#bukla
Explore tagged Tumblr posts
Text
db dots - ch01, pg 28~29
updates on fridays!🟠🟠🟠
| beginning (pg 1~3) | pg 4~6 | pg 7~8 | pg 9~10 | pg 11~12 | pg 13~14 | pg 15~17 | pg 18~20 | pg 21~22 | pg 23~24 | pg 25~27 | pg 28~29 |
|| previous | | next ||
|| beginning ||
#MA!! THE WEIRD LOOKIN CAT IS HERE#my art#dragon ball#dragonball#dragon ball fan art#dragonball fanart#dragonball fan art#dragon ball fanart#trunks#trunks db#trunks briefs#whis#whis db#beerus#lord beerus#dbs#bulla#bukla db#bulla briefs#bra briefs#bra db#dbdots#db dots#dragonball dots#dbdotspages#db dots pages#dbdots pages#i forget my page tag oops#ch01
158 notes
·
View notes
Text
NKW TH3RW I#S A. RD BUKLA NOW?!???!?!?😨
red bull toji
10K notes
·
View notes
Text
No Reason Lyrics Ashish Deol
No Reason Lyrics Ashish Deol. Padh ke ke main dil nu sakoon de dinda Jandi jaan di wajah likh jandi mere layi. No Reason Lyrics Ashish Deol Gaira diya bukla ch nigg maan diSadeya banereya te uth ke kudeMint vich kargi kangal menu tuMeri bebe menu leya sukha sukh ke kudeTu tan jaan lage kuch sochya ee niAsi kitiya ne bphut ardasa tere layiPadh ke ke main dil nu sakoon de dindaJandi jaan di wajah…
View On WordPress
0 notes
Text
Tiểu cường là gì? Nguồn gốc thú vị tên "tiểu cường" của con gián
Tiểu cường là tiếng lóng được các bạn trẻ gen Z yêu thích và sử dụng thường xuyên trên mạng xã hội. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu chính xác tiểu cường là gì và nguồn gốc của cái tên thú vị này. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn có câu trả lời cho thắc mắc trên.
Tìm hiểu tiểu cường là gì?
Con tiểu cường là con gì? Tiểu cường thực chất là tên gọi khác của con gián. Sở dĩ có tên gọi này là bởi con gián trong tiếng Trung là 蟑螂 (phiên âm: zhāngláng), phát âm tiếng Việt là Chương Lang, nghe khá giống từ Cường Lang (tức anh Cường).
Tiểu cường là cách gọi loài gián theo tiếng Trung Tuy nhiên, sự liên quan giữa con gián và tiểu cường dường như không quá mật thiết. Vậy, tại sao khi nhắc đến tiểu cường ai ai cũng nghĩ đến con gián? Mời bạn đọc theo dõi nội dung tiếp theo để hiểu rõ hơn.
Nguồn gốc của tên gọi tiểu cường là từ đâu?
Năm 1993, Châu Tinh Trì đã cho ra mắt bộ phim có tên Đường Bá Hổ điểm Thu Hương. Vào thời điểm ấy, bộ phim này cực kỳ ăn khách, thu hút nhiều khán giả. Trong phim có một phân cảnh rất đắt giá, anh chàng Hòa An khi bán thân đã gọi con gián vừa bị giẫm dẹp lép là tiểu cường để so sánh với con chó m��i chết của “đối thủ cạnh tranh”. Việc Châu Tinh Trì gọi con gián là tiểu cường xuất phát từ chữ cường lang. Đây hoàn toàn là phân cảnh bình thường nhưng cách chơi chữ này đã gây ấn tượng cực kỳ sâu sắc tới người xem.
Phân cảnh Châu Tinh Trì và tiểu cường khiến nhiều khán giả ấn tượng Cách gọi tiểu cường khi ấy đã trở thành một trào lưu và xuất hiện nhiều trong phim ảnh, kịch, nhạc,… của Trung Quốc. Tại Việt Nam, những bộ phim kiếm hiệp hài hước của Châu Tinh Trì lại là thanh xuân của rất nhiều người. Do đó, không quá khó hiểu khi tên gọi tiểu cường cũng trở thành tiếng lóng “hot” trong giới trẻ Việt.
Sự lan truyền của cái tên tiểu cường
Sau sự bùng nổ của tiểu cường trong bộ phim Đường Bá Hổ điểm Thu Hương thì đến năm 1997, trong vở nhạc kịch Tuyết Lang Hồ, nhân vật chính cũng nuôi một con thú cưng gọi là Tiểu Cường. Năm 2000, trong bộ phim truyền hình của Hồng Kông có tên Nam Thân Nữ Ái, diễn viên chính Hoàng Tử Hoa đã gọi tên con gián mà mình nuôi là Tiểu Cường, thậm chí còn sáng tác một bài hát có tên “Tôi có một Tiểu Cường bé nhỏ” cho con “pet” đặc biệt.
Tiểu cường sau đó đã trở thành hot trend tại Trung Quốc, Hong Kong và Đài Loan Năm 2006, ca sĩ người Đài Loan Tank (Lữ Kiến Trung) trong album Chiến đấu là đạo sinh tồn đã thu âm một ca khúc có tên là Chương Lang Tiểu Cường, ý chỉ nghị lực kiên cường không bao giờ được bỏ cuộc. Cũng trong năm 2006, tác giả Bukla đã viết cuốn sách Sống như tiểu cường (Tự thuật của một kẻ lừa đảo bậc thầy trên đường phố). Cuốn sách này sau đó đã trở nên nổi tiếng với lượng bán ra “khủng”.
Ý nghĩa sâu xa của tiểu cường là gì?
Nhiều bạn trẻ hiện nay còn hài hước chúc bạn bè sống như tiểu cường. Vậy tại sao lại là có cách so sánh như vậy? Sở dĩ chúc như vậy vì gián có thân hình nhỏ bé nhưng lại sống rất dai, thậm chí khi bị đạp lên cũng không chắc chúng đã chết. Tiểu có nghĩa là bé nhỏ còn cường có nghĩa là mạnh mẽ, kiên cường. Cách gọi như vậy đã tạo nên sự đối lập thú vị, khiến người xem cực kỳ ấn tượng và không thể nào quên.
Tiểu cường có sức sống mãnh liệt dù gặp phải “thương tích” đầy mình
Bật mí những thông tin thú vị về tiểu cường
Đặc điểm của tiểu cường Gián (hay tiểu cường) là loài côn trùng có kích thước khác nhau tùy theo chủng loại, có loài từ 2 đến 3mm nhưng cũng có loài với kích thước lên đến 80mm. Thân có màu nâu sáng hoặc đen, đôi cánh ôm kín vào lưng nên rất ít khi bay. Vòng đời của gián Vòng đời của gián sẽ trải qua 3 giai đoạn: trứng, thiếu trùng và con trưởng thành. Phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm môi trường, trứng sẽ nở thành thiếu trùng sau 1 đến 3 tháng. Thiếu trùng hay là con gián con thường chưa có cánh và chỉ dài khoảng vài mm. Khi mới nở, gián con thường có màu trắng và chuyển thành đen sau vài giờ đồng hồ. Thời gian gián mới nở lột xác và phát triển thành gián trưởng thành thường mất khoảng vài tháng đến một năm tùy theo từng loại khác nhau mà có thể có cánh hoặc không có cánh.
Vòng đời của tiểu cường thường gồm 3 giai đoạn Nơi sinh sống của gián Gián nhà thường sinh sống và làm tổ ở những nơi có khí hậu nhiệt đới, ôn đới, nhiệt độ cao, ấm áp, ẩm thấp và có thức ăn phù hợp. Chúng sống thành bầy đàn và hoạt động mạnh mẽ về đêm. Ban ngày chúng sẽ tìm nơi tối tăm, ẩm thấp để ẩn nấp như ở góc tường, khe tủ, nhà vệ sinh, tủ đựng bát đĩa, chui vào các dụng cụ điện, các thiết bị điện tử, ống nước và rãnh thoát nước,… Có thể bạn quan tâm: Năm 2025 mệnh gì? tuổi con gì? Tuổi nào sinh con 2025 thì hợp? Bả chó là gì? Biểu hiện trúng bả chó và cách xử lý khuẩn cấp Với những thông tin trên đây, hy vọng các bạn đã hiểu ý nghĩa của tiểu cường là gì cũng như nguồn gốc của cái tên thú vị này. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy bình luận bên dưới để được chúng tôi hỗ trợ ngay nhé! Read the full article
0 notes
Text
Popular Albanian beliefs (part 2)
(Taken from “A Dictionary Of Albanian Religion, Mythology, And Folk Culture” By Robert Elsie)
Fingernails - When someone cuts his nails he should blow on them and throw the cuttings over his shoulder. In this way he puts the evil behind him. One should also avoid cutting one’s fingernails on a Friday. In Kosova many people will only cut their fingernails on a Thursday or a Saturday.
Bats - As among the Germans of Transylvania and the Upper Palatinate, bats were interpreted by the Albanians as omens of death. Thus, if a bat flew into a house, it was thought that someone there would die.
Sun - Both the sun and are common symbols and motifs in Albanian folk art, including tattooing. We know that the Illyrians, the ancient inhabitants of the western Balkans, used symbols of the sun in their ornaments, though it cannot said for certain wether it is these which have been handed down to the present-day Albanians. The Paeonians who lived somewhere between the ancient Macedonians and the Dardanians, also had a cult of the sun, which the second-century A.D writer Maximus of Tyre described as focused on a small disc at the top of a long pole. The sun cult among the Albanians is reflected in oaths i.e swearing by the sun. Indeed, oaths taken by the sun and its rays e.g. “by the sun.” Alb. për atë diell, and “by this sunbeam,” Alb. për këtë rreze dielli, were formerly more common than the oaths taken by God, and are used by to this very day. Albanian oral literature also preserves noticeable references to the sun’s rays illuminating sombre mountain caves, etc. The feast of Saint George can also be linked to an early solar festival. Baron Franz Nopcsa (1877-1933) reports that the Catholic inhabitants of Shala and Plan Sh would make the sign of the cross when struck by the first rays of the sun in the morning.
Tuesday - Of all the days of the week, Tuesday is regarded in Albania, as in Turkey, as the unluckiest, Alb. ditë ters ‘ill-omened day.’ It is a particularly bad day for setting out on a journey. Many Albanian women will not do their housework on Tuesdays because one of the hours of the day, the the sahat ters ‘unlucky hour,’ will bring them bad luck. Old women are known no to wash their hair on Tuesdays, nor will they throw out the dishwater. This belief is still widespread in Albania. Workers will often not lay the foundations for a new house on a Tuesday and many people will not wear new clothes for the first time on that day. The Italian cleric Ernesto Cozzi of Trento recorded the Gheg expression Zoja e marte asht e lidhun “Lady Tuesday is harsh.”
Friday - Friday was considered an unlucky day of the week, almost as ominous as Tuesday. It was particularly inauspicious to spin wool, shear sheep or even have one’s hair or fingernails cut on Friday. Among the Orthodox women of Reka e Epërme (Republic of Macedonia) is was considered a sin to manual labour on this day.
Wolves - Wolves, Alb ujk, def ujku, plur. ujq or ujqër, were much feared by the pastoral Albanian tribes in the past. As such, they used a number of euphemisms for them in order to attract their attention, e.g. bisha ‘the savage one,’ gojëlidhuni ‘the one whose mouth is closed,’ i pagoji ‘the mouthless one.’ A wolf might kill only ninety-nine sheep. If it tried to steal the hundredth, it would die. In connection with vampires, it was thought that only a wolf could force a lugat back into its grave. If anyone refused to give money to a beggar wearing a wolf’s skin, the beggar needed only throw the skin onto the threshold of the miser’s house. This was enough to ensure that wolves would cause damage to his herds. In view of this, it is said that no herdsmen ever refused money to a beggar dressed in wolf’s skin.
Cats - According to Johann Georg von Hahn cats were particularly revered in the northern Albanian mountains. As one legend has it, a cat once jumped out of the sleeve of a garment worn by Jesus in order to put an end to a plague of mice in a house the Lord was visiting. The killing of a cat was thus regarded as an act of impiety. Black cats on the other hand, as in many other cultures, are considered unlucky, specially if they cross someone’s path. People in Albania used to believe that if a cat licked itself while looking towards the north or east, the sun would shine. If it licked itself white facing the west or south, there would be rain.
Hare - The hare, Alb. lepur, def. lepuri, lepuj, is a bad omen in Albanian belief. If someone stars out on a journey and his path is crossed out by a hare, it is deemed advisable, as with a black cat, for him to return home at once, for otherwise something bad will happen to him. If a pregnant woman sees a hare, her child will turn out to be a coward and will sleep at night with his eyes open. Nor should a woman eat a hare during pregnancy. Dervishes will not eat hares because they believe the animals are made of menstruation discharge.
Garlic - A clove of garlic can be used to protect a child from the evil eye. The witch-like shtrigas can also be kept at bey with garlic.
Pigeons - Pigeons and doves, Alb. pëllumb, def. pëllumbi, like many other birds in the Albanian tradition, were said to bring bad luck. For this reason, people in the countryside will not keep them in their homes.
Shoulder blades - The shoulder blade, Alb. shpatull, def. shpatulla, related to Lat. scapula ‘shoulder blade,’ of an animal, in particular of a ram, was used by the northern tribes well into the twentieth century to predict the future, in particular with references to deaths, coming wars and weather. The breast bones of chickens, preferably black chickens, were also held up to the light to predict the future. Predictions from chicken bones were only valid for an individual if he had possessed the chicken in question for at least forty days, otherwise the prediction was valid for the previous owner.
Pigs - When pigs begin to play, it is said that is going to rain.
Clover - As in many other cultures, great power was attributed to the four-leaf clover. If such a clover were to be rubbed against the locks and chains on a horse, they would fall open at once. The four-leaf clover was also used for courting. A young man would take a four-leaf clover to church with him and leave it there for forty days. Thereafter he would place it upon the maiden of his choice and, with this simple gesture, win her over as his bride.
Prophecies - The Albanians attached prophetic capacity to various objects in their surroundings. Most common in the north of the country was divination with the shoulder blades of rams and cattle or with the breast bones of chickens. Propitious for prophecies concerning the future of a child were the moment of the first ritual hair cutting, fingernails and baby teeth.
Weasels - If a person speaks badly of a weasel, Alb. nuselale, def nuselalja, or bukël, def. bukla, also known euphemistically as bishtfurkbukur, def bishtfurkbukuri, lit. ‘the beautiful folk-tailed one,’ it will destroy his clothes. If a weasel enters a house and bares its teeth, all the mice and rats in the house will die of fright.
Colors - It was believed by the northern tribes that black-coloured animals had magical powers, or at least more magical powers than others. The breast bones of black chickens were especially propitious for predicting the future. In Albanian mythology, the most courageous draguas in animal form were black: black rams, black roosters, etc. In the northern mountains, married women could be distinguished from unmarried women by the fact that the latter did not wear anything red. In Dukagjin, the fairy godmother-like oras came in three colors: white ones who did good and brought luck, yellow ones who did evil and brought bad luck, and black ones who brought death.
Djegagur - In northern Albania, the first twelve days of August, known as djegagur, def. djegaguri ‘the burning stone,’ because of the heat, were feared because poltergeists and invisible witches who were wont to invade people’s homes. In Labëria, each of these first days of August was said to determine the weather for the months of the coming year.
Cuckoos - The cuckoo, Alb. qyqe, def qyqja, is a female symbol of misfortune in Albanian folklore. The song of cuckoo portends disaster or misfortune, often a death. The word qyqe is also synonymous in Albanian with an unfortunate woman, i.e. one who has no children or husband. In the legend of Doruntina, Doruntina’s mother turns into a cuckoo when she learns that her children are dead.
Fleas - In order to rid a house of fleas, Alb. plesht, def. pleshti, the youngest female of the household had to strip naked, sweep the house and, standing near the doorway, repeat three times over, “We’ve been freed, the fleas are gone.”
#albanian#albania#shqipëria#Robert Elsie#books#balkans#balkan#popular beliefs#superstitions#shqiptar
80 notes
·
View notes
Photo
When the sun goes down. When the sun goes up #enesozbayoglu #naturephotography #sonya7rii #blacksea #kackar #bukla #nehalinvarsagez #hiking #trekking #sunrise (at Kaçkar Dağı) https://www.instagram.com/p/BnZYMkblbFv/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=1ua6f1bhsby7m
#enesozbayoglu#naturephotography#sonya7rii#blacksea#kackar#bukla#nehalinvarsagez#hiking#trekking#sunrise
0 notes
Photo
Doodling #animalart #giraffe #bird #sketchbook (à Montreal, Quebec) https://www.instagram.com/p/BukLA-OFcdz/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=6h2fc1wcfin2
2 notes
·
View notes
Text
Bio-Sketch of Andrea Mae Domingo
To will is great things.....for action and work usually follow will and almost always work is accompanied by success. "Those three things, will work, success fill human existence".
-Louis Pasteur
As a grade 11 Humss 1 RNP student, Liceo de Cagayan University. Andrea Mae Cuyno Domingo or just we call her " Andreang, Dreang , Andreatot" a 17 year old stunner. Born on July 4, 2001, she has extremely determination in pursuing her dreams to become a PMA or Teacher in the near future. Andrea Mae C. Domingo is a second daughter of Hilbert Tejada Domingo, 47 years old, and Ma. Claire Villain Cuyno, 42 years old. She is born in Pasig City and currently living in Villanueva, Misamis Oriental with her family. Looking back to her educational background Andrea first attend mend in kinder is Pasig City, but she transferred in Began Taas, Bukidnon. Her elementary days is Bukla SDA Elementary School she studied Grade 1 to grade 5 and she transferred in Vicente N. Chavez Memorial Central School in Villanueva, Misamis Oriental as Grade 6 she graduated in the year 2014. Her high school life is in Villanueva National High School studied Grade 7 to Grade 10 she completed in the year 2017. And she think of of herself on where she enter in the Senior High School because she needs on quality education where she want to enhance herself. And she take the entrance exam of Liceo de Cagayan University and luckily she pass the exam and she take the strand of Humanities and Social Science's (HUMSS), she residing in Kauswagan to pursue her studies. But the life of Andrea is not easy because she is one of the victim of bullying, she attempt to stop in her studies but as Andrea said that she ignore it and she make as a motivation in life , she become optimistic in facing those challenges. And she always remembered that her family is trying to give her a beautiful futusports.r family is one of the most important thing in life and they have always been there for us. Andrea Mae is very active students who loves public speaking and getting involved with activities in sports. And she believe in the saying that " Go put your creed into your deeds, Nor speak with double tongue " -Emerson,Ode: Concorde.
#Bio-Sketch
#Creative writing
4 notes
·
View notes
Photo
I opet se, dakle, potpuno neočekivano, desilo šta? da, da, pogađate: našao sam knjigu koju sam i tražio --
ali pre toga moram da rešim, da rešim? ne toliko da rešim koliko da pružim na razmatranje jedan lingvistički problem koji me dugo muči: naime, reč je o sledećem: kako prevesti francusku reč bouquin? To jeste, u neku ruku, sinonim za livre, što stoposto, bez ostatka, na srpskom znači knjiga. Ali mi za nju nemamo sinonim. (Ne računam ćitap! ne budite smešni!) Međutim, ono što komplikuje transponovanje ovog termina je i to što bouquin u stvari na francuskom znači knjiga koja je korišćena. Postoji u toj reči nešto pohabano, a verujem, šta verujem? mogu da se kladim da su prezir prema predmetu koji je izgubio devičanstvo, ekskluzivnost, unikatnost vlasnika, prema predmetu koji je u suštini prestao da bude SVOJINA (a to se tamo doživljavalo kao da je oskrnavljen) Francuzi izrazili tako što su umesto livre upotrebili iskrivljenu englesku reč. Kako je dakle posrbiti, ili što bi nesrećni Kolja rekao preplesti na srpski? Polovna knjiga? Ne. U jednoj reči. Polovnjak? To može biti bilo šta, bouquin je samo knjiga. Knjižurina? (Knjigurda?) Ne, tom se rečju označava neka omrznuta ili predimenzionirana knjiga, poznata i kao cigla. (Bukla?) Libar? Ne. Time se posprdno označava neka veleumna, velemožna, nadrimudra biblija. Biblija?
Nemam, dakle, rešenje, nisam ni rekao da ga imam (TO JE MODERNO: NEMATI REŠENJE!). Ali verovatno, kladim se da ću do kraja ovog posta uspeti taj manjak da pretvorim u plus!
E upravo sam u potragu za bouquins ovog jutra, oko sedam, kada u Provansi još ne sviće, kada pada neka lažna magla koja obećava sveži dan, takoreći fatamorgana, uzeo Bla-Bla Car od Arla do Monpeljea jer je, u blizini Port de Marianne, na periferiji, bila najavljena knjiška berza, prva koju ću se odvažiti da posetim ove godine u Francuskoj.
Međutim, kad sam video, još iz tramvaja, da se na dotičnom mestu nalaze daj-bože-dveipo tezge, i da vrlo važno pored rečenih prodavaca stoji jedan kombi s policijom i natpis “Marche aux livres, aujourd4hui!” rešio sam istog momenta da uštedim tih 1,60 eura koliko bi mi bilo potrebno da protrljam oči, pikiram na kutije, napravim looping oko njih i otperjam (prdeći?); te sam samo, gotovo isplazivši se, produžio do centra gde će me, ponadah se, valjda onaj koji me tera da ustajem posle večeri pijančenja s prevodiocima posaditi na neko jeftinim knjigama bogatije nalazište.
I kao i uvek, imao sam više sreće nego onog drugog: i u glavi, da pojasnim, i u nogama: tumarajući oko Komedije, po istorijskom centru, progutavši neki podgrejani croque monsieur sa kozjim sirom, ograničivši se na gutljaj-dva pekarske kafe iz plastičnih šoljica na kojima piše HENRY JAMES, po nemilosrdnoj vrućini po kojoj nisam mogao pošteno da pogledam nijednog prolaznika, nabasah odjednom na knjižaru Gibert Joseph.
Kako bilo da bilo, Gibert Joseph je ona DRUGA pariska knjižara (prva je Gibert Jeune) poznata po tome da prima knjige i od svojih kupaca i u kojoj se, zbog tog priliva, cene svako malo menjaju, kao na berzi: zaštitni znak su im žućkaste nalepnice sa plavom pozadinom OCCASION, što bismo, slobodni kakvi smo, preveli kao DŽABATELA. I ne samo to, i ne samo to, nego, hej, kako vaš bibliožder najviše i voli, je li, uz tlo, samo što više da se istegne i da mu se deformiše stopalo od čučanja, šta htedoh reći? ne samo to nego su sve OCCASIONS klasifikovane i poređane u gajbice na kojima je navedena cena. Ali, dakle, one se ne nalaze samo ispred knjižare što je već drugi zaštitni znak Gibert Josepha, već i unutra, i ne samo po svim spratovima nego i ispod svih stolova sa novitetima, možete naći gajbicu na kojoj piše 5 ili 3 ili 0,20 eura, i možete se načučati do mile volje i istegnuti tetive i unakaziti espadrile.
Te gajbice su zapravo postale najdinamičniji deo Gibert Josepha: dvoje knjižara na tom odeljenju neprekidno su ih pakovali, lepili etikete, ređali ih po izdavačima, a ja pošto sam samo te knjige i gledao (nove me ni u Francuskoj ne zanimaju), ubrzo sam došao do prodajnog pulta i stao da iskrećem glavu prateći rikne i želeći da se napravim duhovit od dokonosti dozvolio sebi da kažem: “Ovde čovek može dnevno samo doći da vidi šta ste novo poređali oko kase” da bi me kasirka poklopila sa: “One još nisu raspoređene, gospodine, vidite!” Dobro, odmah sam želeo da joj odgovorim: “Pa ja i ne radim ništa drugo nego gledam” ali prećutah: zadovoljih se pomišlju “svuda su iste”.
(Da ne iskarikiram previše, dokumentarnih detalja radi, ono što Gibert Joseph razlikuje od većine knjižara jeste to što ne postoji prevlast nove knjige: occasion se mogu sresti i među policama, pa i na stolovima.)
U rukama sam nosio sve što mi je palo pod ruku (što sam nabrao?) dok nisam shvatio da se sve može odložiti u dobre čvrste cegere za internu upotrebu (pa ipak sam jedan okačio o rame na kraju čisto da se vidi da znam čemu služe). Nakon nužne trijaže (koja je zavisila od toga koje knjige već imam u drugim, nematerijalnim, piratskim formatima), spadoh s nogu i ispod jednog prekrcanog stola u blizini francuskih autora, naiđoh na Un roman sentimental Alena Rob-Grijea.
I eto prilike da nastavimo prvim redovima otpočetu digresiju:
upravo o ovom naslovu mi je pričao prijatelj Luka B., jedan od Rob-Grijeovih upornih čitalaca, reklo bi se i štovalaca, i moglo bi se reći da sam (kao što sam svojevremeno Šetnje s Valzerom) njega tražio danas po Gibert Josephu, baš tu, baš tu knjigu, znajući da je to poslednji roman glavnog teoretičara takozvanog novog romana, znajući da je prvi koji je objavio otkako je na nestandardan način pristao da uđe u Akademiju, znajući da je naslov, Sentimentalni roman, u stvari maska ispod koje se konačno, pod stare dane, pod Rob-Grijeovom rukom (i desnom i levom) rasprostrla jedna ozbiljna sadomazohistička fantazija s elementima incestuoznosti i (nezaobilaznog) opštenja sa mladim, tek doraslim devojčicama, znajući, takođe, da se iz tih razloga Un roman sentimental prodaje neisečena, znajući da s obzirom na svu tu pompu, po upozorenju Luke B., “ozbiljno košta”, i pitajući se kako ću sa tom činjenicom pomiriti svoj bojkot novih knjiga, spustih se, elem, padoh s nogu posle višečasovnog lamatanja uskim centrom Monpeljea, i otkrih naslovnicu u gajbi na kojoj je pisalo 0, 20 eura. Ne dakle nova nego NEPOŽELJNA!
Međutim, kako se htedoh poradovati i poleđini ove tzv BAJKE ZA ODRASLE, uočih da se na njoj navedena cena ne podudara sa klasifikacijom gajbice, da među njima postoji značajan razmak od, molim lepo, 2,80 eura. Ne propustih priliku da dragoj knjižarki skrenem pažnju na to, s izvesnim nestrpljenjem, s izvesnom grimasom koja joj spočitava: “Molim vas, ipak, mislim, strašno”, koju ipak, zauzeta lepljenjem drugih žutih etiketa nije pročitala, dodavši samo da je “dobro što obraćam pažnju na cenu obeleženu na knjizi.”
I tad mi sinu, i to vrlo ozbiljno, i to najozbiljnije, ne sev od sunčanice, nego ideja da bi sve, apsolutno sve, BUKVALNO sve knjige trebalo prodavati nerasečene. Zašto samo ove koje vređaju malograđanski seksualni život u veku neoliberalizma?
Listajući Sentimentalni roman, kojih pola sata kasnije na skveru preko puta, videh da je bivši vlasnik, bogme, počeo da ga seče. I vala dobro ga je zasekao, i deljao ga je, deljao, krunio, muštrao, sitno, i pažljivo, nožićem, kako izdavač na naslovnoj i savetuje, nikako prstima, možda i iz inercije, možda ne iz čiste naslade, ko zna, bilo kako bilo, njegov je nožić stao na 89. strani!
Šta bih dao (viknuh!) da znam na kojoj se strani i drugih knjiga završilo čitanje onih koji su bili tako pametni da ih kupe!
Šta bih dao (viknuh!) da mogu ovako, in flagranti da vidim dokle ih je knjiga držala, odnosno dokle su oni držali nju! Čekaj! Može li se preskočiti nerasečeno?
Mislim, ali ja se ne pitam, ali ipak: mislim da bi nerasečene knjige trebalo prodavati samo profesorima književnosti, na Filološkom i drugde!
I da bi povremeno inspekcija trebalo da ih obilazi, ali zašto ne i one druge čitače, i da im zabrani da se kurče štivom koje nisu izdeljali do kraja! (Ovacije!)
No, ovde sam već pao u delirijum izazvan sunčanicom. Ali i kao takav (možda to i jesu najbolji uslovi za novi roman?) prelistao sam Rob-Grijea, nije da nisam! Sedeo sam u tom skveriću tačno preko puta kuće u kojoj je rođen Fransis Ponž, možda i negde u poetičkom smislu Rob-Grijeov tatica, barem po naslovu svoje najpoznatije knjige: OPREDELJIVANJE ZA STVARI.
I šta mislim, posle svojih (HA NE ZNATE KOLIKO!) strana: mislim sledeće:
Sentimentalni roman je jedan lenji, starački, jednom ručicom ispisan autopastiš, ali ne makar kakav, nego zastareli autopastiš jedne matore drtine koja je sebi već toliko puta u poznijim godinama dozvolila da se isprepisuje, i što su, najgore, dozvolili i drugi, koji su ga bezrezervno obožavali kao papu “eksperimentalne književnosti”:
Sentimentalni roman je samo knjiga-GEST: stavka u biografiji, u odeljku “od istog autora”, koja dolazi odmah posle “PRIMLJEN U AKADEMIJU”; kao što je Rob-Grije sebi u pisanju dozvoljavao da više glumi određenu vrstu pisca nego da piše, smatrajući i piščevu personu neotuđivim delom književnog dela.
U mesu knjige se zanosi rečnikom koji nije odmakao od Sada, koji je samo obogaćen (?!) nekom vrstom “manične preciznosti”, što knjigu čini “nesvarljivom” jer se na taj “wow-so-precise” način, precizan za šestu deceniju prošlog veka, opisuju i delovi mladih, nedoraslih genitalijica.
Sve to, u sklopu sa upozorenjem autora (objavljenim na naslovnoj strani!) čini se ne samo opkladom matorog perverznjaka, vieux cochon, nego i jeftinim trikom književnika-skorojevića koji samog sebe nikada nije uspeo da iskritikuje i prevaziđe, koji je sebi celog života bio “kakav sam ja sebi kralj”. Možda je sledeća knjiga, ispravka ove, kontrapunkt ove, trebalo da mu se zove Parental Advisory i da bude nekakva razblažena limunadeška? Ali i Roman sentimental je limunadeška i ceniće ga (I CEDITI) samo oni koji se lože na knjige-gestove. Ovaj bibliožder nije među njima.
Eto, dixi povodom mesa! jednom i ja da prekršim pravila NEOTVARANJA BUVLJAČKIH knjiga! A sada, za radoznale, jer svi ste radoznali, donosim poslasticu: pasus na kojem se naš dragi, revnosni čitalac s nožićem, ipak, ah zašto, zaustavio, a odakle ću ja (a možda sam već?) nastaviti da deljem, ali za razliku od njega, to ću činiti lenjirom:
92.
Dok su se, dakle, naša dva gospodina, sakriveni od pljuska po arkadama, prisećali romaneskne prošlosti jednog od njih sa Žižinom majkom koja je tada još bila dete, Žiži se vra- tila u bazen sa Odilom, mladom robinjom drugog muškarca. Kle- knu u vodu pred svojom dragom prijateljicom, da bi joj poljubila svilenu, belim maljama obraslu (...)
Purista!
#robbe-grillet#montpellier#francis ponge#un roman sentimental#nerasečeno#neizdeljano#tri evra#bouquin#džabatela#occasion#vieux con#vieux cochon#ouvrage non massicoté
2 notes
·
View notes
Photo
One of our available ulam buklas is Nilagang Baka. Reserve now. https://www.facebook.com/pilardiner/photos/a.301767230503701/791373371543082/?type=3
0 notes
Text
Emra per vajza me shkronjen B
Zgjidh shkronjen A BCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVXYZ
BADEMA
BAHRIJA
BAHTIJA
BALINA
BALISHA
BALLEZE
BALLMIRA
BALLONJA
BALLORE
BALLËZA
BALMIRA
BALSHE
BAMIRA
BANUSHE
BARDHA
BARDHABORA
BARDHANJORA
BARDHANORA
BARDHESHA
BARDHIME
BARDHINA
BARDHOKE
BARDHONJA
BARDHORE
BARDHULINA
BARDHUSHE
BARDHYLA
BARDHYLE
BARENA
BARESHA
BARIDA
BARJETA
BARZIDA
BASHKIME
BATA
BATONA
BATONIANA
BATUJA
BATULA
BATUNA
BATUSHA
BEATRICIA
BEATRISIA
BECANA
BEDARE
BEDARINA
BEGATIA
BEGATIME
BEGATORE
BEGIJA
BEHARA
BEHARE
BEHIJA
BEHLULE
BEJAZA
BEJKA
BEJKUSHE
BEJTA
BEKA
BEKIME
BEKRIJA
BELINA
BELINDA
BELITA
BELIZARA
BELKISA
BELTINA
BENA
BENARA
BENDA
BENITA
BENKUSHE
BENUSHA
BERGINA
BERGITA
BERKINA
BERLINDA
BERNA
BERNADINA
BERNARDA
BERNARDINA
BEROSHE
BERSA
BERZANTA
BESA
BESARA
BESARBA
BESARTA
BESATARE
BESFORTA
BESHIRA
BESIANA
BESIME
BESIRA
BESMIRA
BESMIRJA
BESNIKE
BESORA
BESTARA
BETARE
BETIME
BEZANA
BIKLENA
BILENA
BILIDA
BILISA
BILONJA
BINAKE
BINDE
BIORNA
BIRKENA
BISARA
BISENA
BISKONJA
BITILA
BIZATA
BJESHKA
BJESHKANE
BJESHKORE
BJONDINA
BJORDA
BJORNA
BLEDA
BLEDANA
BLEDARA
BLEDARETA
BLEDARINA
BLEDATA
BLEDIANA
BLEDINA
BLEDIONA
BLEDORA
BLEGA
BLEGINA
BLENDA
BLENDARA
BLERANDA
BLERIANA
BLERIME
BLERINA
BLERONA
BLERORE
BLEROSHE
BLERTA
BLERTANA
BLERTINA
BLERTOSHE
BLERTUSHA
BLERUSHE
BLETA
BLETAKE
BLETANA
BLETARA
BLETMIRA
BLETORA
BLIAN
BLIANA
BLINA
BLIRIME
BLODINA
BLONDA
BLONDINA
BOIKENA
BONJA
BORA
BORAKE
BORANA
BORASHA
BORBARDHA
BOREA
BORESA
BORIANA
BORIMA
BORINA
BORSAKA
BORUSHA
BORËBARDHA
BREGORE
BRENA
BRERIMA
BRESHA
BRETA
BRIGA
BRIGITA
BRIKENA
BRIKENDA
BRIONA
BRISILDA
BRIZA
BRIZIDA
BRUZINA
BRUZORE
BRUZTA
BRUZTORE
BUBULIMA
BUJANA
BUJAR
BUJARE
BUJARIA
BUJETA
BUKLA
BUKLORE
BUKURA
BUKURANA
BUKURESHA
BUKUREZA
BUKURIE
BUKURIZA
BUKUROSHE
BUKURUSHE
BULIMA
BULINA
BULORE
BULËZA
BULËZIME
BULËZORE
BUNA
BURBUQE
BURESA
BURILA
BURIME
BURIMZA
BURONJA
BUTARE
BUTINA
BUTMIRA
BUTËZA
BUZAGAZE
BUZIDA
from Krokodili https://krokodili.al/emra-shqip/vajza/me-b/
0 notes
Photo
Tiểu Cường là một chàng trai sống đầy bản năng, với cái xấu có sẵn trong máu: Để tồn tại con người ta phải thủ đoạn.
Bằng cách viết chân thực, tác giả Bukla đã bóc mẽ chính cái xấu xa trong bản thân mỗi người một cách nhẹ nhàng. Vì không phải ai cũng dám thừa nhận mình xấu và chưa từng lợi dụng cái xấu để tồn tại. Nhưng Tiểu Cường dám sống xấu-theo-cách-của-Tiểu Cường.
Tiểu Cường, người thị trấn Tam Thủy, sớm được coi là một nhân tài kiệt xuất trong "thôn lừa đảo", sở trường của cậu là dùng kỹ xảo để tạo ra các tình huống như: giả khóc, đóng vai đáng thương, bịa ra những câu chuyện hết sức thương tâm, uy hiếp người khác... Một lần ngẫu nhiên Tiểu Cường lên thành phố và ở đây cậu đã có cơ hội để trổ hết tài năng thiên bẩm của mình, vừa hành sự vừa dùng mưu trí đối phó với cảnh sát. Tạo hóa xoay vần, chỉ sau một lần làm việc tốt, một Tiểu Cường luôn gặp may trong nghề bỗng trở thành kẻ gặp vận hạn đen đủi không ngừng.
Sống như Tiểu Cường của Bukla là lời tự thuật của một kẻ lừa đảo bậc thầy trên đường phố! Anh chàng lừa đảo nhưng lại đầy tính trí tuệ. Mỗi chiêu lừa của Tiểu Cường khiến người đọc phải cất lên tiếng cười sảng khoái, khâm phục sự nhanh trí, thông minh và vô cùng hài hước của hắn. Toàn bộ câu chuyện là những vụ làm ăn, những vụ lừa lọc của cả đại gia đình Tiểu Cường nhưng người đọc hoàn toàn không thấy một môi trường tệ nạn. Ấn tượng đọng lại khi kết thúc câu chuyện lại là tình người nồng ấm, tình máu mủ ruột già vô cùng cảm động.
Đọc Sống như Tiểu Cường, người ta sẽ được biết đến "Sách quý Tam Thủy", nơi chứa đựng những "chiêu thức làm ăn" như Thím 7 - nghệ thuật bảy bước nghiên cứu tổng hợp kỹ năng chửi, hay phương pháp để làm mềm lòng một anh chàng, rồi quy trình mặc cả cực hoàn thiện (để mua đồ ngon-bổ-rẻ ^^), hay cách để trở thành "một ông hoàng bám váy vợ"?... Tất cả được miêu tả dí dỏm, sinh động, đặc biệt phải kể đến tài diễn xuất của Tiểu Cường, đó là sự kết hợp hoàn hảo của trí thông minh và tài năng thiên bẩm (để hành nghề lừa đảo).
Cuộc sống của Tiểu Cường đầy rẫy những ông quan tham, chèn ép dân chúng. Các khoản quyên góp của những nhà hảo tâm nhiều khi lại trở thành món nhậu ngon lành trên bàn ăn của các vị tai to mặt lớn, hoặc người thân các vị lãnh đạo thị trấn. Còn những người dân nghèo khốn khổ lại không nhận được đồng nào từ số tiền quyên góp ấy.
Đọc Sống như Tiểu Cường, người ta sẽ gặp lại Bukla với từng câu chữ kinh điển. "Chó nhiều khi tốt hơn người, nó không đánh giá thái độ bạn qua cách ăn mặc, chải chuốt". Đôi khi nghĩ lại, thấy cuộc sống thật tàn nhẫn. Rốt cuộc con người sống trên cõi đời này là vì cái gì? Trong xã hội chúng ta, mỗi người sống trong một quỹ đạo riêng của mình, liệu có bao nhiêu người còn quan tâm đến cuộc sống của những người xung quanh?
Chúng ta thường xuyên gặp những chuyện không như ý, sao cứ phải lần mò tìm cách giải quyết vấn đề, sao không vui vẻ mà sống tiếp, có thể ngày mai, hoặc ngày kia không chừng mọi chuyện tự nó sẽ vỡ ra.
Trên thế gian chỉ tồn tại duy nhất một loại người, đó là người màu xám. Những kẻ trốn trong bóng tối thì mang màu sắc đậm hơn một chút, những kẻ bị ánh mặt trời chiếu rọi thì màu sắc nhạt hơn một chút. Nhưng đến giữa trưa, khi mặt trời chiếu thẳng vào, chúng ta mới nhận ra rằng thực chất mọi người chẳng có gì khác biệt lớn cả...
Đọc để thấy: Sống như Tiểu Cường là dám đối mặt!!!
Xem tại https://ngontinh24.com/truyen/song-nhu-tieu-cuong
0 notes
Text
10 Tempat Kuliner Sate Kambing Di Solo Yang Lezat
kuliner solo murah - Bila kamu mudik atau pergi ke Solo, tidak salahnya kamu mencoba kuliner yang satu ini yang terkenal dan banyak tempatnya di Solo. Kuliner tersebur yakni Kuliner Sate Kambing atau makanan kambing lainnya. Kuliner berasal dari kambing di Solo sebetulnya jadi favorite pengunjung saat datang ke Solo. Makanan Solo berasal dari kambing itu seumpama sate kambing, sate buntel, tengleng kambing, tongseng kambing, gule dan macam macam kuliner lainnya. Disamping bahan makanan kambing tempat kuliner tersebut terhitung menyajikan kuliner berasal dari ayam. Berikut lebih dari satu tempat kuliner berasal dari bahan kambing atau sate kambing yang enak dan terkenal di Solo:
1 . Warung Sate Pak Samin Keprabon
Warung sate kambing yang satu patut kamu cobalah saat berada di Kota Solo dikarenakan harganya yang murah an meriah. Anda bisa nikmati rasa enak sate kambing dengan harga mahasiswa di warung ini. Dengan harga murah kamu telah bisa nikmati dan bisa kenyang makan nasi sate kambing dengan es teh yang enak. Walaupun harganya murah tapi dagingnya jadi empuk di warung sate kambing Pak Samin ini. Alamat Warung sate Pak Samin : Jl. Imam Bonjol No.3, Kp. Baru, Kec. Ps. Kliwon, Kota Surakarta Buka jam 08:00 – 15:00
2. Sate Kambing Bu Hj Bejo
Di Kota Solo keliru satu kuliner yang terhitung paling banyak ditemukan yakni sate buntel, dikarenakan makanan ini jadi keliru satu primadona di Solo. Dan Salah satu warung yang menyajikan sate bundel yakni Sate Buntel Hj Bejo. Sate Buntel di Hj Bejo ini rasanya enak dan nikmat tidak kalah dengan sate buntel lainnya. Karena sate buntel di warung sate buntel Hj Bejo ini berukuran cukup besar rasanya seumpama kamu makan satu tusuk saja telah jadi mengenyangkan Kuliner sate buntel Hj Bejo ini merupakan kuliner legendaris yang berdiri sejak 1971 yang telah jadi favorit penduduk luas. Menu menu lainnya yang ditawarkan yakni sate, sate buntel, gule, tongseng, tengkleng, dan terhitung nasi goreng. Dan yang senantiasa jadi favorit yakni sate buntel. Alamat Sate buntel Hj Bejo: Jl. Sungai Sebakung, Kedung Lumbu, Kec. Ps. Kliwon, Kota Surakarta
3. Sate Kambing Mbok Galak
Untuk Kuliner sate kambing di Solo, kamu tidak boleh absen mencoba untuk kuliner sate yang satu ini. Kuliner sate kambing tersebut yakni Sate Kambing Mbok Galak. Sate kambing mbok Galak ini sebetulnya enak, sangking enaknya warung sate ini sering dikunjungi pejabat pejabat nasional untuk mencobanya. Racikan bumbunya pasa dan potongan dagingnya terhitung besar dan empuk selagi digigit hingga enak dan nikmat untuk disantap. Anda tidak kudu merogoh kocek dalam untuk nikmati seporsi sate yang enak dengan nasi dan es teh manis. Alamat Sate Kambing Mbok Galak : Jl. Ki Mangun Sarkoro No.112, Sumber, Banjarsari, Banyuanyar, Sumber, Kec. Banjarsari, Kota Surakarta Buka jam 08:00 – 19:0
4. Sate Kambing Pak Mardi
Untuk warung sate kambing yang satu ini suah terkenal dan telah tidak asing lagi bagi warga Solo yakni Sate kambing Pak Mardi. Untuk rasanya sate kambing Pak Mardi ini jadi nendang banget disamping dagingnya yang empuk dan tidak amis. Disamping sate kambing terhitung tersedia menu yang lain yakni tongseng dan tengkleng, kamu bisa mencoba menu ini yang tidak kalah enak dengan satenya. Alamat Sate kambing Pak Mardi : Jl. Yosodipuro No.14, Ketelan, Kec. Banjarsari, Kota Surakarta, Buka jan 07:00 – 16:00
5. Sate Pak Banjir Solo
Di Warung sate Pak Banjir, nggak hanya sate kambingnya yang enak dan mantap terhitung sate ayamnya yang ngga boleh absen untuk kamu cobalah dikarenakan rasanya yang enak. RAsa sate cukup tidak serupa dengan rasa sate umumnya , racikan bumbunya cukup kuat dan potongan dagingnya yang empuk. Sesuai dengan namanya sate pak Banjir senantiasa banjir dikunjugi pengunjung lebih-lebih selagi akhir pekan. Andapun bisa mencoba sate Pak Banjir dengan tidak banyak merogoh kocek yang dalam dikarenakan cukup murah. Alamat Sate Pak Banjir: jalan Slamet Riyadi No.105, Keprabon, Banjarsari, Surakarta City
6. Sate Kambing Tambak Segaran
Menu andalan berasal dari sate Tambak Segaran sate buntel, gulai sum sum, tongseng,dan tengkleng. Sate Kambing Tambak Segaran merupakan keliru satu kuliner sate kambing legendaris di Solo Alamat Sate Kambing Tambak Segaran: Timur Pasar Legi, Jalan Tambaksegaran 39 (Sutan Syahrir 149). Telp: . Buka jadi 06.00-16.00
7. Sate Kambing Pak Mesran
Untuk warung kuliner sate yang satu ini tidak serupa dengan warung sate umumnya terhadap jam bukanya, untuk warung sate Kambing Pak Mesran ini membuka terhadap pagi dan malam hari. Untuk pagi membuka jam 08:00 -15:00 dan untuk malama hari bukla jadi 18:00 – 24:00. Dengan menu menu yang tersedia yakni sate, tongseng dan krengseng ( rasa pedas manis),sate buntel,gule, membuat warung sate kambing pak Mesran ini layak untuk dicoba bagi kamu penggemar makanan kambing di kota Solo. Alamat Sate Kambing Pak Mesran: l. Kapten Mulyadi, Kedung Lumbu, Kec. Ps. Kliwon, Kota Surakarta, Jawa Tengah
8. Warung Tengkleng Bu Edy Pasar Klewer
Tengkleng Bu Edy Pasar Klewer merupakan tempat kuliner tengkleng yang terkenal di Solo dan jadi tempat rujukan bagi pengunjung yang melacak kuliner khas Solo ini. Karena banyak yang melacak dan mencoba sehingga banyak pelanggan yang makan sambil berdiri atau duduk dipinggir jalan dikarenakan bangku penuh. Warung Tengkleng Bu edy pasar Kleweri ini bersifat warung tenda dan lokasinya berada di bawah gapura Pasar klewer ( segi utara). Menu tengleng dihidangkan dengan pincuk atau daun pisang. Warung Tengkleng Bu Edy ini membuka 2 jam saja yakni berasal dari pukul 13:00 – 15:00
9. Sate Kambing Bengawan Makamhaji Solo
Sate Kambing Bengawan merupakan keliru satu kuliner sate kambing atau kuliner berbahan daging kambing yang terhitung terkenal di Solo. Menu kesukaan berasal dari pelanggan yakni krengseng kambing, krengseng kambing merupakan olahan tulang kambing (tulang muda, kaki kambing,kikil,rusuk. ekor, telinga dan lidah) dengan rasanya yang pedas manis. Kalau kamu nikmati tengkleng dengan kuah tapi krengseng tidak dengan kuah atau sering terhitung disebut tengkleng kering untuk krengseng. Lokasi Sate Kambing Bengawan Makamhaji terletak di Jalan Raya Joko Tingkir, Pajang, Kec. Laweyan, Kota Surakarta, Jawa Tengah
10. Sate Kambing Sumber Pak Dahlan
Sate Kambing Sumber Pak Dahlan adalah keliru satu warung sate kamning yang terkenal di tempat Banjarsari yang telah lama membuka dan tidak membuka cabang dimanapun. Menu menu yang dihidangkan di warung sate kambing ini yakni sate, gulai, tongseng, tengkleng khas Solo dan lainnya. Rasa yang ditawarkan berasal dari warung ini cukup menarik dengan bumbu kecap yang banyak disebut sebagai penyebab warung Sate Kambing Sumber Pak Dahlan ini digemari oleh pengunjung. Dominasi berasal dari bumbu kecap adalah rasa manis bercampur gurih dengan sedikit asin bakal meningkatkan nafsu makan pengunjung sehingga bakal meningkatkan lagi. Sajian lainnya yakni tengkleng khas Solo yang menggunaka tulang belulang kambing dengan sedikit daging lebih-lebih anggota iga dan kaki kambing. Porsi tengklengnya cukup besar dengan potongan tulang kambing mencukupi isikan piring. Anda pasti puas bakal tengkleng di warung ini.
11. Sate Kambing Sumber Pak Dahlan
Jl. Letjend Suprapto, Banjarsari, Kota Surakarta, Jawa Tengah Telepon: (0271) Buka pukul 09.00 s/d 21.00Demikian Info lebih dari satu tempat kuliner sate kambing atau tempat makan berbahan kambing yang enak dan terkenal di Solo yang begitu digemari oleh wisatawan luar kota Solo maupun warga kira-kira yang puas dengan makanan berasal dari kambing.Semoga keterangan ini bisa jadi rujukan bagi kamu yang bakal melacak tempat tempat sate favorit dan enak di Solo yang paling dekat dengan tempat kamu tinggal atau tempat kamu menginap selama di Solo.Selamat berlibur dan nikmati kuliner khas Solo.
0 notes
Text
"kalau harimau apa bahasa inggrisnya bukla? "
"hah, apa ya..... oh, tiger! "
"kau tau ndak pernah ada kejadian kek gini"
"ndak tau, eh lupa"
"kayaknya semua orang tau informasi ini, tapi kau kok ndak tau"
"he'eh ya.. "
eh, gimana gimana. aku kok merasa makin bodoh aja sekarang-sekarang ni. atau banyak lupanya, aku harus mikir beberapa detik untuk jawab pertanyaan ponakanku yang mudah sekali. harus mikir keras untuk mengingat sesuatu, atau bahkan sama sekali belum tau informasi, atau ndak tau hal-hal yang seharusnya semua orang tau.
kok semakin banyak hal yang aku ndak tau. apa karna otakku sudah banyak kehilangan nutrisi, atau bahkan terlalu banyak menerima informasi ndak penting. misalnya gosip syahrini, trendingnya kekeyi, sampe hal-hal ndak penting lain yang bikin otak semakin ciut jadi sekecil kacang hijau.
eh, kenapa ni eh.
gimana nanti ni, gimana nanti kalau aku jadi ibuk. ibuk-ibuk yang punya anak empat. yang sibuk ngurus suami, anak dan rumah. jangankan cari informasi terkini atau nambah wawasan, ngurus diri aja mungkin ndak sempat.
eh gimana eh.
aku takut jadi ibuk-ibuk yang bodoh. aku takut jadi ibuk-ibuk yang cuma tau bumbu dapur aja. tapi ndak tau kalau godok-godok tu makanan nusantara. hahahaha
gimana ni. aku takut ndak layak jadi ibuk. ibuknya anak-anak.....
-aku yang makin insecure
0 notes
Text
Thiken qe ma ngule n'zemer,
plot dhimbje , menzi e shkula,
Maj men se kurr sme ki thirr n'emer
po vetem:"O e bukla"
Dije se tash ma e vogel s'jam,
edhe plagen me pe ari e kom kep,
Kurr me u cel , me lon s'kam,
Se tan helmin tan ma n'fun krejt e kam hek...
- Ore, po si ësht ajo?
- O sa e bukur, sa e bukur.. krejt si kukull, krejt si kukull..
❤️.
9 notes
·
View notes