#limgoes
Explore tagged Tumblr posts
ottawarealtor · 2 years ago
Text
Happy Friday Everyone!
We invite you come visit us this coming Sunday May 28th from 2-4PM at our Open House in Limoges at 15 Christian Street to see one of the best priced townhomes in the city for a brand new never lived in home. This place is really cute and has a great layout and can be perfect for a first time home buyer.
15 CHRISTIAN ST, Limoges K0A 2M0 Listed for Sale at $499,880 MLS#1339658 Lot size: 19.66 ' x 94.39 Feet 3 Beds/ 2.5 Baths / Brand New 2023/ Tarrion Warranty
Magnificent brand new 3 bed, 3 bath never lived-in townhome in the heart of Limoges! A short 30min drive from downtown Ottawa with quick access to Hwy 417 & all the amenities this peaceful township has to offer! Be the first to enjoy this stunning property built with contemporary & functional design in mind while having the opportunity to add your own personal touches! The open-concept main level layout features high ceilings, bright natural colours with stylish wide plank flooring. The modern kitchen offers ample storage with the walk-in pantry & cabinets with an immense island perfect for food prepping & breakfast.
Checkout the video tour of the home here: https://www.youtube.com/watch?v=6YM57V9YZJk&t=12s
Hope to see you this Sunday !
#limoges #soldbysorin #ottawa #homes #realestate #newbuilt #leclairhomes #ottawahomesforsale #limogeshomes #openhouse #sunday #limogesrealtor #limogesrealtor #sorinvaduvarealestate
3 notes · View notes
wahwealth · 1 year ago
Video
Chuck Woolery | Lingo (2002) | Dawn Jamie ~ Caroline Alicia | Game Shows..
This 2002 episode of Lingo with Chuck Woolery, was aired the day before Christmas.  The competing  teams are Dawn and Jamie on the odd yellow side, and Caroline and Alicia on the even red side. With as much as $15,000 up for grabs in the Bonus Lingo round, the two female teams head to that round for the money Limgo is an exciting word game, it was revived in the early 2,000s, with Chuck as the host and the revival run lasted for six seasons, Never Miss An Upload, Join the channel. https:/www.youtube.com/@MrPsGameShowFans .
0 notes
designobjectory · 4 years ago
Text
Tumblr media Tumblr media
Art Deco Limoges coffee service by Jean Boyer
158 notes · View notes
donnascollectables · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Antique Limoges Coiffe Porcelain Plate ~ Roses ~ Flowers ~ Double Gold 
www.ebay.com/usr/oldstreet
3 notes · View notes
yugsly · 5 years ago
Photo
Tumblr media
The Midnight Gospel is UNBELIEVABLE...go watch it!! 
3K notes · View notes
goodm0rn1ng · 6 years ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
EndGame by Limgo James
28 notes · View notes
brooklynmuseum · 7 years ago
Photo
Tumblr media
🔵  Here’s a little BLUESDAY inspiration from our European art collection, currently on view in Infinite Blue.
Cloisonné, a process of decorating metal with vitreous enamel, was invented in the ancient Near East. The technique spread to ancient Egypt and continued during the Roman and then Byzantine periods. In medieval times, Limoges, France, where this reliquary was made, became a center of enamel-decorated metalwork. Reliquaries are Christian objects made to display small pieces of the remains of saints' bodies or fragments of their possessions.
Reliquary in the Form of a Quatrefoil Cross, 13th century (cross), 9th century (base). Limgoes, France. Metal, enamel, glass, semiprecious stones. Brooklyn Museum
36 notes · View notes
aalex57 · 6 years ago
Text
Le dernier Avengers  fait un carton depuis sa sortie dans nos salles depuis le 28 avril et l’artiste chinois Limgo James s’est amusé à reprendre les personnages phares de ce dernier opus pour en faire des illustrations drôles.
On va retrouver Captain America, Iron Man, Hulk, Thor, Black Widow, Clint Barton, Thanos, Gamora, Peter Quill (Star-Lord) et  Carol Danvers.
Attention, si vous n’avez pas encore vu Endgame, il ne vaut mieux pas regarder les illustrations, tant pis pour vous sinon …
  #gallery-0-5 { margin: auto; } #gallery-0-5 .gallery-item { float: left; margin-top: 10px; text-align: center; width: 100%; } #gallery-0-5 img { border: 2px solid #cfcfcf; } #gallery-0-5 .gallery-caption { margin-left: 0; } /* see gallery_shortcode() in wp-includes/media.php */
Alors, vous avez préféré quel personnage ? 😉
Des illustrations drôles par Limgo James sur Avengers : Endgame Le dernier Avengers  fait un carton depuis sa sortie dans nos salles depuis le 28 avril et l'artiste chinois Limgo James s'est amusé à reprendre les personnages phares de ce dernier opus pour en faire des illustrations drôles.
0 notes
letyourmindpe14 · 6 years ago
Text
Khám phá kì quan thế giới cổ đại: Huyền thoại về tượng thần mặt trời Apollon
Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ. Câu chuyện về bức tượng khổng lồ của Thần Mặt Trời  trên đảo Rhodes cho đến nay mãi là ẩn đố với con người hiện đại...
[caption id="attachment_341669" align="alignnone" width="1024"] Ảnh minh họa: wikipedia[/caption]
Một trong những vị thần được họ tôn sùng và coi ông là một vị thần vĩ đại đó là Thần Mặt Trời. Trong huyền thoại Hy Lạp, thần mặt trời là người mang lại ánh sáng cho nhân loại, quyền năng của ngài có thể làm cho vạn vật sinh sôi, trên tay vị thần luôn cầm một ngọn đuốc, biểu tượng cho ánh sáng xua tan đi màn đêm lạnh giá, cũng như là nỗi sợ hãi của con người.
Ông cũng là niềm tin vào sự bảo vệ, che chở. Chính vì vậy mà bức tượng của vị thần này được xây dựng tại Rhodes, một hòn đảo trên biển Altic. Trên tay cầm một ngọn đuốc đang cháy, hai chân đứng trên hai hòn đảo.
Huyền thoại về tượng thần mặt trời Apollon.
[caption id="attachment_341776" align="alignnone" width="750"] Thần mặt trời (Ảnh: wiki)[/caption]
Đảo Rhodes được xem là một trong những nơi khởi nguồn của nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Theo truyền thuyết, sau khi kết thúc cuộc chiến tranh giành ngôi vị giữa các vị thần Hy Lạp, thần Zeus trở thành chúa tể của các vị thần. Điều này có nghĩa thần Zeus có quyền phân lãnh địa cho các vị thần khác và ông đã làm thế.
Tuy nhiên, thần Zeus đã vô cùng thiếu sót khi quên phân lãnh địa cho thần Mặt trời Apollon - người đã tìm ra thiên cung. Cho đến khi thần Mặt trời Apollon quay về thì đã hết đất nên thần Zeus đã ban cho Apollon một tảng đá nằm sâu dưới biển Égeé, đảo Rhodes. Apollon lấy làm rất hài lòng về lãnh địa mình được phân.
Apollon cùng con gái là Rhodes (con gái của nữ thần Tình yêu) và 3 người con trai là Caminos, Maunosos, Limgos mỗi ngày tự xây dựng vương quốc thêm phồn vinh sung túc khiến những nước lớn như Athènes, Sparta, Macedonia, Ba Tư, La Mã lần lượt đến xâm lược.
Khi đó đảo Rhodes đang bị người Macedonia tấn công. Dân chúng trên đảo đã chống trả quyết liệt, sau cùng đã dành được thắng lợi.
Một lượng vũ khí lớn của quân Macedonia đã bị bỏ lại trên đảo, người ta đã mời nhà điêu khắc nổi tiếng nhất thời bấy giờ là Harry Tars đem nung chảy số vũ khí bằng đồng đó ra và đem đúc lên thành một bức tượng, với ý nghĩa là vị thần đem lại ánh sáng xua tan đi nỗi sợ hãi và là người bảo vệ che chở cho cư dân trên đảo, người ta đặt tên cho bức tượng đó là : thần Mặt trời hay thần thái dương.
[caption id="attachment_341734" align="alignnone" width="702"] Tượng thần Mặt Trời vĩ đại trên đảo Rhode (Ảnh: tapchitrithuc.com)[/caption]
Sự phá hủy bức tượng và những dấu hỏi đầy bí ẩn đối với nhân loại về tượng thần mặt trời
Vào năm 227 trước Công nguyên, các thành phố trên đảo Rhodes còn bị trận động đất rất mạnh phá hủy.
Thần Mặt trời Apollon rất được tôn sùng cùng với nhiều thành trì khác trên đảo sau khi bị động đất đã không xây dựng lại được. Nhưng chỉ có thành Rhodes - nơi cứ trú của thần Mặt trời Apollon thì được được xây dựng lại và mở rộng.
Dấu vết vụ động đất đã biến mất ở thành này thay thế vào đó là những nét phồn hoa hiếm có xưa kia… Theo những nhà khảo cổ thì họ đã khai quật được rất nhiều vật ở thành Rhodes. Đó là bức tường đá cẩm thạch, đầu tượng thần Apollon được tạc vào thế kỷ II và bức tượng khỏa thân nữ thần Tình yêu Aphrodite được tạc vào thế kỷ I.
Tuy nhiên, các nhà khoa học lại không thể hiểu nổi bức tượng đồng vị thần Apollon được xem là "Đại kỳ tích thứ 7 của thế giới" tại sao lại mất tích và mất tích từ khi nào.
[caption id="attachment_341756" align="alignnone" width="1280"] Bức tượng thần mặt trời (Ảnh: tapchitrithuc.com)[/caption]
Một câu hỏi được đăt ra là vào thời kì lịch sử xa xưa, người ta đã dùng công nghệ gì để đúc được một  bức tượng thần mặt trời? Họ đã dựng lên như thế nào? Khi mà bức tượng này người ta  dùng tới 450 tấn đồng, tượng cao 34m, đầu ngón chân của tượng một người ôm cũng không hết. Không lẽ vào thời đại đó đã có sự tồn tại công nghệ hiện đại tân tiến?
Tại sao người dân đảo Rhodes lại không dám khôi phục lại bức tượng sau trận động đất?
Bức tượng chỉ tồn tại trong vòng 56 năm cho tới khi Rhodes phải hứng chịu một trận động đất năm 224 TCN. Bức tượng bị gãy ở phần đầu gối và sụp xuống phần đất liền.
Ptolemy III ra lệnh chi tiền làm lại bức tượng, nhưng một lời tiên tri đã khiến những người Rhodes sợ hãi rằng họ đã xúc phạm đến thần Mặt Trời, và họ không dám xây dựng lại nó. Những phần đổ vỡ của bức tượng tiếp tục nằm trên mặt đất trong hơn 800 năm, thậm chí đã vỡ ra.
Có thể nói rằng, văn hóa tín ngưỡng vào những vị Thần từ thời cổ đại không những duy trì được xã hội đạo đức thời đó mà còn giúp cho con người không ngừng khám phá được thế giới của mình.
Việc thừa nhận có sự tồn tại của Thần hay không vẫn là một dấu hỏi lớn thách thức tri thức con người hiện đại, nhưng bằng những bằng chứng khảo cổ, những tư liệu khảo cổ hay bề dầy lịch sử của những cấu trúc được cho rằng thuộc về văn minh thời cổ đại, thì phải chăng chúng ta không thể chối bỏ được những thành tựu về khoa học, kĩ thuật hay công nghệ thời đó.
Và vì sao một thời kì văn minh rực rỡ của loài người lại bị hủy diệt? Câu trả lời đang chờ đợi con người khám phá.
Tịnh Tâm - Hà Phương
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2AX21qh via IFTTT
0 notes
lookintomyeyeblog · 6 years ago
Text
Khám phá kì quan thế giới cổ đại: Huyền thoại về tượng thần mặt trời Apollon
Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ. Câu chuyện về bức tượng khổng lồ của Thần Mặt Trời  trên đảo Rhodes cho đến nay mãi là ẩn đố với con người hiện đại...
[caption id="attachment_341669" align="alignnone" width="1024"] Ảnh minh họa: wikipedia[/caption]
Một trong những vị thần được họ tôn sùng và coi ông là một vị thần vĩ đại đó là Thần Mặt Trời. Trong huyền thoại Hy Lạp, thần mặt trời là người mang lại ánh sáng cho nhân loại, quyền năng của ngài có thể làm cho vạn vật sinh sôi, trên tay vị thần luôn cầm một ngọn đuốc, biểu tượng cho ánh sáng xua tan đi màn đêm lạnh giá, cũng như là nỗi sợ hãi của con người.
Ông cũng là niềm tin vào sự bảo vệ, che chở. Chính vì vậy mà bức tượng của vị thần này được xây dựng tại Rhodes, một hòn đảo trên biển Altic. Trên tay cầm một ngọn đuốc đang cháy, hai chân đứng trên hai hòn đảo.
Huyền thoại về tượng thần mặt trời Apollon.
[caption id="attachment_341776" align="alignnone" width="750"] Thần mặt trời (Ảnh: wiki)[/caption]
Đảo Rhodes được xem là một trong những nơi khởi nguồn của nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Theo truyền thuyết, sau khi kết thúc cuộc chiến tranh giành ngôi vị giữa các vị thần Hy Lạp, thần Zeus trở thành chúa tể của các vị thần. Điều này có nghĩa thần Zeus có quyền phân lãnh địa cho các vị thần khác và ông đã làm thế.
Tuy nhiên, thần Zeus đã vô cùng thiếu sót khi quên phân lãnh địa cho thần Mặt trời Apollon - người đã tìm ra thiên cung. Cho đến khi thần Mặt trời Apollon quay về thì đã hết đất nên thần Zeus đã ban cho Apollon một tảng đá nằm sâu dưới biển Égeé, đảo Rhodes. Apollon lấy làm rất hài lòng về lãnh địa mình được phân.
Apollon cùng con gái là Rhodes (con gái của nữ thần Tình yêu) và 3 người con trai là Caminos, Maunosos, Limgos mỗi ngày tự xây dựng vương quốc thêm phồn vinh sung túc khiến những nước lớn như Athènes, Sparta, Macedonia, Ba Tư, La Mã lần lượt đến xâm lược.
Khi đó đảo Rhodes đang bị người Macedonia tấn công. Dân chúng trên đảo đã chống trả quyết liệt, sau cùng đã dành được thắng lợi.
Một lượng vũ khí lớn của quân Macedonia đã bị bỏ lại trên đảo, người ta đã mời nhà điêu khắc nổi tiếng nhất thời bấy giờ là Harry Tars đem nung chảy số vũ khí bằng đồng đó ra và đem đúc lên thành một bức tượng, với ý nghĩa là vị thần đem lại ánh sáng xua tan đi nỗi sợ hãi và là người bảo vệ che chở cho cư dân trên đảo, người ta đặt tên cho bức tượng đó là : thần Mặt trời hay thần thái dương.
[caption id="attachment_341734" align="alignnone" width="702"] Tượng thần Mặt Trời vĩ đại trên đảo Rhode (Ảnh: tapchitrithuc.com)[/caption]
Sự phá hủy bức tượng và những dấu hỏi đầy bí ẩn đối với nhân loại về tượng thần mặt trời
Vào năm 227 trước Công nguyên, các thành phố trên đảo Rhodes còn bị trận động đất rất mạnh phá hủy.
Thần Mặt trời Apollon rất được tôn sùng cùng với nhiều thành trì khác trên đảo sau khi bị động đất đã không xây dựng lại được. Nhưng chỉ có thành Rhodes - nơi cứ trú của thần Mặt trời Apollon thì được được xây dựng lại và mở rộng.
Dấu vết vụ động đất đã biến mất ở thành này thay thế vào đó là những nét phồn hoa hiếm có xưa kia… Theo những nhà khảo cổ thì họ đã khai quật được rất nhiều vật ở thành Rhodes. Đó là bức tường đá cẩm thạch, đầu tượng thần Apollon được tạc vào thế kỷ II và bức tượng khỏa thân nữ thần Tình yêu Aphrodite được tạc vào thế kỷ I.
Tuy nhiên, các nhà khoa học lại không thể hiểu nổi bức tượng đồng vị thần Apollon được xem là "Đại kỳ tích thứ 7 của thế giới" tại sao lại mất tích và mất tích từ khi nào.
[caption id="attachment_341756" align="alignnone" width="1280"] Bức tượng thần mặt trời (Ảnh: tapchitrithuc.com)[/caption]
Một câu hỏi được đăt ra là vào thời kì lịch sử xa xưa, người ta đã dùng công nghệ gì để đúc được một  bức tượng thần mặt trời? Họ đã dựng lên như thế nào? Khi mà bức tượng này người ta  dùng tới 450 tấn đồng, tượng cao 34m, đầu ngón chân của tượng một người ôm cũng không hết. Không lẽ vào thời đại đó đã có sự tồn tại công nghệ hiện đại tân tiến?
Tại sao người dân đảo Rhodes lại không dám khôi phục lại bức tượng sau trận động đất?
Bức tượng chỉ tồn tại trong vòng 56 năm cho tới khi Rhodes phải hứng chịu một trận động đất năm 224 TCN. Bức tượng bị gãy ở phần đầu gối và sụp xuống phần đất liền.
Ptolemy III ra lệnh chi tiền làm lại bức tượng, nhưng một lời tiên tri đã khiến những người Rhodes sợ hãi rằng họ đã xúc phạm đến thần Mặt Trời, và họ không dám xây dựng lại nó. Những phần đổ vỡ của bức tượng tiếp tục nằm trên mặt đất trong hơn 800 năm, thậm chí đã vỡ ra.
Có thể nói rằng, văn hóa tín ngưỡng vào những vị Thần từ thời cổ đại không những duy trì được xã hội đạo đức thời đó mà còn giúp cho con người không ngừng khám phá được thế giới của mình.
Việc thừa nhận có sự tồn tại của Thần hay không vẫn là một dấu hỏi lớn thách thức tri thức con người hiện đại, nhưng bằng những bằng chứng khảo cổ, những tư liệu khảo cổ hay bề dầy lịch sử của những cấu trúc được cho rằng thuộc về văn minh thời cổ đại, thì phải chăng chúng ta không thể chối bỏ được những thành tựu về khoa học, kĩ thuật hay công nghệ thời đó.
Và vì sao một thời kì văn minh rực rỡ của loài người lại bị hủy diệt? Câu trả lời đang chờ đợi con người khám phá.
Tịnh Tâm - Hà Phương
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2AX21qh via IFTTT
0 notes
beatyroseflower · 6 years ago
Text
Khám phá kì quan thế giới cổ đại: Huyền thoại về tượng thần mặt trời Apollon
Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ. Câu chuyện về bức tượng khổng lồ của Thần Mặt Trời  trên đảo Rhodes cho đến nay mãi là ẩn đố với con người hiện đại…
[caption id=“attachment_341669” align=“alignnone” width=“1024”] Ảnh minh họa: wikipedia[/caption]
Một trong những vị thần được họ tôn sùng và coi ông là một vị thần vĩ đại đó là Thần Mặt Trời. Trong huyền thoại Hy Lạp, thần mặt trời là người mang lại ánh sáng cho nhân loại, quyền năng của ngài có thể làm cho vạn vật sinh sôi, trên tay vị thần luôn cầm một ngọn đuốc, biểu tượng cho ánh sáng xua tan đi màn đêm lạnh giá, cũng như là nỗi sợ hãi của con người.
Ông cũng là niềm tin vào sự bảo vệ, che chở. Chính vì vậy mà bức tượng của vị thần này được xây dựng tại Rhodes, một hòn đảo trên biển Altic. Trên tay cầm một ngọn đuốc đang cháy, hai chân đứng trên hai hòn đảo.
Huyền thoại về tượng thần mặt trời Apollon.
[caption id=“attachment_341776” align=“alignnone” width=“750”] Thần mặt trời (Ảnh: wiki)[/caption]
Đảo Rhodes được xem là một trong những nơi khởi nguồn của nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Theo truyền thuyết, sau khi kết thúc cuộc chiến tranh giành ngôi vị giữa các vị thần Hy Lạp, thần Zeus trở thành chúa tể của các vị thần. Điều này có nghĩa thần Zeus có quyền phân lãnh địa cho các vị thần khác và ông đã làm thế.
Tuy nhiên, thần Zeus đã vô cùng thiếu sót khi quên phân lãnh địa cho thần Mặt trời Apollon - người đã tìm ra thiên cung. Cho đến khi thần Mặt trời Apollon quay về thì đã hết đất nên thần Zeus đã ban cho Apollon một tảng đá nằm sâu dưới biển Égeé, đảo Rhodes. Apollon lấy làm rất hài lòng về lãnh địa mình được phân.
Apollon cùng con gái là Rhodes (con gái của nữ thần Tình yêu) và 3 người con trai là Caminos, Maunosos, Limgos mỗi ngày tự xây dựng vương quốc thêm phồn vinh sung túc khiến những nước lớn như Athènes, Sparta, Macedonia, Ba Tư, La Mã lần lượt đến xâm lược.
Khi đó đảo Rhodes đang bị người Macedonia tấn công. Dân chúng trên đảo đã chống trả quyết liệt, sau cùng đã dành được thắng lợi.
Một lượng vũ khí lớn của quân Macedonia đã bị bỏ lại trên đảo, người ta đã mời nhà điêu khắc nổi tiếng nhất thời bấy giờ là Harry Tars đem nung chảy số vũ khí bằng đồng đó ra và đem đúc lên thành một bức tượng, với ý nghĩa là vị thần đem lại ánh sáng xua tan đi nỗi sợ hãi và là người bảo vệ che chở cho cư dân trên đảo, người ta đặt tên cho bức tượng đó là : thần Mặt trời hay thần thái dương.
[caption id=“attachment_341734” align=“alignnone” width=“702”] Tượng thần Mặt Trời vĩ đại trên đảo Rhode (Ảnh: tapchitrithuc.com)[/caption]
Sự phá hủy bức tượng và những dấu hỏi đầy bí ẩn đối với nhân loại về tượng thần mặt trời
Vào năm 227 trước Công nguyên, các thành phố trên đảo Rhodes còn bị trận động đất rất mạnh phá hủy.
Thần Mặt trời Apollon rất được tôn sùng cùng với nhiều thành trì khác trên đảo sau khi bị động đất đã không xây dựng lại được. Nhưng chỉ có thành Rhodes - nơi cứ trú của thần Mặt trời Apollon thì được được xây dựng lại và mở rộng.
Dấu vết vụ động đất đã biến mất ở thành này thay thế vào đó là những nét phồn hoa hiếm có xưa kia… Theo những nhà khảo cổ thì họ đã khai quật được rất nhiều vật ở thành Rhodes. Đó là bức tường đá cẩm thạch, đầu tượng thần Apollon được tạc vào thế kỷ II và bức tượng khỏa thân nữ thần Tình yêu Aphrodite được tạc vào thế kỷ I.
Tuy nhiên, các nhà khoa học lại không thể hiểu nổi bức tượng đồng vị thần Apollon được xem là “Đại kỳ tích thứ 7 của thế giới” tại sao lại mất tích và mất tích từ khi nào.
[caption id=“attachment_341756” align=“alignnone” width=“1280”] Bức tượng thần mặt trời (Ảnh: tapchitrithuc.com)[/caption]
Một câu hỏi được đăt ra là vào thời kì lịch sử xa xưa, người ta đã dùng công nghệ gì để đúc được một  bức tượng thần mặt trời? Họ đã dựng lên như thế nào? Khi mà bức tượng này người ta  dùng tới 450 tấn đồng, tượng cao 34m, đầu ngón chân của tượng một người ôm cũng không hết. Không lẽ vào thời đại đó đã có sự tồn tại công nghệ hiện đại tân tiến?
Tại sao người dân đảo Rhodes lại không dám khôi phục lại bức tượng sau trận động đất?
Bức tượng chỉ tồn tại trong vòng 56 năm cho tới khi Rhodes phải hứng chịu một trận động đất năm 224 TCN. Bức tượng bị gãy ở phần đầu gối và sụp xuống phần đất liền.
Ptolemy III ra lệnh chi tiền làm lại bức tượng, nhưng một lời tiên tri đã khiến những người Rhodes sợ hãi rằng họ đã xúc phạm đến thần Mặt Trời, và họ không dám xây dựng lại nó. Những phần đổ vỡ của bức tượng tiếp tục nằm trên mặt đất trong hơn 800 năm, thậm chí đã vỡ ra.
Có thể nói rằng, văn hóa tín ngưỡng vào những vị Thần từ thời cổ đại không những duy trì được xã hội đạo đức thời đó mà còn giúp cho con người không ngừng khám phá được thế giới của mình.
Việc thừa nhận có sự tồn tại của Thần hay không vẫn là một dấu hỏi lớn thách thức tri thức con người hiện đại, nhưng bằng những bằng chứng khảo cổ, những tư liệu khảo cổ hay bề dầy lịch sử của những cấu trúc được cho rằng thuộc về văn minh thời cổ đại, thì phải chăng chúng ta không thể chối bỏ được những thành tựu về khoa học, kĩ thuật hay công nghệ thời đó.
Và vì sao một thời kì văn minh rực rỡ của loài người lại bị hủy diệt? Câu trả lời đang chờ đợi con người khám phá.
Tịnh Tâm - Hà Phương
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2AX21qh via https://ift.tt/2AX21qh https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2z1N4C1 via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years ago
Text
Khám phá kì quan thế giới cổ đại: Huyền thoại về tượng thần mặt trời Apollon
Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ. Câu chuyện về bức tượng khổng lồ của Thần Mặt Trời  trên đảo Rhodes cho đến nay mãi là ẩn đố với con người hiện đại...
[caption id="attachment_341669" align="alignnone" width="1024"] Ảnh minh họa: wikipedia[/caption]
Một trong những vị thần được họ tôn sùng và coi ông là một vị thần vĩ đại đó là Thần Mặt Trời. Trong huyền thoại Hy Lạp, thần mặt trời là người mang lại ánh sáng cho nhân loại, quyền năng của ngài có thể làm cho vạn vật sinh sôi, trên tay vị thần luôn cầm một ngọn đuốc, biểu tượng cho ánh sáng xua tan đi màn đêm lạnh giá, cũng như là nỗi sợ hãi của con người.
Ông cũng là niềm tin vào sự bảo vệ, che chở. Chính vì vậy mà bức tượng của vị thần này được xây dựng tại Rhodes, một hòn đảo trên biển Altic. Trên tay cầm một ngọn đuốc đang cháy, hai chân đứng trên hai hòn đảo.
Huyền thoại về tượng thần mặt trời Apollon.
[caption id="attachment_341776" align="alignnone" width="750"] Thần mặt trời (Ảnh: wiki)[/caption]
Đảo Rhodes được xem là một trong những nơi khởi nguồn của nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Theo truyền thuyết, sau khi kết thúc cuộc chiến tranh giành ngôi vị giữa các vị thần Hy Lạp, thần Zeus trở thành chúa tể của các vị thần. Điều này có nghĩa thần Zeus có quyền phân lãnh địa cho các vị thần khác và ông đã làm thế.
Tuy nhiên, thần Zeus đã vô cùng thiếu sót khi quên phân lãnh địa cho thần Mặt trời Apollon - người đã tìm ra thiên cung. Cho đến khi thần Mặt trời Apollon quay về thì đã hết đất nên thần Zeus đã ban cho Apollon một tảng đá nằm sâu dưới biển Égeé, đảo Rhodes. Apollon lấy làm rất hài lòng về lãnh địa mình được phân.
Apollon cùng con gái là Rhodes (con gái của nữ thần Tình yêu) và 3 người con trai là Caminos, Maunosos, Limgos mỗi ngày tự xây dựng vương quốc thêm phồn vinh sung túc khiến những nước lớn như Athènes, Sparta, Macedonia, Ba Tư, La Mã lần lượt đến xâm lược.
Khi đó đảo Rhodes đang bị người Macedonia tấn công. Dân chúng trên đảo đã chống trả quyết liệt, sau cùng đã dành được thắng lợi.
Một lượng vũ khí lớn của quân Macedonia đã bị bỏ lại trên đảo, người ta đã mời nhà điêu khắc nổi tiếng nhất thời bấy giờ là Harry Tars đem nung chảy số vũ khí bằng đồng đó ra và đem đúc lên thành một bức tượng, với ý nghĩa là vị thần đem lại ánh sáng xua tan đi nỗi sợ hãi và là người bảo vệ che chở cho cư dân trên đảo, người ta đặt tên cho bức tượng đó là : thần Mặt trời hay thần thái dương.
[caption id="attachment_341734" align="alignnone" width="702"] Tượng thần Mặt Trời vĩ đại trên đảo Rhode (Ảnh: tapchitrithuc.com)[/caption]
Sự phá hủy bức tượng và những dấu hỏi đầy bí ẩn đối với nhân loại về tượng thần mặt trời
Vào năm 227 trước Công nguyên, các thành phố trên đảo Rhodes còn bị trận động đất rất mạnh phá hủy.
Thần Mặt trời Apollon rất được tôn sùng cùng với nhiều thành trì khác trên đảo sau khi bị động đất đã không xây dựng lại được. Nhưng chỉ có thành Rhodes - nơi cứ trú của thần Mặt trời Apollon thì được được xây dựng lại và mở rộng.
Dấu vết vụ động đất đã biến mất ở thành này thay thế vào đó là những nét phồn hoa hiếm có xưa kia… Theo những nhà khảo cổ thì họ đã khai quật được rất nhiều vật ở thành Rhodes. Đó là bức tường đá cẩm thạch, đầu tượng thần Apollon được tạc vào thế kỷ II và bức tượng khỏa thân nữ thần Tình yêu Aphrodite được tạc vào thế kỷ I.
Tuy nhiên, các nhà khoa học lại không thể hiểu nổi bức tượng đồng vị thần Apollon được xem là "Đại kỳ tích thứ 7 của thế giới" tại sao lại mất tích và mất tích từ khi nào.
[caption id="attachment_341756" align="alignnone" width="1280"] Bức tượng thần mặt trời (Ảnh: tapchitrithuc.com)[/caption]
Một câu hỏi được đăt ra là vào thời kì lịch sử xa xưa, người ta đã dùng công nghệ gì để đúc được một  bức tượng thần mặt trời? Họ đã dựng lên như thế nào? Khi mà bức tượng này người ta  dùng tới 450 tấn đồng, tượng cao 34m, đầu ngón chân của tượng một người ôm cũng không hết. Không lẽ vào thời đại đó đã có sự tồn tại công nghệ hiện đại tân tiến?
Tại sao người dân đảo Rhodes lại không dám khôi phục lại bức tượng sau trận động đất?
Bức tượng chỉ tồn tại trong vòng 56 năm cho tới khi Rhodes phải hứng chịu một trận động đất năm 224 TCN. Bức tượng bị gãy ở phần đầu gối và sụp xuống phần đất liền.
Ptolemy III ra lệnh chi tiền làm lại bức tượng, nhưng một lời tiên tri đã khiến những người Rhodes sợ hãi rằng họ đã xúc phạm đến thần Mặt Trời, và họ không dám xây dựng lại nó. Những phần đổ vỡ của bức tượng tiếp tục nằm trên mặt đất trong hơn 800 năm, thậm chí đã vỡ ra.
Có thể nói rằng, văn hóa tín ngưỡng vào những vị Thần từ thời cổ đại không những duy trì được xã hội đạo đức thời đó mà còn giúp cho con người không ngừng khám phá được thế giới của mình.
Việc thừa nhận có sự tồn tại của Thần hay không vẫn là một dấu hỏi lớn thách thức tri thức con người hiện đại, nhưng bằng những bằng chứng khảo cổ, những tư liệu khảo cổ hay bề dầy lịch sử của những cấu trúc được cho rằng thuộc về văn minh thời cổ đại, thì phải chăng chúng ta không thể chối bỏ được những thành tựu về khoa học, kĩ thuật hay công nghệ thời đó.
Và vì sao một thời kì văn minh rực rỡ của loài người lại bị hủy diệt? Câu trả lời đang chờ đợi con người khám phá.
Tịnh Tâm - Hà Phương
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2AX21qh via https://ift.tt/2AX21qh https://www.dkn.tv
0 notes
donnascollectables · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Antique Limoges Porcelain Plates ~ Gold Encrusted 
www.ebay.com/usr/oldstreet
1 note · View note
yugsly · 5 years ago
Photo
Tumblr media
rain, rain, go away, come egg-ain another day! made a weird egg lad.
488 notes · View notes
po-te-pottery · 7 years ago
Photo
Tumblr media
Five Stars Awesome book! Lots of info! Speedy delivery and great shape! Go to Amazon
Not what I had hoped for I purchased this from Amazon based on the reviews listed here and was sadly disappointed. I had expected sort of a systematic catalog of porcelain and pottery pieces. This listed a number of items, but with no real depth at all. It is hit or miss. The chances that you can evaluate any individual item you may be interested in is very small. I returned mine to Amazon. Go to Amazon
Much improved overall guide to pottery & porcelain This 4th edition of the Antique Trader pottery & porcelain price guide is well worth getting even if, like me, you have the 3rd edition already. The 4th edition has added categories and expanded its listings under each, and best of all has tons of pictures. Although they're in black and white the photos make it so much easier to recognize and identify styles, makers and specific pieces if you're looking up an item. Some of the categories have very limited entries but in general I think the editor did an excellent job of trying to cover a very broad range of collectibles in one volume. I know that one of the above reviewers criticized the book because they didn't list all of Royal Doulton -- I have a price list book that only covers the Royal Doulton figurines, and it's almost 500 pages! If you're very into one company or type of pttery/porcelain you need to get a reference book particular to that kind. For a general overview of a large genre, I would heartily recommend this book. Go to Amazon
GREAT BOOK! GREAT VALUE! GREAT CONCEPT! Wonderful book and a fantastic value! The editors of The Antique Trader went to the experts and it shows! This is an excellent porcelain, ceramics, and pottery guide. The photos are excellent, although black and white, can be seen in detail. Valuable information in a great format making a wonderful and easy reference book for the collector to travel with. I have to add that I am a fan of author Debby DuBay's and I love the section on Limoges porcelain and purchased this book because of the great value! Go to Amazon
#1 2004 Value Guide on Porcelain, Pottery, Ceramics A BEST BUY! This book is fabulous and much better than the other price/value guides available on the market. The editor of the Antique Trader went to the experts and it shows. FANTASTIC indepth book that is easy to carry while shopping. Love the sections on Limoges and Haviland porcelain. Wonderful black and white photos that are well done and represent each section. Wonderful value guide along with a reference section of the experts who have contributed to this fine guide. HIGHLY RECOMMEND! Go to Amazon
A MUST! The 2004 Antique Trader Porcelain Price Guide is a must! Great book! Great value! It is a magnificant book with wonderful information and great black and white photographs, with a few colorful inserts, and well worth the price. The experts have been consulted and I love the individual sections with photographs and complete descriptions. Love the section on Limoges, hand painted porcelain and Haviland by Debby DuBay. Thank you Antique Trader. HIGHLY RECOMMEND this book! Go to Amazon
HIGHLY RECOMMEND! Wonderful section on Limoges porcelain! The Antique Trader is the best overall porcelain VALUE GUIDE on the market today! The author collaborated with the experts in the field and come up with a book that is invaluable to the collector. Debby DuBay's section on antique Limoges porcelain is wonderful! Nora Travis did an excellent job on Haviland and Dorothy Kamm did a great job with painted pieces. Much better than Kovel's for the money. I highly recommend the Antique Trader's 4th ed with updated 2004 values. Go to Amazon
Purchased this book in Andover, MA at Limoges Antiques Shop I found Limoges Antiques Shop in Andover, MA and purchased the 2004 Antique Trader's Guide and what a bargain! Highly recommend this book. If you are interested in Limoges recommend you visit wwwcollectinglimogescom and purchase Ms DuBay's trilogy on collecting Limgoes: Lving With Limoges, Antique Limoges at Home and Collecting Hand Painted Limoges Porcelain, Boxes to Vases. Go to Amazon
Great book to stimulate your interest! Love Limoges and this book is a great value but if you want Great Value Guide! Love the section on Limoges! Best 2004 value guide on the market. #1 Book for a general porcelain price guide! WOW! Fantiastic book! Debby DuBay's section on LIMOGES is FABULOUS 2004 Value Guide! A MUST! Great book! Great Value! A must!
0 notes