#Bún trộn Huế
Explore tagged Tumblr posts
Text
Top 5 quán bún phở ăn sáng bạn nhất định phải thử ở Bắc Ninh
Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày hở nó cũng cấp năng lượng cho một ngày dài làm việc. Lựa chọn các món ăn vừa ngon, vừa đảm bảo dinh dưỡng, YeuAmThuc giới thiệu đến bạn top 5 quán bún phở ăn sáng bạn nhất định phải thử ở Bắc Ninh #yeuamthuc_org #Top_quán_ngon #ăn_sáng #Bắc_ninh #bánh_đa_cua_bún_trộn_hải_sản_quán_cháo_trộn #bún_bò_huế #bún_cá_ốc #bún_riêu #bún_riêu_cua #hải_sản #phở_bò https://yeuamthuc.org/top-5-quan-bun-pho-an-sang-ban-nhat-dinh-phai-thu-o-bac-ninh/
Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày hở nó cũng cấp năng lượng cho một ngày dài làm việc. Lựa chọn các món ăn vừa ngon, vừa đảm bảo dinh dưỡng, YeuAmThuc giới thiệu đến bạn top 5 quán bún phở ăn sáng bạn nhất định phải thử ở Bắc Ninh Continue reading Top 5 quán bún phở ăn sáng bạn nhất định phải thử ở Bắc Ninh
#ăn sáng#Bắc ninh#bánh đa cua bún trộn hải sản quán cháo trộn#bún bò huế#bún cá ốc#bún riêu#bún riêu cua#hải sản#phở bò
0 notes
Text
16 món đặc sản ở huế mua về làm quà
Huế có nên ẩm thực vô cùng phong phú và lâu đời. Bởi vậy mà khi nhắc đến đặc sản huế thì đúng là nơi đây có nhiều món ngon thật, thậm chí có ngồi kể cả ngày cũng không thể kể hết được cả chục món quà ngon lành mang đậm văn hóa ẩm thực cung đình huế.
Chi tiết 16 Món Đặc Sản Ở Huế Mua Về Làm Quà Không Thể Bỏ Lỡ
Huế có khá nhiều đặc sản nổi tiếng và đa dạng như các loại bánh ngon hoặc nhiều loại mắm đặc trưng của Huế. Nếu bạn không biết nên mua gì vừa ngon vừa rẻ lại dễ mang về thì không nên lo lắng, vì đây là tất tần tật thông tin 16 món đặc sản ở huế NGON – BỔ - RẺ mang về làm quà mà bạn không nên bỏ lỡ
1 Tôm Chua Huế - Đặc Sản Huế Làm Quà Nổi Bật
Mắm tôm chua là đặc sản nổi tiếng đất huế mà bạn nên chọn khi mua đặc sản huế mang về làm quà, tôm chua được làm từ những con tôm rào, tôm đất được sơ chế sạch sẽ sau đó được muối cùng với đường, tỏi, ớt và giềng thái sợi
2. Bánh lọc Huế
Bánh bột lọc Huế được làm từ bột sắn, bột sắn được lọc tinh bột, sau đó được luộc một phần nhỏ bột, hoặc dùng nước sôi nhồi kỹ và làm bánh. Nhân bánh thường bằng tôm trộn với gia vị, có thể làm nhân bằng thịt heo nạc hay hỗn hợp tôm-thịt.
3. Bánh Nậm Huế
Món thứ 3 trong bộ sưu tập đặc sản huế làm quà đó chính là Bánh nậm, Bánh nậm có nguồn gốc tại làng Nam Phổ, xã Phú Thượng, cách trung tâm Huế khoảng 3km. Bánh nậm từ đó đã trở thành món ăn đặc sản huế được yêu thích của mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi ở cố đô.
4. Bánh Ít Huế
Bánh ít là một món ăn dân dã đặc biệt thơm ngon ở xứ Huế, bánh ít được làm từ bột nếp và nhân tôm thịt, và là món không thể thiếu trong bộ sưu tập đặc sản huế làm quà.
Nhân bánh ít giống y chang nhân bánh bột lọc gồm tôm đồng và thịt ba chỉ rim. Tôm làm sạch, con to cắt đôi, con nhỏ thì để nguyên con, thịt ba rọi rửa sạch rồi thái nhỏ.
5. Mè Xửng Huế
Đặc sản Mè xửng Huế được làm từ nguyên liệu chính là mẻ hay còn gọi là vừng, sau đó hoán đường cô đọc lại thành chất dẻo. Ngoài vừng thì bánh đa, mạch nha hay đậu phộng cũng là 1 trong những thành phần không thể thiếu của mè vừng.
6. Hạt Sen Tịnh Tâm Huế
Hạt sen thì vùng miền nào cũng có, nhưng không phải tự nhiên mà hạt sen Huế lại được lòng du khách bốn phương đến vậy, khiến cho rất nhiều du khách khi ghé thăm Huế chọn sen làm đặc sản huế mua làm quà mang về.
7.Tinh Dầu Tràm Huế
Dầu tràm Huế Liên Mỹ là thương hiệu gia truyền có uy tín tại Huế, thương hiệu rất có kinh nghiệm trong chế biến dầu tràm, Dầu tràm Liên mỹ vinh dự có nhiều giải thưởng lớn nhỏ trong cả nước.
Những công dụng kì diệụ của dầu tràm dành cho trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người lớn tuổi thì không thể kể hết như: trị sổ mũi, cảm cúm, ho, đờm, chữa đau bụng, trị cơn đau xương khớp, các vến côn trùng cắn, dị ứng…
8. Trà Cung Đình Huế
Trà cung đình huế là văn hóa đặc trưng mà du khách nào cũng muốn thưởng thức khi đến Huế, để cảm nhận sự đặc sắc và cầu kì của một tách trà “dâng vua” là thế nào. Các dược liệu tự nhiên được kết hợp theo công thức gia truyền đã làm nên thức uống rất bổ dưỡng cho sức kh��e,
Ngoài tác dụng là thức u���ng giải nhiệt ra thì trà cung đình huế còn có rất nhiều công dụng khác tốt cho sức khỏe như: Giấc ngủ ngon, Giải độc gan, thanh nhiệt, Giảm huyết áp…
9. Chả Cua Huế
Huế có đặc sản gì làm quà ư? Nhiều lắm và Chả cua là 1 trong số đó, đây là một món ăn không xa lạ gì với nhiều người, rất nhiều nơi cũng làm chả cua tuy nhiên chỉ có chả cua tại Huế là ngon nhất. là 1 món luôn nằm trong Top đặc sản huế mua làm quà
10. Chả Cây Huế
Chả cây Huế là một trong những món ăn rất ngon và có hầu hết ở những quán bún hay quán bánh canh, quán bánh lọc ở Huế. Chả cây không được gói thành đòn nửa cân hay 1 cân mà nho nhỏ xinh xinh bằng 2 đốt ngón tay nên được gọi là Chả Cây. Đây là món rất thích hợp để làm quà đặc sản huế vì ngon, rẻ, và dễ mang về.
11. Nem Chua Đặc Sản Huế
Nem chua Huế rất ngon, phổ biến, được bày bán nhiều ở khắp các hàng quán ở Huế và là một trong những đặc sản huế làm quà nổi bật mỗi khi nhắc đến “đặc sản xứ Huế”. Nguyên liệu làm nem chua Huế gồm thịt nạc, da heo, tỏi, ớt, đường phèn, gia vị.
Nem chua Huế dùng trong các bữa ăn hàng ngày của dân Huế, là món mồi nhậu rất được ưa chuộng hay còn có thể dùng trong các mâm giỗ cùng với chả Huế.
12. Tré Huế
Nhắc đến đặc sản huế làm quà thì không thể thiếu tré Huế, tré Huế rất ngon và phổ biến và được bày bán nhiều ở khắp các hàng quán ở Huế, Tré Huế chủ yếu dùng nguyên liệu là da và thịt đầu, tất cả nguyên liệu này đều được luộc chín. Khác với nem chả được chế biến đơn giản hơn, tré Huế thì công phu hơn từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến khâu chuẩn bị gia vị.
13. Kẹo Cau Huế
Nếu bạn còn chần chừ chưa biết lựa chọn đặc sản Huế nào làm quà thì hãy hỏi ngay người bán hàng bánh kẹo đặc sản huế thì bạn sẽ hiểu về lịch sử kẹo cau huế. đây là món gắn liền với tuổi thơ không biết bao nhiêu thế hệ tuổi thơ Huế, Mua kẹo cau đặc sản huế về làm quà cho bạn bè cũng rất thú vị đấy.
14. Bánh Canh Khô Huế
Bánh canh khô được làm từ bột mỳ nguyên chất 100%, được người thợ nhào trộn cho thật dẻo sau đó cho vào máy cán sợi, cuộn lại và phơi khô và đóng gói. Bánh canh khô bột mỳ được dùng cho cả chay lần mặn, xào nấu tùy sở thích. Đây là sản phẩm rất hợp để làm đặc sản huế mua làm quà cho người bạn bè, người thân vì ngon, rẻ và dễ mang về.
15. Mắm Nêm Huế
Món thứ 15 trong đặc sản ở huế làm quà đó chính là mắm nêm, đây là món quà đặc sản huế rất ý nghĩa cho những tín đồ thích ăn mắm Huế. Mắm nêm được làm từ con nêm ướp với muối, lên men theo phương pháp thủ công, đựng trong những vại sành theo công thức riêng, gia giảm theo từng mùa vụ.
16. Mứt gừng Huế
Mứt gừng Huế nổi tiếng từ xưa cho đến nay. mứt gừng có xuất xứ từ Huế vốn thơm nồng và có vị cay nhiều hơn mứt gừng các địa phương khác. Mứt gừng xứ Huế được làm từ củ gừng Tuần, đây là nơi cho ra đời những củ gừng nhỏ nhắn mà hương vị đậm đà, thơm ngon đặc biệt khó nơi nào có được.
https://amthucxuhue.com/dac-san-hue-lam-qua/
2 notes
·
View notes
Text
Khám Phá Hương Vị Mắm Tôm Chua: Một Hành Trình Ẩm Thực Đầy Màu Sắc!
Giới Thiệu Về Mắm Tôm Chua
Mắm tôm chua là một trong những đặc sản độc đáo của ẩm thực Việt Nam, nổi bật với hương vị chua ngọt và đặc trưng. Xuất phát từ miền Trung và miền Nam, món ăn này đã chinh phục không chỉ người dân bản địa mà còn cả du khách quốc tế. Hãy cùng tìm hiểu về quá trình chế biến, giá trị dinh dưỡng cũng như những món ăn kèm hoàn hảo với mắm tôm chua.
Cách Chế Biến Mắm Tôm Chua
Mắm tôm chua được làm từ nguyên liệu chính là tôm tươi sống. Quy trình chế biến bao gồm những bước cơ bản như sau:
Chuẩn Bị Nguyên Liệu: Tôm tươi sống được rửa sạch, loại bỏ bụng và ướp với muối.
Thêm Thính: Sau khi ướp, tôm sẽ được trộn với thính gạo để tạo độ chua tự nhiên. Thính không chỉ giúp tăng cường hương vị mà còn làm cho mắm có độ sánh và màu sắc hấp dẫn.
Lên Men: Sau khi trộn, hỗn hợp sẽ được cho vào bình đậy kín và để ở nơi thoáng mát để lên men trong khoảng từ 3 đến 7 ngày. Thời gian lên men quyết định độ chua và vị của mắm.
Pha Chế: Khi mắm đã lên men, bạn có thể thêm đường, ớt tươi và chanh để tạo ra hương vị hài hòa hơn.
Kết quả là một loại mắm có màu sắc bắt mắt, vị chua thanh, kết hợp với mùi thơm nồng của tôm, tạo nên sự hấp dẫn khó cưỡng.
Giá Trị Dinh Dưỡng Của Mắm Tôm Chua
Mắm tôm chua không chỉ ngon mà còn rất bổ dưỡng. Tôm là nguồn cung cấp protein phong phú, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng. Ngoài ra, món ăn này cũng chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho sự phát triển và duy trì sức khỏe.
Mặc dù có lợi ích dinh dưỡng, bạn cũng nên chú ý đến lượng muối trong mắm tôm chua. Những người có vấn đề về huyết áp nên sử dụng một cách hợp lý.
Món Ăn Kèm Hoàn Hảo Với Mắm Tôm Chua
Mắm tôm chua có thể được sử dụng trong nhiều món ăn khác nhau. Dưới đây là một số cách kết hợp tuyệt vời:
1. Gỏi Tôm Chua
Gỏi tôm chua là một món ăn không thể thiếu trong các bữa tiệc. Nguyên liệu chính gồm có rau sống, bún, và tôm tươi, tất cả được trộn đều với mắm tôm chua, mang đến sự tươi mát và hấp dẫn.
2. Thịt Luộc Chấm Mắm
Một trong những cách đơn giản nhất để thưởng thức mắm tôm chua là dùng nó để chấm thịt luộc, như thịt heo hoặc thịt gà. Vị chua ngọt của mắm hòa quyện cùng vị ngọt của thịt, tạo nên trải nghiệm ẩm thực tuyệt vời.
3. Mắm Tôm Chua và Bánh Xèo
Mắm tôm chua cũng là một loại nước chấm lý tưởng cho món bánh xèo. Sự kết hợp giữa độ giòn của bánh xèo và hương vị chua ngọt của mắm tạo nên sự hấp dẫn khó cưỡng cho món ăn này.
4. Xào Rau Với Mắm Tôm Chua
Một cách sáng tạo khác là sử dụng mắm tôm chua để xào rau. Chỉ cần cho một chút mắm vào nồi xào cùng với các loại rau như mồng tơi, cải ngọt sẽ mang đến hương vị mới lạ cho món ăn.
Mắm tôm chua không chỉ đơn thuần là một loại gia vị mà còn là một biểu tượng văn hóa ẩm thực Việt Nam. Với hương vị độc đáo, cách chế biến đơn giản và giá trị dinh dưỡng cao, mắm tôm chua đã trở thành một phần không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt.
Bài viết liên quan
Khám phá 4 loại mắm đặc trưng của Ẩm thực Việt Nam!
Khám Phá Hương Vị Đặc Trưng của Mắm Ruốc Huế!
——————————————————————————-
Thông tin liên hệ Mắm Tép Ri
Website: mamteprihue.online
Hotline: 0906.565.248
0 notes
Text
Vé Nghe Ca Huế Sông Hương
Ăn tối và nghe ca Huế trên sông Hương là trải nghiệm ấn tượng với nhiều du khách khi đến du lịch Huế. Bởi, đây là dịch vụ có sự pha trộn hài hòa giữa nét truyền thống xen lẫn một chút hiện đại. Huế Smile Travel trong vai trò người bạn đồng hành sẽ đem đến bạn dịch vụ ăn tối và nghe ca Huế hơn cả mong đợi.
Đôi nét về Huế Smile Travel - công ty tổ chức tour du lịch uy tín tại Huế
Huế Smile Travel được biết đến là một trong những công ty du lịch hàng đầu tại Huế, với bề dày hơn 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp tour du lịch - cho thuê xe du lịch - khách sạn. Huế Smile Travel hiện đang có mức tăng trưởng ổn định qua các năm và sắp tới sẽ mở rộng phát triển hơn nữa để không những trở thành đối tác đáng tin cậy mà còn là địa chỉ uy tín của hàng trăm ngàn du khách cả trong và ngoài nước.
➥ 5 ưu điểm mà du khách đánh giá cao khi sử dụng dịch vụ tại Huế Smile Travel:
>> 1. Đa dạng về dịch vụ với chất lượng tốt nhất, tạo điều kiện cho du khách thỏa sức lựa chọn theo nhu cầu: ăn tối và nghe ca Huế trên sông Hương, thuê xe đạp du lịch, tour ngắn và dài ngày tại Huế - Miền Trung tour xe đạp chuyên nghiệp tại Huế, thuê xe máy, thuê xe du lịch…
>> 2. Linh động dịch vụ để đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng từ cá nhân đến tổ chức.
>> 3. Luôn tung ra những chương trình khuyến mại, ưu đãi, giảm giá cho khách hàng nhân dịp đặc biệt.
>> 4. Dịch vụ khách hàng nhiệt thành, chuyên nghiệp và sẵn sàng hỗ trợ 24/7.
>> 5. Dịch vụ thanh toán nhanh chóng, tiện lợi, an toàn.
Dịch vụ ăn tối và nghe ca Huế trên Sông Hương của Huế Smile Travel có gì khác biệt?
Thực sự không có gì tuyệt hơn khi được phiêu du trên những chiếc thuyền rồng, xuôi dòng sông Hương thơ mộng, chiêu đãi vị giác bằng nhiều món ăn hấp dẫn và đắm mình vào những câu hát du dương đầy hoài niệm.
Ghé thăm xứ Huế, bạn sẽ có cơ hội thử nhiều món ăn đậm chất địa phương như bánh bột lọc, bún bò, bánh ít, bánh nậm, cơm hến… Menu được thiết kế phong phú, giúp du khách thỏa sức chọn lựa, vì mỗi món ăn mang nét đặc trưng riêng. Do đó, dịch vụ Tour thuyền rồng sông Hương đã tạo sự chú ý với nhiều du khách du ngoạn mảnh đất cố đô.
Tuy nhiên, nếu đây là lần đầu bạn sử dụng dịch vụ này thì sẽ có nhiều lạ lẫm và lúng túng. Vậy nên, đến với Huế Smile Travel, du khách sẽ được hướng dẫn chi tiết và phục vụ hết mình.
Lựa chọn dịch vụ ăn tối trên sông Hương, bạn có thể chọn thuyền gỗ hạng sang với sơn hào hải vị cung đình hoặc thuyền có mức giá bình dân giã hơn mà vẫn bảo đảm về chất lượng và ngon miệng.
Nhưng, trải nghiệm của bạn chỉ trọn vẹn khi bạn dành thời gian cho một loại hình nghệ thuật cung đình với hơn 80 làn điệu - ca Huế. Ca Huế trên sông Hương là loại hình nghệ thuật vô cùng đặc sắc mà không thể bắt gặp ở nơi nào khác. Nghệ thuật ca Huế mang hưởng hòa quyện hoàn hảo giữa âm nhạc, cảnh sắc, con người và vẻ đẹp sông nước.
Khi chiếc thuyền chầm chậm trôi, du khách có thể hướng tầm mắt ngắm nhìn cảnh sắc hai bên bờ dòng Hương giang và thả hồn vào những giai điệu ngọt ngào, trầm bổng. Những giọng hò êm dịu, sâu lắng vang lên cùng tiếng đàn nguyệt cầm, đàn tranh, đàn nhị đã làm lắng đọng bao cảm xúc và lay động những con tim yêu thích âm nhạc truyền thống.
Giá Vé Nghe Ca Huế Sông Hương
Nghe ca Huế trên sông Hương là dịch vụ được đông đảo du khách thập phương đi du lịch Huế ưa chuộng. Nếu bạn gặp khó khăn khi đặt dịch vụ, chỉ cần liên hệ với Huế Smile Travel. Chúng tôi sẽ lựa chọn những thuyền uy tín có đội ngũ ca sĩ chuyên nghiệp để phục vụ quý khách, tránh được tình trạng chèo kéo khách tại bến thuyền, đồng thời đội ngũ nhân viên sẽ tư vấn cho quý khách gói ca Huế phù hợp và tiết kiệm nhất.
Những dịch vụ nổi bật khác của Huế Smile Travel không nên bỏ lỡ khi tới Huế
Mua vé Nghe Ca Huế Sông Hương
Bên cạnh việc cung cấp dịch vụ bán vé ăn tối và nghe ca Huế trên Sông Hương, Huế Smile Travel còn có dịch vụ cho thuê xe du lịch tại Huế từ 4-45 chỗ hoặc xe đạp, xe máy; tổ chức tour tham quan danh lam thắng cảnh nức tiếng ở Huế và miền Trung với mức giá cạnh tranh nhất.
Với những du khách chưa có nhiều thời gian hay kinh phí, Huế Smile Travel còn thiết kế loại tour trải nghiệm ngắn ngày hoặc tour ghép phù hợp theo từng nhu cầu của từng đối tượng khách hàng. Tour trải nghiệm ngắn ngày là dịch vụ dành cho du khách có quỹ thời gian ít ỏi, muốn tận dụng để thư giãn cùng người thân. Ngược lại, tour ghép là loại hình mà những du khách riêng lẻ hay nhiều đoàn du lịch nhập vào thành một đoàn chung để cùng đi một tour du lịch nhằm tiết kiệm chi phí.
Dù chọn hình thức trải nghiệm nào, quan trọng nhất là chọn được đơn vị đồng hành chuyên nghiệp, như vậy bạn mới có thể tận hưởng trọn vẹn. Hãy để Hue Smile Travel trở thành người bạn cùng trải nghiệm và có những phút giây thú vị nhé!
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & DU LỊCH NỤ CƯỜI HUẾ
Văn phòng: 1/6 Trần Quang Khải, TP Huế
Hotline: 0935.484.415 hoặc 0867 627 272
Website: https://huesmiletravel.com.vn
Email: [email protected]
0 notes
Text
🍽️ Các món ăn đơn giản dễ làm: Biến căn bếp nhà bạn thành nhà hàng 5 sao!
Bạn không cần phải là đầu bếp chuyên nghiệp để tạo ra những món ăn ngon và đẹp mắt! Dưới đây là vài gợi ý cho bữa ăn hàng ngày dễ làm mà vẫn hấp dẫn:
Bún bò Huế
Phở thịt bò
Mì Quảng gà trứng cút
Cơm trộn rong biển
Bánh mì trứng ốp la
Bầu luộc chấm trứng nước tương
Khổ qua cắt mỏng xào trứng
Thịt heo băm chưng trứng muối
Cà tím hấp mỡ hành
Giá đỗ xào thịt heo
Thịt gà chiên mắm tỏi
Thịt ba chỉ kho tép rang
Mực xào cà chua và thơm
Thịt heo kho tàu
Cà ri bò
Hãy thử ngay những công thức đơn giản này và biến mỗi bữa ăn thành một trải nghiệm thú vị! 🌈🍴
#ẨmThựcDễLàm #BữaĂnNgon #NấuĂnTạiNhà #CôngThứcĐơnGiản #RabbitCareVietNam
0 notes
Text
Mâm Cỗ Miền Trung: Kết Nối Con Người và Đất Đai
Miền Trung Việt Nam không chỉ nổi tiếng với cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ mà còn là quê hương của những bữa ăn truyền thống, đậm đà văn hóa, tạo nên những mâm cỗ miền Trung không chỉ là nơi thưởng thức đồ ăn ngon mắt mà còn là kết nối tâm hồn con người với đất đai, với nền ẩm thực đậm chất văn hóa.
Bún Bò Huế - Hương Vị Gia Đình: Bún Bò Huế không chỉ là một món ăn ngon, mà còn là biểu tượng của sự kết nối gia đình. Những bát bún giòn, nước dùng đậm đà, thơm phức từ xương heo, chả, giò heo tạo nên không khí ấm cúng, đầy đủ để cả gia đình quây quần bên nhau trên bàn ăn miền Trung.
Mì Quảng - Hòa Quyện Đất Trời: Mì Quảng, với hương vị vàng óng, là hình ảnh của sự hòa quyện giữa đất trời. Nước dùng tinh tế, mì mềm mịn và sự đa dạng của thịt heo, tôm, trứng cút, rau sống tạo nên một bữa ăn không chỉ là biểu tượng của miền Trung mà còn là sự kết hợp tinh tế giữa đất đai và con người.
Cơm Hến - Kết Nối Với Sông Ngọt: Cơm Hến là một món ăn kết nối với sông ngọt, nơi hến nhỏ được săn lùng. Hương vị mặn mà của hến, sự hòa quyện với cơm trắng, rau sống và mỡ hành tạo nên một mâm cỗ không chỉ là ngon miệng mà còn là sự liên kết tình thân với dòng sông êm đềm.
Bánh Mì Quảng - Khoẻ Mạnh Từ Đất Đai: Bánh Mì Quảng, với lớp bánh mềm mịn, là biểu tượng của sức khỏe và sự kết nối với đất đai. Nhân bánh chả lụa, thịt heo, tôm và rau sống tạo nên một sự đan xen hài hòa giữa những nguyên liệu nằm ngay trong lòng miền Trung.
Bánh Tráng Trộn - Năng Động Như Biển Cả: Bánh Tráng Trộn, món ăn vặt phổ biến, năng động như biển cả với sự trộn đều của tôm khô, thịt bò khô, bánh đậu xanh và nước mắm Phan Thiết. Mỗi hạt bánh tráng giòn là một hơi thở của đất trời miền Trung.
Mâm cỗ miền Trung không chỉ là nơi thưởng thức đồ ăn mà còn là kết nối tâm hồn con người với đất đai, là câu chuyện về lịch sử, văn hóa và sự gắn bó của mỗi người con miền Trung với đất đai hình thành nên những hương vị đặc trưng của miền quê này. Bằng cách này, mâm cỗ miền Trung trở thành cầu nối không ngừng, kết nối con người với quê hương, với nền ẩm thực đậm chất văn hóa và giữ lửa tình yêu quê hương đặc biệt này.
Theo dõi HomeStoryConcept để cập nhật các cách nấu mâm cỗ truyền thống cũng như ưu đãi và quà tặng hấp dẫn bạn nhé.
0 notes
Text
Gợi ý thực đơn ăn chay cho mẹ sau sinh trong 7 ngày
Hiện nay không ít chị em hướng đến lối ăn chay lành mạnh trong quá trình nuôi con. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm rõ được chế độ ăn hiệu quả tốt cho cả mẹ và em bé. Hôm nay xin được chia sẻ những thực đơn chay cho bà đẻ cung cấp đầy đủ nhất dinh dưỡng nhất. Cùng đón xem nhé!
Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ
Gợi ý thực đơn ăn chay cho mẹ sau sinh trong 7 ngày
Gợi ý thực đơn ăn chay cho mẹ sau sinh cho con bú giúp những mẹ ăn chay ngon miệng đồng thời có thể bổ sung được đầy đủ các dưỡng chất cho giai đoạn sau sinh.
Thứ 2
Bữa sáng: Yến mạch trộn sữa hạt
Bữa phụ: Khoai lang luộc
Bữa trưa: Cơm trắng, mực chay chiên giòn, canh rau dền và dưa hấu tráng miệng.
Bữa phụ: Bánh bao chay nhân đậu xanh.
Bữa tối: Cơm trắng, canh nấm nấu đậu phụ, mướp xào giá, chuối chín tráng miệng
Xme thêm: thuốc sắt sau sinh ngừa thiếu máu
Thứ 3
Bữa sáng: 2 cái bánh bao chay và uống thêm 1 ly sữa đậu nành.
Bữa phụ: 2 quả chuối, 1 miếng táo
Bữa trưa: Cơm trắng, nấm kho chay, rau cải sốt mè đậu hũ, tráng miệng với vú sữa.
Bữa phụ: 1 ly sữa óc chó.
Bữa tối: Cơm trắng, đậu rán, măng tây xào tỏi, tráng miệng đu đủ chín.
Thứ 4
Bữa sáng: 3 cái bánh pancake chuối – yến mạch và uống cùng 1 ly sữa hạt tùy thích
Bữa phụ: 1 bát súp bí đỏ
Bữa trưa: Cơm trắng, 5 miếng đậu phụ sốt cà chua, canh bí đỏ nấu đỗ và tráng miệng với cam sành.
Bữa phụ: bánh quy ngũ cốc ăn cùng sinh tố hoa quả.
Bữa tối: Bún với đậu phụ rán, rau sống và nước mắm chay.
Thứ 5
Bữa sáng: Miến trộn chay và 1 ly sữa hạnh nhân.
Bữa phụ: Nước ép cà rốt, táo và gừng
Bữa trưa: Cơm trắng, canh mướp nấu rau đay, mồng tơi, nấm rơm xào, tráng miệng măng cụt.
Bữa phụ: Ngô luộc
Bữa tối: Cơm trắng, đậu phụ sốt cà chua, nấm hương xào tỏi, tráng miệng dưa hấu.
Thứ 6
Bữa sáng: Bún riêu chay kèm sữa đậu nành.
Bữa phụ: 1 cốc sinh tố bơ chuối
Bữa trưa: Cơm trắng, giò chay kho, canh mồng tơi mướp, tráng miệng với cam.
Bữa phụ: 1 cốc nước dừa
Bữa tối: Cơm rang chay với rau củ, đậu hũ và nấm.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh
Thứ 7
Bữa sáng: 1 bánh nếp nhân đậu xanh dừa và súp ngô nấm
Bữa phụ: Ăn 1 củ khoai lang luộc cùng với 1 ly sữa gạo.
Bữa trưa: Cơm trắng, canh nấm nấu củ sen, mướp xào tỏi và tráng miệng bằng quả kiwi.
Bữa phụ:
Bữa tối: Cơm trắng, chả đậu xanh, nem chay, rau mồng tơi luộc rồi tráng miệng với 2 trái chuối.
Chủ nhật
Bữa sáng: Bún bò huế chay và 1 ly sữa ngô.
Bữa phụ: bánh yến mạch cùng với trái cây tùy thích.
Bữa trưa: Cơm trắng, nấm đùi gà kho tiêu, súp lơ xào và tráng miệng bằng sinh tố mãng cầu.
Bữa phụ: Bánh bao nhân rau nấm, 1 ly sữa đậu nành.
Bữa tối: Cơm trắng, canh mướp đậu phộng, nấm rơm xào chua ngọt, tráng miệng bằng măng cụt.
Những điều cần biết khi xây dựng thực đơn ăn chay cho mẹ sau sinh
Trong thực đơn ăn chay của mẹ cần phải đảm bảo những vấn đề dưới đây.
Ăn chay theo chế độ khoa học, lành mạnh và đúng phương pháp. Mẹ nên lựa chọn đa dạng các thực phẩm để bổ sung vào chế độ ăn chay của mình. Ăn chay nên lựa chọn các loại thực phẩm lành mạnh, chứa ít tinh bột, ít đường. Bổ sung thêm những dưỡng chất thiếu hụt qua việc dung nạp các loại viên uống như sắt, canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh, DHA, axit folic, vitamin B12, magie B6… nhằm hạn chế nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng. Nếu thấy những biểu hiện bất thường như: mệt mỏi, cơ thể yếu hoặc hoa mắt, ù tai… các mẹ cần dừng ngay ăn chay lại và tham khảo ý kiến bác sĩ. Tốt nhất các mẹ nên kết hợp xen kẽ giữa ăn chay và ăn thịt để đảm bảo cơ thể khỏe mạnh. Ăn chay kết hợp với luyện tập thể dục điều độ giúp tăng cường trao đổi chất và các dưỡng chất được hấp thu hiệu quả.
Xem thêm: có nên uống sắt với nước cam không
Chúng ta vừa cùng nhau tìm hiểu bí quyết thực hiện các món ăn chay cho bà bầu sau sinh vô cùng đơn giản và đủ dinh dưỡng. Chúc các mẹ và bé luôn mạnh khỏe!
0 notes
Text
Hôm nọ cúp làm đi cafe cả 1 buổi chiều, bỗng thấy như kiểu vẫn là sinh viên cúp tiết đi chơi mặc dù ngày xưa đi học chả dám cúp tiết bữa nào, à, trừ cái bữa cúp tiết mỹ học của thầy K ra.
Thế mà dường như là nghiệp nó quật ngay và luôn, không chậm trễ 1 phút nào. Vốn dự tính đi quán cafe mèo mà tới nơi nó đóng cửa làm mình hoang mang thò móng vuốt giật giật cái cửa mấy lần, sau khi check google máp xong xuôi mới thấy hiển hiện cái dòng chữ to đùng:Wednesday: close. Tât cả mọi ngày trong tuần đều mở, vì sao đúng cái hôm 2 con cúp làm đi thì lại nghỉ k buôn bán là cớ làm sao??? nghiệp tập 1.
cũng may còn cái op2 là chạy qua Cookubird, cũng chẳng có gì đặc biệt, quán bé tin hin, chỗ ngoiof sát nhau, không gian hoài cổ thì vài chục năm đổ lại đây đã thành 1 cái trào lưu cmnr.
2 con bảo nhau thôi vào ngồi đại, đến 3h thì đói đói nên rủ nhau đi ăn. chà, đi ăn bánh tráng trộn hồ con rùa ha. chạy bon bon từ q3 mé trần quang diệu về hồ con rùa thì bả chưa gánh hàng ra bán ha. nghiệp tập 2.
xong thì con ml bảo đi ăn bún ở đh kiến trúc ha, lại bon bon rẽ qua, bán hếc. nghiệp tập 3 nè. Thấy cùng đường kiến trúc, mình nhớ mang máng có cái quán món huế khá là ngon, đợt có ăn 1 lần do 2 vợ chồng bác người Huế làm, ăn đậm vị, bèn rủ nó chạy lên. ồ! vi diệu chưa, nghiệp tập 4 khi quán chỉ bán buổi sáng. =))) lúc này là bực mình lắm rồi nè. Xong rủ con ml chạy về ngô thời nhiệm đi ăn gọn nhẹ- gọn nhẹ đóng cửa hết 3 chi nhánh. Nghiệp tập 5. chạy lên tí định bụng đi 3craft ngay gần accoustic thì nó mới bắt đầu dọn ghế ra, nghiệp tập 6, huhuhu. tính đi zumwhere nhưng rồi lại thôi, chạy qua nam kỳ thấy streetfood ngó vui vui nên ùa vào gửi xe tính ăn xem có món j ngon k nhưng lại éo thấy có món gì ăn đc vì toàn dân tây balo ngồi, cả ồn ào vãi cả ra. nghiệp tập 7. Sau đó, vì quá mệt mỏi, đã mò mò thấy Bụi bên NGô văn năm nên lặn lội chạy qua để ăn món việt. may quá quán mở cửa và đồ ăn khá là ngon dù giá chát lòi mồm cho 2 món, 1 gỏi và 1 mẹt cuốn. Đấy, ng ta bảo quá tam ba bận chứ 2 con ml đi với nhau là quá 7 bận luôn chứ 3 là cái cmng. mới đầu muốn ngồi vỉa hè ăn đồ nhậu mà sau đó quá mệt mỏi vì hành trình đi ăn k giống người thường - tội trốn làm đi chơi - nên vào quán máy lạnh ngồi ăn gỏi cho nó mát. huhuhu.
sau đấy thì đi grab về công viên, mặc quần jean dài, crop top sát nách, tay ôm áo vest và chó bông đi bộ 3 vòng, qua bách hóa xanh mua rau rồi lại bắt grab đi về trong 1 niềm cảm xúc khó tả là ít ra cuối cùng cũng có đứa dám cúp làm đi chơi với mình.
0 notes
Text
Ga Huế
Ga Huế nằm ở vị trí trung tâm thành phố Huế, cách sông Hương khoảng 1 km. Ga có diện tích khoảng 20.000 m2, bao gồm 2 tầng: tầng trệt và tầng trên. Tầng trệt là khu vực bán vé và chờ tàu. Tại tầng này, có quầy bán vé, phòng chờ, nhà vệ sinh,...Tầng trên là khu vực dành cho hành khách. Tại tầng này, có phòng nghỉ, phòng ăn,...Ga Huế có quy mô lớn, hiện đại, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và du khách. Ga cũng là một trong những điểm tham quan du lịch của thành phố Huế.
Ga Huế là một địa điểm du lịch nổi tiếng của thành phố Huế, không chỉ bởi lịch sử lâu đời mà còn bởi những món ăn đặc sản hấp dẫn. Dưới đây là một số món ăn đặc sản Ga Huế mà bạn không nên bỏ qua:
· Cơm gà Huế: Đây là món ăn nổi tiếng nhất của thành phố Huế, được chế biến từ những nguyên liệu tươi ngon, đặc biệt là gà ta thả vườn. Gà được luộc chín, xé nhỏ, trộn với nước mắm, hành tây, húng quế,... ăn kèm với cơm trắng.
· Bánh canh: Bánh canh Huế có nhiều loại khác nhau, nhưng phổ biến nhất là bánh canh cua, bánh canh cá lóc, bánh canh chả cua,... Bánh canh được làm từ bột gạo, ăn kèm với nước dùng có vị ngọt thanh, cua hoặc cá lóc, chả cua,...
· Bánh bèo: Bánh bèo Huế có kích thước nhỏ, được làm từ bột gạo, nhân tôm thịt, ăn kèm với nước mắm chua ngọt.
· Bánh nậm: Bánh nậm Huế có hình chữ nhật, được làm từ bột gạo, nhân tôm thịt, ăn kèm với nước mắm chua ngọt.
· Bánh lọc: Bánh lọc Huế có hình tròn, được làm từ bột gạo, nhân tôm thịt, ăn kèm với nước mắm chua ngọt.
Ngoài ra, bạn cũng có thể thưởng thức các món ăn khác như: bún bò Huế, bún hến, cơm hến, bún thịt nướng,... tại các quán ăn gần ga Huế.
Dưới đây là một số địa chỉ quán ăn ngon gần ga Huế mà bạn có thể tham khảo:
· Quán Cơm gà A Sơn: 2 Bùi Thị Xuân, Phường Đúc, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
· Quán Bánh canh chả cua Bà Tý: 10 Nguyễn Thái Học, Phường Phú Nhuận, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
· Quán Bánh bèo, bánh lọc Bà Đỏ: 70 Nguyễn Thái Học, Phường Phú Nhuận, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
· Quán Bún bò Huế Huyền Trân Công Chúa: 20 Nguyễn Thái Học, Phường Phú Nhuận, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
· Quán Bún hến Bà Bé: 22 Nguyễn Thái Học, Phường Phú Nhuận, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Để có một chuyến du lịch trọn vẹn hơn, vui lòng liên hệ tổng đài đặt vé 1900 636 212 hoặc số điện thoại bàn 0234 7 305 305 để được hỗ trợ và giúp đỡ nhé!
Biết thêm chi tiết tại :https://tauhoa.phongbanve.vn/ga-tau/ga-hue.html
Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn có được những trải nghiệm ẩm thực thú vị tại Ga Huế.
0 notes
Text
🚲 Checklist món ngon dưới đây nơi xử sở ẩm thực số 1 Việt Nam. Bạn ơi! Bạn đã thử hết chưa? 🍽️🥄🥣🥢
1. Bún mắm – O Bê – Số 14 Nguyễn Huệ, Huế (10k-20k) (14h-17h) :3
2. Bánh cuốn tôm chua - Chân Cầu Kho Rèn, Tp. Huế, Huế (5-10k) :3
3. Bánh lọc – Dì Huệ - Số 91 Đặng Huy Trứ, Huế (từ 10k) :3
4. Bánh canh Nam Phổ - 16 Phạm Hồng Thái, Tp. Huế, Huế (5-10k) :3
5. Bánh chuối – Số 87 Yết Kiêu, Huế (4k-20k) (14h-21h) :3
6. Bánh bột lọc – Chợ Tây Lộc, TP Huế :3
7. Bún trộn - 15 Lương Văn Can, P. An Cựu, Tp. Huế, Huế (5-10k) :3
8. Bánh ép Huế - 31 Kiệt 103 Nhật Lệ, Tp. Huế (5-30k) :3
9. Cơm hến chị Nhỏ - 28 Phạm Hồng Thái, Tp. Huế, Huế :3
10. Bún nghệ - O ốm – Chợ Bến Ngự, TP Huế, Huế :3
11. Chè Huế - Chợ Đông Ba, TP Huế, Huế :3
12. Cơm hến – 17 Hàn Mặc Tử, P Vỹ Dạ, TP Huế (10-20k) :3
13. Bún Chè Hẻm - Kiệt 29 Hùng Vương, Tp. Huế :3
14. Chè Hẻm - Số 1 Kiệt 29 Hùng Vương, Tp. Huế (7-11k) :3
15. Chè Ông Lạc - 36 Thanh Tịnh, TP Huế (10-22h) (5k - 10k) :3
16. Bánh nậm - 16 Tô Hiến Thành, Tp. Huế, Huế :3+
💕
1 note
·
View note
Text
Hướng Thưởng Thức Thịt Lợn Gác Bếp: Gợi Ý Cách Phối Món Thit
Lợn Gác Bếp hay còn gọi là “thịt hộp hay thịt kho” là một món ngon Việt Nam đã nổi tiếng khắp thế giới. Món ăn này được chế biến bằng cách nấu thịt lợn quay chậm trong nước sốt thơm ngon, sau đó đóng hộp để giữ nguyên hương vị . Thịt Lợn Gác Bếp là một món ăn đa năng có thể được thưởng thức theo nhiều cách khác nhau, là một món ăn bổ sung tuyệt vời cho bất kỳ bữa ăn chính hay bữa ăn nhẹ nào. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá một số cách kết hợp và gợi ý phục vụ tốt nhất cho Thịt Lợn Gác Bếp. Có thể thưởng thức Thức ăn Lợn Gác Bếp với nhiều loại thức ăn và đồ uống khác nhau để bổ sung hương vị của nó. Dưới đây là một cặp số tốt nhất cho món ăn này. 1. Cơm: Thịt Lợn Gác Bếp ăn với cơm trắng là ngon nhất. Cơm giúp tiết kiệm nước sốt và tăng hương vị của thịt lợn. 2. Rau củ muối chua: Thịt Lợn Gác Bếp thường được ăn kèm với các loại rau củ muối chua như cà rốt, củ cải, dưa leo để làm món ăn thêm đậ m tại đây. 3. Bia: Thịt Lợn Gác Bếp rất hợp với bia, đặc biệt là bia nhẹ và pilsner. Độ giòn của bia bổ sung cho hương vị thơm ngon của thịt lợn. 4. Các món bún: Có thể thêm Thịt Lợn Gác Bếp vào các món bún như phở, bún bò Huế, bún chả giò để tăng thêm hương vị và kết cấu cho món ăn. Gợi ý cách phục vụ Thịt Lợn Gác Bếp có thể được phục vụ theo nhiều cách khác nhau, theo tùy dịp và sở thích của bạn. Dưới đây là một số gợi ý phục vụ cho món ăn này. 1. Bánh mì nối thịt: Thiêu Lợn Gác Bếp có thể dùng làm nhân bánh mì nối thịt. Đơn giản chỉ cần cắt lát thịt lợn và đặt nó giữa hai lát bánh mì với một ít rau ngâm và rau thơm. 2. Gỏi: Có thể thêm Thịt Lợn Gác Bếp vào món gỏi để tăng thêm hương vị và chất lượng. Đơn giản chỉ cần cắt lát thịt lợn và trộn với một ít rau xanh, rau ngâm và nước bạn chọn. 3. Bánh tét: Thịt Lợn Gác Bếp có thể dùng làm nhân bánh tét. Đơn giản chỉ cần làm nóng một số bánh ngô, thêm ít thịt lợn thái lát, rau ngâm và các loại thảo mộc tươi, và thức. 4. Cơm niêu: Thớt Lợn Gác Bếp có thể lót trong cơm niêu, với ít cơm trắng, rau ngâm và rau thơm. Thêm ít nước nóng hoặc nước tương để tăng thêm hương vị. Tóm lại, Thịt Lợn Gác Bếp là một món ăn ngon có thể được thưởng thức theo nhiều cách khác nhau, là một sự bổ sung linh hoạt cho bữa ăn chính hoặc bữa ăn nhẹ nào. Kết hợp nó với cơm, rau ngâm, bia hoặc các món mì để có hương vị tối đa và phục vụ nó như một món bánh mì, salad, bánh taco hoặc cơ m để có một bữa ăn no và mãn nguyện. Vì vậy, Xem thêm: thịt lợn gác bếp tây bắc #thịt_lợn_gác_bếp_tây_bắc, #BàTrungTâyBắc, #Bà_Trung_Tây_Bắc, #thitlongacbeptaybac, #thit_lon_gac_bep _tay_bac, #BàTrungTây Bắc, #Bà_Trưng_Tây_Bắc
0 notes
Text
Từ lâu, Việt Nam được bạn bè thế giới biết đến là một quốc gia có nền ẩm thực phong phú, đa dạng. Ở Hà Nội nổi tiếng với phở, bánh cuốn Thanh Trì. Xuôi về xứ Nghệ có bún lươn, cháo lươn,... Xứ Huế mộng mơ thì nổi tiếng với món bún bò, bánh canh, bánh bột lọc,... Sài Gòn cũng vậy, cũng nổi tiếng với một nền ẩm thực vô cùng phong phú. Nếu ai đã từng ghé qua Sài Gòn mà chưa từng thử qua món cơm tấm thì hẳn là một thiếu sót lớn. Vậy món ăn này có gì đặc biệt, hãy cùng H2T FOOD đi tìm hiểu nhé. Hành trình ra đời của món cơm tấm. Cơm tấm lần đầu xuất hiện trong xã hội Việt Nam từ giai đoạn chế độ xã hội cũ; trong thời kỳ Mỹ xâm lược Sài Gòn. Từ thuở xa xưa, cơm tấm là món ăn dành cho tầng lớp xã hội nghèo; hoặc sinh viên không có nhiều tiền trang trải cuộc sống. Món này được nấu từ những hạt gạo tấm thừa, được để lại và tận dụng để nấu thành cơm, ăn cùng một số đồ ăn thừa để chống đói. Đây cũng chính là lý do vì sao cơm tấm phải nấu từ loại gạo tấm mới đúng vị và thơm ngon. Ngày nay, cuộc sống trở nên sung túc hơn, cơm tấm cũng được cải biến ngon và hấp dẫn hơn nhiều. Vẫn là loại gạo tấm đặc trưng nhưng được kết hợp cùng sườn nướng; trứng ốp la, đồ chua và sốt mỡ hành béo ngậy. Tất cả hòa trộn với nhau tạo nên một hương vị đặc biệt không thể nhầm lẫn. Cơm tấm - một hương vị rất riêng không thể trộn lẫn. Cơm tấm Sài Gòn vì được nấu hạt cơm tấm nhỏ nên khi ăn sẽ có cảm giác hơi khô; không được mềm dẻo khi nấu. Cơm có độ tơi nhất định và màu cơm hơi trắng đục. Đây cũng chính là nét đặc trưng và cũng là nguồn gốc tên gọi cơm tấm Sài Gòn. Cơm tấm khi ăn ta sẽ nghe được vị ngọt, độ xốp và mùi thơm của hạt gạo tấm. Kết hợp cùng miếng sườn nướng đậm đà; miếng trứng ốp béo ngậy và ăn kèm một chút đồ chua ăn kèm. Ngoài sườn nướng thì cơm còn được ăn cùng nước mắm chua ngọt. Vị nước mắm mặn ngọt ăn kèm với đồ chua, rưới lên miếng sườn nướng tạo nên hương vị thơm ngon khó cưỡng. Nguyên liệu cho món cơm tấm Sài Gòn trọn vị Nguyên liệu chính làm cơm tấm. 400g gạo tấm. 500g sườn cốt lết đã được cắt miếng vừa ăn. 100g bì heo. Một số nguyên liệu ăn kèm cơm tấm. 1 quả cà chua chín. Dưa leo. Trứng ốp la. Chả. 150g của cải trắng. 150g cà rốt. Các bước làm món cơm tấm chuẩn vị Sài Gòn. Bước 1: Sơ chế phần sườn cốt lết. Sườn heo là thực phẩm có thể chế biến thành nhiều loại món ăn khác nhau. Do đó, các bà nội trợ thường có thói quen mua sườn heo đông lạnh để dùng dần. Nhưng nếu bạn thích độ tươi ngon của một miếng sườn cốt lết hơn thì nên chọn mua thịt heo ở các cửa hàng thực phẩm uy tín, siêu thị,... Sườn cốt lết khi mua về đem đi rửa qua với nhiều lần nước muối, đảm bảo độ sạch hoàn toàn. Dùng chày đập bề mặt sườn cho miếng sườn được mỏng phẳng và thịt mềm hơn khi nướng. Nếu mua phải phần sườn cốt lết bạn chọn bị nhiều mỡ thì bạn có thể lọc bớt ra để phi với mỡ hành. Bước 2: Ướp sườn cốt lết. Sử dụng hành tím, tỏi đập dập, băm nhuyễn để sườn dễ ngấm. Ướp sườn với 1 muỗng canh, 1 muỗng canh dầu hào, 1 muỗng nước tương, 1/5 muỗng cafe muối , ½ muỗng cafe bột ngọt, 1 muỗng canh đường thốt nốt ( nếu không thích vị ngọt gắt có thể thay thế bằng mật ong), 1 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng canh dầu ăn và 1/3 muỗng cafe tiêu xay, cùng với đầu hành, tỏi, hành tím đã băm. Matxa miếng sườn để gia vị được ngấm đều. Ướp sườn trong thời gian khoảng 2 tiếng. Chú ý, ướp sườn càng lâu thì sườn sẽ càng ngon và dậy vị. Ngoài cách ướp sườn trên, bạn có thể tham khảo 5 cách ướp sườn cốt lết nướng khác vẫn đảm bảo độ mềm thơm Bước 3: Nấu cơm tấm. Lấy phần gạo tấm ra vo sạch, thêm nước vào nấu như bình thường. Bước 4: Nướng sườn đã ướp Bạn có thể nướng sườn trên than củi hoặc bằng lò nướng điều kiện. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm nướng sườn trên bếp than củi vẫn là ngon nhất. Khi nước sườn nên canh cho độ chín vừa đủ; giữ được độ mềm của sườn, không để quá cháy hoặc quá khô. Xem thêm: Những món ăn ngon từ sườn cốt lết hấp dẫn Bước 5: Làm phần đồ chua ăn kèm Cà rốt và củ cải trắng hãy gọt vỏ, rửa sạch, bào thành sợi nhỏ.
Đổ ra chén khoảng 100ml giấm gạo và thêm vào đó 3 muỗng đường cùng nửa muỗng muối. Khuấy đều cho đến khi tan hết, sau đó đổ tô cà rốt và củ cải đã bào. Trộn nguyên liệu với hỗn hợp đến khi ngấm và để trong vòng 1h. Dưa leo và cà chua: cắt thành các miếng mỏng vừa ăn. H2T FOOD dưa leo không nên gọt vỏ, chỉ ngâm nước muối để giữ được độ giòn Bước 6: Làm nước mắm chua ngọt chấm sườn Sử dụng nửa chén nước. Thêm vào đó 2 muỗng canh đường, 2 muỗng canh nước mắm; khuấy đều tay đến khi tan hết đường thì cho thêm tỏi, ớt băm. Bước 7: Trình bày và thưởng thức đĩa cơm tấm Xới cơm tấm ra đĩa, thêm sườn đã cắt, có thể ốp thêm trứng để ăn cùng. Bày các món chua lên đĩa để ăn cùng. Rưới mỡ hành cùng một chút nước chấm chua ngọt lên cơm và thưởng thức. Như vậy, ở bài viết trên, H2T FOOD đã giới thiệu đến bạn món cơm tấm- tinh hoa ẩm thực người Sài Gòn. Hi vọng, sau khi đọc, bạn sẽ hiểu hơn cũng như làm thành công món cơm tấm để cả gia đình cùng thưởng thức. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì; hãy liên hệ với chúng tôi qua 0931.832.932 hoặc liên hệ qua website: https://h2tfood.vn/ để được giải đáp.
0 notes
Text
Bún bò Huế món ngon đúng vị
Bún bò là một món ăn phổ biến của Việt Nam, được chế biến từ bún, thịt bò, nước dùng và rau thơm. Công thức chế biến đơn giản bao gồm nhúng bún vào nước sôi, phi thơm hành tỏi với thịt bò, sau đó trộn bún với thịt và nước dùng. Nhiều người yêu thích bún bò bởi hương vị đậm đà và đa dạng của nó, với nhiều biến thể khác nhau trên khắp Việt Nam.
#BunboHue
#Huongdannauan
Link web tham khảo: https://huongdannauan.info/
1 note
·
View note
Text
Ông Matsuo Tomoyuki thực hiện món cá lăng nướng BBQ ướp mắc khén trước đông đảo thực khách. Video: Hoan NguyễnBắt đầu từ ngày 25/4, Liên hoan Văn hoá Ẩm thực đất Tổ năm 2023 diễn ra tại Khu dịch vụ ngã 5 Đền Giếng (Khu di tích lịch sử Đền Hùng, xã Hy Cương, TP.Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) với hơn 70 gian hàng. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Đền Hùng, Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2023, nhằm giới thiệu, quảng bá, tôn vinh văn hóa ẩm thực độc đáo vùng Đất Tổ, đồng thời giao lưu ẩm thực các vùng miền góp phần lan tỏa giá trị văn hóa ẩm thực Việt Nam. Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiền biểu diễn món Chả ốc đèn lồng tiến Vua đem đến sự thích thú cho du khách. Ảnh: Hoan NguyễnTại Liên hoan Văn hoá Ẩm thực đất Tổ năm 2023, du khách được thưởng thức món ngon do chính các nghệ nhân, đầu bếp giàu kinh nghiệm trực tiếp chuẩn bị, chế biến như: Yến tiềm hồng sâm táo đỏ của nghệ nhân Lê Văn Khánh; bún ốc nguội của nghệ nhân Nguyễn Thị Hiền; vả trộn tôm thịt của nghệ nhân Trần Thị Hồng Loan; gỏi gà măng cụt của nghệ nhân Nguyễn Văn Thông; gà hấp lá sen của nghệ nhân Diệp Chấn Hưng; bánh chưng Đất Tổ của nghệ nhân Phạm Xuân Hiếu; bánh trái cây của nghệ nhân Nguyễn Hồ Tiếu Anh...Nhiều món ngon ẩm thực tiêu biểu của Đất Tổ và ba miền Bắc – Trung - Nam đặc biệt thu hút sự quan tâm của du khách. Có thể kể đến các món ăn như: Phở ngô của người Mông, cá lăng sông Đà, gà cựa tiến Vua, m�� Quảng, cá nục hấp cuốn bánh tráng, hến xào xúc bánh tráng, chè cung đình Huế, bún nước lèo, bánh xèo, gỏi đu đủ tai heo tôm,...Thực khách được tận mắt chứng kiến mọi công đoạn làm phở của người Mông từ tráng bánh, thái sợi đến khi thưởng thức một tô phở nghi ngút khói, thơm ngon khó cưỡng. Ảnh: Hoan NguyễnĐặc biệt, trong sáng 25/4, ông Matsuo Tomoyuki - Chủ tịch Hiệp hội ẩm thực Nhật Bản-Việt Nam JVGA cùng với nghệ nhân Lê Thị Thiết - Chủ tịch Hiệp hội văn hóa ẩm thực Nam Định đã trình diễn, giao lưu văn hoá ẩm thực Nhật – Việt với chủ đề "Tôn vinh...
0 notes
Text
CÁCH LÀM MÓN GỎI SỨA Thanh Mát Cho Ngày Hè Nóng Nực
Sứa được chế biến thành nhiều món ngon, trong đó món gỏi giòn sần sật luôn hấp dẫn vị giác của tất cả mọi người. Sau đây, imlovinit24 sẽ giới thiệu cho các mẹ nội trợ cách làm món gỏi sứa đơn giản, nhanh chóng mà lại thơm ngon dùng để chiêu đãi gia đình. Nguyên Liệu Cho Món Gỏi Sứa Sứa: 200g Bắp chuối bào: 50g Bạc hà (dọc mùng): 1 cây Khế chua: 2 trái Chuối chát: 2 trái Húng lủi: 50g Mè rang: 2 thìa súp Bún tươi: 500g Nước trộn: 1 thìa súp đường, 2 thìa súp nước mắm, 1 thìa súp tương ớt, 2 thìa súp nước tắc, 1 thìa súp giấm gạo, 2 thìa cà phê ớt băm và tỏi băm. Cách Làm Món Gỏi Sứa Muốn chế biến món gỏi sứa thực sự công đoạn sơ chế sứa không hề đơn giản, cầu kỳ và dĩ nhiên sẽ tốn khá nhiều thời gian. Để sứa có màu trắng tinh, giòn rụm công đoạn sơ chế rất công phu. Sơ Chế Nguyên Liệu Sứa rửa sạch với nước ấm có pha ít muối. Tiến hành mổ sứa để lấy hết chất độc bên trong ra. Sau đó, cắt sứa thành từng miếng nhỏ, ngâm trong bát nước có pha phèn và muối loãng rồi rửa sạch lại với nước. Và cứ thế thực hiện lại công đoạn ngâm nhiều lần tới khi sứa đạt được độ trắng, sạch. Đây là cách sơ chế sứa (một công đoạn trong cách làm món gỏi sứa) được đánh giá có tác dụng lớn loại bỏ thủy ngân cũng như thành phẩm sứa sẽ được ngon hơn và không bị teo lại. Bắp chuối rửa sơ qua nước muối cho khỏi bị thâm đen, sau đó để ráo. Bạc hà tước vỏ bên ngoài, rửa sạch, thái xéo mỏng rồi thái chỉ trở lại. Khế chua, chuối chát rửa sạch, thái khoanh. Húng lủi nhặt bỏ lá sâu, rửa sạch. Lạc, vừng rang chín. Lạc xát sạch vỏ rồi giã nhỏ. Làm Nước Cốt Pha gia vị bao gồm: đường, bột canh, dầu mè theo tỷ lệ 3 phần bằng nhau, đảo đều. Đây là khâu rất quan trọng trong cách làm món gỏi sứa, được xem là linh hồn món ăn. Tiến Hành Trộn Gỏi Sứa sau khi rửa sạch lại bằng nước sôi để nguội, vắt ráo nước thì tới công đoạn này là trộn gỏi. Đem sứa trộn với chuối chát, khế (hoặc cóc xanh), ít hành khô, lạc, mè và thêm chút rau thơm cho dậy mùi… thế là gia đình bạn có ngay món gỏi chua chua ngọt ngọt xen lẫn mùi vị, xua tan đi cái nóng của mùa hè. Cách làm món gỏi sứa rất kỳ công ở khâu sơ chế sứa. Món ngon này ăn rất lạ miệng, có thể ăn kèm với bánh đa, chấm mắm ruốc Huế hoặc muối tiêu chanh đều rất tuyệt. Như đã nhắc ở trên, gỏi sứa có vị thanh thanh mát mát, không gây cảm giác ngấy, đặc biệt phù hợp với tiết trời mùa hè nóng nực. Một Số Lưu Ý Khi Thực Hiện Cách Làm Món Gỏi Sứa Khi chế biến món gỏi sứa, các mẹ nội trợ có thể bổ sung thêm các nguyên liệu như tôm, thịt heo, da heo… để món ăn tăng thêm hương vị, giá trị dinh dưỡng. Tuyệt đối không được dùng sứa còn tươi sống để làm gỏi mà phải qua sơ chế đầy đủ các bước được hướng dẫn ở trên. Lúc này thịt sứa chuyển sang màu đỏ nhạt hoặc màu vàng nhạt là đạt chuẩn. Để phù hợp với khẩu vị gia đình mình, các mẹ nội trợ có thể chủ động thêm bớt gia vị, đặc biệt là ớt cay trong cách làm món gỏi sứa. Tuy là món ăn được yêu thích nhưng trẻ em dưới 8 tuổi không nên dùng. Hoặc những người dị ứng với hải sản cũng tuyệt đối không nên ăn, vì trong thành phần sứa có chứa độc tố có thể gây khó thở, buồn nôn, ngộ độc… Gỏi sứa dùng không hết, có thể đựng vào hộp thủy tinh, đậy kín nắp và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, dùng tốt nhất trong khoảng 1-2 ngày. Giá Trị Dinh Dưỡng Của Sứa Theo Đông y, sứa có tác dụng nhuận gan, phổi, tiêu đờm, chống ho, nhuận tràng và thanh nhiệt tốt cho sức khỏe con người. Đặc biệt với những người bị bệnh tim, ăn sức rất tốt cho sức khỏe tim mạch. Tuy nhiên, sứa lại là loài hải sản chứa nhiều độc tố. Nếu chạm tay nhiều người sẽ bị dị ứng, ăn sứa chưa qua sơ chế khả năng cao các loại độc tố này sẽ làm bạn đau đầu, chảy nước mắt, đau bụng, mày đay, vã mồ hôi hoặc thậm chí còn hôn mê, khó thở… rất nguy hại. Chính vì vậy, cách tốt nhất, bạn nên mua sứa ở các cửa hàng, quầy thực phẩm uy tín… Tùy vào mục đích sử dụng, khẩu phần ăn bao nhiêu thì nên mua loại sứa nguyên con hay đã được chế biến sẵn. Mặc dù là món ăn ngon, có hương vị đặc trưng nhưng không phải ai cũng ăn được món gỏi này. Nếu ai bị lạnh bụng thì đừng ăn món sứa này, không tốt cho sức khỏe. Như đã đề cập ở trên, sứa có nhiều công dụng, với những người đang cho con bú thì đây là liều thuốc hữu hiệu, chống lại chứng nóng do căng sữa gây ra, được các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá cao. Với cách làm món gỏi sứa được mô tả ở trên giúp cho các mẹ nội trợ tự tin vào bếp chế biến món ngon nhiều dưỡng chất chiêu đãi cả nhà. Món ăn này quen thuộc của người dân vùng biển, được nhiều người yêu thích có thể dùng để khai vị, hoặc nhâm nhi với cốc bia lạnh quả là tuyệt cú mèo. Những miếng sứa giòn sần sật thấm vị chua, ngọt, cay, mặn… tạo nên cảm giác thích thú ngay khi chạm đầu lưỡi. Read the full article
0 notes
Text
Đáp án Heo Đi Học ngày 13/12/2022 sớm nhất
Xem nhanh đáp án chính xác ngày 13/12/2022
Câu 1-B
Câu 2-A
Câu 3-A
Câu 1: Nhắc đến Huế là phải nhắc đến món ăn trứ danh nào?
A. Phở
B. Bún Bò
C. Mắm ba khía
Đáp án đúng: B. Bún bò
Giải thích: Bún bò Huế có nguyên liệu chính là bún, thịt bắp bò, giò heo, cùng nước dùng có màu đỏ đặc trưng. Cùng với những nguyên liệu khác, món bún bò Huế có hương vị vô cùng đậm đà và đầy đủ, trọn vẹn
Câu 2: Nước để nhào bột làm sợi cao lầu ở Hội An được lấy từ giếng nước cổ này
A. Bá Lễ
B. Sở Lễ
C. Cỗ Lễ
Đáp án đúng: A. Bá Lễ
Giải thích: Nước để nhào bột làm sợi cao lầu là từ giếng Bá Lễ, bởi độ phèn trong nước pha vào bột khiến cho sợi cao lầu dẻo và chắc hơn
Câu 3: Đây là một loại gia vị đặc sản của Tây Ninh, rất thích hợp để chấm cùng với trái cây
A. Mù tạt
B. Muối tôm
C. Dầu cá
Đáp án đúng: B. Muối tôm
Giải thích: Muối tôm Tây Ninh có vị đậm đà, ngọt, cay rất đặc trưng. Muối tôm có thể dùng để chấm cùng với trái cây như ổi, xoài, hoặc làm gia vị tẩm ướp trong các món xào, món gỏi trộn
Đánh giá bài viết
source https://nuchinh.com/dap-an-heo-di-hoc-13-12-2022/
0 notes