#bát đĩa men ngọc
Explore tagged Tumblr posts
Text
Làng Gốm Sứ Bát Tràng Cổ Việt Nam (Cập Nhật 2024)
1. Đôi nét về làng gốm sứ Bát Tràng cổ
Làng gốm sứ Bát Tràng có vị trí địa lý được cho là thuận lợi để phát triển một làng nghề truyền thống về các sản phẩm gốm sứ. Cụ thể, làng gốm Bát Tràng nằm ở tả ngạn sông Hồng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Gốm sứ thương hiệu Bát Tràng có chất lượng cực kỳ tốt, sản phẩm luôn có sự đa dạng trong mẫu mã, chủng loại và màu sắc để có thể đáp ứng được hầu hết nhu cầu khách hàng.
Đặc biệt, đồ gốm Bát Tràng không chỉ được lưu hành và bày bán ở trong nước, mà nhờ vào mức độ uy tín về chất lượng nên sản phẩm của làng gốm Bát Tràng còn được xuất ra nước ngoài, giúp mang lại nhiều giá trị về kinh tế và văn hoá cho nước ta. Ngoài Bát Tràng, các làng nghề gốm khác có thể kể tên như gốm sứ Chu Đậu Hải Dương, gốm Phù Lãng Bắc Ninh, hay gốm Bàu Trúc Ninh Thuận.
2. Các dòng men chính của làng gốm sứ Bát Tràng
2.1 Gốm sứ sử dụng men lam (hay còn gọi là men rong cổ)
Ở thế kỷ 14, men lam của gốm sứ Bát Tràng cổ chính là dòng men được sử dụng sớm nhất. Sự kết hợp của men lam cùng bút lông là công cụ tuyệt vời tạo nên những nét vẽ vô cùng cuốn hút trên bề mặt sản phẩm.
Nhờ vào độ thuỷ tinh hoá cao sau khi nung mà dòng men rong cổ này luôn có độ màu từ xanh chì đến xanh sẫm pha một chút sắc xanh đen, điều này giúp mang lại vẻ đẹp huyền bí, có chiều sâu cho từng món đồ gốm.
2.2 Gốm sứ Bát Tràng với men trắng ngà
Men trắng ngà chính là dòng men phổ biến thứ hai của gốm sứ Bát Tràng. Đây là loại men trắng nhưng đôi khi sẽ có những phiên bản khác như trắng hơi ngả vàng hay trắng xám, trắng đục, trắng sữa khi được nung ở nhiệt độ cao.
2.3 Men nâu tạo nét đặc biệt cho món đồ gốm sứ cổ Việt Nam
Nếu nói đến đồ gốm sứ cổ Việt Nam thương hiệu Bát Tràng thì không thể nào không nhắc đến dòng gốm sứ men nâu cực độc đáo và cuốn hút.
Men nâu được kết hợp cùng xanh rêu và men ngà để tạo nên nhiều màu sắc khác nhau cho sản phẩm gốm sứ, ở đó men nâu giữ vai trò là các đường chỉ hoặc màu sắc trên hoa sen, hình rồng uyển chuyển, to lớn.
3.4 Gốm sứ Bát Tràng cổ dùng men xanh rêu
“Tam thái riêng” của đồ gốm chính là cái tên được gọi khi kết hợp giữa xanh rêu, trắng ngà và men nâu, từ thế kỷ 14 đến 19 đây là sự kết hợp vượt bậc tạo nên làn sóng lớn cho đồ gốm sứ cổ Việt Nam.
Đặc biệt, tại thế kỷ 16 – 17, men xanh rêu là loại men được dùng để tạo nên những vân mây hay cột dọc long đình, với sắc rêu sẫm của mình men rêu mang đến vẻ đẹp độc lạ, thu hút mọi ánh nhìn.
4. Một số sản phẩm gốm sứ Bát Tràng phổ biến
4.1 Bình cắm hoa gốm sứ Bát Tràng
Bình cắm hoa thương hiệu gốm sứ Bát Tràng cổ luôn được nhắc đến đầu tiên khi nói về sản phẩm Bát Tràng nhờ vào sự đa dạng trong mẫu mã sản phẩm, đẹp mắt ở từng màu sắc, họa tiết.
Bình hoa Bát Tràng trải qua quá trình nung nóng ở nhiệt độ cao từ 1300 độ C mang lại độ bền tốt cho sản phẩm, cùng lớp men bóng mịn bình hoa gốm sứ Bát Tràng đã trở thành sản phẩm trưng bày vô cùng sang trọng, trang nhã trong mọi sự kiện.
4.2 Ấm chén uống trà từ làng gốm sứ Bát Tràng
Sản phẩm ấm chén của làng gốm sứ Bát Tràng online là một trong những món đồ gốm thường được sử dụng để làm quà tặng, quà lưu niệm tại các doanh nghiệp.
Với chất lượng cao cấp, lớp men ngọc, men trắng ngà bóng mịn cùng nhiều hoa văn đẹp mắt như hoa sen, hoa huệ, …. ấm chén Bát Tràng luôn đánh giá cao và nhận được nhiều sự yêu thích của khách hàng.
4.3 Bộ chén đĩa đồ gốm sứ cổ Việt Nam thương hiệu Bát Tràng
Chất lượng chính là điều được nhắc đến đầu tiên khi nói về bộ chén đĩa gốm sứ Bát Tràng. Sản phẩm chén đĩa Bát Tràng có độ an toàn cao cho sức khoẻ nhờ vào quá trình nung lâu dài ở nhiệt độ từ 1300 độ C để loại được hết các chất độc hại như chì, kim loại nặng.
Ngoài ra, đối với chén đĩa Bát Tràng, các nghệ nhân đã phủ một lớp men bóng cao cấp giúp giảm thiểu độ bám bụi, sản phẩm dễ dàng trong việc vệ sinh và lau chùi.
4.4 Đĩa trưng bày thương hiệu gốm sứ Bát Tràng
Đĩa trưng bày đã xuất hiện kể từ thời những sản phẩm gốm sứ Bát Tràng cổ và tạo nên dấu ấn tuyệt vời trong lòng người dùng.
Sở hữu lớp men bóng mịn cao cấp cùng nhiều hoạ tiết, hình ảnh gần gũi với đời sống như chùm tranh “Bái Tổ Vinh Quy”, “Cá chép hoá rồng”, các chủ đề ca ngợi cuộc sống lao động giản dị hay hình vẽ các linh vật với ý nghĩa của sự may mắn, các sản phẩm đồ gốm sứ cổ Việt Nam thương hiệu Bát Tràng luôn được khách hàng lựa chọn sử dụng làm vật phẩm trưng bày và quà tặng.
5. FAQs – Câu hỏi thường gặp
👉🏻 Bạn đã biết cách phân biệt gốm và sứ hay chưa?
Chúng ta thường gọi đồ gốm sứ đi kèm với nhau, nhưng thực chất giữa gốm và sứ cũng có một chút khác biệt. Khác biệt đầu tiên là ở nhiệt độ nung, đồ gốm có nhiệt độ nung từ 700-800 độ, không sử dụng men hoặc sử dụng men nhiệt thấp cho ra thành phẩm đậm chất mộc mạc. Còn đồ sứ chính là đồ gốm tráng men nung ở nhiệt cao từ 1150 độ trở lên, sở dĩ ở mức nhiệt này là để thuỷ tinh trong men được nóng chảy ra tạo độ bóng mịn như gương. Về khía cạnh người dùng, chúng ta thường phân biệt đồ gốm sứ dựa theo loại đất và màu sắc, các loại đất dùng để nung tạo màu sắc trầm, nhiều hiệu ứng thường được gọi là gốm, còn những loại đất cao lanh trắng đã loại hết tạp chất, cho ra màu sắc trắng sáng ví dụ như đồ gốm sứ Minh Long sẽ được gọi là sứ. Cho nên chúng ta thường thấy gốm sứ đi chung với nhau là vậy.
👉🏻 Địa chỉ mua sản phẩm gốm sứ Bát Tràng hỏa biến ở đâu?
Sản phẩm gốm sứ truyền thống nổi tiếng nhất thường được tìm thấy ở làng nghề Bát Tràng. Ở đây bạn có thể tìm thấy các loại men hoả biến đặc trưng được áp dụng lên nhiều loại sản phẩm gốm sứ khác nhau. Tuy nhiên sẽ hơi khó khăn để tìm được những mẫu hoả biến tinh tế giữa hàng ngàn sản phẩm ở Bát Tràng, dễ dàng hơn bạn có thể tìm đến các tiệm gốm đại lý của Bát Tràng. Bởi các tiệm gốm sẽ tự tay lựa chọn những sản phẩm đẹp nhất, xuất ngay tại lò từ làng nghề để đem tới những mẫu độc bản đặc trưng có một không hai. a little Gốm là đại lý gốm sứ Bát Tràng tại trung tâm Hà Nội, các sản phẩm được đội ng�� a little Gốm tuyển chọn kỹ để đem tới khách hàng những món đồ thẩm mỹ nhất.
5 notes
·
View notes
Photo
Set bát đĩa men ngọc 20 món Bạch Ngọc Mai gốm sứ Bát Tràng cao cấp, sứ sạch không tồn dư hàm lượng chì, an toàn tuyệt đối khi sử dụng trong lò vi sóng. Giá bán: 2.000.000đ/bộ (Freeship Nội thành Hà Nội) Mua gốm sứ Dũng Ngân Bát Tràng Online ship hàng Toàn Quốc nhận hàng và trả tiền tại nhà liên hệ: GỐM SỨ DŨNG NGÂN BÁT TRÀNG Hotline: 0918385955 Email: [email protected] Website: www.gomsudungngan.vn #batdia #batdiabattrang #batdiamenngoc #batdiadep #batdiacaocap #batdiasusach #batdiasukhongchi #bodoanmenngoc #bodoanbattrang #bodoancaocap #bodoangomsu #gomsudungngan #gomtinhhoa #gomsubattrangonline #battrang360 #battrangebay #battrangonline #gomsutinhhoa #tinhhoabattrang #tinhhoagomsu #tinhhoagomsubattrang #battrangtinhhoa
#bát đĩa sứ#bát đĩa bát tràng#bát đĩa men ngọc#bát đĩa sạch không chì#bát đĩa gốm sứ#bát đĩa đẹp#bát đĩa sứ cao cấp#bát đĩa gốm sứ Bát Tràng#giá bát đĩa#giá bát đĩa gốm sứ#bát đĩa Bát Tràng cao cấp#bát đĩa hoa mai#bát đĩa hoa đào#gốm sứ Bát Tràng#gốm tinh hoa#gốm sứ tinh hoa#gốm sứ Bát Tràng cao cấp#gốm sứ tinh hoa bát tràng#tinh hoa gốm sứ bát tràng#tinh hoa bat trang#battrangtinhhoa#bat trang tinh hoa#tinhhoabattrang#gốm sứ#gốm sứ mỹ nghệ#gốm sứ xuất khẩu#battrang360
0 notes
Text
Giả mã bí ẩn đồ gốm ngự dụng của Hoàng đế Lý, Trần, Lê tìm thấy ở Hoàng cung Thăng Long
Bước đầu giải mã đồ gốm ngự dụng của nhà vua, vương hậu và hoàng tộc
Theo PGS.TS Bùi Minh Trí – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành thì những đồ sứ cao cấp là đồ dùng của nhà vua đều được gọi là đồ ngự dụng. Những đồ ngự dụng trong Hoàng cung Thăng Long luôn chứa nhiều bí ẩn cần được giải mã bởi rất ít thông tin, hình ảnh.
Sử cũ Việt Nam không có dòng mô tả nào về việc lập các lò quan chuyên chế đồ gốm phục vụ cho triều đình và nhà vua giống như Trung Quốc. Do đó, các thế hệ ngày nay không ai biết về lò quan và đồ ngự dụng. Thuật ngữ đồ gốm ngự dụng đối với các học giả Việt Nam dường như c��n là một điều gì đó rất mới mẻ và khá xa lạ.
Bát men ngọc trang trí rồng, thời Trần, thế kỷ 13-14. Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành.
Vì thế, những đồ sứ cao cấp đích thực của Việt Nam trong Hoàng cung Thăng Long từ lâu chưa được nêu tỏ đúng mức với dư luận trong nước và thế giới. Các nhà nghiên cứu và sưu tập ở Việt Nam và trên thế giới dường như chưa có ý niệm về đồ gốm sứ Thăng Long hay những đồ sứ đích thực của Việt Nam được dùng trong Hoàng cung Thăng Long qua các triều đại. Người ta nói nhiều đến đồ gốm sứ Chu Đậu (Hải Dương) hay biết đến những đồ sứ ký kiểu/đặt làm tại các lò Cảnh Đức Trấn (Trung Quốc) được dùng trong Hoàng cung Huế.
"Những khám phá của khảo cổ học dưới lòng đất tại khu di tích 18 Hoàng Diệu năm 2002-2004 đã tìm thấy một quần thể dấu tích kiến trúc cung điện, lầu gác cùng vô số đồ dùng, vật dụng của Hoàng cung Thăng Long, trong đó có rất nhiều đồ gốm, gồm đồ gốm Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Phát hiện quan trọng này đã minh chứng sinh động lịch sử tồn tại lâu đời của Kinh đô Thăng Long qua các triều đại Lý, Trần, Lê. Từ đây, Kinh đô Thăng Long được biết đến nhiều hơn và với những giá trị đặc biệt nổi bật toàn cầu, khu di tích này đã được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa thế giới vào năm 2010.
Và cũng từ những phát hiện quan trọng của khảo cổ học tại khu di sản này, lần đầu tiên giới chuyên môn mới tìm thấy những đồ gốm ngự dụng đích thực dành riêng cho các bậc đế vương dùng trong Hoàng cung Thăng Long", PGS.TS Bùi Minh Trí chia sẻ.
Bát hoa lam vẽ rồng, thời Lê sơ, thế kỷ 15. Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành.
PGS.TS Bùi Minh Trí cho biết, sưu tập đồ gốm Việt Nam đào được tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long gồm các sản phẩm được sản xuất tại các lò ở Thăng Long và cả những sản phẩm được mang đến từ các lò ở các tỉnh nằm ở ngoại vi Thăng Long. Sản phẩm gốm do các lò Thăng Long chế tác phần lớn đều có chất lượng cao và kỹ thuật sản xuất vượt trội so với các loại gốm của các lò bên ngoài Thăng Long.
Trong số đó, có những đồ gốm sứ cao cấp, được sản xuất dành riêng cho nhà vua, vương hậu và hoàng tộc hay dùng để trang hoàng nội thất các cung điện của nhà vua, giới chuyên môn thường gọi là Gốm cung đình hay Đồ gốm Hoàng cung.
PGS.TS. Bùi Minh Trí - Chuyên gia gốm cổ Việt Nam chia sẻ với Dân Việt rằng, tất cả những sản phẩm gốm cao cấp thời Lê sơ có đề chữ Quan và trang trí hình rồng chân có 5 móng đều là sản phẩm của lò quan Thăng Long và đó là đồ ngự dụng. Đồ ngự dụng được hiểu là đồ dùng, vật dụng dành riêng cho nhà vua.
Theo quan niệm cổ đại, để nói với ý tôn kính về những hoạt động hay những công việc, việc làm hoặc đồ vật của vua, người xưa thường dùng từ ngự. Ngự (御) trong chữ Hán có nghĩa là kẻ cầm cương xe; một nghĩa khác là cai trị tất cả.
Đĩa hoa lam vẽ rồng, thời Lê sơ, thế kỷ 15. Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành.
Vua cai trị cả thiên hạ nên những hoạt động của vua, những gì do vua làm ra hoặc của vua đều gọi là ngự, như vua xem gọi là ngự lãm 御覽; vua thiết triều gọi là ngự triều 御朝; chữ viết của vua gọi là ngự thư 御書; bài văn do vua làm gọi là ngự chế 御製, rượu của vua gọi là ngự tửu 御酒… và những gì vua dùng được gọi là ngự dụng 御用.
Trong Từ điển Từ Hải, chữ ngự có rất nhiều nghĩa, trong đó nghĩa thứ 7 và thứ 8 có nói như sau: thứ gì tiến dâng vua gọi là ngự. Phàm y phục mặc vào người vua, thức ăn, thức uống đưa vào miệng, tỳ thiếp ngủ với vua trên giường đều gọi là ngự. Phàm vua làm việc gì đều gọi là ngự.
Quyền lực của vua qua hình tượng rồng trên đồ gốm ngự dụng
PGS.TS Bùi Minh Trí cũng cho biết, tiêu chí thứ hai quan trọng hơn trong việc nhận biết đẳng cấp cao sang của những đồ sứ ngự dụng trong Hoàng cung Thăng Long, đó là hình Rồng.
Theo quan niệm cổ đại Trung Quốc, rồng là tượng trưng cho quyền đức của Hoàng đế. Biểu tượng linh thiêng và sức mạnh thần thánh của con rồng được học giả Jean Chevalier và Alain Gheerbrant bàn đến trong Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới.
Bát sứ trắng mỏng thấu quang in nổi hình rồng và chữ Quan thời Lê sơ, thế kỷ 15. Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành.
Nghiên cứu này khẳng định rằng, rồng là sức mạnh thần thánh, sáng tạo, là biểu tượng của đế vương. Nó tượng trưng cho các chức năng của vua chúa và là phù hiệu của hoàng đế, thể hiện quyền lực tối cao của Hoàng đế. Cho nên, trong quan niệm xưa, nhất là với Trung Hoa thì vua – rồng là một sự đồng nhất. Rồng là phù hiệu của Hoàng đế và Hoàng đế là rồng. Trừ vua chúa - giai cấp thống trị cao nhất, quan lại và dân thường đều không được sử dụng hoa văn rồng, phượng.
Trong Đại Minh Hội Điển quy định: "Quan lại, binh lính và dân thường nếu tiếm dụng đồ dùng có hình rồng rắn, bò đấu hay các đồ dùng màu đen hoặc tím sẽ bị xét tội như tiếm dụng hoa văn rồng phượng, bị tội chém đầu". Bào phục của hoàng đế, hoàng hậu và vật dụng trong cung đều trang trí bằng hoa văn rồng, phượng.
Thời Lê sơ (1428-1527), triều đình tập trung xây dựng chế độ tập quyền với việc đề cao tam cương ngũ thường, thay thế chế độ quân chủ Phật giáo thời Lý -Trần bằng chế độ quân chủ Nho giáo. Vua với tư cách là "thiên tử" thay trời hành đạo; quyền lực của nhà vua là quyền lực mang tính tuyệt đối.
Theo đó, hình dáng con rồng, biểu trưng quyền lực của nhà vua cũng đã có nhiều thay đổi so với hình hình rồng thời Lý, Trần trước đó. Rồng thời Lê sơ thể hiện đầy sức mạnh, oai nghiêm và quyền thế, đặc biệt ở 4 chân đều mô tả đầy đủ 5 móng vuốt sắc nhọn, mang tính biểu trưng cho sức mạnh tối cao của hoàng đế giống như thời Minh – Thanh (Trung Quốc).
Ngoài đồ gốm ngự dụng, hình tượng rồng 5 móng còn nhận thấy rõ qua thềm bậc bằng đá rất đặc sắc ở nền điện Kính Thiên trong khu di sản Hoàng thành Thăng Long hiện nay. Đây là dấu ấn còn lại của tòa điện thiết triều trong trung tâm Cấm thành của nhà Lê sơ.
Nắp hộp trang trí hình rồng và văn mây, thời Lý, thế kỷ 11-12. Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành.
Dựa trên các chuẩn mực biểu trưng quyền lực của hình tượng rồng thời Lê sơ phân tích ở trên, PGS.TS Bùi Minh Trí đã đề xuất khái niệm về đồ gốm cao cấp của Việt Nam chuyên chế cho nhà vua sử dụng trong Hoàng cung Thăng Long gọi là đồ ngự dụng/đồ gốm ngự dụng. Đây là những đồ dùng vật dụng trong cung, phản ánh quyền lực/quyền uy và đẳng cấp cao sang, vượt trội so với đồ gốm của các tầng lớp trong xã hội đương thời.
Đặc biệt, khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã tìm được rất nhiều bằng chứng khẳng định sự tồn tại của các Lò quan. Đây là những lò gốm do triều đình sáng lập để chuyên chế tác đồ gốm phục vụ cho Hoàng cung Thăng Long trong suốt thời gian ngự trị của các vương triều, từ thời Lý, Trần đến thời Lê sơ, với lịch sử dài hơn 500 năm, trong đó khám phá quan trọng nhất là đồ gốm sứ thời Lê sơ (1428-1527).
Phát hiện quan trọng này cũng cho chúng ta có cái nhìn sâu hơn về phẩm cấp/đẳng cấp của các loại đồ gốm dùng trong Hoàng cung Thăng Long so với sản phẩm gốm được sản xuất ở ngoại vi Thăng Long.
Có thể nói rằng, những đồ sứ ngự dụng tìm thấy tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long là nguồn tư liệu vô cùng quý giá, không những cung cấp bằng chứng quan trọng trong việc nghiên cứu đồ gốm lò quan Thăng Long và đồ gốm dùng trong Hoàng cung Thăng Long, mà còn cho chúng ta có những cảm nhận chân xác và sâu sắc hơn về các loại hình đồ sứ ngự dụng dành riêng cho các vua chúa Đại Việt sử dụng trong Hoàng cung Thăng Long xưa.
0 notes
Photo
Bộ bát đĩa thờ cúng men ngọc lục vẽ sen xanh
Thông tin sản phẩm:
Thương hiệu:Bát Tràng
Chất liệu: Sứ men ngọc lục
Số món: 15
Sản phẩm bao gồm: 6 chén cơm, 1 đĩa gia vị, 1 bát mắm, 6 đĩa đựng thức ăn, 1 bát tô
Sản phẩm bộ bát đĩa thờ cúng được nung ở nhiệt độ rất cao lên đến 1300 độ C nên sản phẩm rất chắc chắn, rất yên tâm về màu men của sản phẩm, rửa cọ không bị trôi màu men hay họa tiết, nung lâu giúp loại bỏ những tạp chất độc còn tồn tại trong đất như than, chì...
Readmore: https://subattrang.com/san-pham/bo-bat-dia-tho-cung-men-ngoc-luc-ve-sen-xanh/
0 notes
Text
Bộ đồ ăn gốm sứ Bát Tràng men xanh ngọc cao cấp
<!--td {border: 1px solid #ccc;}br {mso-data-placement:same-cell;}--> GỐm phúc tâm an chuyên cung cấp các mặt hàng gốm sứ bát đĩa cao cấp https://gomphuctaman.com/product/bo-do-an-gom-su-bat-trang-men-xanh-ngoc-cao-cap/
0 notes
Text
ku888 casino online - Dụng Cụ Xóc Đĩa mới nhất 2021
Khi chơi dung cu xoc dia bip thì cần phải sử dụng một trong các dụng cụ hỗ trợ như Bát bịp, Đĩa bịp, Quân bịp…Chứ không thể không có gì mà bịp được…thì chỉ là xanh chín không gọi là bạc bịp. Vậy nên tùy điều kiện hay hoàn cảnh chơi mà lựa chọn thiết bị cho phù hợp. * Sử dụng Bát. 1. BÁT HÌNH CAMERA Bát có gắn chíp Camera => Xóc bát + Soi màn hình => Đĩa xanh chín, quân xanh chín. => Độ chính cực kỳ cao, dễ sử dụng. Có 02 loại hình camera: Bát vách và Bát chôn (bát bêtông) 1.1: Bát vách – Chôn không tang/ Camera gắn sườn bát => Vỡ bát an toàn không bị nòi thiết bị…Vì khi gắn chíp ở miệng đã rạch sẵn một đường khi vỡ sẽ theo đường rạch sẵn. => Khi sử dụng không bị nóng chôn bát ( vì chôn không tang) => Độ soi rõ: 90% ( vì camera gắn sườn nhìn nghiêng) >>>> tải ku casino app để chơi xóc đĩa bịp Có 02 loại phát sóng + Bát vách – Phát sóng số (một tần): 2.4GH => Thu sóng bằng màn hình thu sóng số 2.4GH (một tần)/ Tự động dò sóng / Tầm xa ~ 15-30m + Bát vách – Phát sóng thường (đa tần): 1.2GH => Thu sóng bằng màn hình thu sóng thường 1.2GH (đa tần)/ Dò sóng thủ công / Tầm xa ~ 10-15m 1.2: Bát BêTông – Camera gắn chôn bát => Vỡ bát dễ bị lòi thiết bị vì camera gắn ở chôn (chôn có tang) => Độ soi rõ: 99.99% (vì camera chụp trên xuống) Có 02 loại phát sóng + Bát BêTông – Phát sóng số (một tần): 2.4GH => Thu sóng bằng màn hình thu sóng số 2.4GH (một tần)/ Tự động dò sóng / Tầm xa ~ 15-30m + Bát BêTông – Phát sóng thường (đa tần): 1.2GH => Thu sóng bằng màn hình thu sóng thường 1.2GH (đa tần)/ Dò sóng thủ công / Tầm xa ~ 10-15m 2. BÁT KHÔNG TANG => Soi xuyên bằng Camera Xquang + Soi màn hình từ xa => Đập bát ra không có gì (dạng men ngọc trắng) => Quân, bát, đĩa hoàn toàn xanh chín… => Thiết bị soi xuyên Camera Xquang siêu nhỏ có thể gắn ngụy trang trong Ví tiền, Điện thoại, dấu trong cổ Tay áo… * Sử dụng đĩa để chơi. 1. ĐĨA HÌNH CAMERA XÓC ĐĨA BỊP HIỆN ĐẠI Đĩa có gắn chíp Camera => Xóc đĩa + Soi màn hình => Bát xanh chín, Quân xanh chín => Xác xuất soi 80% (do camera gắn bên sườn nhìn ngang) 2. ĐĨA KHÔNG TANG XÓC ĐĨA BỊP HIỆN ĐẠI => Soi xuyên đĩa bằn Camera Xquang + Soi màn hình từ xa => Đập đĩa ra không có gì ( dạng men ngọc trắng) => Quân, bát, đĩa xanh chín, độ chính xác tuyệt đối, dễ sử dụng => Thiết bị soi xuyên Camera Xquang siêu nhỏ có thể gắn ngụy trang trong Ví tiền, Điện thoại, mũi dầy dép… 3. ĐĨA ĐIỀU KHIỂN QUÂN + QUÂN LÕI NAM CHÂM Đĩa có gắn nam châm 1/4 đáy đĩa => Xóc đĩa dồn cây, điều khiển quân chẵn lẻ theo ý muốn. => Quân bóc ra có tang (vì lõi nam châm ) => Bát xanh chín, độ chính xác tuyệt đối, dẽ sử dụng * Sử dụng quân bịp 1. QUÂN NAM CHÂM + BỆ ĐIỀU KHIỂN QUÂN Quân kẹp nam châm => Sử dụng bệ điều khiển đảo quân chẵn lẻ theo ý muốn => Bóc nhân bên trong có lõi => Bát, Đĩa xanh chín, độ chính xác tuyệt đối Có các hình thức sử dụng bệ sau. 1.1: Bệ điện điều khiển hai chiều => Chôn đất dùng phím điều khiển đảo quân theo ý muốn 1.2: Bệ kẹp nam châm dấu trong ví => Xóc quân lướt qua điều khiển quân theo ý muốn 2. QUÂN CẢM ỨNG TỪ + BỆ CẢM ỨNG TỪ BÁO RUNG CHẴN LẺ 1,2 Quân cảm ứng từ không tang => Sử dụng bệ cảm biến từ + Xóc quân đặt lên bệ hoặc lướt qua bệ báo rung chẵn lẻ siêu tốc 1rung, 2 rung => Bóc nhân bên trong có lõi không mầu, không mùi khó phát hiện => Bát, Đĩa xanh chín, độ chính xác tuyệt đối, dễ sử dụng => Thời gain sử dụng quân vĩnh viễn. >>>>> tổng hợp các game casino 888 bịp Có các hình thức sử dụng bệ sau. 2.1: Bệ cảm ứng từ chôn => Chôn âm dưới sàn nhà (đất, bê tông, sàn gỗ) => Xóc quân đặt trên hoặc lướt qua bệ báo rung siêu tốc ( Sấp 2= 0rung; Lẻ= 01rung, Tứ = 2 rung), => Sử dụng chôn cố định sân nhà, độ chính xác tuyệt đối 2.2: Bệ cảm ứng từ thảm mỏng => Lót dưới chiếu, dấu trong bảng vị… => Xóc quân đặt trên thảm hoặc lướt qua báo rung 0,1,2 rung dễ phân nhịp. => Sử dụng cố định sân nhà hoặc cơ động, độ chính xác rất cao. 2.3: Bệ cảm ứng từ lướt nhanh (lướt tiền, lướt ví, lướt điện thoại, lướt chìa khóa,…) => Được đấu kín trong ví tiền hoặc ngụy trang trong điện thoại => Xóc quân lướt qua báo rung chẵn lẻ Có/không (có rung= lẻ; Không rung= sấp2) => Sử dụng cơ động sân khách, độ chính xác 80%
0 notes
Text
Review 10 quán ăn vặt Hà Nội ngon – Marcom
Các quán ăn vặt được lòng tuổi teen và khách du hý tới mang Hà Nội. chẳng hề hoa mỹ cũng chẳng sang chảnh mà bởi sự bình dị gần gũi của món ăn đã núi chân người đến đây.
có menu ăn vặt phong phú: chân gài, ốc, nem cừu, nem cuối, bánh tráng…
Sau đây là Top 10 quán ăn vặt ngon nổi tiếng Hà Nội cùng https://review10hanoimarcom.wordpress.com tìm hiểu nhé!
Bánh tráng cuốn thịt heo Hoàng Bèo Hà Đông
Hoàng Bèo được biết đến là quán trước tiên đưa món bánh tráng cuốn thịt heo ra Hà Nội, bình dân hóa, và liên tiếp cải tiến để phù hợp hơn sở hữu khẩu vị ngoài Bắc, nhưng ko mất đi bản gốc của đặc sản Đà nẵng.
Hoàng Bèo Hà Đông sở hữu mặt ở Làng Việt Kiều, Mỗ Lao tính từ lúc khu vi la này còn “hoang vắng”, chỉ vài hàng quán.
Ngoài món Đặc Sản Bánh tráng cuốn thịt heo đã được thực khách biết tới nhiều; thì quán cũng đã bổ sung cộng hệ thống phổ biến những món ăn dùng cho khách hàng, trong ấy phải đề cập đến:
Mỳ quảng ếch: đặc thù bồi dưỡng, rất dễ ăn, thích hợp cho cả trẻ em và người lớn
Nem lụi: Món ăn ngon, phù hợp có mọi người, ăn chơi hoặc ăn no đều được.
Bò nhúng dấm: đề cập là bò nhưng ở Hoàng Bèo là làm thịt bê từ quê, mềm ngọt; món này phù hợp nhậu chơi lực lượng, hoặc ăn kiểu cuốn bánh tráng vào mùa đông.
Địa chỉ: 45LK6A Làng Việt Kiều Châu Âu, trục đường Nguyễn Văn Lộc, Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội
Nem chiên ngõ tạm Thương
Nem chua được làm từ thịt, tị nạnh lợn, thính (gạo rang rồi nghiền), nhờ sở hữu sự lên men do được ủ kín trong khoảng 2-3 ngày mà nem lúc chín sở hữu vị chua, ngậy quyến rũ, lúc đem rán dậy lên mùi rất thơm.
Nem cừu phải thưởng thức khi hot mới ngon, vừa ăn vừa chấm tương ớt cho đỡ ngấy, hòa quyện cùng vị thanh mát của những lát dưa chuột quả là ngon tuyệt.
Nem rán chua sở hữu thể ăn kèm sở hữu phổ quát dòng hoa quả khác nhau, nhưng phổ biết nhất là củ đậu, dưa chuột, xoài… ví như bạn chỉ thưởng thức nem cùng vài đồ ăn kèm thì khoảng 80.000 đồng là đủ cho 2 người.
Nem chua rán ở đây được đặt trong khay tròn mang lót lá chuối, ăn kèm có tương ớt, dưa chuột, xoài xanh hay củ đậu để tránh bị ngấy.
Thưởng thức hương vị béo ngậy, giòn giòn dai dai của những loại nem chua sốt dẻo trong thời tiết se lạnh của Hà Nội sẽ là cảm giác cực kỳ lý tưởng.
thực đơn ở đây cũng tương đối phổ biến, bên cạnh nem chua rán vẫn còn phần nhiều món ăn vặt quyến rũ khác như khoai tây chiên, cun cút lộn xào me,… Đồ uống cũng có phổ quát dòng để người mua chọn lựa như trà đá, trà xanh, sữa ngô, sấu,…
Thêm 1 ưu điểm nữa là viên chức ở đây dùng cho tương đối nhanh, thế nên nem chua cừu ngõ tạm bợ hải quan là điểm đến hoàn hảo cho các “tín đồ” đã trót phải lòng món ăn quyến rũ này.
Địa chỉ: Ngõ tạm bợ Thương, Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Chân gà mắt to – 23 Lương Ngọc Quyến
Chân gà Mắt lớn tại 23 Lương Ngọc Quyến là 1 trong những quán ăn mở xuyên tết Hà Nội được đam mê và tuyển lựa đa dạng.
Quán mở cửa trong khoảng 10 giờ sáng tới 12h tối hàng ngày mang những món ăn vặt gồm chân gà sả ớt, nem chua chiên, nem phùng, khoai tây lắc, phô mai que, làm thịt xiên nướng, chân gà rán mắm…
Là các món ăn được đam mê và chọn lọc phổ biến. có tầm giá dao động trong khoảng 20.000 đến 70.000 đồng.
Địa chỉ: 23 Lương Ngọc Quyến, thị xã Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ốc luộc Hà Trang
Quán ốc nằm ở con đường Đinh Liệt bấy lâu lừng danh khắp đất Hà thành. các buổi xế chiều, bất nhắc ngày trong tuần hay nghỉ lễ, lúc mưa dầm hay các ngày oi hot, quán vẫn đều đắt khách.
Thực khách xịt tới đây, lúc đứng, lúc ngồi, mang người rảnh rỗi ngồi ăn tại chỗ nhưng cũng sở hữu người chỉ kịp táp vào lề tuyến phố, đợi tậu 1 suất ốc hot rồi vội đi. Lý do là vì ko gian quán rất chật chội.
Món ốc luộc có ngon hay không, quan yếu nhất là ở bát nước chấm. Nước chấm của quán ốc Hà Trang ăn điểm ở chỗ với đủ vị mặn của mắm, vị chua của quất, ngọt của đường hòa lẫn với mùi thơm nồng của gừng và lá chanh, vị cay xè của những lát ớt xắt miếng đỏ tươi.
Địa chỉ: Số một Đinh Liệt – thị xã Hoàn Kiếm – Hà Nội
Trứng chén nướng Cô Ty
tới đây, nếu như người nào không nhớ địa chỉ là 24B Nguyễn quang đãng Bích, thì hãy tìm tới ngay cây cột điện gần giàn hoa gi���y là sẽ thấy ngay bởi chiếc bếp nướng trứng được đặt ngay ở địa điểm này.
sử dụng các chiếc đĩa nhỏ sâu lòng, sở hữu hoa văn rất cá tính để nướng trứng, ngay điều này đã làm cho người tới ăn cảm thấy ấn tượng.
Khác mang kiểu nướng trứng ở Đà Nẵng hay Sài Gòn, trứng nướng ở đây có thêm bơ, vừa giúp trứng phồng hơn, cơ mà tạo mùi thơm hấp dẫn lúc nướng chín. Trứng nướng với sốt me ăn kèm.
Sốt me mang vị chua ngọt, khá sền sệt rất dễ ăn, hơn nữa còn làm cho món trứng không bị ngấy khi ăn.
Đây là điểm đặc biệt của quán Cô Ty nhưng có nhẽ cũng là điểm trừ. Theo ý kiến chủ quan, giá như phần sốt me này nổi rõ vị hơn thì sẽ thực sự làm món ăn phát triển thành hoàn hảo.
Địa chỉ: 24 Nguyễn quang Bích – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Gà xiên cừu – Lương Định Của
Nổi lên là nơi trước nhất bán món gà xiên rán ở Hà Nội, tuy nhiên, để khiến cho ra được món này thì cô chủ quán đã phải thay đổi cách thức tẩm ướp tất cả lần cho đến lúc nhận được sự ủng hộ từ người dùng như hiện giờ.
làm thịt gà ở đây được pha lẫn giữa cả nạc và mỡ nên khi chiên lên ko bị quá khô. đặc thù, nhờ được tẩm ướp rất vừa căn vặn và chiên đều tay nên miếng gà chỉ tương đối xém bên ngoài, còn bên trong vẫn mềm, ngon, đậm vị.
Địa chỉ: C5 TT Kim Liên (Cạnh Ngọc Thạch Quán), quận Đống Đa, Hà Nội
Chè Diệp Phương
Quán được hai cô chủ lập nên, lừng danh trên Facebook bởi bán hàng rất mang tâm. Trong một bát chè khúc bạch đầy ắp với các miếng thạch to, các miếng khúc bạch socola và trà xanh thơm đậm vị, với cả trân châu trắng cùng nhãn giòn, ngọt, thơm mát.
Quán chè Diệp Phương còn mang cả chè khúc bạch vị đặc trưng gồm vị phô mai và tinh than tre. Quán chè khúc bạch online này thu hút tất cả người, từ Anh chị em trẻ cho đến các giáo đồ ẩm thực chuyên review đồ ăn ở trên Instagram.
đặc trưng ví như bạn thích hạnh nhân còn có thể đặt thêm cả túi hạnh nhân ăn kèm.
Địa chỉ: 30 ngõ 12 Lương Khánh Thiện, Hoàng Mai, Hà Nội
Sữa chua thạch lá nếp Huyền Vi
Điều thú vị là khách hàng đến sở hữu Huyền Vi mang thể nhìn tận mắt từng chiếc vật liệu cũng như cách thức làm cho để tin tưởng vào chất lượng món ăn mà quán đem lại.
Vào 1 ngày trời nắng hot, được thưởng thức cốc sữa chua thạch lá nếp này, cảm nhận rõ hương lá nếp thơm phức, các viên trân châu giòn dai hoà cộng vị ngọt thanh của sữa chua… tạo nên cảm giác khoan khoái, mát mẻ trong miệng, chiếc vị vừa chua, vừa ngọt thì còn gì bằng?
Địa chỉ: 5B Đinh Liệt, Hoàn Kiếm
Nộm Nguyệt bò khô 19 Hàm Long
Quán sở hữu menu phổ thông như nộm, bánh bột lọc, chân gà, cánh g��… Hàng nộm bò khô đã bán lâu năm, được người mua ham bởi nước trộn chua ngọt.
Thành phần chính cho nộm tại đây là đu đủ, cà rốt, làm thịt bò khô, gân bò và gia vị. Quán được người mua Phân tích sở hữu ko gian hai tầng hơi phổ quát và sạch sẽ.
Địa chỉ: 19 Hàm Long – thị xã Hoàn Kiếm – Hà Nội
Chuối nếp nướng
Chuối nếp nướng đơn thuần là chuối được bọc trong xôi nếp, nướng vàng lên rồi cho thêm nước cốt dừa, lạc và dừa tươi bào sợi.
Cắn ngập răng một miếng, trước tiên sẽ là mẫu dẻo của xôi nếp, vị ngọt đặc trưng của chuối, pha thêm vị béo ngậy của nước dừa. gần như hoà quyện đều hợp lý hết ý.
Chỉ 20k 1 hộp là bạn đã ăn no món hè phố hót hòn họt này rồi.
Vì là món mới được thanh niên quan tâm nên quán cũng mọc lên nhiều. Chuối nếp nướng tại Số 1 Hàng trục đường (ngã giao Hàng con đường với Hàng Chiếu) là chuẩn vị nhất.
Đây cũng là quán chuối nếp trước nhất mở tại Hà Nội.Vì là món mới được giới trẻ để ý nên quán cũng mọc lên nhiều.
Chuối nếp nướng tại Số 1 Hàng các con phố (ngã giao Hàng con đường với Hàng Chiếu) là chuẩn vị nhất. Đây cũng là quán chuối nếp đầu tiên mở tại Hà Nội.
Đại chỉ: vỉa hè đầu Chợ đêm Đồng Xuân – Hàng tuyến phố, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Mùa hè đến cũng là lúc liên hệ ăn vặt ngon được du khách và bạn teen sục sạo ở Hà Nội được các giáo đồ ẩm thực tìm kiếm ráo riết để giải nhiệt, chống ngán trong thời tiết nóng bức.
Trên đây là 10 liên hệ ăn vặt nổi tiếng Hà Nội, chúc Anh chị em có những giây lát và trải nghiệm lý tưởng có những ăn vặt Hà Nội ngon.
from Review 10 Hà Nội Marcom https://ift.tt/34He6NF via https://review10hanoimarcom.tumblr.com
0 notes
Text
Người xưa lãng mạn thanh tao, chỉ cần nhìn qua hộp thức ăn cũng thấy được nhiều điều
Sự tinh tế của người xưa không chỉ thể hiện trong những tác phẩm nghệ thuật vĩ đại, mà đôi khi nó ẩn tàng ngay ở những đồ vật thường ngày bình dị nhất. Một chiếc hộp đựng thức ăn thời cổ đại cũng có thể kể cho bạn nhiều câu chuyện lịch sử thú vị. Thời xưa, hộp đựng thức ăn rất đa năng, ngoài việc dùng để đựng thức ăn còn có thể chứa chén bát và các món quà đi kèm. Hình dáng của hộp rất đa dạng, to nhỏ tuỳ ý, nhỏ có thể xách, to có thể gánh. Những nhân sĩ nổi tiếng thời cổ đại khi ra khỏi nhà đi dạo chơi, thăm viếng bạn bè hoặc tới dự hội hè, tiệc rượu thường chuẩn bị chút thức ăn, hoa quả cho vào hộp đựng thức ăn, mang theo người như một món khai vị.Bức tranh cổ Trọng bình hội kỳ đồ của hoạ sỹ Chu Văn Củ thời Nam Đường (Ngũ Đại Thập Quốc) miêu tả lại cảnh chơi cờ của Lý Cảnh và 3 em trai của mình. Bức tranh mô tả hàng loạt vật dụng thủ công mỹ nghệ cổ đậm tính văn hoá như: ghế tựa, hộp thổ cẩm, giường ngủ, bình phong… Trên chiếc bàn dài đầy thức ăn đằng sau có một hộp sơn mài tuyệt đẹp. Đó chính là hộp thức ăn, bên trong chứa đồ điểm tâm. Người xưa quả là phong nhã, chơi cờ vẫn không quên thưởng thức đồ ăn ngon.Hộp thức ăn ban đầu được gọi là “lộng” và có lịch sử từ thời Nguỵ Tấn. Thời bấy giờ, “lộng” không chỉ đơn giản là vật đựng đồ ăn mà còn là đồ trang trí quan trọng trong cuộc sống của giới quý tộc, của những người đức cao vọng trọng. Tất nhiên, hộp đựng thức ăn của những gia đình quyền quý cũng được chế tạo một cách rất tinh xảo, từ nguyên liệu, độ phức tạp, tính nghệ thuật cho đến tay nghề người thợ… Bởi sự tinh xảo của hộp “lộng” chính là thể hiện cho địa vị, danh tiếng và mức độ giàu có ở chủ nhân của nó.
Hộp thức ăn bằng đồng thau họa tiết con ly (ảnh: Wemp).
Trong một tác phẩm nổi tiếng khác của Chu Văn Củ có tên là Văn Uyển đồ, cũng có một hộp đựng thực phẩm xuất hiện, đó dường như là đồ vật xa xỉ của những nhà văn, nhà thơ trong thời cổ đại. Tuy nhiên đến thời nhà Tống, cùng với sự xuất hiện ngày một nhiều hơn của những nghệ sĩ, văn nhân trẻ tuổi, hộp đựng thực phẩm không còn cao quý như trước nữa, nó trở thành một đồ vật phổ biến trong nhà của tất cả những người dân bình thường.Trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, ngoài việc đựng đồ ăn đồ uống, hộp thức ăn của văn nhân còn chứa đầy mực, giấy và bản thảo, đôi khi thậm chí còn chứa cả gương, lược. Mặc dù đàn ông cổ đại có rất ít đồ trang điểm nhưng bởi vì họ có mái tóc dài nên luôn cần phải chải chuốt lại đầu tóc và áo mũ. Hộp đựng thực phẩm lúc này giống như một hộp trang điểm, đó là những thứ phải có của các học giả văn học Minh và Thanh.
Hộp đựng thức ăn bằng sứ men phấn thái hoa văn phượng thời Càn Long (ảnh: Kknews).
Các hộp thực phẩm thời cổ đại rất đa dạng, có thể chia thành 3 loại: Hộp nâng, hộp ghép và hộp xách. Hộp nâng là một loại hộp đựng thức ăn thịnh hành ở thời nhà Thanh, có rất nhiều kiểu dáng khác nhau và rất phổ biến trong cả cung đình và dân gian.Trong các tiểu thuyết của nhà Minh, hộp thức ăn cũng là một dụng cụ rất phổ biến. Thời Minh, hộp đựng thức ăn cũng được gọi là hộp ghép, bởi vì trong tiếng Trung, chữ “ghép” và chữ “toàn” có phát âm giống nhau, có nghĩa là đầy đủ và hoàn hảo. Theo phong tục mỗi gia đình sẽ chuẩn bị một hộp ghép trong dịp Tết, được dùng để mời khách khi khách đến chơi nhà trong năm mới.
Hộp đựng lớn, thường phải dùng đòn gánh (Ảnh: kknews)
Hộp ghép thường dùng để đựng mứt trái cây, kẹo bánh, hình dáng không khác nhiều so với hộp nâng, nhưng bên trong hộp được chia thành nhiều ô vuông nhỏ. Cũng giống như những dụng cụ cầm tay khác, hộp ghép có chất liệu nhẹ mà không cần phải cách nhiệt, giữ ấm, nên chủ yếu là lót giấy hoặc lót gỗ.Hộp xách là loại hộp đựng thức ăn phổ biến nhất, thường xuất hiện trong các bộ phim truyền hình, nó dùng những chiếc quai xách đối xứng để mang đi bằng một tay. Hộp xách xuất hiện từ rất sớm. Trong những thời kỳ trước đây, đã được các nhà hàng sử dụng để vận chuyển thức ăn. Tuy nhiên vì có quay xách ở trên cùng và kết cấu tầng lớp nên hộp xách không dùng gỗ sơn mài trắng để tạo thành mà dùng bằng chất liệu tre trúc, trông khá thô ráp.
Hộp đựng thực phẩm trong tác phẩm Văn Uyển đồ của Chu Văn Củ (ảnh: Wikimedia).
Cho đến thời nhà Minh và nhà Thanh, giới văn nhân bắt đầu quan tâm đến hộp thức ăn, tham gia thiết kế và chiếc hộp trở nên tinh xảo hơn. Đặc biệt, hộp đựng hình chữ nhật bằng gỗ cứng rất chắc chắn và cứng cáp, không chỉ chống va chạm mà còn có trọng lượng nhất định, bất kể là cầm tay hay xách thì thức ăn bên trong cũng không bị lắc lư.Đến cuối triều đại nhà Thanh và đầu Trung Hoa Dân Quốc, chức năng của hộp thức ăn đã được mở rộng hơn nữa. Đàn ông sẽ dùng hộp thức ăn để đựng những món quà như quần áo, đồ ăn mang cho những cô gái. Nó trở thành một phương tiện thể hiện tình yêu mạnh mẽ cho những chàng trai cô gái chưa kết hôn trong kinh thành.
Thố bằng sứ men phấn thái hình 9 con rồng thời Càn Long, 45cm x 23cm (ảnh: Zhuokearts).
Hộp thức ăn cổ đại được làm bằng gỗ, tre, men, sơn mài… trong đó chủ yếu là gỗ, đặc biệt là gỗ giáng hương, gỗ hoàng đàn. Cấu trúc men cổ làm cho gỗ cứng có lợi thế độc đáo trong việc ghép và sản xuất. Không những không làm rò rỉ nước mà kết cấu vốn có của gỗ còn mang lại cảm giác thanh lịch và trang trọng.Người Trung Quốc xưa có những yêu cầu rất cao đối với hộp đựng thực phẩm. Trong Tuân sinh bát tiên của Cao Liêm có viết: “Tổng chiều cao 1 xích 8 tấc, dài 1 xích 2 tấc, thân sâu 1 xích, phải giống như có một nhà bếp nhỏ, tủ nhỏ bên trong vậy. Bên dưới để trống, bên cạnh phải đủ 4 tấc 2 phân, làm một phòng chứa nhỏ, bên trong có thể chứa 6 cốc rượu, 1 hũ rượu, trên hẹp làm 6 ô vuông, dưới đáy, mỗi ô vuông cao 1 tấc 9 phân, 4 ô vuông, mỗi ô vuông có 6 tấm, dùng để đựng rượu, lại thêm 2 ô vuông nữa, mỗi ô vuông đựng 4 cái đĩa, dùng để đựng các món cá. Bên ngoài có một cửa dùng để đựng những thứ có thể tháo rời được, dù có xách đi xa thì cũng vẫn rất nhẹ nhàng”.
Hộp cao 3 tầng, thếp vàng, họa hoa văn tùng hạc (ảnh: 51bidlive).
Hộp thức ăn làm từ gỗ hoàng hoa lê, chạm khắc hình “Bát tiên” (ảnh: Kknews).
Vào giữa và cuối triều đại nhà Thanh, hộp đựng thực phẩm ngày càng tinh tế hơn. Tay nghề tinh xảo nhất là hộp chạm khắc ngà voi được trưng bày trong Bảo tàng Cung điện Quốc gia ở Đài Bắc. Hộp được chia thành bốn lớp lưới cho các loại thực phẩm khác nhau. Các chạm khắc rất tốt, và một phần của chiếc hộp chính được chạm nổi với các mảnh ngà rỗng, được gắn trong khung, trông hết sức tinh tế. Hộp được chia thành 4 ô vuông mỗi ô vuông đựng các loại thực phẩm khác nhau.
Hộp chạm khắc ngà voi, thời Thanh (ảnh: Bảo tàng Cung điện Quốc gia Đài Bắc).
Trên tấm ngà voi được chạm khắc hình người, chim, thú, cảnh vườn và thuyền, giống như vường địa đàng của người châu Âu. Then chốt, khung hộp và tay cầm được nhuộm bằng các điểm nhấn màu xanh hoặc đỏ nhạt. Rõ ràng, đây không chỉ là một công cụ của đời sống, mà ngay từ đầu nó cũng đã là một tác phẩm nghệ thuật.Hộp thức ăn cũ cũng phản ánh các yêu cầu của người xưa về vẻ đẹp trong các dụng cụ sinh hoạt hàng ngày khi được trang trí rất phức tạp. Người Trung Quốc xưa coi ăn uống là một việc rất quan trọng trong cuộc sống nên cũng làm hộp đựng thức ăn cầu kỳ. Điều đó cũng không phải là không có nguyên do. Cho dù đó là hộp thức ăn bằng vàng được chạm khắc tinh tế của các quan chức quý tộc, hay hộp thức ăn bằng tre được người dân bình thường sử dụng, tất cả đều tự nhiên và bền đẹp, hộp đựng thực phẩm có thể được truyền qua nhiều thế hệ.Có hàng ngàn những đồ vật thanh lịch của người xưa và hộp đựng thức ăn là một trong số đó. Trải qua thời gian và không gian của hàng ngàn năm, hộp đựng thức ăn giống như một chứng nhân lịch sử, chứng kiến những thay đổi của năm tháng, dần dần biến mất khỏi giai đoạn lịch sử. Hộp thức ăn không chỉ truyền tải văn hóa mà còn thể hiện sự theo đuổi cái đẹp của người xưa, và nó cũng là dữ liệu để cung cấp cho những thế hệ đời sau nghiên cứu về một giai đoạn lịch sử văn hóa.Ngọc LinhTheo soundofhope https://dangnho.com/doi-song/van-hoa/nguoi-xua-lang-man-thanh-tao-chi-can-nhin-qua-hop-thuc-an-cung-thay-duoc-nhieu-dieu.html
0 notes
Link
👍MẪU TỦ BẾP CHỮ L MÀU HƯỜNG NHÀ ANH VIỆT - MỘC CHÂU 💖
✅ Tủ bếp chữ L có kích thước 2.57m x 2.62m được làm bằng chất liệu nhựa pvc đặc dày 18mm, cánh tủ sơn men bóng ô tô màu hồng theo sở thích, mặt bàn đá đen kim sa, kính ốp bếp màu xanh ngọc cùng bộ phụ kiện bếp cao cấp gồm: 1 giá bát đĩa di động và 1 giá cổ định, 2 giá xoong nồi, 1 dao thớt gia vị đa năng, 1 thùng rác đôi ngăn kéo. ✅ Thiết bị bếp gia đình sử dụng đầu tư trong bếp: 1 hút mùi âm tủ 70cm, 1 bếp từ đôi, 1 chậu rửa inox 2 hố rộng 80cm và vòi rửa bát Hàn Quốc, 1 lò vi sóng. ⚠️Xem chi tiết: http://tubepxuyenviet.net/mau-tu-bep-nha-anh-viet-moc-chau-son-la-1553.html #Tủ_Bếp_Chữ_L, #Tủ_Bếp_Hiện_Đại, #Mẫu_Tủ_Bếp, #Tủ_Bếp_Xuyên_Việt, #TủBếpChữL, #TủBếpHiệnĐại, #TủBếpXuyênViệt
0 notes
Photo
Set bát đĩa men ngọc 20 món Bạch Ngọc Mai gốm sứ Bát Tràng cao cấp, sứ sạch không tồn dư hàm lượng chì, an toàn tuyệt đối khi sử dụng trong lò vi sóng. Giá bán: 2.000.000đ/bộ (Freeship Nội thành Hà Nội) Mua gốm sứ Dũng Ngân Bát Tràng Online ship hàng Toàn Quốc nhận hàng và trả tiền tại nhà liên hệ: GỐM SỨ DŨNG NGÂN BÁT TRÀNG Hotline: 0918385955 Email: [email protected] Website: www.gomsudungngan.vn #batdia #batdiabattrang #batdiamenngoc #batdiadep #batdiacaocap #batdiasusach #batdiasukhongchi #bodoanmenngoc #bodoanbattrang #bodoancaocap #bodoangomsu #gomsudungngan #gomtinhhoa #gomsubattrangonline #battrang360 #battrangebay #battrangonline #gomsutinhhoa #tinhhoabattrang #tinhhoagomsu #tinhhoagomsubattrang #battrangtinhhoa
#bát đĩa#bát đĩa đẹp#bát đĩa men ngọc#bát đĩa bát tràng#bát đĩa cao cấp#bát đĩa gốm sứ#bát đĩa hoa đào#bát đĩa hoa mai#bát đĩa sứ#bát đĩa sứ sạch không chì#bát đĩa bát tràng cao cấp#bộ đồ ăn men ngọc#bộ bàn ăn men ngọc#bộ bàn ăn bát tràng#gốm tinh hoa#gomtinhhoa#gốm sứ tinh hoa bát tràng#gomsutinhhoa#gốm sứ tinh hoa#tinh hoa bat trang#tinhhoabattrang#battrang360#battrangebay#battrangonline#battrangtinhhoa#tinh hoa gom su#gốm sứ dũng ngân bát tràng#gomsudungngan
0 notes
Text
Giả mã bí ẩn đồ gốm ngự dụng của Hoàng đế Lý, Trần, Lê tìm thấy ở Hoàng cung Thăng Long
Bước đầu giải mã đồ gốm ngự dụng của nhà vua, vương hậu và hoàng tộc
Theo PGS.TS Bùi Minh Trí – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành thì những đồ sứ cao cấp là đồ dùng của nhà vua đều được gọi là đồ ngự dụng. Những đồ ngự dụng trong Hoàng cung Thăng Long luôn chứa nhiều bí ẩn cần được giải mã bởi rất ít thông tin, hình ảnh.
Sử cũ Việt Nam không có dòng mô tả nào về việc lập các lò quan chuyên chế đồ gốm phục vụ cho triều đình và nhà vua giống như Trung Quốc. Do đó, các thế hệ ngày nay không ai biết về lò quan và đồ ngự dụng. Thuật ngữ đồ gốm ngự dụng đối với các học giả Việt Nam dường như còn là một điều gì đó rất mới mẻ và khá xa lạ.
Bát men ngọc trang trí rồng, thời Trần, thế kỷ 13-14. Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành.
Vì thế, những đồ sứ cao cấp đích thực của Việt Nam trong Hoàng cung Thăng Long từ lâu chưa được nêu tỏ đúng mức với dư luận trong nước và thế giới. Các nhà nghiên cứu và sưu tập ở Việt Nam và trên thế giới dường như chưa có ý niệm về đồ gốm sứ Thăng Long hay những đồ sứ đích thực của Việt Nam được dùng trong Hoàng cung Thăng Long qua các triều đại. Người ta nói nhiều đến đồ gốm sứ Chu Đậu (Hải Dương) hay biết đến những đồ sứ ký kiểu/đặt làm tại các lò Cảnh Đức Trấn (Trung Quốc) được dùng trong Hoàng cung Huế.
"Những khám phá của khảo cổ học dưới lòng đất tại khu di tích 18 Hoàng Diệu năm 2002-2004 đã tìm thấy một quần thể dấu tích kiến trúc cung điện, lầu gác cùng vô số đồ dùng, vật dụng của Hoàng cung Thăng Long, trong đó có rất nhiều đồ gốm, gồm đồ gốm Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Phát hiện quan trọng này đã minh chứng sinh động lịch sử tồn tại lâu đời của Kinh đô Thăng Long qua các triều đại Lý, Trần, Lê. Từ đây, Kinh đô Thăng Long được biết đến nhiều hơn và với những giá trị đặc biệt nổi bật toàn cầu, khu di tích này đã được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa thế giới vào năm 2010.
Và cũng từ những phát hiện quan trọng của khảo cổ học tại khu di sản này, lần đầu tiên giới chuyên môn mới tìm thấy những đồ gốm ngự dụng đích thực dành riêng cho các bậc đế vương dùng trong Hoàng cung Thăng Long", PGS.TS Bùi Minh Trí chia sẻ.
Bát hoa lam vẽ rồng, thời Lê sơ, thế kỷ 15. Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành.
PGS.TS Bùi Minh Trí cho biết, sưu tập đồ gốm Việt Nam đào được tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long gồm các sản phẩm được sản xuất tại các lò ở Thăng Long và cả những sản phẩm được mang đến từ các lò ở các tỉnh nằm ở ngoại vi Thăng Long. Sản phẩm gốm do các lò Thăng Long chế tác phần lớn đều có chất lượng cao và kỹ thuật sản xuất vượt trội so với các loại gốm của các lò bên ngoài Thăng Long.
Trong số đó, có những đồ gốm sứ cao cấp, được sản xuất dành riêng cho nhà vua, vương hậu và hoàng tộc hay dùng để trang hoàng nội thất các cung điện của nhà vua, giới chuyên môn thường gọi là Gốm cung đình hay Đồ gốm Hoàng cung.
PGS.TS. Bùi Minh Trí - Chuyên gia gốm cổ Việt Nam chia sẻ với Dân Việt rằng, tất cả những sản phẩm gốm cao cấp thời Lê sơ có đề chữ Quan và trang trí hình rồng chân có 5 móng đều là sản phẩm của lò quan Thăng Long và đó là đồ ngự dụng. Đồ ngự dụng được hiểu là đồ dùng, vật dụng dành riêng cho nhà vua.
Theo quan niệm cổ đại, để nói với ý tôn kính về những hoạt động hay những công việc, việc làm hoặc đồ vật của vua, người xưa thường dùng từ ngự. Ngự (御) trong chữ Hán có nghĩa là kẻ cầm cương xe; một nghĩa khác là cai trị tất cả.
Đĩa hoa lam vẽ rồng, thời Lê sơ, thế kỷ 15. Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành.
Vua cai trị cả thiên hạ nên những hoạt động của vua, những gì do vua làm ra hoặc của vua đều gọi là ngự, như vua xem gọi là ngự lãm 御覽; vua thiết triều gọi là ngự triều 御朝; chữ viết của vua gọi là ngự thư 御書; bài văn do vua làm gọi là ngự chế 御製, rượu của vua gọi là ngự tửu 御酒… và những gì vua dùng được gọi là ngự dụng 御用.
Trong Từ điển Từ Hải, chữ ngự có rất nhiều nghĩa, trong đó nghĩa thứ 7 và thứ 8 có nói như sau: thứ gì tiến dâng vua gọi là ngự. Phàm y phục mặc vào người vua, thức ăn, thức uống đưa vào miệng, tỳ thiếp ngủ với vua trên giường đều gọi là ngự. Phàm vua làm việc gì đều gọi là ngự.
Quyền lực của vua qua hình tượng rồng trên đồ gốm ngự dụng
PGS.TS Bùi Minh Trí cũng cho biết, tiêu chí thứ hai quan trọng hơn trong việc nhận biết đẳng cấp cao sang của những đồ sứ ngự dụng trong Hoàng cung Thăng Long, đó là hình Rồng.
Theo quan niệm cổ đại Trung Quốc, rồng là tượng trưng cho quyền đức của Hoàng đế. Biểu tượng linh thiêng và sức mạnh thần thánh của con rồng được học giả Jean Chevalier và Alain Gheerbrant bàn đến trong Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới.
Bát sứ trắng mỏng thấu quang in nổi hình rồng và chữ Quan thời Lê sơ, thế kỷ 15. Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành.
Nghiên cứu này khẳng định rằng, rồng là sức mạnh thần thánh, sáng tạo, là biểu tượng của đế vương. Nó tượng trưng cho các chức năng của vua chúa và là phù hiệu của hoàng đế, thể hiện quyền lực tối cao của Hoàng đế. Cho nên, trong quan niệm xưa, nhất là với Trung Hoa thì vua – rồng là một sự đồng nhất. Rồng là phù hiệu của Hoàng đế và Hoàng đế là rồng. Trừ vua chúa - giai cấp thống trị cao nhất, quan lại và dân thường đều không được sử dụng hoa văn rồng, phượng.
Trong Đại Minh Hội Điển quy định: "Quan lại, binh lính và dân thường nếu tiếm dụng đồ dùng có hình rồng rắn, bò đấu hay các đồ dùng màu đen hoặc tím sẽ bị xét tội như tiếm dụng hoa văn rồng phượng, bị tội chém đầu". Bào phục của hoàng đế, hoàng hậu và vật dụng trong cung đều trang trí bằng hoa văn rồng, phượng.
Thời Lê sơ (1428-1527), triều đình tập trung xây dựng chế độ tập quyền với việc đề cao tam cương ngũ thường, thay thế chế độ quân chủ Phật giáo thời Lý -Trần bằng chế độ quân chủ Nho giáo. Vua với tư cách là "thiên tử" thay trời hành đạo; quyền lực của nhà vua là quyền lực mang tính tuyệt đối.
Theo đó, hình dáng con rồng, biểu trưng quyền lực của nhà vua cũng đã có nhiều thay đổi so với hình hình rồng thời Lý, Trần trước đó. Rồng thời Lê sơ thể hiện đầy sức mạnh, oai nghiêm và quyền thế, đặc biệt ở 4 chân đều mô tả đầy đủ 5 móng vuốt sắc nhọn, mang tính biểu trưng cho sức mạnh tối cao của hoàng đế giống như thời Minh – Thanh (Trung Quốc).
Ngoài đồ gốm ngự dụng, hình tượng rồng 5 móng còn nhận thấy rõ qua thềm bậc bằng đá rất đặc sắc ở nền điện Kính Thiên trong khu di sản Hoàng thành Thăng Long hiện nay. Đây là dấu ấn còn lại của tòa điện thiết triều trong trung tâm Cấm thành của nhà Lê sơ.
Nắp hộp trang trí hình rồng và văn mây, thời Lý, thế kỷ 11-12. Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh thành.
Dựa trên các chuẩn mực biểu trưng quyền lực của hình tượng rồng thời Lê sơ phân tích ở trên, PGS.TS Bùi Minh Trí đã đề xuất khái niệm về đồ gốm cao cấp của Việt Nam chuyên chế cho nhà vua sử dụng trong Hoàng cung Thăng Long gọi là đồ ngự dụng/đồ gốm ngự dụng. Đây là những đồ dùng vật dụng trong cung, phản ánh quyền lực/quyền uy và đẳng cấp cao sang, vượt trội so với đồ gốm của các tầng lớp trong xã hội đương thời.
Đặc biệt, khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã tìm được rất nhiều bằng chứng khẳng định sự tồn tại của các Lò quan. Đây là những lò gốm do triều đình sáng lập để chuyên chế tác đồ gốm phục vụ cho Hoàng cung Thăng Long trong suốt thời gian ngự trị của các vương triều, từ thời Lý, Trần đến thời Lê sơ, với lịch sử dài hơn 500 năm, trong đó khám phá quan trọng nhất là đồ gốm sứ thời Lê sơ (1428-1527).
Phát hiện quan trọng này cũng cho chúng ta có cái nhìn sâu hơn về phẩm cấp/đẳng cấp của các loại đồ gốm dùng trong Hoàng cung Thăng Long so với sản phẩm gốm được sản xuất ở ngoại vi Thăng Long.
Có thể nói rằng, những đồ sứ ngự dụng tìm thấy tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long là nguồn tư liệu vô cùng quý giá, không những cung cấp bằng chứng quan trọng trong việc nghiên cứu đồ gốm lò quan Thăng Long và đồ gốm dùng trong Hoàng cung Thăng Long, mà còn cho chúng ta có những cảm nhận chân xác và sâu sắc hơn về các loại hình đồ sứ ngự dụng dành riêng cho các vua chúa Đại Việt sử dụng trong Hoàng cung Thăng Long xưa.
0 notes
Text
Tuổi Dậu hợp màu gì? Nên tặng quà Tết gì hợp phong thủy tuổi Dậu
Tuổi Dậu hợp màu gì? Nên tặng quà Tết gì hợp phong thủy tuổi Dậu
Tuổi Dậu hợp màu gì nhất trong năm 2020? Kỵ nhất với màu gì? Tặng quà gì ý nghĩa, hợp phong thủy với người tuổi Dậu? là những câu hỏi nhận được sự quan tâm của nhiều người trong thời gian gần đây.
Tuy nhiên, để có thể tìm được lời giải cho thắc mắc trên, mọi người nên xác định rõ những năm sinh nào thuộc nhóm tuổi Dậu và tìm ra màu sắc tương sinh, tương khắc ứng với từng mệnh tuổi.
Bởi mỗi người thuộc tuổi Dậu ở mỗi năm khác nhau sẽ tương ứng với từng Thiên Can và bản mệnh ngũ hành khác nhau.
Chính vì thế, khi tìm hiểu vấn đề tuổi Dậu hợp màu gì chúng ta không thể đưa ra câu trả lời chung quy cho tất cả. Chỉ có thể dựa trên những lập luận, phân tích và lý giải từ các chuyên gia phong thủy ngũ hành để tìm ra được lời giải rõ ràng nhất cho những thắc mắc trên.
Cùng chuyên gia tại gomsuhcm.com tìm hiểu rõ hơn về con người tuổi Dậu, màu sắc tương hợp, tương khắc với bản mệnh mỗi người. Từ đó, chọn ra những vật phẩm phong thủy ý nghĩa, mang may mắn và tài lộc đến cho gia chủ tuổi Dậu trong dịp năm mới 2020 sắp đến!
Vài điều về người tuổi Dậu
Tuổi Dậu là những người thuộc các năm sinh:
Tuổi Ất Dậu: 1945, 2005
Tuổi Đinh Dậu: 1957
Tuổi Kỷ Dậu: 1969
Tuổi Tân Dậu: 1981
Tuổi Quý Dậu: 1993
Nếu xét trong 12 con giáp, Gà được xem là loài vật đại diện của sự nhiệt tình, năng ��ộng và kiêu hãnh. Vì thế mà bạn có thể cảm nhận được sự nhiệt huyết, sôi nổi, tràn đầy năng lượng khi tiếp xúc với những người thuộc con giáp này.
Người tuổi Dậu cũng nhận được sự yêu quý từ những người xung quanh bởi lòng nhân hậu, tinh thần trách nhiệm cao và tính tình ngay thẳng.
Là những người có ước mơ, hoài bão và luôn biết cách phấn đấu để theo đuổi khát vọng, nắm giữ quyền lực, địa vị cao trong cuộc sống. Tuổi Dậu được mọi người kính nể bởi tính cách kiên định, thẳng thắng và có được lập trường riêng trong mọi vấn đề.
Trong công việc, đây là con người của sự chăm chỉ, vô cùng cẩn thận, tỉ mỉ và chu toàn. Là con người toàn năng và xuất sắc trong mọi việc nên tuổi Dậu có thể làm một lúc nhiều công việc khác nhau.
Họ cũng là những người có tầm quan trọng và sức ảnh hưởng lớn đến cộng đồng. Mọi hành động, lời nói của người này đều được mọi người hưởng ứng và tán thưởng.
Dẫu có nhiều những điều tích cực trong tính cách, tuy nhiên người tuổi Dậu lại không thừa nhận những thiếu sót của bản thân. Họ khá hài lòng với bản thân và đề cao giá trị của mình.
Cũng vì thế mà tuổi Dậu dễ bị kẻ xấu tung hô, lợi dụng và hãm hại mà không biết.
Tuổi Dậu hợp màu gì? Kỵ nhất với màu gì trong năm 2020?
Màu sắc luôn có sức mạnh và là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến phong thủy, ngũ hành của từng người.
Lẽ vì thế, hãy cùng đến với phần chính của ngày hôm nay tại gomsuhcm.com để tìm ra màu sắc tương sinh, tương hợp với từng năm sinh thuộc tuổi Dần.
Từ đó, tìm được sắc màu mang lại may mắn và nhân đôi cơ hội thành công trong con đường sự nghiệp, tương lai bạn nhé!
Tuổi Ất Dậu (1945, 2005)
Năm sinh dương lịch: 1945, 2005
Năm sinh âm lịch: Ất Dậu
Bản mệnh: mệnh Thủy – Tuyền Trung Thủy – Nước trong suối.
Trong ngũ hành phong thủy, xét theo:
Luật tương sinh: Kim sinh Thủy – Sinh nhập, Thủy sinh Mộc – Sinh xuất.
⇒ Ất Dậu hợp nhất với màu thuộc bản mệnh Thủy (Xanh Dương, Đen), bởi lưỡng Thủy thành sông. Hợp nhì với nhóm màu đặc trưng cho hành Kim (Trắng, Xám, Ghi).
Luật tương khắc: Thủy khắc Hỏa – Khắc xuất, Thổ khắc Thủy – Khắc nhập.
⇒ Người tuổi Ất Dậu kỵ nhất với màu sắc thuộc Thổ (Nâu đất, vàng sậm). Bởi Thổ ngăn chặn dòng chảy, khiến nước suy yếu và cạn kiệt!
Những nhóm màu đại diện cho hành Mộc (Xanh lá cây) và hành Hỏa (Cam, tím, đỏ, hồng) dù vẫn có thể nhưng mọi nên hạn chế!
Tuổi Đinh Dậu 1957
Năm sinh dương lịch: 1957
Năm sinh âm lịch: Đinh Dậu
Bản mệnh: mệnh Hỏa – Sơn Hạ Hỏa – Lửa trên núi.
Xét trong phong thủy ngũ hành thì:
Luật tương sinh: Mộc sinh Hỏa – Sinh nhập, Hỏa sinh Thổ – Sinh Xuất.
⇒ Đinh Dậu 1957 mệnh Hỏa hợp với nhóm sắc màu nổi bật như: Cam, Tím, Đỏ, Hồng; bởi lưỡng Hỏa tạo thành sức nóng to lớn nung chảy mọi vật. Hợp nhì với những màu sắc thuộc nhóm màu của hành Mộc (Xanh nõn chuối, Xanh lá cây).
Luật tương khắc: Thủy khắc Hỏa – Khắc nhập, Hỏa khắc Kim – Khắc Xuất.
⇒ Tuổi Đinh Dậu 1957 tối kỵ nhất với những màu sắc đại diện cho mệnh Thủy (Đen, Xanh nước biển).
Đối với nhóm màu mang đặc trưng cho hành Thổ (Nâu đất, Vàng sậm) và màu đại diện cho hành Kim (Trắng, Xám, Ghi) có thể dùng làm màu sắc tô điểm.
Tuy nhiên, không nên dùng làm tông màu chủ đạo để xây nhà, mua xe,..hoặc những vật dụng quan trọng khác.
Tuổi Kỷ Dậu 1969
Năm sinh dương lịch: 1969
Năm sinh âm lịch: Kỷ Dậu
Bản mệnh: mệnh Thổ – Đại Trạch Thổ – Đất nền nhà.
Trong ngũ hành:
Luật tương sinh: Hỏa sinh Thổ – Sinh nhập, Thổ sinh Kim – Sinh xuất.
⇒ Kỷ Dậu hợp nhất với những sắc màu đại diện cho bản mệnh Thổ (Vàng sậm và Nâu đất), bởi lưỡng Thổ thành sơn. Hợp nhì với những nhóm màu mang đặc trưng của hành Hỏa (Đỏ, Cam, Hồng, Tím).
Luật tương khắc: Mộc khắc Thổ – Khắc nhập, Thổ khắc Thủy – Khắc xuất.
⇒ Nam nữ tuổi Dậu mệnh Thổ kỵ nhất với nhóm màu thuộc hành Mộc (Xanh lá cây, Xanh nõn chuối).
Đối với những màu sắc thuộc hành Thủy (Đen, Xanh nước biển) và hành Kim (Trắng, Ghi, Xám), tuổi Kỷ Dậu 1969 có thể dùng nhưng vẫn nên hạn chế.
Tuổi Tân Dậu 1981
Năm sinh dương lịch: 1981
Năm sinh âm lịch: Tân Dậu
Bản mệnh: mệnh Mộc – Thạch Lựu Mộc – Gỗ của cây lựu đá.
Trong ngũ hành tương sinh, tương khắc thì:
Luật tương sinh: Thủy sinh Mộc – Sinh nhập, Mộc sinh Hỏa – Sinh xuất.
⇒ Tân Dậu hợp nhất với sắc màu thuộc bản mệnh Mộc là Xanh lá và Xanh nõn chuối, bởi lưỡng Mộc thành rừng. Hợp nhì những màu sắc thuộc hành Thủy (Xanh dương, Đen).
Luật tương khắc: Kim khắc Mộc – Khắc nhập, Mộc khắc Thổ – Khắc xuất.
⇒ Những màu thuộc hành Kim như Xám, Trắng, Ghi là tối kỵ đối với những người tuổi Dần mệnh Mộc.
Những màu đại diện cho hành Thổ (Nâu đất, Vàng) và sắc màu đại diện cho hành Hỏa là Cam, Hồng, Đỏ, Tím dù có thể sử dụng nhưng cũng không nên quá lạm dụng.
Tuổi Quý Dậu 1993
Năm sinh dương lịch: 1993
Năm sinh âm lịch: Quý Dậu
Bản mệnh: mệnh Kim – Kiếm Phong Kim – Vàng mũi Kiếm.
Xét theo ngũ hành phong thủy:
Luật tương sinh: Thổ sinh Kim – Sinh nhập, Kim sinh Thủy – Sinh xuất.
⇒ Tuổi Quý Dậu 1993 có mệnh Kim nên hợp nhất với màu Xám, Trắng, Ghi (nhóm màu sắc đặc trưng của Kim), hợp nhì với màu bản mệnh của Thổ (Nâu đất, Vàng).
Luật tương khắc: Hỏa khắc Kim – Khắc nhập, Kim khắc Mộc – Khắc xuất.
⇒ Nhóm màu kỵ nhất với tuổi Dậu hành Kim phải nói đến những đại diện của hành Hỏa (Cam, Tím, Đỏ, Hồng).
Những màu sắc khác như: Xanh nõn chuối, Xanh lá cây – mệnh Mộc, hay nhóm màu Đen, Xanh nước biển – mệnh Thủy, có thể dùng để tô điểm nhưng tuyệt đối không được dùng làm tông màu chủ đạo.
Tư vấn lựa chọn quà tặng Tết 2020 cho người tuổi Dậu
Từ những phân tích trên, mọi người có thể vận dụng kiến thức về màu sắc tương sinh, tương khắc với từng tuổi Dần để tìm ra món đồ vật phong thủy ý nghĩa, đẹp mắt dành tặng dịp năm 2020.
Dưới đây là một vài những lựa chọn không tệ dành cho sự tìm kiếm bấy lâu của bạn!
Bộ bàn ăn gốm sứ Bát Tràng
Bộ bàn ăn là một trong những vật dụng không thể thiếu vắng trong mỗi nếp nhà Việt.
Đặc biệt hơn, trong dịp năm mới sắp đến; gửi tặng người thân, bạn bè, đồng nghiệp,…một bộ chén đĩa cao cấp sẽ giúp cho những món ngon ngày Tết thêm đẹp mắt và tròn vị thì còn gì tuyệt bằng.
Tuy nhiên, để gia tăng thêm ý nghĩa và sự tinh tế của món tặng phẩm gốm sứ. Mọi người nên lựa chọn những bộ bàn ăn cao cấp đạt đủ những yếu tố sau:
Chất lượng, an toàn và xuất xứ rõ ràng.
Màu sắc tương hợp với bản mệnh người tuổi Dần.
Họa tiết hoa văn đẹp mắt và ý nghĩa.
Dưới đây là một vài lựa chọn hành riêng cho người tuổi Dần theo từng năm tuổi:
Bộ Bàn Ăn Bát Tràng Bách Thọ Bách Phúc giá 2.650.000đ mệnh Thủy
Bộ Bàn Ăn Bát Tràng Mai Vàng May Mắn giá 1.750.000đ mệnh KIm
Bộ Bàn Ăn Bát Tràng Vẽ Chuồn Chuồn 22 Sản Phẩm giá 2.590.000đ mệnh Mộc
Bộ Bàn Ăn Bát Tràng Hoa Bướm – Men Trắng giá 2.800.000đ mệnh Hỏa
Tượng sứ phong thủy Bát Tràng
Tượng sứ Bát Tràng không chỉ sở hữu những đặc tính vượt trội như: bền cứng, dễ vệ sinh, giá trị thẩm mỹ cao,…mà còn được người người nhà nhà yêu thích sử dụng làm món đồ trang trí phong thủy trong gia đình.
Những bức tượng được người nghệ nhân làng gốm tạo hình một cách tinh tế, tỉ mỉ. Cho ra mắt thị trường những mẫu tượng gốm phong thủy sống động, chân thực và vô cùng đẹp mắt.
Vừa là đồ vật trang trí cho không gian gia đình thêm ấn tượng, độc đáo. Vừa trở thành nhân tố mang lại sự may mắn, tài lộc và vượng khí đến với gia đình gia chủ sở hữu.
Một vài lựa chọn chắc chắn sẽ làm ưng ý gia chủ tuổi Dần:
Tượng Gốm Tì Hưu – Men Rạn Cổ – Gốm Sứ Bát Tràng – Cao 27cm giá 1.200.000đ
Tượng gốm Nghê Sứ Men Xanh Ngọc – Cao 50cm – Bát Tràng giá 1.950.000đ
Tượng Gốm Di Lặc Long Quy – Men Rạn Da – Bát Tràng giá 1.990.000đ
Tượng Gốm Phúc Lộc Thọ Đắp Nổi Tứ Linh – Bát Tràng giá 11.500.000đ
Ấm trà số 1 Bát Tràng
Từ lâu, những ấm chén Bát Tràng đã trở nên quen thuộc và gần gũi bên những bàn trà đậm tình quê, mộc mạc, bình yên và giản dị như chính con người Việt.
Một chén trà ngon giúp mối giao hữu giữa chủ nhà với người khách viếng thăm thêm phần gần gũi, đậm tình; làm xích lại mối quan hệ đôi bên.
Nếu xưa kia những ấm chén men xanh dung dị và rất đỗi quen thuộc. Thì ngày ngày, với sự tiếp bước không ngừng nghỉ của những nghệ nhân làng gốm cố, sản phẩm bộ ấm chén Bát Tràng đã trở nên phổ biến và nhanh chóng chiếm được tình cảm của khách lạ tứ phương với nhiều mẫu mã độc đáo, đẹp mắt và mới lạ hơn.
Tặng bạn bè, người thân,…dịp Tết Canh Tý 2020 bộ ấm trà Bát Tràng là gửi đến người nhận với vô vàn ước muốn và lời chúc thân tình.
Kính chúc cho gia chủ làm ăn thuận lợi, suôn sẻ như hình ảnh dòng nước chảy từ ấm sang từng chén trà.
Chúc cho mái ấm gia đình người nhận thêm hạnh phúc, con cháu đầm ấm, no đủ, yêu thương và đoàn kết thông qua hình ảnh 6 tách trà xoay quanh một bộ ấm!
Những gợi ý hợp phong thủy cho người tuổi Dần theo từng mệnh Tuổi:
Bộ ấm trà Bát Tràng quai chuôi bọc đồng giá 750.000đ – Mệnh Thủy
Bộ Ấm Chén Men Rạn Vẽ Hoa Đào Đầy Đủ Phụ Kiện giá 970.000đ – mệnh Mộc
Bộ Pha Trà Gốm Đen Đắp Nổi Hoa Phù Dung Đỏ giá 770.000đ mệnh Thổ
Bộ Pha Trà Hướng Thiện – Vẽ Hoa Sen – Đầy Đủ Phụ Kiện giá 910.000đ – Mệnh Hỏa
Kết luận
Trên đây là tất tần tật những gì bạn có thể biết về câu hỏi tuổi Dậu hợp màu gì? Cũng mong rằng với những gợi ý ở trên mà gốm sứ HCM vừa cung cấp sẽ giúp bạn tìm được tặng phẩm phong thủy ấn tượng dành cho bạn bè, người thân, cấp trên, đồng nghiệp tuổi Dần!
Liên hệ với gomsuhcm.com sở hữu ngay món quà gốm sứ phong thủy chất lượng, giá rẻ và ý nghĩa dành cho gia chủ tuổi Dần nhân dịp xuân 2020 sắp đến!
Chúng tôi nhận in logo lên sản phẩm để làm quà tặng cho tổ chức, doanh nghiệp, công ty, hội đoàn số lượng lớn với giá xưởng. Hãy liên hệ hotline 090 26 93 866 để được tư vấn miễn phí và ship hàng tới tận nơi với giá rẻ
Liên hệ mua hàng
Website: https://gomsuhcm.com/
76 Nguyễn Giản Thanh, P.15, Q.10, Tp.HCM
Hotline: 090 26 93 866
Tư vấn: 028.6270.4567 Email: [email protected]
The post Tuổi Dậu hợp màu gì? Nên tặng quà Tết gì hợp phong thủy tuổi Dậu appeared first on Cửa Hàng gốm sứ tại hcm.
Gốm sứ bát tràng https://gomsuhcm.com 0902693866 76 Nguyễn Giản Thanh, phường 15, quận 10 https://gomsuhcm.com
0 notes
Text
Tuyến phố xưa hà nội chuyên bán đồ cổ, đồ giả cổ
Tất cả đồ cũ đồ cổ, đồ giả cổ, đồ cũ của Hà Nội đã sẵn sàng cho ngày khai trương, 24/3, tại khu chợ Phố Xưa, họp vào các buổi tối ở khu vực phố Cầu Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Người Hà Nội và du khách sẽ dạo bộ, xem khu phố bán đồ cũ những đồ cổ, đồ giả cổ và cả những món đồ đơn giản, thậm chí là tuềnh toàng của đời sống xã hội một thời.
Theo ông Đỗ Xuân Thuỷ - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Đồng Xuân, xưa nay các loại đồ đồng, đồ giả cổ, đồ giả cổ, đồ cũ… của các làng nghề Hà Nội mọi người đều rất thích vì đẹp và rất có giá trị.
Ví như làng nghề gốm sứ Bát Tràng có những mặt hàng đặc biệt sản xuất theo lối thủ công, thể hiện tài năng sáng tạo lưu truyền qua nhiều thế hệ. thợ Bát Tràng dùng các loại men nội địa, khiến đồ gốm Bát Tràng có nét riêng.
Tin: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep, cửa sắt vân gỗ
Đặc biệt là làng gốm có các dòng men riêng từ loại men ngọc cùng với nâu và trắng cho đến men rạn với cốt gốm xốp có màu xám nâu… để làm các loại đĩa, chậu hoa, âu, thạp, ang, bát, chén, khay trà, ấm, điếu, nậm rượu, bình vôi, bình, lọ, choé, hũ.
Người Bát Tràng còn nổi tiếng vì làm đồ thờ cúng với những chân đèn, chân nến, lư hương, đỉnh, đài thờ, mâm gốm và kiếm… mẫu mã đẹp, do các nghệ nhân triều đình làm từ các triều đại Lý, Trần xa xưa.
Gốm sứ Chu Đậu cũng vậy, các nghệ nhân đã sáng tạo ra những lọ hoa tuyệt đẹp từ thế kỷ thứ mười mấy. Tất cả các loại đồ gồm, đồ đồng, chân đèn, lư hương và đỉnh là những sản phẩm có giá trị đối với các nhà sưu tầm đương đại
Các làng nghề còn có nhiều sản phẩm đồ cổ mang đậm minh văn - cho biết rõ họ tên tác giả, quê quán và năm tháng chế tạo. Nhiều chiếc còn ghi khắc cả họ và tên của những người đặt hàng. Đó là một nét đặc biệt trong văn hóa đồ cũ đồ cổ của các làng nghề ở Hà Nội.
Còn có các mô hình nhà, long đình, các loại tượng như tượng nghê, tượng ngựa, tượng Di Lặc, tượng Kim Cương, tượng hổ, tượng voi, tượng người ba đầu, tượng đầu khỉ mình rắn và tượng rồng…
Từ những sản phẩm cổ thật, có giá trị thật từ thời Lý, Trần, Lê người thợ hiện đại ở các làng nghề mô mô phỏng lại những sản phẩm đó, làm mới hoàn toàn và đưa ra thị trường.
Điều này được Nhà nước cho phép, người bán đồ cũ không bảo là hàng cổ, mà là mô phỏng đồ cổ. Nhưng với dáng vẻ sang trọng, độc đáo, đẹp hoàn mỹ nên những sản phẩm mô phỏng cổ mới toanh đó được người dân và khách du lịch rất ưa chuộng.
Bên cạnh các mặt hàng giả cổ, những chiếc bình toong, bi đông, mũ sắt, đồ gia dụng của Liên Xô (cũ), Trung Quốc… thời bao cấp cũng được giới sưu tầm ưa thích. Hà Nội giờ có nhiều nhà rộng, người có thú đam mê mua đồ cũ đồ cổ, đồ giả cổ, đồ cũ dành cả một gian để trưng bày đồ gia dụng, đồ cổ, tạo thành thú chơi riêng.
Công ty Cổ phần Đồng Xuân đang kêu gọi những người chuyên kinh doanh lĩnh vực đồ cổ và người ở các làng nghề đến chợ họp. Lẽ ra chợ mở trước Tết Bính thân, nhưng lại “dính” chợ hoa, và mọi người đang làm ăn mùa tết. Vì vậy thời điểm mở chợ chuyên ban do cu mô phỏng cổ được dự định mở lại vào ngày 24/3/2016 này.
Phố xưa nhằm tạo điểm nhấn cho du lịch và sân chơi mới cho dân chơi và sưu tầm thanh lý đồ cũ đồ cổ và giả cổ. Từ những cái tem thư cổ, những đồ thờ cúng tâm linh cổ, những đồng tiền các triều đại, những đồ dùng sinh hoạt trong nhà quyền quý, nhà nghèo thành thị của hàng trăm năm trước, những chiếc áo trấn thủ, đồng hồ từ thời giải phóng Điện Biên Phủ, cái cà mèn mang cơm của tự vệ Hà Nội những ngày chống Mỹ… tới những món đồ hiện đại độc đáo nhiều tác dụng đều sẽ có mặt ở khu chợ đêm Phố Xưa.
Tất cả nhằm thu hút khách du lịch hiểu thêm văn hóa, đời sống, tâm linh của người Hà Nội – cũng là sân chơi mới rất phong phú để mọi người đến – giao lưu – trao đổi mua bán.
Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán, đồ thanh ly do cu lớn nhất tại Hà Nội là địa chỉ quen thuộc khi khách hàng có nhu cầu mua sắm các vật dụng cần thiết cho nhà hàng, quán ăn, gia đình, văn phòng. Quý khách hàng có thể đến xem trực tiếp sản phẩm hoặc xem chi tiết các mẫu sản phẩm có tại:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: [email protected]
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (cho do cu ngay chân cầu thăng long ) cửa sắt giả gỗ, thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp, cửa sắt giả vân gỗ
Sưu tầm
1 note
·
View note
Text
Giới thiệu về siêu thị gốm sứ Bát Tràng Family
Bát Tràng Family là hệ thống siêu thị gốm sứ chính hãng và lớn nhất tại Việt Nam. Kinh doanh theo mô hình nhượng quyền thương hiệu; thống nhất và đồng bộ hóa từ các cửa hàng đại diện, sản phẩm, cách quản lý, chính sách bán hàng cũng như phong cách phục vụ tại các cửa hàng trên toàn đất nước.
Giới thiệu về Bát Tràng Family
Với mong muốn mang những sản phẩm bằng gốm sứ chính hãng với chất lượng tốt nhất, hệ thống Bát Tràng Family đã mở rộng chuỗi cửa hàng trên toàn quốc; đồng thời đây cũng là nơi quy tụ, kết nối các nhà sản xuất với nhau để giúp có thể cung ứng được các loại sản phẩm dựa theo tiêu chí, đảm bảo chất lượng và mẫu mã khi đến tay khách hàng.
youtube
Sứ mệnh của Bát Tràng Family
Bát Tràng Family đang góp phần bảo tồn, giữ gìn cũng như phát triển làng nghề truyền thống của đất nước, nâng cao tầm ảnh hưởng của thương hiệu gốm sứ Bát Tràng, bằng việc tạo ra cơ hội cho các nhà lò (nhà sản xuất) đẩy mạnh các hoạt động sản xuất gốm.
Bên cạnh việc giữ gìn và phát triển nghề gốm truyền thống, Bát Tràng Family cũng giúp chuỗi các cửa hàng đồng bộ về thương hiệu, cách phục vụ khách hàng cũng như cách quản lý nhân viên. Tạo nên một môi trường thân thiện với cả nhân viên và khách hàng.
Trong quá trình hợp tác, Bát Tràng Family còn giúp đào tạo, chuyển giao và hỗ trợ việc thúc đẩy doanh số ở các cửa hàng, giúp các cửa hàng cùng nhau phát triển mà không có cửa hàng nào bị tụt lại phía sau.
Các sản phẩm của Bát Tràng Family đều được gắn tem thương hiệu, giúp khách hàng có thể kiểm tra nguồn gốc sản phẩm một cách dễ dàng, và cũng giúp bảo vệ quyền lợi của khách hàng
Một số sản phẩm nổi bật của Bát Tràng Family
Tại Bát Tràng Family có rất nhiều loại sản phẩm với mẫu mã và kích cỡ khác nhau, trong đó nổi bật phải kể đến một số sản phẩm:
Bộ ấm chén Bát Tràng: Được thiết kế rất đa dạng và tinh tế với nhiều chất liệu men khác nhau như men rạn, men hỏa biến, men ngọc… Rất an toàn với người sử dụng, không những vậy mà giá cả của bộ ấm chén cũng rất phù hợp với túi tiền của khách hàng
Bộ đồ thờ Bát Tràng: Đỉnh cao của đồ thờ bằng gốm ở Việt Nam. Được tạo ra bằng chính đôi bàn tay của các nghệ nhân làng gốm Bát Tràng, bộ đồ thờ được nung ở nhiệt độ cao (trên 1000 độ C) nên sở hữu màu men vô cùng tuyệt đẹp và bền chặt theo thời gian.
Bộ bát đĩa Bát Tràng: Là dòng sản phẩm phổ thông, được rất nhiều người lựa chọn. Bộ bát đĩa Bát Tràng không chỉ đẹp ở ngoại hình mà nó còn có thể chịu được nhiệt độ cao rất tốt, do bát dĩa là vật dụng dùng để đựng thức ăn lúc nóng
Ngoài những sản phẩm này thì Bát Tràng Family còn có lọ hoa, những món quà tặng bằng gốm sứ khác….
Hệ thống cửa hàng
Nếu bạn đang quan tâm và muốn sở hữu một sản phẩm bằng gốm sứ Bát Tràng, thì bạn có thể liên hện qua số Hotline: 0931.555.959 – 0903.89.59.59 hoặc đến trực tiếp cửa hàng:
165 Phan Bá Vành, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
220 Nguyễn Tri Phương, Thạc Gián, Đà Nẵng
10 Lê Thị Hồng Gấm, P.1, Bảo Lộc, Lâm Đồng
415 Nguyễn Thái Bình, P. 12, Q. Tân Bình
Bài viết Giới thiệu về siêu thị gốm sứ Bát Tràng Family đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tingomsu.com.
source https://tingomsu.com/bat-trang-family/
0 notes
Text
Địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu? Cửa hàng Bát Tràng uy tín tại Hà Nội ?
Gốm sứ Bát Tràng từ lâu đã nổi tiếng với người dùng bởi chất lượng tốt, mẫu mã đẹp và có độ bền cao. Bởi vậy, các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng luôn là sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, có nhiều người băn khoăn không biết về địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu? Địa chỉ nào cung cấp sản phẩm chất lượng, chính hãng. Vậy để có được lời giải đáp chi tiết thì bạn hãy tham khảo chia sẻ của xưởng gốm phong thủy Tiên Anh nhé!
Địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu?
Giới thiệu về làng gốm Bát Tràng
Làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng qua bao đời vẫn giữ được những nét đẹp văn hóa của mình. Cái tên Bát Tràng vẫn luôn được người dùng nhắc đến như một làng gốm lâu đời gắn liền với chất lượng bền bỉ theo năm tháng. Các sản phẩm của gốm sứ Bát Tràng này góp phần quan trọng để tô điểm thêm nét đẹp văn hóa cổ xưa của dân tộc Việt Nam ta.
Từ đó giúp cho thị trường gốm sứ lưu giữ được những món vật phẩm tinh tế, ấn tượng nhất. Các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng không chỉ vang danh và được sử dụng ở mọi miền tổ quốc ta mà còn được xuất khẩu và sử dụng ưa chuộng trên nhiều quốc gia trên thế giới. Sản phẩm được xem như là những vật phẩm, là những món quà lưu niệm ấn tượng, độc đáo, sang trọng được nhiều người đánh giá cao.
Giới thiệu về làng gốm Bát Tràng
Sản phẩm gốm Bát Tràng tạo được sự ấn tượng riêng bởi đặc trưng sáng tạo, sản xuất khác biệt với những vùng khác. Các sản phẩm gốm sứ tại đây chủ yếu vẫn được sản xuất thủ công. Từ đó giúp làm nổi bật được nét đẹp tinh xảo, sự sáng tạo của những người thợ lành nghề. Các sản phẩm tạo ra rất chắc chắn, bền bỉ mà những người thợ mang lại.
Thế nên việc tìm hiểu về địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu để khách du lịch có thể tham quan và có những trải nghiệm rất được nhiều người quan tâm đến.
Địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu?
Giải đáp băn khoăn của khách hàng về địa chỉ làng gốm Bát Tràng thì thực chất làng gốm Bát Tràng nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội hơn 10km. Cụ thể là nằm ở bên bờ sông Hồng, thuộc X. Bát Tràng, H. Gia Lâm, Thủ đô Hà Nội. Địa chỉ này nổi tiếng với làng gốm sứ được sản xuất thủ công và được sáng tạo bởi những người thợ lành nghề.
Địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu?
Sự ra đời của làng gốm Bát Tràng
Khá nhiều người băn khoăn không biết về nguồn gốc ra đời của làng gốm Bát Tràng. Thực chất cái tên Bát Tràng được xuất hiện từ thời Lê, trước đây có tên gọi là làng Bồ Tát dưới thời vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư đến kinh thành Thăng Long.
Làng gốm này được tồn tại dưới 5 dòng họ nổi tiếng gồm: Nguyễn, Lê, Vương, Phạm, Trần. Tên gọi này xuất hiện khi những người nghệ nhân gốm sứ cùng với gia đình di cư đến kinh thành Thăng Long lập nghiệp. Theo đó, dừng tại 72 gò đất trắng làng Minh Tràng.
Sự ra đời của làng gốm Bát Tràng
Khi mới bước vào vùng đất mới lập nghiệp, nơi đây vốn chỉ là những khu đất sét trắng. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên này ngày càng cạn kiệt dần. Bởi vậy mà những người thợ gốm sứ Bát Tràng phải đặt nguồn đất sét ở những nơi khác để phục vụ nhu cầu sử dụng. Chủ yếu đất được lấy từ vùng Trúc Thôn, Cao Lanh.
Có thể nói, điểm đặc trưng của gốm sứ Bát Tràng chính là sử dụng loại đất đặc trưng của vùng đất này mà không có nơi nào có được. Chính vì thế, làng gốm sứ Bát Tràng vang danh từ rất lâu đời, các dòng sản phẩm thuộc loại cao cấp vẫn luôn được săn đón. Trước đây, các sản phẩm gốm sứ thường chỉ nhìn thấy ở các dòng họ quý tộc để thể hiện cho sự quyền quý của họ.
Trước đây, các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng có lẽ chỉ được giới hạn trong các mẫu nổi bật như: chân đèn, lư hương, bình hoa. Đến nay các sản phẩm đã được phát triển đa dạng mẫu mã, đáp ứng tốt cho nhu cầu sử dụng của người dùng hiện nay. Một số sản phẩm được sản xuất và ứng dụng phổ biến như: bộ bàn ăn, bộ chén đĩa, lọ hoa, ấm chén… Đặc biệt là các sản phẩm được thiết kế với những nét vẽ độc đáo hơn, màu men ấn tượng và đa dạng hơn.
Những điểm đặc biệt về sản phẩm gốm sứ Bát Tràng
Hiện nay các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng được ứng dụng vô cùng phổ biến trong đời sống của con người. Có rất nhiều mẫu sản phẩm được sử dụng ở hầu hết các không gian, được sử dụng để làm từ đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ, đồ gốm trang trí đến đồ thờ cúng tâm linh. Các sản phẩm này được người sử dụng đánh giá cao về tính ứng dụng, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp mắt.
Những điểm đặc biệt về sản phẩm gốm sứ Bát Tràng
Các mẫu sản phẩm gốm sứ Bát Tràng thịnh hành
Như đã nói ở trên, đặc trưng của gốm sứ Bát Tràng chính là được sản xuất hoàn toàn thủ công nên tạo sự ấn tượng riêng. Các sản phẩm đều mang cho mình sự sáng tạo, sự độc đáo mà những người nghệ nhân lành nghề đã thổi hồn vào trong nó. Từ đó không thể có một sản phẩm ở vùng miền nào có thể so sánh được.
Các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng này không chỉ được sản xuất để phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong nước mà hiện nay còn được bạn bè quốc tế ưa chuộng. Các sản phẩm này được xuất khẩu đến nhiều quốc gia như Hàn Quốc, Nhật, Anh, Mỹ… Họ thường sử dụng nó như một vật phẩm quý giá, làm món quà tặng ý nghĩa.
Các bạn có thể tham khảo một số mẫu sản phẩm bán chạy của gốm sứ Bát Tràng như:
Lục bình
Bình hoa trang trí
Bộ bàn ăn
Bộ đồ thờ cúng
Bộ chén đĩa
Ly sứ
Hũ gạo
Bình đựng rượu
Đèn xông tinh dầu
Đặc điểm cơ bản về đồ gốm Bát Tràng
Có nhiều người băn khoăn không biết điều gì tạo nên sự đặc biệt của gốm sứ Bát Tràng. Sở dĩ sản phẩm này được ưa chuộng, thương hiệu được nhiều người biết đến mà không có vùng nào có thể sánh được là bởi những điểm đặc biệt của nó mang lại cho người sử dụng như sau:
Đặc điểm cơ bản về đồ gốm Bát Tràng
Sản phẩm tại Bát Tràng được sản xuất hoàn toàn thủ công bằng bàn tay lưu luyện của những người thợ lành nghề
Sản phẩm được sử dụng bằng nguyên liệu đất sét, loại đất đặc trưng chỉ có ở vùng Bát Tràng
Gốm sứ được sản xuất từ nguyên liệu tốt, trải qua quá trình nung nóng trong nhiệt độ cao trên 1200 độ C. Bởi vậy sản phẩm này luôn đảm bảo được độ bền cứng, phần xương gốm cũng rất chắc chắn theo năm tháng.
Sử dụng chất liệu men phủ bên ngoài độc đáo, giúp tăng tính thẩm mỹ cũng như độ bền cho sản phẩm. Các loại men được sử dụng phổ biến bao gồm men lam, men rạn, men nâu, men ngọc và men trắng.
Bên ngoài gốm sứ được trang trí các họa tiết ấn tượng, hoa văn độc đáo giúp sản phẩm tạo được ấn tượng tốt với người dùng.
Màu sắc sơn phủ bên ngoài nhẹ nhàng, tao nhã, tạo nên cảm giác ấn tượng, gần gũi và thu hút người nhìn hơn.
Làm sao để nhận biết gốm sứ Bát Tràng chính hãng
Nắm bắt được nhu cầu sử dụng đồ gốm Bát Tràng của khách hàng nên hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp các sản phẩm không rõ nguồn gốc. Các sản phẩm có thể bị làm giả một cách tinh vi rất giống hàng thật thế nhưng chất lượng lại thua kém xa. Bởi vậy việc tìm hiểu cách để nhận biết hàng thật hay giả luôn được nhiều khách hàng quan tâm đến. Vậy để giúp bạn có thể mua được sản phẩm gốm sứ Bát Tràng chính hãng thì bạn có thể dựa vào những cách nhận biết đơn giản có thể áp dụng như sau:
Làm sao để nhận biết gốm sứ Bát Tràng chính hãng
Dựa vào các nét hoa văn, họa tiết sản phẩm
Đầu tiên bạn sẽ xác định hàng thật hay giả dựa trên những nét hoa văn của sản phẩm này. Với sản phẩm Bát Tràng chính hãng từ những người thợ lành nghề sẽ được thiết kế hoàn toàn bằng thủ công nên nét vẽ tay sẽ có nét đậm, nét thanh, nét to, nét nhỏ không giống nhau. Các đường nét hoa văn sẽ được các nghệ nhân phác họa một cách độc đáo, tỉ mỉ, đường nét uyển chuyển rất ấn tượng.
Dựa vào màu sắc sản phẩm
Tiếp đến bạn có thể nhận biết sản phẩm gốm sứ thật hay giả dựa vào màu sắc của các sản phẩm này. Thông thường những sản phẩm gốm sứ Bát Tràng thường được sử dụng 1-2 màu để tô điểm cho nó được đẹp mắt, đơn giản nhưng không kém sự sang trọng. Các sản phẩm không quá lòe loẹt nhưng vẫn có nét thu hút với người dùng. Màu sắc thường được những người nghệ nhân sử dụng phổ biến cho đồ gốm sứ Bát Tràng như: màu đại thanh, màu huyết dụ, màu xanh non, màu xanh là…
Dựa vào chất của đất
Dựa vào chất của đất
Bạn có thể quan sát chất của đất có giống với gốm sứ Bát Tràng hay không. Theo đó, bạn chỉ cần đưa sản phẩm ra ngoài chỗ có ánh sáng tốt, nếu hình ảnh bàn tay bạn khi cầm sản phẩm lên nhìn thấy mờ mờ mà không rõ nét thì đây là sản phẩm Bát Tràng thật. Bởi chất đất men Bát Tràng thật thường có lớp men rất trong.
Dựa vào độ dày sản phẩm
Bởi gốm sứ Bát Tràng thường được sản xuất hoàn toàn bằng thủ công nên những đồ gốm sứ này có cảm giác nặng tay, bền chắc và khó mẻ vỡ. Sản phẩm có độ dày dặn hơn nhiều so với các hàng giả Trung Quốc.
Nơi cung cấp gốm sứ Bát Tràng uy tín, chất lượng tại Hà Nội
Nơi cung cấp gốm sứ Bát Tràng uy tín
Hiện nay gốm sứ Hà Nội luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các khách hàng bởi chất lượng tốt, độ bền bỉ cao. Các sản phẩm chính hãng tại Hà Nội cam kết chất lượng tốt, đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng của khách hàng.
Các chế độ ưu đãi hấp dẫn
Hiện nay gốm sứ tại Hà Nội cung cấp đa dạng mẫu sản phẩm để khách hàng lựa chọn. Các sản phẩm đa dạng như đồ cúng tâm linh, đồ gia dụng, đồ trang trí…
Các sản phẩm được phân phối trực tiếp tại xưởng sản xuất, không qua trung gian nên luôn có mức giá tốt nhất, có chiết khấu cao cho các khách hàng mua số lượng lớn.
Có đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng tốt, nhiệt tình tư vấn mọi thắc mắc khi đến với gomphongthuy.com.vn.
Chi phí vận chuyển hàng giá rẻ, được miễn phí ship đối với khách hàng nằm trong chính sách bán hàng của cửa hàng
Đáp ứng nhu cầu mua hàng tại Hà Nội hoặc bất cứ tỉnh thành nào đều được vận chuyển tận nhà. Việc vận chuyển được bọc cẩn thận, đảm bảo an toàn và có bảo hành sản phẩm.
Một số sản phẩm Bát Tràng bán chạy nhất
Bạn có thể tham khảo một số sản phẩm bán chạy nhất của cửa hàng gomphongthuy.com.vn như sau:
Bộ ấm chén
Bộ ấm chén
Thường là bộ ấm có 6 chén uống nước đẹp mắt, có nét hoa văn độc đáo. Các loại chén uống nước có quai hoặc không quai.
Bộ đồ ăn cơm
Bộ đồ ăn cơm
Bộ bàn ăn có đầy đủ các chi tiết từ thìa, bát ăn, đĩa, bát tô… với đầy đủ các kích thước để bày trí nhiều món ăn. Các sản phẩm đa dạng hoa văn, màu sắc ấn tượng cho người dùng.
Lục bình gốm sứ
Lục bình gốm sứ
Lục bình được thiết kế các nét hoa văn độc đáo như vẽ sơn thủy, vẽ tùng công… Các nét hoa văn tạo sự độc đáo, sự tinh tế, sang trọng cho sản phẩm.
Tranh sứ Bát Tràng
Tranh sứ Bát Tràng
Các bức tranh treo tường được vẽ với những nét hoa văn độc đáo và mang ý nghĩa phong thủy riêng. Có thể chọn tranh vẽ đặc biệt như: Tứ Quý Tùng Cúc Trúc Mai, Cá Chép Vượt Vũ Môn…
Tượng sứ Bát Tràng
Tượng sứ Bát Tràng
Tượng đá được điêu khắc đẹp mắt, tỉ mỉ, ấn tượng. Có các mẫu được sử dụng nhiều như tượng gốm Phúc- Lộc- Thọ, tượng Tỳ Hưu…
Đèn xông tinh dầu Bát Tràng
Đèn xông được thiết kế nhỏ nhắn, tiện ích lại rất bền bỉ. Các mẫu đèn có nhiều hình thù đặc sắc như hình tròn, hình bầu dục, hình các con vật… để người dùng lựa chọn cho phù hợp với không gian.
Đồ thờ cúng tâm linh
Đồ thờ cúng tâm linh
Đồ thờ cúng tâm linh là một trong những mẫu sản phẩm bán chạy nhất tại cửa hàng. Các sản phẩm có đa dạng mẫu mã, vật phẩm để khách hàng có thể thoải mái lựa chọn. Bạn có thể chọn các đồ vật như chén, bộ đĩa đựng hoa quả, bình hoa, ống hương, ấm trà kỷ… Đặc biệt các sản phẩm có đủ nét hoa văn độc đáo, ấn tượng để thể hiện sự thành kính khi thờ cúng tổ tiên và các vị thần.
Kết luận
Thông tin chúng tôi vừa cung cấp trên đây đã giúp bạn nắm bắt được địa chỉ làng gốm Bát Tràng cũng như đặc điểm cơ bản của các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng. Nếu như bạn đang băn khoăn không biết nên mua sản phẩm chính hãng ở đâu thì hãy liên hệ ngay đến đại lý gốm sứ bát tràng Tiên Anh. Đây là đơn vị cung cấp sản phẩm chính hãng, chất lượng và có nhiều ưu đãi hấp dẫn. Vậy nếu quý khách cần mua đồ gốm sứ bát tràng tại Hà Nội hay bất cứ tỉnh thành nào thì hãy đặt mua ngay trên website gomphongthuy.com.vn nhé!
The post Địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu? Cửa hàng Bát Tràng uy tín tại Hà Nội ? appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/dia-chi-lang-gom-bat-trang/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Tổng hợp đồ gốm sứ Việt Nam qua các thời đại
Nếu bạn nghĩ rằng đồ gốm sứ là các sản phẩm tương tự nhau, nhìn khá giống nhau, khó để phân biệt,… vậy thì, bạn nên tham khảo bài viết đồ gốm sứ Việt Nam qua các thời đại có gì nổi bật.
Đồ gốm sứ Việt Nam qua các thời đại
Thời kỳ sơ khai
Gốm Việt Nam thời kỳ sơ khai
Ở thời kỳ sơ khai, bên cạnh đồ đá, người ta đã tìm thấy những mảnh gốm ở các di chỉ khảo cổ như Đa Bút (Thanh Hóa), Mai Pha (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ Tĩnh), Hoa Lộc (Thanh Hóa). Các nhà khoa học cho rằng, đồ gốm xứ Việt Nam khởi nguồn từ giai đoạn chuyển tiếp từ thời đại đồ đá sang thời kỳ đồng thau.
Thời kỳ đồ đá
Chất liệu gốm ở giai đoạn này thường thô và lẫn nhiều cát. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy dấu vết sản phẩm gốm thời này ở di chỉ thời kỳ đồ đá tại Đa Bút (Thanh Hóa). Phần lớn gốm được nặn bằng tay và chưa có hoa văn họa tiết gì nổi bật.
Thời đại đồ đồng
Âu đồng cổ Việt Nam
Gốm thời đại đồ đồng đã có các hoa văn, một số sản phẩm đã được pha thêm màu sắc nhưng chưa phải là men. Thời này chưa có lò nung gốm nhưng với chất lượng gốm khá tốt và đẹp.
Thời kỳ đồ sắt
Ở thời kỳ này đồ gốm đất nung đã được sản xuất rộng rãi. Các nhà khảo cổ cho rằng những người làm gốm sử dụng lò đắp để nung nên mới cho ra sản phẩm có độ bền tốt như vậy.
Gốm thời Lý – Trần
Đây là giai đoạn đồ gốm đạt được những thành tựu rực rỡ. Đồ gốm đã được sản xuất hàng với kỹ thuật tốt. Người làm gốm thời kỳ này sử dụng đất sét trắng để làm men và tạo nên những sản phẩm gốm đẹp mắt.
Ghè lý hoa nâu Việt Nam
Gốm thời này có thể chia thành ba nhóm lớn lần lượt là: Gốm gia dụng, gốm dùng để trang trí và dùng trong kiến trúc. Gốm gia dụng có sự thừa kế dáng sành nâu trước đó, gốm trang trí có nhiều hoa văn tinh tế, sắc xảo.
Gốm kiến trúc thời Lý – Trần đạt đến trình độ cao, có độ bền tốt, được chia thành các kỹ thuật gốm như gốm hoa nâu, gốm men ngọc, gốm men trắng ngà.
Thời kỳ nhà Lê
Gốm thời nhà Lê nổi tiếng các thương hiệu gốm như gốm Chu Đậu và gốm Bát Tràng
Gốm Chu Đậu
Đĩa gốm chu đậu vẽ chim
Chu Đậu là xã nhỏ thuộc huyện Thanh Lâm, Nam Sách, Hải Dương. Đây được coi là trung tâm sản xuất gốm sứ của thời bấy giờ. Mặc dù gốm Chu Đậu xuất hiện từ cuối thời nhà Trần nhưng phải đến thời Hậu Lê thì mới phát triển mạnh mẽ.
Gốm Bát Tràng
Bát Tràng là làng nghề làm gốm nổi tiếng từ thời Lý, Trần. Các sản phẩm tại đây vừa thông dụng vừa tinh xảo, lại có độ bền cao nên đáp ứng được nhu cầu sử dụng của đông đảo dân cư thời đó.
Lọ hoa gốm bát tràng
Điều làm nên điểm đặc biệt của gốm Bát Tràng là lớp men trang trí. Phần men này giúp các sản phẩm của gốm Bát Tràng vừa bóng đẹp vừa dày dặn, chắc khỏe mà không kém phần tinh tế.
Thời nhà Nguyễn
Thời nhà Nguyễn, đồ gốm không có dấu ấn gì nổi bật bởi đây là giai đoạn chiến tranh, kinh tế suy thoái nên nhiều làng nghề gốm sa sút. Cho tới khi đất nước ổn định lại thì gốm sứ Việt Nam mới được phục hồi và phát triển cho đến tận ngày nay.
Gốm sứ Việt Nam ngày nay
Kể từ khi đất nước được thống nhất đất nước, gốm sứ Việt Nam mới có điều kiện để phát triền và trở thành mặt hàng được ưa chuộng trên toàn thế giới. Càng ngày, gốm sứ Việt Nam càng được cải thiện về chất liệu, nâng cấp công nghệ để cho ra đời nhiều sản phẩm mới lạ có tính thẩm mỹ cao.
Trong cuộc sống thường ngày, không thể phụ nhận tầm quan trọng của đồ gốm sứ. Dù có rất nhiều sản phẩm khác thay thế như inox, thủy tinh,… nhưng người dân vẫn tin tưởng lựa chọn gốm sứ Việt Nam.
Vì sao nên lựa chọn gốm Bát Tràng Đoàn Quang?
Gốm Bát Tràng Đoàn Quang là cơ sở chuyên sản xuất các sản phẩm gốm sứ cao cấp dựa trên sự kế thừa truyền thống làm gốm của Bát Tràng, kết hợp với công nghệ làm gốm cổ xưa.
Tất cả sản phẩm do Đoàn Quang cung cấp đều có mẫu mã đẹp, đảm bảo về chất lượng, có giá thành phải chăng, phù hợp để sử dụng và làm quà biếu. Đội ngũ nhân viên của Đoàn Quang đều là những người có kỹ thật và tay nghề cao nên khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm về dịch vụ và sản phẩm tại đây.
Lời kết
Đồ gốm sứ Việt Nam qua các thời đại được nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học đánh giá cao ở chất lượng. Càng để lâu, giá trị của các sản phẩm gốm sứ ngày càng tăng theo thời gian. Chúc bạn sớm tìm được những sản phẩm gốm hữu dụng và đảm bảo tính thẩm mỹ cùng gốm Bát Tràng Đoàn Quang.
Gốm Bát Tràng Đoàn Quang
– Địa chỉ: 384 Hà Huy Giáp, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, TP. HCM
– Hotline: 0913 769 770 – 0909 116 270
– Email: [email protected]
Bài viết Tổng hợp đồ gốm sứ Việt Nam qua các thời đại đã xuất hiện đầu tiên vào ngày GỐM BÁT TRÀNG ĐOÀN QUANG.
from WordPress https://ift.tt/2VCaw5d via IFTTT
0 notes