Tumgik
#blueexchange
tapchisacdep · 4 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
1 note · View note
huynhlevophi · 7 years
Photo
Tumblr media
Đừng mong ước những vinh quang sớm sủa, những thành công dễ dàng! Chấp nhận những thử thách mà cuộc đời đặt dưới chân như là một phần của trò chơi. Đi bằng đôi chân của mình, từ từ mà bước… Bạn sẽ đi rất xa trên con đường của mình.
1 note · View note
henryjemramys · 7 years
Photo
Tumblr media
Hôm nay tôi là anh thanh niên mặc sơ mi Blue Exchange trắng, quần short Zara trắng, giầy Converse trắng, vali trắng. Hôm nay là White Day của tôi ❤️❤️🌸💓#ntat #ntat_pic #whiteday #blueexchang #t_shirt #zara #short #converse #shoes #danangtrip2017bytu #vietnamairlines #vna #checkinkiosk #vn126 (at Sân Bay Quốc Tế Tân Sơn Nhất - Tan Son Nhat International Airport)
0 notes
newstinxahoi · 7 years
Text
Thương hiệu Việt trước sự đổ bộ của thời trang ‘mỳ ăn liền’
Tumblr media
Vừa nhìn thấy chiếc váy Zara gần 800.000 đồng treo trên kệ, chị Ngân – nhân viên một nhà băng tại Hà Nội quyết mua luôn làm quà sinh nhật cho cô con gái nhỏ. Với số tiền này, chị có thể mua 3 sản phẩm của hãng thời trang nội, nhưng kiểu dáng mới lạ của chiếc váy là yếu tố quyết định khiến bà mẹ trẻ không hề đắn đo.
Sự lựa chọn của chị Ngân và không ít bạn trẻ khác cho thấy nhiều người Việt sẵn sàng chi tiền mua hàng hiệu nước ngoài thay vì các hãng thời trang trong nước. Một khảo sát của Niesel gần đây cũng cho thấy xu hướng này. Khảo sát cho thấy người Việt đứng thứ 3 thế giới về mê hàng hiệu, sau Trung Quốc và Ấn Độ.
Tumblr media
Mẫu mã bắt mắt, giá thành phải chăng của hãng thời trang ngoại đã 'ghi điểm' với người tiêu dùng Việt. Ảnh: Phiên An
Sự đổ bộ của đại gia ngoại khiến thị trường nhớ về các thương hiệu trong nước ‘vang bóng một thời’ đang đuối sức sau thời kỳ phát triển ồ ạt.
Xuất hiện đầu những năm 2000 có khá nhiều nhãn hiệu thời trang có thể nhắc tới như Foci (Công ty Thời trang Nguyên Tâm), NinoMax (Công ty thời trang Việt), BlueExchange (Công ty thời trang Xanh cơ bản), PT2000 (Công ty May Phạm Tường 2000)… Trong số này, Foci đã biến mất, số còn lại vẫn tồn tại nhưng khá mờ nhạt.
Ra đời năm 1999, Foci từng rất thành công khi được định vị ở phân khúc trung cấp. Tám năm sau hãng đã mở rộng hệ thống 60 cửa hàng tại hầu khắp các thành phố lớn. Tồn tại được 14 năm, bất ngờ vào cuối năm 2012 Foci tuyên bố rút khỏi thị trường mà theo lý giải của chủ doanh nghiệp ở thời điểm đó là “gặp khó vì sức mua giảm, không thể cạnh tranh với hàng Trung Quốc giá rẻ”.
Không hẳn biến mất như Foci nhưng những cái tên như Ninomaxx hay BlueExchange, Việt Thy… phai mờ dần và đang tồn tại yếu ớt so với thời hoàng kim cách đây chục năm.
Từ hơn 200 cửa hàng trên toàn quốc, hiện hệ thống Thời trang Việt đang dần thu hẹp, hãng cũng ‘khai tử’ nhãn hiệu Maxx Style – một trong 3 dòng sản phẩm hướng tới phân khúc bình dân. Thay vì phát triển, mở rộng các cửa hàng tại tuyến phố thời trang lớn, hiện số cửa hàng tồn tại của Ninomax tập trung chủ yếu tại các trung tâm thương mại bình dân. Với 2 nhãn hàng còn lại là N&M và Ninomaxx, Thời trang Việt đang quyết tâm củng cố thị phần bằng cách thay đổi mẫu mã sản phẩm. Dù vậy trước sóng cạnh tranh đại gia ngoại, giới chuyên môn cho rằng, hãng cũng sẽ gặp không ít sự cạnh tranh.
Một số thương hiệu thời trang khác được xem là có chỗ đứng trên thị trường như May 10, Việt Tiến, An Phước… lại chỉ tập trung ở phân khúc khá hẹp, thời trang công sở.
Giới chuyên môn cho rằng, lâu nay trong ngành bán lẻ thời trang tại nhiều quốc gia Zara và H&M đang bị gọi là “kẻ tàn sát” khi bắt đầu tham gia xu thế giảm chi phí, hạ giá thành nhằm tăng áp lực cạnh tranh. Nếu các thương hiệu cùng phân khúc ở trong nước không kịp bừng tỉnh và toan tính lại bước đi, cơn bão đổ xuống các thương hiệu Việt chắc chắn không xa.
Sự đuối sức của các hãng thời trang Việt sau một thời gian phát triển ồ ạt được giới chuyên môn lý giải, ngoài khó khăn về chi phí, mặt bằng, doanh nghiệp Việt Nam cũng đuối sức khi không nắm bắt xu thế thiết kế mới, không đem lại trải nghiệm phong cách cho người tiêu dùng, không thay đổi cách quảng bá sản phẩm...
“Cần tiền và bản sắc riêng”, câu trả lời dứt khoát của ông Lê Tiến Trường – Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) trước câu hỏi về điều kiện có thể giúp thời trang Việt trụ vững, cạnh tranh với sự đổ bộ ồ ạt của các đại gia ngoại.
Ông Trường thừa nhận chuyện xây dựng được thương hiệu thời trang Việt Nam không hề dễ dàng. “Chúng ta hoàn toàn may được những sản phẩm mà Zara, HM bán trên thị trường Việt Nam, thậm chí hàng còn cao cấp hơn với giá chỉ bằng 60%, song định vị thương hiệu thời trang Việt Nam trên bản đồ thời trang thế giới hay không lại là chuyện khác”, ông nói.
Tổng giám đốc Vinatex phân tích, thương hiệu thời trang thế giới được xây dựng, phân chia theo: nhóm cường quốc kinh tế như Mỹ; nhóm nước được mệnh danh là ‘trung tâm văn hoá, tiềm ẩn giá trị sâu’ như Italy, Pháp… và cuối cùng nhóm có tính cách riêng như Nhật Bản, Hàn Quốc…
Để người tiêu dùng quyết định mở hầu bao mua một sản phẩm, theo CEO Vinatex, trước hết, họ phải “ngưỡng mộ quốc gia đó”. Người tiêu dùng sẵn sàng mua 2 sản phẩm đắt thay vì 3 chiếc áo rẻ vì họ có sự ngưỡng mộ nhất định.
Dẫn trường hợp Trung Quốc, ông lý giải thêm, dù quốc gia này là công xưởng sản xuất thời trang của thế giới nhưng tới giờ vẫn chưa có một thương hiệu thời trang quốc tế được ghi nhận, bởi “người tiêu dùng vẫn quan niệm quần áo Trung Quốc là giá rẻ”.
Với Việt Nam, “cái bí của chúng ta là chưa chọn được hướng đi nào để tạo ra bản sắc riêng và người làm thời trang ‘chết’ quá nhiều”.
“Hàng thời trang từ khâu thiết kế tới lúc đưa ra kệ siêu thị, cửa hàng tới một nửa phải chịu vòng giảm giá. Nghĩa là chiếc áo đầu tiên có thể anh bán thu lời 500%, nhưng khoản lãi này sẽ phải chia sẻ rủi ro cho tất cả sản phẩm bán giảm giá sau này, ngay cả chiếc cuối cùng làm từ thiện”, ông cắt nghĩa.
Một điểm nữa theo Tổng giám đốc Vinatex giúp các thương hiệu thời trang bình dân như Zara, HM… bước đầu thắng lớn khi đặt chân vào thị trường Việt, là do các hãng này áp dụng công nghệ 4.0, tổ chức sản xuất theo chuỗi lớn (big data) theo nhu cầu thị trường… Khi một mẫu áo đang bán chạy, họ sẵn sàng tăng chuyền 200% để chỉ sản xuất, phân phối ngay lập tức mẫu đó trên thị trường, và ngược lại.
“Để làm được điều này không gì khác là áp dụng công nghệ, sản xuất và điều phối theo chuỗi lớn”, ông chốt lại.
Anh Minh
* Xếp hàng từ mờ sáng chờ khai trương H&M tại Hà Nội
Tumblr media
0 notes
lovecucuong-blog · 7 years
Text
Các điểm tham quan mua sắm khi đi du lịch tại Đà Nẵng!
Cho thue villa tai da nang chia sẻ dành cho các bạn khi đi du lịch Đà Nẵng thì quý khách sẽ mua sắm ở đâu, mua những gì? Để đáp ứng nhu cầu đó của quý khách, houseindanang xin cung cấp cho các bạn các địa chỉ mua sắm khi đi du lịch ở Đà Nẵng để tham khảo:
Các điểm tham quan khi đi du lịch tại Đà Nẵng 1. Siêu thị BigC
Địa chỉ :  255-257 Hùng Vương, Thanh Khê, Đà Nẵng. Giờ mở cửa      8:00– 22:00.
Đây là siêu thị thứ năm tại Việt Nam trong hệ thống 860 siêu thị của Big C trên toàn thế giới. Khu vực bán hàng khổng lồ này được chia làm 2 tầng, với tầng trệt gồm các cửa hàng cho thuê chuyên bán các sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng và tầng trên là siêu thị với số lượng hàng hóa khổng lồ. Hàng hóa trong siệu thị Big C có thể chia thành 4 loại chính: thực phẩm tươi sống (thịt, cá, rau); hàng có sức tiêu dùng lớn (đồ ăn khô, các loại gia vị…); hàng may mặc; hàng.
Trong chuyến du lịch Đà Nẵng, quý khách vừa có thể thỏa thích mua sắm các mặt hàng đặc trưng của miền trung, lại vừa có thể chơi các trò chơi, giải trí.
2.  Chợ Cồn
Địa chỉ : 318 Ông ÍchKhiêm, Quận Hải Châu – Đà Nẵng
Chợ Cồn Nằm ở trung tâm thành phố.Chợ được xây dựng lại gồm 3 tầng khang trang với diện tích 14.000 m²và có tên chính thức là Trung tâm Thương nghiệp Đà Nẵng vào năm 1984. Nhưng người dân thành phố Đà Nẵng vẫn quen gọi là “Chợ Cồn” thay vì tên chính thức.Hàng hoá ở chợ phong phú, đa dạng với đủ các mặt hàng từ phổ thông đến cao cấp theo phương thức bán sỉ và lẻ.
Lượng khách du lịch ở Đà Nẵng đến với chợ Cồn hiện nay rất đông, đó là các thương nhân, là sự trao đổi mua bán của người dân thành phố.Chợ Cồn còn là điểm tham quan hấp dẫn đối với những ai một lần đến du lịch Đà Nẵng. Chợ Cồn có khoảng hơn 2.000 hộ kinh doanh với đủ các mặt hàng phong phú và đa dạng, mỗi ngày lượng người ra vào chợ mua sắm khoảng hơn 11.000 lượt.
Ngoài ra cho thue biet thu tai da nang nếu bạn đi du lịch ở Đà Nẵng, du khách có thể đến chợ Cồn để tham quan và mua sắm những đặc sản của Đà Nẵng cũng như của miền Trung với giá cả phù hợp.
3. Chợ Hàn
Ngay sau khi hoàn thành chuyến bay vé máy bay đi Đà Nẵng, du khách có thể đi thăm chợ Hàn - chợ đầu mối thực phẩm tươi sống.
Được xây dựng thoáng đãng gần sông Hàn với bốn mặt quay ra bốn đường phố chính Trần Phú, Bạch Đằng,Hùng Vương và Trần Hưng Đạo, hoạt động của chợ đông đúc từ những năm 1940, nét nổi bật của chợ là thực phẩm tươi sống và các gian hàng mắm – món ăn rất đặc trưng và gần gũi của người Việt Nam.
Chợ khá đa dạng và phong phú với các chủng loại hàng hóa, từ giày dép, quần áo, vải vóc, túi xách đến các đồ lưu niệm, quà tặng… đặc biệt chợ Hàn nổi tiếng với các thực phẩm hải sản tươi sống, trái cây tươi và các đặc sản của Đà Nẵng như những gian hàng mắm,hàng khô mà khách đến du lịch Đà Nẵng  thường thích mua về làm quà – món ăn rất đặc trưng và gần gũi của người dân miền Trung. Về bao bì, nhãn mác,ngày sử dụng đã được ban quản lý chợ kiểm tra và niêm yết giá trên sản phẩm,Văn minh thương mại ở đây khá tốt, không có người chèo kéo, mồi chài, không cân thiếu, không gian lận…
Nhờ có vị trí đẹp và mang đậm nét đặc trưng của người dân Đà Nẵng, chợ Hàn đã phát huy được khả năng và thế mạnh của mình, không chỉ là một ngôi chợ với các hoạt động mua bán màcòn là điểm thu hút khách đến du lich Đà Nẵng tham quan mua sắm.
4. Siêu thị Co.op Mart Đà Nẵng.
Địa chỉ: 478 Điện Biên Phủ, Q.Thanh Khê, TP Đà Nẵng.
Đây là Co.opMart đầu tiên tại thành phố Đà Nẵng, thứ 44 trong hệ thống và là dự án ra đời từ liên doanh Saigon Co.op – VDA Đà Nẵng. Nằm trong TTTM VDA Đà Nẵng gồm khối Trung tâm thương mại, khu nhà phố thương mại và khối cao ốc văn phòng, Co.op Mart Đà Nẵng được thiết kế văn minh, hiện đại kết hợp với các loại hình thương mại dịch vụ đa dạng nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng Đà Nẵng và là địa điểm vui chơi giải trí mua sắm tuyệt vời đói với khách du lịch Đà Nẵng..
Co.opMart Đà Nẵng với diện tích trên 13.000 m2 gồm 1 trệt và 2 lầu. Co.opMart Đà Nẵng kinh doanh trên 30.000 mặt hàng, trong đó 90% là hàng sản xuất tại Việt Nam thuộc các ngành hàng thực phẩm công nghệ, đông lạnh; thực phẩm tươi sống, chế biến nấu chín;hóa mỹ phẩm; thời trang dệt may; đồ dùng gia đình, hàng gia dụng…Đồng hành với Siêu thị Co.op Mart Đà Nẵng hiện nay là những thương hiệu nổi tiếng đã gắn bó với hệ thống Co.op Mart trên toàn quốc như: Trung tâm Bowling 388; nhà sách Fahasa,cửa hàng thức ăn nhanh Lotteria, KFC; thời trang Jonhhenry, Mattana, BlueExchange, Maxxstyle; vàng bạc PNJ; siêu thị nội thất VHOME; các show room Mỹ phẩm,đồng hồ, mắt kiếng với nhiều thương hiệu uy tín,…Là điều kiện thuận lợi và đa dạng cho người dân và cho khách du lịch Đà Nẵng vui chơi giải trí.
0 notes
betatran · 7 years
Photo
Tumblr media
⚠️ #laocaicity #summervibes #summertrip #happy #ilovephotography #ootd #ootdvietnam #lookbook #lookoftheday #skort #jeans #blueexchange #denimjacket #denim #tanktop #fields #ruongbacthang #zaraglasses #zara #mountains #mountain #onthemountain #nature #natural #sunlight #sunny #sapa #sapavietnam #ilovetravel #travel #travelvietnam #shoots (tại Sapa Vietnam)
0 notes