#Pudding cà rốt
Explore tagged Tumblr posts
Text
Tổng hợp 20 công thức làm pudding, flan cho bé ăn dặm thành công ngay từ lần đầu tiên!
Khi bé bắt đầu tiếp xúc với thế giới ẩm thực, mỗi bữa ăn trở thành một cuộc phiêu lưu mới, cả về vị ngon lạ và cách thức ăn mới mẻ. Trong hành trình ăn dặm của bé, việc tìm kiếm những công thức đơn giản, ngon miệng và dinh dưỡng là vô cùng quan trọng. Và trong bài viết này, yeuamthuc.org sẽ giới thiệu đến các mẹ tổng hợp 20 công thức làm pudding flan cho bé ăn dặm thành công ngay từ lần đầu tiên nhé! #yeuamthuc_org #Món_Ngon #bông_cải_xanh #cà_rốt #công_thức #công_thức_làm_pudding_flan_cho_bé_ăn_dặm #dâu_tây #Flan_bắp_ngô #Flan_bông_cải_xanh_cho_bé_lười_ăn_rau #Flan_chuối #Flan_phô_mai #Flan_quả_bí #Flan_táo_trứng #Flan_trứng #khoai_lang #Pudding_bí_đỏ #Pudding_bơ #Pudding_cà_rốt #Pudding_dâu_tây #Pudding_dưa_lưới #Pudding_Khoai_Lang #Pudding_lá_dứa_phô_mai #Pudding_ổi #Pudding_Thanh_Long_Sữa #Pudding_Thanh_Trà #Pudding_xoài #tăng_cân #thành_công https://yeuamthuc.org/cong-thuc-lam-pudding-flan-cho-be-an-dam/
Khi bé bắt đầu tiếp xúc với thế giới ẩm thực, mỗi bữa ăn trở thành một cuộc phiêu lưu mới, cả về vị ngon lạ và cách thức ăn mới mẻ. Trong hành trình ăn dặm của bé, việc tìm kiếm những công thức đơn giản, ngon miệng và dinh dưỡng là vô cùng quan trọng. Và trong bài viết này, yeuamthuc.org sẽ giới thiệu đến các mẹ tổng hợp 20 công thức làm pudding flan cho bé ăn dặm thành công ngay từ lần đầu tiên…
View On WordPress
#bông cải xanh#cà rốt#công thức#công thức làm pudding flan cho bé ăn dặm#dâu tây#Flan bắp ngô#Flan bông cải xanh cho bé lười ăn rau#Flan chuối#Flan phô mai#Flan quả bí#Flan táo trứng#Flan trứng#khoai lang#Pudding bí đỏ#Pudding bơ#Pudding cà rốt#Pudding dâu tây#Pudding dưa lưới#Pudding Khoai Lang#Pudding lá dứa phô mai#Pudding ổi#Pudding Thanh Long Sữa#Pudding Thanh Trà#Pudding xoài#tăng cân#thành công
0 notes
Text
Các món ăn từ yến mạch phù hợp tốt với mẹ sau sinh
Khi chế biến yến mạch cho mẹ sau sinh, có nhiều cách thú vị và đa dạng để tận dụng nguồn dinh dưỡng từ loại ngũ cốc này. Dưới đây là một số phương pháp chế biến yến mạch mà mẹ sau sinh có thể áp dụng:
Yến mạch nấu chín là cách phổ biến và dễ dàng nhất. Bạn có thể đun yến mạch trong nước hoặc sữa theo hướng dẫn trên bao bì sản phẩm hoặc theo khẩu phần bạn mong muốn. Sau khi nấu chín, bạn có thể thêm vào yến mạch các loại hạt, quả tươi hoặc một chút mật ong để tăng thêm hương vị và dinh dưỡng.
Một lựa chọn khác là chế biến yến mạch thành smoothie. Sử dụng yến mạch đã nấu chín hoặc yến mạch nhuyễn để thêm vào các loại smoothie yêu thích của bạn. Kết hợp yến mạch với các loại quả như chuối, dâu, hoặc hạt giống chia để có một món uống bổ dưỡng và ngon miệng.
Pudding yến mạch cũng là một lựa chọn lý tưởng. Trộn yến mạch nấu chín với sữa dừa và mật ong, sau đó để trong tủ lạnh để đông. Khi đã đặc lại, bạn có thể thưởng thức pudding yến mạch mát lành và ngon lành.
Bánh yến mạch cũng là một sự lựa chọn thú vị. Bạn có thể chế biến các loại bánh như bánh mì yến mạch, bánh quy yến mạch, hoặc bánh bông lan yến mạch để thưởng thức cùng gia đình.
Cuối cùng, yến mạch nhuyễn có thể được thêm vào các loại salad rau củ để tạo ra một bữa ăn giàu chất xơ và protein. Kết hợp yến mạch với rau xanh, cà rốt, hành tây và gia vị tạo ra một bữa ăn cân đối và bổ dưỡng.
Nhớ rằng, trong quá trình chế biến yến mạch, hãy cân nhắc và lựa chọn các nguyên liệu khác nhau để tạo ra các món ăn cân đối và đa dạng. Hãy thử nghiệm và tìm ra những món ăn yến mạch mà mẹ bỉm yêu thích nhất!
Bài viết trên đã giải đáp thắc mắc của mẹ về câu hỏi: Phụ nữ sau sinh ăn yến mạch được không?. Yến mạch là một món an toàn đối với phụ nữ sau sinh nhưng cần tiêu thụ với liều lượng vừa đủ và kết hợp đa dạng các thực phẩm khác để bổ sung dinh dưỡng đầy đủ hơn.
>> Xem thêm: Spa chăm sóc sau sinh uy tín!
0 notes
Text
Điểm danh các món ăn ngon từ yến sào
Món Pudding dừa, tổ yến và đường phèn mang đến vị thanh mát và ngon ngọt cũng như nhiều dưỡng chất cho sức khỏe.
1. Dinh dưỡng có trong tổ yến
Tổ yến có hàm lượng protein cao với tác dụng bổ phổi, bổ huyết, thanh nhiệt, ổn định thần kinh trí nhớ, kích thích tăng trưởng tế bào, kích thích tiêu hóa, tạo giấc ngủ sâu, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Đặc biệt, tổ yến còn được xem là “thần dược” giúp làm chậm quá trình lão hóa, bí quyết để có được làn da luôn mịn màng, căng tràn sức sống.
Những chén chè bổ dưỡng, thơm ngon với nguyên liệu chính là tổ yến sẽ mang đến cho bạn và người thân hương vị thật mới lạ, dịu mát khi thưởng thức và đặc biệt tốt cho sức khỏe.
2. Công thức chế biến món pudding dừa tổ yến và đường phèn
Với cách chưng yến thơm ngon với đường phèn mang đến vị thanh mát và ngon ngọt cũng như nhiều dưỡng chất cho sức khỏe.
2.1 Để thực hiện món tráng miệng thơm ngon này bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu như sau:
· Tổ yến: 5 – 10g.
· Hạnh nhân: 5g.
· Hạt hướng dương: 2g.
· Vài lá húng lủi, 3 lá gelatin.
· Qủa lê: 2 quả.
· 1 quả cam vàng.
· 3 thìa đường phèn (tùy khẩu vị).
· 1,5 lít nước lọc.
· 100ml mỗi loại gồm sữa, kem tươi, nước cốt dừa.
2.2 Cách thực hiện:
Bước 1: Sơ chế tổ yến
Bạn cho Yến vào nước ngâm khoảng 1 giờ nở và làm sạch lông (nếu là yến thô).
Nếu là yến đã tinh chế sạch lông, bạn chỉ cần cho yến vào nước ngâm khoảng 30 phút cho yến nở mềm đều, rửa sạch lại là bạn có thể mang chế biến.
Gelatin bạn cho ít nước ngâm và cho vào lò vi sóng khoảng 2 phút cho gelatin tan đều.
Bước 2: Chế biến
· Cho sữa, kem, nước cốt dừa, hạt hạnh nhân, vỏ cam vào đun với nhiệt độ khoảng 50oC. Sau đó để nguội rồi cho vào khuôn,cho gelatin vào và đặt vào tủ lạnh cho đông.
· Cho nước và đường phèn vào nấu tan, gọt lê dùng thìa múc thành từng viên nhỏ và nấu khoảng 10 – 15 phút. Cho yến vào nồi và chưng khoảng 10 – 15 phút. Vớt yến ra và để lạnh. Múc chè ra bát cho nguội và thêm chút vỏ cam, 2 nhánh húng lủi sau đó cho vào ngăn mát.
· Rang vàng các loại hạt và thêm chút muối, đường và đảo cho đến khi có màu nâu vàng, để nguội.
Bước 3: Trình bày
Đổ pudding ra chén, cho tổ yến lên trên rồi múc nước đường rưới lên. Sau đó cho viên lê, hạt bọc đường và húng lủi lên trên cùng để trang trí.
3. Tổ yến chưng nước dừa tươi
3.1 Để thực hiện món ăn thanh mát này, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:
· Tổ yến: 10g.
· Dừa tươi: 1 quả.
· 2 quả trứng gà.
· 50ml sữa tươi và nước cốt dừa.
3.2 Cách chế biến:
Bước 1: Tổ yến ngâm vào nước khoảng 30 phút và làm sạch, để ráo nước,
Bước 2: Trứng gà thêm đường, sữa tươi vào đánh bông lên. Dừa xiêm cắt phần nắp và đổ hết nước ra, cho hỗn hợp trứng gà vừa đánh vào, chưng cách thủy liu riu khoảng 15 phút.
Bước 3: Cho tổ yến và chút nước cốt dừa lên bếp, chưng cách thủy khoảng 20 phút là có thể dùng được.
Bước 4: Bạn cho tổ yến đã chưng vào hỗn hợp đã thực hiện ở bước 2 và thưởng thức.
4. Tổ yến sào hầm đuôi heo
4.1 Món ăn này rất giàu giá trị dinh dưỡng, để thực hiện bạn cần có những nguyên liệu dưới đây:
· Tổ yến: 10g.
· Đuôi heo: 1 cái.
· Bắp non, carrot: 100g.
· Gia vị vừa đủ.
4.2 Cách chế biến:
Bước 1: Đuôi heo làm sạch lông, chặt khúc vừa ăn và rửa sơ qua nước muối.
Bước 2: Cà rốt gọt vỏ, cắt khúc. Bắp non bạn cắt miếng vừa ăn. Cho đuôi heo vào hầm đến khi gần nhừ thì cho cà rốt và bắp vào ninh cho mềm.
Bước 3: Khi các nguyên liệu đã chín mềm thì bạn nêm gia vị cho vừa ăn.
Bước 4: Bạn cho yến sào vào thố chưng có nắp đậy và chưng cách thủy khoảng 20 phút.
Bước 4: Bạn cho đuôi heo đã hầm với bắp và carrot ra bát, cho tổ yến lên trên, bạn có thể trang trí một ít hành ngò, tiêu và thưởng thức khi nóng.
5. Thơm ngon với món tổ yến chưng hạnh nhân
5.1 Nguyên liệu gồm có:
· Tổ yến: 5 – 10g.
· Hạt hạnh nhân: 80g.
· Hạnh nhân cắt lát mỏng (rang vàng): 1 thìa.
· 3 thìa bột ngô.
· đường cát vừa đủ.
· 300ml lít nước lọc.
5.2 Cách chế biến:
Bước 1: Tổ yến bạn ngâm nước trong 30 phút, sau đó bạn chế biến yến thật sạch.
Bước 2: Hạnh nhân bạn đem ngâm vào nước khoảng 1 giờ cho mềm. Sau đó vớt ra để ráo, cho nước và xay nhuyễn, lọc bã và tiếp tục xay để loại bỏ cặn. Cho nước hạnh nhân vào nồi và thêm đường cát vừa đủ, quấy đều và nấu chín.
Bước 3: Bạn cho yến sào đã làm sạch vào chưng trong 15 – 20 phút. Sau khi yến chín mềm bạn cho yến ra để nguội.
Bước 4: Hòa bột ngô với ½ cốc nước rồi đổ vào nồi hạnh nhân, đảo đều và tiếp tục đun đến khi sôi lên là được.
Bước 5: Bạn cho hạnh nhân ra bát, sau đó cho yến lên trên, rắc thêm hạnh nhân đã cắt lát mỏng lên trên để trang trí. Món này bạn dùng nóng hay lạnh tùy thích.
6. Những món ăn thơm ngon khác từ tổ yến
6.1 Tổ yến hầm sữa tươi
Món ăn này được các chị em xem như bí quyết làm đẹp da vô cùng tuyệt vời.
Sự tinh khiết, mát lành của sữa tươi hòa quyện vào các sợi yến trắng, thêm vị ngọt dịu của đường phèn sẽ cho bạn món ngon khó cưỡng và một làn da mềm mịn, căng tràn sức sống, trắng hồng rạng rỡ lên từng ngày.
6.2 Chè yến chưng đường phèn
Bạn nấu các món chè như đậu xanh, hạt sen, Bạch quả, sâm bổ lượng.. kết hợp cho thêm yến đã được làm sạch lông vô và đun hỗn hợp này trong khoảng 30 phút, bạn tiếp tục cho đường phèn vào và ninh với lửa nhỏ thêm 15 phút rồi múc ra bát thưởng thức thành quả của mình.
Dùng yến khi đói hoặc làm món ăn thêm lúc nửa đêm là thích hợp hơn cả vì đảm bảo các dưỡng chất quan trọng có trong loại thực phẩm sinh dưỡng này thẩm thấu vào cơ thể với mức tối đa, trả lại cho bạn một sức khỏe dồi dào, tràn đầy năng lượng cho những thử thách tiếp theo trong cuộc sống.
6.3 Cháo Yến sào nếp than
Yến sào và nếp than là 2 loại thực phẩm bổ dưỡng cho cơ thể. Yến Sào tốt cho cở thể suy nhược, mệt mỏi, biếng ăn… Còn nếp than thì lại chống ung thư, cung cấp nhiều chất sắt…
Vì vậy ta có thể kết hợp Yến Sào và Nếp Than để chế biến ra 1 món bổ dưỡng như món: Cháo Nếp Than Yến Sào. Món này bổ máu an thần, rất thích hợp cho người thiếu máu.
6.4 Soup tổ yến Bồ câu non
Đối với soup tổ yến, nhiều bà nội trợ thường làm cùng thịt nạc của chim bồ câu non kết hợp với hạt sen thơm, bùi, ngậy,…cho vào nồi hấp. Sau khi hầm được khoảng 2h, bạn cho thêm tổ yến đã được làm sạch ninh thêm 10 phút, nêm gia vị vừa miệng và dùng lúc còn nóng.
Mùi thơm của hạt sen cùng sự kết hợp độc đáo các loại gia vị sẽ khiến bạn và gia đình có được món ngon khó cưỡng. Soup tổ yến chim bồ câu cũng rất hữu dụng cho những người thường xuyên mất ngủ, ngủ không ngon giấc, hay đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,…
6.5 Tổ yến tiềm gà ác thuốc Bắc
Tổ yến tiềm gà ác thuốc Bắc được coi là món ăn chuẩn nhất trong thực đơn của nhiều đầu bếp tên tuổi. Để chuẩn bị cho nước dùng nấu súp, đầu bếp phải dùng 15 nguyên liệu, tạo hương thơm man mác vị sâm quy, kỳ tử, nước gà đen hầm, thịt hun khói, và ngọt ngào vị táo tàu, táo đỏ, sâm quy, nấm thủy tiên, rất hợp để đưa đẩy vị yến. Gà ác tiềm với yến được coi là món ăn chính trong bữa tiệc.
6.6 Soup Tổ yến Vi cá
Bát trân là tên gọi chung chỉ về 8 loại món ăn quý hiếm và có giá trị dinh dưỡng cao, nó đại diện cho quan niệm về sự cầu kỳ trong ẩm thực cung đình xưa, cho phong cách thượng lưu trong ẩm thực hiện đại.
Theo thời gian, thực đơn bát trân có nhiều thay đổi và đã thiếu đi sự thống nhất giữa xưa và nay, tuy nhiên tổ yến và vi cá là hai loại thức ăn trong bát trân được biết đến rộng rãi nhất.
Chất chondroitin trong vi cá mập có tác dụng bồi bổ, phục hồi sức khỏe. Vi cá mập có thể chế biến thành nhiều món khác nhau, nhưng đặc biệt và ngon nhất là món súp vi cá. Chính vì vậy, súp vi cá được rất nhiều thực khách dùng để bồi bổ sức khỏe hay thiết đãi khách quý trong những dịp quan trọng.
Trên đây, Sâm yến linh chi đã giới thiệu với các bạn những món ăn thơm ngon và cực kì bổ dưỡng được chế biến từ tổ yến. Chúc các bạn thành công !
>> Mời bạn tham khảo thêm tại: yến sào khánh hòa xuất khẩu đi mỹ
1 note
·
View note
Text
Công thức chế biến những món ăn ngon mát, bổ dưỡng từ tổ yến sào
Yến sào là một trong những “cao lương mỹ vị” tại các nước Đông Nam Á. Không chỉ có công dụng chữa bệnh, yến sào còn là thực phẩm có thể chế biến được nhiều món ngon khác nhau. Dưới đây là những món ăn đặc biệt thơm ngon khó cưỡng được chế biến từ tổ yến. Các bạn hãy cùng Sâm Yến tham khảo công thức nhé !
1. Dinh dưỡng có trong tổ yến
Tổ yến có hàm lượng protein cao với tác dụng bổ phổi, bổ huyết, thanh nhiệt, ổn định thần kinh trí nhớ, kích thích tăng trưởng tế bào, kích thích tiêu hóa, tạo giấc ngủ sâu, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Đặc biệt, tổ yến còn được xem là “thần dược” giúp làm chậm quá trình lão hóa, bí quyết để có được làn da luôn mịn màng, căng tràn sức sống.
Những chén chè bổ dưỡng, thơm ngon với nguyên liệu chính là tổ yến sẽ mang đến cho bạn và người thân hương vị thật mới lạ, dịu mát khi thưởng thức và đặc biệt tốt cho sức khỏe.
2. Công thức chế biến món pudding dừa tổ yến và đường phèn
Xua tan ngày nóng bức với các món ăn làm từ tổ yến sào mang đến vị thanh mát và ngon ngọt cũng như nhiều dưỡng chất cho sức khỏe.
2.1 Để thực hiện món tráng miệng thơm ngon này bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu như sau:
Tổ yến: 5–10g.
Hạnh nhân: 5g.
Hạt hướng dương: 2g.
Vài lá húng lủi, 3 lá gelatin.
Qủa lê: 2 quả.
1 quả cam vàng.
3 thìa đường phèn (tùy khẩu vị).
1,5 lít nước lọc.
100ml mỗi loại gồm sữa, kem tươi, nước cốt dừa.
2.2 Cách thực hiện:
Bước 1: Sơ chế tổ yến
Bạn cho Yến vào nước ngâm khoảng 1 giờ nở và làm sạch lông (nếu là yến thô).
Nếu là yến đã tinh chế sạch lông, bạn chỉ cần cho yến vào nước ngâm khoảng 30 phút cho yến nở mềm đều, rửa sạch lại là bạn có thể mang chế biến.
Gelatin bạn cho ít nước ngâm và cho vào lò vi sóng khoảng 2 phút cho gelatin tan đều.
Bước 2: Chế biến
Cho sữa, kem, nước cốt dừa, hạt hạnh nhân, vỏ cam vào đun với nhiệt độ khoảng 50oC. Sau đó để nguội rồi cho vào khuôn,cho gelatin vào và đặt vào tủ lạnh cho đông.
Cho nước và đường phèn vào nấu tan, gọt lê dùng thìa múc thành từng viên nhỏ và nấu khoảng 10–15 phút. Cho yến vào nồi và chưng khoảng 10–15 phút. Vớt yến ra và để lạnh. Múc chè ra bát cho nguội và thêm chút vỏ cam, 2 nhánh húng lủi sau đó cho vào ngăn mát.
Rang vàng các loại hạt và thêm chút muối, đường và đảo cho đến khi có màu nâu vàng, để nguội.
Bước 3: Trình bày
Đổ pudding ra chén, cho tổ yến lên trên rồi múc nước đường rưới lên. Sau đó cho viên lê, hạt bọc đường và húng lủi lên trên cùng để trang trí.
3. Tổ yến chưng nước dừa tươi
3.1 Để thực hiện món ăn thanh mát này, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:
Tổ yến: 10g.
Dừa tươi: 1 quả.
2 quả trứng gà.
50ml sữa tươi và nước cốt dừa.
3.2 Cách chế biến:
Bước 1: Tổ yến ngâm vào nước khoảng 30 phút và làm sạch, để ráo nước,
Bước 2: Trứng gà thêm đường, sữa tươi vào đánh bông lên. Dừa xiêm cắt phần nắp và đổ hết nước ra, cho hỗn hợp trứng gà vừa đánh vào, chưng cách thủy liu riu khoảng 15 phút.
Bước 3: Cho tổ yến và chút nước cốt dừa lên bếp, chưng cách thủy khoảng 20 phút là có thể dùng được.
Bước 4: Bạn cho tổ yến đã chưng vào hỗn hợp đã thực hiện ở bước 2 và thưởng thức.
4. Tổ yến sào hầm đuôi heo
4.1 Món ăn này rất giàu giá trị dinh dưỡng, để thực hiện bạn cần có những nguyên liệu dưới đây:
Tổ yến: 10g.
Đuôi heo: 1 cái.
Bắp non, carrot: 100g.
Gia vị vừa đủ.
4.2 Cách chế biến:
Bước 1: Đuôi heo làm sạch lông, chặt khúc vừa ăn và rửa sơ qua nước muối.
Bước 2: Cà rốt gọt vỏ, cắt khúc. Bắp non bạn cắt miếng vừa ăn. Cho đuôi heo vào hầm đến khi gần nhừ thì cho cà rốt và bắp vào ninh cho mềm.
Bước 3: Khi các nguyên liệu đã chín mềm thì bạn nêm gia vị cho vừa ăn.
Bước 4: Bạn cho yến sào vào thố chưng có nắp đậy và chưng cách thủy khoảng 20 phút.
Bước 4: Bạn cho đuôi heo đã hầm với bắp và carrot ra bát, cho tổ yến lên trên, bạn có thể trang trí một ít hành ngò, tiêu và thưởng thức khi nóng.
5. Thơm ngon với món tổ yến chưng hạnh nhân
5.1 Nguyên liệu gồm có:
Tổ yến: 5–10g.
Hạt hạnh nhân: 80g.
Hạnh nhân cắt lát mỏng (rang vàng): 1 thìa.
3 thìa bột ngô.
đường cát vừa đủ.
300ml lít nước lọc.
5.2 Cách chế biến:
Bước 1: Tổ yến bạn ngâm nước trong 30 phút, sau đó bạn chế biến yến thật sạch.
Bước 2: Hạnh nhân bạn đem ngâm vào nước khoảng 1 giờ cho mềm. Sau đó vớt ra để ráo, cho nước và xay nhuyễn, lọc bã và tiếp tục xay để loại bỏ cặn. Cho nước hạnh nhân vào nồi và thêm đường cát vừa đủ, quấy đều và nấu chín.
Bước 3: Bạn cho yến sào đã làm sạch vào chưng trong 15–20 phút. Sau khi yến chín mềm bạn cho yến ra để nguội.
Bước 4: Hòa bột ngô với ½ cốc nước rồi đổ vào nồi hạnh nhân, đảo đều và tiếp tục đun đến khi sôi lên là được.
Bước 5: Bạn cho hạnh nhân ra bát, sau đó cho yến lên trên, rắc thêm hạnh nhân đã cắt lát mỏng lên trên để trang trí. Món này bạn dùng nóng hay lạnh tùy thích.
6. Những món ăn thơm ngon khác từ tổ yến
6.1 Tổ yến hầm sữa tươi
Món ăn này được các chị em xem như bí quyết làm đẹp da vô cùng tuyệt vời.
Công thức chế biến những món ăn ngon mát, bổ dưỡng từ tổ yến sào sẽ cho bạn món ngon khó cưỡng và một làn da mềm mịn, căng tràn sức sống, trắng hồng rạng rỡ lên từng ngày.
6.2 Chè yến chưng đường phèn
Bạn nấu các món chè như đậu xanh, hạt sen, Bạch quả, sâm bổ lượng.. kết hợp cho thêm yến đã được làm sạch lông vô và đun hỗn hợp này trong khoảng 30 phút, bạn tiếp tục cho đường phèn vào và ninh với lửa nhỏ thêm 15 phút rồi múc ra bát thưởng thức thành quả của mình.
Dùng yến khi đói hoặc làm món ăn thêm lúc nửa đêm là thích hợp hơn cả vì đảm bảo các dưỡng chất quan trọng có trong loại thực phẩm sinh dưỡng này thẩm thấu vào cơ thể với mức tối đa, trả lại cho bạn một sức khỏe dồi dào, tràn đầy năng lượng cho những thử thách tiếp theo trong cuộc sống.
6.3 Cháo Yến sào nếp than
Yến sào và nếp than là 2 loại thực phẩm bổ dưỡng cho cơ thể. Yến Sào tốt cho cở thể suy nhược, mệt mỏi, biếng ăn… Còn nếp than thì lại chống ung thư, cung cấp nhiều chất sắt…
Vì vậy ta có thể kết hợp Yến Sào và Nếp Than để chế biến ra 1 món bổ dưỡng như món: Cháo Nếp Than Yến Sào. Món này bổ máu an thần, rất thích hợp cho người thiếu máu.
6.4 Soup tổ yến Bồ câu non
Đối với soup tổ yến, nhiều bà nội trợ thường làm cùng thịt nạc của chim bồ câu non kết hợp với hạt sen thơm, bùi, ngậy,…cho vào nồi hấp. Sau khi hầm được khoảng 2h, bạn cho thêm tổ yến đã được làm sạch ninh thêm 10 phút, nêm gia vị vừa miệng và dùng lúc còn nóng.
Mùi thơm của hạt sen cùng sự kết hợp độc đáo các loại gia vị sẽ khiến bạn và gia đình có được món ngon khó cưỡng. Soup tổ yến chim bồ câu cũng rất hữu dụng cho những người thường xuyên mất ngủ, ngủ không ngon giấc, hay đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,…
6.5 Tổ yến tiềm gà ác thuốc Bắc
Tổ yến tiềm gà ác thuốc Bắc được coi là món ăn chuẩn nhất trong thực đơn của nhiều đầu bếp tên tuổi. Để chuẩn bị cho nước dùng nấu súp, đầu bếp phải dùng 15 nguyên liệu, tạo hương thơm man mác vị sâm quy, kỳ tử, nước gà đen hầm, thịt hun khói, và ngọt ngào vị táo tàu, táo đỏ, sâm quy, nấm thủy tiên, rất hợp để đưa đẩy vị yến. Gà ác tiềm với yến được coi là món ăn chính trong bữa tiệc.
6.6 Soup Tổ yến Vi cá
Bát trân là tên gọi chung chỉ về 8 loại món ăn quý hiếm và có giá trị dinh dưỡng cao, nó đại diện cho quan niệm về sự cầu kỳ trong ẩm thực cung đình xưa, cho phong cách thượng lưu trong ẩm thực hiện đại.
Theo thời gian, thực đơn bát trân có nhiều thay đổi và đã thiếu đi sự thống nhất giữa xưa và nay, tuy nhiên tổ yến và vi cá là hai loại thức ăn trong bát trân được biết đến rộng rãi nhất.
Chất chondroitin trong vi cá mập có tác dụng bồi bổ, phục hồi sức khỏe. Vi cá mập có thể chế biến thành nhiều món khác nhau, nhưng đặc biệt và ngon nhất là món súp vi cá. Chính vì vậy, súp vi cá được rất nhiều thực khách dùng để bồi bổ sức khỏe hay thiết đãi khách quý trong những dịp quan trọng.
Trên đây, Sâm yến linh chi đã giới thiệu với các bạn những món ăn thơm ngon và cực kì bổ dưỡng được chế biến từ tổ yến. Chúc các bạn thành công !
7. Mua Yến sào Khánh Hòa xuất khẩu đi Mỹ ở đâu?
Yến sào là sản phẩm quý hiếm và bổ dưỡng không ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên để tìm được địa chỉ uy tín mua sản phẩm thật đảm bảo chất lượng thì khách hàng cần sự cân nhắc tham khảo thật kỹ để tránh tình trạng “tiền mất tật mang” nhé.
Cửa hàng 719 CMT8, phường 6, quận Tân Bình là cửa hàng chuyên kinh doanh các sản phẩm Yến sào xuất khẩu đi Mỹ… với chất lượng tốt nhất và giá cả không thể nào hợp lý hơn tại TPHCM hiện nay.
Hồ sơ yến xuất khẩu đi Mỹ
Cửa hàng này chuyên cung cấp các loại sản phẩm yến sào xuất khẩu đi Mỹ với chất lượng cao, mẫu mã được thiết kế khá bắt mắt. Thêm vào đó, nơi đây còn sở hữu đội ngũ nhân viên kinh doanh năng động, chuyên nghiệp, có kiến thức sâu về sản phẩm, khả năng tư vấn tốt giúp khách hàng hoàn toàn yên tâm khi đặt niềm tin tại đây.
Khỏi phải nói, để vượt qua hàng loạt các tiêu chuẩn khắt khe của FDA và các cơ quan kiểm soát an toàn thực phẩm Mỹ, sản phẩm này chắc chắn phải có chất lượng hàng đầu và vượt trội.
Soup, cháo yến vừa ngon vừa bổ, giá chỉ… 100 ngàn
Chè Yến cực kỳ thơm ngon,.. giá chỉ từ 80 ngàn.
Thêm 1 điểm cộng nữa đó là ở đây có những món chè yến rất ngon với giá khá mềm: chỉ với 80 ngàn. Hàng ngày vào mỗi buổi chiều tối, rất đông lượng khách ghé đến đây để thưởng thức các món ăn ngon, bổ và rẻ này.
Đa số khách hàng đánh giá đây là cửa hàng kinh doanh yến sào lớn nhất và uy tín nhất tại TPHCM hiện nay.
Mong rằng thông qua bài viết này, các bạn có thêm kiến thức về cách sử dụng Tổ Yến, cũng như tìm được một địa chỉ uy tín để có thể mua được những sản phẩm yến sào tốt nhất dành tặng cho bạn bè và người thân của mình.
Tham khảo thêm bài viết tại : Tổ yến xuất khẩu đi Mỹ
1 note
·
View note
Text
Trẻ nhỏ và những trái cây gây nguy hiểm chết người
Sự kết hợp này gây hại cho thận và phát sinh một số bệnh khác về tiêu hóa. Cam với cà rốt cũng gây ra ợ nóng và trào ngược dịch mật. Xem thêm: chọc ối có đau không Ổi với chuối Sự kết hợp này làm cho cả trẻ em và người lớn cảm thấy buồn nôn vì khó chịu từ dạ dày. Ngoài ra, nó còn gây nhức đầu và đau dạ dày. Lựu với mơ
Sự kết hợp 2 loại trái cây giàu protein và đường này có thể gây ra các vấn đề về dạ dày nguy hiểm. Đường từ lựu và mơ làm ảnh hưởng xấu đến các enzym tiêu hóa protein, đồng thời làm chậm quá trình tiêu hóa ở trẻ nhỏ. Chuối và bánh pudding Sự kết hợp giữa chuối và bánh puding làm người lớn bị ngộ độc và có thể khiến trẻ sơ sinh tử vong. Nó cũng gây hại cho dạ dày của em bé. Xem thêm: chọc ối có nguy hiểm không Cam với sữa Axit trong cam kết hợp với sữa sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hóa và hấp thụ của cơ thể, làm phá hủy các enzym tiêu hóa. Sự kết hợp này còn gây ra tình trạng đầy bụng, khó tiêu và tiêu chảy ở trẻ nhỏ.
Nguồn: https://baomoiitrongngay.blogspot.com/2019/04/tre-nho-va-nhung-trai-cay-gay-nguy-hiem.html
4 notes
·
View notes
Text
❤️ Chương 1 ❤️ - Itsuki.
Ghi chú:
MC mang tên Riliane Sorenson.
Những dòng nằm trong ngoặc đơn là suy nghĩ.
.
Vui lòng không reup bản dịch/edit dưới mọi hình thức.
.
-Nhà bếp-
Riliane: "Itsuki, em để dao gọt vỏ ở đâu?"
Itsuki: "Dao gọt vỏ nằm trong ngăn kéo bên phải ấy chị."
Cuối cùng, tôi quyết định hỏi cậu con cả, Itsuki.
(May mắn thay, thằng bé đồng ý giúp đỡ.)
Chúng tôi đang chuẩn bị bữa tối cho những đứa em nhỏ.
Hôm nay, bọn tôi sẽ làm cà ri với cơm. Vì là ngày đầu tiên, tôi chưa biết mọi người thích ăn món gì, nên bây giờ hai đứa quyết định chọn một món ăn mà hầu hết mọi người đều thích.
Tôi cầm dao gọt vỏ và bắt đầu gọt khoai tây.
Itsuki: “Chị có thích ăn cà ri cay không?”
Cậu ấy hỏi tôi khi đang thái cà rốt.
Riliane: “Chị không thích quá cay, nhưng chỉ cay một chút thì tuyệt vời luôn. Sao thế?"
Itsuki: “Nhà chúng ta thường làm cà ri ngọt, vì Hikaru không thích ăn cay. Nếu chị cũng thích thì tốt quá.”
Riliane: “Ồ, bé Hikaru thích cà ri ngọt sao?”
(Đúng là cậu bé rất giống kiểu người thích kẹo và bánh ngọt.)
Riliane: “Nhưng chị cũng thích cà ri ngọt nữa.”
Itsuki: “Tuyệt.”
Itsuki mỉm cười và bỏ miếng cà rốt đã thái vào nồi.
Hikaru: “Em đói quá! Đồ ăn sắp xong chưa ạ?”
Giọng của Hikaru vọng vào nhà bếp.
Itsuki: "Hahaha, em ồn ào quá đấy."
Riliane: "Haha, chúng ta phải nấu nhanh hơn thôi."
Cà rốt đang được chiên lên.
Riliane: "Itsuki, em thích ăn gì?"
Tôi đưa cho cậu ấy những củ khoai tây đã gọt vỏ.
Itsuki: "Em... thật ra thì."
Itsuki dừng việc đang làm lại và đắm chìm trong suy nghĩ.
Itsuki: "Em ăn gì cũng được, nhưng đối với bữa khuya, em thích những món ăn đơn giản và lành mạnh, chẳng hạn như cháo."
Riliane: "Bữa ăn khuya?"
Tôi tự hỏi.
Riliane: “Em học đến tận đêm à?”
Itsuki: "Em muốn trở thành một bác sĩ nhi khoa."
Biểu cảm của Itsuki trở nên nghiêm túc.
Itsuki: “Em thực sự rất muốn đậu kỳ thi, nên hôm nào em cũng học đến 2 hoặc 3 giờ sáng.”
Riliane: “Thế thì muộn quá!”
(Thằng bé làm gì có thời gian để ngủ đủ giấc chứ!)
Itsuki: "Vì vậy em luôn ngủ bù trên chuyến tàu đến trường."
Itsuki nói và nhìn tôi.
Riliane: "Ôi... nghe như cực hình vậy."
Itsuki: “Nhưng đó là quyết định của em. Đây là thời điểm cực kỳ quan trọng.”
Riliane: "Ồ, chà..."
.
Đề nghị làm giúp bữa khuya.
Lo lắng rằng cậu ấy không ngủ đủ giấc.
Khuyên cậu ấy ngủ nhiều hơn và đi ngủ sớm…
.
Riliane: "Mong em sẽ ngủ đủ."
Itsuki: "Vâng, em cảm thấy mệt mỏi khi ngủ không đủ giấc, hahaha..."
(À…)
Tôi gật đầu nhẹ.
(Mình nói gì kỳ quá.)
Itsuki chắc hẳn đang cảm thấy buồn lắm.
Nhưng Itsuki mỉm cười trả lời và chắc là ấn tượng của cậu ấy về tôi cũng không đến nỗi tệ.
Tôi đói.
Riliane: “A…”
Itsuki: “Hahaha.”
Riliane: "Chị xin lỗi, vừa rồi chị không ăn trưa."
Itsuki: "Ồ, chị ăn trước một chút đi."
Itsuki mỉm cười.
Itsuki: "Mẹ chị ăn rồi, trong khi chúng ta đang dọn nhà ấy."
Riliane: “Mẹ…”
Mặt tôi đỏ bừng.
Itsuki: “Lúc 3 giờ chiều, cô ấy ăn bánh pudding với Hikaru. Izumi trông ngạc nhiên lắm cơ.”
Riliane: “Mẹ…”
Tôi bị sốc, khi tưởng tượng ra cảnh đó.
Itsuki: “Hahaha, nhưng cô ấy là một người vô tư lự. Cha của em cưới được người phụ nữ như vậy là một điều rất may mắn.”
Riliane: “Cảm ơn em.”
Itsuki: "Ôi trời, đồ ăn cháy kìa."
Itsuki đi đến cái chảo.
Itsuki: “A…”
Riliane: "Chị xin lỗi, có bị cháy chỗ nào không?"
(Bọn mình mải mê trò chuyện mà sơ ý quá. Liệu bữa tối đầu tiên mình nấu có thất bại không? Đây toàn là lỗi của mình cả.)
Tôi buồn.
Nhưng Itsuki đã đảo phần thức ăn trong chảo.
Itsuki: “À, không sao rồi ha? Nó chỉ sắp thôi, chứ chưa cháy. "
Riliane: "Ôi, đều do chị hết, chị phải làm gì đây?"
Itsuki: “Hahaha, lẽ ra em nên kiểm tra thường xuyên. Không phải lỗi của chị đâu."
Thịt bò và rau đã được luộc chín và món cà ri Ousaka đã hoàn thành.
Itsuki: "Như này có hơi nhiều quá không nhỉ?"
Itsuki nói, nhìn vào cái chảo đầy cà ri.
Riliane: “Ta cần bày bao nhiêu chén đĩa vậy?”
Itsuki: "Hừm... Chắc khoảng 8 đến 10 cái."
Riliane: “A?”
Itsuki: "Nhưng em sẽ ăn nếu còn dư, thế vẫn tốt hơn là không đủ cho cả nhà."
Riliane: “Chị làm nhiều quá rồi.”
Tôi ngồi xuống.
-Phòng ăn-
Akane: (Trời, sao thế? Đồ ăn như muốn tràn khỏi chảo luôn.)
Izumi: (Không thể tin được là anh hai làm nhiêu đây thức ăn.)
-Nhà bếp-
Hẳn là cậu con trai thứ hai và thứ ba đang phàn nàn ngoài kia rồi.
(Ôi, làm sao mà mình có thể bày lên bàn ăn được.)
Tôi che mặt lại.
Itsuki: "Ổn rồi, món này ngon quá!"
Itsuki nếm thử mùi vị.
Itsuki: "Chị thử nó xem."
Cậu ấy cho cà ri vào một đĩa nhỏ và đưa cho tôi.
Tôi đứng dậy, cầm lấy cái đĩa và nếm thử.
(Ồ, ngọt thật.)
Miếng đầu tiên… và miếng thứ hai…
(Không tệ chút nào. Nó ngon đấy chứ.)
Itsuki: “Nó ngon mà, thật đấy.”
Riliane: “Em chắc chứ?”
Itsuki: “Ơ kìa, tin tưởng vào bản thân chị đi.”
Itsuki gật đầu.
Nhìn cậu ấy, tôi an tâm hơn nhiều.
Riliane: “Nếu còn dư thì để trưa mai ăn tiếp vậy.”
Có vẻ như không có vấn đề gì lớn khi tôi nấu quá nhiều.
Hikaru: “Xong chưa ạ?”
Đó là giọng nói của Hikaru.
Chúng tôi nhìn nhau và phá lên cười.
-Phòng ăn-
Itsuki: “Xin lỗi vì đã khiến các em phải đợi. Món cà ri đã sẵn sàng.”
Chúng tôi đến bàn nơi mấy đứa em đang ngồi.
Tôi ở sau bức tường và quan sát.
Akane: "Nhiều quá vậy."
Hikaru: “Phần ăn này khổng lồ luôn.”
Izumi: “Em muốn đổi phần ít hơn.”
Itsuki: "Hahaha, bọn anh lỡ tay làm nhiều quá, nhưng nó ngon lắm."
Akane: "Đừng hòng lừa tụi em bằng khuôn mặt đó."
Itsuki: "Chị, nào, lại đây đi."
Ngồi vào ghế, Itsuki mời tôi vào bàn.
Riliane: "Ồ... Được rồi..."
Tôi đến ngồi cạnh Itsuki.
Akane: “Bà chị làm hơi bị nhiều rồi đấy.”
Xoay xoay cái muỗng, cậu con thứ chống cùi chỏ lên bàn.
Riliane: “Chị không ước lượng được, đây là lần đầu chị nấu cho nhiều người như vậy. Bình thường chị chỉ nấu cho hai miệng ăn.”
Akane: “Bà chị cần gì nấu nhiều thế. Chỉ cần năm phần bình thường là được rồi.”
Riliane: "Để lần sau đi!"
Izumi: "Lại một cuộc cãi vã nữa..."
Itsuki: "Này, hai người thôi đi."
Hikaru: “Đúng đó! Em muốn ăn liền.”
Itsuki: “Vậy thì, chúc cả nhà ngon miệng.”
Mọi người: “Chúc cả nhà ngon miệng.”
Bữa tối đầu tiên của tôi với mấy đứa em.
-Nhà bếp-
Sau bữa tối, Itsuki và tôi đang rửa bát.
Riliane: “Rửa năm phần chén đĩa tốn nhiều thời gian quá đi mất.”
Itsuki: “Thật sao ạ? Hôm nay đã ít hơn mọi ngày rồi đó.”
Riliane: “Đĩa và cốc, năm bộ. Trước đây nhà chị có mỗi hai người.”
Tôi thở dài khi lau khô bát đĩa.
Sau đó, tôi cần phải đi tắm và dọn dẹp. Lại tốn nhiều thời gian.
(Itsuki cần nhiều thời gian để học, thằng bé cũng cần thời gian để ngủ nữa.)
Với cuộc sống như thế này, việc học sẽ kết thúc vào lúc nửa đêm.
Còn những lúc khác thì quá bận rộn.
Itsuki: "Cái nồi sạch bóng rồi."
Riliane: “Ừ.”
Mọi người đã ăn tận hai phần, thế là hết luôn.
Cậu con thứ nói rằng đây là cuộc thi ăn uống, vì vậy cậu ấy ăn nhiều khủng khiếp.
Cậu con trai thứ ba dường như ăn khá ít, nhưng cậu cũng ăn rất nhiều.
Hikaru rất vui vẻ khi ăn.
Nhất là, Itsuki, thực sự rất thích món này, nên cậu ấy ăn cũng nhiều lắm.
(Mình thật may mắn khi đến với gia đình này.)
Riliane: "Itsuki, cảm ơn vì tất cả mọi thứ trong ngày hôm nay."
Itsuki: “Em cũng cảm ơn chị.”
.
Nói với cậu ấy rằng bạn sẽ dọn dẹp mọi thứ.
Hỏi cậu ấy xem cậu học thế nào rồi.
Hỏi xem ngày mai cậu ấy có đi học trên lớp không.
.
Riliane: “Ở đây một mình chị dọn là được rồi.”
Itsuki: “Nhưng chắc hôm nay chị mệt lắm. Em không thể để tất cả cho chị dọn được.”
Riliane: “Em thật tận tụy.”
Itsuki: "A, em chỉ cố gắng hết sức mình thôi."
Riliane: “Đó là tận tụy còn gì.”
Tôi cười.
Cậu ấy cũng cười.
Khi nhìn nụ cười của cậu ấy, tôi tràn đầy niềm vui.
0 notes
Link
10 loại thực phẩm tốt nhất cho bé khi bắt đầu ăn dặm
1 note
·
View note
Text
Communities are a new way to connect with the people on Tumblr who care about the things you care about! Browse Communities to find the perfect one for your interests or create a new one and invite your friends and mutuals!
619 notes
·
View notes
Text
CÁCH NẤU VỚI NƯỚC CỐT DỪA
Sữa có thể thân thiện với keto và nó có màu xám Paleo, nhưng có rất nhiều người cảm thấy tốt hơn khi không có nó. Đối với những người này, nước cốt dừa thường là lựa chọn thay thế hàng đầu - nhưng nếu bạn chưa từng nấu ăn với nó, nước cốt dừa có thể gây nhầm lẫn. Ngoài quan tâm đến cách nấu nước cốt dừa thì bạn cũng cần đọc hết những kiến thức dưới đây! Kiến thức cơ bản về dinh dưỡng Nước cốt dừa chủ yếu là chất béo, với một ít protein và một ít carbs. Nó khá thân thiện với keto với số lượng hợp lý (trừ khi bạn đang thích loại ngọt, loại mà bạn không nên làm). Nước cốt dừa (½ cốc)Chất đạm2,3 gamMập24 gamCarbs3,2 gram (và cũng 3,2 net, vì không có chất xơ)Những thứ tốt khácMột số khoáng chất, quan trọng nhất là sắt và magiê . Không giống như sữa bò, nước cốt dừa hầu như không có canxi. Nếu bạn đang tìm kiếm nguồn canxi, hãy xem các bữa ăn không sữa , thân thiện với Paleo này . Các loại nước cốt dừa Cũng giống như sữa bò, nước cốt dừa có nhiều lựa chọn. Không có nhiều lựa chọn, may mắn cho tất cả sự tỉnh táo của chúng tôi, nhưng có một vài lựa chọn để thực hiện. Phiên bản ngắn: lấy nước cốt dừa không đường, thông thường (không phải loại nhỏ), đóng hộp trừ khi bạn có lý do cụ thể để làm khác. - Có ngọt và không có đường - luôn luôn không có đường. Nếu bạn cần chất tạo ngọt, bạn có thể thêm Paleo ở nhà. - Thường xuyên so với Lite - luôn luôn nhận được thường xuyên. Nước cốt dừa thông thường chỉ là nước cốt dừa thông thường đã được pha loãng với nước. Thông thường, giá mỗi lon giống nhau hoặc chỉ rẻ hơn vài xu, vì vậy bạn thực sự nhận được ít nước cốt dừa hơn cho đồng đô la của mình. Nếu bạn cần nước cốt dừa loãng, bạn có thể thêm nước miễn phí tại nhà. Nếu bạn không sử dụng cả lon nước cốt dừa béo ngậy, bạn có thể đông lạnh bất cứ thứ gì còn lại sau đó rã đông và sử dụng khi cần thiết. - Đóng hộp và đóng hộp - về nguyên tắc thì không thực sự quan trọng, nhưng trên thực tế, nước cốt dừa trong hộp thường có nhiều chất ổn định tổng thể và chất bảo quản để làm cho chúng ổn định trong thời hạn sử dụng ở nhiệt độ phòng. Kiểm tra danh sách thành phần cẩn thận: nếu tất cả các thành phần đều phù hợp, thì dù đóng hộp hay đóng hộp đều tốt như nhau, nhưng trên thực tế, nhiều khả năng bạn sẽ có được những thành phần phù hợp với đồ hộp. - Kem dừa so với nước cốt dừa - lấy kem dừa nếu bạn muốn có thêm trải nghiệm đánh kem / kem đặc. Thông thường đây sẽ là một món tráng miệng. Lấy nước cốt dừa cho bất cứ thứ gì khác. (ví dụ: cà ri, món hầm, súp, sô cô la nóng) Nước cốt dừa đóng hộp nên ở giữa các lối đi, đôi khi với sữa bột / sữa đóng hộp và đôi khi với đồ ăn châu Á. Bây giờ, làm thế nào để bạn nấu ăn với nó? Nấu với nước cốt dừa Thật không may, bạn không thể chỉ thay thế nước cốt dừa 1: 1 cho sữa “thông thường” trong tất cả các công thức. Nó không có cùng protein và đường như sữa bò, vì vậy đối với những thứ cầu kỳ như nướng, nó sẽ không hoạt động theo cùng một cách. Ngoài ra, trong một số ứng dụng, nó không có mùi vị hoàn toàn - bạn sẽ không ngồi xuống và uống một ly lớn và hầu hết mọi người sẽ không đổ nó lên trên ngũ cốc. Nhưng một khi bạn biết cách làm việc với nó, nó sẽ ít tốn công và cực kỳ ngon. Bạn có thể nấu gì với nước cốt dừa? Súp, cà ri và các món hầm - nước cốt dừa là chất lỏng cơ bản tuyệt vời cho tất cả các loại súp - nếu bạn muốn có hương vị ấm hơn, đậm đà hơn, béo ngậy hơn, chỉ cần cho vào một lon nước cốt dừa và thưởng thức! Hãy thử nó trong… - Cà ri - như món cà ri gà thân thiện với keto này hoặc súp súp lơ cà ri và cải xoăn . Hoặc thử món súp cà ri dừa này . - Súp xay nhuyễn - nơi bạn thường có thể dùng kem hoặc sữa, thay vào đó chỉ cần cho nước cốt dừa vào. Hãy thử nó trong súp bí này với muỗng khoai lang của súp măng tây kem . - “Súp kem _____” - nếu bạn đang thiếu kem súp lơ xanh hoặc súp rau bina, hãy tiếp tục và làm một ít , không cần sữa. Nước cốt dừa có vị kem nhẹ, bổ sung độ đậm đà cho bất kỳ loại súp hoặc món hầm nào bạn cho vào. Và nó rất dễ sử dụng. Hầu như bất kỳ phần thịt nào - nước cốt dừa là một chất lỏng nấu ăn tuyệt vời cho thịt vì nó tạo thêm hương vị tuyệt vời và phù hợp với hầu hết mọi loại gia vị. Hãy thử dùng nó để om thịt nạc như thăn lợn . Hoặc sử dụng sữa dừa như một sự kết hợp nấu lỏng và hương vị xe giao hàng cho đùi gà , sườn heo Cajun dừa , chậm nồi dừa gừng gà , hoặc thậm chí tôm cà ri dừa. Nước sốt và nước xốt - thật dễ dàng đánh giá thấp lối đi của hàng tạp hóa cho đến khi bạn đến Paleo và đột nhiên các lựa chọn của bạn bị thu hẹp đáng kể. Ngay cả với sự bùng nổ của các loại gia vị “hàng thật” trong những năm gần đây, đôi khi vẫn rất khó để tìm được thứ bạn cần, đặc biệt là với giá cả phải chăng. Nước cốt dừa có thể thay thế thành phần sữa trong tất cả các loại nước sốt và nước xốt. Kiểm tra một số công thức nấu ăn: - Công thức gà nướng này với sốt bơ sữa làm từ nước cốt dừa - Gà sốt xoài dừa - Cá hồi nướng AIP sốt bơ dừa - Gà kiểu Địa Trung Hải sốt thì là dừa - Nước sốt dừa cho món salad bơ hạt gà này Món tráng miệng - ai mà không thích một món tráng miệng ngon của Paleo. Nướng Paleo không sử dụng nước cốt dừa giống như cách nướng “thông thường” sử dụng sữa bò, nhưng không có lý do gì để bỏ lỡ sự phong phú thơm ngon đó trong tất cả các loại món tráng miệng, như… - Sô cô la nóng sữa dừa - Pudding khoai mì dừa - Paleo eggnog - Bánh cà rốt Paleo (đối với món này, bạn muốn mua kem dừa thay vì nước cốt dừa). - Caramel táo chia parfaits Kem dừa cũng làm lớp phủ tuyệt vời cho bánh Paleo, bánh nướng hoặc các món ngon khác. Ghi chú nấu ăn khác Một số mẹo và thủ thuật bổ sung: - Bình thường nước cốt dừa có thể tách thành hai lớp, với một lớp kem dày hơn ở đầu lon và một lớp nước cốt dừa mỏng hơn bên dưới. Nếu bạn muốn loại kem riêng biệt, điều này là hoàn hảo; Nếu không, bạn chỉ cần lắc lon trước khi mở hoặc khuấy sau khi mở để trộn đều hai nửa. - Nước cốt dừa đóng băng tốt. Nếu bạn chỉ sử dụng một nửa lon, hãy tiếp tục và đông lạnh thức ăn thừa. - Không phải ai cũng phản ứng tốt với nước cốt dừa. Một số người bị dị ứng với dừa; những người khác chỉ không chịu đựng nó. Nếu bạn đang ở trong trại này, hãy xem các lựa chọn thay thế sữa khác như sữa hạnh nhân - không có ích gì khi ép buộc vấn đề dừa nếu cơ thể bạn không hài lòng với nó. Nguồn: paleoleap.com Read the full article
0 notes
Text
Một vài món ăn đặc biệt giúp trẻ biếng ăn ngon miệng
Tình trạng trẻ biếng ăn luôn khiến cha mẹ đau đầu lo lắng. Vậy đâu là biện pháp hữu hiệu nhất giúp trẻ ăn ngon miệng hơn? Hãy cùng tìm hiểu một vài món ngon cho bé biếng ăn trong bài biết sau.
Phải làm sao để giúp trẻ ăn ngon miệng hơn?
Khi lên thực đơn cho trẻ biếng ăn mẹ cần lưu ý những điểm sau để hỗ trợ trẻ ăn ngon miệng hơn và luôn đủ chất dinh dưỡng nhé.
· Chế biến và bày trí các món ăn đa dạng và đẹp mắt sẽ khiến trẻ hào hứng với bữa ăn và ăn ngon miệng hơn. Không nên cho trẻ ăn lặp lại một món hoặc chỉ cho ăn món trẻ thích, vì như vậy dần sẽ khiến vị giác của trẻ bị nhàm chán và thiếu hụt chất dinh dưỡng cho cơ thể.
· Chia nhỏ các bữa ăn trong ngày giúp trẻ không qua áp lực phải ăn lượng nhiều thức ăn trong một bữa. Trong ngày, mẹ nên phân bổ thời gian hợp lý sao cho cân đối đủ cho bé 3 bữa chính và 2 bữa phụ. Hạn chế ăn vặt những loại thức ăn chưa nhiều calo rỗng, khó tiêu, đầy bụng như bim bim, nước có gas, nước hoa quả đóng hộp, đồ chiên rán... Thay vào đó, mẹ hãy chuẩn bị cho trẻ những bữa phụ hay món ăn vặt tốt cho sức khỏe và dễ tiêu hóa như hoa quả, sữa chua, nước ép, bánh pudding...
· Thực đơn cần xây dựng phù hợp với độ tuổi, nhu cầu và thể trạng của trẻ. Mẹ nên cân đối đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày của bé như tinh bột (gạo, bún, phở, khoai,…), chất đạm (thịt, cá, tôm, cua,…), chất béo (dầu, mỡ, bơ, phô mai,…), vitamin, khoáng chất và chất xơ (các loại rau xanh, cà rốt, chuối, cam,…).
Dưới đây là một số gợi ý những món ngon cho bé biếng ăn giúp mẹ thay đổi thực đơn cho bé thường xuyên hơn. Mẹ cùng tham khảo và áp dụng món mới vào bữa ăn hàng ngày giúp bé ăn ngon miệng hơn nhé.
Một vài món ăn đặc biệt giúp trẻ biếng ăn ngon miệng
Su su cà rốt xào thịt
Nguyên liệu: Thịt heo, su su, cà rốt, rau mùi.
Cách làm:
· Sơ chế sạch thịt héo rồi thái miếng mỏng.
· Su su, cà rốt nạo vỏ, cắt sợi nhỏ.
· Cho dầu vào chảo, phi thơm hành tím rồi cho thịt heo vào xào chín.
· Tiếp đến cho cà rốt vào xào cùng, sau đó cho thêm su su, đảo đều tay cho đến khi chín mềm.
· Nêm gia vị vừa ăn, rắc thêm rau mùi và tắt bếp.
Canh gà nấm
Nguyên liệu: thịt gà, nấm hương, kỉ tử, súp lơ xanh, cà rốt
Cách làm:
· Kỉ từ ngâm với nước cho sạch cát bụi, rồi rửa sạch lại và để ráo.
· Nấm hương ngâm với nước cho nở, rửa sạch và bỏ chân nấm.
· Cà rốt nạo vỏ, thái lát. Súp lơ rửa sạch, thái miếng vừa ăn.
· Ninh thịt gà, kỉ tử và nấm hương để lấy ngước dùng vừa thơm và ngọt.
· Sau khi thịt gà đã chín mềm, mẹ cho cà rốt vào trước, nêm gia vị.
· Cuối cùng cho súp lơ vào đợi chín rồi tắt bếp.
· Múc cánh ra tố và cho bé thưởng thức với cơm nóng nhé.
Món canh đậu phụ non và thịt băm
Nguyên liệu: Thịt nạc băm nhỏ, giá đỗ, cà chua, đậu hũ non, rau mùi, hành lá, hành tím.
Cách làm:
· Thịt sơ chế sạch, băm nhỏ và ướp chút gia vị.
· Rửa sạch cà chua và hành tím, thái hạt lựu.
· Giá đỗ đem rửa sạch, cắt khúc nhỏ. Đậu phụ thái hạt lựu.
· Phi thơm hành tím, cho thịt đã ướp và cà chua vào xào.
· Sau khi cà chua chín mềm, cho nước vào, đun sôi và thả đậu phụ.
· Cuối cùng, cho thêm hành lá, giá vào, nêm nếm cho vừa miệng rồi tắt bếp.
Món ngô xào thịt
Nguyên liệu: ngô ngọt, thịt băm, cà rốt
Cách làm:
· Thịt sơ chế sạch, băm nhỏ, ướp gia vị.
· Cà rốt gọt vỏ, thái hạt lựu. Ngô tách ruột, lấy hạt chần qua nước nóng.
· Phi thơm hành tỏi, cho thị vào xào chín. Tiếp đó, cho lần lượt cà rốt và ngô vào xào cùng, đảo đều tay khoảng 3 phút.
· Nên thêm gia vị vừa ăn, rồi cho hành lá và tắt bếp.
Súp trứng cút đậu Hà Lan
Nguyên liệu: bột gạo, đậu Hà Lan, cà rốt, trứng cút, rau mùi.
Cách làm:
· Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, cắt nhỏ.
· Trứng cút, luộc chín, tán nhuyễn.
· Cho cà rốt, đậu hà lan vào nồi thêm nước, đun chín mềm,
· Sau đó, cho bột gạo vào nước lạnh rồi đun lên thành súp.
· Thêm trứng đã tán nhuyễn vào, nêm gia vị và chút dầu ăn.
· Cho rau mùi, tắt bếp và đổ súp ra bát cho bé ăn lúc còn ấm nóng.
Món cá sốt cà chua
Nguyên liệu: cá quả, cà chua, thì là, hành lá.
Cách làm:
· Rửa cá sạch, ướp cùng chút muối, để riêng cho ráo nước.
· Cà chua thái lát mỏng, hành và thì là thái nhỏ
· Cho dầu ăn vào trong chảo, đun nóng dầu rồi cho cá vào trong chảo rán sơ qua.
· Phi thơm hành, tiếp đến đổ cà chua vào trong chảo rồi cho ít nước mắm, cho thêm nước đun tới khi cà chua chín nhừ.
· Cho cá đã rán sơ vào chảo cà chua đang sôi, thêm gia vị vừa ăn.
· Cho hành và thì là vào trong chảo rồi tắt bếp.
· Bày món cá sốt ra đĩa, bày đẹp mắt và cho bé thưởng thức cùng cơm nóng.
Bò hầm khoai tây, cà rốt
Nguyên liệu: thịt bò, cà rốt, khoai tây, cà chua.
Cách làm:
· Cà rốt và khoai tây nạo vỏ, rửa sạch, sau đó thái miếng nhỏ. Cà chua thái hạt lựu để bát riêng.
· Sơ chế sạch thịt bò, sau đó để ráo, thái miếng vuông, ướp gia vị.
· Cho thịt bò vào nồi xào sơ, đổ nước đã đun sôi vào nồi rồi ninh khoảng 2 tiếng
· Tiếp theo phi thơm tỏi rồi bỏ cà rốt, khoai tây, cà chua vào đảo đều đến khi mềm
· Cho hỗn hợp rau củ vào nồi canh thịt bò đã ninh được 2 tiếng rồi nấu thêm 30 phút nữa trên lửa nhỏ.
· Món canh chín mềm, mẹ tắt bếp rắc thêm chút hành, mùi và đổ ra tô nhé.
Trên đây là những món ngon cho bé biếng ăn để mẹ có thể thay đổi thực đơn cho con thường xuyên.
Tuy nhiên, với những bé biếng ăn, con thường khó hấp thu hết dưỡng chất từ thực phẩm và dễ thiếu hụt dinh dưỡng. Để tránh tình trạng trẻ biếng ăn thiếu hụt các vi chất thiết yếu, ngoài việc mẹ bổ sung dinh dưỡng cho bé qua các món ăn, mẹ có thể kết hợp bổ sung thêm cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ tăng sức đề kháng và nâng cao sức khỏe tối ưu cho con.
Với các sản phẩm dùng cho bé, mẹ nên tìm hiểu kĩ thành phần và lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Một số vitamin và khoáng chất mẹ nên bổ sung cho trẻ biếng ăn phải kể đến: vitamin B,C,D,Kẽm, canxi,... Ngoài ra, mẹ cũng nên ưu tiên lựa chọn sản phẩm có thành phần chiết xuất từ thảo mộc lành tính như: hồng sâm, thảo quả, khúng khiếng... giúp bé dễ hấp thu và hỗ trợ tăng cường sức khỏe của bé .
Chúc các bé yêu ăn ngon miệng và khỏe mạnh!
0 notes
Text
Chế độ ăn sau khi cắt bỏ thực quản Update 06/2021
Bài viết Chế độ ăn sau khi cắt bỏ thực quản Update 06/2021 được chia sẻ bởi website Blog-Health #bloghealth #suckhoe #lamdep #sinhly
Phẫu thuật cắt thực quản sẽ làm mất đi 1 bộ phận quan trọng của hệ tiêu hóa, do vậy người bệnh tuân thủ ăn qua sonde dạ dày và một số lưu ý khác để nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
1. Ăn qua sonde dạ dày sau cắt thực quản
Sonde dạ dày được sử dụng như một biện pháp hỗ trợ người bệnh ăn uống sau phẫu thuật cắt thực quản.
Sonde dạ dày sẽ được nối với một máy truyền dịch hoặc bơm điện có chứa thức ăn. Tốc độ cho ăn sẽ được điều chỉnh tăng dần, phụ thuộc vào mức độ hồi phục và các phản ứng như buồn nôn, nôn, khó chịu của người bệnh.
Ban đầu, thức ăn sẽ được cho chảy liên tục với tốc độ chậm. Sau đó, tăng lên theo chu kỳ 3 giờ chiều đến 9 giờ sáng (18 giờ), rồi từ 9 giờ tối đến 9 giờ sáng (12 giờ).
Người bệnh cần tuân theo kế hoạch ăn uống qua sonde cho đến khi bác sĩ đánh giá có khả năng tự ăn uống để cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể sau cắt thực quản. Phụ thuộc vào tiến độ hồi phục, người bệnh có thể được rút sonde dạ dày sau khoảng 2 tuần.
Khi ăn qua sonde, người bệnh có thể bị tiêu chảy, co thắt dạ dày trong vài ngày. Điều này là do thay đổi hình dạng của dạ dày từ phẫu thuật và từ ống cho ăn. Nếu có các biểu hiện trên, người bệnh nên báo với bác sĩ để thay đổi loại ống hoặc lượng cho ăn phù hợp.
2. Các vấn đề ăn uống thường gặp sau cắt thực quản
Cảm thấy no sau khi ăn: Người bệnh nên ăn 6 - 8 bữa nhỏ mỗi ngày, nhai kỹ thức ăn, hạn chế uống nước trong khi dùng bữa.
Trào ngược dạ dày thực quản: Bạn cần tránh caffein, đồ uống có ga, rượu, cam quýt, cà chua, thực phẩm nhiều gia vị, món chiên. Hạn chế uống nước qua ống hút, nhai kẹo cao su hoặc hút thuốc lá. Trước đi ngủ 2 giờ không ăn uống.
Khó nuốt: Dùng thức ăn mềm, ẩm. Tránh thức ăn dẻo như chuối và bánh mì nhão. Nếu tình trạng nghẹn thường xuyên lặp lại, hãy báo bác sĩ. Bạn cũng cần chú ý ngồi thẳng lưng khi ăn và sau khi ăn 30 - 60 phút để loại bỏ axit dạ dày.
Hội chứng Dumping: Là hiện tượng dạ dày rỗng nhanh chóng khi thức ăn, đặc biệt là đường di chuyển quá nhanh từ dạ dày xuống ruột non. Nó có thể gây tiêu chảy, chuột rút, buồn nôn, chóng mặt, đầy hơi và đau đầu nhẹ. Trong trường hợp này, người bệnh nên hạn chế uống nước khi dùng bữa, hạn chế đồ ngọt vào cuối bữa và tránh thức ăn quá lạnh hoặc quá nóng.
Sau khi cắt thực quản bạn có thể bị khó nuốt
3. Chế độ ăn sau cắt thực quản
3.1. Chế độ ăn uống trong suốt
Đây sẽ là chế độ ăn kiêng đầu tiên sau phẫu thuật cắt thực quản. Chế độ ăn này áp dụng với các món ăn trong suốt, có thể nhìn xuyên thấu, trong đó có một số món ăn tiêu biểu như:
Nước trái cây trong (táo, nam việt quất, không cam quýt);
Nước dùng trong (gà, bò và rau);
Gelatin (chẳng hạn như Jell-O®);
Trà (decaf để tránh trào ngược).
Đồ uống có ga không được phép vì chúng có thể gây đầy hơi, trào ngược.
3.2. Chế độ ăn uống đầy đủ chất lỏng
Cùng với các chất lỏng trong chế độ ăn lỏng trong suốt, bạn cũng có thể ăn kết hợp các loại thực phẩm như:
Sữa chua (không kèm trái cây hoặc các loại hạt);
Kem lúa mì hoặc kem gạo nóng ngũ cốc;
Kem;
Sữa;
Bánh pudding;
Các chất bổ sung dinh dưỡng dạng lỏng như Ensure®, Carnation Instant Breakfast® hoặc Boost®.
Lưu ý: Với các sản phẩm từ sữa, lúc đầu, người bệnh có thể không dung nạp lactose (không thể tiêu hóa đường sữa). Do vậy, cần thêm một lượng nhỏ sữa vào chế độ ăn để xem có thể dung nạp được không hoặc thử uống sữa không chứa lactose-Lactaid®.
Ví dụ về chế độ ăn uống đầy đủ chất lỏng:
Bữa ăn sáng:
Nước ép táo (4 ounce);
Kem ngũ cốc lúa mì làm từ sữa hoặc Lactaid®.
Snack:
Carnation Instant Breakfast® Drink (4 ounce).
Bữa trưa:
Súp kem (căng), không phải cà chua hoặc bông cải xanh.
Nước ép nam việt quất.
Snack:
Bổ sung dinh dưỡng Boost® (4 ounce).
Bữa tối:
Súp kem (căng) không phải cà chua hoặc bông cải xanh;
Bánh pudding vani.
Snack:
Sherbet.
3.3. Chế độ ăn mềm
Chế độ ăn kiêng này nên bao gồm các loại thực phẩm nhạt, mềm. Người bệnh nên cắt các loại thịt dai thành những miếng nhỏ và thêm nước sốt hoặc nước thịt vào thực phẩm.
Nhóm thực phẩm
Chọn
Tránh
Bánh mì/ Ngũ cốc
• Bánh mì nướng kiểu Pháp • Bánh quy giòn • Bánh mì nướng
• Bánh mì mềm, bánh mì cuộn, bánh mì tròn, bánh mì có chứa các loại hạt, trái cây tươi hoặc khô • Bánh cuộn ngọt, bánh cà phê và bánh rán
Ngũ cốc
• Ngũ cốc khô không đường • Ngũ cốc nấu chín
• Ngũ cốc thô như Grape Nuts® và granola • Bất kỳ loại ngũ cốc nào với trái cây tươi hoặc khô, hoặc hạt
Đồ uống
• Sữa thông thường • Trà khử caffein • Hỗn hợp đồ uống dạng bột •Nước trái cây không có múi như táo, nam việt quất, nho hoặc hỗn hợp
• Sữa sô cô la • Soda (đồ uống có ga) • Đồ uống có cồn • Nước trái cây có múi như nước cam, nước bưởi, chanh • Đồ uống có thành phần thảo dược như St John’s Wort hoặc nhân sâm • Đồ uống có caffein: cà phê, trà, cà phê có caffein
Thịt
• Thịt nạc xay mịn, thịt bò, thịt cừu, thịt lợn, thịt bê, cá và gia cầm (không chiên) • Trứng (không chiên) • Phô mai cottage và ricotta • Phô mai nhẹ như American, baby Swiss, hoặc Mozzarella • Sữa chua nguyên chất hoặc có hương vị • Đậu phụ và các sản phẩm từ đậu nành • Bơ đậu phộng mịn • Món thịt hầm
• Thịt dai có gân • Nhiều gia vị, hun khói hoặc béo thịt / cá / gia cầm như xúc xích, thịt nguội, thịt xông khói, thịt ngan, ngỗng, vịt, ức bò • Ớt và các thức ăn cay khác • Phô mai có hương vị mạnh như sharp cheddar và có chứa ớt hoặc các loại gia vị khác • Bơ đậu phộng giòn • Sữa chua có chứa các loại hạt
Khoai tây và tinh bột
• Khoai tây vỏ trắng hoặc ngọt • Gạo trắng và lúa mạch • Mì ống
• Khoai tây chiên, vỏ khoai tây • Cơm chiên, gạo lứt • Bắp rang bơ
Trái cây
• Trái cây đóng hộp • Trái cây nấu chín (không bỏ vỏ) • Nước ép trái cây, ngoại trừ cam quýt
• Trái cây tươi hoặc khô • Trái cây và nước trái cây họ cam quýt (cam, bưởi, chanh, chanh)
Rau
• Rau nấu chín không có hạt hoặc vỏ như măng tây, đậu Hà Lan, cà rốt, đậu xanh và bí mùa đông.
• Rau sống • Cà chua, nước ép cà chua, nước sốt cà chua hoặc xay nhuyễn • Các loại rau tạo khí như bông cải xanh, cải Brussels, bắp cải, súp lơ, ngô, dưa chuột, ớt, hành tây, củ cải, dưa cải • Đậu Hà Lan và đậu lăng khô
Súp
• Súp thịt thanh nhẹ • Súp kem
• Súp đậm đà và súp nấu từ cà chua
Món tráng miệng
• Bánh ngọt, bánh quy, bánh pudding, custard, kem, sữa đá, sữa chua đông lạnh và rượu sherbet. • Gelatins, kem que
Kẹo Ăn ít và cùng với bữa ăn. Lưu ý: Người mắc hội chứng Pumping không nên ăn kẹo.
• Đường, xi-rô, mật ong, thạch, và m��t không hạt. • Kẹo mềm • Mật đường • Bánh nướng chảo, bánh quy, bánh pudding, custard, kem, sữa đá, sữa chua đông lạnh, sherbet, ice fruit, và kem que.
• Mứt và mứt cam chứa hạt hoặc trái cây • Kẹo sô cô la • Món tráng miệng có sô cô la, quả hạch, dừa, hạt, bạc hà • Trái cây khô hoặc tươi
Ví dụ thực đơn cho chế độ ăn mềm:
Bữa ăn sáng:
Trái cây đóng hộp;
Ngũ cốc nóng/ lạnh (1⁄2 cốc);
1 lát bánh mì nướng;
Bơ thực vật (1 thìa cà phê);
Sữa (1/2 cốc).
Bữa ăn nhẹ giữa buổi sáng:
Sữa chua trộn (1/2 cốc).
Bữa trưa:
Bánh mì thịt;
Khoai tây nghiền (1/2 chén);
Nước thịt ít béo;
Đào đóng hộp (1/2 cốc);
Sữa (1/2 cốc).
Bữa ăn nhẹ buổi chiều:
Gà nướng (2 ounce);
4-6 bánh quy mặn;
Nước ép trái cây (1/2 cốc).
Bữa tối:
Gà nướng (xay) 3 ounce;
Khoai tây nướng (nhỏ);
Bơ thực vật (2-3 muỗng cà phê);
Cà rốt nấu chín (1/2 chén);
Lê đóng hộp (1⁄2 cốc);
Sữa (1/2 cốc).
Bữa ăn nhẹ trước khi đi ngủ:
Phô mai que (1/2 cốc);
Đào đóng hộp (1/2 cốc);
Nước ép trái cây (1/2 cốc).
Trên đây là chế độ ăn sau khi cắt thực quản mà người bệnh có thể tham khảo và áp dụng để giúp cho quá trình hồi phục sức khỏe được diễn ra nhanh hơn. Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cho quá trình phẫu thuật, người bệnh cần chọn địa chỉ y tế uy tín, chất lượng với đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm. Hiện nay, bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những đơn vị y tế uy tín nhất tại Việt Nam. Thực hiện cắt thực quản tại Vinmec, người bệnh sẽ được:
Thăm khám và điều trị bởi đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm: Y bác sĩ có trình độ từ Thạc sĩ đến Giáo sư, Tiến sĩ, có uy tín trong điều trị nội khoa, ngoại khoa, được đào tạo chuyên sâu trong nước & nước ngoài.
Trang thiết bị tối tân, sánh ngang với các bệnh viện lớn trên thế giới: Phòng mổ hiện đại nhất trên thế giới; Máy chụp cộng hưởng từ không tiếng ồn hiện đại nhất Đông Nam Á; hệ thống PET/CT và SPECT/CT 16 dãy giúp phát hiện sớm những tổn thương tại thực quản ngay cả khi chưa có triệu chứng bệnh.
Ứng dụng các kỹ thuật chuyên sâu tiên tiến nhất trên thế giới trong phẫu thuật điều trị bệnh.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY. Ngoài ra, Quý khách có thể Đăng ký tư vấn từ xa TẠI ĐÂY
Nguồn tham khảo: uwhealth.org
source https://blog-health.com/che-do-an-sau-khi-cat-bo-thuc-quan/
0 notes
Text
10 thực phẩm giúp người lớn tuổi tăng cường sức khỏe
Hải sản, yến mạch, sữa, salad, trứng… chứa nhiều đạm, omega-3, chất xơ, chất chống oxy hóa phòng chống bệnh tim mạch, táo bón… cho người lớn tuổi.
Khi già đi, khả năng hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể sẽ kém dần và hệ miễn dịch cũng yếu hơn. Do đó, để giữ được cơ thể khỏe mạnh, người lớn tuổi cần thực hiện chế độ ăn uống khoa học, cân bằng dưỡng chất.
Phó giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ L�� Bạch Mai, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Giám đốc Y khoa miền Bắc, Trung tâm Dinh dưỡng - Y học Vận động Nutrihome cho biết, ngoài hấp thu dinh dưỡng kém, người già còn gặp phải một số vấn đề như mất cảm giác thèm ăn, suy giảm sức đề kháng... Để giải quyết vấn đề này, người lớn tuổi cần thiết lập chế độ dinh dưỡng phù hợp, tránh cơ thể suy nhược vì thiếu chất và giúp tăng cường sức đề kháng.
Dưới đây là những thực phẩm nên có trong chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi.
Các sản phẩm từ sữa
Khi sự dẻo dai, sức đề kháng, khả năng tiêu hóa... ngày càng kém dần, việc bổ sung các dưỡng chất thiếu hụt cho người cao tuổi bằng 1-2 ly sữa mỗi ngày là cần thiết. Với những người đang điều trị bệnh hoặc mới hồi phục sau cơn bệnh, sữa có thể "lấp đầy" khoảng trống dinh dưỡng còn thiếu đó. Người trên 60 tuổi cần 4 đơn vị sữa (mỗi đơn vị tương đương 100 ml sữa nước hoặc 100 gram sữa chua hoặc 15 gram phô mai) một ngày.
Uống 1-2 ly sữa mỗi ngày sẽ giúp người lớn tuổi bù đắp được lượng dinh dưỡng bị thiếu hụt trong khẩu phần ăn hàng ngày. Ảnh: Shutterstock.
Sữa dành cho người lớn tuổi nên ít chất béo, giàu vitamin và khoáng chất, nhất là canxi. Các chế phẩm từ sữa như phô mai, sữa chua, bánh flan, pudding... cũng rất thích hợp.
Hải sản
Hải sản rất giàu chất dinh dưỡng, nhất là omega-3 có tác dụng "hồi sinh" các cơ quan trong cơ thể. Người lớn tuổi nên ưu tiên các loại cá có dầu như cá ngừ, cá thu, cá trích... vì chúng có thêm ưu điểm làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Yến mạch
Càng lớn tuổi, bộ máy tiêu hóa của con người càng hoạt động kém đi, đó là lý do người lớn tuổi hay mắc chứng táo bón. Yến mạch rất giàu chất xơ, ăn một bát cháo yến mạch vào bữa sáng có thể cung cấp đủ lượng chất xơ cho một ngày. Ngoài ra, loại thực phẩm này cũng giàu canxi và chất chống oxy hóa có tác dụng giảm đường trong máu, tăng cường sức khỏe tim mạch cho người lớn tuổi.
Salad
Thêm một đĩa salad vào mỗi bữa ăn, người lớn tuổi sẽ không phải lo lắng cơ thể thiếu vitamin và khoáng chất. Nên chọn các loại rau lá xanh tươi như rau diếp, rau chân vịt và bắp cải, các loại củ quả màu đỏ như cà rốt, cà chua... vì tốt cho sức khỏe.
Thịt băm
Các món ăn chế biến từ thịt băm như xíu mại, đậu hũ nhồi thịt... ngoài giàu sắt, protein và khoáng chất còn khá mềm và dễ ăn nên cũng rất hợp với người lớn tuổi. Người lớn tuổi nên chọn đa dạng các loại thịt heo, bò, gà, vịt... để làm phong phú thêm cho bữa ăn.
Sinh tố, nước ép trái cây
Một ly sinh tố hoặc nước ép từ nhiều loại trái cây là lựa chọn tuyệt vời cho những người lớn tuổi vì không cần nhai mà vẫn nạp được một lượng lớn chất xơ và vitamin vào cơ thể.
Người lớn tuổi nên ăn nhiều rau xanh, hạn chế tinh bột để tránh thừa cân, béo phì. Ảnh: Shutterstock.
Trứng luộc
Một quả trứng gà luộc chứa rất ít calo (khoảng 60 calo) nhưng giàu canxi, protein. Loại thực phẩm này cũng rất phù hợp có mặt trong bữa ăn của người lớn tuổi. Chất dinh dưỡng trong trứng cũng có tác dụng giúp cho răng, tóc và móng luôn chắc khỏe, tuy nhiên, chỉ nên ăn 2 - 3 quả một tuần.
Thịt gà luộc hoặc hấp
Thịt gà (nhất là phần ức gà) tốt cho mọi lứa tuổi. Tuy nhiên với người lớn tuổi, tốt nhất nên ăn gà luộc hoặc hấp, hạn chế nướng và chiên ngập dầu. Các món nướng và món nhiều dầu mỡ sẽ không tốt cho đường tiêu hóa của người lớn tuổi.
Gạo lứt
Ngày càng nhiều người lớn tuổi chọn gạo lứt thay cho gạo tẻ để nấu cơm hoặc cháo hàng ngày. Gạo lứt chứa nhiều canxi, magie và kali có lợi cho sức khỏe. Gạo lứt chứa các carbohydrate hấp thu chậm nên sẽ ngăn ngừa tình trạng thừa cân, béo phì - vốn nguy hiểm cho người già vì dễ dẫn đến các bệnh về tim mạch, xương khớp...
Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Lê Bạch Mai, thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học lành mạnh, nhất là đối với người lớn tuổi không chỉ giúp phòng tránh bệnh tật mà còn giữ cơ thể luôn khỏe mạnh. Tuy nhiên, sẽ tốt hơn nếu kết hợp dinh dưỡng đúng cách với chế độ vận động hợp lý.
Người lớn tuổi được nhân viên của Nutrihome đo thành phần cơ thể với máy phân tích thành phần cơ thể thế hệ mới nhất hiện nay - InBody 770. Ảnh: Nutrihome.
Là cơ sở khám, tư vấn, điều trị sức khỏe dinh dưỡng và y học vận động cho trẻ em và người lớn, với phác đồ toàn diện, hiệu quả, Hệ thống Trung tâm Dinh dưỡng - Y học Vận động Nutrihome trang bị máy phân tích thành phần cơ thể thế hệ mới nhất hiện nay - InBody 770. Đây là dòng máy với nhiều tính năng vượt trội so với các phiên bản cũ giúp phân tích hơn 50 chỉ số quan trọng trong cơ thể.
Chỉ với thao tác đơn giản trong khoảng một phút, người dùng đã nhận được một bảng kết quả chi tiết hơn 50 chỉ số quan trọng của cơ thể như thành phần protein, chất khoáng, tỷ lệ nước bên trong và ngoài tế bào, lượng cơ - mỡ trong cơ thể... Từ đó, các chuyên gia giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm của Nutrihome sẽ đưa ra phác đồ điều trị khoa học như xây dựng thực đơn cá nhân hóa (theo ngày, tuần, tháng), hướng dẫn chế biến món ăn, chế độ tập luyện giúp chăm sóc sức khỏe người lớn tuổi toàn diện và khoa học nhất.
Thu Hà
from Tin mới nhất - VnExpress RSS https://ift.tt/2QdgFRq via IFTTT
0 notes
Text
Thực Đơn Hàng Ngày Cho Bà Bầu 3 Tháng Giữa Đầy Đủ Dinh Dưỡng
Tam cá nguyệt thứ 2 có lẽ là giai đoạn cảm thấy dễ chịu nhất trong suốt thai kỳ của bà bầu. Lúc này, các triệu chứng ốm nghén đã giảm, bà bầu sẽ cảm thấy việc ăn uống trở nên ngon miệng hơn và có thể ăn được nhiều món khác nhau. Tuy nhiên, đây để đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho thai nhi mẹ bầu cần có chế độ ăn uống hợp lý. Dưới đây thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng giữa giúp thai nhi phát triển tốt.
Những thực phẩm cần bổ sung trong thực đơn 3 tháng giữa của thai kỳ
Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa Bước sang tam cá nguyệt thứ hai dinh dưỡng vẫn đóng vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển của thai nhi. Dưới đây là những thực phẩm cần bổ sung trong thực đơn ở giai đoạn này mẹ bầu cần nhớ: Các loại thực phẩm giàu protein Ở giai đoạn thai nghén này mỗi ngày mẹ bầu cần phải hấp thu đủ hàm lượng protein là khoảng 85g để đảm bảo nhu cầu của cơ thể cũng như sự phát triển của thai nhi. Các loại thực phẩm giàu protein tốt cho thai nhi trong giai đoạn này mẹ cần bổ sung như: Cá, trứng, sữa, thịt bò, thịt bê, thịt gà, đậu đỗ, bí ngô… giúp thai nhi phát triển toàn diện về hình thể và não bộ. Các loại thực phẩm giàu vitamin Thực phẩm giàu vitamin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong suốt thai kỳ và ở giai đoạn 2 này khi thai nhi đang phát triển mạnh về hình thái mẹ bầu cần phải chú ý bổ sung đầy đủ các loại vitamin cần thiết. Ngoài ra, việc bổ sung các loại vitamin A, B, C, D còn tăng sức đề kháng giúp mẹ chống lại bệnh tật trong suốt thai kỳ. Để bổ sung vitamin tự nhiên từ thực phẩm các mẹ nên thường xuyên ăn các loại trái cây, rau lá xanh đậm. Các loại thực phẩm giàu canxi và sắt
Các loại thực phẩm giàu canxi và sắt rất quan trọng trọng giai đoạn thứ 2 của thai kỳ Ở tam cá nguyệt thứ 2 thai nhi phát triển mạnh mẽ về hình thái đặc biệt là hệ xương. Ngoài ra, canxi cũng đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố và chống đỡ hệ xương khi bụng bầu của mẹ ngày càng lớn. Bởi vậy, sắt và canxi đóng vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thiếu trong thực đơn hàng ngày của mẹ bầu. Nhóm thực phẩm giàu canxi và sắt mà mẹ bầu cần bổ sung vào thực đơn hàng ngày của mình đó chính là: Trứng, sữa, thịt bò, gan,... Thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng giữa bổ sung nhóm thực phẩm giàu chất xơ Trong giai đoạn thứ 2 của thai kỳ này tử cung của mẹ đã bắt đầu phát triển nhanh, thai nhi đang lớn dần trong bụng. Bởi vậy, đường ruột của mẹ sẽ bị chèn ép và thai càng lớn thì độ chèn ép càng cao nên rất dễ dẫn tới tình trạng táo bón. Do đó, để cải thiện tình trạng này mẹ bầu cần phải bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ như: Các loại trái cây, rau củ, ngũ cốc… Thực phẩm giàu kẽm
Các loại thực phẩm giàu kẽm mẹ bầu nên bổ sung trong 3 tháng giữa Trong giai đoạn 3 tháng giữa này mẹ bầu cũng cần phải bổ sung các loại thực phẩm giàu kẽm như hàu, thịt, gan, trứng, hải sản… để giúp hệ xương của thai nhi phát triển tốt. Bổ sung đầy đủ các loại thực phẩm chứa nhiều DHA Các loại thực phẩm chứa hàm lượng DHA cao mà mẹ bầu cần lưu ý bổ sung vào thực đơn hàng ngày như: Các loại cá béo, trứng gà, sữa, gan động vật,… Thực phẩm chứa nhiều DHA có vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thần kinh của thai nhi. Bổ sung thực phẩm giàu vitamin A Vitamin A rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ đặc biệt nó giúp bé phát triển toàn diện hơn từ tim, phổi, gan, thận, mắt, xương và đặc biệt là hệ thần kinh trung ương. Các loại thực phẩm giàu vitamin A cần bổ sung vào thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng giữa đó là: Cà rốt, rau bina, khoai lang, trái cây họ cam quýt… Như vậy, chúng ta có thể thấy giai đoạn thai kỳ thứ 2 này mẹ bầu vẫn phải đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng của mình. Mặc dù, ở thời điểm này mẹ bầu đã giảm tình trạng ốm nghén, có thể ăn được nhiều loại thực phẩm nhưng vẫn cần thường xuyên thay đổi thực đơn để tăng cảm giác ngon miệng.
Gợi ý một số thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng giữa
Dưới đây là một số thực đơn bữa sáng, trưa, tối cho mẹ bầu. Hy vọng với những gợi ý này các mẹ sẽ có thực đơn đa dạng, đầy đủ dinh dưỡng và ngon miệng hơn: Bữa sáng cho bà bầu
Bữa sáng đơn giản nhưng đảm bảo đầy đủ các nhóm dinh dưỡng Bữa sáng là bữa ăn rất quan trọng, mỗi bữa sáng mẹ bầu hãy ăn lượng thức ăn vừa phải, không nên ăn quá no khiến bụng khó chịu. Tuy nhiên, mẹ vẫn cần phải đảm bảo hấp thụ đầy đủ 3 nhóm thực phẩm đó là: Rau củ trái cây, sữa ít béo, thịt… Ví dụ cho bữa sáng của mẹ bầu như sau: Một vài lát bánh mì nguyên cám, 1 ly sữa không đường, 1 quả trứng luộc và một đĩa nhỏ salad trái cây.Trứng ốp la ăn kèm với salad rau củ kèm pho mát ít béo, một bát con cháo yến mạch, 1 ly sữa tách béo. Bữa trưa cho bà bầu 3 tháng giữa
Với bữa trưa mẹ bầu có rất nhiều lựa chọn cho thực đơn của mình Nếu mẹ bầu đang không biết bữa trưa nên ăn gì thì có thể tham khảo một số gợi ý sau: Salad rau củ trộn với trứng gà luộc cắt khoanh nhỏ, đậu gà, vài lát thịt gà nướng, dầu và giấm trộn. Ngoài ra, nếu mẹ bầu không thích ăn kiểu salad trộn như trên thì một vài miếng sandwich cùng một ly nước ép hoa quả cũng là một lựa chọn tiện lợi, nhanh chóng. Lưu ý mẹ bầu nên dùng bánh mì nguyên cám kèm với mứt, bơ đậu phộng thay vì thịt nguội, phô mai những loại thực phẩm dễ bị nhiễm vi khuẩn. Gợi ý thực đơn bữa tối ngon miệng cho mẹ mang thai trong 3 tháng giữa
Bữa tối mẹ bầu có thể ăn cháo để dễ tiêu Bữa tối mẹ nên ăn đơn giản để tránh cảm giác đầy bụng khó chịu khi đi ngủ cũng như tránh việc tăng cân quá nhiều khi mang thai. Mẹ có thể làm một bữa tối đơn giản với những món như: Mì ống sốt mariana và salad trộn.Phở gà, ly sinh tố trái cây.Nếu muốn nhẹ bụng mẹ có thể ăn một bát cháo bò, gà nhỏ. Trong trường hợp vẫn đói mẹ có thể uống một ly sữa bầu hoặc miếng bánh pudding.
Những thực phẩm mẹ bầu không nên ăn trong 3 tháng giữa
Dù đã được ăn uống thoải mái hơn so với 3 tháng đầu của thai kỳ nhưng trong tam cá nguyệt thứ 2 này mẹ bầu vẫn cần phải chú ý đến các loại thực phẩm không nên ăn như: Đồ ăn nóng và cay: Những loại thực phẩm này ảnh hưởng rất lớn tới hệ bài tiết của bà bầu đặc biệt nó còn là nguyên nhân chính gây táo bón.Không sử dụng các loại thức uống có cồn, chất kích thích bởi nó sẽ khiến cho tim đập nhanh, đau đầu ảnh hưởng tới thai nhi.Đồ ngọt: Trong suốt quá trình mang thai mẹ bầu không nên nạp quá nhiều đường vào cơ thể. Lượng đường được nạp vào co cơ thể quá nhiều không chỉ gây tăng cân quá mức còn khiến mẹ bầu rất dễ mắc phải tiểu đường thai kỳ.Hạn chế sử dụng bột ngọt: Thành phần chính có trong các loại bột ngọt là Sodium glutamate sẽ làm tiêu hao lượng kẽm trong cơ thể, từ đó nó ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thần kinh của thai nhi. Như vậy, bài viết trên đây chúng tôi đã chia sẻ những nhóm thực phẩm mà mẹ bầu cần bổ sung trong giai đoạn thứ 2 của thai kỳ cũng như gợi ý thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng giữa. Hy vọng, những thông tin mà chúng tôi cung cấp trong bài viết sẽ hữu ích cho các mẹ đang mang thai. Ngoài ra, các mẹ nên nhớ nếu cơ thể không hấp thụ được các dưỡng chất từ thực phẩm mẹ nên nhờ sự tư vấn của bác sĩ để bổ sung những thực phẩm dinh dưỡng dành riêng cho mẹ bầu. Xem thêm: https://gani.vn/san-pham/prenacy-gold-tang-cuong-duong-chat-cho-ba-bau/ Read the full article
0 notes
Text
Tìm hiểu các bí quyết chế biến món ăn từ yến sào
Xưa kia, yến sào là món ăn của vua chúa. Ngày nay, người thường cũng có thể thưởng thức món này. Yến sào là món ăn cao cấp, cầu kỳ của kho tàng văn hóa ẩm thực Việt Nam. Việc chế biến, thưởng thức đòi hỏi một nghệ thuật tinh tế.
1. Dinh dưỡng có trong tổ yến
Tổ yến có hàm lượng protein cao với tác dụng bổ phổi, bổ huyết, thanh nhiệt, ổn định thần kinh trí nhớ, kích thích tăng trưởng tế bào, kích thích tiêu hóa, tạo giấc ngủ sâu, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Đặc biệt, tổ yến còn được xem là “thần dược” giúp làm chậm quá trình lão hóa, bí quyết để có được làn da luôn mịn màng, căng tràn sức sống. Những chén chè bổ dưỡng, thơm ngon với nguyên liệu chính là tổ yến sẽ mang đến cho bạn và người thân hương vị thật mới lạ, dịu mát khi thưởng thức và đặc biệt tốt cho sức khỏe.
2. Công thức chế biến món pudding dừa tổ yến và đường phèn
Món Pudding dừa, tổ yến và đường phèn mang đến vị thanh mát và ngon ngọt cũng như nhiều dưỡng chất cho sức khỏe.
Để thực hiện món tráng miệng thơm ngon này bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu như sau:
Tổ yến: 5 – 10g
Hạnh nhân: 5g
Hạt hướng dương: 2g
Vài lá húng lủi, 3 lá gelatin
Qủa lê: 2 quả
1 quả cam vàng
3 thìa đường phèn (tùy khẩu vị)
1,5 lít nước lọc
100ml mỗi loại gồm sữa, kem tươi, nước cốt dừa.
Cách thực hiện:
Bước 1: Sơ chế tổ yến
Bạn cho Yến vào nước ngâm khoảng 1 giờ nở và làm sạch lông (nếu là yến thô).
Nếu là yến đã tinh chế sạch lông, bạn chỉ cần cho yến vào nước ngâm khoảng 30 phút cho yến nở mềm đều, rửa sạch lại là bạn có thể mang chế biến.
Gelatin bạn cho ít nước ngâm và cho vào lò vi sóng khoảng 2 phút cho gelatin tan đều.
Bước 2: Chế biến
Cho sữa, kem, nước cốt dừa, hạt hạnh nhân, vỏ cam vào đun với nhiệt độ khoảng 50oC. Sau đó để nguội rồi cho vào khuôn,cho gelatin vào và đặt vào tủ lạnh cho đông.
Cho nước và đường phèn vào nấu tan, gọt lê dùng thìa múc thành từng viên nhỏ và nấu khoảng 10 – 15 phút. Cho yến vào nồi và chưng khoảng 10 – 15 phút. Vớt yến ra và để lạnh. Múc chè ra bát cho nguội và thêm chút vỏ cam, 2 nhánh húng lủi sau đó cho vào ngăn mát.
Rang vàng các loại hạt và thêm chút muối, đường và đảo cho đến khi có màu nâu vàng, để nguội.
Bước 3: Trình bày
Đổ pudding ra chén, cho tổ yến lên trên rồi múc nước đường rưới lên. Sau đó cho viên lê, hạt bọc đường và húng lủi lên trên cùng để trang trí.
3. Tổ yến chưng nước dừa tươi
Để thực hiện món ăn thanh mát này, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:
Tổ yến: 10g
Dừa tươi: 1 quả
2 quả trứng gà
50ml sữa tươi và nước cốt dừa
Cách chế biến:
Bước 1: Tổ yến ngâm vào nước khoảng 30 phút và làm sạch, để ráo nước,
Bước 2: Trứng gà thêm đường, sữa tươi vào đánh bông lên. Dừa xiêm cắt phần nắp và đổ hết nước ra, cho hỗn hợp trứng gà vừa đánh vào, chưng cách thủy liu riu khoảng 15 phút.
Bước 3: Cho tổ yến và chút nước cốt dừa lên bếp, chưng cách thủy khoảng 20 phút là có thể dùng được.
Bước 4: Bạn cho tổ yến đã chưng vào hỗn hợp đã thực hiện ở bước 2 và thưởng thức.
4. Tổ yến sào hầm đuôi heo
Món ăn này rất giàu giá trị dinh dưỡng, để thực hiện bạn cần có những nguyên liệu dưới đây:
Tổ yến: 10g
Đuôi heo: 1 cái
Bắp non, carrot: 100g
Gia vị vừa đủ
Cách chế biến:
Bước 1: Đuôi heo làm sạch lông, chặt khúc vừa ăn và rửa sơ qua nước muối.
Bước 2: Cà rốt gọt vỏ, cắt khúc. Bắp non bạn cắt miếng vừa ăn. Cho đuôi heo vào hầm đến khi gần nhừ thì cho cà rốt và bắp vào ninh cho mềm.
Bước 3: Khi các nguyên liệu đã chín mềm thì bạn nêm gia vị cho vừa ăn.
Bước 4: Bạn cho yến sào vào thố chưng có nắp đậy và chưng cách thủy khoảng 20 phút.
Bước 4: Bạn cho đuôi heo đã hầm với bắp và carrot ra bát, cho tổ yến lên trên, bạn có thể trang trí một ít hành ngò, tiêu và thưởng thức khi nóng.
5. Cách chưng tổ yến thơm ngon với hạnh nhân
Nguyên liệu gồm có:
Tổ yến: 5 – 10g
Hạt hạnh nhân: 80g
Hạnh nhân cắt lát mỏng (rang vàng): 1 thìa
3 thìa bột ngô
đường cát vừa đủ
300ml lít nước lọc
Cách chế biến:
Bước 1: Tổ yến bạn ngâm nước trong 30 phút, sau đó bạn chế biến yến thật sạch.
Bước 2: Hạnh nhân bạn đem ngâm vào nước khoảng 1 giờ cho mềm. Sau đó vớt ra để ráo, cho nước và xay nhuyễn, lọc bã và tiếp tục xay để loại bỏ cặn. Cho nước hạnh nhân vào nồi và thêm đường cát vừa đủ, quấy đều và nấu chín.
Bước 3: Bạn cho yến sào đã làm sạch vào chưng trong 15 – 20 phút. Sau khi yến chín mềm bạn cho yến ra để nguội.
Bước 4: Hòa bột ngô với ½ cốc nước rồi đổ vào nồi hạnh nhân, đảo đều và tiếp tục đun đến khi sôi lên là được.
Bước 5: Bạn cho hạnh nhân ra bát, sau đó cho yến lên trên, rắc thêm hạnh nhân đã cắt lát mỏng lên trên để trang trí. Món này bạn dùng nóng hay lạnh tùy thích.
6. Những món ăn thơm ngon khác từ tổ yến
Tổ yến hầm sữa tươi
Món ăn này được các chị em xem như bí quyết làm đẹp da vô cùng tuyệt vời.
Sự tinh khiết, mát lành của sữa tươi hòa quyện vào các sợi yến trắng, thêm vị ngọt dịu của đường phèn sẽ cho bạn món ngon khó cưỡng và một làn da mềm mịn, căng tràn sức sống, trắng hồng rạng rỡ lên từng ngày.
Chè yến chưng đường phèn
Bạn nấu các món chè như đậu xanh, hạt sen, Bạch quả, sâm bổ lượng.. kết hợp cho thêm yến đã được làm sạch lông vô và đun hỗn hợp này trong khoảng 30 phút, bạn tiếp tục cho đường phèn vào và ninh với lửa nhỏ thêm 15 phút rồi múc ra bát thưởng thức thành quả của mình.
Dùng yến khi đói hoặc làm món ăn thêm lúc nửa đêm là thích hợp hơn cả vì đảm bảo các dưỡng chất quan trọng có trong loại thực phẩm sinh dưỡng này thẩm thấu vào cơ thể với mức tối đa, trả lại cho bạn một sức khỏe dồi dào, tràn đầy năng lượng cho những thử thách tiếp theo trong cuộc sống.
Cháo Yến sào nếp than
Yến sào và nếp than là 2 loại thực phẩm bổ dưỡng cho cơ thể. Yến Sào tốt cho cở thể suy nhược, mệt mỏi, biếng ăn… Còn nếp than thì lại chống ung thư, cung cấp nhiều chất sắt…
Vì vậy ta có thể kết hợp Yến Sào và Nếp Than để chế biến ra 1 món bổ dưỡng như món: Cháo Nếp Than Yến Sào. Món này bổ máu an thần, rất thích hợp cho người thiếu máu.
Soup tổ yến Bồ câu non
Đối với soup tổ yến, nhiều bà nội trợ thường làm cùng thịt nạc của chim bồ câu non kết hợp với hạt sen thơm, bùi, ngậy,…cho vào nồi hấp. Sau khi hầm được khoảng 2h, bạn cho thêm tổ yến đã được làm sạch ninh thêm 10 phút, nêm gia vị vừa miệng và dùng lúc còn nóng.
Mùi thơm của hạt sen cùng sự kết hợp độc đáo các loại gia vị sẽ khiến bạn và gia đình có được món ngon khó cưỡng. Soup tổ yến chim bồ câu cũng rất hữu dụng cho những người thường xuyên mất ngủ, ngủ không ngon giấc, hay đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,…
Tổ yến tiềm gà ác thuốc Bắc
Tổ yến tiềm gà ác thuốc Bắc được coi là món ăn chuẩn nhất trong thực đơn của nhiều đầu bếp tên tuổi. Để chuẩn bị cho nước dùng nấu súp, đầu bếp phải dùng 15 nguyên liệu, tạo hương thơm man mác vị sâm quy, kỳ tử, nước gà đen hầm, thịt hun khói, và ngọt ngào vị táo tàu, táo đỏ, sâm quy, nấm thủy tiên, rất hợp để đưa đẩy vị yến. Gà ác tiềm với yến được coi là món ăn chính trong bữa tiệc.
Soup Tổ yến Vi cá
Bát trân là tên gọi chung chỉ về 8 loại món ăn quý hiếm và có giá trị dinh dưỡng cao, nó đại diện cho quan niệm về sự cầu kỳ trong ẩm thực cung đình xưa, cho phong cách thượng lưu trong ẩm thực hiện đại. Theo thời gian, thực đơn bát trân có nhiều thay đổi và đã thiếu đi sự thống nhất giữa xưa và nay, tuy nhiên tổ yến và vi cá là hai loại thức ăn trong bát trân được biết đến rộng rãi nhất.
Chất chondroitin trong vi cá mập có tác dụng bồi bổ, phục hồi sức khỏe. Vi cá mập có thể chế biến thành nhiều món khác nhau, nhưng đặc biệt và ngon nhất là món súp vi cá. Chính vì vậy, súp vi cá được rất nhiều thực khách dùng để bồi bổ sức khỏe hay thiết đãi khách quý trong những dịp quan trọng.
Trên đây, Sâm yến linh chi đã giới thiệu với các bạn những món ăn thơm ngon và cực kì bổ dưỡng được chế biến từ tổ yến. Chúc các bạn thành công !
Xem bài viết tại đây : Sâm Yến Linh Chi
0 notes
Text
Quán cà phê bán đồ uống thảo dược
Ông Maran G. 59 tuổi là chủ cửa hàng đông hơich này. Năm 1998, mẹ ông bị viêm khớp, bác bỏ sĩ chỉ định fakei phẫu nhưng gia đình chối từ vì chi phí đắt đỏ. tuyển chiêu tuyển chiêu tậpt người bạn của Maran cho rằng béo phì là duyên do gây viêm khớp, khuyên mẹ ông nên đổi thay chế độ ăn uống, dừng tiêu dùng caffeine, bơ sữa và đậu lăng mọc mầm. khiến cho theo lời khuyên, mẹ của Maran kém chất lượngm được 10 kg sau tuyển 1 tháng đổi thay menu hàng ngày. Dần dần cơn đau khớp biến mất, bà cũng không cần làm phẫu thuật.
“Tôi rất vui khi chứng kiến mẹ bình phục. Tôi mở cửa hàng vì muốn đa dạng người biết đến phương pháp chữa bệnh này hơn”, Maran nói.
Tại shop nhỏ của mình, ông bán các gói giá đỗ đen trộn sở hữu mận gai, cà rốt xắt nhỏ, nguyên liệu đều được tậu từ dân cày địa phương và bán trong xã. các hấp ôm đông tương đốich, ông bán được 7.000 gói. Ông cũng bổ sung các nguyên liệu thấp cho sức khỏe tương đốic vào hổ lốn, như đậu xanh và mầm lạc. 1 vài người bạn của Maran cũng mở các shop tương tự.
Họ cho biết: “Chúng tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ khó khăn mang nhau, bởi chúng tôi có chung 1 chỉ tiêu: khuyến khích mọi người sống lành mạnh, tiêu dùng thực phẩm sạch trồng tại địa phương, phải chăng cho sức khỏe”.
các gói thuốc được gia đình Maran gói lại chăm chút. Ảnh: SCMP
Năm 2012, hàng ngũ cùng tác mở quán cà phê bán súp, nước ép hoa quả, salad và những thực phẩm sức khỏe vật liệu từ hạt kê.
Quán cà phê Thaai Vali Iyarkai Unavagam (Thực phẩm thiên nhiên theo phương pháp của Mẹ) nằm trên xã Sivakasi, Tamil Nadu. shop phục vụ những món ăn, đồ uống có tác dụng chữa bệnh như soup, nước trái cây, thực phẩm lành mạnh. Mỗi ngày, 10 viên chức nữ làm việc ko dừng nghỉ để đáp ứng nhu cầu hơich hàng.
Hàng chục quán cà phê tương tự lấy cảm hứng từ cửa hàng của Maran, được khai trương. đa dạng người bang Tamil Nadu bắt đầu dùng trà xuyên tâm liên có tác dụng điều trị sốt xuất huyết và sốt từ cửa hàng ông Maran.
Ngoài quản lý quán, ông Maran tham dự những hội thảo về liệu pháp bỗng dưng để hiểu rõ hơn về thực phẩm chữa bệnh. Ông chia sẻ “rất chấp nhận mang quán cà phê nhỏ mình mở”. “Tôi mở quán không vì lợi nhuận, cũng chưa nghĩ đến việc nhượng quyền thương mại cửa hàng”.
Ông đã tổ chức đa dạng trại y tế và hội thảo đào tạo ở Sivakasi trong những năm qua, mang sự giúp đỡ của nông dân địa phương và những người áp dụng liệu pháp đột nhiên trong điều trị bệnh.
Sản phẩm bán chạy nhất tại cửa hàng của Maran là nước ép khổ qua và bánh pudding cỏ ca ri (kiểm soát bệnh tiểu đường tuýp 2), súp mật ong núi và nước ép thân cây chuối (điều trị sỏi thận), trà hạt lanh (chữa ho, cảm lạnh), nước ép lá ca ri cốt dừa (trị rụng tóc), nước củ cải đường cốt dừa (trị thiếu máu). Những đồ uống này có giá chỉ 10 INR (gần 3.500 đồng), thích hợp có túi tiền mọi người.
những dòng nước ép nhân tìnhi dưỡng tại cửa hàng. Ảnh: SCMP
các nguyên liệu này đều có sẵn trong tự nhiên, được chứng minh hiệu quả với sức khỏe. một s�� nghiên cứu đã chứng minh mướp đắng hiệu quả trong điều trị tiểu đường tuýp 2. Kết quả thí điểm lâm sàng ghẹo dài bốn tuần được công bố trên Tạp chí Ethnopharmacology năm 2011 cho thấy liều 2.000 mg mướp đắng hàng ngày có thể kém chất lượngm lượng đường trong máu ở bệnh nhân tiểu đường tuýp hai.
Nghiên cứu công bố năm 2017 trên tạp chí AYU Phân tích nằn nìn y khoa cổ truy nãền Ayurvedic của Ấn Độ, chứng minh bổ sung hạt cỏ cà ri vào thực đơn hàng ngày, phối hợp tập dượt thường xuyên tốt cho sức khỏe. Một nghiên cứu khác trên tạp chí Urology International năm 1994, chiết xuất từ thân cây chuối hiệu quả trong điều trị sỏi thận.
Lê Hằng (Theo SCMP)
Bài viết Quán cà phê bán đồ uống thảo dược đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Framesi Việt Nam.
source https://framesi.com.vn/quan-ca-phe-ban-do-uong-thao-duoc/
0 notes
Text
Gợi ý 4 thực đơn kết hợp bữa phụ tiện lợi lại thơm ngon cho bé 1 - 3 tuổi
Dinh dưỡng cho bé luôn là mối quan tâm hàng đầu của các bà mẹ có con nhỏ. Ở giai đoạn từ 1 – 3 tuổi, sữa không còn là nguồn dinh dưỡng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các bữa ăn của con nữa. Thay vào đó, bé cần được bổ sung các món ăn đa dạng, kết hợp bữa phụ đủ chất, thơm ngon vừa đáp ứng nhu cầu phát triển thể chất, tinh thần, vừa mang lại sự hào hứng cho con trong mỗi bữa ăn.
Thực đơn 1.
Bữa chính: Cơm nát, canh cua mồng tơi
- Công thức canh cua mồng tơi:
Bước 1. 200g cua đồng rửa sạch, tách mai khều lấy gạch
Bước 2. Rửa sạch 1 mớ rau mồng tơi, nhặt lấy phần non. Ngâm nước muối loãng.
Bước 3. Thêm cua vào cối, nêm chút muỗi giã hoặc xay nhuyễn, lọc lấy nước và bỏ bã. Gạn 2 – 3 lần để không sạn.
Bước 4. Cho nồi nước cua lên bếp đun nhỏ lửa để gạch cua đông
Bước 5. Thêm rau mồng tơi vào đun chính rồi cho bé thưởng thức với cơm nát
Bữa phụ: Táo tây, 1 hộp cháo sữa
Thực đơn 2
Bữa chính: Cháo tôm, bí đao luộc
- Công thức cháo tôm nấu cà rốt
Bước 1. Làm sạch, bóc vỏ 4 con tôm. 1 củ cà rốt rửa sạch, nạo vỏ và cắt hạt lựu.
Bước 2. Vo sạch 30g gạo tẻ nấu cháo
Bước 3. Khi cháo chín, thêm cà rốt nấu thêm đến khi cà rốt chín. Tắt bếp, đậy nắp 15 phút rồi tiếp tục nấu.
Bước 4. Thêm tôm vào nồi nấu khoảng 5 phút nữa.
Bước 5. Thêm hành lá thái nhuyễn vào trộn đều rồi tắt bếp. Mẹ có thể bổ sung khoảng 1.5 thìa dầu ăn cho bé.
Bữa phụ: 1 hộp cháo sữa, đu đủ
Thực đơn 3.
Bữa chính: Cháo cá, rau cải xào
- Công thức cháo cá:
Bước 1. Làm sạch 700g cá (quả, chép hoặc trắm). Rửa sạch bằng rượu cho hết tanh. Cắt khúc rồi tẩm ướp với gia vị cho ngấm khoảng 5 phút.
Bước 2. Luộc cá trong nồi nước có 1 nhánh gừng.
Bước 3. Khi cá chín, để nguội, gỡ xương rồi gỡ thịt riêng.
Bước 4. Hành hoa, rau răm, thì là, rửa sạch cắt nhỏ..
Bước 5. Vo sạch gạo, đổ vào nồi, chắt lấy nước luộc cá cho vào đun sôi. Cho nhỏ lửa, khuấy đều thường xuyên đến khi cháo mềm, nhừ, sánh mịn.
Bước 6. Phi thơm hành củ đã thái lát, xào cá với hành, gừng, mắm, bột ngọt, 1 chút tiêu rồi chia 2 phần. 1 phần cho vào đun trong nồi và 1 phần rắc lên trên bát cháo.
Bữa phụ: Nho, 1 hộp cháo sữa
Thực đơn 4.
Bữa chính: Rau Bina luộc, Cơm nát, Thịt gà hầm
Công thức thịt gà hầm hạt sen:
Bước 1. Ngâm 12 cái nấm hương trong nước cho mềm, rửa sạch để ráo. Bóc vỏ hành tím, băm nhuyễn. Cạo sạch, thái gừng lát mỏng. Rửa sạch, thái nhỏ hành lá, rau mùi.
Bước 2. Rửa sạch 300g thịt gà, chặt miếng vừa ăn. Ướp với hành, gừng băm, hạt nêm, mắm, tiêu trộn đều để 30 phút cho ngấm.
Bước 3. Ngâm 50g hạt sen trong âu nước lạnh 2 tiếng cho mềm rồi để ráo nước.
Bước 4. Bắc nồi lên bếp, cho dầu ăn vào. Khi dầu nóng thì thêm hành tím băm, gừng thái lát phi thơm. Sau đó, cho gà đã ướp vào nồi đảo đều tay đến khi thịt săn thì thêm 1 cốc nước lọc. Đun đến khi sôi thì giảm nhỏ lửa. Thêm hạt sen, nấm hương hầm thêm 20 phút.
Bước 5: Nêm gia vị vừa ăn rồi cho hành lá, rau mùi thái nhỏ vào, khuấy đều và tắt bếp.
Múc ra bát cho bé thưởng thức bữa chính với cơm nát và rau bina.
Bữa phụ: Cháo sữa
Với thành phần 90% là sữa, đảm bảo hàm lượng protein, chất béo và canxi cho quá trình phát triển của trẻ, cháo sữa là gợi ý lý tưởng cho bữa phụ của bé, nổi bật trên thị trường hiện nay là cháo sữa của thương hiệu Burine. Chế phẩm từ sữa này được đánh giá cao vì giúp bé chuyển tiếp nhẹ nhàng từ chế độ lỏng hoàn toàn là sữa sang đặc hơn nhưng vẫn có vị ngọt dịu quen thuộc của sữa với những hương liệu tự nhiên thơm ngon vị bích quy, vani khiến bé ăn hào hứng hơn.
Không chỉ là món ăn trong bữa phụ, bố mẹ hoàn toàn có thể bổ sung cháo sữa Burine như một bữa chính, có thể dùng khi đi du lịch khi mẹ không thể nấu nướng, chuẩn bị được và góp phần đa dạng hóa khẩu phần ăn của con.
Cháo sữa Burine là sản phẩm được nhập khẩu từ Đức, cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển toàn diện của trẻ, đảm bảo 3 yếu tố: Thơm ngon – Dinh dưỡng – Tiện lợi với thông điệp: "Tớ là bu-ri-nê, ăn là thích mê!"
Ngoài cháo sữa Burine hương vị vani và bích quy, thương hiệu cũng giới thiệu sản phẩm Pudding Burine hương vani thơm ngon.
Để biết thêm chi tiết về sản phẩm, vui lòng truy cập:
http://burine.vn/ https://ift.tt/2jTem9B
PV
Nguồn https://ift.tt/352dL7Y
0 notes
Text
Một số món ăn vặt hợp lý dành cho bà bầu từng giai đoạn
Trong suốt thai kỳ, các mẹ bầu thường có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn. Đặc biệt, các loại đồ ăn vặt cho bà bầu như bánh cho bà bầu, các món ăn phụ cho bà bầu... rất cần được chị em lưu tâm trong thời gian này. >> phòng xét nghiệm gentisNhững món ăn vặt hợp lý dành cho bà bầu từng giai đoạnMột số mẹ bầu khi mang thai luôn nghĩ đến đồ ăn. Ngoài những bữa chính, bữa ăn vặt với những bà bầu thèm ăn khá quan trọng. Việc chọn lựa món ăn vặt không đúng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu. Chị em có thể bị thừa cân béo phì, hay cơ thể không được cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết…Với danh sách đồ ăn vặt cho bà bầu theo từng giai đoạn thai kỳ tốt cho sức khỏe khi mang thai được liệt kê dưới đây, thai phụ sẽ có những món ăn vặt cho bà bầu lành mạnh.Mẹ có thể dùng để nhâm nhi mỗi khi thấy thèm ăn mà vẫn đảm bảo không tăng cân quá mức, bổ sung đủ dưỡng chất cho thai kỳ đấy.Đồ ăn vặt cho bà bầu 3 tháng đầuThức ăn vặt cho bà bầu 3 tháng đầu cần phải chọn lọc kỹ càng. Vì đây là thời gian “nhạy cảm”, thai nhi còn yếu ớt và rất dễ bị sảy nếu như bị ngộ độc thực phẩm.Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong 3 tháng đầu, mẹ bầu có thể ăn các đồ ăn vặt sau đây:Phô maiCác loại phô mai đã tiệt trùng là lựa chọn lý tưởng để bổ sung canxi cho bà bầucũng như năng lượng và dinh dưỡng.Táo thái látTáo rất có ích cho các bà bầu bị ợ nóng. Nó cũng cung cấp nguồn vitamin và chất chống oxy hóa dồi dào.Sữa chuaĐẹp da, đẹp dáng và lại rất thơm ngon, có lý do gì để mẹ có thể cưỡng lại món sữa chua cơ chứ? Sữa chua là thức ăn vặt cho bà bầu hàng đầu trong tam cá nguyệt thứ 1TrứngTrong một quả trứng có nhiều dưỡng chất cần thiết như protein, chất béo, vitamin A… và đây cũng là một món ăn vặt tốt cho mẹ bầu.Khoai lang sấyKhi bạn thèm món gì đó giòn giòn, ngọt ngọt thì những miếng khoai lang sấy sẽ là món ăn vặt hữu ích. Nếu có lò nướng và khéo tay, bạn có thể tự làm tự làm đồ ăn vặt cho bà bầu với món khoai lang chip vì nó sẽ ít natri và chất béo hơn so với khoai lang sấy mua sẵn.Thm vào đó, bạn còn nhận được nhiều lợi ích sức khỏe từ khoai lang như kali, chất xơ, vitamin A, C và B6. Ngũ cốcHầu hết các loại ngũ cốc đều chứa các loại vitamin cần thiết, khoáng chất, axit folic có tác dụng làm giảm nguy cơ khuyết tật bẩm sinh cho thai nhi .Bên cạnh đó, ngũ cốc rất giàu chất xơ giúp bảo vệ hệ tiêu hóa hoạt động bình thường và hạn chế tối đa chứng táo bón. Ngoài ra, ăn ngũ cốc có thể giúp mẹ bầu chống lại các bệnh viêm nhiễm vòm miệng, viêm lưỡi, loét miệng…Cà rốtNgọt dịu và đầy dinh dưỡng, cà rốt cũng là một lựa chọn thích hợp cho các mẹ bầu. Chỉ cần rửa kỹ, mẹ có thể nhấm nháp một thanh cà rốt tươi, hoặc chế biến thành món nước ép, cà rốt tẩm chút mật ong thơm nức.Đồ ăn vặt cho bà bầu 3 tháng giữaBà bầu giai đoạn 3 tháng giữa luôn phải cẩn thận trong quá trình chọn thực đơn hằng ngày của mình vì đây là giai đoạn quan trọng của thai nhi. Để đảm bảo đầy đủ sức khỏe cho cả mẹ và bé thì nên chú ý các món ăn phụ cho bà bầu sau:Các loại đậuĐậu nành nói riêng và các loại đậu như đậu xanh, đậu đen đều chứa lượng protein phong phú.Các loại trái câyLợi ích của trái cây đối với bà bầu là rất nhiều. Trái cây có thể cung cấp rất nhiều các vitamin cần thiết. Theo thống kê cho thấy khi mẹ bầu ăn trái cây nhiều thì con sinh ra cũng thông minh hơn.Các loại rau xanh và củ quảViệc ăn nhiều thực phẩm bổ dưỡng cũng gây hại bằng việc kéo theo các vấn đề về tiêu hóa. Do đó chất xơ từ các loại thực phẩm như rau xanh sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Mẹ nên ăn nhiều rau củ để bổ sung vitamin cho thai kỳĐồ ăn vặt cho bà bầu 3 tháng cuối Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ là khoảng thời gian bà bầu cần đặc biệt quan tâm đến thực đơn ăn uống hàng ngày để bồi bổ cơ thể, cung cấp nguồn dinh dưỡng tối đa cho thai nhi. Cảm giác ốm nghén không còn, bà bầu có thể chế biến các món ăn phụ cho bà bầu ngon, giàu dưỡng chất để cân nặng của thai nhi vượt chuẩn sau khi chào đời. Hạnh nhân Chỉ cần một vốc nho nhỏ là đủ để xoa dịu cái bụng đang trống trơn của mẹ. Mặt khác, hạnh nhân còn mang đến nguồn chất khoáng phong phú. Đây là một ứng cử viên thích hợp cho cuộc “bầu chọn” món ăn vặt cho bà bầu. Pudding hoặc custard Thỉnh thoảng mẹ vẫn có thể làm phong phú thực đơn của mình với những món ngọt. Pudding và custard cực kỳ giàu năng lượng và chúng sẽ đem đến cảm giác no nhanh chóng. Sinh tố Có rất nhiều loại trái cây thơm ngon như bơ, mãng cầu, sapôchê, dâu, cơm dừa… có thể được dùng để chế biến các món sinh tố hấp dẫn. Chúng mang đến năng lượng, vitamin, chất khoáng và trên hết là cảm giác dễ chịu cho các mẹ bầu.Món ăn vặt không béo cho bà bầu> Sàng lọc trước sinh NIPT Nhưng trên thực tế, ngoài bữa ăn chính, bữa ăn phụ cũng rất quan trọng trong việc bổ sung dưỡng chất cho mẹ và bé. Nếu biết lựa chọn thực phẩm phù hợp, vẫn có rất nhiều món ăn vặt cho bà bầu vừa ngon miệng mà lại tốt cho sức khỏe. Trái cây sấy Trái cây sấy khô có chứa nhiều chất xơ, Vitamin và khoáng chất rất tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, trong bản thân trái cây đã chứa nhiều đường. Vì thế khi ăn trái cây sấy khô thì nên lựa chọn loại không hoặc ít đường giúp mang lại hiệu quả tốt nhất. Mẹ nên chọn loại trái cây sấy ít đường để đảm bảo sức khỏe Lương khô Được làm từ bột ngũ cốc, thanh lương khô vốn là loại thực phẩm dự trữ truyền thống của người dân khắp nơi trên thế giới. Tất nhiên, mẹ cũng có thể dự trữ chúng cho những giờ ăn nhẹ của mình. Bắp luộc Dù là món ăn dân dã nhưng bắp lại chứa chất béo, Protein, Carbohydrate, Omega-3, cùng các dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe mẹ và bé. Chúng có thể giúp ngăn ngừa dị tật thai nhi, táo bón, ung thư, tiểu đường… đồng thời còn rất tốt cho da và mắt của mẹ bầu. Mẹ có thể sử dụng bắp thường xuyên nhưng tránh ăn vào chiều tối bởi hàm lượng chất xơ trong bắp cần thời gian dài để có thể tiêu hóa hoàn toàn. Sữa chua không đường Sữa chua có vị chua chua ngọt ngọt giúp mẹ bầu chống lại các cơn ốm nghén rất hiệu quả. Vì vậy, sữa chưa được xem là món ăn vặt cho bà bầu 3 tháng đầu được yêu thích nhất. Nó cung cấp lượng lớn Canxi giúp cho sự hình thành và phát triển xương của thai nhi. Các lợi khuẩn giúp cho hệ tiêu hóa của mẹ làm việc tốt hơn. Đồng thời, hàm lượng Protein dồi dào giúp tăng sức đề kháng và làm đẹp da cho mẹ nữa nhé. Lời khuyên cho mẹ là nên dùng sau bữa ăn 1 tiếng để các lợi khuẩn hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn. >> https://nipt.com.vn/goi-xet-nghiem-nipt-illumina
0 notes