#Kazuo Inamori
Explore tagged Tumblr posts
Text
我們終其一生,都在尋找兩個東西,一個是價值感,一個是歸屬感,價值感來自於被肯定,歸屬感來自於被愛。
We are looking for two things throughout our lives, one is a sense of value and the other is a sense of belonging. The sense of value comes from being affirmed, and the sense of belonging comes from being loved.
(The more adversity is, the more serious we must live. 越是逆境,我們越要認真生活。)
— 稻盛和夫/ いなもり かずお /Kazuo Inamori
日本「經營之聖」(1932-2022) He was a Japanese philanthropist, entrepreneur, Zen Buddhist priest, and the founder of Kyocera and KDDI. He was the chairman of Japan Airlines.
Inamori was elected as a member into the National Academy of Engineering in 2000 for innovation in ceramic materials and solar cell development/manufacturing, entrepreneurship of advanced technologies, and for being a role model for relating science to society.
In 2011, he received the Othmer Gold Medal for outstanding contributions to progress in science and chemistry
and
稻盛和夫:商業創新與哲學對話 Kazuo Inamori: A Conversation on Business Innovation and Philosophy (with English translation audio)
youtube
A lecture and conversation on business innovation and philosophy with Kazuo Inamori, founder and chairman emeritus of the Kyocera Corporation (originally Kyoto Ceramic Co.) and chairman of one of Japan's largest telecommunications companies, KDDI (originally DDI). This event was a part of the UC Berkeley Center for Japanese Studies' 50th Anniversary program of events (http://ieas.berkeley.edu/cjs/). Co-sponsored by: Center for Japanese Studies, Consul General of Japan, San Francisco, Japanese Chamber of Commerce of Northern California, and Haas School of Business.
4 notes
·
View notes
Text
人這輩子千萬不要馬虎兩件事,一是找對愛人,二是找對事業,因為太陽升起時要投身事業,太陽落山是要與愛人相擁的。
Don't be sloppy about two things in this life, one is to find the right lover, and the other is to find the right career, because when the sun rises, you must devote yourself to your career, and when the sun sets, you must embrace your lover.
— 稻盛和夫/ いなもり かずお /Kazuo Inamori
94 notes
·
View notes
Text
〔Bài dịch số 1079〕 ngày 12.09.2023 :
[ ] 人不要因为生气,而说刻薄的话,你的怒气会过去但是你的刻薄的话 会伤人一生。 所以说要么说良善的言语,要么保持沉默. 成年了,要学会控刷自己的情绪,温柔说话,如果吼叫能解决问题,驴将统治世界 --- 稻盛和夫
Con người không nên nói những lời cay nghiệt khi đang tức giận, có thể cơn tức giận của bạn sẽ qua đi nhưng những lời nói cay nghiệt sẽ làm tổn thương người nghe rất lâu. Cho nên mọi người vẫn hay nói, hoặc là nói những lời lương thiện, hoặc là hãy giữ vững lấy sự trầm mặc. Trưởng thành rồi, hãy học cách khống chế cảm xúc của chính mình, hãy cứ dịu dàng nói chuyện thôi; vì nếu như gào thét mà giải quyết được vấn đề thì loài lừa sẽ thống trị thế giới này. -- {Kazuo inamori}
- (Hoài Vũ Vũ/baosam1399 dịch)
374 notes
·
View notes
Text
0 notes
Text
https://peacelilysite.com/2023/05/31/why-do-people-live-the-best-answer-from-kazuo-inamori/
0 notes
Text
🍑Một giáo sư của Bắc Đại đã từng nói rằng:
Trong mắt của nhiều người đều cho rằng chịu khổ chính là ra sức nỗ lực, là thức đêm, là không sợ mệt mỏi. Thực ra quan điểm này khá là phiến diện, đó căn bản không thực sự là chịu khổ.
Chịu khổ không nhất định là cố gắng hết sức sau đó bỏ đói cơ thể. Chịu khổ chính là kiểm soát bản thân, sự tự kỉ luật và năng lực tư duy độc lập. Ví dụ như có thể chịu được sự cô đơn, có thể kiềm chế được tránh những thứ không lành mạnh.
Một người có thể vì mục tiêu của bản thân mà sẵn sàng bỏ sức lực và thời gian để làm những việc mà bản thân muốn làm. Dám vứt bỏ những việc khiến bạn vui vẻ hưởng lạc.
Kazuo Inamori nói: Đa phần người ta hiểu về sự chịu khổ quá hời hợt, nghèo không phải là chịu khổ, bản chất của chịu khổ chính là tập trung vào mục tiêu của bản thân trong một thời gian dài, trong quá trình đó từ bỏ đi những thú vui hưởng lạc, từ bỏ đi những thứ vô dụng, và sự cô đơn trong quá trình đó, bản chất của nó chính là sự tự chủ, sự kỉ luật, sự kiên trì và năng lực suy nghĩ thấu đáo.
Nguồn:小红书
1 note
·
View note
Quote
Only reading books and earning money are the best disciplines for a person: the former makes one unconfused; the latter, unyielding.
Kazuo Inamori
0 notes
Text
"Hãy coi nó như phần thưởng thêm"
Lev Tolstoy từng viết: "Mọi gia đình hạnh phúc đều trông giống nhau, nhưng những gia đình bất hạnh lại bất hạnh theo những cách khác nhau". Đây ko hẳn là câu chuyện về hạnh phúc gia đình, mà gần như là 1 triết lý nhìn nhận sự việc trong cuộc sống, trong đó có công việc kinh doanh. Các doanh nghiệp khởi sự theo nhiều cách khác nhau, vận động khác nhau, và thành bại cũng khác nhau. Và nhìn vào các doanh nghiệp thành công bền vững lâu dài, đâu đó ta thấy rất nhiều ĐIỂM CHUNG. Bài viết này dành cho 1 trong các điểm chung đó.
"Hãy múa võ ở giữa võ đài"
Quyết định khởi nghiệp đã khó, đưa doanh nghiệp từ 0 đến 1 còn khó gấp bội. Trong quá trình đi từ 0 đến 1, bạn hãy quên nội dung bài viết này đi, bởi khi ấy một "nhân tố mới" (chính là DN của chúng ta) để khách hàng, thị trường đón nhận và ủng hộ thì cần rất nhiều sự độc đáo, sự gắng sức, sự hồi hộp lo lắng, sự đánh liều,... không chỉ của riêng bạn (CEO) mà của cả đội ngũ đi cùng nữa (Đấy chính là lý do vì sao những người founder hay tham gia từ những ngày đầu là những ng được trọng thưởng nhiều nhất!). Nhưng sau khi đã lên 1 rồi, bạn sẽ đứng trước 2 sự lựa chọn: dẫn dắt DN đi tới mục tiêu 10 hay 100. Nghe thì hơi kỳ, bởi nếu chỉ có 2 số mục tiêu ấy thì đương nhiên là chọn 100 rồi??! Nhưng thực tế ko dễ như vậy, vì thực ra ko có ai xuất hiện đặt câu hỏi để bạn chọn cả, mà chẳng qua đây là lúc bạn phải chọn để rẽ vào 1 trong 2 con đường liên quan tới cách vận hành doanh nghiệp: tiếp tục đi trên dây hay hướng dần về phía giữa võ đài.
Đi trên dây, hay chính là chính bạn và DN của bạn trong giai đoạn đi từ 0 tới 1 đó, là all-in mọi thứ và đánh liều với tất cả. Còn đi về giữa võ đài là sao? Đây là hình ảnh ẩn dụ mượn lời từ huyền thoại kinh doanh Nhật Bản Inamori Kazuo: "Hãy múa võ ở giữa võ đài!" ("võ đài" ở đây là sàn đấu môn Sumo nhé, nó không có dây chăng như ở võ đài quyền anh đâu, rất dễ ngã!) Hiểu đơn giản là hãy chiến đấu ở nơi rộng rãi, nhiều đất, tránh khỏi rủi ro "trượt chân" bất chợt.
Liên hệ trực tiếp tới hoạt động kinh doanh, thì áp dụng đầu tiên đó là việc tránh đặt mình vào các tình thế đặt cược all-in có thể nguy hại tới sự tồn vong của doanh nghiệp trong nháy mắt, kể cả khi rủi ro đánh giá là "thấp". Giả dụ khi ta đi vay nợ số tiền quá lớn để đầu tư vào 1 dự án với kỳ vọng đem lại bước tiến đột phá về lợi thế cạnh tranh. Hay như câu chuyện của ngài Arakawa - cựu CEO Bridge Stone toàn cầu, khi ông th���y nhiều doanh nghiệp thả nổi các khoản vay ngoại tệ (ko bảo hiểm tỷ giá) khi đầu tư nhà máy tại nước ngoài... Những cuộc "tất tay" này có thể thoát 1 lần, 2 lần, nhưng những rủi ro Thiên Nga Đen thì thường nhiều hơn những gì bạn nghĩ (thế mới gọi là Thiên Nga Đen!). Bạn hãy có những tầm nhìn và quyết định đột phá, nhưng hãy kiểm soát, chế ngự rủi ro bằng cách khống chế tổn thất nếu chẳng may bạn trượt chân trên dây. Nhưng quan điểm này có thể hiểu rộng ra hơn nữa.
"Hãy coi nó như phần thưởng thêm"
Mở ra và vận hành các DN nhỏ, chúng ta thường dễ bị rơi vào cảnh "mong manh". Cái đó là điều dễ hiểu. Nhưng kể cả khi đã đưa DN đi lên bước "tương đối ổn định" rồi, cái tâm lý Kinh doanh Mong manh đó vẫn cứ đeo bám, chi phối hành động của chúng ta. Đây chính là lý do khi nhiều doanh nghiệp đi từ 0 lên 1 rồi xong mãi cũng chỉ dừng ở 2,3, cùng lắm là 5x. Con đường lên 10x, rồi 100x sao mãi cứ thấy "như là giấc mơ" vậy. Bạn đâu biết rằng 1 trong những yếu tố cản trở chính là tư duy Kinh doanh Mong manh kia.
Hãy tưởng tượng, khi DN còn mới, thì để huy động sỹ khí, bạn phải dựa (gần như hoàn toàn) vào yếu tố uy tín cá nhân, hô hào tinh thần, và những lời hứa hẹn... Rất may là đa phần anh em cùng nghe mình và đồng cam cộng khổ. Nhưng vẫn cứ bài ấy, bạn khó lòng tập hợp được đủ những người tài cần thiết. Chưa kể ae thời kỳ đầu cũng ko thể nào cam chịu mãi được.
Hoặc về sức làm việc. Hồi đầu thì mọi người đều máu lửa, làm việc quên ngày đêm, coi đó là bình thường và chẳng ai đòi quyền lợi. Nhưng sau này bạn thấy chỉ có 1 số ít cán bộ còn tinh thần đó, trong khi rất nhiều người làm ở mức (bạn cho là) "vừa phải". Bạn thấy như thế này thì công ty "làm sao mà sống được!"
Về hạch toán tài chính cũng vậy. Giai đoạn đầu sản phẩm chưa được đón nhận, doanh số chưa nhiều, dẫn tới lợi nhuận rất hạn chế. Phản xạ chung của DN nhỏ VN (thậm chí cả DN trung, rồi lớn) là chơi bài 2 sổ, nôm na là khai man để đỡ nộp thuế. Thậm chí có nơi ko chơi bài này thì cũng ko còn gì (!)...
Bạn đã từng "nhờ vào" những điều này để công ty tồn tại tới ngày hôm nay, nhưng liệu đây có phải là những Điều kiện để vận hành 1 DN hay ko?
Nếu nó vẫn là Điều kiện cần, dù trong thực tế hay trong Tư duy, thì có lẽ con đường Trưởng thành của DN bạn vẫn còn xa đó..
Tokyo, T2/2022.
32 notes
·
View notes
Text
Tâm phải luôn biết cảm kích thì những khó khăn mới có thể trở thành tài phú
Inamori Kazuo được coi là "vị thần kinh doanh" nổi tiếng, là một trong những doanh nhân tài ba nhất xứ sở hoa anh đào Nhật Bản. Hành trình lập nghiệp của ông đã được kể lại trong cuốn hồi ký "Triết lý kinh doanh của Kyocera" với những tư duy kinh doanh và quản trị rất đáng học hỏi.
Tuổi thơ trắc trở
Vào mùa xuân năm 1932, Kagoo Inamori sinh ra ở Kagoshima, cực nam của Nhật Bản, gia đình ông có tổng cộng 6 người con, tất cả đều phụ thuộc vào xưởng in của cha để mưu sinh. Kazuo Inamori là con thứ hai, tính cách của ông đặc biệt bướng bỉnh khi còn nhỏ. Ông ấy thích khiêu khích gây rắc rối ở trường, trêu chọc bạn cùng lớp ở khắp mọi nơi.
Thời thơ ấu của ông không có gì phiền muộn, rất nhanh chóng bài kiểm tra tốt nghiệp tiểu học chuẩn bị diễn ra, và đây cũng là lần đả kích đầu tiên trong cuộc đời ông.
Tự tin đăng ký vào trường trọng điểm của Kagoshima nhưng không may bị trượt. Năm 12 tuổi, Kagoo Inamori lần đầu tiên nghi ngờ cuộc sống của mình. Ông tin chắc rằng mình chưa phát huy hết khả năng, nhưng ông vẫn không thể thi đỗ vào năm thứ hai. Ở trong thời đại học vấn quyết định tất cả, Kazuo Inamori bắt đầu cảm thấy rằng số phận đang rình rập đe dọa mình.
Tuy nhiên, điều không may nhất là ông mắc bệnh lao ở tuổi 13. Căn bệnh này có tỷ lệ tử vong rất cao và đang ngày càng nghiêm trọng hơn. Kazuo Inamori có một người chị dâu tốt bụng và chị ấy đã gửi cho ông một cuốn sách "Thực tế của cuộc sống" do Masaharu Taniguchi viết, với hy vọng sẽ giúp được ông nâng cao tinh thần.
Trong lúc đọc cuốn sách này, Kazuo Inamori đã đọc được một câu: “Trong tim chúng ta có một thỏi nam châm, chúng có thể thu hút những thanh kiếm sắc bén, tai họa, bệnh tật, thất nghiệp,… từ rất xa”. Lời nói này giống như một đốm sáng đánh thức tất cả sự tuyệt vọng trong ông, trước đây ông sợ mình thi không đậu và kết quả ông không thi đậu thật, sợ mắc bệnh rồi bệnh sẽ ngày càng ngày nặng.
Cuối cùng ông hiểu ra một điều rằng: trạng thái tâm lý khác nhau sẽ mang đến những vận mệnh khác nhau. Ông bắt đầu cố gắng đối mặt với tất cả những điều này, và phép màu đã đến với ông, căn bệnh lao đã được chữa lành một cách kỳ diệu.
Trong kỳ thi đại học, Kagoo Inamori rất tự tin đăng ký vào chuyên ngành y khoa của Đại học Tokyo, nhưng ông lại lại trượt vì điểm ông không cao cũng chả thấp. Ông phải miễn cưỡng nhập học vào chuyên ngành hóa học hữu cơ của trường Đại học Kagoshima. Đây là ngôi trường đại học hạng 3 và chuyên ngành hạng 4. Rõ ràng là ông trời không bắt ông đi khi ông 13 tuổi, nhưng điều đó không có nghĩa là nó sẽ mang lại nhiều may mắn cho ông.
Vượt lên chính mình
Không có tấm bằng đại học loại giỏi cũng không có người đi trước mở đường, Kazuo Inamori khó có thể tìm được một công việc tốt khi tốt nghiệp ở một đất nước Nhật Bản vừa trải qua thất bại. Năm 27 tuổi, giáo viên đại học của Kazuo Inamori đã giới thiệu cho ông làm việc tại công ty gốm sứ của Matsukaze Industrial.
Công ty đầu tiên ông gia nhập là một công ty đang trên bờ vực phá sản. Khi đó, ông có thể lựa chọn bỏ đi, tìm một công ty khác giống như những đồng nghiệp khác, nhưng Kazuo Inamori vẫn quyết định ở lại. Sau khi nỗ lực làm việc chăm chỉ, ông đã phát triển một loại vật liệu gốm mới loại gốm này có thể được cài đặt trực tiếp trên ống dòng TV.
Phát minh mới này đã tạo tiền lệ cho vật liệu gốm, ông bắt đầu nhận được sự quan tâm của các cấp l��nh đạo, Kazuo Inamori lần đầu tiên nhận ra giá trị sống của mình. Năm 1958, Kazuo Inamori không hài lòng với tình hình tiêu thụ nội bộ của công ty, đã từ chức khỏi Matsukaze Industry.
Sự ra đi của ông đã thu hút một số lượng lớn công nhân quyết định theo ông làm việc. Một năm sau Kazuo Inamori thông báo thành lập công ty, công ty này là tiền thân của tập đoàn Kyocera của Nhật Bản sau này.
Tập đoàn Kyocera được thành lập năm 1969 chỉ hơn 11 năm đã được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Osaka, 6 năm sau, cổ phiếu của Kyocera đã đạt mức cao kỷ lục 3.000 yên. Kazuo Inamori đã dùng 16 năm để giá trị cổ phiếu của mình trên thị trường chứng khoán vượt qua cả Sony. Vào năm 1984, khi Kazuo Inamori 52 tuổi, ông đã trao tất cả 1,7 tỷ yên cổ phiếu của mình cho nhân viên của Kyocera theo tỷ lệ. Ông cảm thấy rằng mình đã đạt được vị trí cao nhất trong lĩnh vực gốm sứ và không có đối thủ.
Lần đầu tiên cạo đầu xuất gia, một lần nữa nâng tầm cao của cuộc đời
Năm 1997, Kazuo Inamori từ chức chủ tịch của Kyocera và DDI, quyết định trở thành một nhà sư. Trước khi quy y, ông đã đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe. Lúc này, ông mới phát hiện một khối u ác tính trong dạ dày. Ông không hề hoảng sợ khi biết tin mình mắc bệnh ung thư. Đối mặt với thực trạng tuổi già của mình, ông đã không biết bao nhiêu lần mô phỏng mình sẽ có được sự bình yên như thế nào khi ốm nặng. Mặc dù đã mắc bệnh, nhưng ông vẫn xách hành lý đến chùa Hanzhi để đi tu.
Ba tháng sau khi vào tu viện, sư thầy trong chùa yêu cầu Kazuo Inamori xuống núi mà không có tiền. Đây là một quá trình phải trải qua với tư cách là một nhà sư, mục đích là để ông thấy được xã hội và sự thật của thế giới rõ ràng. Ông vâng lời sư phụ mặc áo tu hành, lần hạt cầu nguyện, tập tễnh xuống núi làm tròn nhiệm vụ.
Ông gõ cửa từng nhà giàu một, kết quả là từ sáng đến chiều, ông chẳng xin được một đồng tiền hay một bữa cơm nào, điều này là một sự đả kích rất lớn đến nội tâm Kazuo Inamori. Ông không hiểu tại sao những người giàu này sẽ bủn xỉn như vậy, ông chỉ mong bọn họ có thể cho mình một bát cơm, lẽ nào điều này là quá đáng quá phải không?
Đúng lúc ông ấy đói quá, chóng mặt và không thể đi lại được, một nữ nhân viên dọn vệ sinh tốt bụng lấy trong túi ra tờ 100 yên, cô ấy xấu hổ nói rằng mình chỉ có 100 yên này vì không mang theo ví. Hy vọng nó có thể giúp được ông ấy.
Kazuo Inamori nhận được 100 yên, đã bật khóc và cảm ơn. Bây giờ ông mới nhận ra rằng trong mắt những kẻ giàu có keo kiệt, chỉ có những kẻ yếu đuối và nghèo khổ mới bị coi thường và khinh bỉ, và chỉ những người cùng khổ mới có thể đồng cảm với những người bất hạnh như nhau.
Khi trở lại chùa, Kazuo Inamori đã thông báo cho sư trụ trì những gì ông đã thấy đã nghe. Lúc này, một vị khách trong chùa đang lo lắng chờ đợi ông. Năm 2010, vị khách đã đến thăm chùa Hanji ba lần và khẩn cầu mời Kazuo Inamori đến Japan Airlines giúp đỡ công ty ông, bởi lúc này công ty đang trên bờ vực phá sản.
Sau 424 ngày Kazuo Inamori hỗ trợ cho hãng hàng không Nhật Bản, kỳ tích cũng đã xuất hiện, hãng hàng không Nhật Bản từ thua lỗ hơn 180 tỷ lật ngược tình thế, kiếm được 188.4 tỷ, giành lại vị trí top 500 thế giới. Kỳ tài trong giới kinh doanh như thế, trên thế giới chẳng có mấy người.
Nói về quan điểm sống của mình, ông Kazou từng chia sẻ: Khi đối mặt với những hoàn cảnh và tình huống khó khăn trong cuộc sống, chúng ta phải biết ơn nhiều hơn. Vì môi trường và hoàn cảnh khắc nghiệt đó có thể giúp bạn hiện thực tham vọng của mình, làm dịu tâm hồn và cho phép cuộc sống của bạn chuyển sang một cấp độ mới. Bạn phải luôn nhớ rằng "tâm phải luôn biết cảm kích thì những khó khăn mới có thể trở thành tài phú."
Theo 163
https://dichvuketoancaf.blogspot.com/2021/06/tam-phai-luon-biet-cam-kich-thi-nhung.html
2 notes
·
View notes
Text
Amoeba - Mô hình quản trị mới của CEO
Amoeba – Mô hình quản trị mới của CEO
GetFly CRM – Dù khá nhiều doanh nghiệp việt ý thức việc phân quyền như là 1 yếu tố quan trọng trong mô hình quản trị. Tuy nhiên cách thức thực hiện phân quyền và quản lý không hề dễ dàng. Amoeba – Mô hình quản trị mới của CEO giúp nhiều doanh nghiệp giải quyết được bài toán quản trị. Vậy, Amoeba là gì? Và Doanh nghiệp cần những gì để áp dụng mô hình hiệu quả? (more…)
View On WordPress
0 notes
Text
0 notes
Text
https://peacelilysite.com/2023/03/03/live-act-philosophy-of-life-of-kazuo-inamori-respect-the-divine-and-love-people/
0 notes
Text
Kyocera’nın kurucusu Oxford'da konuştu
Kyocera şirketinin kurucusu ve başkanı Dr. Kazuo Inamori, 9-10 Mayıs 2017 tarihleri arasında Oxford Universitesi’nde gerçekleştirilen Kyoto Ödülü derslerinin açılış törenine katıldı. Dr. Kazuo Inamori, “Toplumun Hırsından Toplumun Yardımseverliğine” isimli açılış konuşmasında Kyoto Ödülü kazananları bir araya getiren ve ödülü kazanmanın prensiplerine değinen iki günlük programa dikkat çekerek bu…
View On WordPress
#Dr. Kazuo Inamori#ECOSYS#Japonya#Kazuo Inamori#Kyocera#KYOCERA Bilgitaş#KYOCERA Document Solutions#KYOCERA şirketler grubu#Kyoto#Kyoto Ödülü#Murat Ada#Oxford Universitesi#technologic
0 notes
Text
Kazuo Inamori
"Too many people think only of their own profit. But business opportunity seldom knocks on the door of self-centered people. No customer ever goes to a store merely to please the storekeeper."
1 note
·
View note