#Heliotropium indicum
Explore tagged Tumblr posts
Text
Scientific Name: Heliotropium indicum Common Name(s): Indian heliotrope Family: Boraginaceae (borage) Life Cycle: Annual Leaf Retention: N/A Habit: Forb USDA L48 Native Status: Introduced Location: Plano, Texas Season(s): Summer
Native to India, hence the name.
#Heliotropium indicum#Indian heliotrope#Boraginaceae#annual#forb#introduced#Plano#Texas#summer#flower#purple#spiral#plantblr
74 notes
·
View notes
Text
Harnessing the Healing Power of Indian Turnsole: A Comprehensive Guide
Did you know that Indian Turnsole, scientifically known as Heliotropium indicum and called Agogo Igun or Ogbe ori Akuko in Yoruba, is one of the most powerful plants with numerous medicinal benefits? This remarkable plant has been used for generations to treat a wide range of ailments in both children and adults.
Key Benefits and Uses:
- Kidney Stones and Kidney Disease: Simply squeeze the juice of Indian Turnsole and drink the decoction to cure kidney stones and kidney disease effectively. - Wound Healing: Apply the juice of fresh Indian Turnsole leaves directly to wounds to accelerate healing and kill bacteria. - Internal Pile: Mix fresh Indian Turnsole leaves with scent leaves, add a pinch of salt, and drink the juice once a week to relieve symptoms of internal pile and stomach disturbances. - Hypertension and Cardiovascular Diseases: Indian Turnsole exhibits a hypotensive effect and is beneficial in managing hypertension and other cardiovascular conditions. - Skin Conditions: Indian Turnsole can be used to treat various skin conditions such as chickenpox, allergies, rashes, and itching. Simply apply the juice to the affected area for relief. - Traditional Remedies: Indian Turnsole has been traditionally used to bathe children with a fever by grinding and mixing it with black soap and palm oil. The decoction of the entire plant is also taken orally to treat fever, ulcers, venereal diseases, and sore throat.
Scientific Evidence:
https://www.youtube.com/watch?v=C32vDVo5abA&pp=ygU3SGVhbGluZyBQb3dlciBvZiBJbmRpYW4gVHVybnNvbGU6IEEgQ29tcHJlaGVuc2l2ZSBHdWlkZQ Healing Power of Indian Turnsole - Indian Turnsole possesses antibacterial, anti-tumour, uterine stimulant, antifertility, wound healing, anti-inflammatory, antinociceptive, and diuretic properties, as supported by scientific research.
Conclusion:
Indian Turnsole is a potent medicinal plant with a long history of traditional use and scientifically proven benefits. Whether you're looking to treat kidney stones, skin conditions, hypertension, or other ailments, Indian Turnsole offers natural and effective remedies. Embrace the power of this remarkable plant for holistic healing and well-being. Subscribe to Afriherbs for more health-related information and updates.
You may Like
Read the full article
0 notes
Video
youtube
AMAZING BENEFITS OF HIGAD HIGARAN PLANTS |HELIOTROPIUM INDICUM MEDICINA...
0 notes
Photo
#assassin bug#zelus cervicalis#insects#indian heliotrope#heliotropium indicum#close up nature#arkansas
5 notes
·
View notes
Text
Heliotropium Indicum / হাতিশুঁড়
Heliotropium Indicum / হাতিশুঁড়
General features: The name ‘Heliotropium’ originates from the Greek word ‘Helios’ meaning Sun and ‘trope’ for natural tendency to turn its leaves and flowers towards the sun. The plant belongs to Boraginaceae family. Usually, members belonging to this family possess large medicinal properties. But surprisingly they are often counted as weeds. About 250 members of this family are distributed…
View On WordPress
1 note
·
View note
Text
Jacarandá mimoso
Heliotropium indicum
2 notes
·
View notes
Text
Induction of Mitochondrial-Mediated Apoptosis by Solvent Fractions of Methanol Extract of Heliotropium indicum in Rat Liver Cells | Chapter 10 | Recent Advances in Biological Research Vol. 4
Introduction: The biochemical process of apoptosis may occur by a number of mechanism including; extrinsic or death-receptor pathway, intrinsic or mitochondrial-mediated pathway which involves the opening of Mitochondrial Membrane Permeability Transition (MMPT) pore in situations of intracellular calcium overload or oxidative stress or cellular insult and by the perforin/granzyme pathway. There is considerable evidence that bioactive agents in some plants (sulforaphane in cruciferous vegetables, genistein in soybeans and epigallocatechin gallate in green tea etc.) were able to induce MMPT pore opening. Quite a number of these agents have been identified and they currently under preclinical and clinical trials.
Aim: Mitochondrial Membrane Permeability Transition (MMPT) pore has emerged as a promising target for drug development because the release of cytochrome c upon the opening of the pore is a point of no return for mitochondrial-mediated apoptosis to occur. Heliotropium indicum (HI) is as an anti-tumor and wound healing agent in traditional medicine. It is not known whether its mode of action involves the induction of apoptosis via the opening of the MMPT pore.
Methodology: Mitochondria, isolated from male albino rat liver (about 100 g), were exposed to varying concentrations (10, 30, 50, 70, and 90 µg/ml) of solvent fractions of methanol extract of HI i.e Chloroform (CFHI), Ethylacetate (EFHI), Methanol (MFHI) and crude Methanol Extract (MEHI) of HI. Opening of the pore, cytochrome c release, mitochondrial ATPase activity and extent of mitochondrial lipid peroxidation were assessed spectrophotometrically in vitro. Activation of caspases 9 and 3 were also assessed using ELISA kits.
Results: In the absence of Ca2+, CFHI, EFHI, MFHI and MEHI induced the opening of the pore in a concentration-dependent manner with CFHI having the highest induction fold of 26 and MFHI as the lowest having 6.6. All the fractions inhibited lipid peroxidation in a concentration-dependent manner. Also, these fractions induced the release of cytochrome c with CFHI having the highest effect and the least by MFHI. Mitochondrial ATPase activity was enhanced by all the fractions with CFHI having the highest stimulatory effect. Interestingly, intra-peritoneal administration of CFHI and MEHI at 2, 5, 10 and 20 mg/kg body weight for 21 days resulted in significant opening of the pore, the release of cytochrome c and activation of caspases 9 and 3. All these effects were highest with 20 mg/kg body weight.
Conclusion: These findings therefore suggest that Chloroform Fraction of Heliotropium indicum is the most potent of all these fractions and therefore contains the bioactive agent that induces mitochondrial-mediated apoptosis in normal liver cells. The fraction will therefore be useful for further studies for drug development in diseases requesting up-regulation of apoptosis.
Author(s) Details
Adeola O. Olowofolahan Laboratories for Biomembrane Research and Biotechnology, Department of Biochemistry, College of Medicine, University of Ibadan, Nigeria.
Yemisi D. Adeoye Laboratories for Biomembrane Research and Biotechnology, Department of Biochemistry, College of Medicine, University of Ibadan, Nigeria.
Olufunso O. Olorunsogo Laboratories for Biomembrane Research and Biotechnology, Department of Biochemistry, College of Medicine, University of Ibadan, Nigeria.
Read full article: http://bp.bookpi.org/index.php/bpi/catalog/view/58/635/514-1
youtube
0 notes
Text
ស្មៅប្រម៉ោយដំរី
ឈ្មោះទូទៅជាភាសាខ្មែរ: ស្មៅប្រម៉ោយដំរី ឈ្មោះទូទៅជាភាសាអង់គ្លេស: Indian heliotrope ឈ្មោះវិទ្យាសាស្ត្រ: Heliotropium indicum ការពិពណ៌នា របាយ: ជាទូទៅ ឃើញមានដុះនៅតាមដីទំនេរ និងដងផ្លូវ ហើយមិនឃើញមានដុះជាទូទៅទេនៅក្នុងចម្ការដំណាំ ។ ការពិពណ៌នា និងលក្ខណៈជីវសាស្ត្រ: តិណទេសឯកវត្ស ។ ដើមបែកមែក មានរោមរ៉ុយៗ កម្ពស់ ១៥-៥០ ស.ម ស្លឹករាងស៊ុតស្រួចចុង…
View On WordPress
0 notes
Text
Cây vòi voi chữa viêm xoang
Cây vòi voi chữa viêm xoang
Dùng cây vòi voi để chữa viêm xoang được đánh giá là mẹo dân gian và được áp dụng phổ biến trên thị trường. Cây vòi voi tên khoa học của nó là Heliotropium indicum L. Ngoài ra còn được gọi là cây đại vĩ đạo hay cây cấu vĩ trùng. Có tên vòi voi vì hình dạng hoa của cây giống như là chiếc vòi của con voi. Theo đông y thì vòi voi có mùi hăng, tính mát, vị đắng cùng khả năng kháng khuẩn, giúp tiêu…
View On WordPress
0 notes
Photo
চিনতে পারছেন অসংখ্য উপকারী গাছ হাতীশূড় পুরনো দালান ঘেঁষে কিংবা রাস্তার ধারে অন্য আগাছার মাঝে এ গাছটি দেখা যায়। এ গাছের বাঁকানো পুষ্পদণ্ডে ফুটে থাকে সাদা সাদা ফুল। গজদন্ত অর্থাৎ হাতির দাঁতের মতো শুভ্র এই ফুল।গাছটি আগাছার সঙ্গে এখানে সেখানে জন্মায় তাই সাধারণের দৃষ্টি এড়িয়ে যায়। মোটামুটি এক দেড় ফুট লম্বা হয়। গাছের কাণ্ড ফাঁপা, নরম। সারা দেহে ছোট ছোট রোম আছে। গাছের ওপরের দিকের কাণ্ড চৌকো, নিচের দিকে অপেক্ষাকৃত গোলাকার। সংস্কৃত নাম শ্রীহস্তিনী। বৈজ্ঞানিক নামঃ Heliotropium indicum (হেলিওট্রোপিয়াম ইনডিকাম) এবং ইংরেজি নাম 'Indian heliotrope। হাতিশুর গাছের উপকারিতাঃ (১)দেহে ছত্রাকজনিত সংক্রমণে লাল চাকা চাকা দাগ নিরাময়ে এর পাতার রস ব্যবহার করা হয়। (২)ফোলায় পাতা বেঁটে অল্প গরম করে ফোলায় লাগালে, ফোলা কমে যায়। (৩) জ্বর ও কাশিত��� এই গাছের মূল জলের সঙ্গে ফুটিয়ে ক্বাথও তৈরি করে ব্যবহার করা হয়। (৪) বিষাক্ত পোকার কামড়ে – পাতার রস লাগালে জ্বালা এবং ফোলা কমে যায়। (৫) আঘাতজনিত ফোলায় – পাতা বেঁটে অল্প গরম করে লাগালে, ফোলা এবং ব্যাথা কমে যায়। (৬)যাদের সর্দি লাগবে তারা এই হাতিশুড়ের পাতা সেচে দুই চামচ পরিমাণ রস খেতে পারেন এতে করে আপনার সর্দি ভাল হবে। (৭)টাইফয়েড জ্বরে: টাইফয়েড রোগে এই উদ্ভিদটির পাতা হতে পারে কার্যকরী সমাধান। এর পাতার রস হালকা গরম করে পানিতে মিশিয়ে খেলে টাইফয়েড ভাল হয়। (৮) একজিমা:একজিমা থেকে মুক্তি পেতে হাতিশুড় গাছের পাতা থেতলে আক্রান্ত স্থানে দিন।এভাবে কিছুদিন ব্যবহারে একজিমা সেরে যাবে। (৯)রিউম্যাটিক বাতে: রেড়ির তেলের সঙ্গে পাতার রস মিশিয়ে পাক করে গাঁটে লাগাতে হয়। (১০) দাঁতের মাড়ি ফোলায়:দাঁতের মাড়ি ফোলা রোগে আক্রান্ত ব্যক্তি হাতিশুরের মূল চিবালে মাড়ি ফোলা কমে যায়। ১১)কাটা ছেঁড়া: কাটা ছেঁড়া স্থানে হাতিশুরের পাতা থেতলে রস দিতে হবে এতে কাটা ছেঁড়া ঘুচে যাবে। (১২)ব্রন: ব্র��� হলে বা এর দাগ হয়ে গেলে হাতিশুঁড় গাছের পাতা ও তার কচি ডাল থেঁতো করে দুপুরে গোসল করতে যাবার ১ঘন্টা আগে ব্রণের ওপর প্রলেপ দিলে ব্রণ সারে এবং নতুন করে আর ব্রণ হয় না। (১৪)ফ্যারিঞ্জাইটিস রোগে – পাতার রস অল্প গরম জলে মিশিয়ে গার্গল করা। https://www.instagram.com/p/ChnW4VlB7Uu/?igshid=NGJjMDIxMWI=
0 notes
Text
SCIENTIFIC NAME:- Heliotropium indicum
DISTRICT:- Bankura
0 notes
Link
VÒI VOI
Vòi voi hay Dền Voi (Heliotropium indicum L.) thuộc họ Vòi Voi (Boraginaceae).
...
Hoạt chất và tác dụng: Đã có nhiêu tài liệu công bố về cây Vòi voi. Trong cây có Heliotrin là một ancaloit, pyrclizidin gây ung thư, nhưng lại có Idixin và Indixin N-oxyt mà chất sau là một trong 6 chất được sàng lọc từ hàng ngàn loài cây thuốc khác nhau có tác dụng ức chế khối u. Như vậy trong cây vừa có thành phần có tác dụng chữa bệnh nhưng đồng thời có thành phần có tác dụng gây bệnh. Do có heliotrin nên Vòi voi có khi được để nghị không nên dùng, nhưng mặt khác nó lại có indixin nên đã được thử nghiệm chữa ung thư và được nêu lên trong danh mục những cây thuốc chữa ung thư. Vòi voi là cây thuốc dân gian được dùng phổ biến khắp cả nước ta. Trong Dược điển của nước ta có ghi dùng trị phong thấp sưng khớp, lưng gối nhức mỏi, viêm họng, nhọt viêm tấy, mẩn ngứa.
Cách dùng: Ngày dùng 15 - 40g, dạng thuốc sắc, thường phối hợp với các vị thuốc khác. Người già yếu, cơ thể suy nhược, tỳ vị hư hàn, ỉa chảy lâu ngày, tay chân lạnh, không nên dùng. Dùng ngoài giã đắp không kể liều lượng. Để chữa đầu gối sưng đỏ, đau nhức, sốt nhẹ, đi lại khó khăn, chặt cây Vòi voi tươi thành từng đoạn nhỏ, giã giập, sao với rượu hoặc giấm, gói vào vải buộc vào chỗ sưng đau, làm 5 - 7 lần là khỏi. Cao rượu Vòi voi có tác dụng rất tốt đối với những trường hợp viêm hay tụ huyết chưa làm mủ, không cho lan rộng và làm bớt sưng tấy.
#nguyênliệulàmthuốc #chữatêthấpvàđaunhức #ChốngUngThư https://www.lamthuoc.net/2021/10/cay-thuoc-tri-benh-thong-dung-Voi-Voi.html
0 notes
Text
Cây vòi voi chữa viêm da cơ địa: Bài thuốc dân gian rẻ tiền mà hiệu quả
Cây vòi voi chữa viêm da cơ địa là bài thuốc dân gian phổ biến được sử dụng từ lâu đời. Tuy nhiên, có nhiều người bệnh hiện nay vẫn đang nghi ngờ về hiệu quả điều trị cũng như cách sử dụng bài thuốc như thế nào cho đúng, an toàn. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết về cách chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi hiệu quả, an toàn.
Xem thêm: 5 cách chữa tổ đỉa bằng rau răm tại nhà hiệu quả và an toàn
Công dụng của cây vòi voi chữa viêm da cơ địa Tên khoa học của cây vòi voi là Heliotropium indicum (thuộc họ Borraginaceae) hay còn được gọi bằng những cái tên khác như đại vĩ đạo, cẩu vĩ trùng. Chúng phân bố chủ yếu ở các vùng miền núi, thường mọc dại ở ven đường, bờ bụi, đất hoang,…
Cây vòi voi có chiều cao khoảng từ 25 – 40 cm. Thân cứng, có nhiều cành và lá nhiều lông. Sở dĩ trong dân gian gọi là cây vòi voi vì hình dáng hoa của loại cây này làm liên tưởng đến chiếc vòi của con voi. Để làm bài thuốc cây vòi voi chữa viêm da cơ địa thì tất cả các bộ phận của cây từ rễ, thân và lá đều có thể sử dụng.
Vòi voi là loài cây mọc dại nhưng lại có nhiều tác dụng chữa bệnh trong Đông y Vòi voi là loài cây mọc dại nhưng lại có nhiều tác dụng chữa bệnh trong Đông y Đặc tính của cây vòi voi trong Đông y đó là có vị đắng nhẹ, hơi the và tính mát. Các thành phần dược tính của cây có tác dụng giảm đau, chống viêm và thanh nhiệt hữu hiệu. Với những công dụng này, cây vòi voi thường được ứng dụng trong các bài thuốc trị đau nhức xương khớp, phong tê thấp, các bệnh ngoài da trong đó có viêm da cơ địa.
Theo kinh nghiệm dân gian, cây vòi voi có tác dụng rất hiệu quả trong việc giảm nhanh các triệu chứng bệnh da liễu như ban đỏ, rát da, sưng đau, nổi mẩn… Đồng thời chúng còn giúp hạn chế tình trạng viêm và phòng ngừa bội nhiễm da hiệu quả. Nhờ đó, loại cây này trở thành vị thuốc hữu hiệu trong điều trị các bệnh da liễu.
Một số công dụng đặc hiệu của cây vòi voi trong điều trị bệnh da liễu có thể kể đến như:
Ngăn ngừa tụ huyết hoặc hình thành ổ viêm trên da. Giảm đau và hỗ trợ điều trị tình trạng viêm da có mủ, ngăn mủ lan rộng và ức chế sự sưng tấy. Chữa trị một số vấn đề da liễu như sưng tấy, viêm da, mụn nhọt,… ở mức độ nhẹ cho đến trung bình. Đặc điểm chung của các bài thuốc dân gian là hầu hết đều rất an toàn, lành tính. Song các nghiên cứu hiện đại cũng đã chỉ ra rằng trong cây vòi voi vừa chứa tinh chất ndixin và indixin N-oxyd có tác dụng ức chế khối u nhưng đồng thời cũng chứa heliotrin là một alcaloid pyrolizidin có thể gây bệnh ung thư. Chính vì thế, khi áp dụng cách dùng cây vòi voi chữa viêm da cơ địa, người bệnh cần thực hiện đúng cách và tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ để đạt được tính an toàn cao nhất.
Các cách dùng cây vòi voi chữa viêm da cơ địa Trong dân gian lưu truyền nhiều cách chữa viêm da cơ địa bằng vòi voi khác nhau nhưng dưới đây là 3 bài thuốc phổ biến, đơn giản có thể mang lại hiệu quả giảm triệu chứng bệnh rất tốt như:
Đắp cây vòi voi chữa viêm da cơ địa Chuẩn bị: Vài nhánh cây vòi voi tươi (bẻ cả thân và lá)
Thực hiện:
Bỏ lá dập, héo úa, đem rửa sạch bụi đất rồi đem ngâm trong nước muối loãng. Ngâm khoảng 15 phút rồi vớt ra để ráo. Cắt cành vòi voi thành từng khúc nhỏ, bỏ vào cối giã thật nhuyễn nát. Vệ sinh sạch sẽ, khô ráo những vùng da bị bệnh. Đắp phần cây vòi voi đã giã nhuyễn lên và để yên trong khoảng 30 phút. Cuối cùng, loại bỏ phần thuốc đắp và rửa sạch da bằng nước ấm. Kiên trì thực hiện đều đặn 1 lần/ ngày trong từ 2 – 3 tuần, người bệnh sẽ nhận thấy các triệu chứng đau rát, mẩn ngứa hoặc sưng viêm được thuyên giảm rõ rệt. Sử dụng cây vòi voi và giấm Chuẩn bị: Một vài cây vòi voi, 1 chén giấm
Xem thêm: Các loại thuốc trị tổ đỉa hiệu quả được chuyên gia khuyên dùng
Thực hiện:
Cây vòi voi bỏ phần rễ và lá héo úa, chặt thành từng khúc. Rửa sạch cây vòi voi đã chặt khúc và ngâm trong nước muối loãng 15 phút. Vớt cây thuốc ra và để ráo nước. Đem sao nóng cây vòi voi cùng một chút giấm cho đến khi thấy cây chuyển sang màu vàng sậm. Gói cây vòi voi đã sao vào tấm vải mềm và sạch, mang chườm lên vùng da bị viêm da cơ địa đã được vệ sinh sạch sẽ. Khi thấy thuốc nguội thì đem sao lại thuốc và tiếp tục chườm. Thực hiện bài thuốc này 2 lần/ ngày liên tục trong vòng 3 tuần, người bệnh sẽ nhận thấy bệnh tình chuyển biến tích cực. "<yoastmark Vòi voi ngâm rượu chữa viêm da cơ địa Chuẩn bị: Cây vòi voi tươi; 1 bình rượu trắng nhỏ.
Thực hiện:
Cây vòi voi đem nhặt sạch lá, giữ lại thân và rễ rồi rửa thật sạch bụi đất. Chặt cây vòi voi thành khúc nhỏ, để ráo nước. Đem xếp thân, rễ cây vòi voi vào bình thủy tinh sạch, đổ ngập rượu trắng rồi đậy chặt nắp. Đặt bình thuốc ngâm ở nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp đến khi quan sát thấy rượu ngả màu vàng là có thể sử dụng. Khi dùng, đổ rượu đã ngâm ra một chiếc bát nhỏ, dùng miếng vải mềm sạch thấm đẫm thuốc rồi thoa lên vùng da bị bệnh. Bài thuốc này có công dụng chính là sát khuẩn, hỗ trợ chữa lành những tổn thương trên da, rất phù hợp dùng cho bệnh viêm da cơ địa. Những lưu ý khi sử dụng cây vòi voi chữa viêm da cơ địa Bài thuốc dùng cây vòi voi chữa viêm da cơ địa sẽ phát huy được hiệu quả tối đa và nhanh chóng nhất khi người bệnh kết hợp thực hiện cùng những lưu ý sau:
Bài thuốc dân gian này chỉ có tác dụng cải thiện một số triệu chứng viêm ngứa ngoài da, không dùng để thay thế cho những loại thuốc đã được bác sĩ kê đơn, đặc biệt là trong một số trường hợp bệnh vừa và nặng. Người bệnh nên tham khảo tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa trước khi quyết định chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi. Tuyệt đối không sử dụng các bài thuốc uống với cây vòi voi vì trong cây có chứa thành phần độc tố, dễ dẫn đến ngộ độc hoặc thậm chí gây hại cho gan. Dược tính trong cây vòi voi không cao nên đòi hỏi người bệnh cần kiên trì thực hiện để có thể thấy được sự cải thiện. Bên cạnh đó, mức độ cải thiện và hiệu quả nhanh chậm còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. "Lưu Bài thuốc chữa viêm da cơ địa với cây vòi voi chỉ phù hợp với các trường hợp ở thể nhẹ. Nếu người bệnh đang bị viêm da cơ địa mức độ vừa và nặng cần đi khám tại các cơ sở uy tín để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp hơn. Chống chỉ định dùng cây vòi voi đối với trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú. Người bệnh chú ý vệ sinh thân thể sạch sẽ, hạn chế tiếp xúc với các hóa chất, bụi bẩn, nước bẩn để tránh khiến bệnh thêm trầm trọng. Ăn uống, sinh hoạt nghỉ ngơi điều độ để tăng sức đề kháng và giúp bệnh mau khỏi. Trong quá trình điều trị, bất cứ khi nào nhận thấy có dấu hiệu bất thường như trở nặng hơn hoặc đặc biệt là có triệu chứng đau bụng, tiêu chảy thì cần dừng ngay và nhanh chóng đi kiểm tra tại các cơ sở y tế. Mong rằng bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc và có được những thông tin hữu ích về bài thuốc dùng cây vòi voi chữa viêm da cơ địa. Đối với những bệnh nhân mới ở thể nhẹ thì đây là bài thuốc dân gian rẻ tiền, hiệu quả rất đáng để thử nghiệm. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả, người bệnh nên tham vấn ý kiến chuyên gia trước khi áp dụng thực hiện bài thuốc chữa bệnh viêm da cơ địa này.
Xem thêm: Bệnh vảy nến da đầu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa dứt điểm
0 notes
Photo
1 note
·
View note
Text
Heliotropium Indicum / হাতিশুঁড়
Heliotropium Indicum / হাতিশুঁড় is a medcinal herb that grows in tropical regions. Although hepatotoxic but possesses powerful antitumor compounds which also prevents or cure number of illnesses including several opthalmic problems.
Heliotropium Indicum / হাতিশুঁড়
General features: The name ‘Heliotropium’ originates from the Greek word ‘Helios’ meaning Sun and ‘trope’ for natural tendency to turn its leaves and flowers towards the sun. The plant belongs to Boraginaceae family. Usually, members belonging to this family possess large medicinal properties. But surprisingly they are often counted as weeds. About 250 members of…
View On WordPress
0 notes
Text
Bài thuốc từ cây vòi voi chữa viêm da cơ địa và lưu ý khi áp dụng
Chữa viêm da cơ địa bằng vòi voi là một trong những mẹo vặt trong dân gian được khá nhiều người bệnh biết đến và áp dụng để cải thiện bệnh lý. Tuy phương pháp này mang bản chất lành tính, tương đối an toàn, ít gây ra tác dụng phụ nhưng người bệnh cũng cần lưu ý đến một số vấn đề trong quá trình áp dụng để phòng tránh một số rủi ro có thể xảy ra.
Xem thêm: Dị ứng son môi: Biểu hiện và cách khắc phục hiệu quả
chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi Tìm hiểu công dụng của cây vòi voi trong việc chữa bệnh viêm da cơ địa và một số bài thuốc hay được người xưa truyền lại
Chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi có thực sự hiệu quả? Cây vòi voi là một loại cây mọc dại khá nhiều ở các vùng đất khô ráo, có nhiều ánh nắng như ngoài đồng ruộng, bên sông, ven đường hoặc các vùng đất bỏ hoang. Cây vòi voi còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như Cẩu vĩ trùng, Đại vĩ đại,… với danh pháp khoa học là Heliotropium indicum L, thuộc họ Vòi voi (Boraginaceae).
Gọi là cây vòi voi bởi phần hoa của loại cây này có hình dáng cong và dài tựa như vòi của các con voi. Theo một số tài liệu Đông y cho biết, cả phần lá, thân và rễ của cây vòi voi đều có tính năng dược phẩm và có thể sử dụng để bào chế thành thuốc chữa bệnh.
công dụng của cây vòi voi trong việc chữa bệnh viêm da cơ địa Cây vòi voi là loại thực vật mọc dại, được dân gian sử dụng khá nhiều để bào chế thành thuốc chữa bệnh Theo Y học cổ truyền, cây vòi voi có vị đắng nhẹ, hơi the, tính mát và được quy vào kinh Tỳ, Thận, Đại trường. Loại thảo dược này có tác dụng thanh nhiệt, chống viêm, giảm đau, giảm sưng tấy, hỗ trợ điều trị bệnh da liễu.
Với đặc tính đã được đề cập, có khá nhiều bài thuốc chữa bệnh sử dụng cây vòi voi chữa bệnh ngoài da, trong đó có cả bệnh viêm da cơ địa. Phương pháp này được phần đông người bệnh biết đến và áp dụng tương đối rộng rãi.
Ngoài công dụng chữa bệnh viêm da cơ địa, dân gian còn bào chế cây vòi voi để làm thuốc chữa bệnh cho nhiều trường hợp khác như: đau nhức do mụn nhọt, viêm tinh hoàn, đau cổ họng do bạch hầu, đau nhức xương khớp,…
Ở một số tài liệu nghiên cứu khoa học còn cho biết, trong cây vòi voi có chứa hai thành phần hoạt chất có khả năng ức chế khối u là indixin và indixin N-oxyd. Tuy nhiên, thành phần hoạt chất heliotrine có trong loại thảo dược này lại có khả năng gây ung thư. Chính vì thế, khi sử dụng cây vòi voi chữa viêm da cơ địa, người bệnh cần sử dụng ở liều lượng vừa đủ và lưu ý một số vấn đề khác nhằm bảo vệ sự an toàn cho sức khỏe.
chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi có thực sự tốt? Cây vòi voi có tác dụng chống viêm, giảm đau, giảm sưng tấy và hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da như: viêm da cơ địa, mề đay, mụn nhọt,…
Tuy nhiên, kết quả điều trị bệnh viêm da cơ địa bằng cây vòi voi nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố như: cơ địa, tình trạng da bị viêm nhiễm, cách làm, sự kiên trì,… Do đó, không thể khẳng định tất cả đối tượng áp dụng phương pháp này đều đạt được kết quả như nhau.
Ngoài ra, tác dụng chữa bệnh từ cây vòi voi thường khá chậm so với thuốc đặc trị và cần nhiều thời gian để các tinh chất có trong dược liệu thấm sâu vào cơ thể. Chính vì vậy, công dụng của bài thuốc không thể đem lại kết quả điều trong vài ngày áp dụng.
Bí quyết chữa bệnh viêm da cơ địa bằng cây vòi voi hiệu quả ngay tại nhà Chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi được thực hiện khá đơn giản và tốn không quá nhiều chi phí. Chỉ một nắm cây vòi voi cùng với những công thức đơn giản, các triệu chứng ngứa ngáy, đau rát hay sưng tấy dần được làm nhẹ. Các đối tượng bị viêm da cơ địa có thể tham khảo 3 cách làm được chia sẻ dưới đây:
Xem thêm: Nóng rát vùng thượng vị là bệnh gì? Làm sao khắc phục
Cách số 1: Bài thuốc đắp chữa viêm da cơ địa từ cây vòi voi Nguyên liệu cần chuẩn bị:
1 nắm cả thân và lá cây vòi voi 2 thìa muối biển Cách thực hiện:
Mang một nắm cây vòi voi ngâm cùng với nước muối pha loãng khỏi 5 phút để loại bỏ bụi bẩn, rồi rửa lại thêm một lần nước sạch, sau đó vớt ra để ráo nước; Cắt cây vòi voi vừa được làm sạch thành các đoạn nhỏ rồi cho vào cối để giã nát; Người bệnh vệ sinh sạch sẽ vùng da bị viêm cơ địa bằng nước mát rồi dùng khăn bông lau khô nước; Đắp một lượng vừa đủ lên vùng da bị tổn thương. Dùng băng gạc để cố định khoảng 30 phút; Gỡ bỏ rồi rửa lại bằng nước ấm; Áp dụng mỗi ngày 1 lần và kiên trì áp dụng trong nhiều ngày liền. Cách số 2: Kết hợp cây vòi voi và giấm/ rượu trị viêm da cơ địa Những nguyên liệu cần được chuẩn bị:
2 – 3 nắm cây vòi voi tươi 1 – 2 thìa muối hột Giấm hoặc rượu trắng Cách thực hiện:
Đem cây vòi voi ngâm cùng với nước muối pha loãng khoảng 10 phút để loại bỏ lớp đất cát, bụi bẩn. Sau đó, rửa lại với nước sạch thêm một lần rồi vớt ra để ráo nước; Cắt cây vòi voi thành từng đoạn nhỏ rồi cho vào chảo sao nóng cùng với lượng giấm hoặc rượu trắng vừa đủ. Đảo hỗn hợp đều tay cho đến khi dược liệu ngả vàng là được; Cho toàn bộ hỗn hợp nóng vào túi vải sạch và tiến hành chườm lên vùng da bị viêm cơ địa. Lưu ý, người bệnh nên làm sạch vùng da bị tổn thương trước khi tiến hành chườm; Tiến hành chườm cho đến khi túi vải nguội hẳn; Thực hiện mỗi ngày 2 lần vào mỗi buổi sáng và buổi tối. Cách số 3: Bài thuốc rượu cây vòi voi ngâm trị viêm da cơ địa Cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:
3 – 4 nắm cây vòi voi tươi (cả phần thân, lá và rễ của cây) 1 – 2 thìa muối sạch Rượu trắng Cách thực hiện:
Làm sạch toàn bộ cây vòi voi bằng nước muối pha loãng. Tốt hơn nên ngâm thảo dược khoảng 7 – 10 phút để loại bỏ toàn bộ lớp đất cát, bụi bẩn rồi vớt ra để ráo; Cắt nhỏ cây vòi voi đã được làm sạch thành từng đoạn nhỏ dài khoảng 4 – 5 cm rồi cho toàn bộ vào trong bình thủy tinh; Tiếp tục đổ rượu ngập phần thảo dược; Đậy kín nắp và bảo quản nơi thoáng mát, dược liệu ngả sang màu vàng là có thể sử dụng; Mỗi lần sử dụng một ít để thoa vào vùng da bị tổn thương, kết hợp với việc massage nhẹ nhàng để các tinh chất thấm sâu vào trong lớp bì; Áp dụng mỗi ngày 2 lần vào mỗi buổi sáng và tối. Người bệnh nên kiên trì áp dụng trong vòng 2 – 3 tuần để cải thiện triệt để các cơn ngứa ngáy, da bị sưng tấy do bị viêm cơ địa. Đồng thời nên kết hợp cùng với chế độ ăn uống khoa học và lối sống lành mạnh để bài thuốc phát huy tối đa công dụng.
bài thuốc chữa viêm da cơ địa từ cây vòi voi Tổng hợp 3 bài thuốc chữa bệnh viêm da cơ địa bằng cây vòi voi
Bên cạnh việc sử dụng cây vòi voi, người bệnh cũng có thể áp dụng một số bài thuốc nam chữa bệnh viêm da cơ địa khác với những nguyên liệu có công dụng tương tự cây vòi voi như: cây sài đất, lá trầu không, lá đơn tướng quân, cây ngải dại, lá khế, lá mướp đắng,…
Lưu ý khi chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi vòi Trước và trong quá trình áp dụng các bài thuốc từ cây vòi voi chữa viêm da cơ địa, bạn cần lưu ý đến một số vấn đề sau để phòng ngừa một số rủi ro có thể xảy ra:
Các đối tượng dị ứng hoặc mẫn cảm với một số thành phần có trong cây vòi voi không nên áp dụng các bài thuốc chữa viêm da cơ địa từ thảo dược này; Thận trọng khi sử dụng bài thuốc từ cây vòi voi chữa bệnh viêm da cho phụ nữ mang thai và cho con bú, tốt nhất là không nên áp dụng để phòng ngừa một số trường hợp rủi ro có thể làm hại đến sức khỏe của cả hai; Tuyệt đối không dùng cây vòi voi để nấu nước uống. Bởi trong thảo dược có chứa nhiều thành phần hoạt chất có thể làm hại đến gan, thậm chí gây ngộ độc với liều lượng nhất định. Một số thành phần có thể kể đến như: Pyrrolizidine, Ancaloit, Xyanhydrit,…; Chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi chỉ phù hợp cho các trường hợp mắc bệnh nhẹ hoặc ở giai đoạn khởi phát. Đối với các trường hợp ở mức độ trung bình hoặc nghiêm trọng, phương pháp này hầu như không mang lại kết quả khả quan; Nếu cơ thể xuất hiện triệu chứng đau bụng, tiêu chảy trong quá trình áp dụng một số bài thuốc chữa viêm da cơ địa từ cây vòi voi, người bệnh nên tạm ngưng ngay và tìm gặp bác sĩ để được giúp đỡ; Cách dùng cây vòi voi chữa viêm da cơ địa chỉ là biện pháp tạm thời và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Tốt nhất, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi áp dụng. một số lưu ý khi dùng cây vòi voi chữa biêm da cơ địa Tuyệt đối không được dùng cây vòi voi để nấu nước uống chữa viêm da cơ địa
Ngoài những lưu ý trên, người bệnh cũng cần chú trọng đến chế độ ăn uống và lối sinh hoạt hằng ngày để rút ngắn thời gian lành bệnh. Đặc biệt, người bệnh cần có chế độ chăm sóc da phù hợp khi bị viêm cơ địa, bằng cách: Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ vùng da bị tổn thương; hạn chế việc ngãi hoặc chà xát mạnh, điều này có thể khiến da bị trầy xước và lan rộng sang các vùng da lân cận.
Trên đây là 3 cách chữa bệnh viêm da cơ địa bằng cây vòi voi cũng như một số lưu ý khi sử dụng. Tuy phương pháp này được đánh giá là khá an toàn, ít gây ra tác dụng phụ nhưng chưa được giới y học hiện đại chứng minh và có cáo báo chính thức. Chính vì thế, người bệnh nên tham vấn ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng cũng như có phác đồ điều trị phù hợp.
Xem thêm: Nổi mẩn ngứa thành mảng trên da do đâu? Làm sao khỏi?
0 notes