Tumgik
#chieko hosokawa
classic-shoujo · 18 days
Text
Tumblr media
Ouke no Monshou (1976) by Chieko Hosokawa
65 notes · View notes
highresshojosei · 1 year
Text
Tumblr media
Crest of the Royal Family by Chieko Hosokawa || 王家の紋章
10 notes · View notes
wyrm-moon · 2 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Akogare, by Chieko Hosokawa
Licca-chan Trio, by Michiko Hosono 
Yokai Hospital, by Yoshimi Noboru
The Bell that Becomes My Heart, by Sumiko Mizukami
(source, info)
24 notes · View notes
tsunanami17 · 10 months
Text
Tumblr media
I drew the Driven Betrayal characters in the style of the DR and Sanrio Collab Chibis!! These were super fun to draw!!
25 notes · View notes
darklightsworld · 2 years
Note
Hi! I'd like to ask a question about your Fire! post, because I got asked one when I reblogged it :) Can you elaborate a little bit on what you are referring to with the edgy stuff "Friends" did? I'd like check it out. Thank you, and have a nice February.
Hi! I was referring to Weekly Shoujo Friend, the other major weekly shoujo magazines in the 60s next to Weekly Margaret. These rival magazines followed different editorial directives and had different tones overall.
Initially Friends was considered to be the more conservative one. Even though many young female artists debuted in the magazine in the 60s (this was the decade when female artists became the main content providers of shoujo magazines), they weren’t really trusted to write their own stories, and most had to work based on narratives provided by separate writers. Kodansha continued this at least till the early 70s (I have to check further), and many artists hated it, for example, Aoike Yasuko (Eroica yori ai wo komete), who came into her own only after she left Kodansha and this practice. (There are exceptions, of course, Satonaka Machiko, who debuted at the same time as Aoike in 1964 (both were 16※), was mostly doing her own thing—with editorial guidance, of course.)
Conversely, Margaret recognized faster that young female readers would rather read what artists of their age group would create, and at the same time these young artists, many of whom debuted at 15-16, would know better how to approach readers hardly younger than themselves. This does not mean that there was no editorial guidance, and editors often suggested themes, literature, movies and such for young artists to use as a template for their stories, but Margaret was less rigid and reacted to the changes in demand faster. This is one of the reasons Weekly Margaret was the most popular shoujo magazine in the 60s, the first one to break a million copies in 1967, and even overall, the second manga related magazine to reach that number after Weekly Shounen Magazine.
While Friend hung on to family oriented dramas of young girls for quite long, Margaret switched to romantic comedies faster, first Hollywood-esque, then about foreign girls in foreign setting (mostly American), then about school girls in Japanese setting. Eventually Friend shifted too, but overall the magazine seems to be darker and more dramatic to me than Margaret, the art was also plainer, less decorative overall in Friend (huuuuuge exception is Hosokawa Chieko, who had the most amazing, most decorative, most unrestricted art in the 60s). This impression got only stronger in the late 60s/1970 when Friend had several serious coming-of-age dramas, like Mayuko no nikki by Yamato Waki and stories by Machiko&Kenji (all came with a writer, but it’s not always a bad thing). Especially Machiko&Kenji’s works have a touch of gekiga (this was the period when gekiga was widely popular, trickled into shounen manga and led to the birth of seinen manga magazines a few years before) and occasionally mixed with shounen manga line work. Mayuko on nikki is interesting too, it has some experimental artwork as well.
All in all, even though Margaret also had dramas, sometimes addressed societal issues, coming-of-age (the latter in foreign settings more in Bessatsu Margaret), and Friend also had its share of school girl love comedies, I feel Friend, that was more serious to begin with, gained an edgier, grittier tone as well by 1970. (Disclaimer: while I have read every issue of Weekly and Bessatsu Margaret from 1963 to 1970, I have only sampled Friend, a few issues per year, so far, so these are my impressions based on that.)
And since this came from the first bed scene, sexual revolution arrived in Japan as well, and by the late 60s it trickled down to manga magazines even for school boys and school girls. The infamous Harenchi Gakuen is a result of that, which caused the quite harmful trend of boys flipping girls' skirts in schools. These topics appeared in shoujo magazines in articles and manga as well, although often from a male perspective. Naughty (harenchi) behavior was kind of encouraged, and even regarding skirt-flipping girls were encouraged to “deal with it” as “boys will be boys” *rolls eyes* (Also never forget that one Friend issue in 1970 where teenage girl nude modeling was basically encouraged—photos included! *urgh*) Gradually articles about physical maturing of teenagers appeared, both about boys and girls, which were more serious, but in comedic shoujo manga “harenchi” elements (peeping toms, skirt-flippers) became frequent, and even more serious works featured shower scenes, underwear scene, nudity. Many of these were also from a male perspective (peeping toms not getting punished, girls being embarrassed, girls showing skin… in a shoujo manga), but many artists were more forward thinking and/or showed boys at the end of the female gaze as well.
Anyway, sexuality was kind of there at the end of the 60s, kissing became more frequent, and coming-of-age narratives featured sexuality, although mostly offscreen. I remember having seen panels of people in bed in at least one story I think in Bessatsu Margaret, but I can’t seem to find it among all my photos now.※※ An there are also the junior manga titles I mentioned, that featured more mature characters and relationship. Characters are obviously sleeping with each other, so at this point, when I haven’t read all the 60s shoujo and junior manga I would neither confirm nor deny that Fire! had the first bed scene ever (depends on the definition anyway.)
※By the way, it is often mentioned how Satonaka Machiko’s debut at 16 was a shock to young mangaka aspirant girls. However, her age is just one reason, several shoujo manga artists debuted that young or younger even before her. However, this was the start of manga awards for people aiming to be a manga artist, and with this (and also manga schools, a tradition started by Bessatsu Margaret not long after and immediately copied by almost every magazine) aspirants finally knew an exact way how they could become a manga artist. Before that it wasn’t clear at all, it involved sending or bringing manuscripts to publishers or older artists and so on.
※※Found it, it was in 1971 so it doesn't matter, Juliano no asa by Nishitani Yoshiko. Well, that was crazy stuff: the boy slept with the mother of his girlfriend thinking she might be his mother o_O
14 notes · View notes
animefagos · 4 years
Text
El manga Ōke no Monshō, de Chieko Hosokawa, estará en pausa hasta diciembre
Nueva entrada publicada en https://www.animefagos.com/2020/08/07/el-manga-oke-no-monsho-de-chieko-hosokawa-estara-en-pausa-hasta-diciembre/
El manga Ōke no Monshō, de Chieko Hosokawa, estará en pausa hasta diciembre
Tumblr media
El número de septiembre de la revista Princess, de Akita Shoten, anuncia que el manga Ōke no Monshō, de Chieko Hosokawa, estará en pausa debido a “ciertas circunstancias”. La obra regresará en el número de enero de la revista, a la venta en diciembre. La protagonista de esta historia es Carol, una chica de 16 años,…
0 notes
slightlybiased · 6 years
Photo
Tumblr media
Princess Roman Deluxe - Sons of Eve - Yasuko Aoike 1978 - Akita Shoten - NO ISBN
Square-bound 88-page magazine-style illustration collection featuring art from Sons of Eve and other series, along with a few articles and a short crossover story.
4 notes · View notes
fehyesvintagemanga · 7 years
Photo
Tumblr media
hosokawa chieko
711 notes · View notes
mandarake-en · 4 years
Photo
Tumblr media
★Mandarake Latest Store Topics★ September 18 12pm Update Nakano - 3F - Honten 9/19 (Sat) Water bottle illustrated by Chieko Hosokawa https://t.co/bd7isA5WTd #Mandarake https://t.co/KmfJIOsiq0 Mandarake Twitter: http://twitter.com/mandarake_en Mandarake Facebook: http://facebook.com/mandarake (Automated Tumblr Post)
0 notes
meredithsweet · 5 years
Photo
Tumblr media Tumblr media
Ouke no Monshou (1976) by Chieko Hosokawa Ouke no Monshou (1976) by Chieko Hosokawa - https://ift.tt/2WHdyUd
0 notes
fairy-islearchive · 7 years
Note
Hi! Could you recommend some good manga to read? So far I have liked Riyoko Ikeda's works, Kaze to ki no uta, Pandora Hearts, Kuroshitsuji, Mahou Tsukai no Yome and Natsuki Takaya's works.
There’s also Glass Mask by Miuchi Suzue and Red River by Chie Shinohara (which is a better manga at taking the whole “modern girl is taken to ancient times” than Chieko Hosokawa’s Crest of the Royal Family). If you’re looking for a manga similar to Rose of Versailles, look no further than Sakamoto Shinichi’s Innocent and Innocent Rouge. Be cautious since this manga is a seinen and contains heavy amounts of realistically detailed gore, blood, nudity (but with the naughty bits fortunately censored), rape/sexual assault and sex. In vein with Innocent/Innocent Rouge in terms of gore and violence, there’s also Kentaro Miura’s Berserk. You can also read the manga Candy Candy, with art done by Igarashi Yumiko, or you can try Hikari no Pansy by Okumura Mariko. Although she made it during the ‘80s, the art style is reminiscent of 70s shoujo.
There’s also Yamato Waki’s short manga, Lady Mitsuko, which is another historical manga. I’d also recommend Haikara-san ga tooru if you’re able to get it. For manga that deals with a young character dealing with rape, murder and his half-brother trying to uncover the truth, then Hagio Moto’s (mangaka of Thomas’ Heart and Poe no Ichizoku fame) , A Cruel God Reigns is just the thing for you. For the horror genre, there’s Umezu Kazuo The Drifting Classroom,you can pick and choose Junji Ito’s oneshots, or The Spiral, and the shoujo anthology Zekkyou Gakkyuu. Don’t let the art style fool you, there are chapters in there that are the stuff of nightmares, Elfen Lied, too. If you want something extremely depressing, Oyasumi Punpun, which is up there with Rose of Versailles, and A Cruel God Reigns as my top 3 depressing manga.  Osamu Tezuka manga like Black Jack, Astro Boy or Princess Knight, too.
Rozen Maiden and its sequels is similar to manga like Pandora Hearts and Kuroshitsuji. Heck, Gosick, too since it has characters dressed up in 19th century clothing and solving mysteries.  An under-appreciated manga would be Majo no Shinzou by Matoba has a similar cutesy art style and deals with a witch and her lantern companion trying to search for her older sister and get her heart back.  Kaoru Mori’s works such as A Bride’s Story, a manga that takes place in 19th century Turkey, Victorian Romance Emma and Shirley Madison also deal with protags in 19th century England with a slice of life feel to them, if you want a down to earth series. Another manga that takes place in the 19th century is Ikoku Meiro no Croisee, which deals the culture clash and later bonding between a young Japanese girl sent to France to work for her family, and a French teen. For a seinene manga about robots and the world slowly, gently dying out, Yokohoma Kaidashi Kiko. For another historical mystery manga, there’s Mozart Doesn’t sing Lullabies, which is about Beethoven, his student Czerny, a singer named Sirene and 12 year old Schubert searching the truth about Mozart’s death.
For a manga dealing with lgbt characters in a positive light, there’s Shimanami Tasogare, Wandering Son, Bokura no Hentai (it’s not an H-manga, but it’s not SFW either). Stop!! Hibari-kun has a main female lead who’s implied to be trans, and not a crossdresser as everyone else, including here male love interest, considers her. It was published in the 80s, so there might be views that were just an unfortunate product of its time.
Another tearjerking and dramatic manga is Ichijou Yukari’s Suna no Shiro. A warning that the manga deals with suicide/attempted suicide and a relationship with a large age gap.
10 notes · View notes
classic-shoujo · 4 months
Text
Tumblr media
Ouke no Monshou (1976) by Chieko Hosokawa
101 notes · View notes
highresshojosei · 1 year
Text
Tumblr media
Crest of the Royal Family by Chieko Hosokawa || 王家の紋章
5 notes · View notes
duhoctop-blog · 6 years
Text
Top 10 bộ truyện tranh Nhật Bản hay nhất mà nhắc lại ai cũng bồi hồi
Có những bộ truyện tranh Nhật Bản đã gắn liền với cả tuổi thơ của chúng ta mà bây giờ khi đọc lại, cảm xúc vẫn như ngày đầu. Phần lớn những bộ truyện này đều được chuyển thể thành phim để tiếp cận đa dạng độc giả. Hãy cùng chúng tôi khám phá 10 bộ truyện tranh Nhật Bản hay nhất mà bạn không nên bỏ lỡ nhé!
Top 10 bộ truyện tranh Nhật Bản hay nhất mà nhắc lại ai cũng bồi hồi
1. Đôrêmon (Doraemon)
Nhắc tới truyện tranh 9X, không thể không nhắc tới Đôrêmon – tựa truyện tranh đầu tiên của Nhật Bản chính thức được xuất bản ở Việt Nam.
Đôrêmon là những câu chuyện xoay quanh cuộc sống của nhân vật chính là chú mèo máy cùng tên, người bạn thân Nobita, và nhóm bạn Xuka, Xeko, Chaien. Cốt truyện thường thấy là Nobita cứ thế thầm thương trộm nhớ Xuka, bị Xeko và Chaien bắt nạt, để rồi lại trở về nhà xin mượn Đôrêmon một bảo bối nào đó nhằm “thay đổi thế cuộc”.
Chìa khóa thành công của bộ truyện tranh Nhật Bản Đôrêmon nằm ở trí tưởng tượng vô hạn của tác giả Fujiko F. Fujio, thể hiện qua hàng loạt bảo bối đến từ tương lai trong chiếc túi thần kỳ của chú mèo máy. Độc giả Việt Nam, hay bất cứ đâu trên thế giới, cứ thế bị cuốn hút qua những trang truyện đề cao tình bạn và tình cảm gia đình của Đôrêmon.
Đến nay, Đôrêmon là bộ truyện có nhiều bản in và nhiều lần tái bản nhất trong lịch sử truyện tranh tại Việt Nam. Số lần xuất bản của tựa truyện đã lên tới hơn 20 lần, với tổng số bản in khoảng vài triệu bản.
Cũng từ năm 2010, phía Kim Đồng quyết định đổi tên tác phẩm về lại tựa đề gốc Doraemon, cũng như tên các nhân vật như Shizuka (Xuka), Suneo (Xeko), Jaian (Chaien), Dorami (Đôrêmi), Dekisugi (Đêkhi)…
Thông tin về bộ truyện manga Nhật Bản Doraemon:
Tác giả: Fujiko Fujio
Năm xuất bản: 1969 – 1996
Số tập: 45
Doanh số xấp xỉ: 100 triệu bản
Xem thêm: 
Trở về tuổi thơ với top 7 bộ phim hoạt hình Nhật Bản hay và ý nghĩa
Xả stress ngay với 6 bộ phim trinh thám cực đỉnh của Nhật Bản này
Tuyển tập các bản nhạc phim hoạt hình Nhật Bản lay động lòng người
2. 7 viên ngọc rồng (Dragon Ball)
Tiếp nối thành công rực rỡ của Đôrêmon, nhà xuất bản Kim Đồng tiếp tục giới thiệu cho độc giả nhi đồng Việt Nam một tựa truyện nổi tiếng khác của xứ sở hoa anh đào: Dragon Ball – 7 viên ngọc rồng.
Cũng là tựa truyện dành cho thiếu nhi, nhưng 7 viên ngọc rồng khác với Đôrêmon khi thuộc dòng hành động – viễn tưởng, cùng thông điệp đề cao tình bạn, tính kiên trì và nỗ lực vượt qua giới hạn bản thân.
Nhân vật trung tâm của loạt truyện là Sôngôku từ lúc là cậu bé hiền lành tốt bụng, cho tới khi trở thành siêu xayda vô địch. Cùng với những người bạn, cậu đã liên tục chặn đứng các thế lực mưu toan phá hoại trái đất và vũ trụ.
Cũng qua mỗi lần biến hình, Sôngôku lại trở nên mạnh mẽ và đẹp hơn, với hàng loạt chiêu thức nổi tiếng như “kamejoko”, “thái dương hạ san”, “chó sói sớt gà cồ”,… qua đó khiến các cậu bé vô cùng yêu thích.
Một điểm nữa giống với Đôrêmon là 7 viên ngọc rồng các bản sau này buộc phải “trả lại” tên nhân vật như nguyên tác theo công ước Berne. Song, các thế hệ độc giả lớn tuổi chắc chắn vẫn cảm thấy thân quen với những tên gọi kiểu như Cadic, Calich, Thên Xin Hăng, Pocollo… thay vì như bản gốc.
Một vài thông tin về truyện tranh Nhật Bản Dragon Ball – Bảy viên ngọc rồng:
Tác giả: Toriyama Akira
Năm xuất bản: 1984 – 2016
Số tập: 42
Doanh số xấp xỉ: 396 triệu bản
3. Subasa (Captain Tsubasa)
Subasa kể về cuộc đời của cậu bé cùng tên với đam mê và tài năng chơi bóng đá thiên tài. Bộ truyện trở thành động lực và biểu tượng cho nhiều thế hệ trẻ em chơi bóng đá tại Nhật Bản, sau đó là Việt Nam và các nơi trên thế giới.
Cho đến giờ, không ít độc giả hẳn không thể quên những khoảnh khắc Subasa hoặc đồng đội ghi bàn nhờ “cú sút bẻ lái”, “cú sút bẻ lái bóng bay”, “cú sút chim ưng”,… hay những lúc họ bị đe dọa bởi “cú sút tia lửa”, “cú sút đại bác”… từ phía đối thủ.
Hiện nguyên tác Captain Tsubasa vẫn chưa kết thúc. Subasa cùng đồng đội thuộc tuyển U23 Nhật Bản đang tham dự giải Olympic, còn nhân vật chính đang là người truyền cảm hứng cho câu lạc bộ FC Barcelona của Tây Ban Nha.
Một vài thông tin về truyện tranh Nhật Bản Subasa (Captain Tsubasa):
Tác giả: Takahashi Yoichi
Năm xuất bản: 1981 đến nay
Số chương: 91
Doanh số xấp xỉ: 82 triệu bản
4. Dũng sĩ Hesman
Sau thành công của hai bộ truyện tranh Nhật Bản là Đôrêmon và Subasa tại Việt Nam, nhà xuất bản Mỹ Thuật quyết định hợp tác cùng họa sĩ Hùng Lân để phóng tác loạt anime có tên Voltron thành bộ truyện tranh Dũng sĩ Hesman.
Bộ truyện lấy trung tâm là người máy mãnh sư Hesman cùng nhóm bạn ở hành tinh Arus. Họ cùng nhau chiến đấu lại vô số thế lực tà ác trong vũ trụ.
Với khả năng lắp ghép biến hình đa dạng, dũng sĩ Hesman được thế hệ thiếu nhi 9X đón nhận và trở thành biểu tượng của truyện tranh Việt Nam trong thời kỳ truyện tranh Nhật Bản làm mưa làm gió trên thị trường.
Cho đến tận hôm nay, Dũng sĩ Hesman vẫn là cái tên được giới sưu tầm truyện tranh cũ săn lùng ráo riết. Việc tìm được đủ 159 tập truyện là nhiệm vụ không hề dễ dàng và vô cùng đắt đỏ đối với người hâm mộ.
Một vài thông tin về truyện tranh Nhật Bản Dũng sĩ Hesman
Tác giả: Nguyễn Hùng Lâm
Năm xuất bản: 1994 – 2019
Số tập: 160
Doanh số xấp xỉ:
5. Siêu quậy Teppi (Ore wa Teppei)
Một nhân vật truyện tranh Nhật Bản ghi dấu ấn mạnh mẽ cho thế hệ trẻ em 8X, 9X bởi sự phá cách chính là Teppi.
Siêu quậy Teppi bắt đầu khi cậu bé Teppi sống cùng người cha lập dị trong rừng sâu. Cậu không hề hiền lành, lễ phép như nhân vật chính của nhiều bộ truyện khác. Trái lại, do ở trong rừng từ bé, Teppi gần như không nắm được lối giao tiếp cơ bản hay lễ nghi cần thiết.
Teppi cứ thế sống như người rừng, tỏ ra vô lễ với mọi người xung quanh dù thực tế là thành viên của một gia đình quyền quý. Tuy nhiên, bộ môn kiếm đạo đã giúp cậu dần hòa nhập với cuộc sống bình thường và trở thành con người hoàn thiện.
Siêu quậy Teppi chứa đựng vô số tình huống hài hước, nhưng đồng thời đem đến không ít khoảnh khắc nhân văn. Thông qua câu chuyện, tác giả Tetsuya Chiba muốn truyền tải thông điệp về nghị lực và nỗ lực trong cuộc sống.
Một vài thông tin về truyện tranh Nhật Bản Siêu quậy Teppi
Tác giả: Chiba Tetsuya
Năm phát hàng: 1973
6. Jinđô – Đường dẫn đến khung thành (Kattobi Itto)
Thử tổ chức một cuộc bầu chọn xem đâu là bộ truyện tranh hài hước nhất, hẳn đại đa số sẽ nêu tên Jinđô. Bộ truyện xoay quanh nhân vật chính là cậu bé “nấm lùn” Jinđô và đội bóng đá Suya.
Sở hữu tính cách quậy phá, nghịch ngợm tinh quái, cậu liên tục tạo ra những tình huống gây cười. Nhưng tác phẩm càng trở nên hài hước hơn khi dịch giả khéo léo lồng ghép nhiều câu ca dao, tục ngữ, thơ “chế” vào các đoạn hội thoại ở bản dịch.
Nhưng sau hai lần in đầu với bản dịch đọc xuôi và thoại “chế” hài hước, đến năm 2008, nhà xuất bản Kim Đồng quyết định mua bản quyền nguyên tác với tên gốc Itto. Lời thoại “chế” không còn nữa, nên các fan trung thành đến nay vẫn quyết săn lùng bản in cũ để trải nghiệm niềm vui trong quá khứ.
7. Nữ hoàng Ai Cập (Ōke no Monshō)
Thật hiếm có bộ truyện tranh shōjo (dành cho con gái) nào lại gây ra sức hút lớn như Nữ hoàng Ai Cập cho thế hệ 8X, 9X. Tác phẩm của Chieko Hosokawa thực tế cũng gây ra không ít tò mò cho độc giả nam tại Việt Nam bởi “không hiểu có gì mà hấp dẫn chị em đến vậy”.
Song, Nữ hoàng Ai Cập đồng thời không ít lần khiến độc giả cảm thấy “ức chế” bởi nhân vật chính Carol quá đỗi ngây thơ, thường xuyên bị bắt cóc, và khiến hoàng đế Menfuisư phải đi giải cứu.
Do lấy bối cảnh thời Ai Cập cổ đại, bộ truyện còn là cơ hội để độc giả tìm hiểu thêm về nền văn minh Lưỡng Hà. Điều đáng tiếc là đến nay, chưa có nhà xuất bản nào mua được bản quyền Nữ hoàng Ai Cập. Và sau 20 năm xuất hiện tại Việt Nam, nguyên tác ở Nhật Bản cũng chưa kết thúc.
8. Dấu ấn rồng thiêng (Dragon Quest: Dai no Daibouken)
Trong quá khứ, quả không khó để thấy những đứa trẻ 8X, 9X vẽ trên mu bàn tay dấu ấn rồng thiêng – biểu tượng đặc trưng của nhóm dũng sĩ rồng ở bộ truyện cùng tên.
Với những nhân vật nổi bật như Đai, Pốp, Mina, Hunken… Dấu ấn rồng thiêng thực tế có sức hút không kém Đôrêmon hay 7 viên ngọc rồng tại Việt Nam là bao và rất nhiều thế hệ đến nay vẫn mong ngóng tựa truyện được tái bản.
Giống như tựa đề gốc, bộ truyện là chuyến hành trình vĩ đại của Đai, từ lúc mới học được tuyệt chiêu “Avansuto Lát su” cho tới khi đối đầu với đại ma vương Dracubin và binh đoàn hùng hậu của hắn.
Thông qua Dấu ấn rồng thiêng, tác giả muốn truyền tải thông điệp về tình bạn, tình thầy trò thiêng liêng, cũng như giá trị của sự hy sinh với cái kết mang đậm tính bi kịch.
9. Ninja loạn thị (Ninja Rantaro)
Chỉ với nét vẽ đơn giản và những tình tiết hài hước xoay quanh bộ ba Rantaro “loạn thị”, Kirimaru “kiết xu” và Shinbe “ngốc nghếch”, Ninja loạn thị đã khiến nhiều thế hệ độc giả Việt Nam mê mẩn.
Có một điều cực kỳ đặc biệt của bộ truyện. Ở lần in thứ hai, sau 10 tập đầu tiên xuất bản, công ước Berne chính thức có hiệu lực tại Việt Nam.
Do đó, từ tập 11, nhà xuất bản Kim Đồng buộc phải in Ninja loạn thị theo hình thức đọc ngược hệt như nguyên tác ở Nhật Bản.
Nhiều người khi ấy đã gọi vui Ninja loạn thị là “chuột bạch” cho việc đọc truyện tranh ngược ở Việt Nam.
10. Black Jack – Bác sĩ quái dị (Burakku Jakku)
Osamu Tezuka thường được coi như “ông thần” manga hay ông tổ của ngành truyện tranh Nhật Bản. Xuyên suốt sự nghiệp đồ sộ, ông đã mang tới vô số tác phẩm kinh điển. Và tại Việt Nam, nhiều độc giả nhớ nhất Bác sĩ quái dị trong nhóm tác phẩm của Tezuka.
Nhân vật chính Black Jack của loạt truyện có tài năng y học thiên bẩm, cùng tính cách vô cùng lập dị. Nhưng về bản chất, đây là một người tốt bụng, hoàn toàn trái với vẻ ngoài quái dị sau khi anh phải trải qua bi kịch.
Những cuộc phẫu thuật thần kỳ của Black Jack cứ thế dẫn dắt người đọc qua vô số cung bậc cảm xúc bởi tính nhân văn, đồng thời cho thấy sự khắc nghiệt của ngành nghề luôn phải giằng co với tử thần.
Phía trên là top 10 bộ truyện tranh Nhật Bản hay nhất mà bạn nên tìm kiếm và đọc lại, bởi chúng sẽ gợi lại cho bạn những ký ức tuổi thơ đầy giản dị, mộc mạc và nhiều niềm vui.
Trung tâm tư vấn du học TOP
Số 181 – Đường Lê Đức Thọ – Phường 17 – Quận Gò Vấp – TPHCM
Mọi chi tiết liên hệ: Ban tư vấn tuyển sinh 0982.078.333
Lưu ý: Các em liên hệ trước với ban tư vấn tuyển sinh để được hướng dẫn hỗ trợ tốt nhất
Bài viết Top 10 bộ truyện tranh Nhật Bản hay nhất mà nhắc lại ai cũng bồi hồi đã xuất hiện đầu tiên vào ngày DU HỌC TOP.
source https://duhoctop.vn/top-10-bo-truyen-tranh-nhat-ban-hay-nhat-ma-nhac-lai-ai-cung-boi-hoi/
0 notes
retroldschooltv · 7 years
Photo
Tumblr media
Attention Please! (アテンションプリーズ Atenshon Purīzu?), también conocida en español como ¡Atención, por favor!, es una serie de televisión japonesa de comedia dramática transmitida por Fuji TV desde el 18 de abril, hasta el 27 de junio de 2006, protagonizada por Aya Ueto. La serie retrata la formación de las auxiliares de vuelo o TCP de la aerolínea Japan Airlines, como una adaptación del manga homónimo de Chieko Hosokawa, que ya había sido retratado en 1970 por TBS-TV. #retroactBlue #retroact #attentionplease #jdorama #japantv #ayaueto #tv
0 notes
fehyesvintagemanga · 7 years
Photo
Tumblr media
hosokawa chieko
273 notes · View notes