả bổ sung dưỡng chất.
0 notes
chiakivietnam · 1 year ago
Text
DHA cho bà bầu loại nào tốt? Review Top 20 sản phẩm tốt nhất
Tumblr media
Trong suốt giai đoạn mang thai, việc chăm sóc sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi là rất quan trọng. Ngoài cung cấp các dinh dưỡng quan trọng như sắt và canxi, thì bổ sung DHA cho mẹ bầu ngày từ giai đoạn đầu của thai kỳ cũng đóng vai trò rất quan trọng giúp em bé phát triển não bộ, mắt và hệ thần kinh tốt hơn.
Trên thị trường hiện nay có đa dạng các loại sản phẩm DHA dành cho bà bầu, nhưng đâu mới là sản phẩm tốt nhất. Hãy cùng Chiaki đi tìm hiểu Top 20 thuốc DHA cho bà bầu tốt nhất hiện nay được bác sĩ khuyên dùng nhé!
Công dụng của DHA đối với mẹ bầu và thai nhi?
Đối với mẹ bầu:
- Tăng nguy cơ sinh non, trầm cảm sau sinh, các vấn đề về mãn kinh, tim mạch và loãng xương
Đối với thai nhi:
- Giúp thai nhi phát triển đẩy đủ về não, hệ thống thần kinh
- Thiếu hụt DHA sẽ tăng nguy cơ ở trẻ mắc bệnh hen suyễn, mức độ thông minh, khả năng học tập kém
Nên bổ sung DHA cho bà bầu khi nào?
- Trong 3 tháng đầu thai kỳ: Một chế độ ăn uống đa dạng, cân đối sẽ tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu, giảm nguy cơ sẩy thai và tạo nền tảng phát triển tốt cho bé từ giai đoạn đầu trong bụng mẹ.
- Trong 3 tháng giữa thai kỳ: Giai đoạn này não bộ của thai nhi bắt đầu phát triển với hơn 250.000 tế bào thần kinh hình thành trong mỗi phút. Mẹ bầu cần bổ sung DHA trong giai đoạn này.
- Trong 3 tháng cuối thai kỳ: Đây là giai đoạn thai nhi và não bé phát triển nhanh, cần nhiều acid béo để hỗ trợ hệ thần kinh và mạch máu. Bổ sung DHA giúp mẹ bầu giảm nguy cơ sinh non, tiền sản giật và các nguy cơ hậu sản khác.
Top 20 các loại viên uống DHA cho bà bầu tốt nhất được các mẹ ưa chuộng
1. Viên uống DHA Úc cho bà Bầu Bio Island
Nhắc đến Bio Island, nhiều mẹ Việt sẽ liên tưởng đến Canxi Milk Calcium Bio Island DHA - sản phẩm nổi tiếng giúp sức khỏe và phát triển bé. Thương hiệu Úc này còn có các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho mẹ bầu, thai nhi và trẻ nhỏ. Đáng chú ý là Bio Island DHA cho bà bầu, chứa DHA thiên nhiên đề xuất bởi các bác sĩ, hỗ trợ mẹ bầu từ chuẩn bị mang thai, mang thai cho đến khi con bú. Với hàm lượng DHA 210mg mỗi viên, Bio Island DHA bầu đáp ứng nhu cầu cho mọi giai đoạn mang thai và thiết kế viên nang mềm dễ dàng sử dụng hàng ngày.
Tumblr media
Thành phần: DHA chiết xuất từ dầu thảo, chiết xuất Equavalen và các thành phần khác.
Hướng dẫn sử dụng: Bà bầu mang thai dưới 10 tuần uống 1 viên/ngày, bà bầu mang thai trên 10 tuần uống 2-3 viên/ngày.
Giá bán tham khảo: 458.000đ/hộp 60 viên
2. Viên uống DHA cho bà bầu của Nhật Akamama
Akamama là thương hiệu dược phẩm danh tiếng dành riêng cho bà bầu tại Nhật Bản. Sản phẩm Akamama DHA & EPA được đánh giá cao bởi chuyên gia và được xem là viên uống DHA tốt nhất hiện nay.
Mỗi viên sản phẩm bổ sung 280mg DHA và 70mg EPA, tổng cộng hàm lượng DHA + EPA là 350mg. Đây là hàm lượng tiêu chuẩn cho bà bầu theo khuyến nghị của WHO và FAO (DHA cần khoảng 200-300mg mỗi ngày).
Tỉ lệ DHA:EPA = 4:1, tỉ lệ vàng giống như trong sữa mẹ, giúp thai nhi hấp thu tốt DHA & EPA cần thiết.
Tumblr media
Thành phần: DHA, EPA, vitamin E, Glycerin, Gelatin và các thành phần khác.
Cách sử dụng: Uống 3 viên/ngày với nước thường hoặc nước ấm, nên sử dụng vào sau bữa ăn tối.
Giá bán tham khảo: 350.000đ/gói 90 viên
3. Vitamin tổng hợp cho bà bầu Prenatal Multi DHA Nature Made
Viên DHA Nature Made Prenatal multi + DHA không chỉ cung cấp 200mg DHA cho bà bầu mà còn bổ sung đầy đủ 23 vitamin và khoáng chất thiết yếu. Sản phẩm này hỗ trợ toàn diện cho sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của mẹ bầu. Không cần mua riêng biệt vì nó đã kết hợp đủ các thành phần quan trọng.
Tumblr media
Thành phần: Vitamin A, vitamin D3, Vitamin C, vitamin E, biotin, omega-3 Docosahexaenoic và các thành phần khác.
Cách sử dụng: Uống 1 viên/ngày, sử dụng xuyên suốt từ giai đoạn chuẩn bị mang thai hoặc trước khi mang thai 2 tháng, đang mang thai và sau khi sinh 3 tháng để có hiệu quả chăm sóc sức khỏe mẹ và bé tối ưu.
Giá bán tham khảo: 638.000đ/hộp 150 viên
4. Viên uống DHA Nhật cho bà bầu Morinaga
Sữa Morinaga dành cho trẻ và viên uống DHA Morinaga là lựa chọn tốt cho các bà bầu. Sản phẩm chứa hàm lượng DHA-ALA tối ưu từ dầu cá cùng nhiều vitamin và khoáng chất, hỗ trợ sức khỏe và phát triển toàn diện cho mẹ và bé trong thai kỳ. Viên uống giúp giảm nguy cơ về xương khớp, tiểu đường, và tim mạch cho mẹ sau sinh, đồng thời tối ưu hóa phát triển não bộ và thị giác cho bé.
Tumblr media
Thành phần: DHA - ALA từ dầu cá, vitamin A, vitamin D, vitamin C, canxi, khoáng chất và các thành phần khác.
Cách sử dụng: Uống 3 viên/ngày, sử dụng đều đặn mỗi ngày trong suốt thai kỳ để có hiệu quả chăm sóc sức khỏe mẹ và bé tối ưu.
Giá bán tham khảo: 295.000đ/gói 90 viên.
5. Viên uống DHA tốt cho bà bầu Procare
Procare DHA (PM Procare Diamond) chứa Omega-3 DHA (216mg) và EPA (45mg) đáp ứng lượng DHA cần thiết cho phụ nữ mang thai và cho con bú hàng ngày, kèm theo các vitamin và khoáng chất quan trọng như B1, B6, B12, acid folic, canxi, phosphorus. Hỗ trợ sức khỏe mẹ bầu, giảm nguy cơ suy giảm sau sinh và đảm bảo phát triển toàn diện cho bé từ bụng mẹ đến những năm đầu đời. Sử dụng Procare DHA trong suốt giai đoạn mang thai và sau đẻ giúp mẹ bầu chăm sóc sức khỏe và phát triển của bé.
Tumblr media
Thành phần: DHA, EPA, Acid Folic, vitamin B1, vitamin B2, kẽm, Magie, sắt và các thành phần khác.
Cách sử dụng: Uống 1 viên/ngày hoặc uống theo chỉ định của bác sĩ, nên dùng tối thiểu 1 tháng trước khi có thai.
Giá bán tham khảo: 349.000đ/hộp 30 viên
6. Viên DHA cho bà bầu Blackmores Pregnancy Gold
vitamin bầu Blackmores Pregnancy Gold. Với công thức đặc biệt, sản phẩm hỗ trợ bổ sung 20 loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho mẹ và bé suốt thai kỳ, bao gồm vitamin C, B1, B2, B5, B6, E, acid folic, canxi, sắt, kẽm… Ngoài ra, sản phẩm còn chứa 250mg axit béo omega 3, giúp bổ sung DHA tốt cho sự phát triển não bộ và thị lực của bé ngay từ khi còn trong bụng mẹ
Tumblr media
Thành phần: DHA, EPA, vitamin B1, vitamin B2, vitamin B6, vitamin D3, vitamin C và các thành phần khác.
Cách sử dụng: Uống 2 viên/ngày, uống trong bữa ăn hoặc theo chỉ dẫn của chuyên gia y tế.
Giá bán tham khảo: 515.000đ/hộp 180 viên
7. Viên Uống DHA dành cho bà bầu Careline Fish Oil
Viên uống Careline Fish Oil DHA cho bà bầu, sản phẩm đình đám của thương hiệu Careline Úc, chiết xuất từ 100% cá hồi tươi, tinh khiết, không chất bảo quản, tạo mùi, hay tạo ngọt, đảm bảo an toàn sức khỏe.
Tumblr media
Thành phần: Dầu cá hồi, EPA, DHA, Omega 3 và các thành phần khác.
Cách sử dụng: Uống 1-2 viên/ngày, sau khi ăn.
Giá bán tham khảo: 479.000đ/hộp 100 viên
8. Viên DHA của Nhật cho bà bầu Kobayashi
Viên uống DHA Kobayashi, sản phẩm Nhật nổi tiếng, được làm từ dầu cá mòi săn bắt ở vùng biển sâu và trong lành. Chứa hàm lượng DHA cao, giúp tăng cường trí não, tập trung, giảm căng thẳng và mệt mỏi
Tumblr media
Thành phần: DHA, EPA , ALA, Vitamin E, sáp ong, Este axit béo Glycerin, dầu rum, chiết xuất cỏ sống lâu và các thành phần khác.
Cách sử dùng: Mỗi ngày uống 6 viên, chia thành 2-3 lần, uống trước khi ăn khoảng 30 phút.
Giá bán tham khảo: 285.000đ/gói 90 viên
9. Viên uống DHA cho bà bầu Pregna-Won Multivitamin
Pregna-Won Multivitamin - Thực phẩm chức năng phổ biến từ Đức cho mẹ bầu. Chứa hơn 20 loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho thai kỳ như Vitamin C, E, B và khoáng chất như Sắt, Kẽm... Cung cấp cả axit béo Omega-3 (375mg) để hỗ trợ sự phát triển não bộ, hệ thần kinh, tim mạch và hệ miễn dịch của thai nhi. Tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ tiền sản giật, sinh non và cải thiện sức khỏe cho mẹ bầu.
Tumblr media
Thành phần: DHA, EPA, Folic Acid, Calcium, vitamin C, vitamin E, Zinc, Biotin và các thành phần khác.
Cách sử dụng: Uống 1 viên/ngày, sử dụng đều đặn suốt từ giai đoạn chuẩn bị mang thai hoặc trước mang thai 2 tháng.
Giá bán tham khảo: 495.000đ/hộp 30 viên
10. Thực phẩm bổ sung DHA cho bà bầu Olimp Labs Gold
Viên uống Olimp Labs Gold chứa DHA, tin dùng bởi nhiều mẹ bầu. Sản phẩm của Olimp Labs, Ba Lan, áp dụng công nghệ Flowcaps Liquid Technology độc quyền, nâng cao khả năng hấp thụ và sinh học, công nghệ dạng lỏng tiên tiến nhất.
Tumblr media
Thành phần: Chiết xuất dầu cá giàu DHA, Acid Folic và các thành phần khác.
Giá bán tham khảo: 456.000đ/hộp 30 viên
Xem thêm chi tiết 20 DHA cho bà bầu tốt nhất tại đây: https://chiaki.vn/tin-tuc/top-5-vien-uong-dha-cho-ba-bau-mon-qua-me-khoe-con-thong-minh
Mua các loại thuốc DHA cho bà bầu chính hãng ở đâu?
Hiện nay các sản phẩm DHA cho bà bầu được bán rất nhiều tại các cửa hàng thuốc trên toàn quốc với rất nhiều thương hiệu, mẫu mã đa dạng, thành phần khác nhau.
Chiaki - Sàn thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam chuyên cung cấp sản phẩm DHA cho bà bầu chính hãng, uy tín, giá tốt nhất thị trường.
Chúng tôi cam kết chỉ bán hàng chính hãng, nói KHÔNG với hàng giả, hàng kém chất lượng, nếu khách hàng phát hiện hàng giả chiaki chúng tôi sẽ bù 150% giá trị sản phẩm.
0 notes