#Bhaddakaccana
Explore tagged Tumblr posts
blue-lotus333 · 4 months ago
Text
Introduction to Yasodhara, Wife of the Buddha.
Tumblr media
Yasodhara was the wife of Siddhartha Gautama (The Buddha). She became a Buddhist nun and was considered as an arhat (Buddhist saint)
The meaning of her name is "Bearer of glory". She was also popularly known as Bhaddakaccana, Rahulamata, etc…
Yasodhara has lived with the Buddha in his past lives, being his wife in all of them. In their past lives, she helps the Buddha and always stays devoted to him. In many of her lives, she rarely did bad acts/bad karma, making her one of the most holiest women in Buddhism.
She is an arhat associated with beauty, insight, womanhood, glory & devotion. Called "foremost in great insight"
She, in some unknown stories, was associated with Magic
Her (slightly summarized) life story 👇
Tumblr media
Yasodhara was the daughter of King Suppabuddh & Queen Amita, She was born on the same day as prince Siddhartha. She was said to be a very beautiful Princess who was devoted, pleasant & sympathetic.
When Siddhartha was 16, his father wanted him to marry a benevolent & unjealous girl. Later, at a marriage event, Yasodhara was seen as the right person of that, After a series of events, Siddhartha & Yashodhara got married.
Yasodhara gave birth to a son named Rahula when she was 26. 7 days after, Siddhartha left the palace to seek answers, leaving Yasodhara devastated. When he was away, She imitated her husband's lifestyle by wearing simpler clothes, eating only 1 meal a day, & refusing offers of marriage proposals.
After a few years, Buddha later went back to his wife, where she rushed to him and clung to his feet. Eyes full of tears, missing his presence, now Fulfilled to see him again.
Yasodara recited the 'Naraseeha Gatha' to her son Rahula before sending him to join the Buddha. Rahula was joyful in his father’s presence & went with him to the temple. Rahula later became a monk & attained Arhantship. Yasodara's life is marked by sorrow & tears, but she has never shown anger.
Yasodhara joined the order of Monks, became an arhat, & established the first nun Order with 500 women. She dedicated her life to spreading Buddha's teachings & focusing on good karma.
Other stories of Yasodhara:
1. Yasodhara & the shakyan nuns.
Tumblr media
When Rahula became a monk, Yasodara asked for permission from King Suddhodana to become ordained. The king advised her to wait for the right time. After his passing, Mother Gotami obtained the higher ordination & started the ‘order of nuns’ in the Buddha’s dispensation. Yasodara eventually renounced her possessions and became a nun, along with a thousand Shākyan ladies, despite the extreme protests from her people.
She, & other Shakyan princesses who became nuns, received immense offerings and attention from devotees. Many royal figures and noble women became nuns under Yasodhara’s guidance. 
2. Yasodhara’s Glory.
Tumblr media
(this could possibly be a folk-story)
In order to prove her powers, Yasodara, in her spiritual form, performed numerous miracles, In the miracles, she’s said to have a voice that could be heard by the gods & brahmas who were dwelling in tens of thousands of universes. She transformed into different types of forms, into different elements, the sun, moon, mount Meru, & the god Indra.
She created a gigantic elephant and then plucked a divine tree from the realm Svarga (heaven), offering it to the Buddha like an umbrella.
She then attained nirvana, & was praised for her unwavering devotion and merits accumulated over countless lifetimes, a stupa was built to honor her legacy. 
3. The princess’s love magic.
Tumblr media
In one unknown story, when the buddha came back, Yasodhara tries to win back the Buddha by offering him a cake with medicinal herbs to change his feelings, she preformed love magic on the food and had her son offer it to the Buddha. However, the Buddha remain unaffected and tells a story from a past life where Yasodhara, as a seductive courtesan, had led him astray with a similar cake. 
4. Yasodhara’s innocence.
Tumblr media
In the Tsa pao tsang king, it states that As a result of Yasodhara’s prolonged pregnancy, she was suspected of adultery by her father-in-law and the Sakyas. They dug a ditch filled with flaming wood and threw Yasodhara into it. She called upon the Buddha, the flaming ditch was instantaneously transformed into a pool of pure water, in the middle of which Yasodhara with Rahula in her arms was sitting on a lotus flower. 
The Sakyas were convinced of her innocence and Rahula became the favorite of his grandfather.
5. Kama
Tumblr media
Prince Siddhartha would have practiced his cult of sexual magic (possibly tantric sex?) with Yasodhara. Both of them would often engage in sexual activities before they were ready to bring a baby.
There is also one story of them having intercourse on a palace roof. They were so into the act that they actually fell off the roof & didn't notice. They somehow managed to fall into a bed of lotus flowers which saved them from any injuries as a result of the fall.
Tumblr media
"Sri Yasodara Maha Seya" is a peaceful temple/stupa in Sri Lanka that honors her. Devotees seek the protection & blessings of her which help them overcome obstacles in life. 
Nuns are mostly the ones who take refuge in her, meditating in front of her stupa or making offerings. There are also energetic festivals in honor of her, with dancing, music & chanting. Poojas are also in honor of her.
Tumblr media
Namo Sri Yasodhara maa🙏
24 notes · View notes
lethanhhoaiqd · 6 years ago
Link
Sự kiện Đức Phật đản sinh
Tại vương quốc Ca Tỳ La Vệ (Kapilavattsu), ngày nay thuộc nước Nepal, vào thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên, hoàng hậu là Ma Da (Mahamaya) là vợ đức vua Tịnh Phạn (Suddodana), khi ấy sắp tới ngày sinh hạ đứa con đầu lòng, đã có một giấc mơ báo điềm đặc biệt.
Trong mơ, bà thấy rõ ràng một luồng ánh sáng trắng mỹ diệu chiếu rọi vào bà, và từ trong luồng sáng xuất hiện một con voi trắng vô cùng thánh khiết với sáu chiếc ngà. Con voi bước đến gần rồi hòa tan vào cơ thể bà. Bà đã kể lại giấc mơ với nhà vua ngay khi tỉnh lại và ngay sáng hôm đó, nhà vua cho triệu tập các nhà hiền triết. Họ cho biết rằng đó chính là điềm lành báo hiệu rằng hoàng hậu sẽ sinh ra một vĩ nhân.
Nhà vua đã vô cùng chấn động. Theo tục lệ thời đó, hoàng hậu Ma Da sẽ di chuyển về nhà mẹ đẻ để sinh nở. Dọc đường, khi đi ngang qua Vườn Lumbini, một khu rừng Sala Long Thọ nhỏ và đẹp, lúc ấy là ngày Trăng tròn. Khi nhìn thấy vẻ đẹp rực rỡ, bà quyết định đứng lại ở đó để chiêm ngưỡng bông hoa cây cỏ. Ngay sau đó, bà bắt đầu thấy chuyển dạ sinh con rất nhanh. Lập tức, bà gọi những người hầu gái dùng màn vải bao bọc xung quanh. Rồi bà tay phải nắm chặt cành cây Sala Long Thọ và bà hạ sinh vị Bồ-tát trong tư thế đứng.
Lời tiên tri về sự xuất hiện của một bậc vĩ nhân
Khi tin tốt được báo về kinh đô Kapilavatthu (Ca-Tỳ-La-Vệ), mọi người trong đất nước đều vui mừng với sự kiện một Thái Tử được ra đời. Một tu sĩ khổ hạnh tên là Asita, còn được gọi tên là Ẩn Sĩ Kaladevila, cũng là một pháp sư của cung đình, đã đến thăm đứa bé hoàng gia. Nhà Vua bồng đứa bé đến để chào vị ẩn sĩ, nhưng nhà Vua thật kinh ngạc, hai chân của đứa trẻ xoay lại và đè lên trên mái tóc trên đầu vị ẩn sĩ. Nhà tu khổ hạnh nhận ra được sức mạnh và uy nghi đáng kinh ngạc và lạ thường của vị Bồ-tát, lập tức ông ta đứng dậy khỏi ghế ngồi và đảnh lễ chào. Chứng kiến cảnh tượng kỳ lạ đó, nhà Vua cũng cúi đầu xuống trước con trai của mình. Asita là một chuyên gia về phân biệt nhân tướng và ngay sau khi xem qua đứa bé, ông khẳng định một cách chắc chắn về tương lai xuất chúng vượt trên tất cả nhân loại của đứa bé. Sau khi nghĩ về cái chết tất yếu sẽ đến của mình, vị ẩn sĩ đã khóc. Những người của dòng họ Thích-Ca nhìn thấy ông khóc, họ nghĩ rằng chắc có điềm xấu sắp xảy ra đối với Thái Tử. Nhưng Asita vẫn khẳng định chắc chắn rằng tương lai tốt đẹp của thái tử là đích thực, vì thái tử chắc chắn sẽ trở thành một vị Phật. Ông ta buồn vì ông sẽ chết trong nay mai và sẽ tái sinh vào cõi Vô Sắc Giới, sẽ mất đi cơ hội được gặp Đức Phật và nghe Giáo Pháp của Người.
Để bảo đảm có người trong gia đình của ông có người sẽ không mất cơ hội quý hiếm được gặp Phật, ông ta đã thuật lại lời tiên tri của mình cho người cháu của ông là nalaka. Sau khi nghe lời khuyên của Asita, Nalaka đã từ bỏ thế giới phàm tục, xuất gia, và khi vị Bồ-tát chứng đạt được Giác ngộ Tối Thượng 35 năm sau đó, Nalaka đã đến xin gặp Phật để xin tư vấn nhiều vấn đề. Sau khi lắng nghe những câu trả lời của Đức Phật, Nalaka đã trở thành một vị A-la-hán. Toàn bộ câu chuyện về tiên tri của Asita và Nalaka đến thỉnh cầu Đức Phật đã được ghi lại trong Kinh “nalaka sutta”, thuộc bộ Kinh Tập (Sutta Nipata).
Năm ngày sau khi Bồ-tát đản sinh, nhà Vua tổ chức lễ ăn mừng để đặt tên cho Thái Tử mới ra đời. Theo như Luận Giảng Kinh Đức Phật Đản Sinh (Jataka), nhiều Bà-la-môn thông thái được mời đến Lễ Đặt Tên. Trong số họ có tám vị rất giỏi tiên đoán về tương lai của đứa trẻ bằng cách xem nhân tướng và vẻ đẹp trên cơ thể đứa bé. Bảy người trong số đó đã giơ hai ngón tay lên để cho biết đứa bé lớn lên sẽ trở thành một đại đế của Thế Giới hoặc là một vị Phật. Nhưng còn người thứ tám, tên là Sudatta của họ tộc Kondanna (Kiều Trần Như), là vị Bà-la-môn trẻ tuổi nhất và có kiến thức vượt trội hơn nhất trong số tám người đó, đã giơ một ngón tay lên và quả quyết rằng Thái Tử sẽ từ bỏ cuộc sống phàm tục, xuất gia và  trở thành một vị Phật. Sau đó, các Bà-la-môn đặt tên cho thái tử là Siddhattha (Tất-Đạt-Đa), có nghĩa là “thành đạt ước muốn”, họ của thái tử là Gotama (Cồ-Đàm).
Đến ngày thứ bảy sau khi sinh, mẹ của Thái tử Siddhattha qua đời. Người em ruột của bà là Maha Pajapati Gotami, người cũng là thứ phi của Vua cha Suddhodana (Tịnh Phạn), trở thành mẹ nuôi của Thái Tử.
Lễ hộ Cày Ruộng và câu chuyện thái tử đạt Sơ Thiền khi còn nhỏ
Trong suốt thời Đức Phật, kinh tế chủ yếu của Ấn Độ là nông nghiệp. Nên hàng năm đều có một lễ hội được tổ chức để khuyến khích trồng trọt, lúc đó nhà Vua và những người thuộc giới quý tộc cũng dẫn đầu nhân dân đến những cánh đồng để cày đất cho vụ mùa mới. Vào đúng ngày lễ hội, nhà Vua cũng mang theo con trai nhỏ của mình, có cả nhiều người bảo mẫu đi theo để chăm sóc cho Thái Tử. Đặt đứa bé nằm trên ghế dài, có che lộng, bên dưới bóng mát của một cây táo hồng, để cho những người bảo mẫu canh chừng cẩn thận. Nhà Vua đi tham dự Lễ Hội Cày Ruộng. Vào lúc Lễ Hội sôi nổi nhất, những người bảo mẫu bị cuốn theo và bỏ đi ra xem cảnh cày ruộng náo nhiệt.
Bị bỏ lại một mình, thay vì khóc lóc hay chạy theo những người bảo mẫu, vị Bồ-tát ngồi xuống đất, tréo chân lại và tập trung vào hơi thở ra, thở vào của mình, đạt được sự tập trung vào một điểm (nhất điểm) của tâm, và đạt được Trạng Thái Thiền Thứ Nhất (Sơ Thiền). Người chắc hẳn đã nhập định rất lâu, bởi vì khi những người bảo mẫu chợt nhớ lại việc bỏ đứa bé một cách sơ suất, lúc đó đã quá buổi trưa. Họ chạy trở lại gốc cây táo hồng và vô cùng ngạc nhiên khi thấy đứa bé ngồi tréo chân và đang nhập vào thiền định.
Sau khi nghe câu chuyện kỳ lạ này, nhà Vua chạy vội về chỗ Thái Tử, thấy cảnh tượng đó, nhà Vua cúi chào con trai mình, nói rằng: “Con trai yêu dấu, đây là lần thứ hai ta cúi chào con”. Nhiều năm sau đó và sau sáu năm gian khổ để tìm ra con đường Giác Ngộ, ký ức về thời trẻ thơ đã thúc giục vị Bồ-tát từ bỏ con đường khổ hạnh bởi sau khi nhận thấy đây (Thiền) đích thực là con đường dẫn đến sự Giác Ngộ.
Tuổi trẻ của thái tử Siddhatta
Mặc dù trong Kinh Điển Pali cung cấp rất ít thông tin về những năm tuổi trẻ của vị Bồ-tát, mọi người đều có thể đoán ra được rằng trong thời niên thiếu, Người đã theo học những thầy Bà-la-môn, cũng giống như Vua cha trước kia cũng học như vậy. Chắc hẳn, cùng với những Hoàng Tử trong dòng họ Thích-Ca, Người cũng đã học tất cả Văn học Bà-la-môn, bao gồm Kinh Vệ-Đà (Vedas), Negamas (Giới Luật), Thần học (Puranas), Lịch Sử và nhiều môn học khác. Điều này cũng thể hiện rõ trong các ghi chép trong các Kinh rằng Đức Phật rất quen thuộc với những giới luật và kiến thức của Bà-la-môn. Vì cũng thuộc tầng lớp Chiến sĩ (khattiya), Người cũng được huấn luyện đặc biệt về qu��n sự và rất giỏi về cung tên và có nhiều kỹ năng tinh nhuệ.
Thái Tử Siddhata lớn lên trong nhung lụa xa hoa. Trong Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara), Quyển Ba, Kinh số 38, Đức Phật đã miêu tả sự xa hoa gấm vóc mà Vua cha đã cấp dưỡng trong thời niên thiếu của Người. Người được nuôi dưỡng và ăn mặc bằng những trang phục sang trọng bậc nhất làm toàn từ vải lụa Kasi. Cả ngày lẫn đêm, luôn luôn có lộng dù màu trắng che nắng mưa, nóng, lạnh và sương, bụi cho Thái Tử. Thái Tử có ba Cung Điện: một cung điện mùa Đông, một cung điện mùa Hè và một cung điện để ở những tháng mùa Mưa. Trong cung điện mùa Mưa luôn có những cung nữ xướng ca để phục vụ đàn hát để làm vui lòng Thái Tử. Trong suốt bốn tháng mùa Mưa, Thái Tử không cần phải đi qua hai cung điện kia. Ngay cả khi những chỗ khác thường chỉ cho những người hầu hạ, xướng ca ăn gạo nát, canh rau đậu, nhưng ở đây, trong cung điện của Vua cha, những người này luôn cho ăn bằng gạo trắng, thịt thà đầy đủ.
Khi Thái Tử Siddhattha được 16 tuổi, Vua cha quyết định đưa Thái Tử lên ngai vàng và thu xếp chuyện gả vợ cho Thái Tử. Ngay sau khi lời của Vua Tịnh Phạn được truyền ra, nhóm giai cấp quý tộc của tộc Thích-Ca liền đưa ra những lời nhận xét coi thường, họ cho rằng mặc dù Thái Tử khôi ngô tuấn tú, nhưng Thái Tử chẳng có một nghề nghiệp, nghệ tinh nào để giúp làm trụ cột trong một gia đình. Do vậy, vị Bồ-tát phải biểu diễn bằng nhiều tài thao lược tinh nhuệ và tài nghệ cung tên của mình, làm cho giới quý tộc đầy ấn tượng và họ liền gửi những công nương, công chúa đến để Thái Tử kén vợ. Trong số những công chúa thuộc dòng họ Thích-Ca, người được chọn là Công Chúa Yasodhara (Da-giu-đà-la), tên lúc chưa lấy chồng của công chúa là Bhaddakaccana, cùng tuổi với Thái Tử. Công Chúa là con gái của vua xứ Koliya, thuộc vương quốc Devadaha, là vua Suppabuddha (cậu của Thái Tử) và Hoàng Hậu Amita (cô của Thái Tử). Công chúa được mang tên Yasodhara bởi vì nổi tiếng là tiết hạnh (Yaso= đức hạnh, tiết hạnh, dhara= người mang, người có). Sau cuộc hôn nhân hạnh phúc, Thái Tử sống cuộc đời vương giả, sung sướng, không hề biết gì đến những trầm kha, đau khổ của cuộc đời bên ngoài cổng cung thành.
Bốn dấu hiệu và cuộc từ bỏ vĩ đại
Thời gian trôi qua, vị Bồ-tát dần dần trở nên cảm thấy nhàm chán đối với cuộc sống trong cung điện, và Người cứ muốn tìm kiếm sự khuây khỏa một mình bằng cách đi ra ngoài dạo cảnh trong vườn cây, ngự viên của hoàng gia. Trong bốn lần, trong khi đang cưỡi ngựa đi đến ngự viên, Người nhìn thấy liên tiếp những cảnh tượng kỳ lạ: một người già lụ khụ, yếu ớt, một người bệnh hoạn, một xác chết, và một thầy tu với vẻ mặt bình thản, trầm lặng.
Ba cảnh tượng làm cho Người đối diện với những sự thật trần trụi của kiếp sống. Chúng được gọi là những “Dấu hiệu khẩn cấp” (samvega nimitta), là dấu hiệu thúc giục khẩn thiết về tâm linh. Khi Người quán tưởng về những điều này, Người nhận thấy rằng bản thân mình cũng không thể tránh khỏi những điều này: già, bệnh và chết. Ảo vọng về tuổi trẻ, sức khỏe và cuộc đời đã hoàn toàn không còn nữa. Cảnh tượng cuối cùng mang lại một tia hy vọng như là một phương cách giải thoát khỏi đau khổ của kiếp người. Điều này được gọi là “Dấu hiệu của Thiền Quán” (padhana nimitta), là dấu hiệu thúc giục nỗ lực về thiền định là phương pháp để thoát khỏi già, bệnh, chết.
Khi Vua Tịnh Phạn biết được sự việc này, Ngài bắt đầu lo lắng, lo sợ rồi đây Thái Tử sẽ từ bỏ đời sống thế tục, giống như lời tiên tri của những nhà chiêm tinh của hoàng gia trước đây. Để phòng ngừa Thái Tử bỏ đi, nhà Vua cho xây dựng tường rào rất cao xung quanh cung điện, xây những cổng thành to lớn và tăng cường canh gác, tăng thêm người hầu hạ và cả những vũ nữ, xướng ca để chăm sóc cho Thái Tử. Nhưng sự thúc giục về tâm linh về Đạo (samvega) của vị Bồ-tát đã được đánh thức. Khoái lạc ngũ dục không còn hấp dẫn Người được nữa. Sau khi giác ngộ ra rằng tính phù phiếm của những khoái lạc ngũ dục chỉ là mục tiêu tầm cầu của những hạng người tầm thường và người có trí khôn thì tìm thấy niềm vui và giá trị của sự từ bỏ chúng, Người quyết định từ bỏ thế tục để đi tầm cầu sự Bất Tử. Trong lúc sự thúc giục tâm linh khẩn thiết đã được đánh thức, Người nhận được tin đứa con trai mới vừa được chào đời. Những người cha thông thường sẽ rất vui mừng khi nghe tin con mình vừa được sinh ra. Nhưng đối với vị Bồ-tát, sau khi đã suy tư chín chắn và đang quyết định từ bỏ cuộc sống phàm tục để ra đi, thì đó như là một chướng ngại. Người cho rằng: “Một chướng ngại (rahu) được sinh ra; thêm một gông cùm”. Nhà Vua nghe được chuyện, liền đặt tên cho cháu nội của mình là Rahula, có nghĩa là một Chướng Ngại.
Theo như những Luận giảng Phật giáo, Cuộc Từ Bỏ Vĩ Đại được thực hiện vào lúc nửa đêm của ngày Trăng Tròn của tháng Asalha (tháng Bảy/ tháng Tám) khi Bồ-tát đã được hai mươi chín tuổi.
Trước đó vào buổi chiều, nhóm cung nữ đàn ca và khiêu vũ trong cung điện, nhưng Thái Tử không còn hứng thú để thưởng thức và Người đã ngủ thiếp đi. Sau khi thấy chủ nhân đã ngủ, những vũ nữ, ca sĩ cũng ngừng biểu diễn và nghỉ ngơi. Ngay sau đó, họ cũng ngủ thiếp đi. Khi Bồ-tát thức dậy, Người thấy những cô gái đang nằm ngủ như xác chết ngoài nghĩa địa, những nhạc cụ và đồ đạc thì vung vãi khắp nơi, một số thì chảy nước bọt, một số thì nghiến răng khi ngủ, một số nói nhảm, một số thì ngáy, một số thì quần áo xốc xếch, hở hang, đầu tóc thì rối tung. Khi Bồ-tát thấy sự thay đổi của mọi người như vậy, trong lòng đầy sự ghê tởm và buộc miệng thốt ra rằng: “Thật là ngột ngạt, thật là kinh khủng !”. Tâm đã quyết: Ta phải ra đi từ lúc này”.
Rời cung điện, Người đi đến chuồng ngựa và lệnh cho người giữ ngựa là Channa thắng yên cương cho con ngựa quý của mình là Kanthaka chuẩn bị lên đường lập tức. Trong khi Channa chuẩn bị, Người quay lại phòng ngủ để nhìn vợ và đứa con của mình lần cuối trước khi ra đi. Người thấy vợ mình đang nằm ngủ với tay làm gối cho con nhỏ gối đầu. Người muốn ẵm con lên, nhưng sợ vợ thức dậy sẽ làm khó xử cho sự ra đi của mình. Người cũng biết rằng Vua cha sẽ chăm sóc tốt cho vợ và con trai của mình, nghĩ đến điều đó, Bồ-tát ra đi, thề nguyện rằng chỉ quay lại để gặp con trai khi nào đạt được Giác Ngộ. Leo lên yên ngựa, Channa đi theo sau đuôi ngựa, Bồ-tát đánh ngựa ra khỏi Ca-Tỳ-La-Vệ (Kapilavatthu) qua Cổng phía Đông và ra đi trong đêm tối. Họ đi suốt đêm không nghỉ và sáng hôm sau đến được bờ sông Anoma thuộc nước mallas. Tại đây, Bồ-tát cắt bỏ tóc, râu bằng thanh kiếm của mình và cởi bỏ toàn bộ trang phục hoàng gia và trang sức đưa cho Channa, Người chỉ choàng chiếc áo đơn giản của một tu sĩ khổ hạnh. Mặc dù Channa cũng muốn từ bỏ để đi theo hầu hạ Thái Tử, nhưng Bồ-tát không cho và bắt ông phải quay về cung điện cùng con ngựa. Nhưng ngựa Kanthaka, sau khi thấy chủ của mình bỏ đi, liền buồn lòng ngã ra chết, và Channa trở lại thủ đô (Ca-Tỳ-La-Vệ) một mình để báo tin cho Vua Tịnh Phạn.
————————————————-
Tham khảo sách “Giáo trình Phật học” – tác giả Chan Khoon San, dịch giả Lê Kim Kha
        Bài viết Lịch sử cuộc đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni – Từ khi đản sinh đến khi thành Đạo đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Tượng Phật Quảng Đại.
via Tượng Phật Quảng Đại
0 notes
blue-lotus333 · 3 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media
Malewife Buddha x girl boss yasodhara
17 notes · View notes
blue-lotus333 · 2 months ago
Text
Tumblr media
I would greatly like to introduce this to other Yasodhara fans
8 notes · View notes
blue-lotus333 · 3 months ago
Text
Yasodhara art gallery
(Pt 1)
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
10 notes · View notes
blue-lotus333 · 4 months ago
Text
Names of arhati Yasodhara. (+ their meanings)
Tumblr media
Bimba - reflection.
Bhaddakaccana - Auspicious Golden one.
Rahulamata - Mother of Rahula.
Gopi - Milk maiden.
Yashowathi - One filled with splendor.
Yasodhara Theri - Glorious female elder.
Bimbasundari - beautiful reflection.
7 notes · View notes
blue-lotus333 · 8 months ago
Text
15 notes · View notes
blue-lotus333 · 3 months ago
Text
Websites to learn more of Yasodhara.
https://www.nypl.org/sites/default/files/week_3_obeyesekere_2009_yasodhara_the_wife_of_the_bodhisattva.pdf
https://www.buddhistdoor.net/features/buddhistdoor-view-reawakening-awareness-commemorating-a-supreme-woman-arahant-ven-yasodhara-bhaddakaccana-theri/
https://siriyasodaraseya.com/english/
https://www.burmese-buddhas.com/blog/yasodhara/
https://www.buddhistinquiry.org/article/the-best-buddhist-story-yasodharas-love-and-loss/
4 notes · View notes
blue-lotus333 · 3 months ago
Text
(Pt 2)
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Yasodhara art gallery
(Pt 1)
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
10 notes · View notes
blue-lotus333 · 3 months ago
Text
(pt 3)
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Yasodhara art gallery
(Pt 1)
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
10 notes · View notes