#Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn quả gì
Explore tagged Tumblr posts
Text
Các loại trái cây giúp bà bầu bị tiêu chảy phục hồi nhanh chóng
Bà bầu bị tiêu chảy cần thay đổi chế độ ăn hợp lý để cải thiện tình trạng bệnh, đồng thời giảm nguy cơ sử dụng thuốc gây nguy hiểm cho thai nhi. Vậy bà bầu bị tiêu chảy nên ăn quả gì để phục hồi nhanh chóng?
Xem thêm: thực đơn cho bà bầu song thai đủ chất lợi sữa
Nên ăn quả gì khi mẹ bầu bị tiêu chảy?
Hãy cùng tìm hiểu danh sách những loại trái cây tốt mà bà bầu bị tiêu chảy nên ăn sau đây. Thông qua đó chúng ta có thể xây dựng được một thực đơn hợp lý trong giai đoạn mang thai.
Tumblr media
Chuối
Chuối có hàm lượng chất xơ cao, giúp tăng cường nhu động ruột. Đồng thời pectin (chất xơ hòa tan) có trong chuối cũng giúp hấp thụ lượng chất lỏng dư thừa trong hệ tiêu hóa, giúp phân cứng hơn, giảm số lần đi tiêu cho bà bầu.Trong chuối cũng có chứa năng lượng giúp bà bầu chống suy nhược cơ thể do mất nước khi bị tiêu chảy. Hàm lượng kháng sinh cao có trong loại trái cây này còn giúp hạn chế sự xâm nhập của hại khuẩn gây bệnh tiêu chảy, nâng cao sức khỏe tiêu hóa. Mỗi ngày bà bầu bị tiêu chảy có thể ăn trực tiếp 2, 3 quả chuối hoặc ăn cùng sữa chua để bổ sung lợi khuẩn, cải thiện tình trạng tiêu chảy hiệu quả hơn.
Xem thêm: uống sắt xong ăn hoa quả được không
Táo
Hàm lượng pectin trong táo cao nhất so với tất cả các loại trái cây giúp bà bầu cải thiện tình trạng tiêu chảy rất nhanh chóng. Ngoài ra dưới hoạt động của lợi khuẩn, pectin sẽ trở thành hàng rào bảo vệ niêm mạc ruột chống lại sự xâm nhập của hại khuẩn gây bệnh tiêu hóa. Mỗi ngày ăn 1 – 2 quả táo là cách để bà bầu bảo vệ đường ruột, ngăn ngừa và điều trị chứng tiêu chảy hiệu quả cao.
Việt quất
Ăn việt quất giúp làm giảm viêm dạ dày đồng thời tạo ra một lớp màng nhầy bảo vệ niêm mạc ruột, hạn chế bài tiết chất lỏng và dịch nhầy, giảm số lần đi tiêu hiệu quả. Đây cũng là loại trái cây có chứa lượng chất xơ hòa tan rất phong phú, giúp làm chậm quá trình tiêu hóa hiệu quả. Chất chống oxy hóa có trong việt quất còn giúp loại bỏ các hại khuẩn hoạt động trong dạ dày cũng như ngăn ngừa chúng xâm nhập rất hiệu quả.
Xem thêm: bộ đôi sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Hồng xiêm xanh
Hồng xiêm là bài thuốc dân gian chữa tiêu chảy có từ rất lâu đời. Mẹ bầu bị tiêu chảy chỉ cần lấy 15 – 20g hồng xiêm xanh sắc với 200ml nước đến khi cạn còn khoảng 100ml thì tắt bếp. Chia nước hồng xiêm xanh làm 2 lần uống trong ngày, uống trong 2 ngày sẽ giúp bà bầu trị tiêu chảy rất hiệu quả.
Quả ổi
Trong quả ổi xanh có hàm lượng tanin rất cao, có thể giảm số lần đi tiêu nhanh chóng, cải thiện tình trạng tiêu chảy rất hiệu quả. Tanin cũng giúp chống sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh vào hệ tiêu hóa rất hiệu quả. Đó cũng chính là lý do ổi xanh được sử dụng để chữa tiêu chảy rất phổ biến.
Một số vitamin và khoáng chất rất thiết yếu đối với thai kỳ, đó là các chất canxi, axit folic, DHA, vitamin C (hỗ trợ hấp thụ sắt), vitamin D (hỗ trợ hấp thụ canxi) và sắt cho bà bầu. Khi mang thai bà bầu cần bổ sung các vi chất nói trên bằng viên uống hàng ngày để đáp ứng đủ nhu cầu của thai kỳ.
Tumblr media
Khi bị tiêu chảy chị em cần tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống vitamin bà bầu như thế nào cho phù hợp, vừa có thể bổ sung đủ, vừa không khiến tình trạng tiêu chảy tăng nặng. Khi đó, tùy vào tình trạng của mỗi người bác sĩ sẽ có những chỉ định phù hợp, đảm bảo sức khỏe thai kỳ tốt nhất.
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu
Những thông tin trên đây là lời giải đáp cho thắc mắc" bà bầu bị đi ngoài nên ăn quả gì?". Việc tuân thủ theo chế độ ăn kiêng khoa học sẽ giúp chị em mau chóng thoát khỏi chứng tiêu chảy mà không lo bị thiếu hụt dưỡng chất.
0 notes
Text
Bà đẻ kiêng ăn trái cây gì?
Ở cữ là giai đoạn sản phụ nghỉ ngơi, tịnh dưỡng để phục hồi sức khỏe. Trong giai đoạn ở cữ, chế độ dinh dưỡng dành cho sản phụ là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Vậy bà đẻ kiêng ăn hoa quả gì để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe?
Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ hiệu quả
Top các loại quả mẹ sau sinh không nên ăn trong giai đoạn cho con bú
Mẹ nên lưu ý các loại quả không nên ăn trong giai đoạn cho con bú như:
Xoài xanh
Sau khi sinh xong, mẹ cần kiêng ăn xoài xanh bởi xoài xanh có vị chua ảnh hưởng tới dạ dày, khiến cho trẻ bú mẹ dễ bị tiêu chảy. Xoài xanh còn khá giòn, cứng, ăn nhai rau ráu không tốt cho răng của sản phụ mới sinh. Mẹ có thể ăn xoài chín ngọt, tuy nhiên chỉ nên ăn một lượng vừa phải để tránh gây ra tình trạng nóng trong.
Quả đào
Quả đào vị ngọt, giúp bổ máu nhưng lại có tính nóng. Khi mẹ trong giai đoạn ở cữ, lớp niêm mạc tử cung chưa hồi phục hoàn toàn, ăn nhiều đào dễ gây xuất huyết và ra máu dai dẳng. Chưa kể vỏ đào còn có nhiều lông, lỡ gọt không kĩ có thể gây dị ứng, rát cổ họng khi ăn. Nhiều trường hợp trẻ bú mẹ bị dị ứng khi mẹ ăn đào trước đó.
Xem thêm: uống sắt và vitamin c cùng lúc được không
Tumblr media
Me
Trái me vị chua ngọt giàu vitamin C và kích thích vị giác. Tuy nhiên các mẹ bỉm sau sinh nên tránh ăn quả này bởi ăn me sẽ khiến sữa mẹ giảm đi và bé bú mẹ dễ bị tiêu chảy. Theo quan niệm dân gian, nếu mẹ ăn mấy quả chua như me thì sau này dễ bị són tiểu khi về già.
Mãng cầu xiêm
Mãng cầu xiêm là trái cây vị chua ngọt ngon miệng nhưng lại là loại quả rất nóng, dễ làm cho mẹ bị nóng trong và ảnh hưởng tới sự tiết sữa của cơ thể mẹ sau sinh. Bên cạnh đó, loại quả này cũng có vị chua nên có thể khiến cho trẻ bú mẹ bị tiêu chảy.
Ổi xanh
Ổi được biết đến là thực phẩm giàu vitamin C hàng đầu và có tác dụng điều trị cao huyết áp, tiểu đường cũng như giúp làm đẹp da. Tuy nhiên các sản phục cần hạn chế ăn ổi bởi loại quả này có tính nóng, cứng, hại răng. Ăn ổi không gọt vỏ còn dễ gây ra tình trạng táo bón.
Xem thêm: canxi không gây táo bón cho bà bầu sau sinh
Những loại trái cây tốt cho mẹ sau sinh
Trả lời cho câu hỏi: “bà đẻ ăn được quả gì”, đưa ra các loại quả gợi ý dưới đây.
Chuối: Quả chuối rất dễ tìm mua và rất rẻ nhưng lại chứa hàm lượng dinh dưỡng rất tốt. Chuối chín giàu sắt, kích thích tăng sinh hồng cầu, tốt cho sản phụ mất nhiều máu khi sinh nở. Chất xơ trong chuối giúp mẹ nhuận tràng, phòng táo bón trong khi kali của chuối giúp cải thiện tình trạng cao huyết áp. Đu đủ chín: Đu đủ chín giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất giúp mẹ giảm tình trạng bị táo bón, bổ máu, giảm viêm nhiễm và tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ăn đu đủ còn giúp mẹ kích sữa về dồi dào cho em bé bú. Quả bơ: Quả bơ có giá trị dinh dưỡng cao, chứa hàm lượng lớn các loại acid béo lành mạnh như Omega 3-6-9. Quả bơ có tác dụng chống oxy hóa, cân bằng đường huyết và cũng là trái cây lợi sữa.
Tumblr media
Thực hiện một khẩu phần ăn cân bằng chất dinh dưỡng với nhiều thực phẩm, rau củ tươi ngon là điều mẹ nên làm để tăng cường sức khỏe. Bên cạnh đó, các mẹ bỉm đừng quên sử dụng thêm những viên uống sắt cho mẹ sau sinh mỗi ngày. Duy trì dùng viên uống đều đặn kết hợp với chế độ ăn khoa học sẽ giúp mẹ phòng ngừa tình trạng bị thiếu máu, thiếu canxi sau sinh hiệu quả.
Như vậy với bài viết trên đã cho ba mẹ biết những loại trái cây bà đẻ không được ăn trong giai đoạn cho con bú. Qua đó mẹ bỉm hãy tìm hiểu để có thể lựa chọn được những trái cây nhiều chất dinh dưỡng sau sinh và an toàn nhất cho cả mẹ và con yêu.
0 notes
Text
Bà bầu bị đi ngoài nên ăn gì để mau khỏi bệnh?
Bà bầu đau bụng đi ngoài là tình trạng bình thường, đặc biệt là ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ.… Khi đó, bà bầu nên chú ý hơn đến vấn đề của mình để cả mẹ và thai nhi đều được chăm sóc tốt. Vậy bà bầu bị đau bụng đi ngoài nên ăn gì để mau khỏi?
Xem thêm: thực đơn cho bà bầu song thai đủ chất
Nên ăn gì khi bà bầu bị đau bụng đi ngoài?
Bà bầu bị đi ngoài nên ăn gì? Mẹ bầu nhớ bỏ túi danh sách những thực phẩm cực kỳ có lợi sau đây để khỏi bệnh nhanh chóng.
Tumblr media
Chuối
Chuối là loại quả mà bầu bầu đang gặp tình trạng đau bụng đi ngoài không nên bỏ qua. Chuối được cho là loại trái cây nhiệt đới lành tính, giàu dinh dưỡng, đồng thời lại vô cùng phổ biến và dễ ăn. Tại sao chuối lại giúp hỗ trợ tình trạng tiêu chảy cho bà bầu? Câu trả lời là:
Pectin – chất xơ hòa tan có trong chuối giúp hấp thụ bớt nước trong đường ruột, từ đó giảm tình trạng tiêu chảy Carbohydrate trong chuối rất dễ tiêu hóa. Điều này không chỉ giúp cơ thể mau chóng nhận được nguồn năng lượng dồi dào mà còn tránh gây nặng nề cho đường ruột. Kali có trong chuối rất dồi dào, chúng giúp cơ thể bù lượng điện giải đã mất đi trong khi bị tiêu chảy.
Đặc biệt, các vi chất quan trọng cho sức khỏe của bà bầu và thai nhi như: kẽm, sắt, mangan, photpho, vitamin A, B12, C, K,… cũng có rất nhiều trong chuối. Vì vậy, bà bầu có thể ăn 1-2 quả chuối mỗi ngày để hỗ trợ tình trạng đau bụng đi ngoài, cũng như đảm bảo sức khỏe.
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất ngừa thiếu máu
Táo
Bên cạnh chuối thì táo cũng được cho là thực phẩm vàng giúp bà bầu giảm tình trạng đau bụng đi ngoài rất tốt. Táo chứa rất nhiều chất xơ dễ tiêu hóa – pectin. Vì vậy, bà bầu ăn 1-2 quả táo sẽ giúp bổ sung lượng lớn pectin cho cơ thể, tạo nên lớp màng bảo vệ ruột khỏi các chất gây kích thích. Không chỉ vậy, điều này cũng bổ sung prebiotic cho cơ thể, giúp cân bằng lợi khuẩn và ức chế vi khuẩn có hại gây tiêu chảy. Bà bầu ăn táo không chỉ giúp cải thiện tình trạng đau bụng đi ngoài mà còn giúp nhanh chóng bổ sung năng lượng cũng như các chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể và thai nhi.
Cà rốt
Cà rốt cũng là thực phẩm mà bà bầu nên ăn khi bị đau bụng đi ngoài. Cà rốt chứa kali và các loại muối khoáng tốt, chúng giúp bổ sung nước và cân bằng lại các chất điện giải mà cơ thể bị mất do tiêu chảy. Không chỉ vậy, cà rốt cũng là thực phẩm rất giàu pectin. Vì thế, thêm cà rốt vào khẩu ăn của bà bầu bị đau bụng đi ngoài giúp nhanh chóng đẩy lùi tình trạng khó chịu này.
Cơm trắng, bánh mì
Cơm trắng sẽ hữu ích cho việc hỗ trợ tình trạng đau bụng đi ngoài ở bà bầu. Lý do là vì cơm trắng chứa ít chất xơ nên không gây áp lực cho hệ tiêu hóa đang rất nhạy cảm. Đồng thời, lượng tinh bột trong cơm trắng cũng giúp hút bớt nước trong ruột, giúp kiểm soát việc đi ngoài của cơ thể.
Tương tự như cơm trắng, bánh mì cũng chứa lượng tinh bột tốt. Khi bị đau bụng đi ngoài dạng lỏng, bà bầu nên ăn một chút bánh mì. Điều này sẽ giúp hút bớt nước trong ruột, khiến kết cấu phân đặc hơn, từ đó giảm tình trạng đau bụng đi ngoài. Hơn thế, lượng muối có trong bánh mì cũng góp phần làm chậm lại quá trình mất nước, đồng thời bổ sung điện giải cho cơ thể.
Xem thêm: uống canxi và omega 3 cùng lúc được không
Khoai tây, khoai lang
Bà bầu bị đau bụng đi ngoài nên ăn khoai tây, khoai lang. Trong khoai tây, khoai lang chứa rất nhiều kali cũng như các loại vitamin, enzyme và chất xơ tốt. Bà bầu ăn nhóm thực phẩm này không chỉ giúp bổ sung điện giải, giảm gánh nặng cho đường ruột mà còn rất có lợi cho quá trình tiêu hóa. Ăn khoai tây và khoai lang giúp bà bầu chắc bụng hơn, giúp giảm tình trạng đau bụng đi ngoài.
Sữa chua không đường
Bà bầu nên ăn sữa chua không đường để cải thiện tình trạng tiêu chảy thai kỳ. Sữa chua không đường giúp cung cấp probiotics có lợi cho tiêu hóa. Lúc này, đường ruột của bà bầu đang rất nhạy cảm nên việc bổ sung probiotics sẽ giúp ổn định niêm mạc ruột và cân bằng hệ vi sinh đường ruột từ đó giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy của bà bầu.
Tumblr media
Trong khi bị đau bụng đi ngoài phân lỏng, cơ thể bà bầu bị suy yếu rất nhiều lại kèm biểu hiện chán ăn. Thêm vào đó, đường ruột bị kém hấp thụ dinh dưỡng có trong thức ăn vì thức ăn đi qua quá nhanh. Lúc này, bà bầu càng cần bổ sung đầy đủ vitamin cho bà bầu để cung cấp đủ dưỡng chất, tránh tình trạng suy dinh dưỡng cho cả mẹ và thai nhi. Trường hợp bà bầu bị tiêu chảy sau khi sử dụng vitamin tổng hợp (do quá liều hoặc kết hợp với sai nhóm thực phẩm), nên xem lại cách sử dụng để điều chỉnh cho chính xác.
Xem thêm: lịch uống sắt canxi dha cho bà bầu hiệu quả
Trên đây là top các thực phẩm”vàng” giúp giảm tình trạng mẹ bầu bị tiêu chảy. Hy vọng bài viết cung cấp những thông tin bổ ích cho các mẹ bầu.
0 notes
spachamsocbauhanoi · 2 months ago
Text
Bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối nên ăn gì và kiêng gì?
Mang thai là một hành trình đầy hạnh phúc đối với mỗi người phụ nữ. Tuy nhiên, đây cũng là quãng thời gian chị em phải đối mặt với nhiều vấn đề về sức khỏe, trong đó có táo bón. Để cải thiện chứng táo bón ở mẹ bầu, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng là điều rất cần thiết. “Bật mí” bí mật bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối nên ăn gì để cải thiện.
Xem thêm: canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn
Bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối nên ăn gì để mau khỏi?
Nếu mẹ đang gặp phải chứng táo bón thai kỳ, hãy bổ sung ngay 5 loại thực phẩm dưới đây vào chế độ ăn:
Mận sấy khô
Mận sấy khô hay nước ép mận trước nay vẫn là lựa chọn hàng đầu dành cho bà bầu bị táo bón bởi khả năng điều trị triệu chứng này rất hiệu quả. Mận sấy khô không chỉ giàu chất xơ mà còn có chứa sorbitol giúp nhuận tràng tự nhiên, nhanh chóng thuyên giảm táo bón.
Một thử nghiệm so sánh giữa mận sấy khô và thuốc nhuận tràng của các nhà khoa học đã cho thấy tỷ lệ người ăn mận sấy đi tiêu tự phát tương đương so với tỉ lệ người sử dụng các loại thuốc nhuận tràng. Từ đó ta có thể thấy mận sấy khô là biện pháp tự nhiên giúp bà bầu cải thiện tình trạng táo bón rất hiệu quả.
Xem thêm: bà bầu uống sắt và canxi bị nóng phải làm sao
Kiwi – bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối nên ăn
Các bác sĩ cũng thường khuyên bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối nên ăn kiwi. Chỉ với trái kiwi size vừa đã có chứa 2.5g chất xơ, chiếm 1/10 lượng chất xơ cần thiết trong 1 ngày đối với mẹ bầu. Bên cạnh đó trái kiwi còn có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất có ích cho sức khỏe thai kỳ. Chỉ với 2 trái kiwi mỗi ngày kết hợp với các loại rau củ quả khác mẹ bầu bị táo bón đã có thể đi tiêu dễ dàng hơn.
Lê – trái cây tốt cho bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối
Chất xơ là thành phần chính có trong quả lê, trong đó vỏ lê có chứa hàm lượng chất xơ cao nhất. Một quả lê còn vỏ có chứa 5 – 6g chất xơ, giúp hệ tiêu háo hoạt động hiệu quả, giảm táo bón cho bà bầu.
Bánh mì đen
Bánh mì đen được làm từ lúa mạch đen nguyên cám có hàm lượng chất xơ cao. Arabinoxylan là thành phần chính của chất xơ có trong lúa mạch đen giúp vận chuyển thực phẩm qua ruột rất dễ dàng. Một vài thí nghiệm còn cho thấy lúa mạch đen nguyên cám có công dụng giảm táo bón nhanh hơn thuốc nhuận tràng. Ngoài ra, chất xơ có trong lúa mạch đen và các loại ngũ cốc cũng rất tốt cho tim mạch.
Các loại đậu
Trong 180g đậu các loại có chứa 10g chất xơ, là loại thực phẩm giàu chất xơ hàng đầu. bên cạnh đó lượng chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan có trong đậu cũng rất can bằng, có thể giúp thức ăn di chuyển trong ruột rất dễ dàng. Bạn có thể sử dụng nhiều loại đậu khác nhau trong các bữa ăn đẻ làm phong phú cho bữa ăn của mình lại bổ sung chất xơ, giảm táo bón rất hiệu quả.
Xem thêm: cách chuyển dạ nhanh ở tuần 38 không đau
Những thực phảm bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối không nên ăn
Bên cạnh việc nắm được bà bầu nên ăn gì khi bị táo bón, mẹ bầu cũng cần kiêng cử các thực phẩm không lành mạnh để tránh làm cho tình trạng táo bón của mình thêm nghiêm trọng hơn.
Chuối xanh và các loại quả xanh có vị chát
Trong khi chuối chín có thể giúp mẹ bầu giảm táo bón thì chuối xanh lại giàu tinh bột, khiến táo bón trở nên nghiêm trọng hơn. Chất xơ pectin có trong chuối xanh lại rút nước từ phân chuyển qua ruột khiến táo bón trở nên nghiêm trọng hơn và chỉ thích hợp sử dụng cho những người bị tiêu chảy.
Sô cô la
Sô cô la là một món ăn cấm kị đối với người bị táo bón, nhất là mẹ bầu 3 tháng cuối bởi chất béo có trong món ăn này không chỉ có thể làm chậm quá trình tiêu hóa. Đồng thời sô cô la còn làm chậm các cơn cơ thắt giúp vận chuyển thức ăn trong ruột khiến bà bầu bị táo bón nghiêm trọng hơn nữa.
Thực phẩm có chứa caffeine
Caffeine khiến cơ thể mẹ bầu bị mất nước khiến táo bón bị tăng nặng. Khi bị táo bón bà bầu nên tránh xa các loại thực phẩm giàu caffeine như trà, cà phê, sô cô la đen,…
Sắt và canxi vô cơ khó hấp thu
Sắt vô cơ chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến bà bầu bị táo bón. Bà bầu nên sử dụng các loại sắt nào không gây táo bón dạng hữu cơ có hàm lượng vừa đủ, có bao gồm vitamin C và không chứa canxi trong thành phần viên sắt để góp phần giảm táo bón cho bà bầu.
Táo bón rất phổ biến trong thai kỳ. Vì vậy ngay từ khi mang thai chị em nên xây dựng chế độ ăn dinh dưỡng, khoa học để ngăn ngừa bệnh này. Hy vọng qua bài viết sẽ giúp bạn biết “bà bầu 3 tháng cuối bị táo bón nên ăn gì?”
0 notes
aionevn · 4 months ago
Text
Hạt Ươi Bay là gì?
Hạt Ươi Bay: hay còn gọi là Hạt Đười Ươi, An Nam Tử, có màu đỏ, mặt trong màu bạc, bên ngoài nhiều đường gân n��i trên bề mặt. Hạt có hình bầu dục, kích thước dài khoảng 2,5 cm; rộng 14-16 mm; dày 5-7 mm, xung quanh hạt có lớp chất nhầy dính vào gốc quả. Phân bố  nhiều ở miền nam nước ta Biên Hòa – Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thuận Hải, Phú Yên,…
Các 2 loại hạt ươi như sau:
Hạt ươi bay sẻ: có kích thước của hạt khá nhỏ. Loại cây này phân bố nhiều ở vùng Đông Nam Bộ như Đồng Nai, Tây Ninh…
Hạt ươi bay trâu: Kích thước của loại hạt này to và dài hơn hạt ươi bay sẻ. Khi chín hạt sẽ chuyển sang màu sẫm, có thể do kích thước hạt to nên khi ngâm nước sẽ nở lâu hơn.
Hạt ươi được người dân thu hoạch từ tháng 4 – 6, trước khi đến mùa mưa. Thời gian thu hoạch của loại hạt này ngắn nhưng sản lượng tương đối cao, chu kỳ thu hoạch từ 3-4 năm. Sau khi thu hoạch người ta phải mang hạt đi phơi hoặc sấy khô. Sau đó, bảo quản hạt ở nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt để không bị mốc hoặc mọt.
Hạt ươi là loại hạt có thể làm thức uống giải nhiệt mùa hè, bổ dưỡng, … Loại hạt này còn dùng làm thuốc trị bệnh hiệu quả nên rất được nhiều người dùng
Hạt Ươi Bay có giá trị dinh dưỡng gì, công dụng và lợi ích khi sử dụng?
Hạt ươi bay chứa nhiều thành phần chống oxi hóa và acid amin, giúp tăng cường hệ miễn dịch và ngăn ngừa các bệnh lý.
Tốt cho tim mạch: Hạt ươi bay chứa nhiều chất chống vi khuẩn và chất chống viêm, giúp giảm nguy cơ các vấn đề tim mạch như bệnh nhồi máu cơ tim và cảnh báo sự cản trở tĩnh mạch.
Hỗ trợ quá trình tiêu hóa: Hạt ươi bay chứa chất xơ, giúp hỗ trợ quá trình tiêu hóa và giảm nguy cơ táo bón.
Giảm nguy cơ bệnh ung thư: Hạt ươi bay chứa nhiều chất chống oxy hóa, có khả năng ngăn chặn tác động của các gốc tự do gây hại, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Tăng cường sức khỏe da: Hạt ươi bay chứa nhiều vitamin E, một chất chống oxi hóa quan trọng giúp tăng cường sức khỏe da, ngăn chặn quá trình lão hóa và giảm tình trạng viêm nhiễm da.
Do có vị ngọt, mang tính hàn nên khi ăn hạt đười ươi sẽ giúp người dùng giải nhiệt, loại bỏ độc tố trong cơ thể, lợi yết hầu, nhuận tràng. Ngoài ra, hạt đười ươi còn được sử dụng cho những người bị ho khan, viêm họng, nhiệt táo, sốt, đại tiện phân đen, nôn ra máu, chảy máu cam…
Một số lợi ích của sản phẩm đối với sức khỏe như: Thanh nhiệt, giải độc trong những ngày nắng nóng Điều trị sỏi thận Điều trị bệnh gai cột sống Trị viêm đường tiết niệu Điều trị bệnh viêm họng mãn tính và viêm họng hạt Trị táo bón, tiêu chảy Làm đẹp da, trị mụn nhọt
1 note · View note
nutrihealthy · 6 months ago
Text
 1. Hạt chó có tác dụng gì khi dùng cho bà bầu?
Chị em cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống bà bầu ăn hạt sừng chó vào thời điểm nào. Chó sói được đánh giá là một loại thực phẩm lành mạnh và nên bổ sung trong bữa ăn mỗi ngày. Đây là một loại thực phẩm chứa nhiều axit béo, chất chống oxy hóa, các loại vitamin và khoáng chất. Với những câu hỏi thắc mắc chó sói có tác dụng gì đối với bà bầu , các chuyên gia giải thích như sau: 
1.1. Tác dụng của hạt chó bảo vệ sức khỏe của bà bầu
– Áp dụng cao áp
Hạt giáp chó cung cấp nhiều chất béo có lợi cho sức khỏe của mỗi người. Chiếc áo giáp này sẽ có tác dụng làm giảm cholesterol trong cơ thể vì thế phòng mang lại hiệu quả áp dụng trạng thái cao huyết áp ở các bà mẹ bầu. Bà bầu ăn hạt chó vào thời điểm nào tình trạng tăng huyết áp trong thai kỳ diễn ra thường xuyên vào thời điểm từ tuần thứ 20 trở đi. Nếu như không được phát hiện sớm, không kiềm chế bệnh có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ bầu và thai nhi. Ăn hạt chó cũng đóng góp một phần áp dụng phòng chăm sóc tăng huyết áp trong bất kỳ thời kỳ mang thai nào.
– Tăng cường các hệ miễn dịch của bà bầu
Ở thời kỳ các mẹ mang thai, hệ miễn dịch của các mẹ bầu hoạt động kém hơn bình thường. Chính vì thế, mẹ bầu có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Hạt óc chó có chứa nhiều chất chống oxy hóa, vitamin E, đồng,…cùng với các dưỡng chất khác giúp bà bầu nâng cao hệ miễn dịch và phòng tránh bệnh hiệu quả.
– Kiểm soát trọng lượng cơ thể
Tumblr media
Hạt óc chó có thể là một giải pháp giúp mẹ bầu khắc phục tình trạng này. Loại hạt này có thể là một loại ăn vặt lành mạnh “giải quyết” các cơn thèm ăn của mẹ bầu hoặc có thể kết hợp với nhiều thực phẩm khác để hỗ trợ tạo nên những món ăn thơm ngon, hấp dẫn cũng như trong bữa ăn chính.
– Ngủ ngon hơn
Tumblr media
Bà bầu ăn hạt óc chó vào thời điểm nào cụ thể là những dưỡng chất trong loại quả này có thể kích thích cơ thể sản xuất ra nhiều melatonin đây cũng là một loại hormone có tác dụng giúp bà bầu ngủ ngon và sâu giấc hơn.
2. Một số lưu ý khi ăn quả óc chó
Để có thể nhận được những giá trị dinh dưỡng tốt nhất từ quả óc chó, mẹ bầu cần lưu ý những vấn đề sau đây:
– Nên ăn bao nhiêu hạt óc chó mỗi ngày là tốt nhất?
– Cần chú ý gì khi ăn?
+ Khi ăn, bạn nên dùng kẹp hoặc các dụng cụ để tách hạt.
+ Trong trường hợp hạt có đốm đen hoặc có mùi lạ thì không nên ăn.
+ Nên ăn hạt tự nhiên thay vì những loại hạt óc chó bọc đường hay bọc muối hay kẹo óc chó.
+ Có thể chế biến hạt óc chó theo nhiều cách khác nhau như sau:
Đập nhỏ khoảng 3 đến 4 hạt và dùng kèm với 1 muỗng mật ong và một ly nước. Đây là một món ăn giúp bà bầu giảm căng thẳng, giảm đau và cải thiện tình trạng mất ngủ rất hiệu quả.
Kết hợp chuối với hạt óc chó và mật ong cũng là một món ăn nhẹ rất thơm ngon và nhiều dinh dưỡng.
– Ăn hạt óc chó quá nhiều có thể gây ra một số tác dụng phụ như sau:
+ Tăng mức cholesterol và dễ gây tăng cân.
+ Gặp phải một số vấn đề về đường tiêu hóa như đầy hơi, tiêu chảy.
+ Ăn quá nhiều hạt óc chó sẽ làm cản trở quá trình hấp thụ sắt của cơ thể bà bầu, dễ dẫn đến thiếu máu do thiếu sắt.
+ Mẹ bầu bị hen suyễn cũng không nên ăn loại quả này để tránh bị kích hoạt cơn hen.
+ Mẹ bầu đã từng dị ứng với một số loại thực phẩm cũng nên thận trọng khi ăn loại hạt này.
Hãy trải nghiệm ngay hôm nay tại Nutri Healthy để khám phá thế giới hạt dinh dưỡng đầy sức sống và hương vị. Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn trải nghiệm mua sắm thú vị và đảm bảo rằng mỗi lần ghé thăm sẽ là cơ hội để bạn tận hưởng những sản phẩm tốt nhất cho sức khỏe của bạn.
FanPage Địa chỉ 
0 notes
Text
Bà bầu bị tiêu chảy làm thế nào để khắc phục?
Tumblr media
Bà bầu bị tiêu chảy làm thế nào để khắc phục?
Khi bị tiêu chảy khi mang thai, mẹ bầu hãy chú ý một số điểm sau:
Luôn giữ đủ nước: Tiêu chảy sẽ khiến cơ thể mẹ mất một lượng lớn nước và chất điện giải. Tình trạng mất nước có thể xảy ra nhanh chóng kèm theo những biến chứng nguy hiểm, nhất là đối với em bé trong bụng. Do đó, mẹ cần tích cực bổ sung thêm nước để bù lượng còn thiếu cho cơ thể.
Ăn thức ăn nhạt: Đây là lưu ý mẹ bầu nên chú ý. Ngoài ra mẹ nên tránh xa các thực phẩm béo, chiên rán hoặc cay nóng.
Thêm men vi sinh vào chế độ ăn uống: Probiotics là những lợi khuẩn có vai trò tích cực đối với hệ tiêu hoá giúp mẹ tạo ra một môi trường đường ruột khoẻ mạnh. Do đó mẹ hãy bổ sung thêm các thực phẩm giàu lợi khuẩn để thúc đẩy hệ tiêu hoá hoạt động trơn tru hơn.
Theo dõi trong vài ngày: Đa phần các trường hợp tiêu chảy sẽ hết trong vài ngày. Tuy nhiên nếu 2 – 3 ngày mà tình trạng này vẫn không thuyên giảm, mẹ hãy tới thăm khám bác sĩ để có hướng điều trị thích hợp.
Không tuỳ tiện dùng thuốc mà chưa hỏi ý kiến bác sĩ: Việc sử dụng bừa bãi các loại thuốc có thể gây ảnh hưởng xấu tới em bé trong bụng, thậm chí bé có thể bị dị tật bẩm sinh nếu mẹ dùng sai thuốc.
>> Xem thêm: Bầu xuống máu chân bao lâu thì sinh?
Khi nào mẹ bầu bị tiêu chảy cần đi khám bác sĩ để điều trị?
Mẹ hãy ghi nhớ, tình trạng tiêu chảy sẽ khiến cơ thể bị mất nước. Nếu thai phụ bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 – 3 ngày, hãy nhanh chóng tới các phòng khám chuyên khoa để được kiểm tra, thăm khám. Nếu để mất nước kéo dài sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ, em bé sẽ bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng, thậm chí là gây thai chết lưu.
Ngoài ra, mẹ bầu hãy tới ngay cơ sở y tế gần nhất nếu gặp tình trạng đi ngoài ra phân có máu hoặc có mủ; tiêu chảy liên tục kéo dài hơn 48 giờ đồng hồ; sốt từ 39 độ trở lên; đau nhức dữ dội ở trực tràng… Chúng có thể là dấu hiệu cảnh báo những bệnh lí nguy hiểm cho sức khoẻ.
Tumblr media
Trên đây là những thông tin giúp mẹ nắm được nên làm gì khi bị tiêu chảy. Để có một thai kỳ khoẻ mạnh, mẹ cần chăm sóc cơ thể thật tốt trong suốt giai đoạn mang thai. Mẹ bầu có thể tham khảo liệu trình massage bầu chuyên nghiệp tại spa chăm sóc bầu uy tín để chăm sóc sức khỏe và tinh thần tốt cho mẹ bầu. Đến spa chăm sóc bầu uy tín mẹ được tận hưởng liệu trình massage bầu chuyên nghiệp giúp giảm đau nhức, giảm mệt mỏi và giảm stress hiệu quả. Đến spa chăm sóc bầu uy tín mẹ không chỉ được tận hưởng liệu trình massage bầu chuyên nghiệp mà mẹ còn được chăm sóc da cho bà bầu đúng cách và bước ngâm chân cho bà bầu bằng thảo dược giúp lưu thông khí huyết giảm phù nề hiệu quả giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn.
0 notes
canxisatvaacidfolicchobabau · 8 months ago
Text
Liệu phụ nữ sau sinh mổ ăn kimbap được không?
Tumblr media
Liệu phụ nữ sau sinh mổ ăn kimbap được không?
Nhiều người lo lắng và đặt ra thắc mắc “Mẹ sau sinh mổ ăn kimbap được không?” Câu trả lời dành cho các mẹ là ăn kimbap rất tốt và an toàn cho mẹ sau sinh mổ:
Rong biển có trong kimbap chứa protein thực vật, sắt, vitamin K, vitamin A … Là những dưỡng chất cần thiết, tham gia vào quá tình tái tạo tế bào mới, giúp vết thương nhanh lành, không để lại sẹo lồi gây mất thẩm mĩ
Ngoài ra rong biển chứa chất chống oxy hóa, có thể giúp cơ thể mẹ tăng sức đề kháng, phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật, giảm viêm, giúp hạn chế nguy cơ nhiễm trùng vết mổ.
Rong biển rất giàu chất xơ, nhờ đó giúp sản phụ tránh được chứng táo bón và các vấn đề tiêu hóa khác sau sinh.
Ngoài ra rong biển chứa nhiều axit béo omega 3 tốt cho sự phát triển trí não của em bé.
Các vitamin và khoáng chất trong rong biển có tác dụng điều hòa khí huyết, tốt cho các hệ cơ quan và loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể mẹ bỉm.
Bên cạnh rong biển, các nguyên liệu đi kèm như cơm, rau, củ, hải sản trong kimbap cũng là nguồn cung cấp năng lượng rất lớn cho mẹ bỉm, giúp mẹ sau sinh mổ nhanh hồi phục
Mặc dù kimbap mang lại nhiều lợi ích cho mẹ sau sinh mổ, nhưng rong biển cũng chứa i-ốt. Ăn quá nhiều i-ốt có thể dẫn đến các vấn đề về tuyến giáp cho cả mẹ và con. Vì vậy, để đảm bảo an toàn, bạn nên ăn kimbap với lượng vừa phải.
>> Xem thêm: Cách giảm béo sau sinh hiệu quả!
Phụ nữ sau sinh mổ ăn kimbap cần lưu ý gì?
Không nên ăn quá nhiều kimbap, để tránh tình trạng dư thừa i ôt và nguy cơ nhiễm kim loại nặng cho mẹ và em bé.
Lựa chon thực phẩm an toàn để làm món kimbap hoặc chọn cửa hàng uy tín để tưởng thức, tránh tình trạng sử dụng thực phẩm không đảm bảo, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của mẹ và em bé.
Không sử dụng kimbap để qua đêm hoặc kimbap bị thiu, tránh bị tiêu chảy, đau bụng cho mẹ bỉm.
Những mẹ bỉm bị cường giáp, có tiền sử dị ứng hải sản hoặc rong biển không nên sử dụng món ăn này.
Không ăn kimbap cùng với những thực phẩm kị rong biển như nước trà, cam thảo, quả hồng, có thể gây khó tiêu, táo bón hoặc tiêu chảy.
Không sử dụng kimbap cùng các thực phẩm dễ gây kích ứng để lại sẹo lồi như: rau muống, đồ nếp…
Bài viết đã giải đáp thắc mắc của các mẹ sau sinh mổ có ăn được kimbap không? Đồng thời cung cấp cho các mẹ thêm cách làm kimbap đơn giản tại nhà, và một số lưu ý cho mẹ sau sinh khi sử dụng kimbap.
Tumblr media
Bên cạnh đó, sau sinh, đặc biệt là sau sinh mổ, mẹ đừng quên bổ sung đầy đủ sắt cho mẹ sau sinh qua cả chế độ ăn và tiếp tục uống viên sắt bà bầu mà mẹ đã tin chọn trong thai kỳ để phòng ngừa nguy cơ thiếu máu thiếu sắt, ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của cơ thể.
0 notes
ganolamum · 10 months ago
Text
Sữa bầu uống lạnh được không?
Tumblr media
Bạn đang mang thai và có thắc mắc liệu có nên uống sữa bầu lạnh hay không? Trong bài viết này, Ganola Mum sẽ giải đáp câu hỏi này và cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết để bạn có thể quyết định cách uống sữa đúng cách cho sức khỏe của mình và thai nhi.
Cách uống sữa đúng cách cho mẹ bầu
Trước khi đi vào vấn đề chính, chúng ta hãy tìm hiểu cách uống sữa đúng cách cho mẹ bầu. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, một người phụ nữ mang thai cần bổ sung khoảng 300-500 calo mỗi ngày để đảm bảo sự phát triển và tăng trưởng của thai nhi. Và sữa là một trong những nguồn dinh dưỡng quan trọng để đáp ứng nhu cầu này.
Tumblr media
Cách uống sữa đúng cách cho mẹ bầu
Tuy nhiên, không phải mẹ bầu nào cũng biết cách uống sữa đúng cách và không phải loại sữa nào cũng phù hợp cho mẹ bầu. Bạn nên chọn sữa có chứa canxi, protein, vitamin D và các khoáng chất khác để hỗ trợ sự phát triển của xương và răng của thai nhi. Ngoài ra, bạn cũng nên chọn sữa có ít đường và không có chất bảo quản để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Sữa bầu uống lạnh được không?
Câu trả lời là không. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, sữa bầu uống lạnh có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Dưới đây là những lý do cụ thể:
Lý do khiến mẹ bầu “thèm” sữa lạnh?
Trong suốt quá trình mang thai, có rất nhiều thay đổi về cơ thể của phụ nữ. Một trong những thay đổi đó là sự tăng cường hoạt động của tuyến giáp, tuyến giáp sản xuất hormone tiêu hóa để giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Điều này dẫn đến việc cơ thể của mẹ bầu có xu hướng “thèm” những thực phẩm có chứa nhiều dinh dưỡng hơn, bao gồm cả sữa.
Tuy nhiên, khi uống sữa lạnh, cơ thể sẽ phải tiêu hóa nó trong khi nhiệt độ của cơ thể là 37 độ C. Điều này có thể gây ra những vấn đề về tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng.
Khi uống sữa để lạnh, mẹ bầu sẽ gặp những nguy hiểm gì không?
Uống sữa lạnh có thể gây ra những nguy hiểm sau đây cho sức khỏe của mẹ và thai nhi:
Tăng cân
Uống sữa lạnh có thể làm tăng thèm ăn và gây tăng cân nhanh chóng. Điều này có thể gây ra những vấn đề về cân nặng cho mẹ bầu, đặc biệt là những trường hợp có nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến cân nặng như tiểu đường và béo phì.
Để giảm thiểu nguy cơ này, bạn nên uống sữa ấm hoặc nhiệt độ phòng thay vì uống lạnh.
Gây ra các vấn đề về da
Sữa lạnh có thể làm khô da và gây kích ứng cho da của mẹ bầu. Điều này có thể dẫn đến việc da bị nứt nẻ và kích ứng, đặc biệt là với những phụ nữ có làn da nhạy cảm.
Ngoài ra, sữa lạnh cũng có thể gây ra các vấn đề về mụn trứng cá và tăng tiết dầu trên da. Điều này có thể khiến bạn cảm thấy không thoải mái và tự ti trong quá trình mang thai.
Gây ra các vấn đề về tiêu hóa
Uống sữa lạnh có thể gây ra những vấn đề về tiêu hóa như khó tiêu, đầy hơi, buồn nôn và tiêu chảy. Điều này đặc biệt nguy hiểm đối với những bà mẹ bị bệnh đường ruột hoặc có bụng yếu.
Đôi lời từ chuyên gia Ganola Mum
Theo chuyên gia dinh dưỡng của Ganola Mum, việc uống sữa bầu lạnh có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Thay vào đó, bạn nên uống sữa ấm để đảm bảo sự hấp thụ dinh dưỡng tốt nhất cho cơ thể.
Ngoài việc quan tâm đến việc sử dụng sữa bầu uống lạnh, một điều quan trọng mà các mẹ bầu cần lưu ý là lựa chọn sữa và các sản phẩm dinh dưỡng phù hợp trong quá trình mang thai.
Một trong những lựa chọn hàng đầu dành cho các bà mẹ là thức uống dinh dưỡng từ hạt Ganola Mum. Sản phẩm này được chế biến từ 9 loại hạt quý giá cùng với hệ dưỡng chất Mutli+ đặc biệt, bao gồm Acid Folic, Aquamin F, DHA, cùng 29 loại vitamin và khoáng chất khác, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho mẹ bầu.
Tumblr media
Thức uống dinh dưỡng từ hạt Ganola Mum
Việc bổ sung các chất dinh dưỡng này không chỉ có lợi cho sức khỏe của mẹ mà còn vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi. Do đó, việc chăm sóc dinh dưỡng cho bản thân khi mang thai không chỉ là một phần quan trọng trong việc duy trì sức khỏe mà còn là chìa khóa cho sự phát triển toàn diện của cả mẹ và bé.
>>>Xem thêm:
7 loại hoa quả bà bầu nên ăn trong thai kỳ
Mách mẹ: Công dụng dinh dưỡng tuyệt vời Ganola Mom
Kết luận
Trong bài viết này, chúng tôi đã giải đáp câu hỏi liệu có nên uống sữa bầu lạnh hay không. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, sữa bầu uống lạnh có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Thay vào đó, bạn nên uống sữa ấm hoặc nhiệt độ phòng để đảm bảo sự hấp thụ dinh dưỡng tốt nhất cho cơ thể. Đồng thời, bạn cũng nên chọn sữa có chứa các thành phần dinh dưỡng cần thiết và tránh sữa có chứa đường và chất bảo quản. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn!
Nguồn bài viết: Giải đáp: Sữa bầu uống lạnh được không?
0 notes
satchobabauchelaferrforte · 1 month ago
Text
Thiếu máu khi mang thai có ảnh hưởng gì không
Thống kê từ Viện Dinh dưỡng quốc gia đã chỉ ra rằng tỉ lệ phụ nữ mang thai tại Việt Nam gặp phải tình trạng thiếu máu trong thai kỳ là đáng báo động. Tình trạng này ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Hãy cùng tìm hiểu về những hậu quả mà thiếu máu thai kỳ có thể gây ra và cách đối phó với vấn đề này.
Xem thêm: uống sắt và dha cùng lúc được không
Nguyên nhân mẹ bầu bị thiếu máu
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thiếu máu, có thể do chảy máu, tan máu hoặc do giảm sinh máu. Chiếm đa phần trong các trường hợp thiếu máu ở các mẹ bầu là do thiếu nguyên liệu tạo máu, đặc biệt là sắt.
Tumblr media
Bình thường lượng sắt hấp thu qua đường ăn uống chỉ khoảng 5-15% nên khó có thể đáp ứng đủ nhu cầu sắt cho cơ thể, nhất là đối với mẹ bầu. Trong quá trình mang thai, lượng sắt mẹ cần tăng nhiều nhất ở quý 2 và quý 3, gấp 5-7 lần so với bình thường. Mẹ mang thai không kịp điều chỉnh lại chế độ ăn sẽ rất dễ bị thiếu máu do thiếu sắt. Tình trạng này thường xảy ra đối với thai phụ ở vùng miền núi, nông thôn do điều kiện kinh tế còn khó khăn.
Mẹ bầu cũng nên quan tâm thêm các dấu hiệu cảnh báo thiếu máu để sớm khắc phục kịp thời, cụ thể:
Làn da của mẹ tái xanh, yếu ớt, niêm mạc trong mí mắt nhợt nhạt. Cơ thể thường xuyên uể oải, khó chịu, bực tức, dễ cáu gắt, hay bị đau đầu và có thể bị ngất xỉu. Mẹ sẽ cảm thấy khó thở, hoa mắt, chóng mặt, một số trường hợp còn bị rối loạn giấc ngủ, suy giảm trí nhớ. Mẹ bị thiếu máu khi mang thai sẽ dẫn đến rối loạn tiêu hóa, táo bón và đi phân lỏng xen kẽ,… Đối với thai phụ bị thiếu máu nặng có thể thích ăn những thứ không ăn được như cát, phấn, đất sét,…bởi cơ thể bị thiếu sắt quá mức.
Xem thêm: bộ đôi sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Bà bầu thiếu máu có nguy hiểm không
Mẹ bị thiếu máu khi mang thai sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bản thân và sự phát triển của thai nhi trong bụng.
Đối với mẹ bầu
Tình trạng thiếu máu sẽ dẫn đến thiếu oxy ở các tổ chức, đặc biệt ở một số cơ quan như não, tim,… Trường hợp mẹ bị thiếu máu nặng sẽ dễ bị sảy thai, ối vỡ sớm dẫn đến sinh non. Ngoài ra, mẹ cũng có nguy cơ cao bị tăng huyết áp thai kỳ, nhau bong non, tiền sản giật, băng huyết sau sinh hoặc bị nhiễm trùng hậu sản.
Đối với em bé trong bụng
Khi không được cung cấp đủ lượng máu, em bé sinh ra dễ bị nhẹ cân, sinh non và dễ mắc các bệnh sơ sinh hơn so với những đứa trẻ nhận đủ các chất dinh dưỡng. Hơn nữa, trong quá trình lớn khôn, em bé bị thiếu máu thiếu sắt có thể sẽ gặp những cản trở về sự phát triển trí não, suy giảm khả năng học tập do bị khiếm khuyết trong quá trình hình thành myelin bởi sắt. Ngoài ra, những đứa trẻ có mẹ bị thiếu máu ở giai đoạn sớm của thai kỳ còn có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn so với những đứa trẻ khác khi ở độ tuổi trưởng thành.
Xem thêm: bầu uống sắt và canxi đến khi nào thì dừng
Cách phòng ngừa thiếu máu khi mang thai sau điều trị
Thiếu sắt được xác định là nguyên nhân hàng đầu gây thiếu máu thai kỳ. Vì vậy, để kiểm soát, phòng ngừa thiếu máu khi mang thai sau điều trị, mẹ bầu thường được khuyến khích sau:
Cải thiện chế độ ăn, tích cực ăn thực phẩm giàu chất sắt:
Để bổ sung sắt từ thực phẩm, mẹ nên ăn các loại thịt đỏ, điển hình là thịt bò, mẹ chú ý nên ăn phần nạc của thịt bò sẽ chứa nhiều sắt hơn các phần khác. Ngoài ra, mẹ cũng nên tích cực ăn các loại đậu, rau màu xanh lá đậm, lòng đỏ trứng,…vừa giúp bổ sung sắt vừa cung cấp nhiều dưỡng chất khác. Ở bữa phụ, mẹ nên ưu tiên ăn các loại trái cây họ cam quýt chứa nhiều vitamin C- vi chất có khả năng tăng hấp thụ sắt vào cơ thể mẹ dễ dàng hơn.
Tumblr media
Sử dụng thêm viên sắt cho bà bầu:
WHO khuyến cáo mẹ bầu nên uống bổ sung sắt trong thai kỳ để phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt. Tốt nhất mẹ nên uống viên sắt ngay từ trước khi mang thai đến cả giai đoạn sau sinh. Mẹ bầu nên ưu tiên lựa chọn viên sắt kết hợp chứa thêm thành phần axit folic – dưỡng chất phối hợp với sắt hỗ trợ tạo máu, vitamin C nhằm tăng khả năng hấp thụ sắt. Bên cạnh đó, cần chú ý lựa chọn viên uống uy tín, chính hãng, uống đúng liều lượng, đúng cách để đạt hiệu quả bổ sung tối ưu!
Bài viết trên đã giúp tìm hiểu nguyên nhân mẹ bị thiếu máu và thiếu máu khi mang thai có nguy hiểm không. Để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé tránh bị bệnh thiếu máu thì khi mang thai bà mẹ cần ăn uống đầy đủ, ưu tiên thực phẩm giàu sắt như thịt bò, trứng, sữa và nghỉ ngơi hợp lý để tránh sinh non.
0 notes
Text
3 tháng đầu sau sinh bà đẻ nên kiêng ăn gì?
Sau sinh, cơ thể mẹ cần thời gian nghỉ ngơi để hồi phục cả về thể chất lẫn tinh thần. Trong đó, sau sinh nên ăn gì là yếu tố dinh dưỡng góp phần quan trọng giúp mẹ sớm hồi phục sức khỏe. Vậy mẹ có biết bà đẻ kiêng ăn gì 3 tháng đầu không?
Xem thêm: viên uống dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Bà đẻ sau sinh kiêng ăn gì 3 tháng đầu?
Không phải loại thức ăn nào cũng tốt cho mẹ mới sinh, mẹ cần lưu ý tránh xa một số loại thực phẩm có hại gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé cũng như ảnh hưởng tới chất lượng sữa cho trẻ.
Tumblr media
Kiêng các loại thức ăn cay
Kiêng ăn đồ ăn cay sau sinh sẽ giúp ích cho sự phục hồi sức khỏe của người mẹ, bởi thức ăn cay có thể gây ra tình trạng táo bón và khiến mẹ bị trĩ. Ngoài ra, khi mẹ ăn đồ ăn cay, chất lượng sữa mẹ cũng bị ảnh hưởng và khiến cho em bé bú mẹ bỏ bú, đồng thời gây hại cho đường tiêu hóa của em bé.
Kiêng thực phẩm gây mất sữa
Có một số thực phẩm khiến cho mẹ bị giảm sữa, mất sữa hay ảnh hưởng tới chất lượng sữa mẹ cần kiêng như lá lốt, dưa muối, măng, mì tôm… Mẹ hãy tham khảo danh sách 15 món ăn mất sữa để tránh tác động tới sự tiết sữa mẹ sau sinh.
Kiêng thực phẩm chứa hàm lượng thủy ngân cao
Thủy ngân là một trong những chất độc gây hại cho sự phát triển của em bé. Thủy ngân có trong các loại thực phẩm như cá mập, cá kiếm, cá ngói, cá thu vua.. Do đó các mẹ bỉm sữa nên kiêng ăn những loại cá này để tránh truyền lượng lớn thủy ngân qua sữa mẹ tới em bé và gây ra các ảnh hưởng không tốt cho bé.
Kiêng đồ ăn sống
Mẹ sau sinh cần kiêng ăn các món đồ ăn tái sống bởi đồ ăn chưa được chế biến chín kỹ tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho hệ tiêu hóa của người mẹ. Nguyên nhân vì sức đề kháng của người mẹ sau sinh chưa phục hồi hoàn toàn, ăn các món ăn tái, sống có chứa các loại vi khuẩn gây hại cho hệ tiêu hóa của người mẹ, khiến mẹ bị rối loạn tiêu hóa. Trong giai đoạn sau sinh cho con bú, mẹ cần đảm bảo ăn chín uống sôi.
Kiêng ăn thức ăn đông lạnh
Các thức ăn hay đồ uống lạnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến răng và hệ tiêu hóa của người mẹ. Mẹ sau sinh có thể bị đau răng, ê buốt chân răng, rối loạn tiêu hóa nếu như dùng các món đồ ăn, thức uống lạnh.
Xem thêm: vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón sau sinh
Kiêng đồ ăn, thức uống vị chua
Bà đẻ kiêng ăn gì 3 tháng đầu? Mẹ nên kiêng ăn thực phẩm có vị chua hay thực phẩm lên men để tránh gây hại cho hệ tiêu hóa hay gây ra hiện tượng trào ngược, tiêu chảy ở trẻ bú m
Kiêng thực phẩm nhiều dầu mỡ
Các thực phẩm được chế biến bằng phương pháp chiên xào thường có chứa nhiều dầu mỡ và không hề tốt cho hệ tiêu hóa, đồng thời làm chậm quá trình hồi phục sức khỏe sau sinh. Mẹ nên kiêng ăn các thực phẩm nhiều dầu mỡ sẽ tốt hơn cho quá trình phục hồi, giúp cơ thể nhanh khỏe.
Kiêng ăn tỏi
Nếu chưa biết bà đẻ kiêng ăn gì 3 tháng đầu, mẹ nên tránh ăn tỏi bởi tỏi là loại gia vị có mùi hăng, khiến cho sữa mẹ có vị lạ, mùi lạ và làm cho em bé bỏ bú.
Tumblr media
Chăm sóc sức khỏe sau sinh với một chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý sẽ khiến cơ thể mau phục hồi cũng như tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh tật, phòng ngừa các bệnh lý hậu sản. Bên cạnh việc ăn đa dạng các thực phẩm, mẹ đừng quên sử dụng các viên uống bổ sung sắt và canxi cho mẹ sau sinh mỗi ngày. Cung cấp đủ các vi chất cần thiết qua viên uống sẽ giúp mẹ phòng tránh tình trạng thiếu máu, thiếu canxi sau sinh hiệu quả!
Thông qua bài viết trên đây, chắc hẳn mẹ đã có đáp án cho câu hỏi “Bà đẻ kiêng ăn gì 3 tháng đầu”. Việc ăn uống một cách hợp lý để không ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng sữa là điều quan trọng giúp mẹ và bé trải qua thời kỳ sau sinh khỏe mạnh.
0 notes
Text
Các mẹo chữa tiêu chảy cho bà bầu tại nhà
Nếu bị tiêu chảy nặng, sản phụ dễ bị mất nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Sản phụ, cần có biện pháp khắc phục kịp thời để bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa cho mẹ bầu và sự phát triển bình thường của thai nhi. Giới thiệu 5 mẹo chữa bà bầu bị tiêu chảy phổ biến nhất.
Xem thêm: bà bầu xuống máu chân bao lâu thì sinh
Các mẹo chữa tiêu chảy cho bà bầu
Đau bụng và đi ngoài là một trong những vấn đề phổ biến mà một số bà bầu có thể gặp phải trong suốt quá trình mang thai. Nếu bạn cũng đang khó chịu vì gặp phải triệu chứng này, hãy tham khảo các mẹo chữa đau bụng đi ngoài cho bà bầu dưới đây:
Tumblr media
Bổ sung lợi khuẩn bằng sữa chua
Sữa chua có hàm lượng lợi khuẩn (probiotics) cao, bà bầu ăn mỗi ngày 2 hộp sữa chua giúp hệ vi khuẩn đường ruột nhanh chóng được cân bằng. Phần lớn bà bầu bị tiêu chảy là do bị loạn khuẩn đường ruột. Hệ vi khuẩn đường ruột cân bằng, lợi khuẩn sẽ ức chế hoạt động của hại khuẩn đồng thời tăng cường tiết kháng thể, ngăn ngừa các tác nhân gây bệnh tiêu chảy xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.
Xem thêm: uống sắt và sữa cách nhau bao lâu
Ăn búp ổi non với muối
Mẹo chữa tiêu chảy cho bà bầu bằng búp ổi là mẹ dân gian lâu đời và rất dễ thực hiện. Mẹ bầu hái khoảng 3, 4 búp ổi non, rửa sạch, vẩy ráo nước. Sau đó ăn búp ổi với vài hạt muối, mỗi ngày 2 – 3 lần sẽ giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy, giảm số lần đi tiêu nhanh chóng.
Uống nước ấm pha mật ong
Hòa 1 ly nước ấm (khoảng 200ml) với 3 thìa mật ong, uống hết trong 1 lần sẽ giúp bà bầu bị tiêu chảy giảm đau bụng. Ngoài ra, uống nước mật ong còn bù nước và bổ sung điện giải cho bà bầu, ngăn ngừa nguy cơ bị suy nhược do mất nước rất hiệu quả. Mỗi ngày mẹ bầu nên uống 2 – 3 ly nước ấm pha mật ong giúp giảm đau bụng và bù nước hiệu quả. Ngoài ra, mỗi ngày mẹ b���u cũng cần bổ sung đủ 2.0 – 2.5l chất lỏng để bổ sung đủ nước, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Xem thêm: uống viên sắt bị tiêu chảy phải làm sao
Ăn trứng gà hấp lá mơ
Lá mơ lông có vị đắng chát, tính mát, tăng cường tiêu hóa và tiêu diệt vi khuẩn rát hiệu quả. Mẹ bầu lấy khoảng 100g lá mơ lông (tốt nhất là mơ tía), rửa sạch rồi ngâm nước muối khoảng 5 phút rồi mang đi giã nhỏ. Sau đó đập 1 quả trứng gà, nêm vừa ăn rồi mang hấp cách thủy. Bà bầu ăn trứng gà lá mơ trong 2 ngày, mỗi ngày ăn khoảng 2 – 3 lần sẽ giảm số lần đi tiêu rất hiệu quả.
Ăn các món được chế biến từ cà rốt
Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì? Cà rốt có lượng pectin khá dồi dào. Bà bầu ăn cà rốt vừa có thể tạo môi trường sống thuận lợi cho lợi khuẩn sinh sôi vừa gia tăng hàng rào bảo vệ cho niêm mạc ruột. Pectin dưới sự hoạt động của lợi khuẩn sẽ được chuyển hóa thành lớp keo bảo vệ đường ruột, ngăn ngừa sự xâm nhập và gây bệnh của hại khuẩn, cải thiện và ngăn ngừa nguy cơ bị tiêu chảy cho bà bầu.
Nhiều mẹ bầu e ngại việc uống vitamin bà bầu sẽ khiến tình trạng tiêu chảy nghiêm trọng hơn. Đây là một suy nghĩ sai lầm. Các vitamin và khoáng chất thiết yếu, cần bổ sung trong thai kỳ, được WHO khuyến nghị bổ sung bằng viên uống gồm có: Sắt, axit folic, canxi, vitamin C (giúp tăng cường hấp thụ sắt), vitamin D (giúp tăng cường hấp thụ canxi) về bản chất đều lành tính, không khiến bà bầu bị tiêu chảy.
Tumblr media
Mẹ bầu bị tiêu chảy khiến lượng dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ bị sụt giảm nghiêm trọng, hoàn toàn không thể đáp ứng được nhu cầu của thai kỳ. Việc bổ sung vi chất thiết yếu bằng viên uống là rất cần thiết, rất quan trọng. Tuy nhiên, các loại viên uống chất lượng không đảm bảo, bà bầu uống quá liều lại có thể là nguyên nhân gây tiêu chảy hoặc khiến tình trạng tiêu chảy trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, bà bầu cần sử dụng những sản phẩm viên bổ sung sắt cho bà bầu, canxi, DHA, … uy tín trong thai kì và cả sau sinh.
Bài viết trên là những chia sẻ về mẹo trị tiêu chảy. Cùng với đó, các bà bầu cần lưu ý nếu có những biểu hiện của tiêu chảy cấp, các bà bầu không nên áp dụng những cách trên mà hãy đến ngay cơ sở ý tế để được điều trị,
0 notes
spachamsocbauhanoi · 2 months ago
Text
Lời khuyên của bác sĩ khoa sản khi thai 39 tuần chưa có dấu hiệu chuyển dạ
Những tuần cuối cùng của thời gian thai kỳ, người mẹ thường cảm thấy lo lắng về việc chuyển dạ và sinh con bất kỳ lúc nào. Các bác sĩ sản khoa thường khuyên mẹ bầu hãy theo dõi các dấu hiệu và chờ cho tới khi chuyển dạ nếu như thai 39 tuần chưa có dấu hiệu sinh.
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón cho bà bầu
Bầu 39 tuần chưa có chuyển dạ có đáng lo không?
Thực tế mẹ không cần lo lắng nếu thai kỳ của mẹ vẫn diễn ra bình thường. Quan niệm sinh sớm hơn so với ngày dự sinh cũng tùy vào nhiều trường hợp và không phải ai cũng sinh sớm. Có người 40 tuần mới sinh, thậm chí sang tuần 41 mới sinh bé.
Thực tế, chỉ có khoảng 5% phụ nữ sinh đúng ngày dự sinh. Đa số sinh sớm hoặc muộn hơn 5-7 ngày. Vì vậy, mẹ không cần quá lo lắng khi tuần 39 chưa có dấu hiệu chuyển dạ. Chỉ trong trường hợp mẹ có biểu hiện bất thường thì hãy đến bệnh viện ngay còn không thì cũng không có gì đáng lo, mẹ hãy cứ ăn uống đủ chất, ngủ nghỉ nhiều và chờ đợi bé yêu chào đời.
Xem thêm: uống sắt bị tiêu chảy phải làm sao
Nên làm gì khi thai 39 tuần chưa có dấu hiệu sinh?
Dưới đây là một số cách mà mẹ có thể áp dụng để thúc đẩy cơn chuyển dạ diễn ra:
Giữ tinh thần thoải mái
Những tuần cuối mẹ có nhiều vấn đề phải lo lắng như tuần 39 ăn gì để nhanh chuyển dạ, ăn gì để dễ sinh, làm sao để vượt cạn thành công, ít đau… Tuy nhiên, mẹ không nên lo lắng quá vì tâm lý căng thẳng ảnh hưởng đến cả hai mẹ con.
Vì thế, mẹ nên giữ tinh thần thoải mái, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi để khỏe mạnh mới có sức để vượt cạn thành công.
Chăm sóc cơ thể
Mẹ bầu nên dành nhiều thời gian để chăm sóc bản thân cả về sức khỏe cũng như việc làm đẹp. Điều này giúp mẹ cảm thấy vui vẻ, lạc quan và tự tin hơn để chào đón con yêu.
Ăn uống đủ chất
Không chỉ tuần 39 mà suốt thai kỳ mẹ bầu đều phải ăn uống đầy đủ dinh dưỡng. Mẹ nên bổ sung đủ các dinh dưỡng quan trọng như DHA, acid folic, sắt và canxi, các loại vitamin, chất xơ… để cơ thể mẹ khỏe mạnh cũng như thai nhi được cung cấp đủ dinh dưỡng để phát triển cả về thể chất và trí tuệ.
Ăn uống đủ chất giúp mẹ khỏe mạnh để có đủ sức sinh bé. Nếu mẹ ốm yếu thì việc sinh con sẽ gặp khó khăn hơn rất nhiều.
Xem thêm: có nên tiếp tục bổ sung sắt canxi dha cho mẹ sau sinh
Luyện tập các bài tập phù hợp
Khi mang thai những tuần cuối, mẹ nên thường xuyên vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập phù hợp cho bà bầu như đi bộ, yoga, thể thao nhẹ nhàng. Đi bộ thường xuyên không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn giúp thai nhi quay đầu thuận lợi cũng như hỗ trợ mẹ bầu sinh thường dễ dàng hơn. Mỗi ngày mẹ hãy cố gắng dành 30 phút đi bộ hoặc vận động nhẹ nhàng để giúp quá trình sinh bé diễn ra thuận lợi, tốt đẹp.
Ăn món ăn hỗ trợ chuyển dạ
Khi gần đến ngày dự sinh, nhiều mẹ bầu 39 tuần ăn gì để nhanh chuyển dạ để giúp sinh bé dễ hơn, nhanh hơn. Một số món ăn có tác dụng kích thích chuyển dạ thường được sử dụng như: uống nước ép dứa, uống nước mè đen, …
Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ hiệu quả
Với những thông tin trên, hy vọng mẹ bầu tuần 39 chưa có dấu hiệu sinh sẽ không còn quá lo lắng. Hãy giữ cho mình một tinh thần thoải mái, giữ gìn sức khỏe để sẵn sàng cho quá trình chuyển dạ sắp tới nhé!
0 notes
bingofood · 1 year ago
Text
Mẹ đã biết sau sinh mổ nên ăn gì và kiêng gì để vết thương nhanh lành và cải thiện tiết sữa chưa? Nếu mẹ vẫn đau đầu sau sinh mổ vì không biết nên ăn gì thì có thể tham khảo những thông tin dinh dưỡng cho mẹ sau sinh mổ dưới đây. Bài viết tiếp theo sẽ thông tin đến mẹ những chất dinh dưỡng mẹ bầu cần bổ sung cũng như chế độ dinh dưỡng phù hợp với giai đoạn mới sau sinh mổ và những thực phẩm có lợi cho cả mẹ và trẻ sơ sinh.
Sinh mổ đòi hỏi người phụ nữ phải chịu nhiều đau đớn hơn so với những người sinh thường. Không phải tự nhiên mà nói mổ lấy thai làm hỏng ba năm cuộc đời; Tuy nhiên, người phụ nữ được lên lịch mổ lấy thai sẽ phải trải qua một thủ thuật kéo dài từ 30 phút đến một giờ. Vì vết mổ dài hơn đáng kể so với vết mổ ở tầng sinh môn sau khi sinh ngả âm đạo nên thời gian lành vết mổ cũng lâu hơn. Sẽ mất hơn một tuần để vết thương đóng vảy, 2-3 tháng để hình thành sẹo, cảm giác khó chịu ở vết mổ có thể tồn tại trong năm đầu tiên sau khi sinh thường, và chỉ cần một tháng là hồi phục.
Vì rất khó nên việc bồi bổ là vô cùng quan trọng đối với các mẹ sinh mổ. Chế độ ăn cho mẹ sinh mổ phải đáp ứng 3 tiêu chí chính:
Đủ dinh dưỡng để cơ thể phục hồi sức khỏe. Sau khi mổ lấy thai, chế độ ăn uống cần bao gồm đủ dinh dưỡng để giúp vết thương nhanh lành đồng thời tránh những thức ăn có thể gây kích ứng vết mổ.
Cải thiện chức năng của hệ tiêu hóa. Sau khi phẫu thuật, người mẹ thường xuyên bị buộc phải không vận động, và các tác động của thủ thuật (thuốc, mất nước, vết mổ) làm trầm trọng thêm chức năng của hệ tiêu hóa. Do đó, các bữa ăn có nhiều nước, chẳng hạn như rau xanh, là bắt buộc. Thuốc probiotic được sử dụng để giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.
Những bà mẹ đã sinh mổ không được phép cho con bú cho đến khi họ đã dành ít nhất 2 giờ trong phòng hồi sức. Thuốc mê, thuốc kháng sinh và cảm giác khó chịu ở vết mổ đều có thể khiến sữa chảy vào chậm hơn. Lúc này, một chế độ ăn giàu sữa sẽ là lựa chọn an toàn nhất.
Ruột vẫn chịu tác động của tình trạng giảm nhu động đường tiêu hóa sau khi mổ lấy thai. Nếu sản phụ ăn thức ăn đặc quá sớm sau khi sinh sẽ khiến căng thẳng hoạt động của đường ruột tăng cao, sinh ra đầy bụng, khó tiêu, lâu ngày sẽ tích tụ nhiều khí trong ruột. Vì vậy, nếu mẹ muốn ăn thì nên đợi ít nhất 6 tiếng để chức năng ruột hoạt động trở lại; Nếu quá đói, mẹ chỉ nên ăn súp nhạt hoặc cháo trắng để tăng cường nhu động ruột, dễ tiêu hóa, khuyến khích “xì hơi” và bài tiết dễ dàng hơn.
Các bà mẹ có thể ăn những bữa ăn đơn giản để tiêu hóa trong hai ngày đầu sau khi sinh nhưng nên tránh những thức ăn có nhiều chất béo. Bạn có thể ăn nhiều súp hơn một chút vào ngày thứ ba hoặc thứ tư. Sau một tuần, mẹ có thể trở lại thói quen ăn uống bình thường và dần dần kết hợp các chất đạm như thịt, cá,… vào bữa ăn hàng ngày. Xin lưu ý là lúc này mẹ vẫn ít vận động, bổ sung nhiều chất dinh dưỡng có thể bị táo bón.
0 notes
mamamaiaspa-massgebaugiambeo · 10 months ago
Text
Tác dụng phụ khi bà bầu ăn quá nhiều khoai lang là gì?
Tumblr media
Mặc dù khoai lang là thực phẩm đem lại cho bà bầu nhiều lợi ích nhưng mẹ chỉ nên ăn ở mức vừa phải. Nếu dùng quá nhiều khoai lang trong suốt thai kỳ, bà bầu có thể gặp phải một số nguy cơ như sau:
Ngộ độc vitamin A: Tình trạng này sẽ khiến bé có thể mắc các dị tật về thể chất và bị tổn thương gan. Ngoài ra, nó còn làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, hay thậm chí là thai chết lưu.
Gây sỏi thận: Khoai lang có chứa nhiều oxalat, đây là nguyên nhân gây ra sỏi thận.
Gây đau dạ dày: Khoai lang có chứa một loại đường đặc biệt là mannitol, có thể gây đau dạ dày cho những mẹ bầu cơ địa nhạy cảm. Không chỉ vậy, chất này sẽ còn có thể dẫn tới tình trạng đầy bụng, khó tiêu hay tiêu chảy.
Đái tháo đường thai kỳ: Do khoai lang chứa hàm lượng tinh bột khá cao. Do vậy, nếu ăn nhiều, mẹ có thể có nguy cơ mắc đái tháo đường và tăng cân mất kiểm soát.
>> Xem thêm: Cách massage bầu giúp giảm đau nhức, giảm stress hiệu quả!
0 notes
nangmuadong · 4 years ago
Text
< 1990 năm 2021 >
< canh ngọ gặp tân sửu >
< con trâu là đầu cơ nghiệp >
🐎 Có rất nhiều thứ chi phối cuộc đời của 1 con ngựa Canh Ngọ. Nhưng thứ ảnh hưởng nhiều nhất lên cuộc đời họ lại tiềm tàng trong 2 từ “ cá tính “.
Cái cá tính này bao hàm nhiều sự nóng nảy, lắm phần ngang tàng. Đôi khi hơi cùn, cố chấp và bảo thủ.
Đôi khi rất nhất là bét, rất sồn sồn chẳng thể kiềm chế. Cái cá tính mạnh mẽ, thiếu suy tính sâu xa, thiếu lí trí dẫn dắt này của Canh Ngọ sẽ khiến đường dễ thì họ lại không đi, đường khó thì họ lại đâm vào. Đường thẳng thì họ lại không chọn, đường vòng quanh co thì họ lại dõi theo.
🐎 Thành thử, thành quả lắm lúc dở dang. Khả năng tiềm ẩn thật nhiều nhưng thành tựu thực tiễn thì lại ít. Nhưng được 1 chữ “ thỏa “, thỏa mãn cho vạn sự mà Canh Ngọ đã lựa chọn trong suốt những năm tháng thanh xuân của chính mình.
Được 1 chữ “ đã “. Như 1 sự đã đời của ngày hè nóng bỏng được uống 1 ly nước mía giải khát.
Cái “ đã “ của Canh Ngọ, chính là việc dù trong thời điểm nào, họ cũng đã lựa chọn theo đúng đường mà họ mong mỏi. Nó có thể sai ở tương lai, có thể hối hận khi nhìn lại, có thể chẳng rút ra được bài học gì từ quá khứ đã trải, nhưng ít nhất nó đúng ở hiện tại. Vẹn tròn cái suy nghĩ và mong mỏi. Hoàn mỹ cho những gì Canh Ngọ đang cháy trong từng phút sống và tồn tại.
🐎 Vậy nên gọi 1 canh ngọ thất bại, đó là cách bạn nghĩ.
Thành tựu nhân sinh của họ có thể ít ỏi, nhưng trải nghiệm tinh thần của họ thì lại phong phú lắm thay.
Còn trong cái suy ngẫm của chính bản thân họ, hối hận có thể chỉ ấn chứa 1 phần nhỏ. Còn lại, vạn sự vốn tùy tâm, vạn điều vốn tùy tính, vạn chuyện trong đời, lo toan tính toán nhiều mà làm gì ?
Căn bản, tiên quyết phải thỏa cho cái sự tự do, phải sảng khoái cho cái sự ngang tàng của con ngựa Canh Ngọ.. Con ngựa đậm chất lang thang nhưng không hề nhàn tản.
🐎 2020 là 1 năm không dễ dàng. Nó không dễ dàng cho rất nhiều người, không chỉ riêng bản thân Canh Ngọ.
Tuy nhiên với sự vận hành ảnh hưởng của trời đất, chính xung với năm Canh Tý.
Canh Ngọ có 1 năm vất vả hơn nhiều so với những gì họ toan tính. Cái họ muốn làm thì lại không thành công. Cái họ có được thì không nằm trong tính toán.
Dang dở dở dang, thành tựu vẫn có. Nhưng nó là cái nửa vời. Có chăng thành công lớn nhất của 2020 canh tý là cuối cùng con ngựa lang thang cũng đã biết mình muốn làm gì, mình nên làm gì, mình sẽ làm gì và mình dám làm gì để thành tựu thăng hoa.
Nó cũng là năm canh chuột Canh Tý cắn Canh Ngọ tả tơi. Đi càng nhiều thì vết chân càng lắm. Vết chân càng lắm thì lỗi lầm càng khó tránh khỏi. Cũng là lúc tiểu nhân lợi dụng. Bè lũ thù ghét chỉ đợi vậy để hớn hở lao vô.
Cuộc đời của 1 Canh Ngọ, với sự thẳng tính mà họ có. Dù có trực giác tốt về những thăng trầm của nhân tâm. Họ cũng sẽ luôn dính vào những câu chuyện thị phi và mỏi mệt.
🐎Con chuột canh tý đến với con ngựa canh ngọ với muôn vàn hứa hẹn. Triệu triệu khả năng. Để lại sau lưng 1 chút thành quả. Không quá nhạt nhoà nhưng cũng không quá rõ ràng mạch lạc.
Đường canh ngọ đã đi, trong 2020 canh ngọ vẫn đi, nỗ lực vẫn có, nhưng thời thế khó xuôi nên tựu thành ít ỏi.
Tiền tài đọng lại không đáng kể, hư hao trái phải thì lại nhiều.
Nó như kiểu bị gặm nhấm. Cắn đông 1 tí, cắn tây 1 tẹo. Cuối cùng để lại 1 canh ngọ với 2 bàn tay không hẳn là trắng, những cũng chẳng có được nhiều phần.
2020 cũng là năm của những thị phi, những điều tiếng. Những đì đọt củ hành của những người bên cạnh.
HoẶc những người xa lạ chỉ rình rập chờ thời, cho 1 vụ ảnh hưởng dài lâu.
Có 30% là do bản thân hành vi chưa chuẩn mực. 70% còn lại là do bản mệnh canh ngọ thu hút những kẻ thù tiềm tảng ẩn náu nhiều khi.
Nhưng được cái, hoạ do người hại không đáng sợ. Hoạ do trời đày mới đáng lo.
Nên tập tễnh tập tễnh, từ từ thì Canh Ngọ cũng đi được đến hết năm.
Nhìn ngược nhìn xuôi nhìn trái nhìn phải, cảm thấy 1 năm mà như nửa kiếp người, 365 ngày trải đủ mỏi mệt, vất vả. Dài như 3650 ngày.
Và thậm chí ở thời điểm Canh Ngọ đang đọc những dòng chữ này, dù có đã rất rất cận kề cuối năm. Họ cũng đang mông lung chán nản 1 chút gì đấy, cho những vần xoay mỏi mệt trên đường đời.
🐎 I - Quá Khứ Của Canh Ngọ.
Để hiểu về cái cá tính của Canh Ngọ. Đầu tiên bạn nên hiểu 1 chút về quá khứ của Canh Ngọ.
Cái bản mệnh lang thang này, ít khi được đáp ứng đủ 1 tuổi thơ đầy hoan ái.
Họ sinh ra hoặc giả thiếu tình thương và sự quan tâm từ cha mẹ. Hoặc giả hoàn cảnh đưa đẩy khiến họ gắn kết với ông bà nhiều phần hơn.
Chính sự không trọn vẹn từ thuở thiếu thời này, khiến cho cái chất bướng bỉnh của Canh Ngọ được nhen nhóm. Cũng khiến cho khao khát được vẹn toàn trong tình yêu của họ khi lớn lên được hình thành. Dẫn tới hàng loạt hiệu ứng dây chuyển cho những sự lựa chọn đầy ngang trái.
Vì bướng bỉnh mà đâm đầu vào những ngõ cụt không lối ra.
Vì yêu mà cháy, vì yêu mà lựa chọn. Vì yêu mà buông bỏ cơ hội, hết mình và hi sinh.
Để bao năm tháng thanh xuân hết mình ấy, Canh Ngọ được gì và mất gì ?
Hay giản đơn chỉ là cho đi thật nhiều, nhận lại cả 1 bầu trời của những hoài niệm bâng khuâng.
🐎 II - Hiện Tại Của Canh Ngọ.
Người ta luôn nói, không ai đuối nước vài lần trên cùng 1 dòng sông. Cái thú vị của Canh Ngọ là họ thấm rất sâu việc ngã ở đâu thì đứng lên ở đó. Sau đó lại hăm hăm hở hở lao đầu vào những sự lựa chọn của bản thân.
Cái bản tính trời sinh sồn sồn, nóng vội, bất chấp tất cả. Và luôn muốn ngay và mau của Canh Ngọ lẽ dĩ nhiên là thứ khó sửa.
Nhưng giờ bản thân Canh Ngọ thay vì chỉ hùng hục phi nước đại như trâu thì cũng đã biết đôi khi dừng lại lang thang gặm cỏ bên suối.
Họ đã biết lắng nghe, đã biết định hướng, đã biết lên kế hoạch ( và gắng gượng kiên trì vài ngày để làm theo ). Dĩ nhiên cũng lắm lúc họ lại cả thèm chóng chán. Xao nhãng mà bỏ quên mục đích mình đã vạch.
Nhưng với bản tính trời sinh không chấp nhận 1 cuộc sống tầm thường, không bằng lòng với sự bình hoà nhàn tản. Canh Ngọ sẽ lại khuấy động cuộc đời mình với cái ý chí quyết tâm thành tựu lớn. Lại bước 1 chân ra ngoài mong muốn trải nghiệm muôn nơi. Lại truy cầu 1 cuộc nhân sinh mầu nhiệm đầy rực rỡ. Nơi máu sẽ đổ, mồ hôi sẽ rơi, nước mắt sẽ chảy.
Nhưng không thể vùi lấp được mong muốn " sống " đúng nghĩa chứ không đơn thuần là chỉ " tồn tại " của Canh Ngọ.
Những cái chất này dù là nhỏ, nhưng xuyên cùng với Canh Ngọ từ quá khứ cho đến hiện tại và tương lai. Kết hợp cùng cái cá tính, và đưa đến những lựa chọn " không bình thường " trong suốt những năm tháng sau này.
🐎 III - Canh Ngọ của tương lai và tương lai của Canh Ngọ.
🐎 Đầu tiên cần phải nói, 2020 là 1 năm khá nhiều rắc rối với Canh Ngọ. Nó bao gồm cả những thị phi, rắc rối pháp lí, công việc dở dang, công nợ chậm chạp. Cho đến những vấn đề sức khoẻ suy tư đau đầu rối trí.
Và phải đến tận thời điểm hết tháng 2 âm. Những tàn dư của quá khứ này mới thôi khồn còn ảnh hưởng tới Canh Ngọ. Để họ bước vào năm 2021 khởi đầu của những điều hoàn toàn mới mẻ.
1 số ít Canh Ngọ, may mắn hơn. Khi thời vận không thuận trong 2020 Canh Tý. Lại đạt được sự trọn vẹn trong đôi ba câu chuyện tình cảm. Mỹ hảo yên bề, đổi lấy bước đệm cho những thời điểm tương lai.
Dĩ nhiên, đây là số ít.
🐎 Dự Báo 2021 Của Canh Ngọ.
Tổng Quan : con trâu là đầu cơ nghiệp là thứ ứng với Canh Ngọ trong năm 2021. Tuy nhiên dù với nam hay nữ Canh Ngọ đây cũng là 1 năm rất rất sơ khai và vô cùng khởi đầu.
Nếu bạn trông chờ đây là 1 năm mà bạn sẽ khí khái ở 4 phương, chinh chiến ở 8 hướng. Thì rất tiếc là không phải.
Nhưng nếu bạn nhìn nhận ở 1 góc độ sâu xa hơn 1 chút. Đây sẽ là năm rất rất thuận lợi cho Canh Ngọ đặt những viên gạch đầu tiên trong cuộc hành trình dựng xây lâu đài của cuộc đời.
Là 1 canh ngọ " đúng nghĩa " tức là trong suốt hơn 30 năm qua. Bạn đã có đủ thứ trải nghiệm nghề nghiệp. 1 canh ngọ " đúng nghĩa " có thể mai bán đồ ăn, nay bán quần áo. Ngày kia nghĩ chuyện đi buôn, ngày kìa lại thử làm văn phòng hành chính.
Hôm nay được nhiểu xả láng mà ăn tiêu. Ngày sau được ít, rón rén mà vun vén.
Tất cả những kinh nghiệm đấy của canh ngọ. Tích tụ lại, từng chút từng chút một. Dồn nén lại, từng xíu từng xíu một. Tụ tập lại 1 điểm cứng cáp và chắc chắn. Để thành nền tảng cho hạt giống mà canh ngọ gieo trong 2021 Tân sửu.
Họ sẽ ít 1 phần mơ mộng, nhiều 1 phần thực tiễn, thêm 1 phần máu lửa và kiên định ở trong tâm. Có thể nói xuyên suốt thời gian trước 2021, Canh Ngọ đang liên tục xé hàng chục trang giấy nháp về bản vẽ cuộc đời mình.
Còn từ 2021, họ sẽ thấm cái câu, 1 nghề cho chín còn hơn chín nghề.
1 ngành lên đỉnh kim tự tháp còn hơn chục ngành cứ dở dở dang dang.
Họ sẽ không còn đơn giản hoá vấn đề, không còn làm việc thiếu định hướng. Không còn phí phạm vận may, không còn uổng hoài cơ hội.
Con ngựa Canh Ngọ có thể đi sau mà đến trước. Phụ thuộc rất nhiều vào việc 2021 họ thật sự ngồi xuống, hoạch định 1 kế hoạch dài lâu kết thúc những năm tháng lang thang của đời mình.
Điểm 7,5/10. - năm bước ngoặt.
🐎 VỀ CÔNG VIỆC :
Tính thích ứng và nắm bắt xu hướng là điểm mạnh của canh ngọ. Họ dễ dàng thao tác với công nghệ mới nhất. Dễ dàng thông thạo những hướng đi tân tiến nhất. Và cũng thích áp dụng tìm tòi những con đường mới mẻ nhất.
Nếu là kinh doanh, canh ngọ là 1 vị vua vị tướng. Họ được đảm bảo thành công bởi tính cách ưa những thứ tân kì mới mẻ của mình.
Nhược điểm và ưu điểm của họ là ở tính đi buôn không cần lãi. Thích thì bán, không thích thì không bán. Quý thì giảm giá, không quý thì trả cao hơn cũng chẳng đoái hoài.
Sự phá cách này đảm bảo uy tín trong sản phẩm và kinh doanh của canh ngọ.
Họ cũng thích đi giao lưu, thích đi tìm hiểu, có 1 gu rất riêng về sản phẩm mình làm. Và cũng là điểm mạnh để tăng tính cạnh tranh của công việc lâu dài. Cái gì mới Canh Ngọ có, cái gì lạ Canh Ngọ hay.
Nếu trong giai đoạn còn trẻ, 1 Canh Ngọ ưa tự do sẽ rất khó để theo đuổi trường kì công việc trong nhà nước / văn phòng / đoàn thể. Nhưng với sự thấm nhuần của thời gian. Canh Ngọ giờ đã hiểu tự do không có nghĩa là bừa phứa. Thoải mái không có nghĩa là không có kỉ luật kỷ cương. Nên Canh Ngọ giờ đây vẫn có thể làm trong môi trường tập thể được.
Chỉ là cái nhược điểm thẳng và thật. Làm mà không nghĩ. Nói mà không lo. Vô tâm vô mưu, vô tính vô toán vô kể lể của Canh Ngọ. Sẽ vẫn khiến họ bị hiểu lầm nhiều khi.
Năm 2021 như đã nói không phải 1 năm đột biến. Nhưng là năm của nền tảng.
Đây là năm Canh Ngọ sẽ bỏ bớt vài công việc lâu nhâu. Tập trung vào hạng mục chính, lấy nó làm cái xương sống để phát triển dài lâu.
Thay vì bán tràn lan cả nghìn sản phẩm, thì sẽ biết cái gì cần chú trọng, không ôm đồm nhiều khi.
Cũng là thời điểm canh ngọ hoàn thành sự học. Đôi ba bộ hồ sơ, đôi ba điều bằng cấp. Rồi trường kỳ theo đó mà thoả sức đi lên.
Và cũng là lúc con ngựa lang thang ngẩn ngơ nhìn mọi hướng. Tìm được phương đường mà dậm bước theo lâu.
Cho những cơ hội mà Canh Ngọ đã từng có. Cho những dang dở mà Canh Ngọ đã từng mang.
Cho những cả thèm chóng chán mà Canh Ngọ đã từng lắm.
2021 này, sẽ là điểm chung kết - điểm xuyến cho vạn điều đúc thành nhất tuyến sâu xa.
🐎 VỀ TÌNH CẢM :
Là 1 trong những bản mệnh giầu tình cảm bậc nhất và có 1 thế giới nội tâm vô cùng phong phú. Hơi đáng tiếc rằng rất rất ít Canh Ngọ có được 1 câu chuyện tình cảm thuận lợi.
Chuyện tình cảm của Canh Ngọ luôn là 1 bản trường ca đầy thăng giáng. Mà trong đó nốt trầm buồn luôn nhiều hơn nốt ngọt ngào thăng hoa.
Cả cái bản trường ca tình cảm của Canh Ngọ. Có 10% là ngôn tình. 10% là hạnh ngộ. 10% là vui tươi. Còn lại 70% là của muôn vàn sự lâm li bi đát. Đau thương và đơn độc.
Trải đủ những phụ bạc lọc lừa, những đắng cay mỏi mệt. Những đáy sâu của suy tư vsf vực thẳm của chán nản.
Tất cả những nỗi đau đấy, hằn ngang dọc lên cùng cái quá khứ thiếu quan tâm của gia đình từ nhỏ của Canh Ngọ.
Nên ẩn tàng sau vẻ ngoài cá tính và bướng bỉnh. Nào ai thấu những nhọc nhằn và suy tư ?
Nhưng được cái dù có lậm và say. Yêu đậm và sâu. Canh Ngọ sẽ không bao giờ chấp nhận hay cưỡng ép bản thân ở bên cạnh người mà mình không thích. Sự thoải mái trong tâm hồn, dù đơn độc, chẳng giống với hình tượng con ngựa hoang lang thang trên đồng cỏ xanh rộng lớn, vô tự lự, thoải mái tâm tình lắm hay sao ?
Trong 2021.
Với những Canh Ngọ còn độc thân. Cung đào hoa rộng mở cho nỗi đau quá khứ sẽ được nhạt nhoà đi bởi 1 người thật sự xứng đáng để tin yêu. Bạn có thể 30% chuyên chú vào sự nghiệp. Nhưng 70% còn lại hãy mở lòng mình ra. Đừng quá phán xét hay chê người nọ hãm người kia phế. Bạn sẽ nhận ra vẻ đẹp của 1 con người cần nhiều thời gian để đoán định hơn 1 2 hành vi vô chủ đích, tình cờ ngẫu nhiên.
Với những Canh Ngọ từng chia li và đổ vỡ. Đừng để suy tư làm mòn đi cái ngông cuồng và tự tin mà bạn đã có. Cái độc lập về tư duy, tự cường về tâm tính mà bạn đã từng duy trì. Hãy cứ rộng lòng mà tin tưởng, thoải mái mà tin yêu. Duyên số cũng sẽ đẩy đưa cho canh ngọ gặp gỡ, 1 nửa rạn nứt giống như mình. Để ghép lại thành 1 mảnh trọn vẹn thương yêu.
Với canh ngọ đang trong câu chuyện tình cảm. Đừng nghiêm trọng hoá vấn đề, đừng trầm trọng hoá chuyện nhỏ.
Hoan hỉ mà chờ tin vui. Thoáng tâm mà chờ tin tốt.
Cỏ luôn có vẻ xanh hơn ở phía bên kia sườn đồi. Nhưng có đôi khi chính bãi cỏ mà canh ngọ đang ở, mới là bãi cỏ đậm chất rực màu của sự xanh xinh. ^^
Nên đừng so sánh quá nhiều. Bằng lòng 1 chút, vun vén 1 tẹo, chấp nhận 1 xíu. Dễ mình dễ người. Dễ nhà dễ đời.
🐴 Về Vận Hạn - Các Mối Quan Hệ - Sức Khoẻ.
Quý nhân phù trợ : có. Hợp tác công việc mới tốt.
Cung con cái : mở. Dễ đậu tháng 1 và tháng 9 âm.
Cung tài lộc : hao. Không tích luỹ được. Cần cẩn trọng chú ý chi tiêu. Tránh không ham đầu tư hoặc tiêu pha hoang phí.
Sức khoẻ : kém. Cần xem lại giờ ngủ và chế độ sinh dưỡng. Tránh chủ quan, ham vui, cả nể mà không từ chối.
Thị phi : có. Kiện tụngn: có. Cần ràng buộc chặt chẽ về mặt pháp lí, pháp luật. Hoặc giả mắt điếc tai ngơ. Việc ta ta làm, việc chúng tiểu nhân chúng tiểu nhân làm.
Tháng tốt khởi sự công việc : tháng 1 âm tháng 5 âm tháng 9 âm
Về Quan hệ bạn bè : rơi rụng vài người. Sàng lọc vài sự thân. Nhưng cũng nhận thêm vài sự mới. Duyên tận thì sẽ tan vậy nên chớ có quá nhiều ưu phiền.
🐴 LỜI KHUYÊN TỔNG QUAN.
con ngựa canh ngọ 1 khi đã phi thì rất khó để kìm cương lại. Rất khó để quay đầu lại. Rất khó để thay đổi những việc bản thân mình đã muốn mong.
Con ngựa này không thiếu sự nuối tiếc, không thiếu điều hối hận. Phải trải qua những chán nản những bồi hồi, những mộng ước gắn liền với 2 chữ " giá như " và " biết trước thì..."
Tuy nhiên người khác học hỏi từ sự sai.
Canh ngọ sai 1 lần, sai 2 lần, sai 3 lần, họ vẫn lại có thể sai tiếp.
Vì canh ngọ là thế, chẳng nhớ lâu, chẳng suy lắm, chẳng quá lưu tâm bài học của cuộc đời.
Họ như ánh mặt trời chói chang và cháy bỏng.
Hôm nay mưa phùn, ngày mai lại rực rỡ.
Hôm nay thấy hối hận, ngày mai lại hối hả cho sự lựa chọn mới của bản thân.
Vậy nên đôi khi trên con đường đời, canh ngọ cần dừng lại, dừng lại để ngẫm, dừng lại để suy, dừng lại để định hướng. Kẻo bản thân họ cứ mãi lạc lối lạc đường.
🐴 ngựa là số ít những con vật không thể đi lùi. Vậy nên cuộc đời của canh ngọ sẽ luôn tiến mà bất thoái.
Không nhìn lại, chẳng âu lo, không quan tâm quá khứ, chẳng sợ đau hiện tại.
Cái canh ngọ muốn, hãy cứ ấp ủ mà làm.
Cái canh ngọ cần, hãy cứ mưu toan mà cháy.
Lại hết mình làm con ngựa bất kham. Lại điên cuồng làm con ngựa lao theo đích mình muốn.
Để 2021 khi canh ngọ 1 mai nhìn lại, sẽ thấy cảm ơn đời. Mình đã cháy bỏng. Đặt được viên gạch đầu tiên trên toà lâu đài thành công của cuộc đời.
Video về canh ngọ, tản mạn 1 vài khía cạnh khác. Ngày kia tấm sẽ up ở youtube Tấm sau ạ
Chúc các tình yêu canh ngọ 1 năm 2021 an lạc và may mắn
Tấm
Thiên An !
Vợ ảnh sinh năm 90 nên ảnh ưu ái viết dài quá...
8 notes · View notes