Tumgik
0 notes
0 notes
Những con số có ý nghĩa gì?
Tự theo dõi lượng đường trong máu là điều cần thiết để duy trì sức khỏe. Nếu các chỉ số thấp hoặc cao bất thường, hãy gọi bác sĩ ngay lập tức. Cơ quan y tế đề nghị nên đến khám bác sĩ ngay nếu số đo của bạn dưới 60 mg/dl hoặc cao hơn 300 mg/dl.
https://flattr.com/@chamsocsuckhoe
0 notes
0 notes
0 notes
0 notes
Chỉ có những người trung niên mới bị bệnh gút
Đây là tâm lý chủ quan mà khá nhiều người đang mắc phải. Họ cho rằng, chỉ có người trung niên, người hay ăn nhiều thịt, cá mới có nguy cơ mắc gút. Chính vì suy nghĩ này mà nhiều người trẻ khi thấy các cơn đau khớp lại cho rằng, đó là dấu hiệu của viêm khớp nên điều trị sai cách, khiến bệnh ngày càng trầm trọng hơn.
https://getpocket.com/@tintucchamsocsuckhoe
0 notes
Cải thiện độ thăng bằng
Có rất nhiều thiết bị thể dục sẽ hỗ trợ cho bạn cải thiện độ thăng bằng của cơ thể. Đi bộ trên bề mặt không ổn định như cát cũng rất có ích. Sự thăng bằng có liên kết tới não, hệ thần kinh trung ương và cơ, tạo sự phối hợp ăn ý hơn giúp bạn cải thiện dáng người, hạn chế bị đau cơ do sai tư thế.
https://chamsocsuckhoee.livejournal.com/profile
0 notes
0 notes
0 notes
0 notes
Khuyến khích sự tự lập nhưng vẫn theo dõi người bệnh thường xuyên
Điều này nên áp dụng cho những người đái tháo đường típ 2 còn khỏe mạnh và còn có thể tự chăm sóc cho mình. Một trong những mục tiêu điều trị đái tháo đường là nâng cao chất lượng cuộc sống, đưa người bệnh trở về cuộc sống như một người bình thường. Do đó, một người bệnh đái tháo đường cần được tư vấn, trang bị những kiến thức cơ bản, cần thiết về chế độ điều trị để tự mình có thể chủ động kiểm soát bệnh tật của mình trong cuộc sống hàng ngày như: biết lựa chọn những nhóm thực phẩm tốt cho sức khỏe, kiểm tra đường huyết bằng máy đo đường huyết cá nhân, thậm chí biết điều chỉnh liều insulin theo hướng dẫn cho phép của bác sĩ… Tuy nhiên, sự hỗ trợ, giúp đỡ và những lời động viên của người thân sẽ không bao giờ thừa. Điều đó giúp người bệnh vui vẻ và duy trì được những thay đổi có lợi cho người bệnh trong cuộc sống của mình.
https://gab.ai/chamsocsuckhoe
0 notes
0 notes
0 notes
0 notes
Các triệu chứng của thoái hóa đốt sống cổ có thể xuất hiện từ từ, nhưng chúng lại đột ngột trở nên tồi tệ. Một số triệu chứng có thể gặp bao gồm:
Đau cổ tăng dần theo thời gian;
Đau nặng hơn với các hoạt động nhất định như ngồi lâu hoặc đứng, hắt hơi, ho, cười, cúi hoặc ngửa đầu;
Cứng cổ;
Nhức đầu;
Tê ở vai hoặc cánh tay;
Yếu ít ở cơ;
Tê hoặc mất cảm giác ở chân;
Mất kiểm soát bàng quang và ruột;
Khó nâng tay lên.
https://twitter.com/chamsocsuckhoez
0 notes
Những khác biệt giữa nam và nữ
Khi nói đến yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh tim mạch, phụ nữ thường đều có hầu hết các yếu tố nguy cơ đó giống như đàn ông, chẳng hạn:
Tăng huyết áp
Nồng độ cholesterol cao
Hút thuốc
Thừa cân và béo phì
Lười tập thể dục
Chế độ ăn uống nghèo dinh dưỡng.
Tuy nhiên, phụ nữ có vẻ bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi những yếu tố này, như hút thuốc, căng thẳng và trầm cảm, và bệnh đái tháo đường. Các nghiên cứu của bác sĩ tim mạch Johns Hopkins cho thấy tiền sử bệnh gia đình và chứng viêm trong cơ thể làm tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh tim ở phụ nữ.
Phụ nữ với tiền sử gia đình bị bệnh tim và nồng độ CRP cao (protein tăng trong viêm nhiễm) có nguy cơ tăng gần bốn lần.
Những khác biệt khác giữa giới tính bao gồm tuổi khởi phát bệnh tim, các triệu chứng của cơn nhồi máu cơ tim và kết quả điều trị. Những phụ nữ thường phát triển bệnh tim mạch trong khoảng mười năm sau so với nam giới, chủ yếu là vì những thay đổi xảy ra trong thời kỳ mãn kinh, khiến phụ nữ không có sự bảo vệ của estrogen. Như đàn ông, phụ nữ bị nhồi máu cơ tim có nguy cơ tử vong gấp đôi trong vòng hai tuần đầu, nhưng họ thường không được điều trị tích cực như nam giới. Ví dụ, trong năm đầu tiên sau cơn nhồi máu cơ tim, 39% phụ nữ tử vong, trong khi tỷ lệ tử vong của đàn ông là 31%.
https://ok.ru/chamsocsuckhoecongdong
0 notes