#sảy thai kiêng gì
Explore tagged Tumblr posts
spachamsocbauhanoi · 4 months ago
Text
Kiêng cữ sau sảy thai tự nhiên như thế nào ?
Sau khi sảy thai tự nhiên, quá trình kiêng cữ cũng không có nhiều khác biệt với sản phụ sau khi sinh. Vậy bị sảy thai nên kiêng gì để sản phụ sớm bình phục về cả thể chất lẫn tinh thần?
Xem thêm: sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Sảy thai là gì?
Sảy thai là tình trạng phôi thai ra khỏi tử cung trước tuần thứ 20 của thai kỳ. Sảy thai chia ra nhiều hình thức khác nhau, bao gồm:
Tumblr media
Sảy thai hoàn toàn: Là tình trạng phôi thai ra khỏi cơ thể mẹ trong một lần. Sảy thai không hoàn toàn: Cổ tử cung của người mẹ bị giãn hoặc mỏng, khiến các phần của phôi thai bị đẩy ra dần dần khỏi cơ thể. Trứng trống: Là trường hợp phôi thai không phát triển trong tử cung. Sảy thai liên tiếp: Tình trạng sảy thai ít nhất 3 lần liên tiếp, mặc dù tỷ lệ này chỉ xảy ra ở khoảng 1% các cặp vợ chồng. Sảy thai ngoài tử cung: Trứng làm tổ tại một nơi khác ngoài tử cung, chẳng hạn như ống dẫn trứng. Dọa sảy thai: Xuất hiện các triệu chứng như xuất huyết hoặc chuột rút, cảnh báo nguy cơ sảy thai
Xem thêm: uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Kiêng cữ sau sảy thai tự nhiên như thế nào ?
Sau khi trải qua một trải nghiệm đáng buồn sảy thai, cơ thể của phụ nữ cần thời gian để hồi phục, cả về mặt vật lý và tinh thần. Cơ thể của phụ nữ cần được chăm sóc đặc biệt để phục hồi sức khỏe và cân bằng dinh dưỡng. Dưới đây là những điều cần lưu ý:
Kiêng lạnh: Tránh tắm nước lạnh, uống nước lạnh, ăn đồ lạnh… vì sẽ khiến cơ thể nhiễm lạnh và suy giảm sức đề kháng. Kiêng vận động mạnh: Tránh các hoạt động nặng nhọc như xách nước, giặt quần áo bằng tay. Sau vài ngày, các chị em nên vận động nhẹ nhàng để máu huyết lưu thông, giúp cơ thể thoải mái, cải thiện tâm trạng, ăn uống và giấc ngủ. Tuy nhiên, không nên vận động quá nhiều vì cơ bụng chưa co lại đến mức bình thường. Kiêng quan hệ tình dục: Cần kiêng quan hệ tình dục trong một khoảng thời gian nhất định, tùy theo thể chất, tâm trạng và độ tuổi thai khi sảy. Thường ít nhất phải kiêng vài tuần sau khi sạch huyết và dịch, và nếu sảy thai lớn thì nên kiêng khoảng 6 tuần. Nên đợi ít nhất 3 tháng sau khi sảy thai tự nhiên mới mang thai trở lại, hoặc tốt nhất là hỏi ý kiến bác sĩ và thực hiện thăm khám chức năng trước khi lên kế hoạch sinh con. Nếu sảy thai do mang thai ngoài tử cung, cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thụ thai lại, thường thời gian này kéo dài từ 4 đến 6 tháng Kiêng ngồi xổm và gập bụng: Không nên ngồi xổm hay gập bụng vì lúc này âm đạo chưa ổn định, có thể gây lệch vị trí các bộ phận sinh dục hoặc chảy máu tử cung. Kiêng những món ăn có tính hàn (lạnh) và dễ gây dị ứng: Tránh ăn cua, ốc, mực, sò, cá, hến… cũng như các món chứa gia vị cay nóng hoặc các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê… vì chúng có thể gây tổn thương sâu bên trong như sưng tấy và gây đau ở tử cung. Ngoài ra, chị em cần chú ý vệ sinh cá nhân hàng ngày, đặc biệt là vệ sinh vùng kín 2 lần mỗi ngày bằng nước ấm và dung dịch vệ sinh chuyên dụng để tránh nhiễm trùng và khử mùi hôi hiệu quả.
Xem thêm: dha có uống chung với sữa được không
Phòng ngừa sảy thai bằng cách nào?
Bạn có thể cải thiện cơ hội mang thai khỏe mạnh và giảm nguy cơ sảy thai sớm bằng cách:
Tumblr media
Khám sức khỏe trước khi mang thai: Thực hiện khám tiền hôn nhân hoặc khám sức khỏe tổng quát. Tiêm phòng: Tiêm phòng các mũi quan trọng: rubela, quai bị, sởi, … Điều trị bệnh mạn tính: Ổn định các bệnh mạn tính như tiểu đường, tăng huyết áp, lao phổi, tuyến giáp… Tránh xa chất độc hại: Tránh khói thuốc lá, các chất độc hại trong môi trường và các chất kích thích như rượu, bia… Kiểm soát cân nặng: Duy trì cân nặng hợp lý trước và trong quá trình mang thai. Chế độ dinh dưỡng lành mạnh: Xây dựng thực đơn dinh dưỡng lành mạnh và đừng quên bổ sung vitamin trước thai kì, đặc biệt là sắt và axit folic cho bà bầu để tạo môi trường thụ thai tốt nhất, phòng ngừa thiếu máu, thiếu sắt, thiếu axit folic ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi!
Xem thêm: Bầu uống sắt bị tiêu chảy phải làm sao
Sảy thai có thể dẫn đến nhiều biến chứng, chị em cần theo dõi sức khỏe thường xuyên, tái khám định kì để có thể đảm bảo sức khỏe được hồi phục một cách hoàn thiện nhất trước khi sẵn sàng cho lần mang thai kế tiếp.
0 notes
satchobabauchelaferrforte · 4 months ago
Text
Sảy thai kiêng gì: 5 loại đồ ăn khi bị sảy thai tuyệt đối không được ăn
Sảy thai gây ra rất nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến cả thể chất lẫn tinh thần của người phụ nữ. Tuy vậy, sảy thai kiêng gì cũng là vấn đề khiến nhiều chị em quan tâm.
Xem thêm: vitamin bầu không gây táo bón
Sảy thai kiêng gì: 5 loại đồ ăn khi bị sảy thai tuyệt đối không được ăn
Không những tập trung bổ sung các dưỡng chất tốt và cần thiết cho phục hồi sức khỏe sau sảy thai, người phụ nữ còn cần tránh xa những thực phẩm gây hại như:
Kiêng ăn các loại thực phẩm giàu tinh bột, ít chất xơ
Các loại thực phẩm giàu tinh bột, ít chất xơ bao gồm: Mì tôm, phở gói, cháo ăn liền, bánh quy, ngũ cốc… Mẹ sau s��y thai ăn những loại thực phẩm này khiến lượng đường trong máu tăng nhanh, song cơ thể sẽ bị thiếu năng lượng. Nếu thường xuyên ăn những thực phẩm này, cơ thể chị em sẽ tích tụ mỡ xấu, có hại cho sức khỏe.
Kiêng đồ ngọt
Các loại bánh kẹo, đồ uống có ga, bánh gato… có hàm lượng đường rất lớn chị em nên hạn chế ăn sau sảy thai. Bởi vì mới sảy thai ăn nhiều đồ ngọt sẽ khiến đường huyết tăng cao, cơ thể bị mất nước, dễ mệt mỏi.
Kiêng ăn nhiều chất béo
Sau khi sảy thai, chị em nên kiêng ăn những loại thực phẩm chứa nhiều chất béo như thịt mỡ, phô mai…. Lý do là việc chuyển hóa những thực phẩm này sẽ tạo môi trường thuận lợi cho tình trạng viêm nhiễm phát triển.
Xem thêm: uống canxi và omega-3 cùng lúc được không
Kiêng ăn đồ sống, đồ ăn lên men
Phụ nữ sau sảy thai cũng nên tránh những thực phẩm sống hoặc thực phẩm lên men như: Sữa chua chưa tiệt trùng, nem chua, các loại gỏi… Những thực phẩm này chứa nhiều vi khuẩn, dễ gây rối loạn tiêu hóa và các bệnh về đường tiêu hóa. Thậm chí có thể gây nên tình trạng nhiễm trùng toàn cơ thể.
Kiêng đồ uống có cồn, chất kích thích
Rượu, bia, cà phê… kích thích thần kinh khiến chị em căng thẳng, gây mất ngủ dẫn đến làm cho cơ thể mệt mỏi. Điều này không tốt cho quá trình hồi phục sau sảy thai ở phụ nữ. Ngoài ra, những đồ uống này còn làm dạ dày tiết nhiều dịch vị hơn, gây cảm giác buồn nôn khó chịu.
Xem thêm: dha nên uống sáng hay tối
Sảy thai nên ăn gì?
Sảy thai có thể gây ra tình trạng ra máu, chóng mặt, cơ thể suy nhược. Vì vậy, những thực phẩm mẹ ăn thời gian này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ. Dưới đây là một số thực phẩm mẹ nên ăn sau khi bị sảy thai:
Ăn thực phẩm giàu sắt và axit folic: Sau sảy thai chị em mất máu rất nhiều, khiến lượng sắt, axit folic trong cơ thể bị thiếu hụt nặng. Dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, cơ thể mệt mỏi…Chính vì vậy, sau sảy thai, phụ nữ cần phải bổ sung những thực phẩm giàu sắt và axit folic như: Thịt bò, măng tây, loại đậu, nho khô, gạo lứt,… Thực phẩm giàu canxi: Trong quá trình mang thai, lượng canxi dự trữ trong cơ thể người mẹ bị giảm mạnh. Vì vậy, sau sảy thai, chị em cần bổ sung thêm canxi cho cơ thể. Những thực phẩm giàu canxi bao gồm: Sữa và các chế phẩm từ sữa, cá hồi, tôm, cua, rau có lá màu xanh đậm… Sau sảy thai mẹ nên ăn thực phẩm giàu magie: Phụ nữ sau sảy thai dễ bị trầm cảm do mất mát quá lớn. Ăn nhiều thực phẩm giàu magie có thể làm giảm bớt tình trạng này do magie có tác dụng lên hệ thần kinh, giúp an thần và dễ ngủ. Những thực phẩm giàu magie bao gồm: Các loại đậu, hạt, socola… Bổ sung vitamin và khoáng chất qua trái cây và rau xanh: Trái cây và rau xanh là những thực phẩm không thể thiếu đối với thực đơn của phụ nữ sau sảy thai. Sau sảy thai uống gì cho sạch tử cung? Người phụ nữ đã phải mất rất nhiều dưỡng chất trong quá trình sảy thai do đó ngoài việc dùng rau xanh và trái cây để ăn, mẹ có thể xay rau ngót và ép trái cây để uống vừa cung cấp vitamin, vừa giúp làm sạch tử cung. Ngoài việc chú ý đến các loại thực phẩm phụ nữ sau sảy thai nên kiêng và nên ăn để nhanh hồi phục sức khỏe, chị em cũng nên bổ sung thêm các vi chất thiết yếu cho cơ thể, trong đó bộ đôi sắt và canxi cho bà bầu là một trong những dưỡng chất vô cùng quan trọng giúp mẹ phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi sau sảy thai!
Sảy thai là điều mà không ai mong muốn, chính vì thế xin được chúc tất cả những chị em đã, đang và sắp làm mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh và thuận lợi nhất.
0 notes
Text
Có được uống bò húc khi mang thai không?
Bà bầu luôn luôn cần phải cẩn thận với chế độ ăn uống của mình để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và cho thai nhi. Một trong những thắc mắc thường gặp là liệu bà bầu uống Bò Húc được không?
Xem thêm: thực đơn healthy cho bà bầu đủ chất dinh dưỡng
Thành phẩn trong nước bò húc
Theo các nghiên cứu, trong một lon bò húc 250ml có chứa các dưỡng chất như:
80mg caffeine 54mg đường 20mmg vitamin B3 5mm vitamin B5 3mg vitamin B6 1000mg taurine là các axit amin Hương liệu trái cây hỗn hợp
Xem thêm: uống sắt và dha cùng lúc được không
Mẹ bầu có được uống nước bò húc không?
Câu trả lời là không. Bò húc là thức uống mẹ bầu nên hạn chế sử dụng. Bò húc là thức uống nhiều đường và caffein không thích hợp với bà bầu. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, có khoảng 80 mg caffein trong 250 ml bò húc, cao gấp rưỡi so với một ly cà phê. Nạp nhiều caffein sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe mẹ bầu.
Ngoài ra trong bò húc không chứa loại chất dinh dưỡng gì khác, chỉ nhiều năng lượng và khiến các mẹ có cảm giác ngon miệng nhất thời. Trong bò húc chứa nhiều đường công nghiệp, dễ khiến thai phụ ngán ăn, dẫn tới thiếu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Vì thế mẹ bầu không nên uống bò húc trong giai đoạn mang thai.
Xem thêm: vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón
Những nguy cơ khiến mẹ bầu không được uống bò húc
Thật ra chưa có một nghiên cứu cụ thể nào nói về việc uống bò húc sẽ gây nguy hiểm ngay lập tức đến mẹ bầu. Nhưng dựa trên các thành phần có trong thức uống này, mẹ bầu vẫn không nên chủ quan vì nguy cơ dưới đây.
Tăng nguy cơ sinh non, sảy thai: Trong nước bò húc có chứa lượng caffeine khá cao. Trong giai đoạn mang thai tốc độ chuyển hóa caffeine ở bà bầu chậm hơn từ 1.5 đến 3.5 lần. Nếu mẹ bầu nạp 100mg caffeine vào cơ thể mỗi ngày sẽ làm tăng nguy cơ sinh non lên 3%. Khiến mẹ dễ tiểu đường thai kỳ: Thêm vào đó, nước bò húc có chứa hàm lượng đường rất lớn và lượng calo cao. Khi đó, rất dễ dẫn đến tình trạng thừa đường, gây tăng cân, béo phì, tiểu đường thai kỳ nếu mẹ bầu sử dụng thường xuyên. Khiến mẹ bầu dễ thiếu chất: Bỏ húc chứa nhiều chất tạo ngọt, đường nhân tạo nên dễ khiến mẹ bầu cảm thấy no nhanh và chán ăn. Lúc này cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng khiến mẹ bầu bị sụt cân. Gây hại cho hệ tim mạch: Lượng lớn natri có trong bò húc có thể khiến mẹ bầu tăng nguy cơ bị bệnh tim, bệnh thận, cao huyết áp, đột qụy… Làm cơ thể mất nước: Caffein là một chất lợi tiểu nên có thể khiến thận của mẹ bầu bài tiết nhiều hơn. Do đó khi mẹ bầu uống nhiều bò húc sẽ đi tiểu nhiều, dẫn tới thiếu hụt lượng nước trong cơ thể.
Chế độ dinh dưỡng khoa học giúp mẹ có sức khỏe tốt đồng thời thai nhi có điều kiện phát triển toàn diện. Do đó, mẹ nên xây dựng thực đơn ăn uống đa dạng thực phẩm kết hợp uống các viên sắt và canxi cho bà bầu, DHA, vitamin tổng hợp đúng cách giúp mẹ bầu có đủ dưỡng chất nuôi thai. Mẹ nên chọn những viên uống uy tín, chất lượng cao, uống đúng liều lượng và thời điểm lí tưởng để các dưỡng chất được hấp thu tốt nhất.
Trên đây là thông tin giải đáp bầu uống bò húc được không? Mặc dù nước tăng lực này giúp cơ thể tràn đầy năng lực, tập trung hơn. Nhưng với mẹ bầu cần phải kiêng sử dụng bởi nước uống chứa nhiều thành phần không tốt cho cơ thể. Mẹ bầu có thể tìm đến những thức uống khác lành mạnh hơn như nước chanh, nước mía, sinh tố, sữa…
0 notes
Text
Phụ nữ mang thai nên ăn gì để chuyển dạ nhanh?
Dù mang thai lần thứ mấy đi chăng nữa, thì “cơn đau chuyển dạ” có lẽ là một trong những thử thách nhất với mẹ, trong quá trình đón bé yêu chào đời. Đau quặn thắt hàng giờ liền, nhiều mẹ chỉ muốn cơn đau có thể diễn ra nhanh hơn một chút, bé lọt lòng suôn sẻ.
Thực tế, mẹ hoàn toàn có thể thực hiện việc này, chỉ với một số món ăn có thể hỗ trợ quá trình chuyển dạ sinh thường nhanh hơn đấy ạ. Cùng tìm hiểu nhé.
Xem thêm: các loại dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Tháng cuối thai kỳ, bà bầu nên ăn gì để chuyển dạ nhanh?
Người phụ nữ nào cũng nói không nỗi đau nào bằng đau đẻ với những cơn đau âm ỉ đến dữ dội kéo dài. Điều này khiến nhiều bà mẹ sắp sinh trở nên bất an và lo lắng vô cùng. Nhưng có những loại thực phẩm có thể cứu cánh cho các bà bầu giúp quá trình sinh nở diễn ra nhanh và nhẹ nhàng hơn.
Ăn dứa mau chuyển dạ
Trong quả dứa có chứa enzym bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, kích thích cơ trơn hoạt động để đẩy em bé ra ngoài một cách dễ dàng hơn. Những ngày gần sinh, mẹ có thể ăn sống hoặc uống nước ép dứa để quá trình chuyển dạ diễn ra nhanh chóng, thuận lợi.
Không chỉ giúp hỗ trợ chuyển dạ nhanh, dứa còn cung cấp hàm lượng vitamin C cao, chất chống oxy hóa giúp mẹ tăng cường hệ miễn dịch và ngăn chặn sự suy giảm tế bào hiệu quả. Tuy nhiên, mẹ không nên ăn quá nhiều dứa vì có thể gây tiêu chảy.
Xem thêm: uống sắt và vitamin c cùng lúc được không
Ăn đu đủ xanh
Khi mang thai, mẹ bầu thường được khuyên nên kiêng đu đủ xanh vì nó có tác dụng làm co bóp tử cung gây sảy thai. Thế nhưng, đây lại là thực phẩm vàng cho những ai mong muốn có một cuộc chuyển dạ nhẹ nhàng, nhanh chóng.
Đu đủ xanh là loại quả chứa rất nhiều mủ. Trong mủ này có chứa enzym papain, chất có tác dụng kích thích co bóp tử cung để kích thích sinh nở nhanh. Đu đủ càng chín thì hàm lượng enzym papain càng giảm nên mẹ cần chọn quả còn xanh, chắc để phát huy được tối đa tác dụng.
Uống nước lá tía tô
Theo kinh nghiệm dân gian được nhiều mẹ truyền tai nhau thì uống nước lá tía tô là một trong những cách giups mẹ bầu nhanh chuyển dạ để sinh con dễ dàng hơn.
Sở dĩ như vậy vì thành phần của lá tía tô có chất giúp làm mềm tử cung để tử cung mở nhanh hơn trong quá trình chuyển dạ. Nhiều mẹ bầu đã áp dụng cách này, khi thấy có dấu hiệu chuyển dạ, mẹ uống một cốc nước lá tía tô sẽ giúp nhanh chuyển dạ hơn, tăng cơ hội sinh thường.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng uống lá tía tô làm tăng nguy cơ bị xuất huyết sau sinh nên mẹ bầu hết sức cẩn thận.
Ăn vừng đen
Ngoài những thực phẩm kể trên, vừng đen cũng có mặt trong danh sách những thực phẩm có tác dụng hỗ trợ chuyển dạ nhanh. kích thích sinh nở tự nhiên. Không những thế, thành phần vừng đen còn chứa nhiều dưỡng chất tốt như: protein, acid folic, vitamin E… cung cấp năng lượng và dinh dưỡng cho bà bầu.
Ăn rau khoai lang nhanh chuyển dạ
Rau lang là một trong những thực phẩm hỗ trợ chuyển dạ nhanh cho mẹ bầu. Đây cũng là loại rau giàu chất xơ, hỗ trợ tiêu hóa tốt, ngăn ngừa táo bón ở bà bầu cực hiệu quả. Rau lang có tính mát nên giúp thanh nhiệt cơ thể và làm giảm nguy cơ tăng huyết áp. Đặc biệt là có tác dụng kích thích chuyển dạ nhanh và an toàn.
Bên cạnh những công dụng nêu trên, ăn rau lang còn có tác dụng lợi sữa, giúp mẹ có sữa non ngay sau sinh để cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng và tốt nhất cho bé.
Xem thêm: vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón
Uống nước dừa nóng giúp chuyển dạ dễ hơn
Nếu muốn chuyển dạ nhanh bằng cách bổ sung thực phẩm thì mẹ bầu có thể nghĩ đến nước dừa nón. Khi có dấu hiệu chuyển dạ, mẹ bầu có thể nhờ người thân đun nóng cả quả dừa rồi rót lấy nước uống khi nước còn ấm. Nhờ đó, quá trình chuyển dạ sẽ diễn ra nhanh hơn, giúp mẹ giảm thời gian chịu đau đớn khi chuyển dạ.
Tuy nhiên, cách làm trên chỉ là kinh nghiệm truyền miệng nên mẹ cần cân nhắc trước khi áp dụng để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi.
Uống trà cam thảo
Trà cam thảo cũng được liệt kê vào danh sách những thực phẩm giúp chuyển dạ nhanh.
Cam thảo là một vị thuốc bổ Đông y. Nó có tác dụng hỗ trợ các cơn co xuất hiện. Trong cam thảo có chất Glycyrrhizin có tác dụng thúc đẩy sản xuất hợp chất prostaglandin. Hợp chất này gây co thắt tử cung, kích thích sinh con.
Mẹ có thể uống nước cam thảo từ vài tuần trước ngày dự sinh con để cuộc vượt cạn diễn ra thuận lợi, nhẹ nhàng.
Ngoài việc ăn những thực phẩm có tác dụng kích thích chuyển dạ thì mẹ cũng nên bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng trong suốt thai kỳ bằng các loại viên uống như viên bổ sung DHA cho bà bầu, viên bổ sung sắt, canxi… để có được cơ thể khỏe mạnh cũng như tạo điều kiện tốt nhất cho thai nhi phát triển.
Xem thêm: mẹ uống sắt và canxi sau sinh như thế nào
Bài viết trên đây là danh sách những thực phẩm giúp bạn giải đáp thắc mắc ăn gì để nhanh chuyển dạ. Để quá trình chuyển dạ thuận lợi nhất, mẹ bầu cần nhập viện sớm ngay từ khi có dấu hiệu sinh đầu tiên để được bác sĩ theo dõi thường xuyên.
0 notes
Text
Các loại hoa quả mẹ sau sinh chú ý nên tránh để đảm bảo sức khỏe
Tumblr media
Sau khi đã biết phụ nữ sau sinh nên ăn hoa quả gì tốt cho sức khỏe, các mẹ cũng cần chú ý tránh sử dụng một số loại quả sau đây:
Vải: Vải là loại quả bổ dưỡng nhưng rất nóng, ăn nhiều khiến mẹ nổi mụn, sữa nóng và giảm tiết sữa. Trẻ bú mẹ có thể bị rôm sảy, nóng trong và quấy khóc nhiều.
Xoài: Mẹ cần phải kiêng ăn xoài xanh bởi loại quả này có vị chua ảnh hưởng tới dạ dày khiến cho trẻ bú mẹ dễ tiêu chảy. Xoài xanh còn khá giòn, cứng, không tốt cho răng của các bà đẻ. Thay vào đó, các mẹ nên ăn xoài chín với lượng vừa đủ để không bị nóng trong.
Me: Me là loại quả nhiều mẹ rất thèm khi chấm với muối ớt tuy nhiên đây lại là loại quả mẹ sau sinh nên tránh xa bởi ăn me khiến sữa giảm, bé bú mẹ dễ tiêu chảy. Quả me có tính chua, không tốt cho hệ tiêu hóa của các mẹ
>> Xem thêm: Spa chăm sóc sau sinh uy tín tại Hà Nội!
0 notes
danghoangtmh · 1 year ago
Text
Tháng cô hồn bà bầu nên kiêng gì? 10+ điều cần tránh
Trong thời gian tháng cô hồn, người dân thường tin rằng có nhiều điều mà chúng ta cần hạn chế để tránh ma quỷ, đặc biệt là phụ nữ mang bầu. Với cơ thể yếu đuối, bà bầu dễ bị ảnh hưởng nên cần thêm sự cẩn thận. Vậy, trong tháng cô hồn, những điều gì bà bầu nên kiêng. Hãy đọc ngay bài viết sau đây để biết 10+ điều mẹ bầu nên và không nên làm, bao gồm cả quan điểm dân gian và kiến thức khoa học, được chia sẻ bởi Thiên Mộc Hương.
Xem bài viết chi tiết tại đây:
https://thienmochuong.com/thang-co-hon-ba-bau-nen-kieng-gi
Kiêng mua đồ sơ sinh cho bé
Trong tháng cô hồn, nên kiêng việc mua đồ sơ sinh cho em bé. Thời gian này thường là thời điểm mọi người mua sắm vàng mã. Có nhiều trường hợp không may như thai lưu, sảy thai, hay đẻ non đã xảy ra do mua đồ cho bé trong tháng cô hồn.
Tháng 7 thường có thời tiết mưa nhiều và ẩm ướt, vì vậy nên ưu tiên không làm việc nhà trong những ngày mưa. Điều này gây khó khăn trong việc giặt đồ cho bé vì khó phơi khô. Tuy nhiên, đây chỉ là quan niệm dân gian và chưa được chứng minh một cách cụ thể, do đó bạn không cần quá cứng nhắc.
Tumblr media
Kiêng cắt tóc
Trong danh sách "những điều bà bầu nên kiêng trong tháng cô hồn", một trong những điều không thể thiếu là việc kiêng cắt tóc, đặc biệt là vào đầu tháng và ngày 15/7 âm lịch. Theo quan niệm dân gian, tóc mang trong mình sinh khí và tài vận. Nếu cắt tóc trong thời gian này, có thể gặp phải những sự kiện không tốt hoặc mất mát tài sản.
Tumblr media
Kiêng đi chùa trong tháng cô hồn
Trong tháng cô hồn, các điện thờ thường thu hút linh hồn và tụng kinh để giúp chúng siêu thoát. Vì vậy, để tránh bị quấy nhiễu, các bà bầu nên hạn chế việc đến điện thờ. Hơn nữa, trong tháng này, điện thờ thường quy tụ đông người và có nhiều nhang khói, có thể ảnh hưởng đến hệ hô hấp của các bà mẹ.
Tumblr media
0 notes
hohohi1999 · 2 years ago
Text
Lý Giải Những Điều Kiêng Kỵ Khi Mang Thai Theo Dân Gian
Tumblr media
Theo quan niệm xưa, phụ nữ khi mang thai cần kiêng một số thứ thì đứa bé sinh ra mới được khỏe mạnh. Vậy những điều kiêng kỵ khi mang thai theo dân gian gồm những gì? Theo dõi bài viết sau để được lý giải nhé! Kiêng ăn ốc Dân gian quan niệm bà bầu không nên ăn ốc vì sợ con sinh ra sẽ chảy nước dãi. Tuy nhiên, theo khoa học thì ăn ốc nhiều khiến mẹ tăng nguy cơ mắc bệnh giun sán. Thậm chí có thể nhiễm khuẩn dẫn đến sảy thay. Vì vậy, bà bầu nên kiêng ăn ốc. Những điều kiêng kỵ khi mang thai theo dân gian - Kiêng đi đám ma Người ta lo ngại hơi lạnh từ người chết có thể ám vào bà bầu và gây tổn hại đến sức khỏe của mẹ và bé. Ngoài ra, đám ma cũng là nơi diễn ra nhiều cảnh đau buồn, tang thương khiến tâm lý bà bầu ảnh hưởng. Đây là quan niệm đúng mà chị em bầu bí nên để tâm. Bà bầu kiêng đi đám cưới Dân gian quan niệm nếu bà bầu đi đám cưới sẽ khiến em bé trong bụng mất duyên, khó lấy vợ, lấy chồng. Tuy nhiên, quan niệm này lại không hoàn toàn chính xác. Tuy vậy, đám cưới là nơi có nhạc sống ồn ào, âm lượng lớn nên những mẹ bầu phải cẩn trọng. Kiêng đi chùa Nhiều bà bầu có ý định đi chùa chiền để cầu bình an cho gia đình, người thân. Tuy nhiên, nhiều ngôi chùa thường không cho phép phụ nữ mang thai vào thời phụng. Do đó, bạn nên tìm hiểu đúng quy định của những nơi này. Những điều kiêng kỵ khi mang thai theo dân gian – Kiêng chụp ảnh Nhiều bà bầu ngại chụp ảnh vì sợ con sinh ra sẽ mất duyên. Thậm chí nếu bất đắc dĩ phải chụp ảnh thì nhiều người sẽ cho đi bụng bầu. Tuy nhiên điều này không chính xác. Nhiều bà mẹ chăm chụp ảnh nhưng con cái sinh ra vẫn xinh đẹp rạng ngời. Không bước qua dây võng để đứa bé không bị dây rốn quấn cổ Theo quan niệm dân gian, bà bầu khi bước qua dây võng thì đứa trẻ trong bụng có thể bị dây rốn quấn cổ. Tuy nhiên, việc này không liên quan đến việc bạn bước qua vật gì đó như sợi dây. Các bà bầu chỉ cần cẩn thận không vấp ngã khi bước qua là được. Không được nằm ngửa vì sẽ khiến nhau dính vào thai Đây là một trong những điều kiêng kỵ khi mang thai theo dân gian. Dù điều này không có cơ sở khoa học chính xác nhưng nó cũng mang đến nhiều hệ lụy cho thai nhi. Khi nằm ở tư thế này, tử cung bị chèn vào tĩnh mạch khoang dưới làm cản trở việc lưu thông khí huyết đến thai nhi. Do đó, nếu mẹ nằm ngửa thì thai nhi trong bụng sẽ bị ảnh hưởng. Cách tốt nhất là mẹ bầu nên nằm nghiêng hay nằm về một hướng nào đó. Kiêng cắt tóc Nhiều bà bầu không cắt tóc vì sợ sẽ làm đứt nhau thai hoặc mất nguồn sữa mẹ. Thực tế, việc cắt tóc không ảnh hưởng đến những vấn đề này. Việc này còn giúp thai phụ vệ sinh sạch sẽ, cơ thể thoải mái khi có mái tóc gọn gàng. Kiêng nằm gần chồng Quan niệm dân gian lo ngại việc vợ chồng gần gũi khi mang thai sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã khẳng định quan hệ tình dục khi mang thai không gây ảnh hưởng đến em bé. Mang bầu là lúc cần được chăm sóc nhất.  Do đó, bà bầu cần sự hỗ trợ, quan tâm rất nhiều của người chồng. Những điều kiêng kỵ khi mang thai theo dân gian – Kiêng ăn tô bát mẻ Dân gian kiêng bà bầu ăn tô bát mẻ vì sợ con sinh ra sẽ bị sứt môi. Tuy nhiên, tô bát mẻ và chuyện sứt môi không có mối quan hệ liên quan nào cả. Đây chỉ là điều kiêng kỵ thái quá. Dù vậy, bà bầu cũng nên hạn chế dùng đồ sứt mẻ để tránh trường hợp bị thương. Kiêng sắm đồ sơ sinh sớm Dân gian cho rằng mua sắm đồ cho trẻ sơ sinh sớm sẽ khiến đứa trẻ bị động thai, sảy thai. Bởi mẹ đang gọi đứa bé ra đời sớm. Có nhiều trường hợp thai phụ không may mất con cũng bị quy kết do mua đồ dùng cho con sớm. Điều này hoàn toàn không chính xác. Bởi có nhiều nguyên nhân khiến bà bầu hoảng sợ nên mới sảy thai. Kiêng bà bầu ngồi xổm Bà bầu ngồi xổm sẽ gây chèn ép bụng bầu. Tư thế ngồi này cũng ảnh hưởng đến xương chậu. Chị em ngồi thường xuyên sẽ mau nhức mỏi, căng cơ, chuột rút do máu không được lưu thông tốt. Do đó, chị em mang thai không nên ngồi xổm, ngồi ghế quá thấp hoặc ngồi lâu một chỗ. Kiêng ngồi trước cửa Vào thời xưa, nếu bà bầu mà ngồi trước cửa thì sẽ bị các cụ quát mắng. Bởi dân gian cho rằng ngồi trước cửa khi mang thai sẽ khiến đứa trẻ khó dạy. Tuy nhiên chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh được điều này. Như vậy là bài viết trên đã lý giải những điều kiêng kỵ khi mang thai theo dân gian. Hy vọng những kiến thức trên của bài viết sẽ hữu ích đối với bạn. Read the full article
0 notes
vietmeditech · 2 years ago
Link
1. Sau sảy thai kiêng gì để đảm bảo sức khỏeSảy thai tự nhiên cũng cần kiêng cữ cẩn thận giống như sản phụ sau khi sinh, mẹ càng cần nghỉ ngơi nhiều hơn, cố gắng suy nghĩ tích cực hơn để hồi phục sức khỏe.Sảy thai là nỗi buồn lớn của người phụ nữDưới đây là những điều cần kiêng cữ cẩn thận với phụ nữ sau sảy thai:1.1. Kiêng vận động mạnhSảy thai gây đau đớn nghiêm trọng cho người phụ nữ, đặc biệt là những tổn hại cho cơ quan sinh sản, vì thế chị em nên hạn chế vận động mạnh, đặc biệt là bê vác vật nặng, giặt quần áo, kể cả làm việc nhà. Nên nghỉ ngơi tuyệt đối, chỉ đi lại khi cần thiết sau vài ngày sảy thai, sau đó có thể vận động nhẹ nhàng từ từ để khí huyết lưu thông, vừa giúp cơ thể thoải mái vừa để tâm trạng dễ chịu hơn. Vận động mạnh sau khi sảy thai ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ, cản trở sự phục hồi tử cung và các cơ bụng. Từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản ở lần mang thai sau.1.2. Kiêng lạnhCần kiêng đồng thời đồ ăn, thức uống lạnh, tắm nước lạnh,… hay tiếp xúc nhiều với gió lạnh sẽ khiến cơ thể người phụ nữ suy giảm sức đề kháng, nguy cơ mắc bệnh và biến chứng cao.Phụ nữ sau sảy thai nên kiêng hoàn toàn thực phẩm lạnh1.3. Kiêng quan hệ tình dụcSau sảy thai, cần kiêng quan hệ tình dục ít nhất một vài tuần hoặc dài hơn tùy theo sự hồi phục thể chất và tinh thần của người phụ nữ. Thời gian tối thiểu này là cần thiết để cơ thể phục hồi cũng như huyết và dịch được làm sạch hoàn toàn. Nếu thai lớn thì cần kiêng quan hệ tối thiểu 6 tuần.Sau khi sảy thai, cần chờ ít nhất 3 - 6 tháng sau mới mang thai trở lại, để chắc chắn hơn, người phụ nữ có thể đi khám sản khoa để đánh giá chức năng cơ quan sinh sản đã phục hồi sẵn sàng cho lần mang thai mới chưa. Với các trường hợp thai ngoài tử cung, việc đi khám càng cần thiết để tìm nguyên nhân, nếu là bệnh lý thì nên điều trị dứt điểm trước khi tiếp tục mang thai.1.4. Kiêng thực phẩm dễ gây dị ứngThức ăn có mùi tanh nên kiêng hoàn toàn như: sò, cá, cua, mực, ốc, hến,…Những món ăn chế biến nhiều gia vị cay nóng hoặc chứa chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá cần tránh tuyệt đối.2. Sau sảy thai nên làm gì để phục hồi sức khỏe nhanh?Sau sảy thai là thời điểm cơ thể người phụ nữ cần được nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng để bồi bổ phục hồi sức khỏe, suy nghĩ buồn bã, tiêu cực là điều không thể tránh khỏi. Thay vì tự dằn vặt bản thân, bạn nên chia sẻ cảm xúc này với chồng hoặc người tin tưởng để tinh thần thư giãn, thoải mái hơn. Nhiều chị em lo lắng về việc sảy thai trong tương lai. Tuy nhiên, hãy đi khám để tìm nguyên nhân từ đó điều trị triệt để. Hiện nay, tỉ lệ mang thai thành công sau khi sảy thai đạt tới 85%.Vệ sinh vùng kín đúng cách sau sảy thai là việc hết sức quan trọngNgoài ra, cần lưu ý một số vấn đề sau:Chú ý vấn đề vệ sinh cá nhân hàng ngàyTối thiểu mỗi ngày 2 lần, nên vệ sinh vùng kín bằng nước sạch hoặc dung dịch vệ sinh phụ nữ chuyên dụng. Cơ thể sau sảy thai rất nhạy cảm, việc vệ sinh này sẽ ngăn ngừa nhiễm trùng cũng như khử mùi hôi vùng kín hiệu quả.Chườm nóng vùng bụng, lưng và hai bên bẹnCó thể dùng túi chườm chuyên dụng hoặc chai nước đổ đầy nước nóng chườm nhẹ nhàng nên các vùng này, có tác dụng chống mỏi gối, đau lưng, phục hồi cơ bụng chậu tốt hơn.Chú ý vệ sinh an toàn thực phẩmThực phẩm ăn sau khi bị sảy thai cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề vệ sinh bởi khả năng nhiễm bệnh của phụ nữ giai đoạn này rất cao. Cùng với đó, chị em nên lưu ý thực phẩm mềm, dễ tiêu, ăn chín uống sôi, giữ an toàn vệ sinh thực phẩm.Đi khám tìm nguyên nhânMặc dù sảy thai là việc không ai mong muốn và thật khó để người mẹ có thể vượt qua nỗi buồn này, song tìm nguyên nhân gây sảy thai là cần thiết để ngăn ngừa lặp lại ở lần mang thai tiếp theo. Đặc biệt nếu nguyên nhân sảy thai do bệnh lý phụ khoa, vấn đề về nhiễm sắc thể, hoặc các bệnh lý mạn tính, rối loạn miễn dịch hoặc bất thường cấu trúc thì cần điều trị trước khi mang thai lần sau.Khám bệnh sau sảy thai tìm nguyên nhân và khắc phục3. Những dinh dưỡng cần tăng cường bổ sung sau sảy thaiĐể cơ thể phục hồi tốt hơn, mẹ cần đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng hàng ngày, dưới đây là những loại thực phẩm tốt không thể thiếu:3.1. Thực phẩm giàu sắtCơ thể phụ nữ bị mất nhiều máu sau sảy thai, gây ra tình trạng mệt mỏi, chóng mặt, thiếu năng lượng. Vì thế cần bổ sung sắt cho cơ thể để thúc đẩy tạo máu. Có 2 loại sắt bổ sung từ thực phẩm là heme iron nguồn gốc từ động vật và non heme nguồn gốc từ thực vật, nên ưu tiên bổ sung sắt từ nguồn thịt động vật như: thịt lợn, thịt bò, thịt cừu,…Có thể thay đổi bổ sung sắt từ thực phẩm thực vật như: rau bina, ngô, mía, nho, các loại ngũ cốc,… để chị em dễ ăn hơn. Lưu ý nên bổ sung kết hợp Vitamin C để cơ thể hấp thu sắt tốt hơn.3.2. Thực phẩm giàu MagieTâm trạng lo lắng, buồn bã, chán nản sẽ xuất hiện và kéo dài ở phụ nữ sau khi mất con, thậm chí nhiều người không thể vượt qua nỗi đau này. Để hỗ trợ qu�� trình này, bổ sung thực phẩm giàu Magie là cần thiết như: yến mạch, gạo, dưa hấu, lúa mì, hạnh nhân, hướng dương, cải lá xanh, cải xoăn, rau bina,…3.3. Thực phẩm giàu CanxiMang thai khiến cơ thể cần lượng canxi nhiều hơn, sảy thai cũng khiến cơ thể mất đi lượng lớn dinh dưỡng này. Do đó sau khi sảy thai, chị em phụ nữ nên tăng cường bổ sung dưỡng chất này từ sữa, chế phẩm của sữa.Phụ nữ sau sảy thai nên bổ sung nhiều canxiNgoài ra, các loại trái cây khô, hạt dẻ, súp lơ xanh,… cũng rất giàu canxi.3.4. Thực phẩm giàu acid folicNhiều người cho rằng nên tăng cường bổ sung acid folic trong thai kỳ, song ở phụ nữ sau sảy thai đây cũng là dưỡng chất cần thiết để hạn chế tổn hại cơ thể sau sảy thai cũng như chuẩn bị tốt hơn cho lần mang thai tiếp.Thực phẩm giàu Acid folic bao gồm: bông cải xanh, trứng, các loại quả họ cam quýt, chuối, dưa hấu, thịt bò, cà rốt,…Sau sảy thai kiêng gì? Mẹ nên lưu ý kiêng đầy đủ những việc gây hại cho sức khỏe cũng như thực phẩm không tốt cho việc phục hồi cơ thể sau sảy thai. Theo: Medlatec
0 notes
spachamsocbauhanoi · 2 months ago
Text
Chăm sóc mẹ mang thai IVF 3 tháng đầu như thế nào?
Chăm sóc thai IVF 3 tháng đầu là một giai đoạn quan trọng đối với sự phát triển và sức khỏe của thai nhi cũng như bà mẹ. Qua bài viết này, hãy cùng tìm hiểu những biện pháp chăm sóc và lời khuyên hữu ích để đảm bảo một thai kỳ mạnh mẽ và an toàn.
Xem thêm: 3 tháng đầu không uống sắt có sao không
Bí quyết chăm sóc mẹ bầu mang thai IVF 3 tháng đầu
Sau thụ tinh nhân tạo, mẹ bầu cần lưu ý một số điểm trong chế độ ăn uống, ngủ nghỉ để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và bé. Cụ thể như sau:
Sử dụng thuốc đúng cách
Ngoài việc đi khám định kỳ theo lịch hàng tháng, mẹ bầu nên sử dụng thêm một số loại thuốc gồm có:
Hormone ngoại sinh: Là thuốc nội tiết tốt progesterone có tác dụng hỗ trợ hoàng thể, bổ sung cho sự phát triển của thai nhi. Khi mang thai bình thường, sau khi phóng noãn, phần nang noãn sẽ biến đổi thành hoàn thể bài tiết hormone giúp ích cho sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên nếu mang thai bằng thụ tinh ống nghiệm, hoàng thể không đủ bài tiết lượng hormone này và cần bổ sung thêm từ bên ngoài. Sử dụng thuốc đặt âm đạo chống viêm, tránh vỡ ối sớm: Những thuốc này không nhất thiết phải dùng hàng ngày nhưng có thể sử dụng trong trường hợp bị viêm, ra nhiều dịch, khí hư, bị ngứa.. Thuốc trưởng thành phổi sớm: Loại thuốc này giúp mẹ tránh được tình trạng sinh non, tuy nhiên đây là thuốc chỉ sử dụng trong trường hợp cần thiết, không phải thuốc dùng đại trà. Mẹ cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào.
Bên cạnh đó, mẹ đừng quên thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu qua cả chế độ ăn và viên uống phù hợp để cung cấp đủ các vi chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi
Chế độ dinh dưỡng khi mẹ mang thai IVF
Kinh nghiệm mang thai IVF trong 3 tháng đầu tiên mẹ cần cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể để thai nhi phát triển tốt. Trung bình một người mẹ sẽ tăng khoảng 12kg trong thời điểm này. Mẹ cần cân đối các nhóm chất trong chế độ ăn để tránh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật…
Một số các chất quan trọng cần tăng cường khi mang thai IVF gồm:
Chất đạm: Cung cấp acid amin cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, có trong các thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa.. Chất béo: Cung cấp năng lượng phát triển não, hòa tan các loại vitamin nhóm A, E, D, K. Chú ý chọn chất béo bão hòa đơn và đa, đặc biệt là acid béo Omega-3 có trong bơ, đậu phộng, dầu olive.. Nước uống: Khi mang thai, mẹ bầu có nguy cơ bị lắng cặn canxi trong thận và gây ra sỏi tiết niệu. Kinh nghiệm mang thai IVF là mẹ cần uống thật nhiều nước để loại bỏ nguy cơ này.
Xem thêm: vitamin bầu không gây táo bón
Chế độ sinh hoạt dành cho mẹ bầu
Bên cạnh việc chú ý tăng cường dinh dưỡng, mẹ bầu cần chú ý điều chỉnh lối sống và thói quen sinh hoạt, loại bỏ các thói quen sấu để thuận lợi sinh nở:
Tránh xa các chất kích thích: Các loại đồ uống có cồn, có ga, chứa caffeine cần được loại bỏ hoàn toàn với những mẹ đang mang thai IVF, trong khi ở những mẹ bầu tự nhiên những đồ uống này vẫn được sử dụng dù ở mức rất ít. Không tiếp xúc với khói thuốc lá: Tiếp xúc với khói thuốc lá có thể khiến cho mẹ bị sinh non, sảy thai, do vậy mẹ bầu cần tránh tới các nơi đông đúc dễ có người hút thuốc. Tránh xa nguồn bệnh: Đảm bảo sức khỏe tốt với việc trang bị cho bản thân khẩu trang, vệ sinh sạch sẽ.. Chế độ vận động hợp lý: Sau khi thụ tinh ống nghiệm mẹ vẫn cần vận động nhẹ nhàng với các bài tập yoga, đi bộ.. hỗ trợ hệ tuần hoàn hoạt động và tăng cường sức khỏe của tử cung, tránh nằm hoàn toàn trên giường suốt thai kỳ.
Xem thêm: thai thấp nên kiêng gì
Hy vọng với những chia sẻ trên, bạn đã có thể biết được cách để chăm sóc bà bầu sau thụ tinh nhân tạo. Mong rằng, phương pháp này sẽ mang đến cho các cặp vợ chồng hiếm muộn niềm hạnh phúc làm cha mẹ.
0 notes
Text
Thực phẩm nên hạn chế sau khi chuyển phôi
Chị em thường bối rối về việc sau chuyển phôi nên kiêng ăn gì để tối ưu cơ hội phôi làm tổ thành công và phát triển khỏe mạnh. Những gì chúng ta ăn góp phần quan trọng giúp cơ thể hoạt động tốt, một số nhóm thực phẩm có tác động đến mức độ hormone, tuần hoàn máu, sức khỏe tử cung, não bộ… được khuyên dùng sau chuyển phôi.
Xem thêm: Thực đơn 7 ngày sau chuyển phôi để tăng tỷ lệ đậu thai
Kiêng ăn gì sau khi chuyển phôi?
Bên cạnh những nhóm thực phẩm cần tăng cường, chị em phụ nữ cần hạn chế những loại thực phẩm sau đây trong thực đơn sau chuyển phôi để quá trình IVF diễn ra thuận lợi:
Thực phẩm chứa nhiều đường
Các loại thực phẩm đường cũng gây ảnh hưởng tới tỷ lệ thành công của chu trình IVF. Vậy nên, việc theo dõi lượng đường trong khẩu phần ăn để tránh tiêu thụ quá lượng đường cho phép là một việc hết sức quan trọng. Do đó, các chị em cần hết sức lưu ý nhé.
Thực phẩm có khả năng sảy thai
Một số loại thực phẩm có khả năng gây sảy thai mà các mẹ cần hết sức chú ý như đu đủ xanh, rau ngót, rau răm, mướp đắng, chùm ngây,.. đây đều là loại thực phẩm gây co bóp tử cung và dẫn đến nguy cơ sảy thai cao.
Thực phẩm cay nóng
Đây là thực phẩm cấm kỵ trong giai đoạn sau chuyển phôi. Bởi đồ cay nóng như tiêu, ớt…. là nguyên nhân gây tụt thai sau giai đoạn chuyển phôi.
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón cho bà bầu
Thực phẩm đóng hộp
Các loại thực phẩm đóng hộp có chứa chất bảo quản và chất béo không tốt làm tăng nguy cơ bệnh về tim mạch, béo phì… và ảnh hưởng tới quá trình như tạo phôi thai và chuyển phôi. Vậy nên, sau chuyển phôi chị em nên tránh thực phẩm đóng gói sẵn như: Thịt xông khói, lạp xưởng, xúc xích, dăm bông,…
Cafein
Nhiều nghiên cứu cho thấy uống cà phê sẽ giúp làm giảm 50% tỷ lệ thụ thai thành công. Cafein gây ảnh hưởng không tốt đến cơ thể làm giảm khả năng sinh sản và tăng nguy cơ sảy thai.
Hải sản chứa nhiều thủy ngân
Một số loại cá như: cá kiếm, cá thu vua, cá ngừ tươi, cá ngói… có hàm lượng thủy ngân cao, có thể tác động xấu đến sự phát triển não bộ của thai nhi. Vì vậy sau chuyển phôi các chị em nên hạn chế ăn các loại cá này.
Chất béo bão hòa
Chế độ ăn nhiều chất béo có thể làm tăng tình trạng tình trạng viêm trong cơ thể, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sinh sản của phụ nữ.
Ngoài ra, chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa cũng có thể làm tăng tình trạng kháng insulin, yếu tố nguy cơ mắc các bệnh như tiểu đường type 2 và hội chứng chuyển hóa. Những tình trạng này có thể ảnh hưởng tới sức khỏe thai kỳ của mẹ.
Xem thêm: bà bầu nên uống sắt và canxi vào tháng thứ mấy
Thụ tinh ống nghiệm cần kiêng gì?
Thông thường, quá trình thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm sẽ kéo dài ít nhất 3 tháng đến khi chuyển phôi vào cơ thể mẹ. Khoảng thời gian trước và sau chuyển phôi là thời điểm chị em cần chú ý kiêng cử một số điều sau đây:
Chế độ nghỉ ngơi
Sau khi chuyển phôi, trong 5 ngày đầu tiên sẽ là thời gian để phôi làm tổ. Lúc này chị em nên dành thời gian nghỉ ngơi, đọc sách, xem tivi, thư giãn, hạn chế đưa tinh thần vào trạng thái lo âu.
Ngoài ra, chị em cần hạn chế chạy nhảy, vận động mạnh hay leo cầu thang. Đặc biệt, nếu quan sát thây xuất hiện các dấu hiệu bất thường như đau bụng, ra máu ở vùng kín… hãy liên hệ ngay với bác sĩ để được thăm khám kịp thời nhé.
Tránh nơi có nhiệt độ cao
Một trong những tác nhân gây ảnh hưởng tới quá trình thụ thai sau giai đoạn chuyển phôi đó chính là nhiệt độ. Nhiệt độ cao sẽ cản trở quá trình phôi làm tổ khi đến tử cung.
Vậy nên sau quá trình chuyển phôi, chị em nên tránh ở trong môi trường có nhiệt độ cao, tắm nước quá nóng, tắm bồn và xông hơi. Đặc biệt lưu ý, 48 giờ đầu tiên sau khi thực hiện chuyển phôi là thời điểm quan trọng vì đây là thời điểm phôi bắt đầu làm tổ.
Tránh quan hệ tình dục
Sau khi thực hiện chuyển phôi, các cặp vợ chồng nên tránh quan hệ trong thời gian ít nhất 10 – 14 ngày sau giai đoạn chuyển phôi. Bởi việc quan hệ có thể gây ra các cơn co thắt ở tử cung. Mà đây là nguyên nhân gây trục xuất phôi thai khỏi tử cung.
Không tiếp xúc với hóa chất
BPA – Bisphenol A là loại hóa chất xuất hiện nhiều nhất trong các đồ dụng hàng ngày nhất. Loại hóa chất này có nhiều trong lon nước, chai nhựa và trong cả hóa đơn tính tiền.
Không chỉ vậy đối với loại hóa chất quen thuộc có trong thuốc nhuộm tóc, thuốc tẩy quần áo, sơn móng tay, dung dịch tẩy rửa,… các chị em cũng nên tránh để quá trình thụ thai của mình được diễn ra tốt nhất.
Ngoài ra, để giúp sức khỏe ổn định hơn, tăng cường dưỡng chất cho cơ thể là điều quan trọng. Mẹ nên chú ý bổ sung đầy đủ vi chất cho cơ thể qua cả chế độ ăn và viên uống sắt, axit folic, vitamin tổng hợp, … Chú ý lựa chọn viên sắt dễ hấp thu, uống đúng cách để sắt không gây táo bón và các tác dụng phụ khác. Cơ thể đủ sắt sẽ đảm bảo quá trình vận chuyển oxy đến các tế bào duy trì hoạt động của các mô trong cơ thể, trong đó có hệ thống sinh sản.
Xem thêm: uống sắt xong ăn hoa quả được không
Hy vọng bài viết này đã giúp chị em giải đáp được thắc mắc sau chuyển phôi nên kiêng ăn gì để giúp cho quá trình chuyển phôi thành công.
0 notes
Text
Có thai 12 tuần kiêng ăn gì?
Mẹ bầu 12 tuần kiêng ăn gì để đảm bảo an toàn? là một trong điều mà các mẹ bầu thắc mắc nhiều nhất. Như vậy, để xây dựng 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp tối ưu phát triển trí não cho bé, các mẹ hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé.
Xem thêm: gold dha có tốt không
Có thai 12 tuần kiêng ăn gì?
Mẹ cần biết rằng tất cả những thực phẩm mẹ bổ sung vào cơ thể đều sẽ được thai nhi hấp thụ. Do đó, bên cạnh những điều nên làm mẹ cần tránh hoặc hạn chế những điều sau:
Các loại hải sản chứa nhiều thủy ngân:
Cá kiếm, cá ngừ hay các loại cá biển khác chứa nhiều thủy ngân là loại thực phẩm mẹ bầu nên tránh bởi khi ăn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của em bé.
Xem thêm: sau khi uống canxi không nên an gì
Các loại thịt sống, chưa được nấu chín kỹ.
Mẹ bầu ăn thịt còn sống hoặc chưa được nấu chín sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn cao, từ đó dễ gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bào thai. Do vậy, trong suốt thời gian mang thai mẹ cần ăn chín uống sôi.
Quả đu đủ xanh
Mẹ ăn quả đu đủ xanh trong 12 tuần đầu sẽ có nguy cơ sảy thai cao bởi quả đu đủ xanh có chứa mủ có khả năng làm co thắt tử cung, ngoài ra còn gây dị ứng với các biểu hiện như sưng miệng, da phát ban, nghiêm trọng hơn là khó thở hoặc sốc phản vệ. Mẹ nếu muốn ăn đu đủ thì nên ăn đủ đủ chín để cung cấp chất xơ và nhiều loại vitamin, khoáng chất.
Quả thơm (dứa):
Mẹ mang thai 12 tuần đầu cũng không nên ăn dứa bởi trong quả dứa có chứa bromelain- hoạt chất có tác dụng làm mềm cổ tử cung, gây chuyển dạ sớm. Mẹ bầu nếu muốn ăn dứa thì có thể ăn lượng ít, không nên ăn thường xuyên do ăn nhiều dứa còn gây ra một số vấn đề về dị ứng, tiêu hóa.
Các chất kích thích gây hại:
Khi phát hiện mang thai, mẹ bầu cần ngừng sử dụng những thực phẩm chứa chất kích thích như caffeine, bia, rượu,…Mẹ tiêu thụ quá mức caffeine khiến mẹ khó ngủ, hồi hộp, thậm chí là tăng nguy cơ sảy thai. Mẹ sử dụng bia rượu sẽ gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh của em bé.
Thực phẩm chế biến sẵn, chứa nhiều muối và đường:
Mẹ cũng cần tránh ăn quá nhiều bánh kẹo ngọt, thực phẩm chế biến sẵn (mì gói), nước ép trái cây đóng chai,…do đây là các loại thực phẩm chứa nhiều muối, đường và các chất bảo quản có thể gây ngộ độc, tăng cân, tiểu đường thai kỳ.
Xem them: bầu 12 tuần nên ăn gì tốt cho sức khỏe
Thực đơn cho bà bầu sao cho đủ dinh dưỡng?
Một vài điểm cần lưu ý trong chế độ ăn uống cho mẹ bầu đó là:
Không bỏ bữa: nhiều mẹ bầu có thói quen bỏ bữa sáng, đây là thói quen không tốt bởi bữa sáng là bữa ăn quan trọng giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể mẹ sau 1 đêm dài. Mẹ bỏ bữa sáng sẽ không có năng lượng để làm việc và đảm bảo quá trình phát triển của bé. Không ăn quá nhiều: Mẹ cần có chế độ ăn khoa học, ăn thức ăn ở mức vừa phải nhằm cân đối để cơ thể dễ dàng hấp thu, tránh ăn quá nhiều dẫn đến tăng cân, tiểu đường thai kỳ. Không ăn quá no: Mẹ nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày để giúp tiêu hóa tốt hơn, hạn chế hiện tượng đầy hơi, táo bón, chướng bụng. Thay vì chỉ ăn 3 bữa chính thì mẹ nên ăn thêm 3 bữa phụ kèm theo các bữa chính. Sử dụng thêm các viên uống bổ sung vitamin: thời gian mang thai mẹ nên sử dụng thêm thuốc sắt và canxi tốt cho bà bầu, mẹ nên uống viên sắt ngay từ khi mang thai và uống viên canxi bắt đầu từ tam cá nguyệt thứ hai (tháng thứ 4 thai kỳ).
Với việc tuân thủ theo những nguyên tắc này, một thực đơn dành cho bà bầu sẽ trở nên đầy đủ chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa và an toàn, giúp mẹ và thai nhi phát triển khỏe mạnh trong suốt thời kỳ mang thai.
0 notes
mrtrungviet-blog · 2 years ago
Text
Phụ nữ ăn gì để dễ mang thai
Tumblr media
Để có sức khỏe tốt c���n phải cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể. Đối với phụ nữ có ý định mang thai thì thì dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng. Vậy phụ nữ ăn gì để dễ mang thai? Đọc thêm: Thời kỳ nào dễ mang thai nhất và những điều cần biết trong thời kì có thể mang thai - Kiến thức cho bà bầu: Thời gian mang thai kiêng ăn gì Phụ nữ ăn gì để dễ mang thai là điều mà rất nhiều chị em phụ nữ quan tâm. Để có thể thụ thai ngoài những yếu tố về mặt sinh lá như: thời gian quan hệ, tính ngày rụng trứng…yếu tố dinh dưỡng cũng không kém phần quan trọng. Dinh dưỡng giúp phụ nữ tăng chất lượng của trứng giúp dễ mang thai, kích thích sự rụng trứng, tránh nguy cơ sảy thai. Bánh mì, ngũ cốc, chuối và kẽm sẽ có thể làm tăng khả năng rụng trứng giúp phụ nữ dễ mang thai Bánh mì và ngũ cốc sẽ cung cấp và bổ sung cho cơ thể phụ nữ các loại vitamin B và E. Nếu ăn nhiều thực phẩm này, cơ thể phụ nữ sẽ sinh sản ra tế bào làm tăng khả năng rụng trứng sẽ giúp tăng khả năng thụ thai cao cho phụ nữ. Trong chuối có chứa nhiều carbohydrate giúp thúc đẩy quá trình rụng trứng vì nó có lợi cho các hormone hỗ trợ quá trình sinh sản. Bạn nên ăn chúng hàng ngày. Nếu đối với nam kẽm giúp tăng chất lượng tinh trùng thì với nữ giới, kẽm sẽ giúp trứng khỏe, thúc đẩy quá trình rụng trứng. bạn có thể bổ sung kẽm từ các nguồn thực phẩm như thịt bò, sò huyết, sữa và các chế phẩm từ sữa, trứng, tôm đặc biệt kẽm có nhiều trong con hàu. Sử dụng cà rốt trong bữa ăn phụ nữ sẽ có khả năng thụ thai cao Trong cà rốt có hoạt chất beta carotene, đây là hoạt chất có tác dụng làm tăng cả về mặt chất lượng và số lượng chất nhầy có trong tử cung của người phụ nữ giúp. Chất nhầy này giúp cho tinh trùng gặp trứng được dễ dàng hơn , nhờ vậy thúc đẩy khả năng mang thai ở phụ nữ cao hơn. Bạn có thể ép cà rốt để lấy nước uống hoặc có thể chế biến thành các món ăn dùng trong bữa cơm hàng ngày của gia đình vì cà rốt không chỉ để tăng khả năng thụ thai cho phụ nữ mà còn giúp làm đẹp da, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Các chị em phụ nữ muốn có thai nên tăng cường ăn khóm (dứa) Trong khóm (dứa) có dưỡng chất magie, đây là dưỡng chất hỗ trợ sản sinh ra nhiều hormone sinh sản. Để có thể tăng khả năng thụ thai, bạn có thể ăn khóm tiếp, chế biến thành những món ăn trong bữa cơm hàng ngày hoặc dùng nước ép cũng mang lại hiệu quả không kém. Hy vọng bài viết có thể trả lời được câu hỏi ăn gì để dễ mang thai của chị em phụ nữ chúng ta. Với lượng kiến thức bài viết mong rằng có thể cung cấp thêm một số thông tin bổ ích giúp cho chị em phụ nữ sớm thực hiện được thiên chức cao cả của mình, đó là thiên chức làm mẹ mà chỉ riêng phụ nữ chúng ta mới có. Read the full article
0 notes
idkids-folio · 5 years ago
Text
3 tháng cuối, thai to chiếm hầu hết khoang bụng mẹ bầu
Thời gian này, lưu lượng tuần hoàn đến vùng sinh dục nhiều, tử cung, âm đạo, âm hộ tích nước lớn, hưng phấn gia tăng... làm vùng kín căng mọng, là nguồn kích thích khiến người phụ nữ nhạy cảm, sung sức. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì 3 tháng cuối, thai to chiếm hầu hết khoang bụng, cơ thể người phụ nữ mệt mỏi, không thoải mái, nỗi lo về sinh non lại xuất hiện... ảnh hưởng đến tâm lý về tình dục của họ. 
Tumblr media
Vì vậy các ông chồng cũng cần phải thấu hiểu và đồng cảm với người bạn đời của mình. Tuy nhiên, một số trường hợp nên hạn chế quan hệ là có tiền sử sinh non, xảy thai; một số có bất thường về nhau bám như bám thấp, rau tiền đạo, đang trong giai đoạn có chảy máu ở âm đạo, tử cung. Một số người có bất thường ở cổ tử cung, có thể bị hở, tạo điều kiện cho nhiễm trùng thai nghén... Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test Nguy cơ sảy thai khi quan hệKhi bạn mang thai nếu không kiêng cữ hay điều chỉnh tần suất quan hệ tình dục sao cho hợp lý thì có thể dẫn đến sảy thai.
4 notes · View notes
spachamsocbauhanoi · 4 months ago
Text
Bà bầu leo cầu thang có an toàn không?
Khi mang thai, mẹ bầu phải cẩn trọng và kiêng cữ rất nhiều điều để an toàn cho thai nhi. Một trong những điều đó là kiêng cữ không leo cầu thang. Vậy đang có bầu leo cầu thang được không?
Xem thêm: loại sắt nào tốt nhất cho bà bầu
Bà bầu leo cầu thang có an toàn không?
Thực tế, việc leo cầu thang không hoàn toàn nguy hiểm như nhiều người vẫn cảnh báo. Mẹ bầu sức khỏe bình thường hoàn toàn có thể leo cầu thang. Tuy nhiên, nếu là một trong những trường hợp sau đây, mẹ nên cẩn trọng với việc leo cầu thang trong thai kỳ:
Ra máu trong ba tháng đầu của thai kỳ Bác sĩ chẩn đoán bạn có nguy cơ sảy thai cao, tử cung dễ co thắt hoặc nồng độ hoóc môn thấp. Mắc bệnh tiểu đường hoặc các bệnh tự miễn (những bệnh do hệ miễn dịch của cơ thể bị rối loạn). Có tiền sử sảy thai. Mang thai sau 35 tuổi. Thường xuyên bị chóng mặt hoặc ngất xỉu. Đang mang thai song sinh, sinh ba hoặc nhiều hơn. Mắc các bệnh liên quan đến huyết áp. Bác sĩ khuyên cần nghỉ ngơi nhiều hơn.
Xem thêm: canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn
Mẹo giúp mẹ bầu leo cầu thang an toàn
Cho dù đang ở giai đoạn đầu hay giai đoạn sau của thai kỳ, điều quan trọng là bạn phải tuân theo các nguyên tắc an toàn nhất định để đảm bảo sự an toàn cho cả bạn và thai nhi. Hãy tránh đi thang bộ nếu bạn cảm thấy không khỏe. Ngoài ra, hãy tham khảo các biện pháp an toàn cơ bản sau:
Đi chậm và đều đặn: Leo cầu thang với tốc độ chậm rãi và đều đặn. Tránh chạy lên hoặc xuống cầu thang, và luôn đi từng bậc một. Sử dụng tay vịn: Luôn giữ tay vịn ít nhất một tay để được hỗ trợ. Nếu bạn phải mang túi nặng hoặc hành lý, hãy nhờ ai đó giúp bạn. Đảm bảo ánh sáng đầy đủ: Cầu thang cần được chiếu sáng tốt để bạn có thể nhìn rõ từng bậc thang và tránh những bước đi sai lầm. Cẩn thận với bề mặt trơn trượt: Tránh leo cầu thang ướt hoặc dính dầu mỡ khi mang bầu, vì bạn có thể bị trượt ngã và gây tổn thương cho mình và em bé. Chọn trang phục phù hợp: Tránh mặc quần áo hoặc váy bầu quá rộng vì chúng có thể cản trở quá trình di chuyển. Hãy chọn trang phục bầu gọn gàng, thoải mái, và thấm hút mồ hôi tốt để dễ dàng di chuyển và leo cầu thang.
Xem thêm: bầu quên uống canxi 1 ngày có sao không
Bà bầu cần tránh gì khi mang thai ?
Trong thai kỳ, phụ nữ cần đặc biệt cẩn trọng để đảm bảo sức khỏe của mình và sự phát triển của thai nhi. Dưới đây một số điều cần tránh:
Tránh vận động mạnh: Hạn chế các hoạt động như xoay, nhảy, gập người, ngồi xổm, bắt chéo chân, cúi lưng khi ngồi, vác vật nặng và tập thể dục quá sức. Không tiếp xúc với bức xạ và hóa chất độc hại: Tránh tắm nước quá nóng hoặc tiếp xúc với các chất như chất nhuộm tóc, sơn móng tay, vì có thể làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh. Thận trọng với thuốc: Không uống bất kỳ loại thuốc nào khi chưa có sự cho phép của bác sĩ. Điều này giúp tránh việc sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc hoặc thành phần có thể gây hại cho thai nhi, đặc biệt là thuốc kháng sinh. Chế độ dinh dưỡng lành mạnh: Tránh rượu bia, nước có ga, chất kích thích, thực phẩm đóng hộp, thực phẩm tái, chưa chín kỹ, nhiều dầu mỡ, chưa tiệt trùng, và các thực phẩm có thể gây co bóp tử cung như rau răm, đu đủ xanh, rau ngót. Quản lý căng thẳng: Tránh áp lực và căng thẳng bằng cách chia sẻ công việc với người thân, ngủ nghỉ đúng giờ, không làm việc khuya, và hạn chế đi lại nhiều.
Ngoài những điều cần tránh, phụ nữ mang thai cũng nên lưu ý đến nhu cầu dinh dưỡng của bản thân trong thai kỳ. Ngoài chế độ ăn khoa học hàng ngày, mẹ bầu nên chú ý kết hợp sử dụng viên sắt, canxi, vitamin tổng hợp không gây táo bón, chọn sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng và thương hiệu uy tín để đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Xem thêm: uống sắt bị tiêu chảy phải làm sao
Hy vọng thông tin trên sẽ giúp bạn giải tỏa lo lắng và có một thai kỳ khỏe mạnh. Việc kiêng cữ trong giai đoạn này là rất quan trọng, nên các mẹ bầu nên tham khảo, cũng như kết hợp với việc thăm khám thường xuyên để có một thai kỳ thành công.
0 notes
satchobabauchelaferrforte · 2 months ago
Text
Một số món ăn mẹ bầu 3 tháng đầu không nên ăn
Tam cá nguyệt đầu tiên là 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, cơ thể của bạn sẽ trải qua rất nhiều thay đổi khi em bé đang dần bắt đầu phát triển trong bụng mẹ. Thời gian này của thai kỳ có thể khó khăn đối với các bà mẹ do ốm nghén. Bạn cần duy trì chế độ ăn uống lành mạnh để đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh và sinh con đủ cân. Điều này rất quan trọng đối với sức khỏe của bà mẹ và cả thai nhi. Do vậy hãy cùng tìm hiểu những món ăn không tốt cho bà bầu 3 tháng đầu thai phụ cần chú ý nhận biết và nghiêm túc kiêng khem để bảo vệ thai kỳ.
Xem thêm: những loại trái cây giúp thai nhi tăng cân mẹ cần bổ sung
Những loại thực phẩm mẹ bầu nên tránh trong 3 tháng đầu thai kỳ
Cũng trong tam cá nguyệt thứ nhất này, thai nhi cũng đối mặt với nguy cơ tổn thương cao hoặc bị dị tật nếu như mẹ bầu ăn uống không kiêng khem, lạm dụng các chất kích thích. Vậy mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?
Tất cả các món chưa được nấu chín kỹ
Khi mang thai bà bầu nên tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc “Ăn chín, uống sôi” để giảm tối đa nguy cơ bị nhiễm khuẩn. Các món rau sống, salad, gỏi, tái, trứng lòng đào, tiết canh,… đều có chứa một lượng lớn vi khuẩn có thể gây nguy hiểm cho bà bầu và thai nhi, đứng đầu trong danh sách những món ăn không tốt cho bà bầu 3 tháng đầu. Trong toàn bộ thai kỳ thai phụ chỉ nên ăn các món đã được nấu chín kỹ, nước đã được đun sôi để phòng ngừa nguy cơ bị nhiễm khuẩn.
Trái cây, nước ép từ trái cây tươi chưa được rửa sạch, khử trùng
Trái cây rất tốt cho sức khỏe của chúng ta, không thể thiếu trong thực đơn hàng ngày của bà bầu và tất cả mọi người. Thường xuyên ăn trái cây giúp bổ sung đa dạng vitamin, chất xơ, các hợp chất chống oxy hóa,… nhằm nâng cao sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc bệnh, kiểm soát cân nặng, làm đẹp da, kéo dài tuổi thọ,… Nước ép từ trái cây, rau củ tươi cũng là đồ uống được rất nhiều người yêu thích nhờ hương vị và những lợi ích về sức khỏe.
Trước khi ăn hay dùng làm nước ép trái cây chúng ta cần loại bỏ vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh bằng cách rửa sạch dưới vòi nước chảy rồi ngâm bằng nước muối loãng trong khoảng 10 – 15 phút. Chúng ta cũng có thể sử dụng máy rửa thực phẩm để loại bỏ tác nhân gây bệnh hiệu quả hơn.
Xem thêm: uống sắt xong ăn hoa quả được không
Các món dưa, cà muối
Các món dưa cà muối được thực hiện bằng phương pháp lên men thực phẩm nhờ hoạt động của các vi sinh vật. Các món ăn này được nhiều người ưa thích, cũng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Quá trình lên men khiến nitrat trong thực phẩm bị chuyển hóa thành nitric với hàm lượng lớn, có hại cho cơ thể, cũng nằm trong danh sách những món ăn không tốt cho bà bầu 3 tháng đầu.
Các món ăn từ các thực phẩm có thể gây sảy thai
Một số loại thực phẩm có thể kích thích tử cung co bóp, gây động thai, sảy thai trong 3 tháng đầu thai kỳ. Để phòng ngừa nguy cơ bị động thai, sảy thai bà bầu 3 tháng đầu không nên ăn các món được chế biến từ rau ngót, rau răm, mướp đắng, củ dền, dứa, đu đủ xanh,…
Các loại thực phẩm có hàm lượng thủy ngân cao
Các loại hải sản sống dưới vùng biển sâu có chứa hàm lượng thủy ngân cao, bà bầu 3 tháng đầu ăn có thể bị nhiễm độc thủy ngân khiến hệ thần kinh của thai nhi bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đồng thời còn có thể khiến thai nhi bị chậm phát triển, có bệnh lý hoặc dị tật bẩm sinh hoặc sảy thai, thai chết lưu,… Do đó, trong 3 tháng đầu và toàn bộ thai kỳ mẹ bầu không nên ăn các loại hải sản có nồng độ thủy ngân cao như cá thu vua, cá kiếm, cá ngừ, cá kình,…
Xem thêm: bà bầu nên uống sắt và canxi vào tháng thứ mấy
Các loại thực phẩm chế biến sẵn
Các loại thực phẩm chế biến sẵn như thịt nguội, xúc xích, thịt hun khói, các loại thực phẩm đông lạnh,… Các loại thức ăn này thường có chứa ký sinh trùng toxoplasma, trực khuẩn listeria có thể sinh trưởng trong môi trường nhiệt độ thấp và gây bệnh nguy hiểm ở mắt, não, hệ miễn dịch khi xâm nhập vào cơ thể. Do đó trước khi ăn các món từ thực phẩm chế biến sẵn bà bầu 3 tháng đầu cần nấu chín và ăn ngay khi còn nóng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng và mắc bệnh.
Bên cạnh việc quan tâm những món ăn không tốt cho bà bầu 3 tháng đầu thai phụ cũng cần chú ý bổ sung đầy đủ những dưỡng chất cần thiết với thai kỳ trong giai đoạn này, đặc biệt là sắt và acid folic cho bà bầu.
Trong đó nhu cầu về sắt và axit folic trong giai đoạn 3 tháng đầu tăng cao, thực phẩm không thể cung cấp đủ, bà bầu cần uống viên sắt và axit folic để cơ thể không bị thiếu hụt. Nếu 3 tháng đầu không uống sắt có sao không? Không bổ sung đủ sắt có thể gây thiếu máu thiếu sắt làm bà bầu giảm sức đề kháng và tăng nguy cơ gặp biến chứng thai kỳ. Thiếu axit folic là nguyên nhân khiến thai nhi bị dị tật ống thần kinh. Bà bầu nên uống viên sắt và axit folic ngay từ khi có kế hoạch mang thai để bù đắp lượng vi chất cơ thể đang bị thiếu hụt.
Để có một cơ thể khỏe mạnh và thai nhi được phát triển đầy đủ, mẹ bầu nên đặc biệt chú ý về chế độ dinh dưỡng hàng ngày, tránh sử dụng các loại thực phẩm gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé..
0 notes
Text
Những món ăn cấm kỵ cho mẹ bầu
Để có 1 thai kì khỏe mạnh và giúp bé phát triển tốt nhất thì chế độ ăn của mẹ có vai trò vô cùng quan trọng, cùng với những món ăn tốt cho sức khỏe thì mẹ bầu cũng cần tránh 1 số thực phẩm có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ và bé. Bài viết này sẽ chỉ ra 8 món ăn cấm kỵ khi mang thai mẹ bầu nhất định phải tránh.
Xem thêm: thai thấp nên kiêng gì
8 món ăn kiêng cữ khi mang thai
Các bác sĩ khuyến cáo các thai phụ không nên ăn các thực phẩm sau:
Các món ăn từ cá chứa hàm lượng thủy ngân cao
Đứng đầu danh sách thực phẩm cần kiêng khi mang bầu là các món ăn từ cá. Mặc dù cá là thức ăn rất tốt cho sức khỏe, cung cấp hàm lượng protein, canxi, chất béo cao. Tuy nhiên, một số loại cá như cá kiếm, cá ngừ, cá hồi… lại chứa hàm lượng thủy ngân cao.
Trong khi đó, thủy ngân có khả năng gây độc cho hệ thần kinh, thận và hệ miễn dịch. Nhất là với mẹ bầu và thai nhi, hệ miễn dịch đang suy yếu, ăn nhiều cá chứa thủy ngân sẽ khiến mẹ bị ngộ độc, thậm chí gây dị tật thai nhi. Vì thế, mẹ bầu hãy tránh xa những món ăn được chế biến từ những loại cá này.
Xem thêm: omega 3 có uống chung với canxi được không
Món ăn từ nội tạng động vật
Hàm lượng các dưỡng chất sắt, kẽm, vitamin A, đồng, selen, vitamin B12…có trong nội tạng động vật đều tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.
Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều khiến cơ thể dung nạp nhiều vitamin A có thể dẫn đến sảy thai, dị tật bẩm sinh, nhất là trong giai đoạn 3 tháng đầu mang thai. Vì thế, mẹ bầu không nên ăn nhiều nội tạng động vật.
Món ăn cấm kỵ khi mang thai – Rau mầm sống
Tiếp theo danh sách thực phẩm cấm kỵ khi mang thai là rau mầm sống dùng trong các món salad như mầm rau cải, giá đỗ xanh… Bởi vì để rau mầm thường sống trong môi trường ẩm ướt, nơi chứa nhiều loại vi khuẩn, nhất là vi khuẩn Salmonella. Vi khuẩn này khi vào cơ thể sẽ gây hại cho thai nhi.
Dưa, cà muối – Món ăn cấm kỵ với bà bầu
Có thể nhiều người thích ăn dưa cà muối trong bữa ăn vì rất “đưa cơm”. Tuy nhiên, mẹ bầu lại nên tránh xa những món ăn này. Nguyên nhân là do quá trình lên men của dưa cà muối cần đến hoạt động của một số loại vi sinh vật. Nếu ăn quá nhiều hay ăn không đúng cách thì những vi sinh vật này sẽ gây hại cho cơ thế.
Món ăn làm tăng nguy cơ sảy thai
Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu cần tránh xa những món ăn có khả năng gây sảy thai như canh rau ngót, rau răm, đu đủ xanh, rau chùm ngây, măng tươi… Nguyên nhân là do trong thành phần những thực phẩm này chứa chất có khả năng gây co bóp tử cung, dẫn đến sảy thai, sinh non nên mẹ cần kiêng ăn chúng.
Xem thêm: vitamin tổng hợp không gây táo bón cho bà bầu
Trái cây, rau quả nhiễm khuẩn
Khi mua trái cây, mẹ nên lựa chọn những loại trái có nguồn gốc rõ ràng, nên ăn hoa quả theo mùa để tránh hóa chất. Trước khi ăn, hãy đảm bảo đã rửa sạch hoa quả, rau xanh.
Mẹ không được ăn trái cây, rau chưa rửa kỹ vì chúng có thể nhiễm vi khuẩn và ký sinh trùng. Một số loại như Toxoplasma, E.coli, Listeria thường sản sinh trong quá trình trồng trọt, thu hoạch, bảo quản và vận chuyển.
Mặc dù đa số chúng không gây hại quá nhiều nhưng nếu nhiễm khuẩn Toxoplasma từ khi còn là bào thai, trẻ sinh ra có thể bị tổn thương mắt và não ngay từ khi vừa mới chào đời. Thậm chí, một số trường hợp bị thiểu năng trí tuệ hoặc có thể bị mù.
Bà bầu không nên ăn gì? Các món gỏi và đồ ăn tái sống
Để an toàn cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi, các món ăn hàng ngày cần được chế biến chín theo nguyên tắc ăn chín uống ôi. Ở giai đoạn này, những món ăn như gỏi cá, nem chua, sushi, hàu sống, sashimi… mẹ bầu không nên sử dụng. Vì đồ ăn sống, tái có nguy cơ nhiễm nhiều loại vi khuẩn, virus gây hại cho cả mẹ và thai nhi. .
Sữa chưa tiệt trùng
Sữa là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, mẹ không được uống sữa và ăn những chế phẩm từ sữa như chưa tiệt trùng vì chúng thường chứa vi khuẩn Listeria có thể gây sảy thai.
Cùng với chế độ ăn khoa học kết hợp với việc thời gian uống sắt canxi và dha cho bà bầu để đảm bảo bổ sung đầy đủ các vi chất cần thiết cho cơ thể
Những thực phẩm kiêng kỵ ở trên chỉ là một số ví dụ cơ bản, nếu bạn muốn biết thêm chi tiết, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn cụ thể.
0 notes