#Bánh yến mạch thịt bò
Explore tagged Tumblr posts
yeuamthuc · 1 year ago
Text
Tổng hợp 10 bữa sáng đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ dưới 3 tuổi - Mẹ nên bỏ túi!
Việc chuẩn bị các món ăn ѕáng mỗi ngày cho bé từ 1-3 tuổi là điều vô cùng quan trọng mà các mẹ không thể quên haу chuẩn bị cẩu thả. Bởi ᴠì khi trẻ được cung cấp bữa ѕáng đầу đủ ѕẽ phát triển khoẻ mạnh ᴠà toàn diện. Trẻ có thể tập trung tinh thần ᴠà ѕáng tạo trong những hoạt động, nhanh chóng hoàn thiện các giác quan. Nếu mẹ đang tìm kiếm những bữa sáng đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ vừa trang trí bắt mắt thì hãy tham khảo 10 món sau của yeuamthuc.org nhé! #yeuamthuc_org #Món_Ngon #Bánh_bao_bí_đỏ #Bánh_muffin_rau_củ #Bánh_yến_mạch_thịt_bò #bữa_sáng_đầy_đủ_dinh_dưỡng_cho_trẻ #Bún_cua_bổ_dưỡng #cá_hồi #Các_món_ăn_sáng_cho_trẻ_em_dễ_làm #Cháo_yến_mạch_chuối #dinh_dưỡng #Donut_gà #đu_đủ #Mì_somen_cá_hồi_rau_củ #Mì_trứng_tươi #Smoothie_yến_mạch_chuối_đu_đủ #Súp_gà_rau_củ #Thanh_cơm_nguội_ức_gà #yến_mạch https://yeuamthuc.org/bua-sang-day-du-dinh-duong-cho-tre-duoi-3-tuoi/
Việc chuẩn bị các món ăn ѕáng mỗi ngày cho bé từ 1-3 tuổi là điều vô cùng quan trọng mà các mẹ không thể quên haу chuẩn bị cẩu thả. Bởi ᴠì khi trẻ được cung cấp bữa ѕáng đầу đủ ѕẽ phát triển khoẻ mạnh ᴠà toàn diện. Trẻ có thể tập trung tinh thần ᴠà ѕáng tạo trong những hoạt động, nhanh chóng hoàn thiện các giác quan. Nếu mẹ đang tìm kiếm những bữa sáng đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ vừa trang trí bắt…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
Text
Bà bầu thiếu máu nên ăn gì và không nên ăn gì?
Thiếu máu không chỉ gây ảnh hưởng xấu đến người mẹ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Vậy bà bầu thiếu máu nên ăn gì và cần kiêng gì?
Xem thêm:bà bầu uống sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Thiếu máu khi mang thai là như thế nào?
Mẹ bị thiếu máu khi mang thai được hiểu là tình trạng mẹ không bổ sung đủ lượng máu cho bản thân và sự phát triển bình thường của em bé trong bụng.
Tumblr media
Mẹ có thể dễ dàng nhận bi��t cơ thể bị thiếu máu thông qua các biểu hiện như niêm mạc nhợt nhạt, da xanh xao, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, suy giảm trí nhớ,…Tuy nhiên, để biết chắc chắn bản thân bị thiếu máu hay không, mẹ cần thực hiện xét nghiệm công thức máu để đánh giá nồng độ huyết sắc tố (Hb). Đối với người bình thường thiếu máu, nồng độ Hb < 13g/dl ở nam và Hb < 12g/dl ở nữ. Trường hợp mẹ mang thai bị thiếu máu, chỉ số Hb sẽ nhỏ hơn 11g/dl.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu máu ở mẹ bầu, tuy nhiên đa số các trường hợp mẹ bầu bị thiếu máu do thiếu sắt. Bởi khi mang thai, lượng máu mẹ cần sẽ nhiều hơn so với bình thường và nếu chỉ phụ thuộc vào chế độ ăn sẽ khó cung cấp đủ các vi chất cần thiết hỗ trợ tạo máu.
Khi mẹ bầu bị thiếu máu, các chất dinh dưỡng đến em bé cũng sẽ bị ảnh hưởng, bé sinh ra có nguy cơ cao đối mặt với tình trạng nhẹ cân, suy dinh dưỡng, vàng da, yếu ớt và dễ mắc các bệnh về tim mạch…
Xem thêm: những loại trái cây giúp thai nhi tăng cân
Bà bầu thiếu máu nên ăn gì?
Để có đủ lượng máu cho cơ thể, mẹ cần có kế hoạch ăn, uống đầy đủ dưỡng chất. Đặc biệt, các thực phẩm giàu sắt cần được ưu tiên trong thực đơn.
Thịt bò: đây là thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, chứa lượng sắt cao. Hàm lượng sắt trong thịt bò nhiều hơn so với cá hoặc thịt gà, tuy nhiên mẹ bầu nên chọn ăn phần thịt bò nạc sẽ chứa nhiều sắt hơn ở các phần khác. Rau cải bó xôi: chứa dồi dào lượng sắt, một bát canh cải bó xôi có thể bổ sung cho mẹ khoảng 3,2mg sắt. Ngoài sắt, cải bó xôi còn cung cấp nhiều loại khoáng chất và vitamin, chất xơ tốt cho cơ thể mẹ bầu. Lòng đỏ trứng gà: chứa đa dạng chất dinh dưỡng bao gồm sắt, protein, canxi, magie, các khoáng chất và nhiều loại vitamin khác. Bí đỏ: đây cũng là thực phẩm chứa nhiều giá trị dinh dưỡng, cung cấp vi chất sắt, vitamin A, B, D, protein,…và có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon như cháo bí đỏ, chè bí đỏ, canh xương bí đỏ,… Các loại hạt: đậu phộng, óc chó, hạnh nhân, macca,…mẹ có thể ăn vào bữa phụ góp phần bổ sung sắt, magie, photpho, đặc biệt là lượng omega-3 tốt cho sự phát triển trí não của em bé trong bụng. Cháo yến mạch: chứa lượng chất xơ hòa tan, sắt, protein, canxi, magie,…vừa góp phần ngăn ngừa thiếu máu vừa tốt cho sự phát triển của thai nhi. Hơn nữa, mẹ ăn cháo yến mạch còn hạn chế được tình trạng táo bón, ăn uống khó tiêu.
Tumblr media
Bên cạnh đó, mẹ đừng quên kết hợp các thực phẩm giàu các chất tạo máu khác: axit folic, vitamin B12, Vitamin B6, … và cả vitamin C có vai trò tăng cường khả năng hấp thu sắt của cơ thể.
Ngoài ra, WHO cũng khuyến cáo mẹ bầu nên bổ sung sắt cho bà bầu qua cả chế độ ăn và viên uống để đảm bảo nhu cầu sắt của cơ thể. Mẹ nên sử dụng viên bổ sung sắt ngay từ khi mang thai và duy trì đến cả giai đoạn sau sinh nhằm tránh tình trạng thiếu máu thiếu sắt gây ra những hệ lụy nguy hiểm đến sức khỏe. Mẹ nên ưu tiên chọn mua viên uống chính hãng, tuân thủ đúng liều lượng và cách uống để mang lại hiệu quả hấp thu tối ưu!
Bà bầu thiếu máu không nên ăn gì?
Dưới đây là một số thực phẩm mẹ nên tránh dùng cùng lúc với các bữa ăn giàu sắt:
Thực phẩm chứa lượng lớn tanin: rượu vang, trà, cà phê, rau răm, cacao,…Những thực phẩm này sẽ ức chế khả năng hấp thụ sắt vào cơ thể. Thực phẩm dồi dào gluten: lúa mì, lúa mạch và các sản phẩm tinh chế từ bột mỳ như bánh mỳ, bánh quy, bánh ngọt,…Mẹ bầu tiêu thụ quá nhiều những thực phẩm này sẽ làm giảm khả năng hấp thụ sắt từ thực phẩm ăn uống hàng ngày. Thực phẩm chứa nhiều acid oxalic: có tỏng củ cải đường, cà chua, rau dền, đậu bắp,… Thực phẩm giàu canxi: canxi là vi chất mẹ cũng cần cung cấp đủ cho cơ thể, tuy nhiên mẹ cần chú ý chỉ nên bổ sung những thực phẩm này với lượng vừa phải thay vì ăn quá nhiều. Bên cạnh đó, cần hạn chế sử dụng các thực phẩm giàu canxi cùng lúc với thời điểm uống viên sắt.
Xem thêm: sau khi uống sắt không nên ăn gì
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi để giải đáp bà bầu thiếu máu nên ăn gì. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bạn những thông tin hữu ích giúp bạn tìm hiểu được thêm những loại thực phẩm tốt cho phụ nữ đang mang thai.
0 notes
Text
Thực đơn cho bà bầu đủ chất mà không lo tăng cân
Chế độ ăn hàng ngày đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Vậy thực đơn cho bà bầu không tăng cân, chỉ vào bé như thế nào để thai nhi khỏe mạnh?
Xem thêm: thực đơn healthy cho bà bầu cả tuần đủ chất
Lưu ý với chế độ ăn không tăng cân tốt cho mẹ và bé
Tăng cân trong thai kỳ là dấu hiệu tốt cho thấy em bé đang phát triển khỏe mạnh. Việc áp dụng chế độ ăn cho bà bầu không tăng cân cũng cần lưu ý một số điều dưới đây để đảm bảo hiệu quả tối ưu nhất:
Tumblr media
Chia nhỏ bữa ăn: Việc chia nhỏ các bữa ăn trong ngày giúp mẹ dễ dàng nạp đủ các dưỡng chất cho thai nhi phát triển, khắc phục tình trạng ốm nghén trong những tháng đầu tiên và tối ưu chuyển hóa dinh dưỡng. Hãy thêm vào giữa các bữa chính trong ngày 3 bữa phụ với các thực phẩm tốt cho sức khỏe. Bổ sung nhiều rau xanh: Rau xanh rất tốt cho hệ tiêu hóa, cung cấp chất xơ, vitamin và khoáng chất giúp phòng ngừa tình trạng táo bón và tiểu đường thai kỳ. Ăn rau còn làm tăng cảm giác no, thúc đẩy quá trình trao đổi chất và mang tới làn da đẹp mịn màng cho mẹ. Ăn chậm nhai kỹ: Khi mang thai, dạ dày sẽ bị thai nhi chèn ép làm hiệu quả hoạt động của dạ dày suy giảm. Hành động ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp dạ dày làm việc tốt hơn, hỗ trợ hấp thu dinh dưỡng tối ưu. Thói quen ăn chậm nhai kỹ còn tạo cảm giác ngon miệng và giúp mẹ no lâu hơn. Ăn đa dạng thực phẩm: Tăng cường đa dạng các loại thực phẩm chứ không nên tập trung vào chỉ một nhóm thực phẩm cố định. Ngoài ra, mẹ không nên dùng thức ăn nhanh bởi món này ít dinh dưỡng lại dễ gây tăng cân. Uống nhiều nước: Nước rất quan trọng và cần thiết cho việc thải độc cơ thể, phòng ngừa tình trạng thiếu ối. Tuy nhiên mẹ không nên thay thế nước lọc bằng các loại nước ngọt, rượu, bia.. Sử dụng viên uống tăng cường vi chất: Bên cạnh nguồn cung cấp dinh dưỡng từ thực phẩm, phụ nữ mang thai cần chú ý thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu và khoáng chất để đảm bảo nhu cầu của mẹ và thai nhi trong bụng.
Gợi ý thực đơn ăn vào con mẹ không tăng cân
Dưới đây là một số thực đơn cho bà bầu ăn vào con không vào mẹ:
Thực đơn 1
Bữa sáng: 1 bát phở bò, 1 ly nước cam nguyên chất.
Bữa phụ 1: 1 ly sữa tươi không đường, đu đủ chín.
Bữa trưa: 1 bát cơm, cá sốt cà chua, canh thịt bò rau củ, bí đỏ xào tỏi.
Bữa phụ 2: 1 hộp sữa chua không đường, 1 quả kiwi.
Bữa tối: 1 bát súp gà, 1 đĩa rau luộc chấm kho quẹt.
Bữa phụ 3: 1 ly sữa tươi không đường, 1 quả táo.
Xem thêm: sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Thực đơn 2
Bữa sáng: 1 bát cháo cá chép, 1 ly nước ép nho.
Bữa phụ 1: 1 ly sữa tươi không đường, bánh quy mè đen.
Bữa trưa: 1 bát cơm, sườn xào chua ngọt, canh mồng tơi nấu tôm, rau cải xào mực.
Bữa phụ 2: 1 ly sinh tố bơ chuối.
Bữa tối: 1 bát canh thịt bò, salad rau củ sốt bơ.
Bữa phụ 3: 1 ly sữa tươi không đường, dưa hấu tráng miệng.
Thực đơn 3
Bữa sáng: 1 bát cháo yến mạch thịt bằm rau củ, 1 quả táo.
Bữa phụ 1: 1 ly sữa tươi không đường, 1/2 quả thanh long.
Bữa trưa: 1 bát cơm, gà kho gừng, canh rau ngót thịt bằm, bông cải xanh xào thịt bò.
Bữa phụ 2: 1 hũ kem caramen.
Bữa tối: 1 bát bún bò Huế, 1 ly nước ép táo.
Bữa phụ 3: 1 ly sữa tươi không đường, bánh quy gừng.
Xem thêm: uống canxi và omega 3 cùng lúc đư��c không
Ăn gì vào con không vào mẹ là trăn trở chung của hầu hết các mẹ bầu, nhất là những mẹ “tập đầu” còn khá bỡ ngỡ trong hành trình thai kỳ này. Mẹ hãy kết hợp chế độ dinh dưỡng khoa học và điều chỉnh thói quen sinh hoạt lành mạnh, chú ý thời gian uống sắt khi nào tốt và uống đủ liều lượng mỗi ngày để có thai kỳ an toàn, suôn sẻ.
0 notes
nustyfoods · 1 month ago
Text
Thực Đơn Giảm Cân Với Bánh Ăn Kiêng: Ngon Miệng, Dáng Đẹp
Trong quá trình giảm cân, việc đơn lựa chọn thực phẩm là yếu tố quan trọng đúng đắn giúp bạn đạt được phong cách mong muốn.  Bánh ăn kiếng  ​​là một trong những món ăn được nhiều người ưa thích vì tính tiện lợi và giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tối đa, bạn cần kết hợp chúng với các thực phẩm lành mạnh khác và tránh những món ăn không phù hợp. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ khám phá thực đơn giảm can với bánh ăn kiến ​​và những sản phẩm thực phẩm nên cũng như không nên dùng.
Thực Đơn Giảm Cân Mẫu Cùng Bánh Ăn Kiêng
Dưới đây là thực đơn giảm cân kết hợp bánh ăn kiêng và các thực phẩm lành mạnh, giúp bạn duy trì năng lượng suốt ngày dài mà vẫn kiểm soát được lượng calo:
Ngày 1
Bữa sáng : 1 ly sữa đậu nành không đường + 2 chiếc bánh biscotti.
Bón phụ : 1 quả chuối.
Bữa trưa : Ức gà nướng + salad rau xanh trộn dầu ô-liu + 1 chiếc bánh ăn kiến.
Bữa tối phụ chiều : 1 ly sữa chua không đường + 1 chiếc bánh yến mạch trộn hạt.
Bữa tối : Cá hồi nướng + rau củ. Thực đơn cùng bánh ăn kiến
Ngày 2
Bữa sáng: 1 ly trà xanh + 2 chiếc bánh thuyền mix hạt.
Bữa phụ: 1 quả táo.
Bữa trưa: Cơm gạo lứt + rau củ hấp + thịt bò áp chảo.
Bữa phụ chiều: 1 thanh protein bar + 1 chiếc bánh ăn kiêng.
Bữa tối: Ức gà hấp + súp lơ xanh và cà rốt luộc.
Những Thực Phẩm Nên Ăn Khi Kết Hợp Với Bánh Ăn Kiêng
Khi sử dụng bánh ăn kiến ​​trong chế độ  giảm cân , bạn nên kết hợp với các nhóm thực phẩm giàu dinh dưỡng và calo ít dưới đây:
Rau xanh : Các loại rau như cải bó Lát, xà lách, xà lách, cải xoăn giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất, giúp cơ thể khỏe mạnh và no lâu.
Trái cây ít đường : Táo, lê, cam, bưởi, dâu tây là những loại trái cây giàu vitamin C, chất chống oxy hóa và chứa ít calo. Chúng là những lựa chọn tuyệt vời cho bữa ăn phụ hoặc kết hợp trong bữa ăn chính.
Protein từ thực vật và động vật : Ức gà, cá hồi, thịt bò nạc, đậu phụ và trứng cung cấp lượng protein cần thiết cho cơ thể, giúp xây dựng cơ bắp và hỗ trợ đốt cháy mỡ thừa.
Ngũ cốc nguyên hạt : Gạo lứt, yến mạch, quinoa chứa nhiều chất xơ, giúp tăng cường năng lượng và kiểm soát cơn đói.
Các loại hạt : hạnh nhân, hạt điều, hạt chia không chỉ cung cấp chất béo lành mạnh mà còn giàu chất xơ và protein, giúp hỗ trợ giảm cân hiệu quả. Xem chi tiết tại: Bánh ăn kiến ​​Nusty Foods
1 note · View note
Text
Gợi ý thực đơn tăng cân cho mẹ cho con bú sau sinh trong 7 ngày
Nếu như làm thế nào để giảm cân sau sinh dành được sự quan tâm đặc biệt thì cách tăng cân sau sinh an toàn và hiệu quả cũng là vấn đề các bà mẹ bỉm sữa băn khoăn. Dưới đây là mẫu thực đơn tăng cân cho mẹ cho con bú mẹ có thể tham khảo.
Xem thêm: thực đơn bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ đủ chất lợi sữa
Chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ sau sinh
Theo khuyến cáo từ Viện Dinh dưỡng Quốc gia, thực đơn 7 ngày cho mẹ sau sinh và cho con bú cần cần đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng bổ sung, bao gồm:
Chế độ dinh dưỡng ăn uống nên bổ sung đa dạng các loại thực phẩm khác nhau để không gây nhàm chán mà cơ thể vẫn nhận đủ chất. Cân bằng khẩu phần ăn với đa dạng thực phẩm khác nhau, chia nhỏ bữa ăn trong ngày thành 5-6 bữa ăn để hỗ trợ hấp thu hiệu quả. Kiêng uống bia rượu, dùng chất kích thích, hút thuốc lá để không làm ảnh hưởng tiêu cực tới cân nặng cũng như sự phát triển của bé. Không dùng đồ uống có caffeine bởi dễ gây khó chịu, mất ngủ. Từ đó khiến hệ thần kinh bị ảnh hưởng khiến mẹ mệt mỏi, cáu gắt. Không ăn gia vị mạnh và có mùi bởi sẽ ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của mẹ và em bé, khiến sữa mẹ có vị lạ và làm cho bé bỏ bú.
Xem thêm: canxi không gây táo bón cho bà bầu sau sinh
Gợi ý thực đơn tăng cân cho mẹ bầu sau sinh trong 7 ngày
Dưới đây là danh sách thực đơn cho mẹ sau sinh tăng cân hiệu quả:
Thứ hai
Buổi sáng: Cháo chân giò hầm hạt đậu xanh + 1 quả táo
Buổi trưa: Thịt heo kho tàu + canh rau ngót thịt bằm + cơm gạo lứt + 1 quả cam
Bữa phụ: Sữa chua nếp cẩm
Buổi tối: Đậu xào thịt bò + canh rau dền nấu thịt + cơm + hồng giòn
Thứ ba
Buổi sáng: Phở bò + bưởi ngọt
Buổi trưa: Thịt heo kho tôm + đu đủ hầm xương + cơm trắng + 1 hộp sữa chua
Bữa phụ: Chè đỗ xanh
Buổi tối: 1 quả trứng luộc + canh bầu nấu xương lợn + cơm gạo lứt + 2 trái chuối
Thứ 4
Buổi sáng: Cháo yến mạch + sinh tố chuối bơ
Buổi trưa: Cá ngừ chiên sốt cà chua + rau củ luộc + cơm trắng + 1 hộp sữa chua
Bữa phụ: Hoa quả sấy + nước ép dưa hấu
Buổi tối: Gà kho riềng + canh bí đỏ nấu sườn + cơm trắng + 2 quả táo
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm sắt và canxi
Thứ 5
Buổi sáng: Cháo đậu xanh + 1 ly sữa
Buổi trưa: Trứng kho + canh cải nấu tôm + bò xào cải + cơm trắng + 1 trái lê
Bữa phụ: Hạt dinh dưỡng + hoa quả
Buổi tối: Cá hồi áp chảo + canh mướp đắng nhồi thịt + cơm gạo lứt + 1 trái thanh long
Thứ 6
Buổi sáng: Bánh mì ốp la + 2 hũ sữa chua
Buổi trưa: Thịt thăn rang gừng + canh rau củ nấu sườn + cơm trắng + nho
Bữa phụ: Chè khúc bạch
Buổi tối: Đùi gà chiên + canh bầu + bò xào bông thiên lý + cơm trắng + 1 ly sinh tố đu đủ
Thứ 7
Buổi sáng: Cháo trắng trứng muối + 1 ly nước ép cam
Buổi trưa: Thịt luộc + bò hầm rau củ + cơm trắng + 1 sinh tố dừa
Bữa phụ: Bánh pancake bí đỏ + sữa chua
Buổi tối: Thịt heo kho trứng cút + bò xào cải thìa + canh chua + 2 miếng dưa hấu
Chủ nhật
Buổi sáng: 1 tô bún bò + 1 ly ngũ cốc
Buổi trưa: Canh đu đủ móng giò + cá kho + cơm trắng + 1 miếng dứa
Bữa phụ: 2 bắp ngô luộc + nước dừa
Buổi tối: Cháo cá chép + 2 trứng ốp lết + sữa chua hoa quả.
Ngoài ra, để sức khỏe mẹ tốt hơn, tạo điều kiện cho cân nặng phục hồi thì mẹ nhớ tăng cường sử dụng thêm các vi chất thiết yếu như là: sắt, canxi, DHA, vitamin, …
Đặc biệt, cần chú ý uống viên sắt cho mẹ sau sinh. Đủ sắt sẽ giúp cơ thể mẹ được hồi phục tốt hơn, phòng tình trạng thiếu máu do thiếu sắt, giảm nguy cơ mắc bệnh lý hậu sản và tăng chất lượng sữa cho con. Tuy nhiên, hãy chọn sản phẩm chính hãng, uy tín, uống đúng cách và đủ liều lượng để mang lại hiệu quả bổ sung tối ưu!
Trên đây là gợi ý thực đơn tăng cân cho mẹ cho con bú mẹ có thể tham khảo. Mẹ hãy kết hợp khẩu phần dinh dưỡng cùng chế độ sinh hoạt khoa học, duy trì các thói quen lành mạnh để nhanh tăng cân và có sức khỏe tốt. Bên cạnh đó, tập luyện thể dục, vận động nhẹ nhàng cũng là bí quyết giúp mẹ tăng cân hiệu quả đấy!
1 note · View note
vietnamtvbuy · 2 months ago
Text
Thực đơn tăng chiều cao ở tuổi 14
Để tăng chiều cao hiệu quả ở tuổi 14, một chế độ ăn uống khoa học và đầy đủ dinh dưỡng là rất quan trọng. Dưới đây là một thực đơn mẫu trong một ngày, bao gồm các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển chiều cao.
Tumblr media
Thực đơn tăng chiều cao cho tuổi 14
Bữa sáng
Sữa tươi (hoặc sữa chua): 1 ly (200ml) sữa tươi hoặc 1 hũ sữa chua không đường.
Bánh mì nguyên cám: 2 lát bánh mì với 1-2 lát phô mai hoặc bơ đậu phộng.
Trái cây: 1 quả chuối hoặc 1 quả táo.
Bữa phụ giữa buổi
Nuts mix: Một nắm nhỏ hạt hạnh nhân, óc chó, hoặc hạt chia.
Sữa: 1 ly sữa hoặc sữa đậu nành.
Bữa trưa
Thịt nạc: 1 phần thịt gà hoặc cá (nướng hoặc hấp).
Cơm trắng hoặc gạo lứt: 1 chén cơm.
Rau xanh: Một đĩa rau xào (như cải bó xôi hoặc bông cải xanh) hoặc salad.
Canh: Một bát canh (canh rau hoặc canh thịt).
Bữa phụ chiều
Yến mạch: 1 bát yến mạch nấu với nước hoặc sữa, có thể thêm một ít mật ong và trái cây tươi.
Trái cây: 1 quả kiwi hoặc cam.
Bữa tối
Thịt nạc: 1 phần thịt bò hoặc cá hồi (nướng hoặc hấp).
Ngũ cốc nguyên hạt: 1 chén quinoa hoặc khoai lang.
Rau xanh: Một đĩa rau hấp hoặc salad.
Trái cây: 1 quả dưa hấu hoặc 1 chén dâu tây.
Bữa phụ tối (nếu cảm thấy đói)
Sữa hoặc sinh tố: 1 ly sinh tố từ sữa hoặc nước trái cây tươi kết hợp với các loại trái cây.
Lưu ý bổ sung
Uống đủ nước: Nên uống khoảng 1.5 - 2 lít nước mỗi ngày để duy trì sự cân bằng nước trong cơ thể.
Đảm bảo cung cấp đủ canxi: Tích cực tiêu thụ các sản phẩm từ sữa, cá, rau xanh để đảm bảo lượng canxi cần thiết cho sự phát triển xương.
Thực phẩm giàu vitamin D: Bổ sung vitamin D thông qua thực phẩm như cá hồi, trứng, và ánh nắng mặt trời.
Tập thể dục: Kết hợp chế độ ăn uống với các hoạt động thể chất như bơi lội, bóng rổ, hoặc yoga để kích thích sự phát triển chiều cao.
Chế độ ăn uống cân bằng và đủ chất dinh dưỡng sẽ hỗ trợ tốt nhất cho sự phát triển chiều cao của bạn trong giai đoạn dậy thì này.
Nguồn bài viết: Thực đơn tăng chiều cao ở tuổi 14 có gì đặc biệt?
0 notes
tintucsuckhoecom · 3 months ago
Link
0 notes
Text
Thực đơn giảm cân 7 ngày với rau củ luộc: Đơn giản, hiệu quả, tốt cho sức khỏe
Tumblr media
Nếu chị em muốn áp dụng thực đơn giảm cân bằng rau củ quả luộc mà chưa biết nên chọn thực phẩm nào thì có thể tham khảo một số bữa ăn mẫu giảm béo như sau đây:
Thứ 2
Bữa sáng: Khoai lang nướng, nước ép cần tây
Bữa trưa: Cơm gạo lứt, bắp cải luộc, cá kho tiêu
Bữa tối: Cơm gạo lứt, củ cải, cà rốt, su su luộc, thịt luộc
Thứ 3
Bữa sáng: Trứng luộc, sữa tươi
Bữa trưa: Cơm gạo lứt, rau muống luộc, tôm rim thịt, đậu luộc
Bữa tối: Cơm gạo lứt, salad cải mầm củ dền, bò kho
Thứ 4
Bữa sáng: Cháo yến mạch, sữa hạnh nhân
Bữa trưa: Cơm gạo lứt, su su luộc, trứng đúc thịt
Bữa tối: Cơm gạo lứt, rau cải thìa luộc, gà rang gừng
>> Xem thêm: Cách giảm béo sau sinh hiệu quả!
Thứ 5
Bữa sáng: Bánh mì nguyên cám, mứt cam
Bữa trưa: Cơm gạo lứt, rau cải luộc, cá sốt cà chua
Bữa tối: Cơm gạo lứt, canh rau ngót thịt băm, thịt rim nước mắm
Thứ 6
Bữa sáng: Khoai luộc, sữa tươi
Bữa trưa: Cơm gạo lứt, đỗ luộc, thịt bò xào
Bữa tối: Cơm gạo lứt, bông cải xanh luộc, thịt heo xào cà rốt hành tây
Thứ 7
Bữa sáng: Cháo yến mạch trứng gà, nước ép trái cây
Bữa trưa: Cơm gạo lứt, rau lang luộc, đậu thịt sốt cà chua
Bữa tối: Cơm gạo lứt, su su luộc, canh bí đỏ nấu sườn
Chủ nhật
Bữa sáng: Ngô luộc, nước gạo rang
Bữa trưa: Cơm gạo lứt, ngọn bí luộc, thịt luộc, trứng ốp
Bữa tối: Cơm gạo lứt, đậu bắp luộc, chả nấm
Tumblr media
Để giảm mỡ thành công, an toàn, chị em có thể kết hợp sử dụng các liệu trình massage giảm béo tại spa giảm béo uy tín. Đây là giải pháp giảm béo, giảm cân sau sinh hiệu quả, an toàn được hàng triệu chị em và mẹ bỉm tin chọn. Bởi massage giảm béo, massage giảm mỡ bụng là phương pháp giảm béo không phẫu thuật, không xâm lấn, không uống thuốc nên rất an toàn và hiệu quả cao.
0 notes
nobinobivn · 4 months ago
Text
Gợi ý thực đơn 7 ngày cho mẹ sau sinh với nhiều dưỡng chất bổ dưỡng giúp nhiều sữa
Ngày 1
Cháo trắng + 1 quả trứng luộc + 1 chén sữa đậu nành
Cá kho tộ + canh rau ngót + 1 đĩa rau luộc
Gà hầm nấm + 1 chén súp bí đỏ
Ngày 2
Bánh mì + 1 ly sữa tươi + 1 trái chuối
Thịt bò xào rau củ + canh rau mồng tơi + 1 chén súp lơ luộc
Cá hồi nướng + canh rau cải + 1 chén bông cải xanh
Ngày 3
Cháo cá hồi + 1 quả trứng ốp la + 1 ly nước cam
Thịt gà luộc + canh rau đay + 1 đĩa rau muống luộc
Tôm xào rau cải + canh bí đỏ + 1 quả bơ
Tumblr media
Ngày 4
Bánh xèo + 1 ly sữa đậu nành + 1 quả táo
Thịt kho trứng + canh rau ngót + 1 chén cà rốt luộc
Sườn xào chua ngọt + canh rau bí + 1 chén đu đủ
Ngày 5
Cháo thịt bằm + 1 quả trứng hấp + 1 ly nước ép cà rốt
Cá hấp xì dầu + canh rau dền + 1 đĩa rau cải luộc
Thịt bằm nấu nấm + canh rau mồng tơi + 1 chén chuối
Ngày 6
Bánh mì + 1 ly sữa tươi + 1 quả bơ
Thịt kho tàu + canh rau cải + 1 đĩa rau luộc
Cá kho tiêu + canh rau dền + 1 chén táo
Ngày 7
Cháo yến mạch + 1 quả trứng luộc + 1 ly nước ép trái cây
Thịt luộc + canh rau dền + 1 đĩa rau dưa leo
Súp gà nấm + 1 chén bí đỏ luộc
Hạn chế thực phẩm dễ gây dị ứng: Mẹ nên hạn chế sử dụng những loại thực phẩm dễ gây dị ứng cho bé như: sữa bò, trứng, hải sản, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh,...
Hạn chế đồ uống có ga, nước ngọt có đường: Các loại đồ uống này không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé, có thể gây đầy bụng, khó tiêu, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sữa.
Hạn chế rượu bia, cà phê, thuốc lá: Rượu bia, cà phê, thuốc lá có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé, gây giảm chất lượng sữa mẹ, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.
Nên ăn uống điều độ, không ăn quá nhiều trong một lần: Việc ăn quá nhiều trong một lần có thể gây đầy bụng, khó tiêu, ảnh hưởng đến lượng sữa tiết ra.Nên ăn uống chậm rãi, nhai kỹ: Việc nhai kỹ giúp thức ăn được tiêu hóa tốt hơn, hấp thu dưỡng chất tốt hơn.
Xem thêm tại: https://nobinobi.vn/goc-nho-cua-me/cham-me-sau-sinh/thuc-don-7-ngay-cho-me-sau-sinh
0 notes
Text
Gợi ý những bữa sáng tốt, đủ chất cho bà bầu bị tiểu đường
Tumblr media
Một số gợi ý trong bữa sáng cho bà bầu bị tiểu đường dinh dưỡng và tốt cho bà bầu mẹ có thể tham khảo như sau:
Trứng rán, bánh mì nguyên cám, salad rau củ.
Cháo yến mạch thịt bằm.
Cháo ngũ cốc nguyên hạt.
Bún cá và rau ăn kèm.
Phở hay bún gạo lứt thịt bò.
Cháo thịt nạc và hoa quả tráng miệng.
Miến gà, rau và nước ép rau củ.
Ngũ cốc nguyên hạt và sữa không đường.
Tumblr media
Trong suốt quá trình mang thai, việc thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học là rất quan trọng. Ngoài ra, các bà bầu cũng nên kết hợp nghỉ ngơi, tập luyện điều độ. Tham khảo trải nghiệm liệu trình chăm sóc bầu, massage bầu tại các cơ sở spa chăm sóc bầu uy tín, chất lượng sẽ giúp mẹ tăng cường sức khỏe hiệu quả để thư giãn hơn trong thai kỳ, hỗ trợ vượt cạn an toàn. Đến spa chăm sóc bầu uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage bầu chuyên nghiệp giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi và giảm stress hiệu quả. Không chỉ vậy, tại spa chăm sóc bầu uy tín mẹ được chăm sóc da cho bà bầu đúng cách và bướ ngâm chân cho bà bầu bằng thảo dược giúp lưu thông khí huyết, giảm phù nề giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn nhé.
0 notes
yeuamthuc · 8 months ago
Text
Gợi ý cho mẹ 30+ món bánh ăn dặm cho bé dễ làm tại nhà!
Ăn dặm là phần rất quan trọng trong cuộc chiến nuôi con của các bà mẹ. Các chị em phải nghĩ ra nhiều món đa dạng thực đơn đễ không bị nhàm chán và giúp bé ăn ngon miệng hơn. Dưới đây là cách làm một số bánh cho bé ăn dặm mẹ có thể tham khảo nhé! #yeuamthuc_org #Món_Ngon #Ăn_dặm_cho_trẻ_dưới_1_tuổi #bánh_cho_bé_ăn_dặm #cà_rốt #khoai_lang #khoai_tây #món_bánh #món_ngon_cho_em_bé #sữa_chua #thịt_bò #yến_mạch https://yeuamthuc.org/mon-banh-an-dam-cho-be/
Ăn dặm là phần rất quan trọng trong cuộc chiến nuôi con của các bà mẹ. Các chị em phải nghĩ ra nhiều món đa dạng thực đơn đễ không bị nhàm chán và giúp bé ăn ngon miệng hơn. Dưới đây là cách làm một số bánh cho bé ăn dặm mẹ có thể tham khảo nhé! Continue reading Gợi ý cho mẹ 30+ món bánh ăn dặm cho bé dễ làm tại nhà!
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
rabbitcarevietnam · 6 months ago
Text
Ăn gì tốt cho tóc: Bí quyết cho mái tóc khỏe đẹp!
Bạn có biết rằng dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì mái tóc khỏe đẹp? Hãy bổ sung ngay những thực phẩm dưới đây vào chế độ ăn hàng ngày của bạn:
Thứ 2
Bữa sáng: Yến mạch với sữa chua, trái cây và hạt chia
Bữa trưa: Salad ức gà nướng với rau bina, cà chua, dưa chuột và dầu ô liu
Bữa tối: Cá hồi áp chảo với khoai lang và bông cải xanh.
Dưỡng chất: Protein, Biotin, Vitamin E
Thứ 3
Bữa sáng: Trứng ốp la với bánh mì nguyên cám và bơ
Bữa trưa: Súp gà rau củ với bánh mì nướng
Bữa tối: Thịt bò xào nấm với cơm gạo lứt
Dưỡng chất: Protein, Vitamin A, Vitamin C, Kẽm.
Thứ 4
Bữa sáng: Sinh tố trái cây với sữa chua và rau bina
Bữa trưa: Salad cá ngừ với đậu lăng, ớt chuông và dưa chuột
Bữa tối: Tôm rim mặn ngọt với cơm trắng.
Dưỡng chất: Protein, Vitamin A, Vitamin E, Omega-3.
Thứ 5
Bữa sáng: Bánh mì kẹp trứng và phô mai
Bữa trưa: Salad thịt bò với rau diếp, cà chua, dưa chuột và sốt balsamic
Bữa tối: Cá chép kho tộ với cơm trắng.
Dưỡng chất: Protein, Vitamin A, Vitamin C, Sắt.
Thứ 6
Bữa sáng: Bánh bao nhân thịt hoặc rau
Bữa trưa: Bún chả
Bữa tối: Gà kho sả ớt với cơm trắng.
Dưỡng chất: Protein, Vitamin A, Vitamin C, Omega-3.
Thứ 7
Bữa sáng: Bánh mì kẹp trứng và phô mai
Bữa trưa: Salad tôm luộc với rau bina, cà rốt và quả óc chó
Bữa tối: Cá hồi áp chảo với khoai lang và bông cải xanh.
Dưỡng chất: Protein, Vitamin A, Vitamin C, Omega-3.
Chủ nhật
Bữa sáng: Sinh tố trái cây (bơ, chuối, dâu tây)
Bữa trưa: Cơm gạo lứt với thịt bò xào nấm và ớt chuông
Bữa tối: Súp gà với rau củ và ngũ cốc nguyên hạt.
Dưỡng chất: Protein, Vitamin A, Vitamin C, Kẽm.
Chăm sóc tóc từ bên trong bằng cách ăn uống lành mạnh và khoa học. Hãy yêu thương và nuôi dưỡng mái tóc của bạn mỗi ngày!
#ChămSócTóc #DinhDưỡngChoTóc #TócKhỏeĐẹp #ĂnUốngLànhMạnh #RabbitCareVietNam
Tumblr media
0 notes
Text
Gợi ý thực đơn healthy dinh dưỡng cho bà bầu trong 1 tuần
Chế độ ăn eat clean tạo ra sự khác biệt rất lớn khi giảm cân sau sinh. Thông thường, nhu cầu năng lượng đối với phụ nữ có thai là bổ sung thêm 300 calo mỗi ngày trên mức tiêu thụ hàng ngày được khuyến nghị trước khi mang thai, điều này sẽ phụ thuộc vào chiều cao, tuổi, giới tính, cân nặng hiện tại và mức độ hoạt động của bạn. Gợi ý thực đơn healthy cho bà bầu trong 1 tuần giúp các mẹ có thêm lựa chọn thay đổi món ăn khoa học, cung cấp đầy đủ và cân bằng dưỡng chất.
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón
Gợi ý thực đơn healthy dinh dưỡng cho bà bầu trong 1 tuần
Dưới đây là gợi ý thực đơn healthy cho bà bầu trong 1 tuần:
Thứ 2
Bữa sáng: Bánh giò; Trà mật ong
Bữa phụ sáng: Nho tươi; Nước ép dưa hấu: 200ml
Bữa trưa: Cơm trắng; Ức gà áp chảo; Canh bí đỏ thịt băm
Bữa phụ chiều: Cháo đậu đỏ; Sữa bà bầu: 200ml
Bữa tối: Cơm trắng; Tôm hấp; Canh nấm
Bữa phụ tối: Sữa bà bầu: 200ml
Thứ 3
Bữa sáng: Cháo gà
Bữa phụ sáng: Sinh tố chuối + bơ
Bữa trưa: Cơm trắng; Thịt kho; Đậu que + cà rốt luộc
Bữa phụ chiều: Khoai lang hấp: 1 củ; Nước ép bưởi nguyên chất: 200ml
Bữa tối: Cơm trắng; Cà tím xào; cá chép hấp xả
Bữa phụ tối: Sữa bà bầu: 200ml
Xem thêm: canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn
Thứ 4
Bữa sáng: Bánh mì ngũ cốc kẹp thịt bò; Nước ép táo: 200ml
Bữa phụ sáng: Sữa chua + nho khô + granola
Bữa trưa: Cơm trắng; Thịt kho tàu; rau cải luộc
Bữa phụ chiều: Sinh tố trái cây: 200ml
Bữa tối: Cơm gạo lứt; gà luộc; Canh rong biển nấu sườn, thanh long đỏ
Bữa phụ tối: Sữa bà bầu: 200ml
Thứ 5
Bữa sáng: Granola + táo cắt hạt lựu + sữa chua; Nước cam nguyên chất: 200ml
Bữa phụ sáng: Bánh táo; Trà táo đỏ: 200ml
Bữa trưa: Cơm trắng; Thịt luộc; Canh bí đỏ nấu sườn heo; Chuối tiêu: 1 quả
Bữa phụ chiều: Bánh mì; Sữa gạo rang: 200ml
Bữa tối: Thịt bò hầm, cơm trắng, súp lơ luộc, dâu tây
Bữa phụ tối: Sữa bà bầu: 200ml
Xem thêm: uống sắt và canxi bị táo bón phải làm sao
Thứ 6
Bữa sáng: Mì gạo lứt nấu thịt bò; Nước dừa tươi
Bữa phụ sáng: Bánh yến mạch; Nước ép táo
Bữa trưa: Cơm trắng; Thịt lợn cuốn lá lốt; Canh rau củ hầm
Bữa phụ chiều: Sữa đậu xanh: 200ml
Bữa tối: Cơm trắng; Cá chép hấp; Đậu phụ sốt cà chua; Canh mồng tơi, quả roi
Bữa phụ tối: Sữa bà bầu: 200ml
Thứ 7
Bữa sáng: Bánh mì đen; Trứng ốp la; Sữa hạt óc chó: 200ml
Bữa phụ sáng: Sữa chua + xoài chín
Bữa trưa: Cơm trắng; Nõn tôm nướng tỏi; Canh rau cải thịt băm
Bữa phụ chiều: Sữa gạo rang: 200ml
Bữa tối: Cơm trắng; mực xào cần tỏi; canh gà nấu bí xanh; củ quả luộc,
Bữa phụ tối: Sữa bà bầu: 200ml
Chủ nhật
Bữa sáng: Xôi ngô; táo hoặc
Bữa phụ sáng: Nước cam nguyên chất: 200ml
Bữa trưa: Cơm gạo lứt, tôm rang thịt, canh ngao chua, dưa vàng
Bữa phụ chiều: Chuối: 1 quả; Sữa đậu nành: 200ml
Bữa tối: Cơm trắng; Thịt kho trứng; Rau củ luộc
Bữa phụ tối: Sữa bà bầu: 200ml
Xem thêm: cách uống sắt canxi và dha cho bà bầu
Trên đây là gợi ý thực đơn healthy cho bà bầu trong 1 tuần mà chúng tôi đã tổng hợp và giới thiệu. Hy vọng bài viết đã cung cho mẹ thêm thông tin để xây dựng chế độ ăn thai sản một cách hợp lý và khoa học.
0 notes
Text
Gợi ý thực đơn ăn kiêng cho mẹ sau sinh giảm cân
Sau khi mang thai và sinh nở, chị em thường gặp phải vấn đề thừa cân, kém săn chắc và nhiều mỡ thừa, đặc biệt là vùng bụng. Thực đơn ăn kiêng giảm cân sau sinh khoa học và đầy đủ dinh dưỡng sẽ giúp bạn vừa có đủ sữa cho con vừa có thân hình thon gọn.
Xem thêm: sau sinh mổ ăn sáng món gì
Gợi ý thực đơn ăn kiêng cho mẹ sau sinh giảm cân
Bạn có thể tham khảo thực đơn giảm cân sau sinh mà vẫn nhiều sữa dưới sự tư vấn của các chuyên gia:
Thực đơn ngày 1
Bữa sáng: 1 bát phở bò, 1 ly sữa.
Bữa phụ: 1 cốc sữa chua không đường
Bữa trưa: Cơm gạo lứt, cá chép kho, bông cải xanh luộc, 1 quả lê.
Bữa phụ: 1 cốc sữa tươi không đường, 1 quả táo.
Bữa tối: Cơm gạo lứt, canh thịt bò, rau cải xào, 1 quả chuối.
Thực đơn ngày 2
Bữa sáng: 1 cốc sữa tươi, 1 bánh bao chay, 1 quả trứng luộc.
Bữa phụ: 1 bắp ngô luộc
Bữa trưa: 1 bát cơm, thịt lợn kho, đu đủ nấu sườn, 3 miếng dưa hấu.
Bữa phụ: 1 cốc sữa tươi không đường
Bữa tối: 1 bát cơm, canh rau cải thịt băm, thịt bò xào nấm, 1 quả lê.
Xem thêm: thuốc dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Thực đơn ngày 3
Bữa sáng: 1 bát cháo yến mạch thịt băm
Bữa phụ: 1 cốc nước cam
Bữa trưa: 1 bát cơm, cá hồi hấp xì dầu, canh rau ngót nấu thịt băm, nộm rau muống.
Bữa phụ: 1 quả bơ trộn sữa chua không đường
Bữa tối: 1 bát cơm, thịt lợn hấp, canh bầu nấu tôm, 1 quả trứng luộc.
Thực đơn ngày 4
Bữa sáng: 1 bát bún bò, 1 ly sữa hạt không đường.
Bữa phụ: 2 miếng xoài
Bữa trưa: 1 bát cơm, cá chép hấp xì dầu, rau dền luộc, 1 quả cam.
Bữa phụ: 2 quả chuối
Bữa tối: 1 bát miến nấu thịt băm cà chua, 2 quả roi đỏ.
Thực đơn ngày 5
Bữa sáng: 3 lát bánh mì, 1 quả trứng ốp la
Bữa phụ: 1 ly sữa đậu nành.
Bữa trưa: 1 bát cơm, ức gà xào sả ớt, rau muống luộc.
Bữa phụ: 1 quả ổi
Bữa tối:1 bát cháo sườn bí đỏ, 1 đĩa salad nhỏ, 1 quả lê.
Xem thêm: sắt và canxi nên uống cách nhau bao lâu
Thực đơn ngày 6
Bữa sáng: 1 củ khoai lang luộc, 1 cốc sữa tươi.
Bữa phụ: 1 cái bánh bao nhân đậu xanh
Bữa trưa: 1 bát cơm, tôm hấp, thịt bò xào giá, canh rau ngót.
Bữa phụ: 2 miếng dưa hấu
Bữa tối: 1 bát miến nấu thịt gà, 1-2 quả dưa chuột trộn salad
Thực đơn ngày 7
Bữa sáng: 1 bánh bao nhân thịt, 1 cốc nước cam
Bữa phụ: 1 quả chuối chín
Bữa trưa: 1 bát cơm, thịt xào nấm, canh rau cải, 1 miếng dưa vàng
Bữa phụ: 1 cốc sữa đậu nành
Bữa tối: 1 bát cơm, tôm hấp, bí xanh luộc, 1 miếng thanh long
Sau quá trình sinh con vất vả, sức khỏe của sản phụ đều bị giảm sút và cần được chăm sóc tốt để có thể phục hồi. Bổ sung đa dạng các dưỡng chất trong đó bổ sung sắt và canxi cho mẹ sau sinh là việc làm quan trọng hàng đầu. Mẹ nên kết hợp bổ sung từ cả chế độ ăn khoa học và viên uống để đảm bảo nhu cầu của cơ thể!
Ngoài những bữa ăn chính này, đừng quên sử dụng trái cây, protein,… cho bữa ăn phụ trong thực đơn giảm cân sau sinh của mình. Cùng với đó, giữ thói quen tập luyện thể thao, ngủ đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái và cho con bú sẽ giúp bạn giảm cân nhanh chóng bất ngờ.
0 notes
phuongdg · 8 months ago
Text
[Hỏi - đáp] Chó Phốc Sóc mini giá bao nhiêu mới là hợp lý?
Tumblr media
Những chú chó Phốc Sóc mini với ngoại hình nhỏ nhắn, đáng yêu luôn có sức hút vô cùng to lớn với cộng đồng yêu thú cưng. Vậy loại chó Phốc Sóc này có giá bao nhiêu? Hãy cùng muahangdambao.com đi tìm hiểu về vấn đề này ngay nhé!
Giới thiệu chung về dòng chó Phốc Sóc
Chó Phốc Sóc mini là một dòng chó cảnh đến từ Đức và Ba Lan. Có nguồn gốc từ 2 nước như vậy vì sở dĩ tên của chúng được bắt nguồn từ địa danh Pomeranian thuộc miền Tây Bắc Ba Lan và miền Đông Bắc Đức. Đây là một loài chó có kích thước nhỏ bé, chiều cao trung bình chỉ từ 15 đến 25cm. Thông thường, các chú chó này đều có thân hình khá cân đối: nặng từ 1.3 đến 4kg; tai to, dựng thẳng và chếch sang 2 bên. Nếu để ý kỹ, bạn sẽ thấy khuôn mặt của dòng chó phốc này có nét tương đồng với cáo, rất lanh lẹ.
Tumblr media
Hình ảnh Phốc Sóc mini lọt thỏm trong một ly trà sữa size M Lông của Phốc Sóc có 2 lớp: lớp bên trong mềm mại, ấm áp; lớp ngoài cùng dài và phủ hoàn toàn lên lớp lông bên trong. Các phần lông có kết cấu khá đặc biệt, dài và dày, giúp chó Phốc Sóc dường như có thêm chiếc bờm xinh đẹp. Ngoài ra, màu lông của giống chó Phốc Sóc này cũng khá đa dạng, phổ biến nhất là các màu: đỏ, đen, cam, xanh, trắng, nâu,... Đồng thời, loài chó cảnh này cũng được lai thành nhiều dòng như: Chó Phốc Sóc mini lai Nhật Chó Phốc Sóc mini lai Bắc Kinh Chó Phốc Sóc mini lai Poodle Chó Phốc Sóc mini lai với Yorkshire Terrier Chó Phốc Sóc mini lai Pug Chó Phốc Sóc mini lai với Chihuahua Chó Phốc Sóc mini lai Husky …
Tumblr media
Chó Phốc Sóc được lai thành nhiều giống khác nhau
Chó phốc sóc mini đang được bán với giá bao nhiêu?
Chó phốc sóc thuần chủng đáng giá bao nhiêu? Giống thuần chủng sẽ có những mức giá như sau: Giá bán của chó được nhân giống trong nước: khoảng 6 – 15 triệu đồng/con. Giá bán của chó nhập khẩu từ Thái Lan: từ 15 – 20 triệu đồng/con. Giá bán của chó nhập khẩu từ Châu Âu: từ 2000 – 3000$ (khoảng 40 – 60 triệu đồng/con).
Tumblr media
Tùy vào nguồn gốc mà giá bán của chó Phốc Sóc sẽ khác nhau Chó phốc sóc mini lai có giá bao nhiêu? Giá bán của chó Phốc Sóc lai Nhật mini: khoảng 2 – 3 triệu đồng/con. Giá bán của chó lai Bắc Kinh: khoảng 2 – 2,5 triệu đồng/con. Giá bán của chó lai Poodle: khoảng 2 – 4 triệu đồng/con. Giá bán của chó lai Yorkshire Terrier: khoảng 1 – 1,5 triệu đồng/con. Giá bán của chó lai Pug: khoảng 1,5 – 2 triệu đồng/con. Giá bán của chó lai Chihuahua: khoảng 1 – 2 triệu đồng/con. Giá bán của chó lai Husky: khoảng 2 triệu đồng/con. Thông thường, giá bán của chó Phốc Sóc sẽ không dưới 1 triệu đồng. Do đó, nếu bạn thấy xuất hiện những thông tin được lan truyền trên các trang mạng xã hội như Facebook, Tiktok,... rao bán chó Phốc Sóc mini giá rẻ chỉ từ 205k thì bạn nên cẩn thận. Bởi hầu hết những trường hợp đó đều là lừa đảo, câu view hoặc lừa tiền khách hàng bằng cách yêu cầu họ chuyển khoản trước. Vì vậy, trước khi mua bất kỳ chú chó Phốc Sóc nào, bạn hãy dành thời gian tìm hiểu thật kỹ chó Phốc Sóc mini giá bao nhiêu, đặc điểm nổi bật của Phốc Sóc, thức ăn phù hợp cho Phốc Sóc,.... thay vì trực tiếp mua hàng trên những bài quảng cáo.
Thức ăn cho chó phốc nên gồm những gì?
Vậy chó Phốc Sóc nên ăn những thực phẩm gì để luôn mạnh khỏe, đầy đủ chất? Dưới đây là tổng hợp danh sách các thức ăn mà chó Phốc nên tiêu thụ hàng ngày: Các thực phẩm giàu calo: cơm, cháo, bánh mì, khoai lang, khoai tây, trứng, cá ngừ, cá hồi, bánh quy, thịt bò,... Các thực phẩm giàu protein: Trứng, cá hồi, sữa, súp lơ xanh, chuối, ngô, hải sản, cải bó xôi, táo, thịt bò, thịt lợn, thịt vịt, thịt gà, lòng, gan, cật, tim, phổi, óc,... Các thực phẩm giàu chất xơ: Đặng lăng, yến mạch, rau cải, dâu tây, hoa quả, lê, cà rốt, củ cải đường, bông cải xanh, bỏng ngô,... Các thực phẩm giàu khoáng chất và vitamin: táo, cam, rau cần tây, bí ngòi, dưa chuột, măng tây,...
Tumblr media
Thức ăn cho chó phốc nên gồm những gì? Trong trường hợp quá bận rộn và không có thời gian nấu nướng cho cún cưng, bạn có thể sử dụng tới những đồ ăn chế biến sẵn như: Morando, Zenith, Nutrience, Brit Care, Pro-Pet, Smartheart, Ganador,... Ở Việt Nam, bạn có thể dễ dàng tìm mua các loại thức ăn khô này tại các cửa hàng, siêu thị hoặc shop chuyên bán đồ cho thú cưng.
Thức ăn không nên cho chó phốc là gì?
Khi nuôi Phốc Sóc, bạn tuyệt đối không được để chúng ăn những thực phẩm sau: Tỏi, hành: Đây là 2 thực phẩm có thể gây cho Phốc Sóc cảm giác khó thở, nôn mửa, mệt mỏi hoặc ngộ độc nếu ăn với số lượng nhiều. Sữa: Các loại sữa của người như: sữa bột, sữa đặc, sữa tươi, sữa trẻ em,... đều có thể khiến Phốc Sóc nhà bạn bị nôn mửa, đầy hơi, tiêu chảy, dị ứng,... Thế nên, bạn chỉ nên cho Phốc Sóc uống những loại sữa dành riêng cho chó như Best Milk for pet, Sleeky, Royal Canin, Esbilac, Goat’s Milk New Zealand,… Chocolate: Nếu ăn phải chocolate, Phốc Sóc mini có thể bị tiêu chảy, run rẩy, co giật hoặc thậm chí là tử vong. Bạn cần phải chú ý điều này, nhất là những loại chocolate như chocolate không đường, chocolate đường đen. Xương: Các loại xương như: xương trâu, xương bò hay bất kỳ loại xương nào quá cứng sẽ khiến cho chó Phốc bị gãy răng, đồng thời, các loại xương như xương cá, xương gà nhỏ,... sẽ khiến cún cưng nhà bạn bị hóc. Do đó, người nuôi nên hạn chế cho Phốc Sóc ăn xương hoặc cần ninh mềm, xay nhỏ trước khi cho chúng ăn. Đồ sống: Những thực phẩm sống thường chứa nhiều vi khuẩn E.coli và Salmonella như thịt sống, cá sống và trứng sống sẽ khiến chó Phốc bị tiêu chảy, ngộ độc và nôn mửa. Ngoài ra, muối, đường, caffeine, trà, bơ, rượu, bia, nước ngọt có gas,... cũng không nên cho chó Phốc ăn.
Tumblr media
Những thực phẩm mà chó phốc không nên ăn Có thể bạn quan tâm: Cẩm nang chó Corgi: Đặc điểm, giá thành, nơi bán & cách nuôi Chó Eskimo mỹ giá bao nhiêu? Nguồn gốc, đặc điểm, cách chăm Như vậy, muahangdambao.com và bạn đã vừa cùng nhau giải đáp thắc mắc về chó Phốc Sóc mini giá bao nhiêu và những thức ăn phù hợp cho chó Phốc. Hy vọng thông tin trên hữu ích với bạn và chú Phốc Sóc chân ngắn đáng yêu. Read the full article
0 notes
nubestvietnam · 8 months ago
Text
Chế độ ăn uống cân bằng cho sự phát triển chiều cao
Chiều cao là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện c���a trẻ em và thanh thiếu niên. Để đạt được chiều cao lý tưởng, bên cạnh yếu tố di truyền, chế độ ăn uống cân bằng đóng vai trò quan trọng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các nhóm thực phẩm và dưỡng chất thiết yếu để hỗ trợ sự phát triển chiều cao.
Tumblr media
Protein - Xây dựng nền tảng phát triển
Protein là nguồn năng lượng và vật liệu xây dựng quan trọng cho sự phát triển của tế bào, mô và cơ thể. Cung cấp đủ lượng protein chất lượng cao từ các nguồn như thịt nạc, trứng, đậu đỗ, hạt và hạt khô là rất quan trọng để hỗ trợ quá trình tăng trưởng.
Một số nguồn protein tốt
Thịt gà, thịt bò nạc, cá
Trứng
Đậu phụ, đậu lăng, đậu Hà Lan
Hạt hạnh nhân, hạt óc chó, hạt điều
Xem tại: https://nubest.vn/che-do-an-uong-can-bang-cho-su-phat-trien-chieu-cao
Canxi và Vitamin D - Hỗ trợ hệ xương khỏe mạnh
Canxi và vitamin D đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và duy trì xương chắc khỏe. Xương chắc khỏe là nền tảng cho sự phát triển chiều cao tối đa.
Các nguồn canxi và vitamin D
Sữa và các sản phẩm từ sữa (phô mai, sữa chua)
Cá hồi, cá ngừ, cá mòi
Trứng
Rau lá xanh đậm màu (cải cuốn, rau bina)
Đậu phụ, hạt vừng
Carbohydrate - Năng lượng cho sự phát triển
Carbohydrate là nguồn năng lượng chính cho cơ thể, đặc biệt quan trọng trong giai đoạn phát triển. Cung cấp đủ năng lượng từ các nguồn carbohydrate lành mạnh sẽ hỗ trợ quá trình tăng trưởng và phát triển chiều cao.
Các nguồn carbohydrate lành mạnh
Ngũ cốc nguyên hạt (gạo lứt, yến mạch, bánh mì đen)
Rau củ quả (khoai lang, khoai tây, cà rốt, táo, cam)
Đậu đỗ (đậu lăng, đậu Hà Lan, đậu đen)
Chất xơ - Hỗ trợ quá trình tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng
Chất xơ không chỉ giúp duy trì sức khỏe đường ruột mà còn hỗ trợ quá trình hấp thụ dinh dưỡng từ thực phẩm. Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển chiều cao.
Các nguồn chất xơ dồi dào
Rau lá xanh (rau chân vịt, rau bina, cải xoăn)
Trái cây (táo, lê, dâu tây)
Ngũ cốc nguyên hạt (bánh mì đen, yến mạch, gạo lứt)
Hạt và hạt khô (hạnh nhân, óc chó, hạt điều)
Bằng cách thực hiện một chế độ ăn uống cân bằng, bao gồm các nguồn protein, canxi, vitamin D, carbohydrate và chất xơ lành mạnh, bạn sẽ tạo điều kiện tối ưu cho sự phát triển chiều cao của trẻ em và thanh thiếu niên. Tuy nhiên, điều quan trọng cần nhớ là mỗi cá nhân có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau và nên tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng để có chế độ ăn uống phù hợp nhất.
0 notes