#Châu Hoa Kiện
Explore tagged Tumblr posts
wakincomersvn · 2 years ago
Photo
Tumblr media
[2014] [Lời dịch] 紋身 Hình Xăm 
— Giới thiệu bài hát: 
Đây là một ca khúc đặc biệt, vì nó vốn nằm trong Giang Hồ (2013) nhưng cuối cùng đã bị gạt ra sau khi Kiện cân nhắc cùng các bài hát khác. Kiện đem nó lên chương trình Sing My Song hát khi thể lệ chương trình yêu cầu các HLV thể hiện một ca khúc để kêu gọi bình chọn, hát cùng với Hồ Sa Sa. Sau này, “Hình Xăm” xuất hiện trong album Thủy Hử Tam Bộ Khúc 水滸三部曲, album tập hợp các nhạc phẩm Châu Hoa Kiện viết cho vở nhạc kịch dài ba tập của Ngô Hưng Quốc (Hệ liệt Thủy Hử 108). Vở nhạc kịch lấy cảm hứng từ một trong bốn tác phẩm được mệnh danh là “Tứ đại danh tác” của Trung Hoa, biểu diễn kéo dài từ năm 2007 đến 2014. Người trình bày trong phiên bản album là Thôi Địch, ca khúc nằm ở vị trí số 19.  
Đây là ca khúc nói về Lý Sư Sư - một kỹ nữ và Yến Thanh - chàng “lãng tử” nung nấu chí quật khởi. Bài hát này được đặt vào trong bối cảnh Lý Sư Sư gặp Yến Thanh và đem lòng yêu chàng trai nọ, nhưng Yến Thanh lại chỉ một lòng hướng về đại nghiệp Lương Sơn Bạc. 6 câu đầu của “Hình Xăm” gần như có thể coi là một bài thơ thất ngôn hoàn chỉnh, với niêm luật chặt chẽ và ngôn từ rất cô đọng. Từng chữ phải gọi là dùng rất tinh, rất đắt và cũng có thể nói là rất khó có thể truyền tải hết được năng lực sáng tác của người viết lời.
Với mình thì nguyên album Giang Hồ bài nào cũng khoai. Khoai không chỉ vì nó là văn ngôn mà còn vì quá khó để truyền tải hết được ý cảnh lẫn cảm giác nguyên vẹn mà Trương Đại Xuân gửi gắm vào trong đó. Giang Hồ không khác gì một quyển sách mini, đầy rẫy điển tích điển cố và không thể dùng cái cách dịch nghĩa để gán lên nó được, buộc phải thi phú, buộc phải nghiền ngẫm để cuối cùng thử một cách nào đó - diễn dịch lại cái cảm giác ngôn từ mà Trương Đại Xuân và Châu Hoa Kiện đã tạo nên.
Bài này đúng ra nên để nữ hát, nhưng Kiện hát đến đoạn điệp khúc đúng là đắt quá thể. Cách Kiện mài giọng mình ra, cách nhả âm rung ở cuối câu, cách bỏ nhỏ, vv... Đúng là không còn gì mà chê nữa. 10 năm mình ám ảnh với Giang Hồ, 10 năm mình mới dịch được Giang Hồ - chính là vì ngần ấy thứ Kiện đặt vào Giang Hồ vậy. 
Lời/作詞: Trương Đại Xuân 張大春
Nhạc/作曲:  Châu Hoa Kiện  周華健
--- 
脂粉門牆五丈樓
Chi phấn môn tường ngũ trượng lâu 
(Phấn trang, tường quây, năm trượng lầu)
笙簫日夜伴歌謳
Sênh tiêu nhật dạ bạn ca âu 
(Sênh tiêu, đêm ngày, vẳng canh thâu)
爭途騏驥迷癡眼 
Tranh đồ kỳ ký mê si nhãn
(Chinh chiến, hùng anh, mắt say đắm)
競豔芳華醉囀喉 
Cạnh diễm phương hoa, túy chuyển hầu
(Ganh sắc, hồng nhan, tiếng chước cầu)
為得郎君多顧影 
Vị đắc lang quân đa cố ảnh
(Hầu mong bóng chàng thêm ngoảnh lại)
錯拈琴瑟慢消愁 
Thác niêm cầm sắt mạn tiêu sầu
(Lời thác dây sai, chậm buông sầu)
應憐我應憐我
Ứng liên ngã, ứng liên ngã 
(Thương thay ta, thương thay ta)
粉妝玉琢 
Phấn trang ngọc trác 
(Điểm trang ngọc đá)
應憐我應憐我
Ứng liên ngã, ứng liên ngã 
(Thương thay ta, thương thay ta)
盈盈紅袖
Doanh doanh hồng tụ 
(Thướt tha nào là)
應憐我應憐我
Ứng liên ngã, ứng liên ngã 
(Thương thay ta, thương thay ta)
滴露芳枝
Trích lộ phương chi 
(Sương trên cỏ lá)
應憐我應憐我 Ứng liên ngã, ứng liên ngã 
(Thương thay ta, thương thay ta)
流年豆蔻
Lưu niên đậu khấu 
(Năm tháng mãi đà)
不及一身花繡
Không kịp thân này hoa gấm
貼著身兒
Bên lấy thân người
伴君四海逍遙遊
Bầu bạn bốn bể ngao du
不及一身花繡
Không kịp thân này hoa gấm
貼著身兒
Bên lấy thân người
伴君四海逍遙遊
Bầu bạn bốn bể ngao du.
庭花自落無尋處 
Hoa đình rơi mãi, khuất đâu tá
且隨溝月赴長流
Xuôi nước trăng đổ, mãi dòng trôi...
youtube
1 note · View note
langmodaninhbinhdep · 5 months ago
Text
Đồng Tháp - Tìm bán mẫu mộ đôi đẹp tại Đồng Tháp
Xây mộ đá đôi tại Đồng Tháp ngày một phổ biến hơn bởi sự bền đẹp, trang nghiêm và nét cổ kính của đá mang lại. Qua bài viết này Đá mỹ nghệ Bảo Châu xin giới thiệu tới quý khách những mẫu mộ đôi đẹp nhất bằng đá được lắp đặt tại tỉnh Đồng Tháp và địa chỉ bán mộ đá song thân uy tín nhất thị trường.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn và đáp ứng được những điều kiện về tính bền của của đá mà người dân Đồng Tháp lựa chọn lắp đặt mẫu mộ đôi đẹp bởi những lẽ sau:
Độ bền tuyệt đối: Trường tồn với thời gian mộ đôi bằng đá không dễ dàng bị xuống cấp hay nứt vỡ do tác động của ngoại cảnh. Mà trải qua thời gian càng lâu dài sẽ càng làm cho ngôi mộ tăng thêm vẻ đẹp tâm linh, cổ kính.
Tính thẩm mỹ cao: Mỗi đường chạm trổ được thể hiện trên khối đá đều là sự khéo léo của bàn tay nghệ nhân bởi loại đá có độ đàn hồi tốt khi chế tác lại đem màu sắc nhã nhặn, tự nhiên, không bị bai màu qua năm tháng trơ trọi giữa thiên nhiên.
Xây mộ đá đôi cho ông bà, cha mẹ, cặp vợ chồng hay cặp bạn bè tri kỉ đã mất mang ý nghĩa vô cùng to lớn về mặt tâm linh và phong thủy. Nhằm tưởng nhớ về người khuất, thì xây mộ đôi trước hết thể hiện tấm lòng của người thân dương gian. Đặc biệt, ý nghĩa sâu xa hơn khi lắp đặt loại mộ này là quy tụ những người thân có quan hệ vợ chồng, tri kỉ được về ở kề cạnh bên nhau.
10+ Mẫu mộ đôi tại Đồng Tháp đẹp nhất
10+ Mẫu mộ đôi đá tại Đồng Tháp – Địa chỉ bán mộ đá đôi tại Đồng Tháp. Mâu mộ đôi được làm từ đá tự nhiên có độ bền vĩnh cửu, hoa văn chạm khắc đẹp, mang nét cổ kính và linh thiêng. Dưới đây là một số mẫu mộ đôi đẹp tại đồng tháp – Mẫu mộ song thân tại Đồng Tháp chạm khắc hoa văn tinh xảo, kích thước chuẩn phong thủy do cơ sở Đá mỹ nghệ Bảo Châu thiết kế và lắp đặt tại Đồng Tháp, mời quý khách tham khảo.
Maximize image
Edit image
Delete image
Tumblr media
⇒⇒⇒xem thêm các⇒⇒⇒ mẫu mộ đôi đẹp để tro cốt tại Đồng Tháp 
⇒⇒⇒xem thêm các ⇒⇒⇒⇒ mẫu nhà mồ đẹp bán tại đồng tháp
Thực hiện lắp đặt các công trình mộ đá song thân tại Đồng Tháp – Bảo Châu đã thi công các mẫu mộ đôi như loại mộ đơn giản, mộ đôi có mái hay mộ đôi công giáo. Dưới đây là một vài công trình mộ đôi tiêu biểu chúng tôi lắp đặt tại các xã, huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp, mời quý khách theo dõi:
Mẫu mộ đá đẹp đôi đơn giản tại Đồng Tháp
Đây là mẫu mộ được lựa chọn xây dựng nhiều nhất tại Đồng Tháp hiện nay, kiểu mộ này thường được thiết kế theo xu hướng hiện đại.Mộ thường có cấu tạo khá đơn giản bao gồm các tấm đá nguyên khối tự nhiên được đánh bóng nhẵn hoặc chạm khắc các mẫu hoa văn đơn giản tinh tế. Chất đá được lựa chọn để xây dựng mộ là đá xanh rêu, đá trắng, đá hoa cương.
Các hoa văn trên mộ đá không quá cầu kỳ nhưng vẫn làm toát lên được nét tâm linh, sự trang nghiêm và vẻ đẹp tự nhiên từ đá xanh nguyên khối.
Maximize image
Edit image
Delete image
Tumblr media
Mẫu mộ đôi có mái che bán tại đồng tháp 
Mộ đôi đẹp có mái che cũng là kiểu mộ được lựa chon xây dựng tại đồng tháp, với dòng mộ này thì phần mái được thiết kế thành một mái hai mái hoặc ba mái. Phấn mái thường được thiết kế cong cùng với sự kết hợp các hoa tiết hoa văn truyền thống làm làm toát lên nét trang nghiêm, cổ kính cho ngôi mộ. Ưu điểm của kiểu mộ này là phần bát hương lọ ho được che mưa nắng bởi phần mái. Rất phù hợp với những ngôi mộ đôi đứng độc lập riêng biệt không thuộc trong khuôn viên nhà mồ hay khu mộ gia tộc
Maximize image
Edit image
Delete image
Tumblr media
Địa chỉ chế tác lăng mộ đá đôi tại Đồng Tháp uy tín 
Cơ sở Đá mỹ nghệ Bảo Châu chuyên chế tác điêu khắc các sản phẩm, công trình tâm linh bằng đá tự nhiên nguyên khối chất lượng hàng đầu tại tỉnh Đồng Tháp. Là một trong những cơ sở được thành lập tại làng đá truyền thống Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình. Với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, được thừa hưởng kinh nghiệm từ ông cha để lại cùng với đội ngũ nghệ nhân chế tác đá có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm và các trang thiết bị máy móc hiện đại. Cơ sở chúng tôi cam kết mang đến cho quý khách hàng những khu lăng mộ đá chất lượng tốt nhất, đẹp nhất, giá thành hợp lý.
Sản phẩm khu lăng mộ bằng đá do cơ sở sản xuất chế tác lắp đặt có giá cả hợp lý. Khu lăng mộ đá được làm hoàn toàn bằng đá tự nhiên chất lượng tốt nhất. Sản phẩm đẹp nhất, hoàn thiện tỉ mỉ nhất, Kích thước khu lăng mộ được tính chuẩn theo phong thủy. Tư vấn nhiệt tình, chuyên nghiệp, quý khách chỉ cần nhấc máy liên hệ tới Đá mỹ nghệ Bảo Châu. Thời gian hoàn thiện nhanh chóng, đúng mẫu mã, vận chuyển lắp đặt tận nơi .
Ngoài sản xuất chế tác và lắp đặt khu Lăng mộ bằng đá, chúng tôi còn cung cấp các sản phẩm, công trình tâm linh bằng đá khác như : Mẫu cổng đá đẹp,  cổng đá, lan can đá, mộ đá, cuốn thư đá, bàn thờ thiên ngoài trời , mộ tháp đá, mộ đá đôi,…. và tất cả các sản phẩm công trình bằng đá khác. Quý khách hàng tại tỉnh Đồng Tháp có nhu cầu cần đặt làm khu lăng mộ bằng đá vui lòng liên hệ trực tiếp tới chúng tôi qua những thông tin phía dưới để được tư vấn chi tiết nhất.
Thông tin liên hệ cơ sở đá mỹ nghệ Bảo Châu:
Địa chỉ: Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Điện thoại: 096 281 90 32 (Mr Nam)
Zalo : 0962.819.032
Website:  https://langmoda.com.vn
2 notes · View notes
pinatavn · 1 year ago
Text
Pinata là gì
Pinata là gì ? Piñata hay pinata là một khối được làm bằng giấy, bìa cứng, gốm (phổ biến thời xưa, nhưng hiện nay ít dùng) hoặc vải. Chiếc pinata được trang trí và chứa đầy bánh kẹo hoặc đồ chơi nhỏ, hoặc cả hai. Sau đó, người tham gia sẽ cố gắng đánh vỡ nó bằng một cây gậy trong một lễ hội, lễ kỷ niệm hoặc bữa tiệc.
Tumblr media
Văn Hoá Pinata: Theo ghi chép địa phương, truyền thống piñata của người dân Mexico bắt đầu ở thị trấn Acolman, phía Bắc thành phố Mexico. Piñata được đem ra sử dụng cho mục đích giáo lý cũng như để kết hợp lễ kỷ niệm thần Huitzilopochtli. Ngày nay, piñata vẫn là một phần của văn hoá của người dân Mexico và của các đất nước khác ở vùng Mỹ Latin, cũng như ở Hoa Kỳ. Tuy nhiên, piñata hiện tại hầu như đã mất đi tính chất tôn giáo của nó.
Lịch Sử Đáng Chú Ý của Piñata: Mặc dù piñata hiện nay thường được xem là một hoạt động vui nhộn trong các buổi tiệc, nhưng nó có một lịch sử lâu đời và đa dạng. Có một số tranh luận về nguồn gốc của piñata, có người cho rằng nó xuất phát từ Trung Quốc. Phiên bản piñata của người Trung Quốc thường có hình dạng con bò đực hoặc cái và được sử dụng trong Lễ mừng năm mới để cầu mong thời tiết thuận lợi cho mùa màng sắp tới. Từ Trung Quốc, ý tưởng này lan truyền đến Châu Âu vào thế kỷ 14. Ở Tây Ban Nha, ngày chủ nhật đầu tiên của mùa ăn chay, còn được gọi là “Pinata Sunday,” đã trở thành một lễ kỷ niệm được biết đến là “điệu nhảy piñata.”
Văn Hoá Pinata ở Mexico: Piñata là một phần quan trọng của văn hoá Mexico và nó thường xuất hiện trong các sự kiện quan trọng, đặc biệt là trong các buổi tiệc sinh nhật. Mỗi người tham gia, thường là các em nhỏ, sẽ lần lượt cố gắng đánh vỡ piñata, thường được treo lên bởi một sợi dây, trong tình trạng bịt mắt. Sau đó, họ sẽ cầm một cây gậy gỗ và được quay vài vòng trước khi cố gắng đánh piñata trong một khoảng thời gian giới hạn. Ngoài ra, có lời bài hát truyền thống đồng hành với việc đánh piñata.
Sự Thay Đổi về Hình Dáng và Kích Thước của Pinata: Piñata truyền thống thường được làm bằng đất nung và được sáng tạo bởi nhiều nghệ nhân địa phương. Tuy nhiên, với thời gian, chất liệu này đã được thay thế bằng giấy và bìa cứng, đồng thời thiết
2 notes · View notes
tv-batdongsanuc · 2 years ago
Text
Những điều cần biết về Police Check (lý lịch tư pháp) của Úc
Những điều cần biết về Police Check (lý lịch tư pháp) của Úc
Nếu bạn có ý định ở lại Úc sau khi tốt nghiệp để làm việc hoặc định cư thì sẽ cần phải làm Police Check (Lý lịch tư pháp) để đáp ứng đủ yêu cầu giấy tờ.
Sau đây là những thông tin Đất Vàng Châu Úc xin chia sẻ về loại giấy tờ này.
Nếu bạn có ý định ở lại Úc sau khi tốt nghiệp để làm việc hoặc định cư, bạn sẽ cần phải làm Police Check (Lý lịch tư pháp) để đáp ứng đủ yêu cầu giấy tờ. Sau đây là những gì bạn cần biết về loại giấy tờ này:
Police Check là gì?
Police Check, hay lý lịch tư pháp, là một văn bản hợp pháp miêu tả thông tin về án tích của một cá nhân, bị kết án bởi Toà án hoặc một cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Khi nào cần Police Check?
Khi bạn sang Úc theo diện phụ thuộc của bất kì visa nào (student visa, partner visa, v.v.)
Khi bạn chuẩn bị nộp đăng kí xin visa sau đại học (subclass 485), visa diện tay nghề độc lập (subclass 189) hoặc visa diện tay nghề được bão lảnh (subclass 190)
Đăng kí Police Check ở đâu? Phí bao nhiêu?
Bạn có thể đăng kí và điền đơn trực tuyến tại website của Sở Cảnh sát Liên bang Úc: Australian Federal Police. Phí đăng kí cho sinh viên quốc tế là $42.
Làm Police Check cần những giấy tờ gì?
Có khá nhiều loại giấy tờ được chấp thuận để nộp xin Police Check. Khi truy cập vào website của Sở Cảnh sát Liên bang Úc (AFC), bạn sẽ có một danh sách những giấy tờ được chấp thuận để chuẩn bị. Nhiều văn bản không áp dụng cho sinh viên Việt.
Tuy nhiên, bạn không cần có tất cả văn bản trong danh sách này. Mỗi một loại giấy tờ được cấp cho một số điểm, và bạn chỉ cần chuẩn bị giấy tờ để tổng số điểm là 100, khi đó bạn đã đủ điều kiện để nộp Police Check.
Sau đây là danh sách các giấy tờ được chấp thuận, áp dụng cho sinh viên Việt Nam, lưu ý số điểm cũng như thông tin yêu cầu cho mỗi loại văn bản:
Những điều cần chú ý khi đăng kí Police Check:
Đọc kĩ và làm theo những hướng dẫn trong đơn
Luôn luôn đính kèm những văn bản được yêu cầu theo dạng scan màu, không nên dùng hình chụp hay scan trắng đen
Điền mọi thông tin trong đơn bằng chữ in hoa
Điền họ và tên theo đúng cấu trúc trên hộ chiếu
Khi nào Police Check được cấp?
Thông thường, sau khi hoàn tất thủ tục đăng kí và thanh toán phí thành công, giấy chứng nhận Police Check sẽ được gửi qua đường bưu điện về địa chỉ nhà của bạn trong 15 ngày làm việc.
Nguồn: https://datvangchauuc.com/tin-tuc/nhung-dieu-can-biet-ve-police-check-ly-lich-tu-phap-cua-uc.html
3 notes · View notes
giamstress · 2 years ago
Text
Bảng giá sân golf Tuần Châu địa chỉ, dịch vụ sân golf
Sân golf Tuần Châu là sân golf thứ 3 của Quảng Ninh. Bắt đầu đi vào hoạt động từ 30/04/2021 là sân golf trên đảo lớn nhất Miền Bắc. Được đánh giá sân golf đáp ứng tốt các điều kiện bảo vệ môi trường, và quy hoạch tổng thể. Tìm hiểu thêm về thông tin sân golf Tuần Châu.
1. Bảng giá sân golf Tuần Châu
Tuần Châu Golf ResortNgày thườngCuối tuầnKhách VN + có thẻ cư trú1.950.0002.950.000Khách Nước ngoài2.400.0003.400.000
Bảng giá áp dung cho 18 hố/pax đã bao gồm xe điện đi chung. Quý golfer liên hệ đến Alegolf để cập nhập các chương trình ưu đãi sân golf
2. Vị trí sân golf
Tumblr media
3. Đặc điểm thiết kế sân
Sân golf Tuần Châu do Tập đoàn Tuần Châu làm chủ đầu tư. Sân golf có tổng diện tích hơn 145 hecta, được thiết kế 18 lỗ. Nằm dọc bờ biển thuộc khu kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long. Trong đó có hệ thống đường xe điện, hệ thống điện nước, các cây cầu nhỏ và thảm cỏ kiến thiết, hệ thống cây xanh, khu vực tiểu cảnh và vườn hoa. Cùng với đó là các đường lăn bóng của sân golf.
3.1 Tiện ích
Sân golf Tuần Châu không chỉ đầu tư vào sân golf mà quý golfer còn ấn tượng bởi các dịch vụ tiện ích tại nơi đây
3.2 Sân tập golf Tuần Châu
Tumblr media Tumblr media
Tổ hợp khách sạn và căn hộ tọa lạc tại khu Hoàng Long, bên bờ Vịnh Hạ Long, gần với sân golf. Dự án có tổng diện tích gần 2 hecta. Đây là một trong những dự án Tập đoàn Tuần Châu đầu tư để tạo thêm các sản phẩm du lịch mới và đẳng cấp phục vụ du khách khi đến với đảo Ngọc Tuần Châu cũng như TP Hạ Long.
4. Cách đặt sân golf Tuần Châu
Đặt sân Tuần Châu Golf Resort với giá ưu đãi Quý golfer liên hệ đến tổng đài của AleGolf đặt sân golf
Hotline: 1900 2093 – 024 7109 1088
Đặt tại website: Tuần Châu Golf Resort
2 notes · View notes
nguyenquangdinh · 2 days ago
Text
Tumblr media
Tỳ Hưu phong thủy là gì?
Tỳ Hưu phong thủy là một linh vật từ xa xưa, được xem là biểu tượng mạnh mẽ trong văn hóa Á Đông với khả năng chiêu tài, giữ lộc và xua đuổi tà khí. Hình dáng của Tỳ Hưu thường là sự kết hợp đặc biệt giữa đầu kỳ lân, thân gấu và cánh, tạo nên vẻ oai phong, mạnh mẽ. 
Đặc điểm độc đáo nhất của Tỳ Hưu là không có hậu môn, chỉ ăn vào mà không nhả ra, thể hiện ý nghĩa phong thủy về sự tích lũy tài lộc bền vững, không bị thất thoát.
Nguồn gốc của Tỳ Hưu
Truyền thuyết về Tỳ Hưu xuất phát từ văn hóa Trung Hoa, gắn liền với những câu chuyện linh thiêng. Là đứa con thứ chín của rồng, Tỳ Hưu nổi bật với ngoại hình đẹp nhất nhưng mang dị tật không có hậu môn. Sau khi qua đời, Tỳ Hưu được Ngọc Hoàng thương xót, đưa về thiên giới làm linh vật nhà Trời, chuyên ban phát tài lộc và phù hộ cho con người.
Đặc điểm và phân loại
Tỳ Hưu được chia thành hai loại chính, mỗi loại mang một ý nghĩa phong thủy riêng:
Tỳ Hưu một sừng (Tịch Tà): Được coi là linh vật có tính cách hung dữ, chuyên bắt ma quỷ và xua đuổi tà khí. Tịch Tà thường được sử dụng để bảo vệ gia chủ, mang lại sự bình yên cho không gian sống.
Tỳ Hưu hai sừng (Thiên Lộc): Được xem là biểu tượng của sự giàu có, giúp giữ gìn vàng bạc, châu báu. Loại Tỳ Hưu này phù hợp với những ai mong muốn chiêu tài lộc và gia tăng sự thịnh vượng.
Tỳ Hưu có ý nghĩa gì?
Tỳ Hưu màu đen: Giúp gia chủ thu hút tài lộc, gia tăng may mắn trong kinh doanh và giữ vững tài sản.
Tỳ Hưu màu xanh: Hỗ trợ thăng tiến trong công danh, sự nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để đạt được thành tựu lớn.
Tỳ Hưu màu vàng: Biểu trưng cho sự giàu sang, giúp công việc kinh doanh thuận lợi, phát tài nhanh chóng.
Tỳ Hưu màu trắng: Vừa bảo vệ sức khỏe vừa chiêu tài lộc, mang lại sự an yên và sung túc.
Tỳ Hưu màu tím, hồng: Gắn liền với hạnh phúc gia đình, giúp vợ chồng hòa thuận, con cái chăm ngoan.
Tỳ Hưu màu đỏ: Xua đuổi tà khí, mang lại sự bình an và may mắn trong cuộc sống.
Hình dáng và cách ứng dụng
Tỳ Hưu được chế tác với nhiều kiểu dáng phong thủy như ngậm ngọc để giữ tài lộc, cõng tiền để tăng tài sản, hay kéo bắp cải tượng trưng cho sự sung túc. Ngoài ra, Tỳ Hưu còn xuất hiện trong các món trang sức như vòng tay, dây chuyền, nhẫn hoặc dùng làm vật trang trí trên bàn làm việc, phòng khách, xe hơi…
Với sự đa dạng về kiểu dáng và ý nghĩa, Tỳ Hưu không chỉ là linh vật phong thủy mà còn là biểu tượng của sự may mắn, tài lộc và hạnh phúc mà ai cũng muốn sở hữu.
Cách chọn Tỳ Hưu theo mệnh chuẩn phong thủy
Chọn sai mệnh có thể dẫn đến xung đột năng lượng, ảnh hưởng không tốt đến công việc và cuộc sống. Dưới đây là cách chọn Tỳ Hưu theo từng mệnh phong thủy chuẩn xác nhất.
Chọn Tỳ Hưu cho người mệnh Kim
Người mệnh Kim có sự tương hợp mạnh mẽ với màu trắng, màu vàng và màu xám, những màu này biểu tượng cho sự tinh khiết, vững chãi và mạnh mẽ. Vì vậy, khi chọn Tỳ Hưu, gia chủ mệnh Kim nên ưu tiên các màu sắc này để giúp tăng cường năng lượng tích cực.
Chất liệu phù hợp:
Con Tỳ Hưu vàng (18K, 24K, 9999)
Tỳ Hưu bạc
Tỳ Hưu gỗ, đồng
Tỳ Hưu đá thạch anh tóc vàng, mắt hổ, aquamarine
Chọn Tỳ Hưu cho người mệnh Mộc
Chất liệu phù hợp:
Tỳ Hưu ngọc phỉ thúy, thạch anh đen
Tỳ Hưu ngọc bích, sapphire xanh
Tỳ Hưu cẩm thạch
Chọn Tỳ Hưu cho người mệnh Thủy
Người mệnh Thủy phù hợp với những màu sắc mang tính nước như trắng, xanh nước biển, đen. Chúng đại diện cho sự mềm mại, linh hoạt và giúp gia chủ thu hút tài lộc cũng như sự thuận lợi trong công việc.
Chất liệu phù hợp:
Tỳ Hưu bọc bạc
Tỳ Hưu thạch anh tóc xanh, sapphire xanh
Tỳ Hưu ngọc phỉ thúy, thạch anh đen
Chọn Tỳ Hưu cho người mệnh Hỏa
Mệnh Hỏa tương hợp với các màu sắc rực rỡ như đỏ, hồng và tím. Những màu sắc này không chỉ mang lại năng lượng mạnh mẽ mà còn giúp gia chủ mệnh Hỏa dễ dàng thăng tiến trong sự nghiệp và cuộc sống.
Chất liệu phù hợp:
Tỳ Hưu ngọc huyết
Tỳ Hưu ruby Nam Phi
Tỳ Hưu thạch anh tím, cẩm thạch huyết
Tỳ Hưu chỉ đỏ
Chọn Tỳ Hưu cho người mệnh Thổ
Người mệnh Thổ hợp với màu vàng, đỏ và nâu, tượng trưng cho sự ổn định và thịnh vượng. Chọn Tỳ Hưu có những màu sắc này sẽ giúp gia chủ củng cố tài lộc và sức khỏe, đồng thời duy trì sự cân bằng trong cuộc sống.
Chất liệu phù hợp:
Tỳ Hưu vàng, gỗ hương
Tỳ Hưu mạ vàng (vàng tây, vàng ta)
Lựa chọn Tỳ Hưu theo mệnh không chỉ giúp gia chủ thu hút tài lộc mà còn giúp cân bằng năng lượng trong không gian sống. Chú ý đến màu sắc và chất liệu tương hợp với mệnh của mình sẽ mang lại hiệu quả phong thủy tốt nhất, giúp cuộc sống thêm phần viên mãn và hạnh phúc.
Cách đặt Tỳ hưu theo phong thủy
Tỳ hưu là linh vật phong thủy mang ý nghĩa thu hút tài lộc, xua đuổi tà khí và mang lại sự thịnh vượng cho gia chủ. Tuy nhiên, việc đặt Tỳ hưu đúng cách là yếu tố quan trọng để phát huy hiệu quả phong thủy của linh vật này. Sau đây là hướng dẫn chi tiết cách đặt Tỳ hưu trên bàn làm việc, bàn thờ thần tài và két sắt.
Đặt Tỳ hưu trên bàn làm việc
Tỳ Hưu sẽ thu hút năng lượng tài lộc, mở ra cơ hội phát triển trong công việc và hỗ trợ thăng tiến cho người sở hữu khi đặt trên bàn làm việc. Đặc biệt, nếu đặt đúng vị trí Tỳ Hưu sẽ giúp gia tăng sự sáng tạo và hiệu quả làm việc.
Cách đặt:
Đặt Tỳ hưu ở góc trái hoặc phải của bàn làm việc, hướng đầu ra ngoài cửa chính hoặc cửa sổ để hút tài lộc vào không gian làm việc.
Không nên đặt Tỳ hưu trực diện với người ngồi, tránh ảnh hưởng đến luồng năng lượng cân bằng.
Luôn giữ vị trí đặt sạch sẽ, tránh để linh vật dưới giấy tờ hoặc vật dụng bừa bộn.
Lợi ích:
Mang lại năng lượng tích cực, giúp cải thiện sự tập trung.
Xua đuổi các năng lượng tiêu cực, giảm căng thẳng trong công việc.
Đặt Tỳ hưu trên bàn thờ thần tài
Trên bàn thờ Thần Tài, đặt Tỳ Hưu sẽ góp phần tăng cường sức mạnh thu hút tài lộc và bảo vệ gia đình khỏi tà khí. Đây là vị trí được nhiều người kinh doanh lựa chọn để thúc đẩy sự thịnh vượng.
Hướng đặt: Đặt Tỳ hưu quay đầu ra phía cửa chính hoặc cửa sổ. Điều này tượng trưng cho việc linh vật “ăn” tài lộc từ bên ngoài và mang vào nhà.
Khai quang Tỳ hưu: Trước khi sử dụng, cần tiến hành khai quang điểm nhãn để Tỳ hưu nhận chủ nhân và phát huy công dụng tối đa. Các bước khai quang:
Đặt Tỳ hưu hướng về cửa thần tài, sau đó gia chủ đứng phía sau và cầu nguyện điều mong muốn.
Dùng khăn sạch thấm nước chè lau mắt Tỳ hưu (bên trái trước, bên phải sau) ba lần.
Xoa đầu Tỳ hưu từ trước ra sau ba lần để kích hoạt năng lượng.
Không đặt Tỳ hưu đối diện gương hoặc nơi tối tăm, u ám.
Đặt Tỳ hưu trên két sắt
Cách đặt:
Hướng đặt:  Đầu Tỳ Hưu nên hướng về của chính hoặc cửa sổ của ngôi nhà. Tuy nhiên, không đặt trực diện với cửa chính để tránh “xung sát” với dòng năng lượng vào nhà.
Thứ tự đặt: Khi cầm gia chủ cần chú ý một tay để vào tai, tay còn lại để tại mông Tỳ hưu, đặt hai chân trước xuống trước, sau đó đến thân và chân sau. Đặt Tỳ hưu ở nơi cao, không để nơi thấp hay đối diện phòng vệ sinh.
Lưu ý:
Tuyệt đối không chạm vào miệng Tỳ hưu để tránh mất tài lộc.
Thường xuyên lau chùi và giữ cho Tỳ hưu sáng bóng.
Việc đặt Tỳ hưu theo đúng phong thủy không chỉ mang lại tài lộc mà còn tạo sự cân bằng năng lượng, giúp cuộc sống và công việc của gia chủ thêm phần thuận lợi. Hãy chú ý đến từng chi tiết nhỏ để phát huy tối đa sức mạnh phong thủy từ linh vật đặc biệt này.
Những câu hỏi thường gặp về Tỳ hưu
Tỳ Hưu là một linh vật phong thủy nổi tiếng với khả năng mang lại tài lộc và bảo vệ khỏi tà khí. Dưới đây là những thông tin thú vị về Tỳ Hưu, từ nguồn gốc, ý nghĩa đến cách chọn lựa phù hợp, giúp gia chủ hiểu rõ hơn về linh vật này.
Tỳ Hưu có tên gọi khác là gì?
Ngoài ra, Tỳ Hưu còn được chia thành hai loại với chức năng phong thủy riêng:
Thiên Lộc (hai sừng): Biểu tượng của tài lộc và thịnh vượng.
Tịch Tà (một sừng): Chuyên trừ tà ma, xua đuổi âm khí.
Tại sao Tỳ Hưu không có hậu môn?
Một trong những đặc điểm độc đáo và quan trọng nhất của Tỳ Hưu chính là việc nó không có hậu môn. Theo truyền thuyết, điều này tượng trưng cho khả năng “chỉ thu không xuất” – tức là tài lộc và của cải khi đã vào nhà sẽ không bị thất thoát.
Trong phong thủy, đặc điểm này giúp Tỳ Hưu trở thành linh vật số một để cầu tài lộc và bảo vệ sự giàu có, khiến gia chủ yên tâm về việc tích lũy của cải mà không bị hao hụt.
Tỳ Hưu là con của ai?
Theo truyền thuyết, Tỳ Hưu là một trong chín người con của Rồng – các linh vật nổi tiếng trong văn hóa Trung Hoa. Danh sách này bao gồm: Si Vẫn, Phụ Hí, Bệ Ngạn, Bí Hí, Toan Nghê, Bồ Lao, Trào Phong, Nhai Xế và cuối cùng là Tỳ Hưu.
Tỳ Hưu được cho là đứa con sở hữu ngoại hình hoàn hảo nhất, kết hợp những đặc điểm đẹp nhất của các “anh chị em”. Tuy nhiên, vì không có hậu môn, Tỳ Hưu chết ngay sau khi sinh. Ngọc Hoàng thương xót đã đưa linh vật này lên trời và giao nhiệm vụ chuyên thu hút tài lộc, xua đuổi tà khí.
Nên chọn Tỳ Hưu chất liệu gì?
Ngọc bích tự nhiên:
Ưu điểm: Chất liệu ngọc bích Hetian được đánh giá cao nhờ hấp thu linh khí của thiên nhiên qua hàng triệu năm.
Phù hợp với: Phụ nữ, người trung niên, cao tuổi muốn cải thiện sức khỏe và mang lại sự an yên.
Đá obsidian (đá thủy tinh núi lửa):
Ưu điểm: Năng lượng mạnh mẽ, giúp xua đuổi tà khí, mang lại sự bình an và giảm căng thẳng.
Phù hợp với: Người muốn bảo vệ bản thân khỏi các tác động tiêu cực.
Đá tự nhiên và pha lê:
Ưu điểm: Đa dạng về màu sắc, phù hợp với nhiều mệnh và sở thích cá nhân.
Phù hợp với: Gia chủ muốn linh vật mang ý nghĩa phong thủy riêng biệt.
Vàng và bạc:
Ưu điểm: Tượng trưng cho sự thịnh vượng và đẳng cấp.
Phù hợp với: Người kinh doanh, nhà đầu tư muốn cầu tài lộc lớn.
Lưu ý: Dù làm từ chất liệu gì, Tỳ Hưu cần được khai quang điểm nhãn đúng cách để phát huy hiệu quả phong thủy.
Việc hiểu rõ ý nghĩa và cách chọn Tỳ Hưu không chỉ giúp gia chủ sở hữu một linh vật đẹp mắt mà còn đảm bảo mang lại tài lộc và bình an lâu dài. Hãy lựa chọn chất liệu phù hợp với nhu cầu và năng lượng của bản thân để tận dụng tối đa sức mạnh phong thủy của Tỳ Hưu.
Tỳ Hưu, linh vật phong thủy tượng trưng cho tài lộc và thịnh vượng, được nhiều gia chủ yêu thích. Để phát huy tối đa công dụng, việc hiểu rõ ý nghĩa và chọn Tỳ Hưu phù hợp với mệnh là rất quan trọng. Những chia sẻ của Phong Thủy Đại Nam sẽ giúp quý gia chủ khám phá cách chọn và sử dụng Tỳ Hưu đúng chuẩn phong thủy mang lại sự giàu có, may mắn và bình an trong cuộc sống. Nguồn: https://phongthuydainam.vn/ty-huu/
1 note · View note
thptngothinham · 5 days ago
Text
Tuyển chọn một số bài văn hay chủ đề phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Bác ơi (Tố Hữu) - Văn mẫu lớp 12 tham khảo. Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Bác ơi bao gồm tuyển chọn những mẫu bài văn hay, đạt điểm cao của học sinh lớp 12 trên cả nước. Đề bài: Phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu và nói lên cảm nghĩ của em. *** » Xem thêm: Soạn bài Bác ơi - Tố Hữu Bài văn phân tích Bác ơi đạt điểm cao của học sinh lớp 12 THPT Chu Văn An Chiều ngày 2/9/1969, tin Bác Hồ mất đến với Tố Hữu khi ông đang điều trị ở bệnh viện. Ông vội trở về, tìm đến ngôi nhà sàn thân quen. Trời mưa tầm tã, xung quanh vắng lặng. Lòng trĩu buồn, đêm hôm ấy ông ngồi viết bài thơ này. Xuân Diệu cho đây là bài “điếu văn bi hùng”. Bài thơ thể hiện nỗi đau thương tột độ và sự cảm nhận bao quát về cuộc đời, phẩm chất và đức độ của lãnh tụ. Hai câu thơ đầu, nhà thơ nhắc đến không khí đau buồn bao trùm đất nước, tạo ra chất bi hùng của sự kiện Bác mất. Cả nước khóc thương Người: Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa… Hình ảnh người con vắng Bác lúc đầu mang tâm trạng trống vắng bơ vơ dáng dấp, bước chân thẫn thờ trông thật tội nghiệp: Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác đứng nhìn lên Không gian nơi Bác ở cũng nhuốm màu tang thương li biệt: Chuông ôi, chuông nhỏ còn reo nữa? Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn! Hoa lá cỏ cây vắng hơi Người cũng ngơ ngơ ngác ngác: Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài! Tác giả sử dụng bút pháp quen thuộc với thơ ca truyền thống, gởi tâm trạng vào cảnh vật, từ ngoại cảnh mà thấy bức tranh tâm trạng, tâm hồn – sự trống vắng hụt hẫng, nỗi thương lớn lao khi mất Bác. Ngôn ngữ đối thoại nội tâm làm cho chân dung nhân vật trữ tình hiện lên chân thực, tự nhiên. Dòng thơ tuôn chảy một cảm xúc dạt dào. Cảm xúc đau buồn tạm nguôi ngoai, nhà thơ nhắc đến chân dung lãnh tụ, những tâm sự vui buồn của Người khi còn sống: Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu. …Bác vui như ánh buổi bình minh Vui nỗi mầm non trái chín cành (…) Từ đó mà ý thơ chiêm nghiệm tổng quát: Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông trọn kiếp người. …Nâng niu tất cả chỉ quên mình. Ở lãnh tụ có bao phẩm chất cao đẹp nhưng tình thương và đức hi sinh của Người đã làm nên sự vĩ đại và bất tử. Tình nhân ái của Người vừa cụ thể thiết thực: sữa để em thơ, lụa tặng già vừa bao quát cả nhân loại còn khổ đau: nỗi năm châu – sự chia rẽ của phong trào cộng sản thế giới lúc bấy giờ. Biện pháp so sánh tấm lòng của Bác như lòng mẹ làm cho hình tượng lãnh tụ vừa gần gũi vừa cao cả trong tình thương. Những dòng thơ vừa có cảm xúc dạt dào vừa cô đọng, khái quát về lí tưởng sống của Người. Phong cách lối sống của Người khiến ai cũng phải ngưỡng mộ: Bác sống như trời đất của ta. Khi đã thấu hiểu lòng người và lẽ trời thì con người sẽ có cách ứng xử phù hợp với tự nhiên nên hòa hợp với thiên nhiên. Con người ấy đã hòa nhập với tự nhiên vì đạt được những cái tự nhiên, nghĩa là đạt đến cái huyền diệu cao sâu của sự sống. Và khi ấy con người sẽ nhận được sự nâng đỡ của tự nhiên để trường tồn cùng trời đất: Đó là ngọn nguồn sâu xa trong tinh thần lạc quan yêu đời của Bác, sinh thời Bác rất yêu thiên nhiên cây cỏ, chim muông và thích được sống giữa thiên nhiên. Cách ứng xử ấy biểu hiện bên ngoài của sự hòa đồng với trời đất. Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi giữa lối mòn. Nghĩ đến dân, đến nước mà không hề nghĩ đến mình là sự hi sinh và đức độ còn sống giản dị là hòa nhập với tự nhiên và là phong cách, phẩm chất trong sáng. Suốt cuộc đời người tận tụy hi sinh vì nước đến mức quên mình , còn bản thân Người sống đạm bạc, thanh sạch, cao khiết và rất mực giản dị. Tấm gương đạo đức và nhân cách ấy làm cho Người trở nên vĩ đại giữa đời thường và bất tử trong lòng dân tộc, trở thành biểu tượng về con người Việt Nam đẹp nhất mọi thời đại. Những câu thơ giàu cảm xúc của Tố Hữu đã đạt đến sự cô đọng hàm súc và sức khái quát về nhân cách và lối sống Hồ Chí Minh. Ba
khổ thơ cuối bài, cho dù tấm lòng có tiếc nhớ nhung nỗi buồn đã khuây khỏa nên tâm hồn bừng sáng lên niềm tin khi nghĩ về tương lai: Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác-Lê nin thế giới Người Hiền Ánh hào quang đỏ thêm sông núi Dắt chúng con cùng nhau tiến lên! Nguyện theo con đường, lí tưởng mà Bác đã chọn, tiếp tục cuộc hành trình nên nhà thơ thấy vững vàng, cứng rắn hơn khi nghĩ rằng Bác luôn bên cạnh: Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn. Âm hưởng đoạn thơ cuối điềm tĩnh, sâu lắng. Tình thương dạt dào đã lắng lại nên trí tuệ lắng kết một chân lí. Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn. Trước kia, trong bài thơ Sáng tháng Năm, Tố Hữu cũng đã thấy: "Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta / Ta bỗng lớn ở bên Người một chút". Đây là vẻ đẹp, sức cuốn hút kì diệu của lãnh tụ và ánh sáng tinh hoa của một nhân cách lớn có sức mạnh chinh phục, có tác dụng thanh lọc tâm hồn, nâng cao sức mạnh cho người đối diện. Sau này nhà thơ Việt Phương cũng viết: Nguồn ánh sáng đến muôn đời chẳng tắt, Vượt cao hơn sự chết, vẫn soi đường. (Muôn vàn tình thân yêu bao trùm lên khắp quê hương) Cuối bài thơ là niềm tin vào sự trường tồn của lãnh tụ trong sự nghiệp cách mạng, trong sự trường tồn của dân tộc. Bài thơ là tiếng khóc cao cả làm bất tử một con người cao cả. Một số bài văn mẫu hay tuyển chọn qua các kì thi phân tích bài thơ Bác ơi của Tố Hữu Bài số 1: Ngày 2 - 9 - 1969, Hồ Chủ Tịch tạ thế. Cả một rừng thơ khóc Bác xuất hiện, trong đó nổi bật lên cây đại thụ Tố Hữu với bài thơ "Bác ơi!". Bốn khổ thơ đầu nói cái đau xót tột cùng của thi sĩ trước sự kiện Bác ra đi: Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa. Trời mưa tầm tã cộng với nước mắt hàng triệu người khóc vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc đã làm cho cả không gian ướt lạnh, đau buồn. Khi Bác đi xa, Tố Hữu đang nằm điều trị ở bệnh viện. Nghe tin, nhà thơ hoảng hốt chạy về phủ Chủ tịch, nơi nhà sàn của Người: Chiều nay con chạy về thăm Bác Từ "chạy" được dùng rất tài, nói lên sự nóng gan nóng ruột của người con khi nghe tin cha mất. Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác đứng nhìn lên Chuông ôi, chuông nhỏ còn reo nữa Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn! Ta thấy tác giả rất ý tứ cho nên "đến bên thang gác đứng nhìn lên" mà chưa vào nhà vội. Vì sao vậy? Vì đến thăm một người tạ thế là thăm vợ góa, con côi. Còn Bác không có gia đình thì xử lí như Tố Hữu là rất tinh tế. Nhà Bác hôm nay đã khác xưa rồi: Chuông không còn reo để báo tin với Người có khách đến. Đặc biệt câu thơ: "Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn", bị cắt ra làm ba nhịp như muốn diễn tả nỗi nghẹn ngào của Tố Hữu. Nhìn vườn cây Bác từng vun trồng, tác giả bâng khuâng: Trái bưởi kia vàng, ngọt với ai Thơm cho ai nữa hỡi hoa nhài! Hai câu này làm cho một số độc giả thắc mắc: Chẳng lẽ Bác trồng cây chỉ cho một mình Bác thôi ư? Tôi đã có dịp hỏi nhà thơ Xuân Diệu; thi sĩ bảo: Ai lại đi thẩm định văn chương như vậy! Đây chỉ là một cách nói của thi ca để biểu lộ tình thương sâu sắc của con đối với Cha mà thôi. Cha chết không thương Cha hay sao? Nhìn ao cá, nhà thơ bỗng tiếc nuối: Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay... Bác hiện lên trong kí ức đẹp như một ông Tiên trong thần thoại. Đúng! Trong tâm trí nhà thơ cũng như trong tâm trí dân tộc ta, Bác là một "Ông tiên Mác - xít". Sau những ngày bàng hoàng đau xót, nhà thơ bình tâm lại, khắc họa hình tượng Bác. Tố Hữu đã viết nhiều bài thơ về Bác nhưng bài này hay hơn cả vì đây là thơ tổng kết một cuộc đời. Hình ảnh bao trùm là: "Bác ơi tim Bác mênh mông thế". Đó là một trái tim giàu tình thương: "Ôm cả non sông, mọi kiếp người". Một trái tim thương nước, thương dân bao la, mênh mông. Từ "ôm" được dùng rất gợi cảm: ôm là nâng niu, che chở, giữ gìn. Thương bao nhiêu thì đau bấy nhiêu: Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu Từ "đau" là lấy lại chữ dùng của Bác trong di chúc. Đau dân nước vì dân nước đang bị đế quốc xâm lược; đau năm châu vì có sự bất hoà trong phong trào cộng sản quốc tế. Chỉ con người vĩ đại mới có nỗi đau đớn lớn lao như thế.
Có một câu thơ tuyệt hay nói về cuộc đời của lãnh tụ: Bác sống như trời đất của ta Câu thơ giản dị mà hàm chứa một nội dung sâu sắc: Cuộc đời Bác đã hoà làm một với thiên nhiên, sẽ vĩnh hằng như thiên nhiên. Đó là nguồn gốc tinh thần lạc quan của Người: Bác vui như ánh buổi bình minh Vui mỗi mầm non, trái chín cành Vui tiếng ca chung hoà bốn biển Nâng niu tất cả, chỉ quên mình Vì sao vậy? Vì giải phóng miền Nam là trung tâm của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ. Nhiều người gặp Bác đều kể lại mỗi khi trò chuyện, thế nào Người cũng nhắc đến miền Nam. Trong phòng của Bác có treo bản đồ miền Nam về sự bố trí binh lực của địch. Có lần phát biểu trước Quốc hội, Người nói: "Miền Nam luôn trong trái tim tôi". Đạo đức của Bác thật cao khiết: Một đời thanh bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải, hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn. Bác là vị lãnh tụ kiểu mới; khác với những người ưa sùng bái cá nhân. Vì tâm hồn Bác giàu quá (hồn muôn trượng) nên bề ngoài Bác rất giản dị (mong manh áo vải). Bác không cần tượng đồng vì nhân dân đã đúc cho Người hàng triệu tượng trong tim. Trong ba khổ cuối, nhà thơ nói lên cảm nghĩ của nhân dân ta trước sự ra đi của Bác. Trước hết là nhớ lời Di chúc: Ra đi Bác dặn: "Còn non nước..." Nghĩa nặng lòng không dám khóc nhiều Câu thơ nhắc lại lời Người: "Còn non còn nước còn người Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay". Vậy thì thương Bác tức là phải làm theo lời Bác dặn, tập trung sức để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Bác Hồ nay đã nhập vào một thế giới đặc biệt: Mác-Lê Nin thế giới Người Hiền Hiền ở đây là hiền minh, hiền triết - tức là những vĩ nhân có trí tuệ siêu việt có đạo đức cao cả. Chính những con người đó đã dẫn dắt lịch sử tiến lên không ngừng. Kết thúc thi phẩm này, Tố Hữu có một câu thơ rất hay: Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn. Yêu Bác làm theo tấm gương trong suốt như pha lê của Người; sẽ có sức mạnh tẩy sạch những vết mờ đục trong lòng ta, nâng chúng ta lên tầm cao mới. Chúng ta quyết biến đau thương thành sức mạnh: "Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn". Bài thơ "Bác ơi" là một điếu văn bi hùng. Lối thơ thất ngôn tạo nên một nhạc điệu trang trọng, cùng với hình ảnh thơ kì vĩ đã diễn đạt rất tài tình những cảm xúc cao đẹp của toàn thể dân tộc ta trong những ngày quốc tang năm 1969. Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài thơ Bác ơi Bài số 2: “Bác ơi!” được Tố Hữu viết vào ngày 6-9-1969, bốn ngày sau khi vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc qua đời. “Bác ơi!” được viết theo thể thơ thất ngôn trường thiên, gồm 13 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ. Bài “Bác ơi!” là tiếng khóc tiễn biệt, mang ý nghĩa như một bài điếu văn rất cảm động, vừa ca ngợi lòng yêu nước thương dân bao la của Bác Hồ, vừa biểu lộ lòng tiếc thương, ghi nhớ công ơn to lớn của lãnh tụ. Lòng yêu nước thương dân bao la của Bác Hồ Mở đầu bài thơ là tiếng khóc. Bác Hồ qua đời để lại nỗi đau thương trong lòng hàng triệu đồng bào ta và bạn bè gần xa. Nỗi đau thương trùm cả cõi đời và cả vũ trụ bao la, mênh mông: Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa ... Câu thơ thứ hai, chữ “tuôn” được điệp lại hai lần đã cực tả nỗi mất mát, đau thương của dân tộc thật vô hạn. Đọc hồi kí của Tố Hữu, ta biết lúc Bác Hồ mất, nhà thơ còn đi công tác xa. Nghe tin Bác mất, tác giả vội “chạy về”. Đó là một buổi chiều đau đớn, bàng hoàng. Hai chữ “ướt lạnh” diễn tả nỗi đau đớn tái tê ấy: Chiều nay con chạy về thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa! Bác ra đi, ngôi nhà sàn của Bác trở nên vắng lặng, hiu hắt buồn. Chuông chẳng còn reo nữa. Ánh đèn “tắt”,“rèm buông”, phòng của Bác ở và làm việc thì đã “lặng”. Sự sống như ngừng lại trong đau thương: Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn! Bác ra đi quá bất ngờ, đột ngột. Cả miền Nam, cả tiền tuyến lớn anh hùng đang trên đà chiến thắng. “Rước Bác vào thăm”... là ước mơ đẹp của đồng bào, chiến sĩ. Nhưng giờ đây còn đâu nữa khi Bác đã đi xa: Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Ngày hội chiến thắng, ngày hội thống nhất non sông... thế là vắng bóng Bác. Bác ra đi, cỏ cây hoa lá, thiên nhiên tạo vật đều đau đớn tiếc thương. Vườn rau, gốc dừa, trái bưởi, hoa nhài, ao cá... những vật thân quen ấy của Bác được nhân hoá gợi ra bao đau đớn, cô đơn, buồn tủi, ngậm ngùi. Lấy ai để san sẻ nỗi đau buồn thương tiếc? Tố Hữu có một lối nói biểu cảm rất sâu sắc. Ông đứng lặng, tự hỏi lòng mình rồi hỏi cỏ cây hoa lá: Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay... Bốn khổ thơ đầu, Tố Hữu đã mở ra một không gian nghệ thuật từ đất trời, cõi đời, miền Nam,... đến vườn rau, ao cá, gốc dừa, ngôi nhà sàn,... đồng hiện một tâm trạng nghệ thuật, đó là nỗi đau đớn, tiếc thương đã và đang thấm sâu vào lòng người, lòng dân tộc. Đó là ngày Bác đi xa, ngày 2 tháng 9 năm 1969, ngày Quốc tang. Sự kết hợp các câu cảm thán, câu hỏi tu từ làm cho giọng thơ như tiếng nấc cất lên, nghẹn ngào, biểu cảm: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! .. Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm... Sáu khổ thơ tiếp theo trong phần hai bài thơ nói lên tình thương bao la và phẩm chất cao đẹp của Bác. Cách cấu trúc bài thơ giống như bài văn tế khi nhắc tới công đức của con người vừa qua đời. Bằng hình ảnh hoán dụ, Tố Hữu ca ngợi lòng yêu nước thương dân, tình nhân ái bao la của Hồ Chí Minh. Đây là hai câu thơ trong bốn câu thơ hay nhất trong bài thơ "Bác ơi!”: Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông, mọi kiếp người. Bằng nghệ thuật liệt kê, tác giả nhắc lại tấm lòng nhân ái bao la, mênh mông, của Bác. Đó là nỗi đau và nỗi lo của Bác. Lòng Bác sâu nặng như lòng mẹ: “Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ - Cho hôm nay và cho mai sau”. Đó là lòng Bác; Bác sống, Bác yêu, Bác cho, Bác để, Bác tặng: Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già. Đó là Bác nhớ, Bác nghe, Bác lắng... Đó là tình cảm của lãnh tụ dành cho chiến sĩ và đồng bào nơi Thành đồng Tổ quốc: Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác, nỗi mong Cha Bác nghe từng bước trên tiền tuyến Lắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa. Bác đã từng nói: "Miền Nam luôn trong tim tôi”, Thơ chúc Tết năm 1969, Bác đã viết: "Năm qua thắng lợi vẻ vang - Năm nay tiền tuyến chắc thắng to... ”, Bác là niềm vui thắng trận. Bác là chỗ dựa tinh thần để tiền tuyến xốc tới "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào!", Tố Hữu vừa khóc thương Bác, vừa làm sống lại tâm hồn Bác. Điệp ngữ "vui" và các động từ: "nâng niu, quên” đã nói lên một cách sâu sắc tâm hồn Hồ Chí Minh: lạc quan yêu đời, giàu đức hi sinh. Hình ảnh so sánh đầy chất thơ: Bác vui như ánh buổi bình minh Vui mỗi mầm non, trái chín cành Vui tiếng ca chung hòa bốn biển Nâng niu tất cả, chỉ quên mình. Bác sống giản dị, thanh bạch. Chiếc va li nhỏ, vài ba bộ quần áo đơn sơ, đôi dép cao su..., "chẳng vàng son ". Nhiều người thường nhắc đến hai câu thơ tuyệt bút sau đây để ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ: Mong manh áo vải, hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn. Tư tưởng lớn, ý thơ đẹp và hay, nghệ thuật tương phản tài ba, Tố Hữu đã để lại c��u thơ trong trí nhớ nhiều người. Có thể nói, đoạn thơ đã thể hiện sâu sắc cảm động tâm hồn, phong cách, đạo đức và lối sống Hồ Chí Minh. Ba khố thơ trong phần cuối là tiếng khóc, là sự ghi nhớ, là lòng biết ơn, là lời ước nguyện. Thương Bác, nhớ Bác càng thấy lòng mình bơ vơ, đau đớn: "Ôi Bác ơi, những xế chiều - Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu!". Bác đã đi xa, bước vào "thế giới Người Hiền”. Sự nghiệp cách mạng, đạo đức cách mạng của Bác mãi mãi là "Ánh hào quang đỏ thêm sông núi”, là tài sản tinh thần vô giá có tác dụng động viên, cổ vũ đồng bào, chiến sĩ "cùng nhau tiến lên” với niềm tin sắt đá: “Còn non, còn nước, còn người, Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay” (Di chúc) Nhớ mãi công ơn của Bác, nhân dân ta nguyện ghi sâu trong lòng lời Bác dặn, quyết tâm vươn lên hoàn thành sự nghiệp cách mạng của Bác để lại. Bài thơ khép lại bằng một hình so sánh mang hình tượng sông núi kì vĩ.
Tố Hữu khóc Bác bằng một lời thề chiến đấu: Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn. Tố Hữu là nhà thơ viết về Bác Hồ nhiều nhất, sâu sắc nhất, hay nhất. Hình ảnh Bác Hồ: “Người là Cha, là Bác, là Anh - Quả tim lớn lọc trong dòng máu nhỏ” đã in đậm trong nhiều trang thơ của Tố Hữu. “Bác ơi!” là một trong những bài thơ hay nhất viết về Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu của dân tộc. -/- Các bạn vừa tham khảo một số bài văn mẫu hay phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Bác ơi của Tố Hữu (chương trình Ngữ Văn 12). Truy cập kho tài liệu Văn mẫu lớp 12 để cập nhật thêm nhiều bài văn hay khác giúp bạn rèn luyện kỹ năng làm văn, chuẩn bị tốt cho các bài thi và kiểm tra môn Văn. Chúc các bạn học tốt !
0 notes
diohqwouhdqwd · 12 days ago
Text
vmex
Lực mua mạnh mẽ quay lại thị trường dầu thế giới
Trên thị trường năng lượng, giá của toàn bộ 5 mặt hàng rực xanh, trong đó giá hai mặt hàng dầu tăng hơn 4%. Trong khi đó, nhóm mặt hàng nguyên liệu công nghiệp diễn biến ngược chiều với xu hướng chung của toàn thị trường. Riêng giá cà phê Robusta ghi nhận tuần giảm thứ 4 liên tiếp xuống mức thấp nhất trong vòng hơn hai tháng.
Giá dầu thế giới tăng hơn 4% 
Sau đợt bán tháo mạnh vào tuần trước, giá dầu thế giới đã hồi phục hơn 4% trong tuần giao dịch qua. Cụ thể, giá dầu WTI tăng 4,5%, đạt 71,78 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent  cũng tăng 4,09% lên mức 76,05 USD/thùng. Căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông được cho là nguyên nhân chính hỗ trợ giá dầu.
Israel đã tiến hành các cuộc không kích vào Thủ đô Damascus của Syria vào sáng sớm ngày 24/10, truyền thông nhà nước Syria cho biết. Đây là cuộc tấn công mới nhất trong chiến sự ở dải Gaza. Hai ngày sau đó, Israel tiếp tục cuộc tấn công vào miền Nam Lebanon khiến ba nhà báo thiệt mạng đã dấy lên lo ngại về rủi ro gián đoạn nguồn cung dầu tại khu vực Trung Đông, từ đó hỗ trợ sự hồi phục của giá dầu thế giới.
Về nhu cầu, mới đây, các nhà phân tích của ngân hàng JP Morgan cho biết nhu cầu dầu chưng cất mạnh hơn đã phần nào hỗ trợ giá dầu. Họ lưu ý đến nhu cầu du lịch mạnh mẽ ở châu Á và sự sụt giảm liên tục trong kho dự trữ sản phẩm chưng cất tại một số thị trường lớn. JP Morgan cho biết thêm rằng nhu cầu về sản phẩm chưng cất trong quý IV có thể vượt quá kỳ vọng của thị trường.
Thêm vào đó, nhà phân tích tại công ty tài chính StoneX, cho rằng nếu nền kinh tế Trung Quốc có sự cải thiện, nhu cầu tiêu thụ dầu sẽ được hưởng lợi. Tuy nhiên, các biện pháp kích thích từ Trung Quốc cần thời gian để phát huy tác dụng và điều này có thể kéo dài trong vài tháng tới.
Một số nhà phân tích khác lại cho rằng thị trường năng lượng có thể biến động mạnh hơn trong giai đoạn quan trọng trước cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Ngay sau đó, thị trường lại đối mặt với quyết định về lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tại cuộc họp tháng 11/2024 tới.
Giá cà phê giảm tuần thứ 4 liên tiếp
Khép lại tuần giao dịch vừa qua, sắc đỏ bao phủ toàn bộ nhóm nguyên liệu công nghiệp, trong đó nổi bật là đà giảm của mặt hàng cà phê. Cụ thể, giá cà phê Robusta giảm tuần thứ 4 liên tiếp, về mức thấp nhất trong hơn hai tháng, trong khi cà phê Arabica cũng quay đầu giảm sau tuần khởi sắc trước đó. Thị trường chịu áp lực kép từ kỳ vọng nguồn cung cải thiện và biến động tỷ giá.
Kết thúc tuần, giá cà phê Robusta giảm 4,42% xuống còn 5.476,28 USD/tấn, trong khi giá cà phê Arabica đánh mất 3,46% về mức 4.411 USD/tấn.
Trong bối cảnh đó, thị trường đón nhận tín hiệu tích cực về điều kiện thời tiết tại Brazil. Theo báo cáo của Công ty Somar Meteorologia, lượng mưa tại bang Minas Gerais – vùng trồng cà phê lớn nhất nước này đạt khoảng 36,8 mm trong tuần trước, tương đương 115% mức trung bình lịch sử. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ra hoa và tạo quả non của cây cà phê vụ 2025-2026.
Tuy nhiên, giới phân tích và nông dân vẫn thận trọng về khả năng phục hồi sản lượng. Nguyên nhân là do mưa đến muộn hơn bình thường có thể ảnh hưởng đến khả năng phục hồi hoàn toàn của cây trồng. Bên cạnh đó, việc dự báo chính xác năng suất vụ 2025-2026 vẫn còn quá sớm.
Đối với thị trường cà phê Robusta, hoạt động thu hoạch tại Việt Nam đang là tâm điểm chú ý. Mặc dù tổng sản lượng vụ 2024-2025 dự kiến giảm so với vụ trước, nguồn cung mới vẫn được kỳ vọng sẽ góp phần cân bằng thị trường trong thời gian tới.
Về yếu tố vĩ mô, chỉ số Dollar Index tăng tuần thứ 4 liên tiếp khiến tỷ giá USD/BRL lên mức cao nhất trong hơn hai tháng. Điều này làm dấy lên lo ngại Brazil sẽ đẩy mạnh xuất khẩu để hưởng lợi từ chênh lệch tỷ giá, từ đó tạo thêm áp lực giảm giá.
Trên thị trường nội địa, giá cà phê ngày 28/10 có sự phân hóa giữa các khu vực. Tại cảng Vũng Tàu, giá cà phê kỳ hạn giao tháng 12/2024 dao động trong khoảng 109.400 – 110.000 đồng/kg, tăng khoảng 80% so với mức 61.000 đồng/kg cùng kỳ năm ngoái nhưng giảm gần 10% so với mức đỉnh 121.000 đồng/kg đạt được trong tháng 9. Trong khi đó, giá giao dịch tại cảng Cái Lân thấp hơn từ 50-100 đồng/kg.https://lnkd.in/eCCGzFHqhttps://lnkd.in/e2TyMrZT
0 notes
tongkhogach · 14 days ago
Text
Thông tin từ A->Z về gạch Thắng Cường 60×60 
Với nhiều ưu điểm vượt trội, gạch Thắng Cường 60x60 cm mang lại giải pháp linh hoạt và hiện đại cho các không gian nội thất. Nếu bạn đang quan tâm đến dòng gạch này thì hãy tham khảo khảo ngay bài viết sau. RICCO Minh Hải đã giúp các chủ nhà giải đáp chi tiết các thắc mắc liên quan đến gạch Thắng Cường 60x60cm
I. Gạch Thắng Cường của nước nào?
Gạch Thắng Cường là một trong những thương hiệu gạch ốp lát hàng đầu tại Việt Nam. Nhà máy sản xuất của Thắng Cường được đặt tại tỉnh Phú Thọ, trên diện tích rộng hơn 20 hecta. Với vị trí đắc địa, nhà máy nằm ngay cạnh sông Hồng và gần Quốc lộ 2A, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa nhanh chóng và dễ dàng đến khắp các tỉnh thành.
Lợi thế sản xuất trong nước kết hợp với dây chuyền công nghệ hiện đại giúp gạch Thắng Cường không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng mà còn duy trì mức giá hợp lý, phù hợp với người tiêu dùng Việt. Thương hiệu cung cấp đa dạng các dòng gạch, từ gạch ôp lát nội thất đến gạch ngoại thất
Tumblr media
Nhà máy sản xuất gạch Thắng Cường tại Phú Thọ
II. Gạch Th���ng Cường có tốt không?
Gạch Thắng Cường là thương hiệu gạch ốp lát được đánh giá cao từ cả chuyên gia và người tiêu dùng nhờ vào chất lượng và sự phong phú trong sản phẩm. Sự nổi bật của gạch Thắng Cường đến từ các yếu tố sau:
1. Công nghệ sản xuất hiện đại từ châu Âu
Gạch Thắng Cường sử dụng dây chuyền máy móc và công nghệ tiên tiến nhập khẩu từ các thương hiệu uy tín của châu Âu. Nhờ ứng dụng công nghệ này, từng viên gạch đều đạt độ chính xác cao về kích thước, đồng thời có màu sắc ổn định, khả năng chống thấm và chống trầy xước tốt. Đặc biệt, các nguyên liệu, men màu và mực in được chọn lọc kỹ lưỡng, giúp sản phẩm bền đẹp với thời gian.
2. Đa dạng mẫu mã
Với định hướng sản xuất dòng gạch cao cấp khổ lớn, Thắng Cường cung cấp nhiều kích thước như 40x80cm, 60x60cm, 80x80cm, 100x100cm, 60x120cm, 120x120cm và 80x160cm. Sự đa dạng này không chỉ giúp không gian thêm phần rộng rãi, hiện đại mà còn mang lại nét sang trọng, đẳng cấp cho các công trình.
https://tongkhogachoplat.com.vn/wp-content/uploads/2024/11/gach-thang-cuong-60x60-1-1.jpg
Gạch lát nền phòng khách Thắng Cường tone trắng đẹp tinh tế
3. Ưu điểm vượt trội của gạch Thắng Cường
Độ bền cao: Sản phẩm có độ cứng vượt trội, khả năng chịu lực và chống mài mòn tốt, phù hợp với các khu vực có mật độ sử dụng cao.
Chống thấm hiệu quả: Công nghệ chống thấm tiên tiến giúp hạn chế tình trạng thấm nước, bảo vệ bề mặt gạch luôn bền đẹp.
Dễ vệ sinh: Gạch Thắng Cường dễ dàng vệ sinh và bảo dưỡng, giúp không gian luôn giữ được vẻ sạch sẽ, sáng bóng.
4. Giá thành hợp lý, đáp ứng nhu cầu người Việt
Việc sản xuất gạch trong nước giúp Thắng Cường kiểm soát chi phí hiệu quả, từ đó mang đến giá thành cạnh tranh cho người tiêu dùng. Dù đạt chuẩn quốc tế, sản phẩm của Thắng Cường vẫn có mức giá hợp lý. Giá  phù hợp với nhiều phân khúc khách hàng.
Tóm lại, với công nghệ tiên tiến, chất lượng bền bỉ và mức giá hợp lý, gạch Thắng Cường là lựa chọn đáng tin cậy cho các công trình hiện đại, đáp ứng tốt nhu cầu về thẩm mỹ và độ bền của người dùng.
III. Gạch Thắng Cường 60×60 giá bao nhiêu?
Giá gạch Thắng Cường kích thước 60×60 có thể dao động tùy theo mẫu mã, hoa văn và nơi bán. Thông thường, giá gạch 60×60 của Thắng Cường sẽ nằm trong khoảng từ 114.000 đến 200.000 đồng mỗi mét vuông. 
Nguồn: https://tongkhogachoplat.com.vn/thong-tin-tu-a-z-ve-gach-thang-cuong-60x60/
0 notes
lenguyen-logistics2024 · 15 days ago
Text
Tumblr media
Giá cước vận tải biển giảm mạnh đang là yếu tố tích cực cho ngành xuất khẩu Việt Nam, giúp doanh nghiệp giảm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh. Từ đầu năm 2024, giá cước trên các tuyến chính như từ châu Á đến Hoa Kỳ và châu Âu đã giảm từ 20-30%, cải thiện khả năng thanh toán và giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường lớn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành như dệt may, da giày, và cảng biển Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng đáng kể. Cước vận tải biển giảm còn mở ra cơ hội phát triển cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp họ tối ưu chi phí, mở rộng thị trường và thúc đẩy xuất khẩu cuối năm.
Xem chi tiết tại: https://lenguyentst.com.vn/cuoc-van-tai-bien-giam-sau/
0 notes
chuyenipad · 20 days ago
Text
Người đẹp Australia đăng quang Hoa hậu Trái Đất, đại diện Việt Nam trắng tay
Người đẹp Australia đăng quang Hoa hậu Trái Đất, đại diện Việt Nam trắng tay Chung kết Hoa hậu Trái Đất 2024 đã diễn ra tại Philippines vào tối 9/11 với chiến thắng thuộc về người đẹp Australia – Jessica Lane. Sự kiện diễn ra với màn tranh tài của hơn 70 thí sinh đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Jessica Lane là ứng viên nổi bật của khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Cô năm nay…
0 notes
congvientaodan · 21 days ago
Text
Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn – Tuyệt tác kiến trúc Pháp giữa lòng TP.HCM
Nằm giữa lòng Sài Gòn, Nhà thờ Đức Bà là điểm đến không thể bỏ qua cho du khách trong nước và quốc tế. Được xây dựng từ cuối thế kỷ 19, nhà thờ này không chỉ là một công trình tôn giáo mà còn là biểu tượng lịch sử và văn hóa của TP.HCM, thể hiện sự hòa quyện hoàn hảo giữa kiến trúc cổ điển châu Âu và không gian đô thị hiện đại Việt Nam. Với vẻ đẹp trang nghiêm và lịch sử phong phú, Nhà thờ Đức Bà đã trở thành niềm tự hào của người dân thành phố và là điểm nhấn quan trọng trong hành trình khám phá TP.HCM.
Kiến trúc độc đáo của Nhà thờ Đức Bà
Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn được xây dựng vào năm 1876 dưới bàn tay tài hoa của kiến trúc sư người Pháp J.Bourard. Thiết kế của nhà thờ là sự kết hợp hoàn hảo giữa hai phong cách kiến trúc nổi tiếng của châu Âu là Romanesque và Gothic. Công trình này không chỉ nổi bật bởi sự tinh tế, đối xứng trong các chi tiết mà còn bởi kết cấu vững chắc, mang đậm dấu ấn nghệ thuật phương Tây cổ điển.
Nội thất và thánh đường bên trong nhà thờ
Bên trong nhà thờ là thánh đường rộng lớn với khả năng chịu lực ấn tượng. Toàn bộ thánh đường dài 93m, nơi rộng nhất có chiều rộng lên đến 35m và mái vòm cao 21m, mang lại không gian rộng rãi với sức chứa đến 1.200 người. Nội thất bao gồm một gian chính và hai gian phụ cùng hai nhà nguyện, tất cả đều được sắp xếp và thiết kế theo phong cách Romanesque mạnh mẽ, trang nghiêm.
Tháp chuông và hệ thống chuông độc đáo
Tháp chuông của Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn là biểu tượng dễ nhận ra nhất. Ban đầu, nhà thờ chỉ có hai tháp chuông cao 36,6m, nhưng sau đó đã được nâng cao thêm vào năm 1895, đạt tổng chiều cao 57m. Trên hai tháp này là hệ thống sáu quả chuông lớn, mỗi quả chuông mang âm sắc khác nhau (do, re, mi, sol, la, si) để tạo nên những âm thanh hài hòa, trang trọng vào mỗi buổi lễ. Đặc biệt, mỗi quả chuông đều có hoa văn chạm khắc tinh xảo, vừa mang giá trị nghệ thuật vừa thể hiện tay nghề của các nghệ nhân thời bấy giờ.
Khu vực bàn thờ và hệ thống cửa kính màu
Khu vực bàn thờ là một phần nổi bật khác bên trong Nhà thờ Đức Bà, với các bàn thờ làm từ đá hoa cương nguyên khối, được chạm khắc tỉ mỉ và tinh xảo. Bên cạnh đó, 56 ô cửa kính màu, với những hình ảnh tôn giáo sống động, được ghép lại tạo thành bức tranh khảm lớn đầy màu sắc và ý nghĩa tôn giáo. Các ô kính này không chỉ mang lại vẻ đẹp trang nhã cho không gian thờ tự mà còn làm nổi bật phong cách Gothic của công trình.
Khu công viên và tượng Đức Mẹ Hòa Bình
Phía trước nhà thờ là một khu công viên nhỏ, nơi đặt bức tượng Đức Mẹ Hòa Bình cao 4,6m, nặng 8 tấn, làm từ đá cẩm thạch trắng của Ý. Bức tượng được điêu khắc bởi nghệ nhân G.Ciocchetti vào năm 1959 và đã trở thành biểu tượng của hòa bình, là nơi thu hút nhiều tín đồ Công giáo đến cầu nguyện. Khu công viên nhỏ này là không gian yên bình, là địa điểm check-in lý tưởng cho các bạn trẻ và du khách muốn lưu giữ những khoảnh khắc đẹp khi ghé thăm TP.HCM.
Lịch sử hình thành và những câu chuyện gắn liền với Nhà thờ Đức Bà
Nhà thờ Đức Bà được xây dựng với mong muốn mang đến một công trình kiến trúc tôn giáo phục vụ người Công giáo tại Sài Gòn vào thời Pháp thuộc. Công trình được bắt đầu vào tháng 8 năm 1876 và hoàn thành vào cuối thế kỷ 19. Thiết kế của nhà thờ lấy cảm hứng từ nhà thờ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội ở Pháp, nhưng vẫn có những nét độc đáo riêng biệt để phù hợp với khí hậu và điều kiện xây dựng ở Việt Nam.
Kiến trúc sư Bourard, người đã thiết kế và giám sát thi công nhà thờ, không chỉ chú trọng đến tính thẩm mỹ mà còn đảm bảo độ bền vững của công trình. Điều này đã được chứng minh qua thời gian khi Nhà thờ Đức Bà vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên vẹn và sức hút dù đã trải qua hơn một thế kỷ tồn tại.
Giá trị văn hóa và tôn giáo của Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn
Nhà thờ Đức Bà không chỉ là một công trình kiến trúc đẹp mắt mà còn là biểu tượng tôn giáo của TP.HCM. Đây là nơi diễn ra các sự kiện quan trọng của cộng đồng Công giáo và là điểm dừng chân của nhiều tín đồ mỗi khi có dịp ghé thăm Sài Gòn. Nhà thờ Đức Bà là nơi mà du khách có thể cảm nhận được sự trang nghiêm, thanh tịnh và lòng thành kính khi đứng trước những bức tượng thiêng liêng và kiến trúc uy nghi.
Ngoài ra, Nhà thờ Đức Bà còn mang trong mình giá trị văn hóa to lớn, khi chứng kiến và ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử của TP.HCM. Công trình này là một phần không thể thiếu trong bức tranh văn hóa đa dạng của thành phố, góp phần tạo nên hình ảnh Sài Gòn hiện đại nhưng vẫn giàu bản sắc và truyền thống.
Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn – Điểm dừng chân không thể bỏ qua
Nếu có dịp ghé thăm TP.HCM, đừng quên ghé thăm Nhà thờ Đức Bà – nơi bạn sẽ được chiêm ngưỡng một tuyệt tác kiến trúc độc đáo và cảm nhận những câu chuyện lịch sử đằng sau mỗi viên gạch, mỗi chi tiết chạm khắc. Với vẻ đẹp trường tồn cùng thời gian, Nhà thờ Đức Bà là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích khám phá lịch sử và văn hóa, đồng thời cũng là không gian yên bình để thư giãn giữa lòng đô thị sầm uất.
Kết luận
Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn là biểu tượng của TP.HCM, mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử và tôn giáo. Công trình này không chỉ là nơi để cầu nguyện mà còn là địa điểm thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới đến chiêm ngưỡng và khám phá. Đến với Nhà thờ Đức Bà, bạn sẽ được trải nghiệm không gian kiến trúc cổ kính, hoà mình vào dòng chảy lịch sử của thành phố và lưu lại những ấn tượng khó phai về một Sài Gòn vừa hiện đại vừa sâu lắng.
Tumblr media
0 notes
leveninspa · 1 month ago
Text
Sửa máy in tại Long Biên - Giá rẻ nhất Hà Nội
Khi máy in gặp sự cố, công việc in ấn bị gián đoạn sẽ gây phiền toái lớn. Thiết Bị Văn Phòng 24h cam kết mang đến dịch vụ sửa máy in tại Long Biên nhanh chóng, chất lượng, giá cả hợp lý, phục vụ nhiệt tình và chu đáo.
Các Lỗi Máy In Chúng Tôi Xử Lý:
Kẹt giấy thường xuyên
Trang in bị nhăn, bản in mờ
Máy in phát ra tiếng kêu lớn
Máy in không khởi động được
Không cuốn giấy lên được
Cuốn giấy nhiều tờ cùng lúc
Giấy bị nhăn, rách, hay kẹt giấy
In bị mất nét, mất chữ
Lệnh in không hoạt động
Máy in ra thiếu màu hoặc sai màu, đèn vàng hoặc đỏ
Không photocopy, scan được hoặc bị đen, mờ
Trường hợp 1: Lỗi nhỏ bạn có thể tự xử lý
Gọi vào số 0985 637 368 để được kỹ thuật viên hướng dẫn trực tiếp.
Kỹ thuật viên sẽ hỗ trợ qua điện thoại để bạn tự sửa máy in, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí.
Trường hợp 2: Lỗi lớn cần kỹ thuật viên trực tiếp xử lý
Kiểm tra toàn bộ máy in, xác định nguyên nhân hỏng hóc.
Đưa ra phương án khắc phục và báo giá hợp lý cho khách hàng.
Tiến hành sửa chữa khi được sự đồng ý của khách hàng.
Vệ sinh toàn bộ máy sau khi thay thế và sửa chữa.
Test lại máy để đảm bảo lỗi đã được khắc phục.
Nếu lỗi tái phát, kỹ thuật viên sẽ hỗ trợ miễn phí.
Trường hợp 3: Máy in cần mang về công ty để sửa chữa
Tháo rời linh kiện, khách hàng ký nhận từng linh kiện.
Làm phiếu biên nhận, ghi thông tin liên lạc và tình trạng máy.
Xác định nguyên nhân lỗi, không thay đổi linh kiện nếu chưa có sự đồng ý của khách hàng.
Thông báo ngày trả máy sau khi sửa chữa xong. Khách hàng kiểm tra kỹ lưỡng linh kiện trước khi nhận máy.
Cam Kết Dịch Vụ
Thời gian sửa chữa tối đa 24 giờ nếu mang máy về công ty.
Cho mượn máy in tương đương để đảm bảo công việc của bạn không bị gián đoạn.
Sửa chữa miễn phí nếu lỗi cũ tái phát.
Ưu tiên giá tốt nhất cho khách hàng thường xuyên sử dụng dịch vụ.
Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật miễn phí 24/7.
Liên Hệ Và Tư Vấn
Tổng đài: 0915 097 368
Tư vấn (Zalo): 0985 637 368
Thiết Bị Văn Phòng 24h cung cấp dịch vụ sửa máy in và đổ mực tại tất cả các phường và đường của Quận Long Biên:
Phường: Bồ Đề, Cự Khối, Đức Giang, Gia Thụy, Giang Biên, Long Biên, Ngọc Lâm, Ngọc Thụy, Phúc Đồng, Phúc Lợi, Sài Đồng, Thạch Bàn, Thượng Thanh, Việt Hưng…
Đường: Ái Mộ, Bắc Cầu, Bát Khối, Bồ Đề, Bùi Thiện Ngộ, Cầu Bây, Chu Huy Mân, Cổ Linh, Đàm Quang Trung, Đặng Vũ Hỷ, Đào Văn Tập, Đinh Đức Thiện, Đoàn Khuê, Đoàn Văn Minh, Đồng Dinh, Đức Giang, Gia Quất, Gia Thượng, Gia Thụy, Giang Biên, Hà Văn Chúc, Hoa Lâm, Hoàng Minh Đạo, Hoàng Như Tiếp, Hoàng Thế Thiện, Hội Xá, Hồng Tiến, Huỳnh Tấn Phát, Huỳnh Văn Nghệ, Kẻ Tạnh, Kim Quan, Kim Quan Thượng, Lâm Du, Lâm Hạ, Lệ Mật, Long Biên 1, Long Biên 2, Lưu Khánh Đàm, Lý Sơn, Mai Chí Thọ, Mai Phúc, Nam Đuống, Ngô Gia Khảm, Ngô Gia Tự, Ngô Huy Quỳnh, Ngô Viết Thụ, Ngọc Lâm, Ngọc Thụy, Ngọc Trì, Nguyễn Cao Luyện, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Lam, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Chân, Nguyễn Sơn, Nguyễn Thời Trung, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Hưởng, Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Văn Ninh, Nông Vụ, Ô Cách, Phạm Khắc Quảng, Phan Văn Đáng, Phú Hựu, Phú Viên, Phúc Lợi, Sài Đồng, Tân Thụy, Thạch Bàn, Thạch Cầu, Thanh Am, Thép Mới, Thượng Thanh, Tình Quang, Trạm, Trần Danh Tuyên, Trần Văn Trà, Trường Lâm, Tư Đình, Vạn Hạnh, Việt Hưng, Vũ Đức Thận, Vũ Xuân Thiều, Xuân Đỗ...
TRUNG TÂM MÁY VĂN PHÒNG 24H HÀ NỘI - CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ PHÚC LỘC
Điện thoại: 0985 637 368
Số 8, ngõ 140, Tổ 1, đường Mỹ Đình, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Số 3, 172/69, Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Hotline: 0985 637 368
Tổng đài: 0915 097 368
Tư vấn: 0985637368 (Zalo)
Website: https://mucmayin24h.com/
Bài viết lại quận khác: https://blogtoinho.weebly.com/blog/sua-may-in-tai-hoang-mai-gia-re-nhat-ha-noi
0 notes
thptngothinham · 12 days ago
Text
Hướng dẫn làm bài và tuyển tập những bài văn hay chủ đề phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.    Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến của Quang Dũng là một trong những đề bài thú vị và thường gặp khi học nghị luận văn học. Cùng tham khảo hướng dẫn làm bài, dàn ý và những bài văn mẫu hay do THPT Ngô Thì Nhậm tổng hợp và biên soạn để hoàn thành tốt đề bài này em nhé! Đề bài: Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính trong bài Tây Tiến của Quang Dũng. Hướng dẫn làm bài phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến 1. Phân tích đề - Yêu cầu đề bài: phân tích những vẻ đẹp về tính cách, tâm hồn của người lính Tây Tiến. - Phạm vi tư liệu dẫn chứng: các chi tiết, hình ảnh có trong bài thơ Tây Tiến làm rõ vẻ đẹp của người lính Tây Tiến - Phương pháp lập luận chính: phân tích. 2. Các luận điểm cơ bản cần triển khai - Luận điểm 1: Nỗ lực vượt lên những khó khăn gian khổ của người lính - Luận điểm 2: Vẻ đẹp ngoại hình của người lính Tây Tiến - Luận điểm 3: Vẻ đẹp nội tâm của người lính Tây Tiến - Luận điểm 4: Tinh thần hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến Lập dàn ý phân tích chi tiết vẻ đẹp người lính Tây Tiến Mở bài phân tích người lính Tây Tiến - Giới thiệu nhà thơ Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến - Giới thiệu hình tượng người lính Tây Tiến: Hình tượng chủ đạo xuyên suốt trong bài thơ Tây Tiến. Thân bài phân tích người lính Tây Tiến * Vẻ đẹp tinh thần: nỗ lực, vượt lên những khó khăn gian khổ Chặng đường hành quân gian khổ: + Địa danh Sài Khao, Mường Lát gợi sự hẻo lánh, xa xôi; các từ láy giàu tính tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, điệp từ “dốc” gợi địa hình hiểm trở, quanh co, gập ghềnh. + Nhịp thơ bẻ đôi “Ngàn thước... xuống” gợi tả sự nguy hiểm tột cùng. + Hình ảnh nhân hóa: “cọp trêu người”, “thác gầm thét” gợi sự hoang sơ, man dại; thời gian: “chiều chiều”, “đêm đêm” những người lính phải thường xuyên đối mặt với điều hiểm nguy chốn rừng thiêng nước độc. + Hình ảnh “súng ngửi trời” thể hiện tầm cao của núi non mà người lính phải vượt qua nhưng cũng có cái hóm hỉnh của người lính trong hoàn cảnh gian khổ. + Khung cảnh thiên nhiên cũng có lúc êm dịu, đậm hương vị cuộc sống: “nhà ai Pha Luông ...”, “cơm lên khói”, “Mai Châu mùa em ...”, thanh bằng tạo cảm giác nhẹ nhàng, yên bình. Là tiếng thở phào nhẹ nhõm sau chặng đường dài hành quân. * Vẻ đẹp ngoại hình: dữ dội, lẫm liệt, oai phong + “đoàn binh không mọc tóc”: hậu quả của những trận sốt rét rừng khắc nghiệt. Phần nào cho thấy phong thái ngang tàng, gan góc, ngạo nghễ của những người lính trẻ. + “quân xanh màu lá”: là hình ảnh làn da tái xanh như màu lá do bệnh sốt rét rừng (có thể là màu xanh của lá ngụy trang, có thể hiểu là màu xanh áo lính). Đó cũng là những mất mát hi sinh thầm lặng (dần mất sức khỏe, sức trai tráng). + “mắt trừng”: cái nhìn dữ dội, người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp của những người tráng sĩ xưa, cũng gợi hình ảnh khuôn mặt hốc hác do điều kiện vật chất thiếu thốn. + “đoàn binh”: gợi hình ảnh một tập thể đông đảo mang những nét chung phổ biến của mọi người lính (đầu không mọc tóc, da xanh, mắt trừng dữ dội) - Nhận xét: tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp dữ dội, lẫm liệt, oai phong của người lính Tây Tiến. * Vẻ đẹp nội tâm: hào hoa, đa tình, lãng mạn của những người lính trẻ + “Kìa em xiêm áo... xây hồn thơ”: cái nhìn đắm say, tình tứ của những người lính Tây Tiến trước vẻ đẹp duyên dáng của con người Tây Bắc. Tâm hồn người lính bay bổng, say mê trong không khí ấm áp tình người. + “gửi mộng”, “đêm mơ”: lính Tây Tiến là những con người mơ mộng, là những người trai xuất thân từ đất hà thành nên họ mang vào chiến trường cả nét thi vị, lãng mạn trong tâm hồn (so sánh người lính xuất thân từ nông dân trong bài Đồng Chí – Chính Hữu). + “Hà Nội” là khung trời thương nhớ, là không gian khác hẳn đời sống gian khổ chiến trường, đó là nỗi nhớ quê hương. + “dáng Kiều thơm” gợi hình ảnh những thiếu nữ Hà Nội yêu kiều, kiêu sa, hình bóng người thương của lính Tây Tiến. Đó là nguồn động lực để họ chiến đấu nơi chiến trường gian khổ.
=> Trong hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt họ vẫn giữ được những nét hào hoa, lãng mạn vốn có của những thanh niên trí thức Hà Nội. * Vẻ đẹp của lẽ sống: tinh thần hi sinh cao cả - Hình ảnh bi hùng về người lính Tây Tiến “dãi dầu không bước nữa”, “gục lên súng mũ bỏ quên đời”: đó là sự nghỉ ngơi vĩnh viễn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. - Sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ của mình cho đất nước: “rải rác biên cương mồ viễn xứ”, “chẳng tiếc đời xanh”, “anh về đất”, ra đi thanh thản, nhẹ nhàng. - Cái chết đã được lí tưởng hóa như hình ảnh những tráng sĩ xưa: “áo bào”, “khúc độc hành”; thiên nhiên cũng đau đớn thay cho nỗi đau họ phải chịu. => Những người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp bi tráng, tầm vóc của họ sánh ngang với các tráng sĩ xưa. Với cảm hứng lãng mạn Quang Dũng đã bất tử hóa hình ảnh của họ. Kết bài phân tích người lính Tây Tiến - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật: + Nội dung: Hình tượng người lính trong tác phẩm Tây Tiến mang một vẻ đẹp rất riêng, rất lạ, đặc trưng cho phong cách thơ Quang Dũng. + Nghệ thuật: Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật: phép tương phản, đối lập gây ấn tượng mạnh; sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính; biện pháp tu từ nhân hoá, ẩn dụ… ngôn ngữ sử thi, lãng mạn, hào hùng; chất thơ mang đậm dấu ấn của trí thức tiểu tư sản. - Nêu cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến. Sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy chi tiết phân tích hình tượng người lính Tây Tiến >> Xem thêm: Phân tích vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến // Các bạn vừa tham khảo một số lưu ý về cách làm bài, lập dàn ý và sơ đồ tư duy cho đề văn phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến. Để viết được một bài văn hay, rành mạch, các em cũng nên lưu ý đến cách trình bày cũng như mở rộng vốn từ ngữ của mình qua việc đọc một số bài văn mẫu hay được tổng hợp dưới đây: Văn mẫu tham khảophân tích vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến bài mẫu số 1 Sự nghiệp của Quang Dũng không phong phú, đồ sộ như nhiều nhà thơ khác, nhưng mỗi tác phẩm ông để lại đều khắc dấu ấn đậm sâu trong lòng bạn đọc. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, nổi bật nhất là tác phẩm Tây Tiến. Qua những vần thơ đầy tinh tế mà cũng vô cùng chân thực, ông đã tái hiện thành công chân dung người lính, binh đoàn Tây Tiến. Tây Tiến được sáng tác năm 1948, tại Phù Lưu Chanh, sau khi Quang Dũng đã rời binh đoàn Tây Tiến để nhận nhiệm vụ khác. Mặc dù đã rời binh đoàn nhưng nỗi nhớ, tình yêu với binh đoàn vẫn luôn tha thiết, nó đã giúp ông kết tinh nên tác phẩm nghệ thuật này. Bởi vậy, trong tác phẩm cảm xúc chủ đạo là nỗi nhớ tha thiết, sâu đậm. Trong phần đầu của tác phẩm, Quang Dũng đã tái hiện một thiên nhiên vừa hoang dã, bí ẩn vừa nên thơ trữ tình và thấp thoáng trong đó ta cũng thấy dáng hình binh đoàn Tây Tiến: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời”. Câu thơ tái hiện chân thực cái chết của người lính trên đường hành quân, nhưng cách nói về cái chết của Quang Dũng rất đặc biệt. Ông diễn tả cái chết bằng hình ảnh “không bước nữa”, “bỏ quên đời” đó vừa là cách nói giảm nói tránh làm dịu bớt cảm giác đau thương mất mát, nhưng quan trọng hơn cách nói như vậy tạo nên giọng thơ gân guốc, rắn rỏi, ngang tàng. Không phải người lính không nhìn thấy những khó khăn nhưng họ dám chấp nhận đối diện với hiện thực. Bởi vậy, khắc họa những khó khăn gian khổ cũng là cách Quang Dũng tạo thử thách để nhận ra những phẩm chất đẹp đẽ của người lính. Nếu như ở hai phần thơ đầu tiên mới chỉ là những nét vẽ hết sức ít ỏi về người lính, thì sang phần thứ ba, chân dung của họ mới thực sự được tái hiện chân thực, rõ nét. Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Hai câu thơ đầu tiên đã chạm khắc nổi bật ngoại hình của người lính Tây Tiến. Câu thơ là sự phản ánh hết sức chân thực, những người lính không mọc tóc, người gầy yếu xanh xao do bệnh sốt rét rừng gây ra, cùng với sinh hoạt còn nhiều thiếu thốn, khó khăn, cực khổ, chính những yếu tố đó đã khiến người lính có vẻ bề ngoài thật khác thường. Quang Dũng không tô vẽ hiện thực, mà ông phản ánh như đúng những gì nó diễn ra.
Nhưng cái mà ông muốn nhấn mạnh không phải những gian khổ, khó khăn mà đó chỉ là những thử thách để thấy được bản lĩnh, sự phi thường của những người lính Tây Tiến. Bởi vậy, tác giả đã xây dựng hình ảnh đối lập với những khó khăn ấy chính là hình ảnh “dữ oai hùm” - thần thái oai phong, dữ dội và vô cùng anh dũng. Kết hợp với kiểu câu chủ động “không mọc tóc” tạo nên hơi thơ gân guốc, rắn rỏi, bản lĩnh hiên ngang, sẵn sàng vượt lên mọi khó khăn, gian khổ. Đằng sau ngoại hình gai góc là một tâm hồn đầy mộng mơ, lãng mạn: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”. Câu thơ thứ nhất đã nói lên khát vọng muôn đời của biết bao thế hệ, chính là giết giặc lập công. Ánh mắt ấy vừa chất chứa hờn căm với lũ giặc cướp nước, vừa hừng hực khí thế chiến đấu, sẵn sàng vùng lên chống lại kẻ thù. Nhưng bằng sự nhạy cảm, tinh tế của mình, Quang Dũng còn phát hiện được vẻ đẹp bề sâu, bề sau của người lính Tây Tiến, câu thơ thứ hai nhiều vần bằng, nhịp thơ trở nên trầm xuống, nhẹ nhàng hơn. Chữ “mơ” gói trong mình biết bao ý nghĩa, có thể là nỗi nhớ nhà da diết khắc khoải, cũng có thể là những ước mơ, khát vọng của người lính Tây Tiến. Bên cạnh nhiệm vụ lớn lao, chiến đấu vì Tổ quốc, người lính vẫn dành một góc nhỏ trong tâm hồn mình cho quê hương, gia đình. Giấc mơ của người lính đã hé lộ thế giới tâm hồn đầy lãng mạn, mộng mơ. Họ khác với những người lính nông dân, nhớ về những điều dung dị như: “Ruộng nương anh để bạn thân cày/ Gian nhà không mặc kệ gió lung lay/ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” (Đồng chí – Chính Hữu). Người lính xuất thân từ trí thức tiểu tư sản lại mơ về những “dáng kiều thơm” – dáng vẻ tha thướt của thiếu nữ Hà thành. Chính nỗi nhớ ấy đã tiếp thêm động lực, sức mạnh chiến đấu trong họ. Nhưng nổi bật và đẹp đẽ nhất là vẻ đẹp trong lý tưởng chiến đấu của họ: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Sử dụng bút pháp nhất quán từ đầu tác phẩm, đến đây tiếp tục là những khắc họa hết sức chân thực về cái chết của người lính. Hình ảnh “rải rác biên cương” vẽ ra không gian xa xôi, biên viễn nơi biên ải, ở đó biết bao chiến sĩ hi sinh, phải để lại thân xác nơi đất khách quê người. Có lẽ đây là câu thơ hiện thực trần trụi, đau đớn và xót xa nhất trong toàn bộ tác phẩm của ông. Nhưng không vì thế mà câu thơ trở nên bi lụy, ngay sau đó, ông đã khẳng định “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”. Đời người chỉ có một lần “xanh” một lần tuổi trẻ đẹp đẽ, nhưng họ không hề tiếc nuối, họ sẵn sàng hi sinh vì mục đích cao cả, bởi nếu “ai cũng tiếc thì còn chi tổ quốc” (Thanh Thảo). Hai câu thơ đã khắc họa đầy bi tráng về cái chết của người lính Tây Tiến: Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Cuộc sống chiến đấu nhiều khó khăn, thiếu thốn, khi các anh hi sinh, ngay cả những nghi thức tang lễ đơn giản nhất cũng không được cử hành, thay vào đó chỉ là manh áo bọc lấy thân rồi trở về với đất mẹ. Bằng tất cả sự yêu thương, cảm thông, trân trọng Quang Dũng đã nâng nó lên thành chiếc áo bào, khiến cái chết trở nên trang trọng hơn. Cùng với đó là sự sử dụng mật độ dày đặc các từ Hán Việt tạo nên sắc thái trang trọng, cổ kính và biến cái chết của người lính Tây Tiến vốn là sự hữu hạn trở thành sự sống vô hạn, bất tử. Hai chữ "về đất" đã giảm bớt sự đau buồn, cái chết trở nên nhẹ nhàng, thanh thản hơn. Và cuối cùng là khúc tráng ca của sông Mã đưa các anh trở về với đất mẹ. Động từ “gầm” vừa diễn tả nỗi đau đớn tột cùng chứa đựng trong đó cả sự uất hận, nghẹn ngào. Nhưng có bi mà không hề lụy, bởi nó không thê lương mà là một khúc tráng ca độc hành tiễn người lính về với đất mẹ thiên nhiên. Với lớp ngôn từ tinh tế, chan chứa tình cảm cảm xúc, Quang Dũng đã tái hiện chân thực vẻ đẹp của người lính Tây Tiến. Họ hiện lên với những nét vẽ vừa chân thực, vừa lãng mạn, tài hoa. Nhưng nổi bật hơn cả là lòng yêu nước, sự anh dũng sẵn sàng hi sinh cho độc lập của đất nước. Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến cũng chính là vẻ đẹp chung của những người lính trong thời kì kháng chiến chống Mĩ oanh liệt, hào hùng.
Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến bài mẫu số 2 Mỗi lần nhắc tới nhà thơ Quang Dũng là mọi thế hệ độc giả yêu thơ lại nhớ tới một hồn thơ phóng khoáng, lãng mạn và tài hoa. “Tây Tiến” là một tác phẩm đặc sắc cho phong cách thơ của nhà thơ Quang Dũng. Thông qua tác phẩm tác giả đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến một thời và mãi mãi với vẻ đẹp hùng tráng đầy ấn tượng. “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Đoàn binh Tây Tiến được thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như ở miền Tây Bắc Bộ Việt Nam. Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền tây Thanh Hóa và cả Sầm Nưa (Lào). Chiến sỹ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên, chiến đấu trong những hoàn cảnh rất gian khổ, vô cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Người lính Tây Tiến hiện ra với một hình dáng đặc biệt và lạ lùng khiến người đọc cảm thấy thương xót: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm” Quang Dũng miêu tả sự thật về đời sống chiến đấu gian khổ của người lính Tây Tiến vừa thiếu ăn vừa phải đối mặt với căn bệnh sốt rét rừng. Điều này làm cho diện mạo của các anh trở nên khác lạ "không mọc tóc”, da “xanh màu lá”. Với nét vẽ “không mọc tóc” của tác giả Quang Dũng chúng ta có thể hiểu theo hai cách. Người lính Tây Tiến cạo trọc tóc để thuận tiện trong chiến đấu, cũng có thể hiểu đó là hậu quả của những trận sốt rét rừng đã hành hạ họ. Với nét vẽ “xanh màu lá” cũng có hai cách hiểu. Xanh là sắc xanh của lá ngụy trang hay làn da xanh xao, ốm yếu của người chiến sỹ. Dù hiểu theo cách nào thì điều tác giả muốn gửi gắm chính là những khó khăn, gian khổ mà đồng đội mình đã trải qua: “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi” Với nhà thơ Quang Dũng vẫn là hình dáng không mọc tóc, xanh màu lá ấy nhưng câu thơ còn gợi lên cái khẩu khí ngang tàn, cái khí thế của người lính. Nghệ thuật đảo trật tự từ “không mọc tóc” cho thấy tư thế ngạo nghễ của những chàng trai Tây Tiến. Cách nói “dữ oai hùm” tạo cho người lính dáng vẻ oai phong như con hổ chốn rừng thiêng để chế ngự sự khắc nghiệt của thiên nhiên, của hoàn cảnh. “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Câu thơ đầu tiên đề cập đến lí tưởng sống và chiến đấu của người lính Tây Tiến. Lí tưởng ấy được gửi gắm qua ánh “mắt trừng” giận dữ, nảy lửa làm kẻ thù phải xóa bỏ đi tham vọng, họ muốn lập công giết chết lũ giặc xâm lược. Song hành cùng lòng căm thù chính là nỗi nhớ quê hương, gia đình, người thân đặc biệt là nỗi nhớ “dáng kiều thơm”. Dáng kiều thơm là ai vậy? Có thể là hình bóng Hà Nội trong nỗi nhớ người lính: vàng son, thanh lịch, hoa lệ. Cũng có thể hiểu đó là người con gái thanh lịch, yêu kiều. Dáng kiều thơm gợi tả cả vóc dáng, hương sắc của người thiếu nữ. Bốn câu thơ cuối đã lột tả một cách trần trụi về sự thật tàn khốc của chiến tranh. Nhưng với cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng tác giả đã tái hiện lại cái chết ấy một cách độc đáo, khác thường mang màu sắc bi tráng: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Trên con đường hành quân các chiến sỹ đã gặp rất nhiều nấm mồ của những người đồng đội nằm lại ven đường hành quân, các anh nằm lại đó cô đơn, côi cút, lạnh lẽo. Điều đặc sắc ở đây là câu thơ của Quang Dũng không gây cảm giác bi lụy mà để lại trong lòng người đọc cảm giác bi tráng, oai hùng. Tác giả dùng một loạt các từ Hán Việt: "biên cương, viễn xứ" tạo sắc thái trang trọng, thiêng liêng, nâng tầm cái chết của người lính. Sức mạnh thiêng liêng giúp người lính vững bước trên con đường hành quân chính là quan niệm lí tưởng về lẽ sống và cái chết.
Họ luôn tâm niệm “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”. “Đời xanh” là hình ảnh ẩn dụ chỉ tuổi thanh xuân của các chàng trai. Họ cống hiến cho quê hương cho đất nước cả tuổi thanh xuân của mình. Khi xông pha chiến trường không ai nói trước được sự sống và cái chết: “Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Một sự thật đau xót hiện ra khiến con tim chúng ta tan nát, khi người chiến sĩ nằm xuống manh chiếu bọc thây cũng không có. Với cái nhìn thương yêu, trân trọng, Quang Dũng đã khâm liệm đồng đội mình trong tấm chiến bào sang trọng của ngôn từ. Họ đã “về đất”, đã trở về với cát bụi. Đất mẹ dang rộng vòng tay đón các anh vào thế giới vĩnh hằng của cha ông. Đất êm đềm đón nhận người lính còn sông Mã hùng vĩ cất lên âm hưởng hùng tráng đưa các anh vào thế giới vĩnh hằng. Những vần thơ của nhà thơ Quang Dũng đã khắc họa phần nào cuộc sống thiếu thốn của đoàn quân Tây Tiến. Đối với họ cái chết không phải là cái đáng sợ, với họ được cống hiến tuổi xuân cho quê hương cho đất nước là một niềm hạnh phúc. Tác giả đã xây dựng thành công bức tượng đài bất tử về người lính một thời và mãi mãi. Tham khảo các bài văn nghị luận văn học khác: Phân tích và so sánh hình tượng đất nước trong hai bài thơ cùng tên Đất nướcPhân tích hình tượng đất nước trong hai bài thơ cùng tên Đất nước Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến bài mẫu số 3 Trong nền văn học nước nhà, thơ ca cách mạng Việt Nam luôn được coi là tài sản vô giá của dân tộc, bởi chúng phản ánh cả một giai đoạn lịch sử đấu tranh hào hùng của đất nước và con người Việt Nam. Đặc biệt trong thời kì kháng chiến, với cảm hứng yêu nước, thi ca đã thực sự hun đúc nên tượng đài của những chiến sĩ anh hùng, những “Thạch Sanh của thế kỉ XX”. Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trở thành hình tượng đẹp nhất, đáng tự hào nhất của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Họ là những người sống có lí tưởng sẵn sàng lấy máu mình để tô thắm lá cờ cho Tổ quốc, đồng thời đó cũng tràn đầy tâm hồn lãng mạn hào hoa. Qua việc tìm hiểu hình ảnh anh bộ đội trong bài thơ “Tây Tiến”, một bài thơ tiêu biểu nhất của Quang Dũng nói riêng, của thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung, chúng ta có thể thấy rõ. Tây Tiến là tên của một đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947, giữa những ngày đầu vô cùng gian khổ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên, trí thức trẻ. Đơn vị này hoạt động chủ yếu trên địa bàn núi rừng miền Tây Bắc sang tới Thượng Lào, có nhiệm vụ bảo vệ biên giới Việt - Lào và phối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp. Sinh hoạt vô cùng thiếu thốn và gian khổ nhưng lính Tây Tiến vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng. Bài thơ được viết ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây) cuối năm 1948, lúc Quang Dũng rời xa đơn vị chưa lâu. Bài thơ ban đầu có tên là Nhớ Tây Tiến, sau đổi lại là Tây Tiến. Qua nỗi nhớ cảnh vật và con người Tây Tiến, bài thơ bày tỏ niềm ngưỡng mộ những người lính trong kháng chiến chống Pháp và ngợi ca một thời gian khổ mà anh hùng trong lịch sử dân tộc. Nỗi nhớ ấy xuyên suốt cả ba đoạn và bốn câu kết thúc của bài thơ. Trước hết là khổ thơ đầu của bài, Quang Dũng thể hiện nỗi nhớ của mình về đoàn quân Tây Tiến thông qua nỗi nhớ ấy ta thấy được những hình ảnh bi tráng thể hiện vẻ đẹp của những anh hùng Tây Tiến: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Nỗi nhớ ấy bắt đầu bằng tiếng gọi "Tây Tiến ơi". Tiếng gọi đó sao mà nghe tha thiết như thế, nó như vọng vào không gian của con sông Mã, quay ngược lại với những kỉ niệm thời xưa. Một thời đạn bom đó đã để lại nỗi ám ảnh cho những người trực tiếp tham gia chiến đấu. Cách hiệp vần ở những chữ cuối mỗi câu khiến cho câu thơ càng vang xa, ngân mãi trong đêm: ”ơi, vơi, hơi”. Nó giống như lúc những anh lính Tây Tiến tr��t hơi thở mệt mỏi sau một ngày hành quân. Hai địa danh Sài Khao và Mường Lát hiện lên khắc sâu vào nỗi nhớ của tác giả.
Hai địa danh ấy gắn với những cuộc hành quân của đoàn quân Tây Tiến. “Đêm hơi” khiến cho độc giả nghĩ tới nhiều sự vật kì vĩ, đêm hơi có thể là đêm đầy sương và hơi sương, đêm hơi còn là đêm của không khí lạnh của rừng sâu, nhưng cũng có thể là sự di chuyển nhẹ nhàng của những chiến sĩ đoàn quân Tây Tiến hay chính là những hơi sương trong đêm hành quân ấy thể hiện những khó khăn vất vả của đoàn quân. Những khó khăn của những người lính Tây Tiến lại trở nên đẹp đẽ và nên thơ trong những vần thơ của Quang Dũng. Đó là những gian nan mà những người lính phải trải qua, chính những gian nan đó lại càng tô đậm vẻ đẹp bi tráng của họ… Những triền dốc khiến người ta mới nhìn đã thấy ngại, hai từ "thăm thẳm" trong câu thơ khiến độ hun hút của những con dốc lại càng trở nên nguy hiểm biết bao nhiêu. Chưa dừng lại đó, những hình ảnh hun hút, đầu súng của những người lính đang đùa giỡn với mây trời: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Những chi tiết, hình ảnh thơ của tác giả đầy ấn tượng. Sương dày như lấp cả đoàn quân, mưa nhiều đến nỗi làm cho những ngôi nhà như trôi bồng bềnh giữa biển khơi… Nhiều câu thơ sử dụng hàng loạt thanh trắc: “dốc”, “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”… làm hiện lên cái gập ghềnh, thăm thẳm, khúc khuỷu, cheo leo của con đường hành quân. Những độ cao độ sâu ấy được tính bằng ngàn thước, nhấn mạnh vào những gian khổ mà đoàn quân phải vượt qua. Tiếp đó là những chữ dùng rất bạo, nhất là ba chữ “súng ngửi trời” gợi lên độ cao chóng mặt. Hai câu sau có sự phối thanh rất độc đáo. Điệp ngữ "ngàn thước" là một ước lệ nghệ thuật có tính định lượng, khắc họa vẻ đẹp hùng vĩ, chênh vênh, kì thú của núi rừng miền Tây. Yếu tố tương đồng của điệp ngữ "ngàn thước" và tính chất tương phản của các động từ "lên – xuống" trong hai vế câu đã tạo ra cảm giác về một nét gập đột ngột, dữ dội cho câu thơ, cũng là cách để nhà thơ gợi tả thật tài hoa độ cao của dốc, độ sâu của vực: bên này đường lên núi dựng đứng, vút cao; bên kia vực đổ xuống hun hút, hiểm trở. Trong cả câu thơ đặc biệt giàu tính tạo hình và biểu cảm, dốc núi miền Tây được miêu tả hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp nhưng đều khắc họa được đồng thời cả sự hiểm trở lẫn vẻ đẹp hùng vĩ, kì thú. Thông qua bức tranh thiên nhiên, có thể thấy vẻ đẹp tâm hồn của những người lính Tây Tiến: họ lạc quan, mạnh mẽ, coi thường mọi gian truân, vất vả; những thử thách của thiên nhiên chỉ càng làm rõ hơn ý chí, sức mạnh, tâm hồn trẻ trung và tư chất nghệ sĩ của họ. Sau những câu thơ hun hút, nhọc nhằn miêu tả dốc núi, câu thơ tả mưa miên man trong bảy thanh bằng, cùng với rất nhiều âm tiết mở; câu thơ đã gợi tả một không gian mênh mang, dàn trải, nhạt nhòa trong mưa "Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi". Dòng thơ mở ra một khoảng không gian bát ngát, câu thơ như bay ngang trời. Ta như hình dung được người lính đang leo lên những cồn mây, một hôm nào đó, dừng chân bên dốc núi phóng tầm mắt nhìn ngang ra xa. Ánh mắt những người lính xa nhà bâng khuâng hướng tới những ngôi nhà bồng bềnh, thấp thoáng, ẩn hiện trong màn mưa hư ảo… Sắc thái phiếm chỉ khiến cụm từ "nhà ai" trở nên mơ hồ, xa xăm. Sắc thái nghi vấn lại gợi nỗi trăn trở trong lòng người. Cả câu thơ chỉ có duy nhất tiếng "nhà" mang thanh huyền như một thoáng trầm lắng, suy tư để rồi sau đó, tất cả những thanh không chơi vơi trong nỗi nhớ. Giữa mưa rừng buốt lạnh, giữa núi rừng mênh mông, ở những địa danh như Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Pha Luông… rất xa lạ, làm tăng thêm ấn tượng về sự hoang sơ, kì vĩ, bí mật của rừng thiêng, hình ảnh ngôi nhà gợi cảm giác ấm áp, nhớ nhung dễ làm xao xuyến lòng người xa quê. Chúng cho biết không chỉ miền đất mà người lính đã đi qua mà khi “vừa mới đọc lên thôi đã thấy mòn chân mỏi gối” (Trần Lê Văn). Núi rừng miền Tây tiếp tục được miêu tả trong những nét vẽ đầy ấn tượng: "Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người" "Thác gầm thét" và "cọp trêu người" là hai hình ảnh nhân hóa thể hiện sự dữ dội, hoang sơ đầy bí hiểm của núi rừng miền Tây. Bút pháp đối lập của cảm hứng lãng mạn được sử dụng trong phép đối thanh rất tinh tế ở hai câu thơ này. Nếu câu trên có các tiếng "thác", "thét" mang thanh trắc ở âm vực cao thì câu dưới là các tiếng "Hịch", "cọp" cũng mang thanh trắc nhưng lại thuộc âm vực thấp. Và có thể thấy những dấu sắc trong câu trên như gợi âm thanh của tiếng thác nước man dại ở vòm cao thăm thẳm; những dấu nặng liên tiếp trong câu thơ dưới lại như một phỏng tiếng bước chân nặng nề của thú dữ, gợi ra cái thâm u, bí ẩn đầy đe dọa ở vòm tối thấp của núi rừng. "Chiều chiều" và "đêm đêm" là những trạng ngữ chỉ dòng thời gian tuần hoàn, miên viễn, vĩnh hằng. Những sức mạnh thiên nhiên khủng khiếp đã ngự trị núi rừng miền Tây không phải một chiều, một đêm mà là "chiều chiều – đêm đêm" - sự ngự trị muôn đời! Nhưng cũng chính điều này lại càng khiến chân dung người chiến sĩ Tây Tiến thêm hào hùng, mạnh mẽ: họ đã hành quân qua những vùng đất hoang sơ, dữ dội, vắng bóng con người, những vùng đất tưởng như chỉ là vương quốc riêng của heo hút mây trời, của rừng thiêng nước độc; vùng đất ấy nay đã in dấu chân của những người chiến sĩ kiên cường, dũng cảm trong đoàn quân Tây Tiến. Sự vất vả, gian truân cũng như vẻ đẹp trong tâm hồn người lính Tây Tiến đã ít nhiều thể hiện trong những câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên miền Tây và hành trình qua miền Tây, ngoài ra còn có những câu thơ trực tiếp miêu tả hình ảnh người lính cũng như những kỉ niệm của họ trong chặng đường hành quân. Trước hết là một kí ức sâu đậm của Quang Dũng về hình ảnh một người chiến sĩ Tây Tiến trên đường hành quân: "Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời!  Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi" Từ láy "dãi dầu" đã thể hiện toàn bộ những vất vả, nhọc nhằn của các anh khi hành quân qua miền Tây, khi vượt qua những núi cao, vực sâu, thác ghềnh dữ dội, vượt qua những nắng mưa, sương gió miền Tây... Hai câu thơ tựa như một bức kí họa đầy ấn tượng về người lính Tây Tiến. Sự hồn nhiên của người lính được thể hiện qua những giây phút mệt mỏi, gục lên ba lô và ngủ, bỏ lại sau đó những khó khăn vất vả, những hiểm nguy của kháng chiến. Hình ảnh người lính gục lên súng mũ dãi dầu không bước nữa là một hình ảnh đẹp. Câu thơ nhằm nói giảm đi cái chết, cái hi sinh của những người chiến sĩ ấy. Đó là một vẻ đẹp bi tráng, cái hi sinh kia là bi nhưng trong cái bi ấy ta lại thấy một cái tráng lệ vô cùng. Họ có thể hi sinh nhưng trong một tư thế rất nhẹ nhõm, “bỏ quên đời” những kí ức về những lúc dừng chân mệt mỏi, những kỉ niệm với những buổi chiều và ban đêm với những con thú dữ gầm rú lên, nhớ những đêm mùa nếp xôi ở Mai Châu. Ở đoạn thơ tiếp theo người lính hiện ra với vẻ hồn nhiên, có một đời sống tinh thần cũng vô cùng vui vẻ lạc quan, những hình ảnh liên hoan đời thường, cùng với cô gái Viên Chăn xinh đẹp kiều diễm với tình dân quân thân thiết đẹp sao. Bỏ qua những vất vả những người lính hiện ra với vẻ đẹp oai hùng mà cũng hồn.  Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ “Doanh trại” là nơi đóng quân của Tây Tiến cũng là nơi diễn ra lễ hội văn hóa đậm đà tình quân dân. Đồng bào dân tộc đã tụ họp về đây để sinh hoạt và góp vui tinh thần với bộ đội Tây Tiến. Từ “Bừng” gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa. Đêm rừng núi thành đêm hội. Ngọn đuốc nứa, đuốc lau thành “đuốc hoa” (“Đuốc hoa” là hoa chúc – cây nến đốt lên trong phòng cưới, đêm tân hôn). Ở đây, “đuốc hoa” có ý nghĩa là gợi không khí ấm cúng gợi niềm vui, niềm hạnh phúc trong lòng các chiến sĩ. “Bừng” chỉ ánh sáng của đuốc hoa, của lửa trại sáng bừng lên; cũng còn có nghĩa là tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười nói tưng bừng rộn rã. Có thể hình dung đêm hội mà Quang Dũng viết trên đây như một đám cưới tập thể. Từ “Kìa em” trong câu thơ thứ hai thể hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của lính
Tây Tiến trước vẻ đẹp của cô gái vùng cao trong trang phục “xiêm áo” lộng lẫy cùng dáng vẻ “e ấp” rất thiếu nữ. Quang Dũng phát hiện ra vẻ đẹp rực rỡ của cô gái bằng cả niềm yêu, niềm say đến cảm phục. Yêu say từ vóc dáng đến trang phục. Chính trang phục truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của các thiếu nữ Tây Bắc càng tôn vinh lên vẻ đẹp của họ. Quang Dũng không khỏi không thán phục đến ngạc nhiên tr­ước vẻ đẹp ấy. Em trở thành hạt nhân của bức tranh với vẻ đẹp xứ lạ phư­ơng xa. Những thiếu nữ Mường, những thiếu nữ Thái, những cô gái Lào xinh đẹp, duyên dáng “e ấp”, xuất hiện trong bộ xiêm áo rực rỡ. Cũng có thể hiểu người lính đang đóng giả con gái trong những trang phục dân tộc rất độc đáo, tạo tiếng cười vui cho đêm văn nghệ. Ngỡ ngàng nữa là tiếng khèn “man điệu”. Khèn là một loại nhạc cụ của người dân tộc miền núi Tây Bắc còn “man điệu” là một điệu nhạc “lạ” đặc trưng văn hoá của những con người nơi đây. Và hòa vào tiếng khèn ngất ngây ấy là điệu múa Lam vông quyến rũ của những cô gái Lào đã “xây hồn thơ” trong lòng các chàng lính trẻ. Chính cái lạ ấy làm đắm say tâm hồn những chàng trai Tây Tiến gốc Hà Nội hào hoa. Chính trong không khí của âm nhạc, vũ điệu ấy đã chắp cánh cho tâm hồn những ngư­ời lính Tây Tiến thăng hoa, mọi mỏi mệt như bị đẩy lùi, thêm vào đó là lòng yêu đời, yêu miền đất lạ. Chính vì thế mọi cảm giác mỏi mệt, mọi vất vả đều tan biến. Thay vào đó là niềm lạc quan, yêu đời nâng bước họ mạnh mẽ hơn trên con đường hướng về “Viên Chăn xây hồn thơ”. Từ đó, ta có thể thấy được rằng các chiến sĩ của chúng ta dù trong những giờ phút vui vẻ, thoải mái nhất thì tâm hồn của họ vẫn luôn hướng về lí tưởng cách mạng cao đẹp. Bốn câu sau là khung cảnh chia tay trên nền sông nước Tây Bắc vừa thực vừa mộng hoang vắng, tĩnh lặng, buồn thi vị. Cả bốn câu là cảnh sắc Tây Bắc gợi cảm giác mênh mang, huy��n ảo: Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa  So với bốn câu thơ trên là hình ảnh không khí đêm lễ hội tưng bừng hoà hợp với ánh sáng lung linh và tâm hồn trẻ trung, yêu đời của các chiến sĩ Tây Tiến thì bốn dòng thơ tiếp theo, Quang Dũng đưa người đọc đến với hình ảnh của con người và núi rừng Tây Bắc trong một buổi chiều sương… Một không gian bảng lảng khói s­ương như­ trong cõi mộng cứ thế hiện ra. Thiên nhiên Tây Bắc hiện lên theo chiều hướng nhẹ hoá. Cái dữ dội, khốc liệt được đẩy lùi đi và thay vào đó là những hình ảnh nhẹ nhàng và thơ mộng. Hình ảnh đầu tiên là hình ảnh chiều sương cho ta thấy nét đặc trưng vốn có của núi rừng nơi đây. Nhưng sương ở đây không phải là sương lấp, sương che hay sương phủ mà là ''Người đi Châu Mộc chiều sương ấy''. Nó gợi màu sắc bảng lảng, sương khói vừa có nỗi buồn man mác. Đại từ ''ấy'' làm rõ nghĩa hơn cho từ chiều sương để nhấn mạnh rằng đây là một buổi chiều sương rất đặc biệt, chiều sương trong nỗi nhớ đã thành kỷ niệm nên tình người cũng man mác, bâng khuâng! Không gian nên thơ ấy làm nền cho ngư­ời thơ xuất hiện: Giữa hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc hiện lên đầy sức sống và lãng mạn thì hình ảnh con người nơi đây hiện lên mang một vẻ đẹp khỏe khoắn, bất khuất, kiên cường: ''Có nhớ dáng người trên độc mộc''. Điệp ngữ “có thấy – có nhớ” luyến láy như chạm khắc vào lòng người một nỗi nhớ da diết, cháy bỏng khôn nguôi. Độc mộc là một loại thuyền được làm từ thân cây gỗ lớn, dài. Dáng người trên độc mộc ở đây có thể là hình ảnh mềm mại, uyển chuyển của những cô gái Thái, Mèo đang đưa các chiến sĩ vượt sông. Cũng có thể hiểu là dáng hình kiêu dũng của các chiến sĩ Tây Tiến đang chèo chống con thuyền vượt sông, vượt thác dữ tiến về phía trước. Tất cả những hình ảnh ấy đều đã để lại trong lòng của Quang Dũng một hình ảnh khó phai nhoà… Thiên nhiên Tây Bắc vốn nổi tiếng với con sông Mã, một dòng sông đã chứa trong nó biết bao dữ dội. Nhưng ở đây, dòng sông Mã đã hiện lên với sự nhẹ nhàng đến kỳ lạ. Những cánh hoa rừng không bị ''dồi lên dập xuống'' mà là “Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa''. Từ láy “đong đưa” được sử dụng rất gợi: Cánh hoa rừng như cũng quyến luyến con người.
Cánh hoa rừng như bàn tay vẫy chào người lính, tiễn người lính vượt sông đi đánh giặc. Với những nét kiên cường dù cho sự khắc nghiệt làm cho ý chí và lòng quyết tâm của chiến sĩ không hề bị phôi phai, những đoàn binh phải chịu đựng hàng trăm những gian nan và nguy hiểm đó đã tác động xấu đến thân thể của người lính, nhưng nó không làm phôi phai đi tinh thần của người chiến sĩ Tây Tiến. “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Không chỉ khó khăn trên chiến trường chiến đấu, những câu chuyện về bệnh tật và nơi khí hậu khắc nghiệt cũng được đưa vào trong thơ của Quang Dũng. Không một chút giấu diếm, sự thiếu thốn hay những căn bệnh như sốt rét. Chính Hữu trong bài thơ "Đồng chí" đã trực tiếp miêu tả căn bệnh ấy: "Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi" Căn bệnh đáng sợ khiến cả binh đoàn bị rụng hết tóc được Quang Dũng khai thác hết sức chân thực của người lính Tây Tiến, dù khó khăn khắc nghiệt nhưng tinh thần chiến đấu chưa bao giờ kết thúc. Hình ảnh quân xanh màu lá là những hình ảnh gầy gò ốm nhưng không hề yếu mà vẫn dữ oai hùm. Mắt trừng gợi cho ta liên tưởng đến sự căm thù giặc của những anh hùng tây tiến. Những ánh mắt hiện lên lửa hi vọng và tinh thần chiến đấu oai hùng, không một chút phó mặc cho số phận, cũng có thể đó chính là sự thức trắng không ngủ được vì lo cho biên giới hoặc mở mắt để nhớ những bóng kiều thơm kia. Đó là sự hi sinh của những người chiến sĩ ấy, họ phần lớn là những trí thức Hà Thành ngày đêm nghĩ đến quê nhà với những bóng hồng mà không bao giờ mờ nhạt trong lòng họ. Đó chính là cái bi của vẻ đẹp người lính. Nhưng nó lại rất tráng vì người ta chết đi vì lí tưởng cao cả của mình thì đó chính là cái chết đẹp. Thay vì chiếu đắp lên, sự ra đi của các anh được ví như sự ra đi của những người được những người khác tôn trọng và biết ơn. Những áo bào thì thay bằng chiếu thể hiện sự giản dị của những người lính. Chiến trường khắc nghiệt làm cho anh phải ra đi chỉ có mảnh chiếu che thân. Đất mẹ chính là nơi các anh sinh ra cũng là nơi mà các anh về, đất mẹ che chở cho các anh mãi mãi yên bình với giấc ngủ ngàn thu của mình. Một lần nữa, hình ảnh sông Mã hiện ra, gầm lên khúc hành ca, như kính cẩn tiễn đưa linh hồn các anh, không phải là sự chơi vơi nữa mà là tiếng gầm, nó càng tạo nên chất tráng cho bài thơ. “Tây Tiến” được xem là một thi phẩm xuất sắc, gần như đạt đến sự toàn bích về nghệ thuật. Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn, đậm chất bi tráng, nhiều sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu. Hình ảnh thơ sáng tạo mang sắc thái thẩm mĩ phong phú. Ngôn ngữ thơ đa sắc thái, phong cách; (trang trọng, cổ kính; sinh động, gợi tả gợi cảm…), có những kết hợp từ độc đáo (nhớ chơi vơi, Mai Châu mùa em…), tên địa danh vừa cụ thể xác thực vừa gợi cảm giác lạ lẫm. Bao trùm bài thơ là giọng điệu khi tha thiết bồi hồi, khi hồn nhiên vui tươi, khi bâng khuâng man mác, khi trang trọng, khi trầm lắng… Cả bài thơ là nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với đơn vị Tây Tiến: Nhớ những chặng đường hành quân với bao gian khổ, thiếu thốn, hi sinh mất mát mà vẫn có nhiều kỉ niệm đẹp, thú vị, ấm áp; nhớ những đồng đội Tây Tiến anh hùng… Qua đó, tác giả đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa và vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng của thiên nhiên miền Tây tổ quốc. Cũng từ đó mà toát lên chất lãng mạn bi tráng và vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người lính cách mạng trong thơ Quang Dũng Dưới ngòi bút hào hoa của Quang Dũng những hình ảnh về những người lính Tây Tiến vừa hồn hậu, giản dị lại hết sức khí phách. Qua đây ta cũng thấy được vẻ đẹp bi tráng của những chiến binh Tây Tiến, cảm nhận được như thế chúng ta càng thêm yêu hơn những con người vì quê hương đất nước. Bài thơ xứng đáng là một tượng đài bằng ngôn ngữ đã bất tử hóa phẩm chất anh hùng của anh bộ đội cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp rất đỗi gian khổ và vui tươi, hào hùng: “Tây Tiến biên cương mờ khói lửa
Quân đi lớp lớp động cây rừng Và con người ấy, bài thơ ấy Vẫn sống muôn đời cùng núi sông”. Xem thêm: Hướng dẫn soạn bài Tây Tiến (Quang Dũng)Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (bài văn mẫu) Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến bài mẫu số 4​​​​​​​ Hình ảnh người lính nói chung và những người lính thời kỳ chống Pháp nói riêng từ lâu đã đi vào văn chương như một nguồn thi cảm. Các nhà thơ viết về người lính với tất cả niềm kiêu hãnh, tự hào. Giữa muôn vàn những tác phẩm như vậy, Tây Tiến là bài thơ có vị trí đặc biệt. Tây Tiến là một trong những bài thơ sớm nhất viết về người lính cách mạng, ra đời ngay trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và trở thành thi phẩm xuất sắc của nền thơ Việt Nam từ sau năm 1945 cùng với hình tượng người lính Tây Tiến. Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt - Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào và miền Tây Bắc Việt Nam. Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng, bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền Tây Thanh Hóa và cả Sầm Nưa (Lào). Về xuất thân, các chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên. Mặc dù hoàn cảnh chiến đấu rất gian khổ, thiếu thốn về vật chất, thuốc men với căn bệnh sốt rét hoành hành dữ dội nhưng những người lính Tây Tiến vẫn sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Có thể nói những người lính Thủ đô đã đi vào cuộc kháng chiến mang theo vẹn nguyên cái mộng mơ, lãng mạn, hào hoa của người con đất Hà Thành. Bài thơ được hình thành từ một nỗi nhớ, nỗi nhớ da diết về những người đồng đội và những ngày tháng, những kỉ niệm không thể nào quên của chính tác giả với đoàn quân Tây Tiến, gắn với vùng đất miền Tây hùng vĩ, hiểm trở và thơ mộng. Nỗi nhớ ấy đã đánh thức mọi ấn tượng, kí ức để kết tinh tập trung trong bức chân dung người lính Tây Tiến. Bằng bút pháp lãng mạn mà không thoát li hiện thực, bài thơ đã khắc họa sừng sững bức tượng đài người lính trường tồn, bất tử mãi mãi với không gian, thời gian. Trước hết, đó là nét gân guốc, lạ hóa trong ngoại hình của người lính Tây Tiến: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Ta đã từng thấy một “Tiểu đội xe không kính” dí dỏm trong thơ Phạm Tiến Duật thì nay lại thấy một “đoàn binh không mọc tóc” trong thơ Quang Dũng. Nhưng nét gân guốc, lạ hóa trong ngoại hình của người lính Tây Tiến bắt nguồn từ chính hiện thực đến từng chi tiết. Không mọc tóc là hậu quả của những trận sốt rét rừng khủng khiếp, rừng thiêng nước độc, thuốc men không có nên quân xanh màu lá cũng là thực tế hiển nhiên. Tố Hữu khi vẽ chân dung anh vệ quốc quân trong bài Cá nước cũng không quên nhắc tới sức ảnh hưởng ghê gớm của căn bệnh quái ác đó: Giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Nhưng ẩn sau ngoại hình ấy là sức mạnh nội tâm là tâm hồn, khí phách của những người lính Tây Tiến: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Nếu câu thơ thứ nhất nhấn mạnh chữ "mộng" thì câu thơ thứ hai nhấn mạnh chữ “mơ”. Câu thơ mang vẹn nguyên cả ước vọng và điểm đến cuối cùng của đời lính Tây Tiến. Chữ “trừng” được sử dụng khá độc đáo. Người đọc có cảm tưởng như mọi ước mơ khao khát tận đáy lòng đã trào dâng và đong đ��y trong ánh mắt người lính. Tứ thơ ấy gợi nhắc đến hình ảnh thơ quen thuộc: Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu. (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Thì ra bao giờ cũng vậy, đích đến cuối cùng của những người lính luôn là hạnh phúc. Nỗi nhớ của họ hướng cả về “dáng kiều thơm”, những bóng hình giai nhân yêu kiều, thướt tha, thanh lịch nào đó ngoài cuộc đời. Họ ra đi chiến đấu vì tự do, độc lập, nhưng trước hết là vì cuộc sống tương lai hạnh phúc mà họ khao khát. Chính vì vậy mà “dáng kiều thơm” trở thành điểm tựa, niềm hi vọng để tiếp thêm cho họ sức mạnh để chiến đấu và chiến thắng. Những người lính Tây Tiến sống anh dũng mà hi sinh cũng anh hùng. Quang Dũng không hè né tránh hiện thực khắc nghiệt nhất, đau thương nhất, tàn nhẫn nhất của chiến tranh đó là sự hi sinh:
Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời; ... Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh; Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Ba lần Quang Dũng nhắc tới sự hy sinh, nhưng lần nào cũng là hình ảnh ẩn dụ để tránh đi từ “chết”. Dường như khi người lính Tây Tiến ngã xuống chỉ là khi anh tạm nghỉ chân trước cuộc đời. Cái chết không đồng nghĩa với ngừng chiến đấu vì tâm hồn, vì ước nguyện của anh sẽ mãi trường tồn với thời gian. Anh ngã xuống nhưng vẫn kịp trao ngọn lửa tuổi trẻ cho những đồng đội tiếp tục con đường cách mạng vinh quang. Sự hi sinh của các anh làm người đọc không khỏi nghẹn ngào: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”. Chữ “rải rác” được đảo lên đầu câu, nhấn mạnh cho sự quạnh quẽ, lạnh lẽo, hoang vắng gợi cảm giác xót xa đau đớn những đôi cánh của lí tưởng quên mình vì Tổ quốc “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” đã xoa dịu nỗi đau làm sáng lên vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến. Có lẽ hình tượng người lính Tây Tiến đã trở thành bất tử với muôn đời. Dòng lịch sử có thể đổi thay nhưng mọi thế hệ sau vẫn gợi nhắc đến các anh như hình tượng đẹp đẽ nhất. Qua dòng hồi tưởng của Quang Dũng, những chiến sĩ Tây Tiến hiện lên trong sự đối mặt với khó khăn, gian khổ, hi sinh nhưng lúc nào cũng lạc quan phơi phới yêu đời. Với âm hưởng thơ lúc dữ dội, khi sôi nổi, lúc lại vang vọng, trầm lắng, bài thơ đã dẫn hồn người đọc trở về một thời quá khứ xưa, để cùng lắng cảm trong nỗi nhớ thương da diết của Quang Dũng. Kiến thức mở rộng * Khái quát chung về bài thơ - Tây Tiến: là tên một đoàn quân được thành lập năm 1947, có nhiệm vụ kết hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt - Lào, làm hao mòn lực lực giặc Pháp. - Xuất thân lính Tây Tiến: phần đông là người Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên. - Cảm hứng sáng tác bài thơ: Quang Dũng viết bài thơ để bày tỏ nỗi nhớ với đoàn quân Tây Tiến sau khi chuyển sang công tác ở đơn vị khác. * Một số nhận định hay về bài thơ Tây Tiến có thể vận dụng vào bài làm - “… Tây Tiến là sự tiếp tục của một dòng thơ lãng mạn nhưng đã được tác giả thổi vào hồn thơ rất trẻ, rất mới, khác hẳn những tiếng thơ bi lụy não nùng. Cũng khơi nguồn cảm hừng từ một thời gian khổ và oanh liệt của lịch sử đất nước nhưng Tây Tiến đã được thể hiện một cách đặc sắc qua ngòi bút Quang Dũng, với một tâm trạng cụ thể - nỗi nhớ đồng đội trong đoàn quân Tây Tiến. Chính niềm thương nhớ da diết và lòng tự hào chân thành của tác giả về những người đồng đội của mình đã khiến người đọc của nhiều thế hệ rung cảm sâu xa và đó cũng chính là âm hưởng chủ đạo của bài thơ này…”. (Vũ Thu Hương, Vẻ đẹp văn học cách mạng) - “… Tây Tiến… nơi mà con người Tây Tiến, chiến sĩ Tây Tiến, núi rừng Tây Tiến đã vượt ra ngoài những cảm quan ban đầu của hồn thơ Quang Dũng để đến với đại ngàn thi hứng. Nơi ấy, cuồn cuộn dòng chảy lạnh lùng và đa tình, hiện thực và lãng mạn, bi và tráng. Một Tây Tiến không chỉ níu kéo bước chân người lính trong nỗi niềm nhớ… Tất cả đều gợi ấn tượng của sự “lạ hóa”, của những vẻ đẹp kì ảo khó gọi tên…”. (Đinh Minh Hằng, Vẻ đẹp văn học cách mạng) - “… Tôi làm bài thơ này rất nhanh. Làm xong, đọc trước đại hội được mọi người hoan nghênh nhiệt liệt. Hồi đó tấm lòng và cảm xúc của mình ra sao thì viết vậy. Tôi chả chút lị luận gì về thơ cả…”. (Quang Dũng) - “Đọc Tây Tiến, ta có cảm tưởng như ngậm nhạc trong miệng”. (Xuân Diệu) - "Cảm xúc bao trùm toàn bộ bài thơ là một nỗi nhớ: Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi... Qua nỗi nhớ ấy, hình ảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở và dữ dội hiện lên như một bức tranh hoành tráng. Và trong bài, người viết không che giấu những gian khổ, hy sinh của người lính Tây Tiến. Chỉ có điều, nó được thể hiện bằng một ngòi bút lãng mạn. Qua cái nhìn của nhà thơ, cái bi bỗng trở thành cái hùng (bi tráng)". (GS. Nguyễn Đăng Mạnh & PTS. Trần Đăng Xuyên) - "Trong Tây Tiến có một chữ “về” rất đáng chú ý: hoa về, nhạc về, về đất, và đặc biệt ở câu thơ cuối: Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi. Chữ "về" này dẫu là phụ từ hay động từ, cũng
đều gợi lên hướng đến một nơi có khả năng kết nạp, bao dung, lưu giữ; tức là những nơi mà nhà thơ suốt đời mắc nợ, suốt đời để nhớ... Bởi thế, ban đầu bài thơ có cái tên khá rõ ràng là Tây Tiến, hẳn nhà thơ viết ra cốt mong sao cho vợi, cho hả “cái nhớ” ấy. Chẳng biết có đỡ chút nào không, chỉ biết nhờ nỗi nhớ khôn cùng kia, thi sĩ đã để lại một bài thơ xuất sắc." (Văn Giá, Bình văn) -/- // Hy vọng rằng dàn ý chi tiết cùng bài tham khảo phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến trên đây sẽ giúp các em hoàn thành bài làm của mình một cách hoàn thiện và thuận lợi nhất. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu 12 khác được cập nhật thường xuyên tại doctailieu.com. Chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao nhé!
0 notes
duhoccunglinh · 2 months ago
Text
Điều kiện và thủ tục du học Hà Lan
Du học Hà Lan hiện đang là con đường học vấn rộng mở dành cho sinh viên Việt Nam. Chi phí hợp lý, thủ tục hồ sơ đơn giản là những ưu điểm nổi bật của Hà Lan so với các quốc gia châu Âu khác. Vậy có điểm gì khác biệt trong điều kiện xét duyệt và quy trình nhập học?
Tumblr media
1. Điều kiện du học Hà Lan
1.1. Yêu cầu học thuật
(*) GMAT (Graduate Management Admission Test): bài thi đánh giá năng lực dành cho sinh viên đăng ký chương trình Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ.
Xem thêm: https://efandpartners.com/dieu-kien-va-thu-tuc-du-hoc-ha-lan/
1.2. Yêu cầu tài chính
Bạn cần chứng minh khả năng tài chính để chi trả cho chi phí học t��p, bằng cách cung cấp sổ tiết kiệm ở Việt Nam với số dư dao động từ 14.000 EUR đến 20.000 EUR (khoảng 370 – 550 triệu VND) cho năm học đầu tiên.
Những năm tiếp theo, bạn phải đảm bảo mức số dư trên trong sổ tiết kiện Việt Nam hoặc ngân hàng Hà Lan để đủ điều kiện tiếp tục du học.
Vì vậy, một trong những ưu điểm nổi bật của hồ sơ tài chính du học Hà Lan là chỉ cần chứng minh sổ tiết kiệm mà không phải tuân thủ thêm các yêu cầu phức tạp khác, tạo ra lợi thế lớn trong thị trường du học hiện nay.
Tham khảo thêm: Tất tần tật về hồ sơ du học Úc năm 2025
1.3. Yêu cầu về sức khỏe
Dựa trên quy định của từng trường, sinh viên sẽ chọn loại bảo hiểm y tế phù hợp nhằm đảm bảo quyền lợi sức khỏe và tiếp cận dịch vụ y tế trong suốt thời gian học tập ở Hà Lan.
EFP là một trong những công ty chuyên tư vấn và đưa ra định hướng dịch vụ du học Úc, Đức, Mỹ, Hà Lan. Với những tiêu chí sau:
- Định hướng ngành học vì tương lai của du học sinh, không vì hoa hồng từ trường
- Chăm lo cho các bạn du học sinh từ A-Z
- Hỗ trợ tìm việc làm, nhà ở phù hợp với nhu cầu của du học sinh
- Hơn nữa, Nhân sự EFP tại quốc gia sở tại hỗ trợ du học sinh làm quen, hòa nhập môi trường trong thời gian đầu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tư Vấn Du Học - Edu Future & Partners
Website: https://efandpartners.com/
Địa chỉ: Lầu 2, 27 Tống Hữu Định, Thảo Điền, Quận 2, TP HCM
0 notes
tongkhogach · 16 days ago
Text
Gạch lát nền Eurotile có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
Gạch lát nền Eurotile là sự lựa chọn hoàn hảo cho những ai đang tìm kiếm sản phẩm chất lượng với thiết kế đẹp mắt và tính năng vượt trội. Nếu bạn đang có nhu cầu sở hữu các mẫu gạch của Eurotile thì hãy tham khảo ngay thông tin ở bài viết sau
I. Gạch Eurotile sản xuất ở đâu?
Tumblr media
Gạch ốp lát Eurotile được sản xuất tại Việt Nam
Gạch Eurotile được sản xuất tại nhà máy Mỹ Đức, một trong những cơ sở sản xuất gạch lớn và hiện đại tại Việt Nam. Nhà máy này được thành lập vào năm 1996 và đã trở thành một phần của Tổng công ty Viglacera từ năm 2017. Với sự kết hợp giữa công nghệ sản xuất tiên tiến từ châu Âu và nguyên liệu nhập khẩu chất lượng cao, gạch Eurotile mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm tốt nhất.
II. Gạch Eurotile có tốt không?
Gạch Eurotile được đánh giá cao về chất lượng nhờ vào quy trình sản xuất hiện đại và nguyên liệu chất lượng cao. Dưới đây là một số lý do khiến gạch Eurotile trở thành lựa chọn hàng đầu cho nhiều công trình xây dựng:
1. Chất lượng vượt trội
Gạch Eurotile được sản xuất từ những nguyên liệu ổn định và trải qua quy trình kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt. Nhiệt độ nung cao trên 1200 độ C tạo ra những viên gạch đặc chắc, chịu lực tốt và bền bỉ theo thời gian. Đặc biệt, gạch có độ hút nước rất thấp, giúp hạn chế tình trạng ẩm mốc trong các không gian như phòng tắm hay bếp.
2. Tính thẩm mỹ cao
Gạch Eurotile không chỉ chú trọng đến chất lượng mà còn rất chú trọng đến thiết kế. Các mẫu gạch được thiết kế với hoa văn tinh tế, sang trọng, mang đậm phong cách châu Âu nhưng cũng hòa quyện nét đẹp văn hóa phương Đông. Điều này giúp tạo nên không gian sống đẳng cấp và thu hút.
Tumblr media
Gạch lát nền Eurotile sở hữu vẻ đẹp Hoàn Mỹ
3. Khả năng kháng khuẩn
Một trong những ưu điểm nổi bật của gạch Eurotile là khả năng kháng khuẩn nhờ ứng dụng công nghệ Nano bạc trong sản xuất. Điều này giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, đảm bảo an toàn cho sức khỏe người sử dụng, đặc biệt là trong các không gian như nhà bếp và phòng tắm.
4. Dễ dàng vệ sinh
Gạch Eurotile có bề mặt chống bám bẩn hiệu quả, đạt tiêu chuẩn cấp 4 về khả năng chống bám bẩn. Khi bị các vết bẩn như mực hay nước chè, bạn chỉ cần dùng khăn ẩm lau nhẹ là gạch sẽ trở lại như mới. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và công sức trong việc vệ sinh nhà cửa.
5. Độ bền cao
Gạch Eurotile được thiết kế để chịu được điều kiện khí hậu khắc nghiệt ở Việt Nam. Với khả năng chống trầy xước, chống mài mòn và kháng hóa chất tẩy rửa, gạch đảm bảo sẽ giữ được vẻ đẹp ban đầu trong suốt thời gian sử dụng. Đây chính là lý do khiến nhiều gia chủ và nhà thầu lựa chọn Eurotile cho các công trình của mình.
Nguồn: https://tongkhogachoplat.com.vn/gach-lat-nen-eurotile-co-tot-khong-gia-bao-nhieu-mua-o-dau/
0 notes