#Hàn ngữ về địa điểm trong thành phố
Explore tagged Tumblr posts
newbvn · 5 months ago
Text
Trường nhật ngữ Arc được hình thành từ năm 1986. Từ khi thành lập đến nay với trường luôn tập trung vào việc bồi dưỡng khả năng giao tiếp tiếng Nhật cho du học sinh quốc tế, doanh nhân có mong muốn tìm hiểu về văn hóa Nhật Bản. Hiện nay, tại trường đang đào tạo du học sinh đến từ hơn 50 quốc gia trên thế giới.
Đặc điểm của trường Nhật ngữ Arc Academy
• Địa điểm thuận tiện: Nằm giữa trung tâm thành phố Tokyo, có thể sử dụng 7 tuyến tàu để di chuyển trong và ngoài thành phố. Môi trường học tập đa quốc tịch, có cơ hội giao lưu cùng bạn bè từ hơn 40 quốc gia trên thế giới. Hỗ trợ đa ngôn ngữ: tiếng Trung, tiếng Việt, tiếng Hàn, tiến Anh, tiếng Ý, tiếng Đức…
• Là trường học pháp nhân (Trường chính quy), có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất (thư viện, sảnh, hệ thống chữa cháy, thiết bị sơ cứu…) và đội ngũ nhân viên giáo viên được đào tạo bài bản.
• Học sinh đang theo học tại trường có thể sử dụng chế độ vé tháng giảm giá dành cho học sinh khi sử dụng các phương tiện công cộng như tàu điện, xe bus.
• Có chế độ bảo hiểm dành cho du học sinh (phí bảo hiểm đã bao gồm trong học phí). Chi phí khám chữa bệnh tại các bệnh viện, phòng khám sẽ được hoàn trả cho học sinh.
Tumblr media
0 notes
rookiesvn · 1 year ago
Text
Top 8 truyện tiên hiệp hay full không thể bỏ lỡ
Tumblr media
Truyện tiên hiệp là một trong những thể loại nhận được nhiều sự yêu thích, đặc biệt là giới trẻ. Các tác phẩm thường sẽ xoay quanh hành trình chu du thiên hạ, chinh phục các cảnh giới tu luyện cũng như là truyền tải các quan niệm nhân sinh đầy ý nghĩa. Sau đây, hãy cùng điểm qua một số bộ truyện tiên hiệp hay đã được Rookies chọn lọc để giới thiệu đến độc giả nhé!
1. Đấu phá thương khung
- Tác giả: Thiên Tằm Thổ Đậu
- Nhân vật chính: Tiêu Viêm
- Số chương: 1641
Không phải ngẫu nhiên mà nhiều tín đồ đánh giá "Đấu Phá Thương Khung" là một trong những truyện tiên hiệp hay nhất dưới ngòi bút sáng tác của Thiên Tằm Thổ Đậu. 
2. Phàm nhân tu tiên
- Tác giả: Vong Ngữ
- Nhân vật chính: Hàn Lập
- Số chương: 2468
Một tác phẩm tiên hiệp hay và kinh điển khác phải nhắc đến trong danh sách này chính là “Phàm Nhân Tu Tiên” của tác giả Vong Ngữ. Điểm cuốn hút người đọc của tác phẩm phần lớn đến từ cách xây dựng hình tượng và hành trình tu tiên đầy bền bỉ của nhân vật chính.
3. Thế giới tu chân
- Tác giả: Phương Tưởng
- Nhân vật chính: Tà Mạc
- Số chương: 915
Một khi nhắc đến top truyện tu tiên hay, kinh điển làm sao có thể không kể đến cái tên “Thế Giới Tu Chân” của tác giả Phương Tưởng. Truyện mở đầu với nhân vật chính Tả Mạc - đứa trẻ không chỉ bị bỏ rơi mà còn mất trí - được Trưởng môn Vô Không nhặt về nuôi dưỡng và cho làm đệ tử ngoại môn.
4. Độc tôn tam giới
- Tác giả: Lê Thiên
- Nhân vật chính: Giang Thần
- Số chương: 3612
"Độc Tôn Tam Giới" của tác giả Lê Thiên kể về hành trình tu luyện đầy khó khăn và thách thức của Thiên đế chi tử - Giang Trần. Dù sinh ra không có khả năng tu luyện, nhưng bù lại Giang Trần tinh thông chưởng quản và Chư Thiên điển tịch. Nhưng vì Thiên Đạo giáng kiếp, hắn phải chấp nhận từ bỏ mạng sống của mình.
5. Đấu la đại lục
- Tác giả: Đường Gia Tam Thiếu
- Nhân vật chính: Đường Tam
- Số chương: 517
Tiếp nối cho danh sách là một tác phẩm đến từ Đường Gia Tam Thiếu mang tên “Đấu La Đại Lục”. Đây được đánh giá là bộ truyện làm nên tên tuổi của tác giả. Truyện bắt đầu bằng việc nhân vật chính Đường Tam xuyên không đến một thế giới kỳ ảo xa lạ. 
6. Phi thiên
- Tác giả: Dược Thiên Sầu
- Nhân vật chính: Miêu Nghị
- Số chương: 3913
“Phi Thiên” của tác giả Dược Thiên Sầu có nội dung xoay quanh về cuộc đời của Miêu Nghị -  một người trọng tình nghĩa. Hắn không ngại hy sinh cơ hội tu tiên để cứu lấy đệ đệ và tiểu muội không cùng huyết thống. Phải biết rằng cơ hội ấy được đổi từ chính mạng sống của hắn. 
7. Phi thăng chi hậu
- Tác giả: Hoàng Phủ Kỳ
- Nhân vật chính: Phong Vân Vô Kỵ
- Số chương: 746
Ngay từ khi bắt đầu, “Phi Thăng Chi Hậu” đã đặt ra cho người đọc câu hỏi “Thần là gì? Ma là gì? Thần và ma xuất hiện khi nào? Khi con người vượt qua giới hạn sẽ đến đâu và đi về đâu?”. Một câu chuyện tiên hiệp lôi cuốn với cấu trúc chặt chẽ, nhân vật và phong cảnh hoành tráng. Con đường tu tiên của cá nhân giờ đây gắn liền với sự tồn vong của nhân loại.
8. Vũ động càn khôn
- Tác giả: Thiên Tằm Thổ Đậu
- Nhân vật chính: Lâm Động
- Số chương: 1309
Kết lại top truyện tiên hiệp hay hôm nay là một tác phẩm khác của tác giả Thiên Tằm Thổ Đậu mang tên “Vũ Động Càn Khôn”. So với “Đấu Phá Thương Khung”, bộ truyện này giúp người đọc hình dung rõ hơn thế nào là tu luyện. Chính là trộm đi âm dương, đoạt lấy tạo hóa, chuyển đổi Niết Bàn, nắm giữ sinh tử, chưởng quản Luân Hồi.
Đọc thêm list truyện: List 10 truyện kinh dị đa phong cách nhất định phải đọc
Dù không có những tình tiết lãng mạn, song những bộ truyện vẫn thu hút lượng lớn độc giả nhờ vào thế giới tu tiên kỳ bí, huyền ảo, kích thích trí tưởng tượng của mọi người. Ngoài ra, tại Rookies còn nhiều thể loại truyện khác đang chờ đợi bạn khám phá đấy!!!
Đọc truyện và sáng tác truyện nhiều hơn tại:
Website: https://rookies.vn/
Địa chỉ: 105C Đ. Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0865142788
Fanpage: https://www.facebook.com/rookieswebnovel
0 notes
giasunhattam1 · 2 years ago
Text
Nhung đia chi trung tam day them chat luong tai quan Tan Phu
Quận Tân Phúcủa thành phố Hồ Chí Minh có nhiều trung tâm dạy thêm chất lượng và uy tín giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và đạt được thành tích cao trong học tập. Dưới đây là một số địa chỉ trung tâm dạy thêm chất lượng tại quận Tân Phú mà bạn có thể tham khảo:
Tumblr media
Trung tâm Gia Sư Gốc Đa Cấp: Là trung tâm dạy kèm cho các em học sinh THPT và tiểu học với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, tận tâm và chuyên môn cao. Trung tâm chuyên về giảng dạy các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học và Tiếng Anh, giúp các em tiếp cận với kiến thức mới một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Trung tâm Gia Sư Phát Đạt: Là một trong những trung tâm dạy thêm chất lượng, bao gồm các môn Toán, Văn, Lý, Hóa, Sinh và Tiếng Anh, phục vụ cho các em học sinh cấp 2-3. Đội ngũ giáo viên tại đây tận tâm, kinh nghiệm và có phương pháp giảng dạy hiệu quả giúp các em học sinh nâng cao trình độ và đạt được các thành tích cao trong học tập.
Trung tâm Gia Sư Thiên Kỳ: Được xây dựng từ năm 2009, trung tâm Thiên Kỳ là một trong những trung tâm dạy thêm chất lượng tại quận Tân Phú. Các môn được giảng dạy tại đây bao gồm Toán, Văn, Lý, Hóa, Sinh và Tiếng Anh, đội ngũ giáo viên đều có kinh nghiệm và sử dụng phương pháp giảng dạy mang tính chuyên nghiệp và hiệu quả.
Trung tâm Ngoại Ngữ Đông Á: Trung tâm này chuyên về giảng dạy các môn tiếng Anh, tiếng Trung và tiếng Hàn cho các em học sinh cấp 2-3. Đội ngũ giáo viên tại đây đều có chứng chỉ ngoại ngữ, kinh nghiệm giảng dạy và sử dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến giúp các em tiếp cận với ngôn ngữ nhanh chóng và hiệu quả.
Trung tâm Điểm Chuẩn: Là trung tâm dạy kèm chất lượng với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và đào tạo chuyên nghiệp. Trung tâm tập trung vào các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học và Tiếng Anh, giúp các em tiếp cận với kiến thức mới một cách nhanh chóng và kỹ càng.
Tumblr media
Trên đây là một số địa chỉ trung tâm dạy thêm chất lượng tại quận Tân Phú. Hãy lựa chọn trung tâm phù hợp nhất để giúp các em nâng cao trình độ học tập và đạt được các thành tích cao.
#trung_tâm_dạy_thêm, #trung_tâm_dạy_thêm_quận_tân_phú, #trung_tâm_dạy_thêm_quận_tân_phú_uy_tín, #trung_tâm_dạy_thêm_ở_quận_tân_phú
0 notes
bengoan · 2 years ago
Text
1209 / BA MƯƠI THÁNG TƯ MỐI THÙ TRUYỀN KIẾP , DÂN KHÔNG BAO GIỜ THA THIẾT VỚI MI .( 30/4/1975 )
Sinh ra trót làm trai thời chinh chiến , Vì non sông vạn biến phải tòng chinh . Xếp bút nghiên cất bước cuộc đăng trình , Lìa mái trường yêu thương tình quyến luyến .
Bạn bè ngậm ngùi chia tay bịn rịn , Bao nỗi niềm chiếm ngự cõi lòng đau ! Vấn vương biết mấy giã biệt âu sầu , Khoát áo nhà binh dãi dầu mưa gió …
Quân trường đã , một thời gian gắn bó , Chí anh hùng thi thố trước nguy nan . Trèo non lội suối buốt giá cơ hàn , Không chùn chân trên đàng lùng săn giặc .
Trong lao khổ thời gian trôi bằng bặt , Nhớ cha mẹ khi tuổi tác già nua . Thiếu bóng con thơ trở gió giao mùa , Công ơn dưỡng dục còn chưa đền đáp .
Tảo thanh khắp mọi nẻo đường đất nước , Mặc đời mong manh có phước cùng không . Ánh hỏa châu soi rực sáng cánh đồng , Giữa chỗ biên cương lạnh lùng sương khói .
Phương nao chốn hằng đêm không mệt mỏi , Bóng kẻ thù chưa rời khỏi quê hương . Trường Sơn vạn lý vượt núi băng rừng , Vằng vặc trăng soi mùi hương thuốc súng .
Dừng quân lúc chiều hoàng hôn đổ xuống , Lặn mặt trời chìm sau luống ngô khoai . Màn đen tăm tối cảnh giới non đoài , Vọng gác cầm canh đêm dài trần thế …
Người yêu hỡi , ngàn trùng xa đáo để , Nhớ nhung nhiều mắt ngấn lệ tình em ! Hãy vui lên trong giấc mộng êm đềm , Sẽ có anh sau rèm ngày đi phép …
Mậu Thân Tết bọn giặc hồ xâm chiếm , ( 1968 ) Tối giao thừa Đại Nội điểm phân tranh . Nhà cửa tiêu tan điêu đứng dân lành , Thực thể đớn đau cung thành đổ nát …
Dã man bạo tàn phanh thây cuồng sát , Tám ngàn người chôn sống xót thương thay ! Vâng lệnh tàu ô lòn háng quan thầy , Bất nhân hỡi ơi lũ bầy chó sói …
Trót hai chục ngày bom cày đạn xới , Xứ Huế tanh bành bởi nó , phiến quân . Trường Tiền đắm sâu biến cố hung tàn , Lơ lững dòng sông buồn than vạn cổ …
Quãng Trị đóng đô trung đoàn trấn giữ , Máy bay vần vũ án ngữ gầm trời . Cán binh cọng phỉ tán loạn tả tơi , Nơi Cổ Thành thây phơi đầy trận địa .
Kinh hoàng đại lộ dân làng bốn phía , ( 1972 ) Tay bồng tay bế súng chỉa tứ tung . Mọc chê đạn cối banh xác đì đùng , Địa ngục trần ai tận cùng bi đát …!
Lăn lóc mẹ chết con bò cạnh xác , Nằm bên nuốm vú đói khát thê lương ! Thảm cảnh chiến tranh xót dạ miên trường , May mắn tuổi thơ tình thương nhân loại …
Đời binh biến mấy người đi trở lại , Qua thời gian thắng bại chốn bưng biền . Chẳng bao giờ nản chí vẫn ngang nhiên , Dù máu đổ thịt rơi miền núi thẳm …
Vì Tổ Quốc anh sẵn sàng giết giặc , Đem bình yên an lạc đến muôn loài . Không ngờ manh tâm trao đổi cơ ngơi , Đồng Minh đã bỏ rơi tình đồng đội …
Ba mươi tháng tư tan hàng tức tối , Của năm bảy lăm tấn thối bần thần . Giao quyền cọng nô nào có tương thân , Nón cối dép râu tham tàn chủ nghĩa .
Tan hoang đất nước bàng hoàng thấm thía , Cướp của giết người khiếp vía răn đe . Nỗi lòng chua xót. trăn trở đêm về , Miền Nam thảm thương mùa hè đẫm máu …
Đồng tâm nhất quyết chẳng thèm nương náu , Thà rằng quyên sinh ngắn ngủi đành thôi . Tên tuổi lưu danh nhân thế ngàn đời , Để lại mai sau muôn lời vọng tưởng…
Hồn bay bổng vùng quê hương vất vưởng , Anh luôn là thần tượng của toàn dân . Cả triệu thanh niên bắt nhốt gông cùm , Đưa vào rừng sâu canh chừng đánh đập .
Cán binh bảy triệu thằng tấp nập , Chạy vào Nam giành giật đất đai . Tịch thâu phố thị lâu đài , Chia nhau làm chủ đúng loài đói cơm .
Như hầu hết , căm hờn dân tộc , Bọn đảng quyền nô bộc tàu ô . Phân ra chiếm cứ cuồng hồ , Đồ vô nhân tính bưng bô chư hầu …
Người khốn đốn , cơ cầu cấm cố , Con cái nhà pắc bó biết chi ? (@) Đầu óc tăm tối chai lỳ , Nói năng mất dạy khác gì chăn trâu …
Bởi ngu dốt biết sao học hỏi , Giống lợn lòi nói chẳng nên câu . Giành ăn cướp giật đứng đầu , Làm thân nô lệ còn đâu chủ quyền .
cọng căn cốt tham tiền bán nước , Nào ai dè mật ước trả vay ? Vàng vòng của cải đeo đầy , Cheo leo số mệnh trong tay cận bình ?
Trần quang đại điển hình ngó thấy , Chúng giết rồi thất náy ô hô . (&) trọng ngu fuck niểng âu lo , kim ngân , minh , thưởng , lâm tô nghẹn lời …
Thật nhục nhã thân người kiếp chó , Sống làm gì tiếng có như không ? Tay sai tiêu diệt giống dòng , Đừng mơ lắm thế đi đong chúng mày …
Con vi rút liền tay vũ háng , Nó lan tràn mất mạng như chơi , Bạo tàn hung dữ mấy hơi , Ác lai ác báo muôn đời thế thôi …
Hơn bốn chục năm đười ươi gieo tội , ( 30/4/1975-4/2020 ) (#) Mối hận thù tiếp nối khắp nơi . Đố bây chạy trốn đằng trời , Thời cơ đã định hỡi loài Việt gian …
Ghi chú : (&) Thất náy : Có nghĩa là run sợ , lo âu… (@)Pắc bó. : cái hang cáo hồ và đồng bọn ẩn núp . (#) Đười ươi : là loài khỉ đột , tiền kiếp cán ngố cọng sản ở ngoài hang pắc bó chạy vô .
Ghi lại mối hận thù ngày 30/4/1075 .
Nguyễn Doãn Thiện Antioch , California Ngày 24 tháng 3 năm 2020 .
Tumblr media
0 notes
jennifertple · 2 years ago
Text
Câu hỏi: NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NGHĨ GÌ VỀ TIẾNG VIỆT?
Trả lời bởi Ross Carnegie, nói tiếng Pháp, Anh, Tây Ban Nha. Đang học tiếng Nga và tiếng Do Thái.
------------------------
Thành thật mà nói, sẽ dễ dàng hơn để trả lời câu hỏi này nếu tôi đặt nó tương đương với các ngôn ngữ châu Á thường được nghe (ở Mỹ). Tôi cũng sẽ lấy các giọng địa phương ở Mỹ ra làm ví dụ.
Tiếng Quan Thoại - giọng thành phố Charleston, South Carolina. Đẹp và lạ. Khá nhiều âm thanh giống như “ar ar ar ar ar ar ar”.
Tiếng Quảng Đông - giống như giọng Boston. Âm thanh nghe rất hung dữ, không đặc biệt đẹp, nhưng nghe khá ngầu. Dường như luôn kết thúc câu nói với cùng một từ - đối với người Boston là chữ “yeah”, người nói tiếng Quảng là chữ “lay yah”. Tôi không chắc liệu những từ đó có nghĩa gì không nữa.
Tiếng Nhật - Tôi thấy tiếng Nhật khá giống giọng California, đặc biệt là giọng “valley girl”. Nó nằm giữa âm thanh trung tính và ẻo lả.
Tiếng Việt - nghe giống như giọng West Virginia. Nó cực kỳ gợi thanh và vô cùng nổi bật. Ngôn ngữ này có một vẻ đẹp và sự hấp dẫn nhất định, nhưng tôi phải thú nhận rằng phải nghe mới biết được.
Tiếng Hàn - cứ như nghe giọng New York. Một lần nữa, âm thanh khá hung dữ nhưng hiền hơn so với giọng Boston và mang một tông trung lập lạ kì.
Mỗi khi nghe tiếng Việt, tôi cảm thấy như mình không có miệng. Nghiêm túc đó, tôi không thể hiểu được cách các bạn tạo ra những âm thanh đó. Tôi cảm thấy như mỗi buổi sáng thức dậy, người Việt Nam phải khởi động miệng để sẵn sàng nói tiếng Việt cả ngày.
Từ lúc học tiếng Việt tới giờ, chắc chắn rồi, tôi thực sự thích sự chân thành của ngôn ngữ này, nghe rất biểu cảm và có vẻ rất vui khi có thể nói được. Thực ra tôi thường xuyên nghe (và cố gắng hát theo) bài hát này (rất hay đó)
<BỐN CHỮ LẮM - Trúc Nhân, Trương Thảo Nhi> (vang lên)
Nghe thực sự hay luôn.
Khi anh ấy hát
“Tay cầm tay”
“Tận phương trời”
Và cô ấy hát
“Thôi ngủ yên”
Tôi không biết nó là gì nhưng đây là những âm thanh đặc biệt kì lạ đối với tôi. Nó giống như trong từ này có một điểm dừng kỳ lạ và bắt đầu đột ngột vậy. Gần giống như tiếng tick của đồng hồ ấy? Tôi không biết. Nhưng tôi rất thích âm thanh đó.
Tôi phải nói mặc dù trong tất cả các ngôn ngữ chúng ta nghe thấy ở Mỹ, tiếng Việt là ngôn ngữ nổi bật nhất. Nó dường như có âm thanh khác nhất so với tiếng nói của chúng ta. Nó khá là tuyệt đó. Đây là ngôn ngữ mà nếu bạn có một người bạn Việt Nam thường nói tiếng Anh, khi họ bắt đầu nói tiếng Việt trên điện thoại, mọi người đều im lặng, bởi vì nó kiểu như
“Wow! Điều này sao có thể xảy ra? Sao có thể như thế được?"
Nhưng thành thật mà nói, tôi nghĩ đối với hầu hết mọi người, tiếng Việt có lẽ nghe “hay ho” hơn là đẹp. Khi chúng ta nói đến ngôn ngữ đẹp, thường có nghĩa là những ngôn ngữ lãng mạn bởi vì chúng nghe khá quyến rũ và bí ẩn. Tiếng Việt có vẻ quá khác biệt đối với chúng tôi đến nỗi hầu hết mọi người khó có thể nhìn thấy được gì ngoài sự kỳ lạ. Nhưng cũng không ít người bị hấp dẫn bởi âm thanh quyến rũ của nó.
___________
Copy xin vui lòng giữ nguyên credit.
Nguồn: https://qr.ae/pGE7IL
Bài dịch của bạn Huynh Gia Bao được đăng ở group Quora Việt Nam (QRVN): https://www.facebook.com/.../viet.../posts/2359874137579042/
0 notes
cthainguyen · 2 years ago
Link
0 notes
thongtinbds · 2 years ago
Link
0 notes
diamondbaynhatrang · 2 years ago
Link
0 notes
conndesign · 2 years ago
Text
Zenta House Coffee design by CONN Design
Thông tin dự án:
Tên công trình: Zenta House Coffee
Địa điểm: 98A Nguyễn Văn Trỗi, phường 1, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam
Diện tích khu đất: 300m2
Thiết kế: CONN Design (http://conndesign.vn/)
Kiến trúc sư chủ trì:  KTS Trần Thị Hồng Trang
Quản lý dự án: KTS. Trần Thị Thu Hương
Hoàn thành: 12/2021
Tumblr media
Dự án Zenta House Coffee là một dự án thú vị và đặc biệt ghi dấu ấn với CONN Design, để hoàn thành dự án chúng tôi đã phải nghiên cứu kỹ về vị trí địa lý, hướng gió – nắng, phác họa hình khối kiến trúc mang bản sắc bản địa, sử dụng vật liệu nội ngoại thất thích nghi tốt với khí hậu vùng và nghiên cứu kết hợp 5 phong cách nội thất khác nhau trong một dự án sao cho thể hiện rõ nét từng phong cách ở mỗi khu và hài hòa về tổng thể.
Tumblr media
Công trình Zenta House thuộc loại mô hình kinh doanh dịch vụ nên cần hướng tới không gian mở, mang tính chất phục vụ khách hàng, cộng đồng nên trong khu đất 300m2 này chúng tôi đã sử dụng hơn 200m2 kính cho mặt đứng của công trình và thiết kế giao thông di chuyển thuận tiện cho khách hàng và nhân sự trong quán cũng được đội ngũ CONN đặt lên ưu tiên hàng đầu với lối đi đặt ở trung tâm thông thoáng, rộng rãi và dễ dàng bao quát hết tất cả không gian, dịch vụ – sản phẩm mà Zenta House cung cấp, không tạo thành “điểm chết” cho không gian, mọi vị trí đều được tận dụng và có người thường xuyên lui tới.
Tumblr media
BÀI TOÁN KHÁCH HÀNG
Tạo nên một không gian mang hơi hướng khu phố ẩm thực – cà phê có phong cách khác biệt từ ngoại đến nội thất nhưng tổng thể lại hài hòa với nhau tạo thành một con phố nhỏ đa dạng màu sắc và nhộn nhịp.Hơn nữa, thách thức càng tăng cao khi dự án là một công trình mang bản sắc bản địa về hình khối và kết hợp hài hòa 5 phong cách khác nhau trong một không gian gồm: Nhật, Hàn, Vintage, Hiện đại kết hợp Retro.
Tumblr media
YÊU CẦU CHI TIẾT TỪ CHỦ ĐẦU TƯ
Bán view để thỏa mãn mong muốn trải nghiệm thưởng thức giải trí theo cách mới của giới trẻ.Nâng cao vị thế của khách hàng khi check-in, tạo sự khác lạ “về mô hình” để đi con đường riêng của mình.Dùng kiến trúc để thu hút, nội ngoại thất để tạo cảm giác vỡ òa và cuối cùng chất lượng đồ uống – dịch vụ khẳng định Zenta House không bán gia trị ảo.
Tumblr media
ĐÁNH GIÁ MẶT BẰNG – VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
Ưu điểm: Khí hậu thành phố Bảo Lộc mát mẻ ôn hoà quanh năm, nằm giữa chặng đường từ TP. HCM lên Đà Lạt nên đi lại thuận tiện. Công trình nằm trên một mặt tiền đường lớn. Gần khu dân sinh, quảng trường. Thuận tiện tiếp cận dân trong khu vực có thu nhập trung bình khá.
Khuyết điểm: Khu đất với diện tích 300m2 nhưng cần kết hợp 5 khu nhà trên một mảnh đất vì vậy có những khu vực diện tích nhỏ.
Tumblr media
5 PHONG CÁCH KHÁC NHAU TRONG MỘT KHÔNG GIAN
Khối kiến trúc với ngôn ngữ là nhịp điệu tăng tiến lên cao rồi xuống thấp như những ngọn núi xếp chồng lên nhau, tạo cảm giác gắn kết trong hình khối nhưng khác biệt trong từng cá thể khối nhà.
Phong cách Hàn Quốc
Tumblr media
Phong cách Nhật Bản
Tumblr media
Phong cách Vintage
Tumblr media
Phong cách Retro
Tumblr media
Phong cách hiện đại
Tumblr media
0 notes
trungtamtienghanhn · 5 years ago
Text
Từ vựng địa điểm trong thành phố bằng tiếng Hàn
Từ vựng địa điểm trong thành phố bằng tiếng Hàn các bạn đã học chưa, ở một bài viết trước đó trong blog này, mình cũng đã chia sẻ với các bạn. Hôm nay, các bạn hãy cùng mình điểm lại một số từ vựng về chủ đề này nhé, mong rằng các bạn vẫn còn nắm được kiến thức dưới đây.
Đọc thêm:
>>Bưu điện trong Hàn ngữ.
>>Vì sao nên học tiếng Hàn biên phiên dịch tại Ngoại ngữ Hà Nội.
Từ vựng địa điểm trong thành phố bằng tiếng Hàn
Địa điểm trong thành phố bằng tiếng Hàn:
꽃집  tiệm hoa
백화점  cửa hàng bách hóa
공항  sân bay
빵집   cửa hàng bánh mỳ
문구점  cửa hàng văn phòng phẩm
놀이터  khu vui chơi 
지하철역   ga tàu điện ngầm
목욕탕 Nhà tắm công cộng
미용실  tiệm làm tóc
우체국   bưu điện
학교  Trường học
경찰서  đồn cảnh sát
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
세탁소  tiệm giặt là
Bạn muốn học tiếng Hàn, giao tiếp tiếng Hàn thành thạo,  bạn mới bắt đầu học tiếng Hàn, học tiếng Hàn sơ cấp, tiếng Hàn trung cấp, tiếng Hàn xuất khẩu lao động, tiếng Hàn biên phiên dịch, du học Hàn, luyện ôn Topik, luyện nghe nói với giáo viên Hàn Quốc. Hãy click vào đường dẫn mình chia sẻ sau đây để xem chi tiết các khóa học này các bạn nhé:
https://ngoainguhanoi.com/trung-tam-day-tieng-han-chat-luong-tai-ha-noi.html.
마트  siêu thị
카페  quán cà phê
영화관  rạp chiếu phim
주유소  cây xăng
도서관  thư viện
서점  hiệu sách
약국 hiệu thuốc
소방서  sở cứu hỏa
은행  ngân hàng
병원  bệnh viện
편의점  tiệm tiện lợi
Từ vựng địa điểm trong thành phố bằng tiếng Hàn ở bài viết này các bạn nhớ lưu về luyện tập thêm nhé. Hãy luôn cố gắng chăm chỉ học để nắm được những kiến thức phục vụ tốt cho công việc cũng như trong cuộc sống nhé. Chúc các bạn luôn thành công khi học Hàn ngữ. 
Nguồn bài viết: trungtamtienghanhn.tumblr.com
0 notes
newbvn · 2 years ago
Text
Trường Nhật ngữ Unitas – 50 năm kinh nghiệm đào tạo tiếng Nhật
Với hơn 50 năm hoạt động, trường Nhật ngữ Unitas đã đón nhận hơn 10.000 học sinh từ hơn 40 quốc gia khác nhau. Hiện tại, trường vẫn thu hút sự quan tâm của học sinh đến từ nhiều quốc gia và được các tổ chức du học đánh giá cao.
>> Xem thêm thông tin về trường Nhật ngữ Unitas
Tumblr media
1. Tổng quan về trường Nhật ngữ Unitas
Trường Nhật ngữ Unitas là đơn vị đào tạo tiếng Nhật với lịch sử lâu đời. Trường trực thuộc hệ thống đại học Teikyo – một trong những trường tư lớn nhất tại Nhật Bản, gồm 39 trường đại học và các trường học trên toàn thế giới.
Tên tiếng Anh: Unitas Japanese Language School
Năm thành lập: 1970
Địa chỉ: 1-20-22 Takara Kofu Yamanashi JAPAN 〒400-0034
Tel:+81-55-233-3835
Fax: +81-55-233-3828
Website: http://www.unitas-ej.com/
Kỳ tuyển sinh: tháng 1, 4, 7, 10
Trường Nhật ngữ Unitas có trụ sở chính tại thành phố du lịch Kofu, tỉnh Yamanashi và chi nhánh tại Shinjuku, Tokyo. 
2. Đặc điểm nổi bật của trường Nhật ngữ Unitas
Năm 2022, số học viên tốt nghiệp tại trường Nhật ngữ Unitas là khoảng 221 người, trong đó có 37 học viên đã thi đậu vào đại học.
Trường Nhật ngữ Unitas là thành viên của Hiệp hội Xúc tiến Giáo dục Nhật ngữ (Nisshinkyo).
Unitas là đơn vị đào tạo tiếng Nhật thuộc hệ thống trường đại học Teikyo, một trong những trường đại học hàng đầu ở Tokyo.
Đã thành công đào tạo hơn 10,000 học viên đến từ hơn 15 quốc gia trên thế giới, bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam, Anh, Thụy Sĩ, Hoa Kỳ, v.v.
Trường Nhật ngữ Unitas có mức học phí thấp tại Nhật Bản.
Đội ngũ giảng viên của trường có năng lực và kinh nghiệm phong phú.
Trường thường xuyên tổ chức các chương trình ngoại khóa, giúp học viên hiểu sâu về văn hóa và xã hội Nhật Bản.
1 note · View note
myphammuahangvip · 4 years ago
Text
Mẫu Nga ăn chơi bất chấp dịch Covid-19 vốn nổi tiếng MXH Việt
Angelina Danilova là người mẫu Đông Âu có sự nghiệp nở rộ tại một trong số thị trường thời trang lớn châu Á - Hàn Quốc.
Tumblr media
Angelina Danilova bị chỉ trích vì vi phạm luật giãn cách tại Hàn Quốc.
Mới đây, người mẫu Angelina Danilova bị cư dân mạng chỉ trích vì vi phạm luật giãn cách trong thời điểm dịch Covid-19 của chính phủ. Cụ thể, trong video tham gia tiệc tân gia được người mẫu, YouTuber tên Sissel đăng tải trên kênh cá nhân người ta nhận thấy có 5 người xuất hiện trong đó có Angelina Danilova.
Tumblr media
Ở thủ đô Seoul, chính quyền đã nâng mức giãn cách xã hội từ tháng 2/2021.
Sự việc này gây tranh cãi vì mọi cuộc tụ tập từ 5 người trở lên bị cấm theo hướng dẫn an toàn hiện hành của chính quyền thủ đô Seoul. Người dùng mạng xã hội lên tiếng: "Tại sao lại tiệc tùng vào lúc dịch bệnh đang căng thẳng", "kể cả có được tiêm phòng thì cũng chỉ giảm bớt triệu chứng, không đảm bảo 100% miễn nhiễm với Covid-19", "họ đã gây chú ý sai cách",... 
Tumblr media
Đáp lại những dị nghị, Angelina Danilova xác nhận mình có tham gia tiệc tân gia nhưng thực tế chỉ 4 người ở lại ăn tối và chơi trò chơi, bạn trai của Sissel ghé thăm rồi rời đi. "Đoạn video gây hiểu lầm vì nó được chỉnh sửa theo cách khiến có vẻ như 5 người tụ tập trong thời gian dịch Covid-19. Tôi đã yêu cầu Sissel nhanh chóng xóa video" - cô bày tỏ.
Tumblr media
Mặc dù đã lên tiếng thanh minh nhưng người mẫu Đông Âu vẫn bị chỉ trích.
Angelina Danilova không phải cái tên mới với công chúng châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Người mẫu Nga sinh năm 1996 sống ở xứ sở kim chi từ năm 2016 và nhanh chóng trở thành gương mặt người mẫu có tiếng.
Sở hữu chiều cao 1m76 cùng diện mạo đậm chất Đông Âu, Angelina Danilova có lợi thế khi trở thành người mẫu. Cô từng tham gia một số tuần lễ thời trang, chụp ảnh tạp chí, đóng quảng cáo và có mặt trên chương trình truyền hình. 
Tumblr media
Cô được nhiều người gọi là "nữ thần giáng thế", "tiên nữ", "thiên thần".
Về cơ duyên đến với Hàn Quốc, Angelina Danilova chia sẻ mọi chuyện là một sự tình cờ. Sau khi đăng bức hình đi ăn tại nhà hàng Hàn Quốc ở Nga lên trang cá nhân, một nhà sản xuất chương trình tạp kỹ người Hàn đã nhắn tin bằng tiếng Nga cho Angelina Danilova.
Sau đó, cô tới Hàn Quốc để tham gia chương trình theo mô hình dự án ngôn ngữ toàn cầu để những người nước ngoài sống cùng người bản địa Hàn Quốc.
Tumblr media
Vì xinh đẹp nên Angelina Danilova được quan tâm và trở thành người mẫu.
Cô cho biết thêm, bản thân từ một sinh viên đại học bình thường bỗng nhiên được chú ý nhờ mạng xã hội. "Ai đó đã đăng ảnh của tôi lên blog, sau đó cư dân mạng Hàn Quốc bắt đầu vào SNS của tôi và để lại bình luận" - Angelina Danilova chia sẻ.
Khi gặp cô ngoài đời thực, không ít người Hàn Quốc đã chẳng ngần ngại khen Angelina Danilova xinh đẹp ngay trên phố. Mặc dù người mẫu không phải công việc người đẹp mơ ước nhưng mọi thứ đến ngẫu nhiên và cô cũng hạnh phúc vì điều này. Trên các diễn đàn về phụ nữ đẹp tại Việt Nam, người mẫu Nga cũng nhận hàng vạn like cho mỗi bức ảnh, không ít bình luận thổ lộ cô là "thiên thần đời thực", "người vợ trong mơ"...
Tumblr media Tumblr media
Người đẹp còn từng xuất hiện trên tạp chí dành cho nam giới - Maxim.
source https://muahangvip.blogspot.com/2021/05/mau-nga-choi-bat-chap-dich-covid-19-von.html
3 notes · View notes
bengoan · 2 years ago
Text
1214 / *1095 / BA MƯƠI THÁNG TƯ MỐI THÙ TRUYỀN KIẾP , DÂN KHÔNG BAO GIỜ THA THIẾT VỚI MI . . .( 30/4/1975 )
Sinh ra trót làm trai thời chinh chiến , Vì non sông vạn biến phải tòng chinh . Xếp bút nghiên cất bước cuộc đăng trình , Xa mái trường , tình yêu thương quyến luyến .
Bạn bè ngậm ngùi chia tay bịn rịn , Bao nỗi niềm chiếm ngự cõi lòng đau ! Vấn vương biết mấy giã biệt âu sầu , Khoát áo nhà binh dãi dầu mưa gió …
Quân trường đã , một thời gian gắn bó , Chí anh hùng thi thố trước nguy nan . Trèo non lội suối buốt giá cơ hàn , Không chán ngán trên đàng lùng săn giặc .
Trong lao khổ thời gian trôi bằng bặt , Nhớ cha mẹ khi tuổi tác già nua . Thiếu bóng con thơ trở gió giao mùa , Công ơn dưỡng dục còn chưa đền đáp .
Hành quân khắp mọi nẻo đường truy sát , Mặc đời mong manh bão táp vào đông . Ánh hỏa châu soi rực sáng canh đồng , Giữa chốn biên cương lạnh lùng sương khói .
Tiến quân vẫn hằng đêm không mệt mỏi , Bóng quân thù chưa rời khỏi quê hương . Trường Sơn vạn lý vượt núi băng rừng , Vằng vặc trăng soi mùi hương thuốc súng .
Dừng chân lúc hoàng hôn chiều đổ xuống , Lặn mặt trời chìm sau luống ngô khoai . Màn đen tăm tối cảnh giới non đoài , Vọng gác cầm canh đêm dài trần thế …
Người yêu hỡi , ngàn trùng xa đáo để , Nhớ nhung nhiều mắt ngấn lệ tình em ! Hãy vui lên trong giấc mộng êm đềm , Sẽ có anh sau rèm ngày đi phép …
Mậu Thân Tết bọn giặc hồ xâm chiếm , ( 1968 ) Tối giao thừa Đại Nội điểm phân tranh . Nhà cửa tiêu tan điêu đứng dân lành , Thực thể xót xa cung thành đổ nát …
Dã man bạo tàn phanh thây cuồng sát , Tám ngàn người chôn sống không nương tay ? Vâng lệnh tàu ô lòn háng quan thầy , Bất nhân hỡi cả lũ bầy chó sói …
Hai mươi mấy ngày bom cày đạn xới , Xứ Huế tanh bành bởi nó , phiến quân . Trường Tiền đắm sâu đau đớn vô vàn , Lơ lững dòng sông buồn than vạn cổ …
Quãng Trị đóng đô binh đoàn trấn giữ , Máy bay vần vũ án ngữ gầm trời . Cán binh cọng phỉ tán loạn tả tơi , Nơi Cổ Thành thây phơi đầy trận địa .
Kinh hoàng đại lộ dân làng bốn phía , ( 1972 ) Tay bồng tay bế súng chỉa tứ tung . Mọc chê đạn cối banh xác đình đùng , Địa ngục trần ai tận cùng bi đát …!
Lăn lóc mẹ chết con bò cạnh xác , Nằm bên nuốm vú đói khát thê lương ! Thảm cảnh chiến tranh xót dạ miên trường , May mắn tuổi thơ tình thương nhân loại …
Đời lính chiến mấy người đi trở lại , Qua tháng năm thắng bại chốn bưng biền . Không bao giờ nản chí vẫn ngang nhiên , Dù máu đổ thịt rơi miền núi thẳm …
Vì Tổ Quốc anh sẵn sàng giết giặc , Đem bình yên an lạc đến muôn loài . Không ngờ manh tâm trao đổi cơ ngơi , Đồng Minh đã bỏ rơi tình đồng đội …
Ba mươi tháng tư tan hàng tức tối , Của năm bảy lăm tấn thối bần thần . Giao quyền cọng nô chúng chẳng tương thân , Nón cối dép râu tham tàn chủ nghĩa .
Tan hoang Đất Nước bàng hoàng thấm thía , Cướp của giết người khiếp vía răn đe . Nỗi lòng đau đớn trăn trở đêm về , Miền Nam thảm thương mùa hè đẫm máu …
Quân nhân quyết chẳng thèm để nương náu , Thà rằng quyên sinh ngắn ngủi đành thôi . Tên tuổi lưu danh nhân thế ngàn đời , Để lại mai sau muôn lời vọng tưởng…
Hồn bất khuất vùng quê hương vất vưởng , Anh luôn là thần tượng của toàn dân . Cả triệu thanh niên bắt nhốt gông cùm , Đưa vào rừng sâu canh chừng đánh đập .
Cán binh bảy triệu thằng tấp nập , Chạy vào Nam giành giật đất đai . Tịch thâu phố thị lâu đài , Chia nhau làm chủ đúng loài đói cơm .
Như hầu hết , căm hờn dân tộc , Bọn đảng quyền nô bộc tàu ô . Phân ra chiếm cứ cuồng hồ , Đồ vô nhân tính bưng bô chư hầu …
Người khốn đốn , cơ cầu cấm cố , Con cái nhà pắc bó biết chi ? (@) Đầu óc tăm tối chai lỳ , Nói năng mất dạy khác gì chăn trâu …
Bởi ngu dốt biết sao học hỏi , Giống lợn lòi nói chẳng nên câu . Giành ăn cướp giật đứng đầu , Làm thân nô lệ còn đâu chủ quyền .
cọng căn cốt tham tiền bán nước , Nào ai dè mật ước trả vay ? Vàng vòng của cải đeo đầy , Cheo leo số mệnh trong tay cận bình ?
Thằng quang đại điển hình ngó thấy , Chúng giết rồi thất náy ô hô . (&) trọng ngu fuck niểng sung sờ , kim ngân , minh , thưởng , lâm tô nghẹn lời …
Thật nhục nhã thân người kiếp chó , Sống làm gì tiếng có như không ? Tay sai tiêu diệt giống dòng , Đừng mơ lắm thế đi đong chúng mày …
Con vi rút liền tay vũ háng , Nó lan tràn mất mạng như chơi , Bạo tàn hung dữ mấy hơi , Ác lai ác báo muôn đời thế thôi …
Bao năm lũ đười ươi gieo tội,( 30/4/1975-4/2020) (#) Mối hận thù tiếp nối khắp nơi . Đố bây chạy trốn đằng trời , Cơ trời đã định hỡi loài Việt gian …
Ghi chú : (&) Thất náy : Có nghĩa là run sợ , lo âu… (@)Pắc bó. : cái hang cáo hồ và đồng bọn ẩn núp . (#) Đười ươi : là loài khỉ đột , tiền kiếp cán ngố cọng sản ở ngoài hang pắc bó chạy vô .
Ghi lại mối hận thù ngày 30/4/1075 .
Nguyễn Doãn Thiện Antioch , California Ngày 24 tháng 3 năm 2020 .
Tumblr media
0 notes
lemd · 5 years ago
Text
Hướng dẫn tạo thói quen đọc sách
Tumblr media
Chào mọi người, suốt 3-4 năm vừa qua, có lẽ anh đã thay đổi rất nhiều từ một người hiền lành, tử tế trở thành một người có bề ngoài hiền lành, tử tế. Kinh nghiệm va chạm cũng nhiều hơn và không còn ngây thơ như hồi mới về nước nữa. Anh nghiệm ra, đúng như giáo sư Mad Moody nói, muốn đánh thắng được cái ác, phải học nghệ thuật hắc ám. Không có người anh hùng ngây thơ nào chiến thắng được siêu ác nhân dễ dàng cả. Cuộc chiến càng kéo dài thì họ càng giống nhau nhiều hơn. Đến cả Joker còn nói với Batman rằng “You complete me!”. Không có thiện sẽ chẳng có ác - bởi vì chẳng có gì để so sánh. Thực chất thiện và ác chỉ là 2 góc nhìn khác nhau. Cũng như vậy, đen và trắng chỉ khác nhau vì the absence or presence of light mà thôi.  
Dù em có tự cho mình là thiện hay ác, em vẫn cần phải nhìn xung quanh mình để chọn 1 điểm quan sát - 1 perspective hay 1 point of view. Từ đó mà em đánh giá được thế giới quan (world view) của mình. Nhưng những kẻ ngu dốt sẽ giống những con ếch ngồi đáy giếng, chỉ có thể nhìn thấy 1 viewpoint duy nhất mà không biết rằng có rất nhiều viewpoint khác. Làm sao để mở rộng viewpoint của mình? Làm sao để hình thành nên con mắt thứ ba và nhìn cuộc sống khách quan hơn? Em sẽ phải đọc, phải tìm hiểu, phải tự trau dồi kiến thức của mình thông qua nhiều luồng thông tin khác nhau trên nhiều kênh thông tin khác nhau. 
Ngày nay, các em có thể tự trau dồi kiến thức thông qua các kênh Youtube. Anh phải công nhận là nó rất hiệu quả bởi vì con người thích visual (hình) hơn là text (chữ). Các hình ảnh màu sắc đặc biệt hữu hiệu trong việc truyền đạt thông tin (các bạn đã đi làm hãy ghi nhớ điều này khi chuẩn bị báo cáo cho cấp trên). Tuy nhiên, có 1 hạn chế lớn về rào cản ngôn ngữ - các kênh thông tin bổ ích nhất trên Youtube thường là Tiếng Anh. Ít có kênh học tập nào bằng tiếng Việt (hoặc ít nhất là làm phụ đề tiếng Việt cho các bạn trên các video gốc bằng TA). 
Nhiều bạn cũng đang thử nghiệm với audio book, e-book, và các hình thức khác. Tuy nhiên, làm sao để trau dồi kiến thức nhanh nhất, đầy đủ nhất, thì câu trả lời vẫn là kết hợp nhiều hình thức lại với nhau. ĐỌC vẫn là một kỹ năng quan trọng nhất bởi vì khác với NGHE, nó là hình thức Chủ động thay vì thụ động tiếp nhận thông tin ấy. Biết đọc đúng cách, các em sẽ biết cách sàng lọc thông tin và tiếp thu thứ các em cần, loại bỏ những gì được coi là sai lệch và kém bổ ích. Chẳng hạn như nếu anh không làm trong ngành giải trí thì việc đọc các tin tức về ngôi sao, về sự chia tay, về việc họ mua xe gì, nhà lầu gì, hay nghỉ dưỡng ở đâu sẽ không mang lại kiến thức bổ ích nào cho anh cả. 
Nhiều bạn cũng chia sẻ với anh là khi bạn mới mua 1 quyển sách về, bạn đọc rất hăng hái đến gần trăm trang, có khi nửa quyển. Nhưng sau đó, bạn bỏ rơi nó. Bạn không còn hứng thú với việc cầm quyển sách ấy lên và kết thúc nó nữa. Chúc mừng bạn, bạn đã trở thành nạn nhân của procrastination - sự lười biếng, sự trì hoãn, sự bê tha của bản thân mình. Làm sao để thoát khỏi điều này?
Anh có một vài chia sẻ có thể có ích với các bạn như sau:
1. Việc đọc 1 cuốn sách 200-300 trang là vô cùng nặng nề. Đừng bắt ép bản thân mình phải hoàn thành nó sớm. Hãy nhớ, ngay bây giờ các em đang đọc các bản tin trên feed Facebook của mình chỉ có 300 chữ. Đọc 50 trang sách là gần 10.000 chữ rồi - nó vượt quá khả năng thông thường (daily) của chúng ta. Vì thế, hãy giới hạn số trang (và số từ) mà các em muốn hoàn thành mỗi ngày. Đó, chính là bài học đầu tiên: Đặt 1 mục tiêu khả thi. Thường thì anh chỉ đọc 10 đến 30 trang/ngày (thường thì anh chọn các cuốn sách có chia đề mục nhỏ và cố gắng đọc hết được 1 đoạn đề mục nhỏ đấy). 
2. Ước lượng thời gian đọc của mình để tính số thời gian bỏ ra đọc và sắp xếp thời gian trong ngày phục vụ việc đó. Ví dụ, anh là một người đọc chậm, anh không cố gắng đọc quá nhanh mà anh cần hiểu những gì đang chảy vào não mình thông qua 2 con mắt. Vì thế anh thường mất 2-3 phút để hiểu và đọc xong được một đoạn văn khoảng 1 trang. Tức là nếu đặt mục tiêu đọc 10 trang, anh phải chuẩn bị sẵn 20-30 phút dành cho nó. Và nếu như mỗi ngày đọc 30 phút, chúng ta sẽ có một quỹ thời gian trong ngày phù hợp, ví như anh chỉ đọc vào buổi trưa sau khi ăn cơm xong là từ 12h đến 13h. Anh không cố gắng đọc thêm vào buổi tối vì anh đã hoàn thành mục tiêu nhỏ của mình rồi. 
3. Tích tiểu thành đại - mỗi ngày một tí - nhưng quan trọng là đều đặn. Anh cố gắng để trong 1 tuần - 07 ngày thì đọc 03 ngày. Tại vì 2 lí do quan trọng, một là đọc liên tục 07 ngày em sẽ chán. Con người là loại sinh vật rất nhanh chán. Gặp người yêu 07 ngày liên tục cũng chán chứ đừng nói là đọc sách. Hai là không phải ngày nào anh cũng đi làm hoặc bị bắt buộc phải đọc sách như một nhiệm vụ. Chính thế, nếu em không bị ép buộc, em sẽ cảm thấy việc đó thoải mái hơn. Hãy đọc lại câu trên - anh chỉ ép mình đọc 03 ngày/tuần. Tức là đạt hơn mức đó là tuyệt vời, chỉ cần không ít hơn 03 ngày là được. 
4. Hãy tự lượng sức mình. Đừng bao giờ bắt đầu thiết lập thói quen đọc sách của mình với một cuốn sách 600 trang như quyển Lược sử loài người (Homo Sapiens). Hãy bắt đầu với một quyển sách mỏng hơn, khoảng 250 trang là đối đa, ví dụ ngay bây giờ anh đang “thư giãn” với quyển Tâm lí người An Nam sau khi hành hạ bản thân mình với quyển LSLN kéo dài suốt 03 tháng kia + 02 quyển khác của cùng tác giả suốt 04 tháng trước đó. Đúng thế, anh đã đọc liên tục 3 quyển của Yuval Noah Harris suốt từ Tết đến giờ, cả TA lẫn TV. Và việc chọn đề tài đọc cũng quan trọng không kém, em sẽ muốn bắt đầu với một đề tài xã hội đơn giản, ít kỹ thuật, ít thông tin hàn lâm và nhiều câu chuyện dẫn dắt hơn. Sau khi hoàn thành được khoảng 20 quyển sách, em có thể bắt đầu đọc LSLN - một quyển sách cực hay nhưng rất mất thời gian để đọc. 
5. Sự linh động là cần thiết xung quanh các nguyên tắc. Ví dụ như thế này, anh xác định rằng ở cơ quan, bàn làm việc của anh sẽ có từ 5-6 quyển sách với các đề tài khác nhau. Anh tự hứa với mình là mấy quyển đấy sẽ ở đó để phục vụ việc đọc tại cơ quan vào giờ nghỉ trưa. Còn 15 quyển khác đang chờ anh trên kệ sách ở nhà thì sẽ được đọc vào bất cứ lúc nào rảnh rỗi, thường là cuối tuần. Tức là anh có thể thay đổi sách - đang đọc quyển này thì có thể tạm quên nó đi và đọc một quyển khác vào một thời gian khác. Giống như em học song song các lớp học khác nhau vậy. Miễn là không được trộn lẫn thời gian đọc “độc quyền” của nhau. Ví dụ Quyển A đọc trưa T2-T6 tại quán cafe gần cơ quan. Quyển B chỉ đọc vào T7-CN tại 1 quán cafe sang chảnh đẹp đẽ khác đâu đó ở trung tâm thành phố. Quyển C chỉ đọc vào 23h-24h đêm trên giường ngủ... Lịch đọc phải rõ ràng và mục đích đọc cũng phải rõ ràng. Ví dụ những quyển có tiêu đề giật gân, bìa sách đẹp có thể đem lên cafe sang chảnh để lấy le với các cô gái đi qua chẳng hạn. Còn các quyển khô khan thì đem lên giường đọc trước khi ngủ để đảm bảo là chỉ 3 phút sau là ngáy o o rồi. 
6. Phải tìm thấy sự thoải mái khi đọc và tự mình thấy ổn với việc đó. Nhiều người rõ ràng là không ổn với việc đọc trên giường, hoặc đọc trên bàn. Có người thích đọc với cốc cafe ở bên (kể cả không đụng môi vào - và nó chỉ có giá trị trang trí về mặt tinh thần). Bất cứ hình thức, địa điểm, hay thời gian nào mà em thiết lập để đọc sách đều phải mang lại một mục đích duy nhất là em thực sự đọc được cái gì đó. Vì thế em có thể tự trang bị cho mình mấy cái bookmark đẹp đẹp, mua cái kẹp bìa sách (như anh là khi mua sách bìa cứng - hard cover - anh thường bỏ cái bìa giấy mỏng ra và cầm trực tiếp vào mặt bìa cứng để không lo mồ hôi tay làm bẩn cái bìa đẹp của nó), hoặc em thử nghiệm với thiết bị đọc mới. Anh đã từng đọc Kindle app trên máy tính bảng và điện thoại, anh cũng đã từng mua Kindle Paperwhite để thử đọc màn hình than, hoặc đọc trực tiếp online... Tất cả đều thua xa cái trải nghiệm trên sách giấy hết bởi vì lí do ở mục 7 bên dưới. Nhưng có thể sẽ có các bạn thích đọc e-book không giống anh bởi vì tính tiện lợi của nó. Đúng thế, tưởng tượng lên máy bay về quê mấy ngày chỉ mang 1 quyển sách mà lỡ đọc hết rồi thì không biết làm thế nào. E-book quả thực rất hay, chỉ là nó không phải dành cho anh. 
Và 7, em phải nhìn thấy được tiến độ (progress) của mình khi đọc quyển sách đó. Lí thuyết về động lực (motivation theory) trong các sách tâm lý đã chỉ ra rất rõ, con người chúng ta lấy động lực làm việc từ các tiến độ - bằng chứng cho việc là công sức bỏ vào đã được ghi nhận. Hãy nhìn vào các game mà em chơi, tại sao người ta lại tạo ra các Level và điểm Experience? Bởi vì mỗi phút em bỏ ra chơi game đó, một điểm (point) được tích lũy vào hồ sơ của em và nhân vật trong game của em đi xa hơn 1 bước. Nhưng đi về đâu? Rõ ràng trong thế giới game thì nó chả đi về đâu cả. Nhưng chúng ta tự thuyết phục mình rằng chỉ cần chơi thêm chút nữa thôi là lên level mới rồi - công sức sẽ được đền đáp! Thế đấy, em đang lao động trí óc để được giải thưởng là một sự “tiến lên” trong tưởng tượng. Vậy thì em cũng có thể lợi dụng nguyên lý này vào việc đọc sách, em có thể nhìn vào số trang sách em đọc được tích lũy dần lên (accumulate) hoặc nhìn vào số trang mà em còn phải làm được (remain) để kết thúc nó. To Finish - kết thúc - hoàn thành - chính là một động lực. Cá nhân anh thực hiện cả 2 việc đó. Anh thích nhìn vào số trang sách anh đang cầm trên tay, ý anh là THỰC SỰ cầm trên tay, đang ngày càng dày hơn. Rồi anh nhìn vào cái bookmark của anh nó đang nằm ở đâu giữa quyển sách, giống như nhìn cái kim đồng hồ chuẩn bị kết thúc một vòng lặp vậy. Cái tiến độ đấy mới là thứ thực sự làm anh phấn khích. 
Và anh tiếp tục đọc để còn cảm thấy mình có giá trị và có kiến thức. Chứ càng gặp các thầy cô tiến sĩ, giáo sư anh càng cảm thấy mình nhỏ bé, kém cỏi biết bao. Không biết bao giờ mới được học Tiến sĩ đây huhu. Bonus bài học cuối cùng, đừng bao giờ nhìn xuống, em hãy nhìn lên những người giỏi hơn mình và tự đặt mục tiêu cho mình phấn đấu. Nếu em nhìn xuống, hoặc nhìn xung quanh em sẽ chỉ thấy xung quanh mình toàn là nước ei. Phải nhìn lên trên bởi vì phía trên là bầu trời. 
469 notes · View notes
nhoc-denthui · 4 years ago
Text
Xin lỗi, nhưng đó là thực tế
BYUNG-CHUL HAN được coi là ngôi sao băng trong làng triết gia, “chỉ dùng vài câu là xô đổ cả một tòa nhà tư tưởng” - lý do để người ta tôn vinh hoặc căm ghét ông. Trích phỏng vấn của báo ZEIT WISSEN. ZEIT WISSEN: Xét cụ thể, tư duy là gì? 
BYUNG-CHUL HAN: Tư duy là nhận biết sự giống nhau. Tôi thường đột nhiên nhận ra sự giống nhau giữa các sự kiện, giữa sự kiện hiện tại và sự kiện quá khứ. Tôi nhận biết mối tương quan giữa nhiều điều khác nhau đang xảy ra hay đang được ưa chuộng, ví dụ Brazilian Waxing, tượng của Jeff Koons và iPhone.
Ông so sánh việc triệt lông với smartphone và tác phẩm nghệ thuật? Rất dễ nhìn thấy điểm chung: nhẵn bóng. Sự nhẵn bóng là đặc tính của thời hiện tại. Ta hãy xem cái điện thoại di động “G Flex” của LG, nó được phủ một lớp tráng đặc biệt, mỗi khi có vết xước là lát sau lành ngay. Một lớp da tự lành, gần như da hữu cơ vậy, khiến vỏ luôn nhẵn bóng.Tôi tự hỏi: tại sao người ta ghét vết xước trên đồ vật? Vì sao muốn mặt ngoài nhẵn bóng? Vậy là có tương quan giữa cái smartphone trơn bóng, nước da nhẵn và tình yêu!
Sao lại tình yêu? Lớp vỏ ngoài nhẵn bóng của smartphone là lớp da không thể bị tổn thương. Có đúng sự thật là trong tình yêu hôm nay ai cũng muốn tránh tổn thương? Người ta sợ và tránh bị tổn thương. Người ta cần đầu tư nhiều cho tình yêu, nhưng lại ngại đầu tư vì nó làm tổn thương.
Chúng ta sống trong thời đại “Like”. Facebook không có nút “Dislike”, chỉ có “Like”, và “Like” làm tăng tốc độ truyền thông, trong khi “Dislike” hãm truyền thông lại. Sự tổn thương cũng khiến truyền thông chậm lại. Ngay cả nghệ thuật thời nay cũng không muốn gây tổn thương nữa. Các tác phẩm tạo hình của Jeff Koons không làm đau, làm gãy, không có vết rách, vết nứt, không có cạnh sắc hay đường nối. Tất cả tan chảy mềm mại và trơn nhẵn. Các góc được mài tròn, đánh bóng - nghệ thuật của Jeff Koons hướng tới vỏ ngoài nhẵn bóng. Hôm nay ra đời một văn hóa làm hài lòng, tôi cũng có thể gán sang chính trị cũng được. Chính trị nhẵn bóng? Chính trị bây giờ cũng không muốn đầu tư nhiều, mà chỉ muốn làm hài lòng. Chính trị gia nào có thể làm ví dụ? Angela Merkel chẳng hạn. Bà ấy rất được mến mộ. Thực sự bà ấy không có niềm tin kiên định, không có tầm nhìn xa trông rộng. Bà ấy ngó ra phố và tùy theo nhiệt độ ngoài phố mà thay áo lập trường. Sau thảm họa hạt nhân ở Fukushima, đột nhiên bà phản đối điện nguyên tử. Có thể nói là bà ấy trơn tuột như lươn. Nhưng hành động chính trị theo nghĩa quyết liệt cần tầm nhìn xa và đầu tư mạnh. Nó phải được phép làm tổn thương. Nhưng nền chính trị nhẵn bóng hôm nay không có khả năng đó. Không chỉ Angela Merkel mà các chính trị gia hôm nay đều không có khả năng đó. Họ chỉ là kẻ thừa hành ngoan ngoãn của hệ thống. Họ sửa chữa nơi hệ thống bị lỗi, trong hào quang của sự độc nhất vô nhị. Song chính trị phải đưa ra nhiều lựa chọn, không thì chẳng khác gì nền độc tài. Hiện chúng ta đang sống trong nền độc tài của chủ nghĩa tự do mới. Trong chủ nghĩa tự do mới, mỗi người kinh doanh chính mình. Chủ nghĩa tư bản thời Karl Marx từng có một cơ cấu lao động khác hẳn. Nền kinh tế bao gồm chủ nhà máy và công nhân, và không công nhân nào kinh doanh chính mình. Ngày xưa người này bóc lột người khác, hôm nay ta tự bóc lột ta trong ảo tưởng là ta tự kiến tạo đời mình. Chủ nghĩa tự do mới thể hiện rất rõ trạng thái của xã hội hôm nay, vì mục đích ở đây là bóc lột sự tự do. Hệ thống này muốn liên tục tăng sức sản xuất, do đó nó chuyển từ người này bóc lột người kia sang tự bóc lột, như thế sẽ sinh ra hiệu suất và sức sản xuất cao hơn, và tất cả những việc đó được đậy dưới lớp vỏ của tự do. Cách phân tích của ông làm người ta bi quan quá. Ta tự bóc lột ta, ta không dám chịu rủi ro - trong tình yêu cũng như trong chính trị, ta không muốn bị tổn thương và làm tổn thương. Xin lỗi, nhưng đó là thực tế. Từng cá thể trong xã hội này phải làm gì để tìm được hạnh phúc cho mình? Ta có nên phấn đấu hơn nữa cho các lý tưởng của ta? Hệ thống này ngăn ta làm việc đó. Ta còn không tự biết ta muốn gì. Những nhu cầu mà tôi tưởng là của tôi thì lại không phải là nhu cầu của tôi. Lấy ví dụ cửa hàng bán quần áo giá rẻ Primark. Người ta tổ chức các chuyến xe buýt đi mua vì không phải thành phố nào cũng có Primark. Người ta đến nơi, xô vào mua như cướp hàng. Tôi đã đọc về một cô gái nghe nói Primark mở một cửa hàng ở trung tâm Berlin, cô ta rú lên sung sướng và nói nếu có Primark ở đây thì cuộc đời mới hoàn hảo. Liệu cô gái sẽ có cuộc đời hoàn hảo hay chỉ là ảo tưởng do văn hóa tiêu thụ tạo ra? Ta thử nhìn kỹ xem. Các cô gái mua một trăm cái áo dài, giá mỗi cái chỉ 5 euro - riêng cái giá ấy đã điên rồ rồi, vì để làm ra những cái áo ấy thì ở những nước như Bangladesh có người bỏ mạng khi nhà máy bị sập. Các cô mua một trăm cái áo và không mặc mấy khi. Vậy làm gì với chúng? Đem khoe trên YouTube. Chính xác, và thế là họ làm quảng cáo. Quay vô số video để khen cái áo mà họ đã mua và đóng vai người mẫu. Mỗi video trên YouTube được click nửa triệu lần. Người ta mua áo rồi không mặc, chỉ làm quảng cáo, và quảng cáo kích thích tiêu thụ. Tức là sinh ra một dạng tiêu thụ chỉ để tiêu thụ, hoàn toàn tách rời mục đích sử dụng. Các doanh nghiệp không tự quảng cáo mà đẩy việc quảng cáo sang người tiêu dùng. Một hệ thống hoàn hảo. “Tự do sẽ chỉ là một giai thoại”, như ông từng viết. Vì sao? Tự do là ngược với cưỡng ép. Khi người ta vô thức tuân thủ sự cưỡng ép mà người ta cho là tự do thì đó là dấu chấm hết của tự do. Chúng ta đang trong một cuộc khủng hoảng, cuộc khủng hoảng tự do, nó sinh ra khi chúng ta nhận thức cưỡng ép là tự do. Lúc đó sẽ không thể có đối kháng nữa. Khi anh cưỡng ép tôi làm điều gì, tôi có thể chống lại sự cưỡng ép từ bên ngoài đó. Nhưng khi không thấy ai cưỡng ép tôi làm điều gì thì tôi không thể chống lại. Do đó tôi đặt phương châm cho cuốn sách của tôi là “Protect me from what I want” (Hãy bảo vệ tôi trước những gì tôi muốn)! Một câu nổi tiếng của nữ nghệ sĩ Jenny Holzer. Chúng ta phải tự bảo vệ mình trước chính chúng ta? Khi một hệ thống tấn công tự do thì tôi phải bảo vệ tôi. Cái xảo trá là hôm nay hệ thống không tấn công tự do mà biến nó thành công cụ. Ví dụ: hồi thập niên 1980 nhà nước tổ chức thống kê dân số và tất cả đổ ra chiến lũy. Có cơ quan nhà nước còn bị đánh bom. Người dân xuống đường vì có một kẻ thù, đó là nhà nước làm trái ý dân, muốn đoạt hết thông tin từ người dân. Hôm nay chúng ta trưng ra nhiều thông tin cá nhân hơn ngày xưa nhiều. Vì sao không ai phản đối? Vì trái với ngày xưa, chúng ta cảm thấy chúng ta tự do. Chúng ta tự nguyện cung cấp mọi thông tin cá nhân. Có thể vì điện thoại thông minh đem lại nhiều lợi ích khiến chúng ta đánh giá lợi ích cao hơn thiệt hại.
Có thể thế, nhưng xét về cấu trúc thì xã hội này không khác gì xã hội phong kiến Trung cổ. Chúng ta đang ở trong chế độ nô lệ. Các địa chủ phong kiến kỹ thuật số như Facebook cho chúng ta ruộng và nói: cày bừa đi, các người được nhận miễn phí. Và chúng ta cày bừa như hóa rồ mấy miếng ruộng ấy. Cuối cùng địa chủ đến và thu hết hoa trái. Đó là sự bóc lột của truyền thông. Chúng ta giao lưu với nhau, và lúc giao lưu ta thấy ta tự do. Giới địa chủ thu lãi từ sự giao lưu đó. Còn bên tình báo giám sát giao lưu. Hệ thống này cực hữu hiệu. Không hề có sự phản đối, vì chúng ta đang sống trong một chế độ bóc lột sự tự do. Cá nhân ông xử trí vấn đề này ra sao?
Như mỗi người trong chúng ta, cứ không nối mạng là tôi thấy như bị chặt tay, đúng vậy. Tôi cũng là nạn nhân. Thiếu toàn bộ truyền thông kỹ thuật số này thì tôi không thể hành nghề ở cương vị giáo sư và viết sách. Ai cũng bị trói buộc, bị lệ thuộc. Công nghệ Big Data (Dữ liệu lớn) đóng vai trò gì?
Một vai trò quan trọng, vì Big Data không chỉ được dùng để giám sát, mà trước hết để điều khiển hành vi của con người. Và khi hành vi con người bị điều khiển, khi các quyết định ta đưa ra - với cảm giác ta có tự do - bị điều khiển hoàn toàn thì ý chí tự do của ta bị đe dọa. Big Data đối kháng với ý chí tự do của chúng ta. Ông viết, Big Data làm xuất hiện một xã hội mới có giai cấp. 
Xã hội kỹ thuật số hôm nay không phải xã hội không giai cấp. Lấy ví dụ công ty dữ kiện Acxiom: nó chia con người thành 70 hạng mục, một dạng catalogue mà trong đó con người như hàng hóa cho mỗi nhu cầu. Hạng thấp nhất là “Waste” (rác rưởi). Người tiêu dùng với giá trị thị trường cao được xếp vào hạng “Shooting Stars” (Sao băng), đó là những người từ 26 đến 45 tuổi, năng động, dậy sớm để chạy thể dục, không con cái, có thể có gia đình, ưa ăn chay, du lịch, xem phim nhiều tập “Seinfeld” trên tivi. Acxiom xử lý dữ kiện của khoảng 300 triệu công dân Mỹ, tức gần 100%. Hôm nay Acxiom biết nhiều về các công dân Mỹ hơn FBI (Cục Điều tra liên bang), có lẽ hơn cả NSA (Cơ quan An ninh quốc gia). Big Data làm xuất hiện một xã hội mới có giai cấp như thế đấy.■ Byung-Chul Han sinh năm 1959 ở Seoul (Hàn Quốc). Ông là giáo sư triết và lý thuyết truyền thông ở Đại học mỹ thuật Karlsruhe và Berlin. Ông học triết, thần học Kitô giáo và văn học Đức ngữ. Ông làm luận án tiến sĩ về Martin Heidegger, viết nhiều tác phẩm triết luận gây tranh cãi như Triết lý của thiền tông, Tính siêu văn hóa - văn hóa và giải trí, Xã hội mệt mỏi, Xã hội minh bạch, Sơn trại - hủy hoại kiểu Tàu... Nguồn: https://cuoituan.tuoitre.vn/tin/van-hoa-nghe-thuat/20161012/xin-loi-nhung-do-la-thuc-te/1183447.html?fbclid=IwAR2fGBtTG5gJ0CP9LFDD-uLRWmaiLCkUQZuYA-ssjvzJMhXicmPs025zMS8
3 notes · View notes
jennifertple · 5 years ago
Text
Câu hỏi: Đâu là những điểm khác biệt trong kiến trúc giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc? 
Trả lời bởi Michael L. Best, có hứng thú đặc biệt với lịch sử và chính trị Á Đông/ Hàn Quốc.
Giới thiệu sơ lược
Nói về kiến trúc của 3 đất nước này, đây là 1 chủ đề rất hấp dẫn cùng với những công trình nghiên cứu đồ sộ. Trong khi những đặc điểm tương đồng của chúng có vẻ rất rõ ràng, mỗi đất nước lại có những điểm để tạo ra sự khác biệt so với 2 đất nước còn lại từ những thứ nhỏ nhặt cho đến những thứ to tát hơn. Kiến trúc của Đông Á nhìn chung đều khởi nguồn từ Trung Quốc và lan rộng ra khắp khu vực, tuy nhiên Nhật Bản và Hàn Quốc đều có những điều chỉnh phong cách kiến trúc cho phù hợp với bản địa khi họ du nhập nó vào. Ở đây chúng ta sẽ không bàn đến những ảnh hưởng của các nước bên ngoài khối Á Đông lên kiến trúc của các đất nước này.
Cho câu trả lời này, tôi sẽ đi vào phân tích phong cách ở các công trình cận đại của từng quốc gia. Với mục tiêu đó, tôi sẽ mổ xẻ các yếu tố kiến trúc tồn tại và được phổ biến rộng rãi từ trước thế kỷ thứ 19 (trước khi phương Tây ảnh hưởng mạnh mẽ lên các quốc gia này). Tuy nhiên tôi sẽ không thể bàn luận chi tiết hơn đến mức độ từng vùng miền riêng biệt trong mỗi quốc gia bởi việc này sẽ tốn rất nhiều thời gian, ngoài ra tôi cũng không phải người bản địa để nắm bắt đủ những thay đổi nhỏ mang tính vùng miền. Dĩ nhiên việc này sẽ ảnh hưởng đến việc phân tích kiến trúc của Trung Quốc nhiều nhất bởi vì đây là 1 đất nước rất rộng lớn và có một kho tàng văn hóa khổng lồ. Nhưng tôi sẽ làm tốt nhất có thể.
Cuối cùng, tôi không có đủ tư liệu để hiểu rõ hơn về 1 số lượng lớn công trình đã bị phá hủy hoặc không còn tồn tại ở các quốc gia này, có nghĩa là tôi sẽ không thể bàn luận về quá trình phát triển của kiến trúc trong các quốc gia này 1 cách chi tiết. Đối với Trung Quốc, tôi sẽ cùng các bạn dạo quanh chủ yếu các đời nhà Thanh (Qing dynasty), nhà Minh (Ming dynasty) và nhà Đường (Tang dynasty). Đối với Hàn Quốc, nhà Triều Tiên (Joseon dynasty) sẽ là thời đại chính được tìm hiểu bên cạnh 1 vài chi tiết của nhà Cao Ly (Goryeo dynasty) cũng như thời kỳ Tam Quốc. Đối với Nhật Bản, tôi sẽ tập trung chủ yếu vào các thời đại Edo, Azuchi-Momoyama, và Muromachi, tuy nhiên tôi cũng sẽ xem xét 1 vài ví dụ từ các thời đại trước đó như Nara hay Heian với phạm vi nhỏ hơn.
Về vị trí địa lý
Vùng Đông Á trải rộng trên nhất nhiều loại điều kiện khí hậu cũng như môi trường, vậy nên sẽ là thiếu sót rất lớn nếu không nói sơ lược về nhân tố này để hiểu rõ hơn những ảnh hưởng của nó trong việc định hình kiến trúc. Không thể chối cãi, Trung Quốc là quốc gia có sự đa dạng bậc nhất về vị trí địa lý, nhưng những gì được cho là tinh túy nhất trong nền văn minh của họ lại nằm chủ yếu ở vùng Trung Nguyên, nơi có những đồng bằng lớn màu mỡ phù sa cho phép phát triển nông nghiệp ở quy mô lớn. Bởi vì khu vực này bị bao bọc bởi những dãy núi lớn, phần lớn cư dân Trung Quốc sinh sống gọn trong những vùng đồng bằng này, dẫn đến việc khu vực này có những ảnh hưởng lớn nhất lên sự hình thành và phát triển kiến trúc. Từ đây có thể thấy gạch và đất nung là những vật liệu đặc trưng trong lịch sử kiến trúc Trung Quốc .
Hàn Quốc, mặt khác, lại là một đất nước nhiều đồi núi, cung cấp cho họ khối lượng dồi dào của gỗ và đá hoa cương. Mặc dù những đô thị lớn thường nằm ở đồng bằng hoặc dọc các con sông (đặc điểm chung của mọi nền văn minh), đá và gỗ mới chính là đặc trưng trong kiến trúc của họ.
Nhật Bản có đôi chút tương đồng với Hàn Quốc về môi trường, nhiều đồi núi nhưng người dân cũng định cư ở đồng bằng và thung lũng. Không may là việc nằm gần vành đai kiến tạo địa chất khiến cho Nhật Bản không có sự ổn định địa lý như 2 quốc gia kia. Dẫn đến kiến trúc Nhật Bản chủ yếu dựa vào gỗ, một vật liệu khá nhẹ phù hợp dưới những trận động đất liên miên.
Kiến trúc dân dụng
- Trung Quốc
Kiến trúc dân dụng ở Trung Quốc bao gồm rất nhiều phong cách khác nhau dựa trên thời kỳ và khu vực, vậy nên việc chỉ ra những đặc điểm chung nhất cho kiến trúc của cả quốc gia này là 1 việc cực kỳ khó khăn. Trong số 3 quốc gia này, Hàn Quốc đạt được sự đồng nhất tốt hơn cả, ít nhất trong suốt thời đại Triều Tiên. Nhật Bản có sự đa dạng vùng miền trong kiến trúc hơn 1 chút bởi vì quốc gia này có nhiều tộc nhỏ cát cứ độc lập hơn trong suốt các thời kỳ trước hiện đại.
Nhà ở của Trung Quốc được làm từ một số lượng lớn vật liệu từ đất nện, gạch nung, gỗ hoặc các vật liệu kết hợp theo từng địa phương. Tuy vậy gạch nung vẫn là điểm riêng biệt của Trung Quốc bởi sẽ rất khó bắt gặp ở Hàn Quốc và gần như không xuất hiện ở Nhật Bản. Việc gạch nung trở nên phổ biến ở Trung Quốc, chủ yếu ở các triều đại sau này, là do việc tăng trưởng chóng mặt các thành phố lớn, khi mà số lượng cây gỗ ở đồng bằng là không đủ để đáp ứng nhu cầu của dân số. Ngoài ra gạch nung cũng cho phép các công trình đạt được 1 mức độ đồ sộ hơn hẳn bởi khả năng chịu tải vượt trội của nó. Vậy nên việc các cư dân Trung Quốc sinh sống trong những ngôi nhà nhiều tầng, hay những gia đình đa thế hệ sống trong những công trình kiến trúc phức tạp là không hề hiếm gặp ở các đô thị lớn. Tuy nhiên tùy theo khu vực bạn vẫn có thể tìm thấy những nhà ở đơn giản với kết cấu bằng gỗ, thậm chí là lợp mái tranh, ngay cả cho đến cuối đời nhà Thanh.
Về mặt thiết kế, lối phân bổ mặt bằng tiêu biểu nhất của nhà ở Trung Quốc là Tứ hợp viện (siheyuan). Thường sẽ dựa trên các hướng dẫn về phong thủy, những nhà kiểu này sẽ là nhiều khối công trình riêng lẻ sắp xếp quây quần để tạo nên một sân sinh hoạt chung mang tính khép kín. Kích thước và độ phức tạp của các tứ hợp viện phụ thuộc rất lớn vào của cải, địa vị và quy mô của mỗi gia tộc, một số hợp viện còn nguy nga như những cung điện thu nhỏ.
Tuy nhiên đây không phải là hình thức nhà ở duy nhất ở Trung Quốc. Thứ gây hứng thú cho tôi nhất đó là Thổ lâu (tulou), 1 khối công trình phức tạp dạng vòng tròn hay hình vuông được thiết kế để chứa nhiều gia đình một cách rất bình đẳng, thay vì phân chia hay sắp xếp theo thứ bậc. Thông thường các công trình này sẽ cao ít nhất là 3 tầng và rất ít cửa sổ mở ra mặt ngoài (trừ những tầng ở cao hơn), các công trình này có 1 tính cách đặc trưng phòng ngự và trông khá kiên cố. Điều này là do các nhà thổ lâu thường xuất hiện ở những khu dân cư thưa thớt hay những vùng nông thôn sâu xa, Chủ yếu ở các khu vực phía Nam của Trung Quốc.
Ở phía Nam Trung Quốc, bạn có thể nhìn thấy Diêu động (yaodongs), đây là những công trình nhà ở được gọt đẽo dựa vào địa hình đồi núi hoặc xây bán ngầm. Kiểu nhà này là cực kỳ lý tưởng để đối phó với khí hậu khắc nghiệt. Nó giúp gia chủ mát mẻ trong những ngày nắng Hạ cũng như ấm áp trong cái lạnh mùa Đông. Có nhiều hình thức diêu động nhưng hình thức xây chìm là phổ biến nhất, các nhà ở sẽ chìm hoàn toàn và bao quanh 1 sân chung hoàn toàn lộ thiên để nhận ánh sáng và gió mát.
Nhìn vào những ví dụ trên, có 1 điều dễ thấy đó là mọi loại hình nhà ở của Trung Quốc đều xoay quanh 1 sân chung khép kín, phục vụ cho nhu cầu phòng ngự, sinh hoạt cũng như gắn kết những người sinh sống cùng nhau.
- Hàn Quốc
Ở Hàn Quốc, Hàn Ốc (hanok) là hình thức nhà ở phổ biến nhất. Những công trình này có những hệ khung bằng gỗ kết hợp với tường nhẹ ít chịu tải làm từ đất nện cùng hệ cửa bằng giấy đi kèm hình thức gỗ đan (tương tự với những gì bạn sẽ thấy trong kiến trúc cung điện ở Hàn Quốc). Từ đây bạn có thể phân tách Hàn Ốc ra thành 3 thể loại: giwajib (nhà lợp mái ngói), neowajib (nhà lợp mái vỏ cây) và chogajib (nhà lợp mái tranh). Giwajib dành cho tầng lớp thượng lưu. Ngoài mái ngói ra nó còn có đặc điểm là nằm trên 1 khuôn viên được lát gạch/ đá, giwajib của giới thượng lưu ít của cải hơn cũng có thể được xây trên sân đất nện hay đá chưa qua gia công. Neowajib ngoài khác biệt về vật liệu lợp mái còn nằm ở việc hàng rào được làm bằng vỏ cây chứ không phải xây bằng đất sét hay thạch cao như giwajib. Bạn có thể bắt gặp kiểu nhà này ở những vùng nông thôn hay đồi núi. Cuối cùng là chogajib, thể loại phổ biến nhất cho tầng lớp trung lưu đổ xuống. Đáng chú ý là sẽ rất ít gặp những ngôi nhà Hàn Ốc nhiều tầng trong suốt triều đại Triều Tiên. Một vài người cho rằng điều này là do những lý tưởng hà khắc của Tân Khổng giáo, ưa thích những ngôi nhà bé xinh thể hiện sự khiêm nhường của gia chủ. Nhưng giải thích hợp lý hơn cả có thể là do hệ thống sưởi ấm trong nhà của người Hàn Quốc không phù hợp cho những ngôi nhà nhiều tầng.
Lý do mà nhà ở Hàn Quốc phải xây trên mặt sân bằng phẳng là nhờ ondol, hệ thống sưởi ấm chạy dưới sàn sử dụng nguồn nhiệt trực tiếp từ đốt củi gỗ để làm ấm sàn nhà, 1 đặc trưng riêng biệt của kiến trúc Hàn Quốc. Hệ thống sưởi ondol thường có gian bếp nằm trong 1 phòng riêng biệt bên ngoài nhà chính. Khói từ lò sẽ thổi bên dưới và sưởi ấm sàn nhà bên trên, sau đó thoát ra ở 1 lỗ khác. Hệ thống này có thể sưởi cho rất nhiều phòng, tuy nhiên nhược điểm là chỉ sưởi được cho các ngôi nhà 1 tầng. Có nghĩa là tầng thứ 2 trở đi sẽ không thể tận dụng được nó nữa. Mặc dù với sự phát triển của điện sau này, hệ thống sưởi ondol vẫn có chỗ đứng ở Hàn Quốc ngày nay, thậm chí ngay trong những chung cư cao tầng.
- Nhật Bản
Nhà ở Nhật Bản né hoàn toàn mọi loại gạch đá bởi lý do địa chất không ổn định. Nhà khung gỗ cùng với tường không chịu tải trở nên cực kỳ phổ biến vì sự nhẹ nhàng linh hoạt uyển chuyển của nó có thể chống chọi rất tốt với động đất. Không như Hàn Quốc, nhà ở nhiều tầng lại rất phổ biến ở Nhật Bản, chủ yếu nằm ở các thành phố lớn bắt đầu từ thời kỳ Edo. Những ngôi nhà này được gọi là machiya, tiêu biểu thường có 2 tầng với tầng trệt dùng để buôn bán. Trong những ngôi nhà này, vật liệu đất thường được dùng nhè nhẹ ở các tầng trên (nếu có) và đóng vai trò cách nhiệt hơn là kết cấu.
Ở những đô thị nằm xa xa về phương Bắc, minka là loại hình nhà ở phổ biến. Đây là 1 thuật ngữ bao trùm bởi vì có thể bắt gặp nhiều kiểu thiết kế khác nhau của minka như gassho hay honmune. Loại hình này phổ biến trong tầng lớp nông dân với hình thức mái tranh có độ dốc lớn để chịu đựng những lớp tuyết dày bao phủ. Nhờ vào hình thức mái siêu dốc khổng lồ này mà các minka có thể lên đến 3 tầng. Vật liệu xây dựng cũng tùy thuộc vào những vật liệu có sẵn tại từng địa phương khác nhau.
Nhìn chung về loại hình kiến trúc dân dụng, Nhà ở của Trung Quốc thường chia các phòng theo từng mục đích sử dụng khác nhau như phòng ngủ, phòng ăn, bếp, phòng đọc sách, vv... Còn ở Nhật Bản và Hàn Quốc, các phòng trong nhà ở của họ lại được sử dụng linh hoạt cho nhiều mục đích khác nhau, ví dụ phòng ngủ cũng có thể dùng để làm nơi ăn uống hay học tập. Đây là lý do mà ở 2 quốc gia này, việc bỏ giày dép trước khi bước chân vào nhà rất là quan trọng và thảm trải sàn thường rất dễ được di chuyển và cất giữ khi không dùng đến. Nhật Bản thậm chí còn đi xa hơn đến mức làm ra 1 thứ gọi là shoji (cửa lùa khung gỗ đan và giấy gạo) để phân chia phòng chứ không xây tường. Bằng cách này họ sẽ dễ dàng kết hợp hoặc phân chia phòng ốc một cách linh hoạt tùy theo nhu cầu. Shoji cũng thường được dùng trong việc xây dựng ngoại thất cho các ngôi nhà ở Nhật Bản. Trong khi Trung Quốc và Hàn Quốc cũng dùng cửa lùa theo cách tương tự, họ lại gắn cố định nó với bản lề cửa nhô lên trên sàn như một sự khác biệt lớn so với Nhật Bản.
Kiến trúc cung điện
- Trung Quốc
Các cung điện ở Trung Quốc thường có quy mô rất khủng và được tổ chức gần như tương đồng xuyên suốt các triều đại phong kiến. Tuy phần lớn du khách thường choáng ngợp bởi sự khổng lồ của Tử Cấm Thành, những cung điện của các triều đại trước đó thậm chí còn to lớn hơn cả kỳ quan này. Có thể nói các cung điện của Trung Quốc luôn luôn có quy mô lớn hơn đáng kể so với những cung điện của Nhật Bản hay Hàn Quốc. Điều này được giải thích do lãnh thổ rộng lớn, quy mô dân số khổng lồ cung cấp 1 lượng nhân công dồi dào, cũng như kinh tế luôn luôn vượt trội. Thế nên nếu Trung Quốc mất vài thập kỷ để xây 1 cung điện như thế này thì đối với hai quốc gia kia con số sẽ lên đến 2 thế kỷ.
Nếu bạn nhìn vào các cung điện của cả 3 quốc gia này, một trong những điều đầu tiên tạo ra sự khác biệt rõ rệt đó là màu sắc. Gần như toàn bộ cung điện Trung Quốc đều được bao phủ bởi màu đỏ 1 cách quá đáng, và một bộ mái màu vàng sẽ góp phần tô điểm cho chúng. Bạn sẽ không bắt gặp điều này ở Nhật Bản hay Hàn Quốc. Bên cạnh màu sắc thì việc tổ chức mặt bằng trong các cung điện Trung Quốc cũng đều tuân theo một khuôn mẫu nhất định. Cổng chính luôn hướng về phía Nam, ngay bên trong sẽ là Tiền Triều (dành cho chức năng hành chính hoặc tổ chức các lễ nghi), đi sâu vào hướng về phía Bắc sẽ là Hậu Cung (nơi ở của Hoàng đế và Hoàng thất). Cách tổ chức này được dựa theo những chỉ dẫn của các thầy phong thủy tuy nhiên không phải lúc nào nó cũng được tuân theo đối với các cung điện thứ cấp đóng vai trò là nơi ẩn dật hoặc nơi ở của Hoàng đế cũng như Hoàng tộc.
- Hàn Quốc
Cung điện chính của Nhà Triều Tiên, Gyeongbokgung, và một vài cung điện thứ cấp khác cũng dựa hòa cùng 1 cách tổ chức tương tự như của các cung điện ở Trung Quốc. Tuy vậy màu sắc của cung điện cũng như các họa tiết trang trí rất lộng lẫy và đặc trưng. Màu đỏ thường chỉ dùng cho cổng vào, tạ (các khu vực mở có mái che để giải trí), và cột chống. Màu hồng, xanh lá và trắng cũng được dùng rất nhiều trong trang trí cung điện, khiến cho mọi thứ trở nên hài hòa hơn rất nhiều. Hàn Quốc cũng có những chi tiết trang trí đặc trưng cho các công trình cung điện hay tôn giáo gọi là dancheong, xuất hiện trước cả khi bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc. Những họa tiết trang trí này có rất nhiều kiểu dáng với nét độc đáo và mục đích chuyên biệt của riêng từng loại, chủ yếu là tâm linh và tôn giáo.
- Nhật Bản
Trong khi các cung điện Nhật Bản được thiết kế theo cảm hứng mạnh mẽ của các cung điện Trung Quốc, chúng ta cũng có thể chỉ ra được rất nhiều điểm khác biệt giữa chúng. Những cung điện đầu tiên của Nhật Bản thường được tổ chức mặt bằng dạng hình chữ nhật và được chia thành các tổ hợp riêng biệt với tường bao quanh cho chúng, ví dụ như tổ hợp hành chính, tổ hợp khu ở và tổ hợp ngoại giao. Tuy nhiên khi nhà nước phong kiến trung ương sụp đổ vào đầu thời đại Heian, những cung điện về sau này thường chỉ bao gồm nhiều tổ hợp khu ở và rất hiếm thấy những tổ hợp hành chính hay những tổ hợp ít khi dùng đến như tổ hợp ngoại giao. Và mỗi tổ hợp khu ở này thường sẽ có 1 hội trường/ quảng trường phục vụ cho việc thực hành lễ nghi.
Trong khi các hội trường bên trong các cung điện Trung Quốc hay Hàn Quốc được đặt trên những nền tảng nhiều tầng bậc bằng đá (3 tầng bậc ở Trung Quốc, 2 tầng bậc ở Hàn Quốc), ở Nhật Bản người ta không làm như vậy kể từ thời Nara. Ở Trung Quốc và Hàn Quốc còn dùng các hệ mái phụ cho riêng từng tầng để thể hiện dáng vẻ của 1 công trình nhiều tầng, ở Nhật Bản người ta cũng không làm như vậy nốt.
Về màu sắc, phần lớn cung điện Nhật Bản sử dụng màu trắng và đỏ cho khối công trình chính, phần lớn các công trình còn lại đều tận dụng tối đa màu sắc tự nhiên của gỗ tương tự như nhiều công trình kiến trúc thể loại khác của quốc gia này. Nhìn chung, tôi tin rằng sự tối giản trong thiết kế cung điện ở Nhật Bản chủ yếu đến từ việc thiếu thốn quyền lực tập trung mà Hoàng tộc nắm giữ được xuyên suốt lịch sử Nhật Bản, Hoàng gia chỉ được lưu giữ và tồn tại như là một biểu tượng quyền lực không hơn không kém, việc chỉ sử dụng màu sắc tự nhiên của gỗ cũng là một yếu tố góp phần giải thích. Tôi cũng cần nói thêm, màu đỏ thường được dùng rất nhiều ở các đền thờ Nhật Bản.
Hình thức kiến trúc mái
Thời còn là sinh viên, có 1 giáo sư từng cam đoan với tôi rằng cô ấy có thể nhận ra công trình kiến trúc truyền thống đó là của quốc gia nào chỉ bằng việc nhìn vào hình thức mái của nó. Có thể cô ấy hơi cường điệu nó lên quá mức, nhưng 1 khi thực sự đi sâu vào vấn đề này, bạn sẽ nhận ra mái che công trình tại châu Á có 1 sự khác biệt đáng kể giữa các quốc gia với nhau. Tôi nghĩ đây cũng là 1 yếu tố xứng đáng được đề cập đến ở chủ đề này.
- Trung Quốc
Mái ở Trung Quốc được trang trí rất là cầu kỳ, đôi khi trở nên lòe loẹt quá mức cần thiết. Nhưng về hình dáng thì mái ngói ở Trung Quốc thường chỉ có 1 hoặc 2 dạng phổ biến. Sống dưới của mái có thể hoàn toàn phẳng hoặc cong dần lên ở đuôi, độ cong này có thể từ hơi nhẹ cho đến cong vút và không theo quy luật nào. Ngoài ra, mái hông và mái đầu hồi được dành riêng cho các tòa nhà mang tính vương giả hoặc hành chính, trong khi hầu hết các tòa nhà khác chỉ có một độ dốc ở hai bên. Ở Hàn Quốc thì hình thức mái đầu hồi có vẻ như được dùng rất phổ biến, còn hình thức mái hông sẽ được dùng cho những cánh cổng bề thế. Nhật Bản ban đầu cũng tương đồng với Hàn Quốc trong việc dùng 2 hình thức mái này.
- Hàn Quốc
Ở Hàn Quốc, mái ngói có hình dạng đồng nhất hơn hẳn. Sống dưới của mái gọi là cheoma, độ cong của nó đi rất đều và ổn định từ góc này qua góc kia (nếu kích thước công trình quá lớn thì ở giữa có thể ngang và cong dần ở 2 đầu). Và đặc điểm này áp dụng cho mọi loại công trình cho dù đó là cổng vào, tạ, hội trường hay chỉ là nhà ở. Thiết kế của cheoma giúp che phủ đều bảo vệ mọi phía của căn nhà khỏi các yếu tố thời tiết đồng thời đón nhận ánh sáng tự nhiên 1 cách tối ưu.
Hàn Quốc cũng có những chi tiết cấu tạo mái đặc trưng của riêng mình rất hay được bắt gặp ở những công trình cung điện hoặc mang tính hành chính. Đi đến bất kỳ cung điện nào ở Hàn Quốc bạn cũng sẽ dễ dàng bắt gặp những đường sống mái màu trắng nổi bật chạy bên trên mái, trong khi ở Trung Quốc và Nhật Bản đường sống mái này thường sẽ tiệp màu với hệ mái. Điều này xuất phát từ niềm tin của họ về hình dáng giống như con rồng của sống mái sẽ làm biểu tượng cho đức vua của mình. Một điểm thú vị là bạn sẽ không thể bắt gặp đường này ở những công trình được dùng làm nơi ngủ nghỉ của vua và hoàng hậu vì người Hàn Quốc quan niệm rằng không thể để 1 con rồng khác nằm trên con rồng trị vì họ được.
- Nhật Bản
Nhật Bản khá giống Trung Quốc ở hình dáng sống dưới của mái, nhưng mái của Nhật Bản dốc hơn và nổi bật hơn nhiều so với 2 quốc gia còn lại. Đôi khi kích thước của mái có thể lên đến một nửa kích thước cả ngôi nhà. Điều này là do những cơn mưa xối xả thường xuyên và tuyết phủ dày đặc ở Nhật Bản nên mái phải rất là dốc để trôi nước và tuyết đi nhanh chóng cho công trình không phải chịu quá nhiều tải. Cũng vì điều này Nhật Bản phát triển một hình thức kiến trúc mái độc nhất vô nhị không thể tìm thấy được ở 2 quốc gia kia đó là noyane, hay còn gọi là mái ẩn. Như đã đề cập trước đó, Nhật Bản cũng dùng shoji trong thiết kế ngoại thất, và shoji rất dễ bị hư hại nếu gặp nước vì chúng làm từ giấy gạo. Chính vì điều này mái của Nhật Bản thường đưa ra rộng hơn để tránh mưa to tiếp xúc với kết cấu bên dưới, do đó Noyane được thiết kế để hỗ trợ cấu trúc cho hệ mái dốc cao và đưa ra xa ở bên trên nó.
Cả 3 quốc gia này đều có những phù điêu, biểu tượng ở mái cho nhiều mục đích khác nhau (đốt lửa, tâm linh, vv...) Nhật Bản cũng có 2 hình thức trang trí đặc trưng cho đất nước mình đó là chigi và katsuogi, cả 2 đều chỉ có thể tìm thấy ở những công trình Thần Đạo. Tôi không chắc lắm 2 biểu tượng này đại diện cho điều gì, cả 2 đều đã xuất hiện từ trước cả khi quốc gia này bị văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng. Phần lớn tin rằng trước đây chúng có công dụng gì đấy và chỉ trở thành biểu tượng sau khi phật giáo du nhập vào Nhật Bản từ Trung Quốc. Chúng ta đến với đặc điểm mang tính biểu tượng nhất của mái Nhật Bản đó chính là karahafu. Nó xuất hiện từ thời Kamakura và ở chính giữa cạnh mái sẽ có một vòng cung nhô lên. Đặc điểm này có thể được tìm thấy ở lâu đài, cổng, đền thờ, và bất cứ công trình nào muốn thể hiện đặc tính uy quyền của nó.
------Source: QRVN-----------------
Interesting to know though
8 notes · View notes