#Milena Michiko Flasar
Explore tagged Tumblr posts
Quote
When I was small, I took refuge in life in the moment. Neither the past nor the present could affect me in any way, and how lovely if that were so now.
I Called Him Necktie by Milena Michiko Flasar
19 notes
·
View notes
Text
“Se dimenticassimo tutto. Non perdoneremmo tutto? A noi stessi e agli altri? Non saremmo liberi da colpa e pentimento? No. Non è vero. Sarebbe troppo facile. Per perdonare, per essere davvero liberi, bisogna ricordare, giorno per giorno”.
0 notes
Text
¿Cómo es que eres tan diferente?, me pregunté una vez, cuando nos sentamos a la sombra de los pinos. La respuesta de Yukiko, una frase aprendida de memoria: Porque me caí de una estrella. "Le llamé corbata" (2012),Milena Michiko Flasar
1 note
·
View note
Text
đàn ông nên làm gì khi thất tình? bật mí 8 cách vượt qua
Nguồn cơn của cô đơn, trầm cảm là những kỷ niệm đẹp vụt tan, yêu thương bất thành... Nhưng đừng vì thế mà tự tay thắt chiếc thòng lọng cuộc đời mình.
Mr. Cà Vạt là một câu chuyện không quá dài, không quá nặng nề về những nỗi cô đơn đã tr�� thành “thương hiệu” của nhiều thế hệ người Nhật B���n. Cuốn sách là tập hợp của những cuộc đối thoại và những hồi tưởng, qua lời kể của hai người đàn ông.
Sách Mr. Cà Vạt.
Chuyện của chàng trai trẻ và người đàn ông trưởng thành
Hikikomori, thất nghiệp, nỗi buồn... đặt trong bối cảnh Nhật Bản hiện đại, dường như nội dung của Mr. Cà Vạt không có gì là mới mẻ nữa. Vậy điều gì khiến cuốn sách được bạn đọc khắp nơi yêu thích? Có lẽ, bởi sự khác biệt của câu chuyện này là nó chỉ xoay quanh những cuộc đối thoại của hai người đàn ông, hay chính xác hơn là giữa một người đàn ông và một chàng trai trẻ.
Trong đời thực, chúng ta có bao nhiêu cơ hội được thấy hai người nam giới mở lòng tâm sự với nhau, lại còn là tâm sự về nỗi buồn, lại còn không hề có sự mở đường của ly bia chén rượu? Khoa học vốn đã tổng kết rằng đàn ông có xu hướng không thích thể hiện nỗi buồn của mình, đôi khi thậm chí họ chuyển hóa cảm xúc ấy thành sự giận dữ.
Vậy thì, một người đàn ông trung niên thất nghiệp, với một chàng trai xa lánh xã hội, có gì để tâm sự với nhau?
“Dù không tự do, ta vẫn liên tục phải đưa ra quyết định và phải chịu trách nhiệm cho hệ quả của chúng. Và vì thế mà sau mỗi quyết định ta lại mất thêm tự do nữa". Câu nói của Mr. Cà Vạt đã tổng kết lại quy luật cho bi kịch kéo dài nhiều thế hệ, có lẽ không chỉ ở riêng Nhật Bản, mà còn có thể bắt gặp ở bất cứ quốc gia nào.
Nguồn cơn của trầm cảm, của nỗi sợ hãi loài người, của những lần khát khao được lao xuống đường ray tàu điện ngầm... đều bắt đầu từ những yêu thương vụt khỏi tầm tay, những kỷ niệm tươi vui mờ dần do dòng đời xô đẩy.
Câu chuyện trưởng thành của chàng trai trẻ và người đàn ông trung niên dường như có rất nhiều điểm tương đồng, khi họ cùng được dạy dỗ phải quy phục cuộc đời, không được phép phản kháng, không được phép đấu tranh để bảo vệ điều mình yêu quý.
Và cuối cùng, thứ duy nhất họ phải vật vã đấu tranh chính là nỗi đau khổ của mình, đấu tranh với chính giá trị của mình, để dần dần tin rằng mình không có giá trị.
Hikikomori là hiện tượng không quá hiếm gặp trong xã hội Nhật Bản. Ảnh: Maika Elan.
Tự tay cởi bỏ chiếc "thòng lọng" cố thủ
Trong suốt 140 trang sách, từ “cố thủ” được nhắc đến một lần duy nhất, nhưng lại xoáy sâu vào nỗi băn khoăn của người đọc. Khi không được phép phản kháng, có những người chỉ còn một phương án duy nhất là “cố thủ”.
Người đàn ông thất nghiệp “cố thủ” trong thói quen rời khỏi nhà mỗi ngày, để không phải đối mặt với nỗi thất vọng của người vợ, không phải đối mặt với một chương mới của cuộc đời khi không còn công việc hơn ba mươi năm gắn bó.
Chàng trai trẻ “cố thủ” trong căn phòng, trong im lặng, trong sự cô độc của chính mình, để không phải đối mặt với sự tàn nhẫn của bạn bè đồng trang lứa, không phải đối mặt với kỳ vọng khuôn mẫu của mẹ cha.
Khó có thể nói là họ hèn nhát, bởi qua những câu chuyện họ kể, ta nhận ra, họ không hề được dạy cách nuôi dưỡng lòng can đảm, hay thậm chí là ngược lại, họ bị ép buộc phải từ bỏ lòng can đảm của mình.
Đó chẳng phải là cách mà rất nhiều người trong số chúng ta từng được giáo dục đó sao, ngoảnh mặt đi trước nỗi đau, bịt tai lại trước tiếng cười của người khác?
Đọc Mr. Cà Vạt vào những ngày đầu hè, ta nhận ra cuộc sống còn nhiều ngày tươi đẹp phía trước.
Câu chuyện của Mr. Cà Vạt được kể lại qua lời ngôi thứ nhất của Taguchi Hiro - chàng thanh niên ẩn dật dành cả ngày để ngồi ở công viên. Đôi khi, ta cảm thấy như có đến hai Taguchi.
Một Taguchi cục cằn với cảm xúc đứt đoạn khi dẫn truyện, khi tác giả Milena Michiko Flasar sử dụng những câu ngắn liên tiếp, không chủ ngữ, không vị ngữ, đôi khi chỉ là một từ. Đó dường như là cách nói năng đặc trưng của những Hikikomori, những người muốn tối giản ngôn ngữ, tối giản giao tiếp và tối giản suy nghĩ đến mức như muốn co lại đến vô cực.
Nhưng còn một Taguchi khác, một khi đã thực sự cất lời trong đối thoại, thì như muốn tuôn trào đến vô cực của ngôn từ, với những câu rất dài, độc giả tưởng chừng như có thể tưởng tượng ra cậu nói xong là muốn đứt hơi và nức nở.
Taguchi tự nhận mình không phải là một Hikikomori điển hình, nhưng biết đâu, hóa ra mọi Hikikomori đều giống như cậu, không hề muốn cắt đứt mọi liên lạc với thế giới, mà thực ra xiết bao khao khát được kết nối với một tri kỷ hiểu thấu nỗi lòng mình.
Người đàn ông trung tuổi thất nghiệp có tên là Ohara Tetsu, nhưng cái tên ấy gần như tan đi ngay khỏi trang giấy và nhường chỗ cho cái tên Mr. Cà Vạt. Chiếc cà vạt được mô tả không khác gì một chiếc thòng lọng trói buộc định mệnh của người đàn ông này ngay từ những năm tháng trong sáng nhất của cuộc đời.
Nhưng rồi, khi Mr. Cà Vạt tháo bỏ chiếc cà vạt, tự giải phóng cho mình, thì sợi thòng lọng làm bằng lụa cao cấp ấy lại chuyển hóa thành biểu tượng của một niềm hy vọng.
Mr. Cà Vạt có lẽ là một cuốn sách rất phù hợp để đọc vào thời tiết đầu hè, đất trời chuyển mình và ai ai cũng dễ nhìn ra được trước mắt còn rất nhiều ngày tươi sáng. Và có thể, vào một ngày đẹp trời như thế, hãy thử tản bộ ở công viên để tìm xem liệu có hai người đàn ông nào đang ngồi tâm sự với nhau?
Cuộc đời thực có thể sẽ không lý tưởng như một cuốn tiểu thuyết best-seller, nhưng biết đâu, kết nối của ta đối với thế gian có thể hoàn toàn thay đổi chỉ bằng một cái gật đầu đáp lại nụ cười của một người xa lạ.
Nguồn: đàn ông nên làm gì khi thất tình? bật mí 8 cách vượt qua
0 notes
Text
Milena Michiko Flašar - Herr Katō spielt Familie
https://missmesmerized.wordpress.com/2019/01/06/milena-michiko-flasar-herr-kato-spielt-familie/„Er gibt sich den Anschein, ein Ziel zu haben. Mit großen Schritten geht er los, als ob dort, wohin er geht, jemand warten würde und es von höchster Dringlichkeit wäre, rechtzeitig hinzugelangen. Müßig spazieren zu gehen, einfach so, um des Gehens willen, hat er probiert – kann er nicht.“
Frisch im lange ersehnten Ruhestand wird er nicht mehr gebraucht, hat kein Ziel mehr, keine Eile mehr. Schmerzlich wird ihm auch bewusst, dass ihn nichts mehr mit seiner Frau verbindet, schon lange schlafen sie in getrennten Zimmern und Interesse am Alltag des anderen können sie auch kaum mehr aufbringen. Eine zufällige Begegnung auf dem Friedhof jedoch ändert die Leere der Tage: Mie, Chefin einer Agentur, die Schauspieler vermittelt, die im privaten Bereich Lücken füllen, wird auf ihn aufmerksam und verhilft ihm zu seinem ersten Job: er soll Herrn Katō spielen und seine vermeintliche Tochter und ihren Sohn besuchen. Er soll Familie spielen und die Personen ersetzen, die, warum auch immer, nicht da sind. Ein ganz neuer Blick auf Familie, vor allem auch seine eigene, eröffnet sich ihm.
Immer wieder ist mir im letzten Jahr Milena Michiko Flašars kurzer Roman begegnet. Die österreichische Autorin mit japanischer Mutter, die für ihren Debüt Roman „Ich nannte ihn Krawatte“ mehrfach ausgezeichnet wurde, schafft hier einen sehr typisch fernöstlichen Roman, der jedoch im Kern ein Thema hat, das auch hierzulande wichtig ist und nachdenklich macht. Was kommt nach der Arbeit, wenn man nicht mehr gebraucht wird; wie verändern sich unsere Beziehungen unbemerkt und was bleibt von einem Paar, wenn über Jahre Arbeit, Hausbau und Kinder die Zweierbeziehung immer mehr in den Hintergrund schieben?
Die Idee einer Agentur, die mietbare Familienmitglieder anbietet, klingt zunächst abstrus. Auch der Protagonist hat seine Zweifel, die sich jedoch schon mit dem ersten Auftrag und der Begegnung mit dem kleinen Jordan verflüchtigen. Er merkt, dass er nicht nur eine Lücke füllt, sondern tatsächlich ein emotionales Loch stopfen kann. Dies macht nicht nur etwas mit den Menschen, die er besucht, sondern auch mit ihm. Vor allem die Hochzeit, bei der alle Gäste gemietet sind, stimmt ihn nachdenklich. Kein Familienmitglied wollte die Feierlichkeit der todkranken Frau unterstützen. Als unerwartet seine hochschwangere Tochter vor der Tür steht, ist das für Herrn Katō die Chance, auch in seinen realen Beziehungen etwas zu ändern. Doch so schnell kann er nicht aus seiner Haut, er würde gerne, aber noch ist er nicht so weit.
Ein leiser Roman, dessen Erzählstimme hervorragend mit dem Protagonisten harmoniert, der so gerne etwas sagen würde, aus sicher herausgehen würde. Aber der Schatten, über den er springen müsste, ist zu groß. ER traut sich nicht einmal, eine Grußkarte mit seinem Namen zu dem Blumenstrauß zu geben, den er seiner Frau zukommen lässt. Die Diskretion und Angepasstheit des Herrn Katō lässt ihn Schweigen, in sich zurückziehen und das Leben beobachten statt es zu leben. Erst in seinen Rollen kommt er aus seinen Haut heraus, die er liebend gerne abstreifen würde. Mit Schreckend erkennt man sich oftmals selbst und muss sich die Frage stellen: verharren im Ist oder mutig weitergehen?
#MilenaMichikoFlašar #HerrKatōspieltFamilie #rezension
https://missmesmerized.wordpress.com/2019/01/06/milena-michiko-flasar-herr-kato-spielt-familie/
0 notes
Text
Descarga Le llamé corbata (Milena Michiko Flasar)
5 / 5 ( 1 voto ) En el banco de un parque se encuentran dos perfectos desconocidos: el joven Hiro, un hikikomori, veinteañero japonés que ha vivido recluido en su habitación los últimos años, y un hombre mucho mayor, un salaryman, un oficinista como tantos otros. ¿Qué hacen allí, fuera de sus habituales refugios? […]
#libros #frases #amor #books #literatura #bookstagram #a #poesia #leer #book #love #libro #escritos #pensamientos #n #letras #lectura #poemas #ol #versos #vida #textos #librosrecomendados #reflexiones #frasesdeamor #sad #poema #os #accionpoetica #bhfyp
source https://www.descargalibros.es/descarga-le-llame-corbata-milena-michiko-flasar
0 notes
Text
Einmal »Happy family«, bitte! (Tageszeitung junge Welt)
Neuer Beitrag veröffentlicht bei https://melby.de/einmal-happy-family-bitte-tageszeitung-junge-welt/
Einmal »Happy family«, bitte! (Tageszeitung junge Welt)
Herr Kato verkörpert er für einen Nachmittag den liebevollen Opa eines Sechsjährigen, für den sich sein Herz sofort öffnet.
Foto: Issei Kato/Reuters
Es beginnt mit einer Enttäuschung: »Keine Auffälligkeiten, nichts Besorgniserregendes«, sagt der Arzt, und der Protagonist in Milena Michiko Flasars Roman »Herr Kato spielt Familie« – frisch pensioniert, zunächst noch namenlos – trottet seltsam desillusioniert durch einen ruhigen Vorort irgendwo in Japan. Die Durchwahlnummern aus dem Büro kennt er noch auswendig, seit ein paar Wochen wartet auf ihn nur noch seine Frau, die schon seit Jahren im eigenen Schlafzimmer schläft. Zunächst ist er nicht sehr sympathisch, dieser ältere Herr, der sich stundenlang darüber aufregen kann, dass seine Frau die Auberginen nicht auf einem Extrateller angerichtet hat, so dass er sie mit dem anderen Gemüse aufwärmen muss, wodurch sie viel zu weich werden, und der es als einen persönlichen Angriff empfindet, dass seine Frau sich zum Ballettkurs im neueröffneten Fitnessstudio anmeldet. Bald aber wird klar, dass es in diesem Roman nicht um Sympathien geht. Um Kritik an einer Gesellschaft, die nach vierzig Jahren Lohnarbeit sich selbst und ihrer Familie völlig entfremdete Menschen ausspuckt, geht es auch höchstens am Rande. Zwar stellt der Roman durchaus die Frage, welchen Wert ein Mensch besitzt, der nichts mehr »leistet«. Er stellt sie jedoch auf eine sehr verspielte, indirekte Weise.
Auf dem Nachhauseweg vom enttäuschenden Arztbesuch landet der namenlose Pensionär auf einem Friedhof, und ausgerechnet dort spricht ihn Mie an, eine junge Frau, die in einer kuriosen Agentur namens »Happy family« arbeitet. Sie vermittelt sogenannte Stand-Ins an Menschen, in deren Leben jemand fehlt: die richtige Begleitung zur Hochzeit, die lustige Schwester, die Enkelin. »Wir helfen den Menschen dabei, sich zugehörig zu fühlen«, erklärt Mie dem erstaunten Pensionär die Geschäftsidee, die in Japan nicht ungewöhnlich ist: »Die Grundlage von Glück!«
Es kommt, wie es kommen muss: Der Pensionär wird ebenfalls Stand-In, fortan besitzt er auch einen Namen. Herr Kato heißt er, nach seiner ersten Rolle: Als Herr Kato verkörpert er für einen Nachmittag den liebevollen Opa eines Sechsjährigen, für den sich sein Herz sofort öffnet. Im wahren Leben fühlt sich Herr Kato schnell hilflos, wenn von ihm Gefühle erwartet werden. Als Stand-In kommen die Gefühle einfach zu ihm. Und ist es Zufall, dass Herr Kato sich schon seit Jahren Enkelkinder wünscht? Dass er bei seinem zweiten Auftrag den Ehemann einer Frau verkörpert, die sich umgehend von diesem Stand-In trennt – ihr größtes Bedürfnis, das sie sich im wahren Leben aber nicht erfüllen kann?
Kurzweilig und in einer knappen, konzentrierten Sprache verwebt Milena Michiko Flasar in ihrem Roman Motive, Wünsche, Schicksale. Immer wieder taucht der kleine weiße Spitz auf, den Herr Kato sich wünscht. Nach Paris wollte er mit seiner Frau gleich nach der Pensionierung fahren und tut doch nichts dafür. Und dann ist da das Haus auf dem Berg, in dem die beiden wohnen: Eine herrliche Aussicht, aber wird der Weg für zwei ältere Menschen nicht langsam zu beschwerlich? In manchen Momenten wirken die Gedanken ein wenig beliebig. Ja, unser Leben ist die Geschichte, die wir uns und anderen erzählen. Ja, es ist ein schönes Gedankenspiel, dass alle anderen Stand-Ins sind und der Stand-In »der einzig Echte, der von nichts eine Ahnung gehabt hätte«. Das tut der berührenden Geschichte jedoch kaum Abbruch. Herr Kato ist uns längst ans Herz gewachsen, vielleicht weil er uns auf den ersten Seiten so unsympathisch, so durch und durch gewöhnlich erschien. Es tut uns weh, wenn er sich als Stand-In von einer Frau für ein Verhalten beschimpfen lassen muss, das er im wahren Leben selbst an den Tag legt. Wir freuen uns mit ihm, als er sich seiner Frau wieder etwas nähert und immerhin Flugverbindungen für die gemeinsame Paris-Reise recherchiert. Und immer wieder fragen wir uns, welche Rolle wir als Stand-In wohl am besten verkörpern, welchen Stand-In wir selbst engagieren würden. Den liebevollen Vater? Die erfolgreiche Tochter? Eine heimliche Affäre? Dabei erfahren wir einiges über uns selbst, und das ist es, was Literatur leisten kann.
junge Welt
Quelle
قالب وردپرس
0 notes
Text
Mi abbracciassero e mi dicessero: ricominciamo da capo.
(Milena Michiko Flasar)
2 notes
·
View notes
Quote
Wenn es irgendetwas für dich zu lernen gibt, dann nur, dass du dich nicht schämen sollst. Schäm dich nur ja nicht dafür, ein Mensch mit Gefühlen zu sein. Egal, was es ist, fühl es innig und tief. Fühl es noch ein bisschen inniger, fühl es noch ein bisschen tiefer. Fühl.es für dich. Fühl es für den anderen. Und dann: Lass es gehen.
Milena Michiko Flasăr: "Ich nannte ihn Krawatte", S.92
#milena michiko flasar#flasar#ich nannte ihn krawatte#gefühle#menschsein#scham#lernen#zitat#quote#einfühlen#leben#schönheit
34 notes
·
View notes
Link
(Maurizio Crispi) 'Il Signor Cravatta' (titolo originale: Ich nannte Ihn…
0 notes
Quote
Je ne voulais rencontrer personne. Rencontrer quelqu'un, c'est s'impliquer. On noue un fil invisible. D'humain à humain. Une foule de fils. Dans tous les sens. Rencontrer quelqu'un, c'est devenir une partie de son tissu, et c'est cela qu'il fallait éviter. (p.13) Je comprends aujourd'hui qu'il est impossible de ne pas rencontrer quelqu'un. Dès lors qu'on est là et qu'on respire, on rencontre le monde entier. Le fil invisible vous a lié à l'autre depuis votre naissance. Pour le couper, il faut plus qu'une simple mort, et rien ne sert d'y être opposé. (p.17)
Milena Michiko Flasar, Je l'appelais Cravate
0 notes
Text
Zitat des Monats Juli Auflösung
Und wieder die Frage: Wusste es jemand?
„Wer in einem Lachen nichts anderes als ein Lachen hört, der ist taub, ich sage, tauber noch als taub.“
Dieses wunderschöne, poetische Zitat stammt aus einem großartigen, erstaunlichen Roman, der durchweg so ist wie dieser kleine Ausschnitt: Milena Michiko Flasar „Ich nannte ihn Krawatte“, nominiert für den Deutschen Buchpreis 2012 (Longlist).
0 notes
Quote
Einen glücklichen Alltag gibt es nicht. Man muss jeden Morgen von neuem darum ringen.
Milena Michiko Flasăr: "Ich nannte ihn Krawatte", S.68
3 notes
·
View notes
Quote
Wir treiben auf schmelzendem Eis.
Milena Michiko Flasăr: "Ich nannte ihn Krawatte", S.33
#milena michiko flasar#flasar#Ich nannte ihn Krawatte#Eis#Metapher#Verlust#Einbruch#Leben#Zitat#Quote
3 notes
·
View notes