#protopterus annectens
Explore tagged Tumblr posts
inbarfink · 3 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
169 notes · View notes
aticketplz · 1 year ago
Text
Tumblr media
顔の模様がとってもかわいい
@スマートアクアリウム静岡
Your face paint is very nice
@Smart Aquarium Shizuoka
36 notes · View notes
fish-fact-friday · 6 months ago
Text
Fish Fact Friday! 5-24-24
African lungfish (scientific name protopterus annectens) have a lung and are good at withstanding longer periods of drought, as they burrow in the mud and secrete a mucus around themselves that then hardens into an almost cocoon like structure! They can survive for up to a year this way, waiting for the waterways to fill up again.
Tumblr media
References:
https://www.oregonzoo.org/animals/african-lungfish#:~:text=To%20manage%20this%20life%2Dthreatening,lungfish%20also%20hibernates%20in%20water.
62 notes · View notes
cypherdecypher · 1 year ago
Text
Animal of the Day!
West African Lungfish (Protopterus annectens)
Tumblr media
(Photo from Zoo Leipzig)
Conservation Status- Least Concern
Habitat- Western Africa; Southern Africa
Size (Weight/Length)- 3.6 kg; 100 cm
Diet- Mollusks; Frogs; Fish; Roots; Seeds
Cool Facts- The West African lungfish have one of the most complex respiratory systems of any fish. Capable of breathing air with help from gas bladders, they can maximize their gas exchange in their lungs. Even when water is abundant, West African Lungfish breathe directly from the surface. However, living in Africa often means a lack of water for most of winter. These lungfish are capable of living outside of water for these months, buried in dry riverbeds and waiting for the rains to bring rivers. During their aestivation, the West African lungfish doesn’t eat at all. One time, a lungfish survived 3 and a half years without eating anything as it waited for its river to fill.
Rating- 13/10 (Epitome of noodle arms.)
307 notes · View notes
have-you-seen-this-animal · 6 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media
This animal was requested!
35 notes · View notes
animalids · 4 years ago
Photo
Tumblr media
West African lungfish (Protopterus annectens)
Photo by Michel Gunther
10 notes · View notes
otussketching · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Lungfish may be lovable and derpy, but the weird thing is, it has more in common with us,(tetrapods,that is) than other fish. Like their name implies, lungfish breathe using their lungs. They can actually drown if they don't come to the surface. They also have four fins that resemble limbs. These "limbs" help lungfish move in the murky water.
3 notes · View notes
snailtongue · 3 years ago
Text
Tumblr media
West African Lungfish, Protopterus annectens, at the Greater Vancouver Zoo
© 2003 Jeff Whitlock
[ID: A large lungfish swimming in murky green water towards the viewer.]
83 notes · View notes
protectoursharks · 3 years ago
Text
Tumblr media
Protopterus annectens or the West African Lungfish
Living in areas that don't always have water, the West African Lungfish has developed an interesting way or survival. During the dry season, lungfish will burrow below ground and surround themselves in a slime that acts as a protective cocoon.
190 notes · View notes
bunjywunjy · 4 years ago
Note
God, does everything that lives in water has to be cursed? I was going through the list of animals in the Ostrava Zoo and I saw they have a West African lungfish (Protopterus annectens), but they only had a shot of the head. So I looked it up and... their legs... whyyyy?! D:
that is a TERRIBLE thing to say about your grandpa, you take it back right now!
the first fish to ever wiggle onto land would have been very similar to modern lungfish, and was probably in the same family! lungfish are more closely related to YOU than they are to most other fish.
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
490 notes · View notes
aticketplz · 8 years ago
Photo
Tumblr media
鏡面にうつったほうの顔がオタマジャクシっぽくてたまらん
@仙台うみの杜水族館
7 notes · View notes
animalfacthub · 2 years ago
Text
Fish Out Of Water!
Fish Out Of Water! 
The West African Lungfish (Protopterus annectens), also known as the Tana lungfish has an amazing superpower
They are able to go into a state known as aestivate. This is similar to hibernating but during the Summer months
They do this because most of their waterholes dry up in the heat. In this state, they don’t have to eat for up to 3 years
If you have read this far why not follow us @animalfacthub for daily animal facts and pics!
-
Tumblr media
📷1: “Gőtehal-2.jpg” by Gőtehal.jpg: Mathae on Wikimedia Commons (CC BY 2.5)
Tumblr media
📷2: “Protopterus annectens - dipneuste africain - Aqua Porte Dorée 01.JPG”  by Cedricguppy on Wikimedia Commons (CC BY-SA 4.0)
Tumblr media
📷3: “Protopterus annectens - dipneuste africain - Aqua Porte Dorée 02.JPG” by Cedricguppy on Wikimedia Commons (CC BY-SA 4.0)
1 note · View note
koliasa · 3 years ago
Text
Poem: 'Lesson from the West African Lungfish (Protopterus annectens)'
https://koliasa.com/poem-lesson-from-the-west-african-lungfish-protopterus-annectens/ Poem: 'Lesson from the West African Lungfish (Protopterus annectens)' - https://koliasa.com/poem-lesson-from-the-west-african-lungfish-protopterus-annectens/ Science in meter and ...
0 notes
Photo
Tumblr media
Protopterus annectens- West African Lungfish Am I weird for frequently standing in my living room and just staring at this fish with a strong sense of pride? Yeah... Don't answer that... 🤣 The first two images are of Cthulhu now, at about 20 inches long! I'm often stunned at how much personality he has. I did not expect a fish like this to be so personable. I know that to him I probably just the mysterious blurry thing that often shows up with food, but I find it endearing when he perks up and follows me when I walk by his tank. There have even been a few occasions recently when he allowed me to touch him for a short period and he didn't appear to mind. (Note: I don't recommend handling pet fish unless you absolutely need to, especially if they are large predators like Cthulhu. In most cases it is unpleasant and even detrimental for the fish. I have limited contact with Cthulhu to very brief periods when I needed to move him out of the way during deep cleaning, and on the rare occasion when I've been an impulsive dork and gently pet him during feeding. Do as I say and not as I do 🤣) The third image is of an intermediate period earlier this year. Though much smaller than now, he'd already grown alot. He'd also recently discovered the joy of algae wafers recently 🤣 The last two pictures are from the day he arrived. To help understand how massive he's become in the last year, note that the driftwood behind him in the first images is the exact same as the one he's hiding behind in his baby pictures. I swear I'm not feeding him steroids! Sorry lol I'm feeling weirdly nostalgic about this critter today 😅 . For more amazing science and nature content follow @toridactyl95 . . . . #lungfish #africanlungfish #westafricanlungfish #weirdpets #exoticpets #environmentalstudies #overrunwithanimals #petstagram #petsofinstagram #pet #aquariumhobby #animalsaddict #amazinganimals #aquarium #swampwitchlife #fishboi #fishkeeping #fishtank #fishofinstagram #giantfish #livingfossil #monsterfishkeepers #monsterfish #animals #fish #petfish #nature #aquascape #freshwateraquarium #plantedtank https://www.instagram.com/p/CK0QQ19gUFO/?igshid=pg06koxxtdzw
0 notes
petcare24h · 6 years ago
Text
Một loạt tuyệt chiêu chống nóng bá đạo chỉ động vật mới nghĩ ra
Bạn có từng nghĩ đến những cách chống nóng cực kỳ độc đáo như đi tiểu lên chân, há mồm giải nhiệt chưa? Mùa hè đến gần, thời tiết nắng nóng khiến cho không khí cực kỳ ngột ngạt. Vào những lúc thế này, con người chúng ta sẽ mở máy quạt hay máy lạnh để giải nhiệt. Nhưng động vật lại không được như vậy, cũng vì lẽ đó mà chúng đã nghĩ ra những phương pháp chống nóng có một không hai. 1. Tiểu lên chân cho mát Chúng ta đều biết Châu Phi là đất nước khô cằn và thường xuyên thiếu nước, nên loài cò Marabou sống tại đây luôn phải sống trong điều kiện ít nguồn nước và phải chịu đựng sự nóng gay gắt của ánh Mặt trời vùng nhiệt đới. Cũng vì vậy mà chúng đã tự nghĩ ra được cách chống nóng vô cùng bá đạo đó chính là tiểu lên chân mình.
Đôi chân của cò thường xuyên phải tiếp xúc với mặt đất nên nơi đó sẽ có nhiệt độ cao nhất. Bên cạnh đó, vì chân cò Marabou thiên về màu sẫm nên càng dễ hấp thụ nhiệt từ Mặt trời. Cũng có thể là vì vậy mà cò Marabou đã chọn cách giải nhiệt độc đáo này.
Ngoài ra, trong nước tiểu của cò có chứa nước và acid uric, nó có hai công dụng chính, thứ nhất là nước sẽ bốc hơi làm giảm nhiệt độ của đôi chân. Thứ hai là lượng acid uric kết tinh sẽ bám dính vào chân, từ đó sẽ tạo thành một lớp màng màu trắng có công dụng giúp phản xạ lại ánh nắng cực kỳ tốt.
Chân cò Marabou vốn là màu đen, và lớp màu trắng dính trên chân chính là kết tinh acid uric. Tuy cách làm mát này không sạch sẽ cho lắm nhưng lại cực kỳ hiệu quả, vì việc này sẽ có thể giúp cò Marabou phát triển rộng rãi tại châu lục nóng nhất của thế giới. 2. Đi ngủ để khỏi thấy nóng Cá phổi Tây Phi Protopterus annectens là một trong sáu loài cá phổi còn tồn tại trên thế giới. Hầu hết chúng đều sinh sống trong các môi trường nước ngọt của Tây Phi, Trung Phi và một nửa phía Bắc của Nam Phi.
Loài cá này có cấu tạo phổi sơ khai giúp lấy oxy trực tiếp từ không khí, do đó chúng có thể sống ở những đầm lầy hay khu vực nước nông thiếu oxy. Tuy nhiên, những môi trường sống như vậy vào mùa khô thường bốc hơi hết nước, và tình trạng này sẽ kéo dài trong vài tháng trước khi có mưa. Đối với những loài cá khác, nếu không bị ánh Mặt trời thiêu đốt thì chúng cũng sẽ chết vì mất nước và thiếu oxy. Tuy nhiên, cá phổi vẫn sống khỏe trong điều kiện nóng và khô như vậy.
                                                                            Khi nước bốc hơi hết...
                                                ... cá phổi sẽ chui xuống bùn và ngủ trong kén cho mát Thực chất, trước khi vùng nước nơi chúng sống hoàn toàn khô cạn, cá phổi sẽ trốn sâu xuống dưới lớp bùn và tiết thật nhiều chất nhầy bao bọc cơ thể, chất nhầy này sau đó cứng lại thành một cái kén. Vỏ kén chỉ cho phép không khí lưu thông nhưng giữ nước lại khiến cá phổi không bao giờ bị khô. Đồng thời, vì dưới mặt đất nhiệt độ thấp hơn bên ngoài nên cá phổi cứ vậy mà ngủ chờ đến khi mùa mưa trở lại mới chui ra kén. 3. Giải nhiệt bằng lưỡi Tuyến mồ hôi của chó không được phân bố rộng rãi như con người mà chỉ tập trung hết tại lòng bàn chân của chúng. Cũng vì vậy mà chúng ta không hề thấy chó đổ mồ hôi trên người dù trời có nóng đế đâu đi chăng nữa, thay vào đó sẽ là những vệt chân ướt của chúng. (sửa rồi)
                                                           Chó cũng biết nắng nóng đấy nhé! Vì không có nhiều các tuyến mồ hôi như người, nên loài chó sẽ không chọn cách giải nhiệt bằng mồ hôi, mà sẽ giải nhiệt bằng phương pháp “độc quyền” của chúng đó chính thè lưỡi và thở hổn hển. ( sửa rồi)
Những hơi thở mạnh sẽ giúp lượng nước bọt trên lưỡi và chất ẩm trong phổi chó bay hơi theo cùng cách thức làm mát của mồ hôi. Đồng thời, lượng mạch máu tập trung tại lưỡi và phổi loài chó cũng rất nhiều, đẩy nhanh quá trình luân chuyển máu làm mát cơ thể. Vậy liệu con người có thể áp dụng cách giải nhiệt này không? Câu trả lời là có thể nhưng hiệu quả sẽ kém xa các chú chó. Thứ nhất, lưỡi chúng ta nhỏ nên diện tích làm mát ít hơn. Thứ hai, tuyến nước bọt chó có cấu tạo đặc biệt khiến lưỡi luôn trong tình trạng “ướt át”, còn bạn nếu thử thở bằng miệng một lúc hẳn sẽ thấy bị khô lưỡi. 4. Thay đổi "thời trang" theo nhiệt độ Loài tắc kè hoa sa mạc Chamaeleo namaquensis được tìm thấy tại một trong những sa mạc khô hạn và nóng nhất thế giới - sa mạc Namib, phía Nam Châu Phi. Nhiệt độ tại đây ban ngày có thể vượt mức 45 độ C, trong khi ban đêm ở dưới mức đóng băng. Để có thể sinh tồn tại vùng đất khắc nghiệt như vậy, các sinh vật đều phải có những khả năng phi thường.
Tắc kè hoa sa mạc có khả năng không cần uống nước, chỉ lấy lượng nước cần thiết từ thức ăn. Ngoài ra, loài này còn sử dụng khả năng biến đổi màu “nhanh như chớp” để thích nghi với sự chênh lệch nhiệt độ quá lớn giữa ngày và đêm. Vào sáng sớm, khi nhiệt độ xung quanh còn thấp, tắc kè hoa sẽ biến đổi lớp da thành màu đen sậm để có thể hấp thu nhiệt từ Mặt trời nhanh nhất. Khi nhiệt độ càng tăng màu da tắc kè hoa sẽ càng nhạt dần cho đến khi trở thành màu trắng vào giữa trưa nhằm phản xạ lại hầu hết nhiệt.
Bên cạnh đó, có đôi khi loài tắc kè hoa này sẽ biến một nửa thân mình hướng về Mặt trời thành màu trắng để phản xạ nhiệt, còn nửa kia ở hướng ngược lại là màu tối để hấp thụ. Điều này khiến khi nhìn vào, chúng ta có thể lầm tưởng đây là hai chú tắc kè hoa ghép lại với nhau chứ không phải một cá thể duy nhất.
                                          Nhiều lúc tắc kè hoa ta cũng “diện” mỗi bên một màu Tham khảo bài viết tại nguồn:Một loạt tuyệt chiêu chống nóng bá đạo chỉ động vật mới nghĩ ra
0 notes
remoteregion-aqua · 9 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
プロトプテルス・アネクテンス 学名:Protopterus annectens
アクア・トトぎふ 1F 企画展『世界のハイギョ』
4 notes · View notes