#Kìm bấm cos dùng tay bơm
Explore tagged Tumblr posts
Text
Kìm bấm cos thủy lực là gì? Phân loại kìm
#Kìm bấm#Kìm bấm cos#Kìm bấm cos thủy lực#Kìm ép cos#Kìm ép cos thủy lực#Kìm ép cos thủy lực dùng pin#Kìm bấm cos dùng tay bơm#Kìm bấm cos cơ#Thủy lực trường an
0 notes
Text
Trang chủ
Dụng Cụ Thuỷ Lực
Máy ép cốt thủy l
May ep cá nhân lực
Kìm ép cốt thủy lực là thiết bị dùng hệ thống thuỷ lực chuyên dụng dùng để ép chặt đầu cos vào dây điện với lực ép lớn lên đến 12 tấn một cách nhanh chóng, chính xác đạt độ thẩm mĩ cao. Giúp người cho người sử dụng đạt hiệu quả công việc cao.
Kìm ép cos thủy lực được dùng để ép chặt đầu cos vào dây cáp bằng hệ thống thủy lực mà kìm bấm cos dạng thủ công cầm tay không thể thao tác được...Đến với Công ty TNHH Giải pháp Công nghiệp Việt Nam, nhà đầu tư được đảm bảo hàng hóa tốt nhất, giá cả cạnh tranh và sự tư vấn tận tâm.
Máy ép cos thủy lực dùng điện:
Kìm ép cos thủy lực dùng điện là dạng dụng cụ ép cos nhỏ gọn cầm tay hay được lựa chọn sử dụng cho các công việc nhẹ, hay phải di động và có thể làm việc trên cao, những nơi chật hẹp. Máy ép cốt dùng điện 220V với khả năng ép các đầu cos từ 16-400mm2 với lực ép 10 tấn hoạt động bền bỉ và mạnh mẽ.
Đầu ép cos thủy lực
Đầu ép cốt thuỷ lực được lựa chọn sử dụng cho các công việc nặng, diện tích ép lớn có thể lên tới 1000m2 với đa dạng các hàm ép. Đầu ép cos được thiết kế sử dụng bơm tay thuỷ lực hoặc bơm điện thuỷ lực dễ dàng kết nối qua van 3/8'' NTP tiêu chuẩn giúp cho người dùng dễ dàng sử dụng linh hoạt và nhanh chóng.
May é cos thủy lực dùng pin
Máy ép cos thủy lực dùng pin thường được lựa chọn sử dụng cho các công việc ép cos nặng nhọc, khối lượng lớn, làm việc trên cao hay thường xuyên di chuyển mà không phải lo tới nguồn điện. Máy ép cốt sử dụng pin với thiết kế nhỏ gọn và được trang bị 2 viên pin 18V 4Ah được tích hợp công nghệ sạc nhanh. Khả năng ép rộng từ 16-600mm2, sản phẩm ép cos dùng pin được người dùng ưa chuộng và đánh giá cao về độ bền bỉ và hiệu quả mang lại là vô cùng lớn.
1 note
·
View note
Text
Hướng dẫn cách sử dụng kích thủy lực chuẩn nhất
Kích thủy lực là dụng cụ được sử dụng rất nhiều trong các khu công nghiệp, nhà máy hay trung tâm sửa chữa, sản xuất, gia công... Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách sử dụng kích thủy lực chuẩn nhất! Để giải đáp thắc mắc này, mời bạn đọc cùng tìm hiểu chi tiết cách sử dụng con đội thủy lực ngay sau bài viết dưới đây!
Tìm hiểu chung về kích thủy lực
Kích thủy lực là dụng cụ giúp người dùng nâng được những máy móc hạng nặng, ô tô có trọng tải lớn. Kích giúp nâng cao hiệu suất làm việc, tiết kiệm thời gian và công sức rất nhiều. Để đảm bảo thao tác đúng và an toàn, trước hết ta cùng tìm hiểu về cấu tạo của kích thủy lực. Con đội thủy lực bao gồm các bộ phận sau:
Van điều khiển là bộ phận giúp nối thông chất lỏng 2 xi lanh để kích có thể hoạt động hoặc để kích trở lại trạng thái ban đầu.
Khóa là bộ phận giúp bạn cố định chiều cao nâng của kích.
Bình chứa chất lỏng công tác hay còn gọi là bể chứa dầu, bình chứa dung môi... là nới để chứa, lưu trữ, làm mát hay giãn nở chất lỏng bên trong giúp kích hoạt động.
Xilanh cùng với piston là 2 đầu chịu lực của kích.
Bơm thủy lực chính là hệ thống sinh lực của kích, giúp truyền lực đầu vào do người dùng tác động.
Kích thủy lực có 5 bộ phận chính
Vậy một kích thủy lực thường có 5 bộ phận chính như trên. Tuy nhiên khi thao tác để sử dụng kích, ta chỉ cần sử dụng đến 3 bộ phận đó là: bơm thủy lực, khóa và van điều khiển.
Tìm hiểu chi tiết hơn tại: Kích thủy lực là gì? Cấu tạo, phân loại và nguyên lý của kích thủy lực
Cách sử dụng kích thủy lực an toàn, hiệu quả
Trước khi bắt đầu thao tác để kích nâng lên, nếu kích của bạn sử dụng bơm thủy lực rời thì bạn nên xả hết khí trong đường dây dẫn ra để đảm bảo khí nén truyền vào kích không bị ô nhiễm, có bụi bẩn. Tiếp theo, bạn thao tác để nâng kích lên theo 5 bước sau đây:
Bước 1: Vặn chặt van điều khiển của kích chặt lại theo chiều kim đồng hồ. Nếu kích của bạn sử dụng bơm rời thì lắp dây dân của bơm với van ở trên thân kích.
Bước 2: Đối với bơm tay thì bạn chỉ cần cầm tay đòn của bơm, đẩy nhẹ nhiều lần cho đến khi kích nâng lên chiều cao mong muốn. Đối với bơm điện thủy lực rời thì bạn chỉ cần nhấn nút và thao tác bấm theo như hướng dẫn của nhà sản xuất.
Cách sử dụng con đội thủy lực chuẩn nhất
Bước 3: Sau khi đã đạt được chiều cao mong muốn của kích, bạn cần khóa lại để kích luôn giữ chiều cao này khi làm các công việc khác.
Bước 4: Công việc đã hoàn thành và bạn không sử dụng đến kích thủy lực nữa thì chỉ cần vặn van ngược lại chiều kim đồng hồ. Piston của kích sẽ tự động lùi xuống.
Bước 5: Khi kích lùi về có thể không thụt lại hết cỡ được, lúc này bạn chỉ cần ấn nhẹ piston xuống để kích trở về trạng thái ban đầu.
Những lưu ý khi sử dụng và bảo quản kích thủy lực
Để đảm bảo kích thủy lực nói riêng và các dụng cụ thủy lực nói chung luôn mới bền, không chỉ biết cách sử dụng kích thủy lực đúng mà bạn cũng nên cẩn thận khi bảo quản máy.
Đặt kích ở nơi phẳng và chịu lực tốt khi sử dụng để đảm bảo an toàn, kích không bị đổ hay lực quá mạnh khiết mặt đất bị sụt lún.
Tuyệt đối không nâng vật nặng hơn trọng tải tối đa mà kích cho phép.
Tuyệt đối không đặt ngược kích lên. Điều này sẽ khiến dầu bên trong bị tràn ra ngoài gây hỏng kích, lưởng dầu không đủ sẽ làm kích không nâng hết cỡ được.
Sử dụng và bảo quản kích thủy lực đúng cách để tăng tuổi thọ sản phẩm
Khi không dùng đến nữa thì hạ piston về mức ban đầu để tránh gỉ xét, mòn xilanh.
Lau chùi kích thường xuyên để không bị dính bụi bẩn, oxi hóa.
Khi không dùng đến, bạn nên cất kích và bơm trong hộp hay vali chuyên dụng.
Kiểm tra và thay dầu bên trong bình chứa 1 - 2 lần trên một năm đảm bảo lượng dầu luôn đủ để kích hoạt động bình thường.
Xem thêm: Cách sửa kìm bấm cos thủy lực cơ bản, đơn giản tại nhà!
Địa chỉ cung cấp kích thủy lực uy tín
Maydochuyendung.com là địa chỉ uy tín chuyên cung cấp đủ các loại kích thủy lực chính hãng, chất lượng. Bạn có thể truy cập vào danh mục cuat website để xem các loại kích phù hợp với nhu cầu của mình hay đơn vị. Hoặc gọi ngay đến Hotline 0904810817 để được mua hành nhanh chóng và tư vấn chi tiết, tận tình nhất.
Địa chỉ mua con đội thủy lực chính hãng
Hoặc ghé qua cửa hàng của chúng tôi để xem và dùng thử sản phẩm trực tiếp:
Hà Nội: Số 30 Mạc Thái Tổ, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy
Sài Gòn: 275F Lý Thường Kiệt, P. 15, Quận 11
Tại mỗi chi nhanh chúng tôi đều có đủ các loại dụng cụ thủy lực như kích thủy lực, kìm bấm cos thủy lực, máy đột lỗ thủy lực, cảo thủy lực... Mọi sản phẩm đều có đủ giấy tờ nhập khẩu và cam kết bảo hành từ 6 - 12 tháng theo hãng sản xuất.
https://maydochuyendung.com/tin-tuc/huong-dan-su-dung/huong-dan-cach-su-dung-kich-thuy-luc-chuan-nhat
0 notes
Text
Chỉ cách lắp xe đạp trẻ em khi mua xe online
Xe đạp luôn là món đồ chơi mà các bé ở nhà luôn mong muốn ba mẹ mua cho. Còn là phương tiện rèn luyện thể chất được nhiều bác sĩ khuyên nên cho trẻ tập luyện thường bởi vì nó mang lại rất nhiều lợi ích cho bé (đặc biệt trong quá trình phát triển thể chất). Nhưng do một lí do nào đó mà ba mẹ chọn mua xe đạp trẻ em qua hình thức online, thường thì mua online do vận chuyển nên người bán sẽ không lắp xe sẵn mà chỉ gửi những bộ phận cho khách hàng tự lắp khiến cho nhiều người còn nhiều phân vân vì không biết cách lắp thế nào cho đúng. Hôm nay Broller sẽ hướng dẫn cách lắp xe đạp trẻ em đơn giản tại nhà.
1. Chuẩn bị dụng cụ khi lắp xe đạp trẻ em
Sau khi đặt mua trên mạng xong thì hãy chuẩn bị đủ một số dụng cụ cần thiết để khi xe được giao đến thì bắt tay vào lắp cho bé chơi ngay luôn nhé.
Kìm và kéo
Tua vít dẹp vít 4 chấu
Bộ khóa lục giác
Cờ lê
Bơm xe đạp
2. Một số điều cần lưu ý khi lắp xe đạp cho bé tại nhà
Trước khi tiến hành lắp xe thì phụ huynh nên lưu ý một số điều sau để đến khi lắp được thuận lợi dễ dàng thực hiện hơn.
Lặp ngược ghi đông
Ngày nhiều loại ghi đông (tay lái) được thiết kế với nhiều kiểu dáng độc lạ nên có thể khiến nhiều phụ huynh mắc lỗi lắp ngược do không phân biệt được. Lúc này cần kĩ hình chụp chiếc xe hoặc tìm trong giấy hướng dẫn kèm theo xe để có lắp cho đúng chiều của ghi đông. Lắp ghi đông ngược rất nguy hiểm đối với bé vì đây là bộ phận điều hướng chính nên phải cần lưu ý bộ phận này.
Siết ốc không kĩ
Xe đạp có rất nhiều vị trí nối với nhau bằng những con ốc, nếu bạn không siết ốc kĩ lúc lắp sẽ khiến xe hoạt động không được ổn định và có thể gây nguy hiểm cho bé. Đặc biệt trục ốc để cố định bánh xe, nếu không siết kĩ khi xe di chuyển bánh xe sẽ bị loạn choạng dễ gây ra té ngã.
Lắp yên xe bị xéo
Yên xe chỉ để ngồi nhưng cũng rất quan trọng nếu lắp yên xe bị xéo sẽ khiến tư thế ngồi không được thoải mái khi đạp xe khiến bé bị khó chịu, ngoài ra nếu để tình trạng này kéo dài các bé còn bị ảnh hưởng đế dáng ngồi và tướng đi sau này.
3. Chỉ cách lắp ráp xe đạp trẻ em đơn giản tại nhà
Do đây là xe đạp trẻ em nên kích thước không quá lớn và quá nhiều chi tiết nên ba mẹ chỉ cần làm theo vài bước đơn giản được hướng dẫn dưới đây là có ngay một chiếc xe hoàn chỉnh cho các bé tập luyện.
Bước 1: Khui thùng đựng xe đạp
Dùng kéo để cắt bỏ những màng co quấn hàng, sử dụng kèm hoặc tui vít để gỡ các kim bấm trên nắp thùng, không nên dùng xe hoặc bứt thùng đựng xe nếu dùng lực mạnh có thể những linh kiện nhỏ của xe đạp bị văng ra ngoài khiến xe không được hoàn thiện. Sau đó lấy phụ tùng xe đạp ra sắp cho gọn để kiểm tra xem có đủ bộ phận không (sách hướng dẫn, khung xe, tay lái, bánh xe, yên xe, bộ phận phanh,...)
Sau khi kiểm tra đã đủ bộ phận thì hãy cắt bỏ hết lớp bọc bên ngoài các bộ phần hoặc lớp mút được quấn quanh khung xe và các phụ kiện khác để tiến hành lắp ráp xe đạp.
Bước 2: Lắp bánh xe trước vào khung xe
Nếu được bạn có thể dùng dây treo khung xe lên theo hình dáng xe đang đứng thẳng như lúc chạy để dễ dàng lắp hơn. Trước khi lắp bánh trước nhìn xem xe có dè chắn bùn phía trước hay không? nếu có nên lắp phần dè chắn bùn trước rồi sau đó tháo trục bánh xe và bánh vào đóng trục bánh xe lại. Lưu ý khi lắp phải canh cho bánh xe thẳng, để không bị bánh xe cạ vào dè chắn bùn và phanh vành.
Bước 3: Lắp tay lái và tay thắng của xe
Cổ xe thường được cố định với quần khung xe bằng ốc lục giác lúc này bạn cần tìm trong bị phụ kiện kèm theo ốc lục giác và khóa chuyên dụng để tiến hành lắp cổ lái. Tay lái xe thì tìm cặp tay cầm gắn vào hai đầu để dễ cầm nắm và hạn chế trượt tay khi trẻ điều khiển. Sau khi cố định được phần cổ và tay lái thì lắp đến 2 tay thắng, lưu ý những sợi dây cáp (dây thắng) không cho xoắn vào nhau gây vì nó ảnh có thể ảnh hưởng đến tay lái khi điều khiển gây nguy hiểm. Nên lắp tay thắng kế bên đệm mút cầm tay của tay lái để bé dễ dàng sử dụng nhất.
Bước 4: Lắp cốt yên và yên xe
Dưới yên xe có một ốc bắt ngang đó là ốc để liên kết với phần cốt yên, ba nên lắp yên với cốt trước rồi hãy lắp vào khung xe để dễ hơn. Sau khi liên kết yên với cốt yên rồi thì đưa vào lỗ ống ngồi trên khung xe. Căn chỉnh chiều cao yên xe phù hợp với thể trạng của bé và canh mũi yên thẳng hàng với khung sườn. Để cố định yên xe lại thì bên cạnh ống ngồi trên khung xe có bộ phận khóa cố định lại, bạn cũng có thể thay chiều cao dễ dàng bằng khóa chốt đó.
Bước 5: Lắp sên líp và bàn đạp
Sên xích là bộ phận quan trọng của xe nên sẽ được kĩ thuật lắp sẵn vào khung xe nên bạn yên tâm về phần này. Việt của bạn chỉ cần là lắp 2 bàn đạp vào giò đạp, lưu ý phải dùng vít siết thật chặt nêu siết ốc không kĩ khi đạp bé có thể hụt chân do bàn đạp không được cố định rất nguy hiểm. Kiểm tra sên, líp lại một lần nữa xem có hoạt động bình thường không.
Bước 6: Lắp bánh xe sau
Cũng như lắp bánh trước nhưng bánh sau sẽ khó hơn vì còn liên kết thêm phần líp và sên. Tháo trục bánh sau và cho bánh xe vào canh thẳng với khung xe từ từ đưa trục bánh xuyên qua líp và bánh xe sau. Siết ốc trục bánh sau và kiểm tra lại một lần nữa em bánh xe và bộ phận truyền động có được liên kết hoạt động tốt không.
Bước 7: Bơm bánh xe
Mỗi bánh xe đều có một lượng áp suất nhất định do vậy khi bơm nên quan sát đồng hồ trên bơm để đạt chuẩn nhất, vì nếu bánh xe quá căng hoặc quá mềm cũng ảnh hưởng không tốt đến quá trình lái mà còn gây tổn hại đến bánh xe về lâu dài.
Nếu không có đồng hồ theo dõi áp suất thì ma nên dùng tay bóp thử vào bánh sau khi bơm cảm nhận xe có quá căng hay không đủ hơn hay không, kiểm tra xong nhớ đóng van đậy vòi bơm lại hạn bụi bám vào gây vòi bị tắt nghẽn.
Bước 8: Lắp thêm một số món phụ kiện
Đến bước này chỉ còn lại là một số phụ kiện hỗ trợ cho xe đạp như giỏ xe, yên phụ, chuông,... Những món phụ kiện này không chỉ trang trí thêm cho chiếc xe mà nó còn hỗ trợ thêm được nhiều tính năng khác, nhìn trong chiếc xe đạp cho trẻ em hiện đại hơn kích thích bé tập luyện nhiều hơn.
Bước 9: Kiểm tra thành quả
Sau khi hoàn thành các bước trên thì bạn đã có một chiếc xe đạp trẻ em hoàn chỉnh, nhưng chưa sử dụng liền được cần phải kiểm tra lại tổng quan của xe. Xem các mối liên kết đã chắc chắn chưa, dùng tay kiểm các bộ phận chuyển động có bình thường không. Nếu không có vấn đề gì thì có thể cho bé lên chạy thử và trải nghiệm.
Lời kết:
Trên là bài chia sẻ về cách lắp xe đạp cho trẻ em chi tiết và đơn giản tại nhà mà Broller muốn gửi đến ba mẹ. Chúc ba mẹ áp dụng thành công để ngay từ lần lắp đầu tiên nhé!
3 notes
·
View notes
Link
Kìm bấm cos thủy lực bằng tay là loại kìm được tích hợp sẵn tay bơm trên thân kìm, dùng để bơm và ép đầu cos dây điện, lắp đặt tủ, bảng điện, tủ điều khiển,… với lực tác động từ tay người sử dụng.
0 notes
Text
Các kỹ thuật nội soi phế quản cơ bản Update 06/2021
Bài viết Các kỹ thuật nội soi phế quản cơ bản Update 06/2021 được chia sẻ bởi website Blog-Health #bloghealth #suckhoe #lamdep #sinhly
Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Thái - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
<!-- -->
Kỹ thuật nội soi phế quản thường được bác sĩ chỉ định nhằm xác định nguyên nhân của một vấn đề liên quan tới bệnh lý đường hô hấp. Kỹ thuật này có thể giúp phát hiện ra khối u, dấu hiệu nhiễm trùng, chảy máu, chất nhầy trong đường thở hay tình trạng tắc nghẽn trong phổi.
1. Nội soi phế quản là gì?
Nội soi phế quản giúp bác sĩ có thể quan sát được các cấu trúc bên trong đường thở bởi kỹ thuật này dùng một cái ống nhỏ, có gắn camera và đèn ở một đầu, đưa vào đường thở của người bệnh. Kỹ thuật này thường được thực hiện để quan sát các cấu trúc như hầu họng, dây thanh âm, thanh quản, khí quản và phế quản.
2. Nội soi phế quản để làm gì?
Nội soi phế quản là phương tiện chẩn đoán – can thiệphiện đại, được chỉ định rộng rãi trong nhiều nhóm bệnh lý ở cơ quan hô hấp, bao gồm:
Nhiễm trùng: Nội soi phế quản được thực hiện để lấy mẫu bệnh phẩm từ vùng tổn thương của phổi, những mẫu này được xem xét trong phòng thí nghiệm để tìm ra nguyên nhân chính xác của nhiễm trùng trong trường hợp nghi nghi ngờ người bệnh bị nhiễm trùng nặng.
Những đám mờ ở phổi có thể là nguyên nhân do nhiễm trùng, ung thư... được nhìn thấy trên phim X-quang hoặc CT scanner: Bác sĩ sẽ quan sát được trực tiếp hình ảnh khối u ( nếu khối u ở vùng phế quản trung tâm) và lấy mẫu từ vùng này bằng phương pháp nội soi phế quản. Để tìm ra nguyên nhân rõ ràng của đám mờ ở phổi, những mẫu này sẽ được phân tích trong phòng thí nghiệm.
Xẹp phổi đang tiến triển: Dị vật, khối u hoặc chất nhầy đặc gây tắc đường hô hấp chính là các nguyên nhân gây xẹp một phổi hoặc một phần của phổi. Nội soi phế quản giúp phát hiện tình trạng tắc nghẽn. Có thể loại bỏ các chất nhầy và dị vật nếu có bằng cách tiến hành nội soi, điều này giúp khai thông đường hô hấp.
Ho ra máu: các nguyên nhân gây ho ra máu có thể được phát hiện bằng cách thực hiện nội soi phế quản, nhờ đó sẽ bơm thuốc giúp cầm máu. Nếu khối u là nguyên nhân gây chảy máu, nội soi phế quản giúp bác sĩ xác định vị trí khối u và lấy những mẫu mô (sinh thiết) qua ống nội soi để nhận dạng loại u.
Thở khò khè và hẹp đường thở: Cổ họng hoặc đường hô hấp của phổi có thể là nguyên nhân chính khiến một người thở ngắn, thở khò khè, khó thở trong lúc ngủ hoặc âm thanh đường thở bất thường. Để xác định được tình trạng dây thanh quản kém hay liệt, bệnh thanh quản hoặc nhuyễn phế quản, hay do mạch máu bên ngoài chèn ép vào đường thở, bác sĩ sẽ thực hiện nội soi phế quản để quan sát được trực tiếp tại cổ họng, vùng dây thanh âm và đường thở lớn.
Nguyên nhân gây tình trạng ho ra máu có thể được phát hiện nhờ vào nội soi phế quản
3. Các kỹ thuật nội soi phế quản cơ bản
3.1. Hút dịch phế quản hoặc rửa phế quản
Nếu xảy ra tình trạng tăng tiết dịch ở phế quản, dịch tiết sẽ được hút qua ống soi vào trong một lọ vô trùng để thực hiện xét nghiệm theo yêu cầu chẩn đoán. Bơm 10-20ml nước cất vào nhánh phế quản ứng với vị trí tổn thương rồi hút nếu phế quản không tăng tiết.
3.2. Chải phế quản
Chỉ thực hiện chải phế quản khi có các yếu tố sau:
Vị trí của tổn thương ở xa ngoài tầm quan sát của ống soi.
Vị trí của tổn thương nằm song song với trục của ống soi gây khó khăn cho việc sinh thiết hoặc khi kìm sinh thiết không đưa được vào nhánh phế quản mong muốn.
Chống chỉ định: Bệnh nhân bị rối loạn đông máu.
Quy trình thực hiện: Nhằm bộc lộ rõ tổn thương, cần đưa ống soi đến gần tổn thương, hút sạch đờm nhớt xung quanh. Sau đó, khi đã định vị được tổn thương (qua phim X-quang thẳng và nghiêng hoặc phim CT-Scanner), đưa dụng cụ chải phế quản qua kênh thủ thuật của ống soi đến gần tổn thương hoặc luồn vào trong lòng nhánh phế quản và cọ xát bàn chải vài lần trên bề mặt niêm mạc, sau đó rút ra, đọc tế bào học bằng cách phết mẫu bệnh phẩm lên lam kính.
3.3. Sinh thiết tổn thương niêm mạc khí - phế quản
Thực hiện sinh thiết tổn thương niêm mạc khí - phế quản nhằm lấy mẫu bệnh phẩm trên niêm mạc khí phế quản trong khi nội soi để làm chẩn đoán giải phẫu bệnh.
Chỉ định :
Nội soi phế quản giúp nhìn thấy tổn thương.
Với các bệnh lý hạch trung thất hoặc để đánh giá độ lan rộng của ung thư phế quản - phổi, tiến hành sinh thiết cựa phế quản.
Chống chỉ định:
Người bệnh bị rối loạn đông máu.
Chít hẹp sẵn lòng khí quản do nguy cơ xuất huyết gây tắc nghẽn khí đạo ở một tổn thương.
Quy trình thực hiện:
Để bộc lộ rõ tổn thương, đưa ống soi đến gần tổn thương, hút sạch đàm nhớt hoặc máu xung quanh nếu có. Tổn thương cách đầu ống soi ít nhất 2cm. Qua kênh thủ thuật của ống soi, tiến hành luồn kìm sinh thiết cho đến khi đầu kìm lộ ra khỏi đầu ống soi 1cm. Mở kìm, đưa kìm đến áp sát tổn thương rồi đóng kìm và rút ra khỏi ống soi sau khi thấy rõ đầu kìm đã mở. Lấy mẫu mô sinh thiết được bằng cách mở kìm, rồi bỏ vào lọ đựng Formol 10%. Có thể không cho chẩn đoán đặc hiệu, vì vậy nên tránh vùng mô hoại tử khi sinh thiết vì có thể không cho chẩn đoán đặc hiệu. Trên cùng 1 tổn thương hoặc tại các vị trí tổn thương khác nhau có thể lập lại động tác sinh thiết nhiều lần (3-4 lần) để nâng cao hiệu quả chẩn đoán.
Theo dõi và xử lý tai biến:
Nếu bệnh nhân xuất huyết ít: không cần xử trí
Nếu bệnh nhân xuất huyết nhiều: Adrenalin 1/10.000 2ml bơm vào tổn thương.
Phương pháp được chống chỉ định với người bệnh rối loạn đông máu
3.4. Rửa phế nang
Để lấy bệnh phẩm xét nghiệm tế bào học, vi trùng học, và phân tích các chất hòa tan trong dịch rửa. Bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện thủ thuật rửa phế nang, đây là kỹ thuật bơm nước muối sinh lý vào một phân thùy phổi, sau đó hút ra, qua ống soi phế quản.
Chỉ định:
Bệnh phổi mô kẽ lan tỏa.
Bệnh phổi nghề nghiệp.
Khiếm khuyết miễn dịch gây bệnh phổi: phổi xơ nang (cystic fibrosis), thiếu alpha 1 antitrypsin, AIDS.
Ô nhiễm môi trường gây hen, viêm phế quản mạn, bệnh phổi
Những người bị suy giảm hệ miễn dịch mắc nhiễm trùng phổi
Nghi ngờ ung thư phổi.
Chống chỉ định:
SpO2 < 90% với oxy.
Bệnh nhân mắc tâm phế mạn.
Bệnh nhân mới bị nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực không ổn định, suy tim.
Quy trình thực hiện:
Rửa phế quản phế nang phải được thực hiện trước nếu dự định làm nhiều kỹ thuật trên cùng một nhánh phế quản.
Nhánh phế quản được chọn sẽ là thùy giữa hoặc thùy lưỡi hoặc thùy dưới nếu tổn thương phổi dạng lan tỏa.
Tiến hành gây tê kỹ nhánh phế quản đã chọn, đưa đầu ống soi vào bít chặt nhánh phế quản này.
Bơm vào phế quản 20-60ml NaCl 0,9% rồi hút ra lại một cách nhẹ nhàng bơm vào ống nghiệm.
Các thao tác được lặp lại 3 - 5 lần. Như vậy sẽ có 3 - 5 ống nghiệm đựng bệnh phẩm với tổng lượng NaCl bơm vào từ 100ml đến 300ml.
Mẫu dịch rửa phế quản được đựng trong ống đầu tiên và được để riêng. Các ống sau đều được xem là mẫu dịch rửa phế nang và có thể gộp chung.
Xử trí tai biến:
Khoảng 20% trường hợp bị sốt sau rửa phế quản phế nang và tự hết không cần xử trí gì.
Oxy máu giảm: oxy liệu pháp.
Dự phòng hay cắt cơn co thắt phế quản bằng các thuốc đồng vận beta 2 ở những cơ địa tăng phản ứng phế quản.
Tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, kỹ thuật nội soi phế quản ống mềm được thực hiện trên các phương tiện máy móc hiện đại, đây kỹ thuật không làm cho bệnh nhân khó chịu khi tiến hành nội soi: Sặc, cảm giác ngạt... Trước khi tiến hành thủ thuật, bệnh sẽ sẽ được gây mê và kiểm soát đường thở kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn và hạn chế tối đa sự kích thích hay khó chịu cho người bệnh, tiếp đó bác sĩ sẽ thực hiện kỹ thuật nội soi, lấy dị vật và sau đó kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo không có biến chứng cho bệnh nhân.
Để được tư vấn và đăng ký khám Nội soi phế quản ống mềm gây mê tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý khách vui lòng đặt lịch trên website để được phục vụ.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY. Ngoài ra, Quý khách có thể Đăng ký tư vấn từ xa TẠI ĐÂY
source https://blog-health.com/cac-ky-thuat-noi-soi-phe-quan-co-ban/
0 notes
Text
Nội soi phế quản ống mềm
I. ĐẠI CƯƠNG Nội soi phế quản là thủ thuật thăm khám bên trong cây phế quản nhờ một ống soi. Đây là một kỹ thuật chẩn đoán,điều trị quan trọng trong chuyên ngành phổi học. Vai trò: mô tả tổn thương giải phẫu bên trong của cây phế quản. Thông qua bệnh phẩm lấy được để chẩn đoán: xác định, nguyên nhân, phân biệt, tiên lượng bệnh, ngoài ra còn tiến hành các thủ thuật điều trị. Nội soi phế quản tiền mê thực hiện ở những người bệnh quá sợ, người bệnh ho, kích thích nhiều, tiền mê giúp người bệnh giảm bớt cảm giác đau khó chịu khi soi. II. CHỈ ĐỊNH 1. Bệnh lý ác tính - Chẩn đoán ung thư khí phế quản. - Phân giai đoạn ung thư phế quản. - Theo dõi sau điều trị ung thư phế quản. - Đánh giá những người bệnh có tổn thương ác tính vùng đầu, cổ. - Đánh giá trong trường hợp có ung thư thực quản. 2. Khối trung thất. 3. Nhiễm khuẩn: viêm phổi tái phát hoặc cải thiện chậm, nhiễm trùng ở người bệnh suy giảm miễn dịch, mủ màng phổi, áp xe phổi,… 4. Các chỉ định khác: xẹp phổi, bệnh phổi kẽ, ho máu, ho kéo dài không rõ nguyên nhân, hít phải dị vật, chấn thương ngực, tràn dịch màng phổi dịch tiết chưa rõ nguyên nhân, đánh giá người bệnh sau phẫu thuật phổi, xác định chính xác vị trí ống nội khí quản, đánh giá các tổn thương sau đặt nội khí quản hoặc mở khí quản, hẹp khí quản, khàn tiếng do liệt dây thanh, nghi dò khí quản-thực quản hoặc khí phế quản-màng phổi, tràn khí màng phổi kéo dài, .... III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Rối loạn tim mạch: rối loạn nhịp tim nặng, suy tim nặng, nhồi máu cơ tim, cơn đau thắt ngực gần đây hoặc không ổn định, tăng huyết áp nhiều không kiểm soát được... - Người bệnh suy hô hấp, BPTNMT nhóm D hoặc đang đợt cấp nặng, hen phế quản chưa được kiểm soát, người bệnh giãn phế nang nhiều kén khí 80 lớn dễ vỡ, người bệnh tràn khí màng phổi chưa được dẫn lưu, người bệnh có tiền sử tràn khí màng phổi trong vòng 1 tháng,... - Có rối loạn về đông máu. - Người bệnh không hợp tác. IV. CHUẨN BỊ 1. Người thực hiện - 1 bác sỹ chuyên khoa hô hấp đã được đào tạo về soi phế quản. - 1 bác sỹ được đào tạo gây mê hồi sức. - 1 điều dưỡng đã được đào tạo về soi phế quản. 2. Phương tiện - Nguồn sáng: bóng halogen hoặc xenon, bộ vi xử trí hình ảnh - Camera, màn hình video, đầu ghi video hoặc in ảnh polaroid. - Ống soi phế quản sợi mềm có các đường kính khác nhau, từ 3mm cho trẻ em đến 6mm cho người lớn. - Các Catheter, kẹp lấy dị vật, bàn chải để lấy bệnh phẩm tìm vi khuẩn và tế bào, kìm sinh thiết, các kim chọc hút. - Máy hút, máy theo dõi, hệ thống oxy, dụng cụ đặt nội khí quản, mở khí quản, các dụng cụ và thuốc c��p cứu khác. - Dụng cụ rửa ống soi chuyên dụng, tử đựng ống soi chuyên dụng. Vật tư tiêu hao: - Thuốc: Diazepam, Fentanyl hoặc Dolargan, Atropin. - Dung dịch Lidocain 1-2%, adrenalin, chổi chải phế quản, kìm sinh thiết, kim chọc hút xuyên thành phế quản, bơm tiêm các cỡ: 5ml, 10ml, 20ml, 50 ml, dung dịch natriclorua 0,9%, gạc vô trùng, săng vô trùng, gel bôi trơn. - Găng tay, kính, khẩu trang, áo mổ. - Lọ và dung dịch đựng bệnh phẩm, lam kính. - Dung dịch rửa và khử khuẩn ống soi. 3. Người bệnh : được giải thích về mục đích, lợi ích cũng như các tai biến có thể gặp phải để người bệnh hiểu và hợp tác tốt. Dặn người bệnh nhịn ăn trước soi 6 giờ, có thể cho người bệnhdùng thuốc an thần nhẹ trước soi để tránh lo lắng: Diazepam 5mg /viên x 1 viên uống tối hôm trước khi soi. Đặt một đường truyền tĩnh mạch với Natriclorua 0,9%, mắc máy theo dõi: mạch, huyết áp, độ bão hòa oxy, điện tim. 81 4. Hồ sơ bệnh án : cần đủ các xét nghiệm trước soi: phim chụp phổi thẳng, nghiêng, tốt nhất là có phim chụp cắt lớp vi tính ngực, điện tim, thăm dò dung tích phổi, các xét nghiệm: AFB đờm, công thức máu, đông máu, xét nghiệm chức năng gan, thận, đường máu, HIV, HBsAg. V. CÁC BƯ ỚC TIẾN HÀNH 1. Kiểm tra hồ sơ : các kết quả xét nghiệm, phim của người bệnh. 2. Kiểm tra người bệnh Hỏi bệnh, khám lại lâm sàng trước soi, kết hợp với hồ sơ bệnh án để đưa ra các dự định khi soi. Atropin 1/4 mg x1 ống, tiêm bắp hoặc dưới da 30 phút tr- ước soi để tránh tăng tiết ở miệng và phế quản, đề phòng phản xạ của thần kinh X. Tháo răng giả (nếu có).Gây tê:Gây tê thành hầu, họng, mặt sau cuống lưỡi, thanh quản với lidocain (xylocain) nồng độ 5%, dạng xịt sau khi người bệnh thở ra hết rồi bắt đầu hít vào sâu thì xịt, mỗi lần xịt từ 2-3 nhát, khoảng cách giữa hai lần xịt 10-15 giây, thời gian gây tê khoảng 5-10 phút. Ở người lớn, tổng liều lidocain không được vượt quá 1200mg, ở trẻ em, liều lidocain là 7,5mg/ kg cân nặng, mắc máy theo dõi: mạch, huyết áp, độ bão hòa oxy. 3. Thực hiện kỹ thuật - Tư thế người bệnh: nằm ngửa. Thở oxy gọng kính 2-3lít/phút. - Tiến hành tiêm thuốc tiền mê tĩnh mạch, trong quá trình soi người bệnh vẫn tỉnh, gọi hỏi biết. - Đưa ống soi qua lỗ mũi hoặc qua miệng nếu lỗ mũi hẹp. Không đưa ống soi qua mũi khi có rối loạn cầm máu, đông máu để tránh biến chứng chảy máu mũi. Nếu đưa ống soi qua miệng bao giờ cũng phải dùng dụng cụ bảo vệ để tránh người bệnh cắn phải ống soi. - Gây tê bổ sung từ thanh môn tới các phế quản với xylocain 2% bơm qua ống soi. - Khi soi phải đảm bảo ống soi luôn đi giữa lòng khí phế quản để hạn chế tổn thương thành khí phế quản. - Nguyên tắc khi soi phế quản: soi bên lành trước để không làm lây nhiễm bệnh sang bên phổi lành. - Khi soi cần quan sát kỹ lưỡng các tổn thương trên đường đi, lần lượt soi từ các lỗ PQ từ trên xuống dưới để tránh bỏ sót tổn thương. Sau khi quan sát toàn bộ các các lỗ PQ 2 bên, đánh giá toàn diện các tổn thương mới bắt đầu tiến hành các kỹ thuật lấy bệnh phẩm. 82 - Tùy vào tổn thương trên phim phổi và hình ảnh qua soi phế quản mà có thể tiến hành các kỹ thuật lấy bệnh phẩm: Rửa phế quản phế nang, sinh thiết khối u phế quản, chọc hút xuyên thành khí phế quản. Lưu ý không sinh thiết xuyên vách phế quản. - Có thể tiến hành các can thiệp điều trị như: cắt đốt khối u trong lòng khí phế quản, cắt đốt sẹo hẹp khí phế quản bằng điện đông cao tần, laser,…, lấy dị vật,… - Sau khi soi xong tiếp tục theo dõi toàn trạng người bệnh tại phòng soi cho đến khi người bệnh tỉnh hẳn, rồi chuyển người bệnh về phòng hồi tỉnh. - Sau 2 giờ tại phòng hồi tỉnh người bệnh có thể ra viện, không trực tiếp điều khiển các phương tiện giao thông khi về nhà. VI. THEO DÕI Theo dõi mạch, huyết áp, độ bão hòa oxy máu, điện tim. Bác sỹ soi quan sát liên tục tình trạng chung của người bệnh để phát hiện xử trí ngay các biến chứng. VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ 1. Thiếu oxy máu Khi soi phế quản ống mềm thì phân áp Oxy ở máu động mạch PaO 2 có thể giảm đi 10 mmHg, SaO 2 giảm đi từ 2%- 5% hoặc nhiều hơn. Nếu có tình trạng suy hô hấp cấp phải ngừng ngay cuộc soi, tăng lưu lượng oxy, dùng các thuốc giãn phế quản qua đường khí dung hoặc tiêm truyền nếu cần. 2. Chảy máu Biến chứng chảy máu thường xảy ra khi sinh thiết. Để đề phòng biến chứng ho máu nặng khi làm sinh thiết phế quản và sinh thiết xuyên thành phế quản, nên làm sinh thiết thử lần thứ nhất bấm mảnh nhỏ và nông để xem mức độ chảy máu, nếu không nguy hiểm thì mới sinh thiết thực sự. Khi có chảy máu thì bơm dung dịch adrenalin 0,01% có tác dụng làm giảm chảy máu ở chỗ sinh thiết phế quản, tiêm bắp morphin, dùng đầu ống soi để bịt lỗ PQ có chảy máu, nếu không kết quả phải rút ống soi đặt nội khí quản, liên hệ nút mạch cấp cứu. 3. Nhiễm khuẩn Nếu sau soi người bệnh có sốt, ho khạc đờm màu đục thì nên cấy đờm tìm vi khuẩn gây bệnh. 4. Co thắt thanh phế quản 83 Biến chứng này thường xảy ra do gây tê không kỹ lỡng để ức chế cảm thụ kích thích gây nên co thắt phế quản thông qua thần kinh phó giao cảm.. Cần hết sức lưu ý dự phòng biến chứng này ở những người cơ địa tăng tính phản ứng phế quản như hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 5. Tràn khí màng phổi Gặp vào khoảng từ 5% - 5,5% khi sinh thiết xuyên thành phế quản, chải phế quản hoặc ở những ngời bệnh có giãn phế nang nặng. Nếu tràn khí ít có thể chỉ cần thở oxy, chụp phim theo dõi,nếu tràn khí nhiều phải mở màng phổi dẫn lưu khí. 6. Các biến chứng và tai biến khác - Dị ứng với thuốc tê lidocain bởi vậy cần làm test với thuốc tê trớc khi soi ở ngời có tiền sử dị ứng: tiêm methylprednisolon tĩnh mạch. - Gẫy bàn chải hoặc kìm sinh thiết trong lòng phế quản: dùng kìm sinh thiết khac để gắp đầu gẫy ra ngoài. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Becker H.D (2004). "Bronchoscopy for airway lesions". Flexible bronchoscopy. Black well Science, 2 nd edition. 71 - 88. 2. Jacobson J.R, Garcia J.G.N (2004). "Bronchoalveolar lavage". Flexible bronchoscopy. Black well Science, 2 nd edition. 103 - 116. 3. Oho K, Amemiya R (1984). "Instrumentation and technique - Indications and contraindications". Practical fiberoptic bronchoscopy. Igaku - Shoin Ltd. 05 - 26. 4. Prakash U.B.S, James P. Utz (2004). "Bronchoscopic lung biopsy". Flexible bronchoscopy. Black well Science, 2 nd edition. 89 - 102. 5. Rodrigues J.C, Feinsilver S.H (1995). "Indication and contraindication". Textbook of bronchoscopy. William & Wilkins. 3 - 10. 6. Turner J.F, Wang K.P (2004). "Indication and contraindication in flexible bronchoscopy". Flexible bronchoscopy. Black well Science, 2 nd edition. 51 - 69. 84.Bài viếtNội soi phế quản ống mềm xuất hiện lần đầu tại website http://khamgiodau.com
0 notes
Text
Kìm ép cos 16-400mm2 và cắt cáp 40mm tích hợp 2 đầu làm việc trên một thiết bị
0 notes
Text
Kìm bấm cos thủy lực 10-120mm2 dùng bơm tay thủy lực - Thương hiệu: TLP
#kìm ép cos thủy lực#kìm ép pin thủy lực#Kìm bấm cos thủy lực#bấm cos thủy lực#kìm cắt cáp thủy lực#dụng cụ đột lỗ thủy lực#đột lỗ thủy lực#máy gia công thanh cái#bộ tiếp địa trung thế#đầu uốn thanh đồng#dụng cụ uốn ống thủy lực#con đội thủy lực#kìm cắt sắt#kéo cắt cáp thủy lực#tiếp địa trung thế#con xoay cáp#con lăn cáp góc#mâm xoay cáp#dụng cụ thi công cáp ngầm#máy tời cáp#máy bay rải dây.
0 notes
Text
Kìm ép cos thủy lực dùng pin 16-300mm2 chuyên dùng ép, bấm cos 16-300mm2 lục giác, Cắt cáp 40mm
#Kìm ép cos thủy lực dùng pin 16-300mm2#Kìm ép cos thủy lực dùng pin#Kìm ép pin thủy lực#Kìm bấm cos thủy lực#Thủy lực trường an
0 notes
Text
Kìm bấm cos dùng tay bơm 10 tấn khả năng ép đầu cos 10-120mm2
0 notes
Text
Kìm bấm cos thủy lực dùng tay bơm tích hợp sẵn bản thân có khả năng ép cốt max 10 tấn.
1 note
·
View note
Text
Kích thủy lực là gì? Cấu tạo, phân loại và nguyên lý làm việc
Kích thủy lực là thiết bị được ứng dụng nhiều trong các hoạt động sản xuất, chế tạo cơ khí mà còn trong các hoạt động đời sống. Bài viết sau đây sẽ giải đáp cho bạn đọc nắm được kích thủy lực là gì? Cấu tạo, nguyên lý kích thủy lực và các loại kích thủy lực phổ biến hiện nay.
Kích thủy lực là gì?
Kích thủy lực hay con đội thủy lực có tên tiếng anh là “hydraulic cylinder” hoặc “hydraulic jack”. Kích thủy lực là dụng cụ dùng để nâng các vật thể có trọng tải lớn với sức nâng đa dạng: 2 tấn, 5 tấn, 10 tấn... thậm chí 200 tấn. Thiết bị có điểm đặc trưng nhất là hệ thống thủy lực bên trong giúp tạo ra một lực đẩy mạnh mẽ.
Kích thủy lực là gì?
Thiết bị này thường có khối lượng nhẹ và thiết kế nhỏ gọn nhưng lại có một lực nâng cực lớn. Vì thế kích thủy lực là một loại dụng cụ thủy lực chuyên dùng trong các nhà máy, công xưởng, khu công nghiệp và công trường xây dựng. Đôi khi bạn cũng có thể bắt gặp nó trong đời sống hàng ngày vì tính ứng dụng cao, đặc biệt là khỉ thay, sửa lốp xe ô tô.
Cấu tạo kích thủy lực là gì?
Về cơ bản, mọi loại kích thủy lực (con đội thủy lực) có cấu tạo gồm 5 phần chính: khóa, van điều khiển, 2 xilanh, bình chứa chất lỏng công tác và và hệ thống sinh lực.
Cụ thể từng chức năng của các bộ phận cấu tạo kích thủy lực như sau:
Bình chứa chất lỏng công tác hay còn được biết đến là bình chứa dung môi, bể chứa thủy lực. Tại đây là nơi lưu trữ, làm mát và giãn nở chât lỏng bên trong, thường là dầu. Dầu thủy lực dưới sự tác động của lực đầu vào sẽ giúp truyền lực đến xilanh tạo lực đẩy cho kích.
Van điều khiển của kích thủy lực có chức năng nối thông chất lỏng truyền đến cho 2 xilanh. Giúp đóng mở để kích hoạt động hạ xuống hay nâng lên.
Khóa là bộ phận nhỏ của con đội nhưng lại là yếu tố quan trọng giúp người dùng khóa chết chiều cao nâng của kích. Từ đó bạn có thể yên tâm làm các công việc tiếp theo mà không lo kích đột ngột tụt xuống
Xilanh là bộ phần chịu lực của kích. Một xilanh nhận lực tác động đầu vào và xilanh còn lại được truyền lực lớn hơn để nâng kích lên.
Hệ thống sinh lực là cách mà con đội nhận lực tác động đầu vào. Tùy vào thiết kế mà hệ thống này có thể là bơm tay thủy lực, bơm điện thủy lực.
Các loại kích thủy lực
Ta có thể chia con đội thủy lực thành theo 4 cách sau:
Phân loại theo lực đẩy của kích
Phân loại kích thủy lực theo lực đẩy hay chính là theo tải trọng tối đa mà kích có thể hoạt động bình thường. Hiện nay, các hãng sản xuất sẽ thiết kế và chế tạo các loại kích có lực đẩy là: 2 tấn, 5 tấn, 10 tấn, 15 tấn, 20 tấn, 30 tấn, 50 tấn... 200 tấn.
Kích thủy lực chia theo tải trọng
Tải trọng tối đa càng cao thì giá của kích thủy lực càng cao. Đồng thời khối lượng và khích thước của con đội càng nặng và cồng kềnh, khó mang vác. Vì thế, tùy vào nhu cầu sử dụng tối đa cua rmình mà bạn nên chọn loại kích có lực đầy cao hơn để kích có tuổi thọ lâu hơn. Ví dụ, nếu bạn muốn dùng để nâng ô tô con hay ô tô bán tải thì loại kích 2 tấn, 5 tấn hoặc 10 tấn là phù hợp.
Phân loại theo chiều nâng của kích
Hiện nay kích thủy lực có thể nâng được 1 chiều hoặc 2 chiều.
Con đội nâng 1 chiều là loại có thiết kế đơn giản và có chịu được trọng tải tối đa khá nhỏ. Loại kích này chỉ có thể nâng theo phương thẳng đứng.
Con đội thủy lực 2 chiều là gì? Đây là cho phép bạn nâng hạ theo 2 chiều ngang hoặc thẳng đứng. Vì thế, đôi khi nó còn được gọi là kích nằm ngang.
Xem thêm: Phân loại, tác dụng và cách sử dụng kìm bấm cos thủy lực
Các loại kích thủy lực chia theo chức năng và đặc điểm khác biệt
Bạn có thể tìm thấy rất các loại con đội thủy lực phục vụ cho từng nhu cầu sử dụng khác nhau:
Kích thủy lực thường: đây là loại có cấu tạo cơ bản như trên đã nói, có chức năng duy nhất là để nâng vật nặng lên. Loại này thường có thể nâng cao tối đa từ 153cm - 406cm và lực nâng tối đa từ 10 - 200 tấn.
Con đội lùn: đây là loại kích có chiều cao ban đầu và chiều cao nâng khá thấp. Độ cao nâng tối đa thường từ 48mm - 165mm và lực đẩy tối đa từ 5 - 200 tấn.
Kích rỗng tâm: là loại kích chuyên dùng để kéo, căng cáp, bu lông neo, vít buộc… bên cạnh chức năng nâng hạ vật nặng.
Kích cá sấu: là loại kích có thiết kế bánh xe và nằm sát mặt đất chuyên dùng trong các gara, trung tâm sửa chữa ô tô.
Con rùa đẩy hàng: đây cũng là một loại kích có bánh xe nhưng không phải dùng để nâng hạ vật nặng mà dùng để chở và di chuyển hàng hóa trong kho có trọng tải lớn. Bạn có thể xem thêm về các loại con rùa lăn như: CRA-12, CRA-6...
Con đội móc: được sử dụng để móc các vật nặng từ dưới lên.
Phân loại kích theo thiết kế hệ thống sinh lực
Con đội thủy lực có bơm thủy lực tích hợp sẵn bên trong thân máy.
Con đội thủy lực có bơm thủy lực dạng rời, cần phải lắp vào thông qua van trên thân kích.
Kích sử dụng bơm tay thủy lực: sử dụng tay đòn của bơm để tạo lực đầu vào.
Kích sư dụng dạng bơm điện, sử dụng năng lượng điện để tạo lực đầu vào.
Nguyên lý làm việc của kích thủy lực
Kích thủy lực hoạt động dựa trên nguyên lý Pascal giống với các loại thiết bị thủy lực khác. Tức là giá trị của lực tác động vào chất lỏng vẫn nguyên vẹn và truyền đến mọi điểm trong chất lỏng. Vì thế ta có thể hiểu nguyên lý làm việc của kích thủy lực theo 2 cơ chế sau đây:
Nguyên lý hoạt động kích thủy lực
Đẩy lên: Để đẩy lên đâu tiên ta mở van để nối thông 2 xilanh với nhau. Sau đó ta tác động vào xilanh có bề mặt diện tích S1 một lực là F1. Khi đó lực F1 này truyền đến mọi điểm trong chất lỏng tác động vào xilanh có bề mặt diện tích S2 > S1. Từ đó xilanh nhận một lực F2 > F1 và đẩy lên một chiều cao là L2. Khi muốn giữ nguyên chiều cao nâng lên, bạn chỉ cần khóa lại.
Hạ xuống: Để hạ xuống ta mở khóa ra, khi đó van sẽ đóng lại và dầu trong bình chảy ngược lại khiến cho xilanh có bề mặt diện tích S2 hạ xuống.
Vậy bài viết đã trả lời xong các câu hỏi nêu ra ở đầu: kích thủy lực là gì, cấu tạo, phân loại và nguyên lý kích thủy lực. Hy vong, maydochuyendung.com đã cung cấp được thông tin cần thiết mà bạn đang tìm kiếm.
Nếu bạn đang cần tìm mua kích thủy lực chính hãng nói riêng và các loại thiết bị thủy lực như máy uốn ống thủy lực, kìm cắt cáp,... chất lượng, uy tín nói chung, hãy truy cập vào danh mục của website hoặc gọi ngay cho hotline 0904810817để được tư vấn tốt nhất. Chúng tôi cam kết mọi sản phẩm đều đạt chất lượng cao và có giấy tờ. Tất cả các sản phẩm thủy lực đề được bảo hành tối đa 6 - 12 tháng.
Hoặc ghé qua cừa hàng của Máy đo chuyên dụng để xem và dùng thử sản phẩm trực tiếp:
Cửa hàng tại Hà Nội: Số 30 Mạc Thái Tổ, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy.
Cửa hàng tại Sài Gòn: 275F Lý Thường Kiệt, P. 15, Quận 11.
https://maydochuyendung.com/tin-tuc/cong-nghe-ky-thuat/kich-thuy-luc-la-gi-cau-tao-phan-loai-va-nguyen-ly-cua-kich-thuy-luc
0 notes
Text
Phân loại, tác dụng và cách sử dụng kìm bấm cos thủy lực
Kìm bấm cos thuỷ lực - một loại dụng cụ giúp công việc bấm các đầu cos của dây mạng, dây cáp, dây điện đơn giản và nhanh chóng hơn. Các đầu nối sau khi sử dụng kìm bấm cos đảm bảo gắn chặt vào nhau một cách chắc chắn, an toàn. Loại thiết bị này giúp tiết kiệm công sức và thời gian tối đa cho người dùng.
Kìm bấm cos thủy lực là gì?
Kìm bấm cos thuỷ lực còn có tên gọi khác là kìm ép cos thủy lực, là loại dụng cụ chuyên dùng để ép chặt đầu cos với dây điện, dây c��p và giữ cho chúng dính chặt với nhau. Loại dụng cụ này giúp người dùng không mất nhiều sức lực và thời gian bấm đầu cos trong việc thi công dây điện, dây cáp.
Cos còn được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đầu cos, cốt,... Đây là từ chỉ thiết bị nối và truyền điện, được sử dụng phổ biến trong ngành điện máy. Đầu cos cũng có rất nhiều hình dáng và kích thước khác nhau từ bé tới lớn. Chúng có chức năng chính là truyền tải điện năng nhằm tăng khả năng dẫn điện giữa dây điện, cáp điện với nhau hoặc giữa cáp điện với các thiết bị khác.
Đây được xem là thiết bị cơ bản trong ngành điện, không chỉ giúp công việc thi công, lắp đặt tủ, bảng điện, tủ điều khiển diễn ra đơn giản và nhanh chóng mà còn rất dễ sử dụng. Các đầu nối sau khi sử dụng máy ép cos thuỷ lực cũng gắn chặt vào nhau một cách chắc chắn, an toàn.
Máy ép cos thuỷ lực có thể sử dụng cho nhiều đầu cos khác nhau
Phân loại kìm ép cos thuỷ lực
Có nhiều cách phân loại kìm ép cos thủy lực. Trong đó, căn cứ vào loại động cơ, kìm ép cốt thuỷ lực được chia làm hai loại chính:
Kìm bấm cos thủy lực bằng tay
Kìm bấm cos thủy lực bằng tay là loại thiết bị sử dụng lực tay (có tích hợp bơm thủy lực hoặc không) trong quá trình bấm cos.
Về cấu tạo kìm bấm cos thủy lực bằng tay bao gồm đầu ép, thân kìm và bộ phận tay bơm. Khi sử dụng người dùng chỉ cần dùng một lực nhẹ từ tay, sau đó dụng cụ sẽ ép đầu cos vào dây cáp một cách dễ dàng. Việc sử kìm bấm đầu cos bằng thủy lực bằng tay rất đơn giản và không tốn nhiều sức lực, mang lại hiệu quả cao cho người sử dụng.
Về thiết kế, kìm ép cos có thiết kế tiện dụng, dễ dàng mang theo bên mình khi làm việc. Dụng cụ này có thể ép được đa dạng kích thước đầu cos từ nhỏ đến lớn.
Máy ép cos thuỷ lực bằng tay có hiệu quả gấp nhiều lần kìm ép bằng cơ
Máy ép cos thủy lực dùng pin
Máy ép cos dùng pin cũng là một loại dụng cụ thuỷ lực hỗ trợ ép cos. Đây là là loại kìm dùng động cơ motor được cấp nguồn pin để tạo ra lực ép mạnh mẽ. Và thao tác được điều khiển bằng nút nhấn. Điều ��ặc biệt là nhờ công suất lớn nên lực ép cos của dòng này có thể lên tới 12 tấn.
Tuy có cùng mục đích như kìm cos thủy lực bằng tay là sử dụng để ép những đầu cos cỡ vừa và nhỏ. Và cơ chế hoạt động cũng gần giống nhau. Thế nhưng kìm bấm ống thủy lực dùng pin này lại có nhiều điểm ưu việt hơn về công suất và thiết kế..
Về công suất, nhờ sử dụng hệ thống pin nên máy ép cos có thể hoạt động với công suất mạnh, làm với tốc độ cực nhanh hơn nhiều lần so với loại kìm ép cos thuỷ lực bằng tay. Bởi với máy ép dùng pin bạn chỉ cần khoảng thời gian là 3s – 6s là có thể bấm được một đầu cos. Mà cứ mỗi lần sạc máy có thể hoạt động được tối đa tới 380 đầu cos. Vì thế sử dụng pin cũng không ảnh hưởng nhiều tới quá trình làm việc.
Hơn nữa, máy ép cốt thuỷ lực cũng có thiết kế nhỏ gọn, có thể thao tác chỉ bằng một tay. Nhờ vậy mà máy ép có thể sử dụng khi làm việc ở trên cao hay ở những vị trí có không gian nhỏ hẹp.
Máy ép cos dùng pin là bản nâng cấp của kìm ép cos bằng tay
Tác dụng của kìm bấm đầu cos thủy lực
Dù trên thị trường có rất nhiều loại kìm bấm khác nhau, thế nhưng chung quy lại các dụng cụ này đều mang lại tác dụng chính dành cho người sử dụng là:
Thứ nhất là việc ghép nối các đầu cos vào dây cáp được chắc chắn. Đây cũng là chức năng chính của thiết bị.
Thứ hai là áp lực từ hệ thống thủy lực giúp hỗ trợ cho người thực hiện khả năng ép lên đến hàng chục tấn, điều mà sức người hay các dụng cụ khác đều khó thực hiện.
Cuối cùng, kìm bấm cos thủy lực giúp cho việc ghép nối đầu cos điện vào dây cáp an toàn tuyệt đối cho người thi công cũng như trong quá trình vận hành sử dụng. Từ đó mang lại hiệu quả công việc cao hơn.
Cách sử dụng kìm bấm cốt thủy lực
Để sử dụng kìm bấm cos thuỷ lực đúng cách, bạn cần tìm hiểu thật kỹ và thực thực hiện các bước sử dụng sau đây:
Bước 1: Xác định dây và đầu nối, sau đó người dùng chèn dây trần vào đầu nối. Tiếp tục, bạn chèn đầu cos muốn bấm vào đầu ép.
Bước 2:Bạn bóp tay cầm đến cực hạn, sau đó, khi đã được ép với nhau lực ép sẽ dãn dần và đầu ép cũng sẽ tự động mở ra.
Bước 3: Kiểm tra các thiết bị đầu cuối khi đã uốn xong: Đảm bảo là tất cả các sợi dây đã có trong thùng uốn. Bước này giúp người sử dụng dễ dàng nhìn thấy nằm trong các lỗ kiểm tra ở thiết bị đầu cuối.
Bước 4: Bạn điều chỉnh các đai ốc trên kìm ép cos thật cẩn thận. Sau đó hãy xoay bộ phận khóa điều chỉnh đến độ sâu tiếp xúc cho tới khi đầu cos và dây cáp đã được gắn chặt hoàn toàn vào nhau. Vậy là chúng ta đã thực hiện xong thao tác ép đầu cos.
Máy ép cos sử dụng vô cùng đơn giản
Lưu ý khi sử dụng kìm bấm cos
Thường thì các đầu cos có thể sẽ có các góc cạnh sắc nhọn. Vì thế bạn nên chú ý tránh gây tổn thương cho mình trong khi thao tác. Ngoài ra cũng nên loại bỏ hết các cạnh sắc nhọn trên tất cả đầu cos đã bấm cos xong.
Bởi thiết bị đầu cuối thường khi sử dụng trong công việc sửa chữa phải đạt (như kích cỡ và chủng loại theo đúng quy định về sơ đồ nối dây điện) trong những thiết bị cụ thể. Do đó, để đảm bảo an toàn khi sử dụng, bạn luôn phải tắt nguồn điện trước khi làm việc.
Vấn đề này vô cùng quan trọng, đấy chính là kìm bấm cos nên để xa tầm với của trẻ em. Ngoài ra cũng không nên để cho trẻ em tiếp xúc, chơi đùa với kìm. Nhất là khi kìm đang được gắn nguồn cấp lực như bơm điện hay bơm tay, có pin. Như thế trẻ nhỏ có thể bị nguy hiểm, không đảm bảo an toàn khi tiếp xúc với các kìm bấm cos.
Cách bảo quản máy bấm cos thuỷ lực
Bảo quản kìm cos thuỷ lực ở nơi khô ráo, tránh nước hoặc hóa chất. Nên lau chùi sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng.
Tra dầu định kỳ vào các đầu kìm bấm cos sẽ giúp dụng cụ hoạt động trơn tru hơn. Tuổi thọ cũng sẽ được kéo dài.
Khi gặp vấn đề hỏng hóc, đừng nên tự ý sửa chữa, vì bạn có thể gây ra những hư hại không nghiêm trọng hơn. Thay vào đó, bạn nên nhờ sự trợ giúp từ kỹ thuật viên điều chỉnh lại là cách tốt nhất mỗi khi kìm ép thủy lực có vấn đề.
Ngoài ra, bạn hãy để kìm thủy lực ép cos của bạn tránh xa khỏi tầm tay trẻ em, bởi các thiết bị này có thể làm tổn thương tới trẻ nhỏ.
Chú ý bảo quản máy ép cos sẽ giúp máy bền đẹp hơn
Những tiêu chí khi chọn mua kìm bấm cos thủy lực
Khi chọn mua kìm ép cốt thủy lực điều đầu tiên bạn lưu ý là kích thước đầu cos nhỏ nhất và lớn nhất. Để biết được điều này bạn cần lưu ý và quan sát kĩ nhu cầu của mình. Trên thị trường có các dies tiêu chuẩn như sau: 16, 35, 50, 75, 95, 120, 150, 185, 240, 300, 400, 50, 630, 800, 1000, 1140, 1440,... mm2.
Lực ép tối thiểu bạn cần đạt được của kìm bấm thủy lực là bao nhiêu. Là 6, 8, 11, 12, 13, 14, 16, 18, 20 (tấn) hay cao hơn. Mặc dù, thông thường các nhà sản xuất đã tính cân đối giữa lực ép và kích thước đai ép rất phù hợp cho bạn rồi. Tuy nhiên bạn vẫn nên tìm hiểu trước để có thể mua sản phẩm phù hợp nhất.
Kiểu dáng của kèm ép thủy lực cũng vô cùng quan trong. Chúng ta có các hình dáng phổ biến như: dạng chốt, dạng ngàm cài, dạng mở chữ C,...
Cuối cùng, bạn phải biết kìm ép cốt đó là loại có chế độ tự động hồi về (Auto Safe) khi đủ áp suất ép hay không? Bởi những dùng các loại kìm giá rẻ không có chế độ này.
Giá bán kìm bấm cos thủy lực
Nhờ tính năng ưu việt cùng hiệu quả vượt trội, giá kìm bấm cos thủy lực bằng tay rơi trong khoảng từ vài trăm cho đến vài triệu đồng.
Còn giá máy ép cos thuỷ lực dùng pin còn có mức giá cao hơn khoảng vài chục triệu đồng. Do được nâng cấp những tính năng cao hơn, cùng công suất lớn hơn kìm thuỷ lực.
Có nhiều máy ép cos thuỷ lực khác nhau phù hợp với từng mục đích và đối tượng sử dụng
Mua máy ép cos thuỷ lực ở đâu?
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng máy ép cos thuỷ lực, Maydochuyendung.com hân hạnh là nơi để bạn gửi trọn niềm tin khi mua hàng. Đơn vị là đại lý chuyên phân phối và cung cấp các thiết bị máy móc uy tín, chính hãng. Trong đó có sản phẩm Máy ép cos thuỷ lực TLP, ZUPEER,... với đa dạng các dòng sản phẩm mới nhất.
Máy đo chuyên dụng luôn cam kết nói không với hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Các sản phẩm ở đây luôn có đầy đủ tem nhãn, nguồn gốc, xuất xứ. Do vậy, bạn sẽ yên tâm khi chọn mua các sản phẩm tại đây.
Với đội ngũ nhân viên tư vấn nhiệt tình chắc chắn đội ngũ chúng tôi sẽ giúp bạn lựa chọn được loại kìm bấm cos thủy lực phù hợp nhất. Gọi ngay đến Hotline: 0904 810 817 (Hà Nội) - 0979 244 335 (Hồ Chí Minh) để nhận được tư vấn chính xác và chuyên sâu nhất khi mua Máy ép cos điện tử nhé!
Trên đây là những thông tin giúp bạn hiểu hơn về máy ép cos thuỷ lực. Hy vọng qua bài viết đã giúp bạn có được những kiến thức hữu ích. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
https://maydochuyendung.com/tin-tuc/cong-nghe-ky-thuat/kim-bam-cos-thuy-luc-phan-loai-tac-dung-va-cach-su-dung-chi-tiet
0 notes
Text
Kìm bấm cos thủy lực 300 mm2 TLP HHY-300A
Kìm bấm cos TLP HHY-300A là loại kìm bấm cos thủy lực có khả năng bấm chặt đầu cos với dây cáp. Với khả năng ép lực tối đa 12 tấn, kìm có thể bấm những đầu cos có kích thước lên đến 300mm2. Thiết bị được tích hợp sẵn bơm thủy lực trên thân máy nên không cần thêm bộ nguồn thủy lực nào khác hỗ trợ khi sử dụng.
Đặc điểm kìm bấm cos thủy lực 300mm TLP HHY-300A
Kìm HHY-300A có hành trình hoạt động tối đa của xi lanh là 18mm cho lực ép tối đa 12 tấn giúp người dùng dễ dàng ép được những đầu cos có kích thước từ 10 - 300mm2. Ngoài ra, đầu bấm cos của máy ép thủy lực bằng tay này còn có thể xoay 180 độ giúp việc bấm cos dễ dàng hơn ở những vị trí khó khăn.
Thêm vào đó, kìm bấm cos thủy lực 300mm này sử dụng khuôn lục giác có kích thước đa dạng: 16, 25, 35, 50, 70, 95, 120, 150, 185, 240, 300 mm2 giúp người dùng đáp ứng được đa dạng nhu cầu sử dụng trong công việc của mình.
Hình ảnh kìm ép cos thủy lực TLP HHY 300A
Kìm bấm cos thủy lực 300mm TLP HHY-300A có van an toàn bảo vệ quá tải hoạt động. Van hoạt động bằng nguyên lý khi ép đủ áp sẽ tự động mở để hồi đầu về, đảm bảo an toàn cho bạn khi sử dụng. Kìm có trọng lượng chỉ 6.8kg, giúp người dùng dễ dàng vận chuyển đến nhiều vị trí khác nhau để thi công dù là ở vị trí cao.
Hình ảnh mặt sau kìm bấm cos TLP HHY-300A
Đặc biệt, kìm ép cos được thiết kế tay đòn cứng cáp nhờ trải qua quá trình tôi luyện với nhiệt độ cao nên không dễ bị uốn cong, hư hại trong quá trình làm việc. Bên cạnh đó phần tay đòn này có thiết kế dài cộng với khớp nối trơn tru giúp bạn dễ dàng sử dụng và bấm đầu cos hơn mà không cần dùng đến quá nhiều lực.
Vì sao nên mua kìm bấm đầu cos 300mm TLP HHY-300A?
Hỗ trợ việc ép chặt đầu cos vào dây cáp, dây điện nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và sức lực.
Thiết kế sản phẩm nhỏ gọn, tiện lợi cho việc vận hành ở nhiều vị trí khác nhau.
Thao tác dễ dàng, chỉ cần nhấn ON/OFF và thực hiện ép bằng tay ép là đầu cos và dây điện có thể nối chặt vào nhau.
Để được tư vấn thêm về sản phẩm và đặt mua kìm bấm cos thủy lực 300 TLP HHY-300A chính hãng, mời bạn liên hệ hotline: 0904 810 817 - 0979 244 335 hoặc để lại thông tin trên website maydochuyendung.com, đội ngũ tư vấn viên sẽ giúp bạn có những lựa chọn sản phẩm chất lượng nhất.
0 notes
Text
Kìm bấm cos thủy lực 400 mm2 12 tấn TLP HHY-4002 đánh giá
Kìm bấm cos thủy lực 400mm TLP HHY-400 là loại thiết bị ép cos thủy lực chuyên dùng để ép chặt đầu cos với dây cáp, dây điện. Sản phẩm được ứng dụng dành cho thợ điện, thợ sửa chữa thi công điện trong các công trường, nhà xưởng giúp tiết kiệm thời gian ép, đảm bảo tiến độ thi công nhanh chóng.
Đi cùng với kìm là bộ các khuôn lục giác có kích thước đa dạng từ: 50, 70, 95, 120, 150, 185, 240, 300, 400 mm2 thoải mái cho người dùng lựa chọn.
Kìm bấm cos thủy lực 400mm TLP HHY-400 có gì nổi bật?
Kìm bấm đầu cos thủy lực TLP HHY-400 có thể bấm được những đầu cos có kích thước từ 50 - 400mm2 với lực bấm tối đa là 12 tấn, hành trình hoạt động tối đa của xi lanh 32mm giúp bạn bấm đầu cos của dây điện, dây cáp nhanh chóng, dễ dàng hơn.
Trọng lượng nhẹ, có thể sử dụng ở nhiều vị trí
Trọng lượng kìm là 10kg giúp người dùng dễ mang vác giúp người sử dụng có thể làm việc với những đầu cos ở trên cao. Thêm vào đó, đầu bấm cos của TLP HHY-400 có thể xoay một góc 180 độ để bạn có thể bấm đầu cos ở những vị trí khó khăn như trên cao. Ngoài ra, đây là loại máy ép thủy lực bằng tay được tích hợp sẵn bơm tay thủy lực, do đó người dùng không cần dùng thêm các thiết bị hỗ trợ trong quá trình sử dụng.
TLP HHY-400 có kết cấu chắc chắn và tuổi thọ cao
Tất cả các bộ phận của kìm ép cos TLP HHY-400 đều được chế tạo bằng hợp kim thép nên độ bền, độ cứng và độ chịu lực của kìm rất cao. Tay đòn của kìm cũng được cấu tạo từ chất liệu tương tự, có thiết kế khá dài, cộng thêm lớp cao su bọc bên ngoài giúp người dùng giữ chắc kìm hơn và không bị mỏi tay.
Hình ảnh hộp đựng kìm bấm cos thủy lực TLP HHY-400
Đầu cos sau khi ép chắc chắn, thẩm mỹ cao
Các khuôn bấm đi kèm kìm TLP HHY-400 có nhiều kích cỡ nên người sử dụng có thể bấm đầu cos với kích cỡ khác nhau rất dễ dàng. Đầu cos sau khi bấm rất chắc chắn và đảm bảo tính thẩm mỹ trong quá trình sử dụng. Phần dây điện bên trong sẽ không bị loạn hay lộ ra ngoài.
Độ an toàn cao khi sử dụng kìm
Kìm bấm cos thủy lực 400mm TLP HHY-400 còn có thêm van an toàn để khi kìm ép đến áp suất tối đa thì van sẽ tự động mở để hồi dầu về. Điều này nhằm tránh trường hợp hệ thống bơm bị quá tải gây nguy hiểm đến người dùng. Để sử dụng kìm, bạn chỉ cần gạt tay kìm nhẹ nhàng và liên tục là sẽ tạo được 1 lực ép lớn đến đầu cos.
Vì sao nên mua kìm bấm cos thủy lực 400mm TLP HHY-400?
TLP HHY-400 hỗ trợ việc ép đầu cos vào dây điện nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và sức lực cho người dùng.
Kìm có thiết kế nhỏ gọn, tiện lợi cho việc vận hành ở nhiều vị trí khác nhau.
Có thể bấm đa dạng đầu cos từ 50 - 400mm2 với lực ép lên tới 12 tấn.
Thao tác khi sử dụng rất dễ dàng: bạn chỉ cần nhấn công tắc là đầu cos có thể ép chặt vào dây điện.
Kìm bấm cos thủy lực TLP HHY-400 có giá thành rẻ, phù hợp với túi tiền của nhiều người.
Để được tư vấn thêm về sản phẩm và đặt mua kìm bấm cos TLP HHY-400 chính hãng, mời bạn liên hệ hotline: 0904 810 817 - 0979 244 335 hoặc để lại thông tin trên website maydochuyendung.com, đội ngũ tư vấn viên của chúng tôi sẽ liên hệ để tư vấn chi tiết nhất cho bạn!
0 notes