#gomphongthuy
Explore tagged Tumblr posts
Text
Gốm Sứ Vũ Hoà
Gốm Sứ Vũ Hòa - Tinh Hoa Phong Thủy, Vượng Khí An Gia Chuyên chế tác thủ công các sản phẩm gốm sứ phong thủy chất lượng cao, Gốm sứ Vũ Hòa mang đến nguồn năng lượng tích cực cho không gian sống và làm việc của bạn. Với sự tâm huyết và tài hoa của các nghệ nhân, mỗi sản phẩm là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, chứa đựng ý nghĩa sâu sắc. Website: https://gomsuvuhoa.com/ Địa chỉ: Thôn 1, Làng cổ Bát Tràng, Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội Hashtags, tag: #gomsuvuhoa #gombattrang #gomphongthuy #battrang
1 note
·
View note
Text
giới thiệu
Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng Cung cấp gốm sứ phong thủy Bát Tràng với chất lượng hàng đầu, với nhiều dòng sản phẩm như đồ thờ, lọ lộc bình ấm chén, quà tặng… Địa chỉ: 36 Thôn 3 Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội Phone: 0869.91.9669 Email: [email protected] Website: https://gomphongthuy.com.vn
1 note
·
View note
Text
Cách chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên cuối năm 3 miền
Đối với người Việt, Tết Nguyên Đán đóng vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn. Đây chính là thời khắc chúng ta tiễn đưa năm cũ và chào đón một năm mới tràn đầy hy vọng và niềm tin. Vào ngày cuối cùng của năm cũ các gia đình Việt sẽ chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên tươm tất nhất cùng nhau quây quần, đoàn viên và cúng kiếng lên đấng bề trên. Tại bài viết sau đây gốm sứ bát tràng Tiên Anh sẽ cung cấp ý nghĩa và các lễ vật cần có trong mâm cơm cúng tất niên đến quý vị và các bạn.
Cách chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên cuối năm 3 miền
Mâm cúng Tất niên – Nghi lễ không thể thiếu tại các gia đình Việt
Tất niên được hiểu là ngày cuối cùng của năm Âm lịch cũ, được tiến hành vào chiều ngày 30 hoặc 29 Tết. Lễ tất niên là một trong những nghi thức đánh dấu kết thúc một năm cũ, đón chào một năm mới. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa được người Việt lưu truyền từ đời này sang đời khác. Tất niên cũng được xem là thời khắc các gia đình sum vầy, tụ họp, cùng nhau ôn lại một năm vừa qua và đón chào năm mới sắp đến.
Lễ tất niên được thực hiện vào chiều 30 Tết, khi mà mọi người gác lại các công việc thường ngày, trở về nhà, cùng nhau chuẩn bị mâm lễ dâng lên gia tiên. Vào ngày này người Việt thường quây quần bên nhau, tổng kết lại năm cũ, ăn uống, chúc mừng. Đây cũng chính là thời khắc mà mọi người tận hưởng giờ phút thảnh thơi sau một năm làm việc vất vả, cùng gia đình đoàn viên trong không khí ấm cúng và hân hoan. Tất niên còn là cơ hội để chúng ta nhìn lại một năm đã qua, suy ngẫm về những gì mình đã làm được và những điều hối tiếc.
Mâm cúng Tất niên – Nghi lễ không thể thiếu tại các gia đình Việt
Trong quan niệm tâm linh của người Việt tất niên cũng chính là thời khắc ông bà tổ tiên trở về với dương gian cùng con cháu. Vào ngày cuối cùng của tháng các gia đình sẽ dọn dẹp vệ sinh, trang hoàng nhà cửa đón Tết. Các gia đình Việt sẽ chuẩn bị một số món ăn truyền thống chỉ có trong dịp tết như: Bánh chưng, giò chả, dưa hành, bánh mứt,… để thưởng thức, cúng kiếng gia tiên và đãi khách khứa.
Cũng chính vì coi trọng lễ Tất niên mà người Việt trên khắp 3 miền thường chuẩn bị mâm cơm cúng Tất niên tươm tất và đầy đủ. Tùy thuộc vào quan niệm văn hóa vùng miền cũng như điều kiện tài chính và thời gian mà các gia đình có thể chuẩn bị lễ vật cúng phù hợp. Mâm cơm cúng sẽ được các gia đình dâng lên thần linh và gia tiên trước sau đó các thành viên trong gia đình cùng nhau quây quần và thưởng thức các món ăn vào bữa cơm chiều.
Một số lễ vật cần có trong lễ cúng Tất niên
Lễ cũng Tất niên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quan niệm tâm linh tín ngưỡng và tiềm thức của người Việt. Đây không chỉ là một nghi lễ, một phong tục tập quán mà còn là nét đẹp văn hóa mà người Việt gìn giữ trong suốt nhiều thế hệ. Để thể hiện lòng thành kính với đấng bề trên các gia đình thường chuẩn bị những món ăn ngon và lễ vật tươm tất vào ngày cuối năm. Cụ thể các lễ vật cần thiết trong nghi lễ Tất niên sẽ bao gồm:
Một số lễ vật cần có trong lễ cúng Tất niên
Lễ vật mâm cơm cúng tất niên
Trái cây: Bao gồm ngũ quả, 5 loại trái cây tươi như: Chuối, xoài, sung, đu đủ, thanh long, bưởi, táo, cam, lê, quýt, mảng cầu, dừa, vú sữa,…
Hoa: Bình hoa tươi từ 3, 5, 7, 9,… bông, bao gồm các loại hoa như: Cúc vàng, cúc các loại, hoa hồng, ly, lay ơn, mẫu đơn,…
Nhang rồng phụng
Đèn cầy
Gạo, muối
Trà, Rượu, Nước lọc
Giấy tiền vàng mã
Bánh kẹo
Trầu cau
Chè, Xôi, Cháo trắng
Tam sên: Bộ ba món ăn gồm: Thịt ba chỉ hoặc thịt chân giò luộc, trứng vịt luộc, cua hoặc tôm luộc
Gà ta: Nên chọn gà trống tơ có chân đẹp, gà có màu da vàng óng, mào đỏ và to
Heo sữa quay
Bánh bao
Bánh chưng/bánh tét
Chả lụa
Bình hoa, Lư Nhang
Mâm cơm cúng Tất niên tại các gia đình có thể lựa chọn mâm cúng mặn hoặc đồ cúng chay tùy theo quan niệm và phong tục thờ cúng của gia đình. Trên dải đất hình chữ S, mỗi địa phương, vùng miền, dân tộc lại có các món ăn đặc trưng dâng lên tổ tiên trong ngày Tất niên. Gốm Phong Thủy Tiên Anh sẽ cung cấp một số mâm cơm cúng Tất niên tại 3 miền Bắc-Trung-Nam đến quý vị và các bạn.
Mâm cúng Tất niên Miền Bắc
Mâm cúng Tất niên Miền Bắc
Mâm cơm cúng Tất niên tại miền Bắc Việt Nam phổ biến với các món ăn đặc trưng như: Gà trống tơ luộc, Canh móng giò hầm măng lưỡi lợn, Miến dong nấu lòng gà măng khô, Xôi gấc hoặc bánh chưng, Thịt đông nấu mộc nhĩ, Canh bóng lợn thập cẩm, Giò thủ hoặc giò xào, Dưa hành muối, Nộm đu đủ, su hào,…
Mâm cúng Tất niên Miền Trung
Mâm cơm cúng lễ Tất niên tại miền Trung bao gồm các món ăn với hương vị đặc trưng và màu sắc bắt mắt. Có thể kể đến các món ăn đặc sản vùng miền như: Gà bóp rau răm, Thịt ba chỉ luộc, Măng khô hầm móng giò, Miến xào măng khô, Dưa món, Cá kho, Bánh chưng, Rau bắp cải xào cà rốt, Nem rán, Thịt ngan nấu đông, Giò xào,…
Mâm cúng Tất niên Miền Trung
Mâm cúng tất niên Miền Nam
Mâm cúng lễ Tất niên của người miền Nam nổi bật với các món ăn đặc trưng, khác biệt so với mâm cúng miền Trung và miền Bắc. Có thể kể đến các món ăn như: Canh măng tươi nấu móng giò, Canh khổ qua nhồi thịt, Chả giò, Dưa giá củ kiệu, Bánh tét, Xôi gấc, Thịt kho hột vịt, Thịt 3 rọi luộc, Nem rán, Gỏi tôm thịt, Chè,…
Mâm cúng tất niên Miền Nam
Bài văn khấn cúng tất niên cuối năm
Nam mô a di đà phật!
Nam mô a di đà phật!
Nam mô a di đà phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn phần.
– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương
– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, ngũ thổ Long Mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân cùng tất cả các vị Thần linh cai quản ở trong xứ này.
– Con kính lạy Chư gia Cao Tằng TỔ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ……….
Hôm nay là ngày 30 tháng chạp năm……….
Tín chủ (chúng) con là:…………
Ngụ tại:……….
Trước án kính cẩn thưa trình:
Đông tàn sắp hết
Năm kiệt tháng cùng
Xuân tiết gần kề
Minh niên sắp tới.
Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.
Nam mô a di đà phật!
Nam mô a di đà phật!
Nam mô a di đà phật!./.
Bài văn khấn cúng tất niên cuối năm
Gốm Phong Thủy Tiên Anh vừa cung cấp các thông tin về ý nghĩa và mâm cơm cúng Tất niên đến quý vị và các bạn qua nội dung bài viết trên đây. Mong rằng với các thông tin trên quý vị đã có thêm nhiều kinh nghiệm thờ cúng hay. Hiện nay đơn vị của chúng tôi đang cung cấp các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng chính hãng. Để mua đồ thờ cúng, đồ dùng, đồ trang trí gốm sứ bạn có thể yên tâm lựa chọn Gốm Phong Thủy Tiên Anh.
The post Cách chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên cuối năm 3 miền appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/mam-com-cung-tat-nien/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Mâm cơm cúng 23 tháng Chạp cần chuẩn bị những gì ?
23 tháng Chạp hay còn được biết đến với tên gọi Tết Ông Công-Ông Táo được diễn ra vào ngày 13 tháng 12 Âm lịch. Vào ngày này các gia đình Việt sẽ chuẩn bị lễ cúng đưa tiễn Ông Công-Ông Táo về trời. Đây cũng được xem là ngày đánh dấu dịp Tết Nguyên Đán quan trọng sắp đến. Tại bài viết sau đây Gốm Phong Thủy Tiên Anh sẽ cung cấp ý nghĩa và các lễ vật cần có trong mâm cơm cúng 23 tháng Chạp đến quý vị và các bạn.
Mâm cơm cúng 23 tháng Chạp cần chuẩn bị những gì ?
Ngày 23 tháng Chạp – Tết Ông Công – Ông Táo
Như một tập tục tốt đẹp cứ đến ngày 23 tháng 12 Âm lịch hàng năm các gia đình Việt lại tất bật chuẩn bị mâm cơm cúng đưa Ông Công – Ông Táo. Ngày 23 tháng Chạp còn được biết đến với tên gọi Tết Ông Công – Ông Táo. Đây cũng chính là ngày mà Ông Công kết thúc nhiệm kỳ công việc 1 năm dưới trần gian, trở về trời báo cáo công việc. Chính vì lý do này mà vào mỗi dịp cuối năm, các gia đình Việt dù giàu sang hay nghèo khó đều chuẩn bị nghi lễ cúng đưa Ông Công về trời. Từ sau ngày này các gia đình sẽ tiến hành dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa để đón Tết Nguyên Đán.
Ngày 23 tháng Chạp – Tết Ông Công – Ông Táo
Dựa theo các thuyết xưa Ông Công tại các gia đình bao gồm: Thổ Công giữ nhiệm vụ cai quản, trong coi và giữ lửa trong bếp; Thổ Địa trong coi việc nhà cửa, cây trồng, vật nuôi và sự sống trong nhà; Thổ Kỳ quản lý việc chợ búa, mua bán, làm ăn, tài chính của gia đình. Nhờ có 3 vị Ông Công – Ông Táo trên mà mọi việc trong gia đình được quán xuyến và cai quản tổ hơn. Các thành viên trong gia đình được bảo vệ, việc chợ búa, bếp núc, làm ăn trong gia đình cũng thuận lợi hơn.
Bộ đồ thờ thổ công 1 Bát hương Bát Tràng
Để thể hiện lòng biết ơn, sự thành kính đối với các vị Thần trong suốt năm qua đã cai quản, quán xuyến và bảo vệ gia đình, vào Tết Ông Công – Ông Táo các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cơm cúng 23 tháng Chạp dâng lên các ngài. Đây cũng là nghi lễ đưa tiễn Ông Công-Ông Táo trở về thiên đình. Nghi lễ này thường đi kèm cùng với việc thả cá chép cũng như đốt hoa Ông Công – Ông Táo tại các gia đình.
Cách làm mâm cơm cúng 23 tháng Chạp
Cách làm mâm cơm cúng 23 tháng Chạp
Mâm cơm cúng 23 tháng Chạp tại các vùng miền trên đất nước Việt Nam có sự khác biệt về món ăn, cũng như lễ vật. Tuy nhiên về cơ bản mâm cơm cúng Tết Ông Công – Ông Táo thường là cỗ cúng mặn với các món cơ bản sau đây:
1 bát gạo tẻ trắng
Thịt luộc 500g hoặc thịt gà
Canh sườn bí hoặc canh măng
Xôi đỗ xanh hoặc xôi gấc
Giò lụa
Rau củ xào
Lục bình hoa tươi
Trái cây tươi
Rượu trắng
Trầu cau
Hương vàng, tiền
Gốm Phong Thủy Tiên Anh vừa cung cấp các món ăn và vật phẩm không thể thiếu trong lễ cúng Tết Ông Công – Ông Táo tại các gia đình Việt. Tùy theo phong tục tập quán, tài chính cũng như thói quen thờ cúng mà các gia đình có thể thêm các món vật phẩm khác. Ngoài cơm cúng các gia đình còn cần chuẩn bị thêm một số đồ hàng mã sau đây:
Bộ đồ thờ Bát Tràng Men Lam Trắng Đắp Nổi Số 1
Bộ ba mũ áo và hài, hia: Trong đó gia chủ cần chuẩn bị đủ một bộ không có cánh chuồn cho bà Táo và hai bộ có cánh chuồn cho ông Táo. Các vật phẩm này sẽ được hóa cùng với tiền vàng sau khi kết thúc nghi lễ cúng.
Gia chủ chuẩn bị thêm 3 con cá chép, nên dùng cá chép vàng có đuôi và vay dài. Cá chép phải là cá sống, sau khi cúng kiếng gia chủ thả cá xuống sông, ao, hồ, suối, kênh, rạch,… nơi mình sinh sống cùng với tro đã hóa.
Thời gian và địa điểm cúng 23 tháng Chạp
Thời gian cúng đưa Ông Công – Ông Táo được rất nhiều người quan tâm. Cụ thể vào ngày này gia chủ thực hiện cúng lễ vào thời gian và địa điểm sau đây:
Về thời gian: Theo quan điểm của người miền Bắc thời điểm tốt nhất để thực hiện nghi lễ cúng 23 tháng Chạp là từ 9h đến 12h. Đối với người miền Trung và miền Nam thời điểm tốt nhất để cúng lễ đưa Ông Công – Ông táo lại là lúc chập tối. Lễ cúng có thể thực hiện vào đúng ngày 23 tháng 12 Âm lịch hoặc trước một ngày.
Thời gian và địa điểm cúng 23 tháng Chạp
Về địa điểm: Việc cúng 23 tháng chạp ở bàn thờ gia tiên hay ở bếp. Các gia đình có thể thực hiện lễ cúng tại vị trí phù hợp với quan niệm văn hóa vùng miền cũng như thói quen của gia đình mình. Quan trọng nhất vẫn là lòng thành kính, sự biết ơn, thành tâm mà gia chủ dâng lên đấng bề trên. Địa điểm thả cá chép nên là sông, hồ lớn có nước sạch sẽ, giúp cá sống sót khỏe mạnh.
Gốm Phong Thủy Tiên Anh vừa cung cấp các thông tin về ý nghĩa và các lễ vật cần chuẩn bị trong mâm cơm cúng 23 tháng Chạp đến quý vị và các bạn. Đơn vị của chúng tôi hiện đang cung cấp các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng chính hãng với mức giá thành phải chăng và chế độ bán hàng trên toàn quốc. Mọi thông tin vui lòng liên hệ đến với Gongphongthuy.com.vn để được tư vấn và hỗ trợ.
The post Mâm cơm cúng 23 tháng Chạp cần chuẩn bị những gì ? appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/mam-com-cung-23-thang-chap/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Cháy Bát Hương Thần Tài Là Điềm Gì ? Tốt hay Xấu ?
Tại nhiều nước phương Đông trong đó có Việt Nam tồn tại phong tục thờ cúng Gia tiên, Thần linh và thờ Phật. Tục lệ thờ cúng này chính là cách con người thể hiện lòng thành kính với đấng bề trên, sự tiếc nuối và tưởng nhớ người đã khuất. Đây cũng chính là nghi lễ tâm linh cầu mong sự may mắn, bình an và sức khỏe đến gia đạo. Tại bài viết sau đây gốm bát tràng Tiên Anh sẽ lý giải các thông tin liên quan đến hiện tượng cháy bát hương Thần tài đến quý vị và các bạn.
Cháy Bát Hương Thần Tài Là Điềm Gì
Thờ cúng Thần tài trong tín ngưỡng văn hóa
Trong tín ngưỡng văn hóa thờ cúng của phương Đông các Thần tài là một trong những vị thần nổi tiếng được nhiều gia đình thờ phụng. Theo các câu chuyện dân gian xưa, Thần tài là vị thần mang đến tiền tài và của cải cho các gia đình. Vị Thần này có mặt ở đâu công việc làm ăn, buôn bán, kinh doanh sẽ thuận lợi và phát đạt. Cũng vì lý do này mà tại các cửa hàng, doanh nghiệp, công ty hiện nay đều thờ cúng Thần tài nhằm cầu mong việc làm ăn được suôn sẻ, buôn may bán đắt, có nhiều lợi nhuận.
Thờ cúng Thần tài trong tín ngưỡng văn hóa
Một trong những vật phẩm thờ cúng không thể thiếu trên bàn thờ Thần tài chính là bát hương. Bát hương được xem là vật phẩm linh thiêng giúp kết nối giữa con người với đấng bề trên. Đây cũng là nơi các vị thần ngự trên dương gian nên cần được chăm chút tỉ mỉ. Bát hương cũng được xem là linh hồn của bàn thờ, được đặt ở vị trí trung tâm của bàn thờ. Cũng chính vì lý do này mà việc cháy bát hương Thần tài được xem khiến rất nhiều gia đình quan tâm.
Cháy bát hương Thần tài là điềm lành hay dữ
Cháy bát hương Thần tài có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau từ yếu tố bên trong và con ngoài. Trên thực tế cháy bát hương là một hiện tượng khoa học do yếu tố con người và môi trường. Tuy nhiên xét về yếu tố tâm linh việc cháy bát hương bàn thờ Thần tài hoặc bàn thờ Gia tiên,… được xem là một điềm dữ. Cụ thể:
Cháy bát hương Thần tài là điềm lành hay dữ
Nguyên nhân khiến bát hương Thần tài bị bốc cháy
Bát hương Thần tài bị cháy có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong dân gian xưa việc bát hương bốc cháy là một trong những điềm xui, điềm báo những điều không may mắn. Việc cháy bát hương có thể xảy ra tại bàn thờ Thần tài, bàn thờ Gia tiên hoặc bàn thờ người mới, bàn thờ Phật, bàn thờ Thần linh. Có 2 nguyên nhân dẫn đến bát hương cháy sau đây:
Nguyên nhân khiến bát hương Thần tài bị bốc cháy
Bộ đồ thờ thổ công 1 Bát hương Bát Tràng
Lý giải theo góc độ tâm linh
Theo quan niệm tâm linh, tín ngưỡng việc cháy bát hương trên bàn thờ có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Cụ thể dựa theo quan niệm dân gian xưa việc cháy bát hương có thể do các yếu tố như:
Gia chủ thực hiện việc thờ cúng không thành tâm, không thể hiện sự thành kính, làm điều xấu, sát sinh, làm điều ác trái với quy tắc trong Phật pháp, cũng như cách sống.
Mộ phần gia tiên trong gia đình xảy ra nhiều vấn đề như cảnh báo cho gia chủ phòng tránh các vận hạn, tai họa có thể xảy ra trong thời gian tới.
Ngoài ra bát hương bốc cháy còn là điềm báo về vấn đề làm ăn, tài chính trong gia đình trong những năm tiếp theo.
Bên cạnh đó hiện tượng bát hương cháy còn có thể do gia chủ làm ăn kinh doanh không chân chính khiến thần linh nổi giận.
Gia chủ bốc bát hương chưa đúng nghi lễ hoặc không thành tâm khiến thần linh nổi giận và khiến bát hương bốc cháy
Bộ đồ thờ gốm chung cư men rạn Bát Tràng
Lý giải theo góc độ khoa học
Ngoài yếu tố tâm linh việc bát hương bốc cháy còn có thể lý giải theo gốc độ khoa học. Trên thực tế bát hương cháy có thể đến từ các nguyên nhân khoa học sau đây:
Gia chủ không thường xuyên vệ sinh, dọn dẹp, lau chùi cũng như tỉa chân nhang đến đến số lượng chân nhang tồn đọng quá nhiều. Khi thời tiết hanh khô, gia chủ thắp hương có thể khiến bát hương bắt lửa từ nến hoặc hương đang cháy dẫn đến bốc lửa.
Bộ đồ thờ Men Rạn Cổ Vẽ Tay Bát Tràng S5
Ngoài ra khi cúng kiếng các gia đình thường thắp nến hoặc đèn dầu hai bên bát hương. Trong trường hợp có gió mạnh hoặc sự cố bất ngờ có thể dẫn đến nến đổ dẫn đến bùng lửa gây cháy bát hương hoặc nghiêm trọng hơn là cháy bàn thờ. Thời tiết quá nóng hoặc hanh khô có thể gây cháy bát hương trên bàn thờ Thần tài hoặc gia tiên,…
Cách hóa giải bát hương Thần tài bốc cháy
Cách hóa giải bát hương Thần tài bốc cháy
Để tránh tình trạng bát hương Thần tài không bị cháy gia chủ có thể thực hiện một số biện pháp sau đây:
Dọn dẹp bàn thờ Thần tài, bàn thờ gia tiên thường xuyên, đặc biệt là khu vực xung quanh bát hương.
Tỉa chân nhang thường xuyên tránh chân hương tồn đọng quá nhiều dễ gây bốc cháy
Khi thắp hương hành lễ gia chủ nên tránh các vật dễ gây cháy như nến, đèn dầu, tiền vàng mã và các vật dễ gây cháy nổ trên bàn thờ.
Bát hương bàn thờ Thần tài cần được thay nếu như người trực tiếp bốc bát hương nghiệp quá nặng.
Gia chủ hiện đang kinh doanh làm ăn không nên làm những việc trái pháp luật, trái với lương tâm.
Khi cúng kiếng gia chủ nên thành tâm, thể hiện lòng thành kính, không nên cúng qua lo, cho có.
Mỗi ngày nên thực hiện việc thờ cúng 2 lần vào lúc sáng sớm trước khi kinh doanh và tối trước khi dừng việc kinh doanh
Một số lưu ý khi thờ cúng Thần tài – Ông địa trong gia đình
Một số lưu ý khi thờ cúng Thần tài – Ông địa
Để tránh tình trạng cháy bát hương Thần tài trong quá trình thờ cúng các gia đình cần chú ý đến một số nguyên tắc và vấn đề sau đây:
Lau dọn, vệ sinh, sắp xếp bàn thờ Thần tài – Thổ địa ngăn nắp gọn gàng. Gia chủ nên dùng một chiếc khăn sạch, mới và nước rượu gừng hoặc nước hoa bưởi để vệ sinh và lau dọn bàn thờ.
Chọn đồ cúng lễ dâng lên các ngài tươi mới, không dùng đồ khô hoặc đồ giả. Gia chủ không nên sử dụng hoa khô, hoa giả hoặc các loại quả có gai sắc nhọn.
Đối với hoa cúng gia chủ nên chọn các loại hoa có hương thơm, có màu sắc tươi tắn và mang đến ý nghĩa phong thủy tốt đẹp như: Hoa cúc, hoa hồng, hoa sen, hoa đồng tiền, hoa mẫu đơn,…
Với hoa quả cúng gia chủ nên chọn quả tươi, có hình tròn hoặc dài, với màu sắc bắt mắt như: Táo, cam, bưởi, chuối, thanh long,…
Lựa chọn vị trí và hướng đặt bàn thờ Thần tài-Thổ địa hướng đến nơi có ánh sáng, thông thoáng và sạch sẽ. Tốt nên nên đặt gần với cửa, lối ra vào nhằm tiện cho việc quan sát và quán xuyến khách ra vào cửa hàng. Nên đặt bàn thờ tại nơi nhiều ánh sáng, tránh nơi u ám và tối tăm.
Vào ngày rằm, mùng 1 hàng tháng gia chủ nên chuẩn bị đầy đủ tươm tất đồ cúng lễ mặn dâng lên các ngài nhằm mong nhận được may mắn, thịnh vượng.
Khi thờ cúng cần thành kính, thành tâm, có thể tắm tượng ông Thần tài vào ngày Vía Thần tài hoặc rằm, mùng 1 Âm lịch các tháng.
Để tăng may mắn các gia đình có thể đặt thêm các vật phẩm phong thủy như Cóc Thiềm thừ, Tượng Cải Thảo, Cây Kim ngân-Kim tiền, Bát nước Tụ đường minh thủy,… cạnh bàn thờ.
Gốm Phong Thủy Tiên Anh vừa cung cấp các thông tin liên quan đến hiện tượng cháy bát hương Thần tài đến quý vị và các bạn thông qua bài viết trên đây. Đơn vị của chúng tôi hiện đang cung cấp các sản phẩm đồ thờ cúng, vật phẩm phong thủy gốm sứ Bát Tràng trên toàn quốc. Bất cứ khi nào quý khách hàng cần mua các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng đều có thể yên tâm lựa chọn Gomphongthuy.com.vn.
The post Cháy Bát Hương Thần Tài Là Điềm Gì ? Tốt hay Xấu ? appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/chay-bat-huong-than-tai/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Cách tắm cho ông Thần Tài mang đến vượng khí, phát lộc
Thần tài được xem là một trong những vị thần được rất nhiều nước trên thế giới thờ cúng. Vị thần này mang đến may mắn, tiền tài cũng như phúc lộc và vượng khí dành cho các gia đình. Người Việt có truyền thống thờ cúng Thần tài tại các cửa hàng và gia đình kinh doanh nhằm tăng doanh thu cũng như thuận lợi trong việc mua bán, làm ăn. Tại bài viết sau đây gốm sứ bát tràng Tiên Anh sẽ cung cấp cách tắm cho ông Thần Tài đến quý vị và các bạn.
Cách tắm cho ông Thần Tài
Tắm ông Thần tài giúp tăng may mắn và tài lộc
Thần tài được xem là vị thần mang đến tài lộc, tiền tài và vượng khí tại các cửa hàng làm ăn, kinh doanh. Thờ Thần tài không chỉ mang đến tài lộc và vượng khí mà còn giúp công việc kinh doanh trở nên thuận lợi và suôn sẻ hơn. Trong quá trình thờ cúng gia chủ nên thường xuyên dọn dẹp, sắp xếp cũng như tắm ông Thần tài để tăng may mắn và vượng khí.
Trong quá trình thờ cúng bàn thờ ông Thần tài có thể bám bụi, chính vì vậy gia chủ cần lau chùi, dọn dẹp nhằm thể hiện lòng thành kính với tổ tiên. Thông thường bàn Thần tài được đặt tại vị trí lối đi vào hoặc gần cửa sổ nên dễ bị bám bụi bẩn. Bàn thờ bám bụi không chỉ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ mà còn gây phạm húy, khiến các vị thần linh không vừa lòng. Nơi thờ cúng chính là nơi ở, nơi cư ngụ của các vị Thần linh, chính vì vậy các gia chủ cần lau dọn và vệ sinh thường xuyên.
Tắm ông Thần tài giúp tăng may mắn
Đ�� đảm bảo tính tâm linh tín ngưỡng các gia đình không chỉ cần vệ sinh bàn thờ mà còn nên tắm tượng ông Thần tài. Đây chính là cách thể hiện lòng thành kính, sự tôn trọng của gia chủ đối với đấng bề trên, cũng như tránh để các ngài phật lòng. Ngoài ra trong dân gian còn có quan niệm Thần tài là vị thần ưa thích sạch sẽ, thoáng mát. Chính vì vậy các gia đình thờ cúng Thần tài cần tắm rửa cho ông thường xuyên nhằm cầu mong may mắn, tài lộc, vượng khí cho gia đình.
Cách tắm cho ông Thần tài giúp tăng tài lộc, vượng khí
Việc tắm rửa thường xuyên cho ông Thần tài không chỉ thể hiện lòng thành kính mà còn mang đến may mắn và tài lộc cho gia chủ. Tắm rửa tượng Thần tài thường xuyên sẽ giúp các ngài luôn sạch sẽ, từ đó ban phước lành và may mắn cho gia đình bạn. Cách tắm cho ông Thần tài còn thể hiện sự kính trọng, thành tâm của gia chủ trong việc thờ cúng. Các gia đình nên thực hiện nghi lễ dọn dẹp bàn thờ, tắm tượng Thần tài thường xuyên để tăng vượng khí.
Cách tắm cho ông Thần tài giúp tăng tài lộc
Ông bà ta có câu “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, gia chủ nên lựa chọn ngày lành tháng tốt, giờ hoàng đạo để thực hiện nghi lễ thờ cúng. Tốt nhất các gia chủ nên chọn ngày tốt để tắm ông Thần tài như ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Đây chính là ngày Vía Thần tài, vào ngày này gia chủ nên tắm rửa, dọn bàn thờ, chuẩn bị lễ vật để cúng viếng. Ngoài ra các gia đình còn có thể lựa chọn ngày rằm hoặc mùng 1 âm lịch hàng tháng để có thể tắm ông Thần tài.
Nước tắm rửa Thần tài tăng may mắn, tài lộc
Ngoài ngày lành tháng tốt các gia đình còn cần chú ý đến nước tắm rửa ông Thần tài nhằm mang đến may mắn và tài lộc. Trước khi thực hiện tắm tượng Thần tài các gia đình cần thắp hương, khấn cáo đến các vị thần. Điều này sẽ giúp tránh phạm húy cũng như khiến các vị thần vị đụng chạm. Theo quan niệm dân gian khi tắm ông Thần tài các gia đình nên lựa chọn 2 loại nước bao gồm nước hoa bưởi và nước rượu gừng.
Bộ đồ thờ Bát Tràng Cao Cấp – Đắp Nổi Rồng Lam Số 8
Cả hai loại nước này đều mang hương thơm đặc trưng giúp tăng hiệu quả trong tín ngưỡng thờ cúng. Không những thế nước hoa bưởi và rượu gừng còn mang đến công dụng loại bỏ bụi bẩn, tẩy uế cho tượng. Khi tắm ông Thần tài bằng 2 loại nước này sẽ tăng công dụng phong thủy giúp các vị thần được sạch sẽ, thơm tho, mát mẻ. Hai loại nước tắm này cũng giúp lấy lại sự tinh khiết, thuần khiết như ban đầu cho tượng các vị thần. Để chuẩn bị nước tắm cho tượng ông Thần tài gia chủ thực hiện theo các bước sau đây:
Nước tắm rửa Thần tài tăng may mắn
Chuẩn bị nước tắm: Dùng nước sạch hoặc nước mưa đun sôi, sau đó để nguội còn khoảng 40-50 độ C thì thả hoa bưởi hoặc rượu trắng và gừng vào. Để nước nguội hẳn về nhiệt độ thường thì dùng nước tắm tượng Thần tài.
Gia chủ chuẩn bị một chiếc thau hoặc chậu sạch, khăn lau tượng sạch hoặc khăn mới. Khăn được dùng lau tượng, không được dùng chung với các mục đích khác. Nước tắm Thần tài phải là nước sạch, không được dùng nước lấy tại sông, hồ, ao, kênh rạch.
Cách tắm cho ông Thần Tài đúng chuẩn phong thủy
Cách tắm cho ông Thần tài khá đơn giản, không quá cầu kỳ như các nghi lễ khác. Gốm Phong Thủy Tiên Anh sẽ cung cấp các bước tắm ông Thần tài cụ thể để bạn thực hiện tại nhà.
Cách tắm cho ông Thần Tài đúng chuẩn
Bước 1: Trước khi thực hiện tắm tượng Thần tài gia chủ cần thắp hương khấn cáo xin phép các ngài về nghi lễ sắp tới. Gia chủ chỉ cần thành kính xin các ngài, không cần quá cầu kỳ hay lễ vật cúng. Gia chủ cần rửa tay sạch sẽ trước khi làm lễ tắm tượng.
Bước 2: Chuẩn bị nước tắm tượng Thần tài theo công thức trên sau đó bắt đầu thực hiện tắm tượng.
Bước 3: Dùng khăn sạch nhúng vào nước tắm sau đó lau rửa nhẹ nhàng, tỉ mỉ tượng.
Bước 4: Sau khi tắm xong bạn để tượng tại nơi khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, có ánh sáng và gió nhẹ. Để tượng khô thảo tự nhiên.
Bộ đồ thờ cúng gốm sứ Bát Tràng chung cư
Trong thời gian đợi tượng khô gia chủ có thể lau dọn và sắp xếp lại bàn thờ. Sau khi tượng khô và bàn thờ đã được dọn sạch sẽ gia chủ có thể đặt tượng Thần tài lại vị trí ban đầu trên bàn thờ và thắp hương thờ cúng như thông thường.
Gốm Phong Thủy Tiên Anh vừa cung cấp cách tắm cho ông Thần tài đến quý vị và các bạn thông qua nội dung bài viết trên đây. Đơn vị của chúng tôi hiện đang cung cấp các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng chính hãng. Để mua đồ thờ cúng, tượng ông Thần tài, vật phẩm phong thủy bàn thờ quý khách hàng có thể yên tâm lựa chọn cửa hàng của chúng tôi. Mọi thông tin vui lòng truy cập vào website Gomphongthuy.com.vn để được tư vấn và hỗ trợ.
The post Cách tắm cho ông Thần Tài mang đến vượng khí, phát lộc appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/cach-tam-cho-ong-than-tai/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu? Cửa hàng Bát Tràng uy tín tại Hà Nội ?
Gốm sứ Bát Tràng từ lâu đã nổi tiếng với người dùng bởi chất lượng tốt, mẫu mã đẹp và có độ bền cao. Bởi vậy, các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng luôn là sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, có nhiều người băn khoăn không biết về địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu? Địa chỉ nào cung cấp sản phẩm chất lượng, chính hãng. Vậy để có được lời giải đáp chi tiết thì bạn hãy tham khảo chia sẻ của xưởng gốm phong thủy Tiên Anh nhé!
Địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu?
Giới thiệu về làng gốm Bát Tràng
Làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng qua bao đời vẫn giữ được những nét đẹp văn hóa của mình. Cái tên Bát Tràng vẫn luôn được người dùng nhắc đến như một làng gốm lâu đời gắn liền với chất lượng bền bỉ theo năm tháng. Các sản phẩm của gốm sứ Bát Tràng này góp phần quan trọng để tô điểm thêm nét đẹp văn hóa cổ xưa của dân tộc Việt Nam ta.
Từ đó giúp cho thị trường gốm sứ lưu giữ được những món vật phẩm tinh tế, ấn tượng nhất. Các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng không chỉ vang danh và được sử dụng ở mọi miền tổ quốc ta mà còn được xuất khẩu và sử dụng ưa chuộng trên nhiều quốc gia trên thế giới. Sản phẩm được xem như là những vật phẩm, là những món quà lưu niệm ấn tượng, độc đáo, sang trọng được nhiều người đánh giá cao.
Giới thiệu về làng gốm Bát Tràng
Sản phẩm gốm Bát Tràng tạo được sự ấn tượng riêng bởi đặc trưng sáng tạo, sản xuất khác biệt với những vùng khác. Các sản phẩm gốm sứ tại đây chủ yếu vẫn được sản xuất thủ công. Từ đó giúp làm nổi bật được nét đẹp tinh xảo, sự sáng tạo của những người thợ lành nghề. Các sản phẩm tạo ra rất chắc chắn, bền bỉ mà những người thợ mang lại.
Thế nên việc tìm hiểu về địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu để khách du lịch có thể tham quan và có những trải nghiệm rất được nhiều người quan tâm ��ến.
Địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu?
Giải đáp băn khoăn của khách hàng về địa chỉ làng gốm Bát Tràng thì thực chất làng gốm Bát Tràng nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội hơn 10km. Cụ thể là nằm ở bên bờ sông Hồng, thuộc X. Bát Tràng, H. Gia Lâm, Thủ đô Hà Nội. Địa chỉ này nổi tiếng với làng gốm sứ được sản xuất thủ công và được sáng tạo bởi những người thợ lành nghề.
Địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu?
Sự ra đời của làng gốm Bát Tràng
Khá nhiều người băn khoăn không biết về nguồn gốc ra đời của làng gốm Bát Tràng. Thực chất cái tên Bát Tràng được xuất hiện từ thời Lê, trước đây có tên gọi là làng Bồ Tát dưới thời vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư đến kinh thành Thăng Long.
Làng gốm này được tồn tại dưới 5 dòng họ nổi tiếng gồm: Nguyễn, Lê, Vương, Phạm, Trần. Tên gọi này xuất hiện khi những người nghệ nhân gốm sứ cùng với gia đình di cư đến kinh thành Thăng Long lập nghiệp. Theo đó, dừng tại 72 gò đất trắng làng Minh Tràng.
Sự ra đời của làng gốm Bát Tràng
Khi mới bước vào vùng đất mới lập nghiệp, nơi đây vốn chỉ là những khu đất sét trắng. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên này ngày càng cạn kiệt dần. Bởi vậy mà những người thợ gốm sứ Bát Tràng phải đặt nguồn đất sét ở những nơi khác để phục vụ nhu cầu sử dụng. Chủ yếu đất được lấy từ vùng Trúc Thôn, Cao Lanh.
Có thể nói, điểm đặc trưng của gốm sứ Bát Tràng chính là sử dụng loại đất đặc trưng của vùng đất này mà không có nơi nào có được. Chính vì thế, làng gốm sứ Bát Tràng vang danh từ rất lâu đời, các dòng sản phẩm thuộc loại cao cấp vẫn luôn được săn đón. Trước đây, các sản phẩm gốm sứ thường chỉ nhìn thấy ở các dòng họ quý tộc để thể hiện cho sự quyền quý của họ.
Trước đây, các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng có lẽ chỉ được giới hạn trong các mẫu nổi bật như: chân đèn, lư hương, bình hoa. Đến nay các sản phẩm đã được phát triển đa dạng mẫu mã, đáp ứng tốt cho nhu cầu sử dụng của người dùng hiện nay. Một số sản phẩm được sản xuất và ứng dụng phổ biến như: bộ bàn ăn, bộ chén đĩa, lọ hoa, ấm chén… Đặc biệt là các sản phẩm được thiết kế với những nét vẽ độc đáo hơn, màu men ấn tượng và đa dạng hơn.
Những điểm đặc biệt về sản phẩm gốm sứ Bát Tràng
Hiện nay các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng được ứng dụng vô cùng phổ biến trong đời sống của con người. Có rất nhiều mẫu sản phẩm được sử dụng ở hầu hết các không gian, được sử dụng để làm từ đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ, đồ gốm trang trí đến đồ thờ cúng tâm linh. Các sản phẩm này được người sử dụng đánh giá cao về tính ứng dụng, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp mắt.
Những điểm đặc biệt về sản phẩm gốm sứ Bát Tràng
Các mẫu sản phẩm gốm sứ Bát Tràng thịnh hành
Như đã nói ở trên, đặc trưng của gốm sứ Bát Tràng chính là được sản xuất hoàn toàn thủ công nên tạo sự ấn tượng riêng. Các sản phẩm đều mang cho mình sự sáng tạo, sự độc đáo mà những người nghệ nhân lành nghề đã thổi hồn vào trong nó. Từ đó không thể có một sản phẩm ở vùng miền nào có thể so sánh được.
Các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng này không chỉ được sản xuất để phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong nước mà hiện nay còn được bạn bè quốc tế ưa chuộng. Các sản phẩm này được xuất khẩu đến nhiều quốc gia như Hàn Quốc, Nhật, Anh, Mỹ… Họ thường sử dụng nó như một vật phẩm quý giá, làm món quà tặng ý nghĩa.
Các bạn có thể tham khảo một số mẫu sản phẩm bán chạy của gốm sứ Bát Tràng như:
Lục bình
Bình hoa trang trí
Bộ bàn ăn
Bộ đồ thờ cúng
Bộ chén đĩa
Ly sứ
Hũ gạo
Bình đựng rượu
Đèn xông tinh dầu
Đặc điểm cơ bản về đồ gốm Bát Tràng
Có nhiều người băn khoăn không biết điều gì tạo nên sự đặc biệt của gốm sứ Bát Tràng. Sở dĩ sản phẩm này được ưa chuộng, thương hiệu được nhiều người biết đến mà không có vùng nào có thể sánh được là bởi những điểm đặc biệt của nó mang lại cho người sử dụng như sau:
Đặc điểm cơ bản về đồ gốm Bát Tràng
Sản phẩm tại Bát Tràng được sản xuất hoàn toàn thủ công bằng bàn tay lưu luyện của những người thợ lành nghề
Sản phẩm được sử dụng bằng nguyên liệu đất sét, loại đất đặc trưng chỉ có ở vùng Bát Tràng
Gốm sứ được sản xuất từ nguyên liệu tốt, trải qua quá trình nung nóng trong nhiệt độ cao trên 1200 độ C. Bởi vậy sản phẩm này luôn đảm bảo được độ bền cứng, phần xương gốm cũng rất chắc chắn theo năm tháng.
Sử dụng chất liệu men phủ bên ngoài độc đáo, giúp tăng tính thẩm mỹ cũng như độ bền cho sản phẩm. Các loại men được sử dụng phổ biến bao gồm men lam, men rạn, men nâu, men ngọc và men trắng.
Bên ngoài gốm sứ được trang trí các họa tiết ấn tượng, hoa văn độc đáo giúp sản phẩm tạo được ấn tượng tốt với người dùng.
Màu sắc sơn phủ bên ngoài nhẹ nhàng, tao nhã, tạo nên cảm giác ấn tượng, gần gũi và thu hút người nhìn hơn.
Làm sao để nhận biết gốm sứ Bát Tràng chính hãng
Nắm bắt được nhu cầu sử dụng đồ gốm Bát Tràng của khách hàng nên hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp các sản phẩm không rõ nguồn gốc. Các sản phẩm có thể bị làm giả một cách tinh vi rất giống hàng thật thế nhưng chất lượng lại thua kém xa. Bởi vậy việc tìm hiểu cách để nhận biết hàng thật hay giả luôn được nhiều khách hàng quan tâm đến. Vậy để giúp bạn có thể mua được sản phẩm gốm sứ Bát Tràng chính hãng thì bạn có thể dựa vào những cách nhận biết đơn giản có thể áp dụng như sau:
Làm sao để nhận biết gốm sứ Bát Tràng chính hãng
Dựa vào các nét hoa văn, họa tiết sản phẩm
Đầu tiên bạn sẽ xác định hàng thật hay giả dựa trên những nét hoa văn của sản phẩm này. Với sản phẩm Bát Tràng chính hãng từ những người thợ lành nghề sẽ được thiết kế hoàn toàn bằng thủ công nên nét vẽ tay sẽ có nét đậm, nét thanh, nét to, nét nhỏ không giống nhau. Các đường nét hoa văn sẽ được các nghệ nhân phác họa một cách độc đáo, tỉ mỉ, đường nét uyển chuyển rất ấn tượng.
Dựa vào màu sắc sản phẩm
Tiếp đến bạn có thể nhận biết sản phẩm gốm sứ thật hay giả dựa vào màu sắc của các sản phẩm này. Thông thường những sản phẩm gốm sứ Bát Tràng thường được sử dụng 1-2 màu để tô điểm cho nó được đẹp mắt, đơn giản nhưng không kém sự sang trọng. Các sản phẩm không quá lòe loẹt nhưng vẫn có nét thu hút với người dùng. Màu sắc thường được những người nghệ nhân sử dụng phổ biến cho đồ gốm sứ Bát Tràng như: màu đại thanh, màu huyết dụ, màu xanh non, màu xanh là…
Dựa vào chất của đất
Dựa vào chất của đất
Bạn có thể quan sát chất của đất có giống với gốm sứ Bát Tràng hay không. Theo đó, bạn chỉ cần đưa sản phẩm ra ngoài chỗ có ánh sáng tốt, nếu hình ảnh bàn tay bạn khi cầm sản phẩm lên nhìn thấy mờ mờ mà không rõ nét thì đây là sản phẩm Bát Tràng thật. Bởi chất đất men Bát Tràng thật thường có lớp men rất trong.
Dựa vào độ dày sản phẩm
Bởi gốm sứ Bát Tràng thường được sản xuất hoàn toàn bằng thủ công nên những đồ gốm sứ này có cảm giác nặng tay, bền chắc và khó mẻ vỡ. Sản phẩm có độ dày dặn hơn nhiều so với các hàng giả Trung Quốc.
Nơi cung cấp gốm sứ Bát Tràng uy tín, chất lượng tại Hà Nội
Nơi cung cấp gốm sứ Bát Tràng uy tín
Hiện nay gốm sứ Hà Nội luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các khách hàng bởi chất lượng tốt, độ bền bỉ cao. Các sản phẩm chính hãng tại Hà Nội cam kết chất lượng tốt, đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng của khách hàng.
Các chế độ ưu đãi hấp dẫn
Hiện nay gốm sứ tại Hà Nội cung cấp đa dạng mẫu sản phẩm để khách hàng lựa chọn. Các sản phẩm đa dạng như đồ cúng tâm linh, đồ gia dụng, đồ trang trí…
Các sản phẩm được phân phối trực tiếp tại xưởng sản xuất, không qua trung gian nên luôn có mức giá tốt nhất, có chiết khấu cao cho các khách hàng mua số lượng lớn.
Có đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng tốt, nhiệt tình tư vấn mọi thắc mắc khi đến với gomphongthuy.com.vn.
Chi phí vận chuyển hàng giá rẻ, được miễn phí ship đối với khách hàng nằm trong chính sách bán hàng của cửa hàng
Đáp ứng nhu cầu mua hàng tại Hà Nội hoặc bất cứ tỉnh thành nào đều được vận chuyển tận nhà. Việc vận chuyển được bọc cẩn thận, đảm bảo an toàn và có bảo hành sản phẩm.
Một số sản phẩm Bát Tràng bán chạy nhất
Bạn có thể tham khảo một số sản phẩm bán chạy nhất của cửa hàng gomphongthuy.com.vn như sau:
Bộ ấm chén
Bộ ấm chén
Thường là bộ ấm có 6 chén uống nước đẹp mắt, có nét hoa văn độc đáo. Các loại chén uống nước có quai hoặc không quai.
Bộ đồ ăn cơm
Bộ đồ ăn cơm
Bộ bàn ăn có đầy đủ các chi tiết từ thìa, bát ăn, đĩa, bát tô… với đầy đủ các kích thước để bày trí nhiều món ăn. Các sản phẩm đa dạng hoa văn, màu sắc ấn tượng cho người dùng.
Lục bình gốm sứ
Lục bình gốm sứ
Lục bình được thiết kế các nét hoa văn độc đáo như vẽ sơn thủy, vẽ tùng công… Các nét hoa văn tạo sự độc đáo, sự tinh tế, sang trọng cho sản phẩm.
Tranh sứ Bát Tràng
Tranh sứ Bát Tràng
Các bức tranh treo tường được vẽ với những nét hoa văn độc đáo và mang ý nghĩa phong thủy riêng. Có thể chọn tranh vẽ đặc biệt như: Tứ Quý Tùng Cúc Trúc Mai, Cá Chép Vượt Vũ Môn…
Tượng sứ Bát Tràng
Tượng sứ Bát Tràng
Tượng đá được điêu khắc đẹp mắt, tỉ mỉ, ấn tượng. Có các mẫu được sử dụng nhiều như tượng gốm Phúc- Lộc- Thọ, tượng Tỳ Hưu…
Đèn xông tinh dầu Bát Tràng
Đèn xông được thiết kế nhỏ nhắn, tiện ích lại rất bền bỉ. Các mẫu đèn có nhiều hình thù đặc sắc như hình tròn, hình bầu dục, hình các con vật… để người dùng lựa chọn cho phù hợp với không gian.
Đồ thờ cúng tâm linh
Đồ thờ cúng tâm linh
Đồ thờ cúng tâm linh là một trong những mẫu sản phẩm bán chạy nhất tại cửa hàng. Các sản phẩm có đa dạng mẫu mã, vật phẩm để khách hàng có thể thoải mái lựa chọn. Bạn có thể chọn các đồ vật như chén, bộ đĩa đựng hoa quả, bình hoa, ống hương, ấm trà kỷ… Đặc biệt các sản phẩm có đủ nét hoa văn độc đáo, ấn tượng để thể hiện sự thành kính khi thờ cúng tổ tiên và các vị thần.
Kết luận
Thông tin chúng tôi vừa cung cấp trên đây đã giúp bạn nắm bắt được địa chỉ làng gốm Bát Tràng cũng như đặc điểm cơ bản của các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng. Nếu như bạn đang băn khoăn không biết nên mua sản phẩm chính hãng ở đâu thì hãy liên hệ ngay đến đại lý gốm sứ bát tràng Tiên Anh. Đây là đơn vị cung cấp sản phẩm chính hãng, chất lượng và có nhiều ưu đãi hấp dẫn. Vậy nếu quý khách cần mua đồ gốm sứ bát tràng tại Hà Nội hay bất cứ tỉnh thành nào thì hãy đặt mua ngay trên website gomphongthuy.com.vn nhé!
The post Địa chỉ làng gốm Bát Tràng ở đâu? Cửa hàng Bát Tràng uy tín tại Hà Nội ? appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/dia-chi-lang-gom-bat-trang/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Hướng đặt bàn thờ gia tiên đúng phong thủy, không phạm
Việc thờ cúng gia tiên là thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với gia tiền bề trên. Trong đó, việc lựa chọn và đặt hướng bàn thờ hợp phong thủy là vấn đề hết sức quan trọng và mang ý nghĩa vô cùng to lớn. Nội dung bài viết sau gốm sứ bát tràng Tiên Anh sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết cách lựa chọn hướng đặt bàn thờ gia tiên phù hợp, đúng cách nhé!
Hướng đặt bàn thờ gia tiên đúng phong thủy, không phạm
Tham khảo hướng đặt bàn thờ gia tiên phù hợp, đúng cách
Việc đặt bàn thờ gia tiên cũng cần phải có những vị trí đặt phù hợp theo phong thủy và theo mệnh mà bạn cần phải đặc biệt lưu ý. Cụ thể là:
Tham khảo hướng đặt bàn thờ gia tiên phù hợp
Gia chủ có mệnh Tây tứ trạch thì bàn thờ gia tiên nên đặt theo hướng Tây Bắc ( Càn ), Tây ( Đoài ), Đông Bắc ( Cấn ) hay Tây Nam ( Khôn )
Đối với gia chủ có mệnh Đông Tứ Trạch vị trí đặt bàn thờ phù hợp là hướng Nam (Ly), Bắc ( Kham), Đông Nam ( Tốn), Đông ( Chấn)
Những điều cần lưu ý khi đặt bàn thờ gia tiên
Trong phong thủy việc đặt bàn thờ gia tiên cũng cần phải có tọa cát, hướng cát nghĩa là nằm ở một vị trí tốt nhất, hợp với phong thủy. Đặc biệt là phải có hướng nhìn tốt so với tuổi của gia chủ.
Những điều cần lưu ý khi đặt bàn thờ gia tiên
Vị trí đặt bàn thờ phù hợp hợp nhất là hướng đối diện với cửa ra vào chính của căn nhà. Hướng này sẽ thỏa mãn được về phương vị và cũng là hướng tốt hợp mệnh và hợp phong thủy chắc chắn sẽ mang đến rất nhiều điều may mắn cho gia chủ. Tuy nhiên, bạn cũng không thể bỏ qua được những lưu ý đặc biệt sau:
Tuyệt đối không đặt bàn thờ ở hướng ngũ quỷ như: Đông Bắc và Tây Nam
Không được đặt bàn thờ ở hướng Tây Nam nhìn ra hướng Đông Bắc
Kỵ đặt bàn thờ ở hướng Đông Bắc nhìn về hướng Tây Nam
Hướng dẫn cách đặt bàn thờ ở nhà chung cư
Việc lựa chọn chung cư để sinh sống là xu hướng của nhiều gia đình hiện nay. Bên cạnh đó, việc sinh hoạt cùng trên một mặt sàn như vậy sẽ khiến có nhiều bất lợi về việc lựa chọn một vị trí đẹp, hợp lý để đặt bàn thờ. Do đó, hiện nay vẫn có nhiều người thắc mắc rằng đặt bàn thờ ở nhà chung cư theo hướng nào thì hợp với phong thủy nhất.
Hướng dẫn cách đặt bàn thờ ở nhà chung cư
Theo đó, nên đặt bàn thờ ở khoảng giữa các mặt bằng căn hộ và không phụ thuộc vào một phòng nào. Ở xung quanh thì nên có thêm rèm làm bằng hoa văn cổ. Vì để khi đốt hương để thờ cúng thì chúng ta có thể kéo rèm lên và cho đến khi hương tàn thì kéo rèm lại. Có như vậy mới giữ được cho không gian thờ cúng trở nên thanh tịnh và thiêng liêng hơn.
Đối với những căn hộ chung cư nếu không có bố trí được một phòng thờ riêng thì chúng ta cần phải có rèm che bàn thờ. Đặc biệt nên đặt bàn thờ ở vị trí trang trọng và phù hợp nhất.
Lựa chọn hướng đặt bàn thờ đối với nhà cao tầng
Đối với gia chủ đang sở hữu cho mình tòa nhà cao tầng thì nên có hướng đặt bàn thờ vào các bị trí vững chãi trong nhà. ��� phía sau bàn thờ là tường vững chãi, không được dựa vào tường kính hoặc cửa sổ. Đối với nhà đất thì bạn nên đặt vị trí bàn thờ tốt nhất là ở trong phòng hoặc trên tầng cao nhất của ngôi nhà.
Với các gia chủ ở nhà cao tầng thì nên đặt bàn thờ vào các vị trí vững chãi trong nhà, phía sau bàn thờ là tường vững chãi. Không được dựa vào tường kính hoặc cửa sổ. Đối với nhà đất thì vị trí đặt bàn thờ tốt nhất là trong phòng hoặc trên tầng cao của ngôi nhà.
Lựa chọn hướng đặt bàn thờ đối với nhà cao tầng
Đây là một trong những vị trí vừa thoáng khí lại vừa có khoảng sân rộng để có thể tập trung đông người vào các dịp lễ tết, giỗ chạp,…Ngoài ra, phía trên bàn thờ là nóc nhà và bầu trời. Có như vậy thì sẽ không bị các không gian sinh hoạt ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày hoặc các sinh hoạt hằng ngày.
Cấm kỵ không để bàn thờ ở phía dưới nhà vệ sinh hay phòng đồng chơi của trẻ em. Bởi những không gian như vậy sẽ mất đi sự thanh tịnh, tôn nghiêm và trang trọng đối với bề trên. Bên cạnh đó, bạn cũng nên lưu ý không bao giờ được phép để đặt bàn thờ dưới sàn nhà.
Hướng đặt bàn thờ hợp với mệnh Hỏa, Mộc và Thủy
Theo như các nhà nghiên cứu khoa học đã tìm hiểu cùng với nhà phong thủy thì việc xác định hướng đặt bàn thờ gia tiên cần phải xác định theo mệnh của gia chủ. Bởi gia chủ là người trụ cột đứng ra thờ cúng ở trong gia đình.
Hướng đặt bàn thờ hợp với mệnh Hỏa, Mộc và Thủy
Trong đó, đối với gia chủ có mệnh Thủy, Mộc, hay mệnh Hỏa nên đặt bàn thờ ở vị trí gia tiên theo các hướng như: Đông Nam, hướng Bắc, hướng Nam hay hướng Đông.
Lựa chọn vị trí đặt bàn thờ với gia chủ thuộc mệnh Kim, mệnh Thổ
Trong trường hợp gia chủ có mệnh Kim hoặc mệnh Thổ thì nên đặt bàn thờ gia tiên ở vị trí theo hướng Tây Bắc, hướng Đông Bắc, hướng Tây hoặc hướng Tây Nam. Tất cả những hướng này đều đem đến nhiều may mắn, thuận lợi và tài lộc cho cả gia đình.
Điều này chúng ta có thể thấy rằng mỗi một gia chủ đều mang mệnh khác nhau không ai giống ai. Do đó, việc lựa chọn vị trí đặt bàn thờ gia tiên của mỗi gia chủ là khác nhau.
Chính vì vậy, bạn cần lựa chọn hướng đặt phù hợp nhất để giúp gia chủ có nhiều tài lộc và mang đến vượng khí tốt đẹp cho cả gia đình. Bên cạnh đó, việc lựa chọn hướng đặt chính xác còn đảm bảo tài lộc không bao giờ bị mất đi, may mắn luôn đến với gia đình bạn.
Lựa chọn kích thước cho bàn thờ gia tiên
Bên cạnh những lưu ý về việc lựa chọn hướng phù hợp thì bạn cũng phải đặc biệt quan tâm tới kích thước của bàn thờ gia tiên. Bàn thờ đặt trong nhà nên làm theo kích thước của lỗ ban.
Theo đó, thước Lỗ ban là sản phẩm được sáng chế từ Lõ Ban ở phía trên thước có đánh dấu các mốc kích thước đẹp xấu khác nhau. Tuy nhiên , thước Lỗ Ban cũng có quy định tương ứng khác nhau như: lịnh, sinh, phú, khí, lục sát, ngũ lục, an ấm, họa hại,… Bạn nên lựa chọn những kích thước tương ứng với cung cát như: tài vượng, sinh khí hay là phúc lộc.
Hướng dẫn cách bố trí, sắp xếp bàn thờ gia tiên
Việc sắp xếp hay bố trí bàn thờ gia tiên cũng rất quan trọng đối với việc đem tài lộc đến cho gia chủ. Trên bàn thờ nên đặt bài vị, tượng Thần, Phật ở vị trí cao nhất. Bài vị gia tiên đặt thấp hơn so với Thần, Phật. Bởi nếu chúng ta đặt ở nơi cao hơn thì sẽ khiến trong nhà “ hạ phạm thượng”, “ thiên địa điên đảo”, “ nố phụ chủ” và “ nữ cường nam suy”. Điều này thì hoàn toàn trái ngược với tự nhiên và đạo lý.
Hầu hết trên bàn thờ gia tiên thường có một lúc 1 hoặc 2 họ trong đo là họ nội hoặc họ ngoại. Đặc biệt chúng ta không được thờ cúng cùng một lúc 3 họ trở lên. Đặc biệt cũng có nhiều người có thói quen thờ cùng một lúc nhiều họ điều này là không nên. Do đó, tốt nhất chúng ta chỉ nên thờ họ của gia chủ.
Hướng dẫn cách bố trí, sắp xếp bàn thờ gia tiên
Bởi nếu thờ nhiều họ sẽ phạm phải gia đình loại và vận may bị giảm sút. Trên bàn thờ tổ không được đặt ở vị trí trung tâm của ngôi nhà bởi nếu như vật sẽ mang đến nhiều Hung khí. Hơn thế nữa, không nên đặt bàn thờ tổ tiên đối mặt với bàn thờ Phật, vì việc thờ cúng gia tiên là nơi thể hiện lòng thành kính, sự biết ơn của con cháu đối với đấng bề trên và với người đã khuất.
Những điều cần lưu ý khi thờ cúng gia tiên
Bên cạnh những điều đặc biệt quan trọng mà bạn cần quan tâm đến vừa được tìm hiểu ở trên. Cùng với đó bạn cũng nên lưu ý những điều sau khi thờ cúng gia tiên, đó là:
Nên nhớ và thường xuyên thắp hương vào những ngày mồng 1 đầu tháng âm và giữa tháng 15 âm lịch và bạn cũng đừng quên thắp hương vào những ngày lễ tết hay giỗ chạp.
Trong nhà có sự kiện quan trọng hoặc có người đi xa trở về cũng cần phải trình báo lên gia tiên đẻ gia tiên chứng giám lòng thành kính của bạn.
Tuyệt đối không được đặt bàn thờ cạnh bàn thờ với nhà tắm hoặc nhà bếp.
Không được đặt bàn thờ ở lối đi mà chúng ta thường xuyên qua lại.
Không nên đặt bàn thờ gia tiên nhìn ra hướng Tây Nam, Đông Bắc hoặc Ngũ Quỷ.
Kỵ đặt bàn thờ gia tiên ở trên nóc tủ hoặc sử dụng đồ gỗ đã qua sử dụng để làm bàn thờ.
Không được đặt bàn thờ ở vị trí trung tâm ở giữa căn nhà
Không nên treo di ảnh cao hơn bàn thờ gia tiên
Tuyệt đối không được đặt bàn thờ phật và bàn thờ gia tiên ở phía đối diện nhau. Theo đó chúng ta chỉ nên đặt bàn thờ phật ở phía trên bàn thờ gia tiên.
Luôn phải giữ cho không gian thờ cúng được yên tĩnh, thanh tịnh và không bị làm phiền. Bởi nếu để vị trí ồn sẽ không thể hiện được lòng thành kính của con cháu đối với đấng bề trên.
Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ bàn thờ gia tiên.
Những điều cần lưu ý khi thờ cúng gia tiên
Mong rằng với những chia sẻ trên đã giúp bạn có thêm nhiều tham khảo về việc đặt hướng bàn thờ gia tiên hợp với mệnh của gia chủ. Điều này sẽ giúp bạn lựa chọn được hướng đặt bàn thờ gia tiên phù hợp và mang nhiều tài lộc cả gia đình. Điều này vừa giúp bạn xác định được hướng chính xác và không xảy ra nhầm lẫn. Theo đó, gia chủ có thể nhờ đến những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Hoặc có thể sử dụng la bàn để định vị hướng đặt bàn thờ gia tiên chính xác nhất.
Kết luận:
Nếu bạn đang có nhu cầu lập bàn thờ gia tiên và có mong muốn sử dụng đồ thờ bằng gốm sứ Bát Tràng thì hãy liên hệ ngay tới đại lý gốm sứ bát tràng Tiên Anh. Đây là đơn vị cung cấp sản phẩm chính hãng, chất lượng và có nhiều ưu đãi hấp dẫn. Tại đây chúng tôi có nhận in logo lên sản phẩm để làm quà tặng cho các doanh nghiệp, công ty, hội đoàn với chi phí cực phải chăng. Vậy nếu quý khách cần mua đồ gốm sứ bát tràng tại Hà Nội hay bất cứ tỉnh thành nào thì hãy đặt mua ngay trên website gomphongthuy.com.vn nhé!
The post Hướng đặt bàn thờ gia tiên đúng phong thủy, không phạm appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/huong-dat-ban-tho-gia-tien/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời quay hướng nào là chuẩn ?
Từ xưa đến nay người Việt có truyền thống đón Tết cổ truyền theo lịch âm lịch. Đây được xem là một trong những nét đẹp văn hoá lâu đời được bạn bè quốc tế yêu thích. Tại bài viết sau đây gốm sứ bát tràng phong thủy Tiên Anh sẽ cung cấp nghi lễ và mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời đúng chuẩn đến quý vị và các bạn.
Mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời quay hướng nào
Giao thừa thời khắc thiêng liêng với mỗi người con đất Việt
Có thể nói Tết Nguyên Đán chính là lễ hội lớn nhất trong năm của người Việt. Đây chính là dịp Tết lớn nhất, kéo dài lâu nhất và được người Việt chờ đón nhất trong năm. Theo quan niệm của nhiều người Tết chính là dịp để quây quần, sum vầy, cũng chính là dịp để tất cả mọi người nghỉ ngơi sau một năm nỗ lực, phấn đấu. Cũng chính vì lý do này mà Tết cổ truyền luôn mang đến ý nghĩa đặc biệt với mỗi người con đất Việt.
Cũng theo nhiều người thời khắc thiêng liêng nhất trong một năm chính là giao thừa. Đây chính là thời điểm chuyển tiếp giữa năm mới và năm cũ, là thời khắc chia tay năm cũ đã qua và chào đón năm mới tràn đầy hứng khởi sắp đến. Không những thế trong quan niệm của người Việt giao thừa còn là thời điểm chính thức bắt đầu một năm mới với bao hứa hẹn và mong ước. Giao thừa hay còn được biết đến với tên gọi là lễ Trừ tịch, là thời khắc chuyển mùa. Trong quan niệm của người xưa đây là khoảnh khắc mà đất trời, âm dương hoà hợp. Đây cũng chính là thời điểm mà mọi sinh vật thức dậy, sinh sôi, nảy nở. Giao thừa cũng là giây phút sum vầy, cùng nhau nhìn lại một năm đã qua và đón chào một năm mới sắp đến.
Giao thừa thời khắc thiêng liêng
Ngoài ra giao thừa còn là thời điểm chuyển giao công việc của các vị thần. Cụ thể dân gian cho rằng mỗi năm thiên đình đều cử các vị Phán Quan và Hành Khiển xuống trần gian để cai quản và quán xuyến mọi chuyện. Vào lúc 0:00h các vị thần mới sẽ xuống trần gian và các vị thần cũ sẽ trở về. Vì vậy giao thừa cũng được xem là thời khắc chuyển giao công việc giữa các vị thần. Nghi lễ này còn được gọi là nghênh tân, tiễn cửu, nhằm đưa tiễn vị thần cũ và chào đón vị thần mới. Người xưa cho rằng nghi lễ cúng giao thừa sẽ giúp trừ tà ma, sát khí, thể hiện lòng thành kính với các vị thần. Không những thế nghi lễ này còn mang ý nghĩa mời gia tiên về với gia đình, cùng nhau sum vầy vào dịp năm mới. Nghi lễ và mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời còn thể hiện mong ước về năm mới an khang, thịnh vượng, bình an cho gia đạo.
Nghi thức và mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời đúng chuẩn
Nghi lễ cúng giao thừa ngoài trời cần được thực hiện đúng thời gian, lễ vật cũng như quy trình. Gia chủ cần chú ý thực hiện đúng các thủ tục nhằm đạt được kết quả tốt nhất. Tuỳ theo quan niệm thờ cúng của từng vùng miền cũng như điều kiện và cung mệnh mà gia chủ có thể chuẩn bị lễ vật phù hợp.
Nghi thức và mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời đúng chuẩn
Mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời mang đến ý nghĩa đưa tiễn các vị thần cũ và chào đón các vị thần mới nên cần chỉn chu. Điều này cũng thể hiện lòng thành kính của gia chủ. Nghi lễ chính là lời cảm ơn, kính trọng với các vị thần cũ đã che chở và bảo vệ gia đình trong suốt năm qua. Cũng chính là mong ước năm mới đến bình an, thịnh vượng mà gia đình muốn gửi đến nhưng vị thần mới.
Thời gian cúng giao thừa
Như chúng ta đã biết giao thừa chính là thời điểm chuyển giao giữa năm mới và năm cũ. Cụ thể nghi lễ cúng giao thừa ngoài trời sẽ được diễn ra đúng lúc kim đồng hồ điểm 0:00h đêm cuối cùng của năm Âm lịch cũ. Tuỳ thuộc từng năm mà đêm giao thừa có thể rơi vào ngày 29,30,31 tháng Chạp hay tháng 12 Âm lịch. Người xưa cho rằng đây chính là thời khắc các vị thần cũ và mới bàn giao công việc. Cũng chính là thời điểm đất trời, âm dương hoà hợp. Cúng giao thừa cần thực hiện đúng thời điểm này mới mang đến ý nghĩa và kết quả tốt nhất.
Các lễ vật không thể thiếu trong mâm lễ cúng giao thừa ngoài trời
Các lễ vật không thể thiếu trong mâm lễ cúng giao thừa ngoài trời
Thông thường nghi lễ cúng giao thừa sẽ được thực hiện ngoài trời và trong nhà. Các gia đình cần chuẩn bị 2 mâm cơm cúng bao gồm: Mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà. Thứ tự cúng lễ được thực hiện ngoài trời trước rồi mới đến trong nhà. Lễ vật cúng lễ đêm giao thừa sẽ bao gồm các vật phẩm cơ bản sau đây:
Xôi, Gà trống tơ, luộc.
Bánh Chưng
Đèn nến
Vàng mã
Hoa tươi
Trầu cau
Rượu/ trà (rượu trước, trà sau).
Hướng đặt lễ vật cúng giao thừa
Ông bà ta cho rằng việc chuyển giao giữa các vị thần được thực hiện nhanh chóng. Vào lúc này các vị thần sẽ đem theo rất nhiều quan binh, chính vì vậy đây chính là thời điểm tốt để cầu xin may mắn và diệt trừ tà ma. Cũng theo đó các vị thần sẽ thực hiện nghi lễ chuyển giao một cách khẩn trương nên các gia đình cần cúng lễ ngoài trời và đặt đúng hướng. Cụ thể mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời sẽ được đặt bên ngoài cửa chính.
Hướng đặt lễ vật cúng giao thừa
Gia chủ nên đặt bàn cỗ cúng về hai hướng là Bắc hoặc Đông. Trong quan niệm dân gian xưa, hướng Bắc là hướng cúng Thượng Đế và hướng Đông cúng Vua – Thiên Tử. Ngoài ra tuỳ theo hướng cửa chính của các gia đình mà có thể đặt bàn cúng theo hướng phù hợp.
Nghi lễ cúng giao thừa trong nhà
Mâm cúng giao thừa trong nhà có phần tươm tất hơn mâm lễ ngoài trời. Theo người xưa truyền lại mâm cúng trong nhà được dùng để dâng lên Thổ Công người cai quản đất đai, vậy nuôi và tiền bạc trong nhà. Mâm cúng này nhằm cảm tạ các vị thần trong năm qua đã tận tâm bảo vệ và quán xuyến gia đình. Cầu mong các ngài năm mới mang bình an, sức khoẻ và no đủ cho gia đạo.
Nghi lễ cúng giao thừa trong nhà
Không những thế mâm cúng lễ giao thừa trong nhà còn nhằm khấn mời gia tiên về sum vầy cùng con cháu. Tùy thuộc vào quan niệm thờ cúng tại các vùng miền cũng như gia đình mà bạn có thể cúng lễ chay hoặc lễ mặn. Thông thường mâm lễ cúng giao thừa trong nhà sẽ bao gồm các món ăn và vật phẩm sau đây:
Bánh chưng
Giò chả
Xôi gấc
Thịt gà
Xôi đậu xanh
Ngũ quả
Hương, hoa, đèn nến, bánh kẹo, mứt Tết, rượu/bia
Tiền vàng
Một số món quà tặng Tết Nguyên Đán ý nghĩa
Tết đến chính là dịp để mọi người quây quần, gặp gỡ, trao nhau những món quà ý nghĩa. Bên cạnh mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời, rất nhiều người còn quan tâm đến các món quà tặng Tết ý nghĩa. Những món quà Tết sẽ thay lời chúc mừng năm mới đến mọi người. Thể hiện tấm lòng của người tặng cũng như tầm quan trọng của người nhận. Một số món quà từ gốm sứ Bát Tràng sau đây sẽ là gợi ý hoàn hảo để bạn tặng gia đình, người thân, cấp trên, đối tác:
Bộ ấm chén cao cấp Bát Tràng
Bộ ấm chén cao cấp Bát Tràng
Bộ ấm chén cao cấp chính là món quà vô cùng thiết thực vào dịp năm mới đến. Bạn có thể dành tặng món quà này cho mẹ chồng, mẹ vợ của mình. Hoặc dành tặng cho thầy cô, vợ sếp, vợ đối tác hay những người phụ nữ thân yêu. Ấm chén sứ Bát Tràng có độ tinh xảo cao, mang đến nét đẹp sang trọng và tinh tế cho phòng khách của các gia đình. Mức giá món quà này không cao, phù hợp với túi tiền của nhiều người và có thể làm quà tặng cho nhiều đối tượng khác nhau.
Bộ bát ăn gốm sứ Bát Tràng
Người Việt có phong tục mua sắm và sử dụng bát đũa mới vào dịp Tết. Nhân cơ hội này bạn có thể mua tặng mẹ hoặc vợ mình một bộ bát đĩa sứ Bát Tràng mới. Món quà này vô cùng thiết thực và có tính ứng dụng cao, thể hiện sự quan tâm và khéo léo của người tặng. Không những thế món quà này còn có giá cả phải chăng phù hợp với nhu cầu của nhiều khách hàng. Bộ bát ăn bao gồm nhiều món mang đến vẻ đẹp tinh xảo và sang trọng.
Bộ bát ăn gốm sứ Bát Tràng
Tượng con giáp sứ Bát Tràng
Tùy thuộc vào từng năm ứng với con giáp khác nhau mà mà bạn có thể chọn tượng sứ phù hợp. Các mẫu tượng 12 con giáp có màu sắc tươi vui mang đến may mắn cho các gia đình. Tượng sử dụng các màu sắc như trắng, đỏ mang đến ý nghĩa tài lộc. Để tăng độ tinh xảo tượng còn được dát vàng, sử dụng thêm các biểu tượng như đồng tiền vàng, lượng vàng để tăng may mắn. Món quà này vừa là vật phẩm trang trí vừa mang đến tác dụng phong thuỷ.
Tượng con giáp sứ Bát Tràng
Tranh gốm Bát Tràng
Tranh sứ Bát Tràng chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Với món quà này bạn có thể tặng cho bố mẹ, đối tác, khách hàng, tặng cấp trên. Tranh sứ Bát Tràng có độ tinh xảo và giá trị thẩm mỹ cao. Mỗi bức tranh đều được chế tác tỉ mỉ qua bàn tay của nghệ nhân gốm lành nghề. Tranh đa dạng về các chủ đề như: Tranh phong cảnh; Tranh dân gian; Tranh phong thuỷ: Tranh tứ cảnh, tứ linh, tứ lâm; Tranh chữ,… Bạn có thể chọn các mẫu tranh sứ men rong vẽ tay hoặc tranh men rạn hoạ tiết đắp nổi.
Tranh gốm Bát Tràng
Bình hút tài lộc Bát Tràng
Các mẫu bình hút tài lộc sứ Bát Tràng có kiểu dáng đẹp, màu sắc bắt mắt, hoạ tiết tinh xảo. Đây chính là món quà Tết vô cùng ý nghĩa để bạn dành tặng đến những người quan trọng với mình. Món quà mang giá trị tinh thần và vật chất này thể hiện được tấm lòng của bạn. Bình hút tài lộc Bát Tràng có nhiều màu sắc, hoa văn phù hợp với cung mệnh và sở thích của nhiều người. Bình có miệng loe tròn, cổ bình thon dài, đáy bình phình to tròn, mang đến ý nghĩa phong thuỷ tốt đẹp.
Bình hút tài lộc Bát Tràng
Bình hút tài lộc Bát Tràng
Liên hệ mua hàng
Gốm Phong Thuỷ Tiên Anh vừa cung cấp nghi lễ và mâm cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà đến quý vị các bạn. Đơn vị của chúng tôi hiện đang cung cấp các sản phẩm đồ thờ cúng, đồ trang trí, đồ dùng, vật phẩm phong thuỷ gốm sứ Bát Tràng. Cửa hàng của chúng tôi cam kết mang đến các sản phẩm chính hãng với mức giá tốt và mẫu mã đẹp đến khách hàng. Mọi thông tin vui lòng liên hệ đến với Gomphongthuy.com.vn để được tư vấn và hỗ trợ.
The post Mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời quay hướng nào là chuẩn ? appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/mam-cung-giao-thua-ngoai-troi/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Mâm cơm cúng về nhà mới gồm những gì là đầy đủ ?
Người Việt có quan niệm “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” hay “Đầu xuôi đuôi lọt”. Cũng chính từ quan niệm này mà người Việt vô cùng coi trọng lễ Nhập Trạch cũng như mâm cơm cúng về nhà mới. Không chỉ mang đến ý nghĩa tâm linh, nghi lễ này còn mang đến các tác dụng phong thủy, tín ngưỡng. Tại bài viết sau đây gốm bát tràng Tiên Anh sẽ cung cấp ý nghĩa, các lễ vật cần có trong mâm cơm cúng nhà mới đến quý vị và các bạn.
Mâm cơm cúng về nhà mới gồm những gì là đầy đủ ?
Mâm cơm cúng về nhà mới mang đến ý nghĩa phong thủy tốt đẹp
Theo tín ngưỡng dân gian xưa lễ cúng về nhà mới hay còn được gọi là lễ Nhập Trạch được xem là nghi lễ nhằm báo cáo với thổ công, ông bà gia tiên rằng ngôi nhà đã được xây dựng hoàn tất. Qua đó gia chủ thể hiện mong ước, cầu mong các vị thần linh, gia tiên phù hộ chia gia đạo bình an, khỏe mạnh, êm ấm, gặp nhiều may mắn và tài lộc.
Không những thế lễ cúng Nhập Trạch cũng là nghi thức để chủ nhân ngôi nhà tiến đưa các vong hồn đang sống tại mảnh đất mới. Cúng về nhà mới cũng giúp bài trừ những tà khí sót lại ở ngôi nhà mới, giúp gia đạo bình an. Lễ cúng còn là cách xin phép với thần linh hiện đang cai quản tại vùng đất mới về sự tồn tại của gia đình bạn. Cầu mong các vị Thần linh chiếu cố, bảo vệ và quán xuyến mọi chuyện trong gia được diễn ra thuận lợi, suôn sẻ.
Mâm cơm cúng về nhà mới mang đến ý nghĩa tốt đẹp
Lễ Nhập Trạch có vai trò vô cùng quan trọng, các gia đình cần chuẩn bị tươm tất nhằm mang đến hiệu quả tốt nhất. Cũng chính vì lý do này mà nghi lễ và mâm cơm cúng về nhà mới được gia chủ hết sức quan tâm. Theo đó gia chủ sẽ tự thực hiện hoặc mời thầy về làm lễ Nhập Trạch, theo quy trình và các nguyên tắc tâm linh nhất định.
Trình tự các bước cúng Nhập Trạch
“Đầu xuôi, đuôi lọt” để nghi lễ cúng Nhập Trạch diễn ra suôn sẻ và hanh thông, gia chủ và các thành viên trong gia đình cần thực hiện theo các bước cụ thể. Gốm Phong Thủy Tiên Anh sẽ cung cấp trình tự các bước cúng Nhập Trạch để bạn tham khảo thêm:
Trình tự các bước cúng Nhập Trạch
Lựa chọn ngày lành tháng tốt
Đối với người Việt việc lựa chọn ngày lành tháng tốt, giờ Hoàng Đạo để làm lễ chuyển nhà mới là vô cùng quan trọng. Ngày giờ làm lễ Nhập Trạch đẹp cần hội tụ đầy đủ các yếu tố phong thủy như: Ngày mang đến may mắn, tài lộc; Ngày hợp với cung mệnh của gia chủ; Ngày giờ hoàng đạo trong tháng, trong năm,… Việc lựa chọn ngày đẹp sẽ giúp buổi lễ diễn ra thuận lợi và suôn sẻ hơn. Không những thế nó cũng giúp tăng ý nghĩa phong thủy cho nghi lễ cúng về nhà mới.
Chuẩn bị lễ vật cho buổi lễ
Mâm cơm cúng về nhà mới được chuẩn bị tươm tất với 3 vật phẩm chính là: Thức ăn, hoa quả, hương vàng. Gia chủ trong nhà cần chuẩn bị 3 chiếc mâm nhỏ hoặc đĩa lớn sau đó bày các lễ vật lên mâm hoặc có thể bày chung tất cả các lễ vật lên một chiếc bàn, mâm lớn. Quan trọng nhất vẫn là lòng thành tâm của gia chủ. Tùy thuộc vào quan niệm vùng miền cũng như điều kiện tài chính mà các gia đình có thể chuẩn bị, sắm sửa đồ cúng lễ Nhập Trạch phù hợp.
Chuẩn bị lễ vật cho buổi lễ
Ngũ quả: Gia chủ chọn 5 loại quả tươi có màu sắc tươi tắn, có hình tròn hoặc dài. Có thể chọn một số loại quả như: Chuối, bưởi, cam, táo, lê, thanh long, dưa hấu, dừa, xoài,… gia chủ cũng có thể chọn nhiều hơn 5 loại trái.
Hoa tươi: Chọn một bình hoa tươi có màu sắc bắt mắt, mùi hương thơm, nên chọn hoa có cả lộc, lá, nụ để tăng may mắn. Nên chọn các loại hoa như: Sen, cúc, hồng, lan, ly,… Hoa tươi nên chọn số bông lẻ như 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15,… bông.
Chuẩn bị hương thơm, 1 cặp đèn cầy có thể chọn nến hoặc đèn dầu, 1 quả cau 1 lá trầu tươi, vàng mã, 3 hũ nhỏ đựng muối-gạo-nước.
Mâm cơm cúng về nhà mới các gia đình có thể chọn mâm cúng mặn hoặc mâm cúng chay tùy theo quan niệm và phong tục thờ cúng. Mâm cúng chay có thể chọn các món như: Xôi, chè, đậu hũ, nấm, các món ăn chay, đồ ngọt,… Mâm cúng mặn thường có các món như: Xôi gà trống; 1 bộ tam sên gồm 1 miếng thịt thuộc lợn luộc, 1 con tôm hoặc cua luộc, 1 quả trứng vịt luộc; Có thể thêm các món như heo quay, bánh chưng, chè,… tùy theo ý muốn của gia chủ. Ngoài ra mâm cơm cúng còn được chuẩn bị thêm: 3 điếu thuốc, 3 ly trà, 3 ly rượu.
Văn khấn về nhà mới
Người Việt có truyền thống đọc văn khấn khi thực hiện các nghi lễ quan trọng, nhằm thể hiện lòng thành kính đối với đấng bề trên. Thông thường nghi lễ Nhập Trạch gia chủ cần đọc hai bài văn khấn bao gồm: Văn khấn thần linh/Văn khấn gia tiên. Gia chủ sẽ đọc văn khấn Thần linh trước rồi mới đến văn khấn dành cho gia tiên. Nội dung văn khấn là xin phép Thần linh, gia tiên được chuyển vào nơi ở mới, chuyển bàn thờ đến nhà mới. Cũng như thông báo gia đình mình chuyển đến nơi ở mới và bày tỏ mong muốn đấng bề trên tiếp tục phù hộ, che chở và bảo vệ gia đạo.
Văn khấn về nhà mới
Vân khấn cần được đọc rõ ràng, liền mạch, thể hiện lòng thành tâm của gia chủ. Tốt nhất gia chủ nên học thuộc hoặc đọc trước văn khấn nhiều lần để có thể đọc văn khấn một cách trôi chảy và rành mạch. Gia chủ cũng có thể cầm giấy có ghi văn khấn để đọc theo. Khi đọc văn khấn nên đọc rõ thành lời, không đọc thầm và không đọc quá lớn. Sau buổi lễ có thể hóa văn khấn cùng với giấy vàng mã. Gia chủ có thể tham khảo bài văn khấn cúng lễ Nhập Trạch trên mạng hoặc trong các sách về Văn khấn của người Việt.
Một số vật phẩm lễ Nhập Trạch khác
Một số vật phẩm lễ Nhập Trạch khác
Ngoài mâm cơm cúng về nhà mới gia chủ còn cần chuẩn bị thêm một số vật phẩm cần thiết khác như:
Bếp than dùng để đặt ở giữa cửa chính
Chiếu/nệm mà mình đang sử dụng
Các thành viên trong nhà sẽ cầm thêm các đồ dùng trong nhà để mang sang nhà mới: Chổi mới, ấm nước, hũ gạo, muối, vàng, tiền, rượu,…
Thực hiện việc cúng bái
Sau khi chuẩn bị xong mọi vật phẩm thờ cúng gia chủ trong nhà ăn mặc lịch sự sau đó sắp xếp lễ vật lên mâm cúng và đặt tại hướng phù hợp với cung mệnh gia chủ. Gia chủ trong nhà thắp 3 nén hương, cắm vào chính giữa bát hương, sau đó xin phép được Nhập Trạch cũng như xin phép các vị Thần linh được rước gia tiên về nơi thờ tự mới. Sau khi đọc bài văn khấn Nhập Trạch dành cho Thần linh gia chủ tiếp tục làm lễ khấn báo cáo và đọc văn khấn dành cho gia tiên nhằm báo cáo và mời các vị gia tiên về nhà mới.
Nghi thức cúng lễ Nhập Trạch cụ thể
Nghi thức cúng lễ Nhập Trạch cụ thể
Lễ Nhập Trạch chính là lời báo cáo, xin phép thần linh cho phép gia đình bạn vào nơi ở mới. Buổi lễ này cần được thực hiện theo đúng thứ tự nhằm mang đến may mắn, tránh phạm húy, phạm phải điều kiêng kỵ. Gia chủ cần thực hiện nghi lễ theo quy trình sau đây:
Bước 1: Gia chủ đốt lò than sau đó đặt ngay ở vị trí cửa ra vào
Bước 2: Bày các lễ vật cúng lên mâm để mọi thứ sẵn sàng
Bước 3: Chủ nhà bước qua bếp than đầu tiên, bước chân trái trước rồi mới đến chân phải, trên tay gia chủ là bát hương và bài vị gia tiên.
Bước 4: Lần lượt các thành viên trong gia đình bước qua lò than, trên tay cầm theo các đồ dùng và vật phẩm may mắn đã được chuẩn bị.
Bước 5: Sau khi bước vào nhà, chủ nhà bật tất cả điện trong nhà, mở hết các cánh cửa trong nhà nhằm khai thông khí và đánh thức ngôi nhà.
Bước 6: Các thành viên trong gia đình sẽ tiến hành sắp xếp lại bàn thờ gia tiên, bàn thờ trong gia đình, cùng như bày mâm cơm cúng về nhà mới ở giữa nhà, hướng về phía hợp với cung mệnh của chủ nhà.
Bước 7: Gia chủ trong nhà thắp nhang, đọc văn khấn, các thành viên còn lại chắp tay trang nghiêm đứng ở một nơi.
Bước 8: Gia chủ sau khi đọc văn khấn tiến hành bật bếp nấu, pha nước trà nhằm khai hỏa, tạo nên sức sống mới cho ngôi nhà.
Bước 9: Đợi đến khi hương tàn gia chủ tiến hành hóa vàng, dùng rượu tưới lên tro tàn.
Bước 10: 3 hũ muối, gạo, nước sẽ được giữ lại đặt tại bàn thờ Táo quân nhằm cầu xin sự may mắn, ấm no, khỏe mạnh và no đủ cho gia đạo.
Bước 11: Kết thúc buổi lễ, mang lễ vật vào trong
Một số lưu ý khi làm lễ Nhập Trạch
Một số lưu ý khi làm lễ Nhập Trạch
Theo các quan niệm dân gian xưa được ông bà ta cóp nhặt và truyền lại thì trong buổi lễ Nhập Trạch các gia đình cần chú ý đến một số điều kiêng kỵ và vấn đề sau đây:
Thực hiện nghi lễ Nhập Trạch và đúng giờ Hoàng Đạo
Việc chuyển nhà phải được thực hiện vào ban ngày, không làm ban đêm
Phụ nữ đang mang thai không được dọn dẹp nhà mới
Người cầm tinh con Hổ (tuổi Dần) không nên thực hiện việc dọn dẹp nhà mới
Đối với các gia đình Nhập Trạch chỉ để lấy ngày tốt gia chủ cần ngủ lại qua đêm ở nhà mới.
Không được ngủ trưa ở nhà mới
Trong quá trình chuyển nhà cần cẩn thận tránh đổ vỡ
Không nên cãi vã, tranh chấp hay xảy ra xích mích vào ngày chuyển nhà mới
Các thành viên trong gia đình không được đi tay không vào nhà mới, không đem theo các đồ vật cũ vào nhà mới
Vào ngày Nhập Trạch không nên đón tiếp khách khứa tránh làm kinh động đến tổ tiên
Nên sử dụng bếp than, bếp củi, bếp có lửa, không nên dùng bếp điện
Thực hiện nghi lễ theo đúng trình tự
Nghi lễ cần được thực hiện bởi gia chủ trong nhà
Có nên thay bàn thờ mới vào lễ Nhập Trạch
Có nên thay bàn thờ mới vào lễ Nhập Trạch
Đối với các gia đình chuyển sang nhà mới mà bàn thờ bị vỡ hoặc bị hỏng gia chủ có thể thay bàn thờ mới. Tuy nhiên nếu bàn thờ vẫn còn mới, vẫn còn dùng được thì không nên đổi, vì sẽ ảnh hưởng đến gia tiên, đụng chạm đến đấng bề trên. Khi lựa chọn bàn thờ Thần tài-Thổ địa cũng như bàn thờ Gia tiên các gia đình nên chọn các sản phẩm chất lượng đến từ các thương hiệu uy tín. Tốt nhất các gia đình nên chọn các sản phẩm đồ gốm sứ Bát Tràng.
Bộ bàn thờ
Bộ đồ thờ cúng gốm sứ Bát Tràng bao gồm các món đồ thờ cúng cơ bản đầy đủ cho từng bàn thờ. Tùy thuộc vào kích thước cũng như mục đích thờ cúng mà gia đình có thể lựa chọn bộ đồ thờ cúng với số lượng và kích thước món phù hợp.
Bộ đồ thờ cúng nhà mới
mua đồ thờ cúng về nhà mới
Sản phẩm đồ thờ cúng riêng lẻ
Ngoài ra bạn có thể chọn các vật phẩm thờ cúng gốm sứ Bát Tràng riêng lẻ phù hợp với mục đích sử dụng của gia đình. Có thể kể đến các món đồ như: Bát hương, mâm bồng, bình hoa, lục bình, chóe thờ, kỷ chén, ống cắm hương,…
Liên hệ mua hàng
Gốm Phong Thủy Tiên Anh vừa cung cấp nghi thức và mâm cơm cúng về nhà mới đến quý vị và các bạn thông qua nội dung bài viết trên đây. Để mua đồ thờ cúng, đồ dùng gốm sứ Bát Tràng cho nhà mới bạn có thể yên tâm lựa chọn đơn vị của chúng tôi.
Gốm phong thủy Tiên Anh
Địa chỉ: 36 Thôn 3 Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 100000
Phone: 0869.91.9669
Website: Gomphongthuy.com.vn
Email: [email protected]
The post Mâm cơm cúng về nhà mới gồm những gì là đầy đủ ? appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/mam-com-cung-nha-moi/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Ý nghĩa Đôi Hạc và cách đặt trên bàn thờ trong văn hóa của người Việt
Đối với người Việt hình ảnh chim hạc đã trở thành biểu tượng của lịch sử ngàn năm. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh cánh chim hạc tại các di sản vật thể và phi vật thể, các công trình mang yếu tố văn hóa, truyền thống trên khắp dải đất hình chữ S. Trong văn hóa tín ngưỡng thờ cúng hạc cũng là hình ảnh quen thuộc thường xuyên xuất hiện cùng lư đồng và rùa. Tại bài viết sau đây gốm sứ bát tràng phong thủy Tiên Anh sẽ cung cấp ý nghĩa đôi hạc và cách đặt trên bàn thờ đến với quý vị và các bạn.
Ý nghĩa đôi hạc và cách đặt hạc trên bàn thờ
Văn hóa thờ hạc trên bàn thờ của người Việt
Ở mỗi gia đình Việt hình ảnh bàn thờ gia tiên đã trở nên quá quen thuộc, đây được xem là nơi linh thiêng, trang nghiêm nhất trong gia đình. Đây chính là nơi người còn sống, con cháu đời sau thể hiện lòng thành kính, sự biết ơn, tôn trọng với đấng bề trên. Đây cũng là cách người Việt giáo dục con cái sống hiếu kính, tôn trọng đạo lý uống nước nhớ nguồn, coi trọng gốc rễ của mình. Chính vì vậy mà người Việt rất coi trọng việc lựa chọn các vật phẩm thờ cúng trên bàn thờ.
Đồ thờ cúng trên bàn thờ gia tiên thường có đầy đủ các vật phẩm được làm từ chất liệu gốm sứ hoặc kết hợp giữa gốm sứ và đồng nhằm tăng tính thẩm mỹ và phong thủy. Việc chuẩn bị đầy đủ các vật phẩm thờ cúng không chỉ thể hiện lòng thành kính, thành tâm, coi trọng việc thờ cúng của con cháu mà còn mang đến may mắn cho các gia đình. Đây cũng là cách mà con cháu đời sau tưởng nhớ, thể hiện lòng biết ơn đối với đấng bề trên cũng như cầu xin may mắn, bình an, sức khỏe cho gia đình mình.
Văn hóa thờ hạc trên bàn thờ của người Việt
Bộ đỉnh hạc gốm men rạn
Tại các gia đình có điều kiện hoặc coi trọng nghi lễ, việc thờ cúng ông bà gia tiên bạn có thể tìm thấy các bộ ngũ sự bao gồm: Lư hương, đôi hạc và đôi chân nến hai bên. Thông thường đỉnh hạc sẽ được làm từ chất liệu sứ hoặc được kết hợp giữa sứ và đồng. Trong đó cặp đôi hạc thường đứng trên đế là rùa, hình ảnh đôi hạc đứng trên lưng rùa cũng trở nên quen thuộc với rất nhiều người. Trong quan niệm thờ cúng cũng như phong thủy dân gian và tín ngưỡng thờ cúng bộ tam sự không chỉ mang đến may mắn mà còn giúp tăng giá trị và tính thẩm mỹ cho không gian thờ cúng.
Ý nghĩa của đôi hạc cưỡi trên lưng rùa trên bàn thờ gia tiên
Không phải ngẫu nhiên mà ông bà ta lại lựa chọn hình ảnh chim hạc và rùa để là vật dụng thờ cúng trên bàn thờ gia tiên. Hạc và rùa không chỉ là loài vật tượng trưng cho giàu sang, quyền quý mà còn mang đến nhiều ý nghĩa phong thủy tốt đẹp. Hạc và rùa trở thành hình ảnh quen thuộc tại không gian thờ cúng của các gia đình cũng như tại các không gian thờ cúng như đình chùa, nhà thờ họ. Gốm Tiên Anh sẽ cung cấp ý nghĩa của hình tượng hạc và rùa đến quý vị và các bạn qua phần nội dung tiếp theo của bài viết.
Ý nghĩa của đôi hạc cưỡi trên lưng rùa
Ý nghĩa của hình tượng Hạc và Rùa
Theo quan niệm gian dân hạc là một loài chim quý có nguồn gốc từ trên thiên đình. Đây là một loài chim tiên có cốt cách cao quý, sang trọng thường xuất hiện trong các tác phẩm, đồ dùng của loài người từ xa xưa. Trước đây chim hạc thường được dùng để cung tiến cho vua chúa, quân quan và địa chủ giàu có. Theo quan niệm của người Á Đông, Hạc là loài chim đại diện cho khí phách trong sáng, thần khí, cốt cách thanh cao, không sân si, không toan tính đại diện cho khí chất cả bậc quân tử, quân vương. Chính vì vậy chim hạc là hình ảnh quen thuộc trên trang phục cũng như các món đồ được vua chúa thời xưa sử dụng.
Ý nghĩa của hình tượng Hạc và Rùa
Không những thế với một nước gắn liền với nền công nghiệp lúa nước như Việt Nam hình ảnh chim hạc vô cùng gần gũi gắn liền với sự chịu thương, chịu khó của con người Việt Nam. Hình tượng chim hạc còn mang đến ý nghĩa về cuộc sống thanh cao, viên mãn. Hạc là loài chim có tuổi thọ kéo dài, sống khỏe mạnh trong mọi hoàn cảnh và thời tiết nên thường mang đến ý nghĩa trường thọ. Việc sử dụng chim hạc trên ban thờ cũng giống như một lời chúc bình an, sức khỏe cho các thành viên trong gia đình. Đây cũng là cách người Việt nhớ đến cội nguồn, gốc rễ, cái nôi sản sinh ra mình.
Rùa còn được gọi là Quy là một loài vật huyền bí có tuổi thọ dài đến hàng trăm tuổi. Rùa được xem là một trong những loài vật huyền thoại với nhiều điển tích, điển cố gắn liền với loài vật này. Theo quan niệm dân gian rùa chính là linh vật của trời đất tượng trưng cho sự trường tồn, vĩnh cửu. Loài rùa có thể sống cả ở dưới nước và trên cạn với lớp mai kiên cố bảo vệ chúng trước mọi nguy hiểm. Đây cũng là loài vật có tính kiên nhẫn, nhẫn nại tốt nhất trong các loài vật. Người ta cho rằng loài rùa mang các đức tính tốt của con người Việt Nam như chịu thương, chịu khó, kiên trì, hiền lành.
Đôi hạc đứng trên mai rùa và ý nghĩa phong thủy trong thờ cúng
Cả loài hạc và loài rùa đều mang đến các đặc điểm tốt, đại diện cho đức tính thanh cao, lối sống kiên trì, phấn đấu, nỗ lực nhằm đạt được kết quả tốt. Không những thế cả hai loại vật này đều mang đến ý nghĩa trường thọ, vĩnh cửu, khi được kết hợp với nhau sẽ làm tăng ý nghĩa phong thủy. Cũng chính từ những ý nghĩa tốt đẹp trên mà từ xa xưa người Việt đã sử dụng hình ảnh chim hạc đứng trên mai rùa làm vật phẩm thờ cúng không thể thiếu trong các gia đình.
Đôi hạc đứng trên mai rùa và ý nghĩa phong thủy trong thờ cúng
Đồ thờ hạc đứng trên mai rùa có nhiều kích thước đa dạng phù hợp với diện tích và mục đích thờ cúng khác nhau. Thông thường đối với các mẫu bàn thờ gia tiên các gia đình thường sử dụng đôi hạc thờ có các kích thước đa dạng như 50cm, 55cm, 60cm, 70cm,… Đối với các không gian thờ cúng lớn cần đến sự phô trương, sang trọng khác thường sử dụng đôi hạc thờ riêng có kích thước lớn như 1m6, 1m8, 1m9, 2m2,… Các mẫu hạc thờ riêng thường được áp dụng cho các không gian thờ cúng như đình, chùa, miếu, đền, điện, từ đường,…
Trong quan niệm của đạo Phật hạc và rùa đều là loài vật đại diện cho sức khỏe, sự thanh cao, khí chất nên thường được sử dụng tại các không gian thờ cúng. Nhiều người lại cho rằng loài hạc bay lượn trên cao đại diện cho trời và cõi dương. Trong khí đó rùa lại sống dưới nước đại diện cho đất và cõi âm. Chính vì vậy việc sử dụng hạc đứng trên mai rùa sẽ mang đến ý nghĩa hài hòa đất trời và âm dương phù hợp với không gian thờ cúng của các gia đình. Hình tượng chim hạc kiêu hãnh đứng trên mai rùa chắc chắn cũng gợi nhớ đến cảm giác vươn xa, hướng tới tương lai tốt đẹp cho các gia đình.
Bộ đỉnh hạc bằng gốm sứ
Ngoài ra đôi hạc và rùa còn thường được trang trí thêm hình ảnh lá sen và ngọc. Chim hạc thường ngậm ngọc trong miệng đại diện cho cho châu báu may mắn, tiền của cho các gia đình. Trên đỉnh đầu hạc thường có lá sen mang đến ý nghĩa che chở giống như các vị thần linh, gia tiên tiền tổ phù hộ, độ trì cho con cháu trong gia đình. Rùa thường có phần đầu vươn lên trên mang đến ý nghĩa hướng về phía trước, cố gắng, nỗ lực vì mục tiêu bản thân.
Đôi hạc đứng trên mai rùa nên đặt tại đâu trên bàn thờ
Sau khi biết được ý nghĩa của cặp đôi hạc rùa có rất nhiều gia đình đã lựa chọn mua vật phẩm thờ cúng này. Để vật phẩm thờ cúng này phát huy đúng công dụng các gia đình cần chú ý đến cách bài trí của chúng trên bàn thờ. Tùy thuộc vào diện tích bàn thờ cũng như số lượng vật phẩm thờ cúng mà các gia đình có thể đặt hạc thờ sao cho phù hợp. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm hạc thờ với kích thước và mẫu mã, hình thức đa dạng. Các gia chủ cần dựa vào kích thước bàn thờ, đối tượng và mục đích thờ cúng để lựa chọn được sản phẩm phù hợp.
Đôi hạc đứng trên mai rùa nên đặt tại đâu
Thông thường đối với các gia đình sử dụng hạc thờ cho bàn thờ gia tiên sẽ kết hợp cùng lư đồng, chân nến trong các bộ tam sự, ngũ sự. Đối với các gia đình, các công trình thờ cúng lớn sử dụng hạc kích thước lớn thường sử dụng hạc thờ đặt ở hai bên ban thờ. Gốm Tiên Anh sẽ cung cấp cách bố trí hạc thờ trên bàn thờ gia tiên cung bộ tam sự, ngũ sự đến quý vị và các bạn. Cụ thể:
Đỉnh đồng hay lư hương sẽ được đặt chính giữa bàn thờ
Đôi chân nến và đôi hạc đứng trên mai rùa sẽ được đặt đối xứng hai bên cạnh lư hương.
Gốm Tiên Anh vừa cung cấp đến quý vị và các bạn ý nghĩa đôi hạc và cách đặt trên bàn thờ thông qua nội dung bài viết trên đây. Để mua các sản phẩm hạc thờ, bộ tam sự, ngũ sự, vật phẩm thờ cúng bằng gốm sứ Bát Tràng bạn có thể yên tâm lựa chọn Gốm Tiên Anh. Đơn vị của chúng tôi chuyên sản xuất và cung cấp các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng chính hãng với mức giá thành phải chăng. Bất cứ khi nào quý vị cần mua đồ gốm sứ Bát Tràng đều có thể an tâm đến với Gốm Tiên Anh. Mọi thông tin vui lòng liên hệ đến với gomphongthuy.com.vn để được tư vấn và hỗ trợ.
The post Ý nghĩa Đôi Hạc và cách đặt trên bàn thờ trong văn hóa của người Việt appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/y-nghia-va-cach-dat-doi-hac-tho-tren-ban-tho/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Bài văn khấn và cách rút chân nhang bàn thờ Thần tài
Ngoài phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên nhiều gia đình, đơn vị, cửa hàng tại Việt Nam còn có tục thờ Thần tài. Đây được xem là vị thần cai quản tiền nong, tài lộc và vận khí tốt tại mảnh đất nơi bạn sinh sống, kinh doanh, làm việc. Để cầu xin may mắn, vượng khí và sung túc các gia đình lập bàn thờ cúng Thần Tài tại nhà và nơi kinh doanh của mình. Tại bài viết sau đây gốm bát tràng Tiên Anh sẽ cung cấp bài văn khấn cũng như cách rút chân nhang bàn thờ Thần tài đến quý vị và các bạn.
Bài văn khấn và cách rút chân nhang bàn thờ Thần tài
Có nên rút chân nhang ở bàn thờ Thần tài
Theo quan niệm tâm linh tín ngưỡng của dân gian bát hương chính là linh vật dùng để kết nối giữa thế giới dương trần với cõi âm. Việc chăm sóc, vệ sinh bàn thờ, bát hương chính là cách thể hiện sự tôn trọng, lòng thành kính với người đã khuất cũng như giữ cho sợi dây kết nối âm-dương được bình thường. Bàn thờ Thần tài thường bao gồm 1 bát hương, đặt tại các gia đình, cửa hàng, văn phòng, công ty, đơn vị, nhất là những nơi liên quan đến làm ăn, kinh doanh, buôn bán. Ngoài hương hoa, lễ vật cúng lễ lên Thần tài nhiều gia chủ thắc mắc không biết có nên thay chân hương trên bàn thờ này không?
Có nên rút chân nhang ở bàn thờ Thần tài
Bàn thờ Thần tài không chỉ thể hiện lòng thành kính với vị thần cai quản vùng đất nơi bạn sinh sống, làm việc, kinh doanh mà còn ảnh hưởng đến vận khí. Chính vì vậy việc thờ cúng cũng như vệ sinh bàn thờ Thần Tài cần hết sức cẩn trọng. Giống như bát hương gia tiên hay bát hương thờ Phật, thờ Thần linh được rút chân hương khi đầy, chân hương trên bàn thờ Thần tài cũng có thể rút khi đầy hoặc khi lâu không rút. Tại phần tiếp theo của bài viết Gốm Tiên Anh sẽ cung cấp cách rút chân hương cũng như bài văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài đến quý vị và các bạn.
Thời điểm nên thực hiện nghi thức rút chân hương bàn thờ Thần Tài
Thời điểm nên rút chân nhang bàn thờ thần tài
3 thời điểm nên thực hiện rút chân hương bàn thờ Thần Tài
Theo quan niệm của Phật giáo việc rút chân hương có thể thực hiện bất cứ lúc nào mà không cần xem ngày hoặc quá xem trọng nghi thức. Tuy nhiên theo quan niệm dân gian xưa có 3 thời điểm tốt trong năm để gia chủ thực hiện việc rút chân hương trên bàn thờ Thần tài. Cụ thể các gia đình có thể thực hiện rút chân hương vào 3 thời điểm trong năm sau đây:
Ngày 23 tháng Chạp (Ngày 23 tháng 12 Âm lịch hay còn được gọi là ngày Tết Ông Công – Ông Táo)
Ngày vía Thần tài (Ngày 10 tháng Giêng hay mùng 10 tháng 1 Âm lịch)
Ngày rằm tháng 7 (Ngày 15 tháng 7 Âm lịch hay còn được gọi là lễ Vu Lan, ngày xóa tội vong nhân)
Lưu ý khi tỉa chân hương bàn thờ Thần tài
Ông bà ta có câu “cẩn tắc vô áy náy” trước khi thực hiện rút chân nhang bàn thờ Thần tài gia chủ cần lưu ý một số điều sau đây để tránh phạm húy. Việc rút chân hương cần được thực hiện bởi chủ nhà hoặc chủ cửa hàng, công ty, đơn vị,… Trước khi rút chân nhang cần thắp hương làm lễ xin rút chân hương cẩn thận. Người thực hiện rút chân hương cần vệ sinh tắm rửa trước khi hành lễ, ăn mặc lịch sự, nghiêm trang.
Bộ đồ thờ cúng Chung Cư – Men Xanh Đắp Nổi S1
Khi rút chân nhang cần rút từng cây một hoặc rút từ từ không được rút cùng một lúc. Không được rút hết chân hương ra khỏi bát hương, cần để lại 3, 5, 7 hoặc 9 cây hương cũ. Chân hương cũ nên đốt thành tro sau đó đổ xuống sông, suối hoặc bọc giấy lại trước khi vứt đi. Gia chủ có thể thay tro bát hương nếu thấy cần thiết. Sau khi thay chân hương có thể lau dọn, vệ sinh luôn bàn thờ. Sau đó gia chủ cần thắp 3 cây hương mới, thực hiện hành lễ xem như đã thực hiện xong nghi lễ.
Cách rút chân nhang bàn thờ Thần tài
Cách rút chân nhang bàn thờ Thần tài
Như đã nói ở trên việc rút chân hương bàn thờ Thần tài cần được thực hiện bởi người chủ nhà, chủ cửa hàng, công ty, văn phòng. Trước khi tiến hành rút chân hương gia chủ cần cần hành lễ, lau dọn bàn thờ thể hiện lòng thành kính cũng như sự trang nghiêm dành cho các vị thần linh. Cụ thể nghi lễ này sẽ được thực hiện với các bước sau đây:
Vệ sinh, lau dọn bàn thờ Thần tài
Đây là bước đâu tiên trong nghi thức rút chân hương bàn thờ Thần tài mà gia chủ cần thực hiện. Việc vệ sinh bàn thờ Thần tài cần được gia chủ thực hiện cẩn thận, tỉ mỉ thể hiện lòng thành kính với chư vị thần linh bên trên. Việc tỉa chân hương cần được thực hiện theo các bước sau đây:
Gia chủ tắm rửa tẩy sạch bụi trần, ăn vận chỉnh tề trước khi thực hiện lau dọn bàn thờ, bao sái
Bộ đồ thờ cúng gốm Bát Tràng – Ban Treo Tường Chung Cư
Để vệ sinh lau dọn bàn thờ Thần tài gia chủ cần chuẩn bị rượu trắng ngâm cùng gừng giã nhỏ và khăn sạch dùng riêng cho việc lau bàn thờ.
Gia chủ thực hiện lau bát hương bằng khăn mềm có nhúng rượu gừng, sau đó lau đến tượng Thần tài – Thổ địa rỗi đến các vật phẩm thờ cúng khác
Sau khi lau dọn gia chủ cần đặt tất cả các vật phẩm thờ cúng vào đúng vị trí cũ. Đối với bát hương khi lau dọn không được di chuyển, xe dịch ra khỏi vị trí ban đầu. Cần tuân thủ các nguyên tác trên tránh phạm húy cũng như những điều không may mắn có thể xảy đến với gia đình.
Tiến hành rút chân nhang bàn thờ Thần tài
Bộ đồ thờ ban chung cư – Men Rạn Vẽ Rồng Bát Tràng
Ông bà ta có câu “ Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, trước khi tiến hành rút chân nhang gia chủ cần thực hiện cúng bái báo cáo, xin phép thần linh về việc sắp làm. Gia chủ nên chuẩn bị lễ vật để làm lễ cúng như trái cây tươi, hoa tươi, nước. Nghi thức xin phép này nên thực hiện trước khi rút chân hương 1 ngày. Khi xin phép, gia chủ đọc bài văn khấn sau:
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương
Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Tín chủ con là:………………Ngụ tại:…………………
Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ X. (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)
Hôm nay là ngày ……………………. con xin phép được bao sái lại bàn thờ Thần tài để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới, mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ X, chấp thuận.
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật.
Sau khi đọc xong bài văn khấn, gia chủ tiến hành các bước tiếp theo. Gia chủ tỉa chân hương chậm rãi từ từ từng cây một hoặc ít một. Để lại từ 3, 5, 7, 9 cây nhang cũ để đem đến may mắn cũng như đúng theo quan niệm phong thủy và dân gian xưa. Số chân hương cũ đốt thành tro bọc trong giấy báo vứt đi hoặc rải xuống sông, suối, ruộng, gốc cây đều được. Sau khi thực hiện rút chân nhang gia chủ cần thắp hương vái lạy và đọc văn khấn mời các bị Thần linh về ngự nơi bàn thờ. Tại phần tiếp theo của bài viết Gốm Tiên Anh sẽ cung cấp nội dung bài văn khấn sau khi rút chân nhang bàn thờ thần tài đến quý vị và các bạn.
Văn khấn sau khi rút chân nhang bàn thờ Thần tài
Bộ đồ thờ chung cư Men rạn nổi Bát Tràng Cao Cấp S3
Sau khi thực hiện xong nghi thức rút và hóa chân nhang gia chủ cần đọc một bài văn khấn để mời lại các vị thần linh về ngự trên bàn thờ nhà mình. Hiện nay có rất nhiều bài văn khấn khác nhau, Gốm Tiên Anh sẽ cung cấp bài văn khấn chuẩn chỉnh và thông dụng nhất đến quý vị và các bạn.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương
Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….
Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ X. (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)
Hôm nay là ngày ……………………….., con đã thực hiện xong việc bao sái bàn thờ Thần tài, rút chân nhang. Kính mời các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, chư vị Thần Phật về ngự lại nơi bàn thờ để con tiếp tục việc thờ cúng.
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật.
Gốm Tiên Anh vừa cung cấp cách rút chân nhang bàn thờ Thần tài đến quý vị và các bạn thông qua nội dung bài viết trên đây. Để mua các vật phẩm thờ cúng bàn thờ Thần tài cũng như bàn thờ Gia tiên, bàn thờ Phật, bàn thờ từ đường bạn có thể yên tâm liên hệ đến với Gốm Tiên Anh. Đơn vị của chúng tôi chuyên sản xuất, phân phối đồ thờ cúng và các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng chính hãng trên toàn quốc. Mọi thông tin vui lòng liên hệ đến với gomphongthuy.com.vn để được tư vấn và hỗ trợ đặt hàng.
The post Bài văn khấn và cách rút chân nhang bàn thờ Thần tài appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/cach-rut-chan-nhang-ban-tho-than-tai/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Mua Mẫu Bát Hương Bát Tràng Ở Đâu ? Giá Bao Nhiêu Tiền ?
Người Việt có phong tục tập quán thờ cúng ông bà tổ tiên và chư vị thần phật lâu đời. Trong đó vật phẩm thờ cúng được xem là không thể thiếu tại không gian thờ cúng của người Việt chính là bát hương. Các mẫu bát hương Bát Tràng được nhiều gia đình và khách hàng lựa chọn nhờ mang đến chất lượng cao, mẫu mã đẹp và giá trị tâm linh cao. Tại bài viết sau đây gốm sứ bát tràng Tiên Anh sẽ cung cấp các thông tin về các mẫu bát hương Bát Tràng đến quý vị và các bạn.
Mua Mẫu Bát Hương Bát Tràng Ở Đâu ? Giá Bao Nhiêu Tiền ?
Bát hương Bát Tràng vật phẩm thờ cúng không thể thiếu của gia đình Việt
Theo quan điểm tâm linh bát hương chính là linh vật không thể thiếu giúp kết nối hai thế giới âm và dương. Đây cũng chính là nơi chư vị thần phật và gia tiên ngự mỗi khi trở về nhân gian. Bát hương cũng chính là nơi để con cháu thể hiện lòng kính trọng, biết ơn, tưởng nhớ đến đấng bề trên. Cũng như gửi gắm những tâm tư, nguyện vọng và mong ước của mình. Cũng chính vì lý do này mà việc lựa chọn bát hương được các gia đình hết sức lưu ý. Bát hương Bát Tràng hội tụ đầy đủ các yếu tố về chất lượng, tính thẩm mỹ và ý nghĩa tâm linh, được nhiều người lựa chọn.
Mẫu bát hương bát tràng đẹp
Bát hương sứ Bát Tràng đa dạng về kiểu dáng, họa tiết, loại men cũng như kích thước và giá thành phù hợp với nhiều không gian thờ cúng khác nhau. Không những thế bát hương còn được làm hoàn toàn thủ công theo quy trình truyền thống ngàn đời của người Bát Tràng xưa. Nhờ vậy mà chất lượng cốt gốm cũng như họa tiết của sản phẩm giữ được nét riêng, có sức sống và có hồn.
Các gia đình có thể lựa chọn các dòng bát hương men lam, men rong bóng mịn vẽ hoặc đắp nổi hoạ tiết với mức giá phải chăng. Hoặc các dòng bát hương cao cấp với men rạn được đắp nổi họa tiết công phu và tỉ mỉ. Họa tiết trên bát hương sứ Bát Tràng là các hình ảnh mang đến ý nghĩa tâm linh quen thuộc như: Rồng cuộn may, rồng phượng, hoa cúc, hoa sen, hoa mẫu đơn, cá chép tắm ao sen, cá chép trông trăng,…
Bát hương men rạn đắp nổi
Bát hương sứ Bát Tràng sử dụng chất liệu đất sẽ cao lanh cao cấp được khai thác từ chính làng nghề. Tất cả các sản phẩm đều được xử lý thô từ khâu tạo hình, vẽ tay, đắp nổi, chạm khắc họa tiết sau đó được phủ men trước khi cho vào lò nung. Nhiệt độ lò nung đặt ngưỡng trên 1300 độ C cho thành gốm trong, xương gốm trong và đào thải các tạp chất trong đất như thủy ngân, chì.
Dòng bát hương men rạn nổi Bát Tràng
Khi lựa chọn mua bát hương gốm sứ Bát Tràng bạn có thể chú ý một số đặc điểm nổi bật của sản phẩm như:
Thành gốm dày hơn so với sản phẩm thông thường, khi cầm lên có cảm giác nặng và chắc tay. Cốt gốm có độ trong nhất định, khi gõ vào sẽ phát ra âm thanh vang sáng và ngân dài, khi soi dưới ánh sáng sẽ có độ sáng trong như ngọc.
Hoa văn trang trí tinh xảo, được vẽ tay có sự đậm nhạt, nông sâu không giống nhau hoàn toàn. Các họa tiết sử dụng hình ảnh tâm linh mang tính truyền thống. Kích thước và mẫu mã sản phẩm đa dạng.
Lớp men sứ căng bóng, có độ bám chắc, không bị loang lổ, không phai màu, mất màu theo thời gian. Thường là men lam, men rong vẽ tay và men rạn đắp nổi.
Địa chỉ bán bát hương Bát Tràng chính hãng, uy tín
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đơn vị chuyên cung cấp các sản phẩm bát hương gốm sứ Bát Tràng. Điều này giúp khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn, tuy nhiên cũng đặt ra nhiều câu hỏi về chất lượng, mức giá cũng như độ chính hãng của sản phẩm. Để không phải lo lắng về các vấn đề trên quý khách hàng có thể yên tâm lựa chọn Gốm Phong Thủy Tiên Anh. Đơn vị của chúng tôi là cơ sở sản xuất và cung cấp gốm sứ Bát Tràng đã có nhiều năm kinh nghiệm và được khách hàng tin tưởng lựa chọn.
Địa chỉ bán bát hương bát tràng
Gốm Phong Thủy Tiên Anh đã có kinh nghiệm nhiều đời làm gốm, với đội ngũ nghệ nhân làm gốm lành nghề, có tay nghề, kỹ thuật và tâm huyết. Với mong muốn lưu giữ, phát triển và giới thiệu rộng rãi thương hiệu Bát Tràng trong và ngoài nước, đơn vị của chúng tôi mang đến các sản phẩm chính hãng với chất lượng và giá thành tốt nhất đến quý khách hàng. Đến với đơn vị của chúng tôi khách hàng sẽ được tận hưởng các dịch vụ chuyên nghiệp, trọn gói sau đây:
Bộ đồ thờ Bát Tràng Men Lam Trắng Đắp Nổi Số 1
Bát hương men rạn Bát Tràng
Cam kết cung cấp bát hương, đồ thờ cúng, đồ gốm sứ Bát Tràng chính hãng 100%.
Cung cấp sản phẩm với mức giá cả phải chăng, trực tiếp từ xưởng sản xuất gốm gia đình, không qua khâu trung gian.
Sản phẩm bát hương, đồ thờ cúng đa dạng về mẫu mã, kích thước, họa tiết, nước men, giá thành, phù hợp với nhu cầu, mục đích sử dụng, không gian thờ cúng của các gia đình.
Cung cấp sản phẩm tại nhà với dịch vụ giao hàng toàn quốc. Khách hàng được kiểm tra trước khi nhận hàng. Hàng lỗi, hàng kém chất lượng, không giống hình, hàng nứt, vỡ sẽ được hỗ trợ đổi trả miễn phí.
Có đội ngũ nhân viên tư vấn và chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, đông đảo. Cung cấp các tư vấn về giá thành, cung mệnh, kích thước phù hợp với nhu cầu của bạn.
Dịch vụ hậu mãi hấp dẫn và chu đáo dành cho khách hàng
Hỗ trợ giảm giá với đơn hàng số lượng lớn, khách hàng quen
Cung cấp bát hương, đồ thờ cúng, đồ dùng gốm sứ Bát Tràng có sẵn và đặt hàng theo yêu cầu
In logo theo yêu cầu của khách hàng
Quý khách hàng có thể yên tâm liên hệ đến với Gốm Phong Thủy Tiên Anh thông qua Hotline: 0869.91.9669 để được cung cấp các tư vấn và đặt hàng nhanh chóng. Hoặc bạn có thể truy cập vào trang web Gomphongthuy.com.vn để tham khảo các mẫu sản phẩm và đặt hàng.
Mẫu bát hương Bát Tràng đẹp tại Gốm Phong Thủy Tiên Anh
Gốm Phong Thủy Tiên Anh hiện đang cung cấp đa dạng các mẫu bát hương, đồ thờ cúng dành cho các gia đình. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, không gian thờ cúng cũng như diện tích bàn thờ mà quý khách hàng có thể lựa chọn sản phẩm bát hương phù hợp. Quý khách hàng có thể chọn các mẫu bát hương men lam vẽ tay hoặc men rạn đắp nổi với họa tiết và màu sắc phù hợp với cung mệnh và không gian thờ cúng. Đơn vị của chúng tôi hiện đang cung cấp đa dạng các sản phẩm bát hương như:
Bát hương men lam vuốt
Bát hương men ngọc lục bảo
Bát hương dát vàng
Bát hương sen thờ phật
Bát hương mệnh hỏa màu đỏ vẽ vàng
Bát hương màu vàng ánh kim
Bát hương men rạn giả cổ
Bát hương gia tiên: Đối với bàn thờ gia tiên các gia đình có thể lựa chọn đặt từ 1 đến 3 bát hương, tùy thuộc vào thói quen thờ cúng của gia đình mình. Các mẫu bát hương bàn gia tiên thường có kích thước lớn, sử dụng họa tiết rồng phượng là chủ yếu.
Bát hương bàn thờ Phật: Bàn thờ Phật tại các gia đình thường có kích thước hạn chế và số lượng là 1 bát hương. Bát hương bàn thờ Phật có kích thước nhỏ với họa tiết trang trí chủ yếu là hoa sen, hoa cúc, hoa mẫu đơn,…
Bát hương bàn thờ Thần tài: Thờ Thần tài – Thổ địa là truyền thống tốt đẹp của người Việt. Bát hương Thần tài thường có kích thước nhỏ gọn với họa tiết trang trí rồng phượng.
Gốm Phong Thủy Tiên Anh vừa cung cấp các thông tin về mẫu bát hương Bát Tràng đến quý vị và các bạn thông qua nội dung bài viết trên đây. Bát hương là vật phẩm thờ cúng linh thiêng không thể thiếu tại các không gian. Mong rằng bài viết đã mang đến các thông tin hữu ích giúp bạn tìm được mẫu bát hương phù hợp với không gian và mục đích thờ cúng. Để mua được bát hương chính hãng Bát Tràng với mức giá cả phải chăng bạn có thể yên tâm lựa chọn Gomphongthuy.com.vn. Mọi thông tin vui lòng liên hệ qua Hotline: 0869.91.9669 để được tư vấn và hỗ trợ.
The post Mua Mẫu Bát Hương Bát Tràng Ở Đâu ? Giá Bao Nhiêu Tiền ? appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/mau-bat-huong-bat-trang/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Vị trí đặt Bình Hút Tài Lộc Bát Tràng đúng phong thủy trong nhà ?
Bình hút tài lộc được xem là Bát bảo, 1 trong 8 đồ vật được đặt dưới chân của Phật tổ. Đây là một vật phẩm phong thủy mang đến ý nghĩa may mắn, tài lộc được rất nhiều gia đình Việt lựa chọn. Bình hút tài lộc không chỉ mang đến công dụng trang trí, tăng tính thẩm mỹ và còn mang đến tiền tài, sinh khí cho gia chủ. Tại bài viết sau đây xưởng gốm phong thủy Tiên Anh sẽ cung cấp thông tin chi tiết về dòng sản phẩm này đến quý vị và các bạn.
Vị trí đặt Bình Hút Tài Lộc Bát Tràng đúng phong thủy trong nhà ?
Bình hút tài lộc là gì?
Bình hút tài lộc là một vật phẩm được làm từ chất liệu gốm sứ có công dụng làm đồ trang trí và phong thủy tại các gia đình. Theo các thuyết cổ xưa bình hút tài lộc được xem là một trong 8 món đồ quý được đặt dưới chân Phật tổ. Bát bảo này được trang trí và chạm khắc tinh xảo mang đến vẻ đẹp cho không gian cũng như ý nghĩa về may mắn, tài lộc trong phong thủy.
Bình hút tài lộc là gì?
Bình hút tài lộc có các đặc điểm nổi bật về hình dáng, kết cấu. Cụ thể miệng bình được thiết kế loe tròn rộng, cổ bình thon hẹp, thân bình phình to. Ngụ ý của bình là hút tài lộc, sinh khí, may mắn vào bình, sau đó khóa chặt khiến tiền tài không thất thoát. Hiện nay trên thị trường phổ biến các dòng bình hút tài lộc sau đây:
Bình hút tài lộc mạ vàng
Bình hút tài lộc đắp nổi
Bình hút tài lộc vẽ vàng
Bình hút tài lộc men lam
Bình có thể được cấu tạo từ nhiều chất liệu khác như thủy tinh, pha lê, kim loại, tuy nhiên bình từ chất liệu gốm sứ vẫn là lựa chọn phổ biến nhất. Họa tiết và màu sắc trang trí trên thân bình phong phú, đa dạng, phù hợp với cung mệnh của các gia chủ cũng như sở thích và không gian trưng bày.
Ý nghĩa bình hút tài lộc
Theo quan niệm của dân gian xưa, bình hút tài lộc mang đến nhiều công dụng cũng như ý nghĩa tốt đẹp. Công dụng đầu tiên của vật phẩm này chính là trang trí, làm đẹp cho không gian. Bình được thiết kế với kiểu dáng đẹp, màu sắc tươi tắn, họa tiết trang trí bắt mắt sẽ giúp không gian trở nên sang trọng và đẹp mắt hơn. Hình dáng và họa tiết trên thân bình mang đến nhiều ý nghĩa và công dụng phong thủy tốt đẹp.
Ý nghĩa bình hút tài lộc
Bình mang đến công dụng thu hút may mắn, tài lộc, tiền tài cũng như vượng khí đến với ngôi nhà của bạn. Hình dáng bình phình to ở đáy và cổ thon dài giúp tiền của không bị hao tổn, thất bát ra bên ngoài, tăng thuận lợi trong việc làm ăn, kinh doanh, sự nghiệp cũng như sự hòa thuận trong gia đạo. Bình còn được trang trí bởi các họa tiết phong thủy như rồng phượng, mã đáo thành công, buồm trong gió,… giúp tăng may mắn, thịnh vượng.
Cách tạo ra bình hút tài lộc chuẩn phong thủy
Bình hút tài lộc sẽ không phát huy được hết công dụng của mình nếu không được chủ nhân chăm chút đúng cách. Sau khi mua bình từ cửa hàng về bạn cần lưu ý bỏ thêm vào bình những vật phẩm mang ý nghĩa phong thủy. Điều này sẽ giúp tăng tác dụng phong thủy cũng như may mắn và khả năng thu hút tiền tài của bình. Cụ thể gia chủ có thể thực hiện các bước sau đây:
Cách tạo ra bình hút tài lộc chuẩn phong thủy
Chọn mua bình hút tài lộc với màu sắc, họa tiết hợp cung mệnh tại các cửa hàng uy tín.
Xin một ít đất từ gia đình giàu có. Lưu ý gia chủ phải xin đàng hoàng, để chủ nhà cho đất một cách hân hoan và tự nguyện. Bọc đất vào giấy sau đó cho vào túi vải nhỏ cho vào bình.
Cho thêm vào bình 7 loại đá quý như: Lưu ly, trân châu, thạch anh, hồng ngọc, san hô, hổ phách, ngọc lục bảo, ruby, đá mắt mèo
Cho vào bình 5 loại ngũ cốc như: Lúa, ngô, đậu đỏ, đậu xanh, lúa mì, lúa mạch, hạt vừng, hạt lạc,…
Cho vào bình một ít tiền thật, nên cho tiền đô la vào phong bao lì xì đỏ để tăng may mắn
Vị trí phù hợp để đặt bình hút tài lộc
Cách đặt bình hút tài lộc
Cách đặt bình hút tài lộc
Bình hút tài lộc cần được trưng bày tại không gian kín đáo để người ngoài không thể nhìn thấy. Tốt nhất gia chủ nên đặt bình trong tủ kính được đóng lại và che phủ bằng tấm vải đỏ mỏng. Việc che phủ kín bình sẽ giúp các hung khí, tà khí và bụi bẩn không xâm nhập được vào bình, cũng như tránh người ngoài nhòm ngó.
Vị trí đặt bình hút tài lộc
Vị trí đặt bình hút tài lộc
Bình nên được đặt tại phòng ngủ hoặc phòng làm việc, không gian riêng tư và kín đáo của gia đình. Giá trị của bình hút tài lộc khá lớn, bao gồm thân bình gốm sứ tinh xảo cũng như tiền và các loại đá quý bên trong nên gia chủ cần đặt tại nơi kín đáo, có tính an toàn cao như phòng ngủ và phòng làm việc riêng. Bên cạnh đó trong bình chứa rất nhiều yếu tố và vật phẩm thuộc hành Thổ nên các gia đình nên đặt bình tại góc Tây Nam. Trong trường hợp bình được làm từ kim loại bạn nên chọn hướng đặt là hướng Tây hoặc Tây Bắc.
Vị trí không nên đặt bình hút tài lộc
Vị trí không nên đặt bình hút tài lộc
Gia chủ không nên đặt bình tại các vị trí có thể gây thất thoát tiền bạc như đối diện cửa chính, cửa ra vào của nhà. Điều này sẽ khiến các khí xấu có thể dễ dàng xâm nhập cũng như gây nên tình trạng hao tổn, thất thoát tiền tài, sinh khí. Các gia đình cũng không nên đặt bình tại các vị trí lộ liễu, có thể dễ dàng phát hiện và soi mói.
Cách chọn bình hút tài lộc đúng chuẩn
Kiểu dáng
Xét theo các nguyên tắc và yếu tố phong thủy thì bạn nên chọn các mẫu bình hút tài lộc có miệng bình loe rộng, cổ bình thon dài nhỏ hẹp và đáy bình rộng. Đây chính là dáng bình mang đến tài lộc, may mắn và thu hút vượng khí vào ngôi nhà của bạn. Dáng bình này cũng giúp tài sản và sinh khí trong gia đình được bảo toàn, không bị hao tổn và thất thoát ra bên ngoài.
Bình hút tài lộc đắp nổi Mã Đáo Thành Công Bát Tràng – Men rạn – 40cmx40cm
Họa tiết
Họa tiết và màu sắc đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với tác dụng thu hút tài lộc cũng như phong thủy dành cho gia chủ. Các mẫu bình hút tài lộc hiện nay đa dạng về màu sắc, họa tiết trang trí, phù hợp với cung mệnh, sở thích và không gian. Có thể kể đến một số họa tiết như:
Mã đáo thành công (Bát mã truy phong)
Bình hút tài lộc vẽ vàng 24k Mã Đáo Thành Công Bát Tràng – 35cmx35cm
Họa tiết 8 chú ngựa phi nước đại trong gió chính là biểu tượng của thành công, sự nghiệp thăng tiến, gia đạo bình an, khỏe mạnh, đoàn kết và hòa thuận.
Tùng hạc diên niên ( Tùng hạc trường tồn)
Bình hút tài lộc đắp nổi Tùng Hạc Diên Niên Bát Tràng – Men rạn
Hình ảnh chim hạc đậu trên cây tùng ngàn năm tuổi mang đến ý nghĩa về sự cao quý, danh vọng, quyền hành và thành công. Đây cũng là biểu tượng của sự trường tồn, sống lâu trăm tuổi.
Lý ngư vọng nguyệt ( Cá chép trông trăng)
Bình hút tài lộc Lý Ngư Vọng Nguyệt vẽ vàng kim 24K Bát Tràng – Men trắng
Cá chép trông trăng hay cá chép tắm ao sen vào đêm trăng tròn thể hiện cho tinh thần vươn lên, chí tiến thủ và sự an nhàn. Biểu tượng này mang đến may mắn, sự nghiệp thăng tiến dành cho chủ.
Công danh phú quý ( Chim phượng tứ quý):
Bình hút tài lộc đắp nổi Phú Quý Trường Xuân vẽ vàng Bát Tràng – Men trắng – 40cmx40cm
Chim phượng là biểu tượng của quyền quý của sự may mắn và vượng khí. Họa tiết chim phượng sải cánh bay trong 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông cũng như 4 loài hoa đào, sen, cúc, mẫu đơn mang đến ý nghĩa bình an tốt đẹp.
Thuận buồm xuôi gió
Bình hút tài lộc đắp nổi Thuận Buồm Xuôi Gió vẽ vàng Bát Tràng – Men đỏ – 35cmx35cm
Thuyền căng buồm giữa biển khơi đại diện cho tinh thần vượt khó, nỗ lực để đặt được thành công, đây cũng là biểu tượng của quyền lực và vinh quang. Bình hút tài lộc Thuận buồm xuôi gió sẽ giúp gia chủ tăng may mắn trong kinh doanh, sự nghiệp và công danh.
Bảo tiên mẫu đơn
Mẫu đơn được xem là vua của các loại hoa mang đến ý nghĩa vương giả, cao quý, quyền lực. Hình ảnh hoa mẫu đơn mang đến thuận lợi trong cuộc sống, công việc, hôn nhân cho gia chủ, đại diện cho hạnh phúc, viên mãn.
Tứ quý cổ đồ
Bình hút tài lộc Tứ Cảnh Bốn Mùa vẽ vàng Bát Tràng – Men lam – 33cmx33cm
Bức tranh 4 mùa Xuân hạ thu đông sinh động chính là ước nguyện của con người về cuộc sống bình an, sung túc và sum vầy. Họa tiết này mang đến thuận lợi, hòa hợp, bình yên và thịnh vượng cho gia đạo.
Cách phân biệt bình hút tài lộc Bát Tràng chuẩn
Cách phân biệt bình hút tài lộc Bát Tràng chuẩn
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp bình hút tài lộc sứ Bát Tràng. Tuy nhiên không phải địa chỉ nào cũng mang đến các sản phẩm chính hãng đến khách hàng của mình. Gốm Phong Thủy Tiên Anh sẽ cung cấp một số cách nhận biết sứ Bát Tràng chính hãng để bạn tham khảo thêm.
Họa tiết
Bình hút tài lộc đắp nổi Phúc Lộc Thọ vẽ vàng Bát Tràng – Men xanh đen – 35cmx35cm
Họa tiết trên gốm sứ Bát Tràng được vẽ hoặc đắp nổi, chạm khắc thủ công nên có sự bay bổng và có hồn. Các nét vẽ nét thanh nét đậm, nét nông nét sâu và không giống nhau hoàn toàn do được vẽ tay. Họa tiết thường được sử dụng là các hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa phong thủy và tài lộc.
Màu sắc
Bình hút tài lộc cổ v��t Mã Đáo Thành Công dát vàng Bát Tràng – Men Xanh- 30cmx30cm
Người Bát Tràng sử dụng các gam màu nhã nhặn, tinh tế gần gũi với thiên nhiên. Màu men và họa tiết trên gốm thường dùng các nguyên liệu thiên nhiên để tạo nên, nên có sự tươi tắn và đặc trưng riêng. Màu sắc sáng, rõ mà không bị lòe loẹt giống như màu nhân tạo hay hóa chất.
Lớp men
Bình hút tài lộc đắp nổi Thuận Buồm Xuôi Gió vẽ vàng Bát Tràng – Men trắng – 30cmx30cm
Bình hút tài lộc Bát Tràng thường sử dụng dòng men lam mịn vẽ tay hoặc dòng men rạn đắp nổi vô cùng tinh xảo. Nước men được phủ sau khi tạo hình gốm rồi mới cho vào lò nung nên có độ bám chắc, căng mịn hoàn hảo. Nước men sáng, không bị nhòe, lỗi và không bị bay màu theo thời gian.
Độ dày
Một đặc điểm nổi bật của gốm Bát Tràng là thành gốm dày hơn so với các dòng gốm sứ thông thường. Thành gốm dày giúp hạn chế việc nứt, vỡ trong quá trình sử dụng. Khi cầm lên tay sẽ có cảm giác nặng và chắc tay, có sự chắc chắn nhất định. Không mỏng may hay lồi lõm như thành gốm kém chất lượng.
Độ trong của xương đất
Bình hút lộc Tam Linh Chiêu Tài Lộc Bát Tràng – Men đỏ
Gốm sứ Bát Tràng sử dụng chất liệu đất sét trắng cao cấp, cho cốt gốm chất lượng, xương gốm có độ trong nhất định. Gốm sau khi được tạo hình, trang trí, phủ men sẽ được nung trong lò hơn 1300 độ C giúp các tạp chất trong đất được loại bỏ. Khi soi thành gốm dưới ánh sáng sẽ thấy độ trong sáng nhất định.
Âm thanh
Để phân biệt bình hút tài lộc chuẩn Bát Tràng bạn có thể dùng ngón tay hoặc thanh sắt nhỏ gõ nhẹ vào thành bình. Sứ Bát Tràng sẽ phát ra tiếng kêu vang, ngân dài và sáng như gõ vào kim loại. Trong khi đó các dòng gốm thông thường sẽ phát ra tiếng kêu trầm đục, ngắn.
Địa chỉ cung cấp bình hút tài lộc sứ Bát Tràng chính hãng, uy tín
địa chỉ mua bình hút tài lộc
Để mua được bình hút tài lộc chuẩn Bát Tràng bạn có thể yên tâm lựa chọn Gốm Phong Thủy Tiên Anh. Đơn vị của chúng tôi tự hào là cơ sở sản xuất gốm sứ truyền thống tại làng nghề Bát Tràng. Với kinh nghiệm nhiều đời làm gốm sứ cũng mong muốn giới thiệu rộng rãi thương hiệu sứ Bát Tràng đến khách hàng trong và ngoài nước, đơn vị của chúng tôi chắc chắn sẽ làm hài lòng quý khách hàng.
Gốm Phong Thủy Tiên Anh hiện đang cung cấp đầy đủ các dòng sản phẩm đồ gốm sứ Bát Tràng. Bất cứ khi nào bạn có nhu cầu mua đồ thờ cúng, vật phẩm trang trí, vật phẩm phong thủy, đồ dùng,… bình hút tài lộc Bát Tràng đều có thể an tâm lựa chọn đơn vị của chúng tôi. Mọi thông tin vui lòng liên hệ Gomphongthuy.com.vn để được tư vấn và hỗ trợ.
The post Vị trí đặt Bình Hút Tài Lộc Bát Tràng đúng phong thủy trong nhà ? appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/binh-hut-tai-loc-bat-trang/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Bài cúng giao thừa ngoài trời 2020 đầy đủ và chi tiết nhất
Đối với người Việt và một số quốc gia châu Á, Tết Nguyên Đán được xem là lễ hội lớn nhất trong năm. Vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, các gia đình Việt sẽ tổ chức nghi lễ cúng Giao Thừa. Nghi lễ này chính là lời tạm biệt đối với năm cũ và chào đón năm mới bình an và thuận lợi. Tại bài viết sau đây gốm sứ bát tràng Tiên Anh sẽ cung cấp ý nghĩ, lễ vật cần chuẩn bị và bài cúng giao thừa đến quý vị và các bạn.
Bài cúng giao thừa ngoài trời 2020 đầy đủ và chi tiết nhất
Lễ cúng đêm giao thừa Tết Nguyên Đán mang đến nhiều ý nghĩa
Đối với người Việt Tết Nguyên Đán được xem là dịp lễ hội lớn nhất trong năm cũng chính là thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ. Theo quan niệm của người xưa mỗi năm đều có một vị Hành Khiển có nhiệm vụ trông coi, quán xuyến mọi việc trong nhân gian. Kết thúc một năm vị Hành Khiển cũ sẽ bàn giao công việc cho vị thần mới và quay về trời. Chính vì vậy người Việt xưa có truyền thống cúng giao thừa nhằm đưa tiễn vị thần cũ và đón rước vị thần Hành Khiển mới.
Ý nghĩa đêm cúng giao thừa tết
Vào đêm cuối cùng của tháng 12 Âm lịch các gia đình sẽ chuẩn bị lễ vật cúng giao thừa ngoài trời và đọc văn cúng. Theo dân gian xưa nghi lễ cúng giao thừa còn được biết đến với tên gọi “nghênh tân, tiễn cửu”. Nghi thức này thể hiện sự biết ơn đối với thần linh, thổ địa tại nơi chúng ta sinh sống và cũng là nghi lễ đón rước ông bà gia tiên trở về dương gian sum vầy với con cháu trong những ngày năm mới. Lễ cúng thường kèm theo lời cầu mong, ước nguyện năm mới bình an, hạnh phúc và thịnh vượng của gia chủ.
12 vị Hành Khiển và 12 Phán Quan ứng với 12 con giáp
Trước khi đến với bài cúng giao thừa, chúng ta cùng tìm hiểu thêm thông tin về 12 vị thần Hành Khiển và 12 vị Phán Quan. Mỗi con giáp sinh ra lại được ứng với các vị thần linh nhất định. Trong quan niệm tín ngưỡng mỗi vị thần đều làm việc tại nhân gian 1 năm và lặp lại công việc sau 12 năm, tương ứng với số con giáp. Dựa trên nguyên tắc trên ta có thể xác định vương hiệu của 12 vị Hành Khiển và Phán Quan cụ thể sau đây:
Bộ đồ thờ men rạn Lưỡng Long Chầu Nguyệt 1m53
Năm Tý: Lý Tào Phán quan, Thiên Ôn hành binh chi thần và Chu Vương Hành Khiển
Năm Sửu: Khúc Tào phán quan, Tam Thập lục thương hành binh chi thần, Triệu Vương Hành Khiển.
Năm Dần: Tiêu tào phán quan, Mộc tinh hành binh chi thần, Ngụy Vương Hành khiển.
Năm Mão: Liễu tào phán quan, Thạch tinh hành binh chi thần, Trịnh Vương Hành khiển.
Năm Thìn: Biểu tào phán quan, Hoả tinh hành binh chi thần, Sở Vương Hành khiển.
Năm Tỵ: Hứa tào phán quan, Thiên hao hành binh chi thần và hứa tào phán quan, Ngô Vương Hành khiển.
Năm Ngọ: Ngọc tào phán quan, Thiên mao hành binh chi thần, Tần Vương Hành khiển.
Năm Mùi: Lâm tào phán quan, Ngũ đạo hành binh chi thần, Tống Vương Hành khiến.
Năm Thân: Tống tào phán quan, Ngũ miếu hành binh chi thần, Tề Vương Hành khiển
Năm Dậu: Cự tào phán quan, Ngũ nhạc hành binh chi thần, Lỗ Vương Hành khiển.
Năm Tuất: Thành tào phán quan, Thiên bá hành binh chi thần, Việt Vương Hành khiển
Năm Hợi: Nguyễn tào phán quan, Ngũ ôn hành binh chi thần, Lưu Vương Hành khiển.
Nghi lễ cúng giao thừa ngoài trời
Nghi lễ cúng bái đêm giao thừa nhằm đưa tiễn các vị thần của năm cũ về trời và chào đón những vị thần mới xuống cai quản và quán xuyến mọi việc trong năm mới. Các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ cúng mặn hoặc mâm cúng chay nhằm thể hiện lòng thành kính, thành tâm. Nghi lễ này vừa thể hiện lòng biết ơn của gia chủ với các vị thần cũ vừa cầu xin các vị thần mới tiếp tục che chở và mang đến bình an cho gia đạo. Để nghi lễ được diễn ra thuận lợi, suôn sẻ các gia đình cần chuẩn bị và thực hiện các bước sau đây:
Lễ vật chuẩn bị cho lễ cúng giao thừa ngoài trời
Lễ vật chuẩn bị cho lễ cúng giao thừa ngoài trời
Đối với nghi lễ cúng đêm giao thừa Tết Nguyên Đán ngoài trời các gia đình cần chuẩn bị những vật phẩm sau đây:
Ngũ quả: Một đĩa trái cây tươi gồm 5 loại quả nên chọn quả có màu sắc sặc sỡ, hình tròn hoặc dài như: Dừa, Thanh Long, Xoài, Bưởi, Táo, Chuối,…
Hoa tươi: Một bình hoa tươi có nhiều lá, nụ, hoa, lộc. Nên chọn các loại hoa như cúc, hồng, lay ơn, ly,…
Hương thơm
Đèn nến
Trầu cau
Muối gạo
Trà, rượu
Quần áo và mũ nón mũ thần linh
Gà trống luộc, xôi, bánh chưng…
Đối với các gia đình là Phật tử có thể thay lễ vật mặn bằng lễ vật chay.
Bộ đồ thờ gốm Bát Tràng Thổ Công – Men Rạn Đắp Nổi P4
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các lễ vật, gia chủ bày lễ vật lên một chiếc bàn lớn đặt trước cửa nhà. Vào thời điểm giao thừa, gia chủ thắp hương, nến, rót rượu và thành kính cúng vái. Gia chủ chuẩn bị thêm một bát gạo để làm bát cắm hương, khi cắm hương cắm vào chính giữa bát.
Bài cúng giao thừa ngoài trời đầy đủ
Bài cúng giao thừa ngoài trời đầy đủ
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
Con kính lạy:
Chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương
Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật
Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh
Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần
Ngài cựu niên đương cai Hành khiển: Lỗ Vương Hành Khiển, Ngũ Nhạc chi Thần
Ngài đương niên Thiên quan: Cự Tào Phán quan.
Các ngài Ngũ phương, Ngũ Hổ, Long mạch, Táo quân, chư vị tôn thần.
Nay là phút giao thừa năm Kỷ Hợi với năm Canh Tý, chúng con là: …sinh năm…hành canh…tuổi, cư ngụ tại số nhà… ấp/khu phố… xã/phường…quận/huyện… tỉnh/thành phố…
Phút thiêng liêng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón mừng năm mới, tam dương khang thái, vạn tượng canh tân.
Nay ngài Thái Tuế tôn thần trên vâng lệnh Ngọc Hoàng Thượng đế, giám sát vạn dân, dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ yêu nghiệt. Quan cũ về triều cửa khuyết, lưu phúc, lưu ân. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc.
Nhân buổi tân xuân, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dành Phật thánh, dâng hiến Tôn thần, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.
Chúng con kính mời: Ngài cựu niên đương tái Thái tuế, ngài tân niên đương cai Thái tuế chí đức tôn thần, ngài bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài bản xứ thần linh Thổ địa, ngày Hỷ thần, Phúc đức chính thần.
Cùng các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần, chư vị bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản ở trong xứ này, cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.
Nguyện cho tín chủ, minh niên khang thái, vạn sự tốt lành, bốn mùa tám tiết được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng, bách sự hanh thông, ngày ngày được hưởng ơn trời, Phật, chư vị tôn thần. Chúng con kính cẩn tiến dâng lễ vật, thành tâm cầu nguyện.
Cúi xin chín phương trời, mười phương chư phật cùng chư vị tôn thần chứng giám phù hộ độ trì.
Nam mô A di đà Phật (3 lần, 3 lạy).
Để thể hiện lòng thành tâm cũng như giúp nghi lễ được thực hiện một cách thuận lợi gia chủ nên đọc qua bài văn khấn. Có thể nhìn giấy đọc tránh ngập ngừng, ngắc ngứ, nên đọc thành tiếng. giấy viết văn khấn có thể hóa sau khi hương tàn.
Nghi lễ cúng giao thừa trong nhà
Nghi lễ cúng giao thừa trong nhà
Nghi lễ cúng giao thừa trong nhà vào Tết Nguyên Đán nhằm thể hiện lòng biết ơn, thành kính với tổ tiên. Nghi lễ này cũng thể hiện sự kính trọng, đón rước ông bà tổ tiên trở về sum vầy cùng với con cháu. Lễ vật cúng giao thừa trong nhà sẽ bao gồm các vật phẩm phong thủy sau đây:
Mâm ngũ quả
Hương, hoa tươi
Đèn/ nến
Các loại bánh kẹo, mứt
Rượu
Bánh chưng, giò/chả, thịt gà, xôi gấc.
Bộ đồ thờ Men Lam Bát Tràng
Ngoài ra tùy thuộc vào phong tục thờ cúng của gia đình cũng như vùng miền mà gia chủ có thể điều chỉnh các lễ vật trên mâm cúng cho phù hợp. Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ lễ vật gia chủ bày lên trên bàn thờ gia tiên. Đúng thời khắc giao thừa gia chủ thắp hương, thắp nến, rót rượu và thành kính cúng kiếng, đọc văn khấn.
Văn khấn đêm giao thừa trong nhà
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)
Nam mô Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật
Nam mô Đông Phương Giáo Chủ Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật
Nam mô Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh
Con kính lạy:
Chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương
Hoàng Thiên, Hậu Thổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần
Các cụ tổ tiên nội ngoại chư vị tiên linh
Nay phút Giao thừa năm cũ Kỷ Hợi với năm mới Canh tý
Chúng con là…sinh năm…
Hành canh… tuổi
Ngụ tại số nhà…ấp/khu phố…xã/phường…quận/huyện/thành phố…tỉnh/thành phố…
Phút Giao thừa vừa điểm, nay theo vận luật, tống cựu nghênh tân. Giờ Tý đầu xuân, đón mừng Nguyên đán, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dường Phật – Thánh, dâng hiến tôn Thần, tiến cúng Tổ tiên, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.
Chúng con kính mời: Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, Hỷ Thần, Phúc đức chính Thần, ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài Thần, các ngài bản gia Táo phủ Thần quân và chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin giáng lâm trước án, thụ hưởng lễ vật.
Con lại kính mời các cụ tiên linh, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, Cô di tỷ muội, nội ngoại gia tộc, chư vị hương linh, cúi xin giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ lại kính mời các vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo phụ mộc ở trong đất này, nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước án, chiêm ngưỡng tân xuân, thụ hưởng lễ vật.
Nguyện cho tín chủ, minh niên khang thái, vạn sự cát tường, bốn mùa được bình an, gia đạo hưng long, thịnh vượng.
Tâm thành cầu nguyện, lễ bạc tiến dâng, cúi xin chứng giám.
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy).
Bộ đồ thờ ban chung cư – Men Rạn Vẽ Rồng Bát Tràng
Nên thực hiện bài cúng giao thừa ngoài trời hay trong nhà trước
Việc thực hiện nghi lễ cúng giao thừa ngoài trời hay trong nhà trước là thắc mắc của rất nhiều người. Theo các nguyên tắc về thờ cúng và tín ngưỡng dân gian thì các gia đình cần thực hiện nghi lễ cúng giao thừa ngoài trời trước rồi mới cúng trong nhà. Bởi nghi lễ cúng ngoài trời hay còn gọi là “nghênh tân, tiễn cửu” nhằm đưa tiễn các vị thần cũ và đón chào các vị thần mới nên cần được thực hiện trước. Sau đó các gia đình mới tiến hành nghi lễ cúng trong nhà nhằm mời ông bà gia tiên trở về sum vầy cùng con cháu.
Quà tặng Tết Nguyên Đán bằng gốm sứ Bát Tràng
Quà tặng Tết Nguyên Đán bằng gốm sứ Bát Tràng
Tết là dịp lễ lớn và quan trọng nhất trong năm. Vào dịp này mọi người thường sum vầy, gặp mặt và tặng quà cho nhau. Các món quà từ gốm sứ Bát Tràng mang đến ý nghĩa to lớn phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau. Bạn có thể lựa chọn một số món quà tiêu biểu được ưa chuộng sau đây:
Tranh cá vờn trăng mạ vàng
Tranh cá vờn trăng mạ vàng
Tranh cá vờn trăng gốm sứ mạ vàng mang đến vẻ đẹp tinh tế đầy tính nghệ thuật và ý nghĩa tốt đẹp, vô cùng phù hợp để bạn làm quà tặng. Tranh khắc họa hình ảnh hai chú cá chép đang vờn nhau dưới ánh trăng sáng. Trong quan niệm của người phương Đông cá chép chính là cá của vua có sức mạnh vượt ngũ môn. Hình ảnh đôi cá và ánh trăng tròn thể hiện ước nguyện về hạnh phúc, viên mãn và bình an. Món quà này có thể dùng để tặng đối tác, cấp trên hoặc tặng bố mẹ hai bên.
Tượng 12 con giáp
Tùy thuộc vào Tết Nguyên Đán ứng với con giáp nào các gia đình có thể lựa chọn tượng gốm sứ của con vật đó để tăng may mắn và ý nghĩa phong thủy. Ví dụ như năm nay các gia đình có thể chọn tượng Chuột vàng, năm sau có thể chọn tượng gốm sứ hình con Trâu,… Tượng 12 con giáp vừa để đánh dấu một năm vừa mang tính thẩm mỹ, trang trí và ý nghĩa phong thủy.
Tranh sứ Bát Tràng
Một trong những món quà biếu dịp Tết được rất nhiều khách hàng lựa chọn chính là tranh gốm sứ Bát Tràng. Các dòng tranh gốm tại làng nghề Bát Tràng đa dạng về họa tiết, kích thước, nước men và giá thành, mang đến nhiều sự lựa chọn đến khách hàng. Tùy thuộc vào cung mệnh, sở thích và tài chính mà các gia đình có thể lựa chọn mẫu tranh sứ phù hợp. Tranh sứ Bát Tràng có chất lượng tốt, độ tinh xảo cao, màu sắc nhã nhặn, tươi vui, họa tiết mang ý nghĩa phong thủy,…
Tranh sứ Bát Tràng
Bạn có thể chọn các dòng tranh có họa tiết chủ đạo như: Tranh gốm sứ Tứ cảnh (4 mùa Xuân-Hạ-Thu-Đông; Tranh gốm sứ Tứ linh (4 loại vật bao gồm Long-Ly-Quy-Phượng); Tranh gốm sứ Tứ lâm (4 loại cây bao gồm: Tùng-Cúc-Trúc-Mai); Tranh hoa mẫu đơn, chim công; Tranh cá chép tắm ao sen, cá chép trông trăng; Tranh đồng quê; Tranh cảnh Tết ngày xưa; Tranh hoa sen; Tranh dân gian,…
Liên hệ mua hàng
Gốm Phong Thủy Tiên Anh vừa cung cấp bài cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà đến quý vị và các bạn qua nội dung bài viết trên đây. Đơn vị của chúng tôi hiện đang cung cấp các sản phẩm đồ thờ cúng gốm sứ Bát Tràng trên toàn quốc. Để mua được sản phẩm với mức giá thành phải chăng, chế độ phục vụ chuyên nghiệp bạn có thể yên tâm lựa chọn cửa hàng của chúng tôi. Mọi thông tin vui lòng liên hệ đến với Gomphongthuy.com.vn hoặc hotline 0869.919.669.
Gốm phong thủy Tiên Anh
Địa chỉ: 36 Thôn 3 Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 100000
Phone: 0869.91.9669
Website: Gomphongthuy.com.vn
Email: [email protected]
The post Bài cúng giao thừa ngoài trời 2020 đầy đủ và chi tiết nhất appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/bai-cung-giao-thua/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes
Text
Cách đặt ông cóc ở ban thần tài, thờ ông cóc như thế nào ?
Ông Cóc là một trong những linh vật biểu tượng cho sự tài lộc, may mắn trong kinh doanh. Theo quan niệm, Ông Cóc còn gọi là Thiềm Thừ – Cóc ngậm tiền, hình ảnh quen thuộc thường xuất hiện trên bàn thờ thần tài. Tuy nhiên, đặt Ông Cóc như thế nào để phát huy hết thế mạnh của mình. Đây là điều mà nhiều người vẫn chưa biết và đang vô cùng thắc mắc. Chính vì thế, bài viết sau của xưởng gốm phong thủy Tiên Anh sẽ giúp bạn tìm hiểu cách đặt ông cóc ở ban thần tài mang lại phước lộc cho gia chủ.
Cách đặt ông cóc ở ban thần tài, thờ ông cóc như thế nào ?
Ý nghĩa của linh vật Ông Cóc ngậm tiền
Ông Cóc ngậm tiền là biểu tượng cho sự giàu có, tài lộc sung túc, tiền bạc rủng rỉnh. Hình dáng của Ông Cóc khá đặc biệt, nếu quan sát ký bạn sẽ thấy ông sẽ có 3 chân và 7 nốt sần trên lưng. Những nốt sần này biểu trưng cho chòm sao Bắc Đẩu thất tinh. Ở phía trên đầu có hình Lưỡng Nghi. Miệng Thiềm thừ ngậm đồng tiền cổ và hai bên lưng có hai xâu tiền treo lủng lẳng.
Do đó, sử dụng Cóc ngậm tiền đặt ở vị trí trên bàn thờ thần tài giúp cho mọi việc kinh doanh làm ăn được suôn sẻ, thuận lợi. Nếu đặt đúng hướng còn mang đến cho các thành viên trong gia đình gặp nhiều điều may mắn. Cóc ngậm tiền còn mang đến cho con đường học hành, thi thố được suôn sẻ, thuận lợi.
Ý nghĩa của linh vật Ông Cóc ngậm tiền
Tuy nhiên nếu cách đặt ông cóc ở ban thần tài không đúng sẽ không mang đến tác dụng tốt. Điều này vừa không giúp gia chủ nhận được may mắn, ngược lại còn khiến của cải thất thoát theo thời gian. Vì thế, việc bày Ông Cóc được xem là cách để đẩy lùi tà khí đến với gia chủ.
Cách đặt Ông Cóc ở ban thần tài
Bạn đang không biết cách đặt Ông Cóc ở đâu trong không gian bàn thờ thần tài? Vậy hãy tham khảo các gợi ý sau đây để biết được vị trí đẹp, hợp phong thủy nhất.
Cách đặt Ông Cóc ở ban thần tài
Vị trí tốt nên đặt cóc ngậm tiền
Vị trí phong thủy đẹp để đặt Thiềm thừ chính là gần ngay tượng thần tài. Theo quy luật bài trí bàn thờ, thần tài sẽ được đặt ở bên trái ban thờ. Do đó, Ông Cóc sẽ đặt dưới cùng phía với thần tài. Nên đặt linh vật hướng vào trong để đón nhận và luôn giữ được tài lộc.
Nếu muốn gia tăng thêm may mắn thì gia chủ có thể đổi hướng nhìn của Ông Cóc theo ngày. Nếu buổi sáng thì quay Ông Cóc ra phía ngoài, tối đến là quay ngược lại vào bên trong hướng ban thờ.
Bên cạnh sử dụng Ông Cóc đặt lên trên bàn thờ thì bạn cũng có thể đặt ở các văn phòng, nơi làm việc. Bởi theo quan niệm, Ông Cóc xuất hiện ở đâu thì sẽ giúp cho vận khí gia chủ đi lên.
Hoặc bạn cũng có thể chọn các vị trí hướng tốt để đặt cóc ngậm tiền như hướng Đông Nam. Đây là hướng tài lộc, may mắn và bình an, giúp cho gia chủ không gặp phải những xui xẻo trong cuộc sống hàng ngày.
Những vị trí không nên đặt cóc ngậm tiền
Những vị trí không nên đặt cóc ngậm tiền
Khi đặt cóc ngậm tiền ở ban thần tài thì bạn không nên hướng ra ngoài khi chỉ có một linh vật. Chỉ nên thực hiện cách đặt này khi bày trí hai Ông Cóc trên cùng một bàn thờ thần tài.
Không nên để Ông Cóc ở gần khu vực ẩm mốc như nhà vệ sinh hay nhà tắm. Những khu vực này sẽ khiến sự linh thiêng của linh vật bị ảnh hưởng.
Không nên đặt Ông Cóc trong phòng ngủ
Không đặt trực tiếp có ngậm tiền ngay dưới sàn nhà. Thay vào đó là để trên đĩa sứ hoặc khay đựng có kích thước tương đương Ông Cóc
Không được đặt Ông Cóc ở đối diện cửa chính hoặc lối ra vào. Cách đặt không hợp phong thủy cũng sẽ không mang lại may mắn, tiền tài cho gia chủ.
Những vị trí này sẽ không thích hợp để đặt Ông Cóc. Vì thế, gia chủ nên lưu ý để may mắn không bị đẩy đi xa. Đồng thời, theo phong thủy, bạn cũng không nên để cóc ngậm tiền gần bể cá hay đối diện. Bởi tiền tài, của cải sẽ theo nguồn nước mà trôi đi mất. .
Cách trưng bày cóc ngậm tiền theo mệnh – tuổi
Cách trưng bày cóc ngậm tiền theo mệnh – tuổi
Cách đặt ông cóc ở ban thần tài rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến gia chủ. Bên cạnh đó, việc lựa chọn màu sắc cóc ngậm tiền cũng nên được chú trọng. Bạn nên chọn các màu hợp với mệnh và tuổi của gia chủ.
Bởi theo phong thủy, màu sắc sẽ giúp điều hòa và cân bằng âm dương. Nên chọn những màu tương sinh để mọi chuyện tốt đẹp luôn hiện hữu quanh gia chủ. Bạn có thể lựa chọn cóc ngậm tiền theo tuổi như:
Cóc ngậm tiền có màu màu vàng, xám bạc hợp với người mệnh Kim. Các năm sinh ứng với màu sắc này là 1962, 1963, 1970, 1971, 1993, 2000, 2001…Những người sinh năm này khi dùng Ông Cóc vàng hay xám bạc sẽ nhận được khá nhiều may mắn trong cuộc sống.
Cóc ngậm tiền có màu đen, màu xanh dương hợp với người mệnh Mộc. Các năm sinh ứng với màu sắc này là 1958, 1959, 1972…
Cóc ngậm tiền có màu xanh lá cây, xanh nước biển hợp với người mệnh Thủy. Các năm sinh ứng với màu sắc này là 1982, 1983, 1996, 1997….
Cóc ngậm tiền có màu đỏ, xanh lá cây, màu tím hợp với người mệnh Hỏa. Các năm sinh ứng với màu sắc này là 1987, 1994, 1995
Cóc ngậm tiền có màu vàng nâu, vàng nhạt hợp với người mệnh Thổ. Các năm sinh ứng với màu sắc này là 1991, 1998, 1999…
Những lưu ý khi đặt ông Cóc ở bàn thờ thần tài
Những lưu ý khi đặt ông Cóc ở bàn thờ thần tài
Nếu gia chủ muốn được phù hộ nhiều tài lộc thì nên chú ý những điều sau đây:
Vệ sinh, lau chùi bàn thờ và Ông Cóc sáng bóng, sạch sẽ. Mỗi năm chỉ được lau khoảng 05 lần vào các ngày âm lịch 06/02; 02/06; 14/07; 12/09 và 22/12.
Chỉ nên quay Ông Cóc theo quy luật sáng quay ra, tối quay vào khi đặt 2 con trên một bàn thờ thần tài. Không nên áp dụng cách quay này cho một Ông Cóc.
Bà bầu không nên sờ vào cóc ngậm tiền. Theo phong thủy, bà bầu thường mạng vận khí không tốt nên tuyệt đối không nên cầm vào tượng cóc.
Nếu muốn di chuyển cóc ngậm tiền để lau chùi bàn thờ nên dùng vải đỏ che đầu. Đây được xem là cách dùng để đảm bảo Ông Cóc chỉ phù hộ cho gia đình gia chủ. Đồng thời, không bị tà khí xâm nhập vào nhãn quang
Nếu muốn khai quang điểm nhãn cho cóc ngậm tiền thì cần khai quang trước khi đặt cóc trong nhà. Điều này sẽ giúp cho Thiềm thừ chỉ mang đến tài lộc, phú quý cho gia chủ.
Khi khai quang, chủ nhà cần phải xem ngày giờ tốt. Sau đó thực hiện tắm rửa sạch sẽ cho Ông Cóc. Nước tắm của Ông phải được kết hợp nước giếng và nước mưa theo tỉ lệ 1/1. Tiếp theo đổ vào thau đã rửa sạch sẽ, ngâm Cóc ngậm tiền ở trong nước 3 ngày 3 đêm. Sau thời gian này lấy ra và dùng khăn sạch lau khô. Bước cuối cùng là hai quang điểm nhãn bằng cách một ít nước chè vẩy vào mắt tượng Thiềm thừ
Những mẫu tượng Ông Cóc ở ban thần tài đẹp
Hiện trên thị trường có rất nhiều mẫu tượng Cóc 3 chân. Tuy nhiên, nếu bạn muốn tìm những tượng linh vật đẹp, đường nét tinh xảo, màu sắc bắt mắt thì hãy tham khảo tại Cửa hàng gốm phong thủy Tiên Anh. Sau đây là các mẫu tượng Ông Cóc đẹp do Gốm sứ Tiên Anh sản xuất:
…………………………………
Kết Luận
Như vậy, bài viết trên đây đã chia sẻ cho bạn đọc cách đặt ông cóc ở ban thần tài thu hút tài lộc. Vì thế, nếu bạn có nhu cầu sở hữu các sản phẩm đồ thờ cúng hay sản phẩm gốm sứ tâm linh cao cấp thì hãy đến ngay với Đại lý gốm sứ bát tràng Tiên Anh. Hãy truy cập trang web: gomphongthuy.com.vn để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng nhé.
The post Cách đặt ông cóc ở ban thần tài, thờ ông cóc như thế nào ? appeared first on Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng.
Nguồn: Gốm Phong Thủy Tiên Anh Bát Tràng https://gomphongthuy.com.vn/cach-dat-ong-coc-o-ban-than-tai/ Xem thêm tại: http://gomphongthuyvn.tumblr.com
0 notes