#ky thuat nau an
Explore tagged Tumblr posts
Text
Bạn đang cần sự hỗ trợ trong việc tìm việc? Hãy xem mẫu CV mới nhất của chúng tôi, CV Hiện Đại: Xám Nhạt, Xám Đậm và Nâu - Lựa Chọn Cho Ngành Kỹ Thuật! Chúng tôi tạo ra mỗi chiếc CV với sự tận tâm và đam mê, nhằm phản ánh chân thực và nổi bật những tố chất tuyệt vời nhất của bạn. Mỗi dự án là một tác phẩm nghệ thuật, kết hợp giữa sự chuyên nghiệp và cá nhân hóa, để bạn có thể tự tin thể hiện bản thân mình qua một chiếc CV hoàn hảo và độc đáo. Cập nhật 6 tháng trước Giấy phép Chỉ sử dụng Loại file Canva, Doc, Word, PPTX, Thời gian Trọn đời Thanh toán 01 lần Xem chi tiết đầy đủ và tải xuống tại đây: https://taocv.pro/shop/cv-hien-dai-xam-nhat-xam-dam-va-nau-lua-chon-cho-nganh-ky-thuat/?feed_id=1028151&_unique_id=6705ca104f934 #TìmViệc #CV "
0 notes
Text
Khám phá 13 loại hoa dùng trong chế biến món ăn vừa ngon vừa đẹp - Google Docs Lapchefvn
Ai cũng biết hoa là để trang trí, làm đẹp. Thế nhưng các loại hoa dùng làm thực phẩm thì không phải ai cũng biết. Trong nền ẩm thực phong phú và đa dạng, có rất nhiều các loại hoa có thể nấu ăn, từ các món ăn bình dị, dân dã đến các món ăn đắt giá, sang trọng. Cùng CET khám phá ngay xem đó là những loại hoa nào nhé!
Hoa sen
Không kể đâu xa, Quốc hoa của Việt Nam chính là một ví dụ điển hình khi nhắc đến các loại hoa dùng làm thực phẩm. Không chỉ thế, các món ăn, uống được chế biến từ hoa sen đều mang được nét văn hóa đặc trưng của nền ẩm thực dân tộc Việt. Cùng với đó là tính chất vương giả qua mỗi món ăn.
Hầu hết các bộ phận của cây sen đều có thể dùng làm thực phẩm để ăn và uống. Chẳng hạn như: hạt sen, nhụy sen, tim sen, củ sen hay ngó sen đều rất tốt cho sức khỏe. Riêng hoa sen thì có sẵn vị ngọt, lại lành tính, từng là nguyên liệu cho món vịt hấp hoa sen thuộc hàng cao lương mĩ vị chốn cung đình. Ngoài ra còn có thể kể thêm rất nhiều món ăn ngon từ hoa sen như: cơm sen, nộm sen hay chè sen… rất nổi tiếng và được yêu thích. Tất cả các món ăn đều rất thơm ngon và bổ dưỡng.
Hoa chuối
Tuy không mang vẻ vương giả như hoa sen nhưng hoa chuối cũng lại là một loại hoa được dùng để nấu ăn phổ biến với vẻ dân dã nhưng lại vô cùng hấp dẫn. Hoa chuối màu tím, thường được dùng để chế biến các món nộm, nấu canh chua, hoặc dùng làm rau ăn kèm… Từ hoa chuối, người ta còn biến tấu ra rất nhiều món ăn bình dị mà lôi cuốn.
Hoa atiso
Đây là loại hoa đặc trưng của vùng đất Đà Lạt Việt Nam và vô cùng nổi tiếng vì vừa dùng làm trà uống, vừa dùng làm thực phẩm chế biến món ăn rất giàu dinh dưỡng. Không chỉ vậy, hoa atiso còn được dùng làm thuốc và rất tốt cho sức khỏe. Các món ăn ngon khó cưỡng được nấu cùng hoa atiso không thể không nhắc đến là: Hoa atiso hầm thịt, canh atiso hầm xương…
Hoa so đũa
Loài hoa có cái trên khá lạ này có các màu trắng, đỏ, tím và có nhụy bên trong. Các món ăn được làm từ hoa so đũa đều rất tốt cho sức khỏe. Thông thường hoa so đũa có thể dùng ăn kèm lẩu mắm hoặc hấp với cá lóc, nấu canh chua với cá rô… đều rất ngon miệng và hấp dẫn.
Hoa bí
Hoa bí cũng là loại hoa quen thuộc tại các làng quê Việt Nam với màu vàng đặc trưng bình dị. Người ta thường dùng hoa bí để luộc, hấp hoặc xào, nấu canh rất đa dạng. Các món ăn từ hoa bí đều có đặc tính hàn, vị ngọt thanh nên có tác dụng giải nhiệt rất tốt.
Hoa bưởi
Hoa bưởi dù không được sử dụng trực tiếp để nấu món ăn nhưng dùng để ướp trà thì lại vô cùng tuyệt vời. Trà hoa bưởi không chỉ thơm ngon, lôi cuốn mà còn giúp thanh lọc cơ thể, giảm stress hiệu quả.
Hoa nhài
Hoa nhài cũng tương tự như hoa bưởi, được sử dụng để ướp trà và có hương thơm rất dễ chịu, lôi cuốn. Trà hoa nhài rất tốt cho sức khỏe.
Hoa thiên lý
Hẳn ai cũng biết món thịt bò xào bông thiên lý rất phổ biến và được nhiều người yêu thích. Hoa thiên lý có tính giải nhiệt cao nên được dùng để chế biến thành rất nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng khác như: gỏi, nấu canh cùng cua đồng…
Hoa điên điển
Hoa điên điển được xem là một trong những đặc sản của miền sông nước Tây Nam Bộ. Hoa điên điển được dùng để chế biến nên rất nhiều món ăn ngon như: bông điên điển nấu canh chua, điên điển nấu cá linh, nộm hoa điên điển hay hoa điên điển xào…
Hoa ban
Nếu hoa điên điển là đặc sản vùng sông nước thì hoa ban lại là đặc sản của vùng miền núi Tây Bắc nước ta. Hoa ban thường nở rộ vào độ tháng 3. Không chỉ mang màu sắc tươi đẹp làm mê đắm du khách, hoa ban còn được dùng để chế biến thành những món ăn ngon khó cưỡng mà bất cứ thực khách nào đã từng thưởng thức đều khó lòng quên được như: hoa ban xào măng đắng, canh hoa ban, hoa ban nộm, hoa ban hầm móng giò, xào thịt lợn rừng, ban đồ… rất hấp dẫn.
Hoa súng
Cũng gần như hoa điên điển, hoa súng cũng được người dân miền sông nước dùng để chế biến thành rất nhiều món ăn ngon. Những bông hoa súng sẽ được tước vỏ, cắt khúc khoảng chừng 2 đốt ngón tay để làm rau sống ăn kèm lẩu mắm hoặc trộn gỏi tôm thịt, nấu canh chua với cá đồng, ngâm giấm làm dưa… đều rất hấp dẫn.
Hoa oải hương
Nếu các loài hoa trên đều khá quen thuộc với ẩm thực Việt thì hòa oải hương lại xuất hiện nhiều trong các món Âu, kể cả món ăn ngọt và món ăn mặn. Người ta dùng hoa oải hương để làm thành phần bổ sung cho bánh quy, mứt hoặc thạch. Ngoài ra còn dùng để pha các loại nước xốt để ăn kèm thịt vịt, thịt gà hoặc thịt cừu.
Nhụy hoa nghệ tây
Là một trong những loại hoa được sử dụng làm thực phẩm có giá đắt đỏ nhất hiện nay, nhụy hoa nghệ tây đang trở thành xu hướng ẩm thực trên thế giới hiện nay. Sở dĩ loại gia vị từ nhụy hoa nghệ tây có giá như vậy vì mỗi năm, người ta chỉ được thu hoạch được nghệ tây vào mùa thu. Màu sắc của hoa nghệ tây có thể nhuộm lên bất kỳ thực phẩm nào mà nó chạm tới còn hương vị thì vô cùng tinh tế. Vậy nên người ta hay dùng chủ yếu trong các món cơm, pilafs trái cây và món ăn cổ điển của Tây Ban Nha, đôi khi cũng dùng trong các món ăn Pháp, Trung Đông. Nó có thể được thay thế bằng củ nghệ và bột nghệ.
Trên đây là 15 loại hoa được dùng trong chế biến món ăn đã giúp các đầu bếp tạo nên không ít món ăn đầy sáng tạo, vừa vô cùng ngon, bổ dưỡng vừa hấp dẫn thực khách. Nếu yêu thích nấu nướng và khám phá ẩm thực, hãy thử thực hiện ngay các món ăn độc đáo từ các loại hoa này nhé!
Bài viết nói về: Khám phá 13 loại hoa dùng trong chế biến món ăn vừa ngon vừa đẹp
Nguồn trích dẫn từ: Trường Trung Cấp Nghề Kinh Tế - Du Lịch TP.HCM | CET
Tác giả: Lập Chef
December 12, 2019 at 08:46AM
/LapChefvn/Ky Thuat Nau An Xem Google Docs Ky Thuat Nau An - Lapchefvn
0 notes
Text
Kỹ Thuật Rút Xương Vịt Đơn Giản, Nhanh Chóng
youtube
Kỹ thuật rút xương vịt không phải ai cũng biết, vì vậy nhiều người cảm thấy rất khó khăn ở công đoạn này. Với hướng dẫn chi tiết và vô cùng tỉ mỉ sau đây, rút xương vịt sẽ không còn vất vả như bạn nghĩ nữa.
Thịt vịt giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe (Ảnh: Internet)
Thịt vịt là một loại thực phẩm vô cùng bổ dưỡng cho sức khỏe, có giá trị dinh dưỡng cao được dùng chế biến thành nhiều món khác nhau. Để dễ dàng hơn trong chế biến, vịt thường được rút xương, đặc biệt là với các món Âu, rút xương vịt là một trong các bước rất quan trọng. Làm sao để khi rút xương, thịt không bị nát và lấy được thịt một cách tối đa nhất, hãy cùng tham khảo kỹ thuật rút xương vịt của đầu bếp chuyên nghiệp dưới đây nhé!
Kỹ thuật rút xương vịt
Rút xương phần đầu
Đưa dao cắt dọc theo hông cổ vịt
Đưa dạo dọc theo hông cổ vịt
Dùng tay tách phần da cổ ra.
Kéo phần cuống họng nằm trên lớp da cổ ra và cắt bỏ.
Tách phần cuống họng và bỏ đi
Chặt bỏ phần đầu vịt.
Dùng tay kéo phần mỡ vai vịt gần cổ ra đến khi thấy thớ thịt ở cánh.
Kéo phần da để thấy được thớ thịt
Rút xương phần thân
Dùng dao cắt khớp cánh vịt.
Dùng dao cắt khớp cánh vịt
Lột phần da để lộ hình thịt chữ V. Cắt 2 nhát dao hình chữ V để lộ phần xương chữ V.
Phần xương chữ V rất quan trọng trong việc rút xương vịt
Dùng dao cắt gãy phần sụn chính là phía đáy của chữ V.
Định hình phần xương chữ V giúp dễ dàng khi rút xương vịt
Dùng tay tách phần thịt ức ra khỏi xương vịt.
Dùng mũi dao lạng sát dưới da vịt để lóc được thịt.
Dùng mũi dao lạng sát dưới da vịt để lóc được thịt
Cắt phần gân nối giữa cánh và ức.
Dùng 2 ngón tay nắm chặt phần lỗ hổng ngay cánh. Tay còn lại tách phần thịt ra khỏi xương đến khớp đùi. Lưu ý kéo đều hai bên.
Kéo đều hai bên để lấy phần thịt ra khỏi xương
Lật phần đùi gà lên, cắt khớp đùi từ bên dưới, kéo hai đùi vịt về phía sau để thịt tách ra khỏi xương.
Lật phần đùi gà lên, cắt khớp đùi từ bên dưới, kéo hai đùi vịt về phía sau
Cắt phần xương cụt và giữ lại phao câu, sau đó kéo nhẹ từ xương cụt. Vậy là tách rời được phần xương và thịt.
Rút xương phần đùi và cánh
Đẩy cánh vịt lên phần cổ để lộ ra khớp cánh. Cắt đứt phần gân, dùng tay kéo phần xương lên và bẻ gãy. Làm tương tự với cánh còn lại, vậy là ta đã rút được xương cánh vịt.
Lật phần đùi lên để lộ khớp xương đùi. Dùng dao cạo sạch phần thịt ra khỏi xương, sau đó chặt phần xương đùi đi. Làm tương tự với đùi còn lại, vậy là rút được xương đùi vịt.
Thành phẩm chính là vịt được rút hết xương
Một số lưu ý khi chọn vịt
Bạn nên chọn những con vịt trưởng thành, béo, ức tròn, da cổ và da bụng dày, mọc đủ lông. Những con vịt này làm lông sẽ nhanh, không tốn nhiều thời gian. Hạn chế chọn vịt non vì thịt sẽ nhão, không săn chắc và rất khó khăn để nhổ lông tơ. Quan sát những con vịt non sẽ thấy, có mỏ to và mềm, ngược lại vịt già sẽ có mỏ nhỏ và cứng.
Vịt đã đẻ nhiều lứa cũng có thịt khá thơm ngon. Loại vịt này thường có bụng dưới xệ xuống. Khác với gà nếu ăn thịt vịt thì nên chọn vịt đực, vì vịt đực ăn ngon hơn vịt cái. Để xem vịt khỏe mạnh hay bệnh, bạn hãy vạch phía sau đuôi xem hậu môn vịt không bị dính phân chảy là vịt không bị bệnh.
Thêm một mẹo để kiểm tra vịt có bị bơm nước hay không, bạn lật cánh kiểm tra kỹ dưới nách. Nếu bị tiêm bơm nước sẽ có một chấm đỏ nhỏ, xung quanh vết nước phòng lên có màu đen, sau một thời gian, màu đen sẽ phát tán rộng ra. Vịt bị bơm nước, nếu bạn vỗ vào sẽ có tiếng kêu bình bịch, dùng tay ấn vào sẽ có cảm giác trơn.
Việc rút xương vịt nếu có được những bí quyết và hướng dẫn chi tiết, sẽ trở nên đơn giản, nhanh chóng. Nếu muốn tìm hiểu thêm nhiều kỹ thuật xử lý nguyên liệu và chế biến món ăn khác, bạn có thể để lại thông tin vào form bên dưới hoặc liên hệ đến tổng đài (miễn phí cước gọi) 1800 6148.
Nguồn : Beth Huỳnh – Bếp Trưởng https://beptruong.edu.vn/day-nau-an/ky-thuat/rut-xuong-vit
0 notes
Text
Kỹ Thuật Rút Xương Vịt Đơn Giản, Nhanh Chóng
youtube
Kỹ thuật rút xương vịt không phải ai cũng biết, vì vậy nhiều người cảm thấy rất khó khăn ở công đoạn này. Với hướng dẫn chi tiết và vô cùng tỉ mỉ sau đây, rút xương vịt sẽ không còn vất vả như bạn nghĩ nữa.
Thịt vịt giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe (Ảnh: Internet)
Thịt vịt là một loại thực phẩm vô cùng bổ dưỡng cho sức khỏe, có giá trị dinh dưỡng cao được dùng chế biến thành nhiều món khác nhau. Để dễ dàng hơn trong chế biến, vịt thường được rút xương, đặc biệt là với các món Âu, rút xương vịt là một trong các bước rất quan trọng. Làm sao để khi rút xương, thịt không bị nát và lấy được thịt một cách tối đa nhất, hãy cùng tham khảo kỹ thuật rút xương vịt của đầu bếp chuyên nghiệp dưới đây nhé!
Kỹ thuật rút xương vịt
Rút xương phần đầu
Đưa dao cắt dọc theo hông cổ vịt
Đưa dạo dọc theo hông cổ vịt
Dùng tay tách phần da cổ ra.
Kéo phần cuống họng nằm trên lớp da cổ ra và cắt b��.
Tách phần cuống họng và bỏ đi
Chặt bỏ phần đầu vịt.
Dùng tay kéo phần mỡ vai vịt gần cổ ra đến khi thấy thớ thịt ở cánh.
Kéo phần da để thấy được thớ thịt
Rút xương phần thân
Dùng dao cắt khớp cánh vịt.
Dùng dao cắt khớp cánh vịt
Lột phần da để lộ hình thịt chữ V. Cắt 2 nhát dao hình chữ V để lộ phần xương chữ V.
Phần xương chữ V rất quan trọng trong việc rút xương vịt
Dùng dao cắt gãy phần sụn chính là phía đáy của chữ V.
Định hình phần xương chữ V giúp dễ dàng khi rút xương vịt
Dùng tay tách phần thịt ức ra khỏi xương vịt.
Dùng mũi dao lạng sát dưới da vịt để lóc được thịt.
Dùng mũi dao lạng sát dưới da vịt để lóc được thịt
Cắt phần gân nối giữa cánh và ức.
Dùng 2 ngón tay nắm chặt phần lỗ hổng ngay cánh. Tay còn lại tách phần thịt ra khỏi xương đến khớp đùi. Lưu ý kéo đều hai bên.
Kéo đều hai bên để lấy phần thịt ra khỏi xương
Lật phần đùi gà lên, cắt khớp đùi từ bên dưới, kéo hai đùi vịt về phía sau để thịt tách ra khỏi xương.
Lật phần đùi gà lên, cắt khớp đùi từ bên dưới, kéo hai đùi vịt về phía sau
Cắt phần xương cụt và giữ lại phao câu, sau đó kéo nhẹ từ xương cụt. Vậy là tách rời được phần xương và thịt.
Rút xương phần đùi và cánh
Đẩy cánh vịt lên phần cổ để lộ ra khớp cánh. Cắt đứt phần gân, dùng tay kéo phần xương lên và bẻ gãy. Làm tương tự với cánh còn lại, vậy là ta đã rút được xương cánh vịt.
Lật phần đùi lên để lộ khớp xương đùi. Dùng dao cạo sạch phần thịt ra khỏi xương, sau đó chặt phần xương đùi đi. Làm tương tự với đùi còn lại, vậy là rút được xương đùi vịt.
Thành phẩm chính là vịt được rút hết xương
Một số lưu ý khi chọn vịt
Bạn nên chọn những con vịt trưởng thành, béo, ức tròn, da cổ và da bụng dày, mọc đủ lông. Những con vịt này làm lông sẽ nhanh, không tốn nhiều thời gian. Hạn chế chọn vịt non vì thịt sẽ nhão, không săn chắc và rất khó khăn để nhổ lông tơ. Quan sát những con vịt non sẽ thấy, có mỏ to và mềm, ngược lại vịt già sẽ có mỏ nhỏ và cứng.
Vịt đã đẻ nhiều lứa cũng có thịt khá thơm ngon. Loại vịt này thường có bụng dưới xệ xuống. Khác với gà nếu ăn thịt vịt thì nên chọn vịt đực, vì vịt đực ăn ngon hơn vịt cái. Để xem vịt khỏe mạnh hay bệnh, bạn hãy vạch phía sau đuôi xem hậu môn vịt không bị dính phân chảy là vịt không bị bệnh.
Thêm một mẹo để kiểm tra vịt có bị bơm nước hay không, bạn lật cánh kiểm tra kỹ dưới nách. Nếu bị tiêm bơm nước sẽ có một chấm đỏ nhỏ, xung quanh vết nước phòng lên có màu đen, sau một thời gian, màu đen sẽ phát tán rộng ra. Vịt bị bơm nước, nếu bạn vỗ vào sẽ có tiếng kêu bình bịch, dùng tay ấn vào sẽ có cảm giác trơn.
Việc rút xương vịt nếu có được những bí quyết và hướng dẫn chi tiết, sẽ trở nên đơn giản, nhanh chóng. Nếu muốn tìm hiểu thêm nhiều kỹ thuật xử lý nguyên liệu và chế biến món ăn khác, bạn có thể để lại thông tin vào form bên dưới hoặc liên hệ đến tổng đài (miễn phí cước gọi) 1800 6148.
Nguồn Đăng : Bếp Trưởng https://beptruong.edu.vn/day-nau-an/ky-thuat/rut-xuong-vit
0 notes
Text
Kỹ Thuật Rút Xương Vịt Đơn Giản, Nhanh Chóng
youtube
Kỹ thuật rút xương vịt không phải ai cũng biết, vì vậy nhiều người cảm thấy rất khó khăn ở công đoạn này. Với hướng dẫn chi tiết và vô cùng tỉ mỉ sau đây, rút xương vịt sẽ không còn vất vả như bạn nghĩ nữa.
Thịt vịt giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe (Ảnh: Internet)
Thịt vịt là một loại thực phẩm vô cùng bổ dưỡng cho sức khỏe, có giá trị dinh dưỡng cao được dùng chế biến thành nhiều món khác nhau. Để dễ dàng hơn trong chế biến, vịt thường được rút xương, đặc biệt là với các món Âu, rút xương vịt là một trong các bước rất quan trọng. Làm sao để khi rút xương, thịt không bị nát và lấy được thịt một cách tối đa nhất, hãy cùng tham khảo kỹ thuật rút xương vịt của đầu bếp chuyên nghiệp dưới đây nhé!
Kỹ thuật rút xương vịt
Rút xương phần đầu
Đưa dao cắt dọc theo hông cổ vịt
Đưa dạo dọc theo hông cổ vịt
Dùng tay tách phần da cổ ra.
Kéo phần cuống họng nằm trên lớp da cổ ra và cắt bỏ.
Tách phần cuống họng và bỏ đi
Chặt bỏ phần đầu vịt.
Dùng tay kéo phần mỡ vai vịt gần cổ ra đến khi thấy thớ thịt ở cánh.
Kéo phần da để thấy được thớ thịt
Rút xương phần thân
Dùng dao cắt khớp cánh vịt.
Dùng dao cắt khớp cánh vịt
Lột phần da để lộ hình thịt chữ V. Cắt 2 nhát dao hình chữ V để lộ phần xương chữ V.
Phần xương chữ V rất quan trọng trong việc rút xương vịt
Dùng dao cắt gãy phần sụn chính là phía đáy của chữ V.
Định hình phần xương chữ V giúp dễ dàng khi rút xương vịt
Dùng tay tách phần thịt ức ra khỏi xương vịt.
Dùng mũi dao lạng sát dưới da vịt để lóc được thịt.
Dùng mũi dao lạng sát dưới da vịt để lóc được thịt
Cắt phần gân nối giữa cánh và ức.
Dùng 2 ngón tay nắm chặt phần lỗ hổng ngay cánh. Tay còn lại tách phần thịt ra khỏi xương đến khớp đùi. Lưu ý kéo đều hai bên.
Kéo đều hai bên để lấy phần thịt ra khỏi xương
Lật phần đùi gà lên, cắt khớp đùi từ bên dưới, kéo hai đùi vịt về phía sau để thịt tách ra khỏi xương.
Lật phần đùi gà lên, cắt khớp đùi từ bên dưới, kéo hai đùi vịt về phía sau
Cắt phần xương cụt và giữ lại phao câu, sau đó kéo nhẹ từ xương cụt. Vậy là tách rời được phần xương và thịt.
Rút xương phần đùi và cánh
Đẩy cánh vịt lên phần cổ để lộ ra khớp cánh. Cắt đứt phần gân, dùng tay kéo phần xương lên và bẻ gãy. Làm tương tự với cánh còn lại, vậy là ta đã rút được xương cánh vịt.
Lật phần đùi lên để lộ khớp xương đùi. Dùng dao cạo sạch phần thịt ra khỏi xương, sau đó chặt phần xương đùi đi. Làm tương tự với đùi còn lại, vậy là rút được xương đùi vịt.
Thành phẩm chính là vịt được rút hết xương
Một số lưu ý khi chọn vịt
Bạn nên chọn những con vịt trưởng thành, béo, ức tròn, da cổ và da bụng dày, mọc đủ lông. Những con vịt này làm lông sẽ nhanh, không tốn nhiều thời gian. Hạn chế chọn vịt non vì thịt sẽ nhão, không săn chắc và rất khó khăn để nhổ lông tơ. Quan sát những con vịt non sẽ thấy, có mỏ to và mềm, ngược lại vịt già sẽ có mỏ nhỏ và cứng.
Vịt đã đẻ nhiều lứa cũng có thịt khá thơm ngon. Loại vịt này thường có bụng dưới xệ xuống. Khác với gà nếu ăn thịt vịt thì nên chọn vịt đực, vì vịt đực ăn ngon hơn vịt cái. Để xem vịt khỏe mạnh hay bệnh, bạn hãy vạch phía sau đuôi xem hậu môn vịt không bị dính phân chảy là vịt không bị bệnh.
Thêm một mẹo để kiểm tra vịt có bị bơm nước hay không, bạn lật cánh kiểm tra kỹ dưới nách. Nếu bị tiêm bơm nước sẽ có một chấm đỏ nhỏ, xung quanh vết nước phòng lên có màu đen, sau một thời gian, màu đen sẽ phát tán rộng ra. Vịt bị bơm nước, nếu bạn vỗ vào sẽ có tiếng kêu bình bịch, dùng tay ấn vào sẽ có cảm giác trơn.
Việc rút xương vịt nếu có được những bí quyết và hướng dẫn chi tiết, sẽ trở nên đơn giản, nhanh chóng. Nếu muốn tìm hiểu thêm nhiều kỹ thuật xử lý nguyên liệu và chế biến món ăn khác, bạn có thể để lại thông tin vào form bên dưới hoặc liên hệ đến tổng đài (miễn phí cước gọi) 1800 6148.
Được Đăng Bởi : Bếp Trưởng https://beptruong.edu.vn/day-nau-an/ky-thuat/rut-xuong-vit
0 notes
Text
Roux Là Gì? Kỹ Thuật Nấu Roux
youtube
Kỹ thuật nấu Roux rất quan trọng đối với một đầu bếp chuyên nghiệp, đặc biệt là đầu bếp món Âu. Roux được sử dụng trong các món xốt, súp, đồ hầm… giúp món ăn thêm bóng mượt và có hương vị đặc biệt. Tuy nhiên, để có được phần Roux đúng yêu cầu và ứng dụng được cho từng món ăn, bạn cần phải nắm rõ kỹ thuật nấu.
Roux là gì?
Roux là một loại nước xốt, được kết hợp từ chất béo và bột, nấu với nhau theo tỷ lệ 1:1. Trong ẩm thực Pháp, các đầu bếp thường dùng bột mì và bơ để nấu Roux. Công dụng chính của Roux là để làm sánh, sệt xốt (Bechamel, Veloute…), súp và các món hầm.
Bất kì loại bột mì nào cũng đều có thể làm được Roux. Bơ là chất béo phổ biến để làm Roux tuy nhiên dầu thực vật, mỡ gà, mỡ bò, mỡ heo hoặc những chất béo khác cũng có thể sử dụng được. Hương vị của món ăn sẽ bị ảnh hưởng bởi chất béo sử dụng.
Có những loại Roux nào?
Dựa vào màu sắc của Roux người ta chia chúng thành 4 loại khác nhau. Màu sắc của Roux sẽ phụ thuộc vào thời gian nấu, càng đun lâu trên nhiệt, Roux càng có màu đậm hơn.
Roux trắng: Có thời gian nấu ngắn nhất, Roux trắng có độ sánh cao nhất, thường được dùng để chế biến xốt Bechamel và súp.
Roux vàng: Có thời gian đun lâu hơi Roux trắng, có màu vàng tươi, được dùng trong xốt Veloute, súp.
Roux nâu: Được sử dụng để chế biến các loại xốt nâu, soup, các món hầm với rượu vang đỏ, đun lâu hơn Roux vàng cho đến khi hỗn hợp có màu vàng nâu và dạng cát ẩm.
Roux nâu sẫm: Có thời gian nấu lâu nhất trong 4 loại Roux, được sử dụng chủ yếu để gia tăng hương vị, thường có mặt trong thành phần chế biến của ẩm thực phong cách Cajun.
Kỹ thuật nấu Roux
Bắc chảo lên bếp, cho bơ vào đun cho tan chảy, sau đó thêm bột mì. Lượng bột mì bằng với lượng chất béo theo tỷ lệ 1:1. Bạn khuấy liên tục ở nhiệt độ thấp. Khi sôi hỗn hợp sẽ nổi bọt khí và tiếp tục khuấy cho đến khi bọt khí nhỏ lại chúng ta sẽ thu được phần Roux trắng.
Nấu thêm khoảng 3 – 4 phút nữa, hỗn hợp sẽ chuyển sang màu vàng sậm, sánh mịn nhưng không bị đông đặc lại là bạn sẽ thu được Roux vàng. Lưu ý là bạn vẫn phải khuấy đều tay cả vòng trong và vòng ngoài của hỗn hợp.
Tiếp tục nấu thêm khoảng 8 – 10 phút nữa, hỗn hợp sẽ chuyển sang màu nâu và có kết mịn, tương đối loãng. Lúc này, bạn sẽ thu được Roux nâu.
Cách bảo quản Roux
Để nguội hỗn hợp Roux rồi cho chúng vào hộp kín, bảo quản trong tủ lạnh. Cách bảo quản này sẽ giúp bạn giữ chúng thơm ngon trong khoảng vài tuần mà không sợ hư hại gì.
Roux được ứng dụng rất nhiều trong chế biến món Âu và không chỉ góp phần cho món ăn ngon về hương vị mà còn sánh mịn, mượt mà ở hình thức. Chính vì vậy, là một đầu bếp chuyên nghiệp, việc nắm vững kỹ thuật nấu roux là hết sức cần thiết để bạn có thể linh hoạt ứng dụng vào các món Âu phục vụ khách hàng.
Nếu có mong muốn học hỏi thêm nhiều bí quyết cũng như kỹ thuật nấu món Âu chuẩn vị, bạn đừng quên để lại thông tin vào form bên dưới để được Bếp Trưởng Á Âu tư vấn chi tiết hơn về chương trình học Nghiệp Vụ Bếp Trưởng Bếp Âu nhé!
Đăng Bởi : Chương Minh Hiếu – Bếp Trưởng https://beptruong.edu.vn/day-nau-an/ky-thuat/nau-roux
0 notes
Text
Roux Là Gì? Kỹ Thuật Nấu Roux
youtube
Kỹ thuật nấu Roux rất quan trọng đối với một đầu bếp chuyên nghiệp, đặc biệt là đầu bếp món Âu. Roux được sử dụng trong các món xốt, súp, đồ hầm… giúp món ăn thêm bóng mượt và có hương vị đặc biệt. Tuy nhiên, để có được phần Roux đúng yêu cầu và ứng dụng được cho từng món ăn, bạn cần phải nắm rõ kỹ thuật nấu.
Roux là gì?
Roux là một loại nước xốt, được kết hợp từ chất béo và bột, nấu với nhau theo tỷ lệ 1:1. Trong ẩm thực Pháp, các đầu bếp thường dùng bột mì và bơ để nấu Roux. Công dụng chính của Roux là để làm sánh, sệt xốt (Bechamel, Veloute…), súp và các món hầm.
Bất kì loại bột mì nào cũng đều có thể làm được Roux. Bơ là chất béo phổ biến để làm Roux tuy nhiên dầu thực vật, mỡ gà, mỡ bò, mỡ heo hoặc những chất béo khác cũng có thể sử dụng được. Hương vị của món ăn sẽ bị ảnh hưởng bởi chất béo sử dụng.
Có những loại Roux nào?
Dựa vào màu sắc của Roux người ta chia chúng thành 4 loại khác nhau. Màu sắc của Roux sẽ phụ thuộc vào thời gian nấu, càng đun lâu trên nhiệt, Roux càng có màu đậm hơn.
Roux trắng: Có thời gian nấu ngắn nhất, Roux trắng có độ sánh cao nhất, thường được dùng để chế biến xốt Bechamel và súp.
Roux vàng: Có thời gian đun lâu hơi Roux trắng, có màu vàng tươi, được dùng trong xốt Veloute, súp.
Roux nâu: Được sử dụng để chế biến các loại xốt nâu, soup, các món hầm với rượu vang đỏ, đun lâu hơn Roux vàng cho đến khi hỗn hợp có màu vàng nâu và dạng cát ẩm.
Roux nâu sẫm: Có thời gian nấu lâu nhất trong 4 loại Roux, được sử dụng chủ yếu để gia tăng hương vị, thường có mặt trong thành phần chế biến của ẩm thực phong cách Cajun.
Kỹ thuật nấu Roux
Bắc chảo lên bếp, cho bơ vào đun cho tan chảy, sau đó thêm bột mì. Lượng bột mì bằng với lượng chất béo theo tỷ lệ 1:1. Bạn khuấy liên tục ở nhiệt độ thấp. Khi sôi hỗn hợp sẽ nổi bọt khí và tiếp tục khuấy cho đến khi bọt khí nhỏ lại chúng ta sẽ thu được phần Roux trắng.
Nấu thêm khoảng 3 – 4 phút nữa, hỗn hợp sẽ chuyển sang màu vàng sậm, sánh mịn nhưng không bị đông đặc lại là bạn sẽ thu được Roux vàng. Lưu ý là bạn vẫn phải khuấy đều tay cả vòng trong và vòng ngoài của hỗn hợp.
Tiếp tục nấu thêm khoảng 8 – 10 phút nữa, hỗn hợp sẽ chuyển sang màu nâu và có kết mịn, tương đối loãng. Lúc này, bạn sẽ thu được Roux nâu.
Cách bảo quản Roux
Để nguội hỗn hợp Roux rồi cho chúng vào hộp kín, bảo quản trong tủ lạnh. Cách bảo quản này sẽ giúp bạn giữ chúng thơm ngon trong khoảng vài tuần mà không sợ hư hại gì.
Roux được ứng dụng rất nhiều trong chế biến món Âu và không chỉ góp phần cho món ăn ngon về hương vị mà còn sánh mịn, mượt mà ở hình thức. Chính vì vậy, là một đầu bếp chuyên nghiệp, việc nắm vững kỹ thuật nấu roux là hết sức cần thiết để bạn có thể linh hoạt ứng dụng vào các món Âu phục vụ khách hàng.
Nếu có mong muốn học hỏi thêm nhiều bí quyết cũng như kỹ thuật nấu món Âu chuẩn vị, bạn đừng quên để lại thông tin vào form bên dưới để được Bếp Trưởng Á Âu tư vấn chi tiết hơn về chương trình học Nghiệp Vụ Bếp Trưởng Bếp Âu nhé!
Đăng Bởi : Chương Minh Hiếu – Bếp Trưởng https://beptruong.edu.vn/day-nau-an/ky-thuat/nau-roux
0 notes
Text
Học Kỹ Thuật Shaking Boston & Cobbler Chuẩn Bartender | Hướng Nghiệp Á Âu
Học Kỹ Thuật Shaking Boston & Cobbler Chuẩn Bartender | Hướng Nghiệp Á Âu by Hướng Nghiệp Á Âu Shaking là kỹ thuật sử dụng dụng cụ bình lắc (shaker) hòa trộn các nguyên liệu với nhau, có tác dụng làm lạnh đồ uống, giảm đi nồng độ cồn đối với cocktail. Ngoài ra khi lắc đồ uống như vậy, các nguyên liệu bên trong sẽ chuyển động theo quỹ đạo cố định khiến chúng được “đánh thức” nhịp nhàng làm cho đồ uống trở nên ngon và hấp dẫn hơn về cả màu sắc lẫn hương vị. Bên cạnh đó, kỹ thuật shaking là một trong những tiêu chí đánh giá kỹ năng tay nghề của Bartender, Barista. Với sự lợi hại của kỹ thuật shaking đồ uống đúng chuẩn sẽ tạo nên phong thái tự tin, chuyên nghiệp của người pha chế trước mặt khách hàng. Hãy cùng xem hướng dẫn chi tiết kỹ thuật shaking sao cho đúng cách, sẽ giúp các bạn nắm được những tiêu chuẩn cơ bản, giúp bạn pha chế đồ uống dễ dàng và ngon miệng hơn. --------------------------------------- Đăng ký và theo dõi kênh Hướng Nghiệp Á Âu để nhận những Video mới nhất tại đây: https://goo.gl/ao9qTf --------------------------------------- Tham khảo các khóa học nấu ��n từ cơ bản tới nâng cao tại “HƯỚNG NGHIỆP Á ÂU – ĐỊNH HÌNH ĐAM MÊ – ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI” Website: https://www.huongnghiepaau.com - https://hoidaubepaau.com - https://beptruong.edu.vn Học nấu ăn: https://www.huongnghiepaau.com/hoc-nau-an Fanpage: https://www.facebook.com/huongnghiepaau Twitter: https://twitter.com/huongnghiepaau Pinterest: https://www.pinterest.com/huongnghiepaau Linkedin: https://vn.linkedin.com/in/huongnghiepaau Xem Lớp Học Kỹ Thuật Pha Chế Chuyên Nghiệp Của Bartender: https://www.youtube.com/watch?v=6tUJtZMYq4M Xem đầy đủ các video tại: http://ow.ly/V5pL30ogMfM --------------------------------------- ĐỊA CHỈ HƯỚNG NGHIỆP Á ÂU **Thành Phố Hồ Chí Minh** 259B Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh 473 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, Hồ Chí Minh 145 - 147 Xuân Hồng, Phường 12, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh 94 Phan Xích Long, Phường 3, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh 2 Chu Văn An, Đường số 1, Phường 26, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh 27B Đường Số 40, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, Hồ Chí Minh 29 Cao Bá Nhạ, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Hồ Chí Minh **Hà Nội** B9/D13 Trần Đăng Ninh Kéo Dài, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội **Đồng Nai** O13 - O14 Đồng Khởi, Phường Tam Hòa, TP. Biên Hòa, Đông Nai **Bình Dương** 153 Ngô Gia Tự, Phường Chánh Nghĩa, Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương **Tây Nguyên** 55 Trần Quang Khải, P.Thắng Lợi, TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk **Nha Trang** 49-51, đường A4, Khu đô thị VCN Phước Hải, P. Phước Hải, TP. Nha Trang, Khánh Hòa **Phan Thiết** 78 Từ Văn Tư, Phường Phú Trinh, Thành phố Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận **Đà Nẵng** 288 Điện Biên Phủ, P.Chính Gián, Quận Thanh Khê 150 Lê Văn Hiến, P.Khuê Mỹ, Quận Ngũ Hành Sơn **Hội An** 59 Lý Thường Kiệt, P.Cẩm Châu, TP.Hội An, Quảng Nam **Cần Thơ** 57 Nguyễn Việt Hồng, P.An Phú, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ **Rạch Giá** L09-01 Trần Quang Khải, P.An Hòa, TP. Rạch Giá, Kiên Giang ---------------------- ĐVP MARKET ---------------------- Chuyên Cung Cấp Sản Phẩm Ngành F&B NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ - TRANG THIẾT BỊ ---------------------------------------------------------------------------------------------- Địa chỉ: 259B Hai Bà Trưng, P6, Q3, TP HCM Hotline: 0907 30 9988 – Tel: 028 7300 1770 – Fax: 028 7300 1771 Mail: [email protected] Web: www.dvpmarket.com Fanpage: www.facebook.com/sieuthidvpmarket -------------------------------------------------------------------- © Bản quyền thuộc về Hướng Nghiệp Á Âu © Copyright by Hướng Nghiệp Á Âu Channel ☞ Do not Reup Nguồn: YouTube https://youtu.be/2WYc0m2KqJM
Nguồn: http://huongnghiepaaublog.weebly.com/truong-day-nghe/hoc-ky-thuat-shaking-boston-cobbler-chuan-bartender-huong-nghiep-a-au
0 notes
Text
Ẩm thực phân tử – Khám phá kỹ thuật chế biến món ăn độc đáo - Google Docs Lapchefvn
Với xu hướng phát triển mạnh mẽ của các nền ẩm thực hiện nay, ẩm thực phân tử đã không còn mấy xa lạ với giới đầu bếp và cả thực khách bốn phương. Mặc dù chưa phổ biến nhưng có thể nói, bất cứ ai biết đến các món ăn ẩm thực phân tử đều không khỏi ấn tượng và yêu thích vì hình thức độc đáo, lạ mắt, đẹp như một tuyệt phẩm và mang lại những trải nghiệm vô cùng táo bạo cho vị giác.
Ẩm thực phân tử là gì?
Ẩm thực phân tử là sự kết hợp các phản ứng vật lý, hóa học trong nấu ăn nhằm biến đổi hương vị và cấu trúc món ăn nhờ các phương pháp khoa học và ứng dụng máy móc thiết bị công nghệ. Khi đó, nguyên liệu, hương liệu truyền thống sẽ được biến đổi ở cấp độ phân tử nên mất đi cấu trúc ban đầu và chuyển thành một dạng thức mới có hương vị khác biệt, được nâng cấp hình thức và đem lại trải nghiệm ẩm thực phá cách, đầy mới lạ và mang tính đương đại cao.
Ẩm thực phân tử mang màu sắc nghiên cứu, sáng tạo và mới lạ. Ảnh: Internet
Phương pháp ẩm thực phân tử càng về sau càng thu hút đặc biệt giới đầu bếp. Với sự phát triển của khoa học, công nghệ, đặc biệt là công nghệ thực phẩm cùng với sự sáng tạo của các đầu bếp dựa trên nền tảng ẩm thực phân tử, nhiều trào lưu ẩm thực được hình thành và khá nổi tiếng như: Spherification, Gelification, Emulsification & infusion, Molecular mixology…
Nguồn gốc ra đời của ẩm thực phân tử
Thuật ngữ “ẩm thực phân tử và vật lý” được nhắc đến đầu tiên vào năm 1988 bởi nhà vật lý Hungary Nicholas Kurti và nhà hóa học vật lý Pháp Hervé. Năm 1992, thuật ngữ này đã trở thành tiêu đề cho một tập hợp các hội thảo được tổ chức tại Erice nước Ý.
Các nhà khoa học và các đầu bếp chuyên nghiệp đã thảo luận về khoa học trong nấu nướng truyền thống. Cuối cùng, họ thống nhất rút ngắn thuật ngữ ban đầu thành “Ẩm thực phân tử”. Và Kruti cùng Herve từ đó được xem là những nhà nghiên cứu tiên phong cho trào lưu ẩm thực độc đáo này.
Đầu bếp tiên phong ứng dụng ẩm thực phân tử trong nấu ăn. Ảnh: Internet
Còn riêng Ferran Adria – đầu bếp ba sao Michelin lại được xem là người tiên phong ứng dụng ẩm thực phân tử trong nấu ăn. Nhà hàng el Bulli của ông 5 lần được bình chọn là Nhà hàng tốt nhất thế giới từ năm 2002 và liên tục nhận được hàng triệu lượt đặt chỗ. Hiện nay elBulli đã trở thành một trung tâm chuyên nghiên cứu ẩm thực phân tử.
Ẩm thực phân tử có an toàn không?
Một blogger về ẩm thực tên Rain lần đầu tiên nhìn thấy ẩm thực phân tử đã từng thốt lên: “Tôi có thể ăn nó không? Nó có an toàn không?”
Rõ ràng, các món ăn ẩm thực phân tử luôn có kết cấu, hình dạng, màu sắc và hương vị rất khác biệt, táo bạo và không phải thực khách nào cũng yên tâm khi thưởng thức chúng vì họ không thể biết được món ăn đó có những thành phần gì. Tuy nhiên, các nhà khoa học và chuyên gia nghiên cứu ẩm thực đã làm dịu lo lắng đó bằng các kết quả nghiên cứu ẩm thực phân tử không gây ra tác hại cho sức khỏe con người.
Thực khách thường khó nắm được thành phần của các món ăn ẩm thực phân tử. Ảnh: Internet
Nếu các món ẩm thực phân tử có sử dụng hóa chất thì chỉ với định lượng rất nhỏ nằm trong giới hạn được phép sử dụng. Đôi khi có những thực khách cảm thấy sợ hãi khi thưởng thức ẩm thực phân tử chỉ vì họ bị tác động bởi những dụng cụ đựng hay trang trí bên ngoài như: khói, bồn tắm LED nhấp nháy, ống tiêm, máy chưng cất lớn, đồng hồ đo PH hay các kệ hóa chất thực phẩm…
Về cơ bản, các nguyên liệu được sử dụng trong ẩm thực phân tử cũng không có gì khác biệt so với các món ăn thông thường như: thịt động vật, cá, muối, thực vật hoặc vi sinh vật… Tiêu chuẩn thực phẩm Australia cũng đã khẳng định “các chất phụ gia được sử dụng trong ẩm thực phân tử là an toàn”.
Các nguyên liệu được sử dụng trong ẩm thực phân tử cũng cũng như các món ăn thông thường.
Hơn hết, ẩm thực phân tử là một địa hạt đòi hỏi trình độ cao bởi ngoài việc cần đến sự hỗ trợ của công nghệ, phương pháp này còn yêu cầu người đầu bếp phải am hiểu khoa học, giàu kinh nghiệm, phải dày công nghiên cứu, có kiến thức và trình độ chuyên môn để sáng tạo ra những món ăn đảm bảo cho sức khỏe.
Những kỹ thuật tiêu biểu trong ẩm thực phân tử Sous -Vide
Thực phẩm (thường là thịt hoặc rau) được nấu chín trong một túi nhựa chân không kín, để chìm trong bồn nước có nhiệt độ phù hợp trong một thời gian rất dài. Thức ăn chế biến theo cách này luôn được nấu chín, bên trong và bên ngoài như nhau. Có những món ăn được giữ trong túi với nhiệt độ 70 độ C trong 2 ngày liên tiếp.
Flash Frozen
Làm cho thức ăn được đông lạnh ngay lập tức nhưng vẫn giữ được cấu trúc của thực phẩm một cách hoàn hảo, trọn vẹn.
Faux Caves
Đây là phương pháp tạo nên dung dịch ở dạng keo lỏng. Nguyên liệu thường được chiết xuất từ tảo nâu hoặc kết hợp của dầu oliu, trà, nước ép trái cây để tạo ra những quả bóng cầu nhỏ trông giống như trứng cá muối. Chất lỏng được giữ trong hình dạng của nó bằng một màng gel mỏng sệt cứng, bên trong là nước, không tan chảy.
Nhiều phương pháp kỹ thuật được ứng dụng trong ẩm thực phân tử. Ảnh: Internet
Deconstruct
Deconstruct hay còn gọi là “tháo dỡ nhà”. Món ăn sau khi được làm từ kỹ thuật này có các thành phần tách biệt hoàn toàn thay vì kết hợp, hòa trộn, hòa tan. Khi thưởng thức món ăn được làm từ phương pháp Deconstruct, bạn sẽ cảm nhận được 100% hương vị từng loại một cách trọn vẹn.
Kỹ thuật Deconstruct
Thưởng thức hương vị từng nguyên liệu trọn vẹn, không bị hòa trộn.
Edible Paper
“Giấy ăn được” được chế biến từ bột khoai tây, đậu nành, hoặc các tinh chất màu được lấy từ trái cây tươi ngon. Những tấm “giấy” này có thể in ch��� lên (để làm thực đơn, hoặc tên một món ăn) và tất nhiên chúng ăn được.
Powdered Food
Đầu bếp sẽ sử dụng Maltodextrin – một chất giống tinh bột để biến một loại chất béo như dầu oliu (dạng lỏng) hoặc thứ gì đó dạng rắn thành bột.
Foams
Đánh bông nước xốt bằng thành bọt bóng rất phổ biến. Chúng có thể được làm từ nước trái cây, rau củ, phô mai hoặc đậu nành.
Nhìn chung, trong ẩm thực phân tử, các nguyên liệu sẽ được mạnh dạn can thiệp vào cấu trúc phân tử, làm thay đổi mùi vị và hình dạng nhằm tạo ra trải nghiệm độc đáo, táo bạo nhất cho vị giác. Còn các đầu bếp sáng tạo ẩm thực phân tử thì được ví là một nhà khoa học, một nghệ sĩ, một ảo thuật gia thực thụ.
Bài viết nói về: Ẩm thực phân tử – Khám phá kỹ thuật chế biến món ăn độc đáo
Nguồn trích dẫn từ: Trường Trung Cấp Nghề Kinh Tế - Du Lịch TP.HCM | CET
Tác giả: Lập Chef
December 11, 2019 at 12:30PM
/LapChefvn/Ky Thuat Nau An Xem Google Docs Ky Thuat Nau An - Lapchefvn
0 notes
Text
Kỹ Thuật Nhào Bột Và Tạo Màu Cho Pasta
youtube
Để tạo nên món mì Pasta trứ danh đất nước Ý, cách nhào bột và tạo màu cho Pasta giữ một vai trò quan trọng nhất định. Bởi tạo nên những khối bột có màu sắc tự nhiên, bắt mắt và nhào bột sao cho sợi mì dai là điều không hề đơn giản.
Theo nhiều tài liệu, loại thực phẩm truyền thống của nước Ý – Pasta ra đời từ năm 1154. Cho đến hiện nay, Pasta có hơn 310 loại với nhiều hình dạng khác nhau. Tuy nhiên, thành phần chính cấu thành nên sợi mì Pasta vẫn là bột mì loại Semolina và nước. Yêu cầu cơ bản đối với mỗi đầu bếp chuyên nghiệp là phải dùng lực vừa phải tạo độ dẻo cho sợi mì, đồng thời nắm cách tạo màu bằng nguyên liệu tự nhiên đảm bảo an toàn cho thực khách sử dụng.
Cách tạo màu Dough bột đơn giản
Màu cơ bản
Bạn tách lấy 3 lòng đỏ trứng gà cho vào bát rồi cho thêm một ít dầu olive và muối vào rồi đánh đều.
Hỗn hợp màu cơ bản làm mì Pasta bao gồm: trứng, dầu olive và muối
Màu vàng
Bạn ngâm nhụy hoa nghệ tây trong nước nóng khoảng 1-2 phút. Cách tạo màu vàng cho Pasta, bạn cho hỗn hợp ngâm nhụy hoa nghệ tây vào trong hỗn hợp màu cơ bản trên rồi đánh đều.
Màu xanh
Bạn rửa sạch cải bó xôi, cắt khúc ngắn. Sau đó, trụng sơ cải bó xôi với nước sôi rồi dùng máy xay cầm tay xay cho thật nhuyễn. Kế đó, bạn dùng rây lược qua, pha thêm một ít dầu olive và muối, đánh đều rồi bắc lên bếp đun sôi. Tiếp đó, bạn cho hỗn hợp màu cơ bản vào trong hỗn hợp màu vừa nấu trên, đánh đều là hoàn thành cách tạo màu cho Pasta 100% tự nhiên.
Màu đen
Để tạo nên màu đen cho bột làm mì Pasta, bạn tiến hành pha nước mực với hỗn hợp trứng, dầu olive và muối cơ bản trên rồi đánh đều.
Nắm kỹ thuật nhào bột chuẩn
Rây bột
Bạn cho bột vào khung rây và rây sơ qua. Bước này nhằm đảm bảo bột mịn và không vón cục. Từ đó, thành phẩm thu được cũng mịn, mềm, đều màu và ngon miệng hơn.
Rây để đảm bảo bột mịn và không vón cục
Nhào bột
Bước đầu tiên của kỹ thuật nhào bột làm Pasta, bạn tạo hố trũng ở giữa phần bột mì vừa rây, cho hỗn hợp màu vừa tạo theo hướng dẫn trên vào giữa.
Tiếp theo, bạn bắt đầu trộn để bột đều màu. Lưu ý, bạn nên đưa bột từ phía ngoài vào chính giữa và trộn đều tay.
Với kỹ thuật nhào bột này, bạn dùng một tay gấp bột, một tay ép bằng lực cổ tay để bột nhanh mịn hơn.
Sau đó, bạn vê bột thành khối tròn, bọc kín bằng plastic, ủ bột 30 phút trong tủ lạnh để bột nở.
Ủ bột trong vòng khoảng 30 phút trong ngăn mát tủ lạnh để bột nở đều
Tiêu chí đánh giá bột nhào đạt
Bột không dính tay.
Khối bột dẻo, có độ đàn hồi tốt.
Khối bột mịn, mềm.
Hi vọng một số cách tạo màu cơ bản cho Pasta cùng với hướng dẫn cụ thể kỹ thuật nhào bột trên sẽ bổ trợ kiến thức giúp bạn hoàn thiện kỹ năng chế biến món Âu, đặc biệt là mì Pasta hơn. Bây giờ, các bạn đã có thể tự tin chế biến thành công mẻ bột đầu tiên cùng thu về đĩa mì thơm ngon, hấp dẫn, dai mềm và ấn tượng với nhiều màu sắc khác nhau nhé. Để được hiểu rõ hơn về thao tác thực hiện kỹ thuật này, bạn có thể đăng ký tham gia lớp học nấu ăn tại Bếp Trưởng Á Âu bằng cách điền thông tin vào form bên dưới. Chúng tôi sẽ tư vấn miễn phí về khóa học phù hợp dành cho bạn nhé!
Đăng Bởi : Richard Nguyễn – Bếp Trưởng https://beptruong.edu.vn/day-nau-an/ky-thuat/nhao-bot-va-tao-mau-cho-pasta
0 notes
Text
Roux Là Gì? Kỹ Thuật Nấu Roux
youtube
Kỹ thuật nấu Roux rất quan trọng đối với một đầu bếp chuyên nghiệp, đặc biệt là đầu bếp món Âu. Roux được sử dụng trong các món xốt, súp, đồ hầm… giúp món ăn thêm bóng mượt và có hương vị đặc biệt. Tuy nhiên, để có được phần Roux đúng yêu cầu và ứng dụng được cho từng món ăn, bạn cần phải nắm rõ kỹ thuật nấu.
Roux là gì?
Roux là một loại nước xốt, được kết hợp từ chất béo và bột, nấu với nhau theo tỷ lệ 1:1. Trong ẩm thực Pháp, các đầu bếp thường dùng bột mì và bơ để nấu Roux. Công dụng chính của Roux là để làm sánh, sệt xốt (Bechamel, Veloute…), súp và các món hầm.
Bất kì loại bột mì nào cũng đều có thể làm được Roux. Bơ là chất béo phổ biến để làm Roux tuy nhiên dầu thực vật, mỡ gà, mỡ bò, mỡ heo hoặc những chất béo khác cũng có thể sử dụng được. Hương vị của món ăn sẽ bị ảnh hưởng bởi chất béo sử dụng.
Có những loại Roux nào?
Dựa vào màu sắc của Roux người ta chia chúng thành 4 loại khác nhau. Màu sắc của Roux sẽ phụ thuộc vào thời gian nấu, càng đun lâu trên nhiệt, Roux càng có màu đậm hơn.
Roux trắng: Có thời gian nấu ngắn nhất, Roux trắng có độ sánh cao nhất, thường được dùng để chế biến xốt Bechamel và súp.
Roux vàng: Có thời gian đun lâu hơi Roux trắng, có màu vàng tươi, được dùng trong xốt Veloute, súp.
Roux nâu: Được sử dụng để chế biến các loại xốt nâu, soup, các món hầm với rượu vang đỏ, đun lâu hơn Roux vàng cho đến khi hỗn hợp có màu vàng nâu và dạng cát ẩm.
Roux nâu sẫm: Có thời gian nấu lâu nhất trong 4 loại Roux, được sử dụng chủ yếu để gia tăng hương vị, thường có mặt trong thành phần chế biến của ẩm thực phong cách Cajun.
Kỹ thuật nấu Roux
Bắc chảo lên bếp, cho bơ vào đun cho tan chảy, sau đó thêm bột mì. Lượng bột mì bằng với lượng chất béo theo tỷ lệ 1:1. Bạn khuấy liên tục ở nhiệt độ thấp. Khi sôi hỗn hợp sẽ nổi bọt khí và tiếp tục khuấy cho đến khi bọt khí nhỏ lại chúng ta sẽ thu được phần Roux trắng.
Nấu thêm khoảng 3 – 4 phút nữa, hỗn hợp sẽ chuyển sang màu vàng sậm, sánh mịn nhưng không bị đông đặc lại là bạn sẽ thu được Roux vàng. Lưu ý là bạn vẫn phải khuấy đều tay cả vòng trong và vòng ngoài của hỗn hợp.
Tiếp tục nấu thêm khoảng 8 – 10 phút nữa, hỗn hợp sẽ chuyển sang màu nâu và có kết mịn, tương đối loãng. Lúc này, bạn sẽ thu được Roux nâu.
Cách bảo quản Roux
Để nguội hỗn hợp Roux rồi cho chúng vào hộp kín, bảo quản trong tủ lạnh. Cách bảo quản này sẽ giúp bạn giữ chúng thơm ngon trong khoảng vài tuần mà không sợ hư hại gì.
Roux được ứng dụng rất nhiều trong chế biến món Âu và không chỉ góp phần cho món ăn ngon về hương vị mà còn sánh mịn, mượt mà ở hình thức. Chính vì vậy, là một đầu bếp chuyên nghiệp, việc nắm vững kỹ thuật nấu roux là hết sức cần thiết để bạn có thể linh hoạt ứng dụng vào các món Âu phục vụ khách hàng.
Nếu có mong muốn học hỏi thêm nhiều bí quyết cũng như kỹ thuật nấu món Âu chuẩn vị, bạn đừng quên để lại thông tin vào form bên dưới để được Bếp Trưởng Á Âu tư vấn chi tiết hơn về chương trình học Nghiệp Vụ Bếp Trưởng Bếp Âu nhé!
Nguồn Đăng : Bếp Trưởng https://beptruong.edu.vn/day-nau-an/ky-thuat/nau-roux
0 notes
Text
Roux Là Gì? Kỹ Thuật Nấu Roux
youtube
Kỹ thuật nấu Roux rất quan trọng đối với một đầu bếp chuyên nghiệp, đặc biệt là đầu bếp món Âu. Roux được sử dụng trong các món xốt, súp, đồ hầm… giúp món ăn thêm bóng mượt và có hương vị đặc biệt. Tuy nhiên, để có được phần Roux đúng yêu cầu và ứng dụng được cho từng món ăn, bạn cần phải nắm rõ kỹ thuật nấu.
Roux là gì?
Roux là một loại nước xốt, được kết hợp từ chất béo và bột, nấu với nhau theo tỷ lệ 1:1. Trong ẩm thực Pháp, các đầu bếp thường dùng bột mì và bơ để nấu Roux. Công dụng chính của Roux là để làm sánh, sệt xốt (Bechamel, Veloute…), súp và các món hầm.
Bất kì loại bột mì nào cũng đều có thể làm được Roux. Bơ là chất béo phổ biến để làm Roux tuy nhiên dầu thực vật, mỡ gà, mỡ bò, mỡ heo hoặc những chất béo khác cũng có thể sử dụng được. Hương vị của món ăn sẽ bị ảnh hưởng bởi chất béo sử dụng.
Có những loại Roux nào?
Dựa vào màu sắc của Roux người ta chia chúng thành 4 loại khác nhau. Màu sắc của Roux sẽ phụ thuộc vào thời gian nấu, càng đun lâu trên nhiệt, Roux càng có màu đậm hơn.
Roux trắng: Có thời gian nấu ngắn nhất, Roux trắng có độ sánh cao nhất, thường được dùng để chế biến xốt Bechamel và súp.
Roux vàng: Có thời gian đun lâu hơi Roux trắng, có màu vàng tươi, được dùng trong xốt Veloute, súp.
Roux nâu: Được sử dụng để chế biến các loại xốt nâu, soup, các món hầm với rượu vang đỏ, đun lâu hơn Roux vàng cho đến khi hỗn hợp có màu vàng nâu và dạng cát ẩm.
Roux nâu sẫm: Có thời gian nấu lâu nhất trong 4 loại Roux, được sử dụng chủ yếu để gia tăng hương vị, thường có mặt trong thành phần chế biến của ẩm thực phong cách Cajun.
Kỹ thuật nấu Roux
Bắc chảo lên bếp, cho bơ vào đun cho tan chảy, sau đó thêm bột mì. Lượng bột mì bằng với lượng chất béo theo tỷ lệ 1:1. Bạn khuấy liên tục ở nhiệt độ thấp. Khi sôi hỗn hợp sẽ nổi bọt khí và tiếp tục khuấy cho đến khi bọt khí nhỏ lại chúng ta sẽ thu được phần Roux trắng.
Nấu thêm khoảng 3 – 4 phút nữa, hỗn hợp sẽ chuyển sang màu vàng sậm, sánh mịn nhưng không bị đông đặc lại là bạn sẽ thu được Roux vàng. Lưu ý là bạn vẫn phải khuấy đều tay cả vòng trong và vòng ngoài của hỗn hợp.
Tiếp tục nấu thêm khoảng 8 – 10 phút nữa, hỗn hợp sẽ chuyển sang màu nâu và có kết mịn, tương đối loãng. Lúc này, bạn sẽ thu được Roux nâu.
Cách bảo quản Roux
Để nguội hỗn hợp Roux rồi cho chúng vào hộp kín, bảo quản trong tủ lạnh. Cách bảo quản này sẽ giúp bạn giữ chúng thơm ngon trong khoảng vài tuần mà không sợ hư hại gì.
Roux được ứng dụng rất nhiều trong chế biến món Âu và không chỉ góp phần cho món ăn ngon về hương vị mà còn sánh mịn, mượt mà ở hình thức. Chính vì vậy, là một đầu bếp chuyên nghiệp, việc nắm vững kỹ thuật nấu roux là hết sức cần thiết để bạn có thể linh hoạt ứng dụng vào các món Âu phục vụ khách hàng.
Nếu có mong muốn học hỏi thêm nhiều bí quyết cũng như kỹ thuật nấu món Âu chuẩn vị, bạn đừng quên để lại thông tin vào form bên dưới để được Bếp Trưởng Á Âu tư vấn chi tiết hơn về chương trình học Nghiệp Vụ Bếp Trưởng Bếp Âu nhé!
Được Đăng Bởi : Bếp Trưởng https://beptruong.edu.vn/day-nau-an/ky-thuat/nau-roux
0 notes
Text
Kỹ Thuật Nhào Bột Và Tạo Màu Cho Pasta
youtube
Để tạo nên món mì Pasta trứ danh đất nước Ý, cách nhào bột và tạo màu cho Pasta giữ một vai trò quan trọng nhất định. Bởi tạo nên những khối bột có màu sắc tự nhiên, bắt mắt và nhào bột sao cho sợi mì dai là điều không hề đơn giản.
Theo nhiều tài liệu, loại thực phẩm truyền thống của nước Ý – Pasta ra đời từ năm 1154. Cho đến hiện nay, Pasta có hơn 310 loại với nhiều hình dạng khác nhau. Tuy nhiên, thành phần chính cấu thành nên sợi mì Pasta vẫn là bột mì loại Semolina và nước. Yêu cầu cơ bản đối với mỗi đầu bếp chuyên nghiệp là phải dùng lực vừa phải tạo độ dẻo cho sợi mì, đồng thời nắm cách tạo màu bằng nguyên liệu tự nhiên đảm bảo an toàn cho thực khách sử dụng.
Cách tạo màu Dough bột đơn giản
Màu cơ bản
Bạn tách lấy 3 lòng đỏ trứng gà cho vào bát rồi cho thêm một ít dầu olive và muối vào rồi đánh đều.
Hỗn hợp màu cơ bản làm mì Pasta bao gồm: trứng, dầu olive và muối
Màu vàng
Bạn ngâm nhụy hoa nghệ tây trong nước nóng khoảng 1-2 phút. Cách tạo màu vàng cho Pasta, bạn cho hỗn hợp ngâm nhụy hoa nghệ tây vào trong hỗn hợp màu cơ bản trên rồi đánh đều.
Màu xanh
Bạn rửa sạch cải bó xôi, cắt khúc ngắn. Sau đó, trụng sơ cải bó xôi với nước sôi rồi dùng máy xay cầm tay xay cho thật nhuyễn. Kế đó, bạn dùng rây lược qua, pha thêm một ít dầu olive và muối, đánh đều rồi bắc lên bếp đun sôi. Tiếp đó, bạn cho hỗn hợp màu cơ bản vào trong hỗn hợp màu vừa nấu trên, đánh đều là hoàn thành cách tạo màu cho Pasta 100% tự nhiên.
Màu đen
Để tạo nên màu đen cho bột làm mì Pasta, bạn tiến hành pha nước mực với hỗn hợp trứng, dầu olive và muối cơ bản trên rồi đánh đều.
Nắm kỹ thuật nhào bột chuẩn
Rây bột
Bạn cho bột vào khung rây và rây sơ qua. Bước này nhằm đảm bảo bột mịn và không vón cục. Từ đó, thành phẩm thu được cũng mịn, mềm, đều màu và ngon miệng hơn.
Rây để đảm bảo bột mịn và không vón cục
Nhào bột
Bước đầu tiên của kỹ thuật nhào bột làm Pasta, bạn tạo hố trũng ở giữa phần bột mì vừa rây, cho hỗn hợp màu vừa tạo theo hướng dẫn trên vào giữa.
Tiếp theo, bạn bắt đầu trộn để bột đều màu. Lưu ý, bạn nên đưa bột từ phía ngoài vào chính giữa và trộn đều tay.
Với kỹ thuật nhào bột này, bạn dùng một tay gấp bột, một tay ép bằng lực cổ tay để bột nhanh mịn hơn.
Sau đó, bạn vê bột thành khối tròn, bọc kín bằng plastic, ủ bột 30 phút trong tủ lạnh để bột nở.
Ủ bột trong vòng khoảng 30 phút trong ngăn mát tủ lạnh để bột nở đều
Tiêu chí đánh giá bột nhào đạt
Bột không dính tay.
Khối bột dẻo, có độ đàn hồi tốt.
Khối bột mịn, mềm.
Hi vọng một số cách tạo màu cơ bản cho Pasta cùng với hướng dẫn cụ thể kỹ thuật nhào bột trên sẽ bổ trợ kiến thức giúp bạn hoàn thiện kỹ năng chế biến món Âu, đặc biệt là mì Pasta hơn. Bây giờ, các bạn đã có thể tự tin chế biến thành công mẻ bột đầu tiên cùng thu về đĩa mì thơm ngon, hấp dẫn, dai mềm và ấn tượng với nhiều màu sắc khác nhau nhé. Để được hiểu rõ hơn về thao tác thực hiện kỹ thuật này, bạn có thể đăng ký tham gia lớp học nấu ăn tại Bếp Trưởng Á Âu bằng cách điền thông tin vào form bên dưới. Chúng tôi sẽ tư vấn miễn phí về khóa học phù hợp dành cho bạn nhé!
Đăng Bởi : Richard Nguyễn – Bếp Trưởng https://beptruong.edu.vn/day-nau-an/ky-thuat/nhao-bot-va-tao-mau-cho-pasta
0 notes
Text
Kỹ Thuật Vẽ Trên Mặt Súp
youtube
Chỉ trong tích tắc, bạn đã có thể “hô biến” cho món súp quen thuộc trên bàn ăn trở nên đẹp lung linh và đầy nghệ thuật nếu áp dụng những kỹ thuật vẽ trên mặt súp dưới đây. Đó không chỉ là cách để đầu bếp chuyên nghiệp trang trí món ăn mà bạn cũng hoàn toàn có thể ứng dụng chúng trong gian bếp nhà mình.
Trong mâm cơm của các gia đình chắc hẳn sẽ không thể thiếu món ăn quen thuộc như súp (soup). Món ăn này tuy đơn giản nhưng lại được rất nhiều người yêu thích. Với cách vẽ lên bề mặt món súp đơn điệu hằng ngày những hình thù dễ thương, đẹp mắt, chắc chắn sẽ giúp bạn trổ tài khéo léo nội trợ của mình hay giúp cho các thành viên trong gia đình thích thú, ngon miệng hơn khi thưởng thức.
Bạn cần chuẩn bị những gì để trang trí cho món súp?
Thông thường, các đầu bếp hay dùng nước xốt để trang trí món ăn, đặc biệt là các món Âu. Tùy vào từng món mà các đầu bếp sẽ chọn các loại nước xốt phù hợp để trang trí mà không làm phá vỡ cấu trúc và hương vị của món ăn. Và với các đầu bếp chuyên nghiệp, vẽ xốt còn là một kỹ năng quan trọng giúp họ tạo nên điểm nhấn cho các món ăn.
Các loại xốt thường được dùng để trang trí món ăn phổ biến như: xốt bí đỏ, xốt chanh dây, xốt cải xoong, xốt giấm Balsamic, xốt dâu tây, xốt củ dền, xốt rượu vang… Đối với các món súp, bạn nên dùng Whipping Cream để vẽ. Đồng thời, bạn cần chuẩn bị thêm 1 cây xiên que để áp dụng các kỹ thuật vẽ trên mặt súp này.
Hướng dẫn một số kiểu vẽ trên mặt súp đơn giản
Vẽ hoa
Nhanh tay nhỏ nước xốt xuống mặt súp hai chấm nhỏ cạnh nhau, tiếp đó vẽ thành các vòng tròn theo hình xoắn ốc.
Sau đó dùng đầu nhọn của xiên que vuốt nhanh duy nhất 1 lần từ hai chấm xốt chính giữa ra xung quanh rồi từ ngoài vào chính giữa xen kẽ nhau để tạo thành hình cánh hoa.
Vẽ trái tim
Nhỏ xốt thành các chấm tròn theo vòng xoắn ốc lên mặt súp, sau đó dùng đàu nhọn xiên que vuốt 1 lần qua các chấm tròn cùng chiều.
Nhỏ xốt thành các cánh hoa xung quanh. Sau đó đưa đầu xiên que cắt ngang mỗi cánh hoa (như hình) để tạo hình trái tim đẹp mắt.
Vẽ mạng nhện
Bạn vẽ các hình trọn từ bé đến lớn bao lẫn nhau.
Tiếp đó dùng xiên que vuốt lần lượt từ trọng tâm ra xung quanh tạo hình mạng nhện.
Một số mẫu vẽ mạng nhện khác
Mẫu 1
Mẫu 2
Một số mẫu vẽ tựu do trên mặt súp
Vậy là chỉ với một số kỹ thuật vẽ trên mặt soup đơn giản này, bạn đã biến những món súp tưởng như đơn điệu trở nên lôi cuốn, bắt mắt chỉ trong tích tắc. Chúc bạn thực hiện thành công!
Nguồn : Beth Huỳnh – Bếp Trưởng https://beptruong.edu.vn/day-nau-an/ky-thuat/ve-tren-mat-sup
0 notes
Text
Xử Lý Nội Tạng Heo Sạch Sẽ – An Toàn 100%
youtube
Ruột non, ruột già, bao tử, tai heo… có lẽ gây ám ảnh cho nhiều người bởi cách làm lòng lợn sạch quá phức tạp và mất thời gian. Tuy nhiên, nếu biết làm đúng cách và tuần tự theo quy trình thì thời gian không quá lâu, lòng lại “sạch thơm kin kít”. Thử xem những cách làm dưới đây có giúp ích cho bạn không nhé!
Làm sạch ruột non
Ruột non hay lòng non là món khoái khẩu trong cháo lòng hay món xào, tuyệt cú mèo nhất chính là món dồi trường. Lòng non giòn. Nhưng muốn ăn được món này thì “cực khổ” biết mấy. Không sao, làm theo những bước dưới đây là bạn sẽ thấy cách sơ chế lòng non đơn giản hơn rất nhiều.
+ Ruột non xả dưới vòi nước lạnh vài lần cho trôi bụi bẩn trước, sau đó cho vào tô sạch, bóp với 1 trái chanh (vắt nước), 1 muỗng canh muối. Bóp thật mạnh và chà xát kỹ lưỡng từng đường vân, mặt trong, mặt ngoài khoảng 5 phút rồi xả nước lạnh. Rửa và thay nước liên tục cho đến khi nước bớt đục và lòng đỡ nặng mùi hơn là được.
+ Cho khoảng 2 muỗng canh giấm vào 500ml nước, đun sôi rồi thả ruột non vào, trụng sơ qua cho lòng săn lại thì gắp ngay vào tô nước sạch thêm 1 lần nữa.
Lòng non trắng, hết hôi
Làm sạch ruột già
Cách làm ruột già heo sạch sẽ khó hơn ruột non, mùi cũng khá là khó xử lý hơn.
+ Xả ruột dưới vòi nước cho trôi bớt bụi bẩn rồi cho vào tô sạch, bóp thật kỹ với giấm và muối trắng.
+ Cho ruột vào chảo, thêm ¼ chén nước mắm và đảo nhanh, đều tay trong 2 phút.
+ Rửa lại với nước lạnh.
Làm sạch bao tử
Bao tử khác với ruột non và ruột già một chút, chúng ta không chà với chanh – giấm và muối mà sử dụng bột mì trước tiên.
+ Cho 1 chén con bột mì phủ lên bao tử (và đừng quên là chúng ta cũng cần phải rửa sơ trước đấy nhé), chà bột mì vào bao tử mạnh tay để loại bỏ được lớp trơn, đồng thời cũng hỗ trợ khử mùi nhanh, hiệu quả.
+ Rửa sạch lại với nước rồi mới tiếp tục chà với nước. Rửa lại bằng nước sạch cho đến khi nước bớt đục.
+ Nấu bao tử với nước mắm trong 2 phút tương tự như cách làm lòng heo ở trên. Rửa lại với nước sạch.
Chần bao tử sơ qua nước mắm
Làm sạch tai heo
Tai heo là dễ làm sạch nhất so với 3 loại như trên.
+ Bạn dùng dao lạng bỏ phần rìa xung quanh lỗ tai, đáy tai trước rồi dùng dao lam cạo sạch lông tơ trên tai heo.
+ Cho muối vào tai heo chà xát trước (chưa cho vào nước), chà đều các mặt thật kỹ rồi mới rửa lại với nước lạnh cho đến khi nước không còn đục nữa thì thôi.
Tai heo bạn rửa đã trắng đến thế này chưa?
Ruột, bao tử hay tai heo đều là những món ăn rất thuần Việt, nhất là để làm món nhậu. Tuy nhiên tâm lý ngại làm khiến nhiều người thích mua sẵn ở ngoài hơn. Giờ thì bạn có thể áp dụng cách làm ruột heo không bị hôi để tự làm sạch rất hiệu quả rồi nhé. Ngoài ra, nếu bạn đang kinh doanh các món ăn này thì cũng nên học kỹ thuật nấu ăn như trên để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Xem thêm video bên trên để làm theo dễ dàng bạn nhé!
Đăng Bởi : Bếp Trưởng https://beptruong.edu.vn/day-nau-an/ky-thuat/xu-ly-long-lon Trường Dạy Nghề Nấu Ăn, Đầu Bếp Chuyên Nghiệp
0 notes
Text
Lớp Học Kỹ Thuật Pha Chế Chuyên Nghiệp Của Bartender | Hướng Nghiệp Á Âu
Lớp Học Kỹ Thuật Pha Chế Chuyên Nghiệp Của Bartender | Hướng Nghiệp Á Âu by Hướng Nghiệp Á Âu Mỗi một kỹ thuật pha chế đều mang ý nghĩa và tạo nên hương vị đồ uống riêng biệt. Trở thành một Bartender chuyên nghiệp không thể thiếu một trong số các kỹ năng như: shake, stir, muddle, flamming, layer, rolling, mixing… Đây là một trong những bài học “vỡ lòng” mà bất kỳ Bartender nào cũng phải biết. Mặc dù lần đầu học pha chế, học viên cảm thấy bồi hồi, hồi hộp và rụt rè. Nhờ sự đồng hành của giảng viên, theo sát và hướng dẫn từng thao tác nhỏ đã giúp học viên bình tĩnh, thoải mái để học hỏi và luyện tập kỹ thuật pha chế dễ dàng hơn. Đến với lớp học Bartender Á Âu, học viên được thực hành từ những thao tác cơ bản đến những kỹ thuật pha chế chuyên nghiệp để tạo nên thành phẩm hoàn hảo nhất. Chỉ với 2 phút xem nhưng bạn sẽ cảm nhận được không khí lớp học, môi trường học tập năng động và “xịn xò” như quầy bar 5 sao. Giờ thì hãy cùng đột nhập vào buổi học kỹ thuật pha chế Bartender ngay thôi! --------------------------------------- Đăng ký và theo dõi kênh Hướng Nghiệp Á Âu để nhận những Video mới nhất tại đây: https://goo.gl/ao9qTf --------------------------------------- Tham khảo các khóa học nấu ăn từ cơ bản tới nâng cao tại “HƯỚNG NGHIỆP Á ÂU – ĐỊNH HÌNH ĐAM MÊ – ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI” Website: https://www.huongnghiepaau.com - https://hoidaubepaau.com - https://beptruong.edu.vn Học nấu ăn: https://www.huongnghiepaau.com/hoc-nau-an Fanpage: https://www.facebook.com/huongnghiepaau Twitter: https://twitter.com/huongnghiepaau Pinterest: https://www.pinterest.com/huongnghiepaau Linkedin: https://vn.linkedin.com/in/huongnghiepaau Xem đầy đủ các video tại: http://ow.ly/V5pL30ogMfM Xem có thể bạn quan tâm: Cách Pha Chế Cocktail Old Fashioned Và Bitter Mai Tai link video: https://www.youtube.com/watch?v=uFNcBzQOtJQ --------------------------------------- ĐỊA CHỈ HƯỚNG NGHIỆP Á ÂU **Thành Phố Hồ Chí Minh** 259B Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh 473 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, Hồ Chí Minh 145 - 147 Xuân Hồng, Phường 12, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh 94 Phan Xích Long, Phường 3, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh 2 Chu Văn An, Đường số 1, Phường 26, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh 27B Đường Số 40, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, Hồ Chí Minh 29 Cao Bá Nhạ, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Hồ Chí Minh **Hà Nội** B9/D13 Trần Đăng Ninh Kéo Dài, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội **Đồng Nai** O13 - O14 Đồng Khởi, Phường Tam Hòa, TP. Biên Hòa, Đông Nai **Bình Dương** 153 Ngô Gia Tự, Phường Chánh Nghĩa, Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương **Tây Nguyên** 55 Trần Quang Khải, P.Thắng Lợi, TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk **Nha Trang** 49-51, đường A4, Khu đô thị VCN Phước Hải, P. Phước Hải, TP. Nha Trang, Khánh Hòa **Phan Thiết** 78 Từ Văn Tư, Phường Phú Trinh, Thành phố Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận **Đà Nẵng** 288 Điện Biên Phủ, P.Chính Gián, Quận Thanh Khê 150 Lê Văn Hiến, P.Khuê Mỹ, Quận Ngũ Hành Sơn **Hội An** 59 Lý Thường Kiệt, P.Cẩm Châu, TP.Hội An, Quảng Nam **Cần Thơ** 57 Nguyễn Việt Hồng, P.An Phú, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ **Rạch Giá** L09-01 Trần Quang Khải, P.An Hòa, TP. Rạch Giá, Kiên Giang ---------------------- ĐVP MARKET ---------------------- Chuyên Cung Cấp Sản Phẩm Ngành F&B NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ - TRANG THIẾT BỊ ---------------------------------------------------------------------------------------------- Địa chỉ: 259B Hai Bà Trưng, P6, Q3, TP HCM Hotline: 0907 30 9988 – Tel: 028 7300 1770 – Fax: 028 7300 1771 Mail: [email protected] Web: www.dvpmarket.com Fanpage: www.facebook.com/sieuthidvpmarket -------------------------------------------------------------------- © Bản quyền thuộc về Hướng Nghiệp Á Âu © Copyright by Hướng Nghiệp Á Âu Channel ☞ Do not Reup Nguồn: YouTube https://youtu.be/6tUJtZMYq4M
Nguồn: http://huongnghiepaaublog.weebly.com/truong-day-nghe/lop-hoc-ky-thuat-pha-che-chuyen-nghiep-cua-bartender-huong-nghiep-a-au
0 notes