#Vu Lan hiếu hạnh
Explore tagged Tumblr posts
Text
Ngàn Vạn Lời Nhắc Nhở (
Kìa, Hoa rực nở trong vườn có phải thay vạn ngàn lời muốn nói ? Chào đón thế gian với muôn sắc thắm tươi Như nụ cười mãn nguyện của mẹ khi con lớn thành người Continue reading Ngàn Vạn Lời Nhắc Nhở (
View On WordPress
0 notes
Text
Tết Trung nguyên là tết gì? Vu lan, Xá tội vong nhân là gì?
Các tiết lễ Trung nguyên, Vu lan và Xá tội vong nhân đã trở thành một phần không thể thiếu trong tâm thức dân gian của người Việt, biểu hiện qua các hoạt động tín ngưỡng truyền thống diễn ra hàng năm. Tuy nhiên, nguồn gốc, ý nghĩa và nghi thức của các lễ này không phải ai cũng hiểu rõ. Dưới đây là một sơ lược về vấn đề này.
Nguồn gốc của các lễ Trung nguyên, Vu lan và Xá tội vong nhân:
Trung nguyên (中元): Tiết lễ này là một phần của đạo giáo, được tổ chức vào ngày 15 tháng 7 âm lịch. Ngày này, các đạo quán lập “trai tiếu”, tăng tự lập “vu lan bồn trai” để cúng tổ tiên.
Vu lan (hay Vu lan bồn盂蘭盆): Có nguồn gốc từ Ph��t giáo, với ý nghĩa là "cứu đảo huyền". Ngày này được dùng để cúng tổ tiên và phóng sinh, để giải thoát kiếp khổ của những linh hồn bị treo ngược.
Xá tội vong nhân (舍罪忘人): Theo phong tục của một số nước Á Đông, đây là ngày mở cửa địa ngục ân xá cho các linh hồn không nơi nương tựa.
Ý nghĩa và nghi thức của các lễ này:
Trung nguyên: Ban đầu là ngày của giới tu hành chay tịnh và thiết đàn tế tự, sau trở thành ngày lễ dân gian cúng chay và đốt mã để dâng tiến gia tiên.
Vu lan: Xuất phát từ sự hiếu hạnh của Bồ tát Mục Kiền Liên, ngày này đã trở thành dịp để báo hiếu cha mẹ và cúng tổ tiên.
Xá tội vong nhân: Là ngày để cúng các linh hồn không có nơi nương tựa, thường được thực hiện bằng cách cúng tế ngoài trời hoặc ngoài đường ngõ.
Như vậy, mặc dù có nguồn gốc và ý nghĩa khác nhau, các lễ này đều được tổ chức vào ngày rằm tháng Bảy và đều mang ý nghĩa quan trọng trong tâm thức tín ngưỡng của người Việt.
Xem tại: https://quatetdn.blogspot.com/2024/05/tet-trung-nguyen-vu-lan-xa-toi-vong.html
2 notes
·
View notes
Text
Nấu cơm, nấu nước, pha trà
Mời người thương mến trải lòng yêu thương
Quốc linh sinh thái hữu tình
Trà, trầm đạo vị một đời thong dong
Vu lan hiếu hạnh đang là
Phận người nhớ cội ơn người dưỡng sinh
Một khi chiếc lá cũng lìa
Vui đời đẹp đạo muôn sinh nương nhờ.
#quoclinhecovillage
7 notes
·
View notes
Text
Hoa sinh nhat me (+199 Mau hoa dep lam me hanh phuc)
“Đội ơn chín chữ cù lao,
Sinh thành kể mấy non cao cho bằng.“
Chín chữ cù lao ấy bao gồm chín ơn lớn là: Sinh – Cúc – Phủ – Súc – Trưởng – Dục – Cố – Phục – Phúc.
Không ai có mặt trên đời mà không từ cha mẹ sinh ra, ơn sinh thành dưỡng dục báo đền làm sao cho hết?
” Tình cha bao la như núi cao ngang trời./
Tình mẹ rộng lớn như biển cả mênh mông./
Dù cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành./
Dù mẹ làm sao vẫn luôn mang nặng đẻ đau./”
Cha mẹ là những người luôn hy sinh thầm lặng, gáng vác bao nỗi nhọc nhằn, lo toan cuộc sống để nuôi dưỡng ta trưởng thành nên người, là nơi chốn bình yên để ta quay về bất cứ khi nào.
Ngày nay, vì hoàn cảnh sống, môi trường công việc mà con cái thường gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện bổn phận với cha mẹ. Tuy nhiên, đừng vì cuộc sống hiện đại xô bồ mà quên đi việc quan tâm, gần gũi, chăm nom săn sóc cha mẹ. Đạo làm con đôi khi chỉ đơn giản là sớm thăm tối viếng, quạt nồng ấp lạnh, chăm sóc cha mẹ khi tuổi già sức yếu… Hãy khiến cho ngày nào cũng trở thành ngày hiếu đạo.
Để thay lời cảm ơn, trao gửi những tình cảm trân quý, sự quan tâm đó bạn hãy dành tặng cha mẹ những bó hoa tươi thắm rực rỡ. Vào ngày sinh nhật, một bó hoa mừng sinh nhật mẹ hay một giỏ hoa chúc mừng sinh nhật bố đơn giản cũng sẽ khiến bố mẹ cảm thấy ấm áp, hạnh phúc.
Vậy sinh nhật mẹ tặng hoa gì đẹp, ý nghĩa nhất? Hoa tặng sinh nhật bố nên chọn hoa gì thích hợp?
Hoa tươi là món qu�� vô giá của thiên nhiên, ngoài việc làm đẹp cho đời, mỗi loại hoa lại mang một ý nghĩa khác nhau. Trong đó có các loài hoa mang ý nghĩa cao cả về tình mẫu tử thiêng liêng, sự biết ơn của con cái đối với bố mẹ hay còn được gọi là “hoa hiếu thảo.” Hãy cùng Điện Hoa Hải Hà tìm hiểu ý nghĩa các loại hoa chúc mừng sinh nhật mẹ, hoặc dành tặng bố thích hợp nhất.
Hoa Cẩm Chướng – hoa mẫu tử:
Là loài hoa lưỡng tính thường có mùi thơm quyến rũ, cánh hoa mỏng manh, đối xứng xuyên tâm, nhiều màu sắc. Từ năm 1907, hoa Cẩm Chướng đã được lựa chọn là biểu tượng trong Ngày của Mẹ ở những nước phương Tây. Vào ngày này, người ta thường sẽ tặng hoa cẩm chướng cho người mẹ kính yêu của mình để thể hiện sự kính mến, lòng biết ơn sâu sắc. Một bó hoa chúc mừng sinh nhật mẹ Cẩm Chướng hồng sẽ là lựa chọn thích hợp nhất, mang đầy ý nghĩa.
Hoa Lan Hồ Điệp:
Hoa mang vẻ đẹp thanh cao, quý phái. Cánh hoa tròn đầy, đối xứng nhau, mùi hương thanh khiết là món quà hoàn hảo kết thành giỏ hoa tặng mẹ ngày sinh nhật với mong muốn gia đình đoàn viên sung túc, cha mẹ khoẻ mạnh để con cháu được hiếu thảo, yêu thương đủ đầy.
Hoa Cúc – Hoa hiếu thảo:
Bắt nguồn từ câu chuyện về một cô bé đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ, trải qua bao gian khó, khổ ải cuối cùng cũng tìm thấy bông hoa thần kỳ giúp mẹ có thể sống lâu trên đời, nhưng trớ trêu thay bông hoa chỉ có 5 cánh, mỗi cánh hoa là số năm mà mẹ có thể sống trên trần gian. Quá đau lòng nên cô bé đã xé nhỏ những cánh hoa tới mức không thể đếm được với hy vọng sẽ mãi được bên cạnh mẹ. Vì vậy, khi nhắc đến hoa Cúc, người ta nghĩ ngay đến lòng hiếu thảo của con cái dành cho cha mẹ, mong cho cha mẹ luôn trường thọ, cát tường.
Có thể sử dụng cúc Hoạ Mi, cúc Đồng Tiền, cúc Bách Nhật, cúc Tana…kết thành bó hoa, giỏ hoa hoa đẹp tặng sinh nhật mẹ vừa tinh tế vừa ý nghĩa.
Hoa Hồng:
Hoa hồng là loài hoa được dùng trong ngày lễ Vu Lan báo hiếu. Những ai còn cha còn mẹ sẽ hạnh phúc được cài lên ngực áo cành hoa hồng đỏ. Những ai không may mất mẹ mất cha thì cài lên mình bông hoa hồng trắng. Hoa hồng là biểu tượng của tình yêu, sự cao quý. Hoa hồng tặng sinh nhật mẹ như một lời cảm ơn, cảm ơn mẹ cha vẫn luôn bên con, bảo vệ chở che cho con trước giông bão cuộc đời.
Hoa Ly:
Hoa Ly từ lâu đã được mệnh danh là một loài hoa thanh cao, tràn đầy sức sống với hương thơm đặc biệt thanh khiết. Trong Thần thoại Hy Lạp, hoa Ly là biểu tượng cho tình mẫu tử với lòng yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho con. Một bó hoa tặng sinh nhật mẹ hay giỏ hoa chúc mừng sinh nhật bố hoa Ly vừa sang trọng, lại vừa ý nghĩa. Những cành hoa Ly màu hồng và màu trắng. Là màu hoa được nhiều người chọn để dành tặng bố mẹ của mình.
Hoa Mẫu Đơn – Ngọn lửa trái tim của Mẹ:
Sự tích hoa Mẫu Đơn là câu chuyện cảm động về sự chiến đấu, hy sinh của một người mẹ yêu nước, quyết tâm bảo vệ con cái và quê hương. Nơi mẹ hy sinh, một bông hoa đỏ rực rỡ hình ngọn lửa mọc lên từ trái tim còn vẹn nguyên và nóng bỏng. Và Mẫu Đơn chính là tên loài hoa đấy. Dành tặng một bó hoa sinh nhật mẹ Mẫu Đơn với thông điệp về tình yêu thương vô bờ bến và hạnh phúc gia đình luôn đong đầy.
Hoa Hương Dương :
Bông hoa vàng rực rỡ, kiên cường, mạnh mẽ, luôn hướng về phía mặt trời. Nó là biểu tượng của sự trường thọ, lạc quan. Bó hoa tặng sinh nhật mẹ hoa Hướng Dương thay lời cảm ơn đến những hy sinh thầm lặng mà mẹ đã dành cho con, mẹ mãi luôn là vầng dương ấm áp chiếu soi đời con.
Hoa Sen:
Quốc hoa của Việt nam chính là hoa Sen, loài hoa thanh cao của nghị lực phi thường, khí phách quật cường như người mẹ Việt nam cao quý. Trong Phật giáo, hoa Sen được biết đến với sự tinh khiết, trong sáng. Hoa tặng mẹ ngày sinh nhật sử dụng hoa Sen giúp tĩnh tâm, mang lại sự thanh tịnh, an nhiên, giũ bỏ mọi ưu phiền trong cuộc sống.
Mua hoa sinh nhật tặng mẹ, hoa chúc mừng sinh nhật bố tại Điện Hoa Hải Hà.
Để chọn được những bó hoa đẹp tặng mẹ sinh nhật, hay những giỏ hoa tặng sinh nhật bố ý nghĩa nhất, bạn có thể đặt hàng trực tuyến hoặc mua trực tiếp tại cửa hàng Điện Hoa Hải Hà có mặt khắp 63 tỉnh thành.
Điện Hoa Hải Hà chuyên cung cấp các mẫu hoa tặng sinh nhật bố mẹ, hoa đẹp chúc mừng sinh nhật vợ yêu, hoa tặng sinh nhật bạn gái độc đáo. Dịch vụ điện hoa sinh nhật toàn quốc tất cả 63 tỉnh thành. Những bông hoa tươi thắm rực rỡ sẽ là món quà tinh thần tuyệt vời để dành tặng những người thân yêu, quan trọng nhất cuộc đời.
Đặt hoa tặng sinh nhật tại Điện Hoa Hải Hà có nhiều ưu đãi:
– Được tư vấn mẫu hoa sinh nhật bố mẹ thích hợp, ý nghĩa nhất.
– Hoa đảm bảo mới, tươi đẹp, chất lượng.
– Nghệ nhân cắm hoa chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm sẽ sáng tạo ra mẫu hoa ưng ý, phù hợp với mọi nhu cầu của khách hàng.
– Giao hoa nhanh, gửi điện hoa uy tín, nhân viên giao hàng lịch sự, tận tình.
– Tặng kèm thiệp, miễn phí in băng chữ đẹp, lời chúc ý nghĩa.
– Giá hoa ưu đãi nhất.
Nguồn bài viết: https://dienhoahaiha.com/danh-muc/hoa-sinh-nhat/hoa-sinh-nhat-bo-me/
#shop_hoa_hai_ha#hoa_tang_sinh_nhat_me#hoa_tang_me_sinh_nhat#hoa_chuc_mung_sinh_nhat_me#hoa_tang_me_ngay_sinh_nhat#hoa_sinh_nhat_me
6 notes
·
View notes
Text
GIỎ TRÁI CÂY TƯƠI NGON, TRI ÂN ĐẾN CHA MẸ NHÂN NGÀY VU LAN BÁO HIẾU
Ngày Vu Lan Báo Hiếu (15/7 âm lịch) hằng năm là dịp để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn và yêu thương sâu sắc đến cha mẹ - Những người đã hy sinh và dành trọn tình yêu thương cho chúng ta
Thay vì tặng hoa, thì bạn có thể tham khảo giỏ quà trái cây tươi ngon để tặng cha mẹ nhé. Những giỏ trái cây này như lời chúc sức khỏe đáng quý, mang đến niềm vui và hạnh phúc cho cha mẹ.
Kingfruit xin hân hạnh giới thiệu bộ sưu tập Giỏ Trái Cây Nhập Khẩu cao cấp dành tặng trong dịp Vu Lan Báo Hiếu này. Mời khách yêu tham khảo ạ !!
Nguồn: https://www.facebook.com/share/p/g9T5hSUi9LcFygUH/
--------------------------------------------------------------
KING FRUIT - FRESH & HIGH QUALITY
Trái cây nhập khẩu - Giỏ quà biếu tặng
Địa chỉ: 413 Lê Văn Sỹ, P.2, Q.Tân Bình, TPHCM
Hotline: 0966 341 493
Web: https://kingfruit.net
0 notes
Text
Lễ hội Trung Quốc: Khám phá nét đẹp văn hóa độc đáo xứ tỉ dân
Lễ hội Trung Quốc không chỉ là những dịp kỷ niệm đặc biệt mà còn là nhịp cầu nối liền giữa quá khứ và hiện tại, giữa văn hóa và con người. Từ Tết Nguyên Đán rộn ràng sắc màu đến Lễ hội Đèn lồng lung linh, mỗi lễ hội đều mang trong mình những giá trị văn hóa sâu sắc và phong phú.
Những lễ hội này không chỉ giúp người dân Trung Quốc tôn vinh các giá trị truyền thống mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển bản sắc văn hóa độc đáo của đất nước này. Qua các hoạt động và phong tục trong mỗi lễ hội, chúng ta có thể cảm nhận được sự kết nối mật thiết và tình yêu thương trong cộng đồng, cũng như hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa quý báu. Hãy cùng SaigonTimes Travel tìm hiểu thêm về những lễ hội truyền thống tại Trung Quốc nhé!
Những lễ hội tại Trung Quốc bạn không nên bỏ qua
Tết Nguyên Đán (Lễ hội mùa xuân) – Lễ hội Trung Quốc đình đám nhất
Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong năm của người Trung Quốc, diễn ra vào ngày đầu tiên của tháng Giêng âm lịch. Đây là dịp để mọi người sum họp, tạm gác lại những lo toan thường nhật và cùng nhau đón chào một năm mới an lành, hạnh phúc.
Lễ hội trăng rằm (Tết Trung Thu)
Trong ngày Tết Trung Thu, mọi gia đình đều thường tổ chức buổi tiệc nhỏ, trên bàn luôn bày biện những chiếc bánh trung thu ngon mắt. Chúng không chỉ là một món tráng miệng ngon mà còn mang trong đó ý nghĩa của sự tròn đầy và hòa thuận.
Ngoài ra, khắp phố phường Trung Quốc sẽ diễn ra hoạt động múa lân đẹp mắt, tạo ra một không khí vui tươi, sôi động nơi đây
Đi du lịch Trung Quốc cần những gì?
Tiết Thanh Minh
Hoạt động chính trong ngày Tiết Thanh Minh là tảo mộ và cúng bái tổ tiên. Người dân thường dành một khoảng thời gian để dọn dẹp, làm sạch mộ và cải tạo các khuôn viên quanh mộ phần. Sau đó, họ sẽ đốt những cành hương, đặt hoa và đặc biệt là cúng bái, lễ bái tổ tiên cầu mong được sự bảo trợ và che chở từ tổ tiên.
Xin Visa Trung Quốc
Lễ hội Đèn Lồng
Lễ hội Đèn Lồng được tổ chức nhằm ăn mừng sau Tết Nguyên Đán 2 tuần và là dịp để cầu mong một năm mới an lành, hạnh phúc. Hoạt động chính trong lễ hội này là thả đèn lồng vào bầu trời và đốt pháo hoa. Đèn lồng được làm từ giấy màu, thêu thùa và trang trí đẹp mắt, tạo ra những hình ảnh lộng lẫy và phong cách độc đáo. Khi đèn lồng được thả lên trời, chúng tạo ra một cảnh tượng lãng mạn và đẹp mắt, thu hút sự chú ý của mọi người.
Lễ Vu Lan – Lễ hội Trung Quốc báo hiếu tổ tiên
Lễ Vu Lan là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của người Trung Quốc, thường diễn ra vào ngày mùng 15 tháng 7 âm lịch hàng năm.Lễ Vu Lan ngày lễ tưởng nhớ và tri ân công ơn của cha mẹ, cũng như các vị tổ tiên đã khuất.
Du lịch Trung Quốc bao nhiêu tiền
Lễ hội Thuyền Rồng (Tết Đoan Ngọ)
Lễ hội Thuyền Rồng, hay còn gọi là Tết Đoan Ngọ, là một trong những lễ hội truyền thống quan trọng của người Trung Quốc, diễn ra vào ngày 5/5 âm lịch hàng năm. Nguồn gốc của lễ hội này có liên quan đến nhiều truyền thuyết và tín ngưỡng cổ xưa.
Lễ hội này có lịch sử hơn 2.000 năm, bắt nguồn từ Trung Quốc để tưởng nhớ Khuất Nguyên (340-278 TCN), nhà thơ yêu nước vĩ đại của nước này.
Khuất Nguyên là một vị quan triều đình tài ba, chính trực, ông đã dốc sức phò tá vua Chu, đề xuất nhiều cải cách để đất nước được thịnh vượng. Tuy nhiên, do mâu thuẫn với gian thần, ông bị vua đày đi xa. Nhìn thấy đất nước rơi vào cảnh nguy khốn, không thể cứu vãn, Khuất Nguyên đã ôm đá gieo mình xuống sông Mịch La vào ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch.
Lễ Tết Lạp Bát
Ngoài việc phát cháo Lạp Bát, lễ hội Tết Lạp Bát còn có các hoạt động khác như cúng bái, đọc kinh Phật, lễ rước chày, và các nghi lễ tâm linh khác. Đây là dịp để mọi người tập trung vào việc tu tâm, cầu nguyện cho một năm mới an lành và tràn đầy hạnh phúc.
Địa điểm du lịch Trung Quốc
Lễ hội Tình Yêu Sister’s Rice – nét đẹp Lễ hội Trung Quốc
Kết Luận
Trong bài viết này, Saigontimes Travel đã chia sẻ đến quý bạn đọc những thông tin độc đáo về các lễ hội truyền thống đặc sắc của Trung Quốc, từ Tết Nguyên Đán rộn ràng đến Lễ hội Đèn Lồng lấp lánh, từ Lễ Vu Lan tri ân tổ tiên đến Lễ hội Thuyền Rồng sôi động. Mỗi lễ hội mang trong mình những nét độc đáo và ý nghĩa sâu sắc, là cầu nối kết nối con người với quá khứ và tương lai, với văn hóa và truyền thống.
Qua những hoạt động truyền thống như viếng mộ, cúng bái, đua thuyền rồng, nhảy múa và chơi trống, người dân Trung Quốc không chỉ tôn vinh và gìn giữ di sản văn hóa mà còn tạo ra những khoảnh khắc đầy ý nghĩa, kỷ niệm và sự gắn kết trong cộng đồng. Hy vọng rằng bài viết này đã mang lại cho bạn cái nhìn tổng quan và sâu sắc về văn hóa đặc trưng của đất nước Trung Hoa.
0 notes
Text
NGÀY LỄ VU LAN LÀ NGÀY BAO NHIÊU? Ý NGHĨA VÀ NGUỒN GỐC NGÀY LỄ VU LAN
Lễ Vu Lan là ngày rằm tháng Bảy âm lịch
Lễ Vu Lan là một trong những dịp lễ lớn của Phật giáo, được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng Bảy âm lịch. Đây là ngày để tưởng nhớ và báo hiếu đối với công ơn sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ, ông bà và tổ tiên. Vậy năm 2023 ngày lễ Vu Lan là ngày bao nhiêu? Hãy cùng tham khảo ngay nhé!
Năm 2023 ngày lễ Vu Lan là ngày nào dương lịch?
Năm 2023, ngày lễ Vu Lan sẽ rơi vào ngày thứ Tư, 30 tháng 8 theo lịch dương. Khi biết ngày chính xác của lễ Vu Lan, chúng ta có thể lên kế hoạch và sắp xếp thời gian để chuẩn bị các hoạt động ý nghĩa trong ngày này.
Ý nghĩa ngày lễ Vu Lan báo hiếu
Lễ Vu Lan có nguồn gốc từ câu chuyện của Tôn giả Mục Kiền Liên - một trong mười đệ tử của Đức Phật. Truyền thuyết kể rằng ngài đã xuống cõi ngạ quỷ để cứu mẹ mình khỏi cõi đói khát và đau khổ. Tuy nhiên, do ác nghiệp nặng nề, ngài không thể giúp gì nhiều và quay về hỏi Đức Phật. Đức Phật đã dạy rằng Tôn giả Mục Kiền Liên cần nhờ đến sự hợp lực của các chư tăng và chúng sanh cầu siêu để giúp mẹ ông chuyển hóa nghiệp lực và giải thoát.
Từ câu chuyện này, ngày rằm tháng Bảy hàng năm trở thành ngày lễ Vu Lan để báo hiếu và cầu siêu cho gia đình và tổ tiên. Ngày này cũng là dịp để chúng ta nhớ về công ơn của cha mẹ, ông bà đã dưỡng dục và sinh thành chúng ta, và thể hiện lòng biết ơn và tôn kính.
Những việc nên làm trong ngày lễ Vu Lan
Trong ngày lễ Vu Lan, chúng ta có thể thực hiện một số hoạt động ý nghĩa để tưởng nhớ và báo hiếu. Đầu tiên, chuẩn bị mâm cúng lễ Vu Lan để lễ gia tiên và cúng chúng sinh. Mâm cúng lễ Vu Lan thể hiện lòng thành kính và tình yêu đối với cha mẹ, ông bà và tổ tiên, và cầu nguyện cho linh hồn các vong hồn lang thang được an lành.
Ngoài ra, ngày lễ Vu Lan cũng là dịp để chúng ta tham gia các nghi lễ báo hiếu và cầu siêu tại các chùa và đền miếu. Các hoạt động này giúp giảm nhẹ nghiệp chướng và tích phước cho gia đình và tổ tiên. Nghi lễ bông hồng cài áo cũng là một trong những phong tục đặc biệt trong ngày lễ Vu Lan, giúp chúng ta nhớ về tình cảm gia đình và ý nghĩa của cha mẹ.
Cuối cùng, chúng ta nên dành thời gian bên cha mẹ, tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ và ấm áp. Chuẩn bị những món quà tặng ý nghĩa như chiếc ghế massage xua tan mệt mỏi gửi đến cha mẹ cũng là một cách tuyệt vời để thể hiện tình yêu và lòng biết ơn của chúng ta.
Trên hết, ngày lễ Vu Lan không chỉ là dịp để tưởng nhớ và báo hiếu đối với gia đình, mà còn là dịp để thể hiện tình yêu và lòng biết ơn với những người đã đóng góp và dưỡng dục chúng ta. Nó là một dịp để tạo ra sự đoàn kết và gắn bó gia đình, xóa bỏ những bất hòa và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hãy cùng nhau chia sẻ niềm vui và tình yêu trong ngày lễ Vu Lan để tạo nên một cuộc sống đầy ý nghĩa và hạnh phúc.
==> Xem thêm: https://kingsport.vn/le-vu-lan-nen-tang-gi-cho-bo-me.html
0 notes
Text
Tháng cô hồn có nên chụp ảnh cưới? Ngày đẹp chụp ảnh cưới?
Giải đáp: Tháng cô hồn có nên chụp ảnh cưới không?
Sự xuất hiện của những linh hồn trong thời gian tháng cô hồn có thể gây ảnh hưởng đến cuộc sống của mọi người ở thế gian. Vì điều này, các ông bà chúng ta luôn rất cẩn thận khi đối diện với các sự kiện quan trọng như việc chụp ảnh cưới. Vấn đề liên quan đến chụp ảnh cưới trong tháng cô hồn đã chia thành nhiều quan điểm và ý kiến khác nhau. Mời các bạn cùng khám phá trong bài viết dưới đây.
Xem bài viết chi tiết tại đây:
https://thienmochuong.com/thang-co-hon-co-nen-chup-anh-cuoi
Chụp ảnh cưới tháng cô hồn theo quan niệm người xưa
Trong quá khứ, người ta thường không tổ chức các lễ hỷ sự trong tháng 7 âm lịch với niềm tin rằng linh hồn xấu sẽ tìm cách trở về thế gian và gây rối, gây hại cho con người, gây ra những hậu quả không tốt. Họ cũng khuyên rằng không nên chụp ảnh cưới trong tháng cô hồn là điều vô cùng cấm kỵ.
Các cặp đôi chụp ảnh cưới trong khoảng thời gian này thường được cho là không đạt được hạnh phúc lâu dài và dễ dàng gặp phải các vấn đề tâm linh.
Tuy nhiên, những quan điểm trên chỉ dựa trên truyền miệng và dường như không có căn cứ đáng tin cậy. Hơn nữa, rằm tháng 7 không phải là tháng cô hồn mà là thời gian Vu Lan báo hiếu vô cùng ý nghĩa đối với người theo đạo Phật. Đây là thời điểm con cái dành tình cảm và bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ của mình.
Chụp ảnh cưới tháng cô hồn theo quan niệm người hiện đại
Để tìm câu trả lời chính xác cho câu hỏi liệu có nên chụp ảnh cưới trong tháng cô hồn hay không, ta cần xem xét thực tế. Có rất nhiều cặp đôi đã chụp ảnh cưới trong tháng cô hồn và vẫn sống hạnh phúc mà không gặp bất kỳ trở ngại nào. Có vẻ như các vấn đề trong hôn nhân xảy ra do các yếu tố khác chứ không phải do việc chụp ảnh cưới trong tháng cô hồn.
Vì vậy, các cặp đôi hiện đại không nên quá lo lắng về việc chụp ảnh cưới trong tháng cô hồn. Hơn nữa, khi chụp ảnh cưới vào tháng 7 cô hồn, họ còn có cơ hội trải nghiệm thời tiết se lạnh vô cùng lãng mạn của mùa thu và mùa đông.
0 notes
Text
Tại buổi họp báo, Hòa thượng Thích Gia Quang - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng Ban Thông tin truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban tổ chức cho biết, chương trình Vu Lan - Đạo hiếu và dân tộc năm 2023 được tổ chức với mục đích xiển dương đạo pháp; phát huy truyền thống hiếu đạo của dân tộc nói chung và đạo hiếu Phật giáo nói riêng; lan tỏa mạnh mẽ những giá trị tốt đẹp của đạo hiếu tới cộng đồng phật tử, những người mến mộ đạo Phật trong và ngoài nước.Hòa thượng Thích Gia Quang cùng Ban Truyền thông GHPGVN thông tin về chương trình Vu Lan Đạo hiếu và dân tộc năm 2023. Ảnh: BTC."Tất cả chúng ta có trách nhiệm chung tay lan tỏa tình yêu thương, truyền đi thông điệp về sự sẻ chia trong cuộc sống để ai cũng trở nên có đức hiếu hạnh, có niềm an vui", Hòa thượng Thích Gia Quang khẳng định.Với vai trò là cố vấn của chương trình, ông Lê Doãn Hợp - nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, chương trình Vu Lan - Đạo hiếu và dân tộc năm 2023 mang những nghĩa cử cao đẹp. "Chương trình cũng là dịp để các đơn vị, cá nhân và tổ chức thể hiện sự quan tâm bằng những hành động thiết thực, thể hiện tinh thần hòa quyện, gắn bó giữa đạo với đời, giữa Phật giáo Việt Nam với non sông đất nước", ông Lê Doãn Hợp khẳng định. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên các kênh sóng của Đài Truyền hình quốc gia và các kênh trực tuyến.Về mặt nghệ thuật, chương trình được dàn dựng công phu từ phần nội dung, âm thanh, ánh sáng, được thiết kế chuyên nghiệp, hoành tráng, trang nghiêm và thanh tịnh, giàu ý nghĩa, được diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình có sự góp mặt của những ca sĩ tên tuổi như: Trọng Tấn, Thanh Lam, Anh Thơ, Tân Nhàn… với những ca khúc giàu tính nhân văn về tình yêu thương và lòng nhân ái, công dưỡng dục sinh thành, tình yêu quê hương-đất nước, ơn quốc gia nghĩa đồng bào.Trong khuôn khổ chương trình, BTC sẽ dành kinh phí tặng quà và sổ tiết kiệm cho mẹ Việt Nam anh hùng, người già neo đơn không...
0 notes
Text
0870 / TÁM THÁNG BA VINH DANH PHÁI NỮ , NGƯỜI ĐÃ TỪNG NẮM GIỮ YÊU THƯƠNG . HẠNH PHÚC LO PHẬN MÁ HƯỜNG , GIA ĐÌNH ÊM ẤM XÓM PHƯỜNG AN VUI . . .
Công dưỡng dục ơn sâu tình mẹ , Nghĩa tràn đầy không thể cân đo . Ra đi từ thuở , dặn dò , Xa xôi hãy nhớ bến đò đợi trông …
Xoay lưng bước cõi lòng băng giá , Ngó vợ hiền buồn bã tuôn rơi ! Chao ơi cách biệt chân trời , Xó nhà côi cút cảnh đời khó khăn .!
Biệt ly cách đêm nằm nhỏ lệ , Nghe tuổi già cơ thể bất an . Vì con mưa nắng cơ hàn , Suốt ngày cặm cụi chu toàn chăm lo .
Khi trở lại trầm trồ cả xóm , Trước sân nhà lúm xúm vui ra . Nhìn quanh bất giác khóc oà , Mẹ đi lụm cụm chan hòa xót thương …!
Nghe xao xuyến mùi hương lan tỏa , Khấn nguyện cầu tất cả ơn trên : ” Con tôi chân cứng đá mềm ” ” Hôm nay thấy mặt vạn niềm ước mơ …”
Tơ duyên lỡ , tình thơ tuổi trẻ , Phải xa lìa , đơn lẻ mười năm . Ngóng trông đoàn tụ nâng cằm , Nuôi con khôn lớn bón chăm thành tài .
Tuy dân Việt hình hài nhỏ bé , Nhưng tung hoành nào dễ thua ai ? Thông minh sẵn có giống nòi , Nhân đức toàn vẹn sánh vai cùng người .
Nơi xứ Mỹ ngất trời quán thế , Và tấm lòng ưu ái bao la . Chúng ta đâu phải cùng nhà , Nhưng tình đồng loại thật là hiếm thay .
Vi vu gió giăng đầy sương tối , Đêm lạnh lùng hấp hối đông tan . Cuối năm nô nức xóm làng , Hai mươi tháng chạp rộn ràng muôn hoa …
Về đây được thăm nhà đón Tết , Với gia đình tha thiết yêu thương . Nổi trôi cách trở đôi đường , Mừng mừng , tủi tủi , đoạn trường cách ly …
Rồi mai mốt , chia ly lần nữa , Bạc mái đầu lệ ứa châu sa . Thương mong đau đớn ruột rà , Cam tâm đành chịu phương xa mỏi mòn …!
Thương yêu vẫn chưa tròn chữ hiếu , Vì gia đình gánh chịu hy sinh …! Xót xa nhung nhớ bóng hình , Sẽ về dưới mái trọn tình làm con …
Nhân ngày 08 tháng 3 bên quê hương , nhớ lại dĩ vãng thương đau của một thời còn mẹ , trong ngày 20 tháng Chạp năm 1998 lần đầu tiên trở về sau 19 năm xa vắng …
Nguyễn Doãn Thiện Antioch , California Ngày 08 tháng 3 năm 2018
0 notes
Text
Cùng thay ảnh đại diện đón mừng mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2567
Nhóm thiết kế Hoa Sen (chùa Bửu Đà, Q.10, TP.HCM) vừa chia sẻ những mẫu thiết kế xoay quanh chủ đề “Hiếu hạnh” để mọi người có thể thay ảnh đại diện, hình nền trang cá nhân trên các nền tảng mạng xã hội, cùng nhau đón mừng tháng Bảy – mùa Vu lan Với 25 mẫu được thiết kế trong gần 1 tuần, nhóm Hoa Sen mong sẽ lan tỏa những thông điệp cao đẹp về hạnh hiếu của người con Phật. Continue reading…
View On WordPress
0 notes
Text
Cách tụng niệm và ý nghĩa của Kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện
Trong Phật giáo, Kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện là một bản kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày của các Phật tử, đặc biệt vào dịp lễ Vu lan rằm tháng bảy âm lịch. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu về Kinh Địa Tạng, ý nghĩa cũng như cách tụng Kinh.
1. Địa Tạng hay Địa Tạng Vương Bồ Tát là ai?
Địa Tạng hay Địa Tạng Bồ Tát là một vị Phật trong Phật giáo. Theo Kinh điển Phật giáo lưu lại, Địa Tạng Bồ Tát là một Tì kheo đã phát lời nguyện cứu độ tất cả chúng sinh trong lục đạo luân hồi vào thời gian sau khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết bàn cho đến khi Bồ tát Di Lặc hạ sinh, và nguyện không chứng đắc Phật quả nếu không làm cho địa ngục trống không. Ngài Địa Tạng Bồ Tát chính là vị Phật của tất cả chúng sinh nơi địa ngục hay được gọi là Giáo chủ cõi U Minh, phổ độ chúng sinh ở cõi U Minh tối tăm.
2. Sự tích Địa Tạng Vương Bồ Tát
Trong kinh Địa Tạng, Đức Phật nói về bốn tiền thân, với bốn đại nguyện của ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát:
1. Trong vô lượng kiếp về trước, ngài Địa Tạng là một vị Trưởng giả, nhờ phước duyên được chiêm ngưỡng, đảnh lễ và được sự chỉ dạy của đức Phật Sư Tử Phấn Tấn Cụ Túc Vạn Hạnh Như Lai, vị Trưởng giả này đã phát đại nguyện: “Từ nay đến tận đời vị lai, tôi vì những chúng sanh tội khổ trong sáu đường mà giảng bày nhiều phương tiện làm cho chúng nó được giải thoát hết cả, rồi tự thân tôi mới chứng thành Phật quả.”
2. Vào thời quá khứ vô số kiếp trước, thuở đức Phật Giác Hoa Định Tự Tại Vương Như Lai, tiền thân của Ngài là một người nữ dòng dõi Bà-la-môn có nhiều phúc đức và oai lực; nhưng mẹ của cô không tin vào nhân quả tội phước, tạo rất nhiều ác nghiệp, sau khi chết bị đọa vào địa ngục. Là người con chí hiếu, cô rất thương nhớ mẹ, và đã làm vô lượng điều lành, đem công đức ấy hồi hướng cho mẹ, và cầu nguyện đức Phật cứu giúp. Nhờ các công đức chí thành ấy, đức Phật Giác Hoa Định Tự Tại đã cho cô biết là mẹ của cô đã được thoát khỏi cảnh địa ngục và vãng sinh về cõi trời. Vô cùng hoan hỉ trước tin ấy, cô đã đối trước đức Phật Giác Hoa phát nguyện: “Tôi nguyện từ nay nhẫn đến đời vị lai những chúng sanh mắc phải tội khổ, thì tôi lập ra nhiều phương chước làm cho chúng đó được giải thoát.”
3. Trong hằng hà sa số kiếp về trước, thuở đức Phật Nhất Thiết Trí Thành Tựu Như Lai, ngài Địa Tạng là một vị vua rất từ bi, thương dân như con … nhưng chúng sinh lúc ấy tạo rất nhiều ác nghiệp, vị vua hiền đức này đã phát nguyện: “Như tôi chẳng trước độ những kẻ tội khổ làm cho đều đặng an vui chứng quả Bồ Ðề, thời tôi nguyện chưa chịu thành Phật.”
4. Vô lượng kiếp về thuở quá khứ, thời đức Phật Liên Hoa Mục Như Lai, ngài Địa Tạng là một thiếu nữ tên Quang Mục có nhiều phúc đức. Nhưng mẹ của Quang Mục lại là người rất ác, tạo vô số ác nghiệp. Khi chết, bà bị đọa vào địa ngục. Quang Mục tạo nhiều công đức hồi hướng cho mẹ, và nhờ phước duyên cúng dường một vị A-la-hán, vị Thánh này đã cho biết rằng, mẹ của cô đã thoát khỏi cảnh địa ngục sinh vào cõi người, nhưng vẫn còn chịu quả báo sinh vào nhà nghèo hèn, hạ tiện, lại bị chết yểu… vì lòng thương mẹ và chúng sinh, Quang Mục đã đứng trước đức Phật Liên Hoa Mục Như Lai phát nguyện: “Từ ngày nay nhẫn về sau đến trăm nghìn muôn ức kiếp, trong những thế giới nào mà các hàng chúng sanh bị tội khổ nơi địa ngục cùng ba ác đạo, tôi nguyện cứu vớt chúng sanh đó làm cho tất cả đều thoát khỏi chốn ác đạo: địa ngục, súc sinh và ngạ quỉ. Những kẻ mắc phải tội báo như thế thành Phật cả rồi, vậy sau tôi mới thành bậc Chánh Giác.”
Rất nhiều kiếp trước kia Ngài Địa Tạng Bồ Tát đã phát nguyện cứu vớt mọi chúng sinh đang chịu khổ đau trong địa ngục, Ngài đã phát nguyện khi nào cõi U Minh trống thì mới được thành Phật. Chính vì thế mà chúng ta biết đến ngài là một vị Bồ Tát có tấm lòng bao dung, nhân hậu.
3. Kinh Địa Tạng và ý nghĩa
Tựa đề của Kinh Địa Tạng là “U minh Giáo chủ Bổn Tôn Địa Tạng Bồ tát Ma ha tát”. Có nghĩa là đấng giáo chủ cõi U minh là Bổn Tôn Địa Tạng Bồ tát. Một Ngài Bồ tát tên Địa Tạng, Ngài cầm trong tay phải một cây tích trượng và tay trái một hạt minh châu. Ngài xuống địa ngục làm giáo chủ, dùng tích trượng đập phá cửa địa ngục để cứu vớt chúng sinh, nếu chúng sinh chí thành niệm danh hiệu của Ngài. Tuy nhiên, đó có phải là ý nghĩa thực sự?
“Bổn” là Bổn tâm. “Tôn” là tôn quý, “Địa” là tâm địa, “Tạng” là Như Lai tạng. Chỉ có Bổn tâm mới là tôn quý nhất, đó là kho Như Lai tạng tâm địa; chỉ có Bổn tâm mới làm chủ được cõi U minh, tức làm chủ cõi địa ngục tham, sân, si của chính mình.
Địa ngục chính là địa ngục tham, sân, si. Chúng sinh khổ là do tham, sân, si đầy dẫy trong tâm, phiền não khởi phát. Muốn phá được cửa địa ngục này cần phải là Bổn Tôn Địa Tạng của chính mình vậy. Quan trọng là bản thân nhận ra được bản tính Như Lai trong tâm, thì mình mới có thể đập phá được địa ngục tham, sân, si và cứu giúp chúng sinh muôn loài.
Nếu ta hiểu Ngài Địa Tạng là một vị Bồ tát có hình tướng rõ ràng, và có một cõi địa ngục thật sự, thì chúng ta sẽ ỷ lại vào tha lực, rồi vô tình gạt bỏ quy luật nhân quả. Nếu thật sự có một Ngài Bồ tát đủ khả năng đập phá cửa địa ngục, thì chúng ta khỏi cần tụng kinh, tọa thiền hay tinh tấn tu học, chỉ cần một lòng cầu Ngài Bồ tát, chờ đến lúc chết sẽ có Ngài đến cứu.
Như vậy thì tinh thần ỷ lại, dựa dẫm, mong chờ sự cứu rỗi của Ngài Bồ tát càng tăng lên. Quy luật Nhân Quả cũng không có ý nghĩa. Điều đó dẫn đến sự ra đời của Đức Phật cũng là vô nghĩa. Vậy tại sao chúng ta phải nỗ lực tu hành? Nếu chúng ta không dứt trừ các nghiệp ác nơi thân, khẩu, ý, thì có vị Bồ tát nào cứu vớt mình được? Chúng ta tu là tu tâm của chúng ta, nếu thanh tịnh cũng là thanh tịnh chân tâm; khi giác ngộ là giác ngộ tự tâm. Ngoài tâm sẽ không có cái gì cả.
Địa ngục chính là tham, sân, si, phiền não của chúng sinh. Địa ngục cũng chính là cảnh giới của ba nghiệp ác, từ thân khẩu ý phát sinh ra. Địa ngục là sự tối tăm ám chướng, là sự mê muội trong tâm thức của mỗi người. Đó chính là địa ngục tự tâm.
Phật nói kinh Địa Tạng là muốn cảnh tỉnh tất cả chúng ta dẹp bỏ tham sân si nơi tự tâm, tu tập ba nghiệp lành nơi tâm mình, rồi dứt nghiệp cũng nơi tự tâm và giải trừ vô minh tăm tối cũng nơi tự tâm. Cuối cùng trở về với Bổn Tôn Địa Tạng của chính mình. Đó là nội dung cốt yếu của toàn bộ kinh Địa Tạng.
Về phần chính văn trong Kinh Địa Tạng, khi đọc kỹ và hiểu theo nghĩa lý sâu mầu của Kinh, ta sẽ thấy nhiều điều hết sức mới mẻ, mầu nhiệm. Khi hiểu rõ ý kinh, sự trì tụng mới đầy đủ ý nghĩa, đời tu của chúng ta mới đúng theo quỹ đạo tu hành; nếu không, chúng ta có thể rơi vào đường tà, vào mê tín, thì uổng một đời làm đệ tử của Đức Phật. Chúng ta là đệ tử Phật, tắm mình trong ánh hào quang của Phật, hào quang ấy là trí tuệ Phật tâm sẵn đủ của chính mình.
4. Nội dung kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện
Kinh Địa Tạng gồm ba quyển Thượng, Trung, Hạ, với 13 phẩm, là những giáo lý căn bản mà người tu học Phật cần nắm rõ trên lộ trình giác ngộ và giải thoát. Người tu học Phật cần phải có tâm hiếu, vì “tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”, đồng thời phải biết bố thí, cúng dường, trì giới, thiền định, tu tập trí tuệ, thực hành Bồ Tát hạnh của Đức Địa Tạng Bồ Tát, tin sâu nhân quả – nghiệp báo để độ mình, độ người và độ chúng sinh.
Sư Phụ Thích Trúc Thái Minh chia sẻ: “Kinh Địa Tạng là bộ kinh Đại thừa rất quan trọng đối với Phật giáo, Phật tử Đại thừa, là bộ kinh có thể để đầu giường, được chúng ta thường học, nghe và thực hành, dạy rất nhiều điều cụ thể cho chúng ta, việc âm việc dương, gọi là âm dương lưỡng lợi. Nhưng xuyên suốt, trọng tâm của bộ kinh Địa Tạng là tinh thần hiếu đạo và độ sinh. Hiếu đạo và độ sinh cũng là một, có hiếu đạo mới có độ sinh. Chữ hiếu là trung tâm của Phật đạo. Hiếu không chỉ với mẹ cha hiện đời, mà hiếu với mẹ cha nhiều kiếp, tức là hiếu với tất cả chúng sinh. Tinh thần hiếu này mới là hiếu của Phật. Cho nên, kinh Địa Tạng nói về bản tâm của chúng ta. Tâm của chúng ta phải gieo trồng hạt giống hiếu hạnh. Hạt giống hiếu hạnh này là hạt nhân để thành Phật. Chúng ta phải nêu cao đạo lý hiếu hạnh, tri ân. Xã hội nào cũng thế, kể cả thời kỳ không có Phật Pháp, đạo hiếu còn tồn tại thì chúng ta cũng coi như có Phật Pháp. Những người con hiếu đạo sau này sẽ được vào trong chính Pháp”.
Xuyên suốt bộ kinh Địa Tạng, Đức Phật dạy cho chúng ta những phương pháp tu tập để chuyển hóa khổ đau, mang lại an lạc thật sự cho chúng sinh. Trong kinh Địa Tạng, Đức Phật dạy biết hiếu thuận, bố thí, cúng dường, trì giới… thì sẽ được lợi ích tốt đẹp. Người nào thực hành đúng như lời Phật dạy trong kinh Địa Tạng sẽ được nhiều lợi ích như Chư Thiên gia hộ, tăng trưởng phước báu, có tài sản giàu có, không bị bệnh tật, không bị trộm cắp, được mọi người tôn kính, gieo nhân thành tựu Bồ Đề… và cuối cùng thành tựu quả vị Phật.
Như vậy, những điều căn bản trong kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện, nếu chúng ta học, hiểu và thực hành đúng như lời Phật dạy sẽ đạt được công đức, phước báu thù thắng. Con đường giải thoát là con đường loại trừ tất thảy khổ đau, sinh tử, đem lại an lạc cho chúng sinh. Đó cũng là bổn nguyện của Đức Địa Tạng.
5. Cách tụng Kinh Địa Tạng
Những Phật dạy trong Kinh Địa Tạng nghĩa lý rất thâm sâu và vi diệu, đọc qua một hai lần không thể nào chúng ta hiểu rõ được. Do đó, khi tụng kinh, chúng ta phải hết lòng thành kính. Phải có tâm tha thiết trân quý những lời Đức Phật dạy.
Trước khi tụng Kinh Địa Tạng, ta nên rửa tay, súc miệng cho sạch sẽ và y phục phải trang nghiêm. Khi ngồi, đứng phải giữ thân cho thẳng. Lúc lạy hay quỳ phải giữ thân đoan nghiêm. Miệng tụng đọc âm thanh vừa đủ nghe.
Đối với Kinh Địa Tạng cũng có cách tụng riêng biệt. Việc tụng Kinh Địa không chỉ giúp cho người còn sống được yên tâm, gia đình hòa thuận, bình yên. Tụng Kinh Địa Tạng trong ngày lễ tang, trong gia đình có người mất sẽ giúp họ được hướng dẫn trên con đường đi vào luân hồi. Chính vì thế tùy vào từng gia chủ và hoàn cảnh có những cách tụng Kinh Địa Tạng khác nhau.
Điều quan trọng khi tụng Kinh Địa Tạng là phải thể nhập được những ý nghĩa trong Kinh và ứng dụng, thực hành trong đời sống. Khi tụng Kinh Địa Tạng mà không phá trừ được kiêu mạn, không thực hành hạnh khiêm cung thì mất rất nhiều công đức.
Các Phật tử nên tụng Kinh Địa Tạng ở chùa thì sẽ có nhiều ý nghĩa hơn. Bởi vì ở chùa có sự trang nghiêm, yên tĩnh. Khi đọc Kinh ta dễ chú tâm, không bị ngoại cảnh chi phối. Nhờ vậy mà tam nghiệp thanh tịnh, mắt chỉ đọc Kinh, thân ngồi trang nghiêm và ý nghĩ ý nghĩa thâm sâu trong từng lời kinh. Theo đó, sẽ mang lại công đức lớm.
Hơn nữa, khi tụng Kinh Địa Tạng ở chùa nếu có những chỗ không hiểu thì có chư Tăng giảng giải cho hiểu hơn. Tụng kinh ở nhà sẽ thiếu một trong ba hình tướng của Tam Bảo đó là chư Tăng.
Khi về chùa tụng Kinh có chư Tăng, có đông Phật tử tụng Kinh, ý nghĩa thâm sâu của Kinh Địa Tạng càng được vang vọng đi khắp, đi sâu vào tâm thức của mình, làm cho sức mạnh tâm linh vững mạnh, cảm thấy niềm an lạc và tự tâm mình thấu hiểu được ý nghĩa của Kinh Địa Tạng.
Có như thế, trí tuệ ta ngày càng sáng suốt, tam độc tham, sân, si ngày càng thưa mỏng, nghiệp chướng ngày càng tiêu trừ, những vọng tưởng điên đảo ngày càng giảm thiểu. Lúc ấy, Ngài Bồ Tát Địa Tạng sẽ xuất hiện, cửa địa ngục tham, sân, si sẽ bị phá, cứu vớt chúng ta và tất cả muôn loài chúng sinh khỏi địa ngục.
NGHI THỨC TỤNG KINH
NGUYỆN HƯƠNG
Nguyện đem lòng thành kính Gửi theo đám mây hương Phảng phất khắp mười phương Cúng dường ngôi Tam Bảo Thề trọn đời giữ đạo Theo tự tính làm lành Cùng pháp giới chúng sinh Cầu Phật từ gia hộ Tâm Bồ đề kiên cố Chí tu đạo vững bền Xa biển khổ nguồn mê Chóng quay về bờ giác. (1 tiếng chuông) Nam mô Bồ Tát Hương Cúng Dường. (3 lần) (3 tiếng chuông)
KHẤN NGUYỆN
(Quỳ chắp tay khấn Tam Bảo cùng chư Thiên, thiện Thần chứng minh) Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Con kính bạch chư Phật, chư Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chứng minh và gia hộ cho chúng con; chư vị Hộ Pháp, Thiện Thần, Thần Linh ủng hộ cho chúng con. Đệ tử con tên là:… Pháp danh:… Hiện đang ở tại:…………………. hôm nay là ngày… tháng… năm… Con một lòng nương tựa Tam Bảo, con xin thực hành nghi lễ sám hối và tụng kinh… để cho con được hiểu lời Phật dạy, rèn sửa thân tâm, tu tập hóa giải nghiệp chướng, tăng trưởng phúc lành, trí tuệ khai minh. Chúng con cũng nương oai lực của Tam Bảo, oai đức của chư Tăng chùa Ba Vàng mà nhất tâm cung thỉnh chư Thiên, chư Thần cùng các vong linh (đọc vong linh mà mình muốn mời):… hoan hỉ về tại đàn tràng, cùng với chúng con nghe kinh. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!
TÁN PHẬT
Đấng Pháp Vương vô thượng Ba cõi chẳng ai bằng Thầy dạy khắp trời người Cha lành chung bốn loài Quy y trọn một niệm Dứt sạch nghiệp ba kì Xưng dương cùng tán thán Ức kiếp không cùng tận. (1 tiếng chuông)
QUÁN TƯỞNG
Phật chúng sinh tính thường rỗng lặng Đạo cảm thông không thể nghĩ bàn Lưới đế châu ví đạo tràng Mười phương Phật Bảo hào quang sáng ngời Trước bảo tọa thân con ảnh hiện Cúi đầu xin thệ nguyện quy y. (1 tiếng chuông)
Chí tâm đỉnh lễ: Nam mô tận hư không biến pháp giới quá, hiện, vị lai thập phương chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trụ Tam Bảo. (1 tiếng chuông)
Chí tâm đỉnh lễ: Nam mô Sa Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát. (1 tiếng chuông)
Chí tâm đỉnh lễ: Nam mô Tây Phương Cực Lạc Thế giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật, Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát. (1 tiếng chuông)
Chí tâm đỉnh lễ: Nam mô Đông Phương Giáo chủ Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, Nhật Quang Biến Chiếu Bồ Tát, Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Nhất Thiết Thánh Chúng. (3 tiếng chuông)
VĂN PHÁT NGUYỆN
Lạy đấng Tam Giới Tôn Quy mạng mười phương Phật Nay con phát nguyện lớn Thọ trì kinh Địa Tạng. Trên đền bốn ơn nặng, Dưới cứu khổ tam đồ, Nếu có kẻ thấy nghe Đều phát Bồ Đề tâm Hết một báo thân này Sinh qua cõi Cực Lạc. (1 tiếng chuông) Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. (3 tiếng chuông)
TÁN PHÁP
Pháp Phật sâu mầu chẳng gì hơn Trăm nghìn muôn kiếp khó được gặp Nay con nghe thấy vâng gìn giữ Nguyện hiểu nghĩa chân đức Thế Tôn. Nam mô U Minh Giáo chủ Đại Từ – Đại Bi – Đại Nguyện Cứu Bạt Minh Đồ Bản Tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát. (3 lần) (3 tiếng chuông)
PHỔ HIỀN HẠNH NGUYỆN
Đệ tử chúng con tùy thuận tu tập mười nguyện lớn của đức Phổ Hiền Bồ Tát: Một là kính lễ chư Phật Hai là xưng tán Như Lai Ba là rộng tu cúng dường Bốn là sám hối nghiệp chướng Năm là tùy hỷ công đức Sáu là thỉnh Phật chuyển Pháp Bảy là thỉnh Phật trụ thế Tám là thường theo học Phật Chín là hằng thuận chúng sinh Mười là hồi hướng khắp tất cả. (3 tiếng chuông)
PHỤC NGUYỆN (Dành cho Chư Tăng)
Chúng con nguyện đem công đức tu hành thật có trong ngày hôm nay, đối với thân: Thực hành thiểu dục tri túc, đối với khẩu: Nói lời thanh tịnh xa rời các dục, đối với ý: Thường tư duy Chính Pháp. Nguyện cho các tín chủ… cùng tất cả Phật tử hiện tại trong đạo tràng đã phát tâm cúng dường và tu tập, tùy theo phúc báu của mình mà được bệnh căn thuyên giảm, gia quyến an khang, lòng tin nơi Tam Bảo ngày càng sâu, tâm từ bi đối với chúng sinh tăng trưởng. (1 tiếng chuông)
Nguyện cho các vong linh… tùy theo phúc báu cúng dường và tu tập của các tín chủ mà được phát tâm giác tỉnh, lìa khổ u minh, khởi niệm từ bi, xa lìa đường khổ, tin sâu Tam Bảo, sinh về nơi cõi Phật an vui. (1 tiếng chuông)
Nguyện cho: Nước nhà có phúc, dân tộc trung kiên, trí đức tròn đầy nhân tâm hòa lạc, già trẻ kính nhường, trí ngu chẳng nghịch, mọi người chung sức, giúp nước an dân, người vật cùng hưởng.
Lại nguyện: Dòng giống Việt Nam, khác thể tâm đồng, quay về nguồn xưa, phát minh bản địa, mong cho ba nghiệp chóng tiêu, chân tâm tỏ rõ, quốc độ thanh bình, đạo đời yên ổn. (1 tiếng chuông)
Khắp nguyện: Phước ban tất cả đức độ quần sinh, Phật Pháp thịnh hưng, tam đồ dứt sạch. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. (3 tiếng chuông)
PHỤC NGUYỆN (Dành cho Phật tử)
Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!
Con kính bạch chư Phật, chư Bồ Tát, chư Thánh Hiền Tăng chứng minh và gia hộ cho chúng con; chư Thiên, Thiện Thần, Hộ Pháp hoan hỉ ủng hộ cho chúng con. (1 tiếng chuông)
Chúng con nguyện mang công đức sám hối, tụng kinh ngày hôm nay của chúng con cầu cho tất cả các chúng chư Thiên, chư Thần Linh, chư vong linh có nhân duyên về trong pháp hội được kết duyên pháp lữ với chúng con, đời đời kiếp kiếp trợ duyên cho nhau tu hành cho tới ngày thành Phật. (1 tiếng chuông)
Chúng con cũng xin hồi hướng phúc lành đến cho… (tên……… nguyện gì đọc nấy…….), cho gia đình chúng con (nguyện gì đọc nấy)………….. và cùng nhau tinh tấn tu hành theo Chính Pháp của Phật, cho tới ngày liễu thoát luân hồi sinh tử.
Chúng con cũng xin hồi hướng công đức này cho hương linh………. mất ngày……… hưởng thọ……… an táng tại………… cùng các hương linh gia tiên, các hương linh có duyên với pháp hội được chuyển hóa tâm thức, khởi các niệm từ bi, xả bỏ ái chấp, phát nguyện tu hành để sớm được thoát khổ.
Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 xá)
HỒI HƯỚNG
Công phu công đức có bao nhiêu, Con xin lấy đó hồi hướng về, Nguyện khắp pháp giới các chúng sinh Thảy đều thể nhập vô sinh nhẫn. (1 tiếng chuông) Nguyện tiêu ba chướng sạch phiền não, Nguyện được trí tuệ thật sáng ngời, Nguyện các tội chướng thảy tiêu trừ, Đời đời thường hành Bồ Tát đạo. (1 tiếng chuông) Nguyện đem công đức tu hành này, Chan rải mười phương khắp tất cả, Hết thảy chúng con cùng các loài, Đồng được lên ngôi Vô Thượng giác. (3 tiếng chuông)
TAM TỰ QUY
Tự quy y Phật, nguyện cho chúng sinh, hiểu thấu đạo lớn, phát tâm Vô Thượng. (1 tiếng chuông)
Tự quy y Pháp, nguyện cho chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như biển. (1 tiếng chuông)
Tự quy y Tăng, nguyện cho chúng sinh, quản lý đại chúng, hết thảy không ngại. (1 tiếng chuông)
Theo tuvingaynay.com/TH!
10 notes
·
View notes
Text
Dat vong hoa tang le hoa hong trang
Tang lễ cho người đã khuất được coi như một tập tục, luôn được tổ chức cẩn thận, tỉ mỉ. Trong tang lễ của nước ta, màu trắng hiện nay được coi là màu chủ đạo và thể hiện dấu hiệu của tang lễ như khăn trắng, quần áo trắng.. do đó, việc lựa chọn vòng hoa tang lễ đến viếng người đã khuất cũng phải phù hợp với khung cảnh. Một vòng hoa tang lễ hoa hồng trắng là phù hợp nhất với những tang lễ tại Việt Nam. Cùng Điện hoa Hà Nội tìm hiểu về mẫu hoa này nhé.
Ý nghĩa hoa hồng trắng trong mẫu vòng hoa tang lễ hoa hồng trắng
Vòng hoa tang lễ hoa hồng trắng bao gồm hoa hồng trắng làm chủ đạo, chùm trên là hoa lan trắng, hoa lá phụ và nơ cuốn chân kệ. vòng hoa tang lễ có hình dạng tròn, thể hiện cuộc sống với kiếp luân hồi, Sinh – Tử là không thể tránh khỏi, nhìn vào vòng hoa có thể thấy con số 0, con số của vũ trụ, thể hiện ý nghĩa ai rồi cũng về hư không, có bắt đầu rồi sẽ có kết thúc, khuyên những người ở lại, gia quyến đừng đau lòng quá.
Bông hồng trắng đã cài trên nếp áo
Mấy mươi lần hội lễ mùa Vu Lan
Buồn làm sao mất tình Cha nghĩa Mẹ
Ân dưỡng sinh chưa trả, hiếu chưa tròn
Tác giả: Đặng Xuân Linh
Hoa hồng trắng là loài hoa đặc biệt trong tang lễ, tương truyền, Hoa hồng trắng thường được coi là một biểu tượng của cái chết. Trong thực tế, ở nhiều nền văn hóa khác nhau, hoa hồng trắng được rất nhiều người sử dụng trong tang lễ và các vòng hoa viếng. Đây cũng là điều dễ hiểu, bởi màu trắng tượng trưng cho trời và linh hồn. Nhưng nó cũng được xem là kết nối giữa hai người, hai thế giới một cách lãng mạn, và rằng hoa hồng trắng thể hiện về tình yêu vĩnh cửu hoặc trường tồn – một mối quan hệ tình yêu sẽ vẫn kéo dài sau khi chết.
Màu trắng của hoa không chỉ phù hợp với khung cảnh tang lễ, mà còn mang những ý nghĩa thật đặc biệt nếu bạn mang đến tang lễ những bông hoa hồng trắng. Màu trắng mang vẻ tinh khiết, ngây thơ, khiêm tốn nhưng lại tôn kính. Màu trắng luôn luôn đồng nghĩa với sự thuần khiết và đức hạnh. Và như vậy sự chân thành, thuần khiết, và thánh thiện là một số trong những ý nghĩa rõ ràng của một bông hoa hồng trắng.
Hoa hồng trắng còn có ý nghĩa biểu tượng cho tình yêu vĩnh hằng, đúng vậy, nói đến hoa hồng, người ta nghĩ đến tình yêu, nhưng hoa hồng trắng lại thể hiện một tình yêu thật thuần khiết, một tình yêu bất diệt và trường tồn mãi mãi theo thời gian, tình yêu bất chấp cả cái chết!
Vòng hoa tang lễ hoa hồng trắng còn có hoa lan trắng được xếp tỏa ra phía trên.
Hoa lan trắng – vẫn là màu trắng chủ đạo, cũng mang ý nghĩa của sự trong trắng, tinh khiết và ngây thơ, nhưng hoa lan trắng lại mang một vẻ sang trọng c���a loài hoa lan, sự sang trọng vốn có ấy khiến vòng hoa tang lễ hoa hồng trắng thêm phần tôn kính, phù hợp với không khí trang trọng, tưởng nhớ của tang lễ. Ngoài ra, hoa lan trắng còn thể hiện sự tôn kính đặc biệt với người được gửi tặng, những cành hoa lan nghiêng nghiêng như cúi chào, tiễn đưa người về nơi vĩnh hằng và cảm tạ người vì những gì đã làm, cống hiến.
Đặc biệt, vòng hoa tang lễ hoa hồng trắng được sử dụng cho cả người mất trẻ tuổi, chưa lập gia đình ở Miền Bắc. Bởi hoa hồng trắng, biểu tượng của sự tinh khôi – rất phù hợp để viếng đám tang người mất trẻ tuổi, chưa lập gia đình, thể hiện sự tiếc nuối của chúng ta đối với họ, nhất là ở những tỉnh thành miền Bắc . Vòng hoa tang lễ hoa hồng trắng cũng phù hợp để gửi đến người mất cao tuổi ở Miền Nam. Với hoa lan trắng mang vẻ sang trọng và tôn kính sẽ gửi những lời cảm ơn, lời tiếc nuối đến người mất, phù hợp với hầu hết các tỉnh thành Miền Nam.
☎ Liện hệ ngay Shop Điện Hoa Hải Hà để đặt ngay vòng hoa chia buồn ý nghĩa này nhé.
Nguồn: https://dienhoahaiha.com/san-pham/dat-vong-hoa-tang-le-hoa-hong-trang/
#shop_hoa_hai_ha#lang_hoa_dam_tang#vong_hoa_dam_tang#vong_hoa_tang_le#vong_hoa_chia_buon#ke_hoa_chia_buon
0 notes
Text
5 nguyên nhân mà nam giới nên mua Chè Thái Nguyên làm quà biếu Tết
Văn hóa biếu quà, tặng quà đã có từ tương đối lâu. Điều này thể hiện cảm tình mếm mộ, sự kính trọng của người tặng với người được trao quà. Chúng ta cũng có thể tặng quà cho ông bà, cha mẹ, cấp trên, bằng hữu, đối tác doanh nghiệp,…Một giữa những món quà được nhiều người yêu thích nhất chính là Trà Tân Cương Thái Nguyên. Trà Bắc Thái Nguyên là thức uống thân quen trong mỗi gia đình. Ấm trà ngon, mùi vị đặc biệt, chắc chắn sẽ khiến người nhận cảm thấy rất chi là yêu thích.
Ý nghĩa sâu sắc của sự biếu quà
Phong tục tặng quà không biết được khởi đầu từ đâu & từ khi nào. Dẫu thế, thời buổi này việc tặng quà đã biến thành nét văn hóa truyền thống đẹp và phổ cập khắp mọi nơi. Mỗi món quà được trao đi đều ẩn chứa rất nhiều thông điệp. Và trên hết món quà biểu lộ tình cảm, sự kính trọng, thương mến của người biếu với những người được nhận. Biếu quà đưa về nụ cười cho cả phía hai bên.
tặng quà cho người thân, ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, cấp trên, đối tác, bạn bè,…là nét văn hóa truyền thống đẹp để liên kết mỗi người với nhau. Chúng ta có thể biếu quà cho những người mình yêu mến vào ngày lễ tết, sinh nhật, giáng sinh hay các dịp đặc biệt khác.
Mỗi món quà đều ẩn chứa các thông điệp và ý nghĩa sâu sắc khác nhau. Vì thế bạn nên chọn lựa món quà hợp với người nhận. Có các món quà khiến bạn nhớ mãi đến người nhận, có các món quà lại khiến bạn cảm động, trân trọng và mang đi suốt cuộc đời. tặng quà quan trọng đặc biệt là cái tình của người tặng gửi gắm trong số đó.
Vì thế, nhiều bạn chọn lựa Trà Thái Nguyên là món quà chân thành và ý nghĩa biểu lộ tình cảm, sự chăm lo với người nhận. đặc biệt quan trọng, Trà Tân Cương Thái Nguyên ngon là món quà tuyệt hảo để dành khuyến mãi ông bà, cha mẹ vào dịp tết âm lịch hay lễ Vu Lan. Lý Do lại như vậy? tất cả chúng ta cùng tìm hiểu được ý nghĩa đặc biệt quan trọng của món quà này.
Tại Sao chọn Trà Xanh Thái Nguyên làm quà biếu ông bà, bố mẹ
Những dịp lễ, Tết, Vu Lan báo hiếu, ngày của Cha, của Mẹ, những người con xa nhà thường hướng lòng mình về đấng sinh thành dưỡng dục. Biếu gì cho ông bà, cha mẹ luôn khiến nhiều bạn do dự. Trà Bắc Thái Nguyên là lưu ý tuyệt vời với tương đối nhiều lý do:
Tặng Chè Tân Cương Thái Nguyên ngon biểu thị lòng thành kính, tri ân
Từ tương đối lâu Trà Bắc Thái Nguyên là thức uống được sử dụng nhiều nơi cửa Phật thanh tịnh. ngày nay, nhiều bạn có sở thích thiền trà. Nhất là các bậc tiền bối, cụ già. Đấy là cách thưởng trà trong sự và ngọt ngào với cái tâm thanh tịnh. Đó là lý do khá nhiều người lựa chọn các ấm trà ngon dâng lên cha mẹ để hiện sự tri ân, lòng thành kính. Các ấm Trà Xanh Thái Nguyên với vị tiền chát hậu ngọt quy tụ tinh túy của đất trời sẽ thay cho bao điều muốn nói. đó cũng là các biểu lộ lòng hiếu thảo của con cái đối với ông bà phụ huynh. Đấy là sự lựa chọn rất chi là tinh tế và sắc sảo.
Biếu Trà Xanh Thái Nguyên bộc lộ sự đoàn viên đoàn tụ
So với ông bà, phụ huynh điều quý giá nhất là sự quay trở lại của những người con. Đối với họ niềm hạnh phúc lớn số 1 là được cùng con cháu quây quần êm ấm bên bữa cơm chiều, cùng nhau ngồi bên ấm Trà Bắc Thái Nguyên chuyện trò nói cười. Chính vì thế chọn Trà Xanh Thái Nguyên làm quà vừa dễ dàng và đơn giản lại rất chi là ý nghĩa.
Các loại trà Tân Cương cũng tương đối đa dạng. Chúng ta cũng có thể chọn trà móc câu, trà nõn tôm Tân Cương hay trà đinh thượng hạng thường rất hợp lý. Toàn bộ các loại trà Tân Cương đều được tuyển chọn kỹ càng, & thông qua quá trình chế tạo bằng tay chặt chẽ. Vì vậy luôn giữ https://baothainguyen.vn/tin-tuc/van-hoa/nghe-thuat-chon-va-thuong-tra-tan-cuong-thai-nguyen-ban-khong-nen-bo-qua-287100-98.html được hương vị độc đáo khiến cho người thưởng trà luôn nhớ mãi. Không chỉ có thế họa tiết thiết kế vỏ hộp của Trà Xanh Thái Nguyên rất quý phái và bắt mắt, thuận tiện khi dùng & dữ gìn và bảo vệ. Vì thế rất phù hợp để chọn lựa làm quà.
Trà Tân Cương Thái Nguyên- món quà tuyệt vời cho sức khỏe
Chắc hẳn bạn đã biết trong Trà Tân Cương Thái Nguyên có khá nhiều hoạt chất bổ ích cho sức khỏe. Đây sẽ là món quà lý tưởng để bạn dành biếu ông bà, cha mẹ & những người dân bạn thương mến. Mong cho họ luôn được trẻ trung và tràn trề sức khỏe. Trà Xanh Thái Nguyên có không ít tính năng với sức khỏe:
Phòng ngừa ung thư: Trong Trà Thái Nguyên sấy khô có chứa nhiều chất EGCG có công dụng chặn đứng sự đi lên của tế bào ung thư.
Giảm huyết áp, tốt cho bệnh tim mạch: Bệnh tim mạch & huyết áp rất thịnh hành với các cụ ông cụ bà. Chính vì như thế lựa chọn Trà Tân Cương Thái Nguyên ngon biếu ông bà, bố mẹ là cách để bạn quan tâm sức đề kháng cho người thân yêu. Bởi lẽ trong trà Tân Cương có chứa được nhiều hoạt chất hỗ trợ giảm thực trạng mỡ máu, giảm huyết áp và tốt cho tim mạch.
Như vậy, hoàn toàn có thể thấy Trà Bắc Thái Nguyên là món quà tuyệt hảo để dành biếu. Sản phẩm này có tương đối nhiều tính năng. Chính vì như vậy chúng ta có thể lựa chọn Trà Xanh Thái Nguyên để tặng đồng đội, công ty đối tác, cấp trên…cũng rất phù hợp
1 note
·
View note
Text
Chiều
16 August 2021
Hôm nay chắc là một buổi chiều hiếm hoi. Chồng ở nhà hầm thịt.
Mình về mẹ, cả chiều chẳng làm gì chỉ chơi với Bibi BôBô, đến lúc chúng nó mệt lăn ra ngủ thì mình cũng lăn ra. Nằm luôn ra đất sờ ti Mông.
mẹ bật kinh Vu Lan Báo hiếu, xong mẹ ngồi trên ghế xem điện thoại.
Nay mẹ nấu canh măng gà lại bị mình lầu bầu vì không đổ đủ nước.
Lúc nằm trên sàn nhà đó, chó nằm hai bên, Mi nằm trên giường mẹ ở cạnh. Tuy không có bức ảnh nào chụp lại nhưng mình thấy mọi thứ khắc rõ mồn một. Không biết cuộc đời có được bao buổi chiều tuyệt vời như vậy nữa. Ểnh ương bên mẹ và 3 đứa nhỏ.
Hết dịch anh đi làm, sẽ mang cả ba đứa sang Núi Trúc rồi nằm ểnh với mẹ như vậy. Chỉ mong mẹ mạnh khoẻ mỗi ngày.
Hôm nay là một ngày rất yên bình và hạnh phúc. Cảm ơn cuộc đời.
1 note
·
View note
Text
Bấy lâu rồi sống lỗi đạo làm con Có thì giờ cho bè bạn, tình son... Mà quên mất mẹ cũng cần san sẻ. Ngày hai buổi vẫn đi, về bên mẹ Nào thấy đâu màu tóc mẹ dần phai Lá thu rơi... lòng mẹ có u hoài? Khi con sống vô tình như chiếc bóng... Vì dõi mắt hướng tiền tài, danh vọng Dệt giấc mơ đời diễm mộng ở tương lai Con ơ thờ không nhận diện hôm nay Còn có mẹ giữa đời là hạnh phúc! Mẹ vẫn sống âm thầm như mọi lúc Sáng chiều quanh bếp núc với vườn rau. Nhà quạnh hiu mẹ đứng cạnh giàn bầu... Con dăm đứa vì đâu... giờ xa vắng! Ngày tháng vẫn cứ trôi đi thầm lặng Con quen dần sống ích kỷ, nhỏ nhen Hững hờ quên câu hiếu đạo thánh hiền Quên hạnh phúc thiêng liêng còn có Mẹ! - Đời vạn nẻo nhiều lần con vấp té Khó khăn tìm nhân thế một bàn tay! Khi đường trần nhiều thua thiệt, đắng cay Con bừng ngộ, may mắn thay còn Mẹ! Ôi! Có mẹ, mọi điều đều còn có thể... Một tình thương trời bể của đời con Nguyện từ nay không để mẹ mỏi mòn Mẹ yêu kính, con ngàn lần tạ lỗi! Nay đã đến mùa Vu Lan thắng hội Con quay về bên nguồn cội yêu thương Cầu xin cho Cha Mẹ mãi thọ trường Ai còn mẹ trong mười phương hạnh phúc. Hoa hồng đỏ nâng niu cài lên ngực Tạ ơn Người - lẽ sống của đời con!... Thơ: Thích Tánh Tuệ Xim FiLi
1 note
·
View note