#karl mauracher
Explore tagged Tumblr posts
opera-ghosts · 2 years ago
Text
Written as a poem in 1818 by pastor Joseph Mohr of the St. Nicolaus Kirche in Oberndorf (Austria). His organist Franz Gruber wrote the music. Together they sang it during mass on Christmas eve, accompanied on guitar as the organ didn't function. For three years the song Stille Nacht Heilige Nacht was only heard in this tiny Tirolian place. Organ builder Karl Mauracher from Fügen was the first outstander who heard the song while fixing Gruber's pipe organ and he took the sheet music home. In 1831 Mauracher arranged it for choir. Four children of the Strasser family sang it in 1832 on the well visited Leipziger Messe. There they got an invitation to come and sing it in Vienna during next Christmas eve, attended by the royal family. That's how it got known all over. In 1839 another family choir sang it in New York.
Merry Christmas Everyone
26 notes · View notes
hildegard-von-bingen · 6 years ago
Video
youtube
Stille Nacht
performed by: Vienna Boys’ Choir
The words to Silent Night, one of the most popular Christmas carols in the world, were written by an Austrian Catholic priest in 1816.  Joseph Mohr was attached to a pilgrimage church in Mariapfarr, near to where his grandfather lived.  The next year, he was transferred to Obendorf.
It was in Obendorf that Mohr's lyrics would be turned into song.  On Christmas Eve 1818, Mohr arrived at the home of Franz Xaver Gruber (a schoolteacher, organist and composer), and asked him to write a melody and guitar accompaniment for Midnight Mass.
Karl Mauracher, a master organ builder and repairman from the Ziller Valley, heard the carol while in Oberndorf to work on the organ. Enchanted with it, he managed to get a copy and took it home with him.  He called it simply a “Tyrolean Folk Song”.
Two travelling families of folk-singers brought Silent Night to the attention of the wider world.  The Strassers performed it in Leipzig (Germany) in 1832.  Around this time, Gruber's original version was slightly altered to the melody we know today.  The second family, the Rainers, sang Silent Night for an audience that included Emperor Franz I and Tsar Alexander I.  Then in 1839, they took it to America, performing it at the Alexander Hamilton Monument in New York City.
Silent Night was well-known in Lower Saxony by the 1840s.  The famous Hanoverian bass Joseph Bletzacher stated that, “In Berlin, the Royal Cathedral Choir in particular made it popular.  In fact, it became the favourite Christmas carol of the art-loving King Friedrich Wilhelm IV of Prussia, who used to have the Cathedral Choir sing it for him during the Christmas season each year.”
Tumblr media
The earliest surviving copy of Silent Night, written by Joseph Mohr (c. 1820).
20 notes · View notes
musicgoon · 6 years ago
Text
A History of "Silent Night"
Tumblr media
Instead of our regularly scheduled Monday Motivation post, I would like to share something special this Christmas Eve.
I subscribe to the Keith and Kristyn Getty newsletter and was pleasantly surprised to find them share the story of “Silent Night.” 
Joseph Mohr was born in Salzburg, Austria, the home of Mozart and, later, of the Von Trapp singers—one of the most musical towns in the world. He became the priest of the parish church of Saint Nicholas in the nearby village of Oberndorf, and there he served alongside the organist and musician Franz Gruber, who was also a local schoolmaster.
As Christmas Eve of 1818 approached, Mohr and Gruber faced a challenge. The church organ wasn’t working properly (many believe that mice had chewed through the bellows!) and the two men labored over how to make their traditional service special.  Going through his papers, Mohr handed Gruber a poem he had written and asked him to set to music. If they couldn’t use the organ, they could at least introduce an original carol, accompanied by an acoustic guitar.
Mohr hastily composed a melody, and on a snowclad night in the Tyrolian Alps, December 24, 1818 – two hundred years ago – the population of little Oberndorf gathered in the Church of St. Nicholas to hear Stille Nacht, Heilige Nacht for the first time. Later the organ repair man, Karl Mauracher, showed up and heard the story. Asking for a copy of the carol, he soon spread it through the Alpine region of Austria, where it came to the attention of families of local folk singers. Silent Night quickly gained fame across Europe. It was clear that there was something very special about this particular carol and it continues to serve as a beacon of truth for families and churches to this day.
Some quick observations:
What a wonderful tradition it is to have the priest work together with the minister of music.
It seems like church tech problems have plagued the church even in the eras of pipe organs.
They wrote this song fast! A beautiful melody with meaningful words can stand the test of time.
Note the accompaniment of the acoustic guitar and the role that families of local folk singers play to spread the song throughout Europe. Songs do not have to stay in churches.
1 note · View note
mogasimagazin · 5 years ago
Text
Wir haben bei den Tourismusverbänden nach Sehenswürdigkeiten in Tirol gefragt. Und, wie könnte es anders sein, diese haben uns nicht enttäuscht. Vielfältige Berg- und Talerlebnisse wurden uns vorgeschlagen und laden ein, Tirol näher kennen zu lernen. Die Sortierung der Liste ist zufällig. Melde dich bei unserem Berg & Tal Newsletter an, wenn dir unsere Beiträge gefallen.
1. Achensee: Langlaufen
Der Achensee bietet in den umliegenden Dörfern über 200 Loipenkilometer. Diese sind getrennt, damit sich klassische Langläufer und Skater nicht in die Quere kommen. Mit Langlaufschulen kannst du den Sport auf Übungsloipen kennen lernen, um dann die Karwendeltäler zu erobern. Entlang des Achensees kannst du im hügeligen Gelände das wundervolle Panorama genießen und genau deswegen in dieser Liste der Sehenswürdigkeiten in Tirol. Die Benutzung der Loipen ist kostenlos, ausgenommen Pertisau, hier müssen Langläufer ohne AchenseeCard 6€ für die Loipenbenutzung bezahlen. Neben Langlaufbewerben und Hundeloipen finden sich auch Almen entlang der Strecken, die zu einer Rast einladen. Kurz vor Weihnachten beginnt die Saison mit einem Langlauf Opening.
youtube
2. Finkenberg-Tux: Mineralien- und Kristallmuseum in Finkenberg
Das private Bergkristallmuseum bietet einen genauen Einblick in die Gesteinswelt der Zillertaler Alpen. Über 400 Objekte, darunter Rauchquarze, Bergkristalle, Granatstöcke oder Zepteramethyste werden ausgestellt. Wenn du die funkelnden Kristalle bei einer Führung näher kennen lernen willst, musst du dich Voranmelden.
Kontakt: Familie Mitterer, Tel. 0043 5285 62089
3. St. Anton am Arlberg: Valluga
Der höchste Punkt des Skigebietes Arlberg ist natürlich ein begehrtes Ziel und deswegen auch in dieser Liste der Sehenswürdigkeiten in Tirol. Mit der Vallugabahn II geht es auf den 2811m hohen Gipfel. Wer die Bahn mit Ski oder Snowboards betreten will, muss dafür mit einem Berg- oder Skiführer unterwegs sein. Ohne Sportgerät kannst du immer mitfahren und auf der Aussichtsplattform einen 360° Blick genießen.
youtube
4. Paznaun-Ischgl: Top of the Mountain Concerts
Ischgl hat 1995 damit begonnen, international erfolgreiche Künstler auf die Idalpe zu lotsen. Mit den Top of the Mountain Concerts liefern sie nicht nur eine gewaltige Kulisse für große Konzerte, sondern diese bilden auch den Rahmen für die gesamte Wintersaison. Mittlerweile wird die Wintersaison mit einem großen Tusch eingeläutet und mit einem noch größeren Tusch wieder beendet. Wobei beim Opening und Closing internationale Künstler auf der Bühne stehen, zu Ostern wird zumeist der deutsche Sprachraum bedient.
Die Liste der Stars, die in Ischgl aufgetreten sind, kann sich wirklich sehen lassen.
youtube
5. Pillerseetal: Pillersee
Der namensgebende Pillersee der Region Pillerseetal bietet Badespaß für die ganze Familie. Nach einer morgendlichen Gipfeltour bietet eine Abkühlung im maximal 20°C warmen Wasser die ideale Entspannung. Ein Strandbad mit Bootsverleih laden zum Verweilen und anständig Sonne tanken ein.
youtube
6. Hall-Wattens: Marienbasilika in Absam
Die Region Hall-Wattens schlägt einen Besuch in der Marienbasilika in Absam für die Liste der Sehenswürdigkeiten in Tirol vor. Diese dem Erzengel Michael und heiligen Johannes geweihte Kirche ist eine bedeutende Marien-Wallfahrtstätte in Tirol. Laut einer Überlieferung ist am 17. Jänner 1797 auf einem Bauernhaus ein nicht von Menschen gemaltes Abbild einer Frau erschienen, welches der Gottesmutter Maria zugeordnet wird. Seither wird das Abbild als Gnadenbild verehrt.
youtube
7. Alpbachtal Seenland: Luegergraben
Alpbach-Seenland hat den Luegergraben vorgeschlagen. Eine ruhige Zone zum Winterwandern und Rodeln ist dieser etwa 6 km lange Seitenarm ab Inneralpbach. Am Ende lädt die Faulbaumgartenalm zur Einkehr ein. Bitte gib uns via E-Mail oder auf Facebook Bescheid, wenn du herausgefunden hast, woher der Name Faulbaumgartenalm kommt. Auch eine Loipe befindet sich im Luegergraben. Zudem ist der Graben ein idealer Ausgangspunkt für verschiedene Skitouren.
youtube
8. Erste Ferienregion Zillertal: Heimatmuseum (Stille Nacht)
Historisch ist der Vorschlag des   Tourismusverband Ersten Ferienregion Zillertal. Das weltbekannte Weihnachtslied “Stille Nacht – Heilige Nacht” wurde nämlich aus Fügen in die Welt hinaus getragen. Der Fügener Orgelbauer Karl Mauracher ist bei Orgelarbeiten in Salzburg auf das Lied gestoßen und hat es mit ins Zillertal gebracht. Von dortigen Sängergruppen wurde es in die Welt getragen. Es gibt 320 Übersetzungen des Liedes.
youtube
  9. Osttirol: Biathlon und Langlaufzentrum Obertilliach
Das Biathlon und Langlaufzentrum in Obertilliach sollte jeder Sportenthusiast Sommer wie Winter besuchen. Hier kannst du neben den weltbesten Athleten trainieren oder den Biathlon näher kennen lernen. Heimatort des König des Biathlon Ole Einar Bjørndalen spricht eigentlich schon für sich. Der Beste weiß mit Sicherheit, warum er dort wohnt. Und deswegen steht das Zentrum Obertilliach auch auf dieser Liste der Sehenswürdigkeiten in Tirol.
youtube
10. Olympiaregion Seefeld: Fußgängerzone
In der Olympiaregion Seefeld ist die Fußgängerzone immer wieder einen Besuch wert. Die Fußgängerzone rund um den Dorfplatz ist eine der Ältesten in Tirol und bietet neben Einkehrmöglichkeiten sehr viel zum flanieren. Viele familiär geführte Boutiquen und Geschäfte bieten hervorragenden Service aber auch Top Marken. Tradition trifft Moderne im mondänen  Seefeld
#gallery-0-5 { margin: auto; } #gallery-0-5 .gallery-item { float: left; margin-top: 10px; text-align: center; width: 33%; } #gallery-0-5 img { border: 2px solid #cfcfcf; } #gallery-0-5 .gallery-caption { margin-left: 0; } /* see gallery_shortcode() in wp-includes/media.php */
©Tirol Werbung / Jarisch Manfred
©Tirol Werbung / Jarisch Manfred
©Tirol Werbung / Jarisch Manfred
11. Tirol West: Brennereidorf Stanz
Das Brennereidorf Stanz im TVB Tirol West hat sich diesen Namen wahrhaftig verdient. Bei etwa 150 Haushalten in dem kleinen Dorf gibt es 54 Schnapsbrennereien. Der Giggus aus Stanz steht beim alljährlichen Schnapsfest “Stanz brennt…” im Mittelpunkt. Das Sonnendorf Stanz entpuppt sich als ideales Anbaugebiet für die Zwetschke und ist als solches auch als “Genussregion Stanzer Zwetschke” ausgezeichnet. War das Brennen von Bränden anfänglich als Verwertung für die lokalen Zwetschken gedacht, haben sich die Brenner mittlerweile auf allerlei Edelbrände fokussiert. Besucher können schon ab kleinen Gruppen bei Führungen den Schnapsbrennern über die Schulter schauen.
Über dem Sonnendorf Stanz ragt zudem die Burgruine Schrofenstein. Zudem befindet sich das Geburtshaus des Barockbaumeisters Jakob Prandtauer, dessen bedeutendstes Werk das Stift Melk ist, in Stanz. Grund genug für einen Ausflug dorthin und für diese Liste mit Sehenswürdigkeiten in Tirol.
youtube
12. Kufsteinerland: Naturerlebnis Kaisergebirge & das Kaisertal
Der Tourismusverband Kufsteinerland legt einen Besuch im Kaisertal nahe. Das Kaisertal liegt zwischen dem Zahmen und dem Wilden Kaiser und befindet sich seit 1963 unter Naturschutz. Erst seit 2008 kann das Kaisertal für die 35 Bewohner auf der Straße erreicht werden. Das Tunell in das Kaisertal dürfen nur Einheimische und Einsatzfahrzeuge befahren. Alle anderen müssen das Kaisertal über 282 Stufen betreten. Dafür wird man mit einem Naturerlebnis sondergleichen belohnt. Über 1000 Wanderkilometer, von Familienwanderungen bis zu anspruchsvollen Bergtouren, bietet das Gebiet, das vor einer exzessiven Erschließung bewahrt wurde. Im Jahr 2016 wurde das Kaisertal zum schönsten Platz Österreichs gewählt.
youtube
13. Wipptal: Mühlendorf Gschnitz
Im Wipptal ist das Mühlendorf Gschnitz ein lohnendes Ausflugsziel. Hier wird dargestellt, wiedie Kraft des Wassers seit jeher genutzt wurde. Erfahre das Leben wie vor 100 Jahren, wo Getreidemühlen mit Wasserkraft betrieben wurden und auch sonst das Leben entschleunigt war. Das Dorf liegt in malerischer Kulisse am Sandeswasserfall und bietet Abenteuer für die gesamte Familie. Der Betrieb des Mühlendorf Gschnitz wird über einen gemeinnützigen Verein organisiert. Führungen müssen vorab angefragt werden.
youtube
14. Stubai: Nachtrodeln Elfer
Der Elfer ist der Rodelberg im Stubaital. 2 Rodelbahnen führen dabei vom Elfer hinab. Einerseits die beleuchtete Sportrodelbahn, sie führt dabei via 6,4 km zurück zur Talstation der Elferbahn im Zentrum von Neustift im Stubaital. Andererseits kann auf der hinteren Seite das idyllische Pinnistal hinabgefahren werden, welches nicht beleuchtet und 6,2 km lang ist. Zudem wird am täglich gerodelt, das Nachtrodeln findet immer Montag, Mittwoch und Freitag zwischen 19:30 Uhr und 21:00 Uhr statt. Natürlich können Rodel an der Talstation Elferbahn ausgeliehen werden.
Einkehren kannst du für beide Rodelrunden beim Panoramarestaurant Elfer. Auf der beleuchteten Rodelbahn kannst du zum Weber Lois einkehren. Im Pinnistal lädt die Issenangeralm zum Verweilen ein.
youtube
Viel Spaß beim Abarbeiten dieser Liste oder hast du alles schon gesehen? Schreib uns in den Kommentaren, wo du schon warst oder wo du noch hin willst und vergiss nicht, unseren Berg & Tal Newsletter zu abbonieren.
Unser Dank gilt Tirols Tourismusverbänden, vor allem jenen 14, die unsere Fragen beantwortet haben: Hall-Wattens, Kufsteinerland, Wipptal, Osttirol, Paznaun-Ischgl, St. Anton am Arlberg, Pillerseetal, Tirol West, Erste Ferienregion Zillertal, Finkenberg-Tux, Olympiaregion Seefeld, Stubai, Alpbachtal, Achensee.
#TIROL 🇦🇹 #SEHENSWÜRDIGKEITEN 🇦🇹 Wir vervollständigen die Liste mit 14 weiteren unterschiedlichsten Sehenswürdigkeiten. 🇦🇹 Top of the Mountain Concerts - Ischgl ❄️ Valluga - St. Anton ❄️ Elfer - Neustift 🇦🇹 Giggus brennen - Stanz uvm. Wo warst du noch nie? Wir haben bei den Tourismusverbänden nach Sehenswürdigkeiten in Tirol gefragt. Und, wie könnte es anders sein, diese haben uns nicht enttäuscht.
0 notes
beatyroseflower · 6 years ago
Text
Cùng lắng nghe “Silent Night” – bài hát Giáng sinh kỳ diệu
“Đêm an lành, đêm thánh thiện, vạn âm thanh, ánh sáng rực rỡ lóe lên…” Nghe giai điệu thanh thản đó, dường như đưa ta đến một thế giới phủ đầy tuyết trắng, ngắm ánh trăng yên tĩnh tỏa sáng trên mặt đất và cảm nhận sự ban phước thuần khiết. Nếu không có “Silent night”, Giáng sinh sẽ mất đi một bầu không khí kỳ diệu.
Nguồn gốc của “Silent night”
Vào một mùa đông của 200 năm trước (năm 1818), một nhóm ca sĩ đã đi thăm vùng núi Alps thuộc nước Áo và biểu diễn những bài hát truyền thống. Ngày 23 tháng 12, họ đã đến Oberndorf, một ngôi làng nhỏ gần thành phố Salzburg, Áo.
Kế hoạch ban đầu là trình bày câu chuyện âm nhạc kể về sự ra đời của Chúa Giêsu tại nhà nguyện St. Nicholas địa phương. Tuy nhiên, mọi người đều rầu rĩ vì chiếc đàn organ của nhà thờ đã bị hỏng, lũ chuột đã cắn bể ống thổi, chắc chắn rất khó để sửa chữa trước lễ Giáng sinh.
[caption id=“attachment_1066402” align=“aligncenter” width=“450”] Bức tranh lịch sử về nhà nguyện St. Nicholas, được chụp trước năm 1899. (Ảnh: Gakuro / Wikimedia Commons)[/caption]
Cuối cùng, mục sư đã sắp xếp cho mọi người biểu diễn trong nhà của một người dân. Đêm đó mọi người diễn hai bản nhạc nói về ngày sinh của Chúa Giêsu. Phó linh mục Joseph Mohr có cảm nhận sâu sắc về nội dung của Kinh thánh, sau cuộc biểu diễn, ông không về nhà ngay mà đi ra ngoài một chặng đường khá xa, con đường này sẽ dẫn đến một con đường tắt qua đỉnh núi.
[caption id=“attachment_1066403” align=“aligncenter” width=“600”] Từ đỉnh núi nhìn xuống Obendorf. (Ảnh: Michael Barera / Wikimedia Commons)[/caption]
Mohr đứng trên đỉnh núi, trông về bốn phương phía xa, ngắm nhìn ngôi làng và những quả đồi phủ đầy tuyết. Trong sự tịch mịch tĩnh lặng, ông nhớ lại bài thơ mình đã viết cách đây vài năm, mô tả rằng vào một đêm yên tĩnh, các thiên thần tuyên cáo sự ra đời của Thánh Anh. Ông trở về và đi lại quanh nhà, lục tìm bài thơ cũ, quyết định sử dụng nó để soạn một bài thánh ca cho đêm Giáng sinh.
Ngày hôm sau, vào ngày 24 tháng 12, Mohr tìm được một người chơi đàn dương cầm là Franz Gruber trong nhà thờ và mời Gruber cùng mình diễn xướng. Gruber chỉ trong có vài giờ đã viết ra một giai điệu đơn giản phù hợp với bài thơ của Mohr. Vào đêm Giáng sinh năm đó, họ đã hát bài “Silent night” này với giọng hát thanh thoát, kèm theo nhạc đệm du dương của Gruber.
[caption id=“attachment_1066404” align=“aligncenter” width=“450”] Chân dung Franz Gruber, vẽ bởi họa sĩ Sebastian năm 1845. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Hát rằng:
Đêm an lành, đêm thánh thiện, vạn âm thanh, ánh sáng rực rỡ lóe lên
Đi theo Thánh Mẫu, cũng đi theo Thánh Anh, bao nhiều sự ân cần là bấy nhiêu sự ngây thơ,
Tận hưởng trời ban cho giấc ngủ an lành, tận hưởng trời ban cho giấc ngủ an lành…
Người ta nói rằng tiếng vỗ tay của người nghe như sấm động, nói đùa rằng, nếu không có sự tác động của lũ chuột thì sẽ không có bài hát hay như vậy!
[caption id=“attachment_1066405” align=“aligncenter” width=“600”] Bài hát “Silent night”, bản thảo viết tay của Joseph Mohr, khoảng năm 1820. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Tin tốt lành lan xa
Vài tuần sau, nhà tổ chức nổi tiếng Karl Mauracher đến sửa chữa đàn piano ở nhà nguyện. Sau khi sửa xong, Gruber liền tới chơi khúc “Silent night”, Karl nghe xong rất thích liền mang nhạc phổ về nhà ông, tại một chân đồi của dãy Alps, có địa danh là Kapfing.
Kapfing thuộc thung lũng Ziller của xứ Bavaria, nơi có lịch sử lâu đời về các bài hát truyền thống. Tại đó có hai gia tộc chuyên ca hát là Rainers và Strass nổi tiếng diễn xướng ca hát, vì thế mà bản nhạc đã được truyền tới và cất lên tại nơi này.
Straussell là một thương gia lớn trong ngành công nghiệp sản xuất bao tay. Vào đầu những năm 1830, ông đưa con đi du lịch đến các thành phố lớn như Leipzig và Berlin. Chúng mặc trang phục truyền thống và hát những bài hát dân gian độc đáo (giống như dân tộc thiểu số ở vùng núi của Trung Quốc hoặc vùng núi cao Đài Loan) để thu hút khán giả.
Bởi tiếng hát của bọn trẻ trong trẻo và du dương, nên tạo tiếng vang rất nhanh; chúng bắt đầu được mời biểu diễn chính thức. Trong các bài hát chúng trình diễn bao gồm cả bài “Silent night”. Sau khi nghe, William IV - vua nước Phổ nói rằng đây là bài hát yêu thích nhất của ông, còn yêu cầu nhà thờ Saxon đưa bài hát này diễn xướng vào mỗi đêm Giáng sinh.
Một gia đình khác của Hernell cũng đi du lịch châu Âu trong cùng thời gian. Họ đã đến cung điện nước Anh, khán giả lúc đó bao gồm cả Nữ hoàng Victoria, khi ấy vẫn còn là một cô bé. Năm 1839, nhóm nhạc Recital của gia đình Hernell cũng đã đến Hoa Kỳ để hát tại nhà thờ Trinity ở thành phố New York. Theo cách này, “Silent night” đã trở thành một bài hát truyền thống dành cho đênm Giáng sinh ở cả hai bên bờ Đại Tây Dương.
[caption id=“attachment_1066407” align=“aligncenter” width=“600”] The Recell Family Recital - một nhóm nhạc từ Thung lũng Ziller, 1827, in màu. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Điều thú vị là, ngày càng có nhiều người bị mê hoặc bởi “Silent night”, một số người bắt đầu đặt câu hỏi về nguồn gốc của bài hát này. Một số người nói rằng chúng là những bài hát dân gian của Bavaria. Một số người cho rằng chúng được viết bởi các nhà soạn nhạc người Đức Haydn, Mozart, và thậm chí là Beethoven. Sau đó, các quan chức của Berlin đã phát huy tinh thần của Sherlock Holmes mà lần tìm ra được tu viện St. Nicholas, sau đó tìm hiểu rõ ràng câu chuyện về Gruber và Mohr.
[caption id=“attachment_1066408” align=“aligncenter” width=“450”] Thẻ bài kỷ niệm 100 năm “Silent night”, bên trái là nhà thơ trữ tình Mohr, và bên phải là nhà soạn nhạc Grub. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Huyền thoại gây chấn động - Giáng sinh năm 1914
Thời gian trôi nhanh, lịch sử đã bước vào thế kỷ 20. Năm 1914, khi lục địa châu Âu đang bốc cháy trong khói lửa chiến tranh, Đức chiếm Bỉ và muốn tiêu diệt Pháp trong một cuộc đột kích. Tuy nhiên, khi Vương quốc Anh tham gia cuộc chiến, các đồng minh do Đức lãnh đạo và các đồng minh Anh và Pháp đã đào một loạt các chiến hào dọc biên giới Pháp từ Biển Bắc đến Thụy Sĩ, cũng được gọi là “Mặt trận phía Tây”.
[caption id=“attachment_1066409” align=“aligncenter” width=“600”] Bản đồ Mặt trận phía Tây của Thế chiến thứ nhất năm 1914. Tài liệu lịch sử của quân đội Hoa Kỳ. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Bước chân của mùa đông đang đến gần hơn. Giáo hoàng Benedict XV - người vừa nhậm chức, kêu gọi mọi người ngừng chiến đấu vào dịp Giáng sinh. Ông hy vọng rằng: “Ít nhất là vào đêm các thiên thần cất tiếng hát, hãy để các họng súng im lặng.”
Nhưng trong những chiến hào lạnh lẽo, râm mát, những người lính không thể trở về nhà dường như cũng đã nhất trí đưa ra một cách để ăn mừng Giáng sinh - một thỏa thuận ngừng bắn trước và sau Giáng sinh.
Các nhà sử học vẫn chưa đồng ý với các chi tiết cụ thể, nhưng theo các sĩ quan và binh sĩ tham gia chiến tranh, vào đêm Giáng sinh năm 1914, ở các khu vực quân sự khác nhau, thực sự rất nhiều người đã có những điều khó quên và khó tin trong cuộc đời của họ.
[caption id=“attachment_1066410” align=“aligncenter” width=“600”] Một hình ảnh được công bố trên tờ London News Illustrated vào ngày 9 tháng 1 năm 1915. Các sĩ quan và quân đội Anh và Đức đã bắt tay và trao đổi mũ để chúc mừng Giáng sinh. Có một cây thông Noel nhỏ và một sĩ quan Đức đang chụp ảnh. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Theo những người tham gia cuộc chiến, “Trong đêm Giáng sinh, chiến khu bỗng trở nên yên tĩnh kỳ lạ; các tiếng súng đều im bặt. Trong bóng tối, từ các chiến hào của Đức đã cất lên lời hát của bài Silent night.” Quân đội Anh cũng có chút kinh ngạc, họ cũng biết bài hát này, nghe thấy vậy cũng liền cất lên lời hát linh thiêng từ quá khứ.
Ngày hôm sau, nhiều sĩ quan và quân lính của hai bên đã trèo lên khỏi chiến hào. Theo họ mô tả, “Chúng tôi trao đổi sô cô la, bánh mì đen của Bavaria, rượu bồ đào, rượu vang,…” Một số khu vực còn tổ chức đá bóng giao hữu, khi chia tay mọi người đều hô vang: “Giáng sinh vui vẻ!”
Tuy nhiên, sau lễ Giáng sinh đáng nhớ đó, cuộc chiến vẫn tiếp diễn, hòa bình vẫn chưa thể đến. Năm 1915, chiến tranh thế giới vẫn tiếp diễn, vẫn có một thỏa thuận ngừng bắn vào dịp Giáng sinh, nhưng với quy mô nhỏ hơn. Đến cuối năm 1916, các đồng minh do Đức thống trị đã cấm hẳn thỏa thuận ngừng bắn, vì “chiến tranh là việc nghiêm túc”.
Vì lý do đó, thỏa thuận ngừng bắn lịch sử này thậm chí còn kỳ diệu và quý giá hơn. Thông điệp tâm linh và lòng tốt của nhân loại đã tỏa sáng trong khoảnh khắc này, với ánh sáng vĩnh cửu. 
[caption id=“attachment_1066851” align=“aligncenter” width=“450”] Nhà nguyện đêm Giáng sinh. Vào đêm Giáng sinh 200 năm trước, bài thánh ca “Silent Night” đã ra đời tại đây. (Ảnh: Gakuro / Wikimedia Commons)[/caption]
Chúng ta hãy một lần nữa cảm nhận sự bình yên do bài Thánh ca này mang lại:
[videoplayer id=“432a4c125”]
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2VMWWZB via https://ift.tt/2VMWWZB https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2tTVo44 via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years ago
Text
Cùng lắng nghe “Silent Night” – bài hát Giáng sinh kỳ diệu
"Đêm an lành, đêm thánh thiện, vạn âm thanh, ánh sáng rực rỡ lóe lên..." Nghe giai điệu thanh thản đó, dường như đưa ta đến một thế giới phủ đầy tuyết trắng, ngắm ánh trăng yên tĩnh tỏa sáng trên mặt đất và cảm nhận sự ban phước thuần khiết. Nếu không có "Silent night", Giáng sinh sẽ mất đi một bầu không khí kỳ diệu.
Nguồn gốc của “Silent night”
Vào một mùa đông của 200 năm trước (năm 1818), một nhóm ca sĩ đã đi thăm vùng núi Alps thuộc nước Áo và biểu diễn những bài hát truyền thống. Ngày 23 tháng 12, họ đã đến Oberndorf, một ngôi làng nhỏ gần thành phố Salzburg, Áo.
Kế hoạch ban đầu là trình bày câu chuyện âm nhạc kể về sự ra đời của Chúa Giêsu tại nhà nguyện St. Nicholas địa phương. Tuy nhiên, mọi người đều rầu rĩ vì chiếc đàn organ của nhà thờ đã bị hỏng, lũ chuột đã cắn bể ống thổi, chắc chắn rất khó để sửa chữa trước lễ Giáng sinh.
[caption id="attachment_1066402" align="aligncenter" width="450"] Bức tranh lịch sử về nhà nguyện St. Nicholas, được chụp trước năm 1899. (Ảnh: Gakuro / Wikimedia Commons)[/caption]
Cuối cùng, mục sư đã sắp xếp cho mọi người biểu diễn trong nhà của một người dân. Đêm đó mọi người diễn hai bản nhạc nói về ngày sinh của Chúa Giêsu. Phó linh mục Joseph Mohr có cảm nhận sâu sắc về nội dung của Kinh thánh, sau cuộc biểu diễn, ông không về nhà ngay mà đi ra ngoài một chặng đường khá xa, con đường này sẽ dẫn đến một con đường tắt qua đỉnh núi.
[caption id="attachment_1066403" align="aligncenter" width="600"] Từ đỉnh núi nhìn xuống Obendorf. (Ảnh: Michael Barera / Wikimedia Commons)[/caption]
Mohr đứng trên đỉnh núi, trông về bốn phương phía xa, ngắm nhìn ngôi làng và những quả đồi phủ đầy tuyết. Trong sự tịch mịch tĩnh lặng, ông nhớ lại bài thơ mình đã viết cách đây vài năm, mô tả rằng vào một đêm yên tĩnh, các thiên thần tuyên cáo sự ra đời của Thánh Anh. Ông trở về và đi lại quanh nhà, lục tìm bài thơ cũ, quyết định sử dụng nó để soạn một bài thánh ca cho đêm Giáng sinh.
Ngày hôm sau, vào ngày 24 tháng 12, Mohr tìm được một người chơi đàn dương cầm là Franz Gruber trong nhà thờ và mời Gruber cùng mình diễn xướng. Gruber chỉ trong có vài giờ đã viết ra một giai điệu đơn giản phù hợp với bài thơ của Mohr. Vào đêm Giáng sinh năm đó, họ đã hát bài "Silent night" này với giọng hát thanh thoát, kèm theo nhạc đệm du dương của Gruber.
[caption id="attachment_1066404" align="aligncenter" width="450"] Chân dung Franz Gruber, vẽ bởi họa sĩ Sebastian năm 1845. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Hát rằng:
Đêm an lành, đêm thánh thiện, vạn âm thanh, ánh sáng rực rỡ lóe lên
Đi theo Thánh Mẫu, cũng đi theo Thánh Anh, bao nhiều sự ân cần là bấy nhiêu sự ngây thơ,
Tận hưởng trời ban cho giấc ngủ an lành, tận hưởng trời ban cho giấc ngủ an lành...
Người ta nói rằng tiếng vỗ tay của người nghe như sấm động, nói đùa rằng, nếu không có sự tác động của lũ chuột thì sẽ không có bài hát hay như vậy!
[caption id="attachment_1066405" align="aligncenter" width="600"] Bài hát "Silent night", bản thảo viết tay của Joseph Mohr, khoảng năm 1820. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Tin tốt lành lan xa
Vài tuần sau, nhà tổ chức nổi tiếng Karl Mauracher đến sửa chữa đàn piano ở nhà nguyện. Sau khi sửa xong, Gruber liền tới chơi khúc "Silent night", Karl nghe xong rất thích liền mang nhạc phổ về nhà ông, tại một chân đồi của dãy Alps, có địa danh là Kapfing.
Kapfing thuộc thung lũng Ziller của xứ Bavaria, nơi có lịch sử lâu đời về các bài hát truyền thống. Tại đó có hai gia tộc chuyên ca hát là Rainers và Strass nổi tiếng diễn xướng ca hát, vì thế mà bản nhạc đã được truyền tới và cất lên tại nơi này.
Straussell là một thương gia lớn trong ngành công nghiệp sản xuất bao tay. Vào đầu những năm 1830, ông đưa con đi du lịch đến các thành phố lớn như Leipzig và Berlin. Chúng mặc trang phục truyền thống và hát những bài hát dân gian độc đáo (giống như dân tộc thiểu số ở vùng núi của Trung Quốc hoặc vùng núi cao Đài Loan) để thu hút khán giả.
Bởi tiếng hát của bọn trẻ trong trẻo và du dương, nên tạo tiếng vang rất nhanh; chúng bắt đầu được mời biểu diễn chính thức. Trong các bài hát chúng trình diễn bao gồm cả bài "Silent night". Sau khi nghe, William IV - vua nước Phổ nói rằng đây là bài hát yêu thích nhất của ông, còn yêu cầu nhà thờ Saxon đưa bài hát này diễn xướng vào mỗi đêm Giáng sinh.
Một gia đình khác của Hernell cũng đi du lịch châu Âu trong cùng thời gian. Họ đã đến cung điện nước Anh, khán giả lúc đó bao gồm cả Nữ hoàng Victoria, khi ấy vẫn còn là một cô bé. Năm 1839, nhóm nhạc Recital của gia đình Hernell cũng đã đến Hoa Kỳ để hát tại nhà thờ Trinity ở thành phố New York. Theo cách này, "Silent night" đã trở thành một bài hát truyền thống dành cho đênm Giáng sinh ở cả hai bên bờ Đại Tây Dương.
[caption id="attachment_1066407" align="aligncenter" width="600"] The Recell Family Recital - một nhóm nhạc từ Thung lũng Ziller, 1827, in màu. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Điều thú vị là, ngày càng có nhiều người bị mê hoặc bởi "Silent night", một số người bắt đầu đặt câu hỏi về nguồn gốc của bài hát này. Một số người nói rằng chúng là những bài hát dân gian của Bavaria. Một số người cho rằng chúng được viết bởi các nhà soạn nhạc người Đức Haydn, Mozart, và thậm chí là Beethoven. Sau đó, các quan chức của Berlin đã phát huy tinh thần của Sherlock Holmes mà lần tìm ra được tu viện St. Nicholas, sau đó tìm hiểu rõ ràng câu chuyện về Gruber và Mohr.
[caption id="attachment_1066408" align="aligncenter" width="450"] Thẻ bài kỷ niệm 100 năm "Silent night", bên trái là nhà thơ trữ tình Mohr, và bên phải là nhà soạn nhạc Grub. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Huyền thoại gây chấn động - Giáng sinh năm 1914
Thời gian trôi nhanh, lịch sử đã bước vào thế kỷ 20. Năm 1914, khi lục địa châu Âu đang bốc cháy trong khói lửa chiến tranh, Đức chiếm Bỉ và muốn tiêu diệt Pháp trong một cuộc đột kích. Tuy nhiên, khi Vương quốc Anh tham gia cuộc chiến, các đồng minh do Đức lãnh đạo và các đồng minh Anh và Pháp đã đào một loạt các chiến hào dọc biên giới Pháp từ Biển Bắc đến Thụy Sĩ, cũng được gọi là "Mặt trận phía Tây".
[caption id="attachment_1066409" align="aligncenter" width="600"] Bản đồ Mặt trận phía Tây của Thế chiến thứ nhất năm 1914. Tài liệu lịch sử của quân đội Hoa Kỳ. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Bước chân của mùa đông đang đến gần hơn. Giáo hoàng Benedict XV - người vừa nhậm chức, kêu gọi mọi người ngừng chiến đấu vào dịp Giáng sinh. Ông hy vọng rằng: "Ít nhất là vào đêm các thiên thần cất tiếng hát, hãy để các họng súng im lặng."
Nhưng trong những chiến hào lạnh lẽo, râm mát, những người lính không thể trở về nhà dường như cũng đã nhất trí đưa ra một cách để ăn mừng Giáng sinh - một thỏa thuận ngừng bắn trước và sau Giáng sinh.
Các nhà sử học vẫn chưa đồng ý với các chi tiết cụ thể, nhưng theo các sĩ quan và binh sĩ tham gia chiến tranh, vào đêm Giáng sinh năm 1914, ở các khu vực quân sự khác nhau, thực sự rất nhiều người đã có những điều khó quên và khó tin trong cuộc đời của họ.
[caption id="attachment_1066410" align="aligncenter" width="600"] Một hình ảnh được công bố trên tờ London News Illustrated vào ngày 9 tháng 1 năm 1915. Các sĩ quan và quân đội Anh và Đức đã bắt tay và trao đổi mũ để chúc mừng Giáng sinh. Có một cây thông Noel nhỏ và một sĩ quan Đức đang chụp ảnh. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Theo những người tham gia cuộc chiến, "Trong đêm Giáng sinh, chiến khu bỗng trở nên yên tĩnh kỳ lạ; các tiếng súng đều im bặt. Trong bóng tối, từ các chiến hào của Đức đã cất lên lời hát của bài Silent night." Quân đội Anh cũng có chút kinh ngạc, họ cũng biết bài hát này, nghe thấy vậy cũng liền cất lên lời hát linh thiêng từ quá khứ.
Ngày hôm sau, nhiều sĩ quan và quân lính của hai bên đã trèo lên khỏi chiến hào. Theo họ mô tả, "Chúng tôi trao đổi sô cô la, bánh mì đen của Bavaria, rượu bồ đào, rượu vang,..." Một số khu vực còn tổ chức đá bóng giao hữu, khi chia tay mọi người đều hô vang: "Giáng sinh vui vẻ!"
Tuy nhiên, sau lễ Giáng sinh đáng nhớ đó, cuộc chiến vẫn tiếp diễn, hòa bình vẫn chưa thể đến. Năm 1915, chiến tranh thế giới vẫn tiếp diễn, vẫn có một thỏa thuận ngừng bắn vào dịp Giáng sinh, nhưng với quy mô nhỏ hơn. Đến cuối năm 1916, các đồng minh do Đức thống trị đã cấm hẳn thỏa thuận ngừng bắn, vì "chiến tranh là việc nghiêm túc".
Vì lý do đó, thỏa thuận ngừng bắn lịch sử này thậm chí còn kỳ diệu và quý giá hơn. Thông điệp tâm linh và lòng tốt của nhân loại đã tỏa sáng trong khoảnh khắc này, với ánh sáng vĩnh cửu. 
[caption id="attachment_1066851" align="aligncenter" width="450"] Nhà nguyện đêm Giáng sinh. Vào đêm Giáng sinh 200 năm trước, bài thánh ca “Silent Night” đã ra đời tại đây. (Ảnh: Gakuro / Wikimedia Commons)[/caption]
Chúng ta hãy một lần nữa cảm nhận sự bình yên do bài Thánh ca này mang lại:
[videoplayer id="432a4c125"]
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2VMWWZB via https://ift.tt/2VMWWZB https://www.dkn.tv
0 notes
lookintomyeyeblog · 6 years ago
Text
Cùng lắng nghe “Silent Night” – bài hát Giáng sinh kỳ diệu
"Đêm an lành, đêm thánh thiện, vạn âm thanh, ánh sáng rực rỡ lóe lên..." Nghe giai điệu thanh thản đó, dường như đưa ta đến một thế giới phủ đầy tuyết trắng, ngắm ánh trăng yên tĩnh tỏa sáng trên mặt đất và cảm nhận sự ban phước thuần khiết. Nếu không có "Silent night", Giáng sinh sẽ mất đi một bầu không khí kỳ diệu.
Nguồn gốc của “Silent night”
Vào một mùa đông của 200 năm trước (năm 1818), một nhóm ca sĩ đã đi thăm vùng núi Alps thuộc nước Áo và biểu diễn những bài hát truyền thống. Ngày 23 tháng 12, họ đã đến Oberndorf, một ngôi làng nhỏ gần thành phố Salzburg, Áo.
Kế hoạch ban đầu là trình bày câu chuyện âm nhạc kể về sự ra đời của Chúa Giêsu tại nhà nguyện St. Nicholas địa phương. Tuy nhiên, mọi người đều rầu rĩ vì chiếc đàn organ của nhà thờ đã bị hỏng, lũ chuột đã cắn bể ống thổi, chắc chắn rất khó để sửa chữa trước lễ Giáng sinh.
[caption id="attachment_1066402" align="aligncenter" width="450"] Bức tranh lịch sử về nhà nguyện St. Nicholas, được chụp trước năm 1899. (Ảnh: Gakuro / Wikimedia Commons)[/caption]
Cuối cùng, mục sư đã sắp xếp cho mọi người biểu diễn trong nhà của một người dân. Đêm đó mọi người diễn hai bản nhạc nói về ngày sinh của Chúa Giêsu. Phó linh mục Joseph Mohr có cảm nhận sâu sắc về nội dung của Kinh thánh, sau cuộc biểu diễn, ông không về nhà ngay mà đi ra ngoài một chặng đường khá xa, con đường này sẽ dẫn đến một con đường tắt qua đỉnh núi.
[caption id="attachment_1066403" align="aligncenter" width="600"] Từ đỉnh núi nhìn xuống Obendorf. (Ảnh: Michael Barera / Wikimedia Commons)[/caption]
Mohr đứng trên đỉnh núi, trông về bốn phương phía xa, ngắm nhìn ngôi làng và những quả đồi phủ đầy tuyết. Trong sự tịch mịch tĩnh lặng, ông nhớ lại bài thơ mình đã viết cách đây vài năm, mô tả rằng vào một đêm yên tĩnh, các thiên thần tuyên cáo sự ra đời của Thánh Anh. Ông trở về và đi lại quanh nhà, lục tìm bài thơ cũ, quyết định sử dụng nó để soạn một bài thánh ca cho đêm Giáng sinh.
Ngày hôm sau, vào ngày 24 tháng 12, Mohr tìm được một người chơi đàn dương cầm là Franz Gruber trong nhà thờ và mời Gruber cùng mình diễn xướng. Gruber chỉ trong có vài giờ đã viết ra một giai điệu đơn giản phù hợp với bài thơ của Mohr. Vào đêm Giáng sinh năm đó, họ đã hát bài "Silent night" này với giọng hát thanh thoát, kèm theo nhạc đệm du dương của Gruber.
[caption id="attachment_1066404" align="aligncenter" width="450"] Chân dung Franz Gruber, vẽ bởi họa sĩ Sebastian năm 1845. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Hát rằng:
Đêm an lành, đêm thánh thiện, vạn âm thanh, ánh sáng rực rỡ lóe lên
Đi theo Thánh Mẫu, cũng đi theo Thánh Anh, bao nhiều sự ân cần là bấy nhiêu sự ngây thơ,
Tận hưởng trời ban cho giấc ngủ an lành, tận hưởng trời ban cho giấc ngủ an lành...
Người ta nói rằng tiếng vỗ tay của người nghe như sấm động, nói đùa rằng, nếu không có sự tác động của lũ chuột thì sẽ không có bài hát hay như vậy!
[caption id="attachment_1066405" align="aligncenter" width="600"] Bài hát "Silent night", bản thảo viết tay của Joseph Mohr, khoảng năm 1820. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Tin tốt lành lan xa
Vài tuần sau, nhà tổ chức nổi tiếng Karl Mauracher đến sửa chữa đàn piano ở nhà nguyện. Sau khi sửa xong, Gruber liền tới chơi khúc "Silent night", Karl nghe xong rất thích liền mang nhạc phổ về nhà ông, tại một chân đồi của dãy Alps, có địa danh là Kapfing.
Kapfing thuộc thung lũng Ziller của xứ Bavaria, nơi có lịch sử lâu đời về các bài hát truyền thống. Tại đó có hai gia tộc chuyên ca hát là Rainers và Strass nổi tiếng diễn xướng ca hát, vì thế mà bản nhạc đã được truyền tới và cất lên tại nơi này.
Straussell là một thương gia lớn trong ngành công nghiệp sản xuất bao tay. Vào đầu những năm 1830, ông đưa con đi du lịch đến các thành phố lớn như Leipzig và Berlin. Chúng mặc trang phục truyền thống và hát những bài hát dân gian độc đáo (giống như dân tộc thiểu số ở vùng núi của Trung Quốc hoặc vùng núi cao Đài Loan) để thu hút khán giả.
Bởi tiếng hát của bọn trẻ trong trẻo và du dương, nên tạo tiếng vang rất nhanh; chúng bắt đầu được mời biểu diễn chính thức. Trong các bài hát chúng trình diễn bao gồm cả bài "Silent night". Sau khi nghe, William IV - vua nước Phổ nói rằng đây là bài hát yêu thích nhất của ông, còn yêu cầu nhà thờ Saxon đưa bài hát này diễn xướng vào mỗi đêm Giáng sinh.
Một gia đình khác của Hernell cũng đi du lịch châu Âu trong cùng thời gian. Họ đã đến cung điện nước Anh, khán giả lúc đó bao gồm cả Nữ hoàng Victoria, khi ấy vẫn còn là một cô bé. Năm 1839, nhóm nhạc Recital của gia đình Hernell cũng đã đến Hoa Kỳ để hát tại nhà thờ Trinity ở thành phố New York. Theo cách này, "Silent night" đã trở thành một bài hát truyền thống dành cho đênm Giáng sinh ở cả hai bên bờ Đại Tây Dương.
[caption id="attachment_1066407" align="aligncenter" width="600"] The Recell Family Recital - một nhóm nhạc từ Thung lũng Ziller, 1827, in màu. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Điều thú vị là, ngày càng có nhiều người bị mê hoặc bởi "Silent night", một số người bắt đầu đặt câu hỏi về nguồn gốc của bài hát này. Một số người nói rằng chúng là những bài hát dân gian của Bavaria. Một số người cho rằng chúng được viết bởi các nhà soạn nhạc người Đức Haydn, Mozart, và thậm chí là Beethoven. Sau đó, các quan chức của Berlin đã phát huy tinh thần của Sherlock Holmes mà lần tìm ra được tu viện St. Nicholas, sau đó tìm hiểu rõ ràng câu chuyện về Gruber và Mohr.
[caption id="attachment_1066408" align="aligncenter" width="450"] Thẻ bài kỷ niệm 100 năm "Silent night", bên trái là nhà thơ trữ tình Mohr, và bên phải là nhà soạn nhạc Grub. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Huyền thoại gây chấn động - Giáng sinh năm 1914
Thời gian trôi nhanh, lịch sử đã bước vào thế kỷ 20. Năm 1914, khi lục địa châu Âu đang bốc cháy trong khói lửa chiến tranh, Đức chiếm Bỉ và muốn tiêu diệt Pháp trong một cuộc đột kích. Tuy nhiên, khi Vương quốc Anh tham gia cuộc chiến, các đồng minh do Đức lãnh đạo và các đồng minh Anh và Pháp đã đào một loạt các chiến hào dọc biên giới Pháp từ Biển Bắc đến Thụy Sĩ, cũng được gọi là "Mặt trận phía Tây".
[caption id="attachment_1066409" align="aligncenter" width="600"] Bản đồ Mặt trận phía Tây của Thế chiến thứ nhất năm 1914. Tài liệu lịch sử của quân đội Hoa Kỳ. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Bước chân của mùa đông đang đến gần hơn. Giáo hoàng Benedict XV - người vừa nhậm chức, kêu gọi mọi người ngừng chiến đấu vào dịp Giáng sinh. Ông hy vọng rằng: "Ít nhất là vào đêm các thiên thần cất tiếng hát, hãy để các họng súng im lặng."
Nhưng trong những chiến hào lạnh lẽo, râm mát, những người lính không thể trở về nhà dường như cũng đã nhất trí đưa ra một cách để ăn mừng Giáng sinh - một thỏa thuận ngừng bắn trước và sau Giáng sinh.
Các nhà sử học vẫn chưa đồng ý với các chi tiết cụ thể, nhưng theo các sĩ quan và binh sĩ tham gia chiến tranh, vào đêm Giáng sinh năm 1914, ở các khu vực quân sự khác nhau, thực sự rất nhiều người đã có những điều khó quên và khó tin trong cuộc đời của họ.
[caption id="attachment_1066410" align="aligncenter" width="600"] Một hình ảnh được công bố trên tờ London News Illustrated vào ngày 9 tháng 1 năm 1915. Các sĩ quan và quân đội Anh và Đức đã bắt tay và trao đổi mũ để chúc mừng Giáng sinh. Có một cây thông Noel nhỏ và một sĩ quan Đức đang chụp ảnh. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Theo những người tham gia cuộc chiến, "Trong đêm Giáng sinh, chiến khu bỗng trở nên yên tĩnh kỳ lạ; các tiếng súng đều im bặt. Trong bóng tối, từ các chiến hào của Đức đã cất lên lời hát của bài Silent night." Quân đội Anh cũng có chút kinh ngạc, họ cũng biết bài hát này, nghe thấy vậy cũng liền cất lên lời hát linh thiêng từ quá khứ.
Ngày hôm sau, nhiều sĩ quan và quân lính của hai bên đã trèo lên khỏi chiến hào. Theo họ mô tả, "Chúng tôi trao đổi sô cô la, bánh mì đen của Bavaria, rượu bồ đào, rượu vang,..." Một số khu vực còn tổ chức đá bóng giao hữu, khi chia tay mọi người đều hô vang: "Giáng sinh vui vẻ!"
Tuy nhiên, sau lễ Giáng sinh đáng nhớ đó, cuộc chiến vẫn tiếp diễn, hòa bình vẫn chưa thể đến. Năm 1915, chiến tranh thế giới vẫn tiếp diễn, vẫn có một thỏa thuận ngừng bắn vào dịp Giáng sinh, nhưng với quy mô nhỏ hơn. Đến cuối năm 1916, các đồng minh do Đức thống trị đã cấm hẳn thỏa thuận ngừng bắn, vì "chiến tranh là việc nghiêm túc".
Vì lý do đó, thỏa thuận ngừng bắn lịch sử này thậm chí còn kỳ diệu và quý giá hơn. Thông điệp tâm linh và lòng tốt của nhân loại đã tỏa sáng trong khoảnh khắc này, với ánh sáng vĩnh cửu. 
[caption id="attachment_1066851" align="aligncenter" width="450"] Nhà nguyện đêm Giáng sinh. Vào đêm Giáng sinh 200 năm trước, bài thánh ca “Silent Night” đã ra đời tại đây. (Ảnh: Gakuro / Wikimedia Commons)[/caption]
Chúng ta hãy một lần nữa cảm nhận sự bình yên do bài Thánh ca này mang lại:
[videoplayer id="432a4c125"]
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2ShfoIj via IFTTT
0 notes
beatyroseflower · 6 years ago
Text
Cùng lắng nghe “Silent Night” – bài hát Giáng sinh kỳ diệu
“Đêm an lành, đêm thánh thiện, vạn âm thanh, ánh sáng rực rỡ lóe lên…” Nghe giai điệu thanh thản đó, dường như đưa ta đến một thế giới phủ đầy tuyết trắng, ngắm ánh trăng yên tĩnh tỏa sáng trên mặt đất và cảm nhận sự ban phước thuần khiết. Nếu không có “Silent night”, Giáng sinh sẽ mất đi một bầu không khí kỳ diệu.
Nguồn gốc của “Silent night”
Vào một mùa đông của 200 năm trước (năm 1818), một nhóm ca sĩ đã đi thăm vùng núi Alps thuộc nước Áo và biểu diễn những bài hát truyền thống. Ngày 23 tháng 12, họ đã đến Oberndorf, một ngôi làng nhỏ gần thành phố Salzburg, Áo.
Kế hoạch ban đầu là trình bày câu chuyện âm nhạc kể về sự ra đời của Chúa Giêsu tại nhà nguyện St. Nicholas địa phương. Tuy nhiên, mọi người đều rầu rĩ vì chiếc đàn organ của nhà thờ đã bị hỏng, lũ chuột đã cắn bể ống thổi, chắc chắn rất khó để sửa chữa trước lễ Giáng sinh.
[caption id=“attachment_1066402” align=“aligncenter” width=“450”] Bức tranh lịch sử về nhà nguyện St. Nicholas, được chụp trước năm 1899. (Ảnh: Gakuro / Wikimedia Commons)[/caption]
Cuối cùng, mục sư đã sắp xếp cho mọi người biểu diễn trong nhà của một người dân. Đêm đó mọi người diễn hai bản nhạc nói về ngày sinh của Chúa Giêsu. Phó linh mục Joseph Mohr có cảm nhận sâu sắc về nội dung của Kinh thánh, sau cuộc biểu diễn, ông không về nhà ngay mà đi ra ngoài một chặng đường khá xa, con đường này sẽ dẫn đến một con đường tắt qua đỉnh núi.
[caption id=“attachment_1066403” align=“aligncenter” width=“600”] Từ đỉnh núi nhìn xuống Obendorf. (Ảnh: Michael Barera / Wikimedia Commons)[/caption]
Mohr đứng trên đỉnh núi, trông về bốn phương phía xa, ngắm nhìn ngôi làng và những quả đồi phủ đầy tuyết. Trong sự tịch mịch tĩnh lặng, ông nhớ lại bài thơ mình đã viết cách đây vài năm, mô tả rằng vào một đêm yên tĩnh, các thiên thần tuyên cáo sự ra đời của Thánh Anh. Ông trở về và đi lại quanh nhà, lục tìm bài thơ cũ, quyết định sử dụng nó để soạn một bài thánh ca cho đêm Giáng sinh.
Ngày hôm sau, vào ngày 24 tháng 12, Mohr tìm được một người chơi đàn dương cầm là Franz Gruber trong nhà thờ và mời Gruber cùng mình diễn xướng. Gruber chỉ trong có vài giờ đã viết ra một giai điệu đơn giản phù hợp với bài thơ của Mohr. Vào đêm Giáng sinh năm đó, họ đã hát bài “Silent night” này với giọng hát thanh thoát, kèm theo nhạc đệm du dương của Gruber.
[caption id=“attachment_1066404” align=“aligncenter” width=“450”] Chân dung Franz Gruber, vẽ bởi họa sĩ Sebastian năm 1845. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Hát rằng:
Đêm an lành, đêm thánh thiện, vạn âm thanh, ánh sáng rực rỡ lóe lên
Đi theo Thánh Mẫu, cũng đi theo Thánh Anh, bao nhiều sự ân cần là bấy nhiêu sự ngây thơ,
Tận hưởng trời ban cho giấc ngủ an lành, tận hưởng trời ban cho giấc ngủ an lành…
Người ta nói rằng tiếng vỗ tay của người nghe như sấm động, nói đùa rằng, nếu không có sự tác động của lũ chuột thì sẽ không có bài hát hay như vậy!
[caption id=“attachment_1066405” align=“aligncenter” width=“600”] Bài hát “Silent night”, bản thảo viết tay của Joseph Mohr, khoảng năm 1820. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Tin tốt lành lan xa
Vài tuần sau, nhà tổ chức nổi tiếng Karl Mauracher đến sửa chữa đàn piano ở nhà nguyện. Sau khi sửa xong, Gruber liền tới chơi khúc “Silent night”, Karl nghe xong rất thích liền mang nhạc phổ về nhà ông, tại một chân đồi của dãy Alps, có địa danh là Kapfing.
Kapfing thuộc thung lũng Ziller của xứ Bavaria, nơi có lịch sử lâu đời về các bài hát truyền thống. Tại đó có hai gia tộc chuyên ca hát là Rainers và Strass nổi tiếng diễn xướng ca hát, vì thế mà bản nhạc đã được truyền tới và cất lên tại nơi này.
Straussell là một thương gia lớn trong ngành công nghiệp sản xuất bao tay. Vào đầu những năm 1830, ông đưa con đi du lịch đến các thành phố lớn như Leipzig và Berlin. Chúng mặc trang phục truyền thống và hát những bài hát dân gian độc đáo (giống như dân tộc thiểu số ở vùng núi của Trung Quốc hoặc vùng núi cao Đài Loan) để thu hút khán giả.
Bởi tiếng hát của bọn trẻ trong trẻo và du dương, nên tạo tiếng vang rất nhanh; chúng bắt đầu được mời biểu diễn chính thức. Trong các bài hát chúng trình diễn bao gồm cả bài “Silent night”. Sau khi nghe, William IV - vua nước Phổ nói rằng đây là bài hát yêu thích nhất của ông, còn yêu cầu nhà thờ Saxon đưa bài hát này diễn xướng vào mỗi đêm Giáng sinh.
Một gia đình khác của Hernell cũng đi du lịch châu Âu trong cùng thời gian. Họ đã đến cung điện nước Anh, khán giả lúc đó bao gồm cả Nữ hoàng Victoria, khi ấy vẫn còn là một cô bé. Năm 1839, nhóm nhạc Recital của gia đình Hernell cũng đã đến Hoa Kỳ để hát tại nhà thờ Trinity ở thành phố New York. Theo cách này, “Silent night” đã trở thành một bài hát truyền thống dành cho đênm Giáng sinh ở cả hai bên bờ Đại Tây Dương.
[caption id=“attachment_1066407” align=“aligncenter” width=“600”] The Recell Family Recital - một nhóm nhạc từ Thung lũng Ziller, 1827, in màu. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Điều thú vị là, ngày càng có nhiều người bị mê hoặc bởi “Silent night”, một số người bắt đầu đặt câu hỏi về nguồn gốc của bài hát này. Một số người nói rằng chúng là những bài hát dân gian của Bavaria. Một số người cho rằng chúng được viết bởi các nhà soạn nhạc người Đức Haydn, Mozart, và thậm chí là Beethoven. Sau đó, các quan chức của Berlin đã phát huy tinh thần của Sherlock Holmes mà lần tìm ra được tu viện St. Nicholas, sau đó tìm hiểu rõ ràng câu chuyện về Gruber và Mohr.
[caption id=“attachment_1066408” align=“aligncenter” width=“450”] Thẻ bài kỷ niệm 100 năm “Silent night”, bên trái là nhà thơ trữ tình Mohr, và bên phải là nhà soạn nhạc Grub. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Huyền thoại gây chấn động - Giáng sinh năm 1914
Thời gian trôi nhanh, lịch sử đã bước vào thế kỷ 20. Năm 1914, khi lục địa châu Âu đang bốc cháy trong khói lửa chiến tranh, Đức chiếm Bỉ và muốn tiêu diệt Pháp trong một cuộc đột kích. Tuy nhiên, khi Vương quốc Anh tham gia cuộc chiến, các đồng minh do Đức lãnh đạo và các đồng minh Anh và Pháp đã đào một loạt các chiến hào dọc biên giới Pháp từ Biển Bắc đến Thụy Sĩ, cũng được gọi là “Mặt trận phía Tây”.
[caption id=“attachment_1066409” align=“aligncenter” width=“600”] Bản đồ Mặt trận phía Tây của Thế chiến thứ nhất năm 1914. Tài liệu lịch sử của quân đội Hoa Kỳ. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Bước chân của mùa đông đang đến gần hơn. Giáo hoàng Benedict XV - người vừa nhậm chức, kêu gọi mọi người ngừng chiến đấu vào dịp Giáng sinh. Ông hy vọng rằng: “Ít nhất là vào đêm các thiên thần cất tiếng hát, hãy để các họng súng im lặng.”
Nhưng trong những chiến hào lạnh lẽo, râm mát, những người lính không thể trở về nhà dường như cũng đã nhất trí đưa ra một cách để ăn mừng Giáng sinh - một thỏa thuận ngừng bắn trước và sau Giáng sinh.
Các nhà sử học vẫn chưa đồng ý với các chi tiết cụ thể, nhưng theo các sĩ quan và binh sĩ tham gia chiến tranh, vào đêm Giáng sinh năm 1914, ở các khu vực quân sự khác nhau, thực sự rất nhiều người đã có những điều khó quên và khó tin trong cuộc đời của họ.
[caption id=“attachment_1066410” align=“aligncenter” width=“600”] Một hình ảnh được công bố trên tờ London News Illustrated vào ngày 9 tháng 1 năm 1915. Các sĩ quan và quân đội Anh và Đức đã bắt tay và trao đổi mũ để chúc mừng Giáng sinh. Có một cây thông Noel nhỏ và một sĩ quan Đức đang chụp ảnh. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Theo những người tham gia cuộc chiến, “Trong đêm Giáng sinh, chiến khu bỗng trở nên yên tĩnh kỳ lạ; các tiếng súng đều im bặt. Trong bóng tối, từ các chiến hào của Đức đã cất lên lời hát của bài Silent night.” Quân đội Anh cũng có chút kinh ngạc, họ cũng biết bài hát này, nghe thấy vậy cũng liền cất lên lời hát linh thiêng từ quá khứ.
Ngày hôm sau, nhiều sĩ quan và quân lính của hai bên đã trèo lên khỏi chiến hào. Theo họ mô tả, “Chúng tôi trao đổi sô cô la, bánh mì đen của Bavaria, rượu bồ đào, rượu vang,…” Một số khu vực còn tổ chức đá bóng giao hữu, khi chia tay mọi người đều hô vang: “Giáng sinh vui vẻ!”
Tuy nhiên, sau lễ Giáng sinh đáng nhớ đó, cuộc chiến vẫn tiếp diễn, hòa bình vẫn chưa thể đến. Năm 1915, chiến tranh thế giới vẫn tiếp diễn, vẫn có một thỏa thuận ngừng bắn vào dịp Giáng sinh, nhưng với quy mô nhỏ hơn. Đến cuối năm 1916, các đồng minh do Đức thống trị đã cấm hẳn thỏa thuận ngừng bắn, vì “chiến tranh là việc nghiêm túc”.
Vì lý do đó, thỏa thuận ngừng bắn lịch sử này thậm chí còn kỳ diệu và quý giá hơn. Thông điệp tâm linh và lòng tốt của nhân loại đã tỏa sáng trong khoảnh khắc này, với ánh sáng vĩnh cửu. 
[caption id=“attachment_1066851” align=“aligncenter” width=“450”] Nhà nguyện đêm Giáng sinh. Vào đêm Giáng sinh 200 năm trước, bài thánh ca “Silent Night” đã ra đời tại đây. (Ảnh: Gakuro / Wikimedia Commons)[/caption]
Chúng ta hãy một lần nữa cảm nhận sự bình yên do bài Thánh ca này mang lại:
[videoplayer id=“432a4c125”]
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2ShfoIj via http://bit.ly/2ShfoIj https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên http://bit.ly/2V1I0aa via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years ago
Text
Cùng lắng nghe “Silent Night” – bài hát Giáng sinh kỳ diệu
"Đêm an lành, đêm thánh thiện, vạn âm thanh, ánh sáng rực rỡ lóe lên..." Nghe giai điệu thanh thản đó, dường như đưa ta đến một thế giới phủ đầy tuyết trắng, ngắm ánh trăng yên tĩnh tỏa sáng trên mặt đất và cảm nhận sự ban phước thuần khiết. Nếu không có "Silent night", Giáng sinh sẽ mất đi một bầu không khí kỳ diệu.
Nguồn gốc của “Silent night”
Vào một mùa đông của 200 năm trước (năm 1818), một nhóm ca sĩ đã đi thăm vùng núi Alps thuộc nước Áo và biểu diễn những bài hát truyền thống. Ngày 23 tháng 12, họ đã đến Oberndorf, một ngôi làng nhỏ gần thành phố Salzburg, Áo.
Kế hoạch ban đầu là trình bày câu chuyện âm nhạc kể về sự ra đời của Chúa Giêsu tại nhà nguyện St. Nicholas địa phương. Tuy nhiên, mọi người đều rầu rĩ vì chiếc đàn organ của nhà thờ đã bị hỏng, lũ chuột đã cắn bể ống thổi, chắc chắn rất khó để sửa chữa trước lễ Giáng sinh.
[caption id="attachment_1066402" align="aligncenter" width="450"] Bức tranh lịch sử về nhà nguyện St. Nicholas, được chụp trước năm 1899. (Ảnh: Gakuro / Wikimedia Commons)[/caption]
Cuối cùng, mục sư đã sắp xếp cho mọi người biểu diễn trong nhà của một người dân. Đêm đó mọi người diễn hai bản nhạc nói về ngày sinh của Chúa Giêsu. Phó linh mục Joseph Mohr có cảm nhận sâu sắc về nội dung của Kinh thánh, sau cuộc biểu diễn, ông không về nhà ngay mà đi ra ngoài một chặng đường khá xa, con đường này sẽ dẫn đến một con đường tắt qua đỉnh núi.
[caption id="attachment_1066403" align="aligncenter" width="600"] Từ đỉnh núi nhìn xuống Obendorf. (Ảnh: Michael Barera / Wikimedia Commons)[/caption]
Mohr đứng trên đỉnh núi, trông về bốn phương phía xa, ngắm nhìn ngôi làng và những quả đồi phủ đầy tuyết. Trong sự tịch mịch tĩnh lặng, ông nhớ lại bài thơ mình đã viết cách đây vài năm, mô tả rằng vào một đêm yên tĩnh, các thiên thần tuyên cáo sự ra đời của Thánh Anh. Ông trở về và đi lại quanh nhà, lục tìm bài thơ cũ, quyết định sử dụng nó để soạn một bài thánh ca cho đêm Giáng sinh.
Ngày hôm sau, vào ngày 24 tháng 12, Mohr tìm được một người chơi đàn dương cầm là Franz Gruber trong nhà thờ và mời Gruber cùng mình diễn xướng. Gruber chỉ trong có vài giờ đã viết ra một giai điệu đơn giản phù hợp với bài thơ của Mohr. Vào đêm Giáng sinh năm đó, họ đã hát bài "Silent night" này với giọng hát thanh thoát, kèm theo nhạc đệm du dương của Gruber.
[caption id="attachment_1066404" align="aligncenter" width="450"] Chân dung Franz Gruber, vẽ bởi họa sĩ Sebastian năm 1845. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Hát rằng:
Đêm an lành, đêm thánh thiện, vạn âm thanh, ánh sáng rực rỡ lóe lên
Đi theo Thánh Mẫu, cũng đi theo Thánh Anh, bao nhiều sự ân cần là bấy nhiêu sự ngây thơ,
Tận hưởng trời ban cho giấc ngủ an lành, tận hưởng trời ban cho giấc ngủ an lành...
Người ta nói rằng tiếng vỗ tay của người nghe như sấm động, nói đùa rằng, nếu không có sự tác động của lũ chuột thì sẽ không có bài hát hay như vậy!
[caption id="attachment_1066405" align="aligncenter" width="600"] Bài hát "Silent night", bản thảo viết tay của Joseph Mohr, khoảng năm 1820. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Tin tốt lành lan xa
Vài tuần sau, nhà tổ chức nổi tiếng Karl Mauracher đến sửa chữa đàn piano ở nhà nguyện. Sau khi sửa xong, Gruber liền tới chơi khúc "Silent night", Karl nghe xong rất thích liền mang nhạc phổ về nhà ông, tại một chân đồi của dãy Alps, có địa danh là Kapfing.
Kapfing thuộc thung lũng Ziller của xứ Bavaria, nơi có lịch sử lâu đời về các bài hát truyền thống. Tại đó có hai gia tộc chuyên ca hát là Rainers và Strass nổi tiếng diễn xướng ca hát, vì thế mà bản nhạc đã được truyền tới và cất lên tại nơi này.
Straussell là một thương gia lớn trong ngành công nghiệp sản xuất bao tay. Vào đầu những năm 1830, ông đưa con đi du lịch đến các thành phố lớn như Leipzig và Berlin. Chúng mặc trang phục truyền thống và hát những bài hát dân gian độc đáo (giống như dân tộc thiểu số ở vùng núi của Trung Quốc hoặc vùng núi cao Đài Loan) để thu hút khán giả.
Bởi tiếng hát của bọn trẻ trong trẻo và du dương, nên tạo tiếng vang rất nhanh; chúng bắt đầu được mời biểu diễn chính thức. Trong các bài hát chúng trình diễn bao gồm cả bài "Silent night". Sau khi nghe, William IV - vua nước Phổ nói rằng đây là bài hát yêu thích nhất của ông, còn yêu cầu nhà thờ Saxon đưa bài hát này diễn xướng vào mỗi đêm Giáng sinh.
Một gia đình khác của Hernell cũng đi du lịch châu Âu trong cùng thời gian. Họ đã đến cung điện nước Anh, khán giả lúc đó bao gồm cả Nữ hoàng Victoria, khi ấy vẫn còn là một cô bé. Năm 1839, nhóm nhạc Recital của gia đình Hernell cũng đã đến Hoa Kỳ để hát tại nhà thờ Trinity ở thành phố New York. Theo cách này, "Silent night" đã trở thành một bài hát truyền thống dành cho đênm Giáng sinh ở cả hai bên bờ Đại Tây Dương.
[caption id="attachment_1066407" align="aligncenter" width="600"] The Recell Family Recital - một nhóm nhạc từ Thung lũng Ziller, 1827, in màu. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Điều thú vị là, ngày càng có nhiều người bị mê hoặc bởi "Silent night", một số người bắt đầu đặt câu hỏi về nguồn gốc của bài hát này. Một số người nói rằng chúng là những bài hát dân gian của Bavaria. Một số người cho rằng chúng được viết bởi các nhà soạn nhạc người Đức Haydn, Mozart, và thậm chí là Beethoven. Sau đó, các quan chức của Berlin đã phát huy tinh thần của Sherlock Holmes mà lần tìm ra được tu viện St. Nicholas, sau đó tìm hiểu rõ ràng câu chuyện về Gruber và Mohr.
[caption id="attachment_1066408" align="aligncenter" width="450"] Thẻ bài kỷ niệm 100 năm "Silent night", bên trái là nhà thơ trữ tình Mohr, và bên phải là nhà soạn nhạc Grub. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Huyền thoại gây chấn động - Giáng sinh năm 1914
Thời gian trôi nhanh, lịch sử đã bước vào thế kỷ 20. Năm 1914, khi lục địa châu Âu đang bốc cháy trong khói lửa chiến tranh, Đức chiếm Bỉ và muốn tiêu diệt Pháp trong một cuộc đột kích. Tuy nhiên, khi Vương quốc Anh tham gia cuộc chiến, các đồng minh do Đức lãnh đạo và các đồng minh Anh và Pháp đã đào một loạt các chiến hào dọc biên giới Pháp từ Biển Bắc đến Thụy Sĩ, cũng được gọi là "Mặt trận phía Tây".
[caption id="attachment_1066409" align="aligncenter" width="600"] Bản đồ Mặt trận phía Tây của Thế chiến thứ nhất năm 1914. Tài liệu lịch sử của quân đội Hoa Kỳ. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Bước chân của mùa đông đang đến gần hơn. Giáo hoàng Benedict XV - người vừa nhậm chức, kêu gọi mọi người ngừng chiến đấu vào dịp Giáng sinh. Ông hy vọng rằng: "Ít nhất là vào đêm các thiên thần cất tiếng hát, hãy để các họng súng im lặng."
Nhưng trong những chiến hào lạnh lẽo, râm mát, những người lính không thể trở về nhà dường như cũng đã nhất trí đưa ra một cách để ăn mừng Giáng sinh - một thỏa thuận ngừng bắn trước và sau Giáng sinh.
Các nhà sử học vẫn chưa đồng ý với các chi tiết cụ thể, nhưng theo các sĩ quan và binh sĩ tham gia chiến tranh, vào đêm Giáng sinh năm 1914, ở các khu vực quân sự khác nhau, thực sự rất nhiều người đã có những điều khó quên và khó tin trong cuộc đời của họ.
[caption id="attachment_1066410" align="aligncenter" width="600"] Một hình ảnh được công bố trên tờ London News Illustrated vào ngày 9 tháng 1 năm 1915. Các sĩ quan và quân đội Anh và Đức đã bắt tay và trao đổi mũ để chúc mừng Giáng sinh. Có một cây thông Noel nhỏ và một sĩ quan Đức đang chụp ảnh. (Ảnh: epochtimes)[/caption]
Theo những người tham gia cuộc chiến, "Trong đêm Giáng sinh, chiến khu bỗng trở nên yên tĩnh kỳ lạ; các tiếng súng đều im bặt. Trong bóng tối, từ các chiến hào của Đức đã cất lên lời hát của bài Silent night." Quân đội Anh cũng có chút kinh ngạc, họ cũng biết bài hát này, nghe thấy vậy cũng liền cất lên lời hát linh thiêng từ quá khứ.
Ngày hôm sau, nhiều sĩ quan và quân lính của hai bên đã trèo lên khỏi chiến hào. Theo họ mô tả, "Chúng tôi trao đổi sô cô la, bánh mì đen của Bavaria, rượu bồ đào, rượu vang,..." Một số khu vực còn tổ chức đá bóng giao hữu, khi chia tay mọi người đều hô vang: "Giáng sinh vui vẻ!"
Tuy nhiên, sau lễ Giáng sinh đáng nhớ đó, cuộc chiến vẫn tiếp diễn, hòa bình vẫn chưa thể đến. Năm 1915, chiến tranh thế giới vẫn tiếp diễn, vẫn có một thỏa thuận ngừng bắn vào dịp Giáng sinh, nhưng với quy mô nhỏ hơn. Đến cuối năm 1916, các đồng minh do Đức thống trị đã cấm hẳn thỏa thuận ngừng bắn, vì "chiến tranh là việc nghiêm túc".
Vì lý do đó, thỏa thuận ngừng bắn lịch sử này thậm chí còn kỳ diệu và quý giá hơn. Thông điệp tâm linh và lòng tốt của nhân loại đã tỏa sáng trong khoảnh khắc này, với ánh sáng vĩnh cửu. 
[caption id="attachment_1066851" align="aligncenter" width="450"] Nhà nguyện đêm Giáng sinh. Vào đêm Giáng sinh 200 năm trước, bài thánh ca “Silent Night” đã ra đời tại đây. (Ảnh: Gakuro / Wikimedia Commons)[/caption]
Chúng ta hãy một lần nữa cảm nhận sự bình yên do bài Thánh ca này mang lại:
[videoplayer id="432a4c125"]
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2ShfoIj via http://bit.ly/2ShfoIj https://www.dkn.tv
0 notes