Tumgik
#duranta repens
Witchcraft Plant and Herb safety
Tumblr media
🦋Research what plants you ingest and put into your teas. Some plants/herbs don't go together and become toxic
🦋Research what herbs you are turning to make sure it's not toxic [eg: poison ivy]
🦋Do not ingest any herbal remedies without consultation with your doctor and/or Herbalist
🦋Unless you are 100% certain what you have foraged is the correct plant put it back
🦋delightingintragedy's post on what oils to avoid while pregnant
Tumblr media
Some toxic and poisonous plants
Abrus precatorius - Crab’s eye, Gidee gidee, Jequirity bean, Rosary bean
Aconitum species - Monkshood, Wolf’s bane
Asclepias curassavica - Red-headed cotton bush
Asclepias fruiticosa - Gomphocarpus fruiticosa, Swan plant
Asclepias physocarpa - Balloon cotton bush
Acokanthera species - Bushman’s poison
Atropa belladonna - Belladonna, Deadly nightshade
Brugmansia species - Angel’s trumpet
Casabella thevetia or Thevetia peruviana - Lucky nut, Yellow oleander
Cestrum diurnum - Day-blooming cestrum, Day jessamine
Cestrum nocturnum - Lady of the night, Night jessamine
Colchicum autumnale - Autumn crocus, Crocus, Meadow saffron
Conium maculatum - Hemlock
Consolida species - Larkspur
Convallaria majalis - Lily-of-the-valley
Corynocarpus laevigatus - New Zealand laurel, Karaka nut
Cycas species - Cycad, Zamia
Daphne species - Daphne, Garland flower, Lilac daphne, Mezereon, Rose daphne, Spurge laurel, Winter daphne
Datura species - Angel’s trumpet
Datura metel - Downy thorn apple, Horn of plenty
Datura stramonium - Common thorn apple, Jamestown weed, Jimson weed
Delphinium species - Delphinium
Dieffenbachia - Dumb cane
Digitalis species - Foxglove
Duranta erecta/Duranta repens - Golden dewdrop, Sky flower
Euphorbia species - Euphorbia, Spurge
Gloriosa superba - Climbing lily, Glory lily
Gomphocarpus fruiticosa - Asclepias fruiticosa, Swan plant
Gomphocarpus physocarpus -  Asclepias physocarpa, Balloon cotton
Helleborus species - Christmas rose, Corsican Hellebore, Easter rose, Hellebore, Lenten rose
Hyoscyamus niger - Black henbane, Henbane
Jatropha multifida - Coral plant, Physic nut
 Laburnum species - Golden chain tree, Golden rain, Laburnum, Scotch laburnum
Lantana camara - Lantana, Shrub verbena
Lepidozamia species - Cycad, Zamia
Lobelia species - Cardinal flower, Lobelia
Macrozamia species - Cycad, Zamia
Melia azedarach - Bead tree, Cape lilac, Chinaberry, Persian lilac, Rosary tree, White ceda
Nerium oleander - Oleander, Rose laurel
Oenanthe crocata - Water dropwort, Hemlock
Ornithogalum species - Common star of Bethlehem, Chincherinchee, Giant chincherinchee, Star of Bethlehem
Rhodomyrtus macrocarpa - Cooktown loquat, Finger cherry, Wannakai
Ricinis communis - Castor oil plant
Solanum dulcamara - Bittersweet, Climbing nightshade
Solanum nigrum - Black nightshade, Common nightshade
Solanum pseudocapsicum - Christmas cherry, Jerusalem cherry, Winter cherry
Stropanthus species - Corkscrew flower, Spider tresses, Stropanthus
Thevetia peruviana or Casabella thevetia - Lucky nut, Yellow oleander
Toxicodendron succedaneum - Rhus, Rhus tree, Wax tree, Poison sumac
Veratrum species - False hellebores
Golden dewdrop
Black bean tree
Poison ivy
Strychnine tree 
Gympie gympie
Asparagus Fern (asparagus plumosus) (sprengeri)
Avocado (persea americana)
Blue Gum (eucalyptus globulus)
Buddist Pine (poddocarpus Macrophyllus)
Cacti :Bunny Ears (opuntia microdasy’s alkispina)
Column (cereus peruvianus)
Rat’s Tail (aporocactus flagelliformis)
Sunset (lokwia famatimensis)
Caladium (Angel’s Wings)
Century Plant
Crown of Thorns (euphorbia milii splendens)
Cyclamen
Dieffenbachia
Holly (ilex)
Ivy :Cape (tenecio macroglossus)
(hedera helix)
(senecio mikanioides)
Glacier (hedera helix glacier)
Gloire de Marengo (hedera canariensis)
Needlepoint (hedera helix sagittlae folica)
Jerusalem Cherry (solanum pseudocapsicum)
Mistletoe (phoradendron flavescens)
Philodendron :Arrowhead (syngonium podophyllum)
Black Gold ( ph. melanochryson)
Devil’s Ivy (Pothos) (scindapsus aureus)
Elephant’s Ear (philodendron hastatum)
Fiddle Leaf (ph. pandurae forme)
Green Gold (syngonium podophyllum)
Marble Queen (scindapsus aureus)
Ornamental Pepper (capsicum annuum)
Silver Vine (scindapsus pictus)
Split Leaf (monstera delicosa)
Sweetheart Vine (philodendron scandens)
Red (hemigraphis colorata)
Umbrella Plant (cyperus)
Azalea (azalea indica)Bleeding Heart (dicentra formosa)
Calla Lily (zantedeschia aethiopica)
Carnation (dianthus caryophyllus)
Castor-oil plant (ricinus communis)
Chinese or Japanese Lantern (physalis)
Chrysanthemum
Clematis
Crocus (colchicum autumnale)
Daffodil (narcissus)
DelphineumGladiola (bulb)
Hyacinthe (hyacinthus orientalis)
Iris
Jonquil (narcissus)Morning Glory (ipomaea tricolour)
Narcissus
Oleander (nerium oleander)
Pansy (seeds) (viola tricolour)
Peony (root) (paeonia officinalis)
Primrose (primula)
Sweet Pea (lathyrus odoratus)
Sweet William (dianthus barbatus)
Potato (green patches on tubers & above ground part)
Rhubarb leaves
Tomato greens
Black Locust (robinia pseudoacacia)
Buckthorn (rhamnus cathartica)Elderberry (not berries)
Horse Chestnut (aesculus hippocastanum)
Hydrangea
Laburnum (laburnum anagyroides)
Privet (ligustrum vulgare)
Virginia Creeper (ampelopis brevipedunculata)
Tumblr media
More Links
Sources: Austin Health AU, Canadian Child Care Federation
🦋Poison info plants and mushrooms - Queensland
🦋Aggie Horticulture
🦋Guide to toxic plants - National Poisons Information Centre Ireland
🦋199 Poisonous Plants to Look Out For - ProFlowers
🦋Poisonous Plants: Poisons A to Z
10 notes · View notes
maykhoanmakita · 2 years
Text
Đặc điểm, cách trồng và cách chăm sóc cây chuỗi ngọc chi tiết
Tumblr media
Cây chuỗi ngọc là một giống cây hàng rào phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đặc điểm cũng như cách trồng cây chuỗi ngọc và cách chăm sóc loài cây này. Hãy theo dõi bài viết sau để hiểu hơn về cây chuỗi ngọc nhé nhé!
Đặc điểm cây chuỗi ngọc
Để biết cách trồng cây chuỗi ngọc, chúng ta cần hiểu rõ về đặc điểm của chúng. Cây chuỗi ngọc còn được gọi là cây thanh quan, cây dâm xanh, cây rìa xanh, cây chuỗi vàng,... Tên khoa học là Duranta repens thuộc họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae).
Cây có nguồn gốc từ Tây Ấn và Nam Mỹ, thường được dùng làm cây công trình như: ở công viên, vỉa hè, khu đô thị,… Chúng thường sống theo bụi, có khả năng sinh trưởng và phát triển nhanh (có thể cao từ 0.2 – 3m), chịu hạn tốt. Loài cây này ít khi bị sâu bệnh, tuổi thọ lại cao nên nếu sử dụng cây này làm đường viền thì khá là bền với thời gian. Để kìm hãm cây chuỗi ngọc, người ta có thể cắt tỉa bớt cành lá của cây hoặc tạo hòn non bộ với dáng khác nhau.
Chuỗi ngọc có kích thước nhỏ, lá hình bầu dục dài từ 2 – 5cm, lá mọc đối xứng nhau hoặc vòng 3 lá. Lá cây thường có màu vàng óng khi non và xanh nhẵn khi về già. Hoa của chúng thường mọc trên đỉnh hoặc dọc theo thân cây, hoa dài từ 7 – 15cm có màu lam tím. Quả của cây có hình cầu màu vàng, mọc theo chùm có đường kính khoảng 1.3 cm.
Trong phong thủy, ý nghĩa cây chuỗi ngọc là: Cây chuỗi ngọc thể hiện sự sắc son, chung thủy trong tình yêu, tình bạn. Màu xanh của cây biểu trưng cho sự thanh khiết, trong sáng.
Xem thêm: Cây xanh đô thị là gì? Vai trò và quy định về cây xanh đô thị
Tác dụng của cây chuỗi ngọc
Cây chuỗi ngọc ưa sáng, tốc độ sinh trưởng nhanh và chịu hạn tốt, dễ chăm sóc. Do đó, hàng rào cây chuỗi ngọc mang lại nhiều lợi ích.
Trang trí cảnh quan
Tác dụng của cây chuỗi ngọc là trang trí cảnh quan xung quanh. Loài cây này tạo nên hàng rào xanh với những hình dạng, kích thước mong muốn của người trồng. Ngoài ra, hoa chuỗi ngọc cũng góp phần tô điểm cho không gian sống. Vì thế, trồng cây chuỗi ngọc tại khu đô thị hay sân vườn đều đem đến giá trị thẩm mỹ cao.
Đem đến không gian xanh
Không chỉ trang trí cảnh quan, việc trồng cây chuỗi ngọc làm hàng rào còn mang đến cho bạn không gian xanh tràn đầy sự tươi mát, trẻ trung. Màu xanh đặc trưng của chuỗi ngọc giúp bạn thư giãn, thoải mái, giải tỏa căng thẳng. Đồng thời chúng cũng có tác dụng thanh lọc không khí, hạn chế ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường.
Đem lại giá trị kinh tế cao
Có nhiều loại cây chuỗi ngọc khác nhau, ví dụ như: chuỗi ngọc đỏ, chuỗi ngọc treo hay chuỗi ngọc bi,… Chúng đều có giá trị kinh tế cao với giá bán giao động từ 150.000 vnđ – 300.000 vnđ tùy từng loại.
Phân loại cây chuỗi ngọc
Người ta thường phân loại cây chuỗi ngọc dựa vào màu sắc của hoa. Phổ biến nhất là các dòng cây chuỗi ngọc vàng, cây chuỗi ngọc tím, chuỗi ngọc trắng,... Dù loại chuỗi ngọc nào thì cách trồng cây chuỗi ngọc cũng tương tự nhau. Cách trồng cây chuỗi ngọc tím cũng giống cách trồng cây chuỗi ngọc vàng, trắng,...
Cây chuỗi ngọc vàng
Cây chuỗi ngọc vàng là loại cây dây leo rủ, hoa màu vàng tươi, mọc đối nhau trên một chuỗi dây dài, buông rủ. Lá nhỏ, hình bầu dục, mọc dày sát nhau, càng về phía ngọn lá càng nhỏ và thưa. Cây có hoa quanh năm nên được nhiều người yêu thích dùng cây chuỗi ngọc làm hàng rào, trang trí sân vườn, cảnh quan,...
Cây chuỗi ngọc trắng
Cây chuỗi ngọc trắng có hoa màu trắng xếp tầng rất đẹp mắt, nở gần như quanh năm. Hoa có hình ống với năm cánh hoa, màu trắng, nhụy vàng. Chúng thường tạo thành một cụm nhiều thân với các nhánh rủ xuống. Lá cây hình trứng dài 2,5-7,6 cm và được sắp xếp trên thân theo cặp đối diện nhau. Một số cây chuỗi ngọc trắng có gai và một số không có gai nào cả.
Cây chuỗi ngọc tím
Cây chuỗi ngọc tím là giống cây cho nhiều hoa hơn các giống cây chuỗi ngọc khác. Loài cây này có chiều cao lên đến 3m, dễ trồng và dễ chăm sóc. Hoa màu tím, nở quanh năm, khi kết trái tạo thành từng chùm quả hạch dài màu vàng giống hạt ngọc rất đẹp. Hàng rào cây chuỗi ngọc sẽ mang đến vẻ đẹp cho không gian sống.
Mật độ trồng cây chuỗi ngọc
Mật độ cây trồng rất quan trọng trong nông nghiệp. Mỗi cây trồng sẽ có một cách canh tác khác nhau. Vậy khoảng cách trồng cây chuỗi ngọc như thế nào? Câu trả lời là trồng từng cụm cây sao cho mật độ trồng cây chuỗi ngọc cách nhau từ 13-15cm. Với mật độ này, khi phát triển cây chuỗi ngọc sẽ tạo thành các thảm xanh rất đẹp mắt. Nếu bạn muốn trồng cây chuỗi ngọc thành hàng rào hay khung viền, khung chữ,... thì có thể căn chỉnh mật độ trồng cây chuỗi ngọc cho phù hợp.
Xem thêm:
Cắt tỉa cây xanh đô thị: vai trò và cách thực hiện
Hướng dẫn cách cắt tỉa cây cảnh đúng kỹ thuật
Cách trồng cây chuỗi ngọc
Chuỗi ngọc được trồng theo hai phương pháp chính là giâm cành và gieo hạt. Hai phương pháp nhân giống này đều khá đơn giản và dễ thực hiện.
Cách trồng cây chuỗi ngọc theo phương pháp giâm cành
Chọn cành giâm từ cây mẹ khỏe mạnh, không bị sâu bệnh, chiều dài từ 20 – 30cm. Lưu ý: nên chọn những cây chuỗi ngọc mẹ trong giai đoạn phát triển, không quá non và không quá già. Như vậy thì cây sẽ khỏe và có khả năng chống lại sâu bệnh tốt hơn.
Cắt bớt phần lá phía trên của cành giâm. Sau đó ngâm vào dung dịch IBA 0.1% nhằm kích thích mọc rễ.
Đem giâm ở trong bầu, luống đất hoặc giỏ tre. Lưu ý: khi giâm nên bổ sung thêm một lớp mùn phía trên giữ ẩm cho cành giâm giúp cây nhanh chóng mọc rễ và phát triển hơn.
Sau khoảng 2 – 4 tuần, cây sẽ bắt đầu ra rễ. Bạn chăm sóc cây thêm khoảng 1 – 2 tháng nữa là có thể đem đi trồng.
Cách trồng cây chuỗi ngọc theo phương pháp gieo hạt
Với cách trồng cây chuỗi ngọc này, bạn cần thu hoạch hạt giống từ mùa thu năm trước đem phơi khô. Hoặc bạn mua hạt giống cây chuỗi ngọc tại các trại giống. Nên chọn hạt giống chất lượng tốt, không bị côn trùng cắn hay ẩm mốc,...
Ngâm hạt giống qua nước và ủ khoảng 12h. Sau đó gieo hạt vào luống hoặc bầu. Khi gieo hạt xong, bạn rắc thêm lớp mùn phía trên cho cây không bị côn trùng hoặc chim ăn.
Sau khoảng 1 – 2 tháng, cây chuỗi ngọc sẽ nảy mầm và phát triển. Khi cây đạt chiều cao từ 20 – 25cm thì có thể đem đi trồng vào trong bầu lớn hoặc trong vườn.
Kỹ thuật trồng cây chuỗi ngọc làm hàng rào
Bước 1: Chuẩn bị đất trồng và không gian trồng
Bước đầu tiên trong kỹ thuật trồng cây chuỗi ngọc làm hàng rào chính là việc chuẩn bị đất và không gian trồng.
Nếu chọn trồng cây chuỗi ngọc trực tiếp trên nền đất, bạn chọn những nơi có đất xốp, giàu dinh dưỡng, có khả năng thoát nước tốt. Thực hiện việc cuốc, vun xới tơi đất, giữ độ ẩm bằng cách tưới một ít nước lên đất. Có thể dùng thêm phân chuồng, hoại mục bón lót nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết. Đồng thời đảm bảo môi trường khỏe mạnh tạo điều kiện cho cây phát triển. Nếu chọn trồng cây chuỗi ngọc trong chậu, bạn cần làm đất trồng tơi xốp, thông thoáng, đầy đủ chất dinh dưỡng. Đừng quên đảm bảo phải có lỗ thoát nước cho cây.
Bước 2: Chọn giống cây chuỗi ngọc
Khi thực hiện cách trồng cây chuỗi ngọc làm hàng rào, bạn nên chọn loại giống tốt, khỏe mạnh. Chọn những cây có lá đẹp, tươi tốt, không bị sâu bệnh.
Cây trồng trong nilon, có 2-3 thân cây. Loại này có ưu điểm để là dễ lấy, dễ chăm sóc, có thể để lâu. Chúng được ứng dụng trong công trình lớn, lâu dài, có thể mang đi xa.
Cây trồng dưới đất, có 3-5 thân. Loại này thích hợp trồng luôn trong 1-3 ngày. Ưu điểm cứng cáp, đẹp, bén rễ nhanh chóng.
Bước 3: Thực hiện trồng cây chuỗi ngọc Cách trồng cây chuỗi ngọc làm hàng rào, đường viền
Xác định kích cỡ đường viền theo yêu cầu.
Trồng cây theo kiểu so le. Khoảng cách chiều dọc giữa các khóm là 15cm, chiều ngang là 18-20cm.
Sau khi trồng một thời gian, tiến hành cắt tỉa 2 bên hông để cây phát triển chiều cao. Đến khi cây chuỗi ngọc cao đến mức tiêu chuẩn, tiến hành cắt phẳng bằng máy cắt tỉa hàng rào. Có thể làm khung chữ bằng cây trên bề mặt.
Cách trồng cây chuỗi ngọc thành thảm
Bạn trồng từng cụm cây chuỗi ngọc sao cho khoảng cách giữa hai gốc là 12 - 15 cm.
Sau khi trồng, thực hiện cắt tỉa và khống chế chiều cao của cây theo ý muốn.
Khoảng 3 đến 4 tháng, chúng sẽ phát triển thành thảm chuỗi ngọc đẹp mắt.
Cách chăm sóc cây chuỗi ngọc
Cây chuỗi ngọc có khả năng chịu hạn tốt và ít sâu bệnh. Tuy nhiên, để cây phát triển tốt, có được hàng rào cây chuỗi ngọc hay đường viền như ý muốn thì cây cần được chăm sóc. Dưới đây là cách chăm cây chuỗi ngọc phát triển ra hoa mà bạn nên biết:
Ánh sáng
Cây chuỗi ngọc ưa sáng nên phù hợp dùng trong công viên, công trình,... những nơi có ánh sáng tốt. Nếu bạn trồng chuỗi ngọc trong chậu thì nên đặt ở những nơi thoáng khí. Cần thường xuyên cho cây ra ngoài trời để tắm nắng. Cụ thể, bạn cho cây tắm nắng trung bình từ 2 – 3 tiếng/ ngày để cây luôn tươi tốt và ra hoa.
Nhiệt độ và độ ẩm
Cây chuỗi ngọc thích hợp phát triển trong điều kiện thời tiết nắng nóng. Nếu nhiệt độ quá thấp ( từ 3 độ C), cây chuỗi ngọc có thể bị chết hoặc rụng lá. Do đó, nếu thời tiết quá lạnh thì bạn có thể sử dụng bóng đèn để thắp giúp sưởi ấm cho cây. Với cây non mới gieo trồng, bạn nên duy trì độ ẩm vừa phải. Nhiệt độ thích hợp với chúng là từ 15 – 30 độ.
Tưới nước
Cây chuỗi ngọc ưa nước. Vì thế, khi thực hiện cách trồng và chăm sóc cây chuỗi ngọc, bạn nên bổ sung nước cho cây. Trung bình khoảng 2 lần/tuần. Bạn có thể thay đổi lượng nước và số lần tưới tùy thuộc vào cây mới trồng hay lâu năm và yếu tố thời tiết.
Tỉa cành cây
Để trồng cây chuỗi ngọc làm hàng rào hoặc làm thảm, đường viền, bạn cần chú ý tỉa cành cho cây. Đây là bước quan trọng trong cách trồng và chăm sóc cây chuỗi ngọc. Nếu dùng chuỗi ngọc làm cây cảnh để bàn, bạn thường xuyên cắt tỉa để cây không quá cao.
Nếu trồng cây chuỗi ngọc làm hàng rào, đường viền hay thảm, bạn nên cắt tỉa định kỳ 3 – 6 tháng /lần cho cây. Nếu không cắt tỉa, cây sẽ phát triển tự nhiên không theo mong muốn ban đầu, làm mấy đi hình dáng, cấu trúc mà người trồng mong muốn.
Khi cắt tỉa, bạn có thể dùng kéo hoặc các loại máy cắt tỉa hàng rào như: Makita UH353DSY, Makita UH201DZ, Makita DUH523RTX1,...
Phân bón
Khi chăm sóc cây chuỗi ngọc, bạn cần bón phân cho cây theo định kỳ 6 tháng/lần. Đấy là với hàng rào cây chuỗi ngọc, nếu bạn trồng cây trong chậu thì có thể bón phân khoảng 3 tháng/lần.
Phòng ngừa sâu bệnh
Cần thường xuyên kiểm tra, phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh cho cây chuỗi ngọc. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng vôi loại bỏ các loại nấm bệnh trong đất hay trong chậu từ các mùa trước mà bạn chưa loại bỏ được hết, hạn chế làm hại đến màu lá của cây.
Bài viết đã giúp bạn biết cách trồng cây chuỗi ngọc và cách chăm sóc chi tiết. Hy vọng thông tin này sẽ hữu ích với bạn. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng máy cắt tỉa hàng rào Makita chính hãng, vui lòng liên hệ đến Hotline: 0904 810 817 (Hà Nội) – 0979 244 335 (Hồ Chí Minh). Hoặc truy cập website Maydochuyendung.com, maykhoanmakita.net để đặt hàng online tại nhà nhé!
https://maykhoanmakita.net/tin-tuc/dac-diem-cach-trong-va-cach-cham-soc-cay-chuoi-ngoc-chi-tiet-2045.html
#thbvietnam #30macthaito #maykhoanmakita.net
0 notes
nagaino · 5 years
Photo
Tumblr media
4 notes · View notes
hanasakig3 · 2 years
Photo
Tumblr media
デュランタ #duranta #erecta #エレクタ #repens #レペンス #ハリマツリ #タイワンレンギョウ #クマツヅラ科 #flower #花 #ガーデニング #gardening #花言葉 #歓迎 #あなたを見守る #目を引く容姿 https://www.instagram.com/p/CfvvmzcB6Sh/?igshid=NGJjMDIxMWI=
0 notes
uyamt · 4 years
Photo
Tumblr media
デュランタ Duranta / Brazilian skyflower (Duranta repens)
293 notes · View notes
jimbell · 2 years
Photo
Tumblr media
Duranta or Pidgeon Berry (Duranta Repens “Geisha Girl”) Beautiful flower and berry plant that I just bought on special. It’s native to southern Florida to Mexico and South America. This cultivar is from Japan. After buying this pretty plant I find that Duranta is registered as an invasive weed by many councils of Australia. It is a prolific, fast growing weed that is spread by birds from domestic areas to natural reserves. It was introduced and marketed as a hedge plant some years ago. Many people now fight to keep this thorny pest under control. It is highly ranked in the most invasive weeds in Australia. SO … This one stays in a pot and the berries will have to be removed. #duranta #flower #berry #geishagirl #bush #american #invasive #mygarden #myplants #homegrown #australiangardens #australiangarden #purple #potplant #waterwise #lowmaintainence #easycare #verbena #weed (at Belmont, New South Wales, Australia) https://www.instagram.com/p/CcZ6TQCpU_X/?igshid=NGJjMDIxMWI=
0 notes
Photo
Tumblr media
Duranta erecta - ficha informativa Verbenaceae Duranta erecta L. Duranta repens L. Corona de novia Introducción Este arbusto o árbol es cultivado ocasionalmente en jardines, también en la Ciudad de México, ya que es muy atractivo, tanto por sus flores como sus frutos. Es también parte de la vegetación silvestre del trópico, sobre todo en el lado del Golfo de México. Nombres (Sinónimos) Duranta plumieri Jacq., Duranta xalapensis Kunth, Duranta repens L. var. canescens Moldenke, Duranta repens L. var. alba L. (Nash & Nee, 1984). Otros nombre comunes usados en español Corona de novia, espino blanco, garbancillo (Nash & Nee, 1984). Martínez (1979) menciona cólera de novio, duranta, espinaca blanca, velo de novia (Guerrero) y zarza (norte de Comitán, Chiapas). Nombres comunes en idiomas indígenas de México En Guerrero es conocida como pukil y en Yucatán como kampokoché (lengua maya), k’an-pok’ol-ché (lengua maya), x-kambokoché (lengua maya) y x-kambokolché (lengua maya) (Martínez, 1979). Nombres comunes en inglés Golden dewdrops, pigeonberry, skyflower, Aussie gold, duranta, geisha girl. Categorías taxonómicas superiores según Cronquist Reino: Plantae; Subreino: Traqueobionta (plantas vasculares); Superdivisión: Spermatophyta (plantas con semillas); División: Magnoliophyta (plantas con flor); Clase: Magnoliopsida (dicotiledóneas); Subclase: Asteridae; Orden: Lamiales. https://www.instagram.com/p/CZFwxiOuSPj/?utm_medium=tumblr
0 notes
Photo
Tumblr media
This photo of the Pingo De Oro plant was taken in the garden at the hotel. Duranta repens aurea is a species of flowering shrub in the verbena family Verbenaceae, native from Mexico to South America and the Caribbean. It is widely cultivated as an ornamental plant in tropical and subtropical gardens throughout the world and has become naturalized in many places. I learned that Costa Rica has a high demand for ornamental exports. Costa Rica has a hot tropical climate that allows many types of exotic flowers to grow and bloom. 
0 notes
keuphoxinh8 · 6 years
Text
Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy
Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủyhttps://caydepvietnam.blogspot.com/2018/12/mau-sac-cay-canh-theo-ngu-hanh-phong.html
Vườn cây, rừng cây xanh nhạt (Thuộc hành Mộc trong Ngũ hành)
Các vườn cây, khu cây xanh có màu xanh nhạt chính là phương thuốc an thần kỳ diệu. Các nhà nghiên cứu về màu sắc và các nhà tâm lý học phát hiện ra rằng, sống trong môi trường cây xanh, nhiệt độ trên bề mặt da của con người giảm được 1 – 2,3°C, mạch đập có thể giảm 4 – 8 nhịp/phút, đồng thời huyết áp có thể hạ xuống, giảm áp lực lên tim. Cây xanh có thể giảm trạng thái căng thắng, giúp người ta bình tĩnh, ôn hòa hơn, từ đó giảm thiểu các hành vi bạo lực Màu xanh nhạt tượng trưng cho sự yên tĩnh, rất tốt cho con người. Những người có tính hướng nội, tinh thần thường xuyên bị ức chế nên chọn màu xanh nhạt để trang trí căn phòng của mình, như vậy sẽ khiến người ta cảm thấy thanh thản hơn, tạo được cảm giác thoải mái, thư giãn. Màu xanh nhạt cũng là màu rất thích hợp để trang trí phòng của người bệnh. Đông y coi gan thuộc hành Mộc, gan là mẹ của mắt, muốn “bổ mẫu ích tử”, trước hết cần phải bổ gan, như vậy sẽ có tác dụng trị các bệnh về mắt 
Cách bố trí cây: Cây Kim Tiền , cây móc (Caryota – họ cau), bạch đàn Urophylla, trân châu tương tự Đài Loan, cau vua, dừa cảnh, câu Lào (cau núi), chà là cảnh, hoàng dương, nữ trinh tử, thảo quyết minh, các loài dương xỉ, như dương xỉ Boston, dương xỉ lá cuốn, dương xỉ lá đốm. Các loài cây dại như: Cây thành ngạnh,… cũng có thể trồng để tạo cảnh quan, giúp mở rộng tầm mắt của con người.
Rừng và vườn cây màu đỏ ( Thuộc hành Hỏa trong Ngũ hành )
Rừng và vườn cây màu đỏ tạo cảm giác nồng ấm, nóng bỏng. Những người tính tình lạnh lùng, không thích giao tiếp, mặc cảm, tự ti. thiếu nhiệt tình nên dùng các chất liệu màu hồng và màu đỏ để trang trí phòng ở và phòng làm việc. Màu hồng và màu đỏ có tác dụng làm người ta thêm hưng phấn, yê cuộc sống và rộng lượng, khoan dung hơn
Cách bố trí cây: Nên trồng các loài cây lá đỏ như: Cây vạn lộc , cây khói tía, dâu đỏ, lê lá đỏ, cây cộm, cây cổ yếm; hoặc trồng các loại cây có màu hồng, màu đỏ như: Hoa đào, hoa mai, hoa hồng, hoa lựu, cau đỏ,… Ngoài ra, có thể trồng ven hồ các loại cây như: Liễu hoa đỏ, bụt mọc, trì bá, thủy tùng (lá măng), tạo nên sự thay đổi về màu sắc trong bốn mùa. Ngoài việc chọn các loại cây trồng, chúng ta cũng cần chú ý tới màu sắc của các bồn và chậu trồng cây, đồng thời bài trí thêm các chậu cá vàng, vòi phun để tăng thêm sự sống động, tạo cảnh quan ấm cúng, giúp chủ nhân thêm tự tin trong cuộc sống.
Rừng cây màu vàng (Thuộc hành Thổ trong Ngũ hành)
Màu vàng tạo cho người ta cảm giác ấm cúng. Người có tính cách kiêu ngạo, hay nghi ky hoặc những người có bệnh về dạ dày, ăn không ngon miệng nên trang trí phòng ở và phòng làm việc bằng các chất liệu màu vàng và màu nâu. Các màu này sẽ tác động tới chủ nhân, giúp họ thay đổi tính cách, trở nên khiêm tốn, thận trọng và quyết đoán hơn trong công việc 
Cách bố trí cây: Nên chọn các loại cây như: Quế hoa, tre mỹ, Nam thiên trúc (trúc Phật), muông đen, cây huyền hoa, cây điệp, cây hoa hòe (Japanese pagoda tree), hoa đại, hoa Jasminum mesnyi (họ hoa nhài), cây cô tòng (Codiaeum variegatum), cây huyên (Orange daylily), các cây thuốc như: Cây hoàng bá (cortex phellodendri), cây cúc dại, cây dạ hương,… Các loài cây màu vàng rất có lợi cho đường ruột, giúp tăng cường hệ thống tiêu hóa. Bạn có thể trồng các loài cây trên trong phòng ăn, phòng khách, trong vườn đều có tác dụng tương tự như nhau.
Rừng cây và vườn cây màu trắng (Thuộc hành Kim trong Ngũ hành)
Các loài cây màu trắng thường tạo cảm giác sạch sẽ, thanh tao, nhẹ nhàng. Đông y xếp màu trắng vào hành Kim trong Ngũ hành, nó liên quan đến phổi. Bạn nên dùng màu trắng để trang trí phòng của người bị bệnh khó thở, ho nhiều, viêm phế quản, vì màu trắng có tác động tốt tới họ, rất có lợi cho sức khỏe . Xung quanh nhà của những người bị bệnh kể trên nên trang trí các cầu gỗ, trồng các loài hoa màu trắng, như: Bạch đàn thân trắng (Eucalyptus citriodora), cây thông, tràm Úc (Melaleuca leucadenliệu), cây ngọc ngân … hoặc loài cây có hoa trắng, lá có mùi thơm họ cam chanh như: Cam, quýt, quất, bưởi, cây cari, cây qua lâu,… Các loài cây có thể vừa dùng làm cảnh, vừa dùng làm thuốc: Hoa định hướng trắng, hoa thụy hương (daphne), cam canh, ngưu bàng tử (Fructus Arctii – cây họ cúc). Ngoài ra có thể trồng các loài cây nhiệt đới hoa trắng như: Hoa nhài, trân châu (chi bần – Lythraceae), hoặc các loại cây hàn đới hoa trắng như: Hoa trận châu, tử vì hoa trắng, tủ cầu hoa trắng,… để tạo cảnh vườn cây, rừng cây trắng có tác dụng bổ phế, tăng cường sức khỏe
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam (còn gọi là vườn cây màu tối) (Thuộc hành Thủy trong Ngũ hành)
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam thường tạo cảm giác yên tĩnh. Người có tính tình nóng nảy, dễ xúc động, tinh thần bất an, dễ nóng giận nên trồng trong phòng ở và phòng làm việc các loại cây màu xanh lam hoặc lam nhạt. Các loại cây này có tác dụng điều chỉnh tâm trạng, giúp họ trấn tĩnh hơn, sống ôn hòa hơn, bình tĩnh trong mọi công việc. Những người bị bệnh về tim mạch cũng nên trồng các loại cây có lá xanh lam để dưỡng sinh, trị bệnh.
Khi chọn, nên chọn các loại cây như: Cây Tùng Bồng Lai , dừa cảnh (dừa tam giác, bạch đàn thân xanh, cây trân châu tương tự (thân gỗ lá xanh), bách thân xám, bằng lăng, hoa phượng, thủy ti liễu (Tamarix chinensis Lour), cây chuỗi ngọc (Duranta repens Linn), hoa lưu ly, hoa violet, hoa tử vi, hoa Glosinia; các loài cây thuốc có lá xanh như: Ban Lan Gen (loài hoa có xuất xứ từ Trung Quốc),… Ngoài ra còn có các loại cây như cây tử đằng, hoặc hoa có mùi thơm nồng như hoa ngâu, hoa hàm tiếu (có nơi gọi là hướng tiêu),…
Để tạo rừng cây, vườn cây màu tối, chúng ta có thể trồng các loại cây có lá màu xanh đậm như: Cây nhựa ruổi, cây thông đen (hắc tùng), tùng La hán, cây sâm nam, sâm thơm (Heteropanax fragrans), cây sồi xanh (Sapium sebiferum), cây đa (Ficus), đa búp đỏ (Ficus elastica), thiết mộc lan, bách tán, vạn tuế và thiên tuế (Cycas revoluta Thunb), cây hắc tử có xuất xứ từ nước ngoài (Xanthorrhoea australis – loài cây trồng giống như hình người da đen tóc đen, rất độc đáo, có tác dụng phòng hỏa chống cháy), bồ đào Hải Nam , cây hoa trà. Ngoài ra các thực vật thủy sinh như: Hoa sen, hoa súng hoặc các cây thuốc như: Bán phong hạ (Semiliquidambar) – có tác dụng khu phong; đỗ trọng – bổ thận; cây ngọc quế, cây ngân hạnh – bổ thận tráng dương; cây xương bồ (Acorus calamus) – nhuận tràng, thông huyết ích não; các loài cây dây leo như: Cây La hán (họ bầu), dạ giao đằng (có nơi gọi là thủ ô đằng), hoa lạc tiên (chanh leo – Passionfora), hồng xiêm, cây sung tượng trưng cho sự trường thọ, đều là những nguyên liệu lý tưởng để tạo vườn cây màu xanh đậm. Ngoài các loại cây kể trên, người ta có thể dùng các chậu cây cảnh có màu xanh đậm như: Cườm rụng (trà Phúc Kiến), hoàng dương (Buxus sinica), cây canh châu (Sageretia theezans), cây thông trắng (pinus parviflora), hoa sao để tạo quang cảnh có sắc trắng. Các loài cây trên có thể đặt trên giá, đôn cổ hoặc giả cổ, nguyên liệu tạo vườn kết hợp với việc treo câu đối, tranh ảnh, hoành phi cây màu tối phù hợp tạo không gian cổ kính. Không gian như vậy vừa thanh tịnh vừa có tác dụng dưỡng lão tăng thọ, đặc biệt thích hợp với những gia đình có người già.
Bài viết:
Cây phong thủy theo mệnh giúp gia chủ tăng tài lộc
The post Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy appeared first on Cây cảnh Phố Xinh.
Source: https://ift.tt/2FShtc2
0 notes
pellygrossy · 6 years
Text
Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy
Vườn cây, rừng cây xanh nhạt (Thuộc hành Mộc trong Ngũ hành)
Các vườn cây, khu cây xanh có màu xanh nhạt chính là phương thuốc an thần kỳ diệu. Các nhà nghiên cứu về màu sắc và các nhà tâm lý học phát hiện ra rằng, sống trong môi trường cây xanh, nhiệt độ trên bề mặt da của con người giảm được 1 – 2,3°C, mạch đập có thể giảm 4 – 8 nhịp/phút, đồng thời huyết áp có thể hạ xuống, giảm áp lực lên tim. Cây xanh có thể giảm trạng thái căng thắng, giúp người ta bình tĩnh, ôn hòa hơn, từ đó giảm thiểu các hành vi bạo lực Màu xanh nhạt tượng trưng cho sự yên tĩnh, rất tốt cho con người. Những người có tính hướng nội, tinh thần thường xuyên bị ức chế nên chọn màu xanh nhạt để trang trí căn phòng của mình, như vậy sẽ khiến người ta cảm thấy thanh thản hơn, tạo được cảm giác thoải mái, thư giãn. Màu xanh nhạt cũng là màu rất thích hợp để trang trí phòng của người bệnh. Đông y coi gan thuộc hành Mộc, gan là mẹ của mắt, muốn “bổ mẫu ích tử”, trước hết cần phải bổ gan, như vậy sẽ có tác dụng trị các bệnh về mắt 
Cách bố trí cây: Cây Kim Tiền , cây móc (Caryota – họ cau), bạch đàn Urophylla, trân châu tương tự Đài Loan, cau vua, dừa cảnh, câu Lào (cau núi), chà là cảnh, hoàng dương, nữ trinh tử, thảo quyết minh, các loài dương xỉ, như dương xỉ Boston, dương xỉ lá cuốn, dương xỉ lá đốm. Các loài cây dại như: Cây thành ngạnh,… cũng có thể trồng để tạo cảnh quan, giúp mở rộng tầm mắt của con người.
Rừng và vườn cây màu đỏ ( Thuộc hành Hỏa trong Ngũ hành )
Rừng và vườn cây màu đỏ tạo cảm giác nồng ấm, nóng bỏng. Những người tính tình lạnh lùng, không thích giao tiếp, mặc cảm, tự ti. thiếu nhiệt tình nên dùng các chất liệu màu hồng và màu đỏ để trang trí phòng ở và phòng làm việc. Màu hồng và màu đỏ có tác dụng làm người ta thêm hưng phấn, yê cuộc sống và rộng lượng, khoan dung hơn
Cách bố trí cây: Nên trồng các loài cây lá đỏ như: Cây vạn lộc , cây khói tía, dâu đỏ, lê lá đỏ, cây cộm, cây cổ yếm; hoặc trồng các loại cây có màu hồng, màu đỏ như: Hoa đào, hoa mai, hoa hồng, hoa lựu, cau đỏ,… Ngoài ra, có thể trồng ven hồ các loại cây như: Liễu hoa đỏ, bụt mọc, trì bá, thủy tùng (lá măng), tạo nên sự thay đổi về màu sắc trong bốn mùa. Ngoài việc chọn các loại cây trồng, chúng ta cũng cần chú ý tới màu sắc của các bồn và chậu trồng cây, đồng thời bài trí thêm các chậu cá vàng, vòi phun để tăng thêm sự sống động, tạo cảnh quan ấm cúng, giúp chủ nhân thêm tự tin trong cuộc sống.
Rừng cây màu vàng (Thuộc hành Thổ trong Ngũ hành)
Màu vàng tạo cho người ta cảm giác ấm cúng. Người có tính cách kiêu ngạo, hay nghi ky hoặc những người có bệnh về dạ dày, ăn không ngon miệng nên trang trí phòng ở và phòng làm việc bằng các chất liệu màu vàng và màu nâu. Các màu này sẽ tác động tới chủ nhân, giúp họ thay đổi tính cách, trở nên khiêm tốn, thận trọng và quyết đoán hơn trong công việc 
Cách bố trí cây: Nên chọn các loại cây như: Quế hoa, tre mỹ, Nam thiên trúc (trúc Phật), muông đen, cây huyền hoa, cây điệp, cây hoa hòe (Japanese pagoda tree), hoa đại, hoa Jasminum mesnyi (họ hoa nhài), cây cô tòng (Codiaeum variegatum), cây huyên (Orange daylily), các cây thuốc như: Cây hoàng bá (cortex phellodendri), cây cúc dại, cây dạ hương,… Các loài cây màu vàng rất có lợi cho đường ruột, giúp tăng cường hệ thống tiêu hóa. Bạn có thể trồng các loài cây trên trong phòng ăn, phòng khách, trong vườn đều có tác dụng tương tự như nhau.
Rừng cây và vườn cây màu trắng (Thuộc hành Kim trong Ngũ hành)
Các loài cây màu trắng thường tạo cảm giác sạch sẽ, thanh tao, nhẹ nhàng. Đông y xếp màu trắng vào hành Kim trong Ngũ hành, nó liên quan đến phổi. Bạn nên dùng màu trắng để trang trí phòng của người bị bệnh khó thở, ho nhiều, viêm phế quản, vì màu trắng có tác động tốt tới họ, rất có lợi cho sức khỏe . Xung quanh nhà của những người bị bệnh kể trên nên trang trí các cầu gỗ, trồng các loài hoa màu trắng, như: Bạch đàn thân trắng (Eucalyptus citriodora), cây thông, tràm Úc (Melaleuca leucadenliệu), cây ngọc ngân … hoặc loài cây có hoa trắng, lá có mùi thơm họ cam chanh như: Cam, quýt, quất, bưởi, cây cari, cây qua lâu,… Các loài cây có thể vừa dùng làm cảnh, vừa dùng làm thuốc: Hoa định hướng trắng, hoa thụy hương (daphne), cam canh, ngưu bàng tử (Fructus Arctii – cây họ cúc). Ngoài ra có thể trồng các loài cây nhiệt đới hoa trắng như: Hoa nhài, trân châu (chi bần – Lythraceae), hoặc các loại cây hàn đới hoa trắng như: Hoa trận châu, tử vì hoa trắng, tủ cầu hoa trắng,… để tạo cảnh vườn cây, rừng cây trắng có tác dụng bổ phế, tăng cường sức khỏe
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam (còn gọi là vườn cây màu tối) (Thuộc hành Thủy trong Ngũ hành)
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam thường tạo cảm giác yên tĩnh. Người có tính tình nóng nảy, dễ xúc động, tinh thần bất an, dễ nóng giận nên trồng trong phòng ở và phòng làm việc các loại cây màu xanh lam hoặc lam nhạt. Các loại cây này có tác dụng điều chỉnh tâm trạng, giúp họ trấn tĩnh hơn, sống ôn hòa hơn, bình tĩnh trong mọi công việc. Những người bị bệnh về tim mạch cũng nên trồng các loại cây có lá xanh lam để dưỡng sinh, trị bệnh.
Khi chọn, nên chọn các loại cây như: Cây Tùng Bồng Lai , dừa cảnh (dừa tam giác, bạch đàn thân xanh, cây trân châu tương tự (thân gỗ lá xanh), bách thân xám, bằng lăng, hoa phượng, thủy ti liễu (Tamarix chinensis Lour), cây chuỗi ngọc (Duranta repens Linn), hoa lưu ly, hoa violet, hoa tử vi, hoa Glosinia; các loài cây thuốc có lá xanh như: Ban Lan Gen (loài hoa có xuất xứ từ Trung Quốc),… Ngoài ra còn có các loại cây như cây tử đằng, hoặc hoa có mùi thơm nồng như hoa ngâu, hoa hàm tiếu (có nơi gọi là hướng tiêu),…
Để tạo rừng cây, vườn cây màu tối, chúng ta có thể trồng các loại cây có lá màu xanh đậm như: Cây nhựa ruổi, cây thông đen (hắc tùng), tùng La hán, cây sâm nam, sâm thơm (Heteropanax fragrans), cây sồi xanh (Sapium sebiferum), cây đa (Ficus), đa búp đỏ (Ficus elastica), thiết mộc lan, bách tán, vạn tuế và thiên tuế (Cycas revoluta Thunb), cây hắc tử có xuất xứ từ nước ngoài (Xanthorrhoea australis – loài cây trồng giống như hình người da đen tóc đen, rất độc đáo, có tác dụng phòng hỏa chống cháy), bồ đào Hải Nam , cây hoa trà. Ngoài ra các thực vật thủy sinh như: Hoa sen, hoa súng hoặc các cây thuốc như: Bán phong hạ (Semiliquidambar) – có tác dụng khu phong; đỗ trọng – bổ thận; cây ngọc quế, cây ngân hạnh – bổ thận tráng dương; cây xương bồ (Acorus calamus) – nhuận tràng, thông huyết ích não; các loài cây dây leo như: Cây La hán (họ bầu), dạ giao đằng (có nơi gọi là thủ ô đằng), hoa lạc tiên (chanh leo – Passionfora), hồng xiêm, cây sung tượng trưng cho sự trường thọ, đều là những nguyên liệu lý tưởng để tạo vườn cây màu xanh đậm. Ngoài các loại cây kể trên, người ta có thể dùng các chậu cây cảnh có màu xanh đậm như: Cườm rụng (trà Phúc Kiến), hoàng dương (Buxus sinica), cây canh châu (Sageretia theezans), cây thông trắng (pinus parviflora), hoa sao để tạo quang cảnh có sắc trắng. Các loài cây trên có thể đặt trên giá, đôn cổ hoặc giả cổ, nguyên liệu tạo vườn kết hợp với việc treo câu đối, tranh ảnh, hoành phi cây màu tối phù hợp tạo không gian cổ kính. Không gian như vậy vừa thanh tịnh vừa có tác dụng dưỡng lão tăng thọ, đặc biệt thích hợp với những gia đình có người già.
Bài viết:
Cây phong thủy theo mệnh giúp gia chủ tăng tài lộc
The post Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy appeared first on Cây cảnh Phố Xinh.
via Cây cảnh Phố Xinh https://caycanhdebanphoxinh.com/mau-sac-cay-canh-theo-ngu-hanh-phong-thuy/
Source: http://iclg2018.weebly.com/blog/mau-sac-cay-canh-theo-ngu-hanh-phong-thuy
0 notes
welcometoroute113 · 6 years
Text
Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy
Vườn cây, rừng cây xanh nhạt (Thuộc hành Mộc trong Ngũ hành)
Các vườn cây, khu cây xanh có màu xanh nhạt chính là phương thuốc an thần kỳ diệu. Các nhà nghiên cứu về màu sắc và các nhà tâm lý học phát hiện ra rằng, sống trong môi trường cây xanh, nhiệt độ trên bề mặt da của con người giảm được 1 – 2,3°C, mạch đập có thể giảm 4 – 8 nhịp/phút, đồng thời huyết áp có thể hạ xuống, giảm áp lực lên tim. Cây xanh có thể giảm trạng thái căng thắng, giúp người ta bình tĩnh, ôn hòa hơn, từ đó giảm thiểu các hành vi bạo lực Màu xanh nhạt tượng trưng cho sự yên tĩnh, rất tốt cho con người. Những người có tính hướng nội, tinh thần thường xuyên bị ức chế nên chọn màu xanh nhạt để trang trí căn phòng của mình, như vậy sẽ khiến người ta cảm thấy thanh thản hơn, tạo được cảm giác thoải mái, thư giãn. Màu xanh nhạt cũng là màu rất thích hợp để trang trí phòng của người bệnh. Đông y coi gan thuộc hành Mộc, gan là mẹ của mắt, muốn “bổ mẫu ích tử”, trước hết cần phải bổ gan, như vậy sẽ có tác dụng trị các bệnh về mắt 
Cách bố trí cây: Cây Kim Tiền , cây móc (Caryota – họ cau), bạch đàn Urophylla, trân châu tương tự Đài Loan, cau vua, dừa cảnh, câu Lào (cau núi), chà là cảnh, hoàng dương, nữ trinh tử, thảo quyết minh, các loài dương xỉ, như dương xỉ Boston, dương xỉ lá cuốn, dương xỉ lá đốm. Các loài cây dại như: Cây thành ngạnh,… cũng có thể trồng để tạo cảnh quan, giúp mở rộng tầm mắt của con người.
Rừng và vườn cây màu đỏ ( Thuộc hành Hỏa trong Ngũ hành )
Rừng và vườn cây màu đỏ tạo cảm giác nồng ấm, nóng bỏng. Những người tính tình lạnh lùng, không thích giao tiếp, mặc cảm, tự ti. thiếu nhiệt tình nên dùng các chất liệu màu hồng và màu đỏ để trang trí phòng ở và phòng làm việc. Màu hồng và màu đỏ có tác dụng làm người ta thêm hưng phấn, yê cuộc sống và rộng lượng, khoan dung hơn
Cách bố trí cây: Nên trồng các loài cây lá đỏ như: Cây vạn lộc , cây khói tía, dâu đỏ, lê lá đỏ, cây cộm, cây cổ yếm; hoặc trồng các loại cây có màu hồng, màu đỏ như: Hoa đào, hoa mai, hoa hồng, hoa lựu, cau đỏ,… Ngoài ra, có thể trồng ven hồ các loại cây như: Liễu hoa đỏ, bụt mọc, trì bá, thủy tùng (lá măng), tạo nên sự thay đổi về màu sắc trong bốn mùa. Ngoài việc chọn các loại cây trồng, chúng ta cũng cần chú ý tới màu sắc của các bồn và chậu trồng cây, đồng thời bài trí thêm các chậu cá vàng, vòi phun để tăng thêm sự sống động, tạo cảnh quan ấm cúng, giúp chủ nhân thêm tự tin trong cuộc sống.
Rừng cây màu vàng (Thuộc hành Thổ trong Ngũ hành)
Màu vàng tạo cho người ta cảm giác ấm cúng. Người có tính cách kiêu ngạo, hay nghi ky hoặc những người có bệnh về dạ dày, ăn không ngon miệng nên trang trí phòng ở và phòng làm việc bằng các chất liệu màu vàng và màu nâu. Các màu này sẽ tác động tới chủ nhân, giúp họ thay đổi tính cách, trở nên khiêm tốn, thận trọng và quyết đoán hơn trong công việc 
Cách bố trí cây: Nên chọn các loại cây như: Quế hoa, tre mỹ, Nam thiên trúc (trúc Phật), muông đen, cây huyền hoa, cây điệp, cây hoa hòe (Japanese pagoda tree), hoa đại, hoa Jasminum mesnyi (họ hoa nhài), cây cô tòng (Codiaeum variegatum), cây huyên (Orange daylily), các cây thuốc như: Cây hoàng bá (cortex phellodendri), cây cúc dại, cây dạ hương,… Các loài cây màu vàng rất có lợi cho đường ruột, giúp tăng cường hệ thống tiêu hóa. Bạn có thể trồng các loài cây trên trong phòng ăn, phòng khách, trong vườn đều có tác dụng tương tự như nhau.
Rừng cây và vườn cây màu trắng (Thuộc hành Kim trong Ngũ hành)
Các loài cây màu trắng thường tạo cảm giác sạch sẽ, thanh tao, nhẹ nhàng. Đông y xếp màu trắng vào hành Kim trong Ngũ hành, nó liên quan đến phổi. Bạn nên dùng màu trắng để trang trí phòng của người bị bệnh khó thở, ho nhiều, viêm phế quản, vì màu trắng có tác động tốt tới họ, rất có lợi cho sức khỏe . Xung quanh nhà của những người bị bệnh kể trên nên trang trí các cầu gỗ, trồng các loài hoa màu trắng, như: Bạch đàn thân trắng (Eucalyptus citriodora), cây thông, tràm Úc (Melaleuca leucadenliệu), cây ngọc ngân … hoặc loài cây có hoa trắng, lá có mùi thơm họ cam chanh như: Cam, quýt, quất, bưởi, cây cari, cây qua lâu,… Các loài cây có thể vừa dùng làm cảnh, vừa dùng làm thuốc: Hoa định hướng trắng, hoa thụy hương (daphne), cam canh, ngưu bàng tử (Fructus Arctii – cây họ cúc). Ngoài ra có thể trồng các loài cây nhiệt đới hoa trắng như: Hoa nhài, trân châu (chi bần – Lythraceae), hoặc các loại cây hàn đới hoa trắng như: Hoa trận châu, tử vì hoa trắng, tủ cầu hoa trắng,… để tạo cảnh vườn cây, rừng cây trắng có tác dụng bổ phế, tăng cường sức khỏe
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam (còn gọi là vườn cây màu tối) (Thuộc hành Thủy trong Ngũ hành)
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam thường tạo cảm giác yên tĩnh. Người có tính tình nóng nảy, dễ xúc động, tinh thần bất an, dễ nóng giận nên trồng trong phòng ở và phòng làm việc các loại cây màu xanh lam hoặc lam nhạt. Các loại cây này có tác dụng điều chỉnh tâm trạng, giúp họ trấn tĩnh hơn, sống ôn hòa hơn, bình tĩnh trong mọi công việc. Những người bị bệnh về tim mạch cũng nên trồng các loại cây có lá xanh lam để dưỡng sinh, trị bệnh.
Khi chọn, nên chọn các loại cây như: Cây Tùng Bồng Lai , dừa cảnh (dừa tam giác, bạch đàn thân xanh, cây trân châu tương tự (thân gỗ lá xanh), bách thân xám, bằng lăng, hoa phượng, thủy ti liễu (Tamarix chinensis Lour), cây chuỗi ngọc (Duranta repens Linn), hoa lưu ly, hoa violet, hoa tử vi, hoa Glosinia; các loài cây thuốc có lá xanh như: Ban Lan Gen (loài hoa có xuất xứ từ Trung Quốc),… Ngoài ra còn có các loại cây như cây tử đằng, hoặc hoa có mùi thơm nồng như hoa ngâu, hoa hàm tiếu (có nơi gọi là hướng tiêu),…
Để tạo rừng cây, vườn cây màu tối, chúng ta có thể trồng các loại cây có lá màu xanh đậm như: Cây nhựa ruổi, cây thông đen (hắc tùng), tùng La hán, cây sâm nam, sâm thơm (Heteropanax fragrans), cây sồi xanh (Sapium sebiferum), cây đa (Ficus), đa búp đỏ (Ficus elastica), thiết mộc lan, bách tán, vạn tuế và thiên tuế (Cycas revoluta Thunb), cây hắc tử có xuất xứ từ nước ngoài (Xanthorrhoea australis – loài cây trồng giống như hình người da đen tóc đen, rất độc đáo, có tác dụng phòng hỏa chống cháy), bồ đào Hải Nam , cây hoa trà. Ngoài ra các thực vật thủy sinh như: Hoa sen, hoa súng hoặc các cây thuốc như: Bán phong hạ (Semiliquidambar) – có tác dụng khu phong; đỗ trọng – bổ thận; cây ngọc quế, cây ngân hạnh – bổ thận tráng dương; cây xương bồ (Acorus calamus) – nhuận tràng, thông huyết ích não; các loài cây dây leo như: Cây La hán (họ bầu), dạ giao đằng (có nơi gọi là thủ ô đằng), hoa lạc tiên (chanh leo – Passionfora), hồng xiêm, cây sung tượng trưng cho sự trường thọ, đều là những nguyên liệu lý tưởng để tạo vườn cây màu xanh đậm. Ngoài các loại cây kể trên, người ta có thể dùng các chậu cây cảnh có màu xanh đậm như: Cườm rụng (trà Phúc Kiến), hoàng dương (Buxus sinica), cây canh châu (Sageretia theezans), cây thông trắng (pinus parviflora), hoa sao để tạo quang cảnh có sắc trắng. Các loài cây trên có thể đặt trên giá, đôn cổ hoặc giả cổ, nguyên liệu tạo vườn kết hợp với việc treo câu đối, tranh ảnh, hoành phi cây màu tối phù hợp tạo không gian cổ kính. Không gian như vậy vừa thanh tịnh vừa có tác dụng dưỡng lão tăng thọ, đặc biệt thích hợp với những gia đình có người già.
Bài viết:
Cây phong thủy theo mệnh giúp gia chủ tăng tài lộc
The post Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy appeared first on Cây cảnh Phố Xinh.
Source: https://caycanhdebanphoxinh.com/mau-sac-cay-canh-theo-ngu-hanh-phong-thuy/ Source: https://ompulsive-mistreating.tumblr.com/post/180674549069
0 notes
onepieceheadcanon · 6 years
Text
Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy
Vườn cây, rừng cây xanh nhạt (Thuộc hành Mộc trong Ngũ hành)
Các vườn cây, khu cây xanh có màu xanh nhạt chính là phương thuốc an thần kỳ diệu. Các nhà nghiên cứu về màu sắc và các nhà tâm lý học phát hiện ra rằng, sống trong môi trường cây xanh, nhiệt độ trên bề mặt da của con người giảm được 1 – 2,3°C, mạch đập có thể giảm 4 – 8 nhịp/phút, đồng thời huyết áp có thể hạ xuống, giảm áp lực lên tim. Cây xanh có thể giảm trạng thái căng thắng, giúp người ta bình tĩnh, ôn hòa hơn, từ đó giảm thiểu các hành vi bạo lực Màu xanh nhạt tượng trưng cho sự yên tĩnh, rất tốt cho con người. Những người có tính hướng nội, tinh thần thường xuyên bị ức chế nên chọn màu xanh nhạt để trang trí căn phòng của mình, như vậy sẽ khiến người ta cảm thấy thanh thản hơn, tạo được cảm giác thoải mái, thư giãn. Màu xanh nhạt cũng là màu rất thích hợp để trang trí phòng của người bệnh. Đông y coi gan thuộc hành Mộc, gan là mẹ của mắt, muốn “bổ mẫu ích tử”, trước hết cần phải bổ gan, như vậy sẽ có tác dụng trị các bệnh về mắt 
Cách bố trí cây: Cây Kim Tiền , cây móc (Caryota – họ cau), bạch đàn Urophylla, trân châu tương tự Đài Loan, cau vua, dừa cảnh, câu Lào (cau núi), chà là cảnh, hoàng dương, nữ trinh tử, thảo quyết minh, các loài dương xỉ, như dương xỉ Boston, dương xỉ lá cuốn, dương xỉ lá đốm. Các loài cây dại như: Cây thành ngạnh,… cũng có thể trồng để tạo cảnh quan, giúp mở rộng tầm mắt của con người.
Rừng và vườn cây màu đỏ ( Thuộc hành Hỏa trong Ngũ hành )
Rừng và vườn cây màu đỏ tạo cảm giác nồng ấm, nóng bỏng. Những người tính tình lạnh lùng, không thích giao tiếp, mặc cảm, tự ti. thiếu nhiệt tình nên dùng các chất liệu màu hồng và màu đỏ để trang trí phòng ở và phòng làm việc. Màu hồng và màu đỏ có tác dụng làm người ta thêm hưng phấn, yê cuộc sống và rộng lượng, khoan dung hơn
Cách bố trí cây: Nên trồng các loài cây lá đỏ như: Cây vạn lộc , cây khói tía, dâu đỏ, lê lá đỏ, cây cộm, cây cổ yếm; hoặc trồng các loại cây có màu hồng, màu đỏ như: Hoa đào, hoa mai, hoa hồng, hoa lựu, cau đỏ,… Ngoài ra, có thể trồng ven hồ các loại cây như: Liễu hoa đỏ, bụt mọc, trì bá, thủy tùng (lá măng), tạo nên sự thay đổi về màu sắc trong bốn mùa. Ngoài việc chọn các loại cây trồng, chúng ta cũng cần chú ý tới màu sắc của các bồn và chậu trồng cây, đồng thời bài trí thêm các chậu cá vàng, vòi phun để tăng thêm sự sống động, tạo cảnh quan ấm cúng, giúp chủ nhân thêm tự tin trong cuộc sống.
Rừng cây màu vàng (Thuộc hành Thổ trong Ngũ hành)
Màu vàng tạo cho người ta cảm giác ấm cúng. Người có tính cách kiêu ngạo, hay nghi ky hoặc những người có bệnh về dạ dày, ăn không ngon miệng nên trang trí phòng ở và phòng làm việc bằng các chất liệu màu vàng và màu nâu. Các màu này sẽ tác động tới chủ nhân, giúp họ thay đổi tính cách, trở nên khiêm tốn, thận trọng và quyết đoán hơn trong công việc 
Cách bố trí cây: Nên chọn các loại cây như: Quế hoa, tre mỹ, Nam thiên trúc (trúc Phật), muông đen, cây huyền hoa, cây điệp, cây hoa hòe (Japanese pagoda tree), hoa đại, hoa Jasminum mesnyi (họ hoa nhài), cây cô tòng (Codiaeum variegatum), cây huyên (Orange daylily), các cây thuốc như: Cây hoàng bá (cortex phellodendri), cây cúc dại, cây dạ hương,… Các loài cây màu vàng rất có lợi cho đường ruột, giúp tăng cường hệ thống tiêu hóa. Bạn có thể trồng các loài cây trên trong phòng ăn, phòng khách, trong vườn đều có tác dụng tương tự như nhau.
Rừng cây và vườn cây màu trắng (Thuộc hành Kim trong Ngũ hành)
Các loài cây màu trắng thường tạo cảm giác sạch sẽ, thanh tao, nhẹ nhàng. Đông y xếp màu trắng vào hành Kim trong Ngũ hành, nó liên quan đến phổi. Bạn nên dùng màu trắng để trang trí phòng của người bị bệnh khó thở, ho nhiều, viêm phế quản, vì màu trắng có tác động tốt tới họ, rất có lợi cho sức khỏe . Xung quanh nhà của những người bị bệnh kể trên nên trang trí các cầu gỗ, trồng các loài hoa màu trắng, như: Bạch đàn thân trắng (Eucalyptus citriodora), cây thông, tràm Úc (Melaleuca leucadenliệu), cây ngọc ngân … hoặc loài cây có hoa trắng, lá có mùi thơm họ cam chanh như: Cam, quýt, quất, bưởi, cây cari, cây qua lâu,… Các loài cây có thể vừa dùng làm cảnh, vừa dùng làm thuốc: Hoa định hướng trắng, hoa thụy hương (daphne), cam canh, ngưu bàng tử (Fructus Arctii – cây họ cúc). Ngoài ra có thể trồng các loài cây nhiệt đới hoa trắng như: Hoa nhài, trân châu (chi bần – Lythraceae), hoặc các loại cây hàn đới hoa trắng như: Hoa trận châu, tử vì hoa trắng, tủ cầu hoa trắng,… để tạo cảnh vườn cây, rừng cây trắng có tác dụng bổ phế, tăng cường sức khỏe
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam (còn gọi là vườn cây màu tối) (Thuộc hành Thủy trong Ngũ hành)
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam thường tạo cảm giác yên tĩnh. Người có tính tình nóng nảy, dễ xúc động, tinh thần bất an, dễ nóng giận nên trồng trong phòng ở và phòng làm việc các loại cây màu xanh lam hoặc lam nhạt. Các loại cây này có tác dụng điều chỉnh tâm trạng, giúp họ trấn tĩnh hơn, sống ôn hòa hơn, bình tĩnh trong mọi công việc. Những người bị bệnh về tim mạch cũng nên trồng các loại cây có lá xanh lam để dưỡng sinh, trị bệnh.
Khi chọn, nên chọn các loại cây như: Cây Tùng Bồng Lai , dừa cảnh (dừa tam giác, bạch đàn thân xanh, cây trân châu tương tự (thân gỗ lá xanh), bách thân xám, bằng lăng, hoa phượng, thủy ti liễu (Tamarix chinensis Lour), cây chuỗi ngọc (Duranta repens Linn), hoa lưu ly, hoa violet, hoa tử vi, hoa Glosinia; các loài cây thuốc có lá xanh như: Ban Lan Gen (loài hoa có xuất xứ từ Trung Quốc),… Ngoài ra còn có các loại cây như cây tử đằng, hoặc hoa có mùi thơm nồng như hoa ngâu, hoa hàm tiếu (có nơi gọi là hướng tiêu),…
Để tạo rừng cây, vườn cây màu tối, chúng ta có thể trồng các loại cây có lá màu xanh đậm như: Cây nhựa ruổi, cây thông đen (hắc tùng), tùng La hán, cây sâm nam, sâm thơm (Heteropanax fragrans), cây sồi xanh (Sapium sebiferum), cây đa (Ficus), đa búp đỏ (Ficus elastica), thiết mộc lan, bách tán, vạn tuế và thiên tuế (Cycas revoluta Thunb), cây hắc tử có xuất xứ từ nước ngoài (Xanthorrhoea australis – loài cây trồng giống như hình người da đen tóc đen, rất độc đáo, có tác dụng phòng hỏa chống cháy), bồ đào Hải Nam , cây hoa trà. Ngoài ra các thực vật thủy sinh như: Hoa sen, hoa súng hoặc các cây thuốc như: Bán phong hạ (Semiliquidambar) – có tác dụng khu phong; đỗ trọng – bổ thận; cây ngọc quế, cây ngân hạnh – bổ thận tráng dương; cây xương bồ (Acorus calamus) – nhuận tràng, thông huyết ích não; các loài cây dây leo như: Cây La hán (họ bầu), dạ giao đằng (có nơi gọi là thủ ô đằng), hoa lạc tiên (chanh leo – Passionfora), hồng xiêm, cây sung tượng trưng cho sự trường thọ, đều là những nguyên liệu lý tưởng để tạo vườn cây màu xanh đậm. Ngoài các loại cây kể trên, người ta có thể dùng các chậu cây cảnh có màu xanh đậm như: Cườm rụng (trà Phúc Kiến), hoàng dương (Buxus sinica), cây canh châu (Sageretia theezans), cây thông trắng (pinus parviflora), hoa sao để tạo quang cảnh có sắc trắng. Các loài cây trên có thể đặt trên giá, đôn cổ hoặc giả cổ, nguyên liệu tạo vườn kết hợp với việc treo câu đối, tranh ảnh, hoành phi cây màu tối phù hợp tạo không gian cổ kính. Không gian như vậy vừa thanh tịnh vừa có tác dụng dưỡng lão tăng thọ, đặc biệt thích hợp với những gia đình có người già.
Bài viết:
Cây phong thủy theo mệnh giúp gia chủ tăng tài lộc
The post Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy appeared first on Cây cảnh Phố Xinh.
0 notes
nagaino · 5 years
Photo
Tumblr media
3 notes · View notes
kindlebreath · 6 years
Text
Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy
Vườn cây, rừng cây xanh nhạt (Thuộc hành Mộc trong Ngũ hành)
Các vườn cây, khu cây xanh có màu xanh nhạt chính là phương thuốc an thần kỳ diệu. Các nhà nghiên cứu về màu sắc và các nhà tâm lý học phát hiện ra rằng, sống trong môi trường cây xanh, nhiệt độ trên bề mặt da của con người giảm được 1 – 2,3°C, mạch đập có thể giảm 4 – 8 nhịp/phút, đồng thời huyết áp có thể hạ xuống, giảm áp lực lên tim. Cây xanh có thể giảm trạng thái căng thắng, giúp người ta bình tĩnh, ôn hòa hơn, từ đó giảm thiểu các hành vi bạo lực Màu xanh nhạt tượng trưng cho sự yên tĩnh, rất tốt cho con người. Những người có tính hướng nội, tinh thần thường xuyên bị ức chế nên chọn màu xanh nhạt để trang trí căn phòng của mình, như vậy sẽ khiến người ta cảm thấy thanh thản hơn, tạo được cảm giác thoải mái, thư giãn. Màu xanh nhạt cũng là màu rất thích hợp để trang trí phòng của người bệnh. Đông y coi gan thuộc hành Mộc, gan là mẹ của mắt, muốn “bổ mẫu ích tử”, trước hết cần phải bổ gan, như vậy sẽ có tác dụng trị các bệnh về mắt 
Cách bố trí cây: Cây Kim Tiền , cây móc (Caryota – họ cau), bạch đàn Urophylla, trân châu tương tự Đài Loan, cau vua, dừa cảnh, câu Lào (cau núi), chà là cảnh, hoàng dương, nữ trinh tử, thảo quyết minh, các loài dương xỉ, như dương xỉ Boston, dương xỉ lá cuốn, dương xỉ lá đốm. Các loài cây dại như: Cây thành ngạnh,… cũng có thể trồng để tạo cảnh quan, giúp mở rộng tầm mắt của con người.
Rừng và vườn cây màu đỏ ( Thuộc hành Hỏa trong Ngũ hành )
Rừng và vườn cây màu đỏ tạo cảm giác nồng ấm, nóng bỏng. Những người tính tình lạnh lùng, không thích giao tiếp, mặc cảm, tự ti. thiếu nhiệt tình nên dùng các chất liệu màu hồng và màu đỏ để trang trí phòng ở và phòng làm việc. Màu hồng và màu đỏ có tác dụng làm người ta thêm hưng phấn, yê cuộc sống và rộng lượng, khoan dung hơn
Cách bố trí cây: Nên trồng các loài cây lá đỏ như: Cây vạn lộc , cây khói tía, dâu đỏ, lê lá đỏ, cây cộm, cây cổ yếm; hoặc trồng các loại cây có màu hồng, màu đỏ như: Hoa đào, hoa mai, hoa hồng, hoa lựu, cau đỏ,… Ngoài ra, có thể trồng ven hồ các loại cây như: Liễu hoa đỏ, bụt mọc, trì bá, thủy tùng (lá măng), tạo nên sự thay đổi về màu sắc trong bốn mùa. Ngoài việc chọn các loại cây trồng, chúng ta cũng cần chú ý tới màu sắc của các bồn và chậu trồng cây, đồng thời bài trí thêm các chậu cá vàng, vòi phun để tăng thêm sự sống động, tạo cảnh quan ấm cúng, giúp chủ nhân thêm tự tin trong cuộc sống.
Rừng cây màu vàng (Thuộc hành Thổ trong Ngũ hành)
Màu vàng tạo cho người ta cảm giác ấm cúng. Người có tính cách kiêu ngạo, hay nghi ky hoặc những người có bệnh về dạ dày, ăn không ngon miệng nên trang trí phòng ở và phòng làm việc bằng các chất liệu màu vàng và màu nâu. Các màu này sẽ tác động tới chủ nhân, giúp họ thay đổi tính cách, trở nên khiêm tốn, thận trọng và quyết đoán hơn trong công việc 
Cách bố trí cây: Nên chọn các loại cây như: Quế hoa, tre mỹ, Nam thiên trúc (trúc Phật), muông đen, cây huyền hoa, cây điệp, cây hoa hòe (Japanese pagoda tree), hoa đại, hoa Jasminum mesnyi (họ hoa nhài), cây cô tòng (Codiaeum variegatum), cây huyên (Orange daylily), các cây thuốc như: Cây hoàng bá (cortex phellodendri), cây cúc dại, cây dạ hương,… Các loài cây màu vàng rất có lợi cho đường ruột, giúp tăng cường hệ thống tiêu hóa. Bạn có thể trồng các loài cây trên trong phòng ăn, phòng khách, trong vườn đều có tác dụng tương tự như nhau.
Rừng cây và vườn cây màu trắng (Thuộc hành Kim trong Ngũ hành)
Các loài cây màu trắng thường tạo cảm giác sạch sẽ, thanh tao, nhẹ nhàng. Đông y xếp màu trắng vào hành Kim trong Ngũ hành, nó liên quan đến phổi. Bạn nên dùng màu trắng để trang trí phòng của người bị bệnh khó thở, ho nhiều, viêm phế quản, vì màu trắng có tác động tốt tới họ, rất có lợi cho sức khỏe . Xung quanh nhà của những người bị bệnh kể trên nên trang trí các cầu gỗ, trồng các loài hoa màu trắng, như: Bạch đàn thân trắng (Eucalyptus citriodora), cây thông, tràm Úc (Melaleuca leucadenliệu), cây ngọc ngân … hoặc loài cây có hoa trắng, lá có mùi thơm họ cam chanh như: Cam, quýt, quất, bưởi, cây cari, cây qua lâu,… Các loài cây có thể vừa dùng làm cảnh, vừa dùng làm thuốc: Hoa định hướng trắng, hoa thụy hương (daphne), cam canh, ngưu bàng tử (Fructus Arctii – cây họ cúc). Ngoài ra có thể trồng các loài cây nhiệt đới hoa trắng như: Hoa nhài, trân châu (chi bần – Lythraceae), hoặc các loại cây hàn đới hoa trắng như: Hoa trận châu, tử vì hoa trắng, tủ cầu hoa trắng,… để tạo cảnh vườn cây, rừng cây trắng có tác dụng bổ phế, tăng cường sức khỏe
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam (còn gọi là vườn cây màu tối) (Thuộc hành Thủy trong Ngũ hành)
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam thường tạo cảm giác yên tĩnh. Người có tính tình nóng nảy, dễ xúc động, tinh thần bất an, dễ nóng giận nên trồng trong phòng ở và phòng làm việc các loại cây màu xanh lam hoặc lam nhạt. Các loại cây này có tác dụng điều chỉnh tâm trạng, giúp họ trấn tĩnh hơn, sống ôn hòa hơn, bình tĩnh trong mọi công việc. Những người bị bệnh về tim mạch cũng nên trồng các loại cây có lá xanh lam để dưỡng sinh, trị bệnh.
Khi chọn, nên chọn các loại cây như: Cây Tùng Bồng Lai , dừa cảnh (dừa tam giác, bạch đàn thân xanh, cây trân châu tương tự (thân gỗ lá xanh), bách thân xám, bằng lăng, hoa phượng, thủy ti liễu (Tamarix chinensis Lour), cây chuỗi ngọc (Duranta repens Linn), hoa lưu ly, hoa violet, hoa tử vi, hoa Glosinia; các loài cây thuốc có lá xanh như: Ban Lan Gen (loài hoa có xuất xứ từ Trung Quốc),… Ngoài ra còn có các loại cây như cây tử đằng, hoặc hoa có mùi thơm nồng như hoa ngâu, hoa hàm tiếu (có nơi gọi là hướng tiêu),…
Để tạo rừng cây, vườn cây màu tối, chúng ta có thể trồng các loại cây có lá màu xanh đậm như: Cây nhựa ruổi, cây thông đen (hắc tùng), tùng La hán, cây sâm nam, sâm thơm (Heteropanax fragrans), cây sồi xanh (Sapium sebiferum), cây đa (Ficus), đa búp đỏ (Ficus elastica), thiết mộc lan, bách tán, vạn tuế và thiên tuế (Cycas revoluta Thunb), cây hắc tử có xuất xứ từ nước ngoài (Xanthorrhoea australis – loài cây trồng giống như hình người da đen tóc đen, rất độc đáo, có tác dụng phòng hỏa chống cháy), bồ đào Hải Nam , cây hoa trà. Ngoài ra các thực vật thủy sinh như: Hoa sen, hoa súng hoặc các cây thuốc như: Bán phong hạ (Semiliquidambar) – có tác dụng khu phong; đỗ trọng – bổ thận; cây ngọc quế, cây ngân hạnh – bổ thận tráng dương; cây xương bồ (Acorus calamus) – nhuận tràng, thông huyết ích não; các loài cây dây leo như: Cây La hán (họ bầu), dạ giao đằng (có nơi gọi là thủ ô đằng), hoa lạc tiên (chanh leo – Passionfora), hồng xiêm, cây sung tượng trưng cho sự trường thọ, đều là những nguyên liệu lý tưởng để tạo vườn cây màu xanh đậm. Ngoài các loại cây kể trên, người ta có thể dùng các chậu cây cảnh có màu xanh đậm như: Cườm rụng (trà Phúc Kiến), hoàng dương (Buxus sinica), cây canh châu (Sageretia theezans), cây thông trắng (pinus parviflora), hoa sao để tạo quang cảnh có sắc trắng. Các loài cây trên có thể đặt trên giá, đôn cổ hoặc giả cổ, nguyên liệu tạo vườn kết hợp với việc treo câu đối, tranh ảnh, hoành phi cây màu tối phù hợp tạo không gian cổ kính. Không gian như vậy vừa thanh tịnh vừa có tác dụng dưỡng lão tăng thọ, đặc biệt thích hợp với những gia đình có người già.
Bài viết:
Cây phong thủy theo mệnh giúp gia chủ tăng tài lộc
The post Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy appeared first on Cây cảnh Phố Xinh.
0 notes
caycanhgreenme · 6 years
Text
Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy
Vườn cây, rừng cây xanh nhạt (Thuộc hành Mộc trong Ngũ hành)
Các vườn cây, khu cây xanh có màu xanh nhạt chính là phương thuốc an thần kỳ diệu. Các nhà nghiên cứu về màu sắc và các nhà tâm lý học phát hiện ra rằng, sống trong môi trường cây xanh, nhiệt độ trên bề mặt da của con người giảm được 1 – 2,3°C, mạch đập có thể giảm 4 – 8 nhịp/phút, đồng thời huyết áp có thể hạ xuống, giảm áp lực lên tim. Cây xanh có thể giảm trạng thái căng thắng, giúp người ta bình tĩnh, ôn hòa hơn, từ đó giảm thiểu các hành vi bạo lực Màu xanh nhạt tượng trưng cho sự yên tĩnh, rất tốt cho con người. Những người có tính hướng nội, tinh thần thường xuyên bị ức chế nên chọn màu xanh nhạt để trang trí căn phòng của mình, như vậy sẽ khiến người ta cảm thấy thanh thản hơn, tạo được cảm giác thoải mái, thư giãn. Màu xanh nhạt cũng là màu rất thích hợp để trang trí phòng của người bệnh. Đông y coi gan thuộc hành Mộc, gan là mẹ của mắt, muốn “bổ mẫu ích tử”, trước hết cần phải bổ gan, như vậy sẽ có tác dụng trị các bệnh về mắt 
Cách bố trí cây: Cây Kim Tiền , cây móc (Caryota – họ cau), bạch đàn Urophylla, trân châu tương tự Đài Loan, cau vua, dừa cảnh, câu Lào (cau núi), chà là cảnh, hoàng dương, nữ trinh tử, thảo quyết minh, các loài dương xỉ, như dương xỉ Boston, dương xỉ lá cuốn, dương xỉ lá đốm. Các loài cây dại như: Cây thành ngạnh,… cũng có thể trồng để tạo cảnh quan, giúp mở rộng tầm mắt của con người.
Rừng và vườn cây màu đỏ ( Thuộc hành Hỏa trong Ngũ hành )
Rừng và vườn cây màu đỏ tạo cảm giác nồng ấm, nóng bỏng. Những người tính tình lạnh lùng, không thích giao tiếp, mặc cảm, tự ti. thiếu nhiệt tình nên dùng các chất liệu màu hồng và màu đỏ để trang trí phòng ở và phòng làm việc. Màu hồng và màu đỏ có tác dụng làm người ta thêm hưng phấn, yê cuộc sống và rộng lượng, khoan dung hơn
Cách bố trí cây: Nên trồng các loài cây lá đỏ như: Cây vạn lộc , cây khói tía, dâu đỏ, lê lá đỏ, cây cộm, cây cổ yếm; hoặc trồng các loại cây có màu hồng, màu đỏ như: Hoa đào, hoa mai, hoa hồng, hoa lựu, cau đỏ,… Ngoài ra, có thể trồng ven hồ các loại cây như: Liễu hoa đỏ, bụt mọc, trì bá, thủy tùng (lá măng), tạo nên sự thay đổi về màu sắc trong bốn mùa. Ngoài việc chọn các loại cây trồng, chúng ta cũng cần chú ý tới màu sắc của các bồn và chậu trồng cây, đồng thời bài trí thêm các chậu cá vàng, vòi phun để tăng thêm sự sống động, tạo cảnh quan ấm cúng, giúp chủ nhân thêm tự tin trong cuộc sống.
Rừng cây màu vàng (Thuộc hành Thổ trong Ngũ hành)
Màu vàng tạo cho người ta cảm giác ấm cúng. Người có tính cách kiêu ngạo, hay nghi ky hoặc những người có bệnh về dạ dày, ăn không ngon miệng nên trang trí phòng ở và phòng làm việc bằng các chất liệu màu vàng và màu nâu. Các màu này sẽ tác động tới chủ nhân, giúp họ thay đổi tính cách, trở nên khiêm tốn, thận trọng và quyết đoán hơn trong công việc 
Cách bố trí cây: Nên chọn các loại cây như: Quế hoa, tre mỹ, Nam thiên trúc (trúc Phật), muông đen, cây huyền hoa, cây điệp, cây hoa hòe (Japanese pagoda tree), hoa đại, hoa Jasminum mesnyi (họ hoa nhài), cây cô tòng (Codiaeum variegatum), cây huyên (Orange daylily), các cây thuốc như: Cây hoàng bá (cortex phellodendri), cây cúc dại, cây dạ hương,… Các loài cây màu vàng rất có lợi cho đường ruột, giúp tăng cường hệ thống tiêu hóa. Bạn có thể trồng các loài cây trên trong phòng ăn, phòng khách, trong vườn đều có tác dụng tương tự như nhau.
Rừng cây và vườn cây màu trắng (Thuộc hành Kim trong Ngũ hành)
Các loài cây màu trắng thường tạo cảm giác sạch sẽ, thanh tao, nhẹ nhàng. Đông y xếp màu trắng vào hành Kim trong Ngũ hành, nó liên quan đến phổi. Bạn nên dùng màu trắng để trang trí phòng của người bị bệnh khó thở, ho nhiều, viêm phế quản, vì màu trắng có tác động tốt tới họ, rất có lợi cho sức khỏe . Xung quanh nhà của những người bị bệnh kể trên nên trang trí các cầu gỗ, trồng các loài hoa màu trắng, như: Bạch đàn thân trắng (Eucalyptus citriodora), cây thông, tràm Úc (Melaleuca leucadenliệu), cây ngọc ngân … hoặc loài cây có hoa trắng, lá có mùi thơm họ cam chanh như: Cam, quýt, quất, bưởi, cây cari, cây qua lâu,… Các loài cây có thể vừa dùng làm cảnh, vừa dùng làm thuốc: Hoa định hướng trắng, hoa thụy hương (daphne), cam canh, ngưu bàng tử (Fructus Arctii – cây họ cúc). Ngoài ra có thể trồng các loài cây nhiệt đới hoa trắng như: Hoa nhài, trân châu (chi bần – Lythraceae), hoặc các loại cây hàn đới hoa trắng như: Hoa trận châu, tử vì hoa trắng, tủ cầu hoa trắng,… để tạo cảnh vườn cây, rừng cây trắng có tác dụng bổ phế, tăng cường sức khỏe
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam (còn gọi là vườn cây màu tối) (Thuộc hành Thủy trong Ngũ hành)
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam thường tạo cảm giác yên tĩnh. Người có tính tình nóng nảy, dễ xúc động, tinh thần bất an, dễ nóng giận nên trồng trong phòng ở và phòng làm việc các loại cây màu xanh lam hoặc lam nhạt. Các loại cây này có tác dụng điều chỉnh tâm trạng, giúp họ trấn tĩnh hơn, sống ôn hòa hơn, bình tĩnh trong mọi công việc. Những người bị bệnh về tim mạch cũng nên trồng các loại cây có lá xanh lam để dưỡng sinh, trị bệnh.
Khi chọn, nên chọn các loại cây như: Cây Tùng Bồng Lai , dừa cảnh (dừa tam giác, bạch đàn thân xanh, cây trân châu tương tự (thân gỗ lá xanh), bách thân xám, bằng lăng, hoa phượng, thủy ti liễu (Tamarix chinensis Lour), cây chuỗi ngọc (Duranta repens Linn), hoa lưu ly, hoa violet, hoa tử vi, hoa Glosinia; các loài cây thuốc có lá xanh như: Ban Lan Gen (loài hoa có xuất xứ từ Trung Quốc),… Ngoài ra còn có các loại cây như cây tử đằng, hoặc hoa có mùi thơm nồng như hoa ngâu, hoa hàm tiếu (có nơi gọi là hướng tiêu),…
Để tạo rừng cây, vườn cây màu tối, chúng ta có thể trồng các loại cây có lá màu xanh đậm như: Cây nhựa ruổi, cây thông đen (hắc tùng), tùng La hán, cây sâm nam, sâm thơm (Heteropanax fragrans), cây sồi xanh (Sapium sebiferum), cây đa (Ficus), đa búp đỏ (Ficus elastica), thiết mộc lan, bách tán, vạn tuế và thiên tuế (Cycas revoluta Thunb), cây hắc tử có xuất xứ từ nước ngoài (Xanthorrhoea australis – loài cây trồng giống như hình người da đen tóc đen, rất độc đáo, có tác dụng phòng hỏa chống cháy), bồ đào Hải Nam , cây hoa trà. Ngoài ra các thực vật thủy sinh như: Hoa sen, hoa súng hoặc các cây thuốc như: Bán phong hạ (Semiliquidambar) – có tác dụng khu phong; đỗ trọng – bổ thận; cây ngọc quế, cây ngân hạnh – bổ thận tráng dương; cây xương bồ (Acorus calamus) – nhuận tràng, thông huyết ích não; các loài cây dây leo như: Cây La hán (họ bầu), dạ giao đằng (có nơi gọi là thủ ô đằng), hoa lạc tiên (chanh leo – Passionfora), hồng xiêm, cây sung tượng trưng cho sự trường thọ, đều là những nguyên liệu lý tưởng để tạo vườn cây màu xanh đậm. Ngoài các loại cây kể trên, người ta có thể dùng các chậu cây cảnh có màu xanh đậm như: Cườm rụng (trà Phúc Kiến), hoàng dương (Buxus sinica), cây canh châu (Sageretia theezans), cây thông trắng (pinus parviflora), hoa sao để tạo quang cảnh có sắc trắng. Các loài cây trên có thể đặt trên giá, đôn cổ hoặc giả cổ, nguyên liệu tạo vườn kết hợp với việc treo câu đối, tranh ảnh, hoành phi cây màu tối phù hợp tạo không gian cổ kính. Không gian như vậy vừa thanh tịnh vừa có tác dụng dưỡng lão tăng thọ, đặc biệt thích hợp với những gia đình có người già.
Bài viết:
Cây phong thủy theo mệnh giúp gia chủ tăng tài lộc
The post Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy appeared first on Cây cảnh Phố Xinh.
Source: https://ift.tt/2FShtc2
0 notes
Text
Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy
Vườn cây, rừng cây xanh nhạt (Thuộc hành Mộc trong Ngũ hành)
Các vườn cây, khu cây xanh có màu xanh nhạt chính là phương thuốc an thần kỳ diệu. Các nhà nghiên cứu về màu sắc và các nhà tâm lý học phát hiện ra rằng, sống trong môi trường cây xanh, nhiệt độ trên bề mặt da của con người giảm được 1 – 2,3°C, mạch đập có thể giảm 4 – 8 nhịp/phút, đồng thời huyết áp có thể hạ xuống, giảm áp lực lên tim. Cây xanh có thể giảm trạng thái căng thắng, giúp người ta bình tĩnh, ôn hòa hơn, từ đó giảm thiểu các hành vi bạo lực Màu xanh nhạt tượng trưng cho sự yên tĩnh, rất tốt cho con người. Những người có tính hướng nội, tinh thần thường xuyên bị ức chế nên chọn màu xanh nhạt để trang trí căn phòng của mình, như vậy sẽ khiến người ta cảm thấy thanh thản hơn, tạo được cảm giác thoải mái, thư giãn. Màu xanh nhạt cũng là màu rất thích hợp để trang trí phòng của người bệnh. Đông y coi gan thuộc hành Mộc, gan là mẹ của mắt, muốn “bổ mẫu ích tử”, trước hết cần phải bổ gan, như vậy sẽ có tác dụng trị các bệnh về mắt 
Cách bố trí cây: Cây Kim Tiền , cây móc (Caryota – họ cau), bạch đàn Urophylla, trân châu tương tự Đài Loan, cau vua, dừa cảnh, câu Lào (cau núi), chà là cảnh, hoàng dương, nữ trinh tử, thảo quyết minh, các loài dương xỉ, như dương xỉ Boston, dương xỉ lá cuốn, dương xỉ lá đốm. Các loài cây dại như: Cây thành ngạnh,… cũng có thể trồng để tạo cảnh quan, giúp mở rộng tầm mắt của con người.
Rừng và vườn cây màu đỏ ( Thuộc hành Hỏa trong Ngũ hành )
Rừng và vườn cây màu đỏ tạo cảm giác nồng ấm, nóng bỏng. Những người tính tình lạnh lùng, không thích giao tiếp, mặc cảm, tự ti. thiếu nhiệt tình nên dùng các chất liệu màu hồng và màu đỏ để trang trí phòng ở và phòng làm việc. Màu hồng và màu đỏ có tác dụng làm người ta thêm hưng phấn, yê cuộc sống và rộng lượng, khoan dung hơn
Cách bố trí cây: Nên trồng các loài cây lá đỏ như: Cây vạn lộc , cây khói tía, dâu đỏ, lê lá đỏ, cây cộm, cây cổ yếm; hoặc trồng các loại cây có màu hồng, màu đỏ như: Hoa đào, hoa mai, hoa hồng, hoa lựu, cau đỏ,… Ngoài ra, có thể trồng ven hồ các loại cây như: Liễu hoa đỏ, bụt mọc, trì bá, thủy tùng (lá măng), tạo nên sự thay đổi về màu sắc trong bốn mùa. Ngoài việc chọn các loại cây trồng, chúng ta cũng cần chú ý tới màu sắc của các bồn và chậu trồng cây, đồng thời bài trí thêm các chậu cá vàng, vòi phun để tăng thêm sự sống động, tạo cảnh quan ấm cúng, giúp chủ nhân thêm tự tin trong cuộc sống.
Rừng cây màu vàng (Thuộc hành Thổ trong Ngũ hành)
Màu vàng tạo cho người ta cảm giác ấm cúng. Người có tính cách kiêu ngạo, hay nghi ky hoặc những người có bệnh về dạ dày, ăn không ngon miệng nên trang trí phòng ở và phòng làm việc bằng các chất liệu màu vàng và màu nâu. Các màu này sẽ tác động tới chủ nhân, giúp họ thay đổi tính cách, trở nên khiêm tốn, thận trọng và quyết đoán hơn trong công việc 
Cách bố trí cây: Nên chọn các loại cây như: Quế hoa, tre mỹ, Nam thiên trúc (trúc Phật), muông đen, cây huyền hoa, cây điệp, cây hoa hòe (Japanese pagoda tree), hoa đại, hoa Jasminum mesnyi (họ hoa nhài), cây cô tòng (Codiaeum variegatum), cây huyên (Orange daylily), các cây thuốc như: Cây hoàng bá (cortex phellodendri), cây cúc dại, cây dạ hương,… Các loài cây màu vàng rất có lợi cho đường ruột, giúp tăng cường hệ thống tiêu hóa. Bạn có thể trồng các loài cây trên trong phòng ăn, phòng khách, trong vườn đều có tác dụng tương tự như nhau.
Rừng cây và vườn cây màu trắng (Thuộc hành Kim trong Ngũ hành)
Các loài cây màu trắng thường tạo cảm giác sạch sẽ, thanh tao, nhẹ nhàng. Đông y xếp màu trắng vào hành Kim trong Ngũ hành, nó liên quan đến phổi. Bạn nên dùng màu trắng để trang trí phòng của người bị bệnh khó thở, ho nhiều, viêm phế quản, vì màu trắng có tác động tốt tới họ, rất có lợi cho sức khỏe . Xung quanh nhà của những người bị bệnh kể trên nên trang trí các cầu gỗ, tr��ng các loài hoa màu trắng, như: Bạch đàn thân trắng (Eucalyptus citriodora), cây thông, tràm Úc (Melaleuca leucadenliệu), cây ngọc ngân … hoặc loài cây có hoa trắng, lá có mùi thơm họ cam chanh như: Cam, quýt, quất, bưởi, cây cari, cây qua lâu,… Các loài cây có thể vừa dùng làm cảnh, vừa dùng làm thuốc: Hoa định hướng trắng, hoa thụy hương (daphne), cam canh, ngưu bàng tử (Fructus Arctii – cây họ cúc). Ngoài ra có thể trồng các loài cây nhiệt đới hoa trắng như: Hoa nhài, trân châu (chi bần – Lythraceae), hoặc các loại cây hàn đới hoa trắng như: Hoa trận châu, tử vì hoa trắng, tủ cầu hoa trắng,… để tạo cảnh vườn cây, rừng cây trắng có tác dụng bổ phế, tăng cường sức khỏe
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam (còn gọi là vườn cây màu tối) (Thuộc hành Thủy trong Ngũ hành)
Vườn cây, rừng cây màu xanh lam thường tạo cảm giác yên tĩnh. Người có tính tình nóng nảy, dễ xúc động, tinh thần bất an, dễ nóng giận nên trồng trong phòng ở và phòng làm việc các loại cây màu xanh lam hoặc lam nhạt. Các loại cây này có tác dụng điều chỉnh tâm trạng, giúp họ trấn tĩnh hơn, sống ôn hòa hơn, bình tĩnh trong mọi công việc. Những người bị bệnh về tim mạch cũng nên trồng các loại cây có lá xanh lam để dưỡng sinh, trị bệnh.
Khi chọn, nên chọn các loại cây như: Cây Tùng Bồng Lai , dừa cảnh (dừa tam giác, bạch đàn thân xanh, cây trân châu tương tự (thân gỗ lá xanh), bách thân xám, bằng lăng, hoa phượng, thủy ti liễu (Tamarix chinensis Lour), cây chuỗi ngọc (Duranta repens Linn), hoa lưu ly, hoa violet, hoa tử vi, hoa Glosinia; các loài cây thuốc có lá xanh như: Ban Lan Gen (loài hoa có xuất xứ từ Trung Quốc),… Ngoài ra còn có các loại cây như cây tử đằng, hoặc hoa có mùi thơm nồng như hoa ngâu, hoa hàm tiếu (có nơi gọi là hướng tiêu),…
Để tạo rừng cây, vườn cây màu tối, chúng ta có thể trồng các loại cây có lá màu xanh đậm như: Cây nhựa ruổi, cây thông đen (hắc tùng), tùng La hán, cây sâm nam, sâm thơm (Heteropanax fragrans), cây sồi xanh (Sapium sebiferum), cây đa (Ficus), đa búp đỏ (Ficus elastica), thiết mộc lan, bách tán, vạn tuế và thiên tuế (Cycas revoluta Thunb), cây hắc tử có xuất xứ từ nước ngoài (Xanthorrhoea australis – loài cây trồng giống như hình người da đen tóc đen, rất độc đáo, có tác dụng phòng hỏa chống cháy), bồ đào Hải Nam , cây hoa trà. Ngoài ra các thực vật thủy sinh như: Hoa sen, hoa súng hoặc các cây thuốc như: Bán phong hạ (Semiliquidambar) – có tác dụng khu phong; đỗ trọng – bổ thận; cây ngọc quế, cây ngân hạnh – bổ thận tráng dương; cây xương bồ (Acorus calamus) – nhuận tràng, thông huyết ích não; các loài cây dây leo như: Cây La hán (họ bầu), dạ giao đằng (có nơi gọi là thủ ô đằng), hoa lạc tiên (chanh leo – Passionfora), hồng xiêm, cây sung tượng trưng cho sự trường thọ, đều là những nguyên liệu lý tưởng để tạo vườn cây màu xanh đậm. Ngoài các loại cây kể trên, người ta có thể dùng các chậu cây cảnh có màu xanh đậm như: Cườm rụng (trà Phúc Kiến), hoàng dương (Buxus sinica), cây canh châu (Sageretia theezans), cây thông trắng (pinus parviflora), hoa sao để tạo quang cảnh có sắc trắng. Các loài cây trên có thể đặt trên giá, đôn cổ hoặc giả cổ, nguyên liệu tạo vườn kết hợp với việc treo câu đối, tranh ảnh, hoành phi cây màu tối phù hợp tạo không gian cổ kính. Không gian như vậy vừa thanh tịnh vừa có tác dụng dưỡng lão tăng thọ, đặc biệt thích hợp với những gia đình có người già.
Bài viết:
Cây phong thủy theo mệnh giúp gia chủ tăng tài lộc
The post Màu sắc cây cảnh theo ngũ hành phong thủy appeared first on Cây cảnh Phố Xinh.
Source: https://caycanhdebanphoxinh.com/mau-sac-cay-canh-theo-ngu-hanh-phong-thuy/ https://ompulsive-mistreating.tumblr.com/post/180674549069
0 notes